Luận án Thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây nam bộ

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM NGỌC TÂN THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ NHU CẦU CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN KHU VỰC TÂY NAM BỘ Ng nh: X hội học M số: 9310301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS. TS. ĐẶNG NGUYÊN ANH HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin, số liệu trong luận án là trung thực. Các luận điểm kế thừa được trích dẫn rõ rà

pdf201 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 17/01/2022 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận án Thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây nam bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng. Kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được ai khác công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Ngọc Tân ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án .................................................... 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 5 4. Phương pháp luận của nghiên cứu ...................................................................... 7 5. Đóng góp mới và hạn chế của luận án ................................................................. 8 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ........................................................... 9 7. Cấu trúc luận án ................................................................................................ 10 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ........................................ 11 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước ................................................... 11 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước ................................................... 15 1.2.1. Nghiên cứu về thanh niên và việc làm thanh niên ......................................... 15 1.2.2. Nghiên cứu về nhu cầu việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm ................. 21 1.2.3. Nghiên cứu về các yếu tố tác động đến việc làm .......................................... 24 1.2.4. Nghiên cứu về khu vực Tây Nam Bộ ............................................................. 26 Tiểu kết chương 1 .................................................................................................. 33 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................... 34 2.1. Các khái niệm chính sử dụng trong luận án .................................................... 34 2.2. Lý thuyết nghiên cứu ....................................................................................... 41 2.2.1. Lý thuyết lựa chọn hợp lý ............................................................................. 41 2.2.2. Lý thuyết nhu cầu ......................................................................................... 42 2.2.3. Lý thuyết cung cầu ....................................................................................... 44 2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 47 2.4. Khung phân tích ............................................................................................. 53 2.5. Quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước về việc làm thanh niên ......... 54 Tiểu kết chƣơng 2 .................................................................................................. 56 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN KHU VỰC TÂY NAM BỘ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ......................................... 57 iii 3.1. Thực trạng việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ .............. 57 3.1.1. Việc làm chính của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ ................... 57 3.1.2. Tần suất làm việc của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ ............... 72 3.1.3. Những khó khăn về việc làm ở địa phương ................................................... 78 3.2. Các yếu tố tác động đến thực trạng việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam bộ ........................................................................................................... 85 3.2.1. Các yếu tố tác động đến sự lựa chọn việc làm chính .................................... 86 3.2.2. Các yếu tố tác động đến mức độ thích việc làm chính .................................. 92 3.2.3. Các yếu tố tác động đến tần suất làm việc.................................................... 99 Tiểu kết chương 3 ................................................................................................ 101 Chƣơng 4: NHU CẦU CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN KHU VỰC TÂY NAM BỘ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ................... 102 4.1. Thực tiễn và các yếu tố tác động đến chuyển đổi việc làm............................. 102 4.1.1. Sự chuyển đổi việc làm .............................................................................. 102 4.1.2. Các yếu tố tác động đến chuyển đổi việc làm ............................................. 104 4.2. Nhu cầu chuyển đổi việc làm và các yếu tố tác động ..................................... 107 4.2.1. Nhu cầu chuyển đổi việc làm ..................................................................... 107 4.2.2. Các yếu tố tác động đến nhu cầu chuyển đổi việc làm ................................ 116 4.3. Nhu cầu tìm việc làm mới và các yếu tố tác động .......................................... 119 4.3.1. Nhu cầu tìm việc làm mới........................................................................... 119 4.3.2. Các yếu tố tác động đến nhu cầu tìm việc làm mới ..................................... 127 4.4. Nhu cầu nâng cao tay nghề chuyên môn kỹ thuật .......................................... 132 4.4.1. Thực trạng trình độ đào tạo ....................................................................... 132 4.4.2. Nhu cầu tham gia đào tạo nâng cao tay nghề chuyên môn kỹ thuật ............ 137 Tiểu kết chương 4 ................................................................................................ 146 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................................................................................... 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 153 PHỤ LỤC............................................................................................................ 161 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN-XD Công nghiệp - Xây dựng CNH Công nghiệp hóa DV Dịch vụ ĐVT Đơn vị tính HĐH Hiện đại hóa HGĐ Hộ gia đình HN&TC Học nghề và trung cấp KT-XH Kinh tế-xã hội NCS Nghiên cứu sinh NN Nông nghiệp NT-ĐT Nông thôn - đô thị NT-NT Nông thôn - nông thôn NTL Ngƣời trả lời TB Trung bình THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TNNT Thanh niên nông thôn VAC Vƣờn - Ao - Chuồng v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Đặc điểm mẫu phỏng vấn sâu 25 TNNT do nghiên cứu sinh triển khai thực hiện................................................................................................................ 49 Bảng 2.2. Đặc điểm mẫu khảo sát định lượng được chiết xuất sử dụng cho luận án .............................................................................................................................. 50 Bảng 3.1: Tóm tắt mô hình hồi quy về các yếu tố tác động đến sự lựa chọn việc làm chính ..................................................................................................................... 87 Bảng 3.2: Các yếu tố tác động đến sự lựa chọn việc làm chính .............................. 88 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của đặc điểm người trả lời đến mức độ thích việc làm chính .............................................................................................................................. 98 Bảng 3.4: Các yếu tố tác động đến tần suất làm việc ........................................... 100 Bảng 4.1: Kết quả hồi quy logistic tìm hiểu các yếu tố tác động đến chuyển đổi việc làm ...................................................................................................................... 105 Bảng 4.2: Các yếu tố tác động đến nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên . 116 Bảng 4.3: Tóm tắt mô hình hồi quy về các yếu tố tác động đến nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ ............................................ 128 vi DANH MỤC BIỂU Biểu 3.1: Việc làm chính của thanh niên theo nhóm tuổi ....................................... 57 Biểu 3.2: Việc làm chính của thanh niên theo giới tính .......................................... 60 Biểu 3.3: Việc làm chính của thanh niên theo trình độ học vấn .............................. 62 Biểu 3.4: Việc làm chính của thanh niên theo dân tộc............................................ 63 Biểu 3.5: Việc làm chính của thanh niên theo tôn giáo .......................................... 65 Biểu 3.6: Việc làm chính của thanh niên theo tình trạng hôn nhân ........................ 66 Biểu 3.7: Việc làm chính của thanh niên theo mức sống hộ gia đình...................... 67 Biểu 3.8: Việc làm chính theo tình trạng theo dõi thông tin việc làm của thanh niên .. 69 Biểu 3.9: Tình trạng làm việc của thanh niên theo nhóm tuổi ................................ 70 Biểu 3.10: Khu vực làm việc của thanh niên chia theo nhóm tuổi .......................... 71 Biểu 3.11: Tần suất làm việc của thanh niên chia theo giới tính ............................ 72 Biểu 3.12: Tần suất làm việc của thanh niên chia theo học vấn ............................. 73 Biểu 3.13: Tần suất làm việc của thanh niên chia theo dân tộc .............................. 74 Biểu 3.14: Tần suất làm việc của thanh niên chia theo tôn giáo............................. 74 Biểu 3.15: Tần suất làm việc của thanh niên chia theo mức sống HGĐ ................. 75 Biểu 3.16: Tần suất làm việc của thanh niên chia theo thông tin việc làm ............. 76 Biểu 3.17: Tần suất làm việc của thanh niên chia theo việc làm chính ................... 77 Biểu 3.18: Những khó khăn về lao động, việc làm ở địa phương (ĐVT: %; N=702) .............................................................................................................................. 78 Biểu 3.19: Những khó khăn về lao động, việc làm ở địa phương chia theo dân tộc 79 Biểu 3.20: Những khó khăn về lao động, việc làm ở địa phương chia theo tôn giáo .............................................................................................................................. 80 Biểu 3.21: Những khó khăn về lao động, việc làm ở địa phương chia theo mức sống HGĐ ...................................................................................................................... 81 Biểu 3.22: Những khó khăn về lao động, việc làm ở địa phương chia theo việc làm chính ..................................................................................................................... 