Tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy xi măng La Hiên: ... Ebook Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy xi măng La Hiên
86 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1465 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy xi măng La Hiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu
-------------- ¶ --------------
Đất nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá cải tiến dây truyền công nghệ từ nay đến năm 2020 như đại hội Đảng toàn quốc lần thứ đã đặt ra.
Để xây dựng được những ngành nghề then chốt như năng lượng, luyện kim, cơ khí, xây dựng giao thông vận tải, hoá chất các ngành công nghiệp đó phát triển không thể thiếu được những nguyên vật liệu được khai thác và từ những khoáng sản trong thiên nhiên và trong lòng đất bên cạnh đó chúng ta còn phát triển được các ngành công nghiệp cao như vi điện tử, siêu dẫn công nghệ thông tin và xây dựng những công trình to lớn, hiện đại để thực hiện những nhu cầu của cuộc sống con người.
Kể từ năm 1996 đến nay sự nghiệp đổi mới của nền kinh tế Việt Nam từ kinh tế đơn thành phần chuyển sang nền kinh tế đa phần, trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế những năm vừa qua, đã thu được những kết quả khả quan và quan trọng để khẳng định vai trò của các doanh nghiệp nhà nước, trong môi trường kinh tế mới Đảng và nhà nước đã có chủ trương, biện pháp tổ chức đổi mới sắp xếp lại hệ thống kinh doanh nhà nước.
Trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường sự thích ứng của các nền công nghiệp đặc biệt là công nghiệp nặng có nhiều khó khăn so với công nghiệp khác.
Công ty than nội địa là một doanh nghiệp nhà nước thuộc tập đoàn công nghiệp Việt Nam . Trong chiến lược phát triển của Công ty đã xây dựng là kinh doanh đa ngành trên nền sản xuất than nằm trong chiến lược chủ trương của chính phủ, trong những năm đầu của thập kỷ 90 là phát triển đầu tư xây dựng của nhà máy Xi măng lò đứng và lò quay đáp ứng nhu cầu xi măng trong nước. Công ty than nội địa đã được phép của chính phủ, Bộ công nghiệp Tập đoàn than Việt Nam đã mạnh dạn đầu tư xây dựng hai dây chuyền sản xuất xi măng lò đứng và lò quay, cơ khí hoá nhập thiết bị đồng bộ từ Trung Quốc, để sản xuất xi măng nhằm tạo ra một sản phẩm cho xã hội, đồng thời tạo ra công ăn việc làm cho công nhân và con em của người lao động trong Công ty . Nhà máy xi măng La Hiên được ra đời từ đó với những nhận thức mới, quan điểm mới về công tác kế hoạch hoá và hoạch toán kinh tế kinh doanh đối với doanh nghiệp quốc doanh, Công ty than nội địa nói chung và Nhà máy xi măng La Hiên nói riêng đã và đang có nhiều cố gắng vươn lên để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về công tác quản lý kinh doanh, thích ứng với cơ chế thị trường hiện nay. Để xây dựng rõ nhiệm vụ ngay những ngày đầu đi vào sản xuất nhưng đã kịp thời đáp ứng với công việc nên đã sắp xếp được các khâu tổ chức sản xuất, tổ chức lao động tương đối một cách phù hợp với công việc. Nhà máy xi măng La Hiên là Nhà máy có sản lượng cao so với dây chuyền Công nghệ lò đứng ở phía bắc nước ta. Do vậy nhà máy phải cố gắng hết sức để tạo ra sản phẩm của mình đạt yêu cầu và đảm bảo chất lượng tốt có uy tín trên thị trường lên hoà nhập cùng đất nước. Sẵn sàng chấp nhận những đòi hỏi khắt khe của thị trường. Đội ngũ cán bộ công nhân viên Nhà máy đã ý thức tự giác trong công việc cũng như trong học tập để thích ứng với công việc mới để thực hiện phương châm giáo dục lý thuyết gắn liền với thực tiễn sau khi đọc xong chương trình kinh tế và quản trị đã tận tình dậy bảo và truyền đạt kiến thức cần thiết, tác giả tiến hành thực tập tại Nhà máy xi măng La Hiên từ ngày 01/6/2008 đến hết ngày 10/9/2008 được sự tận tình giúp đỡ của thầy cô trong khoa kinh tế . Đặc biệt thầy: Thạc sỹ Nguyễn Văn Bưởi và ban lãnh đạo nhà máy tác giả đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp chủ yếu.
Nội dung đồ án gồm 3 chương:
Chương 1: Tình hình chung và điều kiện chủ yếu của Nhà máy xi măng La Hiên.
Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy xi măng La Hiên.
Chương 3: Một số biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy xi măng La Hiên
Do trình độ thời gian còn hạn chế tác giả không thể tránh khỏi những thiếu xót nhất định, rất mong nhận được sự đóng góp ý của thầy cô, trong bộ môn.
Em xin chân thành cảm ơn !
CHƯƠNG I
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CHỦ YẾU CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN
1. Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu của nhà máy xi măng La Hiên:
1. 1. Các điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất
1.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên:
a) Đặc điểm địa lý tự nhiên của vùng:
Do đặt điểm địa hình của Nhà máy Xi măng La hiên nằm ở vùng đồi núi đá xen kẽ thuộc vùng đồi núi đá xen kẽ tỉnh Thái Nguyên. Nên khí hậu ở đây mang tính đặc trưng của khí hậu miền núi phía bắc là nhiệt đới gió mùa gồm mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, thường mưa to gió lớn, gây ảnh hưởng khôn nhỏ đến tiến độ khai thác đất sét, nguyên vật liệu đầu vào, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau….
b. Đặc điểm địa hình của nhà máy:
Đặc điểm nhà máy, xung quanh là đồi núi, do địa hình không được bằng phẳng độ cao trung bình 300-500m các dãy núi chạy dọc theo hướng Đông – Tây vì vậy hàng năm chỉ có mưa lớn, công trình thoát nước của nhà máy thì nhỏ vì vậy không thoát nước kịp được với nước đổ về từ ba mặt vào khu vực nhà maý, mưa gây thiệt hại không nhỏ đến việc bảo quản thiết bị máy móc.
c. Đặc điểm về cơ sở hạ tầng:
Về giao thông: Nhà máy có mạng lưới giao thông đường bộ là chủ yếu nên không thuận tiện lắm cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Duy nhất có một đường quốc lộ 1B lưu thông giữa các nhà máy với các vùng trung tâm kinh tế khác và cách thành phố Thái Nguyên 17km và cách mỏ Khánh Hoà 23km, cách mỏ sắt Trại Cau 36km đường giao thông thì nhiều dốc cao nhất là đường vận chuyển đất sét do đó gây cảnn trở không nhỏ cho việc tập kết nguyên vật liệu sản xuất .
Về điện năng phục vụ cho sản xuất . Nhà máy gồm một trạm điện công suất tải điện là 220KV nối sở điện lực Thái Nguyên và một đường điện quốc gia đi qua Nhà máy cũng được nối vào trạm hạ thế của nhà máy để nhằm tránh sự cố đường điện quốc gia đi qua nhà máy cũng được nối vào trạm hạ thế của nhà máy để nhằm tránh sự cố đường điện riêng của nhà máy do vậy điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt khá thuận lợi và liên tục.
Về giao thông liên lạc: Do nằm trên trục đường 1B nên đường thông tin liên lạc điện thoại cũng khá thuận lợi , nhà máy đã lắp tổng đài riêng và trang bị điện thoại cho từng bộ phận phòng ban và phân xưởng, để thuận tiện cho việc quản lý nhà máy đã đầu tư hàng loại máy vi tính, máy in cho từng bộ phận liên quan và máy phôtôcopy.
- Điều kiện môi trường của nhà máy : Đặc thù của nhà máy là sản xuất Xi măng, mặc dù trang bị đồng bộ máy hút bụi nhưng không tránh khỏi sự ô nhiễm một nhân tố gây ảnh hưởng bất lợi đến môi trường và sức khoẻ con người là chất thải công nghiệp, khí bụi, tiếng ồn rung do đó ngay từ đầu nhà máy đã kết hợp với phòng môi trường tỉnh xử lý các chất thải ảnh hưởng tới môi trường, sức khoẻ của công dân và dân cư trong vùng bằng những trang thiết bị hiện đại, thuốc men khám định kỳ cho cán bộ công nhân viên để phát hiện kịp thời bệnh và phân loại sức khoẻ điều trị ở các tuyến trên, hàng tháng nhà máy tổ chức đoàn thanh tra đi kiểm tra từng bộ phận phân xưởng, phòng ban, vệ sinh công nghiệp và nhà máy phát động phong trào “Vệ sinh môi trường xanh – sạch - đẹp” .
1.1.2. Công nghệ sản xuất và cơ cấu bộ phận sản xuất chính của nhà máy xi măng La Hiên:
Nhà máy được sản xuất theo dây truyền liên tục từ đầu vào nguyên liệu cho đến dầu ra sản phẩm xi măng bao. Do vậy các mối liên hệ của bộ phận sản xuất được thể hiện qua sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy.
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT XI MĂNG
Đá phụ gia khoáng sản
Đất sét, cát non
Than, quặng sắt
Đạo hàm
Đập búa
Si lô đá 1.2.3
Sấy
Si lô đất sét cát non
Si lô than
Hệ thống cân định lượng
Nghiền
Phân ly
Si lô.L.si (1.2.3)
Hình 1.1.
Si lô.L.si (4.5)
Trộn ẩm
Vẽ viên
Nung
Si lô CLKI
Thạch cao
Phụ gia
Đập
Si lô (T. Cao, xỉ)
Hệ thống cân bằng định lượng
Nghiền
Phân ly
Si lô XM (1,2,3,4)
Đóng bao
Nhập kho
Sơ đồ cho thấy dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng được thiết kế một cách khoa học, đồng bộ và khép kín khâu sản xuất vật liệu đầu vào đến khâu nung clanhke và khâu dầu ra là sản phẩm sản xuất trong mỗi bộ phận, trong từng phân xưởng được nhân viên kỹ thuật kiểm tra chất lượng một cách khoa học, quy cách, kỹ thuật, chất lượng.
