MÔ HÌNH CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TOÀN CẦU GCI
GCI – Global Compitiveness Index
Cơ sở lý luận
The Global Competitiveness Index (GCI) là một công cụ mới và toàn diện hơn để đánh giá năng lực cạnh tranh của các quốc gia.
Mục tiêu xây dựng chỉ số GCI
GCI nỗ lực để định lượng ảnh hưởng của một số yếu tố quan trọng góp phần tạo điều kiện cho khả năng cạnh tranh, với trọng tâm đặc biệt về môi trường kinh tế vĩ mô, chất lượng của các tổ chức của nhà nước, về công nghệ của đất nước và cơ sở hạ t
14 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2708 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Mô hình chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu GCI, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầng.
Đối tượng và phương pháp điều tra
Các bảng xếp hạng được tính toán từ cả hai dữ liệu: công khai và chấp hành khảo sát ý kiến, một cuộc khảo sát toàn diện hàng năm tiến hành do Diễn đàn Kinh tế Thế giới cùng với mạng lưới của Viện đối tác (viện nghiên cứu hàng đầu về các tổ chức, doanh nghiệp) ở các nước được khảo sát trong Báo cáo(GCR). Báo cáo cạnh tranh toàn cầu(GCR) bao gồm 133 quốc gia thông qua 12 trụ cột của mình để khảo sát khả năng cạnh tranh. Khả năng cạnh tranh liên quan đến 110 chỉ tiêu, 80% của các chỉ số đều dựa trên hành khảo sát ý kiến và 20% được định lượng trong thực tế như: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), Chi tiêu chính phủ, Tỷ lệ lạm phát, chi tiêu cho Giáo dục và thuế. Cuộc điều tra được thiết kế để nắm bắt một loạt các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của một nền kinh tế. Bản báo cáo cũng bao gồm các danh sách toàn diện những điểm mạnh và điểm yếu chính của các nước, từ đó mỗi quốc gia có thể xác định các ưu tiên chính cho cải cách chính sách của nước mình.
Việc xếp hạng năng lực cạnh tranh cạnh tranh toàn cầu dựa trên chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI), được phát triển cho Diễn đàn Kinh tế Thế giới bởi Sala-i-Martin và được giới thiệu vào năm 2004. Chỉ số GCI đánh giá dựa trên 12 trụ cột của khả năng cạnh tranh, cung cấp một bức tranh toàn diện của phong cảnh cạnh tranh ở các nước trên thế giới ở mọi giai đoạn phát triển. Các trụ cột bao gồm Các tổ chức, Cơ sở hạ tầng, Ổn định kinh tế vĩ mô, Y tế và giáo dục tiểu học Giáo dục và đào tạo bậc cao hơn, hiệu quả hàng hoá thị trường, hiệu quả thị trường lao động, sự phát triển của thị trường tài chính, sẵn sàng về công nghệ, Quy mô thị trường, sự phát triển của kinh doanh, và đổi mới công nghệ.
Bản báo cáo gồm một hồ sơ chi tiết cho từng thành viên trong 133 nền kinh tế nổi bật mà báo cáo này nghiên cứu. Nó cung cấp một bản tóm tắt toàn diện của các vị trí trong bảng xếp hạng tổng thể cũng như các lợi thế cạnh tranh nổi bật nhất và những bất lợi của mỗi nước, mỗi nền kinh tế dựa trên những phân tích bảng xếp hạng được thực hiện trong máy tính.Bản báo cáo cũng bao gồm một phần mở rộng của các bảng dữ liệu với bảng xếp hạng toàn cầu cho hơn 113 chỉ tiêu.