82 Biểu 3.23: Khắc phục khó khăn về lao động, việc làm ở địa phương (ĐVT: %; N=531) .................................................................................................................. 83 Biểu 3.24: Lịch sử di cư chia theo nơi sinh và nơi sống 5 năm trước của NTL (%) 84 vii Biểu 3.25: Tần suất mức độ thích việc làm chính (ĐVT: %; N=597) ..................... 93 Biểu 3.26: Điểm trung bình mức độ thích việc làm chính chia theo học vấn .......... 93 Biểu 3.27: Điểm trung bình mức độ thích các nhóm việc làm chính ....................... 95 Biểu 3.28: Điểm trung bình mức độ thích việc làm chính chia theo mức sống HGĐ 96 Biểu 4.1: Chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam bộ .... 102 Biểu 4.2: Chuyển đổi việc làm của thanh niên theo học vấn ................................ 103 Biểu 4.3: Chuyển đổi việc làm của thanh niên theo mức sống HGĐ .................... 104 Biểu 4.4: Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam bộ ........................................................................................................................ 107 Biểu 4.5: Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên chia theo nhóm tuổi ........ 107 Biểu 4.6: Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên chia theo dân tộc ............ 108 Biểu 4.7: Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên chia theo tôn giáo ........... 109 Biểu 4.8: Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên theo tình trạng hôn nhân . 110 Biểu 4.9: Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên theo mức sống hộ gia đình ............................................................................................................................ 111 Biểu 4.10: Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên theo thông tin việc làm .. 112 Biểu 4.11: Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên theo tần suất làm việc ... 113 Biểu 4.12: Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên chia theo việc làm chính 114 Biểu 4.13: Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên theo nhu cầu tham gia đào tạo nâng cao tay nghề CMKT .............................................................................. 115 Biểu 4.14: Nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên chia theo học vấn (N=202) 119 Biểu 4.15: Nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên chia theo học vấn ............... 120 Biểu 4.16: Nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên chia theo dân tộc ............... 121 Biểu 4.17: Nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên chia theo tôn giáo .............. 122 Biểu 4.18: Nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên theo mức sống hộ gia đình . 123 Biểu 4.19: Nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên theo số người trong hộ gia đình ..................................................................................................................... 124 Biểu 4.20: Nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên chia theo thông tin việc làm125 Biểu 4.21: Nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên chia theo việc làm chính .... 126 Biểu 4.22: Trình độ đào tạo của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam bộ ....... 132 viii Biểu 4.23: Trình độ đào tạo của thanh niên chia theo nhóm tuổi ......................... 133 Biểu 4.24: Trình độ đào tạo của thanh niên chia theo dân tộc ............................. 134 Biểu 4.25: Trình độ đào tạo của thanh niên chia theo tôn giáo ............................ 135 Biểu 4.26: Trình độ đào tạo của thanh niên chia tình trạng hôn nhân ................. 136 Biểu 4.27: Trình độ đào tạo của thanh niên chia theo mức sống HGĐ ................ 137 Biểu 4.28: Nhu cầu tham gia đào tạo nâng cao CMKT của thanh niên theo nhóm tuổi ...................................................................................................................... 138 Biểu 4.29: Nhu cầu tham gia đào tạo nâng cao CMKT của thanh niên theo học vấn ............................................................................................................................ 139 Biểu 4.30: Nhu cầu tham gia đào tạo nâng cao CMKT của thanh niên theo dân tộc ............................................................................................................................ 140 Biểu 4.31: Nhu cầu tham gia đào tạo nâng cao CMKT của thanh niên theo tôn giáo ............................................................................................................................ 141 Biểu 4.32: Nhu cầu tham gia đào tạo nâng cao CMKT chia theo tình trạng hôn nhân .................................................................................................................... 142 Biểu 4.33: Nhu cầu tham gia đào tạo nâng cao CMKT chia theo tình trạng theo dõi thông tin việc làm của thanh niên ........................................................................ 143 Biểu 4.34: Nhu cầu tham gia đào tạo nâng cao CMKT của thanh niên theo việc làm chính.................................................................................................................... 144 Biểu 4.35: Nhu cầu tham gia đào tạo nâng cao CMKT chia theo......................... 145 nhu cầu chuyển đổi việc làm ................................................................................ 145 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình l nh đạo đất nƣớc, Đảng ta luôn đánh giá cao vai trò của thanh niên, xây dựng chiến lƣợc, giáo dục, bồi dƣỡng, tổ chức thanh niên thành lực lƣợng kế tục sự nghiệp cách mạng. Ng y nay, thanh niên đƣợc đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lƣợc bồi dƣỡng, phát triển nguồn nhân lực. Chăm lo, giáo dục, bồi dƣỡng và phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa l động lực để phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm cho sự ổn định đất nƣớc. Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy của Ban Chấp h nh Trung ƣơng khóa X "Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa" đ chỉ rõ nhiệm vụ: "Nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho thanh niên" [85]. Nghị quyết 64/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22/7/2016 về việc Ban hành Chƣơng trình h nh động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đ nêu rõ: “Đẩy mạnh phát triển thị trƣờng lao động, tạo lập đồng bộ các yếu tố của thị trƣờng lao động trong nƣớc gắn với hội nhập quốc tế; chú trọng giải quyết việc làm cho thanh niên và sinh viên mới tốt nghiệp; hỗ trợ tạo việc làm, học nghề v đƣa lao động đi l m việc ở nƣớc ngo i cho nhóm lao động yếu thế, nhất l lao động thuộc hộ nghèo, ngƣời khuyết tật, lao động l ngƣời dân tộc thiểu số, thanh niên nông thôn”[11]. Chiến lƣợc Phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đ xác định rõ mục tiêu: “Xây dựng thế hệ thanh niên Việt Nam phát triển to n diện; có trình độ học vấn, nghề nghiệp v việc l m; hình th nh nguồn nhân lực trẻ có chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa v hội nhập quốc tế. Đến năm 2020, có ít nhất 80% thanh niên đƣợc trang bị kỹ năng sống, kiến thức về bình đẳng giới, sức khỏe sinh sản, xây dựng gia đình hạnh phúc, phòng chống bạo lực gia đình. Đồng thời, 80% thanh niên đạt trình độ học vấn trung học phổ thông v tƣơng đƣơng; đạt 450 2 sinh viên trên một vạn dân; 70% thanh niên trong lực lƣợng lao động đƣợc đ o tạo nghề; 100% thanh niên học sinh đƣợc giáo dục hƣớng nghiệp”[68]. Vấn đề tạo việc làm cho thanh niên có vai trò then chốt v ý nghĩa rất quan trọng. Thiếu việc làm, không có việc làm hoặc việc làm với năng suất và thu nhập thấp sẽ không thể giúp thanh niên bảo đảm cuộc sống và phát triển ổn định. Đối với thanh niên nông thôn, việc l m liên quan đến yếu tố đất đai, tƣ liệu lao động, công cụ sản xuất cùng với kỹ năng nghề và vốn khởi nghiệp. Các yếu tố trên tác động mạnh đến nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên. Giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn, vì vậy là tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực này, tạo tiền đề cho sự phát triển của thế hệ trẻ. Quá trình công nghiệp hóa v đô thị hóa diễn ra nhanh chóng ở Việt Nam giai đoạn vừa qua đ khiến cho diện tích đất nông thôn bị thu hẹp. Cùng với quá trình gia tăng dân số đô thị là quá trình mở rộng nhanh chóng các khu đô thị, l m thay đổi đời sống, nghề nghiệp, việc làm, thu nhập của ngƣời dân (trong đó có thanh niên nông thôn). Những tác động đó là rất lớn, từ vấn đề đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp dần, thay v o đó l đất sản xuất công nghiệp và dịch vụ gia tăng, mật độ dân cƣ tập trung đông hơn, cơ cấu kinh tế v phƣơng thức sản xuất thay đổi, nghề nghiệp/việc làm, thu nhập, mức sống, cơ cấu dân cƣ, các quan hệ xã hội, cách nghĩ, cách l m, thói quen, các chuẩn mực giá trị v văn hóa... Vấn đề việc giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trong bối cảnh diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do chuyển đổi mục đích sử dụng, lực lƣợng lao động thanh niên nông thôn dôi dƣ cần đƣợc tạo nhiều việc làm và thu nhập nhằm ổn định đời sống đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu phát triển xã hội. Nghiên cứu thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên - nhóm dân số mới bƣớc chân vào thị trƣờng lao động - sẽ giúp đánh giá đƣợc chất lƣợng lao động, việc làm hiện nay, cững nhƣ nắm bắt 3 đƣợc nhu cầu việc làm khi thực hiện các dự án giải quyết việc làm khi thực hiện xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, cho đến nay, việc tìm hiểu hiện trạng và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ còn ít đƣợc chú ý. Nhiều thanh niên phải chấp nhận làm những việc không đúng với mong muốn, nguyện vọng của bản thân, không có điều kiện phát triển kỹ năng v nâng cao tay nghề. Hậu quả l năng suất lao động thấp, thu nhập không ổn định, kỹ năng v tay nghề chuyên môn yếu, dẫn đến thực trạng nhân lực thấp kém. Quyết định 245/QĐ-TTg ngày 12/02/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 đ xác định: "Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Vùng. Chú trọng tạo việc làm, nâng cao chất lượng việc làm, tăng thu nhập cho người lao động" [69]. Khu vực Tây Nam Bộ l nơi tập trung đông đảo lao động phổ thông dƣ thừa. Đây cũng l nơi có số hộ nông dân đi l m thuê đông nhất nƣớc, lao động từ khu vực nông nghiệp, nông thôn ra đô thị, thành phố lớn tìm kiếm việc làm ng y c ng gia tăng [53]. Thực tế cho thấy, thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ vẫn đang loay hoay trên con đƣờng tìm việc làm. Nhiều trƣờng hợp phải rời quê hƣơng ra thành phố v đến các khu công nghiệp tìm việc và sinh sống với những rủi ro, khó khăn tại nơi đến. Nhu cầu việc làm và chuyển đổi việc làm nhằm thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế vùng Tây Nam Bộ trở nên hết sức cần thiết. Vấn đề cấp thiết cần đƣợc xem xét trong giai đoạn hiện nay là nhận diện rõ thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ, đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới. Chính vì vậy, thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn hiện nay là vấn đề cấp thiết rất cần đƣợc quan tâm, 4 nghiên cứu nhằm cung cấp các luận cứ khoa học cho việc hoạch định các chiến lƣợc chính sách đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Xuất phát từ những lý do trên đây, nghiên cứu sinh đề xuất nghiên cứu: “Thực trạng việc làm và Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ” l m đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ x hội học, với mong muốn đóng góp thêm các luận cứ khoa học nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của khu vực này. