1
Bộ giáo dục và đào tạo
tr−ờng đại học nông nghiệp i
-------------------------------------------
Lê nh− thịnh
Một số giải pháp kinh tế – kỹ thuật chủ yếu nhằm
phát triển vải quả ở tỉnh hải d−ơng
luận văn thạc sĩ kinh tế
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tuấn Sơn
hà nội – 2006
2
Bộ giáo dục và đào tạo
tr−ờng đại học nông nghiệp i
-------------------------------------------
Lê nh− thịnh
Một số giải pháp kinh
150 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1525 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển vải quả ở tỉnh Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tế – kỹ thuật chủ yếu nhằm
phát triển vải quả ở tỉnh hải d−ơng
luận văn thạc sĩ kinh tế
hà nội – 2006
i
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ
một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn đều đã đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Lê Nh− Thịnh
ii
Lời cám ơn
Để hoàn thành đề tài: “Một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật chủ yếu nhằm
phát triển vải quả ở tỉnh Hải D−ơng”, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các
thầy cô giáo: khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, khoa Sau đại học, bộ môn
Kinh tế l−ợng đã truyền đạt những kiến thức bổ ích trong quá trình học tập và thực
hiện luận văn này.
Tôi xin trân trọng cám ơn tập thể cán bộ Viện nghiên cứu rau quả, bộ môn
Nghiên cứu Kinh tế thị tr−ờng đã quan tâm, giúp đỡ nhiều mặt trong quá trình học
tập và thực hiện đề tài.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo h−ớng
dẫn TS. Nguyễn Tuấn Sơn, ng−ời đã nhiệt tình chỉ dẫn, định h−ớng, truyền thụ
kiến thức trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cám ơn tập thể cán bộ Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh
Hải D−ơng, UBND huyện Thanh Hà, Chí Linh, UBND các xã Thanh Sơn,
Thanh Xá, Lê Lợi, Hoàng Hoa Thám đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình
điều tra thu thập số liệu.
Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các đồng nghiệp, gia
đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu khoa học.
Hà Nội, ngày tháng năm 2006
Tác giả luận văn
Lê Nh− Thịnh
iii
Mục lục
Lời cam đoan .................................................................................................... i
Lời cám ơn ...................................................................................................... ii
Mục lục .......................................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................vi
Danh mục các bảng ........................................................................................ vii
1. Mở đầu ......................................................................................................... 1
1.1 T ính cấp thiết của đề tài ....................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 2
1.3 Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 3
1.4 Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 3
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ................................................................... 4
2.1 Cơ sở lý luận........................................................................................... 4
2.1.1 Tăng tr−ởng và phát triển kinh tế ............................................................4
2.1.2 Những vấn đề cơ bản về phát triển vải quả.............................................5
2.1.3 Các nhân tố ảnh h−ởng đến sản xuất vải quả..........................................8
2.1.4 Phát triển vải quả................................................................................... 11
2.1.5 Một số chủ tr−ơng của Đảng và chính sách của Nhà n−ớc liên quan đến
phát triển cây ăn quả nói chung và cây vải nói riêng........................... 11
2.2 Cơ sở thực tiễn...................................................................................... 14
2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải quả một số n−ớc trên thế giới....... 14
2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải quả ở Việt Nam............................. 17
2.2.3 L−ợc khảo các công trình nghiên cứu có liên quan............................. 19
3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu...................................... 23
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.............................................................. 23
3.1.1 Đặc diểm về điều kiện tự nhiên............................................................ 23
3.1.2 Đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hội ................................................ 25
3.1.3 Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh qua 3 năm.......... 26
iv
3.1.4 Đánh giá về điều kiện kinh tế - xã hội đến phát triển sản xuất vải .... 27
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu ................................................................... 28
3.2.1 Ph−ơng pháp điều tra thu thập dữ liệu nghiên cứu .............................. 28
3.2.2 Ph−ơng pháp phân tích.......................................................................... 31
3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu................................................................ 34
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận............................................................. 36
4.1 Thực trạng sản xuất, sơ chế và tiêu thụ vải ở Hải D−ơng ................. 36
4.1.1 Vài nét về lịch sử cây vải ở Hải D−ơng................................................ 36
4.1.2 Quá trình phát triển sản xuất vải quả ở tỉnh Hải D−ơng ..................... 37
4.1.3 Tình hình chế biến, bảo quản ............................................................... 44
4.1.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm vải quả .................................................... 47
4.2. Thực trạng phát triển sản xuất vải quả ở các hộ điều tra................. 50
4.2.1 Tình hình sản xuất vải quả ở các hộ điều tra ....................................... 50
4.2.2 Phân tích những yếu tố ảnh h−ởng đén kết quả và hiệu quả kinh tế xuất
vải quả ở Hải D−ơng.............................................................................. 53
4.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm vải quả ở Hải D−ơng........................... 71
4.3.1 ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm ............................................................. 71
4.3.2 Khối l−ợng vải t−ơi hàng hoá ............................................................... 71
4.3.3 Các hình thức tiêu thụ sản phẩm vải quả t−ơi...................................... 73
4.3.4 Các kênh tiêu thụ vải............................................................................. 75
4.4 Các hình thức chế biển vải quả ở các hộ điều tra .............................. 86
4.4.1 Các hình thức chế biến vải quả ở Hải D−ơng ...................................... 86
4.4.2 Công nghệ chế biến vải sấy khô ở Hải D−ơng .................................... 89
4.4.3 Những khó khăn trong quá trình sơ chế vải quả.................................. 91
4.5 Đánh giá tiềm năng phát triển sản xuất vải quả ở Hải D−ơng ......... 93
4.6 Một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển sản xuất
vải quả ở Hải D−ơng.................................................................................. 95
4.6.1 Quan điểm về phát triển sản xuất vải quả ở Hải D−ơng ..................... 95
4.6.2 Định h−ớng và mục tiêu phát triển sản xuất vải quả ở Hải D−ơng .... 96
v
4.6.3 Các giải pháp phát triển sản xuất.......................................................... 97
4.6.5 Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm .......................................................... 107
4.6.4 Giải pháp về chế biến, bảo quản......................................................... 110
4.6.6 Giải pháp về xây dựng cơ sở hạ tầng và đáp ứng vốn cho sản xuất . 118
5. Kết luận và khuyến nghị ........................................................................ 119
Tài liệu tham khảo ...................................................................................... 122
Phụ lục.......................................................................................................... 126
vi
Danh mục các chữ viết tắt
BQ Bình quân
CAQ Cây ăn quả
DT Diện tích
ĐVT Đơn vị tính
GO Giá trị sản xuất
GTSX Giá trị sản xuất
IC Chi phí trung gian
LĐ Lao động
LĐGĐ Lao động gia đình
MI Thu nhập hỗn hợp
NS Năng suất
PRA Đánh giá nông thôn có sự tham gia của ng−ời dân
SXNN Sản xuất nông nghiệp
UBND Uỷ ban nhân dân
VA Giá trị gia tăng
vii
Danh mục các bảng
Bảng 2.1. Sản l−ợng vải quả của một số n−ớc................................................. 16
Bảng 2.2. Diện tích, sản l−ợng ở một số vùng trồng vải tập trung năm 2005 17
Bảng 2.3. Tiềm năng xuất khẩu quả của Việt Nam theo thị tr−ờng............... 19
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất của tỉnh Hải D−ơng qua các năm................ 24
Bảng 3.2. Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành ............................... 26
Bảng 3.3. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt..................................................... 27
Bảng 4.1. Biến động diện tích vải của tỉnh Hải D−ơng từ năm 1998 - 2005 .. 38
Bảng 4.2. Số liệu tình hình diện tích, năng suất vải năm 2004 và 2005 ......... 39
Bảng 4.3. Diện tích, sản l−ợng vải ở Chí Linh và Thanh Hà 2003 – 2005 ..... 40
Bảng 4.4. Diện tích gieo trồng một số cây ăn quả chính ở Hải D−ơng........... 42
Bảng 4.5. Cơ cấu giống vải chia theo huyện ở Hải D−ơng năm 2005 ............ 43
Bảng 4.6. Một số sản phẩm nông sản chế biến ở Hải D−ơng ......................... 45
Bảng 4.7. Tỷ lệ vải quả sấy khô giai đoạn 2003 - 2005 ở Hải D−ơng ............ 45
Bảng 4.8. Thị tr−ờng xuất khẩu một số nông sản của Hải D−ơng .................. 49
Bảng 4.9. Tình hình chung của các hộ điều tra............................................... 50
Bảng 4.10. Chi phí đầu t− thời kỳ kiến thiết cơ bản........................................ 51
Bảng 4.11. Năng suất vải theo độ tuổi năm 2005 ........................................... 52
Bảng 4.12. Năng suất vải quả theo các mức đầu t− ở Hải D−ơng năm 2005.. 53
Bảng 4.13. ảnh h−ởng của 1 số yếu tố đến năng suất vải quả ở Thanh Hà.... 54
Bảng 4.14. Kết quả và hiệu quả sản xuất vải giữa các huyện năm 2005 ........ 56
Bảng 4.15. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất vải vụ sớm năm 2005......... 58
Bảng 4.16. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất vải vụ chính năm 2005 ...... 59
Bảng 4.17. So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất vải theo giống........ 61
Bảng 4.18. So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất vải theo giống ở Thanh
Hà năm 2005 ................................................................................................... 62
Bảng 4.19. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất vải theo qui mô ở Chí Linh .. 63
Bảng 4.20. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất vải theo qui mô ở Thanh Hà . 64
viii
Bảng 4.21. So sánh kết quả và hiệu quả sản xuất vải quả giữa hộ điển hình và
các hộ khác ở huyện Thanh Hà....................................................................... 66
Bảng 4.22. Kinh nghiệm chăm sóc v−ờn vải hộ điển hình ............................. 67
Bảng 4.23. ý kiến của các hộ về khó khăn trong sản xuất vải quả................. 68
Bảng 4.24. Sử dụng sản phẩm vải ở các hộ điều tra....................................... 71
Bảng 4.25. Tiêu thụ sản phẩm vải quả t−ơi ở các vụ khác nhau ..................... 72
Bảng 4.26. Giá bán vải t−ơi bình quân của hộ nông dân theo thời vụ 2005 ... 72
Bảng 4.27. Các hình thức tiêu thụ chính của nông dân................................... 73
Bảng 4.28. ý kiến của các hộ về khó khăn trong tiêu thụ vải quả.................. 74
Bảng 4.29. Hoạt động mua - bán của ng−ời thu gom ..................................... 77
Bảng 4.30. Kết quả, hiệu quả kinh tế trong kinh doanh của ng−ời thu gom... 78
Bảng 4.31. Hoạt động mua - bán của ng−ời bán buôn.................................... 80
Bảng 4.32. Kết quả, hiệu quả kinh tế trong kinh doanh của ng−ời bán buôn. 81
Bảng 4.33. ý kiến của các tác nhân về khó khăn gặp phải trong quá trình buôn
bán vải quả ...................................................................................................... 82
Bảng 4.34. Kết quả và hiệu quả kinh tế trong kinh doanh của ng−ời thu gom/bán
buôn vải sấy khô ............................................................................................. 84
Bảng 4.35. Kết quả, hiệu quả kinh tế trong kinh doanh của hộ kiêm............. 86
Bảng 4.36. Kết quả và hiệu quả kinh tế trong kinh doanh của hộ chế biến.... 88
Bảng 4.37. So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế giữa lò sấy cũ và lò cải tiến . 90
Bảng 4.38. ý kiến của các hộ về khó khăn trong sơ chế vải quả.................... 91
Bảng 4.39: Dự kiến qui hoạch vùng trồng vải của Hải D−ơng ...................... 98
Bảng 4.40: Thay đổi thu nhập khi giá nguyên liệu tăng 5%, 10% ............... 110
Bảng 4.41: Thay đổi thu nhập khi giá nguyên liệu tăng 5%, 10% và 15% .. 111
Bảng 4.42: Thay đổi thu nhập khi giá bán sản phẩm giảm 5%, 10% ........... 112
Bảng 4.43: Thay đổi thu nhập khi giá bán sản phẩm giảm 5%, 10% ........... 112
1
1. mở đầu
1.1 tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây diện tích vải quả tăng t−ơng đối ổn định. Tốc
độ tăng bình quân hàng năm về diện tích cho thu hoạch vải, nhãn, chôm chôm
giai đoạn 1999 - 2005 là 9,11%/năm. Các vùng sản xuất vải quả hàng hoá đ−ợc
biết nhiều đến nh− Thanh Hà, Chí Linh thuộc Hải D−ơng; Lục Ngạn, Lục Nam
và Yên Thế thuộc Bắc Giang; Đông Triều, Yên H−ng và Hoành Bồ – Quảng
Ninh. Diện tích gieo trồng vải năm 2005 ở các tỉnh trên chiếm trên 70%, sản
l−ợng chiếm 55% so với diện tích và sản l−ợng vải quả toàn miền Bắc [22].
Cây vải có vị trí rất quan trọng trong ngành rau quả và có ý nghĩa lớn về
cả mặt dinh d−ỡng, kinh tế, xã hội và môi tr−ờng. Tuy nhiên, trong những năm
gần đây việc phát triển sản xuất vải quả đang phải đối mặt với những thách thức
và mâu thuẫn:
Một là, giữa sản xuất và tiêu thụ vải quả còn mất cân đối, hiện t−ợng
“đ−ợc mùa nh−ng rớt giá” xảy ra khá phổ biến ở các vùng trồng vải tập trung.
Hai là, sản phẩm vải quả tiêu thụ chủ yếu ở thị tr−ờng nội địa d−ới dạng
quả t−ơi. Thị tr−ờng xuất khẩu vải sấy khô chủ yếu là Trung Quốc, song buôn
bán tiểu ngạch nên gặp nhiều khó khăn, bị động, trắc trở và rủi ro lớn.
Ba là, khâu chế biến ch−a đ−ợc quan tâm thoả đáng, chủ yếu sản phẩm
vải đ−ợc sấy khô, chất l−ợng thấp, đặc biệt là khâu bảo đảm an toàn thực phẩm
còn kém nên thị tr−ờng không ổn định.
