VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
TRẦN MINH ĐỨC
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC
Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ CÁC TỈNH MIỀN NÚI
PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG
HÀ NỘI - 2021
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
TRẦN MINH ĐỨC
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC
Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ CÁC TỈNH MIỀN NÚI
PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY
Ngành: Chính sách công
Mã số: 934.04.02
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH
232 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 18/01/2022 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Luận án Thực hiện chính sách giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Đoàn Minh Huấn
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Song Hà
HÀ NỘI - 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và
trích dẫn trong luận án này là trung thực. Kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng
được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Trần Minh Đức
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập chương trình nghiên cứu sinh tôi đ nhận được
sự giúp đỡ của nhiều cơ quan và cá nhân. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc tới:
- Ban Giám đốc Học viện và Phòng Quản lý đào tạo, Học viện Khoa học xã hội.
- L nh đạo và thầy cô giáo Khoa Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội.
- Các cán bộ của Vụ Giáo dục dân tộc, Bộ GD-ĐT; Ủy ban Dân tộc; Hội
đồng dân tộc; Ủy ban nhân dân của một số tỉnh miền núi phía Bắc.
- Ban chủ nhiệm của Đề tài khoa học cấp Nhà nước: “Một số vấn đề lý luận
cơ ản về dân tộc trong thế giới đương đại và nh ng vấn đề đ t ra cho Việt Nam ,
Mã số: CTDT.01.16/16-20. Đ giúp đỡ, tạo điều kiện cho NCS tham gia quá trình
nghiên cứu của đề tài đ c biệt là công tác khảo sát điều tra thực tế tại các tỉnh miền
núi phía Bắc, vận dụng và kế thừa một số kết quả nghiên cứu của đề tài.
- L nh đạo Học viện Chính trị khu vực I đồng nghiệp, bạn è và gia đình.
- Đ c biệt, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn và sự kính trọng tới tập thể giáo
viên hướng dẫn khoa học là PGS.TS. Đoàn Minh Huấn và PGS. TS. Nguyễn Thị
Song Hà, thầy cô đ luôn giúp đỡ, hướng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình
học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án.
Do nghiên cứu về giáo dục vùng DTTS dưới góc độ khoa học chính sách
công có phạm vi nghiên cứu rộng, với nhiều nội dung mới phát sinh trong quá trình
nghiên cứu, ngoài ra nhiều luận điểm về khoa học chính sách còn chưa có được sự
thống nhất về quan điểm khoa học, nên luận án không thể trách khỏi nh ng hạn chế
và thiếu sót nhất định. Nghiên cứu sinh rất mong nhận được sự lượng thứ và nh ng
góp ý của quý thầy cô, các nhà nghiên cứu và độc giả.
Hà Nội ngàythángnăm 2021
Nghiên cứu sinh
Trần Minh Đức
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 12
1.1. Tình hình nghiên cứu về chính sách giáo dục ở vùng DTTS của các
học giả trong nƣớc ................................................................................................... 12
1.1.1. Các nghiên cứu về thực hiện chính sách công.......................................... 12
1.1.2. Các nghiên cứu về chính sách giáo dục ở các vùng DTTS ...................... 15
1.2. Tình hình nghiên cứu chính sách giáo dục DTTS ở Việt Nam của các
học giả nƣớc ngoài ................................................................................................... 22
1.3. Đánh giá chung về kết quả đã đạt đƣợc và những vấn đề đặt ra cần
phải giải quyết của luận án ..................................................................................... 28
1.3.1. Nh ng kết quả đạt được ........................................................................... 28
1.3.2. Nh ng vấn đề đ t ra .................................................................................. 28
Tiểu kết Chƣơng 1 ................................................................................................... 30
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG THỰC
HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ ....... 31
2.1. Một số khái niệm cơ bản .................................................................................. 31
2.1.1. Khái niệm “chính sách “chính sách công ............................................ 31
2.1.2. Khái niệm "dân tộc thiểu số", "vùng dân tộc thiểu số" ............................ 31
2.1.3. Khái niệm “giáo dục “chính sách giáo dục “chính sách giáo dục
ở vùng DTTS .................................................................................................... 32
2.1.4. Khái niệm “thực hiện chính sách ; “thực hiện chính sách giáo dục
vùng DTTS ....................................................................................................... 34
2.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục dân
tộc thiểu số và giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số................................................... 37
2.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và giáo dục dân tộc thiểu số............ 37
2.2.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam................................................ 39
2.3. Một số lý thuyết liên quan đến thực hiện chính sách giáo dục vùng
DTTS ........................................................................................................................ 41
2.3.1. Lý thuyết giáo dục đa văn hóa .................................................................. 41
2.3.2. Lý thuyết về bảo đảm quyền lợi đ c thù .................................................. 43
2.4. Chính sách giáo dục ở vùng DTTS ................................................................. 45
2.4.1. Chính sách giáo dục chung ....................................................................... 46
2.4.2. Chính sách giáo dục ở vùng DTTS .......................................................... 50
2.4.3. Một số chính sách giáo dục đối với vùng DTTS của các tỉnh miền
núi phía Bắc ........................................................................................................ 56
2.5. Kinh nghiệm của một số quốc gia ................................................................... 59
2.5.1. Phát triển giáo dục vùng DTTS Trung Quốc ........................................... 59
2.5.2. Phát triển giáo dục DTTS ở Mỹ ............................................................... 62
2.5.3. Kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam .................................................... 67
Tiểu kết Chƣơng 2 ................................................................................................... 70
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC
Ở VÙNG DÂN TỘC THỂU SỐ CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC
VIỆT NAM ............................................................................................................ 71
3.1. hái ƣợc về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng DTTS các tỉnh
miền núi phía Bắc Việt Nam .................................................................................. 71
3.1.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên ......................................................................... 71
3.1.2. Đ c điểm dân cư dân tộc văn hóa kinh tế vùng DTTS các tỉnh
miền núi phía Bắc ............................................................................................... 72
3.1.3. Các nhân tố đ c thù ảnh hưởng đến thực hiện chính sách giáo dục ......... 75
3.2. Các bƣớc tổ chức thực hiện chính sách giáo dục .......................................... 78
3.2.1. Công tác xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách .................. 78
3.2.2. Công tác phổ biến, tuyên truyền chính sách ............................................. 83
3.2.3. Phân công, phối hơp tổ chức thực hiện chính sách .................................. 87
3.2.4. Đôn đốc, kiểm tra duy trì và điều chỉnh chính sách giáo dục ................. 93
3.2.5. Tổng kết đánh giá thực hiện chính sách .................................................. 97
3.3. Đánh giá t nh h nh tổ chức thực hiện chính sách giáo dục .......................... 99
3.3.1. Một số kết quả trong giáo dục vùng DTTS .............................................. 99
3.3.2. Kết quả đạt được trong tổ chức thực hiện chính sách ............................ 111
3.3.4. Nguyên nhân ........................................................................................... 132
Tiểu kết Chƣơng 3 ................................................................................................. 134
Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ CÁC TỈNH
MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG THỜI GIAN TỚI .......................................... 136
4.1. Quan điểm hoàn thiện thực hiện chính sách giáo dục ................................ 136
4.2. Giải pháp hoàn thiện thực hiện chính sách giáo dục .................................. 138
4.2.1. Giải pháp chung ...................................................................................... 138
4.2.2. Nhóm giải pháp trong xây dựng kế hoạch, quy hoạch, chiến lược ........ 140
4.2.3. Nhóm giải pháp trong công tác phổ biến, tuyên truyền ......................... 145
4.2.4. Nhóm giải pháp trong công tác phân công, phối hơp ............................. 148
4.2.5. Nhóm giải pháp trong công tác đôn đốc, kiểm tra duy trì và điều
chỉnh chính sách ............................................................................................... 154
4.2.6. Nhóm giải trong đánh giá tổng kết ........................................................ 158
Tiểu kết Chƣơng 4 ................................................................................................. 162
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 163
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ...................... 166
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 167
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 203
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CB-CC: Cán bộ, công chức
DTTS: Dân tộc thiểu số
GD-ĐT: Giáo dục và đào tạo
Nxb: Nhà xuất bản
PTDTBT: Phổ thông dân tộc bán trú
PTDTNT: Phổ thông dân tộc nội trú
UBDT: Ủy ban dân tộc
UBND: Ủy ban nhân dân
UNDP: Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc
UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Số lượng phiếu điều tra theo tỉnh và lĩnh vực công tác ................................. 9
Bảng 3.1. Quy mô cơ cấu dân số các nhóm dân tộc theo vùng kinh tế - xã hội
năm 2019 ........................................................................................................ 72
Bảng 3.2. Số địa bàn và dân số thuộc vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc
(2015) ............................................................................................................. 73
Bảng 3.3. Số xã và thôn thuộc vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc (2019) ....... 74
Bảng 3.4. Số trường học chuyên biệt của các xã vùng DTTS phân theo vùng
kinh tế-xã hội (2015) .................................................................................... 102
Bảng 3.5. Số trường học chuyên biệt của các x vùng DTTS chia đơn vị hành
chính cấp tỉnh miền núi phía Bắc ................................................................. 103
Bảng 3.6. Số điểm trường ở các x vùng DTTS chia đơn vị hành chính cấp
tỉnh miền núi phía Bắc (2015) ...................................................................... 105
Bảng 3.7: Tỷ lệ đi học chung và tỷ lệ đi học đúng tuổi theo cấp học và vùng
kinh tế - xã hội .............................................................................................. 108
Bảng 3.8: Thống kê về tổ chức đầu mối thực hiện chính sách giáo dục vùng
DTTS tại các tỉnh miền núi phía Bắc ........................................................... 118
Bảng 3.9: Đánh giá hạn chế trong việc thực hiện chính sách giáo dục vùng
DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc ................................................................ 124
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Biểu 3.1. Các phương thức chủ yếu trong phổ biến, tuyên truyền chính sách
giáo dục ở vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc ....................................... 86
Biểu 3.2: Đánh giá việc xây dựng kế hoạch, chiến lược, quy hoạch thực hiện
chính sách giáo dục vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc ...................... 114
Biểu 3.3: Đánh giá công tác phổ biến tuyên truyền chính sách giáo dục vùng
DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay ................................................. 117
Biểu 3.4: Đánh giá phân công phối hợp thực hiện chính sách giáo dục vùng
DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc ................................................................ 120
Biểu 3.5: Đánh giá công tác đôn đốc, kiểm tra duy trì điều chỉnh chính sách
giáo dục vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc ........................................ 121
Biểu 3.6: Đánh giá công tác tổng kết đánh giá chính sách giáo dục vùng
DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc ................................................................ 123
Biểu 3.7: Đánh giá hạn chế của việc xây dựng kế hoạch, chiến lược, quy hoạch
thực hiện chính sách giáo dục vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc ...... 125
Biểu 4.1: Đánh giá một số giải pháp hoàn thiện việc xây dựng kế hoạch, chiến
lược, quy hoạch thực hiện chính sách giáo dục vùng DTTS các tỉnh
miền núi phía Bắc ......................................................................................... 144
Biểu 4.2: Đánh giá một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyên truyền, phổ
biến chính sách giáo dục ở vùng dân tộc thiểu các tỉnh núi phía Bắc.......... 148
Biểu 4.3: Đánh giá một số giải pháp hoàn thiện công tác phân công, phối hợp
gi a các cơ quan trong thực hiện các chính sách giáo dục .......................... 153
Biểu 4.4: Đánh giá một số giải pháp hoàn thiện công tác đôn đốc, kiểm tra,
duy trì và điều chỉnh chính sách giáo dục vùng DTTS ................................ 157
Biểu 4.5: Đánh giá một số giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá tổng kết
thực hiện chính sách giáo dục vùng DTTS .................................................. 161
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nh ng năm qua cùng với sự phát triển của giáo dục Việt Nam, giáo
dục ở vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc đ có nh ng chuyển biến tích cực,
góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo điều kiện cơ hội cho con em các
DTTS đến trường, nâng cao chất lượng học tập, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền
v ng của các địa phương. Tuy nhiên cùng với nh ng thành tựu, giáo dục vùng
DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc cũng tồn tại nhiều vấn đề đ t ra đòi hỏi phải có
các công trình nghiên cứu, phân tích. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu về thực hiện
chính sách giáo dục ở vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam thể hiện qua
một số phương diện sau đây:
Thứ nhất, phát triển giáo dục đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát
triển bền v ng và vận mệnh của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới hiện nay. Trong
suốt tiến trình đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn coi giáo dục là
quốc sách hàng đầu, coi sự nghiệp phát triển giáo dục và thực hiện các chính sách
giáo dục có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước nói chung và các
vùng miền nói riêng. Đ c biệt, sau Hội nghị Trung ương 8 Khóa XI của Đảng cộng
sản Việt Nam (10/2013), việc đổi mới căn ản, toàn diện giáo dục và đào tạo được
coi là một trong nh ng nhiệm vụ cấp thiết, có tính chiến lược của các cấp, các
ngành thuộc Trung ương và địa phương nhằm tạo nền tảng động lực cho sự phát
triển bền v ng của đất nước. Vấn đề đ t ra đối với nền giáo dục Việt Nam nói
chung và các tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng là làm thế nào để đào tạo ra nguồn
nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu phát triển và hội nhập, bắt kịp xu thế
chung của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang đ t ra. Trước yêu cầu này, các
tỉnh miền núi phía Bắc cần có nh ng tiếp cận mới trong xây dựng và thực hiện
chính sách giáo dục tại địa phương hướng tới thực hiện đổi mới toàn diện và căn
bản, tạo ra sự phát triển đột phá trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo tại địa phương nói
chung và các vùng DTTS nói riêng. Đây là một nhiệm vụ vô cùng n ng nề, khó
khăn, nhất là đối với vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc, với nh ng ảnh hưởng
bất lợi từ điều kiện tự nhiên, địa hình chia cắt vùng núi, cùng điều kiện kinh tế - xã
hội còn nhiều khó khăn hạn chế so với các khu vực khác. Để thực hiện nhiệm vụ
2
một cách khoa học và đúng hướng, cần có các công trình nghiên cứu tổng kết lý luận
và thực tiễn về công tác tổ chức thực hiện chính sách giáo dục ở vùng DTTS các tỉnh
miền núi phía Bắc thời gian qua làm cơ sở khoa học để các địa phương có thể tiếp tục
triển khai các chính sách giáo dục trong thời gian tới, góp phần nâng cao dân trí, nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực ở các vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc.