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng việc làm, nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn vùng Tây Nam Bộ và các yếu tố tác động, đề tài nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề này trên cả hai phƣơng diện lý luận và thực tiễn. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, luận án triển khai các nhiệm vụ cụ thể sau: - Xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu đề tài luận án. - Thu thập thông tin và xử lý số liệu theo nội dung nghiên cứu. - Phân tích, làm rõ thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ và nhận diện các yếu tố tác động. - Đề xuất một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy giải quyết và chuyển đổi việc làm cho thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ, phục vụ yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 2.3. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ nhƣ thế nào? (Hiện trạng việc làm của họ ra sao? Có hay không sự khác biệt về thực trạng việc làm giữa các nhóm thanh niên?) 5 - Những yếu tố n o tác động đến thực trạng việc làm của niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ hiện nay? - Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ hiện nay ra sao? (Có hay không nhu cầu chuyển đổi việc làm trong thanh niên? Nếu có, nhu cầu chuyển đổi đó nhƣ thế nào và có sự khác biệt giữa các nhóm thanh niên hay không?) - Những yếu tố n o tác động đến thực tiễn và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam bộ hiện nay? 2.4. Giả thuyết nghiên cứu - Việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ thiếu và không ổn định. Có sự khác biệt về việc làm giữa các nhóm thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ. - Thực trạng việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam bộ chịu tác động của một số yếu tố (cá nhân, gia đình v cộng đồng). - Thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam bộ hiện có nhu cầu chuyển đổi việc làm. Có sự khác biệt về nhu cầu chuyển đổi việc làm giữa các nhóm thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ. - Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam bộ chịu tác động của một số yếu tố (cá nhân, gia đình v cộng đồng). 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ, và các yếu tố ảnh hƣởng. 3.2. Khách thể nghiên cứu Thanh niên trong độ tuổi 16-35 tuổi, sinh sống và làm việc ở khu vực nông thôn Tây Nam Bộ, là những lao động liên quan trực tiếp đến thực trạng và nhu cầu chuyển đổi việc làm. 6 3.3. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài luận án tập trung nghiên cứu về thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ qua việc phân tích bộ số liệu khảo sát của đề t i “Phát triển nguồn nhân lực và nhân lực chất lƣợng cao phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ” (M số: KHCN/14-19/X05 thuộc Chƣơng trình Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ). Cuộc khảo sát đƣợc thực hiện trên địa bàn 5 tỉnh Tây Nam Bộ là Cần Thơ, Tr Vinh, An Giang, Long An và Tiền Giang. Phạm vi nghiên cứu của đề tài luận án là các địa bàn nông thôn đƣợc khảo sát tại các tỉnh thành nói trên, bao gồm 7 xã (xã Vĩnh Hanh, xã An Hòa, xã Bình Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang; xã Đa Lộc, xã Hòa Lợi, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh; xã An Thạnh, Bến Lức, tỉnh Long An; và xã Mỹ Phong, Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang). - Phạm vi thời gian: Đề tài luận án đƣợc thực hiện từ năm 2016 đến năm 2020. Đây l thời gian nghiên cứu sinh tập trung phân tích dữ liệu thứ cấp và bổ sung nghiên cứu định tính phục vụ cho luận án. Dữ liệu nghiên cứu đƣợc sử dụng bao gồm bộ dữ liệu khảo sát năm 2016 của đề tài KHCN/14- 19/X05 và dữ liệu phỏng vấn sâu đƣợc thực hiện trong quá trình nghiên cứu. - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm có sự khác biệt rất nhiều giữa các nhóm thanh niên. Do những hạn chế về nguồn lực và độ dài của luận án, công trình nghiên cứu này chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu và phác họa bức tranh việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam bộ thông qua việc phân tích số liệu của 726 thanh niên (từ 16-35 tuổi và không bao gồm học sinh, sinh viên) sinh sống tại các địa bàn nông thôn tại thời điểm khảo sát. Số liệu n y đƣợc nghiên cứu sinh chiết xuất từ bộ số liệu gốc của Đề tài KHCN/14-19/X05 nói trên. 7 4. Phƣơng pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử l m cơ sở phƣơng pháp luận. Phƣơng pháp luận là lý luận về phƣơng pháp khoa học, theo đó thế giới tự nhiên và thế giới xã hội đƣợc hình thành, tồn tại và phát triển mang tính quy luật, do đó bằng các phƣơng pháp khoa học ngƣời ta hoàn toàn có thể nhận thức về chúng. Nhìn nhận vấn đề nghiên cứu một cách khách quan là cách tốt nhất, đúng đắn nhất đề giải quyết vấn đề nghiên cứu một cách hiệu quả. Do đó, thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ là hiện tƣợng khách quan có thể nhận thức đƣợc, từ đó phục vụ cho yêu cầu phát triển bền vững. Thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc l m đƣợc hình thành và vận động trong một xã hội cụ thể, gắn với những điều kiện cụ thể của từng thời điểm lịch sử. Do đó, khi nghiên cứu thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm không thể tách rời nó khỏi bối cảnh xã hội mà cần phải đặt vào trong mỗi hoàn cảnh xã hội, điều kiện kinh tế - xã hội - môi trƣờng cụ thể. Khu vực nông thôn l nơi nền kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, thu nhập và việc làm của ngƣời lao động còn nhiều hạn chế. Thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm cần đƣợc xem nhƣ một bộ phận cấu thành của đời sống kinh tế - xã hội. Bên cạnh những yếu tố chủ quan (các đặc trƣng nhân khẩu xã hội) thì những yếu tố khách quan (đặc điểm gia đình, đặc điểm cộng đồng, thị trƣờng lao động, chính sách phát triển kinh tế - xã hội) cũng có tác động mạnh đến thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm. Điều đó cho thấy nguyên lý tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Tuy nhiên, cũng cần tìm hiểu các yếu tố khác, xem xét khả năng tác động của các yếu tố cá nhân, gia đình, cộng đồng đến thực trạng việc làm và và nhu cầu chuyển đổi việc làm cua thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ. 8 5. Đóng góp mới và hạn chế của luận án 5.1. Đóng góp mới của luận án: Xem xét các nghiên cứu có liên quan đến chủ đề luận án cho thấy có rất ít nghiên cứu về nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên tại các khu vực, vùng miền ở Việt Nam. Cho đến nay chƣa có nhiều công trình nghiên cứu sâu và trực tiếp vào vấn đề n y đối với thanh niên nông thôn ở các tỉnh Tây Nam Bộ. Công trình luận án này tập trung nhận diện thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ hiện nay thông qua việc phân tích số liệu thứ cấp đƣợc chiết xuất từ bộ dữ liệu khảo sát năm 2016 của đề tài KHCN/14-19/X05 và các dữ liệu phỏng vấn sâu đƣợc thực hiện trong quá trình nghiên cứu. Các giả thuyết nghiên cứu đƣa ra đ đƣợc minh chứng bằng những kết quả trình bày trong nội dung của luận án. Kết hợp các dữ liệu định lƣợng và định tính, NCS cũng đ vận dụng các lý thuyết nghiên cứu và những kết quả của các nhà nghiên cứu đi trƣớc (qua các công trình đ đƣợc công bố) ...ực tế hƣơng phát triển của vùng là Đô thị sinh thái phát triển dịch vụ và du lịch vườn [42]. Qua nghiên cứu, tác giả cũng đ đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đ o tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Phong Điền. Và một trong những giải pháp quan trọng đƣợc đƣa ra l nâng cao chất lƣợng đ o tạo nghề nhằm chuyển dịch th nh công cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm sau đ o tạo. Theo đó, việc khảo sát nhu cầu sử dụng nhân lực của lao động qua đ o tạo trong các ngành kinh tế, vùng kinh tế của địa phƣơng v khảo sát nhu cầu học nghề của đối tƣợng v phân nhóm để tổ chức các khóa đ o tạo là rất quan trọng. V xác định rõ vấn đề cốt lõi đối với đ o tạo nghề cho lao động nông thôn là phải gắn với giải quyết việc l m cho ngƣời lao động, nhất là nhóm lao động cần phải chuyển sang l m trong lĩnh vực phi nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ du lịch đáp ứng nhu cầu phát triển của địa phƣơng trong thời gian tới [42]. 24 1.2.3. Nghiên cứu về các yếu tố tác động đến việc làm Trong công trình nghiên cứu về “Sự lựa chọn nghề nghiệp quân sự của học viên sĩ quan quân đội hiện nay”, tác giả Thân Trung Dũng đ vận dụng quan điểm lý thuyết hệ thống về hƣớng nghiệp khi cho rằng, mỗi ngƣời là một cá thể sống trong một hệ thống phức tạp, đa dạng và chịu ảnh hƣởng từ nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Sự phát triển nghề nghiệp của mỗi ngƣời là một quá trình và là kết quả của sự tƣơng tác giữa các yếu tố cá nhân nhƣ tuổi, giới tính, các tính, sức khỏe với các yếu tố bên ngo i nhƣ gia đình, cộng đồng, quốc gia, hoàn cảnh kinh tế - xã hội, hệ thống giáo dục. Kết quả nghiên cứu đ chỉ ra sự khác biệt trong mối tƣơng quan giữa những lý do lựa chọn nghề nghiệp quan sự với đặc điểm nhân khẩu học của học viên và sự lựa chọn nghề nghiệp của học viên cũng chịu ảnh hƣởng bới các yếu tố kinh tê - xã hội nhƣ ng nh học, nơi cƣ trú v mức sống gia đình, nghề nghiệp chính của cha. Đáng chú ý l công trình nghiên cứu “Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tìm việc làm của ngƣời lao động nông thôn trên địa bàn Thành phố Cần Thơ” của các tác giả Phạm Đức Thuần v Dƣơng Ngọc Thành với mục tiêu (i) làm rõ thực trạng việc làm của lao động nông thôn, (ii) đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến tìm việc làm của lao động nông thôn v (iii) đề xuất một số giải pháp giải quyết việc l m cho lao động nông thôn trên địa bàn Thành phố Cần Thơ. Nhóm nghiên cứu đ sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả (làm rõ hiện trạng việc làm và thu nhập của lao động nông thôn, khả năng/điều kiện hỗ trợ tìm việc làm và hiện trạng cầu lao động nông thôn); sử dụng mô hình Binary Logistic (xác định các yếu tố tác động đến khả năng tìm việc làm); sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính (để đánh giá v phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng thu nhập của