V T
TRƢỜN ỌC SƢ P M N
NGUYỄN THỊ VÂN
SỬ DỤN D SẢN VĂN OÁ
T ỊA P ƢƠN TRON D Y ỌC LỊC SỬ V ỆT NAM
(TỪ N UYÊN T UỶ ẾN ỮA T Ế KỶ X X)
Ở TRƢỜN TRUN ỌC P Ổ T ÔN
TỈN T AN OÁ
Chuyên ngành: Lí luận và Phƣơng pháp dạy học Lịch sử
Mã số: 9.14.01.11
LUẬN ÁN TIẾN SĨ K OA ỌC GIÁO DỤC
N ƢỜ ƢỚNG DẪN KHOA HỌC
1. S TS u T n
2. S TS o n T n ả
N i tháng 9 năm 2018
LỜ CAM OAN
Tô x n c m đo n đây l côn trìn n ên cứu củ tô , đ ợc hoàn thành với sự
ớng dẫn, úp đỡ tận tình của nhi u
248 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Luận án Sử dụng di sản văn hóa tại địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam (từ nguyên thủy đến giữa thế kỷ XIX) ở trường trung học phổ thông tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhà khoa học. Các k t quả nghiên cứu trình
bày trong luận án là trung thực, chính xác. Tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ
rõ ràng. Những k t luận khoa học của luận án c từn đ ợc ai công bố trong bất
kì công trình nào khác.
Tác giả luận án
NGUYỄN THỊ VÂN
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng bi t ơn sâu sắc tới PGS.TS Ki u Th n & S TS
Hoàng Thanh Hải - nhữn n ời thầy đã tận tìn ớng dẫn v úp đỡ tôi hoàn
t n đ tài luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn các t ầy cô, các nhà khoa học trong Tổ Bộ môn Lí
luận & ơn p áp dạy học lịch sử, Ban Chủ nhiệm Khoa cùng các thầy cô trong
Khoa Lịch sử, òn S u đại học - Tr ờn ại học S p ạm Hà Nộ đã úp đỡ tôi
trong quá trình học tập và hoàn thành luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Bảo tồn Di sản văn ó T n ó ,
Trung tâm Bảo tồn Di sản thành Nhà Hồ, Ban Quản lý di tích lịch sử Lam Kinh, các
tr ờn T T trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, lớp Cao học chuyên ngành Lịch sử Việt
Nam Khóa 9 - tr ờn ồn ức đã n ệt tìn úp đỡ tôi trong quá trình khảo
sát thực trạng và thực nghiệm luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa, các thầy cô
v đồng nghiệp trong Khoa Khoa học xã hộ , Tr ờn ại học Hồn ức đã úp
đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đ tài.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng bi t ơn tớ đìn , n ời thân và bạn bè đã
úp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập v o n t n đ tài luận án.
Hà Nội, tháng 9 năm 2018
Tác giả luận án
NGUYỄN THỊ VÂN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Viết đầy đủ
DS Di sản
DSVH Di sản văn ó
DH Dạy học
DHLS Dạy học lịch sử
S ại học S p ạm
GS - TS áo s - Ti n sĩ
GV Giáo viên
HS Học sinh
NXB Nhà xuất bản
SGK Sách giáo khoa
TK Th kỷ
THPT Trung học phổ thông
TP Thành phố
TNSP Thực nghiệm s p ạm
MỤC LỤC
MỞ ẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thi t củ đ tài .......................................................................................... 1
2 ố t ợng, phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................... 3
4 ơ sở p ơn p áp luận v p ơn p áp n ên cứu............................................ 4
5. Giả thuy t khoa học ................................................................................................ 4
6 Ý n ĩ k o ọc và thực tiễn của luận án ............................................................. 4
7 ón óp của luận án .............................................................................................. 5
8. Cấu trúc luận án ...................................................................................................... 5
C ƢƠN 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN
QUAN ẾN Ề TÀI ................................................................................................. 6
1.1. Các công trình nghiên cứu v sử dụng di sản văn ó tron dạy học ........................ 6
1.1.1. Trên th giới ..................................................................................................... 6
1.1.2. Ở Việt Nam .................................................................................................... 13
1.2. Các công trình nghiên cứu về di sản văn hóa và di sản văn hóa tại Thanh Hóa . 23
1.2.1. Các công trình nghiên cứu v di sản văn ó ................................................. 23
1.2.2. V di sản văn ó Thanh Hoá ......................................................................... 25
1.3. Những vấn đề luận án kế thừa và cần tiếp tục nghiên cứu.................................. 28
CHƢƠNG 2: SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA TẠI ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY
HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .......... 30
2.1. Cơ sở lý luận. .................................................................................................... 30
2.1.1. Quan niệm v di sản văn ó và di sản văn ó tạ đị p ơn .................... 30
2.1.2. Phân loạ v đặc đ ểm của di sản văn ó ....................................................... 32
2.1.3. Quan niệm v sử dụng di sản văn ó trong dạy học lịch sử ở tr ờng phổ thông .... 37
2 1 4 ặc đ ểm củ con đ ờng hình thành ki n thức lịch sử ở tr ờng phổ thông ............ 39
2 1 5 V trò, ý n ĩ của việc sử dụng di sản văn ó tạ đị p ơn tron dạy học
lịch sử ở tr ờng phổ thông ........................................................................................ 39
2.1.6. Nội dung các di sản văn ó tại Thanh Hoá cần thi t sử dụng trong dạy học
lịch sử Việt Nam (từ nguyên thuỷ đ n giữa TK XIX), lớp 10, THPT ở đị p ơn 48
2.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 54
2.2.1. Vài nét v thực trạng dạy học môn Lịch sử ở tr ờng THPT .......................... 54
2.2.2. Thực trạng việc sử dụng di sản văn ó tron dạy học lịch sử ở các tr ờng
THPT tỉnh Thanh Hóa ............................................................................................... 54
C ƢƠN 3: HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI SẢN VĂN OÁ
T I THANH HOÁ TRONG D Y HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ NGUYÊN
THUỶ ẾN GIỮA THẾ KỶ XIX) THPT Ở ỊA P ƢƠN ............................. 64
3.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản phần lịch sử Việt Nam (từ nguyên thủy
đến giữa TK XIX) ở trƣờng THPT ....................................................................... 64
3 1 1 Vị tr ................................................................................................................ 64
3 1 2 ục t êu .......................................................................................................... 64
3 1 3 ộ dun cơ bản .............................................................................................. 65
3.2. Yêu cầu cơ bản khi lựa chọn hình thức và biện pháp sử dụng di sản văn hóa trong dạy
học lịch sử Việt Nam (từ nguyên thủy đến giữa TK XIX) THPT ở địa phƣơng .............. 66
3 2 1 ảm bảo mục tiêu giáo dục bộ môn ............................................................... 66
3 2 2 ảm bảo tính khoa học, t n s p ạm............................................................. 67
3 2 3 ảm bảo tính trực qu n s n động .................................................................. 68
3 2 4 Tăn c ờng hoạt động trải nghiệm, tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh .. 70
3 2 5 dạng hoá các hình thức, p ơn p áp dạy học ......................................... 70
3.3. Hình thức sử dụng di sản văn hóa tại Thanh Hóa trong dạy học lịch sử Việt
Nam (từ nguyên thủy đến giữa TK XIX) THPT ở địa phƣơng ............................. 71
3.3.1. Sử dụng tài liệu di sản văn ó trong bài nội khoá trên lớp............................ 71
3.3.2. Tổ chức dạy học bài lịch sử nội khoá tại di sản văn ó ................................ 72
3.3.3. Sử dụng di sản văn ó tron tổ chức dạy học bài lịch sử đị p ơn T n oá .. 78
3.3.4. Sử dụng di sản văn ó trong hoạt động ngoại khoá ...................................... 81
3.4. Biện pháp sử dụng di sản văn hóa tại Thanh Hóa trong dạy học lịch sử
Việt Nam (từ nguyên thủy đến giữa TK XIX) THPT ở địa phƣơng .................. 90
3.4.1. Sử dụng di sản văn ó để nêu vấn đ - kích thích hứn t ú, xác địn độn cơ
học tập của học sinh .................................................................................................. 90
3.4.2. Sử dụng di sản văn ó để tạo biểu t ợng lịch sử, hình thành ki n thức mới 94
3.4.3. Sử dụng di sản văn ó để tổ chức đán á sự kiện lịch sử ......................... 104
3.4.4. Sử dụng di sản văn ó để kiểm tr , đán á ............................................... 107
3.4.5. Sử dụng di sản văn ó ra bài tập rèn luyện năn lực tự học ....................... 111
C ƢƠN 4: T ỰC NGHIỆM SƢ P M ....................................................... 115
4.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................................... 115
4.2. ối tƣợng và địa bàn ...................................................................................... 115
4.3. Nội dung thực nghiệm .................................................................................... 116
4.4. Phƣơng pháp tiến hành và kết quả thực nghiệm ....................................... 117
4 4 1 ối với bài học nội khoá trên lớp ................................................................. 117
4 4 2 ối với bài học nội khoá tại di sản ............................................................... 124
4 4 3 ối với hoạt động ngoại khoá tại di sản ....................................................... 136
KẾT LUẬN V K ẾN NGHỊ .............................................................................. 148
DANH MỤC CÔN TR N K OA ỌC CỦA TÁC GIẢ ............................ 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 153
PHỤ LỤC
1
MỞ ẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tri thức lịch sử có giá trị đặc biệt quan trọn đối với quá trình hình thành và
phát triển nhân cách của mỗ n ời, bởi lịch sử vốn l “t ầy dạy của cuộc sốn ”, l
“tấm ơn của muôn đờ ” Tuy n ên, n ữn năm ần đây, LS đ n đứng
tr ớc nhi u thử thách. Bên cạnh những mặt tích cực, hoạt động DHLS còn bộc lộ
không ít hạn ch và bất cập, tron đó việc c k c t c đ ợc hứng thú học tập và
học tập tích cực, sáng tạo củ S, đ ợc coi là một trong những hạn ch cơ bản nhất.
Làm th n o để nâng cao chất l ợng dạy và học môn Lịch sử luôn là vấn đ
thu hút sự quan tâm của các nhà giáo dục học, các nhà nghiên cứu lịch sử, nghiên
cứu lý luận v p ơn p áp bộ môn ổi mới và nâng cao chất l ợng DHLS là
vấn đ lớn, bao gồm tổng thể nhi u vấn đ , từ đổi mới trong chủ tr ơn m n tầm
vĩ mô đ n những biện pháp cụ thể, từ đổi mớ c ơn trìn , SGK đ n đổi mới
p ơn p áp v p ơn t ện Trên con đ ờng tìm tòi và sáng tạo ấy, vấn đ
khai thác tố u đặc tr n v lợi th của các nguồn t l ệu lịch sử trong DH luôn
đ ợc coi là một trong những nộ dun đặc biệt quan trọng. DSVH là một trong
những nguồn t l ệu quí giá ấy.
