Luận án Sự thích hợp của chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế cho doanh nghiệp nhỏ và vừa áp dụng tại Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH  HỒ XUÂN THỦY SỰ THÍCH HỢP CỦA CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH  HỒ XUÂN THỦY SỰ THÍCH HỢP CỦA CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 62 34 03 01 LUẬN ÁN

pdf245 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận án Sự thích hợp của chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế cho doanh nghiệp nhỏ và vừa áp dụng tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1: PGS.TS NGUYỄN XUÂN HƯNG 2: TS LÊ ĐÌNH TRỰC TP. Hồ Chí Minh- Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do chính tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác. Các nội dung được kế thừa, tham khảo từ các nguồn tài liệu đều được trích dẫn đầy đủ trong danh mục tài liệu tham khảo. Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 Tác giả Hồ Xuân Thủy LỜI CÁM ƠN Bên cạnh những niềm vui, sự tự tin bồi đắp hàng ngày khi được khám phá, được học hỏi những kiến thức mới, thì những khĩ khăn và thử thách cũng phải là ít trong chặng đường dài viết luận án. Vì vậy, nếu khơng cĩ sự giúp đỡ vơ cùng qúy báu của các thầy cơ, đồng nghiệp, doanh nghiệp, bạn bè và gia đình, tơi đã khơng thể hồn thành được luận án này. Cho phép tơi được bày tỏ lịng tri ân của mình. Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến hai thầy cơ đã hướng dẫn, dìu dắt tơi trong quá trình nghiên cứu và viết luận án này. Sự khuyến khích, động viên vào những lúc tơi nản lịng, mất phương hướng, sự tận tâm và những gĩp ý, nhận xét của thầy cơ đã định hướng giúp cho tơi rất nhiều trong quá trình bắt đầu bước chân vào con đường nghiên cứu khoa học. Điều đĩ làm tơi rất cảm động và là nguồn động lực thúc đẩy tơi phải luơn tiếp tục cố gắng. Tơi xin chân thành cảm ơn tất cả Quý thầy cơ Khoa Kế tốn- Kiểm tốn, trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Các thầy cơ đã giảng dạy cho tơi từ khi tơi cịn là SV đại học, cao học và vẫn tiếp tục hỗ trợ, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi trong quá trình nghiên cứu và viết luận án. Tơi cũng bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa và các thầy cơ trong Khoa Kế tốn-kiểm tốn, trường Đại học Kinh tế-Luật, TP.HCM, nơi tơi cơng tác. Sự chia sẻ trong cơng việc, sự động viên, khuyến khích và những tình cảm gắn bĩ của các thầy cơ đã gĩp phần giúp tơi thuận lợi hơn để hồn thành luận án của mình. Ngồi ra, trong quá trình viết luận án, tơi cũng đã nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ quý báu của các tổ chức nghề nghiệp, doanh nghiệp, bạn bè, đồng nghiệp ở các trường khác. Xin nhận lời cám ơn chân thành của tơi cho những sự giúp đỡ đĩ. Sau cùng, tơi sẽ khơng thể hồn thành được luận án này nếu như khơng cĩ sự đồng hành, hỗ trợ và giúp đỡ của tất cả những người thân trong gia đình tơi, đặc biệt là chồng và các con của tơi, đã luơn bên cạnh, động viên tinh thần để tơi cĩ đủ thời gian và nghị lực hồn thành luận án này. Một lần nữa, tơi xin gửi lời tri ân và cám ơn tất cả mọi người. Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 Tác giả Hồ Xuân Thủy MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. i 1 Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... i 1.1 Cơ sở hình thành nghiên cứu .............................................................................. i 1.1.1 Tầm quan trọng của SMEs và IFRS for SMEs .................................................. i 1.1.2 SMEs và VAS áp dụng cho SMEs ở Việt Nam ................................................ ii 1.2 Vấn đề nghiên cứu ............................................................................................ iv 2 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... vi 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. viii 3.1 Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... viii 3.2 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ viii 4 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. ix 5 Ý nghĩa của nghiên cứu ...................................................................................... x 5.1 Ý nghĩa khoa học ................................................................................................ x 5.2 Ý nghĩa thực tiễn .............................................................................................. xi 6 Kết cấu của đề tài ............................................................................................. xi CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 1 1.1 Giới thiệu ............................................................................................................ 1 1.2 Các nghiên cứu trên thế giới .............................................................................. 1 1.2.1 Nghiên cứu về nhu cầu cần cĩ IFRS for SMEs .................................................. 2 1.2.2 Nghiên cứu về sự thích hợp của các chính sách kế tốn, nguyên tắc ghi nhận và đo lường theo quy định của IFRS for SMEs .............................................................. 9 1.2.3 Nghiên cứu về nhân tố đặc điểm của DN ảnh hưởng đến nhu cầu và sự thích hợp của các chính sách kế tốn, nguyên tắc ghi nhận và đo lường theo quy định của IFRS for SMEs .............................................................................................................. 14 1.2.3.1 Quy mơ ............................................................................................................. 15 1.2.3.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động liên quan quốc tế ................................................ 18 1.2.3.3 Lĩnh vực kinh doanh, hình thức pháp lý, số lượng chủ sở hữu ........................ 19 1.2.4 Các nghiên cứu khác về những lợi ích, trở ngại cĩ thể gây ảnh hưởng đến khả năng áp dụng thích hợp IFRS for SMEs........................................................................ 20 1.3 Các nghiên cứu trong nước .............................................................................. 25 1.4 Kết quả đạt được từ các nghiên cứu đã thực hiện và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ..................................................................................................................... 26 1.4.1 Kết quả đạt được............................................................................................... 26 1.4.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ............................................................. 27 1.5 Kết luận ............................................................................................................ 29 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CMBCTC QUỐC TẾ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA............................................................................................. 30 2.1 Giới thiệu .......................................................................................................... 30 2.2 SMEs và chuẩn mực BCTC khác biệt .............................................................. 30 2.2.1 Khái niệm SMEs .............................................................................................. 30 2.2.2 CMBCTC khác biệt .......................................................................................... 33 2.2.2.1 Khái quát về CMBCTC khác biệt .................................................................... 33 2.2.2.2 Các cách thức áp dụng CMBCTC khác biệt .................................................... 34 2.2.3 Mối liên hệ giữa nhân tố đặc điểm SMEs và CMBCTC khác biệt thích hợp với nhu cầu BCTC của SMEs .............................................................................................. 35 2.2.3.1 Một số đặc điểm chính của SMEs .................................................................... 35 2.2.3.2. Mối liên hệ giữa nhân tố đặc điểm SMEs và CMBCTC khác biệt ................. 36 2.3 Cơ sở lý thuyết về CMBCTC quốc tế cho SMEs ............................................. 40 2.3.1 Quá trình nghiên cứu và xây dựng IFRS for SMEs ......................................... 40 2.3.2 Phạm vi và mục tiêu của IFRS for SMEs ......................................................... 42 2.3.3 Một số đặc điểm của IFRS for SMEs ............................................................... 44 2.3.4 Sự thích hợp của IFRS for SMEs với nhu cầu BCTC của SMEs .................... 46 2.3.5 Áp dụng IFRS for SMEs của các quốc gia trên thế giới .................................. 47 2.3.5.1 Anh ................................................................................................................... 49 2.3.5.2 Úc ..................................................................................................................... 50 2.3.5.3 Mỹ..................................................................................................................... 51 2.3.5.4 Hồng Kơng ....................................................................................................... 52 2.3.5.5 Malaysia ........................................................................................................... 53 2.3.5.6 Thái Lan............................................................................................................ 54 2.3.5.7 Philippines ........................................................................................................ 56 2.3.5.8 Đánh giá chung và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam................................... 56 2.4 Các lý thuyết nền về việc áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế ........................ 60 2.4.1 Lý thuyết thể chế xã hội học hiện đại (new institutional sociology theory) .... 60 2.4.2 Lý thuyết ủy nhiệm (agency theory) ................................................................ 64 2.4.3 Lý thuyết thơng tin hữu ích (decision usefulness theory) ................................ 66 2.5 Cơ sở xây dựng mơ hình nghiên cứu lý thuyết ................................................ 67 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 71 3.1 Giới thiệu .......................................................................................................... 71 3.2 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 71 3.2.1 Xác định phương pháp ..................................................................................... 71 3.2.2 Thiết kế nghiên cứu .......................................................................................... 72 3.3 Nghiên cứu định tính ........................................................................................ 76 3.3.1 Quy trình nghiên cứu ........................................................................................ 76 3.3.2 Bảng câu hỏi phỏng vấn (dàn bài thảo luận) .................................................... 77 3.3.3 Chọn mẫu.......................................................................................................... 78 3.3.3.1 Phương pháp chọn mẫu .................................................................................... 