Máy mài tròn

Lời nói đầu Sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào mức độ cơ giới hoá và tự động hoá các quá trình sản xuất. Với vai trò là mũi nhọn của kỹ thuật hiện đại, lĩnh vực tự động hoá đang phát triển với tốc độ ngày càng cao. Những thành tựu của lý thuyết Điều khiển tự động, Tin học công nghiệp, Điện tử công suất, Kỹ thuật đo lường.... đã và đang được triển khai trên quy mô rộng lớn, tạo nên những thiết bị và dây chuyền công nghiệp sản xuất tự động với năng suất cao và chất lượ

doc48 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2281 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Máy mài tròn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tốt. Trong quá trình sản xuất, việc tự động hoá một dây chuyền sản xuất đóng vai trò rất quan trọng. Nó là cầu nối giữa các hạng mục sản xuất, giữa các phân xưởng trong nhà máy, giữa các máy công tác trong một dây chuyền. Việc điều khiển hoạt động của các dây chuyền hiện đại, tiên tiến cũng ngày càng đa dạng và phức tạp. Với việc ứng dụng rộng rãi các tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực điện tử - tin học, các hệ truyền động điện được phát triển và có thay đổi đáng kể. Đặc biệt, do công nghệ sản xuất các thiết bị điện tử công suất ngày càng hoàn thiện nên các bộ biến đổi điện tử công suất trong hệ truyền động điện không những đáp ứng được yêu cầu tác động nhanh, độ chính xác cao mà còn góp phần làm giảm kích thước và hạ giá thành của hệ truyền động. Chương 1 Yêu cầu công nghệ máy mài tròn I. Tổng quan về máy mài Trong sản xuất cơ khí cũng như trong các lĩnh vực sản xuất khác sản phẩm được tạo ra ở giai đoạn cuối cùng của một quá trình sản xuất, tuy nhiên để tạo ra sản phẩm cuối cùng cần phải tiến hành qua rất nhiều khâu, từ chổ là nguyên vật liệu cho đến sản phẩm thường được tiến hành liên tục theo một quy trình công nghệ nào đó hình thành một hệ thống gọi là dây chuyền sản xuất, tuỳ theo mức độ phức tạp của sản phẩm mà dây chuyền sản xuất cũng có độ phức tạp tương ứng.Trong sản xuất cơ khí thì mài thuộc giai đoạn gia công chi tiết để tạo ra một sản phẩm có bề mặt đạt các yêu cầu về kỹ thuật. Máy mài để gia công tinh với lượng dư bé, bề mặt trước khi mài đã được gia công thô hoặc tinh trên các máy khác(như máy tiện, phay, bào...) cũng như các loại máy chuyên để mài thô dùng trong phân xưởng chuẩn bị phôi với lượng dư hàng mm ( mài các phôi thép đúc, vỏ hộp gang đúc...). Trên máy mài ta có thể mài được các mặt trụ ngoài, trong, mặt côn, mặt định hình, mài răng, ren, mài sắc và mài cắt. Mài đóng vai trò quan trọng trong gia công lần cuối nên được dùng rộng rãi trong các nhà máy và phân xưởng cơ khí. Hiện nay máy mài có hai loại chính: máy mài tròn và máy mài phẳng ngoài ra còn có các loại máy mài khác nhau như: máy mài vô tâm, máy mài rãnh, máy mài cắt, máy mài răng v.v...Thương trên máy mài có ụ chi tiết hoặc bàn, trên đó kẹp chi tiết và ụ đá mài. Cả hai ụ đều đặt trên một bệ máy. Trong đồ án này ta chỉ nghiên cứu về máy mài tròn Trong đó máy mài tròn có hai loại:máy mài tròn ngoài (hình 1-1a), và máy mài tròn trong (Hình 1-1b). Ngoài ra ta cũng cần chú ý tới các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng mài : Chọn đá mài : Để đảm bảo chất lượng sản phẩm và nâng cao năng suất khi chọn đá mài ta cần chú ý tới các điều sau : - Vật liệu mài Chất kết dính đá mài Độ cứng đá mài Kết cấu đá ... Nhữngđiều trên quy định trong công nghệ cắt. Chọn chế độ cắt : chọn chế độ mài là chọn chế độ quay của đá tốc độ quay cua chi tiết lượng chạy dao ngang và chiều sâu cắt . Ví dụ như : Tốc độ quay của đá quá chậm sẽ tăng lực cắt chóng mòn đá. Nếu tốc quá cao lực li tâm lớn sẽ gây gẫy trục vỡ đá ... Tốc độ vật mài phụ thuộc vào yêu ccầu kĩ thuật độ bóng bề mặt gia công. Mài tinh hay mài thô tuỳ thuộc vào lượng chạy dao có tốc độ mài hơp lý. II. Đặc điểm truyền động của máy mài 1. Chế độ làm việc của máy mài. Máy mài là loại máy thuộc giai đoạn gia công cuối cùng nhằm tạo ra các sản phẩm có bề mặt đạt yêu cầu cao về công nghệ. Nó thường làm việc ở chế độ dài hạn. 2. Đặc điểm của truyền động ăn dao và khoảng điều chỉnh của nó Trong đồ án này chỉ yêu cầu điều khiển cơ cấu ăn dao của máy mài nên ta chỉ giới thiệu về truyền động ăn dao. ở máy mài tròn cỡ nhỏ, truyền động quay chi tiết dùng động cơ không đồng bộ nhiều cấp tốc độ(điều chỉnh số đôi cực p) với vùng điều chỉnh tốc độ D=(2 á 4)/1. ở các máy cỡ lớn thì dùng hệ thống bộ biến đổi - động cơ điện một chiều (BBĐ-ĐM), hệ KĐT-ĐM có vùng điều chỉnh tốc độ D =10/1 với điều chỉnh điện áp phần ứng. Truyền động ăn dao dọc của bàn máy mài tròn cỡ lớn thực hiện theo hệ BBĐ-ĐM với vùng điều chỉnh tốc độ D =(20 á 25)/1. Truyền động ăn dao ngang sử dụng máy thuỷ lực. Độ chính xác của máy mài Do máy mài tròn thường được dùng cho các chế độ mài tinh để đánh bóng sản phẩm nên yêu cầu về độ chính xác của nó thường đòi hỏi khá cao .Trong các truyền động máy mài thường chọn =1%. Độ chính xác của máy mài Trong truyền động, đặc tính cơ của cơ cấu sản xuất được khái quát bằng biểu thức kinh nghiệm sau: Trong đó: Mc-Mômen cản của cơ cấu sản xuất ở một tốc độ nào đó. Mco-Mômen cản của cơ cấu sản xuất ở tốc độ w =0 Mcđm-Mômen cản của cơ cấu sản xuất ở tốc độ w = wđm x- Số mũ đặc trưng cho phụ tải Với cơ cấu ăn dao trong truyền động của máy mài thì hệ số tải x = 0, do đó phương trình đặc tính cơ được viết như sau: Mc = Mcđm = const Chương 2 Lựa chọn phương án truyền động I. Chọn phương án truyền động 1. Điều chỉnh tần số động cơ không đồng bộ Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách biến đổi tần số nguồn cho phép mở rộng phạm vi sử dụng động cơ KĐB trong nhiều ngành công nghiệp. Nó cho phép mở rộng dải điều chỉnh tốc độ và nâng cao tính chất động học của hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều nói chung và động cơ KĐB nói riêng, có thể ứng dụng cho các thiết bị cần thay đổi tốc độ nhiều động cơ cùng một lúc như các truyền động của nhóm máy dệt, băng tải, bánh lăn ... hoặc cho cả các thiết bị đơn lẻ nhất là những cơ cấu có yêu cầu tốc độ cao như máy ly tâm, máy mài... Đặc biệt là hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách biến đổi nguồn cung cấp sử dụng cho động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc sẽ có kết cấu đơn giản vững chắc, giá thành hạ và có thể làm việc trong nhiều môi trường. Biến tần có hai loại là biến tần nguồn dòng và biến tần nguồn áp: a. Biến tần nguồn dòng Ưu điểm: + Độ tin cậy cao hơn biến tần nguồn áp + Dễ dàng làm việc ở chế độ hãm tái sinh Nhược điểm: + Nếu mất nguồn lưới trong khi đang hoạt động thì biến tần nguồn dòng không thể thực hiện hãm động năng. Sử dụng cuộn kháng Ld khá lớn, tốn kém hơn về mặt kinh tế b. Biến tần nguồn áp Ưu điểm: + Có thể hãm động năng khi đột ngột mất điện nguồn. + Đáp ứng quá độ nhanh hơn + Sử dụng kỹ thuật PWM cho phép giảm tổn hao và sóng hài, không gây mômen đập mạch + Rẻ hơn Nhược điểm: + Không hãm tái sinh được, nếu muốn phải mắc thêm một bộ cầu chỉnh lưu hoàn toàn. +Độ tin cậy không cao bằng biến tần nguồn dòng. Kết luận Theo yêu cầu của đề bài là khảo sát truyền động tự động quay chi tiết mài (truyền động ăn dao) thuộc loại nhỏ đồng thời qua phân tích ta chọn phương án sử dụng hệ biến tần - động cơ không đồng bộ vì: + Dễ dàng điều chỉnh được tốc độ và điện áp ra của động cơ bằng cách thay đổi tần số của đầu ra. + Sử dụng động cơ không đồng bộ ro to lồng sóc là loại động cơ có cấu tạo đơn giản, rẻ tiền, vận hành an toàn và chắc chắn. + Đáp ứng được nhiều chế độ mài với mômen mở máy có quán tính lớn. + Không cần đảo chiều, không cần hãm tái sinh khi