Một số giải pháp nhằm mở rộng tài khoản cá nhân tại Sở giao dịch 1 - Ngân hàng Ngoại thương

Lời Mở Đầu Không ngừng đổi mới, phát triển và hoàn thiện dịch vụ thanh toán trung gian của ngân hàng luôn là yêu cầu cần thiết, khách quan trong nền kinh tế – xã hội nói chung và của các tổ chức tín dụng nói riêng. Để phát triển và mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt, từng bước phù hợp với nền kinh tế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, Quyết định số 22/QĐ-NH1, ngày 21/2/1994 và thông tư 08/TT-NH2 ngày 2/6/1994 về thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt của thống đốc ngân hàng nhà nước đ

doc73 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng tài khoản cá nhân tại Sở giao dịch 1 - Ngân hàng Ngoại thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ã được ban hành. Trong đó có chủ trương phát triển tài khoản cá nhân, mở rộng dịch vụ thanh toán trong dân cư. Đây là một bước ngoặt trong thiết chế tổ chức thanh toán của hệ thống ngân hàng đối với khu vực dân cư, đánh dấu tiến trình vận động và thích ứng mới của công tác thanh toán trong nền kinh tế chuyển đổi. Phát triển tài khoản cá nhân và mở rộng thanh toán qua ngân hàng là một chủ trương lớn của Ngân hàng nhà nước. Nó giúp chuyển dịch cơ cấu tổng phương tiện thanh toán theo hình chóp lật ngược như của các nước phát triển trên thế giới: Lớp trên cùng là số dư tiền gửi không kỳ hạn, Lớp thứ hai là tiền gửi có kỳ hạn, Lớp thứ ba -lớp cuối cùng- là tiền mặt chiếm khối lượng giá trị nhỏ; Đồng thời giúp hệ thống ngân hàng huy động được vốn lớn tiềm tàng,nhàn rỗi trong dân, giải quyết bài toán hóc búa về huy động vốn, tăng đầu tư vốn vào nền kinh tế quốc dân và gióp phần đạt mục tiêu : Đầu tư vào nền kinh tế từ 57 tới 60 tỷ USD trong thời kỳ 2001-2005, Mức tăng trưởng kinh tế đất nước đạt 7,5% như đã định. Tài khoản cá nhân là một sáng tạo lớn trong qua trình phát triển của ngân hàng thương mại, là một giải pháp cơ bản, lâu dài và hữu hiệu, có khả năng tạo ra sự đột phá trong hoạt động thu hút dân cư đến với ngân hàng ngoại thương việt nam nhất là trong điều kiện có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng và giữa ngân hàng với các tổ chức tài chính phi ngân hàng ở việt nam trong thòi điểm hiện nay. Chính vì vai trò tạo nền tảng ,cơ sở cho mọi giao dịch của dân cư của tài khoản cá nhân, cũng như vài trò to lớn của nó đối với sự phát triển của toàn hệ thống ngân hàng việt nam, và sự tiến bộ của xã hội nên em chọn đề tài : “ Một số giải pháp nhằm mở rộng tài khoản cá nhân tại sở giao dịch I ngân hàng ngoại thương việt nam ” cho luận văn tốt nghiệp của mình. Chương I I. NHữNG VấN Đề CƠ BảN Về THANH TOáN QUA NGÂN HàNG 1. LịCH Sử HìNH THàNH Sản xuất và lưu thông hàng hoá đã sáng tạo ra tiền tệ ,tiền tệ bằng vàng là loại tiền được sử dụng phổ biến , khá lâu dài trong lịch sử phát triển sản xuất của loài người. trong quá trình đó nó đã tự bộc lộ ra hai hạn chế cơ bản đối với lưu thông hàng hoá: -Thanh toán bằng vàng nặng nề nên tổ chức lưu thông tiền tệ không thuận tiện, kém an toàn. -Trong điều kiện nền kinh tế phát triển chưa cao, còn trong tình trạng cát cứ, mỗi vùng sử dụng một đồng tiền riêng mặc dù các đồng tiền được sử dụng đều là vàng song chúng khác nhau về hình dạng, mẫu mã, kích thước vì vậy khi trao đổi cần thiết phải đổi trác các đồng tiền đó với nhau .Từ đó một số thợ vàng tách ra làm nhiệm vụ giữ tiền và đổi trác tiền đúc cho khách hàng. Sự ra đời và phát triển của nên sản xuất hàng hoá đã làm cho người đổi trác tiền đúc giầu lên nhanh chóng, làm xuất hiện hai sự kiện cơ bản: 1-Biến người đổi trác tiền đúc thành ông chủ ngân hàng. khách hàng gửi tiền khi mua bán hàng hoá thay cho việc thanh toán trực tiếp bằng vànghọ trao cho đối tácbức thư chuyển nhượng quyền sởhữu số vàng mà người thợ vàng đang giữ hộ.như vậy người thợ vàng ban đầu chỉ nhận tiền gửi và đổi trác đã tiến thêm một bước thanh toán hộ cho khách hàng. với phương thức thanh toán này không những khắc phục được những hạn chế cố hữu trong thanh toán trực tiếp bằng vàng, mà còn làm cho lưu thông hàng hoá trở nên thuận tiện, nhanh chóng, tiết kiệm hơn rất nhiều. 2-Sự kiện thứ hai: người thợ vàng tập trung trong tay rất nhiều vàng tạm thời nhàn rỗi, do là những người rất thông minh và linh hoạt nên họ nhận ra rằng luôn tồn tại một lượng tiền khá ổn định do trên thực tế không thể xảy ra trường hợp tất cả người gửi tiền tới đòi tiền cùng một lúc, hơn nữa một số người tới đòi tiền trong khi một số khác lại tới gửi tiền hai loại này triệt tiêu cho nhau.Người thợ vàng dùng số tiền này cho vay mà vẫn an toàn và tăng thêm thu nhập. khi người thợ vàng đồng thời cung cấp đủ bốn dịch vụ : nhận tiền gửi, đổi tiền, thanh toán hộ, cho vay thì khi đó ngân hàng thương mại ra đời- đánh dấu sự ra đời của một định chế tài chính mà sự tồn tại và phát triển của nó về sau sẽ đóng vai trò vô cùng quan trọng và có tính quyết định đối với tất cả các thể chế kinh tế trong tương lai. Nghiệp vụ của ngân hàng hình thành rất sớm nhất vào thế kỷ XIV , ở những thành phố thuộc nước ý. nhưng ngân hàng thực sự theo quan niệm ngày nay tới thế kỷ XVI mới bắt đầu phổ biến ở các nước châu âu ngân hàng từ kế kỷ XVII tới nay đặc biệt từ cuối thế kỷ 19 cùng với cuộc cách mạng khoa học công nghệ và sự phát triển như vũ bão về kinh tếmà hệ thống ngân hàng ngày càng phát triển mạnh mẽ, các ngân hàng đáp ứng mọi nhu cầu của sản xuất kinh doanh trực tiếp đối với doanh nghiệp và cá nhân thông qua thực hiện bốn nghiệp vụ chính : nghiệp vụ nợ , nghiệpvụ có ,thanh toán trung gian, các nghiệp vụ riêng có của các ngân hàng. -Nghiệp vụ nợ: bao gồm tất cả các nghiệp vụ tạo lập nguồng vốn toạ cơ sở vật chất cho hoạt động của ngân hàng ,chủ yếu là nhận tiền gửi từ các tổ chức, mọi người dân.để huy động được nhiều tiền gửi ngân hàng cung cấp cho người dân nhiều lựu chọn bằng cánh đưa ra nhiều hình thức huy động khác nhau : tài khoản vãng lai , tài khoản tiết kiệm với nhiều thời hạn khác nhau...ngoài ra ngân hàng còn nhận được tiền gửi từ những ngân hàng khác khi nó nhận làm đại lý, chiết khấu thương phiếu,hay cho vay cầm cố kỳ phiếu, chứng khoán có gía. -Nghiệp vụ có :bao gồmtất cả các nghiệp vụ sử dụng nguồn vốn của ngân hàng trong đó quan trọng nhất phải kể tới là nghiệp vụ cho vayđối với doanh nghiệp và cho vay tiêu dùng. tuỳ theo mục đích sử dụng vốn của khách hàng mà ngân hàng cho vay với thời hạn khác nhau ngắn- trung -dài hạn, dưới hình thức cho vay có bảo đảm, không bảo đảm , có thế chấp hay không có thế chấp, cho vay trên cơ sở chiết khấu thương phiếu,chứng khoán,giấy tờ có giá. Ngoài ra ngân hàng còn sử dụng nguồn vốn của mình để đầu tư chứng khoán. -Nghiệp vụ trung gian thanh toán: bao gồm tất cả các hoạt động dạng về cung cấp dịch vụ cho khách hàng -Nghiệp vụ riêng có của các ngân hàng 2. Vai trò của thanh toán qua ngân hàng Cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế, quy mô thanh toán qua ngân hàng ngày càng được mở rộng ,vai trò trung gian thanh toán ngày càng được khẳng định bởi ngân hàng luôn áp dụng những thành tựu của khoa học công nghệ mới vào hoạt động thanh toán và thật khó tưởng tượng được một nền kinh tế phát triển mà lại không có ngân hàng tham gia với tư cách là trung gian thanh toán. Trước khi ngân hàng xuất hiện mọi thanh toán đều diễn ra trực tiếp giữa người mua và người bán bằng tiền, phương thức thanh toán này có ngược điểm là tốn chi phí vận chuyển , chi phí kho quỹ, bảo quản, tốn nhiều công sức và thời gian đồng thời gây sự lãng phí do vốn bị tồn đọng trước khi thanh toán. Ngân hàng ra đời đảm nhận chức năng quản lý, thanh toán hộ cho cả hai bên mua và bán, khi khách hàng