Mô tả về GCI và phương pháp tính điểm
The Global Competitiveness Index (GCI) được tạo thành từ hơn 113 biến, trong đó khoảng một hai phần ba đến từ những ý kiến chấp hành khảo sát, và một phần ba đến từ các nguồn công khai. Các biến được tổ chức thành 12 cột chỉ số, với mỗi cột trụ đại diện cho một khu vực được coi như là một yếu tố quyết định của khả năng cạnh tranh. 12 cột chỉ số này được xếp thành 3 nhóm:
A- Nhóm chỉ số về các yêu cầu cơ bản (Basic Requirements)
1. Thể chế (25%)
2. Cơ sở hạ tầng (25%)
3. Ổn định kinh tế vĩ mô (25%)
4. Y tế và giáo dục tiểu học (25%)
B- Nhóm chỉ số nâng cao hiệu quả (Efficiency Enhancers)
5. Đào tạo và giáo dục bậc cao hơn (17%)
6. Hiệu quả của thị trường hàng hoá (17%)
7. Hiệu quả của thị trường lao động (17%)
8. Sự phát triển của thị trường tài chính (17%)
9. Công nghệ tiên tiến (17%)
10. Quy mô thị trường (17%)
C- Nhóm chỉ số về sư đổi mới và sự phát triển của các nhân tố (Innovation and sophistication factor)
11. Sự phát triển của hệ thống kinh doanh (50%)
12. Đổi mới công nghệ (50%)
Bảng tỷ trọng các nhóm chỉ số đối với các nhóm nước:
Nhóm nước kém phát triển (%)
Nhóm nước đang phát triển (%)
Nhóm nước phát triển (%)
Nhóm chỉ số về các yêu cầu cơ bản
60
40
20
Nhóm chỉ số nâng cao hiệu quả
35
50
60
Nhóm chỉ số về sự đổi mới và sự phát triển
5
10
30
Phương pháp tính điểm:
B1: Dựa trên kết quả phản hồi của phiếu điều tra khảo sát ý kiến, diễn đàn kinh tế
thế giới (WEF) và các Viện đối tác sẽ thống kê lại kết quả và cho ra giá trị của các chỉ số thành phần. Tiến hành Khảo sát ý kiến là một phần chính của báo cáo cạnh tranh toàn cầu và cung cấp các thành phần chủ chốt mà biến thành một thước đo Báo cáo hàng năm đại diện của môi trường kinh tế của một quốc gia và khả năng của mình để đạt được sự tăng trưởng bền vững. Cuộc điều tra thu thập thông tin giá trị về một phạm vi rộng của các biến mà các nguồn dữ liệu cứng đang khan hiếm hoặc, thường xuyên, không tồn tại. Nó được tiến hành hàng năm, với số lượng người đăng tăng hàng năm (hiện chỉ hơn 11.000) tại 131 quốc gia.
B2: Dùng phương pháp cho điểm các chỉ số thành phần đó theo thang điểm 7.
B3: Tính trung bình cộng các điểm của chỉ số thành phần tính được ở B2 ta được kết quả là giá trị của chỉ số lớn.
B4: Tính PCI theo công thức:
- Đối với nhóm nước kém phát triển:
PCI= 60%*(25%*(1+2+3+4))+35%*(17%*(5+6+7+8+9+10))+5%*(50%*(11+12))
- Đối với nhóm nước đang phát triển:
PCI= 40%*(25%*(1+2+3+4))+50%*(17%*(5+6+7+8+9+10))+10%*(50%*(11+12))
- Đối với nhóm nước phát triển:
PCI= 20%*(25%*(1+2+3+4))+60%*(17%*(5+6+7+8+9+10))+30%*(50%*(11+12))
Ý nghĩa của chỉ số GCI
Có rất nhiều cách để đánh giá khả năng phát triển bền vững của một quốc gia. Trước đây người ta sử dụng chỉ số năng lực cạnh tranh của tăng trưởng nhưng chỉ số này còn nhiều hạn chế, đánh giá không toàn diện. Cả chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng và chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu đều do Diễn đàn Kinh tế Thế giới sử dụng để xác định và đo lường các biến số ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các quốc gia. Chỉ số năng lực cạnh tranh của tăng trưởng với 35 biến là một cấu trúc ít phức tạp với ba biến số chính là: môi trường kinh tế vĩ mô, chất lượng của cơ sở giáo dục công lập và công nghệ. Ngược lại, Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu phong phú hơn với 113 biến, là một công cụ toàn diện hơn. Nó kết hợp các khái niệm rằng lý thuyết và thực nghiệm đưa ra một số yếu tố quyết định quan trọng của khả năng cạnh tranh, như các chức năng của thị trường lao động, chất lượng của cơ sở hạ tầng của một quốc gia, ngành giáo dục và y tế công cộng, quy mô của thị trường…
Do đó, Chỉ số năng lực cạnh tranh tổng hợp phản ánh một cách khá tổng hợp về “diện mạo” và “hiện trạng” của các nền kinh tế và được trích dẫn rất rộng rãi cũng như được sử dụng trong nhiều tài liệu nhiều nghiên cứu hàn lâm cũng như nhiều bài báo trên các tạp chí uy tín.
