Tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dự toán sản xuất kinh doanh tại cty DUTCH LADY Việt Nam ): ... Ebook Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dự toán sản xuất kinh doanh tại cty DUTCH LADY Việt Nam )
74 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2396 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dự toán sản xuất kinh doanh tại cty DUTCH LADY Việt Nam ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
GVHD : Ths.Trịnh Ngọc Anh
SV thực hiện : Lê Thị Phương Anh
MSSV : 105401010
LỚP : 05DQK
TP.Hồ Chí Minh – Tháng 10/2009
MỤC LỤC
&
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH 2
I. Tổng quát về dự toán 3
1/ Khái niệm 3
2/ Ý nghĩa của dự toán 3
3/ Các loại dự toán 3
4/ Các mô hình dự toán 3
II. Định mức chi phí 5
1/ Khái niệm 5
2/ Các loại định mức 5
3/ Yêu cầu cơ bản xây dựng định mức chi phí 5
4/ Phương pháp xây dựng định mức chi phí 6
5/ Định mức các khoản mục chi phí 6
Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6
Định mức chi phí nhân công trực tiếp 6
Định mức chi phí sản xuất chung 6
Định mức chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 7
III. Hệ thống dự toán ngân sách hàng năm 7
1/ Mối quan hệ giữa các bộ phận dự toán 7
2/ Các dự toán bộ phận 8
Dự toán bán hàng 8
Dự toán sản xuất 8
Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 8
Dự toán chi phí nhân công trực tiếp 9
Dự toán chi phí sản xuất chung 10
Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kì 10
Dự toán chi phí bán hàng 11
Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp 12
Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 12
Dự toán tiền 13
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY DUTCH LADY VIETNAM 14
I. Giới thiệu chung về công ty Dutch Lady Vietnam 15
1/ Lịch sử hình thành và phát triển 16
2/ Lĩnh vực kinh doanh 18
3/ Tầm nhìn và sứ mệnh 20
4/ Thành tựu 20
5/ Hoạt động vì môi trường và xã hội 21
6/ Đối thủ cạnh tranh 22
7/ Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 23
8/ Những thuận lợi và khó khăn 24
9/ Kế hoạch tương lai 25
10/ Tổ chức quản lý 26
a) Cơ cấu tổ chức 26
b) Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 27
II. Giới thiệu về phòng kế toán 30
1/ Hệ thống kế toán tại Dutch Lady Vietnam 30
2/ Cơ cấu tổ chức phòng kế toán 32
III. Quy trình lập ngân sách, giám sát và quản lý của Ban giám đốc 33
IV. Hệ thống dự toán ngân sách năm 2009 35
1/ Dự toán tiêu thụ 37
2/ Dự toán sản xuất 39
3/ Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 40
4/ Dự toán chi phí nhân công trực tiếp 44
5/ Dự toán chi phí sản xuất chung 45
6/ Dự toán giá vốn hàng bán 47
7/ Dự toán chi phí bán hàng 49
8/ Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp 51
9/ Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 53
10/ Dự toán tiền 55
11/ Dự toán bảng cân đối kế toán năm 2009 57
PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY DUTCH LADY VIETNAM 60
I. Nhận xét 61
1/ Nhận xét chung về công ty Dutch Lady Vietnam 61
2/ Đối với công tác kế toán 63
Ưu điểm 63b) Nhược điểm 64
3/ Đối với công tác lập dự toán sản xuất kinh doanh 64
Ưu điểm 64
Nhược điểm 65
II. Kiến nghị
1/ Các giải pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, giải quyết vấn đề chung của công ty 66
2/ Đối với công tác kế toán 67
3/ Đối với công tác lập dự toán sản xuất kinh doanh 67
KẾT LUẬN 69
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
TP. HCM, ngày… tháng… năm 2009
Ký tên
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
TP. HCM, ngày… tháng… năm 2009
Ký tên
LÔØI MÔÛ ÑAÀU
Trong neàn kinh teá thò tröôøng coù ñieàu tieát nhö hieän nay, neàn kinh teá Vieät Nam coù nhieàu chuyeån bieán khaû quan mang nhöõng neùt ñaëc tröng cuûa cô cheá môùi, quy luaät môùi. Söï thay ñoåi naøy mang nhieàu bieåu hieän tích cöïc, caùc hoaït ñoäng kinh teá ñaõ trôû neân soâi ñoäng hôn, saûn phaåm ngaøy caøng ña daïng, phong phuù hôn, thoûa maõn ñöôïc nhu caàu tieâu duøng cuûa khaùch haøng.
Tuy nhieân trong neàn kinh teá thò tröôøng khoâng phaûi baát kyø ñôn vò kinh teá naøo cuõng ñöùng vöõng vôùi quy luaät caïnh tranh khaéc nghieät, söï phaùt trieån saûn xuaát oà aït ñaõ gaây aûnh höôûng raát lôùn ñeán hieäu quaû saûn xuaát kinh doanh cuûa caùc ñôn vò kinh teá. Ñeå toàn taïi vaø phaùt trieån, doanh nghieäp caàn thieát laäp ñöôïc moät heä thoáng döï toaùn saûn xuaát kinh doanh hôïp lyù nhaèm giuùp cho vieäc ra caùc quyeát ñònh kinh doanh ñuùng ñaén vaø hieäu quaû.
Vôùi chöùc naêng cô baûn laø saûn xuaát kinh doanh, coâng ty DUTCH LADY VIETNAM ñang chòu söï caïnh tranh găy gaét cuûa haøng ngoaïi nhaäp vaø haøng saûn xuaát trong nöôùc ñang hieän dieän treân thò tröôøng. Toàn taïi vaø hoaït ñoäng kinh doanh coù hieäu quaû laø vaán ñeà quan taâm haøng ñaàu cuûa Ban laõnh ñaïo Coâng ty. Coâng ty ñaõ ñoäng vieân moãi thaønh vieân vì lôïi ích cuûa baûn thaân, cuûa Coâng ty vaø cuûa xaõ hoäi maø ñoùng goùp nhieàu hôn nöõa cho vieäc phaùt trieån kinh doanh. Treân tinh thaàn ñoù, coâng taùc Laäp döï toaùn saûn xuaát kinh doanh hy voïng seõ giuùp ban laõnh ñaïo Coâng ty trong vieäc ñeà ra caùc chieán löôïc hoaït ñoäng saûn xuaát kinh doanh cuûa mình ñeå ñaït hieäu quaû cao nhaát, khaúng ñònh vò trí cuûa Coâng ty treân thöông tröôøng.
PHAÀN I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DỰ TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
I. TỔNG QUÁT VỀ DỰ TOÁN
1/ Khái niệm
Dự toán là những tính toán dự kiến một cách toàn diện và phối hợp, chỉ rõ cách thức huy động các nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, được xác định bằng một hệ thống các chỉ tiêu về số lượng và giá trị cho một khoảng thời gian nhất định trong tương lai.
2/ Ý nghĩa của dự toán:
- Cung cấp thông tin về kế hoạch sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ.
- Là căn cứ đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu đã dự kiến.
- Là căn cứ để khai thác các khả năng tiềm tàng về nguồn lực tài chính.
3/ Các loại dự toán: có 3 loại
Dự toán ngân sách ngắn hạn: dự toán năm, quý, tháng
Dự toán ngân sách dài hạn (Dự toán ngân sách vốn): đây là dự toán liên quan đến tài sản dài hạn, loại tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh và tạo ra lợi nhuận thường vượt quá 1 năm.
Dự toán ngân sách linh hoạt: dự toán ngân sách linh hoạt được lập theo mối quan hệ với quá trình hoạt động
4/ Các mô hình dự toán
Mô hình 1: Mô hình thông tin 1 xuống
- Quản lý cấp cao đưa chỉ thị xuống cấp trung gian, cấp trung gian đưa xuống cấp cơ sở và cấp cơ sở thực hiện theo yêu cầu.
- Áp dụng cho các công ty có quy mô nhỏ, có ít sự phân cấp quản lý hoặc được sử dụng trong trường hợp đặc biệt, nhất thời mà phải tuân theo sự chỉ đạo của cấp quản lý cao hơn
Quản lý cấp cơ sở
Quản lý cấp cơ sở
Quản lý cấp cơ sở
Quản lý cấp cơ sở
Quản lý cấp trung gian
Quản lý cấp trung gian
Quản lý cấp cao
Mô hình 2: Mô hình thông tin 2 xuống 1 lên
- Quản lý cấp cao đưa chỉ thị xuống cấp trung gian và cấp cơ sở. Cấp cơ sở thực hiện và giải trình lên quản lý cấp cao cho đến khi đáp ứng được yêu cầu của quản lý cấp cao.
Quản lý cấp cao
Quản lý cấp cơ sở
Quản lý cấp cơ sở
Quản lý cấp cơ sở
Quản lý cấp cơ sở
Quản lý cấp trung gian
Quản lý cấp trung gian
Mô hình 3: Mô hình thông tin 1 xuống 1 lên
- Quản lý cấp cao đưa chỉ thị xuống cấp trung gian, cấp trung gian đưa xuống cấp cơ sở. Cấp cơ sở thực hiện và giải trình lên quản lý cấp cao cho đến khi đáp ứng được yêu cầu của quản lý cấp cao.
Quản lý cấp cao
Quản lý cấp trung gian
Quản lý cấp trung gian
Quản lý cấp cơ sở
Quản lý cấp cơ sở
Quản lý cấp cơ sở
Quản lý cấp cơ sở
II. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ
1/ Khái niệm
Định mức chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa theo tiêu chuẩn để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm ở điều kiện hoạt động bình thường
2/ Các loại định mức: Có 2 loại định mức
Định mức lý tưởng (Ideal standard): là định mức được xây dựng trong điều kiện hoạt động tối ưu nhất, không cho phép bất kỳ một sự hỏng hoặc gián đoạn nào trong quá trình sản xuất.
Định mức thực hiện (Practical standard): là định mức được xây dựng trong điều kiện trung bình tiên tiến, với sự làm việc bình thường của máy móc thiết bị, trình độ lành nghề và sự cố gắng nhất định của người lao động có thể đạt được định mức này.
3/ Yêu cầu cơ bản về xây dựng định mức chi phí
- Dựa vào tài liệu lịch sử để xem xét tình hình chi phí thực tế cả về hiện vật và giá trị liên quan đến đơn vị sản phẩm, dịch vụ, công việc.
- Phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của đơn vị.