dừng máy. 2. Luật điều khiển tần số động cơ không đồng bộ Luật điều chỉnh từ thông không đổi Thực tế phương pháp điều chỉnh tần số động cơ phải thực hiện đồng thời với việc điều chỉnh biên độ điện áp stato đặt vào động cơ. Thông qua từ thông động cơ có thể dùng mạch vòng điều chỉnh trực tiếp từ thông, hoặc có thể dùng điều khiển gián tiếp thông qua các đại lượng khác như tần số f1, điện áp U1, dòng điện I1 và tần số trượt f2. Mạch điều chỉnh từ thông trực tiếp nhờ các bộ đo lường gắn vào stato động cơ có nhiều nhược điểm nên thực tế ít sử dụng. Trong thực tế thường sử dụng các phương pháp gián tiếp. Trong chế độ định mức, từ thông là định mức và mạch từ có công suất tối đa. Luật điều chỉnh tần số - điện áp là luật giữ đúng từ thông không đổi trên toàn dải điều chỉnh. Tuy nhiên từ thông động cơ, trên mỗi đặc tính còn phụ thuộc rất nhiều vào độ trượt s, tức là phụ thuộc mômen tải trên trục động cơ. Vì thế trong các hệ điều chỉnh yêu cầu chất lượng cao cần tìm cách bù từ thông. Từ kết quả thu được từ lý thuyết ta có quan hệ giữa dòng stato và từ thông roto: Trong đó: Từ biểu thức trên ta thấy, để giữ từ thông không đổi thì dòng điện phải điều chỉnh theo tốc độ trượt Ưu điểm của phương pháp: + Đơn giản, dễ thực hiện. Đảm bảo cho dòng điện stato(I1), dòng điện roto(I2), mômen tới hạn (Mth), hệ số trượt tới hạn (sth) và từ thông động cơ đều không phụ thuộc vào tần số. + Từ thông của mạch từ luôn là tối đa và bằng với định mức. Nhược điểm của phương pháp: + Nếu giữ từ thông không đổi mà phụ tải động cơ giảm thì làm tăng tổn hao trong động cơ. + Mỗi động cơ phải cài đặt một sensor do từ thông không thích hợp chế tạo đại trà và cơ cấu đo gắn trong đó bị ảnh hưởng vởi nhiệt độ và nhiễu. 2. Điều khiển tần số - điện áp động cơ không đồng bộ Do ở vùng tần số cao (xung quanh giá trị định mức) mômen tới hạn có trị số gần như không phụ thuộc vào tần số, nếu tỉ số Rs/fs nhỏ. Khi tần số giảm, từ thông khe hở sẽ giảm do sụt áp trên điện trở stato ứng với dòng điện định mức không đổi ở mọi tần số, kết quả là mômen tới hạn của động cơ sẽ giảm, đặc biệt sẽ giảm nhanh ở vùng tần số thấp. Từ thông chỉ được duy trì là hằng số khi sụt áp trên dây quấn stato nhỏ có thể bỏ qua được. Trong thực tế thì điện trở stato không thể bỏ qua nên sụt áp trên điện trở stato ứng với dòng định mức sẽ không thay đổi khi giảm tần số, trong khi sụt áp trên điện kháng giảm theo tần số. Do vậy, sụt áp trên điện trở sẽ chiếm tỷ lệ lớn ở tần số nhỏ, điều này ảnh hưởng đến từ thông khe hở. Vì vậy Tỷ lệ U/f được tăng lên ở vùng tấn số thấp để bù lại sụt áp trên điện trở stato. Điều chỉnh từ thông khe hở không đổi bằng cách điều chỉnh dòng điện tần số trượt. Mômen của động cơ được tạo ra bởi sự tác dụng giữa dòng stato và từ thông roto nên điều chỉnh dòng điện stato sẽ có tặc tính động học tốt hơn phương pháp điều khiển điện áp stato. Mặt khác, với bộ biên tần nguồn dòng có điều khiển dễ dàng hạn chế được dòng điện và thực hiện bảo vệ ngắn mạch II. Tính chọn động cơ Các thông số kỹ thuật của hệ truyền động Mmax = 25 N/m =100 – 1000 vòng/phút. i =3 = 0,8 Jc = 0,008 kGm d = 1% a. Tính toán phạm vi điều chỉnh + Phạm vi điều chỉnh tốc độ + Dải điều chỉnh tốc độ của động cơ b. Chọn động cơ Do truyền động yêu cầu trong dải điều chỉnh luôn giữ mômen không đổi (M=const). Ta có công thức tính công suất cực đại của động cơ là: (KW) Dựa vào kết quả tính toán ta chọn động cơ loại -52-6 của Nga có các thông số kỹ thuật sau: Công suất: P = 4.5 kW Tốc độ định mức: n = 945 vòng/phút Điện áp định mức: U1= 380 V Dòng điện định mức: I1 = 10.1 A Hiệu suất = 84.5 cos= 0.8 Ikđ/Iđm : 5 Mkđ/Mđm : 1.4 Mmax/Mđm : 2 Số đôi cực: 2p = 6 Mômen quán tính : Jđ = 0.2 kGm c.Tính toán tham số của động cơ + Công suất đầu vào của động cơ là: Pvđm=(KW) + Gọi tổng trở một pha của