Tài liệu Một số biên pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp: ... Ebook Một số biên pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
58 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1600 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Một số biên pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch¬ng I:
Lý luËn chung vÒ vèn kinh doanh vµ sù cÇn thiÕt ph¶i n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn kinh doanh.
1.1 Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.1 Vốn và vốn kinh doanh
Để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có vốn. Vốn là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tới sự thành bại của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ sử dụng vốn này để mua sắm các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh như sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Do sự tác động của lao động vào đối tượng lao động thông qua tư liệu lao động mà hàng hoá dịch vụ được tạo ra và tiêu thụ trên thị trường. Cuối cùng, các hình thái vật chất khác nhau đó được chuyển hoá về hình thái tiền tệ ban đầu. Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục và phải đạt được mục đích kinh doanh là lợi nhuận. Như vậy số tiền ứng ra ban dầu không chỉ được bảo tồn mà nó phải tăng lên trong thời gian hoạt động của Công ty.
Từ những phân tích trên có thể rút ra: “Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời” ( giáo trình tài chính doanh nghiệp_HVTC, 2007 ). Vốn kinh doanh của doanh nghiệp có trước khi diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn kinh doanh phải đạt tới mục tiêu sinh lời và luôn thay đổi hình thái biểu hiện vừa tồn tại dưới dạng tiền vừa dưới dạng tài sản, nhưng kết thúc vòng tuần hoàn phải là hình thái tiền tệ.
Để quản lý và phân biệt vốn kinh doanh với các loại vốn khác ta cần tìm hiểu về đặc điểm của vốn kinh doanh. Vốn kinh doanh có một số đặc điểm như sau :
Thứ nhất: Vốn phải được thể hiện bằng một lượng tài sản có giá trị thực được sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra một lượng giá trị sản phẩm khác.
Thứ hai: Vốn phải vận động sinh lời, tạo ra giá trị mới lớn hơn gía trị ban đầu.
Thứ ba: Vốn phải được tích tụ tập trung đến một lượng nhất định mới có thể đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
Thứ tư: Vốn luôn có giá trị thực về mặt thời gian. Trong nền kinh tế thị trường dưới ảnh hưởng của giá cả, lạm phát, cơ hội, rủi ro làm cho giá trị đồng tiền ở mỗi thời điểm khác nhau có sức mua khác nhau.
Thứ năm: Vốn được quan niệm như một thứ hàng hóa đặc biệt. Nó đặc biệt ở chỗ khi sử dụng sẽ tạo ra một giá trị lớn hơn gía trị trước và khi tiến hành mua bán trên thị trường người ta có thể mua quyền sử dụng vốn trong một khoảng thời gian đã thỏa thuận trước.
Thứ sáu: Vốn luôn gắn với một chủ sở hữu nhất định, tuyệt đối không có dạng vốn vô chủ, có như vậy mới quản lý có hiệu qủa và sinh lời.
Thứ bảy: Trong quá trình sản xuất kinh doanh cùng có một lúc vốn có thể tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau có thề là hình thái tiền tệ, vật chất hoặc vô hình như: bí quyết công nghệ, bản quyền truyền hình, lợi thế thương mại,…
Ngoài ra vốn kinh doanh còn thể hiện vai trò quan trọng của mình:
Từ những phân tích ở trên, chúng ta có thể thấy vốn kinh doanh đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp. Vốn kinh doanh là tiền đề vật chất không thể thiếu cho sự hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào.
Muốn có được giấy phép kinh doanh để đi vào hoạt động thì ngay từ khi thành lập doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định. Lượng vốn này doanh nghiệp dùng để tạo lập cơ sở vật chất ban đầu cho mình. Tiếp theo đó, khi bắt đầu hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cũng cần một lượng vốn nhất định để xâm nhập và có thế đứng trên thị trường. Sau khi đứng vững trên thị trường, doanh nghiệp phải tìm cách mở rộng thị trường, mở rộng qui mô sản xuất nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Muốn làm được những điều này thì doanh nghiệp cũng cần phải có một lượng vốn nhất định để xây dựng thêm cơ sở vật chất kỹ thuật, mua nguyên vật liệu và cũng cần một lượng vốn lưu động cần thiết để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh không bị gián đoạn cũng như đáp ứng những thương vụ làm ăn của doanh nghiệp.
Hơn thế nữa, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, ngày càng có nhiều các cơ hội kinh doanh và đầu tư vào những lĩnh vực mới, để chuyển hướng kinh doanh vào những lĩnh vực thu được nhiều lợi nhuận. Như vậy có thể nói vốn là nguồn tài chính cần thiết để thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh.
Do vốn đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp như vậy nên bằng mọi cách doanh nghiệp phải có các biện pháp bảo toàn và phát triển vốn, có các biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Có như vậy doanh nghiệp mới ngày càng lớn mạnh, có uy tín và vị thế trên thương trường từ đó sẽ có nhiều các cơ hội làm ăn và phát triển.
Như vậy vốn kinh doanh không chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời của doanh nghiệp mà nó còn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định trong quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp.
1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh
Trong điều kiện hiện nay, vốn kinh doanh của các doanh nghiệp có thể được phân thành nhiều loại tuỳ theo các tiêu thức khác nhau. Tuỳ theo yêu cầu quản lý trong doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn cho mình một tiêu thức thích hợp để phân loại vốn kinh doanh cho hợp lý nhằm đem lại hiệu quả quản lý sử dụng cao nhất
+ Phân loại vốn kinh doanh căn cứ vào đặc điểm chu chuyển vốn. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp có thể được chia làm: vốn cố định và vốn lưu động. Ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể từng loại vốn:
Vốn cố định của doanh nghiệp (VCĐ)
Vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp. Nhìn chung vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và nó được luân chuyển dần từng phần, phải sau một thời gian dài mới hình thành một vòng luân chuyển.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sự vận động của vốn cố định gắn liền với hình thái biểu hiện vật chất của nó là tài sản cố định. Vì thế qui mô của vốn sẽ quyết định qui mô của tài sản cố định. Song đặc điểm của tài sản cố định lại quyết định đến đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển giá trị của vốn cố định tạo nên đặc điểm vận động của vốn cố định:
- Vốn cố định tham gia nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm và chuyển dần từng phần vào giá thành sản phẩm tương ứng với phần hao mòn của tài sản cố định.
- Vốn cố định được thu hồi dần từng phần tương ứng với phần hao mòn của tài sản cố đinh, đến khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng thì giá trị của nó được thu hồi đủ và vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển.
Thông thường vốn cố định là một bộ phận quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc điểm luân chuyển lại theo tính quy luật riêng vì vậy việc quản lý sử dụng vốn cố định có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tài sản cố định được phân chia thành nhiều loại theo các tiêu thức khác nhau. Căn cứ hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế thì tài sản cố định được chia thành tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Căn cứ theo mục đích sử dụng thì tài sản cố định của doanh nghiệp bao gồm: tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh và tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng. Căn cứ theo tình hình sử dụng tài sản cố định, có thể chia tài sản cố định của doanh nghiệp thành các loại: tài sản cố định đang dùng, tài sản cố định chưa cần dùng, tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh lý.
Vốn lưu động của doanh nghiệp (VLĐ)
“Vốn lưu động của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp” ( giáo trình lý thuyết tài chính-HVTC,2003). Trong quá trình hoạt động sản xuất, khác với vốn cố định, lưu động luân thay đổi hình thái biểu hiện. Vì vậy giá trị của nó cũng được dịch chuyển một lần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra và được thu hồi ngay sau khi tiêu thụ sản phẩm. Thông thường, nó hoàn thành một vòng tuần hoàn khi kết thúc một chu kỳ sản phẩm. Trong doanh nghiệp thương mại, do hoạt động trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá, có thể nói sự vận động của vốn lưu động trải qua hai giai đoạn theo trình tự : T-H-T’
Ở giai đoạn thứ nhất, để đảm bảo quá trình lưu chuyển hàng hoá, doanh nghiệp phải ứng trước một số tiền nhất định để mua vật tư, hàng hoá từ nhiều nguồn khác nhau về dự trữ. Vốn lưu động ở giai đoạn này chuyển từ hình thái tiền tệ sang hình thái hiện vật (T-H)
Sang giai đoạn sau, khi doanh nghiệp đưa hàng hoá dự trữ đi tiêu thụ và thu tiền về và vòng tuần hoàn của vốn được kết thúc, vốn lưu động chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ (H-T’)
Vốn lưu động sẽ được chia thành nhiều loại khác nhau tuỳ theo tiêu thức phân loại. Căn cứ vào sự vận động của vốn lưu động thì vốn lưu động được chia thành vốn lưu động trong khâu dự trữ, vốn lưu động trong khâu sản xuất và vốn lưu động trong khâu lưu thông.
Căn cứ theo nội dung kinh tế, vốn lưu động bao gồm: vốn hàng hoá, vốn bằng tiền, vốn công cụ lao động nhỏ, vốn bao bì, vật liệu đóng gói, vốn thuộc các khoản phải thu, vốn đầu tư tài chính ngắn hạn và các khoản thế chấp ký quỹ...
