Một số biện pháp nâng cao chất lượng việc ôn tập tổng kết môn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao ở trường Trung học phổ thông

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH THANH MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIỆC ƠN TẬP TỔNG KẾT MƠN HĨA HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học mơn Hĩa học Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đặng Thị Oanh Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CÁM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sỹ, tơi cĩ cơ hội để tổng

pdf154 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng việc ôn tập tổng kết môn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao ở trường Trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp và củng cố lại những kiến thức đã được học cũng như đúc kết lại một số kinh nghiệm tơi đã cĩ trong quá trình giảng dạy. Để hồn thành luận văn, bên cạnh sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè, các học sinh và của người thân. Nhân đây, tơi xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc đến: - PGS.TS. Đặng Thị Oanh, cơ đã cho tơi những gĩp ý chuyên mơn vơ cùng quí báu cũng như luơn động viên tơi trước những khĩ khăn khi thực hiện đề tài. - TS.Trang Thị Lân, cơ đã giúp tơi cĩ những định hướng rõ ràng, tận tình hướng dẫn, hỗ trợ khi tơi gặp trở ngại trong quá trình thực hiện đề tài. - PGS.TS. Trịnh Văn Biều, thầy đã động viên và giúp đỡ tơi rất nhiều trong việc tìm kiếm tài liệu tham khảo giúp tơi cĩ thể hồn thành luận văn. - Đồng nghiệp và bạn bè đã hỗ trợ tơi về chuyên mơn, gĩp ý cho tơi khi tiến hành giảng dạy và cả khi tơi gặp khĩ khăn về thời gian trong quá trình vừa đi dạy vừa đi học. - Giáo viên và học sinh các trường THPT Võ Thị Sáu, THPT Gia Định, THPT Nguyễn Thượng Hiền, THPT Nguyễn Cơng Trứ đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để tơi hồn thành tốt phần thực nghiệm sư phạm. - Xin gửi đến ba mẹ tơi lịng biết ơn và kính trọng sâu sắc, những người luơn ở bên động viên, khuyến khích, giúp tơi cĩ đủ nghị lực vượt qua những khĩ khăn trong suốt quá trình làm luận văn của mình. Dù đã cố gắng hết sức, nhưng với thời gian và khả năng cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Tơi mong nhận được sự gĩp ý từ quý thầy cơ, đồng nghiệp và bạn bè. Một lần nữa, xin gửi đến tất cả mọi người lịng biết ơn chân thành và sâu sắc. Nguyễn Thị Minh Thanh 1 MỤC LỤC 1TLỜI CÁM ƠN1T ............................................................................................... 0 1TMỤC LỤC1T .................................................................................................... 1 1TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT1T .......................................................... 5 1TMỞ ĐẦU1T ....................................................................................................... 6 1T . Lý do chọn đề tài1T ...................................................................................................... 6 1T2. Mục đích nghiên cứu1T................................................................................................. 7 1T3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu1T ........................................................................... 7 1T4. Nhiệm vụ của đề tài1T .................................................................................................. 7 1T5. Phạm vi đề tài nghiên cứu1T ......................................................................................... 8 1T6. Giả thuyết khoa học1T .................................................................................................. 8 1T7. Phương pháp nghiên cứu1T ........................................................................................... 9 1TCHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1T ........... 10 1T .1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1T ................................................................................ 10 1T .2.Cơ sở lý luận về phương pháp dạy học1T .................................................................. 11 1T .2.1.Khái niệm phương pháp dạy học [4]1T .............................................................. 11 1T .2.2.Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học [31], [32]1T ............................. 11 1T .2.3. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học [31], [32]1T ....................................... 15 1T .2.4.Phương pháp dạy học tích cực [14], [40]1T ........................................................ 15 1T .2.4.1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực1T .............................................. 15 1T .2.4.2. Đặc điểm của phương pháp dạy học tích cực1T ......................................... 16 1T .2.5. Một số phương pháp dạy học tích cực phù hợp với việc ơn tập, hồn thiện kiến thức và kỹ năng mơn hĩa học1T ................................................................................. 16 1T .2.5.1. Phương pháp graph dạy học1T .................................................................. 16 2 1T .2.5.2. Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan1T ......................................... 19 1T .2.5.3. Phương pháp sử dụng bài tập hĩa học [38], [39], [42], [43]1T ................... 20 1T .2.5.4. Dạy học nêu vấn đề1T ............................................................................... 22 1T .2.5.5. Phương pháp đàm thoại1T ......................................................................... 24 1T .2.5.6. Phương pháp hoạt động nhĩm1T ............................................................... 24 1T .2.5.7. Phương pháp đĩng vai1T ........................................................................... 26 1T .2.5.8. Phương pháp động não 1T .......................................................................... 27 1T .2.5.9. Phương pháp sử dụng sách giáo khoa, tài liệu học tập1T ........................... 27 1T .2.5.10. Phương pháp algorit [14], [16]1T ............................................................ 28 1T .3.Cơ sở lý thuyết về bài lên lớp [5], [14], [31], [32]1T ................................................. 29 1T .3.1.Khái niệm bài lên lớp1T..................................................................................... 29 1T .3.2.Các kiểu bài lên lớp1T ....................................................................................... 29 1T .3.3.Bài lên lớp hồn thiện kiến thức và kỹ năng1T ................................................... 30 1T .3.3.1.Khái niệm hồn thiện kiến thức [32]1T ....................................................... 30 1T .3.3.2.Đặc điểm của việc hồn thiện kiến thức và kỹ năng1T ................................ 31 1T .3.3.3.Cấu trúc bài lên lớp hồn thiện kiến thức1T ................................................ 32 1T .3.3.4.Phân loại bài lên lớp hồn thiện kiến thức và kỹ năng1T ............................. 32 1T .4.Thực trạng tiến hành bài lên lớp hồn thiện kiến thức và kỹ năng mơn hĩa học lớp 10 ở một số trường THPT1T ........................................................................................... 33 1T .4.1.Mục đích điều tra1T ........................................................................................... 33 1T .4.2.Đối tượng, phương pháp điều tra1T ................................................................... 33 1T .4.3.Kết quả điều tra1T ............................................................................................. 33 1TCHƯƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIỆC ƠN TẬP TỔNG KẾT MƠN HĨA HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Ở TRƯỜNG THPT1T .............................................................. 41 3 1T2.1. Nghiên cứu nội dung chương 5, 6, 7 trong SGK hĩa học lớp 10 chương trình nâng cao1T .............................................................................................................................. 41 1T2.1.1. Vị trí và vai trị1T ............................................................................................. 41 1T2.1.2. Mục tiêu cơ bản1T ............................................................................................ 41 1T2.1.3. Cấu trúc và nội dung1T ..................................................................................... 43 1T2.2. Các biện pháp nâng cao chất lượng việc ơn tập tổng kết1T ....................................... 44 1T2.2.1. Biện pháp 1: Sử dụng graph để hệ thống hố kiến thức chươn1T ...................... 44 1T2.1.2. Biện pháp 2: Sử dụng thí nghiệm hĩa học1T ..................................................... 47 1T2.1.3. Biện pháp 3: Sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan, các phương tiện kỹ thuật 1T ............................................................................................................................... 49 1T2.1.4. Biện pháp 4: Sử dụng bài tập hĩa học1T ........................................................... 51 1T2.1.5. Biện pháp 5: Sử dụng phương pháp algorit dạy học1T ...................................... 53 1T2.1.6. Biện pháp 6: Sử dụng phương pháp dạy học cộng tác trong nhĩm nhỏ 1T .......... 57 1T2.1.7. Biện pháp 7: Tổ chức trị chơi “Đố vui hĩa học”1T ........................................... 58 1T2.3. Các nguyên tắc và qui trình thiết kế bài lên lớp hồn thiện kiến thức và kỹ năng1T .. 59 1T2.3.1. Các nguyên tắc thiết kế bài lên lớp hồn thiện kiến thức và kỹ năng1T ............. 59 1T2.3.2. Qui trình thiết kế bài lên lớp hồn thiện kiến thức và kỹ năng1T ....................... 60 1T2.4. Thiết kế các bài lên lớp hồn thiện kiến thức và kỹ năng cĩ sử dụng các biện pháp đã đề xuất1T ................................................................................................................... 60 1T2.4.1. Bài lên lớp tiết 52 (Bài 33) – Luyện tập về clo và các hợp chất của clo 1T ......... 60 1T2.4.2. Bài lên lớp tiết 59, 60 (Bài 37) – Luyện tập chương 51T .................................. 69 1T2.4.3. Bài lên lớp tiết 65 – Luyện tập oxi – ozơn – hidro peoxit 1T ............................. 79 1T2.4.4. Bài lên lớp tiết 74, 75 (Bài 46) – Luyện tập chương 61T ................................... 85 4 1T2.4.5. Bài lên lớp tiết 83, 84 (Bài 51) - Luyện tập tốc độ phản ứng và cân bằng hĩa học1T ......................................................................................................................... 96 1TCHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM1T ............................................ 106 1T3.1. Mục đích thực nghiệm1T........................................................................................ 106 1T3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm1T ....................................................................................... 106 1T3.3. Đối tượng và cơ sở thực nghiệm1T ......................................................................... 106 1T3.4. Tiến hành thực nghiệm1T ....................................................................................... 107 1T3.4.1. Chuẩn bị cho tiết lên lớp 1T ............................................................................. 