- Phân xưởng liệu sống: Thực hiện nhiệm vụ chuẩn bị nguyên liệu và nghiền bột liệu sống cụ thể :
+ Đá vôi: Được vận chuyển về nhà máy ô tô về bãi chứa hoặc đổ vào máng đựng hàm khí đã được kiểm tra chất lượng đạt yêu cầu kỹ thuật cao sau máy đạp bùn đã được đập nhỏ đạt kích thước (40-60mm) sau đó được chuyển vào máy đập búa để đạt kích thước (20mm đưa vào si lô chứa đá vôi).
+ Đất sét: Khai thác đất sét thịt bằng cơ giới, dùng máy gạt cắt tầng gom thành đóng, bốc xúc lên ô tô bằng máy xúc vận chuyển về kho đổ thành đống để nhất sơ bộ, lấy mẫu phân tích tại đầu kho (sau khi đã đồng nhất kiểm tra đạt yêu cầu đưa vào máy sấy rồi vào si lô chứa) .
+ Quặng sắt : Được nhập về đổ xuống bãi chứa kiểm tra đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, tiến hành phỏi, đồng nhất kiểm tra chất lượng sau đó cào vào si lô quặng sắt.
+ Cát non được nhập về đổ xuống bãi chứa kiểm tra đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và đồng nhất, lấy mẫu kiểm tra chất lượng rồi đưa vào si lô chứa cát.
+ Can cám: Than nhập về đổ xuống bãi riêng 20-25 tấn lẫy một mẫu kiểm tra, làm đồng nhất, đều bằng máy xúc hoặc máy gạt thành từng lô 100-200 tấn lấy mẫu kiểm tra lần 2 độ, độ ẩm đạt yêu cầu chuyển vào si lô chứa.
+ Các loại nguyên liệu sống từ các si lô chứa được cấp vào máy nghiền qua hệ thống cân bằng điện tử. Bột liệu sống sau máy nghiền qua máy phân ly để đảm bảo độ mịn theo yêu cầu rồi đổi vào các si lô. Bột liệu sống sau máy phân ly được kiểm tra từng giờ các chỉ tiêu TC, TF.
+ Phân xưởng lò nung : Thực hiện nhiệm vụ đồng nhất liệu sống và nung luyện clanh ke.
+ Đồng nhất bột liệu sống trước khi đưa vào bó bằng phương pháp rút ở nhiều si lô theo tỉ lệ nhất định để vào si lô đồng nhất.
+ Nung Clanh ke:
Bột liệu và nước định lượng trong máy trộn ẩm, sau đó đưa xuống máy về viên, viên liệu cần có kích thước hợp lý từ 5-10mm, 75% và độ ẩm 12-14% viên liệu cần được đưa vào lò thực hiện quá trình nung Clanh ke. Clanh ke khi ra lò được kiểm tra phân loại và được đưa vào các si lô chứa.
Phân xưởng thành phần: nhiệm vụ cấp phụ gia, thạch cao nghiền xi măng và đóng bao xi măng.
+ Thạch cao được nhập về bãi, lấy mẫu kiểm tra chất lượng sau đó đưa vào máy đập hàm và đập búa đến kích thước nhỏ hơn 25mm trước khi đưa vào si lô chứa thạch cao.
+ Phụ gia nhập về được gia công máy đập hàm và đập búa ở phân xưởng liệu sống và vận chuyển th ành kho của phân xưởng phẩm và đưa vào hệ thống băng tải, gẫy nâng và đưa vào si lô chứa phụ gia.
+ Nghiền xi măng:
Xi măng được nghiền từ Clinher, thạch cao và phụ gia từ, các si lô chứa được cấp qua hệ thống cân bằng điện tử để định lượng để đưa vào máy nghiền chi trình kín có máy phân ly trung gian và hệ thống làm lạnh bằng nước bột xi măng nghiền được phân loại theo chất lượng và đưa vào các si lô chứa.
+ Đóng bao xi măng:
Xi măng từ các si lô được cấp vào máy đóng bao quan hết chứa trung gian theo tỷ lệ nhất định. Vỏ bao đựng xi măng được đóng dấu sê ri bao xi măng được vận chuyển xếp vào khu chưa theo lô, trong lô xếp mỗi trồng 10 bao thẳng hàng. Xi măng bao trước khi xuất xưởng được kiểm tra đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam 6230 ; 1997.
1.1.3. Trang bị kỹ thuật :
Để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của nhà máy, sau một thời gian dài ổn định, sửa chữa đầu tư mới đến nay số máy móc thiết bị dùng vào quá trình sản xuất của nhà máy đã đủ đáp ứng cho quá trình sản xuất liên tục. Toàn bộ trang thiết bị của nhà máy được thống kê theo bảng sau:
Thống kê máy móc thiết bị của nhà máy:
Bảng 1.1
TT
Tên thiết bị
Nơi sản xuất
Số hiện có
Đang hoạt động
Đang sửa chữa
Số dự phòng
I
Hệ thống cung cấp đá vôi
Trung Quốc
-
1
Máy đập hàm
-
7
6
0
1
2
Băng tải
-
30
24
0
6
3
Máy đập búa
-
3
3
0
0
4
Lọc bụi túi vải
-
15
10
1
4
5
Tiếp liệu cánh gạt
-
30
25
0
5
6
Gầu năng
-
32
31
0
1
7
Hút bụi gió xoáy
-
4
2
2
II
Hệ thống cấp đất sét
Trung Quốc
8
Gầu năng
-
9
Tiếp liệu đĩa
-
5
4
0
1
10
Máy sấy quay trộn
-
3
2
0
1
11
Băng tải vít
-
35
34
0
1
12
Băng tải xích gạt
-
5
3
0
2
13
Băng tải xích gạt
-
5
3
0
2
14
Băng tải xích
-
2
2
0
0
15
Lọc bụi tĩnh điện
-
4
4
0
0
16
Hoát bụi gió xoay
-
3
2
0
1
17
Hút bị tay áo
-
2
2
0
0
18
Máy nghiền bi
-
5
5
0
0
19
Máy phân ly
-
4
4
0
0
20
Máy trộn ẩm
-
2
2
0
0
21
Maý vê viên
-
2
2
0
0
22
Máy đóng bao
-
2
1
1
0
23
Máy khuấy trộn
-
2
2
0
0
24
Máy thử độ mịn
-
1
1
0
0
25
Máy thu độ ẩm
-
1
1
0
0
26
Máy nghiền đĩa
-
1
1
0
0
27
Máy nghiền mẫu
-
2
2
0
0
28
Cân băng siêu tốc
-
23
22
0
0
29
Lò đứng
-
2
2
0
0
30
Quạt roót
-
2
2
0
0
31
Sáng quang
-
2
2
0
0
32
Máy xúc lật
-
3
3
0
0
33
Máy tiện
Nga
2
2
0
0
34
Máy cắt đợt
-
1
1
0
0
35
Máy mài 2 đá
-
1
1
0
0
36
Máy khoan
-
2
2
0
0
37
Mý ép thuỷ lực
-
2
2
0
0
38
Máy uấn tôn
-
1
1
0
0
39
Máy báo
-
1
1
0
0
40
Máy gạt
-
1
1
0
0
41
MA 20
-
20
20
0
0
42
Cân 30 tấn
Nga
1
1
0
0
43
IFA
Đức
5
5
0
0
44
Huyh đai
Hàn Quốc
3
3
0
0
45
Máy bơm giếng
Việt Nam
3
3
0
0
46
Bơm tháp
-
2
2
0
0
47
Bơm tuần hoàn
-
2
2
0
X
48
Lò quay
TrungQuốc
1
1
0
0
49
Máy hút sắt
-
2
2
0
0
50
Máy thăm dò kim loại
-
2
2
0
0
51
Máy nghiền kiểu đứng
-
3
3
0
0
52
Máy lấy mẫu
-
2
2
0
0
53
Máy khí động học
-
3
3
0
0
54
Máy khí
-
2
2
0
0
55
Máy xả tiêu đáy si lô
-
2
2
0
0
56
Máy làm nguội kiểu ghi
-
1
1
0
0
57
Máy làm mát kiểu ống
-
1
1
0
0
58
Máy xích gạt
-
2
2
0
0
59
Máy cấp liệu khoá gió
-
1
1
0
0
60
Máy ĐB 8 vòi
-
1
1
0
0
61
Cân bằng
-
6
6
0
0
62
Cấp liệu tăng quay
-
1
1
0
0
63
Cấp liệu ghép 1
-
1
1
0
0
64
Van cấp liệu kiểu quay
-
2
1
0
0
65
Van điện động
-
3
3
0
0
66
Vít tải
-
18
16
0
0
67
Vam xả bụi kiểu gió
-
1
1
0
0
68
Vòi đốt 4 kênh
-
1
1
0
0
69
Camera xem lửa
-
1
1
0
0
70
Van 3 ngả
-
2
2
0
0
71
Cân rot to
-
2
2
0
0
72
Lọc bụi
-
4
4
0
0
73
Lò gió nóng
-
1
1
0
0
74
Lọc bụi túi
-
2
2
0
0
75
Lọc bụi tĩnh điện
-
1
1
0
0
76
Băng tải
-
5
5
0
0
77
Gầu tải
-
1
1
0
0
78
Quạt gió
-
15
15
0
0
79
Pa lăng hiệu xuất cao
-
3
2
0
0
80
Qỗu tải hiệu xuất cao
-
3
2
0
0
81
Bộ xúc khí đồng nhất
-
1
1
0
0
82
Tháp tăng ẩm
-
1
1
0
0
83
Bơm nước
-
2
2
0
0
84
Xích cào đay lọc bụi tĩnh điện
-
1
1
0
0
85
O nat roots
-
5
5
0
0
86
Bộ dầu phun
-
1
1
0
0
87
Gầu xích
-
2
2
0
0
88
Bơm vít
-
2
2
0
0
89
Xi con dải tiêu
-
2
2
0
0
90
Bơm trần hoàn
-
2
2
0
0
91
Cân 80
-
1
1
0
0
Nhận xét: Nhìn chung công nghệ sản xuất của nhà máy đồng bộ đáp ứng phù hợp với quy trình sản xuất .
