Mã hoá trong các bảng danh mục có tính chất phân cấp

Tài liệu Mã hoá trong các bảng danh mục có tính chất phân cấp: ... Ebook Mã hoá trong các bảng danh mục có tính chất phân cấp

doc71 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1667 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Mã hoá trong các bảng danh mục có tính chất phân cấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục Trang Mục lục…………………………………………………………………1 Lời giới thiệu……………………………………………………..........2 Chương I Các Mô Hình Mã Hoá Danh Mục Có Tính Chất Phân Cấp I.Nguyên tắc xử lý dữ liệu trong các hệ thống thông tin ………………3 1. Nguyên tắc xử lý dữ liệu………………………………………..3 2. Mô hình mã phân cấp đang đựơc áp dụng trong các hệ thống phân cấp hiện nay…………………………………4 3. Một Số Danh mục đang sử dụng hình thức đánh mã phân cấp...6 4. Những bất cập nẩy sinh của trong các hệ thống xây dựng theo mô hình trên………………………….8 II.Xây dựng mô hình đánh mã mới…………………………………….10 1.Mô hình dạnh cây………………………………………………11 2.Những bién dạng trên cây phân cấp ………………………. 12 Chương II Phương án xây dựng mã danh mục hành chính mới I .Mô Hình quan hệ cây phân cấp………………………………………13 II.Những biến dạnh của cây khi có sự thay đổi trong mỗi cấp…………18 III.Danh sách mã danh mục đưa ra khi có yêu cầu….………………….27 IV. Đánh giá hiệu quả của phương pháp...…..…………………………31 Chương III Xây dựng cơ sở dữ liệu cập nhật mã danh mục hành chính I.phân tích yêu cầu và biểu đồ luồng dữ liệutrúc cơ sở dữ liệu ……...32 II.thiết kế giao diện trong chương trình cài đặt…..…………………..46 IV.Kết luận và hướng phát triển ………………………………………72 Lời giới thiệu Trong giai đoạn hiện này công nghệ thông tin phát triển mạnh và được ứng dụng vào mọi lĩnh vực xã hội. Việc ứng dụng công nghệ thông tin đã đem lại một bước tiến to lớn vể năng xuất loại động cũng như chất lượng công việc đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý… Hệ thống quản lý danh mục hành chính đã được xây dựng và hoạt động nhằm lưu trữ và tra cứu địa giới hành chính, trong hệ thống quản lý danh mục hành chính việc áp dụng cách đánh mã của các danh mục có ý nghĩa hết sức cần thiết và quan trọng, các cơ sở dữ liệu khác có nhu cầu sử dụng,tra cứu có thể truy cập vào và lấy các thông tin cần thiết thông qua mã đó. Tuy nhiên với những yêu cầu mới khi có sự thay đổi về địa giới hành chính thì với hệ thống cũ đó sự thay đổi kéo theo sự thay đổi của các hệ thống kết nối vào với nó, đối với những hệ thống lớn thì việc xây dựng lại rất tốn thời gian vì vậy đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống đánh mã địa danh hành chính mới sao cho khi có sự thay dổi thì không tác động của nó vào các hệ thống kế nối với nó hoặc nếu có thì là nhỏ nhất. Trung tâm tính toán -Tổng cục thống kê là một địa điểm xử lý và lưu trữ các thông tin trên mọi lĩnh vực của cả nước, tại đây bảng danh mục hành chính được sử dụng rất nhiều vì nó có liên quan đến các số liệu thông kê trên toàn quốc . Tuy nhiên do tiến hành xây dựng các cơ sở dữ liệu không đồng bộ cho nên xẩy ra hiện tượng là việc quản lý bảng danh mục này không tập chung, mỗi hệ cơ sở sử dụng một bảng danh mục riêng mình do đó không nhất quán trong xử lý gây khó khăn trong việc trao đổi dữ liệu cho nhau. Hơn thế nữa các bảng danh mục này lại xây dựng theo mô hình mã hoá phân cấp cũ do vậy mỗi khi có những biến động về mặt địa giới hành chính thì các bảng danh mục thay đổi đẫn đến thay đổi một số hệ thống kết nối vào nó. Xuất phát từ những lý do trên em xin thực hiện đề tài “ mã hóa trong các bảng danh mục có tính chất phân câp” để xem xét một cách đánh mã mới cho bảng danh mục hành chính nói riêng và một số bảng danh mục có tính chất phân cấp nói chung, xây dựng bảng danh mục hành chính theo cách mã hóa mới nhằm mục đính hạn chế sự tác động của