1.1.3 Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần có vốn: vốn đầu tư ban đầu và vốn bổ sung để mở rộng sản xuất kinh doanh. Vốn kinh doanh của mỗi doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, mỗi nguồn hình thành có đặc điểm riêng. Để quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh thì cần phải nghiên cứu các nguồn vốn để có định hướng huy động hợp lý.
1.1.3.1 Căn cứ vào quan hệ sở hữu VKD của doanh nghiệp.
Theo cách phân lọai này VKD của doanh nghiệp được huy động từ hai nguồn:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu (NVCSH): Là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối và định đoạt. Tùy theo loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà VCSH có nội dung cụ thể như: Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước; vốn do doanh nghiệp tư nhân tự bỏ ra; vốn góp cổ phần trong các công ty cổ phần; vốn góp thành viên trong doanh nghiệp liên doanh…Khi thành lập doanh nghiệp vốn chủ sở hữu hình thành vốn điều lệ. Khi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thì ngoài phần vốn điều lệ còn có một số nguồn vốn khác cũng thuộc vốn chủ sở hữu như: lợi nhuận không chia, quỹ đầu tư phát triển… và vốn do Nhà nước đầu tư (nếu có).
+ Nợ phải trả (NPT): là khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp có trách nhiệm thanh toán cho các tác nhân kinh tế như các khoản vay (vay ngắn hạn, vay dài hạn), các khoản phải trả người bán, phải trả công nhân viên, phải nộp ngân sách và một số khoản phải trả, phải nộp khác.
1.1.3.2 Căn cứ vào phạm vi huy động vốn.
Theo tiêu thức này VLĐ của doanh nghiệp cũng có thể được huy động từ hai nguồn: nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp.
+ Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ bản thân các họat động của doanh nghiệp bao gồm: tiền khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận để lại, các khoản dự trữ dự phòng…
+ Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: là nguồn vốn có thể huy động được từ bên ngoài doanh nghiệp để đáp ứng các nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình như: vay vốn ngân hàng, vốn của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước, góp vốn kinh doanh, phát hành chứng khoán...
1.1.3.3 Căn cứ vào thời gian huy động vốn.
Theo tiêu thức này nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành hai loại là nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời.
+ Nguồn vốn thường xuyên: là nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng dài hạn vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn này thường được sử dụng để mua sắm tài sản cố định và một bộ phận của tài sản cố định thường xuyên cần thiếy cho hoạt động kinh doanh cua doanh nghiệp. Có thể xác định nguồn vốn thường xuyên theo công thức:
Nguồn vốn thường xuyên = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
= Giá trị tổng tài sản của DN – Nợ ngắn hạn.
Nguồn vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp mang tính ổn định, là một phần quan trọng trong khoản chi tiêu ban đầu cần thiết đối với một dự án đầu tư. Vì nó cần thiết để chi trả cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới 1năm) mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu tạm thời về vốn phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn này bao gồm: các khoản vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản vốn chiếm dụng được từ các nhà cung cấp,…
Nguồn vốn tạm thời = Tổng TSLĐ – Nguồn VLĐ thường xuyên.
1.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp.
1.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Hiệu quả theo nghĩa chung nhất được hiểu là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh các lợi ích kinh tế xã hội do một hoạt động nào đó đem lại. Hiệu quả được đánh giá trên hai mặt là hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Tuỳ theo mục đích của hoạt động mà cho ta hiệu quả kinh tế hay hiệu quả xã hội là tốt nhất. (Ở đây chúng ta chỉ xem xét đến hiệu quả về kinh tế).
Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu chất lượng quan trọng phản ánh mối quan hệ giữa kết quả đạt được về mặt kinh tế với chi phí bỏ ra để đạt được hiệu quả đó.
Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau vì thế để đánh giá được đầy đủ về hiệu quả người ta không chỉ đánh giá một loại hiệu quả đơn thuần mà phải đặt trong mối quan hệ với hiệu quả còn lại.
Như vậy, đối với doanh nghiệp thương mại việc nâng cao hiệu quả là một vấn đề cần thiết và luôn đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải đưa ra các biện pháp sao cho hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao nhất.
Sau khi nghiên cứu về hiệu quả nói chung, ta đi nghiên cứu về một bộ phận của hiệu quả kinh tế đó là hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Hiệu quả kinh tế cuối cùng thể hiện ở mức doanh lợi đạt được. Điều này phụ thuộc vào việc tạo lập và sử dụng vốn một cách hợp lý, tiết kiệm, góp phần tăng vòng quay của vốn từ đó làm tăng doanh thu. Vì vậy, hiện nay khi doanh nghiệp được tự chủ về vốn thì vấn đề sử dụng vốn luôn được quan tâm, việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sẽ thấy được chất lượng quản lý sản xuất kinh doanh, vạch ra được các biện pháp nhằm tiết kiệm và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh lợi ích đạt được từ quá trình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Nói cách khác nó là chỉ số phản ánh quan hệ giữa kết quả đạt được với số vốn kinh doanh bỏ ra trong kỳ.
KQ HV=
Vbq
Trong đó: HV là hệ số hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
KQ là kết quả thu được (doanh thu, doanh thu thuần, lợi nhuận, khối lượng sản phẩm...)
Vbq là vốn kinh doanh bình quân trong kỳ
Từ công thức ta thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tỷ lệ với kết qủa thu được và tỷ lệ nghịch với vốn kinh doanh bỏ ra. Như vậy, muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thì kết quả đạt được phải lớn và phải trên cơ sở sử dụng tiết kiệm vốn kinh doanh.
1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp.
Vốn là điều kiện tiên quyết cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm là khả năng sinh lời và phát triển của đồng vốn vì điều này liên quan trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Cụ thể việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn xuất phát từ những lý do sau đây :
+ Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.
Với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào đều hướng tới mục tiêu lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, là khoản chênh lệch giữa thu nhập và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được khoản thu nhập đó từ các hoạt động của doanh nghiệp.
Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp. Là nhà quản lý giỏi phải biết làm sao cho đồng vốn phải đạt mức sinh lời cao nhất, sử dụng lãng phí vốn sẽ không làm tăng đựơc lợi nhuận hay tình trạng thiếu vốn kinh doanh sẽ làm giảm lợi nhuận do quá trình sản xuất bị gián đoạn. Hiệu quả của vốn đầu tư mang lại thể hiện mối quan hệ giữa kết quả mang lại do thực hiện đầu tư và cho phí bỏ ra để thực hiện hoạt động đó. Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả vốn đầu tư là lợi nhuận do đầu tư mang lại. Lợi nhuận là yếu tố đảm bảo vững chắc khả năng tài chính của doanh nghiệp.
+ Xuất phát từ vị trí, vai trò của vổn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn là phạm trù kinh tế quan trọng trong doanh nghiệp. Vốn được sử dụng cho qua trình sản xuất kinh doanh nhưng doanh nghiệp sẽ không thể tồn tại nếu quá trình kinh doanh thua lỗ kéo dài. Vì vậy vai trò của VKD là phải khai thác tốt nhất mọi tiềm năng và lợi thế của doanh nghiệp.
+ Xuất phát từ ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD:
Nâng cao hiệu quả sử dụnh VKD sẽ giúp doanh nghiệp tăng nhanh được vòng quay của vốn, một đồng vốn bỏ ra nhưng chỉ trong một thời gian ngắn có thể đem lại những kết quả cao, thông qua đó doanh thu được tăng cao. Đây là cơ sở làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nghĩa là nguồn vốn được sử dụng tiết kiệm thông qua việc tiết kiệm các chi phí. Bởi vì mỗi doanh nghiệp thường huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau. Nếu biết kết hợp hài hòa tỷ lệ vốn dài hạn và vốn ngắn hạn thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sử dụng vốn được thuận lợi, chủ động hơn và tiết kiệm được chi phí lãi vay, nhờ đó giúp doanh nghiệp tiết kiệm các chi phí góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
+ Xuất phát từ sự tác động của cơ chế:
Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế quốc dân, một đơn vị kinh tế độc lập. Do vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách đối với doanh nghiệp.
Như vậy từ các lý do trên có thể nói rằng việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp là rất cần thiết. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh, tăng thị phần, tăng lợi nhuận giúp cho doanh nghiệp ngày càng phát triển.
1.2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Mục đích tối cao của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là lợi nhuận, muốn vậy các doanh nghiệp phải khai thác triệt để mọi nhuồn lực sẵn có tức là việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu bắt buộc đối với doanh nghiệp. Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp cần có một hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn bảo dảm phản ánh và đánh giá được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu phản ánh và đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp phải đảm bảo tính hệ thống và toàn diện. Các chỉ tiêu đánh giá phải có sự liên hệ so sánh được với nhau, phải có phương pháp tính cụ thể thống nhất. Từ đó, có thể xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp như sau:
1.2.3.1 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Có rất nhiều chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, sau đây ta lần lượt nghiên cứu từng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
+ Vòng quay toàn bộ vốn: Hệ số này được xác định trên cơ sở so sánh tương đối giữa doanh thu thuần đạt được trong kỳ với tổng số vốn kinh doanh bình quân trong kỳ:
Doanh thu thuần (DTT)
Vòng quay toàn bộ vốn =
Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ
Trong đó vốn kinh doanh bình quân trong kỳ được tính theo công thức đơn giản sau:
vốn kinh doanh đầu kỳ + vốn kinh doanh cuối kỳ
Vốn kinh doanh =
bình quân trong kỳ 2
1/2V1+V2+...+Vn-1+1/2Vn
Vốn kinh doanh =
bình quân trong kỳ n-1
Trong đó V1,V2....Vn vốn kinh doanh tại các thời điểm đầu tháng hoặc đầu quý trong kỳ phân tích.