thiếu vốn ngân hàng cho vay để hoàn thành nghĩa vụ thanh toán. Như vậy nhờ có ngân hàng tất cả những khó khăn ,bất tiện trong thanh toán bằng tiền mặt chuyển sang cho ngân hàng doanh nghiệp trở nên tự do hơn,vốn của nó được sử dụng hiệu quả hơn từ đó gióp phần nâng cao giá trị tài sản của doanh nghiệp. Bằng việc sử dụng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng , khách hàng cá nhân không còn phải lo lắng tới việc thanh toán tiền điện nước bảo hiểm nhân thọ... mỗi tháng và sẽ không phải thuê xe tải, máy bay để chở tiền khi muốn mua một ngôi nhà lớn hoặc đi du lịch ,ký kết hợp đồng ở nước ngoài... thanh toán không dùng tiên mặt tạo khả năng bù trừ nợ nần giữa các khách hàng có tài khoản tại ngân hàng.Việc sử dụng các công cụ thanh toán lượng tiền mặt trong lưu thông, tiết kiệm chi phí lưu thông, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tiền tệ, giúp ngân hàng trung ương thực hiện tốt chính sách tiền tệ, ổn định giá cả thị trường,kiềm chế phạm phát, tạo công ăn việc làm... Thanh toán qua ngân hàng tạo điều kiện cho ngân hàng tập trung được nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, trên cơ sở đó thực hiện cho vay thoã mãn nhu cầu vốn của nền kinh tế, đầu tư vào nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội... Hoạt động thanh toán của ngân hàng tốt đẹp , hiệu quả sẽ tạo điều kiện cho quá trình sản xuất ,kinh doanh được tiến hành trôi chảy, nhịp nhàng; ngược lại, tổ chức thanh toán ách tắc, yếu kém thì sẽ trực tiếp làm ách tắc quá trình chu chuyển vốn, hàng hoá trong nền kinh tế, gây ra tình trạng nợ nần dây dưa, hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, suy thoái nền kinh tế. 3. Các phương thức thanh toán: 3.1. Thanh toán bằng séc. Đây là hình thức thanh toán ra đời rất sớm, được sử dụng ở nhiều nước và trên phạm vi toàn thế giới. Là hình thức than toán dựa trên cơ sở chứng từ là séc. Séc là lệnh chi tiền của người phát hành séc lập trên mẫu in sẵn của ngân hàng, ra lệnh cho ngân hàng trích tài khoản tiền gửi của mình để trả cho người thụ hưởng có tên trên séc, hoặc người cầm séc. Séc bao gồm nhiều hình thức: Gồm rất nhiều hình thức ,nhưng tại việt nam hiện nay chỉ phổ biến séc chuyển khoản ,séc bảo chi và séc cá nhân . -Séc chuyển khoản: là séc để thanh toán chuyển khoản qua ngân hàng, nó được phát hành trực tiếp trên số dư tài khoản tiền gửi không kì hạn và không được ngân hàng đảm bảo khả năng chi trả. Séc chuyển khoản thể dùng thanh toán giữa hai đơn vị kinh tế hoặc một bên là đơn vị kinh tế một bên là cơ quan đoàn thể xã hội ,dân cư có tài khoản trong cùng một ngân hàng hoặc hai ngân hàng khác nhau nhưng có tham gia thanh toán bù trừ trực tiếp. Thời gian có hiệu lực của séc chuyển khoản là 15 ngày kể từ ngày phát hành.nguyên tắc hạch toán séc chuyển khoản là ghi nợ trước ,ghi có sau . Việc thanh toán bằng séc chuyển khoản được thực hiền nhanh chóng, thuận tiện nếu các khách hàng cùng một hệ thông ngân hàng, hoặc giữa hai ngân hàng có tham gia thanh toán bù trừ, séc chuyển khoản bị giới hạn trong phạm vi hẹp vì thanh toán liên ngân hàng và bù trừ tại việt nam chưa phát triển . Séc không được phép lấy tiền mặt khi tờ séc đã bị gạch hai đường song song chéo góc ở phía trên bên tráihoặc đã được ghi từ chuyển khoản ở mặt sau tờ séc. -Séc bảo chi: Tờ séc chuyển khoản được ngân hàng phục vụ đơn vị phát hành đảm bảo khả năng chi trả bằng cách lưu ký số tiền thanh toán ghi trên tờ séc đó vào một tài khoản riêng trước khi tờ séc giao cho người thụ hưởng ,chính vì vậy khả năng thanh toán của séc bảo chi rất cao, rủi ro rất thấp. Ngân hàng xác nhận dấu hiệu bảo chi của mình bằng cách đóng dấu bảo chi vào mặt trước của tờ séc. Séc bảo chi dùng trong thanh toán giữa những khách hàng có tài khoản tại một chi nhánh, khác chi nhánh nhưng cùng trong một hệ thống ngân hàng hoặc có tham gia thanh toán bù trên địa bàn tỉnh thanh phố.Thời gian hiệu lực của tờ séc bảo chi là 15 ngày làm việc kể từ ngày ngân hàng bảo chi séc. Trong trường hợp người phát hành séc làm mất séc phải thông báo ngay cho ngân hàng. thông báo này được coi là lệnh đình chỉ thanh toán séc. -Séc định mức: Sổ séc định mức lá sổ bao gồm nhiều tờ séc được với số tiền thanh toán được xác định trước, đồng thời người phát hành séc cũng chỉ đựơc phép phát hành séc trong phạm vi số tiền đó ngân hàng bảo đảm khả năng chi trả bằng cách bảo chi cho cả quyển séc. -Séc chuyển tiền: Là loại séc do ngân hàng phát hành để chuyển tiền theo yêu cầu của khách hàng, loại này có thể rút tiền mặt, chuyển tiền đi nơi khác hoặc bảo chi séc. séc chuyển tiền luôn đứng tên cá nhân. -Séc cá nhân: Thi hành quyết định QĐ22/QĐ-NH ngày 12/2/1994 của thống đốc ngân hàng nhà nước việt nam , kể từ ngày 24/11/1994 trên địa bàn thanh phố hà nội bắt đầu mở tài khoản tiền giửi cho phép phát hành séc cá nhân để thanh toán tiền háng hoá,dịch vụ và các khoản thanh toán khác được phát hành trên số dư tài khoản cá nhân của khách hàng. 3.2.Thanh toán bằng UNC. Thanh toán bằng UNC là quá trình thanh toán trên cơ sở giấy UNT là nhân tố trung tâm. UNC là lệnh chi tiền của người trả tiền được lập trên mẫu in sẵn thống nhất của ngân hàng ,yêu cầu ngân hàng trích một số tiền nhất định từ tài khoản tiền gửi của mình trả cho người thụ hưởng có tài khoản tiền gửi trong cùng một ngân hàng hoặc khác ngân hàng. UNC được dùng phổ biến trong các quan hệ thanh toán hàng hoá hoặc phi hàng hoá với hình thức này người trả tiền chủ động lập chứng từ để thanh toán cho người thụ hưởng qua ngân hàng. Trong quan hệ mua bán hàng người mua hàng hoá có thể dùng UNC để ứng trước tiền hàng cho người bán để thanh toán ngay sau khi nhận được hàng hoá hoặc sau một thời gian nào đó vì vậy điều kiện để thanh toán là người bán tín nhiệm người mua về phương diện thanh toán. không những thế UNC còn được dùng để chuyển tiền. 3.3. Thanh toàn bằng UNT. Là hình thức thanh toán dựa trên chứng từ là UNT do người bán phát hành và nộp vào ngân hàng để đòi nợ bên mua về những hàng hoá đã giao hoặc những dịch vụ đã cung cấp theo hợp đồng. UNT là lệnh đòi tiền được lập trên mẫu in sẵn thống nhất của ngân hàng, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền hàng hoá , dịch vụ đã cung cấp cho người mua. hình thức thanh toán này cũng dựa trên cơ sở tin tưởng giữa hai bên mua và bán. khi nhận được giấy UNT , ngân hàng bên mua phải trích tài khoản của bên mua để thanh toán trong một ngày làm việc, nếu tài khoản bên mua không đủ tiền để trả thì bên mua sẽ phải chịu một khoản tiền phạt. 3.4 . Thanh toàn bằng thư tín dụng. Thư tín dụng là : “là một thỏa thuận trong đó một ngân hàng( ngân hàng mở thư tín dụng:the issuing bank)theo yêu cầu củabên mua ( người xin mở thư tín dụng( the applicant for credit )Trong đó ngân hàng mở thư tín dụng cam kết trả tiền cho bên bán nếu bên bán thực hiện và đầy đủ những quy định trong thư tín dụng”. người mua muốn được ngân hàng mở thư tín dụng để đi mua hàng thì phải dùng tiền của mình hoặc đi vay ngân hàng,lưu ký riêng số tiền đó nhằm đảm bảo thanh toán cho thư tín dụng. Tại việt nam số tiền tối thiểu để mở thư tín dụng là 10 triệu đồng và không được tính lãi, thời gian hiệu lực thanh toán của thư tín dụng là 3 tháng kể từ ngày ngân hàng bên mua đồng ý mở thư tín dụng. Do đặc điểm an toàn và chính xác cao nên nó được dùng khá phổ biến trong quan hệ thanh toán quốc tế song do hình thức này phức tạp nên nó ít được sử dụng trong thanh toán nội địa . 