HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
TRẦN THỊ HUYỀN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG NAM NỮ
VÀ VẬN DỤNG VÀO THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CHUYÊN NGÀNH: HỒ CHÍ MINH HỌC
HÀ NỘI – 2017
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
TRẦN THỊ HUYỀN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG NAM NỮ
VÀ VẬN DỤNG VÀO THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CHUYÊN NGÀNH: HỒ CHÍ MINH HỌC
Mã số: 62 31 02 04
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
172 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Luận án Tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ và vận dụng vào thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. PGS, TS NGUYỄN THỊ KIM DUNG
2. PGS, TS VŨ VĂN THUẤN
HÀ NỘI - 2017
ỜI C M ĐO N
ủ C
ủ
Tác giả
Trần Thị Huyền
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 6
1.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 6
1.2. Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài và
những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục nghiên cứu
22
Chương 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG NAM NỮ 25
2.1. Một số khái niệm liên quan 25
2.2. Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ 33
Chương 3 : THỰC TRẠNG THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM
HIỆN N Y THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
72
3.1. Thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam
nữ vào thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay
72
3.2. Những vấn đề đặt ra trong thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam
hiện nay theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
102
Chương 4:
QU N ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG NAM NỮ VÀO THỰC HIỆN
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT N M ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC
110
4.1. Những nhân tố mới tác động đến việc thực hiện bình đẳng giới
ở Việt Nam theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
110
4.2. Quan điểm vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam
nữ vào thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu
phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc
114
4.3. Giải pháp vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam
nữ vào thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu
phát triển đất nƣớc
120
KẾT LUẬN 145
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
CÓ IÊN QU N ĐẾN ĐỀ TÀI
148
TÀI LIỆU THAM KHẢO 149
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Tỷ lệ đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp 78
Bảng 3.2: Tỷ lệ lao động theo giới 81
Bảng 3.3: Đại biểu Quốc hội theo giới 91
Bảng 3.4: Tỷ lệ đại biểu tham gia Ban Chấp hành Trung ƣơng theo giới 92
Bảng 3.5: Đại biểu Ủy viên Ban Chấp hành Đảng theo giới 93
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bình đẳng nam nữ - bình đẳng giới là vấn đề luôn đƣợc sự quan tâm của
toàn nhân loại, là một mục tiêu quan trọng trong các văn kiện quốc tế về quyền con
ngƣời, đặc biệt là Công ƣớc Liên hợp quốc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối
xử với phụ nữ (CEDAW). Do đó, bình đẳng nam nữ trở thành một trong những tiêu
chí đánh giá trình độ văn minh, tiến bộ của một quốc gia. Đó là lý tƣởng mà nhân
loại hƣớng tới, là cam kết chính trị của nhiều quốc gia và là một trong tám mục tiêu
thiên niên kỷ (MDG), đƣợc Đại hội đồng Liên hợp quốc đề ra vào đầu thế kỷ XXI.
Ở Việt Nam, sự nghiệp giải phóng phụ nữ, thực hiện quyền bình đẳng nam nữ đã
đƣợc Đảng và Nhà nƣớc mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm ngay
ngày đầu cách mạng.
Sinh thời, Hồ Chí Minh đã dành cả cuộc đời phấn đấu, hy sinh vì độc lập
tự do của dân tộc, hạnh phúc của nhân dân. Trong sự nghiệp vì con ngƣời, giải
phóng con ngƣời của Hồ Chí Minh có một nội dung hết sức quan trọng là thực
hiện bình đẳng nam nữ. Cùng với việc xác định đƣờng lối, mục tiêu, nhiệm vụ
cho cách mạng Việt Nam, ngay trong C ơ ắ ắ , Hồ Chí Minh đã đặt
ra vấn đề nam nữ bình quyền. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam,
đồng thời với sự nghiệp giải phóng dân tộc, Ngƣời đã trực tiếp chỉ đạo, tổ chức
thực hiện nhiệm vụ giải phóng phụ nữ và thực hiện quyền bình đẳng nam nữ trên
các lĩnh vực của đời sống xã hội. Dƣới sự lãnh đạo của ngƣời, cùng với kỷ
nguyên độc lập, tự do, hạnh phúc của nhân dân, phụ nữ Việt Nam cũng bƣớc vào
thời kỳ mới, trở thành chủ nhân của đất nƣớc, đƣợc pháp luật công nhận và bảo
vệ quyền bình đẳng trên mọi lĩnh vực, đƣợc tạo điều kiện phát triển và tiến bộ về
mọi mặt, đóng góp to lớn vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nƣớc.
Quán triệt sâu sắc những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bình
đẳng nam nữ, Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam đã có nhiều văn kiện, nghị quyết, chính
sách, pháp luật, nghị định để khẳng định và bảo vệ quyền bình đẳng nam nữ.
2
Việt Nam đã tham gia ký kết và tổ chức triển khai thực hiện các Công ƣớc quốc
tế về quyền con ngƣời, đặc biệt là Công ƣớc CEDAW, Tuyên bố thiên niên kỷ,
các chiến lƣợc, kế hoạch hành động của Liên hợp quốc và ASEAN về bình
đẳng giới và thúc đẩy sự tiến bộ của phụ nữ. Vì vậy, bình đẳng giới ở Việt
Nam đã đạt đƣợc những thành tựu đáng ghi nhận. Theo đánh giá của Liên hợp
quốc, Việt Nam là điểm sáng trong việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ, là
một trong những nƣớc có thành tựu về bình đẳng giới cao. Tuy vậy, trên thực tế
phụ nữ Việt Nam vẫn còn chịu nhiều thiệt thòi so với nam giới, việc thực hiện
bình đẳng nam nữ vẫn còn nhiều hạn chế. Hiện tƣợng phụ nữ bị đối xử bất bình
đẳng trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội vẫn đang diễn ra ở
những mức độ, biểu hiện khác nhau tại nhiều vùng miền, nhiều ngành, nhiều cấp,
đặc biệt là ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng cao. Những hạn chế này
do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân chƣa thực sự quán triệt và thực
hiện đúng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ.
Trong bối cảnh và tình hình mới, thế giới đã có nhiều bƣớc phát triển vƣợt
bậc, nhƣng vấn đề bình đẳng giới ở nhiều quốc gia, kể cả các nƣớc phát triển vẫn
chƣa đƣợc giải quyết triệt để. Vai trò, vị thế của phụ nữ và nam giới trong xã hội,
trong gia đình ở mỗi quốc gia, trong từng giai đoạn lịch sử còn nhiều khác biệt. Nữ
giới vẫn phải chịu nhiều thiệt thòi hơn so với nam giới. Do đó, bình đẳng giới vẫn là
yêu cầu bức thiết giúp đảm bảo sự phát triển công bằng, hiệu quả và bền vững của
một xã hội.
Để đáp ứng yêu cầu phát triển, xu thế chung của thế giới, cũng nhƣ của
đất nƣớc, việc nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ một
cách thấu đáo, nhận thức rõ những giá trị bền vững và vận dụng đúng đắn vào
sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nƣớc hiện nay là việc làm cần
thiết. Do đó, nghiên cứu sinh đã lựa chọn vấn đề: “ ởng H Chí Minh về
bình ẳng nam nữ và v n dụng vào th c hi n bình ẳng giới ở Vi t Nam hi n
nay” làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Hồ Chí Minh học.
3
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình
đẳng nam nữ, trên cơ sở đó vận dụng vào thực tiễn Việt Nam hiện nay nhằm nâng
cao hiệu quả thực hiện bình đẳng giới đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ các khái niệm liên quan;
- Hệ thống hóa và phân tích làm rõ những quan điểm cơ bản tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh về bình đẳng nam nữ;
- Phân tích thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam
nữ ở Việt Nam hiện nay;
- Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện bình
đẳng giới ở Việt Nam hiện nay theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đáp ứng yêu cầu phát
triển đất nƣớc.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ;
- Thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ vào
thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Trong phạm vi luận án, tác giả tập trung nghiên cứu nội
dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ trên lĩnh vực pháp lý và trong
đời sống xã hội và sự vận dụng tƣ tƣởng đó trong thực hiện bình đẳng giới ở
Việt Nam hiện nay.
- Về không gian: Thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay là một
phạm vi rất rộng, trong khuôn khổ luận án và điều kiện nghiên cứu, tác giả tập
trung đánh giá việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ vào
thực hiện bình đẳng giới thông qua các số liệu đánh giá chung của Đảng, Nhà
4
nƣớc, các bộ ngành, các báo cáo của nhiều tổ chức trong nƣớc và quốc tế về tình
hình thực hiện bình đẳng giới trên bình diện cả nƣớc.
- Về thời gian: Luận án tập trung khảo sát thực trạng bình đẳng giới ở Việt
Nam bắt đầu từ khi có Luật Bình đẳng giới năm 2006 đến nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Luận án đƣợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đƣờng lối của Đảng và chính sách, pháp luật
của Nhà nƣớc về bình đẳng giới; các công ƣớc quốc tế về quyền con ngƣời, về
quyền bình đẳng nam nữ.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, đồng thời kết hợp các phƣơng pháp logic-lịch
sử, phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, phƣơng pháp thống kê - so sánh, phƣơng
pháp tổng kết thực tiễn, phƣơng pháp văn bản học, phƣơng pháp chuyên gia, v.v.
để triển khai các nhiệm vụ luận án đặt ra.
5. Những đóng góp mới của luận án
- Thông qua việc hệ thống hóa, nghiên cứu, phân tích tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
về bình đẳng nam nữ, luận án góp phần làm rõ hơn những quan điểm cơ bản của Hồ
Chí Minh về bình đẳng nam nữ và giá trị bền vững của tƣ tƣởng đó.
- Đánh giá một cách cụ thể thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về
bình đẳng nam nữ vào thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay trên lĩnh
vực pháp lý và trong đời sống xã hội.
- Phát hiện những vấn đề đặt ra trong việc thực hiện bình đẳng giới ở Việt
Nam hiện nay theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
- Đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm phát huy tốt giá trị tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ trong thực hiện bình đẳng giới ở Việt
Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.
5
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
- Góp phần khẳng định giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng
và Nhà nƣớc Việt Nam về bình đẳng giới.
- Luận án có thể làm tƣ liệu phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập
những chuyên đề liên quan đến vấn đề phụ nữ, bình đẳng nam nữ, bình đẳng giới
... trong chuyên ngành Hồ Chí Minh học, khoa học chính trị và khoa học xã hội
nhân văn.
- Góp phần cung cấp những luận cứ, cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc
hoạch định chính sách về bình đẳng giới, thúc đẩy bình đẳng giới, bảo đảm
bình đẳng giới trong tổ chức, giám sát thực hiện bình đẳng giới.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án
gồm 4 chương, 9 tiết.
C ơ 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu
C ơ 2: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ
C ơ 3: Thực trạng thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay theo
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
C ơ 4: Quan điểm và giải pháp vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về
bình đẳng nam nữ vào thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu
phát triển đất nƣớc
6
Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh
về bình đẳng nam nữ
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong số ít lãnh tụ của một quốc gia đƣợc đông
đảo học giả trong nƣớc và thế giới quan tâm nghiên cứu, không phải khi Ngƣời qua
đời mà ngay từ khi Ngƣời còn sống. Đặc biệt, sau Nghị quyết của tổ chức Văn hóa
Khoa học của Liên hợp quốc (UNESCO) năm 1987, về việc khuyến cáo các quốc
gia thành viên tổ chức kỷ niệm 100 năm ngày sinh Hồ Chí Minh: A ù
p ộ ă ấ , ghi nhận và tôn vinh những cống hiến của Hồ
Chí Minh đối với dân tộc và nhân loại, sự quan tâm nghiên cứu lại càng nhiều hơn.
Bình đẳng nam nữ là một nội dung nhằm hƣớng tới giải phóng triệt để phụ
nữ. Nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ dù đã đƣợc đề cập tới
từ khá sớm, tuy nhiên cho tới nay vẫn chƣa đƣợc tập trung khai thác nhiều và chƣa
có những công trình nghiên cứu chuyên sâu, các công trình nghiên cứu mới đề cập
tới ở các góc độ khác nhau của bình đẳng nam nữ nhƣ nghiên cứu vai trò của phụ
nữ, nhiệm vụ, biện pháp giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ.
Năm 1990, nhân dịp kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
(25-26/8/1989), Trung tâm Nghiên cứu khoa học về phụ nữ (Viện Khoa học xã
hội Việt Nam) và Bảo tàng Phụ nữ (Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) đã tổ chức
Hội thảo khoa học kỷ niệm. 30 bài viết tham luận báo cáo tại Hội thảo đã đƣợc tập
hợp trong cuốn Bác H với s nghi p gi i phóng phụ nữ [156156]. Các bài viết đã
nêu lên những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhiều vấn đề liên quan tới
phụ nữ, nhƣ vai trò của phụ nữ trong sự phát triển của xã hội và trong gia đình từ
đó đề ra yêu cầu giải phóng phụ nữ. Một số bài viết đề cập tới biện pháp giải
phóng phụ nữ theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó cũng có một số bài đề cập
7
tới quyền bình đẳng của phụ nữ. Tuy nhiên, mới chỉ đề cập tới quyền bình đẳng của
phụ nữ mà chƣa đi vào phân tích sâu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ.
Tác giả Lê Thi trong công trình Chủ t ch H C M ờ
phụ nữ Vi N ớ b ẳng, t do, phát triển [140] đã khẳng định vai trò
của phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc là nhân tố
phát triển của cách mạng. Công trình cũng dành một phần lớn trang viết để phân
tích, luận giải, chứng minh tính đúng đắn quan điểm “đấu tranh cho quyền bình
đẳng, tự do, phát triển của phụ nữ là một mục tiêu của cách mạng Việt Nam”.
Những luận giải của tác giả góp phần khẳng định giá trị to lớn của tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh về giải phóng phụ nữ và bình đẳng nam nữ.
