HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ THÙY LINH
THÀNH ỦY HÀ NỘI LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC
PHÕNG, CHỐNG LÃNG PHÍ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH: XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC
HÀ NỘI – 2020
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ THÙY LINH
THÀNH ỦY HÀ NỘI LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC
PHÕNG, CHỐNG LÃNG PHÍ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH: XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC
Mã số : 9310202
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS. TRƢƠNG THỊ TH
208 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 17/01/2022 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Luận án Thành ủy Hà nội lãnh đạo công tác phõng, chống lãng phí giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ƠNG
HÀ NỘI – 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, cĩ nguồn gốc rõ ràng
và được trích dẫn đầy đủ theo quy định.
Tác giả
Nguyễn Thị Thùy Linh
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ......................................................... 9
1.1. Các cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi liên quan đến đề tài luận án ......... 9
1.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài luận án ........... 16
1.3. Khái quát kết quả của các cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan đến đề
tài và những vấn đề luận án tập trung giải quyết ......................................................... 29
Chƣơng 2: THÀNH ỦY HÀ NỘI LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC
PHÕNG, CHỐNG LÃNG PHÍ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY - NHỮNG
VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ........................................................ 31
2.1. Thành ủy Hà Nội và cơng tác phịng, chống lãng phí ở Thành phố Hà Nội ............. 31
2.2. Thành ủy Hà Nội lãnh đạo cơng tác phịng, chống lãng phí - Khái
niệm, nội dung và phương thức .......................................................................................... 57
Chƣơng 3: THÀNH ỦY HÀ NỘI LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC
PHÕNG, CHỐNG LÃNG PHÍ – THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN
VÀ KINH NGHIỆM ..................................................................................... 72
3.1. Tình hình cơng tác phịng, chống lãng phí ở Hà Nội giai đoạn 2013-2020 ........... 72
3.2. Thực trạng Thành ủy Hà Nội lãnh đạo cơng tác phịng, chống lãng
phí – Kết quả, nguyên nhân và kinh nghiệm ................................................................. 86
Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG
CƢỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA THÀNH ỦY HÀ NỘI ĐỐI VỚI
CƠNG TÁC PHÕNG, CHỐNG LÃNG PHÍ ĐẾN NĂM 2030............... 116
4.1. Dự báo những nhân tố tác động và phương hướng tăng cường sự
lãnh đạo của Thành ủy Hà Nội đối với cơng tác phịng, chống lãng phí ........ 116
4.2. Một số giải pháp chủ yếu tăng cường sự lãnh đạo của Thành ủy Hà
Nội đối với cơng tác phịng, chống lãng phí đến năm 2030 ................................ 127
KẾT LUẬN .................................................................................................. 148
Danh mục cơng trình đã cơng bố của tác giả cĩ liên quan đến đề tài
luận án .......................................................................................................... 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 152
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CT-XH : Chính trị - xã hội
HTCT : Hệ thống chính trị
HĐND : Hội đồng nhân dân
MTTQ : Mặt trận Tổ quốc
NĐĐ : Người đứng đầu
PCLP : Phịng, chống lãng phí
PCTN : Phịng, chống tham nhũng
PCTN, LP : Phịng, chống tham nhũng, lãng phí
PTLĐ : Phương thức lãnh đạo
SLĐ : Sự lãnh đạo
THTK, CLP : Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
UBND : Ủy ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, ẢNH
Trang
Hình 3.1. Đánh giá việc thực hiện cơng tác PCLP tại cơ quan, địa
phương nơi cơng tác/sinh sống
82
Hình 3.2 Việc thực hiện các nội dung cơng tác phịng, chống lãng
phí ở một số cơ quan, đơn vị tại Hà Nội
101
Hình 3.3. Số lượng cuộc kiểm tra, giám sát về PCLP tại một số cơ
quan, đơn vị ở Hà Nội
105
Hình 4.1. Giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của Thành ủy Hà Nội
đối với cơng tác PCLP
127
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Lãng phí, đặc biệt là lãng phí trong khu vực cơng là vấn đề khơng mới
nhưng đã và đang trở thành vấn đề lớn, chậm được khắc phục, gây bức xúc
trong xã hội Việt Nam hiện nay. Lãng phí ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn lực
vật chất của Đảng, Nhà nước, tạo lực cản lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước; làm giảm sự tín nhiệm của cán bộ, đảng viên và nhân dân
đối với sự lãnh đạo (SLĐ) của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự nghiệp xây
dựng đất nước. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định, lãng phí là
“cĩ hại cho nhân dân, cho Chính phủ, cho đồn thể, cho kháng chiến và kiến
quốc, nên mọi người cĩ quyền và cĩ nghĩa vụ phải chống” [57, tr. 457], “là kẻ
thù của nhân dân, của bộ đội và của Chính phủ”. Lãng phí xuất hiện trong tổ
chức sẽ làm mất đồn kết, gây khĩ khăn cho hoạt động của tổ chức. Lãng phí
xuất hiện trọng cơ quan, đơn vị sẽ làm giảm lịng tin của cán bộ, đảng viên.
Lãng phí được Bác Hồ coi là loại kẻ thù “khá nguy hiểm, vì nĩ khơng mang
gươm mang súng, mà nĩ nằm trong các tổ chức của ta, để làm hỏng cơng việc
của ta” [57, tr. 357]. Dù cĩ cố ý hay khơng, tham ơ, lãng phí, quan liêu “cũng
là bạn đồng minh của thực dân và phong kiến Nĩ làm hỏng tinh thần trong
sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta. Nĩ phá hoại đạo đức cách mạng của ta
là cần, kiệm, liêm, chính”; “phá hoại tinh thần, phí phạm sức lực, tiêu hao của
cải của Chính phủ và của nhân dân” [57, tr. 358]. Người cũng xác định rõ
rằng lãng phí là cĩ tội với Nhân dân: “Cĩ người lại nĩi tham ơ mới cĩ tội, cịn
lãng phí thì khơng cĩ tội. Thực ra việc khác nhau nhưng kết quả vẫn hao tổn
của cơng, của Chính phủ, của nhân dân.” [57, tr. 345].
Vấn đề phịng, chống lãng phí (PCLP) từ lâu đã trở thành xu thế tất yếu,
là vấn đề cĩ tính quy luật của mọi quốc gia, dân tộc. Cơng tác PCLP là nhiệm
vụ, là cơng tác cần thiết và cấp bách, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Theo
Chủ tịch Hồ Chí Minh, PCLP, cùng với tham ơ, quan liêu cũng quan trọng và
cần kíp như đánh giặc ngồi mặt trận. Người khẳng định: “Đây là mặt trận tư
2
tưởng và chính trị” rất quan trọng. Thực chất lãng phí, tham nhũng, quan liêu
là thứ “giặc ở trong lịng”, “giặc nội xâm”, phải phịng, chống một cách triệt
để, Người ví lãng phí như cỏ mọc trên đồng ruộng “Muốn lúa tốt thì phải nhổ
cỏ cho sạch, nếu khơng, thì dù cày bừa kỹ, bĩn phân nhiều, lúa vẫn xấu vì lúa
bị cỏ át đi. Muốn thành cơng trong việc tăng gia sản xuất và tiết kiệm cũng
phải nhổ cỏ cho sạch, nghĩa là phải tẩy sạch nạn tham ơ, lãng phí và bệnh
quan liêu. Nếu khơng, thì nĩ sẽ làm hại đến cơng việc của ta” [57, tr. 355].
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đến nay, cơng tác PCLP cùng
với tham nhũng, tiêu cực luơn được Đảng đặc biệt quan tâm, đánh giá là
nhiệm vụ thường xuyên, cấp thiết trong suốt quá trình lãnh đạo của Đảng, đặc
biệt là từ khi Đảng cầm quyền. Cơng tác PCLP đã và đang được Đảng và Nhà
nước quan tâm thực hiện và bước đầu đã cĩ những chuyển biến tích cực và
đạt được nhiều kết quả quan trọng. Cĩ thể nĩi, cơng tác đấu tranh, PCLP chưa
bao giờ được làm mạnh và quyết liệt như những năm gần đây. Tuy nhiên,
thực trạng lãng phí vẫn nghiêm trọng. Đảng ta xác định “Lãng phí trong chi
tiêu ngân sách nhà nước và tiêu dùng xã hội vẫn cịn nghiêm trọng” [21, tr.
62], “cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí (PCTN, LP) chưa đạt được
yêu cầu đề ra. Quan liêu, tham nhũng, lãng phí vẫn cịn nghiêm trọng, với
những biểu hiện tinh vi, phức tạp, chưa được ngăn chặn, đẩy lùi, gây bức xúc
cho xã hội” [25, tr. 172]. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc của Đảng lần
thứ XIII đánh giá “Cơng tác PCLP chưa được chú trọng đúng mức; quy định
và chế tài xử lý đối với tổ chức, cá nhân khi để xảy ra lãng phí chưa đầy đủ,
đồng bộ”[29, tr. 213]. Lãng phí quá lớn trong hồn cảnh đất nước ta cịn
nghèo, đời sống vật chất và tinh thần của người dân vẫn cịn nhiều khĩ khăn,
địi hỏi cơng tác PCLP phải được thực hiện quyết liệt hơn nữa.
Thành phố Hà Nội là Thủ đơ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam, là trung tâm chính trị, văn hố và khoa học kỹ thuật, đồng thời là trung
tâm lớn về giao dịch kinh tế và quốc tế của cả nước. Với vị thế đặc biệt quan
3
trọng, Hà Nội cần nguồn lực rất lớn để đầu tư và phát triển kinh tế - xã hội,
đồng thời, cũng là địa phương cĩ nguy cơ cao xảy ra lãng phí, thất thốt.
Những năm gần đây, cùng với các địa phương khác trên cả nước, cơng
tác PCLP ở Thủ đơ Hà Nội đã cĩ những chuyển biến rõ rệt. Nhận thức về
tham nhũng, lãng phí nĩi chung, lãng phí và đấu tranh PCLP nĩi riêng được
nâng lên trong tồn thể các cấp, các ngành, tồn hệ thống chính trị (HTCT),
trong cán bộ, đảng viên và nhân dân trên địa bàn thành phố. Cấp ủy và chính
quyền Thành phố Hà Nội luơn coi thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
(THTK, CLP) là yếu tố quan trọng gĩp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố, là việc làm thường xuyên, liên tục
với sự tham gia của đơng đảo cán bộ, cơng chức, viên chức và người lao
động. Thành phố cũng đề ra Chương trình THTK, CLP hàng năm và trong
từng giai đoạn để thực hiện và sơ kết, tổng kết thường xuyên. Bên cạnh những
kết quả đạt được, cơng tác PCLP ở Hà Nội vẫn cịn nhiều hạn chế. Thủ đơ
hiện nay vẫn là điểm nĩng về vấn đề lãng phí, những dự án bỏ hoang thậm chí
hàng chục năm nhưng rất chậm được xử lý; những cơng trình lớn, trọng điểm
chậm tiến độ, những cơng trình xây dựng trái phép bị phá dỡ gây lãng phí
hàng trăm tỷ đồng, xã hội rất bất bình Lãng phí xảy ra trên cả bốn lĩnh vực
gây lãng phí nghiêm trọng gồm: Quản lý đất đai; sử dụng tài sản Nhà nước;
lĩnh vực đầu tư cơng và tổ chức lễ hội... Nhiều vi phạm đã sớm được các cơ
quan chức năng phát hiện, thậm chí được các phương tiện thơng tin nêu ra và
chỉ rõ địa chỉ, cĩ những số liệu cụ thể nhưng trong báo cáo và trong tổ chức
thực hiện mới chỉ nêu như một hiện tượng, thiếu các biện pháp xử lý, khơng
đưa ra đề xuất để cĩ thể đi đến tận cùng, hoặc cĩ thể truy cứu trách nhiệm...
Lãnh đạo cơng tác PCLP đi đơi với phịng, chống tham nhũng (PCTN)
được Thành ủy Hà Nội xác định là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên. Mặc
dù đã cĩ nhiều cố gắng trong lãnh đạo thực hiện nhưng SLĐ của Thành ủy Hà
Nội đối với cơng tác PCLP thời gian qua vẫn bộc lộ nhiều khuyết điểm, hạn
4
chế: Việc phát hiện và xử lý các vụ việc lãng phí cịn ít; chưa phát huy tốt vai
trị giám sát, phản biện của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) và các tổ chức chính trị
- xã hội (CT-XH) đối với nhiều chủ trương, chính sách, nhất là những đề án,
dự án, cơng trình quan trọng; cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật về THTK, CLP chưa sâu rộng; cịn cĩ cán bộ chủ chốt ở một số đơn vị
thiếu gương mẫu, chưa chỉ đạo quyết liệt, hiệu quả cơng tác PCLP; dẫn đến
tình hình tham nhũng, lãng phí, tiêu cực vẫn cịn tiềm ẩn những diễn biến
phức tạp trên nhiều lĩnh vực.
Tình hình mới hiện nay đặt ra yêu cầu cao đối với xây dựng và phát triển
đất nước nĩi chung, Thành phố Hà Nội nĩi riêng, địi hỏi phải phát huy tối đa
nguồn lực hiện cĩ, tất yếu phải PCLP. Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hĩa,
hiện đại hĩa và đặc biệt từ sau quá trình hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh
tế quốc tế, Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức lớn đan xen
nhau. Cùng với nguy cơ về tình trạng tham nhũng, lãng phí là các nguy cơ về
tụt hậu ngày càng xa hơn và kinh tế, nguy cơ “diễn biến hịa bình” của các thế
lực thù địch trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của hệ thống thơng tin mạng
đang là những thách thức đối với Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN).
Trong khi đĩ, nguy cơ khủng hoảng kinh tế thế giới đang diễn biến hết sức
phức tạp, nhất là trong tình hình dịch bệnh COVID – 19 trên phạm vi tồn
cầu. Ở trong nước, thiên tai liên tiếp ảnh hướng lớn đến nhiều tỉnh, thành phố
cả nước cũng làm giá cả tăng cao, tăng nguy cơ mất ổn định kinh tế vĩ mơ của
nước ta. Vì thế việc PCLP là yêu cầu tất yếu để vượt qua khĩ khăn, thử thách,
đưa đất nước tiến lên.
