Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Thương mại & vận tải Sông Đà

Tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Thương mại & vận tải Sông Đà: ... Ebook Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Thương mại & vận tải Sông Đà

doc37 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Thương mại & vận tải Sông Đà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Nói đến sản xuất kinh doanh dưới bất cứ hình thái kinh tế xã hội nào, thì vốn là yếu tố đầu tiên giữ vai trò quan trọng và quyết định đối với một doanh nghiệp. Thật vậy, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải quan tâm đến vấn đề tạo lập vốn, quản lý và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả, nhằm đem lại nhiều lợi nhuận nhất. Điều này đã đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu và thách thức, cần có những chính sách thích hợp. Mà một trong những điều kiện cần và đủ đó là quan tâm đặc biệt tới tình hình tài chính của mình. Nếu như việc cung ứng sản xuất, tiêu thụ được tiến hành bình thường đúng tiến độ sẽ là tiền đề để đảm bảo hoạt động tài chính có hiệu quả. Không kém phần quan trọng là việc tổ chức và huy động các nguồn vốn kịp thời, việc quản lý, phân phối và sử dụng các nguồn vốn hợp lý sẽ tạo điều kiện tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành một cách liên tục và có lợi nhuận cao. Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng của vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Sau thời gian học tập và nghiên cứu thực tế tại Công ty cổ phần Thương mại & vận tải Sông Đà và đã mạnh dạn chọn: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Thương mại & vận tải Sông Đà”. Làm chuyên đề tốt nghiệp mục tiêu tổng quát của đề tài là vận dụng các kiến thức, hệ thống hoá các lý luận cơ bản về vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Nghiên cứu thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần Thương mại & vận tải Sông Đà, từ đó đề xuất các giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty. Do trình độ nhận thức, lý luận còn hạn chế nên trong chuyên đề tốt nghiệp này còn nhiều khiếm khuyết, vậy em mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô Trường ĐH QL&CN Hà Nội cũng như các cán bộ công ty để em hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp này. Em xin cảm ơn Thầy giáo Th.s Đỗ Thanh Hà cùng cán bộ công ty đã hướng dẫn và tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THƯƠNG MẠI & VẬN TẢI SÔNG ĐÀ. 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty cổ phần Thương mại & vận tải Sông Đà được thành lập theo quyết định số 1593 QĐ/BXD ngày 20 tháng 11 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ xây dựng về việc chuyển xí nghiệp Sông Đà 12.6 – Công ty Sông Đà 12 – Tổng công ty Sông Đà thành công ty cổ phần. Công ty cổ phần Thương mại & vận tải Sông Đà hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 0303000131 do phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tây cấp 24.12.2003. Tên Công ty: Công ty Cổ phần Thương mại & vận tải Sông Đà. Tên giao dịch quốc tế: Song Da Trading and Transport Joint Company. Tên viết tắt: SOTRACO. Địa chỉ: Nhà B28- TT12- Khu đô thị mới Văn Quán- Phường Văn Mỗ- Thành Phố Hà Đông- Tỉnh Hà Tây. Số điện thoại : 034.3543995 Số fax : 034.3543830 Mã số thuế : 0500444772 Tài khoản : 45010000006099 Tại Ngân hàng Đầu Tư & Phát triển Hà Tây. 2. Tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty 2.1. Về chức năng của công ty Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Xây lắp các công trình xây dựng công nghiệp dân dụng và xây dựng khác. Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị. Nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất xi măng, vỏ bao xi măng, thép xây dựng, tấm lợp. Kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm từ dầu mỏ. Sửa chữa và gia công cơ khí. Vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy, đường bộ. Kinh doanh nhà đất, khách sạn và dịch vụ du lịch. Sản xuất vật liệu xây dựng, phụ gia bê tông. Khai thác mỏ, nguyên liệu sản xuất xi măng và phụ gia bê tông. Các ngành nghề kinh doanh khác phù hợp với quy định của pháp luật. 2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty 2.2.1. Hội đồng quản trị: Héi ®ång qu¶n trÞ lµ c¬ quan qu¶n lý c«ng ty, cã quyÒn nh©n danh c«ng ty ®Ó quyÕt ®Þnh mäi vÊn ®Ò liªn quan ®Õn môc ®Ých, quyÒn lîi cña c«ng ty trõ nh÷ng vÊn ®Ò thuéc thÈm quyÒn cña §¹i héi ®ång cæ ®«ng. Héi ®ång qu¶n trÞ th«ng qua quyÕt ®Þnh b»ng biÓu quyÕt t¹i cuéc häp mçi thµnh viªn Héi ®ång qu¶n trÞ cã mét phiÕu biÓu quyÕt. Khi biÓu quyÕt cã sè phiÕu ngang nhau th× quyÕt ®Þnh do Chñ tÞch H§QT. 2.2.2. Ban kiểm soát: §¹i héi ®ång cæ ®«ng bÇu ban kiÓm so¸t, sau khi ®· lªn danh s¸ch øng cö viªn vµo ban kiÓm so¸t. §¹i héi ®ång cæ ®«ng sÏ bá phiÕu bÇu c¸c thµnh viªn ban kiÓm so¸t. 2.2.3. Tổng giám đốc: §øng ®Çu c«ng ty võa ®¹i diÖn cho CBCNV qu¶n lý, tæ chøc vµ ®iÒu hµnh mäi ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh, cã quyÒn quyÕt ®Þnh vµ ®iÒu hµnh ho¹t ®éng cña c«ng ty theo kÕ ho¹ch cña Héi ®ång qu¶n trÞ vµ nghÞ quyÕt cña ®¹i héi cæ đông, theo chÝnh s¸ch vµ ph¸p luËt cña Nhµ n­íc, chÞu tr¸ch nhiÖm tr­íc tËp thÓ vÒ kÕt qu¶ lao ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty. 2.2.4. Các Phó Tổng giám đốc: PTGĐ K.tế-K.hoạch, PTGĐ K.thuật cơ giới, PTGD Kinh doanh là người trợ giúp cho Tổng giám đốc trong công tác tổ chức, hoạt động kinh doanh tiêu thụ sản phẩm để Tổng giám đốc đưa ra các quyết định về hoạt động kinh doanh nhanh chóng kịp thời và chính xác. 2.2.5. Các phòng ban Phòng tổ chức-hành chính: Làm công tác hành chính, tham mưu về chế độ, tổ chức bộ máy cán bộ và công tác bảo vệ nội bộ. Đề xuất phương án, bố trí sử dụng lao động. Là đơn vị trung gian nhận và xử lý thông tin, qua giám đốc và qua những bộ phận trực thuộc. Theo dõi thi đua khen thưởng, bảo hiểm y tế, lao động, an toàn lao động. Quản lý nhân sự, tiền lương và các hoạt động văn hóa giáo dục. Phòng kinh tế-kế hoạch: Làm nhiệm vụ tham mưu, quản lý kinh doanh theo quy định, theo dõi đôn đốc việc thực hiện của các đơn vị. Ngoài ra phòng kế hoạch còn trực tiếp thực hiện các hoạt động kinh doanh, đề xuất xây dựng phương án, kế hoạch kinh doanh, thực hiện các dự án, các hợp đồng. Phòng kế hoạch còn chịu trách nhiệm tìm kiếm, thu mua hàng hóa và giao cho các cửa hàng bán. Các cửa hàng làm nhiệm vụ kinh doanh, cung ứng hàng hóa dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm ra thị trường. Phòng tài chính-kế toán: Hạch toán tổng hợp các nguồn thu từ các cửa hàng, kiểm tra thường xuyên việc chi tiêu của công ty. Thực hiện pháp lệnh Thống kê – Kế toán theo quy định của Bộ tài chính. Phòng quản lý kĩ thuật: Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm về c¸c ho¹t ®éng kinh doanh tiªu thô s¶n phÈm, nghiªn cøu ph¸t triÓn thÞ tr­êng. Phòng đầu tư: 2.2.6. Các đơn vị thành viên trực thuộc công ty: Xí nghiệp Sotraco 1 trụ sở xã Yên Na-Tương Dương-Nghệ An được thành lập theo quyết định số 25/CT/HĐQT ngày 16/02/2004 của HĐQT và Xí nghiệp Sotraco 2 có trụ sở tại xã Nậm Păm-Mường La-Sơn La được thành lập theo quyết định số 11/CT/HĐQT ngày 29/04/2005 của công ty. Các chi nhánh tại Hà Nội, Hà Tây, Đồng Nai và các công ty có vốn góp của Sotraco. Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức quản lý của công ty Thương mại & vận tải Sông Đà. Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Tổng giám đốc PTGD Kinh doanh P.QLKT P.KD P. Đầu tư Ban kiểm soát PTGĐ K.thuật cơ giới PTGĐ K.tế-K.hoạch P.TC-KT P.TC- HC P.KT-KH Chi Nhánh Công Ty Tại Đồng Nai Chi Nhánh Công Ty Tại Hà Nội Chi Nhánh Công Ty Tại Hà Tây Xí Nghiệp Sotraco 1 Các Ban Quản lý Dự Án Các C.Ty Có Vốn Góp Chi Phối Của Sotraco Các Đội Xây Dựng Thuộc C.Ty Các C.Ty Có Vốn Góp không Chi Phối Của Sotraco Các C.Ty Liên Danh Liên Kết 2.3 Đặc điểm các nguồn lực 2.3.1. Đặc điểm về vốn Nguồn vốn kinh doanh công ty ngoài vốn điều lệ là 15.000.000.000 đồng với mệnh giá 100.000 đồng/1 cổ phần, trong đó vốn nhà nước 45.986 cổ phần tương đương 30,656% được uỷ quyền cho các cổ đông sáng lập nắm giữ, phần vốn các cổ đông khác 104.016 cổ phần chiếm 69,344%. Công ty luôn tự bổ sung bằng nguồn vốn bằng các hình thức huy động vốn của các tổ chức (vay ngân hàng...). Hàng năm sau khi thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước, công ty trích phần lợi nhuận còn lại đưa vào quỹ dự trữ bắt buộc ít nhất bằng 5% để bổ xung vốn điều lệ cho đến mức bằng 10% vốn, nhằm mở rộng quy mô kinh doanh. Công ty luôn đảm bảo thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước như: Nộp thuế đầy đủ và thực hiện các nghĩa vụ đối với công ty cổ phần. Ban lãnh đạo của công ty luôn chú trọng tới việc quản lý và sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp sao cho có hiệu quả nhất. Dưới đây là bảng cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp. Bảng 1: Bảng cơ cấu vốn Đơn vị: Trđ Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch Tiền % 06/05 07/06 06/05 07/06 1 2 3 4 =2 -1 5 =3 -2 6=2/1x 100-100 7=3/2x 100-100 Tổng vốn 61.112 66.611 160.268 5.499 93.657 9 140,6 Phân theo tính chất Vốn lưu động 43.534 48.593 98.803 5.059 50.210 11,62 103,33 Vốn cố định 17.578 18.018 61.465 440 43.447 2,5 241,13 Phân theo sở hữu Vốn vay 44.582 51.062 116.362 6.480 65.300 14,54 127,88 Vốn chủ sở hữu 16.530 15.549 43.906 -981 28.357 -5,93 182,37 Qua bảng 1, ta thấy các chỉ tiêu: Vốn lưu động (VLĐ), vốn cố định (VCĐ) đều tăng qua các năm. Năm 2005 đến 2006, VCĐ tăng 440 trđ với tỷ lệ là 2,5%, năm 2007 tăng 43.447 trđ (241,13%) , đây là con số tăng trưởng lớn nhất trong bảng biểu là do công ty đã đầu tư vào xây dựng các chi nhánh. Điều đó cho thấy công ty đã chú trọng vào đầu tư vào mua sắm thiết bị mới, cũng như nâng cao cơ sở vất chất phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 06/05 VLĐ tăng 5.059 trđ (11,62%), nhưng sang năm 07 đã tăng tới 50.210 trđ (103,33%). Đó là do trong năm 2007 công ty đã mở rộng thêm nhiều lĩnh vực kinh doanh mới. Nguồn vốn vay năm 06/07 tăng 6.480 trđ (14,54%), năm 07/06 tăng 65.300 trđ (127,88%). Nguồn VCSH năm 06/05 giảm 981 trđ (5,93%) là do năm 2006 nguồn lợi nhuận chưa phân phối của công ty bị giảm. Nhưng năm 07/06 đã tăng lên 28.357 trđ (182,37%). Qua đây cho thấy vốn vay còn chiếm tỷ lệ cao so với VCSH, đây là điều không tốt vì doanh nghiệp khó có thể tự chủ được về hoạt động vốn của mình. Nhận thấy điều đó sang năm 2007 công ty đã tăng đáng kể nguồn VCSH nhằm cân đối hơn trong nguồn vốn của mình. Công ty đang tích cực thực hiện điều đó trong các năm tiếp theo, đây sẽ là tiền đề tốt cho sự phát triển lâu dài của công ty. 2.3.2. Đặc điểm về lao động Con người luôn là nhân tố quyết định của mọi quá trình, là tài nguyên vô cùng quý giá của doanh nghiệp nói riêng và của xã hội nói chung. Một doanh nghiệp muốn phát huy hết các tiềm lực của mình cần phải có chiến lược quản lý nguồn lao động hợp lý. Bảng 2: Bảng tình hình lao động của công ty Đơn vị: Người Diễn giải Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch % Số lượng lao động Cơ cấu (%) Số lượng lao động Cơ cấu (%) Số lượng lao động Cơ cấu (%) 06/05 07/06 1 2 3 4 5 6 7=3/1x100-100 8=5/3x100-100 Tổng số công nhân 95 100 100 100 118 100 5,26 18 Trên đại học 6 6,32 8 8.00 9 7,63 33,33 12,5 Đại học 39 41,05 40 40.00 58 49,15 2,56 45 Cao đẳng 30 31,58 35 35.00 36 30,51 16,67 2,86 Trung Cấp 20 21,05 17 17.00 15 12,71 -15 -11,76 Trực tiếp 73 76,84 70 70 65 55,08 -4,11 -7,14 Gián tiếp 22 23,16 30 30 53 44,92 36,36 76,67 Biên chế 80 84,21 85 85 88 74,58 6,25 3,53 Hợp đồng 15 15,79 15 15 30 25,42 0 100 Qua b¶ng 2 : T×nh h×nh lao ®éng cña c«ng ty ta thÊy. Tæng sè CBCNV cña C«ng ty n¨m 2005 lµ 95 lao ®éng, ®Õn n¨m 2006 lµ 100 lao ®éng, năm 2007 là 118 lao động. Năm 06/05 đ· t¨ng