Cuốn Chủ t ch H Chí Minh - anh hùng gi i phóng dân tộc - N ă
lớ ” của Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Uỷ ban quốc gia
UNESCO của Việt Nam. Cuốn sách tập hợp tham luận của các đại biểu quốc
tế trình bày trong Hội thảo quốc tế kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Chủ tịch
Hồ Chí Minh (1890 - 1990) tổ chức năm 1990 tại Hà Nội, theo quyết định
của UNESCO, trong đó đã khẳng định: “Hồ Chí Minh là nhà tƣ tƣởng đầu
tiên trong lịch sử Việt Nam đặt vị thế, vai trò của phụ nữ ngang với nam giới
và là một trong những nhà tƣ tƣởng, lãnh tụ tiêu biểu của thế giới đề cao sự
nghiệp giải phóng phụ nữ” [155, tr.221].
Cuốn Vì quyền trẻ em và s b ẳng của phụ nữ của Viện Thông tin
khoa học và Trung tâm nghiên cứu quyền con ngƣời Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh phối hợp với Văn phòng hợp tác và phát triển (Đại sứ quán Thụy
Sĩ) [158], gồm 21 bài tham luận đƣợc chọn lọc, biên tập từ cuộc Hội thảo khoa
học cùng tên trong đó có một số bài viết đề cập tới tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về
bình đẳng nam nữ tuy nhiên số lƣợng trang viết còn rất hạn chế.
Đề tài khoa học ởng H Chí Minh về quyề ời và v n dụng nó
ở ớ ều ki n hi n nay do TS Phạm Ngọc Anh làm chủ nhiệm [3] đã
nghiên cứu một cách hệ thống tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về quyền con ngƣời, trong đó
8
có quyền phụ nữ. Những nội dung cơ bản về quyền phụ nữ trong tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh đƣợc đề cập tới ở 3 nội dung. Một là, đấu tranh lên án vi phạm quyền phụ nữ
trong điều kiện xã hội thuộc địa nửa phong kiến; Hai là, quyền phụ nữ trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa; Ba là, điều kiện để đảm bảo thực hiện quyền phụ nữ.
Cuốn Bác H với s ti n bộ của phụ nữ của các tác giả Nhƣ Quỳnh, Lê
Minh Cầm, Minh Hiền [127] tập hợp những câu chuyện về tình thƣơng yêu,
sự quan tâm của Bác đối với chị em phụ nữ và những kỉ niệm sâu đậm, những
tình cảm của phụ nữ dành cho Chủ tịch Hồ Chí Minh. Thông qua đó, thể hiện
rõ sự quan tâm của Hồ Chí Minh đối với phụ nữ, hƣớng tới thực hiện bình
đẳng nam nữ.
Trong công trình “H Chí Minh với cuộ ấu tranh vì hòa bình và ti n bộ
của nhân loạ ” tác giả Lê Văn Tích cùng các cộng sự [151] đã nghiên cứu một số
vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan tới những cống hiến của Hồ Chí Minh đối
với cuộc đấu tranh vì hòa bình và tiến bộ của nhân loại. Trong nghiên cứu những
quan điểm tƣ tƣởng và những hoạt động thực tiễn phong phú của Hồ Chí Minh để
xây dựng một nƣớc Việt Nam tiến bộ, góp phần tích cực cho tiến bộ của toàn nhân
loại, các tác giả đã dành một số trang viết phân tích Hồ Chí Minh - chiến sỹ đấu
tranh vì quyền bình đẳng và tiến bộ của phụ nữ. Các tác giả khẳng định: “Thực chất
của quyền bình đẳng và tiến bộ của phụ nữ là việc thừa nhận các quyền con ngƣời
của phụ nữ. Những điều kiện bảo đảm để họ hƣởng thụ các quyền đó trên mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội, đồng thời là các nghĩa vụ cơ bản để phụ nữ phấn đấu trở
thành ngƣời công dân tốt, ngƣời mẹ, ngƣời vợ đảm trong gia đình” [151, tr.264]. Tuy
nhiên số lƣợng trang sách đề cập tới vấn đề này còn khá sơ sài.
Trong công trình “H Chí Minh với cuộ ấu tranh về quyề b ẳng của
phụ nữ” [36] tác giả Nguyễn Thị Kim Dung đã tập trung phân tích một số quan
điểm của Hồ Chí Minh về quyền bình đẳng và sự tiến bộ của phụ nữ; đào tạo bồi
dƣỡng cán bộ nữ, tăng cƣờng bình đẳng giới và nâng cao vị thế năng lực cho phụ
nữ hiện nay.
9
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia ởng H Chí Minh giá tr ă
và phát triển [49]. Các bài viết trong kỷ yếu đã tập trung vào làm sáng tỏ một cách
sâu sắc, toàn diện những giá trị nhân văn và phát triển trong tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh thể hiện ở việc xác định mục tiêu và con đƣờng cách mạng Việt Nam; về
động lực của cách mạng Việt Nam; về xây dựng và phát triển xã hội trên các lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, đối ngoại. Đặc biệt, một số bài viết đã đề cập
trực tiếp tới tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về quyền bình đẳng và tiến bộ của phụ nữ, trong
đó tập trung phân tích các vấn đề: Một là, nguồn gốc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về quyền
bình đẳng và tiến bộ của phụ nữ; Hai là, nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải
phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình quyền; Ba là, biện pháp để thực hiện giải
phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình quyền theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Tuy nhiên,
các bài viết mới chủ yếu đặt ra vấn đề mà chƣa có điều kiện đi sâu phân tích, làm rõ
những nội dung cơ bản trên.
Luận văn thạc sỹ Lịch sử Đảng của Đặng Thị Lƣơng H Chí Minh với s
nghi p gi i phóng phụ nữ trong cách mạng Vi t Nam [83] đã đi vào phân tích tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ Việt Nam và giá trị thực tiễn của tƣ
tƣởng đó trong cuộc sống.
Bên cạnh đó còn có các b , đăng trên các tạp chí, đặc
san tiêu biểu:
“Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vấn đề giải phóng phụ nữ” của Đặng Thị Lƣơng
[84]. Bài viết đã khẳng định: “Tƣ tƣởng giải phóng phụ nữ của Hồ Chí Minh nằm
trong dòng chảy tƣ tƣởng giải phóng con ngƣời, giải phóng phụ nữ của nhân loại”
“Những quan điểm cơ bản về giải phóng phụ nữ trong Di chúc của Chủ
tịch Hồ Chí Minh” của tác giả Nguyễn Khánh Bật [13]. Bài viết đã phân tích
quan điểm cơ bản về giải phóng phụ nữ trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí
Minh và đi tới khẳng định: “Những lời tâm huyết cuối cùng đƣợc Hồ Chí Minh
viết trong Di chúcđã thể hiện trọn vẹn, hoàn chỉnh quan điểm của Ngƣời về
giải phóng phụ nữ”
10
“Một số luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ” của tác
giả Nguyễn Ngọc Hà [54]. Nội dung bài viết nhận định: 1, Nhiệm vụ giải phóng
phụ nữ thống nhất với sự nghiệp cách mạng với giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp, giải phóng con ngƣời; 2. Sự nghiệp giải phóng phụ nữ có phạm vi rất
rộng lớn từ trong gia đình tới xã hội, cả về kinh tế và chính trị; 3. Giải phóng phụ
nữ là một cuộc cách mạng khá to và khó; 4. Để thực hiện thành công giải phóng
phụ nữ cần kết hợp đồng bộ các giải pháp, các yếu tố bên trong và bên ngoài.
Đề cập tới nội dung giải phóng phụ nữ còn nhiều bài viết đề cập tới với
mức độ nông sâu khác nhau nhƣ:
Trong bài viết “Hồ Chí Minh với cuộc đấu tranh về quyền trẻ em, bình
đẳng và sự tiến bộ phụ nữ”, của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hòa [59] đã phân tích
2 nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh với cuộc đấu tranh vì quyền trẻ
em và Hồ Chí Minh với cuộc đấu tranh và sự tiến bộ của phụ nữ. Trong đó, tác giả
dành sự nghiên cứu cho phần hai, tập trung phân tích Chủ tịch Hồ Chí Minh với
cuộc đấu tranh giải phóng, bình đẳng và tiến bộ phụ nữ.
Bài viết “Hồ Chí Minh bàn về vị trí, vai trò của phụ nữ trong tiến trình lịch
sử dân tộc” [38] tác giả Vũ Thị Duyên đã nêu lên vai trò của phụ nữ trong tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh thể hiện trong từng giai đoạn của cách mạng: trong cách mạng giải
phóng dân tộc và kháng chiến; trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và đƣa ra một số
biện pháp nhằm phát huy vai trò của phụ nữ trong công cuộc đổi mới.
Bài viết “Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ”, của tác giả Bùi Đình
Phong [115] nhận định “Dƣới ánh sáng cách mạng, khoa học và nhân văn của chủ
nghĩa Mác - Lênin, cống hiến quan trọng của Hồ Chí Minh không chỉ dừng lại ở
nhận thức về sự bất bình đẳng giữa phụ nữ và nam giới, những ngƣời phụ nữ bị hạ
nhục về tinh thần và thể xác, mà quan trọng hơn là “cải tạo thế giới”, tức là giải
phóng phụ nữ, bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ ngày
càng tiến bộ và phát triển”
Tác giả Bùi Thị Ngọc Lan trong bài viết “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vị trí,
vai trò của phụ nữ và nữ trí thức trong cách mạng Việt Nam” [79] đã phân tích nội
11
dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vị thế, vai trò của phụ nữ và nữ trí thức trong cách
mạng Việt Nam, trong đó phân tích và khẳng định: Theo Hồ Chí Minh, vị thế của
phụ nữ do hoàn cảnh xã hội, điều kiện lịch sử cụ thể quy định
Ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài
Cho đến nay đã có trên 350 tác phẩm và các công trình nghiên cứu, hàng trăm
bài tạp chí, hàng ngàn bài báo của các nhà nghiên cứu Lịch sử, Văn học, Triết học,
Tâm lý học, Văn hóa học, các nhà thơ, các phóng viên của các tờ báo lớn, đặc biệt là
nhiều chính khách, tƣớng lĩnh trên thế giới... viết về Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu Hồ Chí Minh dƣới góc độ nhà tƣ tƣởng, đặc biệt là tƣ tƣởng về
bình đẳng nam nữ, đã có một số bài viết, công trình đề cập đến, nhƣng chỉ là một
chƣơng hoặc một phần trong công trình, tác phẩm, mà dƣờng nhƣ không thấy có
công trình, tác phẩm nghiên cứu mang tính chuyên khảo.
Nhà sử học Mỹ J.Stenson, một trong những ngƣời đã dành nhiều thời gian
nhất trong đời nghiên cứu lịch sử của mình để tìm hiểu về Hồ Chí Minh. Bà đã bỏ
tiền cá nhân đi từ Mỹ sang Pháp và Liên Xô (cũ) để tìm hiểu về Hồ Chí Minh. Một
tƣ liệu lịch sử do bà J.Stenson cung cấp đƣợc nhắc lại, đáng để chúng ta suy ngẫm:
“Tôi là nhà sử học, tôi đã lật ra xem những trang ghi cảm tƣởng của mọi chính khách
đến tham quan, chiêm ngƣỡng tƣợng Thần Tự do và ca ngợi Thần Tự do Mọi
chính khách sau khi đến tham quan tƣợng Thần Tự do đều ca ngợi ngôi sao tỏa sáng
trên vòng nguyệt quế là ánh sáng tự do Duy chỉ có Nguyễn Tất Thành đến xem
tƣợng Thần Tự do nhƣng nhìn xuống chân tƣợng và ghi: “ánh sáng trên đầu Thần
Tự do tỏa rộng khắp trời xanh, còn dƣới chân Thần Tự do thì ngƣời da đen đang bị
chà đạp. Bao giờ ngƣời da đen đƣợc bình đẳng với ngƣời da trắng? Bao giờ ngƣời
phụ nữ bình đẳng với ngƣời nam giới? Duy chỉ có Nguyễn Tất Thành nhìn xuống
chân tƣợng Thần Tự do và ghi lại ý kiến trên” [67]. Từ việc tìm hiểu và nhận định
đó, J.Stenson đã đi tới khẳng định: “Trong số những lãnh tụ là nam giới Tô-mát
Giéc-phéc-sơn, Ma-hat-ma Giăng-đi, C.Mác, V.I.Lênin, Mao Trạch Đông, Lu-thơ-
kinh và Nen-sơn Men-đê-la, chỉ có Hồ Chí Minh đã luôn luôn bộc trực về quyền
12
bình đẳng của phụ nữ, về giáo dục, tự do ngôn luận độc lập về kinh tế và quyền của
phụ nữ đƣợc hƣởng các quyền lợi khác nhƣ của nam giới. Chỉ có Hồ Chí Minh là
thấy đƣợc rằng phụ nữ đã phải chịu những gánh nặng nhƣ nam giới và còn hơn thế
nữa [29, tr.221]. Nhận định đánh giá này góp phần quan trọng vào việc khẳng định
giá trị to lớn của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ, đây là tài liệu quý cho
tác giả trong quá trình hoàn thiện luận án.
Cuốn H Chí Minh tâm và tài của mộ ớc [153] của tác giả Đài
Trang, một tiến sĩ Việt Kiều định cƣ ở Canađa nhƣng rất nặng lòng với Việt Nam
và luôn hƣớng về Tổ quốc với sự khát khao tìm hiểu về cội nguồn. Là một giảng
viên ở Đại học Toronto, một nhà tƣ vấn của Liên hợp quốc trong một số dự án
phát triển ở Việt Nam, tác giả đã rất quan tâm nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
trong đó có tƣ tƣởng về bình đẳng nam nữ. Trên cơ sở nghiên cứu những bài
nói, bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh và thực trạng xã hội Việt Nam thời
điểm Hồ Chí Minh sống và hoạt động cách mạng, tác giả đã dành một số
trang viết nêu và phân tích những nội dung cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
về bình đẳng nam nữ trong đó giải thích nội hàm bình đẳng nam nữ: là phân
công hợp lý đến từng ngƣời, không nên đối xử nhƣ nhau, mà nên đối xử công
bằng [153, tr.153]; Là cách thức tiến hành bình đẳng nam nữ
Tiếp tục mạch nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ, trong
công trình H C M ă p ển, tác giả Đài Trang [154], đã dành một
mục trong chƣơng 5 của cuốn sách để viết về vấn đề bình đẳng nam nữ và khẳng
định: “Hồ Chí Minh là một trong số ít các nhà lãnh đạo ở Châu Á có đƣợc tƣ tƣởng
nhân văn lớn, một tƣ tƣởng trong đó phụ nữ đƣợc thực sự bình đẳng với nam giới
trong mọi phƣơng diện, thoát khỏi những áp bức, khổ đau hàng ngày trong xã hội để
mƣu cầu hạnh phúc” [154, tr.279]. Và đi tới kết luận “Lý ởng sâu xa H Chí Minh
rất cần thiết cho việc tìm ra giải pháp cho sự bình đẳng giới” [154, tr.285].