Do đĩ, tăng cường lãnh đạo cơng tác PCLP là yêu cầu, nhiệm vụ bức
thiết đối với Thành phố Hà Nội giai đoạn hiện nay, cĩ ý nghĩa to lớn đối với
cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đơ, đáp ứng được nhu cầu cấp
thiết của tình hình hiện nay, cũng là mong mỏi của nhân dân Thủ đơ và cả
nước. Đồng thời, đây là nhiệm vụ rất khĩ khăn, phức tạp, nhiều vấn đề cả về
lý luận và thực tiễn về SLĐ của Thành ủy Hà Nội đối với cơng tác PCLP đặt
5
ra cần được nghiên cứu, luận giải.
Chính vì vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài:“Thành ủy Hà Nội lãnh đạo
cơng tác phịng, chống lãng phí giai đoạn hiện nay” để nghiên cứu, tìm hiểu
với mong muốn gĩp phần tăng cường SLĐ của Thành ủy Hà Nội đối với cơng
tác PCLP trong thời gian tới.
2. Mục đích, nhiệm vụ của luận án
2.1. Mục đích
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về cơng tác PCLP và
Thành ủy Hà Nội lãnh đạo cơng tác PCLP hiện nay, luận án đề xuất những giải
pháp tăng cường SLĐ của Thành ủy Hà Nội đối với cơng tác PCLP đến năm 2030.
2.2. Nhiệm vụ
- Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án;
chắt lọc những giá trị khoa học mà luận án sẽ kế thừa, tiếp thu; xác định
những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ.
- Làm rõ những vấn đề lý luận về Thành ủy Hà Nội lãnh đạo cơng tác PCLP.
- Khảo sát, đánh giá đúng thực trạng cơng tác PCLP và SLĐ của Thành
ủy Hà Nội đối với cơng tác PCLP từ 2013 đến 2020; chỉ ra nguyên nhân và
rút ra những kinh nghiệm.
- Dự báo những nhân tố tác động, đề xuất những giải pháp tăng cường
SLĐ của Thành ủy Hà Nội đối với cơng tác PCLP đến năm 2030.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Thành ủy Hà Nội lãnh đạo cơng tác PCLP giai đoạn hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về khơng gian: Luận án nghiên cứu trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
- Về thời gian: Luận án khảo sát, nghiên cứu tổng kết thực tiễn SLĐ
của Thành ủy Hà Nội đối với cơng tác PCLP từ năm 2013 đến 2020 (từ khi
thực hiện Kết luận số 21-KL/TW của Hội nghị Trung ương 5 (khĩa XI) về
6
tăng cường SLĐ của Đảng đối với cơng tác PCTN, LP đến nay), giải pháp đề
xuất trong luận án cĩ giá trị tham khảo, vận dụng đến năm 2030.
4. Cơ sở lý luận thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án
4.1. Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận của luận án là chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về SLĐ của Đảng
Cộng sản Việt Nam đối với cơng tác phịng, chống suy thối về đạo đức, lối
sống, nhất là những là những hành vi tham nhũng, lãng phí và cơng tác PCLP.
4.2. Cơ sở thực tiễn
Thực trạng cơng tác phịng, chống lãng phí và SLĐ của Thành ủy Hà
Nội đối với cơng tác PCLP từ năm 2013 đến năm 2020.
4.3. Phương pháp nghiên cứu
Luận án được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác – Lênin và sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như:
- Phương pháp hệ thống hĩa: được sử dụng ở phần tình hình nghiên cứu
và chương 2 của luận án nhằm nghiên cứu về SLĐ của Thành ủy Hà Nội đối
với cơng tác PCLP một cách đầy đủ và tồn diện về mặt lý luận; đồng thời
xác định rõ nội dung cần tập trung nghiên cứu của đề tài.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp: được sử dụng chủ yếu trong đánh
giá thực trạng lãng phí và cơng tác PCLP trên địa bàn Thành phố Hà Nội từ
năm 2013 đến năm 2020.
- Phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic: Một mặt, Cơng
tác PCLP tại Thành phố Hà Nội được mơ tả và phân tích trong khoảng thời
gian được xác định với bối cảnh và điều kiện cụ thể, cĩ dẫn chứng minh họa
là các sự kiện, con số thống kê cĩ nguồn gốc rõ ràng. Mặt khác, cơng tác
PCLP được xem xét trong mối quan hệ với các nhiệm vụ lãnh đạo các mặt
cơng tác, các lĩnh vực khác của Thành ủy Hà Nội.
- Phương pháp quy nạp và diễn dịch: được sử dụng để luận giải và làm
7
rõ những vấn đề cơ bản của luận án xác định từ thực tiễn.
- Phương pháp thống kê, so sánh: được sử dụng nhằm đánh giá, xử lý
các số liệu từ các nguồn tổng hợp được.
- Phương pháp điều tra xã hội học: Thơng qua phiếu điều tra, khảo sát
để đánh giá tình hình cơng tác PCLP và SLĐ của cấp ủy, người đứng đầu
(NĐĐ) cấp ủy trong cơng tác PCLP ở Thành phố Hà Nội. Kết quả khảo sát
được xử lý trên phần mềm SPSS (viết tắt của Statistical Package for the
Social Sciences) - phần mềm thống kê được sử dụng phổ biến cho các nghiên
cứu điều tra xã hội học.
- Phương pháp tổng kết thực tiễn: Đây là phương pháp quan trọng, chủ yếu
và đặc trưng của khoa học xây dựng Đảng. Thơng qua hoạt động thực tiễn lãnh
đạo, chỉ đạo của Thành ủy đối với cơng tác PCLP, được thể hiện trong các báo
cáo, các cuộc trao đổi, hội thảo, khảo sát để đánh giá và rút ra những kinh
nghiệm. Nghiên cứu thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn để đề ra các giải pháp cần
thiết, khả thi, đáp ứng yêu cầu của mục tiêu lãnh đạo của Thành ủy.
Các phương pháp trên được sử dụng linh hoạt, đan xen, kết hợp để phát
huy hiệu quả tổng hợp nhằm hồn thành mục tiêu nghiên cứu.
5. Đĩng gĩp mới về mặt khoa học của luận án
- Luận án gĩp phần làm rõ khái niệm, 6 nội dung, 5 phương thức lãnh
đạo của Thành ủy Hà Nội đối với cơng tác PCLP.
- Đánh giá khách quan thực trạng Thành ủy Hà Nội lãnh đạo cơng tác
PCLP giai đoạn hiện nay, xác định nguyên nhân khách quan và chủ quan, rút
ra 05 kinh nghiệm của Thành ủy Hà Nội trong lãnh đạo cơng tác PCLP.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu tăng cường SLĐ của Thành ủy Hà
Nội đối với cơng tác PCLP đến năm 2030. Ngồi việc hệ thống hĩa, làm rõ hơn
những giải pháp đã được sử dụng và phát huy tốt tác dụng trong lãnh đạo, chỉ
đạo PCLP thời gian qua, luận án đề xuất một số giải pháp mới, cụ thể, khả thi:
Một là, đổi mới nội dung lãnh đạo PCLP theo hướng tập trung vào các
8
lĩnh vực quan trọng, cĩ nguy cơ cao về lãng phí lớn và thường gây bức xúc
cho xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, vai trị lãnh đạo của Đảng.
Hai là, đổi mới PTLĐ của Thành ủy đối với cơng tác PCLP đề cao
PTLĐ thơng qua vai trị, trách nhiệm nêu gương của cán bộ, nhất là người
đứng đầu.
Ba là, xây dựng tổ chức cơ sở đảng vững mạnh thực hiện tốt cơng tác
phịng, chống lãng phí, từ đĩ nâng cao năng lực lãnh đạo cơng tác PCLP của
tồn Đảng bộ
Bốn là, tăng cường kiểm tra, giám sát, siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong
tồn Đảng bộ Thành phố Hà Nội, phát huy vai trị của Nhân dân, MTTQ và
các tổ chức chính trị - xã hội trong phản biện và giám sát xã hội trong thực
hiện cơng tác phịng, chống lãng phí
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
- Luận án gĩp phần bổ sung, hồn thiện lý luận về lãng phí, cơng tác
PCLP và SLĐ của Thành ủy Hà Nội đối với cơng tác PCLP, chỉ ra khái niệm
Thành ủy Hà Nội lãnh đạo cơng tác PCLP, nội dung, PTLĐ của Thành ủy Hà
Nội đối với cơng tác PCLP.
- Kết quả nghiên cứu của luận án làm tài liệu tham khảo cho SLĐ của
các tỉnh ủy, thành ủy và cấp ủy các cấp đối với cơng tác PCLP.
- Luận án cĩ thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, giảng
dạy Khoa học Chính trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà
nước tại Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, các Học viện trực thuộc và
các trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
7. Kết cấu của luận án
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận án được kết cấu thành 4 chương, 9 tiết.
9
Chƣơng 1
TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
Cơng tác PCLP cũng như SLĐ của Đảng đối với cơng tác PCLP là chủ
đề đang nhận được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, nhất là giai đoạn hiện
nay, khi mà cuộc đấu tranh PCTN, LP quyết liệt hơn bao giờ hết. Cho đến nay
chưa cĩ một đề tài, một cơng trình khoa học nào nghiên cứu một cách đầy đủ,
cụ thể, hệ thống về vấn đề Đảng lãnh đạo cơng tác PCLP. Mặc dù vậy, đã cĩ
nhiều nghiên cứu cĩ liên quan đến vấn đề lãng phí và cơng tác PCLP cũng
như SLĐ, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền trong cơng tác PCLP, được thể
hiện ở các sách, các luận án, luận văn hay các bài viết được đăng tải trên các
tạp chí khoa học uy tín. Trên cơ sở đọc, nghiên cứu sách, đề tài, luận văn,
luận án, các bài viết khoa học đã được cơng bố, luận án giới thiệu tổng quan
một số cơng trình tiêu biểu trong nước và quốc tế như sau:
1.1. CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƢỚC NGỒI LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về lãng phí và các giải pháp
phịng, chống lãng phí
Cuốn sách The Art of the Watchdog: Fighting Fraud, Waste, Abuse,
and Corruption in Government - “Sử dụng cơ quan giám sát: Giải pháp chống
gian lận, lãng phí, lạm dụng và tham nhũng trong chính phủ”[30] là cuốn sách
của Daniel L. Feldman and David R. Eichenthal - những chuyên gia Quản lý
cơng của New York. Nội dung cuốn sách đưa ra những tư vấn về giải pháp
chống tiêu cực, lãng phí, lạm quyền và tham nhũng. Tác giả khẳng định sự
giám sát của cơng dân chính là giải pháp tốt nhất, thường xuyên nhất để
chống tiêu cực, lãng phí. Trên cơ sở những ưu điểm và hạn chế của hoạt động
giám sát thời gian vừa qua, các tác giả đưa ra những chỉ dẫn cho người đọc về
các hình thức và phương pháp để giám sát cơng chức, tránh tiêu cực, tham
10
nhũng và lãng phí. Các tác giả khẳng định: giám sát hiệu quả là giải pháp hiệu
quả để cĩ thể nâng cao chất lượng hoạt động của chính phủ và tăng cường dân
chủ, cải thiện niềm tin của cơng chúng đối với chính phủ.
Tác giả Jame P. Womack trong cuốn sách nổi tiếng Tư duy tinh gọn: từ
tư duy tinh gọn đến sản xuất tinh giản; từ loại bỏ lãng phí đến tiết kiệm chi
phí
[101]
đã cung cấp 5 nguyên tắc của tư duy tinh gọn cùng các kỹ năng
trong quản lý. Năm nguyên tắc đĩ bao gồm: định rõ giá trị, xác định chuỗi giá
trị cho mỗi dịng sản phẩm, giá trị chảy liên tục và tạo điều kiện để khách
hàng kéo giá trị từ các chuỗi giá trị của bạn khi cần, khơng được phép ngừng
tay cho đến khi bạn đạt được sự hồn hảo. Với gĩc nhìn quản lý kinh tế, tác
giả chỉ ra những biện pháp chống lãng phí và tiết kiệm chi phí trong sản xuất,
quản lý của doanh nghiệp. Loại bỏ lãng phí và tiết kiệm chi phí là mục tiêu
quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp. Tác giả cũng đưa ra các ví
dụ cụ thể để các doanh nghiệp quản lý bằng tư duy tinh gọn một cách hiệu
quả, đạt được những thành cơng đầy ấn tượng.
Tài sản cơng là nguồn lực cĩ ý nghĩa lớn đối với sự tăng trưởng bền
vững của mỗi quốc gia, nhưng việc quản lý và sử dụng tài sản cơng cũng là
một trong những lĩnh vực thường xuyên để xảy ra thất thốt, lãng phí. Quản
lý tài sản cơng hiệu quả sẽ tránh được những lãng phí lớn. Trong cuốn sách
Quản lý hiệu quả tài sản cơng [19], các tác giả Dag Detter, Stefan Fưlster tập
trung phân tích tài sản cơng mang tính thương mại; đưa ra một số biện pháp
để quản lý tài sản cơng hiệu quả, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế của những
biện pháp này một cách khách quan, khoa học trong điều kiện, bối cảnh của
quốc gia mà mình nghiên cứu, cụ thể là những kinh nghiệm quý báu trong
quản lý tài sản cơng của Thụy Điển và Singapore. Các tác giả cũng cho rằng,
việc thành lập các quỹ của cải quốc gia để tạo điều kiện cho tính minh bạch
trong quản lý tài sản cơng là biện pháp hiệu quả nhất đối với nhiều quốc gia.
Những biện pháp mà cuốn sách đề cập và phân tích là hữu ích đối với việc
11
nghiên cứu và đề xuất các giải pháp PCLP.