stato là ZV ta có: ZV=() Mạch điện thay thế gần đúng và đồ thị vectơ của động cơ là: + Dòng điện sinh momen được tính theo công thức: (A) + Dòng điện sinh từ thông được tính theo công thức: (A) + Hằng số thời gian mạch roto được xác định theo công thức + Điện kháng tản mạch stato được tính gần đúng là: Trong đó => => 15,478 () + ở chế độ không tải có: () + Hệ số tản từ của động cơ được xác định theo công thức: + Điện cảm tản stato được tính là: (mH) Chương 3 Tổng hợp hệ thống 1. Tổng hợp mạch vòng dòng điện RI Sơ đồ cấu trúc của mạch vòng dòng điện stato là: Trong đó: + Lf, Rf: Điện cảm và điện trở mạch lọc + ,Rs: Điện cảm tản và điện trở một pha stato + Toàn bộ phần roto thay thế bằng một nguồn sức điện động *) Mạch lọc và mạch stato có thể được mô tả bởi hàm truyền: S01(p)= Với R=Rf + 2Rs và K= L=Lf + 2 và T= *) Bộ biến đổi là biến tần có hàm truyền gần đúng là: S02(p)= *) Hàm truyền của bộ chuyển đổi Sis là: Sís(p)= Khi đó sơ đồ được biến đổi thành *) Hàm truyền của đối tượng điều chỉnh là Si(p)= S01(p). S02(p). Sís(p) Do tb và ti là rất nhỏ nên ta có thể coi hàm truyền của đối tượng điều chỉnh là: S0i(p)=Ks. Trong đó: T=; tsi = tb.p+ti; Ks = Khi đó sơ đồ khối là: áp dụng tiêu chuẩn môdun tối ưu ta xác định được: Rsi(p)= Trong đó: Kr = = T. Khi đó ta được hàm truyền hở của mạch vòng tốc độ là: F0 = . . = FK = = với = 2. Tổng hợp mạch vòng tốc độ Rw Nếu ta coi đã bù hết qúa trình điện tử và điện từ của động cơ trong mạch vòng dòng điện thì khi đó trong mạch vòng tốc độ sẽ chỉ còn phần cơ của động cơ khi đó ta có: Toàn bộ mạch vòng dòng điện cũng như stato động cơ được thay bằng khâu có hàm truyền theo tiêu chuẩn môđun tối ưu là: W(p)= Do hằng số thời gian của mạch vòng dòng điện là bé nên khi đó ta có thể bỏ đi khâu bậc 2. Hàm truyền có dạng: W(p)= Trong phương pháp điều khiển giữ từ thông roto không đổi ta có: M = Khi đó sơ đồ mạch vòng tốc độ có dạng: Mô hình chứa nhiều khâu phi tuyến phức tạp nên việc tổng hợp mạch vòng điều chỉnh mômen là khó khăn, ta có thể đơn giản hoá như sau: Hằng số thời gian mạch vòng điều chỉnh mômen lớn, hằng số thời gian mạch vòng dòng điện nhỏ, vì vậy khi khảo sát ta có thể thay mạch vòng điều chỉnh mômen bằng khâu quán tính bậc nhất có tần số cắt đại diện = 2.. Vậy ta có mạch vòng tốc độ: Mô hình toán học của máy phát tốc: Fw = Do hằng số thời gian Tc lớn do vậy tổng hợp mạch vòng dòng điện theo tiêu chuẩn tối ưu đối xứng: Ta có: S0 = .. Do Tsi và Tw là những khâu có hằng số thời gian nhỏ, đặt T's=2.Tsi+Tw ta có: S0(p) = . Chọn bộ điều chỉnh tốc độ kiểu PI : Fw = F (p) = = = = Trong đó: a3 = , a2 = , a1= T0, a0 =1 Ta có : a12 - 2a0 a2 = 0, a22 - 2a1a3 = 0 suy ra: KI = ,TI = 4T's Xét sự ổn định của hệ đối với nhiễu loạn phụ tải MC : Dw = (Dw... - MC ). Dw (1+....) = - = = -. Ta có Rw là khâu PI nên : = = 0 Vậy khi Rwlà khâu PI thì tín hiệu ra không phụ thuộc vào nhiễu loạn của phụ tải Mc. 3. Tính toán tham số mạch vòng dòng điện và mạch vòng tốc độ Do mạch vòng dòng điện nằm biến trong biến tần nên ta không phải tính toán tham số, ta chỉ phải tính toán tham số của khâu Rw. Theo trên ta có khâu điều chỉnh tốc độ là khâu PI với các tham số được tính toán dưới đây: J = Jđ + Jc = 0.2 + 0.008 = 0.208 kGm Kw = = = 0,095 Hằng số thời gian tsi được tính là: tsi= tb +ti Trong đó: tb là h/s thời gian bộ biến đổi, 2.tb = Tn (Tn là chu kì điện áp nguồn, Tn = 0.02s), tb = 0.00083 s. ti là thời gian lấy mẫu dòng điện: ti =1 ms = 0.001s tsi= tb +ti =0.001 + 0.0008 = 0.0018 s Tw: Hằng số thời gian khâu phản hồi dòng điện, Tw = 10ms = 0.01s T's=2.Tsi+Tw = 0.0136 s KI = = 0.013 TI = 4T's = 0.054 s Chương 4 Cài đặt tham số cho biến tần ALTIVar 31 1. Giới thiệu về biến tần ALTIVAR 31 ALTIVAR 31 là biến tần của hãng Schneider Electric với những tính năng cơ bản sau: a. ứng dụng vận