CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 2
MỞ RỘNG CHO VAY MUA Ô TÔ TẠI VPBANK – CHI NHÁNH HÀ NÔI
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA Ô TÔ
1.1. Tổng quan về NHTM
1.1.1. Khái niệm NHTM
1.1.2.Chức năng của NH
1.1.3Hoạt động của NH
1.2.Hoạt động cho vay của NHTM
1.2.1.Khái niệm và vai trò của hoạt động cho vay
1.2.2.Đặc điểm của hoạt động cho vay
1.2.2.1.Đối tượng cho vay
1.2.2.2Qui mô cho vay
1.2.2.3Rủi ro
1.2.2.4Lãi suất và khả năng sinh lời
1.2.3.Các hình thức cho vay của NHTM
72 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3759 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Mở rộng cho vay mua ô tô tại Ngân hàng thương mại cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài Quốc doanh (VPBank) - Chi nhánh Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.3.Hoạt động cho vay mua ô tô
1.3.1.Khái niệm, và đặc điểm của cho vay mua ô tô
1.3.1.1..Khái niêm cho vay mua ô tô
1.3.1.2.Đặc điểm của hoạt động cho vay mua ô tô
1.3.1.2.1..Đặc điểm về đối tượng và phạm vi cho vay mua ô tô
1.3.1.2.2.Đặc điểm về thời gian cho vay mua ô tô
1.3.1.2.3Đặc điểm vể qui mô, số lượng món vay
1.3.1.2.4.Đặc điểm khác
1.3.2.Các phương thức cho vay mua ô tô
1.3.2.1.Phương thức cho vay trực tiếp đối với người mua
1.3.2.2Phương thức cho vay thông qua các đại lí bán ô tô
1.3.2.3.Phương thức cho vay trả góp
1.3.2.4.Phương thức cho vay theo món
1.3.3.Vai trò của hoạt động cho vay mua ô tô
1.3.3.1Đối với khách hàng
1.3.3.2Đối với NH
1.3.3.3Đối với nền kinh tế
1.3.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay mua ô tô
1.3.4.1.Nhóm các nhân tố chủ quan
1.3.4.2.Nhóm các nhân tố khách quan
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY MUA Ô TÔ TẠI VPBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1. khái quát chung về VPBank – chi nhánh Hà Nội
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của VPBank – chi nhánh Hà Nội
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của VPBank – chi nhánh Hà Nội
2.1.3. Tính hình hoạt động kinh doanh của VPBank – chi nhánh Hà Nội
2.2. Thực trạng cho vay mua ô tô của VPBank – chi nhánh Hà Nội
2.2.1. Các văn bản pháp qui điều chỉnh hoạt động cho vay mua ô tô của VPBank – chi nhánh Hà Nội
2.2.2. Qui trình và thể lệ hoạt động cho vay mua ô tô của VPBank – chi nhánh Hà Nội
2.2.3. Đánh giá hoạt động cho vay mua ô tô của VPBank – chi nhánh Hà Nội
1.2.3.1. Kế quả hoạt động cho vay mua ô tô của VPBank – chi nhánh Hà Nội trong những năm gần đây
1.2.3.2. Thành công
1.2.3.3. Hạn ché
1.2.3.4. Nguyên nhân
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA Ô TÔ TAI VPBANK – CHI NHÁNH HÀ NỘI
3.1. Cơ hội và thách thức đối với hoạt động cho vay mua ô tô tròng thời gian tời
3.2. Mục tiêu và định hướng của việc mở rộng hoạt động cho vay mua ô tô tại VBPank – chi nhánh Hà Nội
3.3. Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay mua ô tô tại VBPank – chi nhánh Hà Nội
3.4. Kiến nghị
KẾT LUẬN
MỞ RỘNG CHO VAY MUA Ô TÔ TẠI VPBANK – CHI NHÁNH HÀ NỘI
LỜI MỞ DẦU
Ngày 07/11/2006 Việt Nam chính thức trử thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới WTO. Đây là một cơ hội đồng thời cũng là một thách thức lớn đối với toàn bộ nền kinh tế Việt Nam nói chung và nghành NH nói riêng. Buộc các NH phải lỗ lực hơn nữa trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường kinh tế khốc liệt. việc mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng là yêu cầu cấp thiết đối với tất cả các NHTM nói chung và của NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank) nói riêng. Vì hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản đem lại thu nhập chủ yếu cho NH.
Cho vay mua ô tô là một trong những biện pháp mở rộng hoạt động tín dụng của VPBank. Bởi, khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì thu nhập và đời sống của người dân ngày càng tăng lên, ô tô là một phương tiện đi lại không thể thiếu. Hơn nữa, tỷ lệ số người có ô tô ở Việt Nam còn thấp (cứ 130 người có 1 xe) so với các nước trong khu vực và trên thế giới (Thái Lan: cứ 45 người thì có 1 xe ô tô; ở Singapo cứ 5 người thì có 1 xe ô tô). Cho vay mua ô tô hiện đng là một thị trương tiềm năng đối với các NHTM Việt Nam.
Trong thời gian thực tập tại VPBank – chi nhánh Hà Nội,em nhận thấy rằng hoạt động cho vay mua ô tô tại chi nhánh tuy đã đạt được kết quả khả quan nhưng vẫn chưa đáp ứng kịp với nhu cầu thị trường. vì vậy em chọn đề tài chuyên đề thực tập là “Mở rộng cho vay mua ô tô tại VPBank – chi nhánh Hà Nội”
Ngoài lời mở đầu, kết luận chuyên đề thực tập gồm ba phần chính sau:
Chương 1: Tổng quan về hoạt động cho vay mua ô tô
Chương 2: Thực trạng cho vay mua ô tô tại VPBank – chi nhánh Hà Nội
Chương 3: Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay mua ô tô tại VPBank – chi nhánh Hà Nội
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa Ngân hàng – Tài chính, đặc biệt là T.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp và các anh chị tại VPBank – chi nhánh Hà Nội đã giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập này.
ChHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA Ô TÔ
Tông quan về NHTM
Khái niệm NHTM
Ngân hàng là trung gian tài chính không thể thiếu trong sự phát triển của mỗi quốc gia, Nh là mạch máu của nên kinh tế. Tùy theo các cách tiếp cận khác nhau ta có các quan niệm khác nhau về Ngân hàng. Ta có thể tiếp cận khái niệm Ngân hàng thông qua chức năng, nhiệm vụ, hoạt động…của Ngân hàng
Xét trên quan niệm loại hình dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp, theo Peter Roes, “ Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán,…và thực hiện nhiều dich vụ tài chính nhất so với bất kì tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”.
Dựa trên hoạt động chủ yếu của Ngân hàng, theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam, “Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.
Tùy theo sự phát triển của hệ thống tài chính , Ngân hàng có thể bao gồm nhiều loại hình khác nhau như: NHTM, NH đầu tư, NH phát triển, NH hợp tác…trong đó NHTM chiếm tỉ trọng lớn nhất về số lượng, thị phần, qui mô. Theo pháp lệnh “NH, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính” ban hành năm 1990 thì “NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”
Chức năng của NHTM
Chức năng trung gian tài chính
NH là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc giữa hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế:
Một là, các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt qua thu nhập. Vì thế họ là những người cần bổ sung vốn
Hai là, các cá nhân và tổ chức tạm thời thặng dư chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư nhở hơn thu nhập. Vì thế họ là những người dư thừa vốn. Họ có tiền để tiết kiệm.
Thông qua NH, tiền được chuyển từ nhóm thứ hai sang nhóm thứ nhất vì quan hệ trực tiếp bị nhiều giứi hạn về qui mô, thời gian, không gian… Hơn nữa, NH sẵn sàng chấp nhận các khoản cho vay nhiều rủi ro trong khi lại phát hành những chứng khoán ít rủi ro ch người gửi tiền (NH tham gia vào kinh doanh rủi ro).
Tạo phương tiện thanh toán
Các Nh không tạo được tiền kim loại, không in được tiền giấy, nhưng các Nh có thể tạo ra được phương tiện thanh toán khi phát hành ra các giấy nhận nợ. Với những ưu điểm nhất định, giấy nhận nợ giấy nhận nợ đã trở thành phương tiện thanh toán rộng rãi và được nhiều người chấp nhận.
Trong điều kiện phát triển thanh toán qua NH, các khách hàng có thể sử dụng số dư trên tài khoản tiền gứi thanh toán để chi trả và có được những hàng hóa dịch vụ theo yêu cầu. Khi NH cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng hóa, dịch vụ. Như vậy Nh đã tạo ra phương tiện thanh toán.
Toàn bộ hệ thống NH cũng tạo được phương tiện thanh toán khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ NH này đến NH khác trên cơ sở cho vay.
Trung gian thanh toán
NH trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc gia. Thay mạt khách hàng, NH thực hiện thanh toán giá trị hàng hóa , dịch vụ. Ngoài ra , các NH còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua NHTW hoặ thông qua các trung tâm thanh toán.
Hoạt động của NHTM
NH là một doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ cho vông chúng vàn doanh nghiệp. Nh là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt cung cấp nhiều dịch vụ nhất so vưới bất kì doanh nghiệp nào. Theo luật các tổ chức tín dụng, hoạt động NH bao gồm các hoạt động cơ bản sau:
1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Bao gồm các hình thức sau:
- Nhận tiền gửi của các cá nhân, tổ chức và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi có kì hạn, tiền gửi không kì hạn, tiền gửi khác.
- Huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thông qua phát hành các chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác.
