Tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ bệnh Lở mồm long móng ở Trâu, Bò và Lợn tại Nghệ An từ năm 2002-2007, các giải pháp phòng chống bệnh: ... Ebook Một số đặc điểm dịch tễ bệnh Lở mồm long móng ở Trâu, Bò và Lợn tại Nghệ An từ năm 2002-2007, các giải pháp phòng chống bệnh
105 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4884 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ bệnh Lở mồm long móng ở Trâu, Bò và Lợn tại Nghệ An từ năm 2002-2007, các giải pháp phòng chống bệnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðẠO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
------------------*------------------
DƯƠNG TẤT THẮNG
MỘT SỐ ðẶC ðIỂM DỊCH TỄ BỆNH LỞ MỒM
LONG MÓNG Ở TRÂU, BÒ VÀ LỢN TẠI NGHỆ AN
TỪ NĂM 2002 – 2007, CÁC GIẢI PHÁP
PHÒNG CHỐNG BỆNH
Chuyên ngành: Thú y
Mã số: 60.62.50
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
TS. TÔ LONG THÀNH
HÀ NỘI - 2007
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………i
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện bản luận văn này, ngoài sự nổ lực cố gắng
hết mình của bản thân còn có sự tận tình hướng dẫn của người thầy TS Tô
Long Thành.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến thầy hướng dẫn, người ñã giành
nhiều thời gian quý báu tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
- Ban giám ñốc, tâp thể phòng virus Trung tâm Chẩn ñoán thú y Trung ương
- Lãnh ñạo cùng toàn thể cán bộ trong cơ quan thú y vùng III
- Ban ñào tạo sau ñại học - Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam
ðã tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình, người
thân, bạn bè, ñồng nghiệp - Những người luôn tạo ñiều kiện, ñộng viên, giúp
ñỡ tôi vượt qua mọi khó khăn trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Tác giả
Dương Tất Thắng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………ii
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan trên ñây là ñề tài nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, ñược tôi khảo sát
nghiên cứu, có sự giúp ñỡ của các ñồng nghiệp và chưa từng ñược sử dụng
công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào.
Tôi xin cam ñoan, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ
rõ nguồn gốc.
Tác giả
Dương Tất Thắng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ðOAN
MỤC LỤC
i
ii
iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ix
xxi
MỞ ðẦU 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI 1
2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 3
3. MỤC TIÊU ðỀ TÀI 3
4. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. LỊCH SỬ BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG 4
1.1.1. ðịnh nghĩa 4
1.1.2. Lịch sử bệnh 4
1.1.3. Tình hình bệnh LMLM ở Việt Nam 5
1.2. CÁC ðẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VIRUS LMLM 9
1.2.1. Các ñặc tính sinh học chung của virus 9
1.2.2. Hình thái, cấu trúc của virus LMLM 11
1.2.3. Phân loại virus LMLM 12
1.2.4. ðặc ñính nuôi cấy của virus LMLM 13
1.2.5. ðộc lực của virus LMLM 13
1.2.6. Sức ñề kháng của virus LMLM 14
1.2.7. Loài mắc bệnh 15
1.3. ðẶC ðIỂM DỊCH TỄ BỆNH LMLM VIỆT NAM 15
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………iv
1.3.1. Về nguồn bệnh và phương thức lây lan 15
1.3.2. Chất chứa virus 17
1.3.3. ðường xâm nhập 17
1.3.4. Cách sinh bệnh 17
1.3.5. Cách truyền lây 18
1.4. TRIỆU CHỨNG VÀ BỆNH TÍCH 19
1.4.1. Triệu chứng 19
1.4.2. Bệnh tích 21
1.5. CHẨN ðOÁN BỆNH 21
1.5.1. Chẩn ñoán lâm sàng 22
1.5.2. Chẩn ñoán virus học 22
1.5.3. Chẩn ñoán huyết thanh học 23
1.5.4. Chẩn ñoán bằng kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) 27
1.6. VACXIN PHÒNG BỆNH LMLM 28
1.6.1. Vacxin fôcmn keo phèn 29
1.6.2. Vacxin vô hoạt 29
1.6.3. Vacxin nhược ñộc 30
1.6.4. Vacxin sản xuất theo công nghệ gen 30
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31
2.1.1. Những ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên, xã hội và công tác chăn
nuôi, thú y ñến sự phát sinh và phát triển bệnh LMLM 31
2.1.2. Khảo sát tình hình dịch tễ học bệnh LMLM ở Nghệ An 31
2.1.3. Chẩn ñoán bệnh LMLM bằng phương pháp ELISA 31
2.1.4. Phát hiện trâu bò nhiễm virus LMLM ở Nghệ An bằng kỹ thuật
ELISA-3ABC 31
2.1.5. ðánh giá hiệu quả công tác tiêm phòng vacxin LMLM 31
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………v
2.1.6. Một số kiến nghị các giải pháp phòng chống bệnh tại ñịa phương 31
2.2. NGUYÊN LIỆU 31
2.2.1. Dụng cụ 31
2.2.2. Máy móc thiết bị 32
2.2.3. Nguyên liệu làm thí nghiệm 32
2.2.4. Kết quả chẩn ñoán các mẫu bệnh phẩm nghi mắc bệnh LMLM từ Nghệ
An tại Trung tâm Chẩn ñoán Thú y Trung ương 33
2.2.5. Các xét nghiệm ñược tiến hành tại trung tâm Chẩn ñoán Thú y Trung
ương và Cơ quan thú y vùng III 33
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.3.1. Phương pháp dịch tễ học mô tả, dịch tễ học phân tích 33
2.3.2. ðịnh lượng các chỉ tiêu dịch tễ 33
2.3.3. Phương án bố trí thí nghiệm 34
2.3.4. Cách thu thập, vận chuyển và bảo quản bệnh phẩm 35
2.3.5. Sử dụng phản ứng ELISA ñể chẩn ñoán virus LMLM 36
2.3.6. Phản ứng ELISA phát hiện kháng thể (dùng cho 1 typ) 39
2.3.7. Phát hiện trâu bò nhiễm virus LMLM bằng ELISA CHECKIT FMD-
3ABC 44
2.3.8. Xử lý số liệu 46
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47
3.1. NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ
CÔNG TÁC CHĂN NUÔI, THÚ Y ðẾN SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT
TRIỂN BỆNH LMLM 47
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hưởng ñến sự phát sinh và phát triển
bệnh LMLM 47
3.1.2. Tình hình chăn nuôi và thú y ở Nghệ An 49
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………vi
3.2. MỘT SỐ ðẶC ðIỂM DỊCH TỄ BỆNH LMLM Ở NGHỆ AN TỪ NĂM
2002-2007 55
3.2.1. Diễn biến dịch LMLM ở Nghệ An từ năm 2002-2007 55
3.2.2. Hình thái, mức ñộ dịch LMLM từ 2002 ñến 2007 59
3.2.3. Một số chỉ tiêu ñịnh lượng dịch tễ 61
3.3. KẾT QUẢ CHẨN ðOÁN, ðỊNH TYP VIRUS LMLM 67
3.3.1. Phát hiện kháng nguyên, ñịnh typ virus 67
3.3.2. Phát hiện kháng thể bằng phương pháp ELISA CHECKIT
FMD-3ABC 69
3.4. ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC TIÊM PHÒNG BỆNH
LMLM Ở ðÀN TRÂU BÒ TẠI NGHỆ AN 71
3.4.1. Tình hình tiêm phòng vacxin LMLM cho ñàn trâu bò Nghệ An từ 2002-
2007 71
3.4.2. Kết quả kiễm tra tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ñược tiêm vacxin Decivac
FMD DOE ở thực ñịa 73
3.4.3. Khảo sát ñáp ứng miễn dịch của trâu bò ñối với vacxin LMLM
Decivac FMD-DOE 74
3.4.4. So sánh tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ñược tiêm vacxin Decivac trong thí
nghiệm và ở thực ñịa 80
3.5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH LMLM CỦA ðỊA
PHƯƠNG 82
3.5.1. Các giải pháp hành chính 82
3.5.2. Các giải pháp chuyên môn 83
3.5.3. Các biện pháp kỹ thuật 84
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 85
1. KẾT LUẬN 85
2. ðỀ NGHỊ 86
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………vii
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
ADN : Axít desoxyribonucleic
ARN : Axít ribonucleic
BHK-21 :Baby Hamster Kidney-21
CFT : Complement Fixation Test
FMD : Foot and Mouth Disease
FMDV : Foot and Mouth Disease Virus
FAO : Foot and Agricutural Orgnization
KN : Kháng nguyên
KT : Kháng thể
LMLM : Lở mồm long móng
KD : Kiểm dịch
KDðV : Kiểm dịch ñộng vật
KTVSTY : Kiểm tra vệ sinh thú y
PBS : Phosphate Buffered Saline
PCR : Polymerase Chain Reaction
RT-PCR : Reverse Transcription- Polymerase Chain Reaction
WRL : Wold Reference Laboratory
(+) : Dương tính
(-) : Âm tính
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.2. Tình hình bệnh LMLM giai ñoạn 2002-2007 8
Bảng 3.1. Cơ cấu hành chính tỉnh Nghệ An 49
Bảng 3.2. Số lượng ñàn gia súc, gia cầm Nghệ An từ 2002-2006 50
Bảng 3.3. Kết quả công tác kiểm dịch từ năm 2002-2007 52
Bảng 3.4. Diễn biến dịch LMLM ở Nghệ An từ 2002-2007 55
Bảng 3.5. Phạm vi dịch LMLM từ 2002-2007 57
Bảng 3.6. Hệ số năm dịch của trâu bò từng năm trong giai ñoạn
2002-2007 60
Bảng 3.7. Hệ sô năm dịch của lợn từng năm trong giai ñoạn
từ 2002-2007 61
Bảng 3.8. Tỷ lệ hiện mắc bệnh của trâu bò Nghệ An từ 2002-2007 62
Bảng 3.9. Tỷ lệ hiện mắc bệnh LMLM ở lợn tại Nghệ An từ 2002-2007 63
Bảng 3.10. Tốc ñộ mắc bệnh LMLM của trâu bò tại Nghệ An từ
2002-2007 64
Bảng 3.11. Tốc ñộ mắc bệnh LMLM của lợn tại Nghệ An từ
2002-2007 65
Bảng 3.12. So sánh tỷ lệ hiện mắc, tốc ñộ mắc bệnh LMLM
của trâu bò và lợn tại Nghệ An từ năm 2002-2007 65
Bảng 3.13. Tỷ lệ tử vong của trâu bò mắc bệnh LMLM
tại Nghệ An từ 2002-2007 66
Bảng 3.14.Kết quả xét nghiệm, ñịnh tup virus LMLM 68
Bảng 3.15. Kết quả xác ñịnh tỷ lệ nhiễm virus LMLM ở trâu bò
tại các vùng sinh thái tỉnh Nghệ An 70
Bảng 3.16. Diễn biến về tiêm phòng vãcin LMLM cho ñàn trâu bò Nghệ
An từ năm 2002 - 2007 72
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………x
Bảng 3.17. Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ở Nghệ An sau khi tiêm vacxin Decivac
FMD DOE 73
Bảng 3.18. Kết quả diễn biến kháng thể của trâu bò tại Nghệ An (không có
kháng thể trước khi tiêm) 76
Bảng 3.19. Diễn biến kháng thể của trâu bò sau khi tiêm vacxin LMLM ở
Nghệ An (có kháng thể) 78
Bảng 3.20. Kết quả bảo hộ của trâu bò sau khi tiêm vacxin ở thí nghiệm và
thực ñịa 81
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………xi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Hình ảnh của virut LMLM 11
Hình 1.2. Sơ ñồ cấu trúc gen của virut LMLM 12
Hình 3.1. Biểu ñồ so sánh mắc bệnh LMLM tờ năm 2002-2007 58
Hình 3.2. Biểu ñồ chỉ số trâu bò, lợn mắc bệnh từ năm 2002-2007
và xu thế dịch 59
Hình 3.3. Diễn biến hàm lượng kháng thể LMLM ở trâu bò Nghệ An
(không có kháng thể trước khi tiêm) 77
Hình 3.4. Diễn biến hàm lượng kháng thể LMLM ở trâu bò Nghệ An
(có kháng thể trước khi tiêm) 80
Hình 3.5. So sánh tỷ lệ bảo hộ của trâu bò giữa tiêm thí nghiệm và tiêm
thực ñịa 82
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………1
MỞ ðẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Trong công cuộc ñổi mới của toàn ðảng, toàn dân, ngành chăn nuôi nước ta
ñang từng bước phát triển vững chắc, ñạt nhiều thành tựu to lớn ñáng khích lệ và dần
trở thành một trong những ngành chính của nông dân Việt Nam. ðặc biệt, khi Việt
Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nhà
nước ñã có những chính sách ñiều chỉnh phù hợp như kinh tế trang trại, vốn tín dụng,
chính sách ñất ñai, chính sách ñầu tư nước ngoài... Tất cả các chính sách ñó ñều có
ảnh hưởng ñến sự phát triển của ngành nông nghiệp trong ñó có ngành chăn nuôi.
Bước ñầu ñã có sự hình thành các khu vực, các cụm chăn nuôi mang tính hàng hoá
phù hợp với phát triển của từng loại gia súc, gia cầm và ñặc biệt có thể cung cấp
những sản phẩm có chất lượng cao.
Nhìn chung, do tập tục chăn nuôi nhỏ lẻ manh mún mà ngành chăn nuôi ở
nước ta còn mang tính tự cung tự cấp, chăn nuôi tập trung, chăn nuôi hàng hoá theo
quy mô trang trại chưa nhiều. Chất lượng sản phẩm chăn nuôi chưa ñủ sức hội nhập
và cạnh tranh. Từ ñó, dẫn ñến những khó khăn nhất ñịnh cho ngành chăn nuôi, ñặc
biệt là vấn ñề kiểm soát dịch bệnh.
Thời gian vừa qua, do hội nhập kinh tế quốc tế, việc giao lưu buôn bán ñộng
vật, sản phẩm ñộng vật giữa các nước trên thế giới ngày càng mở rộng, tình hình
dịch bệnh ñộng vật cũng phát triển mạnh. ðặc biệt là bệnh lở mồm long móng
(LMLM) xảy ra tràn lan ở nhiều khu vực, nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam
trong những năm gần ñây, dịch LMLM ñã liên tiếp nổ ra gây thiệt hại ñáng kể cho
ngành chăn nuôi gia súc.
Nghệ An nằm ở trung tâm vùng Bắc Trung Bộ có diện tích tự nhiên lớn nhất
nước (16.488,45 km2), ñiều kiện khí hậu biến ñộng khá phức tạp, có 809 km ñường
quốc lộ (ñường 1A, ñường Hồ Chí Minh, quốc lộ 15, quốc lộ 7, quốc lộ 46, quốc lộ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………2
48), cùng với 421 km ñường cấp tỉnh và 3670 km ñường cấp huyện ñã tạo nên
mạng lưới giao thông thuận tiện, ñóng vai trò quan trọng trong giao lưu hàng hoá
Bắc-Nam, vận tải quá cảnh và luân chuyển hàng hoá nội tỉnh do vậy việc buôn bán
vận chuyển gia súc rất phát triển. ðây cũng là ñiều kiện phát sinh và phát triển
mạnh dịch bệnh cho gia súc nhất là dịch bệnh LMLM. Từ năm 2002 ñến nay dịch
LMLM vẫn thường xuyên xảy ra trên ñịa bàn tỉnh Nghệ An.