chuyển +/- Speed Hãm trình tự Điều khiển nhiều động cơ Tần số đóng cắt tới16kHz Hạn chế dòng hoạt Hoạt động theo ứng dụng có công tắc hành trình Nhiều dạng đặc tuyến tăng, giảm tốc: Tuyến tính, S, U... Hai bộ đặc tuyến tăng/giảm tốc Có thể chuyển đổi bộ đặc tuyến b. ứng dụng công nghiệp dệt 16 cấp tốc độ đặt trước ngõ vào logic lưỡng cực+/-10V Điều khiển sức căng Khâu hiệu chỉnh PI c. ứng dụng bơm và quạt Khâu hiệu chỉnh PI có thể thực hiện tự động hoặc bằng tay Tự động khởi động lại Tuỳ chọn cách dừng động cơ khi có lỗi Hạn chế thời gian hoạt động ở tốc độ thấp Có thể đặt các mức báo động cho các tham số:dòng, momen, nhiệt độ của biến tần. d. ứng dụng đặc biệt Hạn chế dòng hoạt động Catch on the fly Có thể chọn cách dừng động cơ khi mất điện Hoạt động với –50% điện áp e. ứng dụng bao bì, đóng gói Hãm trình tự Điều khiển contactor ngõ ra _down stream contactor. Kết nối DC bus ...Và nhiều ứng dụng khác: Chức năng khoá tham số Cài đặt nhiều chức năng cho một ngõ vào logic Lưu trữ các tham số cài đạt thành từng bộ Giám sát lỗi,mức lôgic của các ngõ vào logic Hiển thị các tham số: Dòng điện, công suất, mômen, tốc độ, tần số,... 2. Phần cứng ALTIVAR 31 Phần cứng ALTIVAR 31 chủ yếu như sau: - Có 3 đầu vào Analog AI1 (0 -10 V), AI2(10V), AI3 (4-20mA) - Có 6 đầu vào logic từ LI1 - LI6 - 2 rơle R1 và R2: Đóng cắt tuỳ thuộc vào lỗi mà ta cài đặt. - Có 2 cổng truyền thông dùng cho giao thức ModBus và CANopen - Đầu ra Analog AOC (0-20 mA) 3. Phần mềm ALTIVAR 31 ALTIVAR 31 gồm có 8 menu với nhiệm vụ như sau: Menu Setting: Thiết lập những tham số chủ yếu (tốc độ, dòng điện, thời gian tăng/giảm tốc…) khi động cơ đang chạy. Menu Motor Control: Thiết lập những tham số chuẩn của động cơ (dòng điện, điện áp, tần số …) Những tham số này sễ không thay đổi được khi động cơ đang chạy. Menu I/O: Thiết lập địa chỉ vật lý cho các cỗng vào/ ra logic và analog. Menu Control: Thiết lập địa chỉ vật lý các tín hiệu đặt tốc độ, thiết lập các kênh điều khiển cho các chế độ động cơ. Menu Function: Thiết lập các tham số ở chế độ hãm, tăng/giảm tốc… Menu Fault: Thiết lập các hoạt động của động cơ khi có lỗi. Menu Communication: Thiết lập hoạt động các cổng truyền thông Menu Monitoring: Thiết lập các chức năng hiển thị . 3.1. Setting menu SEt : Speed reference via the remote terminal Cho phép đặt tốc độ thông qua remote terminal. Tham số này được hiển thị khi LCC = YES (menu CtL) hoặc Fr1/Fr2 = LCC(menu CtL). Trong trường hợp này, LFr cũng có thể điều khiển thông qua keypad. : Internal PI regulator reference Tín hiệu đặt khâu PI, xem thêm rPI (menu Fun) Dải điều chỉnh: 0.0 - 100%. Mặc định 0 : Acceleration ramp time Cài đặt thời gian gia tốc gia tốc giữa tốc độ = 0 và tốc độ ở tần số định mức FrS (menu drC). Dải điều chỉnh: 0.1 - 999.9s. Mặc định 3s : 2nd acceleration ramp time Thời gian gia tốc ở chế độ 2, được kích hoạt thông qua rPS hoặc Frt : 2nd deceleration ramp time Thời gian giảm tốc ở chế độ 2, được kích hoạt thông qua rPS hoặc Frt AC2, dE2 xem thêm ở menu Fun : Đặt thời gian tA1(%) so với tổng thời gian gia tốc. : Đặt thời gian tA2(%) so với tổng thời gian gia tốc. : Đặt thời gian tA3(%) so với tổng thời gian giảm tốc. : Đặt thời gian tA4(%) so với tổng thời gian giảm tốc. Xem thêm ở menu Fun : Low speed Cài đặt tần số động cơ ứng với tốc độ min. Dải điều chỉnh 0 - HSP, mặc định 0Hz, cài đặt LSP = 5.3 Hz : Những tham số này sẽ hiển thị khi những tham số tương ứng trong menu Fun được chọn. : High speed Cài đặt tần số động cơ ứng với tốc độ max. Dải điều chỉnh LSP - tFr, mặc định 0 Hz Cài đặt HSP = 52.9 Hz : Motor thermal protection - max. thermal current Dòng bảo vệ quá nhiệt. Dải điều chỉnh 0.2 - 1.5Iđm, cài đặt ItH = Iđm = 10A : IR compensation/voltage boost Khi UFt (menu drC) = n hoặc nLd: Compensation Khi UFt = L hoặc