TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
KHOA THƢƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG
PHÂN PHỐI CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN
HÀNG XUẤT KHẨU CẦU TRE”
GVHD: TH.S ĐINH TIÊN MINH
SVTH: ĐÀO THỤY THÚY KIM SOAN
LỚP: MARKETING 1 – K31
NIÊN KHĨA 2008 – 2009
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………
79 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối Cty CP chế biến hàng XK Cầu Tre, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tp HCM, ngày…tháng…năm 2009
Phịng kinh doanh nội địa Ban Tổng Giám Đốc
LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian thực tập tại Cơng ty, được sự giúp đỡ của các thầy cơ trong Khoa
Thương Mại – Du Lịch – Marketing đặc biệt là được sự hướng dẫn tận tình của
Thầy Đinh Tiên Minh, đã giúp em cĩ những kiến thức vững vàng hơn khi thực hiện
chuyên đề này. Đồng thời, em lại được cĩ cơ hội học hỏi, được áp dụng lý thuyết đã
học vào thực tiễn tại Cơng ty Cầu Tre, đĩ cũng chính là nhờ sự giúp đỡ chân thành
của tất cả các anh chị trong Cơng ty, đặc biệt là các anh chị trong phịng kinh doanh
nội địa. Em xin cám ơn thầy Đinh Tiên Minh và xin cám ơn anh Lập, anh Dũng,
anh Cao, chị Mẫn, chị Thảo, anh Thành và các anh chị khác trong cơng ty đã giúp
em rất nhiều trong quá trình thực hiện chuyên đề này
MỤC LỤC
Chƣơng I: Đặt vấn đề……………………………………………………………………..4
1. Lí do chọn đề tài……………………………………………………………..4
2. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………...5
3. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………….5
4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….5
5. Hạn chế đề tài………………………………………………………………..5
6. Kết cấu luận văn……………………………………………………………..6
Chƣơng II: Cơ sở lý luận ………………………………………………………….8
2.1. Khái niệm hệ thống phân phối hàng hĩa……………………………………8
2.2. Chức năng của hệ thống phân phối………………………………………….9
2.3. Bản chất của hệ thống phân phối………………………..............................10
2.4. Cấu trúc và phân loại hệ thống phân phối………………………………….11
2.5. Các thành viên của hệ thống phân phối hàng hĩa………………………….14
2.6. Các tổ chức bỗ trợ………………………………………………………….14
2.7. Các tác lực cạnh tranh ảnh hưởng đến hoạt động phân phối………………15
Chƣơng III: Cơ sở thực tế………………………………………………………..16
3.1. Giới thiệu về cơng ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre……………..16
3.2. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng Ty Cầu Tre……………………..17
3.3. Phương châm hoạt động của Cơng Ty Cầu Tre……………………………….18
3.4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Cơng Ty Cầu Tre…………………...19
3.5. Lĩnh vực hoạt động của Cơng Ty Cầu Tre…………………………………….19
3.6. Cơ cấu tổ chức của Cơng Ty Cầu Tre…………………………………………20
3.7. Cơ cấu sản phẩm của Cơng Ty Cầu Tre………………………………………23
3.8. Các thị trường chính của Cơng Ty Cầu Tre…………………………………...25
3.8.1. Thị trường thế giới…………………………………………………...25
3.8.2. Thị trường nội địa……………………………………………………25
3.9. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng Ty Cầu Tre……………..25
3.10. Đặc điểm thị trường tiêu thụ trong nước của Cơng Ty Cầu Tre …………….28
3.10.1. Đặc điểm của thị trường thực phẩm………………………………..28
3.10.2. Đặc điểm của thị trường trà………………………………………...29
3.11. Các hoạt động marketing của Cơng Ty Cầu Tre……………………………..29
3.11.1. Quan hệ cơng chúng (PR)…………………………………………..29
3.11.2. Quảng cáo…………………………………………………………..30
3.11.3. Chiến lược giá………………………………………………………31
3.11.4. Chiến lược sản phẩm……………………………………………….33
3.11.5. Các hoạt động chăm sĩc khách hàng ………………………………34
Chƣơng IV: Thực trạng hệ thống phân phối của cơng ty Cầu Tre……………36
4.1. Tình hình chung của hệ thống phân phối thực phẩm hiện nay………………..36
4.1.1. Giới thiệu khái quát về ngành lương thực thực phẩm……………….36
4.1.2. Xu hướng người tiêu dùng về thực phẩm chế biến hiện nay………...37
4.1.3. Những ưu thế của Cầu Tre khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh
doanh ………………………………………………………………………………41
4.2. Tổng quan hoạt động phân phối của cơng ty Cầu Tre………………………...45
4.2.1. Mơ hình kênh phân phối của cơng ty………………………………...45
4.2.2. Thị phần của cơng ty…………………………………………………47
4.2.3. Chính sách trong hoạt động phân phối của cơng ty………………….49
4.2.4. Chính sách chiết khấu, khuyến mãi của các đối thủ…………………51
4.3. Đánh giá tình hình hoạt động của hệ thống phân phối tại cơng ty Cầu Tre…...52
4.3.1. Mật độ bao phủ………………………………………………………52
4.3.2. Đánh giá hoạt động trưng bày sản phẩm tại kênh phân phối………..54
4.3.2.1Đánh giá hoạt động trưng bày sản phẩm của cơng ty tại siêu thị...…54
4.3.2.2. Đánh giá hoạt động trưng bày sản phẩm của cơng ty tại đại lí…….55
4.3.2.3. Đánh giá hoạt động trưng bày sản phẩm của cơng ty tại Cửa hàng
phân phối của cơng ty………………………………………………............56
4.3.3. Những ưu điểm của hệ thống phân phối của cơng ty Cầu Tre………58
4.3.4. Những vấn đề cịn tồn tại gây hạn chế hiệu quả hoạt động của hệ thống
phân phối của Cơng Ty Cầu Tre…………………………………………………...60
Chƣơng V: Các biện pháp hồn thiện hoạt động phân phối, và những đề xuất
kiến nghị…………………………………………………………………………...60
5.1. Các biện pháp hồn thiện hệ thống phân phối của cơng ty Cầu Tre…...60
5.2. Các đề xuất kiến nghị…………………………………………………..64
KẾT KUẬN……………………………………………………………………………….72
PHỤ LỤC………………………………………………………………………….74
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………..78
CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Tên đề tài: “ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI
CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU CẦU TRE”
1. Lí do thực hiện đề tài.
Một cuộc chiến khơng cân sức đang diễn ra giữa các nhà phân phối trong
nước và các đại gia nước ngồi khi Việt Nam gia nhập WTO và thị trường bán lẻ
mở cửa. Các tập đồn phân phối lớn của nước ngồi sẽ được liên doanh với doanh
nghiệp trong nước đầu tư kinh doanh bán sỉ và lẻ... Các tập đồn Walmart (Mỹ) và
Carrefour (Pháp) với doanh số lên đến hàng trăm tỉ USD/năm, gấp nhiều lần GDP
của Việt Nam đã lập kế hoạch mở rộng các thị trường trọng điểm ở Việt Nam trong
thời gian tới. Dự án của Tesco (tập đồn bán lẻ đứng thứ sáu thế giới cĩ doanh số
hàng năm 40 tỷ USD của Anh) hay của tập đồn Dairy Farm (Singapore) cũng đang
xin được cấp phép hoạt động… Đĩ là chưa kể Big C, Metro... đều tiếp tục mở thêm
nhiều trung tâm và siêu thị ở các thành phố lớn của Việt Nam. Người ta cho rằng
khi Walmart đặt địa điểm ở đâu, thì trong vịng bán kính 3 km sẽ khơng cịn một
cửa hiệu bán lẻ nào tồn tại nổi, vậy kênh phân phối truyền thống như chợ, các tiệm
tạp hĩa, cửa hàng bán sỉ, bán lẻ... Việt Nam sẽ đi về đâu khi các tập đồn bán lẻ
nước ngồi nhảy vào thị trường nội địa? Nếu các doanh nghiệp Việt Nam khơng
biết cách quản lý kênh phân phối vốn dĩ của mình thì điều này sớm muộn sẽ thuộc
về các tập đồn nước ngồi.Vì vậy nỗi lo về số phận kênh phân phối đang diễn ra
day dẵng đối với các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp Cầu Tre cũng
khơng ngoại lệ. Với mũi nhọn chính là thị trường xuất khẩu, Cơng Ty Cầu Tre đã đi
đầu trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm chế biến, giờ đây Cơng Ty cũng đang chú
trọng vào thị trường nội địa để thỏa mãn nhu cầu nhân dân trong nước. Tuy nhiên
cùng với xu hướng phát triển của thị trường, Cơng ty cũng đã gặp phải các vấn đề
về hệ thống phân phối trong mục tiêu mở rộng thị trường của mình.
Nhận thức được những vấn đề trên, và được sự hỗ trợ của cơng ty cổ phần
chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre, với sự hướng dẫn của thầy Đinh Tiên Minh, em
tiến hành thực hiện đề tài này: “ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG
PHÂN PHỐI CHO CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU CẦU
TRE” đề tài nhằm tìm hiểu những thành cơng và hạn chế trên bước đường xây dựng
và phát triển hệ thống phân phối của cơng ty Cầu Tre đồng thời gĩp phần mở ra một
hướng đi mới cho sự phát triển hệ thống phân phối của Cơng Ty.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu hệ thống phân phối của cơng ty trên thị trường nhằm đánh giá
hiệu quả, đồng thời tìm hiểu những ưu điểm và khuyết điểm của hệ thống phân
phối. Từ đĩ, cĩ những đề xuất nhằm hồn thiện, mở rộng và phát triển hệ thống
phân phối.
Khẳng định thương hiệu, uy tín của cơng ty ở thị trường trong và ngồi nước.
3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi khơng gian: đề tài được thực hiện tại cơng ty Cầu Tre, khảo sát tại
các siêu thị, cửa hàng, điểm bán lẻ trong thành phố.
Phạm vi thời gian: Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu ba năm gần đây nhất
là năm 2006, 2007, và 2008.
