Lời nói đầu
Y tế là một ngành quan trọng thuộc cơ sở hạ tầng không thể thiếu đối với một quốc gia. Do vậy mà người ta sớm quan tâm đến việc đầu tư nghiên cứu các trang thiết bị phục vụ cho nghành Y tế . Cùng với việc phát triển của khoa học công nghệ các phát minh về thiết bị Y tế không ngừng được ra đời nên ngày nay nghành y tế đã được trang bị các máy móc thiết bị hiện đại hơn nhiều so với trước kia. Nhờ vậy mà các thầy thuốc chẩn đoán và điều trị bệnh có hiệu quả hơn .
Với sự phát triển
92 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1813 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Máy phá rung tim TEC-7200, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngày càng đa dạng về trang thiết bị y tế thì con người đã chứng tỏ được khả năng cải tạo cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn , nhờ đó mà con người có thể kéo dài tuổi thọ của mình.
Bằng chứng là . Đối với một số bệnh như : Ung thư , lao,và một số bệnh nan y khác mà trước đây người ta không tìm ra phương pháp để chữa trị , thì ngày nay với sự trợ giúp của trang thiết bị y tế hiện đại, các thầy thuốc đã rất thành công trong các ca phẩu thuật phức tạp đời hỏi độ chính xác cao . Nhờ vậy mà các bệnh nan y trước đây đã có thể chửa được .
Trang thiết bị y tế ngày càng đa dạng phong phú trở thành người bạn đồng hành không thể thiếu đối với mỗi thầy thuốc.
Trong giới hạn đề tài này. Em không thể đề cập được hết tất cả các loại máy mà em chỉ xin được trình bày với quý Thầy , Cô, về nhóm máy phá rung tim TEC - 7200 .
Máy phá rung tim TEC - 7200 là một thiết bị y sinh điển hình dùng trong lĩnh vực y học , cấp cứu , điều trị , thiết bị dùng để phóng điện tích với năng lượng lớn trong khoãng thời gian cực ngắn đến tim bệnh nhân với các trường hợp như : Ngừng tim, những loạn nhịp tim đe doạ tính mạng sẽ được phát hiện nhanh chóng , chính xác và các giải pháp hữu hiệu sẽ được khuyến cáo….
Máy phá rung tim được cấu thành từ rất nhiều khối mỗi khối đảm nhiệm chức năng và nhiệm vụ riêng . Nội dung đề tài sẽ lần lượt giới thiệu từng phần trong khối máy,nhưng do thời gian có hạn nên em chỉ đi sâu vào phân tích khối nguồn của máy.
phần I
CƠ Sở PHáT SINH TíN HIệU ĐIệN Tim.
éẹ
I.Cơ sở phát sinh điện thế sinh vật của tế bào.
Cơ sở phát sinh điện thế sinh vật của tế bào liên quan chặt chẽ đến chức năng dẫn truyền của nó. Bên trong và bên ngoài của tế bào đều có các ion dương và các ion âm. Những chất chủ yếu quyết định điện tích hai bên màng tế bào là Na+,K+,Cl-. Nồng độ ion ở hai bên màng rất khác nhau.
Tất cả các tế bào sống có tính chất của một pin có cực tính dương quay ra ngoài và âm quay vào trong. Người ta coi tính chất phân cực của màng và trạng thái điện bình thường gọi là điện thế nghỉ ( Khoảng 90 mV).
Khi có kích thích, màng tế bào thay đổi tính thấm và vận chuyển ion, ion Na+ vào trong và K+ ra ngoài. Sự vận chuyển tích cực đó dẫn đến trạng thái cân bằng ion rồi sau đó lại đảo ngược cực tính tế bào. Sự biến đổi lượng ion gây biến đổi điện thế gọi là điện thế động.
Như vậy khi tế bào bắt đầu hoạt động (bị kích thích) điện thế mặt ngoài tế bào sẽ trở thành âm, tính tương đối so với so với mặt trong (khử cực dương). Hiện tượng này gọi là khử cực.
Sau đó tế bào dần lập lại thế cân bằng ion lúc nghỉ , điện thế mặt ngoài trở thành dương tính tương đối (tái lặp cực). Hiện tượng này gọi là tái cực.
II. Cơ sở hình thành tín hiệu điện tim:
Một sợi cơ đồng nhất bao gồm nhiều tế bào, khi hoạt động sợi cơ co lại, lúc đó xuất hiện điện thế động, giữa phần đã được và phần đang được khử cực xuất hiện một điện trường lưỡng cực. Điện trường này lan truyền cùng một tốc độ với sóng dọc theo sợi cơ. Sau đó khoảng nửa giây bắt đầu xuất hiện quá trình tái cực, kèm theo điện trường có cực ngược lại với quá trình khử cực và chuyển động chậm hơn.
Hiện tượng khử cực của một sợi cơ xảy ra rất nhanh và hiệu điện thế cao nên sóng khử cực có biên độ lớn và biến thiên nhanh còn quá trình tái cực xảy ra chậm hơn và điện thế cũng thấp hơn, do đó có tốc độ biến thiên chậm và biên độ nhỏ.
* Quá trình hoạt động co bóp của tim:
Tim là một khối cơ rỗng gồm bốn buồng dầy mỏng không đều nhau. Cấu trúc phức tạp làm cho tín hiệu của tim phát ra (Khử cực và tái cực), thực chất là tổng cộng các tín hiệu điện của các sợi cơ tim, cũng phức tạp hơn một tế bào hay của một sợi cơ như đã nói trên.
Hình.2
Tim hoạt động co bóp theo một thứ tự nhất định, hoạt động này lặp đi lặp lại và mỗi vòng được gọi là chu chuyển của tim. Một chu chuyển của tim gồm 3 giai đoạn :
+Tâm nhĩ thu.
+Tâm thất thu.
+Tâm trương.
Tim hoạt động được là nhờ một xung động truyền qua hệ thống thần kinh tự động của tim. Đầu nút xoang của tim phát xung động toả ra cơ nhĩ của tim làm cho cơ nhĩ khử cực trước, nhĩ bóp và đẩy máu xuống thất. Sau đó nút nhĩ thất Tawara tiếp nhận xung động truyền qua bó His xuống thất làm thất khử cực, lúc này thất đã đầy máu sẽ bóp mạnh đẩy máu ra ngoại biên. Hiện tượng nhĩ và thất khử cực lần lượt trước sau như thế chính là duy trì quá trình huyết động bình thường của hệ thống tuần hoàn. Đồng thời điều đó cũng tạo cho điện tâm đồ 2 phần:
+Nhĩ đồ: Ghi lại dòng điện hoạt động của nhĩ, đi trước.
+Thất đồ : Ghi lại dòng hoạt động của thất, đi sau .
* Quy ước về việc đặt dấu của máyghi tin hiệu điện tim như sau:
+Điện cực dương B đặt bên trái của tim , điện cực âm A đặt bên phải của tim
A
B
+Khi tim ở trạng thái nghỉ (tâm trường) không có điện thế động, đường ghi chỉ là đường thẳng ngang gọi là đường đồng điện .Khi tim hoạt động ( tâm thu) mà khi điện cực B thu được điện thế dương(+) so với bên A thì ta có sóng dương(+) ở mé trên đường đồng điện.Ngược lại nếu điện thế A dương hơn B thì ta có sóng âm ở dưới đường đồng điện.
III. Đặc điểm của tín hiệu điện tim.
P
T
Q
S
R
Tín hiệu điện tim là tín hiệu phức tạp với tần số lặp lại khoảng từ 0.05 đến 300 Hz. Hình dạng của sóng P,Q,R,S,T,U được mô tả:
Hình.2
Về mặt lý thuyết thì tín hiệu này có thể coi như là tổ hợp các hài có dải tầntừ(0 đến vô cùng). Quá trình tính toán ,phân tích , kể cả đến các trường hợp bệnh lý, trường hợp méo tín hiệu ,người ta xác định được dải tần tiêu chuẩn , bảo đảm thể hiện trung thực tín hiệu điện tim là từ 0.05 đến 100Hz. ở giới hạn trên để bảo đảm phức bộ QRS không bị méo. Giới hạn dưới để bảo đảm trung thực sóng P và T.
Xét về dải rộng của tín hiệu thì biên độ của sóng P,Q,R,S,T,U rất khác nhau. Biên độ các sóng ghi được trong các chuyển đạo mẫu là nhỏ nhất ( vì điện trường vào các chi là yếu nhất). Biên độ các chuyển đạo ở lồng ngực là lớn nhất.
*Biên độ các sóng P,Q,S nhỏ nhất cỡ 0.2 đến 0.5 mV.
*Biên độ lớn nhất là sóng R cỡ 1.5 đến 2 mV.
*Quãng thời gian tồn tại của sóng là:
P- R : 0.12 đến 0.2 giây.
Q- T : 0.35 đến 0.44 giây.
S -T : 0.05 đến 0.15 giây.
QSR : 0.09 giây.
Phần ii
giới thiệu máy phá rung tim tec - 7200 .
Máy phá rung tim TEC - 7200 do hãng NIHON - KOHDEN của Nhật sản xuất . Đây là máy rất thông dụng trên thế giới và ngày càng phát triển ở Việt Nam. Máy thuộc thế hệ mới với những ưu điểm nổi bật. Kết cấu của máy gọn gàng, chắc chắn, kiểu dáng đẹp. Máy đảm bảo độ chính xác cao, dể sử dụng, kết cấu theo từng phần theo vỉ nên rất dễ dàng trong công việc tháo lắp để bảo dưỡng hay sửa chửa khi gặp sự cố và can thể di chuyển dẽ dàng nhờ máy can kích thước và trọng lượng nhẹ.
I . chức năng và cấu tạo chung của máy
1. chức năng:
Là một thiết bị để dùng trong việc cấp cứu hay điều trị một số bệnh về tim như :
nhịp đập nhanh , rung thất , loạn nhịp ., chứng cuồng động ….
Những chức năng của máy để phục vụ cho việc điều trị hay phá rung như : màn hình theo dõi nhịp tim , dạng sóng của tim , và bộ phận ghi lại dạng sóng của tim tại thời điểm đó , điện cực phá rung …
Mức năng lượng dùng để phá rung trong máy là từ 35 á 3605. Điều khiển công việc phá rung chủ yếu là nhờ các bộ vi xử lý trong máy như : CPU trung tâm, CPU điện tim, CPU đèn hình .
2.Cấu tạo của máy gồm có 6 phần :
+ Phần ghi
+ Phần điều khiển (phía trước mặt máy)
+ Phần phá rung
+ Phần nguồn
+ Phần hiển thị
+ Phần VXL (phần vi xử lý)
II. Những vấn đề chung
Máy phá rung tim này được điều khiển 3 bộ vi xử lý:
+ CPU trung tâm
+ CPU điện tim
+ CPU đèn hình
CPU trung tâm điều khiển các bộ vi xử lý khác và chuyển đổi các dữ liệu giữa chúng . Tham khảo nhứng sơ đồ khối trong những trang tiếp theo .