3.5.Thanh toán bằng thẻ Thẻ thanh toán hiểu một cách đơn giản nhất là một loại giấy tờ có giá đặc biệt được làm bằng chất dẻo tổng hợp, được nhà phát hành ấn định giá trị,dùng để trả tiền hàng hoá, dịch vụ hay để rút tiền thông qua máy đọc thẻ .Thẻ ra đời lần đầu tiên vào năn 1949 do ông Frank Mc Namara, một doanh nhân người Mỹ sáng chế mang tên "Diners Club" ban đầu chỉ dùng để trả tiền ăn tại 27 nhà hàng trong hoặc ven thành phố New Yock. Đến năm 1951 doanh thu của loại thẻ này đạt hơn 1 triệu dollars và số lượng thẻ ngày càng tăng lên, công ty phát hành thẻ Diners Club nhanh chóng thu được lãi. Theo chân Diners Club, năm 1955 hàng loạt thẻ mới ra đời như Trip Charge, Golden Key, Gourmet Club, Esquire Club, đến 1958 Carte Blanche và American Express ra đời và thống lĩnh thị trường. Phần lớn các thẻ chỉ dành cho giới doanh nhân, nhưng sau đó các ngân hàng đã cảm nhận rằng giới bình dân mới là đối tượng sử dụng thẻ chủ yếu cho tương lai. Ngân hàng Mỹ quốc là nơi đầu tiên phát đạt với loại thẻ Bank Americard và nó làm dậy lên làn sóng học hỏi sự thành công này từ phía các ngân hàng khác. Đến năm 1966, Bank Americard mà ngày nay là Visa bắt đầu liên kết với các ngân hàng ở các tiểu bang khác. Nhưng mạng lưới của Bank Americard chẳng mấy chốc gặp sự cạnh tranh khốc liệt của Master Charge mà ngày nay là Master Card. Do đặc tính tiện lợi, an toàn và văn minh, thẻ tín dụng ngày càng được sử dụng rộng rãi. Các công ty và ngân hàng liên kết với nhau để khai thác lĩnh vực thu nhiều lợi nhuận này và phát triển nó trên qui mô toàn cầu. ở việt nam ngân hàng đầu tiên thực hiện thanh toán nghiệp vụ này là ngân hàng ngoại thương việt nam(VCB) lần đầu tiên ,VCB nhận làm dại lý thanh toán thẻ Visa cho ngân hàng BFCE của Singapo vào năm 1990 . năm1991 có thêm Mastercard của tổ chức tài chính MBFCS của Malaysia sau đó là loại thẻ JCB của nhật , Amex của mỹ . năm 1993,VCB phát hành được Mastercard sử dụng tiền đồng trong nước , sau đó là Mastercard cũng được VCB phát hành vào năm 1997 . cho đến nay VCB là ngân hàng duy nhất ở việt nam chấp nhận thanh toán cả 4 loại thẻ tín dụng quốc tế phổ cập nhất thế giới là : Visa, Mastercard, Amex và JCB. II .Phương thức thanh toán qua tài khoản cá nhân 1.Khái quát về tài khoản ngân hàng. a.Tài khoản và hệ thống tài khoản Để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán một cách có hệ thống thì nhất thiết phải có tài khoản kế toán. mỗi tài khoản thực chất là một chi tiêu hạch toán ứng với nội dung vật chất nhất định ( thuộc nguồn vốn hoặc sử dụng vốn) và quan hệ chặt chẽ với hệ thống chỉ tiêu hạch toán khác trong mỗi đơn vị kế toán cũng như toàn bộ hệ thống quản lý. Bảng danh mục các tài khoản kế toán được hình thành trên cơ sở phân loại, hệ thống hoá, xắp sếp một cách khoa học thì được gọi là hệ thống kế toán. Nó chính là bộ khung hay bộ sườn của công tác kế toán ngân hàng. Kể từ khi thành lập tới nay ngân hàng nhà nước đã 14 lần thay đổi hệ thống kế toán nhằm làm cho nó phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, lần thay đổi gần nhất có hiệu lực từ ngày1/4/1994 theo quyết định số 435/QĐ -NHNN 25/12/1998. Hệ thống kế toán hiện hành của các ngân hàng thương mại việt nam bao gồm 8 loại tài khoản trong bảng tổng kết tài sản (tài khoản nội bảng) và 1 loại- mang số hiệu 9- tài khoản ngoài bảng tổng kết tài sản (tài khoản ngoại bảng). loại 1 : hoạt động ngân quỹ loai 2: giao dịch với ngân hàng nhà nước, với kho bạc, vớicác tổ chức tín dụng khác. loại 3 : hoạt động giao sdịch với khách hàng . loai 4 :các hoạt động nghiệp vụ khác. loại 5 : phản ánh hoạt động thanh toán. loại 6 :thanh toán nội bộ từng tổ chức tín dụngvà các khoản thanh toán khác. loại 7 :vốn và tài sản của các tổ chức tín dụng. loại 8 : thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh. loại 9 : tài khoản ngoại bảng. Các tài khoản ngoại bảng và nội bảng được mã hoá theo hệ số thập phân nhiều cấp. Tài khoản cấp I được mã hoá băng hai con số từ 10 tới 99 . mỗi tài khoản được bố trí tối đa 10 tài khoản cấp I. Tài khoản cấp II được mã hoá bằng 3 con số, hai con số đầu là số hiệu tài khoản cấp I, số thứ hai là số thứ tự tài khoản cấp II trong tài khoản cấp I, mã hiệu từ 1 đến 9. Tài khoản cấp III được mã hoá bằng 4 con số, ba con số đầu là số hiệu tài khoản cấp II, số thứ 4 là số thứ tự tài khoản cấp III trong tài khoản cấp I , mã hiệu từ 1 đến 9. Tài khoản cấp IV được mã hoá bằng 5 con số, tài khoản cấp 5 được mã hoá bằng 6 con số cách ghi mã hiệu tài khoản cũng tương tự như tai khoản cấp II và cấp III . Tài khoản cấp I,II,III là những tài khoản tổng hợp cơ bản do thống đốc ngân hàng nhà nước quy định để làm cơ sở hạch toán và báo cáo kế toán thống nhất trong tất cả các ngân hàng thương mại. Các tài khoản cấp IV,V là những tài khoản tổng hợp bổ xung do tôngt giám đốc ( giám đốc) các ngân hàngcác ngân hàng thương mại quy địnhđể đáp ứng nhứng yêu cầu hạch toán của mình .Khi mở thêm hoặc ghí số hiệu vào tài khoản cấp IV, đối với những tài khoản trong hệ thống tài khoản, thông đốc ngân hàng nhà nước chỉ quy định đến tài khoản cấp II không có cấp III ) thì các đưn vị ghi thêm số 0 vào bên phải số hiệu tài khoản cấp II để đủ bốn con số ( bằng số lượng con số cuả tài khoản cấp hai khác), sau đó mới ghi số thứ tự tài khoản cấp IV. số hiệu tài khoản câp I số hiệu tài khoản câp II số hiệu tài khoản câp III Tên loại và tên tài khoản 10 Tiền mặt Loại i : hoạt động ngân quỹ 101 Tiền mặt tại đơn vị 1011 Tiền mặt tại quỹ 1012 11 Ngân phiếu thanh toán 111 Ngân phiếu thanh toán tại đơn vị 1111 Ngân phiếu thanh toán tại quỹ 1112 Ngân phiếu thanh toán tại đơn vị hạch toán báo sổ... Loại iii : hoạt động giao dịch với khách hàng cho vay ngắn hạn bằng đồng việt nam 30 Cho vay ngắn hạn 301 Doanh nghiệp nhà nước 3011 Hợp tác xã ,doanh nghiệp nhà nước 3012 Công ty cổ phần, công ty THHH việt nam. 3013 Cho vay trung dài hạn bằng đồng việt nam 31 Cho vay trung dài hạn 311 Doanh nghiệp nhà nước 3111 Hợp tác xã 3112 Hoanh nghiệp tư nhân 3114 Tiền giửi của khách hàng 36 Tiền giửi của khách hàng bằng đồng việt nam 361 Tiền giửi không kỳ hạn 3611 Tiền giửi có kỳ hạn 3612 Tiền giửivốn chuuên dùng 3613 v.v.... Loại viii: thu nhập ,chi phí , kết quả kinh doanh Thu nhập 80 Thu về hoạt động kinh doanh 801 Thu lãi cho vay 8011 Thu lãi tiền giửi 8012 Chi phí 81 Chi về hoạt động kinh doanh 811 Trả lãi tiền giửi 8111 Trả lãi tiền vay 8112 vv... 89 Kết quả kinh doanh 981 Kết quả kinh doanh năm nay 982 Kết quả kinh doanh năm trước Loại ix : các tài khoản ngoài bảng tổng kết tài sản tiền và ngân phiếu thanh toán không có giá trị lưu hành 90 Tiền không có giá trị lưu hành 901 Tiền mẫu 9011 Tiền lưu niện 9012 v.v... 93 Lãi chưa thu được 931 Lãi cho vay chưa thu được bằng đồng việt nam 932 Lãi cho vay chưa thu được bằng đồng ngoại tệ b. Hệ thống tài khoản của ngân hàng ngoại thương việt thành hai loại : * Tài khoản của khách hàng * Tài khoản nội bộ. Tài khoản của khách hàng : gồm 13 chữ số: xxx x xx xxxxxx x 3 ký tự đầu : mã chi nhánh. - 1 ký tự tiếp theo: mã phân loại nghiệp 0:tiền giửi ký quỹ 1:tiền giửi không kỳ hạn , thanh toán ,vốn chuyên dùng 5 : tiền giửi có kỳ hạn 7: cho vay ngắn hạn 8: cho vay trung dài hạn 9: nợ quá hạn 2 ký tự tiếp theo: mã số tiền. 6 ký tự tiếp theo: mã số khách hàng. - ký tự cuối cùng : ký tự kiểm tra Tài khoản nội bộ: gồm 15 ký tự: xxx xxx xxxxxxxxx - 3 ký tự đầu: mã của tiền ( bằng chữ). - 3 ký tự tiếp: mã chi nhánh 9 ký tự tiếp: quy định chi tiết trong số hiệu từng loại tài khoản 2. Vai trò của tài khoản cá nhân 2.1.Khái niệm tài khoản cá nhân Là một loại tài khoản thông dụng, khách hàng mở tài khoản nay nhằm mục tiêu chi trả, thanh toán bằng những phương thức thanh toán qua ngân hàng. 2.2. vai trò đối với cá nhân mở tài khoản Sau khi mở tài khoản tại ngân hàng khách hàng sẽ được hưởng một loạt các dịch vụ của ngân hàng: dịch vụ ATM: dịch vụ ATM là một dịch vụ dành cho cá nhân mà