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và nước ngoài
- Vay vốn ngắn hạn của NHNN
- Các hình thức huy động khác phù hợp với qui định của NHNN
1.1.3.2. Hoạt động tín dụng
NHTM được cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dưới nhiều hình thức: cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, cho thuê tài chính, trong đó cho vay là hoạt động chiếm tỉ trọng lớn nhất.
1.1.3.3. Hoạt động thanh toán và ngân quĩ
Bao gồm các hoạt động sau:
- Cung cấp các phương tiện thanh toán
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước và thanh toán quốc tế cho khách hàng khi được NHNN cho phép.
- Thực hiện thu hộ, chi hộ và phát tiền cho khách hàng.
- Tổ chức thực hiện thanh toán nội bộ và thanh toán qua hệ thống liên Nh trong nước.
- Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép.
1.1.3.4. Hoạt động khác
- Góp vốn và mua cổ phần
- Tư vấn tài chính
- Ủy thác và nhận ủy thác
- Cung ứng dịch vụ bảo hiểm
- Bảo quản vật quý giá ( cho thuê két sắt)
- Kinh doanh ngoại hối
1.2. Hoạt động cho vay của NHTM
1.2.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động cho vay đối với NHTM
1.2.1.1. Khái niệm
Tín dụng là quan hệ vay mượn gồm cả đi vay và cho vay. Tuy nhiên, khi gắn tín dụng với một chủ thể nhất định như NH (hoặc các trung gian khác) ví dụ nư tín dụng NH thì chỉ bao hàm nghĩa cho vay.
Theo luật các tổ chức tín dụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều 49 ghi: “tổ chức tín dụng được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo qui định của NHNN”.
Như vậy, cho vay cũng là một trong các hình thức tín dụng NH. Theo quyết định số 1627/2001/QĐ NHNN về việc ban hành qui chế cho vay của TCTD đối với khách hàng thì: “ Cho vay là một hình thức tấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giaocho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và trong thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi”.
1.2.1.2. Vai trò của hoạt động cho vay
Hoạt động cho vay lầ hoạt động bao trùm của NH với tầm quan trọng và qui mô lớn, hoạt động này được thực hiện theo một chính sách rõ ràng, được xác định và hoàn thiện qua nhiều năm, đó là chính sách tín dụng (chính sách cho vay). chính sách cho vay phản ánh cương lĩnh tài trợ của một NH , trở thành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và nhân viên NH, tăng cường chuyên môn hóa trong hoạt động phân tích tín dụng, tọa sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời.
Cho vay mang lại cho NH một khoản lợi nhuận không nhỏ do lãi suất cho vay thừng lớn. Mặt khác, cùng với sự phát triển của nền kính tế, nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày càng phát triển lên, tổng thu nhập từ hoạt động này là đáng kể.
1.2.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay
1.2.2.1. Đặc điểm về đối tượng cho vay
Khách hàng vay là khách hàng cá nhân, hộ gia đình,doanh nghiệp, các tổ chức chính trị, xã hôi khác trong nền kinh tế. Khách hàng muốn vay vốn phải có đủ năng lực pháp lý và đáp ứng đủ các điều kiện mà NH đưa ra. Nhu cầu vay vốn xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng hoặc nhu cầu kinh doanh.
1.2.2.2. Đặc điểm qui mô cho vay
Qui mô của các khoản cho vay tùy thuộc vào nhu cầu vay của từng khách hàng, tài sản đảm bảo và khả năng trả nợ của từng khách hàng. Ngoài ra, qui mô cho vay còn phụ thuộc vào vốn điều lệ và khả năng huy động vốn của NH. Khách hàng doanh nghiệp thường có nhu cầu vay vốn lớn hơn khách hàng cá nhân, tài sản đảm bảo lớn thì nhu ầu vay vốn của khách hàng được đáp ứng tốt hơn. Khi vốn điều lệ và nguồn huy động vốn của NH lớn thì NH sẽ mở rộng cho vay, qui mô các khoản cho vay tăng lên.
1.2.2.3. Rủi ro
Cho vay là hoạt động có khả năng mang lại rủi ro lớn nhất cho NH. Rủi ro này xảy ra khi khách hàng không có khả năng hoàn trả gốc và (hoặc) lãi khi đến hạn. Tùy thuộc vào qui mô, đặc điểm của từng khoản vay, khách hàng vay mà khả năng mang lại rủi ro cho NH khác nhau. Các món vay tiêu dùng thường chứa đựng rủi ro cao nhất.
1.2.2.4. Lãi suất và khả năng sinh lời
mô Lãi suất là tỉ lệ phần trăm khách hàng phải trả cho NH tính trên số tiền NH đã cho khách hàng vay trong một thời gian cụ thể do việc khách hàng đã nhường cho khách hàng dược sử dụng số đó trong khoảng thời gian nhất định. Lãi suất của mỗi khoản vay là khác nhau, tùy theo qui và thời hạn vay. Ngoài ra lãi suất cho vay con phụ thuộc vào qui định của NHNN. Ở Việt Nam hiện nay, lãi suất cho vay khoảng 1,3 – 1,6%.
Khả năng sinh lời của các món cho vay lớn, tùy thuộc vào từng món vay và lãi suất thỏa thuận của từng món vay. Các món vay có khả năng xảy ra rủi ro lớn thì khả năng sinh lời càng cao và ngược lại. Tuy nhiên, so với tất ả các hoạt động khác thì cho vay được xem như là hoạt động có khả năng sinh lời lớn nhất.
1.2.3. Các hình thức cho vay của NHTM
Cho vay là hoạt động mang lại thu nhập lớn nhất cho NH đồng thời cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất đối với NH. Tùy theo yêu cầu của khách hàng và mục tiêu quản lý của NH ta có thể phân cho vay thành nhiều hình thức khác nhau. Việc phân loại này chỉ mang tính tương đối.
1.2.3.1. Phân loại theo thời gian
Có cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và cho vay dài hạn
- Cho vay ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống
- Cho vay trung hạn: Từ trên 1 năm đến 5 năm
- Cho vay dài hạn: Từ 5 năm trở lên
1.2.3.2. Phân loại theo hình thức cho vay
Đây là cách phân loại quan trọng nhất bao gồm: chiết khấu, cho vay, bảo lãnh và cho thuê
- Chiết khấu thương phiếu là việc NH ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi một phần thu nhập của khách hàng để sở hữu 1 thương phiếu chưa đến hạn
- Cho vay là việc NH đưa tiền của mính cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định
- Bảo lãnh là việc NH cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ khách hàng của mình trong trường hộp khách hàng không lam đúng qui định đã thỏa thuận với đối tác
- Cho thuê là việc NH bỏ tiền của mình ra mua những tài sản để cho khách hàng thuê theo những thỏa thuận nhất định, khách hàng phải trả cả gốc lẫn lãi cho NH
1.2.3.3. Phân theo tài sản đảm bảo
Tài sản đảm bảo là nguồn thu nợ thứ hai của NH trong trương hợp nguồn thu nợ thứ nhất không thực hiện được. Phân theo tài sản đảm bảo có: cho vay có tài sản đảm bảo và cho vay không có tài sản đảm bảo
1.2.3.4. Phân theo mục đích sử dụng tiền vay
- Cho vay sản xuất kinh doanh: là cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của khách hàng như: mua sắm nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, nhà xưởng...
- Cho vay tiêu dùng: là cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu tiêu dùng của khách hàng như: mua sắm nhà ở, mua ô tô để đi lại…
1.2.3.5. Các phương thức phân loại khác
Phân loại theo ngành nghề kinh tế, theo đối tượng tín dụng…
1.3.Hoạt động cho vay mua ô tô tại các NHTM
1.3.1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động cho vay mua ô tô
1.3.1.1. Khái niệm
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự phát triển của khoa học kĩ thuật, ô tô là một phương tiện vận tải và đi lại không thể thiếu ở các nước phát triển. Trước đây, vào những năm đầu của thế kỉ 20, việc sản xuất và bán ô tô chỉ mang tính mùa vụ. Doanh số bán ra thường tăng đột biến vào mùa hè và mùa xuân. Tuy nhiên, vào mùa đông hoặc mùa thu, hoạt động này lại rất ế ẩm, các hãng sản xuất hầu như ngừng hoạt động vì không bán được hàng. Vào những tháng cao điểm, dây truyền sản xuất luôn phải hoạt động hết công xuất. Điều này làm cho máy móc hao mòn nhanh và chi phí khấu hao lớn. Tuy nhiên, nếu các hãng sản xuất vẫn duy trì sản xuất, để hàng tại kho chờ những tháng cao điểm bán ra thì lại không có đủ khả năng tài chính. Cho vay mua ô tô ra đời đã khắc phục được nhược điểm này của ngành ô tô. Nó vừa giúp các hãng sản xuất có thể duy trì sản xuất và bán hàng đều đặn, vừa giúp khách hàng có thể sử dụng ô tô khi chưa có đủ tiền mua.
Cho vay mua ô tô là một trong nhiều hình thức cho vay của NHTM. Hiện nay, cho vay mua ô tô đang được nhiều NH áp dụng và mở rộng vì đây là một thị trường tiềm năng đối với các NHTM. Cho vay mua ô tô được hiểu như là một hình thức cho vay của NHTM, theo đó NH có thể cho khách hàng sử dụng trước một khoản tiền với mục đích mua ô tô theo nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi theo thỏa thuận.