107 1T3.4.2. Tiến hành giảng dạy1T ................................................................................... 108 1T3.4.3. Tổ chức kiểm tra1T ......................................................................................... 108 1T3.4.4. Chấm bài và xử lý kết quả thực nghiệm [5], [9]1T .......................................... 108 1T3.5. Kết quả thực nghiệm1T .......................................................................................... 110 1T3.5.1. Kết quả thực nghiệm về mặt định lượng 1T ...................................................... 110 1T3.5.1.1. Bài kiểm tra 15 phút sau tiết 52 - Bài 33 - Luyện tập về clo và các hợp chất của clo 1T ...................................................................................................... 110 1T3.5.2.4. Bài kiểm tra 1 tiết sau tiết 74, 75 - Bài 46 - Luyện tập chương 61T .......... 120 1T3.5.1.5. Bài kiểm tra 1 tiết sau tiết 83, 84 - Bài 51 - Luyện tập tốc độ phản ứng và cân bằng hĩa học1T ............................................................................................. 123 1T3.5.2. Kết quả thực nghiệm về mặt định tính1T ......................................................... 128 1TKẾT LUẬN1T ............................................................................................... 131 1T ÀI LIỆU THAM KHẢO1T ........................................................................ 134 1TPHỤ LỤC1T.................................................................................................. 139 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : bài tập hĩa học Dd : dung dịch ĐC : đối chứng ĐH : Đại học GD : giáo dục GS : giáo sư GV : giáo viên HS : học sinh NXB : nhà xuất bản PP : phương pháp PPDH : phương pháp dạy học PPDHHH : phương pháp dạy học hĩa học PT : phương tiện PTHH : phương trình hĩa học SGK : sách giáo khoa THPT : trung học phổ thơng TN : thực nghiệm Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cùng với việc đổi mới giáo dục, phương pháp dạy học (PPDH) cũng đã và đang được đổi mới: từ lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo PPDH tích cực nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy HS, từ đĩ nâng cao chất lượng dạy và học. Khác với quá trình tiếp thu kiến thức mới, giờ ơn tập tổng kết cĩ vai trị quan trọng trong việc hồn thiện kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của HS. Khi tiến hành ơn tập cho HS, người GV thực hiện việc chính xác hĩa khái niệm và củng cố kiến thức, giúp HS cĩ khả năng vận dụng được kiến thức. Khi làm bài tập hĩa học, chính HS sẽ được rèn luyện thĩi quen vận dụng kiến thức. Hoặc khi làm chính xác hĩa các khái niệm đã học, HS sẽ vận dụng kiến thức cĩ kết quả hơn. Điều này cĩ tác dụng củng cố khắc sâu kiến thức cho HS, giúp các em đạt kết quả tốt trong quá trình học tập. Trên thực tế, GV thường tập trung đầu tư nhiều vào kiểu bài truyền thụ kiến thức mới mà chưa chú ý đầu tư vào tiết ơn tập, tổng kết. Điều này gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng học tập của HS. Ở nhiều HS kĩ năng giải bài tập cịn yếu, thậm chí khi đọc một bài tập các em khơng định được hướng giải. Mặt khác, việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, kiểm tra, thi cử của HS hiện nay đang được thực hiện bằng trắc nghiệm khách quan địi hỏi HS khơng chỉ giải đúng mà cịn phải giải bài tập một cách nhanh chĩng. Muốn vậy HS cần phải vừa nắm vững kiến thức, vừa nhuần nhuyễn các dạng bài tập. Với những lý do trên, tơi đã chọn nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng việc ơn tập tổng kết mơn Hĩa học lớp 10 chương trình nâng cao ở trường Trung học phổ thơng”. Đề tài nghiên cứu với mục đích giúp HS lĩnh hội tốt kiến thức, gĩp phần nâng cao chất lượng dạy và học mơn hĩa học ở trường THPT. 7 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giờ ơn tập, tổng kết mơn hĩa lớp 10 chương trình nâng cao, gĩp phần dạy tốt và học tốt mơn hĩa học ở trường THPT. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc đề xuất và sử dụng một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng ơn tập, tổng kết các chương, nhĩm Halogen, nhĩm Oxi – Lưu huỳnh và Tốc độ phản ứng - Cân bằng hĩa học - mơn hĩa học - lớp 10 THPT (ban nâng cao). - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hố học lớp 10 ở trường THPT. 4. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu tổng quan vấn đề. - Nghiên cứu cơ sở lý luận về PPDH: + Khái niệm về PPDH. + Sự cần thiết đổi mới PPDH. + Xu hướng đổi mới PPDH. + Khái niệm, đặc điểm của PPDH tích cực. + Một số PPDH tích cực phù hợp với việc ơn tập, hồn thiện kiến thức và kỹ năng mơn hĩa học. - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về bài lên lớp: + Khái niệm về bài lên lớp. + Các kiểu bài lên lớp. + Khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, phân loại bài lên lớp hồn thiện kiến thức và kỹ năng. - Tìm hiểu thực trạng tiến hành bài lên lớp trong tiết ơn tập, luyện tập chương lớp 10 của GV trường THPT. 8 - Nghiên cứu chương trình, nội dung các bài luyện tập trong chương trình SGK Hĩa học lớp 10 (nâng cao). - Đề xuất 7 biện pháp nhằm nâng cao chất lượng việc ơn tập tổng kết. - Xây dựng 8 nguyên tắc và quy trình 8 bước thiết kế bài lên lớp hồn thiện kiến thức và kỹ năng. - Thiết kế hệ thống bài lên lớp tiết ơn tập, luyện tập các chương nhĩm Halogen, nhĩm Oxi – Lưu huỳnh và Tốc độ phản ứng - Cân bằng hĩa học lớp 10 THPT (ban nâng cao) cĩ sử dụng các biện pháp đã đề xuất. - Thực nghiệm sư phạm xác định hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất và hệ thống bài lên lớp hồn thiện kiến thức và kỹ năng trong các tiết ơn tập, tổng kết đã thiết kế. 5. Phạm vi đề tài nghiên cứu - Nội dung kiến thức giới hạn trong các bài ơn tập, luyện tập ở 3 chương: nhĩm Halogen, nhĩm Oxi – Lưu huỳnh và Tốc độ phản ứng - Cân bằng hĩa học trong chương trình Hĩa 10 (ban nâng cao). - Phạm vi thực nghiệm sư phạm: ở 4 trường THPT Võ Thị Sáu, THPT Gia Định (Q.Bình Thạnh), THPT Nguyễn Thượng Hiền (Q.Tân Bình), THPT Nguyễn Cơng Trứ (Q.Gị Vấp) – Tp.HCM. - Thời gian thực nghiệm sư phạm: kéo dài trong suốt năm học 2010 – 2011. 6. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được hệ thống các biện pháp cĩ tính khoa học và khả thi, đồng thời sử dụng các biện pháp nâng cao chất lượng việc ơn tập tổng kết thì sẽ giúp HS nắm vững được kiến thức, nâng cao kỹ năng giải bài tập, phát triển tư duy, giúp HS học tốt hơn mơn hĩa học. 9 7. Phương pháp nghiên cứu - Nhĩm các PP nghiên cứu lý luận: đọc, phân tích, tổng hợp lý thuyết về cơ sở lý luận của đề tài. - Nhĩm các PP nghiên cứu thực tiễn: phương pháp chuyên gia, thực nghiệm sư phạm . - Các PP thống kê tốn học để xử lý kết quả. 8. Điểm mới của đề tài - Về lý luận: đĩng gĩp được các nguyên tắc và qui trình thiết kế bài bài luyện tập: + 8 nguyên tắc thiết kế bài luyện tập. + Qui trình thiết kế bài luyện tập gồm 8 bước. + Nghiên cứu 7 biện pháp giúp nâng cao chất lượng việc ơn tập tổng kết. - Về thực tiễn: đĩng gĩp 5 giáo án (8 tiết dạy) các tiết ơn tập luyện tập trong 3 chương Nhĩm halogen, chương Nhĩm oxi và chương Tốc độ phản ứng – Cân bằng hĩa học với các biện pháp đề xuất giúp nâng cao chất lượng dạy và học. 10 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nghị quyết số 40/2000/ QHX ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khĩa X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng đã khẳng định mục tiêu đổi mới của chương trình giáo dục phổ thơng: “Xây dựng nội dung chương trình, PP giáo dục, SGK mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng ở các nuớc phát triển trong khu vực và trên thế giới”. Theo đĩ, để nâng cao chất lương giáo dục và đào tạo, thì việc đổi mới PPDH đang là vấn đề thời sự đặt ra hàng đầu đối với hoạt động dạy và học trong giai đoạn hiện nay. Một trong các nội dung quan trọng của vấn đề này là cải tiến cấu trúc bài lên lớp. Trong các dạng bài lên lớp ở bộ mơn hố học thì bài luyện tập và ơn tập là một dạng bài khĩ, yêu cầu đạt được trong một tiết luyện tập là vừa phải củng cố, hệ thống kiến thức của chương vừa phải cho HS vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập để rèn luyện kĩ năng. HS học tiết luyện tập đặc biệt là học phần hệ thống kiến thức cũ sẽ nhàm chán nếu GV chỉ áp dụng phương pháp dạy học thơng thường như hỏi đáp để HS nhắc lại kiến thức. Vậy làm thế nào để vừa khắc sâu kiến thức vừa tạo được cho HS hứng thú khi học các tiết luyện tập, giúp nâng cao chất lượng của việc ơn tập tổng kết mơn hĩa học? Để giải quyết vấn đề này, đã cĩ nhiều tác giả viết và nghiên cứu về các PPDH để giúp tạo cho HS hứng thú học tập, chủ động trong việc chiếm lĩnh, khắc sâu và vận dụng kiến thức: - Nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng bài lên lớp hố học ở trường trung học phổ thơng - Lê Trọng Tín – ĐHSP Hà Nội, 2002 - Luận án tiến sĩ. - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực và phương tiện kỹ thuật dạy học để nâng cao chất lượng bài lên lớp hố học ở trường trung học phổ thơng Hà Nội - Trần Thị Thu Huệ - ĐHSP Hà Nội, 2002 - Luận văn thạc sĩ. 11 - Nâng cao chất lượng bài luyện tập, ơn tập, kiểm tra phần hĩa học hữu cơ lớp 11 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi hĩa học ở trường phổ thơng - Lê Thị Kim Anh – ĐHSP Hà Nội, 2004 - Luận văn thạc sĩ. - Thiết kế các bài luyện tập thuộc chương trình hĩa học lớp 11 trung học phổ thơng (nâng cao) theo hướng hoạt động hĩa người học - Đỗ Thanh Mai - ĐHSP Tp.HCM, 2009 - Luận văn thạc sĩ. - Thiết kế bài luyện tập theo hướng dạy học tích cực phần hĩa học lớp 10 trung học phổ thơng – Võ Thị Thái Thủy – ĐHSP Tp.HCM, 2010 – Luận văn Thạc sĩ. Các đề tài nêu trên đã nghiên cứu một số biện pháp dạy học tích cực, theo hướng hoạt động hĩa người học nhằm nâng cao chất lượng bài lên lớp hĩa học nĩi chung, và các bài luyện tập, ơn tập lớp 11 và lớp 10 nĩi riêng. Với mục đích theo hướng phát triển của các đề tài trên, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu đề xuất các biện pháp giúp nâng cao chất lượng việc ơn tập tổng kết mơn hĩa học lớp 10, đồng thời áp dụng các biện pháp đã nghiên cứu để thiết kế, bổ sung vào hệ thống các bài lên lớp trong các tiết ơn tập, luyện tập mơn hĩa học lớp 10 chương trình nâng cao ở trường THPT. 1.2.Cơ sở lý luận về phương pháp dạy học 1.2.1.Khái niệm phương pháp dạy học [4] − Phương pháp dạy học (PPDH) là cách thức hoạt động phối hợp thống nhất của GV và HS do GV tổ chức, điều khiển, HS tự tổ chức tự điều khiển nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học. 1.2.2.Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học [31], [32] a) Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học trong nước − Chúng ta đang ở thời kì cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Nền kinh tế nước ta đang chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch tập trung sang cơ chế thị trường cĩ sự 12 quản lí nhà nước. Sự thay đổi này địi hỏi ngành giáo dục cần cĩ đổi mới nhất định để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho một xã hội phát triển. − Ngày nay mục đích của việc học là để chuẩn bị cho cuộc sống đa dạng, đa phương, hịa nhập thế giới và học suốt đời để cĩ việc làm tốt. Vì vậy, thanh niên ý thức được rằng phấn đấu học tập tự lực, cĩ trình độ chuyên sâu là con dường tốt nhất để mỗi thanh niên đạt tới vị trí kinh tế, xã hội phù hợp với năng lực của mình. Khi đĩ họ sẽ chủ động lao vào học tập, làm việc sáng tạo khơng biết mệt mỏi. Với đối tượng học như vậy sẽ địi hỏi nhà trường phải thay đổi nhiều về nội dung, PP, hình thức tổ chức dạy học các mơn học để cĩ những sản phẩm đào tạo với chất lượng ngày càng cao, cung cấp cho thị trường lao động luơn biến đổi trong xã hội phát triển. − Ở nước ta cĩ một thuận lợi lớn mà khơng phải ở nước nào cũng cĩ được, đĩ là truyền thống hiếu học, đĩ là sự gắn bĩ giữa GV, phụ huynh và HS, đĩ là dư luận xã hội rất quan tâm và nhạy cảm với các vấn đề của giáo dục. b) Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học trên thế giới Nhu cầu đổi mới PPDH khơng chỉ ở nước ta mà trên thế giới xu hướng đổi mới PPDH luơn luơn là nhu cầu được tiến hành nghiên cứu và đổi mới thường xuyên. PGS. Nguyễn Hữu Dũng trong tài liệu “Một số vấn đề cơ bản về giáo dục PTTH” đã dựa theo cuốn Giáo dục trung học cho tương lai (Secondary Education for the future của APEID - Chương trình canh tân giáo dục vì sự nghiệp phát triển ở Châu Á và Thái Bình Dương 1986) đưa ra bảng so sánh sau đây: Bảng 1.1. So sánh giữa giáo dục hiện nay và giáo dục cần xây dựng Vấn đề GD trung học hiện nay GD trung học cần xây dựng 1 Vai trị của giáo dục trung Chuẩn bị cho một nhĩm HS được ưu tiên vào học đại học Chuẩn bị cho mọi HS một cuộc sống sáng tạo, hứng thú, nhằm xây dựng một xã hội nhân văn, bình đẳng, hạnh phúc. 13 học 2 Mục tiêu giáo dục Cung cấp kiến thức, rèn trí nhớ, phát triển ĩc phục tùng Giá trị: tự trọng; chất lượng tốt; dân tộc; cĩ tính cách; làm việc cĩ hiệu quả. Kiến thức đa dạng hĩa, khoa học. 3 Tổ chức trường học Tập trung về hình thức: uy quyền rắn chắc; định hướng kinh viện Phi tập trung hĩa; khơng hình thức; mềm dẻo; tự trị cao; hướng về cộng đồng; cĩ sự tham gia của cộng đồng. 4 Kế hoạch đào tạo Được qui định rõ ràng; chuyên mơn hĩa theo các bộ mơn truyền thống Cân đối giữa kiến thức truyền thống và hướng về cộng đồng; GD phổ thơng cĩ tăng cường các mơn khoa học hay các mơn nghề ở các lớp trên; kiểu tiếp cận liên mơn. 5 Phương pháp dạy học Thuyết trình Định hướng qui nạp-tìm tịi một cách mềm dẻo; HS tích cực tham gia; dạy học với phương tiện kỹ thuật 6 Điều hành và đánh giá Đánh giá bằng viết là chủ yếu; đánh giá từ bên ngồi; chỉ đánh giá HS Kết hợp giữa đánh giá nội bộ và từ bên ngồi; dựa vào tiêu chuẩn; trắc nghiệm một loạt kĩ năng và khả năng vận dụng kiến thức; đánh giá HS-chương trình- nhà trường. 7 Tài liệu học tập Sách giáo khoa Tài liệu do địa phương xây dựng; phương tiện kỹ thuật (Tivi, video, máy vi tính..) 8 Sản phẩm Con người cĩ học vấn, biết phục tùng Con người cĩ năng lực, sáng tạo, vị tha, biết nhường nhịn, tự chủ. GS. Vũ Văn Tảo trong bài đăng trên tạp chí NCGD 4/1995 với tựa đề “Yêu cầu đổi mới với mục tiêu – nội dung – phương pháp giáo dục: Xu thế và hiện thực”, đã cĩ ba bảng so sánh về sự thay đổi trong GD: 14 Bảng 1.2. Bảng so sánh sự đảo lộn thứ bậc của “bộ ba” Bộ ba truyền thống Bộ ba mới • Kiến thức. • Kỹ năng. • Thái độ, khả năng. • Thái độ, khả năng. • Kỹ năng. • Kiến thức Bảng 1.3. Bảng so sánh sự thay đổi danh mục những mục tiêu của giáo dục Những năm 60 Những năm 80 • Học cách học. • Làm học trị suốt đời. • Học cách sống (tồn tại). • Học vừa cho mình, vừa để đi thi. • Học cách học và cách tự đánh giá. • Hướng tới độc lập suy nghĩ. • Học cách sống (tồn tại) và cách trưởng thành; cách tạo ra và làm chủ sự thay đổi. • Học để phát huy bản thân và để tham gia vào sự phát triển của xã hội và vào cơng cuộc giáo dục liên tục của mọi người. Bảng 1.4. Bảng so sánh sự thay đổi về cách học Cách học truyền thống Cách học phát huy tính tích cực • Học trong tư thế chịu áp lực. • Học theo kiểu bị áp đặt. • Học trong quan niệm là sẽ cĩ sự thất bại đối với phần đơng HS trong lớp. • Học hướng về thi kiểm tra và thi tuyển. • Học lấy việc tiêu hĩa kiến thức làm trung tâm • Học cĩ phân hĩa và với cường độ. • Học theo kiểu thu hút sự tham gia, tương ứng với lợi ích. • Học trong quan niệm cĩ lợi cho tất cả mọi người. • Học hướng về những mục tiêu và những yêu cầu cĩ thể thực hiện được. • Học lấy việc áp dụng kiến thức và bồi dưỡng thái độ làm trung tâm. c) Ảnh hưởng của cơng nghệ dạy học và cơng nghệ thơng tin Sự phát triển của tư tưởng cơng nghệ dạy học hiện đại, được sự hỗ trợ của sự phát triển như vũ bão của tin học, của cơng nghệ thơng tin đã nảy sinh những PPDH mới như: dạy học trên mạng máy tính cùng lúc cho nhiều người nhưng vẫn cá thể hĩa. Trong mơi trường siêu liên kết của mạng, người học cĩ thể tự học theo ý thích. Các thiết bị dạy học hiện đại như chắp cánh thêm cánh cho việc thực thi các PPDH của mình hiệu quả hơn. Tĩm lại, đổi mới PPDH đang là yêu cầu cấp bách của ngành giáo dục và đào tạo nước ta. Cĩ đổi mới tồn diện, trong đĩ đổi mới PPDH là một khâu quan trọng thì ngành giáo dục và đào tạo mới cĩ khả năng hồn thành được nhiệm vụ lịch sử mà nhân dân giao phĩ trong sự nghiệp xây dựng đất nước. Muốn vậy, người GV 15 cần phải nắm vững được các PPDH hiện đại ở trong nước và trên thế giới, những phương hướng hồn thiện PPDH ở nước ta để cĩ thể định hướng đúng cách thức vận dụng các PPDH truyền thống làm cho chúng trở thành các PPDH tích cực đồng thời cũng cĩ thể đề xuất cải tiến PPDH. 1.2.3. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học [31], [32] - Hướng 1: Tăng cường tính tích cực, tính tìm tịi sáng tạo ở người học, tiềm năng trí tuệ nĩi riêng và nhân cách nĩi chung thích ứng năng động với thực tiễn luơn đổi mới. - Hướng 2: Tăng cường năng lực vận dụng trí thức đã học vào cuộc sống, sản xuất luơn biến đổi. - Hướng 3: Chuyển dần trọng tâm của PPDH từ tính chất thơng báo, tái hiện đại trà chung cho cả lớp sang tính chất phân hĩa – cá thể hĩa cao độ, tiến lên theo nhịp độ cá nhân. - Hướng 4: Liên kết nhiều PPDH riêng lẻ thành tổ hợp PPDH phức hợp. - Hướng 5: Liên kết PPDH với các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại (phương tiện nghe nhìn, máy vi tính…) tạo ra các tổ hợp PPDH cĩ dùng kỹ thuật. - Hướng 6: Chuyển hĩa phương pháp khoa học thành PPDH đặc thù của mơn học. - Hướng 7: Đa dạng hĩa các PPDH phù hợp với các cấp học, bậc học, các loại hình trường và các mơn học. * Chú ý: - Hướng 1, 2, 3 để hồn thiện chất lượng các PPDH hiện cĩ. Hướng 4, 5, 6, 7 để sáng tạo ra những PPDH mới. 1.2.4.Phương pháp dạy học tích cực [14], [40] 1.2.4.1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước, để chỉ những PP giáo dục và dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. 16 PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hĩa, tích cực hĩa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào việc phát huy tính tích cực của người học, chứ khơng phải tập trung vào việc phát huy tính tích cực của người dạy. PPDH tích cực hàm chứa cả PP dạy và PP học. Người GV phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để dần dần xây dựng cho HS phương pháp học tập chủ động một cách vừa sức, từ thấp đến cao. Ở đây phải cĩ sự phối hợp tốt hoạt động dạy và hoạt động học. 1.2.4.2. Đặc điểm của phương pháp dạy học tích cực Cĩ thể nêu ra 4 dấu hiệu đặc trưng cơ bản của các phương pháp tích cực: 1. Dạy học thơng qua tổ chức các hoạt động học tập của HS. 2. Dạy học chú trọng rèn luyện PP tự học. 3. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 4. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trị. 1.2.5. Một số phương pháp dạy học tích cực phù hợp với việc ơn tập, hồn thiện kiến thức và kỹ năng mơn hĩa học 1.2.5.1. Phương pháp graph dạy học a) Định nghĩa Phương pháp graph dạy học là PPDH phức hợp: Trong PP graph yếu tố nồng cốt trung tâm chính là các bước xây dựng graph, bên cạnh đĩ cần phải cĩ sự hỗ trợ của các PPDH cơ bản khác như thuyết trình, đàm thoại, nghiên cứu, trực quan và tất nhiên khơng thể khơng kể đến các phương tiện dạy học hỗ trợ như tranh ảnh, hình vẽ hay phương tiện hiện đại phổ biến hiện nay là._. máy chiếu. PP nghiên cứu PT Tranh ảnh, hình vẽ PP đàm thoại PP trực quan PT Máy chiếu Xây dựng graph PP thuyết trình 17 b) Ý nghĩa của graph trong dạy học - Graph giúp HS thuận lợi hơn trong khâu khái quát hĩa. Từ hình ảnh trực quan hay lời nĩi GV mơ tả về đối tượng nghiên cứu, bằng thao tác tư duy HS sẽ chuyển các thơng tin đĩ sang “ngơn ngữ graph” tức là HS tự thiết kế các graph trong não. HS sẽ dễ dàng hiểu sâu cái bản chất nhất, chủ yếu nhất, quan trọng nhất của các kiến thức khi GV ơn tập. - Hình ảnh trực quan là điểm tựa quan trọng cho sự ghi nhớ, tái hiện tri thức về nội dung bài học. “Ngơn ngữ graph” ngắn gọn, súc tích, chứa nhiều thơng tin sẽ giúp HS xử lý thơng tin nhanh chĩng và chính xác. Đối với việc ghi nhớ, HS khơng phải học thuộc lịng mà chỉ cần ghi nhớ những dấu hiệu cơ bản của đối tượng nghiên cứu và các quy luật về mối quan hệ của các yếu tố trong một hệ thống nhất định. Đối với việc xử lý, vận dụng thơng tin HS phải thực hiện một thao tác tư duy là chuyển “ngơn ngữ graph” sang ngơn ngữ “ngữ nghĩa”, cĩ như thế thì việc vận dụng tri thức sẽ chính xác và hiệu quả hơn. - Sử dụng graph khi ơn tập, hồn thiện kiến thức và kỹ năng sẽ giúp HS được rèn luyện năng lực tư duy khái quát (tư duy hệ thống). Đây là một hoạt động cĩ hiệu quả lâu dài, ảnh hưởng đến khả năng tư duy hoạt động trong suốt cuộc đời của mỗi HS. c) Cách xây dựng graph nội dung dạy học Graph nội dung dạy học là sơ đồ phản ánh trực quan tập hợp những kiến thức chốt (cơ bản, cần và đủ) của một nội dung dạy học và cả logic phát triển bên trong nĩ. Trong các dạng graph nội dung dạy học, graph của bài lên lớp là dạng quan trọng nhất. Muốn sử dụng graph nội dung để dạy học ở trên lớp, GV phải dựa trên chính graph nội dung này mà soạn ra graph của các tình huống dạy học của bài lên lớp. Graph nội dung là điểm xuất phát, cịn graph bài lên lớp là dẫn xuất. Graph nội dung dùng cho cả thầy để dạy và trị để học với tư cách vừa là phương tiện sư phạm vừa là mục đích lĩnh hội. Cịn graph bài lên lớp chỉ dùng cho thầy với tư cách là mơ hình của bài soạn. Các bước cần thực hiện: - Bước 1. Tổ chức các đỉnh. 18 + Chọn kiến thức chốt tối thiểu, cần và đủ. + Mã hĩa chúng cho thật súc tích, cĩ thể dung ký hiệu quy ước. Đặt chúng vào các đỉnh trên mặt phẳng. - Bước 2. Thiết lập các cung. Thực chất là nối các đỉnh với nhau bằng các mũi tên để diễn tả mối liên hệ phụ thuộc giữa nội dung các đỉnh với nhau, làm sao phản ánh được logic phát triển của nội dung. - Bước 3. Hồn thiện graph. Làm cho graph trung thành với nội dung được mơ hình hĩa về cấu trúc logic, nhưng lại giúp cho HS lĩnh hội dễ dàng nội dung đĩ, và nĩ phải đảm bảo mỹ thuật về mặt trình bày. Tĩm lại graph nội dung cần tuân thủ cả mặt khoa học, mặt sư phạm và cả mặt hình thức trình bày bố cục. d) Lập graph bài lên lớp Khi dạy các bài lên lớp hồn thiện kiến thức và kỹ năng, GV lập graph bài lên lớp theo các bước sau: - Xác định mục tiêu của bài dạy. - Thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập theo các đỉnh của graph - Chọn PP, phương tiện dạy học phù hợp cho mỗi đỉnh và tồn bài. + Phương pháp: Sử dụng graph phối kết hợp nhiều PPDH như: thảo luận nhĩm, thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại nêu vấn đề, trực quan... + Phương tiện: Dạy học bằng graph cĩ thể sử dụng nhiều phương tiện như: máy chiếu qua đầu, máy vi tính hoặc bảng phụ… - Kiểm tra tồn bộ graph bài lên lớp vừa xây dựng để chỉnh lí cho hồn thiện. e) Triển khai graph nội dung ở trên lớp Khi giảng bài theo PP graph, GV tổ chức nghiên cứu chi tiết từng đỉnh của graph nội dung. Trên bảng xuất hiện dần dần từng đỉnh một, rồi đến cuối bài xuất hiện graph nội dung trọn vẹn của tồn bài học theo đúng cách sắp xếp hình học của graph. Trong quá trình này, GV sử dụng phối hợp các PP và phương tiện dạy học thơng thường khác. 19 Áp dụng PPDH bằng sơ đồ mạng (graph) cĩ thể áp dụng cho một phần hay tồn bộ bài dạy luyện tập và cĩ thể sử dụng các hình thức sau: - GV cho trước một graph nội dung thiếu (chưa cĩ đỉnh và chưa cĩ cung), HS tự lực hồn chỉnh. - HS xây dựng graph dựa vào sơ đồ câm và những câu hỏi, bài tập gợi ý của GV. 1.2.5.2. Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan a) Phương pháp sử dụng thí nghiệm hĩa học * Nội dung - Thí nghiệm hĩa học là dạng phương tiện trực quan giữ vai trị chính yếu trong quá trình dạy học hĩa học. - Các thí nghiệm hĩa học được sử dụng khi ơn tập, hồn thiện kiến thức và kỹ năng chủ yếu là các thí nghiệm do HS biểu diễn, thường dùng phương pháp nghiên cứu hoặc phương pháp minh họa. * Ý nghĩa - Thí nghiệm giúp HS hiểu bài sâu sắc, ghi nhớ kiến thức lâu hơn, tiếp thu kiến thức một cách chủ động. - Thí nghiệm giúp nâng cao lịng tin của HS vào khoa học, rèn luyện các thao tác tư duy và kỹ năng thí nghiệm. - Thí nghiệm hĩa học do HS tự làm giúp nâng cao hứng thú học tập mơn hĩa học trong các tiết ơn tập, luyện tập. * Hạn chế - Một số nơi dụng cụ, hĩa chất thiếu. - GV tốn thời gian chuẩn bị. - Một số thí nghiệm độc hại, nguy hiểm, tốn nhiều thời gian. b) Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, phương tiện kỹ thuật * Nội dung - Các đồ dùng dạy học trực quan gồm: Bảng các loại (bảng đen, bảng gấp, bảng di dộng, bảng nỉ…); tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ; mơ hình; mẫu vật. - Những phương tiện kỹ thuật đã được GV hĩa học sử dụng hiện nay thường gặp là: Máy chiếu bản trong (Overhead), máy chiếu đa năng (Projector), máy vi 20 tính; các phần mềm máy tính để thiết kế giáo án điện tử như Microsoft PowerPoint, Chem Office, ISIS Draw, Macromedia Flash, Dream Weaver, Crocodile Chemistry… * Ý nghĩa - Giúp GV dễ dàng tăng cường lượng thơng tin một cách cĩ hiệu quả. - Giúp GV tiết kiệm thời gian. - Giúp GV đỡ vất vả, giảm cường độ làm việc. - Giúp bài giảng sinh động, hấp dẫn, HS chú ý, hứng thú học tập. - Giúp thực hiện các thí nghiệm mơ phỏng, thí nghiệm ảo thay thế cho các thí nghiệm độc hại hoặc thời gian lâu. - Giúp lớp HS động (gĩp phần tạo khơng khí lớp học). - Giúp nâng cao hiệu quả dạy học, HS dễ hiểu bài, nhớ lâu. * Hạn chế - Địi hỏi GV phải tốn cơng chọn lọc phù hợp với nội dung bài học, vừa sức HS và thời lượng tiết học. - Địi hỏi GV phải biết cách sử dụng các phương tiện kỹ thuật. - Đơi khi xảy ra một số sự cố về kỹ thuật như mất điện, máy hư... , gây ảnh hưởng đến tâm lý của GV và HS. 1.2.5.3. Phương pháp sử dụng bài tập hĩa học [38], [39], [42], [43] a) Nội dung Bài tập hĩa học (BTHH) vừa là một PPDH vừa là một phương tiện dạy học quan trọng của người GV khi ơn tập, hồn thiện kiến thức và kỹ năng. BTHH khơng những giúp HS hệ thống các kiến thức cơ bản mà cịn rèn luyện cho các em năng lực tư duy sáng tạo, kỹ năng vận dụng kiến thức, giải quyết vấn đề. Việc dạy giải các BTHH là một trong những trọng tâm của bài lên lớp hồn thiện kiến thức và kỹ năng. Quá trình giải BTHH liên quan đến sự vận động linh hoạt của bộ não vào việc ứng dụng các kiến thức đã tích luỹ, nĩ chứng tỏ HS đã hồn tồn làm chủ được kiến thức, nghĩa là đã thực hiện đầy đủ 3 chức năng: hiểu – nhớ – vận dụng được kiến thức. b) Ý nghĩa của BTHH - Phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS. 21 - Giúp HS hiểu rõ và khắc sâu kiến thức. - Hệ thống hĩa, củng cố các kiến thức đã học. - Cung cấp thêm kiến thức mới, mở rộng hiểu biết của HS về các vấn đề thực tiễn đời sống và sản xuất hĩa học. - Rèn luyện một số kỹ năng, kỹ xảo: sử dụng ngơn ngữ hĩa học, kỹ năng tính tốn, giải từng loại bài tập khác nhau. - Rèn luyện các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch… - Rèn cho HS tính kiên trì, chịu khĩ, cẩn thận, chính xác khoa học…, làm cho các em yêu thích bộ mơn, say mê khoa học. c) Phân loại BTHH - Cách phân chia thứ nhất: BTHH được chia làm 3 loại: 1. Bài tập định tính: gồm bài tập lí thuyết và bài tập thực nghiệm. 2. Bài tập định lượng: gồm bài tốn hĩa học và bài tập thực nghiệm định lượng. 3. Bài tập tổng hợp (cĩ nội dung chứa các loại bài tập trên). - Cách phân chia thứ hai: BTHH được chia làm 2 loại: 1. Bài tập trắc nghiệm tự luận (thường quen gọi là bài tập tự luận): HS phải tự viết câu trả lời, tự trình bày, lí giải, chứng minh bằng ngơn ngữ của mình. 2. Bài tập trắc nghiệm khách quan (thường quen gọi là bài tập trắc nghiệm): HS chỉ phải chọn câu trả lời trong số các câu trả lời đã được cung cấp. Do khơng phải viết câu trả lời nên thời gian dành cho việc đọc, suy nghĩ và chọn câu trả lời chỉ từ 1 – 2 phút. d) Lưu ý Để BTHH trở thành phương tiện ơn tập, luyện tập hiệu quả thì hệ thống bài tập phải: - Xây dựng từ sơ đẳng đến phức tạp, tổng hợp. - Bao quát những tri thức hĩa học cơ bản, buộc HS khi giải quyết phải huy động tổng hợp những kiến thức cơ bản của chương trình và những kiến thức tốn học, vật lý học. - Đảm bảo tính kế thừa liên tục tạo thành một chuỗi những bài tốn. 22 - Gắn chặt lý luận với thực tiễn, giữa việc nắm tri thức với việc hình thành kỹ năng giải quyết những vấn đề nhận thức. - Cĩ tính phân hĩa để đảm bảo vừa sức với từng HS. 1.2.5.4. Dạy học nêu vấn đề a) Bản chất của dạy học nêu vấn đề Dạy học nêu vấn đề là một tổ hợp PPDH phức tạp, tức là một tập hợp nhiều PPDH liên kết với nhau chặt chẽ và tương tác với nhau, trong đĩ PP xây dựng bài tốn ơrixtic giữ vai trị trung tâm chủ đạo, liên kết các PPDH khác thành một hệ thống tồn vẹn. Dạy học nêu vấn đề khơng chỉ hạn chế ở phạm trù PPDH. Việc áp dụng nĩ địi hỏi phải cải tạo cả nội dung, cách tổ chức dạy và học trong mối liên hệ thống nhất. Dạy học nêu vấn đề cĩ ba đặc trưng cơ bản: - GV đặt ra trước HS một loạt những bài tốn nhận thức cĩ chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái phải tìm, nhưng chúng được cấu trúc lại một cách sư phạm gọi là bài tốn nêu vấn đề ơrixtic. - HS tiếp nhận mâu thuẫn của bài tốn như mâu thuẫn của nội tâm mình và được đặt vào tình huống cĩ vấn đề, tức là trạng thái cĩ nhu cầu bên trong bức thiết muốn giải quyết bằng được bài tốn đĩ. - Trong và bằng cách tổ chức giải bài tốn ơrixtic mà HS lĩnh hội một cách tự giác và tích cực cả kiến thức, cả cách giải và do đĩ cĩ được niềm vui sướng của sự nhận thức sáng tạo. b) Bài tốn nêu vấn đề Bài tốn nêu vấn đề cĩ ba đặc trưng cơ bản: - Xuất phát từ cái quen thuộc, cái đã biết, nĩ phải vừa sức với người học. - Phải chứa đựng chướng ngại nhận thức,khơng thể dùng sự tái hiện hay sự chấp hành đơn thuần tìm ra lời giải. - Mâu thuẫn nhận thức trong bài tốn phải được cấu trúc đặc biệt kích thích HS tìm tịi phát hiện. c) Cách xây dựng tình huống cĩ vấn đề Cĩ bốn kiểu cơ bản xây dựng tình huống cĩ vấn đề trong dạy học hĩa học 23 - Tình huống nghịch lý: vấn đề mới thoạt nhìn dường như vơ lý, trái khốy, khơng phù hợp với những nguyên lý đã được cơng nhận chung. - Tình huống bế tắc: vấn đề thoạt đầu ta khơng thể giải thích nổi bằng lý htuyết đã biết. - Tình huống lựa chọn: mâu thuẫn xuất hiện khi ta đứng trước một sự lựa chọn rất khĩ khăn, vừa éo le, vừa ối ăm giữa hai hay nhiều phương án giải quyết. - Tình huống tại sao (nhân quả): tìm kiếm nguyên nhân của một kết quả, nguồn gốc của một hiện tương, động cơ của một hành động. d) Dạy HS giải quyết vấn đề trong dạy học hĩa học Các bước của quá trình dạy HS giải quyết vấn đề. - Đặt vần đề. Làm cho HS hiểu rõ vấn đề. - Phát biểu vấn đề. - Xác định phương hướng giải quyết. Đề xuất giả thuyết. - Lập kế hoạch giải theo giả thuyết. - Thực hiện kế hoạch giải. - Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giải. - Kết luận về lời giải. GV chỉnh lý, bổ sung và chỉ ra kiến thức cần lĩnh hội. - Kiểm tra và ứng dụng kiến thức vừa thu được. e) Các mức độ của dạy học nêu vấn đề - Thuyết trình ơrixtic: GV nêu vấn đề, nếu là vấn đề quá mới và phức tạp thì GV tự mình giải quyết vấn đề, đối với vấn đề mà HS giỏi cĩ thể tự lĩnh hội thì GV gợi ý để HS suy nghĩ, trình bày cách giải quyết của mình, thỉnh thoảng GV nêu câu hỏi hỗ trợ, cuối cùng thì GV là người tổng kết và giải đáp. - Đàm thoại ơrixtic: cả thầy và trị cùng tham gia thực hiện tồn bộ quy trình của PP bằng hệ thống câu hỏi ơrixtic. Đặc điểm của câu hỏi ơrixtic (câu hỏi tìm kiếm) là câu trả lời của câu hỏi trước là tiền đề để nảy sinh câu hỏi sau, và xâu chuỗi các câu trả lời của hệ thống câu hỏi làm cho HS lĩnh hội được nội dung chủ đề học tập. - Nghiên cứu ơrixtic: HS tự lực thực hiện tồn bộ quy trình của dạy học nêu vấn đề. 24 1.2.5.5. Phương pháp đàm thoại Đàm thoại là PP trong đĩ GV đặt ra câu hỏi để HS trả lời, hoặc HS cĩ thể tranh luận với nhau và với cả GV; qua đĩ HS lĩnh hội được nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt các loại PP đàm thoại: - Đàm thoại tái hiện: GV đặt câu hỏi chỉ yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận. Đàm thoại tái hiện khơng được xem là PP cĩ giá trị sư phạm. Đĩ là biện pháp được dùng khi cần đặt mối liên hệ giữa các kiến thức vừa mới học. - Đàm thoại giải thích – minh họa: Nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề tài nào đĩ, GV lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh họa để HS dễ hiểu, dễ nhớ. PP này đặc biệt cĩ hiệu quả khi cĩ sự hỗ trợ của các phương tiện nghe – nhìn. - Đàm thoại tìm tịi (đàm thoại Ơxrixtic): GV dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để hướng HS từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết. GV tổ chức sự trao đổi ý kiến – kể cả tranh luận – giữa thầy với cả lớp, cĩ khi giữa trị với trị, nhằm giải quyết một vấn đề xác định. Trong đàm thoại tìm tịi, GV giống như người tổ chức sự tìm tịi, cịn HS giống như người tự lực phát hiện kiến thức mới. Vì vậy, khi kết thúc cuộc đàm thoại, HS cĩ được niềm vui của sự khám phá trưởng thành thêm một bước về trình độ tư duy. Đây là hình thức chủ yếu khi ơn tập, hồn thiện kiến thức và kỹ năng. Đàm thoại cĩ ưu điểm vì qua đối thoại, hỏi và trả lời, GV cĩ thể xác định được tình trạng kiến thức của HS để qua đĩ điều chỉnh nội dung cần ơn tập, đảm bảo được hiệu quả giờ ơn tập. 1.2.5.6. Phương pháp hoạt động nhĩm Lớp học được chia thành từng nhĩm nhỏ từ 4 đến 6 người. Tùy mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhĩm được phân chia ngẫu nhiên hay cĩ chủ định, được duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, được giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau. 25 Nhĩm tự bầu nhĩm trưởng nếu thấy cần. Trong nhĩm cĩ thể phân cơng mỗi người một phần việc. Trong nhĩm nhỏ, mỗi thành viên đều phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào một vài người hiểu bết và năng động hơn. Các thành