Việc xây dựng chính sách quản lý tài chính chặt chẽ là biện pháp quan
trọng để hạn chế tối đa xảy ra thất thốt, lãng phí Đi sâu vào nghiên cứu về
sự thay đổi sâu sắc về thể chế và phương thức quản lý tài chính của Trung
Quốc trong quá trình đổi mới, tác giả Hạng Hồi Thành với cuốn sách Quản
lý tài chính của Trung Quốc [75] là tài liệu tham khảo hữu ích trong việc đánh
giá và đề xuất giải pháp phịng, chống thất thốt, lãng phí. Cuốn sách phân
tích sự thay đổi trong quản lý tài chính của Trung Quốc thể hiện trên ba mặt:
Một là, sự sáng tạo chế độ; hai là, vận dụng đúng đắn chính sách tài chính
phát huy tác dụng điều tiết, kiểm sốt vĩ mơ của tài chính; ba là, dựa vào luật
pháp để giải quyết vấn đề tài chính, thúc đẩy trình độ quản lý tài chính khơng
ngừng nâng cao. Quản lý tài chính là một bộ phận cấu thành cĩ vai trị rất
quan trọng hoạt động quản lý của Chính phủ. Chính sách quản lý tài chính
phù hợp, cùng với địn bẩy tiền tệ, trở thành bộ phận cốt lõi, mang tới những
thay đổi cơ bản trong cơ chế, chính sách quản lý nền kinh tế quốc dân. Nhờ
chính sách quản lý tài chính hợp lý, Trung Quốc đã tăng trưởng kinh tế nhanh
và mạnh trong nhiều năm liền, luơn ở mức trên dưới 10%/năm, một thành tích
đáng nể, đưa Trung Quốc lên vị thế mới trên trường quốc tế. Cuốn sách cũng
đề cập đến những nội dung quan trọng cần nắm vững để quản lý tốt cơng tác
tài chính, bao gồm: Một là, tầm quan trọng của tài chính đối với hoạt động
chính trị, kinh tế của nhà nước; hai là, tài chính cĩ vị trí và tác dụng quan
trọng trong điều tiết kiểm sốt vĩ mơ của nhà nước; ba là, sức mạnh tài chính
nhà nước cĩ liên quan chặt chẽ với sự hùng mạnh, ổn định và an ninh của nhà
nước; bốn là, trong cơng tác tài chính cần chú ý giải quyết tốt các mối quan
hệ, khơng những chú ý đến lợi ích kinh tế mà cịn chú ý đến lợi ích chính trị,
lợi ích xã hội. Trong cuốn sách, các vấn đề quản lý tài chính bao gồm: quản lý
dự tốn ngân sách, kho bạc nhà nước, chi tiêu cơng, bảo hiểm xã hội, thuế và
phí, cơng trái, nợ quốc gia, vốn nhà nước tại doanh nghiệp, được trình bày
12
một cách đầy đủ, tồn diện. Bên cạnh đĩ, tác giả cịn đi sâu phân tích những
vấn đề đang rất được quan tâm hiện nay như quản lý tài chính trong quá trình
tồn cầu hố kinh tế, quản lý kế tốn, giám sát tài chính, tin học hố trong
quản lý tài chính, Đây là những kinh nghiệm, bài học quý giá cho Việt
Nam, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi nước ta đã gia nhập Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO), hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế
khu vực và thế giới.
Viết về phương cách PCLP đối với mỗi cá nhân, cĩ thể kể đến cuốn 7
Chiến lược thịnh vượng và hạnh phúc của Jim Rohn[49]. Cuốn sách chỉ ra các
cách phát huy tối đa khả năng của bản thân để thành cơng, đạt được cả thịnh
vượng và hạnh phúc. Qua cuốn sách này, người đọc sẽ nắm được các chiến
lược cá nhân để phát triển bản thân về kiểm sốt tài chính và thời gian, tránh
lãng phí thời gian, cơng sức và tiền bạc. Tương tự, cuốn sách Quản lý thời
gian [31] của bộ đơi tác giả Richard Guare và Peg Dawson đưa ra những cách
thức khoa học và dễ thực hiện nhất để thay đổi thĩi quen tư duy và hành
động, để khơng chỉ sắp xếp được tốt hơn thời gian biểu, cân bằng cơng việc
với cuộc sống riêng tư mà cịn cải thiện được trí nhớ một cách rõ rệt.
Những cuốn sách nĩi trên xoay quanh các vấn đề làm thế nào để tiết
kiệm chi phí, thời gian và cơng sức, đạt hiệu quả và lợi ích tối ưu cho các
nhĩm đối tượng là tổ chức hay cá nhân. Tuy nhiên, chưa cĩ cuốn sách nào
viết về lãng phí dưới hướng tiếp cận là một vấn đề riêng biệt, cụ thể, cĩ ảnh
hưởng lớn tới xã hội.
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu về đảng cầm quyền lãnh đạo
phịng, chống lãng phí
- Cuốn sách Cầm quyền khoa học[39] được dịch từ nguyên bản tiếng
Trung, do Nhà xuất bản Nhân dân Giang Tơ phát hành, khái quát quan điểm
của Đảng Cộng sản Trung Quốc về đảng cầm quyền: một là, cầm quyền khoa
học; hai là, cầm quyền dân chủ và ba là, cầm quyền theo pháp luật. Trong đĩ,
13
cuốn sách tập trung diễn giải về cầm quyền quyền khoa học. Với 3 phần, 10
chương, cuốn sách khẳng định: “Cầm quyền là khoa học, khơng thể chỉ dựa
vào kinh nghiệm mà phải làm việc tuân theo quy luật nội tại của sự việc. Cái
gọi là cầm quyền khoa học (ở đây chỉ Đảng Cộng sản Trung Quốc) là kết hợp
thực tế Trung Quốc, khơng ngừng tìm hiểu và tuân theo quy luật cầm quyền
của đảng cộng sản, quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội, quy luật phát triển xã
hội lồi người, dùng tư tưởng khoa học, chế độ khoa học, phương pháp khoa
học để lãnh đạo sự nghiệp chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc”.
Đặc biệt, trong Phần thứ hai (từ chương 6 tới chương 8) cĩ chỉ ra một
số yêu cầu cụ thể từ khía cạnh thao thác nhằm nắm bắt và vận dụng được tài
nguyên cầm quyền, làm thế nào để giảm chi phí cầm quyền, nâng cao hiệu
quả cầm quyền đến việc thơng qua quyết sách khoa học, thực hiện cầm quyền
khoa học. Đây là những vấn đề mà luận án cĩ thể tham khảo và làm rõ hơn.
Cuốn sách Đảng Cộng sản Trung Quốc 5 năm quản trị Đảng nghiêm
minh tồn diện (Thành tựu và kinh nghiệm trong cơng tác tổ chức và xây
dựng Đảng từ sau Đại hội XVIII) của Viện Nghiên cứu Xây dựng Đảng, Ban
Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc [98] với 12 chương, đã
phân tích những thành tựu và kinh nghiệm trong cơng tác tổ chức và xây dựng
Đảng từ sau Đại hội XVIII của Đảng Cộng sản Trung Quốc, khẳng định ý
nghĩa quan trọng của cơng tác quản trị Đảng nghiêm minh tồn diện trên
nhiều mặt, những kết quả nổi bật và đúc kết nhiều kinh nghiệm quý báu trong
quản trị đảng. Đặc biệt, tại Chương 8 của cuốn sách đã đưa ra nhiều kinh
nghiệm về SLĐ của Đảng đối với cơng tác PCLP. Lãng phí cùng với “chủ
nghĩa hình thức”, “chủ nghĩa quan liêu”, “chủ nghĩa hưởng lạc” được coi là
“bốn tác phong” phải sửa đổi của tồn Đảng Cộng sản Trung Quốc. Trong 05
năm (từ năm 2013 đến năm 2019), Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đẩy mạnh
thực hiện xây dựng tác phong của Đảng, bắt đầu bằng việc ban hành và thực
hiện “8 điều quy định của Trung ương”, chỉnh đốn từng vấn đề nổi cộm về
14
“bốn tác phong”, tiến hành thực hiện thường xuyên, liên tục và ngày càng
phải nghiêm, tăng cường giám sát của nhân dân, xây dựng hệ thống THTK,
CLP “1+20”. Kết quả là một số tác phong xấu đã được ngăn chặn, tính kiên
định, tính tự giác trong thực hiện tơn chỉ của Đảng của cán bộ, đảng viên
được tăng cường rõ rệt; truyền thống và tác phong tốt đẹp của Đảng được
khơi phục và phát huy hơn nữa. Cuốn sách cũng chỉ ra các kinh nghiệm trong
lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác PCLP bao gồm: Một là, cần phải kiên trì
phát huy vai trị đi đầu, nêu gương của NĐĐ, của cấp trên đối với cấp dưới;
hai là, cần kiên trì đột phá trọng điểm, tập trung vấn đề; ba là, cần phải thực
hiện liên tục, thường xuyên và kiên trì; bốn là, cần kiên trì niềm tin vào quần
chúng nhân dân, mở cánh cửa lớn; năm là, cần kiên trì tiến hành lâu dài, thiết
lập thể chế, cơ chế. Các thành...ỏ.
29
1.3. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ CỦA CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN TẬP TRUNG GIẢI QUYẾT
1.3.1. Khái quát kết quả của các cơng trình nghiên cứu liên quan
đến đề tài luận án
Qua nghiên cứu, tìm hiểu các bài viết khoa học, các sách và đề tài, luận
án cĩ liên quan, tác giả luận án cĩ thể tiếp thu, kế thừa và tiếp tục nghiên cứu
một số vấn đề sau:
Một là, khái niệm, biểu hiện và tác hại của lãng phí, mối quan hệ giữa
lãng phí với tham nhũng, quan liêu.
Hai là, luận giải những quan điểm, đường lối của Đảng về cơng tác
PCLP và vấn đề Đảng lãnh đạo cơng tác PCLP trong giai đoạn hiện nay.
Ba là, đánh giá thực trạng lãng phí, sự lãnh đạo của Đảng về PCLP;
một số nhiệm vụ, giải pháp về SLĐ của Đảng đối với cơng tác PCTN, LP.
Những kết quả nghiên cứu nĩi trên là những thơng tin cần thiết, hữu ích
cung cấp cơ sở, căn cứ khoa học để tác giả luận án nghiên cứu và luận giải.
Đây là nguồn tài liệu đáng quý để tác giả luận án kế thừa, tiếp thu một cách
cĩ chọn lọc vào việc thực hiện đề tài luận án.
Tuy nhiên, chưa cĩ nhiều các cơng trình nghiên cứu cĩ tính hệ thống về
SLĐ của Đảng đối với cơng tác PCLP hay cơng tác PCLP tại các địa phương,
ban ngành hay cơ quan, đơn vị. Ngay cả tại Hà Nội – thủ đơ của đất nước,
trung tâm kinh tế, văn hĩa, xã hội, nơi được đánh giá là cĩ nguy cơ cao xảy ra
lãng phí nhưng cũng chỉ đề cập nhiều đến PCTN cịn lãng phí chưa được đề
cập sâu sắc, thường xuyên, xứng tầm.
Cĩ thể khẳng định: cho đến thời điểm này, chưa cĩ cơng trình khoa học
nào đi sâu vào nghiên cứu một cách cụ thể, chuyên sâu về SLĐ của cấp ủy đối
với cơng tác PCLP và cũng chưa cĩ đề tài nào nghiên cứu riêng về Thành ủy
Hà Nội lãnh đạo cơng tác PCLP.
1.3.2. Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu
Qua tổng quan các cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan đến đề tài, cĩ thể
thấy cho đến thời điểm này, chưa cĩ cơng trình khoa học nào đi sâu vào nghiên
30
cứu một cách cụ thể, riêng biệt về SLĐ của cấp ủy đối với cơng tác PCLP và
cũng chưa cĩ đề tài nào nghiên cứu riêng về Thành ủy Hà Nội lãnh đạo cơng
tác PCLP. Vì vậy, luận án cần tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:
Thứ nhất, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về Thành ủy Hà Nội lãnh
đạo cơng tác phịng, chống lãng phí: Nghiên cứu làm rõ hơn khái niệm về
lãng phí, các biểu hiện cũng như nguyên nhân gây ra tình trạng lãng phí; từ đĩ
xây dựng khái niệm, chỉ ra nội dung cụ thể của cơng tác PCLP tại Thành phố
Hà Nội. Đặc biệt, luận án dành thời lượng đáng kể để xây dựng khái niệm
Thành ủy Hà Nội lãnh đạo cơng tác PCLP; chỉ ra chủ thể, đối tượng tác động
và mục tiêu lãnh đạo cần đạt được; nghiên cứu và đề cập một cách cơ bản, cĩ
hệ thống nội dung, PTLĐ của Thành ủy Hà Nội đối với cơng tác PCLP.
Thứ hai, khảo sát, phân tích đánh giá một cách khách quan thực trạng
Thành ủy Hà Nội lãnh đạo cơng tác phịng, chống lãng phí: Phân tích những
kết quả tích cực và những vấn đề cịn tồn tại trong cơng tác PCLP ở thành phố
Hà Nội giai đoạn hiện nay. Đặc biệt, đề tài dành thời lượng đáng kể cho việc
khảo sát, phân tích những ưu điểm, hạn chế trong SLĐ của Thành ủy Hà Nội
trong PCLP; phân tích nguyên nhân, rút ra một số kinh nghiệm trong lãnh đạo
cơng tác PCLP.
Thứ ba, dự báo những nhân tố tác động đến SLĐ của Thành ủy Hà Nội
đối với cơng tác PCLP, đề xuất phương hướng và các giải pháp đồng bộ, khả
thi, trong đĩ cĩ những giải pháp mới, phân tích sâu hơn những giải pháp
mang tính đột phá nhằm tăng cường SLĐ của Thành ủy Hà Nội đối với cơng
tác PCLP thời gian tới.
31
Chƣơng 2
THÀNH ỦY HÀ NỘI LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC
PHÕNG, CHỐNG LÃNG PHÍ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. THÀNH ỦY HÀ NỘI VÀ CƠNG TÁC PHÕNG, CHỐNG LÃNG PHÍ Ở
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1.1. Khái quát về Thành ủy Hà Nội
Hà Nội là thủ đơ của nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là
thành phố trực thuộc trung ương, là một đơ thị loại đặc biệt, cĩ diện tích lớn
nhất cả nước, đồng thời cũng là địa phương đứng thứ nhì về dân số, chỉ sau
Thành phố Hồ Chí Minh. Mật độ dân số của Hà Nội là 2.398 người/km², mật
độ giao thơng là 105,2 xe/km² mặt đường. Năm 2019, Hà Nội là đơn vị hành
chính Việt Nam xếp thứ 2 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 8
về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 41 về tốc độ tăng trưởng GRDP.
GRDP đạt 971.700 tỷ Đồng (tương ứng với 41,85 tỉ USD), GRDP bình quân
đầu người đạt 120,6 triệu đồng (tương ứng với 5200 USD), tốc độ tăng trưởng
GRDP đạt 7,62%. [65]
Hà Nội nằm giữa đồng bằng sơng Hồng trù phú, nơi đây đã sớm trở
thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hĩa ngay từ những buổi đầu của
lịch sử Việt Nam. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ, vị hồng đế đầu tiên của nhà
Lý, quyết định xây dựng kinh đơ mới ở vùng đất này với cái tên Thăng Long.
Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, Hà Nội hiện nay
gồm 12 quận, 1 thị xã và 17 huyện ngoại thành. Hiện nay, Hà Nội và Thành
phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm kinh tế - xã hội đặc biệt quan trọng của
Việt Nam. Hà Nội được UNESCO trao tặng danh hiệu “Thành phố vì hịa
bình” vào ngày 16 tháng 7 năm 1999.