Bệnh LMLM ñược Tổ chức Dịch tễ Thế giới OIE (Office Internationale des
Epizooties) xếp vị trí ñầu tiên trong danh mục bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của gia
súc. Bệnh do virus gây ra, thường ở thể cấp tính, lây lan nhanh và mạnh. Các loài
ñộng vật móng guốc chẵn như trâu bò, lợn, dê và cừu ñều mắc. Bệnh gây thiệt hại
nghiêm trọng về kinh tế và ảnh hưởng ñến thương mại, ñặc biệt là việc buôn bán gia
súc và sản phẩm gia súc. Các tổ chức quốc tế và trong nước ñều ñặt vấn ñề phòng
và chống bệnh này lên ưu tiên số một.
Virus gây bệnh LMLM thuộc họ Picornaviridae ñược chia thành 7 type huyết
thanh và có hơn 70 subtype theo cách phân loại kinh ñiển, giữa các type không có
miễn dịch chéo cho nhau. Chính vì vậy chương trình phòng chống bệnh bằng vắc
xin gặp nhiều khó khăn do có sự thay ñổi cấu trúc kháng nguyên, nhiều khi ổ dịch
ñã tiêm phòng vẫn mắc ñi, mắc lại.
Từ tình hình thực tế của bệnh LMLM trong cả nước nói chung và tại Nghệ An
nói riêng, vấn ñề cần thiết hiện nay là khảo sát một số ñặc ñiểm dịch tễ bệnh LMLM,
xác ñịnh sự lưu hành virus gây bệnh LMLM bằng các phương pháp chẩn ñoán trong
phòng thí nghiệm, phát hiện những trâu bò mang trùng là nguồn bệnh tiềm tàng trong
tự nhiên, ñánh giá ñáp ứng miễn dịch của trâu bò sau khi ñược tiêm phòng vacxin
LMLM. Từ vấn ñề cấp thiết ñó ñối với tỉnh Nghệ An và ñể góp phần trong chương
trình khống chế và ñi ñến thanh toán bệnh LMLM ở gia súc của cả nước, chúng tôi
thực hiện ñề tài:
“ Một số ñặc ñiểm dịch tễ bệnh Lở mồm long móng ở trâu bò và lợn tại
Nghệ An từ năm 2002-2007, các giải pháp phòng chống bệnh ”
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………3
2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
Sử dụng các phương pháp dịch tễ học ñể khảo sát một số ñặc ñiểm dịch tễ
bệnh LMLM ở trâu bò và lợn tại tỉnh Nghệ An.
Sử dụng một số phương pháp chẩn ñoán ñể xác ñịnh diễn biến của dịch
LMLM và hiệu quả của công tác tiêm phòng từ ñó ñề xuất các giải pháp kỹ thuật
phòng chống bệnh LMLM trên ñịa bàn Nghệ An.
Với những nội dung như trên, ñề tài vừa có ý nghĩa khoa học ñóng góp
những hiểu biết về bệnh LMLM, là tài liệu tham khảo cho nghiên cứu và giảng dạy;
vừa có ý nghĩa thực tế ñóng góp ñề xuất các giải pháp phòng chống bệnh LMLM cụ
thể tại một ñịa phương.
3. MỤC TIÊU ðỀ TÀI
Nghiên cứu ñánh giá tình hình dịch tễ bệnh LMLM ở trâu, bò và lợn trên ñịa
bàn Nghệ An. Lựa chọn sử dụng vắc xin phù hợp.
ðánh giá hiệu quả công tác tiêm phòng vacxin LMLM và ñề xuất một số giải
pháp kỹ thuật phòng chống bệnh.
4. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trâu, bò và lợn ở mọi lứa tuổi trên ñịa bàn Nghệ An từ năm 2002 ñến nay.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………4
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. LỊCH SỬ BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG
1.1.1. ðịnh nghĩa
Bệnh lở mồm long móng (LMLM) là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan rất
nhanh, rất mạnh, rất rộng của các loài móng guốc chẻ ñôi như trâu, bò, lợn, dê, cừu
và loài linh dương. Bệnh gây ra do một loài virus hướng thượng bì. Bệnh có ñặc
trưng bằng những mụn nước, vết loét và các tổn thương rạn nứt ở niêm mạc miệng,
kẽ móng, gờ móng, trên bầu vú, ñầu vú con cái và cuống của dạ cỏ.
1.1.2. Lịch sử bệnh
- Lần ñầu tiên trên thế giới bệnh LMLM ñược Frascastorius phát hiện và mô
tả ở Italia vào năm 1514, sau ñó bệnh lây lan sang nhiều nước ở châu Âu. Nhưng
phải ñến những năm ñầu thế kỷ 20 (1920) bệnh LMLM mới ñược nghiên cứu một
cách tương ñối chi tiết (Andersen, 1980) [33].
- Những năm cuối thế kỷ 19, chỉ trong vòng vài tháng bệnh LMLM ñã lây
lan nhanh chóng từ Nga sang nhiều nước ở châu Âu như ðức, Hà Lan, Thuỵ Sĩ, Bỉ,
Hung, áo, ðan Mạch, Pháp và Italia. Có ñến hàng chục triệu trâu bò mắc bệnh, bệnh
kéo dài ñến nhiều năm không tắt (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978)[22].
ðầu thế kỷ 20 trở lại ñây tình hình dịch bệnh LMLM xảy ra ở nhiều khu vực,
nhiều nước như:
* Châu Mỹ:
Mỹ (1902, 1908, 1914, 1929 và 1932), Mexico (1946), Canada (1952) và
Argentina (1953).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………5
Năm 2000 dịch LMLM xảy ra ở Nam Brazil (type O), Argentina (type A),
Urugoay (type O), Bolivia (type O và A), Columbia (type O và A), Peru (type A),
Ecuado (type O).
* Châu Âu:
Từ 1951 ñến 1954, dịch bệnh LMLM phát ra ở Tây ðức, sau ñó lây sang
nhiều nước như Hà Lan, Bỉ, Luxembourg, Pháp, Anh, Thụy ðiển, Na Uy, Ba Lan.
Mùa hè năm 2000, Hy Lạp xảy ra 14 ổ dịch typee Asia-1, theo kết luận của
chính quyền sở tại nguyên nhân gây ra dịch là do gia súc nhập lậu từ Thổ Nhĩ Kỳ.
Năm 2001 dịch lại ñược phát hiện ở vùng ðông Nam nước Anh sau ñó do vận
chuyển làm lây lan dịch khắp nước Anh và tràn tới Scotland, xứ Wales, Bắc Ai Len,
Cộng hoà Ai Len, Hà Lan và Pháp .
* Châu Phi:
Dịch LMLM xảy ra nhiều nước ở cả Bắc Phi và Nam Phi. Tháng 9 năm 2001
dịch LMLM type O xảy ra ở Uganda, tại Malawi type SAT1, tại Zimbawe type
SAT2.
* Châu á:
Ấn ðộ phát hiện dịch LMLM năm 1929, Indonesia (1887), Philippin (1902),
Myanmar (1936), Malaysia (1939), Thái Lan (1952), Campuchia (1952), Trung
Quốc (1951). Nhìn chung có 3 type thường xuyên gây bệnh LMLM ở khu vực các
nước ðông Nam Á ñó là type O, A và Asia1.
1.1.3. Tình hình bệnh LMLM ở Việt Nam
Bệnh LMLM ñược phát hiện lần ñầu tiên ở Việt Nam vào năm 1898 tại Nam
Trung Bộ (Nha Trang) và sau ñó là ở Nam Bộ (năm 1920), năm 1937-1940 có dịch
ở Quảng Ngãi. ðến năm 1952, bệnh lại phát ra tại Thừa Thiên, ñến 1953-1954 lan
tràn vào vùng Nam Bộ, ra miền Bắc và Tây Bắc (ðiện Biên). Tháng 4-1955, bệnh
lại tái phát ở Khu 3 và lan sang Khu Tả ngạn Việt Bắc, vào Khu 4. Có 3512 bò và
trâu mắc bệnh trong 11 tỉnh, 3 thành phố (Hà Nội, Nam ðịnh, Hải Phòng), mãi ñến
cuối năm 1965 mới dập tắt ñược.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………6
Từ năm 1954-1975, bệnh vẫn xảy ra tại các tỉnh thành phía Nam nhưng lại
không thấy xuất hiện ở các tỉnh miền Trung. Bệnh phát ra nhiều tại các tỉnh giáp
ranh Campuchia mà nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng buôn bán gia súc, sản
phẩm gia súc qua lại biên giới làm lây lan dịch sâu vào nội ñịa.
Trong 2 năm 1975-1976, bệnh LMLM xuất hiện trên trâu bò của 14 tỉnh
thành, gồm 6 tỉnh Miền Trung, 4 tỉnh ðông Nam Bộ, 2 tỉnh ñồng bằng sông Cửu
Long, 2 tỉnh Tây Nguyên.
Từ năm 1980-1988, dịch phát ra chủ yếu ở vùng ðông Nam Bộ và hai tỉnh
miền Trung, dịch phát ra trên trâu bò và lợn.
Năm 1989 dịch phát ra mạnh ở ðồng Nai và Bình Thuận, sau dó yếu dần
trong những năm 1990, 1991.
Năm 1992 dịch LMLM nổ ra ở Quảng Bình và Hà Tĩnh, do không làm tốt
công tác kiểm dịch vận chuyển dịch lây sang Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. ðây là ổ
dịch lớn, lây lan nhanh, kéo dài và gây thịệt hại lớn cho ñàn gia súc các tỉnh Bắc
Trung Bộ.
Năm1993, dịch LMLM xảy ra ở Quảng Ninh do việc buôn bán lợn giống từ
Trung Quốc và từ ñó dịch vẫn phát ra rải rác các năm sau, chủ yếu trên lợn với quy
mô nhỏ ở một số huyện trong tỉnh.
Tại Hải Phòng, trong các năm 1993, 1995 bệnh LMLM diễn ra với quy mô
nhỏ.
Năm 1995 dịch LMLM xảy ra ở Lạng Sơn sau ñó bệnh lan rộng các tỉnh
miền Nam.
Theo Trần Hữu Cổn (1996) [16] trong suốt các năm từ 1975-1995 dịch liên
tục phát ra trên ñàn trâu, bò. Có thể nói năm 1995 là giai ñoạn ñỉnh ñiểm: trên 26
tỉnh thành có dịch và số lượng gia súc mắc bệnh khá lớn. Năm 1995 tại khu vực
phía Nam ñã có 10.293 lợn mắc bệnh. Nguồn bệnh năm 1995, theo tác giả trên, là
do sự mua bán và vận chuyển gia súc bệnh từ Campuchia vào các tỉnh Kiên Giang,
ðồng Tháp và lan rộng bệnh ra khắp các tỉnh thành phía Nam.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………7
Năm 1996, 1997 dịch xảy ra nặng một số tỉnh Duyên hải miền Trung và Tây
Nguyên.
Năm 1998 và ñầu năm 1999 tại Bình Thuận dịch LMLM làm 2.449 bò mắc
bệnh ở 20 xã của 3 huyện thị. Sáu tháng ñầu năm 1999, Thành Phố Hồ Chí Minh,
Kiên Giang, Tiền Giang, ðồng Nai ñều có bệnh LMLM.
Giữa tháng 6 năm 1999, dịch phát ra ở huyện Trà Lĩnh tỉnh Cao Bằng, sau ñó
lây lan nhanh sang các ñịa phương khác. Nguồn bệnh từ Trung Quốc ñưa sang theo
con ñường trao ñổi, buôn bán gia súc. Sau ñó dịch phát ra ở các tỉnh Bắc Ninh, Hà
Nội, Thừa Thiên Huế, ðà Nẵng, Quảng Nam, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hà
Tây…Tính ñến ngày 31/12/1999, 55 tỉnh thành phố có gia súc bệnh, số trâu bò mắc
bệnh 120.989 con, số lợn mắc bệnh 31.801 con.
ðầu năm 2000 dịch lây lan mạnh, 5 tỉnh phát bệnh thêm là Yên Bái, Bắc
Cạn, Lai Châu, Tây Ninh và Trà Vinh. Những tỉnh có dịch từ trước, số xã, huyện có
dịch và tổng số gia súc mắc bệnh tăng lên nhiều. Như vậy tính ñến 31/12/2000,
trong ñợt dịch này cả nước có 60 tỉnh thành ñã có gia súc mắc bệnh, trừ tỉnh An
Giang chưa bị dịch.
Năm 2001, bệnh LMLM trên trâu bò còn xảy ra và tái phát ở 11 tỉnh, 23
huyện, 35 xã làm 2.072 trâu bò mắc bệnh (trong ñó 7 tỉnh miền núi phía Bắc). Bệnh
LMLM ở lợn xảy ra 11 tỉnh, 31 huyện, 52 xã chủ yếu các tỉnh ñồng bằng sông Cửu
Long làm 3.311 lợn mắc bệnh.
Năm 2002 bệnh LMLM xảy ra ở 26 tỉnh, thành với 10.287 trâu bò mắc bệnh.
Năm 2003 bệnh LMLM xảy ra ở 38 tỉnh, thành phố, trong ñó 28 tỉnh có dịch
LMLM trâu bò, 28 tỉnh có dịch ở lợn (có 18 tỉnh dịch xảy ra ở cả trâu bò và lợn),
với tổng số 20.303 trâu bò, 1.178 dê và 3.533 lợn mắc bệnh. Các tỉnh có số trâu bò
mắc bệnh nhiều như: Quảng Trị, Phú Yên, ðắc Lắc, Khánh Hoà, Gia Lai, Hà
Giang.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………8
Năm 2004 dịch LMLM xảy ra ở 1056 xã phường, 328 huyện, thị của 49 tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương, trong ñó 47 tỉnh có dịch LMLM trâu bò với 71736
con mắc, 38 tỉnh có dịch ở lợn với 1858 con mắc bệnh.
Năm 2005 bệnh LMLM trên trâu bò còn xảy ra và tái phát ở 37 tỉnh, 160
huyện, 408 xã làm 28241 trâu bò mắc bệnh. Bệnh LMLM ở lợn xảy ra 26 tỉnh, 59
huyện, 98 xã làm 3976 con mắc bệnh. Dịch chủ yếu xảy ra các tỉnh Tây Nguyên và
duyên hải miền Trung.
Bảng 1.1. Tình hình bệnh Lở mồm long móng giai ñoạn 2002-2007
Trâu bò Lợn
Năm
Số
tỉnh
Số
huyện
Số ổ
dịch Số mắc
Số chết,
xử lý
Số
tỉnh
Số
huyện
Số ổ
dịch Số mắc
Số chết,
xử lý
2002 26 71 183 10.287 194 28 75 208 6.933 2.229
2003 28 88 266 20.303 116 28 67 123 3.533 712
2004 47 323 932 71736 590 38 88 231 1858 742
2005 37 160 408 28241 1561 26 59 98 3976 989
2006 47 283 1410 114015 4906 54 191 516 44450 31087
8/07 25 90 234 7442 1047 29 83 228 10851 10763
Năm 2006 dịch LMLM xảy ra hầu hết các tỉnh thành trong cả nước, cụ thể
trên trâu bò dịch xảy ra ở 47 tỉnh, 283 huyện, 1410 xã làm 114.015 con mắc bệnh,
tiêu huỷ 4906 con. Trên lợn dịch xảy ra ở 54 tỉnh, 191 huyện, 516 xã làm 44450 con
mắc bệnh, tiêu huỷ ñược 31087 con.