Một số tác giả khác nhƣ: Jean Sainteny với tác phẩm: "Face à Ho Chi Minh
(Đ i di n H Chí Minh)" [70]; Singô Sibata: "H Chí Minh - ởng", trong
13
quyển “G ởng H Chí Minh trong thời ại ngày ” [130], X.
Aphônhin, E Côbêlép: "Đ ng chí H Chí Minh" [31], Furuta Matoo: "H Chí Minh
gi i phóng dân tộc và ổi mới" [109]... đi sâu nghiên cứu về cuộc đời hoạt động của
Hồ Chí Minh, trong đó có dành một phần đề cập đến tƣ tƣởng nhân văn Hồ Chí
Minh, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về quyền con ngƣời nói chung trong đó bao hàm
quyền bình đẳng nam nữ.
1.1.2. Những công trình nghiên cứu về giới và bình đẳng giới
Giới và bình đẳng giới trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay là vấn
đề đƣợc nhiều nhà nghiên cứu cả trong nƣớc và ngoài nƣớc quan tâm thể hiện qua
các sách chuyên khảo, luận văn, luận án, bài viết tập trung khai thác từ các góc độ,
chuyên ngành khác nhau, hƣớng tới sự bình đẳng và tiến bộ của con ngƣời.
Cuốn Phụ nữ giới và phát triển của các tác giả Trần Thị Vân Anh và Lê
Ngọc Hùng [4] đã nêu lên một số luận cứ khoa học cho việc đổi mới chính sách xã
hội đối với phụ nữ và gia đình, đồng thời phác họa bức tranh đa dạng về vị trí, vai trò
của phụ nữ trong sự nghiệp đổi mới. Đó là vị trí, vai trò của phụ nữ trong đổi mới
kinh tế - xã hội gắn với vấn đề việc làm, thu nhập, sức khỏe, học vấn chuyên môn;
phụ nữ quản lý kinh tế - xã hội; phụ nữ và gia đình; chính sách xã hội đối với phụ nữ
và ảnh hƣởng của chính sách xã hội đối với phụ nữ và thực hiện bình đẳng giới.
Cuốn Quyề ộng nữ Vi t Nam trong thời kỳ ổi mới của Trung tâm
Nghiên cứu khoa học lao động nữ đã phân tích những vấn đề lý luận, thực tiễn và
nêu ra các quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền lao động nữ Việt Nam trong thời
kỳ đổi mới [157].
Công trình Những khái ni ơ b n về giới và vấ ề giới ở Vi t Nam, tác
giả Trần Thị Quế và các cộng sự đã đƣa ra các khái niệm cơ bản về giới và vấn đề
giới ở Việt Nam [123]. Đây là tài liệu tham khảo để tác giả luận án tham chiếu khi
đƣa ra khái niệm liên quan tới đề tài.
Công trình Phụ nữ b ẳng giớ ổi mới ở Vi t Nam [141]
của tác giả Lê Thi đã phân tích thực trạng đời sống lao động nữ trong giai
14
đoạn đổi mới của đất nƣớc và những vấn đề cần quan tâm giải quyết nhƣ lao
động, việc làm và vấn đề bình đẳng giới; văn hóa, sức khỏe, gia đình và sự
bình đẳng về giới.
Công trình Nghiên c u phụ nữ, giớ [75] của tác giả Nguyễn
Linh Khiếu đã phân tích làm sáng rõ vai trò của phụ nữ cũng nhƣ quan hệ giới
trong gia đình thể hiện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, tiếp cận nguồn lực, giáo dục
và chăm sóc sức khỏe. Đặc biệt, trong công trình tác giả nhấn mạnh hơn đối với
phụ nữ nông thôn miền núi, vị thế của họ trong gia đình cũng nhƣ những rào cản
văn hóa đang cản trở quá trình phát triển của họ. Những kết luận mà tác giả khái
quát cũng chính là những vấn đề đặt ra cho những nhà khoa học cũng nhƣ những
nhà hoạch định chính sách đối với phụ nữ, giới và gia đình
Cuốn Nâng cao ă c phát triển bền vữ b ẳng giới và gi m
nghèo, Nguyễn Thị Hiên, Lê Ngọc Hùng [58] tìm hiểu khái niệm năng lực và
các vấn đề triết lý, chiến lƣợc nâng cao năng lực, nâng cao năng lực giới, năng
lực thể chế, năng lực dự án, năng lực đổi mới và phát triển tổ chức
Tác giả Đỗ Thị Thạch trong công trình Phát huy ngu n l c trí th c nữ Vi t
Nam trong s nghi p công nghi p hóa, hi ại hóa [135] đã nêu bật tính đặc thù
nguồn lực trí tuệ của đội ngũ trí thức nữ Việt Nam, về chức năng của ngƣời phụ
nữ so với nam giới. Nội dung cuốn sách còn làm rõ những nhân tố tác động đến sự
phát triển của trí tuệ phụ nữ, vấn đề bình đẳng giới... đề xuất một số giải pháp
nhằm phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nƣớc.
Trong tập sách chuyên khảo: B ẳng giớ ộng và vi c làm với
ti n trình hội nh p ở Vi N : Cơ ội và thách th c [117], tác giả Nguyễn Nam
Phƣơng đã đề cập tới vấn đề bình đẳng giới trong lao động và việc làm, những cơ
hội và thách thức trong tiến trình hội nhập ở Việt Nam.
Cuốn B ẳng giới ở Vi t Nam của Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu
Minh [7], đã mô tả thực trạng bình đẳng giới, cơ hội và khả năng nắm bắt cơ hội
15
của phụ nữ, nam giới và tƣơng quan giữa hai giới trong các lĩnh vực việc làm, thu
nhập, đào tạo, cơ hội nghỉ ngơi, giải trídựa trên kết quả của cuộc điều tra cơ bản
về bình đẳng giới trong hai năm 2005 - 2006.
Cuốn Một s thu t ngữ về giớ b ẳng giới, do Ban Luật pháp chính
sách Trung ƣơng Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và Công ty Tƣ vấn đầu tƣ y tế
thực hiện [8] đã đƣa ra 42 thuật ngữ liên quan đến giới và bình đẳng giới làm công
cụ cho các nhà hoạch định chính sách, pháp luật về bình đẳng giới, các nhà nghiên
cứu, các nhà hoạt động xã hội và cán bộ các chƣơng trình, dự án liên quan. Đây là
tài liệu tham khảo quý cho luận án.
Trong công trình Đ nh ki n và phân bi i xử theo giới: lý thuy t và th c tiễn
[45], Trần Thị Minh Đức đã chỉ ra các nguyên nhân dẫn đến định kiến, phân biệt đối xử
với ngƣời phụ nữ. Theo tác giả, không phải chỉ đàn ông định kiến phân biệt đối xử với
giới nữ, mà ngay chính bản thân ngƣời phụ nữ, họ cũng định kiến về địa vị của mình
trong gia đình và ngoài xã hội, họ lu... thực chất nhìn nhận sự khác biệt giữa nam và nữ về
sinh học và sự khác biệt xã hội do lịch sử để lại. Đồng thời chú ý đến bình đẳng
trong pháp luật và bình đẳng trong thực tế. Điều chỉnh các môi trƣờng có ảnh
hƣởng tiêu cực đối với phụ nữ. Nhƣ vậy, mô hình này chú ý quan tâm bình đẳng
về cơ hội, tiếp cận cơ hội, hƣởng thụ cơ hội.
Trong ba mô hình trên, nghiên cứu sinh thống nhất với mô hình thứ ba bởi
mô hình thứ nhất sớm muộn cũng dẫn đến bất bình đẳng trên thực tế vì đã bỏ qua
những nhu cầu chính đáng của phụ nữ đƣợc pháp luật bảo hộ khi họ thực hiện
thiên chức của nữ giới (mang thai, sinh con) hoặc khi họ bị định kiến giới tác động
dẫn tới khó thực hiện đƣợc quyền, lợi ích hợp pháp đã đƣợc quy định (quyền đƣợc
cử đi đào tạo hoặc bổ nhiệm, đề bạt làm lãnh đạo, quản lý, quyền đƣợc hƣởng
thừa kế nhƣ nhau không phân biệt con trai hay con gái.). Mô hình thứ hai cũng
chƣa phù hợp với công ƣớc CEDAW mà Việt Nam đã cam kết là quốc gia thành
viên. Mô hình thứ ba, cùng với quy định chung về bình đẳng nam nữ cũng cần có
những quy định riêng cho phụ nữ, thậm chí cả những quy định tạm thời nhằm đạt
đƣợc bình đẳng về thực chất giữa nam và nữ, đây cũng chính là nội hàm quan
trọng của bình đẳng giới, là sự lựa chọn của CEDAW.
2.1.4. Khái niệm bình đẳng giới (Gender equality)
B ẳ ớ là thuật ngữ mới trong xã hội hiện đại, là khái niệm có sự
thống nhất khá cao về cách hiểu trong các nhà nghiên cứu và cả luật pháp.
B ẳ ớ theo quan niệm xã hội học là sự đối xử ngang quyền giữa
hai giới nam và nữ, cũng nhƣ giữa các tầng lớp phụ nữ trong xã hội, có xét đến
đặc điểm riêng của nữ giới, đƣợc điều chỉnh bởi các chính sách đối với phụ nữ
một cách hợp lý. Hay nói cách khác, b ẳ ớ là sự thừa nhận, sự coi trọng
ngang nhau đối với các đặc điểm giới tính và sự thiết lập các cơ hội ngang nhau
đối với nữ và nam trong xã hội.
Luật Bình đẳng giới định nghĩa: B ẳng giới là vi c nam, nữ có v trí,
ò c tạ ều ki ơ ộ p ă c của mình cho
31
s phát triển của cộ ng, củ ụ ở ề thành qu
của s phát triể [120].
Tác giả Nguyễn Đức Hạt trong N ă ã ạo của cán bộ nữ
trong h th ng chính tr , cho rằng: “Bình đẳng giới đƣợc hiểu là bằng nhau, ngang
nhau và nhƣ nhau trên các lĩnh vực cơ bản nhƣ: Quyền con ngƣời; Quyền công
dân; Tiêu chuẩn công chức; Cơ hội; Sân chơi bình đẳng giới giữa các đối tác (nam
và nữ).” [57, tr.40]
Các tác giả Trịnh Quốc Tuấn, Đỗ Thị Thạch trong công trình Khoa học
Giới – những vấ ề lý lu n và th c tiễn cũng cho rằng:
“Bình đẳng giới là biểu đạt sự đối xử nhƣ nhau của xã hội đối với nam
và nữ; là trạng thái (hay tình hình) xã hội trong đó phụ nữ và nam giới
có vị trí nhƣ nhau, có cơ hội nhƣ nhau để phát triển đầy đủ tiềm năng
của mình, sử dụng nó cho phát triển của xã hội và đƣợc hƣởng lợi từ
kết quả của sự phát triển đó” [159, tr.37]
Một số tác giả Lê Thị Quý, Phạm Minh Anh trong công trình Giáo trình xã
hội học giới [125]; Vai trò của cán bộ ã ạo, qu n lý cấp ơ ở trong vi c
th c hi n mụ b ẳng giới ở Vi t Nam [1]thống nhất cách hiểu theo
Luật Bình đẳng giới
Từ sự khái quát trên, có thể hiểu: B ẳng giới là nam giới và nữ giớ ều
có v trí, vai trò ngang nhau trong xã hội. Nam giới và nữ giới ề ởng các
ều ki b ẳ ể p ủ các tiề ă ủa họ ơ ộ ể p
và thụ ởng l ừ ờng phát triển qu c gia, chính tr , kinh t ,
ă ã ội.
Tuy nhiên, cần lƣu ý, bình đẳng giới ý ĩ ơ n là sự
cân bằng về số lƣợng giữa phụ nữ và nam giới, hoặc trẻ em trai và trẻ em gái trong
mọi hoạt động của xã hội. Bình đẳng giới ở đây đƣợc hiểu là những ặ ểm
gi ng và khác nhau giữa phụ nữ và nam giớ ù c thừa nh n và coi trọng
. Phụ nữ và nam giới cùng có ơ ội ngang nhau để thực hiện các quyền
cũng nhƣ cơ hội đóng góp và thụ hƣởng vào quá trình phát triển đất nƣớc. Điều
32
này không có nghĩa là phụ nữ và nam giới hoàn toàn nhƣ nhau hay giống hệt
nhau, song những điểm tƣơng đồng và khác biệt của họ đƣợc xã hội thừa nhận và
coi trọng ngang nhau.
Bình đẳng giới là một nội dung của bình đẳng xã hội, khi mà nữ giới và
nam giới có đƣợc vị trí xã hội nhƣ nhau, các khác biệt tự nhiên giữa họ đều đƣợc
tôn trọng. Sự phát triển toàn diện của mỗi ngƣời (nam cũng nhƣ nữ) đƣợc xem là
điều kiện phát triển, tiến bộ của xã hội.
Bình đẳng giới có nghĩa là mọi khác biệt về hành vi, suy nghĩ, tình cảm,
nhu cầu, lợi ích của nữ giới và nam giới đều phải đƣợc tính đến một cách ngang
nhau, đều phải đƣợc đánh giá và đối xử một cách ngang bằng.