Đảng bộ thành phố Hà Nội được thành lập vào năm 1930. Đến nay,
32
Đảng bộ thành phố Hà Nội đã trải qua 16 kỳ đại hội. Mỗi kỳ đại hội là một
mốc son đánh dấu sự phát triển, trưởng thành của Đảng bộ Thành phố. Điều
lệ Đảng quy định: "Giữa hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo của Đảng là Ban
Chấp hành Trung ương, ở mỗi cấp là Ban Chấp hành đảng bộ, chi bộ (gọi tắt
là cấp ủy)" [24, tr.17] và "Cấp ủy tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi
tắt là Tỉnh ủy, Thành ủy)” [24, tr.33].
Như vậy, cĩ thể xác định: Thành ủy Hà Nội là tên gọi tắt của Ban Chấp
hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội, cơ quan lãnh đạo của Đảng bộ Thành phố
Hà Nội giữa hai kỳ Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố.
2.1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ
Sứ mệnh của Thành ủy Hà Nội là lãnh đạo Đảng bộ Thành phố Hà Nội
giữa hai kỳ Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố. Điều lệ Đảng Cộng sản Việt
Nam quy định: “Cấp ủy tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt là Tỉnh
ủy, Thành ủy), lãnh đạo thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu, nghị quyết,
chỉ thị của cấp trên” [24, tr.33]. Chức năng chủ yếu của Thành ủy Hà Nội là
chức năng lãnh đạo:
Một là, Thành ủy lãnh đạo Đảng bộ, chính quyền, các tổ chức CT-XH và
nhân dân Thành phố thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương
Nhiệm vụ chính trị của địa phương trong mỗi thời kỳ cụ thể được xác
định trong các Nghị quyết của Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố. Chức
năng trước hết của Thành ủy Hà Nội là lãnh đạo chính quyền và nhân dân địa
phương quán triệt và thực hiện thắng lợi nghị quyết của Đại hội đại biểu Đảng
bộ Thành phố Hà Nội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: chính trị,
kinh tế, văn hố - xã hội, quốc phịng, an ninh, trật tự, hướng đến xây dựng
Thành phố Hà Nội ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại, phát huy vai trị
đầu tàu, trung tâm phát triển của Vùng đồng bằng sơng Hồng và cả nước. Kết
thúc nhiệm kỳ, Thành ủy Hà Nội phải báo cáo về hoạt động của mình trước
Đại hội Đại biểu Đảng bộ.
33
Theo nguyên tắc tập trung dân chủ, Thành ủy cĩ trách nhiệm thực hiện
đường lối, chủ trương của Đảng, chỉ thị, nghị quyết của Trung ương Đảng,
thực hiện các nhiệm vụ do Trung ương Đảng phân cơng, đồng thời tham mưu,
đĩng gĩp ý kiến vào SLĐ của Trung ương Đảng và của Đảng về xây dựng
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, gĩp
phần để đường lối, chủ trương, chính sách ấy đúng đắn, phù hợp thực tiễn và
cĩ tính khả thi. Một số Thành ủy viên là ủy viên Ban Chấp hành Trung ương
Đảng, Bí thư Thành ủy cịn là ủy viên Bộ Chính trị, 2 phĩ bí thư Thành ủy là
Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương và trong Thành ủy cịn cĩ một số cán bộ
là đại biểu quốc hội. Thơng qua những cán bộ này, Thành ủy trực tiếp tham
gia xây dựng và quyết định về đường lối chiến lược của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước.
Thành ủy Hà Nội lãnh đạo, chỉ đạo mọi hoạt động của Đảng bộ, chính
quyền và nhân dân địa phương theo quy định của Điều lệ Đảng và pháp luật
của Nhà nước. Đảng Cộng sản Việt Nam là thành viên của HTCT, đồng thời
là hạt nhân lãnh đạo HTCT. SLĐ của Đảng được hiến định tại Điều 4 Hiến
pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: "Đảng Cộng sản Việt Nam -
Đội tiên phong của giai cấp cơng nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân
dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai
cấp cơng nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác -
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo
Nhà nước và xã hội" [73, tr.10]. Thành ủy lãnh đạo các tổ chức trong HTCT
từ thành phố đến các phường, xã, thị trấn, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội
trên địa bàn Thành phố Hà Nội, lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội.
Chức năng lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của Thành ủy Hà Nội
thể hiện ở việc: triển khai và cụ thể hĩa đường lối, nghị quyết, chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước và nghị quyết của Đại hội Đảng bộ
Thành phố, trên cơ sở đĩ xác định nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ Thành phố
34
một cách đúng đắn, sáng tạo, ban hành các nghị quyết của Thành uỷ; tổ chức
thực hiện nghị quyết trên địa bàn Thành phố; kiểm tra, giám sát việc thực hiện
nghị quyết của các cơ quan, đơn vị trực thuộc.
Hai là, Thành ủy lãnh đạo cơng tác xây dựng Đảng, xây dựng Đảng bộ
Thành phố Hà Nội
Thành ủy Hà Nội tiếp nhận và lãnh đạo thực hiện các nghị quyết, quyết
định của Đảng về cơng tác xây dựng Đảng. Đồng thời, xuất phát từ thực tế tại
Đảng bộ Thành phố, yêu cầu nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ, Thành ủy xây
dựng, ban hành và lãnh đạo thực hiện các nghị quyết của Thành ủy về cơng
tác xây dựng Đảng bộ Thành phố ngang tầm nhiệm vụ chính trị.
Trực thuộc Đảng bộ Thành phố Hà Nội, tương tự các tổ chức đảng cấp
tỉnh khác, gồm cĩ các cơ quan: Đảng bộ cấp huyện, quận, thị xã, thành phố
trực thuộc Thành phố; Đảng bộ cấp trên trực tiếp của cơ sở (tương đương cấp
huyện) trực thuộc Thành uỷ; một số tổ chức cơ sở đảng cĩ vị trí quan trọng,
đơng đảng viên, nhiều tổ chức đảng trực thuộc, được giao một số quyền của
cấp trên cơ sở; các đảng bộ, chi bộ cơ sở cĩ vị trí quan trọng trực thuộc thành
uỷ. Thành ủy lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đảng bộ trong sạch,
vững mạnh; nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức
đảng thuộc quyền; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên; thường
xuyên chăm lo củng cố và xây dựng HTCT vững mạnh, củng cố mối quan hệ
gắn bĩ mật thiết giữa Đảng bộ với nhân dân.
Thực hiện lãnh đạo cơng tác xây dựng Đảng yêu cầu Thành ủy Hà Nội
phải thực hiện một cách tồn diện các nội dung cơng tác cơ bản: xây dựng
Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức; cơng tác tổ chức, cán bộ; cơng
tác tư tưởng; cơng tác dân vận; cơng tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật
của Đảng; cơng tác bảo vệ chính trị nội bộ; cơng tác phát triển đảng viên
Hai chức năng nêu trên cĩ mối quan hệ biện chứng lẫn nhau. Thành uỷ
khơng thể thực hiện tốt chức năng lãnh đạo chính trị, nếu khơng thực hiện tốt
chức năng xây dựng Đảng bộ Thành phố trong sạch, vững mạnh. Mục đích
35
của xây dựng nội bộ Đảng bộ Thành phố trong sạch, vững mạnh là để Thành
ủy lãnh đạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ Thành phố.
Việc lãnh đạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của đảng bộ tỉnh lại đặt
ra mục tiêu, yêu cầu xây dựng Đảng bộ Thành phố vững mạnh.
* Nhiệm vụ
Căn cứ Quyết định số 688-QĐ/TU, ngày 10 tháng 3 năm 2016 của
Thành ủy Hà Nội ban hành Quy chế làm việc của Ban Chấp hành Đảng bộ
thành phố Hà Nội, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Thành ủy là cơ quan lãnh đạo của
Đảng bộ giữa hai kỳ Đại hội cĩ nhiệm vụ, quyền hạn như sau:
(1) Căn cứ quy định của Trung ương, quyết định số lượng Ủy viên Ban
Thường vụ Thành ủy, Ủy viên Ủy ban kiểm tra (UBKT) Thành ủy; bầu Ban
Thường vụ, Bí thư, Phĩ Bí thư Thành ủy; bầu UBKT, Chủ nhiệm UBKT
Thành ủy; Quyết định quy chế làm việc của Thành ủy, của Ban Thường vụ
Thành ủy, Thường trực Thành ủy và UBKT Thành ủy, chương trình cơng tác
tồn khĩa và chương trình cơng tác năm Thành ủy.
(2) Quyết định những vấn đề chiến lược, các chương trình, đề án, kế
hoạch, chủ trương, biện pháp quan trọng trong các lĩnh vực cơng tác của
Thành phố nhằm cụ thể hĩa và thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc,
các Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và
các Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố.
(3) Chỉ đạo và thơng qua phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu phát triển kinh
tế - xã hội, bảo đảm an ninh - quốc phịng 6 tháng, hàng năm và kế hoạch 5 năm
của Thành phố. Xem xét, xác định các cụm cơng trình trọng điểm tồn khĩa, các
cụm cơng trình trọng điểm từng năm; chủ trương điều chỉnh quy hoạch tổng thể;
điều chỉnh chỉ tiêu kinh tế - xã hội của Thành phố; chủ trương triển khai một số
dự án đầu tư lớn và cơ chế chính sách đặc biệt quan trọng, cĩ ảnh hưởng lớn đến
kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại và một số đề án quan trọng thuộc
các lĩnh vực cơng tác Ban Thường vụ Thành ủy đề nghị.
(4) Thảo luận và quyết định việc lãnh đạo thực hiện nghị quyết của
36
Thành ủy về cơng tác tài chính Đảng, các báo cáo định kỳ hàng năm và bất
thường của UBKT Thành ủy trong các Hội nghị Thành ủy; nghe Ban Thường
vụ báo cáo những quyết định quan trọng của Ban Thường vụ Thành ủy giữa
hai kỳ Hội nghị Thành ủy.
(5) Đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết Đại hội đảng bộ Thành phố
nửa đầu nhiệm kỳ và quyết định các nhiệm vụ, chủ trương, giải pháp trong
nửa cuối nhiệm kỳ. Cụ thể hĩa đường lối, chủ trương, chính sách về cơng tác
tổ chức, cán bộ của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị để thực
hiện cho phù hợp với điều kiện cụ thể của đảng bộ. Trình Bộ Chính trị, Ban
Bí thư dự kiến nhân sự giới thiệu ứng cử, đề cử hoặc rút khỏi các chức danh:
Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân
(HĐND) Thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố; nhân sự
bổ sung hoặc rút khỏi Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố. Chuẩn bị và quyết
định triệu tập đại hội nhiệm kỳ, đại hội bất thường Đảng bộ Thành phố theo
quy định của Điều lệ Đảng; chuẩn bị các dự thảo văn kiện trình đại hội, Đề án
nhân sự Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố khĩa sau và đồn đại biểu đi dự
Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội Đảng bộ Thành phố và Đại hội tồn
quốc của Đảng.
(6) Xem xét, quyết định kỷ luật đối với tổ chức đảng và đảng viên cĩ vi
phạm theo quy định của Điều lệ Đảng; trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư về chủ
trương thành lập, sát nhập, chia tách, giải thể các tổ chức đảng theo quy định
của Điều lệ Đảng và hướng dẫn của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Tổ chức
Trung ương; thảo luận và quyết định những vấn đề cần thiết khi cĩ trên 1/3 số
Ủy viên Ban Chấp hành đảng bộ Thành phố yêu cầu.
2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy
* Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội (Thành ủy Hà Nội)
Thành ủy Hà Nội bao gồm các ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Thành
phố Hà Nội (cịn gọi là Thành ủy viên) do Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành
37
phố Hà Nội bầu ra, một số do Ban Chấp hành Trung ương chỉ định trong
trường hợp đặc biệt.
Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khĩa XV, nhiệm kỳ 2010 - 2015
gồm: 75 đồng chí, trong đĩ cĩ 17 đồng chí trong Ban Thường vụ Thành ủy.
Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khĩa XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020
gồm: 74 đồng chí, trong đĩ cĩ 16 đồng chí trong Ban Thường vụ Thành ủy.
Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khĩa XVII, nhiệm kỳ 2020 -
2025 gồm: 71 đồng chí, trong đĩ cĩ 16 đồng chí trong Ban Thường vụ Thành
ủy. Số Ủy viên Ban Chấp hành tái cử là 46 người (chiếm 64,79%); số Ủy viên
Ban Chấp hành tham gia lần đầu là 25 người (chiếm 35,2%). Ủy viên Ban
Chấp hành là nữ cĩ 14 người (chiếm 19,72%). Về độ tuổi, trong Ban Chấp
hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khĩa XVII cĩ 3 người dưới 40 tuổi (4,23%);
35 người từ 40 – 50 tuổi (49,30%); 33 người trên 50 tuổi (46,48%). Độ tuổi
trung bình là 49,3 tuổi. Về học vị, cĩ 25 người là Tiến sĩ (35,21%); cĩ 34
người là Thạc sĩ (47,89%) và 12 người Đại học (16,90%). Về học hàm, cĩ 1
Giáo sư và 01 Phĩ giáo sư. Bí thư Thành ủy Hà Nội khĩa XVII Vương Đình
Huệ là Giáo sư, Tiến sĩ Kinh tế. Tất cả 71 Ủy viên Ban Chấp hành đều cĩ Lý
luận chính trị cao cấp hoặc cử nhân [11-13].
Qua các nhiệm kỳ gần đây, cĩ thể thấy, các thành viên Thành ủy Hà Nội
ngày càng được trẻ hĩa, trình độ học vấn, kinh nghiệm và năng lực cơng tác
ngày một nâng lên, cơ cấu độ tuổi, dân tộc, giới tính, chuyên mơn, nghiệp vụ
được cải thiện, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu được nâng lên. Đây chính
là một trong những nhân tố quan trọng trong việc chỉ đạo thực hiện các nhiệm
vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh của Thành phố và các lĩnh
vực khác, trong đĩ cĩ lãnh đạo cơng tác PCLP.
* Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội
Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội bầu ra Ban Thường vụ
38
Thành ủy Hà Nội, cĩ nhiệm vụ lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết
của đại hội đại biểu đảng bộ, nghị quyết, chỉ thị của cấp ủy cùng cấp và cấp
trên; quyết định những vấn đề về chủ trương, tổ chức, cán bộ; quyết định triệu
tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Thành ủy. Để giúp Thành ủy Hà Nội,
Ban Thường vụ Thành ủy chỉ đạo, kiểm tra thường xuyên các hoạt động của
đảng bộ, ban thường vụ phân cơng các đồng chí bí thư, phĩ bí thư làm
Thường trực cấp ủy.