ngânhàng cung cấp cho khách hàng thông qua thẻ ATM tại các máy rút tiền tự động ATM khi sử dụng dịch vụ này khách háng sẽ tự thực hiện các giao dịch tại máy ATM. dịch vụ chuyển tiền thanh toán séc thanh toán bằng UTN,UNC ..... a.Thanh toán bằng thẻ Thẻ tín dụng quốc tế là một phương tiện chi trả hiện đại có thể sử dụng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ mà không bị phân biệt giá so với khi trả bằng tiền mặt hoặc gửi tiền tại một nơi và rút tiền tại nhiều nơi thông qua hệ thống máy rút tiền tự động của ngân hàng . Thẻ tín dụng quốc tế có phạm vi sử dụng trên toàn cầu, do đó rất tiện lợi cho người sử dụng khi đi công tác hay đi du lịch quốc tế. Sử dụng thẻ tín dụng an toàn hơn nhiều so với các hình thức thanh toán khác như tiền mặt, séc... do mỗi thẻ có một mật mã riêng. Hơn nữa, thanh toán bằng thẻ tín dụng còn giúp cho người chủ thẻ có thể sử dụng được nguồn tín dụng do ngân hàng phát hành cung cấp. b.Dịch vụ chuyển tiền: Chuyển tiền là hình thức một khách hàng ( người trả tiền) yêu cầu ngân hàng chuyển một số tiền nhất định cho một khách hàng khác ( người thụ hưởng) ở một địa điểm nhất định. Dịch vụ chuyển tiền là một dịch vụ ngân hàng quan trọng ở những nước phát triển. nó cho phép khách hàng dù có hay không có tài khoản tại ngân hàng có thể trả tiền tới tay hoặc vào tài khoản của người khác. Để thực hiện việc này khách hàng có thể tới ngân hàng nộp tiền mặt vào và yêu cầu chuyển hoặc chỉ thị cho ngân hàng thanh toán cho người thụ hưởng. nhưng dù theo cách nào thì việc chuyển tiền cũng được tiến hành một cách nhanh chóng qua hệ thống thanh toán bù trừ, liên ngân hàng rất phát triển. Dịch vụ này giúp cho doanh nghiệp thanh toán cho nhà cung cấp,các đối tác ,các chủ nợ...Đặc biệt nó hữu ích cho các ông chủ khi họ trả tiền lương cho người lao động, nhân viên thông qua tài khoản của họ . Tại việt nam dịch vụ này thường được khách hàng dùng chuyển tiền cho họ hàng ,con em học hành ở xa ....Được các doanh nghiệp sử dụng trả lương cho nhân viên làm việc tại các đại lý văn phòng đại diện ở nước ngoài và một phần cho người thân của họ tại việt nam thông qua tài khoản cá nhân của các đối tượng này. ưu điểm của dịch vụ này là phí rẻ hơn so với bưu điện, tuyệt đối an toàn, hiệu quả , nhanh chóng. c. Dịch vụ thanh toán bằng séc cá nhân Không giống như thẻ thanh toán là cần sự hỗ trợ trực tiếp của máy móc trong quá trình thanh toán và cũng không giống như thanh toán chuyển tiền cần khách hàng phải chỉ định hay ra lệnh cho ngân hàng chuyển tiền kèm theo những thông tin nhất định , séc thanh toán cung cấp cho người sử dụng một sự tự do hơn trong việc thực hiện thanh toán - thanh toán có thể diễn ra mọi lúc ,mọi nơi, thuận tiện dễ dàng với mức tiền phù hợp với nhu cầu chi trả- . Hình thức thanh toán bằng séc ra đời từ rất sớm và nhanh chóng trở thành một hình thức thanh toán phổ biến mặc dù các chủ nợ có thể từ chối việc chấp nhận chung hoặc séc có thể bị từ chối thanh toán. d.Thanh toán bằng unc Dịch vụ này giúp khách hàng thanh toán những khoản định kỳ như tiền điện,tiền nước, phí điện thoại,bảo hiểm nhân thọ...một cách tự động thông qua tài khoản tại ngân hàng. 2.3.Đối với ngân hàng a.Việc mở rộng và phát triển tài khoản cá nhân giúp cho ngân hàng huy động được một nguồn vốn rẻ nhất mà nó có thể có được,sử dụng thực hiện cho vay và đầu tư kiếm lời. Huy động vốn nhất là huy động vốn trong nước từ lâu đã được chính phủ xác định là một nhiệm vụ hàng đầu trong thời kỳ CNH-HĐH. Bởi nguồn vốn huy động trong nước có một số ưu thế so với nguồn vốn huy động từ nước ngoài là : ổn định, bền vững , chi phí thấp, giảm thiểu được những tác động xấu của thị trường tài chính tiền tệ và kinh tế thế giới đối với nền kinh tế trong nước.Chi phí cho nguồn vốn nước ngoài không những phải trả lãi xuất 8-9%/ năm còn phải trả những loại phí như phí bảo hiểm , phí cam kết , phí quản lý...nên cũng không phải là rẻ hơn giá thành vốn khai thác trong nước. Nguồn vốn trong nước còn có ưu điểm lãi phải trả cho nguồn vốn này tiếp tục được sử dụng, tích luỹ trong nền kinh tế , không phải chuyển ra nước ngoài. Trong trường hợp có tác động xấu từ môi trường kinh tế, tiền tệ thế giới , yếu tố tâm lý của các nhà đầu tư hay một số các yếu tố khác, nguồn vốn trong nước sẽ không tạo ra ròng chảy vốn ra khỏi đất nước, bảo vệ cho hệ thống tài chính tiền tệ quốc gia được ổn định, hệ thống tài chính ngân hàng không bị xụp đổ. Tăng cường nguồn vốn đầu tư trong nước làm giảm áp lực về các điều kiện cả về kinh tế ,chính trị mà bên nước ngoài áp đặt cho ta, nâng cao tính tự chủ của bên việt nam đối với đối tác nứôc ngoài. Nó cũng làm giảm áp lực về cán cân thanh toán ngoại tệ của nền kinh tế, triệt để tiết kiệm cho toàn xã hội, ngăn chặn xu hướng xem nhẹ tích luỹ, nạn tiêu dùng. b. Hoạt đông huy động vốn của các ngân hàng thương mại tại việt nam chủ yếu chỉ dựa vào hai công cụ chủ yếu là tài khoản tiết kiệm và ngân phiếu. Nhưng do có rất nhiều ngân hàng với các hình thức khác nhau cộng với sự có mặt của các tổ chức tài chính phi ngân hàng tham gia vào thị trường làm cho cạnh tranh trở nên gay giắt và sự cạnh tranh đó đã bộc lộ những mặt tiêu cực .Trong tình hình đó tài khoản cá nhân và những dịch vụ kèm theo nó với dịch vụ có từ trước tạo nên sự kết hợp tuyệt vời giúp ngân hàng thoát khỏi phạm vi cạnh tranh nhỏ hẹp, thu hút khách hàng về phía mình. c. Tài khoản cá nhân tạo tiền đề cho việc mở rộng hoạt động thanh toán qua ngân hàng. Từ hoạt động này ngân hàng sẽ thu được phí và thay đổi cơ cấu doanh thu của mình : giảm tỷ trọng thu từ hoạt động tín dụng, tăng nguồn thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ nhằm .Dần dần đưa ngân hàng đạt thu nhập từ hoạt động dịch vụ ngân hàng chiếm không dưới 30% tổng thu nhập của ngân hàng, đạt tiêu chuẩn ngân hàng tiên tiến theo tiêu chí của ngân hàng thế giới. d.Tài khoản cá nhân là cơ sở giúp ngân hàng thực hiện thành công đa dạng hoá dịch vụ, nghiệp vụ ngân hàng Nghiệp vụ truyền thống giúp ngân hàng thu lợi là tín dụng. Nhưng tín dụng lại là lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro bất trắc, do ngân hàng ở vào thế bị động sau khi cung cấp tín dụng cho khách hàng; quản lý hoạt động tín dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoài ngân hàng : khách hàng , pháp luật, tình hình phát triển kinh tế... thực tế đã có quá nhiều ngân hàng bị phá sản vì cho vay mà không thu được vốn làm cho các ngân hàng không còn lợi nhuận và mất dần vốn tự có. Vì thế thực hiện kinh doanh nhiều nghiệp vụ, dịch vụ bên cạnh nghiệp vụ tín dụng giúp cho ngân hàng phân tán và giảm bớt rủi ro . Hơn nữa khi đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng sẽ sử dụng triệt để, có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật và đội ngũ cán bộ ngân hàng .Do vậy, giảm chi phí quản lý, chi phí hoạt động ,tăng tối đa giá trị tài sản của ngân hàng. Các nghiệp vụ,dịch vụ ngân hàng đều điểm mạnh nhất định ,giữa chúng có mối quan hệ tác động tương hỗ lẫn nhau. Huy động vốn tạo nguồn cho việc phát triển nghiệp vụ tín dụng , thúc đẩy ngân hàng sáng tạo ra các công cụ thanh toán hộ cho khách hàng...Tất cả chung tạo thành một dịch vụ trọn gói đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng hết sức đa dạng ,phong phú của khách hàng . Từ đó tăng cường sức mạnh của ngân hàng trên thị trường. Giúp ngân hàng tăng trưởng nhanh,ổn định và thị phần ngày một mở rộng ngay cả trong thời kỳ nền kinh tế giặp khó khăn. 2.4.