Trang 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài :
Kinh tế thủy sản là thế mạnh thứ hai của tỉnh Kiên Giang và là ngành cĩ khả năng
tạo ra sản phẩm hàng hĩa cĩ giá trị cao. Với 200 km bờ biển và 63.000 km2 ngư
trường, nguồn lợi thủy sản phong phú, hàng năm sản lượng khai thác đạt tương đối lớn.
Tuy nhiên hiện nay vấn đề cốt lõi là vốn đầu tư và cơ chế chính sách cũng như việc
định hướng chiến lược phát triển ngành nghề thủy sản thực tế cịn địi hỏi cần cĩ thêm
nhiều chính sách mới, giải p
58 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Một số giải pháp góp phần phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háp mới đồng bộ của Nhà nước để khơng chỉ khơi phục mà
điều quan trọng hơn là đầu tư chiều sâu, xây dựng chiến lược thủy sản thật sự vững
mạnh để đáp ứng với yêu cầu của chiến lược kinh tế biển của Tỉnh.
Kinh tế thủy sản là ngành kinh tế quan trọng và cĩ tiềm năng lớn của tỉnh Kiên
Giang, trong những năm qua tuy cĩ phát triển nhưng chưa đáp ứng với yêu cầu của xã
hội, chưa tương xứng với khả năng nguồn lợi to lớn của ngành, nhất là ngành chế biến
thủy sản: Tuy đã cĩ được uy tín tương đối tốt tại một số thị trường thủy sản truyền
thống, việc được xuất hàng trực tiếp sang Châu Âu, Bắc Mỹ cũng là bước nhảy của
ngành, tạo thêm lực đẩy cho xuất khẩu thủy sản phát triển, nhưng sản phẩm thủy sản
xuất khẩu của Kiên Giang hiện nay vẫn cịn ở dạng nguyên liệu, bán thành phẩm nhiều,
để đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh cần xử lý nhiều vấn đề, trong đĩ các
vấn đề về quản lý, tiền vốn, cơng nghệ, con người, thị trường… mà thị trường là yếu tố
quan trọng.
Là một ngành kinh tế kỹ thuật mang tính khép kín từ các khâu sản xuất nguyên liệu
như khai thác, nuơi trồng thủy sản đến các khâu chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá,
kinh tế nghề cá của tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn 2005 – 2010 muốn phát triển đi lên
cần phải tranh thủ mọi nguồn vốn để đầu tư đầy đủ và đồng bộ ở tất cả các khâu trong
qui trình sản xuất khép kín của mình. Nhằm khuyến khích đầu tư và phát triển các lĩnh
vực thủy sản, UBND Tỉnh và sở Thủy sản Kiên Giang đã rất quan tâm đến sự phát
triển của ngành, đã xây dựng các dự án và cũng đã cĩ nhiều biện pháp để hỗ trợ. Chính
vì những cơ hội, thách thức và tiềm năng của tỉnh Kiên Giang hiện tại cũng như tương
lai về phát triển thủy sản tơi đã nghiên cứu đề tài : Một số giải pháp gĩp phần phát
Trang 2
triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang đến năm 2010” để gĩp một phần vào tiến trình
phát triển của ngành Thủy sản Kiên Giang.
2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Như chúng ta đã biết Kiên Giang là tỉnh được thiên nhiên ưu đãi, cĩ bờ biển dài và
sản lượng hải sản lớn, cĩ rất nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển trong khai thác, nuơi
trồng và chế biến thủy sản. Tuy nhiên trong đề tài này tơi chỉ đánh giá một cách tổng
quan về ngành thủy sản Kiên Giang. Những nội dung nghiên cứu và phân tích, đánh
giá trong đề tài chỉ đi sâu một số lĩnh vực như vấn đề về thị trường, nuơi trồng và chế
biến từ đĩ tìm ra các giải pháp mang tính qui hoạch chiến lược cho sự phát triển đi lên
của ngành.
3. Các phương pháp nghiên cứu :
+ Phương pháp thu thập dữ liệu :
- Dữ liệu thứ cấp:
. Từ các báo cáo tổng kết và tài liệu hội thảo về phát triển thủy sản của địa bàn
nghiên cứu.
. Các số liệu niên giám thống kê, bộ thủy sản, cùng với nguồn số liệu phong phú
trên internet.
- Dữ liệu sơ cấp:
. Khảo sát ghi nhận thơng tin cần thiết về các vấn đề cần nghiên cứu.
. Phỏng vấn trực tiếp các cán bộ chủ chốt của ngành trên địa bàn nghiên cứu.
. Phỏng vấn một số ngư dân.
+ Phương pháp nghiên cứu, phân tích:
Trong luận văn này các phương pháp nghiên cứu, phân tích trong quản trị được
sử dụng gồm: phương pháp lịch sử, phương pháp mơ tả, phương pháp nghiên cứu
tương quan kết hợp với các kỹ thuật so sánh, thống kê, dự báo nhằm xem xét và phân
tích sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau một cách biện
chứng và cĩ hệ thống, để từ đĩ phát hiện ra những thuận lợi cũng như những bất cập
nhằm tạo cơ sở cho việc đề ra giải pháp hợp lý cho việc phát triển ngành thủy sản tỉnh
Kiên Giang.
Trang 3
PHẦN MỘT : TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN
I.1/. ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NGÀNH THỦY SẢN:
Mỗi ngành, mỗi địa phương đều cĩ lịch sử hình thành và phát triển. Trên bước
đường lịch sử đĩ, mỗi ngành, mỗi địa phương đã xây dựng nên những truyền thống tốt
đẹp, làm nền tảng cho các bước phát triển sau này.
Ngành thủy sản được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, đã cĩ quá trình phát
sinh và phát triển lâu đời gắn liền với việc xây dựng và phát triển nền kinh tế của đất
nước. Nghề cá nhân dân đã nêu cao truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm từ thực
dân Pháp đến đế quốc Mỹ, và tiếp tục truyền thống kiên cường bất khuất đĩ, đã đạt
nhiều thành tựu trong cơng cuộc đổi mới do Đảng lãnh đạo.
Truyền thống tốt đẹp của nghề cá nhân dân là vốn quý của ngành thủy sản,
khơng chỉ cho bây giờ mà cịn cho mãi mãi các thế hệ mai sau.
I.1.1 Đặc điểm về sản xuất :
Ngành thủy sản là ngành kinh tế cĩ khả năng tạo ra sản phẩm hàng hĩa cĩ giá trị
kinh tế cao, gĩp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu cho các địa phương, cũng như
giải quyết việc làm cho người lao động. Mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản giai đoạn
2005 – 2010 mở ra triển vọng cho các ngành khai thác, nuơi trồng, chế biến và dịch vụ
hậu cần nghề cá những điều kiện thuận lợi để đầu tư, nâng cấp, phát triển sản xuất một
cách đồng bộ. Gắn nhiệm vụ phát triển kinh tế thủy sản với cơng tác bảo vệ an ninh
quốc phịng vùng biển, ngư dân vừa bám biển sản xuất vừa bảo vệ an ninh quốc phịng
trong đĩ hải đồn tự vệ biển thuộc các Cơng ty quốc doanh đánh cá các tỉnh thành phối
hợp với các lực lượng vũ trang đã và luơn làm nịng cốt trong cơng tác an ninh quốc
phịng trên biển, bảo vệ mơi sinh, mơi trường, bảo vệ nguồn lợi thủy sinh vật và cảnh
quan thiên nhiên theo những mục tiêu ổn định, lâu bền và đa dạng sinh học.
- Về khai thác thủy sản: Ngành nghề khai thác thủy sản của Việt Nam đa dạng,
năng lực sản xuất đã tăng lên về số phương tiện và tổng cơng suất máy. Khuynh hướng
đĩng tàu mới cĩ cơng suất lớn khai thác xa bờ ngày một nhiều, ngư trường sản xuất
được mở rộng ra các khu vực Biển Đơng và Trường Sa. Lực lượng khai thác tuyến
khơi phát triển gĩp phần giữ gìn an ninh trật tự vùng biển.
Trang 4
- Về nuơi trồng thủy sản: Việt Nam là một trong những nước nằm trong nhĩm
các nước sản xuất nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu lớn trên thế giới với nhiều
loại hình, phương thức nuơi đa dạng, phong phú và ngày càng tiến bộ như: nuơi tơm
mặn, lợ; nuơi cá ao hầm, mương vườn; nuơi cá ruộng lúa; nuơi cá rừng tràm, nuơi thâm
canh, bán thâm canh, nuơi sinh thái, nuơi tơm trên đất cát… Đặc biệt do thiên nhiên ưu
đãi về nguồn tơm giống và thức ăn tự nhiên phong phú nên nghề nuơi tơm nước lợ cĩ
bước phát triển nhanh chĩng trong thời gian gần đây.
- Các sản phẩm chủ yếu của thủy sản Việt Nam là:
+ Tơm đơng: ở dưới dạng tơm vỏ và thịt block 2 kg tịnh.
+ Cá đơng: nguyên con hoặc fillet.
+ Mực đơng.
+ Nước mắm.
+ Khơ các loại.
- Về trang thiết bị sản xuất: Cao trào cải tạo và nâng cấp tồn diện các các xí
nghiệp hiện cĩ, sự ra đời của hàng chục cơ sở chế biến thủy sản thế hệ mới đã làm thay
đổi hẳn diện mạo của ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam.
I.1.2. Đặc điểm sản phẩm và xu hướng sử dụng sản phẩm thủy sản :
Sản phẩm thủy sản Việt Nam rất được thị trường trong và ngồi nước ưa chuộng
vì từ năm 1994 trở lại đây ngành thủy sản Việt Nam chú trọng nâng cấp cũng như đầu
tư, quan tâm tiếp cận với nhu cầu khách hàng nên các mặt hàng cũng được nâng dần
chất lượng (nhiều sản phẩm chủ yếu đạt tiêu chuẩn qui định cả trong và ngồi nước),
qui cách mẫu mã, đa dạng hĩa mặt hàng, thị trường cũng được mở rộng hơn. Đặc biệt
các mặt hàng chủ lực như Tơm, nước mắm Phú Quốc, nước mắm Phan Thiết – Bình
Thuận, khơ các loại (khơ mực, khơ thiều đường, khơ đuối, tơm khơ, cá cơm sấy…) là
các sản phẩm rất được người tiêu dùng trong và ngồi nước ưa chuộng, tín nhiệm và đã
cĩ mặt trên thị trường thế giới. Chính kỹ thuật sản xuất mang tính cha truyền con nối
của một số sản phẩm thủy sản cũng là đặc điểm riêng tạo ưu thế riêng cho các sản
phẩm thủy sản Việt Nam.