nó đến các hệ thống kết nối voà nó mỗi khi có những biến động về địa giới hành chính. CHƯƠNG I CÁC MÔ HÌNH Mà HOÁ DANH MỤC CÓ TÍNH PHÂN CẤP Nguyên Tắc Xử Lý Dữ Liệu Trong Các Hệ Thống Thông Tin Nguyên tắc xử lý thông tin Trong các hệ thống thông tin, các hệ cơ sở dữ liệu người ta không giờ xử lý trực tiếp giá trị các trường dữ liệu mà người ta thường xử lý theo mã của trường đó chỉ khi nào có yêu cầu kết xuất dữ liệu ra thì mới đưa ra giá trị của trường dữ liệu thực. Lưu trữ và xử lý dữ liệu theo mã sẽ làm tăng hiệu suất xử lý thông tin,giảm bộ nhớ lưu trữ … Trong các cách đánh mã thông tin có hai loại đánh mã thông dụng đó là đánh mã phân cấp và sử dụng dạng mã tự sinh. Trong các hệ thống thông tin mà dữ liệu của nó có tính chất phân cấp việc đánh mã các bản ghi có ý nghĩa vô cùng quan trọng không những trong lưu trữ mà còn trong xử lý. Với việc đánh mã các cấp một các hợp lý sẽ đem lại hiệu quả trong xử lý dữ liệu có quan hệ giữa các cấp, từ đó nâng cao khả năng xử lý dữ liệu giữa các cấp có liên quan . Mô hình mã phân cấp đang đựơc áp dụng trong các hệ thống phân cấp hiện nay. Giả sử có một hệ thống danh mục phân cấp G có n cấp, trong đó cấp thứ nhất có mã A với độ dài hợp lý. Hiện nay việc đánh mã các cấp dưới A, với các mã B,C,D,E… có độ dài hợp lý sẽ dược tiến hành như sau Mã mức 1 A Mã mức 2 AB Mã mức 3 ABC Mã mưc 4 ABCD Mã mức 5 ABCDE … Mã mức n ABDCE… Trong mô hình này mã của cấp dưới được ghép với mã các cấp trên của nó và mã của nó trong cấp tương ứng . Ví dụ trong mô hình trên mã danh mục ở mức thứ tư là ABCD trong mô hình trên tức là nó đựoc ghép từ mã của các mức thứ nhất (A) mức thứ hai( B), mức thứ ba (C) và mã của nó trong cấp thứ tự và được ghép lại thành ABCD. Từ đó có thể thấy rằng phương pháp này có ưu điểm rất lớn đó là tạo ra một khoảng mã rất lớn để lưu trữ mã vì ứng với một giá trị mã ở mức cha có thể tạo ra một khoảng mã bằng chính độ dài của mã mức con trực tiếp, như thế có nghĩa là càng ở mữc sâu thì khoảng giá trị càng lớn. Ví dụ trong bảng danh mục quản lý địa giới hành chinh có bốn cấp và giả sử mã là các ký tự từ 0 đến 9. cấp thứ hai có 2 chữ sô cấp thứ ba có 3 chữ số và độ dài mã của mỗi danh mục thuộc cấp thứ ba là 1+2+3=6. Như khoảng mã của cấp thứ ba ứng với một giá trị của cấp thứ nhất và thứ hai là từ ABB000 đến ABB999.trong đó A,B là các ký tự bất kỳ từ 0 đến 9 tức là 1000 phương án. Như vậy có ở cấp thứ ba có tới 105 =10.000 phương án đánh mã. Giá trị này cò lớn hơn nếu có thể đánh mã bằng cả các ký tự chữ cái và ký tự số . Như vậy có thể nói với mô hình này nếu sử dụng độ dài mã hợp lý thì ưu điểm lớn nhất của nó là không bao giờ hoặc rất ít khi xẩy ra hiện tượng tràn mã.. Tuy nhiên cũng có thể thấy rõ nhược điểm là mã ở mức dưới hoàn toàn phụ thuộc vào mã ở mức trên . Do đó khi mã ở mức trên thay đổi thì hầu như các mã cấp dưới cũng phải thay đổi theo, ví dụ khi mã A thay đổi thành A1 thì toàn bộ các mã cấp dưới của nó cũng thay đổi thành A1B,A1BC,A1BCD…Giả sử có hai danh mục có mã ở mức thứ nhất là M và N như vậy hệ thống mã cấp dưới của nó sẽ là MBC,MBCD,MBCDE…NBC,NBCD,NBCDE.., vì một lý do nào đó mà danh mục có mã M,N hợp lại thành một , có hai khả năng xẩy ra : Danh mục đó tạo ra một mã mới K như vậy các cấp dưới của M,N phải xây dựng toàn bộ lại theo K, Khả năng thứ hai là sử dụng lại mã của một trong hai danh mục M hoặc N ( giả sử dụng lại N) như vậy cấp dưới của M phải thay đổi theo N nhưng vì các cấp dưới của N cũng có mã là B,BC,BCD.. nên cấp dưới của M phải thay đổi toàn bộ để không xẩy ra xung đột. Một Số Danh mục đang sử dụng hình thức đánh mã phân cấp Hệ thống mã danh mục hành chính là hệ thống được xây dựng để quản lý các tên danh mục, địa giới hành chính nhằm mục đích lưu trữ và tra cứu địa danh , đồng thời sử