1.2. Các điều kiện kinh tế – xã hội trong sản xuất của nhà máy:
1.2.1. Tình hình tập trung hoá - chuyên môn hoá và hợp tác hoá của nhà máy:
a) Tình hình tập trung quá sản xuất :
Nhà máy xi măng La Hiên nay có 2 dây chuyền sản xuất để đảm bảo tốc độ và quy mô của nhà máy, hoàn thành các chỉ tiêu sản lượng, chất lượng bột liệu sống, khai thác đất sét, nung Linke, xi măng bao. Nhà máy đã tổ chức các khâu trong dây truyền sản xuất mang tính tập trung hoá cao từ các khâu xây dựng đến các khâu tiêu thụ sản phẩm .
b) Chuyên môn hoá sản xuất :
Nhà máy đã nghiên cứu tính khoa học kỹ thuật của dây truyền công nghệ sắp xếp lại lao động sản xuất một cách phù hợp tinh giảm biên chế góp phần nâng cao năng lực sản xuất .
Là một nhà máy trực thuộc Công ty than nội địa là loại hình doanh nghiệp nhà nước, nhà máy cũng như các xí nghiệp khác trong Công ty có nhiệm vụ riêng của mình để hoàn thành tốt các nhiệm vụ và kế hoạch được giao trong sản xuất và phục vụ sản xuất nhà máy đã có sự chuyên môn hoá cao trong từng công đoạn sản xuất và nhiệm vụ từng phân xưởng một cách linh hoạt kịp thơì.
c) Tình hình hợp tác hoá trong sản xuất :
Để phục vụ tốt cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhà máy có mối quan hệ chặt chẽ với các xí nghiệp, đơn vị trong và ngoài Công ty và quan hệ tốt với bạn hàng cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm như:
- Xí nghiệp than Khánh Hoà
- Xí nghiệp than Núi Hồng
- Nhà máy cơ khí mỏ Cù Vân
- Trường đào tạo và xây dựng nghề mỏ
- Xí nghiệp vật tư vận tải Đông Anh – Hà Nội
- Mỏ sắt Trại Cau
- Công ty gang thép Thái Nguyên
- Công ty cổ phần thương mại Thái Nguyên
- Ngân hàng đầu tư và phát triển nông thôn
- Nhà máy tấm lợp pro xi măng
- Xã La Hiên – huyện Võ Nhai
Do mức độ tập trung hoá, chuyên môn hoá cao có tác dụng thúc đẩy việc sản xuất của nhà máy.
1.2.2. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất nhà máy xi măng La Hiên:
Nhà máy thực sự tồn tại và phát triển đi lên trong sản xuất kinh doanh thì nhân tố quan trọng phải xét đến là cách tổ chức quản lý cuả giám đốc nhà máy, giám đốc nhà máy đã xây dựng sơ đồ bộ máy quản lý theo sơ đồ sau:
1.2.2.1. Các mối quan hệ quản lý:
Tổ chức của nhà máy hiện nay được chia làm 2 bộ phận chính, bộ phận quản lý và bộ phận sản xuất .
Bộ phận quản lý bao gồm: Ban lãnh đạo và các phòng ban chỉ huy giám sát quá trình sản xuất của toàn nhà máy.
Bộ máy sản xuất trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong nhà máy như sau:
+ Giám đốc nhà máy: Là người lãnh đạo cao nhất trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy, chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, là người đề ra những quyết định quan trọng về tài chính của nhà máy được quyền quyết định bộ máy tổ chức quản lý, các bộ phận sản xuất kinh doanh, bổ nhiệm khen thưởng kỷ luật.
+ Phó giám đốc kỹ thuật: Là người giúp giám đốc quản lý kỹ thuật và chịu trách nhiệm cao nhất về kỹ thuật.
+ Phó giám đốc kinh doanh : Là người giúp giám đốc quản lý trong lĩnh vực kinh doanh của nhà máy.
+ Các phòng ban chức năng:
Phòng kỹ thuật và điều độ sản xuất là phòng chịu trách nhiệm về điều hành sản xuất báo cáo tiến độ hàng ngày trước giám đốc.
Phòng cơ điện chịu trách nhiệm về máy móc, thiết bị về điện thay thế đổi mới thiết bị để đưa vào sản xuất, theo dõi gián tiếp tình trạng máy móc, thiết bị, tiến độ thi công của các phân xưởng sản xuất .
Phòng KCS: Tiến hành thử mẫu kiểm tra theo kế hoạch kiểm soát chất lượng về chất lượng nguyên liệu nhập và xử lý năng xuất khỏi phòng kế hoạch vật tư: xác lập các nhu cầu vật tư, nguyên liệu, nguồn lực để xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất, lập kế hoạch tổ chức mua hàng và kiểm các hoạt động mua vật tư, nguyên liệu đáp ứng nhuc cầu sản xuất , điều độ sản xuất cho các bộ phận có liên quan, xây dựng các định mức khoán cho các phân xưởng, tổ chức thi công các công trình xây dựng cơ bản và lập phương án xây dựng cơ bản.
Phòng kinh doanh thị trường: Điều hành các hoạt động bán hàng, theo dõi xi măng trong các đại lý của nhà máy, xác lập nhu cầu tiêu thụ tiến hành các hoạt động giới thiệu sản phẩm và nắm bắt thị trường để tiêu thụ sản phẩm .
Phòng tổ chức nhân sự thực hiện nhiệm vụ quản lý lao động dài hạn, ngắn hạn, thời vụ tiếp nhận lao động mới vào bàn giao cho các bộ phận liên quan, có trách nhiệm quản lý hồ sơ nhân sự tham mưu giải quyết các chế độ, quyền lợi cho người lao động.
Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ hạch toán tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của toàn nhà máy quản lý toàn bộ hoạt động tài chính, phân phối điều tiết tài chính, lập báo cáo quyết toán tài chính hàng tháng, hàng quý cả năm theo quy định của nhà nước, đảm bảo đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh của nhà máy.
Thanh tra: Thực hiện chính sách pháp luật giải quyết khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền hướng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ thanh tra, đối với công nhân và kiểm tra các đơn vị cấp dưới trực thuộc nhà máy.
Đội bảo vệ: Chịu trách nhiệm đảm bảo an ninh trật tự trông nom giữ gìn tài sản của nhà máy.
Trạm y tế: Chịu trách nhiệm công tác chăm lo sức khoẻ, khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên, bảo vệ môi trường xã hội .
Các phân xưởng sản xuất : Mỗi phân xưởng có nhiệm vụ sản xuất ra loại sản phẩm khác nhau và chất lượng của phòng kỹ thuật điều đó sản xuất đảm bảo an toàn vệ sinh trong sản xuất .
1.2.2.2. Sơ đồ tổ chức phân xưởng sản xuất và phân xưởng phụ trợ:
Hình 1.2
Phân xưởng lò nung:
Quản đốc phân xưởng
Phó quản đốc phân xưởng
Đốc công
Tổ cấp liệu DT 1 và 2
Tổ quạt gió 1,2
Tổ vệ viên 1 và 2
Tổ thao táclò 1 và 2
Hình 1.3
Sơ đồ tổ chức sản xuất phân xưởng lò đứng
Quản đốc
Phó quản đốc
Đốc công phân xưởng
Tổ đóng bao xi măng 1,2,3
Tổ cung cấp thạch cao
Tổ nghiền xi măng 1,2,3,4
Tổ bốc vác xi măng vận chuyển
Hình 1.4
Sơ đồ tổ chức sản xuất phân xưởng thành phẩm
Quản đốc và phân xưởng cấp liệu
Đốc công
Tổ nước và tổ nén khí
Tổ điện
Tổ than sét
Tổ đá
Tổ máy sóc
Hình 1.5
Sơ đồ tổ chức sản xuất phân xưởng lò sống
Quản đốc phân xưởng
Phó quản đốc phân xưởng
Đốc công phân xưởng
Tổ nghiền dây truyền 1
Tổ nghiền DC 2
Tổ bốc đá
Tổ cấp than quặng sắt
Tổ sấy
Nhà cân
Hình 1.6
Sơ đồ tổ chức sản xuất phân xưởng lò quay
Quản đốc phân xưởng
Đốc công
Phòng ĐK trung tâm
Tổ vận hành trung tâm 1
Tổ vận hành trung tâm 2
Tổ vận hành trung tâm 2
1.2.3. Chế độ công tác của nhà máy:
+Khối phòng ban: Nhà máy xi măng La Hiên là một đơn vị sản xuất kinh doanh, hiện nay nhà nước đã thực hiện chế độ làm việc 5 ngày trong tuần, áp dụng cho bộ phận văn phòng, ngày làm việc 8h, như vậy chế độ làm việc theo giờ hành chính là 40 giờ trên 1 tuần, áp dụng cho bộ phận văn phòng.
+ Bộ phận sản xuất : tình hình sản xuất của nhà máy mang tính đồng bộ nên nhà máy áp dụng chế độ sản xuất 3 ca/ngày đêm. Mỗi ca làm việc 8 giờ với lịch đào ca nghịch và nghỉ việc 2 ngày trong tuần với mỗi công nhân. Vậy việc áp dụng chế độ làm việc gián đoạn, đảo ca nghịch đối với công nhân khâu sản xuất chính nhằm đảm bảo sức khoẻ cho người lao động góp phần giữ vững và nâng cao năng suất lao động.