Thứ hai, trong nh ng năm qua giáo dục ở vùng DTTS đ được chính quyền địa
phương các tỉnh miền núi phía Bắc chú trọng, tập trung nguồn lực, nghiêm túc tổ
chức triển khai thực hiện các chính sách phát triển giáo dục một cách kịp thời, đạt hiệu
quả đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương góp phần nâng cao dân trí,
đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện công bằng ình đẳng trong giáo dục. Cùng với các
chính sách và hỗ trợ nguồn lực của Trung ương, cả hệ thống chính trị các tỉnh miền núi
phía Bắc cũng đ chủ động xây dựng và ban hành các chính sách phát triển giáo dục,
huy động thêm nhiều nguồn lực để phát triển giáo dục vùng DTTS. Nhờ nh ng nỗ lực
này, giáo dục ở các vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc đ và đang có nh ng ước
chuyển biến tích cực, cụ thể như: mạng lưới trường lớp từ mầm non đến trung học phổ
thông được củng cố và phát triển, các thôn, bản vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới
đ có lớp mầm non, tiểu học; 100% x có trường tiểu học, trung học cơ sở, trung tâm
cụm xã, các huyện đều có trường trung học phổ thông; nhiều trường mầm non, phổ
thông đ đạt chuẩn quốc gia; hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT),
trường Phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT) ngày càng phát huy vai trò tích cực cơ
bản đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn cán bộ người DTTS cho các địa phương; đảm bảo
tỷ lệ huy động học sinh đến lớp, duy trì số lượng học sinh, giảm thiểu tỷ lệ trẻ em ngoài
nhà nước; đ duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non, phổ cập
giáo dục trung học cơ sở, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; đ hoàn thành phổ
cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi Tuy nhiên, giáo dục ở vùng DTTS các tỉnh
miền núi phía Bắc vẫn còn nhiều tồn tại một số hạn chế, yếu kém như: chính sách hỗ
trợ về cơ sở vật chất điều kiện học tập cho các trường mầm non, tiểu học ở các thôn,
bản vùng DTTS chưa hiệu quả; bất ình đẳng xã hội trong giáo dục tăng lên theo các
cấp bậc giáo dục; chất lượng giáo dục ở vùng DTTS chưa thực sự được nâng cao;
nhiều chính sách hỗ trợ giáo dục còn phù hợp với nhu cầu thực tế; tỷ lệ trẻ em ngoài
nhà trường còn cao; chính sách về phổ cập giáo dục; xóa mù ch ; dạy ngôn ng các
DTTS còn g p nhiều khó khăn Do vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện, nâng cao hiệu
3
quả thực hiện các chính sách giáo dục ở vùng DTTS có ý nghĩa quan trọng đến sự phát
triển toàn diện của giáo dục - đào tạo nói riêng và sự phát triển bền v ng nói chung của
các tỉnh miền núi phía Bắc.
Thứ ba, nhìn chung, trong nh ng năm trở lại đây chính quyền địa phương các
cấp ở các tỉnh miền núi phía Bắc đ nhận thức được ý nghĩa tầm quan trọng và đề cao
trách nhiệm trong tổ chức thực hiện chính sách giáo dục tại các vùng DTTS. Các địa
phương đ kịp thời tổ chức xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện khi có chính sách
giáo dục mới; tiến hành phổ biến, tuyên truyền các chính sách mới; gi a các ngành, các
cấp tại địa phương đ có sự phân công, phối hợp ngày càng khoa học đúng chức năng
nhiệm vụ trong thực hiện chính sách; trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện chính
sách, nhiều địa phương đ chủ động đề xuất với các cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ
sung khắc phục nh ng hạn chế, bất cập của chính sách; đ chú ý đến công tác theo dõi,
kiểm tra đôn đốc việc thực hiện chính sách và đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm trong
tổ chức thực hiện chính sách. Tuy nhiên, hiện nay, tại một số địa phương còn có tình
trạng không đảm bảo thực hiện đầy đủ các ước trong tổ chức thực hiện chính sách;
hay năng lực thực hiện chính sách của đội ngũ cán ộ, công chức còn hạn chế chưa
đáp ứng yêu cầu và tầm quan trọng của việc thực hiện chính sách; tình trạng vận dụng
tùy tiện các giải pháp trong quá trình thực hiện chính sách còn khá phổ biến; một số
chính sách thực hiện bị kéo dài, không đảm bảo theo chu trình, thời hạn gây khó khăn
cho việc tìm nguồn lực để giải quyết... Chính vì vậy để hoàn thiện công tác thực hiện
chính sách giáo dục tại các vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc, cần phải đổi mới
nhận thức về vai trò, nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu, nguyên tắc thực hiện chính sách
công; và đ c biệt cần nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện thực trạng thực hiện chính
sách giáo dục ở vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay.
Chính vì vậy, chúng tôi chọn vấn đề “Thực hiện chính sách giáo dục ở vùng
dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay làm đề tài luận án
tiến sĩ ngành Chính sách công.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm làm rõ các luận cứ khoa học, thực
trạng thực hiện chính sách giáo dục, nh ng vấn đề đ t ra và đề xuất các giải pháp
4
nhằm hoàn thiện việc thực hiện chính sách giáo dục ở vùng DTTS các tỉnh miền núi
phía Bắc Việt Nam hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận án thực hiện các nhiệm vụ chính như sau:
- Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn trong thực hiện các chính sách giáo dục
vùng DTTS.
- Phân tích và đánh giá được thực trạng thực hiện các chính sách giáo dục ở
vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.
- Từ thực trạng trên đề xuất được các quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện
việc thực hiện chính sách giáo dục ở vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc Việt
Nam trong thời gian tới.
2.3. Câu hỏi nghiên cứu
Luận án được tiến hành để chứng minh các câu hỏi sau đây:
- Câu hỏi 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn cho nghiên cứu thực hiện chính sách
giáo dục vùng DTTS ở các tỉnh miền núi phía Bắc là gì?
Dự kiến kết quả nghiên cứu: Làm sáng tỏ khái niệm, lý thuyết về thực hiện
chính sách, hệ thống chính sách giáo dục vùng DTTS, kinh nghiệm một số quốc gia
trong thực hiện chính sách giáo dục vùng DTTS.
- Câu hỏi 2: Việc thực hiện chính sách giáo dục ở vùng DTTS các tỉnh miền
núi phía Bắc Việt Nam đ đạt được nh ng kết quả như thế nào?
Dự kiến kết quả nghiên cứu: Qua nghiên cứu thực trạng thực hiện chính sách
giáo dục vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc, Luận án làm rõ các thành tựu và
nh ng tồn tại, hạn chế trong thực hiện chính sách giáo dục đồng thời chỉ ra nguyên
nhân của nh ng tồn tại, hạn chế đó.
- Câu hỏi 3: Cần nh ng giải pháp nào để hoàn thiện việc thực hiện chính
sách giáo dục vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay?
Dự kiến kết quả nghiên cứu: Luận án đề xuất các nhóm giải pháp để hoàn
thiện việc thực hiện chính sách giáo dục ở vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc,
đồng thời là kinh nghiệm tham khảo h u ích cho việc thực hiện hiện chính sách
giáo dục ở các vùng DTTS trong cả nước.
5
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Luận án là quá trình thực hiện chính sách giáo dục ở
vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- ề t ộ du :
Luận án tập trung nghiên cứu quá trình triển khai thực hiện chính sách giáo
dục ở vùng DTTS của các Sở giáo dục và đào tạo các tỉnh miền núi phía Bắc Việt
Nam, gồm 5 ước cơ ản sau đây: (i) Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính
sách, (ii) Phổ biến, tuyên truyền chính sách, (iii) Phân công, phối hợp thực hiện
chính sách, (iv) Đôn đốc, kiểm tra duy trì và điều chỉnh chính sách (v) Đánh giá
tổng kết thực hiện chính sách; thực hiện với hai bậc giáo dục: giáo dục mầm non và
giáo dục phổ thông trong đó tập trung vào các chính sách: (1) các chính sách đối với nhà
trường vùng DTTS; (2) chính sách đối với học sinh vùng DTTS (trẻ mầm non, học sinh).
- ề t t :
Luận án nghiên cứu thực trạng thực hiện các chính sách giáo dục ở vùng
DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm
2019 ( từ sau Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 14/03/2013 về đổi mới căn ản, toàn
diện giáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều
kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế). Trên cơ sở
kết quả nghiên cứu, luận án sẽ đưa ra các quan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện việc
thực hiện chính sách giáo dục ở vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn
2021-2030.
- ề :
Luận án nghiên cứu việc thực hiện chính sách giáo dục ở vùng DTTS thuộc
14 tỉnh miền núi phía Bắc trong đó tập trung các số liệu và ví dụ cụ thể liên quan
đối với bốn tỉnh như: Lai Châu, Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn.
4. Phƣơng pháp uận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án
4.1. Phương pháp luận
- Luận án sử dụng phương pháp luận, cách tiếp cận duy vật biện chứng của
chủ nghĩa Mác - Lênin. Phép biện chứng duy vật chính là công cụ h u hiệu giúp
6
giải quyết thấu đáo các vấn đề xây dựng và thực hiện chính sách ở Việt Nam hiện
nay. Chính sách công cũng luôn vận động biến đổi để phù hợp với yêu cầu thực tiễn
của đời sống kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, việc xây dựng và thực hiện chính sách
công cần được xem xét trong một chu trình biến đổi, chính sách này kết thúc sẽ là
tiền đề cho sự ra đời của chính sách mới, không có chính sách công nào bất biến nó
luôn biến đổi nhằm phù hợp với thực tiễn quản lý, thực tiễn đời sống.
- Luận án sử dụng cách Tiếp cận hệ thống. Cách tiếp cận hệ thống giúp cho
Luận án tiếp cận nghiên cứu chính sách công với tư cách là chu trình chính sách
công, có ra đời và kết thúc, trong đó thực hiện chính sách là một khâu quan trọng
của chu trình chính sách công, chính vì vậy nghiên cứu thực hiện chính sách công
cần nhìn nhận nó trong cả chu trình chính sách, từ hoạch định chính sách đến tổ
chức triển khai chính sách và đánh giá chính sách.
- Luận án sử dụng cách tiếp cận liên vùng: vùng dân tộc thiếu số các tỉnh
miền núi phía Bắc mang đ c điểm địa hình của cả miền núi và trung du (gồm 14
tỉnh và được chia làm hai vùng Đông Bắc và Tây Bắc. Vùng Đông Bắc gồm 9 tỉnh:
Tuyên Quang, Phú Thọ, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn
Bắc Giang; vùng Tây Bắc gồm các tỉnh: Lào Cai Điện Biên Sơn La Lai Châu và
Hoà Bình. Việc phân vùng này vừa mang tính địa lý, vùng kinh tế - xã hội đ c biệt
gắn liền với phân vùng văn hóa - tộc người. Vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc
là vùng đa tộc người, với sự đa dạng về văn hóa của nhiều tộc người, ứng với mỗi
tiểu vùng tồn tại nh ng bản sắc văn hóa riêng, nổi trội của một số tộc người (như:
vùng Đông Bắc là vùng của các sắc thái văn hóa của nh ng tộc người thuộc nhóm
ngôn ng Tày-Thái, Hmông - Dao, Tạng - Miến, Hán; vùng Tây Bắc: các tộc người
thuộc nhóm ngôn ng Việt - Mường, Tày - Thái, Môn Khơme Hmông - Dao, Tạng
- Miến). Nghiên cứu về vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc một m t cần chú ý
đến tổng thể toàn vùng, m t khác cũng cần chú trọng tới nh ng đ c điểm riêng về
văn hóa - xã hội của mỗi tiểu vùng. Ngoài ra, nghiên cứu vùng DTTS các tỉnh miền
núi phía Bắc cũng cần chú ý tới mối liên hệ với các vùng DTTS các tỉnh duyên hải
miền Trung; cũng như vùng DTTS các tỉnh có chung đường biên giới với các tỉnh
miền núi phía Việt Nam.