1.3.1.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay mua ô tô
Cho vay là một hình thức của cho vay. Vì vậy nó cũng mang đầy đủ các đặc điểm của cho vay nói chung. Ngoài ra, hoạt động cho vay mua ô tô còn mang những đặc điểm riêng sau:
1.3.1.2.1. Đặc điểm về đối tượng, phạm vi và qui mô của cho vay
Đối tượng cho vay mua ô tô
Đối tượng cho vay mua ô tô là giá trị hình thành lên chiếc xe. Giá trị của chiếc xe bao gồm nhiều chi phí khác nhau như: chi phí mua xe, chi phí bảo hiểm, chi phí nộp thuế,…. Đối tượng cho vay mua ô tô có thể gồm hoặc không gồm các chi phí khác ngoài chi phí mua xe, tùy thuộc vào từng NH. Các Nh thường cho vay với một tỉ lệ nhất định trên chi phí mua xe, thường là từ 60% - 80%
Phạm vi và qui mô cho vay mua ô tô
Mọi cá nhân, hộ gia đình và tổ chức có nhu cầu vay vốn mua xe đều được cho vay khi có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự, đáp ứng đủ yêu cầu của NH
- NHóm khách hàng cá nhân, hộ gia đình: Nhóm khách hàng nàu có thu nhập cao và ổn địn, họ có nhu cầu mua ô tô để phục vụ cho việc đi lại hàng ngay, loại xe mà nhóm khách hàng này hướng tới thường là xe co, xe du lịch loại nhỏ, những xe sang trọng, hiện đại, có giá trị cao. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu đi lại bằng ô tô của người dân ngày càng phát triển, nhóm khách hàng này càng tăng lên, họ thường chỉ mua 01 chiếc xe.
- Nhóm khách hàng là các hãng, các doanh nghiệp:
NHóm khách hàng này thường có nhu cầu mua ô tô để phục vụ cho nhu cầu chung của doanh nghiepj như phục vụ cho viecj đi lại của lãnh đạo, đưa đứn cán bộ nhân viên, vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu của công ty. Họ thương mua ít xe nhưng là những loại xe đắt tiền, cỡ lớn.
Với các doanh nghiệp chuyên kinh doanh trong lĩnh vực vận tải, tãi, nhóm khách hàng này thương hướng tới loại xe phục vụ cho hoạt động kinh doanh của họ. Họ thương mua một số lượng lớn xe có giá trị trung bình, vì vậy, số tiền họ vay là lớn.
1.3.1.2.2. Đặc điểm về thời gian cho vay mua ô tô
Đối với các khoản vay theo món, thường là món vay có thời hạn ngắn hoặc trung hạn, tuy nhiên các khoản vay trả góp thường là các khoản vay trung hạn và dài hạn. Các Nh thường qui đình thời gian cho vay là từ 1 – 6 năm, tùy từng NH , mục đích sử dụng vón vay, tài sản đảm bảo, nguồn và kế hoạch trả nợ. Các món vay có thể dược vay với thời hạn dài hơn.Nhưng NH không nên cho vay với thời hạn quá dài. Vì như vậy thiện trí trả nợ của khách hàng sẽ bị giảm, việc thu hồi nợ của NH gặp khó khăn, khả năng sxảy ra rủi ro đối với NH tăng lên
1.3.1.2.3. Đặc điểm về rủi ro và lãi xuất cho vay mua ô tô
Khi mua ô tô khách hàng thường thế chấp bằng chính chiếc xe, mà giá trị của chiếc xe thường giảm theo thời gian sử dụng. Khách hàng sẽ trả nợ cho NH từ chính thu nhập của họ. Vì vây, khả năng thu hồi nợ của NH sẽ giảm sút trong trường hợp thu nhạp của khách hàng khách hàng bị mất việc làm, thu nhập giảm,…Khi cho vay mua ô tô NH thường cầm bản chính của giấy tờ xe và bắt khách hàng phải mua bảo hiểm cho xe và người thụ hưởng trong trường hợp xảy ra tổn thất là NH. Nhưng thường thì các món vay mua ô tô có giá trị nhỏ nên phân tán được rủi ro cho NH. Hoạt động cho vay mua ô tô cjcoi như là hoạt động có rủi ro thấp.
Ở Việt Nam lãi suất cho vay mua ô tô thường cao hơn so với các hình thức khác. Theo khung lãi suất cũ của NHNN thì lãi suất cho vay mua ô tô khoảng từ 1 – 1,2%/ tháng. Từ đầu năm 2008 là khoảng từ 1,3 – 1,7%/ tháng tuyg theo thời gian vay và món vay. Những món vay có thời gian vay < 12 tháng thì áp dụng lãi suất cố định, những món vay có thời gian trên 12 tháng thì ấp dụng lãi suất thả nổi.
1.3.1.3. Các phương thức cho vay mua ô tô
Khi xét đến phương thức cho vay mua ô tô, tùy theo từng góc độ khác nhau ta có các phương thức cho vay khác nhau. Việc phân chia này chỉ mang tính tương đối
Nếu xét về quan hệ giữa NH và khách hàng có phương thức cho vay trực tiếp và phương thức cho vay gián tiếp. Trong đó;
Phương thức cho vay trực tiếp đối với người mua là Phương thức cho vay mà NH thực hiện cho vay trực tiếp đối với người mua. Theo ph]ơng thức này Nh sẽ thay mặt khách hàng thanh toán số tiền mua ô tô của khách hàng cho các hãng sản xuât, doanh nghiệp , đại lý bán ô tô. Khi đến hạn thanh toán, khách hàng phải trả Nh số tiền đã vay và lãi như đã kí trong hợp đồng vay. Phương thức này có thể khái quát thành sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ 1.1. PHƯƠNG THỨC CHO VAY TRỰC TIẾP ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA
DN bán ô tô
Người mua ô tô
(1)
(2)
(3)
(4)
Ngân hàng
Ngân hàng
(1): Ngân hàng kí hợp đồng tín dụng với ng]ời mua ô tô để trả tiền cho doanh nghiệp bán ô tô
(2): Doanh nghiệp kí hợp đồng bán ô tô cho người mua
(3): NH thanh toán tiền mua ô tô của khách hàng đã kí theo hợp đồng
(4): Người mua ô tô trả tiền nợ và lãi cho NH
Phương thức cho vay gián tiếp: Là phương thức cho vay mà theo đó NH se tài trợ một phần hoặc toàn bộ cho doanh nghiệp bán ô tô. Các doanh nghiệp sẽ nhận ngay số tiền sau khi bán hàng và làm đại lí thu tiền cho NH. Phương thức này có thẻ khái quát thành sơ đồn sau:
SƠ ĐỒ 1.2: PHƯƠNG THỨC CHO VAY GIÁN TIẾP
(1)
(3)
(5)
(2)
(4)
Ngân hàng
Người mua ô tô
DN bán ô tô
(1): NH kí hợp đồng với doanh nghiệp bán ô tô về việc tài trợ cho người mua ô tô
(2): Doanh nghiệp bán ô tô cho người muza và kí hợp đồng với người mua
(3): Doanh nghiệp bán ô tô tập trung hóa đơn bán hàng đưa lên NH để NH thanh toán
(4): Doanh nghiệp bán ô tô thu tiền mua ô tô cua khách hàng
(5): Doanh nghiệp bán ô tô nộp tiền đã thu của người mua cho NH
Phương thức cho vay trả góp (trả nợ gốc làm nhiều kì, trả lãi hàng tháng): áp dụng trong trường hợp thời gian vay trên 12 tháng hoặc thời gian vay không quá 12 tháng nhưng đảm bảo bằng tài sản là chiếc xe ô tô hình thành từ vốn vay.
Phương thức cho vay theo món (trả nợ gốc vaoc cuối kì, lãi trả hàng tháng): Áp dụng trong trường hợp thời gian vay dưới 12 tháng và khách hàng sử dụng tài sản đảm bảo khác để đảm bảo tiền vay.
1.3.2. Vai trò của hoạt đông cho vay mua ô tô
1.3.2.1. Đối với khách hàng
Hoạt động cho vay mua ô tô của NH đã mang lại cho khách hàng nhiều lợi ích, hoạt động này có vai trò quan trọng đối với khách hàng
- Nhờ có hoạt động cho vay mua ô tô, khách hàng có theer sử dụng chiếc xe ô tô ưng ý khi chưa đủ tiền mua. Từ đó khách hàng có thể được những tiện ích mà xe mang lại, cũng có thể sử dụng chiếc xe vào mục đích kinh doanh mang lại thu nhập
- Nhờ có hoạt động cho vay mua ô tô, khách hàng có thể sử dụng chiếc ô tô sang trong, tiện ích, phục vụ cho công viêc, tạo tinh thần hưng phấn, tạo động lực để khách hàng làm việc hiệu quả.
- Nhờ có hoạt động cho vay mua ô tô của NH, khách hàng sẽ có thêm một nguồn để huy tài trợ cho chi tiêu và kinh doanh.
- Nhờ có hoạt động cho vay mua ô tô của NH, các đại lí và các hãng sản xuất ô tô kí hợp đồng liên kết với Nh có thể bán được nhiều xe hơn, góp phần làm tăng doanh thu cho các hãng này.
1.3.2.2. Đối với NH
Cho vay mua ô tô cũng là hoạt động có vai trò quan trọng đối với bản thân NH
- Cho vay mua ô tô mang lại cho Nh một khoản lợi nhuận lớn do lãi suất cho vay mua ô tô thường cao hơn các khoản cho vay khac của NH. Hơn nữa, cho vay mua ô tô vẫn là thị trường tiêm năng, có khả năng phát triển mạnh trong tương lai nên lợi nhuận dự kiến từ hoạt động này là khá lơn.
- Thông qua hoạt động cho vay mua ô tô, NH sẽ tạo được thói quen tiếp cận với các dịc vụ Nh cho khách hàng . Từ đó NH có thể mở thêm nhiều mồi quan hệ khác với khách hàng và quảng bá được hình ảnh của mình đối với khách hàng.