Từ ñầu năm ñến hết tháng 8/2007, cả nước có 36 tỉnh xuất hiện dịch LMLM
trong ñó: 25 tỉnh, 99 huyện, 234 xã có bệnh LMLM ở trâu bò và 29 tỉnh, 83 huyện,
228 xã có LMLM ở lợn. 18 tỉnh có bệnh LMLM ở cả trâu bò và lợn. Tổng số gia
súc mắc bệnh là 7442 trâu bò và 10851 lợn ;số gia súc chết và tiêu huỷ là 1047 trâu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………9
bò và 10763 lợn. Về ñịa bàn dịch xảy ra ở cả 3 miền, mức ñộ dịch giảm tương ñối
nhiều so với cùng kỳ năm 2006.
1.2. CÁC ðẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VI RÚT LMLM
1.2.1. Các ñặc tính sinh học chung của virus
Virus có kích thước vô cùng nhỏ bé phải quan sát dưới kính hiển vi ñiện tử.
ðây là loại vi sinh vật ký sinh nội bào tuyệt ñối, nó chỉ có thể sống và nhân lên
trong môi trường tế bào sống. Virus không có cấu tạo tế bào, người ta chia nó theo
một giới riêng ñộc lập, nó chỉ gồm vỏ là capsid (protein) bên trong là nhân (acid
nucleic) ñược tạo thành từ ADN hoặc ARN.
1.2.1.1. Hệ gen của virus
Hệ gen của virus bao gồm hoặc ADN, hoặc ARN, không bao giờ có cả hai.
Virus khác nhau về kích thước, số lượng và ñặc tính acid nucleic. Cả hai loại acid
nucleic sợi ñơn và sợi ñôi ñều ñược tìm thấy ở virus.
Ở virus có vỏ bọc, acid nucleic chiếm một phần nhỏ 1-2% và ở virus trần là
25-50% so với cơ chất. ở một số virus, acid nucleic không tồn tại ở dạng phân tử
riêng rẽ mà ở dạng liên kết nhiều phân tử. Trong quá trình nhiễm vào vật chủ, hệ
gen của virus thoát khỏi vỏ protein và vào trong tế bào.
1.2.1.2. Quá trình nhân lên của virus
Trong tế bào, virus ñược nhân lên và có thể ñược truyền sang tế bào khác, vỏ
virus ñược tổng hợp ở tế bào vật chủ. Khi hệ gen của virus có mặt ở trong tế bào và
ñược nhân lên thì gọi là quá trình nhiễm virus. Tế bào nhiễm virus thì gọi là tế bào
vật chủ.
Khi virus xâm nhập vào tế bào thích ứng nó sẽ thực hiện quá trình nhân lên,
từ một virus ban ñầu thành hàng trăm hàng triệu virus mới. Quá trình nhân lên gồm
5 giai ñoạn:
- Giai ñoạn virus hấp thụ lên bề mặt tế bào.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………10
Virus có kích thước vô cùng nhỏ bé nó nằm trong dịch bao quanh tế bào,
luôn chuyển ñộng tạo ñiều kiện cho virus va chạm với tế bào. Khi có sự va chạm
trên bề mặt tế bào, giữa thụ thể tế bào với thụ thể virus nếu ñặc hiệu với nhau thì
virus sẽ ñược hấp thụ lên bề mặt tế bào.
- Giai ñoạn xâm nhập của virus vào tế bào.
Ở giai ñoạn này, hạt virus hoặc acid nucleic của chúng ñược tiêm chích vào
trong tế bào vật chủ. Virus xâm nhập vào tế bào theo nhiều cách khác nhau.
+ Theo cơ chế ẩm bào: ðây là cơ chế bị ñộng, ña số virus gây bệnh ở
người, ñộng vật, thực vật ñều xâm nhập theo cơ chế này. Tại ñiểm tiếp xúc giữa
virus và tế bào, thành tế bào bị lõm xuống giống chân giả bao vây kín lấy virus rồi
khép lại ñẩy virus vào trong tế bào. Theo cách này virus không tự lột vỏ ñược mà nó
phải nhờ men phân huỷ protein tiết ra ñể phân huỷ vỏ capsid, giải phóng acid
nucleic.
+ Theo cơ chế chủ ñộng: ðây là phương thức xâm nhập ñặc biệt chỉ xảy ra
ñối với thực khuẩn thể. Chỉ có thành phần acid nucleic ñược ñẩy vào trong.
- Giai ñoạn tổng hợp các thành phần của virus.
Ngay sau khi nhiễm vào vật chủ là quá trình tổng hợp nên các thành phần
của virus.
Bước khởi ñầu là sự nhân lên của acid nucleic virus. Bộ máy sinh tổng hợp
của tế bào vật chủ ñược sử dụng ñể sinh tổng hợp nên acid nucleic virus. Tuỳ từng
loại acid nucleic khác nhau thì quá trình tổng hợp acid nucleic xảy ra ở các vị trí
khác nhau và quá trình tổng hợp cũng khác nhau. ðối với virus ARN thì quá trình
tổng hợp xảy ra ở nguyên sinh chất còn virus ADN thì quá trình trên thường xảy ra
ở nhân.
Sau khi acid nucleic ñược nhân lên sẽ xảy ra quá trình tổng hợp protein cấu
trúc của virus.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………11
Trong giai ñoạn này, mọi sự tổng hợp acid nucleic và protein của tế bào ñều
bị ñình lại.Tế bào vật chủ buộc phải cung cấp năng lượng, ribosom, các enzim hoạt
hoá acid amin, t-ARN và các yếu tố khác cho quá trình trên.
- Giai ñoạn lắp ráp virus.
Quá trình lắp ráp virus thường xảy ra ở gần màng tế bào. Các thành phần của
virus (acid nucleic và protein vỏ) ñược dịch chuyển lại gần nhau rồi chúng kết hợp
với nhau tạo thành virus mới hoàn chỉnh.
- Giai ñoạn giải phóng virus ra khỏi tế bào.
Quá trình giải phóng virus ra khỏi tế bào có thể theo cơ chế nổ tung hoặc từ
từ. Virus có thể phá tung màng tế bào và chui ra ngoài ñồng loạt hoặc dùng men ñục
thủng màng tế bào rồi chui ra từ từ.
Thời gian kể từ khi virus hấp thụ lên màng tế bào cho tới khi có hạt virus ñầu
tiên chui ra gọi là thời gian nhân lên của virus.
1.2.2. Hình thái, cấu trúc của virus LMLM
Virus gây bệnh LMLM là loại virus nhỏ nhất, thuộc họ Picornaviridae, giống
Aphtho virus. Kích thước từ 20 -30 nm, hình ña diện có 30 mặt ñều (Hình 1.2.1),
virus có thể qua ñược các máy lọc Berkefeld, Chamberland và màng lọc Seizt
(Nguyễn Như Thanh, 2001) [27].
Hình 1.1.a. Virus LMLM
dưới kính HV ñiện tử
Hình 1.1.b. Mô hình
cấu trúc của hạt virion
LMLM
Hình 1.1.c. Cấu tạo
kháng nguyên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………12
Hình 1.1. Hình ảnh của virus
Hạt virus chứa 30% acid nucleic, ñó là một ñoạn ARN chuỗi ñơn, hợp
thành bởi 8000 bazơ và có hệ số sa lắng là 35S, không có tính sinh kháng thể và ñặc
tính kháng nguyên nhưng có vai trò trong quá trình gây nhiễm. Vỏ capxit của virus
có hơn 60 ñơn vị (capsome). Mỗi capsome có 4 loại protein cấu trúc giống nhau là
VP1, VP2, VP3 và VP4. VP1, VP2 và VP3 tạo nên một bề mặt của khối 20 mặt ñối
xứng còn VP4 là protein ở bên trong capxit, kết dính ARN virus với mặt trong của
capxit. VP1 ở ngoài cùng tham gia vào việc cố ñịnh virus trên những tế bào, ñóng
vai trò quan trọng nhất trong việc gây bệnh, ñồng thời là loại kháng nguyên chính
tạo ra kháng thể chống lại bệnh LMLM.
Virus LMLM thuộc loại không có vỏ bọc, lớp ngoài cùng cấu tạo bởi một
lớp lipit do ñó chúng có sức ñề kháng cao với các dung môi hữu cơ (cồn, este...)
Hình 1.2. Sơ ñồ cấu trúc gen của virus LMLM.
1.2.3. Phân loại virus LMLM
Virus LMLM gồm 7 type khác nhau (tính ñến thời ñiểm hiện nay): O; A; C;
SAT-1; SAT-2; SAT-3 và Asia1. Tuy gây triệu chứng, bệnh tích giống nhau nhưng
ñó là các type kháng nguyên hoàn toàn khác nhau và giữa các type không gây miễn
dịch chéo. Trong mỗi type lại có các subtypee . ðến nay ñã phát hiện ñợc hơn 70
subtypee virus. Trước ñây, các subtypee thường ñược ký hiệu theo số mũ, ví dụ
như: A22, O11… nhưng hiện nay thống nhất ký hiệu gồm tên của type mẹ và ñánh
dấu theo thứ tự ngày tháng phát hiện ra chúng, thí dụ: A22, O11... Gần ñây nhất,
xuất hiện subtypee O từ Trung Quốc và ñược gọi là subtypee O thích nghi trên lợn.
ðặc ñiểm của subtypee này là gây bệnh nặng cho lợn (có hoặc không gây bệnh cho
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………13
bò). Sub-type này hiện nay vẫn ñang lưu hành tại Trung Quốc, Hồng Kông, ðài
Loan và Việt Nam.
Về khả năng nảy sinh các biến dị của virus LMLM, Ramon (1952) giả ñịnh
nguyên nhân của sự biến dị là kết quả của việc dùng vacxin không gây ñược miễn
dịch ._.ñầy ñủ cho con vật, ñã thúc ñẩy quá trình ñột biến ở các chủng thực ñịa. (Tô
Long Thành, 2000) [28].
Một ổ dịch xảy ra do các type hoặc các dưới type và cũng có thể là do cả hai
hoặc ñơn lẻ từng type hoặc dưới type.
1.2.4. ðặc tính nuôi cấy của virus LMLM
Virus LMLM là virus có tính hướng thượng bì, nên nhiều tác giả ñã nuôi cấy
chúng trên da của thai lợn, thai bò còn sống (giữ thai sống bằng phương pháp nhân
tạo).
Nếu nuôi cấy virus trên ñộng vật thí nghiệm như thỏ, chuột lang, chuột nhắt
trưởng thành thì virus hay bị biến ñổi và thường mất ñặc tính gây bệnh.
Nuôi cấy trên màng niệu nang của trứng thì kết quả không chắc chắn, có khi
ñược có khi không.
Tổ chức ñể nuôi cấy thích hợp nhất cho virus LMLM là thượng bì lưỡi bò
trưởng thành. lưỡi phải lấy ngay khi mổ bò, giữ lạnh ở 2-3oC và chỉ sử dụng ñược
trong vòng 8 ngày. Phương pháp này cho kết quả tốt và ưu ñiểm là ñộc lực của virus
sau nhiều lần tiếp ñời vẫn cao ñối với bò và ñộng vật thí nghiệm. Do ñó, người ta
thường dùng phương pháp này ñể chế vacxin vô hoạt.
Ngoài ra, có thể nuôi cấy virus LMLM trên môi trường tế bào. Tốt nhất là tế
bào lấy từ tuyến yên của bò hoặc của lợn, thận bê hoặc cừu non hoặc các dòng tế
bào mẫn cảm như tế bào BHK (Baby Hamster Kidney). Sau khi cấy virus vào các
môi trường tế bào này, ñể tủ ấm 37oC trong 24-72 giờ, virus sẽ làm huỷ hoại tế bào
nuôi.
1.2.5. ðộc lực của virus LMLM
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………14
ðộc lực của virus có thể hiểu là khả năng gây bệnh lâm sàng của virus, nói
cách khác ñộc lực là mức ñộ gây bệnh của virus (Nguyễn Tiến Dũng, 2000) [8].
ðối với virus LMLM, mọi chủng virus ñều ñược coi là cường ñộc, không có
chủng nhược ñộc. Về mặt lâm sàng, ñộng vật nhiễm virus có thể biểu hiện triệu
chứng lâm sàng dưới nhiều mức ñộ khác nhau, từ nặng ñến nhẹ hay thậm chí là ở
thể ẩn. Ngay trong cùng một ổ dịch (do cùng một loại virus gây ra) cũng vậy, ta có
thể thấy nhiều dạng bệnh khác nhau.
Ở virus LMLM, tính kháng nguyên và ñộc lực là hai phạm trù hoàn toàn ñộc
lập với nhau. ðối với một số virus khác, khi bị nhược ñộc thì tính kháng nguyên có
khả năng giảm ñi hoặc khả năng gây bệnh cho một loài ñộng vật này có thể gắn liền
với một tính kháng nguyên riêng biệt nào ñó. Virus LMLM không có các ñặc ñiểm
trên. Do vậy ta có thể thấy các hiện tượng sau: Một chủng virus có cùng một tính
kháng nguyên lần này hoặc nơi này thì chỉ gây bệnh cho lợn nhưng lần khác hoặc
nơi khác thì lại chỉ gây bệnh cho bò hay cho cả hai loài.
1.2.6. Sức ñề kháng của virus LMLM
Virus LMLM có sức ñề kháng tương ñối cao ñối với ngoại cảnh.
Với sức nóng, virus dễ bị tiêu diệt: ðun 60-700C virus chết sau 5-15 phút,
ñun sôi 1000C chết ngay lập tức.
Ở nhiệt ñộ lạnh có thể bảo tồn virus: Trong tủ lạnh, virus sống ñược 425
ngày.
ðối với ánh sáng tác ñộng yếu: Trên mặt ñồng cỏ, virus sống ít nhất 2 tháng
về mùa ñông, 3 ngày về mùa thu, virus còn hoạt lực 4 tuần lễ trên lông bò. Trong
ñất ẩm ướt virus có thể sống hàng năm.
Sức ñề kháng của virus phụ thuộc phần lớn vào chất chứa nó. Virus có sức
ñề kháng tương ñối mạnh khi nó dính vào những chất khô hay những chất protein,
ví dụ trong cỏ khô virus sống ñược 8-15 tuần, trong tuỷ xương dài, phủ tạng virus
có thể sống 40 ngày. ở trong tổ chức và mô bào virus có sức ñề kháng mạnh với
những chất hoá học sát trùng có thể giết ñược vi khuẩn khác.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………15
Virus có thể tồn tại ñược khoảng 5-10 tuần ở những nơi thời tiết mát, ñặc
biệt là ở các mô bào hoặc ở các tổ chức ngoài cơ thể với ñiều kiện pH không thấp
hơn 6,5. Tại chuồng của trâu bò virus có thể duy trì khoảng 14 ngày, ở trong ñồ phế
thải của ñộng vật ñược khoảng 39 ngày, trên bề mặt của phân ở mùa thu ñược 28
ngày và ở mùa ñông ñược 67 ngày. Virus có thể sống lâu hơn ở trong thức ăn, ở
lông trâu bò ñược 4 tuần, trong nước thải ñược trên 130 ngày. Trong các sản phẩm
của ñộng vật, virus bị bất hoạt khi có sự axit hoá của sữa và thịt.