Đánh giá chỉ số GCI của Việt Nam
Bảng chỉ số GCI: (thứ hạng và điểm số)
Nhóm
Trụ cột
Các yếu tố quyết định
Các chỉ số
Sự thực hiện
Việt Nam
Singapo năm 2009-2010
Ấn độ năm 2009-2010
2008-2009
2009-2010
GCI
70 (4,10)
75
(4,03)
3
(5,55)
49
(4,30)
I. Nhóm các yếu tố cơ bản
1.
Thể chế
25%
1.1- Tổ chức công
(75%)
1.1.1-Quyền sở hữu(20%)
a)Quyền sở hữu
b)Sở hữu trí tuệ
1.1.2-Đạo đức và tham nhũng (20%)
a)Chi tiêu của các quỹ công cộng
b)Sự tin tưởng của công chúng vào các chính trị gia
1.1.3-Ảnh hưởng của pháp luật (20%)
a)Tư pháp độc lập
b)Sự sáng suốt trong quyết định của các quan chức chính phủ
1.1.4-Sự yếu kém của chính phủ (20%)
a)Lãng phí trong chi tiêu chính phủ
b)Nghĩa vụ quy định của chính phủ
c)Hiệu quả của khuôn khổ pháp lý trong việc giải quyết tranh chấp
d)Hiệu quả của khuôn khổ pháp lý trong việc thực hiện các quy định
e)Minh bạch trong chính sách của chính phủ
1.1.5-An ninh (20%)
a)Chi phí cho các hoạt động chống khủng bố
b)Chi phí cho các hoạt động chống tội phạm và bạo lực
c)Tỷ lệ tội phạm có tổ chức
d)Độ tin cậy của các lực lượng cảnh sát
79 (4,23)
71 (3,87)
67 (3,79)
75
94
84
48
75
70
83
105
56
56
58
99
58
85
49
92
(4,02)
63
(3,93)
73
(3,96)
66
93
54
82
36
61
68
57
60
76
106
49
48
53
79
99
72
85
44
2
(5,99)
1
(6,15)
1
(6,15)
2
4
1
1
4
1
7
19
2
1
1
1
1
4
1
12
79
10
9
3
79
(4,18)
54
(4,21)
55
(4,09)
55
54
61
73
58
79
44
37
54
43
55
95
37
21
43
70
117
50
63
52
1.2- Các tổ chức tư nhân
(25%)
1.2.1-Đạo đức công ty (50%)
Đạo đức hành vi của các công ty
1.2.2-Trách nhiệm (50%)
a)Sức mạnh của kiểm toán và kế toán tiêu chuẩn
b)Hiệu quả của hội đồng doanh nghiệp
c)Bảo vệ lợi ích của cổ đông thiểu số
90 (4,13)
73
94
106
85
75
77
(4,12)
63
89
108
78
66
4
(6,15)
5
6
6
8
6
51
(4,57)
57
40
27
63
36
2.Cơ sở hạ tầng
25%
2.1- Tổng cơ
sở hạ tầng (50%)
2.1.1-Chất lượng của cơ sở hạ tầng tổng thể
93 (2,86)
97 (2,75)
97
94
(3,00)
111
(4,00)
111
4
(6,35)
2
(6,51)
2
76
(3,47)
89
(4,11)
89
2.2 Cụ thể cơ sở hạ tầng (50%)
2.2.1.Chất lượng các tuyến đường bộ
2.2.2.Chất lượng của cơ sở hạ tầng đường sắt
2.2.3.Chất lượng của cơ sở hạ tầng cảng
2.2.4.Chất lượng của cơ sở hạ tầng vận chuyển hàng không
2.2.5.Số km đường có giá trị sử dụng cao
2.2.6.Chất lượng cung cấp điện
2.2.7. Đường dây điện thoại
102
66
112
92
42
104
37
78
(3,16)
102
58
99
84
38
103
36
4
(6,00)
1
9
1
1
17
12
27
59
(3,74)
89
20
90
65
10
106
103
3. Ổn định kinh tế vĩ mô
25%
3.1-Cân đối ngân sách Chính phủ
3.2-Tỷ lệ tiết kiệm quốc gia
3.3-Lạm phát
3.4-Chênh lệch lãi suất
3.5-Nợ chính phủ
70 (4,91)
86
28
103
39
76
112
(3,86)
110