I.1.3. Thị trường tiêu thụ :Từ năm 2000, một cơ cấu thị trường mới cho ngành
thủy sản cũng đã được thiết lập. Theo đĩ, thị trường Nhật Bản chiếm 33%, Mỹ chiếm
Trang 5
22%, Trung Quốc chiếm 19%, EU chiếm 7%, các thị trường khác là 19%, tạo thế cân
bằng cĩ lợi cho thủy sản Việt Nam.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản Việt Nam đã vượt ra khỏi biên giới quốc
gia và đang thâm nhập dần vào thị trường quốc tế đặc biệt là hai thị trường khĩ tính là
Mỹ và Châu Âu. Hiện nay thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản Việt Nam khơng chỉ
dừng lại ở các nước trong khu vực Châu Á như Thái Lan, Nam Triều Tiên, Singapore,
Malaysia, Nhật…mà cịn mở rộng sang các nước Châu Âu như Pháp, Ý , Thụy Sĩ, Đan
Mạch…với kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng. Tuy nhiên khĩ khăn nảy sinh trong
năm 2004 cũng rất lớn đĩ là vụ kiện bán phá giá tơm của Mỹ đã gây ách tắc cho việc
chế biến và xuất khẩu mặt hàng tơm, nhất là bị ép giá; tơm nguyên liệu cịn rớt giá,bấp
bênh làm ảnh hưởng đến người nuơi.
I.2./. CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH THỦY
SẢN:
I.2.1/. Các tác lực vĩ mơ :
a/. Tác lực kinh tế:
Các yếu tố kinh tế chi phối hoạt động của ngành, của doanh nghiệp. Chẳng hạn
như: lợi tức đầu người, lãi suất ngân hàng, các cân thanh tốn, chính sách tài chính tiền
tệ, tỷ lệ lạm phát, lực lượng lao động, xu hướng của tổng sản phẩm quốc dân (GNP),
chu kỳ kinh tế... Trong đĩ cĩ 4 yếu tố thuộc kinh tế vĩ mơ quan trọng nhất mà nhà
doanh nghiệp hay nhà quản lý ngành cần lưu ý:
• Tỷ lệ phát triển kinh tế: Sự phát triển kinh tế cĩ khuynh hướng làm dịu bớt các
áp lực cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh vì nĩ làm tăng nhu cầu tiêu dùng
của dân chúng. Ngược lại, nền kinh tế suy thối làm giảm nhu cầu tiêu dùng, dễ
tạo ra cạnh tranh về giá cả trong các ngành kinh doanh thuộc giai đoạn bảo hịa.
• Lãi suất: Mức lãi suất cao thấp cĩ thể ảnh hưởng trên sự tăng giảm nhu cầu đối
với sản phẩm của doanh nghiệp.
• Hối suất: Sự biến động hối suất cĩ tác động đáng kể trên giá cạnh tranh trong
lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Trang 6
• Tỷ lệ lạm phát: Lạm phát làm cho tỷ lệ tăng trưởng kinh tế chậm lại, lãi suất tín
dụng tăng lên, tiến trình đầu tư dài hạn dễ rủi ro. Mức lạm phát cao thường là
nguy cơ đối với các doanh nghiệp.
b/. Tác lực thể chế và pháp lý:
Tác lực thể chế và pháp lý bao gồm các chính sách, quy chế, định chế, luật lệ,
chế độ đãi ngộ, thủ tục, quy định... của Nhà nước.
Luật pháp đưa ra những quy định cho phép hoặc khơng cho phép hoặc những
ràng buộc địi hỏi các doanh nghiệp, các ngành phải tuân thủ.
Chính phủ là cơ quan giám sát, duy trì, thực hiện pháp luật và bảo vệ lợi ích
quốc gia. Chính phủ cũng đĩng vai trị là nhà cung cấp các dich vụ cho các doanh
nghiệp, các ngành như cung cấp các thơng tin vĩ mơ, các dịch vụ cơng cộng khác…
Như vậy hoạt động của chính phủ cũng cĩ thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ. Sự ổn
định chính trị tạo ra mơi trường thuận lợi đối với các hoạt động kinh doanh. Điều đĩ
địi hỏi nhà doanh nghiệp cần sớm phát hiện ra những cơ hội hoặc thách thức để điều
chỉnh thích ứng các hoạt động.
c/. Tác lực văn hĩa - xã hội:
Mơi trường văn hĩa – xã hội bao gồm những chuẩn mực và những giá trị được
chấp nhận và tơn trọng bởi một xã hội hoặc một nền văn hĩa cụ thể. Tác lực xã hội bao
gồm các yếu tố như vai trị của nữ giới, áp lực nhân khẩu, phong cách sống, tơn giáo,
tập quán, tỷ lệ tăng dân số, dịch chuyển dân số. Cũng như các thay đổi của các tác lực
thể chế và pháp lý, những biến đổi trong các yếu tố xã hội cũng tạo nên nhưng cơ hội
hoặc nguy cơ cho nhà doanh nghiệp tuy rằng những biến động xã hội thường diễn ra
hoặc tiến triển chậm nên khĩ nhận biết hơn.
Trong điều kiện thực hiện cơ chế thị trường, cĩ sự quản lý của Nhà nước, đạo
đức xã hội trong đĩ cĩ đạo đức kinh doanh được coi là một khía cạnh thiết thực và
quan trọng của mơi trường kinh doanh.
d/. Tác lực tự nhiên:
Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất đai,
sơng biển, tài nguyên rừng biển…tác động của các điều kiện tự nhiên đối với các quyết
sách kinh doanh từ lâu đã được các doanh nghiệp thừa nhận. Trong rất nhiều trường
Trang 7
hợp, chính các điều kiện tự nhiên trở thành một yếu tố quan trọng để hình thành trường
hợp các điều kiện tự nhiên trở thành một yếu tố rất quan trọng để hình thành lợi thế
cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ
I.2.2/. Mơi trường tác nghiệp:
Mơi trường tác nghiệp bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố ngoại
cảnh đối với doanh nghiệp, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành
kinh doanh đĩ. Sự am hiểu các nguồn sức ép cạnh tranh giúp các doanh nghiệp nhận ra
mặt mạnh, mặt yếu của mình liên quan đến các cơ hội và nguy cơ mà ngành kinh
doanh đĩ gặp phải.
a/. Các đối thủ cạnh tranh:
Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh cĩ một ý nghĩa quan trọng đối với các
doanh nghiệp do nhiều nguyên nhân. Thứ nhất là các đối thủ cạnh tranh quyết định tính
chất và mức độ tranh đua hoặc thủ thuật giành lợi thế trong ngành. Thứ hai là mức độ
cạnh tranh dữ dội phụ thuộc vào mối tương tác giữa các yếu tố như số lượng doanh
nghiệp tham gia cạnh tranh, mức độ tăng trưởng của ngành, cơ cấu chi phí cố định và
mức độ đa dạng hĩa sản phẩm. Ngồi ra các đối thủ cạnh tranh mới và các giải pháp
cơng nghệ mới cũng thường làm thay đổi mức độ và tính chất cạnh tranh.
Các doanh nghiệp cần phân tích từng đối thủ cạnh tranh để nắm và hiểu được
các biện pháp phản ứng và hành động mà họ cĩ thể thơng qua. Xem xét đến tiềm năng
chính yếu của đối thủ cạnh tranh, các ưu, nhược điểm của họ trong các lĩnh vực hoạt
động đồng thời đánh giá khả năng phản ứng nhanh của đối thủ cạnh tranh và khả năng
đối thủ cạnh tranh cĩ thể thích nghi với những thay đổi.
b/. Khách hàng:
Vấn đề khách hàng là một bộ phận khơng thể tách rời trong mơi trường cạnh
tranh. Sự tín nhiệm của khách hàng cĩ thể là tài sản cĩ giá trị nhất của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp cần lập bảng phân loại các khách hàng hiện tại và tương lai. Các
thơng tin thu được từ bảng phân loại này là cơ sở định hướng quan trọng cho việc
hoạch định kế họach, nhất là các kế hoạch liên quan trực tiếp đến Marketing.
Trang 8
c/. Nhà cung ứng:
- Các tổ chức cung cấp vật tư, thiết bị cĩ ưu thế cĩ thể gây khĩ khăn bằng cách
tăng giá, giảm chất lượng…Nếu người cung cấp cĩ được điều kiện thuận lợi thì các
doanh nghiệp mua hàng cần kiếm cách cải thiện vị thế của họ bằng cách tác động đến
một hay nhiều yếu tố như số lượng cung cấp ít, khơng cĩ mặt hàng thay thế…
- Nguồn lao động cũng là một phần chính yếu trong mơi trường cạnh tranh của
doanh nghiệp. Khả năng thu hút và giữ được các nhân viên cĩ năng lực là tiền đề để
đảm bảo thành cơng cho doanh nghiệp. Các yếu tố chính cần được đánh gía là: trình độ
đào tạo, trình độ chuyên mơn của họ, mức độ hấp dẫn tương đối của doanh nghiệp với
tư cách là người sử dụng lao động và mức tiền cơng phổ biến.
- Đối thủ tiềm ẩn hay đối thủ mới tham gia trong ngành cĩ thể là yếu tố làm
giảm lợi nhuận của ngành, của doanh nghiệp do họ đưa vào khai thác các năng lực mới
với mong muốn giành được thị phần và các nguồn lực cần thiết đồng thời cĩ thể gây
ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của ngành, của doanh nghiệp.
- Sức ép do các sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành
do mức giá cao nhất bị khống chế.
I.3. VAI TRỊ CỦA NGÀNH THỦY SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH
TẾ - XÃ HỘI :
Trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam thì ngành thủy sản được coi là
ngành kinh tế thế mạnh và là ngành cĩ khả năng tạo ra sản phẩm hàng hĩa cĩ giá trị
cao gĩp phần mang lại nguồn thu cho kinh tế xã hội. Chính vì lẻ đĩ việc đầu tư và tìm
ra giải pháp phát triển đồng bộ, đầu tư chiều sâu cho ngành thủy sản là trọng tâm hàng
đầu hiện nay nhằm gĩp phần phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, từng bước đưa
ngành thủy sản trở thành ngành sản xuất chính đúng theo phương hướng của Chỉ thị số
32/1998/CT-TTg ngày 23/9/1998 của Thủ tướng Chính phủ.