Bốn là, mối liên kết giữa các khâu sản xuất nh− thu hoạch, xử lý, vận
chuyển, bảo quản, tiêu thụ, xuất khẩu, chế biến... chủ yếu là do nông dân và t−
th−ơng tự thực hiện, mà ch−a đ−ợc tổ chức thành hệ thống với các mối liên kết
ràng buộc trách nhiệm và lợi ích giữa nông dân và các doanh nghiệp chặt chẽ.
Đây là nguyên nhân xẩy ra tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, ng−ời nông
dân bị chèn ép, bị ép giá... gây thiệt hại lớn cho ng−ời sản xuất.
Năm là, việc thực hiện biện pháp kĩ thuật chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh
2
hại vải cũng có nhiều vấn đề cần đ−ợc quan tâm.
Hải D−ơng đ−ợc biết đến nh− một vùng sản xuất sản phẩm vải thiều nổi
tiếng với diện tích năm 2005 là 14.245 ha, sản l−ợng khoảng 20 nghìn tấn [7].
Tuy nhiên trong quá trình sản xuất, chế biến và tiêu thụ có hàng loạt câu hỏi
đang đặt ra nh− hiệu quả kinh tế của sản xuất vải quả hiện nay ở Hải D−ơng nh−
thế nào? Hiệu quả kinh tế trong kinh doanh của các tác nhân khi tham gia vào
quá trình tiêu thụ sản phẩm vải quả? Ng−ời sản xuất, ng−ời chế biến và ng−ời
tiêu thụ sản phẩm phản ứng thế nào theo sự biến động của giá bán vải quả trên
thị tr−ờng? Những yếu tố khách quan và chủ quan nào ảnh h−ởng đến quá trình
sản xuất, chế biến và tiêu thụ vải quả trong thời gian vừa qua? Những thuận lợi,
khó khăn, cơ hội và thách thức đối với việc phát triển sản xuất vải quả ở tỉnh Hải
D−ơng trong thời gian tới là gì? Những giải pháp nào giúp ổn định và phát triển
vải quả trong thời gian tới? Nhằm làm sáng tỏ những câu hỏi đặt ra trên góp
phần thúc đẩy phát triển sản xuất vải ở Hải D−ơng trong những năm tới, chúng
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật chủ yếu
nhằm phát triển vải quả ở tỉnh Hải D−ơng”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá, phân tích thực trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ vải
quả ở Hải D−ơng thời gian qua, đề xuất một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm
phát triển vải quả ở địa ph−ơng trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sự hình thành và phát
triển sản xuất vải quả.
- Đánh giá thực trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ vải quả ở Hải D−ơng
thời gian vừa qua.
- Phân tích các yếu tố ảnh h−ởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất quả ở
Hải D−ơng trong giai đoạn 2003-2005.
- Đề xuất một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật chủ yếu để ổn định và phát
3
triển vải quả ở địa ph−ơng đến năm 2010.
1.3 Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối t−ợng nghiên cứu
Các hộ trồng vải, các tác nhân tham gia quá trình tiêu thụ vải quả, các hộ
gia đình và tổ chức sơ chế vải.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu không gian 2 huyện có diện
tích trồng vải lớn đó là Chí Linh và Thanh Hà.
- Về thời gian: thu thập số liệu và thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài từ
các tài liệu đã công bố trong những năm gần đây, các số liệu thống kê của tỉnh,
huyện từ năm 2003 – 2005 và số liệu điều tra các hộ sản xuất, tác nhân buôn
bán, sơ chế vải quả năm 2005.
1.4 Nội dung nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận về phát triển và các yếu tố ảnh h−ởng đến phát
triển vải quả.
- Xác định các yếu tố ảnh h−ởng đến sản xuất, chế biến và tiêu thụ vải
quả; những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong phát triển vải quả ở địa
bàn nghiên cứu.
- Xác định những căn cứ khoa học cho việc đề xuất các giải pháp kinh tế
– kỹ thuật nhằm ổn định và phát triển vải quả trong thời gian tới ở địa ph−ơng.
4
2. Tổng Quan tài liệu nghiên cứu
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Tăng tr−ởng và phát triển kinh tế
2.1.1.1 Khái niệm về tăng tr−ởng và phát triển
Tăng tr−ởng và phát triển là những vấn đề quan tâm hàng đầu đối với xã
hội loài ng−ời trên thế giới và trong từng quốc gia. Mục đích cuối cùng cần đạt
đ−ợc của mọi hoạt động của con ng−ời là nhằm có đ−ợc cuộc sống ấm no, tự do
và hạnh phúc.
Tăng tr−ởng kinh tế mới chỉ giới hạn trong khuôn khổ làm tăng thêm sản
l−ợng bằng cách mở rộng quy mô, chứ ch−a đề cập đến mối quan hệ của nó đến
các vấn đề xã hội.
Vậy, tăng tr−ởng kinh tế là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản
l−ợng của nền kinh tế trong một chu kỳ nhất định. Đó là kết quả của tất cả các
hoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra. Để biểu thị sự tăng tr−ởng
kinh tế, ng−ời ta th−ờng dùng mức tăng lên của GNP, GDP. Phát triển kinh tế có
thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế
trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản
l−ợng (tăng tr−ởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế – xã hội [21].
2.1.1.2 Phát triển bền vững
Trong những năm gần đây, do dân số gia tăng mạnh mẽ, do nhu cầu nâng
cao mức sống, hoạt động của con ng−ời nhằm khai thác các nguồn lực, tài
nguyên thiên nhiên đã làm cho môi tr−ờng bị cạn kiệt. Loài ng−ời đã phải đ−ơng
đầu với những thách thức lớn do suy thoái về nguồn lực và giảm cấp môi tr−ờng.
Tr−ớc những vấn đề của phát triển, vào nửa cuối của thế kỷ 20, Liên hợp quốc
đã đ−a ra ý t−ởng về phát triển bền vững. Theo quan điểm của Liên hợp quốc thì
một thế giới phát triển bền vững là thế giới không sử dụng các nguồn tài nguyên
có thể tái tạo (n−ớc, đất đai, sinh vật) nhanh hơn khả năng tái tạo của chúng.
5
Phát triển ý t−ởng của Liên hợp quốc, ủy ban quốc tế về phát triển và môi tr−ờng
(1987) đã định nghĩa: Phát triển bền vững là một quá trình của sự thay đổi, trong đó,
việc khai thác và sử dụng tài nguyên, h−ớng đầu t−, h−ớng phát triển của công nghệ
và kỹ thuật, và sự thay đổi về tổ chức là thống nhất, làm tăng khả năng đáp ứng nhu
cầu hiện tại và t−ơng lai của con ng−ời. Hội nghị th−ợng đỉnh về trái đất năm 1992
tổ chức tại Rio de Janeiro năm 1992 đ−a ra định nghĩa vắn tắt về phát triển bền vũng
là: Phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu của thế hệ ngày nay mà không làm tổn hại
đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ t−ơng lai [11].
Nhà n−ớc ta đã đ−a ra quan niệm chính thức về phát triển lâu bền là thoả
mãn những nhu cầu cơ bản về vật chất, tinh thần và văn hoá cho thế hiện tại và
t−ơng lai của Việt Nam thông qua việc quản lý một cách khôn khéo tài nguyên
thiên nhiên. Xây dựng và thực hiện các chính sách, kế hoạch hành động, cơ chế
tổ chức, nhằm đảm bảo cho khả năng sử dụng lâu bền các tài nguyên thiên nhiên
đ−ợc nhất thể hoá và liên kết chặt chẽ với tất cả các khía cạnh của quá trình phát
triển kinh tế và xã hội của đất n−ớc [12].
2.1.2 Những vấn đề cơ bản về phát triển vải quả
2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của cây vải
Cây vải thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceac) với tên khoa học là Litchi
chinnesis Sonn. Họ Bồ hòn là một họ lớn với 125 loài và hơn 1000 giống bao
gồm vải, nhãn, chôm chôm, đ−ợc trồng ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. ở
Việt Nam cây vải thiều đã đ−ợc trồng từ hơn 200 năm tại vùng Thanh Hà tỉnh
Hải D−ơng. Cho đến nay cây vải thiều đã đ−ợc trồng hầu hết ở các tỉnh miền
Bắc n−ớc ta. Trong nghiên cứu về phát triển sản xuất vải quả cần l−u ý một số
đặc điểm kinh tế - kỹ thuật sau:
1 Vải là một cây trồng lâu năm, có chu kỳ kinh tế t−ơng đối dài. Gồm
thời kỳ kiến thiết cơ bản và thời kỳ kinh doanh
Vải là cây ăn quả lâu năm trồng một lần cho thu hoạch nhiều năm, chu kỳ
kinh doanh của cây vải có thể kéo dài 30 - 40 năm (hoặc có thể hàng trăm năm),
6
khả năng sinh tr−ởng, phát triển và tuổi thọ chịu ảnh h−ởng trực tiếp của các
điều kiện kinh tế kỹ thuật trong từng khâu của quá trình sản xuất. Vải có thể
trồng phân tán trong các v−ờn nhà hoặc trồng ở đất ruộng, đất bãi, đất đồi; từ
đặc điểm này dẫn đến việc tập hợp chi phí và tính các chỉ tiêu kinh tế gặp phải
những trở ngại nhất định.
2 Sản phẩm vải quả là một trong những mặt hàng dễ hỏng, có thời gian
sử dụng ngắn đòi hỏi phải tổ chức có tính hệ thống từ khâu vận chuyển, chế
biến, bảo quản và tiêu thụ mới có hiệu quả
Vải là mặt hàng t−ơi sống, mang tính thời vụ rất cao, thời gian chín tập
trung chỉ trong vòng 20-30 ngày, sản phẩm nếu không tiêu thụ kịp rất khó bảo
quản, nhanh xuống cấp. Vải là một trong các loại quả có khả năng bảo quản và
vận chuyển rất kém. ở điều kiện th−ờng quả vải chỉ có thể bảo quản đ−ợc không
quá 3 ngày. Việc bảo quản và vận chuyển quả vải đ−ợc thực hiện theo ph−ơng
pháp thủ công là chính, tổn thất sau thu hoạch còn cao, thời gian bảo quản ngắn,
không thể đáp ứng nhu cầu vận chuyển đi các thị tr−ờng xa và thị tr−ờng xuất
khẩu [15]. Diện tích và sản l−ợng vải ngày càng tăng, nh−ng công nghiệp chế
biến không phát huy đ−ợc, vải sấy khô không có thị tr−ờng ổn định, điều này
làm thiệt hại cho ng−ời sản xuất.
3 Năng suất vải thay đổi theo tuổi cây
Tuổi cho quả đầu tiên trung bình là 3,7 năm, năng suất cho quả đầu tiên
khoảng 7,6 kg/cây. Giai đoạn cho năng suất ổn định bắt đầu khi cây đ−ợc
khoảng 8,6 năm. Năng suất trong giai đoạn này đạt trung bình 58 kg/cây. Đối
với vải năng suất tối đa trung bình có thể đạt 171 kg/cây, khi tuổi cây trung bình
17,6 năm. Năng suất của vải bắt đầu giảm khi cây đ−ợc khoảng 23 năm và năng
suất trung bình trong giai đoạn này giảm xuống chỉ còn 74 kg/cây [29]. Nh−
vậy, tuổi cây có ảnh h−ởng đến năng suất chung của v−ờn vải. Vì vậy khi nghiên
cứu cần l−u ý đến chu kỳ sinh học và kinh tế của cây vải.
4 Quá trình sinh tr−ởng và phát triển vải phụ thuộc chặt chẽ vào điều
kiện sinh thái
7
Cây vải có những yêu cầu chặt chẽ đối với các yếu tố khí hậu, thời tiết
nh− độ ẩm, độ nhiệt, ánh sáng... và những yếu tố này tác động đồng thời, chúng
có quan hệ mật thiết với nhau, khó tách riêng từng yếu tố. Để cây vải có thể sinh
tr−ởng mạnh, ra hoa kết quả tốt cho chất l−ợng ngon nó yêu cầu điều kiện ngoại
cảnh nhất định:
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ có ảnh h−ởng sâu sắc đến sinh tr−ởng và phát triển
của vải. Những vùng trồng vải th−ờng có nhiệt độ bình quân từ 18 – 200C, nhiệt
độ tháng giêng bình quân 10 – 170C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối không quá - 20C.
Vải sinh tr−ởng thích hợp ở khoảng nhiệt độ là 24 – 290C. Để vải hình thành
đ−ợc nhiều hoa và đậu quả, cần có điều kiện mùa đông lạnh với từ 200 giờ trở
lên có nhiệt độ 100C, hạt phấn nảy mầm tốt ở
nhiệt độ 25 – 270C [24].
+ Yêu cầu về n−ớc: L−ợng m−a tối thiểu cần thiết cho cây vải sinh tr−ởng
và phát triển hàng năm là 1500 – 1600 mm. Cây vải chịu đ−ợc độ ẩm cao từ 80-
90%, có khả năng chịu hạn, nh−ng kém chịu úng, ngập.
+ Yêu cầu về nắng và ánh sáng: cây vải là cây −a nắng, nếu nắng càng
nhiều thì càng thuận lợi cho việc hình thành hoa, vào tháng 3 có nắng thì khả
năng đậu quả rất cao.
+ Yêu cầu về đất: Đất thích hợp với cây vải nhất là đất phù sa, có tầng
dày, có độ chua nhẹ, độ PH từ 6-6,5. Cây vải cũng có thể phát triển tốt trên đất
đồi thuộc loại phù sa cổ, sa thạch và phiến thạch.
2.1.2.2 Vai trò, ý nghĩa của phát triển vải quả
Phát triển sản xuất vải quả có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế, xã hội và môi tr−ờng:
ể Góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Vải không những là cây mang lại thu nhập lớn cho ng−ời sản xuất mà còn
góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện sinh thái của từng
vùng mà đối với cây ăn quả khác không có đ−ợc. Có thể dẫn ra đây việc chuyển
đổi cơ cấu cây trồng từ cây lúa bấp bênh sang lập v−ờn trồng cây ăn quả đã đ−a
8
diện tích vải của Thanh Hà tăng từ 5.914 ha (năm 2001) lên 5.595 ha (năm
2005), sản l−ợng vải t−ơi năm 2001 đạt 6.789 tấn, đến năm 2004 tăng lên 20.703
tấn góp phần đ−a tổng giá trị sản xuất nông nghiệp toàn huyện từ 373 tỷ đồng
(năm 2001) lên 462 tỷ đồng (năm 2005).