lªn lµ 5 lao ®éng, øng víi tèc ®é t¨ng lµ 5,26%, năm 07/06 tăng 18 lao động (18%) . ViÖc t¨ng nµy lµ do quy m« s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty ®­îc më réng do ®ã cÇn t¨ng thªm sè lao ®éng nµy. Sè lao ®éng trªn ®¹i häc n¨m 2005 lµ 6 lao ®éng, ®Õn n¨m 2006 lµ 8 lao ®éng, năm 2007 là 9. Năm 06/05 đ· t¨ng lªn lµ 2 lao ®éng, øng víi tèc ®é t¨ng lµ 2,5%, năm 07/06 tăng 1 lao động. Sè lao ®éng ®¹i häc n¨m 2005 lµ 39 lao ®éng, ®Õn n¨m 2006 lµ 40 lao ®éng, năm 2007 là 58 lao động. Năm 06/05 t¨ng 1 lao ®éng (2,56%), năm 07/06 tăng 18 lao động (45%). Sè lao ®éng cao đẳng n¨m 2005 lµ 30 lao ®éng, ®Õn n¨m 2006 lµ 35 lao ®éng, năm 2007 là 36 lao động. Năm 06/05 t¨ng 5 lao ®éng (16,67%), năm 07/06 tăng 1 lao động (2,86%). Sè lao ®éng trung cấp n¨m 2005 lµ 20 lao ®éng, ®Õn n¨m 2006 gi¶m xuèng cßn 17 lao ®éng, năm 2007 chỉ còn 15 lao động. Năm 06/05 gi¶m 3 lao ®éng (15%), năm 07/06 giảm 2 lao động (11,76%). Ta cã thÓ thÊy r»ng tr×nh ®é lao ®éng cña c¸n bé c«ng nh©n viªn trong c«ng ty ®­îc n©ng lªn cao sÏ gãp phÇn thóc ®Èy qu¸ tr×nh ph¸t triÓn s¶n xuÊt vµ ph¸t triÓn c«ng ty. §ã còng lµ thÓ hiÖn sù quan t©m cña C«ng ty trong viÖc ®µo t¹o ph¸t triÓn nguån lùc vÒ lao ®éng cã tr×nh ®é khoa häc, tay nghÒ cã tr×nh ®é cao. 3. Những thành tựu chủ yếu mà Công ty đã đạt được Trong những năm gần đây, Công ty Thương mại & vận tải Sông Đà đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Điều này được thể hiện rất rõ trong bảng báo cáo kết quả kinh doanh của năm 2005, 2006 và năm 2007. Bảng 3: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2005-2007 STT Các chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tuyệt đối %so với năm trước Số tuyệt đối %so với năm trước Số tuyệt đối %so với năm trước 1 Giá trị tổng sản lượng theo giá cố định trđ 56.233 67.074 19,28 137.779 105,41 2 Doanh thu theo giá hiện hành trđ 66.673 76.132 14,19 152.388 100,16 3 Tổng số lao động người 95 100 5,26 118 18 4 Tổng vốn kinh doanh trđ 61.112 66.611 9 160.268 140,60 4a. Vốn cố định trđ 17.578 18.018 2,50 61.465 241,13 4b. Vốn lưu động 43.534 48.593 11,62 98.803 103,33 5 Lợi nhuận trđ 713 1.032 44,74 3.343 223,93 6 Nộp ngân sách trđ 435 752 72,87 1.211 61,04 7 Thu nhập bình quân lao động(V) 1,000đ/t 3.200 3.500 9,38 4.200 20 8 Năng suất lao động bình quân(W=1/3) trđ 591,93 670,74 13,31 1.167,62 74,08 9 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu tiêu thụ 5/2 % 1,07 1,36 26,76 2,19 61,84 10 Tỷ suất lợi nhuận/vốn kinh doanh 5/4 % 1,17 1,55 32,79 2,09 34,63 11 Vòng quay vốn lưu động 2/4b vòng 1,53 1,57 2,30 1,54 -1,56 12 Mối quan hệ giữa tốc độ tăng W và tăng V 8/7 chỉ số 0,18 0,19 3,60 0,28 45,07 Qua bảng 3 kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta nhận thấy hầu hết các chỉ tiêu đều tăng từ năm 2005-2007, đặc biệt là sự tăng trưởng trong năm 2007 đã có những chuyển biến mạnh mẽ cho thấy những tác động tích cực từ những chính sách mới của công ty. Tæng doanh thu b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô cña c«ng ty ®· t¨ng lªn mét c¸ch râ rÖt vµ rÊt nhanh. Cô thÓ n¨m 2005 lµ 66.673 trđ. Nh­ng ®Õn n¨m 2006 lµ 76.132 triÖu ®ång. Vµ n¨m 2007 lµ 152.388 triÖu ®ång. N¨m 2006 ®· t¨ng lªn so víi n¨m 2005 lµ 9.459 triÖu ®ång, øng víi tû lÖ t¨ng lµ 14,19%. N¨m 2007 ®· t¨ng lªn so víi n¨m 2006 lµ 76.256 triÖu ®ång, øng víi tû lÖ t¨ng lµ 100,16%. Lîi nhuËn thuần vÒ b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô cña c«ng ty ®· t¨ng lªn rÊt nhanh. Cô thÓ: N¨m 2005 lµ 713 triÖu ®ång, n¨m 2006 lµ 1.032 triÖu ®ång và n¨m 2007 lµ 3.343 triÖu ®ång. N¨m 2006 ®· t¨ng lªn so víi n¨m 2005 lµ 319 triÖu ®ång øng víi tû lÖ t¨ng lµ 44,74%. N¨m 2007 ®· t¨ng lªn so víi n¨m 2006 lµ 2.311 triÖu ®ång øng víi tû lÖ t¨ng lµ 223,93%. Có thể kể đến là thu nhập lao động đã tăng lên đáng kể, năm 2005 thu nhập bình quân một người là 3,2trđ đến năm 2006 là 3,5trđ tăng 0,3trđ (9,38%), năm 2007 là 4,2trđ tăng 0,7trđ (20%). Đó là thay đổi tích cực trong đời sống của CBCNV. Năng suất lao đông cũng có sự thay đổi đáng kể, năm 06/05 NSLĐ tăng 78,81 trđ (13,31%), năm 07/06 tăng 496,98 trđ (70,08%). Sự tăng trưởng này là do chính sách trẻ hoá lao động, trình độ học vấn, trình độ lao đông của đội ngũ công nhân được nâng cao. Qua kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh cña c«ng ty ta thÊy: Trong nh÷ng n¨m qua ®· t¨ng lªn vµ kh«ng nh÷ng ®· t¨ng lªn mµ cßn t¨ng lªn mét c¸ch nhanh chãng. §iÒu nµy cho thÊy ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty ph¸t triÓn rÊt m¹nh. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI & VẬN TẢI SÔNG ĐÀ 1. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Khi xét đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thì một trong những điều không thể bỏ qua là các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp bao gồm các nhân tố chủ quan và khách quan. 1.1. Nhân tố khách quan Các chính sách tiền tệ của nhà nước Nhà nước bằng pháp luật và hệ thống chính sách kinh tế, thực hiện chức năng quản lý và điều tiết các nguồn lực trong nền kinh tế. Các chính sách khuyến khích đầu tư và những ưu đãi về thuế, về vốn đã thực sự đem lại cho các doanh nghiệp một môi trường kinh doanh ổn định, sôi động để phát triển sản xuất. Vì đứng trước các quyết định đầu tư, tổ chức, doanh nghiệp luôn phải xét tới các chính sách của Nhà nước. Sự bảo đảm của nền kinh tế Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gắn liền với sự bảo đảm của nền kinh tế. Do vậy khi nền kinh tế bị biến động thì hoạt động của doanh nghiệp cũng bị biến động. Khi nền kinh tế có lạm phát kéo theo sự biến động của giá cả, giá của đồng vốn và mức lưu chuyển hàng hoá. Đặc điểm cuả quá trình sản xuất kinh doanh Nhu cầu của thị trường mang tính thời vụ. chính vì vậy hoạt động sản xuất kinh doanh có tính chất thời vụ. Vốn là nhân tố thiết yếu của quá trình sản xuất kinh doanh cho nên vốn cũng chịu ảnh hưởng của tính thời vụ. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp phải chú trọng đến tính thời vụ. Tốc độ đổi mới của quá trình sản xuất kinh doanh cũng có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vì tốc độ này càng cao thì chu kỳ kinh doanh cũng rút ngắn, vòng quay vốn càng nhanh. Vì vậy, doanh nghiệp phải cải tiến quy trình sản xuất hàng năm để tăng tốc độ luân chuyển vốn. 1.2 Các nhân tố chủ quan Đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp Vị thế của sản phẩm trên thị trường có ảnh hưởng lớn tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì nó ảnh hưởng đến lượng hàng bán và giá cả của đơn vị sản phẩm từ đó làm ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận suy cho cùng là ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Xuất phát từ lý do đó nên khi quyết định sản phẩm hay nghành nghề kinh doanh, doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ nhu cầu của thị trường và chu kỳ sống của sản phẩm. Có như vậy doanh nghiệp mới mong thu được lợi nhuận. Nguồn vốn Cơ cấu vốn có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp vì nó liên quan trực tiếp đến chi phí (khấu hao vốn lưu động, tốc độ luân chuyển vốn lưu động…). Nếu doanh nghiệp đầu tư vào nguồn tài sản không sử dụng đến hay ít sử dụng sẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn, gây ra lãng phí tài sản hoặc tài sản không phù hợp với quá trình sản xuất làm giảm vòng quay vốn, hiệu quả sử dụng vốn thấp. Nhu cầu vốn: nhu cầu vốn của doanh nghiệp tại bất kỳ thời điểm nào cũng bằng chính tổng số tài sản mà doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo hoạt động kinh doanh. Việc xác định nhu cầu vốn của doanh nghiệp là hết sức quan trọng, khi doanh nghiệp xác định nhu cầu không chính xác nếu thiếu hụt sẽ gây hậu quả gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng xấu tới tiến độ thực hiện hợp đồng đã ký kết với các đối tác làm mất uy tín của doanh nghiệp… Ngược lại xác định