SV l n ữn “sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác” [27, tr.5]. ó l tổn t ể
n ữn t n uyên văn ó truy n t ốn tron ệ t ốn á trị củ xã ộ , l sự tồn
tạ ện t ực củ văn ó , l bộ p ận trọn y u củ n n văn ó dân tộc SV
c ứ đựn tron đó n ữn k n n ệm, n ữn tr t ức sốn , n ữn truy n t ốn -
ọ một các b o quát l các á trị v c uẩn mực củ xã ộ ở vậy, tron LS,
SV l một tron n ữn n uồn sử l ệu qu n trọn , bở nó k ôn c ỉ có á trị t c
cực tron v ệc tạo b ểu t ợn lịc sử, úp S đ ợc trả n ệm, n ớ sự k ện,
m còn ểu bản c ất, k á n ệm, rút r quy luật v b ọcd ớ dạn củ quá
trìn n ận t ức v oạt độn t c cực, ứn t ú, sán tạo
T n oá l vùn đất có truy n t ốn lịc sử - văn oá lâu đờ . Hầu n mỗ
t ờ kỳ p át tr ển, T n oá đ u có n ữn SV t êu b ểu, p ản án dòn c ảy
l ên tục củ lịc sử dân tộc ặc b ệt, tron t ờ kỳ lịc sử từ n uyên t uỷ đ n ữ
T X X (lớp 10, T T), T n oá có ệ t ốn SV vô cùn p on p ú vớ
2
đầy đủ các loạ ìn t ể ện V ệc k t ác tốt SV tạ đị p ơn tron LS
sẽ góp p ần qu n trọn v o v ệc k c t c ứn t ú ọc tập củ S, úp các em ọc
lịc sử một các c ủ độn , ứn t ú, ệu quả v l một tron n ữn b ện p áp t c
cực, óp p ần đổ mớ p ơn p áp t eo ớn co trọn p át tr ển p ẩm c ất,
năn lực củ n ờ ọc t eo t n t ần ị quy t 29-NQ-TW củ ản
Vị tr qu n trọn củ v ệc k t ác v sử dụn SV tron k ôn c ỉ
đ ợc t ể ện ở qu n đ ểm lý luận, m còn đ ợc cụ t ể oá bằn các c ỉ đạo trong
ôn văn l ên n n Số 73- T- V TT L n y 16/01/2013 v “Hướng
dẫn sử dụng DSVH trong DH ở trường phổ thông, TTGDTX”.
T ực ện c ủ tr ơn trên đây, v ệc sử dụn SV tron nó c un ,
LS nó r ên đã đ ợc các Sở áo dục & o tạo tr ển k kịp t ờ vớ các đợt
tập uấn quy mô, to n d ện Tạ T n ó , V p ổ t ôn đã tập uấn vấn đ trên
v o t án 11/2013 vớ sự n ận t ức t ấu đáo củ V v á trị củ SV tron
Tuy n ên, qu k ảo sát sơ bộ củ c ún tô t ì v ệc lự c ọn v sử dụn
SV vớ đ số V vẫn rất lún tún , c ệu quả SV nó c un , đặc b ệt,
SV ở đị p ơn c p át uy đ ợc n ữn v trò t c cực tron n á
trị vốn có
Với vị trí quan trọn n vậy, vấn đ khai thác và sử dụng DSVH trong DH
nói chung, trong DHLS nói riêng cần một công trình nghiên cứu khoa học tập trung,
chuyên biệt, vớ đầy đủ cơ sở lý luận và thực tiễn, cũn n một hệ thốn p ơn
pháp và biện pháp có tính khả thi cao, nhằm khai thác tố u t m năn của DSVH
trong DH nói chung và DHLS nói riêng.
Vớ n ữn lý do k o ọc v t ực t ễn n trên, c ún tô đã c ọn vấn đ “Sử
dụng di sản văn hóa tại địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam (từ nguyên
thuỷ đến giữa thế kỷ XIX) ở trường T PT tỉnh Thanh óa” l m luận án T n sĩ
củ mìn v k ẳn địn t n côn củ đ t sẽ óp p ần t c cực đố vớ quá trìn
đổ mớ v nân c o c ất l ợn LS ở tr ờn p ổ t ôn ện n y
2. ối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Là quá trình sử dụng DSVH tạ đị p ơn tron LS V ệt Nam (từ
nguyên thuỷ đ n giữa TK XIX), lớp 10, tr ờng THPT tỉnh Thanh Hóa.
3
2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận v sử dụn SV tron LS; đ xuất các biện pháp sử
dụng DSVH tạ đị p ơn tron một số bài nội khoá và hoạt động ngoại khoá,
phần lịch sử Việt Nam, lớp 10 T T (c ơn trìn c uẩn). (Kể từ đây, cụm từ “Lịch
sử, lớp 10” sử dụng trong luận án này, xin được hiểu là chương trình chuẩn, THPT).
- u tra thực tiễn DHLS và sử dụng DSVH tạ đị p ơn tron LS tại
các tr ờng THPT tiêu biểu trên cả 3 vùng mi n: mi n nú , đồng bằng, mi n biển; ở
các địa bàn: thành phố, thị xã, nông thôn của tỉnh Thanh Hóa.
- TNSP từng phần và toàn phần thông qua một số bài nội khoá và hoạt động
ngoại khoá phần lịch sử Việt Nam (từ nguyên thuỷ đ n giữa TK XIX), lớp 10,
THPT tại nhữn tr ờng tiêu biểu của tỉnh Thanh Hoá.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở khẳn định tầm quan trọng của DSVH trong DHLS ở tr ờng phổ
thông, luận án lựa chọn, xác định những nội dung DSVH tiêu biểu ở đị p ơn v
tập trun đ xuất những hình thức, biện pháp sử dụng nhằm nâng cao chất l ợng
DHLS lớp 10 ở các tr ờng THPT tỉnh Thanh Hóa.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
ể thực hiện mục tiêu trên, luận án tập trung giải quy t những nhiệm vụ
cụ thể sau:
- Tìm hiểu tài liệu giáo dục học, tâm lý học, giáo dục lịch sử và lịch sử văn
ó l ên qu n đ n đ tài.
- Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng DSVH trong DHLS ở tr ờng THPT tỉnh
Thanh Hóa.
- Tìm hiểu c ơn trìn SGK Lịch sử Việt Nam, lớp 10 để xác định những nội
dung DSVH ở đị p ơn cần khai thác sử dụng trong DHLS tạ các tr ờng THPT
tỉnh Thanh Hóa.
- xuất các hình thức, biện pháp sử dụng DSVH tạ đị p ơn tron LS
Việt Nam (từ nguyên thuỷ đ n giữa TK XIX), lớp 10 ở các tr ờng THPT tỉnh
Thanh Hóa.
- TNSP khẳn định tính khoa học, tính khả thi của các biện p áp m đ t đã
đ xuất.
4
4. Cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở phương pháp luận
Thực hiện đ tài, chúng tôi dự trên cơ sở p ơn p áp luận của chủ n ĩ
Mác - Lên n, t t ởng Hồ n v qu n đ ểm củ ảng v giáo dục và giáo
dục lịch sử.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích tổng hợp các tài liệu v
giáo dục học, tâm lý học, p ơn p áp LS, các tài liệu lịch sử, tài liệu văn ó
l ên qu n đ n đ tài luận án; Nghiên cứu, phân tích c ơn trìn , SGK Lịch sử, lớp
10 để xác định nội dung cần sử dụng DSVH trong DH.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: đ u tra, khảo sát thực trạng bằng
việc sử dụng phi u đ u tra, phỏng vấn sâu, quan sát dự giờ, kiểm tr đán á để
làm rõ tình hình khai thác, sử dụng DSVH trong DHLS ở tr ờng THPT.
- TNSP: thi t k b để ti n hành thực nghiệm từng phần và toàn phần nhằm
kiểm chứng những biện pháp mà luận án đ xuất.
- Sử dụng toán học thống kê: để xử lý k t quả TNSP, so sánh các giá trị thu
đ ợc giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứn ó l cơ sở nhằm đán á ệu quả
của các biện pháp luận án đ xuất.
5. Giả thuyết khoa học
Trong thực tiễn, việc sử dụng DSVH trong DHLS ở các tr ờng THPT nói
c un , tr ờng THPT tỉnh Thanh Hoá nói riêng còn nhi u bất cập. N u GV các
tr ờng THPT vận dụng các biện pháp sử dụng DSVH tạ đị p ơn n luận án đã
đ xuất sẽ góp phần nâng cao chất l ợng DH bộ môn Lịch sử hiện nay.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
- Ý nghĩa khoa học: k t quả nghiên cứu của luận án góp phần làm phong phú
thêm lý luận DH bộ môn v vấn đ sử dụng DSVH trong DHLS ở tr ờng phổ
t ôn , đặc biệt l đối với các DSVH tạ đị p ơn
- Ý nghĩa thực tiễn: việc xác địn đ ợc nội dung hệ thống các DSVH ở địa
p ơn cũn n đ xuất đ ợc các hình thức và biện pháp sử dụng trong DHLS
5
Việt Nam (từ nguyên thuỷ đ n giữa TK XIX) ở tr ờng THPT tỉnh Thanh Hoá sẽ
góp phần nâng cao chất l ợng DH bộ môn.
Luận án là tài liệu tham khảo bổ ích cho GV, sinh viên, học viên cao học...
ngành S p ạm Lịch sử ở các tr ờn ại học v o đẳng nói chung.
7. óng góp của luận án
- Luận án ti p tục khẳn địn v trò, ý n ĩ của việc sử dụng DSVH trong
LS, đặc biệt là DSVH tạ đị p ơn
- Phác họ đ ợc bức tranh v thực tiễn việc sử dụng DSVH trong DHLS ở các
tr ờng THPT tỉnh Thanh Hóa.
- Lựa chọn đ ợc hệ thốn SV v xác địn đ ợc nội dung của các DSVH ở
đị p ơn có t ể sử dụng trong DH phần lịch sử Việt Nam (từ nguyên thuỷ đ n
giữa TK XIX) THPT.
- Xác địn đ ợc những yêu cầu v đ xuất hình thức, biện pháp sử dụng
DSVH góp phần nâng cao chất l ợng DH bộ môn ở các tr ờng THPT tỉnh
Thanh Hóa.
8. Cấu trúc luận án
Ngoài phần mở đầu và k t luận, luận án bao gồm 4 c ơn , với cấu trúc n s u:
Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Chương 2: Sử dụng di sản văn hoá tại địa phương trong dạy học lịch sử ở
trường phổ thông - Lý luận và thực tiễn
Chương 3: Hình thức và biện pháp sử dụng di sản văn hóa tại Thanh Hoá trong
dạy học lịch sử Việt Nam (từ nguyên thuỷ đến giữa thế kỷ XIX) trung học phổ thông ở
địa phương
Chương 4: Thực nghiệm sư phạm
6
C ƢƠN 1
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU L ÊN QUAN ẾN Ề TÀI
DSVH nói chung, DSVH tạ đị p ơn nó r ên đã đ ợc các nhà khoa học
tron v n o n ớc nghiên cứu d ới nhi u óc độ khác nhau. Các nhà quản lý văn
oá t ờn đ sâu n ên cứu v vấn đ bảo tồn và phát triển; Các nhà sử học, văn
hoá học, nhân học... tập trung nghiên cứu nguồn gốc hình thành, quá trình phát triển
và giá trị của DSVH một cách toàn diện; Các nhà giáo dục học và giáo dục lịch sử
lạ đ cập đ n SV n một nguồn nhận thức, một loạ p ơn t ện trực qu n đặc
biệt hoặc l mô tr ờng giáo dục hiệu quả đối với th hệ trẻ. Trong phạm vi nghiên
cứu củ đ tài, chúng tôi tập trung tìm hiểu các côn trìn l ên qu n đ n hai vấn đ
chủ y u:
Thứ nhất, các công trình nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học và giáo dục lịch
sử v sử dụng DSVH trong quá trình DH ở tr ờng phổ thông.
Thứ hai, các công trình nghiên cứu v DSVH nói chung và DSVH tạ địa
p ơn (T n oá) nó r ên l m cơ sở lý luận, thực tiễn c o đ tài.
Từ đán á k t quả nghiên cứu v các công trình có liên quan, tác giả rút ra
những k t luận, những vấn đ luận án k thừa, những vấn đ đặt ra cần ti p tục đ
sâu nghiên cứu.