78 3.3.3.2 Đặc điểm mẫu phỏng vấn ................................................................................. 78 3.3.3.3 Kích cỡ mẫu ..................................................................................................... 80 3.3.4 Thu thập dữ liệu................................................................................................ 81 3.3.5 Phân tích dữ liệu ............................................................................................... 82 3.3.5.1 Phương pháp phân tích dữ liệu ......................................................................... 82 3.3.5.2 Quy trình phân tích dữ liệu ............................................................................... 82 3.4 Nghiên cứu định lượng ..................................................................................... 84 3.4.1 Quy trình nghiên cứu định lượng ..................................................................... 84 3.4.2 Cấu trúc bảng câu hỏi khảo sát ......................................................................... 85 3.4.3 Chọn mẫu.......................................................................................................... 86 3.4.4 Thu thập dữ liệu................................................................................................ 89 3.4.5 Phương pháp xử lý dữ liệu thu thập ................................................................. 90 3.4.5.1 Thống kê mơ tả ................................................................................................. 90 3.4.5.2 Kiểm định thống kê .......................................................................................... 90 3.4.5.3 Mơ hình Logistic .............................................................................................. 91 3.5 Giả thuyết nghiên cứu và mơ tả các biến ......................................................... 92 3.5.1 Xây dựng giả thuyết ......................................................................................... 92 3.5.1.1 Các giả thuyết liên quan nhu cầu của SMEs cần áp dụng IFRS for SMEs ...... 92 3.5.1.2 Các giả thuyết liên quan đến sự thích hợp của các chuẩn mực, chính sách kế tốn, nguyên tắc ghi nhận và đo lường theo quy định của IFRS for SMEs .................. 93 3.5.2 Mơ tả các biến .................................................................................................. 96 3.6 Kết luận chương 3 ............................................................................................ 98 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ..................................... 100 4.1 Giới thiệu ........................................................................................................ 100 4.2 Phân tích và bàn luận kết quả nghiên cứu định tính ....................................... 100 4.2.1 VAS hiện hành áp dụng cho SMEs ................................................................ 100 4.2.1.1 Vai trị của chuẩn mực kế tốn (theo chủ đề 1.1, phụ lục D3) ....................... 100 4.2.1.2 Quan điểm về chuẩn mực kế tốn giảm trừ hiện hành áp dụng cho SMEs (theo chủ đề 1.2, phụ lục D3) ............................................................................................... 101 4.2.1.3 Đối tượng sử dụng thơng tin BCTC và mục đích sử dụng thơng tin BCTC (theo chủ đề 2.1, 2.2, phụ lục D3) ............................................................................... 102 4.2.1.4 Mức độ tuân thủ chuẩn mực và chất lượng thơng tin BCTC (theo chủ đề 1.3, 1.4, 2.4, phụ lục D3) .................................................................................................... 104 4.2.2 CMBCTC khác biệt ........................................................................................ 107 4.2.2.1 Sự cần thiết và các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng CMBCTC khác biệt (theo chủ đề 3.2, phụ lục D3) ...................................................................................... 107 4.2.2.2 Tiêu chí phân loại SMEs (theo chủ đề 3.1, phụ lục D3) ................................ 109 4.2.2.3 Mục tiêu và quan điểm xây dựng CMBCTC khác biệt (theo chủ đề 3.3, 3.4, phụ lục D3) .................................................................................................................. 111 4.2.3 Sự thích hợp của IFRS for SMEs ................................................................... 112 4.2.3.1 Đặc điểm SMEs và nhu cầu áp dụng IFRS for SMEs (theo chủ đề 4.1, 4.2, phụ lục D3) 112 4.2.3.2 Quan điểm về các chuẩn mực, chính sách kế tốn, nguyên tắc ghi nhận và đo lường thích hợp với SMEs ( theo chủ đề 4.3, 4.4, phụ lục D3) ................................... 113 4.2.3.3 Những nhận định về lợi ích, khĩ khăn khi áp dụng IFRS for SMEs và hướng áp dụng thích hợp (theo chủ đề 4.5, 4.6, 4.7, phụ lục D3) .......................................... 120 4.2.4 Kết luận từ kết quả của nghiên cứu định tính ................................................. 123 4.3 Phân tích và bàn luận kết quả nghiên cứu định lượng ................................... 127 4.3.1 Thống kê đặc điểm của DN khảo sát .............................................................. 127 4.3.1.1 Hình thức pháp lý, hình thức sở hữu, lĩnh vực kinh doanh, kiểm tốn BCTC .... ........................................................................................................................ 127 4.3.1.2 Quy mơ và cấu trúc sở hữu ............................................................................. 128 4.3.1.3 Cơ cấu tổ chức và hoạt động liên quan quốc tế .............................................. 129 4.3.1.4 Kiến thức của đối tượng khảo sát về VAS và IFRS for SMEs ...................... 131 4.3.2 Đánh giá VAS hiện hành áp dụng cho SMEs Việt Nam ................................ 132 4.3.2.1 Đối tượng sử dụng thơng tin BCTC của SMEs và mục đích sử dụng thơng tin của SMEs ..................................................................................................................... 132 4.3.2.2 Mức độ tuân thủ chuẩn mực và chất lượng thơng tin BCTC SMEs .............. 135 4.3.3 Sự cần thiết của CMBCTC riêng cho SMEs và IFRS for SMEs ................... 139 4.3.3.1 Thống kê mơ tả ............................................................................................... 139 4.3.3.2 Kiểm định các giả thuyết liên quan nhu cầu của SMEs cần áp dụng IFRS for SMEs 140 4.3.3.3 Kết quả phân tích mơ hình hồi quy Logistic .................................................. 143 4.3.4 Sự phù hợp của chuẩn mực và chính sách, phương pháp kế tốn của IFRS for SMEs đối với SMEs Việt Nam .................................................................................... 148 4.3.4.1 Sự phù hợp của các chuẩn mực ...................................................................... 148 4.3.4.2 Đánh giá chi phí- lợi ích của các chính sách kế tốn, nguyên tắc ghi nhận và đo lường ....................................................................................................................... 152 4.3.5 Nhận thức về lợi ích, khĩ khăn khi áp dụng IFRS for SMEs và hướng áp dụng IFRS for SMEs ............................................................................................................ 165 4.3.6 Kết luận .......................................................................................................... 166 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN TỔNG HỢP TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ................................................ 169 5.1 Giới thiệu ........................................................................................................ 169 5.2 Kết luận tổng hợp và bàn luận từ kết quả nghiên cứu định tính, định lượng . 169 5.2.1 Nhu cầu cần áp dụng IFRS for SMEs và các nhân tố đặc điểm SMEs ảnh hưởng đến nhu cầu này (mục tiêu 1& 3) ..................................................................... 169 5.2.2 Sự thích hợp của các chuẩn mực, chính sách kế tốn, nguyên tắc ghi nhận và đo lường của IFRS for SMEs và các nhân tố đặc điểm SMEs ảnh hưởng đến sự thích hợp này (mục tiêu 2&3) ............................................................................................... 171 5.2.3 Những lợi ích, khĩ khăn ảnh hưởng đến khả năng áp dụng và định hướng áp dụng IFRS for SMEs (mục tiêu 4) ............................................................................... 174 5.3 Một số gợi ý chính sách .................................................................................. 177 5.3.1 Định hướng áp dụng IFRS for SMEs ............................................................. 177 5.3.1.1 Sự cần thiết và tính khả thi khi áp dụng IFRS for SMEs ............................... 177 5.3.1.2 Tiêu chí SMEs ................................................................................................ 178 5.3.1.3 Hướng áp dụng IFRS for SMEs ..................................................................... 179 5.3.2 Đề xuất các chuẩn mực, chính sách kế tốn, nguyên tắc ghi nhận và đo lường thích hợp cho SMEs .................................................................................................... 181 5.3.3 Các giải pháp hỗ trợ của NN và các tổ chức nghề nghiệp ............................. 187 5.4 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tương lai ............................... 