vốn quá cao vượt ra khỏi nhu cầu thực của doanh nghiệp sẽ gây lãng phí vốn. Trong cả hai trường hợp doanh nghiệp đều xây dựng vốn không hiệu quả. Chi phí vốn: muốn sử dụng vốn thì doanh nghiệp phải chi phí. Nếu chi phí cao sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, giảm hiệu quả sử dụng vốn. Vì vậy trong quá trình hoạt động của mình, doanh nghiệp phải tìm mọi cách để hạ thấp chi phí xuống cụ thể là phải đi tìm kiếm và lựa chọn các nguồn tài trợ thích hợp. Các nguồn tài trợ của doanh nghiệp gồm nợ, lợi nhuận gửi lại, VCSH, thặng dư vốn. Mỗi một nguồn tài trợ đều có chi phí khác nhau tuỳ thuộc vào từng thời điểm mà doanh nghiệp có những lựa chọn nguồn tài trợ từ đó nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn. Trình độ cán bộ công nhân viên Yếu tố con người có ý nghĩa quyết định nhất trong việc đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả trong doanh nghiệp. Người lao động có ý thức trách nhiệm cao, trình độ tay nghề cao thì sẽ đạt năng suất lao động cao, tiết kiệm được thời gian, vật liệu do đó làm tăng lợi nhuận nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Trình độ của cán bộ quản lý cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Có quản lý về mặt nhân sự tốt mới đảm bảo được đội ngũ lao động có năng lực thực hiện nhiệm vụ, không gây lãng phí lao động… từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Trình độ quản lý còn thể hiện ở một số mặt cụ thể như: quản lý hàng tồn kho, quản lý khâu sản xuất, quản lý khâu tiêu thụ… chỉ khi các công tác quản lý này thực hiện tốt thì hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp mới được nâng cao rõ rệt. Cơ sở vật chất kỹ thuật Đây là nhân tố tác động trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh thì năng suất lao động sẽ tăng dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn cũng tăng theo và ngược lại. Tuy nhiên yếu tố này cũng phụ thuộc vào khả năng tài chính của doanh nghiệp. Không dễ dàng gì để có thể thay đổi được cơ sở vật chất kỹ thuật mà phải dần dần trên cơ sở ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh. Trên đây là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nắm bắt được các nhân tố này sẽ giúp cho doanh nghiệp kịp thời đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng của chúng tới hoạt động của doanh nghiệp từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty giai đoạn 2005-2007 Trong ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh, việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn là vấn đề quan trọng nhất, nó quyết định hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cao hay thấp. Khả năng tồn tại và phát triển của công ty hoàn toàn phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế, đường lối chính sách của nhà quản lý. Do đó, việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng chính là nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn. Quản lý tốt sẽ đảm bảo nhu cầu vốn được đáp ứng thường xuyên cho hoạt động kinh doanh, đồng thời với việc sử dụng vốn có hiệu quả tức là điều kiện đảm bảo khả năng sinh lời cao. Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh kết quả tổng hợp nhất trong quá trình sử dụng các loại tài sản. Đây là sự tối thiểu hóa số vốn cần sử dụng và tối đa kết quả hay khối lượng nhiệm vụ hoạt động kinh doanh trong một giới hạn về nguồn nhân tài, phương pháp phù hợp với kinh doanh nói chung. Vì vậy, ta cần phải thống kế đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. 2.1. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Bảng 4: Bảng tình hình sử dụng vốn kinh doanh STT ChØ tiªu §VT N¨m 2005 N¨m 2006 N¨m 2007 Chªnh lÖch 06/05 07/06 1 2 3 4 5 6=4-3 7=5-4 1 Doanh thu thuÇn tr® 66.673 76.132 152.388 9.459 76.256 2 Vèn kinh doanh b×nh qu©n tr® 61.112 66.611 160.268 5.499 93.657 3 Lîi nhuËn thuÇn tr® 713 1.032 3.343 319 2.311 4 Doanh lîi doanh thu (3/1) % 1,07 1,36 2,19 0,29 0,84 5 Doanh lîi tæng vèn (3/2) % 1,17 1,55 2,09 0,38 0,54 6 HÖ sè vßng quay tæng vèn (1/2) vßng 1,09 1,14 0,95 0,05 -0,19 Hệ số vòng quay tổng vốn HÖ sè vßng quay tæng vèn cña doanh nghiÖp lµ chØ tiªu ph¶n ¸nh vèn cña doanh nghiÖp trong kú quay ®­îc bao nhiªu vßng. Qua chØ tiªu nµy ta cã thÓ ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng sö dông tµi s¶n cña doanh nghiÖp ®· ®Çu t­. Trong n¨m 2005 hÖ sè vßng quay tæng vèn cña c«ng ty lµ 1,09 vßng. ĐÕn n¨m 2006 hÖ sè vßng quay tæng vèn lµ 1,14 vßng, đ· tăng 0,05 vßng. Nhưng đÕn n¨m 2007 hÖ sè vßng quay tæng vèn lµ 0,95 vßng, ®· giảm so víi n¨m 2006 lµ -0,19 vßng ®iÒu nµy cho thấy sự ch­a tèt trong ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty vµ viÖc sö dông vèn. VËy c«ng ty nªn t×m râ nguyªn nh©n ¶nh h­ëng ®Ó kh¾c phôc. Tuy nhiªn ®Ó cã kÕt luËn ®Çy ®ñ h¬n ta cÇn xem xÐt thªm mét sè chØ tiªu sau: Doanh Lợi tổng vốn Doanh Lợi tổng vốn năm 2005 cho biết một đồng vốn kinh doanh khi tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh tạo ra 0.0117 đồng lợi nhuận, với mức tăng là 1,17% và cũng một đồng vốn năm 2006 khi tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh tạo ra 0,0155 đồng lợi nhuận với mức tăng là 1,55% tương tự năm 2007 là 0,0209 đồng (2,09%). Như vậy, mức chênh lệch năm 06/05 đã tăng là 0,0038 đồng (0,0155 – 0,0117) tương ứng với mức tăng 32,79%, năm 07/06 tăng 0,0054 đồng (34,63%). Mức tăng này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản tăng lên từng năm. Đây là một kết quả tốt mà công ty cần phải phát huy trong các năm tiếp theo. Doanh lợi doanh thu Chỉ tiêu này cho thấy năm 2005 một đồng doanh thu sẽ thu được 0,0107 đồng lợi nhuận, tương ứng với 1,07%. Nhưng đến năm 2006 thì một đồng chi phí bỏ ra tạo được 0,0136 đồng lợi nhuận, tương ứng với 1,36%. Năm 2007 là 0,0219 đồng lợi nhuận, tương ứng 2,19%. Cũng như trên, mức chênh lệch của năm 06/05 tăng lên 0,0029 đồng (26,76%), tương tự năm 07/06 tăng 0,0083 đồng (61,84%). Kết quả này cho thấy sự hiệu quả trong kinh doanh của doanh nghiệp tăng trưởng theo từng năm. 2.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định Vốn cố định trong doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Bảng 5: Bảng tình hình trang bị tài sản cố định Đơn vị: Trđ STT Chỉ tiêu N¨m 2005 N¨m 2006 N¨m 2007 Chªnh lÖch 06/05 07/06 1 Tµi s¶n cè ®Þnh 15.248 15.674 14.480 426 -1.194 * Tµi s¶n cè ®Þnh h÷u h×nh 15.248 15.674 14.480 426 -1.194 - Nguyªn gi¸ 19.321 21.870 22.200 2.549 330 - Gi¸ trÞ hao mßn 4.073 6.196 7.720 2.123 1.524 2 C¸c kho¶n ®Çu tµi chÝnh dµi h¹n 1.526 1.625 43.341 99 41.716 3 Tài sản dài hạn khác 804 719 3.644 -85 2.925 Tæng céng 17.578 18.018 61.465 440 43.447 Qua b¶ng ta thÊy: Tæng tµi s¶n cè ®Þnh qua c¸c n¨m ®Òu t¨ng lªn: Cô thÓ n¨m 2005 lµ 17.578 triÖu ®ång. Nh­ng ®Õn n¨m 2006 lµ 18.818 triÖu ®ång, ®· t¨ng lªn so víi n¨m 2005 lµ 440 triÖu ®ång. N¨m 2007 lµ 61.465 triÖu ®ång, ®· t¨ng lªn so víi n¨m 2006 lµ 43.447 triÖu ®ång. Sù t¨ng lªn nµy lµ do c¸c kho¶n ®Çu tµi chÝnh dµi h¹n của c«ng ty tăng nhanh trong năm 2007. T×nh h×nh sö dông vèn cè ®Þnh cña c«ng ty Ta xÐt b¶ng sau: Bảng 6: Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch 06/05 07/06 1 2 3 4 5 6=4-3 7=5-4 1 Doanh thu thuần Trđ 66.673 76.132 152.388 9.459 76.256 2 Vốn cố định bình quân trong kỳ Trđ 17.578 18.018 61.465 440 43.447 3 3a. Nguyên giá TSCĐ bq trong kỳ Trđ 19.321 21.870 22.200 2.549 330 3b. Trong đó: Giá trị khấu hao luỹ kế 4.073 6.196 7.720 2.123 1.524 4 Lợi nhuận thuần Trđ 713 1.032 3.343 319 2.311 5 Hiệu quả sử dụng VCĐ (1/2) Đ 3,79 4,23 2,48 0,43 -1,75 6 Hiệu quả sử dụng TSCĐ (1/3a) Đ 3,45 3,48 6,86 0,03 3,38 7 Doanh lợi VCĐ (4/2) % 4,06 5,73 5,44 1,67 -0,29 Qua bảng 6 ta thấy: Doanh lợi vốn cố định Doanh lợi vốn cố định = Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sinh lời vốn cố định của doanh nghiệp. Năm 2005 mức sinh lời của VCĐ là 0,0406 đồng tương ứng là 4,06%, đến năm 