ể Cung cấp sản phẩm có giá trị dinh d−ỡng cao
Về giá trị dinh d−ỡng, quả vải chứa nhiều chất dinh d−ỡng cần thiết cho
cơ thể con ng−ời, trong cùi vải có chứa 7 - 21% đ−ờng; 0,7% protein; 0,3% lipit;
0,7% chất khoáng (chủ yếu là canxi và phốtpho); hàm l−ợng vitamin C:
64mg/100g; ngoài ra cùi vải còn chứa các vitamin quan trọng nh− A, B1, B2 và
các nguyên tố vi l−ợng khác nh−: kali, magiê, natri, kẽm [30].
ể Vải là cây kinh tế, góp phần cải thiện đời sống nông dân và giải quyết
việc làm cho lao động nông thôn
Với việc phát triển sản xuất vải quả đã góp phần tăng thu nhập cho ng−ời
nông dân, giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động nông thôn. Hiện
nay, có tới 86,2% dân số tỉnh Hải D−ơng sống ở nông thôn, trên 70% số lao
động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Do vậy việc phát triển cây vải là
h−ớng đi phù hợp trong ngành nông nghiệp Hải D−ơng.
ể Thực hiện đúng quy trình trồng và chăm sóc vải sẽ làm cho môi tr−ờng
đất mầu mỡ thêm lên, tạo môi tr−ờng sinh thái tốt
Vải vừa là cây kinh tế vừa là cây tạo môi tr−ờng cây xanh, có độ che phủ
cao, có vai trò phủ xanh đất trống đồi núi trọc một cách tự giác. Là cây nguồn
mật có chất l−ợng cao đ−ợc ng−ời tiêu dùng −a thích.
−u thế lớn của cây vải là dễ trồng, lại chịu đ−ợc đất chua, đất dốc là những
loại đất phổ biến ở vùng đồi núi phía Bắc n−ớc ta. Cây vải khi đã lớn, chống cỏ tốt vì
lá dầy, bóng râm kín, lại không rụng lá mùa Đông nên khi đã giao tán, lá khô rụng
xuống, che kín mặt đất, không còn loại cỏ nào có thể mọc đ−ợc [14].
2.1.3 Các nhân tố ảnh h−ởng đến sản xuất vải quả
Để có thể phân tích các nhân tố ảnh h−ởng đến sự phát triển sản xuất vải
quả ở Hải D−ơng, chúng tôi chia thành các nhóm nhân tố sau:
9
2.1.3.1 Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên
Trong các nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên, thông th−ờng nhân tố đầu
tiên mà ng−ời ta phải kể đến đó là điều kiện đất đai. Ngoài đất đai và khí hậu,
nguồn n−ớc cũng cần đ−ợc xem xét. Chính những điều kiện này ảnh h−ởng đến
năng suất chất l−ợng của vải quả, đồng thời nó là những nhân tố cơ bản để dẫn
đến quyết định đ−a ra định h−ớng sản xuất, h−ớng đầu t− thâm canh, lịch trình
chăm sóc và thu hoạch...
Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Vũ Mạnh Hải các yếu tố khí hậu chi phối
và tác động rất lớn đến năng suất vải thiều Phú Hộ. Qua tổng hợp số liệu khí t−ợng
của 13 năm liên tục, rồi từ năng suất thực tế xây dựng ma trận để tính toán hệ số ảnh
h−ởng và hệ số t−ơng quan tác giả đã kết luận sản l−ợng quả phụ thuộc các yếu tố
nhiệt độ, m−a, nắng, độ ẩm không khí theo ph−ơng trình giả định sau:
S = A + BX + CY + DZ + E
Trong đó:
S: Năng suất quả (kg/ha)
A: Hệ số ảnh h−ởng của các yếu tố ch−a xác định
B: Hệ số ảnh h−ởng của nhiệt độ
C: Hệ số ảnh h−ởng của l−ợng m−a
D: Hệ số ảnh h−ởng của số giờ nắng
E: Hệ số ảnh h−ởng của độ ẩm không khí.
Nhiệt độ thấp và l−ợng m−a ít (trời rét và khô hanh) trong 2 tháng (tháng
11 và 12) là yếu tố hạn chế có ảnh h−ởng rất quan trọng đến năng suất giống vải
thiều Phú Hộ, một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện t−ợng ra quả
không đều là hiện t−ợng hạn chế lớn nhất với cây ăn quả [30].
2.1.3.2 Nhóm nhân tố về biện pháp kỹ thuật
Trong thời đại ngày nay, các nhân tố thuộc về điều kiện kỹ thuật có vai trò
ngày càng quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của các vùng chuyên môn
hoá sản xuất vải quả. Đ−ợc thể hiện trên một số khía cạnh chủ yếu sau đây:
10
Thứ nhất, đó là những tiến bộ trong khâu sản xuất và cung ứng giống vải.
Các loại giống vải mới có sức kháng chịu dịch bệnh cao giúp ổn định năng suất
cây trồng; ổn định sản l−ợng sản phẩm vải quả hàng hoá. Bên cạnh những tiến
bộ trên về công tác giống, còn phải kể đến xu h−ớng lai tạo, bình tuyển các
giống vải cho phù hợp với kinh tế thị tr−ờng: chịu va đập, giữ đ−ợc độ t−ơi trong
quá trình vận chuyển.
Thứ hai, bên cạnh tiến bộ công nghệ trong sản xuất giống mới, hệ thống
qui trình kỹ thuật trồng và chăm sóc vải cũng đ−ợc hoàn thiện và phổ biến
nhanh đến ng−ời sản xuất. Điều nà._.y sẽ đ−ợc làm rõ hơn trong phần các công
trình nghiên cứu trong và ngoài n−ớc về cây vải.
Thứ ba, đó là sự phát triển của qui trình công nghệ bảo quản và chế biến
vải quả đang tạo ra những điều kiện có tính cách mạng để vận chuyển sản phẩm
đi tiêu thụ tại những thị tr−ờng xa xôi. Công nghệ chế biến cũng mở rộng dung
l−ợng thị tr−ờng nông sản vùng chuyên canh nhờ sự tác động của quá trình đó
đã đa dạng hoá sản phẩm tiêu dùng.
2.1.3.3 Nhóm nhân tố về kinh tế - tổ chức sản xuất
Nhóm nhân tố này gồm nhiều vấn đề nh−ng có thể chia ra nh− sau:
Thứ nhất, trình độ, năng lực của ng−ời sản xuất: nó có tác động trực tiếp
đến hiệu quả sản xuất. Năng lực của ng−ời sản xuất đ−ợc thể hiện qua: trình độ
khoa học kỹ thuật và tổ chức quản lý; khả năng ứng xử tr−ớc những biến động
của thị tr−ờng; khả năng vốn và trình độ trang bị cơ sở vật chất.
Thứ hai, quy mô sản xuất: quy mô càng hợp lý thì sản xuất có hiệu quả,
mọi công việc nh− tổ chức chăm sóc, thu hoạch, chi phí... cũng đ−ợc tiết kiệm,
còn nếu quy mô sản xuất không hợp lý thì sản xuất sẽ kém hiệu quả.
Thứ ba, tổ chức công đoạn sau thu hoạch: nh− tổ chức công tác chế biến,
tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, đây là vấn đề có tính quyết định đến tính
bên vững của sản xuất vải quả hàng hoá.
Tóm lại, nhóm các nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội nêu trên có liên quan
11
mật thiết và tác động qua lại với nhau, làm biến đổi lẫn nhau và cùng ảnh h−ởng
đến sản xuất vải quả. Do vậy việc phân tích, đánh giá đúng sự ảnh h−ởng của
chúng là rất cần thiết để đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển sản
xuất vải quả ở Hải D−ơng.
2.1.4 Phát triển vải quả
Dựa trên cơ sở lý luận về phát triển, chúng ta có thể quan niệm phát triển
vải quả là sự tăng tiến về quy mô, sản l−ợng và sự tiến bộ về cơ cấu giống, mùa
vụ và chất l−ợng vải quả sản xuất ra. Sản phẩm có thị tr−ờng tiêu thụ ổn định,
phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của ng−ời tiêu dùng. Nh− vậy phát triển sản
xuất vải quả bao hàm sự biến đổi về số l−ợng và chất l−ợng. Sự thay đổi về số
l−ợng đó là sự tăng lên về quy mô diện tích, sản l−ợng và tăng tỷ trọng giá trị
ngành sản xuất quả trong tổng giá trị ngành nông nghiệp và trồng trọt. Sự tăng
quy mô diện tích và sản l−ợng trong t−ơng lai phải phù hợp với đặc điểm của
vùng, địa ph−ơng hay của tỉnh. Mở rộng diện tích vải quả nh−ng phải đảm bảo
lợi ích chung của toàn xã hội và lợi ích của ng−ời trồng vải. Do l−ợng trái cây
bình quân đầu ng−ời của n−ớc ta còn thấp, do đó tăng diện tích, sản l−ợng và
chất l−ợng vải quả là cần thiết. Song sản xuất trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng
lại phải chú ý đến quy luật cung cầu, giá cả, quy luật cạnh tranh thì sản xuất mới
mang lại hiệu quả và phát triển sản xuất mới đảm bảo tính bền vững.
Sự phát triển sản xuất vải quả còn thể hiện sự phù hợp về cơ cấu giống ở
từng vụ, có những bộ giống phục vụ cho ăn t−ơi, phục vụ cho chế biến. Không
những đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc mà còn cho xuất khẩu. Ngoài
sự tiến bộ về tổ chức sản xuất, tiêu thụ, chế biến thì lợi ích về xã hội, môi tr−ờng
do phát triển vải quả mang lại cũng là biểu hiện của sự phát triển.
12
2.1.5 Một số chủ tr−ơng của Đảng và chính sách của Nhà n−ớc liên quan
đến phát triển cây ăn quả nói chung và cây vải nói riêng
Phát triển cây ăn quả đ−ợc Đảng và Nhà n−ớc đặc biệt quan tâm, điều đó
đ−ợc thể hiện ngày 3/9/1999, Thủ t−ớng chính phủ đã ban hành Quyết định
182/QĐ/TTg phê duyệt "Đề án phát triển rau, quả và hoa cây cảnh thời kỳ
1999- 2010". Trên cơ sở phát huy lợi thế và tiềm năng của từng vùng sinh thái
gắn với thị tr−ờng tiêu thụ, ch−ơng trình đã đề ra những chủ tr−ơng lớn, những
định h−ớng phát triển đến hệ thống các chính sách nhằm từng b−ớc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, đ−a các sản phẩm rau, quả và hoa cây cảnh trở
thành hàng hoá có giá trị cao.
Trong vòng 10 năm trở lại đây, đặc biệt từ năm 2000 đến nay Chính phủ
đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ thúc đẩy ngành rau quả nói chung và cây
vải nói riêng, các chính sách đó bao gồm:
3 Chính sách đất đai
Luật đất đai sửa đổi (chính thức có hiệu lực ngày 1/7/2003) đã thể chế hoá
và nới rộng quyền của ng−ời sử dụng đất. Đối với khu vực trồng cây ăn quả lâu
năm, ng−ời dân có điều kiện đầu t− dài hạn, khai thác tốt lợi thế về thời gian của
các loại cây ăn trái lâu năm.
3 Chính sách tài chính
- Thuế: Thông t− số 95/2004/TT-BTC qui định các tổ chức, cá nhân thuê
đất đầu t− phát triển vùng nguyên liệu rau quả đ−ợc miễn, giảm thuế sử dụng đất
nông nghiệp theo qui định tại Thông t− số 112/2003/TT-BTC ngày 19/11/2003
h−ớng dẫn việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2003 đến năm
2010 theo Nghị định số 129/2003/NĐ-CP ngày 3/11/2003 của Chính phủ.
- Đầu t−, tín dụng và bảo hiểm: Quyết định 09/2000/QĐ-TTg chỉ đạo Bộ
Tài chính, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ thuỷ sản và các Bộ, ngành có liên quan
nghiên cứu xây dựng chính sách hỗ trợ đầu t− và lãi suất −u đãi đối với các dự án sản
xuất khó thu hồi vốn nhanh nh− cây lâu năm, phát triển công nghiệp chế biến.
3 Chính sách phát triển khoa học, chuyển giao công nghệ sản xuất mới
13
Quyết định 09/2000/QĐ-TTg đã đ−a ra nhiều chính sách về hỗ trợ phát
triển công nghệ về giống, chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi, bảo quản, chế
biến... Thủ t−ớng Chính phủ đã phê duyệt ch−ơng trình giống cây trồng, giống
vật nuôi thời kỳ 2000 - 2005 (Quyết định số 225/1999/QĐ-TTg ngày
10/12/1999).
3 Chính sách khuyến khích tiêu thụ: Thủ t−ớng Chính phủ đã ban hành
Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 về chính sách khuyến khích
tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng, theo đó Nhà n−ớc khuyến khích
các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nông
sản hàng hoá với ng−ời sản xuất, hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ
nông dân nhằm gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản hàng hoá để phát
triển sản xuất ổn định và bền vững.
3 Chính sách phát triển thị tr−ờng trong n−ớc: ngày 14/1/2003, Chính
phủ ban hành Nghị định số 02/2003/NĐ-CP về Phát triển và quản lý chợ, đây là
một trong những quyết định quan trọng liên quan đến phát triển thị tr−ờng rau
quả do phần lớn các loại rau quả của Việt Nam hiện nay chủ yếu đ−ợc bán qua
hệ thống chợ nông thôn, chợ đầu mối. Quyết định số 311/QĐ-TTg ngày
20/3/2003 phê duyệt Đề án tổ chức thị tr−ờng trong n−ớc, tập trung phát triển
th−ơng mại nông thôn đến năm 2010 cũng đã đ−ợc thực hiện và đang phát huy
hiệu quả.