1.2.4. Tình hình xây dựng , chỉ đạo thực hiện kế hoạch :
a) Công tác xây dựng kế hoạch :
Là một thành viên của tập đoàn than Việt Nam , hàng năm nhà máy xi măng La Hiên lập kế hoạch căn cứ vào thông tin định hướng của Công ty giao về sản lượng Clinker, sản lượng bột liệu sống và sản lượng xi măng được tính trên thiết kế kỹ thuật và nhu cầu của tiêu thụ thị trường, định hướng của Công ty và hệ thống định mức kỹ thuật.Hàng năm nhà máy xây dựng dự thảo kế hoạch trình lên tập đoàn và sau khi được phê duyệt nó trở thành chính thức của nhà máy.
Nhìn chung, về phương pháp xây dựng kế hoạch của nhà máy hiện nay là hoàn toàn khoa học, phù hợp với chức năng và sản xuất kinh doanh, nhưng thực tế do thị trường có nhiều biến động nên việc lập kế hoạch đôi khi mang tính thụ động.
b) Công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch :
Dựa theo hình hình tiêu thụ và khả năng sản xuất, điều kiện thời tiết để nhà máy giao nhiệm vụ sản xuất theo từng tháng xuống từng phân xưởng đồng thời chỉ đạo nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế cho sản xuất .
Trong tình hình sản xuất bộ phận điều độ thường xuyên hệ thống kiểm tra theo kịp thời có những điều chỉnh cần thiết để đảm bảo thực hiện được các chỉ tiêu kế hoạch đề ra chính vì vậy kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhà máy luôn thực hiện tốt để thực hiện qua bảng sau:
Tổng sản lượng từ năm 2003- 2007
Bảng 1-2
Năm thực hiện
Sản xuất
Tiêu thụ
Bột liệu sống
Clinker
Xi măng bột
Xi măng bao
2003
199.175
117.193
133.197
132.690
140.367
2004
211.299
113.415
141.040
141.320
149.367
2005
227.669
131.622
160.214
160.728
170.188
2006
239.150
135.500
190.150
195.750
201.920
2007
240.256
139.150
200.721
210.514
223.495
Qua bảng 1-2 với số liệu thực tế ta nhận thấy tuy từ thân, chuyên sang sản xuất xi măng là một việc làm rất mới mẻ do vậy kinh nghiệm còn hạn chế. Công nghệ sản xuất lò đứng còn lạc hậu so với kinh nghiệm các lò quay có quy mô và thiết bị hiện đại của các nước Tây âu. Do vậy việc ổn định là rất khó khăn mặt khác tốc độ xây dựng các nhà máy xi măng hiện nay là rất mạnh. Nên mấy năm đầu nhà máy phát triển chậm, sau dần sản phẩm được thị trường chấp nhận sản lượng đang ngày càng tăng trưởng.
1.2.5. Tình hình sử dụng lao động của nhà máy:
Lao động là yếu tố cơ bản của sản xuất nó đóng vai trò cơ bản năng suất sản xuất của nhà máy, với buổi đầu thành lập nhà máy có một dây chuyền sản xuất chỉ có 300 cán bộ công nhân viên, qua quá trình hình thành và phát triển của nhà máy, nhà máy đã xây dựng thêm một dây chuyền mới, số lao động đã được tăng lên rất nhiều. Năm 2007 nhà máy đã có số lượng cán bộ công nhân viên là 749 người.
Tình hình thu nhập của người lao động: Để đảm bảo sản xuất sức lao động của con người góp phần ổn định cuộc sống gia đình của người lao động, vấn đề tiền lương là vấn đề mà người lao động quan tâm hàng đầu, tiền lương bình quân của cán bộ công nhân viên chức được trình bày qua bảng sau:
Tình hình sử dụng lao động của nhà máy trong hai năm 2006 và 2007
Bảng 1.3
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm thực hiện 2006
Năm 2007
KH
TH
Tổng quỹ lương
1000đ
15.581.582
16.672.290
21.392.142
Tổng số CBCNV
Người
700
748
749
Thu nhập bình quân
đ/ng/tháng
1.854.956
1.857.429
2.380.078
Qua bảng ta thấy lương bình quân của nhà máy là chưa cao so với công việc nhưng đã cao hơn năm 2006 và kế hoạch năm 2007. Như vậy với mức lương bình quân làm cho công nhân nhà máy yên tâm trong sản xuất và gắn bó với nhà máy.
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Trong những năm gần đây nhà máy luôn luôn hoàn thành kế hoạch sớm hơn về thời gian. Nhưng để sản xuất và tiêu thụ một lượng sản phẩm mà Công ty giao cho, nhà máy gặp những thuận lợi và không ít những khó khăn.
- Thuận lợi : Đướcự quan tâm đúng mức của các cấp lãnh đạo thuộc tập đoàn than Việt Nam , sự năng động sáng tạo và nhiệt tình trong công tác của đội ngũ lãnh đạo, sự tiếp nhận nhạy bén cơ chế thị trường, cùng với đội ngũ công nhân kỹ thuật yêu nghề phát huy tinh thần tự lực tự cường, chủ động sáng tạo sản xuất .
Ngoài ra mặt hàng của nhà máy xi măng về chất lượng có uy tín cao trên thị trường Thái Nguyên và các tỉnh lân cận, mặt khác sản phẩm của nhà máy được tiêu thụ nội bộ trong Công ty là 12% bên cạnh đó nhà máy biết tận dụng lao động dư thừa nằm trong dây chuyền cính để bố trí sản xuất những sản phẩm phục vụ cho sản xuất và đời sống góp phần tăng thu nhập.
- Khó khăn: Về thời tiết mưa lớn kéo dài thiết bị hỏng hóc nhưng ở trong nước không có và cũng không gia công được, nên phải sang tận Trung Quốc để mua hàng (hàng đặc chủng việc tiêu thụ sản phẩm có nhiều khó khăn, vì không có đường thuỷ và duy nhất để có đường bộ mà đường nhiều đèo dốc nên ảnh hưởng rất lớn đến nguyên vật liệu đầu và tiêu thụ sản phẩm .
Trong những năm tới đây mục tiêu phấn đấu của nhà máy là đạt sản lượng sản xuất cao, kinh doanh có hiệu quả, nâng cao thu nhập và ổn định đời sống của người lao động, mở rộng quy mô sản xuất xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng sản phẩm. Nhà máy quyết tâm phấn đấu hoàn thành tốt kế hoạch Công ty đảm bảo doanh thu và tăng lợi nhuận.
Những khó khăn, lợi nhuận trên đây là ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực hoạt động sản xuất và kinh doanh của nhà máy. Để tìm hiểu một cách chi tiết các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy ta đi sâu vào phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007 của nhà máy.
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN NĂM 2007
2.1. Phương pháp luận của việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh:
2.1.1. Đối tượng của việc phân tích sản xuất kinh doanh:
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là quá trình nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm sáng tỏ chất lượng hoạt động kinh doanh và nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra phương án, giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh luôn được tiến hành thường xuyên, liên tục rất phong phú.Nó được phản ánh tính toán bằng những quy luật nhất định, thể hiện qua những số liệu thông tin.
Việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thấy được từng khâu trong sản xuất và tiêu thụ đã được hoặc chưa hoàn thành, để rút ra kinh nghiệm tìm ra nguyên nhân khắc phục. Để nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
2.1.2. Sự cần thiết của việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh:
Để đạt được hiệu quả kinh tế cao và đứng vững trên thị trường thì doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá mọi diễn biến và kết quả sản xuất kinh doanh như: Đánh giá tình hình sản xuất, tiêu thụ sử dụng lao động, thiết bị, vật tư, tiền vốn, giá thành, lợi nhuận tài chính… Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp đúng đắn thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật, sử dụng hợp lý lao động, vật tư, tài sản nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng lợi nhuận vậy phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh không thể thêm được trong sản xuất .
2.1.3. Nội dung của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh:
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là hiện tượng kinh tế đã xảy ra và đang xảy ra trong một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, dưới tác động của nhiều nhân tố,chủ quan và khách quan và hiện tượng này được thể hiện dưới một kết quả sản xuất kinh doanh cụ thể.
Kết quả sản xuất kinh doanh có thể là kết quả của từng giai đoạn riêng biệt như: Kết quả mua hàng, kết quả sản xuất, kết quả tiêu thụ, kết quả sản xuất,kết quả tài chính. Khi phân tích người ta hướng vào kết quả thực tiễn các định hướng mục tiêu kế hoạch và đề xuất phương án đặt ra.
2.1.4. Phương pháp phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh:
Trong quá trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh cần lựa chọn phương pháp đúng đắn và thích hợp có ý nghĩa quyết định đến tính chính xác của kết quả phân tích khiến sau khi phân tích có thể hiểu được giải thích được bản chất của vấn đề và rút ra kết luận chính xác.
Các phương pháp phân tích sau đây được vận dụng:
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp hệ thống kết cấu
- Phương pháp chi tiết hoá
- Phương pháp đồ thị.
2.2. Đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy xi măng La Hiên:
Nhà máy xi măng La Hiên trực thuộc Công ty than nội địa là một nhà máy sản xuất xi măng trong ngành than. Bước vào cơ chế thị trường, nhà máy còn rất nhiều khó khăn, bỡ ngỡ hầu hết là vốn vay ngân hàng, trình độ nhân viên còn hạn chế, chưa kịp với đà phát triển . Song với lòng quyết tâm nỗ lực của ban ._.lãnh đạo nhà máy cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên đã trải qua những thực tại khó khăn đưa nhà máy phát triển . Năm 2007 nhà máy đã mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng dây truyền lò quay. Mặc dù chưa đi vào hoạt động nhưng đó là bước phát triển trong công việc tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm , nâng cao chất lượng tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Để thấy rõ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy năm 2007 ta đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu trong bảng (2-1).