Quá trình xử lý tín hiệu điện tim:
Bộ vi xử lý trung tâm gửi những dữ liệu như trạng thái của phím tới bộ nhớ ECG RAM Từ những dữ kiện này , CPU điện tim sẽ điều khiển mạch khuếch đại tín hiệu điện tim và bộ chuyển đổi A/D . Các tín hiệu ngắt quãng được truyền đi từ CPU trung tâm đ CPU tín hiệu điện tim cho phép bộ chuyển đổi A/D bắt đầu được làm việc. Những dữ liệu chuyển đổi được thay đổi cách thức đưa đến CPU chủ thông qua bộ nhớ ECG RAM . Tín hiệu báo điện cực rời và tín hiệu trở kháng đầu phá rung cũng được đưa đến CPU trung tâm.
CPU điện tim phát hiện điểm đồng bộ của tín hiệu QRS và tính toán nhịp tim cho CPU trung tâm. Đối với TEC-7300, CPU điện tim cũng phân tích VPC và tính toán được tỷ lệ VPC.
2. Đèn hình hiển thị :
CPU trung tâm gửi đi những dữ liệu như trạng thái các phím bấm , dạng sóng và các đặc đưa đến CPU đèn hình thông qua bộ nhớ CRT RAM trong một chu trình nhất định . CPU CRT phát đi những tín hiệu điều khiển như tín hiệu đồng bộ và tín hiệu xung xoá để hiển thị thành dạng sóng và đặc tính .
Bộ ghi :
Khi bộ vi xử lý trung tâm nhận rằng phím ghi đã được ấn , CPU trung tâm sẽ gửi đi những tín hiệu điều khiển tới bộ điều khiển motơ và điều khiển sự quay cho mạch motơ kéo giấy với vận tốc không thay đổi . Bộ CPU chủ này cũng gửi một chuỗi thông tin đến đầu in nhiệt để in ra đặc tính và dạng sóng .
Sự nạp năng lượng :
Nặng lượng nạp hay phóng được điều khiển bởi CPU trung tâm tương ứng trạng thái với một phím . CPU chủ gửi đi tín hiệu điều khiển nạp điện thông qua cổng vào ra I/O tới mạch nạp năng lượng để cung cấp điện áp cao cho tụ điện ở khối cao áp . Trong suốt quá trình nạp, năng lượng tích luỹ được kiểm soát bởi CPU chủ thông qua bộ chuyển đổi A/D. Khi phóng năng lượng được xử lý nhờ mạch TTR là bộ chuyển đổi A/D và CPU trung tâm tính toán được năng lượng giải phóng đi (TEC 7200/7300) . Khi quá trình phóng xảy ra đưa đến nguồn tải chuẩn. Bộ vi xử lý chủ công nhận rằng mạch phóng có làm việc bình thường hay không thông qua mạch phân tích chuẩn .
Khoá lối vào và đèn LED hiển thị :
CPU chủ công nhận phím đóng vai trò như công tắc đóng / mở thông qua sự tác động qua lại giữa phím và đèn LED nhờ sự phân tích và cổng vào ra.
Đèn LED hiển thị cũng được điêù khiển dựa trên sự tác động qua lại giữa phím và đèn .
Bộ vi xử lý trung tâm:
Ngoài những chức năng trên, CPU này còn điều khiển nhiều âm thanh khác , thông tin giữa đồng hồ đặt thời gian thực và đọc được chỉ số của công tắc DIP được thiết lập . Khi CPU chủ này chạy bình thường, thì những xung nhất định được phân tích bị mất đi và mọi hoạt động của các CPU khác được thiết lập từ đầu.
7 Phần nguồn
Bộ điều khiển công tắc nguồn : Cung cấp nguồn cho tất cả các khối trong dãy điện áp xoay chiều và ac quy. Điện áp cung cấp của phần nguồn được theo dõi bởi CPU chủ . Nguồn ac quy được nạp theo một chu trình hoăc nạp từ từ.
III . Thông số kỹ thuật của máy
1 . Phần khử rung tim
- Năng lượng ở đầu ra: 3, 5, 10, 20, 30, 50, 70, 100, 150, 200,300J (Với 50 W cho nguồn tải)
- Giới hạn năng lượng: Lớn nhất khi phá rung bên trong là 50J
- Dạng sóng đầu ra: Edmark
Delivered Enery = 360 I
Load Resistance
75 Ω
50 Ω
100 Ω
Hình 1.1
- Thời gian nạp: Ê 10 msec (đối với nguồn cung cấp AC)
Ê 12 msec (đối với nguồn cung cấp ắc quy mới nạp đầy)
- Sự đồng bộ hoá đối với các chuỗi chuyển đạo:
I,II,III,aVR, aVL ,aVF,V mạch chuẩn và tín hiệu điện tim từ bên ngoài.
Sự đồng bộ sẵn có tương ứng với thiết lập chuyển mạch DIP.
- Mạch phóng chuẩn: > được hiển thị trên CRT khi năng lượng phóng bình thường là 50 J phóng qua tải chuẩn. Nếu có một năng lượng nào lớn hơn 50 J phóng tới tải chuẩn thì lúc đó trên màn hình sẽ nhắc test tại 50 J .
- Bộ báo trạng thái nạp:
+ Bộ đèn LED trên bảng mạch chính và ở điện cực
+ Trong quá trình nạp đều sẽ nhấp nháy
+ Sau khi nạp đầy đèn LED sẽ phát sáng
- Thể hiện giá trị hiển thị trên màn hình
+ Trong quá trình nạp: Giá trị năng lượng nhấp nháy
+ Sau khi việc nạp hoàn thành: Giá trị hiển thị được thể hiện trên màn hình. Khi nạp đủ hoàn toàn năng lượng, sẽ có âm thanh liên tục phát ra.
- Thời gian phóng: Ê 30 msec sau khi nút phóng được ấn.
30 msec sau khi ở thời điểm được đồng bộ hoá.
- Sự tự động phóng bên trong: Năng lượng dự trữ bên trong tiếp tục được phóng vào những trường hợp sau đây:
* Phóng: + 40 sec (± 5 sec) sau khi bắt đầu nạp
+ Nguồn bị “tự ngắt”
+ Bộ chọn lựa năng lượng được đặt ở ECG/MON
+ 300 msec sau khi được phóng trong lúc nguồn cung cấp được
thay đổi từ AC đ ắc quy trong suốt quá trình nạp năng lượng.
- Xoá bỏ sự đồng bộ hoá tự động: Phần đồng bộ hoá được ngắt tự động trong kiểu không đồng bộ khi năng lượng phóng đã được phóng (trong model TEC 7100/7200/7300)
- Bảng đầu tiếp xúc trở kháng: được chỉ ra bằng 3 mầu của đèn LED (TEC 7200/7300) Mầu xanh: 0 đ 100 W
Mầu vàng:100 đ 200 W
Mầu đỏ: ³ 200 W
- Điện trở trên ngực bệnh nhân :Được in ra khi nặng lượng phóng đến cơ thể bệnh nhân
- (TEC 7200/7300) :Được in ra khi năng lượng phóng đến cơ thể bệnh nhân.
2. phần khuếch đại tín hiệu điện tim:
- Đối với đầu vào dùng 5 điện cực gồm:
. Bộ điện cực phá rung
. Bộ truyền tín hiệu từ xa (khi sự ghi được nối lại )
. Các đạo trình : I, II, III, aVr, aVl , aVf , V,
. Đầu vào bên ngoài
. Mạch chuẩn
- Đối với đầu vào dùng 3 điện cực : gồm có
. Điện cực phá rung
. Bộ ghi nhận và truyền tín hiệu (khi máy ghi được nối ở TEC 7300): các đạo trình I, II, III và mạch chuẩn
- Hệ số khuếch đại: ´1, x1/2, x 2, x 4 và x AG
- Tần số : 0,5 đ 100 Hz( thông qua các điện cực tim sử dụng MON)
0,05 đ 100 Hz (thông qua các điện cực tim sử dụng ECG)
0,5 đ 30Hz (thông qua các bộ điện cực phá rung )
- Hệ số khử nhiễu đồng pha : (CMRR) ³ 95dB
- Trở kháng vào : ³ 5MW với f =10Hz ( thông qua các điện cực tim)
³ 100KW với f = 10Hz (thông qua các điện cực phá rung)
- Dòng qua bệnh nhân : Ê 10 MA
- Dung sai cho phép đối với U da : ³ ± 30mV
- Sự báo động bắt đầu khi các điện cực không tiếp xúc .
- Bộ lọc xoay chiều : Đã được cung cấp .
- Đầu vào bên ngoài : 10mmV/V trên CRT ứng với hệ số K´1
- Đầu ra bên ngoài : 1V/ mV
- Tín hiệu QRS đồng bộ hoá âm thanh : Đã được cung cấp với mức một âm thanh điều chỉnh được .
- Dạng sóng chuẩn : Dạng sóng vuông = 1mV ( quy về đầu vào )
- Dạng sóng test: mô phỏng sóng QRS xấp xỉ 1mV, 100 msec và 60 nhịp/phút
- Nhịp độ thay đổi của tim có thể đếm được trong phạm vi 12 đ300nhịp/phút
- Sự baó động đối với nhịp thay đổi của tim
+ ở mức cao : 15 đ 300 nhịp / phút . Mỗi bước 5 nhịp và dừng.)
+ ở mức thấp : 15 đ 295 nhịp / phút . Mỗi bước 5 nhịp và dừng.
- Nhịp độ thay đổi của Vpc có thể đếm được : 0 đ 99 nhịp /phút(TE7300)
- Sự báo động đối với nhịp độ thay đổi Vpc : 1 đ 99 nhịp /phút , mỗi bước nhịp cho đến hết.
3 . Phần màn hình
- Đèn hình : không xen kẽ , 5,5 inches, sử dụng quét điện tử.
- Vùng hiển thị có hiệu quả: 100Hz ´ 85V(mm)
- Phương pháp hiển thị : không xen kẽ, hiển thị tia X-Y
- Vận tốc quét : 25mm/ sec.
- Quét ngang (theo chiều dài): 100mm
- Tần số đáp ứng DC đ 30Hz (-3dB)
- Dạng sóng làm lệch lớn nhất: 40mm/ vạch.
- Vị trí trạng thái đường nền : cố định
- Đánh dấu vị trí đồng bộ hoá : trong phương thức đòng bộ, điểm được đồng bộ lấy ở dạng sóng QRS.