Hệ số vòng quay vốn kinh doanh phản ánh cứ mỗi đồng vốn kinh doanh sử dụng trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hay phải ánh trong kỳ vốn kinh doanh quay được bao nhiêu vòng. Qua chỉ tiêu này có thể đánh giá được khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp, thể hiện qua doanh thu thuần được sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đã đầu tư.
+ Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh: Hệ số này được xác định bằng tỷ số giữa lợi nhuận trong kỳ với vốn kinh doanh bình quân trong kỳ.
Lợi nhuận sau thuế (LNST)
Tỷ suất lợi nhuận vốn =
kinh doanh vốn kinh doanh bình quân trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh là chỉ tiêu đo lường mức độ sinh lời của đồng vốn kinh doanh. Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn kinh doanh bình quân được sử dụng trong kỳ tạo ra mấy đồng lợi nhuận.
+ Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu: Đây là chỉ tiêu đo lường mức sinh lời của đống vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu được sử dụng trong kỳ tạo ra mấy đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất sinh lời vốn CSH =
Vốn chủ sở hữu
1.2.3.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
+ Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị vốn cố định được đầu tư vào sản xuấtt kinh doanh đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng =
VCĐ Vốn cố định bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao.
Như nói ở trên, biêu hiện vật chất của vốn cố định là tài sản cố định. Do vậy, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định thông qua đánh giá năng lực sử dụng của tài sản cố định. Như ta biết rằng: tài sản cố định khi sử dụng sẽ bị hao mòn. Vì vậy, khi đánh giá tài sản cố định người ta thường đánh giá theo giá trị còn lại sẽ chính xác hơn rất nhiều so với việc đánh giá theo nguyên giá. Sở dĩ như vậy là vì đánh giá tài sản cố định theo giá trị còn lại sẽ loại bỏ được phần giá trị của tài sản cố định đã tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh kỳ trước nên nó phản ánh đúng giá trị của tài sản cố định tham gia trong kỳ, đồng thời góp phần giúp Công ty quan tâm hơn đến việc bảo dưỡng, sửa chữa và sử dụng triệt để các tài sản cố định hiện có.
Doanh thu thuần (DTT)
Hiệu quả sử dụng VCĐ =
Số vốn cố định bình quân
Tuy nhiên, chỉ tiêu này rất khó xác định giả trị còn lại và khó so sánh hiệu quả giữa các loại tài sản cố định khi có chế độ khấu hao khác nhau.
+ Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: tỷ suất được xác định bằng tỷ số giữa lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trong kỳ với số vốn cố định bình quân.
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận VCĐ =
Số vốn cố định bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
+ Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tài sản cố định trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đơn vị doanh thu, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản cố định càng cao.
Doanh thu thuần (DTT)
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ
Ngoài ra người ta cũng thường dùng các chỉ tiêu như hàm lượng vốn TSCĐ
1.2.3.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
+ Tốc độ luân chuyển vốn lưu động (vòng quay vốn lưu động)
Việc sử dụng hợp lý tiết kiệm vốn lưu động được thể hiện trong chỉ tiêu này. Vốn lưu động luân chuyển càng nhanh thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Chỉ tiêu này có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luân chuyển vốn và kỳ luân chuyển vốn (số ngày của một vòng quay vốn).
Doanh thu thuần (DTT)
Số lần luân chuyển VLĐ =
VLĐ bình quân trong kỳ
Số lần luân chuyển vốn lưu động phản ánh số vòng quay vốn được thực hiện trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
360
Kỳ luân chuyển VLĐ =
VLĐ bình quân trong kỳ
Kỳ luân chuyển vốn phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay vốn lưu động.
+Tỷ suất sinh lời vốn lưu động:
Để đánh giá toàn diện và ở mức cao hơn hiệu quả sử dụng vốn lưu động người ta sử dụng chỉ tiêu hệ số sinh lời vốn lưu động. Hệ số sinh lời vốn lưu động được xác định trên cơ sở so sánh giữa lợi nhuận đạt được với số vốn lưu động bình quân trong kỳ.
Lợi nhuận sau thuế (LNST)
Tỷ suất lợi nhuận =
VLĐ VLĐ bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu cho biết với một đồng vốn lưu động mà doanh nghiệp đầu tư vào kinh doanh sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hệ số này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược lại.
Ngoài ra người ta cũng dùng một số chỉ tiêu khác như: mức đảm nhiệm TSLĐ, hàm lượng vốn lưu động,...
1.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp.
1.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Các nhân tố khách quan:
- Môi trường kinh doanh: Doanh nghiệp là một cơ thể sống, tồn tại trong mối quan hệ qua lại với môi trường xung quanh.
- Môi trường kinh tế: Một doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường luôn gắn liền hoạt động sản xuất kinh doanh của mình với sự vận động của nền kinh tế. Khi nền kinh tế có biến đông thi hoạt động của doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng. Do vậy mọi nhân tố có tác động đếnviệc tổ chức và huy động vốn bên ngoài đều ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Những tác động có thể xảy ra khi nền kinh tế có lạm phát, sức ép của môi trường cạnh tranh, những rủi ro mang tính hệ thống...Các nhân tố này đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên hoạt động sản xuất kinh doanh, đến công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp.
- Môi trường văn hoá_xã hội_chính trị: Chế độ chính trị quyết định tới cơ chế quản lý kinh tế, các nhân tố văn hoá, xã hội như phong tục tập quán, sở thích, thói quen... là những đặc trưng của đối tượng phục vụ của doanh nghiệp do đó ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Môi trường pháp lý: là hệ thống chủ trương, chính sách của nhà nước. Nhà nước thực hiện quản lý kinh tế bằng pháp luật và hệ thống các chính sách kinh tế từ đó định hướng cho các doanh nghiệp theo các hướng đã khuyến khích.
- Môi trường công nghệ: Tiến bộ khoa học công nghệ ngày nay ngày càng phát triển không ngừng áp dụng những thành tựu đã đạt được vào hoạt động sản xuất kinh doanh có vai trò quan trọng. Làn sóng chuyển giao công nghệ đã trở thành toàn cầu hoá, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao trình độ của mình.
- Môi trường tự nhiên: là toàn bộ các yếu tố đầu vào tác động đến doanh nghiệp như: thời tiết, khí hậu, tài nguyên...Các điều kiện làm việc trong môi trường tự nhiên phù hợp sẽ làm tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả công việc.
- Thị trường hoạt động:
Cạnh tranh: trong cơ chế thị trường, sự cạnh tranh là tất yếu. Vì thế bất cứ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải đứng vững và tạo ưu thế trong cạnh tranh với các đối thủ.
Giá cả: Đây là nhân tố do doanh nghiệp quyết định nhưng lại phụ thuộc vào mức giá chung trên thị trường. Doanh nghiệp định giá căn cứ vào mức giá thành và mức giá chung. Sự biến động của giá trên thị trường có thể tác động rất lớn đến tình hình hoạt dộng kinh doanh của doanh nghiệp
Cung cầu thị trường: Doanh nghiệp phải xác định mức cầu thị trường cũng như mức cung thị trường để có phương án tối ưu tránh tình trạng sử dụng vốn không hiệu quả.
+ Các nhân tố chủ quan:
- Nghành nghề kinh doanh: Đây là điểm xuất phát của doanh nghiệp, có định hướng trong suốt quá trình tồn tại. Một nghành kinh doanh đã được lựa chọn buộc những người quản lý phải quyết định những vấn đề sau:
Cơ cấu tài sản và mức độ hiện đại của tài sản.
Cơ cấu vốn, qui mô vốn, khả năng tài chính của doanh nghiệp.
Nguồn tài trợ cũng như lĩnh vực đầu tư.
- Trình độ quản lý tổ chức sản xuất:
Trình độ quản lý và sử dụng vốn: Đây là nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Công cụ chủ yếu để quản lý các nguồn tốt sẽ dẫn đến mất mát, chiếm dụng, sử dụng không đúng mục đích ...gây lãng phí đồng thời có thể gây ra những căn bệnh xã hội thường gặp trong nền kinh tế thị trường như: tham ô, hối lộ, tiêu cực...
Trình độ của cán bộ công nhân viên: Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Cơ cấu vốn đầu tư: Việc đầu tư vào những tài sản không phù hợp sẽ dẫn đến tình trạng vốn bị ứ đọng, gây ra tình trạng lãng phí vốn, giảm vòng quay vốn, hiệu quả sử dụng vốn thấp.