- Thông qua hoạt động cho vay mua ô tô, NH có thể mở rộng mối quan hệ với các đị lí bản xe ô tô. Đây la một kênh thông tin tốt giúp NH có thể thu thập thông tin đa dạng , phong phú về nhiều khách hàng.
1.3.2.3. Đối với nền kinh tế
Hoạt động cho vay mua ô to không chỉ có vai trò quan trọng đối với người đi vay, đối với NH mà cón có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế.
Hoạt động cho vay mua ô tô của Nh làm tăng sức mua của khách hàng, có tác dụng kích cầu cho nền kinh tế. Khi cầu về ô tô tăng lên sẽ kích thích các hãng sản xuất ô tô mở rộng snr xuaart, tạo công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
Hoạt động cho vay mua ô tô đã gián tieps tác động đên sự phát triển cua ngành công nghieẹp ô tô, ngành giao thông vận tải, du lịch…khi số lượng ô tô lưu hành tăng thì đương giao thông được mở rộng, đi lại thuận tiện thì nhu cầu du lịch tăng…
1.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động cho vay mua ô tô
Có rất nhiều chỉ tiêu phản ánh hoạt động cho vay mua ô tô của Nh. Tuy nhiên, cho vay mua ô tô cũng là một trong những hình thức của cho vay. Vì vậy, các chỉ tiêu phản ánh hoạt động cho vay nói chung cũng chính là các chỉ tiêu phản ánh hoạt động cho vay mua ô tô
Một là, doanh số cho vay mua ô tô
doanh số cho vay mua ô tô là tổng số tiền mà khách hàng đã vay của NH trong một kì nhất định ( năm, quý, tháng). Doanh số cho vay mua ô tô là số tiền NH đã cho khách hàng vay nhằm mục đích mua ô tô. Đây là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh qui mô cho vay mua ô tô của Nh trong kì
Hai là, dư nợ cho vay mua ô tô
Dư nợ cho vay chính là số tiền cộng dồn qua các thời kì mà NH hiện còn đang cho khách hàng vay tính đến một thời điểm nhất định. Dư nợ cho vay mua ô tô là số tiền cộng dông qua các thời kì NH đang cho khách hàng vay tính đến thời điểm nhất định
Dư nợ cho vay mua ô tô kì này
=
Dư nợ cho vay mua ô tô kì trước
+
Doanh số cho vay mua ô tô trong kì
-
Doanh số thu nợ vay mua ô tô trong kì
Nếu dư nợ cho vay mua ô tô trong kì tăng so với kì trước tức là doanh số cho vay mua ô tô trong lớn hơn kì trước. Diều này được hiểu là NHTM đã mở rộng cho vay mua ô tô. Còn trong trường hợp dư nợ cho vay mua ô tô trong kì tăng lên là do doanh số thu nợ cho vay trong kì giảm xuống, điều này không có nghĩa là NHTM mở rộng cho vay mua ô tô trong kì.
Ba là, tỉ trọng dư nợ cho vay mua ô tô (R)
Đây là một trong những chỉ tiêu phản ánh qui mô cho vay mua ô tô. Khi tỉ trọng cho vay mua ô tô tăng lên tức là qui mô cho vay mua ô tô cũng tăng lên. Tỉ trọng dư nợ cho vay mua ô tô được tính theo công thức sau
R = Dư nợ cho vay mua ô tô / tổng dư nợ * 100%
Tỉ trọng cho vay mua ô tô tăng lên tức là hoạt động cho vay mua ô tô được mở rộng và ngược lại. Tuy nhiên, chỉ tiêu này không phản ánh chính xác hoạt động cho vay mua ô tô được mở rộng hay không. Vì khi R tăng lên do toonggr dư nợ giảm mà dư nợ cho vay mua ô tô giữ nguyên hoặc do cả dư nợ cho vay mua ô tô và tông dư nợ cùng giảm nhưng tốc độ giảm của tổng dư nợ nhiều hơn tốc độ giảm của cho vay mua ô tô thì tức là NHTM đã thắt chặt họat động tín dụng.
Bốn là, Tốc độ tăng của dư nợ cho vay mua ô tô
Đây là chỉ tiêu tương đối phản ánh mức độ mở rộng của hoạt động cho vay mua ô tô
K= (Dư nợ chovay mua ô tô kì này – dư nợ cho vay mua ô tô kì trước) / dư nợ cho vay mua ô tô kì trước
Nếu K > 0 phản ánh hoạt động cho vay mua ô tô được mở rộng
Nếu K < 0 phản ánh hoạt động cho vay mua ô tô không được mở rộng. Nhưng nếu tỉ trọng dư nợ cho vay mua ô tô (R) tăng thì hoạt động cho vay mua ô tô vẫn được mở rộng
Lăm là, số lượng khách hàng của hoạt động cho vay mua ô tô
Đây là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh hoạt động cho vay mua ô tô. Khi số lượng khách hàng tăng tức là hoạt động cho vay mua ô tô được mở rộng và ngược lại. khi số lượng khách hàng tăng không đồng nghĩa với dư nợ cho vay mua ô tô tăng vì còn phụ thuộc vào giá trị món vay
Số lượng khách hàng vay mua ô tô phản ánh qui mô của hoạt động cho vay mua ô tô,đồng thời cũng phản ánh chất lượng dịch vụ cho vay mua ô tô của NHTM. Số lượng khách hàng càng nhiều chứng tỏ chất lượng dịch vụ của Nh tốt, đáp ứng được nhiều nhu cầu khác nhau của khách hàng.
Sáu là, Nợ quá hạn và tỉ lệ nợ quá hạn
nợ quá hạn của các khoản vay mua ô tô là các khoản nợ của khách hàng vay mua ô tô đã đến hạn thanh toán nhưng khách hàng không có khả năng trả nợ gốc và (hoặc) lãi mà không có quyết định cơ cấu lại thời hạn trả nợ. Tỉ lệ nợ quá hạn của các khoản vay mua ô tô được tính theo công thức sau;
Tỷ lệ nợ quá hạn = nợ quá hạn cho vay mua ô tô / Tổng dư nợ cho vay mua ô tô *100%
Hai chỉ tiêu này phản ánh chất lượng của hoạt động cho vay mua ô tô. Thường các NHTM luôn cố gắng duy trì tỉ lệ nợ quá hạn dưới mức 5%. Nếu chỉ tieu này quá cao thì việc mở rộng cho vay mua ô tô có thể coi là không hiệu quả vì nó có thể dẫn tới NH bị thua lỗ.
Bảy là, Thị phần cho vay mua ô tô của NH
Thị phần cho vay mua ô tô của NH ảnh hưởng lớn đến hoạt động cho vay mua ô tô của NH. Khi thị phần cho vay mua ô tô của NH ngày càng mở rộng thì qui mô cho vay cũng tăng lên và ngược lại. Trong cùng một địa bàn có rất nhiều NH cùng hoạt động. Vì vậy, các NH sẽ cạnh tranh nhau về thị phần. Không những thế, các NH trong cùng hệ thốn cũng cạnh tranh với nhau.
Tám là, mức độ đa dạng hoá của các sản phẩm cho vay mua ô tô
Đây là một chỉ tiêu pảhn ánh khả năng cung ứng dịch vụ của NH. Mức độ đa dạng hoá càng cao thì khách hàng càng có nhièu lựa chọ khi vay, Nh càng thu hút được nhiều khách hàng.
Như vây, khi đánh giá hoạt động cho vay mua ô tô của NH ta phải dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau, từ đó đưa ra được đánh giá tổng hợp nhất, chính xác nhất.
1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt dộng cho vay mua ô tô
1.3.4.1 Nhóm các nhân tố chủ quan
Đây là nhóm các nhân tố thuộc về phía NH, bắt nguồn từ NH, nó bao gồm các nhân tố sau:
Một là, Định hướng phát triển của NH
Định hướng phát triển của NH có ảnh hưởng tới tất cả các hoạt động của NH nói chung và ảnh hưởng tới hoạt động cho vay mua ô tô nói riêng. Vì vậy, hoạt động cho vay mua ô tô phải căn cứ vào định hướng phát triển củ NH
Hai là, Chính sách tín dụng của Nh
Chính sách tín dụng của NH có ảnh hưởng tất cả các hoạt động của NH t._.rong đó có hoạt động cho vay mua ô tô. Chính sách tín dụng sẽ cho biết: qui mô, lãi suất, thời hạn tín dụng, các khoản bảo lãnh, chính sách đối với tài sản có vấn đề,... của NH trong một thời gian nhất định. Một chính sách tín dụng tốt sẽ thu hút nhiều khách hàng và mang lại hiệu quả cho NH. Tuy nhiên, một chính sách tín dụng chưa hợp lý chắc chắn sẽ cản trở sự phát triẻn của NH. Như vậy, chính sách tín dụng được coi như là kim chỉ nam cho tất cả mọi hoạt động tín dụng của Nh.
Ba là, Chất lượng nhân viên tín dụng
Nhân viên tín dụng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, thẩm định khách hàng và hồ sơ xin vay của khácnh hàng. Nhân viên tín dụng có vai trò quan trọng trong việc ra quyết định cho hay không cho khách hàng vay vốn. Nhân viên tín dụng được coi như là bộ mặt của NH trong con mắt khách hàng. Một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, làm việc tận tình, chu đáo sẽ chiếm được cảm tình của khách hàng, tạo được uy tín và hình ảnh của NH với khách hàng. Đây là cách quảng bá thương hiệu tốt nhất đối với NH. Khi có được thương hiệu tốt, khách hàng sẽ tự tìm đến với NH.