lao động nông thôn) và Phân tích nhân tố (xác định các nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tìm việc làm của lao động nông thôn) để xử lý và phân tích các thông tin thu thập đƣợc từ các 25 cuộc thảo luận nhóm, phỏng vấn ngƣời am hiểu và phỏng vấn trực tiếp ngƣời lao động nông thôn với tổng số mẫu là 480 hộ. Kết quả nghiên cứu đ xác định đƣợc 03 nhóm biến số ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng tìm việc làm của ngƣời lao động ở nông thôn (môi trƣờng làm việc phù hợp; khả năng đáp ứng công việc v năng lực của ngƣời lao động). Trong đó, khả năng đáp ứng của ngƣời lao động là yếu tố quyết định lớn đến khả năng tìm việc làm của ngƣời lao động [54]. Bên cạnh đó, trong công trình nghiên cứu về “Các yếu tố tác động đến khả năng tham gia việc làm phi nông nghiệp của lao động nông thôn trên địa bàn thị x An Nhơn, tỉnh Bình Định”, tác giả Nguyễn Đình Phúc đ sử dụng mô hình hồi quy xác suất Probit xác định đƣợc 9 yếu tố giải thích cho sự tham gia việc làm phi nông nghiệp của ngƣời lao động nông thôn (tuổi, giới tính, trình độ giáo dục, học nghề, quy mô hộ gia đình, thu nhập nông nghiệp, nông nhàn, tổ hợp sản xuất và dự án tạo việc làm) và mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố n y đến việc làm phi nông nghiệp đối với lao động nông thôn là khác nhau. Trong đó, nông nh n, tổ hợp sản xuất và học nghề là 3 yếu tố tác động lớn nhất đến khả năng tham gia việc làm phi nông nghiệp của lao động trong vùng [34]. Nghiên cứu của các tác giả Trần Thị Minh Phƣơng v Nguyễn Thị Minh Hiền (2014) về “Các yếu tố ảnh hƣởng khả năng có việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn thành phố Hà Nội” đ sử dụng ƣớc lƣợng mô hình hồi quy xác suất Probit với số liệu điều tra mức sống hộ gia đình (VHLSS) lặp lại giƣa hai năm 2010 v 2012. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: tuổi, giới tính, số năm đi học, chƣơng trình tạo việc làm, tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ và dự án phát triển là những nhân tố có ảnh hƣởng đến việc làm phi nông nghiệp của lao động nông thôn ở địa phƣơng n y. Trong đó, nếu các yếu tố khác không đổi thì 1 năm đi học gia tăng khả năng có việc làm phi nông nghiệp thêm 0,3% [74]. 26 Ngoài ra, có thể kể đến một số công trình nghiên cứu thực nghiệm đ đề xuất và kiểm định các mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động/ảnh hƣởng đến việc làm phi nông nghiệp ở khu vực nông thôn nhƣ: Trong báo cáo nghiên cứu của dự án IAE-MISPA (Lê Xuân Bá và cs, 2006), các yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp ở nông thôn Việt Nam chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố: tuổi, giáo dục, giới tính, đất sản xuất, thành viên, tài sản, dự án tạo việc làm, số nhà máy, giao thông, nông nhàn, thu nhập nông nghiệp, vùng sinh thái... Công trình nghiên cứu của các tác giả Đo n Thị Cẩm Vân, Lê Long Hậu v Vƣơng Quốc Duy (2010) đ cho rằng các nhân tố có ảnh hƣởng đáng kể đến việc làm từ các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp ở Trà Vinh bao gồm: tuổi, số thành viên, trình độ giáo dục, thu nhập nông nghiệp, giá trị tài sản, diện tích đất sản xuất v chƣơng trình tạo việc l m V nhóm tác giả Trần Thanh Phúc và Huỳnh Thanh Phƣơng (2011) cho rằng: đặc điểm của chủ hộ (tuổi, giới tính, trình độ giáo dục, học nghề); đặc điểm gia đình (quy mô, tuổi trung bình, số năm đi học, số ngƣời có việc làm, tài sản) v đặc điểm cộng đồng (thông tin việc làm, giao thông, tín dụng) là các nhân tố có tác động đến việc làm và thu nhập phi nông nghiệp của lao động nông thôn ở tỉnh Long An [34]. 1.2.4. Nghiên cứu về khu vực Tây Nam Bộ Vùng Đồng bằng sông Cửu Long hay còn đƣợc gọi l khu vực Tây Nam Bộ, gồm 13 tỉnh, th nh: Thành phố Cần Thơ v các tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu, và Cà Mau, thuộc cực nam của Việt Nam. Đây là khu vực trọng điểm phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở nƣớc ta v khu vực Đông Nam Á. Đ có khá nhiều nghiên cứu về quá trình phát triển của khu vực n y. Công trình nghiên cứu “Động thái kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long trong thập niên cuối thế kỷ XX” của tác giả Phan Xuân Biên (2001) đ cho thấy vai trò quan trọng của vùng Tây Nam Bộ trong những 27 thành tựu vƣợt bậc về nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lƣơng thực, xuất khẩu lúa gạo. Chịu sự tác động của các chính sách trong môi trƣờng v xu hƣớng phát triển chung của cả nƣớc, kinh tế - xã hội vùng Tây Nam Bộ đ có những biến đổi mạnh trên nhiều lĩnh vực. Dù có nhiều chuyển động tích cực nhƣng Tây Nam Bộ vẫn là một vùng nông nghiệp với tỷ trọng ngành trồng trọt vẫn còn chiếm đa số và quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế (khu vực I giảm, khu vực II và khu vực III tăng) diễn ra với mức độ chậm hơn so với cả nƣớc. Trong vòng 10 năm (1991-2000), tỷ trọng nông - lâm - thủy sản trong GDP của cả nƣớc đ giảm gần 19%, nhƣng Tây Nam Bộ chỉ giảm 8,2%; tỷ trọng công nghiệp và xây dựng của cả nƣớc tăng lên 14,5% thì Tây Nam Bộ chỉ tăng 6%; v dịch vụ cả nƣớc tăng 6,2% thì Tây Nam Bộ chỉ tăng 2% [53]. Bên cạnh những biến đổi mạnh nhất của kinh tế Tây Nam Bộ là diện tích và sản lƣợng lúa tăng nhanh, tỷ trọng ngành thủy sản ngày c ng tăng cũng đ góp phần quan trọng trong việc thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, đặc biệt là vùng ven biển. Và ngoài những ngành kinh tế có sự biến động tăng nhƣ công nghiệp và xây dựng thì một số lĩnh vực kinh tế khác nhƣ thƣơng mại, dịch vụ, đ u tƣ cũng có những trạng thái vận động đa dạng theo những chiều hƣớng khác nhau, nhƣng nhìn chung l biến động chậm [53]. Cùng với những biến động tích cực với những thành tựu to lớn về kinh tế thì một số vấn đề xã hội lại có sự biến động theo chiều hƣớng phức tạp. Quy luật cung cầu và cạnh tranh trong sản xuất h ng hóa đ tác động mạnh đến xu hƣớng vận động của ruộng đất ở Tây Nam Bộ. Xu hƣớng tích tụ ruộng đất vào tay những ngƣời l m ăn giỏi và có vốn ngày càng mạnh, dù đƣợc biểu hiện dƣới nhiều hình thức, nhiều mức độ khác nhau. Và mức sống của cƣ dân Tây Nam Bộ tăng nhanh, cao hơn mức tăng trung bình của cả nƣớc nhƣng không đồng đều giữa các tiểu vùng, thể hiện sự phân hóa xã hội diễn ra khá mạnh. Số hộ thiếu đất ng y c ng đông tuy không có biến động mạnh nhƣ số hộ không có đất. Số hộ giàu và khá ở nông thôn Tây Nam Bộ thƣờng chiếm tỷ 28 lệ cao hơn so với tỷ lệ bình quân số hộ giàu và khá ở nông thôn cả nƣớc (năm 1993-1994 số hộ giàu và khá ở nông thôn Tây Nam Bộ chiếm 21,5%, còn cả nƣớc chỉ 16%); nhƣng mặt khác, tỷ lệ hộ đói nghèo ở Tây Nam Bộ vẫn còn ở mức khá cao. Bên cạnh nhiều tiềm năng, điều kiện để phát triển hơn nữa, Tây Nam Bộ vẫn còn phải đối diện với nhiều thách đố gay gắt trên nhiều lĩnh vực, từ vấn đề khái thác, ứng xử, sử dụng t i nguyên đến chuyển đổi cơ cấu kinh tế và các mục tiêu xã hội, giải quyết vấn đề nguồn nhân lực, lao động, vấn đề văn hóa[53]. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, năm 2013, lực lƣợng lao động của vùng khoảng 10,3 triệu ngƣời, đứng thứ hai trong cả nƣớc. Hơn 65% số hộ gia đình khu vực Tây Nam Bộ trực tiếp sản xuất nông lâm nghiệp, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, và gần 90% trong số hộ này tham gia sản xuất lúa v cây ăn trái [77]. Tại khu vực này, hiện có hơn 1,4 triệu ngƣời dân tộc, chiếm hơn 8% dân số toàn vùng, mà chủ yếu l ngƣời Khmer, Chăm v Hoa. Đặc điểm các dân tộc này cho thấy, ngƣời Hoa quen vớí hoạt động buôn bán, thƣơng mại nhỏ, ngƣời Chăm thì có thói quen l m thuê, còn ngƣời Khmer thì gắn bó với ruộng đất từ lâu nay. Ngƣời dân ít chú trọng việc đầu tƣ cho học hành, nhất là với phụ nữ. Trong hơn 15 năm qua, phong tr o phụ nữ đi lấy chồng nƣớc ngo i (Đ i Loan, H n Quốc, Singapore) phát triển mạnh và lan rộng đến toàn thể 13 tỉnh thành vùng Tây Nam Bộ. Tâm lý chung của một bộ phận dân cƣ nông thôn gốc Nam bộ là không lo xa và không chủ trƣơng thoát nghèo bằng con đƣờng học vấn. Khuôn mẫu và lối sống n y đ ảnh hƣởng không nhỏ đến định hƣớng giáo dục, đ o tạo và phát triển nguồn nhân lực của khu vực Tây Nam Bộ. Tỷ lệ lao động đ qua đ o tạo của toàn vùng Tây Nam Bộ là 10,5%, tỷ lệ lao động có trình độ từ đại học trở lên chiếm 4,4%, cao đẳng chiếm 1,1%, trung cấp 2,3% và dạy nghề 2,4%. Bên cạnh đó, vùng Tây Nam Bộ hiện có 24,5% thanh niên không làm việc v chƣa bao giờ đến trƣờng. Bình quân tiền lƣơng 29 lao động ở khu vực n y cũng thuộc loại thấp nhất nƣớc với hơn 3,3 triệu đồng mỗi ngƣời trong tháng. Cũng vì thu nhập thấp nên các gia đình không có khả năng trả các khoản phí ngày càng cao cho con em theo học tại các trƣờng cao đẳng, đại học, nhất l các trƣờng tƣ mới đƣợc thành lập [77]. Các cuộc Tổng Điều tra Dân số năm 1999 v 2009 cũng cho thấy tỷ lệ lao động qua đ o tạo của các tỉnh miền Tây là thấp nhất. Tây Nam Bộ đƣợc biết đến là vựa lúa lớn nhất, thủy hải sản phong phú, trái cây phong phú nhất, nhƣng đồng thời cũng l nơi cơ sở hạ tầng cũng yếu kém nhất, điều kiện nhà ở nghèo nàn, tỷ lệ học sinh bỏ học cao. To n vùng có 62 cơ sở đ o tạo trung cấp chuyên nghiệp, 13 trƣờng đại học, 26 trƣờng cao đẳng nhƣng đa số mới thành lập, chất lƣợng còn hạn chế, trang thiết bị dạy học thiếu, lạc hậu, chƣa tạo đƣợc uy tín trong đ o tạo nên chƣa thu hút ngƣời học [80]. Để nắm rõ tình hình và triển khai thực hiện các chiến lƣợc phát triển trong vùng cần có những nghiên cứu cụ thể đi sâu tìm hiểu tâm tƣ, nguyện vọng của ngƣời dân, nhu cầu việc làm của thanh niên nông thôn (lực lƣợng đông đảo v có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của vùng). Những số liệu thống kê mới đây từ Báo cáo Điều tra lao động việc làm năm 2014 cho thấy dân số Tây Nam Bộ hiện nay khoảng 18 triệu ngƣời với 11,4 triệu lao động v v o năm 2020 sẽ có khoảng 18,7 triệu ngƣời với hơn 12,6 triệu lao động. Giống nhƣ tình hình cả nƣớc, Tây Nam Bộ đang trong thời kỳ cơ cấu “dân số v ng” với đặc trƣng l số ngƣời trong tuổi lao động lớn, chiếm tỷ trọng cao trong dân số v tăng nhanh [78]. Cơ cấu lực lƣợng lao động ở Tây Nam Bộ khá trẻ (tỷ lệ thanh niên 15- 29 tuổi chiếm 47,5% dân số trong độ tuổi lao động). Tính đến hết năm 2014, vùng Tây Nam đạt 172 sinh viên/vạn dân (bình quân cả nƣớc là 240 sinh viên/vạn dân). Tại khu vực này, vẫn còn 332/1611 x trên to n vùng chƣa có bác sĩ, bình quân đạt 5,1 bác sĩ/vạn dân, so với bình quân chung cả nƣớc là 7,5 bác sĩ/vạn dân... [78]. Nhiều cơ sở đ o tạo nghề đƣợc giao nhiệm vụ đ o 30 tạo nhân lực cho vùng, nhƣng cơ sở vật chất xuống cấp, đầu ra chƣa sát với thực tế v chƣa đáp ứng nhu cầu của từng địa phƣơng, doanh nghiệp. Trong thời gian tới, cần tập trung ƣu tiên phát triển đội ngũ lao động có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu phát triển các ngành kinh tế chủ lực của vùng, và phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững. Kết quả Tổng Điều tra dân số 1/4/2009 cho thấy tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên chƣa biết đọc, biết viết ở Tây Nam Bộ vẫn xấp xỉ 10%, tỷ lệ lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật lên đến 91,1%, trong khi đó tỷ lệ này của cả nƣớc l 86,7% v vùng Đồng bằng Sông Hồng là 80,6%. Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên có trình độ đại học trở lên của Tây Nam Bộ là 2,2%, thấp hơn nhiều so với cả nƣớc (l 4,4%) v vùng Đồng bằng Sông Hồng (là 6,8%), Đông Nam Bộ (l 6,6%). Cũng theo kết quả Tổng điều tra dân số 2009, tỷ lệ dân số từ 5 tuổi trở lên chƣa bao giờ đến trƣờng của Tây Nam Bộ là 7,6%, trong khi đó tỷ lệ này của cả nƣớc l 5,0% v vùng Đồng bằng Sông Hồng là 2,1%. Đáng chú ý l mức chênh lệch khi so sánh tỷ lệ lao động nữ của Tây Nam Bộ so với các vùng còn lại. Tỷ lệ này của Tây Nam Bộ thấp hơn nhiều so với Đồng bằng Sông Hồng. Nhóm dân số nữ có trình độ từ đại học trở lên chiếm tỷ lệ rất thấp ở Tây Nam Bộ (4,4% trong khi ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ này lần lƣợt l 21,2% v 18,8%). Đây l một thách thức đối với chất lƣợng nguồn nhân lực và phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ. Trình độ của lao động vùng Tây Nam Bộ còn thấp so với mặt bằng chung của cả nƣớc và còn xa so với tiềm năng v yêu cầu phát triển bền vững của khu vực này. Giải quyết bài toán về chất lƣợng nguồn nhân lực cho Tây Nam Bộ chính là giải quyết mâu thuẫn giữa nguồn cung lao động dồi dào nhƣng lại thiếu chuyên môn kỹ thuật, tay nghề và hạn chế trong quản trị nhân lực. Mặc dù đ có nhiều chính sách của nh nƣớc về hỗ trợ, khuyến khích phát triển giáo dục, đ o tạo và phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn Tây Nam Bộ, song vẫn chƣa có chính sách đặc thù toàn diện v đủ mạnh để thúc 31 đẩy phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng, phục vụ yêu cầu phát triển của khu vực [3]. Bên cạnh đó, tình trạng thất nghiệp và thiếu việc l m đ đƣợc phân tích khá rõ trong công trình nghiên cứu gần đây“Phát triển nghuồn nhân lực từ góc nhìn về giáo dục, lao động và việc làm ở nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long” của tác giả Nguyễn Văn Tiệp (2018). Theo đó, kết quả điều tra lao động việc l m năm 2010 cho thấy cả nƣớc có hơn 1,3 triệu ngƣời thất nghiệp trong đó khu vực thành thị chiếm 42,9% và số nữ chiếm 56,1% tổng số thất nghiệp. Số ngƣời thất nghiệp trẻ tuổi tứ 15-29 tuổi chiếm tới hai phần ba (66,5%). Phụ nữ thất nghiệp theo độ tuổi cho thấy lao động nữ thất nghiệp cao nhất ở nhóm tuổi thanh niên (15-29 tuổi) chiếm tới 70,3 %. Nguyên nhân sâu xa là nhu cầu việc làm và khả năng tìm việc làm của nhóm nữ thanh niên những ngƣời ngo i lao động kiếm sống còn phải thực hiện chức năng l m vợ, làm mẹ. Tỷ trọng lao động nữ thất nghiệp trong tổng số ngƣời thất nghiệp theo trình độ học vấn cao nhất đạt đƣợc. Nữ giới thất nghiệp nhiều hơn nam giới ở tất cả các trình độ trừ bậc dạy nghề. Ở Việt Nam tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị luôn ở mức cao nhƣng ngƣợc lại, tình trạng thiếu việc làm chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn; Tây Nam Bộ là vùng có tỷ lệ thiếu việc làm cao nhất cả nƣớc 5,57%/3,57% v trong đó, lao động thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn th nh thị là 6,35%/ 2,84%; ở khu vực nông thôn thiếu việc làm của nữ cao hơn nam giới 7,02%/5,83%. Năm 2010 cả nƣớc có khoảng 14,8 triệu ngƣời từ 15 tuổi trở lên không tham gia hoạt động kinh tế, chiếm 17% tổng dân số; trong số đó nữ giới cao hơn nam (61,3% so với 38,7%). Tỷ lệ dân số không tham gia hoạt động kinh tế của nữ cao hơn nam ở tất cả các nhóm tuổi, tỷ lệ này cao nhất ở các nhóm trẻ (15-24 tuổi) và già (60 tuổi trở lên). Chênh lệch về giới tập trung ở khoảng tuổi từ 25-59 tuổi chủ yếu là do phụ nữ trong độ tuổi n y đang l m công việc nội trợ gia đình. Trong số phân tổ ngƣời không hoạt động kinh tế theo lý do thì “sinh viên, học sinh” đang 32 học chiếm tỷ lệ cao nhất (38,2%), đáng chú ý con số này của nam giới là 50,2%, trong khi đó nữ giới l 30,7%. Đây l bằng chứng cho thấy phụ nữ bị thiệt thòi hơn trong cơ hội học hành. Mặt khác do chất lƣợng nguồn nhân lực thấp chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng lao động công nghiệp, nên quá trình di dân nông thôn đến đô thị diễn ra với quy mô và tốc độ chƣa lớn làm ứ đọng nguồn lao động tại chỗ ở nông thôn nhất l lao động nữ ở tuổi trung niên tạo nên tình trạng dƣ thừa lao động nông nghiệp l m cho lao động thất nghiệp và bán thất nghiệp gia tăng chƣa có điểm dừng [46]. Nhìn chung, có khá nhiều tƣ liệu nghiên cứu trong v ngo i nƣớc về vấn đề lao động - việc làm của thanh niên, vấn đề nhân lực và phát triển nguồn nhân lực với những cách tiếp cận, phƣơng pháp để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu khác nhau. Các công trình đ phân tích thực trạng nguồn nhân lực v đặc biệt là lực lƣợng lao động thanh niên ở các góc độ khác nhau nhƣ số lƣợng, cơ cấu và khả năng đáp ứng yêu cầu của vị trí công việc. Tuy nhiên, các nghiên cứu trên chƣa đánh giá trực tiếp đến vấn đề nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn và nhận diện rõ các yếu tố ảnh hƣởng. Vì vậy, qua công trình luận án này, nghiên cứu sinh mong muốn hệ thống hóa cơ sở lý luận về vấn đề việc làm của thanh niên nông thôn; tìm hiểu thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên khu vực Tây Nam Bộ, xác định các yếu tố tác động để có thể đƣa ra những kết luận và khuyến nghị giải pháp góp phần ổn định và phát triển bền vững khu vực Tây Nam Bộ. Trong luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc l m cũng nhƣ các yếu tố tác động đến nhu cầu này của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ. Nghiên cứu sử dụng số liệu đƣợc chiết xuất từ bộ số liệu thứ cấp của Đề tài KHCN/14-19/X05 (thuộc Chƣơng trình Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ), đồng thời kết hợp thực hiện phỏng vấn sâu cá nhân 25 trƣờng hợp để làm rõ bức tranh về thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm 33 của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ. Qua đó, nghiên cứu sinh hy vọng có thể có những đóng góp mới vào kho kiến thức chung về lao động, việc làm thanh niên và những luận cứ khoa học cho việc hoạch định các chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực, chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Nam Bộ trên cơ sở nhu cầu chuyển đổi việc làm của lực lƣợng lao động thanh niên trong vùng. Tiểu kết chƣơng 1 Đúng nhƣ tên gọi, chƣơng này đ điểm lại các công trình liên quan đến chủ đề nghiên cứu đ đƣợc công bố của các tác giả trong v ngo i nƣớc. Trong đó, các mảng vấn đề liên quan đến chủ đề nghiên cứu đ đƣợc điểm luận nhƣ: thanh niên v việc làm thanh niên; nhu cầu việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm; các yếu tố tác động đến việc làm; và các nghiên cứu về khu vực Tây Nam bộ. Các công trình nghiên cứu đ đƣợc thực hiện với nhiều các tiếp cận và phƣơng pháp khác nhau để giải quyết các vấn đề nghiên cứu đặt ra. Trong đó, các tác giả đ sử dụng cách tiếp cận kinh tế học hoặc xã hội học để nhận diện sự khác biệt và các yếu tố tác động đến việc làm/nghề nghiệp thông qua các mô hình phân tích. Tuy nhiên, việc sử dụng kết hợp các cách tiếp cận xã hội học, tâm lý học và kinh tế học để nghiên cứu nhằm nhận diện và giải thích vấn đề thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn đến nay vẫn còn khá vắng bóng. Trên cơ sở đó, nghiên cứu sinh tập trung tìm hiểu thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam bộ theo hƣớng sử dụng kết hợp các cách tiếp cận xã hội học, tâm lý học và kinh tế học nhằm làm phong phú thêm cho các nguồn tri thức về chủ đề quan trọng này. 34 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Các khái niệm chính sử dụng trong luận án Phần này của báo cáo luận án sẽ trình bày và hệ thống hóa các khái niệm chính đƣợc sử dụng trong đề tài nghiên cứu. Không chỉ tìm hiểu định nghĩa, nội hàm của các khái niệm mà việc thao tác hóa các khái niệm cũng đƣợc hết sức chú ý nhằm phục vụ cho yêu cầu phân tích số liệu của luận án. * Việc làm: Theo Điều 9, Chƣơng II của Bộ Luật Lao động 2012 thì mọi hoạt động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm đƣợc thừa nhận là việc làm. Một ngƣời nếu l m đồng thời nhiều việc thì nghề nghiệp của ngƣời đó sẽ là công việc làm nhiều thời xã hội có trách nhiệm tham gia giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi ngƣời có khả năng lao động đều có cơ hội có việc l m. Theo đó, các hoạt động sau đây đƣợc xác định là việc làm: - Các hoạt động tạo ra của cải vật chất và tinh thần, không bị pháp luật nghiêm cấm, đƣợc trả công bằng tiền hoặc hiện vật. - Công việc tự l m v đem lại lợi ích cho bản thân, gia đình v cộng đồng, kể cả các việc không đƣợc trả công bằng tiền hoặc hiện vật. Có thể phân biệt việc làm dựa theo các tiêu chí nhƣ sau: + Căn cứ vào mức độ đầu tƣ v sử dụng thời gian, có thể phân chia thành việc làm chính và việc làm phụ: - Việc làm chính là việc l m m ngƣời lao động dành nhiều thời gian nhất so với các việc khác. - Việc làm phụ là những việc l m m ngƣời lao động dành thời gian ít hơn so với việc làm chính. Trên thực tế khó phân biệt đƣợc hai loại việc làm này. + Căn cứ vào thời gian có việc l m thƣờng xuyên trong một năm, có thể phân thành việc làm ổn định và việc làm tạm thời: 35 - Ngƣời có việc làm ổn định là những ngƣời có việc làm từ 6 tháng trở lên trong một năm hoặc những ngƣời làm việc với thời gian dƣới 6 tháng trong năm nhƣng sẽ tiếp tục làm công việc đó trong những năm tiếp theo. - Ngƣời có việc làm tạm thời l ngƣời l m dƣới 6 tháng trong 12 tháng trƣớc thời điểm điều tra, đang l m việc tạm thời hoặc không có việc l m dƣới 1 tháng. * Thất nghiệp: Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thì ngƣời thiếu việc làm là ngƣời trong tuần lễ tham khảo có số giờ làm việc dƣới mức quy định chuẩn cho ngƣời có đủ việc làm và có nhu cầu làm việc thêm. Nhƣ vậy thiếu việc làm là tình trạng có việc l m nhƣng do nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn, ngƣời lao động phải làm việc không hết thời gian theo luật định hoặc làm những công việc có thu nhập thấp, không đáp ứng đƣợc nhu cầu cuộc sống nên muốn tìm việc bổ sung. Bộ Lao động - Thƣơng binh v X hội cho rằng ngƣời thiếu việc làm là những ngƣời có số giờ làm việc trong tuần đầu điều tra dƣới 40 giờ hoặc có số giờ làm việc nhỏ hơn số giờ quy định và họ có nhu cầu làm việc. Nhƣ vậy, khái niệm thiếu việc l m đƣợc sử dụng để phản ánh tình trạng ngƣời lao động có tổng số giờ làm việc dƣới 40 giờ/tuần, và họ có nhu cầu và sẵn sàng làm việc thêm giờ nhƣng không có việc làm trong tuần tham khảo. Từ góc độ chính sách an sinh xã hội, có thể xác định ngƣời thiếu việc làm là những ngƣời đang l m việc có mức thu nhập dƣới mức lƣơng tối thiểu và họ có nhu cầu làm thêm. * Thiếu việc làm: Theo Tổ chức Lao động Quốc tế, ngƣời thất nghiệp là những ngƣời không có việc l m nhƣng đang tích cực tìm việc l m hay đang chờ trở lại làm việc. Bộ Luật Lao động bổ sung, sửa đổi 2012 của Việt Nam xác định “người thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động muốn làm việc nhưng chưa 36 tìm được việc làm”. Các tiêu chí