Trang 9
PHẦN HAI : THỰC TRẠNG NGÀNH THỦY SẢN
TỈNH KIÊN GIANG TRONG THỜI GIAN QUA
II.1/. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH KIÊN GIANG :
II.1.1/. Vị trí địa lý :
Tỉnh Kiên Giang nằm ở Tây Nam Việt Nam thuộcvùng kinh tế IV và tiểu vùng
Tây Nam Bộ. Phía Bắc và Tây Bắc giáp địa phận và hải phận Campuchia, cĩ đường
biên giới đất liền dài 56,8km.
- Phía Bắc giáp tỉnh An Giang và Campuchia.
- Phía Đơng giáp Thành phố Cần Thơ.
- Phía Nam và Đơng Nam giáp hai tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau.
- Phía Tây giáp vịnh Thái Lan.
Cĩ bờ biển dài gần 200 km từ Hà Tiên đến giáp Cà Mau. Vùng biển Kiên Giang
cĩ 105 hịn đảo lớn nhỏ, trong đĩ đảo Phú Quốc là đảo cĩ diện tích lớn nhất so với các
đảo trong cả nước. Diện tích tự nhiên đảo Phú Quốc là 57.013 ha.
Vị trí đất liền của Kiên Giang ở 9023’50’’ vĩ độ Bắc đến 10032’30’’ vĩ độ Bắc,
104026’40’’ kinh độ Đơng đến 105032’30’’ kinh độ Đơng.
Tổng diện tích đất tự nhiên của Kiên Giang là : 617.709 ha. Trong đĩ:
- Phần đất liền : 554.734 ha.
- Phần hải đảo : 62.975 ha.
Tỉnh bao gồm: 02 thị xã (Rạch Giá, Hà Tiên), 09 huyện đất liền (Kiên Lương,
Hịn Đất, Châu Thành, Tân Hiệp, Giồng Riềng, Gị Quao, Vĩnh Thuận, An Biên, An
Minh) và 02 huyện đảo (Phú Quốc, Kiên Hải).
II.1.2/. Điều kiện tự nhiên :
Kiên Giang thuộc khí hậu duyên hải nhiệt đới chịu ảnh hưởng chính của giĩ
mùa Đơng Bắc và Tây Nam, hàng năm hình thành 02 mùa rõ rệt:
- Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11 trong năm.
- Mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau.
Trong đĩ cĩ hai tháng giao mùa là tháng 4 và tháng 9 trong năm. Thời tiết, khí
hậu ở Kiên Giang tương đối ổn định, nắng ấm quanh năm, tổng tích ơn cao, nhiệt độ
Trang 10
trung bình và ổn định, biên độ nhiệt độ giữa các tháng trong năm nhỏ, mùa khơ lượng
mưa thấp, lượng bốc hơi cao hơn lượng mưa rất nhiều gây tình trạng thiếu nước ngọt
nghiêm trọng trong sinh hoạt, mùa mưa tập trung vào các tháng 7, 8, 9, 10, lượng bốc
hơi thấp nên thường gây úng lụt vào các tháng 9, 10 :
- Nhiệt độ trung bình hàng năm : 27oC
- Lượng mưa bình quân năm : 2.153,7 mm.
- Lượng bốc hơi bình quân năm: 1.241.
- Độ ẩm khơng khí bình quân: 22% - 80%.
Những nhân tố trên rất thuận lợi cho khai thác và chế biến thủy sản truyền thống
phát triển.
II.1.3/. Kinh tế Kiên Giang :
- Về dân số: Theo báo cáo của Cục thống kê năm 2004 tỉnh Kiên Giang cĩ 1.646.823
người, trong đĩ dân thành thị là 379.099 người chiếm 23,02% và dân cư nơng thơn là
1.267.724 người chiếm 76,98%. Lao động nơng nghiệp chiếm khoảng 65%, lao động
phi nơng nghiệp chiếm 35%. Mật độ dân số là 259 người/km2, tỷ lệ tăng dân số tự
nhiên là 15 %o .
- Tiềm năng về nơng, lâm, thủy sản: Tỉnh Kiên Giang cĩ nhiều tiềm năng phát triển
cơng, nơng, lâm, ngư nghiệp. Tuy nhiên nổi bật nhất trong cơ cấu tổng sản phẩm vẫn là
nơng, lâm, thủy sản chiếm 47,03%. Hàng năm mang lại bình quân 4.866.382 triệu
đồng, chiếm 50,37%tổng sản phẩm trên địa bàn.
- Hoạt động thương mại, tiềm năng du lịch: Kiên Giang cĩ hệ thống ngân hàng, bảo
hiểm hoạt động hiệu quả và ngày càng mở rộng. Được thiên nhiên ưu đãi, Kiên Giang
cĩ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng trong và ngịai nước như Hà Tiên, Phú Quốc…,
cĩ trên 50 khách sạn với trên 1.500 phịng hồn tồn cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu nghỉ
ngơi cho du khách khi tham quan du lịch tại nơi đây. Ngồi ra hiện nay việc chú trọng
đầu tư các khu thương mại, siêu thị, khu vui chơi giải trí đang mở ra một bước phát
triển mới cho thương mại và du lịch của Kiên Giang.
Để phát triển mạnh trong các lĩnh vực nêu trên, Tỉnh Kiên Giang kêu gọi đầu tư
cho các dự án, các chiến lược nhằm khai thác hơn nữa tiềm năng sẳn cĩ nhằm phục vụ
Trang 11
cho cơng cuộc phát triển của Kiên Giang và cơng cuộc cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa
đất nước.
II.2/. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH THỦY SẢN KIÊN GIANG
TRONG THỜI GIAN QUA:
II.2.1/. Quá trình hình thành:
Nhìn lại 25 năm (1975 – 2000) xây dựng và phát triển ngành thủy sản, nghề cá
Kiên Giang trải qua những bước thăng trầm, vượt nhiều khĩ khăn thách thức, từng
bước đưa nghề cá phát triển đi lên, từ sản xuất nhỏ là chủ yếu, đến nay trở thành một
ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh.
Qua thực tiễn sản xuất kinh doanh 25 năm qua cĩ thể chia thành 3 giai đoạn:
II.2.1.1/. GIAI ĐOẠN I : Tổ chức lại sản xuất (1975 – 1980)
1- Dưới sự chỉ đạo của Khu ủy miền Tây Nam bộ, Tỉnh ủy và UBND cách
mạng tỉnh Rạch giá quyết định thành lập Cơng ty Thủy sản Rạch Giá, chính thức
hoạt động vào ngày 01-7-1975 với nhiệm vụ được giao là đăng ký lại tàu thuyền, cấp
xăng dầu, dụng cụ nghề cá cho ngư dân để tàu thuyền sớm ra khơi đánh bắt; tổ chức
thu mua để phân phối cá cho địa phương, nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thủy
sản, cung cấp thực phẩm cho Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh bạn theo sự chỉ đạo
của Trung Ương; cơng quản các nhà máy chế biến thủy sản và tàu thuyền đánh bắt
vắng chủ.
Hình thức quốc doanh đầu tiên trực thuộc Cơng ty Thủy sản Rạch giá là:
• Phịng Quốc doanh đánh cá với 49 tàu cơng quản, bắt đầu hoạt động ngày 14-7-
1975 mới sử dụng 18 chiếc.
• Cơng quản các Xí nghiệp chế biến thủy sản như Nhà máy bột cá Incomap, Nhà máy
cá ngừ xơng khĩi Hatico, Nhà máy đơng lạnh FIDECO, Kiên Giang cơng ty (Xí
nghiệp đơng lạnh Ngơ quyền), Việt Nam đơng lạnh Cơng ty (Chi nhánh
VINADOLACO-Sài Gịn), đưa tất cả các xí nghiệp trên vào hoạt động theo mơ
hình xí nghiệp quốc doanh.
• Ở thị xã Rạch giá và 05 huyện cĩ các cửa hàng bán xăng dầu, dụng cụ nghề cá theo
định mức Nhà Nước.
Trang 12
Đến đầu tháng 3-1976 UBND Cách mạng tỉnh Rạch Giá quyết định thành lập
Ty Thủy sản tỉnh Rạch Giá để đưa tổ chức và hoạt động của ngành vào nề nếp. Riêng
Quốc doanh đánh cá chuyển từ Phịng quốc doanh đánh cá lên thành Xí nghiệp Quốc
doanh đánh cá vào tháng 10-1976 và đến ngày 14/11/1989 được quyết định của
UBND tỉnh đổi thành Cơng ty quốc doanh đánh cá Kiên Giang cho đến nay.
2- Tháng 10-1976, sau khi thống nhất đất nước, thành lập nước Cơng hịa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, chính phủ thành lập Bộ Hải sản. Ngày 27-10-1977, UBND tỉnh
Kiên Giang ra quyết định số 467/UB-QĐ kiện tồn tổ chức Ty Thủy sản Kiên Giang
và đến giữa năm 1978 đổi thành Ty Hải sản Kiên Giang theo đúng quy định thống
nhất cả nước.
Giai đoạn I là thời kỳ khĩ khăn nhất của ngành Thủy sản Kiên Giang nĩi riêng,
của ngành Thủy sản cả nước nĩi chung.
II.2.1.2/. GIAI ĐOẠN 2 : Ổn định sản xuất, chấm dứt suy giảm, dần dần
khởi sắc, bước đầu áp dụng cơ chế quản lý mới, đưa nghề cá đi lên (1981 – 1990).
1- Năm 1981, Bộ Hải sản đổi thành Bộ Thủy sản.
Tỉnh Kiên Giang năm 1981 – 1982 Ty Hải sản đổi thành Ty Thủy sản, sang năm
1983 chuyển thành Sở Thủy sản đến nay. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Kiên Giang
lần thứ 3 tháng 1 năm 1983 ghi: “Xác định Thủy sản là thế mạnh thứ hai của tỉnh. Ra
sức phát huy 3 thế mạnh của nơng nghiệp, thủy sản, cơng nghiệp…Khẩn trương khơi
phục và phát triểnthủy sản tồn diện và đồng bộ… Trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho
nơng nghiệp, thủy sản và cơng nghiệp, đồng thời phát triển các ngành khoa học kỹ
thuật, phục vụ đắc lực sản xuất và đời sống… khai thác cĩ hiệu quả 3 thế mạnh nơng
nghiệp, ngư nghiệp và cơng nghiệp”.