1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG DI SẢN VĂN ÓA
TRONG D Y HỌC
1.1.1. Trên thế giới
1.1.1.1. Các công trình nghiên cứu trong giáo dục học và tâm lý học
DSVH vớ t các l p ơn t ện trực quan hiệu quả tron quá trìn đã
đ ợc các nhà tâm lý học và giáo dục học trên th giới nghiên cứu qua nhi u công
trìn Tr ớc h t, các tác gia nổi ti ng - tron đó có các n áo dục học và tâm lý
học Liên Xô (B.P.Êxipôp, V. Onhisuc, M.A.Đanhilop & M.N. Xcatkin,...) trên cơ sở
đán á c o v trò củ các p ơn t ện trực quan, của hoạt động thực tiễn đã co
đó n một trong những nguyên tắc của lý luận nhận thức và là nhân tố không thể
thi u trong lý luận DH.
Khi bàn v cơ sở p ơn p áp luận của sự chỉ đạo hoạt động nhận thức của
HS, B.P.Êxipôp trong Những cơ sở của lý luận DH, Tập 1, n ời dịch Nguyễn
7
Ngọc Quang (NXB Giáo dục, Hà Nộ , 1971) cũn k ẳn định “Trong quá trình
hoạt động nhận thức của học sinh, mối tương quan giữa cái cụ thể và trừu tượng có
một ý nghĩa lớn lao, nó dẫn tới chỗ hiểu biết hiện thực một cách phong phú hơn,
súc tích hơn và sâu sắc hơn...”[59, tr.178].
SV còn đ ợc xem n một mô tr ờng tốt nhất để tổ chức những hoạt
động giáo dục cho HS. Ở óc độ này, E.I. Gôlan trong Tập 2 của công trình Những
cơ sở của lý luận DH (do Phan Huy Bích, Nguyễn Th Tr ờng dịch) lại rất quan
tâm đ n hoạt động tham quan và cho rằn t m qu n tr ớc h t phục vụ việc t c lũy
những biểu t ợng rõ rệt và những sự kiện sống, làm phong phú thêm kinh nghiệm
cảm tính của HS ồng thời, phục vụ cho việc đặt mối liên hệ giữa lý thuy t với
thực tiễn trong DH, là một trong nhữn p ơn t ện quan trọng nhất để tăn
c ờng mối liên hệ giữ n tr ờng vớ đời sốn , có ý n ĩ to lớn trong việc giáo
dục thẩm mỹ, giáo dục lòn yêu quê ơn , yêu tổ quốc T m qu n đ ợc xem
n một hình thức công tác trí dục v đức dục, khắc phục chủ n ĩ k n v ện,
áo đ u và bệnh nói suông trong DH [60, tr.67 - 68] ác đị đ ểm tham quan tác
giả đặc biệt quan tâm là những di tích lịch sử, di tích kiến trúc cổ, các viện bảo
tàng. Tác giả đã hướng dẫn cụ thể quy trình tổ chức và nhấn mạnh đặc điểm
riêng, sự khác biệt về nội dung và cách tiến hành việc tham quan các địa điểm
DSVH trên so với tham quan thiên nhiên hay tham quan sản xuất.
Trong cuốn Phát triển tư duy HS (NXB Giáo dục, 1976), nhà tâm lý học nổi
ti ng V. Onhisuc khẳn định: “Điều rất quan trọng để lĩnh hội được tốt các tri thức
là phải có sự tương quan hợp lý giữa lời nói của giáo viên với các phương tiện trực
quan”[128, tr.41]. Tác giả nhấn mạnh nhữn “ ìn ảnh thật” có v trò qu n trọng
trong việc tạo biểu t ợng: “Nếu việc lĩnh hội bắt đầu từ chỗ tri giác trực tiếp các
đối tượng, hiện tượng, quá trình hoặc tri giác hình ảnh thật của chúng thì trong
trường hợp này một trong những nhiệm vụ chủ yếu của việc sử dụng tài liệu trực
quan là hình thành những biểu tượng cụ thể trong ký ức của học sinh”[128, tr.41].
Ở khía cạnh này, DSVH vớ t các l n ữn “ ìn ảnh thật” của việc “tr ác trực
ti p” đố t ợng nghiên cứu c n l cơ sở để ìn t n “b ểu t ợng cụ thể” c o S
trong quá trình DH.
òn A n lop & Xc tk n tron cuốn Lý luận DH ở trường phổ
thông - Một số vấn đề của lý luận DH hiện đại, n ời dịc ỗ Thị Trang và
8
Nguyễn Ngọc Quang (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1980) lại khẳn định nguyên tắc v
sự thống nhất của cụ thể và trừu t ợng, nguyên tắc v tính trực quan trong DH khi
nhấn mạnh:“Tính trực quan được coi như điểm xuất phát không thể thay thế được
của sự dạy học”[53, tr.56]. Các tác giả cho rằng:“Học sinh hình thành những biểu
tượng và khái niệm trên cơ sở các em tri giác sống động những vật thể và hiện
tượng của ngoại giới hay những hình ảnh của chúng”[53, tr.55]. Vậy, để phát triển
t duy trừu t ợng, DSVH là “cái cụ thể”, là “vật thể sống động” với “tính trực
quan” sẽ trở t n đ ểm tựa cho quá trình hiểu bi t hiện thực phong phú và sâu sắc.
Cùng với các nhà tâm lý học, giáo dục học Xô Vi t, các nhà nghiên cứu của
nhi u quốc gia trên th giớ cũn đặc biệt coi trọng giá trị củ văn oá dân tộc, của
DSVH vớ t các l p ơn t ện trực qu n v mô tr ờng thực tiễn tron Tr ớc
th m TK XX , để t úc đẩy sự phát triển của giáo dục Trung Quốc, các nhà nghiên
cứu giáo dục Trung Quốc đã tuyển chọn, biên dịch nhữn văn k ện nổi ti ng v cải
cách giáo dục ở các n ớc phát triển: Mỹ, An , ức, Pháp, Ôxtrâylia, Nhật Bản trong
bộ sách Cải cách giáo dục ở các nước phát triển (NXB Giáo dục, 2010) gồm 7 cuốn
do Lữ ạt - Chu Mãn Sinh chủ biên... Bộ sác n y đ ợc xem l cơ sở lý luận và thực
tiễn của công cuộc cải cách n n giáo dục mỗi n ớc, có nhi u phần liên quan trực ti p
đ n đ tài nghiên cứu của luận án Tron đó, có n ữn qu n đ ểm và kinh nghiệm
quan trọng khi cho rằn “t n trình học tập t ờn đ từ cụ thể đ n trừu t ợn ”,
“p ải làm thực t thì mới học tốt đ ợc” Tron ảng dạy khoa học cần: để cho HS
tích cực tham gia, tập trung thu thập và sử dụng các chứng cứ, cần cung cấp bối
cảnh lịch sử, phản án đ ợc các chuẩn giá trị... Muốn l m đ ợc đ u đó V có t ể
áp dụng nhi u biện p áp, tron đó, cần đ cao việc học tập với những nội dung thực
t , coi trọng các giá trị văn oá dân tộc...
Cuốn Cải cách giáo dục ở Pháp và Đức (NXB Giáo dục, 2010) cũn đã p ân
tích rõ yêu cầu v con đ ờng cải cách củ n ớc n y, tron đó, c ún tô l u ý cải
cách ở Pháp - đặc biệt là những cải cách dành cho bậc trung học sơ sở v T T Văn
kiện v cải cách giáo dục Pháp 1986 khẳn định một nguyên nhân quan trọng của
những vấn đ nan giải cố hữu mà bậc trung học cơ sở Pháp phả đối mặt là “Giáo dục
trí lực trừu tượng khiến cho trường học trở nên khép kín, cứng nhắc, đồng thời khiến
cho nội dung học xa dời thực tế” [56, tr.18]. DSVH với th mạnh của mình là tính
cụ thể và tính thực tiễn là một giải pháp hiệu quả khắc phục tình trạn “x dời thực
t ” n trên
9
Cuốn Cải cách giáo dục ở Nhật Bản và Ôxtrâylia (NXB Giáo dục, 2010) nêu
rõ vào nhữn năm 80 của TK XIX, Nhật Bản đã đối diện vớ “tìn trạn suy t oá ”
của giáo dục, một trong những nguyên nhân được chỉ rõ là niềm tin đối với văn hóa
của dân tộc suy yếu, theo đó các chuẩn mực đạo đức xã hội truyền thống bị hỗn
loạn và mất đi [57, tr.51]. Từ đó, ật Bản xác định trọng tâm của việc cải ti n nội
dung DH là nhấn mạnh việc hiểu và nhận thức sâu sắc về văn hoá và truyền thống
của nước mình, tổ chức c o S đ sâu v o xã ộ để ti p nhận tri thức giáo dục, coi
trọng bồ d ỡng các tập quán sống, ý thức đạo đức công cộn , tăn c ờng các biện
p áp o l u vớ các cơ qu n áo dục n o n tr ờng...; Các Báo cáo thẩm định
của Hộ đồng giáo dục Nhật Bản v cải cách giáo dục lần thứ hai (1986), lần thứ ba
(4/1987), lần thứ t (8/1987) đ u chú ý xây dựng và phát huy các cơ sở văn hoá xã
hội, xem nó là các “căn cứ địa” của việc học tập [57, tr.116]. Như vậy, văn hoá
truyền thống được xem như môi trường được coi trọng đặc biệt của quá trình DH
đối với nền giáo dục Nhật Bản.
Qu n đ ểm coi trọng giá trị củ văn oá dân tộc, của DSVH vớ t các l
p ơn t ện trực qu n v mô tr ờng thực tiễn tron đã t ể hiện k á s n động
trong bộ sách Đổi mới phương pháp DH của các nhà giáo dục Hoa Kỳ. Jemes H.
Stronge, trong cuốn Những phẩm chất của người GV hiệu quả, n ời dịc Lê Văn
Canh (NXB Giáo dục Việt m, 2013) đã c o rằn , n ời GV hiệu quả phải bi t sử
dụng nhi u nguồn tài liệu k ác n u để đáp ứng nhu cầu học tập của HS. Một trong
những yêu cầu khi chuẩn bị bài giảng là phải “có hình ảnh và hình dung ra phương
pháp có thể chuyển tải nội dung bài giảng hiệu quả nhất” [133, tr.79]. Tác giả cũn
đán á c o p ơn p áp xuất phát từ thực tiễn, nhấn mạnh việc liên hệ ki n
thức thực tiễn củ n ời GV hiệu quả.
Đối với riêng môn Lịch sử và Khoa học xã hội, tác giả khẳng định người GV
hiệu quả sẽ luôn tìm cách để những sự kiện xưa cũ trở nên gần gũi với HS bằng
cách áp dụng nhiều biện pháp trước khi giảng dạy và đa dạng hóa các hoạt động
trong lớp, trong đó có kể đến hoạt động tham quan bảo tàng (có thể là các bảo tàng
trên internet nếu thiếu thời gian và kinh phí) [133, tr.154].
Iselle O. Martin - Kniep, trong cuốn Tám đổi mới để trở thành người GV giỏi,
n ời dịc Lê Văn n ( X áo dục Việt Nam, 2013) đã trìn b y những thủ
thuật DH mang tính gợ ý để GV vận dụng vào từng lớp học Tron tám đổi mới cuốn
10
sác đ cập tới có nhữn đổi mới rất hữu ích vớ đ t , n : c ỉ rõ sự cần thi t phải
tích hợp c ơn trìn để GV và HS thực hiện c ơn trìn vớ t các l một thể
thống nhất, gắn k t. Các hình thức tích hợp nội dung và kĩ năn với những ví dụ cụ thể
tác giả trình bày là những gợi ý gần vớ đ tài. Ví dụ: GV môn khoa học xã hội sử dụng
nghệ thuật, văn học để giúp HS hiểu rộng hơn về một vùng văn hoá là một cách tích
hợp v nội dung trong phạm vi lớp học...Tác giả nhấn mạnh việc sử dụn p ơn p áp
đán á ắn vớ đời sống thực t là một địn ớng cho hoạt động dạy trong nhà
tr ờng, cần tạo đ u kiện thuận lợ c o n ời học gắn việc học tập với thực t , chú ý sự
liên hệ với thực tiễn cuộc sống. Như vậy, trong trường hợp này DSVH không chỉ là
một“chất liệu” để tiến hành tích hợp mà trở thành môi trường thực tiễn của hoạt động
kiểm tra, đánh giá nói riêng, quá trình DH nói chung.