viên trong nhĩm giúp đỡ nhau tìm hiêu vấn đề nêu ra trong khơng khí thi đua với các nhĩm khác. Kết quả làm việc của mỗi nhĩm sẽ đĩng gĩp vào kết quả học tập chung của cả lớp. Để trình bày kết quả làm việc của nhĩm trước tồn lớp, nhĩm cĩ thể cử ra một đại diện hoặc phân cơng mỗi thành viên trình bày một phần nếu nhiệm vụ giao cho nhĩm là khá phức tạp. Phương pháp hoạt động nhĩm cĩ thể tiến hành : • Làm việc chung cả lớp - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức. - Tổ chức các nhĩm, giao nhiệm vụ. - Hướng dẫn cách làm việc trong nhĩm. • Làm việc theo nhĩm - Phân cơng trong nhĩm. - Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhĩm. - Cử đại diện hoặc phân cơng trình bày kết quả làm việc theo nhĩm. • Tổng kết trước lớp - Các nhĩm lần lượt báo cáo kết quả. - Thảo luận chung. - GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc vấn đề tiếp theo trong bài. PP hoạt động nhĩm giúp các thành viên trong nhĩm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng cách nĩi ra những điều đang nghĩ, mỗi người cĩ thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ khơng phải là sự tiếp nhận thụ động từ GV. Thành cơng của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của mọi thành viên, vì vậy PP này cịn gọi là PP cùng tham gia. Tuy nhiên, PP này bị hạn chế bởi khơng gian chật hẹp của lớp học, bởi thời gian hạn định của tiết học, cho nên GV phải biết tổ chức hợp lý và HS đã khá quen với PP này thì mới cĩ kết quả. 26 1.2.5.7. Phương pháp đĩng vai Đĩng vai là PP tổ chức cho HS thực hành một số cách ứng xử nào đĩ trong một tình huống giả định. a) Ưu điểm của phương pháp đĩng vai - HS được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong mơi trường an tồn trước khi thực hành trong thực tiễn. - Gây hứng thú và chú ý cho HS. - Tạo điều kiện làm nảy sinh ĩc sáng tạo của HS. - Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của HS theo chuẩn mực hành vi đạo đức và chính trị – xã hội. - Cĩ thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nĩi hoặc việc làm của các vai diễn. b) Cách tiến hành phương pháp đĩng vai - GV chia nhĩm, giao tình huống đĩng vai cho từng nhĩm và quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đĩng vai. - Các nhĩm thảo luận chuẩn bị đĩng vai. - Các nhĩm lên đĩng vai. - GV phỏng vấn HS đĩng vai: Vì sao em lại ứng xử như vậy? Cảm xúc, thái độ của em khi thực hiện cách ứng xử khi nhận được cách ứng xử (đúng hoặc sai). - Lớp thảo luận, nhận xét: Cách ứng xử của các vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp? Chưa phù hợp ở điểm nào? Vì sao? - GV kết luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống. c) Những điều cần lưu ý khi sử dụng phương pháp đĩng vai - Tình huống nên để mở, khơng cho trước “ kịch bản”, lời thoại. - Phải dành thời gian phù hợp cho các nhĩm chuẩn bị đĩng vai. - Người đĩng vai phải hiểu rõ vai của mình trong bài tập đĩng vai để khơng lạc đề. - Nên khích lệ cả những HS nhút nhát tham gia. - Nên hĩa trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn của trị chơi đĩng vai. 27 1.2.5.8. Phương pháp động não - Động não là PP giúp HS trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đĩ. - Thực hiện PP này, GV cần đưa ra một hệ thống các thơng tin làm tiền đề cho buổi thảo luận. - Cách tiến hành: + GV nêu câu hỏi, vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhĩm. + Khích lệ HS phát biểu và đĩng gĩp ý kiến càng nhiều càng tốt. + Liệt kê tất cả các ý kiến phát biểu đưa lên bảng hoặc giấy khổ to, khơng loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp. + Phân loại ý kiến. + Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận sâu từng ý. 1.2.5.9. Phương pháp sử dụng sách giáo khoa, tài liệu học tập SGK, sách bài tập hĩa học được dùng chủ yếu cho HS và làm bài tập ở nhà. Một số năm gần đây, SGK đã được GV sử dụng ngay trong giờ lên lớp khi nghiên cứu tài liệu mới hoặc ơn tập, củng cố, hồn thiện kiến thức. Việc tổ chức, hướng dẫn cho HS làm việc tự lập với sách khi tiến hành ơn tập cĩ thể đem lại những kết quả khả quan khi ơn tập các nội dung như: trình bày các sự kiện, định nghĩa các khái niệm cơ bản, phân loại các khái niệm… PP sử dụng SGK khi ơn tập phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Nội dung phần cần ơn tập. - Kĩ năng dùng SGK của HS. Cĩ thể được thực hiện theo trình tự: - GV viết trên bảng câu hỏi (hoặc đề mục trong SGK) mà HS cần chuẩn bị để trả lời miệng hoặc viết. - HS đọc sách giáo khoa, chuẩn bị câu trả lời. - Kiểm tra cĩ lựa chọn các bài làm hoặc trả lời của HS. Thảo luận về kết quả cơng tác HS làm việc tự lập với SGK. 28 PP này cĩ ưu điểm: cả lớp đều phải tham gia ơn tập, mỗi HS được làm việc một cách tự lập, cĩ GV giúp đỡ khi cần thiết; cả lớp cĩ thể tham gia kiểm tra kết quả cơng việc và từng người qua đĩ tự kiểm tra, đánh giá. 1.2.5.10. Phương pháp algorit [14], [16] a) Khái niệm về phương pháp algorit PP algorit dạy học là PPDH bằng bản ghi chính xác, rõ ràng những thao tác sơ đẳng, đơn trị theo một trình tự nhất định để giải quyết bất kì vấn đề nào thuộc cùng một kiểu. b) Ý nghĩa của phương pháp algorit - Algorit được lập ra khơng phải để giải một bài tốn riêng biệt mà là cho một dạng tốn, nĩ bao gồm các bước đi mà người giải tốn phải tiến hành để đi đến kết quả. Những bản ghi đĩ chỉ cĩ tính định hướng hướng giải một dạng tốn chứ khơng phải là một bài giải cụ thể, giúp người giải khơng cảm thấy khĩ khăn khi đứng trước bài tốn, mà muốn giải nĩ, người giải cũng phải tư duy, suy luận áp dụng cho bài tốn cụ thể, và cứ như vậy tư duy HS sẽ phát triển sau mỗi lần giải một bài cụ thể. Nghĩa là các PP giải những bài tốn hĩa học được cụ thể hĩa bằng các algorit mang lại lợi ích thiết thực cụ thể nhất, đĩ là đi đến kết quả bài tốn chính xác, nhanh chĩng, tránh mị mẫm mất nhiều thời gian. Từ kết quả đạt được khi giải tốn, HS sẽ được khích lệ động viên, do đĩ hứng thú hoạt động, tích cực tham gia vào hoạt động chung của cả lớp cũng như hoạt động tự học. • HS khá giỏi: cĩ được kết quả nhanh, chính xác đỡ mất thời gian, từ đĩ cĩ thể suy nghĩ đến những phương pháp giải khác. • HS yếu kém: bản thân các em sẽ cĩ được niềm tin trong học tập hơn, các em sẽ được động viên, khích lệ, từ đĩ sẽ hình thành ý thức học tập tốt hơn. - Tạo cho HS thĩi quen làm việc luơn cĩ mục đích, cĩ kế hoạch đặc biệt là tư duy logic khoa học được phát triển. Từ đĩ sẽ giúp cho HS phát triển năng lực tự học. Trong quá trình tự học, các em sẽ hình thành nên những algorit ơrixtic kiến thức (algorit của quá trình tìm kiếm) khác sáng tạo hơn, hiệu quả hơn để giải quyết vấn đề trong các tình huống cĩ vấn đề do GV hoặc do cuộc sống, sản xuất đặt ra. 29 1.3.Cơ sở lý thuyết về bài lên lớp [5], [14], [31], [32] 1.3.1.Khái niệm bài lên lớp - Bài lên lớp là hình thức tổ chức mà trong đĩ GV trong một khoảng thời gian xác định hướng dẫn hoạt động nhận thức cho một tập thể HS cố định, cùng độ tuổi (một lớp) cĩ chú ý đến đặc điểm từng HS trong lớp, sử dụng các phương tiện và PPDH để tạo ra các điều kiện thuận lợi cho tất cả HS nắm được nội dung kiến thức, kĩ năng giáo dục đạo đức và phát triển khả năng nhận thức của họ. - Bài lên lớp là hình thức dạy học cơ bản chính yếu ở trường phổ thơng. Nĩ là một quá trình dạy học sơ đẳng, trọn vẹn. Bài lên lớp cĩ thời lượng xác định, sĩ số giới hạn, tập hợp hình thành lớp những HS cùng độ tuổi, cùng trình độ học lực trung bình. Ở đây, dưới sự điều khiển sư phạm của GV, HS trực tiếp lĩnh hội một đoạn trọn vẹn của nội dung trí dục của mơn học. Bài lên lớp cịn cĩ những tên gọi khác nhau: bài học, tiết học, giờ học, giờ lên lớp. Hai định nghĩa ở trên đã xác định cả những đặc điểm cơ bản bên ngồi và bản chất bên trong của bài lên lớp. Bài lên lớp là một hệ thống tồn vẹn và phức tạp bao gồm cả sự tiếp thu kiến thức, sự phát triển trí tuệ và thế giới quan, sự giáo dục tình cảm và nhân cách cho HS. 1.3.2.Các kiểu bài lên lớp Trong giảng dạy hố học ở trường phổ thơng, bài lên lớp hĩa học được phân chia dựa vào mục đích lí luận dạy học chủ yếu. Như vậy bài lên lớp hố học cĩ thể phân chia thành 4 dạng cĩ cấu trúc và nhiệm vụ riêng: - Bài lên lớp nghiên cứu tài liệu mới: được thực hiện ở các bài mở đầu của các chương, nghiên cứu nội dung lí thuyết phức tạp địi hỏi cĩ sự phân tích giải thích cặn kẽ trong giờ học (khái niệm nguyên tử, phân tử, hố trị …), các bài cung cấp thơng tin mạng đặc tính kĩ thuật (sản xuất HR2RSOR4R …) hoặc thí nghiệm biểu diễn. - Bài lên lớp hồn thiện và vận dụng kiến thức kĩ năng: Nhiệm vụ chính của giờ học này là củng cố, đào sâu và hồn thiện kiến thức lí thuyết về các định luật, học thuyết, khái niệm hĩa học và các kĩ năng thực hành như thí nghiệm, tính tốn lí 30 thuyết… sau một số bài đã được nghiên cứu. Đây chính là những bài luyện tập trong một chương. - Bài lên lớp khái quát và hệ thống hố kiến thức: Nhiệm vụ chính của giờ học là ơn tập, khái quát và hệ thống kiến thức theo các chuyên đề, các chương, hoặc nội dung trong một lớp cĩ những giờ học khái quát, hệ thống hố đã định trước (ví dụ: mối liên quan giữa các hợp chất vơ cơ, hữu cơ) hoặc những giờ ơn tập tồn bộ chương trình của một lớp, một cấp học. - Bài lên lớp kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng: Nhiệm vụ chính của giờ học là đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS về các mặt như sự đầy đủ, độ bền, độ sâu, tính linh hoạt chất lượng các khía cạnh khác nhau của kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo thực hành hĩa học. Qua kết quả kiểm tra làm rõ thiếu sĩt, lỗ hổng trong kiến thức của từng HS mà GV cĩ kế hoạch bổ sung trong quá trình giải dạy. 1.3.3.Bài lên lớp hồn thiện kiến thức và kỹ năng Việc ơn tập tổng kết mơn hĩa học ở trường THPT thể hiện trong nhiều hoạt động như sau: - Bài lên lớp hồn thiện kiến thức và kỹ năng. - Hoạt động tự học, tự ơn tập của học sinh ở nhà. - Các hoạt động ngoại khĩa, câu lạc bộ hĩa học, thi đố vui hĩa học… Trong luận văn này, chúng tơi giới hạn vấn đề nghiên cứu trong dạng bài lên lớp hồn thiện kiến thức và kỹ năng. 1.3.3.1.Khái niệm hồn thiện kiến thức [32] - Hồn thiện kiến thức là làm sáng tỏ thêm các biểu tượng về vật thể và hiện tượng nghiên cứu bằng cách phân biệt, so sánh, đối chiếu chúng, làm chính xác sâu sắc thêm các khái niệm bằng cách tách riêng những dấu hiệu bản chất, thiết lập mối liên hệ giữa các khái niệm và khái quát hĩa hơn nữa các kiến thức đã thu được. - Khi hồn thiện kiến thức, kiến thức được ơn tập, lặp lại nhưng hướng tập trung hơn vào việc làm chính xác hĩa, đào sâu, củng cố và vận dụng. Vì thế cĩ thể nĩi vắn tắt, hồn thiện kiến thức là ơn tập, củng cố và vận dụng kiến thức. 31 1.3.3.2.