- Đảm bảo tính khách quan, trung thực
- Xem xét các yếu tố ảnh hưởng của thị trường vầ các yếu tố khác tác động đến việc xây dựng định mức chi phí trong kỳ
4/ Phương pháp xây dựng định mức chi phí
Phương pháp thống kê kinh nghiệm: dựa trên cơ sở thống kê số liệu sản xuất kinh doanh ở nhiều kỳ kế toán trước đó.
Phương pháp phân tích kinh tế - kỹ thuật: phương pháp này dựa trên cơ sở trực tiếp phân tích thiết kế của sản phẩm, tình hình máy móc thiết bị, phân tích quy trình công nghệ sản xuất, hành vi sản xuất, biện pháp quản lí sản xuất…để xây dựng định mức chi phí.
5/ Định mức các khoản mục chi phí
Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Định mức chi phí NVL = Thij x Gij cho 1 sản phẩm i j = 1
m
Thij: Định mức nguyên vật liệu j để sản xuất 1đơn vị sản phẩm i.
Trong đó: Định mức nguyên vật liệu j bao gồm:
Số lượng NVL cho nhu cầu sản xuất
Số lượng NVL hao hụt cho phép trong sản xuất
Số lượng NVL hư hỏng cho phép trong sản xuất
Gij: Đơn giá nguyên vật liệu j
Định mức chi phí nhân công trực tiếp
Định mức chi phí Định mức lượng thời gian Định mức đơn giá nhân công trực tiếp = sản xuất 1 sản phẩm X đơn vị thời gian
Định mức chi phí sản xuất chung
Định mức biến phí Định mức lượng thời gian Định mức đơn giá sản xuất chung = sản xuất 1 sản phẩm X đơn vị thời gian
Định mức biến phí sản xuất chung
Định mức định phí sản xuất chung
Tỷ lệ phân bổ định phí Dự toán định phí sản xuất chung
= sản xuất chung Số giờ máy
Định mức định phí Định mức giờ máy Tỷ lệ phân bổ sản xuất chung = X định phí sản xuấtcho 1 sản phẩm sản xuất sản phẩm chung
Định mức chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Định mức biến phí Định mức lượng thời gian Định mức đơn giá bán hàng (QLDN) = tiêu thụ 1 sản phẩm X đơn vị thời gian
Định mức biến phí bán hàng (Quản lý doanh nghiệp)
Định mức định phí bán hàng (Quản lý doanh nghiệp)
Tỷ lệ phân bổ định phí Dự toán định phí bán hàng (QLDN)
= bán hàng (QLDN) Lượng thời gian tiêu thụ sản phẩm
J th
Định mức định phí Định mức thời gian Tỷ lệ phân bổ bán hàng (QLDN) = X định phí bán hàngcho 1 sản phẩm tiêu thụ 1 sản phẩm (QLDN)
III. Hệ thống dự toán ngân sách hàng năm
1/ Mối quan hệ giữa các bộ phận dự toán
Mối liên hệ giữa các bộ phận dự toán được thể hiện qua sơ đồ sau:
Dự toán doanh thu
Dự toán sản xuất
Dự toán chi phí QLDN
Dự toán chi phí bán hàng
Dự toán chi phísản xuất chung
Dự toán chi phí
nhân công trực tiếp
Dự toán chi phí NVL trực tiếp
Dự toán báo cáo KQKD
Dự toán tiền mặt
2/ Các dự toán bộ phận
Dự toán tiêu thụ
- Dự toán tiêu thụ là dự toán được xây dựng đầu tiên trong hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh, nó là căn cứ để xây dựng các dự toán khác.
- Dự toán tiêu thụ được xây dựng dựa trên cơ sở số lượng sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ ước tính và đơn giá bán.
- Việc lập dự toán tiêu thụ thông thường được lập cho kỳ kế hoạch một năm, trước đó dự toán được lập theo từng quý.
- Ngoài việc dự kiến lượng sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ, thì dự toán tiêu thụ còn cần phải dự kiến lịch thu tiền bán hàng để làm cơ sở lập dự toán tiền sau này.
Dự toán doanh thu = Dự toán số lượng sản phẩm tiêu thụ x Đơn giá bán
Số tiền thu vào Số tiền nợ kỳ trước Dự toán doanh thu bán hàng trong kỳ = thu được trong kỳ + thu được ở kỳ này
Dự toán sản xuất
- Dự toán sản lượng sản xuất là dự kiến số sản phẩm cần sản xuất trong kỳ kế hoạch để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ.
- Khi lập dự toán sản lượng sản xuất căn cứ vào dự toán tiêu thụ về số lượng sản phẩm tiêu thụ cho kỳ kế hoạch, sản lượng tồn kho đầu kỳ và sản lượng tồn kho cuối kỳ theo dự kiến
Dự toán Dự toán sản phẩm Nhu cầu sản phẩm Nhu cầu sản phẩmSPSX = tiêu thụ + tồn kho cuối kỳ - tồn kho đầu kỳ
Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được lập bao gồm:
- Dự toán khối lượng nguyên vật liệu trực tiếp cần cho sản xuất sản phẩm trong kỳ kế hoạch.
- Dự toán khối lượng nguyên vật liệu cần mua vào trong kỳ và trị giá nguyên vật liệu mua vào trong kỳ kế hoạch.
- Dự toán thời hạn thanh toán tiền mua nguyên vật liệu
Dự toán chi phí Dự toán sản phẩm Định mức chi phí NVL trực tiếp = sản xuất x NVL trực tiếp
Dự toán Dự toán Dự toán Dự toánsố lượng = NVL + NVL - NVLNVL mua vào sản xuất tồn cuối kỳ tồn đầu kỳ
Cũng ở dự toán này, ta cũng tính được số tiền phải chi trả cho nhà cung cấp khi mua nguyên vật liệu trong kỳ để lập dự toán thu chi.
Dự toán chi phí Dự toán số lượng Định mức đơn giá mua NVL = NVL thu mua x NVL
Dự toán chi trả Nợ phải trả cho nhà Tiền mua NVL phải trả nhà tiền mua NVL = cung cấp kỳ trước + cung cấp trong kỳ này
Dự toán chi phí nhân công trực tiếp
- Dự toán chi phí nhân công trực tiếp là dự kiến tổng số giờ công trực tiếp cần để sản xuất trong kỳ kế hoạch và tổng chi phí nhân công trực tiếp của nó.
- Khi lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp ta dựa vào khối lượng sản phẩm cần sản xuất theo dự toán sản lượng sản xuất và định mức thời gian sản xuất của một đơn vị sản phẩm để tính tổng thời gian nhân công trực tiếp cần thiết cho kỳ kế hoạch.
- Sau đó dựa vào định mức đơn giá của 1 giờ công nhân công trực tiếp để tính dự toán tổng chi phí nhân công trực tiếp
Dự toán nhu cầu thời Dự toán sản phẩm Định mức thời giangian lao động (giờ) = sản xuất x sản xuất sản phẩm
Dự toán chi phí Dự toán nhu cầu Định mức đơn giánhân công trực tiếp = thời gian lao động x đơn vị thời gian
Dự toán chi phí sản xuất chung
- Chi phí sản xuất chung (CPSXC) thông thường bao gồm nhiều khoản mục và nhiều yếu tố chi phí cấu thành. Khi lập dự toán CPSXC thường người ta không lập dự toán chi tiết cho từng khoản mục chi phí cấu thành, mà người ta lập dự toán theo định phí và biến phí CPSXC.
- Khi xây dựng dự toán CPSXC trước hết người ta xây dựng tổng biến phí sản xuất chung. Biến phí sản xuất chung được xác định dựa trên cơ sở tổng thời gian nhân công trực tiếp và đơn giá biến phí sản xuất chung.
Dự toán biến phí sản xuất chung: Tương tự như lập dự toán chi phí NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp
Dự toán biến phí Dự toán sản phẩm Định mức chi phí sản xuất chung = sản xuất x sản xuất chung
Tổng định phí sản xuất
Dự toán định phí sản xuất chung =
4 quý
Chú ý: Không phải tất cả các khoản CPSXC đều có liên quan đến dự toán tiền, ví dụ như chi phí khấu hao TSCĐ là một khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất chung (đối với doanh nghiệp sản xuất) nhưng không tính là khoản chi bằng tiền. Vì vậy để xác định chi phí sản xuất chung trong dự toán này có liên quan đến chi bằng tiền làm cơ sở xây dựng dự toán tiền sau này thì phải lấy tổng dự toán chi phí sản xuất chung trừ (-) đi chi phí khấu hao tài sản cố định
Dự toán chi tiền liên quan đến chi phí sản xuất chung = Tổng chi phí sản xuất chung – chi phí sản xuất chung không chi tiền
Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ
Ở doanh nghiệp sản xuất thường lập dự toán hàng tồn kho cho nguyên vật liệu tồn kho và thành phẩm tồn kho.
Lượng NVL (Thành phẩm) Nhu cầu NVL (Thành phẩm) % tồn kho cuối kỳ = cần cho sản xuất kỳ sau x ước tính
Trị giá NVL (Thành phẩm) Lượng NVL (Thành phẩm) Định mức đơn giá = x mua NVL (hoặctồn kho cuối kỳ ước tính tồn kho cuối kỳ kế hoạch giá thành của TP)
Dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Dự toán chi phí bán hàng (CPBH) và chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN) là ước tính các khoản chi phí sẽ phát sinh trong kỳ kế hoạch để phục vụ cho quá trình bán hàng và quản lý chung toàn doanh nghiệp.
Cũng tương tự như xây dựng dự toán CPSXC, dự toán CPBH và CPQLDN cũng không lập chi tiết theo từng khoản mục chi phí riêng biệt, mà nó được lập dựa trên cơ sở biến phí và định phí của CPBH và CPQLDN
- Thông thường đơn giá biến phí của CPBH được xây dựng trên khối lượng hàng tiêu thụ, còn đơn giá biến phí của CPQLDN có thể được xây dựng trên tổng thời gian nhân công trực tiếp giống như CPSXC.
- Còn đối với định phí lấy tổng định phí chia đều cho 4 quý trong năm kế hoạch để xác định dự kiến định phí cho từng quý.