2- Đặc điểm của giai đoạn này là Bộ thủy sản chủ trương cơ chế tư cân đối ,tự
trang trải trong sản xuất kinh doanh được thử nghiệm và áp dụng trong ngành; thơng
qua đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản để cân đối lại và trang trải cho sự phát triển của
ngành. Vượt qua khĩ khăn thách thức, ngành Thủy sản Kiên Giang cũng vận dụng cơ
chế tự cân đối, tự trang trải, lấy xuất khẩu thủy sản cĩ ngoại tệ để tư trang trải cho sự
phát triển của ngành,dần dần nghề cá Kiên Giang được ổn định và khởi sắc.
Trang 13
II.2.1.3/. GIAI ĐOẠN 3 : Quyết tâm thực hiện cơng cuộc đổi mới của Đảng,
của ngành, phát triển nghề cá theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà Nước
theo định hướng XHCN (1991-2000) và (2001 – 2010)
Đặc điểm của giai đoạn này là huy động nguồn lực các thành phần kinh tế, đặc
biệt quan tâm khơi dậy huy động mọi nguồn vốn trong dân để phát triển nghế cá theo
hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa; Thành lập Hội nghề cá tỉnh để thúc đẩy nghề cá
nhân dân phát triển cả khai thác, chế biến và nuơi trồng thủy sản. Về quản lý Nhà nước
tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý từ Sở đến cơng ty, nâng cao vai trị nịng cốt trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của 2 doanh nghiệp Nhà nước đứng đầu trong lĩnh vực khai
thác hải sản xa bờ và chế biến xuất khẩu thủy sản của tỉnh. Thành lập Trung tâm
khuyến ngư, Chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Xí nghiệp quản lý bến cảng cá. Từng
bước đổi mới thiết bị cơng nghệ, xây dựng kết cấu hạ tầng dịch vụ nghề cá. Trong sản
xuất kinh doanh quan tâm đến hiệu quả chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm trong
thị trường nội địa và xuất khẩu. Củng cố kiện tồn các phịng Hải sản huyện, thị, đảm
bảo quản lý thống nhất tịan ngành.
Tĩm lại, Vượt qua thời kỳ khĩ khăn nhất của ngành Thủy sản Kiên Giang ở những
năm 1976 – 1997. Những năm gần đây, đặc biệt là giai đoạn 1991 – 2000, nghề cá
Kiên Giang đã cĩ bước phát triển mới nhiều triển vọng trên các mặt: khai thác, nuơi
trồng, chế biến và dịch vụ hậu cần. Nổi bật nhất là trong lĩnh vực khai thác hải sản,
phương tiện tàu thuyền tăng nhanh về số lượng, cơng suất và sản lượng khai thác năm
sau cao hơn năm trước. Cơn bảo số 5 (1997) đã gây thiệt hại nặng nề cho ngành khai
thác của tỉnh; Sang năm 1998 với nguồn vốn Nhà nước cho vay phục hồi hậu quả cơn
bảo và tinh thần yêu nghề của ngư dân, lực lượng tàu thuyền được phục hồi và cĩ bước
phát triển nhảy vọt đáng kể. Sau đây là phần đánh giá cụ thể:
II.2.2/. Đánh giá hiện trạng khai thác hải sản năm 2000 – 2004:
II.2.2.1/. Tàu thuyền khai thác:
Tàu thuyền khai thác những năm 2000 – 2004 cĩ mức tăng trưởng nhanh và ổn
định. Năm 2000 tồn tỉnh cĩ 6.635 chiếc với tổng cơng suất 626.047cv, bình quân
94,30cv/chiếc. Đến năm 2001 tịan tỉnh cĩ 6.835 chiếc với tổng cơng suất 698.862cv,
bình quân 102.2cv/chiếc so với cùng kỳ tăng 7.8 cv/chiếc. Đến năm 2003 tịan tỉnh cĩ
Trang 14
7.249 chiếc với tổng cơng suất 911.618cv, bình quân 125.7cv/chiếc. Đến năm 2004
tịan tỉnh cĩ 7.565 chiếc với tổng cơng suất 1.059.110cv, bình quân 140cv/chiếc Về số
lượng tàu thuyền năm 2004 tăng 276 chiếc (chủ yếu đĩng mới) với 98.056 cv bình
quân 355,2cv/chiếc, so với cùng kỳ tăng 36 chiếc với 12.084cv mức tăng trưởng 3,9%
về số lượng và 15% về mã lực so với cùng kỳ. Trong đĩ tàu từ 90cv trở chiếm 33% về
số lượng, 85,2% về cơng suất so với năng lực tàu cá của tỉnh. Từ cuối năm 2002 đến
hết năm 2004 xu hướng đĩng mới tàu cĩ cơng suất lớn trong bà con ngư dân vẫn tiếp
tục gia tăng. Sản lượng khai thác năm 2004 đạt 295.500 tấn, đạt 100,17% kế hoạch,
tăng 3,32% so với cùng kỳ. Mặc dù giá nguyên liệu tăng cao khoảng 12% nhưng giá
tiêu thụ sản phẩm cũng tăng cĩ lợi cho ngư dân khoảng 13 – 17%.
Bảng 1: Diễn biến số lượng phương tiện và cơng suất (2000-2004) của tồn Tỉnh
Thực hiện
Danh mục Đvt
2000 2001 2002 2003 2004
- Tổng số phương tiện
- Tổng cơng suất
- Bình quân
Chiếc
Cv
Cv/chiếc
6.635
626.047
94,30
6.835
698.862
102,2
6.980
793.000
113,6
7.390
989.655
133,92
7.565
1.059.110
140,00
(Nguồn: Sở thủy sản Kiên Giang)
II.2.2.2/. Cơ cấu nghề nghiệp - Sản lượng khai thác:
a/. Cơ cấu nghề nghiệp:
Các loại nghề khai thác ở Kiên Giang rất đa dạng và phong phú. Theo số liệu
điều tra quý IV/1998, xác định được 23 lọai nghề khai thác các đối tượng: cá, tơm,
mục, chủ yếu thuộc 4 họ nghề chính.
+ Họ lưới kéo: chiếm đa số, chiếm 49,4% phương tiện khai thác tồn tỉnh, gồm
3 lạoi nghề: lưới kéo đơn (cào đơn), lưới kéo đơi (cào đơi) và nghề xiệp.
+ Họ lưới rê: chiếm 30,28% phương tiện khai thác tịan tỉnh, gồm các lạoi
nghề: lưới rê thu, lưới hường bĩng, lưới thưng, lưới quàng, lưới ghẹ, lưới mực, lưới
tơm, lưới kến, lưới sỉ... khai thác cá đối tượng: cà thiều, cá nhám, cá thu, cá bạc má, cá
kến, cua, ghẹ...
Trang 15
+ Họ lưới vây: chiếm 4,14% phương tiện khai thác tồn tỉnh, gồm các loại
nghề: lưới vây cá cơm, vây ba thú, bạc má, mành đèn, lưới bao rạn...
+ Họ nghề câu: chiếm 7,53% phương tiện khai thác tồn tỉnh, gồm các nghề:
câu kiều, câu mập, câu mực, câu thu lạc...
Ngịai ra cịn một số loại nghề khơng thuộc 4 họ nghề trên và phương tiện thu
gom vận chuyển hàng hải sản chiếm 8,65%.
Nhìn chung năm 2004 nghề cào đơi khai thác xa bờ sản lượng vẫn ổn định và cĩ
hiệu quả. Riêng nghề lưới bao cá cơm sản lượng thấp. Khĩ khăn nổi lên trong khai thác
hảI sản là các tàu cá cơng suất nhỏ khai thác ven bờ, sản lượng sụt giảm.
b/. Sản lượng khai thác:
Sản lượng khai thác năm 2000 là 239.238 tấn đạt 84% kế họach , đến năm 2003
là 286.000 tấn, tăng 5,93% so với cùng kỳ; vượt 0,35% so với kế họach. Sản lượng
khai thác năm 2004 đạt 295.500 tấn, đạt 100,17% kế hoạch, tăng 3,32% so với cùng kỳ
Đối tượng khai thác ngày càng phong phú, các đối tượng cĩ giá trị xuất khẩu được ngư
dân khai thác ngày một nhiều.
Bảng 2: Sản lượng khai thác theo vùng (2004)
STT DANH MỤC SẢN LƯỢNG (tấn) TỶ LỆ (%)
1
2
3
4
5
Vùng từ 0 đến 5m nước
Vùng từ 5 đến 10m nước
Vùng từ 10 đến 20m nước
Vùng từ 20 đến 30m nước
Vùng từ 30m nước trở ra
23.141
14.565
67.455
29.714
160.625
7,83
4,93
22,83
10,06
54,35
Tổng cộng: 295.500 100
Bảng 2a : Thống kê sản lượng và cơ cấu sản lượng năm 2000 – 2004
Thực hiện
Danh Mục
Đơn vị
tính 2000 2001 2002 2003 2004
Tổng SL
1/. Cá
+ Cá 1-3
+ Cá 4-6
+ Cá 7
2/. Tơm
3/. Mực
4/. HS khác
Tấn
//
//
//
//
//
//
//
239.219
173.571
22.454
59.044
92.073
21.530
17.846
26.272
256.200
184.600
16.614
42.458
125.528
22.600
19.500
29.500
270.000
194.860
23.760
65.800
105.300
24.300
20.250
30.590
286.000
206.200
26.200
70.500
109.500
26.050
23.000
30.750
295.500
210.750
29.000
71.750
110.000
27.000
26.000
31.750
Trang 16
Bảng 2b : Tỷ lệ cơ cấu sản lượng năm 2000 - 2004
Thực hiện
Danh Mục Tỷ lệ
2000 2001 2002 2003 2004
Tổng SL
1/. Cá
+ Cá 1-3
+ Cá 4-6
+ Cá 7
2/. Tơm
3/. Mực
4/. HS khác
%
//
//
//
//
//
//
//
100
72,56
9,4._.0
24,68
38,49
9,00
7,46
10,98
100
72,04
6,48
16,57
48,99
8,82
7,62
11,52
100
72,17
8,80
24,37
39,00
9,00
7,50
11,33
100
72,09
9,16
24,65
38,28
9,11
8,04
10,76
100
71,36
9,83
24,24
37,29
9,15
8,81
10,68
Về chương trình khai thác hải sản xa bờ : cĩ 47 dự án đĩng mới 54 tàu, tổng
cơng suất 24.800cv trong đĩ vốn tín dụng từ năm 1998 – 2000 là 70 tỷ đồng. Thu nợ
gốc 28,777 tỷ đồng, đạt 41,2% nợ vay. Riêng năm 2003 thu được 4,443 tỷ đồng. Vốn
vay khắc phục cơn bão số 5 đã giải ngân 213,982 tỷ đồng, thu được nợ gốc 65,528 tỷ
đồng, đạt 30,62%. Đến 2004, tồn tỉnh đĩng mới 276 chiếc với 98.056 cv bình quân
355,2cv/chiếc, so với cùng kỳ tăng 36 chiếc với 12.084cv đã thu nợ gốc lũy kế 35,426
tỷ/69,84 tỷ đồng đạt 50,7%, trong đĩ năm 2004 là 6,649 tỷ đồng. Đa số các hộ vay vốn
đều hoạt động cĩ hiệu quả, trả được nợ vay. Vốn vay khắc phục cơn bão số 5 đã giải
ngân 312,982 tỷ đồng, thu nợ gốc lũy kế 72,651 tỷ đạt 33,9%, trong đĩ năm 2004 thu
được 7,123 tỷ đồng.