Phạm vi thời gian thực hiện đề tài: từ ngày 19/2/2009 đến ngày 1/5/2009.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Thu thập số liệu thứ cấp tại phịng kinh doanh nội địa của cơng ty cổ phần
chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre
Phỏng vấn các chuyên gia trong cơng ty để bổ sung thơng tin, số liệu, kiểm
chứng các số liệu thứ cấp và thu thập ý kiến đánh giá cũng như định hướng hoạt
động cho việc kinh doanh của cơng ty.
Quá trình nghiên cứu cĩ khảo sát thực tế tại các cửa hiệu, siêu thị, quầy hàng
bán sản phẩm của cơng ty.
5. Hạn chế đề tài:
Hạn chế về khơng gian: Chỉ nghiên cứu trong phạm vi thị trường Tp.HCM
làm mẫu đại diện, nên em đã bỏ qua việc khảo sát tại các thị trường khác vì
vậy tính chính xác của đề tài chỉ là tương đối.
Hạn chế về thời gian: Thời gian thực hiện đề tài rất ngắn nên em khơng thể
tiến hành điều tra khảo sát bảng câu hỏi thăm dị nhu cầu khách hàng để gĩp
phần làm tăng tính khả thi cho đề tài.
6. Kết cấu luận văn
Chƣơng 1: Đặt vấn đề
Phần này trình bày tính cấp thiết của việc quản lý hệ thống phân phối hiện
nay tại Việt Nam nĩi chung và tại Cơng Ty Cầu Tre nĩi riêng trong thời kỳ hội nhập
kinh tế. Đây chính là lý do em chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CHO CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT
KHẨU CẦU TRE” trong quá trình thực tập tại Cơng Ty.
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận
Phần này trình bày những lý thuyết cơ bản về khái niệm phân phối hàng hĩa,
chức năng, tầm quan trọng của hệ thống phân phối, bản chất của hệ thống phân
phối, cấu trúc và phân loại hệ thống phân phố, các thành viên của hệ thống phân
phối hàng hĩa, các tổ chức bỗ trợ, các tác lực cạnh tranh ảnh hưởng đến hoạt động
phân phối. Từ đĩ vận dụng những cơ sở lý luận trên áp dụng vào việc phân tích hệ
thống phân phối thực tiễn tại Cơng ty Cầu Tre.
Chƣơng 3: Cơ sở thực tế
Phần này giới thiệu sơ lược về Cơng ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Cầu
Tre, quá trình hình thành và phát triển, phương châm hoạt động, chức năng, nhiệm
vụ và quyền hạn, lĩnh vực hoạt động, cơ cấu tổ chức, cơ cấu sản phẩm, các thị
trường chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc điểm thị trường tiêu thụ
trong nước, và các hoạt động marketing của Cơng ty Cầu Tre. Đây là những bước
tìm hiểu tổng quan về Cơng ty từ đĩ tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và
thách thức gĩp phần hỗ trợ cho việc phân tích sâu vào thực trạng hệ thống phân
phối tại Cơng ty Cầu Tre.
Chƣơng 4: Thực trạng của kênh phân phối tại cơng ty Cầu Tre.
Phần này trình bày chi tiết về tình hình chung của hệ thống phân phối thực
phẩm hiện nay, tổng quan hoạt động phân phối và đánh giá tình hình hoạt động của
hệ thống phân phối tại cơng ty Cầu Tre. Từ đĩ tìm ra ưu và khuyết điểm trong hệ
thống phân phối của Cầu Tre so với các đối thủ, nhận diện ra được những vấn đề
mà Cầu Tre đang gặp phải trong việc quản lý hệ thống phân phối của mình và
những giải pháp hồn thiện hệ thống phân phối cho Cơng ty Cầu Tre.
Chƣơng 5: Các biện pháp hồn thiện chiến lƣợc phân phối.
Phần này dùng phương pháp SWOT tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, và
thách thức để đưa ra các biện pháp hồn thiện hệ thống phân phối của Cầu Tre.
Đồng thời phần này cũng xin đưa ra các kiến nghị đối với nhà nước và với Cơng ty.
Mong rằng với những kiến nghị này sẽ gĩp phần nào thúc đẩy hệ thống phân phối
của Cơng ty Cầu Tre nĩi riêng và các Cơng ty trong ngành nĩi chung sẽ phát triển
và ngày càng hồn thiện hơn.
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Khái niệm hệ thống phân phối hàng hĩa
Trong nền kinh tế thị trường, hàng hĩa từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng
phải qua một chuỗi hoạt động mua và bán. Hệ thống phân phối (HTPP) hàng hĩa là
một thuật ngữ mơ tả tồn bộ quá trình lưu thơng, tiêu thụ hàng hĩa trên thị trường.
Đĩ cũng là những dịng chuyển quyền sở hữu hàng hĩa qua các doanh nghiệp và
các tổ chức khác nhau tới người mua cuối cùng. Từ nhiều quan điểm khác nhau, cĩ
thể cĩ những quan niệm khác nhau về HTPP hàng hĩa.
Theo quan điểm của các doanh nghiệp – chủ thể kinh doanh:
HTPP hàng hĩa là các hình thức liên kết của các doanh nghiệp trên thị
trường để cùng thực hiện một mục đích kinh doanh. Người sản xuất (hay nhập
khẩu) phải qua các trung gian thương mại để đưa sản phẩm đến người tiêu dùng. Vì
vậy HTPP hàng hĩa là các hình thức lưu thơng sản phẩm qua các trung gian khác
nhau.
Dưới quan điểm quản lý việc tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp:
HTPP hàng hĩa là việc tổ chức hệ thống các quan hệ bên ngồi doanh nghiệp
để quản lý các hoạt động phân phối hàng hĩa nhằm đạt các mục tiêu kinh doanh.
HTPP là cơng cụ kinh doanh trọng yếu của các doanh nghiệp trên thị trường.
Để phát triển HTPP hàng hĩa của các doanh nghiệp cũng như tồn bộ HTPP
của quốc gia, chúng ta phải nắm vững qui trình của chúng. Mỗi HTPP hàng hĩa
thơng qua các dịng vận động (dịng chảy) để hàng hĩa đảm bảo đến được các điểm
tiêu dùng. Các dịng chảy kết nối các thành viên với nhau.
Cơ chế “kéo đẩy”: Hàng hĩa lưu thơng trong HTPP thơng qua cơ chế kéo
đẩy.
Cơ chế “kéo” nghĩa là các doanh nghiệp dùng các biện pháp tác động vào
nhu cầu của người tiêu dùng cuối cùng để tạo nên lực hút hàng hĩa ra thị trường. Cơ
chế “đẩy” là việc doanh nghiệp sử dụng các biện pháp thúc đẩy HTPP tăng cường
hoạt động tiêu thụ, tạo thành lực đẩy hàng hĩa ra thị trường.
2.2. Chức năng, tầm quan trọng của hệ thống phân phối
2.2.1. Chức năng hệ thống phân phối:
Hệ thống phân phối giúp hàng hĩa lưu thơng từ các nhà sản xuất đến người
tiêu dùng. Nhờ đĩ khắc phục được những ngăn cách về thời gian, địa điểm, quyền
sở hữu hàng hĩa và dịch vụ mới với những người tham gia hệ thống. Các thành viên
của HTPP làm chức năng rất quan trọng:
Nghiên cứu thu thập thơng tin cần thiết để lập kế hoạch và tạo thuận lợi cho
việc trao đổi.
Kích thích chiêu thị và quảng cáo, chiêu thị những thơng tin về hàng hĩa
Thiết lập, tạo dựng và duy trì mối quan hệ với những khách hàng tiềm năng.
Phát triển sản phẩm làm cho hàng hĩa đáp ứng được yêu cầu khách hàng.
Tiến hàng thương lượng, thỏa thuận với nhau về giá cả và những điều kiện
khác để thực hiện bước tiếp theo để chuyển quyền sở hữu.
Tổ chức lưu thơng hàng hĩa – vận chuyển, bảo quản và dự trữ hàng hĩa.
Đảm bảo kinh phí – tìm kiếm và sử dụng nguồn vốn để bù đắp chi phí cho
các hoạt động của hệ thống.
2.2.2. Tầm quan trọng hệ thống phân phối:
Vấn đề tiêu thụ sản phẩm giữ vai trị quan trọng trong hoạt động kinh doanh
của một doanh nghiệp. Doanh nghiệp khơng chỉ quan tâm đến việc đưa ra thị trường
sản phẩm gì, với giá bao nhiêu mà cịn là đưa sản phẩm ra thị trường như thế nào?
Đây chính là chức năng của kênh phân phối. Chức năng này được thực hiện thơng
qua mạng lưới kênh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Các kênh phân phối tạo nên lợi thế cạnh tranh phân biệt giữa các doanh
nghiệp. Phát triển một chiến lược phân phối thành cơng trong mơi trường cạnh tranh
khốc liệt ngày nay là một cơng việc hết sức khĩ khăn phức tạp. Việc đạt được lợi
thế về tính ưu việt của sản phẩm ngày càng trở nên khĩ khăn. Các chiến lược cắt
giảm giá khơng chỉ nhanh chĩng và dễ dàng bị sao chép bởi những đối thủ cạnh
tranh mà cịn dẫn đến sự giảm sút hoặc bị mất khả năng cĩ lợi nhuận. Các chiến
lược quảng cáo và xúc tiến sáng tạo thường chỉ cĩ kết quả trong ngắn hạn và cũng
bị mất tác dụng trong dài hạn. Vì thế tập trung sự chú ý nhiều hơn vào các kênh
phân phối là một cơ sở cho sự cạnh tranh cĩ hiệu quả trên thị trường. Hàng ngàn
cơng ty đang thấy rằng để cạnh tranh thành cơng họ khơng phải chỉ cung cấp sản
phẩm và dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh mà cịn phải làm cho chúng cĩ ở đúng
thời gian, địa điểm và phương thức mà người tiêu dùng mong muốn. Chỉ cĩ qua
việc tổ chức và quản lý các kênh phân phối khoa học những khả năng này mới được
thực hiện.