- Việc xây dựng định mức CPBH, CPQLDN cũng tương tự như xây dựng định mức chi phí sản xuất chung
Dự toán chi phí bán hàng
Dự toán biến phí Dự toán số lượng Định mức biến phí bán hàng = sản phẩm tiêu thụ x bán hàng
Dự toán chi phí Dự toán biến phí Dự toán định phí bán hàng = bán hàng + bán hàng
Dự toán chi tiền Dự toán chi phí Các khoản được ghi nhận liên quan đến = bán hàng - là chi phí bán hàng nhưnghoạt động bán hàng không chi tiền
Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Dự toán biến phí Dự toán biến phí Tỷ lệ biến phí quản lý doanh nghiệp = trực tiếp x quản lý doanh nghiệp
Dự toán chi phí Dự toán biến phí Dự toán định phí quản lý doanh nghiệp = quản lý doanh nghiệp + quản lý doanh nghiệp
Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh là một trong những bảng dự toán chính và quan trọng của hệ thống dự toán ở doanh nghiệp. Dự toán này phản ánh lợi nhuận ước tính có thể doanh nghiệp thu được trong năm kế hoạch.
- Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh được xây dựng dựa trên cơ sở những dự toán tiêu thụ, định mức chi phí sản xuất hoặc giá mua của sản phẩm, hàng hoá và các dự toán liên quan khác.
- Kết quả kinh doanh được xác định bằng cách doanh thu trừ đi các khoản chi phí tương ứng.
Dự toán tiền
- Dự toán tiền là việc dự tính lượng tiền thu, chi trong kỳ, cân đối thu chi trong kỳ, trên cơ sở đó xác định lượng tiền dự kiến phải vay để hỗ trợ nhu cầu tiền của doanh nghiệp (nếu cân đối thu chi nhỏ hơn định mức tồn quỹ) hoặc dự kiến số tiền trả vay trong kỳ (nếu cân đối thu chi lớn hơn định mức tồn quỹ).
- Dự toán tiền bao gồm tổng hợp cả tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Vì vậy khi lập dự toán tiền về thu và chi cần phải hiểu đó là thu và chi thuần tuý của tiền, tức là không xét đến thu và chi nội bộ giữa tiền mặt và tiền gửi ngân hàng với nhau
Khả năng tiền: Phản ánh dòng tiền có được trong kỳ, bao gồm tiền tồn đầu kỳ và dòng tiền thu trong kỳ
Nhu cầu chi tiêu: Phản ánh các dòng tiền chi ra trong kỳ, bao gồm các khoản chi dự kiến như: tiền chi trả nợ cho nhà cung cấp, chi trả lương công nhân trực tiếp, chi các khoản liên quan đến hoạt động sản xuất chung, hoạt động bán hàng, chi nộp thuế, chi mua tài sản cố định,…
Cân đối thu, chi: Được tính bằng khả năng tiền trừ nhu cầu chi tiêu. Nếu cân đối thu chi sau khi đảm bảo mức dự trữ tiền cần thiết, có thể sử dụng số tiền này để trả vay trước hạn, hoặc đầu tư tài chính ngắn hạn,…Nếu thiếu hụt phải vay mượn.
Tài chính: Phản ánh tiền vay, trả nợ vay, kể cả lãi trong từng kỳ kế toán
j) Dự toán bảng cân đối kế toán
Dự toán BCĐKT được lập dựa trên cơ sở BCĐKT của niên độ trước và các bảng dự toán liên quan đã được xây dựng ở phần trên. Lập được dự toán BCĐKT là ước tính được trị giá tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp vào cuối kỳ kế hoạch, nó giúp cho doanh nghiệp hình thành được tổng thể các kế hoạch (dự toán) của doanh nghiệp
PHAÀN II:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN
SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY
DUTCH LADY VIETNAM
I. Giôùi thieäu chung veà Coâng ty Dutch Lady Vietnam
1/ Lòch söû hình thaønh vaø phaùt trieån coâng ty Dutch Lady Vietnam
Từ Foremost Việt Nam trở thành Dutch Lady, công ty Dutch Lady Vietnam có một bề dày lịch sử với nhiều cột mốc phát triển:
Năm 1924: 150 thùng sữa đặc đầu tiên mang nhãn hiệu Dutch Lady được nhập khẩu và bán ở Việt Nam
Năm 1993: Văn phòng đại diện đầu tiên của công ty được thành lập tại số 27 Đồn Đất, thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 1994: Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bình Dương (Protrade) và Công ty Friesland Holding B.V (Hà Lan) đã được cấp phép đầu tư số 874/GP.
Teân trong nöôùc : Coâng Ty Söõa TNHH Vieät Nam Foremost.
Teân tieáng Anh : Vietnam Foremost Dairy Co., Ltd.
Toång voán ñaàu tö : 29.000.000 USD.
Voán phaùp ñònh laø : 14.500.000 USD.
Năm 1995: Ngài Dave Ader, Đại sứ Hà Lan tại Việt Nam khi đó đã đặt viên đá đầu tiên xây dựng Công ty Sữa TNHH Việt Nam Foremost. Vào những ngày đầu tiên, tỉnh Bình Dương cùng những nhà lãnh đạo tâm huyết với sự phát triển của đất nước đã mở rộng vòng tay đón nhận và tạo nhiều điều kiện thuận lợi để công ty tiến hành xây dựng nhà máy.
Năm 1996: Nhà máy chính thức khai trương. Hóa đơn thương mại đầu tiên phát hành ngày 28 tháng 02 năm 1996 chính thức đánh dấu công cuộc chinh phục người tiêu dùng của Việt Nam Foremost. Các sản phẩm của Việt Nam Foremost đã ra mắt thị trường và nhanh chóng được người tiêu dùng tin yêu đón nhận.
Chỉ trong vòng một năm sau ngày chính thức hoạt động, công ty đã cùng với các nhà phân phối và bán lẻ xây dựng hệ thống phân phối đưa sản phẩm đến với người dân thuộc mọi miền đất nước. Đây là những cánh tay vươn dài của Việt Nam Foremost dọc bờ cõi Việt Nam hình chữ S.
Ñeán naêm 2002: Do nhu caàu phaùt trieån, môû roäng chöùc naêng kinh doanh, cuøng vôi teân goïi vaø hình aûnh Coâ Gaùi Haø Lan ñaõ trôû neân gaàn guõi, quen thuoäc vaø luoân hieän höõu trong tieàm thöùc cuûa ngöôøi tieâu duøng. Ngaøy12/6/2002 coâng ty ñaõ quyeát ñònh ñoåi teân
Teân coâng ty:
Coâng ty TNHH Thöïc Phaåm Vaø Nöôùc Giaûi Khaùt Dutch Lady Vieät Nam.
Teân tieáng Anh:
Dutch Lady Vietnam Food & Beverage Company Limited.
Teân giao dòch :
Dutch Lady Vietnam
Ñòa chæ: xaõ Bình Hoøa, huyeän Thuaän An, tænh Bình Döông.
Ñieän thoaïi: (84)- 0650-754422 - Fax: 0650-754726
Maõ soá thueá: 3700229344-1
Voán ñaàu tö: 50 trieäu USD.
Thôøi gian hoaït ñoäng: 50 naêm.
Dutch Lady Vietnam còn được tiếp thêm sức mạnh từ việc ra đời 4 trung tâm làm lạnh tại Thủ Dầu Một, Củ Chi, Bến Cát và Bình Dương. Đồng thời, công ty còn triển khai chương trình nông trại bò sữa kiểu mẫu cho nông dân. Chính nhờ nguồn sữa dồi dào và đảm bảo chất lượng này, bắt nguồn từ sự hợp tác và ủng hộ thầm lặng nhưng vô cùng quan trọng của những người nông dân, Dutch Lady Vietnam nhanh chóng phát triển mạnh mẽ, đưa các sản phẩm dinh dưỡng chất lượng cao đến mọi gia đình Việt Nam.
Mỗi sản phẩm chất lượng góp mặt vào thị trường hoàn hảo đến từng chi tiết còn là thành quả đóng góp của những nhà cung ứng nguyên vật liệu sản xuất đầy tâm huyết.
Mạng lưới phân phối sản phẩm được thiết lập trên toàn quốc với các văn phòng đại diện bán hàng khu vực đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng, Biên Hòa, TP. Hồ Chí Minh và Cần Thơ.
Năm 2006: Dutch Lady Vietnam khánh thành nhà máy thứ 2 tại Hà Nam. Việc ra đời của nhà máy Hà Nam ngoài ý nghĩa khẳng định lòng tin của khách hàng đối với các sản phẩm do Dutch Lady Vietnam sản xuất còn thể hiện những nỗ lực vượt bậc của tập đoàn Royal Frieslandfoods (Công ty mẹ tại Hà Lan) trong việc tiếp tục tìm hiểu và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam.
2/ Lĩnh vực kinh doanh
Hoạt động chủ yếu của Dutch Lady Vietnam là nghiên cứu, phát triển, sản xuất và phân phối các sản phẩm sữa.
Sản phẩm theo nhãn hiệu
Dutch Lady Vietnam cung cấp đa dạng các sản phẩm sữa giàu dinh dưỡng, thơm ngon cho mọi thành viên trong gia đình để mọi người luôn khỏe mạnh, vượt qua những thử thách hằng ngày và tận hưởng những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Dutch Lady Vietnam tin rằng một chế độ dinh dưỡng đầy đủ sẽ góp phần đem lại một cuộc sống khỏe mạnh, hạnh phúc và tràn đầy sức sống
Sản phẩm theo độ tuổi
Ở mỗi giai đọan phát triển khác nhau, con người có nhu cầu về dinh dưỡng khác nhau để phát triển tốt nhất. Dutch Lady Vietnam luôn nỗ lực đem đến những sản phẩm giàu dinh dưỡng cho mọi lứa tuổi, góp phần đem lại một cuộc sống khỏe mạnh, hạnh phúc và tràn đầy sức sống.
Sản phẩm theo chủng loại
Dutch Lady Vietnam luôn nỗ lực đem đến nhiều chủng loại sản phẩm sữa như: sữa nước uống liền, sữa bột, sữa đặc để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng rất đa dạng của người tiêu dùng. Dutch Lady Vietnam tin rằng một chế độ dinh dưỡng đầy đủ sẽ góp phần đem lại một cuộc sống khỏe mạnh, hạnh phúc và tràn đầy sức sống.
Sữa nước
Sữa bột
Sữa đặc
3/ Tầm nhìn và sứ mệnh
Tầm nhìn:
Tầm nhìn của Dutch Lady Vietnam là:
“Cải thiện cuộc sống”
Sứ mệnh:
Dutch Lady Vietnam có sứ mệnh phát triển, sản xuất kinh doanh các sản phẩm sữa chất lượng cao, giàu dinh dưỡng và đáng tin cậy góp phần xây dựng một cuộc sống khỏe mạnh đầy sức sống.