7
- Luận án cũng sử dụng cách tiếp cận quyền lợi đ c thù. Với cách tiếp cận
này, việc nghiên cứu thực hiện chính sách giáo dục ở vùng DTTS cần chú ý
nghiên cứu đảm bảo quyền giáo dục và được giáo dục của trẻ em và học sinh
trong vùng đồng thời cần kết hợp với “ ảo hộ đ c biệt (quyền lợi đ c biệt và
biện pháp bảo hộ đ c biệt) của các DTTS. Một m t, trên nguyên tắc đ i ngộ bình
đẳng và nguyên tắc không kỳ thị, các dân tộc ở vùng DTTS đều được hưởng các
quyền con người giống như các vùng khác trong cả nước trong đó có quyền giáo
dục và quyền được giáo dục. M t khác, do nh ng khó khăn về điều kiện tự nhiên
- sinh thái, về điều kiện cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, các dân tộc trong vùng
DTTS cũng cần được hưởng các quyền lợi cơ ản nhằm đảm bảo và phát triển
toàn diện được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ giáo dục như các vùng khác. Đồng
thời, các dân tộc thiểu số trong vùng DTTS cũng cần được hưởng các nguyên tắc
bảo hộ đ c thù, như ảo tồn văn hóa ngôn ng , ch viết... trong quá trình giáo
dục và thực hiện chính sách giáo dục. Bảo đảm quyền lợi đ c thù đối với các
DTTS trong giáo dục không chỉ là việc xóa bỏ sự bất ình đẳng về m t hưởng
thụ quyền lợi, mà nó hướng tới tính toàn diện trong bảo đảm nhân quyền, tiêu
biểu cho sự tôn trọng nhân cách, tôn trọng các giá trị bản sắc, giá trị văn hóa của
tất cả các dân tộc. Đồng thời, tiếp cận bảo hộ đ c thù không chỉ nhằm xác định
rõ ràng quyền lợi đ c thù của DTTS, mà còn hướng tới xây dựng các cơ chế bảo
đảm hoàn thiện thực hiện và các phương án hành động có hiệu quả trong khi áp
dụng các ưu đ i đ c thù đối với các DTTS.
- Ngoài ra, Luận án cũng sử dụng các Tiếp cận liên ngành: từ góc nhìn liên
ngành, Luận án có thể có cách nhìn ao quát dưới nhiều góc độ như dân tộc học/
Nhân học văn hóa học, xã hội học... để có thể đánh giá khách quan về thực trạng
thực hiện chính sách giáo dục; đồng thời giúp Luận án đề xuất các quan điểm, giải
pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách giáo dục ở vùng DTTS ở các tỉnh miền
núi phía Bắc hiện nay.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:
4.2.1. P ươ p áp ê cứu tư l ệu thứ cấp
Luận án phân tích và tổng hợp các nguồn từ liệu trong ngoài nước nghiên cứu
về chính sách giáo dục ở vùng DTTS:
8
- Thu thập, phân tích và khai thác thông tin từ các nguồn có sẵn liên quan đến
vấn đề nghiên cứu, bao gồm các văn kiện, pháp luật, tài liệu của Đảng và Nhà nước ở
Trung ương và địa phương về chính sách và thự...ề vấn đề chính sách
giáo dục ở vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam từ đổi mới đến nay, có
ý nghĩa rất quan trọng, cung cấp một số tư liệu và cách tiếp cận đối với quá trình
thực hiện luận án này.
22
1.2. Tình hình nghiên cứu chính sách giáo dục DTTS ở Việt Nam của các
học giả nƣớc ngoài
Các vấn đề liên quan đến chính sách giáo dục vùng DTTS được các học giả
trên thế giới quan tâm nghiên cứu từ khá sớm, với số lượng công trình hết sức
phong phú về phương pháp tiếp cận, nội dung nghiên cứu trong đó đáng chú ý là
các công trình sau đây:
T ứ ất, nghiên cứu của các học giả Trung Quốc về giáo dục DTTS ở Việt
Nam. Các học giả Trung Quốc từ rất sớm đ quan tâm tới các chính sách giáo dục ở
vùng DTTS Việt Nam với nhiều công trình khác nhau với các tác giả như Âu Dĩ
Khắc (Ou Yike); Thượng Tử Vi (Shang Ziwei); Lưu Trạch Hải (Liu Zehai) (2016);...
Âu Dĩ Khắc (Ou Yike) (2005) trong bài C í sác áo dục dâ tộc ệt N
t ỳ đổ ớ nhận định kể từ đầu giai đoạn đổi mới năm 1986 Việt Nam đ thực
hiện các chính sách và các iện pháp tôn trọng quyền giáo dục các DTTS sử dụng các
hình thức khác nhau như xây dựng hệ thống các trường chuyên iệt cho các DTTS, ban
hành các chính sách hỗ trợ đời sống giảm điều kiện đầu vào cho sinh viên DTTS...
từng ước cải thiện chất lượng giáo dục của các DTTS. Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn
đề đ t ra trong giáo dục dân tộc Việt Nam chẳng hạn như mức độ phát triển tổng thể
của giáo dục tại các khu vực dân tộc không cao trình độ giáo dục trong các nhóm dân
tộc khác nhau và tại các khu vực là không đồng đều [341]...
Thượng Tử Vi (Shang Ziwei) (2013) trong bài P â tíc sự p át tr ể và đ c
sắc áo dục so ữ DTTS củ ệt N đầu t ế ỷ XXI, nhận định giáo dục
song ng cho DTTS tại Việt Nam đ phát triển ổn định dựa trên nền tảng của sự
quan tâm của chính phủ và tham gia tích cực vào công chúng. Trong thế kỷ 21 giáo
dục song ng cho DTTS ở Việt Nam đ thực hiện thành công ước đầu chiến lược
đa dạng ngôn ng trong giáo dục ở các vùng DTTS với các đ c điểm như: chú
trọng vai trò giáo dục song ng tồn tại nhiều hình thức của giáo dục song ng hợp
lý hóa chương trình giảng dạy giảng viên song ng trong mọi phương diện tạo ra
một môi trường song ng thân thiện... Trong khi giáo dục song ng của các DTTS
tại Việt Nam đ đạt được kết quả đáng kể trong quy mô và chất lượng của các
trường có giáo dục song ng vẫn còn nh ng vấn đề trong việc xây dựng các đội
23
ngũ giáo viên việc iên soạn và phát triển các tài liệu giảng dạy mở rộng thúc đẩy
giảng dạy song ng trong các môi trường khác nhau [359]...
Thượng Tử Vi (Shang Ziwei) (2013) trong Nghiên cứu chính sách giáo dục
dân tộc Việt Nam sau cải các đổi mới nhận định, kể từ khi cải cách và mở cửa đến
nay Đảng và nhà nước Việt Nam đ quan tâm chú trọng đến sự phát triển của giáo
dục dân tộc, xây dựng một loạt các chính sách để thúc đẩy phát triển giáo dục dân
tộc đồng thời tích cực luật hóa, quy chuẩn hóa và hướng dẫn sự phát triển lành
mạnh của giáo dục dân tộc tại Việt Nam. Nghiên cứu phân tích hệ thống chính sách
giáo dục dân tộc ở Việt Nam đánh giá hiệu quả thực tế của chính sách giáo dục dân
tộc, từ đó chỉ ra kinh nghiệm chung của sự phát triển của giáo dục dân tộc tại Việt
Nam.. Kinh nghiệm chủ yếu trong thực hiện chính sách giáo dục dân tộc của Việt
Nam gồm: vai trò quan trọng chính quyền cơ sở các cấp trong việc phát triển giáo
dục dân tộc; tôn trọng các đ c điểm các dân tộc, xây dựng chính sách giáo dục dân tộc
đ c thù là điều kiện tiên quyết, xây dựng quỹ đầu tư ổn định là một đảm bảo quan trọng
trong giáo dục dân tộc; sự hỗ trợ, tham gia của cả cộng đồng xã hội là một nhân tố
quan trọng, góp phần quyết định đến sự phát triển của giáo dục dân tộc [358].
Lưu Trạch Hải (Liu Zehai) (2016) trong bài viết Chính sách ngôn ngữ và
giáo dục ngôn ngữ DTTS, cho rằng, trong bối cảnh nh ng khó khăn trong ảo vệ và
phát triển của các ngôn ng của các DTTS, Chính phủ Việt Nam đ rất coi trọng
việc xây dựng và thực hiện chính sách giáo dục ngôn ng , nhất là ngôn ng của các
DTTS. Bộ GD-ĐT Việt Nam đ xây dựng và thực hiện ba mô hình giáo dục song
ng , nhằm bảo vệ, duy trì ngôn ng các DTTS trong ứng dụng và phát triển ngôn
ng trong các vùng DTTS. Bài viết này giới thiệu một dự án thí điểm về giáo dục
song ng , phản ánh một góc độ trong giáo dục ngôn ng của các DTTS tại Việt
Nam từ quan điểm giảng dạy sinh thái [352].
Kim Đông Lê Triệu Vệ Hoa (2011) trong bài Đ ều chỉnh và thành tựu của
chính sách giáo dục Việt Nam tại các khu vực dân tộc biên giới sau đổi mới, nhận
định, sau khi cải cách Việt Nam đ dần điều chỉnh chính sách giáo dục hướng tới
các vùng DTTS tại khu vực iên giới với hàng loạt các chính sách như: cải thiện cơ
sở hạ tầng tăng cường đầu tư vào giáo dục cải thiện việc điều kiện sinh hoạt và làm
việc ho đội ngũ giáo viên thực hiện các chính sách nhằm giảm học phí và hỗ trợ chi
24
phí sinh hoạt cho sinh viên DTTS... Các chính sách đ từng ước thúc đẩy trình độ
giáo dục ở các khu vực DTTS các vùng iên tăng cường sự đoàn kết gắn ó của
khối đoàn kết các dân tộc Việt Nam từ đó thúc đẩy phát triển của nền kinh tế vùng
iên giới [350].
T ứ , học giả các nước khác cũng khá quan tâm nghiên cứu về giáo dục
vùng DTTS ở Việt Nam điển hình như: Rosalie Giacchino-Baker; DeJaeghere,
Joan; Ngô, Xinyi; Vũ Lisa; Philip Taylor; Molyneux, Paul; Paul Glewwe, Qihui
Chen, Bhagyashree Katare; Jonathan D. London....
Trong bài Giáo dục các DTTS ở Việt Nam: Chính sách và quan điểm
(Educating Ethnic Minorities in Vietnam: Policies and Perspectives), tác giả
Rosalie Giacchino-Baker cho rằng, ở Việt Nam, các DTTS đ không được nhận vào
các cơ hội giáo dục ngang bằng với các thành viên của nhóm đa số. Trường học cho
các DTTS thường có chất lượng kém hơn ở cả cấp tiểu học và trung học, dẫn đến
giảm khả năng tiếp cận các cấp cao hơn chẳng hạn như các tổ chức giáo dục giáo
dục và trường đại học. Chính phủ Việt Nam đang cố gắng khắc phục thực trạng bất
ình đẳng trong giáo dục. Bài viết này chỉ thảo luận một số điểm quan trọng
như: (1) sự thiếu hụt trầm trọng của giáo viên DTTS, nghiêm trọng nhất ở vùng sâu
vùng xa và miền núi phía Bắc; (2) vấn đề ngôn ng và văn hóa gi a các giáo viên
và trẻ em người DTTS; (3) Đời sống khó khăn của giáo viên và quản lý giáo
dục; (4) mong muốn cho con cái họ (cả nam và n ) trở thành giáo viên và ác sĩ của
cha mẹ người DTTS; (5) Tất cả học sinh DTTS được phỏng vấn tại các trường Cao
đẳng Sư phạm và Trường nội trú Trung học đều giải thích rằng cha mẹ họ tự hào
rằng con trai và con gái của họ sẽ là giáo viên; (6) Một vài người được phỏng vấn
giáo viên mô tả cách các học sinh thiểu số đ phản ứng tốt với các chiến lược giảng
dạy khác nhau; và (7) Các quản trị viên được phỏng vấn nhấn mạnh sự cần thiết
phải có các nhà l nh đạo nhóm thiểu số như một phần của tất cả các quyết định giáo
dục liên quan đến học sinh thiểu số [356]
Nhóm tác giả DeJaeghere, Joan; Ngô, Xinyi; Vũ Lisa trong ài viết Dâ tộc
và G áo dục ở Tru Quốc và ệt N : Sự ì t à bất bì đẳ , với mục đích
hiểu làm thế nào dân tộc ị đóng khung một cách khác iệt trong các chính sách
quốc gia ở Trung Quốc và Việt Nam và lập luận rằng các diễn ngôn chính sách ảnh
25
hưởng đến "vấn đề" dân tộc và ất ình đẳng giáo dục như thế nào và cách giải
quyết nh ng ất ình đẳng này. Phân tích cho thấy sự hợp lý của cả chủ nghĩa Mác
và nền kinh tế thị trường điều chỉnh các nhóm DTTS có địa vị thấp hơn nhóm đa số
và cần phát triển x hội theo lý tưởng cộng sản ho c đồng hóa vào thị trường kinh tế
toàn cầu tương ứng. Sử dụng phương pháp tiếp cận đa chiều của Fraser để phân
tích sự hình thành ất ình đẳng chúng tôi chỉ ra cách các diễn ngôn chính sách này
tạo ra một công dân kinh tế phi dân tộc với khuynh hướng x hội chủ nghĩa phủ
nhận sự thừa nhận văn hóa ho c x hội và đại diện chính trị [344].