190 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO- PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAA American Accounting Association Hiệp hội kế tốn Mỹ ACCA Association of Chartered Certified Accountants Hiệp hội kế tốn cơng chứng Anh quốc AARF Australian Accounting Research Foundation Tổ chức nghiên cứu kế tốn Úc AASB Australian Accounting Standards Board Hội đồng chuẩn mực kế tốn Úc AICPA American Institute of Certified Public Accountants Viện kế tốn cơng chứng Mỹ ASB Accounting Standards Board Hội đồng chuẩn mực kế tốn Anh BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BCTC BCTC BTC Bộ Tài chính CECCAR Tổ chức kế tốn cơng chứng Romania CLB Câu lạc bộ CMBCTC Chuẩn mực báo cáo tài chính CP Cổ phần DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân EC European Commission Ủy ban Châu Âu EU European Union Liên minh Châu Âu FASB Financial Accounting Standards Board Hội đồng chuẩn mực kế tốn tài chính Mỹ FRC Financial Reporting Council Hội đồng BCTC FRSSE Financial Reporting Standard for Smaller Entities CMBCTC cho DN nhỏ FRSME Financial Reporting Standard for medium- sizesd Entities Chuẩn mực báo cáo tài chính cho doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa GĐTC Giám đốc tài chính GT Grounded theory HGB Luật thương mại Đức HKICPA Hong Kong Institute of Certified Public Accountants Viện kế tốn viên hành nghề Hồng Kơng HKSA Hong Kong Securities Association Hiệp hội chứng khốn Hồng Kơng IAS International Accounting Standards Chuẩn mực kế tốn quốc tế IASB International Accounting Standards Board Hội đồng chuẩn mực kế tốn quốc tế ICAEW The Institute of Chartered Accountants in England and Wales Viện Kế tốn Cơng chứng Anh và xứ Wales IFRS International Financial Reporting Standards Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS for SMEs International Financial Reporting Standards for small-medium sized entities Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế cho các DN nhỏ và vừa KTT Kế tốn trưởng KTTH Kế tốn tổng hợp KTV Kiểm tốn viên MASB Malaysian Accounting Standards Board Hội đồng chuẩn mực kế tốn Malaysia NN Nhà nước NK Nhập khẩu PERS Private Entity Reporting Standards Chuẩn mực báo cáo tài chính cho các cơng ty tư nhân SMEs DN nhỏ và vừa Small- medium sized entities TFRS Thai Financial Reporting Standards Chuẩn mực báo cáo tài chính Thái Lan TFRS for NPAEs Thai Financial Reporting Standards for Non- publicly Accountable Entities Chuẩn mực báo cáo tài chính cho doanh nghiệp khơng cĩ trách nhiệm giải trình cơng khai Thái Lan TNHH Trách nhiệm hữu hạn UNCTAD United Nations of Craft Small and Medium- Sized Enterprised Diễn đàn thương mại và phát triển Liên hiệp quốc VACPA Hiệp hội Kiểm tốn viên Hành nghề Việt Nam VAS Chuẩn mực kế tốn VN VCCI Phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam VĐTNN Vốn đầu tư nước ngồi VICA Chi hội Kế tốn Hành nghề Việt Nam VN Việt Nam XK Xuất khẩu WB World Bank Ngân hàng thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên gọi Trang Bảng 2.1 Tiêu chí SMEs theo số lượng lao động của VN và một số quốc gia 32 Bảng 2.2 Số quốc gia đã áp dụng và dự kiến áp dụng IFRS for SMEs 48 Bảng 3.1 Mối liên hệ giữa mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 75 Bảng 3.2 Mẫu khảo sát và kết quả phản hồi từ khảo sát 88 Bảng 4.1 Phân tích tương quan giữa quy mơ và việc thực hiện kiểm tốn BCTC ở DN 128 Bảng 4.2 Phân tích tương quan giữa quy mơ và sự chia tách quyền quản lý và điều hành 129 Bảng 4.3 Phân tích tương quan giữa quy mơ và cơ cấu tố chức, hoạt động liên quan quốc tế 131 Bảng 4.4 Thống kê kiến thức của đối tượng khảo sát về VAS và IFRS for SMEs 131 Bảng 4.5 Phân tích tương quan giữa quy mơ và mức độ nhận thức của SMEs về VAS 132 Bảng 4.6 Thống kê đối tượng sử dụng thơng tin BCTC 133 Bảng 4.7 Phân tích tương quan giữa quy mơ và nhận thức của SMEs về các đối tượng sử dụng thơng tin 133 Bảng 4.8 Thống kê mục đích sử dụng BCTC của SMEs 134 Bảng 4.9 Phân tích tương quan giữa quy mơ và nhận thức về mục đích sử dụng thơng tin BCTC 135 Bảng 4.10 Nhận thức của SMEs về mức độ tuân thủ VAS, sự phù hợp và độ tin cậy của thơng tin BCTC SMEs 136 Bảng 4.11 Thống kê lý do mức tuân thủ VAS cao 136 Bảng 4.12 Thống kê lý do mức tuân thủ VAS thấp 137 Bảng 4.13 Thống kê lý do VAS hiện hành khơng phù hợp 137 Bảng 4.14 Phân tích tương quan giữa quy mơ và nhận thức về lý do VAS khơng phù hợp với nhu cầu BCTC của SMEs 138 Bảng 4.15 Thống kê lý do mức độ tin cậy thơng tin BCTC thấp 138 Bảng 4.16 Thống kê lý do cần xây dựng CMBCTC riêng cho SMEs 139 Bảng 4.17 Kiểm định tương quan giữa các biến thuộc đặc điểm của SMEs và nhu cầu cần áp dụng IFRS for SMEs 141 Bảng 4.18 Phân tích tương quan giữa hình thức pháp lý và nhu cầu cần áp dụng IFRS for SMEs 142 Bảng 4.19 Phân tích tương quan giữa quy mơ và nhu cầu cần áp dụng IFRS for SMEs 142 Bảng 4.20 Kết quả hồi quy Logistic lần 1, 2, 3 144 Bảng 4.21a,b Kết quả hồi quy Logistic lần 4, lần 5 145 Bảng 4.22 Kết quả kiểm định độ phù hợp tổng quát của mơ hình 146 Bảng 4.23 Kết quả kiểm định độ phù hợp của dự báo 148 Bảng 4.24 Nhận thức của SMEs về tầm quan trọng của các chuẩn mực về lập và trình bày BCTC 149 Bảng 4.25 Nhận thức của SMEs về tầm quan trọng của các chuẩn mực về hợp nhất kinh doanh và lập BCTC hợp nhất 150 Bảng 4.26 Nhận thức của SMEs về tầm quan trọng của các chuẩn mực về các yếu tố của báo cáo về tình hình tài chính 150 Bảng 4.27 Nhận thức của SMEs về tầm quan trọng của các chuẩn mực về về các yếu tố của báo cáo kết quả kinh doanh 150 Bảng 4.28 Tổng hợp các chuẩn mực quan trọng và khơng quan trọng đối với SMEs 151 Bảng 4.29 Đánh giá của SMEs về chi phí-lợi ích khi bắt buộc ghi nhận thuế hỗn lại 153 Bảng 4.30 Phân tích tương quan giữa quy mơ và nhận thức về chi phí-lợi ích đối với SMEs khi bắt buộc ghi nhận thuế hỗn lại 153 Bảng 4.31 Đánh giá của SMEs về chi phí-lợi ích khi áp dụng hồi tố với thay đổi chính sách kế tốn 155 Bảng 4.32 Đánh giá của SMEs về chi phí-lợi ích khi bắt buộc lập BCLCTT 156 Bảng 4.33 Phân tích tương quan giữa tổ chức kiểm tốn và nhận thức về chi phí- lợi ích đối với SMEs khi bắt buộc lập BCLCTT 156 Bảng 4.34 Phân tích tương quan giữa biến vay nợ nước ngồi và nhận thức về chi phí- lợi ích đối với SMEs khi lựa chọn giữa hai mơ hình đánh giá TSCĐ hữu hình 157 Bảng 4.35 Phân tích tương quan giữa quy mơ và nhận thức về chi phí- lợi ích đối với SMEs lựa chọn giữa hai mơ hình đánh giá TSCĐ hữu hình 158 Bảng 4.36 Đánh giá của SMEs về mơ hình giá gốc cĩ đánh giá tổn thất so với khơng đánh giá tổn thất đối với TSCĐ hữu hình 159 Bảng 4.37 Đánh giá của SMEs về mơ hình giá gốc cĩ đánh giá tổn thất so với khơng đánh giá tổn thất đối với TSCĐ vơ hình 159 Bảng 4.38 Phân tích tương quan giữa quy mơ và nhận thức về chi phí- lợi ích đối với SMEs lựa chọn giữa hai mơ hình đánh giá TSCĐ vơ hình 160 Bảng 4.39 Đánh giá của SMEs về chi phí-lợi ích giữa nguyên tắc đánh giá BĐS đầu tư theo giá trị hợp lý và theo giá gốc 161 Bảng 4.40 Đánh giá của SMEs về sự lựa chọn giữa phương pháp kế tốn vốn hĩa và khơng vốn hĩa chi phí triển khai 162 Bảng 4.41 Phân tích tương quan giữa tổ chức kiểm tốn và nhận thức về chi phí- lợi ích đối với SMEs lựa chọn giữa phương pháp kế tốn vốn hĩa và khơng vốn hĩa chi phí triển khai 162 Bảng 4.42 Đánh giá của SMEs về sự lựa chọn giữa ghi nhận doanh thu, chi phí HĐXD theo tiến độ kế hoạch và ghi nhận khi cơng trình hồn thành 163 Bảng 4.43 Phân tích tương quan giữa quy mơ và nhận thức về chi phí- lợi ích đối với SMEs lựa chọn giữa ghi nhận DT-CP HĐXD theo 163 tiến độ KH và ghi nhận khi cơng trình hồn thành Bảng 4.44 Nhận thức của SMEs về những lợi ích khi áp dụng IFRS for SMEs 165 Bảng 4.45 Nhận thức của SMEs về những nhân tố gây khĩ khăn khi áp dụng IFRS for SMEs 166 Bảng 4.46 Nhận thức của SMEs về khuynh hướng áp dụng IFRS for SMEs 166 Bảng 5.1 Các đề xuất bổ sung, hồn thiện đối với VAS hiện hành áp dụng cho SMEs 182 Bảng 5.2 Nội dung phác thảo cơ bản cho các chuẩn mực đề xuất ban hành cho SMEs 186 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Tên gọi Trang Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu lý thuyết 69 Hình 3.1 Thiết kế hỗn hợp song hành hội tụ 73 Hình 3.2 Khung thiết kế nghiên cứu của luận án 74 Hình 3.3 Quy trình nghiên cứu định tính của luận án 76 Hình 3.4 Quy trình nghiên cứu định lượng của luận án 85 Hình 4.1 Mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu về CMBCTC khác biệt 126 Hình 4.2 Hình thức pháp lý 127 Hình 4.3 Hình thức sở hữu 127 Hình 4.4 Lĩnh vực kinh doanh chính 127 Hình 4.5 Tỷ lệ SMEs thực hiện kiểm tốn BCTC 127 Hình 4.6 Số lượng lao động 128 Hình 4.7 Tổng nguồn vốn 128 Hình 4.8 Sự chia tách quyền quản lý và điều hành 128 Hình 4.9 Số lượng chủ sở hữu 128 Hình 4.10 Nhu cầu cần xây dựng CMBCTC riêng cho SMEs 139 Hình 4.11 Nhu cầu cần áp dụng IFRS for SMEs 139 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục A IFRS for SMEs A1 Danh sách một số quốc gia áp dụng IFRS for SMEs trên thế giới A2 Danh mục các phần trong IFRS for SMEs A3 So sánh IFRS for SMEs và VAS Phụ lục B Tổng quan các nghiên cứu...ùng tham gia hoạt động kinh doanh. Áp dụng IFRS là một giải pháp đối với DN để tăng độ tin cậy và tính so sánh của thơng tin BCTC. Tuy nhiên, IFRS lại quá phức tạp sẽ đặt ra gánh nặng đáng kể cho SMEs do chi phí tuân thủ cĩ thể vượt quá lợi ích đạt được. Mặt khác, IFRS được thiết lập cho nhu cầu thơng tin của các đối tượng liên quan đến các cơng ty lớn, cơng ty đa quốc gia hoạt động trong thị trường tài chính tồn cầu nên cĩ thể khơng thể đáp ứng nhu cầu BCTC của SMEs (Nerudova & Bohusova, 2008; Jermakowicz & Epstein, 2010). 3 Như vậy, theo IASB, sự cần thiết của việc xây dựng CMBCTC quốc tế cho SMEs phát sinh từ cơ cấu tổ chức liên quan quốc tế, hoạt động quốc tế, đối tượng và nhu cầu của người sử dụng thơng tin BCTC của SMEs (Otchere & Agbeibor, 2012). Dựa vào lập luận này, hàng loạt các nghiên cứu đã được tiến hành khảo sát thực nghiệm ở các nước để đánh giá nhu cầu của SMEs về IFRS for SMEs. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu cĩ thể chia các nghiên cứu liên quan đến vấn đề này thành 3 nhĩm: các nghiên cứu khẳng định SMEs cần cĩ CMBCTC quốc tế (Mazars, 2008; Ikahaimo & ctg, 2008; Atik, 2010; Schutte & Buys, 2010; Stainbank, 2010; Eierle & Haller, 2010; Otchere & Agbeibor, 2012), các nghiên cứu khơng ủng hộ (Sian & Roberts, 2008; Aamir & Farooq, 2010) và nghiên cứu cĩ quan điểm trung dung về nhu cầu cần cĩ CMBCTC riêng cho SMEs (Chand & ctg, 2006; Quagli & Paoloni, 2012; Albu & ctg, 2013) (xem phụ lục B1). Mazars (2008) khảo sát nhận thức của 1593 SMEs ở 6 quốc gia thuộc EU gồm Pháp, Đức, Ý, Hà Lan, Tây Ban Nha và Anh về quá trình hội tụ chuẩn mực kế tốn quốc gia với IFRS for SMEs. Kết quả thống kê mơ tả dữ liệu khảo sát cho thấy hầu hết SMEs đều tán thành cần cĩ IFRS for SMEs, trong đĩ Tây Ban Nha và Hà Lan là hai quốc gia cĩ tỷ lệ SMEs ủng hộ mạnh mẽ nhất (hơn 90%). Lý do SMEs ủng hộ IFRS for SMEs vì họ cho rằng việc áp dụng sẽ tạo ra một bộ chuẩn mực chung cho tồn Châu Âu, BCTC sẽ tăng khả năng so sánh, khả năng cung cấp thơng tin hữu ích và thuận lợi hơn cho quản lý. SMEs của Ý cịn cho rằng thuận lợi này cĩ tác dụng xuyên quốc gia và làm gia tăng nguồn khách hàng tiềm năng. SMEs Tây Ban Nha khẳng định mặc dù cĩ những khĩ khăn phải đương đầu khi áp dụng IFRS for SMEs nhưng lợi ích đạt được sẽ cao hơn khĩ khăn và thách thức. Ikahaimo & ctg (2008) thực hiện nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi về nhu cầu cần áp dụng IFRS for SMEs của SMEs Phần Lan. Phương pháp nghiên cứu định tính thực hiện bằng cách phỏng vấn các chuyên gia IFRS, kế tốn viên, KTV về thuận lợi, khĩ khăn cũng như quan điểm đánh giá chi phí và lợi ích khi áp dụng IFRS for SMEs. Kế tốn viên nhận định họ sẽ phải tốn nhiều chi phí cho việc đào tạo kiến thức về IFRS for SMEs, chi phí cũng tăng thêm cho quá trình xử lý thơng tin. Tuy nhiên, cơng 4 ty sẽ cĩ nhiều cơ hội tham gia vào thị trường tài chính quốc tế. KTV cho rằng lợi ích họ thu được sẽ nhiều hơn vì tăng khối lượng cơng việc về tư vấn và đào tạo với nhiều khách hàng nhưng đồng thời các cơng ty kiểm tốn cũng phải nâng cấp hệ thống cơng nghệ thơng tin và huấn luyện nhân viên để đáp ứng yêu cầu của CMBCTC quốc tế. Từ kết quả phỏng vấn, nghiên cứu kết luận việc bắt buộc áp dụng IFRS for SMEs ngay hiện tại sẽ dẫn đến tăng chi phí cho cả DN áp dụng lẫn các cơng ty kiểm tốn. Nhưng về lâu dài trong tương lai xa, áp dụng IFRS for SMEs sẽ giúp nâng chất lượng thơng tin BCTC và mang lại nhiều lợi ích cho các đối tượng này. Một khám phá quan trọng trong nghiên cứu là các tác giả khẳng định mức độ quốc tế hĩa của DN là một trong những nhân tố tác động đến lợi ích khi áp dụng IFRS for SMEs. Nghiên cứu khẳng định những hoạt động liên quan đến quốc tế sẽ thúc đẩy SMEs cĩ nhu cầu áp dụng IFRS for SMEs. Trên cơ sở đĩ, nghiên cứu đề nghị nên cĩ một số DN “được hình thành cho thị trường tồn cầu” để hoạt động trong thị trường tồn cầu và các DN này dù khơng nhiều nhưng sẽ đĩng vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế của Phần Lan. Nghiên cứu ủng hộ việc tự nguyện áp dụng IFRS for SMEs đối với các cơng ty cĩ nhiều hoạt động kinh doanh liên quan đến thị trường quốc tế. Các cơng ty này là các DN cĩ nhu cầu áp dụng IFRS for SMEs. Nghiên cứu của Atik (2010) thực hiện đánh giá quan điểm của SMEs Thổ Nhĩ Kỳ về việc chấp nhận IFRS for SMEs và những nhân tố ảnh hưởng đến quan điểm này. Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện để khảo sát bằng bảng câu hỏi khoảng 2.700 SMEs. 216 chủ DN, nhà quản lý và kế tốn viên SMEs phản hồi chiếm tỷ lệ 8%. Kết quả phân tích mẫu của nghiên cứu cho thấy đa số SMEs khảo sát đều thuộc loại nhỏ theo tiêu chuẩn phân loại SMEs của Thổ Nhĩ Kỳ (doanh thu < 5 triệu Liras- đơn vị tiền tệ của Thổ Nhĩ Kỳ và lao động ít hơn 10 người). Hầu hết SMEs đều thuê kế tốn bên ngồi để lập BCTC và BCTC chủ yếu cho mục đích thuế (74,7%). 19% SMEs tham gia khảo sát cĩ VĐTNN và hơn 35% SMEs cĩ hoạt động XK và NK. Dù hạn chế trong các hoạt động liên quan quốc tế nhưng tỷ lệ SMEs ủng hộ áp dụng IFRS for SMEs khá cao (94,41%). 72,67% SMEs mong muốn được tự nguyện áp dụng. Kết quả kiểm định Chi-square và Mann Whitney U khẳng định SMEs khơng phân biệt quy mơ, lĩnh vực kinh doanh, cĩ hay khơng hoạt động liên quan đến quốc tế, 5 cĩ chủ DN là nước ngồi hay khơng đều ủng hộ cho việc chấp nhận và áp dụng IFRS for SMEs nhưng SMEs cĩ hoạt động quốc tế thì cĩ nhu cầu cao hơn. Mặc dù, tiêu chí phân loại SMEs phổ biến ở Thổ Nhĩ Kỳ dựa trên lao động, doanh thu hay tổng tài sản, nhưng phần lớn SMEs đề nghị Hội đồng chuẩn mực kế tốn của Thổ Nhĩ Kỳ (TASB) nên chọn tiêu chí như IASB. Tương tự như Atik (2010), Schutte & Buys (2010) cũng khẳng định dù khơng cĩ nhiều hoạt động liên quan quốc tế nhưng SMEs của các quốc gia đang phát triển, điển hình là Nam Phi cũng cĩ nhu cầu về IFRS for SMEs. Schutte & Buys (2010) khảo sát kế tốn viên của SMEs (157 kế tốn viên đã phản hồi) nhằm đánh giá sự đáp ứng của IFRS for SMEs đối với nhu cầu BCTC cho SMEs Nam Phi. Kết quả thống kê mơ tả phản ánh thực tế SMEs Nam Phi ít tham gia vào các hoạt động quốc tế, ít thực hiện các giao dịch quốc tế, hầu như khơng cĩ hoạt động đầu tư quốc tế và chủ yếu hoạt động ở thị trường trong nước. Tuy nhiên, SMEs Nam Phi khẳng định vẫn cĩ nhu cầu áp dụng IFRS for SMEs và các đối tượng khảo sát cho rằng IFRS for SMEs thích hợp với họ dù việc áp dụng sẽ phức tạp vì sự hạn chế trong các hoạt động quốc tế của SMEs Nam Phi. Một nghiên cứu khác của Stainbank (2010) cũng hỗ trợ thêm quan điểm ủng hộ IFRS for SMEs của SMEs Nam Phi. Trên cơ sở đánh giá các nghiên cứu đã thực hiện của các quốc gia trên giới về chuẩn mực BCTC khác biệt và quá trình xây dựng IFRS for SMEs của IASB cũng như các nghiên cứu về CMBCTC khác biệt trong mơi trường đặc trưng của Nam Phi, tác giả cho rằng IFRS for SMEs là sự lựa chọn tốt nhất cho các cơng ty chưa niêm yết Nam Phi vì cĩ thể giảm chi phí do bắt buộc phải tuân thủ IFRS. Eierle & Haller (2010) thực hiện một nghiên cứu khảo sát SMEs ở Đức nhằm đánh giá nhu cầu, mức độ quan tâm của SMEs Đức đối với IFRS for SMEs và nhận thức của SMEs về mối quan hệ giữa chi phí- lợi ích liên quan đến một số phương pháp kế tốn theo quy định của IFRS for SMEs khi so sánh với yêu cầu của Luật thương mại Đức (HGB). 4.000 SMEs thỏa tiêu chí “khơng cĩ trách nhiệm giải trình cơng khai và phát hành BCTC theo mục đích chung cho các đối tượng bên ngồi” theo quy định của IFRS for SMEs, thuộc các hình thức pháp lý khác nhau như cơng ty hợp danh, 6 cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần cĩ doanh thu hàng năm cao hơn 10 triệu EUR (SMEs cĩ quy mơ < 10 triệu EUR được xem là nhỏ theo quy định của HGB và chỉ thị số IV của EC) được khảo sát theo cách chọn mẫu phân tầng. 322 bảng trả lời của SMEs đủ điều kiện để phân tích chiếm tỷ lệ khoảng 8,05%. Kết quả thống kê mơ tả kết luận SMEs của Đức cĩ khá nhiều hoạt động kinh doanh quốc tế, chủ yếu là XK và NK, 88% SMEs khơng cĩ vốn đầu tư nước ngồi và 91% SMEs khơng cĩ các khoản vay nước ngồi, khoảng 40% SMEs cĩ cơng ty con ở nước ngồi. Hơn 55% SMEs cĩ nhu cầu cung cấp thơng tin BCTC cĩ thể so sánh được tồn cầu, trong đĩ 23% cĩ nhu cầu rất cao. SMEs xác định nhu cầu cần CMBCTC quốc tế vì mong muốn cĩ thơng tin tài chính minh bạch và cạnh tranh tốt hơn (82%). So với nghiên cứu tương tự đã thực hiện vào năm 2007, Eierle & Haller (2010) cho rằng mặc dù nhu cầu cần CMBCTC quốc tế của SMEs Đức khơng cao nhưng tỷ lệ này đã tăng dần lên từ mơi trường kinh doanh của SMEs. Nghiên cứu cũng khẳng định với kết quả khả quan này, việc áp dụng IFRS for SMEs sẽ thuận lợi hơn trong tương lai gần khi mơi trường quốc tế thay đổi và quy định của Đức hỗ trợ cho việc áp dụng. Otchere & Agbeibor (2012) thực hiện nghiên cứu tương tự như nghiên cứu của Eierle & Haller (2009) để đánh giá nhu cầu của SMEs Ghana đối với IFRS for SMEs và chuẩn mực nào theo quy định của IFRS for SMEs áp dụng thích hợp với SMEs của quốc gia này. Nghiên cứu đã tiến hành điều tra khảo sát 305 SMEs ở Ghana cĩ doanh thu trong khoảng từ 23.700$ đến 2.370.000$ (nhận được 194 phản hồi, chiếm tỷ lệ 64%). Giống như SMEs Đức, hoạt động liên quan quốc tế của SMEs Ghana chủ yếu là XK, NK và cạnh tranh với các DN ở nước ngồi. Kết quả phân tích hệ số tương quan hạng Spearman’s cho thấy hoạt động XK, NK, cạnh tranh với DN ở nước ngồi khơng dẫn đến nhu cầu cần cĩ các quy định về BCTC mang tính so sánh quốc tế vì các nhà cung cấp, khách hàng và đối thủ cạnh tranh đều khơng phải là người sử dụng thơng tin BCTC quan trọng nhất. Mặc dù vậy, 25% SMEs cĩ quy mơ siêu nhỏ và 50% SMEs cịn lại cĩ nhu cầu cung cấp thơng tin BCTC mang tính so sánh tồn cầu và các đối tượng khảo sát đều nhận thấy sự ích lợi của IFRS for SMEs. 7 Các nghiên cứu trên đã cung cấp thêm bằng chứng về sự tham gia của SMEs ngày càng nhiều vào các hoạt động quốc tế. Mặc dù, kết quả phân tích thống kê khẳng định cơ cấu tổ chức, hoạt động liên quan quốc tế khơng dẫn đến nhu cầu cần IFRS for SMEs, nhưng quan điểm của SMEs dù cĩ tham gia nhiều hoạt động quốc tế hay khơng đều hướng đến ủng hộ CMBCTC quốc tế riêng cho SMEs. Bên cạnh đĩ, nghiên cứu của Sian & Roberts (2008) đã cĩ kết luận trái ngược với các nghiên cứu trên. Sian & Roberts (2008) thực hiện nghiên cứu định tính bằng cách thảo luận nhĩm với chủ DN, ngân hàng và kế tốn viên của 5 quốc gia gồm Anh, Kenya, Ý, Ba Lan và Uruquay về sự thích hợp của IFRS for SMEs đối với các DN quy mơ nhỏ cĩ ít hơn 10 lao động. Kết quả khảo sát cho thấy Anh khơng cĩ nhu cầu về CMBCTC cho SMEs nhưng kết quả ngược lại ở Kenya, SMEs ở Kenya rất tán thành việc áp dụng IFRS for SMEs, mặc dù các SMEs ở Anh cĩ các hoạt động quốc tế nhiều hơn Kenya. Cĩ thể nhận thấy, mơi trường kinh tế, văn hĩa, chính trị, xã hội ở Anh và Kenya hồn tồn khác nhau. Anh đã áp dụng IFRS đối với các cơng ty niêm yết, đồng thời cũng xây dựng CMBCTC cho các DN cĩ quy mơ nhỏ (FRSSE) từ năm 1997 vì thế các đối tượng được phỏng vấn ở Anh nhận thấy những điểm mới của IFRS for SMEs cĩ thể sử dụng để cải tiến FRSSE nhưng việc tiếp nhận IFRS for SMEs là khơng cần thiết. Ngược lại, Kenya quy định IFRS được áp dụng cho tất cả các loại hình DN, bao gồm cả niêm yết và chưa niêm yết từ năm 1999 và khơng cĩ bất kỳ quy định giảm trừ nào về việc áp dụng cho các DN cĩ quy mơ nhỏ hơn vì thế SMEs ở Kenya cĩ nhu cầu áp dụng IFRS for SMEs. Đối với Ý và Ba Lan, kết quả phỏng vấn cho thấy họ thích áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc gia hơn. Như vậy, theo Sian & Roberts (2008), các quốc gia đang phát triển cần IFRS for SMEs hơn các quốc gia phát triển bất kể quy mơ và hoạt động quốc tế của SMEs cĩ hay khơng. Thêm một minh chứng khác ủng hộ quan điểm của Sian & Roberts (2008), SMEs ở Thụy Điển theo nghiên cứu của Aamir & Farooq (2010) cũng khơng cĩ nhu cầu đối với IFRS for SMEs. Aamir & Farooq (2010) đánh giá sự thích hợp và những khĩ khăn mà SMEs Thụy Điển phải đối mặt khi áp dụng IFRS for SMEs. Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính với cơng cụ thu thập dữ liệu là phỏng vấn bán cấu trúc 11 chuyên 8 gia là KTV của Big 4, GĐTC SMEs và các giáo sư ở trường đại học Umea. Dựa trên kết quả phân tích định tính, nghiên cứu cho thấy SMEs Thụy Điển khơng quan tâm đến IFRS for SMEs và cũng khơng cĩ bất kỳ sự chuẩn bị gì cho việc áp dụng chuẩn mực này. Chuẩn mực kế tốn của Thụy Điển đã được xây dựng nhiều năm qua và tất cả SMEs đã rất quen thuộc với các quy định và nguyên tắc áp dụng. Vì vậy, nghiên cứu này nhận định SMEs Thụy Điển hầu như khơng quan tâm đến sự hiện diện của IFRS for SMEs, khơng cĩ bất cứ động thái gì cho việc áp dụng, cũng như khơng sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs. Nghiên cứu của Quagli & Paoloni (2012), Albu & ctg (2013) cùng cho kết luận tương tự về nhu cầu cần áp dụng IFRS for SMEs khác nhau giữa đối tượng lập và sử dụng thơng tin BCTC cũng như mức độ ủng hộ IFRS for SMEs khác nhau giữa các quốc gia. Quagli & Paoloni (2012) phân tích quan điểm của cả người lập BCTC và các đối tượng sử dụng thơng tin bên ngồi dựa trên các bảng trả lời khảo sát của EC về IFRS for SMEs. Sử dụng thống kê mơ tả và kiểm định Chi-square để thực hiện phân tích dữ liệu. Nghiên cứu cho thấy các đối tượng sử dụng thơng tin rất ủng hộ IFRS for SMEs trong khi người lập BCTC lại phản đối mạnh mẽ. Các quốc gia thuộc trường phái Châu Âu lục địa cũng ít ủng hộ áp dụng IFRS for SMEs. Tương tự, nghiên cứu của Albu & ctg (2013) thực hiện phỏng vấn sâu 23 chuyên gia là kế tốn, KTV, các tổ chức nghề nghiệp, nhà ban hành chuẩn mực và đối tượng sử dụng thơng tin BCTC của 4 quốc gia cĩ nền kinh tế mới nổi gồm Cộng hịa Séc, Hungary, Romania và Thổ Nhĩ Kỳ cũng cho kết luận như vậy. Các đối tượng lập BCTC thích hội tụ với IFRS for SMEs, trong khi đĩ, các đối tượng sử dụng thơng tin lại thích bắt buộc áp dụng hồn tồn IFRS for SMEs. Ngồi ra, một nghiên cứu của Chand & ctg (2006) lại cĩ quan điểm trung dung về nhu cầu cần cĩ CMBCTC quốc tế cho SMEs. Chand & ctg (2006) thực hiện lược khảo tài liệu về SMEs ở 4 nước phát triển và mới nổi thuộc khu vực Nam Thái Bình Dương gồm Úc, New Zealand (các nước cĩ nền kinh tế phát triển), Fiji và Papua New Guinea (các nước cĩ nền kinh tế mới nổi). Nghiên cứu cho rằng hoạt động kinh doanh của SMEs chủ yếu dựa vào thị trường trong nước, do đĩ ít cĩ nhu cầu về CMBCTC 9 quốc tế. Tuy nhiên, nghiên cứu khẳng định CMBCTC quốc tế cho SMEs cần thiết hơn xây dựng chuẩn mực kế tốn quốc gia xuất phát từ nhu cầu hội tụ kế tốn của SMEs. SMEs dù ít tiếp xúc với thị trường nước ngồi nhưng cũng đang hoạt động trong mơi trường kinh doanh quốc tế tồn cầu và SMEs ngày càng giữ vai trị quan trọng trong nền kinh tế của các quốc gia nên thơng tin BCTC cĩ thể so sánh tồn cầu đối với SMEs cũng quan trọng. Qua so sánh, đánh giá tiêu chí phân loại SMEs, nhu cầu BCTC của SMEs ở 4 quốc gia, nghiên