P: Voltage boost Dùng để cải thiện mômen động cơ ở tốc độ thấp(tăng UFr nếu mômen thiếu). Dải điều chỉnh: 0 - 200%, mặc định 20% : Frequency loop gain Tham số này sẽ được kích hoạt nếu UFt (menu drC) = n hoặc nLd. FLG thay đổi khả năng của biến tần trong việc theo tốc độ tăng/giảm tốc dựa theo quán tính của tải. Dải điều chỉnh: 0 - 100%, mặc định 20%. Khi cài đặt UFt = L nên FLG không được kích hoạt. : Frequency loop stability Tham số này sẽ được kích hoạt nếu UFt (menu drC) = n hoặc nLd. Dùng thay đổi thời gian đáp ứng tốc độ về trạng thái ổn định sau khi có nhiễu loạn. Dải điều chỉnh: 0 - 100%, mặc định 20%. Khi cài đặt UFt = L nên FLG không được kích hoạt. : Những tham số này sẽ hiển thị khi UFt (menu drC) = n hoặc nLd : Slip compensation Tham số này sẽ được kích hoạt nếu UFt (menu drC) = n hoặc nLd. Dùng để thay đổi độ trượt động cơ ở tốc độ định mức. Dải điều chỉnh: 0 - 150%, mặc định 100%. Khi cài đặt UFt = L nên SLP không được kích hoạt. : Lever of DC injection braking current activted via logic input or selected as a stop mode Dòng điện 1 chiều bơm vào động cơ trong chế độ hãm động năng. : Total DC injection braking time selected as a stop mode Thời gian hãm động năng. Xem thêm ở menu Fun : Automatic standstill DC injection time Cài đặt thời gian hãm chế độ 1 Dải điều chỉnh: 0.1 - 30s, mặc định 0.5s. : Level of Automatic standstill DC injection current Cài đặt dòng điện hãm chế độ 1 Dải điều chỉnh: 0 - 1.2Iđm, mặc định 0.7Iđm. : 2nd Automatic standstill DC injection time Cài đặt thời gian hãm chế độ 2 Dải điều chỉnh: 0.1 - 30s, mặc định 0s : 2nd Level of Automatic standstill DC injection current Cài đặt dòng điện hãm chế độ 2 Dải điều chỉnh: 0 - 1.2Iđm, mặc định 0.5Iđm Các tham số IdC, tdC, tdC1, SdC1, tdC2, SdC2 Xem thêm ở menu Fun : Những tham số này sẽ hiển thị khi những tham số tương ứng trong menu Fun được chọn : Skip frequency Cài đặt tần số bỏ qua, chức năng này ngăn chặn hoạt động tại dải tần số xung quanh giá trị JPF ± 1Hz nhằm ngăn ngừa tình trạng tốc độ nguy cấp dẫn tới cộng hưởng. Nếu đặt chức năng này về 0 làm cho nó không hoạt động Dải điều chỉnh: 0 -500Hz, giá trị mặc định : 0 Hz : 2 nd skip frequency Cài đặt tần số bỏ qua thứ hai. Dải điều chỉnh : 0 - 500Hz, giá trị mặc định : 0 Hz : Jog operating frequency : PI regulator proportional gain : PI regulator integral gain : PI feedback multiplication coefficient : Reversal of the direction of correction of the PI regulator : 2nd preset PI reference : 3rd preset PI reference : 4th preset PI reference : 2nd preset speed : 3rd preset speed : 4th preset speed : 5th preset speed :6th preset speed : 7th preset speed : 8th preset speed : 9th preset speed : 10th preset speed : 11th preset speed : 12th preset speed : 13th preset speed : 14th preset speed : 15th preset speed : 16th preset speed Xem thêm menu Fun : Current limit Dùng để giới hạn momen và nhiệt độ tăng cao trên động cơ. Dải điều chỉnh: (0.25 - 1.5) Iđm , mặc định 1.5 Iđm. Cài đặt CLI = 10.1A : 2nd current limit : Low speed operating time Dùng để giới hạn thời gian hoạt động của động cơ ở tốc độ thấp nhỏ hơn tốc độ đặt. Động cơ sẽ tự động khởi động lại khi tín hiệu tốc độ đặt lớn hơn tốc độ đặt min. Dải điều chỉnh 0 - 999.9s, mặc định 0s Cài đặt 0s : Restart error threshold ("wake-up" threshold) : IR compensation, motor 2 : Frequency loop gain, motor 2 : Stability, motor 2 : Slip compensation, motor 2 : Những tham số này sẽ hiển thị khi những tham số tương ứng trong menu Fun được chọn. : Motor frequency threshold above which the relay contact Tần số ngưỡng trên mà rơle có thể tác động (R1 hoặc R2 = StA) hoặc đầu ra tương tự AOV = 10V. Dải điều chỉnh: 0 - 500Hz, mặc định bFr : Motor thermal state threshold above which the relay contact Trạng thái nhiệt độ mà rơle có thể