Đạo đức nhân viên có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động cho vay của NH nói chung và hoạt độngc ho vay mua ô tô nói riêng. Khi nhân viên tín dụng không có đạo đức nghề nghiệp, họ sẵn sàng làm tổn hại đến lợi ích của Nh để làm lợi riêng cho bản thân. Khi tổn thất xảy ra Nh chính la người đầu tiên phải gánh chịu hậu quả.
Bốn là, qui trình cho vay mua ô tô
Qui trình cho vay mua ô tô được hiểu là các bước để tiến hành cho vay mua ô tô. Nếu qui trình cho vay mua ô tô đơn giản, nhanh gọn, thủ tục không quá khó khăn, sẽ rút ngắn được thời gian đối với NH và khách hàng. Nhờ đó, NH sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn. Ngược lại, nếu qui trình cho vay mua ô tô quá phức tạp sẽ cản trở hoạt động cho vay mua ô tô của NH, chi phí cho vay cao lên, mục tiêu của hoạt động cho vay mua ô tô của NH không đạt được.
Lăm là, Tình hình huy động vốn của NH
Tình hình huy động vốn của NH ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách tín dụng của NH. Nếu khả năng huy động vốn của NH tốt thì Nh sẽ mở rộng cho vay và ngược lại, nếu khả năng huy động vốn của Nh không tốt thì NH sẽ thắt chặt tín dụng, điều này sẽ ảnh hưởng đến hoạt động cho vay mua ô tô của Nh
Sáu là, mạng lưới và lãi suất cho vay mua ô tô
Thông thường, NH càng có nhiều mạng lưới hoạt động thì khả năng tiếp cận với khách hàng của NH càng được mở rộng, qui mô khách hàng ngày càng lớn. Và ngược lại, nếu mạng lưới hoạt động của NH càng mỏng thì khả năng tiếp cận của NH với khách hàng càng kém, qui mô khách hàng của NH bị hạn chê.
Lãi suất cho vay mua ô tô là chi phí mà khách hàng phải trả cho NH do việc Nh đã chuyển cho khách hàng một khoản tiền để khách hàng mua ô tô. Lãi suất cho vay càng thấp thì khả năng cạnh tranh của NH càng cao. Lãi suất cho vay không phải là công cụ cạnh tranh hữu hiệu của NH vì lãi suất cho vay có thể giảm nhưng không thể thấp hơn lãi suất huy động. Nếu các NH cạnh tranh nhau bằng lãi suất sẽ dẫn đến tình trạng chạy đua lãi suất trong hệ thống các NH, gây tổn thất lớn cho nền kinh tế.
1.3.4.2. Nhóm nhân tố khách quan
Cho vay mua ô tô chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, bên cạnh những nhân tố chủ quan thuộc về phía NH còn có nhữn g nhân tố thuộc về khách hàng và môi trương kinh tế vĩ mô.
Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng gồm có: nhu cầu vay vốn của khách hàng, khả năng trả nợ của khách hàng và tài sản đảm bảo của khách hàng.
Nhu cầu vay vốn của khách hàng phụ thuộc vào nhiều nhân tố như; nghề nghiệp, nơi sống, thu nhập, mục đichsử dụng xe,...Thường thì những khách hàng có thu nhập cao, ổn định và sống ở những thành phố lớn có nhu cầu mua ô tô đắt tiền nhiều hơn nhỡng người có thu nhập trung binh, sống ở nông thôn. Nhu cầu vay vốn của khách hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị món vay, từ đó ảnh hưởng đến qui mô, dư nợ của hoạt động cho vay mua ô tô.
Khả năng trả nợ của khách hàng: những khách hàng có khả năng trả nợ tốt sẽ được NH cho vay. Mở rộng cho vay không só nghĩa là NH sẽ cho khách hàng vay khi khả năng trả nợ của Nh là không tốt. Vì vậy, NH cần phải đánh giá cẩn thận, chính xác khả năng trả nợ của khách hàng trước khi quyết định cho vay.
Tài sản đảm bảo là nguồn thu nơk thứ hai của NH trong trương hợp nguồn thu nợ thứ nhất của NH không thực hiện được. Khi khách hàng đến vay mua ô tô, khách hàng phải có tài sản đảm bảo. Tài sản đảm bảo có thể là chính chiếc xe ôtô khách hàng vay tiền để mua, cũng có thể là những tài sản khác thuộc quyền sở hữucủa khách hàng. Ngân hàng chỉ cho vay với những khách hàng được đánh giá là có tài sản đảm bảo tốt.
Nhóm nhân tố khác bao gồm:
Môi trương kinh tế
Môi trương kinh tế ảnh hưởng tới hoạt động cho vay mua ô tô. Khi môi trường kinh tế ổn định, thu nhập cua người dân ổn định, họ có nhu cầu nâng cao mức sống của mình, nhu cầu mua ô tô đê di lại và vận vhuyển hàng hoá tăng lên. Và ngược lại, khi môi trường kinh tế không ổn định, nười dân chỉ mong muốn giữ được mức sông ổn định như hiện tại là chính, nhu cầu mua ô tô bị giảm sút.
Môi trương văn hoá xã hội
Môi trương văn hoá xã hội có ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động cho vay mua ô tô vì nó tác động đến quýêt định đi vay mua ô tô. Môi trương văn hoá xã hội tác động tới thói quen, tâm lí, tập quán của người dân. Nếu người dân không có thói quen đi ô tô thì hoạt động cho vay mua ô tô của NH cũng bị ảnh hưởng.
Môi trường pháp lí
NH cũng là một doanh nghiệp, nó là một doanh nghiệp đặc biệt. Tất cả các doanh nghiệp muốn hoạt động trong nền kinh tế đều phải tuân thủ đẩy đủ các qui định của pháp luật. Vì vây, NH tất yếu cũng phải tuân thủ những qui định chung của pháp luật. Ngoài ra, NH còn phải tuân thủ luật các tổ chức tín dụng và luật NHNN việt Nam. Nếu các qui định của pháp luât hợp lí, chặt chẽ và đi trước một bước sự phát triển của các NH thì sẽ tạo điều kiện cho NH phát triẻn thuận lơi, hoạt động cho vay mua ô tô nhờ thế cũng phát triển theo. Ngược lại nó sẽ là rào cản của các NH nói chung và lầ rào cản của hoạt động cho vay mua ô tô nói riêng.
Đối thủ cạnh tranh trên địa bàn của các NH khong chỉ là các NH khác hệ thống mà con có cả các NH rtong cùng một hệthông nhưng khác chi nháh, khác phòng giao dịch. Chính điều này đã làm cho thị phần của các Nh bị chia sẻ.
CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CHO VAY MUA ÔT Ô TAI VPBANK – CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1. Khái quát chung về VPBank chi nhánh – Hà Nội
2.1.1. sự hình thành và phát triển của VPBank - chi nhánh Hà Nội
VPBank là tên viêt tắt của NHTM cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam. Tên quốc tế là Vietnam joint – Stock commercial bank for private enterpries; Được thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của thống đốc NHNN Việt Nam cấp ngày 12/08/1993 với thời hạn 99 năm; Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB do uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp 04/09/1993. Trụ sở chính tại số 8 Lê Thái Tổ, P.Hàng Trống, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội. đăng kí mã số thuế là 233583
VPBank – chi nhánh Hà Nội được thành lập ngày 06/10/2004 theo công văn số 1128/NHNN-CNH trên cơ sở tách toàn bộ bộ phận kinh doanh trực tíêp trên địa bàn Hà Nội ra khỏi hôi sở chính, trụ sở chính đặt tại số 4 Dã Tương, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Chi nhánh hoạt động trên cơ sở kế thừa toàn bộ bộ máy, cơ cấu hoạt động cũng như toàn bộ thị trường của Hôi sở trước đây. Điều này tạo ra những thuận lợi cho chi nhánh trong quá trình hoạt động so với các chi nhánh khác trong cùng hệ thống. Sau hơn 3 năm hoạt động, chi nhánh đã kinh doanh hiệu quả, có lợi nhuận cao nhất trong toàn hệ thống luôn dẫn đầu về huy động vốn và cho vay. Với những kết quả kinh doanh đạt được trong một thời gian ngắn, VPBank – chi nhánh Hà Nội ngày càng vững chắc đi lên và trở thành một trong những điển hình trong toàn hệ thống.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của VPBank – chi nhánh Hà Nội
VPBank – chi nhánh Hà Nội là chi nhánh cấp 1 của NH VPBank, có cơ cấu tổ chức bao gồm:
- 5 chi nhánh cấp 2 là: Chi nhánh Hoàn Kiếm, chi nhánh Cát Linh, chi nhánh Hai Bà Trưng, chi nhánh Trần Hưng Đạo, Chi nhánh Chương Dương và 5 phong giao dịch là; phòng giao dịch Minh Khai, phòng giao dịch Yên Phụ, phòng giao dịch Tràng An, phòng giao dịch Bách Khoa, phòng giao dịch Khâm thiên. Hiện nay, VPBank – chi nhánh Hà Nội vẫn đang tiếp tục mở rộng thêm mạng lưới như phòng giao dich Tôn Đức Thăng, ôhngf giao dịch Trần Khánh Dư,...
- Bộ máy nghiệp vụ của chi nhánh bao gồm: ban giám đốc, phòng giao dịch kho quỹ, phòng kế toán tin học, phòng phục vụ khách hàng cá nhân(A/O cá nhân), phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp (A/O doanh nghiệp), phòng thẩm định tại sản, phòng thanh toán quốc tế, phòng thu hồi nợ và phòng tổ chức hành chính.
- Toàn bộ chi nhánh có gần 300 cán bộ nhân viên. Trong đó, tổng số nhân viên có trình độ đại học là trên 200 người (chiếm 70%), nhân viên nữ vẫn chiếm đa số. Đội ngũ cán bộ nhân viên của chi nhánh thương xuyên được đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn. Nhân viên của chi nhánh có thể tham gia những lớp đào tạo ngắn hạn hoặc dài hạn do Hội sở chính tổ chức, cũng có thê là do chi nhánh tổ chức.