Tóm lại, trong thời gian vừa qua các Chính sách của Nhà n−ớc b−ớc đầu
có nhiều tác dụng thúc đẩy phát triển cây ăn quả. Trên phạm vi cả n−ớc đã hình
thành nên những vùng sản xuất tập trung cây ăn quả nh− Đông Bắc, Tây Bắc
trồng mận, đào, hồng, chuối, xoài, cam, quýt, mơ, vải, nhãn, mít; Đồng bằng
Sông Hồng trồng vải, nhãn, chuối, dứa, mít, na, đu đủ, hồng; Bắc Trung Bộ
trồng cam, quýt, dứa, dừa; Đồng Bằng Sông Cửu Long trồng nhãn, xoài, dừa,
chôm chôm, ổi, d−a, b−ởi, roi, dừa, măng cụt, chuối, thanh long... để đáp ứng
nhu cầu càng cao của ng−ời tiêu dùng về trái cây cũng nh− cho xuất khẩu.
Tuy nhiên, trong lĩnh vực sản xuất - chế biến - l−u thông, Nhà n−ớc, các
14
Bộ, ngành có liên quan ch−a tạo lập đ−ợc cơ chế quản lý và chính sách kinh tế
thực sự khuyến khích đối với ng−ời sản xuất, kinh doanh rau quả. Những chính
sách đã ban hành vẫn còn hạn chế ở nhiều khía cạnh, cần đ−ợc bổ sung nhằm
khuyến khích phát triển cây ăn quả trong thời gian tới.
2.2 cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải quả một số n−ớc trên thế giới
3 Trung Quốc: năm 1999, Trung Quốc có khoảng 580.000 hecta vải, sản
l−ợng trên 1,26 triệu tấn. Các vùng sản xuất chính nh− Quảng Đông, Hải Nam,
Vân Nam... Với hơn 60% vải sản xuất đ−ợc tiêu thụ t−ơi ngay ở thị tr−ờng địa
ph−ơng, 30% cho sấy khô, phần còn lại cho làm kẹo hoặc đông lạnh. Thời vụ
thu hoạch từ cuối tháng 5 đến đầu tháng 7.
Vải th−ờng đ−ợc đóng gói bằng thùng tre hoặc bìa cứng khi tiêu thụ ở thị
tr−ờng gần, dùng túi nhựa và bảo quản lạnh đối với thị tr−ờng xa. Công nghệ bảo
quản vải cũng đ−ợc sử dụng trong quá trình vận chuyển nh− bảo bằng SO2, bảo
quản bằng đá. Giá bán vải tuỳ thuộc vào từng giống và thời điểm thu hoạch, ví
dụ nh− giống vải thu hoạch sớm nhất có giá khoảng 2 USD/kg, trong khi đó giá
bán chính vụ có 0,5 USD/kg năm 1999. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất
cũng có những khó khăn nh− thời vụ thu hoạch ngắn và năng lực bảo quản kém,
khâu tổ chức sản xuất ch−a đ−ợc tốt. Ch−a có sự liên kết chặt chẽ giữa nhà
N−ớc, các nhà nghiên cứu, dịch vụ khuyến nông và ng−ời sản xuất [37].
3 úc: vải đ−ợc trồng ở úc hơn 60 năm tr−ớc đây, nh−ng nó trở thành cây
hàng hoá chính trong những năm 70, hiện có khoảng 1500 ha, sản l−ợng trên
3500 tấn. Vùng sản xuất chính là miền Bắc Queensland chiếm 50%, miền Nam
Queensland chiếm 40%, phần còn lại là miền Bắc New South Wales. Thời vụ
sản xuất kéo dài từ tháng 10 ở các tỉnh miền Bắc tới tháng 3 ở các vùng miền
Nam. Đã có tiêu chuẩn phân loại, đảm bảo chất l−ợng sản phẩm để cung cấp cho
từng thị tr−ờng trên thế giới. Sản phẩm sản xuất ra bán ngay tại cổng trại và
đ−ợc mang đến các chợ bán buôn ở Brisbane, Sydney, Melbourne hoặc cho xuất
15
khẩu. Với 30% sản phẩm đ−ợc xuất khẩu thông qua các nhóm hợp tác tiêu thụ.
Thị tr−ờng xuất khẩu chính nh− Hồng Kông, Xinh-ga-po, Pháp, các tiểu v−ơng
quốc ả rập và Anh. Giá bán bình quân khoảng 5,50 đô la úc/kg. Các nhóm thu
đ−ợc lợi nhuận từ 1 - 2 đô la úc/kg [32].
N−ớc này có lợi thế về trồng và thị tr−ờng tiêu thụ vải do có công nghệ
trong sản xuất và sau thu hoạch, mặt khác ng−ời sản xuất có nền tảng trong kinh
doanh với các kĩ năng luôn đ−ợc đổi mới. Để sản xuất thành công đòi hỏi phải
có kinh nghiệm, trang thiết bị bảo quản sản phẩm ngay tại nơi sản xuất.
3 Thái Lan: vải đ−ợc sản xuất ở Thái Lan cách đây 150 năm, hiện nay có
khoảng 22.937 ha, sản l−ợng khoảng 81.388 tấn. Sản xuất vải ở Thái Lan có lợi
thế là thời vụ thu hoạch trên 3 tháng. Thu hoạch sớm nhất có thể từ giữa tháng 3
và đến cuối tháng 6 hàng năm. Vải đ−ợc trồng từ một vài cây đến vài héc ta ở
các hộ gia đình. ở vùng cao có hộ gia đình trồng đến vài nghìn cây, tuy nhiên
còn chiếm số l−ợng ít. Hầu hết vải đ−ợc trồng tập trung ở miền Bắc Thái Lan
nh− Chang Mai (8322 ha) và Chang Rai (5763 ha), diện tích vải ở hai tỉnh này
chiếm trên 60% diện tích trồng vải của cả n−ớc.
Về thị tr−ờng tiêu thụ thì những nhà xuất khẩu và ng−ời trung gian có ảnh
h−ởng lớn nhất trong hệ thống thị tr−ờng này. Sự phân phối quả vải phụ thuộc
vào các kênh của các th−ơng nhân riêng lẻ. Vải đ−ợc xuất khẩu tới Ma-lai-xi-a
và Xinh-ga-po bằng đ−ờng bộ, nh−ng xuất khẩu tới các n−ớc xa nh− Hồng Kông
và các n−ớc châu Âu bằng đ−ờng hàng không. Những quả bị loại thì đ−ợc bán
nh− là nguyên liệu đầu vào cho chế biến. Năm 1999 Hồng Kông là n−ớc nhập
khẩu lớn nhất vải t−ơi của Thái Lan, trong khi Ma-lai-xi-a và Mỹ là hai n−ớc
nhập khẩu chính vải đóng hộp [35].
Ngoài các n−ớc nêu trên, vải quả còn đ−ợc trồng ở một số n−ớc thuộc
Châu á, diện tích và sản l−ợng của từng n−ớc cụ thể xem ở bảng sau:
16
Bảng 2.1. Sản l−ợng vải quả của một số n−ớc
STT N−ớc, khu vực Diện tích (ha) Sản l−ợng (tấn)
1 Trung Quốc > 580.000 > 1.266.900
2 ấn Độ 56.200 429.000
3 Đài Loan 11.169 108.668
4 Thái Lan 22.937 81.388
5 Băng-la-đét 4.800 12.800
6 úc 1.500 3.500
7 Nepal 1.791 13.850
Nguồn [36]
Qua nghiên cứu tình hình phát triển vải của một số n−ớc, chúng tôi rút ra
Những bài học kinh nghiệm sau:
1. Sự phát triển sản xuất vải quả của các n−ớc chú trọng phát huy lợi thế
về qui mô, hình thành những vùng chuyên canh tập trung sản xuất lớn, có tỷ suất
hàng hoá cao. Đồng thời chú trọng đầu t− kịp thời và đồng bộ công nghệ bảo
quản, chế biến, nâng cao chất l−ợng, hạ giá thành sản phẩm.
2. Chính phủ ban hành chính sách khuyến khích về tài chính, về đầu t−, về
thuế đối với ng−ời sản xuất; chính sách khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp
tìm thị tr−ờng, trợ cấp xuất khẩu, cấp vốn tín dụng xuất khẩu, xây dựng cơ sở hạ
tầng cho ngành rau quả.
3. Tổ chức tốt các dịch vụ phục vụ sản xuất, l−u thông nh− dịch vụ t− vấn,
tiếp thị, dịch vụ vận chuyển, chế biến, tiêu thụ sản phẩm.
4. Ban hành hệ tiêu chuẩn, những điều kiện tham gia xuất khẩu vải quả.
5. Hình thành hiệp hội trồng vải nhằm tăng c−ờng sự liên kết giữa các
thành phần kinh tế, hỗ trợ nhau trong quá trình sản xuất, kinh doanh.
6. Tăng c−ờng hệ thống tiếp thị, phát triển các kênh sản xuất - l−u thông -
xuất khẩu vải quả, coi trọng chất l−ợng để tạo lập thị tr−ờng mới.
17
2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải quả ở Việt Nam
j Diễn biến diện tích, sản l−ợng vải quả
Việt Nam có điều kiện khí hậu thuận lợi để phát triển cây ăn quả, một
trong những loại cây ăn quả lớn nhất và phát triển mạnh nhất là nhãn, vải và
chôm chôm. Đến năm 2003, diện tích vải, chôm chôm chiếm khoảng 15,8% so
với diện tích các loại cây ăn quả cả n−ớc. Năm 2004, diện tích nhóm vải, chôm
chôm của cả n−ớc là 110.218 ha, diện tích cho sản phẩm là 84.793 ha; năng suất
59,9 tạ/ha và sản l−ợng 507.497 tấn [22]. Vải chủ yếu đ−ợc trồng ở miền Bắc,
chôm chôm trồng ở miền Nam. Các vùng sản xuất vải quả hàng hoá đ−ợc biết
nhiều đến nh− Thanh Hà, Chí Linh thuộc Hải D−ơng; Lục Ngạn, Lục Nam và
Yên Thế thuộc Bắc Giang; Đông Triều, Yên H−ng và Hoành Bồ – Quảng Ninh.
Diện tích gieo trồng vải ở các tỉnh trên chiếm khoảng 80,16%, sản l−ợng chiếm
64,83% so với diện tích và sản l−ợng vải quả ở miền Bắc năm 2005. Điều này
cho thấy xu h−ớng phát triển sản xuất hàng hoá vải quả ngày càng phát triển.
Bảng 2.2. Diện tích, sản l−ợng ở một số vùng trồng vải tập trung năm 2005
TT Tỉnh Diện tích gieo
trồng (1000 ha)
Diện tích cho sản
phẩm (1000 ha)
Sản l−ợng
(1000 tấn)
Miền Bắc 90,2 70,9 172,0
1 Bắc Giang 38,5 33,1 68,5
2 Hải D−ơng 14,2 12,4 20,0
3 Lạng Sơn 7,5 5,6 8,9
4 Thái Nguyên 6,9 4,9 7,6
5 Quảng Ninh 5,2 3,9 6,5
Nguồn: [22]
Hiện nay, có tới 31 giống vải đang đ−ợc trồng ở Việt Nam, tuy nhiên chỉ
có 8 giống có triển vọng phát triển thành những vùng sản xuất hàng hoá đó là
các giống Đ−ờng Phèn, Hoa Hồng, Hùng Long, Phú Điền, Phúc Hoa, Lai Yên
H−ng, Lai Bình Khê và Thiều Thanh Hà. Có một số giống chín sớm đ−ợc đánh
18
giá có triển vọng đ−a vào sản xuất nh− Lai L−ơng Sơn, Đ−ờng Phèn, Vàng Anh,
VT1 và Lai Thanh Hà [33]. Trong những năm gần đây cơ cấu giống vải ở từng
vụ ch−a hợp lý nên tình trạng d− thừa sản phẩm vải quả vào chính vụ và thiếu
hụt trong vụ sớm và muộn xảy ra th−ờng xuyên, gây khó khăn trong việc giải
quyết đầu ra cho ng−ời nông dân.
j Tình hình tiêu thụ sản phẩm vải quả
Đối với sản phẩm vải quả thì sản xuất ra đ−ợc sử dụng d−ới dạng ăn t−ơi,
trong khi đặc tính của sản phẩm vải là thu hoạch theo mùa vụ, thời gian thu hoạch
ngắn, khả năng vận chuyển và bảo quản khó khăn. Các dạng chế biến cơ bản đ−ợc
tiêu thụ ở Việt Nam gồm có n−ớc ép trái cây, sấy khô và đóng hộp còn rất ít.
Hệ thống phân phối và tiếp thị sản phẩm vải quả phát triển t−ơng đối mạnh
nh−ng chủ yếu về mặt số l−ợng. Hầu hết sản phẩm đ−ợc các th−ơng lái mua của
nông dân và bán lại cho ng−ời trung gian khác hoặc vận chuyển trực tiếp chủ yếu
bằng ô tô hay tàu hoả đến ng−ời mua đối với cả thị tr−ờng nội tiêu cũng nh− xuất
khẩu. Hình thức hợp đồng mua bán thẳng giữa nông dân và các công ty chế biến đã
xuất hiện nh−ng vẫn còn hạn chế.
Sản l−ợng vải thiều xuất khẩu có xu h−ớng tăng nhanh trong mấy năm qua.
Theo số liệu của Bộ Th−ơng mại, số l−ợng vải thiều xuất khẩu 3 năm 1994, 1995,
1996 lần l−ợt là 187 tấn, 119 tấn và 462 tấn. Vải thiều chủ yếu đ−ợc xuất khẩu tiểu
ngạch sang thị tr−ờng Trung Quốc d−ới dạng sấy khô. Tuy nhiên, qua khảo sát cho
thấy vải khô xuất khẩu sang Trung Quốc năm 1997, 1998 có biểu hiện chững lại so
với cùng kỳ năm tr−ớc. Ngoài thị tr−ờng Trung Quốc, nhiều khách hàng có nhu cầu
mua vải t−ơi với khối l−ợng lớn nh−ng ta ch−a đủ điều kiện về công nghệ sau thu
hoạch để xuất t−ơi [18]. Năm 2005, Việt Nam đã ký hợp đồng xuất khẩu trực tiếp
hơn 500 tấn vải thiều sang một số thị tr−ờng ở Nga và một số n−ớc châu Âu khác.