* Thường trực Thành ủy Hà Nội
Thường trực Thành ủy Hà Nội gồm các đồng chí bí thư, các phĩ bí thư
do Thành ủy Hà Nội bầu trong Hội nghị Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố,
cĩ thể được bổ sung hoặc miễn chức vụ của các thành viên trong Thường trực
Thành ủy hoặc do Ban Thường vụ phân cơng. Trong thường trực bao gồm Bí
thư, các phĩ bí thư Thành ủy. Thường trực cấp ủy cĩ nhiệm vụ kiểm tra thực
hiện nghị quyết, chỉ thị của cấp ủy, của ban thường vụ và cấp ủy cấp trên; giải
quyết cơng việc hàng ngày của đảng bộ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội
dung các kỳ họp của Ban Thường vụ.
* Bí thư Thành ủy Hà Nội
Bí thư Thành ủy là người đứng đầu Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố
Hà Nội, Ban Thường vụ, Thường trực Thành ủy, trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra và
chịu trách nhiệm trước cấp ủy cấp dưới và cấp trên về các mặt hoạt động của
Đảng bộ. Đối với cấp tỉnh, bí thư ban chấp hành đảng bộ (bí thư cấp ủy) do
ban chấp hành đảng bộ bầu ra trong số ủy viên ban thường vụ, cĩ nơi do đại
hội bầu ra. Vừa qua, tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Đảng bộ thành
phố Hà Nội khĩa XVII, Đồng chí Vương Đình Huệ, Bí thư Thành ủy Hà Nội
khĩa XVI tiếp tục được bầu giữ chức Bí thư Thành ủy Hà Nội khĩa XVII,
nhiệm kỳ 2020 – 2025 với tỷ lệ 100% (71/71) ủy viên Ban Chấp hành Đảng
bộ thành phố khĩa XVII tán thành.
39
2.1.1.3. Các đảng bộ trực thuộc
Đảng bộ Thành phố Hà Nội hiện nay là Đảng bộ lớn nhất cả nước với 50
tổ chức đảng trực thuộc, 407.872 đảng viên (chiếm khoảng 10% tổng số đảng
viên của cả nước); sinh hoạt tại 18.014 chi bộ thuộc 3.000 tổ chức cơ sở đảng.
Thành ủy Hà Nội lãnh đạo trực tiếp các đảng ủy cấp huyện và các đảng
bộ trực thuộc khác, bao gồm:
- Các quận ủy: Ba Đình, Đống Đa, Hồn Kiếm, Hà Đơng, Hai Bà Trưng,
Hồng Mai, Long Biên, Tây Hồ, Thanh Xuân, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm
- Thị ủy Sơn Tây
- Các huyện ủy: Mê Linh, Đơng Anh, Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng,
Gia Lâm, Hồi Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Sĩc Sơn,
Thạch Thất, Thanh Oai, Thanh Trì, Thường Tín, Ứng Hịa
- Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Thành phố
- Đảng uỷ Khối Các cơ quan Thành phố
- Đảng ủy Khối Các trường đại học, cao đẳng Thành phố
- Đảng ủy Bộ Tư lệnh Thủ đơ
- Đảng ủy Cơng an Thành phố
Các cơ quan tham mưu, giúp việc của Thành ủy: Văn phịng Thành ủy,
Ban Tổ chức Thành ủy, Ban Tuyên giáo Thành ủy, Ban Dân vận Thành ủy,
Ban Nội chính Thành ủy, Ủy ban Kiểm tra Thành ủy. Trực thuộc Thành ủy
Hà Nội cịn cĩ cơ quan Ban Bảo vệ và chăm sĩc sức khỏe cán bộ Thành phố.
Cĩ 02 đơn vị sự nghiệp trực thuộc Thành ủy: Trường Chính trị Lê Hồng
Phong; Báo Hà Nội mới.
Ngồi ra, Thành ủy trực tiếp lập ra và chỉ đạo hoạt động của Ban cán sự
đảng, đảng đồn trong cơ quan nhà nước, cơ quan hành pháp, tư pháp, các tổ
chức CT-XH ở Thành phố Hà Nội.
40
2.1.2. Quan niệm, nội dung cơng tác phịng, chống lãng phí ở
Thành phố Hà Nội
2.1.2.1. Quan niệm lãng phí và cơng tác phịng, chống lãng phí
* Quan niệm về lãng phí
Lãng phí là một từ thơng dụng, được sử dụng phổ biến trong thực tiễn,
tuy nhiên, cĩ nhiều cách định nghĩa lãng phí và nhìn nhận các tiêu chí để xác
định tình trạng lãng phí theo nhiều phương diện khác nhau.
Theo Đại từ điển tiếng Việt, lãng phí là “làm tiêu hao vật chất vào những
việc khơng cần thiết, gây thêm sự tốn kém” [102, tr.976]
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Trả lời câu hỏi “Lãng phí là gì?”, Bác liệt kê
ra các dạng lãng phí trong cán bộ và nhân dân ta lúc bấy giờ rất rõ ràng, cụ thể:
“Lãng phí cĩ nhiều cách:
- Lãng phí sức lao động
- Lãng phí thời giờ
- Lãng phí tiền của”[57, tr. 356-357]
Theo cuốn sách “Cơng tác kiểm tra, giám sát của Đảng với PCLP ở
nước ta hiện nay - Những vấn đề đặt ra và giải pháp” của Ủy ban Kiểm tra
Trung ương, tình trạng lãng phí được xác định dựa trên những điểm sau:
“Một là, những chi phí, tổn hao và sử dụng nguồn lực tài chính, nhân lực
và các nguồn lực khác trên mức hợp lý, phải cĩ và cần thiết;
Hai là, khơng đạt được mục tiêu, kết quả như đã xác định, hoặc nếu cĩ
thì hiệu suất cĩ được ở mức thấp;
Ba là, những hư hao, tổn thất khơng đáng cĩ hoặc khơng được phép cĩ;
Bốn là, tất cả những điều trên xảy ra do hành vi của con người, được gọi
là hành vi gây ra lãng phí” [86, tr. 12]
Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là một trong những biểu hiện của suy
thối đạo đức, lối sống, “tự diễn biến’, “tự chuyển hĩa”. Theo Nghị quyết Hội
nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khĩa XII về tăng cường xây dựng,
41
chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo
đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hĩa" trong nội bộ,
lãng phí được xác định qua 05 biểu hiện cụ thể: một là, Quyết định hoặc tổ
chức thực hiện gây lãng phí, thất thốt tài chính, tài sản, ngân sách nhà nước,
đất đai, tài nguyên...; hai là, đầu tư cơng tràn lan, hiệu quả thấp hoặc khơng
hiệu quả; ba là, mua sắm, sử dụng tài sản cơng vượt quy định; bốn là, chi tiêu
cơng quỹ tùy tiện, vơ nguyên tắc; năm là, sử dụng lãng phí nguồn nhân lực,
phí phạm thời gian lao động [28, tr. 31].
Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2013, khoản 2 điều 3, “Lãng
phí” được xác định “là việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản, lao động, thời gian
lao động và tài nguyên khơng hiệu quả” [74]. Luật cũng quy định về “lãng
phí” trong các lĩnh vực đã cĩ định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà
nước cĩ thẩm quyền ban hành thì “lãng phí là việc quản lý, sử dụng ngân sách
nhà nước, vốn nhà nước, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao động trong
khu vực nhà nước và tài nguyên vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ hoặc
khơng đạt mục tiêu đã định” [74].
Từ những quan niệm, các nội dung xác định lãng phí, cĩ thể hiểu: Lãng phí
là tình trạng cá nhân hoặc tổ chức sử dụng và quản lý tiền, tài sản, lao động,
thời gian, tài nguyên và các nguồn lực khác khơng hợp lý, khơng hiệu quả, dẫn
đến tốn kém, hao tổn một cách vơ ích, khơng đạt mục tiêu, yêu cầu đề ra.
Bản chất lãng phí là chi cho những việc khơng đáng chi và chi ở những
mức khơng đáng chi; sử dụng khơng hiệu quả nguồn nhân lực, vật lực của
quốc gia, của từng cá nhân cụ thể. Lãng phí cĩ ngay trong tư duy của mỗi con
người qua các biểu hiện lệch lạc như thĩi xa hoa, phơ trương hình thức, vung
tay qua trán và là một căn bệnh nguy hiểm với bất kỳ loại hình xã hội nào.
Tiết kiệm và chống lãng phí luơn đi đơi với nhau. Tiết kiệm là giảm bớt hao
phí nhưng vẫn đạt được mục tiêu đã định hay sử dụng ở mức thấp hơn định mức,
42
tiêu chuẩn, chế độ nhưng vẫn đạt được mục tiêu đã định hoặc sử dụng đúng định
mức, tiêu chuẩn, chế độ nhưng đạt cao hơn mục tiêu đã định [74].
Để xây dựng và phát triển đất nước, mọi nguồn lực đều quý giá và cần
được phát huy tối đa. Lãng phí dù là nguồn lực nào cũng đều gây ra những tổn
thất, từ ít nghiêm trọng đến rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng, do đĩ, là
một trong những nguyên nhân kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế và sự phát
triển của quốc gia. Nguồn lực bị tổn hại bởi lãng phí đều là mồ hơi, nước mắt
của nhân dân, bởi vậy, lãng phí cũng là một tội ác, khơng khác gì tham nhũng.
Lãng phí biểu hiện ở các nội dung sau:
Một là, Lãng phí tiền, tài sản cơng
Trong quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, vốn nhà nước bừa bãi,
khơng hợp lý, vượt mức quy định: thu, chi ngân quỹ cơ quan vào những nội
dung khơng cần thiết hoặc chi phí vượt quá mức quy định trong các buổi hội
họp, các sự kiện khánh thành, khai trương, kỷ niệm, các hoạt động tặng quà,
ăn uống...; chi tiếp khách quá tốn kém so với ngân sách hiện cĩ; vốn đầu tư ứ
đọng, đầu tư khơng sinh lời hay thua lỗ; các dự án chậm triển khai, các vụ
việc thất thốt trong các cơng trình, dự án, trong đầu tư cơng, ở các chính
sách, chủ trương sai sĩt, khơng phù hợp với thực tiễn; một số nơi “chạy đua”
các tiêu chí nơng thơn mới gây “nợ cơng” cho xã;
Trong sử dụng, quản lý tài sản, phương tiện, thiết bị: sử dụng xe cơng, bừa
bãi, vì mục đích cá nhân; sử dụng tài sản cơ quan bừa bãi, vơ trách nhiệm hoặc
dùng vào mục đích riêng; mua, bán tài sản cơng khơng đúng giá trị thị trường;
sửa chữa, thay mới tài sản, trang thiết bị mặc dù cái cũ cịn sử dụng tốt
Trong quản lý, sử dụng trụ sở, nhà ở cơng vụ hay cơng trình cơng cộng:
trụ sở cơ quan hồnh tráng quá mức cần thiết; xây dựng những cơng trình lớn
như nhà văn hĩa, tượng đài, trụ sở cơ quan hồnh tráng, rộng rãi, tiện nghi
nhưng khơng sử dụng, hoặc sử dụng khơng hết, dẫn đến bỏ hoang, đĩng cửa
hoặc dùng sai mục đích;
43
Trong quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp: quản lý,
sử dụng vốn kém hiệu quả, gây thất thốt; sử dụng khơng đúng mục đích;
Hai là, lãng phí lao động
Tình trạng thừa thiếu, bất hợp lý trong sắp xếp tổ chức bộ máy, biên chế,
nhân sự trong cơ quan, gây lãng phí thường xuyên, lâu dài ngân sách chung là
vấn đề nhức nhối trong nhiều cơ quan, tổ chức trong thời gian qua.
Tình trạng lãng phí sức lao động thể hiện ở việc sử dụng nhân lực, con
người, ở năng suất lao động khơng phù hợp. Đối với việc tổ chức thực hiện một
cơng việc bất kỳ, một mặt, nếu bố trí nhiều người trong khi khơng cần thiết
hoặc bố trí nhân lực khơng phù hợp dẫn đến chất lượng kém tức là lãng phí sức
lao động, mặt khác, quá ít người dẫn đến cơng việc khơng hồn thành, chất
lượng khơng cao, phải làm lại hoặc sửa chữa cũng là lãng phí về sức lao động.
Một biểu hiện rõ nét của lãng phí lao động, nhân lực đĩ là hiện tượng lãng
phí chất xám hay cịn gọi là “chảy máu chất xám”, bao gồm: chất xám khơng
được sử dụng, chất xám thừa chưa sử dụng hết, chất xám đáng lý phục vụ cho
lĩnh vực này thì lại sử dụng cho lĩnh vực khác, sử dụng khơng đúng chuyên
mơn đào tạo... Với sự phát triển của khoa học – cơng nghệ hiện đại và kinh tế
tri thức, với tư liệu sản xuất chủ yếu chính là trí tuệ, vấn đề lãng phí chất xám
trở thành vấn đề nghiêm trọng, cần đặc biệt quan tâm. Trên thực tế, lãng phí
chất xám đã được chỉ ra rất nhiều: các đề tài khoa học, phát minh sáng chế
khơng được khai thác, ứng dụng mà chỉ nằm trong thư viện, kho lưu trữ; người
lao động được cử đi đào tạo, sinh viên đi du học ngồi nước song khơng quay
về phục vụ cơ quan, phục vụ đất nước; những nhân tài được đào tạo trong nước
với trình độ cao, chuyên mơn giỏi nhưng khơng được bố trí cơng việc đúng với
khả năng hoặc khơng thích nghi được với mơi trường làm việc được sắp xếp;
những nhà khoa học, nhà nghiên cứu cĩ rất nhiều sách vở, tài liệu nghiên cứu
song thiếu điều kiện thực hành trong khi nhiều doanh nghiệp đang phải "thả
nổi" các yêu cầu ứng dụng cơng nghệ, đổi mới kỹ thuật sản xuất, vì khơng tìm
44
ra đầu mối kiểm chứng khoa học; sinh viên ra trường với bằng giỏi, bằng khá
song khơng kiếm được việc làm hoặc làm việc khơng đúng với chuyên mơn
được đào tạo
Ba là, lãng phí thời gian
Lãng phí thời gian được hiểu là việc sử dụng, quản lý thời gian khơng
hợp lý. Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra giải thích rất đơn giản: “Việc gì cĩ thể
làm trong một ngày một buổi, cũng kéo dài đến mấy ngày”, đồng thời cịn nêu
ví dụ: “Những cuộc khai hội, vì người phụ trách chuẩn bị chương trình khơng
đầy đủ, người đến dự hội thì khơng chuẩn bị ý kiến, đáng lẽ chỉ một ngày thì
bàn bạc và giải quyết xong vấn đề, song cuộc khai hội kéo dài đến 5, 3 ngày”
[57, tr. 356-357]. Các chỉ thị, quyết định, quy định khi ban hành khơng xem
xét kỹ, dẫn đến ban hành ra khơng triển khai thực hiện được, phải thu hồi
cũng là lãng phí thời gian của cán bộ và nhân dân. Tình trạng một bộ phận
cán bộ, cơng chức, người lao động trong cơ quan, tổ chức đi sớm, về muộn,
làm việc kém hiệu quả, làm việc riêng trong giờ làm - “ăn cắp” thời gian của
nhà nước cũng là một biểu hiện lãng phí thời gian.