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh cảu VPBank – chi nhánh Hà Nội
Cùng với sự phát triẻn của của nền kinhté, trong những năm qua, ngành NH- tài chính của nước ta không ngừng phát triển. Vốn điều lệ đã tăng lên và luôn được bổ sungđể đảm bảo tỉ lẹ an toàn theo qui định của NHNN việt Nam và theo qui định của quốc tê. Bên cạnh đó, NHNN đã cùng với nhà nước và các cơ quan chức năng đưa ra nhiều chính sách nhằm ổn định nền kinh tế vĩ mô.
Đứng trước xu hướng chung của nền kinh tế, VPBank nói chung và VPBank – chi nhánh Hà Nội đã không ngừng mở rộng và phát triển, đáp ứng nhu cầu thực tê. Với khẩu hiệu “tận tình chu đáo phục vụ khách hàng” và phương châm ‘tín nhiệm là trên hết”, toàn bộ cán bộ công nhân viên và ban lãnh đạo NH quyết tâm đưa VPBank trở thành NH bán lẻ hàng đầu Việt Nam.
Do chưa thống kê được số liệu, trong bài viết nay, tôi chỉ xin đưa số liệu tính đến hết ngày 31/12/2007.
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn của VPBank – chi nhánh Hà Nội
Ngay từ khi mới thành lập, dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc chi nhánh và hội sở, hoạt động huy động vốn của VPBank luôn được chú trọng đặc biệt. Với mục tiêu trở thành chi nhánh hàng đầu của hệ thống VPBank, VPBank – chi nhánh Hà Nội tiếp tục tạp trung vào cung cấp các sản phẩm dịch vụ huy động vốn mới với nhiều thuận tiện nhằm đem lại lợi ích cao hơn cho khách hàng. Vì vậy hoạt động huy động vốn của chi nhánh tiếp tục được mở rộng và tăng với tốc độ cao
BẢNG 2.1: NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA VPBANK – CHI NHÁNH HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Số tiền
Tốc độ tăng (%)
Số tiền
Tốc độ tăng (%)
Số tiền
Tốc độ tăng (%)
Tổng nguồn vốn huy động
1.394
46,10
1.812
29,99
2.537
40,01
Nguồn vốn ngắn hạn
1.381
45,15
1.795
29,98
2.513
40
Nguồn vốn trung và dài hạn
13
47,12
17
30,77
24
41,18
( nguồn: bản tin VPBank)
Nguồn vốn huy động
Nhận thấy rằng, về mặt tuyệt đối, nguồn vốn huy động của VPBank – chi nhánh Hà Nội liên tục tăng trong những năm gần đây. Nhưng xét về mặt tương đối thì tốc độ tăng của các năm là khác nhau: năm 2005 tốc độ tăng cao nhất, đạt 46,10 %, năm 2006 tốc độ này đã giảm xuống chỉ còn 29,99% và đến năm 2007 tốc độ này lại tăng lên 40,10% tuiy nhiên vẫn chưa bằng so với năm 2005. Nguyên nhân là do trong năm 2005 cuộc cạnh tranh lãi suất của các NHTM diễn ra rất gay gắt, VPBank nói chung và VPBank – chi nhánh Hà Nội nói riêng đã thực hiện liên tiếp 03 đợt khuyến mại huy động vốn có bốc thăm trúng thưởng được người gửi tiền hưởng ứng rất nhiệt tình như chương trình “ VPBank gửi tài lộc đầu xuân”, “tiếp nối niềm vui” và “vui cùng sinh nhật VPBank”, đặc biệt trong tháng 03/2005 VPBank đã đưa ra chương trình “tiết kiệm VNĐ được đảm bảo bằng USD”. Sang đến năm 2006 các NHTM khác cũng đua nhau đưa ra các chương trình khuyến mại khác để cạnh tanh với nhau như: gửi tiền trúng biệt thư, trúng căn họ trung cư cao cấp, trúng ô tô… đã làm cho nguồn huy động vôn của VPBank nói chung và VPBank – chi nhánh Hà Nội nói riêng bị chia sẻ. Thêm vào đó, sự phát triển của thị trươg chứng khoán đã làm dịch chuyển một phần vốn của dân cư từ tiết kiệm sang thị trương chứng khoán. Tuy nhiên, sang đến năm 2007 nguồn vốn của VPBank – chi nhánh Hà Nội lại tăng trở lại với tốc độ tăng là 40,10% đạt 2.537 tỷ đồng chiếm 16,52% nguồn vốn huy dộng của hội sở (15.355 tỷ đồng). Đạt được kết quả này là do VPBank luôn cố gắng thực hiện tốt mục tiêu huy động vốn, và trong năm 2007 VPBank – chi nhánh Hà Nội dã mở thêm nhiều phòng giao dịch mới. Nguồn vốn ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn mà NH huy động.
TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC CHI NHÁNH TRONG CÙNG HỆ THỐNG
(đơn vị: tỷ đồng)
Chi nhánh
2005
2006
2007
1. Hội sở + Hồ Gươm
15.355
2. Hà Nội
2.537
3. Thăng Long
2.824
4. Hồ Chí Minh
2.076
5. Sài Gòn
1.460
6. Hải Phòng
586
7. Đà Nẵng
352
8. Huế
383
9. Cần Thơ
136
10. Ngô Quyền
337
11. Đông Đô
176
12. Bắc Giang
87
13. Nha Trang
123
14. Nghệ An
275
15. Thanh Hóa
138
16.Đồng Nai
199
17. Nam Định
125
18.Quảng Bình
78
19. Hải Dương
84
20. Phú thọ
41
21. Long An
48
22. Kiên Giang
22
23. Vĩnh Phúc
110
24. Quảng Ninh
182
Tổng nguồn vốn huy động
2.537
2.1.3.2.Hoạt dộng tín dụng của VPBank – chi nhánh Hà Nội
Mặc dù sự cạnh tranh trong hoạt động NH ngày càng gay gắt, nhưng hoạt động tín dụng của VPBank nói chung và VPBank – chi nhánh Hà Nội nói riêng trong những năm qua vẫn tăng trưởng tốt. Tính đến hết ngày 31/12/2007 tổng dư nợ cho vay của hội sở là 13.217 tỷ đồng, tăng 8.186 tỷ đồng so với cuối năm 2006. Trong đó VPBank – chi nhánh Hà Nội đạt 1.810 tỷ đồng, chiếm 13,69% của toàn hệ thống.
CƠ CẤU DƯ NỢ TÍN DỤNG CỦA VPBANK – CHI NHÁNH HÀ NỘI
(đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
tổng dư nợ
463
787
1.810
theo loại hình cho vay
cho vay ngắn hạn
213
386
887
cho vay trung hạn
190
331
760
cho vay dài hạn
60
70
163
theo tiền tệ
cho vay bằng VNĐ
444
740
1.412
cho vay bằng ngoại tệ
19
47
398
(bản tinVPBanknăm 2005,2006,2007)
Cơ cấu dư nợ tín dụng của VPBank – chi nhánh Hà Nội đã không ngừng tăng trong những năm qua. Dư nợ tín dụng của VPBank – chi nhánh Hà Nội năm 2006 tăng 69,78% so với năm 2005, năm 2007 tăng 129,99% so với năm 2006. Có được kết quả nà là do sự cố gắng lỗ lực của toàn bộ đội ngũ cán bộ nhân viên trong chi nhánh. Trong quá trình hoạt động, VPBank – chi nhánh Hà Nội luôn lấy chất lượng tín dụng làm tiêu chí hoạt động trong tất cả mọi hoạt động, không hề chạy theo mục tiêu lợi nhuận mà lới nỏng quy trình cho vay, tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh vẫn duy trì ở mức thấp hơn so với mức chung của toàn hệ thống (khoảng dưới 5%). Khách hàng mà VPBank – chi nhánh Hà Nội hướng tới là các doanh nghiệp vừa và nhở, các cá nhân và hộ gia đình có thu nhập cao, ổn định.
CƠ CẤU DƯ NỢ TÍN DỤNG CỦA CÁC CHI NHÁNH TRONG CÙNG HỆ THỐNG
(đơn vị: tỷ đồng)
Chi nhánh
2005
2006
2007
1. Hội sở + Hồ Gươm
210
2. Hà Nội
1.810
3. Thăng Long
1.492
4. Hồ Chí Minh
3.118
5. Sài Gòn
2.443
6. Hải Phòng
556
7. Đà Nẵng
564
8. Huế
178
9. Cần Thơ
233
10. Quảng Ninh
169
11. Vĩnh Phúc
214
12. Bắc Giang
166
13. Nha Trang
143
14. Nghệ An
239
15. Thanh Hóa
150
16.Đồng Nai
169
17. Nam Định
68
18.Quảng Bình
175
19. Hải Dương
71
20. Ngô Quyền
711
21. Phú Thọ
88
22. Long An
26
23. Kiên Giang
53
24. Đông Đô
161
Tổng nguồn vốn huy động
13.217
( bản tin VPBank năm 2005,2006,2007)
2.1.3.3.Hoạt động kinh doanh khác
Hoạt động thanh toán quốc tế
Trong những năm qua, hoạt động thanh toán quốc tế của VPBank – Hà Nội đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, đặc biệt là từ khi hội sở thực hiện mô hình tập trung, lượng giao dịch thanh toán quốc tế đã tăng rất nhanh cả về phạm vi và doanh số hoạt động. Số liệu cụ thể được thể hiện ở bảng sau:
CÁC CHỈ TIÊU THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VPBANK – CHI NHÁNH HÀ NỘI
(đơn vị: 1000 USD)
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Trị giá L/C nhập mở trong kì
9.556
15.262
21.750
Trị giá L/C nhập xuất trong kì
1.623
1.470
2.860
Doanh số chuyển tiền TTR
11.171
20.020
42.500
Doanh số nhờ thu
905
1.290
2.250
Tổng số phí thu được
1.004
1.531
2.500
Các hoạt động dịch vụ tuy đã có chiều hướng tăng nhưng vẫn còn ở mức khiêm tốn, tỷ trọng thu dịch vụ của VPBank – chi nhánh Hà Nội mới chỉ chiếm khoảng 10% trong tổng lợi nhuận trước thuế và dự phòng rủi ro. Đây là một thách thức đối với toàn thể cán bộ nhân viên của chi nhánh. Hoạt động kinh doanh chủ yếu là giữa VNĐ và USD nhằm phục vụ nhu cầu thanh toán quốc tế là chính.