cứu đề nghị xây dựng hai bộ CMBCTC quốc tế cho SMEs riêng từng nhĩm nước vì một bộ chuẩn mực khơng thể thích hợp với tất cả các nước. Một bộ chuẩn mực phù hợp với các đặc điểm đặc biệt của SMEs trong nền kinh tế mới nổi và một bộ chuẩn mực phù hợp với đặc điểm SMEs ở các nước cĩ nền kinh tế phát triển vì SMEs các nước phát triển và các nước cĩ nền kinh tế mới nổi cĩ quy mơ, cấu trúc vốn và nhu cầu thơng tin BCTC hồn tồn khác nhau. 1.2.2 Nghiên cứu về sự thích hợp của các chính sách kế tốn, nguyên tắc ghi nhận và đo lường theo quy định của IFRS for SMEs IFRS for SMEs được ban hành để đáp ứng nhu cầu BCTC của SMEs. IASB cho rằng IFRS for SMEs thích hợp đối với SMEs ở tất cả các quốc gia trên thế giới cho dù đã áp dụng IFRS hay chưa. IASB nhấn mạnh thêm IFRS for SMEs thích hợp với cả DN cĩ quy mơ siêu nhỏ vì cách trình bày đơn giản giúp DN quy mơ nhỏ cĩ những hướng dẫn áp dụng dễ dàng (IASB, 2009b, BC75, 76). Tuy nhiên, SMEs ở các quốc gia khác nhau cĩ mơi trường và đặc điểm hoạt động kinh doanh hồn tồn khơng giống nhau, điều này đã thúc đẩy các nghiên cứu đánh giá sự thích hợp của IFRS for SMEs về nội dung chuẩn mực quy định, sự lựa chọn chính sách kế tốn, nguyên tắc ghi nhận, đo lường và cả yêu cầu cơng bố thơng tin vẫn tiếp tục được thực hiện. Nghiên cứu của Wyk & Rossouw (2009) thực hiện đánh giá sự thích hợp của IFRS for SMEs đối với SMEs Nam Phi, IFRS for SMEs cĩ giảm trở ngại cho SMEs khi lập BCTC, những chuẩn mực nào theo quy định của IFRS for SMEs khơng nên áp dụng và nguyên tắc ghi nhận, đo lường nào nên đơn giản hơn. Khảo sát nhận được 242 phản hồi từ những người lập BCTC của SMEs chủ yếu cĩ quy mơ nhỏ, lao động dưới 50 người. Kết quả phân tích thống kê cho thấy mặc dù IFRS for SMEs với những quy 10 định và nguyên tắc ghi nhận, đo lường đơn giản là một sự lựa chọn hợp lý cho SMEs. Tuy nhiên, chỉ cĩ 45% đối tượng khảo sát khẳng định áp dụng IFRS for SMEs sẽ làm giảm những trở ngại cho SMEs khi lập BCTC. IFRS for SMEs vẫn cịn quá phức tạp, chưa thật sự thích hợp với DN cĩ quy mơ nhỏ và siêu nhỏ cĩ dưới 50 lao động ở Nam Phi. Các chuẩn mực doanh thu, hàng tồn kho, nhà xưởng, máy mĩc và thiết bị, trình bày BCTC, thuế thu nhập DN, thuê tài chính, BCLCTT, bất động sản đầu tư, các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ, chính sách kế tốn, ước tính kế tốn và sai sĩt, chi phí đi vay, các khoản dự phịng và các yếu tố tiềm tàng là các chuẩn mực theo quan điểm của SMEs khảo sát nên áp dụng hồn tồn (tỷ lệ tán thành cho từng chuẩn mực > 50%). Các chuẩn mực khơng cần thiết áp dụng hoặc nên đơn giản hơn cho DN cĩ quy mơ nhỏ Nam Phi như BCTC hợp nhất và BCTC riêng, đầu tư vào cơng ty liên kết, gĩp vốn liên doanh, hợp nhất kinh doanh, tổn thất tài sản, cơng bố về các bên liên quan, tài sản vơ hình, tài trợ Chính phủ, lợi ích nhân viên, tài sản dài hạn nắm giữ cho việc bán và ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đối. Schutte & Buys (2010) cũng tiếp tục thực hiện nghiên cứu đánh giá sự thích hợp của các chuẩn mực theo quy định của IFRS for SMES áp dụng ở Nam Phi dựa trên yêu cầu của người sử dụng thơng tin. Nghiên cứu thực hiện khảo sát và thu được 157 phản hồi từ kế tốn viên và người đào tạo kế tốn viên ở khĩa học chuẩn bị cho kỳ thi của Viện nghề nghiệp kế tốn của Nam Phi (SAIPA). Thang đo Likert được sử dụng để đánh giá nhận thức của các đối tượng khảo sát về IFRS for SMEs theo từng nhĩm chuẩn mực quan trọng nhất cho đến kém quan trọng nhất. Kết quả phân tích dữ liệu bằng thống kê mơ tả và kiểm định T-test đã kết luận các chuẩn mực Báo cáo tình hình tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo về sự thay đổi vốn, BCLCTT, thuyết minh BCTC theo quy định của IFRS for SMEs đều cần thiết cho SMEs. Các chuẩn mực ít phù hợp với SMEs Nam Phi là thay đổi tỷ giá hối đối, thanh tốn trên cơ sở cổ phiếu, các hoạt động đặc thù và BCTC trong nền kinh tế siêu lạm phát. Trong số các chuẩn mực theo quy định của IFRS for SMEs, 70% chuẩn mực thích hợp ở mức cao và trung bình đối với SMEs, chỉ cĩ 30% là khơng đáp ứng yêu cầu về BCTC của SMEs. Với kết quả khảo sát đĩ, nghiên cứu cho rằng IFRS for SMEs đáp ứng nhu cầu 11 của SMEs Nam Phi, nhưng việc vận dụng sẽ khá phức tạp vì SMEs cịn rất giới hạn trong các hoạt động quốc tế. Nghiên cứu của Eierle & Haller (2009) thực hiện đánh giá sự thích hợp của IFRS for SMEs đối với SMEs Đức cĩ quy mơ khác nhau và nhận thức của SMEs về chi phí và lợi ích gắn liền với việc lựa chọn các chính sách kế tốn. Hai tác giả đã thực hiện khảo sát bằng bảng câu hỏi gồm 34 câu được gửi bằng email đến 4.000 KTT SMEs theo tiêu chuẩn quy định của IASB. Áp dụng kỹ thuật chọn mẫu phân tầng khơng cân xứng ngẫu nhiên với các biến được sử dụng phân tầng là quy mơ và hình thức pháp lý của DN. SMEs được chọn cĩ doanh thu hàng năm ít nhất trên 8 triệu EUR chia thành 4 nhĩm theo quy mơ (từ 8-32 triệu EUR, 33-50 triệu EUR, 51-100 EUR và > 100 EUR) và cĩ hình thức pháp lý khác nhau gồm cơng ty CP, cơng ty TNHH, cơng ty tư nhân Khảo sát nhận được 410 bảng trả lời, chiếm tỷ lệ 10,3%. Sử dụng thống kê mơ tả và kiểm định Chi-square để phân tích dữ liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy khoảng ¾ SMEs của Đức hiếm khi cĩ các giao dịch về bán DN và ngừng hoạt động, hợp đồng xây dựng, phịng ngừa tỷ giá, thanh tốn trên cơ sở cổ phiếu, bán và thuê lại dưới hình thức là thuê tài chính (92,2% SMEs chưa bao giờ cĩ nghiệp vụ này hoặc rất hiếm khi). Đồng thời, nghiên cứu cũng kết luận các giao dịch liên quan đến chi phí nghiên cứu và phát triển, đầu tư vào cơng ty con, cơng ty liên kết là một trong những vấn đề kế tốn thường gặp đối với SMEs, đặc biệt SMEs cĩ quy mơ lớn. Về các chính sách kế tốn, việc áp dụng mơ hình đánh giá lại nhà xưởng, máy mĩc và thiết bị khơng thích hợp đối với SMEs nếu giá trị hợp lý cần được ước tính. Trái lại, phần lớn SMEs đều cho rằng các chính sách kế tốn như đánh giá lại nhà xưởng, máy mĩc và thiết bị, tài sản vơ hình nếu cĩ giá thị trường tham chiếu, vốn hĩa chi phí đi vay, ghi nhận thuế hỗn lại, ghi nhận doanh thu và chi phí của hợp đồng xây dựng theo tiến độ kế hoạch hữu ích hơn đối với việc cung cấp thơng tin cho bên ngồi vả cả quyết định quản lý trong nội bộ. Tuy nhiên, 62,1% SMEs dự đốn chi phí để thực hiện các chính sách kế tốn này sẽ cao. Ngược lại, Sian & Robert (2009) thực hiện khảo sát ở Anh bằng bảng câu hỏi với 2 đối tượng là chủ sở hữu-nhà quản lý và kế tốn viên của 2.070 SMEs chọn mẫu theo kỹ thuật ngẫu nhiên. Sian & Robert (2009) đã tìm thấy phần lớn đối tượng khảo sát thích mơ hình đánh giá lại nhà xưởng, máy mĩc và thiết bị dựa trên giá trị hợp lý 12 hơn là sử dụng mơ hình giá gốc, đặc biệt trong trường hợp giá trị của nhà xưởng, máy mĩc và thiết bị tăng đáng kể. Sau một năm, Eierle & Haller (2010) lại thực hiện một nghiên cứu tương tự. Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá nhận thức của SMEs về chi phí và lợi ích liên quan đến một số chính sách kế tốn khác biệt giữa IFRS for SMEs và HGB, đồng thời xác định mức độ quan tâm của SMEs Đức đối với IFRS for SMEs. Kết quả thống kê đã chỉ ra các chuẩn mực khơng thích hợp với SMEs Đức là bất động sản đầu tư, hợp đồng xây dựng, đầu tư vào cơng ty liên kết. Theo quan điểm của SMEs khảo sát, các chính sách kế tốn theo quy định của IFRS for SMEs cung cấp thơng tin hữu ích hơn so với quy định của Đức, nhưng chi phí để thực hiện cũng cao hơn như sử dụng giá trị hợp lý đánh giá bất động sản đầu tư hay các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết, ghi nhận doanh thu và chi phí hợp đồng xây dựng theo tiến độ kế hoạch.Việc bắt buộc ghi nhận thuế thu nhập hỗn lại và khơng vốn hĩa chi phí triển khai theo quy định của IFRS for SMEs khơng nhận được sự ủng hộ của SMEs Đức. Tuy nhiên, một kết quả khá khả quan là mặc dù Đức khơng yêu cầu nhưng cĩ đến 78% SMEs đã lập BCLCTT và SMEs khẳng định BCLCTT mang lại nhiều lợi ích cho SMEs cũng như các đối tượng sử dụng thơng tin. Về mức độ quan tâm của SMEs Đức đối với IFRS for SMEs, nghiên cứu đã tổng kết khoảng 83% SMEs thích áp dụng chuẩn mực kế tốn của Đức hơn IFRS for SMEs. Mặc dù chỉ cĩ 14% SMEs ủng hộ áp dụng IFRS for SMEs, nhưng tổng quát từ kết quả khảo sát, các tác giả khẳng định tỷ lệ SMEs Đức sẵn sàng chuyển đổi sang IFRS for SMEs sẽ cao hơn nếu mơi trường kế tốn thay đổi đáp ứng những điều kiện nhất định như cơ quan thuế và ngân hàng chấp nhận IFRS for SMEs, SMEs được miễn lập BCTC theo chuẩn mực kế tốn Đức nếu BCTC được lập theo IFRS for SMEs Đánh giá này là cơ sở cho việc sửa đổi chuẩn mực kế tốn Đức trong tương lai dựa vào IFRS for SMEs. Cũng giống như các nước khác ở Châu Âu, đây là một tín hiệu cho thấy việc áp dụng IFRS for SMEs sẽ thuận lợi hơn trong tương lai gần khi mơi trường quốc tế đặt yêu cầu SMEs cần phải thay đổi mạnh mẽ và quy định của các quốc gia hỗ trợ cho việc áp dụng. 13 Dựa trên nghiên cứu của Eierle & Haller (2009), Otchere & Agbeibor (2012) cũng thực hiện một nghiên cứu đánh giá sự thích hợp của IFRS for SMEs đối với SMEs ở Ghana. Các tác giả khảo sát nhận thức của SMEs liên quan đến 27 chuẩn mực theo quy định của IFRS for SMEs. Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, kiểm định tương quan bằng hệ số Spearman rs để phân tích dữ liệu. Nghiên cứu đã tìm ra IFRS for SMEs chỉ áp dụng thích hợp với một nhĩm SMEs theo các tiêu chí về quy mơ, hình thức pháp lý, số lượng chủ sở hữu Chỉ cĩ 7/27 chuẩn mực của IFRS for SMEs phù hợp với đại đa số SMEs. Một số chuẩn mực hồn tồn khơng phù hợp với SMEs của Ghana như bán và cho thuê lại tài sản, hợp nhất kinh doanh, bất động sản đầu tư Nghiên cứu đã kết luận IFRS for SMEs hiện hành khơng phải là sự chọn lựa của SMEs ở Ghana. Điều này cĩ thể xuất phát từ sự khác nhau về văn hĩa, hệ thống luật pháp, giai đoạn phát triển kinh tế và cả sự giới hạn trong các hoạt động quốc tế của SMEs Ghana. Tương tự, các kế tốn viên Romania cũng thể hiện quan điểm khơng ủng hộ IFRS for SMEs theo nghiên cứu của Bunea & ctg (2012). Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá quan điểm của các nhà chuyên mơn kế tốn về BCTC cho SMEs. Dữ liệu của nghiên cứu được thu thập qua bảng câu hỏi khảo sát được gửi đến 550 thành viên của Tổ chức Kế tốn cơng chứng Romania (CECCAR) theo phương pháp chọn mẫu xác suất. Kết quả phân tích dữ liệu bằng thống kê trên 198 bảng trả lời cho thấy hơn một nửa đối tượng khảo sát đều tán thành là quy định kế tốn hiện hành của Romania khơng đáp ứng yêu cầu đơn giản về BCTC cho SMEs nhưng tỷ lệ khơng nhiều kế tốn viên thừa nhận IFRS for SMEs đáp ứng yêu cầu BCTC của SMEs Romania. Một nghiên cứu thực hiện năm 2015 cũng kết luận về một số khĩ khăn liên quan đến chính sách kế tốn của IFRS for SMEs. Chand & ctg (2015) thực hiện nghiên cứu để đánh giá quá trình hội tụ với IFRS for SMEs ở Fiji. Đồng thời, cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về những vấn đề khĩ khăn nảy sinh khi SMEs chuyển đổi từ chuẩn mực kế tốn quốc gia sang áp dụng IFRS for SMEs. Nghiên cứu thực hiện khảo sát 155 kế tốn viên bằng bảng câu hỏi gồm 30 câu theo thang đo Likert 7 điểm về chính sách kế tốn, nguyên tắc ghi nhận, đo lường, yêu cầu cơng bố thơng tin theo quy định 14 của IFRS for SMEs và chi phí-lợi ích khi tuân thủ bộ chuẩn mực này. Bảng câu hỏi này được xây dựng dựa trên những bình luận của các nhà nghiên cứu trong suốt quá trình IASB xem xét lại IFRS for SMEs. Nghiên cứu cho thấy các quy định về giá trị hợp lý, thuế hỗn lại, thay đổi tỷ giá hối đối, đánh giá lại nhà xưởng, máy mĩc và thiết bị, ghi nhận và đo lường tài sản vơ hình, cơng bố thơng tin về các bên liên quan gây khĩ khăn cho SMEs Fiji khi áp dụng. Những khĩ khăn này do chuẩn mực cịn nhiều quy định phức tạp và thiếu các hướng dẫn phù hợp. Các tác giả khuyến nghị cần thực hiện đánh giá chi phí và lợi ích liên quan đến áp dụng IFRS for SMEs trước khi đưa ra quyết định chấp nhận bộ chuẩn mực này. Như vậy, các kết quả nghiên cứu trên đã khẳng định khơng phải tất cả các chuẩn mực, chính sách kế tốn của IFRS for SMEs đều thích hợp với bất kỳ quốc gia nào. Đồng thời, kết luận từ các nghiên cứu cũng khác biệt, khơng thể khái quát chung cho tất cả các quốc gia (phụ lục B2). 