- Phương thức hiển thị : dùng monitor theo dõi, có hệ thống đặt và sử dụng hệ thống báo động (TEC7300)
- Dùng monitor theo dõi( TEC7100/7200): thể hiện sóng điện tim và sóng điện tim nối liên tục
- Đối với TEC7300) Hiển thị dạng sóng điện tim và sóng điện tim nối tiếp liên tục.
- Cách thức Vpc: hiển thị điện tim và điểm dừng Vpc, phục hồi lại dạng sóng, Vpc được phát hiện theo thời gian , các trạng thái loạn nhịp và đạo trình
- Dung lượng các File : 10 file .
- Các trạng thái loạn nhịp : thời kì tâm trương,rung tâm thất, cơn nhịp nhanh thất, loạt Vpc,nhịp đợi , sớm Vpc.
- Quá trình thay đổi của nhịp tim: hiển thị diện tim và biểu đồ của sự thayđổi nhịp độ của tim
Ghi lại quá trình thay đổi bao gồm : Nhịp cao nhất , nhịp thấp nhất , và nhịp trung bình .
- Quá trình Vpc và biểu đồ của quá trình của Vpc ; bao gồm tỷ lệ Vpc và tỷ lệ ECG trung bình .
Hiển thị điện tim và của huyết áp :thở tâm trương, tâm thu,và huyết áp trung bình .
- Quá trình thời gian: nhỏ nhất 2 , 1 , 2, 4 , 8, và 24 giờ
- Quá trình về dữ liệu : 60 mẫu
- Các thức của hệ thống đặt : (TEC 7300)
Đặt các mục : thời gian , chu kì sự ghi, loại bỏ xung tạo nhịp ở vị trí ON/OFF, sự phóng , tóm tắt về qúa trình in, quá trình biến đổi theo cột ON/OFF , tốc độ kéo giấy , sử dụng bút ghi điện tim( thời gian thực/đặt
và thông tin cùng với thời gian và ngày tháng .
- Sử dụng hệ thống báo động : ( TEC7300)
+ Mức 1: không tâm thu , tâm trương, rung thất , cơn nhịp nhanh thất và loạt Vpc.
+ Mức 2: ngoài những mức1: nhịp đợi , sớm Vpc .±
+ Đặt các mục : Giới hạn mức cao, thấp của nhịp thay đổi tim, giới hạn nhịp thay đổi Vpc, các mức loạn nhịp , báo bút ghi ở vị trí ON/ OFF ,giới hạn áp lực tâm trương.
4. Phần ghi
Quá trình ghi các mục: Thời gian thực của dạng sóng điện tim và điểm dừng của dạng sóng (TEC7100/7200/7300).
- Tốc độ kéo giấy : 25mm/sec .± 10 (đối với TEC7100/7200)
5 mm/sec .± 15 và 5, 25 mm/sec được lựa chọn xen kẽ nhau (TEC7300).
- Độ rộng để sự ghi có hiệu quả : 40mm ( đối với dạng sóng ).
30mm (đối với đặc tính ).
- Tần số đáp ứng : DCđ 80Hz (-3dB)
- Ghi tự động :
+ Ghi sự nạp năng lượng : ằ 15 sec. Khi nưng lượng bắt đầu nạp .
+ Báo động về sự ghi: cứ ằ 15 sec sẽ có một báo động xảy ra .
Chu kỳ- quá trình ghi:
- Chú giải về quá trình in : theo các mục được in trong phần ngoài lề ở phía trên cao hoặc thấp hơn .
Các mục được chú thích tuỳ theo cách thức hiển thị .
- Đánh dấu điểm phóng : lựa chọn năng lượng, đạo trình , độ nhạy, nhịp biến đổi tim , sử dụng MON / ECG., đánh dấu thời điểm đồng bộ , ngày và thời gian (TEC 7100/7200/7300) .
- Giấy ghi : yêu cầu là giấy Z- fold, giấy loại FQS 50-32-100, khổ50mm´30m.
Giấy cuộn : là loại RQS 50-30 , khổ 50mm ´30m (tuỳ theo yêu cầu)
- Sensor báo hết giấy:
+ khi giấy hết đ sự ghi dừng lại , một âm thanh gián đoạn được phát ra và “ paper empty” được hiển thị trên màn hình.
5 . Nguồn ac quy.
- Ac quy : yêu cầu LCT-1912NK, loại ac quy axit.
- Thời gian nạp acquy : ằ khoảng 2giờ để đạt được 80% và 15 giờ để nạp đầy.
Sự thay đổi tự động từ cách thức nạp nhanh đến cách thức nạp từ từ cho đến khi nạp đầy .
- Dung tích : 1,9 AH( 20 HR) .
³ 30 lần sự phóng ( với mức năng lương 300J) với một bình acquy nạp đầy
³ 1giờ theo dõi liên tục với một bình acquy chưa nạp đầy.
- Dụng cụ chỉ báo quá trình nạp acquy : là đèn phát sáng trong suốt quá trình nạp.
- Mức độ của acquy được chỉ dẫn nhờ dùng 3đèn LED . “ LOW BATTERY
được hiển thị trên CRT khi ở mức thấp .
Phần bảo vệ việc phóng quá nhiều :
- Ngắt nguồn cung cấp khi mức nguồn acquy ở gần mức trống rỗng để bảo vệ cho nguồn acquy khỏi sự phóng quá tải .
- Sự tự phóng : Dung tích phần acquy giảm một cách tự nhiên ở nhiệt độ khoảng 20°C .
Khi không sử dụng thì dung lượng acquy còn lại theo các trường hợp dưới đây:
ă3tháng còn 90%
ă6 tháng còn 80 %
ă12 tháng còn 60 %
- Đặc tính : Mối quan hệ giữa sự tự phóng theo thời gian tại các nhiệt độ khác .
5 điện cực phá rung tim
- Kích thước : Cỡ điện cực - Dành cho người lớn : 70´ 106mm.
- Dành cho trẻ em : 45,8´53,8mm.
- Chiều dài dây cáp : 2,5m
6 Tổng quát
- Nhiệt độ làm việc : 0 ~ 350C
- Nguồn yêu cầu :
- Nguồn tiêu thụ : < 200VA (đối với mạch TEC-7100/7200)
< 250VA (đối với mạch TEC-7300)
- Kích cỡ : 344W x195H x 370D (±)
IV. giới thiệu mặt máy
1 . Giới thiệu sơ đồ mặt máy :
Hình .2 Sơ đồ mặt máy TEC - 7200
2 . Chức năng các phím điều khiển trên mặt máy
3 . Vận hành máy
- Trước khi vận hành máy . Người sử dụng máy phải được chuyên môn hoặc được trực tiếp dưới sự hướng dẫn của kỹ thuật viên chuyên môn sử dụng thành thạo và phải qua các bước kiểm tra sơ bộ toàn máy
+ Kiểm tra các bộ phận dây dẫn điện , phích cắm điện nguồn.
+ Kiểm tra đầy đủ các điện cực phá rung , các điên cực gián …
+ Kiểm tra báo động về sự tiếp xúc điện cực can tót không.
+ Kiểm tra xem ắc qui can đầy không (khi mất điện lưới)
Khi đẫ đạt được thông tin cần thiết , nhất thiết phải hành động nhanh để ổn định tình trạng của bệnh nhân .
3.1 Bật công tắc nguồn on / đặt mức năng lượng:
chọn lựa mức năng lượng từ (3 - 360), như vậy là tự động khởi động máy.
3.2 Nạp năng lượng :
Việc nạp năng lượng được thực hiệnmột cách dễ dàng, khi ấn một trong hai phím . Một phím đặt ngay trên điện cực APEX, phím còn lại đặt trứoc mặt máy.
Để đảm bảo an toàn, khi không sử dụng để phóng tiêu tán năng lượng được dự trữ trong vòng 40s.
3 .3 Phóng năng lượng :
Nhân scả 2 phím để phóng trong chế độ tự động in máy, in nhiệt tự động hởi động khi phím nạp được nhấn và dừng sau 15s sau khi phóng. Nếu việc phóng không được thực hiệnviệc in sẽ tiếp tục trong 40s.
Điều chỉnh mức năng lượng tăng hoặc giảm nhanh
Ngay sau khi nạp, mức năng lượng có thể được tăng hoặc giảm rất nhanh, bằng cách xoay công tắc chọn mức năng lượng, để đặt lại một mức năng lượng mới . Mức năng lượng mới được điều chỉnh tự động , không cần phải phóng hết mức năng lượng đang được dự trữ mà chỉ thêm hoặc bớt mức năng lượng để phù hợp với mức năng lượng cho yêu cầu phá rung .
ã Chỉ thị tiếp xúc điện cực
Nhằm để đảm bảo chất lượng tiếp xúc giửa điện cực giửa điên cực với cơ thể bệnh nhân , cần phải có một chỉ thị tiếp xúc điện cực trên điện cực STERNUM . chỉ thị tự động sáng khi phím nạp được ấn và người sử dụng có thể kiểm tra sự tiếp xúc điện cực trong 3 trạng thái :
-Đèn chỉ thị màu xanh với trở kháng tiếp xúc < 100 W
- Đèn chỉ thị màu vàng với trở kháng tiếp xúc < 100 - 200 W
- Đèn chỉ thị màu đỏ với trở kháng tiếp xúc > 200 W
4. Sơ đồ khối chung - chức năng và nhiệm vụ của các khối
4.1 Sơ đồ khối chung máy TEC - 7200
hình .3 sơ đồ khối chung máy TEC - 720
4.2 Chức năng và nhiệm vụ của các khối :
4.2.1 Bàn phím :
Có chức năng giao diện , giao tiếp giữa người sử dụng với CPU chủ để đưa các lệnh theo yêu cầu điều khiển các khối khác nhau của máy .
Hệ thống đèn LED hiển thị : trạng thái ấn / nhả của phím theo từng chức năng của máy.
4.2.3 Công tắc chọn mức năng lượng :
Để lấy ra năng lượng cần thiết cho việc phá rung . Thông qua việc chuyển đổi chức năng thành từng nhóm mã nhị phân tương ứng với giá trị các mức năng lượng được lựa chọn .
4.2.4 Chuyển mạch liên kết .
- Tạo tính hiệu quét ma trận phím.
- Thu nhận trạng thái của từng phím từ tín hiệu quét bàn phím đưa tới CPU chủ.
- Các Led trên mặt máy và trên điện cực làm nhiệm vụ hiển thị chế độ đồng bộ các mức điện áp của ắc qui , nạp , báo nguồn , chế độ nạp cho ắc qui , tình trạng trở kháng tiếp xúc điện cực .
4.2.5 Cổng vào / ra (I/O)
- Nhận các nhóm mã từ công tắc chọn mức năng lượng chuyển tới CPU chủ .
- Chuyển lệnh từ CPU chủ tới mạch cao áp và nhận tín hiệu từ mạch cao áp chuyển tới CPU chủ để xử lý .
