Lược sử kiến trúc buổi sơ khai và kiến trúc Ai cập cổ đại

THÔNG BÁO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ* SỐ 1-2012 44 LƢỢC SỬ KIẾN TRÚC BUỔI SƠ KHAI VÀ KIẾN TRÚC AI CẬP CỔ ĐẠI KTS. Nguyễn Thị Khánh Trang Bộ môn kiến trúc, tr ng i học X y d ng Miền Trung Theo dòng thời gian và địa danh, chúng ta lướt qua một cách khái quát quá trình phát triển của nghệ thuật Kiến trúc thế giới buổi sơ khai và Ai Cập cổ đại. Nền kiến trúc trải qua nhiều bước thăng trầm hay thăng hoa của mỗi dân tộc. Có thể dễ dàng nhận thấy rằng khi nào ở đâu đất đai phì nhiêu, mùa màng

pdf6 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Lược sử kiến trúc buổi sơ khai và kiến trúc Ai cập cổ đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tươi tốt, dân tình no đủ ở đó kiến trúc phát triển và để lại cho đời sau những kiệt tác. Qua nghiên cứu có thể hệ thống hóa nguồn th ng tin dựa trên những quy luật phát triển của xã hội và đánh giá đúng mức được quá trình phát triển kiến trúc thời kỳ bấy giờ. 1. Kiến trúc buổi sơ khai: Trên đà tiến triển, v ợn cổ chuyển biến thành ng i tối cổ, bắt đầu từ khoảng 4 triệu năm tr ớc đ y. Di cốt Ng i tối cổ đ ợc tìm thấy ở ông Phi, Gia-va (Inđônêxia), Bắc Kinh (Trung Quốc) v.v Ở Thanh Hoá (Việt Nam), tuy ch a thấy di cốt nh ng l i thấy công cụ đá của ng i cổ đó. Họ sống trong hang động , mái đá hoặc cũng có thể d ng lều bằng cành c y, da thú, sống qu y quần theo quan hệ ruột thịt với nhau, gồm 5 – 7 gia đình. Mỗi gia đình có đôi vợ chồng và con nhỏ chiếm một góc lều hay góc hang. B y gi ch a có những quy định xã hội nên ng i ta gọi những hợp quần xã hội đầu tiên này là bầy ng i nguyên thuỷ. Bầy ng i nguyên thuỷ vẫn còn sống trong tình tr ng “ăn lông ở lỗ”, một cuộc sống t nhiên, bấp bênh, triền miên hàng triệu năm. Thời kỳ đồ đá cũ: Những hình thức nhà ở thô sơ lúc bấy gi nh : ào hầm trong lòng đất, khoét hang vào núi, lấy c y ghép thành liếp chắn gió, dần dần cải tiến thành lều tròn có mái chóp nón, hoặc nhà vuông mái dốc hai bên, nhà sàn với vật liệu th ng làm bằng cành c y và miết đất. Hiện nay còn tồn t i một số di chỉ nh hang động Lanscaux có hình vẽ khắc họa những con nai, con ng a, hang động Font de Game ở Pháp, hang động Pech Merle ở Lot thuộc n ớc Phápmột số di tích còn sót l i của các liếp chắn gió ở Alsace, Pháp hay Olduvai, TanzaniaSau này trong suốt 4 thế kỷ từ thế kỷ XV, ng i ta đã gặp những bộ l c ng i da đỏ ở ch u Mỹ vẫn sống trong th i kỳ đồ đá. Lo i lều của họ đ ợc làm bằng vỏ c y hay bằng đất, có hình chóp nón hay hình vòm khum. Thời kỳ đồ đá mới: Th i kỳ này con ng i biết gia công kỹ đá, sử dụng công cụ đá có hiệu quả, nông nghiệp và chăn nuôi phát triển, con ng i từ bỏ cuộc sống du c sang định c và tôn giáo đã có mầm mống rõ rệt hoặc ở một số khu v c đã định hình. Ở th i kỳ này, chăn nuôi và trồng trọt phát triển, những công việc này THÔNG BÁO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ* SỐ 1-2012 45 do ng i phụ nữ đảm nhiệm nên chế độ xã hội chuyển sang mẫu hệ, không còn sống theo chế độ quần hôn. Do nhu cầu định c nên trong giai đo n này, thôn xóm đ ợc hình thành, làng m c tập trung hơn với những nhà có nhiều gian, mỗi gian có một lò bếp riêng. Nhà ở có thêm kho và chuồng súc vật chứng tỏ con ng i đã có sản phầm d thừa và chăn nuôi đ ợc chú trọng. Quy ho ch kiến trúc