Đối với xã hội a. Việc mở tài khoản cá nhân và thanh toán qua ngân hàng giảm bớt tình trạng sử dụng tiền mặt một cách tràn lan , không hạn chế trong nền kinh tế.Tạo ra một loạt những nguy cơ, tiêu cực sau: Tiền mặt được sử dụng rộng rãi tràn lan, không hạn chế tạo điều kiện cho kinh tế ngầm phát triển sôi động mạnh mẽ. khi nắm cả đống tiền mặt trong tay, những phần tử đầu cơ tích trữ sẽ dễ dàng đầu cơ hàng hoá để lũng loạn nền kinh tế , tạo sự khan hiếm một cách giả tạo, tạo sự độc quỳên giá cả, thu lợi nhuận bất chính...Tất cả những hoạt động đó đều thoát khỏi sự quản lý của nha nướcvì họ sử dụng tiền mặt để giao dịch. Hoạt động kinh tế ngầm tăng thì nhà nước sẽ thất thu thuế, việ._.c đánh giá,đo lường sự phát triển kinh tế sẽ không chính xá do chỉ đánh giá được một phần của nền kinh tế và rất khó để đưa ra một chính sách khả thi cho một nền kinh tế không kiểm soát được. b.Việc sử dụng rộng rãi tiền mặt trong mua bán thanh toán là miếng đất mầu mỡ cho nạn rửa tiền của bọn mafia phát triển. chúng ta đã biết cơ chế thị trường đã tạo ra những mặt tích cực cho nền kinh tế nhưng nó lại đẻ ra những ung nhọt làm tha hoá con người, gây lộn xộn ,mất ổn định xã hội...mà điển hình trong lĩnh vực tài chính tiền tệ là buôn lậu ma tuý, cướp ngân hàng, làm tiền giả...Đó là những biện pháp làm giầu nhanh chóng nhất của những kẻ bất lương .Những khoản tiền kiếm được này rất lớn.Hàng năm người ta ước tính, chỉ riêng những khoản tiền thu được từ việc buôn lậu ma tuý đã khoảng 500 tỷ đôla mỹ. Tất cả những khoản tiền kiếm được từ buôn lậu ma tuý , cướp ngân hàng ...được gọi là tiền bẩn, cần tẩy rửa,tức thông qua một loạt các giao dịch để xoá đi nguồn gốc thực sự của những khoản tiền đó , cuối cùng hợp thức hoá nó trở thành thu nhập hợp pháp. c.Sử dụng tiền mặt một các rộng rãi tạo điều kiện thuận lợi cho bọn làm tiền giả tung hoành. Nếu tiền mặt được ngân hàng phát ra thì nền kinh tế có một lượng tiền mặt khổng lồ thì sẽ rất khó khăn cho nhà nước thực hiện quản lý tiền mặt ,người dân và các tổ chức kinh tế rất khó phân biệt đâu là tiền, đâu là tiền giả. Lòng tin của họ vào đồng tiền sẽ giảm, dẫn tới hành động tích trữ hàng hóa ,vàng bạc, ngoại tề, tẩy chay đồng tiền. d.Sử dụng tiền mặt một cách tràn lan gây nên sự lãng phí lớn cho xã hội từ việc in ấn, vận chuyển, bảo quản, bốc xếp, kiểm đếm, chọn lọc những động tiền rách để tiêu huỷ. bảo quản ,kiểm đếm.. Những công việc này không sinh lợi nhưng chi phí về vật thể, nhân lực , thời gian rất lớn. Thêm vào đó việc sử dụng tiền mặt mộy cách phổ biến sẽ tạo ra trạng thái chết của tiền tệ, tiền mặt “ lang thang” không tập trung được vào hệ thống ngân hàng để sử dụng triệt để phục vụ phát triển kinh tế. e. Sử dụng tiền mặt tràn lan tạo điều kiện cho nạn tham ô, hối lộ, đút lót, trốn thuế tồn tại. Những việc này thường núp dưới danh nghĩa tình cảm và thực hiện bằng cách mời đi dự tiệc, du ngoạn và cuối cùng là phong bì. Vì vậy việc phát triển tài khoản cá nhân và thanh toán qua ngân hàng nhằm hạn chế những mặt tiêu cực do sử dụng tiền mặt trong thanh toán một cách thấp nhất là một chiến lược phát triển kinh tế đất nước trong lĩnh vực tiền tệ. Chiến lược này cần sự quản lý vĩ mô của chính phủ, trong đó ngân hàng trung ương chiếm vai trò chủ đạo. Các ngân hàng thương mại dưới sự chỉ đạo của NHTU phải phát triển nhanh chóng hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt và hiện đại hoá nghiệp vụ ngân hàng để hệ thống ngân hàng việt nam thực sự thể hiện được vai trò to lớn : trung tâm thanh toán, tín dụng của mình trong nền kinh tế quốc dân. 3. Quá trình thanh toán trên cơ sở tài khoản cá nhân 3.1.Thủ tục mở tài khoản cá nhân : Việc ngân hàng đồng ý mở tài khoản cho khách hàng là sự khởi đầu cho mối quan hệ tín nhiệm lẫn nhau giữa khách hàng và ngân hàng .Tuy nhiên thủ tục mở tài khoản phải chấp hành những điểm phát lý theo luật định và những chi tiết về nghiệp vụ do ngân hàng quy định . a.Đối tượng được phép mở tài khoản: Điều 1 “ luật doanh nghiệp tư nhân “quy định “ công dân việt nam đủ 18 tuổi có quyền thanh lập doanh nghiệp tư nhân” . Điều 1 luật công ty cũng quy định “ công dân việt nam đủ 18 tuổi... có quyền góp vốn đầu tư hoặc tham gia thành lập cônh ty trách nhiệm hữu hạn , công ty cổ phần... ” Theo đó thì mọi công dân đủ 18 tuổi thì đều có quyền mở tài khoản cá nhân, trừ những trường hợp sau: -những người bị bệnh thần kinh, tâm thần, không còn lý trí để hành động một cách sáng suốt, không hiểu biết không ý thức được việc mình làm. -Những người kém trí thông minh, trình độ trí khôn thấp kém, hoặc mắc những loạn chứng không bình thường. -những người trong tình trạng phá sản ,tài khoản bị ngân hàng phong toả b.Thủ tục mở tài khoản Theo nguyên tắc thì trước khi thuận mở tài khoản cho khach hàng ngân hàng phải tiến hành xác minh lý lịch và nơi cư trú của khách hàng qua các giấy tờ do cơ quan công quyền cấp. Tuy nhiên tại việt nam ,do công tác quản lý hộ khẩu khá chặt chẽ nên thủ tục mở tài khoản tương đối đơn giản. Khi có nhu cầu mở tài khoản ,khách hàng chỉ việc tới ngân hàng xuất trình chứng minh thư nhân dân ,chứng minh thư quân đội và điền những thông tin cần thiết vào 3 mẫu in sẵn của ngân hàng và nộp số tiền ký quỹ ban đầu vào tài khoản của mình. Mẫu đơn xin mở tài khoản cá nhân 3.2 Điều hành tài khoản Yếu tố cơn bản trong việc điều hành tài khoản cá nhân là chữ ký của khách hàng mà ngân hàng lưu trữ để đối chiếu và kiểm tra .Tất cá các lệnh và chứng từ khách hàng gửi tới ngân hàng đều phải có chữ ký giống chữ ký mẫu( chữ ký khi đăng ký mở tài khoản hoặc khi thay đổi thông tin) mới được coi là hợp lệ và có hiệu lực chấp hành đối với ngân hàng. Bên có : phản ánh những khoản thu nhập của cá nhân ( như tiền lương ,cổ tức, tiền mặt chính khách hàng gửi vào, séc nhờ ngân hàng thu hộ ,tiền bán chứng khoán,lãi số dư có do ngân hàng trả... Bên nợ: phản ánh những khoản chi tiêu của cá nhân ( như rút tiền mặt ,chi trả séc,chuyển khoản,chuyển tiền đi nơi khác, nộp bảo hiểm nhân thọ,phí trả cho ngân hàng....). Dư có: phản ánh số nợ của ngân hàng đối với cá nhân Dư nợ: phản ánh số nợ của cá nhân đối với ngân hàng Theo thông lệ ,thì tài khoản cá nhân luôn phải duy trì một số dư ,trừ khi việc rút tiền có sự thoả thuân trước về giới hạn số tiền rút ra từ tài khoản thấu chi. Lãi suất được tính trên số tiền thấu chi hàng ngày, phí được tính hàng tháng hoặc hàng quý. Các phí ngân hàng có thể được tính khi tài khoản hoạt động, dựa trên số lượng giao dịch thông qua tài khoản, khoản phí sẽ được ghi vào bên nợ tài khoản của cá nhân, lãi suất số dư có trên tài khoản của khách hàng sẽ được ghi vào bên có tài khoản của cá nhân. Quá trình thanh toán a.Quá trình thanh toán bằng UNC phạm vi 1 Nhà cung cấp Cá nhân A Ngân hàng (1) (5) (4) TK4311 TK4311 (3) (1)-người bán cung cấp dịch vụ, hàng hoá cho cá nhân (2)-cá nhân lập UNC ( gồm 4 liên) nộp vào ngân hàng. (3)-ngân hàng thực hiện thanh toán chuyển khoản (4)-ngân hàng báo nợ cho cá nhân (5)-ngân hàng báo có cho người bán phạm vi 2 (5) cá nhân A Nhà cung cấp ngân hàng bên cá nhân A Ngân hàng bên cung cấp tk 4311 tk 4311 TK 5012 TK 5012 (6) (1) (3) (5) (4) (2) (7) t.tâm chủ trì bù trừ (1)người bán cung cấp dịch vụ, hàng hoá cho cá nhân (2) cá nhân lập UNC ( gồm 4 liên) nộp vào ngân hàng. (3) ngân hàng thực hiện thanh toán chuyển khoản (4) ngân hàng báo nợ cho cá nhân bằng liên 2 UNT, nộp liên 2 bản kê cho trung tâm trủ trì bù trừ (5)chuyển liên 3,4 UNC và liên 1 bản kê cho ngân hàng bên bán (6) Ngân hàng bán thực hiện ghi có, ghi nợ ( ) Cá nhân A Nhà cung cấp ngân hàng bên cá nhân A Ngân hàng bên cung cấp tk 4311 tk 4311 TK 5221 TK 5212 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) t.t k.soát & lsđc (7) Ngân hàng bán thông báo cho người bán bằng liên 4 UNC phạm vi 3 (5) Cá nhân A Nhà cung cấp ngân hàng bên cá nhân A Ngân hàng bên cung cấp tk 4311 tk 4311 TK 5221 TK 5212 (6) (1) (3) (5) (4) (2) (7) t.t k.soát & lsđc (1) người bán cung cấp dịch vụ, hàng hoá cho cá nhân (2) cá nhân lập UNC ( gồm 4 liên) nộp vào ngân hàng. (3) ngân hàng bên A lập giấy báo liên hàng (gồm 3 liên), thực hiện ghi có và ghi nợ vào các tài khoản thích hợp (4) ngân hàng báo nợ cho cá nhân bằng liên 2 UNT, nộp liên 2 gblhcho trung tâm kiểm soát và lập sổ đối chiếu (5) chuyển liên 3,4 UNC và liên 1 gblh cho ngân hàng bên bán (6) Ngân hàng bán thực hiện ghi có, ghi nợ vào tài khoản thích hợp (7) ) Ngân hàng bán thông báo cho người bán bằng liên 4 UNC (7) Cá nhân A Nhà cung cấp ngân hàng bên cá nhân A Ngân hàng bên cung cấp tk 4311 tk 4311 TK 1313 TK 1113 (10) (1) (3) (4) (2) (11) ngân hàng nhà nước bên A Ngân hàng nhà nước bên bán tk 5212 TKtgnh bb (8) tk 5212 TKtgnh a (6) (9) (5) phạm vi 4 (1) người bán cung cấp dịch vụ, hàng hoá cho cá nhân (2) cá nhân lập UNC ( gồm 4 liên) nộp vào ngân hàng. (3) ngân hàng bên A bản kê 11 (gồm 3 liên), thực hiện ghi có và ghi nợ vào các tài khoản thích hợp (4) ngân hàng báo nợ cho cá nhân bằng liên 2 UNC, nộp liên 2 ,4 unc vàliên 1 bản kê cho ngân hàng nhà nước 2 (5) ngân hàng nhà nước 2 lập giấy báo liên hàng để thanh toán với ngân hàng nhà nước 1. (6) Ngân hàng nhà nước 2 thực hiện ghi có, ghi nợ vào tài khoản thích hợp (7) Ngân hàng nhà nước 2 chuyển liên 3,4 UNC và liên 1 gblh cho ngân hàng bên bán (8)Ngân hàng nhà nước 1 lập bản kê thanh toán với ngân hàng bên bán, thực hiện ghi nợ và ghi có trên cơ sở chứng từ nhận được (9)chuyển liên 3,4 unc, liên 1 bản kê thanh toán (10)Ngân hàng bán thực hiện ghi nợ và ghi có (11)thông báo cho người bán bằng liên 4 UNC. a.Quá trình thanh toán bằng UNT phạm vi 1 Nhà cung cấp Cá nhân A Ngân hàng (1) (5) (4) TK4311 TK4311 (3) (2) (1)-người bán cung cấp dịch vụ, hàng hoá cho cá nhân (2)-cá nhân lập UNC ( gồm 4 liên) nộp vào ngân hàng. (3)-ngân hàng thực hiện thanh toán chuyển khoản (4)-ngân hàng báo nợ cho cá nhân (5)-ngân hàng báo có cho người bán phạm vi 2 (5) cá nhân A Nhà cung cấp ngân hàng bên cá nhân A Ngân hàng bên cung cấp tk 4311 tk 4311 TK 5012 TK 5012 (6) (1) (3) (5) (4) (2’) (7) t.tâm chủ trì bù trừ (2) (2) (1)người bán cung cấp dịch vụ, hàng hoá cho cá nhân (2) cá nhân lập UNCt( gồm 4 liên) nộp vào ngân hàng bên cá nhân a hoặc ngân hàng của mình –ngân hàng này sẽ chuyển bộ untcho ngân hàng bên a-. (3) ngân hàng thực hiện thanh toán chuyển khoản (4) ngân hàng báo nợ cho cá nhân bằng liên 2 UNT, nộp liên 2 bản kê cho trung tâm trủ trì bù trừ (5)chuyển liên 3,4 UNC và liên 1 bản kê cho ngân hàng bên bán (6) Ngân hàng bán thực hiện ghi có, ghi nợ (7) Ngân hàng bán thông báo cho người bán bằng liên 4 UNC phạm vi 3 (5) Cá nhân A Nhà cung cấp ngân hàng bên cá nhân A Ngân hàng bên cung cấp tk 4311 tk 4311 TK 5221 TK 5212 (6) (1) (3) (5) (4) (7) t.t k.soát & lsđc (2) (2’) (2) (1) người bán cung cấp dịch vụ, hàng hoá cho cá nhân (2) cá nhân lập UNC ( gồm 4 liên) nộp vào ngân hàng. (3) ngân hàng bên A lập giấy báo liên hàng (gồm 3 liên), thực hiện ghi có và ghi nợ vào các tài khoản thích hợp (4) ngân hàng báo nợ cho cá nhân bằng liên 2 UNT, nộp liên 2 gblhcho trung tâm kiểm soát và lập sổ đối chiếu (5) chuyển liên 3,4 UNT và liên 1 gblh cho ngân hàng bên bán (6) Ngân hàng bán thực hiện ghi có, ghi nợ vào tài khoản thích hợp (7) ) Ngân hàng bán thông báo cho người bán bằng liên 4 UNT phạm vi 4 (7) Cá nhân A Nhà cung cấp ngân hàng bên cá nhân A Ngân hàng bên cung cấp tk 4311 tk 4311 TK 1313 TK 1113 (10) (1) (3) (4) (11) ngân hàng nhà nước bên A Ngân hàng nhà nước bên bán tk 5212 TKtgnh bb (8) tk 5212 TKtgnh a (6) (2) (2) (2’) (5) (9) (1) người bán cung cấp dịch vụ, hàng hoá cho cá nhân (2) cá nhân lập UNC ( gồm 4 liên) nộp vào ngân hàng. (3) ngân hàng bên A bản kê 11 (gồm 3 liên), thực hiện ghi có và ghi nợ vào các tài khoản thích hợp (4) ngân hàng báo nợ cho cá nhân bằng liên 2 UNC, nộp liên 2 ,4 unc vàliên 1 bản kê cho ngân hàng nhà nước 2 (5) ngân hàng nhà nước 2 lập giấy báo liên hàng để thanh toán với ngân hàng nhà nước 1. (6) Ngân hàng nhà nước 2 thực hiện ghi có, ghi nợ vào tài khoản thích hợp (7) Ngân hàng nhà nước 2 chuyển liên 3,4 UNC và liên 1 gblh cho ngân hàng bên bán (8)Ngân hàng nhà nước 1 lập bản kê thanh toán với ngân hàng bên bán, thực hiện ghi nợ và ghi có trên cơ sở chứng từ nhận được (9)chuyển liên 3,4 unc, liên 1 bản kê thanh toán (10)Ngân hàng bán thực hiện ghi nợ và ghi có (11)thông báo cho người bán bằng liên 4 UNT a.Quá trình thanh toán bằng séc chuyển khoản phạm vi 1 Nhà cung cấp Cá nhân A Ngân hàng (1) (6) (5) TK4311 TK4311 (4) (2) (3) (1)-người bán cung cấp dịch vụ, hàng hoá cho cá nhân (2)-cá nhân lập UNC ( gồm 4 liên) nộp vào ngân hàng. (3)-ngân hàng thực hiện thanh toán chuyển khoản (4)-ngân hàng báo nợ cho cá nhân (5)-ngân hàng báo có cho người bán phạm vi 2 (7) cá nhân A Nhà cung cấp ngân hàng bên cá nhân A Ngân hàng bên cung cấp tk 4311 tk 4311 TK 5012 TK 5012 (8) (1) (5) (4) (6) (9) t.tâm chủ trì bù trừ (3) (2) (7) (1)người bán cung cấp dịch vụ, hàng hoá cho cá nhân (2) cá nhân thanh toán cho bên cung cấp bằng séc chuyển khoản . (3) người bán nộp séc chuyển khoản vào ngân hàng bán nhờ thu hộ (4) ngân hàng bên bán chuyển sck ,kèm liên 1,2 bkns cho ngân hàng bên a (5)ngân hàng bên a lạp bản kê 12 ,hạch toán vào tài khoản thích hợp (6) ngân hàng bên a liên1 bk12,liên 2bkns cho ngân hàng bên bán và liên 2 bk12 cho trung tâm trủ trì bù trừ ( ) Cá nhân A Nhà cung cấp ngân hàng bên cá nhân A Ngân hàng bên cung cấp tk 4311 tk 4311 TK 5221 TK 5212 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) t.t k.soát & lsđc (7) ngân hàng bên bán ghi nợ và có vào tài khoản thích hợp (8)Ngân hàng bán thông báo cho người bán bằng liên 3 bkns a.Quá trình thanh toán bằng séc bảo chi cá nhân a Ngân hàng phát thành (3) (1) (2) tk 4660 tk 4660 (1).khi có nhu cầu bảo chi séc khách hàng nộp séc vào ngân hàng , kèm với 3 liên giấy yêu cầu (2).ngân hàng chuyển tiền vào tại khoản đảm bảo chi trả séc (3).ngân hàng chuỷen trả khách hàng séc bảo chi kèm liên 2 giấy yêu cầu phạm vi 1 Nhà cung cấp Cá nhân A Ngân hàng (1) (3) (5) TK4311 TK4661.01 (4) (2) (6) (1)-người bán cung cấp dịch vụ, hàng hoá cho cá nhân (2)-cá nhân thanh toán cho bên cung cấp bằng séc bảo chi (3)-bên cung cấp nộp séc vào ngân hàng,kèm 3liên bkns (4)- ngân hàng thực hiện thanh toán chuyển khoản (5)ngân hàng báo nợ cho cá nhân (6)-ngân hàng báo có cho người bán phạm vi 2 cá nhân A Nhà cung cấp ngân hàng bên cá nhân A Ngân hàng bên cung cấp tk 461101 tk 4611.01 TK 5012 TK 5012 (4) (1) (8) (7) (9) (5) (2) (3) t.t.c.t.b.t (6) (1)người bán cung cấp dịch vụ, hàng hoá cho cá nhân (2) cá nhân thanh toán cho nhà cung cấp bằng séc bảo chi (3)nhà cung cấp nộp sbc vào ngâ n hàngphục vụ mình (4) ngân hàng bên nhà cung cấp lập bản kê 12 để thanh toán với ngân hàng bên a ,tiến hành hạch toán nhay vào tài khoản thích hợp của nhà cung cấp (5)báo có cho nhà cung cấp (6)ngân hàng chuyển liên 2bk12 cho trung tâm chủ trì bù trừ. (7) Ngân hàng bên bán chuyển sbc và liên 1bkns , liên1 bk12 cho ngân hàng bên a (8) Ngân hàng bên aghi có và ghi nợ vào tài khoản thích hợp (9)báo nợ cho a bằng liên 1 bkn phạm vi 3 Cá nhân A Nhà cung cấp ngân hàng bên cá nhân A Ngân hàng bên cung cấp tk 4311 tk 4311 TK 5221 TK 5212 (4) (1) (8) (7) (9) (5) t.t k.soát & lsđc (2) (3) (6) (1)người bán cung cấp dịch vụ, hàng hoá cho cá nhân (2) cá nhân thanh toán cho nhà cung cấp bằng séc bảo chi (3)nhà cung cấp nộp sbc vào ngâ n hàngphục vụ mình (4) ngân hàng bên nhà cung cấp lập bản kê 12 để thanh toán với ngân hàng bên a ,tiến hành ghi có nhay vào tài khoản thích hợp của nhà cung cấp trên cơ sở liên 2 bkns (5)báo có cho nhà cung cấp (6)ngân hàng chuyển liên 2bk12 cho trung tâm chủ trì bù trừ, (7) Ngân hàng bên bán chuyển sbc và liên 1bkns , liên1 bk12 cho ngân hàng bên a (8) Ngân hàng bên a ghi có trên cơ sỏ liên 1 gblh và ghi nợ vào tài khoản a trên cơ sở sbc (9)báo nợ cho a bằng liên 1 bkns a.Quá trình thanh toán bằng thẻ thanh toán thủ tục phát hành chủ sử hữu thẻ ngân hàng phát hành (2) (3) (1) tk 4311 tk 4663 tk 4663 tk 4311 (4) tk 4663 tk 4311 (7) 1.khi có nhu cầu khách hàng nộp 3 liên giấy yêu cầu vào ngân hàng 2.ngân hàng trích tiền từ tài khoản của khách hàng sang tài khoản thanh toán thẻ 3.ngân hànggiao thẻ cho khách hàngkèm mật mã thẻ thẻ chuyển khoản tk4311 tk4311 (1) đơn vị chấp nhận thẻ chủ sở hữu thẻ (8) (5) ngân hàng phát hành ngân hàng đại lý (6) (2) (3) tk4663 tkttgcnh (7) (4) 1.khi mua hàng hoá người chủ thẻ đưa chủ thẻ thanh toán cho đơn vị chấp nhận thẻ 2.