- Nhận tín hiệu từ điên cực phá rung đưa tới CPU chủ .
- Gửi tín hiệu tới nguồn để lấy nguồn cấp cho công tắc chọn mức năng lượng .
4.2.6 CPU trung tâm .
- Điều khiển các CPU khác như : CPU điện tim , CPU đèn hình và chuyển đổi dữ liệu giửa chúng .
- Điều khiển máy in , đồng bộ chuyển dữ liệu tới đầu in nhiệt với nhịp xung đồng hồ máy in .
- Điều khiển sự phóng nạp năng lượng của mạch phá rung thông qua cổng vào / ra .
- Theo dõi , kiểm soát mức năng lượng nạp / phóng .
- Cung cấp , điều khiển các âm thanh cảnh báo .
- Điều khiển hệ thống đền chỉ thị .
- Kiểm soát mức điện nguồn cung cấp.
- Nhân trạng thái của các phím để đưa lệnh điều khiển tới các khối .
CPU điện tim :
- Điều khiển bộ chuyển đổi tín hiệu điện tim .
- Trao đổi dữ liệu với CPU chủ thông qua ECG CPU RAM .
- Điều khiển bộ chuyển đổi A/D các dạng sóng , dữ trử ắc qui , chon đạo trình , phát hiên đạo trình sai
- Phát hiên điểm đồng bộ của sóng QRS .
- Tính toán nhịp tim cho CPU chủ .
- Phát dạng sóng chuẩn .
4.2.8 chuyển A/D:
- Chuyển đổi tín hiệu điện tim đã được điều chế .
- Chuyển đổi tính hiệu từ mạch theo dõi tiếp xúc điên cực .
- Chuyển đổi tín hiệu từ bộ đổi - đảo DC/DC .
- Chuyển đổi tín hiệu từ bộ điều chỉnh điên áp .
- Chuyển đổi tín hiệu chuẩn cho tính toán mức năng lượng phóng .
4.2.9 khuếch đại tín hiệu điện tim:
- Chọn đạo trình .
- Phát hiên đạo trình sai
- Lọc và khuyếch đại tín hiệu điện tim .
- Nhận tín hiệu điên tim từ bên ngoài thông qua điện cực .
- Cách ly tín hiệu điện tim .
- Điều chế và giải điều chế tín hiệu điện tim .
- Đưa tín hiệu điện tim tới bộ chuyển đổi A/D .
- Gửi tín hiệu điện tim tới bộ chuyển đổi A/ D .
- Phục hồi đường tín hiệu cơ bản sau quá trình phóng năng lượng .
4.2.10 theo dõi tiếp cúc điện cực:
- Đo dòng điện để theo dõi trở kháng tiếp xúc điện cực .
Chuyển tín hiệu đo được tới bộ chuyển đổi A/D .
4.2.11 CPU đèn hình :
- Điều khiển chọn kênh hiển thị .
- Chuyển dữ liệu hiển thị từ CPU chủ vào CRT CPU RAM .
- Gia công , xử lý đỉnh và điểm dưới cùng dạng sóng điện tim .
- Tạo tính hiệu điều khiển thời gian cho điều khiển đèn hình .
- Điều khiển bộ chuyển đổi A/ D để chuyển đổi dạng sóng điện tim .
- Điều khiển chế độ hiển thị .
4.2.12 Bộ chuyển đổi D/ A
- Sau khi nhận dữ liệu từ CPU chủ , CPU đèn hình sẽ chuyển một khung dữ liệu để bộ chuyển đổi dạng sóng điện tim thành dạng tương tự .
- Chuyển đổi số sang dạng tương tự chử , ký hiệu để hiển thị quýet mành , khi nhận dữ liệu số được được chuyển từ CPU chủ tới CPU đèn hình và đồng bộ dữ liệu này với tín hiệu điều khiển thời gian từ CPU đèn hình đưa tới .
4.2.13 Khối điều khiển đèn hình
- Nhận tín hiệu từ CPU đèn hình để điều khiển quét dọc , quét ngang và vị trí lái tia hiển thị dạng sóng và các ký tự trên màn hình .
- Điều khiển tốc độ quét , vị trí quét ngang , vị trí quét dọc .
4.2.14:Cao áp và đèn hình
- Cao áp : Tạo cao áp cấp cho anốt của đèn hình
- Đèn hình : Hiển thị dạng sóng , ký tự ….
4.2.15 chuyển đổi DC/ DC :
- Cung cấp điện áp + : + 6V, + 8,5V, cấp cho các mạch khuyếch đại thuật toán bên trong .
- Cấp nguồn điện áp một chiều + 5V làm điện áp chuẩn để so sánh trong các bộ so sánh điện áp …
- Tạo nguồn + 12VB đưa tới bộ biến đổi A/ D để CPU chủ kiểm soát mức điện áp của ắc qui khi dùng nguồn .
- Tạo ra nguồn 12V đèn hình đưa tới CPU chủ để điều khiển chuyển dữ liệu sang CPU đèn hình .
- Tạo nguồn + 12 REC đưa tới CPU chủ để điều khiển dữ liệu trực tiếp đến máy in .
4.2.16 Mạch TTR :
- Làm nhiệm vụ tích hợp giá trị của điện áp ngược trên cuộn thứ cấp đưa tới bộ biến đổi A/ D tới CPU: chủ để tính toán , điều khiển mức năng lượng phóng .
4.2.17 Khối nguồn
- Có thể dùng nguồn AC 220V / 110V, với tần số 50Hz hoặc nguồn ắc qui . Để cho toàn máy làm việc thì khối nguồn đóng vai trò là nguồn nuôi để taoj ra các mức điện áp để cung cấp cho toàn máy .
4.2.18 Khối phá rung :
- Tụ điện : Là tụ cao áp có nhiệm vụ tích điện áp đủ lớn để phá rung .
- Cuộn dây tạo ra điện áp cách ly .
- Rơle : Đóng các tiếp điểm trong phần phá rung .
- Điện cực phá rung : Dẫn năng lương phóng từ máy tới bệnh nhân , can điện cực phá rung và bên ngoài và can điện cực dành cho người lớn và cho trẻ em .
5 . Nguyên lý làm việc chung của máy
- Máy TEC-7200 là loại kết hợp phá rung tim
Mônitơ theo dõi / ghi và thực hiện. một số chức năng khác như cảnh báo, dừng, chọn đạo trình,chọn nhịp tim, phóng nạp năng lượng … Do vậy cần phải dùng IC để điều khiển trạng thái các phím. Trạng thái ma trận các phím được quýet lần lượt và tín hiệu từ ma trận phím được thu nhận bởi IC8279là loại giao diện / bàn phím lập trình. Trạng thái bàn phím được nhận ở hai mức: nhấn : 1 ; nhả : 0.
Phím nào được nhấn, LED tương ứng sẽ hiển thị sáng và tín hiệu này được chuyển tới CPUtrung tâm để xử lý .
Các mức năng lượng lựa chọn được mã hoá nhị phân, mổi giá trị mức năng lượng chọn tương ứng với một nhóm mã nhị phân, nhóm mã chọn chuyển tới IC8255là cổng giao tiếp giửa thiết bị ngoại vi và CPU trung tâm.
Đồng thời nó cũng chuyển một tín hiệu tới bộ chuyển đổi đảo DC/DC để nhận một mức điện áp cho các vị trí chọn mức năng lượng và cắt điện áp khi ở vị trí OFF.
* Khối nguồn có nhiệm vụ :
Cung cấp nguồn cho toàn máy, nguồn ban đầu sử dụng là 220V/110V với tần số là 50Hz sử dụng các linh kiện trong mạch để chóng nhiểu , C801, C802, L801, L802. và các linh kiện bảo vệ TH801, TH802.
Các phân tử tạo dao động, khuyết đại và cách ly với mục đích tăng độ ổn định cho nguồn để máy hoạt động tốt. Ngoài ra còn sử dụng các cổng NAND và NOR để dùng cho việc chọn nguồn sử dụng , có thể là nguồn AC có thể là nguồn ắc qui . Mạch cung cấp dòng nạp cho ắc qui , nguồn cung cấp được theo dõi bằng CPU trung tâm cuối cùng để tạo ra các mức điện áp ± : ± 6V, ±8,5V, +12V, +5V cung cấp cho các khối trong máy làm việc .
-* Bộ khuyếch đại tín hiệu điện tim:
Nhận tín hiệu ECG qua điện cực để lấy ra tín hiệu bên ngoài. Sau đó chọn đạo trình và điều chế tín hiệu ECG được đưa vào bộ khuyếch đại đệm và lọc để làm suy giảm các tần số nhiểu cao và được đưa tới một bộ khuyếch đại với hệ số khuyếch đại khoãng 5 lần để khuyếch dại tín hiệu tín hiệu ECGlên đủ lớn.
Mặt khác nếu phát hiện có sự cố nó sẽ cắt đạo trình. Trước khi đưa tín hiệu ECG nó được khuyếch đại và điều chế phải qua một mạch cách ly ECG. Sau khi điện tim được điều chế, tín hiệu này sẽ được gửi tới bộ chuyển đổi tín hiệu A/Dđể đưa tới CPU điện tim để đưa ra thiết bị bên ngoài .
Trong quá trình xử lý, các bộ khuyếch đại tín hiệu điện tim luôn cần can mạch theo dõi tiếp xúc điện cực để xác định trở kháng tiếp xúc của điện cực và chuyển tín hiệu này về bộ chuyển đổi A/D.
Toàn bộ quá trình xứ lý , khuyếch đại tín hiệu điện tim đều được điều khiển bởi CPU điện tim . Qúa trình xử lý tín hiệu ECG được mô tả như sau :
CPU gửi dữ liệu, chẳng hạn núm diều chỉnh lên xuống giới hạn báo động nửa trên /dưới, phím chọn đạo trình , phím tới ECG RAM . Tuỳ thuộc vào dữ liệu , CPU điện tim , bộ chuyển đổi A/D. một tín hiệu ngắt được giử đều đặn từ CPU trung tâm tới CPU điện tim cho phép bộ chuyển đổi A/D bắt đầu làm việc. Dữ liệu sau khi được chuyển tới CPU trung tâm thông qua ECG RAM . tín hiệu đạo trình sai và trở kháng tiếp xúc cũng được gửi tới CPU trung tâm .
CPU điện tim phát hiện điểm đồng bộ của sóng QRS và ._.tính toán nhịp tim cho CPU chủ. Khi điểm đồng bộ R được phát hon, thì một âm thanh với tần số 3,58KHz được phát ra trong 100ms .