- Tính khả thi của dự án đầu tư:
Việc lựa chọn dự án đầu tư có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn. Nếu doanh nghiệp có dự án đầu tư khả thi, sản xuất ra các sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt, giá thành thấp thì doanh nghiệp sẽ sớm thu hồi được vốn và có lãi và ngược lại.
1.3.2 Một số biên pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thì các doanh nghiệp cần thực hiện một số biện pháp cơ bản sau:
+ Doanh nghiệp cần xem xét tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu của thị trường về các loại sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp đang có hướng đầu tư, từ đó có phương án sản xuất hợp lý huy động vốn đầy đủ đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục.
+ Lập kế hoạch huy động sử dụng và bố trí cơ cấu vốn một cách phù hợp. Khi có nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh, trước hết doanh nghiệp cần tận dụng triệt để vốn bên để doanh nghiệp kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất vừa giảm chi phí sử dụng vốn không cần thiết.
+ Luôn tìm hiểu sự thay đổi của chính sách nhà nước có liên quan, cập nhật tin tức một cách thường xuyên để có kế hoạch kịp thời thay đổi chiên lược kinh doanh của minh vì bất cứ sự thay đổi nào của cơ chế quản lý và chính sách kinh tế của Nhà nước đều có thể gây ra các ảnh hưởng nhất định tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó cần quan tâm đế sự ảnh hưởng của giá cả trên thị trường để có kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu kịp thời cho sản xuất.
+ Xây dựng quy chế quản lý vốn, tài sản.
Mỗi doanh nghiệp đều có một lượng lớn vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh, đồng thời lại gồm nhiều bộ phận phòng ban. Chính vì vậy doanh nghiệp phải phân phối, giao trách nhiệm đến từng bộ phân một cách hợp lý. Và những đơn vị cá nhân đó phải có ý thức trách nhiệm bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
+ Phát huy tích cực vai trò tài chính trong việc quản lý và sử dụng vốn vay
Để phát huy được hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp mình thì doanh nghiệp cần giám sát việc sử dụng vốn như việc mua vào bán ra nguyên liệu, nhập mua các máy móc thiết bị, việc tiêu thụ sản phẩm. Chi phí bỏ ra có đúng với giá của nó trên thị trường hay không…Doanh nghiệp cần so sánh giữ số liệu thực tế và số liệu ghi trên sổ sách để hạn chế những sai sót không đáng có.
Ch¬ng II:
Thùc tr¹ng vÒ t×nh h×nh tæ chøc vµ hiÖu qu¶ sö dông Vèn kinh doanh t¹i C«ng ty CP XNK tæng hîp I viÖt nam
2.1 Kh¸i qu¸t vÒ c«ng ty cæ phÇn xuÊt nhËp khÈu tæng hîp I ViÖt Nam.
2.1.1 Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña c«ng ty.
2.1.1.1 Qu¸ tr×nh h×nh thµnh .
C«ng ty cæ phÇn xuÊt nhËp khÈu tæng hîp I tiÒn th©n lµ doanh nghiÖp nhµ níc ®îc thµnh lËp vµo ngµy 15/12/1981 theo quyÕt ®Þnh sè 1365/TCCB cña Bé Ngo¹i Th¬ng (nay lµ Bé C«ng Th¬ng ) vµ thùc sù ®i vµo ho¹t ®éng tõ th¸ng 3/1982.
._.
N¨m 1993 c«ng ty Promexim ®îc s¸t nhËp vµo C«ng ty vµ thµnh c«ng ty míi nhng vÉn gi÷ nguyªn tªn lµ c«ng ty xuÊt nhËp khÈu tæng hîp I. theo quyÕt ®Þnh thµnh lËp doanh nghiÖp Nhµ níc sè 348/BTM-TCCB ngµy 13/03/1993. C«ng ty xuÊt nhËp khÈu tçng hîp I lµ doanh nghiÖp Nhµ níc thuéc Bé Th¬ng m¹i cã t c¸ch ph¸p nh©n, thùc hiÖn chÕ ®é ho¹ch to¸n kinh tÕ ®éc lËp.N¨m 2006 c«ng ty ®îc cæ phÇn ho¸ theo quyÕt ®Þnh 0624/Q§-BTM ngµy 30/03/2005 vÒ viÖc thùc hiÖn cæ phÇn ho¸.
Tªn c«ng ty: C«ng ty cæ phÇn xuÊt nhËp khÈu tæng hîp I viÖt nam.
Tªn giao dÞch b»ng tiÕng Anh: the vietnam generalexim export _ import joint stock corporation (generalexim jsc).
Trô së vµ chi nh¸nh cña c«ng ty :
Trô së chÝnh cña c«ng ty:
§Þa chØ : 46 Ng« QuyÒn, Hoµn KiÕm, Hµ Néi.
§iÖn tho¹i: (84- 04) 8 264 009/ 8 262 327/ 8 265 190
Fax: (84- 04) 8 259 894
Email: gexim@generalexim.com.vn
Website: www.generalexim.com.vn
Vèn ®iÒu lÖ cña c«ng ty lµ 70.000.000.000 (B¶y m¬i tû ®ång).
Sè lîng cæ phiÕu ®ang lu hµnh lµ 7.000.000, mÖnh gi¸ cæ phiÕu ®ang lu hµnh: 10.000 ®ång/1 cæ phiÕu. Møc chi tr¶ cæ tøc n¨m 2007 tèi thiÓu lµ 12%/n¨m.
+ Chi nh¸nh C«ng ty Cæ phÇn XuÊt nhËp khÈu Tæng hîp I ViÖt Nam t¹i Tp HCM.
§Þa chØ: Sè 26B Lª Quèc Hng- Phêng 12- QuËn 4- Tp Hå ChÝ Minh .
Tel: (84-08) 9 400 869 - 9 400 211 Fax: (84-08) 9 402 214
+ Chi nh¸nh C«ng ty Cæ phÇn XuÊt nhËp khÈu Tæng hîp I ViÖt Nam t¹i Tp §µ N½ng.
§Þa chØ: sè 191 Hoµng DiÖu- QuËn H¶i Ch©u- Tp §µ N½ng.
Tel: (84-0511) 822 709 Fax: (84-0511) 824 077
+ Chi nh¸nh C«ng ty Cæ phÇn XuÊt nhËp khÈu Tæng hîp I ViÖt Nam t¹i Tp H¶i Phßng.
§Þa chØ: Sè 57 §iÖn Biªn Phñ- Phêng Minh Khai- QuËn Hång Bµng- Tp H¶i Phßng.
Tel: (84-031) 745 835 Fax: (84-031) 745 927
+ Chi nh¸nh C«ng ty Cæ phÇn XuÊt nhËp khÈu Tæng hîp I ViÖt Nam- XÝ nghiÖp May xuÊt khÈu H¶i Phßng.
§Þa chØ: Km 110- Quèc lé 5- QuËn H¶i An- H¶i Phßng.
+ Chi nh¸nh C«ng ty Cæ phÇn XuÊt nhËp khÈu Tæng hîp I ViÖt Nam- XÝ nghiÖp ChÕ biÕn n«ng l©m s¶n hµng thñ c«ng mü nghÖ xuÊt khÈu.
§Þa chØ: Côm c«ng nghiÖp Liªn Ph¬ng- HuyÖn Thêng TÝn- Hµ T©y.
Tel: (84-034) 764 440
Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn.
Giai đoạn I (từ 1982 đến 1986): Giai đoạn tìm hướng đi phù hợp.
-Thực trạng của công ty trong thời gian đầu đi vào hoạt động
Về vốn: Bắt đầu khi hình thành năm 1981 chỉ có 139.000 đồng. Bởi vì Nhà nước quan niệm kinh doanh uỷ thác thì không cần nhiều vốn.
Đội ngũ cán bộ: chưa có kinh nghiệm về uỷ thác, chuyên môn còn nhiều hạn chế, chưa năng động.
Cơ chế chính sách: cơ chế quan liêu, bao cấp đang thống trị. Đường lối đổi mới đang là tư duy chưa thể hiện bằng văn bản cụ thể nhất là đổi mới quản lý kinh tế.
Từ những khó khăn trên Công ty đã nỗ lực phấn đấu tìm hướng đi đúng hướng về vốn: Công ty kiến nghị chủ động bố trí để lãnh đạo 2 cơ quan liên bộ (Ngân hàng nhà nước và bộ ngoại thương) hợp nhất để thống nhất ra văn bản nêu được những nguyên tắc chung của Công ty trong các phương thức kinh doanh, mở các tài khoản, vấn đề sử dụng vốn và ngoại tệ, lập các quỹ hàng hoá làm cơ sở thuận lợi cho hoạt động kinh doanh sau này. Đồng thời xây dựng cho mình một số vốn khả dĩ có thể đảm bảo hoạt động phát triển hơn từ việc vay vốn nước ngoài và xây dựng một quỹ hàng hoá phong phú, đa dạng.