của con ng i th i kỳ này cũng bắt đầu mang tính quy luật cao hơn. Nhà n ớc đ ợc đặt quanh s n, có nhà chính và nhà phụ, quanh làng có ch ớng ng i vật để bảo vệ, đó là hình thức phôi thai của các lo i t ng chắn và hàng rào ngày nay. Nhiều làng xóm xuất hiện ở khắp nơi trên trái đất nh ở Palestin vào Thiên niên kỷ IX tr ớc CN, làng Scara Brey ở Irlanda Các cộng đồng làng xóm này mới mở ra và còn l c hậu nh ng nó là nguồn gốc của đô thị, là s sơ khởi của những nền văn minh sơ khai cùng với việc phát minh ra chữ viết. Th i kỳ này nhà ở bớt thô sơ hơn, ngoài đất đá còn có nhà sàn trên đất, n ớc. Vật liệu và kết cấu: Nhà có t ng làm bằng cành c y trát đá, đất, có nơi có nền nhà làm bằng cả những tấm đất sét nung, mái nhà dốc. Thời kỳ đồ đồng: Một số lo i hình kiến trúc th cúng đầu tiên nhắm đáp ứng nhu cầu tinh thần của ng i nguyên thủy ra đ i. ó là: Phòng đá (hay còn gọi là th ch đài hay bàn đá): Ngôi mộ nguyên thủy là nơi mai táng và th cúng các lãnh chủ và phù thủy lúc bấy gi . ó là những công trình làm bằng 2 cột đá lớn d ng đứng, bên trên đặt một tấm đá ngang. Ban đầu kích th ớc của phòng đá nhỏ ( dài 2m và cao 1,5 m), dần dần đ ợc x y bằng các khối đá lớn hơn đặt cách nhau tới 20m và tấm đá lợp nặng tới hàng chục tấn. Cách x y d ng phòng đá đ ợc d đoán là: ầu tiên ng i ta d ng những cột đá đứng tr ớc, phủ đá và đất tới cột, nén chặt, tiếp đó đặt đòn khiên, con lăn tr ợt tấm đá mái lên. Sau đó tháo dỡ nền đá nhỏ, tháo đòn khiêng và con lăn. Phòng đá đ ợc tìm thấy ở một số nơi Hình 1-1: Phòng đá tại Pháp. Hình 1-2: Cột đá THÔNG BÁO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ* SỐ 1-2012 46 nh ức, Thụy iển, Pháp, Anh. Phòng đá tìm thấy ở ức, phía trên còn đắp đất nh hình ngôi mộ đích th c. Cột đá: Là những phiến đá dài có khi tới 20m, nặng 300 tấn đ ợc d ng làm cột độc lập, th n cột th ng ch m khắc hình c y cối, ng i, vật. Có thể mỗi cột đá để kỉ niệm một ng i chết, cũng có thể t ợng tr ng cho lòng tin của con ng i đối với sức m nh thiên nhiên. Việc x y d ng cột đá đ ợc d đoán là: Con ng i đẩy cột đá đến những chiếc hố đào sẵn, buộc d y vào đầu cột, kéo lên và cố định ch n cột. Lan can đá: Là một vòng tròn hoặc những vòng tròn đồng t m, d ng nên bởi những cột đá, trên lợp các tấm đá dài t o thành hình vòng tròn khép kín. Lan can đá dùng để cúng ma thuật, ở giữa là một tấm đá dùng để đặt vật hy sinh cho lễ cúng. Lan can đá nổi tiếng nhất trong lịch sử kiến trúc là lan can đá Salisbury ở Stonehenge n ớc Anh. Có đ ng kính 90m, các thanh đá đứng còn l i hiện nay cao t i 5m, bên trong vòng đá trong cùng còn có 5 cổng đá (còn gọi là tháp đá, bao gồm hai thanh đá đứng cao từ 7 đến 8 m nối liền với một dầm đá ngang). Các cột đá làm thành lan can đá có cột nặng 32 tấn hay 50 tấn, muốn kéo và d ng lên phải dùng tới công sức hơn 200 con ng i hợp l i. y th c s là một kỳ công của con ng i trong th i kỳ nguyên thủy. Hình thức sơ khởi của đền thờ: Ng i nguyên thủy đã x y d ng những đền th kiểu sơ khai bằng đá, nó là mầm mống của những đền th sau này. Tiêu biểu là đến th Mnajdra- th nữ thần mùa màng ở Malta. ó là những không gian t o d ng bằng đá có hình Elip thô sơ nh ng kiên cố, đền ch a có hình dáng hình học rõ nét, điều này phản ánh bởi vật liệu và kết cấu cũng nh công cụ chế tác nên tính chuẩn tắc của hình thức kiến trúc còn