dụng cho các hệ thống dữ liệu khác có liên quan. Hiện nay hệ thống danh mục hành chính được nhà nước quy đinh thành bốn cấp bao gồm : Cấp Vùng, Miền và tương đương . Cấp Tỉnh, thành phố và tương đương. Cấp Huyện,quận và tương đương. Cấp xã ,phường và tương đương. Việc quản lý danh mục này được tiến hành tại cấp trung ương. Mỗi Danh mục được quy định bởi một mã định danh với các quy tắc sau đây: Mã danh mục được đánh bằng các ký tự số, chữ cái. Sử dụng một ký tự để đánh mã một danh mục vùng/miền Sử dụng hai ký tự dùng khoảng mã trong danh mục cấp tỉnh/thành phố Sử dụng ba kí tự dùng để định khoảng cho danh mục cấp huyện/quận Sử dụng bốn ký tự dùng để định khoảng cho danh mục xã/phường Việc sinh mã phải được thực hiện bởi cấp trung ương. Mỗi mã định danh danh mục cấp dưới được ghép với mã của danh mục cấp trên và số thứ tự của nó trong cấp đó M· TØnh/T M· HuyÖn/Q M· X·/P Tªn Danh Môc 01 Thµnh phè Hµ Néi 01 01001 0101 QuËn Ba §×nh 01 01001 010010001 Phưêng Phóc X¸ 01 01001 010010002 Phưêng NguyÔn Trung Trùc 01 01001 010010003 Phưêng Qu¸n Th¸nh 01 01001 010010004 Phưêng Tróc B¹ch 01 01001 010010005 Phưêng §iÖn Biªn 01 01001 010010006 Phưêng Kim M· 01 01001 010010007 Phưêng §éi CÊn 01 01001 010010008 Phưêng Cèng VÞ 01 01001 010010009 Phưêng Ngäc Kh¸nh 01 01001 010010010 Phưêng Gi¶ng Vâ 01 01001 010010011 Phưêng Ngäc Hµ 01 01001 010010012 Phưêng Thµnh C«ng 01 01002 QuËn T©y Hå 01 01002 010010001 Phưêng B­ëi 01 01002 010010002 Phưêng Thuþ Khuª 01 01002 010010003 Phưêng Yªn Phô 01 01002 010010004 Phưêng Tø Liªn 01 01002 010010005 Phưêng NhËt T©n 01 01002 010010006 Phưêng Qu¶ng An 01 01002 010010007 Phưêng Xu©n La 01 01002 010010008 Phưêng Phó Thưîng Khi có yêu cầu truy cập, từ một mã định danh một cấp nào đó ta có thể phân tích và tìm ra được mã của cấp trên nó. Ví dụ khi ta có mã là 010010008 là mã của phường Phú Thượng: phân tính ba số đầu ta được 01 từ đó tìm ra được đó là mã của thành phố Hà Nội, tiếp tục phân tính được số 001 ta tìm ra được đó là mã của quận Tây Hồ . Ta thấy rằng cách quản lý này rất đơn giản,tiện lợi, rõ dàng và dễ sử dụng. Vì có sự gắn kết chặt chẽ mã các cấp với nhau. Những bất cập nẩy sinh của trong các hệ thống xây dựng theo mô hình trên. Giả sử tại các trường đại học việc quản lý mỗi bản ghi của một sinh viên gắn liền với mã của khoa hoặc bộ môn. Khi có yêu cầu mới một số khoa( bộ môn) cùng khối có thể sát nhập lại với nhau hoặc một khoa(bộ môn) có thể tách thành hai khoa( bộ môn ) như vậy mã của các khoa( bộ môn) sẽ thay đổi nên các bản ghi quản lý sinh viên cũng phải thay đổi theo. Đối với danh mục quản lý địa giới hành chính khi có sự thay đổi của danh mục cấp trên ví dụ như tách tỉnh, sát nhập tỉnh như thế có nghĩa là mã định danh của nó thay đổi , vì mã danh mục cấp dưới gắn mật thiết với nó nên cũng phải thay đổi theo dẫn đến sự thay đổi trong các hệ thống cơ sở dữ liệu khác có sử dụng bảng mã danh mục này . Giả sử có một cơ sở dữ liệu quản lý địa chỉ của các đơn vị nằm vùng Bắc Bộ. Mỗi một đơn vị có một địa chỉ nhất định và nó lưu lại mã địa chỉ bao gồm mã tỉnh/thành , mã huyện/quận, và mã xã/phường . Để tìm ra địa chỉ của một đơn vị A ta phải truy cập vào bảng danh mục hành chính từ đó thông qua mã ta có được địa chỉ đơn vị A. Ví dụ địa chỉ của trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội nằm tại địa chỉ số 1 Đường Đại Cồ Việt Phường Bách Khoa - Quận Hai Bà Trưng - Thành Phố Hà Nội thì nó phải lưu lại mã định danh của thành phố Hà Nội là 101, quận Hai Bà Trưng là 1 , Phường Bách Khoa là 3. tức là mã địa chỉ là 10113. Do có yêu cầu mới là thành lập quận mới Hoàng Mai có mã định danh là 5 và phường Bách Khoa bị tách ra khỏi quận Hai Bà Trưng và sát nhập vào quận Hoàng Mai khi đó mã định danh mới của phường Bách Khoa sẽ là 10153 