Một số chỉ tiêu thực hiện năm 2007 của nhà máy xi măng La Hiên
Bảng 2 – 1
Chỉ tiêu
ĐVT
Thực hiện năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
KH
TH
TH2007/TH2006
TH2007/KH2007
Tuyệt đối
Số
tương đối (%)
Tuyệt đối
Số
tương đối (%)
1. Tổng sản lượng
Tấn
203.538
207.071
221.556
21.575
10,6%
14.495
7%
2.Tổng doanh thu
Ng. đ
119.009.431
120.000.000
138..050.940
19.041.509
16%
12.000.000
10%
3. Tổng quỹ lương
Ng. đ
15.704.216
16.677.922
21.397.774
5.810.560
37%
4.719.852
28,3%
4. Tiền lương
Ng. đ/người
1.857,457
1.866,604
2.389,253
525,128
28%
522,649
28%
5.LN sau thuế
Ng. đ
5.837.564
6.000.000
5.000.000
- 837.564
- 17%
- 1.000.000
- 17%
Từ số liệu ở bảng (2-1) ta thấy nhà máy đã hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra.
+ Tổng sản lượng năm 2007 tăng so với kế hoạch 14495 tấn tương ứng là 7%. So với thực hiện 2006 tăng 10,6% tương ứng 21.575 tấn.
+ Tổng doanh thu tăng 16% năm 2007 . So với năm 2006 tương ứng 19.041.509.000đ.
+ Tổng quỹ lương năm 2007 tăng 37%. So với năm 2006 tương ứng 5.810.560.000đ. So với năm kế hoạch 28,3% tương ứng 4.719.852.000đ.
+ Tiền lương năm 2007 tăng so với kế hoạch 28% tương ướng 522.649 đ/ng/tháng. So với năm 2006 tăng 28% tương ứng 525.128đ/ng/tháng.
Tuy nhiên LN sau thuế giảm hơn so với năm 2006 là 17% tương ứng 837.564.000đ - nguyên nhân :
- Do đầu tư xây dựng dây truyền vốn cố định tăng 367% vốn ban đầu lên chi phí lãi vay nhiều, khấu hao tài sản tăng lên ảnh hưởng đến lợi nhuận.
- Mặt khác, nhà máy vẫn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của nhà nước, đảm bảo việc làm, thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên của nhà máy.
Để có một kết luận chính xác, cụ thể về hoạt động sản xuất kinh doanh nhà máy, ta đi sâu phân tích các phần sau:
2.3. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm :
Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là hai bộ phận cơ bản đóng vai trò quan trọng và là trọng tâm toàn bộ kế hoạch sản xuất của nhà máy, khả năng hoàn thành kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sẽ quyết dịnh đến mức độ hoàn thành. Các chỉ tiêu kế hoạch nhà nước nói chung và và từng bộ phận nói riêng. Việc đi sâu đánh giá phân tích kết quả đạt được trên cơ sở kế hoạch sản xuất va tiêu thụ sản phẩm là sự đòi hỏi cần thiết lao động quan trọng. Để rút ra được những tồn tại trong sản xuất tìm ra những biện pháp khắc phục khó khăn, nâng cao năng lực sản xuất .
2.3.1. Phân tích tình hình sản xuất của hai dây truyền công nghệ:
Nhiệm vụ chủ yếu của nhà máy là sản xuất xi măng đáp ứng nhu cầu trên thị trường. Do đó nhà máy phải được thực hiện nghiêm chỉnh quy trình công nghệ nhằm đảm bảo nâng cao tổng sản lượng xi măng và sản phẩm sản xuất phải được đảm bảo chất lượng, việc thực hiện kế hoạch sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và phát huy tối đa công suất thiết bị .
Năm 2007 dây truyền lò quay đang xây dựng chưa có sản lượng nên hai dây truyền lò đứng vẫn sản xuất . Việc thực hiện kế hoạch sản xuất ở các dây truyền thể hiện trên bảng (2-2).
Bảng 2 – 2: Sản lượng sản xuất của 02 dây truyền sản xuất
ĐVT: tấn
Tên dây truyền
Sản lượng
2006
Sản lượng
2006
Chênh lệch 2007/2006
Số tuyệt đối
Số tương đối
1. Dây truyền 1
96.766
99.369
2.603
2,69%
2. Dây truyền 2
98.870
111.031
12.161
12,3%
Nhìn chung năm 2007 tình hình sản xuất ở hai dây truyền là tương ứng tốt so với năm 2006. Sản lượng thực hiện dây chuyền 1 tăng 2,69% tương ứng 2.603 tấn. Dây truyền 2 tăng 12,3% tương ứng 12161 tấn so với năm kế hoạch tăng. Dây truyền 1 tăng2 ,8 tương ứng 2.504 tấn dây truyền 2 tăng 11,1, tương ứng 12.010 tấn. Tuy nhiên sản lượng ở dây chuyền 1 chỉ chiếm 45% tương ứng sản lượng sẽ thấp hơn dây truyền 2 là do dây truyền 1 lắp đặt trước nên máy móc thiết bị đã cũ, dây truyền 2 còn mới nên sản lượng cao hơn. Nhưng do sửa chữa bảo hưỡng nên hai dây truyền hoàn thành kế hoạch vượt mức so với năm trước. Điều đó chứng tỏ rằng công tác chuẩn bị cho sản xuất là tốt.
Để thấy rõ tình hình sản xuất của nhà máy ta đi sâu vào phân tích sản xuất từng mặt hàng.
2.3.2. Phân tích tình hình sản xuất theo từng mặt hàng:
Sản xuất theo từng mặt hàng là nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, việc lập kế hoạch sản xuất phụ thuộc vào công suất thiết kế, năng lực sản xuất, tiêu thụ sản phẩm . Sản phẩm sản xuất của nhà máy là xi măng PCB – 30 và Clinkes. Các loại sản phẩm được thể hiện qua bảng (2-3).
Sản lượng sản xuất theo từng mặt hàng năm 2007
Bảng 2-3:
Tên sản phẩm
Thực hiện năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
KH
TH
TH2007/TH2006
TH2007/TH2007
Tuyệt đối
Tỷ trọng (%)
Tuyệt đối
Tỷ trọng (%)
B
1
2
3
4 = 3-1
5=3+1/1x100
6=3-2
7=6/2x100
Cliker
135.500
138.000
139.150
3.650
2,69
1.150
0,83
Xi măng bột
190.150
195.000
200.721
10.571
5,55
5.721
2,93
Xi măng bao
195.750
205.000
210.514
14.764
7,54
5.514
2,7
Qua số liệu ở bảng (2-3) cho ta thấy tình hình sản xuất theo mặt hàng đã đạt so với kế hoạch xây dựng năm sau cao hơn năm trước so với năm 2006 thì sản lượng Clinker 2,69% , xi măng bột tăng 5,55%, đặt biệt là xi măng bao tăng 7,54% tương ứng với 14.764 tấn.
Năm 2007 kế hoạch so với thực hiện sản lượng Clinker tăng 0,83% tức là 1.150 tấn xi măng bột tăng 2,93% tức là 5,72 tấn xi măng bao tăng 2,7% tương ứng 5514 tấn. Qua đây ta có thể thấy được quá trình sản xuất rất ổn định và tăng.
Cùng với quá trình sản xuất, quá trình tiêu thụ là quyết định sự phát triển hưng thịnh của nhà máy, bán những cái thị trường cần chứ không bán cái thị trường có. Vậy tình hình tiêu thụ theo mặt hàng được thể hiển rõ qua số liệu sau:
2.3.3. Phân tích hình hình tiêu thụ sản phẩm :
Tiêu thụ sản phẩm mà tốt là tạo điều kiện cho công tác sản xuất của nhà máy ổn định, từ đó mà mở rộng sản xuất biết được khả năng cung cầu trên thị trường để đáp ứng.
Để thấy rõ tình hình tiêu thụ của nhà máy ta đi phân tích số liệu (2-4)
Bảng tình hình tiêu thụ theo mặt hàng
Bảng 2-4
Tên sản phẩm
Thực hiện năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
KH
TH
TH2005/TH2006
TH2005/TH2006
Tuyệt đối
Tỷ trọng (%)
Tuyệt đối
Tỷ trọng (%)
B
1
2
3
4 = 3-1
5=3+1/1x100
6=3-2
7=6/2x100
Cliker
3.420
4.000
2.981
-439
-12,8
-1019
-25,4
Xi măng bao
198.500
205.800
220.514
22.014
11
15,514
7,56
Tổng tiêu thụ
201.920
209.000
223.495
21.575
10,7
14.495
6,93
Từ số liệu ở bảng 2-4 ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng ở nhà máy là tương đối tốt. Tổng sản phẩm tiêu thụ thực tế năm 2007 tăng so với kế hoạch là 14495 tấn tương ứng 6m93%. So với năm 2006 tăng 21.575tấn tương ứng là 10,7%. Tuy nhiên mặt hàng Clinker giảm so với năm 2006 là -493 tấn tương ứng- 12,8%. So với kế hoạch năm 2007 cũng giảm 1019 tấn tương ứng 25,4%. Vì công suất của 2 dây truyền chỉ đạt 140.000 tấn mà nhu cầu của thị trường hiện nay. Xi măng để xây dựng công trình rất nhiều mà sản phẩm của nhà máy có chất lượng tốt. Nên việc tiêu thụ có nhiều thuận lợi, chiếm được niềm tin của khách hàng nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu thụ, muốn hiện rõ hơn về chất lượng xi măng ta đi sâu phân tích chất lượng sản phẩm .