2.3. Bản chất của hệ thống phân phối:
- Người sản xuất chấp nhận từ bỏ một số quyền kiểm sốt đối với sản phẩm,
tránh được áp lực về tài chính khi tiến hành phân phối trực tiếp. Họ cĩ điều
kiện tập trung vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh thay vì đầu tư cho
mạng lưới bán hàng trực tiếp.
- Việc sử dụng trung gian đem đến hiệu quả rộng khắp và đưa tới các thị
trường mục tiêu.
- Nhờ quan hệ tiếp xúc, kinh nghiệm, chuyên mơn hĩa, các trung gian thương
mại sẽ thực hiện tốt cơng tác phân phối hơn là cơng ty tự làm lấy.
Qua 2 sơ đồ dưới, ta thấy được số lần tiếp xúc của nhà sản xuất với khách hàng
giảm từ 9 xuống cịn 6 khi cĩ trung gian thương mại.
Hình 2.1: Trung gian phân phối giúp nhà sản xuất tiết kiệm cơng sức.
(Nguồn: “Quản Trị Kênh Phân Phối” Trương Đình Chiến)
2.4. Cấu trúc và phân loại hệ thống phân phối
- Hệ thống phân phối của doanh nghiệp cĩ cấu trúc giống như hệ thống mạng
lưới, bao gồm các doanh nghiệp và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau.
Các thành viên của HTPP cĩ liên quan mật thiết với nhau trong quá trình
hoạt động.
- Cĩ 3 yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến cấu trúc HTPP hàng hĩa:
+ Chiều dài của kênh: được xác định bởi số cấp trung gian cĩ mặt trong HTPP.
+ Chiều rộng của kênh: biểu hiện ở số lượng trung gian ở cấp độ trung gian.
+ Các loại trung gian ở mỗi cấp độ của HTPP.
Hình 2.2: Bốn kiểu HTPP phổ biến cho hàng hĩa tiêu dùng cá nhân
M
M
M
C
C
C
C
C
C
M
M
M
TGTM
A B
(A) số lần tiếp xúc:
M*C=3*3=9
M: nhà sản xuất C:
Khách hàng
(B) số lần tiếp xúc:
M+C=3+3=6
TGTM: Trung gian
thương mại
(Nguồn: “Quản Trị Kênh Phân Phối” Trương Đình Chiến)
- Hệ thống phân phối A: trực tiếp từ sản xuất đến tiêu dùng, do khơng cĩ trung
gian. Trong phân phối trực tiếp, người sản xuất phải thực hiện tất cả các chức
năng của HTPP. HTPP trực tiếp rất thích hợp với những hàng hĩa cĩ đặc
điểm dễ hư hỏng, giá trị cồng kềnh, kỹ thuật phức tạp, khách hàng tập trung
ở một khu vực đại lý và một số khu vực khác.
- Hệ thống khu vực phân phối B: là HTPP một cấp, tức là sản phẩm từ người
sản xuất phải qua người bán lẻ để tới người tiêu dùng. HTPP này thường
được hình thành khi người bán lẻ cĩ qui mơ lớn, cĩ được mua được một khối
lượng lớn từ người sản xuất.
- Hệ thống phân phối C: là HTPP hai cấp, trong đĩ cĩ thêm người bán buơn.
Hệ thống này được sử dụng phổ biến cho các loại hàng hĩa giá trị đơn vị
thấp, chi phí thấp, được người sử dụng mua thường xuyên như bánh kẹo, báo
tạp chí… đây cũng là những hàng hĩa cĩ số lượng người tiêu dùng lớn, phân
bố trên thị trường rộng.
Ngƣời sản xuất
Ngƣời tiêu dùng
Ngƣời bán lẻ
Ngƣời bán
buơn
Ngƣời bán lẻ
Đại lí
Ngƣời bán
buơn
Ngƣời bán lẻ
A B C D
- Hệ thống phân phối D: là HTPP dài nhất, cĩ ba cấp trung gian, được người
sản xuất và bán nhỏ lẻ sử dụng. Ở đây đại lý được sử dụng để tập hợp hàng
hĩa và phối hợp cung cấp các sản phẩm với số lượng lớn. Một số doanh
nghiệp lớn kinh doanh trên phạm vi thị trường rộng cũng cĩ thể sử dụng đại
lí trên các khu vực thị trường để đảm bảo nhiệm vụ cung cấp hàng hĩa cho
các khu vực thị trường đĩ.
Theo mức độ liên kết giữa các thành viên, các HTPP cĩ thể chia ra thành 2 kiểu
tổ chức là HTPP truyền thống và HTPP liên kết dọc.
- Các HTPP truyền thống (HTPP hình thành ngẫu nhiên): là dịng vận động
của hàng hĩa trên thị trường được hình thành ngẫu nhiên và tự phát. Các
doanh nghiệp và cá nhân tham gia vào HTPP truyền thống khơng muốn phụ
thuộc nhau trong quá trình kinh doanh. Những người tham gia vào hoạt động
phân phối tự phát tìm kiếm lợi ích bất cứ khi nào, ở đâu và bằng mọi cách cĩ
thể. Chính cơ chế thị trường tự do và tín hiệu giá cả đã tạo nên các HTPP
truyền thống.
- Các HTPP liên kết dọc: là các HTPP cĩ chương trình trọng tâm và quản lý
chuyên nghiệp được thiết kế nhằm đạt hiệu quả phân phối cao và ảnh hưởng
tối đa đến thị trường. Thành viên cĩ sự liên kết chặt chẽ với nhau và hoạt
động như một thể thống nhất. Doanh nghiệp sử dụng HTPP liên kết dọc cĩ
thể kiểm sốt được hoạt động của HTPP và chủ động giải quyết xung đột. Nĩ
mang lại hiệu quả kinh tế theo qui mơ trong phân phối và xĩa bỏ những cơng
việc trùng lặp. Do vậy các doanh nghiệp cần phát triển HTPP liên kết dọc.
2.5. Các thành viên của hệ thống phân phối hàng hĩa
Các thành viên chính thức tham gia đàm phán phân chia cơng việc phân phối
và chuyển quyền sở hữu hàng hĩa. Các tổ chức bổ trợ cung cấp dịch vụ phân phối
chuyên mơn hĩa trên cơ sở ký hợp đồng với các thành viên của các hệ thống.
Các thành viên chính thức của HTPP trên thị trường bao gồm:
(1)Người sản xuất: là người khởi nguồn HTPP trên thị trường. Họ cung cấp
cho thị trường sản phẩm, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường tiêu dung.
(2)Người trung gian: bao gồm các doanh nghiệp và các cá nhân kinh doanh
thương mại độc lập trợ giúp người sản xuất và người tiêu dùng cuối cùng thực hiện
các cơng việc phân phối sản phẩm và dịch vụ. Cĩ 2 loại trung gian phân phối là
trung gian bán buơn và bán lẻ.
Các trung gian bán buơn: gồm các doanh nghiệp và cá nhân mua hàng để bán
lại cho các doanh nghiệp và tổ chức khác. Trong thực tế, các doanh nghiệp vừa cĩ
thể bán buơn, vừa bán lẻ.
Các trung gian bán lẻ: gồm các doanh nghiệp và cá nhân bán hàng trực tiếp
cho người tiêu dùng. Vai trị của người bán lẻ trong các HTPP là phát hiện, tìm
kiếm và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Thường người bán lẻ được phân chia
thành nhiều loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Ví dụ. theo mặt hàng cĩ thể chia
thành cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng bách hĩa, đại lý, siêu thị…các cửa hàng
trung gian bán lẻ khác nhau cĩ quy mơ phương thức kinh doanh và sức mạnh chi
phối thị trường khác nhau. Tất nhiên, họ cũng cĩ khả năng điều khiển HTPP khác
nhau.
(3) Người tiêu dùng cuối cùng: là các cá nhân và tổ chức sử dụng, tiêu thụ
hàng hĩa và dịch vụ. Chỉ khi nào hàng hĩa tới người tiêu dùng quá trình phân phối
mới hồn thành.
2.6. Các tổ chức bỗ trợ
Các tổ chức bổ trợ là các doanh nghiệp và nhà cung cấp cho các thành viên
của HTPP ngồi chức năng mua bán và chuyển quyền sở hữu như là: vận tải, kho
bãi, nghiên cứu thị trường, bảo hiểm…Họ gĩp phần quan trọng làm cho HTPP hoạt
động hiệu quả và thơng suốt.
Chu kỳ sống của mỗi loại hình trung gian thương mại bán lẻ được chia làm 4
giai đoạn. (1) đổi mới, (2) phát triển, (3) bão hịa, (4) suy thối. Giai đoạn đổi mới
được đặc trưng bỏi lượng bán hàng tăng lên nhanh chĩng. Trong suốt giai đoạn phát
triển, lượng bán và lợi nhuận tăng vượt bậc. Giai đoạn bão hịa lượng bán hàng tăng
với tốc độ giảm dần và lợi nhuận vẫn tiếp tục tăng. Trong giai đoạn suy thối, cả
lượng bán và lợi nhuận đều giảm.
Tại thị trường Việt Nam, các trung gian thương mại bán lẻ đang ở những giai
đoạn khác nhau cần cĩ những biện pháp quản lý khác nhau. Ví dụ: siêu thị đang
trong giai đoạn đổi mới, trong khi đĩ các bách hĩa tổng hợp đang ở trong giai đoạn
bảo hịa, các hộ kinh doanh ở chợ đang ở trong giai đoạn suy thối…
2.7. Các tác lực cạnh tranh ảnh hƣởng đến hoạt động phân phối:
Xác định các tác lực cạnh tranh nhằm xác định được các lợi thế, chiến lược
kinh doanh của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh trong một mơi trường,
thể chế kinh doanh giống nhau. Doanh nghiệp khai thác được các điểm mạnh của
các tác lực cạnh tranh và hạn chế điểm yếu của mình. Đồng thời chống lại điểm
mạnh và khai thác điểm yếu của đối thủ.
Bao gồm các tác lực: Tác lực của chiến lược sản phẩm, tác lực của chiến
lược giá, tác lực chiến lược phân phối, tác lực chiến lược chiêu thị cổ động và quan
hệ cơng chúng.