Đối với đội ngũ cán bộ công nhân viên: Công ty tổ chức bồi dưỡng đào tạo cán bộ ở trong và ngoài nước. Chấn chỉnh lại những tư tưởng ỷ lại theo lối mòn kinh doanh bao cấp, đặt ra những yêu cầu cao hơn, chuyên môn cao hơn theo nghiệp vụ, theo mặt hàng, theo xuất nhập khẩu.
Giai đoạn II (từ năm 1987 đến năm 1995): Giai đoạn phát triển và vượt qua thách thức.
- Từ 1987 - 1989 là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của Công ty về mọi mặt.
Tổng kim nghạch XNK uỷ thác đạt 18 triệu USD. Đội ngũ cán bộ được trang bị nhiều kiến thức thực tế, chuyên môn được nâng cao. Nguyên nhân chủ yếu của sự phát triển này là : thứ nhất, các phương thức và hình thức kinh doanh, quan hệ giữa Công ty và các cơ sở đặc biệt là thị trường nước ngoài có nhiều chuyển biến tích cực. Thứ hai là xây dựng quỹ hàng hoá, cơ sở vật chất cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Thứ ba là cải thiện đời sống cho cán bộ nhân viên.
- Từ năm 1990 – 1995: Trong giai đoạn này, tình hình trong nước và quốc tế có nhiều biến động lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành kinh tế trong đó có lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hoá bị tác động mạnh mẽ nhất. Thị trường lớn như Đông âu và Liên Xô do biến động về chính trị không còn, trong khi khu vực thị trường tư bản đang bị các đơn vị khác cạnh tranh. Các mặt hàng uỷ thác xuất khẩu của công ty không còn nhiều, tình trạng thiếu vốn và chiếm dụng vốn lẫn nhay trong các tổ chức kinh doanh là khá phổ biến. Trong giai đoạn này công ty hoạt động trong tình hình chung diễn biến khá phức tạp nên việc giữ vững, phát triển và thoát khỏi vòng bế tắc là một nỗ lực lớn của công ty.
Giai đoạn III (từ năm 1996 đến năm 2005):
Trong giai đoạn này có một sự kiện quan trọng là sự ra đời của tổ chức WTO dưới tiền thân của GATT. Việt Nam cũng đã đệ đơn gia nhập WTO trong năm 1995. Tiếp theo đà tăng trưởng của năm trước, năm 1997 công ty đã đạt kim ngạch xuất khẩu lên đến 78,4 triêu USD, cao nhất từ trước đến nay và là một kết quả đáng nể. Tuy nhiên, năm 1998 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty chỉ đạt gần 44,5 triệu USD bằng 82,17% kim ngạch nhập khẩu của năm 1997. Sự giảm xuống này là do môi trường kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty nói riêng và của cả nước nói chung có nhiều biến động xấu. Nền kinh tế trong nước giảm sút nhịp điệu tăng trưởng do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng khu vực và thảm họa thiên tai liên tiếp. Hệ thống ngân hàng tài chính hoạt động yếu ớt, vốn tồn đọng nhiều không cho vay được dù nhiều lần điều chỉnh lãi suất, số nợ vay quá hạn tiếp tục tăng. Thị trường trong nước giao dịch kém sôi động, nhiều sản phẩm tồn đọng khó tiêu thụ ảnh hưởng đến sản xuất, tình trạng thiểu phát kéo dài liên tục do sức mua có khả năng thanh toán thấp, kinh doanh nhập khẩu trở nên khó khăn. Trong khi đó, thị trường nước ngoài nhìn chung ở trạng thái phát triển chậm lại, giá cả nhiều mặt hàng giảm như giá cà phê, gạo, thiếc…
Từ sau khó khăn đó công ty đã có hướng đi mới như mở rộng phạm vi kinh doanh ra các đơn vị riêng lẻ, các quận huyện, kể cả các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, chuyển dần tử uỷ thác sang tự doanh. Triển khai kinh doanh gia công các mặt hàng, khai thác việc nhập hàng phi mậu dịch cho đối tượng người Việt Nam học tập và công tác tại nước ngoài được hưởng chế độ miễn thuế. Bên cạnh đó công ty còn tham gia khai thác địa sản, phát triển các dịch vụ cho thuê kho bãi xe.
Giai đoạn IV ( từ năm 2005 đến nay):
Công ty hoạt động trong điều kiện vừa hoạt động sản xuất kinh doanh vừa thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp, công ty có nhiều biến động nhưng toàn thể cán bộ công nhân viên công ty đã phấn đấu hoàn thành tốt các chỉ tiêu được giao đảm bảo lãi kinh doanh, cùng cả nước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của quy luật cạnh tranh của cơ chế thị trường, đặc biệt là sau khi sự kiện Việt Nam gia nhập WTO.
2.1.1.3 Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty
- Lĩnh vực kinh doanh : Công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại, sản xuất, gia công chế biến, đầu tư tài chính, chứng khoán và xuất nhập khẩu.
- Ngành nghề kinh doanh :
Kinh doanh nông, lâm, thủy hải sản, khoáng sản, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tạp phẩm, hàng công nghiệp, gia công chế biến trong nước và nhập khẩu, các sản phẩm dệt may (trừ loại Nhà nước cấm);
Kinh doanh máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất, vật liệu xây dựng, hóa chất Nhà nước không cấm, phương tiện vận tải;
Kinh doanh thức ăn và nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy hải sản, hóa chất và giống phục vụ nuôi trồng thủy hải sản, cây cây giống phục vụ nông nghiệp, phân bón trang thiết bị y tế, dụng cụ trong ngành y dược;
Kinh doanh thiết bị văn phòng phẩm, tạp phẩm hóa chất tẩy rửa, mỹ phẩm, đồ gia dụng, điện máy, điện tử, điện lạnh, rượu bia nước giải khát (không bao gồm kinh doanh quán bar)
Sản xuất, gia công chế biến và lắp rắp: các mặt hàng dệt may, đổ chơi( trừ loại đồ chơi có hại cho giáo dục nhân cách, sức khỏe trẻ em hoặc gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự, an toàn xã hội), đồ gỗ, xe máy,đồ gia dụng.
Đầu tư xây dựng và kinh doanh nhà ở, văn phòng, cho thuê văn phòng, căn hộ, kho bãi, nhà xưởng, phương tiện vận tải, nâng xếp, bốc dỡ hàng hóa;
Dịch vụ: chuyển khẩu, quá cảnh, khai thuế quan, giao nhận hàng hóa, vận chuyển khách, vận tải hàng hóa;
Kinh doanh bánh kẹo, phụ tùng và thiết bị viễn thông, camera;
Kinh doanh thức ăn gia súc, gia cầm và nguyên vật liệu sản xuất thức ăn gia súc gia cầm;
Kinh doanh các mặt hàng đường sữa;
Kinh doanh thiết bị điện tử tin học.
2.1.2 Chøc n¨ng, nhiÖm vô, quyÒn h¹n cña c«ng ty Cæ phÇn xuÊt nhËp khÈu Tæng hîp I .
+) Chøc n¨ng :
C«ng ty cæ phÇn XNK tæng hîp I ®îc phÐp trùc tiÕp xuÊt khÈu hoÆc nhËn uû th¸c xuÊt khÈu c¸c mÆt hµng n«ng s¶n, h¶i s¶n, thñ c«ng mü nghÖ, c¸c mÆt hµng gia c«ng tù chÕ biÕn t liÖu s¶n xuÊt vÒ hµng tiªu dïng phôc vô cho nhu cÇu s¶n xuÊt vµ ®êi sèng theo kÕ ho¹ch, theo yªu cÇu cña c¸c ®Þa ph¬ng, c¸c ngµnh, c¸c xÝ nghiÖp thuéc c¸c thµnh phÇn kinh tÕ theo quy ®Þnh cña c¸c níc. Cung øng vËt t, hµng ho¸ nhËp khÈu hoÆc s¶n xuÊt trong níc phôc vô cho c¸c ngµnh, c¸c ®Þa ph¬ng c¸c xÝ nhgiÖp thanh to¸n b»ng tiÒn hoÆc hµng ho¸ theo c¸c tháa thuËn trong hîp ®ång kinh tÕ. S¶n xuÊt vµ gia c«ng chÕ biÕn hµng ho¸ ®Ó xuÊt khÈu vµ lµm c¸c dÞch vô kh¸c liªn quan ®Õn nhËp khÈu.
+) NhiÖm vô :
C«ng ty cã nhiÖm vô x©y dùng vµ thùc hiªn cã hiÖu qu¶ c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh kÓ c¶ xuÊt nhËp khÈu tù doanh còng nh uû th¸c xuÊt nhËp khÈu vµ c¸c kÕ ho¹ch cã liªn quan. Tù t¹o nguån vèn, qu¶n lý vµ khai th¸c, sö dông mét c¸ch hiÖu qu¶, thùc hiÖn c¸c nghÜa vô ®èi víi nhµ níc. Tu©n thñ c¸c chÝnh s¸ch, chÕ ®é qu¶n lý kinh tÕ, qu¶n lý xuÊt nhËp khÈu vµ giao dich ®èi ngo¹i. Thùc hiÖn ®Çy ®ñ c¸c nghÜa vô trong c¸c hîp ®ång kinh tÕ cã liªn quan. N©ng cao chÊt lîng, gia t¨ng lîng hµng xuÊt khÈu, më réng thÞ trêng níc ngoµi, thu hót ngo¹i tÖ vµ ®Èy m¹nh ho¹t ®éng XK. Lu«n ®µo t¹o c¸n bé lµnh nghÒ, cã kinh nghiÖm phôc vô l©u dµi cho c«ng ty. Lµm tèt mäi nghÜa vô vµ c¸c c«ng t¸c x· héi kh¸c.