2.3.4. Phân tích chất lượng sản phẩm của nhà máy năm 2007:
Các tiêu chuẩn của nhà máy được thể hiện qua bảng:
NHÀY MÁY XI MĂNG
LA HIÊN
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NGUYÊN NHIÊN VẬT LIỆU
MS.TCCS 26.01.01
LBH.01
1. Đá vôi:
Tên nguyên liệu
Hàm lượng %
Kích thước (mm)
CaO
MgO
Trước khi vào
Sau khi vào
Đá vôi
>51
<45
350
20
2. Đất sét:
Tên nguyên liệu
Hàm lượng
Độ ẩm %
kích thước mmm
SiO2
AIC3
Fe2C3
MKN
Trước sấy
Sau sấy
Trước sấy
Sau sấy
Đất sét
60-70
13-18
6-9
<6
15
3
100
20
3. Quặng sắt:
Tên nguyên liệu
Hàm lượng %
Độ ẩm %
Kích thước mm
Trước sấy
Sau phơi
Quặng sắt
>70
<10
<5
2-10
4. Cát non:
Tên nguyên liệu
Hàm lượng %
Độ ẩm %
Kích thước mm
Trước sấy
Sau phơi
Cát non
>85
<15
<2
<3%
5. Barif:
Tên nguyên liệu
Hàm lượng %
Độ ẩm %
Kích thước mm
SiO2
Vào
Ra
Barit
>75
<200
<20
6. Than:
Tên nguyên liệu
Hàm lượng %
Độ ẩm %
Kích thước mm
Tko (AK)
Bốc V
N lượng Q.Kca1kg
Quý 3
Còn lại
Than Quảng Ninh
<18
5-9
6.500
<11
<7,5
Than Khánh Hoà
<18
6-12
6.000
<10
<10
Than Núi Hồng
<25
9-15
5.000
<25
<25
7. Thạch Cao:
Tên nguyên liệu
Hàm lượng %
Độ ẩm %
Kích thước mm
SO3
Vào
Ra
Thạch Cao
> = 37
<300
< 30
8. Xỉ lò cao:
Tên nguyên liệu
Độ ẩm
Kích thước mm
Vào
Ra
Thạch Cao
<3
<300
< 20
9. Vỏ bao xi măng:
Kích thước mẫu mã theo tiêu bản: tỷ lệ vỡ = 2%
Bảng thực hiện chất lượng sản phẩm
Bảng 2-5
STT
Các chỉ tiêu
ĐVT
Theo TCVN
Thực hiện
1
Cường độ
N/mm2
>30
33,5
2
Độ mịn
% khối lượng
<20
8
Qua bảng (2-5) chỉ tiêu chất lượng ta thấy thực hiện các loại sản phẩm đều cao hơn quy định TCVN. Sử dụng đúng quy định của Viện khoa học đến từng khâu nhỏ trong quan hệ sản xuất xi măng. Do áp dụng đúng yêu cầu kỹ thuật về lượng sản phẩm, mà nhà máy đã được xác định tiêu chuẩn Việt Nam 6010 – 7995. ISO 679-1999 [E].
Chất lượng sản phẩm quyết định sự tăng trưởng của nhà máy. Để thấy rõ ta đi sâu vào phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng (khu vực ) qua bảng (2-5) .
2.35. Bảng phân tích tình hình tiêu thụ theo khu vực:
Bảng tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực
ĐVT: Tấn
TT
Khu vực
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
Khối lượng
Tỷ trọng (%)
Khối lượng
Tỷ trọng (%)
Khối lượng
Tỷ trọng (%)
1
Thái Nguyên
139.572,47
69,1
154.773
69,3
1.520.053
10,9
2
Hà Nội
29.543,8
14,6
28.409
12,7
-1.134,8
-3,9
3
Bắc Kạn
6.863,1
3,4
11.611
5,2
4.747,9
69,1
4
Lạng Sơn
5.845,2
2,89
8.463
3,8
2.617,8
64,7
5
Vĩnh Phúc
9.212,6
4,56
10.094
4,5
881,4
9,5
6
Tuyên Quang
1.420
0,76
1.981
0,88
561
39,5
7
Quảng Ninh
4.754,3
2,35
4.494
2,01
-260,3
-0,5
8
Cao Bằng
4.524,5
2,25
3.619
1,6
-905,5
-2,1
9
Các nơi khác
185
0,09
51
0,01
-134
-7,3
Tổng cộng
201.920
100
223.495
100
21.575
10,7
Qua bảng ta thấy tình hình tiêu thụ của nhà máy là phát triển năm sau cao hơn năm trước. Đặc biệt là khu vực Thái Nguyên tiêu thụ nhiều nhất chiếm 69,3% tổng số tiêu thụ tăng 10,9% so với năm 2006 tương ứng 15.200,5 tấn. Bên cạnh đó khu vực Hà Nôi, Quảng Ninh, Cao Bằng và các nơi khác tiêu thụ giảm so với năm phân tích.
2.2.6. Phân tích tính chất nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ năm 2007 của nhà máy.
Một số quá trình sản xuất được coi là nhịp nhàng nếu như đảm bảo nhiệm vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoàn thành vượt mức kế hoạch. Tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ là đảm bảo cho điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy, đáp ứng đủ nhu cầu của nền kinh tế quốc dân. Sản xuất nhịp nhàng là biểu hiện của việc lập kế hoạch sử dụng máy móc thiết bị, tổ chức lao động hợp lý về khối lượng và chất lượng sản phẩm . Để phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ của nhà máy ta dựa trên cơ sở số liệu (bảng 2- 6)
Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ năm 2007
Bảng 2-6
TT
Tháng trong năm
Sản lượng năm 2007
So sánh
Sản xuất
Tiêu thụ
Sản xuất
Tiêu thụ
KH
TH
KH
TH
Sản xuất
Tiêu thụ
1
Tháng 1
18.500
18.542
12.000
1921935
103
101
2
Tháng 2
8.000
9.542
10.000
11.297,10
119
113
3
Tháng 3
19.000
18.082,8
19.500
20.716,15
95,1
106
4
Tháng 4
18.000
17.042,8
19.000
19.999,3
94,6
105
5
Tháng 5
18.000
16.540
19.600
17.856,1
91,8
93,9
6
Tháng 6
12.000
12.520
12.000
12.184,6
104
101
7
Tháng 7
14.000
15.042,8
13.500
14.793,8
107
109
8
Tháng 8
15.000
17.042,16
13.000
15.136,27
113
112
9
Tháng 9
19.000
20.142,5
21.000
21.094,35
106
100,4
10
Tháng 10
20.500
20.542,8
21.500
22.827,2
100,2
108
11
Tháng 11
21.000
22.042,9
23.000
23.618,65
105
103
12
Tháng 12
22.000
23.431,24
24.000
24.751,23
106,5
103
Tổng cộng
205.000
210.514
215.000
223.495
103
104
Nhìn vào bảng số liệu 2-6 ta thấy tình hình sản xuất và tiêu thụ tương đối tốt. Việc lập kế hoạch sát với quá trình thực hiện . Tuy nhiên mất 3 tháng trong sự cố máy móc và ảnh hưởng của thời tiết nên quá trình thực hiện sản xuất không vượt kế hoạch đề ra chỉ số đạt bình quân 93,8% (3 tháng).
Tình hình tiêu thụ mất 1 tháng không đạt kế hoạch là do tháng 5 mưa nhiều chỉ đạt 93,9% so với kế hoạch .
Để thấy được tình hình sản xuất và tiêu thụ của nhà máy năm 2007 có nhịp nhàng không ta dùng phương pháp sau:
Hệ số nhịp nhàng (Hnn)
áp dụng công thức : Hnn = ( 2- 1)
Trong đó: n0 : Số ngày trong tháng (hoặc tháng trong năm) mà doanh nghiệp vượt mức kế hoạch .
m:tỉ số % đạt kế hoạch sản xuất đối với ngày (hoặc tháng) mà doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch .
n: số ngày trong tháng theo chế độ công tác hoặc số tháng trong năm.
* Hệ số nhịp nhàng của việc thực hiện kế hoạch :
Hnn1= = 0,984
* Hệ số nhịp nhàng của việc tiêu thụ :
Hnn2 =
Từ kết quả tính toán ở trên hệ số nhịp nhàng sản xuất và tiêu thụ gần sát bằng 1. Chứng tỏ việc lập kế hoạch sát với thực hiện năm 2007.
*Phương pháp đô thị :
Từ số liệu ở bảng 2.6 ta tiến hành vẽ đồ thị sau biết được tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ năm 2007.
Hình 2.1. Biểu đồ tính nhịp nhàng của sản xuất và tiêu thụ năm 2007
Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ 2.1 ta thấy tình hình sản xuất và tiêu thụ là tương đối nhịp nhàng chỉ có dao động nhiều trong những tháng mà mưa và tết âm lịch. Còn những mùa khô sản lượng sản xuất và tiêu thụ xấp xỉ sát nhau. Vì đó là mùa xây dựng lượng xi măng tiêu thụ được nhiều.
Qua việc phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất của từng tháng năm 2007 ta đi phân tích thêm tình hình sản xuất và tiêu thụ của các năm trước.
2.3.7. Phân tích tình hình tiêu thụ theo thời gian và sản xuất theo thời gian:
Tình hình sản xuất và tiêu thụ những năm trước
Bảng 2-7
TT
Chỉ tiêu
Năm
20002
2003
2004
2005
2006
2007
1
Sản xuất
125.629
132.690
141.321
160.728
195.750
210.514
2
Tiêu thụ
135.603
140.367
149.367
170.188
201.920
223.495
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy sản lượng sản xuất và tiêu thụ của nhà máy liên tục tăng trong các năm, năm sau cao hơn năm trước. Điều đó chứng tỏ rằng chất lượng sản phẩm chiếm ưu thế trên thị trường đối với sản phẩm cùng hãng PCC -30. Để thấy rõ hơn ta đi xem biểu đồ 2.2.