4/ Thành tựu
ISO-9001:2000 Duch Lady Vietnam là công ty thực phẩm đầu tiên tại Việt Nam nhận chứng chỉ ISO do đã đáp ứng được các yêu cầu về hệ thống quản lý vào năm 2000. Năm 2002, công ty tiếp tục nhận được chứng chỉ HACCP
Huân chương lao động hạng ba
Do Chính phủ Việt Nam trao tặng vào tháng 2 năm 2006 dành cho thành tựu kinh doanh nổi bật, luôn đóng góp vào ngân sách xuất sắc, đem đến hàng ngàn công việc cho người lao động và đặc biệt là sự đóng góp to lớn của Dutch Lady Vietnam vào sự phát triển xã hội của đất nước.
Tóp 10 thương hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam trong ngành thực phẩm và đồ uống
Do Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) trao tặng vào tháng 4 năm 2006. Cuộc khảo sát do VCCI và công ty nghiên cứu thị trường AC Nielsen tiến hành trên 3.000 người tiêu dùng cả nước, bình chọn 500 thương hiệu nổi tiếng Việt Nam. Qua đó bầu chọn Top 10 thương hiệu nổi tiếng nhất.
Huân chương vì sức khỏe nhân dân
Do bộ Y Tế trao tặng vào tháng 5 năm 2006 cho ông Jack Castelein - Cựu Tổng Giám Đốc của Dutch Lady Vietnam vì những đóng góp trong việc cải thiện vấn đề chăm sóc sức khỏe cộng đồng và y tế dành người lao động. Huân chương này chính là sự ghi nhận không chỉ cho riêng ông Jack Castelein mà còn cho cả Dutch Lady Vietnam với những đóng góp không ngừng trong 10 năm qua.
Giải thưởng tin và dùng năm 2006
Do Thời báo Kinh Tế Việt Nam (VET) trao tặng vào tháng 6 năm 2006 cho 50 thương hiệu sản phẩm và dịch vụ được đánh giá là sự lựa chọn tốt nhất cho gia đình.
10 thương hiệu thành công nhất Việt Nam
Trong tháng 7 năm 2006, Dutch Lady Vietnam đã được bình chọn là 1 trong số 10 thương hiệu thành công nhất tại Việt Nam bên cạnh các thương thiệu nổi tiếng khác như CocaCola, Nokia… Kết quả là sự đánh giá của 4.000 người tiêu dùng do tập đoàn đa quốc gia Millward Brown thực hiện.
5/ Hoạt động vì môi trường và xã hội
Dutch Lady Vietnam luôn nỗ lực trở thành một công ty thành công trong kinh doanh và có nhiều đóng góp ý nghĩa cho sự phát triển của cộng đồng Việt Nam.
Dutch Lady Vietnam đảm bảo các hoạt động kinh doanh của công ty tuân thủ những nguyên tắc về môi trường và xã hội. Ngoài ra công ty còn nỗ lực không ngừng cho sự phát triển của những thế hệ Việt Nam hiện tại và trong tương lai. Trong suốt quá trình hoạt động, Dutch Lady Vietnam nỗ lực hết mình để giảm thiểu những tác động không tốt đến môi trường và chủ động đáp ứng tất cả những quy định về môi trường của địa phương.
Dutch Lady Vietnam hiểu rằng đem đến cho người dân cuộc sống tốt đẹp hơn là một phần trách nhiệm của Dutch Lady Vietnam. Bằng các sáng kiến hỗ trợ trực tiếp các vấn đề kinh tế xã hội, Dutch Lady Vietnam đã đóng góp những hoạt động rất ý nghĩa như: Chương trình khuyến học Đèn Đom Đóm, Ngày quốc tế thiếu nhi 1/ 6 “Chia nhiềm vui, nhân hạnh phúc”, lễ hội tình yêu YoMost 14/2… và nhiều hoạt động thiết thực khác.
Phối hợp với các ban ngành y tế là một trong những nỗ lực to lớn của Dutch Lady Vietnam nhằm cải thiện đời sống cộng đồng. Việc tổ chức các hội thảo dinh dưỡng giúp nâng cao kiến thức chuyên môn các y bác sĩ và các chuyên gia dinh dưỡng, góp phần chăm sóc sức khỏe cộng đồng được tốt hơn.
6/ Đối thủ cạnh tranh
Coâng ty Dutch Lady Vietnam vôùi saûn phaåm chính laø söõa caùc loaïi, moät loaïi thöïc phaåm quan troïng khoâng theå thieáu cho nhu caàu dinh döôõng haøng ngaøy cuûa ngöôøi daân, thuoäc caùc taàng lôùp xaõ hoäi khaùc nhau. Hieäân nay, vieäc saûn xuaát vaø tieâu thuï saûn phaåm cuûa coâng ty ñang ñang treân ñaø phaùt trieån veà maãu maõ, chaát löôïng vaø caû veà soá löôïng.
Trong ñieàu kieän kinh doanh hieän nay cuøng vôùi nhieàu doanh nghieäp tham gia vaøo thò tröôøng thöïc phaåm noùi chung vaø saûn phaåm söõa noùi rieâng laø söï gia taêng aùp löïc caïnh tranh ñoái vôùi coâng ty. Ñöùng tröôùc söï ña daïng, phong phuù veà maãu maõ, chaát löôïng, giaù caû… ngöôøi tieâu duøng coù nhieàu cô hoäi ñeå löïa choïn cho mình saûn phaåm thích hôïp. Phaïm vi löïa choïn cuûa khaùch haøng caøng roäng thì saûn löôïng tieâu thuï cuûa coâng ty seõ coù nguy cô bò giaûm suùt neáu khoâng ñöôïc ñaàu tö ñuùng möùc.
Beân caïnh nhöõng ñoái thuû caïnh tranh tröïc tieáp cuûa Dutch Lady Vietnam nhö Vinamilk, F&N, Dumex, Nestle, Nutifood, Daisy, … Ngoaøi ra coøn coù caùc ñoái thuû caïnh tranh töø nguoàn söõa nhaäp nhö: söõa New Zeland, Abbott, Meiji, Mead Johnson, Sữa UÙc, XO, … Beân caïnh vieäc caïnh tranh veà saûn phaåm thì vieäc hoï seõ thu huùt caùc lao ñoäng laønh ngheà cuûa coâng ty cuõng laø moät yeáu toá coâng ty caàn xeùt ñeán trong giai doaïn hieän nay.
7/ Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây
ĐVT: 1,000 VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Tăng giảm năm 2008 so với năm 2007
Tổng giá trị tài sản
547,407,173
638,119,655
16.57%
Doanh thu thuần
1,934,300,000
2,989,500,000
54.55%
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
56,711,892
95,712,344
68.77%
Lợi nhuận khác
-2,530,000
-5,791,000
- Doanh thu hoạt động tài chính
0
0
- Chi phí hoạt động tài chính
2,530,000
5,791,000
128.89%
Lợi nhuận trước thuế
54,181,892
89,921,344
65.96%
Lợi nhuận sau thuế
39,010,962
64,743,368
65.96%
(Nguồn: Tài liệu do bộ phận Kế toán quản trị cung cấp)
Caên cöù vaøo baûng toùm taét treân ta thaáy:
Keát quaû hoaït ñoäng kinh doanh cuûa naêm 2008 ñaõ mang laïi lôïi nhuaän cho coâng ty taêng gaàn 3 lần so vôùi naêm 2007.
Trong naêm 2008, toång doanh thu taêng 54.55% so vôùi naêm 2007. Ñieàu naøy cho thaáy coâng ty Dutch Lady Viet Nam ñang treân ñaø phaùt trieån, ngaøy caøng chieám lónh ñöôïc thò phaàn treân thò tröôøng cho saûn phaåm cuûa mình. Bôûi vaäy, vaán ñeà öu tieân ñeå saûn phaåm coù theå coù thò phaàn môû roäng hôn nöõa laø phaûi tieáp tuïc naâng cao chaát löôïng, haï giaù thaønh saûn phaåm ñeå ñaùp öùng tieâu chuaån cuûa caùc ñôn ñaët haøng. Tuy vôùi nguoàn voán chuû sôû höõu töông ñoái maïnh, coâng ngheä hieän ñaïi ñaõ ñöôïc aùp duïng nhöng ngaønh ñoøi hoûi coâng ngheä cao vaø saûn phaåm cuûa coâng ty ñang raát coù nhieàu ñoái thuû caïnh tranh neân vieäc caûi tieán saûn phaåm ñeå caïnh tranh vôùi ñoái thuû khoâng phaûi laø ñieàu ñôn giaûn. Do vaäy Ban laõnh ñaïo cuûa coâng ty caàn coù chieán löôïc taøi chính thích hôïp ñeå phaùt trieån saûn xuaát cuûa mình.
8/ Nhöõng thuaän lôïi vaø khoù khaên:
Thuaän lôïi:
Coâng ty ñöôïc thaønh laäp treân cô sôû goùp voán cuûa hai chuû ñaàu tö ñeàu coù quy moâ töông ñoái lôùn vaø coù uy tín treân thò tröôøng. Nhôø ñoù coâng ty gaëp ._.nhieàu thuaän lôïi trong kyõ thuaät saûn xuaát, tìm kieám khaùch haøng, thaâm nhaäp thò tröôøng cuõng nhö kinh nghieäm quaûn lyù.
Coâng ty coù moät taøi saûn veà maùy moùc thieát bò hoaøn toaøn môùi, oån ñònh, neân vieäc nghieân cöùu vaø taïo ra caùc saûn phaåm môùi phuø hôïp vôùi thò hieáu cuûa khaùch haøng khoâng khoù khaên ñoái vôùi ñoäi nguõ kyõ sö, coâng nhaân coù kinh nghieäm laøm vieäc laâu naêm trong ngaønh.
Caùn boä quaûn lyù vaø laõnh ñaïo coâng ty ñöôïc ñaøo taïo chuyeân ngaønh vaø chính quy neân coù khaû naêng ñaûm ñöông nhieàu coâng vieäc. Nhôø vaäy bieân cheá caùn boä quaûn lyù goïn nheï, hoaït ñoäng coù hieäu quaû. Ñoäi nguõ coâng nhaân coù tay ngheà cao, luoân ñöôïc coâng ty cöû ñi taäp huaán nhaèm naâng cao tay ngheà.