+) QuyÒn h¹n :
C«ng ty ®îc phÐp ®Ò xuÊt víi Bé vÒ viÖc x©y dùng c¸c chØ tiªu kÕ ho¹ch cã liªn quan ®Õn ho¹t ®éng cña c«ng ty. Trong ho¹t ®éng kinh doanh ®îc phÐp vay vèn b»ng tiÒn mÆt vµ ngo¹i tÖ, trùc tiÕp kÝ c¸c hîp ®ång kinh tÕ trong vµ ngoµi níc. §îc phÐp më réng bu«n b¸n c¸c s¶n phÈm hµng ho¸ theo quy ®Þnh cña Nhµ níc. C«ng ty ®îc phÐp tham dù c¸c h«i chî triÓn l·m ®Ó giíi thiÖu c¸c s¶n phÈm cña c«ng ty ë trong vµ ngoµi níc, ®Æt ra c¸c ®¹i diÖn vµ chi nh¸nh ë níc ngoµi. X©y dùng kÕ ho¹ch ®µo t¹o, tuyÓn dông, sö dông, ®Ò b¹t, kû luËt c¸n bé c«ng nh©n viªn…
2.1.3 §Æc ®iÓm tæ chøc qu¶n lý vµ ®Æc trng ho¹t ®éng xuÊt nhËp khÈu C«ng ty.
2.1.3.1 C¬ cÊu tæ chøc qu¶n lý c«ng ty XNK Tæng hîp I.
C«ng ty XNK Tæng hîp I cã c¬ cÊu tæ chøc theo m« h×nh trùc tuyÕn chøc n¨ng gåm nh÷ng phßng ban víi nh÷ng chøc n¨ng chuyªn ngµnh riªng díi sù chØ ®¹o cña ban gi¸m ®èc vµ cã mèi quan hÖ chøc n¨ng víi nhau. C«ng ty cã 4 phßng ban qu¶n lý, 7 phßng nghiÖp vô vµ mét phã gi¸m ®èc gióp viÖc. QuyÒn h¹n tr¸ch nhiÖm cña mét phßng ban, c¸c ®¬n vÞ trùc thuéc ®Òu ®îc quy ®Þnh râ.
Đại hội đồng cổ đông
Héi ®ång qu¶n trÞ
Ban kiÓm so¸t
Ban gi¸m ®èc
Khèi c¸c phßng qu¶n lý
Khèi c¸c phßng kinh doanh
C¸c chi nh¸nh
C¸c ®¬n vÞ s¶n xuÊt
Khèi liªn doanh & ®Çu t
S¬ ®å 1: M« h×nh tæ chøc bé m¸y qu¶n lý
§¹i héi ®ång cæ ®«ng lµ c¬ quan quyÕt ®Þnh cao nhÊt cña c«ng ty
Héi ®ång qu¶n trÞ lµ c¬ quan qu¶n lý c«ng ty, cã toµn quyÒn nh©n danh c«ng ty ®Ó quyÕt ®Þnh c¸c vÊn ®Ò cã liªn quan ®Õn môc ®Ých, quyÒn lîi cña c«ng ty chiÕn lîc ph¸t triÓn, gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ trêng, ph¬ng ¸n ®Çu t, c¬ cÊu tæ chøc, quy chÕ qu¶n lý…
Ban gi¸m ®èc ®iÒu hµnh ho¹t ®éng hµng ngµy cña c«ng ty vµ chôi tr¸ch nhiÖm tríc héi ®ång qu¶n trÞ vÒ viÖc thùc hiÖn c¸c quyÒn vµ nghÜa vô ®îc giao.
Ban kiÓm so¸t thùc hiÖn viÖc kiÓm tra tÝnh hîp lý, hîp ph¸p trong qu¶n lý ®iÒu hµnh ho¹t ®éng kinh doanh, trong ghi chÐp sæ kÕ to¸n vµ b¸o c¸o tµi chÝnh…thêng xuyªn th«ng b¸o víi héi ®ång qu¶n trÞ vµ ®Ó b¸o c¸o víi ®¹i héi ®ång cæ ®«ng.
+) Khèi c¸c phßng kinh doanh gåm cã 7 phßng nghiÖp vô chuyªn lµm vÒ kinh doanh xuÊt nhËp khÈu :
Phßng 1: N«ng s¶n, kho¸ng s¶n, thñ c«ng mü nghÖ.
Phßng 2: ¤t«, xe m¸y, thiÕt bÞ m¸y mãc, hãa chÊt.
Phßng 3: Hµng may mÆc.
Phßng 4: L¾p r¸p b¶o hµnh xe m¸y
Phßng5: XuÊt nhËp khÈu tæng hîp, nhËn uû th¸c xuÊt nhËp khÈu, t¹m nhËp t¸i xuÊt.
Phßng 6: VËt liÖu x©y dùng, s¾t thÐp.
Phßng 7: Giao nhËn, kho b·i kinh doanh xuÊt nhËp khÈu tæng hîp.
+) Khèi c¸c phßng qu¶n lý gåm cã: Phßng tæng hîp, phßng kÕ to¸n- tµi vô, phßng hµnh chÝnh qu¶n trÞ, phßng tæ chøc c¸n bé.
- Phßng tæng hîp : tæng hîp t×nh h×nh thÞ trêng, gi¸ c¶ trong níc vµ trªn thÕ giíi, theo dâi ph¸p chÕ, luËt vµ díi luËt, quy dÞnh xuÊt nhËp khÈu, thuÕ, h¶i quan, thèng kª c¸c sè liÖu theo yªu cÇu cña Ban gi¸m ®èc vµ phßng ban, lªn kÕ ho¹ch tr×nh gi¸m ®èc.
- Phßng kÕ to¸n- tµi vô: h¹ch to¸n kÕ to¸n, ®¸nh gi¸ toµn bé ho¹t ®éng kinh doanh cña c«ng ty theo kÕ ho¹ch,lËp b¶ng c©n ®èi kÕ to¸n, b¸o c¸o cÊp trªn vµ c¸c c¬ quan h÷u quan vÒ viÖc tæ chøc ho¹t ®éng, thu chi tµi chÝnh c¸c kho¶n lín nhá trong c«ng ty.
- Phßng hµnh chÝnh qu¶n trÞ : Theo dâi, söa ch÷a, mua s¾m c¸c thiÕt bÞ phôc vô c«ng t¸c cña c«ng ty nh: x©y dùng, theo dâi, söa ch÷a nhµ xëng, v¨n phßng, thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô do Ban gi¸m ®èc giao phã, nhËn c¸c lo¹i giÊy tê, c«ng v¨n giao ®Õn, theo dâi t×nh h×nh ho¹t ®éng thêng nhËt cña c«ng ty, gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò liªn quan ®Õn hµnh chÝnh sù nghiÖp.
- Phßng tæ chøc c¸n bé: N¾m toµn bé nh©n lùc cña c«ng ty, tham mu cho gi¸m ®èc s¾p xÕp, gióp cho gi¸m ®èc kh©u tuyÓn dông, ®µo t¹o ®éi ngò c¸n bé c«ng nh©n viªn, s¾p xÕp, s¾p xÕp bè trÝ lao ®éng cho phï hîp víi môc tiªu kinh doanh, ®ång thêi tæ chøc gi¸m s¸t, theo dâi vÒ lao ®éng- tiÒn l¬ng.
+) C¸c chi nh¸nh: Nghiªn cøu thÞ trêng, t×m nguån hµng, b¸n hµng uû th¸c cña c«ng ty.
+) Liªn doanh:
53 Quang Trung: giao dÞch kinh doanh.
7 TriÖu ViÖt V¬ng: kinh doanh kh¸ch s¹n, v¨n phßng cho thuª.
+) C¸c ®¬n vÞ s¶n xuÊt:
- XÝ nghiÖp may §oan X¸- H¶i Phßng.
- Xëng s¶n xuÊt chÕ biÕn gç t¹i CÇu DiÔn - Hµ Néi.
- Xëng l¾p r¸p xe m¸y T¬ng Mai.
- XÝ nghiÖp chÕ biÕn quÕ t¹i Gia L©m - Hµ Néi.
2.1.3.2 Chuẩn mực và chế độ kế toán Công ty áp dụng
- Chế độ kế toán áp dụng : Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính
-Hình thức kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức ghi sổ trên máy vi tính, sử dụng phần mềm kế toán Fast accounting. Đến thời điểm khóa sổ lập Báo cáo tài chính Công ty đã in đầy đủ Báo cáo tài chính, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
2.1.3.3 Đặc trưng của hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty
+ Mặt hàng xuất khẩu.