31
126
24
81
35
(5,24)
18
10
51
57
126
96
(4,23)
115
20
67
85
116
4. Y tế và giáo dục tiểu học
25%
4.1- Y tế
(50%)
4.1.1-Ảnh hưởng của bệnh sốt rét
4.1.2-Tỷ lệ mắc bệnh sốt rét
4.1.3-Ảnh hưởng của bệnh lao
4.1.4-Tỷ lệ mắc bệnh lao
4.1.5-Ảnh hưởng của HIV/AIDS
4.1.6-Tỷ lệ nhiễm HIV
4.1.7-Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh
4.1.8-Tuổi thọ trung bình
84 (5,29)
78 (6,37)
79
90
88
100
75
79
64
66
76
(5,28)
80
(5,69)
91
86
88
100
82
78
63
69
13
(6,22)
10
(6,91)
1
1
35
48
26
54
3
7
101
(4,82)
103
(6,36)
100
103
87
99
92
69
108
100
4.2- Giáo dục tiểu học
(50%)
4.2.1-Chất lượng giáo dục tiểu học
4.2.2-Tỷ lệ trẻ em đi học đúng độ tuổi quy định
4.2.3-Chi tiêu cho giáo dục
89 (4,21)
96
55
100
81
(4,21)
80
71
103
14
(5,53)
3
36
109
100
(3,95)
89
96
94
II-Nhóm chỉ số nâng cao hiệu quả
5. Đào tạo và giáo dục bậc cao hơn 17%
5.1-Số lượng của giáo dục (33%)
5.1.1-Tỷ lệ tham gia học trung học cơ sở đúng độ tuổi
5.1.2-Tỷ lệ tham gia học trung học phổ thông đúng độ tuổi
73 (3,94)
98 (3,36)
105 (3,01)
100
106
61
(4,08)
92
(3,54)
105
(2,92)
100
107
2
(5,61)
5
(5,62)
34
(5,13)
17
29
35
(4,52)
66
(3,96)
110
(2,7)
107
100
5.2-Chất lượng giáo dục (33%)
5.2.1-Chất lượng của hệ thống giáo dục
5.2.2-Chất lượng của toán học và khoa học giáo dục
5.2.3-Chất lượng quản lý của các trường
5.2.4-Truy cập Internet tại các trường học
88 (3,28)
120
72
120
62
69
(3,77)
85
53
111
58
1
(6,16)
1
1
5
5
33
(4,58)
37
22
15
67
5.3-Đào tạo nghề (33%)
5.3.1-Nghiên cứu chuyên ngành và đào tạo nghề sẵn có ở địa phương
5.3.2-Mức độ đào tạo nhân viên
74 (3,80)
76
72
72
(3,92)
89
46
8
(5,66)
14
2
33
(4,60)
32
34
6. Hiệu quả thị trường hàng hóa 17%
6.1-Cạnh tranh (67%)
6.1.1-Cạnh tranh trong nước
a) Cường độ cạnh tranh của địa phương
b) Mức độ thống trị của thị trường
c) Hiệu quả của chính sách độc quyền
d )Mức độ và hiệu quả của chính sách thuế
e) Tổng số thuế
g) Số thủ tục cần thiết để thành lập một doanh nghiêp
h) Thời gian để thành lập một doanh nghiệp
i) Chi phí cho nông nghiệp
6.1.2-Cạnh tranh ngoài nước
a) Mức độ của các rào cản thương mại
b) Hàng rào thuế quan
c) Tỷ lệ tài sản và vốn thuộc chủ sở hữu nước ngoài
d) Quy định về vốn FDI
e) Thủ tục hải quan
g) Nhập khẩu được tính theo tỷ lệ phần trăm của GDP
70 (4,17)
76 (4,21)
56
44
91
53
61
91
105
39
110
104
38
91
13
67
(4,20)
72
(4,24)
60
62
41
56
48
99
111
29
61
96
103
107
91
9
126
1
(5,77)
1
(6,03)
1
21
11
8
4
8
4
2
18
1
3
3
1
1
1
3
48
(4,42)
53
(4,43)
45
12
22
25
29
111
82
82
90
79
65
45
71
108
104
6.2-Chất lượng phục vụ nhu cầu của khách hàng (33%)