2006 là 0,0573 đồng (5,73%), đã tăng lên là 0,0167 đồng (1,67% lợi nhuận). Nhưng đến năm 2007 là 0,0544 đồng (5,44%) giảm so với năm 2006 là 0,0029 đồng (0,29% lợi nhuận). Sự giảm xuống của năm 2007 cho thấy, mặc dù VCĐ của doanh nghiệp tăng mạnh nhưng hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp là chưa tốt. Hiệu suất sử dụng TSCĐ Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Chỉ tiêu này phản ánh một đồng giá trị TSCĐ đem lại mấy đồng doanh thu. Qua phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong 3 năm 2005-2007 cho thấy nguyên giá bình quân năm 2005 là 19.321 trđ, năm 2007 là 22.200 trđ. Tài sản cố định tăng 2.879 trđ cho thấy công ty đã chú trọng trong việc đầu tư vào tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Ta thấy mức sinh lời của tài sản cố định năm 2005 là 3,45 đ, năm 2006 là 3,48 đ tăng 0,03 đ. Năm 2007 là 6,86 đ, đã tăng lên 3,38 đ so với năm 2006. Như vậy ta có thể thấy rằng việc đầu tư cho TSCĐ của công ty tăng qua các năm, đã mang lại hiệu quả cho sự tăng trưởng trong năm 2007 của công ty, đây là dấu hiệu tốt mà công ty cần phát huy. Hiệu suất sử dụng VCĐ Hiệu suất sử dụng VCĐ = Năm 2005 hiệu suất sử dụng VCĐ của công ty đạt 3,79 đ có nghĩa cứ 1đ VCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 3,79 đ doanh thu. Năm 2006 là 4,23 đ tăng 0,43 đ, năm 2007 là 2,48 đ giảm 1,75 đ so với năm 2006. Điều đó cho thấy việc tăng VCĐ của doanh nghiệp chưa mang lại hiệu quả cho sản xuất kinh doanh. Qua phân tích tình hình tài sản cố định của Công ty Thương mại & vận tải Sông Đà cho thấy tài sản có mức biến động tương đối. Trong sự tăng lên của tài sản cố định đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hoạt động kinh doanh của công ty. Việc phân tích tình hình tài sản rất cần thiết, nhằm mục đích đánh giá tình hình quản lý và sử dụng tài sản, cũng như sự tác động của nó và hoạt động kinh doanh của công ty. Đồng thời qua phân tích , tìm ra những điểm bất hợp lý trong việc sử dụng tài sản để đưa ra những biện pháp khắc phục kịp thời, phục vụ tốt cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. 2.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền TSLĐ của doanh nghiệp. Bảng 7: Bảng cơ cấu vốn lưu động Đơn vị : Trđ STT Chỉ tiêu N¨m 2005 N¨m 2006 N¨m 2007 Chªnh lÖch 06/05 07/06 I TiÒn 2.306 7.153 12.989 4.847 5.836 II C¸c kho¶n ®Çu tµi chÝnh ng¾n h¹n -  -  -  - - III C¸c kho¶n ph¶i thu 35.865 26.793 48.363 -9.072 21.570 1 Ph¶i thu cña kh¸ch hµng 32.428 24.262 34.807 -8.166 10.545 2 Tr¶ tríc cho ngưêi b¸n 173 308 10.686 135 10.378 3 C¸c kho¶n ph¶i thu khác 3.264 2.223 2.870 -1.041 647 IV Hµng tån kho 4.868 12.872 33.430 8.004 20.558 V Tµi s¶n lưu ®éng kh¸c 495 1.775 4.021 1.280 2.246 Tæng céng 43.534 48.593 98.803 5.059 50.210 Qua số liệu ở bảng 7 cho thấy: Tổng tài sản lưu động của công ty tăng lên qua từng năm. Năm 06/05 tăng 5.059 trđ, năm 07/06 tăng 50.210 trđ. Điều này cho thấy quy mô về tài sản của công ty đang được tăng lên nhanh chóng . Tuy nhiên đó mới chỉ là con số tổng quát, mà chỉ dựa vào sự tăng lên của con số tổng quát thì chưa thể đánh giá sâu sắc tình hình tài chính của công ty được. Vậy nên ta cần phải đi sâu từng loại tài sản cụ thể. Tiền là tài sản lưu động cần thiết nhất cho việc thanh toán các khoản nợ đến hạn phải trả. Năm 06/05 tăng 4.847trđ, năm 07/06 tăng 5.836 trđ. Đây là dấu hiệu tốt cho khả năng thanh toán của công ty. Các khoản phải thu của năm 2006 so với năm 2005 đã giảm đáng kể. Các khoản phải thu giảm chủ yếu là do phải thu của khách hàng giảm là 8.166 trđ, nhưng đến năm 2007 đã tăng nhanh, năm 07/06 tăng 10.545 trđ. Đây là dấu hiệu không tốt vì công ty không thu hồi được vốn nhanh, tình trạng cho khách hàng nợ quá nhiều gây ứ đọng vốn. Điều này cho thấy việc sử dụng vốn của công ty vẫn chưa tốt, cần phải khắc phục từ đó nâng cao việc s._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7922.doc
Tài liệu liên quan