Mặc dù năng suất khai thác hải sản tăng khơng cao nhưng ổn định. Khĩ khăn
nổi lên là giá dầu tăng đã ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất của ngư dân. Riêng ngư
trường biển đơng, nguồn lợi cá bị giảm nên lực lượng tàu thuyền của tỉnh trong đĩ
nhất là Cơng ty quốc doanh đánh cá Kiên Giang gặp nhiều khĩ khăn hơn trước. Tình
hình vùng biển nhất là trong vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia vẫn cịn diển
biến phức tạp. Một bộ phận ngư dân vì lợi ích kinh tế đã đưa tàu sang Campuchia khai
thác. Ngược lại các lực lượng của Campuchia cĩ vũ trang đã lấn sang ngư trường của
ta để bắt tàu địi chuộc. Đã cĩ dư luận các tàu cơng suất lớn bị bắt phạt và cĩ khả năng
chuộc là do thơng tin nội bộ phía ta cung cấp. Đã xảy ra 34 vụ với 70 tàu của ngư dân
Việt Nam bị kéo về phía Campuchia để nộp phạt 49.400 USD, 218.000 Baht, 129.1
triệu đồng và bị tịch thu một số thiết bị trên tàu…
Trang 17
II.2.2.3/. Tình hình lao động nghề cá và áp dụng kỹ thuật mới trong khai
thác:
Lực lượng lao động đánh cá ngày càng phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng.
LAO ĐỘNG NGÀNH THỦY SẢN
LABOUR OF FISHERY ĐVT:Người - person
2002 2003 2004
TỔNG SỐ
A. Theo thành phần kinh tế :
+ Quốc doanh
+ Ngồi quốc doanh
56.224
546
55.678
60.120
530
59.590
63.110
545
62.565
B. Chia theo huyện, thị:
- Thị xã Rạch Giá
- Thị xã Hà Tiên
- Huyện Kiên Lương
- Huyện Hịn Đất
- Huyện Châu Thành
- Huyện Tân Hiệp
- Huyện Giồng Riềng
- Huyện Gị Quao
- Huyện An Biên
- Huyện An Minh
- Huyện Vĩnh Thuận
- Huyện Phú Quốc
- Huyện Kiên Hải
13.643
3.360
2.820
5.780
4.696
85
127
97
2.186
1.964
115
12.947
7.858
14.172
4.563
3.425
5.840
4.532
120
135
210
2.280
2.175
935
13.250
7.953
14.880
4.790
3.596
6.132
4.758
126
142
220
2.394
2.283
982
13.912
8.350
Nguồn: Cục thống kê Kiên Giang
Qua bảng trên ta thấy từ năm 2002 đến năm 2004 số lượng lao động hoạt động
trong nghề ngày càng tăng. Tính đến cuối năm 2004 tồn tỉnh cĩ 63.110 lao động trong
đĩ quốc doanh là 545 lao động, chiếm 0,86% tổng số lao động tồn tỉnh; ngồi quốc
doanh là 62.545 lao động, chiếm đại đa số và cĩ trên 3.500 trong số lao động trên đã
được qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thuyền trưởng.
Trang 18
Việc áp dụng các kỹ thuât mới trong hàng hải - khai thác ngày càng được ngư
dân chú ý. Hiện nay hầu hết cĩ cơng suất từ 60cv đều trang bị máy vơ tuyến điện đàm
để thơng tin qua lại giữa các tàu và với đất liền. Các tàu từ 250 cv trở lên đều cĩ trang
bị máy định vị dị cá.
II.2.3/. Đánh giá hiện trạng nuơi trồng thủy sản năm 2000 - 2004:
Kiên Giang cĩ bờ biển dài 198 km hình thành một vùng bãi triều rộng lớn và
bên trong nội đồng cĩ hệ thống kênh mương chằng chịt rất thuận lợi trong phát triển
nuơi trồng thủy sản với nhiều loại hình phong phú như: nuơi tơm mặn lợ, nuơi cá ao
hầm, mương vuờn, nuơi cá ruộng lúa, nuơi cá rừng tràm. Đặc biệt do thiên nhiên ưu đãi
về nguồn tơm giống và thức ăn tự nhiên phong phú nên nghề nuơi tơm nước lợ cĩ bước
phát triển nhanh trong thời gian gần đây.
II.2.3.1/. Kết quả sản xuất trong thời gian qua:
Năm 2000 tồn tỉnh cĩ diện tích nuơi trồng thủy sản 34.628 ha với sản lượng
9.991 tấn thủy sản các loại. Trong đĩ nghề nuơi tơm nước lợ 12.520 ha đạt sản lượng
1.764 tấn tăng gấp 2,1 lần về diện tích và 2,7 lần về sản lượng so với cùng kỳ, so với
kế họach cả năm nuơi tơm tăng 83,3% về diện tích và 64,2% về sản lượng; nuơi sị
huyết 1.858 ha, sản lượng 2.750 tấn; nuơi cá ao, cá ruộng, cá rừng 20.250 ha, sản
lượng 5.477 tấn. Ở giai đoạn này hình thức nuơi cịn dựa nhiều vào thiên nhiên, sản
phẩm thu hoạch khơng đồng đều, chất lượng kém và lợi nhuận chưa cao. Chính điều
này chưa khuyến khích người dân đầu tư vốn phát triển sản xuất.
Đến năm 2001, 2002 thì người dân đã chú trọng nhiều hơn đến việc nuơi trồng
thủy sản, diện tích nuơi trồng ngày càng tăng, sản lượng nuơi ngày càng được cải thiện
và tính đến cuối năm 2003 diện tích nuơi trồng thủy sản đạt 62.075 ha với sản lượng
20.363 tấn. So sánh năm 2003 với năm 2000 cho thấy diện tích bình quân tăng
79,26%/năm, sản lượng tăng 103,8%/năm. Trong đĩ cá nước ngọt 10.283 ha sản lượng
5.835 tấn, sị nghêu 226 ha sản lượng 2.040 tấn, riêng nuơi tơm là 51.044 ha sản lượng
10.183 tấn tăng 34,3% về diện tích và tăng 52,5% về sản lượng so với cùng kỳ. So với
kế hoạch sản lượng nuơi tơm tăng 27,2%. Trong tổng số diện tích nuơi tơm hiện nay cĩ
9.696 ha ngồi vùng quy hoạch chủ yếu tập trung ở huyện An Minh và Vĩnh Thuận, đã
được UBND Tỉnh bổ sung vào vùng qui hoạch.
Trang 19
Đến năm 2004 tồn tỉnh cĩ diện tích nuơi trồng thủy sản là 79.161 ha, sản lượng
25.882 tấn tăng 27,52% về diện tích và tăng 25,42% về sản lượng so với cùng kỳ trong
đĩ cá 6.097 tấn, riêng tơm diện tích 67.725 ha, sản lượng 15.228 tấn, năng suất
224kg/ha, tăng 32,68% về diện tích và tăng 49,54% về sản lượng so với cùng kỳ.
Trong năm đã đầu tư nạo vét 94 kêng mương thủy lợi phục vụ nuơi tơm với khối lượng
65 triệu m3, tổng kinh phí 16,5 tỷ đồng nâng tổng số giải ngân lũy kế lên 50,4 tỷ đồng.
a/. Nuơi tơm nước lợ: Diện tích nuơi tơm năm 2002 là 38.000 ha, phân bố tại
các huyện An Biên, An Minh, Hịn Đất, Kiên Lương, Thị xã Hà Tiên và Vĩnh Thuận,
sản lượng 6.675 tấn với hình thức nuơi chủ yếu là quảng canh và quảng canh cải tiến.
Ngồi ra một số hộ dân ở Hà Tiên, An Biên cũng nuơi thử nghiệm mơ hình bán thâm
canh và thâm canh nhưng năng suất khơng cao, lợi nhuận thấp vì chưa đảm bảovề kỹ
thuật nuơi và vệ sinh phịng dịch. Gần đây một hiện tượng đáng lo ngại là tình trạng
người nuơi tơm lạm dụng thuốc nơng dược trong vuơng tơm để diệt cá tạp và phịng
bệnh cho tơm đã đưa đến hậu quả là tơm bị bệnh mềm vỏ kinh niên, giá trị thương mại
thấp. Ngồi ra tác dụng của thuốc khi ngấm sâu vào đất sẽ gây ra những tác hại khác
mà hiện chưa biết được. Năm 2004 năng suất bình quân trên tơm nuơi đạt 224kg/ha
tương đương với diện tích nuơi là 67.725 ha và sản lượng đạt 15.228 tấn.
b/. Nuơi sị huyết theo ven biển: Năm 2002 cĩ tổng diện tích 752 ha, sản lượng
3.074 tấn. Chủ yếu nuơi tại bãi triều các xã Nam Thái, Nam Yên (huyện An Biên) và
xã Thuận Hồ (huyện An Minh). Phương thức nuơi đơn giản, sử dụng nguồn giống
khai thác trong tự nhiên để nuơi thành sị thành phẩm.Cái khĩ của nghề nuơi sị huyết
là chưa chủ động con giống thả nuơi vào chính vụ và khi thu hoạch rộ thường bị ép giá
do đầu ra chưa ổn định. Phần lớn sị chỉ ăn tươi, mặt hàng chế biến chưa cĩ thị trường
chắc chắn. Đến năm 2003 diện tích nuơi sị chỉ cịn 226 ha, với sản lượng đạt 2.040 tấn.