Coâng ty raát chuù troïng ñeán vieäc taêng cöôøng chaát löôïng saûn phaåm neân taïo ñöôïc uy tín ñoái vôùi khaùch haøng.
“Dutch Lady Vietnam” vinh döï coù teân trong danh saùch “Haøng Vieätnam chaát löôïng cao” vaø caùc nhaõn hieäu Dutch Lady, Yomost trôû thaønh thöông hieäu haøng ñaàu trong taâm trí ngöôøi tieâu duøng.
Khoù khaên:
Trong ñieàu kieän kinh doanh hieän nay cuøng vôùi nhieàu doanh nghieäp tham gia vaøo thò tröôøng thöïc phaåm noùi chung vaø saûn phaåm söõa noùi rieâng laø söï gia taêng aùp löïc caïnh tranh ñoái vôùi Coâng ty. Ñöùng tröôùc söï ña daïng, phong phuù veà maãu maõ, chaát löôïng, giaù caû… ngöôøi tieâu duøng coù nhieàu cô hoäi ñeå löïa choïn cho mình saûn phaåm thích hôïp. Phaïm vi löïa choïn cuûa khaùch haøng caøng roäng thì saûn löôïng tieâu thuï cuûa coâng ty seõ coù nguy cô bò giaûm suùt neáu khoâng ñöôïc ñaàu tö ñuùng möùc.
Ngaønh söõa laø ngaønh ñoøi hoûi coâng ngheä cao, vì theá taïi DLV caùc thieát bò ñöôïc ñaàu tö thöôøng laø caùc thieát bò ñaét tieàn. Vieäc noäi ñòa hoùa caùc thieát bò coâng ngheä taïi DLV thöôøng raát ít vì kyõ thuaät coâng ngheä Vieät Nam chöa theo kòp nhöõng tieán boä khoa hoïc theá giôùi. Chaát löôïng saûn phaåm cuûa coâng ty ñaõ noåi tieáng töø tröôùc ñeán nay coäng vôùi vieäc söû duïng nhöõng trang thieát bò hieän ñaïi ñaõ laøm cho giaù saûn phaåm coøn cao so vôùi ñoái thuû caïnh tranh.
Coâng ty chöa taïo ñieàu kieän cuõng nhö chöa coù chính saùch cuï theå nhaèm kieåm tra vieäc thöïc hieän baùn haøng cuûa nhöõng nhaân vieân baùn haøng thuoäc caùc nhaø phaân phoái. Theâm vaøo ñoù, vieäc döï baùo ñeå leân keá hoaïch vaø vaän chuyeån haøng cho caùc nhaø phaân phoái chöa ñaûm baûo ñöôïc ñoä chính xaùc thích hôïp neân vieäc ñöùt haøng (Out of Stock) taïi caùc nhaø phaân phoái vaãn coøn toàn taïi. Ñieàu naøy aûnh höôûng raát lôùn ñeán quaù trình kinh doanh cuûa coâng ty.
9/ Kế hoạch tương lai
Tiếp tục đầu tư đổi mới công nghệ, đa dạng hóa các mặt hàng sữa với mục tiêu cung cấp cho người tiêu dùng Việt Nam các sản phẩm dinh dưỡng tốt nhất theo cam kết mà công ty đưa ra “cải thiện cuộc sống cho người Việt Nam”.
Không ngừng cải tiến quy trình lao động, giảm thiểu lãng phí, áp dụng những sáng kiến khoa học kỹ thuật nhằm ổn định giá thành, hạn chế việc dao động giá trên thị trường hiện nay.
Đẩy mạnh hơn nữa công tác đào tạo huấn luyện nguồn nhân lực để có một đội ngũ công nhân viên kiến thức cao, tay nghề giỏi.
Tăng cường các hoạt động Marketing, đặc biệt là các hoạt động mang tính chất cộng đồng.
Phấn đấu đạt mục tiêu đến năm 2010 số người sử dụng sản phẩm của Friesland Foods là 1 tỷ người và doanh thu của Dutch Lady Vietnam là 500 triệu USD.
10/ Tổ chức quản lý
a) Cơ cấu tổ chức
Pháp lý và đối ngoại
Phoù Toång GÑ
Giaùm ñoác
Nhaân söï
BP. Dòch vuï toång hôïp
BP. Tuyeån duïng
BP. Ñaøo taïo & Phaùt trieån
BP.Löông &Phuùc lôïi
BP. Quản lý nhân sự nhà máy Bình Dương
Giaùm ñoác
Tài chính-Hành chính
BP. Coâng ngheä thoâng tin
BP. Keá toaùn quaûn trò
BP. Keá toaùn taøi chính
BP. Taøi vuï
BP. Kieåm toaùn noäi boä
GĐ điều hành
Saûn xuaát
BP. Döï aùn
BP. Keá hoaïch &
Cung ứng
BP. Nghieân cöùu & phaùt trieån
BP. Phát triển & thu mua sữa
BP. Đảm bảo chaát löôïng
BP. Điều hành sản xuất nhà máy Bình Dương
GÑ Tiếp thị
Thöông maïi
BP. Kinh doanh truyeàn thoáng
BP. Kinh doanh hieän ñaïi
BP. Phaùt trieån kinh doanh
BP. Tieáp thò thöông maïi
BP. Dòch vuï khaùch haøng
GÑ Tiếp thị
Tieâu duøng
BP. Nghieân cöùu thò tröôøng
BP. Dinh döôõng
BP. Truyeàn thoâng
BP. Điều hành sản xuất nhà máy Hà Nam
BP. Phát triển dinh dưỡng
Các giám đốc nhãn hàng
BP. Quản lý nhân sự nhà máy Hà Nam
BP. An toàn, sức khỏe và môi trường
Toång Giaùm Ñoác
BP. Tích hợp SAP
b) Chöùc naêng vaø nhieäm vuï cuûa caùc phoøng ban
Hoaït ñoäng cuûa toaøn boä coâng ty tuaân theo heä thoáng TQM (Total Quality Management - Quaûn trò chaát löôïng toaøn dieän) vaø coâng ty cuõng laäp ra soå tay chaát löôïng trong ñoù quy ñònh moät caùch cuï theå traùch nhieäm vaø quyeàn haïn cuûa caùc vò trí chuû yeáu. Ñoái vôùi nhöõng traùch nhieäm vaø quyeàn haïn cuï theå ñöôïc ñeà caäp trong caùc thuû tuïc rieâng bieät vaø baûn moâ taû coâng vieäc. Hoaït ñoäng giöõa caùc phoøng ban ñoäc laäp nhöng coù moái quan heä hoã töông, taát caû ñeàu nhaèm thöïc hieän muïc tieâu cuûa coâng ty ñeà ra. Chöùc naêng cuï theå cuûa ban giaùm ñoác nhö sau:
Toång Giaùm ñoác
Chòu traùch nhieäm toång theå
Chòu traùch nhieäm veà chieán löôïc vaø chính saùch toång theå cuûa Dutch Lady Vietnam.
Chòu traùch nhieäm veà chính saùch vaø muïc tieâu chaát löôïng
Ñaùnh giaù Heä thoáng quaûn lyù chaát löôïng
Duyeät soå tay chaát löôïng
Duyeät caùc hoaït ñoäng quan troïng: ñaûm baûo chaát löôïng, phaùt trieån saûn phaåm, bao bì (môùi), tieáp thò, kinh doanh, thu mua, taøi chaùnh vaø ngaân haøng, saûn xuaát, caùc vaán ñeà veà quy ñònh vaø phaùp luaät.
Duyeät vieäc huaán luyeän vaø phaùt trieån veà quaûn lyù.
Duyeät vieäc tuyeån duïng vaø ñieàu chænh veà quaûn lyù ñoái vôùi caùc nhaân vieân chuû yeáu.
Chòu traùch nhieäm veà khieáu naïi vaø thu hoài saûn phaåm töø thò tröôøng.
Phoù Toång giaùm ñoác
Baùo caùo cho Toång Giaùm ñoác
Chòu traùch nhieäm veà lieân heä vôùi caùc cô quan nhaø nöôùc.
Giaùm ñoác Ñieàu haønh saûn xuaát
Baùo caùo cho Toång Giaùm ñoác
Chòu traùch nhieäm veà vieäc thöïc hieän chieán löôïc saûn xuaát cuûa Dutch Lady Vietnam.
Duyeät caùc hoaït ñoäng cuûa caùc phoøng Saûn xuaát, Phaùt trieån saûn phaåm môùi vaø Quaûn lyù chaát löôïng, Haäu caàn , Thu mua, vaø Kyõ thuaät.
Chòu traùch nhieäm ñaûm baûo caùc saûn phaåm cung caáp ñaït chaát löôïng, ñaûm baûo nhaø maùy saûn xuaát caùc saûn phaåm ñoù hoaït ñoäng coù hieäu quaû vaø an toaøn, baûo trì taát caû caùc trang thieát bò cuûa coâng ty vaø mua nguyeân vaät lieäu moät caùch hôïp lyù.
Chòu traùch nhieäm veà tuyeån duïng vaø phaùt trieån huaán luyeän cho nhaân vieân trong nhaø maùy.
Duyeät caùc coâng thöùc vaø quy trình, höôùng daãn coâng vieäc veà chaát löôïng lieân quan ñeán lónh vöïc saûn xuaát.
Tieán haønh kieåm tra nhaø cung caáp.
Giaùm ñoác taøi chaùnh vaø haønh chaùnh
Baùo caùo cho Toång Giaùm ñoác
Chòu traùch nhieäm veà vieäc thöïc hieän chieán löôïc taøi chaùnh cuûa Dutch Lady Vietnam.
Chòu traùch nhieäm veà taát caû caùc lónh vöïc haïch toaùn, baùo caùo taøi chaùnh vaø caùc chöùc naêng hoã trôï haønh chaùnh cuûa coâng ty.
Duyeät Quy trình chaát löôïng, Höôùng daãn coâng vieäc lieân quan ñeán caùc lónh vöïc taøi chaùnh.
Chòu traùch nhieäm veà tuyeån duïng vaø phaùt trieån huaán luyeän cho nhaân vieân phoøng Keá toaùn.
Chòu traùch nhieäm veà caùc hoaït ñoäng ICT
Giaùm ñoác Tieáp thò Tieâu duøng:
- Baùo caùo cho Toång Giaùm ñoác
Phuï traùch phaùt trieån nhaõn hieäu vaø ngöôøi tieâu duøng treân thò tröôøng toaøn quoác
Xaùc ñònh chieán löôïc tieáp thò vaø saûn phaåm cuûa coâng ty.