h n chế. Kiến trúc th i nguyên thủy, ngoài việc đáp ứng yêu cầu cơ bản là đảm bảo những yêu cầu về công năng, đã bắt đầu quan t m đến s trang trí, đến cái đẹp. Những vết tích nói trên tuy không còn Hình 1-4: Đền thờ Mnajdra, Malta. Hình 1-3: Lan can đá Salisbury nổi tiếng ở Stonehenge -Anh. THÔNG BÁO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ* SỐ 1-2012 47 nguyên vẹn nh ng đã đánh dấu những b ớc đi đầu tiên của buổi bình minh nghệ thuật kiến trúc nh n lo i. 2. Kiến trúc Ai Cập cổ đại. Ai Cập cổ đ i là một trong những nền văn minh cổ x a nhất và r c rỡ nhất của nh n lo i, hình thành cách đ y 6000 năm (4000 năm tr ớc công nguyên). Nhà n ớc Ai Cập cổ đ i là một trong những nhà n ớc theo chế dộ chiếm hữu nô lệ ra đ i sớm nhất ở l u v c sông Nil Vùng ông Bắc Ch u Phi. ặc điểm của kiến trúc Ai Cập là công trình có quy mô lớn, kích th ớc đồ sộ, nặng nề và thần bí. Tr ớc khi nhắc đến s phát triển của nghệ thuật kiến trúc Ai Cập cổ đ i, phải nói đến s khéo tay trong nghề làm đá của những ng i thợ giỏi trong xã hội Ai Cập cổ đ i. Vật liệu đá trong xã hội Ai Cập có nhiều lo i: đá vôi, đá sa th ch, đá đen, đá th ch anh, đá hoa c ơng, đá minh ngọc... Kinh nghiệm x y d ng thủy lợi trên hai b sông Nil giúp cho ng i d n Ai Cập phát minh ra máy n ng và vận chuyển, biết cách tổ chức lao động cho hàng v n ng i một lúc. Kiến trúc chủ yếu của Ai Cập cổ đ i bao gồm các lo i công trình: Hình 2-1: Mastaba- hầm mộ của giới quý tộc Ai cập cổ đại Mastaba là lăng mộ của tầng lớp quý tộc, đ ợc x y bằng đá (ở giữa có đất nện), có mặt cắt hình thang, mặt bằng hình chữ nhật. Mastaba đ ợc đặt thành cụm, có h ớng Bắc- Nam, th ng đặt cùng các Kim t tháp, hình thành một khu v c lớn gọi là Necropole.Trong Mastaba có ba phòng: sảnh, phòng tế lễ và phòng th (nơi đặt t ợng ng i chết). Từ mặt trên của Mastaba ng i ta đào một giếng hình tròn hoặc hình vuông, sâu đến khoảng 30 m. áy giếng thông sang một hành lang rồi đến phòng mai táng (nơi để quan tài). Sau khi chôn ng i chết, giếng đ ợc lấp kín. Ở Ai Cập còn tìm thấy nhiều nơi có dấu vết của các khu v c có Mastaba nh khu lăng mộ vua chúa ở Memphis, xây d ng ở v ơng triều thứ ba, khoảng thế kỷ 18 tr ớc Công nguyên. Lo i hình kiến trúc này là nguồn gốc ban đầu của các Kim t tháp. Một trong những Kim t tháp lớn xuất hiện đầu tiên là Kim t tháp Djoser. Nó có đáy hình chữ nhật, hai c nh dài 126 m và 106 m, cao 60 m, có 6 bậc, các tầng thu nhỏ về phía trên. Công trình này do Imhotep chỉ đ o x y d ng. Ông là một vị quan đầu triều của nhà vua v ơng triều thứ THÔNG BÁO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ* SỐ 1-2012 48 3, năm 2770 tr ớc Công nguyên. Ngoài Kim t tháp này còn có Kim t tháp ở Meidum và ở Dashur là những lo i có ba bậc cấp. Hình 2-2: Kim tự tháp bậc thang Sau này, chúng đ ợc nghiên cứu và phát triển thành Kim t tháp trơn, tiêu biểu nhất là quần thể Kim t tháp ở Giza. Quần thể này bao gồm ba Kim t tháp lớn, một con nh n s Sphinx, 6 Kim t tháp nhỏ, một số đền đài và 400 Mastaba. Ba Kim t tháp trên là: Kim t tháp Kheops (hay Kim t tháp lớn t i Giza), Kim t tháp Khephren và Kim t tháp Mykerinos. Các Kim t tháp này mang tên các nhà vua của V ơng triều thứ 4; các kim t tháp nhỏ hơn là của các hoàng hậu cùng th i. Vật liệu x y d ng tháp là đá vôi đ ợc khai thác t i chỗ, bên ngoài đ ợc phủ lớp đá vôi trắng nhẵn bóng, lấy từ các mỏ đá ở Tourah, trên hữu ng n sông Nil, lớp phủ này ngày nay đã bị tróc mất. (Hình 2-3) Hình 2-3: Mặt cắt kim t tháp Những đền th Ai Cập cổ đ i dùng để th thần Mặt Tr i. Th thần Mặt Tr i cũng chính là th vua. ền th th ng có một cái cửa lớn, đ ng bệ và phù hợp với tính chất của các nghi lễ tôn giáo. Phần quan trọng thứ hai của đền là khu v c nội bộ của đ i điện. y là nơi vua tiếp nhận s sùng bái của một số ng i nên không gian đ ợc tổ chức sao cho u uẩn, kín đáo, mang tính thần bí. ôi khi, đền còn đ ợc bao quanh bởi bức t ng thành, ở đ y có trổ một cửa gọi là tiền tháp môn (propylon), sau đó là một con đ ng lát đá, rộng 34 m, dài khoảng 140 m, hai bên đặt những con Sphinx, tiếp đến là các tháp bia, t ợng vua và tháp môn (Hình 2- 4). Vào khoảng thế kỷ 17 TCN, nhiều lo i hình nhà ở đ ợc thấy ở thành Telel Amarna. Có ba lo i nhà chính sau : Nhà ở ba gian, vật liệu x y d ng là lau sậy và đất sét, mái bằng. Nhà cho quan l i, t ng g ch cao, mở ba cửa quay ra phố. Lo i l u đài, dinh th có ao cá, v n c y phía tr ớc, vật liệu dùng cột gỗ, t ng g ch, dầm gỗ, mái bằng và trong nhà có trang trí tranh t ng. Các cung điện của nhà vua có quy mô lớn, nhấn m nh trục dọc, bên trong các phòng có nhiều cột, ngoài trục dọc THÔNG BÁO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ* SỐ 1-2012 49 còn có thể có trục phụ. Gỗ làm cung điện, Ai Cập không có mà đ ợc vận chuyển từ Syrie tới. Càng về sau, các cung điện nhà vua càng có tỉ lệ tốt, việc thuần hóa các nhà vua càng đ ợc c ng điệu. Các th i kỳ cuối, cung điện nhà vua càng mô phỏng hình thức của đền th , có nhiều s n, có phòng đón tiếp, phòng để ch u báu, phòng cho nữ giới đ ợc bố trí s u bên trong, trúc dọc càng đ ợc nhấn m nh. Kết luận: Những kiệt tác kiến trúc làm r ng rỡ th i đ i, đôi khi làm thay đổi vị thế của một d n tộc hay một đất n ớc. Qua nội dung đã viết ở tren có thể thấy: - Nhu cầu ở và ho t động cả các nh n và cộng đồng đ ợc phản ánh qua hai th c thể là ngôi nhà và đô thị. - Trong kiến trúc có thể chia thành kiến trúc phục vụ tôn giáo - tín ng ỡng và kiến trúc phục vụ đ i sống – sản xuất. + Kiến trúc tôn giáo – tín ng ỡng luôn đ ợc đề cao là lá bùa của d n chúng, là công cụ để truyền bá nguồn sức m nh siêu hình. Công trình x y d ng có khi là nơi chôn cất đồ sộ, trên một quy mô rộng lớn (Kim t tháp), là các d ng đền đài để tế tr i, tế thần hoặc cầu nguyện (Cromlech, Menhia, Mnajdra – Malta). + Kiến trúc d n dụng bao gồm nhà ở, nhà công cộng, các công trình phục vụ sản xuất. Cơ cấu ngôi nhà ở th ng thể hiện rõ nhất cơ cấu xã hội. Những công trình này ít để l i dấu ấn ở th i bấy gi . TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nguyễn ình Toàn. Lịch sử kiến trúc Việt Nam qua các th i kỳ. Nhà xuất bản x y d ng. Hà Nội 2002. [2]. Ngô Huy Quỳnh. Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam. Nhà xuất bản x y d ng. Hà Nội 2010. [3]. Trần Trọng Chi. Lịch sử kiến trúc thế giới (Tập 1,2). Nhà xuất bản x y d ng. Hà Nội. 2003. [4]. ặng Thái Hoàng – Nguyễn Văn ỉnh. Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới – Bộ môn lý thuyết và lịch sử kiến trúc – i học x y d ng Hà Nội. Nhà xuất bản x y d ng. Hà Nội. 2010.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluoc_su_kien_truc_buoi_so_khai_va_kien_truc_ai_cap_co_dai.pdf