* Dạng sóng và ký tự cần được hiển thị trên màn hình:
Nhiệm vụ này được CPU đèn hình điều khiển để thực hiện. CPU trung tâm sẽ chuyển các dữ liệu điều khiển tới CPU đèn hình bằng cách cứ 24ms nó phát ra một tín hiệu để treo CPU đèn hình và chuyển dữ liệu tới RAM của CPU đèn hình . Sau khi dữ liệu được chuyển đổi thành dạng sóng ECG 2 kênh cho chế độ hiển thị X Y và hiển thị các ký tự cho chế độ quýet mành . Đồng thời CPU đèn hình phát một tín hiệu điều khiển thời gian tới khối điều khiển đèn hình để đồng bộ và tín hiệu xoá để xoá chùm tia giữa điểm cuối và điểm bắt đầu của cả 2 lần quýet ngang và quyét dọc kề cận nhau, đồng thời điều khiển chiếu / tắt chùm tia để hiển thị ký tự ,
- CPU trung tâm nhận tín hiệu điều khiển từ bàn phím, phím nạp / phóng LED trên mặt máy , trên điện cực cầm tay lấp lọc sáng cho tới khi năng lượng nạp đẫ đầy. đồng thời một âm thanh cảnh báo với tần số xấp xĩ bằng 1KHz được phát ra. CPU trung tâm sẽ gửi tín hiệu điều khiển nạp qua cổng vào / ra qua bộ đổi - đảo DC/DC để cấp một điện áp 2 cực tính ± 8,5V DV và ± 6,5V DC cho máy phá rung . Mạch này sẽ tạo ra một điện áp cao để nạp cho tụ cao áp . Trong khi nạp cho tụ , năng lượng nạp sẽ được theo dõi bởi CPU trung tâm nhờ bộ chuyển đổi A/D để tránh sự quá điện áp. Khi phóng tương ứng việc nhả phím nạp / phóng năng lượng được tích luỷ trong tụ cao áp phóng tới cuộn dây điện cảm qua Rơle tới điện cực lúc này LED tắt , còi cảnh báo ngừng kêu . Quá trình phóng , mức năng lượng phóng được kiểm soát bởi mạch TTR là mạch tích hợp giá trị điện áp biến đổi ngược trên cuộn thứ cấp , sau điện áp tích hợp này được chuyển đổi bởi bộ chuyển đổi A/D để đưa tới CPU chủ xử lý, tính toán và khống chế mức năng lượng .
Ngoài ra để thử tải là 50W , trong mạch phá rung có một mạch đảm nhận nhiệm vụ này. CPU trung tâm thông qua bộ chuyển đổi A/D sẻ nhận biết kết quả của việc phóng thử tải để xử lý và điều chỉnh việc thử tải sẽ được cảnh báo trong thời gian là 3s .
- Khi ấn phím Record. CPU trung tâm nhận đưa một tín hiệu thông qua giao diện bàn phím /hiển thị Led, Led tương ứng phím ghi sóng , lúc này CPU trung tâm gửi tín hiệu điều khiển tới bãng mạch diều khiển môtơ, làm môtơ cuộn giấy quay với một tốc độ ổn định , bởi sự hồi tiếp số vòng quay qua một cảm biến từ tính . Bộ cảm biến làm việc theo nguyên lý : phát một dãy xung hình sin can tần số phụ thuộc vào tốc độ quay của động cơ ở đầu ra bộ so sánh thành dạng xung vuông làm thay đổi điện áp điện áp đầu vào của IC điều khiển tốc độ môtơ .
Khi môtơ cuộn giấy quay , đồng thời CPU trung tâm gửi một chuổi dữ liệu nối tiếp và một tín hiệu xung đồng bộ tới đầu in nhiệt của máy in để in các ký tự và dạng sóng .
Khi phím REC được nhả tương ứng với việc ngừng in - động cơ dừng .
Trong trường hợp hết giấy hoặc không có đầu in nhiệt thì một tín hiệu sẽ được gửi tới CPU trung tâm để hiển thị thông báo lên màn hình và âm thanh cũng được phát đi trong 3s
6. Sơ đồ khối chi tiết.
Hình .4 Sơ đồ khối chi tiết của máy TEC - 7200
7. Sơ đồ lắp ráp .
Hình 5 Sơ đồ lắp ráp của máy TEC - 7200
8 . Phân tích sơ đồ nguyên lý của các khối cấu thành .
8.1 ECG CPU BOARD UP 7635/76351/7737
Phần ECG/CPU bao gồm 4 khối :
ã Khuếch đại tín hiệu điện tim.
ã CPU điện tim .
ã CPU trung tâm.
ã CPU CRT
- Hiển thị lại dữ kiện trong bộ nhớ RAM :
Sự thuật lại những dữ kiện trong các bộ nhớ ROM trong phần ECG/ CPU có thể được hiển thị lại nhờ sự vận hành sau đây :
Đối với TEC 7100/7200: Bật nguồn cung cấp trong khi ấn phím ư
Đối với TEC7300 : ấn cả 2 phím CAL và FREERE cùng một lúc.
8.1.1 Khuếch đại tín hiệu điện tim.
* Đầu vào tín hiệu điện tim và chọn đạo trình ( hình .5 )
Hình.5
Tín hiệu điện tim được chọn lựa đạo trình và được đưa đến bộ điêù chế. Để caỉ thiện hệ số khử nhiễu đồng pha , người ta sử dụng một tín hiệu chung hồi tiếp đưa trở về điện cực quy chiếu .
Tín hiệu điện tim đưa đến tầng khuếch đại, khuếch đại đệm gồm :
IC301~302. R301~304; RA306 và C301~304 cấu thành nên mạch lọc tần cao của 5KHz để loại ra tạp âm tần số cao.Mạch bảo vệ DA301~302 giới hạn điện áp đầu vào quá lớn . Các điện trở R305~308 ; 316 và 317 làm giảm điện áp đầu vào xuống mức –3V – Khi một điện cực bị tháo rời .
Đầu ra của mạng cầu Wilson RA301~302 được lựa chọn bởi IC đa chức năng IC303 ~ 304 . Tín hiệu điều khiển (1,5V/0V) từ CPU điện tim được cách ly và được biến đổi từ (+6v/-6v) nhờ bộ ghép quang PC 301. Sự liên quan giữa tín hiệu điều khiển (SEL 0~2) và bộ chọn đạo trình được trình bầy như sau:
Bộ chọn đạo trình IC303 ~ 304:
Điều khiển
Ra
Đạo trình
SEL0
SEL1
SEL2
X
IC303
IC304
0
0
0
X0
LA(L)
RA(R)
I
0
0
1
X1
LL(F)
RA(R)
II
0
1
0
X2
LL(F)
LA(L)
III
0
1
1
X3
RA(R)
LL(F) & LA(L)
aVR
1
0
0
X4
LA(L)
LL(F) & RA(R)
aVL
1
0
1
X5
LL(F)
RA(R) & LA(L)
aVF
1
1
0
X6
V(C)
RA(R), LA(L) & LL(F)
V
1
1
1
X7
EF1
EF1
OFF (Paddle Lead)
Các tín hiệu chọn lựa được khuếch đại nhờ IC306 với hệ số khuếch đại =5 [= ( R310+R309)/ R310= (R311+R312)/ R311]. R313~314 và C305 hợp thành mạch lọc tần cao ở f= 240Hz. Một tín hiệu chung tại TP304 hồi tiếp đưa trở về các điện cực quy chiếu bởi IC so sánh IC307-12. Xem vào phần điện cực bị tháo rời được phát hiện bởi IC 305. Ngay cả khi điện áp đầu vào quá lớn và DA301~302 được mở thì điện áp nguồn cung cấp vẫn được duy trì ở mức ở ±9V nhờ D303~304.
* Sự phát hiện điện cực bị tách rời
Giả sử ban đầu : các điện cực RA(R) ; LA(L); LL(F); và V(C) giảm xuống tới (-3V) thông qua R305~308, mạch so sánh IC307-1 2 hồi tiếp tích cực tới các điện cực đang hoạt động thông qua điện cực quy chiếu và cơ thể bệnh nhân để loại bỏ tín hiệu chung với điện áp bù là -3V tại TP304. Bởi vậy, bình thường , điện áp (-3V) không làm ảnh hưởng đến tín hiệu điện tim. Khi một điện cực bị hở , đường hồi tiếp là không được cân bằng, đầu ra lệch hướng một cách tăng lên và sự rời điện cực được phát hiện. Về trường hợp điện cực bị tháo rời sẽ được trình bầy chi tiết ở những phần sau đây:
+ Khi một điện cực quy chiếu bị hở:
Điện thế của các điện cực đang hoạt động sẽ trở thành (-3V)và vì không có mạch hồi tiếp dòng điện , (-3V) xuất hiện ở TP304, IC so sánh
307-12chuyển sang mức cao, IC so sánh 308-4 trở thành mức thấp và ở đầu ra bộ ghép quang PC817 thu được tín hiệu LF AULT ở mức thấp.
+ Khi một điện cực đang hoạt động bị hở:
VD ở đạo trình I~III
Điện thế của điện cực bị tháo rời đó trở thành(-3V) , IC307-1mạch hồi tiếp dòng điện tới các điện đang hoạt động khác để phát ra điện áp (+3V). IC306-1 làm bão hoà ( +) và( - ). Một trong hai IC308-1 hoặc IC308-2sẽ trở thành mức thấp (đầu ra IC308 được lấy ở cực C) và đầu ra bộ ghép quang PC817 có một tín hiệu LFAULT ở mức thấp.
* Mạch cách ly tín hiệu điện tim (hình .6 )
Hình.6
Q230~231: điều khiển được nhờ xung đồng hồ có tần số=50KHz từ vi xử lý điện tim đưa tới làm mở nguồn +5V của biến áp cách ly TB23 .ở bên thứ cấp của T302, chu kỳ (+) và (-) là 1/2chu kỳ nắn, lần lượt để cung cấp điện áp ±6V cho đầu vào thả nổi .
Công tắc truyền cách ly tính hiệu ECG
20mS
10V
T302(1)
0
10V
T302(4)
0
+ 6V
T302(5) 0
- 6V
* Mạch điều chế / Dải điều chế tín hiệu điện tim :
Đầu ra của T302 điều khiển IC đa chức năng IC309 để điều chế dạng sóng điện tim. Dạng sóng điện tim đã điều chế được truyền đi thông qua T301 và được giải điều chế nhờ IC230. DA232~233 giới hạn điện áp đầu ra của TP301 ở mức ằ U nguồn. IC230 chọn lựa đạo trình điện tim này hoặc bảng đạo trình điện tim được điều khiển bởi SELO-2 .