đơn vị chấp nhận thẻ đưa thẻ vào máy và in 3 liên biên lai thanh toán và đưa hàng hoá kèm thẻ ,liên 1 biên lai thanh toán 3. đơn vị chấp nhận thẻ nộpliên 2,3 biên lai thanh toán cho ngân hàng đại lý 4.ngân hàng tiến hành lập những chứng từ cần thiết và tiến hành ghi có vào tài khoản đơn vị chấp nhận thẻ trên cơ sở liên 3 biên lai thanh toán. 5.ngân hàng đại lý báo có cho đơn vị chấp nhận thẻ 6.chuyểnnợ và các chứng từ cho ngân hàng phát hành 7.ngân hàng phát hành kiểm tra và tiến hành ghi nợ vào tài khoản của chủ sở hữu thẻ trên cơ sở liên2 biên lai thanh toán. 8.ngân hàng báo nợ cho chủ sở hữu thẻ . thẻ rút tiền mặt chủ sở hữu thẻ ngân hàng đại lý ngân hàng phát hành tk t.toan tk 1011 tk t.toan (4) (1) (2) (3) (6) tk4311,4663 (5) (1)-khi có nhu cầu rút tiền mặt khách hàng nộp thẻ cùng vớichứng minh thư nhân dân vào ngân hàng (2)-máy đọc thẻ ghi số tièn cần rút và hai liên biên lai thanh toán có chữ ký của chủ sơ hữu thẻ,lập chứng từ cần thiết trước khi thanh toán, tiến hành hạch toán vào tài khoản. (3)-ngân hàng chuyển thẻ và tiền mặt kèm biên lai thanh toán (4)-ngân hàng chuyển nợ và chứng từ cho ngân hàng phát hành (5)-ngân hàng phát hành ghi nợ vào tài khoản của khách hàng (6)- ngân phát phát hành báo nợ cho chủ thẻ 3.3. Đóng tài khoản Đóng tài khoản là việc chấm dứt hợp đồng giữa hai bên ngân hàng và khách hàng. Nhìn chung có mấy nguyên nhân sau: a.Đóng tài khoản do có sự thoả thuận tài khoản được đóng là dóy muốn trung của hai bên hay của một bên vì khi mở tài khoản ngân hàng và khách hàng khong cam kết rõ về thời hạn trong mối quan hệ của họ. Thường thường về phía khách hàng họ chỉ rút hết số dư trong tài khoản mà không biểu hiện ý muốn đóng tài khoản. Về phương diện pháp lý, hành vi này không có nghĩa là khách hàng đã đóng tài khoản, tài khoản chỉ nhất thời ngưng hoạt động và sẽ tiếp tục hoạt động khi khách hàng tiếp tục nộp tiền vào. Còn về phía ngân hàngmuốn chấm dứt mối quan hệ với khách hàngdo nhiều lần khách hàng phát hành séc quá số dư, không sòng phẳng trong tín dụng....thì ngân hàng phải thực hiện một số thủ tục cần thiết như : thông báo trước cho khách hàng thời gian nhất định về quyết định của mình,về số dư nợ phải thanh toán hoặc số dư có phải hoàn lại cho khách hàng. b.Tài khoản đương nhiên bị đóng chủ tài khoản chết , tài khoản chở nên vô năng lực pháp lý : bị loạn trí, hoá điên... trong trường hợp này tài khoản đương nhiên bị đóng, nhưng phải tiếp tục chi trả những tờ séc do chủ tài khoản phát hành trước lúc qua đời. Số dư có được phong toả chờ người thừa kế hợp pháp. c.Tài khoản bị đóng do khách hàng bi phát hiện làm ăn phi pháp , phạm tội.... 3.4. Hậu quả của việc đóng tài khoản Khi đóng tài khoản ngân hàng phải lập bảng cân đối thu, chi và cho số dư, nếu đôi bên không đồng ý về số dư đó thì toà án sẽ phân định. Ngân hàng không được tự ý thanh toán số dư mà không được sự cho phép của toà án. Khi số dư đã ấn định theo tương thuận hay theo sự phát quyết của toà án thì ngân hàng phải thanh toán số dư này ngay theo yêu cầu của những người hưởng lợi hợp pháp. 4.một số mnhân tố tác động đến việc mở tài khoản cá nhân 4.1.Mức độ phát triển của nền kinh tế Như một quy luật , mức độ phát triển kinh tế cao luôn kèm theo sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu công –nông nghiệp- dịch vụ; cơ cấu lao động trong xã hội; tăng mức độ đô thị hoá ; thu nhập, chất lượng cuộc sống của dân cư không ngừng được cải thiện...Nhu cầu giao dịch trao đổi trong xã hội không ngừng tăn lên.Từ đó phát sinh nhu cầu cần có những phương thức thanh toán nhanh, gọn tiên lợi,an toàn. Các ngân hàng đã nhanh chóng nhận biết và nắm bắt được nhu cầu đó ,thực hiện cung cấp những dịch vụ thích hợp ,hoàn hảo nhằm kiếm được lợi nhuận cao. Thực tế cho thấy, đất nước nào kinh tế càng phát triển, thu nhập dân cư càng cao và ổn định... thì tỷ trọng dân cư mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng càng lớn và ngược lại. 4.2. Dịch vụ của ngân hàng Đây là nhân tố quyết định nhất tới số lượng tài khoản và quy mô thanh toán qua ngân hàng của dân cư. Ngân hàng với chức năng trung tâm thanh toán của mình phải luôn đi trước một bước trong hoạt động cung cấp các phương thức thanh toán cho giao dịch hàng ngày của dân cư, giảm thiểu chi phí xã hội trong thanh toán, gióp phần vào sự ổn định của hệ thống tài chính và nền kinh tế. Nhu cầu thanh toán nhanh chóng thuận tiện,với chi phí thấp luôn thường trực trong dân cư ,ngân hàng nhạy bén trong việc tạo ra các dịch vụ hỗ trợ thanh toán sẽ thúc đẩy dân cư mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng.Ngược lại các dịch vụ của ngân hàng kém hiệu quả sẽ làm tăng chi phí thanh toán,giao dịch của dân cư ,khuyến khích người dân dùng tiền mặt trong thanh toán. 4.3. Chủ trương ,chính sách của chính phủ trong quản lý các hoạt động thanh toán . Phương thức thanh toán mà dân cư sử dụng phụ thuộc rất lớn vào thói quen ,tâm lý của họ và sự hoàn thiện và phát triển của hệ thống ngân hàng.Nếu như chính phủ để mặc cho hệ thống thanh toán phát triển tự do,không kiểm soát ,quản lý, thì sẽ phải mất rất nhiều thời gian để lịch sử tạo ra đầy đủ các điều kiện hợp thành một hệ thống thanh toán hiện đại .Do cần một thời gian dài để tâm lý ,thói quen của dân cư từ từ tự thay đổi, các ngân hàng cạnh tranh quyết liệt với nhau tự động bắt tay xây dựng một hệ thống thanh toán bù trừ ,liên ngân hàng tốc độ cao... Chính vì vậy, Vai trò quản lý của chính phủ mà cơ quan trực tiếp là NHNNVN có vai trò vô cùng quan trọng trong tiến trình phát triển của hệ thống thanh toán, bằng việc tạo ra cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh toán ,đầu tư thúc đẩy phát triển,hiện đại hoá hệ thống thanh toán liên ngân hàng, hỗ trợ ngân hàng đưa ra những dich vụ thanh toán hoàn hảo phục vụ khách hàng. chuyển dịch cơ cấu tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt và dung tiền mặt trong xã hội. Chương 2 Khái quát tình hình hoạt động của ngân hàng ngoại thương I. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của ngân hàng 1.Khái quát về ngân hàng ngoại thương việt nam Vài nét về ngân hàng ngoại thương việt nam Là Ngân hàng thương mại quốc doanh (NHTMQD) được thành lập từ 1/4/1963. Vốn điều lệ 1.100 tỷ đồng. Là 1 trong 23 doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức theo mô hình Tổng công ty 90, có chi nhánh trực thuộc, các công ty hạch toán độc lập, dưới sự lãnh đạo của Hội Đồng Quản Trị và điều hành của Tổng Giám Đốc. Là ngân hàng thương mại phục vụ đối ngoại lâu đời nhất tại Việt Nam. Là NHTM đầu tiên tại Việt Nam quản lý vốn tập trung. Là trung tâm thanh toán ngoại tệ liên ngân hàng của trên 100 Ngân hàng trong nước và các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Là NHTM đầu tiên ở Việt Nam hoạt động kinh doanh ngoại tệ, luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Là thành viên của Hiệp hội ngân hàng Việt Nam Hiệp hội ngân hàng Châu á Tổ chức thanh toán toàn cầu Swift. Tổ chức Visa, Master Card. Là NHTM đầu tiên phát hành và thanh toán thẻ quốc tế Visa, MasterCard và là đại lý thanh toán thẻ lớn nhất tại Việt Nam: Visa, American Express, MasterCard, JCB... Là đại lý thanh toán chuyển tiền nhanh toàn cầu Money Gram lớn nhất tại Việt Nam. Là ngân hàng chiếm tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu và bảo lãnh lớn nhất Việt Nam. Là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam đạt tỷ lệ trên 95% điện Swift được xử lý hoàn toàn tự động theo tiêu chuẩn của Mỹ. Liên tiếp trong 4 năm liền: 1996, 1997, 1998, 1999 được công nhận là Ngân hàng có chất lượng dịch vụ tốt nhất về thanh toán Swift theo tiêu chuẩn quốc tế. Được chọn lựa làm ngân hàng chính trong việc quản lý và phục vụ cho các khoản vay nợ, viện trợ của Chính phủ và nhiều dự án ODA tại Việt Nam. Là NHTM Việt Nam lớn nhất xét về tài sản có, tính đến cuối năm 2000 tổng tài sản có là trên 64.000 tỷ VNĐ. Được tạp chí “ Asian Money” - Tạp chí tiền tệ uy tín ở Châu á bình chọn là ngân hàng hạng nhất tại Việt Nam năm 1995. Ngân hàng Ngoại thương được tạp chí “the Banker” một tạp chí ngân hàng có tiếng trong giới tài chính quốc tế của Anh quốc bầu chọn là “Ngân hàng tốt nhất của Việt Nam năm 2000“. Tính đến cuối năm 2000, số lượng cán bộ công nhân viên là 2.800 người với hệ thống Tổng hàng, Sở Giao Dịch, 22 chi nhánh trong nước, 03 VPĐD và 01 Công ty Tài chính ở nước ngoài. 1.1.Lịch sử hình thành Sự ra đời của ngân hàng ngoại thương gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng nhà nước việt nam . đầu tháng 5/1951 trong khói lửa của cuộc kháng chiến 9 năm, để đáp ứng yêu cầu mới của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, chủ tịch hồ chí minh đã kí sắc lệnh số 15/sl ngày 6/5/1951 thành lập ngân hàng quốc gia việt nam. Thực hiện sắc lệnh trên , chính phủ việt nam dân chủ cộng hoà đã có nghị định số 94/ttg ngày 17/5/1951 quy định hệ thống ngân hàng quốc gia , trong đó có ngân hàng xuất nhập khẩu đặt tại các vùng giáp ranh giữa vùng tự do và vùng địch tạm chiếm .các ngân xuất nhập khẩu ra đời nhằm đấu tranh và gióp phần trao đổi hàng hoá giữa vùng tự do và vùng địch hậu… có thể coi ngân hàng xuất nhập khẩu là tổ chức tiền thân của ngân hàng ngoại thương việt nam. Năm 1945, miền bắc hoàn toàn giải phóng vai trò lịch sử của ngân hàng xuất nhập khẩu chấm dứt, chúng ta tiếp quản ngân hàng đông dương thuộc pháp ,hoạt động ngoại hối được sở giao dịch ngoại hối trực thuộc NHQGVN. Ngày 26/10/1961 hội đồng chính phủ có quyết định số171/CPquy định chức năng tổ chức bộ máy của NHNTVN . tại nghị định này, sở quản lý ngoại hối được đổi tên thành cục ngoại hối trực thuộc NHNN. Để đáp ứng nhu cầu mở rộng hơn nữa quan hệ kinh tế đối ngoại của nhà nước việt nam và tạo lập một pháp nhân độc lập trong quan hệ với các ngân hàng quốc tế, vấn đề thành lập một ngân hàng chuyên về ngân hàng đối ngoại đã được đặt ra. Ngày1/4/1963 ngân hàng ngoại thương chính thức xuất hiện trên thương trường quốc tế. Thế là trong quan hệ ngân hàng đối ngoại, NHNT là một ngân hàng thương mại với tư cách là một pháp nhân độc lập với NHNN, có hội đồng quản trị, có ban điều hành và hoạt động theo điều lệ được công bố . tuy nhiên trong quan hệ đối nội ngân hàng ngoại thương còn đảm nhiệm chức năng của cục ngoại hối( tính chất hoạt động hai mang này tồn tại tới năm 1997 khi NHNN thành lập vụ quản lý ngoại tệ thì NHNT chỉ còn đảm nhiệm nghiệp vụ của một ngân hàng chuyên doanh các nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại cho đến khi nhà nước công bố pháp lệnh ngân hàng (1990)). Trong thời gian 1964 - 1975 NHNTVN đã thực hiện tốt 2 nhiệm vụ chủ yếu là: phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế ở miền Bắc XHCN và đóng góp một phần hết sức quan trọng cho cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam qua việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu chuyển tiền phục vụ cho việc mua sắm vũ khí, đạn dược, thuốc men cũng như lương thực, thực phẩm chi viện cho miền Nam. Năm 1976: Khai trưong chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1977: Khai trương chi nhánh Đà Nẵng, Hải Phòng. Năm 1978: Khai trương Công ty Tài chính ở HongKong (Vinafico HongKong). Năm 1982: Khai trương chi nhánh Đặc khu Vũng tàu Côn đảo. Năm 1985: Khai trương chi nhánh Nha Trang, Hà Nội, Quy Nhơn. Năm 1986: Khai trương chi nhánh Kiên Giang. Năm 1988: Ngày 26/31988 Hội đồng Bộ trưởng đã ra nghị định số 53/HĐBT quy định rõ: NHNN là cơ quan của HĐBT được tổ chức thành hệ thống thống nhất trong cả nước gồm 02 cấp: NHNN là cấp quản lý và các Ngân hàng chuyên doanh trực thuộc, gồm Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam và Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Năm 1989: Khai trương chi nhánh Cần Thơ, Vinh. Năm 1990: - Ngày 14/11/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành chỉ thị số 403/CT chuyển NHNTVN theo Nghị định 53/HDBT ngày 26/3/1988 của HĐBT thành NHTMQD lấy tên là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam gọi tắt là Ngân hàng Ngoại thương. Với 02 pháp lệnh Ngân hàng được ban hành, Ngân hàng Ngoại thương từ vai trò độc quyền về kinh doanh ngoại hối chuyển vào môi trường tự do cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác bao gồm cả các chi nhánh ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liên doanh. - Đi đầu trong các NHTM VN trong việc ứng dụng công nghệ mới - vi tính hoá các nghiệp vụ ngân hàng trong toàn hệ thống. - Làm đại lý thanh toán thẻ VISA với ngân hàng BFCE Singapore. Năm1991: - Khai trương chi nhánh Đồng Nai, Quảng Ninh, An Giang. - Thành lập Văn Phòng và Sở Giao Dịch NHNT TW trực thuộc NHNTVN. - Làm đại lý thanh toán thẻ MasterCard với công ty tài chính MBF, Malaysia. Năm 1993: - Được Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động Hạng hai - Khai trương chi nhánh Huế, Tân Thuận tại khu chế xuất Tân Thuận - TP. Hồ Chí Minh. - Thành lập Ngân hàng liên doanh với đối tác Hàn Quốc (FIRST VINA BANK), nay là CHOHUNG VINA BANK (CVB). - Làm đại lý thanh toán thẻ JCB với công ty thẻ JCB của Nhật Bản. - Phát hành thẻ thanh toán Vietcombank Card (Smart Card) với công nghệ thẻ chip. Năm 1994: - Nhằm tận dụng tối đa khả năng sử dụng vốn cùng với việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực quản lý, NHNT là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam áp dụng quản lý vốn tập trung toàn hệ thống. - Khai trương chi nhánh Hà Tĩnh, chi nhánh Minh Hải nay đổi tên thành chi nhánh Cà Mau. - Khai trương Công ty thuê mua và Đầu tư trực thuộc NHNTVN. - Chính thức ban hành qui định biểu tượng và mẫu danh thiếp thống nhất trong toàn hệ thống NHNTVN. - Làm đại lý thanh toán thẻ American Express của công ty thẻ American Express, HongKong. Năm 1995: - Trở thành thành viên chính thức của tổ chức thẻ MasterCard. - Tham gia vào hệ thống thanh toán toàn cầu Swift - Được tạp chí “ Asian Money” - Tạp chí tiền tệ uy tín ở Châu á bình chọn là ngân hàng hạng nhất tại Việt Nam năm 1995. Năm 1996: - Trở thành thành viên chính thức của tổ chức thẻ VISA - Khai trương thử nghiệm thẻ rút tiền tự động ATM - Phát hành thẻ tín dụng quốc tế Vietcombank MasterCard đầu tiên ở Việt Nam. Tổ chức nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ quốc tế - Khai trương VPĐD tại Paris - Pháp; tại Moscow cộng hoà liên bang Nga. - Khai trương chi nhánh Thái Bình. - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ra quyết định 286/ QĐNH5 ngày 2._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0181.doc
Tài liệu liên quan