ðối với hoá chất, chất sát trùng: Do virus có lớp ngoài cùng là lipit nên nó có
khả năng ñề kháng với các chất hữu cơ như cồn, este… Tuy nhiên, virus lại mẫn
cảm với acid, formol. Vì vậy, có thể dùng các loại axit nhẹ ñể tiêu diệt virus trên cơ
thể con vật như: dấm ăn, phèn chua, chanh, khế, axit citric, axit axetic 5%... Nhưng
ñể tiêu ñộc chuồng trại nên dùng NaOH 8/1000. Trong thực tiễn, người ta thường
dùng NaOH 0,5% ñể sát trùng thân thể gia súc và cho người, còn dung dịch 1% ñể
sát trùng dụng cụ, khi dùng nên cho thêm sữa vôi 5%.
1.2.7. Loài mắc bệnh
- Vật nuôi: Tất cả các ñộng vật móng guốc chẽ ñôi bao gồm trâu, bò, dê, cừu,
lợn và hươu là những ñộng vật cảm nhiễm tự nhiên với virus LMLM. Ngựa và các
ñộng vật thuộc loài một móng khác không cảm nhiễm với bệnh. ðộng vật non mẫn
cảm hơn ñộng vật trưởng thành.
- ðộng vật hoang dã: Voi, lạc ñà, lợn rừng, bò rừng, sơn dương, nhiều loại
gậm nhấm và loài nhai lại hoang dã mẫn cảm với bệnh là nguồn bệnh trong thiên
nhiên.
- Trong thí nghiệm: Có thể gây bệnh cho bê, chuột nhắt trắng, chuột xám,
thỏ, chuột lang.
1.3. ðẶC ðIỂM DỊCH TỄ BỆNH LMLM VIỆT NAM
Bệnh LMLM xuất hiện ở Việt Nam ñã hơn một thế kỷ, trong thời gian ñó
bệnh thường xuyên xảy ra với quy mô, mức ñộ khác nhau, lúc tạm lắng xuống, lúc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………16
bùng phát phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên và xã hội. Từ thực tế của tình hình
bệnh LMLM của những năm gần ñây, chúng tôi thấy có các ñặc ñiểm sau:
1.3.1. Về nguồn bệnh và phương thức lây lan
- Một số ổ dịch có sẵn ở các tỉnh phía Nam trong thời gian gần ñây dịch lây
lan mạnh từ Trung Quốc vào các tỉnh biên giới phía Bắc. ở miền Trung ngoài những
ổ dịch cũ ñã ñược dập tắt, lần này dịch xảy ra ngoài việc lây lan từ Trung Quốc còn
có một số ổ dịch xuất phát từ Lào và Campuchia.
- Dịch lây lan mạnh có một nguyên nhân chính ñó là việc buôn bán vận
chuyển ñộng vật, sản phẩm ñộng vật từ các nước láng giềng qua biên giới vào nước
ta và giữa các vùng miền trong cả nước. Việc giao lưu buôn bán càng sôi ñộng, các
biện pháp kiểm dịch ñộng vật, kiểm soát giết mổ chưa ñúng qui trình, thì dịch bệnh
càng có ñiều kiện phát triển. Ngoài ra bệnh thường phát ra do ñưa gia súc bị bệnh từ
các ổ dịch về giết mổ tại các ñịa phương.
- Virus gây bệnh: Từ phòng Thí nghiệm tham chiếu (WRL) của OIE tại Anh,
cho thấy virus LMLM type O ở nước ta hiện có 2 loại. Một loại chỉ gây bệnh cho
lợn ( Pig-adapted strain) (còn gọi là Cathay topotype HKn 94) và một loại gây bệnh
cho trâu bò, lợn, dê, cừu gọi là ME-SA topotype Pan Asia strain. ðiều này giúp
chúng tôi hiểu ñược tại sao ở nước ta có những ổ dịch chỉ có lợn mắc bệnh, có
những ổ dịch tất cả các gia súc móng guốc chẵn ñều mắc bệnh.
- Mức ñộ lây lan của bệnh LMLM là rất nhanh khoảng một tuần sau khi phát
hiện con vật ñầu tiên mắc bệnh có thể ñã lây lan ñến hàng trăm con gia súc và nhiều
thôn xã. Bệnh LMLM là bệnh ñại lưu hành lây lan nhanh trong phạm vi rộng (một
nước hoặc cả châu lục).
- Về mùa vụ: Thông thường dịch phát ra trầm trọng vào các tháng có nhiệt
ñộ thấp, lượng mưa và ñộ ẩm cao tức vào dịp cuối thu và ñông xuân. Các tháng khô
nóng dịch có xu hướng giảm dần. Tuy nhiên nếu xuất hiện nguồn bệnh lần ñầu và
ñộc lực virus cao thì dịch vẫn phát ra mạnh và lây lan rộng kể cả các tháng mùa hè.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………17
- Tỷ lệ nhiễm bệnh LMLM cao 70-80%, nhưng tỷ lệ chết thấp khoảng 2%,
nhưng ở lợn con theo mẹ tỷ lệ chết có thể 70-80%. Trong các tháng ñông xuân do
nhiệt ñộ thấp tỷ lệ gia súc non và già yếu chết cao một phần do rét, thiếu thức ăn
hoặc chết do ghép với các bệnh khác như Tụ huyết trùng, Tiên mao trùng...
1.3.2. Chất chứa virus
Khi gia súc mắc bệnh, virus ñược phân bố:
- Trong các bệnh tích ñặc hiệu, các mụn nước, trong dịch lâm ba và trong các
màng bọc mụn nước. Virus có nhiều nhất trong dịch của mụn nước sơ phát và mới
(tối ña 2 ngày).
- Trong máu, nội tạng và bệnh tích ở bắp thịt. Máu có ñộc lực từ giờ thứ 18
(Vanman) và có thể tìm thấy trong 3-5 ngày sau khi mắc bệnh. Máu mất ñộc lực khi
hình thành mụn nước thứ phát. ðộc lực của các bệnh tích ở bắp thịt cao hơn của
máu nhiều và kéo dài ñến ngày thứ 7 sau khi mắc bệnh .
- Trong các chất bài tiết và bài xuất: nước bọt, nước tiểu, phân, sữa, nước
mũi, nước mắt. ðộc lực của chúng cao hay thấp tuỳ theo ñộc lực của máu, cao nhất
vào ngày thứ 2 và thứ 3 sau khi nhiễm virus và mất ñi (trừ trường hợp nước tiểu)
vào ngày thứ 4 hoặc thứ 5. ðộc lực của nước dãi xuất hiện rất sớm (khoảng sau 10
giờ) ñặc biệt cao khi mụn nước ở mồm xuất hiện và vỡ. ðộc lực của nước dãi mất
ñi trung bình từ ngày thứ 11 sau khi nhiễm virus và chậm nhất là ngày thứ 13.
Virus có thể xuất hiện ở chất bài tiết, bài xuất trước khi con vật có triệu
chứng lâm sàng.
1.3.3. ðường xâm nhập
Trong thiên nhiên, virus xâm nhập qua ñường hô hấp là phổ biến hơn cả,
ngoài ra virus LMLM có thể xâm nhập vào cơ thể qua ñường tiêu hoá, các vết
thương. ðường sinh dục cũng có thể là nơi xâm nhập nhưng ít.
Trong phòng thí nghiệm, ñường tiêm nội bì có hiệu quả nhất. ở bò và lợn,
người ta hay tiêm virus vào nội bì niêm mạc lưỡi. ở chuột lang, tiêm vào nội bì gan
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………18
bàn chân. Những ñường tiêm khác như bắp thịt, dưới da, tĩnh mạch… cho kết quả
không chắc chắn và ñòi hỏi liều virus cao hơn.
1.3.4. Cách sinh bệnh
Theo Nguyễn Vĩnh Phước (1978) [22], virus LMLM có tính hướng thượng
bì, sinh sản chủ yếu trong các tế bào thượng bì niêm mạc và da, chủ yếu là ở những
tế bào thượng bì non. Khi virus xâm nhập vào cơ thể, nó nhân lên trước tiên ở trong
lớp thượng bì của nơi xâm nhập, ví dụ lớp thượng bì của ống tiêu hóa nếu xâm nhập
theo ñường tiêu hóa, lớp thượng bì của da nếu virus xâm nhập qua vết thương ở
da…Trong quá trình nhân lên ở ñây, virus gây thuỷ thũng các tế bào thượng bì hình
thành mụn nước sơ phát. Sau ñó, virus chứa trong dịch lâm ba và mụn sẽ tiến vào
máu và phủ tạng. Khi virus vào máu sẽ gây sốt, cuối giai ñoạn sốt virus nhân lên và
gây ra các mụn nước thứ phát ở nơi những tế bào thượng bì ñang phân chia mạnh
như niêm mạc xoang miệng, vành móng, kẽ móng, ñầu vú bò sữa, mõm lợn. Mụn
nước phát triển to dần ra, nhô lên nhưng không bao giờ sinh mủ khi không có vi
trùng kế phát.
Sau khi mụn vỡ, những vết tích trên thượng bì ñược lấp bằng nhanh chóng,
không ñể lại sẹo do tế bào của lớp Manpighi vẫn nguyên vẹn. Mụn nước chỉ loét khi
nhiễm khuẩn kế phát, vi khuẩn sinh mủ, gây hoại tử xâm nhập gây bệnh lý cục bộ
ăn sâu vào trong, có khi gây bại huyết, con vật có thể chết.
Thời kỳ nung bệnh phụ thuộc vào loài ñộng vật, liều virus ñường truyền và
virus : Giai ñoạn ủ bệnh có các trường hợp ñặc biệt có thể kéo dài 2- 10 ngày
(Donaldson) [10].
Trong một số trường hợp, do nguyên nhân chưa rõ, virus lưu hành trong máu
rồi sinh sản trong nếp nhăn cơ tim, gây bại huyết, thoái hoá cơ tim, viêm cơ tim.
Hiện tượng viêm cơ tim này không phải do virus trực tiếp gây ra mà do liên cầu
khuẩn và tụ cầu khuẩn trước ñây ñã chui vào cơ tim bị virus làm tổn thương
(Nguyễn Vĩnh Phước, 1978) [22]. Thể ác tính của bệnh LMLM ở con vật trưởng
thành xuất hiện triệu chứng rõ ràng khi mụn nước giai ñoạn khỏi, ở con non hiện
tượng thoái hoá cơ tim có thể làm con vật chết trước khi mụn nước thứ phát xuất
hiện.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………19
Virus có thể xâm nhập vào phôi thai qua ñường tuần hoàn con mẹ, do ñó gia
súc có chửa thường hay sẩy thai khi mắc bệnh LMLM.
1.3.5. Cách truyền lây
Bệnh LMLM có thể lây truyền trực tiếp giữa con ốm và con khoẻ. Virus từ
nước bọt, dịch mụn nước, các chất bài tiết của con ốm xâm nhập vào con khoẻ.
Bệnh truyền gián tiếp thông qua thức ăn, nước uống, máng ăn, máng uống,
nền chuồng, dụng cụ chăn nuôi, tay chân, quần áo người chăn nuôi bị nhiễm virus.
ðộ ẩm, hướng gió là những yếu tố quan trọng trong việc lây lan bệnh qua không
khí.
Bệnh LMLM có thể truyền theo con ñường cơ học thông qua chó, mèo, gà,
chim, thú hoang giã.
Loài nhiễm bệnh có thể ảnh hưởng ñáng kể ñến lây lan. Ví dụ lợn thải ra một
lượng virus qua hơi thở. Một con lợn có khả năng thải tiết 400 triệu ñơn vị lây virus
nhiễm trong một ngày. Ngược lại loài nhai lại bài tiết 120.000 ñơn vị lây nhiễm
trong một ngày (Sellers và Parker, 1969; Donaldson và cộng sự) [42].
Vấn ñề vận chuyển gia súc bệnh và sản phẩm gia súc nhiễm bệnh là cơ chế
truyền bệnh LMLM thông thường nhất. Gia súc mắc bệnh có thể bài thải virus trước
khi các mụn nước xuất hiện nên sự tiếp xúc các gia súc này với gia súc khác sẽ là
nguyên nhân lan truyền bệnh (Donaldson) [10]. Việc vận chuyển gia súc mắc bệnh
phi lâm sàng, gia súc mang trùng là nguyên nhân lan truyền bệnh.
Bệnh có thể truyền từ mẹ sang bào thai. Bê, nghé sinh ra mắc bệnh thường
chết nhanh.
1.4. TRIỆU CHỨNG VÀ BỆNH TÍCH
1.4.1. Triệu chứng
+ Trâu bò : Thời gian nung bệnh từ 2-5 ngày, có khi chỉ ñộ 20 giờ.
Bệnh bắt ñầu xuất hiện thì con vật ủ rủ, lông dựng, mũi khô, giảm sản lượng
sữa, sốt liên tục 2-3 ngày (nhiệt ñộ 40-41°C), dáng ñiệu mệt mỏi, kém ăn, tai ñuôi
không phe phẩy, nằm xuống ñứng lên có vẻ khó khăn.
- Ở miệng:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………20
Lúc sốt thì miệng nóng, lưỡi dày lên và khó cử ñộng. Niêm mạc miệng, môi,
lợi, chân răng nóng, khô, ñỏ ửng. Mụn nước bắt ñầu mọc ở phía trong má, ở mép,
chân răng, môi, lợi và lưỡi. Những mụn nước phát sinh ra nhỏ bằng hạt kê, hạt ngô.
ở hàm, môi, lợi, nơi có mụn nước, tổ chức liên kết phồng lên, có màng bọc mỏng,
trong có nước, lúc ñầu trong vàng, dần dần vẩn ñục, sờ mụn thấy mềm. Sau một hai
ngày thì mụn vỡ, nước ñục chảy ra hoà với nước bọt thành chất bọt ñặc dính có
từng mảng màng. Mụn nước vỡ tạo thành vết loét màu hồng trắng, có phủ chất màu
vàng, sau vài hôm thì hình thành sẹo. ở lưỡi mụn nước không rõ như ở hàm, thấy
lưỡi dày lên khó cử ñộng, ñến khi loét mới thấy rõ. Mụn nước mọc nhiều làm mặt
lưỡi rộp lên, chỗ lồi chỗ lỏm, có khi liền nhau tạo thành mảng. Mụn nước vỡ thì
lưỡi bị loét ñỏ, màng lưỡi tróc theo mụn nước, lớp da có gai tróc ra. Những con bị
nặng, dùng tay bắt lưỡi ra kiểm tra thấy da lưỡi bong ra từng mảng, tạo thành những
mảng loét màu ñỏ.
Nước bọt lúc ñầu chảy ra ít và trong, ñến khi mụn nước vỡ thì nước bọt chảy
ra nhiều, có khi thành ñống to, nước bọt thành sợi dài xoắn vào nhau, tiếng chép
miệng ñặc trưng, con vật nhai cẩn thận.
- Ở chân:
Móng chân bắt ñầu nóng, ñau, vành móng hơi sưng, da mỏng có màu trắng
hồng, tụ máu. Con vật ñứng không yên, chân ñau, bước ñi khó khăn, dò dẫm. Sau 1-
2 hôm thì mụn nước bắt ñầu thấy rõ ở kẽ chân, mụn trắng dài lấp cả kẽ chân. Mụn
nước vỡ, chảy nước mùi hôi thối, làm rách lớp da kẽ chân, làm hở móng, có khi
long móng ở những con bị nặng, con vật có biểu hiện què. Nếu vệ sinh tốt, không bị
nhiễm trùng thì sau 10-15 ngày chân lành, con vật ñi lại bình thường.