Bốn là, lãng phí tài nguyên
Tài nguyên được hiểu là bao gồm đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên
khống sản, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa, vùng trời, tài nguyên thiên
nhiên khác [74]. Lãng phí tài nguyên là việc sử dụng, quản lý tiền của, tài sản,
tài nguyên khơng hiệu quả, vượt mức quy định
Năm là, lãng phí trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của
tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
Một số lãng phí từ các tổ chức, hộ gia đình trong xã hội cĩ thể kể đến
như: tổ chức lễ hội, cưới hỏi, ma chay linh đình, tốn kém trong khi điều kiện
kinh tế hạn chế
Lãng phí cá nhân thể hiện ở việc tiêu dùng hoang phí, mua sắm vơ độ;
lối sống xa hoa, hưởng thụ hay lười biếng, vơ trách nhiệm trong sinh hoạt,
..., phân bổ, điều chỉnh dự
tốn NSNN...|(*)
9.568.136 31.996 868.387 2.389.548 3.062.539 3.215.666
2 Sử dụng và thanh, quyết tốn NSNN 2.900.936 101.856 572.197 756.634 778.363 691.885
2.1 Tiết kiệm chi quản lý hành chính 2.414.655 68.267 462.650 631.613 667.800 584.325
2.2 Tiết kiệm trong chi nghiệp vụ chuyên mơn, mua sắm,
sửa chữa
36.667 10.601 3.936 7.420 7.845 6.864
179
2.3 Tiết kiệm trong đấu thầu tập trung 449.614 22.988 105.611 117.601 102.718 100.696
3 Các nội dung khác 11.286 36 470 6.439 2.315 2.026
II Tiết kiệm trong quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản 3.830.171 602.687 807.562 759.526 809.950 850.447
1 Cắt giảm vốn do chậm, chưa phân bố 152.498 45.127 32.365 29.129 26.216 19.662
2 Thẩm định, phê duyệt dự án, tổng dự tốn 1.573.931 87.539 391.726 425.113 382.602 286.951
3 Thực hiện đấu thầu, chào hàng cạnh tranh... 477.916 105.701 89.683 109.721 98.749 74.062
4 Thực hiện đầu tư, thi cơng 239.826 66.451 108.776 25.087 22.578 16.934
5 Thẩm tra, phê duyệt quyết tốn 921.857 297.869 185.012 170.476 153.428 115.071
III Trong quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nƣớc tại
doanh nghiệp
1.923.872 496.855 332.373 386.763 386.119 321.762
1 Tiết kiệm chi phí, giá thành sản xuất kinh đoanh 1.673.097 412.225 282.035 344.286 346.119 288.432
2 Quản lý đầu tư xây dựng 250.775 84.630 50.338 42.477 40.000 33.330
Ghi chú: (*) Số tiền cắt giảm qua thẩm định, phân bổ, điều chỉnh dự tốn NSNN của các năm từ năm 2017 đến năm 2020: bao gồm cả số
chênh lệch khi Sở Tài chính rà sốt, thẩm định dự tốn đầu năm của các đơn vị xây dựng để tham mưu, báo cáo UBND Thành phố
trình HĐND Thành phố quyết định phân bổ, giao dự tốn cho các đơn vị
Nguồn: [9]
180
PHỤ LỤC 4
KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU CHƢƠNG TRÌNH 07-CTr/TU
TT CHỈ TIÊU CTR07 ĐỀ RA KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC GHI CHÚ
1 100% các kết luận thanh tra kinh tế -
xã hội, thanh tra chuyên ngành khi
phát hiện dấu hiệu tham nhũng phải
được chuyên đến cơ quan điều tra để
xử lý theo quy định của pháp luật
Cơ bản đạt chỉ tiêu Chương
trình 07 để ra
Cơ bản đạt
2 Tập trung giải quyết kịp thời 90%
tố giác, tin báo về tội phạm tham
nhũng
Đã đạt 91,8% Đạt chỉ tiêu
Chương trình
đề ra
3 100% các vụ án về tham nhũng
nghiêm trọng, phức tạp phải được
điều tra, truy tố, xét xử kịp thời
Đã đạt 100% Đạt chỉ tiêu
Chương trình
đề ra
4 Hạn chế tỷ lệ trả hồ sơ dưới 5% Tỷ lệ hồ sơ điều tra bổ sung
cĩ trách nhiệm là
Đạt chỉ tiêu
Chương trình
để ra
5 Thu hồi tiền, tài sản đối với các án
tham nhũng đạt tỷ lệ trên 65%
Thu hồi tiền, tài sản đối với các
án tham nhũng trong 4 năm
(2016-2019) đạt tỷ lệ 75,53%
về việc, 16,43% về tiền
Chưa đạt chỉ
tiêu Chương
trình đề ra
6 Phấn đấu 100% khơng cĩ án về
tham nhũng bị cấp trên huỷ, sửa
Đã đạt 97,54% Chưa đạt chỉ
tiêu Chương
trình đề ra
7 100% khơng xét xử oan sai, bỏ lọt
tội phạm
Đạt chỉ tiêu
Chương trình
đề ra
8 100% các vụ án về tham nhũng giải Đã đạt 100% Đạt chỉ tiêu
181
quyết trong hạn theo quy định của
pháp luật
Chương trình
đề ra
9 Phấn đấu 100% các chức danh tư
pháp, cán bộ điều tra viên, kiểm sát
viên, thẩm phán được đào tạo đúng
chuyên ngành, cĩ năng lực, trình
độ chuyên mơn sâu, cĩ phẩm chất
đạo đức tốt, cơng minh, liêm chính
Đã đạt 100% Đạt chỉ tiêu
Chương trình
đề ra
10 Phấn đấu tiết kiệm 10% chi thường
xuyên
Chỉ tiêu này đã được Thành phố
thực hiện nghiêm túc đối với tất
cả các đơn vị ngay từ khâu giao
dự tốn đầu năm (riêng năm
2016, thực hiện tiết kiệm 20%
theo chỉ đạo của Chính phủ).
Đạt (vượt chỉ
tiêu)
11 Phấn đấu tiết kiệm 12% kinh phí chi
hội nghị, hội thảo, tiếp khách, khánh
tiết, tổ chức lễ hội, lễ kỷ niệm;...
UBND Thành phố đã xây dựng
cụ thể chỉ tiêu này. Trên cơ sở
đĩ, các đơn vị đã xây. dựng tỷ
lệ tiết kiệm theo chỉ tiêu Thành
phố giao trong Chương trình
THTKCLP của đơn vị mình và
nghiêm túc thực hiện.
Cơ bản đạt
12 100% vốn đầu tư được phân bổ
tuân thủ đúng nguyên tắc
Cơng tác phân bổ vốn đầu tư
thuộc ngân sách Thành phố,
ngân sách quận, huyện, thị xã
cơ bản các đơn vị thực hiện
thực hiện phân bổ vốn đầu tư
đảm bảo theo đúng quy định
của Luật Đầu tư cơng
Cơ bản đạt
Nguồn: [9]
182
PHỤ LỤC 5
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Đồng chí thân mến!
Để phục vụ cho đề tài: “Thành ủy Hà Nội lãnh đạo cơng tác phịng, chống
lãng phí giai đoạn hiện nay”, kính mời đồng chí tham gia khảo sát thơng qua phiếu
này. Chúng tơi cam đoan mọi thơng tin mà đồng chí cung cấp chỉ được sử dụng cho
mục đích nghiên cứu đề tài, khơng nhằm bất cứ mục đích nào khác.
Rất mong nhận được sự hợp tác tích cực của đồng chí!
Xin trân trọng cảm ơn!
Đồng chí vui lịng trả lời đầy đủ các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (x)
vào ơ trước phương án mà đồng chí lựa chọn, hoặc trình bày ý kiến của mình vào
chỗ trống (.). Một câu hỏi cĩ thể lựa chọn nhiều phương án trả lời.
Xin đồng chí cho biết một số thơng tin cá nhân:
- Giới tính: Nam Nữ
- Tuổi:
18-30 tuổi 30-45 tuổi 45-60 tuổi Trên 60 tuổi
- Trình độ
Trung học phổ thơng Cao đẳng, đại học Sau Đại học
- Cơ quan cơng tác:
1. Cơ quan Thành ủy, cấp ủy cấp huyện, cấp cơ sở
2. Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân Thành phố, cấp huyện, cấp cơ sở
3. Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể
4. Đơn vị sự nghiệp/Doanh nghiệp nhà nước
5. Lực lượng vũ trang
Câu 1. Đồng chí đã biết tới những văn bản nào dưới đây?
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ XV
Chương trình số 07-CT/TU, ngày 26/4/2016 của Thành uỷ về "Nâng cao hiệu
quả cơng tác phịng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn
183
2016-2020"
Kế hoạch của cấp ủy thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khĩa X) về “tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí"
Kế hoạch của cấp ủy thực hiện Kết luận số 10-KL/TW, ngày 26/12/2016 của
Bộ Chính trị "Về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khố X) về tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí"
Câu 2. Đồng chí biết đến chủ trương, quy định về phịng, chống lãng phí
thơng qua những phương thức nào?
Qua học nghị quyết
Qua triển khai ở chi bộ, đảng bộ
Qua các phương tiện truyền thơng đại chúng
Qua thực hiện tại cơ quan, đơn vị
Qua đồng chí, đồng nghiệp
Khác .
Câu 3. Từ năm 2013 đến nay, ở chi bộ/đảng bộ đồng chí trong xây dựng và
thực hiện kế hoạch kiểm tra, giám sát cĩ bao nhiêu cuộc kiểm tra, giám sát việc
thực hành tiết kiệm, chống lãng phí?
Khơng cĩ
01 cuộc
02 cuộc
03 cuộc
Trên 03 cuộc
Câu 4. Qua kiểm tra, giám sát cĩ phát hiện vi phạm trong phịng, chống lãng
phí khơng? Xử lý như thế nào?
Khơng cĩ vi phạm
184
Cĩ vi phạm, khơng xử lý kỷ luật
Cĩ vi phạm, cĩ xử lý kỷ luật
Câu 5. Ở cơ quan, địa phương đồng chí thực hiện những nội dung nào trong
các nội dung dưới đây?
Xây dựng, ban hành và thực hiện Chương trình thực hành tiết kiệm, chống
lãng phí
Cĩ nội dung phịng, chống lãng phí trong quy chế làm việc
Cĩ nội dung phịng, chống lãng phí trong đánh giá chất lượng cơng tác của
cán bộ, nhân viên
Cĩ tuyên truyền, hoạt động phong trào phịng, chống lãng phí
Sơ kết, tổng kết việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
Cĩ phát hiện, xử lý hành vi lãng phí
Khác
Câu 6. Đồng chí đánh giá việc thực hiện cơng tác phịng chống lãng phí ở
cơ quan, địa phương phương nơi đồng chí cơng tác và sinh sống như thế nào?
6.1. Tại cơ quan nơi đồng chí đang cơng tác
Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
Rất tốt Tốt
Bình
thường
Khơng
tốt
Khĩ
đánh
giá
1 2 3 4 5
1
Ban hành và thực hiện quy chế,
quy định, định mức về chi tiêu
nội bộ
2
Quản lý, mua sắm và sử dụng xe
cơng
185
3
Quản lý, mua sắm và sử dụng
phương tiện, thiết bị làm việc
của cơ quan
4
Quản lý và sử dụng trụ sở làm
việc, nhà ở cơng vụ
5
Sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh
giản biên chế
6
Quản lý, sử dụng thời gian lao
động
7
Quản lý, kiểm tra, giám sát chất
lượng và đảm bảo hiệu quả cơng
việc của cơng chức, người lao động
6.2. Tại địa phương nơi đồng chí đang sinh sống
Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
Rất tốt Tốt
Bình
thường
Khơng
tốt
Khĩ
đánh
giá
1 2 3 4 5
1
Quản lý, sử dụng vốn đầu tư xây
dựng
2 Rà sốt, sắp xếp các dự án
3
Kiểm tra, thanh tra việc thực
hiện các dự án, tiến độ, chất
lượng cơng trình
4
Quản lý, sử dụng cơng trình
phúc lợi cơng cộng
5
Quản lý, khai thác, sử dụng tài
nguyên
6 Bảo vệ tài nguyên, mơi trường
186
7
Minh bạch thơng tin hoạt động
của doanh nghiệp nhà nước
8
Thực hành tiết kiệm, chống lãng
phí trong doanh nghiệp sử dụng
vốn nhà nước
9
Tuyên truyền, phổ biến về
phịng, chống lãng phí đối với
các tổ chức, cá nhân
10
Tạo dư luận xã hội, phong trào
tiết kiệm, chống lãng phí
Câu 7. Thực hiện cơng tác phịng, chống lãng phí dưới sự lãnh đạo của
Thành ủy Hà Nội, đồng chí vui lịng cho biết mức độ chuyển biến của hành vi lãng
phí ở cơ quan, đơn vị từ năm 2013 đến nay:
Hành vi lãng phí
Giảm
hẳn
Cĩ
giảm
Nhưng
khơng
đáng kể
Khơng
giảm
Tăng
thêm
Khĩ
đánh
giá
1
Tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm
vượt quá định mức, tiêu chuẩn, chế độ
2
Cử cán bộ, cơng chức, viên chức đi
cơng tác, khảo sát trong và ngồi nước
khơng đúng mục đích, đối tượng, dự
tốn được giao; vượt định mức, tiêu
chuẩn, chế độ; khơng xây dựng kế
hoạch, biện pháp và tổ chức thực hiện.