Tác giả Molyneux, Paul (1999) lại xem xét bản chất của sự phát triển và thay
đổi chương trình giảng dạy hiện đang diễn ra trong lĩnh vực giáo dục DTTS ở Việt
Nam đ c biệt là Dự án Giáo dục Đa ngôn ng và Song ng , một sáng kiến do
UNICEF và Ngân hàng Thế giới tài trợ do Bộ GD-ĐT Việt Nam quản lý nhằm mục
đích cung cấp giáo dục tiểu học phổ cập cho trẻ em từ các nhóm 53 DTTS của Việt
Nam. Cho rằng các sáng kiến chương trình giảng dạy này đánh dấu một sự khác biệt
so với chương trình giảng dạy quốc gia Việt Nam tập trung cao độ và tập trung vào
giáo viên, cần nghiên cứu sâu hơn về hiện tượng này. Nghiên cứu này tập trung vào
nhận thức về sự thay đổi giáo dục được quan sát bởi một loạt các nhân vật chủ chốt
trong Dự án Giáo dục Song ng và Đa ngôn ng . Nhà nghiên cứu, có kinh nghiệm
giảng dạy tại các môi trường đa văn hóa ở Melbourne, bắt đầu thích khám phá bản chất
đổi mới của Dự án này khi được UNICEF ký hợp đồng hỗ trợ phát triển các mô-đun
phát triển giáo viên ở Việt Nam vào năm 1995 và 1996. Nghiên cứu dựa trên d liệu
tập hợp qua khảo sát. phân tích tài liệu và phỏng vấn bán cấu trúc, và khám phá các yếu
tố được coi là hỗ trợ ho c cản trở việc cung cấp một nền giáo dục chất lượng cho trẻ
em DTTS của Việt Nam. Bản chất của quan hệ đối tác trong việc thúc đẩy thay đổi
giáo dục, làm thế nào điều này có thể đạt được trong hoàn cảnh khó khăn và vai trò của
người hỗ trợ ên ngoài trong quá trình này cũng được kiểm tra [353].
Nhóm tác giả Paul Glewwe, Qihui Chen, Bhagyashree Katare (2015) nhận
định, trẻ em DTTS ở Việt Nam đạt điểm thấp hơn về toán học và kiểm tra đọc so
với trẻ em dân tộc Việt (Kinh). Bài viết này kiểm tra việc tiếp thu toán học và kỹ
năng đọc ở Việt Nam, sử dụng d liệu khảo sát hộ gia đình Young Lives được thu
thập vào năm 2002 và 2006. Trong khi cần nghiên cứu thêm, phân tích trong bài
26
báo này dẫn đến ba kết luận quan trọng. Đầu tiên, nh ng chênh lệch này đ rất lớn
trước 5 tuổi, tức là ngay cả trước khi trẻ bắt đầu học tiểu học. Thứ hai, ngôn ng
dường như là một yếu tố quan trọng, vì trẻ em DTTS có tiếng mẹ đẻ là tiếng Việt có
điểm số cao hơn nhiều so với ngôn ng mẹ đẻ là ngôn ng DTTS. Lưu ý rằng tất cả
các bài kiểm tra được thực hiện bằng bất kỳ ngôn ng nào mà trẻ muốn đưa chúng
vào, vì vậy thành tích kém của trẻ em DTTS trong các bài kiểm tra này không chỉ
đơn giản là do bị buộc phải làm bài kiểm tra tiếng Việt. Thứ ba, phân tách Blinder-
Oaxaca đưa ra một số lời giải thích về khoảng cách DTTS Kinh, về điểm kiểm tra,
đ c biệt là đối với nhóm trẻ em lớn tuổi (12 tuổi khi được kiểm tra năm 2006). Chi
tiêu ình quân đầu người cao hơn của các hộ gia đình giải thích khoảng 0 2 đến 0,3
độ lệch chuẩn của khoảng cách trong điểm kiểm tra, trong tổng khoảng cách từ 1,3
đến 1 5 độ lệch chuẩn. Giáo dục cha mẹ cao hơn ở trẻ em Kinh thường giải thích
khoảng 0 3 độ lệch chuẩn của khoảng cách cho cả Nhóm trẻ hơn (5 tuổi khi được
kiểm tra) và Nhóm người già. Trong số các nhóm người già hơn thời gian đi học
nhiều hơn thời gian làm việc ít hơn và mức độ dinh dưỡng cao hơn mỗi yếu tố giải
thích về 0 1 độ lệch chuẩn của khoảng cách trong điểm toán và nhiều năm học ở trẻ
em Kinh giải thích về 0 3 độ lệch chuẩn của khoảng cách cho điểm PPVT [354].
Tác giả Donald B. Holsinger (2019) nhận định, sau nh ng thập kỷ dường
như vô tận vì chiến tranh và sau đó ị cô lập và quản lý kinh tế sai lầm, thập kỷ kết
thúc của thế kỷ XX, về m t phát triển, có lẽ là vĩ đại nhất trong lịch sử của Việt
Nam. Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình là một trong số các quốc
gia tăng trưởng nhanh nhất thế giới, cùng với nước láng giềng Trung Quốc. Tuy
nhiên, ngày nay, ngày càng có nhiều nhà quan sát tại các ngân hàng phát triển đa
phương và khu vực lo lắng về một hiện tượng khác - một điều quá phổ biến trong
kỷ nguyên của chủ nghĩa tư ản và toàn cầu hóa - bất bình đẳng thu nhập. Trước khi
chuyển sang câu hỏi về ình đẳng giáo dục ở Việt Nam và nh ng ảnh hưởng của nó
trong cùng thời kỳ này, tôi sẽ dành vài phút để phân tích bằng chứng gần đây từ
Việt Nam về phân phối của cải nghĩa là thu nhập ình quân đầu người. Sự bất bình
đẳng về sự giàu có dường như đang gia tăng ở Việt Nam và điều này có thể có tác
động sâu rộng đối với sự tự lực trong quốc gia này [345].
27
Tác giả Jonathan D. London (ed) (2011), trong cuốn Education in Vietnam,
bàn về giáo dục Việt Nam trong lịch sử cũng như triển vọng phát triển của giáo dục
Việt Nam, vấn đề chiến lược giáo dục và kết quả việc thực hiện các chiến lược,
chính sách giáo dục của Việt Nam. Trong phần đầu cuốn sách có đề cập đến khoảng
cách gi a các khu vực về giáo dục có xu hướng tăng nhất là ở các bậc trên trung
học. Theo số liệu năm 2005 tỷ lệ nhập học bậc đại học của người dân vùng núi Tây
Bắc là 6% ít hơn 3 lần đồng bằng sông Hồng [351].
Các tổ chức quốc tế cũng rất quan tâm đến vấn đề giáo dục và thực hiện chính
sách giáo dục của Việt Nam ở các vùng DTTS điển hình như một số công trình:
UNICEF (2015) trong báo cáo N èo đ c ều trẻ em Việt Nam vùng
DTTS: thực trạng, biế động và những thách thức, đ nhận định rằng, các chính
sách hỗ trợ giáo dục vẫn chưa xử lý được văn nguyên nh ng khó khăn trong tiếp
cận giáo dục tại vùng DTTS cũng theo áo cáo này hiện nay có 20 chính sách can
thiệp về giáo dục trẻ em; hầu hết các chính sách và chương trình đều không được bố
trí đủ nguồn lực so với kế hoạch (cụ thể như Chương trình mục tiêu quốc gia về
giáo dục chỉ đạt 85%), có quá nhiều các cơ quan tham gia vào quản lý và tổ chức
thực hiện các chính sách và chương trình giảm nghèo nhưng lại thiếu nh ng cơ chế
phối hợp hiệu quả và vai trò điều phối của một "nhạc trưởng" [368].
Trong Báo cáo trẻ e oà à trư ng của UNICEF, dựa trên số liệu Điều
tra dân số và nhà ở gi a kỳ 2014, minh chứng đưa ra từ nghiên cứu cho phép theo
dõi tiến bộ về giáo dục gi a các nhóm trẻ em và nh ng thành quả của Việt Nam
trong giai đoạn 2009-2014 về giảm tỷ lệ trẻ em ngoài nhà trường ở tất cả các nhóm
tuổi và các tỉnh được lựa chọn phân tích. Đồng thời cũng cho thấy còn nh ng
chênh lệch đối với các nhóm trẻ thiệt thòi như trẻ em gái DTTS, trẻ em di cư và trẻ
em thuộc các gia đình nghèo nhất. Dự kiến minh chứng này sẽ định hướng tăng
cường triển khai thực thi chính sách, các biện pháp hệ thống và các can thiệp trọng
điểm để xóa bỏ rào cản và thúc đẩy giáo dục hòa nhập có chất lượng cho các trẻ em
còn bị tụt lại phía sau, theo cam kết của Việt Nam trong việc thực hiện Mục tiêu
phát triển bền v ng số 4 về Giáo dục [369]...
28
1.3. Đánh giá chung về kết quả đã đạt đƣợc và những vấn đề đặt ra cần
phải giải quyết của luận án
1.3.1. Những kết quả đạt được
Trên cơ sở tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, có thể
thấy, vấn đề giáo dục vùng dân tộc thiểu số và thực hiện chính sách giáo dục ở
vùng dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam trong nh ng năm qua
được các học giả trong ngoài nước quan tâm nghiên cứu, với nhiều phương pháp và
góc độ tiếp cận khác nhau.
- Các nghiên cứu trên cũng đem đến cái nhìn đa chiều với nhiều cách tiếp
cận khác nhau về giáo dục ở vùng dân tộc thiếu số như tiếp cận về quản lý giáo dục,
tiếp cận về quyền được giáo dục, tiếp cận kỹ năng giáo dục đ c thù, tiếp cận phân
vùng trong nghiên cứu giáo dục... đ ước đầu làm rõ thực trạng giáo dục ở các
vùng dân tộc thiểu số tính đ c thù và vấn đề đ t ra đối với giáo dục ở các vùng này.
đồng thời ước đầu làm rõ cơ sở lý thuyết về thực hiện chính sách giáo dục ở các
vùng dân tộc thiểu số, góp phần hình thành khung lý thuyết của luận án.
- Về nội dung nghiên cứu, các nghiên cứu có điểm chung là hướng đến làm
rõ thực trạng các vấn đề đ t ra đối với giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu số như: vấn
đề quản lý giáo dục vùng dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc; điều kiện tiếp
cận các dịch vụ giáo dục, quyền được giáo dục, quyền được giáo dục ngôn ng dân tộc
thiểu số, chính sách hỗ trợ các điều kiện sinh hoạt, học tập của học sinh vùng dân tộc
thiểu số; chính sách hỗ trợ cơ sở đào tạo đội ngũ cán ộ quản lý và giáo viên ở các
vùng dân tộc thiếu số, từ đó đưa ra một số khuyến nghị về m t chính sách... Đây là
nguồn tài liệu tham khảo quan trọng mà luận án có thể kế thừa và tiếp thu.
- Các công trình đ công ố đều là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng, h u ích
để luận án có thể kế thừa và tiếp thu về cả phương diện lý luận và thực tiễn.
1.3.2. Những vấn đề đặt ra
Tuy nhiên, nghiên cứu trên vẫn còn một số hạn chế và nh ng khoảng trống
cần được tiếp tục nghiên cứu như sau:
Thứ nhất, nh ng nghiên cứu về giáo dục vùng dân tộc thiểu số tuy hết sức đa
dạng vào phong phú nhưng vẫn chưa có nghiên cứu nào đề cập đến nh ng vấn đề về lý
thuyết thực hiện chính sách giáo dục đối với vùng dân tộc thiểu số. Các nghiên cứu
29
trình bày ở trên chỉ tập trong vào các khía cạnh của giáo dục đối với đồng bào dân tộc
thiểu số và giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số mà chưa làm rõ nh ng vấn đề liên quan
đến thực hiện chính sách giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số như: khái niệm chính sách
giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số các quy trình cơ ản trong thực hiện chính sách giáo
dục ở vùng dân tộc thiểu số, gồm: xây dựng kế hoạch, quy hoạch, chiến lược thực hiện;
tuyên truyền, phổ biến chính sách; phân công, phối hợp thực hiện; kiểm tra đôn đốc,
duy trì và bổ sung chính sách; đánh giá tổng kết thực hiện chính sách...
Thứ hai, vẫn chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu về nội dung khái quát
của chính sách giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc hiện nay. Một số
vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu làm rõ như: chính sách giáo dục ở vùng dân tộc
thiểu số là gì và nh ng nội dung chủ yếu của chính sách giáo dục ở vùng dân tộc
thiểu các tỉnh miền núi phía Bắc trong giai đoạn hiện nay là gì. Đây là một trong
nh ng nội dung mới của luận án.