- Ở vú:
Bầu vú bị sưng, da màu ñỏ và ñau, mụn nước mọc ở núm vú, ñầu vú, mụn to
bằng quả mận, sau 2-6 ngày thì vỡ ñể lại vết xước. Bầu vú bị tổn thương, việc vắt
sữa khó khăn, sữa thay ñổi tính chất: lỏng, màu vàng, mùi hôi và lượng sữa giảm
nhiều. Sau khi khỏi bệnh, sản lượng sữa thấp hơn trước, có trường hợp cạn sữa hẳn.
Ngoài những triệu chứng trên, có trường hợp sau khi mụn nước ở miệng,
móng vỡ thì con vật ñi tháo trong 2-3 ngày. Một số trường hợp gia súc non hoặc gia
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………21
súc nuôi nhốt trong chuồng ẩm thấp, thiếu vệ sinh, chăm sóc kém thì mầm bệnh
nhiễm vào bộ máy tuần hoàn, vào tim, biểu hiện thể ác tính. Lúc ñầu bệnh rất ñiển
hình, ñến ngày thứ 5 thứ 6 ñột ngột suy sụp biểu hiện thở khó, yếu, loạn nhịp tim và
chết trong sự hôn mê.
+ Lợn: Lợn ñi lại khó khăn, khập khiễng, hoặc không muốn di chuyển,
hay nằm hoặc ngồi bằng khớp chân trước. Lợn sốt cao 40-41°C, ủ rũ, kém ăn, chảy
nhiều nước bọt màu trắng. Mụn mọc ở quanh mũi, sống mũi, niêm mạc miệng, kẽ
móng, ñầu vú hay quanh bầu vú. Sau vài ngày mụn vỡ tạo thành các vết loét, kẽ
móng nứt, long móng có khi mất móng, da ñỏ loét. ở ñầu vú lợn nái ñang nuôi con
cũng có mụn nước (Baillree Tindal, 1985) [36]. Lợn con ñang bú và lợn con cai sữa
sinh ra ỉa chảy hoặc chết ñột ngột, lợn choai một số ít có mụn nước còn hiện tượng
loét kẽ móng thường xuyên xảy ra (dịch bệnh LMLM- Hiệp hội hạt cốc Hoa Kỳ)
[14].
1.4.2. Bệnh tích
Niêm mạc miệng, lợi, chân răng, lưỡi, họng, khí quản, thực quản và dạ dày
có các vết loét.
Niêm mạc ruột non và ruột già có ñiểm xuất huyết, bên ngoài thành ruột có
mụn nước.
Màng bao tim xuất huyết từng ñám và từng ñiểm, vùng tổn thương nhỏ,
từng ổ xám, kích thước không ñều, nó làm cơ tim có sọc vằn (gọi là tim vằn hổ).
Xét nghiệm vi thể cơ tim bị thoái hoá và hoại tử cùng với sự xâm nhập lan tràn
limphô bào và ñôi khi cả bạch cầu trung tính. Tổn thương ở cơ tim không phải là
một ñặc trưng sâu sắc của nhiễm virus LMLM, nhưng nó là nguyên nhân dẫn ñến tử
vong của gia súc non.
Các bệnh tích cơ tim tương tự nhưng trầm trọng hơn thường xảy ra ở chuột
con ñang bú ñược gây nhiễm thực nghiệm với virus LMLM (Skinner, 1953; Smith
và cộng sự, 1972; Andersen, 1980) [33].
Ở cơ vân, biến ñổi giống như ở cơ tim. Những vùng bị hoại tử có ranh giới rõ
khi nhìn về ñại thể là những ổ màu xám có kích thước khác nhau. Về mặt vi thể có
các bó cơ bị hoại tử ñi ñôi với sự xâm nhập bạch cầu.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………22
1.5. CHẨN ðOÁN BỆNH
ðối với bệnh LMLM việc xác ñịnh chính xác bệnh là cực kỳ quan trọng. ðặc
biệt phát hiện sớm bệnh LMLM có ý nghĩa trong việc ñưa ra các biện pháp khống
chế và tiêu diệt bệnh, giảm các thiệt hại do bệnh gây ra. Việc xác ñịnh type, subtype
virus LMLM gây bệnh ở các vùng, ñịa phương có ý nghĩa quyết ñịnh trong chương
trình phòng chống bệnh bằng vacxin.
1.5.1. Chẩn ñoán lâm sàng
Chẩn ñoán lâm sàng bệnh LMLM có thể thực hiện khi bệnh xảy ra tại khu
vực ñã ñược xác ñịnh là có dịch LMLM (Nguyễn Tiến Dũng, 2000) [8]. Hoặc căn
cứ các ñặc ñiểm dịch tễ như: Bệnh ñại lưu hành, tốc ñộ lây lan nhanh, tỷ lệ mắc cao,
tỷ lệ chết thấp, ñộng vật móng guốc chẵn ñều mắc bệnh.
Triệu chứng con vật sốt cao, chảy nước bọt nhiều, có biểu hiện què, có các
mụn nước ở niêm mạc miệng, lợi, chân răng, lưỡi, kẽ móng, gờ móng, ở vú. Những
gia súc mới khỏi bệnh thì trên niêm mạc miệng, lợi, chân răng, lưỡi, kẽ móng... có
các vết sẹo. ðối với lợn da trắng, có thể xuất hiện các vệt ñen trên móng chân màu
trắng, thông thường lợn mắc bệnh dễ bị tụt móng chân hơn bò. Tuy nhiên việc chẩn
ñoán lâm sàng thường bị nhầm với các bệnh khác như: viêm miệng mụn nước, bệnh
mụn nước lợn, bệnh dịch tả trâu bò, bệnh tiêu chảy do virus của bò. Khi trâu bò mắc
bệnh, việc chẩn ñoán thông qua triệu chứng lâm sàng tương ñối chính xác, nhưng ở
lợn thì cần phải chẩn ñoán phân biệt với các bệnh mụn nước (Kitching và Donalson,
1987, 2000) [48] [9].
1.5.2. Chẩn ñoán virus học
Cần ly tâm huyễn dịch nghi có chứa virus LMLM trước khi cấy vào tế bào
nuôi hoặc tiêm cho chuột nhắt trắng chưa cai sữa.
- Tiêm cho chuột: Dùng chuột nhắt trắng 2-7 ngày tuổi và thuần chủng, khía
da gan bàn chân chuột, bôi huyễn dịch bệnh phẩm nghi lên vùng da ñã khía.
Nếu bệnh phẩm có chứa virus, sau 12 giờ sẽ nổi vết ñỏ, có thuỷ thũng và ñau
ở chỗ khía.
Một số chủng virus cần phải ñược cấy truyền trước khi tiêm cho chuột non.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………23
- Nuôi cấy trên tế bào: Các tế bào nhạy cảm với virus LMLM gồm tế bào
tuyến giáp trạng sơ cấp của bò, tế bào thận sơ cấp của cừu, bê hoặc lợn, các tế bào
dòng, ví dụ tế bào thận chuột Hamster non (Baby Hamster Kidney- BHK).
Sau 24 giờ, nếu bệnh phẩm có virus thì sẽ thấy bệnh tích tế bào.
-Tiêm ñộng vật cảm nhiễm: Tiêm vào nội bì lưỡi bò (bò không nằm trong
phạm vi ổ dịch, chưa ñược tiêm vacxin).
Sau khi tiêm 24-48 giờ, nếu xuất hiện mụn nước ở chỗ tiêm, dần dần mụn vỡ
tạo ra các vết loét thì kết luận gia súc bị bệnh.
1.5.3. Chẩn ñoán huyết thanh học
* Phản ứng ELISA (Enzyme Linked Immunosorbent Assay)
Sử dụng phản ứng ELISA có ñộ chính xác cao do vậy nó ñược dùng ñể chẩn
ñoán bệnh LMLM hiện nay (Crowthe và Abu Elzein, 1979 [38] ; Have và cộng sự,
1983 [46]; Hamblin và cộng sự, 1987 [47]). Phản ứng ELISA hay ñược dùng hơn
so với phản ứng KHBT vì nó ñặc hiệu và nhạy hơn, cũng như nó không bị ảnh
hưởng của các yếu tố tăng cường hoặc ức chế bộ thể (Tô Long Thành, 2000 ) [29].
Nguyên lý: Dùng kháng thể hoặc kháng kháng thể gắn enzym, rồi cho kết
hợp trực tiếp hoặc gián tiếp với kháng nguyên, sau ñó cho cơ chất vào, cơ chất bị
enzym phân huỷ tạo màu và khi so màu trong quang phổ kế sẽ ñịnh lượng ñược
mức ñộ phản ứng.
- Phản ứng ELISA trực tiếp dùng ñể phát hiện kháng nguyên
Bước 1: Cố ñịnh kháng thể ñặc hiệu lên phiến chất dẻo, rửa nước ñể loại bỏ
kháng thể không gắn.
Bước 2: Cho huyễn dịch bệnh phẩm ñã chiết xuất hoà tan (kháng nguyên)
lên. Nếu có kháng nguyên tương ứng, chúng sẽ gắn với kháng thể ñặc hiệu, rửa
nước ñể loại bỏ kháng thể thừa.
Bước 3: Cho kháng thể ñã gắn enzym vào.
Nếu trong bước 2 ñã có kết hợp giữa kháng nguyên với kháng thể ñặc hiệu,
thì trong bước 3 sẽ xảy ra kết hợp lần thứ hai của kháng nguyên với kháng thể ñánh
dấu enzym, rửa nước loại bỏ kháng thể ñánh dấu thừa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………24
Bước 4: Tiếp tục cho cơ chất tương ứng với enzym vào.
ðánh giá kết quả:
- Có màu tức là có kháng nguyên tương ứng, kết luận phản ứng dương tính.
- Không có màu tức là kháng nguyên không tương ứng, cho nên kháng
nguyên bị rửa trôi từ bước 2, do ñó không có kết hợp kháng thể-kháng nguyên-
kháng kháng thể, kết luận phản ứng âm tính.
- Phản ứng ELISA gián tiếp dùng ñể phát hiện kháng thể
Bước 1: Ta gắn kháng nguyên ñã biết lên phiến chất dẻo, rửa nước ñể loại bỏ kháng
nguyên thừa.
Bước 2: ðưa huyết thanh cần chẩn ñoán lên (có hoặc không có kháng thể cần
tìm). Nếu có kháng thể tương ứng với kháng nguyên chuẩn thì sẽ có kết hợp kháng
nguyên-kháng thể, rửa nước loại bỏ kháng thể thừa.
Bước 3: Cho kháng kháng thể tương ứng ñã gắn enzym vào. Nếu ñã có kết
hợp kháng nguyên-kháng thể ở bước 2 thì sẽ tiếp tục có kết hợp kháng nguyên-
kháng thể-kháng kháng thể (gắn enzym) và khi rửa nước không bị trôi.
Bước 4: Cho cơ chất tương ứng với enzym vào.
ðánh giá kết quả:
Nếu enzym phân huỷ cơ chất tạo màu là phản ứng dương tính, huyết thanh
nghi có kháng thể tương ứng.
Trong trường hợp huyết thanh không có kháng thể tương ứng với kháng
nguyên, sẽ không có kết hợp kháng nguyên-kháng thể ở bước 2, khi cho kháng
kháng thể vào sẽ không có kết hợp kháng nguyên-kháng thể-kháng kháng thể, khi
rửa nước kháng kháng thể (gắn enzym) bị trôi và cho cơ chất và thì không có enzym
phân huỷ, nên không có màu, phản ứng âm tính.
Hiện nay phản ứng ELISA là một phản ứng chẩn ñoán nhanh dùng cho bệnh
LMLM cũng như trong giám ñịnh serotype của virus. Phản ứng này có những thuận
lợi hơn hẳn các phản ứng thông thường khác. ðây là một phản ứng có tính ñặc hiệu
cao và khi dùng với một kháng thể ñơn dòng, có thể ñây là một kỹ thuật nhạy nhất
với mục ñích chẩn ñoán và ñịnh type (Tô Long Thành, 2000) [28].
* Phản ứng kết hợp bổ thể (CFT- Complement Fixation Test)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………25
Nguyên lý: Dùng các serotype huyết thanh ñã biết ñể phát hiện type virus
gây bệnh (Nguyễn Như Thanh, 2001) [25]. Phản ứng kết hợp bổ thể ñược thực hiện
nhờ hai hệ thống: hệ thống dung huyết và hệ thống dung trùng với sự tham gia của
bổ thể.
- Huyết thanh miễn dịch của từng serotype ñược chế trên chuột lang bằng
phương pháp gây tối miễn dịch: Tiêm vacxin LMLM của các type khác nhau vào
trong da dưới gan bàn chân từng nhóm chuột lang hai lần, mỗi lần cách nhau một
tháng, sau ñó lấy máu chắt huyết thanh có chứa kháng thể.
- Kháng nguyên là máu gia súc nghi mắc bệnh LMLM hoặc dùng bệnh
phẩm cấy vào môi trường tế bào tổ chức lấy từ tuyến yên của bò hoặc của lợn, tế
bào thận bê non hoặc dòng tế bào có ñộ nhạy tương ñương, khi tế bào nuôi xuất
hiện các biến ñổi tế bào thì lấy dịch làm phản ứng kết hợp bổ thể.
Theo Tô Long Thành [28] tóm tắt nguyên lý phản ứng: kháng huyết thanh
của một trong 7 type virus LMLM ñược pha loãng trong dung dịch ñệm veronal
theo bậc 1,5; bắt ñầu từ ñộ pha loãng 1/16, thể tích dùng trong phản ứng là 25 µl.
Thêm vào 50 µl có chứa 3 ñơn vị bổ thể, sau ñó thêm 25 ml huyễn dịch bệnh phẩm
cần chẩn ñoán. Cuối cùng thêm 25 ml dung dịch hồng cầu ñã pha loãng. Hiệu giá
của phản ứng kết hợp bổ thể là nghịch ñảo ñộ pha loãng của huyết thanh tạo nên
dung huyết 50%. Hiệu giá của phản ứng kết hợp bổ thể >36 ñược coi là phản ứng
dương tính.
Phản ứng kết hợp bổ thể cũng ñã ñược hoàn thiện rất kỹ và khi sử dụng
thành thục nó sẽ là một phương tiện hữu hiệu ñể chẩn ñoán phân biệt giữa virus
LMLM và các virus gây viêm miệng mụn nước khác. Tuy vậy một số tác giả cho
rằng, dùng phản ứng kết hợp bổ thể ñể phân biệt các type với nhau kém hiệu quả.
Tác giả người Anh là Brooksby (1952) ñã nghiên cứu, hoàn thiện phương pháp này
lại cho rằng có thể dùng phản ứng kết hợp bổ thể ñể chẩn ñoán các type virus
LMLM với nhau.
Phản ứng kết hợp bổ thể là phản ứng thông thường ñược dùng ñể phát hiện
bệnh LMLM, vì ñơn giản, cho kết quả nhanh, chính xác và ít tốn kém.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………26
* Phản ứng trung hoà virus
Phản ứng này rất ñặc hiệu và nhạy, chỉ cần 2 -3 ngày là cho kết quả. Việc tìm
ra kháng thể ñặc hiệu ở gia súc chưa ñược tiêm phòng vacxin LMLM ñủ kết luận là
con vật có bệnh.
Nguyên lý: Virus LMLM có khả năng kích thích cơ thể sản sinh ra kháng thể
dịch thể ñặc hiệu, sự kết hợp giữa virus và kháng thể dịch thể ñặc hiệu làm cho
virus mất tác dụng, không còn khả năng gây bệnh.