Ñeà xöôùng tieán trình leân keá hoaïch tieáp thò nhaèm ñaûm baûo söï taêng tröôûng kinh doanh daøi haïn vaø ngaén haïn.
Phaùt trieån caùc saûn phaåm môùi hoaëc môû roäng daây chuyeàn phuø hôïp vôùi chính saùch saûn phaåm cuûa Frint vaø quaûn lyù chu kyø tuoåi thoï saûn phaåm cuûa caùc nhaõn hieäu vaø saûn phaåm trong nöôùc.
Giaùm Ñoác Tieáp thò Thöông maïi
Baùo caùo cho Toång Giaùm ñoác
Phuï traùch phaùt trieån thò tröôøng vaø khaùch haøng treân thò tröôøng toaøn quoác ôû caáp thöông maïi.
Xaùc ñònh hoaït ñoäng tieáp thò thöông maïi, dinh döôõng vaø chieán löôïc phaân phoái cuûa coâng ty.
Ñeà xöôùng vaø quaûn lyù hoaït ñoäng tieáp thò thöông maïi, phaân phoái vaø tieán trình leân keá hoaïch cung caáp nhaèm ñaûm baûo söï taêng tröôûng kinh doanh daøi haïn vaø ngaén haïn.
Phaùt trieån caùc keânh phaân phoái môùi ñeå ñöa saûn phaåm cuûa coâng ty caøng gaàn guõi vôùi ngöôøi tieâu duøng caøng toát
Giaùm ñoác nhaân söï
Baùo caùo cho Toång Giaùm ñoác
Chòu traùch nhieäm veà vieäc thöïc hieän chính saùch ñieàu haønh nhaân söï vaø huaán luyeän cuûa Dutch Lady Vietnam.
Chòu traùch nhieäm veà caùc hoaït ñoäng phaùt trieån nguoàn nhaân löïc ñoái vôùi nhaân vieân baûn xöù.
Chòu traùch nhieäm caùc hoaït ñoäng thanh toaùn löông boång, tuyeån duïng vaø huaán luyeän.
Duyeät quy trình chaát löôïng, höôùng daãn coâng vieäc lieân quan ñeán coâng taùc nhaân söï vaø ñieàu chænh veà quaûn lyù ñoái vôùi caùc nhaân vieân thuộc phoøng nhaân söï.
Chòu traùch nhieäm veà tuyeån duïng Coâng ty Dutch Lady Vietnam coù moät heä thoáng quaûn trò vôùi nhöõng quy ñònh roõ raøng veà chöùc traùch vaø boån phaän. Caùc chöùc traùch vaø boån phaän ñöôïc moâ taû raát roõ raøng vaø deã hieåu ñeå moïi ngöôøi laøm vieäc trong tinh thaàn ñuùng ñaén, hôïp taùc vaø cuøng höôùng veà keát quaû sau cuøng.
II. Giôùi thieäu veà phoøng keá toaùn:
1/ Heä thoáng keá toaùn taïi Dutch Lady Vietnam
- Dutch Lady Vietnam aùp duïng heä thoáng keá toaùn theo qui ñònh chung cuûa Coâng ty Meï Friesland Foods Haø Lan.
- Nieân ñoä keá toaùn: töø 01/01 ñeán 31/12 haøng naêm.
- Ñôn vò tieàn teä söû duïng trong ghi cheùp keá toaùn: tieàn ñoàng Vieät Nam.
- Hình thöùc soå keá toaùn aùp duïng: soå Nhaät Kyù Chung nhöng ñöôïc thöïc hieän treân heä thoáng maùy tính ñöôïc noái maïng toaøn coâng ty.
- Phaàn mềm keá toaùn aùp duïng: SAP (System Application and Productions).
- Phöông phaùp tính thueá GTGT : theo phöông phaùp khaáu tröø.
- Nguyeân taéc ñaùnh giaù TS: theo nguyeân giaù.
- Phöông phaùp khaáu hao ñöôïc aùp duïng: phöông phaùp ñöôøng thaúng.
- Phöông phaùp tính giaù trò haøng toàn kho: Nhaäp tröôùc_Xuaát tröôùc.
- Phöông phaùp xaùc ñònh haøng toàn kho cuoái kyø: theo giaù haïch toaùn.
- Phöông phaùp haïch toaùn haøng toàn kho: theo phöông phaùp keâ khai thöôøng xuyeân.
Sô ñoà hình thöùc keá toaùn:
Thöïc hieän treân maùy tính noái maïng toaøn coâng ty
Chöùng töø goác
Soå KT Chi tieát
Keá toaùn toång hôïp
Baûng Caân ñoái
Keá toaùn
Baùo caùo Taøi chính
2/ Cô caáu toå chöùc phoøng Keá toaùn
SAP Master Data
Nhóm quản lý ứng dụng SAP
Trưởng BP tích hợp SAP
Giám đốc tài chính
Trợ lý
Thư ký
Trưởng BP Kế toán tài chính
Nhóm kế toán sổ cái & phải trả
Trưởng BP Kế toán quản trị
Trợ lý
Nhóm kế toán quản trị sản xuất
Nhóm kế toán quản trị thương mại
Trưởng BP Tài vụ và Thuế
Trợ lý
Kế toán tiền mặt & ngân hàng
Kế toán thuế
Trưởng BP Kiểm toán nội bộ
Kiểm toán nội bộ
Trưởng Phòng công nghệ thông tin
Nhóm quản lý các ứng dụng khác SAP
Nhóm quản lý hệ thống
Nhóm quản lý thiết bị & Servicedesk
Nhóm kế toán điều hành sản xuất, phải thu & TSCĐ
Nhóm kế toán thanh toán thu mua sữa
III. Quy trình lập ngân sách, giám sát và quản lý của Ban giám đốc
FAP
Hướng dẫn lập ngân sách
GD
Nhận hướng dẫn lập ngân sách
MT
Nhận các biểu mẫu được yêu cầu
MA
Thu thập thông tin
MA
Chuẩn bị P/L, BS, CF
MT
Chuẩn bị các biểu mẫu được yêu cầu
MA
Chuẩn bị tập ngân sách
FAD
Gởi tập ngân sách
Tập ngân sách
P/L
BS
CF
MT
Xem xét có phù hợp với hướng dẫn không
Không
Có
FAP : Friesland Châu Á Thái Bình Dương
GD : Tổng giám đốc
MT : Ban giám đốc
MA : Bộ phận Kế toán quản trị
FAD : Giám đốc tài chính và hành chính
Quy trình
Hằng năm FAP gởi hướng dẫn lập ngân sách gồm cả đường lối chỉ đạo cho GD. Đồng thời bao gồm các biểu mẫu được yêu cầu gởi cho FAP vào một hạn định cụ thể. GD sao bản hướng dẫn đó cho tất cả các thành viên MT và những nhân viên có liên quan khác, nếu có.
Dựa vào thư hướng dẫn của FAP, FAD gởi hướng dẫn cho MT những thông tin được yêu cầu, vào thời gian nào và ai phụ trách phát hành thông tin. Những mẫu biểu được yêu cầu sẽ được phát cho các thành viên MT. Việc hướng dẫn và phân phát các biểu này được ủy quyền theo quyết định của MT.
FAD tập hợp tất cả thông tin, MA tính trong bảng Excel bảng nháp báo cáo lãi lỗ (P/L), Bảng cân đối kế toán (BS) và Luân chuyển tiền mặt (CF) trình cho GD. Những bản nháp P/L, BS và CF này được MT đối chiếu với thư hướng dẫn từ FAP.
Nếu P/L không phù hợp với hướng dẫn, GD sẽ chỉ định cần phải cải thiện như thế nào và ai là người thực hiện trong cuộc họp MT và theo bước 3.
Sau khi hoàn tất P/L, BS và CF, tất cả các thành viên MT bắt đầu chuẩn bị các biểu mẫu được yêu cầu. Sau khi các biểu mẫu hoàn tất, FAD kiểm tra tính nhất quán của các biểu mẫu trước khi chuẩn bị tập ngân sách.
Tập ngân sách được FAD gởi cho FAP trước ngày hết hạn.
Sau khi tập ngân sách được Ban giám đốc FAP duyệt, MA sẽ thực hiện trên bảng tính Excel để hoàn tất thông tin ngân sách trong các báo cáo sau:
Báo cáo lãi lỗ (Profit/ Loss Statement)
Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet)
Báo cáo lưu chuyển tiền (Cash Flow)
Bảng phân tích doanh thu (Sales Anylysis)
IV. Hệ thống dự toán ngân sách năm 2009
Dutch Lady Vietnam là công ty sản xuất và phân phối các nhãn hiệu sữa nổi tiếng trên thị trường như: Dutch Lady, Friso, Cô Gái Hà Lan, Fristi, Yo-Most, v.v…Nhìn chung, các sản phẩm của Dutch Lady Vietnam được phân thành 3 chủng loại: Sữa đặc, sữa bột và sữa nước.
1/ Dự toán tiêu thụ
Dự toán doanh thu là khởi đầu của quá trình lập dự toán. Để lập được dự toán doanh thu, Kế toán quản trị dựa trên số lượng tiêu thụ và đơn giá bán dự toán do phòng Tiếp thị thương mại cung cấp.
Căn cứ vào tình hình tiêu thụ các kỳ trước, chiến lược sản xuất kinh doanh, chiến lược marketing, phương án sản xuất kinh doanh tối ưu, thu nhập của người lao động, các chính sách, chế độ của Nhà nước, những biến động về kinh tế xã hội trong và ngoài nước... phòng Tiếp thị thương mại xác định được khối lượng sản phẩm ở thị trường truyền thống và thị trường tiềm năng. Những sản phẩm nào đang ở giai đoạn phát triển thì có kế hoạch tăng số lượng dự toán tiêu thụ nhằm thu lợi nhuận cao, những sản phẩm nào ở giai đoạn bão hoà, suy thoái thì giảm khối lượng dự toán tiêu thụ để tránh thua lỗ trong kinh doanh.
Dự toán bán hàng năm 2009 được lập dựa vào các yếu tố sau:
Mức sống người dân ngày càng cao, chất lượng là tiêu chí hàng đầu trong việc lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng. Do đó, những thành tựu mà Dutch Lady Vietnam đạt được trong những năm vừa qua ( chứng chỉ ISO 9001:2000, Top 10 thương hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam trong ngành thực phẩm và đồ uống, Giải thưởng tin và dùng năm 2006,…) là yếu tố quan trọng góp phần làm tăng doanh số của công ty.