Thứ ba, một khoảng trống rất lớn khác mà các nghiên cứu được tổng
quan chưa đề cập tới là thực trạng thực hiện chính sách giáo dục ở vùng dân tộc
thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc, với vai trò là một khâu quan trọng của chu trình
chính sách, với các ước thực hiện đầy đủ của nó. Đây là vấn đề cần được tiếp tục
đi sâu nghiên cứu trong tương lai. Nói cách khác vấn đề giáo dục và chính sách
giáo dục ở vùng dân tộc thiểu các tỉnh miền núi phía Bắc, m c dù được sự quan
tâm, nghiên cứu nhưng vẫn còn nhiều vấn đề chưa được làm rõ; đòi hỏi cần được
nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc hơn.
Tóm lại, vấn đề giáo dục và chính sách giáo dục ở vùng dân tộc thiểu các
tỉnh miền núi phía Bắc, m c dù được nhiều công trình, khảo nghiệm sự quan tâm,
nghiên cứu trên nhiều phương diện, các tiếp cận, mục tiêu nghiên cứu cả các tác giả,
tuy nhiên việc nghiên cứu thực trạng thực hiện chính sách giáo dục ở vùng dân tộc
thiểu số như một khâu trong chu trình chính sách công, với đầy đủ các ước thực
hiện chính sách, áp dụng quy trình thực hiện chính sách này vào thực tiễn ở vùng,
địa phương từ đó rút ra một số quan điểm và hệ thống các giải pháp nhằm hoàn
thiện việc thực hiện chính sách giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi
phía Bắc; vẫn còn nhiều khoảng trống chưa được làm rõ; đòi hỏi luận án tiếp tục đi
sâu nghiên cứu, bổ sung một cách toàn diện, sâu sắc hơn các vấn đề nghiên cứu này.
30
Tiểu kết Chƣơng 1
Chương này đ điểm lại công trình nghiên cứu được công bố của các tác giả
đi trước, kể cả ở trong nước lẫn nước ngoài đối với chính sách giáo dục ở các vùng
DTTS ở Việt Nam nói chung và các tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng trên các phương
diện khác nhau, từ đó rút ra một số vấn đề tồn tại cần được tiếp tục nghiên cứu.
Về m t nội dung chương 1 tập trung khái lược một cách hệ thống thành tựu
của các tác giả trong ngoài nước trên các khía cạnh quan trọng nhất của vấn đề
nghiên cứu như: nghiên cứu về thực hiện chính sách, các nghiên cứu về chính sách
dân tộc và chính sách phát triển nguồn nhân lực DTTS; các nghiên cứu về thực hiện
chính sách giáo dục ở vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc....
Việc khái lược các công trình nghiên cứu trên cho thấy, m c dù các học giả
đ tiếp nghiên cứu vào nhiều khía cạnh khác nhau của vấn đề này song cho đến nay
chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu việc thực hiện chính sách giáo dục ở vùng
DTTS ở nước ta nói chung và các tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng như là một trong
nh ng khâu quan trọng của chu trình chính sách, với đầy đủ các ước thực hiện
chính sách.
31
Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ
2.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1. Khái niệm “chính sách”, “chính sách công”
*“C í sác ”: Ở Việt Nam, có nhiều quan điểm khác nhau về chính sách.
Chính sách có thể được hiểu là hình thức của nh ng mối liên hệ tác động qua lại
gi a các nhóm, tập đoàn x hội gắn trực tiếp ho c gián tiếp với tổ chức, hoạt động
của Nhà nước, của các đảng phái, thiết chế khác nhau của hệ thống chính trị, nhằm
thực hiện các lợi ích, mục tiêu, nhiệm vụ của các nhóm và tập đoàn x hội ấy,
thường thể hiện trong các quyết định, hệ thống luật pháp, các quy chuẩn hành vi và
nh ng quy định khác. Theo nhóm nghiên cứu chính sách là “nh ng quy định, quyết
định đ được thể chế hoá bởi cơ quan tổ chức có thẩm quyền nhằm điều chỉnh
nh ng quan hệ kinh tế, chính trị văn hoá x hội của con người, giải quyết nh ng
vấn đề xã hội đang đ t ra, thực hiện nh ng mục tiêu đ được xác định [84, tr.10].
*“C í sác c ”: Hiện nay cũng có nhiều định nghĩa khác nhau về
chính sách công. Theo quan điểm của nhóm nghiên cứu: Chính sách công là một tập
hợp các quyết định có liên quan đến nhau của chính quyền về việc lựa chọn các
mục tiêu và giải pháp để đạt được các mục tiêu đó trên cơ sở có nh ng tính toán và
chủ đích rõ ràng nhằm giải quyết một vấn đề hay đáp ứng một nhu cầu thiết yếu của
thực tiễn xã hội.
2.1.2. Khái niệm "dân tộc thiểu số", "vùng dân tộc thiểu số"
*“Dân tộc thiểu số”1: Theo định nghĩa Từ đ ển bách khoa Việt Nam, “dân tộc
thiểu số là “dân tộc có số dân ít (có thể từ hàng trăm hàng nghìn cho đến hàng triệu)
cư trú trong một quốc gia thống nhất có nhiều dân tộc trong đó có một dân tộc có số
dân đông nhất [88, tr. 820]. Đây là một khái niệm được dùng phổ biến trong các văn
kiện chính thức của Đảng và nhà nước ở Việt Nam. Còn theo Nghị định số
05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2001 về công tác dân tộc, Điều 4, khoản 2, khoản 3, thì từ
“dân tộc thiểu số có thể hiểu là “nh ng dân tộc có số dân ít hơn so với dân tộc đa số
1
Trong trường hợp nghiên cứu này thuật ng “dâ tộc” “dân tộc thiểu số được hiểu là “tộc ư t ểu
số . Trên thực tế, khái niệm này thường được hiểu khác nhau với nh ng ngụ ý khác nhau tuy vào điều kiện
lịch sử, chính trị và xã hội cụ thể ở mỗi nước cũng tùy thuộc vào thói quen và ng cảnh.
32
trên phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong đó “Dân tộc
đa số là dân tộc có số dân chiếm trên 50% tổng dân số của cả nước theo điều tra dân
số quốc gia [34]. Như vậy, theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 2019 hiện nay ở
Việt Nam, dân tộc Kinh là dân tộc đa số; 53 dân tộc còn lại là dân tộc thiểu số.
*“Vùng dân tộc thiểu số”: Theo Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày
14/01/2001 về công tác dân tộc, Điều 4, khoản 4, “vùng dân tộc thiểu số có thể
được hiểu là địa àn có đông các DTTS cùng sinh sống ổn định thành cộng đồng
trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [34]. Cho đến nay, việc
phân định vùng DTTS theo nhiều tiêu chí khác nhau đối với các giai đoạn cụ thể;
dựa chủ yếu vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi vùng. Trong Điều tra 53
DTTS năm 2019 địa àn vùng DTTS là địa bàn có số lượng người DTTS đang sinh
sống chiếm từ 30% trở lên trong tổng số dân của địa àn đó [242, tr.37].
Tính đến năm 2019 toàn quốc hiện nay có 5.468 xã vùng DTTS và miền núi,
chiếm 49,0% tổng số xã của toàn quốc. Các xã vùng DTTS và miền núi phân bố chủ
yếu ở khu vực nông thôn (87,3%), thuộc phạm vi quản lý của 503/713 huyện, thị xã,
thành phố trực thuộc tỉnh, 54/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. [242, tr.37]
2.1.3. Khái niệm “giáo dục”, “chính sách giáo dục”, “chính sách giáo dục
ở vùng DTTS”
*“Giáo dục”: Hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về giáo dục nhưng có
thể khẳng định giáo dục hình thành cùng với xã hội loài người, mang tính lịch sử cụ
thể, tính chất, mục đích nhiệm vụ, nội dung phương pháp và tổ chức giáo dục biến
đổi theo các giai đoạn phát triển của xã hội, theo các chế độ chính trị - kinh tế của
xã hội. Theo Điều 3, Luật Giáo dục năm 2005, Giáo dục là quá trình được tổ chức
có ý thức hướng tới mục đích khơi gợi ho c biến đổi nhận thức năng lực, tình cảm,
thái độ của người học theo hướng tích cực, là quá trình trang bị và nâng cao kiến
thức, hiểu biết về thế giới khách quan, khoa học, kỹ thuật, kỹ năng kỹ xảo trong
hoạt động nghề nghiệp cũng như hình thành nhân cách của con người. Giáo dục
phải được thực hiện theo nguyên lý lý luận gắn liền với thực tiễn, học tập gắn liền
với thực hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất; giáo dục đa môi trường:
trong nhà trường, trong gia đình và trong xã hội.
33
* “C í sác áo dục”: Ở Việt Nam, chính sách giáo dục có thể hiểu là hệ
thống các chính sách nhằm xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục quốc dân,
hướng tới phát triển con người một cách toàn diện về đạo đức, về tri thức, bồi
dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực; cũng như sức khoẻ, thẩm mỹ, nghề nghiệp,
trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa x hội; đáp ứng yêu cầu trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Xét trên phương diện các cấp học và trình
độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân ở Việt Nam, chính sách giáo dục bao
gồm hệ thống các chính sách đối với: hệ mầm non mẫu giáo, hệ phổ thông (tiểu
học, trung học cơ sở, trung học phổ thông), hệ giáo dục nghề nghiệp (trung cấp
chuyên nghiệp, dạy nghề); hệ đại học và sau đại học (cao đẳng đại học, thạc sĩ tiến
sĩ). Trên phương diện hoạt động giáo dục, có thể phân chính sách giáo dục thành:
chính sách đầu tư nguồn lực và xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường và cơ sở
giáo dục khác; chính sách đối với người học (trẻ mầm non, học sinh, sinh viên;
chính sách đối với đội ngũ giáo viên đội ngũ cán ộ quản lý giáo dục.
* “Chính sách giáo dục ở vùng DTTS”: Theo cách hiểu ở Việt Nam hiện nay,
chính sách giáo dục ở vùng DTTS là hệ thống các chính sách tác động điều chỉnh
thường xuyên có định hướng đối với các hoạt động giáo dục ở vùng DTTS, nhằm phát
triển giáo dục vùng DTTS theo chương trình chung quốc gia; xây dựng chính sách giáo
dục ở tất cả các cấp học phù hợp với đ c thù các vùng DTTS với hệ thống giáo dục đa
dạng, như: hệ thống các trường mầm non, hệ thống các trường phổ thông, hệ thống các
trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT), hệ thống các phổ thông dân tộc bán trú
(PTDTBT), hệ thống các trung tâm giáo dục thường xuyên, hệ thống các trung tâm học
tập cộng đồng, hệ thống các trường dạy nghề, hệ thống các trường dự bị đại học; tiến
tới nghiên cứu hình thức đào tạo đa ngành ở bậc đại học cho con em các dân tộc ở vùng
DTTS, nhằm thúc đẩy quá trình nâng cao toàn diện chất lượng nguồn nhân lực ở vùng
DTTS, đáp ứng công cuộc công phát triển bền v ng đất nước và hội nhập quốc tế [34].
Chính sách giáo dục cho đồng bào vùng DTTS cần phù hợp với đ c điểm từng
vùng đáp ứng yêu cầu phát triển của từng địa phương cũng như công cuộc công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước. Các chính sách này cần có các quy
định các điều kiện và biện pháp cụ thể, phù hợp để hỗ trợ cho trẻ em, học sinh, sinh viên
(sau đây gọi tắt là người học), cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên trong vùng DTTS, nhất
34
là người học, cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên người DTTS; giải quyết chỗ ở, học bổng
và cho vay vốn trong thời gian học tập phù hợp với ngành nghề đào tạo và địa àn cư trú
cho người học, cán bộ quản lý giáo dục giáo viên là người DTTS. Người học, cán bộ
quản lý giáo dục giáo viên người DTTS rất ít người, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội
khó khăn và đ c biệt khó khăn được miễn học phí ở tất cả các cấp học, ngành học. Các
chính sách giáo dục ở vùng DTTS cần hỗ trợ giáo viên giảng dạy tại các vùng có điều
kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đ c biệt khó khăn; đào tạo giáo viên là người DTTS và
giáo viên dạy tiếng dân tộc. Trong các nhà trường ở các vùng DTTS, bên cạnh chương
trình giáo dục chung của cả nước, cần tăng cường giáo dục ngôn ng (tiếng nói, ch
viết), các giá trị văn hóa tốt đẹp của các dân tộc trong chương trình giảng dạy, phù hợp
với đ c điểm các dân tộc trong vùng DTTS [34].
Với cách hiểu như trên chính sách giáo dục vùng DTTS theo ba phương diện cụ
thể như sau: (1) Chính sách đối với các cơ sở giáo dục vùng DTTS; (2) Chính sách đối
với người học (trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên...) ở các vùng dân tộc thiếu số; (3) Chính
sách đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ở vùng DTTS. Trong nghiên cứu này,
chỉ tiếp cận chính sách giáo dục vùng DTTS ở các tỉnh miền núi phía Bắc trên hai
phương diện đầu tiên là chính sách đối với cơ sở giáo dục và chính sách đối với người
học (trẻ mẫu giáo, học sinh phổ thông).