6.2.1-Bằng cấp của nhân viên bán hàng
6.2.2-Phản hồi của khách hàng
68 (4,10)
91
47
59
(4,11)
80
43
7
(5,25)
10
6
40
(4,39)
57
33
7. Hiệu quả thị trường lao động 17%
7.1. Tính linh hoạt (50%)
7.1.1.Quan hệ ông chủ - người làm thuê
7.1.2.Sự linh hoạt trong xác định tiền lương
7.1.3.Việc làm
7.1.4.Thuê và thực tiễn sử dụng
7.1.5.Mức độ và hiệu quả của chính sách thuế
7.1.6.Tổng số thuế
7.1.6.Chi phí bỏ ra
47 (4,52)
81 (4,42)
91
101
40
40
69
103
38
(4,70)
68
(4,58)
49
79
35
24
104
1
(5,91)
1
(6,39)
1
2
1
1
6
83
(4,23)
69
(4,58)
40
44
54
103
85
7.2. Hiệu quả sử dụng các tài năng (50%)
7.2.1.Tiền lương phải trả và năng suất lao động
7.2.2.Sự tín nhiệm, chuyên nghiệp trong quản lý
7.2.3.Chảy máu chất xám
7.2.4.Nữ giới tham gia lực lượng lao động
37 (4,62)
17
95
88
10
27
(4,80)
6
82
76
14
4
(5,43)
1
8
5
84
88
(3,88)
46
30
41
122
8. Sự phát triển của thị trường tài chính 17%
8.1.Hiệu quả (50%)
8.1.1.Sự linh hoạt của thị trường tài chính
8.1.2.Tài chính thông qua thị trường vốn cổ phần địa
phương
8.1.3.Dễ tiếp cận đến các khoản vay
8.1.4.Liên doanh vốn sẵn có
8.1.5.Hạn chế về vốn lưu động
8.1.6.Sức mạnh bảo vệ nhà đầu tư
80 (4,06)
82 (3,62)
106
5
91
59
84
123
82
(5,10)
77
(3,51)
98
11
69
50
80
126
2
(5,91)
2
(5,44)
8
9
5
3
2
2
16
(4,05)
32
(4,42)
32
3
34
23
73
31
8.2. Độ tin cậy và sự tự tin (50%)
8.2.1.Sự bền vững, hợp lý của các ngân hàng
8.2.2.Quy chế giao dịch chứng khoán
8.2.3.Chỉ số pháp quyền
79 (4,51)
113
81
29
75
(4,60)
90
111
36
1
(6.38)
4
8
1
9
(5,78)
11
25
18
9 Công nghệ tiên tiến 17%
9.1.Tình trạng sẵn có của các công nghệ mới nhất
9.2.Trình độ tiếp thu công nghệ mới
9.3.Pháp luật liên quan đến chuyển giao công nghệ
9.4.Vốn đầu tư trực tiếp và chuyển giao công nghệ
9.5.Số người sử dụng điện thoại di động
9.6.Số người sử dụng Internet
9.7.Số người sử dụng máy tính cá nhân
9.8.Số thuê bao Internet băng thông rộng
79 (3,12)
71
54
72
57
114
70
63
79
73
(3,45)
81
51
70
48
79
76
62
77
6
(5,90)
14
13
1
2
10
15
8
22
83
(3,33)
39
30
39
19
116
104
96
91
10 Quy mô thị trường
17%
10.1. Quy mô thị trường trong nước (75%)
10.2. Quy mô thì trường nước ngoài (25%)
40 (4,41)
42 (4,14)
29 (5,23)
38
(4,55)
39
(4,25)
29
(5,45)
39
(6,07)
49
(6,00)
11
(6,06)
4
(4,53)
4
(4,02)
4
(6,25)
III. Nhóm chỉ số về sư đổi mới và sự phát triển của các nhân tố
11. Sự phát triển của hệ thống kinh doanh 50%
11.1. Mạng và các ngành công nghiệp hỗ trợ (50%)
11.1.1.Số lượng nhà cung cấp địa phương
11.1.2.Chất lượng nhà cung cấp địa phương
11.1.3.Nhóm phát triển của Nhà nước
71 (3,59)
84 (3,84)
63 (4,37)
79
97
25
55