Chủ yếu là nông lâm thuỷ hải sản, hàng công nghệ phẩm hàng nông lâm thuỷ hải sản ban gồm cà phê, gạo, chè, hoa hồi, quế, hạt tiêu... Trong đó cà phê, gạo và lạc nhân là ba mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty (năm 2006 giá trị xuất khẩu của cà phê là 24.947.891,01 USD chiếm 64,10% tổng giá trị xuất khẩu)...Trong những năm tới công ty vẫn chủ trương coi các mặt hàng trên là chủ lực. Song, bên cạnh đó còn tập trung vào một số mặt hàng tiềm năng mang lại giá trị xuất khẩu cao như hạt tiêu, quế , hồi...
Hàng thủ công mỹ nghệ cũng là một mặt hàng xuất khẩu của Công ty. Nó bao gồm các mặt hàng như: bia, khăn bông, bóng đèn, hàng thủ công mỹ nghệ, quạt, thiếc, áo T-shirt, hoá chất, văn phòng phẩm... Trong đó, các mặt hàng bóng đèn, hàng thủ công mỹ nghệ và quạt máy là các mặt hàng mang lại giá trị xuất khẩu cao. Trong những năm gần đây Công ty đã đầu tư nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược phát triển các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, mang lại hiệu quả và có tính ổn định cao, không còn mang lại tính thời vụ như trước.
+ Thị trường xuất khẩu.
Hiện nay, Việt Nam là một thành viên tích cực trong khối ASEAN nên Công ty đã khai thác tốt thị trường này. Thị trường các nước Đông Nam Á là thị trường rộng lớn có dân số đông lại có văn hoá gần giống nước ta vì vậy Công ty đã nhận ra tiềm năng của thị trường này nên đã phát triển mạng lưới rộng khắp. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu như: Nông sản (gạo, hồi, cà phê...) hàng may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ.
Thị trường được coi trọng tiếp theo là Nhật, vì ở đây là thị trường phát triển nên nhu cầu tiêu thụ là lớn nhưng thị trường này rất khắt khe. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vào thị trường này của công ty như: may mặc, nông sản, thiếc, quế...
Thị trường EU là thị trường lớn thứ ba mà Công ty đang khai thác. Đây là thị trường tiềm năng xuất khẩu của nước ta nên mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty vào thị trường này là: hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc, thiếc, đồ dùng sinh hoạt (cho việt kiều)...
Trung Quốc là một thị trường quan trọng nhưng đây là thị trường rất khó xâm nhập được do khó cạnh tranh được với các công ty nội địa công cụ thương mại chủ yếu khi trao đổi với Trung Quốc là hàng trao đổi.
Ngoài ra Công ty còn một số khách hàng không thường xuyên tại các thị trường khác như: Nam Á, Nam Mỹ, Úc, Trung Đông, Bắc Mỹ ...
+ Phương thức kinh doanh.
Hai phương thức chính mà Công ty áp dụng trong xuất khẩu là xuất khẩu tự doanh và xuất khẩu uỷ thác:
- Xuất khẩu uỷ thác là hình thức Công ty xuất khẩu kinh doanh dịch vụ thương mại thông qua nhận xuất khẩu hàng hóa cho một doanh nghiệp khác và được hưởng phí trên việc xuất khẩu đó. Ở khía cạnh nào đó, xuất khẩu ủy thác giúp cho Công ty tăng cường tiềm năng kinh doanh xuất khẩu cho công ty nhận ủy thác Nhằm duy trì khách hàng và duy trì thị trường, phát triển hoạt động thương mại dịch vụ tăng thu nhập cho Công ty, tạo việc làm cho phòng kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, Công ty có thể gặp một số hạn chế như tham gia vào các tranh chấp thương mại; bên ủy thác xuất khẩu không thực hiện tốt các nghĩa vụ thủ tục và thuế xuất khẩu và bên nhận ủy thác chịu trách nhiệm liên đới…
- Xuất khẩu tự doanh là hình thức doanh nghiệp tự tạo ra sản phẩm và tự tìm kiếm khách hàng để xuất khẩu. Công ty có khả năng nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc tinh chế sản phẩm để xuất khẩu với giá cao và tìm mọi cách giảm chi phí kinh doanh hàng xuất khẩu để thu được nhiều lợi nhuận hơn. Bên cạnh đó hình thức xuất khẩu này còn bảo đảm cho công ty đẩy mạnh xâm nhập thị trường thế giới và cái thu được chẳng những là lợi nhuận mà vốn vô hình đó là nhãn hiệu và biểu tượng của công ty ngày càng được tăng cao. Tuy nhiên, Công ty cũng phải chịu một số hạn chế như: chi phí kinh doanh cao cho tiếp thị và tìm kiếm khách hàng; vốn kinh doanh lớn; rủi ro trong xuất khẩu nhiều hơn so với phương thức gia công xuất khẩu vì mọi giai đoạn của quá trình kinh doanh xuất khẩu đều do Công ty tự lo…
+ Xác định giá cả hàng xuất khẩu.
- Xuất khẩu tự doanh: xác định giá của hàng xuất khẩu do Công ty xác định dựa trên cơ sở giá vốn của hàng khi mua hàng và chi phí dịch vụ phát sinh trong quá trình xuất khẩu. Ngoài ra cũng rất cần thiết phải tham khảo giá cả của hàng hóa cùng loại trên thị trường quốc tế.
- Xuất khẩu uỷ thác: giá hàng xuất khẩu do bên giao uỷ thác qui định công ty chỉ được hưởng phí hoa hồng uỷ thác.
2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong một số năm gần đây.
Bảng 01: Tổng hợp kết quả kinh doanh của Công ty các năm 2005, năm 2006 và năm 2007.
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ Tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Doanh thu BH và Cung cấp DV
626.756.704.700
632.334.222.474
1.366.710.113.634
Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần BH & CCDV
625.756.704.700
632.334.222.474
1.366.710.113.634
Giá vốn hàng bán
4.726.465.446
614.949.131.511
1.331.999.120.390
Lợi nhuận gộp về BH & CCDV
593.000.489.134
17.385.090.963
34.710.993.244
Doanh thu hoạt động Tài chính
38.482.681.152
10.416.247.652
102.150.904.824
Chi phí Tài chính
5.604.917.749
5.941.172.687
23.804.573.576
Chi phí bán hàng
7.768.377.396
9.884.483.891
19.788.252.895
Chi phí quản lý doanh nghiệp
20.753.257.330
4.961.998.124
12.583.691.195
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
10.904.177.998
7.013.688.913
80.685.380.402
Thu nhập khác
4.661.786.037
1.249.981.646
511.728.870
Chi phí khác
449.213.060
665.000.951
Lợi nhuận khác
7.114.427.669
800.768.586
(153.272.081)
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
9.213.209.159
7.814.452.499
80.532.108.321
Thuế TNDN phải nộp
2.684.147.770
2.195.606.699
22.548.990.330
Lợi nhuận sau thuế
6.529.061.389
5.618.845.800
57.983.117.991
Lợi nhuận chia cổ tức(10%/vốn điều lệ)
7.000.000.000
(Nguồn: báo cáo tài chính năm 2005, 2006, 2007 của Công ty CP XNK tổng hợp I)
Năm 2007, Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp I đạt kim ngạch xuất nhập khẩu 87 triệu USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 60 triệu USD, doanh thu của công ty đạt 1.366 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt trên 80 tỷ đồng, cổ tức trước thuế dự kiến 20% cả năm. Con số này càng có ý nghĩa hơn nếu so với mức thực hiên năm 2006: kim ngạch XNK là 57 triệu USD, XK gần 39 triệu USD doanh thu 632 tỷ đồng, lợi nhuận 7,8 tỷ đồng. Nhưng thành công hơn nữa là, vượt qua bỡ ngỡ ban đầu sau cổ phần hóa, Generalexim đã có định hình rõ chiến lược và có kế hoạch cụ thể phát triển kinh doanh của mình.
Về sản xuất cho xuất khẩu, Generalexim đã mạnh dạn thay đổi đối tác, ký hợp đồng dài hạn với khách hàng Nhật Bản gia công sản phẩm may mặc, tạo đầu ra ổn định. Trên cơ sở đó, Công ty đã đầu tư cải tạo mở rộng nhà xưởng, trang bị máy móc tăng thêm dây chuyền sản xuất, hướng tới công suất là 350.000 sản phẩm/năm. Năm 2007, hệ thống hạ tầng kho tàng của công ty ở cả 3 miền đã tăng từ 33.000m2 lên 64.000m2 với việc xây dựng hơn 15.000m2 kho tại Đà Nẵng, 12.000 m2 tại Hà Tây, mở rông thêm 3.000m2 kho tại Hải Phòng.
Thực trạng tổ chức và hiệu quả sử dụng VKD của Công ty.