Hình 2.2. Biểu đồ sản xuất và tiêu thụ trong 6 năm qua
250,000
200,000
150,000
50,000
0
Sản xuất
Tiêu thụ
Tóm lại : Qua phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ ở nhà máy ta thấy việc lập ra kế hoạch sản xuất và quá trình tiêu thụ tương đối hợp lý, tiêu thụ đã vượt với kế hoạch . Tuy nhiên một số tháng sản xuất và tiêu thụ và nguyên nhân khách quan. Vì vậy nhà máy cần có giải pháp nghiên cứu thị trường đề xuất kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả hơn.
2.4. Phân tích tình hinìh sử dụng tài sản cố định:
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phán ánh năng lực của sản xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa học của doanh nghiệp . Tài sản cố định của doanh nghiệp là máy móc thiết bị sản xuất, đất đai, nhà xưởng… là điều kiện quan trọng cần thiết để tăng sản lượng, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất . Bởi vì việc phân tích tài sản cố định để có biện pháp sử dụng triệt để số lượng đó, thời gian và công suất của máy móc thiết bị và tài sản cố định khá là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Việc phân tích để thể hiện trong các nội dung sau:
2.4.1. Phân tích chung tình hình sử dụng tài sản cố định:
2.4.1.1. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định:
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định là mục đích của việc trang bị tài sản cố định trong các doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định chính là tổ chức sản xuất . Hoàn chỉnh kết cấu tài sản cố định, hoàn thiện những khâu còn yếu và lạc hậu của quy định công nghệ, đồng thời sử dụng tốt nhất, thời gian và công suất tài sản cố định. Để căn cứ phân tích tài sản cố định ta căn cứ vào các chỉ tiêu sau:
a. Hệ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định:
Hhs = hoặc Hhs = ( -2)
Vbq = Udm +
Vđm: là giá trị tài sản đầu kỳ
Vi: : Giá trị tài sản cố định loại i được đưa vào sử dụng và đưa ra khỏi quá trình sản xuất .
: là số tháng được đưa vào sử dụng và số tháng đưa ra.
Q: Là sản lượng sản phẩm sản xuất ra
G: Giá trị sản lượng sản xuất trong kỳ
Vì không đủ số liệu nên ta có thể sử dụng công thức:
Vbq = ( 2 -3)
Trong đó: Vđk : Là giá trị tài sản đầu kì
Vck: Là giá trị tài sản cuối kì
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đ nguyên giá bình quân tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sản lượng hoặc bao nhiêu đơn vị sản phẩm . Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
b. Hệ số huy động tài sản cố định :
Hhd = ( 2-4)
Chỉ tiêu này phản ánh; Để ra một đồng giá trị sản lượng hoặc 1đv sản phẩm nhà máy cần huy động bao nhiêu nguyên giá bình quân tài sản cố định.
Kết quả 2 chỉ tiêu trên được tính toán qua bảng (2-8)
Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Bảng 2-8
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
±
%
A
B
C
1
2
3 ± 2-1
4 2/1 . 100
1
Tổng sản lượng
Tấn
201920
223.495
21.575
10,7
2
Giá trị tổng SL
đ
118.581.549.462
137.599.341.652
18.967.799.920
16
3
Giá trị BQTSCĐ
đ
108.183.571.803
195.952.710.304
87.769.138.500
81
4
Hệ số HSVCĐ
Hhs
a
Theo hiện vật
Kg/đ
0.0018
0.0011
-0.0007
-6,1
b
Theo giá trị
đ/đ
1.09
0.702
-0.388
-64,4
5
Hệ số huy động vốn VCĐ
đ/kg
a
Theo hiện vật
đ/kg
555.5
909
5353,5
63
b
Theo giá trị
đ/đ
0.917
1.424
0.507
55,2
Qua bảng số liệu ở bảng (2-8) trên ta thấy giá trị bình quân tài sản cố đinh tăng 81% so với năm 2006 tương đương với soó tiền 87.769.138.500. Do nhà máy mở rộng quy mô sản xuất xây dựng dây truyền 3. Vì thế năm 2007 chưa được vào hoạt động nhưng giá trị tài sản mua về được tính ngay vào thời điểm đó. Vậy sản lượng không có nên:
Hệ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định tính cho năm 2006 cao hơn năm 2007 là 0,0007kg/đ tương ứng 61% . Hay : - Cứ 1đ nguyên giá trị tài sản cố định năm 2006 tham gia sản xuất tạo ra được 1,09đ giá trị hay 0,0081kg sản phẩm .
- Năm 2007 cứ 1đ TSCĐ tham gia sản xuất tạo ra được 0,0011 đ giá trị hay 0,702kg sản phẩm .
Như vậy : Việc sử dụng TSCĐ cùa nhà máy trong năm qua có sự thay đổi nhưng có dấu hiệu tốt khả quan.
2.4.1.2. Phân tích kết cấu tài sản cố định :
Kết cấu tài sản cố định là tỉ trọng của mỗi loại so với từng tài sản cố định của nhà máy, kết cấu tài sản cố định phản ánh trình độ kỹ thuật, đặc điểm sản xuất từng doanh nghiệp nói chung,kết cấu tài sản cố định thường xuyên biến động và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như loại hình và phương pháp tổ chức sản xuất . Sự phát triển sản xuất đổi mới dây chuyền công nghệ cũng như các điều kiện tự nhiên khác.
Để tìm hiẻu xem kết cấu tài sản cố định của nhà máy đã hợp lý chưa ta đi sâu phân tích bảng (2-9) .
Kết cấu tài sản cố định theo công dụng năm 2007
Bảng 2-9
TT
Danh mục
Số đầu kỳ
Tỉ lệ %
Số cuối kỳ
Tỷ lệ %
I
TSCĐ dùng trong SX
108.183.571.803
93
195.952.710.304
99,1
1
Nhà cửa VKT
47.093.109.267
40,5
60.820.270.290
31
2
Máy móc thiết bị
49.356.298.025
42
114.231.234.400
58
3
Phương tiện vận tải
11.118.647.216
9,5
20.150.570.216
10,1
4
TSCĐ khác
550.635.538
0,47
750.635.400
0,94
II
TSCĐ ngoài sản xuất
32.440.886
0,03
70.050.000
004
III
TSCĐ vô hình
8.148.624.758
7
1.632.274.438
0,82
Tổng cộng
116.364.637.400
100
197.655.034.700
100
Qua bảng số liệu (2-9) ta thấy TSCĐ dùng trong sản xuất chiếm tỉ trọng cao nhất số đầu năm 93% số cuối năm là 99%. Trong đó tỷ trọng cao nhất là máy móc thiết bị số cuối năm chiếm 58% cao hơn số đầu năm là 16%. Lý do là doanh nghiệp đã chú trọng việc trang bị máy móc thiết bị phục vụ sản xuất và trong năm vừa qua đã mua sắm thêm một số máy móc thiết bị hiện đại nhăm góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm.
Tỷ trọng cao thứ 2 là nhà cửa vật kiến trúc chiếm 31% thấp hơn so với đầu năm. Vì nhà xưởng, khoá chứa vẫn còn tận dụng được nên doanh nghiệp chưa tiến hành nâng cấp.
- Các loại tài sản còn lại tỷ trọng không cao trong tổng tài sản cố định của nhà máy và có sự biến động về kết cấu không lớn.
Qua kết cấu tài sản cố định trên ta thấy việc nâng cấp tài sản của nhà máy đúng, phù hợp với yêu cầu sản xuất xi măng hiện nay.
2.4.1.3. Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2007: Tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2007(Bảng 2-10)
TT
Chỉ tiêu
Số đầu năm
Nguyên giá
Hao mòn luỹ kế
Tỉ lệ %
Giá trị
Giá trị còn lại
I
TSCĐ hữu hình
108.183.571.803
84
91.002.486.406
17.181.085.397
1
Nhà cửa VKT
47.093.109.267
71
33.857.842.260
13.235.267.080
2
Máy móc thiết bị
49.356.298.025
94
46.726.683.020
2.629.615.000
3
Phương tiện vận tải
11.118.647.216
88
9.802.443.820
1.316.203.390
4
TSCĐ khác
550.635.538
75,8
417.205.838
133.430.000
II
TSCĐ vô hình
8.148.624.758
83,9
6.842.805.208
1.305.819.550
Tổng TSCĐ I + II
116.364.637.400
84
97.845.291.610
20.220.260.724
Tình hình hao mòn tài sản cố định năm 2007
Bảng 2-11
TT
Chỉ tiêu
Số đầu năm
Nguyên giá
Hao mòn luỹ kế
Tỉ lệ %
Giá trị
Giá trị còn lại
I
TSCĐ hữu hình
195.952.710.304
53,2
104.388.167.716
91.564.542.588
1
Nhà cửa VKT
60.820.270.290
62
37.820.270.290
23.000.000.000
2
Máy móc thiết bị
114.234.234.000
49
55.731.234.000
58.500.000.000
3
Phương tiện vận tải
20.150.570.216
51
10.286.093.200
9.864.477.010
4
TSCĐ khác
750.635.400
73,3
550.570.216
200.065.184
II
TSCĐ vô hình
1.632.744.38
40
652.909.776
979.364.622
Tổng TSCĐ I + II
197.655.034.700
53,2
105.041.077.500
Nhân tố cơ bản làm thay đổi tình trạng tài sản cố định là sự hao mòn, trong quá trình sản xuất TSCĐ hao mòn dần đến một lúc nào đó sẽ không còn sử dụng được nữa. Mặt khác quá trình hao mòn diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất kinh doanh, nghĩa là sản xuất càng khẩn trương bao nhiêu thì trình độ càng nhanh bấy nhiêu. Bởi vậy việc phân tích tình trạng kỹ thuật TSCĐ là một vấn đề hết sức quan trọng nhằm đánh giá đúng mức tài sản cố định của nhà máy mới hay cũ, ở mức độ nào. Để phân tích tình hình TSCĐ trong năm 2007 ta cần phân tích chi tiêu hệ số hao mòn theo công thức sau :
Hệ số hao mòn TSCĐ
=
Tổng mức KHTSCĐ
Nguyên giá TSCĐ bình quân
Hệ số hao mòn chung
=
105.041.077.500
.100 = 53,2%
197.655.034.700
Tương tự ta tính được hệ số hao mòn còn lại:
Nhìn vào bảng (2-10) và qua tính toán hệ số hao mòn ta thấy được. Tài sản cố định của nhà máy được nâng cấp giá trị hao mòn chiếm 53,2%. Chính vì vậy nhà máy đã tận dụng hết năng lực sản xuất và quá trình tiêu thụ để đạt được hiệu quả cao. Đây chính là bước tiến lên của nhà máy để đổi mới sản phẩm cạnh tranh với thị trường.