(3,72)
70
(4,00)
55
(4,44)
74
92
18
10
(5,15)
14
(5,20)
16
(5,17)
44
28
5
28
(4,24)
27
(4,76)
18
(5,20)
3
41
20
11.2.Hoạt động và chiến lược của các công ty (50%)
11.2.1.Lợi thế cạnh tranh
11.2.2.Chuỗi giá trị
11.2.3.Mạng lưới phân phối quốc tế
11.2.4.Quy trình phát triển sản xuất
11.2.5.Mức độ tiếp thị
11.2.6.Quyền lực của người đứng đầu
11.2.7.Sự tín nhiệm về quản lý chuyên nghiệp
100 (3,32)
126
91
119
94
98
96
85
(3,55)
105
77
89
73
76
79
13
(5,2)
13
12
60
13
14
19
35
(4,35)
67
26
44
43
33
36
12. Đổi mới công nghệ 50%
12.1.Năng suất lao động khi đổi mới
12.2.Chất lượng của các tổ chức nghiên cứu khoa học
12.3.Chi cho nghiên cứu và phát triển
12.4.Hợp tác trong nghiên cứu và phát triển
12.5.Chính phủ mua sắm công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm
12.6.Số lượng các nhà khoa học và kỹ sư
12.7.Tính hữu dụng của các bằng sáng chế
12.8.Bảo vệ sở hữu trí tuệ
57 (3,35)
41
85
42
70
21
51
88
94
44
(3,45)
64
27
59
11
62
90
33
8
(5,09)
12
8
4
1
14
11
18
30
(3,73)
25
36
46
68
4
58
35
MỘT SỐ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM
Chỉ số
Điểm mạnh Ss
Điểm yếu Ws
Ảnh hưởng
VN cần làm gì? đạt được gì? Có
chiến lược gì?
Cơ hội
Thách thức
A. Nhóm chỉ số cơ bản
1. Thể chế (25%)
2. Cơ sở hạ tầng (25%)
3. Ổn định kinh tế vĩ mô (25%)
4. Y tế và giáo dục tiểu học (25%)
- Tình hình an ninh, chính trị của quốc gia ổn định.
- Hiệu quả của hội đồng doanh nghiệp và việc bảo vệ lợi ích của thiểu số cổ đông được tăng lên.
- Sự cải thiện trong các chỉ số về thể chế, y tế và giáo dục tiểu học.
Trong đó chỉ số về các tổ chức tư nhân và giáo dục tiểu học được cải thiện đáng kể.
- Cơ sở hạ tầng yếu kém
- Sự giảm sút nghiêm trọng của chỉ số ổn định kinh tế vĩ mô (từ vị trí thứ 70 xuống vị trí thứ 112)
- Tỷ lệ lạm phát tăng cao, tỷ lệ lãi suất và giá trị đồng nội tệ giảm. Cơ sở hạ tầng chưa có sự cải thiện đáng kể
- Cơ sở hạ tầng đang từng bước hoàn thiện hơn cộng với tình hình an ninh, chính trị của chúng ta rất bình ổn sẽ giúp Việt Nam dễ dàng hơn trong việc kêu gọi vốn đầu tư, viện trợ nước ngoài cũng như giúp các doanh nghiệp trong nước thuận lợi hơn trong quá trình hoạt động kinh doanh.
- Hoàn thành kế hoạch phổ cập bậc tiểu học và tiến tới là THCS, THPT và dạy nghề giúp cho lao động có trình độ của nước ta tăng lên, nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu ra nước ngoài vốn là thế mạnh của Việt Nam.
- Nền kinh tế quá nóng, lạm phát tăng cao đưa đến thách thức lớn cho Chính phủ trong việc ổn định kinh tế vĩ mô và làm giảm niềm tin của giới đầu tư vào Việt Nam.
- Cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện khiến cho việc kêu gọi đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cũng như doanh nghiệp trong nước khó khăn
Qua các số liệu trên có thể thấy rằng, Việt Nam đã có những tiến bộ và được đánh giá cao hơn so với đánh giá chung (75) trong đánh giá về quy mô thị trường (38) và hiệu quả thị trường lao động (38), hiệu quả thị trường hàng hóa thuộc Nhóm chỉ số nâng cao hiệu quả, nhưng các yếu tố của nền kinh tế thị trường mới được đánh giá ở mức trung bình (70). Đổi mới công nghệ (44) thuộc Nhóm chỉ số về sự đổi mới và phát triển của các nhân tố cũng có những bước tiến đáng khích lệ, tuy các yếu tố của chỉ số về sự sẵn sàng trong công nghệ còn ở mức trung bình (73).
Tuy nhiên, n Nhóm chỉ số về các yếu tố cơ bản (các chỉ số 1-4) hiện lại khá khiêm tốn khi có thể chế được đánh giá mức (63), cao hơn mức đánh giá chung, cho thấy cần có những nỗ lực xây dựng nền tảng ban đầu là các vấn đề xã hội (76), cơ sở hạ tầng (94) và ổn định kinh tế vĩ mô (112) đóng góp vào sự phát triển bền vững và nâng cao sức cạnh tranh toàn cầu.
Như vậy, theo cách phân loại này, dường như chúng ta có thể rút ra một kinh nghiệm là đừng bao giờ ngộ nhận về vị thế của nước mình trong bản đồ kinh tế thế giới để có những hoạch định chính sách tương ứng đúng với thế và lực của nước ta. Đó cũng là vấn đề mà nhiều nhà nghiên cứu đã nói là định vị Việt Nam cho đúng để có chính sách đúng. Trong vấn đề này, việc cung cấp các thông tin chuẩn xác đến các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách, cũng như công khai minh bạch các chính sách phát triển và các thông tin cơ bản về sự phát triển của đất nước, của các ngành và địa phương cũng có ý nghĩa rất quan trọng, vì sự phát triển là công việc chung của cả đất nước, của toàn dân tộc. Những ưu tiên và phương pháp cụ thể về năng lực cạnh tranh trong các lĩnh vực được coi là mũi nhọn chủ lực phát triển của Việt Nam như đầu tư trực tiếp nước ngoài, xuất khẩu, doanh nghiệp Nhà nước...cần được quan tâm nhiều hơn. Trong đó, với lợi thế so sánh đặc thù, năng lực cạnh tranh Việt Nam phụ thuộc vào các yếu tố chính là năng suất, tiềm lực tài chính, công nghệ và nguồn lao động.
B. Nhóm chỉ số nâng cao hiệu quả
5. Đào tạo và giáo dục bậc cao hơn (17%)
6. Hiệu quả của thị trường hàng hoá (17%)
7. Hiệu quả của thị trường lao động (17%)
8. Sự phát triển của thị trường tài chính (17%)
9. Công nghệ tiên tiến (17%)
10. Quy mô thị trường (17%)
- Dân số có trình độ đại học khá cao
- Là thị trường tiềm năng trong lĩnh vực phân phối và bán lẻ
- Việc trả lương xứng đáng với công sức của người lao động
- Bình đẳng giới
- Chỉ số về công nghệ tiên tiến rất khả quan, phần đông dân số sử dụng di động, máy tính riêng, mạng…
- Quy mô thị trường trong và ngoài nước lớn
- Chất lượng đào tạo trình độ đại học và bậc cao hơn còn yếu kém, phần nhiều mang tính hình thức không mang lại hiệu quả thực tế
- Số lượng người tham gia khóa học giáo dục bậc cao hơn thấp
- Yếu kém trong khâu dạy nghề tại địa phương
- Khả năng cạnh tranh của hàng hóa trong nước trên thị trường kém, rào cản thương mại lớn
- Thị trường lao động kém linh hoạt
- Thị trường tài chính kém linh hoạt và không đáng tin cậy
- Cơ hội lớn cho tri thức trong nước du học nước ngoài
- Tạo cơ hội cho doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ trên thị trường trong nước tiềm năng cũng như kêu gọi được các công ty phân phối, bán lẻ vào Việt Nam
- Công nghệ thông tin ngày càng phát triển kéo theo rất nhiều ngành nghề phát triển
- Số lượng giáo dục bậc cao không tăng.