2.1.3.4. Báo cáo kết quả kinh doanh
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA VPBANK – CHI NHÁNH HÀ NỘI TỪ NĂM 2005 – 2007
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
I. Thu nhập từ lãi
32.723
51.411
79.230
1. Thu từ lãi
110.240
179.212
262.176
2. Chi từ lãi
77.517
127.801
182.946
II. thu nhập ngoài lãi
-13.058
-11.942
-16.368
1. Thu ngoài lãi
4.058
6.146
17.028
2. Chi phí ngoài lãi
17.115
18.088
33.396
III. Thu nhập trước thuế
19.666
39.469
62.862
(nguồn báo cáo QKQKD VPBank – chi nhánh Hà Nội năm 2005-2007)
Qua bảng số liệu ta thấy, hoạt động kinh doanh của chi nhánh đã có bước tăng trưởng đáng kể, đặc biệt là trong năm 2007. Điều này đã chứng tỏ chi nhánh đã có những hướng di đúng đắn. Năm 2007 tốc độ tăng trưởng đạt gần 1,6 lần năm 2006, tương ứng với 23.399 triệu đồng.
Thu từ lãi là hoạt dộng mang lại thuh nhập đáng kể cho chi nhánh, không những thế, đây còn là hoạt động đã bù đắp được đáng kể chi phí từ hoạt động khác cho chi nhánh. Chỉ trong vòng 2 năm, từ năm 2005 – 2007 thu nhập trước thuế của chi nhánh đã tăng đáng kể (tăng hơn 3 lần từ 19.666 triệ đồng lên 62.862 triệu đồng)
Với tình hình kinh doanh hiện tại, có thể khẳng dịnh chắc chắn rằng trong năm 2008 chi nhánh sẽ tiếp tục kih donah có hiệu quả và đạt dược những bước tiến xa hơn nữa trong hoạt động kinh doanh.
2.2. Thực trạng cho vay mua ô tô tại VPBank – chi nhánh Hà Nội
Xét trên khía cạnh cho vay mua ô tô với các hoạt động tín dụng khác trên toàn hệ thống thì cho vay mua ô tô vẫn là một hoạt động tương đối an toàn, ổn định, tỷ lệ nợ xấu vẫn duy trì ở mức thấp.
2.2.1. Cơ sở pháp lí của hoạt động cho vay mua ô tô tại VPBank
Cơ sở pháp lý đầu tiên áp dụng cho tất cả hoạt động của NHTM là luật các TCTD số 07/1997/QHX và luật số 20/2004/QHXI về sửa đổi bổ sung một số điều của luật các tổ chức tín dụng. Luật này được ban hành để xđam bảo hoạt động của các tổ chức tín dụng được lành mạnh, an toàn và có hiệu quả; bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân; góp phần thực hiện chính sách tiền tẹ quốc gia, phát triển nền kinh tế định hướng của nhà nước.
Cơ sở pháp lý tiếp theo là Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN về quy chế cho vay của ổ chức tín dụng đối với khách hàng. Sau đó là quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN và quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN về sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế cho vay. Các điều khoản trong quyết dịnh này là cơ sở của hoạt động cho vay đối khách hàng không phải là tổ chức tín dụng, vay vốn bằng VNĐ và bằng ngoại tệ để phục vụ cho hoạt đống sản xuât kinh doanh. Đây là dquy định về cho vay nói chung và cho vay mua ô tô nói riêng.
Dựa trên những quy định chung về cho vay của NHNN, VPBank đã ban hành “quy chế cho vay đối với khách hàng” theo quyết định số 467/2002/QĐ – HĐQT ngày 06/06/2002 và quyết dịnh số 144/2005/QĐ –HĐQT ngày 21/03/2005 về sửa đổi bổ sung một số điều trong “quy chế cho vay của khách hàng”. Đây là hai quyết định nhằm cụ thể hóa hơn điều khoản trong quyết điịnh số 1627/2001/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN vào thực tế của VPBank. Đồng thời, HĐQT đã ban hành “Quy trình nghiệp vụ tín dụng” theo quyết định số 427-2002/HĐQT ngày 13/05/2002.
Thêm vào đó, HĐQT còn ban hành quyết định số 471-2002/QĐ-HĐQT về “thể lệ cho vay mua ô tô” ngày 13/02/2002. Theo đó, quy định một số vấn đề cụ thể về hoạt động cho vay mua ô tô như: thời hạn cho vay, lãi suất áp dụng, qui mô món vay,…sau đó, quyết định mới về thẻ lệ cho vay mua ô tô được ban hành để thay thế cho quyết định số 471-2002/QĐ-HĐQT là quyết định số 207/2005/QĐ-HĐQT.
Gần đây nhất, quyết định số 2183/2006/QĐ-TGĐ đã được ban hành. Đây là quy định về “thẻ lệ cho vay có bảo đảm bằng ô tô đã qua sử dụng”. Quyết định này được ban hành ngày 22/09/2006 và đến ngày 18/10/2006 quyết định số 2330/2006/QĐ-TGĐ ra đời nhằm sửa đổi một số điều về ‘thể lệ cho vay mua ô tô có bảo đảm bằng ô tô dã qua sử dụng”
Như vây, một loạt các văn bản pháp lý nói chung của các cơ quan pháp luật và những quy định của VPBank đã ra đời và tạo ra cơ sở pháp lý để tiến hành hoạt động cho vay mua ô tô của NHTM.
2.2.2. Quy trình và thể lệ cho vay mua ô tô tại VPBank – chi nhánh Hà Nội
2.2.2.1. Quy trình cho vay mua ô tô tại VPBank – chi nhánh Hà Nội
Quy trình cho vay mua ô tô tại VPBank – chi nhánh Hà Nội tuân thủ theo quyết định số 427-2002/QĐ-HĐQT ban hành ngày 13/05/2002 bao gồm 08 bước như sau: Ngân hàng quảng cáo, khách hàng đến NH để xin vay vốn, thẩm định hồ sơ, nhân viên A/O tập hợp hồ sơ trình ban TD/hội đồng TD, hoàn thiện hồ sơ tín dụng, thực hiện quyết định cấp tín dụng, kiểm tra và xử lý nợ vay và hoàn tất hồ sơ tín dụng
5. Hoàn thiện hồ sơ tín dụng
- Phòng thẩm định TSBĐ: lập hợp đồng bảo đảm tiền vay, làm thue tục công chứng và nhận bàn giao tài sản nếu có)
- Nhân viên A/O nhập kho hồ sơ TSBĐ, lập hợp đồng tín dụng..trình lãnh đạo kí
7. Kiểm tra và xử lý nợ vay
Nhân viên A/O, phòng thẩm định và bộ phận kiểm toán nội bộ thực hiện
8. Tất toán hợp đồng tín dụng
1. NH quảng cáo
- Trên các phương tiện thông tin
- Tờ rơi
2. Khách hàng đến NH xin vay vốn
- Nhân viên A/O làm việc với khách hàng
- Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ
3. Thẩm định hồ sơ
- Thẩm định chung về khách hàng
- Chuyển hồ sơ tài sản bảo đảm sang phòng thẩm định
4. Nhân viên A/O tập hợp hồ sơ trình ban TD/Hội đồng TD
- Tờ trình thẩm định tài sản bảo đảm
- Tờ trình của nhân viên A/O
- Hồ sơ khách hàng cung cấp
6. Thực hiện quyết định cấp tín dụng (giải ngân)
Phòng thẩm định tài sản bảo đảm: thực hiện định giá tài sản bảo đảm cà lập tờ trình
Riêng việc hoàn tất hồ sơ tín dụng và giải ngân,hoạt động cho vay mua ô tô tuân theo các quy trình sau:
- Bước 1: sau khi hồ sơ cho vay được BTD/HĐTD xét duyệt, VPBank có văn bản gửi cho đại lí bán xe và khách hàng vay (mua xe) về số tiền mà NH đồng ý cho vay. Khách hàng vay phải nộp tiền chênh lệch giữa giá mua xe và số tiền cho đại lý bán xe trực tiếp bằng tiền mặt hoặc vào tài khoản của dại lý tại NH
- Bước 2: Đại lý bán xe giao hóa đơn bán hàng, nhân viên A/O cùng khách hàng đi nộp thuế trước bạ, làm thủ tục đăng kí biển số xe, đăng kí lưu hành, làm thủ tục trước bạ và mua bảo hiểm vật chất xe.
- Bước 3:Sau khi có giấy đưng kí xe của phòng cảnh sát giao thông, nhân viên VPBank ( nhân viên A/O và thẩm định) cùng khách hàng đi công chứng giấy tờ đăng kí, Nh sẽ giữ bản gốc nếu khách hàng thế chấp bằng chính chiếc xe.