* Bảng điều khiển tín hiệu vào của điện tim qua điện cực phá rung :
Hình .7 Bãng điều khiển tín hiệu vào của điện tim qua điện cực phá rung
Tín hiệu điện tim đi vào thông qua rơ le RLY550 phóng điện ngoài tới CNJ355. Trở kháng vào đã được xác định là 243KW nhờ R353 ~354. Mạch lọc tần cao (497KHz) được hợp thành bởi R351-R355-C351-R352-R356 và C352 để loại bỏ tạp âm nhiễu tần số cao. Hệ số khuếch đại của IC351 là 5,4[=(R357+R359)/ (R358+12)] . Mạch lọc tần cao của 40Hz được cấu thành bởi R360- R361- và C353. Ngay cả khi điện áp đầu vào quá lớn và D351~354 được mở thì nguồn cung cấp vẫn được duy trì trong phạm vi ±9V nhờ D355~356. R351~352 là mạch giới hạn dòng điện đầu vào quá lớn để bảo vệ D351~354.
* Bảng điều khiển mạch cách ly tín hiệu điện tim qua điện cực phá rung
Hình.8 Bãng điều khiển mạch cách ly tín hiệu điện tim qua điên cực phá rung
Q240~241 cung cấp +5V điều khiển nhờ xung đồng hồ với f=50KHz từ vi xử lý điện tim , nguồn điện áp này sẽ cung cấp cho cuộn sơ cấp của biến thế cách ly T352. ở cuộn thứ cấp của T352 , dãy xung (+) và (-) là 1/2chu kỳ nắn , lần lượt để cung cấp U ±6V cho nguồn thả nổi
ằ10V
T352(1)
0V(ED)
20mS
ằ 10V
T352 (5)
0V(ED)
6V
T352(6) 0V(EF2)
- 6V
hình. 9
* Mạch điều chế / Giải điều chế tín hiệu điện tim
Đầu ra của T352 điều khiển IC đa chức năng IC352 để điều chế dạng sóng điện tim. Dạng sóng điện tim đã điều chế được chuyển đổi thông qua T351 và được giải điều chế nhờ IC230. D232~233 giới hạn U đầu ra của T351 ở mức ằU nguồn . IC230 chọn lựa đạo trình điện tim đạt tiêu chuẩn này hoặc chọn bảng đạo trình điện tim được điều khiển bởi SELO~2.
-
Hình.10
* Sự phát hiện trở kháng tiếp xúc của điện cực phá rung (TEC - 7200/7300)
Gắn một xung vuông có tần số 50KHz đến điện cực phá rung , tiếp xúc trở kháng của điện cực phá rung này được phân tích nhờ phép đo dòng điện . Mạch được cách ly từ mạch kích thích / đến mạch phát hiện cho bảo đảm sự an toàn nhờ T381.
Một điện áp thăm dò khoảng 4,0V được cung cấp bởi IC255-1được mở nhờ IC đa chức năng IC380 để tạo ra một xung vuông tại X (14) . Điện áp của tín hiệu xung này được chia áp nhờ R381 và trở kháng Z. Điện áp VPc đã phân tích gửi tới IC 381-1với hệ số khuếch đại 15 lần được biểu diễn bằng biểu thức sau đây:
Vpc=4,0´ Z/ (R381+Z) với Z: là trở kháng của đầu tiếp
xúc,T381 , C381~382
D381~ 382 bảo vệ IC381-1khi điệ áp quá lớn bởi do sự phóng điện bên ngoài của rơ le, trong khi đó nguồn tải không có. C384 mất đi điện áp cân bằng. Điện áp bù được tính thêm cho IC381-2thông qua biến trở VR381 và R386để đạt được trở kháng đầu tiếp xúc duy nhất từ Z. IC381-2có điện áp vào tuyến tính và gửi nó tới bộ chuyển đổi A/D IC202. Bảng chỉ báo đầu tiếp xúc ở trên điện cực phá rung sẽ phát ánh sáng tương ứng với giá trị này.
* Mạch phát xung chuẩn : ( hình .11 )
Hình .11 Mạch phát xung chuẩn
+ Sự phóng nạp của C250 được điều khiển bởi TCLK phát tín hiệu điện tim được mô phỏng ở dạng xung chuẩn. U đầu ra được điều chỉnh đến 5mVp-p bằng biến trở VR254.
Hình.12
* Bộ chọn đầu vào:
IC250-1chọn lựa sóng điện tim hoặc xung chuẩn. Còn IC 250-2chọn lựa một dạng sóng từ điện tim/ mạch chuẩn, mạch phụ và bộ ghi điện tim từ xa(vô tuyến ) đưa vào đầu vào. Mạch nằm giữa hai đầu vào bộ chọn sẽ được mô tả ở sau đó. Mối quan hệ giưã tín hiệu điều khiển và các đầu ra được chỉ ra dưới đây:
Lựa chọn
Z
Lựa chọn
X
Y
Đầu ra
Tùy chọn
SEL3
SEL4
0
Z0
0
0
X0
Y0
ECG
0
Z0
0
1
X2
Y2
TELE
0
Z0
1
0
X1
Y1
AUX
0
Z0
1
1
X3
Y3
TEST
1
Z1
0
0
X0
Y0
OPTION
Mạch hồi phục lại trạng thái ban đầu - hằng số thời gian - điều khiển ngắn mạch tức thời
( Hình 13 )
Hình 13 . Mạch phục hồi lại trạng thái ban đầu - hằng số thời gian - ngắn mạch tức thời
Hằng số thời gian được chọn lựa ở đây là 0,32 và 3,2sec, được điều khiển bởi hai khối gồm : IC255-4; 258-1và IC256. Tất cả những khối này được điều khiển nhờ mạch lọc thông thấp. Chức năng chính của IC255-4 và IC258-1là phục hồi lại trạng thái ban đầu khi quá trình phóng năng lượng xảy ra.3,2sec là giá trị được chọn lựa duy nhất khi công tắc DIP đặt bên ngoài panel được đặt ở vị trí điện timvà năng lượng đã chọn lựa được gửi tới vị trí ECG/ MON. Mạch lọc thông thấp từ CPU điện tim là ở mức cao khi giá trị3,2 được chọn lọc.
- Mạch phục hồi lại trạng thái xuất phát:
Mạch này phục hồi nhanh lại trạng thái bão hoà ban đầu bởi vì nguyên nhân trong quá trình phóng năng lượng gây ra điện áp phân cực lớn . Mạch này vận hành khi một hằng số thời gian=0,32 sec được chọn lựa( ở mức thấp của mạch lọc thông thấp mở cho công tắc IC257-3 ).
Khi năng lượng được phóng thì ở đầu ra của IC255-4 trở thành mức cao hơn rất nhiều lần so với bình thường, D258 hoặc D259 mở, và hệ số khuếch đại của mạch lọc tần cao IC258= 30 lần, lớn hơn rất nhiều so với lệ thường. Vì vậy ở đầu ra của IC255-4 được chia áp nhờ hai điện trở R230 và R229. IC258-1cung cấp một lượng hồi tiếp lớn cho mạch IC khuếch đại IC255-4 để phục hồi nhanh lại trạng thái ban đầu. C271~272 không cho phép một xung hẹp nào như những xung nhịp tới để mở cho D258~259.
* Chọn lựa hằng số thời gian :
(1)Hằng số thời gian của 3,2sec.
Giả sử ở mức thấp của mạch lọc thông thấp, khi đó IC257-3 ở trạng thái tắt, để không nối với mạch khuếch đại hồi tiếp IC258-1; IC255-4 có chức năng duy nhất là mạch khuếch đại đảo. Đầu ra của IC256-1được đưa đến mạch lọc tần cao IC256-2 thông qua R263 để hồi tiếp lại thành phần tần thấp.
(2)Hằng số thời gian của 0,32 sec:
Giả sử ở mức cao của mạch lọc thông thấp, khi đó IC257-3 ở trạng thái mở, hằng số thời gian đã được xác định nhờ cả hai khối. Đầu ra của IC255-4, bình thường được khoảng vài mV cho tới vài chục mV. ở giá trị này không đủ để mở cho D258~259, điện áp đầu vào của bộ chia áp tạo bởi R228~229, sau đó đưa đến IC258-1.R230, D258~259 và C271~272 không có tác dụng gì ở đây.
+ Đầu ra của IC256-1 được gửi tới mạch lọc tần cao IC256-2 thông qua R264.
* Điều khiển ngắn mạch tức thời:
Khi tín hiệu ISNTcủa bộ vi xử lý điện tim trở thành mức cao sẽ xảy ra ngắn mạch tức thời. Lúc này IC253-2 mở và R265 được chọn lựa để cho phép lượng tải qua trong một thời gian cực ngắn để đặt lại trạng thái ban đầu cho mạch điều khiển hằng số thời gian của giai đoạn trước.
* Sự chuyển sóng CAL:
Khi ở cổng CAL, từ bộ vi xử lý điện tim chuyển sang mức thấp, làm cho Q250 mở và đưa tới IC255-4.
Toàn bộ hệ số khuếch đại của những mạch trên được điều chỉnh bởi biến trở VR251 đến giá trị 100(= (R257+VR251)/ R256´ R266/R267).
* Đầu vào bên ngoài: (hình 14 )
Hình 15 . Đầu vào bên ngoài
Phụ trợ: - Đầu vào phụ trợ 1Vp-p được đưa ra cũng là 1Vp-p với độ nhạy ở đây là ´1. Hệ sốkhuếch đại của IC254 là 0,5 .
* TELEW: - Khi máy thu được nối, tín hiệu TELEMETRY của bộ biến đổi điên tim là 0,5V/1mV đưa ra là tín hiệu TELEW. Bộ lọc tần số cao 1,6KHz bao gồm R297 và C256.
* Bộ lọc xoay chiều: (hình 16 )
Hình 16 Bộ lọc xoay chiều
+ ở mức cao của HUMFIL, bộ AC IC251 sẽ được mở, công tắc 102 sẽ lựa chọn tần số lọc( Khi bật : 60Hz
Khi tắt : 50Hz)
* Mạch chọn độ nhạy : (hình 17 )
Độ nhạy được lựa chọn bởi IC đa chức năng IC252. Mức độ đầu vào của bộ chọn độ nhạy này là 0,125V/mV. Dùng tay( có các mức ´0,5; ´12; ´21; ´4) hay chọn tự động
Hình.17 Mạch chọn độ nhạy
IC252 lựa chọn độ nhạy
Total Gain (V/mV) Control Out put
Selection Sensitivity
Auto Manual GAIN 0 GAIN 1 GAIN 2 (V/mV)
---- ---- 0 0 0 X0 không sử dụng
0,5 0,5 0 0 1 x1 0,25
0,7 ---- 0 1 0 x2 0,35
1 1 0 1 1 x3 0,50
1,5 ---- 1 0 0 x4 0,75
2 2 1 0 1 x5 1,0
3 ---- 1 1 0 x6 1,5
4 4 1 1 1 x7 2,0
* Đầu ra tương tự ( Analog) của tín hiệu điện tim
phát ra ...
IC255-1 cung cấp một điện áp chuẩn là 4,0V. Điện áp 2,5V của ZD250 được khuếch đại theo tỷ lệ 1,6 để cung cấp điện áp 4,0V.