Đặc điểm của việc hồn thiện kiến thức và kỹ năng Việc hồn thiện kiến thức cho HS cĩ thể được phân chia thành: - Củng cố kiến thức (tổng kết - ơn tập). - Hồn thiện các kiến thức cơ bản, rèn cho HS cách vận dụng kiến thức đã học và phát triển kĩ năng, kĩ xảo. - Khái quát hĩa để làm sáng tỏ bản chất khái niệm hoặc hình thành các mối liên hệ giữa các khái niệm. Cần chú ý rằng mọi quá trình nhận thức nêu trên đều được thực hiện khi nghiên cứu các tài liệu mới. Khi hồn thiện kiến thức, chúng đều được lặp lại với những hình thức khác, cĩ phương hướng rõ ràng hơn và phụ thuộc vào các yêu cầu cụ thể của các nội dung khái niệm. Các quá trình tiếp thu kiến thức mới, hồn thiện kiến thức và dạy cách vận dụng cĩ chỗ giống nhau và xâm nhập vào nhau. Vì vậy các PPDH sử dụng trong cả hai khâu này của quá trình học tập cũng cĩ chỗ giống nhau. Sự giống nhau này biểu hiện trước hết ở tên gọi của các PP. Tuy nhiên, các hoạt động của GV và HS trong hai khâu này cĩ nhiều điểm khác nhau cơ bản. Đĩ là mức độ vận dụng kiến thức, tính chất của các hoạt động trí tuệ của HS cũng như mối tương quan giữa hoạt động của thầy và của trị. Chính do vậy khơng thể xếp chung các PPDH khi hồn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo như những kiểu PP khác nhau trong quá trình tiếp thu kiến thức mới. Mặt khác, các nội dụng của việc hồn thiện kiến thức cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Khi tiến hành ơn tập cho HS, người GV thực hiện việc chính xác hĩa khái niệm và củng cố kiến thức, giúp HS cĩ khả năng vận dụng được kiến thức. Khi làm bài tập hĩa học, chính HS sẽ được rèn luyện thĩi quen vận dụng kiến thức. Hoặc khi làm chính xác hĩa các khái niệm đã học, HS sẽ vận dụng kiến thức cĩ kết quả hơn. Nĩi tĩm lại, việc xác định nội dung nào giữ vai trị chủ đạo trong từng tình huống cụ thể sẽ cĩ ý nghĩa quan trọng giúp người GV thực hiện tốt khâu hồn thiện kiến thức cho HS. 32 1.3.3.3.Cấu trúc bài lên lớp hồn thiện kiến thức Bài lên lớp hồn thiện kiến thức và kỹ năng thường được sử dụng trong các giờ bài tập, ơn tập, tổng kết chương; cĩ thể cĩ các bước sau: 1. Tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài làm ở nhà. 3. Tái hiện những kiến thức điểm tựa. 4. Phát hiện và uốn nắn những sai lệch của HS. 5. Khái quát hĩa, hệ thống hĩa kiến thức. 6. Xác định giới hạn ứng dụng những kiến thức đĩ. 7. Ứng dụng thử. 8. Luyện tập theo mẫu, trong những điều kiện quen thuộc. 9. Luyện tập ứng dụng kiến thức vào những tình huống mới. 10. Kiểm tra và tự kiểm tra. GV cần chuẩn bị cho HS thật tốt trước khi tiến hành bài học, thơng báo trước đề tài sẽ ơn tập, các câu hỏi, các tài liệu cần đọc. Nên chuẩn bị cả các số liệu thống kê, các bảng, đồ thị, sơ đồ (nếu cần) để hệ thống hĩa kiến thức cho HS. 1.3.3.4.Phân loại bài lên lớp hồn thiện kiến thức và kỹ năng - Bài ơn tập: củng cố và hệ thống hĩa một lượng khá lớn kiến thức lý thuyết thuần túy như ơn tập cuối một chương, ơn tập cuối một học kỳ, ơn tập cuối năm, … Khơng chú trọng nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề của HS. - Bài luyện tập: vừa củng cố, hệ thống hĩa kiến thức vừa rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề một cách thuần thục. Luyện tập phải được tiến hành thường xuyên. Như vậy, yêu cầu của bài luyện tập về phạm vi kiến thức sẽ khơng rộng bằng bài ơn tập nhưng yêu cầu rèn luyện kỹ năng lại được xem trọng hơn. 33 1.4.Thực trạng tiến hành bài lên lớp hồn thiện kiến thức và kỹ năng mơn hĩa học lớp 10 ở một số trường THPT 1.4.1.Mục đích điều tra - Nắm được các PPDH mà các GV thường sử dụng khi dạy học kiểu bài luyện tập trong chương trình hĩa học ở trường THPT. - Nắm được mức độ sử dụng các PPDH tích cực của GV khi dạy học các bài luyện tập trong chương trình hĩa học ở trường THPT. 1.4.2.Đối tượng, phương pháp điều tra - Đối tượng điều tra: việc dạy và học các tiết ơn tập ở các trường: THPT Võ Thị Sáu, THPT Gia Định (Q.Bình Thạnh), THPT Nguyễn Thượng Hiền (Q.Tân Bình), THPT Nguyễn Cơng Trứ (Q.Gị Vấp). - Phương pháp điều tra: phát 40 phiếu điều tra cho các GV dạy hĩa học ở 4 trường nĩi trên cùng với các GV ở trường THPT Hồng Hoa Thám, THPT Phan Đăng Lưu, THPT Thanh Đa (Q.Bình Thạnh), học viên cao học khĩa 19 với nội dung điều tra gồm: + Những ý kiến của GV về việc ơn tập, luyện tập mơn hĩa học lớp 10 ở trường THPT. + Các PPDH được GV sử dụng khi dạy học kiểu bài luyện tập. + Mức độ cần thiết, mức độ thường xuyên sử dụng các PPDH mà chúng tơi đề xuấ._.ự luận 8 Bài tập trắc nghiệm khách quan 9 Dạy học cộng tác theo nhĩm nhỏ 10 Tổ chức trị chơi “Đố vui hĩa học”  Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý thầy cơ  142 TRƯỜNG THPT………………… - LỚP:….. KIỂM TRA 15’ MƠN HĨA 10 HỌ TÊN:………………………………………. Clo và các hợp chất của clo UBẢNG TRẢ LỜIU UMÃ ĐỀ 185 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A B C D Cho Ba = 137, Cl = 35.5, Fe = 56, Mg = 24, Mn = 55, O = 16, Zn = 65. 1. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào chứng tỏ clo vừa là chất oxi hố, vừa là chất khử (phản ứng tự oxy hĩa – khử)? A. ClR2 R+ 2H R2 RO + SO R2 R→ 2HCl + H R2 RSO R4 R. B. ClR2 R+ H R2 RO HCl + HClO. C. 3ClR2 R+ 2Fe → 2FeClR3 R. D. ClR2 R+ H R2 R→ 2HCl. 2. Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm tồn các chất cĩ thể tác dụng với clo? A. Na, Fe, NR2R, HR2RO. B. Cu, FeClR2 R, Ca(OH)R2R, NaOH . C. Al, NaBr, KF, KOH. D. AgBr, KI, HR2R, BrR2R. 3. Nước Javen là dung dịch chứa A. NaCl và NaClO. B. KCl và KClO. C. NaCl và NaClOR3R. D. NaCl và HClO. 4. Trong các chất sau: HCl, KClO R3 R, HClO, HClO R2 R, HClO R4 R, số oxi hĩa của clo lần lượt là: A. –1, +5, -1, +3, +7. B. –1, +5, +1, –3, –7. C. –1, +2, +3, +5, +7. D. –1, +5, +1, +3, +7. 5. Tìm câu phát biểu sai trong các câu sau đây: A. Clo tác dụng với dung dịch kiềm. B. Clo cĩ tính chất đặc trưng là tính khử mạnh. C. Clo là phi kim rất hoạt động và là chất oxi hố mạnh, ngồi ra clo cịn cĩ tính khử. D. Trong các hợp chất của clo, clo cĩ thể cĩ các số oxi hố là –1, +1, +3, +5, +7. 6. Cĩ 6 bình khơng ghi nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau: natri sunfat, axit sunfuric, axit clohidric, natri clorua, bari nitrat, bari hidroxit. Để nhận biết các dung dịch trên chỉ cần dùng thêm một hợp chất làm thuốc thử là A. quỳ tím. B. phenolphthalein. C. dung dịch AgNO R3R. D. cả A, B,C đều đúng. 7. Từ ClR2R, Fe, Na, HR2RO cĩ thể điều chế được A. nước Javen. B. Fe(OH)R3R. C. natri clorat. D. A, B, C đều đúng. 8. Tên gọi của hợp chất Ca(ClO R2R)R2R là: A. clorua vơi. B. canxi clorit. C. canxi clorua. D. canxi clorat. 9. Hịa tan hồn tồn 13g một kim loại hĩa trị II bằng dung dịch HCl. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng được 27,2g muối khan. Kim loại đã dùng là A. Fe. B. Mg. C. Zn. D. Ba. 10. Cho 10g MnO R2 R tác dụ ng vớ i axit clohiđric d ư, đun nĩng. Thể tích khí thốt ra ở đkc là A. 2,57 lít. B. 5,2 lít. C.1,53 lít. D. 3,75 lít. 11. Cho 6,8g hỗn hợp gồm Mg và Fe vào dung dịch HClR Rdư thu được 3,36 lít khí (đkc). Khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt là: A. 5,6g và 1,2g. B. 2.4g và 4.4g. C. 4.8g và 2.0g. D. Kết quả khác. 12. Để nhận biết các lọ mất nhãn sau: HCl, NaCl, NaOH, NaNOR3R, ta dùng A. quỳ tím, dd BaClR2R. B. quỳ tím, dd AgNO R3R. C. dd BaClR2R. D. dd AgNOR3R. 13. Khi cho khí clo vào dung dịch NaOH đậm đặc cĩ dư và đun nĩng thì dung dịch thu được chứa: A. NaCl, NaClO, NaOH Rdư R. B. NaClO, NaClOR3 R. C. NaCl, NaClO R3, RNaOH Rdư R. D. NaCl, NaOHRdư R. 14. Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm tồn các chất cĩ thể tác dụng với axit clohidric? A. Fe, MnOR2 R, KR2RCrR2ROR7R. B. Cu, CaCO R3R, Mg(OH)R2R. C. AlR2RO R3R, NaR2RS, MgR2RSOR4R. D. AgBr, KI, CuO. 15. Trong các nhĩm chất dưới đây, nhĩm chất nào tác dụng được với CO R2 R của khơng khí: A. KClO R3 R, NaClO. B. KClO R3 R, CaOClR2 R. C. NaClO, CaOClR2 R. D.KClO R3 R, NaClO, CaOClR2 R. 143 TRƯỜNG THPT………………… - LỚP:….. KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN HĨA 10 HỌ TÊN:………………………………………. Nhĩm halogen UBẢNG TRẢ LỜIU UMÃ ĐỀ 152 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN CÂU 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐÁP ÁN Cho Ag = 108, Ba = 137, Br = 80, Ca = 40, Cl = 35.5, F = 19, H = 1, I = 127, K = 39, Mg = 24, Mn = 55, Na = 23, Fe = 56, O = 16, S = 32, Zn = 65. 1. Cĩ ba bình khơng ghi nhãn, mỗi bình đựng một trong các dung dịch NaCl, NaBr và NaI. Để xác định dung dịch chứa trong mỗi bình, ta cần dùng cặp thuốc thử nào sau đây? A. Dd clo, dd iot. B. Dd brom, dd iot. C. Dd clo, hồ tinh bột. D. Dd brom, hồ tinh bột. 2. Dùng bình thuỷ tinh cĩ thể chứa được các dung dịch axit trong dãy nào dưới đây? A. HCl, H R2 RSO R4 R, HFR. RB. HCl, H R2 RSO R4 R, HF. C. H R2 RSO R4 R, HF, HNO R3. RD. HCl, H R2 RSO R4 R, HNO R3. 3. Cho clo tác dụng với dung dịch cĩ chứa KI, KBr và KF thì sản phẩm halogen được tạo thành là A. Flo. B. brom. C.brom, iot. D. flo, iot. 4. Tính chất cơ bản của các halogen là tính A. oxi hĩa mạnh. B. khử mạnh. C. vừa oxi hĩa vừa khử. D. dễ tác dụng với các nguyên tố khác. 5. Câu phát biểu UsaiU là: A. Các halogen cĩ màu sắc đậm dần từ flo đến iot. B. Liên kết trong các phân tử halogen đều là liên kết cộng hĩa trị cĩ cực. C. Tính oxi hĩa của các halogen tăng dần từ I đến F. D. Atatin là nguyên tố phĩng xạ. 6. Đặc điểm nào dưới đây Ukhơng phảiU là đặc điểm chung của nguyên tố halogen? A. Nguyên tử chỉ cĩ khả năng thu thêm 1 electron. B. Tạo ra với hydro hợp chất cĩ liên kết cộng hĩa trị cĩ cực. C. Cĩ số oxi hĩa -1 trong mọi hợp chất. D. Lớp ngồi cùng của nguyên tử cĩ 7 electron. 7. Sắp xếp tính oxi hĩa của FR2R, ClR2 R, BrR2R, IR2R theo thứ tự tăng dần: A. BrR2R < IR2R < FR2R < ClR2R. B. ClR2R < BrR2R < IR2R < FR2R. C. IR2R < BrR2R < ClR2R < FR2R. D. FR2R < ClR2R < BrR2R < IR2R. 8. Để phân biệt dung dịch natri florua và dung dịch natri clorua, ta cĩ thể dùng chất thử là A. Dd Ba(OH) R2 R. R R B. Dd AgNO R3 R. R C. Dd Ca(OH) R2 R. D. Dd flo. 9. Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với Br R2 R? A. H R2 R, dung dịch NaI, Cu, H R2 RO. B. Al, H R2 R, dung dịch NaI, N R2 R. C. H R2 R, dung dịch NaCl, H R2 RO, ClR2 R. D. Dung dịch HCl, dung dịch NaI, Mg, ClR2 R. 10. Câu phát biểu UđúngU là: A. Clo là chất khí khơng tan trong nước. B. Clo cĩ số oxi hĩa -1 trong mọi hợp chất. C. Clo cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn brom và iot. D. Clo tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất và hợp chất. 11. Cho các dung dịch mất nhãn sau: natri clorua, natri nitrat, bari clorua và bari nitrat. Các thuốc thử thích hợp dùng để nhận biết các dung dịch trên được trình bày theo thứ tự là: B. Quỳ tím, dd AgNO R3. R C. Dd NaR2RCOR3 R, dd HR2RSOR4R. D. Dd AgNOR3 R, dd HR2RSOR4. E. Dd NaR2RCOR3 R, dd AgNOR3R. 12. Phương trình hĩa học của phản ứng dùng để điều chế được khí hidro bromua là A. 2NaBr + H R2 RSO R4 R → 2HBr + Na R2 RSO R4 R. B. Br R2 R + H R2 R → 2HBr. C. Br R2 R + H R2 RO → HBr + HBrO. D. PBr R3 R + 3H R2 RO → 3HBr + H R3 RPO R3 R. 13. Cho flo đi qua dd NaOH lỗng (2%) và lạnh, phương trình hố học của phản ứng xảy ra là A. FR2 R+ 2NaOH → NaF + NaFO + H R2 RO. B. 3FR2 R+ 6NaOH → 5NaF + NaFO R3 R+ 3H R2 RO. C. 2FR2 R+ 2NaOH → 2NaF + OFR2 R + H R2 RO. D. FR2 R + H R2 RO → HF + HFO. 144 14. Phương trình dùng để điều chế được khí hiđro florua ( HF) là A. 2NaF + H R2 RSO R4 R → Na R2 RSO R4 R+ 2HF. B. CaFR2 R + H R2 RSO R4 R→ CaSO R4 R+ 2HF. C. H R2 R + FR2 R → 2HF. D. FR2 R + H R2 RO → 4HF + O R2 R. 15. Câu phát biểu sai là: A. Các hidro halgenua cĩ tính khử tăng dần từ HI đến HCl. B. Các axit halogehidric là axit mạnh (trừ axit HF). C. Các hidro halogenua khi sục vào nước tạo thành axit. D. Tính axit của HX (X là halogen) tăng dần từ HF đến HI. 16. Để loại bỏ tạp chất natri iotua lẫn trong muối ăn, người ta cho muối đĩ vào A. nước, cơ cạn dd và nung nĩng. B. nước, cơ cạn. C. lượng dư nước clo, cơ cạn, nung nĩng. D. nước clo, nung nĩng. 17. Lựa chọn một trong các dãy hố chất cho sau đây để dùng cho thí nghiệm so sánh tính hoạt động của các halogen: A. Dd KBr, dd KI, dd clo, hồ tinh bột. B. Dd KBr, dd KI, dd NaOH, khí ClR2 R, Br R2 R lỏng. C. Dd clo, dd brom, dd NaOH, dd KBr. D. Dd clo, dd brom, hồ tinh bột, dd KI, dd KBr. 18. Cho 1,53 g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dd HCl dư thấy thốt ra 448 ml khí (đktc). Cơ cạn hỗn hợp sau phản ứng thì số gam chất rắn thu được là A. 2,95. B. 3,90. C. 2,24. D. 1,85. 