- Bước 4: NH và khách hàng kí hợp đồng tín dụng, giải ngân, trả tiền cho đại lý bán xe
- Bước 5: Nếu khách hàng thế chấp bằng chính chiếc xe để vay, VPBank thông báo cho cơ quan chức năng việc xe đã cầm cố, đồng thời cấp giấy sao y để xe có thể đưa vào sử dụng.
Việc đánh xe ô tô không chỉ căn cứ trên giấy tờ mà cần phải căn cứ vào giá của thị trường và chất lượng thực tế của xe. Khi đánh giá nhất thiết phải kiểm tra xe trực tiếp và vận hành xe thực tê, không được đánh giá trên giấy tờ. Các chi nhánh cần phải hợp tác với các cơ sở chuyên môn để tham khảo khi định giá xe và tài sản bảo đảm.
Trường hợp thế chấp bằng chính chiếc xe, mỗi hồ sơ định giá cần lưu kèm ít nhất 01 văn bản đánh giá chất lượng và giá trị xe của cơ sở chuyên môn kĩ thuật trừ một số trường hợp sau:
- Xe đã qua sử dụng do các bên liên doanhsanr xuất ô tô trong nước bán ra và có bảo hành thì có thể tham khảo khuôn giá của doanh nghiệp này
- Xe của các khách hàng vay vốn của VPBank mua để ms]r dụng chưa quá 03 năm , đã trả hết nợ, sau đó có nhu cầu vay lại hoặc bán cho người khác và người mua tiếp tục thế chấp bằng chính chiếc xe thì nhân viên NH có thể tự đánh giá căn cứ vào chất lượng xe thực tế và lai lịch của xe.
VPBank giải ngân khi khách hàng hoàn thành mọi thủ tục bảo đảm tiền vay
Sau khi cho vay, đối với xe tài sản đảm bảo là chính chiếc xe mua , VPBank chỉ cấp bản sao đăng kí xe để xe lưu hành tối đa 06 tháng một lần. Mỗi lần cấp bản sao mới, khách hàng phải mang xe tới để nhân viên NH kiểm tra tình trạng xe.
Tuy nhiên, do đặc điểm của cho vay mua ô tô là vay theo món hoặc trả góp, nên việc giả ngân phải tùy thuộc vào từng hưpj đồng cho vay, phải phù hợp với thực tế.
2.2.2.2. Thể lệ cho vay mua ô tô tại VPBank – chi nhánh Hà Nội
Thể lệ cho vay mua ô tô tại VPBank – chi nhánh Hà Nội được tiến hành theo quyết định số 207-2005/QĐ-HĐQT, quyết định số 2183/2006/QĐ-TGĐ và quyết định số 1330/2006/QĐ-TGĐ sửa đổi bố sung một số điều trong quyết định số 2183/2006/QĐ-TGĐ. Theo những quyết định nay, thể lệ cho vay mua ô tô taị VPBank - chi nhánh Hà Nội gốm những nội dung sau:
Phạm vi cho vay
Thực hiện cho vay đối với các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp tổ chức…nhằm mục đích mua ô tô để sử dụng làm phương tiệ cá nhân trong gia đình hoặc để sử dụng trong nội bộ cơ quan, doanh nghiệp, hoặc để cho thuê, kinh doanh taxi, vận tải hành khách, hàng hóa.
VPBank chỉ thực hiện cho vay và thu nợ trực tiếp đối với từng khách hàng, mà không cho vay gián tiếp thông qua các đại lý bán xe.
Đối tượng cho vay
Đối tượng cho vay là chi phí hình thành giá trị chiếc xe ô tô, thể hiện trên hợp đồng mua bán và phù hợp với mức giá cả thực tế trên thị trường. Đối tượng cho vay không bao gồm chi phí nộp thuế và các chi phí khác liên quan đến việc đăng kí và lưu hành
Nguyên tắc cho vay
Khi cho vay mua ô tô, NH pahir dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau:
Tiền vay phải dược sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận
Khách hàng phải hoàn trả nợ gốc va nợ lãi đúng hạn cam kết
Tiên vay phải được đảm bảo bằng tài sản thế chấp, cầm cố hoặc được bên thứ ba bảo lãnh
Điều kiện vay vốn
Để vay được vốn, khách hàng phải đáp ứng được những yêu cầu sau:
- Khách hàng phải có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự. Khách hàng phải cung cấp đầy đủ các thông tin veed gia đình, quá trình hoạt động và công tác của bản thân theo yêu cầu của NH.
- Khách hàng phải có giải trình mục đích vay vốn rõ ràng, có nguồn trả nợ chắc chắn.
- Khách hàng có tài sản bảo đảm cho tiền vay hoặc được bên thứ ba bảo lãnh bằng tài sản. khách hàng có thể sử dụng chiếc xe hình thành từ vốn vay làm tài sản bảo đảm tiền vay. Trường hợp chiếc xe hình thành từ vốn vay làm tài sản bảo đảm thì chiếc xe đó phải thỏa mãn các ddiều kiện sau:
Xe có thời gian xử dụng chưa qua 5 năm kể từ ngày xuất xưởng
Quãng đường chạy không quá 150.000 km
Chất lượng xe theo đánh giá của VPBank và (hoặc) chuyên môn kĩ thuật không dưới 70%
-Khách hàng vay phải chấp nhận quy dịnh tín dụng của nhà nước, các quy định có liên quan của VPBank
Thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay có thể là tren 12 tháng hoặc không quá 12 tháng nếu tài sản bảo đảm tiền vay chính là chiếc xe ô tô hình thành từ vốn vay. Thời hạn cho vay phụ thuộc vào mục đích vay vốn, nguồn và kế hoạch trả nợ của khách hàng. Cụ thể như sau:
Trương hợp mua ô tô mới 100%
Nếu khách hàng dùng chiếc xe hình thành từ vốn vay làm TSBĐ thì thời hạn tối da không quá 4 năm.
Trương hợp bảo đảm bằng tài sản khác, xe ô tô mua để sử dụng vào mục đích kinh doanh vận tải, taxi, cho thue, chở khách, thì thời hạn cho vay tối đa không quá 3 năm.
Trương hợp mua ô tô đã qua sử dụng
Trường hợp bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay thì mức cho vay tối đa không dược vượt quá 60% giá trị xe, cụ thể: xe đã qua sử dụng do các liên doanh sản xuất ô tô trực tiếp trong nước bán, có bảo hành cho người mua xe, tỷ lệ cho vay tối đa 60% giá trị xe. Trường hợp xe đã qua sử dụng, không thuộc đối tượng trên thì tỷ lệ cho vay tối d là 50%
Trường hợp bảo dảm bằng tài sản hợp pháp khác, mức cho vay tối đa là 90% chi phí mua xe và không vượt quá giá trị tài sản bảo đảm theo quy định hiện hành của VPBank.
Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay áp dụng theo khung lãi suất cho vay do tổng giám đốc VPBank quy định cho từng thời kì, tùy theo thời hạn cho vay. NH áp dụng lãi suất cho vay cố định nếu thời hạn vay không quá 12 tháng, lãi suất thả nổi nếu thời hạn cho vay trên 12 tháng
Bảo đảm tài sản mua bằng vốn vay
Bên vay phải mua bảo hiểm vật chất cho tài sản bằng vốn vay là chiếc xe trong suốt thời gian vay vốn, và người thụ hưởng là VPBank
Hồ sơ vay vốn
Hồ sơ vay vốn mua ô tô bao gồm :
Giấy đề nghị vay vốn và phương án trả nợ (theo mẫu của VPBank)
Giấy CMND, sổ hộ khẩu của người vay và của vợ (chồng) người vay
Hợp đồng mua xe
2.2.3. Đánh giá hoạt động cho vay mua ô tô tại VPBank – chi nhánh Hà Nội
2.2.3.1. Kết quả hoạt động cho vay mua ô tô tại VPBank – chi nhánh Hà Nội trong những năm qua (2005-2007)
Hoạt động cho vay mua ô tô tại cac NHTM được coi như là một hoạt độngcho vay tiêu dùng, nhưng ở VPBank, cho vay mua ô tô đã được tách riêng thành một hoạt động cho vay hoàn chỉnh và đã thực sự phát huy được thế mạnh trong những năm qua.
Doanh số cho vay mua ô tô
Mặc dù có sự cạnh tranh quyết liệt trong hoạt độngc ho vay mua ô tô của các NHTM, Nhưng VPBank – chi nhánh Hà Nội vẫn không ngừng mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng tín dụng cho vay mua ô tô. Có được kết quả như vậy là do sự nỗ lực của toàn bộ đội ngũ cán bộ nhân viên trong toàn hệ thống nói chung và của ban lãnh đạo NH nói riêng. Doanh số cho vay mua ô tô của VPBank đã không nừng tăng lên trong những năm qua, cụ thể được thể hiện ở bảng sau:
DOANH SỐ CHO VAY MUA Ô TÔ CỦA VPBANK – CHI NHÁNH HÀ NỘI SO VỚI TỔNG DOANH SỐ CHO VAY CỦA CHI NHÁNH VÀ DOANH SỐ CHO VAY MUA Ô TÔ CỦA TOÀN HỆ THỐNG
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Tổng doanh số cho vay của VPBank chi nhánh Hà Nội
301.635
471.932
625.026
Doanh số cho vay mua ô tô của toàn hệ thống
306.985
549.928
706.026
Doanh số cho vay mua ô tô của VPBank – chi nhánh Hà Nội
23.663
39.356
52.123
(Nguồn báo cáo kết ủa hoạt dộng tin dụng của VPBank 2005-2007)
Biểu đồ thể hiện doanh số cho vay và._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36886.doc