thất nghiệp bao gồm: có khả năng l m việc, hiện chƣa có việc l m, đang muốn tìm và có nhu cầu làm việc. Nhƣ vậy, ngƣời thất nghiệp l ngƣời lao động từ đủ 15 tuổi trở lên thuộc nhóm dân số hoạt động kinh tế mà trong tuần lễ tham khảo không có việc l m nhƣng có nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc nhƣng không tìm đƣợc việc làm. Hiện có nhiều tiêu thức để phân loại thất nghiệp, ví dụ nhƣ căn cứ vào thời gian thất nghiệp mà chia thành thất nghiệp ngắn hạn (dƣới 3 tháng), thất nghiệp trung hạn (từ 3 đến 12 tháng) và thất nghiệp lâu dài (từ 12 tháng liên tục trở lên). Thất nghiệp lâu d i thƣờng xảy ra với những nhóm dân số nhất định nhƣ thanh niên, phụ nữ, ngƣời vƣợt quá giới hạn tuổi nhất định. * Nông thôn: Theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ, nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn, đƣợc quản lý bởi cấp h nh chính cơ sở là Ủy ban Nhân dân xã. Nông thôn là khu vực lãnh thổ có cộng đồng dân cƣ lấy sản xuất nông nghiệp làm hoạt động kinh tế chủ yếu và sống chủ yếu dựa vào bằng nghề nông nghiệp; có mật độ cƣ dân thấp và quần cƣ theo hình thức l ng x ; có cơ sở hạ tầng kinh tế kém phát triển, trình độ về dân trí, trình độ khoa học kỹ thuật cũng nhƣ tƣ duy sản xuất hàng hóa về kinh tế thị trƣờng là thấp hơn so với đô thị; có những mối quan hệ bền chặt giữa các cƣ dân dựa trên bản sắc văn hóa, phong tục tập quán cổ truyền về tín ngƣỡng, tôn giáo... Lao động nông thôn là những ngƣời có độ tuổi từ 15 trở lên tham gia lao động, hoạt động sản xuất ở khu vực nông thôn bao gồm cả lĩnh vực nông nghiệp và phi nông nghiệp. Trong đó bao gồm những ngƣời đủ các yếu tố về thể chất, tâm sinh lý trong độ tuổi lao động theo quy định của Bộ Luật Lao động (15-60 tuổi đối với nam và 15-55 tuổi đối với nữ) [35]. 37 Nhìn chung, chất lƣợng nguồn lực lao động nông thôn thấp hơn ở thành thị. Các kết quả nghiên cứu của Bộ Lao động - Thƣơng binh v X hội, nhiều cơ quan v cá nhân đều cho thấy chất lƣợng kém của nguồn lực lao động nông thôn. Sự thấp kém này không chỉ thể hiện ở trình độ tay nghề mà còn ở thể chất, thái độ, thói quen lao động [43]. Việc làm ở khu vực nông thôn gắn liền với đặc điểm của kinh tế nông nghiệp, nông thôn với lực lƣợng lao động v điều kiện tự nhiên tại chỗ. Việc làm ở nông thôn rất đa dạng và phong phú với nhiều ngành nghề khác nhau trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mang lại thu nhập mà không bị pháp luật ngăn cấm. Hiện tƣợng lao động nông thôn vừa làm nông nghiệp vừa làm công nghiệp, dịch vụ là hiện tƣợng mang tính phổ biến. Ngoài thời gian làm nông nghiệp, lao động nông thôn còn làm các công việc phi nông nghiệp hoặc những lúc nông nh n thì đi l m thuê ở thành thị, làm thuê cho các chủ trang trại, chủ làng nghề [43]. Việc làm nông nghiệp bao gồm những hoạt động lao động trong lĩnh vực trồng trọt v chăn nuôi. Phần lớn kiến thức trong lĩnh vực này là do ngƣời lao động tích lũy dần trong quá trình tham gia sản xuất, đƣợc đúc kết thành những kinh nghiệm và truyền lại cho các thế hệ sau. Việc làm phi nông nghiệp bao gồm tất cả các lĩnh vực ngành nghề ngoài nông nghiệp ở nông thôn. Dƣới tác động của công nghiệp hóa nông nghiệp và kinh tế thị trƣờng, cấu trúc lao động - việc làm trong xã hội nông thôn có xu hƣớng chuyển từ hộ thuần nông sang hộ kinh tế hỗn hợp ngày càng nhiều. Cùng với đó l sự phát triển ng y c ng đa dạng các loại hình việc làm phi nông nghiệp ở khu vực nông thôn. Việc làm phi nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực nông thôn. Sự phát triển lĩnh vực phi nông nghiệp đ tạo thêm nhiều chỗ làm mới cho lao động, đem lại việc làm phi nông nghiệp ổn định, thƣờng xuyên v thu hút thêm lao động nhàn rỗi ở nông 38 thôn. Bên cạnh đó, việc làm phi nông nghiệp thƣờng đƣa lại thu nhập ổn định v cao hơn cho ngƣời lao động. Thực tế ở nông thôn cho thấy thu nhập của các hộ chuyên ngành nghề và hộ kinh tế hỗn hợp thƣờng cao hơn nhiều so với thu nhập của các hộ thuần nông. Đó cũng l động lực thúc đẩy lao động nông thôn không ngừng học tập, rèn luyện giúp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ở khu vực nông thôn nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn. Tuy nhiên, sự phát triển của việc làm phi nông nghiệp ở khu vực nông thôn cũng gặp không ít khó khăn bởi những hạn chế về chất lƣợng nguồn nhân lực nông thôn, nguồn vốn, phong tục tập quán Trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở nƣớc ta, sự phát triển các lĩnh vực phi nông nghiệp đang chiếm ƣu thế và ng y c ng phong phú, đa dạng hơn. Trên thị trƣờng việc làm ở khu vực nông thôn, trong khi việc làm nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp thì việc làm phi nông nghiệp đang ng y c ng đƣợc mở rộng do những tác động không nhỏ từ sự phát triển của một nền nông nghiệp hàng hóa. * Thanh niên/ thanh niên nông thôn: Thanh niên là một khái niệm đƣợc sử dụng nhiều trong cuộc sống hàng ngày với nhiều cách hiểu khác nhau. Tùy theo từng trƣờng hợp, thuật ngữ thanh niên đƣợc sử dụng để chỉ một con ngƣời cụ thể, khi lại đƣợc dùng để chỉ tính cách, phong cách trẻ trung của một cá nhân, và có khi lại đƣợc dùng để chỉ một tầng lớp ngƣời trẻ tuổi. Tuy nhiên, tùy theo nội dung và cách tiế...3 C11 Theo ông/bà lý do chính nào khiến cho tình trạng tăng trẻ bỏ học lên so vơi trƣớc? (ĐTV lưu ý chỉ chọn 01 phương án. Xong chuyển xuống C13) 1- Trẻ không thích học 2- Cha mẹ, gia đình muốn con em ở nhà 3- Điều kiện kinh tế gia đình khó khăn 4- Thiếu trƣờng/lớp học 5- Khác (ghi rõ) 9- KB/KTL 1 2 3 4 5 9 1 2 3 4 5 9 1 2 3 4 5 9 C12 Theo ông/bà lý do chính nào giúp cho tình trạng trẻ bỏ học giảm đi so với trƣớc? (ĐTV lưu ý chi chọn 01 phương án) 1- Trẻ thích học 2- Cha mẹ, gia đình muốn con em học lên 3- Điều kiện kinh tế gia đình tốt hơn 4- Trƣờng/lớp đƣợc đầu tƣ 5- Khác (ghi rõ) 9- KB/KTL 1 2 3 4 5 9 1 2 3 4 5 9 1 2 3 4 5 9 C13 Lao động từ nơi khác đến đây có ảnh hƣởng đến sự phát triển của địa phƣơng không? Nếu có, ảnh hƣởng đó tích cực hay tiêu cực? 1- Có ảnh hƣởng tích cực 2- Có ảnh hƣởng tiêu cực 3- Không ảnh hƣởng 9- KB/KTL 1 2 3 9 1 2 3 9 1 2 3 9 C14 Xin ông/bà cho biết, lao động ngƣời địa phƣơng có đi làm ăn tại nơi khác không? Nếu có, thì ảnh hƣởng tích cực hay tiêu cực đến sự phát triển của địa phƣơng? 1- Có ảnh hƣởng tích cực 2- Có ảnh hƣởng tiêu cực 3- Không ảnh hƣởng 9- KB/KTL 1 2 3 9 1 2 3 9 1 2 3 9 175 CÂU HỎI CN #1 CN #2 CN #3 C15 Bản thân ông/bà hay con cái, ngƣời thân trong hộ gia đình có muốn thoát ly, đi làm ăn ở nơi khác không? (ĐTV lưu ý có thể chọn nhiều phương án) 1- Bản thân muốn thoát ly 2- Muốn con cái sau này thoát ly 3- Muốn các thành viên khác trong hộ thoát ly 4- Không muốn ai thoát ly  chuyển câu C17 9- KB/KTL 1 2 3 4 9 1 2 3 4 9 1 2 3 4 9 C16 Nếu muốn thì đi đâu? 1- X /phƣờng khác trong huyện/quận 2- Huyện/quận khác trong tỉnh/thành 3- Ra thành phố lớn 4- Đi nƣớc ngoài 9- KB/KTL 1 2 3 4 9 1 2 3 4 9 1 2 3 4 9 C17 Hạn hán và xâm nhập mặn đã có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sản xuất và đời sống của địa phƣơng ở đây? 1- Rất ảnh hƣởng 2- Ảnh hƣởng 3- Hầu nhƣ không ảnh hƣởng. 4- Hoàn toàn không ảnh hƣởng  chuyển câu C19 9- KB/KTL 1 2 3 4 9 1 2 3 4 9 1 2 3 4 9 C18 Nhóm hộ nào là đối tƣợng chịu ảnh hƣởng mạnh nhất? (ĐTV lưu ý chỉ chọn 01 phương án) 1- Hộ nghèo 2- Hộ cận nghèo 3- Hộ đồng bào dân tộc 4- Hộ gia đình chính sách, hộ có công 5- Tất cả các nhóm hộ đều bị ảnh hƣởng nhƣ nhau 6- Khác (ghi rõ). 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 C19 Ông/bà có theo dõi thông tin về lao động, việc làm không? 1- Có 2- Không  Chuyển C21 9- KB/KTL 1 2 9 1 2 9 1 2 9 176 CÂU HỎI CN #1 CN #2 CN #3 C20 Nếu có thì từ từ ai, nguồn nào? (ĐTV không đọc câu trả lời, có thể có nhiều phương án) 1- Biết từ sách, báo, loa đ i, tivi, internet 2- Biết qua các cuộc họp, sinh hoạt tập thể 3- Biết qua trung tâm việc làm, dạy nghề 4- Biết từ ngƣời thân, họ hàng 5- Biết từ bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm 6- Nguồn khác (ghi rõ) ............................................... 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 C21 Hiện nay ông/bà hay thành viên trong hộ gia đình có nhu cầu thay đổi công việc không? 1- Có 2- Không  chuyển câu C24 9- KB/KTL 1 2 9 1 2 9 1 2 9 C22 Nếu có nhu cầu, việc làm đó nhƣ thế nào? (ĐTV lưu ý chỉ chọn 01 phương án) 1. Cán bộ, công chức, viên chức nh nƣớc 2. Nông, lâm, ngƣ nghiệp 3. Công nhân 4. Kinh doanh, buôn bán 5. Dịch vụ 6. Thủ công, mỹ nghệ 7. Lực lƣợng vũ trang 8. Khác (ghi rõ).................................................. 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 5 6 7 8 C23 Theo ông/bà. công việc đó có những đặc điểm nào sau đây? (ĐTV chọn tối đa 03 phuơng án) 1. Đơn giản, dễ làm 2. Phù hợp với chuyên môn đƣợc đ o tạo 3. Công việc ổn định 4. Công việc có thu nhập 5. Công việc theo nghề gia truyền 6. Gần nhà (< 10km, có thể sáng đi chiều về) 7. Đƣợc đ o tạo nâng cao trình độ 8. Có cơ hội phát triển bản thân 9. Có bảo hiểm xã hội 10. Môi trƣờng làm việc thuận lợi 11. Khác (ghi rõ)................................ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 177 CÂU HỎI CN #1 CN #2 CN #3 C24 Theo ông/bà, tại địa phƣơng này, lao động nào là thiếu việc làm hay không có việc làm? 1. Lao động sản xuất nông nghiệp 2. Lao động làm dịch vụ 3. Lao động kinh doanh, buôn bán 4. Lao động phổ thông, không có tay nghề 5. Lao động có tay nghề 6. Lao động có trình độ cao đẳng/đại học 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 C25 Ông/bà ủng hộ hay không ủng hộ thủ tục xin việc làm nhƣng phải mất chi phí tiền bạc trong xã hội hiện nay? 1- Ủng hội 2- Còn tùy 3- Không ủng hộ 9- KB/KTL 1 2 3 9 1 2 3 9 1 2 3 9 C26 Ông/bà muốn ngƣời thân hay con em mình sẽ là ngƣời làm thuê hay làm chủ trong công việc của họ? 1- Làm thuê 2- Làm chủ 3- L m gì cũng đƣợc 4- Không muốn 9- KB/KTL 1 2 3 4 9 1 2 3 4 9 1 2 3 4 9 C27 Theo ông/bà đời sống của các hộ thuộc diện thoát nghèo tại xã/phƣờng/TT hiện nay nhƣ thế nào? 1. Đời sống khá lên  Chuyển câu C29 2. Có nguy cơ tái nghèo 3. Đ có hộ tái nghèo 9. KB/KTL 1 2 3 9 1 2 3 9 1 2 3 9 C28 Theo ông/bà lý do gì khiến các hộ thoát nghèo có nguy cơ tái nghèo hoặc đã tái nghèo? (ĐTV có thể chọn nhiều phương án) 1. Không có vốn để sản xuất 2. Thiếu việc làm 3. Thiếu kiến thức, chuyên môn, kỹ thuật 4. Thiếu/không có đất canh tác 5. Đông nhân khẩu, ít lao động 6. Chƣa quan tâm tạo điều kiện cho ngƣời dân thoát nghèo 7. Khác (ghi rõ). 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 178 CÂU HỎI CN #1 CN #2 CN #3 C29 Xin ông/bà vui lòng tự đánh giá sức khỏe hiện nay của mình so với ngƣời xung quanh cùng tuổi? 1- Rất khỏe 2- Khỏe 3- Bình thƣờng 4- Yếu 5- Rất yếu 9- KB/KTL 1 2 3 4 5 9 1 2 3 4 5 9 1 2 3 4 5 9 C30 Ông bà hiện có thẻ Bảo hiểm Y tế không? 