2.4.1.4 Phân tích năng lực sản xuất của nhà máy năm 2007:
Năng lực sản xuất là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng sản xuất của nhà máy, vì nó đại diện cho nguồn dự trữ tiềm năng của nhà máy về vốn, vật tư, lao động, máy móc, thiết bị,công nghệ sản xuất .
Năng lực sản xuất là khối lượng sản phẩm sản xuất ra của nhà máy nhiều hay ít. Để cho việc phân tích khách quan làm cơ sở cho việc lập kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính và phân tích chung, hoạt động sản xuất kinh doanh ta chọn thời gian phân tích là một năm, việc phân tích đánh giá quy mô sản xuất hợp lý còn có thể tận dụng được năng lực sản xuất của mình.
Nhà máy xi măng La Hiên năm 2007 vừa qua được Công ty nâng cấp cho 1 dây truyền 3 với công nghệ lò quay công suất 250.000 tấn. Nhưng chưa đi vào hoạt động, chưa có sản lượng. Nên xác định năng lực sản xuất ở 2 dây truyền cũ lò đứng công suất 140.000 tấn/1 năm. Đây là hai dây truyền tự động giống nhau gồm bốn khâu chính.
Nguyên liệu sống: Nung Clinker, nghiền xi măng, đóng bao. Nguyên vật liệu: Đá, sét, quặng, sắt, than tất cả đưa vào nghiên bị thành bột liệu sống qua đồng nhất nung thành Clinker chuyển sang nghiền xi măng sau đó độn thêm phụ gia như thạch cao, xi. Thành xini rồi chuyển đến Xilô đóng bao sau đó nhập kho.
Sơ đồ dây truyền công nghệ sản xuất xi măng
Nguyên liêu sống
Nung klinker
Nghiền xi măng
Đóng bao
Qua sơ đồ trên để tính được năng lực sản xuất của từng khâu trong dây truyền ta áp dụng các công thức sau:
-Năng lực sản xuất :
Pkn = Pxm x Tca x Tcđ. T/năm
Trong đó: P: Là công suất thiết kế máy T/h
m: Là số ngày làm việc của máy trong ngày
Tca: Thời gian chế độ của 1 ca làm việc h/ca
Tcđ: Thời gian theo chế độ năm T/năm
Hệ số tổng hợp trình độ sử dụng năng lực sản xuất Hth:
Hth = HCS x HIG
Trong đó: Hcs hệ số tận dụng năng lực sản xuất về công suất hoặc
Htg
=
Qtt năm
P. năm
Qtt: Sản lượng thực tế năm
Pnăm: Năng lực sản xuất năm
Htg: Hệ số sử dụng năng sản xuất theo thời gian.
Htg
=
Ttt
Tccđ
Trong đó: Ttt : Thời gian hoạt động thực tế của máy h/năm
Tcđ : Thời gian theo chế độ của máy năm h/năm
Ttt = 295 x 3 x 7h/ca
- Hệ số sử dụng năng lực sản xuất : Htn = Hcs x Htg
Hcs
=
HHn
Htg
áp dụng công thức trên cùng với số liệu thu thập được ta có thể tính được năng lực sản xuất từng khâu trong dây truyền, kết quả tổng hợp ở bảng (2-1)
Khâu nghiền liệu sống, nghiền xi măng, đóng bao sản lượng đều tăng 10-25% khâu nung Clinker thực tế là chưa cao. Vì công suất thiết kế chỉ đạt 1400.000 tấn/năm. Nên các khâu chưa tận dụng hết triệt để trình độ tận dụng. Năng lực sản xuất .
Vì vậy năm 2007 vừa qua việc đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị khá hợp lý với nhà máy để đạt được năng suất dự kiến.
Qua số liệu bảng 2.10 ta có thể biểu diễn năng lực sản xuất và trình độ tận dụng năng lực sản xuất như sau:
Bảng ngang 2-12
Hình 2.3. Biểu đồ sản lượng sản xuất ở các khâu
Số liệu sơ đồ tính theo dây truyền:
1. Nghiền liêu sống:
QH
PKn
HHn
230.250
234.124
0,93
2. Nung Clinker:
QH
PKn
HHn
139.150
139.000
1.001
3. Nghiền xi măng:
QH
PKn
HHn
200.721
248.880
0,84
4. Đóng bao:
QH
PKn
HHn
210.514
248.880
0,9
Hình 2.4. biểu đồ nưang lực tổng hợp sản xuất
Qua sơ đồ này ta thấy được NLSX tổng hợp khâu Clinker vì công suất thiết kế đạt 140.000 nhưng thực tế chỉ đạt 139.150. Vậy các khâu phải sản xuất cầm chừng. Chính vì điều đó mà sản lượng tiêu thụ mỗi ngày một tăng lên. Năm 2006 dây truyền 3 của nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động với công suất 250.000 tấn/năm. Đây chính là sự phát triển không ngừng của nhà máy.
2.5. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương năm 2007:
Phân tích tình hình sử dụng sức lao động, năng suất lao động và tiền lương là nội dung mang ý nghĩa kinh tế to lớn đó làm phương hướng giải quyết hợp lý các mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa phát triển sản xuất và không ngừng nân cao tăng năng suất lao động. Thực tế cho ta thấy trong điều kiện nền kinh tế nước ta có thế mạnh dồi dào về lao động, sử dụng nguồn lao động đó sao cho có hiệu quả là một vấn đề thiết có ý nghĩa chiến lược trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Cho đến nay toàn bộ nền kinh tế ở nước ta nói chung cũng như các ngành công nghiệp nói riêng, lao động chưa được sử dụng tốt, thể hiện năng suất lao động còn thấp nhằm khai thác, động viên khuyến khích mọi tiềm năng của nhà máy, không ngừng tăng năng suất lao động.
2.5.1. Phân tích kết cấu số lao động của nhà máy :
Phân tích kết cấu số lao động của nhà máy
Bảng 2-14
TT
Các chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Chênh lệch
Số lượng người
Tỷ trọng %
KH
TH
TH2007/ TH2007
TH2007/ TH2007
Số lượng người
Tỷ trọng %
Số lượng người
Tỷ trọng %
Số lượng người
Tỷ trọng %
Số lượng người
Tỷ trọng %
1
CN trực tiếp
554
71,9
554
71,9
599
79,9
40
8,1
5
0,8
2
CN quản lý
46
6,6
46
6,6
45
6
-1
-2,2
-1
-2,2
3
NV phục vụ
64
9,1
69
9,1
65
8,6
1
1,5
-4
-6
4
CM nghiệp vụ
36
5,2
36
5,2
40
5,4
4
11,1
4
11
Tổng
700
100
745
100
749
100
44
7
4
0,5
Để đánh giá hợp lý của việc tăng giảm số lượng lao động ta đi so sánh tăng giảm sản lượng sản xuất .
*So sánh thực hiện năm 2007 với thực hiện năm 2006:
Theo bảng 2.2 ta có sản lượng sản xuất năm 2007 tăng so với sản lượng năm 2006 là 7,54 tương đương với 14.764 tấn, như vậy càng tăng một lượng lao động trực tiếp là 20 người, nhưng trên thực tế tăng 40 người. Điều đó chứng tỏ nhà máy đã dự kiến cho sản xuất dây truyền 3. Nhưng so với kế hoạch thì cũng tăng. Vì đây là thời điểm dao động giữa sản lượng hai dây truyền cũ và tổ chức lại lao động phù hợp với dây truyền mới.
Đối với cơ cấu tổ chức lại lao động so với năm 2006 thì 2007 bộ máy quản lý nhẹ hơn từ 6,4 xuống 6% so với kế hoạch không tuyển thêm nhân viên quản lý.
2.5.2. Phân tích chất lượng lao động nhà máy năm 2005
Chất lượng lao động có ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh của nhà máy ta đi phân tích cụ thể bảng 2.
Phân tích trình độ lao động của cán bộ CNV trong nhà máy năm 2007
Bảng 2-15
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Tổng
ĐH, CĐ
Trung cấp
Khác
Tổng
ĐH, CĐ
Trung cấp
Khác
Lãnh đạo
4
4
0
0
4
4
0
0
Phòng TCNS thanh toán
8
7
1
0
8
8
0
0
Phòng KTKT
11
8
2
1
11
10
1
0
Phòng KHHT
10
4
6
0
10
6
4
0
Phòng KD-TT
14
4
9
1
14
5
9
0
Phòng AT-AT
2
2
0
0
2
2
0
0
Phòng KTSxXM
8
4
0
0
10
6
4
0
Phòng cơ điện
6
4
2
0
6
4
2
0
Phòng CS
24
2
5
17
26
4
7
15
Phòng hành chính
5
2
3
0
5
3
2
0
Đội bảo vệ
25
1
1
23
25
2
1
22
Nhà trẻ - y tế - cấp dưỡng
29
2
8
19
29
2
10
17
Phân xưởng liệu sống
133
2
3
128
160
2
5
153
Phân xưởng lò nung
125
2
7
116
130
2
9
119
Phân xưởng thực phẩm
178
4
15
159
178
4
18
166
Phân xưởng cơ điện
70
4
6
60
75
4
9
62
Phân xưởng vận tải
48
2
2
44
56
2
4
50
Tổng
700
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7791.doc