Đặc biệt, lần đầu tiên Việt Nam đã thoả thuận xuất khẩu trực tiếp vải thiều sang Ma-
lai-xi-a, thị tr−ờng đang có nhu cầu rất lớn về quả vải thiều t−ơi và chế biến. Mặc dù
tr−ớc đây vải thiều Việt Nam xuất sang Ma-lai-xi-a đều phải thông qua các th−ơng
nhân Trung Quốc [25]. Theo tác giả Nguyễn Văn Nam [19] với nhiều lợi thế
19
trong sản xuất rau quả và mặt hàng xuất khẩu đa dạng tuy nhiên tỉ lệ xuất khẩu
của Việt Nam hiện còn khá thấp - chỉ khoảng 20 - 25%, dự báo trong những
năm tới tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam theo thị tr−ờng nh− sau:
Bảng 2.3. Tiềm năng xuất khẩu quả của Việt Nam theo thị tr−ờng
Quả Biên giới Trung Quốc Khu vực Châu á EC, Mỹ, Nhật Bản
Quả có múi Thấp Thấp Không có
Nhãn Cao Thấp Trung bình tới cao
Vải Cao Trung Bình Trung bình tới cao
Thanh Long Cao Trung Bình Trung bình
Dứa Thấp Thấp Cao
Chôm chôm Cao Thấp Cao
Nguồn: [19]
Nh− vậy, so với các loại cây ăn quả khác thì tiềm năng xuất khẩu vải của
Việt Nam có rất nhiều lợi thế, do vậy việc ổn định và phát triển vải quả trong
thời gian tới cần có sự quan tâm và đầu t− của Nhà n−ớc.
2.2.3 L−ợc khảo các công trình nghiên cứu có liên quan
Các công trình đã nghiên cứu về kinh tế, kỹ thuật chăm sóc và bảo quản
chế biến liên quan đến cây vải tiêu biểu nh−:
j Về kinh tế
- Tác giả Nguyễn Thị Vang, năm 1996 trong đề tài “Phân tích ngành
hàng vải ở Lục Ngạn tỉnh Hà Bắc” đã đ−a ra những giải pháp tổ chức, quản lý
và mạng l−ới tiêu thụ vải quả ở huyện Lục Ngạn tỉnh Hà Bắc. Tuy nhiên, các
giải pháp tác giả đ−a ra mới chỉ dừng lại ở khía cạnh giải quyết thị tr−ờng, ch−a
quan tâm đến các giải pháp liên quan tới phát triển sản xuất và các khía cạnh xã
hội [28].
- Tác giả Nguyễn Thị Tân Lộc, năm 1999 trong đề tài “Nghiên cứu hiệu
quả kinh tế sản xuất vải tại huyện Thanh Hà tỉnh Hải D−ơng”, đã đ−a ra một số
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất vải tại Thanh Hà - Hải
20
D−ơng nh− mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ; đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học
và đào tạo lực l−ợng cán bộ khoa học kỹ thuật; chính sách đầu t− tín dụng; đẩy
mạnh công tác khuyến nông và quy hoạch vùng trồng vải. Tuy nhiên, những giải
pháp về đẩy mạnh việc liên kết giữa sản xuất và thị tr−ờng, giữa sản xuất và chế
biến vải, xây dựng th−ơng hiệu cho vùng sản xuất vải đặc sản, các biện pháp kỹ
thuật, cơ cấu giống... ch−a đ−ợc đi sâu nghiên cứu [16].
- Tác giả Phan Thị Thu Hà năm 2004 trong đề tài “Phân tích những yếu tố
cơ bản tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh vải quả hàng hoá ở huyện
Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang” đã đ−a ra các giải pháp liên quan đến sản xuất, chế
biến và tiêu thụ vải quả hàng hoá ở địa ph−ơng. Tuy nhiên, việc làm rõ vai trò, vị
trí, cũng nh− thu nhập của từng tác nhân khi tham gia sản xuất kinh doanh vải
quả hàng hóa ch−a đ−ợc làm rõ [10].
Tóm lại, trong những năm gần đây, có rất nhiều công trình nghiên cứu của
các tác giả đã làm sáng tỏ mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, ph−ơng thức
quản lý hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của
sản xuất hàng hoá vải quả. Tuy nhiên, các giải pháp mà các tác giả đ−a ra mới
chỉ dừng lại ở khía cạnh hoặc về kinh tế, hoặc về kỹ thuật mà ch−a có giải pháp
đồng bộ về cả kinh tế, kỹ thuật và bảo quản chế biến.
j Về kỹ thuật
Đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về nguồn gốc phân bố, sinh thái cây
vải, phân bón cho vải thiều, về giống vải, nhân giống vải, sâu bệnh hại vải... Có
thể tóm tắt một số kết quả nghiên cứu tiêu biểu của các tác giả trong những năm
gần đây nh− sau:
- Về nguồn gốc phân bố: miền Bắc Việt Nam đ−ợc coi là một trong những
cái nôi của cây vải. Cây vải đ−ợc trồng ở n−ớc ta hàng nghìn năm nay và nằm rải
rác hai bên bờ sông Đáy, nổi tiếng về năng suất và phẩm chất. Từ Thanh Hà -
Hải D−ơng nghề trồng vải lan ra vùng Đông Bắc và gần đây xuất hiện ở các
nông tr−ờng trồng tập trung hàng trăm hecta ở Quảng Ninh. Từ Hà Tĩnh trở vào
Nam rất ít thấy trồng vải [14].
21
- Về sinh thái cây vải: vải yêu cầu điều kiện khí hậu có đặc tr−ng là ấm và
ẩm vào mùa xuân - hè (nhiệt độ ở mức 25 - 300C) và điều kiện khô lạnh vào mùa
thu - đông (nhiệt độ đạt ở mức 25 - 300C). Vải là cây −a sáng (thời kì cây con
yêu cầu ánh sáng ít hơn) nhất là khi cây đã lớn, ra hoa và làm quả, có mối t−ơng
quan chặt chẽ giữa số giờ nắng trong các tháng 11, 12 và tháng 3 khi cây phân
hoá, ra hoa và đậu quả với năng suất quả vải trên cây [31].
- Về phân bón cho vải thiều: Bón phân đã ảnh h−ởng đến thời gian ra lộc
cành quả của vải thiều. Bón đạm làm tăng số đợt ra lộc cành và kéo dài thời gian
ra lộc cành của vải. Bón phân có tác dụng tích cực đến chùm quả và năng suất
quả của vải thiều. Tỷ lệ các loại phân bón NPK có tác dụng tốt là: 1:1,5:1,5 hoặc
1:1,25:1,25. Việc bón phân ch−a thấy ảnh h−ởng tới thành phần cơ giới quả,
song lại ảnh h−ởng rất rõ đến hàm l−ợng đ−ờng, axit của thịt quả. Tỷ lệ các loại
phân bón N:P2O5:K2O có tác dụng tích cực là 180:225:225 [23], [24].
- Một số nghiên cứu về giống vải: Việt Nam có 3 nhóm giống theo thời vụ
thu hoạch: nhóm chín sớm, nhóm chín trung bình, nhóm chín muộn; Theo đặc
điểm sinh tr−ởng và phẩm chất quả: vải chua, vải nhỡ và vải thiều [23]. ở Việt
Nam có 31 giống vải đ−ợc trồng. Trong đó có 4 giống nhập nội từ Trung Quốc,
12 giống nguồn gốc Hà Tây, Hà Nam có 5 giống, Hải D−ơng có 3 giống, Phú
Thọ có 2 giống, Quảng Ninh 2 giống, Hoà Bình 2 giống và Bắc Giang có 1
giống. Trong các giống nói trên có 8 giống có triển vọng phát triển thành những
vùng sản xuất lớn nh− Đ−ờng Phèn, Hoa Hồng, Hùng Long, Phú Diễn, Phúc
Hoa, Lai Yên H−ng, Lai Bình Khê và Thiều Thanh Hà.
- Những nghiên cứu về sâu bệnh hại vải: Có 26 loại sâu hại vải, xuất hiện
rải rác quanh năm, trừ mùa đông lạnh. Một số đối t−ợng gây hại chính trên vải là
bọ xít vải, sâu đục thân, đục cành vải, đục quả vải, nhện b−ớm gây hiện t−ợng
lông nhung trên vải, ruồi đục quả, dơi, chuột...
j Về bảo quản, chế biến
- Tác giả Ngô Hồng Bình, Nguyễn Thị Xuân Hiền: Nghiên cứu tổng quan
hiện trạng sản xuất và yêu cầu cơ bản của một số loại rau quả làm nguyên liệu
22
cho bảo quản và chế biến. Kết quả nghiên cứu cho thấy về bảo quản trong điều
kiện th−ờng đ−ợc 1 - 2 ngày với tỷ lệ hao hụt 20 - 30%. Bảo quản trong nhiệt độ
bình th−ờng có kết hợp với thuốc diệt nấm, vi sinh vật bảo quản đ−ợc 4 - 5 ngày.
Bảo quản nhiệt độ lạnh 5 - 60C kết hợp với các xử lý nh− trên, bảo quản vải đ−ợc
25 - 30 ngày. Về chế biến: sấy khô theo công nghệ thủ công chất l−ợng sản
phẩm không cao [1].
Kết quả nghiên cứu của Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu
hoạch đã xác định qui trình thu hoạch, bảo quản vải thiều.
Về công nghệ làm khô đã xác định thông số kỹ thuật sấy thủ công truyền
thống vải bằng lò sấy thủ công, nhằm hạn chế nh−ợc điểm là lao động vất vả và
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khoảng 5 - 10 tấn/mẻ. Sấy vỉ ngang đã khắc
phục đ−ợc các nh−ợc điểm của sấy thủ công truyền thống, tác nhân sấy là không
khí nóng khoảng 3 -5 tấn/mẻ. Sấy hầm chất l−ợng cao, năng suất lớn 5 - 10
tấn/ngày.
Về công nghệ bảo quản: bảo quản vải hiện nay hầu hết theo công nghệ
truyền thống, qui mô nhỏ, các nghiên cứu đã đề cập bảo quản với qui mô vừa 20
- 30 tấn vải/hộ, với công nghệ tiên tiến hơn nh− kết hợp sử dụng nhiệt nóng (49 -
530C) hoặc mát (d−ới 180C) hoặc lạnh (d−ới 100C) hoặc lạnh đông (d−ới - 150C)
nhằm hạn chế hô hấp. Với kết quả trên đã hạn chế đ−ợc tổn thất d−ới 10% đối
với vải thời gian bảo quản 30 ngày (nhiệt độ lạnh) và 5 ngày (ở nhiệt độ th−ờng),
12 tháng (ở nhiệt độ lạnh đông) tại Bắc Giang, Bắc Ninh và Thanh Hà. Công
nghệ vận chuyển vải thiều từ Bắc vào Nam bằng các bao bì vận chuyển ô tô qui
mô 5-20 tấn/mẻ tại Hà Nội, Bắc Giang [2].
23
3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Đặc diểm về điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Hải D−ơng có toạ độ địa lý từ 20036’ đến 21015’ vĩ Bắc, 106006’ đến
106036’ kinh Đông.
Phía Bắc giáp các tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang và Quảng Ninh;
Phía Nam giáp Thái Bình;
Phía Đông giáp thành phố Hải Phòng;
Phía Tây giáp tỉnh H−ng Yên.
Hải D−ơng nằm giữa khu vực tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng –
Quảng Ninh và là điểm trung chuyển giữa thành phố cảng Hải Phòng và Thủ đô
Hà Nội, cách Hải Phòng 45 km về phía Đông và cách Hà Nội 57 km về phía
Tây. Phía Bắc của tỉnh có 20 km quốc lộ 18 chạy qua, nối sân bay quốc tế Nội
Bài với cảng Cái Lân, tạo điều kiện giao l−u hàng hoá từ vùng Bắc Bộ ra biển và
giao l−u với các n−ớc trong khu vực và trên thế giới [3].
3.1.1.2 Địa hình và đất đai
Địa hình nghiêng và thấp dần từ tây sang đông nam. Phần đất núi chiếm
khoảng 11% tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh, thuộc huyện Chí Linh (13 xã)
và huyện Kinh Môn (18 xã). Đất đồi núi Hải D−ơng nhìn chung nghèo chất dinh
d−ỡng, ít chất hữu cơ, phù hợp với việc trồng cây ăn quả và cây công nghiệp,
chăn nuôi và phát triển nghề rừng.
Đất đồng bằng đ−ợc hình thành chủ yếu do sự bồi đắp phù sa của sông
Thái Bình, có xen kẽ phần nhỏ phù sa sông Hồng với diện tích 147.900 ha,
chiếm 89% diện tích của tỉnh. Nhóm đất này t−ơng đối màu mỡ, tạo điều kiện
phát triển nền nông nghiệp toàn diện và vững chắc với nhiều sản phẩm phong
phú bao gồm cả cây l−ơng thực, cây công nghiệp và cây ăn quả (vải thiều, nhãn,
24
táo, cam quýt, chuối...). Phía đông của tỉnh gồm vùng Nhị Chiểu, huyện Kinh
Môn và một số xã của Tứ Kỳ, Thanh Hà bị nhiễm mặn [3].
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất của tỉnh Hải D−ơng qua các năm
Loại đất 2003 2004 2005
Tổng diện tích đất tự nhiên 164.837 164.837 164.837
1. Đất sản xuất nông nghiệp 96.397 91.915 91.915
- Đất trồng cây hàng năm 78.200 73.997 73.997
- Đất trồng cây lâu năm 18.197 17.918 17.918
2. Đất lâm nghiệp 9.049 8.859 8.859
3. Đất nuôi trồng thuỷ sản 7.693 8.542 8.542
4. Đất phi nông nghiệp 50.675 55.084 55.084
5. Đất ch−a sử dụng 1.023 785 785
Nguồn: [6], [7].
3.1.1.3 Khí hậu
Hải D−ơng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với 2 loại gió chủ yếu
là Đông Nam và Đông Bắc, đ−ợc chia thành 4 mùa rõ rệt. Mùa đông khô, lạnh; mùa
hè nóng, ẩm, m−a nhiều. L−ợng m−a trung bình 1.500 - 1.700 mm, nhiệt độ trung
bình hàng năm là 230C, thuận lợi cho canh tác nông nghiệp. M−a phân bố không
đều, tập trung vào tháng 7 và tháng 8, gây úng lụt, ảnh h−ởng đến nông nghiệp. Khí
hậu mùa đông đặc biệt phù hợp với việc phát triển cây rau màu thực phẩm vụ đông,
phục vụ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
Nhìn chung, khí hậu của Hải D−ơng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp,
đặc biệt là trồng cây ăn quả nh− vải, nhãn. Đây là một lợi thế về tài nguyên khí
hậu mà không phải tỉnh nào cũng có đ−ợc [3].