Nhƣ vậy, bình đẳng giới không chỉ bao hàm vấn đề quyền bình đẳng nam
nữ nhƣ trƣớc đây - mang tính xác lập quyền cho phụ nữ đƣợc bình đẳng với nam
giới về nguyên tắc chung. Đồng thời, bình đẳng giới hiện nay còn đƣợc hiểu là
sự xác lập, thừa nhận vị trí, vai trò ngang nhau, đồng thời khi cần thiết, cần phải
quy định các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới nhằm đảm bảo bình đẳng giới
thực chất.
Đi cùng với khái niệm “b ẳng giới” là khái niệm “bấ b ẳng giới”.
Bất bình đẳng giới đƣợc coi là hệ quả của sự phân biệt đối xử trên cơ sở giới,
nghĩa là nam giới hay nữ giới bị đối xử khác nhau, do các điều kiện giới dẫn đến
cơ hội phát huy các tiềm năng cũng nhƣ việc tiếp cận, hƣởng thụ các nguồn lực và
thành quả cũng có sự khác nhau.
Đấu tranh để tiến tới bình đẳng giới là một trong những mục tiêu quan
trọng của xã hội, đảm bảo sự tăng trƣởng bền vững của nền kinh tế quốc dân. Bởi
bình đẳng giới vừa là vấn đề cơ bản về quyền con ngƣời, vừa là yêu cầu về sự
phát triển công bằng, hiệu quả và bền vững. Việc tạo cơ hội phát triển nhƣ nhau
của cả nam giới và nữ giới chính là chìa khóa để tiến tới từng nấc thang của mục
tiêu bình đẳng giới trong gia đình cũng nhƣ ngoài xã hội.
33
2.1.5. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ
Trong quan điểm của Hồ Chí Minh, bình đẳng nam nữ là phụ nữ có vị
trí, vai trò ngang nam giới, do đó có quyền đóng góp và thụ hƣởng thành quả
xã hội ngang nam giới, đồng thời có thêm một số quyền ƣu đãi đặc biệt khi
gánh vác thêm nghĩa vụ xã hội (sinh con và nuôi dạy con cái). Hồ Chí Minh
đặc biệt phê phán quan điểm máy móc, giản đơn cho rằng bình đẳng nam nữ là
sự phân chia công việc ngang nhau, nhƣ “hôm nay anh nấu cơm, rửa bát, quét
nhà, hôm sau em quét nhà, nấu cơm, rửa bát” mà không chú ý tới đặc điểm giới
giữa nam và nữ, đặc điểm do tạo hóa quy định. Trong quan điểm bình đẳng
nam nữ của Hồ Chí Minh luôn hƣớng tới sự ƣu tiên đặc biệt đối với phụ nữ, do
bối cảnh xã hội lúc đó, phụ nữ là đối tƣợng chịu nhiều thiệt thòi nhất và hƣớng
tới giải phóng phụ nữ, bình đẳng nam nữ.
Từ những nội dung trên, có thể khái quát: ở H C M ề b
ẳ ữ ể ề ò ọ ủ p ụ ữ
ĩ ủ ờ ã ộ ; ề ộ ề b p p p
ă b ề ủ ờ p ụ ữ b ẳ ớ ớ
các ĩ ủ ờ ã ộ ở H C M ề b ẳ ữ
ể ắ ủ ĩ ă ạ ủ ĩ ớ
H C M
2.2. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG NAM NỮ
Trong các bài nói, bài viết của mình, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
ít dùng thuật ngữ “bình đẳng nam nữ”, mà thƣờng dùng cụm từ “nam nữ bình
quyền”. Ngƣời có 02 bài viết trực tiếp về nam nữ bình quyền và thuật ngữ này
đƣợc nhắc 9 lần trong các thời gian khác nhau. Đồng thời, Ngƣời cũng 4 lần
dùng thuật ngữ nam nữ bình đẳng. Tuy nhiên, nội hàm và ý nghĩa của việc
đấu tranh cho nam nữ bình quyền của Hồ Chí Minh luôn hƣớng tới sự bình
đẳng nam nữ.
34
2.2.1. Quan điểm Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của phụ nữ, về giải
phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ
2.2.1.1. Về vị trí, vai trò của phụ nữ trong đời sống xã hội và trong sự
nghiệp cách mạng
Sinh thời, Hồ Chí Minh nhìn nhận, đánh giá đúng đắn vị trí, vai trò và khả
năng to lớn của phụ nữ trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam cũng
nhƣ của thế giới. Trong tƣ duy Hồ Chí Minh, cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng nhân dân, phụ nữ là lực lƣợng to lớn trong nhân dân, vì vậy, phụ nữ có vai
trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội và sự nghiệp cách mạng.
Trong phát triển xã hội, Hồ Chí Minh khẳng định: "nói phụ nữ là nói phân
nửa xã hội", vì vậy, phụ nữ là lực lƣợng quan trọng trong quá trình phát triển xã
hội, phát triển lực lƣợng sản xuất trên tất cả các lĩnh vực quân sự, kinh tế, văn
hóa Bất cứ lĩnh vực nào cũng có bàn tay, khối óc của phụ nữ. Họ vừa đảm
đang, cần cù trong lao động, vừa anh hùng bất khuất trong đấu tranh, vừa nhân
nghĩa thủy chung trong quan hệ gia đình, xã hội, đó là những nét điển hình tốt
đẹp của phụ nữ Việt Nam từ ngàn xƣa đến nay. Những ƣu điểm đó đã tạo thành
một sức mạnh phi thƣờng, một truyền thống quý báu của phụ nữ. Chủ tịch Hồ
Chí Minh khi tổng kết lịch sử nƣớc ta đã nhận xét:
"Phụ nữ ta chẳng tầm thƣờng
Đánh Đông dẹp Bắc, làm gƣơng để đời" [96, tr.260].
Lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam luôn gắn liền dựng nƣớc với giữ
nƣớc, chống xâm lƣợc, bảo vệ độc lập tự do là điều kiện tiên quyết để dân tộc tồn
tại và phát triển. Trong quá trình đó, có thể thấy rõ những ngƣời đầu tiên đứng lên
giành độc lập cho Tổ quốc là phụ nữ. Hồ Chí Minh khẳng định: “Từ đầu thế kỷ
thứ nhất, Hai Bà Trƣng phất cờ khởi nghĩa, đánh giặc, cứu dân” [108, tr.172]. Tục
ngữ có câu “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” là truyền thống đặc biệt của phụ nữ
Việt Nam từ thời đại Hùng Vƣơng dựng nƣớc đến thời đại Hồ Chí Minh.
Bên cạnh đó, phụ nữ còn có đóng góp to lớn đảm bảo cho xã hội tồn tại và
phát triển. Phụ nữ với tƣ cách ngƣời vợ, ngƣời mẹ sinh con góp phần tái sản xuất
35
xã hội; là ngƣời thầy đầu tiên của mỗi con ngƣời góp phần gìn giữ, trao truyền các
giá trị văn hóa của dân tộc từ đời này qua đời khác. Hồ Chí Minh đã nhận định:
“Nhân dân ta rất biết ơn các bà mẹ cả hai miền Nam Bắc đã sinh đẻ và nuôi dạy
những thế hệ anh hùng của nƣớc ta” [108, tr.172].
Trong sự nghiệp cách mạng, trƣớc hết là lịch sử cách mạng thế giới, Hồ
Chí Minh nhận thấy: “Xem trong lịch sử cách mệnh chẳng có lần nào là không có
đàn bà con gái tham gianên muốn thế giới cách mệnh thành công, thì phải vận
động đàn bà con gái công nông các nƣớc” [95, tr.313]. Điểm lại lịch sử các cuộc
cách mạng thế giới, nhƣ cách mạng Pháp, cách mạng Nga đều có sự đóng góp to
lớn của phụ nữ. Từ thực tế lịch sử đó, Hồ Chí Minh khẳng định: “An Nam cách
mệnh cũng phải có nữ giới tham gia mới thành công” [95, tr.315]. Việc xác định
đúng vị trí, vai trò của phụ nữ trong cách mạng có ý nghĩa to lớn, là nhân tố góp
phần đảm bảo cho thắng lợi của sự nghiệp cách mạng.
Với nhãn quan tinh tế, Hồ Chí Minh đã đánh giá chính xác vai trò của phụ
nữ Việt Nam và khẳng định những đóng góp to lớn của họ trong cách mạng giải
phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Thời kỳ hoạt động bí mật, đấu tranh giành chính quyền, nhiều chị em đã
giác ngộ cách mạng, tham gia hoạt động rất dũng cảm. Các bà, các chị đã vƣợt
qua muôn ngàn nguy hiểm, gian khổ để bảo vệ cách mạng và cán bộ hoạt động
cách mạng. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh luôn biết ơn và biểu dƣơng những tấm
gƣơng điển hình, nhƣ chị Nông Thị Trƣng ở Cao Bằng đã từng nuôi giấu cán bộ
cách mạng; chị Mã Thị Phảy ở Lạng Sơn đã bất chấp nguy hiểm nhiều lần vƣợt
biên giới làm liên lạc cho cách mạng; chị Minh Khai, chị Võ Thị Sáu đã cống
hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Thắng lợi của Cách mạng
tháng Tám năm 1945 của lịch sử dân tộc có phần đóng góp to lớn của phụ nữ.
Trong hai cuộc kháng chiến trƣờng kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ, phụ nữ có mặt trên khắp các mặt trận ở tiền tuyến cũng nhƣ hậu phƣơng,
phục vụ chiến đấu và trực tiếp chiến đấu. Trong phục vụ chiến đấu, có biết bao
phụ nữ đã bất chấp gian lao nguy hiểm để che giấu, canh gác, bảo vệ cán bộ cách
36
mạng. Các chị, các mẹ đã đào hầm bí mật để nuôi giấu cán bộ từ lúc tóc còn xanh,
đến khi đầu bạc, vẫn thủy chung, son sắc với cách mạng; nhiều chị làm giao liên,
liên lạc anh dũng, gan dạ luồn lách qua các đồn bốt, vƣợt qua mạng lƣới do thám,
mật vụ dày đặc của kẻ thù, chuyển thƣ từ, công văn một cách an toàn; nhiều chị
kiên trì, len lỏi trong thôn xóm để gây dựng cơ sở, gây dựng phong trào cách
mạng, vận động binh sĩ về với cách mạng; nhiều chị em khác thì xung phong đi
dân công, tải lƣơng thực đạn dƣợc, làm đƣờng
Minh chứng cho công lao của các bà mẹ đã anh dũng che chở cho bộ đội,
khuyến khích chồng, con đi chiến đấu, chịu đựng những mất mát đau thƣơng, Hồ
Chí Minh nêu lên tấm gƣơng tiêu biểu của bà mẹ Suốt ở Quảng Bình đã xông pha
bom đạn, không sợ sóng to gió lớn, suốt ngày đêm chèo thuyền đƣa bộ đội và cán
bộ qua sông để chiến đấu. Bà mẹ Cán, ngƣời Thái ở Sơn La, bà mẹ Đích ở Thái
Bình đã động viên tất cả các con tham gia cách mạng, bản thân các mẹ cũng trực
tiếp tham gia Bạch đầu quân và giúp đỡ gia đình chiến sĩ [108, tr.172-173]
Thực tế cho thấy, những đóng góp của phụ nữ trong cách mạng giải phóng
dân tộc là vô cùng to lớn, Hồ Chí Minh nhận định: “Các bà mẹ chiến sĩ và các chị
em giúp thƣơng binh đã hòa lẫn lòng yêu nƣớc, yêu con, yêu chiến sĩ thành một
mối yêu thƣơng không bờ bến, mà giúp đỡ chiến sĩ và săn sóc thƣơng binh nhƣ
con em ruột thịt của mình” [100, tr.339]. Ngƣời đã nhiều lần gửi thƣ tỏ lòng biết
ơn đến các nữ anh hùng và ghi nhận công lao đóng góp của họ với tấm lòng thành
kính, trân trọng: "Tôi kính cẩn nghiêng mình trƣớc linh hồn các nữ liệt sĩ đã hy
sinh cho Tổ quốc,... Tôi kính chào các bà mẹ có con trong bộ đội, và các bà mẹ
cùng vợ con của các liệt sĩ mà trong cuộc kháng chiến to lớn của dân tộc ta đang
gánh một phần quan trọng" [101, tr.339]. Tất cả những đóng góp to lớn của phụ
nữ nhƣ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định thì đồng bào ta nói chung, phụ nữ ta nói
riêng, "xứng đáng với tổ tiên ta ngày trƣớc" [101, tr.38].
Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc, ở miền Nam chị em phụ nữ đã trở
thành lực lƣợng đông đảo nhất, đấu tranh rất bền bỉ, kiên trì trên cả ba mặt trận:
chính trị, quân sự, binh vận. Những đội quân tóc dài đã gan góc xông pha, bất
37
chấp súng đạn, đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ; biến những buổi “tố
cộng” của địch thành buổi tố cáo, vạch trần âm mƣu, tội ác của bọn tay sai. Với
lực lƣợng quần chúng tay không, dựa vào lòng yêu nƣớc và ý chí quyết thắng,
bằng những lời lẽ đanh thép với nhiều hình thức phong phú, phong trào đấu tranh
trực diện của phụ nữ trở thành vũ khí sắc bén, tấn công liên tục làm cho quân địch
hoảng sợ, chùn bƣớc.