CHƢƠNG 3:CƠ SỞ THỰC TẾ
3.1. Giới thiệu về Cơng Ty Cổ Phần Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Cầu
Tre
Tên tiếng Việt : CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU
CẦU TRE
Tên tiếng Anh:CAUTRE EXPORT GOODS PROCESSING JOINT STOCK
COMPANY
Tên viết tắt: CTE JSCO
Tổng Giám đốc: Bà Trần Thị Hịa Bình
Địa chỉ : 125/208 Lương Thế Vinh, P. Tân Thới Hịa, Q. Tân Phú, Thành
phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (84-8) 39612293 - 38560640 - 38558297 - 39612086 -39612543
Fax: (84-8) 39612057 - 39615180.
Email: telexcte@hcm.vnn.vn ; hoabinh@cautre.vn ; admin@cautre.com.vn
Website : www.cautre.com.vn
3.2. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty
3.2.1. Quá trình hình thành
Vào đầu những năm 1980, nền sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp
của Thành Phố nĩi riêng và cả nước nĩi chung lâm vào tình trạng hết sức khĩ khăn,
gần như đình đốn do thiếu nguyên vật liệu, thiếu phụ tùng thay thế…Sau khi cĩ
Nghị Quyết 06 của TW và Nghị Quyết 26 của Bộ Chính Trị, cuối tháng 8/1980
Thành ủy và Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố chủ trương thành lập Cơng ty Xuất
Khẩu trực dụng Cơng nghiệp Sài Gịn DIREXMCO (tiền thân của cơng ty ngày
nay) thuộc Liên Hiệp Xã Tiểu Thủ Cơng Nghiệp Thành Phố, tận dụng mọi khả năng
của Thành Phố để xuất khẩu hàng hĩa, chủ yếu là hàng thủ cơng mỹ nghệ rồi nhập
khẩu lại nguyên liệu vật tư cho cơng nghiệp và hàng tiêu dùng thiết yếu cho thành
phố.
Sau khi cĩ Nghị Quyết 01/NQTW ngảy 14/09/1982 của Bộ Chính Trị,
UBND Thành Phố ra Quyết Định số 73/QĐ – UB chuyển Cơng Ty xuất nhập khẩu
trực dụng Cơng nghiệp Sài Gịn DIREXIMCO thành Xí Nghiệp Quốc Doanh Chế
Biến Hàng Xuất Khẩu Cầu Tre.
Căn cứ vào Nghị Định số 388/HĐBT ngày 20/11/1986, UBND Thành Phố
ban hành quyết định số 16/QĐ – UB ngày 15/01/1993 thành lập Doanh nghiệp Nhà
nước mang tên Xí Nghiệp Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Cầu Tre.
Từ năm 1995, theo phân cấp của UBND Thành Phố, Xí Nghiệp là thành viên
của Tổng Cơng Ty Thương Mại Sài Gịn (SATRA).
Ngày 14/04/2006 theo quyết định số 1817/QĐ – UB ngày 15/01/1993 Thành
Phố và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103005762 do Sở kế hoạch và
Đầu tư cấp ngày 21/12/2006 chuyển Xí Nghiệp Chế Biến HXK Cầu Tre thành Cơng
Ty Cổ Phần Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Cầu Tre.
3.2.2. Các giai đoạn phát triển
Từ năm 1983 – 1989: Giai đoạn sản xuất và kết hợp với kinh doanh, xuất
nhập khẩu là một vịng khép kín. Do hàng nhập lậu lan tràn, ứ đọng phải bù lỗ để cĩ
vốn tiếp tục trực tiếp sản xuất. Xí nghiệp thiếu vốn do phải thanh tốn số nợ nhập
chịu cho nước ngồi trong khi đĩ nợ chưa thu hồi của hàng tồn kho giải tỏa chậm.
Xí Nghiệp lỗ gần 1 tỷ kéo dài đến năm 1990.
Từ 1990 – 1999: Giai đoạn tập trung đi vào tinh chế xuất khẩu, khơng huy
động hàng xuất khẩu thơ từ bên ngồi vào. Nhanh chĩng giảm và đi đến chấm dứt
hàng nhập khơng cần thiết để kinh doanh dồn sức vào hàng xuất khẩu. Ngồi những
mặt hàng thủy hải sản, cơng ty cịn sản xuất những mặt hàng mới như trà, nấm tinh
chế…
Từ năm 2000 đến nay: Giai đoạn tập trung đẩy mạnh xuất khẩu và tìm kiếm
thị trường nội địa, đồng thời đưa mục tiêu cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường trong
và ngồi nước lên hàng đầu.
3.3. Phƣơng châm hoạt động của cơng ty:
Thực hiện phương châm “ Cầu Tre sản xuất, chế biến và cung cấp các sản
phẩm đảm bảo chất lượng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng mọi lúc mọi nơi”
Thực hành 7 đặc trƣng của Cầu Tre:
Phục vụ khách hàng với phương châm “khách hàng là thượng đế”
Đảm bảo chất lượng sản phẩm và an tồn vệ sinh thực phẩm
Đánh giá khách quan, trung thực, cơng bằng giá trị của người lao
động
Làm việc chuyên cần đĩng gĩp hết mình
Đồn kết nhất trí, nỗ lực hồn thành nhiệm vụ
Luơn giữ mơi trường xanh, sạch, đẹp, hợp vệ sinh
Củng cố nâng cao vị trí trên thị trường trong và ngồi nước
3.4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơng ty
3.4.1. Chức năng
Sản xuất chế biến thủy hải sản, súc sản (đơng lạnh và khơ), nơng sản
và khơ phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.
Nhập khẩu thiết bị, vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất.
Cải tiến mẫu mã cùng nâng cao chất lượng hàng sản xuất để đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của thị trường, tăng khả năng cạnh tranh trong
nước cũng như xuất khẩu nước ngồi.
3.4.2. Nhiệm vụ và quyền hạn:
Quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả vốn lưu động và vốn cố định của cơng
ty, đồng thời bảo tồn và phát triển nguồn vốn của Nhà Nước. Đảm bảo
nhu cầu sản xuất và bù đắp được chi phí đã bỏ ra.
Được quyền khai thác và mở rộng thị trường trong cũng như ngồi
nước nhằm đem lại lợi nhuận cho Cơng Ty.
Cơng ty được phép thiết kế riêng những mẫu mã, bao bì cho sản phẩm
do mình làm ra và cĩ quyền tự do buơn bán trên thị trường.
Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê theo đúng với những chủ trương,
chính sách của Nhà Nước và các cơ quan chủ quản là Tổng Cơng Ty
Thương Mại Sài Gịn.
Được quyền tự chủ về mặt tài chình, tuyển chọn lao động theo quy
định của pháp luật.
3.5. Lĩnh vực hoạt động:
Cơng ty cổ phần Chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre sản xuất, chế biến, bảo
quản thịt và sản phẩm từ thịt. Chế biến, bảo quản thủy sản và sản phẩm từ thủy sản.
Ngồi ra cơng ty Cầu Tre cịn sản xuất và mua bán trà các loại. Sản xuất và
mua bán các loại bánh, kẹo, thực phẩm, nước giải khát (khơng sản xuất nước giải
khát tại trụ sở). Mua bán thủy sản và sản phẩm từ thủy sản, nơng lâm sản nguyên
liệu, động vật sống (trừ kinh doanh động vật hoang dã thuộc danh mục điều ước
Quốc tế và Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định và các loại động vật quý hiếm
khác cần được bảo vệ), lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá điếu sản xuất
trong nước, vật liệu xây dựng, đồ dùng cá nhân và gia đình, máy mĩc thiết bị và phụ
tùng ngành chế biến thực phẩm - ngành xây dựng. Trang trí nội thất. Cho thuê kho
bãi, văn phịng nhà ở. Kinh doanh nhà hàng ăn uống (khơng kinh doanh tại trụ sở).
kinh doanh bất động sản. Đào tạo nghề. Dịch vụ hỗ trợ trồng trọt. Mơi giới thương
mại. Đại lý mua bán ký gửi hàng hĩa. Xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp.
Tư vấn đầu tư (trừ tư vấn tài chính kế tốn). Tư vấn xây dựng ( trừ thiết kế cơng
trình, khảo sát xây dựng, giám sát thi cơng).
3.6. Cơ cấu tổ chức của cơng ty
Đại hội đồng cổ đơng: Bao gồm tất cả các Cổ đơng cĩ quyền biểu quyết, là cơ
quan quyết định cao nhất của Cơng ty Cổ phần cĩ quyền và nhiệm vụ:
- Quyết._. định loại Cổ phần và tổng số Cổ phần được quyền chào bán của từng
loại, quyết định mức Cổ tức hàng năm của từng loại Cổ phần.
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội Đồng Quản Trị, thành viên Ban
kiểm sốt.
Phòng
xuất-nhập
khẩu
Xưởng
hải
sản
Xưởng
TPCB
xuất
khẩu
Xưởng
TPCB
nội
tiêu
Xưởng
phục
vụ-cấp
đông
Xưởng
trà
Xưởng
7
(bánh
tráng)
Xưởng
nông
sản
Xưởng
C-H-M
Xưởng
cơ
điện
Chi
nhánh
Bảo
Lâm
Phòng kế
hoạch đầu
tư
HĐ Thi đua-khen
thưởng-kỷ luật
Ban CĐ PCCC-
PCBL
Ban CĐ BHLĐ-
TL-TC
Ban CĐ ATVSTP
Ban chỉ huy tự vệ
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
Ban ISO
Đội HACCP
Tổ trợ lý
Ban CĐTH
các DAĐT
Hội đồng QL
Tài sản
Tổ pháp chế
Tổ Ktra nội bộ
Phòng kinh
doanh nội
địa
Phòng tài
chính-kế
toán
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng
QLCL &
CNCB
Phòng
cung ứng
Phòng kỹ
thuật cơ
điện
- Thơng qua Báo cáo Tài chính hàng năm.
- Thơng qua định hướng phát triển của Cơng ty.
Hội Đồng Quản Trị: là cơ quan quản lý Cơng ty, cĩ tồn quyền nhân danh để
quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty. Trừ những
vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại Hội Đồng Cổ Đơng, cĩ quyền và nghĩa vụ sau:
- Quyết định chiến lược phát triển của Cơng ty, quyết định phương án đầu tư.