Người tiêu dùng hiện nay đang có xu hướng chuộng hàng ngoại hơn hàng nội. Trong khi đó, các sản phẩm của Dutch Lady trước đây đã quen thuộc với người tiêu dùng nay lại càng được yêu chuộng hơn.
Mục tiêu đến năm 2010 doanh thu của Dutch Lady Vietnam đạt đến con số 500 triệu USD
Lượng hàng tiêu thụ, đơn giá bán và doanh thu của năm 2009 được dự toán như sau:
Bảng 1: Dự toán tiêu thụ ĐVT: 1,000 VNĐ
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
A. Sữa nước
1. Dự toán lượng bán ra (Thùng)
2,700,000
2,400,000
3,600,000
3,300,000
12,000,000
2. Dự toán đơn giá bán
150
150
150
150
150
3. Dự toán doanh thu
405,000,000
360,000,000
540,000,000
495,000,000
1,800,000,000
B. Sữa bột
1. Dự toán lượng bán ra (Thùng)
360,000
300,000
360,000
270,000
1,290,000
2. Dự toán đơn giá bán
900
900
900
900
900
3. Dự toán doanh thu
324,000,000
270,000,000
324,000,000
243,000,000
1,161,000,000
C. Sữa đặc
1. Dự toán lượng bán ra (Thùng)
360,000
450,000
630,000
540,000
1,980,000
2. Dự toán đơn giá bán
400
400
400
400
400
3. Dự toán doanh thu
144,000,000
180,000,000
252,000,000
216,000,000
792,000,000
Tổng doanh thu
873,000,000
810,000,000
1,116,000,000
954,000,000
3,753,000,000
Tỷ lệ phần trăm doanh thu từng loại sản phẩm so với tổng doanh thu trong từng quý
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
A. Sữa nước
46.4%
44.4%
48.4%
51.9%
48.0%
B. Sữa bột
37.1%
33.3%
29.0%
25.5%
30.9%
C. Sữa đặc
16.5%
22.2%
22.6%
22.6%
21.1%
Tổng cộng
100.00%
100.00%
100.00%
100.00%
100.00%
Chính sách thu tiền bán hàng của công ty là: Doanh thu bán hàng trong kì phải được thanh toán toàn bộ sau 20 ngày, kể từ ngày giao hàng. Trên cơ sở đó, công tác thu tiền bán hàng được chia làm 2 đợt: Thu ngay trong kỳ một phần và thu toàn bộ vào kỳ kế tiếp với số tiền được tính như sau:
Số tiền phải thu Thời hạn nợ x Doanh thu bán hàng trong kỳ
=
ở kỳ sau 30
Bảng 2: Dự toán thu tiền bán hàng ĐVT: 1,000 VNĐ
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
Tiền hàng thu kỳ này
679,000,000
630,000,000
868,000,000
742,000,000
Tiền hàng thu kỳ trước
170,000,000
194,000,000
180,000,000
248,000,000
Tổng tiền thu trong kỳ
849,000,000
824,000,000
1,048,000,000
990,000,000
3,711,000,000
2/ Dự toán sản xuất
Số lượng sản phẩm sản xuất được dự toán dựa trên số lượng sản phẩm bán ra và lượng sản phẩm tồn kho.
Số lượng sản phẩm dự trù tồn kho cuối kỳ của từng quý được tính theo công thức:
Số lượng tồn kho Số ngày tồn kho x Số lượng dự toán bán trong kỳ
=
cuối kỳ 30
Dựa vào tình hình tiêu thụ sản phẩm ở các kỳ trước, thị trường sản phẩm hiện nay và sự biến động của nhiều yếu tố khách quan, số ngày dự toán tồn kho sản phẩm khoảng 20-40 ngày tùy chủng loại.
Có như vậy, công ty mới giữ được một lượng hàng vừa đủ để bán trong thời gian sản xuất ở kỳ sau và không có hàng tồn kho vượt mức cần thiết vào cuối kỳ.
Dự trù số lượng sản phẩm tồn cuối kỳ các quý:
ĐVT: Thùng
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
Sữa nước
600,000
720,000
760,000
820,000
820,000
Sữa bột
160,000
130,000
160,000
140,000
140,000
Sữa đặc
100,000
100,000
140,000
120,000
120,000
Lượng hàng tồn kho đầu năm kế hoạch như sau:
ĐVT: 1,000 VNĐ
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Sữa nước
500,000
109.2
54,600,000
Sữa bột
150,000
665.4
99,810,000
Sữa đặc
100,000
349.5
34,950,000
Tổng cộng
750,000
189,360,000
Bảng 3: Dự toán sản xuất ĐVT: Thùng
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
A. Sữa nước
1. Lượng hàng bán ra trong kỳ
2,700,000
2,400,000
3,600,000
3,300,000
12,000,000
2. Số lượng sản phẩm tồn cuối kỳ
600,000
720,000
760,000
820,000
820,000
3. Số lượng sản phẩm cần thiết trong kỳ
3,300,000
3,120,000
4,360,000
4,120,000
12,820,000
4. Số lượng sản phẩm tồn đầu kỳ
500,000
600,000
720,000
760,000
500,000
5. Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ
2,800,000
2,520,000
3,640,000
3,360,000
12,320,000
B. Sữa bột
1. Lượng hàng bán ra trong kỳ
360,000
300,000
360,000
270,000
1,290,000
2. Số lượng sản phẩm tồn cuối kỳ
160,000
130,000
160,000
140,000
140,000
3. Số lượng sản phẩm cần thiết trong kỳ
520,000
430,000
520,000
410,000
1,430,000
4. Số lượng sản phẩm tồn đầu kỳ
150,000
160,000
130,000
160,000
150,000
5. Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ
370,000
270,000
390,000
250,000
1,280,000
C. Sữa đặc
1. Lượng hàng bán ra trong kỳ
360,000
450,000
630,000
540,000
1,980,000
2. Số lượng sản phẩm tồn cuối kỳ
100,000
100,000
140,000
120,000
120,000
3. Số lượng sản phẩm cần thiết trong kỳ
460,000
550,000
770,000
660,000
2,100,000
4. Số lượng sản phẩm tồn đầu kỳ
100,000
100,000
100,000
140,000
100,000
5. Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ
360,000
450,000
670,000
520,000
2,000,000
3/ Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được triển khai sau khi quyết định xong số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ do bộ phận sản xuất thực hiện.
Khi nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi, Bộ phận Tiếp thị thương mại sẽ thiết lập một công thức chế biến sản phẩm mới với thành phần và hàm lượng phù hợp. Việc thiết lập định mức nguyên vật liệu luôn có sự kết hợp từ Bộ phận sản xuất. Với kinh nghiệm làm việc của mình, Bộ phận sản xuất sẽ ước tính được mức nhiên liệu tiêu hao cũng như tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu.
Định mức nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng và tỷ lệ hao hụt được thiết lập như sau:
Sữa nước
Mô tả
ĐVT
/ Thùng
Định mức NVL
Chi phí (VNĐ)
Định mức
Hao hụt
Định mức + Hao hụt
Đơn giá
Thành tiền
Nguyên liệu
Nguyên liệu A
Bột cacao
Nguyên liệu B
Đường
Nguyên liệu C
Muối
Nguyên liệu D
Nguyên liệu E
Hương Vani
Nguyên liệu F
Nguyên liệu G
Hương choco
Sữa tươi
Tổng cộng
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
0.58375
0.04941
0.16927
0.64048
0.00048
0.00046
0.0366
0.00103
0.00055
0.00103
0.00457
0.00457
2.28744
2%
2%
2%
2.8%
0.5%
2%
2%
2%
2%
2%
2%
2%
2%
0.59543
0.0504
0.17266
0.65841
0.00048
0.00047
0.03733
0.00105
0.00056
0.00105
0.00466
0.00466
2.33319
3.9
43,290
30,634
69,604
8,290
225,356
7,000
9,959
365,500
346,147
442,000
41,990
179,003
7,778
25,776
1,544
12,018
5,458
109
3
372
384
194
464
196
834
18,148
65,500
Vật liệu
Vật liệu A
Vật liệu B
Vật liệu C
Vật liệu D
Carton
Vật liệu E
Tổng cộng
gói
kg
kg
cuộn
cái
cái
48
0.033
0.00355
0.0027
1
48
0.2%
1%
1%
1%
1%
1%
48.096
0.0333
0.0359
0.00273
1.01
48.48
569
27,900
56,500
37,900
3,586
26
27,367
930
203
103
3,622
1,275
33,500
Sữa bột
Mô tả
ĐVT
/ Thùng
Định mức NVL
Chi phí (VNĐ)
Định mức
Hao hụt
Định mức + Hao hụt
Đơn giá
Thành tiền
Nguyên liệu
Sữa bột
Nguyên liệu C
Đường
Hương vani
Tổng cộng
kg
kg
kg
kg
7.8048
0.0096
1.7616
0.24
0.5%
0.5%
0.5%
2%
7.84382
0.00965
1.77041
0.2448
9.9
53,497
99,157
8,290
21,634
419,621
957
14,677
5,296
440,000
Vật liệu
Vật liệu F
Carton 400g
Vật liệu G
Muỗng nhựa
Vật liệu H
Tổng cộng
cái
cái
cuộn
cái
cái
24
1
0.004
24
24
0.4%
1%
1%
1%
1%
24.096
1.01
0.00404
24.24
24.24
6,936
4,802
63,800
127
400
167,130
4,850
258
3,078
9,864
185,000
Sữa đặc
Mô tả
ĐVT
/ Thùng
Định mức NVL
Chi phí (VNĐ)
Định mức
Hao hụt
Định mức + Hao hụt
Đơn giá
Thành tiền
Nguyên liệu
Nguyên liệu A
Nguyên liệu B
Dầu cọ
Đường
Nguyên liệu D
Nguyên liệu H
Hương kem
Nguyên liệu I
Sữa tươi
Tổng cộng
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
2.316
0.335
1.479
8.482
0.147