Một số tác giả n Robert J rz no, ebra J.Pickering, JanneE.Pollock trong
cuốn Các phương pháp DH hiệu quả (NXB Giáo dục Việt Nam, 2013), trên cơ sở
nghiên cứu thực t giảng dạy và tổng hợp lý thuy t, đã k ẳn định tính khả thi và
hiệu quả củ p ơn t ức giảng dạy bằng hình ảnh.
vậy, qua công trình nghiên cứu của các nhà giáo dục học và tâm lý học
Liên Xô, Hoa Kỳ v các n ớc có n n giáo dục tiên ti n trên th giới, chúng tôi nhận
thấy, mặc dù không nêu rõ khái niệm SV n n ở nhữn óc độ khác nhau giá
trị của loạ p ơn t ện đặc biệt n y đã đ ợc đ cập. Ở p ơn d ện l đồ dùng
trực quan, DSVH trở thành cơ sở để HS ghi nhớ tự giác, tạo biểu tượng, hình thành
khái niệm, tích cực tư duy; Ở p ơn diện là tài liệu học tập, DSVH là loại tài liệu
văn oá qu n trọng, giúp HS hiểu và nhận thức sâu sắc về văn hoá và truyền thống,
về các chuẩn mực đạo đức xã hội; Ở p ơn d ện mô tr ờng học tập, DSVH chính
là những cơ sở học tập thực tế, môi trường thực tiễn sống động, khắc phục việc học
tập xa dời thực tế... Những nghiên cứu quan trọng trên đã óp p ần khẳn định sự
hợp lý, đún đắn, khoa học và cần thi t tron ớng nghiên cứu củ đ tài.
1.1.1.2. Nghiên cứu của các nhà giáo dục lịch sử
Các nhà giáo dục lịch sử cũn có n u công trình nghiên cứu giá trị liên quan
đ n đ tài.
Viện sĩ Xtơrajốp. A.I trong cuốn Phương pháp giảng dạy lịch sử (Sách dùng cho
GV) (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1964) cho rằng các tài liệu văn oá - lịch sử có vai trò
quan trọng trong việc cung cấp tri thức, giáo dục đạo đức, t t ởng và phát triển kĩ
11
năn t ực hành bộ môn. Tác giả cũn đ cập đ n một số nguyên tắc DH và gợi ý v
p ơn p áp k vận dụng giảng dạy nội dung n...lên một hệ thống lý luận v DSVH
dựa trên những quan niệm quốc t Trên cơ sở đó, b ớc đầu tác giả đã vận dụng
nghiên cứu thực tiễn: ti n hành phân loạ , đ xuất một số giải pháp bảo tồn, gìn giữ
và phát huy DSVH dân tộc Tron đó, n ấn mạnh kinh nghiệm từ Nhật Bản trong
24
việc phát huy các giá trị văn oá bằng việc đ c ún t âm n ập v o đời sống cộng
đồng, bảo tồn SV đ ợc nhấn mạnh trong nhận thức con n ời...
Bộ sách Một con đường tiếp cận DSVH Việt Nam gồm 7 tập, do Bộ Văn ó
Thể thao và Du lịch cùng với Cục DSVH biên soạn từ năm 2005 đ n năm 2014 là
tập hợp các công trình nghiên cứu của nhi u tác giả trên các tạp chí DSVH. DSVH
đã đ ợc ti p cận d ới nhi u óc độ khác nhau, góp phần hỗ trợ cho hoạt động bảo
vệ và phát huy giá trị tài sản văn oá dân tộc. Bộ sác đã ải mã nhi u hiện t ợng
văn oá, cun cấp phong phú những hiểu bi t v hệ thống DSVH của dân tộc, vì
vậy, góp phần địn ớng cho luận án việc lựa chọn những nội dung DS phù hợp
với việc sử dụng trong DHLS ở tr ờng phổ thông.
ô ức Thịnh - nhà nghiên cứu có nhi u công trình lớn góp phần bảo tồn và
phát huy giá trị SV n ớc ta - trong cuốn Những giá trị văn hoá truyền thống Việt
Nam (NXB Chính trị Quốc , 2010) đã k thừa và xây dựng một hệ thống các lý
thuy t v văn oá v ệ giá trị văn oá, co đó n l côn cụ p ơn p áp luận để
nhận thức hệ giá trị văn oá V ệt m ồng thời, tác giả đ sâu n ên cứu hệ giá
trị văn oá V ệt Nam một cách hệ thốn v đặc biệt l đặt nó trong bối cảnh hội
nhập vớ văn oá k u vực và nhân loại. Cuốn sách còn phân tích các giá trị văn ó
thể hiện tron các lĩn vực khác nhau củ đời sốn , tron đó có lĩn vực giáo dục
đ o tạo. Mặc dù, côn trìn c có đ u kiện đ sâu đ xuất giải pháp phát huy giá
trị củ SV tron n n n ững giá trị củ SV đối vớ lĩn vực n y đã
đ ợc xác định sâu sắc, l địn ớn c o cơ sở lý luận củ đ tài luận án chúng tôi.
Cuốn DS lịch sử và những hướng tiếp cận của Nhi u tác giả (NXB Th giới,
2011) là cuốn sách thứ ba trong Tủ sách Khoa học xã hộ , đ ợc thực hiện với sự tài
trợ của Viện rv rd Yenc n ây là tập hợp 9 bài vi t của các nhà nghiên cứu
với việc vận dụng các lý thuy t, p ơn p áp p ổ bi n trong giới nghiên cứu quốc
t hiện nay (ứng dụn các p ơn p áp đ n n v l ên n n , sử dụng k t quả
củ các p ơn p áp v kỹ thuật hiện đạ tron lĩn vực sử học và khảo cổ học với
đố t ợng nghiên cứu là các loại DS lịch sử khác nhau, bao gồm các DS vật thể, phi
vật thể, sử liệu, văn l ệu và các nguồn t l ệu k ác) để nghiên cứu những vấn đ
thuộc lĩn vực khảo cổ học - lịch sử Việt Nam. Với k t quả nghiên cứu t eo ớng
ti p cận mớ , côn trìn đã óp p ần xây dựn cơ sở khoa học cho việc lựa chọn
DSVH vật thể, đặc biệt, các nội dung di tích khảo cổ tron đ tài luận án.
25
Cuốn sách Con đường tiếp cận DSVH Việt Nam của Nhi u tác giả ( X Văn
hoá dân tộc, Hà Hội, 2014) bao gồm 4 phần Tron đó, các tác ả dành Phần 1 cho
những vấn đ chung v DSVH; Các phần còn lại trình bày v DSVH phi vật thể,
văn oá vật thể và bảo t n ôn trìn đã tập trun đ xuất vấn đ bảo vệ và phát
huy hiệu quả DS với sự tham gia tích cực của cộn đồng.
Cuốn DSVH trong xã hội Việt Nam đương đại của Nhi u tác giả (NXB Th
giới, 2014) là cuốn sách thứ t tron Tủ sách Khoa học đ ợc thực hiện với sự tài trợ
của Viện Harvard Yenching. Các bài vi t đ ợc tập hợp trong cuốn sác đã t ể hiện
những cách ti p cận đ c u v DSVH Việt Nam trong bối cảnh xã hộ đ ơn đại.
ó l sự vận động, bi n đổi của DSVH vớ tác động của những bi n chuyển v tình
hình chính trị, kinh t , xã hộ ó l quá trìn ội nhập văn oá, sán tạo truy n
thống, phục hồi DS, bảo tồn, khai thác DS trong bối cảnh mớ uốn sác có đón
góp thi t thực v lý luận và thực tiễn c o ớng nghiên cứu củ đ tài chúng tôi.
DSVH là sợi dây k t nối giữa hiện tại với quá khứ lịch sử, vớ tác động của xã hội
đ ơn đạ đã có sự vận độn v t y đổi nhất định, vì vậy, cần có cách ti p cận đ
chi u để khai thác hợp lý và khoa học giá trị của DSVH trong DH bộ môn.
Những công trình trên có nhữn con đ ờng ti p cận khác khau, mặc dù, không
đ cập nhi u đ n việc khai thác, sử dụn SV tron quá trìn n n đã óp
phần l m rõ cơ sở lý luận c o đ tài: làm rõ khái niệm DSVH, DSVH vật thể và phi
vật thể, khẳn định giá trị quan trọng củ SV tron các lĩn vực của cuộc sống,
tron đó có lĩn vực giáo dục - đ o tạo, coi DSVH là nguồn tài nguyên quý báu của
quốc gia, gợi ý cách ti p cận DSV đ c u, nhấn mạnh việc cần thi t bảo tồn và
phát huy giá trị của DS một cách b n vữn ồng thờ , b ớc đầu gợi ý một số định
ớng trong việc phát huy giá trị DSVH dân tộc trong công tác giáo dục v đ o tạo
th hệ trẻ.
1.2.2. Về di sản văn hóa Thanh Hoá
Thanh Hóa là một vùn đất cổ, là một trong những tỉnh có số l ợng DSVH
nhi u nhất trong cả n ớc n nay có rất nhi u côn trìn s u tầm, nghiên cứu
DSVH của tỉn đã xuất bản, tiêu biểu n :
Công trình Thanh Hoá di tích và thắng cảnh (NXB Thanh Hoá) gồm 12 tập do
Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hoá, Ban Quản lý di tích và danh thắng Thanh Hoá
xuất bản từ năm 2000 đ n năm 2015 đã ới thiệu có hệ thống các di tích, danh
26
thắn trên địa bàn tỉnh. Công trình là tài liệu hữu c đối vớ đ tài, các di tích trong
phạm vi lựa chọn của luận án đã đ ợc giới thiệu t ơn đố đầy đủ trên các p ơn
diện: lịch sử hình thành, quá trình phát triển, xác định các giá trị - văn oá ây l cơ
sở giúp chúng tôi lựa chọn nội dung DS sử dụng trong DHLS ở tr ờng phổ thông.
Cuốn Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh ( X Văn ó dân tộc Hà Nội,
2001) của các tác giả Lê uy Trâm, o n An ân đã k ảo sát, s u tầm, lựa
chọn, biên soạn khôi phục lại một các “ ần giốn n x ” các lễ tục, lễ hội tiêu
biểu của Thanh Hóa. Công trình úp c ún tô có cơ sở tài liệu trong quá trình lựa
chọn nội dung DS phục vụ cho DHLS ở tr ờng phổ thông.
Cuốn Địa chí Thanh Hóa, Tập II (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004) là
công trình quan trọng phục vụ cho quá trình nghiên cứu đ t Trên cơ sở nghiên
cứu đ u kiện tự nhiên, kinh t , xã hội, các nhà nghiên cứu đã trìn b y một cách hệ
thống diện mạo văn oá xứ T n , tron đó, giới thiệu cụ thể một số thành tựu văn
hoá vật thể và phi vật thể tiêu biểu tạ các đị p ơn ở Thanh Hóa.
Tác giả Hoàng Khôi với Nét văn hóa xứ Thanh ( X T n ó , 2003) đã
ghi nhận một phần những giá trị văn oá vật thể và phi vật thể củ quê ơn
Thanh Hóa, góp phần vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn oá truy n thống.
Cuốn DSVH xứ Thanh (NXB Thanh Niên, 2003) của các tác giả Nguyễn Văn
Hảo, Lê Thị V n cũn l côn trìn t ể hiện sự trân trọn đối với các DSVH tạ địa
p ơn ác tác ả đã lựa chọn và giới thiệu các DSVH xứ Thanh từ buổi bình
minh lịch sử đ n thời hiện đại.
Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử T n ó cũn c o xuất bản cuốn Văn
hóa phi vật thể Thanh Hóa ( X T n ó , 2005) đ sâu ới thiệu các DSVH phi
vật thể tiêu biểu ở T n ó , n lễ hội và hệ thống trò diễn ở Xuân Phả, ngh
chạm khắc đá l n ồi, Pôn Poông - trò diễn dân n ờng, hát chèo ở đ n
n , các t n n ỡng và tục lệ tiêu biểu... Cuốn sách cung cấp t êm t l ệu l m cơ
sở c o ớng nghiên cứu củ đ tài.
o n n T ờng với Văn hóa giáo dục Thanh Hóa ( X Văn ó dân tộc,
2007) là một tập hợp những bài vi t, nghiên cứu từ nhữn năm 2002 - 2007, trong
đó, tác ả đ sâu ới thiệu DSVH tiêu biểu ở xứ T n n các lễ hội truy n
thốn , t n n ỡng cổ...; Ban quản lý di tích và danh thắng Thanh Hoá xuất bản
27
cuốn Lễ hội xứ Thanh (NXB Thanh Hoá, 2009) là tập hợp b ớc đầu những bài
nghiên cứu v lễ hội truy n thống tiêu biểu của các dân tộc n em, n n c ủ
y u tập trung ở bộ phận n ời Việt; Tác giả Trần Thị Liên với Xứ Thanh những
sắc màu văn hóa ( X T n ó , 2010) cũn l tập hợp k t quả khảo sát, nghiên
cứu v vùn đất cổ Thanh Hóa với hệ thốn “tr t ức”, “văn ó ”, “n ững phong
tục, lễ hộ ” Tập sách ti p tục góp phần làm rõ diện mạo văn ó xứ T n , đồng
thời, góp phần giáo dục truy n thống cho th hệ mai sau v việc gìn giữ, phát huy
những giá trị t n o văn oá
Hộ văn ọc nghệ thuật Thanh Hóa phối hợp vớ n văn n ệ dân gian
Thanh Hóa xuất bản cuốn Văn hóa dân gian Thanh Hóa (NXB Thanh Hóa, 2014).
ây l tập hợp những bài vi t của các nhà nghiên cứu văn ó dân n địa
p ơn , tron đó, SV vật thể và phi vật thể xứ T n đ ợc nghiên cứu d ới
nhi u óc độ.
Tác giả o n á T ờn cũn xuất bản cuốn Lễ hội dân gian Thanh Hoá
( X T n oá, 2016) tron đó ới thiệu v giá trị của lễ hội dân gian Thanh
Hoá với nhữn óc n ìn đ d ện, nhữn nét r ên đặc sắc ồng thời, tác giả đ
xuất một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá... Mặc dù, côn trìn c đ cập đ n những giải pháp
phát huy giá trị lễ hội trong công tác giáo dục, đ o tạo n n với những góc nhìn
khác nhau, cách ti p cận khác nhau, tác giả đã l m sán tỏ: lịch sử, cội nguồn của
lễ hội, các loạ ìn đ ển hình ở các vùng mi n, các nhân vật, phong tục, tập quán,
hình thức diễn x ớng, ki n trúc, đ êu k ắc tron các d t c , đ n... gắn với lễ hội.
Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hoá xuất bản cuốn Văn vật xứ Thanh (NXB
Th giớ , 2016) đã ới thiệu v lịch sử Thanh Hoá thông qua bộ s u tập hiện vật
hiện đ n l u trữ và phát huy tại bảo tàng. Công trình là tài liệu quý giới thiệu các
DS cổ vật (kèm theo hình ản ) đã đ ợc khai quật tại các di chỉ khảo cổ hoặc phát
hiện tại các di tích lịch sử - văn oá
Cuốn DSVH xứ Thanh trên đường hội nhập và phát triển (NXB Thanh Hoá,
2015) là tập hợp các bài vi t khai thác các khía cạnh khác nhau v DSVH xứ
Thanh: xác định diện mạo và thách thức, ti m năn v ải pháp phát triển, bảo tồn
và phát huy giá trị Tron đó, các tác ả đã đ sâu n ên cứu giá trị của một số
28
DS tiêu biểu n các d t c k ảo cổ thời ti n sử v sơ sử, hang Con Moong, thành
Nhà Hồ, khu di t c L m n , vùn văn oá quê ơn Nhà Trịnh, trò diễn cổ
truy n, làng ngh khắc đá An oạc ặc biệt, bài vi t của tác giả Hoàng Thanh
Hải khi nghiên cứu v di tích lịch sử - văn oá xứ T n đã đặt trong mối quan hệ
với việc nghiên cứu lịch sử và giáo dục truy n thống th hệ trẻ. Bài vi t khẳn định
HS THPT khi học tập tại khu di tích sẽ hiểu sâu sắc ơn, có n ững biểu t ợng lịch
sử cụ thể ơn v áo dục ý thức sâu sắc [132; tr.50]. Cuốn sách không chỉ là tài liệu
hỗ trợ quá trình lựa chọn nội dung DS mà còn là những gợi ý gần c o ớng nghiên
cứu củ đ tài.
Nhữn côn trìn trên đã n ên cứu v DSVH Thanh Hóa ở những khía
cạnh: tìm hiểu nguồn gốc, lịch sử hình thành, phát triển, đán á t ực trạng và
b ớc đầu xác định giá trị của DS trên một số lĩnh vực văn oá, lịch sử, xã hội... K t
quả nghiên cứu thể hiện trong các công trình trên chính là nguồn tài liệu quan trọng
v nội dung DSVH xứ T n để chúng tôi lựa chọn sử dụng trong từng bài học cụ
thể. Tuy nhiên, hầu h t các côn trìn đ u c đ cập đ n giá trị của DSVH trong
DH nói chung, DHLS ở tr ờng phổ thông nói riêng. Vì vậy, việc phát huy giá trị
của DSVH trong DH, giáo dục th hệ trẻ còn nhi u tồn tại cần đ ợc nghiên cứu.
1.3. NHỮNG VẤN Ề LUẬN ÁN KẾ THỪA VÀ CẦN TIẾP TỤC
NGHIÊN CỨU
Có thể nói, vấn đ sử dụn t l ệu lịch sử, t l ệu lịch sử đị p ơn nó c un
v t l ệu SV tron LS đã đ ợc đ cập tới khá nhi u trong các công trình
nghiên cứu. Việc ti p cận với các tài liệu trên đây đã úp c ún tô rất nhi u trong
việc củng cố và hệ thống hoá các vấn đ có liên quan tớ đ tài củ mìn , tron đó
có những vấn đ quan trọn n :
- Khẳn định tầm quan trọn v v trò, ý n ĩ củ p ơn t ện trực quan,
củ t l ệu lịch sử, củ t l ệu lịch sử đị p ơn , tron đó có SV tron LS ở
tr ờng phổ thông, nhất là trong xu th đổi mới hiện nay.
- Ti p cận đ ợc một số nguyên tắc v p ơn p áp sử dụng DSVH trong
DHLS, kể cả các p ơn p áp truy n thốn v địn ớng tớ các p ơn p áp đổi
mới, làm sâu sắc và phong phú thêm nguyên tắc trực quan và vai trò của các hoạt
động thực tiễn trong DH.
29
- Hiểu sâu sắc thêm v SV v ý n ĩ của việc phát huy DSVH trong DH
nói chung, DHLS nói riêng.
Tuy nhiên, mặc dù đã đ cập khá nhi u đ n DSVH và DSVH trong DHLS,
nhưng theo chúng tôi, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách chuyên biệt, tập
trung và hệ thống về việc khai thác và sử dụng hệ thống DSVH ở địa phương tỉnh
Thanh Hoá trong DHLS cho đối tượng HS, nhất là HS lớp 10 các trường THPT của
tỉnh Thanh Hoá. Đây cũng chính là vấn đề, là mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu mà
đề tài của chúng tôi hướng đến, nhằm giải quyết vấn đề cả về mặt lý luận và thực
tiễn, góp phần tích cực nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả DHLS ở trường phổ
thông hiện nay.
ể thực hiện nhiệm vụ đặt r trên đây, trên cơ sở k thừa các công trình liên
qu n đã đ cập tớ , đ tài của chúng tôi sẽ ti p tục tập trung giải quy t những vấn đ
cơ bản s u đây:
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực t , xem xét vị trí và tầm quan
trọng củ SV cũn n v ệc sử dụng DSVH ở Thanh Hoá trong DHLS cho các
tr ờng THPT tỉnh Thanh hoá.
- Làm rõ nhữn căn cứ lựa chọn và lựa chọn các DSVH tạ đị p ơn T n
oá để sử dụng trong DHLS nói chung, mà trực ti p là DHLS Việt Nam (từ nguyên
thuỷ đ n giữa TK XIX) ở lớp 10, tr ờng THPT tỉnh Thanh Hoá.
- Trên cơ sở vận dụn các qu n đ ểm lý luận l ên qu n đ n khai thác và sử
dụng DSVH trong DHLS vào thực tiễn DH ở T n oá, đ xuất đ ợc các yêu cầu,
biện pháp sử dụng DSVH tại Thanh Hoá trong DHLS Việt Nam (từ nguyên thuỷ
đ n giữa TK XIX), lớp 10 THPT tỉnh Thanh Hoá.
- Triển khai việc DH cụ thể theo lý thuy t đã n ên cứu và ti n hành thực
nghiệm k t quả nghiên cứu để rút ra các k t luận khoa học củ đ tài.
30
C ƢƠN 2
SỬ DỤNG DI SẢN VĂN ÓA T ỊA P ƢƠN
TRONG D Y HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG
- LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.
2.1.1. Quan niệm về di sản văn hóa và di sản văn hóa tại địa phƣơng
2.1.1.1. Di sản văn hóa
DS: T eo Từ đ ển T n V ệt, S l “cái của thời trước để lại” [129, tr.254].
Văn hoá: Qua một số định ng ĩ của các nhà nghiên cứu, chúng ta có thể
hiểu vớ n ĩ c un n ất, văn oá c n l tổn t ể n ữn á trị vật c ất v t n
t ần do con n ờ sán tạo r tron quá trìn lịch sử Văn oá l một k á n ệm
rộn , b o trùm, c ứ đựn cả á trị vật c ất v á trị t n t ần, nó có t n lịch sử,
t n c ủ t ể, t n á trị, t n ệ thốn Vì vậy, n ợc trở lạ văn oá sẽ p ản án
các mặt đờ sốn vật c ất, t n t ần củ con n ờ vớ t các n ữn c ủ t ể sán
tạo r nó
Vớ các qu n n ệm v S v văn oá nó trên t ì có t ể ểu SV l các t
sản v vật c ất v t n t ần đ ợc con n ờ tron quá k ứ để lạ Tuy n ên, tron
t ực t k ôn p ả bất cứ cá ì quá k ứ để lạ cũn l SV SV k ôn c ỉ
có tính quá khứ mà phả đảm bảo tính giá trị, đã đ ợc lựa chọn theo yêu cầu của
xã hội.
U S tron ôn ớc v bảo vệ SV v tự n ên củ t ớ năm 1972
đã nêu địn n ĩ SV c ỉ ớ ạn ở n ữn SV vật thể v có n ấn mạn á
trị “đặc b ệt” củ các d t c , các quần t ể, các d c ỉ
ăm 1992, Ủy ban DS th giớ đ r k á n ệm DS hỗn hợp hay còn gọi là
cản qu n văn oá để miêu tả các mối quan hệ t ơn ỗ nổi bật giữ văn oá v
thiên nhiên của một số k u S ăm 2003, U S c n t ức nêu nộ m k á
n ệm SV b o ồm cả SV vật thể và DSVH phi vật thể với những loại hình
cụ thể.