3.1.1.4 Sông ngòi và tài nguyên n−ớc
Hải D−ơng có hệ thống sông ngòi dày đặc, diện tích mặt n−ớc rộng
10.944 ha, chiếm 6,6% diện tích tự nhiên của các tỉnh với các sông lớn nh− sông
Thái Bình, sông Luộc, sông Kinh Thầy, sông Rạng, sông Văn úc. Ngoài ra, Hải
D−ơng còn có hệ thống sông thuỷ nông Bắc H−ng Hải, đảm bảo t−ới tiêu cho 7
25
huyện phía Tây. Sông Thái Bình và hệ thống thuỷ nông vùng triều t−ới tiêu cho
các huyện phía Đông sông Thái Bình, tạo điều kiện thuận lợi cho Hải D−ơng
phát triển vận tải đ−ờng sông, tiếp cận với các tỉnh phía bắc và l−u thông với
đ−ờng biển. Tuy nhiên, do l−ợng m−a trong năm phân bố không đều giữa các
vùng và các mùa, trên 70% l−ợng n−ớc m−a th−ờng tập trung vào tháng 7 và
tháng 8, th−ờng gây lũ lụt [3].
3.1.2 Đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.2.1 Dân số và lao động
Hải D−ơng có nguồn nhân lực dồi dào với đức tính cần cù, hiếu học,
nghiêm túc trong lao động và có trình độ văn hoá, khả năng tiếp cận với các tiến
bộ khoa học - kỹ thuật tốt. Đó là những điều kiện quan trọng để hình thành đội
ngũ công nhân, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và lao động chất l−ợng tốt trong
phát triển công nghiệp, nông nghiệp. Năm 2005, Hải D−ơng có 1.063.812 ng−ời
trong độ tuổi lao động, chiếm 62,15% dân số. Lao động đang làm việc trong các
ngành kinh tế là 962.836 ng−ời, trong đó có 15,8% lao động công nghiệp,
13,6% lao động dịch vụ và 70,6% lao động nông nghiệp. Hàng năm nguồn lao
động bổ sung từ 1,5 đến 2 vạn ng−ời [3], [7]. Nếu so sánh với các tỉnh Đồng
bằng Bắc Bộ, Hải D−ơng có điều kiện thuận lợi trong công cuộc phát triển kinh
tế – xã hội. Tuy vậy, để Hải D−ơng có thể phát triển nhanh, mạnh theo h−ớng
công nghiệp hoá - hiện đại hoá, nhân dân Hải D−ơng cần phải hết sức nỗ lực và
đoàn kết, tận dụng tối đa những tiềm năng, thế mạnh hiện có.
3.1.2.2 Hệ thống giao thông
Hải D−ơng có 649 km đ−ờng bộ do Trung −ơng và tỉnh quản lý. Các
tuyến quốc lộ số 5, 18, 183, 37 đã đ−ợc nâng cấp và hoàn chỉnh, thuận lợi cho
quá trình vận chuyển và giao th−ơng nông sản hàng hoá trong và ngoài tỉnh.
Toàn tỉnh hiện có 11 tuyến tỉnh lộ với tổng chiều dài 258 km, hầu hết
đ−ợc trải nhựa. Có hơn 300 km đ−ờng sông do Trung −ơng quản lý và 140 km
do địa ph−ơng quản lý và có hơn 70 km đ−ờng sắt chạy qua địa bàn tỉnh. Nh−
26
vậy Hải D−ơng có hệ thống giao thông t−ơng đối thuận lợi cho quá trình l−u
thông và vận chuyển hàng hoá.
3.1.3 Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh qua 3 năm
Tốc độ phát triển bình quân giá trị sản xuất nông nghiệp hàng năm giai
đoạn 2003 - 2005 đạt 3,23%/năm. Xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
h−ớng tích cực đó là giảm dần tỷ trọng của ngành trồng trọt và tăng dần tỷ trọng
của ngành chăn nuôi và dịch vụ. Tốc độ phát triển bình quân giá trị của ngành
dịch vụ là 28,75%/năm cao hơn với tốc độ của ngành nông nghiệp.
Bảng 3.2. Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành
(Theo giá so sánh 1994)
ĐVT: tỉ đồng
So sánh (%)
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
04/03 ._.nâng cao thu nhập của ng−ời trồng vải, đặc
biệt ở các vùng Chí Linh và Thanh Hà.
2. Diện tích cây vải ở Hải D−ơng tăng nhanh trong thời gian vừa qua.
Diện tích tăng bình quân hàng năm giai đoạn 1998 - 2005 là 12,88%/năm, sản
l−ợng tăng 12,21%/năm. Diện tích cây vải chiếm 66,53 % so với diện tích các
loại cây ăn quả trong toàn tỉnh (năm 2005). Điều này cho thấy cây vải có vị trí
quan trọng so với các loại cây ăn quả khác đ−ợc trồng ở Hải D−ơng. Là cây
mang lại nguồn thu nhập chính cho ng−ời trồng vải.
3. Giai đoạn 2003 - 2005, tốc độ vải quả chế biến bình quân hàng năm chỉ
đạt 61,24%. Sản phẩm chế biến chỉ chiếm 22,54% năm 2005. Sản phẩm vải quả
chế biến không ổn định, phụ thuộc vào sản l−ợng thu hoạch hàng năm. Công
nghệ chế biến, bảo quản vải quả ch−a đ−ợc ng−ời sản xuất đ−a vào áp dụng phổ
biến. Các chính sách, giải pháp nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho sản xuất
và chế biến vải quả ch−a đồng bộ, ch−a đầu t− thoả đáng.
4. Thị tr−ờng tiêu thụ vải t−ơi chủ yếu ở trong n−ớc nh− thành phố Hồ Chí
Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ Anh... Vải sấy khô đ−ợc tiêu thụ trên 90% ở thị
tr−ờng Trung Quốc.
5. Những yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế của sản xuất vải quả ở
Hải D−ơng bao gồm: các vùng sản xuất khác nhau, qui mô sản xuất nhỏ lẻ,
manh mún ở từng hộ gia đình, các giống vải đ−ợc trồng, giá cả thị tr−ờng, kỹ
thuật canh tác của ng−ời dân còn hạn chế, sản phẩm ch−a đạt độ đồng đều cao.
Bên cạnh đó điều kiện thời tiết ảnh h−ởng khá lớn đến năng suất vải quả.
6. Hoạt động kinh doanh của t− th−ơng không những mang lại thu nhập
cho họ mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho ng−ời lao động nông thôn vào
120
lúc nhàn rỗi. Tuy nhiên cũng bộc lộc một số hạn chế nh− chi phí vận chuyển
cao, ít chia sẻ thông tin thị tr−ờng, vốn cho hoạt động còn hạn chế, hoạt động
không có tổ chức, thiếu sự phối hợp.
7. Hoạt động chế biến ngày càng đ−ợc mở rộng về số l−ợng hộ tham gia
và sản l−ợng. Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế thu đ−ợc từ khâu chế biến có sự chênh
lệch giữa ng−ời sản xuất - sơ chế và chuyên sơ chế. Công nghệ cho chế biến chủ
yếu sử dụng lò sấy thủ công, lò sấy cải tiến mới có 4 chiếc đ−ợc hỗ trợ từ dự án
Dialogs cho các hộ sản xuất vải ở Thanh Hà.
8. Trên cơ sở phân tích thực trạng tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ
vải quả trên địa bàn huyện Chí Linh, Thanh Hà và toàn tỉnh Hải D−ơng. Đề tài
đã đề xuất một số giải pháp cơ bản để ổn định và phát triển sản xuất phát triển
vải quả gồm giải pháp về sản xuất, về chế biến và tiêu thụ.
5.2 Khuyến nghị
Để sản xuất vải quả phát triển ổn định và góp phần nâng cao thu nhập từ
việc trồng vải, chúng tôi có một số khuyến nghị sau:
5.2.1 Với Nhà n−ớc
- Đề nghị Nhà n−ớc và ngành nông nghiệp cần quy hoạch lại vùng sản
xuất vải thích hợp cho từng vùng, việc trồng mới vải cần phải xem xét kỹ nhiều
mặt, từ sản xuất đến thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm.
- Nhà n−ớc nên đầu t− vào cơ sở hạ tầng nh− đ−ờng giao thông, cầu, bến
cảng và địa điểm thị tr−ờng. Đặc biệt là các nhà máy chế biến gắn với nguồn
nguyên liệu. Tăng c−ờng hỗ trợ tìm kiếm thị tr−ờng xuất khẩu.
5.2.2. Với các cấp chính quyền địa ph−ơng
- Chính quyền tỉnh, huyện, xã cần quan tâm hơn nữa đến phát triển sản
xuất vải quả bằng các hoạt động cụ thể nh− chỉ đạo thống nhất các ngành, đoàn
thể trong chuyển giao khoa học kĩ thuật vào sản xuất vải quả.
- Cần quan tâm hơn nữa đến công nghệ chế biến, kết hợp với các cơ quan
121
nghiên cứu chuyển giao công nghệ đến ng−ời chế biến.
- Thành lập kênh thông tin nhằm cung cấp kịp thời nhu cầu, số l−ợng, giá
cả, thị hiếu ng−ời tiêu dùng về sản phẩm vải quả đến ng−ời sản xuất.
5.2.3 Với các hộ nông dân
- Các hộ nông dân cần mạnh dạn đầu t− tiền vốn, lao động nhằm nâng ổn
định và năng suất vải quả.
- Tăng c−ờng trao đổi, học hỏi kinh nghiệm sản xuất vải quả lẫn nhau
- Tăng c−ờng mối liên hệ giữa ng−ời sản xuất và các tác nhân tham gia hệ
thống thị tr−ờng sản phẩm vải quả.
5.2.4. Với các thành phần trung gian
- Có ph−ơng h−ớng sản xuất kinh doanh lâu dài
- Nâng cao trình độ hiểu biết, am hiểu về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm vải
quả và sử dụng hiệu quả đồng vốn bỏ ra, từng b−ớc mở rộng qui mô hoạt động
kinh doanh.
- Khai thác triệt để các tiềm năng sẵn có của địa ph−ơng, nâng cao khả
năng cạnh tranh sản phẩm vải quả của Hải D−ơng với các vùng sản xuất khác.
122
Tài liệu tham khảo
A. Tiếng Việt
1. Hoảng Bằng An (2004), Nghiên cứu một số chính sách và đề xuất giải
pháp phát triển vải ở các tỉnh phía Bắc năm 2005, Thuyết minh đề tài
nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, Hà Nội.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Hội nghị sơ kết 4 năm
thực hiện ch−ơng trình phát triển rau quả và hoa cây cảnh thời kì 1999
- 2010, Hà Nội.
3. Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại (2004), Hải D−ơng thế và
lực mới trong thế kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Phạm Minh C−ơng, Nguyễn Thị Thanh và CTV (2002), Nghiên cứu
một số biện pháp kĩ thuật tăng tỷ lệ đậu quả vải, Kết quả nghiên cứu
khoa học về rau hoa quả giai đoạn 2000 - 2002, NXB Nông nghiệp, Hà
Nội, trang 133 - 143.
5. Ch−ơng trình hỗ trợ ngành nông nghiệp (2005), 575 giống cây trồng
nông nghiệp mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 288 - 289.
6. Cục Thống kê Hải D−ơng (2005), Niên giám thống kê tỉnh Hải D−ơng
năm 2004, NXB Thống kê, Hà Nội.
7. Cục Thống kê Hải D−ơng (2006), Niên giám thống kê tỉnh Hải D−ơng
năm 2005, NXB Thống kê, Hà Nội.
8. Nguyễn Công Đạo (2005), Nhìn lại vụ thu hoạch vải thiều năm 2005,
Báo Hải D−ợng, thứ năm, ngày 11/7/2005, trang 2.
9. Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu khả năng ra lộc của một số
giống vải chín sớm trồng tại Viện nghiên cứu rau quả, Tạp chí Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, ISSN 0886 - 7020, tháng 3/2005, trang
104 - 106.
10. Phan Thị Thu Hà (2004), Phân tích những yếu tố cơ bản tác động đến
123
hiệu quả sản xuất kinh doanh vải quả hàng hoá ở huyện Lục Ngạn -
tỉnh Bắc Giang, Báo cáo tổng hợp ch−ơng trình nghiên cứu Việt Nam -
Hà Lan.
11. Quyền Đình Hà - Mai Thanh Cúc (2005), Giáo trình phát triển nông
thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 14 - 15.
12. Học Viện chính trị Quốc gia (2002), Giáo trình kinh tế học phát triển,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông
nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
14. Vũ Công Hậu (1999), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
15. Trần Văn Lài (2005), Hoàn thiện công nghệ bảo quản nhằm kéo dài
thời hạn tồn trữ đồng thời duy trì chất l−ợng th−ơng phẩm của quả vải,
Viện nghiên cứu rau quả, Hà Nội
16. Nguyễn Thị Tân Lộc (1999), Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất vải
tại huyện Thanh Hà - Hải D−ơng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học
Nông nghiệp I, Hà Nội.
17. Tăng Minh Lộc (2005), Kinh nghiệm và một số ý kiến về chuyển đổi cơ
cấu kinh tế nông nghiệp - phát triển nông thôn tỉnh Hải D−ơng giai
đoạn 2006 - 2010, Hội thảo tại Vĩnh Phúc, tháng 7/2005
18. Hoàng Tuyết Minh - Trần Minh Nhật - Vũ Thuyết Lan (2000), Chính
sách và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu - nhập khẩu rau quả, NXB
Thống kê, Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Nam (2005), Thị tr−ờng xuất khẩu - nhập khẩu rau quả,
NXB Thống kê, Hà Nội. Trang 84 - 87.
20. Nguyễn Văn Nghiêm (2006), Biện pháp kĩ thuật ghéo cải tạo giống vải,
Hà Nội.
21. Vũ Thị Ngọc Phùng (1999), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội.
124
Trang 14 - 52.
22. Tổng Cục thống kê (2006), Niên giám thống kê năm 2005, NXB Thống
kê, Hà Nội.
23. Trần Thế Tục, Giáo trình cây ăn quả, NXB Nông nghiệp , Hà Nội.
Trang 169 - 181.