0.001
0.001
0.00003
4.56
1%
1%
1%
0.2%
1%
1%
1%
1%
1%
2.33
0.338
1.494
8.498
0.149
0.001
0.001
0.00003
4.606
17.4
44,170
69,604
9,800
8,290
9,959
120,163
631,358
2,703,000
7,609
103,342
23,594
14,642
70,453
1,486
161
695
81
35,046
249,500
Vật liệu
Vật liệu J
Carton
Nhãn
Vật liệu K
Vật liệu L
Vật liệu C
Vật liệu M
Tổng cộng
cái
cái
cái
kg
kg
kg
kg
48
1
48
0.00157
0.0018
0.00313
0.00144
0.2%
1%
1%
1%
1%
1%
1%
48.11
1.01
48.48
0.00159
0.00182
0.00316
0.00145
1,458
3,933
64
42,500
19,000
51,000
24,000
70,126
3,972
3,103
68
35
161
35
77,500
(Nguồn: Tài liệu do Bộ phận Kế toán quản trị cung cấp)
Lượng NVL tồn kho cuối kỳ dự trù của từng quý được tính theo công thức:
Số lượng tồn kho Số ngày tồn kho x Số lượng dự toán sản xuất trong kỳ
=
cuối kỳ 30
Số ngày dự toán tồn kho NVL khoảng 45 ngày
Lượng NL tồn kho đầu năm kế hoạch là: Sữa nước : 5,850,000 kg
Sữa bột : 1,533,000 kg
Sữa đặc : 3,304,000 kg Sữa đặc : 3,304,000 kg
Dự trù NL tồn cuối kỳ các quý trong năm: ĐVT: Thùng
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
Sữa nước
5,460,000
5,382,000
7,098,000
6,474,000
6,474,000
Sữa bột
1,830,000
1,632,000
1,929,000
1,137,000
1,137,000
Sữa đặc
3,130,000
4,000,000
5,740,000
4,522,000
4,522,000
Số lượng NL theo chỉ tiêu sản xuất
=
Số lượng đơn vị SP sản xuất trong kỳ
x
Định mức NL cho
1 đơn vị SP
Số lượng NL cần thiết trong kỳ
=
Số lượng NL theo chỉ tiêu sản xuất
+
Dự trù NL tồn cuối kỳ
Số lượng NL mua vào trong kỳ
=
Số lượng NL cần thiết trong kỳ
+
Dự trù NL tồn đầu kỳ
Số lượng SP tương ứng với số lượng NL mua vào trong kỳ
=
Số lượng NL mua vào trong kỳ
ơ
Định mức NL cho 1 đơn vị SP
Chi phí NL trực tiếp
trong kỳ
=
Số lượng đơn vị SP
sản xuất trong kỳ
x
Định mức chi phí
mua NL trong kỳ
Chi phí VL trực tiếp
trong kỳ
=
Số lượng đơn vị SP
sản xuất trong kỳ
x
Định mức chi phí
mua VL trong kỳ
Chi phí NVL trực tiếp trong kỳ
=
Chi phí NL trực tiếp
trong kỳ
+
Chi phí VL trực tiếp trong kỳ
Chi phí mua NVL trực tiếp trong kỳ
=
Số lượng SP Định mức Định mức
tương ứng với x chi phí + chi phí
số lượng NL mua NL mua VL
mua vào trong kỳ
Bảng 4: Dự toán chi phí NVL trực tiếp
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
A. Sữa nước
1. Số lượng SP sản xuất trong kỳ (Thùng)
2,800,000
2,520,000
3,640,000
3,360,000
12,320,000
2. Định mức NL cho 1 đơn vị SP (Kg/Thùng)
3.9
3.9
3.9
3.9
3.9
3. Số lượng NL theo chỉ tiêu sản xuất (kg)
10,920,000
9,828,000
14,196,000
13,104,000
48,048,000
4. Dự trù NL tồn cuối kỳ (kg)
5,460,000
5,382,000
7,098,000
6,474,000
6,474,000
5. Số lượng NL cần thiết trong kỳ (kg)
16,380,000
15,210,000
21,294,000
19,578,000
54,522,000
6. Dự trù NL tồn đầu kỳ (kg)
5,850,000
5,460,000
5,382,000
7,098,000
5,850,000
7. Số lượng NL mua vào trong kỳ (kg)
10,530,000
9,750,000
15,912,000
12,480,000
48,672,000
8. Số lượng SP tương ứng với số lượng NL mua vào (Thùng)
2,700,000
2,500,000
4,080,000
3,200,000
12,480,000
9. Định mức chi phí NL trực tiếp
(1,000 VNĐ/Thùng)
65.5
65.5
65.5
65.5
65.5
10. Chi phí NL trực tiếp trong kỳ
(1,000 VNĐ)
183,400,000
165,060,000
238,420,000
220,080,000
806,960,000
11. Định mức chi phí vật liệu
(1,000 VNĐ/Thùng)
33.5
33.5
33.5
33.5
33.5
12. Chi phí vật liệu trong kỳ
(1,000 VNĐ)
93,800,000
84,420,000
121,940,000
112,560,000
412,720,000
Chi phí NVL trực tiếp trong kỳ
277,200,000
249,480,000
360,360,000
332,640,000
1,219,680,000
Chi tiền mua NVL trong kỳ
267,300,000
247,500,000
403,920,000
316,800,000
1,235,520,000
B. Sữa bột
1. Số lượng SP sản xuất trong kỳ (Thùng)
370,000
270,000
390,000
250,000
1,280,000
2. Định mức NL cho 1 đơn vị SP (Kg/Thùng)
9.9
9.9
9.9
9.9
9.9
3. Số lượng NL theo chỉ tiêu sản xuất (kg)
3,663,000
2,673,000
3,861,000
2,475,000
12,672,000
4. Dự trù NL tồn cuối kỳ (kg)
1,830,000
1,632,000
1,929,000
1,237,000
1,237,000
5. Số lượng NL cần thiết trong kỳ (kg)
5,493,000
4,305,000
5,790,000
3,712,000
13,909,000
6. Dự trù NL tồn đầu kỳ (kg)
1,533,000
1,830,000
1,632,000
1,929,000
1,533,000
7. Số lượng NL mua vào trong kỳ (kg)
3,960,000
2,475,000
4,158,000
1,783,000
12,376,000
8. Số lượng SP tương ứng với số lượng NL mua vào (Thùng)
400,000
250,000
420,000
180,101
1,250,101
9. Định mức chi phí NL trực tiếp
(1,000 VNĐ/Thùng)
440
440
440
440
440
10. Chi phí NL trực tiếp trong kỳ
(1,000 VNĐ)
162,800,000
118,800,000
171,600,000
110,000,000
563,200,000
11. Định mức chi phí vật liệu
(1,000 VNĐ/Thùng)
185
185
185
185
185
12. Chi phí vật liệu trong kỳ
(1,000 VNĐ)
68,450,000
49,950,000
72,150,000
46,250,000
236,800,000
Chi phí NVL trực tiếp trong kỳ
231,250,000
168,750,000
243,750,000
156,250,000
800,000,000
Chi tiền mua NVL trong kỳ
250,000,000
156,250,000
262,500,000
112,563,131
781,313,131
C. Sữa đặc
1. Số lượng SP sản xuất trong kỳ (Thùng)
360,000
450,000
670,000
520,000
2,000,000
2. Định mức NL cho 1 đơn vị SP (Kg/Thùng)
17.4
17.4
17.4
17.4
17.4
3. Số lượng NL theo chỉ tiêu sản xuất (kg)
6,264,000
7,830,000
11,658,000
9,048,000
34,800,000
4. Dự trù NL tồn cuối kỳ (kg)
3,130,000
4,000,000
5,740,000
4,522,000
4,522,000
5. Số lượng NL cần thiết trong kỳ (kg)
9,394,000
11,830,000
17,398,000
13,570,000
39,322,000
6. Dự trù NL tồn đầu kỳ (kg)
3,304,000
3,130,000
4,000,000
5,740,000
3,304,000
7. Số lượng NL mua vào trong kỳ (kg)
6,090,000
8,700,000
13,398,000
7,830,000
36,018,000
8. Số lượng SP tương ứng với số lượng NL mua vào (Thùng)
350,000
500,000
770,000
450,000
2,070,000
9. Định mức chi phí NL trực tiếp
(1,000 VNĐ/Thùng)
249.5
249.5
249.5
249.5
249.5
10. Chi phí NL trực tiếp trong kỳ
(1,000 VNĐ)
89,820,000
112,275,000
167,165,000
129,740,000
499,000,000
11. Định mức chi phí vật liệu
(1,000 VNĐ/Thùng)
77.5
77.5
77.5
77.5
77.5
12. Chi phí vật liệu trong kỳ
(1,000 VNĐ)
27,900,000
34,875,000
51,925,000
40,300,000
155,000,000
Chi phí NVL trực tiếp trong kỳ
117,720,000
147,150,000
219,090,000
170,040,000
654,000,000
Chi tiền mua NVL trong kỳ
114,450,000
163,500,000
251,790,000
147,150,000
676,890,000
Tổng cộng chi phí mua NVL trong kỳ
631,750,000
567,250,000
918,210,000
576,513,131
2,693,723,131
Chính sách trả tiền mua nguyên vật liệu mà các nhà cung cấp áp dụng đối với công ty là: Toàn bộ tiền mua nguyên vật liệu phải được thanh toán trong vòng 30 ngày, kể từ ngày nhà cung cấp xuất hóa đơn. Trên cơ sở đó, công tác thanh toán nợ cho nhà cung cấp được chia làm 2 đợt: Trả ngay trong kỳ một phần và trả toàn bộ vào kỳ kế tiếp với số tiền được tính như sau:
Số tiền phải trả Thời hạn trả nợ x Tổng tiền mua NVL trong kỳ
=
ở kỳ sau 30
Bảng 5: Dự toán trả tiền mua NVL trực tiếp ĐVT: 1,000 VNĐ
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
Tiền trả kỳ này
421,166,667
378,166,667
612,140,000
384,342,088
Tiền trả kỳ trước
142,506,437
210,583,333
189,083,333
306,070,000
Tổng tiền trả trong kỳ
563,673,103
588,750,000
801,223,333
690,412,088
2,644,058,524
4/ Dự toán chi phí nhân công trực tiếp
Dự toán nhân công trực tiếp cũng được triển khai từ ngân sách sản xuất. Dự toán này cung cấp thông tin quan trọng về lực lượng lao động cần thiết cho từng quý. Chủ yếu là duy trì một lực lượng lao động vừa đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất nhưng không quá lớn dẫn đến lãng phí.
Định mức chi phí nhân công trực tiếp:
Chủng loại
Sữa nước
Sữa bột
Sữa đặc
Định mức lương nhân công trực tiếp (VNĐ/Thùng)
1._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- XT2021 .doc