Phản ứng này dùng chẩn ñoán các trường hợp bị bệnh nhẹ, không ñiển hình,
người ta lấy máu chắt huyết thanh tìm kháng thể.
Kháng nguyên là virus LMLM chuẩn nuôi cấy trên môi trường BHK-21 và
gây bệnh tích tế bào.
Kháng thể là huyết thanh của gia súc nghi bệnh ñược xử lý ở nhiệt ñộ 56ºC
trong 30 phút.
Phản ứng trung hoà virus thực hiện trên môi trường tế bào BHK-21 ñược
nuôi trong các ñĩa nhựa lỗ nhỏ. ðể xác ñịnh type gây bệnh, cho huyết thanh cần
chẩn ñoán vào 7 ống nghiệm, sau ñó cho vào mỗi ống nghiêm từng type virus
LMLM ñã biết với hiệu giá vi rut ñã ñược xác ñịnh là 100 TCID50 (50% Tissue
Culture infectionus) một lượng tương ñương với huyết thanh nghi, rồi cho vào tủ
ấm 37ºC trong vòng 1 giờ ñể kháng nguyên và kháng thể tác ñộng với nhau. Sau ñó
dùng hỗn dịch của từng ống nghiệm cấy vào các dãy lỗ nhựa ñã nuôi cấy tế bào,
ñồng thời các lỗ ñối chứng âm không cấy hỗn dịch mà ñể tế bào tiếp tục phát triển
và các lỗ ñối chứng dương cấy các type virus LMLM tiếp tục ñể tủ ấm 37ºC trong
vòng 2-3 ngày.
ðọc kết quả, nếu lỗ ñĩa nhựa nào không có sự huỷ hoại tế bào (tương ñương
với lỗ ñối chứng âm), chứng tỏ lỗ ñó có kháng thể tương ñương với type virus
LMLM, nên virus bị kháng thể trung hoà nên không còn khả năng huỷ hoại tế bào.
Ngược lại, nếu lỗ ñĩa nào có hiện tượng huỷ hoại tế bào, tức là ở ñó vẫn còn virus
(tương ñương lỗ ñối chứng dương) chứng tỏ kháng thể không tương ứng với type
virus ñó hoặc trong huyết thanh không có kháng thể.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………27
Sau khi ñã ñịnh type virus gây bệnh, người ta pha loãng huyết thanh nghi
theo cơ số 2, tức ở các nồng ñộ 1/2, 1/4, 1/16, 1/32, 1/64, 1/128… Lấy từng ñộ pha
loãng huyết thanh này trộn với týp virus ñã xác ñịnh một lượng tương ñương, ñể tủ
ấm 37ºC trong 1 giờ. Sau ñó lấy hỗn dịch của từng ñộ pha loãng cho vào các dãy lỗ
ñĩa nhựa ñã nuôi cấy tế bào, ñể tủ ấm 37ºC trong 2 -3 ngày và ñọc kết quả, cần có
các lỗ ñối chứng âm và dương ñể so sánh. Hiệu giá kháng thể tương ứng với ñộ pha
loãng lớn nhất mà ở ñó tế bào nuôi không bị huỷ hoại.
Phản ứng trung hoà virus vừa có tính chất ñịnh tính vừa có tính chất ñịnh
lượng nhưng thường có hiện tượng ngưng kết giả.
Ngoài những phản ứng trên còn một số phản ứng huyết thanh học khác như
KHBT gián tiếp (Tekerleka, 1976; Sasaki, 1977) và ngăn trở ngưng kết hồng cầu
(Brooth, 1975) cũng cho kết quả tương tự với phản ứng trung hoà huyết thanh về ñộ
nhạy cũng như tính ñặc hiệu ñể phát hiện virus. Cũng có thể ñịnh type virus LMLM
bằng phản ứng kháng thể huỳnh quang (Sugimura, 1976) cũng như kỹ thuật phóng
xạ (Crowther, 1976).
1.5.4. Chẩn ñoán bằng kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction)
Về mặt truyền thống, việc chẩn ñoán, ñịnh type virus LMLM chủ yếu dựa
vào sự khác biệt về tính kháng nguyên. Kháng nguyên là do cấu trúc protein quyết
ñịnh. Cấu trúc kháng nguyên lại do thông tin di truyền quyết ñịnh. Ngày nay, với
tiến bộ của công nghệ sinh học phân tử, người ta có thể xác ñịnh trình tự acid
nucleic thay vì dùng các phản ứng huyết thanh ñể xác ñịnh virus . Do vậy, có một
khái niệm mới ñể phân biệt các chủng virus LMLM bằng cách xác ñịnh mức ñộ
khác nhau về acid nucleic giữa các chủng virus LMLM . Phản ứng RT-PCR chính
là một kỹ thuật mới dựa trên khái niệm ñó ñược ứng dụng vào việc chẩn ñoán ñịnh
type virus LMLM.
Kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) ñược Kary Mullis và cộng sự
phát minh ra vào năm 1985. ðây là phương pháp tạo dòng invitro cho phép khuyếch
ñại một vùng ADN (Deo._.cho ñàn lợn Nghệ An trong mấy năm gần ñây ñang gặp rất nhiều
khó khăn hầu như chưa thực hiện ñược.
3.4.2. Kết quả kiễm tra tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ñược tiêm vacxin Decivac
FMD DOE ở thực ñịa
Chúng tôi ñã tiến hành lấy mẫu huyết thanh của trâu bò sau khi tiêm vacxin
LMLM ở các thời ñiểm 21 ngày, 60 ngày và 120 ngày tại các vùng khác nhau.
Số mẫu huyết thanh của trâu bò ñược lấy từ 3 huyện ñại diện cho 3 vùng ven
biển, ñồng bằng, miền núi ñó là: Diễn Châu, Nam ðàn và ðô Lương. Kết quả ñược
trình bày ở bảng 4.17.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………74
Bảng 3.17. Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ở Nghệ An sau khi tiêm
vacxin Decivac FMD DOE
Venbiển
(Diễn Châu)
ðồngBằng
(Nam ðàn)
MiềnNúi
(ðô Lương)
Thời
ñiểm
lấy mẫu Số
mẫu
S.M
Bảo
hộ
Tỷ lệ
(%)
Số
mẫu
S.M
Bảo
hộ
Tỷ lệ
(%)
Số
mẫu
S.M
bảo
hộ
Tỷ lệ
(%)
Tỷ lệ
bảo
hộ
T.B
Sau tiêm
21 ngày 20 15 75,00 18 13 72,22 17 11 64,70 70,90
Sau tiêm
60 ngày 18 13 72,22 16 11 68,75 14 8 57,14 66,67
Sau tiêm
120 ngày 19 9 47,36 16 7 43,75 15 6 40,00 44,00
Kết quả ở bảng 4.17 cho thấy:
- Sau khi tiêm vacxin Decivac cho trâu bò 21 ngày, trong 55 mẫu có 39 mẫu
huyết thanh ñạt dược hiệu giá kháng thể ≥ 1/128 (bảo hộ) chiếm tỷ lệ 70,90%.
Trong ñó vùng ven biển ñạt tỷ lệ bảo hộ là 75%; ñồng bằng 72,22%; miền núi
64,70%.
- Tỷ lệ bảo hộ ở thời ñiểm sau khi tiêm vacxin 60 ngày vẫn ñạt tương ñối
cao so với thời ñiểm 21 ngày. ðạt trung bình là 66,67%, trong ñó vùng ven biển
72,22%; ñồng bằng 68,75%; miền núi 57,14%.
- Sau khi tiêm vacxin 120 ngày thì tỷ lệ bảo hộ giảm rõ rệt, chỉ còn lại
44,00%. Trong ñó vùng ven biển 47,36%; ñồng bằng 43,75%; miền núi 40,00%
- Nếu so sánh tỷ lệ bảo hộ sau khi tiêm vacxin chúng tôi nhận thấy vùng
ñồng bằng và ven biển có tỷ lệ bảo hộ tương ñối ñồng ñều, vùng núi có tỷ lệ bảo hộ
thấp hơn. ðể giải thích kết quả trên, theo chúng tôi: Bảo quản vacxin ở các huyện
miền núi kém hơn; trâu bò ở vùng núi có tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng ñường máu cao;
ñiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng kém hơn vùng ven biển và ñồng bằng từ ñó dẫn tới
ñáp ứng miễn dịch kém hơn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………75
Tỷ lệ bảo hộ ở trâu bò tại thời ñiểm 60 ngày sau khi tiêm phòng ở Nghệ An
theo nghiên cứu của chúng tôi là 66,67%, nhìn chung thấp hơn kết quả nghiên cứu
của tác giả Hồ ðình Chúc [7] tại Hà Nội (80%), TPHCM (79,67%), Lạng Sơn
(97,50%), có thể do một trong những nguyên nhân như sau: Quá trình vận chuyển,
bảo quản vác xin không ñảm bảo; kỹ thuật tiêm vắc xin ở thực ñịa chưa ñược tốt;
giao thoa giữa các bệnh truyền và ký sing trùng có tính chất ức chế miễn dịch; ñiều
kiện khí hậu ở Nghệ An tương ñối khắc nghiệt làm cho sức ñề kháng giảm từ ñó
dẫn tới quá trình ñáp ứng miễn dịch kém hơn.
3.4.3. Khảo sát ñáp ứng miễn dịch của trâu bò ñối với vacxin LMLM
Decivac FMD-DOE
Trước khi tiến hành thí nghiệm, chúng tôi ñã kiểm tra hàm lượng kháng thể
chống lại virus LMLM tại huyện Nam ðàn. Chúng tôi tiến hành kiểm tra 80 mẫu
huyết thanh của trâu bò tại xã Vân Diên, xã này bị dịch LMLM từ ngày 02 tháng 5
và hết dịch vào 19 tháng 6 năm 2006. Toàn bộ ñàn trâu bò và lợn của xã chưa ñược
tiêm vacxin LMLM vào năm 2006. Trong số 80 mẫu huyết thanh trâu bò lấy vào
ngày 25/5/2007, 21 mẫu có kháng thể ở mức ñộ thấp.
ðể xác ñịnh mức ñộ ñáp ứng miễn dịch ở trâu bò có và không có kháng thể
trước khi tiêm vacxin LMLM chúng tôi tiến hành thí nghiệm khảo sát biến ñộng
hàm lượng kháng thể ở trâu bò có và không có kháng thể trước khi tiêm, sau khi
tiêm 21 ngày, sau khi tiêm 60 ngày và sau khi tiêm 120 ngày.
3.4.3.1. Diễn biến kháng thể ở trâu bò không có kháng thể trước khi tiêm
vacxin tại huyện Nam ðàn-Nghệ An
Chúng tôi ñã tiến hành lấy mẫu huyết thanh trâu bò ở Huyện Nam ðàn-Nghệ
An vào ngày 25/5/2007. Kết quả diễn biến kháng thể ñược trình bày ở bảng 3.18.
Qua bảng 3.18 chúng tôi có nhận xét:
- Sau khi tiêm 21 ngày vacxin Decivac cho trâu bò thi có 100% con có kháng
thể. Có 28/32 con ñạt hiệu giá bảo hộ chiếm 87,50%, trong ñó có 5 con ñạt hiệu giá
kháng thể 1/128, với tỷ lệ 15,62% và 23 con ñạt hiệu giá ≥ 1/256 với tỷ lệ 71,87%.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………76
Số con có hiệu giá 1/64 là 3 chiếm 9,37% và có 1 con có hiệu giá 1/32 chiếm
3,12%.
-Tại thời ñiểm 60 ngày sau khi tiêm vacxin thì số trâu bò ñạt tỷ lệ bảo hộ là
21/26 con (80,76%), trong ñó có 5 con ñạt hiệu giá kháng thể 1/128 với tỷ lệ
15,62%; 15 con có hiệu giá 1/256 với tỷ lệ 57,69%. Trong số 5 con không ñạt hiệu
giá bảo hộ thì 3 con có hiệu giá 1/32 (11,53%), 2 con có hiệu giá 1/64 (7,70%).
- Thời ñiểm 120 ngày, hiệu giá kháng thể ñã giảm rỏ rệt, chỉ còn 14/22 con
ñạt bảo hộ chiếm tỷ lệ 63,63% và chỉ có 1 con ñạt hiệu giá 1/ 256 (4,54%), 13 con
hiệu giá 1/128 (59,09%). Số con hiệu giá 1/32 là 3 con (13,63%), 1/64 là 5 con
(22,72%).
- Như vậy trâu bò không có kháng thể trước khi tiêm phòng vacxin Decivac
có ñáp ứng miễn dịch tốt, ở thời ñiểm 120 ngày sau khi tiêm phòng thì tỷ lệ bảo hộ
ñã giảm mạnh. Do ñó những vùng bị dịch uy hiếp nên tiêm nhắc lại sau lần thứ nhất
30 ngày ñể có miễn dịch chắc chắn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………77
Bảng 3.18: Kết quả diễn biến kháng thể của trâu bò tại Nghệ An (không có kháng thể trước khi tiêm)
Có kháng
thể
Hiệu giá
1/32
Hiệu giá
1/64
Hiệu giá
1/128
Hiệu giá
≥ 1/256 Ngày
lấy
mẫu
Thời ñểm
lấy
mẫu
Số
mẫu
kiểm
tra
Số
mẫu
Tỷ lệ
(%)
Số
mẫu
Tỷ lệ
(%)
Số
mẫu
Tỷ lệ
(%)
Số
mẫu
Tỷ lệ
(%)
Số
mẫu
Tỷ lệ
(%)
Tỷ lệ
bảo
hộ
25/5/07
Trước khi
tiêm vacxin
22 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0,00
16/6/07
21 ngày sau
tiêm vacxin
32 32 100,00 1 3,12 3 9,37 5 15,62 23 71,87 87,50
25/7/07
60 ngày sau
tiêm vacxin
26 26 100,00 3 11,53 2 7,70 6 23,08 15 57,69 80,76
25/9/07
120 ngày sau
tiêm vacxin
22 22 100,00 3 13,63 5 22,72 13 59,09 1 4,54 63,63
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………78
Hình 3.3: Diễn biến hàm lượng kháng thể LMLM ở trâu bò Nghệ An
(không có kháng thể trước khi tiêm)
3.4.3.2. Biến ñộng kháng thể ở trâu bò có kháng thể trước khi tiêm vacxin tại
Nam ðàn – Nghệ An
Tại Nam ðàn chúng tôi tiến hành lấy mẫu và tiêm phòng vào ngày
25/5/2007. Số trâu bò có kháng thể trước khi tiêm là 17 con. Biến ñộng kháng thể
ñược trình bày bảng 3.19.
Qua bảng 3.19 chúng tôi nhận thấy:
- Tại thời ñiểm 21 ngày sau khi tiêm vacxin Decivac, tất cả trâu bò ñều có
kháng thể (100%) trong ñó có 16 con có kháng thể bảo hộ, chiếm 94,11%. Số con
có hiệu giá kháng thể ñạt 1/128 là 6 con, chiếm tỷ lệ 35,29%. Số con ñạt hiệu giá
kháng thể cao ≥ 1/256 là 10 con chiếm tỷ lệ 58,82%. có 1 con ñạt hiệu giá kháng thể
1/64 chiếm tỷ lệ 5,88%.