1.2.3 Nghiên cứu về nhân tố đặc điểm của DN ảnh hưởng đến nhu cầu và sự thích hợp của các chính sách kế tốn, nguyên tắc ghi nhận và đo lường theo quy định của IFRS for SMEs IASB khẳng định IFRS for SMEs là một bộ chuẩn mực thích hợp đối với tất cả DN chưa niêm yết, bất kể quy mơ, lập BCTC theo mục đích chung cho các các đối tượng sử dụng thơng tin bên ngồi (IASB, 2009b). Tuy nhiên, một số các nghiên cứu đã thực hiện kiểm chứng để khẳng định khơng phải tất cả các DN chưa niêm yết đều thích hợp để áp dụng. Các nghiên cứu này đã khám phá mối liên quan giữa các nhân tố đặc điểm của DN và nhu cầu cũng như sự thích hợp về chuẩn mực, chính sách kế tốn, nguyên tắc ghi nhận và đo lường theo quy định của IFRS for SMEs đối với mục tiêu BCTC của họ. Dù vậy, số lượng các nghiên cứu về vấn đề này cịn khá khiêm tốn (Collis & Jarvis, 2000; Ikahaimo, 2008; Mazars, 2008; Nerudova & Bohusova, 2008; Sian & Robert, 2006, 2008;Wyk & Rossouw, 2009, Eierle & Haller, 2009, Albu & ctg, 2010; Atik, 2010; Pascu & Vasiliu, 2011; Stanbank & Tafuh, 2011, Neag & ctg, 2011; Otchere & Agbeibor, 2012; Quagli & Paoloni, 2012; Albu, 2013) và các nhân tố được 15 kiểm định chỉ bao gồm: quy mơ, cơ cấu tổ chức và hoạt động liên quan quốc tế, lĩnh vực kinh doanh, hình thức pháp lý, số lượng chủ sở hữu (phụ lục B3). 1.2.3.1 Quy mơ Quy mơ là một trong những nhân tố chính giải thích cho sự thích hợp và thách thức của IFRS for SMEs đối với SMEs (Otchere & Agbeibor, 2012). Albu (2013) đã thực hiện một nghiên cứu khám phá tiêu chí nào của DN là thích hợp để thiết lập phạm vi áp dụng IFRS for SMEs. Dữ liệu được thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát 194 kế tốn viên SMEs của Romania. Dựa trên kết quả phân tích thống kê, nghiên cứu đã khẳng định quy mơ thật sự là một trong những thang đo quan trọng được sử dụng để xác định phạm vi áp dụng IFRS for SMEs vì liên quan nhiều đến chi phí để lập BCTC. Eierle & Haller (2009) khám phá quy mơ cĩ phải là một nhân tố ảnh hưởng đến sự thích hợp của IFRS for SMEs từ bằng chứng thực nghiệm ở Đức. Nghiên cứu sử dụng lý thuyết ủy nhiệm để đánh giá ảnh hưởng của quy mơ đến nhu cầu cần IFRS for SMEs, đến sự thích hợp của các chuẩn mực, chi phí- lợi ích khi lựa chọn các chính sách kế tốn theo IFRS for SMEs của SMEs Đức. Eierle & Haller (2009) đã tìm thấy cĩ sự khác biệt đáng kể giữa DN cĩ quy mơ nhỏ và lớn liên quan đến cấu trúc vốn và hoạt động kinh doanh quốc tế của DN. Đây là vấn đề dẫn đến nhu cầu cần xây dựng IFRS for SMEs theo quan điểm của IASB. Từ kết quả phân tích thống kê và kiểm định Chi-square, nghiên cứu kết luận quy mơ của DN cĩ ảnh hưởng đến nhu cầu cần cung cấp thơng tin BCTC cĩ khả năng so sánh tồn cầu. Các DN càng lớn, càng cĩ nhiều hoạt động kinh doanh quốc tế thì càng cĩ nhu cầu về BCTC cĩ khả năng so sánh tồn cầu hơn so với ...financial reporting and Business Communication, Cardiff Business School. 18. Blaskova, V. & Bohusova, H., 2013. Possible approach to the implementation of ifrs for smes over the world. The journal of American business review, Cambridge, 2(1), pp.301-07. 19. Bohusova, H. & Blaskova, V., 2012. In what way are countries which have already adopted IFRS for SMEs different. Acta. Univ. Agric. Silvic. Mendelianae Brun, 60(2), 37-44 20. Bollen, L. H. H., 1995. Financial reporting regulation for small and medium sized private firms: an empirical anlysis of compliance, perceptions, cost and usefulness. PhD thesis, university of Limburg, Maastricht. 21. Brown, P. & Tarca, A., 2005. A commentary on issues relating to the enforcement of international financial reporting standards in the EU. European accounting review, 14(1), pp.181-212. 22. Bunea, S., Sacarin, M. & Minu, M., 2012. Romanian professional accountants' perception on the differential financial reporting for small and medium-sized enterprises. Accounting and management information systems, 11(1), pp. 27- 43 23. Capenter, V.L. & Feroz, E.H., 2001. Institutional theory and accounting rule choice: an analysis of four US state governments' decisions to adopt generally accepted accounting principles. Accounting organizations and society, 26(2001), pp.565-96 24. Ceustermans, S., Branson, J., Breesch, D., 2012. Diffential financial reporting requirements: developing a framework using a multi-actor multi-criteria analysis. Conference of the International association of accounting education & research (IAAER), Amsterdam, Netherlands. g 25. Chamisa, E. E., 2000. The relevance and observance of the IASC standards in developing countries and the particular case of Zimbabwe. The internatinal journal of accounting , 35(2), pp. 267-286. 26. Chand, P., Patel, A., White, M., 2015. Adoption international financial reporting standards for small and medium sized enterprises. Australian accounting review, 73(25), 139-154. 27. Chand, P., Patel, C., Cumming, L., 2006. Relevant standards for small and medium- sized enterprises (SMEs): the case for South Pacific Region. IAAER 10th World Congress of Accounting Educators, 9 – 11 November 2006, Istanbul. 28. Chen, P.Y., Popovich, P.M, 2002. Correlations: parametric and nonparametric measures. Thousand Oaks, CA: Sage. 29. Chua, W.F., & Taylor, S.L., 2008. The rise and the rise of IFRS: an examination of IFRS diffusion. Journal of accounting and public policy, 27(6), 462-473. 30. Claessens, S., Djankov, S., Lang, L.H.P, 2000. The separation of ownership and control in East Asean corporation. Special issue on international corporate governance, 58(1-2), 81-112. 31. Cole, V., Branson, J., Breesch, D., 2009. Are users of financial statements of publicly and non-publicly traded companies different or not? An empirical study, (June 5,2009). 32. Collis, J., 2008. Directors’ views on accounting anh auditing requirements for SMEs. Repartment for business enterprises & regulatory reform. London: BERR. 33. Collis, J & Jarvis, R., 2000. How owner-managers use accounts. The Institute of Chartered Accountants in England & Wales. Available at: academics/publications-and-projects/financial-reporting-publications/how-owner- managers-use-accounts.pdf. [Accessed 12 July 2011] 34. Collis, J. & Jarvis, R., 2002. Financial information and the management of small private companies. Journal of small business and enterprise development, 9(2), pp. 100-110. h 35. Corbin, J., Strauss, A., 2008. Basics of qualitative research: Techniques and procedures for developing Grounded theory, 3rd ed, Thousand Oaks, CA: Sage. 36. Creswell, J.W., 2003. Research design: Qualitative, Quantitative and Mixed Methods Approaches. 2nd ed, Thousand Oaks, Sage publications. 37. Creswell, J.W., 2007. Qualitative inquiry and research design: choosing among five approach. 2nd ed, Thousand Oaks, Sage publications. 38. Creswell, J., Plano Clark, V.L., 2011. Designing and conducting mixed methods research, 2nd ed, Thousand Oaks, CA: Sage. 39. Curran, J. & Blackburn, R. A., 2001. Researching the small enterprise. London: SAGE Publications Ltd 40. Dang Duc Son, 2007. Developing a flexible financial reporting model for small and medium companies in Vietnam. PhD thesis, Glamorgan University, UK. 41. Dang, D.S., Marriott, N. & Marriott, P., 2006. Users' perceptions and users of financial reports of small and medium companies (SMCs) in transitional economies: qualitative evidence from VietNam. Qualitative research in accounting & management, 3(3), pp. 218-235. 42. Dang, 2011. Compliance with accounting standards by SMEs in transitional economies: evidence from Vietnam. Journal of Applied Accounting, 12(2), pp. 96- 107 43. Deegan, C., & Unerman, J., 2006. Financial accounting theory- European edition. McGraw-Hill UK. 44. Deloitte, 2009. IASB agenda- small and medium sized entities. Thesis USA. 45. Deloltte, 2011a. HKFRS. Available at: China/Local%20Assets/Documents/Services/Audit/2011Publications/cn_audit_H KFRS_PrivateEntitiesPocket_280411.pdf. [Accessed 4 Jun 2014]. 46. Deloitte, 2011b. TFRS Insights-English version: NPAE Issue. Available at: Thailand/Local%20Assets/Documents/Audit%20Newsletters/TH(en)_AUD_TFR S%20Insights_20110929.pdf. [Accessed 13 May 2013]. i 47. Deloitte, 2015. IASB isssues finallised amendments to the IFRS for SMEs. truy cập ngày 20/07/2015 48. Devi, S. S., 2003. A Framework for Differential Reporting: a Response to ISAR'S. Accounting and Financial Reporting Guidelines for Small and Medium sized enterprises. Kuala Lumpur: Confederation of Asian and Pacific Accountants (CAPA). tive%20Summary,%20Table%20of%20Contents.pdf. [Accessed 20 Jun 2013]. 49. DiMaggio, P.J. & Powell, W.W., 1983. The iron cage revisited: Institutional isomorphism and collective rationality in organization field. American siciological review, 48(2), pp.147-60. 50. DiMaggio, P.J. & Powell, W.W., 1991. Introduction to the new institutionalism. W.W.Power, & P.J. DiMaggio (Eds). The new institutionalism in organizational analysis, (1-38). Chicago, IL: University of Chicago Press. 51. Di Pietra, R. & ctg., 2008. Comment on the IASB's exposure draft "IFRS for small and medium-sized entities". Accounting in Europe, 5(1), pp. 27-47. 52. E&Y, 2010. IFRS for small and medium-sized entities- a comparison with IFRS- the basics. Available at: https://www2.eycom.ch/publications/items/ifrs/sme/2010_ifrs_for_sme/2010_EY_ IFRS_for_SMEs.pdf. [Accessed 12 May 2011]. 53. Ecorys, 2012. EU SMEs in 2012: at the crossroads- Annual report on small and medium-sized enterprises in the EU, 2011/12. Available at: review/files/supporting-documents/2012/annual-report_en.pdf. [Accessed 25 May 2014]. 54. Eierle, B., 2005. Differential reporting in Germany- A history analysis. Accounting, business & financial history, 15(3), pp.279-315 j 55. Eierle.B & Haller.A., 2009. Does sized influence the suitability of the ifrs for small and medium- sized entities?- Empirical evidence from Germany. Accounting in Europe, 6(2), pp. 195-230. 56. Eierle, B. & Haller, A., 2010. Final report of the survey on the IFRS for SMEs among German SMEs, Berlin: BDI, DRSC. Available at: publicly.pdf. [Accessed 25 May 2012]. 