- Kiến nghị loại Cổ phần và tổng số Cổ phần được quyền chào bán của từng loại.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức Giám Đốc (Tổng Giám Đốc) và Cán Bộ
quan trọng khác của Cơng ty, quyết định mức lương và lợi ích khác của các Cán Bộ
quản lý đĩ.
- Trình Báo cáo quyết tốn Tài chính hàng năm lên Đại Hội Đồng Cổ Đơng.
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của Cơng ty, quyết định
thành lập Cơng ty con, lập chi nhánh văn phịng đại diện và việc gĩp vốn, mua Cổ
phần của các Doanh nghiệp khác …
Ban Tổng Giám Đốc: Xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, ký hợp đồng,
chỉ đạo các phịng ban hoạt động theo quy định, đồng thời bổ nhiệm một số chức
danh, tuyển dụng lao động …
Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban:
Phịng tổ chức hành chính:
Là một phịng nghiệp vụ chuyên mơn, thực hiện các cơng tác hành chính quản
trị và thanh tra pháp chế như: lưu trữ, soạn thảo cơng văn, đĩn tiếp khách hàng, xây
dựng kế hoạch tuyển dụng lao động, chính sách tiền lương và các chính sách khác
đối với người lao động, chịu trách nhiệm trực tiếp trước Ban Giám Đốc về nhiệm vụ
được phân cơng.
Phịng Tài chính – Kế tốn:
Nắm tình hình tài chính, chịu sự chỉ đạo tồn diện trực tiếp của Ban Giám Đốc,
đồng thời chịu sự chỉ đạo về mặt nghiệp vụ kế tốn của Kế tốn trưởng. Cĩ nhiệm
vụ hạch tốn kế tốn tổng hợp, cung cấp thơng tin, số liệu và các báo cáo kế tốn
liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh kịp thời và đầy đủ cho BGĐ Cơng ty,
cung cấp thơng tin, các Báo cáo ra bên ngồi theo quy định của pháp luật.
Phịng kinh doanh nội địa:
Tham mưu cho BGĐ về chiến lược kinh doanh, phát triển thị trường kinh doanh
các sản phẩm của Cơng ty, xây dựng và trình duyệt chiến lược kinh doanh, kế hoạch
kinh doanh tiếp thị hàng năm, hàng quý, hàng tháng của Cơng ty. Cĩ nhiệm vụ tổ
chức mạng lưới tiêu thụ, thực hiện chức năng lưu thơng hàng hĩa giữa nhu cầu thị
trường và điều kiện sản xuất của Cơng ty. Chủ động tìm kiếm khách hàng, đối tác
kinh doanh tổ chức đàm phán với khách hàng hoặc đối tác về nội dung liên quan
đến hoạt động kinh doanh tiếp thị.
Phịng Xuất – Nhập khẩu:
Cĩ nhiệm vụ điều độ sản suất, tham mưu cho BGĐ về chiến lược phát triển, đầu
tư hợp tác liên doanh liên kết trong và ngồi nước.
Phịng kiểm tra chất lƣợng và cơng nghệ chế biến:
Cĩ nhiệm vụ kiểm sốt chất lượng sản phẩm và nguyên liệu về vệ sinh an tồn
thực phẩm sản phẩm, cơng nghệ sản xuất chế biến thực phẩm, thiết kế sản phẩm
mới.
Phịng cung ứng:
Giúp việc cho BGĐ trong lĩnh vực quản lý và tổ chức hoạt động thiết kế mẫu mã
bao bì, cung ứng vật tư, giao nhận, quản lý kho, bảo quản nguyên vật liệu đầu vào,
bao bì bán thành phẩm, sản phẩm phục vụ sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu của
Cơng ty.
Phịng kế hoạch đầu tƣ:
Là phịng nghiệp vụ chuyên ngành kinh tế, cĩ nhiệm vụ tham mưu cho BGĐ về
chiến lược đầu tư xây dựng căn bản và kế hoạch phát triển của Cơng ty.
Phịng kỹ thuật cơ điện:
Bảo trì, sửa chữa máy mĩc, thiết bị cho tồn Cơng ty, cung cấp các thơng tin để
BGĐ cĩ quyết định trang bị những máy mĩc, thiết bị phục vụ cho sản xuất và duy
trì hoạt động của Cơng ty.
Các phân Xƣởng trực thuộc:
* Xưởng Hải sản 1 (cĩ 2 phân Xưởng): Chế biến nhĩm sản phẩm cá và ghẹ.
* Xưởng Hải sản 2 (cĩ 2 phân Xưởng): Chế biến nhĩm sản phẩm bạch tuộc và
nghêu.
* Xưởng phục Phục vụ – Cấp đơng: Cấp đơng các sản phẩm cần đơng lạnh.
* Xưởng thực phẩm chế biến (TPCB): Chế biến các loại thực phẩm đã làm sẵn.
* Xưởng Mitsui (hợp tác với Cơng ty Mitsui & Co. Nhật Bản): chế biến các sản
phẩm đặc trưng của Cơng ty Mitsui & Co, tái xuất khẩu cho thị trường Nhật Bản.
* Xưởng chế biến nơng sản: Chế biến các loại sản phẩm nơng sản.
* Xưởng trà: Chế biến các loại trà.
* Xưởng sơ chế trà tại Lâm Đồng: sơ chế trà từ nguyên liệu tại chỗ sau đĩ chuyển
về chế biến tại Cơng ty.
* Xưởng cơ điện: quản lý hệ thống thiết bị máy mĩc phục vụ nhu cầu điện nước cho
tồn Cơng ty.
3.7. Sản phẩm của cơng ty
Hải sản
Thực phẩm Chế biến
Trà
Nghêu
Bạch tuột
Mực
Cá
Cua
Ghẹ
…
Chả giị
Há cảo
Xíu mại
Chạo tơm
Bánh xếp
…
Trà lài
Trà sen
Trà đen
Trà ơlong
Trà phổ nhĩ
Trà khổ qua
…
Một số hình ảnh về sản phẩm cơng ty Cầu Tre:
3.8. Thị trƣờng chính:
Trải qua hơn 20 năm hoạt động và phát triển, cơng ty cổ phần chế
biến hàng xuất khẩu Cầu Tre đã từng bước khẳng định được chỗ đứng vững
chắc và uy tín của mình ở thị trường trong nước và thế giới.
3.8.1. Thị trƣờng thế giới:
Trong hơn 20 năm hoạt động, Cầu Tre được chế biến về sản phẩm
chất lượng cao, đáng tin cậy, đạt tiêu chuẩn về chất lượng an tồn về vệ sinh
thực phẩm bằng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
ISO và HACCP. Hiện tại, sản phẩm của Cầu Tre được xuất khẩu đi nhiều
nước trên thế giới như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kong…Mục tiêu đối với
xuất khẩu cơng ty đưa ra là củng cố và phát triển thị trường truyền thống
như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, đồng thời phát triển thị trường mới
như: Mỹ, Canada, EU.
3.8.2. Thị trƣờng nội địa:
Do điều kiện khách quan, những năm trước cơng ty chỉ chú trọng vào
xuất khẩu nhưng khoảng 6 năm trở lại đây, cơng ty đã bắt đầu nhận thấy
được tiềm năng phát triển thị trường nội địa nên đã tập trung vào việc đầu tư,
khai thác, chinh phục thị trường trong nước. Thành phố Hồ Chí Minh với
dân số hơn 8 triệu người, là trung tâm kinh tế của cả nước, là thị trường hấp
dẫn đối với các nhà đầu tư và nhiều nhà kinh doanh. Những yếu tố trên giải
thích vì sao Cầu Tre chọn nơi này là thị trường chính cho mạng lưới siêu thị
nội địa của cơng ty. Sản phẩm của Cầu Tre được bán ở hầu hết các siêu thị
và chợ tại các quận trên thành phố. Ngồi ra, cơng ty cũng phát triển sản
phẩm đến các thị trường tiềm năng, và các tỉnh thành khác như: Miền Tây,
Miền Đơng, các tỉnh phía Bắc (Hà Nội, Đà Nẵng,…) và khu vực Tây
Nguyên (Buơn Mê Thuộc,…)
3.9. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
Thị trường trong nước của Cơng ty Cầu Tre chỉ chiếm khoảng 30% trên tổng
doanh thu (trong đĩ thị trường TP.HCM là thị trường trọng điểm trong nước chiếm
tỷ trọng 60% tồn quốc), mũi nhọn của cơng ty vẫn là thị trường xuất khẩu. Các mặt
hàng bán chạy nhất của Cơng ty Cầu Tre là chả giị, xíu mại, xủi cảo, trà lài, trà
ơlong, trà sen…
Bảng 3.1. Doanh thu bán hàng của cơng ty Cầu Tre
Đơn vị tính: đồng/năm
Doanh thu Thực
phẩm
Doanh thu Trà Tổng doanh thu
Năm 2002 12.360.843.622 11.884.736.736 24.245.580.408
Năm 2003 11.062.470.110 9.561.358.179 20.623.828.289
Năm 2004 17.386.618.025 10.288.079.891 27.674.697.916
Năm 2005 24.995.048.622 10.532.610.027 35.527.658.649
Năm 2006 36.325.822.934 10.997.620.413 47.323.443.347
Năm 2007 41.317.392.672 10.950.975.941 52.268.368.613
Năm 2008 42.466.011.230 9.243.127.374 51.709.138.604
(Nguồn: phịng kinh doanh nội địa)
Bảng 3.1 DOANH THU BÁN HÀNG CỦA CƠNG TY CẦU TRE
0
1 00 00000
20000000000
30000000000
40000000000
50000000000
60000000000
70000000000
80000000000
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
đồng/năm
Doanh thu Thực phẩm
Doanh thu Trà
Tổng doanh thu
Bảng 3.2 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DOANH THU NGÀNH HÀNG THỰC PHẨM VÀ NGÀNH
HÀNG TRÀ TẠI CƠNG TY CẦU TRE
THỰC PHẨM TRÀ
TỔNG DOANH
THU
Năm 2003 15.42% 8.19% 11.94%
Năm 2004 15.95% 10.96% 13.62%
Năm 2005 30.44% 24.43% 27.76%
Năm 2006 31.19% 22.84% 27.70%
Năm 2007 12.08% 8.55% 10.64%
Năm 2008 2.70% 1.12% 2.06%
Qua bảng trên ta thấy được tốc độ tăng doanh thu của các mặt hàng Thực
phẩm và Trà (điển hình luơn tăng qua 6 năm gần đây). Cụ thể là doanh thu thực
phẩm tăng cĩ tốc độ tăng trưởng bình quân là 17.96%, doanh thu Trà tăng bình
quân 12.68%, và tổng doanh thu của cả hai mặt hàng tăng bình quân 15.62%.