như vậy trường Bách Khoa bây giờ nằm trên địa phận quận Hoàng Mai và để truy nhật đúng địa chỉ thì phải sửa đổi trường địa chỉ của nó thành 10153 . Như vậy không những chỉ riêng trường Bách Khoa phải xây dựng lại mã địa chỉ mà tất cả các đơn vị nằm trên phường Bách Khoa cũng phải xây dựng lại mã địa chỉ. Việu xây dựng lại hệ thống mã có thể sẽ còn phức tạp và mất nhiều công sức nếu sự thay đổi trên phạm lớn hơn, hoặc vì khi đó sẽ có hàng nghìn đơn vị phải cập nhật lại hệ thống mã đôi khi phải xây dựng lại toàn bộ hệ thống, đối với những hệ thống có quan hệ phức tạp điều này là rất tốn kém công sức, hoặc có độ phức tạp tính toán cao. Trên đây chỉ là hai ví dụ hết sức đơn giản cho thấy những điểm yếu của thống đánh mã phân cấp kiểu cũ.. Do đó đặt ra yêu cầu là xây dựng một hệ thống mã danh mục phân cấp mới, trước tiên áp có thể áp dụng được trong bảng danh mục hành chính đảm bảo tiêu chí khi có sự thay đổi thì tác động của nó đến các hệ thống khác có sử dụng nó là ít nhất. Xây dựng mô hình đánh mã mới Mô hình dạng cây Xét mô hình cây sau: Mã mức 1 X Mã mức 2 Y Z W Mã mức 3 A B C D E F Mã mức n ……… Mô hình này dựa trên mô hình dạng cây quan hệ., mỗi mã được hình dung như một nút trên cây đó, như vậy cây này có dạng là một cây tổng quát . Trong mô hình này mã mức dưới không được gắn trực tiếp mã vào mức trên , nó đứng độc lập , để gắn kết với mức trên ta tạo một con trỏ trỏ lên mức trên đó chính là mã mức trên trực tiếp của nó tức là chỉ mức cha của nó. Tức là mỗi nút trên cây có chứa một con trỏ trỏ lên nút cha của nó. Như vậy mức cuối cùng được xem như là nút lá . Trong các nút có cùng mức, mã danh mục phải là duy nhất tức là trong cùng một cấp không có sự trùng mã. Ví dụ : A là mã của nút gốc. B,C,D là mã của nút con cấp thứ nhất E,F,G,H là mã của các nút con cấp thứ hai và Q,X, .. là các nút lá A B A C A D A E B F C G D H D ………… Q X Y Z T trường hợp một nút ở cấp trên thay đổi thì các nút con của nó chỉ việc thay đổi con trỏ của mình đến nút cha mới của nó. ví dụ mã A được tách thành hai mã là A1 và A2 trong đố A1 có các con là B , A2 có các con là C,D. Như vậy ta chỉ cần cập nhật lại con trỏ của B trỏ tới A1 C,D trỏ tới A2. Những biến dạng khi có sự thay đổi hệ thống mã cấp trên Trường hợp thứ nhất : Một mã mức trên tách ra thành hai hoặc nhiển mã mới A1 A2 B A1 C A2 D A2 E B F C G D H D … Hai mã C,D sát nhập thành một mã M như vậy các con của C,D là F,G,H chỉ việc cập nhật lại nút cha bằng cách trỏ vào nút M. Trường hợp thứ hai : Hai hay nhiều mã mức trên sát nhập A1 A2 B A1 M A2 E B F M G M H M … Trường hợp sát nhập hoặc phân tách ở mức thấp nhất thì chỉ việc thay đổi mã của chính nút có biến động còn không ảnh hưởng đến các nút khác. CHƯƠNG II XÂY DỰNG Mà DANH MỤC HÀNH CHÍNH THEO MÔ HÌNH MỚI I . Mô hình quan hệ cây phân cấp : Vùng ( Miền ), Tỉnh/thành phố , Huyện/quận và Xã/phường . Dựa vào mô hình mã hoá phân cấp mới, các cấp danh mục được chia theo các lớp trong cây. Mức đỉnh( gốc cây) sẽ là danh mục hành chính cấp vùng/miền và tương đương . Mức thứ nhất được thiết kế cho mã danh mục hành chính cấp tỉnh/thành và tương đương . Mức thứ hai được thiết kế cho mã danh mục hành chính cấp huyện/quận và tương đương. Tương tự mức thứ ba cho các cấp danh mục cấp xã/phường . Như cậy nút lá sẽ là cấp thấp nhất không thể phân chia được nữa tức là mã danh mục hành chính cấp xã/phường . Tuy nhiên nếu có yên cầu có thể mở rộng đến cấp thôn/bản,tổ dân phố … Ta có cây phân cấp sau : Vùng 1 Tỉnh A Tỉnh B Huyện D Huyện E Huyện A Huyện B Huyện C ….. Xã 2 Xã 3 Xã 4 Xã 5 Xã 1 Xã 6 Xã 7 Xã 9 Xã 8 Cấu trúc chung cho mỗi nút trong cây đó là các thông tin về một danh mục hành chính của cấp tương ứng bao gồm : Mã định danh , Tên danh mục ; Mã định danh của nút mẹ , Phân loại danh mục, số