3
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức,
viên chức khơng đúng mục đích, đối
tượng, dự tốn được giao; vượt định
mức, tiêu chuẩn, chế độ
187
4
Sử dụng điện, nước bừa bãi, khơng tiết
kiệm
5
Sử dụng văn phịng phẩm, sách báo,
tạp chí vượt định mức, tiêu chuẩn.
6
Tiếp khách, khánh tiết; tổ chức lễ hội, lễ
kỷ niệm hồnh tráng quá mức cần thiết
7
Mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng khơng
căn cứ vào nhu cầu và điều kiện
8
Mua sắm trang bị xe cơng, trang thiết bị
làm việc khơng đúng mục đích, trùng lắp
với các nguồn kinh phí khác, mua sắm
vượt quá nhu cầu dẫn đến khơng sử
dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả
9
Bố trí sử dụng xe cơng, trang thiết bị
làm việc khơng đúng mục đích; vượt
định mức, tiêu chuẩn, chế độ
10
Sử dụng xe cơng, trang thiết bị làm
việc vào mục đích riêng
11
Thiếu trách nhiệm trong việc bảo quản
xe cơng, trang thiết bị làm việc gây hư
hỏng, thất thốt tài sản
12
Sử dụng trụ sở làm việc, nhà ở cơng vụ
khơng đúng mục đích, khơng đúng đối
tượng, vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ
13
Khơng xử lý kịp thời đối với cơng
trình do nhà nước đầu tư khơng sử
dụng được, khơng cĩ nhu cầu sử dụng
hoặc sử dụng hiệu quả thấp, khơng đạt
mục tiêu đã định.
188
14
Tuyển dụng cơng chức, viên chức,
người lao động vượt quá chỉ tiêu biên
chế; sai đối tượng, khơng đúng quy
định hoặc thẩm quyền
15
Tuyển dụng, ký hợp đồng lao động,
hợp đồng làm việc với hình thức
khơng hợp lý
16
Tuyển dụng viên chức khơng căn cứ vào
yêu cầu cơng việc, vị trí việc làm, tiêu
chuẩn chức danh nghề nghiệp và quỹ
tiền lương của đơn vị sự nghiệp cơng lập
17
Bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức, viên
chức khơng căn cứ vào yêu cầu cơng
việc, trình độ đào tạo, năng lực chuyên
mơn, ngạch, chức danh theo quy định.
18
Sử dụng thời gian lao động vào việc
riêng, sử dụng thời gian lao động
khơng hiệu quả.
19
Hành vi khác ..
Câu 8. Thực hiện cơng tác phịng, chống lãng phí dưới sự lãnh đạo của
Thành ủy Hà Nội, đồng chí vui lịng cho biết mức độ chuyển biến của hành vi lãng
phí ở địa phương từ năm 2013 đến nay:
Hành vi lãng phí
Giảm
hẳn
Cĩ
giảm
Nhưng
khơng
đáng
kể
Khơng
giảm
Tăng
thêm
Khĩ
đánh
giá
189
1
Đầu tư cơng tràn lan, hiệu quả thấp
hoặc khơng hiệu quả
2
Dự án đầu tư khơng khoa học, khơng
đúng tiêu chuẩn, vượt định mức, đơn
giá theo quy định
3
Vốn đầu tư ứ đọng, đầu tư khơng
sinh lời hay thua lỗ
4
Dự án chậm triển khai, chậm tiến độ,
gây đội vốn
5
Thất thốt trong các cơng trình, dự
án, trong đầu tư cơng
6
Chính sách, chủ trương sai sĩt, khơng
phù hợp với thực tiễn
7
Quản lý, sử dụng vốn gây thất thốt;
sử dụng khơng đúng mục đích;
8
Quản lý, khai thác, sử dụng tài
nguyên khơng đúng quy hoạch, kế
hoạch, quy trình đã được cơ quan nhà
nước cĩ thẩm quyền phê duyệt
9
Gây ơ nhiễm, hủy hoại tài nguyên;
khơng thực hiện các giải pháp, biện
pháp bảo vệ mơi trường
10
Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất,
cho phép chuyển mục đích sử dụng
đất khơng đúng quy hoạch
11
Nhân dân tổ chức lễ hội, cưới hỏi, ma
chay linh đình, tốn kém trong khi
điều kiện kinh tế hạn chế
12 Người dân tiêu dùng hoang phí, mua
190
sắm vơ độ; lối sống xa hoa, hưởng
thụ hay lười biếng, vơ trách nhiệm
trong sinh hoạt, cơng tác
13
Lười lao động, lười làm việc trong
thanh niên, người lao động
14
Hành vi khác ..
....
Câu 9. Đồng chí đánh giá như thế nào về mức độ lãng phí ở Hà Nội hiện nay?
Rất
nghiêm
trọng
Nghiêm
trọng
Bình
thường
Ít nghiêm
trọng
Khơng
nghiêm
trọng
1 2 3 4 5
1 Lãng phí tiền, tài
sản cơng
2 Lãng phí về tổ
chức bộ máy, lao
động
3 Lãng phí thời gian
lao động
4 Lãng phí tài
nguyên
5 Lãng phí trong sản
xuất, kinh doanh,
tiêu dùng của
Nhân dân
Câu 10. Theo đồng chí, những hạn chế của Thành ủy Hà Nội trong lãnh đạo
cơng tác phịng, chống lãng phí xuất phát từ những nguyên nhân nào?
Diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế và
mặt trái của nền kinh tế thị trường
191
Cơng tác phịng, chống lãng phí là cơng việc khĩ khăn và phức tạp
Nhận thức của một số cấp ủy về cơng tác phịng, chống lãng phí cịn hạn chế
Một số cơ quan nhà nước, chính quyền địa phương, người đứng đầu chưa
phát huy tốt trách nhiệm
Một bộ phận cán bộ, cơng chức, viên chức chưa tự giác rèn luyện tác phong
Làm việc hiệu quả, trách nhiệm trong cơng vụ
Đặc điểm xã hội, dân cư Thành phố Hà Nội khơng đồng đều
Câu 11. Theo đồng chí, để tăng cường sự lãnh đạo của Thành ủy Hà Nội đối
với cơng tác phịng, chống lãng phí cĩ thể thực hiện giải pháp nào sau đây?
1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy, tổ chức đảng, trước hết
là của Thành ủy và người đứng đầu về vai trị lãnh đạo đối với cơng tác phịng,
chống lãng phí
2. Đổi mới nội dung lãnh đạo phịng, chống lãng phí theo hướng tập trung
vào các lĩnh vực gây bức xúc
3. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Thành ủy đối với cơng tác phịng,
chống lãng phí
4. Nâng cao năng lực lãnh đạo cơng tác phịng, chống lãng phí của Thành ủy
Hà Nội và các tổ chức đảng trong Thành phố, đặc biệt là cấp cơ sở
5. Tăng cường kiểm tra, giám sát của Thành ủy, UBKT Trung ương , siết
chặt kỷ luật, kỷ cương trong tồn Đảng bộ Thành phố Hà Nội trong thực hiện cơng
tác phịng, chống lãng phí
6. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương Đảng, sự phối hợp, hỗ
trợ của các cơ quan, tổ chức cĩ liên quan trong cơng tác phịng, chống lãng phí
7. Tổng kết thực tiễn, nghiên cứu hồn thiện lý luận về phịng, chống lãng phí
8. Ý kiến khác ..
...
Trân trọng cảm ơn ý kiến đĩng gĩp của đồng chí!
192
PHỤ LỤC 6
BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
- Địa điểm phát phiếu điều tra: Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Cầu Giấy, Thanh
Xuân, Bắc Từ Liêm, Hà Đơng, Đơng Anh, Chương Mỹ.
- Thời gian: từ ngày 05/10 đến ngày 05/11/2020
- Số phiếu phát ra: 1100
- Số phiếu thu về: 1048 (Chiếm 95.3%)
- Số phiếu hợp lệ: 1048
- Số phiếu khơng hợp lệ: 0
Kết quả:
Thơng tin cá nhân:
Số lượng Tỷ lệ (%)
- Giới tính
Nam 646 61.6
Nữ 402 38.4
- Tuổi
20-30 tuổi 72 6.9
30-40 tuổi 296 28.2
40-50 tuổi 648 61.8
Trên 50 32 3.1
- Trình độ
Trung học phổ thơng 0 0
Cao đẳng, đại học 575 54.9
Sau đại học 464 44.3
- Cơ quan
cơng tác
1. Cơ quan Thành ủy, cấp ủy cấp huyện,
cấp cơ sở
307 29.3
2. Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân
Thành phố, cấp huyện, cấp cơ sở
170 16.2
3. Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể 66 6.3
4. Đơn vị sự nghiệp/Doanh nghiệp nhà
nước
441 42.1
5. Lực lượng vũ trang 64 6.1
Câu 1. Đồng chí đã biết tới những văn bản nào dưới đây?
Số lượng Tỷ lệ (%)
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố Hà 968 92.4
193
Nội lần thứ XV
Chương trình số 07-CT/TU, ngày 26/4/2016 của Thành
uỷ về "Nâng cao hiệu quả cơng tác phịng, chống tham
nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn
2016-2020"
872 83.2
Kế hoạch của cấp ủy thực hiện Nghị quyết Trung ương
3 (khĩa X) về “tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối
với cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí"
856 81.7
Kế hoạch của cấp ủy thực hiện Kết luận số 10-KL/TW,
ngày 26/12/2016 của Bộ Chính trị "Về việc tiếp tục thực
hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khố X) về tăng cường
sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng, chống
tham nhũng, lãng phí"
856 81.7
Câu 2. Đồng chí biết đến chủ trương, quy định về phịng, chống lãng phí
thơng qua những phương thức nào?
Số lượng Tỷ lệ (%)
Qua học nghị quyết 840 80.2
Qua triển khai ở chi bộ, đảng bộ 968 92.4
Qua các phương tiện truyền thơng đại chúng 688 65.6
Qua thực hiện tại cơ quan, đơn vị 808 77.1
Qua đồng chí, đồng nghiệp 344 32.8
Khác:
- Tự nghiên cứu
1
Câu 3. Từ năm 2013 đến nay, ở chi bộ/đảng bộ đồng chí trong xây dựng và
thực hiện kế hoạch kiểm tra, giám sát cĩ bao nhiêu cuộc kiểm tra, giám sát việc
thực hành tiết kiệm, chống lãng phí?
Số lượng Tỷ lệ (%)
Khơng cĩ 128 12.2
01 cuộc 152 14.5
02 cuộc 144 13.7
03 cuộc 152 14.5
Trên 03 cuộc 472 45
Câu 4. Qua kiểm tra, giám sát cĩ phát hiện vi phạm trong phịng, chống lãng
phí khơng? Xử lý như thế nào?
194
Số lượng Tỷ lệ (%)
Khơng cĩ vi phạm 856 8.2
Cĩ vi phạm, khơng xử lý kỷ luật 96 9.2
Cĩ vi phạm, cĩ xử lý kỷ luật 88 8.4
Câu 5. Ở cơ quan, địa phương đồng chí thực hiện những nội dung nào trong
các nội dung dưới đây?
Số lượng Tỷ lệ (%)
Xây dựng, ban hành và thực hiện Chương trình thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí
816 77.9
Cĩ nội dung phịng, chống lãng phí trong quy chế làm việc 824 78.6
Cĩ nội dung phịng, chống lãng phí trong đánh giá chất
lượng cơng tác của cán bộ, nhân viên
584 55.7
Cĩ tuyên truyền, hoạt động phong trào phịng, chống
lãng phí
744 71
Sơ kết, tổng kết việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 600 57.3
Cĩ phát hiện, xử lý hành vi lãng phí 192 18.3
Khác 0 0
Câu 6. Đồng chí đánh giá việc thực hiện cơng tác phịng chống lãng phí ở
cơ quan, địa phương phương nơi đồng chí cơng tác và sinh sống như thế nào?
6.1. Tại cơ quan nơi đồng chí đang cơng tác
Nội dung đánh giá Kết quả
Mức độ đánh giá
Rất
tốt
Tốt
Bình
thường
Khơng
tốt
Khĩ
đánh
giá
1 2 3 4 5
1 Ban hành và thực hiện quy
chế, quy định, định mức
về chi tiêu nội bộ
Số phiếu 368 616 64 0 0
Tỷ lệ (%) 35.1 58.8 6.1 0 0
2 Quản lý, mua sắm và sử
dụng xe cơng
Số phiếu 208 616 120 0 104
Tỷ lệ (%) 19.8 58.8 11.5 0 9.9
3 Quản lý, mua sắm và sử
dụng phương tiện, thiết bị
làm việc của cơ quan
Số phiếu 224 640 160 16 8
Tỷ lệ (%) 21.4 61.1 15.3 1.5 0.8
195
4 Quản lý và sử dụng trụ sở
làm việc, nhà ở cơng vụ
Số phiếu 224 632 168 0 24
Tỷ lệ (%) 21.4 60.3 16.0 0 2.3
5 Sắp xếp tổ chức bộ máy,
tinh giản biên chế
Số phiếu 208 584 208 8 40
Tỷ lệ (%) 19.8 55.7 19.8 0.8 3.9
6 Quản lý, sử dụng thời gian
lao động
Số phiếu 168 592 256 8 24
Tỷ lệ (%) 16.0 56.5 24.4 0.8 2.3
7 Quản lý, kiểm tra, giám
sát chất lượng và đảm bảo
hiệu quả cơng việc của
cơng chức, người lao động
Số phiếu 120 648 240 8 30
Tỷ lệ (%) 11.5 61.8 22.9 0.8 3.1
6.2. Tại địa phương nơi đồng chí đang sinh sống
Nội dung đánh giá Kết quả
Mức độ đánh giá
Rất
tốt
Tốt Bình
thường
Khơng
tốt
Khĩ
đánh
giá
1 2 3 4 5
1
Quản lý, sử dụng vốn đầu
tư xây dựng
Số phiếu 40 472 376 8 152
Tỷ lệ (%) 3.8 45.0 35.9 0.8 14.5
2 Rà sốt, sắp xếp các dự án
Số phiếu 32 432 408 8 168
Tỷ lệ (%) 3.1 41.2 38.9 0.8 16.1
3
Kiểm tra, thanh tra việc
thực hiện các dự án, tiến
độ, chất lượng cơng trình
Số phiếu 56 400 424 24 144
Tỷ lệ (%) 5.3 38.2 40.5 2.3 13.7
4
Quản lý, sử dụng cơng
trình phúc lợi cơng cộng
Số phiếu 72 400 440 24 112
Tỷ lệ (%) 6.9 38.2 42.0 2.3 10.7
5
Quản lý, khai thác, sử
dụng tài nguyên
Số phiếu 56 328 480 40 144
Tỷ lệ (%) 5.3 31.3 45.8 3.8 13.7
6
Bảo vệ tài nguyên, mơi
trường
Số phiếu 40 376 456 56 120
Tỷ lệ (%) 3.8 35.9 43.5 5.3 9.1
7
Minh bạch thơng tin hoạt
động của doanh nghiệp
nhà nước
Số phiếu 40 352 520 16 120
Tỷ lệ (%) 3.8 33.6 49.6 1.5 11.5
196
8
Thực hành tiết kiệm,
chống lãng phí trong
doanh nghiệp sử dụng vốn
nhà nước
Số phiếu 48 320 512 24 144
Tỷ lệ (%) 4.6 30.5 48.9 2.3 13.7
9
Tuyên truyền, phổ biến về
phịng, chống lãng phí đối
với các tổ chức, cá nhân
Số phiếu 96 648 264 8 32
Tỷ lệ (%) 9.2 61.8 25.2 0.8 3.1
10
Tạo dư luận xã hội, phong
trào tiết kiệm, chống lãng
phí
Số phiếu 64 544 336 16 88
Tỷ lệ (%) 6.1 51.9 32.1 1.5 8.4
Câu 7. Thực hiện cơng tác phịng, chống lãng phí dưới sự lãnh đạo của
Thành ủy Hà Nội, đồng chí vui lịng cho biết mức độ chuyển biến của hành vi lãng
phí ở cơ quan, đơn vị từ năm 2013 đến nay:
Hành vi lãng phí Kết quả
Giảm
hẳn
Cĩ
giảm
Nhưng
khơng
đáng kể
Khơng
giảm
Tăng
thêm
Khĩ
đánh
giá
1
Tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa
đàm vượt quá định mức, tiêu
chuẩn, chế độ
Số phiếu 776 192 24 0 56
Tỷ lệ (%) 74.0 18.3 2.3 0 5.3
2
Cử cán bộ, cơng chức, viên
chức đi cơng tác, khảo sát
trong và ngồi nước khơng
đúng mục đích, đối tượng, dự
tốn được giao; vượt định
mức, tiêu chuẩn, chế độ;
khơng xây dựng kế hoạch,
biện pháp và tổ chức thực
hiện.