Tự hào về những thành tích của chị em phụ nữ miền Nam, tại lễ kỷ niệm
lần thứ 20 ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hồ Chí Minh đã tuyên
dƣơng: "Miền Nam anh hùng có đội quân đấu tranh chính trị gồm hàng vạn chiến
sĩ toàn là phụ nữ. Họ rất mƣu trí và dũng cảm làm cho địch phải khiếp sợ và gọi
họ là "đội quân tóc dài" [108, tr.173]. Những gƣơng điển hình phải kể đến là:
"Phó tƣ lệnh quân giải phóng là Cô Nguyễn Thị Định. Cả thế giới chỉ nƣớc ta
có vị tƣớng quân gái nhƣ vậy. Thật là vẻ vang cho miền Nam, cho cả dân tộc ta"
[108, tr.173] các cô Út Tịch, Tạ Thị Kiều, Trần Thị Vân và nhiều ngƣời khác là
những tấm gƣơng để chị em noi theo. Họ chính là những ngƣời đã phát động và
dấy lên ở khắp nơi phong trào "tìm Mỹ mà đánh, tìm Ngụy mà diệt". Điều này đã
góp phần thúc giục nhân dân cả nƣớc nói chung, nhân dân miền Nam nói riêng
giết giặc lập công, đóng góp vào chiến thắng của cả dân tộc.
Không chỉ ở miền Nam mà cả ở miền Bắc, hàng triệu phụ nữ cũng hăng hái
tham gia đấu tranh chính trị, hỗ trợ cho đồng bào và chị em miền Nam ngăn chặn,
hạn chế những hành động tội ác của Mỹ - Diệm, gánh vác công việc gia đình để
chồng con đi chống Mỹ. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã nhiều lần gửi thƣ khen ngợi,
tặng huy hiệu cho nữ xung kích, nữ dân quân ở các địa phƣơng miền Bắc đã chiến
đấu dũng cảm, bắn rơi nhiều máy bay địch, bắn cháy tàu chiến Mỹ, cùng các thành
tựu chiến đấu khác. Ngƣời nói: “Trong phong trào thanh niên xung phong chống Mỹ,
cứu nƣớc, nhiều cháu thanh niên gái đã nêu gƣơng dũng cảm trong sản xuất và chiến
đấu nhƣ thanh niên gái Vĩnh Linh vừa sản xuất giỏi, vừa chiến đấu giỏi, tổ cầu đƣờng
Trần Thị Lý ở Quảng Bình và tiểu đội 9, đại đội 814 đã bảo đảm tốt giao thông dƣới
38
làn bom đạn, đội dân quân gái ở Nam Ngạn đã góp phần bắn đƣợc nhiều máy bay
giặc Mỹ v.v.. [108, tr.175].
Vai trò và đóng góp của phụ nữ trong kháng chiến chống Mỹ vô cùng to lớn,
họ xứng đáng với danh hiệu: "Phụ nữ Việt Nam dũng cảm đảm đang chống Mỹ cứu
nƣớc" mà Hồ Chí Minh đã trao tặng, xứng đáng với niềm tin yêu mà Ngƣời đã dành
cho phụ nữ Việt Nam. Từ những tấm gƣơng của ngƣời phụ nữ, Hồ Chí Minh đi đến
kết luận: “Nhƣ thế là từ xƣa đến nay, từ Nam đến Bắc, từ trẻ đến già, phụ nữ Việt
Nam ta thật là anh hùng” [108, tr.175].
Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, phụ nữ đã tích cực đóng góp công
sức vào xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Hồ Chí Minh khẳng
định: "Phụ nữ ta tham gia ngày càng đông và càng đắc lực trong các ngành
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội" [107, tr.310].
Trong lĩnh vực kinh tế, Hồ Chí Minh cho rằng phụ nữ đã trở thành lực
lƣợng cơ bản trong sản xuất, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hầu hết phụ nữ nông
thôn đều tham gia hợp tác xã. Nhiều phụ nữ đã trở thành ngƣời đứng đầu các hợp
tác xã nông nghiệp. Trên các công trƣờng, trong các nhà máy, xí nghiệp, chị em
làm đƣợc tất cả các việc mà xã hội thƣờng cho là chỉ có nam giới mới làm đƣợc,
nhƣ điều khiển máy tiện, máy khoan, máy dệt tối tân, lái máy xúc, lái xe vận tải
[105, tr.510]. Hàng vạn phụ nữ đã trở thành cán bộ lãnh đạo, làm Giám đốc, Phó
giám đốc các xí nghiệp. Ở các thành thị, phụ nữ đã góp phần quan trọng trong
phong trào cải tạo xã hội chủ nghĩa "chị em buôn bán nhỏ đã tổ chức lại, đi vào
con đƣờng hợp tác và sửa đổi cách làm ăn buôn bán nhƣ thực thà, không lấy
lãi, khiêm tốn phục vụ khách hàng rất đáng khen. Chị em tƣ sản tự mình tiếp
thu và khuyên chồng tiếp thu cải tạo và đi vào con đƣờng công tƣ hợp doanh"
[105, tr.510]. Hồ Chí Minh kết luận: “s ộng của phụ nữ ở đây thật lạ
lùng Họ thay thế công việc cho những trai tráng đi vào bộ đội, bất kỳ việc gì
nặng nhọc mấy, họ cũng làm đƣợc. Có thể nói rằng ở Đông Nam Á, phụ nữ Bắc
Việt Nam là ngƣời lao động cừ nhất” [107, tr.657].
39
Trong hoạt động chính trị, văn hóa, xã hội, Hồ Chí Minh cho rằng, phụ nữ
đã có nhiều đóng góp rất lớn, chị em đã không ngừng học tập nâng cao trình độ hiểu
biết của mình, để phục vụ cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Điều này đã
đƣợc Hồ Chí Minh ghi nhận từ các phong trào: Bình dân học vụ, bổ túc văn hóa.
Ngƣời nhận xét "Trong phong trào phát triển bình dân học vụ, phụ nữ chiếm một
phần lớn trong số ngƣời dạy cũng nhƣ trong số ngƣời học" [98, tr.340]. Chính từ
những cố gắng trong học tập nâng cao trình độ văn hóa đã giúp phụ nữ có khả năng
tham gia tổ chức quản lý xã hội, “hàng vạn phụ nữ đã trở thành cán bộ chuyên môn
các ngành và cán bộ lãnh đạo, làm Giám đốc và Phó giám đốc các xí nghiệp, chủ
nhiệm hợp tác xã nông nghiệp, Chủ tịch Ủy ban hành chính, Bí thƣ chi bộ Đảng..."
[108, tr.173]; "Hiện nay phụ nữ đã có ngƣời gánh vác những trách nhiệm nặng nhƣ
làm thẩm phán, chánh án v.v.." [105, tr.639] góp phần giữ kỷ cƣơng xã hội. Không
chỉ có thế, chị em phụ nữ còn vận động nhau tham gia công tác xã hội nhƣ: xây dựng
nhà trẻ, mẫu giáo, xây dựng công viên, tham gia tết trồng cây...
Chứng kiến sự nỗ lực của phụ nữ cũng nhƣ những thành tựu mà chị em đạt
đƣợc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: Dƣới chế
độ chủ nghĩa xã hội, ngƣời phụ nữ dũng cảm có thể hoàn thành nhiệm vụ của
ngƣời đàn ông dũng cảm có thể làm, dù nhiệm vụ ấy đòi hỏi rất nhiều tài năng và
nghị lực.
Với tầm nhìn khoa học và cụ thể, Hồ Chí Minh đã đánh giá rất chính
xác vị trí, vai trò và khả năng của phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp cách
mạng. Ngƣời khẳng định: “không có phụ nữ, riêng nam giới không thể làm
nổi công cuộc cách mạng” [106, tr.74]. Và từ đó, Ngƣời đã rút ra kết luận:
"Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng nhƣ già, ra sức dệt thêu
mà thêm tốt đẹp, rực rỡ" [100, tr.340]. Đây là một tổng kết mang tính lịch sử,
đồng thời mang tính dự báo chính xác của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Có thể nói, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định đúng vị trí, vai trò của phụ
nữ trong quá trình đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc; trong cách mạng giải phóng
dân tộc và trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, đây cũng là cơ sở tạo
40
tiền đề cho sự phát triển những quan điểm trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình
đẳng nam nữ ở những giai đoạn cách mạng tiếp theo.
2.2.1.2. Về giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ
Trên cơ sở xác định rõ vị trí, vai trò của phụ nữ, Hồ Chí Minh cho rằng
phải giải phóng phụ nữ ra khỏi ách áp bức, bất công, nghèo đói và dốt nát. Ngƣời
tìm cách đánh thức những tiềm năng cách mạng to lớn còn ẩn dấu trong mỗi phụ
nữ, phát huy sức mạnh của phụ nữ trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc,
giải phóng xã hội, giải phóng ngƣời phụ nữ.
Theo quan điểm Hồ Chí Minh, sự nghiệp giải phóng phụ nữ, thực hiện
bình đẳng nam nữ gắn chặt với sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai
cấp, giải phóng con ngƣời. Đó cũng là cơ sở để bảo vệ và phát triển quyền
bình đẳng nam nữ. Thực hiện cách mạng giải phóng dân tộc dƣới sự lãnh đạo
của Đảng để thủ tiêu mọi sự thống trị, xóa bỏ mọi ách áp bức bóc lột của thực
dân, phong kiến giành độc lập dân tộc, thực hiện quyền dân tộc tự quyết và
quyền con ngƣời trong đó có quyền bình đẳng nam nữ. Hồ Chí Minh khẳng
định: chúng ta làm cách mạng là để giành lấy tự do, độc lập, dân chủ, bình
đẳng, trai gái đều ngang quyền nhau.
Trong tƣ tƣởng giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh luôn có tƣ tƣởng giải
phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ. Giải phóng dân tộc là tiền đề để giải
phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ.
Trong điều kiện đất nƣớc mất độc lập, nhân dân bị nô lệ, lầm than, thì phụ
nữ là ngƣời bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất. Hồ Chí Minh chỉ rõ nguyên nhân sâu
xa gây nên nỗi đau khổ cùng cực của ngƣời phụ nữ chủ yếu là do ách áp bức giai
cấp, áp bức dân tộc. Một dân tộc đã bị xâm lăng, mất chủ quyền thì không thể có
quyền tự do cho mọi ngƣời và càng không thể có quyền bình đẳng nam nữ. Trong
tác phẩm B ộ P p Hồ Chí Minh đã tố cáo đanh thép “chế độ
thực dân là ăn cƣớplà hiếp dâm và giết ngƣời” [95, tr.115]. Ngƣời đã dành trọn
một chƣơng (Chƣơng XI) để trình bày về thân phận đen tối và nỗi khổ nhục của
ngƣời phụ nữ bản xứ. Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, trong nỗi khổ chung của ngƣời
41
dân bị mất nƣớc, ờ p ụ ữ ò ở ạ ủ bạ
dân. Nó khiến chị em phải chịu bao nỗi ê chề, nhục nhã cả về thể xác lẫn tinh
thần. Những hình ảnh, những con số nhƣ biết nói trong tác phẩm B
ộ P p đã minh chứng rõ nỗi khổ nhục, đắng cay của ngƣời phụ nữ
[95, tr.109-110]. Đồng thời, ngƣời p ụ ữ ẻ ò ở ọ ể ủ
b ộ ộ ủ . Cùng với nam giới, phụ nữ phải
chịu nhiều thứ thuế vô lý do chế độ thực dân đặt ra. Họ bị bóc lột sức lao động đến
cùng cực. Hồ Chí Minh chỉ rõ “Thật là một sự nhục nhã cho thế kỷ XX phải thấy
những phụ nữ bƣớc run run, đầu đội thúng than nặng, mà vẫn phải bƣớc vì đói; và
những trẻ em từ 12 đến 13 tuổi bò trong những đƣờng hầm chật hẹp, vừa đi bằng
bốn chân, vừa dùng răng kéo một thúng đầy!” [95, tr.145]. Cùng với đó, ngƣời
phụ nữ còn b ã ạ bởi chính sách ngu dân, bởi
những phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu mà thực dân Pháp luôn duy trì và phát
triển nhằm dễ bề cai trị. Đặc biệt trong vấn đề hôn nhân và gia đình, họ phải chịu
nỗi khổ đau, bất hạnh, bị ép duyên, chịu cảnh lẽ mọn, bị ngƣợc đãi, đánh đập. Có
thể nói, chủ nghĩa thực dân đã gây ra bao cảnh tang tóc đau thƣơng cho phụ nữ: bị
áp bức bóc lột, bị đói khát, bệnh tật, bị xúc phạm nhân phẩm, bị hãm hiếp, giết hại,
tù đày, bắt bớ, bị cƣớp mất quyền tự do dân chủ, quyền làm ngƣời. “Không một chỗ
nào ngƣời phụ nữ thoát khỏi những hành động bạo ngƣợc. Ngoài phố, trong nhà,
giữa chợ hay ở thôn quê, đâu đâu họ cũng vấp phải những hành động tàn nhẫn của
bọn quan cai trị, sĩ quan, cảnh binh, nhân viên nhà đoan, nhà ga” [95, tr.114]. Hồ
Chí Minh kết luận: "N ữ ộ bộ ộ p
ớ ử"
Đề cập tới quyền bình đẳng của phụ nữ trong xã hội thuộc địa, Hồ Chí
Minh đã nhận định: “Trong xã hội và gia đình, ngƣời phụ nữ bị hạ thấp tột bậc và
không đƣợc hƣởng chút quyền gì. Hỡi chị em! Vì sao chị em lại phải chịu sự áp
bức bất công này”[95, tr.512]. Vì thế, Hồ Chí Minh tìm cách đánh thức những
tiềm năng cách mạng to lớn còn ẩn dấu trong mỗi phụ nữ, phát huy sức mạnh của
42
phụ nữ trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải
phóng ngƣời phụ nữ.
Cách mạng tháng Tám thành công, mở ra kỷ nguyên độc lập tự do cho dân
tộc Việt Nam, đồng thời cũng đem lại cơ sở chính trị xã hội vững chắc để đổi đời cho
phụ nữ. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về “nam nữ bình quyền” đã sớm đƣợc ghi nhận trong
Tuyên ngôn độc lập năm 1945, khai sinh ra nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đất
nƣớc đƣợc độc lập, vấn đề giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ càng trở
nên quan trọng cuộc cách mạng mới, trong sự nghiệp mà Hồ Chí Minh gọi là “sửa
sang thế đạo kinh dinh nhân quyền”.
Giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ là một bộ phận của cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa. Theo Hồ Chí Minh, phụ nữ chiếm một nửa tổng số
nhân dân và là lực lƣợng to lớn đóng góp công sức cho sự thành công của cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa. Do đó “Để xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải thật sự
giải phóng phụ nữ và tôn trọng quyền lợi của phụ nữ”[105, tr.705]. Thực hiện sự
nghiệp giải phóng phụ nữ trong cách mạng xã hội để xóa bỏ tƣ tƣởng “trọng nam
khinh nữ”, xóa bỏ bất bình đẳng nam nữ, tạo điều kiện để phụ nữ phát huy hết mọi
khả năng của mình đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nƣớc.
Theo Hồ Chí Minh, quyền bình đẳng nam nữ chỉ đƣợc thực hiện một cách
triệt để khi kết hợp với cuộc cách mạng trong lĩnh vực tƣ tƣởng và sự phát triển
của xã hội trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, pháp luật.
Việc xóa bỏ sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ theo Ngƣời phải đƣợc thực
hiện trên cả 3 lĩnh vực: trong hoạt động xã hội, trong hôn nhân và gia đình, trong
đời sống cá nhân, trí tuệ, tâm lý, tình cảm. Nhiều ngƣời lầm tƣởng đây là việc dễ,
song Hồ Chí Minh đã khẳng định, đây là “cuộc cách mạng to và khó”, đòi hỏi sự
quan tâm của mọi ngƣời. Cái gốc của vấn đề là phải phát triển kinh tế, chính trị,
văn hóa, pháp luật phải cách mạng từng ngƣời, từng gia đình đến toàn dân.
Có thể khẳng định, Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những nhà tƣ tƣởng
đầu tiên trong lịch sử Việt Nam đặt vị thế, vai trò của phụ nữ ngang với nam giới
và Ngƣời cũng là một trong những lãnh tụ tiêu biểu của thế giới đề cao sự nghiệp
43
giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ, đúng nhƣ đánh giá của sử gia
ngƣời Mỹ J.Stenson đã nhận định trong công trình nghiên cứu của mình, so với
các lãnh tụ nổi tiếng thế giới, chỉ có Hồ Chí Minh là đã luôn luôn nói về quyền
bình đẳng của phụ nữ, thấy đƣợc rằng phụ nữ đã phải chịu những gánh nặng nhƣ
nam giới và còn hơn thế nữa [29, tr.221].
Vấn đề giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ trong tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh mang đậm tính nhân văn sâu sắc. Đây là quan điểm mang tính khoa học
và có tính thực tiễn cao. Ngƣời đánh giá “Nói phụ nữ là nói phân nửa xã hội. Nếu
không giải phóng phụ nữ thì không giải phóng một nửa loài ngƣời. Nếu không
giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một nửa” [105, tr.300]. Sự
nghiệp giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ là một trong những mục
tiêu của sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa,
là cơ sở quan trọng để đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ trong mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội và gia đình. Đây là một trong những mục tiêu mà trong suốt cuộc
đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã dẫn dắt toàn Đảng, toàn dân thực hiện.
2.2.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung bình đẳng nam nữ
Bình đẳng nam nữ là một nội dung đƣợc thể hiện rất sớm trong tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngay từ năm 1930,
trong C ơ ắn tắt, một văn kiện quan trọng của Hội nghị thành lập Đảng,
do Hồ Chí Minh soạn thảo, nội dung nam nữ bình quyền đã đƣợc đề cập tới.
Chánh cƣơng ghi rõ:
“Về phƣơng diện xã hội thì:
a) Dân chúng đƣợc tự do tổ chức.
b) Nam nữ bình quyền, v.v..”[96, tr.1]
Tiếp đó, nam nữ bình quyền cũng là một trong tám vấn đề quan trọng trong
nội dung về chính trị của C ơ trình Vi t Minh (tháng 5 – 1945), đƣợc Đảng
Cộng sản Việt Nam và Hồ Chí Minh đề ra trƣớc Cách mạng Tháng Tám: “Về các
phƣơng diện kinh tế, chính trị, văn hoá, đàn bà đều đƣợc bình đẳng với đàn ông.”
[96, tr.631]
44
Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa ra đời, theo Hồ Chí Minh, bình đẳng nam nữ phải đƣợc ghi nhận trên lĩnh vực
pháp lý và đƣợc thực thi trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội: chính trị,
kinh tế, văn hóa – xã hội và gia đình. Đây là quan điểm nhất quán trong tƣ duy lý
luận và hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh cho rằng phụ nữ phải đƣợc bình đẳng với nam giới trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, cần phải hiểu sự bình đẳng nam nữ ở đây
là phụ nữ có mọi quyền nhƣ nam giới, đồng thời có một số quyền ƣu đãi đặc biệt
khi gánh vác thêm nghĩa vụ xã hội (sinh con và nuôi dạy con cái).
2.2.2.1. Bình đẳng nam nữ trên lĩnh vực pháp lý
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, ngày 2-9-1945, Hồ Chí
Minh đã đọc ộc l p khai sinh ra nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Tuyên ngôn đã tuyên bố với thế giới nƣớc Việt Nam và mỗi ngƣời dân Việt Nam có
quyền hƣởng tự do độc lập và thật sự đã thành nƣớc tự do độc lập, thành những công
dân tự do. Tuyên ngôn cũng tuyên bố thủ tiêu chế độ thực dân, chế độ quân chủ
chuyên chế, tức thủ tiêu mọi sự bất bình đẳng, trong đó có bất bình đẳng nam nữ.
Đất nƣớc thoát khỏi ách nô lệ của thực dân, giành đƣợc quyền độc lập, theo
Hồ Chí Minh trƣớc hết, cần khẳng định quyền công dân của mỗi cá nhân trong xã
hội. Vì vậy, với cƣơng vị là ngƣời đứng đầu đất nƣớc, ngay trong phiên họp đầu
tiên của Chính phủ (3-9-1945), H...ận
dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ vào thực hiện bình đẳng giới cần
quán triệt những quan điểm: Thực hiện bình đẳng giới theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
phải gắn liền với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc; gắn với chiến
lƣợc quốc gia về bình đẳng giới; với mục tiêu nâng cao vị thế, năng lực cho phụ
nữ, vì sự tiến bộ của phụ nữ. Đồng thời thực hiện bình đẳng giới theo tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh phải trên cơ sở phối hợp tổng thể sức mạnh của các cấp ủy Đảng,
chính quyền, các tổ chức đoàn thể và bản thân ngƣời phụ nữ. Bên cạnh đó, chúng
ta phải thực hiện đồng bộ các giải pháp nhƣ: Nâng cao nhận thức của toàn xã hội
về bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ; Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp
luật về bình đẳng giới, tạo cơ sở thực hiện có hiệu quả bình đẳng giới theo tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực của đời sống xã hội; Tăng cƣờng vai trò,
trách nhiệm của hệ thống chính trị và toàn xã hội về thực hiện bình đẳng giới theo
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; Phát huy vai trò nỗ lực vƣơn lên của nữ giới, nâng cao
trách nhiệm của nam giới trong thực hiện bình đẳng giới theo tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh. Đồng thời, đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tranh thủ và huy động nguồn lực cho
các hoạt động bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ.
Việc nắm vững những quan điểm và thực hiện đồng bộ những giải pháp
trên sẽ là cơ sở, nền tảng quan trọng đƣa sự nghiệp bình đẳng giới ở Việt Nam đạt
đƣợc hiệu quả tích cực. Tiếp tục thực hiện thành công những mục tiêu thiên niên
kỷ và Chƣơng trình nghị sự 2030.
145
KẾT LUẬN
Hồ Chí Minh là một trong số ít ngƣời Việt Nam đã đề cập sớm nhất và đầy
đủ nhất về bình đẳng nam nữ và chính Ngƣời đã suốt đời đấu tranh cho việc thực
hiện quyền con ngƣời trong đó có quyền bình đẳng nam nữ. Tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh về bình đẳng nam nữ là sự thể hiện giá trị nhân văn sâu sắc nhằm giải phóng
toàn diện con ngƣời, giải phóng ngƣời phụ nữ.
Xuất phát từ việc nhìn nhận, đánh giá đúng vị trí, vai trò của phụ nữ, bình
đẳng nam nữ, Hồ Chí Minh đã chủ trƣơng giải phóng phụ nữ khỏi những bất công
của xã hội, thực hiện bình đẳng nam nữ trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống từ
kinh tế tới chính trị, văn hóa, xã hội và gia đình đồng thời đƣa ra những điều kiện,
giải pháp để thực hiện nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đó. Dƣới sự chỉ đạo trực tiếp
của Ngƣời, cùng với dân tộc, phụ nữ đƣợc giải phóng, thoát khỏi ách áp bức, bất
công, những trói buộc bởi hủ tục và quan niệm phong kiến nặng nề để bƣớc lên
địa vị làm chủ đất nƣớc, làm chủ bản thân, đƣợc bình đẳng với nam giới trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội.
Nhìn nhận một cách tổng quan tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ
trong bối cảnh lịch sử thế kỷ XX và hiện thực xã hội đƣơng thời chúng ta càng
thấy sự đúng đắn, sáng tạo của Ngƣời, thấy rõ những giá tr thờ ại và ă
sâu sắc của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ. Tƣ tƣởng đó thể hiện rõ
tầm nhìn chiến lƣợc của vị lãnh tụ luôn hết lòng vì nƣớc, vì dân. Ngƣời đƣa ra
quan điểm nam nữ bình quyền từ đầu thập niên 30 (1930) và phải tới cuối thập
niên 70 của thế kỷ XX (1979), quan điểm này mới đƣợc thể hiện trong công ƣớc
quốc tế, Công ƣớc CEDAW của Liên hợp quốc.
Quán triệt quan điểm lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
làm nền tảng tƣ tƣởng, kim chỉ nam cho hoạt động. Việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh về bình đẳng nam nữ vào thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam đã đạt
đƣợc những thành tựu quan trọng trong cả đƣờng lối chính sách, pháp luật và
thực tiễn đời sống. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những hạn chế đặt ra những vấn đề
146
cần giải quyết. Đồng thời, tác động của tình hình thế giới và trong nƣớc đặt ra yêu
cầu mới cần tiếp tục thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay theo tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh về bình đẳng nam nữ một cách toàn diện, triệt để trên tinh thần sáng tạo
hƣớng tới sự bình đẳng giữa nam giới và nữ giới một cách thực chất, đáp ứng yêu
cầu phát triển đất nƣớc.
Mục tiêu lớn của Đảng và Nhà nƣớc hiện nay nhằm hƣớng tới xây dựng
một nƣớc Việt Nam dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
Thực hiện bình đẳng giới trên nền tảng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh sẽ góp phần tạo sự
công bằng, bình đẳng, đồng thời tạo động lực cho sự phát triển xã hội. Do vậy,
việc tiếp tục nhận thức đầy đủ, toàn diện và vận dụng sáng tạo tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh về bình đẳng nam nữ vào thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam có ý nghĩa lý
luận và thực tiễn cấp bách.
Trong thời gian tới chúng ta cần quán triệt quan điểm thực hiện bình đẳng
giới theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phải gắn liền với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã
hội của đất nƣớc; với chiến lƣợc quốc gia về bình đẳng giới; với mục tiêu nâng
cao vị thế, năng lực cho phụ nữ, vì sự tiến bộ của phụ nữ. Đồng thời thực hiện
bình đẳng giới theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phải trên cơ sở phối hợp tổng thể sức
mạnh của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể và bản thân ngƣời
phụ nữ. Và thực hiện đồng bộ các giải pháp nhƣ: Nâng cao nhận thức của toàn xã
hội về bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ; Tiếp tục hoàn thiện chính sách,
pháp luật về bình đẳng giới, tạo cơ sở thực hiện có hiệu quả bình đẳng giới theo tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực của đời sống xã hội; Tăng cƣờng vai trò,
trách nhiệm của hệ thống chính trị và toàn xã hội về thực hiện bình đẳng giới theo
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; Phát huy vai trò nỗ lực vƣơn lên của nữ giới, nâng cao
trách nhiệm của nam giới trong thực hiện bình đẳng giới theo tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh. Đồng thời, đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tranh thủ và huy động nguồn lực cho
các hoạt động bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ.
147
Mặc dù thực tiễn hiện nay đã có nhiều đổi thay so với trƣớc, song có thể
khẳng định rằng việc thực hiện bình đẳng giới theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vẫn là
việc làm cần thiết. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ vẫn nguyên giá
trị, đóng vai trò định hƣớng cho tƣ duy và hoạt động chính trị của Đảng, Nhà nƣớc
và nhân dân Việt Nam. Tƣ tƣởng của Ngƣời để lại cho chúng ta những bài học quí
giá đối với sự nghiệp đổi mới, xây dựng đất nƣớc trong giai đoạn hiện nay.
Trên cơ sở hệ thống hóa và phân tích nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình
đẳng nam nữ, luận án đã phân tích, giải quyết những vấn đề thực tiễn thực hiện
bình đẳng giới ở nƣớc ta hiện nay trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ
đó đƣa ra những nhận xét, đánh giá, những quan điểm và giải pháp mang tính định
hƣớng để giải quyết tốt hơn vấn đề bình đẳng giới ở nƣớc ta hiện nay. Tuy
nhiên, do những lý do chủ quan và khách quan, ở những góc độ nhất định, có
thể đề tài chƣa giải quyết đầy đủ, sâu sắc tất cả các góc cạnh của một vấn đề
phức tạp cả về lý luận và thực tiễn mang tính liên ngành cao. Tác giả đề tài sẽ
tiếp tục nghiên cứu sâu hơn trong những công trình tiếp theo để phục vụ cho
việc nghiên cứu và giảng dạy tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong điều kiện mới.