nghị định thành lập , ngày thành lập, tình trạng hiện tại… Cấu trúc chung của một nút trong cây như sau : Mã định danh Tên Danh mục Mã định danh nút mẹ Mã phân loại số nghị định Ngày thành lập Mã tình trạng … 1.Mã định danh : Mã danh mục có tính chất cực kỳ quan trọng trong mối quan hệ phân cấp , việc quyết định độ dài cho mã có ý nghĩa hết sức quan trọng . Trong mô hình mới này nếu việc dự đoán độ dài không tốt sẽ dẫn đến tràn mã sau một thời gian sử dụng dó đó người dự đoán phải có tầm nhìn và có khả năng bao quát mọi khả năng để có thể để đưa ra được dự đoán tốt, và đưa ra quyết định và thời gian sử dụng hệ mã đó . Nguyên tắc sinh mã định danh như sau : Khi có một danh mục hành chính được thành lập mới, ta cấp cho nó một mã số. Nó tồn tại trong suốt quá trình danh mục đó tồn tại trong thực tế, và không bị xoá cũng như sử dụng lại . Trong trường hợp danh mục hành chính đó mất đi thì số định danh này không cấp lại cho danh mục khác cùng cấp đó. Trường hợp sau một số nhất định thời gian số lượng danh mục bị chàn thì tuỳ vào các sử lý có thể lưu trữ những danh mục có mã tình trạng là 0 và có thế sử dụng lại mã của danh mục đó. Việc sinh mã định danh cho mỗi cấp cần thông tin nhất quán , thống nhất và có quy tắc chặt chẽ , đồng thời mang tính khoa học . Dưới đây là một phân tích của một khả năng có thể đưa ra cho việc quy định mã định danh cho mỗi cấpcủa bảng danh mục hành chính Nước ta có khoảng 4 vùng miền như vậy chỉ cần lấy một ký tự chữ hoặc số để làm mã cho danh mục vùng /miền . Ta có thể sử dụng một trong mười chữ số hoặc một trong 26 chữ cái như vậy có khoảng 36 phương án để đánh mã . Nói chung trong cấp này thì hầu như không có sự thay đổi nên với 36 phương án đánh mã ta có thể khẳng định sẽ không bao giờ dùng hết. tức là hầu như không có hiệm tượng tràn trong cấp này. Với cấp tỉnh/thành phố, nước ta có 64 tỉnh thành phố vì vậy dự đoán cần lầy hai ký tự để đánh mã cho danh mục này . Ta thấy rằng với hai chữ số đánh mã bao gồm các chữ số và chữ cái trong bảng chữ cái là từ 0 đến 9 và từ a đến z , mã có thể là ghép của hai chữ cái hoặc hai chữ số hoặc một chữ cái và một chữ số như vậy là có (10+26)*(10+26)=1296 phương án đánh mã . Hàng năm có trung bình khoảng 1.6% danh mục tỉnh/thành bị thay đổi và như vậy với 1296 phương án thì với hai ký tự này ta có thể sử dụng trong 1296-60*1.6%-60=1235 năm ! . Trong danh mục cấp quận huyện nước ta có khoảng 700 danh mục quận huyện và như vậy dự đoàn là cần ba ký tự để dánh mã danh mục này . Các ký tự có thể là chữ số hoặc chữ cái tương tự như trên . Ta thấy rằng với một mã ba ký tự lấy từ hai chữ số bao gồm các chữ số và chữ cái trong bảng chữ cái là từ 0 đến 9 và từ a đến z , mã có thể là ghép của các chữ cái hoặc chữ số hoặc chữ cái và chữ số như vậy nếu không kể phân biệt chữ hoa và chữ thường thì ta có là (10+26)*(10+26)*(10+26) =46656 phương án đánh mã . Hàng năm có trung bình khoảng 5% danh mục huyện/Quận bị thay đổi và như vậy với 3396 phương án thì với hai ký tự này ta có thể sử dụng trong 46656-700*5%-700=45926 năm ! . Trong danh mục cấp xã /phường nước ta có khoảng 2000 danh mục xã/phường và như vậy dự đoàn là cần 4 ký tự để dánh mã danh mục này . Các ký tự có thể là chữ số hoặc chữ cái tương tự như trên Ta thấy rằng với một mã bốn ký tự bao gồm các chữ số và chữ cái trong bảng chữ cái là từ 0 đến 9 và từ a đến z , mã có thể là ghép của các chữ cái hoặc các chữ số hoặc các chữ cái và các chữ số như vậy nếu không kể phân biệt chữ hoa và chữ thường thì ta có là (10+26)*(10+26)*(10+26)*(10+26) =1679616 phương án đánh mã . Hàng năm có trung bình khoảng 7% danh mục xã/phường bị thay đổi và như vậy với 1679616 phương án thì với hai ký tự này ta có thể sử dụng trong 167916-2000*7%-2000=16776 năm ! . (nguồn số liệu lấy