Trên cơ sở qu n n ệm củ U S , Luật SV V ệt m nêu rõ:“Di sản
văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể, là sản phẩm
31
tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ
này qua thế hệ khác ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [19, tr.7]. Luật
còn k ẳn địn rõ “Di sản văn hoá Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các
dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của văn hoá nhân loại, có vai trò to lớn trong
sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta” [19, tr.7]
vậy, SV l n ữn t sản văn oá có á trị đặc b ệt qu n trọn đ ợc
l u truy n từ quá k ứ ịn n ĩ trên đã k ẳn địn các t êu c củ SV : T ứ
n ất, p ả có t n lịch sử - một ện t ợn đ ợc co l SV , tr ớc t, p ả có
t n lịch sử, bản t ân nó đã đ ợc sự t ẩm địn củ lịch sử để l u truy n từ t ệ
n y s n t ệ k ác; T ứ , có t n á trị - ện t ợn vật c ất, t n t ần đó p ả
có á trị lịch sử, văn ó , k o ọc t êu b ểu c o một cộn đồn n ờ v đ ợc
cộn đồn đó t ừ n ận, có đón óp c o sự phát triển của xã hội hiện đại.
Từ những khái niệm v DSVH nêu trên, chúng tôi cho rằng, DSVH chính là
tổng thể những tài nguyên văn hoá truyền thống trong hệ thống giá trị của xã hội,
bao gồm cả hai loại hình văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần. DSVH nói chung
chứa đựng những giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được chủ thể nhận thức, qua đó,
đóng góp trở lại vào quá trình xây dựng và phát triển của mỗi dân tộc. DSVH của
mỗi dân tộc, mỗi quốc gia là một bộ phận củ văn oá n ân loại.
2.1.1.2. Quan niệm về di sản văn hóa tại địa phương
ị p ơn l những vùng, khu vực trong quan hệ với những vùng và khu vực
k ác tron n ớc [129, tr.321].
ị p ơn ểu t eo n ĩ cụ thể là nhữn đơn vị hành chính của một quốc
n t n p ố, tỉnh, huyện, xã, thôn, bản, làng, buôn, ấp, m ờng... Nói một
các k á quát, đị p ơn đ ợc hiểu là một vùn đất, một khu vực nhất địn , đ ợc
hình thành trong lịch sử, có gianh giới tự n ên y địa giớ n c n để phân biệt
vớ đị p ơn k ác Ví dụ, Thanh Hoá là một đị p ơn (tỉnh) của Việt Nam,
Hoằng Hoá là một đị p ơn ( uyện) của Thanh Hoá, Hoằn ạt là một địa
p ơn (xã) của Hoằng Hoá...
Vậy, DSVH tại địa phương (bao gồm cả DSVH vật thể và phi vật thể) là sản
phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ
thế hệ này qua thế hệ khác tại mỗi địa phương, do cộng đồng các dân tộc từng cư
trú, sinh sống ở đây sáng tạo ra. DSVH tại mỗi địa phương phản ánh những nét
32
riêng của địa phương nhưng là một bộ phận của DSVH dân tộc, phản ánh những
giá trị lịch sử - văn hoá chung của dân tộc.
Thanh ó l vùn đất có hệ thốn SV vô cùn p on p ú, đ dạng với
đầy đủ các loại hình thể hiện. DSVH vật thể có đầy đủ các loạ ìn n d t c lịch
sử, di tích khảo cổ học, di tích ki n trúc - mỹ thuật, các loại di vật, cổ vật, bảo vật
quốc Tron đó, có 3 di tích quốc đặc biệt l L m n , k u d t c đ n Bà
Triệu, hang Con Moong; nhi u d t c đã đ ợc x p hạng cấp quốc gia, cấp tỉn ặc
biệt, thành Nhà Hồ đã đ ợc công nhận là DSVH th giớ năm 2011
DSVH phi vật thể tạ T n oá cũn vô cùn p ong phú với các lễ hội lịch
sử, bia ký, ngữ văn dân n, n ệ thuật trình diễn dân gian, các phong tục tập quán,
tôn áo v t n n ỡng, ngh thủ công truy n thốn Tron đó, trò d ễn Xuân Phả
đã đ ợc công nhận là DSVH phi vật thể cấp Quốc gia; các lễ hội lịch sử n lễ hội
Lam Kinh, lễ hộ đ n Bà Triệu, lễ hội Khai Ấn đ n thờ Lý T ờng Kiệt, các trò
diễn ôn An , èo ải, diễn x ớn dân n ò sôn ã p ản ánh rõ nét
những giá trị văn oá - lịch sử đặc sắc của truy n thống xứ Thanh.
Tóm lại, DSVH tại Thanh Hoá là k t quả của quá trình sáng tạo văn oá của
con n ờ đị p ơn , đó l n ững sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử,
văn oá v k o ọc mà các th hệ c ôn đã tạo ra, nay còn tồn tạ , l u truy n ở
Thanh Hoá. Những giá trị ấy là biểu hiện của lịch sử, của truy n thống, của bản sắc,
của trí tuệ con n ời tạ đị p ơn ồng thờ , đó l một bộ phận không tách dời,
biểu hiện cho giá trị lịch sử - văn oá của dân tộc. Việc phát huy những giá trị của
DSVH tạ đị p ơn tron quá trìn xây dựng và phát triển đất n ớc nói chung,
quá trình DH nói riêng rất cần thi t. Hoạt độn đó k ôn c ỉ có ý n ĩ t t thực
đối với việc nâng cao chất l ợng DH mà còn phát huy giá trị củ SV tron đời
sống xã hội.
2.1.2. Phân loại và đặc điểm của di sản văn hóa
Dựa vào những tiêu chí khác nhau có nhi u cách phân loại hệ thống DSVH:
ăn cứ vào các dạng tồn tại có thể chia thành hai loại là DSVH vật chất và DSVH
phi vật chất; ăn cứ nội dung DS, chúng ta có thể phân chia thành các loạ n S
v kinh t , DS v chính trị, DS v t t ởn , văn oá ; ăn cứ giá trị của DS, có thể
phân chia thành DSVH tiêu biểu củ đị p ơn , SV m n t n quốc gia,
DSVH mang tính th giới...
33
Tuy n ên, để thống nhất cách sử dụn , c ún tô căn cứ v o địn n ĩ v
DSVH thể hiện qu ôn ớc 1972 và 2003 củ U S v Luật d sản văn ó
V ệt m (côn bố năm 2001, đ ợc chỉnh sử năm 2009) v sử dụng cách phân loại
dựa vào dạng thức tồn tạ T eo đó, SV b o ồm cả hai loại hình là DSVH vật
thể và DSVH phi vật thể. Việc phân loại DSVH chỉ có tính chất t ơn đối nhằm
úp con n ời có thể nhận thức rõ bản chất, giá trị của mỗi loại DS.
2.1.2.1. Di sản văn hóa vật thể
a, Khái niệm: So vớ SV p vật thể, loạ ìn SV vật thể đ ợc n ận
t ức, n ận d ện v qu n tâm bảo vệ k á sớm tron n u ôn ớc quốc t ôn
ớc Về bảo vệ DSVH và tự nhiên của thế giới năm 1972 củ U S tron địn
n ĩ nêu r ần n đồng nhất khái niệm DSVH với DSVH vật thể.
Tạ V ệt m, u 4, Luật sản cũn nêu rõ:“Di sản văn hoá vật thể là sản
phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn
hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia” [19, tr.8]. vậy, đây
l một loạ ìn SV đ ợc t ể ện d ớ ìn t ức vật c ất
b Đặc điểm: DSVH vật thể b o ồm: Di tích lịch sử - văn oá, d n l m
thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc [27, tr.6].
Qu các địn n ĩ t êu b ểu v SV củ U S v V ệt m, có t ể rút
r một số đặc đ ểm, t n c ất củ loạ ìn S n y l :
Thứ nhất, SV vật t ể l n ữn sản p ẩm văn oá tồn tạ một các ữu
ìn , b ểu ện d ớ dạn vật c ất, con n ờ có t ể n ận b t một các cảm t n
qua các giác quan. Vì vậy, bản t ân SV vật c ất l n ữn m n c ứn t t t ực
v cụ t ể n ất c o sự sán tạo củ con n ờ v văn oá. ác loạ ìn củ SV
vật t ể n d t c lịc sử - văn oá, d vật, cổ vật, bảo vậtvốn k á ần ũ tron
cuộc sốn , từ lâu đã đ ợc k t ác trở t n côn cụ trực qu n s n độn củ quá
trình DH nói chung, DHLS nói riêng.
Thứ hai, SV nó c un có t n lịc sử T n lịc sử củ SV vật t ể
đ ợc b ểu ện ở c ỗ, mỗ S đ u ắn vớ bố cản cụ t ể, vớ t ờ n, k ôn
n, sự k ện, n ân vật lịc sử n ất địn Vớ n ữn b ểu ện d ớ dạn vật c ất,
đ ợc sự ỗ trợ củ k o ọc kỹ t uật v các p ơn t ện ện đạ , các n n ên
cứu có t ể xác địn t ơn đố c n xác t ờ n r đờ củ các S. Từ đó, n ận
34
d ện, tìm ểu n ữn sự k ện, ện t ợn lịc sử S p ản án ây l đặc đ ểm lợ
t củ loạ ìn SV vật t ể so vớ p vật t ể k sử dụn tron
- Thứ ba, SV vật t ể vốn có t n cố địn v n uyên trạn ể đảm bảo t n
k o ọc tron k t ác S p ả tôn trọn t n c ất n y củ SV vật t ể Tron
đ u k ện t ờ n, c n tr n , k ậu v các y u tố k ác tác độn , n u SV
vật t ể k ôn còn đảm bảo t n n uyên trạn ặt k ác, quá trìn p ục dựn oặc
tôn tạo, n u tr ờn ợp d ễn r k ôn đún quy trìn k o ọc, vì vậy, ản ởn
n êm trọn đ n quá trìn n ận d ện v n ên cứu S uốn k t ác ệu quả
loạ SV n y tron LS, V cần l u ý để trán tìn trạn ện đạ oá oặc
suy d ễn lịc sử
- Thứ tư, tính giá trị củ S đ ợc thể hiện toàn diện v lịch sử, văn oá, k o
học. Sự r đời và tồn tại của các DSVH vật thể gắn li n với lịch sử của mỗi dân tộc,
vì vậy, đó l n uồn sử l ệu quý báu, sốn độn , p ản án quá trìn p át tr ển củ
lịch sử, văn oá dân tộc qu mỗ t ờ kỳ
Tóm lạ , SV vật t ể l n ữn sản p ẩm văn oá tồn tạ một các ữu ìn ,
con n ờ có t ể n ận b t một các cảm t n qu các ác qu n, có á trị lịc sử,
văn oá, k o ọc đ ợc cộn đồn t ừ n ận SV vật t ể có mố qu n ệ mật
t t vớ SV p vật t ể
2.1.2.2. Di sản văn hóa phi vật thể
a Khái niệm:
So vớ SV vật thể, k á n ệm SV p vật thể đ ợc n ận d ện v ìn
t n k á muộn ôn ớc Về việc bảo vệ DSVH và tự nhiên của thế giới đ ợc
UNESCO thông qua tháng 11/1972 k nêu địn n ĩ v DSVH chủ y u là DS vật
thể, ch n ắc đ n khái niệm DSVH phi vật thể.
T n o l SV p vật thể đã từn l vấn đ t ảo luận củ n u quốc
ăm 2001, U S đã tổ c ức một ộ n ị b n tròn quốc t tạ t l b n luận
v vấn đ n y Tạ ộ n ị, các quốc đã nêu qu n n ệm củ mìn , tuy n ên,
vấn đ c đ ợc thống nhất.
T án 10/2003, U S đã t ôn qu ôn ớc Về bảo vệ DS phi vật thể
đán dấu sự chuyển bi n sâu sắc trong nhận thức, đây l lần đầu tiên khái niệm
DSVH phi vật thể đ ợc b n đ n một cách toàn diện. DSVH phi vật thể chính là
phần cốt lõi bên trong, là phần hồn củ văn oá, tạo nên bản sắc của mỗi dân tộc.