tác động (R1 hoặc R2 = tSA) hoặc đầu ra tương tự AOV = 10V. Dải điều chỉnh: 0 - 118%, mặc định 100% : Motor current threshold Dòng điện ngưỡng trên mà rơle có thể tác động (R1 hoặc R2 = CtA) hoặc đầu ra tương tự AOV = 10V. Dải điều chỉnh: (0 -1.5)Iđm, mặc định Iđm. : Scale factor for display parameter Chuyển đổi thang đo tần số sang thang đo tốc độ vòng/phút. Ví dụ với động cơ 2 đôi cực tốc độ định mức 1500 vòng/phút ứng với tần số định mức, vậy SdS = 30. Trong phạm vi đồ án, tốc độ định mức động cơ 1000 vòng/phút ứng với tần số 50Hz -> SdS = 20 : Switching frequency Tần số chuyển mạch có thể được tăng lên nhằm giảm tiếng ồn gây ra của động cơ. Nếu tần số chuyển mạch tăng lên quá 4KHz có thể gây nên quá nhiệt độ của động cơ. Khi nhiệt độ động cơ tăng quá cao biến tần sẽ tự động giảm tần số chuyển mạch và sẽ tự động tăng lên khi nhiệt độ giảm. Dải điều chỉnh: 2.0 - 16KHz, mặc định 4kHz 3.2.Motor control menu drC : Standard motor frequency Cho phép cài đặt tần số chuẩn động cơ. Giá trị mặc định của tham số này là 50Hz. Do đó không phải cài đặt lại. Tham số này có thể làm thay đổi giá trị đặt của HSP (Menu Setting), Ftd(menu Setting ), Frs (menu drC ), tFr(menu drC) : Nominal motor voltage given on the rating plate Cho phép cài đặt điện áp định mức của động cơ. Tuỳ thuộc vào loại ATV31 mà ta có dải điều chỉnh điện áp . ATV31... M2:100240 ATV31... M3X:100240 ATV31...N4:100500 ATV31... S6X:100600 Cài đặt UnS =380V : Nominal motor frequency given on the rating plate Cho phép cài đặt tần số định mức động cơ. Tỉ số Uns/FrS max tuỳ thuộc vào từng seri của ATV31: ATV31... M2:7max ATV31... M3X:7max ATV31...N4:14 max ATV31... S6X:17max Dải điều chỉnh FrS:10500Hz Mặc định: 50Hz Với động cơ đã chọn thì không phải cài đặt lại tham số này. : Nominal motor current given on the rating plate Cho phép cài đặt dòng định mức động cơ. Dải điều chỉnh:( 0,25 1,5)Iđm Cài đặt: Với động cơ đã chọn Iđm = 10.1 A, nCr =10.1 : Nominal motor speed given on the rating plate Cho phép cài đặt tốc độ đồng bộ định mức của động cơ . Dải điều chỉnh 032760 vòng/phút Với động cơ đã chọn, cài đặt nSP = 1000 : Motor cosphi given on the rating plate Cho phép cài đặt cos của động cơ. Dải điều chỉnh ;0,51 Với động cơ đã chọn cài đặt COS = 0,85 : Cold state stator resistance Cho phép đo điện trở stator khi động cơ ở trạng thái nguội. Nếu rSC=nO: Không sử dụng chức năng này, rSC=nO cho những ứng dụng không đòi hỏi độ chính xác cao. Nếu rSC =InIt: Kích hoạt chức năng này, khi rSC =InIt độ chính xác ở tốc độ thấp được cải thiện, không phụ thuộc vào trạng thái nhiệt động cơ. Nên kích hoạt chức năng này khi động cơ ở trạng thái nguội . Khi rSC =InIt, tham số tUn = POn. ở lần chạy tiếp theo điện trở được đo bằng auto tune. Khi đó rSC=XXXX(gía trị điện trở stator đo bằng m) Giá trị XXXX có thể thay đổi bằng các nút ấn , . : Motor auto tuning Cho phép đo điện trở stator khi động cơ đang chạy, yếu tố cần thiết để đo chính xác điện trở stator là các tham số UnS , FrS, nCr, nSP, COS phải được cài đặt chính xác khi chạy auto tuning . : Không sử dụng auto tuning : sử dụng auto tuning, tham số này tự động chưyển sang dOnE hoặc nO nếu có lỗi . : điện trở stator được đo xong : auto - tuning được khởi động mỗi khi có lệnh : auto -tuning được khởi động mỗi khi khởi động biến tần -->: tUn được khởi động mỗi khi có sự thay đổi trạng thái thông qua các đầu vào logic tuỳ chọn ở trên. Chọn tUn = yes : Auto tuning status Hiển thị trạng thái auto tuning : Điện trở mặc định dùng để điều khiển động cơ . : Auto tuning được yêu cầu nhưng vẫn chưa hoạt động . : Auto tuning đang hoạt động. : Auto tuning lỗi : Điện trở stator đo bởi auto tuning được dùng để điều khiển động cơ : Điện trở stator ở trạng thái nguội được dùng để điều khiển động cơ : Selection of the type of U/f