Và năm 2004 diện tích nuơi cĩ tăng lên là 276 ha với sản lượng đạt 1.077 tấn. Gần đây
một số hộ dân chuyển sang nuơi giống, tuy sản lượng khơng cao nhưng thu lãi nhiều
hơn nuơi sị thịt vì con giống bán rất được giá. Ngồi loại hình nuơi sị huyết trên các
bãi triều ven biển, người dân nuơi tơm 2 huyện An Biên, An Minh đã biết tận dụng
diện tích mặt nước trong ao nuơi tơm để kết hợp nuơi thêm sị. Mơ hình sản xuất tơm -
sị huyết rất hiệu quả vì chỉ cần đầu tư con giống thơi. Ngồi ra, khơng phải tốn kém gì
Trang 20
thêm như nuơi ngồi bãi mà vẫn đạt năng suất cao. Đặc biệt sị huyết với tính năng
dinh dưỡng lọc nước bắt mồi sẽ tận dụng được các vật chất hữu cơ, phiêu sinh vật
trong ao tơm sẽ làm cho mơi trường ao tơm được cải thiện tốt hơn.
c/. Nuơi trai cấy ngọc: Nghề nuơi trai lấy ngọc tại huyện đảo Phú Quốc bước
đầu đã thu được kết quả khả quan với hai loại sản phẩm là ngọc trai bán cấy trên vỏ và
ngọc trịn cấy vào xoang màng áo. Đặc biệt, ở ngọc bán cầu cĩ quá trình hình thành
ngọc chất lượng cao chỉ sau 7 tháng nuơi (ngắn hơn hai tháng so với điều kiện nuơi tại
Úc) đang được khách hàng nước ngồi ưa chuộng. Thành cơng của quy trình sản xuất
trai giống và sản xuất ngọc trai mở ra hướng phát triển nuơi theo qui trình cơng nghiệp,
gĩp phần tăng thêm ngoại tệ đáng kể và bảo vệ tốt nguồn trai quí hiếm trong tự nhiên.
d/. Nuơi cá ao, ruộng lúa, rừng: Năm 2002 diện tích 10.993 ha, sản lượng
4.783 tấn, phần lớn diện tích nuơi tập trung tại 2 huyện An Biên, An Minh. Tuy nhiên
đến năm 2004 diện tích giảm cịn 10.500ha và sản lượng đạt được là 6.052 tấn. Qua đĩ
ta thấy mặc dù diện tích nuơi giảm nhưng hiệu quả nuơi đã tăng lên rõ rệt.
Trước đây nghề nuơi cá vuơng truyền thống của các huyện vùng bán đảo Cà
Mau rất phát triển đã mang lại lợi nhuận khá cao cho người sản xuất, nhưng sau năm
1975 diện tích nuơi bị thu hẹp, một phần do chính sách cải tạo nơng nghiệp đã chia cắt
phá vỡ hệ thống vuơng nuơi, tình trạng sử dụng thuốc trừ sâu ngày càng gia tăng tiêu
diệt hàng loạt cá giống trên đồng ruộng và nạn câu trộm cá vào mùa sản gây thiệt hại
nặng cho người sản xuất. Từ năm 1997 - 2002 phong trào nuơi cá trên ruộng lúa đã
được người dân ở nhiều địa phương chú ý mở rộng diện tích do hiệu quả mang lại khá
cao, trong khi vốn đầu tư khơng nhiều. Mơ hình sản xuất lúa mùa - cá đồng đã gĩp
phần tích cực vào mục tiêu xố đĩi , giảm nghèo, tạo ra nhiều cơng ăn việc làm cho
người lao động những lúc nơng nhàn.
e/. Sản xuất giống: Tỉnh Kiên Giang cĩ 8 trại sản xuất tơm giống tại xã Bình
An - huyện Kiên Lương, sản xuất 35 triệu P.15/năm đang từng bước đi vào ổn định.
Với qui trình sản xuất tơm sú giống bằng tơm bố, mẹ khai thác tại địa phương thu kết
quả khá. Thành cơng của đề tài mở ra một triển vọng tạo thế chủ động cung cấp con
giống chĩ chất lượng tốt, sạch bệnh, giá cả hợp lý cho người nuơi tơm trong tỉnh.
Trang 21
Về cá giống nước ngọt đã cĩ hệ thống trại ương phát triển rộng khắp các huyện,
thị xã, đáp ứng phần lớn các giống cho người nuơi. Tuy nhiên, giá cả giống vẫn cịn
cao vì phần lớn các trại chưa chủ động sản xuất tại chỗ mà làm dịch vụ ương nuơi từ cá
hương lên cá giống rồi bán lại. Do qua nhiều khâu trung gian nên giá thành sản phẩm
tăng cao, và chính điều này làm hạn chế khả năng mở rộng phong trào nuơi cá trong
dân.
Trong năm 2003 cũng đã đầu tư xây dựng các cơng trình thủy lợi với khối lượng
hồn thành 19,442 tỷ đồng và giải ngân 13,385 tỷ đồng, nâng tổng số vốn giải ngân lũy
kế từ khi thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất năm 2000 đến nay là 33,811 tỷ đồng.
Việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất từ nơng nghiệp sang nuơi trồng thủy sản bước
đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo cơng ăn việc làm và nâng cao đời sống vật chất.
II.2.3.2/. Đánh giá chung :
Nhìn chung thời gian qua nuơi trồng thủy sản ở Kiên Giang cĩ bước phát triển
về diện tích và sản lượng. Với nhiều loại hình nuơi thủy sản phong phú đã làm cho
nghề nuơi tăng thêm nguồn hàng xuất khẩu, tạo ra cơng ăn việc làm thường xuyên cho
hàng ngàn hộ nơng dân, gĩp phần cải thiện đời sống kinh tế của nhiều hộ nơng dân
vùng nơng thơn và ven biển. Bên cạnh mặt tích cực trên nghề nuơi thuỷ sản cũng gặp
nhiều khĩ khăn nên tốc độ phát triển nuơi thuỷ sản ở Kiên Giang tăng cịn chậm so với
một số tỉnh lân cận.; Nguyên nhân là do thiếu điều tra quy hoạch, thiếu vốn đầu tư xây
dựng hệ thống kênh mương thuỷ lợi, cơng trình ao nuơi và thiếu các biện pháp khoa
học đồng bộ về giống, kỹ thuật nuơi, thức ăn và phịng trị bệnh.
Tình trạng dịch bệnh vẫn cịn xảy ra nguyên nhân là do mơi trường thay đổi đột
ngột, độ pH và nồng độ muối giảm thấp, sự giảm sút quá lớn về nồng độ muối và hàm
lượng chất hữu cơ tăng cao do tích tụ qua nhiều vụ nuơi. Chính những yếu tố mơi
trường xấu đi làm cho sức khỏe của tơm giảm thấp, cộng với mầm bệnh đã cĩ sẵn
trong tơm giống là những nguyên nhân thuận lợi cho dịch bệnh phát triển và lây lan.
Trang 22
Bảng 3: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu nuơi trồng thuỷ sản 2000-2004
STT DANH MỤC ĐVT
NĂM
2000
NĂM
2001
NĂM
2002
NĂM
2003
NĂM
2004
1 Tơm nước lợ
- Diện tích
- Năng suất
- Sản lượng
ha
kg/ha
tấn
12.520
141
1.764
26.800
179
4.800
38.000
176
6.675
51.044
199
10.183
67.725
225
15.228
2 Sị huyết
- Diện tích
- Năng suất
- Sản lượng
ha
kg/ha
tấn
1.858
1.480
2.750
789
9.479
7.479
752
4.088
3.074
226
9.027
2.040
276
3.902
1.077
3 Nuơi cá ao, mương, vườn
- Diện tích
- Năng suất
- Sản lượng
ha
kg/ha
tấn
20.250
270
5.477
15.181
441
6.700
10.993
435
4.786
10.283
567
5.835
10.500
576
6.052
4 Nuơi lồng bè
- Thể tích
- Năng suất
- Sản lượng
m3
kg/ m3
tấn
580
21
12
972
7
7
1.080
11
12
992
28
28
1.128
40
45
Tổng cộng
- Diện tích
- Sản lượng
Ha
tấn
34.628
9.991
42.770
18.979
49.745
14.547
62.075
20.636
79.161
25.882
II.2.4/. Chế biến thủy sản và xuất nhập khẩu năm 2000 - 2004:
II.2.4.1/. Chế biến đơng lạnh:
Kiên Giang hiện nay cĩ 4 xí nghiệp chế biến đơng lạnh thuộc doanh nghiệp Nhà
nước do Cơng ty Xuất Nhập khẩu Thủy sản Kiên Giang quản lý, với cơng suất thiết kế
là 21.900 tấn/năm. Nay cơng suất sử dụng cịn khoảng 10.200 tấn/năm.
Trong 4 xí nghiệp trên, cĩ Xí nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu Kiên Giang
mới xây dựng và đi vào sản xuất cuối năm 1997, Xí nghiệp được lắp đặt máy mĩc thiết
bị hiện đại, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như điều kiện sản xuất theo tiêu chuẩn EU.
Ngồi ra Xí nghiệp cịn cĩ đầy đủ cả phịng kiểm nghiệm vi sinh, sản phẩm được quản
lý chất lượng theo hệ thống HACCP. Tháng 5/1998 Xí nghiệp đã được Bộ Thuỷ sản
cấp giấy phép xuất khẩu hàng hố vào thị trường EU, hiện nay là 1 trong 15 cơ sở xếp
loại 1 về đạt tiêu chuẩn xuất hàng trực tiếp sang EU, giảm được chi phí xuất khẩu uỷ
Trang 23
thác, mở ra một thị trường mới với khả năng tiêu thụ ổn định, gĩp phần khắc phục khĩ
khăn trong tiêu thụ sản phẩm.
Ba Xí nghiệp cịn lại, nhìn chung cĩ tuổi bình quân của các xí nghiệp là trên 15
năm. Trong đĩ Xí nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu Ngơ Quyền cĩ từ năm 1972, đến
nay đã qua 32 năm sản xuất và trẻ nhất là Xí nghiệp chế biến thuỷ sản An Hồ thành
lập từ năm 1988 cũng được 15 năm. Máy mĩc thiết bị ban đầu tương đối hiện đại, đồng
bộ, nhưng theo thời gian dần dần bị xuống cấp, hư hỏng. Mặt khác do phụ tùng vật tư
thay thế khơng đồng bộ nên từ cơng suất thiết kế ban đầu là 17.400 tấn/năm đến nay dù
đã được đầu tư nâng cấp cũng như sữa chữa trong các năm gần đây nhưng cơng suất
chỉ cịn 5.700 tấn/năm bằng 32,75% cơng suất thiết kế. Mặt bằng chật hẹp, khĩ bố trí
dây chuyền cơng nghệ hợp lý. Theo quyết định 686/1998/QĐ-BTS ngày 18/11/1999 về
tiêu chuẩn ngành quy định: “Tất cả các cơ sở chế biến thuỷ sản dùng làm thực phẩm
trên phạm vi cả nước, từ ngày 01/01/2001 đều phải đạt tiêu chuẩn về vệ sinh an tồn
thực phẩm theo tiêu chuẩn EU”, do vậy cần phải đầu tư nâng cấp nhiều.