2.1.4. Khái niệm “thực hiện chính sách”; “thực hiện chính sách giáo dục
vùng DTTS”
*“T ực ệ c í sác ”: Hiện nay, có nhiều cách hiểu về thực hiện chính
sách công như coi thực hiện chính sách công là quá trình hoạt động có mục đích
làm cho nh ng quy định của chính sách đi vào cuộc sống, trở thành nh ng hành vi
hợp pháp của các cá nhân, tổ chức, là hiện thực hóa chính sách trong đời sống xã
hội; hay là toàn bộ quá trình chuyển hóa ý chí của chủ thể chính sách thành hiện thực,
là ước đ c biệt quan trọng trong chu trình chính sách... Theo quan điểm của nhóm
nghiên cứu, tổ chức thực hiện chính sách công là một chuỗi các hoạt động nhằm tạo hệ
thống thực thi, hệ thống cơ chế, bộ máy điều hành cơ chế quản lý nguồn lực, cơ chế
kiểm tra, giám sát... nhằm triển khai các chính sách trong thực tiễn.
Qua thực tiễn thực hiện chính sách ở Việ...
o Cán bộ, công chức công tác trong ngành lĩnh vực không liên quan đến giáo dục.
o Cán bộ, công chức công tác trong ngành lĩnh vực có liên quan đến giáo dục
(giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, cán bộ phụ trách lĩnh vực giáo dục - đào tạo)
Câu hỏi 1: Tại địa phƣơng Anh/chị, hiện đang thực hiện những chính sách giáo dục ở
vùng dân tộc thiểu số nào sau đây: (có thể chọn nhiều phƣơng án)
o Chương trình mục tiêu phát triển giáo dục của Thủ tướng Chính phủ;
o Đề án Kiên cố hóa trường, lớp học và nhà công vụ cho giáo viên;
o Đề án đầu tư hỗ trợ cho hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông
dân tộc bán trú;
o Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi;
o Đề án phát triển giáo dục đối với các dân tộc rất ít người;
o Chính sách phát triển giáo dục mầm non;
o Thực hiện chế độ đối với học sinh các trường dân tộc nội trú trường Dự bị đại
học dân tộc; học sinh và trường phổ thông ở x thôn đ c biệt khó khăn trường
phổ thông dân tộc bán trú;
o Chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập ở các vùng dân tộc thiểu số;
o Chính sách cử tuyển;
o Chính sách đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục công tác ở các trường
chuyên biệt, ở vùng dân tộc thiểu số có điều kiện kinh tế - xã hội đ c biệt khó
khăn;
o Chính sách dạy và học tiếng nói, ch viết dân tộc thiểu số;
o Một số chính sách của địa phương: (nếu có)............................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Câu hỏi 2: Theo anh/chị, thực hiện chính sách giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu số tại
địa phƣơng cần các khâu nào sau đây (có thể chọn nhiều phƣơng án):
o Xây dựng kế hoạch, quy hoạch, chiến lược thực hiện
204
o Tuyên truyền, phổ biến các chính sách
o Phân công, phối hợp gi a các cơ quan
o Đôn đốc, kiểm tra thực hiện chính sách
o Duy trì và bổ sung, sửa ch a các chính sách
o Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm thực hiện các chính sách
o Tất cả các khâu trên.
Câu hỏi 3: Theo anh/chị, thực hiện các chính sách về giáo dục ở địa phƣơng còn
những hạn chế gì? (có thể lựa chọn nhiều phƣơng án)
o Các ước trong tổ chức thực hiện chính sách không đảm bảo đầy đủ.
o Việc xây dựng kế hoạch thực hiện chính sách chưa có tính khả thi đ c biệt
là chưa chú ý đến các nguồn lực (con người kinh phí điều kiện vật chất, thời gian).
o Phân công, phối hợp gi a các cơ quan trong thực hiện chính sách chưa hợp
lý, khoa học.
o Công tác tuyên truyền, phổ biến chưa hiệu quả chưa kịp thời.
o Việc theo dõi, kiểm tra đôn đốc thực hiện chính sách không được thực hiện
thường xuyên, ho c thực hiện hình thức, chiếu lệ.
o Đánh giá tổng kết chính sách chưa được chú trọng, thiếu tính phản biện;
dẫn đến không kịp thời rút ra được bài học kinh nghiệm.
o Hạn chế khác:...
..................................................................................................................................
Câu hỏi 4: Anh/ chị đánh giá nhƣ thế nào về công tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch,
chiến lược thực hiện chính sách giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số tại địa phƣơng?
o Tốt
o Bình thường
o Không tốt
Câu hỏi 5: Tại địa phƣơng anh/ chị, công tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch, chiến
lược thực hiện chính sách giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu đƣợc xây dựng theo
khoảng thời gian nào? (có thể chọn nhiều phƣơng án)
o Theo từng năm học.
o Theo giai đoạn 5 năm đến dưới 10 năm.
o Theo giai đoạn 10 năm đến 20 năm.
o Theo thời gian thực hiện của các chính sách của Bộ và Trung ương.
Câu hỏi 6: Theo Anh/chị, hạn chế công tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch, chiến lược
thực hiện chính sách giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu tại địa phƣơng à g ? (có thể
chọn nhiều phƣơng án)
o Chưa căn cứ vào điều kiện thực tiễn của địa phương.
205
o Chưa xác có giải pháp thực hiện hợp lý và khoa học.
o Chưa chú ý đến các nguồn lực (con người kinh phí điều kiện vật chất).
o Chưa phân công cụ thể nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan thực hiện.
o Chưa phân ổ thời gian thực hiện hợp lý.
o Hạn chế khác:..
Câu hỏi 7: Theo Anh/chị, giải pháp nào để nâng cao hiệu quả công tác xây dựng kế
hoạch, quy hoạch, chiến lược thực hiện chính sách giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu
tại địa phƣơng? (có thể chọn nhiều phƣơng án)
o Nâng cao năng lực của các cơ quan chủ trì soạn thảo, xây dựng kế hoach,
quy hoạch, chiến lược.
o Xây dựng khung pháp lý cho công tác soạn thảo, thẩm định và ban hành kế
hoach, quy hoạch, chiến lược.
o Bảo đảm công khai minh, bạch trong quá trình soạn thảo kế hoach, quy
hoạch, chiến lược.
o Phân bổ kinh phí thỏa đáng cho công tác đề xuất, soạn thảo, thẩm định,
kiểm tra kế hoach, quy hoạch, chiến lược.
o Các giải pháp khác:
Câu hỏi 8: Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào về công tác tuyên truyền, phổ biến các chính
sách, pháp luật về giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số của địa phƣơng?
o Tốt
o Bình thường
o Không tốt
Câu hỏi 9: Hiện nay, công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách giáo dục ở vùng dân
tộc thiểu số tại địa phƣơng chủ yếu bằng các phƣơng thức nào? (có thể chọn nhiều
phƣơng án)
o Qua các phương tiện thông tin đại chúng: đài truyền hình, phát thanh, báo,
tạp chí, Biên soạn và phát hành các tài liệu tuyên truyền.
o Họp báo công bố chính sách; tổ chức các hội nghị, các lớp tập huấn tập, báo
cáo viên giới thiệu các quy định của pháp luật, xử lý tình huống thực tiễn, giải đáp.
o Qua giảng dạy trong nhà trường, thi tìm hiểu, sách pháp luật, sân khấu hóa,
triển lãm, chiếu videoclip,
o Ứng dụng công nghệ thông tin trong truyền thông: Các hình thức thi trực
tuyến, tọa đàm trực tuyến tư vấn trực tuyến...
o Các hình thức khác:
206
Câu hỏi 10: Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào về việc đăng tải thông tin trên các phương
tiện truyền thông về chính sách giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số tại địa phƣơng?
o Thường xuyên
o Bình thường
o Không thường xuyên
Câu hỏi 11: Theo Anh/chị, hạn chế trong công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách
giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số ở vùng dân tộc thiểu số tại địa phƣơng? (có thể lựa
chọn nhiều phƣơng án)
o Các cấp chính quyền chưa thật coi trọng công tác tuyên truyền, phổ biến
chính sách.
o Các hình thức tuyên truyền phương tiện tuyên truyền còn chưa đa dạng,
phù hợp với điều kiện vùng dân tộc thiểu số.
o Nội dung tuyên truyền, ngôn ng tuyên truyền chưa phù hợp với đ c điểm
văn hóa ngôn ng của các tộc người vùng dân tộc thiểu số.
o Năng lực của đội ngũ tuyên truyền viên còn hạn chế.
o Khả năng tiếp nhận thông tin tuyên truyền của người dân còn hạn chế.
o Nguồn kinh phí hỗ trợ công tác tuyên truyền chính sách còn hạn chế.
o Hạn chế khác:
Câu hỏi 12: Theo Anh/chị, giải pháp nào để nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền,
phổ biến chính sách giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số tại địa phƣơng? (có thể chọn
nhiều phƣơng án)
o Sử dụng linh hoạt và đa dạng các hình thức phổ biến tuyên truyền chính
sách giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số.
o Nâng cao chất lượng đội ngũ tuyên truyền viên.
o Tăng cường tuyên truyền trực tiếp thông qua các hình ảnh sinh động như
triển lãm, chiếu phim tài liệu, tiểu phẩm truyên truyền
o Tăng cường nguồn kinh phí hỗ trợ công tác tuyên truyền, phổ bến chính
sách.
o Nâng trình độ dân trí cho người dân, hoàn thành công tác xóa mù ch tại địa phương.
o Giải pháp khác: .
Câu hỏi 13: Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào về công tác phân công, phối hợp giữa các cơ
quan ở địa phƣơng trong thực hiện chính sách giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số tại địa
phƣơng?
o Tốt
o Bình thường
o Không tốt
207
Câu hỏi 14: Theo Anh/chị, hạn chế của công tác phân công, phối hợp giữa các cơ quan
trong thực hiện chính sách giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số tại địa phƣơng à g ? (có
thể chọn nhiều phƣơng án)
o Chưa quy định trách nhiệm, ràng buộc pháp lý trong phối kết hợp gi a các
cơ quan h u quan.
o Chưa hợp lý, khoa học không chú ý đến khả năng trình độ năng lực chuyên
môn và thế mạnh của từng tổ chức, cá nhân, gây tình trạng trùng chéo nhiệm vụ và không
rõ trách nhiệm, còn biểu hiện của tính cục bộ sở, ban, ngành.
o Chưa xây dựng cơ chế chương trình phối hợp gi a các cơ quan h u quan.
o Chưa được tổ chức điều hành và chưa có sự phối hợp nhịp nhàng, ch t chẽ
hoạt động của các tổ chức, cá nhân trong quá trình thực hiện chính sách
o Năng lực của người l nh đạo người chỉ huy người phụ trách người quản lý
trong triển khai phối hợp thực hiện còn hạn chế.
o Hạn chế khác:
Câu hỏi 15: Theo Anh/chị, giải pháp để nâng cao hiệu quả trong phân công, phối hợp
giữa các cơ quan trong thực hiện các chính sách giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số tại
địa phƣơng à g ? (có thể chọn nhiều phƣơng án)
o Phân công, phối hợp minh bạch, ch t chẽ, khoa học và hợp lý.
o Quy định pháp lý quy định cơ chế, quy trình phối hợp gi a các cơ quan.
o Phân công khoa học, hài hòa nhiệm vụ của các cá nhân và tổ chức dựa trên
các yếu tố như: năng lực trình độ chuyên môn; nhiệm vụ công tác của tổ chức; hạn chế tối
đa trùng lắp nhiệm vụ.
o Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán ộ quản lý l nh đạo trong chỉ đạo điều
hành, phân công, phối hợp thực hiện chính sách.
o Giải pháp khác:..
Câu hỏi 16: Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào về công tác đôn đốc, kiểm tra, duy trì và bổ
sung, sửa chữa các chính sách giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số tại địa phƣơng?
o Tốt
o Bình thường
o Không tốt
Câu hỏi 17: Theo Anh/chị, công tác đôn đốc, kiểm tra, duy trì, bổ sung, sửa chữa các
chính sách giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số tại địa phƣơng còn tồn tại hạn chế gì? (có
thể lựa chọn nhiều phƣơng án)
o Các cơ quan cán ộ l nh đạo chưa thật chú trọng công tác đôn đốc, kiểm tra,
duy trì và bổ sung, sửa ch a các chính sách
o Tổ chức không thường xuyên, thường mang tính hình thức.
208
o Chưa kịp thời phát hiện, phòng ngừa và xử lý vi phạm, hạn chế, bất cập; sơ
hở, thiếu thực tiễn trong quản lý, trong tổ chức thực hiện.
o Chưa kịp thời đưa ra các giải pháp điều chỉnh cơ chế thực hiện mục tiêu
ho c bổ sung, hoàn chỉnh mục tiêu chính sách theo yêu cầu thực tế.
o Năng lực của cán bộ, công chức thực hiện kiểm tra, duy trì và bổ sung, sửa
ch a các chính sách còn hạn chế
o Hạn chế khác:..........