24. Trần Thế Tục - Ngô Bình (1997), Kỹ thuật trồng vải, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
25. Thuỳ Trang (2005), Xuất khẩu 500 tấn vải thiều, Thời báo kinh tế Việt
Nam, tháng 5/2005.
26. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải D−ơng (2003), Chiến l−ợc phát triển xuất
khẩu hàng hoá và dịch vụ tỉnh Hải D−ơng đến năm 2010, Hải D−ơng.
27. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải D−ơng (2004), Báo cáo tổng hợp Dự án Quy
hoạch tổng thể phát triển th−ơng mại tỉnh Hải D−ơng, Hải D−ơng.
28. Nguyễn Thị Vang (1996), Phân tích ngành hàng vải Lục Ngạn tỉnh Hà
Bắc, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
29. Viện Nghiên cứu chính sách l−ơng thực quốc tế (2002), Ngành rau quả
ở Việt Nam. Trang 2 - 7.
30. Viện Nghiên cứu rau quả (2000), Kết quả nghiên cứu khoa học về rau
quả 1998 - 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 18 - 19.
31. Viện Nghiên cứu rau quả (2002), Kỹ thuật trồng và chăm sóc một số
cây ăn quả - tập II, Tài liệu tập huấn kỹ thuật thuộc Dự án Sản xuất
giống chất l−ợng cao một số giống cây ăn quả ở miền Bắc Việt nam, Hà
Nội. Trang 53.
B. Tiếng Anh
32. Christopher MenZel (2002), Lychee production in Australia, Lychee
production in the Asia - Pacific region, 3/2002, Bangkok, Thailand.
33. Vu Manh Hai and Nguyen Van Dung (2002), Lychee production in
125
Viet Nam, Lychee production in the Asia - Pacific region, 3/2002,
Bangkok, Thailand.
34. Minas K.Papadementriou (2002), Lychee production in Asia -
Pacificregion, Lychee production in the Asia - Pacific region, 3/2002,
Bangkok, Thailand.
35. Ravie Sethpakdee (2002), Lychee production in Thai Lan, Lychee
production in the Asia - Pacific region, 3/2002, Bangkok, Thailand.
36. S.K. Mitra (2002), Overview of lychee production in the Asia -
Pacificregion, Lychee production in the Asia - Pacific region, 3/2002,
Bangkok, Thailand.
37. Xuming Huang (2002), Lychee production in China, Lychee production
in the Asia - Pacific region, 3/2002, Bangkok, Thailand.
126
Phụ lục
Phụ lục 1: Kết quả phân tích ảnh h−ởng của các yếu tố đầu vào đến năng
suất vải quả ở Thanh Hà năm 2005
Ln(NS) Ln(Đạm) Ln(lân) Ln(kali) Ln(BVTV)Ln(công LĐ)
7.0063924 4.926951 5.620098 4.828314 7.48085 5.303305
7.107223 4.836282 5.315464 4.905275 7.512688 5.364254
7.1555594 4.950613 5.632064 5.066133 7.342145 5.520146
7.1954374 5.147745 5.488671 5.265528 7.20347 5.365976
7.2669544 5.369834 5.502303 5.48106 7.416895 5.199209
7.2754801 5.498988 5.497381 5.585999 7.543744 5.298317
7.2807676 4.978183 5.641024 5.594711 7.366534 5.509688
7.3408591 5.75845 5.689457 5.696574 7.493051 5.615349
7.3991628 5.466111 5.926926 5.381314 7.456321 5.513739
7.4271646 5.843045 5.667291 5.521461 7.260111 5.521461
7.4417224 5.480639 5.511377 5.078513 7.036257 5.196296
7.4760523 5.537334 5.705346 5.129982 7.216344 5.509179
7.5141133 5.722354 6.310141 5.243111 7.331792 5.39385
7.5337358 5.464766 5.813072 5.618916 6.891882 5.402677
7.5352776 5.686975 5.8269 5.374343 7.563851 5.578438
7.5470809 5.645447 5.92044 5.555249 6.928298 5.509388
7.5572706 4.718499 5.545177 5.659482 4.94766 5.640808
7.5806998 5.375278 6.030685 5.68894 7.272398 5.605802
7.5940296 5.450509 6.113803 5.561735 7.317776 5.450509
7.632807 5.641182 6.12873 5.796596 7.330526 5.435582
7.6982274 5.751043 5.786897 5.820035 7.367866 5.41457
7.7225096 5.641907 5.843045 5.689291 7.379912 5.500554
7.7544036 5.666427 5.896154 5.717863 7.357672 5.426151
7.8094972 5.453802 5.815917 5.753366 7.599202 5.443517
7.9594425 6.104882 6.546715 6.083829 7.190111 5.411735
7.9663916 6.020481 6.425947 6.202803 7.530099 5.566351
7.9744039 6.131226 6.364966 5.924909 7.368062 5.594711
7.993945 6.352758 6.118097 6.174344 7.418581 5.483721
8.0131374 6.052089 6.328664 5.835007 7.422938 5.698431
8.0221816 6.139885 6.14779 5.907649 7.458246 5.465816
8.0333197 6.122493 6.504354 6.088526 7.564433 5.513162
8.0700449 6.169611 6.146949 6.118648 7.472819 5.484797
8.1120631 6.184705 6.512625 6.290725 7.453487 5.640137
8.137453 6.205688 6.542832 6.345694 7.731988 5.639267
SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R 0.9454
R Square 0.8937
Adjusted R 0.8748
Standard Err 0.1139
Observation 34.0000
ANOVA
df SS MS F Significance F
Regression 5.0000 3.0551 0.6110 47.0992 0.0000
Residual 28.0000 0.3633 0.0130
Total 33.0000 3.4184
Coefficien Standard Et Stat P-value Lower 95%Upper 95%Lower 95. Upper 95.0
Intercept 3.2003 1.0498 3.0485 0.0050 1.0499 5.3508 1.0499 5.3508
Đạm 0.2744 0.0942 2.9118 0.0070 0.0814 0.4674 0.0814 0.4674
Lân 0.2676 0.1027 2.6054 0.0145 0.0572 0.4780 0.0572 0.4780
Kali 0.3172 0.0943 3.3625 0.0022 0.1240 0.5105 0.1240 0.5105
BVTV (0.1033) 0.0526 (1.9630) 0.0596 (0.2112) 0.0045 (0.2112) 0.0045
LĐGĐ 0.0457 0.2024 0.2257 0.8231 (0.3689) 0.4603 (0.3689) 0.4603
127
Phụ lục 2: Kết quả phân tích ảnh h−ởng của độ tuổi đến năng suất vải ở
Thanh Hà và Chí Linh
5-7 nam 8-10 nam 11-15 nam
16-20
nam
21-25
nam
457.1
1,240.0
1,253.3
1,400.0
796.8
500.0
1,275.5
1,345.5
1,250.0
695.7
571.4
1,500.0
1,555.6
1,400.0
833.3
576.9
1,136.4
1,142.9
1,481.5
754.7
566.7
1,571.4
1,384.6
1,388.9
535.7
280.0
1,181.8
1,615.4
1,666.7
800.0
427.6
1,136.4
1,555.6
1,375.0
822.4
625.0
1,259.8
1,450.0
1,263.2
727.3
555.6
1,135.1
1,523.8
1,545.5
818.2
384.6
1,266.7
1,407.4
1,157.9
786.5
509.4
978.3
1,422.2
1,416.7
750.0
531.3
1,266.7
1,500.0
1,200.0
903.6
377.4
1,383.0
1,500.0
1,300.0
784.3
515.2
1,388.4
1,233.3
1,142.9
877.2
642.9
1,250.0
1,384.6
1,153.8
769.2
603.4
489.8
1,750.0
1,481.5
561.8
277.8
1,136.4
1,454.5
1,388.9
400.0
1,500.0
1,481.5
1,457.1
666.7
1,571.4
1,333.3
1,333.3
547.4
1,090.9
1,571.4
1,333.3
300.0
1,590.9
1,750.0
394.7
1,315.8
1,500.0
531.3
1,346.2
1,333.3
476.9
1,315.8
388.9
615.4
381.0
454.5
Anova: Single Factor
128
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
5-7 28 13558.957 484.2485 12124.175
8-10 24 30326.604 1263.608 53617.529
11-15 20 28864.933 1443.247 20029.695
16-20 23 31719.427 1379.106 23741.296
21-25 16 12216.8 763.55 9737.5029
ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 16953868.56 4 4238467 172.17055 2E-45 2.45738
Within Groups 2609491.151 106 24617.84
Total 19563359.71 110
Phụ lục 3: Kết quả phân tích ảnh h−ởng của độ tuổi đến năng suất vải ở
Thanh Hà
5-7 8-10 11-15 16-20 21-25
1,111.11 2,708.12 1,870.08 3,186.27 2,983.29
1,111.11 4,838.71 3,143.34 3,045.69 1,695.24
1,184.21 3,499.68 1,833.74 1,617.65 2,790.18
809.52 2,126.04 3,143.34 4,065.12 3,343.78
1,702.79 3,532.51 3,388.89 1,545.58 1,318.68
1,720.98 2,204.08 2,222.22 1,307.69 778.05
1,041.67 2,204.08 3,205.48 1,428.57 2,958.58
1,041.67 3,750.00 3,125.00
1,157.41 3,197.25 2,962.96
809.52 2,428.57 3,143.34
937.50 3,666.67 1,944.44
1,000.00 1,988.64 2,592.59
750.00 2,243.59 2,528.74
937.50 1,732.83 3,143.34
757.58 1,894.74 2,384.20
833.33 3,169.28
833.33 2,990.03
1,076.56 2,173.91
837.61 2,222.22
787.04 2,183.41
1,220.75 1,800.00
1,005.29 1,714.15
787.04
1,103.67
1,179.25
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
5-7 25 25,736.42 1,029.46 64,611.51
8-10 22 58,268.50 2,648.57 675,430.02
11-15 15 40,631.69 2,708.78 295,985.28
16-20 7 16,196.57 2,313.80 1,205,777.13
21-25 7 15,867.81 2,266.83 977,953.88
ANOVA
Source of
Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 41235346 4 10308837 22.19247174
6.488E-
12 2.5007604
Within Groups 32980887 71 464519.53
Total 74216233 75
129
Phụ lục 4: Kết quả phân tích ảnh h−ởng của độ tuổi đến năng suất vải ở
Chí Linh
5-7 8-10 11-15 16-20 21-25
457.1429 1240 1253.333 1400 796.8127
500 1275.51 1345.455 1250 695.7328
571.4286 1500 1555.556 1400 833.3333
576.9231 1136.364 1142.857 1481.481 754.717
566.6667 1571.429 1384.615 1388.889 535.7143
280 1181.818 1615.385 1666.667 800
427.6316 1136.364 1555.556 1375 822.3684
625 1259.843 1450 1263.158 727.2727
555.5556 1135.135 1523.81 1545.455 818.1818
384.6154 1266.667 1407.407 1157.895 786.5169
509.434 978.2609 1422.222 1416.667 750
531.25 1266.667 1500 1200 903.6145
377.3585 1382.979 1500 1300 784.3137
515.1515 1388.43 1233.333 1142.857 877.193
642.8571 1250 1384.615 1153.846 769.2308
603.4483 489.7959 1750 1481.481 561.7978
277.7778 1136.364 1454.545 1388.889
400 1500 1481.481 1457.143
666.6667 1571.429 1333.333 1333.333
547.3684 1090.909 1571.429 1333.333
300 1590.909 1750
394.7368 1315.789 1500
531.25 1346.154 1333.333
476.9231 1315.789
388.8889
615.3846
380.9524
454.5455
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
5-7 28 13558.96 484.2485 12124.17
8-10 24 30326.6 1263.608 53617.53
11-15 20 28864.93 1443.247 20029.69
16-20 23 31719.43 1379.106 23741.3
21-25 16 12216.8 763.55 9737.503
ANOVA
Source of
Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 16953869 4 4238467 172.1705
2.01E-
45 2.45738
Within Groups 2609491 106 24617.84
Total 19563360 110
130
Phụ lục 5: Kết quả kiểm định so sánh năng suất vải bình quân ở Thanh
Hà và Chí Linh
Thanh Hà Chí Linh F-Test Two-Sample for Variances
2463.891 1017.47
1870.079 1017.47 Thanh Ha Chi Linh
1833.741 1043.616 Mean 2155.545 1067.488
3020.378 1054.173 Variance 484497.3 41626.99
3047.819 1054.173 Observations 34 30
3420.195 1182.947 df 33 29
2862.477 1094.326 F 11.63902
2862.477 1125.947 P(F<=f) one-tail 2.81E-10
3334.45 1108.861 F Critical one-tail 1.800484
2064.838 1072.414
2905.625 1032.336
1681.034 1032.336
2204.437 980.3063 t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
3081.956 1034.574
1444.444 1153.197 Thanh Ha Chi Linh
3197.245 1179.794 Mean 2155.545 1067.488
2962.963 1161.875 Variance 484497.3 41626.99
1634.615 1161.875 Observations 34 30
2331.818 685.7143 Hypothesized Mean Difference 1
2258.621 1076.159 df 42
1914.613 1269.52 t Stat 8.956162
1705.686 1269.122 P(T<=t) one-tail 1.35E-11
1452.102 998.5444 t Critical one-tail 1.681952
1895.202 1232.508 P(T<=t) two-tail 2.71E-11
2882.438 1279.02 t Critical two-tail 2.018082
1872.964 1054.723
1333.333 1071.111
1986.301 1071.111
1220.753 1246.67
1765.258 1131.947
1432.182 1131.947
1432.182 133.8195
1432.182
1960
2146.129
685.1992
131
Phụ lục 6: Kết quả kiểm định so sánh GO vải bình quân ở Thanh Hà và
Chí Linh
GO Thanh Ha GO Chi Linh
14,698.39
4,578.61 F-Test Two-Sample for Variances
14,698.39
5,009.36
14,698.39
6,754.64 Thanh Ha Chi Linh
18,286.92
10,242.37 Mean 14057.42 5975.198
18,286.92
4,849.19 Variance 11784677 2617794
17,100.98
7,783.74 Observations 34 30
15,743.62
6,018.79 df 33 29
10,815.38
4,503.79 F 4.501759
19,906.17
3,881.01 P(F<=f) one-tail 4.61E-05
11,785.54
4,289.66 F Critical one-tail 1.836875
15,887.96
5,653.27
11,878.69
5,138.30
11,878.69
4,705.47 t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
11,878.69