1- Có 2- Không 9- KB/KTL 1 2 9 1 2 9 1 2 9 C31 Ông/bà đồng ý hay không đồng ý với một số nhận định sau đây về ngƣời dân Tây Nam Bộ (ĐTV đọc từng nhận định, nếu NTL đồng ý thì khoanh mã 1, không đồng ý thì khoanh mã 2, KB/KTL thì khoanh mã 9): 1- Ngƣời dân miền Tây không thích đầu tƣ cho học hành 2- Ngƣời dân miền Tây không thích học nghề 3- Ngƣời dân miền Tây không thích học cao 4- Ngƣời dân miền Tây không thích rời quê hƣơng đi nơi khác 5- Ngƣời dân miền Tây thích đơn ca t i tử 6- Phụ nữ miền Tây thích đi lấy chồng nƣớc ngoài 7- Phụ nữ miền Tây thích ở nhà với gia đình, cha mẹ 8- Lao động trẻ miền Tây thích đi ra th nh phố kiếm việc 9- Lao động trẻ miền Tây thích làm việc ở các khu công nghiệp 10- Lao động trẻ miền Tây có tay nghề, chuyên môn thấp 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 1 2 9 C32 Theo ông/bà, trong 5-10 năm tới cuộc sống của gia đình ông/bà so với hiện nay sẽ nhƣ thế nào? 1- Tốt hơn nhiều 2- Tốt hơn 3- Không thay đổi, vẫn vậy 4- Kém đi 5- Kém đi nhiều 9- KB/KTL 1 2 3 4 5 9 1 2 3 4 5 9 1 2 3 4 5 9 C33 Hiện ông/bà có là Đoàn viên Thanh niên hay Đảng viên (kể cả khi không tham gia sinh hoạt)? 1- Đo n viên TN 2- Đảng viên 3- Không 9- KB/KTL 1 2 3 9 1 2 3 9 1 2 3 9 C34 Tổng thời gian phỏng vấn cá nhân này (ĐTV tự ghi xấp xỉ số phút) ...... ... . Chân thành cảm ơn ông/bà! 179 Phụ lục 3: Phƣơng pháp khảo sát chọn mẫu của Đề tài KHCN/14-19/X05 * Điều tra xã hội học bằng bảng hỏi - Mẫu nghiên cứu đƣợc thiết kế với độ tin cậy 95%, v khoảng tin cậy ±r = 3% v hiệu quả thiết kế mẫu deff = 2,5. Với hiệu quả thiết kế ở mức 2,5 thì mẫu khảo sát cho phép ƣớc lƣợng đƣợc các hệ số hồi quy v tƣơng quan với sai số chuẩn hợp lý, thỏa m n độ tin cậy 95%. Do tính đa dạng của đối tƣợng v địa b n điều tra, nhóm nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp chọn mẫu phân tầng theo hai cấp dựa trên xác suất ngẫu nhiên để đảm bảo sự so sánh giữa các nhóm đối tƣợng trong mẫu khảo sát. Quy mô mẫu khi ƣớc lƣợng tỷ lệ (%) theo công thức: ))1(())1(( )1( ppNm ppN n      Khi N rất lớn và sai số  = 0,95, có thể rút gọn công thức trên trở thành: 22 2 96,0)1(96,1 mm pp n    Trong các công thức trên: s 2 phƣơng sai  mức ý nghĩa 95% độ tin cậy N cỡ tổng thể p tỷ lệ cần ƣớc lƣợng, thƣờng ấn định ở mức 0,5 m sai số (khoảng tin cậy = p  m). - Chọn mẫu khảo sát: Với lƣợng mẫu 1500 hộ trên địa b n 5 tỉnh th nh của khu vực Tây Nam Bộ, đảm bảo có sự phân tầng theo khu vực đô thị, nông thôn. Mỗi tỉnh th nh chọn 2 điểm nghiên cứu (nông thôn, đô thị), sau đó chọn ra 10 x /phƣờng để khảo sát, v tại mỗi x /phƣờng đƣợc chọn tiến h nh khảo sát 150 hộ gia đình. Khảo sát chú trọng các địa b n có nhiều dân tộc Khmer, Chăm, Hoa, phản ánh đặc thù dân số vùng Tây Nam Bộ. Mặc dù số hộ gia đình đƣợc khảo sát l 1500 hộ, số th nh viên (trong độ tuổi 15-50 tuổi) dự kiến cung cấp thông tin lên tới 3500 cá nhân. Hai đo n khảo sát của Viện X hội học kết hợp với Viện Khoa học x hội vùng Nam bộ v các chuyên gia cộng tác viên từ các Đại học Tr Vinh, Đại học Cần Thơ trong quá trình điều tra thực địa. 180 - 05 tỉnh/thành tham gia khảo sát bao gồm: Cần Thơ, Tr Vinh, An Giang, Long An và Tiền Giang. Đây l những tỉnh/th nh đông dân cƣ, mật độ dân số lớn. Cần Thơ l trung tâm của Tây Nam Bộ và là thành phố lớn trực thuộc trung ƣơng (trƣớc đây đ đƣợc gọi l Tây Đô). Bốn tỉnh còn lại là những địa b n đặc trƣng cho Tây Nam Bộ về vị trí địa lý, mức độ kết nối kinh tế, đặc trƣng dân số, lao động, nguồn nhân lực. Đây cũng l những địa phƣơng có đông ngƣời Hoa, Khmer, Chăm sinh sống nên kết quả cuộc khảo sát cho phép đánh giá đƣợc hiện trạng lao động, việc làm và nguồn nhân lực của các dân tộc thiểu số vùng Tây Nam Bộ. * Khảo sát định tính, tham vấn chuyên gia và cộng đồng: Tại mỗi tỉnh thành khảo sát, nhóm nghiên cứu còn tiến hành hội thảo lấy ý kiến chuyên gia, thu thập thông tin định tính thông qua thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu với sự tham gia của l nh đạo chính quyền, chuyên gia Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ. Các cơ quan nhƣ Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Sở Nội vụ, Sở Giáo dục v Đ o tạo ở các tỉnh khảo sát đƣợc tiếp cận và tham vấn ý kiến. Trong thời gian khảo sát tại địa phƣơng, các cán bộ đề tài làm việc với các cơ quan sở ban ng nh, cũng nhƣ với các tổ chức chính trị xã hội và cán bộ, doanh nghiệp v ngƣời dân am hiểu về vấn đề đ o tạo, sử dụng, đánh giá v quy hoạch nguồn nhân lực gắn với đặc thù của địa phƣơng. Ngo i ra tại Hà Nội, nơi có các cơ quan Bộ ngành, quản lý và hoạch định chính sách cấp Trung ƣơng, v chuyên gia đầu ngành, nhóm nghiên cứu tiến hành phỏng vấn, thu thập ý kiến về những vấn đề và nội dung nghiên cứu. Đề tài thực hiện một số cuộc phỏng vấn sâu với các đối tƣợng ngƣời quản lý, chuyên gia, doanh nghiệp, cán bộ và ngƣời dân theo kế hoạch nói trên. 181 Phụ lục 4: (Kết quả mô hình hồi quy đa thức để xác định các yếu tố tác động đến sự lựa chọn việc làm chính của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ) Model Fitting Information Model Model Fitting Criteria Likelihood Ratio Tests -2 Log Likelihood Chi-Square df P Intercept Only 1963,619 Final 1421,686 541,933 126 ,000 Goodness-of-Fit Chi-Square df P Pearson 2567,683 3324 1,000 Deviance 1406,437 3324 1,000 Pseudo R-Square Cox and Snell ,600 Nagelkerke ,622 McFadden ,274 Parameter Estimates VLC chia 8 nhoma B P Exp(B) Công nhân Hằng số 1,807 ,191 Tuổi -,072 ,041 ,930 Giới tính (Nam) -1,732 ,000 ,177 Nữ (nhóm tham chiếu 0b Học vấn (Chƣa từng đi học) -,153 ,809 ,858 Tiểu học -,753 ,111 ,471 THCS -,638 ,183 ,528 HN&TC trở lên -,940 ,109 ,391 THPT (nhóm tham chiếu 0b Dân tộc (Kinh) 2,002 ,004 7,407 Dân tộc khác (nhóm tham chiếu) 0b Tôn giáo (Không tôn giáo) -,526 ,362 ,591 Có tôn giáo (nhóm tham chiếu) 0b Tình trạng hôn nhân (Hiện không có vợ/chồng) 1,084 ,003 2,956 Hiện có vợ/chồng (nhóm tham chiếu) 0b Số ngƣời trong HGĐ (4 ngƣời trở xuống) -,037 ,917 ,964 5 ngƣời trở lên (nhóm tham chiếu) 0b Số lao động trong hộ (3 ngƣời trở xuống) ,049 ,889 1,050 4 ngƣời trở lên (nhóm tham chiếu) 0b Mức sống HGĐ (Kém trung bình) 1,486 ,001 4,420 Hơn trung bình ,324 ,346 1,383 Trung bình (nhóm tham chiếu) 0b Mức độ thích VLC (Không thích) -1,088 ,079 ,337 Bình thƣờng ,192 ,546 1,212 Thích (nhóm tham chiếu) 0b Địa b n cƣ trú (X Vĩnh Hanh) 1,334 ,177 3,797 Xã An Hòa -,274 ,686 ,760 Xã Bình Hòa -,356 ,614 ,701 X Đa Lộc ,154 ,846 1,166 X Hòa Lợi ,766 ,373 2,152 X An Thạnh 3,194 ,000 24,386 X Mỹ Phong 0b 182 Buôn bán Hằng số ,010 ,995 Tuổi ,033 ,413 1,033 Giới tính (Nam) -1,068 ,002 ,344 Nữ (nhóm tham chiếu 0b Học vấn (Chƣa từng đi học) ,237 ,722 1,268 Tiểu học -1,029 ,045 ,358 THCS -1,407 ,011 ,245 HN&TC trở lên -,771 ,219 ,463 THPT (nhóm tham chiếu 0b Dân tộc (Kinh) ,536 ,608 1,708 Dân tộc khác (nhóm tham chiếu) 0b Tôn giáo (Không tôn giáo) -,769 ,228 ,463 Có tôn giáo (nhóm tham chiếu) 0b Tình trạng hôn nhân (Hiện không có vợ/chồng) 1,095 ,008 2,988 Hiện có vợ/chồng (nhóm tham chiếu) 0b Số ngƣời trong HGĐ (4 ngƣời trở xuống) -,005 ,990 ,995 5 ngƣời trở lên (nhóm tham chiếu) 0b Số lao động trong hộ (3 ngƣời trở xuống) ,208 ,596 1,232 4 ngƣời trở lên (nhóm tham chiếu) 0b Mức sống HGĐ (Kém trung bình) -,001 ,999 ,999 Hơn trung bình ,600 ,107 1,821 Trung bình (nhóm tham chiếu) 0b Mức độ thích VLC (Không thích) -1,391 ,070 ,249 Bình thƣờng -,521 ,159 ,594 Thích (nhóm tham chiếu) 0b Địa b n cƣ trú (X Vĩnh Hanh) ,776 ,537 2,174 Xã An Hòa ,510 ,456 1,665 Xã Bình Hòa -1,080 ,194 ,340 X Đa Lộc -1,693 ,141 ,184 X Hòa Lợi -,973 ,413 ,378 X An Thạnh 1,820 ,015 6,170 X Mỹ Phong 0b Công/viên chức Hằng số -5,460 ,067 Tuổi ,139 ,070 1,149 Giới tính (Nam) -1,186 ,022 ,305 Nữ (nhóm tham chiếu 0b Học vấn (Chƣa từng đi học) -18,101 ,998 1,377E-08 Tiểu học -18,845 ,996 6,541E-09 THCS -1,118 ,282 ,327 HN&TC trở lên 2,604 ,004 13,511 THPT (nhóm tham chiếu 0b Dân tộc (Kinh) 1,606 ,387 4,984 Dân tộc khác (nhóm tham chiếu) 0b Tôn giáo (Không tôn giáo) -,264 ,771 ,768 Có tôn giáo (nhóm tham chiếu) 0b Tình trạng hôn nhân (Hiện không có vợ/chồng) ,394 ,518 1,483 Hiện có vợ/chồng (nhóm tham chiếu) 0b Số ngƣời trong HGĐ (4 ngƣời trở xuống) -,505 ,444 ,603 5 ngƣời trở lên (nhóm tham chiếu) 0b Số lao động trong hộ (3 ngƣời trở xuống) ,167 ,777 1,181 4 ngƣời trở lên (nhóm tham chiếu) 0b Mức sống HGĐ (Kém trung bình) 1,848 ,096 6,345 Hơn trung bình ,628 ,269 1,874 Trung bình (nhóm tham chiếu) 0b Mức độ thích VLC (Không thích) -2,615 ,053 ,073 183 Bình thƣờng -1,635 ,009 ,195 Thích (nhóm tham chiếu) 0b Địa b n cƣ trú (X Vĩnh Hanh) -16,318 8,185E-08 Xã An Hòa -1,449 ,212 ,235 Xã Bình Hòa -,380 ,719 ,684 X Đa Lộc -,435 ,793 ,647 X Hòa Lợi -,116 ,957 ,891 X An Thạnh 1,731 ,090 5,646 X Mỹ Phong 0b Làm thuê Hằng số -,901 ,667 Tuổi -,052 ,284 ,949 Giới tính (Nam) -,641 ,145 ,527 Nữ (nhóm tham chiếu 0b Học vấn (Chƣa từng đi học) 2,514 ,018 12,356 Tiểu học ,973 ,303 2,646 THCS -,433 ,681 ,649 HN&TC trở lên -18,566 ,997 8,644E-09 THPT (nhóm tham chiếu 0b Dân tộc (Kinh) ,129 ,901 1,138 Dân tộc khác (nhóm tham chiếu) 0b Tôn giáo (Không tôn giáo) -1,535 ,219 ,215 Có tôn giáo (nhóm tham chiếu) 0b Tình trạng hôn nhân (Hiện không có vợ/chồng) ,629 ,283 1,875 Hiện có vợ/chồng (nhóm tham chiếu) 0b Số ngƣời trong HGĐ (4 ngƣời trở xuống) ,013 ,978 1,013 5 ngƣời trở lên (nhóm tham chiếu) 0b Số lao động trong hộ (3 ngƣời trở xuống) ,634 ,229 1,885 4 ngƣời trở lên (nhóm tham chiếu) 0b Mức sống HGĐ (Kém trung bình) ,530 ,334 1,699 Hơn trung bình -1,290 ,075 ,275 Trung bình (nhóm tham chiếu) 0b Mức độ thích VLC (Không thích) 1,417 ,054 4,126 Bình thƣờng 1,625 ,001 5,079 Thích (nhóm tham chiếu) 0b Địa b n cƣ trú (X Vĩnh Hanh) ,107 ,935 1,113 Xã An Hòa ,854 ,354 2,350 Xã Bình Hòa 1,794 ,050 6,014 X Đa Lộc -1,153 ,335 ,316 X Hòa Lợi -2,572 ,057 ,076 X An Thạnh -16,030 ,997 1,092E-07 X Mỹ Phong 0b Nội trợ Hằng số ,962 1,000 Tuổi -,059 ,678 ,943 Giới tính (Nam) -27,717 ,989 9,172E-13 Nữ (nhóm tham chiếu 0b Học vấn (Chƣa từng đi học) -2,726 ,338 ,065 Tiểu học -3,418 ,167 ,033 THCS -18,445 ,995 9,756E-09 HN&TC trở lên -18,210 ,996 1,234E-08 THPT (nhóm tham chiếu 0b Dân tộc (Kinh) -13,846 ,992 9,700E-07 Dân tộc khác (nhóm tham chiếu) 0b Tôn giáo (Không tôn giáo) -5,766 1,000 ,003 Có tôn giáo (nhóm tham chiếu) 0b Tình trạng hôn nhân (Hiện không có vợ/chồng) -,342 ,859 ,710 184 Hiện có vợ/chồng (nhóm tham chiếu) 0b Số ngƣời trong HGĐ (4 ngƣời trở xuống) -1,062 ,658 ,346 5 ngƣời trở lên (nhóm tham chiếu) 0b Số lao động trong hộ (3 ngƣời trở xuống) 1,922 ,445 6,832 4 ngƣời trở lên (nhóm tham chiếu) 0b Mức sống HGĐ (Kém trung bình) 1,432 ,339 4,185 Hơn trung bình ,140 ,935 1,151 Trung bình (nhóm tham chiếu) 0b Mức độ thích VLC (Không thích) ,919 ,614 2,507 Bình thƣờng -16,800 ,995 5,057E-08 Thích (nhóm tham chiếu) 0b Địa b n cƣ trú (X Vĩnh Hanh) 3,312 ,999 27,436 Xã An Hòa 16,091 ,996 9734870,011 Xã Bình Hòa -13,541 ,998 1,316E-06 X Đa Lộc 1,449 1,000 4,257 X Hòa Lợi -16,350 ,998 7,927E-08 X An Thạnh 5,917 1,000 371,219 X Mỹ Phong 0b Phi NN khác Hằng số 2,092 ,180 Tuổi -,066 ,082 ,936 Giới tính (Nam) -1,065 ,001 ,345 Nữ (nhóm tham chiếu 0b Học vấn (Chƣa từng đi học) ,489 ,474 1,631 Tiểu học -,163 ,760 ,850 THCS -,393 ,477 ,675 HN&TC trở lên ,054 ,932 1,056 THPT (nhóm tham chiếu 0b Dân tộc (Kinh) ,173 ,841 1,189 Dân tộc khác (nhóm tham chiếu) 0b Tôn giáo (Không tôn giáo) -,377 ,544 ,686 Có tôn giáo (nhóm tham chiếu) 0b Tình trạng hôn nhân (Hiện không có vợ/chồng) ,741 ,061 2,098 Hiện có vợ/chồng (nhóm tham chiếu) 0b Số ngƣời trong HGĐ (4 ngƣời trở xuống) ,602 ,133 1,825 5 ngƣời trở lên (nhóm tham chiếu) 0b Số lao động trong hộ (3 ngƣời trở xuống) ,285 ,458 1,330 4 ngƣời trở lên (nhóm tham chiếu) 0b Mức sống HGĐ (Kém trung bình) 1,791 ,000 5,995 Hơn trung bình ,303 ,421 1,354 Trung bình (nhóm tham chiếu) 0b Mức độ thích VLC (Không thích) -,832 ,192 ,435 Bình thƣờng -,175 ,613 ,840 Thích (nhóm tham chiếu) 0b Địa b n cƣ trú (X Vĩnh Hanh) -,976 ,397 ,377 Xã An Hòa -,451 ,525 ,637 Xã Bình Hòa ,189 ,789 1,208 X Đa Lộc -1,606 ,101 ,201 X Hòa Lợi -1,237 ,223 ,290 X An Thạnh ,820 ,283 2,270 X Mỹ Phong 0b a. The reference category is: Nông nghiệp. b. This parameter is set to zero because it is redundant. 