35
Trên cơ sở ôn ớc củ U S , căn cứ đặc đ ểm r ên , các n ớc đã nêu
ra những khái niệm DSVH phi vật thể riêng cho mình.
Ở Việt Nam, khái niệm đầy đủ v DSVH phi vật thể đ ợc nêu lên trong
Luật di sản văn hóa (2001). u 1 của luật này nêu rõ: “Di sản văn hoá phi vật
thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu giữ
bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình
diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác” [27; tr.6]. Năm 2009, để phù hợp
với tình hình mới, Việt m đã c ỉnh sửa một số đ u của Luật di sản đảm bảo
t n t ơn t c vớ các văn k ện quốc t . Trong đó, khái niệm DSVH phi vật thể
đ ợc trình bày lại một cách súc tích và trọn tâm ơn ác địn n ĩ n y t p
t u qu n đ ểm củ U S , đảm bảo các t êu c xác định DSVH phi vật thể
của Việt Nam phù hợp với quốc t ồng thời, nhấn mạn đặc t n , đặc điểm, giá
trị của loại DSVH phi vật thể.
b, Đặc điểm
Theo tinh thần củ ôn ớc quốc t , căn cứ đặc đ ểm củ văn oá dân tộc,
Nghị định số 98/2010/ -CP của Chính phủ ban hành ngày 21/09/2010 đã “Quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật DSVH và Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật DSVH” nêu rõ DSVH phi vật thể tại Việt Nam bao gồm 7 hình thức
biểu hiện là: Tiếng nói, chữ viết; Ngữ văn dân gian; Nghệ thuật trình diễn dân gian;
Tập quán xã hội và tín ngưỡng; Lễ hội truyền thống; Nghề thủ công truyền thống;
Tri thức dân gian [27, tr.6]
Cách phân chia này thống nhất với cách phân chia của UNESCO, đồng thời,
thể hiện sự phong phú và tính dân gian củ văn oá V ệt m ó l cơ sở lý luận
đặc biệt quan trọn để đ tài nhận diện và xây dựng tiêu chí lựa chọn những nội
dung DSVH phi vật thể tạ đị p ơn p ù ợp vớ ớng nghiên cứu.
Qu các địn n ĩ trên, có t ể rút ra một số đặc đ ểm của DSVH phi vật thể
n s u:
Thứ nhất, đó là sản phẩm tinh thần gắn với cộn đồng hoặc cá nhân, vật thể và
không gi n văn oá l ên qu n ặc đ ểm n y k ẳn địn t n c ủ t ể v c ỉn t ể
củ SV phi vật thể. Vì vậy, k n ên cứu, sử dụn SV phi vật thể tron
nó c un , c ún t k ôn t ể tác SV phi vật thể k ỏ cộn đồn , k ôn n
tồn tạ củ nó oặc S vật thể c ứ đựn nó .. Ví dụ, khi tìm hiểu lễ hội Lam Kinh
36
không thể tách khỏi khu di tích Lam Kinh, bởi lẽ, thực chất đó l một chỉnh thể.
N u khu di tích Lam Kinh là minh chứng vật chất v cuộc khở n ĩ L m Sơn v
v ơn tr u Hậu Lê huy hoàng trong lịch sử dân tộc thì lễ hội Lam Kinh diễn ra
hằn năm đã tá ện lại sự kiện t eo các r ên ây l một bộ phận không thể tách
dời của khu di tích.
Thứ hai, DSVH phi vật thể có t n tá tạo v l u truy n ản t ân SV p
vật thể không ngừn đ ợc tái tạo, đ ợc l u truy n từ th hệ này sang th hệ k ác Ở
đây, loạ SV n y c ứ đựn đặc đ ểm: vừ có t n truy n t ốn (l u ữ
truy n t ốn , p ản án truy n t ốn , t ể ện truy n t ốn ), vừ có t n b n đổ ,
sán tạo ây c n l đ ểm k ác b ệt ữ SV vật thể v phi vật thể. Vớ đ ểm
n y, n u n n ên cứu đã ọ đây l “di sản sống”. Tuy nhiên, mọ sự b n đổ ,
tá tạo củ loạ ìn S n y đ u dự trên “ ốc” đã đ ợc c uyển o Vì vậy, k sử
dụn SV p vật thể tron LS cần n ên cứu sâu sắc n uồn ốc v lịc sử
p át tr ển để xác m n , c ọn lọc nộ dun S p ù ợp p ục vụ c o b ọc
Thứ ba, DSVH phi vật thể thể hiện bản sắc của cộn đồng, phả đ ợc cộng
đồng công nhận ặc đ ểm n y k ẳn địn t mạn củ SV p vật thể tron
v ệc áo dục truy n t ốn văn oá c o t ệ trẻ ồn t ờ , địn ớn c o quá
trìn lự c ọn nộ dun S k sử dụn .
Thứ tư, cũn n SV vật thể, loại hình DSVH phi vật thể có giá trị sâu sắc
v lịch sử, văn oá, k o ọc ôn p ả bất cứ t sản văn oá p vật t ể n o
cũn l S m p ả l n ữn t sản có á trị sâu sắc v lịch sử, văn oá, k o ọc
Sự r đời và phát triển của các DSVH phi vật thể gắn li n với lịch sử của mỗi dân
tộc, vì vậy, đó l n uồn sử l ệu quý báu, sốn độn , p ản án quá trìn p át tr ển
củ văn oá dân tộc qu mỗ t ờ kỳ SV p vật thể còn c ứ đựn n ữn á trị
sâu sắc v k o ọc, á trị đó đ ợc t ể hiện ở kho tàng ki n thức v kĩ năn u
có ở mỗi loạ ìn S đ ợc truy n từ đờ n y s n đờ k ác T ực c ất, c ỉ những
SV có tác động tích cực, có tính ứng dụng, có chất l ợng và có khả năn m n
lại hiệu quả c o con n ời mớ đ ợc con n ời thừa nhận và có tính chuyển giao
ặc đ ểm n y k ẳn địn cơ sở lý luận củ v ệc sử dụn SV tron nó
chung, DHLS ở tr ờn T T nó r ên
vậy, DSVH phi vật thể là một trong hai bộ phận hợp thành DSVH. Nếu
DSVH vật thể tồn tại một cách hữu hình, con người có thể nhận diện một cách cụ
37
thể bằng các giác quan thì DVVH phi vật thể lại khá trừu tượng, tồn tại một cách
uyển chuyển với nhiều hình thức phong phú.
2.1.3. Quan niệm về sử dụng di sản văn hóa trong dạy học lịch sử ở
trƣờng phổ thông
Quá trình DH nói chung, DHLS ở tr ờng phổ thông là một quá trình nhận
thức Tron đó, V tổ chức, ớng dẫn HS một cách có mục đ c , có k hoạc để
các em nắm vững những tri thức cơ bản của khoa học lịch sử và hình thành những
kĩ năn cơ bản, phát triển năn lực nhận thức, dần dần, ìn t n cơ sở th giới
quan duy vật biện chứn , n ân các v đạo đức.
Sử dụng DSVH trong DHLS ở tr ờng phổ thông tức là dùng DSVH hoặc tài
liệu v DSVH trong quá trình DH nhằm đạt mục tiêu môn Lịch sử. Từ đó, óp p ần
thực hiện mục tiêu của giáo dục phổ thông và mục tiêu giáo dục nói chung.
Xuất phát từ đặc đ ểm của quá trình DH và DHLS, chúng tôi nhận thấy, việc
sử dụng DSVH trong quá trình DH nói chung và DHLS nói riêng mang nhữn đặc
tr n cơ bản:
- DH và DHLS là những hoạt động có tính mục đ c rõ r n , c ủ thể của quá
trình DH là HS. Vì vậy, việc sử dụng ấy phả ớng tới sự phát triển toàn diện của
n ời học, phả đảm bảo mục tiêu DH (mục tiêu giáo dục, mục tiêu môn học, mục
tiêu mỗi khoá trình, mỗi bài học) ác với mục tiêu của các ngành Quản lý văn
hoá, nghiên cứu văn oá, y n n du lịc , mục tiêu của các nhà giáo dục trong
việc sử dụng DSVH phải nhấn mạnh sự phát triển củ đố t ợng học. Ở đây, SV
không phải là chủ thể, đố t ợng nghiên cứu, đố t ợng phục vụ m l p ơn t ện
hỗ trợ hoạt động DH. Mục tiêu của việc sử dụng quy t định việc lựa chọn nội dung
SV cũn n b ện pháp sử dụng trong quá trình DH ở tr ờng phổ thông.
- Quá trình DH là tổ hợp của nhi u y u tố, bị chi phối không chỉ bởi mục tiêu
DH mà còn chịu tác động bởi nộ dun , c ơn trìn , S , p ơn t ện , đ u
kiện DH, việc kiểm tr , đán á .. Mỗi y u tố trên có một vai trò nhất địn đối với
quá trình DH ở t...
- Thể ch n n ớc
vua Lê - chúa Trịnh
- Phủ Trịnh - Nghè Vẹt
(Vĩn ùn , Vĩn Lộc)
- Vạn Lại - Yên Tr ờng
(Thọ Xuân)
- Trịn ện - Thờ Trịnh
Tùn ( ịnh Hả , Yên ịnh)
- Lăn l n ù ìn - thờ
Trịn Sâm, ặng Thị Huệ
(Yên ú, Yên ịnh)
- u lăn m u Triệu T ờng
(Hà Long, Hà Trung)
Bài 22. Tình hình kinh tế ở
các TK XVI - XVIII
Mục 2. Sự phát triển của thủ
công nghiệp
Các ngh thủ công cổ
truy n ti p tục phát
triển
- Ngh thủ công ở Thanh
Hóa: Ngh rèn sắt ở Ti n
Lộc - Hậu Lộc; Ngh mộc
ạt Tài - Hoằng Hóa
Bài 23. Phong tr o T y Sơn
và sự nghiệp thống nhất đất
nư c, bảo vệ tổ quốc cuối TK
XVIII
Mục II. Các cuộc kháng chiến
ở cuối TK XVIII
2. Kháng chiến chống quân
Thanh (1789)
- Kháng chi n chống
quân Thanh
- Phòng tuy n T m ệp
(Thị xã Bỉm Sơn)
-T ơ c dân gian v phòng
tuy n T m ệp
- n thờ Quang Trung
(Hả T n , Tĩn )
PL-56
Bài 24. Tình hình văn hóa ở
các TK XVI - XVIII
Mục I. Về tư tưởng, tôn giáo
Mục II. Phát triển giáo dục và
văn học
2.Văn học
Mục III. Nghệ thuật và khoa
học kỹ thuật
ạo Thiên ú đ ợc
truy n bá
- Văn ọc dân gian
phát triển mạnh mẽ
Nhà thờ L n (Tĩn )
- Văn ọc dân gian Thanh
Hóa: Truyện Trạng Quỳnh,
các giai thoại v o uy
Từ
- n Thờ o uy Từ
(Tĩn )
Chương IV. Việt Nam ở nửa
đầu TK XIX
Bài 25. Tình hình chính trị,
kinh tế văn hóa dư i triều
Nguyễn
Mục 3. Tình hình văn hóa -
giáo dục
-Tìn ìn văn ó -
giáo dục thời Nguyễn
Tr ờng Thi (TP. Thanh
Hóa)
Bài 28. Truyền thống yêu
nư c của dân t c Việt Nam
thời phong kiến
Mục 1. Sự hình thành của
truyền thống yêu nước Việt
Nam
Những DSVH minh
chứng và bồ đắp
truy n thống yêu
n ớc xuất hiện, l u
truy n rộng rãi.