II.2.4.2. Xuất khẩu và tiêu thụ sản phẩm:
Do những hạn chế trong cơng tác tiếp thị và chất lượng hàng hố chưa cao nên
những năm đầu thị trường xuất khẩu cịn hạn hẹp, chỉ giới hạn một số nước trong khu
vực: Nhật, Hồng Kơng... với sản phẩm chủ yếu là:
- Tơm đơng: ở dưới dạng tơm vỏ và thịt block 2 kg tịnh.
- Cá đơng: nguyên con hoặc fillet.
- Mực đơng: chỉ mới bắt đầu chế biến mực fillet.
Từ năm 1994 đến nay, vì chú trọng nâng cấp cũng như đầu tư, quan tâm tiếp cận
với nhu cầu khách hàng, nên các mặt hàng cũng được nâng dần chất lượng, qui cách
mẫu mã, đa dạng hố mặt hàng, thị trường cũng được mở rộng hơn khơng chỉ dừng lại
ở các nước trong khu vực Châu Á như Thái lan, Nam triều tiên, Singapore, Malaysia,
Nhật... mà cịn mở rộng sang các nước Châu Âu như: Pháp, Ý, Thuỵ sĩ, Đan mạch...
kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng. Hiện nay với việc Xí nghiệp chế biến thuỷ sản
xuất khẩu Kiên Giang đã được cấp mã số xuất trực tiếp sang thị trường Châu Âu, giảm
được chi phí xuất khẩu uỷ thác, tránh sự cố khi cĩ sự biến động thị trường. Đang dần
dần nâng cao tỷ lệ thành phẩm cĩ giá trị gia tăng với các mặt hàng như: Ghẹ mai, ghẹ
Trang 24
đùi, ghẹ cắt, ngoe ghẹ, tơm luộc đơng, mực trái thơng, mực ống Tube, mực nang cắt
Shushi, chả cá, cá tẩm gia vị cấp đơng, cá tẩm gia vị phơi khơ, mực khơ các ăn liền...
và đĩng gĩi nhỏ đưa đến tận người tiêu dùng.
b/. Chế biến bột cá:
Chế biến bột cá Kiên Giang mới khơi phục trong mấy năm gần đây, tồn tỉnh
cĩ:
- 03 nhà máy thuộc doanh nghiệp Nhà nước quản lý: Xí nghiệp chế biến bột cá
Kiên Giang cơng suất 6.000 tấn/năm, Xí nghiệp chế biến bột cá Ba Hịn cơng suất
3.000 tấn/năm , Xí nghiệp chế biến bột các Tắc Cậu cơng suất 6.000 tấn/năm.
- 03 nhà máy thuộc doanh nghiệp tư nhân quản lý : Xí nghiệp chế biến bột cá
Hải Sơn - An Hịa cơng suất 600 tấn/năm, Xí nghiệp chế biến bột cá Lình Huỳnh cơng
suất 600 tấn/năm , Xí nghiệp chế biến bột cá ở Hà Tiên cơng suất 600 tấn/năm.
Từ năm 2000 đến nay do cơ chế thu mua năng động nên các Xí nghiệp quốc
doanh đã đảm bảo được nguyên liệu cho sản xuất, phát huy tốt cơng suất máy mĩc
thiết bị nâng sản lượng từ 3.300 tấn năm 1995 lên 12.620 tấn năm 1998, tuy nhiên đến
năm 2003 sản lượng chỉ đạt 9.380 tấn. Tồn tại của các Xí nghiệp chế biến bột cá Kiên
Giang là cĩ hệ thống chống ơ nhiễm khí thải vào loại khá nhưng phịng chống ơ nhiễm
do nước thải sản xuất và chất bẩn hơi tanh từ nguyên liệu chạy ra thì chưa được tốt, cần
cĩ biện pháp khắc phục, ngồi ra do giá cả chưa khuyến khích ngư dân bảo quản
nguyên liệu tốt.
c/. Chế biến các mặt hàng truyền thống:
Đây là lĩnh vực chế biến nhân dân đang được giữ vững và phát triển ổn định với
hai mặt hàng chủ lực là nước mắm và khơ.
Đến nay đã cĩ trên 107 cơ sở chế biến nước mắm tập trung chủ yếu ở Phú Quốc
và Kiên Hải. Nước mắm Kiên Giang rất được người tiêu dùng tín nhiệm và đã cĩ mặt
trên thị trường thế giới. Năm 1998 đã cĩ 02 doanh nghiệp tư nhân được cấp mã số cho
phép xuất thẳng vào thị trường EU. Tuy vậy bức tranh chung trong lĩnh vực chế biến
nước mắm vẫn là: Sản xuất phân tán, tỉnh chưa cĩ quy hoạch rõ ràng nên chưa trở
thành ngành cơng nghiệp, lao động thủ cơng, kỹ thuật mang tính cha truyền con nối,
Trang 25
mỗi cơ sở sản xuất theo một kiểu, theo một kinh nghiệm riêng, cơ sở chế biến cịn thơ
sơ, chưa cĩ thiết bị hiện đại hỗ trợ sản xuất hoặc để thay đổi phương pháp sản xuất.
Chế biến khơ các loại thuỷ sản là một nghề truyền thống lâu đời của nhân dân
Kiên Giang. Hiện nay cĩ trên 224 cơ sở chế biến khơ thuộc doanh nghiệp tư nhân quản
lý và 2 phân xưởng chế biến khơ thuộc doanh nghiệp Nhà nước quản lý, cĩ nhiều sản
phẩm nổi tiếng như khơ mực, khơ thiều đường, khơ đuối, tơm khơ, cá cơm sấy... Các
sản phẩm khơ ngày càng đĩng gĩp đáng kể vào giá trị thuỷ sản chế biến tiêu thụ nội
địa cũng như xuất khẩu. Tuy vậy bên cạnh những thành tựu đã đạt được, so với bước
tiến của thế giới và các nước trong khu vực thì nghề chế biến khơ của Kiên Giang cịn
mang tính chất sản xuất nhỏ, manh mún. Trình độ cơng nghệ thuộc loại nghèo nàn, lạc
hậu, máy mĩc thiết bị chắp vá. Quá trình chế biến tuyệt đại đa số là dùng lao động thủ
cơng, điều kiện sản xuất khơng đạt yêu cầu, mặt bằng chật hẹp, ơ nhiễm mơi trường,
ảnh hưởng đến an tồn vệ sinh thực phẩm và ảnh hưởng xấu tới người dân sống xung
quanh.
Bên cạnh đĩ mặt tích cực của việc tổ chức sơ chế các mặt hàng: Ghẹ, tơm luộc,
mực nang, bạch tuộc, mực ống... đã giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động.
d/. Tình hình thu mua nguyên liệu:
Sản lượng thu mua từ năm 2000 - 2004 dao động từ 29% - 37,3% tổng sản
lượng thủy sản khai thác. Kết quả đạt như trên là do các doanh nghiệp chủ động tổ
chức mạng lưới thu mua đều khắp trên các địa bàn trọng điểm của tỉnh. Hoạt động thu
mua gồm các dạng sau:
- Tổ chức thu mua nguyên liệu, bảo quản, vận chuyển về xí nghiệp để chế biến.
- Tổ chức thu mua nguyên liệu, sơ chế phân loại, bảo quản đĩng gĩi để giao cho
khách hàng tại các cảng xuất nhập khẩu, hoặc mua bán trực tiếp hàng hĩa thủy sản xuất
khẩu khơng thơng qua khâu chế biến.
Nhìn chung cơng tác thu mua nguyên liệu phục vụ cho chế biến và kinh doanh
hàng thủy sản trong thời gian qua tuy cĩ tiến bộ song vẫn cịn cĩ mặt tồn tại kém như:
- Thu mua nguyên liệu chủ yếu theo mơ hình thương mại tự do nên độ ổn định
khơng cao, khơng cĩ quyền kiểm sốt đối với chất lượng cũng như vệ sinh nguyên liệu,
giá cả dao động.
Trang 26
- Tổng sản lượng thu mua chưa cao, cơ cấu chủng loại các mặt hàng cĩ giá trị
kinh tế như tơm, cá cĩ giá trị kinh tế chưa nhiều, thị trường biến động thất thường và
hồn tồn phụ thuộc vào khách hàng tiêu thụ.
- Nguồn vốn lưu động cung ứng cho thu mua chưa đầy đủ, kịp thời, do đĩ khâu
thanh tốn tiền mặt cho ngư dân cịn chậm trễ. Trong khi đĩ các đơn vị kinh tế tư nhân,
các nậu vựa luơn đảm bảo thanh tốn đầy đủ, nhanh chĩng. Họ mua xơ nên thuận lợi
cho người sản xuất, thậm chí cĩ người cịn ứng trước tiền mặt cho ngư dân đi sản xuất
sau đĩ mua lại sản phẩm. Thêm vào đĩ tình hình kinh doanh trốn thuế vẫn diễn ra,
cộng với phương thức của tư nhân năng động và linh hoạt hơn so với Nhà nước. Vì vậy
cạnh tranh giữa nậu vựa vá các doanh nghiệp Nhà nước vẫn cịn diễn ra gay gắt.
Bảng 4: Cơ cấu sản lượng thu mua và tỷ lệ % so với khai thác
Tơm Mực Cá loại 7 Cá 1-6, HS khác Tổng SL
Năm SLTM
(tấn)
% so
KT
SLTM
(tấn)
% so
KT
SLTM
(tấn)
% so
KT
SLTM
(tấn)
% so KT TM so với
KT (%)
2000
2001
2002
2003
2004
4.200
4.800
3.200
6.200
7.845
19,50
21,24
13,17
23,80
29,05
8.500
10.625
9.000
8.100
11.500
47,63
54,48
44,44
35,21
44,23
55.600
55.150
42.500
32.000
32.000
32,03
29,88
40,36
29,22
29,09
21.000
20.300
42.000
36.700
25.000
10,50
9,40
34,96
28,79
18,86
37,33
35,47
35,81
29,02
25,83
Qua bảng trên cho thấy trong những năm gần đây hoạt động thu mua các sản
phẩm như mực, cá 1-6 và hải sản khác chiếm tỷ lệ thấp dần. Riêng tơm và cá loại 7 vẫn
giữ được mức ổn định với trên 80% nguồn nguyên liệu được đưa vào các nhà máy chế
biến bột cá. Điều này thể hiện hoạt động thu mua của tư nhân được tập trung vào
những sản phẩm cĩ giá trị cao, cĩ khả năng tham gia xuất khẩu.