* Mạch lọc tần cao bằng lượng bù:
_ IC 255-2 là mạch lọc tần cao của 100Hz với hệ số khuếch đại là1. Một U chuẩn khoảng 4V được chia ra 2V và đưa vào IC255-2để bù . Lượng bù này sẽ dịch chuyển tín hiệu điện tim trong phạm vi –2V~+2V đưa tới bộ chuyển đổiA/D thành phạm vi 0~ +4V.
* Các đầu ra bên ngoài
Đầu ra bên ngoài
IC254-2 là mạch lọc tần cao của 170Hz với hệ số khuếch đại là 2 . Đầu ra sẽ đạt khoảng 1V/ 1mV.
Điện cực đầu ra :
+ Tín hiệu ZBECG được gửi tới máy phát truyền tin thông qua dây cáp với bộ suy giảm bớt để đưa ra màn hình theo dõi trung tâm . IC255-3 là mạch lọc tần cao của 170Hz với hệ số khuếch đại =2. Đầu ra đạt mức 1V/mV.
Khi phát hiện điện cực không có , một xung vuông có f= 300Hz được phát đi từ bộ vi xử lý đèn hình (CRT) đưa đến IC255-3 thông qua tụ C274 để ngăn thành phần một chiều.
+ Tín hiệu ZBECG sau khi được giảm bớt xuống tới khoảng 1/1000 trong công tắc DIP, được đưa ra tại đầu ra với độ nhạy là 1mV/1mV .
8.1.2 - Bảng ECG CPU:
+ Các khối chính:
Đ Bộ điều khiển ECG CPU bao gồm phần chính sau :
ã Bộ khuếch đại tín hiệu điện tim
ã Bộ truyền dữ liệu đi / từ bộ vi xử lý trung tâm thông qua bộ nhớ
ECG CPU RAM.
ã Bộ chuyển đổi tương tự số A/D của dạng sóng , nạp U , phóng năng
lượng và ăc quy.
ã Điện áp v…v..
ã Phát hiện sóng QRS.
ã Đếm nhịp tim.
ã Phát hiện Vpc (chỉ riêng với TEC 7300).
_ECG CPU vận hành ở hệ thống xung đồng hồ (f=2MHz) [ đối với TEC7300 là f= 3MHz] theo chương trình đã được cài đặt trong bộ nhớ ngoài . Bộ CPU trung tâm tạm dừng điều khiển CRT ECG mỗi khi t=2msec, để chuyển đổi các dữ liệu . Sau khi dữ liệu được thay đổi , ECG CPU bắt đầu quá trình chuyển đổi dữ liệu A/D và lệnh gọi mở chính.
CPU điện tim và thiết bị ngoại vi
Cpu
điện tim
Ic201
Bộ chuyển
đổi a/d
Ic202
Khối khuyếch đại
Ram
ic204
Rom
Ic203
Cpu
trung tâm
ic107
Hình.18
* Sự truyền đạt với CPU trung tâm:
ở mỗi 2msec , bộ CPU trung tâm làm tạm dừng điều khiển CPU điện tim IC201 và chuyển đổi dữ liệu đi / từ ECG CPU RAM IC204. Khi HALT ECG trở về mức thấp , thì CPU điện tim không nối với đường dẫn của chính nó mà cùng với BA (bus available ) chuyển sang mức cao để mở cho bộ đệm 3trạng thái IC206-207 phục vụ cho việc điều khiển và thanh địa chỉ . Khi CPU chủ truy nhập dữ liệu từ bộ nhớ ECG RAM , CS ECG chuyển sang mức thấp đưa đến mở và hai đường trực tiếp điều khiển bộ đệm 3 trạng thái IC205 cho thanh dữ liệu và vận hành IC204 để truy nhập các thông tin dữ liệu . RD điều khiển việc thay đổi chuyển trực tiếp cho bộ đệm .
Ic207
Ic206
Ic205
Ic204
ram
Ic201
cpu
hình.19
* Qui trình xử lý
HALT ECG
BA
RCT
EOC
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
Hình.20
- RTC là bộ ngắt tín hiệu từ bộ vi xử lý trung tâm. trong suốt quá trình chuyển đổi tương tự số, thì bộ chuyển đổi tương tự số A/D ở IC202 có đầu ra ở mức cao EOC (sự kết thúc quá trình chuyển đổi ). Quá trình xử lý CPU điện tim được chỉ ra dưới đây :
1 : Dữ liệu được truyền từ bộ vi xử lý trung tâm đưa đến bộ nhớ ECG CPU RAM
2 : Trở lại thao tác chính được hoàn thành trước khi HALECG ngắt.
3 : Chu trình không đổi theo thời gian (v..v)
4 : Qúa trình chuyển đổi tương tự số A/D của sóng điện tim .
5 : Phát hiện quá trình sai lệch của xung QRS v..v.
6 : S ự chuyển đổi tương tự số A/D ứng với một trong các đầu vào dưới đây:
CH1 : Điện áp được nạp
CH2 : Đầu tiếp xúc trở kháng của điện cực phóng
CH3 : Điện áp Pin
CH4 : Tính toán cho mức năng lượng được phóng
Những đầu vào ở trên được thay đổi theo trình tự : CH1 - CH2 - CH1 - CH3 - CH1 - CH2 - CH1 - CH4 ở RTC.
7 : Qúa trình xử lý A/D là chuyển đổi dữ liệu các đầu vào được chỉ ra ở (6).
8 : Qúa trình chính của bộ chuyển đổi tương tự số A/D cho TTR. Sau đó, CH4 chỉ được chuyển đổi duy nhất khi năng lượng được phóng.
9 : Qúa trình chính, hoặc sự tính toán mức năng lượng đã được phóng khi mà TTR được chuyển đổi.
10 : Qúa trình chính .
7.1.3. Bộ vi xử lý trung tâm
Cấu trúc
Hệ vi xử lý trung tâm điều khiển các bộ phận sau : - Dữ liệu truyền đi từ CPU điện tim , bộ vi xử lý đèn hình và bộ ghi .
Nhận phím lối vào
Điều khiển LED và điều khiển âm thanh
Điều khiển điện áp cao
Đo thời gian
Điều khiển gọi lại sóng VPC (mạch TEC –7300)
Hệ vi xử lý trung tâm hoạt động ở tần số 2MHz ( 3MHz đối với mạch TEC -7300 )
của hệ thống xung đồng hồ tương ứng với chương trình trong bộ nhớ ROM. Bộ vi
xử lý trung tâm làm tạ ngừng sự vận hành của CPU điện tim thường với 2ms , và đối
với CPU đèn hình thương là 24ms ..., và gửi cac chuổi dử liệu trực tiếp đến bộ phận
ghi .Bàn phím và hiển thị trên mặt phím của monitor đưa vào và điều khiển hiển thị
trên LED. Công tắc DIP là đọc các dử liệu trên cổng vào ra và điều khiển bộ cao áp .
Nếu CPU trung tâm chạy mất khã năng điều khiển thì xung phát ra ổn định bị mất và bộ vi xử lý trung tâm sẽ thiết lập lại nhờ bộ phát hiện sự mất điều khiển này .
- Bộ vi xử lý trung tâm
Bộ vi xử lý 63B03X-IC107 là bộ vi xử lý 8 bít, nó bao gồm : một bộ RAM 192Byte,
Các bộ chương trình toán thời gian , có một chuổi mặt phân cách các thông tin và sử
dụng 19 cổng vào/ ra ( I/O). Bộ tạo dao dộng thạch anh X100 cung cấp xung đồng bộ
8MHz (12MHz trong mạch TEC-7300) tới IC107.
Mô tả bộ vi xử lý trung tâm
Thứ tự Ký hiệu I/O Chức năng
1 Vss . --- Nối đất
2 XTAL --- Không sử dụng
I Xung đồng hồ với tần số 8MHz (đối với mạch TEC-
3 EXTAL 7100/ 7200 ) tần số 12MHz (mạch TEC- 7300)
4-5 MP0-MP1 I Lựa chọn các biểu vận hành – kiểu 1 ( MPO đặt ở 1,
MP1 : đặt : 0 )
6 RES I Đặt tại điểm 0 : đặt tại CPU về trạng thái ban đầu khi
nguồn được bật
7 STBY I Không sử dụng.
8 NMI I Không có khả năng đánh dấu điểm ngắt quảng, sườn âm
là nguyên nhân khởi động lại địa chỉ ban đầu khi tín hiệu
RTC bị mất bởi chương trình chạy mất điều khiển, IC
106 đầu ra là “L” NMI ( kí hiệu )
9 P20 0 âm thanh đồng bộ hoà tín hiệu QRS-1 : ON ( cho thời
gian 100 ms )
10 P21 0 âm thanh báo sự nạp hoàn chỉnh- 1 : ON
11 P22 0 PRTCLK : (xung đồng hồ của máy in )
xung đồng hồ cho máy in
12 P24 0 Đèn báo nạp : - 1: tắt hoặc đèn chớp
- 0: phát sáng
13 P24 0 SIN : Chuổi dữ liệu đã được đồng bộ hoà với đồng hồ
điều khiển cho máy in.
14 P25 0 âm thanh báo động – 1 : ON
15 P26 0 xung đồng hồ có tần số 1,5.4 KHz cho tiếng kêu píp píp..
16 P27 0 STB –1: các xung của đầu in nhiệt đến thanh chốt khối
dử liệu gồm ( 384 bíts ).
17 P50 I IRQ ( ngắt theo yêu cầu )
0 : được gửi về mặt hiển thị của đèn LED. Khi ta đã
nhấn phím.
18-20 P51-P53 ... Không sử dụng.
21 P54 I OVERCHG : ( quá mức )
- 1 : nạp quá mức nghĩa là quá trình nạp sẻ dừng lại.
22 P55 I NO.PAPER-
0 : giấy đã sử dụng hết, sự thiếu giấy được chỉ báo nhờ
tín hiệu nhắc lạị xảy ra hiện tượng hết giấy.
23 P56 0 AC - 1 : Nguồn xoay chiều
- 7 : Nguồn một chiều
24 P57 0 DCHGCHR: ( kiểm tra độ phóng )-
0 : khi năng lượng đã được phóng đến hộp ổ cắm của
điện phá rung để kiểm tra sự phóng điện.
25 P60 0 BATTOFF-1 : tắt nguồn ắc quy.
26 P61 0 HALTCRT-
0 : Ngừng CPU đèn hình để truyền dử liệu đến bộ nhớ
RAM của CPU màn hình.
27 P62 0 RTC : xung đồng hồ 2ms
28 P63 0 HALTECG : -
0 : Ngừng CPU điện tim để truyền dử liệu đến ( từ ) bộ
nhớ RAM của CPU điện tim.