từ trung tâm tính toán -tổng cục thống kê) Căn cứ vào tính toán trên để có thể xây dựng được bảng mã danh mục ổn định trong một khoảng thời gian nhất định ta có thể xây dựng như sau : Mức đỉnh : mã danh mục hành chính cấp vùng/miền được đặt bằng một ký tự bao gồm số hoặc chữ không phân biệt chữ hoa chữ thường. Lớp thứ nhất : mã danh mục hành chính cấp tỉnh/thành được đặt bằng hai ký tự bao gồm số hoặc chữ không phân biệt chữ hoa chữ thường Lớp thứ hai : mã danh mục hành chính cấp huyện/quận được đặt bằng ba ký tự bao gồm số hoặc chữ không phân biệt chữ hoa chữ thường Lớp thứ ba : mã danh mục hành chính cấp xã/ phường được được đặt bằng bốn ký tự bao gồm số hoặc chữ không phân biệt chữ hoa chữ thường Với phương án này ta có thể dự đoán bảng mã danh mục hành chính sẽ ổn định trong khoảng min(1235,45926,16776)=1235 năm. Nếu muốn có sự ổn định lâu hơn thì có thể tăng thêm độ dài mã trong các cấp tương ứng. Như vậy việc đưa ra cách xác định độ dài mã định danh của từng cấp phụ thuộc vào đặc thù sự thay đổi của các cấp tương ứng và quy hoạch tổng thể từ cấp trung ương ví dụ như căn cứ vào phần trăm các danh mục sẽ thay đổi trong một năm mà có thể quy định với một độ dài mã thích hợp để quy định hệ thống có thể hoạt động trong một thời gian nhất định là bao nhiêu năm. 2.Tên danh mục : Lưu tên danh mục hành chính , tên bao gồm tên tiếng Anh hay tên tiếng việt. Tuỳ theo từng cấp mà tên định danh có thể giống nhau hoặc khác nhau ví dụ cấp vùng và cấp tỉnh thì tên phải khác nhau tuy nhiên cấp huyện , xã hoặc thấp hơn có thể trùng nhau. 3. Mã định danh của nút mẹ Lưu định danh của nút mẹ cấp trên ngay đó . Mã định danh của nút mẹ là thông tin rất quan trọng nó là cơ sở kết nối thông tin cấp trên nó. Chúng ta sẽ biết được tại nút này đang trở nên nút nào ở nút trên. Đây là thông tin cực kỳ cần thiết cho mô hình cây quan hệ này. 4.Mã phân loại Lưu thông tin phân loại danh mục hành chính đó . Chẳng hạn nút này thuộc lớp thứ hai , có mã phân loại bao gồm: Quận , huyện, thị xã , thành phố trực thuộc tỉnh... 5.Số nghị định : Thông tin bổ sung về nghị định của chính phủ khi thành lập hoặc tách, xát nhập.. 6. Ngày thành lập : Thông tin ngày thành lập danh mục. 7. Mã tình trạng :Thông tin tình trạng danh mục nó chỉ ra danh mục này tồn tại hay không tồn tại thực tế , đang hoạt động hay đã ngừng hoạt động. 8.Ngày cấp nhật : thông tin về ngày cấp nhật gần nhất của danh mục. Ngoài ra còn có các thông tin liên quan cần quản lý khác trong mỗi nút nếu cần thiết. II . Những biến dạng của cây khi có thay đổi trong mỗi cấp Trong trong thực tế danh mục hành chính luôn luôn thay đổi, do những yêu cầu mới nên hàng năm thường có những sự thay đổi về địa giới hành chính nên bảng mã danh mục hành chính cũng thay đổi theo , kéo theo nó là sự điều chỉnh về các cơ sở dữ liệu có sử dụng kết nối vào nó , đối với hệ thống đánh mã theo kiểu cũ thì mỗi lần sự thay đổi có tác động rõ dệt đến các cơ sở dữ liệu này tuy nhiên trong hệ thống mới thì sự thay dổi này hầu như không tác động đến cơ sở dữ liệu kết nối vào nó mà chỉ tác động trực tiếp lên bảng mã danh mục gốc . Sự thay đổi sẽ dẫn đến sự biến dạng trong cây phân cấp. Nói chung có nhiều hình thức phân chia lại địa giới hành chính và cũng có bấy nhiêu cách làm biến dạng cây phân cấp. Khi thay đổi thông tin trong mỗi nút chứa chúng ta không thay đổi mã định danh của nó mà chỉ thay đổi các thông tin liên quan trong nút đó . Dưới đây là một số trường hợp đặc biệt. Khi huyện C được tách từ tỉnh A và chuyển sang tỉnh B thì huyện C vẫn được mã định danh cũ nhưng đổi mã định danh cấp mẹ trên nó tức là chỉ thay đổi mã định danh nút mẹ đang là mã định danh của tỉnh A thay bằng mã định danh của tỉnh B . Các nút con của huyện C là xã 6 không hề thay đổi. Mã định danh