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Trước khi
tiêm
Sau tiêm
21 ngày
Sau tiêm
60 ngày
Sau tiêm
120 ngày
Tỷ
lệ
(%
) m
ẫu
H.giá 1/32
H.giá 1/64
H.giá 1/128
H.giá>=1/256
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………79
Bảng 3.19: Diễn biến kháng thể của trâu bò sau khi tiêm vacxin LMLM ở Nghệ An (có kháng thể)
Có kháng
thể
Hiệu giá
1/32
Hiệu giá
1/64
Hiệu giá
1/128
Hiệu giá
≥ 1/256 Ngày
lấy
mẫu
Thời
ñiểm
lấy
mẫu
Số
mẫu
kiểm
tra
Số
mẫu
Tỷ
lệ (%)
Số
mẫu
Tỷ lệ
(%)
Số
mẫu
Tỷ lệ
(%)
Số
mẫu
Tỷ lệ
(%)
Số
mẫu
Tỷ lệ
(%)
Tỷ
lệ
bảo
hộ
(%)
25/5/07
Trướctiêm
vacxin
17 17 100,0 16 94,11 1 5,88 0 0,00 0 0,00 0,00
16/6/07
21 ngày sau
tiêm vacxin
17 17 100 0 0,00 1 5,88 6 35,29 10 58,82 94,11
25/7/07
60 ngày sau
tiêm vacxin
17 17 100 1 5,88 2 11,76 5 29,41 9 52,94 82,35
25/9/07
120 ngày sau
tiêm vacxin
17 17 100 2 11,76 3 17,64 9 52,94 3 17,64 70,58
- 60 ngày sau khi tiêm vacxin, 100% trâu bò có kháng thể, số con có hiệu
giá kháng thể bảo hộ là 14 con chiếm tỷ lệ 82,35%. Số con có kháng thể 1/128 là 5
con chiếm 29,41%; số con hiệu giá kháng thể cao trên 1/256 có 9 con chiếm tỷ lệ
52,94; có 2 con ñạt hiệu giá kháng thể 1/64 chiếm 11,76% và có 1 con hiệu giá chỉ
ñạt 1/32, chiếm 5,88%.
- Tại thời ñiểm 120 ngày sau khi tiêm, tỷ lệ trâu bò có kháng thể vẫn 100%.
Trong ñó có 2 con ñạt hiệu giá 1/32, chiếm tỷ lệ 11,76%; 3 con ñạt hiệu giá 1/64,
chiếm tỷ lệ 17,64%. Số con ñạt hiệu giá bảo hộ 1/128 là 9 con chiếm tỷlệ 52,94%và
có 3 con ñạt hiệu giá cao trên 1/256 (17,64%).
- Trâu bò có kháng thể trước khi tiêm vacxin có ñáp ứng miễn dịch tốt,
nhưng sau 120 ngày thì tỷ lệ bảo hộ ñã giảm mạnh chỉ còn 70,58%. như vậy theo
khuyến cáo của nhà sản xuất thì ñịnh kỳ 6 tháng tiêm vacxin LMLM 1 lần là hợp
lý.
Từ kết quả ở bảng 3.18 và 3.19 chúng tôi có kết luận: Trâu bò có và không
có kháng thể trước khi tiêm vacxin ñều có ñáp ứng miễn dịch tương ñối tốt, tỷ lệ
bảo hộ trung bình ñạt 89,79% sau khi tiêm 21 ngày và 69,23% sau khi tiêm 120
ngày.
Theo kết quả nghiên cứu của Eggen (2002) [31] trên trâu bò: sau khi tiêm
vacxin 21 ngày, tỷ lệ bảo hộ ñạt 97,5% ở Thái Bình và 92,5% ở Phú Thọ. Kết quả
này cao hơn kết quả của chúng tôi không nhiều và có thể ñược giải thích như ở phần
trên là do bảo quản vắc xin ở Nghệ An không ñược tốt. Tuy nhiên, sau khi tiêm
vacxin lần 2 ñược 120 ngày thì tỷ lệ bảo hộ ở Phú Thọ ñạt 90%, kết quả này cao
hơn nhiều so với tỷ lệ bảo hộ sau khi tiêm lần 1 ñược 120 ngày của chúng tôi
(69,23%). Từ ñó, chúng tôi có một số nhận xét:
* Tiêm phòng nhắc lại (sau 30 ngày) cực kỳ quan trọng nhằm kích hoạt hệ
thống miễn dịch và duy trì tỷ lệ bảo hộ ở mức cao.
* Chương trình phòng bệnh bằng vacxin cần lưu ý ñể gây miễn dịch cho
ñộng vật hoàn toàn mẫn cảm với bệnh LMLM lần ñầu cần thực hiện chế ñộ 2 liều
tiêm với khoảng cách 28-30 ngày. Liều bổ sung nên ñi theo một lịch trình thường là
6 tháng sau lần tiêm thứ nhất.
Hình 3. 4: Diễn biến hàm lượng kháng thể LMLM trâu, bò Nghệ An
(có kháng thể trước khi tiêm)
3.4.4. So sánh tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ñược tiêm vacxin Decivac trong thí
nghiệm và ở thực ñịa
ðể ñánh giá ñáp ứng miễn dịch của trâu bò ñược tiêm phòng vacxin Decivac
ở ngoài thực ñịa tại Nghệ An, chúng tôi tiến hành so sánh tỷ lệ bảo hộ giữa tiêm thí
nghiệm và tiêm ở thực ñịa. Kết quả ñược trình bày ở bảng 3.20.
Qua kết quả ở bảng 3.20 cho thấy:
- Tỷ lệ bảo hộ sau khi tiêm vacxin LMLM ở trâu bò lô thí nghiệm tại các thời
ñiểm ñều cao hơn tỷ lệ bảo hộ của tiêm thực ñịa.
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Tr−íc khi
tiªm
Sau tiªm
21 ngµy
Sau tiªm
60 ngµy
Sau tiªm
120 ngµy
T
û
l
Ö
(%
)
m
É
u
H.gi¸ 1/32
H.gi¸ 1/64
H.gi¸ 1/128
H.gi¸>=1/256
- Sau khi tiêm vacxin 21 ngày thì ở tiêm thí nghiệm với 49 con có 44 con ñạt
ngưỡng (hiệu giá kháng thể ≥ 1/128) bảo hộ chiếm tỷ lệ 89,79%, với 55 con tiêm ở
thực ñịa thì có 39 con ñạt ngưỡng bảo hộ chiếm tỷ lệ 70,90%.
- Tại thời ñiểm sau khi tiêm vacxin 60 ngày, trong số 43 con tiêm thí nghiệm
có 35 con ñạt ngưỡng bảo hộ với tỷ lệ 81,39%, còn lô thực ñịa thì trong số 48 con
có 32 con ñạt ngưỡng bảo hộ với tỷ lệ 66,67%.
- Lần lấy huyết thanh cuối cùng vào lúc 120 ngày sau khi tiêm vacxin cho
thấy tỷ lệ bảo hộ ñã giảm mạnh: Lô thí nghiêm có tỷ lệ bảo hộ là 66,67%; tiêm ở
thực ñịa 44,00%.
Bảng 3.20. Kết quả bảo hộ của trâu bò sau khi tiêm vacxin
ở thí nghiêm và thực ñịa
Kết quả tiêm thí nghiệm Kết quả tiêm ở thực ñịa
Thời ñiểm
lấy mẫu Số mẫu
kiểm tra
Số mẫu
bảo hộ
Tỷ lệ
(%)
Số mẫu
kiểm tra
Số mẫu
bảo hộ
Tỷ lệ
(%)
Sau tiêm
21 ngày
49 44 89,79 55 39 70,90
Sau tiêm
60 ngày
43 35 81,39 48 32 66,67
Sau tiêm
120 ngày
39 26 66,67 50 22 44,00
- Tiêm phòng thí nghiệm vacxin LMLM ở trâu bò tại Nghệ An ñạt tỷ lệ bảo
hộ cao hơn tiêm phòng ñại trà ngoài thực ñịa. ðiều này có thể ñược lý giải như sau:
tại Nghệ An, tiêm phòng tại thực ñịa do thú y cơ sở thực hiện nên kỹ thuật bảo quản
vacxin và kỹ thuật tiêm chưa thật tốt, nhất là liều lượng vacxin chưa ñảm bảo và
khâu cố ñịnh gia súc chưa chắc chắn. Thú y cấp tỉnh, huyện chủ yếu thực hiện công
tác tổ chức, chỉ ñạo, cung ứng vacxin và giám sát kỹ thuật.
So sỏnh tỷ lệ bảo hộ sau khi tiờm vacxin Decivac của trõu bũ giữa thớ
nghiệm và ở thực ñịa ñược biểu diễn ở hỡnh 3.5.
Hình 3.5: So sánh tỷ lệ bảo hộ của trâu bò giữa tiêm thí nghiệm
và tiêm thực ñịa
3.5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH LMLM CỦA ðỊA
PHƯƠNG
ðể khống chế và tiến tới thanh toán bệnh LMLM trong tương lai,cần thực
hiện nghiêm túc chương trình phòng chống bệnh LMLM quốc gia giai ñoạn 2006-
2010 ñã ñược Bộ trưởng bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt ngày 27/12/2005, từ
ñó xây dựng và ñưa ra chương phù hợp với tình hình thực tế của ñịa phương mình.
Phòng chống bệnh LMLM là nhiệm vụ của toàn xã hội, chứ không phải của
riêng ngành thú y. Vì vậy, chính quyền các cấp là người chịu trách nhiệm chính
trong việc tổ chức thực hiên chương trình phòng chống bệnh.
3.5.1. Các giải pháp hành chính
+ Tuyên truyền, phổ biến kiến thức về bệnh LMLM, nâng cao ý thức của
người dân về công tác phòng chống bệnh. Tổ chức hội nghị, tập huấn về các biện
89.79
81.39
66.67
70.9
66.67
44
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Sau khi tiªm 21
ngµy
Saukhi tiªm 60
ngµy
Sau khi tiªm
120 ngµy
T
û
l
Ö
(%
)
Tiªm thÝ nghiÖm
Tiªm thùc ®Þa
pháp phòng chống bệnh cho cán bộ chính quyền các cấp và thú y xã, phường, người
chăn nuôi, buôn bán và giết mổ gia súc.
+ Phối hợp tốt với Uỷ ban nhân dân cấp huyện, xã, phường tổ chức lực lượng
mà trong ñó thú y là nòng cốt, phối hợp với các ngành (công an, quản lý thị
trường...) ñể triển khai công tác kiểm dịch ñộng vật, kiểm soát giết mổ gia súc, kiểm
tra vệ sinh thú y các sản phẩm ñộng vật.
+ Tăng cường quản lý nhà nước về công tác thú y, chỉ ñạo thực hiện nghiêm
chỉnh Pháp lệnh Thú y, tổ chức thực hiện Quy ñịnh về phòng chống bệnh LMLM
gia súc ban hành kèm theo quyết ñịnh số 38/2006/Qð-BNN-TY của Bộ trưởng Bộ
Nông nghiệp và PTNT, Quyết ñịnh 67/2006/Qð -BNN -PTNT, Quyết ñịnh
05/2007/Qð -BNN –PTNT, cùng với các hướng dẫn thực hiện quy ñịnh về phòng
chống bệnh LMLM của Cục Thú y. Tiến hành kiểm tra, thanh tra thường xuyên
công tác phòng chống dịch; công tác kiểm dịch, kiểm soát giết mổ và xử lý kịp thời
mọi vi phạm.
+ Xử lý kịp thời các thông tin tình hình dịch bệnh LMLM của các tỉnh trong
cả nước, ñặc biệt là 2 tỉnh tiếp giáp là Thanh hoá, Hà Tĩnh và nước bạn Lào.
3.5.2. Các giải pháp chuyên môn
+ Trước hết về vấn ñề nhân sự cần xây dựng ñào tạo ñội ngũ cán bộ thú y
giỏi về kiến thức quản lý, chuyên môn nghiệp vụ, nhất là kiến thức dịch tễ học.
+ Kiện toàn mạng lưới thú y từ chi cục xuống cơ sở và duy trì hoạt ñộng một
cách ñồng bộ, có hiệu quả.
+ Cần chú trọng hơn nữa công tác kiểm dịch ñộng vật, kiểm soát giết mổ và
kiểm tra vệ sinh thú y sản phẩm ñộng vật. Nâng cao năng lực chuyên môn, trình ñộ
pháp luật, cơ sở vật chất và trang thiết bị.
+ Thành lập quỹ phòng chống bệnh ñồng thời chuẩn bị cơ sở vật chất kỹ
thuật ñể bao vây, khống chế, tiêu diệt bệnh tại chỗ khi bệnh mới phát hiện.
+ Tiến hành chương trình tiêm phòng vacxin theo kế hoạch
+ Hợp tác trao ñổi thông tin về bệnh với các tỉnh, nước láng giềng ñể kịp thời
ñưa ra các kế hoạch phòng chống khi dịch nổ ra ở các tỉnh, nước láng giềng.
3.5.3. Các biện pháp kỹ thuật
- Chú trọng trong công tác chẩn ñoán lâm sàng, lấy mẫu gửi ñi xét nghiệm ñể
ñịnh type, từ ñó ñưa ra chiến lược vắc xin thích hợp.
- Về công tác kiểm dịch ñộng vật, kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú
y phải thực hiện ñúng qui trình.
- ðiều tra dịch tễ bệnh, xây dựng bản ñồ dịch tễ của ñịa phương, xác ñịnh
vùng dịch và vùng chưa có dịch, chọn vùng ñể xây dựng vùng an toàn dịch.
Kiểm tra giám sát chặt chẻ gia súc nhập vào ñịa bàn tỉnh, gia súc quá cảnh,
chấn chỉnh công tác kiểm dịch vận chuyển nội, ngoại tỉnh. Phối hợp chặt chẻ với bộ
ñội biên phòng, hải quan, chính quyền và nhân dân các xã biên giới phát hiện, xử lý
nghiêm các trường hợp nhập lậu ñộng vật và sản phẩm vật từ nước Lào vào Nghệ
An.
Xây dựng các lò giết mổ tập trung ở các huyện, thị xã, thị trấn và các ñiểm
giết mổ tập trung ở phường xã. Tăng cường kiểm tra gia súc sống trước khi ñưa vào
giết mổ nhằm phát hiện gia súc mắc bệnh, tìm nguồn gốc xuất phát từ ñó chống
dịch có hiệu quả hơn.
- Xử lý gia súc chết, gia súc bệnh và vệ sinh tiêu ñộc môi trường. Vệ sinh
tiêu ñộc chuuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, bãi chăn thả nhiễm bệnh, phương tiện vận
chuyển, nơi giết mổ gia súc. Xử lý chất thải, chất ñộn chuồng theo sự hướng dẫn và
giám sát của cán bộ thú y.
- Công tác tiêm phòng
Việc tiêm phòng phải ñược thực hiện ñúng theo quy ñịnh ñối với bệnh LMLM
do Cục Thú y hướng dẫn. Tiến hành tiêm phòng vacxin ñịnh kỳ và tiêm vành ñai
chống dịch, xác ñịnh những vùng trọng ñiểm cần phải tiêm phòng như dọc các tuyến
quốc lộ vùng ổ dịch cũ; vùng có chợ buôn bán gia súc; tuyến biên giới với nước Lào,
nâng cao tỷ lệ tiêm phòng trên 90%.
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Từ những kết quả nghiên cứu ñã trình bày trên ñây chúng tôi có một số kết
luận sau:
+ ðiều kiện tự nhiên, xã hội và thực trạng về chăn nuôi thú y ở Nghệ An rất
dễ phát sinh và làm lây lan dịch bệnh LMLM.
+ Từ 2003 ñến 2006 dịch LMLM liên tục xảy ra ở Nghệ An. Nguyên nhân
lây lan ñầu tiên do nhập bò từ Lào về. Từ ñầu năm 2007 ñến nay, không có dịch
LMLM trên ñịa bàn.