Từ thực trạng trên dẫn đến các nhà máy chế biến đơng lạnh chưa hoạt động hết
cơng suất chỉ đạt 40% cơng suất sử dụng.
Năm 2004 thu mua nắm hàng của các Doanh nghiệp Nhà nước đạt 76.345 tấn
thủy sản các loại, chiếm 25,8% sản lượng khai thác. Tổng sản lượng chế biến đơng
lạnh là 21.438 tấn đạt 98,1% kế hoạch, tăng 3.288 tấn, tăng 18,1% so với cùng kỳ trong
đĩ tơm đơng 4.500 tấn tăng 20,81%; mực đơng 8.096 tấn tăng 53,3%, cá đơng 1.058
Trang 27
tấn tăng gấp 2,7 lần và hải sản đơng khác 7.784 tấn giảm 11,1%, chế biến nước mắm
29 triệu lít, chế biến bột cá 12.842 tấn, tăng 36,9% so với cùng kỳ.
e/. Xuất nhập khẩu:
Xuất nhập khẩu thủy sản là đầu ra quan trọng của Kiên Giang. Năm 2000 kim
ngạch xuất khẩu đạt 35 triệu USD, đến năm 2003 kim ngạch tăng lên 65 triệu USD, đạt
100% so kế hoạch, tăng 30% so với cùng kỳ. Tốc độ tăng bình quân từ năm 2000 -
2003 là 14 %/năm trong đĩ cĩ sự cải tiến về chất lượng đa dạng hố mặt hàng, giá xuất
của năm sau cao hơn năm trước, thị trường truyền thống được giữ vững mặc dù cũng
gặp khơng ít khĩ khăn và bất ổn . Như vậy mặc dù thị trường xuất khẩu gặp nhiều khĩ
khăn nhưng kim ngạch xuất khẩu vẫn cĩ tốc độ tăng khá cao so với cùng kỳ. Thị
trường EU, Nhật và Hàn Quốc tiếp tục ổn định. Tiến bộ rõ nét là mặt hàng tơm đơng
lạnh đã chiếm tỷ lệ cao về số lượng và giá trị trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu và
nhất là đã đưa được mặt hàng này xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Mặt hàng chả cá đơng
lạnh xuất khẩu tăng mạnh sang thị trường Hàn Quốc, thị trường Nga. Đạt được kết quả
nêu trên là do tồn ngành tập trung chỉ đạo đẩy mạnh xuất khẩu trong đĩ chú trọng mặt
hàng tơm đơng lạnh.
Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 82 triệu USD đạt 91,1% kế hoạch, tăng
26,1% so với cùng kỳ. Như vậy mặc dù thị trường sang Mỹ bị ách tắc nhưng kim
ngạch xuất khẩu vẫn tăng khá cao. Nguyên nhân là do sự tham gia thêm của những
doanh nghiệp ngồi quốc doanh vào xuất khẩu, sự gia tăng thị trường Nhật, Hàn Quốc
và sự chuyển hướng tốt của thị trường EU (Đức, Bỉ…) .
Kim ngạch nhập khẩu bình quân chiếm 10% kim ngạch xuất khẩu, hàng nhập
chủ yếu là ngư lưới cụ, lưới sợi. Nguyên nhân kim ngạch nhập khẩu đạt thấp là do
ngành thủy sản khơng cĩ chức năng nhiên liệu xăng dầu phục vụ cho sản xuất. Riêng
máy thủy, lưới sợi nhập qua chính ngạch chịu thêm thuế nhập khẩu nên khĩ cạnh tranh
với thị trường tự do mà phần lớn là hàng nhập lậu.
Nhìn chung, lĩnh vực xuất khẩu cĩ tiến bộ qua các năm. Trong đĩ việc mở rộng
xuất khẩu trực tiếp sản phẩm tươi đã làm tăng giá trị sản phẩm khai thác, tăng kim
ngạch xuất khẩu, cải thiện đời sống bà con ngư dân. Tồn tại chính trong lĩnh vực xuất
nhập khẩu là giá trị kim ngạch xuất khẩu cịn thấp so với khả năng thủy sản hiện cĩ của
Trang 28
tỉnh. Phần lớn sản phẩm xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu thơ, bán thành phẩm. Sản
phẩm cĩ giá trị gia tăng, sản phẩm ăn liền đĩng gĩi nhỏ và các loại thủy sản tươi sống
cịn chiếm tỷ lệ thấp. Cơ cấu sản phẩm chưa phù hợp với thị hiếu thị trường, sản phẩm
tơm lớn đơng IQF đang được thị trường ưa chuộng với giá cả ngày một hấp dẫn.
Nguyên nhân chính là do chế biến thủy sản xuất khẩu chủ yếu dựa vào nguồn khai thác
tự nhiên, lệ thuộc hồn tồn vào thiên nhiên, vào tính chất manh mún và thời vụ của
nguồn lợi thủy sản nhiệt đới, giá thành cao và bảo quản sau thu hoạch kém. Do cung
khơng đủ cầu làm cho các đơn vị sản xuất kinh doanh cạnh tranh nhau ngày càng gay
gắt. Trong khi đĩ nguồn lợi hải sản cĩ giá trị cao trong khai thác ngày càng cạn kiệt.
Nuơi thủy sản chưa trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu và ổn định cho chế
biến, chưa tập trung vào việc hình thành những vùng sản xuất nguyên liệu qui mơ lớn,
chất lượng cao để gắn kết chế biến với nhà sản xuất nguyên liệu càng chặt chẽ hơn.
Bảng 5: Sản phẩm hải sản chế biến cho xuất khẩu
qua các năm 2000 - 2004 tỉnh Kiên Giang
STT SẢN PHẨM ĐVT 2000 2001 2002 2003 2004
1 Tơm đơng tấn 850 1.250 1.550 3.500 4.200
2 Mực đơng // 4.450 6.000 5.350 4.200 7.800
3 Cá đơng // 180 300 440 350 750
4 Hải sản đơng khác // 1.650 1.855 7.200 7.900 7.200
5 Thịt tép, ghẹ, nghêu // 650 1.150 1.550 700 200
6 Khơ các loại // 600 820 450 30 550
7 Trong đĩ mực khơ // 350 450 405 15 15
8 Bột cá // 0 0 796 0 260
9 Cá cơm sấy // 269 700 1.400 400 400
10 Nước mắm 1000 lít 465 500 300 450 540
11 Cá hộp tấn 0 0 0 300 1.000
12 Hải sản khác // 7.500 8.000 7.500 6.000 5.850
13 Tiêu hạt // 0 0 50 17 0
Trang 29
II.2.5/. Cơ sở vật chất, dịch vụ hậu cần nghề cá tỉnh Kiên Giang:
Cảng cá Tắc Cậu (84,3 tỷ đồng) và cảng cá Dương Đơng (5,6 tỷ đồng) đã khánh
thành đi vào sử dụng từ năm 2003. Cảng Xẻo Nhàu – An Minh (12,064 tỷ đồng) và
bến cá Tơ Châu (12,555 tỷ đồng) đang chờ phê duyệt lại dự tốn. Cảng cá Ba Hịn
(13,860 tỷ đồng) đang thi cơng khu tái định cư và đang chở phê duyệt lạI dự tốn. Chợ
cá Lại Sơn (6,2 tỷ đồng) đang lập kế hoạch đấu thầu. Khu trú bão Hịn Tre đang lập
thiết kế kỹ thuật. Đê chắn sĩng Dương Đơng, khu trú bão kết hợp làng cá Cầu Sấu-Phú
Quốc và bến cá Lình Huỳnh đang lập dự án khả thi.
Trừ cảng cá Tắc Cậu và Dương Đơng, khĩ khăn nổi lên trong quá trình thực
hiện các dự án cảng cá, bến cá là vốn thi cơng chưa được bố trí đầy đủ, thủ tục phê
duyệt lại dự án đầu tư và thiết kế dự tốn kéo dài, mặt khác vần đề giải tỏa đền bù phải
điều chỉnh nhiều lần người dân mới chấp nhận.
II.2.6/. Về hợp tác đầu tư nghề cá:
II.6.1/. Hợp tác trong nước:
Trên lĩnh vực chế biến Kiên Giang đã hợp tác với TP. Hồ Chí Minh thành lập
Cơng ty liên doanh chế biến thủy sản (gọi tắt là SAKI) sản xuất cá đĩng hộp. Hiện nay
SAKI hoạt động chưa cĩ hiệu quả, đang tìm kiếm thị trường tiêu thụ và xuất khẩu.
Trên lĩnh vực nuơi trồng thuỷ sản, Sở Thủy Sản chỉ đạo Trung tâm Khuyến ngư
phối hợp với Trường Đại học Thủy sản Nha Trang, Đại học Cần thơ và Viện nghiên
cứu thủy sản để nghiên cứu điều tra và qui hoạch nuơi trồng thủy sản trên các vùng
sinh thái.
II.6.2/. Hợp tác quốc tế:
Trên lĩnh vự khai thác và chế biến, Kiên Giang đã hợp tác với Thái Lan thành
lập Cơng ty liên doanh khai thác hải sản gọi tắt là SK1 với vốn gĩp 1,010 triệu USD và
Cơng ty liên doanh chế biến thủy sản gọi tắt là SK2 với vốn gĩp 1,445 triệu USD. Tuy
nhiên do SK1 hoạt động khơng hiệu quả, SK2 thua lỗ do khơng tiêu thụ được sản phẩm
nên các mục tiêu thu hút vốn đầu tư, tiếp thu kỹ thuật mới và xuất khẩu thủy sản đều
khơng thực hiện được.
Trên lĩnh vực nuơi trồng, các nhà đầu tư nước ngồi rất quan tâm tới lồi ngọc
trai Pinctada maxima ở Phú Quốc, Kiên Hải. Cĩ 3 đơn vị đăng ký xin hợp đồng triển
Trang 30
khai chương trình nuơi ngọc trai là: Cơng ty trai ngọc Châu Á (Nhật Bản), Cơng ty trai
ngọc Quốc Tế (Úc) và Cơng ty Ngọc trai OGAWA (Nhật Bản). Nhưng hai Cơng ty
QPEDI (liên doanh Việt -Nhật) và OGAWA (Nhật Bản) do cĩ khĩ khăn về tài chính ở
cơng ty mẹ tại Nhật nê._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA1467.pdf