29 P64 0 TTRRST (TTR đặt lại )
-1 : thiết lập lại mạch tích phân của việc đo TTR.
30 P65 ... (Mạch TEC-7100/7200 ) : không sử dụng
(Mạch TEC- 7300 ) : DíPEL- 0 : được thể hiện khi phím
DIPLAY được ấn xuống.
31 P66 I (Mạch TEC-7100/7200 ): Sự đồng bộ hoá theo khoãng
. thưòi gian
- 0: Sự đồng bộ hoá bị ngắt theo kiểu ASYNC (sự không
đồng bộ ) là khi năng lượng được phóng.
(M ạch TEC-7300 ) : không sử dụng
32 P67 ... (Mạch TEC-7100/7200 ) :không sử dụng
(Mạch TEC-7300 ) : lưu trử cho bộ nhớ RAM IC 120
33 Vss I Nguồn - : + 5 V
A15-A8 0 Thanh địa chỉ
42 Vss --- Nối đất
43-50 A7-A0 0 Thanh địa chỉ
51-58 D7-D I/O Thanh dử liệu
59 BA ... Không sử dụng
60 LIR ... Không sử dụng
61 R/W ... Không sử dụng
62 WR 0 Viết : - 0 : Viết dử liệu vào thiết bị ngoại vi
63 RD 0 Đọc - 0: Đọc dử liệu từ thiết bị ngoại vi
( Mạch TEC-7100/7200 ) xung đông hồ với tần số
64 E 0 2MHz dùng điều khiển bàn phím và đèn LED
(Mạch TEC- 7300 ) : không sử dụng
Khoá lối vào (UP-7638)ss
Bàn phím phía trước bảng panel
Trạng thái của các phím bấm được cảm nhận bởi bàn phím / hiển thị thông qua bề
mặt hiển thị ở IC102 , IC102 có khoá nhận dạng lối vào và thể hiện chức năng
điều khiển và hiển thị bằng đèn LED. IC102 phát ra tín hiệu quét S0 - S3 đến phím
ma trận được nối đến UP 7638 trước bảng panel và khoá nhận dạng được ấn ( bật )
bởi tín hiệu quay trở lại RO-R2. Trong khi một cái khoá đã được bật thì các khoá lối
vào khác không cần quan tâm.
Ví dụ : khi SL1 chuyển sang mức thấp trong khi khoá FREEZE đã được bật thì RLO
cùng chuyển thành mức thấp và khoá nhận lối vào ở IC102.
Trạng thái các phím bấm được trình bày như ở dưới đây
Khoá nhận mức thấp bởi sự quét/ đường hồi tiếp
RLD RL1 RL2
SLO phóng nạp sự đồng bộ
Phím giảm trong mạch
SL1 tạm dừng TEC- 7100/ 7200 ------
Chọn ( TEC- 7200 )
SL2 giới hạn cao Báo động : ON/ OFF SENS biên độ
thấp
SL3 đạo trình ghi / dừng ------
Khi ấn, IRQ của IC 102 chuyển sang mức cao dẫn đến tình trạng gián đoạn đưa
đến CPU trung tâm IC 107 ( chân 17 ). Sau đó IC 107 đọc tất cả các dữ liệu bên trong
FIFO của IC 102, IC 102 lọc xung IRQ, chân E của IC 107 cung cấp có xung đồng hồ
79CLK ở tần số 2MHz đưa đến IC 102
Phím mũi tên ư là phím duy nhất không được nhận dạng bởi IC 102 nhưng lại
được nhận dạng bởi cổng vào ra (I/O) ở IC 101. Bởi vì cách thức đặt thời gian đòi hỏi
cần phải ấn 2 phím cùng một lúc ( phím mủi tên ư và ALARM ON/OF ). Khi phím
mủi tên ư và cùng phím khác không được ấn thì C/S của IC 102 ( 37 ) chuyển sang mức
thấp, và phím khác được ấn sẽ lựa chọn chức năng khác nhau.
Nạp và phóng điện cực phá rung
Khi nạp thì nút đã được ấn, EXCHG của CNJ 157 (16) chuyển thành mức thấp nếu
SO cùng ở mức thấp trong cùng một thời gian thì R1 trở thành mức thấp . Điều kiện
này giống như : Nếu trong trường hợp mà phím nạp trước panel đã được bật rồi. Khi
phóng, các nút được bật thì EXCHG của CNJ 157 (17) chuyển sang mức thấp nó thừa
nhận sự phóng đã được xảy ra.
* Chọn năng lượng
SW 752 là bộ lựa chọn mức năng lượng cấp cho bộ mã cơ số 2 (nhị phân) tuỳ theo
từng vị trí đặt thông tin của mức năng lượng ở ESELO-ESEL3 được gửi đến cổng I/O
ở IC 101. Tín hiệu POWER ON được đưa đến vị trí khởi nguồn. Mối liên hệ giữa chọn
vị trí và hộ mã cơ số 2 (nhị phân) được chỉ ra dưới đây :
* Vị trí lựa chọn năng lượng và bộ giải mã đầu ra
POSITION Điện cực
Vị trí 1 2 3 4 6
1(MON/ENG) 0 0 0 0 0
2 ( 3J ) 1 0 0 0 0
3 ( 5J ) 0 1 0 0 0
4 ( 10J ) 1 1 0 0 0
5 ( 20J ) 0 0 1 0 0
6 ( 50J ) 1 0 1 0 0
7 (70J ) 0 1 1 0 0
8 (100J ) 1 1 1 0 0
9 (150J ) 0 0 0 1 0
10 ( 300J ) 0 1 0 1 0
11 (300J ) 0 1 0 1 0
12 (360J ) 1 1 0 1 0
13 (30J ) 0 0 1 1 0
14 (OFF 1 0 0 0 1
* LED hiển thị (UP- 7638 )
Kí hiệu Màu Tên Nguyên tắc hoạt động
LED 750 màu vàng SYNC phát sáng trong kiểu đồng bộ hoá
LED 751 màu cam BATTERY1 dựa vào dung lượng ắc quy
LED 752 xanh lá cây BATTERY2 dựa vào dung lượng ắc quy
LED 753 xanh lá cây BATTERY3 dựa vào dung lượng ắc quy
LED 754 màu vàng CHARGE đèn chớp trong suốt quá trình nạp năng lượng
D050 phát sáng khi năng lượng nạp đầy
LED 755 xanh lá cây BATTCHG phát sáng trong suốt quá trình nạp ắc quy
LED 756 xanh lá cây POWERON sáng trong khi nguồn ở vị trí ON
D051 xanh lá cây GOOD trở kháng của đầu tiếp xúc :< 100
D052 màu vàng - trở kháng của đầu tiếp xúc : 100-200
D053 màu cam POOR trở kháng của đầu tiếp xúc :> 200
Các đèn LED phía trước bảng panel và điện cực phá rung được điều khiển bởi bộ
Vi xử lý trung tâm. gồm có cổng I/O, phím đèn LED tương ứng và vị trí khối nguồn,
v..v, chức năng của mỗi đèn LED là được nói ở trên:
Sync Và CáC ĐèN LED ắC QUY LED750 - LED753
Các đèn LED (750- 753 ) được điều khiển bởi sự quét qua các đường S0-S3 và
tín hiệu DISP-0 của bảng phân cách phím / LED của IC502
Ví dụ : Khi SLO chuyển sang mức thấp và DIP0 chuyển thành mức cao thì LED 750
sáng .
Đèn báo nạp ắc quy Led755
Khi ắc quy được nạp thì điện áp nạp cho ắc quy được đưa tới đèn LED755 thông qua
bộ chuyển mạch tìm ắc quy
Đèn báo nguồn on LED 756 .
Khi nguồn được bật thì điện áp + 12V được cấp làm đèn LED sáng .
Đèn báo độ tiếp xúc điên cực LED 051-053
(Duy nhất đối với mạch TEC-7200)
Cổng I/O có đầu ra ở mức cao đưa đến một trong các đèn LED ở IC 750 gồm LEDRER,
LEDYEL, LEDGR, dựa vào trở kháng ở đầu tiếp xúc ( IC750(4)-(2).
Thời gian điều khiển đèn báo nạp
Suốt quá trình nạp Quá trình nạp hoàn thành
IC108(1)
Q12
IC101(17)
IC110(11)
IC107(12)
IC116(8)
OFF Flash on off
Đèn báo nạp
Đèn báo nạp LED754, LED 050
Khi năng lượng bắt đầu nạp, tính hiệu CLAMP của cổng I/O ở IC101 chuyển sang mức thấp cho phép. Cổng OR ở IC 101-4 đưa ra một xung vuông với tần số bằng 3,8 Hz từ bộ
chia tần số IC108(1). Đèn CHGLED của cổng NAND ở IC116 (8) chiếu sáng LED754 trước bảng panel và LED050 ở bên ngoài bảng cho đến khi quá trình nạp hoàn thành. Khi quá trình được nạp hoàn chỉnh thì điểm P23 của bộ vi xử lý trung tâm IC107(12) các đầu ra ở mức thấp. CHGLED chuyển sang mức cao và đèn LED sáng đều. Khi năng lượng phóng, thì IC107(12) chuyển sang mức cao và đèn LED chuyển trạng thái tắt.
Điều khiển âm thanh
Khi nạp hoàn toàn, xung đồng bộ QRS và âm thanh báo động được điều khiển bởi
IC107, IC108 và cổng liên quan
Âm thanh báo nạp hoàn toàn
Khi năng lượng được nạp hoàn chỉnh thì điểm P21 của IC108 (10) chuyển sang mức
cao và một xung vuông có tần số xấp xỉ bằng 963Hz được phát ra cho đến khi năng
lượng phóng tắt
Thời gian điều khiển âm thanh nạp hoàn thành
Nạp hoàn thành Quá trình phóng
IC108(5)
Q4 963Hz
IC107(10)
P21
IC115(11)
Âm thanh đồng bộ QRS
Điểm P20 của IC107 (9) chuyển sang mức cao trong sự đồng bộ với sóng QRS. Q2 của IC108 (7) phát ra dạng sóng vuông ở tần số 3.85kHz . Âm thanh ở 3.85kHz được phát ra cho 100ms trong sự đồng bộ hoá với sóng QRS.
Thời gian điều khiển sự đồng bộ hoá
IC108(7)
Q2 3,85kHz
IC107(9)
P20 100ms
IC116(3)
Âm thanh báo động
Tuỳ theo mức độ của sự nguy hiểm, mà thời gian báo động được xác định dưới đây:
_ Âm thanh được phát ra cho 3 sec : 1- Báo Test phá rung ở 50
2- Báo hết giấy
3- Báo có lỗi 1~4
_ Âm thanh liên tục - Gọi y tá ( khi dùng thiết bị truyền tin vô tuyến )
- Mất tín hiệu (khi đang dùng thi._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA0388.DOC