Bảng 3.3 TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG CỦA DOANH THU NGÀNH HÀNG THỰC PHẨM, VÀ
NGÀNH HÀNG TRÀ TẠI CƠNG TY CẦU TRE
12.08%
2.70%
15.42%
15.95%
31.19%30.44%
1.12%
8.19% 8.55%
10.96%
22.84%
24.43%
2.06%
11.94%
10.64%
13.62%
27.70%27.76%
0.00%
5.00%
10.00%
15.00%
20.00%
25.00%
30.00%
35.00%
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Doanh thu Thực phẩm
Doanh thu Trà
Tổng doanh thu
Dựa vào đồ thị ta thấy rằng ngành hàng Thực phẩm của cơng ty Cầu Tre cĩ
tốc độ tăng trưởng doanh thu cao hơn ngành Trà, điều này chứng tỏ rằng ngành
Thực Phẩm vẫn là mặt hàng chủ lực của Cầu Tre.
Tuy nhiên đến giai đoạn năm 2006 đến 2008 tốc độ tăng trưởng giảm dần và
sụt giảm nhiều nhất vào cuối năm 2008 với tốc độ tăng trưởng doanh thu chỉ ở mức
2.06% giảm đi 13.56% so với tốc độ tăng bình quân. Lý giải về việc sụt giảm này là
vì ảnh hưởng của sự suy giảm nền kinh tế trong nước trong thời kỳ khủng hoảng
kinh tế tồn cầu. Ngồi ra trong giai đoạn năm 2006 – 2008 này nền kinh tế nước ta
phải qua thời kỳ lạm phát trầm trọng với tốc độ tăng giá tiêu dùng vượt quá mốc
10%, tức là tăng 2 chữ số, cao nhất trong hơn một thập kỷ qua. Tất cả những biến
động trên làm trì hỗn nền kinh tế, và làm giảm mức chi tiêu của người tiêu dùng.
Vì vậy điều này đã làm sút giảm tốc độ tăng trưởng doanh thu của Cơng ty Cầu Tre.
Bước sang năm 2009, với khát vọng vươn lên nhằm vượt qua cơn khủng
hoảng tồn cầu, Cơng ty Cầu Tre chủ trương tiến hành chiến lược mở rộng thị
trường bằng phương cách chuyển mạnh sang thị trường nội địa với tốc độ tăng
trưởng dự kiến từ 20% - 25%, thực hiện liên kết với Tổng Cơng Ty Thương Mại Sài
Gịn để xây dựng Nhà máy chế biến tại khu cơng nghiệp Vĩnh Lộc,…với mục tiêu
doanh thu đạt được dự kiến vào năm 2009 là 60 tỷ VND.
Dự kiến trong tương lai Cầu Tre sẽ mở rộng thị trường vào các tỉnh Miền
Bắc và Miền Trung với mục tiêu bao phủ thị trường nội địa.
3.10. Đặc điểm của nhĩm thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc của Cầu Tre:
3.10.1. Đặc điểm của nhĩm thị trƣờng Thực phẩm
Đặc điểm Thực phẩm: Thực phẩm đã được chế biến sẵn, được
bảo quản trong ngăn đá (tủ đơng), hạn sử dụng từ 06 tháng đến 01
năm. Tính Tiện lợi của Thực Phẩm: Dễ mua, dễ sử dụng, tiết kiệm
thời gian, giá cả hợp lý.
Thị trƣờng mục tiêu: Tập trung tại Thành Phố, Tỉnh, Thị Xã, Thị
Trấn, khu đơng dân cư.
Khách hàng mục tiêu (ngƣời tiêu dùng): Cơng nhân viên chức,
người lao động cĩ cơng việc bận rộn, ít thời gian rảnh, cĩ mức thu
nhập từ trung bình đến thu nhập cao.
Khách hàng (kênh phân phối): Siêu thị, cửa hàng bách hĩa, quầy
thực phẩm.
3.10.2. Đặc điểm của thị trƣờng Trà:
Đặc điểm Trà: gồm các loại Trà như Trà ướp hương, Trà hương tự
nhiên. Đặc tính Trà: Chế biến sẵn, bảo quản nơi khơ ráo, hạn sử dụng
từ 1 đến 2 năm. Tính tiện lợi của Trà: Dễ mua, dễ sử dụng, tiết kiệm
thời gian, giá cả hợp lý.
Thị trƣờng mục tiêu: Tập trung tại Thành Phố, Tỉnh, Thị Xã, Thị
Trấn, khu đơng dân cư.
Khách hàng mục tiêu (Ngƣời tiêu dùng): Phần lớn tập trung đánh
vào phân khúc người trung niên, người cao tuổi, biết thưởng thức Trà,
hoặc uống Trà vì mục đích cĩ lợi cho sức khỏe.
Khách hàng: Nhà phân phối, Cửa hàng tạp hĩa, Tiệm Trà, Siêu Thị.
3.11. Các hoạt động marketing của cơng ty
3.11.1.Hoạt động quan hệ cơng chúng (PR):
Xây nhà lưu trú cho cơng nhân
Xây nhà tình thương
Hỗ trợ các chiến sĩ biên giới
Viết báo cám ơn người tiêu dùng
“Đồng hành chạy bộ” gây quỹ vì người nghèo, vì các nạn nhân bị
nhiễm chất độc màu da cam được tổ chức tại Ủy Ban Nhân Dân
Thành Phố.
Bán hàng cho các khu cơng nghiệp, cơng nhân và các vùng bị bão lũ
với giá ưu đãi
Tài trợ cho học sinh giỏi
Tài trợ cho các khu cơng nghiệp thành phố như: Củ Tri, Tân Tạo, Lê
Minh Xuân, Khu Vĩnh Lộc A
Tổ chức tham quan nhà máy cho các em học sinh.
Được Guiness Việt Nam cơng nhận đơn vị sản xuất “cuốn chả giị dài
nhất Việt Nam”.
Tài trợ nhà tình thương, tình nghĩa.
Tài trợ Đồn thanh niên trong chương trình “Mùa hè xanh” hoặc
“Hành Trình xuyên việt”.
Tài trợ cho trung tâm chăm sĩc người già, người tàn tật và trẻ em mồ
cơi của thành phố.
3.11.2. Quảng cáo:
Tham gia vào các hội chợ Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao (HVN CLC) trên
tồn quốc do báo Sài Gịn Tiếp Thị tổ chức.
STT ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN
GIAN TIÊU
CHUẨN
HOẶC ĐẤT
TRỐNG
1 An Giang 4.03 - 09.03.08 02 gian
2 Hà Nội 25.03 - 30.03.08 02 gian
3 Campuchia 15.09 - 25.09.08 01 gian
4 TP. HCM 29.04 - 04.05.08 15mx03m
5 Đà Nẵng 20.05 - 25.05.08 02 gian
6 Buơn Ma Thuộc 04.11 - 09.11.08 02 gian
7 Văn Thánh TP. HCM 02.05 - 04.05.08 01 gian
8 Vietfish TP. HCM 12.06 - 14.06.08 02 gian
9 Festival Huế 03.06 - 09.06.08 01 gian
10 Chè Hà Nội 18.07 - 21.07.08 01 gian
11 Festival Bình Định 27.07 - 03.08.08 02 gian
12 Festival Khánh Hịa 29.08 - 03.09.08 02 gian
13 Sinh Vật Cảnh TP. HCM 30.8 - 07.09.08 02 gian
14 Hội Chợ Bảo Lộc 01.12 -07.12.08 02 gian
15 Festival Đồng Nai 20.12 - 27.12.08 02 gian
3.11.2.1. Mục tiêu của việc tham gia hội chợ:
Tham gia các hội chợ thương mại để tìm kiếm khách hàng tiềm năng và
quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường, hỗ trợ các hoạt động marketing trên thị
trường tiêu thụ.
3.11.2.2. Dự kiến các hoạt động quảng bá thƣơng hiệu tại Cơng ty
Cầu Tre năm 2009:
Tham gia hội chợ là một trong những hoạt động quảng bá thương hiệu và tìm
kiếm khách hàng hiệu quả nhất. Vì những lợi ích trên, cơng ty Cầu Tre vẫn tiếp tục
tham gia các hội chợ thương mại và hội chợ HVN CLC tại TP. HCM và các tỉnh
thành được xem là thị trường tiềm năng của Cơng ty.
Các Hội chợ dự kiến tham gia: Hội chợ HVN CLC tại An Giang, Hội chợ
HVN CLC tại Campuchia, Hội chợ HVN CLC tại TP. HCM, Hội chợ HVN CLC tại
Khánh Hịa, Hội chợ HVN CLC tại Bình Định, Hội chợ HVN CLC tại Đồng Nai,
Hội chợ HVN CLC tại Buơn Ma Thuột, Hội chợ tại xuân tại Hà Nội và tại Đà
Nẵng.
3.11.2.3. Sơ nét về các Hội chợ mà Cơng ty Cầu Tre tham gia
Hội chợ HVN CLC tại An Giang
An Giang là thị trường lớn thứ hai tại Miền Tây sau thị trường Cần Thơ, là
nơi tập trung thương mại tại của các Tỉnh, thành phố Cao Lãnh, Long Xuyên, Châu
Đốc và các Tỉnh biên giới Campuchia; Hoạt động giao thương trên tuyến Rạch Giá
– Long Xuyên cũng rất thuận tiện. Đây là dịp để quảng bá thương hiệu vì Hội chợ
HVN CLC tại An Giang thu hút một lượng lớn khách hàng (trên 300 ngàn lượt
khách tham quan và mua sắm) của tất cả các Tỉnh thành, thị xã.