19. Cho 10,5g NaI vào 50ml dung dịch nước Br R2 R 0,5M. Số gam NaBr thu được là A. 3,45. B. 4,67. C. 5,15. D. 8,75. 20. Khi đun nĩng từ từ tinh thể iot trong ống nghiệm, sẽ quan sát thấy hiện tượng A. Chất rắn chuyển trực tiếp thành hơi màu tím. B. Hơi màu tím chuyển về trạng thái rắn bám trên miệng ống nghiệm. C. Iot chảy lỏng rồi chuyển thành hơi màu tím. D. A và B đúng. 21. Cho các phương trình hĩa học sau: 1) 2Au + 3FR2 R oCt→ 2 AuFR3 2) 2Au + 3ClR2 R oCt→ 2 AuClR3 3) FR2R + HR2RO HF + HFO 4) ClR2R + HR2RO HCl + HClO Các phương trình hĩa học chính xác là: A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 4. C. 2, 3. D. 1, 4. 22. Brom dùng để sản xuất A. thuốc để tráng phim. B. thuốc chống sâu răng. C. thuốc chữa bệnh bướu cổ. D. thuốc để khắc chữ lên thủy tinh. 23. Chất NaBrO cĩ tên là A. natri bromit. B. natri pebromat. C.natri bromat. D. natri hipobromit. 24. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl lỗng và tác dụng với khí ClR2 R cho cùng loại muối clorua kim loại: A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Ag. 25. Cho 2,06g muối natri halogenua (A) tác dụng với dd AgNO R3 R đủ thu được kết tủa (B). Kết tủa này phân hủy hồn tồn cho 2,16g bạc. Muối A là A. NaCl. B. NaBr. C. NaI. D. NaF. 26. Cho 23,2 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dd HCl dư. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần % về khối lượng hỗn hợp Fe và Cu ban đầu lần lượt là: A. 52,50; 47,50. B. 53,33; 46,67. C. 72,41; 27,59. D. 46,67; 53,33. 27. X, Y là halogen ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau. Cho 31,84g hỗn hợp NaX và NaY vào dung dịch AgNO R3 R dư thì thu được 57,34 g kết tủa. Cơng thức của hỗn hợp muối là A. NaCl, NaBr. B. NaBr, NaI. C. NaF, NaCl. D. Khơng xác định được. 28. Lấy 3 lít khí clo cho tác dụng với 2 lít khí hidro, hiệu suất phản ứng là 80%. Biết rằng các thể tích đều đo ở cùng nhiệt độ và áp suất. Thể tích hỗn hợp khí thu được là A. 1,4 lít. B. 5,0 lít. C. 5,4 lít. D. 3,6 lít. 29. Cho 10 g dung dịch HCl tác dụng với dung dịch AgNO R3 R thì thu được 14,35 g kết tủa. Nồng độ phần trăm của dung dịch HCl phản ứng là A. 35,0%. B. 50,0%. C. 15,0%. D. 36,5%. 30. Cần bao nhiêu gam KMnOR4R và bao nhiêu ml dung dịch axit clohidric 1M để điều chế đủ khí clo tác dụng với sắt tạo nên 32,5g FeClR3 R? A. 19,86g; 958ml. B. 18,96g; 960ml. C. 18,86g; 720ml. D. 18,68g; 880ml. …ooo… 145 TRƯỜNG THPT………………… - LỚP:….. KIỂM TRA 15’ MƠN HĨA 10 HỌ TÊN:………………………………………. Oxi – Ozon – Hidro peoxit UBẢNG TRẢ LỜIU UMÃ ĐỀ 196 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A B C D Cho Cr = 52, I = 127, K = 39, Fe = 56, Mn = 55, O = 16, Pb = 207, Sn = 119. 1. Cho phản ứng: HR2ROR2R + 2KI → IR2R + 2KOH Vai trị từng chất tham gia phản ứng này là gì? A. KI là chất oxi hố, HR2ROR2R là chất khử. B. KI là chất khử, HR2RO R2R là chất oxi hố. C. HR2ROR2R là chất bị oxi hố, KI là chất bị khử. D. HR2ROR2R vừa là chất oxi hố, vừa là chất khử. 2. Cho phản ứng: AgR2RO + HR2RO R2R → 2Ag + HR2RO + OR2 Các chất tham gia phản ứng cĩ vai trị là gì? A. HR2ROR2R là chất oxi hố, AgR2RO là chất khử. B. HR2ROR2R vừa là chất oxi hố, vừa là chất khử. C. AgR2RO là chất oxi hố, HR2RO R2R là chất khử. D. AgR2RO là chất oxi hố, vừa là chất khử. 3. Cĩ hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau một thời gian, ozon phân hủy hết, ta được 1 chất khí duy nhất, cĩ thể tích tăng thêm 2%. Thành phần % theo thể tích oxi và ozon trong hỗn hợp khí ban đầu lần lượt là: A. 96%, 4%. B. 95%, 5%. C. 97%, 3%. D. Kết quả khác. 4. Cho phương trình phản ứng sau: 5HR2RO R2R+2KMnO R4R+3HR2RSOR4R2MnSOR4R+5OR2R+K R2RSOR4R+ 8HR2RO. Lấy một ống nghiệm cho vào đĩ 1 ml KMnO R4R, rồi nhỏ vào vài giọt HR2RSO R4R. Sau đĩ, nhỏ vào vài giọt H R2RO R2R, lắc đều. Hiện tượng xảy ra là: A. Dung dịch trong ống nghiệm chuyển từ màu tím sang khơng màu. B. Dung dịch trong ống nghiệm bị mất màu và cĩ bọt khí sủi lên trong lịng dung dịch. C. Dung dịch trong ống nghiệm xuất hiện các hạt lơ lửng màu nâu. D. Dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu tím hồng và sủi nhiều bọt. 5. Khẳng định nào sau đây khơng đúng? A. Oxi là một chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí và hĩa lỏng ở – 183P0PC. B. Nguyên tắc điều chế oxi trong phịng thí nghiệm là phân hủy các hợp chất kém bền nhiệt. C. Để điều chế oxi trong cơng nghiệp ta cĩ thể chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng hoặc điện phân nước. D. Ozon với hàm lượng lớn trong khơng khí cĩ lợi cho sức khỏe con người. 6. Sau cơn mưa giơng, khơng khí lại trong lành hơn vì A. nước mưa đã rửa sạch bụi bẩn trong khơng khí. B. cĩ sự tạo thành một lượng nhỏ OR3R cĩ tác dụng làm sạch khơng khí. C. Cả A và B sai . D. Cả A và B đúng. 7. Oxi phản ứng được với tất cả các chất nào trong nhĩm sau đây (điều kiện cĩ đủ): A. Na, Au, HR2R, NR2R, S. B. Al, Pt, S, NR2R, HR2. C. Cu, Al, Fe, HR2R, C.R.R D. Fe, Ag, Na, ClR2R, HR2R. 8. Dung dịch KI cĩ tẩm hồ tinh bột dùng để nhận biết: A. Br R2R. B. OR3R. C. OR2R. D. Cả A, C đúng. 9. Khi oxi hĩa 2 g một kim loại hĩa trị IV thì thu được 2.54 g oxit kim loại. Kim loại đĩ là: A. Sn. B. Cr. C. Mn. D. Pb. 10. Cho 2.24 lit (đktc) OR3R vào dung dịch KI dư. Số gam IR2R sinh ra là: A. 5,6. B. 25,4. C. 2,8. D. 12,7. 11. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Oxi tan trong nước nhiều hơn ozon. B. Do cĩ tính oxi hĩa mạnh và diệt khuẩn mạnh nên nếu hàm lượng ozon trong khơng khí lớn sẽ rất cĩ lợi cho sức khỏe con người và các lồi động vật. C. Tầng ozon là lớp ozon mỏng nằm ở tầng đối lưu. D. Sử dụng ozon để khử trùng nước thì tốt hơn là sử dụng khí clo. 12. Phát biểu nào sau đây khơng đúng: A. HR2ROR2R sử dụng trong đời sống gọi là nước oxi già. B. HR2RO R2R là một hợp chất bền với nhiệt. C. Người ta đựng H R2ROR2R trong các lọ tối màu, để nơi thống mát, tránh ánh sáng để tránh bị phân hủy. D. OR3R cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn HR2ROR2R. 13. Nhận định nào sau đây khơng đúng: A. Ozon và oxi đều cĩ tính oxi hĩa. B. Oxi cĩ tính khử mạnh, là một phi kim hoạt động. C. Ozon cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn oxi. D. Oxi khơng tác dụng được với Ag, Au, Pt. 14. Tỷ khối của hỗn hợp oxi và ozon đối với hidro bằng 18 . Thành phần % về thể tích của oxi trong hỗn hợp là: A. 55%. B. 65%. C. 75%. D. 85%. 15. Dẫn 0,224 lít hỗn hợp gồm O R2R và OR3R đi qua dung dịch KI dư thấy cĩ 1,27g kết tủa tím đen. Thành phần % về thể tích của khí OR2R trong hỗn hợp là : A. 49%. B. 50%. C. 51%. D. 52%. 146 TRƯỜNG THPT………………… - LỚP:….. KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN HĨA 10 HỌ TÊN:………………………………………. Nhĩm oxi UBẢNG TRẢ LỜIU UMÃ ĐỀ 144 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN CÂU 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐÁP ÁN Cho Ba = 137, Ca = 40, H = 1, Mg = 24, Na = 23, Fe = 56, O = 16, Pb = 207, S = 32, Zn = 65. 1. Axit HR2RSOR4 Rlỗng cĩ thể tác dụng với các chất trong nhĩm nào sau đây (điều kiện cĩ đủ ): A. CuO, CaCOR3R, Fe, NaOH, Ag. B. FeR2RO R3R, FeS, Zn(OH)R2R, ZnO. C. Al(OH)R3R, Ba(NOR3R) R2R, Cu, NaR2RSOR3R. D. AlR2ROR3R, FeS, CaCO R3R, Pt. 2. Để nhận biết 3 dung dịch bị mất nhãn KR2RS, KCl, KNOR3R, người ta cĩ thể dùng chỉ một thuốc thử là A. qùy tím. B. dd AgNOR3R. C. dd HCl. D.dd CuSOR4R. 3. Dẫn khí hidro sunfua đến dư qua 200ml dd Pb(NOR3R)R2 R 0,4M. Số gam kết tủa thu được là A. 38,24. B. 19,12. C. 35,68. D. Kết qủa khác 4. Cho các phản ứng sau: (1) Zn + S 2TU ZnS (2) S + 2HR2RSOR4đR  3SOR2R + 2HR2RO (3) HR2R + S 2TU HUR2RUS (4) S + OR2R 2TU SOURU2 S cĩ vai trị là chất khử trong phản ứng A. (1), (2). B. (2), (4). C. (1), (4). D. (1), (3). 5. Trong phản ứng nào sau đây HR2RO R2R đĩng vai trị là chất khử? A. HR2ROR2 R + 2KI  IR2R + 2KOH. B. HR2ROR2R + KNOR2R  KNO R3R + HR2RO. C. HR2ROR2R + 2FeSOR4R + HR2RSO R4R  FeR2R(SOR4 R)R3R + 2HR2RO. D. HR2ROR2R + ClR2R  OR2R + 2HCl. 6. Lưu huỳnh cĩ các số oxi hĩa sau: A. -2, -4, +6, +8. B. -1, 0, +2, +4. C. -2, -4, -6, 0. D. -2, +4, +6, 0. 7. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thể hiện tính oxi hĩa của lưu huỳnh? A. S + OR2R  SOR2R B. S + 2HR2RSOR4R  3SOR2R + 2HR2RO C. S + Zn  ZnS D. S + NaR2RSOR3R  NaR2RSR2ROR3R. 8. HR2RS thể hiện các tính chất: A. tính khử. B. tính axit. C. tính oxi hĩa. D. A và B đúng 9. Cho 11,2 lít khí H R2RS (đkc) hấp thụ vào dd chứa 32g NaOH, thu được: A. NaHS và NaR2RS. B. NaHS và HR2RS dư. C. NaR2RS và NaOH dư. D. NaR2RS và HR2RS. 10. Tên gọi của phân tử SOR2R là A. lưu huỳnh (IV) oxyt. B. khí sunfurơ. C. anhidric sunfurơ. D. Tất cả đều đúng. 11. Tính chất hĩa học của SOR2R là A. tính khử. B. tính oxi hĩa. C. tính axit. D. cả 3 tính chất trên. 12. Cách pha lỗng axit sunfuric đặc là A. cho từ từ từng giọt nước vào axit, khuấy nhẹ. B. cho từ từ từng giọt axit vào nước, khuấy nhẹ. C. vừa cho nước, vừa cho axit vào. D. một cách làm khác. 13. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào khơng là phản ứng oxi hĩa khử? A. 2HR2RSOR4R + S  3SOR2R + 2HR2RO. B. 6HR2RSOR4R + 2Fe  FeR2R(SOR4R) R3R + 3SOR2R + 6HR2RO. C. 4HR2RSOR4R + FeR3RO R4R  FeSOR4 R + FeR2R(SOR4 R)R3R + 4HR2RO. D. 4HR2RSOR4R + 2FeO  FeR2R(SOR4R)R3 R + SOR2R + 4HR2RO 14. Dùng các thùng (sitec) bằng thép để đựng và chuyên chở được axit sunfuric đặc vì: A. Axit sunfuric đặc khơng phản ứng với sắt ở điều kiện thường. B. Cho thêm chất trợ dung vào dd axit. C. Quét lớp parafin trên 3 mặt của thùng. D. Axit sunfuric đặc khơng phản ứng với kim loại. 15. SOR2R phản ứng được với các chất trong nhĩm nào sau đây (điều kiện cĩ đủ) : A. OR2R, CaO, KOH, nước clo. B. KMnOR4 R, NaOH, HR2RO, OR2R. 147 C. Ba(OH)R2R, HR2RS , nước brom, OR2R. D. Cả A, B, C đều được. 16. Thuốc thử dùng để nhận biết khí sunfurơ là A. giấy quỳ tím ẩm. B. dd KMnO R4R. C. nước brom. D. Cả A, B,C đều được. 17. Trong phịng thí nghiệm để điều chế khí hidro sunfua người ta cho muối sunfua tác dụng với HCl / HR2RSOR4R lỗng. Các muối sunfua cĩ thể được dùng là: A. NaR2RS, FeS, CuS, PbS. B. BaS, AgR2RS, HgS, PbS. C. CaS, KR2RS, FeS, ZnS. D. KR2RS, NaR2RS, CaS, AgR2RS. 18. Cho các chất : S, SOR2R, HR2RS, SOR3R. Các chất trong nhĩm nào sau đây vừa thể hiện tính oxi hĩa vừa thể hiện tính khử? A. HR2RS, SOR2R. B. R RHR2RS , S. C. SOR3R , HR2RS D. S, SOR2R. 19. Câu phát biểu Ukhơng đúngU là: A. Hidro sunfua là chất khí khơng màu , cĩ mùi trứng thối. B. Để nhận biết gốc sunfua người ta dùng dd Pb(NOR3R)R2 R hay dd Cu(NOR3R)R2R. C. SOR2R phản ứng với dd NaOH luơn cho sản phẩm NaR2RSO R3R. D. SOR3R là 1 oxit axit . 20. Cho các cặp chất: (1) KR2RSOR4R và NaOH. (2) KR2RS và AgNOR3R. (3) KR2RCOR3 R và HR2RSO R4R.R R (4) BaClR2 R và KR2 RSOR4R.R R Cặp chất cĩ thể tồn tại trong cùng 1 dung dịch là A. (1). B. (2). C. (3). D. (4). 