5,172.87
14,444.44
5,172.87 Thanh Ha Chi Linh
14,444.44
5,663.01 Mean 14057.42 5975.198
16,296.30
5,663.01 Variance 11784677 2617794
16,296.30
10,305.81 Observations 34 30
14,031.82
3,977.14
Hypothesized Mean
Difference 1
14,318.97
6,394.41 df 48
18,511.71
6,093.70 t Stat 12.27021
18,511.71
6,093.70 P(T<=t) one-tail 1.04E-16
18,511.71
6,490.54 t Critical one-tail 1.677224
132
17,294.63
5,546.29 P(T<=t) two-tail 2.07E-16
17,294.63
5,546.29 t Critical two-tail 2.010635
12,459.28
6,855.70
7,333.33
6,012.27
11,369.86
8,188.60
11,369.86
8,188.60
9,530.52
4,482.95
6,970.00
2,617,793.93
7,898.06
5,975.20
11,760.00
1,617.96
11,760.00
11,784,677.26
14,057.42
3,432.88
Phụ lục 7: Kết quả kiểm định so sánh IC vải bình quân ở Thanh Hà và
Chí Linh
IC IC
4803.314 3196.071 F-Test Two-Sample for Variances
8716.667 3196.071
5409.535 3730.968 Thanh Ha Chi Linh
5692.868 3646.768 Mean 5897.666 3596.461
5942.722 3511.277 Variance 4857475 57622.24
9845.277 3511.277 Observations 34 30
9845.277 3972.734 df 33 29
5155.26 3708.228 F 84.29861
7273.794 3969.62 P(F<=f) one-tail 2.07E-21
5236.658 3609.655 F Critical one-tail 1.836875
5019.758 3639.775
6142.241 3511.277
6142.241 3846.477
6982.438 3511.277 t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
6982.438 3682.976
4542.548 3511.277 Thanh Ha Chi Linh
133
8716.667 3511.277 Mean 5897.666 3596.461
8716.667 3682.263 Variance 4857475 57622.24
4297.159 3682.263 Observations 34 30
3982.069 3010 Hypothesized Mean Difference 1
279.5775 3511.277 df 34
2929.766 3972.238 t Stat 6.047689
3543.78 3105 P(T<=t) one-tail 3.73E-07
7113.445 3772.874 t Critical one-tail 1.690924
7113.445 3802.666 P(T<=t) two-tail 7.47E-07
4437.975 3511.277 t Critical two-tail 2.032244
4508.219 3852.98
4508.219 3511.277
8716.667 3511.277
3370.423 3701.45
4356.782
3498.226
8716.667
7981.85
Phụ lục 8: Kết quả kiểm định so sánh VA vải bình quân ở Thanh Hà và
Chí Linh
VA VA
9895.072 1382.543 F-Test Two-Sample for Variances
14787.4 1435.43
5592.91 3023.674 Thanh Ha Chi Linh
12957.06 6595.601 Mean 8159.466 2378.749
12344.19 449.4876 Variance 11895525 2783219
7255.7 3749.294 Observations 34 30
10082.45 2046.057 df 33 29
5660.118 795.5612 F 4.274018
12632.37 -88.6076 P(F<=f) one-tail 7.65E-05
6548.878 680 F Critical one-tail 1.836875
10868.2 2013.491
6465.517 1627.021
7590.284 858.9934
9021.35 1292.553 t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
9317.778 2513.244
13042.3 1800.598 Thanh Ha Chi Linh
7579.63 3099.153 Mean 8159.466 2378.749
5952.788 6623.547 Variance 11895525 2783219
9734.659 -360.694 Observations 34 30
10336.9 2391.096 Hypothesized Mean Difference 1
10745.95 2121.457 df 49
134
15581.94 4456.091 t Stat 8.688709
4312.744 2394.614 P(T<=t) one-tail 8.62E-12
2313.882 1773.412 t Critical one-tail 1.676551
10181.18 4455.503 P(T<=t) two-tail 1.72E-11
8021.308 2970.88 t Critical two-tail 2.009575
3925.269 2159.29
6861.644 1950.222
4208.545 3993.074
6160.094 3159.87
3541.281
3123.768
5650.131
5128.54
Phụ lục 9: Kết quả kiểm định so sánh MI vải bình quân ở Thanh Hà và
Chí Linh
MI MI
8620.646 542.6505 F-Test Two-Sample for Variances
6971.064 491.4965
2536.675 2625.796 Thanh Ha Chi Linh
5119.068 2625.796 Mean 5263.145 1678.753
4181.453 449.4876 Variance 4360193 1395041
4731.27 3749.294 Observations 34 30
6971.064 2046.057 df 33 29
4181.453 795.5612 F 3.125496
10118.97 -1164.56 P(F<=f) one-tail 0.001264
5950.374 -457.931 F Critical one-tail 1.836875
3541.281 2013.491
3541.281 350.4255
5119.068 333.8293
5922.176 42.55319 t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
5922.176 1964.906
11320.71 670.6547 Thanh Ha Chi Linh
3412.963 2508.369 Mean 5263.145 1678.753
3933.558 2625.796 Variance 4360193 1395041
3541.281 2391.096 Observations 34 30
5119.068 2391.096 Hypothesized Mean Difference 1
7545.81 2121.457 df 53
5221.127 2970.88 t Stat 8.574652
3554.183 2394.614 P(T<=t) one-tail 6.84E-12
2313.882 1773.412 t Critical one-tail 1.674116
7545.81 2970.88 P(T<=t) two-tail 1.37E-11
3123.768 2970.88 t Critical two-tail 2.005746
3925.269 2159.29
135
6861.644 1950.222
4208.545 2391.096
5221.127 1663.98
3541.281
3123.768
5650.131
6355
Phụ lục 10: Kết quả kiểm định so sánh LĐGĐ vải bình quân ở Thanh
Hà và Chí Linh
LDGD
Thanh Ha
LD GD Chi
Linh
271.8777 223.6514 F-Test Two-Sample for Variances
196.8504 218.4881
220.0489 221.4854 Thanh Ha Chi Linh
298.3988 215.4399 Mean 229.5957 223.9415
236.4687 211.3836 Variance 1533.757 79.295
179.1531 225.8611 Observations 34 30
224.0199 217.3913 df 32 29
274.6092 214.7239 F 19.34242
250 214.557 P(F<=f) one-tail 1.59E-12
229.4264 222.7586 F Critical one-tail 1.842355
169.6885 230.5003
250 225
224.656 220.5689 t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
247.9339 226.0638
200 224.3968 Thanh Ha Chi Linh
206.5912 227.318 Mean 229.5957 223.9415
240.7407 235.3289 Variance 1533.757 79.295
248.0769 232.4159 Observations 34 30
227.2727 221.2245 Hypothesized Mean Difference 1
244.8276 229.0287 df 36
281.6901 225.5639 t Stat 0.806737
180.602 243.6261 P(T<=t) one-tail 0.212558
247.0741 233.6245 t Critical one-tail 1.688298
102.0755 224.2555 P(T<=t) two-tail 0.425116
261.4783 232.1582 t Critical two-tail 2.028094
264.658 229.2877
274.1935 221.2971
232.8767 224.4444
213.6317 231.7528
246.9484 194.65
181.1289 223.94154
246.9484 8.9047737
202.71
229.59565
39.163209
136
Phụ lục 11: Kết quả kiểm định so sánh năng suất bình quân vải sớm ở
Thanh Hà và Chí Linh
Thanh Ha Chi Linh
1514.12 576.92 F-Test Two-Sample for Variances
1702.786 280.00
3400 384.62 Thanh Ha Chi Linh
1041.667 515.15 Mean 2470.871 890.7757
1444.444 603.45 Variance 2265421 389994.2
2243.59 277.78 Observations 11 16
1800 666.67 df 10 15
1870.079 300.00 F 5.808858
3000 394.74 P(F<=f) one-tail 0.001275
6470.588 388.89 F Critical one-tail 2.543719
2692.308 1,850.00
2265421 1,571.43
2470.871 1,888.89 t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
1505.132 1,571.43
1,315.79 Thanh Ha Chi Linh
1,666.67 Mean 2470.871 890.7757
389994.2 Variance 2265421 389994.2
890.78 Observations 11 16
624.4951 Hypothesized Mean Difference 0
df 12
t Stat 3.292423
P(T<=t) one-tail 0.003215
t Critical one-tail 1.782288
P(T<=t) two-tail 0.00643
t Critical two-tail 2.178813
Phụ lục 12: Kết quả kiểm định so sánh GO bình quân vải sớm ở Thanh
Hà và Chí Linh
Thanh Ha Chi Linh F-Test Two-Sample for Variances
9714.286 4,904
23839.01 2,520 Thanh Ha Chi Linh
40800 3,654 Mean 29231.93 6994.349
18374.89 4,121 Variance 3.4E+08 25492655
14444.44 4,526 Observations 11 16
26923.08 1,944 df 10 15
24300 5,067 F 13.34574
18700.79 2,250 P(F<=f) one-tail 9.56E-06
34500 2,566 F Critical one-tail 2.543719
77647.06 2,528
137
32307.69 ########
29231.93 11,786 t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
18445.01 17,000
11,786 Thanh Ha Chi Linh
10,526 Mean 29231.93 6994.349
12,500 Variance 3.4E+08 25492655
6,994.35 Observations 11 16
5049.025 Hypothesized Mean Difference 0
df 11
t Stat 3.899396
P(T<=t) one-tail 0.00124
t Critical one-tail 1.795885
P(T<=t) two-tail 0.002479
t Critical two-tail 2.200985
Phụ lục 13: Kết quả kiểm định so sánh IC bình quân vải sớm ở Thanh Hà
và Chí Linh
Thanh Ha Chi Linh F-Test Two-Sample for Variances
3591.905 1623.077
4786.378 2520 Thanh Ha Chi Linh
4216.85 2500 Mean 5012.967 2908.307
4822.917 1666.667 Variance 2522244 800932.7
5071.111 2379.31 Observations 11 16
3521.368 1944.444 df 10 15
4046 3500 F 3.149133
3909.449 2250 P(F<=f) one-tail 0.022296
6456 2565.789 F Critical one-tail 2.543719
8941.176 2527.778
5779.487 3666.667
5012.967 3329.998 t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
1588.157 4148.148
3528.571 Thanh Ha Chi Linh
3815.789 Mean 5012.967 2908.307
4566.667 Variance 2522244 800932.7
2908.307 Observations 11 16
894.9484 Hypothesized Mean Difference 0
df 14
t Stat 3.982037
P(T<=t) one-tail 0.000682
t Critical one-tail 1.76131
P(T<=t) two-tail 0.001363
t Critical two-tail 2.144787
138
Phụ lục 14: Kết quả kiểm định so sánh IC bình quân vải sớm ở Thanh Hà
và Chí Linh
VA
Thanh Ha Chi Linh F-Test Two-Sample for Variances
6122.381 3280.769
19052.63 1153.846 Thanh Ha Chi Linh
39450 2454.545 Mean 24218.97 4086.034
10685.15 2146.552 Variance 3.09E+08 11729250
9373.333 1566.667 Observations 11 16
23401.71 1564 df 10 15
20254 7785.714 F 26.37881
14791.34 12851.85 P(F<=f) one-tail 1.01E-07
28044 2146.552 F Critical one-tail 2.543719
68705.88 2454.545
26528.21 7933.333 t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
24218.97 2147.552
17589.87 1520.254 Thanh Ha Chi Linh
6710.526 Mean 24218.97 4086.034
7785.714 Variance 3.09E+08 11729250
1874.12 Observations 11 16
4086.034 Hypothesized Mean Difference 0
3424.799 df 11
t Stat 3.747604
P(T<=t) one-tail 0.001612
t Critical one-tail 1.795885
P(T<=t) two-tail 0.003223
t Critical two-tail 2.200985
Phụ lục 15: Kết quả kiểm định so sánh MI bình quân vải sớm ở Thanh
Hà và Chí Linh
MI
Thanh Ha Chi Linh F-Test Two-Sample for Variances
1289.048 2630.769
17552.63 1804.545 Thanh Ha Chi Linh
37950 1496.552 Mean 21137.96 3257.035
4093.75 916.6667 Variance 3.03E+08 5020401
7873.333 6547 Observations 11 16
21901.71 7135.714 df 10 15
16982.25 5687 F 60.25553
13291.34 1296.552 P(F<=f) one-tail 2.9E-10
26544 6060.526 F Critical one-tail 2.543719
63088.24 2154.125
139
21951.28 2530.769
21137.96 1704.545 t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
17392.73 1486.552
986.6667 Thanh Ha Chi Linh
3550.046 Mean 21137.96 3257.035
6124.526 Variance 3.03E+08 5020401
3257.035 Observations 11 16
2240.625 Hypothesized Mean Difference 0
df 10
t Stat 3.390433
P(T<=t) one-tail 0.00344 0.99656
t Critical one-tail 1.812461
P(T<=t) two-tail 0.006881 0.993119
t Critical two-tail 2.228139
Phụ lục 16: Kết quả kiểm định so sánh LĐGĐ bình quân vải sớm ở Thanh Hà và Chí
Linh
LĐ
Thanh Ha Chi Linh F-Test Two-Sample for Variances
323.8095 153.8462
309.5975 180 Thanh Ha Chi Linh
400 169.2308 Mean 272.901 200.9903
208.3333 166.6667 Variance 3815.945 1778.125
200 172.4138 Observations 11 16
288.4615 166.6667 df 10 15
280 166.6667 F 2.14605
196.8504 200 P(F<=f) one-tail 0.088078
304.21 184.2105 F Critical one-tail 2.543719
247.0588 166.6667
243.5897 250
272.901 193.25 t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
61.77334 259.2593
257.1429 Thanh Ha Chi Linh
263.1579 Mean 272.901 200.9903
266.6667 Variance 3815.945 1778.125
200.9903 Observations 11 16
42.16782 Hypothesized Mean Difference 0
df 16
t Stat 3.360031
P(T<=t) one-tail 0.001991 0.998009
t Critical one-tail 1.745884
P(T<=t) two-tail 0.003982 0.996018
t Critical two-tail 2.119905
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2893.pdf