148
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
IÊN QU N ĐẾN LUẬN ÁN
1. Trần Thị Huyền (2017), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ
trong sự nghiệp cách mạng”, Tạp chí Khoa học chính tr (2), tr.18-23
2. Trần Thị Huyền (2017), “Thực hiện bình đẳng giới về chính trị ở Việt
Nam hiện nay theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí L ch sử Đ ng (5), tr.15-19
3. Trần Thị Huyền (2017) (viết chung), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về quyền
của phụ nữ”, Tạp chí Nhân quyền (5), tr.3-5
4. Trần Thị Huyền (2017), “Giá trị nhân văn trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
về bình đẳng nam nữ”, Tạp chí Nghiên c u H Chí Minh, (2), tr.28-32
149
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Minh Anh (2013), Vai trò của cán bộ ã ạo, qu n lý cấp ơ ở
trong vi c th c hi n mục tiêu b ẳng giới ở Vi t Nam, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
2. Phạm Minh Anh (2015), “Cán bộ quản lý cấp cơ sở trong thực hiện mục tiêu
bình đẳng giới”, Tạp chí Tuyên giáo, (3).
3. Phạm Ngọc Anh (2003), ởng H Chí Minh về quyề ời và v n
dụng nó ở ớ ều ki n hi n nay, Đề tài khoa học cấp bộ,
Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
4. Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ giới và phát triển, Nxb
Phụ nữ, Hà Nội.
5. Trần Thị Vân Anh (1998), Giới và b ẳng giới (tập bài giảng), Viện Chủ
nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
6. Trần Thị Vân Anh (2003), “Bình đẳng giới: một số vấn đề lý luận”, Tạp chí
Khoa học về phụ nữ, (3)
7. Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (chủ biên) (2007), B ẳng giới ở
Vi t Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
8. Ban Luật pháp chính sách Trung ƣơng Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và
Công ty Tƣ vấn đầu tƣ y tế thực hiện (2007), Một s thu t ngữ về giới
và b ẳng giới, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
9. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2016), Báo cáo s 32/BC-BLĐ BXH
ngày 20/5/2016 về vi ơ 5 ă c hi n chi c qu c gia về
bình ẳng giới ạn 2011 - 2020, Hà Nội.
10. Báo Nhân dân, thứ 7, ngày 4-3-2017.
11. Nguyễn Thị Báo (2003), “Quyền bình đẳng của phụ nữ trong sự nghiệp và
cuộc sống gia đình”, Tạp chí Lý lu n chính tr , (10).
12. Nguyễn Thị Báo (chủ biên) (2016), B m quyền của phụ nữ ở Vi t Nam
hi n nay, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
13. Nguyễn Khánh Bật (2000), “Những quan điểm cơ bản về giải phóng phụ nữ trong
Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, ạp N ý (3).
150
14. Chính phủ (2009), Báo cáo s 63/BC-CP ngày 08/05/2009 vi c th c hi n
các mục tiêu qu c gia về b ẳng giới, Hà Nội.
15. Chính phủ (2009), Ngh quy t s 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 về vi c
ban hành các gi p p m b o b ẳng giới, Hà Nội.
16. Chính phủ (2009), Ngh quy t s 57/2009/NQ-CP 1/12/2009 ơ
ộng của Chính phủ ạ ă 2020 c hi n Ngh
quy t s 11-NQ/ W 27 4 ă 2007 ủa Bộ Chính tr về
công tác phụ nữ thời kỳ ẩy mạnh công nghi p hi ạ ấ ớc,
Hà Nội.
17. Chính phủ (2010), Báo cáo s 36/BC-CP ngày 20/4/2010 vi c th c hi n
các mục tiêu qu c gia về b ẳng giới ă 2009 Hà Nội.
18. Chính phủ (2010), Báo cáo qu c gia 15 ă c hi C ơ ĩ
ộng Bắc Kinh vì s ti n bộ của phụ nữ và b ẳng giới, Hà Nội
19. Chính phủ (2011), Báo cáo s 23/BC-CP ngày 09/3/2011 vi c th c hi n
các mục tiêu qu c gia về b ẳng giới ă 2010, Hà Nội.
20. Chính phủ (2012), Báo cáo qu c gia l n 7 và l n th 8 tình hình th c hi n
CEDAW ạn 2004-2010 của Chính phủ Vi t Nam gửi Ủy ban
CEDAW ă 2012 ( C ă 6637/VPCP-KGVX ngày 28/8/2012
củ Vă p ò C p ủ về vi c Phó Thủ ớng Nguyễn Thi n Nhân phê
duy t Báo cáo qu c gia l n th 7 và l n th 8), Hà Nội.
21. Chính phủ (2012), Báo cáo s 61/BC-CP ngày 06/4/2012 vi c th c hi n
các mục tiêu qu c gia về b ẳng giới nă 2011, Hà Nội.
22. Chính phủ (2013), Báo cáo s 106/BC-CP ngày 24/4/2013 vi c th c hi n
các mục tiêu qu c gia về b ẳng giới ă 2012, Hà Nội.
23. Chính phủ (2014), Báo cáo s 146/BC-CP ngày 14/4/2014 vi c th c hi n
các mục tiêu qu c gia về b ẳng giới ă 2013, Hà Nội.
24. Chính phủ (2014), Rà soát và kiể ể 20 ă c hi C ơ ĩ
ộng Bắc Kinh và k t qu của phiên họp ặc bi t l n th 24 Đại
hộ ng Liên h p qu c, Hà Nội.
151
25. Chính phủ (2015), Báo cáo s 157/BC-CP ngày 9/4/2015 vi c th c hi n
các mục tiêu qu c gia về b ẳng giới ă 2014, Hà Nội.
26. Chính phủ (2015), Báo cáo qu 20 ă c hi C ơ ĩ hành
ộng Bắc Kinh vì s ti n bộ của phụ nữ và b ẳng giới, Hà Nội.
27. Chính phủ (2017), Báo cáo s 79/BC-CP ngày 10/3/2017 vi c th c hi n
các mục tiêu qu c gia về b ẳng giới ă 2016, Hà Nội.
28. Chính sách ch ộ i vớ ộng nữ (1977), Nxb Phụ nữ, Hà Nội
29. Chủ t ch H Chí Minh anh hùng gi i phóng dân tộ ă ớn,
(1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
30. Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN
WOMEN) - Vụ Bình đẳng giới của Bộ LĐ-TB&XH (2016), Th c tiễn và
s li u về phụ nữ và nam giới tại Vi t Nam 2010 - 2015, Hà Nội.
31. E.Côbêlép (1985), Đ ng chí H Chí Minh, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.
32. Công ƣớc Liên hợp quốc (1997), Xóa bỏ mọi hình th c phân bi i xử
với phụ nữ (CEDAW), Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
33. Lƣơng Phan Cừ (chủ biên) (2009), Giới và l ng ghép giới với hoạ ộng
của Qu c hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Nguyễn Thị Kim Dung (2001), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc đào tạo
bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ nữ”, Tạp chí L ch sử Đ ng, (11).
35. Nguyễn Thị Kim Dung (2007), “Tăng cƣờng bình đẳng giới và nâng cao vị
thế, năng lực cho phụ nữ theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh”, Kỷ y u Hội th o
Vi t Nam học, tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội.
36. Nguyễn Thị Kim Dung (2011), H Chí Minh với cuộ ấu tranh về quyền
b ẳng của phụ nữ, Nxb Dân trí, Hà Nội.
37. Nguyễn Thị Kim Dung (2013), “Hồ Chí Minh với cuộc đấu tranh về quyền
bình đẳng và sự tiến bộ của phụ nữ”, Đặc san H Chí Minh học, (4).
38. Vũ Thị Duyên (2012) “Hồ Chí Minh bàn về vị trí, vai trò của phụ nữ trong
tiến trình lịch sử dân tộc” Tạp chí L ch sử Đ ng, (6).
39. Đại hội đồng Phụ nữ (2001), B ẳng giới, phát triển và hòa bình cho th
kỷ 21 và thành t u của các qu c gia trên th giới, Nxb Thế giới, Hà Nội.
152
40. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Vă Đại hộ ại biểu toàn qu c l n
th X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Ngh quy t s 11-NQ/TW ngày 27/4 của
Bộ Chính tr về công tác phụ nữ thời kỳ ẩy mạnh công nghi p hóa,
hi n ạ ấ ớc, Hà Nội.
42. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Vă Đại hộ ại biểu toàn qu c l n
th XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Vă Đại hộ ại biểu toàn qu c l n
th XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. Phạm Hoàng Điệp (chủ biên) (2008), Chủ t ch H Chí Minh với s ti n bộ
của phụ nữ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
45. Trần Thị Minh Đức (2006), Đ p b ử ớ : ý
ễ , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
46. Trần Hàn Giang (2003), “Lịch sử phát triển của lý thuyết nữ quyền và lý
thuyết giới”, Tạp chí Khoa học về phụ nữ (6), tr.10.
47. Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I thuộc Học viện Chính trị - Hành
chính quốc gia Hồ Chí Minh (2008), “Vấn đề giới và bình đẳng giới ở
Việt Nam và một số nƣớc trên thế giới”, ề, số 4 (20).
48. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu quyền
con ngƣời (1999), ởng H Chí Minh về quyề ời, Đề tài
tiềm lực, Hà Nội.
49. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2015), ởng H Chí Minh –
giá tr ă p ển, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
50. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2012), Vă n Đại hội ại biểu phụ nữ
toàn qu c l n th XI, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam online.
51. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2016), Báo cáo chính tr Đại hội
Đại biểu Phụ nữ Toàn qu c l n th XII, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
online.
153
52. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2016), L ch sử Hội Liên hi p phụ nữ Vi t
Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
53. H Chủ t ch với vấ ề gi i phóng phụ nữ (1997), Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
54. Nguyễn Ngọc Hà (2004), “Một số luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về giải
phóng phụ nữ”, Tạp chí L ch sử Đ ng.
55. Nguyễn Thị Vân Hạnh (2015), “Sự tham gia của phụ nữ vào hệ thống
chính trị ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Lý lu n chính tr , (10).
56. Ninh Thị Hồng Hạnh, V n dụ ởng H Chí Minh về gi i phóng phụ
nữ vào vi c phòng, ch ng bạo l i với phụ nữ ở Vi t Nam
hi n nay, Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học, Học viện Chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
57. Nguyễn Đức Hạt (chủ biên) (2007), N ă ã ạo của cán bộ
nữ trong h th ng chính tr , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
58. Nguyễn Thị Hiên, Lê Ngọc Hùng (2004), N ă c phát triển bền
vững b ẳng giới và gi m nghèo, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
59. Nguyễn Thị Thanh Hòa (2010), “Hồ Chí Minh với cuộc đấu tranh về quyền
trẻ em, bình đẳng và sự tiến bộ phụ nữ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc
tế kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh Di s n H Chí Minh
trong thờ ại ngày nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
60. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995),
Từ ển bách khoa Vi t Nam, tập 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách
khoa Việt Nam, Hà Nội
61. Trịnh Thị Hồng (2005), “Việt Nam với vấn đề bình đẳng giới”, Tạp chí
Toàn c nh s ki n - d n, (183).
62. Lê Thị Bích Hồng (2005), “Phụ nữ trong bối cảnh bình đẳng giới”, Tạp chí
ở ă (5).
63. Lê Thị Hồng, (2014), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về quyền bình đẳng của phụ
nữ”, n tử ờ Đại học Lu t Thành ph H Chí Minh.
64. Nguyễn Văn Huê (2006), “Bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ qua các
bản Hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và pháp lu t, (3).
154
65. Trần Thị Huệ (2006), “Công ƣớc Cedaw và vấn đề bình đẳng giới trong bộ
luật dân sự Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và pháp lu t, (10).
66. Trần Thị Huyền (2008), “Hồ Chí Minh với vấn đề bình đẳng giới”, Tạp chí
G ẻ em, kỳ 1, (3).
67. Trần Đình Huỳnh (1/1/2004), “Hồ Chí Minh – cảm xúc trên quê hƣơng của
Nữ Thần Tự do”, báo S c khỏ ời s ng, Hà Nội.
68. Jean Cazennenva (2000) M ời khái ni m lớn của xã hội học, (Sông Hƣơng
dịch), Nxb Thanh niên, Hà Nội.
69. Jean Munro (2012), L ng ghép giớ ơ ng dạy, Hà Nội.
70. Jean Sainteny (1970), F H C M (Đ i di n H Chí Minh),
Éditions Seghers, Paris.
71. Trần Thị Quốc Khánh (2006), “Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế, lao
động, xã hội", Tạp L ộng và xã hội, (282).
72. Trần Thị Quốc Khánh (2012), Th c hi n pháp lu t về b ẳng giới ở
Vi t Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
73. Hà Thị Khiết (2006), “Quan tâm hơn nữa việc thực hiện bình đẳng giới,
tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia các hoạt động quản lý Nhà nƣớc, xã
hội”, Tạp chí Xây d Đ ng, (5).
74. Vũ Khiêu (2013), H Chí Minh ngôi sao sáng mãi trên b u trời Vi t Nam,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
75. Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên c u phụ nữ, giớ Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
76. Nguyễn Linh Khiếu (2007), “Nghiên cứu về giới ở Việt Nam - quá trình và
xu hƣớng”, Tạp chí Cộng s n, (3).
77. Phan Thanh Khôi, Đỗ Thị Thạch (chủ biên) (2007), Những vấ ề giới: từ
l ch sử n hi ại, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
78. Phan Thanh Khôi (2016), “Từ quan điểm của Hồ Chí Minh về giải phóng
phụ nữ đến tinh thần bình đẳng giới trong Văn kiện Đại hội XII”, Tạp
chí Thông tin Khoa học chính tr , (5).
155
79. Bùi Thị Ngọc Lan (2015), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của phụ nữ
và nữ trí thức trong cách mạng Việt Nam”, ạp L ử Đ (9)
80. V.I. Lênin (1977), Toàn t p, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
81. Lênin với vấ ề gi i phóng phụ nữ (1970), Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
82. Liên Hợp quốc (2009), Báo cáo Phát triể ời.
83. Đặng Thị Lƣơng (1993), H Chí Minh với s nghi p gi i phóng phụ nữ
trong cách mạng Vi t Nam, Luận văn thạc sỹ Lịch sử Đảng, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
84. Đặng Thị Lƣơng (1994), "Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ",
Tạp chí L ch sử Đ ng, (5).