2.2.1 Tình hình tổ chức và hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh.
Chỉ tiêu
01/01/2007
31/12/2007
Chênh lệch
số tiền
%
số tiền
%
số tiền
%
A. Tài sản
349181180552
100
445208689369
100
96027508817
27,50
I.TSLĐ và ĐTNH
267271859749
76,54
377434741297
84,78
110162881548
41,22
II.TSCĐ và ĐT dài hạn
81909320803
23,46
67773948072
15,22
(14135372731)
(17,25)
B. Nguồn vốn
349181180552
100
445208689369
100
96027508817
27,50
I.Nợ phải trả
272468938387
78,03
298749242895
67,10
26280304508
9,65
1.Nợ ngắn hạn
272168285720
77,94
276643729367
62,14
4475443647
1,64
2.Nợ dài hạn
300652667
0,09
22105513528
4,96
21804860861
7252,5
II.Vốn chủ sở hữu
76712242165
21,97
146459446474
32,90
69747204309
90,92
Bảng 02:Cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của Công ty năm 2007.
Qua bảng phân tích trên, tổng tài sản của Công ty cuối năm 2007 đã tăng lên 96027508817 đồng so với đầu năm tương ứng với tỷ lệ tăng 27,50%. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn cuối năm 2007 cũng tăng lên 110162881548 đồng so với cuối năm tương ứng với tỷ lệ tăng 41,22%. Tuy nhiên TSCĐ và đầu tư dài hạn cuối năm 2007 lại giảm 14135372731 đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ giảm 17,25%. Nhận thấy tỷ trọng giữa TSLĐ và đầu tư ngắn hạn với TSCĐ và đầu tư dài hạn có sự chênh lệch khá lớn. Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do đặc thù của hoạt động XNK của Công ty nên cần nhiều TSLĐ để tiện cho việc thanh toán các hợp đồng. Bên cạnh đó, còn do trong năm 2007 công ty tiến hành đầu tư cổ phiếu vào một loạt các công ty như: Bảo hiểm dầu khí, ngân hàng Eximbank, Xi măng Bút Sơn…
Vốn kinh doanh của Công ty được hình thành từ hai nguồn là nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Cuối năm 2007, nợ phải trả của Công ty tăng 26270304508 đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ tăng 9,65%. Nợ phải trả tăng lên chủ yếu là do nợ dài hạn tăng, cuối năm 2007 NPT tăng 21804860861 đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ tăng 7252,5%. Nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm 2007 tăng 69747204309 đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ tăng 90,92%. Nguyên nhân của sự tăng này là do sự tăng lên của lợi nhuận sau thuế chưa phân phối vào cuối năm. VCSH tăng lên chứng tỏ mức độ chủ động vể măt tài chính của Công ty đã được cải thiện đáng kể, hạn chế sự phụ thuộc vào bên ngoài. Nhờ đó góp phần giảm chi phí sử dụng vốn, giảm bớt các rủi ro tài chính. Như vậy cơ cấu vốn của Công ty là khá hợp lý, tuy nhiên cũng cần phải giảm các khoản nợ đặc biệt là các khoản vay và nợ dài hạn.
2.2.1.1 Tình hình tổ chức và phân bổ Vốn lưu động.
Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất. Muốn cho quá trình tái sản xuất được liên tục doanh nghiệp phải có đủ tiền vốn đầu tư vào các hình thái khác nhau của vốn lưu động, tạo điều kiện cho chuyển hóa hình thái của vốn trong quá trình luân chuyển được thuận lợi, góp phần tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Muốn như vậy công tác tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu dộng một cách có hiệu quả sẽ đảm bảo được tính an toàn về tài chính, ảnh hưởng tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Qua đó, doanh nghiệp sẽ đảm bảo việc huy động các nguồn tài trợ và khả năng thanh toán, khắc phục được mọi rủi ro trong kinh doanh. Bởi vậy, phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động là việc cần làm nhằm thể hiện chất lượng công tác sử dụng vốn đồng thời đánh giá hiệu quả của nó để từ đó có các biên pháp thích hợp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp.
Muốn đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trước hết ta phân tích kết cấu tình hình phân bố vốn lưu động và tỷ trọng của từng loại trong các giao đoạn luân chuyển, từ đó tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Qua bảng 2 cuối năm 2007 tổng vốn lưu động của công ty là 377434741297 đồng chiếm tỷ trọng 84,78% trong tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty, tăng 110162881548 đồng so với đầu năm tương ứng với tỷ lệ tăng 29,19% so với đầu năm 2007. Như vậy vốn lưu động chiếm một tỷ lệ lớn và quan trọng trong hoạt đông kinh doanh của công ty. Do vậy việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của công ty, đây cũng chính là nhân tố chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty. Nguyên nhân của việc vốn lưu động tăng là do tăng tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và hàng tồn kho.
2.2.1.1.1 Tình hình quản lý vốn bằng tiền và khả năng thanh toán của Công ty.
Qua bảng 03 ta thấy vốn bằng tiền chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng vố lưu động của Công ty. Các khoản tiền và tương tiền cuối năm so với đầu năm đều tăng, cụ thể tiền mặt tăng 983257900 đồng tương ứng với tỷ tăng 59,02%, tiền gửi ngân hàng cũng tăng 15400695563 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 42,47%. Tiền gửi ngân hàng tăng lên chủ yếu ở văn phòng Công ty tại Hà Nội và chi nhánh tại Tp Hồ Chí Minh. Các khoản này tăng lên giúp cho công ty chủ động hơn trong việc thanh toán cho khách hàng khi cần thanh toán các hợp đồng bằng tiền mặt hoặc bằng chuyển khoản. Chứng tỏ công ty đã chủ động hơn trong việc thanh toán. Để hiểu rõ hơn về khả năng thanh toán của Công ty ta cần đi sâu nghiên cứu các chỉ tiêu khả năng thanh toán.
+ Khả năng thanh toán của Công ty:
Tình hình tài chính của doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, các đối tác kinh doanh thường quan tâm tới khả năng thanh toán để xem xét và đưa ra những quyết định tài chính khi quan hệ với doanh nghiệp đó. Với Công ty cổ phần XNK tổng hợp I Viêt Nam thì việc xem xét khả năng thanh toán ngoài mục đích trên còn giúp Công ty điều chỉnh lại tình hình tài chính của mình, đảm bảo chất lượng và khả năng thanh toán tốt.
Bảng 03: Phân tích kết cấu VLĐ của công ty CP XNK Tổng Hợp I Việt Nam
Đơn vị tính: VNĐ
chỉ tiêu
01/01/2007
31/12/2007
chênh lệch
số tiền
%
số tiền
%
số tiền
%
I. Tiền và các khoản tương đưong tiền
36430104921
13,64
51929126274
13,75
15499021353
42,54
1 tiền mặt
166590931
0,06
264916721
0,07
98325790
59,02
2 TGNH
36263513990
13,58
51664209553
13,69
15400695563
42,47
II. Các khoản PTNH
139568200401
52,22
122605634459
32,45
(16962565942)
(12,15)
1 Phải thu khách hàng
66682837112
24,95
64098042383
16,98
(2584794729)
(3,88)
2 Trả trước cho người bán
72730277226
27,21
60730858606
16,09
(11999418620)
(16,49)
3 Phải thu nội bộ
0
0
0
0
0
0
4 Các khoản phải thu khác
155086063
0,06
269236999
0,07
114150936
73,61
5Dự phòng PTNH
0
(2492503529)
(0,66)
(11627142129)
(127,29
III. Đầu tư TCNH
9134638600
3,41
125239440861
33,18
116104802261
1271,04
1 Đầu tư CKNH
9134638600
3,41
131839536061
34,93
122704897461
1343,29
2Dự phòng giảm gía ĐTNH
0
0
(6600095200)
(1,75)
(6600095200)
-
IV. Hàng tồn kho
62672305971
23,45
65395640002
17,33
2723334031
4,35
1 Hàng mua đi đường
24201300369
9,06
10552141505
2,80
(13649158864)
(56,40)
2 NVL tồn kho
85079525
0,03
95483227
0,03
10403702
12,22
3 CCDC trong kho
51256895
0,02
68574500
0,02
173117605
33,78
4 CP SXKD dở dang
-
0
83548098
0,02
83548098
5 Hàng hóa
38334669182
14,34
54595892672
14,46
16261223490
42,42
V. TSLĐ khác
19466609856
7,28
12415976810
3,29
(7050633046)
(36,22)
1 CP trả truớc NH
11644239
0,004
72146797
0,02
60502558
519,59
2 Thuế GTGT khấu trừ
16596939471
6,21
6912242561
1,83
(9684696910)
(58,35)
3 Thuế và các khoản PTNN
197366530
0,066
929869323
0,25
732502793
371,14
4 TS ngắn hạn khác
2660659616
1,00
4501718129
1,19
1841058513
69,19
Tổng
267271859749
100
377434741297
100
110162881548
29,19
Đi sâu phân tích một số chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty:
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn =
Nợ ngắn hạn
Tiền + đầu tư tài chính ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương tiền
Hệ số thanh toán tức thời =
Nợ ngắn hạn
chỉ tiêu
01/01/2007
31/12/2007
chênh lệch
1)hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn
0,982
1,364
0,382
2)hệ số khả năng thanh toán nhanh
0,167
0,640
0,473
3)hệ số khả năng thanh toán tức thời
0,134
0,188
0,._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVNH005.doc