Huyện C Mã định danh tỉnh A Mã phân loại số nghị định Ngày thành lập Mã tình trạng ….. Mã định danh Huyện C Mã định danh tỉnh B Mã phân loại số nghị định Ngày thành lập Mã tình trạng ….. Vùng 1 Tỉnh A Tỉnh B Huyện D Huyện E Huyện A Huyện B Huyện C Xã 2 Xã 3 Xã 4 Xã 5 Xã 1 Xã 6 Xã 7 Xã 9 Xã 8 Trong trường hợp Tỉnh A được tách thành hai bao gồm : Một hành phố T và một Tỉnh F . Huyện A , Huyện B thuộc thành phố T , huyện C thuộc tỉnh F. Tỉnh A hiện nay không tồn tại nữa do đó ta sẽ cập nhật lại mã tình trạng của tỉnh A để báo hiệu sự chấm dứt hoạt động của tỉnh A . Đồng thời thêm mới thành phố T và Tỉnh F sau đó cập nhật lại mã định danh nút mẹ cho các huyện A huyện , Huyện B là thành phố T , cập nhật nút mẹ của huyện C là tình F. Các nút con cấp dưới của các huyện này được giữ nguyên. Tình trạng nút chứa danh mục tỉnh A sẽ thay đổi như sau : Mã định danh Tỉnh A Mã định danh vùng 1 Mã phân loại số nghị định Ngày thành lập Mã tình trạng có giá trị 1 ….. Mã định danh Tỉnh A Mã định danh vùng 1 Mã phân loại số nghị định Ngày thành lập Mã tình trạng có giá trị 0 ….. Tình trạng nút chứa danh mục huyện C sẽ thay đổi như sau Mã định danh Huyện C Mã định danh tỉnh A Mã phân loại số nghị định Ngày thành lập Mã tình trạng ….. Mã định danh Huyện C Mã định danh tỉnh F Mã phân loại số nghị định Ngày thành lập Mã tình trạng ….. Tình trạng nút danh mục huyện B sẽ thay đổi như sau : Mã định danh Huyện B Mã định danh tỉnh A Mã phân loại số nghị định Ngày thành lập Mã tình trạng ….. Mã định danh Huyện B Mã định danh thành phố T Mã phân loại số nghị định Ngày thành lập Mã tình trạng ….. Khi đó cây phân cấp có dạng Vùng 1 Thành Phố T Tỉnh B Tỉnh F Huyện D Huyện E Huyện A Huyện B Huyện C Xã 2 Xã 3 Xã 4 Xã 5 Xã 1 Xã6 Xã 7 Xã 9 Xã 8 Trường hợp Huyện B sát nhập vào huyện A mang theo hai xã là xã 3 và xã 4, Đồng thời xã 5 chuyển sang cho huyện C thì chúng ta cập nhật lại mã tình trạng của huyện B báo hiệu sự chấm dứt hoạt động của nó và cập nhật lại mã định danh nút mẹ cho các xã 3, xã 4 là huyện A ,và cập nhật mã định danh nút mẹ của xã 5 là huyện C. Tình trạng nút chứa danh mục huyện B sẽ thay đổi như sau : Mã định danh Huyện B Mã định danh thành phố T Mã phân loại số nghị định Ngày thành lập Mã tình trạng có giá trị 1 ….. Mã định danh Huyện B Mã định danh thành phố T Mã phân loại số nghị định Ngày thành lập Mã tình trạng có giá trị 0 ….. Tình trạng nút chứa danh mục xã 3, xã 4 sẽ thay đổi như sau Mã định danh Xã 3,4 Mã định danh Huyện B Mã phân loại số nghị định Ngày thành lập Mã tình trạng ….. Mã định danh Xã 3, 4 Mã định danh Huyện A Mã phân loại số nghị định Ngày thành lập Mã tình trạng ….. Tình trạng nút danh mục xã 5 sẽ thay đổi như sau : Mã định danh Xã 5 Mã định danh huyện B Mã phân loại số nghị định Ngày thành lập Mã tình trạng ….. Mã định danh Xã 5 Mã định danh huyện C Mã phân loại số nghị định Ngày thành lập Mã tình trạng ….. Cây danh mục có dạng như sau : Vùng 1 Thành Phố T Tỉnh B Tỉnh F Huyện D Huyện E Huyện A Huyện C Xã 2 Xã 3 Xã 4 Xã 5 Xã 1 Xã 6 Xã 7 Xã 9 Xã 8 Khi có yêu cấu xã 4 của huyện A , xã 5 của huyện C , xã 7 của huyện D lập thành một huyện K mới trực thuộc tỉnh F thì ta xãy dựng một nút mới K với nút mẹ là tỉnh F đồng thời cập nhật lại nút mẹ của xã 4 từ huyện A thành huyện K, xã 4 từ huyện C sang huyện K, xã 7 từ huyện D sang huyện K Mã định danh Xã 4 Mã địnhdanh huyện A Mã phân loại số nghị định Ngày thành lập Mã tình trạng ….. Mã định danh Xã 4 Mã định danh huyện K Mã phân loại số nghị định Ngày thành lập Mã tình trạng ….. Mã định danh Xã 5 Mã địnhdanh huyện C Mã phân loại số nghị định Ngày thành lập Mã tình trạng ….. Mã định danh Xã 5 Mã định danh huyện K Mã phân loại số nghị định Ngày thành lập Mã tình trạng ….. Mã định danh Xã 7 Mã định danh huyện D Mã phân loại số