Hội chợ HVN CLC tại Campuchia
Campuchia là thị trường mà Cơng ty Cầu Tre mới khai thác trong năm 2008.
Tham gia hội chợ tại đây là một dịp để Cầu Tre định vị thương hiệu, quảng bá sản
phẩm, khuyến khích khách hàng dùng thử và tìm thêm kênh bán hàng mới.
Hội chợ HVN CLC tại Khánh Hịa
Đây là dịp để Cầu Tre quảng bá thương hiệu của mình tại Nha Trang, một
thành phố năng động, là thị trường tiềm năng của các nhà đầu tư. Dự kiến năm 2009
Saigon Coop sẽ khai trương siêu thị tại Nha Trang. SATRA cũng đang tiến hành
các hoạt động xâm nhập thị trường này từ năm 2010.
Hội chợ HVN CLC tại Bình Định
Bình Định là một thị trường lớn tại Miền Trung chỉ sau Đà Nẵng, nằm trên
trục giao thương và cĩ thể coi như là thị trường địn gánh khu vực Nam – Bắc.
Ngồi ra Bình Định được xem là thị trường thích hợp với các hoạt động đầu tư nghĩ
dưỡng, du lịch, văn hĩa. Đây là thị trường đầy tiềm năng của Cầu Tre. Thu nhập
bình quân đầu người từ 1.500.000 đồng đến 2.100.000 đồng/tháng, chiếm 60%
doanh số Thành Phố Bình Định. 20% dân số cĩ thu nhập trên 2.100.000 đồng/tháng
và chủ yếu là giới nhân viên văn phịng, nhân viên khu cơng nghiệp, các cơ quan
hành chánh. Chi ngân sách cho tiêu dùng thực phẩm chiếm 50% ngân sách chi tiêu
gia đình (Nguồn: Báo cáo, điều tra 2007 của BTC hội chợ). Đây là dịp để Cơng ty
quảng bá thương hiệu sản phẩm, tìm kiếm nhà phân phối và khách hàng tiềm năng.
Hội chợ HVN CLC tại Đồng Nai
Đồng Nai được xem là cửa ngõ của Tp. Hồ Chí Minh. Nằm trên tứ giác giao
thương TP.HCM – Đồng Nai – Bình Dương – Vũng Tàu. Đây là khu vực kinh tế
phát triển năng động, tập trung nhiều khu vực cơng nghiệp, khu chế xuất, tốc độ
phát triển các khu dân cư nhanh. Đây là dịp để Cơng ty quảng bá thương hiệu Cầu
Tre một cách qui mơ, chuyên nghiệp trong một Hội chợ uy tín, đẳng cấp.
Hội chợ HVN CLC tại Buơn Ma Thuột
Sau các lần quảng bá tại các Hội chợ trước, thị trường Buơn Ma Thuột đã cĩ
những chuyển biến tích cực đối với việc tiêu thụ sản phẩm Cầu Tre. Vì vậy một lần
nữa đây là dịp để Cầu Tre kết hợp với các đại lý thực hiện các hoạt động quảng bá
sản phẩm, hỗ trợ đại lý bán hàng và mở rộng thị trường.
Hội chợ xuân tại Hà Nội và tại Đà Nẵng:
Đây là dịp để sản phẩm Cầu Tre được đến với bàn ăn của khách hàng miền
Bắc và miền Trung và tiềm kiếm khách hàng tiềm năng tại các thị trường nền tảng,
tập trung nhiều hoạt động kinh tế, thương mại, du lịch.
Hội chợ HVN CLC tại Tp.HCM:
Đây là thị trường trọng điểm, cốt lõi của tồn bộ hệ thống phân phối của
Cơng ty Cầu Tre. Đây là dịp để Cầu Tre quảng bá thương hiệu tại sân nhà, nơi qui
tụ phần lớn các hoạt động giao thương tồn quốc, là thị trường nền tảng tạo nên các
giá trị của thương hiệu sản phẩm.
Ngồi việc quảng bá thơng qua các Hội chợ, Cầu Tre cịn quảng cáo sản
phẩm trên Tivi ( chủ yếu trên Đài Bình Dương và Đồng Nai), đồng thời tổ chức cho
khách hàng dùng thử sản phẩm tại các siêu thi trong thành phố Hồ Chí Minh. Riêng
đối với mặt hàng Trà, cơng ty đã tổ chức thực hiện tại các siêu thị các hoạt động
chiêu thị khác như: phát mẫu Trà túi lọc cho khách hàng, tổ chức pha trà dùng thử,
phát tờ bướm, quảng cáo Trà tại các siêu thị lớn, các trung tâm thương mại, các cửa
hàng cĩ doanh số bán cao, các cửa hàng của cơng ty.
3.11.3. Chiến lƣợc giá
Định giá theo thị trường, tuy nhiên với vị trí “ Thương hiệu đạt tiêu chuẩn
hàng Việt Nam Chất Lượng Cao” Cầu Tre sẽ cĩ nhiều ưu thế trên thị trường.
Cơng ty từng bước định giá trên cơ sở tâm lý khách hàng thay thế việc định
giá theo chi phí. Mức giá sẽ thay đổi theo tình hình biến động của nguyên liệu đầu
vào.
3.11.4. Chiến lƣợc phát triển sản phẩm
Với trình độ chuyên mơn, nhạy bén với thị trường đội ngũ nhân sự đặc biệt là
nhân viên marketing của cơng ty khơng ngừng nghiên cứu thị trường, dự báo nhu
cầu của khách hàng, theo dõi động thái của đối thủ cạnh tranh để đưa ra sản phẩm
cải tiến mới, phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Cơng ty Cầu Tre luơn theo đuổi
chiến lược: luơn cải tiến sản phẩm thỏa mãn mong đợi của khách hàng và luơn đặt
chất lượng sản phẩm và an tồn vệ sinh thực phẩm lên hàng đầu. Cụ thể là:
Thực phẩm đơng lạnh:
Được sản xuất từ100% nguyên liệu sử dụng trong nước. Chất lượng ổn
định, đồng đều, Cầu Tre đang áp dụng hệ thống phân phối quản lý chất
lượng theo ISO, HACCP. Khơng sử dụng hương liệu trong chế biến thực
phẩm, 100% sản phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm. Bao bì sản
phẩm đẹp, bắt mắt, và dễ nhìn.
Sản phẩm Trà:
Sản phẩm được đĩng gĩi kín, khơng bị ẩm mốc, hay hư hại do gần nơi ẩm.
Mẫu mã đa dạng, đẹp mắt.Cĩ nhiều chủng loại sản phẩm tùy theo sở thích
thị yếu của người tiêu dùng.
3.11.5. Các hoạt động chăm sĩc khách hàng
Các hoạt động đo lƣờng sự thỏa mãn của khách hàng tại cơng ty:
Cơng ty thường giới thiệu sản phẩm tới trực tiếp đến người tiêu dùng (thơng
qua kênh siêu thị, cửa hàng, đại lý…) phát những biểu mẫu thu thập ý kiến khách
hàng sau khi sử dụng sản phẩm về chất lượng và giá cả sản phẩm như cho khách
hàng dùng thử sản phẩm và đánh giá sản phẩm.
Cơng ty hướng dẫn các đại lý hoặc nhân viên bán hàng trực tiếp thu thập ý
kiến phản hồi của đại lý (biểu mẫu đính kèm xem ở phần phụ lục) phản ánh chính
xác thơng tin về sản phẩm khơng phù hợp của khách hàng về xưởng sản xuất. Kết
hợp với các bộ phận khác như bộ phận KCS, bộ phận nghiên cứu và phát triển sản
phẩm (P&G) để tìm ra chính xác nguyên nhân của sự khơng phù hợp của sản phẩm,
từ đĩ cải tiến sản phẩm để làm hài lịng khách hàng nhiều hơn. Cụ thể là các phiếu
thăm dị sự thỏa mãn của khách hàng được đưa đến các đại lý theo hàng tháng, để
nhằm thu thập ý kiến khách hàng về chất lượng sản phẩm, chất lượng phục vụ của
nhân viên dưới quyền đối với khách hàng về cung cách phục vụ cũng như những
thiếu xĩt khác nhằm chấn chỉnh và nâng cao cung cách phục vụ khách hàng sao cho
hiệu quả nhất.
Cơng ty luơn đáp ứng đầy đủ các thơng tin cần thiết đến khách hàng một
cách nhanh chĩng khi cĩ khách hàng liên hệ mở đại lý trực tiếp hoặc qua điện thoại.
Đối với những mặt hàng thơng thường cĩ sẵn khi khách hàng cĩ nhu cầu cửa
hàng trưởng cĩ trách nhiệm phân tuyến, phân lơ sắp xếp nhân viên kịp thời giao
hàng đến tay khách hàng trong thời gian sớm nhất.
Trong khi thực hiện hợp đồng (đối với hàng xuất khẩu, đơn đặt hàng với số
lượng lớn) nhân viên cửa hàng được phân cơng theo dõi đơn hàng sao cho ngày
xuất hàng theo thỏa thuận trên hợp đồng phải được tuân thủ một cách triệt để nhất.
Khi đơn hàng cĩ dấu hiệu bị trễ so với thời gian giao hàng trên hợp đồng phải làm
giấy thơng báo đến khách hàng ngay khi phát hiện sự cố tạo được sự an tâm nơi
khách hàng.
CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CỦA CƠNG TY
HIỆN NAY
4.1. Tình Hình Chung Của Hệ Thống Phân Phối Thực Phẩm Hiện Nay
4.1.1. Giới thiệu khái quát về ngành lƣơng thực thực phẩm
o Theo thống kê vào năm 2007 của Hội lương thực thực phẩm
TP. Hồ Chí Minh cĩ khoảng 4094 doanh nghiệp sản xuất lương
thực thực phẩm được cơ cấu như sau:
Bảng cơ cấu doanh nghiệp chia theo loại hình hoạt động:
Loại hình Số lượng
doanh nghiệp
Tỷ lệ %
Doanh nghiệp cĩ vốn
đầu tư nước ngồi
612 14.9
Cơng ty TNHH 1993 48.7
Doanh nghiệp nhà nước 560 13.7
Doanh nghiệp tư nhân 686 16.8
Cơng ty cổ phần 67 1.6
Hợp tác xã 176 4.3
Tổng 4094 100
(Nguồn: Hội lương thực thực phẩm Tp.HCM)
o Cĩ 43,88% doanh nghiệp đã xuất khẩu 20,5% doanh nghiệp cĩ
triển vọng xuất khẩu.
o Giá trị sản lượng của ngành LT-TP chiếm 23,4% giá trị tổng
sản lượng của tịan thành phố, giữ vị trí khá quan trọng . Trong
đĩ cĩ 65% sản lượng cho xuất khẩu.
o Thị trường xuất khẩu chủ yếu là các nước Châu Á (48%), Châu
Âu (30%), Bắc Mỹ (19%) và thị trường các nước khác (3%).
o Đặc điểm ngành chế biến thực phẩm là rất đa dạng và phong
phú về chủng lọai các mặt hàng, cĩ nguồn nguyên liệu dồi dào
và phong phú từ các sản phẩm ngành trồng trọt và chăn nuơi,
đánh bắt và nuơi trồng thủy sản của các khu vực lân cận.
(Nguồn: www.ffa.com.vn, số liệu được thống kê vào ngày
8/3/2007)
4.1.2. Xu hƣớng ngƣời tiêu dùng về thực phẩm chế biến hiện nay
Thị trường thực phẩm chế biến, sơ chế của Việt Nam vài năm gần đây đang
cĩ tốc độ phát triển từ 20- 40% mỗi năm. Trong cuộc sống hiện đại, thực phẩm chế
biến sẵn là những sản phẩm đi liền với đời sống hàng ngày của mỗi gia đình.
Vào những năm tới, cùng với quá trình đơ thị hố, thu nhập của dân cư tăng,
ý thức về chất lượng và vệ sinh an tồn thực phẩm tốt hơn nên xu hướng mua hàng
tại các loại hình siêu thị, cửa hàng chuyên doanh tăng cao, với tốc độ dự kiến trên
150%/năm. Tiếp đến là các loại hình truyền thống như cửa hàng của các hợp tác xã,
các hộ kinh doanh độc lập tăng khoảng trên 30%/năm nhưng vẫn là loại hình kinh
doanh chiếm trên 80% doanh thu nhĩm hàng thực phẩm. Phải khẳng định rằng
chính xu hướng tiêu dùng tại các siêu thị và cửa hàng tự chọn đã tạo nên sự sơi
động và mức tăng trưởng nhanh chĩng của thị trường thực phẩm chế biến Việt Nam
hiện nay.
Trong thời kỳ vệ sinh an tồn thực phẩm lúc nào cũng là chuyện khiến người
ta lo ngay ngáy thì cĩ thể thấy ngay rằng thực phẩm đơng lạnh cĩ độ đảm bảo chất
lượng ổn định hơn do đã qua khâu kiểm định nghiêm ngặt. Điều lo ngại duy nhất là
chất lượng của thực phẩm chế biến sẵn về hàm lượng chất bảo quản và phụ gia thực
phẩm. Nếu là người tiêu dùng thơng thái, cần tự bảo vệ chính bản thân bằng cách
tìm đến những sản phẩm của các nhà sản xuất uy tín. Với họ, chỉ những nguyên
liệu, phụ gia đạt tiêu chuẩn chất lượng và cĩ nguồn gốc xuất xứ rõ ràng mới được
phép sử dụng vào quá trình chế biến. Thành phẩm chế biến của những nhà sản xuất
cĩ uy tín đều phải trải qua những đợt kiểm tra chất lượng trước khi được đưa ra tiêu
thụ trên thị trường.
Những năm qua, trên thị trường khơng chỉ xuất hiện nhiều nhà sản xuất mới
làm tăng thêm tính đa dạng của sản phẩm thực phẩm chế biến mà những cơng nghệ
mới với cơng nghệ hút chân khơng bảo quản cũng được mạnh dạn áp dụng. Ngồi
thực phẩm đĩng hộp hay thực phẩm đơng lạnh, các sản phẩm thức ăn chế biến sẵn
hiện nay rất phong phú và nhiều chủng loại cĩ thể kể đến hàng trăm mĩn ăn khác
nhau. Chỉ cần lướt qua quầy đơng lạnh tại các siêu thị như Intimex, Big C, Fivimart,
người nội trợ sẽ bị hấp dẫn ngay bởi sự đa dạng và tiện lợi của dịng sản phẩm chế
biến, sơ chế.
Sản phẩm của một số các nhà sản xuất trong nước đang chiếm được lịng tin
của người tiêu dùng, do cĩ khả năng làm hài lịng về chất lượng sản phẩm, thương
hiệu của sản phẩm, uy tín và truyền thống của nhà sản xuất. Thế mạnh của các nhà
sản xuất thực phẩm chế biến trong nước chính là đã khai thác, chế biến được các
chủng loại sản phẩm mang hương vị Việt, gĩp phần nâng cao giá trị văn hĩa ẩm
thực Việt Nam.
Chính việc đưa ra nhiều mặt hàng tiện dụng cĩ giá trị gia tăng cao, người nội
trợ chỉ cần mua về hâm nĩng hay thả vào nồi nấu luơn mà khơng phải mất thời gian
cho các cơng đoạn sơ chế giúp cho người phụ nữ ngày nay bớt dần áp lực, vất vả
trong việc bếp núc, đang và sẽ tạo nên nhu cầu tiêu thụ rất lớn.
Thị trường thực phẩm chế biến hấp dẫn khơng chỉ đối với nhà sản xuất mà cả
cịn các nhà phân phối. Ngồi các sản phẩm đơng lạnh, chế biến và sơ chế của các
nhà sản xuất cơng nghiệp, để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, các siêu thị tại Hà
Nội cũng đang đua nhau đưa ra các sản phẩm sơ chế tươi và thức ăn ngay do siêu
thị tự làm.
Fivimart thay đổi các trang thiết bị hiện đại cho quầy thực phẩm sơ chế và
tuyển đội ngũ nhân viên bếp, chế biến giỏi về làm. Hiện tại, quầy sơ chế, chế biến
sẵn tại mỗi siêu thị cĩ đến hơn 100 mĩn ăn chế biến chín và sơ chế… Nếu như các
mĩn “ruột” của Intimex, cĩ lượng bán ra tốt chủ yếu là mặt hàng chế biến chín như:
cơm rang, nầm dê chiên, cánh gà, đùi gà chiên, vịt om nấm… thì tại Big C Thăng
Long, bên cạnh các sản phẩm chín, siêu thị đang hướng đến những mặt hàng sơ chế.
Hiện tại đã cĩ: hến bĩc sẵn tẩm gia vị, cá tươi đã lọc, chả cá...
Nguồn thực phẩm cung cấp dành cho chế biến thức ăn nhanh chiếm thị phần
đáng kể tại Việt Nam phải kể đến các loại xúc xích, giăm-bơng, patê, giị chả, các
mặt hàng thuỷ, hải sản chế biến. Nguồn cung cấp thực phẩm khá an tồn này sẽ dần
dần thay thế thĩi quen sử dụng thức ăn đường phố của đại đa số dân cư thành thị.
Thị trường thức ăn nhanh Việt Nam cịn là sự lựa chọn tất yếu của người dân trong
một tương lai khơng xa vì những lợi ích tích cực cho cuộc sống và giải pháp giải
phĩng sức lao động của những người nội chợ “bất đắc dĩ”. Phải khẳng định ngay
rằng chính xu hướng tiêu dùng tại các siêu thị, cửa hàng tự chọn, cửa hàng ăn nhanh
đã tạo nên sự sơi động và mức tăng trưởng nhanh chĩng của thị trường hàng thực
phẩm chế biến tại Việt Nam hiện nay và trong tương lai.
Người tiêu dùng ngày càng lựa chọn sản phẩm căn cứ trên nhiều yếu tố khác
nhau tùy theo mỗi ngành hàng. Thu nhập tăng, sức tiêu dùng tăng cũng làm thay đổi
quan điểm tiêu dùng của người tiêu dùng.
(Nguồn : Kết quả điều tra người tiêu dung của báo Sài Gịn Tiếp Thị trong quý
4/2008)
Kết quả điều tra trên cho thấy rằng: Yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng
đến quyết định chọn mua sản phẩm của người tiêu dùng (đối với mặt hàng thực
phẩm chế biến) là sự dễ mua (kênh phân phối) chiếm đến 36%, kế đến là thương
hiệu 31,7%.
Yếu tố giá cả chỉ chiếm 17,5%. Chất lượng khơng được xem là tiêu chí lựa
chọn quan trọng vì đa số người tiêu dùng nhận định hàng hố hiện nay đều được các
nhà sản xuất cam kết về mặt chất lượng. Nhiều người tiêu dùng cịn cho rằng, khơng
Bảng 4.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
(đối với mặt hàng thực phẩm chế biến)
Giá cả
17.50%
Thương hiệu
31.70%
Dễ mua,
36%
Chất lượng
3.90%
Khuyến mãi,
2.40%
Mẫu mã,
2.10%
Sản phẩm mới
1.70%
Lý do khác
4.70%
quan trọng chất lượng nữa vì thương hiệu đã bao hàm chất lượng: “đến một điểm
mua sắm thuận tiện dễ tìm và chọn ngay một sản phẩm cĩ thương hiệu quen dùng
mà mình đã tin tưởng, là cách mua sắm chắc cú nhất”.
Tiêu chí chất lượng chỉ cịn thể hiện mạnh vai trị ở cửa hàng tiện lợi, và cửa hàng
chuyên. Cũng chính vì muốn cĩ sự mua sắm dễ dàng, mà vẫn an tâm về chất lượng,
nên với tiêu chí chất lượng, người tiêu dùng đánh giá cao nhất tại các cửa hàng tiện
lợi. Bởi nơi đây, hàng hố đã được chọn lọc sẵn, với nhữn._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- F0239.pdf