21. Hịa tan hết 1,44 gam kim loại A (hĩa trị II) bằng HR2RSO R4R lỗng được 1,344 lít HR2R (đktc). Kim loại A là A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Ca. 22. Các lọ hĩa chất rắn bị mất nhãn chứa các chất sau: NaCl, NaR2RCOR3 R, BaCOR3R, BaSOR4R. Chỉ cần dùng một thuốc thử để nhận biết là A. dd HR2RSOR4R B. dd AgNOR3R. C. dd HCl. D. dd HNOR3R. 23.Cho 6,8g hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dd HR2RSOR4R lỗng (dư) thu được 3,36 lít khí (đkc). Số gam của Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt là: A. 5,60 và 1,20. B. 2.96 và 3,84. C. 6,00 và 0,80. D. Kết qủa khác. 24. Dẫn 6,72 lít khí SO R2R (đktc) vào 400 ml dd NaOH 0,5 M thì thu được A. NaHSOR3R, SOR2R dư. B. NaR2RSOR3R, NaOH dư. C. NaHSOR3R, NaR2RSOR3R. D. NaR2RSOR3R. 25. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí A (đktc). Biết dRA/hidroR = 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu là: A. 40 và 60. B. 50 và 50. C. 35 và 65. D. 45 và 55. 26. Cho dãy biến hố sau: X Y  Z  T  NaR2RSOR4R. X, Y, Z, T cĩ thể là các chất nào sau đây? A. FeSR2 R, SOR2R, SOR3R, HR2RSOR4R. B. S, SOR2R, SOR3R, NaHSOR4R. C. FeS, SOR2R, SOR3R, NaHSOR4R. D. Tất cả đều đúng. 27. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SOR2R và COR2R? A. Dung dịch brom. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Ba(OH)R2R. D. Dung dịch Ca(OH)R2R. 28. Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch HR2RSO R4R 2M dư thì thu được 6,72 lit khí (đktc). Cơ cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì số gam muối khan sẽ thu được là A. 40,1. B. 41,1. C. 41,2. D. 14,2. 29. Cho hỗn hợp FeS và FeCOR3 Rtác dụng với dung dịch H R2RSOR4 R đậm đặc và đun nĩng, người ta thu được một hỗn hợp khí A. Hỗn hợp A gồm: A. HR2RS và CO R2R. B. HR2RS và SOR2R. C. SOR2R và COR2R. D. CO và COR2 30. Cho V lit khí SOR2 R (đktc) tác dụng hết với dung dịch brom dư. Thêm dung dịch BaClR2R dư vào hỗn hợp trên thì thu được 2,33g kết tủa. Giá trị của V là A. 0,112. B. 0,224. C. 1,120. D. 2,24. 148 TRƯỜNG THPT………………… - LỚP:….. KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN HĨA 10 HỌ TÊN:………………………………………. Tốc độ phản ứng – Cân bằng hĩa học UBẢNG TRẢ LỜIU UMÃ ĐỀ 196 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN CÂU 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐÁP ÁN 1. Trong một bình kín đựng khí NOR2R cĩ màu nâu đỏ. Ngâm bình trong nuớc đá, thấy màu nâu nhạt dần. Đã xảy ra phản ứng hĩa học: 2NOR2R (k) NR2ROR4R (k) nâu đỏ khơng màu Điều khẳng định nào sau đây về phản ứng hĩa học trên là sai? A. Phản ứng thuận là phản ứng theo chiều giảm thể tích khí. B. Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. C. Phản ứng nghịch là phản ứng thu nhiệt. D. Khi ngâm bình trong nước đá, cân bằng hĩa học chuyển dịch sang chiều thuận. 2. Cặp phản ứng cĩ tốc độ lớn nhất là A. Fe + dd HCl 0,1M. B. Fe + dd HCl 0,2M. C. Fe + dd HCl 0,3M. D. Fe + dd HCl 0,5M. 3. Cho phương trình hĩa học: R tia lửa điện NR2R (k) + OR2R (k) 2NO (k), ∆H >0 Hãy cho biết những cặp yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hĩa học trên? A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ. C. Nồng độ và chất xúc tác. D. Chất xúc tác và nhiệt độ. 4. Cho phương trình hĩa học: 2SOR2R (k) + OR2R (k) 2SOR3R (k), ∆H = -192kJ Cân bằng hĩa học của phản ứng sẽ chuyển dịch sang chiều nghịch khi A. tăng nhiệt độ của bình phản ứng. B. tăng áp suất chung của hỗn hợp. C. tăng nồng độ khí oxi. D. tăng nồng độ khí sunfurơ. 5. Sản xuất amoniac trong cơng nghiệp dựa trên phương trình hĩa học sau: R to, xt NR2R (k) + 3HR2R (k) 2NHR3R (k), ∆H = - 92kJ Cân bằng hĩa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu: A. giảm áp suất chung của hệ. B. giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro. C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng áp suất chung của hệ. 6. Phản ứng hĩa học sau đã đạt trạng thái cân bằng: 2NOR2R (k) NR2ROR4R (k), ∆H = - 58,04 kJ Cân bằng hĩa học sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi A. tăng áp suất chung. B. tăng nồng độ NOR2R. C. tăng nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác. 7. Cho phương trình hĩa học: R to, xt NR2R (k) + 3HR2R (k) 2NHR3R (k) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ của NHR3R là 0,30 mol/lít, của NR2R là 0,05 mol/lít và của HR2R là 0,10 mol/lít. Giá trị của hằng số cân bằng của phản ứng là A. 1800. B. 900. C. 1200. D. 1600. 8. Trong cơng nghiệp, NHR3R được tổng hợp theo phản ứng sau : R R to, xt NR2R (k) + 3HR2R (k) 2NHR3R (k), ∆H = - 92kJ Phản ứng trên cĩ đặc điểm: tốc độ phản ứng rất chậm ở nhiệt độ thường. Để hiệu suất phản ứng tạo NHR3R cao, nhà sản xuất phải thực hiện phản ứng ở điều kiện: A. Nhiệt độ cao, áp suất cao, khơng cần chất xúc tác . B. Nhiệt độ cao, áp suất thấp, cĩ chất xúc tác cĩ . C. Nhiệt độ thích hợp (khơng quá cao), áp suất cao, cĩ chất xúc tác D. Nhiệt độ cao, áp suất thích hợp . 9. Cho phương trình hĩa học: COR2R R(k) R+ HR2R R(k)R COR(k) R + HR2ROR(k)R, H > 0 Yếu tố khơng ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng là A. nhiệt độ . B. áp suất C. nồng độ tác chất. D. nồng độ sản phẩm. 1 10. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nhưng khơng làm chuyển dịch cân bằng phản ứng là A. nhiệt độ. B. áp suất . C. nồng độ tác chất và sản phẩm. D. chất xúc tác. 11. Xét phản ứng: 2SOR2R + OR2R 2SOR3R , ∆H = -192kJ Khi tăng nhiệt độ thì A. cân bằng phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận. B. nhiệt độ khơng ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng phản ứng. C. cân bằng phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch. D. Cả 3 câu trên đều đúng. 12. Xét phản ứng: NR2R (k) + OR2R (k) 2NO (k), ∆H >0 Phát biểu đúng là: A. Khi tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận. B. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. C. Trong trường hợp này, áp suất khơng ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng phản ứng. D. Chất xúc tác sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. 13. Tốc độ của phản ứng: AR(k)R + 2BR(k)R → CR(k) R + DR(k)R được tính theo biểu thức ν = k [A].[B]2. Khi nồng độ chất B tăng lên 3 lần, nồng độ chất A khơng đổi thì tốc độ phản ứng A. tăng 3 lần. B. tăng 9 lần C. giảm 3 lần. D. khơng thay đổi 14. Phản ứng tổng hợp amoniac trong cơng nghiệp xảy ra theo phương trình: R to, xt NR2R (k) + 3HR2R (k) 2NHR3R (k), ∆H = - 92kJ Muốn tăng hiệu suất phản ứng, tạo nhiều sản phẩm hơn cần: A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. B. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. C. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. D. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. 15. Tốc độ phản ứng tăng gấp đơi khi tăng nhiệt độ lên 10PoPC. Nếu tăng nhiệt độ từ 15PoPC lên 55PoPC thì tốc độ phản ứng A. tăng 16 lần. B. giảm 16 lần. C. khơng thay đổi. D. tăng 27 lần. 16. Phát biểu khơng đúng là: A. Xúc tác làm cho cân bằng trong phản ứng thuận nghịch được thiết lập nhanh chĩng hơn. B. Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, xúc tác và thể tích cĩ ảnh hưởng đến cân bằng hĩa học. C. Cân bằng trong phản ứng thuận nghịch là một cân bằng động. D. Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. 17. Trong những điều khẳng định sau đây, điều nào là phù hợp với một phản ứng hố học ở trạng thái cân bằng? A. Phản ứng thuận đã kết thúc. B. Phản ứng nghịch đã kết thúc. C. Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau D. Nồng độ của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng bằng nhau. 18. Cho phương trình hĩa học:2SOR2(K)R+OR2 R 2SOR3(K)R (∆H < 0) Cân bằng hố học của phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi A. tăng nhiệt độ của bình phản ứng B. tăng áp suất chung của hỗn hợp C. tăng nồng độ khí oxi D. tăng nồng độ khí sunfurơ. 19. Trong cơng nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước qua than đá nĩng đỏ. Phản ứng xảy ra: CR(r)R + HR2ROR(k)R COR(k)R + HR2(k)R, ∆H < 0 Câu phát biểu đúng là: A. Tăng áp suất của hệ làm cân bằng khơng thay đổi. B. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận. C. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển sang chiều thuận. 2 D. Tăng nồng độ hidro làm cân bằng chuyển sang chiều thuận. 20. Người ta đã sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vơi: CaCOR3(r) R CaO(r) + COR2(k) R(∆H > 0) Biện pháp kĩ thuật nào sau đây khơng được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vơi? A. Đập nhỏ đá vơi với kích thước thích hợp. B. Duy trì nhiệt độ phản ứng thích hợp. C. Tăng nhiệt độ phản ứng càng cao càng tốt. D. Thổi khơng khí nén vào lị nung vơi. 21. Phản ứng hố học sau đã đạt trạng thái cân bằng: 2NOR2R NR2ROR4R (∆H < 0) Cân bằng hĩa học sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi A. tăng nhiệt độ B. tăng áp suất chung C. thêm khí trơ argon và giữ áp suất khơng đổi. D. thêm chất xúc tác 22. Quá trình sản xuất amoniac trong cơng nghiệp dựa trên phương trình hĩa học sau: NR2R(k)+3HR2R(k) 2NHR3R(k),∆H=- 92kJ Nồng độ amoniac trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ nhiều hơn khi A. nhiệt độ và áp suất đều giảm. B. nhiệt độ và áp suất đều tăng. C. nhiệt độ giảm và áp suất tăng. D. nhiệt độ tăng và áp suất giảm. 23. Cho cân bằng sau: HR2 (k)R + ClR2 (k)R 2HClR(k) R Cân bằng của phản ứng sẽ chuyển dịch sang chiều thuận nếu A. tăng áp suất hệ. B. giảm áp suất hệ. C. tăng lượng khí hidro. D. giảm lượng khí clo. 24. Yếu tố khơng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là A. nhiệt độ. B. nồng độ chất tham gia. C. chất xúc tác. D. màu của chất. 25. Yếu tố khơng làm chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch là A. nhiệt độ. B. nồng độ. C. chất xúc tác. D. áp suất. 26. Câu phát biểu đúng là: A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng. B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng. C. Tuỳ theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng. D. Cả A,B,C đều đúng. 27. Câu phát biểu khơng đúng là: A. Khi nồng độ chất phản ứng tăng, tốc độ phản ứng tăng. B. Đối với phản ứng cĩ chất khí tham gia, khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm. C. Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng. D. Đối với phản ứng cĩ chất rắn tham gia, khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng. 28. Câu phát biểu nào khơng đúng? Tốc độ phản ứng tăng khi: A. Nồng độ chất phản ứng giảm B. Áp suất chất phản ứng tăng (nếu là chất khí) C. Nhiệt độ tăng D. Diện tích tiếp xúc của các chất phản ứng tăng (nếu là chất rắn) 29. Cân bằng hố học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi A. số mol chất phản ứng bằng số mol chất sản phẩm. B. nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ chất sản phẩm. 3 C. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. D. hằng số cân bằng của phản ứng thuận bằng hằng số cân bằng của phản ứng nghịch. 30. Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào trong số các yếu tố sau để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngơ, khoai, sắn) để ủ rượu? A. Nhiệt độ. B. Xúc tác. C. Nồng độ. D. Áp suất. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA5243.pdf
Tài liệu liên quan