nghị định Ngày thành lập Mã tình trạng ….. Mã định danh Xã 7 Mã định danh huyện K Mã phân loại số nghị định Ngày thành lập Mã tình trạng ….. Vùng 1 Thành Phố T Tỉnh B Tỉnh F Huyện K Huyện C Huyện D Huyện E Huyện A Xã 2 Xã 3 Xã 4 Xã 5 Xã 1 Xã 7 Xã 6 Xã 9 Xã 8 5.Trường hợp cấp thấp nhất tức là cấp phường xã bị xoá hay ngừng hoạt động Ta sẽ loại bỏ nút đó.ví dụ trường hợp xã 1 của huyện A tỉnh B vì một lý do nào đó mà ngừng hoạt động thì nút chứa xã 1 xẽ bị loại bỏ và các thông tin về xã 1 sẽ được lưu trữ lại để khi có yêu cầu sử có thể lấy ra sử dụng. Tình trạng nút chứa danh mục xã 1 sẽ thay đổi như sau : Mã định danh Xã 1 Mã định danh Huyện A Mã phân loại số nghị định Ngày thành lập Mã tình trạng có giá trị 1 ….. Mã định danh Xã 1 Mã định danh huyện A Mã phân loại số nghị định Ngày thành lập Mã tình trạng có giá trị 0 ….. Vùng 1 Tỉnh A Tỉnh B Huyện D Huyện E Huyện A Huyện B Huyện C Xã 2 Xã 3 Xã 4 Xã 5 Xã 1 Xã6 Xã 7 Xã 9 Xã 8 Như vậy theo mô hình cây , trong một cấp có thể di chuyển bất cứ một danh mục nào từ một vị trí bất kỳ gắn vào với một nút ở mức mẹ trên trực tiếp bất kỳ để tạo ra sự thay đổi nếu cần thiết. Một số trường hợp khi thay đổi thông tin các danh mục ví dụ thay đổi tên thay đổi thông tin về phân loại danh mục ví dụ từ tỉnh lên thành phố . IV.Danh sách danh mục hành chính khi có yêu cầu đưa ra Chúng ta sẽ đưa ra danh sách từng cấp theo trật tự sắp xếp ưu tiên , thứ nhất :thành thị -Nông thôn thứ hai bắc nam đông tây. Ví dụ khi đưa ra danh sách theo danh mục hành chính cấp huyện theo bảng sau : Số TT Mã định danh cấp tỉnh Mã định danh cấp huyện Tên danh mục 1 01 Tỉnh A 1 001 Huyện A 2 002 Huyện B 3 003 Huyện C … … 2 02 Tỉnh B 1 004 Huyện D 2 005 Huyện E 3 006 Huyện F … … 3 03 Tỉnh C 1 007 Huyện G 2 008 Huyện H 3 009 Huyện I … … … Số TT Mã định danh cấp tỉnh Mã định danh cấp huyện Tên danh mục 1 01 Thành phố hà Nội 1 000 Quận Ba Đình 2 001 Quận Tây Hồ 3 002 Quận Hoàn Kiếm 4 003 Hai Bà Trưng 5 004 Quận Đống Đa 6 005 Quận Thanh Xuân 7 006 Quận Cầu Giấy 8 007 Huyện Đông Anh 9 008 Huyện Gia Lâm 10 009 Huyện Từ Liêm 11 010 Huyện Thanh Trì 12 019 Quận Hoàng Mai 2 02 … Thành Phố Hải Phòng 1 012 QuËn Hång Bµng 2 013 QuËn Lª Ch©n 3 014 QuËn KiÕm An 4 015 ThÞ x· §å S¬n 5 016 HuyÖn An H¶i 6 017 HuyÖn An L·o 7 018 HuyÖn KiÕm Thuþ … Trong bảng trên ta thấy một điều là mặc dù quận hoàng Mai thuộc thành phố Hà Nội nhưng mã của nó không theo thứ tự các mã huyện của thành phố hà nội , điều này là hoàn toàn hợp lý trong bảng mã vì quận này thành lập sau các quận (huyện) của thành phố Hải Phòng nên mã của nó có giá trị lớn hơn. Bảng mã danh mục cấp xã/phường Số TT Mã định danh cấp huyện Mã định danh cấp xã Tên danh mục 1 01 Huyện A 1 001 Xã A 2 002 Xã B 3 003 Xã C … … 2 02 Huyện B 1 004 Xã D 2 005 Xã E 3 006 Xã F … … 3 03 Huyện C 1 007 Xã G 2 008 Xã H 3 009 Xã I … … … Ví dụ : Số TT Mã định danh cấp huyện Mã định danh cấp xã Tên danh mục 1 001 QuËn T©y Hå 1 0001 Phưêng Bưëi 2 0002 Phưêng Thuþ Khª 3 0003 Phưêng Yªn Phô 4 0004 Phưêng Tõ Liªm 0005 Phưêng NhËt T©n 2 002 QuËn Hoµn KiÕm 1 0006 Phưêng Cña Nam 2 0007 Phưêng TrÇn Hng ®¹o 3 0008 Phưêng Hµng Bµi 4 0009 Phưêng Phan Chu Trinh 5 0010 Phưêng Trµng TiÒn 6 0011 Phưêng Hµng B¹c 7 0012 Phưêng Lý Th¸i Tæ 8 0013 Phưêng Hµng Buåm 9 0014 Phưêng ®ång Xu©n 10 0015 Phưêng Hµng ®µo 11 0016 Phưêng Hµng M· 12 0017 Phưêng Hµng Bå 13 0018 Phưêng Cöa ®«ng 14 0019 Phưêng Hµng B«ng 15 0020 Phưêng Hµng Gai 16 0021 Phưêng Hµng Trèng 17 0022 Phưêng Phóc T©n 18 0023 Phưêng Chư¬ng Dư¬ng 3 003 QuËn ®èng ®a … … … IV. Đánh giá hiệu quả của phương pháp xây dựng mới xây dụng trong bảng danh mục hành chính. Ưu điểm của phương pháp Phương pháp có ưu điểm ổn định một cách tương đối mã danh mục ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAN285.doc