57. Evans, L., Gebhardt, G., Hoogendoorn, M., marton, J., Di Pietra, R., mora, A., Thnggard, F., Vehmanen, P., Wagenhofer, A., 2005. Problems and opportunities of an internatinal financial reporting standard for small and medium- sized entities. Accounting in Europe, 2(1), pp. 23-45. 58. Floropoulos, J. & Moschidis, O., 2004. Are small enterprises ready for the implementation of ifrs? The case of Greece. Journal of economics and business, VII(2), pp. 81-116 59. Francis, J.R., Khurana, I.K., Martin, X. & Pereira, R., 2008. the role of firm- specific incentives and country factors in explaining voluntary IAS adopiton: evidence from private firms. European accounting review, 17(2), pp.331-60 60. Fulbier, R.U., Gassen, J., 2010. IFRS for European small and medium-sized entities? A theoretical and empirical analysis. Research report. DGRV. 61. Gjesdal, 1981. Accounting for stewardship. Journal of accouting research, 19, 208-231. 62. Gưransson, W., 2008. A qualitative study on the proposed IFRS for SMEs whether it would be suitable for companies in Sweden. Master thesis. 63. Grant Thornton., 2015. IFRS news. IFRS-News-2015-Q4.pdf. [Accessed 15 April 2016] 64. Gray, R., Owen, D., Adams, C., 1996. Accounting and Accountability: changes and challenges in corporate social and environmental reporting. Prenhall, London. k 65. Greeff, 2008. The need for and development of differential reporting globally. Master thesis, university of Johannesburg, South Africa. 66. Guerreiro, M.S., Rogrigues, L.L. & Craig, R., 2008. The prepareness of companies to adopt international financial reporting standrards: Portuguese evidence. Accounting forum, 32 (2008), 75-88. 67. Guerreiro, M.S., Rogrigues, L.L. & Craig, R., 2012. Factors influencing the preparedness of large unlisted companies to implement adapted international financial. Journal of international accounting, auditing and taxation, 21, 169-184. 68. Guest, G., Bunce, A., Johnson, L., 2006. How many interviews are enough? An experiment with data saturation and variability. Field methods, 18(1), 59-82. 69. Hallberg, A. & Persson, S., 2012. Voluntary application of IFRS: A study of factors and explanations on the Swedish unregulated capital markets. Lap Lambert academics publishing. 70. Harvey, D. & Walton, P., 1996. Differential reporting- an anlysis. Foundation for Manufacturing and Industry, London. 71. HKSA, 2002. Consultation Paper on a Proposed Framework for Differential Reporting. Available at: ion_paper.pdf. [Accessed 27 May 2014]. 72. HKICPA, 2005. Small and Medium-sized Entity Financial Reporting Framework and Financial Reporting Standard. Available at: me-frf&sme-frs.pdf. [Accessed 4 Jun 2014]. 73. HKICPA, 2010. HKFRS for Private Entities. Available at: center/private-entities.pdf. [Accessed 4 Jun 2014]. 74. Holmes, S. & Nicholls, D., 1989. Modelling the accounting information requirements of small businesses. Accounting and business research , 19(74), pp. 143-150 l 75. IASB, 2004. Discussion paper: Preliminary Views on Accounting Standards for Small and Medium-sized Entities, SMEs/histroy/Documents/DPonSMEs.pdf.[Accessed 10 July 2010]. 76. IASB, 2007a. Exposure draft of a proposed IFRS for small and and medium- sized entities. Available at: [Accessed 12 July 2010]. 77. IASB, 2007b. Basis for Conclusion on Exposure Draft IFRS for SMEs. Available at: www.nzica.com. [Accessed 28 May 2011] 78. IASB, 2009a. International financial reporting standards for small and medium- sized entities (IFRS for SMEs). Available at: [Accessed 12 December 2010]. 79. IASB, 2009b. Basis for Conclusion on International financial reporting standards for small and medium- sized entities. Available at: [Accessed 28 May 2011] 80. IASB, 2009c. IASB publishes IFRS for SMEs. Available at: [Accessed 28 May 2011] 81. IASB 2009d. IFRS for SMEs, projects/small-and-medium-sized-entities/Pages/small-and-medium-sized- entities.aspx.[Accessed 15 April 2009] 82. IASB, 2009e. IFRS for SMEs- main differences between IFRS for SMEs and IFRS. Available at: [Accessed 12 May 2011]. 83. IASB, 2015a. 2015 Amentments to the IFRS for SMEs. Available at: SMEs/Documents/IFRS%20for%20SMEs%20May%202015/2015_Amendments %20to%20IFRS%20for%20SMEs_Standard.pdf, [Accessed 5 July 2015]. m 84. IASB, 2015b. Basis for conclusions on 2015 amentments to the IFRS for SMEs. Available at: SMEs/Documents/IFRS%20for%20SMEs%20May%202015/2015_Amendments% 20to%20IFRS%20for%20SMEs_Basis.pdf. [Accessed 24 March 2016] 85. IASplus, 2014. Malaysia finalizes accounting standards for private entities. Available at: [Accessed 28 August 2015]. 86. IASplus, 2010. Philippines has adopted the IFRS for SMEs Available at: [Accessed 17 May 2013]. 87. IASplus, 2012. IFRS for SMEs: Key dates in the process to get to the final standard, [Accessed 28August 2012] 88. ICAEW, 2010. The future of UK GAAP: The Financial Reporting Faculty answers your questions on the ASB project. Available at: reporting/UK%20GAAP/Copy%20of%20future%20of%20uk%20gaap%20faqs.pd f. [Accessed 17 May 2010]. 89. ICAEW, 2013a. The future of UK GAAP. Available at: consultations/future-of-uk-gaap. [Accessed 5 January 2013]. 90. ICAEW, 2013b. The new UK regime- new UK GAAP factsheet – Extract. Available at: new-uk-gaap-regime-09092013-sample.pdf. [Accessed 4 Jun 2014]. 91. IFRS Foundation, 2014. IFRS application around the world- Jurisdictional profile: Philippines. profiles/Philippines-IFRS-Profile.pdf.[Accessed 25 December 2015]. 92. IFRS Foundation, 2015a. Analysis of the IFRS profiles for IFRS for SMEs. [Accessed 25 December 2015]. n 93. IFRS Foundation, 2015b. IFRS application around the world- Jurisdictional profile: Malaysia. world/Documents/Jurisdiction-profiles/Malaysia-IFRS-Profile.pdf.[Accessed 25 December 2015]. 94. IFRS Foundation, 2015c. IFRS application around the world- Jurisdictional profile: Thailand. world/Documents/Jurisdiction-profiles/Thailand-IFRS-Profile.pdf.[Accessed 25 December 2015]. 95. IFRS Foundation, 2015d. IFRS application around the world- Jurisdictional profile: United Kingdom. world/Documents/Jurisdiction-profiles/United-Kingdom-IFRS- Profile.pdf.[Accessed 25 December 2015]. 96. IFRS Foundation, 2015e. IFRS application around the world- Jurisdictional profile: Australia. world/Documents/Jurisdiction-profiles/Australia-IFRS-Profile.pdf.[Accessed 25 December 2015]. 97. IFRS Foundation, 2016. Analysis of IFRS profiles for IFRS for SMEs standards. [Accessed 14 April 2016]. 98. Ikaheimo, S., Ojala, H., Riistama, V. & Staning, E. M., 2008. SME IFRS- Do we need it? Expert bases study in Finland. The 4th Annual Workhsop on Accounting in Europe, 10-11 September 2008, Lund University, Sweden. 99. Iwona, V., 2013. The adoption of IFRS in Poland: an institutional approach. PhD thesis, university of Greenwich, UK. 100. Jarvis, R., 2003. Financial reporting: IFRS and SMEs- A question of definition. Accountancy, 123(3), pp. 80-81. 101. Jarvis, R., Collis, J., 2003. International financial reporting standards and differential reporting. 26th ISBA National small firm policy and research o conference, Egham, November. Available at: [Accessed 12 April 2014] 102. Jensen, M.C. & Meckling, W.H., 1976. Theory of the firm: managerial behavior, agency costs and ownership structure. Journal of financial economics, 3(1976), pp.305-60 103. Jermakowicz, E. K., & Epstein, B. J., 2010. IFRS for SMEs - An Option for US Private Entities? Review of Business, 30(2), pp.72-79. 104. John, B & Healeas, S., 2000. Financial reporting standards for smaller entities: a fundamental or cosmetic change? London: ACCA occasional research paper No 30. Available at: for-smaller-entities. [Accessed 28 May 2012]. 105. Johnson, R. B., Onwuegbuzie, A. J., Turner, L. A., 2007. Toward a definition of mixed methods research. Journal of mixed methods research, 1(2), pp. 112-133. 106. Kilic,M., Uyar, A., Ataman, B., 2014. Preparedness and perception of IFRS for SMEs: evidence from Turkey. Accounting and management information systems, 13, 492-814. 107. Kleinbaum, D.G., Klein, M., 2002. Logistic regression: a self- learning text, 2nd ed, Spinger-Verlag: New York. 108. Koppeschaar, Z., 2012. International financial reporting standard for small and medium- sezed entities. The Southern Affrican journal of entrepreneurship and small business management, 5(116), pp. 54-68. 109. Lippitt, J., Oliver, B., 1983. Big GAAP, little GAAP: financial reporting in the small business environment. Journal of small business management, July 1983, 21, 000003, pp. 52-57. 110. Litjens, R., Bissessur, S., Langendijk, H. & Vergoossen, R., 2012. How do preparers perceive costs and benefit of IFRS for SMEs? Empirical evidence from the Netherlands. Accounting in Europe, 9(2012), pp.227-50 p 111. Mai Thi Thanh Thai, 2008. The Internationalization of Vietnamese Small and Medium-Sized Enterprises. Dissertation of the University of St. Gallen, Switzerland. 112. Mackenzie, B., Lombard, A., Coetsee, D., Njikizana, T., Chamboko, R., Selbst, E, 2011. Applying IFRS for SMEs. John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey 113. Maingot, M. & Zeghal, D., 2006. Financial reporting of small business entities in Canada. Journal of small business management, 44(4), pp. 513-530 114. Mandilas, A., Nikolaidis, M. & Valsamidis, S., 2010. An empirical study on the adoption of IFRS for SMEs: the case of Kavala, Greece. Mibes, pp. 409-432. 115. MASB, 2014. A Comparative Analysis of PERS, MPERS and MFRS Frameworks. Available at: f%20PERS%20MPERS%20and%20MFRS%20Frameworks.pdf.[Accessed 17 January 2016]. 116. MASB, 2006. Future Framework for Private Entities. Available at: future-framework-for-private-entities&catid=67&Itemid=94. [Accessed 13 May 2013]. 117. Mazars, 2008. The IFRS for SMEs accounting standard: perceptions and expectations across Europe. Available at: IFRS-for-SMEs-accounting-standard. [Accessed 25 May 2012] 118. McCahey, J., & Ramsey, A., 1989. differential reporting: Nature of the accounting standards overload problem and a proposal for its resolution. Discussion paper No 13. Australian Accounting Research Foundation. 119. Mersereau, A., 2002. Diffential reporting, CA magazine, June/July, 30-32 q 120. Meyer, J. W. & Rowan, B., 1977. Institutionalized organization: Formal structure as myth and ceremony. The American journal of sociology, 83(2), pp 340-363 121. Miles, M.B., Huberman, A. M., 1994. Qualitative data analysis, 2nd ed, Sage Publications, America. 122. Mkasiwa, T.A., 2014. SMEs’ financial and differential reporting- a review of publications. International journal of accounting and financial reporting, 4(2), 82- 103. 123. Mir, M.Z., Rahaman, A.S., 2005. The adotion of international accounting standards in Bangladesh. Accounting, auditing & accountability journal, 18(6), 816-841. 