Câu hỏi 18: Theo Anh/chị, giải pháp nào để nâng cao hiệu quả công tác đôn đốc, kiểm
tra, duy trì, bổ sung và sửa chữa các chính sách giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số tại
địa phƣơng còn tồn tại hạn chế gì? (có thể lựa chọn nhiều phƣơng án)
o Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vai trò của công tác đôn đốc, kiểm tra,
duy trì, bổ sung, sửa ch a các chính sách.
o Xây dựng khung pháp lý cho hoạt động đôn đốc, kiểm tra, duy trì, bổ sung
và sửa ch a chính sách.
o Tăng cường công tác tiếp thu ý kiến, phản biện xã hội về việc thực hiện
chính sách để kịp thời phát hiện vi phạm, hạn chế, bất cập; đề xuất các giải pháp chấn
chỉnh việc thực hiện chính sách.
o Nâng cao năng lực của cán bộ, công chức làm công tác kiểm tra, duy trì và
bổ sung, sửa ch a các chính sách.
o Giải pháp khác:.......
Câu hỏi 19: Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào về công tác đánh giá, tổng kết rút kinh
nghiệm thực hiện các chính sách về giáo dục ở địa phƣơng?
o Tốt
o Bình thường
o Không tốt
Câu hỏi 20: Theo Anh/chị, công tác đánh giá tổng kết thực hiện chính sách giáo dục
ở vùng dân tộc thiểu số ở vùng dân tộc thiểu số tại địa phƣơng còn những hạn chế gì?
(có thể lựa chọn nhiều phƣơng án)
o Các cơ quan chức năng không quan tâm tổ chức đánh giá tổng kết thực
hiện chính sách; tổ chức hình thức; áo cáo chung chung chưa công khai minh ạch.
o Chưa xây dựng được khung pháp lý, các tiêu chuẩn, các tiêu chí, các
nguyên tắc, các nội dung cốt lõi trong đánh giá tổng kết thực hiện chính sách.
o Chưa đánh giá tác động của chính sách đến các đối tượng thụ hưởng trực
tiếp và gián tiếp từ chính sách.
o Trình độ năng lực, kiến thức và kỹ năng của cán bộ công chức trong đánh
giá, tổng kết rút kinh nghiệm việc thực hiện chính sách còn hạn chế.
o Thiếu kinh phí cho công tác đánh giá tổng kết thực hiện chính sách.
209
o Hạn chế khác:.....
Câu hỏi 21: Theo Anh/chị, giải pháp nào để nâng cao hiệu quả công tác đánh giá
tổng kết thực hiện chính sách giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số ở vùng dân tộc thiểu
số tại địa phƣơng? (có thể lựa chọn nhiều phƣơng án)
o Xây dựng khung pháp lý cho công tác đánh giá và tổng kết
o Đánh giá tổng kết thực hiện chính sách với các tiêu chí cơ ản: tính hiệu
lực, tính hiệu quả, tính công bằng.
o Chú trọng đánh giá tác động của chính sách đến các đối tượng hưởng lợi từ
chính sách.
o Chú trọng đến quan điểm, mong muốn, ý kiến của người dân, tích cực thăm
dò, tham khảo dư luận xã hội, nhằm kịp thời phát hiện các bất cập, các vấn đề vướng mắc
trong quá trình thực hiện chính sách.
o Tổ chức nhóm đánh giá độc lập, gồm các thành viên hoạt động với tư cách
chuyên gia đánh giá có thể từ cơ quan nhà nước ho c ngoài nhà nước... thực hiện việc
đánh giá một cách độc lập, khách quan theo mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể của nhóm.
o Nâng cao trình độ năng lực, kiến thức và kỹ năng của cán bộ, công chức
trong đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm việc thực hiện chính sách.
o Dành nguồn kinh phí thỏa đáng cho việc đánh giá tổng kết thực hiện chính
sách.
o Giải pháp khác:
Xin chân thành cảm ơn!
210
MỘT SỐ KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU CHỦ YẾU
Bảng 1. Số ƣợng phiếu điều tra theo tỉnh và ĩnh vực công tác
Lĩnh vực
công tác của
ngƣời đƣợc
hỏi
Tỉnh
Lai Châu Lào Cai Cao Bằng Lạng Sơn Tổng
CB - CC 1
1
49 48 49 48 194
CB - CC 2
2
13 10 11 12 46
Tổng 62 58 60 60 240
Bảng 2: Các chính sách giáo dục đang thực hiện ở địa phƣơng
STT Chính sách
Nhóm Số phiếu
ựa chọn
Tỷ ệ
(%)
1
Chương trình mục tiêu phát triển giáo dục của
Thủ tướng Chính phủ
Chung 144 60,3
CB - CC
1
114 79,2
CB - CC
2
30 20,8
2
Đề án Kiên cố hóa trường lớp học và nhà công
vụ cho giáo viên;
Chung 145 60,7
CB - CC
1
111 76,6
CB - CC
2
34 23,4
3
Đề án đầu tư hỗ trợ cho hệ thống trường phổ
thông dân tộc nội trú án trú
Chung 121 50,6
CB - CC
1
94 77,7
CB - CC
2
27 22,3
4
Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5
tuổi
Chung 157 65,7
CB - CC
1
129 82,2
CB - CC
2
28 17,8
5
Đề án phát triển giáo dục đối với các dân tộc rất ít
người
Chung 76 31,8
CB - CC
1
59 77,6
CB - CC 17 22,4
1
Cán bộ - công chức 1: Không công tác trong lĩnh vực giáo dục
2
Cán bộ - công chức 2: Công tác trong lĩnh vực giáo dục
211
2
6 Chính sách phát triển giáo dục mầm non
Chung 127 53,1
CB - CC
1
97 76,4
CB - CC
2
30 23,6
7
Thực hiện chế độ đối với học sinh các trường dân
tộc nội trú trường Dự ị đại học dân tộc; học sinh
và trường phổ thông ở x thôn đ c biệt khó khăn
trường phổ thông dân tộc án trú
Chung 132 55,2
CB - CC
1
104 78,8
CB - CC
2
28 21,2
8
Chính sách miễn giảm học phí hỗ trợ chi phí học
tập ở vùng dân tộc thiểu số
Chung 175 73,2
CB - CC
1
142 81,1
CB - CC
2
33 18,9
9 Chính sách cử tuyển
Chung 104 43,5
CB - CC
1
78 75,0
CB - CC
2
26 25,0
10
Chính sách đối với nhà giáo và cán ộ quản lý
giáo dục công tác ở các trường chuyên iệt ở
vùng DTTS có điều kiện kinh tế - x hội đ c iệt
khó khăn
Chung 127 53,1
CB - CC
1
93 73,2
CB - CC
2
34 26,8
11
Chính sách dạy và học tiếng nói ch viết tiếng
các DTTS
Chung 74 30,8
CB - CC
1
54 73,0
CB - CC
2
20 27,0
Bảng 3: Các bƣớc trong thực hiện chính sách giáo dục ở các vùng DTTS
STT Các bƣớc
Nhóm Số phiếu
ựa chọn
Tỷ ệ (%)
1
Xây dựng kế hoạch quy hoạch chiến
lược thực hiện
Chung 220 94,4
CB - CC
1
179 81,4
CB - CC
2
41 18,6
2 Tuyên truyền phổ iến các chính sách
Chung 218 93,6
CB - CC
1
175 80,3
CB - CC
2
43 19,7
212
3 Phân công phối hợp gi a các cơ quan
Chung 203 87.1
CB - CC
1
162 79,8
CB - CC
2
41 20,2
4
Đôn đốc kiểm tra thực hiện chính
sách
Chung 204 87,6
CB - CC
1
163 79,9
CB - CC
2
41 20,1
5
Duy trì và ổ sung sửa ch a các
chính sách
Chung 177 76,0
CB - CC
1
142 80,2
CB - CC
2
35 19,8
6
Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm
thực hiện các chính sách
Chung 204 87,6
CB - CC
1
164 80,4
CB - CC
2
40 19,6
Bảng 4: Hạn chế trong thực hiện các chính sách về giáo dục ở địa phƣơng
STT Các hạn chế
Số phiếu
ựa chọn
Tỷ ệ (%)
1
Các ước trong tổ chức thực hiện chính sách
không đảm ảo đầy đủ
Chung 64 27,2
CB - CC
1
51 79,7
CB - CC
2
13 20,3
2
Việc xây dựng kế hoạch thực hiện chính
sách chưa có tính khả thi đ c iệt là chưa
chú ý đến các nguồn lực (con người kinh
phí điều kiện vật chất thời gian).
Chung 152 64,7
CB - CC
1
122 80,3
CB - CC
2
30 19,7
3
Phân công phối hợp gi a các cơ quan trong
thực hiện chính sách chưa hợp lý khoa học
Chung 122 51,9
CB - CC
1
98 80,3
CB - CC
2
24 19,7
4 Công tác tuyên truyền phổ iến chưa hiệu Chung 108 46,0
213
Bảng 5: Đánh giá các bƣớc thực hiện chính sách giáo dục ở vùng DTTS
Các bƣớc
Đối
tƣợng
Đánh giá
Tốt B nh thƣơng hông Tốt
Số
phiếu
Tỷ ệ Số phiếu Tỷ ệ Số phiếu Tỷ ệ
1. Công tác
xây dựng kế
hoạch quy
hoạch chiến
lược thực hiện
Chung 57 24,5 165 70,8 11 4,7
CB - CC
1
44 23,4 135 71,8 9 4,8
CB - CC
2
13 28,9 30 66,7 2 4,4
2. Tuyên
truyền phổ
iến các chính
sách
Chung 67 28,3 156 65,8 14 5,9
CB - CC
1
50 26,2 131 68,6 10 5,2
CB - CC
2
17 37,0 25 54,3 4 8,7
3. Phân công,
phối hợp gi a
các cơ quan
Chung 38 16,2 176 75,2 20 8,5
CB - CC
1
29 15,4 144 76,6 15 8,0
CB - CC
2
9 19,6 32 69,6 5 10,9
4. Đôn đốc
kiểm tra duy
trì và ổ sung
chính sách
Chung 21 8,9 181 77,0 33 14,0
CB - CC
1
16 8,5 147 77,8 26 13,8
CB - CC
2
5 10,9 34 73,9 7 15,2
5. Đánh giá
tổng kết rút
kinh nghiệm
thực hiện các
chính sách
Chung 31 13,2 185 79,1 18 7,7
CB - CC
1
25 13,2 150 79,4 14 7,4
CB - CC
2
6 13,3 35 77,8 4 8,9
quả chưa kịp thời CB - CC
1
85 78,7
CB - CC
2
23 21,3
5
Việc theo dõi kiểm tra đôn đốc thực hiện
chính sách không được thực hiện thường
xuyên
Chung 165 70,2
CB - CC
1
136 82,4
CB - CC
2
29 17,6
6
Đánh giá tổng kết chính sách chưa được
chú trọng thiếu tính phản iện; dẫn đến
không kịp thời rút ra được ài học kinh
nghiệm.