Số phiếu 824 104 48 0 72
Tỷ lệ (%) 78.6 9.9 4.6 0 6.9
197
3
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
cơng chức, viên chức khơng
đúng mục đích, đối tượng, dự
tốn được giao; vượt định
mức, tiêu chuẩn, chế độ
Số phiếu 776 184 40 0 48
Tỷ lệ (%) 74.0 17.6 3.8 0 4.6
4
Sử dụng điện, nước bừa bãi,
khơng tiết kiệm
Số phiếu 640 304 72 0 32
Tỷ lệ (%) 61.1 29.0 6.9 0 3.1
5
Sử dụng văn phịng phẩm,
sách báo, tạp chí vượt định
mức, tiêu chuẩn.
Số phiếu 728 256 24 0 40
Tỷ lệ (%) 69.5 24.4 2.3 0 3.8
6
Tiếp khách, khánh tiết; tổ chức
lễ hội, lễ kỷ niệm hồnh tráng
quá mức cần thiết
Số phiếu 704 280 32 0 32
Tỷ lệ (%) 67.2 26.7 3.1 0 3.1
7
Mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng
khơng căn cứ vào nhu cầu và
điều kiện
Số phiếu 736 224 24 0 64
Tỷ lệ (%) 70.2 21.4 2.3 0 6.1
8
Mua sắm trang bị xe cơng,
trang thiết bị làm việc khơng
đúng mục đích, trùng lắp với
các nguồn kinh phí khác, mua
sắm vượt quá nhu cầu dẫn đến
khơng sử dụng hoặc sử dụng
kém hiệu quả
Số phiếu 784 160 48 0 56
Tỷ lệ (%) 74.8 15.3 4.6 0 5.3
9
Bố trí sử dụng xe cơng, trang
thiết bị làm việc khơng đúng
mục đích; vượt định mức, tiêu
chuẩn, chế độ
Số phiếu 768 200 24 0 56
Tỷ lệ (%) 73.3 19.1 2.3 0 5.3
10
Sử dụng xe cơng, trang thiết bị
làm việc vào mục đích riêng
Số phiếu 816 176 16 0 40
Tỷ lệ (%) 77.9 16.8 1.5 0 3.8
11
Thiếu trách nhiệm trong việc
bảo quản xe cơng, trang thiết
Số phiếu 792 200 24 0 32
198
bị làm việc gây hư hỏng, thất
thốt tài sản
Tỷ lệ (%) 75.6 19.1 2.3 0 3.1
12
Sử dụng trụ sở làm việc, nhà ở
cơng vụ khơng đúng mục đích,
khơng đúng đối tượng, vượt
định mức, tiêu chuẩn, chế độ
Số phiếu 808 184 16 0 40
Tỷ lệ (%) 77.1 17.6 1.5 0 3.8
13
Khơng xử lý kịp thời đối với
cơng trình do nhà nước đầu tư
khơng sử dụng được, khơng cĩ
nhu cầu sử dụng hoặc sử dụng
hiệu quả thấp, khơng đạt mục
tiêu đã định.
Số phiếu 528 392 56 8 64
Tỷ lệ (%) 50.4 37.4 5.3 0.8 6.1
14
Tuyển dụng cơng chức, viên
chức, người lao động vượt quá
chỉ tiêu biên chế; sai đối
tượng, khơng đúng quy định
hoặc thẩm quyền
Số phiếu 728 248 32 0 40
Tỷ lệ (%) 69.5 23.7 3.1 0 3.8
15
Tuyển dụng, ký hợp đồng lao
động, hợp đồng làm việc với
hình thức khơng hợp lý
Số phiếu 768 216 16 0 48
Tỷ lệ (%) 73.3 20.6 1.5 0 4.6
16
Tuyển dụng viên chức khơng
căn cứ vào yêu cầu cơng việc,
vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức
danh nghề nghiệp và quỹ tiền
lương của đơn vị sự nghiệp
cơng lập
Số phiếu 768 200 24 8 48
Tỷ lệ (%) 73.3 19.1 2.3 0.8 4.6
17
Bố trí, sử dụng cán bộ, cơng
chức, viên chức khơng căn cứ
vào yêu cầu cơng việc, trình
Số phiếu 632 320 40 8 48
199
độ đào tạo, năng lực chuyên
mơn, ngạch, chức danh theo
quy định.
Tỷ lệ (%) 60.3 30.5 3.8 0.8 4.6
18
Sử dụng thời gian lao động
vào việc riêng, sử dụng thời
gian lao động khơng hiệu quả.
Số phiếu 592 384 32 8 32
Tỷ lệ (%) 56.5 36.6 3.1 .8 3.1
19
Hành vi khác
..
Số phiếu 0 0 0 0 0
Câu 8. Thực hiện cơng tác phịng, chống lãng phí dưới sự lãnh đạo của
Thành ủy Hà Nội, đồng chí vui lịng cho biết mức độ chuyển biến của hành vi lãng
phí ở địa phương từ năm 2013 đến nay:
Hành vi lãng phí
Kết quả
Giảm
hẳn
Cĩ
giảm
Nhưng
khơng
đáng kể
Khơng
giảm
Tăng
thêm
Khĩ
đánh
giá
1
Đầu tư cơng tràn lan, hiệu
quả thấp hoặc khơng hiệu
quả
Số phiếu 648 312 40 0 48
Tỷ lệ (%) 61.8 29.8 3.8 0 4.6
2
Dự án đầu tư khơng khoa
học, khơng đúng tiêu chuẩn,
vượt định mức, đơn giá
theo quy định
Số phiếu 616 336 32 0 64
Tỷ lệ (%) 58.8 32.1 3.1 0 6.1
3
Vốn đầu tư ứ đọng, đầu tư
khơng sinh lời hay thua lỗ
Số phiếu 584 328 24 0 112
Tỷ lệ (%) 55.7 31.3 2.3 0 10.7
4
Dự án chậm triển khai, chậm
tiến độ, gây đội vốn
Số phiếu 512 408 56 8 64
Tỷ lệ (%) 48.9 38.9 5.3 0.8 6.1
5
Thất thốt trong các cơng
trình, dự án, trong đầu tư cơng
Số phiếu 536 368 56 8 80
Tỷ lệ (%) 51.1 35.1 5.3 0.8 7.6
6
Chính sách, chủ trương sai
sĩt, khơng phù hợp với thực
tiễn
Số phiếu 664 296 24 0 64
Tỷ lệ (%) 63.4 28.2 2.3 0 6.1
200
7
Quản lý, sử dụng vốn gây
thất thốt; sử dụng khơng
đúng mục đích;
Số phiếu 608 328 48 0 64
Tỷ lệ (%) 58.0 31.3 4.6 0 6.1
8
Quản lý, khai thác, sử dụng
tài nguyên khơng đúng quy
hoạch, kế hoạch, quy trình
đã được cơ quan nhà nước
cĩ thẩm quyền phê duyệt
Số phiếu 560 368 40 0 80
Tỷ lệ (%) 53.4 35.1 3.8 0 7.6
9
Gây ơ nhiễm, hủy hoại tài
nguyên; khơng thực hiện
các giải pháp, biện pháp
bảo vệ mơi trường
Số phiếu 480 424 72 16 56
Tỷ lệ (%) 45.8 40.5 6.9 1.5 5.3
10
Giao đất, cho thuê đất, thu
hồi đất, cho phép chuyển
mục đích sử dụng đất khơng
đúng quy hoạch
Số phiếu 520 376 72 0 80
Tỷ lệ (%) 49.6 35.9 6.9 0 7.6
11
Nhân dân tổ chức lễ hội,
cưới hỏi, ma chay linh đình,
tốn kém trong khi điều kiện
kinh tế hạn chế
Số phiếu 512 360 96 0 80
Tỷ lệ (%) 48.9 34.4 9.2 0 7.6
12
Người dân tiêu dùng hoang
phí, mua sắm vơ độ; lối
sống xa hoa, hưởng thụ hay
lười biếng, vơ trách nhiệm
trong sinh hoạt, cơng tác
Số phiếu 568 352 64 8 56
Tỷ lệ (%) 54.2 33.6 6.1 0.8 5.3
13
Lười lao động, lười làm
việc trong thanh niên, người
lao động
Số phiếu 488 408 72 16 64
Tỷ lệ (%) 46.6 38.9 6.9 1.5 6.1
14
Hành vi khác
..
0 0 0 0 0
201
Câu 9. Đồng chí đánh giá như thế nào về mức độ lãng phí ở Hà Nội hiện nay?
Kết quả
Rất
nghiêm
trọng
Nghiêm
trọng
Bình
thường
Ít
nghiêm
trọng
Khơng
nghiêm
trọng
Khĩ
đánh
giá
1 2 3 4 5
1 Lãng phí
tiền, tài sản
cơng
Số phiếu 16 64 456 296 176 40
Tỷ lệ (%) 1.5 6.1 43.5 28.2 16.8 3.8
2 Lãng phí
về tổ chức
bộ máy, lao
động
Số phiếu 16 80 440 280 184 48
Tỷ lệ (%) 1.5 7.6 42.0 26.7 17.6 4.6
3 Lãng phí
thời gian
lao động
Số phiếu 16 96 448 248 176 64
Tỷ lệ (%) 1.5 9.2 42.7 23.7 16.8 6.1
4 Lãng phí
tài nguyên
Số phiếu 16 128 456 232 160 56
Tỷ lệ (%) 1.5 12.2 43.5 22.1 15.3 5.3
5 Lãng phí
trong sản
xuất, kinh
doanh, tiêu
dùng của
Nhân dân
Số phiếu 16 88 480 232 184 48
Tỷ lệ (%) 1.5 8.4 45.8 22.1 17.6 4.6
Câu 10. Theo đồng chí, những hạn chế của Thành ủy Hà Nội trong lãnh đạo
cơng tác phịng, chống lãng phí xuất phát từ những nguyên nhân nào?
Số lượng Tỷ lệ (%)
Diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế - xã hội trong
nước và quốc tế và mặt trái của nền kinh tế thị trường
584 55.7
Cơng tác phịng, chống lãng phí là cơng việc khĩ khăn
và phức tạp
712 67.9
Nhận thức của một số cấp ủy về cơng tác phịng, chống
lãng phí cịn hạn chế
704 67.2
202
Một số cơ quan nhà nước, chính quyền địa phương,
người đứng đầu chưa phát huy tốt trách nhiệm
768 73.3
Một bộ phận cán bộ, cơng chức, viên chức chưa tự giác
rèn luyện tác phong Làm việc hiệu quả, trách nhiệm
trong cơng vụ
848 80.9
Đặc điểm xã hội, dân cư Thành phố Hà Nội khơng đồng đều 488 46.6
Câu 11. Theo đồng chí, để tăng cường sự lãnh đạo của Thành ủy Hà Nội đối với
cơng tác phịng, chống lãng phí cĩ thể thực hiện giải pháp nào sau đây?
Số lượng Tỷ lệ (%)
1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy, tổ
chức đảng, trước hết là của Thành ủy và người đứng đầu
về vai trị lãnh đạo đối với cơng tác phịng, chống lãng phí
936 89.3
2. Đổi mới nội dung lãnh đạo phịng, chống lãng phí
theo hướng tập trung vào các lĩnh vực gây bức xúc
760 72.5
3. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Thành ủy đối với
cơng tác phịng, chống lãng phí
784 74.8
4. Nâng cao năng lực lãnh đạo cơng tác phịng, chống
lãng phí của Thành ủy Hà Nội và các tổ chức đảng
trong Thành phố, đặc biệt là cấp cơ sở
792 75.6
5. Tăng cường kiểm tra, giám sát của Thành ủy, UBKT
Trung ương , siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong tồn
Đảng bộ Thành phố Hà Nội trong thực hiện cơng tác
phịng, chống lãng phí
928 88.5
6. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương
Đảng, sự phối hợp, hỗ trợ của các cơ quan, tổ chức cĩ
liên quan trong cơng tác phịng, chống lãng phí
760 72.5
7. Tổng kết thực tiễn, nghiên cứu hồn thiện lý luận về
phịng, chống lãng phí
832 79.4
8. Ý kiến khác 0 0