185 Phụ lục 5: (Kết quả phân tích mô hình hồi quy đa thức để xác định các yếu tố tác động đếnnhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ) Model Fitting Information Model Model Fitting Criteria Likelihood Ratio Tests -2 Log Likelihood Chi-Square df P Intercept Only 577,297 Final 337,177 240,120 108 ,000 Goodness-of-Fit Chi-Square df P Pearson 479,231 684 1,000 Deviance 337,177 684 1,000 Pseudo R-Square Cox and Snell ,701 Nagelkerke ,742 McFadden ,416 Parameter Estimates Viec can tim moi a B P Exp(B) Nông nghiệp Hằng số 2,970 ,991 Tuổi ,053 ,773 1,054 Giới tính (Nam) 2,233 ,161 9,325 Nữ (nhóm tham chiếu 0 b Học vấn (Chưa từng đi học) 4,604 ,845 99,852 Tiểu học 2,665 ,909 14,369 THCS -4,448 ,747 ,012 HN&TC trở lên -13,273 ,843 1,721E-06 THPT (nhóm tham chiếu 0 b Dân tộc (Kinh) -5,443 ,984 ,004 Dân tộc khác (nhóm tham chiếu) 0 b Tôn giáo (Không tôn giáo) ,040 ,991 1,040 Có tôn giáo (nhóm tham chiếu) 0 b Tình trạng hôn nhân (Hiện không có vợ/chồng) 2,516 ,308 12,375 Hiện có vợ/chồng (nhóm tham chiếu) 0 b Số người trong HGĐ (4 người trở xuống) -3,678 ,169 ,025 5 người trở lên (nhóm tham chiếu) 0 b Số lao động trong hộ (3 người trở xuống) 2,672 ,262 14,471 4 người trở lên (nhóm tham chiếu) 0 b Mức sống HGĐ (Kém trung bình) 1,997 ,223 7,370 186 Hơn trung bình 7,136 ,032 1256,410 Trung bình (nhóm tham chiếu) 0 b Theo dõi thông tin việc làm (có theo dõi) -,003 ,998 ,997 Không theo dõi 0 b Việc làm chính chia 8 nhóm (Thất nghiệp, KLV) -4,755 ,928 ,009 Công nhân 3,260 ,344 26,050 Buôn bán -12,717 ,786 3,000E-06 Công/viên chức -21,319 ,988 5,509E-10 Làm thuê 1,481 ,652 4,397 Nội trợ 3,102 ,361 22,251 Phi nông nghiệp khác -6,710 ,870 ,001 Nông nghiệp 0 b Địa bàn cư trú (Xã Vĩnh Hanh) -16,543 ,951 6,541E-08 Xã An Hòa -9,142 ,631 ,000 Xã Bình Hòa -19,043 ,729 5,367E-09 Xã Đa Lộc -15,100 ,955 2,768E-07 Xã Hòa Lợi -26,722 ,921 2,482E-12 Xã An Thạnh -13,074 ,776 2,100E-06 Xã Mỹ Phong 0 b Buôn bán Hằng số 9,673 ,004 Tuổi -,141 ,031 ,869 Giới tính (Nam) ,912 ,127 2,490 Nữ (nhóm tham chiếu 0 b Học vấn (Chưa từng đi học) -1,940 ,203 ,144 Tiểu học -3,219 ,024 ,040 THCS -2,521 ,079 ,080 HN&TC trở lên -1,356 ,394 ,258 THPT (nhóm tham chiếu 0 b Dân tộc (Kinh) -2,840 ,124 ,058 Dân tộc khác (nhóm tham chiếu) 0 b Tôn giáo (Không tôn giáo) ,687 ,694 1,989 Có tôn giáo (nhóm tham chiếu) 0 b Tình trạng hôn nhân (Hiện không có vợ/chồng) -1,934 ,005 ,145 Hiện có vợ/chồng (nhóm tham chiếu) 0 b Số người trong HGĐ (4 người trở xuống) 1,936 ,004 6,929 5 người trở lên (nhóm tham chiếu) 0 b Số lao động trong hộ (3 người trở xuống) -,927 ,191 ,396 4 người trở lên (nhóm tham chiếu) 0 b Mức sống HGĐ (Kém trung bình) -,306 ,614 ,736 Hơn trung bình 3,823 ,011 45,737 Trung bình (nhóm tham chiếu) 0 b Theo dõi thông tin việc làm (có theo dõi) -1,074 ,054 ,342 Không theo dõi 0 b 187 Việc làm chính chia 8 nhóm (Thất nghiệp, KLV) ,245 ,846 1,278 Công nhân ,987 ,369 2,684 Buôn bán 1,729 ,147 5,632 Công/viên chức -22,103 ,996 2,515E-10 Làm thuê ,436 ,695 1,547 Nội trợ ,718 ,497 2,051 Phi nông nghiệp khác 1,007 ,348 2,738 Nông nghiệp 0 b Địa bàn cư trú (Xã Vĩnh Hanh) -3,148 ,155 ,043 Xã An Hòa -3,741 ,008 ,024 Xã Bình Hòa -2,507 ,091 ,081 Xã Đa Lộc -3,130 ,157 ,044 Xã Hòa Lợi -3,545 ,124 ,029 Xã An Thạnh -,558 ,763 ,572 Xã Mỹ Phong 0 b Công/viên chức Hằng số 10,700 ,946 Tuổi -,112 ,266 ,894 Giới tính (Nam) 1,203 ,169 3,329 Nữ (nhóm tham chiếu 0 b Học vấn (Chưa từng đi học) -10,434 ,748 2,940E-05 Tiểu học -3,638 ,027 ,026 THCS -3,929 ,016 ,020 HN&TC trở lên ,068 ,967 1,070 THPT (nhóm tham chiếu 0 b Dân tộc (Kinh) -5,270 ,974 ,005 Dân tộc khác (nhóm tham chiếu) 0 b Tôn giáo (Không tôn giáo) -,747 ,693 ,474 Có tôn giáo (nhóm tham chiếu) 0 b Tình trạng hôn nhân (Hiện không có vợ/chồng) -2,168 ,028 ,114 Hiện có vợ/chồng (nhóm tham chiếu) 0 b Số người trong HGĐ (4 người trở xuống) 1,597 ,145 4,938 5 người trở lên (nhóm tham chiếu) 0 b Số lao động trong hộ (3 người trở xuống) -1,697 ,080 ,183 4 người trở lên (nhóm tham chiếu) 0 b Mức sống HGĐ (Kém trung bình) -,663 ,610 ,515 Hơn trung bình 2,118 ,196 8,312 Trung bình (nhóm tham chiếu) 0 b Theo dõi thông tin việc làm (có theo dõi) -,045 ,959 ,956 Không theo dõi 0 b Việc làm chính chia 8 nhóm (Thất nghiệp, KLV) -,695 ,705 ,499 Công nhân 1,431 ,325 4,184 Buôn bán 2,170 ,182 8,758 Công/viên chức -2,764 ,199 ,063 188 Làm thuê -6,761 ,886 ,001 Nội trợ 1,446 ,337 4,246 Phi nông nghiệp khác -8,246 ,857 ,000 Nông nghiệp 0 b Địa bàn cư trú (Xã Vĩnh Hanh) -13,518 ,933 1,346E-06 Xã An Hòa -1,991 ,256 ,137 Xã Bình Hòa -2,742 ,208 ,064 Xã Đa Lộc -4,971 ,975 ,007 Xã Hòa Lợi -7,039 ,965 ,001 Xã An Thạnh 1,328 ,499 3,772 Xã Mỹ Phong 0 b Phi NN khác Hằng số 13,445 ,945 Tuổi -,047 ,502 ,954 Giới tính (Nam) ,356 ,600 1,427 Nữ (nhóm tham chiếu 0 b Học vấn (Chưa từng đi học) -1,675 ,357 ,187 Tiểu học -1,497 ,373 ,224 THCS -,915 ,591 ,400 HN&TC trở lên ,066 ,972 1,068 THPT (nhóm tham chiếu 0 b Dân tộc (Kinh) -12,152 ,950 5,278E-06 Dân tộc khác (nhóm tham chiếu) 0 b Tôn giáo (Không tôn giáo) -,424 ,856 ,654 Có tôn giáo (nhóm tham chiếu) 0 b Tình trạng hôn nhân (Hiện không có vợ/chồng) -1,252 ,104 ,286 Hiện có vợ/chồng (nhóm tham chiếu) 0 b Số người trong HGĐ (4 người trở xuống) 2,297 ,003 9,941 5 người trở lên (nhóm tham chiếu) 0 b Số lao động trong hộ (3 người trở xuống) -1,226 ,125 ,293 4 người trở lên (nhóm tham chiếu) 0 b Mức sống HGĐ (Kém trung bình) ,158 ,810 1,171 Hơn trung bình 3,545 ,021 34,655 Trung bình (nhóm tham chiếu) 0 b Theo dõi thông tin việc làm (có theo dõi) -,734 ,239 ,480 Không theo dõi 0 b Việc làm chính chia 8 nhóm (Thất nghiệp, KLV) ,051 ,968 1,052 Công nhân 1,017 ,392 2,765 Buôn bán -,283 ,851 ,754 Công/viên chức -21,507 4,568E-10 Làm thuê ,304 ,794 1,356 Nội trợ -,086 ,939 ,918 Phi nông nghiệp khác -,469 ,697 ,626 Nông nghiệp 0 b 189 Địa bàn cư trú (Xã Vĩnh Hanh) -11,182 ,954 1,392E-05 Xã An Hòa -,519 ,754 ,595 Xã Bình Hòa -,568 ,757 ,567 Xã Đa Lộc -11,045 ,955 1,597E-05 Xã Hòa Lợi -11,518 ,953 9,947E-06 Xã An Thạnh -,607 ,807 ,545 Xã Mỹ Phong 0 b a. The reference category is: Công nhân. b. This parameter is set to zero because it is redundant. 190 Phụ lục 6: Kết quả kiểm định Fisher về mối tƣơng quan giữa Nhu cầu tìm việc làm mới và Học vấn của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ. Case Processing Summary Cases Valid Missing Total N Percent N Percent N Percent Nhu cầu tìm việc l m mới * Học vấn 202 27,8% 524 72,2% 726 100,0% Nhu cầu tìm việc làm mới * Học vấn Crosstabulation Học vấn Total Chƣa từng đi học Tiểu học THCS THPT HN&TC trở lên Nhu cầu tìm việc làm mới Nông nghiệp Expected Count 2,5 3,2 2,1 1,3 2,0 11,0 % within Học vấn 8,9% 6,9% 5,3% 4,2% 0,0% 5,4% Công nhận Expected Count 11,8 15,2 10,0 6,3 9,7 53,0 % within Học vấn 31,1% 39,7% 31,6% 4,2% 8,1% 26,2% Buôn bán Expected Count 16,9 21,8 14,3 9,0 13,9 76,0 % within Học vấn 46,7% 29,3% 39,5% 58,3% 24,3% 37,6% Công/ viên chức Expected Count 7,4 9,5 6,2 3,9 6,0 33,0 % within Học vấn 0,0% 5,2% 5,3% 29,2% 56,8% 16,3% Phi NN khác Expected Count 6,5 8,3 5,5 3,4 5,3 29,0 % within Học vấn 13,3% 19,0% 18,4% 4,2% 10,8% 14,4% Total Expected Count 45,0 58,0 38,0 24,0 37,0 202,0 % within Học vấn 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% Chi-Square Tests Value df Asymp. P (2- sided) Monte Carlo P (2- sided) Monte Carlo P (1- sided) P 90% Confidence Interval P 90% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Lower Bound Upper Bound Pearson Chi-Square 81.176a 16 ,000 .000b 0,000 ,003 Likelihood Ratio 82,028 16 ,000 .000b 0,000 ,003 Fisher's Exact Test 73,352 .000 b 0,000 ,003 Linear-by-Linear Association 8.735c 1 ,003 .003b 0,000 ,006 .000b 0,000 ,003 N of Valid Cases 202 a. 7 cells (28,0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 1,31. b. Based on 726 sampled tables with starting seed 957002199. c. The standardized statistic is 2,956. 191 Phụ lục 7: Kết quả kiểm định Fisher về mối tƣơng quan giữa Nhu cầu tìm việc làm mới và Việc làm chính của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ. Case Processing Summary Cases Valid Missing Total N Percent N Percent N Percent Nhu cầu tìm việc l m mới * Việc l m chính 202 27,8% 524 72,2% 726 100,0% Nhu cầu tìm việc làm mới * Việc làm chính Crosstabulation Việc l m chính Total Nông nghiệp Công nhân Buôn bán Công/ viên chức Làm thuê Nội trợ Phi NN khác Thất nghiệp, KLV Nhu cầu tìm việc làm mới Nông nghiệp Expected Count 1,4 2,5 ,9 ,2 1,4 2,5 1,5 ,7 11,0 % within Việc l m chính 3,8% 8,7% 0,0% 0,0% 12,0 % 6,7% 0,0% 0,0% 5,4% Công nhân Expected Count 6,8 12,1 4,5 ,8 6,6 11,8 7,1 3,4 53,0 % within Việc l m chính 23,1% 13,0 % 23,5 % 33,3 % 32,0 % 37,8 % 25,9 % 30,8 % 26,2 % Buôn bán Expected Count 9,8 17,3 6,4 1,1 9,4 16,9 10,2 4,9 76,0 % within Việc l m chính 34,6% 30,4% 47,1% 0,0% 36,0 % 31,1 % 63,0 % 38,5 % 37,6 % Công/ viên chức Expected Count 4,2 7,5 2,8 ,5 4,1 7,4 4,4 2,1 33,0 % within Việc l m chính 19,2% 37,0 % 23,5 % 66,7 % 0,0% 8,9% 0,0% 7,7% 16,3 % Phi NN khác Expected Count 3,7 6,6 2,4 ,4 3,6 6,5 3,9 1,9 29,0 % within Việc l m chính 19,2% 10,9 % 5,9% 0,0% 20,0 % 15,6 % 11,1 % 23,1 % 14,4 % Total Expected Count 26,0 46,0 17,0 3,0 25,0 45,0 27,0 13,0 202,0 % within Việc l m chính 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 192 Chi-Square Tests Value df Asymp. P (2-sided) Monte Carlo P (2- sided) Monte Carlo P (1- sided) P 90% Confidence Interval P 90% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Lower Bound Upper Bound Pearson Chi-Square 51.197a 28 ,005 .003b 0,000 ,006 Likelihood Ratio 58,775 28 ,001 .001b 0,000 ,004 Fisher's Exact Test 47,676 .003 b 0,000 ,006 Linear-by-Linear Association 1.413c 1 ,235 .277b ,250 ,304 .136b ,115 ,157 N of Valid Cases 202 a. 25 cells (62.5%) have expected count less than 5. The minimum expected count is .16. b. Based on 726 sampled tables with starting seed 92208573. c. The standardized statistic is -1.189.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_thuc_trang_viec_lam_va_nhu_cau_chuyen_doi_viec_lam_c.pdf
  • pdfTrichyeu_PhamNgocTan.pdf
  • pdfTT PhamNgocTan.pdf
Tài liệu liên quan