Chung 142 60,4
CB - CC
1
107 75,4
CB - CC
2
35 24,6
214
Bảng 5: Khoảng thời gian thực hiện chính sách trong các Kế hoạch thực hiện ở
các địa phƣơng
Bảng 6: Nguyên nhân hạn chế công tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch, chiến
ƣợc thực hiện chính sách giáo dục
STT hoảng thời gian
Số phiếu ựa
chọn
Tỷ ệ
(%)
1 Theo từng năm học
Chung 57 23,8
CB - CC 1 46 80,7
CB - CC 2 11 19,3
2
Theo giai đoạn 5 năm đến dưới 10
năm
Chung 138 57,5
CB - CC 1 108 78,3
CB - CC 2 30 21,7
3
Theo giai đoạn 10 năm đến 20
năm
Chung 9 3,8
CB - CC 1 8 88,9
CB - CC 2 1 11,1
4
Theo thời gian thực hiện của các
chính sách của Bộ và Trung ương
Chung 115 47,9
CB - CC 1 87 75,7
CB - CC 2 28 24,3
STT Một số hạn chế
Số phiếu
ựa chọn
Tỷ ệ
(%)
1
Chưa căn cứ vào điều kiện thực tiễn
của địa phương
Chung 134 55,8
CB - CC 1 108 80,6
CB - CC 2 26 19,4
2
Chưa có giải pháp thực hiện hợp lý và
khoa học
Chung 121 50,4
CB - CC 1 96 79,3
CB - CC 2 25 20,7
3
Chưa chú ý đến các nguồn lực (con
người kinh phí điều kiện vật chất)
Chung 157 65,4
CB - CC 1 121 77,1
215
Bảng 7: Giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch, chiến
ƣợc thực hiện chính sách giáo dục
CB - CC 2 36 22,9
4
Chưa phân công cụ thể nhiệm vụ và
quyền hạn của các cơ quan thực hiện
Chung 84 35,0
CB - CC 1 62 73,8
CB - CC 2 22 26,2
5
Chưa phân ổ thời gian thực hiện hợp
lý
Chung 50 20,8
CB - CC 1 40 80,0
CB - CC 2 10 20,0
STT Một số hạn chế
Số phiếu ựa
chọn
Tỷ ệ
(%)
1
Nâng cao năng lực của các cơ quan chủ trì
soạn thảo, xây dựng
Chung 180 75,0
CB -
CC 1
146 81,1
CB -
CC 2
34 18,9
2
Xây dựng khung pháp lý cho công tác soạn
thảo, thẩm định và ban hành kế hoach, quy
hoạch, chiến lược
Chung 131 54,6
CB -
CC 1
104 79,4
CB -
CC 2
27 20,6
3
Bảo đảm công khai minh, bạch trong quá trình
soạn thảo
Chung 141 58,8
CB -
CC 1
111 78,7
CB -
CC 2
30 141
4
Phân bổ kinh phí thỏa đáng cho công tác đề
xuất, soạn thảo, thẩm định kế hoach
Chung 140 58,3
CB -
CC 1
112 80,0
CB -
CC 2
28 20,0
216
Bảng 8: Một số hình thức tuyên truyền, phổ biến chính sách giáo dục chủ yếu
STT Một số hạn chế
Số phiếu
ựa chọn
Tỷ ệ (%)
1
Qua các phương tiện thông tin đại
chúng
Chung 211 87,9
CB -
CC 1
171 81,0
CB -
CC 2
40 19,0
2 Họp báo công bố chính sách
Chung 123 51,3
CB -
CC 1
96 78,0
CB -
CC 2
27 22,0
3 Qua giảng dạy trong nhà trường
Chung 127 52,9
CB -
CC 1
98 77,2
CB -
CC 2
29 22,8
4
Qua ứng dụng công nghệ thông tin
trong truyền thông
Chung 58 24,2
CB -
CC 1
42 72,4
CB -
CC 2
16 27,6
Bảng 9: Đánh giá việc đăng tải thông tin trên các phƣơng tiện truyền thông về
chính sách giáo dục
Nhóm
Đánh giá
Thƣờng xuyên B nh thƣơng
hông thƣờng
xuyên
Số phiếu Tỷ ệ Số phiếu Tỷ ệ Số phiếu Tỷ ệ
Chung 54 22,5 140 58,3 43 17,9
CB - CC 1 41 75,9 116 82,9 34 79,1
CB - CC 2 13 24,1 24 17,1 9 20,9
217
Bảng 10: Hạn chế tuyên truyền, phổ biến chính sách giáo dục
Bảng 11: Giải pháp hoàn thiện công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách
giáo dục
STT Một số hạn chế Nhóm
Số phiếu
lựa chọn
Tỷ lệ (%)
1
Các cấp chính quyền chưa thật coi trọng
công tác tuyên truyền, phổ biến chính
sách
Chung 99 41,3
CB - CC
1
78 78,8
CB - CC
2
21 21,2
2
Các hình thức tuyên truyền phương tiện
tuyên truyền còn chưa đa dạng
Chung 172 71,7
CB - CC
1
137 79,7
CB - CC
2
35 20,3
3
Nội dung tuyên truyền, ngôn ng tuyên
truyền chưa phù hợp
Chung 134 55,8
CB - CC
1
105 78,4
CB - CC
2
29 21,6
4
Năng lực của đội ngũ tuyên truyền viên
còn hạn chế
Chung 159 66,3
CB - CC
1
130 81,8
CB - CC
2
29 18,2
5
Khả năng tiếp nhận thông tin tuyên
truyền của người dân còn hạn chế
Chung 162 67,5
CB - CC
1
130 80,2
CB - CC
2
32 19,8
6
Nguồn kinh phí hỗ trợ công tác tuyên
truyền chính sách còn hạn chế
Chung 135 56,3
CB - CC
1
100 74,1
CB - CC
2
35 25,9
STT Một số hạn chế
Số phiếu
ựa chọn
Tỷ ệ (%)
1
Sử dụng linh hoạt và đa dạng các
hình thức phổ biến tuyên truyền chính
sách giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số
Chung 123 51,3
CB -
CC 1
102 82,9
218
Bảng 12: Hạn chế trong công tác phân công, phối hợp thực hiện chính sách
giáo dục
CB -
CC 2
21 17,1
2
Nâng cao chất lượng đội ngũ tuyên
truyền viên
Chung 193 80,4
CB -
CC 1
155 80,3
CB -
CC 2
38 19,7
3
Tuyên truyền trực tiếp thông qua
các hình ảnh sinh động như triển
lãm, chiếu phim tài liệu, tiểu phẩm
truyên truyền
Chung 147 61,3
CB -
CC 1
121 82,3
CB -
CC 2
26 17,7
4
Tăng cường nguồn kinh phí hỗ trợ
công tác tuyên truyền, phổ bến
chính sách
Chung 157 65,4
CB -
CC 1
121 77,1
CB -
CC 2
36 22,9
5
Nâng trình độ dân trí cho người
dân, hoàn thành công tác xóa mù
ch tại địa phương.
Chung 177 73,8
CB -
CC 1
140 79,1
CB -
CC 2
37 20,9
STT Một số hạn chế
Số phiếu
ựa chọn
Tỷ ệ (%)
1
Chưa quy định trách nhiệm, ràng
buộc pháp lý trong phối kết hợp
gi a các cơ quan h u quan
Chung 148 61,7
CB - CC
1
116 78,4
CB - CC
2
32 21,6
2
Chưa hợp lý, khoa học, không chú
ý đến khả năng trình độ năng lực
chuyên môn và thế mạnh của từng
tổ chức, cá nhân
Chung 159 66,3
CB - CC
1
126 79,2
CB - CC
2
33 20,8
3
Chưa xây dựng cơ chế chương
trình phối hợp gi a các cơ quan h u
quan
Chung 109 45,4
CB - CC
1
83 76,1
CB - CC
2
26 23,9
219
Bảng 13: Giải pháp hoàn thiện công tác phân công, phối hợp thực hiện chính
sách giáo dục
Bảng 14: Hạn chế trong công tác đôn đốc, kiểm tra, duy trì và bổ sung các
chính sách
4
Chưa được tổ chức điều hành và
chưa có sự phối hợp nhịp nhàng,
ch t chẽ hoạt động của các tổ chức,
cá nhân trong quá trình thực hiện
chính sách
Chung 132 55,0
CB - CC
1
105 79,5
CB - CC
2
27 20,5
5
Năng lực của người l nh đạo người
chỉ huy người phụ trách người
quản lý trong triển khai phối hợp
thực hiện còn hạn chế
Chung 124 51,7
CB - CC
1
97 78,2
CB - CC
2
27 21,8
STT Một số hạn chế
Số phiếu
ựa chọn
Tỷ ệ (%)
1
Phân công, phối hợp minh
bạch, ch t chẽ, khoa học và
hợp lý
Chung 176 73,3
CB -
CC 1
138 78,4
CB -
CC 2
38 21,6
2
Quy định pháp lý quy định
cơ chế, quy trình phối hợp
gi a các cơ quan
Chung 154 64,2
CB -
CC 1
123 79,9
CB -
CC 2
31 20,1
3
Chú ý đến khả năng trình độ
năng lực chuyên môn và thế
mạnh
Chung 154 64,2
CB -
CC 1
122 79,2
CB -
CC 2
32 20,8
4
Nâng cao năng lực cho đội
ngũ cán bộ quản lý l nh đạo
Chung 170 70,8
CB -
CC 1
134 78,8
CB -
CC 2
36 21,2
STT Một số hạn chế
Số phiếu
ựa chọn
Tỷ ệ (%)
1 Các cơ quan cán ộ l nh đạo Chung 130 54,2
220
Bảng 15: Giải pháp hoàn thiện công tác công tác đôn đốc, kiểm tra, duy trì và
bổ sung các chính sách
chưa thật chú trọng công tác
đôn đốc, kiểm tra, duy trì và
bổ sung các chính sách
CB -
CC 1
103 79,2
CB -
CC 2
27 20,8
2
Tổ chức không thường xuyên,
thường mang tính hình thức
Chung 139 57,9
CB -
CC 1
111 79,9
CB -
CC 2
28 20,1
3
Chưa kịp thời phát hiện,
phòng ngừa và xử lý vi phạm,
hạn chế, bất cập; sơ hở, thiếu
thực tiễn trong quản lý, trong
tổ chức thực hiện
Chung 145 60,4
CB -
CC 1
114 78,6
CB -
CC 2
31 21,4
4
Chưa kịp thời đưa ra các giải
pháp điều chỉnh cơ chế thực
hiện mục tiêu ho c bổ sung,
hoàn chỉnh mục tiêu chính
sách theo yêu cầu thực tế
Chung 160 66,7
CB -
CC 1
131 81,9
CB -
CC 2
29 18,1
5
Năng lực của cán bộ, công
chức thực hiện kiểm tra, duy
trì và bổ sung, sửa ch a các
chính sách còn hạn chế
Chung 144 60,0
CB -
CC 1
114 79,1
CB -
CC 2
30 20,8
STT Một số giải pháp
Số phiếu
ựa chọn
Tỷ ệ (%)
1
Tuyên truyền, nâng cao nhận thức
về vai trò của công tác đôn đốc,
kiểm tra, duy trì, bổ sung, sửa ch a
các chính sách
Chung 116 48,3
CB -
CC 1
92 79,3
CB -
CC 2
24 20,7
2
Xây dựng khung pháp lý cho hoạt
động đôn đốc, kiểm tra, duy trì, bổ
sung và sửa ch a chính sách
Chung 170 70,8
CB -
CC 1
136 80,0
CB -
CC 2
34 20,0
3
Tăng cường công tác tiếp thu ý
kiến, phản biện xã hội về việc thực
hiện chính sách
Chung 192 80,8
CB -
CC 1
155 80,7
221
Bảng 16: Hạn chế trong công tác đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm thực hiện
các chính sách về giáo dục ở địa phƣơng
CB -
CC 2
37 19,3
4
Nâng cao năng lực của cán bộ,
công chức làm công tác kiểm tra,
duy trì và bổ sung, sửa ch a các
chính sách
Chung 176 73,3
CB -
CC 1
139 79,0
CB -
CC 2
37 21,0
STT Một số hạn chế
Số phiếu
ựa chọn
Tỷ ệ (%)
1
Các cơ quan chức năng không quan
tâm tổ chức đánh giá tổng kết thực
hiện chính sách; tổ chức hình thức;
áo cáo chung chung chưa công
khai, minh bạch
Chung 112 46,7
CB -
CC 1
89 79,5
CB -
CC 2
23 20,5
2
Chưa xây dựng được khung pháp lý,
các tiêu chuẩn, các tiêu chí, các
nguyên tắc, các nội dung cốt lõi
trong đánh giá tổng kết thực hiện
chính sách
Chung 126 52,5
CB -
CC 1
99 78,6
CB -
CC 2
27 21,4
3
Chưa đánh giá tác động của chính
sách đến các đối tượng thụ hưởng
trực tiếp và gián tiếp từ chính sách
Chung 161 67,1
CB -
CC 1
129 80,1
CB -
CC 2
32 19,9
4
Trình độ năng lực, kiến thức và kỹ
năng của cán bộ công chức trong
đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm
việc thực hiện chính sách còn hạn
chế
Chung 150 62,5
CB -
CC 1
120 80,0
CB -
CC 2
30 20,0
5
Thiếu kinh phí cho công tác đánh
giá, tổng kết thực hiện chính sách
Chung 98 40,8
CB -
CC 1
75 76,5
CB -
CC 2
23 23,5
222
Bảng 17: Giải pháp trong công tác đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm thực
hiện các chính sách về giáo dục ở địa phƣơng
STT Một số hạn chế
Số phiếu
ựa chọn
Tỷ ệ
(%)
1
Xây dựng khung pháp lý cho công
tác đánh giá và tổng kết
Chung 115 47,9
CB - CC
1
86 74,8
CB - CC
2
29 25,2
2
Đánh giá tổng kết thực hiện chính
sách với các tiêu chí cơ ản: tính
hiệu lực, tính hiệu quả, tính công
bằng
Chung 176 73,3
CB - CC
1
140 79,5
CB - CC
2
36 20,5
3
Chú trọng đánh giá tác động của
chính sách đến các đối tượng
hưởng lợi từ chính sách
Chung 162 67,5
CB - CC
1
131 80,9
CB - CC
2
31 19,1
4
Chú trọng quan điểm, mong muốn,
ý kiến của người dân, tích cực thăm
dò, tham khảo dư luận xã hội, nhằm
kịp thời phát hiện các bất cập, các
vấn đề vướng mắc trong quá trình
thực hiện chính sách
Chung 176 73,3
CB - CC
1
142 80,7
CB - CC
2
34 19,3
5
Tổ chức nhóm đánh giá độc lập,
gồm các thành viên hoạt động với
tư cách chuyên gia đánh giá có thể
từ cơ quan nhà nước ho c ngoài
nhà nước
Chung 147 61,3
CB - CC
1
118 80,3
CB - CC
2
29 19,7
6
Nâng cao trình độ năng lực, kiến
thức và kỹ năng của cán bộ, công
chức trong đánh giá, tổng kết rút
kinh nghiệm việc thực hiện chính
sách
Chung 157 65,4
CB - CC
1
124 79,0
CB - CC
2
33 21,0
7
Dành nguồn kinh phí thỏa đáng cho
việc đánh giá tổng kết thực hiện
chính sách
Chung 112 46,7
CB - CC
1
85 75,9
CB - CC
2
27 24,1