ratio Cho phép lựa chọn tỉ số U/f cho những ứng dụng của động cơ : Điều khiển vô hướng giữ từ thông không đổi . : momen thayđổi dành cho những tải máy bơm hoặc quạt gió : điều khiển không sensor từ thông cho những ứng dụng momen không đổi : chế độ tiết kiệm năng lượngcho những ứng dụng momen thay đổi và không đòi hỏi momen lớn. Với yêu cầu công nghệ máy mài tròn, chọn đặc tính U/f: UFt = L : Random switching frequency : Tần số điều biến ngẫu nhiên : Không sử dụng : Switching frequency Tần số có thể được tăng lên nhằm giảm tiếng ồn gây ra của động cơ. Nếu tần số chuyển mạch tăng lên quá 4KHz có thể gây nên quá nhiệt độ của động cơ. Khi nhiệt độ động cơ tăng quá cao biến tần sẽ tự động giảm tần số chuyển mạch và sẽ tự động tăng lên khi nhiệt độ giảm. Dải điều chỉnh: 2.0 - 16KHz, mặc định 4kHz : Maximum output frequency Cài đặt tần số ra max, dải điều chỉnh 10 - 500Hz Mặc định bFr = 60 Hz. Tự động chuyển bFr = 72 Hz khi tFr = 60Hz : Suppression of the speed loop filter Lọc khử nhiễu trong mạch vòng tốc độ. : saving configuation Lưu giữ tham số cài đặt, nếu sử dụng remote terminal thì ta có thể lưu các tham số cài đặt vào EEPROM thành 4 file : return to factory/restore configuration Trở về tham số mặc định của nhà sản xuất. : Không sử dụng chức năng này. : Cấu hình hiện tại sẽ chuyển về mặc định của nhà sản xuất. Nếu như điều khiển bằng remote terminal thì các lựa chọn sau sẽ được chọn sau khi chọn In1 và có thể load từ EPPROM của remote terminal 1 trong 4 file . 3.3.I/O menu : 2 wire/3wire control Cho phép chọn các phương thức điều khiển. : Điều khiển đầu vào đóng cắt độc lập. LI1:Điều khiển chạy thuận LIx:Điều khiển chạy ngược. : Cung cấp ba đường điều khiển xung ,cần cấp xung điều khiển "thuận " hoặc "ngược " ngay khi khởi động động bộ biến đổi. Xung ''dừng ''được cài khi có yêu cầu dừng hoạt động. LI1: dừng LI2: chạy thuận LIx: chạy ngược : Điều khiển tại chỗ (RUN/STOP/RESET) Trong yêu cầu truyền động máy mài tròn không yêu cầu đảo chiều, chọn tCC = LOC. :Type of 2-wire control Lựa chọn phương thức điều khiển 2 dây. (Tham số chỉ được cài đặt khi tCC =2C). :Trạng thái 0 hoặc1 sẽ làm cho động cơ chạy hoặc dừng : Khi có sự thay đổi trạng thái (tín hiệu tác dụng theo xung), động cơ mới chạy hoặc dừng. : Trạng thái 0 hoặc1 sẽ làm cho động cơ chạy hoặc dừng. Nhưng tín hiệu thuận sẽ luôn luôn dược ưu tiên hơn tín hiệu ngược. : Reverse operation via logic input Cho phép lựa chọn tín hiệu logic đảo chiều : Không sử dụng. : Sử dụng tín hiệu logic LI2 làm tín hiệu chạy ngược(có tác dụng nếu tCC = 2C) : Sử dụng tín hiệu logic LI3 làm tín hiệu chạy ngược : Sử dụng tín hiệu logic LI4 làm tín hiệu chạy ngược : Sử dụng tín hiệu logic LI5 làm tín hiệu chạy ngược : Sử dụng tín hiệu logic LI6 làm tín hiệu chạy ngược :Value for low speed on input AI3 Định nghĩa giá trị dòng ứng với giá trị tốc độ min. Dải điều chỉnh 0 - 20mA. Mặc định 4mA, cài đặt CrL3 = 0mA. : Value for high speed on input AI3 Định nghĩa giá trị dòng ứng với giá trị tốc độ max. Dải điều chỉnh 4 - 20mA. Mặc định 20mA, không phải cài đặt lại. :Configuration of the analog output Đặt cấu hình của đầu ra tương tự. : Đặt đầu ra tương tự có giá trị từ 0 - 20mA : Đặt đầu ra tương tự có giá trị từ 4 - 20mA : Đặt đầu ra tương tự có giá trị từ 0 - 10V : Analog/logic output Định nghĩa các dải điện áp hoặc dòng điện đầu ra analog. : Không định nghĩa : Dòng động cơ. 20mA hoặc 10V đầu ra ứng với 2 lần dòng định mức động cơ. : Tần số động cơ. 20mA hoặc 10V đầu ra ứng với tần số lớn nhất động cơ. : Mômen động cơ. 20mA hoặc 10V đầu ra ứng với 2 lần mômen định mức động cơ. : Nguồn cung cấp bởi biến tần. 20mA hoặc 10V đầu ra ứng với 2 lần điện áp định mức biến tần. Điện áp ứng với m._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDA0685.doc
Tài liệu liên quan