+ Dịch nặng nhất ở trâu bò vào năm 2004 (HSND = 4,32), năm 2006(HSND
= 0,85) và ở lợn năm 2003 (HSND = 2,45), năm 2004 (HSND = 3,16).
+ Tỷ lệ lưu hành bệnh LMLM ở trâu bò Nghệ An qua các năm 2003 =
0,048%, 2004= 0,293%, 2005 =0,009 và ở lợn các năm 2003 = 0,017%, năm 2004
= 0,020%, năm 2006= 0,002%.
+ Tốc ñộ mới mắc (con/tuần) trong các năm ở trâu bò 2003 = 0,010; năm
2004 = 0,011; năm 2005 = 0,001; năm 2006 = 0,002 và ở lợn năm 2003 = 0,0035;
năm 2004 =0,0013; năm 2006 =0,0003.
+ Tỷ lệ tử vong của bệnh LMLM ở trâu bò Nghệ An trong các năm 2003
=3,8%; năm 2004 =1,1%; năm 2005 = 1,5%; năm 2006 = 4,2 và ở lợn năm 2003
=9,8%;năm 2004 = 17,3%; năm 2006 = 20%.
+ Trong 17 mẫu bệnh phẩm biểu mô lấy ở Nghệ An xét nghiệm bằng phương
pháp Indirect Sandwich ELISA thì 8 mẫu phát hiện có virus type O, còn các type A;
type C; type Asia1 chưa ñược phát hiện.
+ Kiểm tra tỷ lệ nhiễm virus LMLM ở trâu bò bằng phương pháp ELISA -
3ABC tại các vùng khác nhau của tỉnh Nghệ An có tỷ lệ nhiễm trung bình 13,27%,
trong ñó miền núi 10,99%; ñồng bằng 16,67%; ven biển 11,58%.
+ Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò Nghệ An sau khi tiêm phòng vacxin Decivac
FMD DOE ở thực ñịa sau 21 ngày ñạt 70,90%, sau 60 ngày 66,67%, sau 120 ngày
tỷ lệ bảo hộ ñạt 44,00%.
+ Trâu bò Nghệ An không có kháng thể trước khi tiêm vacxin Decivac ở thí
nghiệm có tỷ lệ bảo hộ sau 21 ngày là 87,50%, sau 60 ngày 80,76%, sau 120 ngày
63,63%.
+ Trâu bò Nghệ An có kháng thể trước khi tiêm vacxin Decivac ở thí nghiệm
ñạt tỷ lệ bảo hộ sau 21 ngày là 94,11%, sau 60 ngày ñạt 82,35% và sau 120 ngày ñạt
70,58%.
2. ðỀ NGHỊ
Nghệ An có vị trí ñịa lý thuận lợi chịu áp lực rất mạnh của dịch LMLM từ 3
phía (phía Bắc từ Thanh Hoá; phía nam từ Hà Tĩnh; phía Tây từ nước Lào), lại có
nhiều ñường quốc lộ ñi qua, ñặc biệt ñường quốc lộ 1A và ñường Hồ Chí Minh
chạy suốt chiều dài của tỉnh là nơi vận chuyển gia súc nên nguy cơ nổ ra dịch rất
cao nên ñề nghị:
+ ðể chủ ñộng phòng chống có hiệu quả với bệnh LMLM, Chi cục Thú y
Nghệ An cần áp dụng chương trình phòng chống dịch LMLM cho trâu bò và lợn ñã
ñược xây dựng dựa trên cơ sở kế hoạch chung về phòng chống bệnh LMLM ở Việt
Nam do Cục Thú y soạn thảo với sự tư vấn của OIE khu vực nhưng phù hợp với
tình hình thực tế của ñịa phương.
+ Ngoài những kết quả ñiều tra và nghiên cứu của chúng tôi cần tiến hành
ñiều tra các chỉ tiêu khác và xây dựng bản ñồ dịch tễ bệnh LMLM của ñịa phương,
làm nền tảng cho chương trình phòng chống dịch.
+ Nghiên cứu ñáp ứng miễn dịch của lợn ñược dùng vacxin LMLM.
+ Cần khảo sát ñáp ứng miễn dịch của trâu bò ñối với vacxin AFTOVAC.
+ Cần ứng dụng kỹ thuật ELISA- 3ABC ñể phát hiện trâu bò mang trùng
trong chương trình giám sát bệnh LMLM.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bùi Quang Anh, Trần Hữu Cổn, Hoàng Văn Năm, Nguyễn Như
Thanh (2001), Tài liệu t ập huấn dịch tễ học Thú y - Cục Thú y, 256 trang.
2. Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn ðăng Kỳ, Phan Quang Minh
(2002), Tài liệu triển khai kế hoạch phòng chống bệnh LMLM nă 2002 - Cục Thú y,
210 trang.
3. Dr. Alex Eggen (2002), International Marketing Manager- Intervet
International b.v. (2002). Kết quả thử nghiệm vac xin Decivac FMD DOE trên trâu
bò và phương pháp mới chẩn ñoán bệnh LMLM. Hội thảo ngày 25/4/2002, Huế-
Việt Nam.
4. Barbara Dufour và Francois Moutou (2000), Cuộc ñấu tranh chống
bệnh LMLM tại Pháp, vai trò các lực lượng tham gia chủ yếu. Tạp Chí Khoa học
Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, 80 -87.
5. Lê minh Chí (2000), bệnh Lở mồm long móng, Cục Thú y.
6. Trần Hữu Cổn (1996), Nghiên cứu ñặc ñiểm dịch tễ bệnh LMLM trâu bò
ở Việt Nam và xác ñịnh biện pháp phòng chống. Luận án phó tiến sỹ khoa học
Nông nghiệp, Viện Thú y quốc gia - Hà Nội.
7. Hồ ðình Chúc (2004), Nghiên cứu giải pháp dịch tễ học phát hiện và
khống chế bệnh LMLM. Cục Thú y - Hà Nội.
8. Nguyễn Tiến Dũng (2000), Bệnh LMLM. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật
Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, 8 -16.
9. A.I Donaldson (2000), Trung tâm chẩn ñoán Pirbright, Dịch tễ học bệnh
LMLM tình hình hiện nay và triển vọng. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII
số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, 28 -35.
10. A.I. Donaldson (2000), Bệnh lý học và dịch tễ học của bệnh LMLM.
Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, 43
-47.
11. Tr. Doel (2003), Miễn dịch LMLM tự nhiên và do tiêm phòng: những
triển vọng cải tiến vacxin. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập V số 2 năm 2003,
Hội Thú
12. ðào Trọng ðạt (2000), ðể góp phần vào việc ñấu tranh phòng chống
bệnh LMLM. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y
Việt Nam,6 - 7.
13. OIE, Tiểu ban phòng chốngLMLM ở ðông Nam Á, Kế hoạch khống
chế thanh toán bệnh LMLM trong khu vực ðông Nam Á. Tạp Chí Khoa học Kỹ
thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, 67 -73.
14. Dịch bệnh LMLM, Hiệp hội hạt cốc Hoa Kỳ, xuất bản 7/1997. Tài liệu
dịch từ bản Trung văn do Hội chăn nuôi lợn ðài Loan cung cấp, 25 trang.
15. Nguyễn ðăng Khải, Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Thành Long
(2000), Trung tâm chẩn ñoán Thu y T.W, Sử dụng kỹ thuật ELISA chẩn ñoán bệnh
LMLM. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt
Nam, 100 -104.
16. Văn ðăng Kỳ, Nguyễn Văn Thông (2001), Một số kết quả phòng
chống bệnh LMLM tại các khu vực trên thế giới. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y,
tập VIII số 3 năm 2001, Hội Thú y Việt Nam, 83 -88
17. R.P. Kitching (2000), Giám ñốc, Phòng thí nghiệm chuẩn về virus
LMLM của OIE/FAO, Pirbight, Diễn biến gần ñây của bệnh LMLM. Tạp Chí Khoa
học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, 48 -66.
18. M.F.Lombardvaf C.G. Schermbrucker (2000), Vacxin chống bệnh
LMLM trên phạm vi toàn cầu: sản xuất, chọn chủng và hiệu suất ngoài thực ñịa.
Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, 36
-42.
19. Sổ tay phòng chống bệnh bệnh Lở mồm long móng (2003), NXB
Nông nghiệp - Hà Nội, 96 trang
20. Pháp lệnh Thú y (2004), NXB Nông nghiệp 100 trang
21. Thái Thị Thuỷ Phượng (2002), ðề xuất một số biện pháp góp phần thực
hiện chương trình khống chế bệnh LMLM ở Việt Nam. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật
Thú y, tập IV số 2 năm 2002, Hội Thú y Việt Nam, 89 -92.
22. Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, 185
-203, nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội.
23. K. Strohmainer và O.C.Straub (2000), ðiều mong ñợi sau khi ngừng
tiêm phòng LMLM tại các nước thành viên E.U. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y,
tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, 74 -79.
24. Somphanh Chanphengxay (2000), Cục Chăn nuôi và Thuỷ sản- Bộ
Nông Lâm Lào. Tình hình bệnh LMLM tại CHDCND Lào. Tạp Chí Khoa học Kỹ
thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, 91-95
25. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997),
Giáo trình vi sinh vật Thú y, NXB Nông nghiệp - Hà Nội,.
26. Nguyễn Như Thanh , Trương Quang (2001), Cơ sở của phương pháp
nhiên cứu dịch tễ học Thú y, NXB Nông nghiệp - Hà Nội,152 trang.
27. Nguyễn Như Thanh (2001), Giáo trình vi sinh vật ñại cương. NXB
Nông nghiệp - Hà Nội.
28. Tô Long Thành (2000), Cơ sở ñể phân loại virus LMLM. Tạp Chí Khoa
học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, 17 -21.
29. Tô Long Thành (2000), Những tiến bộ trong sản xuất vacxin chống bệnh
LMLM. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt
Nam, 22 - 27.
30. Dương ðình Thiện chủ biên (1996), Thực hành dịch tễ học - tái bản,
NXB Y học - Hà Nội.
31. Tô Cẩm Tú và Trần Văn Diễn (1992), Phân tích số liệu nhiều chiều,
NXB Nông nghiệp -Hà Nội.
32. Trần ðình Từ (2000), Phương pháp bảo quản và sử dụng vacxin
LMLM. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt
Nam, 103 -104.
TIẾNG NƯỚC NGOÀI
33. Andersen (1980), picornaviruses of animal Clinical observations and
diagnois. In Comparative Diagnosis of Viral Diseases, vol 3. In press.
34. Bachrach, H.L (1968), foot and Mouth Disease. Annu Rev Mircobiol
22: 201- 244.
35. Bachrach, H.L (1977), foot and mouth disease virus: properties,
molecular biologi and immunogennicity. Bestsville Symp Argic Res, Virology in
Agriculture p3-32.
36. Baillre Tindall (1985), Medicine Veterinary, p 733-740
37. J.B.Brooksby (1982), Portraits of Foot and Mouth Disease Virus,
Research Institute, Pirbright, Surrey.
38. Crowther J.R and Abu Elzein E.M.E. (1979), Applic the enzyme linked
immunosorbent assay to the detection of foot and mouth disease viruses. J.Hvq.
Camb., 83, 513-519.
39. Dimitriadis J.,(1991), Laboratory diagnosis of Foot and Mouth Disease
andswine vesicular in 1962-1988 in Greece. Berlene and Munchener Tierazliche
Wochenschrift. 104 (6), p 194-199.
40.. Donalson A.I.,(1987), Foot and Mouth Disease, the principal features,
Irish vetenary Journal. 41 (9) p325-327.
41. Donalson A.I.,(1988), Development and use of model for forescasting
the airborne spread of Foot and Mouth Disease.
42. Donalson A.I.,(1988), Foot and Mouth Disease in swine, Selezione
Veterinaria, 29 1bis, p 189-195.
43. Donalson A.I., Lee M, Shimhshony A, (1988), apossible airbonrne of
foot and mout disease viuts from jordan to Israel. A simula test computer. Journal
of Veterinary Medicine, 44(2)p 92-96; 3 ref
44. Donalson A.I., (1988), the Global status of foot and mouth disease and
its relevant to conttrol and eracdication efforts in South East Aisa.
45. Geoffrey W.,(1989), Anote on some epizootlogical observation on FMD
outbreak in an organised herd. Indian veterinary medical journaj. 13(2), p. 127-129.
46. Have. P. and Jensen M.H.,(1983), Report of the Session of the Research
Group of the Stading Technical Committee of the Eropean Commision for the
Contron of foot and mouth disease. Lelystad, Netherlands, 20-22nd Sept. 1983. FAO
of the United Nations, Rom 1983-1984.
47. Hamblin C.,Kitching R.P., Donalson A.E., Crowther J.R., Barnett
I.T.R., (1987), ELISA for the detection of antibodises against foot and mouth
disease Viruts. Evaluation of antibodies after infection and vaccination.
Epidemiology and Infection 99 (3) p 733-744.
48. Kitching, R.p.&Donalson, A.I.(1987), Collection and transportation of
specimen for vesicular vius investigation. Rev. Sci. Tech. Off. Int. Epiz, 6(1), 263-
272.
49. Kiching, R.P. (2000), A recent history of FMD. Veterynary scienses and
techniques, Vol. VII, No 1-2000.
50. Kim U., (1992), FMD control strategies. Report of the meeting of the
coordinating group for FMD control in South East Asia. NAHPI-Bangkok.
51. Lubroth J.et al., (1990), Foot and mouth disease viruts in the llama
diagnosis, transmission and suscepbility. Journal of veterinary diagnosis. 2(3),p197-
203.
52. Merchant, I.A, Barner R.D.,(1981), Infectious diseise of domestical
animal. Iowa Stae university Press. Ames, Iowa, USA. Foot and Mouth disease
p199-205, Vesicular stomatitis p. 206-210.
53. Michael Thrufield, Veterinary Epidemiology. Blackwell Science G.
54. Namdy S, (1996), Foot and mouth disease in wild animals. Asian
livestock 1/1996. FAO. Thailan p 2-5.
55. Olesiewicz M.B., Donalson A.L., Alexandersen S.(2001), Developmen
of a novel real-time RT-PCA assay for quantitation of foot and mouth disease viruts
in diverse porcine tissues. J Virol Methods. (2001) Mar;92(1):23-35.
56. Paul J.R and White C. (Eds), (1973), Serological epidemiology.
Academic Press. New York and London.
57. Pearson, W.R & Lipman, D.J. PNAS (1988), 85, : 2444- 2448.
58. Reid SM, Ferris NP, Hutchings GH, De Clercq K, Newman BJ,
Knowle NJ, Samuel AR. (2001), Diagnosis of foot-and-mouth disease by RT-PCR:
use of phylogenetic data to evaluate primers for the typeing of viral RNA in clinicạ
samples. Arch Virol. 2001 Dec; 146(12):2421-34
59. Reid SM, Ferris NP, Hutchings GH, Samuelar, Knowles NJ. (2000),
Primary diagnosis of FMD by RT-PCR. J Virol Methods. 2000 Sep;89(1-2): 167-
76.
60. Reid SM, Hutchings GH, Ferris NP, De Clercq K. (1999), Diagnosis
of foot and mouth disease by RT-PCR: evaluation of primers for serotypeic
characterisation 0ff viral RNA in clinical Samples. J Virol Methods. 1999
Dec;83(1-2): 113-23.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2353.pdf