85. Lê Quốc Lý, Nguyễn Thị Nga (2012), Công nghi p hóa, hi ại hóa,
dân chủ hóa với b ẳng giới ở Vi t Nam hi n nay, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
86. C.Mác, Ph.Ănghen (1995), Toàn t p, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
87. C.Mác, Ph.Ăngghen (2006), Tuyển t p, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
88. C.Mác, Ph.Ăngghen (1995),Toàn t p, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
89. Dƣơng Thanh Mai (chủ biên) (2004), C ớc của Liên h p qu c và
pháp lu t Vi t Nam về xóa bỏ phân bi i xử với phụ nữ, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
90. Võ Thị Mai (2012), Đ b ẳng giới d a trên bằng
ch ng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
91. Nguyễn Thị Mão (1996), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và
xây dựng đội ngũ cán bộ”, Tạp chí Xây d Đ ng, (10).
92. Nguyễn Thị Mão (1996), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ”,
Tạp chí Nghiên c u lý lu n.
93. Dƣơng Thị Minh (2008), “Vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam giai đoạn
hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý lu n, (6).
94. Hồ Chí Minh (2011), Toàn t p, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
95. Hồ Chí Minh (2011), Toàn t p, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
156
96. Hồ Chí Minh (2011), Toàn t p, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
97. Hồ Chí Minh (2011), Toàn t p, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
98. Hồ Chí Minh (2011), Toàn t p, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
99. Hồ Chí Minh (2011), Toàn t p, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
100. Hồ Chí Minh (2011), Toàn t p, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
101. Hồ Chí Minh (2011), Toàn t p, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
102. Hồ Chí Minh (2011), Toàn t p, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
103. Hồ Chí Minh (2011), Toàn t p, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
104. Hồ Chí Minh (2011), Toàn t p, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
105. Hồ Chí Minh (2011), Toàn t p, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
106. Hồ Chí Minh (2011), Toàn t p, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
107. Hồ Chí Minh (2011), Toàn t p, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
108. Hồ Chí Minh (2011), Toàn t p, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
109. Furuta Matoo (1997): H Chí Minh gi i phóng dân tộ ổi mới, Nxb
chính trị quốc gia, Hà Nội.
110. Lƣơng Hoàng Nga (2012), Phát triể ộ ũ ữ cán bộ qu n lý các
ờ Đại học Y Vi N ểm b ẳng giới, Luận án
tiến sỹ Quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học Giáo dục, Hà Nội.
111. Việt Nga (8/12/2014), "Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng giới", Tạp
Vă ể thao du l ch online
112. Ngân hàng quốc tế về Tái thiết và Phát triển Ngân hàng thế giới (2013),
Báo cáo phát triển th giớ ă 2012 ề “b ẳng giới”
113. Ngân hàng Thế giới (2011), Đ G ới tại Vi t Nam, Hà Nội.
114. Hồ Thị Hồng Nhung (2006), “Bình đẳng giới trong lao động việc làm”,
Báo Hội Liên hi p phụ nữ Vi N n tử, (3).
115. Bùi Đình Phong (2014), H Chí Minh với vấ ề gi i phóng phụ nữ, trang
online Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội.
157
116. Trƣơng Thị Phúc (2006), ởng H Chí Minh về quyề b ẳng của phụ
nữ với vi c th c hi n trong thời kỳ ổi mới, Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh
học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
117. Nguyễn Nam Phƣơng (2006), B ẳng giới ộng và vi c làm
với ti n trình hội nh p ở Vi N : Cơ ội và thách th c (sách chuyên
khảo), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
118. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Hi n pháp
ớc cộng hòa xã hội chủ ĩ V N ă 1946 1959 1980
1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
119. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Lu t Hôn
G Hà Nội.
120. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Lu t Bình
ẳng giới, Hà Nội
121. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Lu t Phòng,
ch ng bạo l Hà Nội
122. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hi n pháp
2013, Hà Nội
123. Trần Thị Quế (chủ biên) (1999), Những khái ni ơ b n về giới và vấn
ề giới ở Vi t Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội.
124. Lê Thị Quý (1998), “Bất bình đẳng nan nữ nhìn từ góc độ lịch sử”, Tạp
chí khoa học về phụ nữ, 32 (2), tr.36-40
125. Lê Thị Quý (2010), Giáo trình xã hội học giới, Nxb Giáo dục Việt Nam,
Hà Nội.
126. Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2013), Nghiên c u tại Vi N ă 2013.
127. Nhƣ Quỳnh, Lê Minh Cầm và Minh Hiền (2009), Bác H với s ti n bộ
của phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
128. Rea Abada Chiongson (2009), CEDAW và pháp lu t: Nghiên c u rà soát
ă b n pháp lu t Vi N ơ ở quyền và giớ ă
CEDAW/; Dịch: Lê Thành Long (ch.b.)...; Vũ Ngọc Bình h.đ.. -, Hà
Nội, Quỹ Phát triển phụ nữ Liên Hợp quốc.
158
129. Trần Thị Rồi (2010): Quyề b ẳng nam nữ trong hoạ ộ ã ạo
qu ý N ớc ở Vi t Nam qua ti n trình phát triển của l ch sử, Nxb
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
130. Singô Sibata (1992), "Hồ Chí Minh - nhà tƣ tƣởng", trong cuốn Giá tr
ởng H Chí Minh trong thờ ại ngày nay, Trƣờng Đại học sƣ phạm
Hà Nội và Viện Thông tin khoa học xã hội xuất bản, Hà Nội.
131. Thái Sơn (2005), “Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ”, ạp
Cộ , (5).
132. Tạp chí Xây d Đ ng, số 10/2013.
133. Đỗ Thị Thạch (1995), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ:
nguồn gốc và giá trị hiện thực”, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, (4).
134. Đỗ Thị Thạch (2003), “Bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ ở Việt
Nam hiện nay”, Tạp chí Lý lu n chính tr , (8).
135. Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy ngu n l c trí th c nữ Vi t Nam trong s
nghi p công nghi p hóa, hi ại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
136. Phan Thị Thanh (2001), Ti n bộ về b ẳng giới trong công vi c ở Vi t
Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
137. Song Thành (1997), Một s vấ ề về p ơ p p p ơ p p
nghiên c u về H Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
138. Song Thành (2005), H C M ởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính
trị, Hà Nội.
139. Vũ Thị Thành (2011), “Bình đẳng giới ở Việt Nam qua các chỉ số trong
báo cáo phát triển con ngƣời”, Tạp chí Nghiên c ời (5).
140. Lê Thi (1990), Chủ t ch H C M ờ p ụ nữ Vi t Nam
ớ b ẳng, t do, phát triển, Nxb Khoa học, Hà Nội.
141. Lê Thi (1999), Phụ nữ và b ẳng giới ổi mới ở Vi t Nam, Nxb
Phụ nữ, Hà Nội.
142. Lê Thi (2000), “Phụ nữ Việt Nam bƣớc vào thế kỷ XXI”, Tạp chí Cộng
s n, 20 (10), tr.38-41.
159
143. Lê Thi (2008), “Quyền tự do, trách nhiệm ngƣời phụ nữ trong việc sinh
con và vấn đề bình đẳng giới trong gia đình”, Tạp chí Nghiên c u gia
ới, (4).
144. Chu Thị Thoa (2002), Th c hi n b ẳng giới ở nông
ng bằng sông H ng hi n nay, Luận án tiến sỹ Triết học, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
145. Dƣơng Thoa (1976), Ba cuộc cách mạng với vấ ề gi i phóng phụ nữ,
Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
146. Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quy nh s 2351/QĐ-TTg ngày 24 tháng
12 ă 2010, Phê duy t Chi c qu c gia về b ẳng giới giai
ạn 2011 - 2020, Hà Nội.
147. Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quy nh s 1241/QĐ-TTg ngày 22 tháng
7 ă 2011, Phê duy C ơ c gia về b ẳng giới giai
ạn 2011 - 2015, Hà Nội.
148. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quy nh s 629/QĐ-TTg ngày 29/5/2012,
phê duy t Chi c phát triể V N ă 2020 m
nhìn 2030, Hà Nội.
149. Thủ tƣớng Chính phủ (2014), Quy 215/QĐ- c phê duy t
ngày 6/02/2014, Phê duy t C ơ ộng qu c gia phòng,
ch ng bạo l ă 2020, Hà Nội.
150. Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quy nh s :1696/QĐ-TTg ngày 2 tháng
10 ă 2015, Phê duy C ơ ộng qu c gia về bình
ẳng giới ạn 2016-2020, Hà Nội.
151. Lê Văn Tích (2010), H Chí Minh với cuộ ấu tranh vì hòa bình và ti n
bộ của nhân loại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
152. Tổng cục Thống kê (2010), Nghiên c u qu c gia về bạo l i
với phụ nữ ở Vi t Nam, Hà Nội.
153. Đài Trang (2010), H Chí Minh tâm và tài của mộ ớc, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
154. Đài Trang (2013), H C M ă p ển, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
160
155. Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Uỷ ban Quốc gia
UNESCO của Việt Nam (1995), Chủ t ch H Chí Minh - anh hùng gi i
phóng dân tộc-N ă ớn, NXB KHXH, Hà Nội.
156. Trung tâm Nghiên cứu khoa học về phụ nữ (Viện Khoa học xã hội Việt
Nam), Bảo tàng Phụ nữ (Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) (1990), Bác
H với s nghi p gi i phóng phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
157. Trung tâm Nghiên cứu khoa học lao động (1998), Quyề ộng nữ Vi t
Nam trong thời kỳ ổi mới, Hà Nội.
158. Trung tâm Nghiên cứu quyền con ngƣời - Viện Thông tin khoa học Học viện
(1999), Vì quyền trẻ em và s b ẳng của phụ nữ, Hà Nội
159. Trịnh Quốc Tuấn, Đỗ Thị Thạch (đồng chủ biên) (2008), Khoa học giới -
những vấ ề lý lu n và th c tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
160. Cung Văn Tiến (2001), Từ ển Tri t học, Nxb Văn hóa thông tin , Hà Nội
161. Tuminez, Astrid (2012), V ơ ớ ỉnh cao? Báo cáo về Phụ nữ ã ạo
ở Châu Á.
162. Lã Minh Tuyến (2004), “Bình đẳng giới và những vấn đề đặt ra trong việc
đấu tranh bảo vệ quyền lợi ngƣời phụ nữ”, Tạp chí Giáo dục lý lu n, (7).
163. Đặng Ánh Tuyết (2015), Phụ nữ Vi N ã ạo, qu n lý
công hi n nay, Đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội.
164. Đinh Thị Minh Tuyết (2006), “Bình đẳng giới trong thực hiện chính sách
hoá giáo dục - đào tạo”, Tạp chí Qu ý ớc, (129).
165. Lê Thị Nhâm Tuyết (2010), Những hủ tục bấ ò ời phụ nữ
Vi t Nam, Hà Nội17
166. UNDP và Bộ Ngoại giao Việt Nam, Chƣơng trình Lãnh đạo nữ
Cambridge-Việt Nam, Nâ ă ã ạo cho Phụ nữ trong
khu v N ớc trong b i c nh Hội nh p Kinh t qu c t ,
www.eowp.net.
167. Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội (2009), Giới và l ng ghép giới với
hoạ ộng của Qu c hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
161
168. Vấ ề gi i phóng phụ nữ (1967), Nxb Sự thật, Hà Nội.
169. Viện Khoa học xã hội Việt Nam và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
(1998), “Hồ Chí Minh với sự nghiệp giải phóng phụ nữ”, Kỷ y u Hội
th o khoa học, Hà Nội.
170. Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994), Từ ển xã hội học, Nxb Thế giới,
Hà Nội
171. Vụ Bình đẳng giới (2010), “Báo cáo chuyên đề về thực hiện Luật Bình
đẳng giới và kiện toàn, nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban Vì sự tiến
bộ của phụ nữ các cấp năm 2009”, Tạp chí Cộng s n tử.
172. Trần Đức Vui (2008), “Bất bình đẳng giới trong thu nhập và việc làm:
Thực trạng và giải pháp”, L ộng và Xã hội, (334).
173. Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1998), Đại từ ển ti ng Vi t, Nxb Văn hóa –
Thông tin
174. Kim Yến (7/3/2013), Phát huy tinh thần bình đẳng giới của Hồ Chí Minh,
n tử Ban qu ý ă C ủ t ch H Chí Minh.
175. lieu-vankien/van kien dang/Văn kiện Bộ
Chính trị - Ban Bí thƣ/Thông báo/Thông báo số 196-TB/TW, ngày
16/3/2015 về kết luận của Ban Bí thƣ về Đề án “ ă ờng s lãnh
ạo củ Đ i với công tác BD giới và vì s ti n bộ của phụ nữ
trong tình hình mớ ”, đăng tải ngày 25-9-2015
176.
tham-gia-quoc-hoi-post191974.info
177. https://vietnam.oxfam.org/press_release/oxfam-công-bố-báo-cáo-về-
bất-bình-đẳng-tại-việt-nam-và-khởi-động-chiến-dịch-thu-hẹp
178. www.vn.undp.org/.../vietnam/.../30282_Factsheet_Women_Political_Repr
esentation_in Vietnam
PHỤ LỤC
XẾP HẠNG TOÀN CẦU NĂM 2015
VIỆT N M XẾP THỨ 83/145
Eco.: 41; Edu.: 114; Health: 139; Pol.: 88
N : WEF (D ễ 2015)
XẾP HẠNG TRONG KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG:
VIỆT NAM ĐỨNG THỨ 9/25 QUỐC GIA
N : WEF (D ễ 2015)
10 NƯỚC ĐỨNG ĐẦU VỀ KHOẢNG CÁCH GIỚI THẤP NHẤT
Chủ yếu là các nƣớc Bắc Âu;
01 nƣớc châu Á: Philippine (7)
01 nƣớc châu Phi: Rwanda (6)
N : WEF (D ễ 2015)
XẾP HẠNG TOÀN CẦU NĂM 2016
N : WEF (D ễ 2016)