- Quy mô thị trường nước ngoài chưa có sự cải thiện lớn. Chỉ số pháp quyền và quy chế trong giao dịch chứng khoán giảm sút. Số thủ tục khi thành lập doanh nghiệp còn tương đối lớn
- Hiện tượng chảy máu chất xám khiến nhà nước hao tổn rất nhiều chi phí đào tạo và không thu được kết quả gì
- Lao động thất nghiệp nhiều trong khi các làng nghề truyền thống đang dần mai một đặt ra thách thức lớn trong công tác dạy nghề tại địa phương
- Tạo được uy tín về chất lượng, mẫu mã và giá cả của hàng hóa trong nước so với hàng hóa nước ngoài trên chính thị trường trong nước
C. Nhóm chỉ số đổi mới và phát triển
11. Sự phát triển của hệ thống kinh doanh (50%)
12. Đổi mới công nghệ (50%)
- Đổi mới công nghệ ở Việt Nam trong giai đoạn này khá tốt giúp tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao dân trí, cải thiện đời sống nhân dân
- Mạng và các ngành công nghiệp hỗ trợ yếu kém
- Hoạt động chiến lược của các công ty trong nước kém, chất lượng sản phẩm, tiếp thị, uy tín trên trường quốc tế
- Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong nước với hàng hoá nước ngoài trên thị trường trong nước cũng như có cơ hội lớn để tham gia vào thị trường nước ngoài
- Có thể trở thành bãi rác công nghệ của các nước phát triển
Kết luận : Mặc dù chỉ số cạnh tranh tổng hợp toàn cầu năm 2009 của Việt Nam chưa có cải thiện nhưng Diễn đàn Kinh tế thế giới vẫn đánh giá Việt Nam đã có nhiều tiến bộ trong việc cải thiện năng lực cạnh tranh kể từ 2001 (năm đầu tiên Việt Nam được Diễn đàn Kinh tế xếp hạng), thậm chí về trung và dài hạn, Việt Nam có nhiều điểm mạnh và có tiềm năng tăng trưởng cao “rất giống với Trung Quốc”.
Qua báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế thế giới, có thể rút ra một số nhận xét về năng lực cạnh tranh của Việt Nam:
- Mặc dù các chỉ số đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới có thể chưa phản ánh hết được năng lực cạnh tranh của Việt Nam, nhất là tiềm năng phát triển trung và dài hạn, song phần nào phản ánh được thực tế chất lượng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam còn hạn chế. Việt Nam tuy có cải thiện một số yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế (như đổi mới, lao động, quy mô thị trường…) nhưng chưa có nhiều cải thiện các yếu tố tác động năng suất và khả năng cạnh tranh quốc gia như cơ sở hạ tầng, chất lượng nhân lực và thể chế.
- Tiến trình cải cách, nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam đã đi đúng hướng, tuy vậy vẫn còn khá chậm so với nhu cầu phát triển của bản thân nền kinh tế cũng như so với tốc độ cải cách của các quốc gia đang phát triển khác.
Nhìn lại các quốc gia ASEAN đã được xếp hạng, chỉ số cạnh tranh tổng hợp của Việt Nam chỉ xếp trên Philippin (hạng 87), Campuchia (hạng 110) và có khoảng cách khá xa với nhiều nước như Singapore (3), Malayxia (24), Bruney (32), Thái Lan (36), Inđônêxia (54). Đã đến lúc chúng ta cần đối diện với sự thật. Đó là những yếu kém của nền kinh tế, những chính sách kinh tế vĩ mô đến vi mô phải như một thể thống nhất, đẩy mạnh tiến trình cải cách hành chánh và sự trong sang lành mạnh trong đầu tư cần phải được coi trọng. Công tác chống tham nhũng cần cụ thể hóa hơn nữa! để tạo lòng tin trong nhân dân và đối tác quốc tế.
“Dân giàu! Nước mạnh - chỉ số cạnh tranh Việt Nam chắc chắn sẽ nâng lên”.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26505.doc