124. Morris, R.D., Susilowati, I., Gray, S. J., 2012. The impact of IFRS adoption versus non- adoption on corporate disclosure level in the Asian region. Available at: APER%20MorrisSusilowatiGrayImpactofIFRSonDisclosureinAsianRegion%20Ju ly2012.pdf. [Accessed 12 September 2015] 125. Morris, P. & Campell, J., 2006. Big GAAP- little GAAP: does one- size- fits- all still work?. Journal of business & economics research, 4(5), pp. 73-81 126. Mullerova, L., Pasekova, M., Kubiskova, A., 2010. Analysis of Differences in Reporting According to IFRS in SMEs in the Czech Republic and its Influence on Performance Measurement. Economics studies & analysis/Acta VSFS, 4, 106-124. 127. Murray, J., 2013. Likert data: what to use, parametric or non-parametric?. International journal of business and social science, 4(11). 128. Nair, R.D. & Rittenberg, L., 1983. Professional notes: privately held businesses: is there a standards overload? Journal of Accountancy, 155(2), pp.82- 96 r 129. Navarro- Garcia, J.C. & Bastida, F., 2010. An empirical insight on Spanish listed companies' perceptions of international financial reporting standards. Journal of international accounting, auditing and taxation, 19(2010), pp.110-20. 130. Neag, R., Masca, E., Pascan, I., 2011. Research on the field tests in the Mures county Romania regarding the opportunity for different accounting requirements for “small entities” or “micro- entities”. International journal of accounting & information management, 19(2), 305-328. 131. Nerudova, D., Bohusova, H., 2008. The empirical study of the SMEs position in the process of IFRS for SMEs application in the Czech Republic. Economics & Management, 163-169. 132. Nguyen, T.P.U, 2010. History of the development of New Zealand accounting standards for small and medium enterprises and the future prospects of IFRS for SMEs, Master thesis, the Auckland university of Technology. 133. Otchere, F. A. & Agbeibor, J., 2012. The international financial reporting standards for small and medium- sized entities (IFRS for SMEs): Suitability for small businesses in Ghana. Journal of financial reporting and accounting, 10(2), pp. 190-214. 134. Pacter, P., 2004. Will the GAAP widen for SMEs?. Institute of Chartered Accountants in England & Wale, Accountancy, 133(1325), pp. 118-122. 135. Pacter, P., 2009a. IFRS for most private companies go lives. Financial executive, 25(7), 28-30. 136. Pacter, P., 2009b. An IFRS for private entities. International journal of disclosure and governance, 6(1), 4-20. 137. Pacter. P, 2011. Implementing the IFRS for SMEs. Paper presented at the world standards setters meeting, London. Available at: h%20and%2016th/WSS-Meeting-Documentation-2011.pdf. [Accessed 25 Jun 2012]. s 138. Page, M., 1984. Corporate financial reporting and the small independent company. Accounting and Business Research, 14(55), pp.271-82 139. Patton, M., 1990. Qualitative evaluation and research methods. Beverly Hill, CA: Sage. 140. Pascu, A.M., Vasiliu, A., 2011. International financial reporting standards for SMEs- a new challenge for European Union. CES working papers, III (1), 2011. 141. PCFRC, 2009. Meeting Highlights August 6-7, 2009. Available at: [Accessed 21 April 2013]. 142. Perera, D., Chand, P., 2015. Issues in the adoption of international financial reporting standards (IFRS) for small and medium-sized enterprises (SMEs). Advances in accounting, incorporating advances in international accounting, 31(2015), 165-178. 143. Ploybut, S., 2012. Financial reporting by small and medium enterprises in Thailand. PhD thesis, university of Portsmouth, UK. 144. Potter, B., Ravlic, T. & Wright, S., 2013. Developing accounting regulations that reflect public viewpoint: the Australian solution to differential reporting. Australian accounting review, 23(1 2013), pp.18-28. 145. PwC, 2010. Similarities and differences A comparison of ‘full IFRS’ and IFRS for SMEs. Available at: reporting/pdf/Sims_diffs_IFRS_SMEs.pdf. [Accessed 12 May 2011]. 146. Quali, A., Paoloni, P., 2012. How is the IFRS for SMEs accepted in the European context? An analysis of the homogeneity among European countries, users and preparers in the European commission questionnaire. Advances in accounting, incorporating advances in international accounting, 28(2012), pp. 147-56. 147. Ramanathan, R., 2003. An introduction to data envelopment analysis: a tool for performance measurement. Sage publications ltd, London. t 148. Rennie, M. D. & Senkow, D. W., 2009. financial reporting for private companies: the Canadian experience. Accounting Perspectives, 8(1), pp. 43-67. 149. Ricci, P., Cillo, V., and Landi, T., 2010. The Italian SMEs in the global context: The accountability system role. 2nd Annual EuroMed Conference proceedings. Available at: [Accessed 20 Jun 2014] 150. Ritchie, J., Lewis, J., 2003. Qualitative research practice: A guide for social science students and researches. London: Sage publications. 151. Robinson, R. B. & Peace, J. A., 1984. Research thrusts in small firm strategic planning. Academy of management review, 9(1), pp. 128-137. 152. Saunders, M., Lewis, P., Thornhill, A., 2009. Research methods for business students-fifth edition. Pearson Education Limited. England. 153. Samujh, H., Devi, S.S., 2015. Implementing IFRS for SMEs: challenges for developing economies. International journal of management and sustainability, 4(3), 39-59. 154. SBEC, 2014, Small business facts & data. Available at: [Accessed 25 January 2014] 155. Schutte, D. P., 2011. The feasibility of the statement of generally accepted accounting practice for small and medium enterprises. Philosophiae Doctor thesis of the North- West university, South Africa. 156. Schutte, D. P. & Buys, P. W., 2010. A critical analysis of the contents of the ifrs for smes- A South African perspective. South African Journal of Economic and Management Sciences, 14(2), pp. 188-208 157. Scott, M. & Bruce, R., 1987. Five stage of growth in small business. Long Range Planning, 20(3), pp. 45-52. 158. Shearer, B., Nigel, S-J., 2007. Decision time for private company GAAP. Accountancy, 139(1364), 78-79 u 159. Sian, S. & Roberts, C., 2009. UK small owner- managed businesses accounting and financial reporting needs. Journal of small business and enterprise developmnet, 16(2), pp.289-305 160. Sian, S. & Roberts, C., 2008. Micro-entity financial reporting: some empirical evidence on the perspectives of preparers and users, IFAC. Available at: repo.pdf. [Accessed 25 May 2012] 161. Sian, S. & Roberts, C., 2006. Micro- entity financial reporting: perspectives of prepares and users, IFAC, information paper. Available at: repo-1.pdf. [Accessed 18 Jun 2012] 162. Siming Liu, 2014. Accounting quality across different groups of firms under differential reporting framework: UK evidence. PhD thesis, Brunel university. 163. Singh, R.D., Newberry, S., 2008. Corporate governanceand international financial reporting standards (IFRs): the case of developing countries. Corporate governance in less developed emerging economics, 8, 483-518. 164. Stainbank, L. & Tafuh, M., 2011. The threshold, burden and usefullness of financial reporting for small and medium-sized entities in Kwazulu- Natal. Alternation special edition, Volume 4, pp. 69-102. 165. Stanbank, L., 2010. An examination of the due process in South Africa which led to the adoption of the draft international financial reporting standards for small and medium sized entities. Meditari accountancy research, 18, 57-74 166. Stainbank, L., 2008. The development of financial reporting for smes in South Africa: implications of recent and impending changes. Afican journal of accounting, economics, finance and banking research, 3(3), pp. 1-17 167. Sterling, R. R., 1972. Decision- oriented financial accounting. Accounting and business research. Vol 2, No 7, 198-208 v 168. Street, D.L., Gray, S.J., 2002. Factor influencing the extent of corporate compliance with international accounting standards: summary of a research monograph. Journal of international accounting, auditing & taxation, (2002), 51- 76. 169. Strauss, A., Corbin, J., 1998. Basics of qualitative research: techniques and procedures for developing grounded theory, 2nd ed, London: Sage publications. 170. Strouhal, J., 2012. Applicability of IFRS for SMEs in the Czech Republic. Economics and management, 17(2), 452-458. 171. Staubus, G.J., 2000. The decision- usefulness theory of accounting: a limited history. Routledge Publishing Inc, New York. 172. Toma, F., 2011. The future of micro-entity financial reporting. OTOC-EFAA, conference, Porto, Portugal: International federation of acountants. [Accessed 24 May 2015]. 173. Tyrall, D., Woodward, D. & Rakhimbekova, A., 2007. The relevance of International financial reporting standards to a developing country: evidence from Kazakhstan. The international journal of accounting, 42, pp. 82-110. 174. UNCTAD, 2003. International accounting and reporting issues: 2001 review. truy cập ngày 17/12/2014. 175. Uyar, A. & Gungormus, A. H., 2012. Perceptions and knowledge of accounting professional on IFRS for SMEs: Evidence from Turkey. Research in accounting regulation, pp. 1-11. 176. Uyar, A., Kilie, M., Bayyurt, N., 2013. Association between firm charactreistics and corporate voluntary disclosure: evidence from Turkish listed companies. Intangible capital, 9(4), 1080-1112 177. Villiams & Ravencroft, 2011. Rethinking decision usefulness. Comtemporary accounting research, 32(2), 763-788 w 178. Wilmot, A., 2005. Designing sampling strategies for qualitative social research: with particular reference to the Office for National Statitics’s Qualitative Respondent Register. In J. Jones, C. Bycroft, & A. Dewar (Eds), Survey methodology bulletin. London: Office for National Statitics 179. Wise, V. & Faux, J., 2005. Small enterprises and convergence with international financial reporting standards. Small enterprise research, 13(1), pp.81-91. 180. World Bank, 2006. Report on the observance ofstandards and codes (ROSC) Republic of the Philippines: Accounting and auditing update, March 15, 2006. Available at: [Accessed 13 May 2013]. 181. World Bank, 2008. Report on the observance of standards and codes (rosc) Kingdom of Thailand: Accounting and auditing, April 30, 2008. Available at: [Accessed 13 May 2013]. 182. World Bank, 2011. Report on the observance of standards and codes (rosc): Malaysia accounting and auditing, February 2012 Available at: http///www.worldbank.orgifarosc_aa_malaysia2011.pdf. [Accessed 13 May 2013]. 183. Wyk, H. & Rossouw, J., 2009. IFRS for SMES in South Africa: a giant leap for accounting, but too big for smaller entities in general. Meditari accounting research, 17(1), pp.99-116 184. Zeff, S..A. & Nobes, C., 2010. Commentary: Has Australia (or Any Other Jurisdiction) ‘Adopted’ IFRS? Australian Accounting Review, 20(53), pp.178-84. 185. Zeghal, D. & Mhedhbi, K., 2006. An analysis of the factor affecting the adoption of internatinal accounting standards by developing countries. The international journal of accounting, Volume 41, pp. 373- 38.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_su_thich_hop_cua_chuan_muc_bao_cao_tai_chinh_quoc_te.pdf
  • pdfMoi-E.pdf
  • pdfMoi-V.pdf
  • pdfTomTat-E.pdf
  • pdfTomTat-V.pdf
Tài liệu liên quan