- Truyện dân gian Thanh
Hóa:
+ n t n n ên d ới
chân núi Sóc
+ Sự tích thần ộc ớc
PL-57
Phụ lục 4b. Nội dung một số DSVH tại địa phƣơng cần thiết sử dụng trong
DHLS Việt Nam lớp 10, THPT tỉnh Thanh Hoá
Bài 13. Việt Nam thời nguyên thuỷ
1. Tài liệu thành văn
1.1. Núi Đọ
Di chỉ Núi Đọ nằm trong địa phận hai xã Thiệu Khánh (TP. Thanh Hoá) và
Thiệu Tân (huyện Thiệu Hóa), tỉnh Thanh Hóa... Đây là một hòn núi cao 160m,
nằm bên hữu ngạn sông Chu. Người vượn nguyên thủy đã sinh sống ở đây, ghè vỡ đá
núi để chế tác công cụ. Những công cụ bằng đá mang dấu ấn chế tác bởi bàn tay của
họ như mảnh tước, hạch đá, rìu tay... đã được phát hiện ở Núi Đọ khá nhiều. Đến
nay, người ta đã phát hiện được ở Núi Đọ hàng vạn công cụ đồ đá cũ; Người Việt cổ
khai thác đá gốc (ba zan) ở sườn núi, ghè đẽo thô sơ tạo nên những công cụ chặt, rìu
tay, nạo... bỏ lại nơi chế tác những mảnh đá vỡ, thuật ngữ khảo cổ gọi là mảnh
tước... Loại hình công cụ nghèo nàn, kỹ thuật ghè đẽo thô sơ là đặc điểm của thời kỳ
đồ đá cũ. Di tích núi Đọ là bằng chứng về sự có mặt của những chủ nhân sớm nhất
trên lãnh thổ Việt Nam vào thời kỳ tổ chức xã hội loài người đang hình thành.
(Trích dẫn từ Những nền văn hóa cổ trên lãnh thổ Việt Nam,
X L o động, 2013, tr.10 - 11)
2.2. Hang Con Moong
Hang Con Moong (xã Thành Yên, huyện Thạch Thành) là một hang rộng, nền
hang cao hơn 40m so với chân núi hiện tại và rộng hơn 300m vuông. Người nguyên
thủy cư trú trên khoảng hơn 100 m vuông tại cửa hang Tây Nam, liên tục từ thời
văn hóa Sơn Vi đến văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn. Các nhà khảo cổ học đã thu được
rất nhiều hiện vật nằm lẫn trong đống vỏ nhuyễn thể và mùn thực vật mà người
nguyên thủy đã thải ra trong quá trình sinh hoạt. Về công cụ bằng đá: cư dân Hòa
Bình ở Con Moong vẫn giữ truyền thống văn hóa Sơn Vi: dùng đá cuội để chế tác
công cụ, nhưng kỹ thuật chế tác công cụ của họ rất phát triển, kể cả loại hình lẫn
phương pháp chế tác. Công cụ kiểu Xumatơra có hình bầu dục hay hình hạnh nhân,
lưỡi được tạo bởi xung quanh rìa hòn cuội bằng cả thủ pháp ghè tỉa để có độ sắc
bén hơn; có chức năng sử dụng rất đa dạng: có thể dùng cắt, chặt, nạo từ thịt,
PL-58
xương thú đến tre, nứa, gỗ. Rìu ngắn chiếm tỉ lệ rất lớn trong bộ sưu tập công cụ
của họ ở Thanh Hóa. Người ta thường chặt cuội hoặc chặt đôi công cụ hình bầu
dục để tạo rìu ngắn. Chức năng của rìu ngắn cũng rất đa dạng Mảnh tước ở Con
Moong có số lượng không nhiều nhưng phần lớn đã được gia công để trở thành
công cụ nạo, dao đá với rìa đá rất sắc. Chày nghiền, bàn nghiền cũng là những
công cụ đươc tìm thấy khá nhiều. Chủ nhân Con Moong cũng chế tác và sử dụng
công cụ bằng xương thú với kỹ thuật chọn nguyên liệu và chế tác phát triển khá
cao: người ta chỉ lựa chọn xương ống của động vật có vú để chế tác công cụ và đã
mài nhẵn đầu.Thức ăn rất phong phú, đa dạngChôn người chết theo tư thế nằm
nghiêng chân co như cư dân văn hóa Sơn Vi giai đoạn trước nhưng đã biết chèn đá
hộc, rải đá dăm quanh mộ để bảo vệ và đều chôn theo công cụ.
(Trích dẫn từ Những nền văn hóa cổ trên lãnh thổ Việt Nam, NXB Lao
động, 2013, tr.34 - 36)
2. Tên tài liệu trong CD - Rom
2.1. Phim tài liệu “Hang Con Moong - Mái nhà cổ tích” (Phần 1), TT
Thanh Hóa (ngày 21/11/2016), https://www.youtube.com/watch?v=DcLP5OpzIgo.
2.2. Phim tài liệu “Hang Con Moong - Mái nhà cổ tích” (Phần 2), TT
Thanh Hóa (ngày 22/11/2016), https://www.youtube.com/watch?v=LqAIfXfmjuU.
Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nƣớc Việt Nam
1. Tài liệu thành văn
1.1. Văn hóa Đông Sơn
Đông Sơn là tên một làng nằm ở bờ sông Mã, cách cầu Hàm Rồng khoảng 1
km về phía thượng nguồn (nay thuộc TP. Thanh Hóa). Năm 1924, người nông dân
tên gọi Nguyễn Văn Lắm ở làng Đông Sơn khi ra bờ sông Mã câu cá đã tìm thấy
một số đồ đồng nơi bờ sông sạt lở Dưới góc độ nghiên cứu khảo cổ học và dân
tộc học, văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa thời đại kim khí cách ngày nay
khoảng 2000 - 2500 năm, có nguồn gốc bản địa với địa bàn phân bố rộng
Văn hóa Đông Sơn ra đời và phát triển rực rỡ dựa trên nền tảng của cả một
quá trình hội tụ lâu dài từ những nền văn hóa trước đó... Chính vì vậy, đặc trưng cơ
PL-59
bản của văn hóa Đông Sơn là tính thống nhất trong đa dạng. Đỉnh cao của văn hóa
Đông Sơn là nghệ thuật đúc đồng Đông Sơn mà ở đó người Việt đã hoàn toàn làm
chủ nguyên liệu và công nghệ chế tạo đồng thau. Đồ đồng đúc có mặt trong toàn bộ
đời sống vật chất, tinh thần của người Đông Sơn. Kỹ thuật luyện kim và đúc đồng
thời này đã đạt đến trình độ hoàn mỹ. Đồ đồng thuộc văn hóa Đông Sơn không thể
lẫn với bất cứ nền văn hóa khảo cổ nào khác trên thế giới...
Qua quá trình nghiên cứu, các nhà khảo cổ học Việt Nam đã chia sưu tập
hiện vật văn hóa Đông Sơn làm các loại chính sau:
- Vũ khí: Rìu, giáo, lao, dao găm, búa chiến, mũi tên...
- Công cụ sản xuất: Rìu, lưỡi cày, cuốc, lưỡi dao gặt...
- Đồ dùng sinh hoạt: Thạp, thố, bình, khay, đĩa, chậu, âu, muôi, thìa...
- Nhạc cụ: Chuông, trống, lục lạc...
- Đồ trang sức: Vòng, khuyên tai, hạt chuỗi...
(Trích dẫn từ Những nền văn hóa cổ trên lãnh thổ Việt Nam, NXB Lao
động, 2013, tr.123 - tr.125)
1.2. Trống đồng Đông Sơn
Trống đồng là loại di vật điển hình nhất của nền văn hóa Đông Sơn.
Trống đồng chính là một linh vật của người Việt cổ được sử dụng trong các lễ
hội, nó còn là một bộ sử bằng hình ảnh khi chữ viết chưa phát triển. Trống đồng Đông
Sơn có quy mô đồ sộ, hình dáng cân đối, thể hiện trình độ cao và kỹ năng về nghệ
thuật. Trống đồng thể hiện tín ngưỡng và cuộc sống sinh hoạt của người Việt cổ. Có
hai loại hoa văn không thể thiếu trên mặt tất cả các trống đồng Đông Sơn là hình mặt
trời với số cánh chẵn 12, 14, 16 hoặc 18 cánh và Chim Lạc. Điều đó giúp chúng ta
hiểu thêm về đời sống vật chất và tâm linh của dân cư bản địa thời Đông Sơn.
(Trích dẫn từ Những nền văn hóa cổ trên lãnh thổ Việt Nam, NXB Lao
động, 2013, tr.124)
2. Tên tài liệu trong CD - Rom: Hình ảnh trốn đồn ôn Sơn (mặt trống,
tang trống)
PL-60
Bài 15 và Bài 16- Thời B c thu c và các cu c chiến tranh gi nh đ c lập dân t c
(Từ TK II- TCN đến đầu TK X).
1. Tài liệu thành văn
âu đố tron đ n thờ bà Lê Thị Hoa (Nga Thiện, Sơn)
“Thệ báo Tô cừu, thanh Bắc khấu
Nghĩa phù Trưng chủ, phục Nam bang”
(Thề báo thù Tô Định, rửa sạch giặc Bắc
Việc nghĩa là phò Hai Bà Trưng khôi phục nước Nam)
2. Tài liệu CD - Rom
2.1. Bài Dân ca “Đi cấy” (thuộc tổ khúc Múa đèn Đông Anh hay Dân ca Đông
Anh), https://www.youtube.com/watch?v=Jv2wAz9JcHQ.
2.2. “Hò cập bến” - Hò sông Mã (Tài liệu âm nhạc truyền thống Việt Nam được
quay tại xã Hoằng Phượng, Hoằng Hoá, Thanh Hoá năm 2000),
https://www.youtube.com/watch?v=JmZ73_LwCU4&t=95s.
Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các TK X - XV
1. Tài liệu thành văn - một số câu ca dao về nghề đúc đồng Trà ông:
- “ Đất họ Lê, nghề họ Vũ”
- “Muốn uống nước chè cặm tăm
Mời về Trà Đúc mà làm đất khuôn
Muốn ăn cơm trắng với tôm
Thổi bễ thúc dồn chớ có nghỉ tay”
“ Chợ Chè một tháng sáu phiên
Phường buôn phường bán khắp miền về đây
Cảnh chợ buôn bán vui thay
Tiếng đồn Trà Đúc đến nay vẫn truyền”...
( ẫn t eo:
truyen-thong-o-lang-duc-dong-ke-che-thanh-hoa)
2. Tài liệu CD - Rom: L n đúc đồn Tr ôn , T ệu Hoá
https://www.youtube.com/watch?v=P04ojaXpkHg
PL-61
Bài 19. Những cu c kháng chiến chống ngoại xâm ở các TK X - XV
1. Tài liệu thành văn:
Bia Vĩnh Lăng - Bảo vật quốc gia
Bia Vĩnh Lăng được xem là tấm bia “độc nhất vô nhị”, vừa mang tính giáo
dục truyền thống cho hậu thế và là tài liệu quý khi nghiên cứu về nghệ thuật trang
trí, điêu khắc dưới thời Lê sơ đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật
quốc gia.
...Bia có chiều rộng 1,94 m, cao 2,79 m, dày 0,27 m. Rùa có chiều dài 3,46 m,
rộng 1,94 m, dày 0,90 m. Trọng lượng nặng khoảng 18 tấn được dựng vào đầu TK
XV (Thuận Thiên năm thứ 6)... Bia hình chữ nhật, được đặt trên lưng rùa, trán bia
hình vòng cung, mặt trước chính giữa được khắc hình vuông, trong hình vuông
khắc một hình tròn, chính giữa hình tròn chạm rồng nổi 5 móng, hai bên cạnh trán
bia mỗi bên chạm nổi hình một con rồng và hình tròn bên trong có rồng cuộn đầu
vươn cao. Xung quanh diềm bia có hai đường chỉ nổi chạy song song với nhau nối
từ đỉnh xuống đế bia, giữa hai đường chỉ bên trong trang trí 9 hoa văn hình nửa lá
đề, trong mỗi nửa lá đề được khắc một hình rồng nổi, có vẩy, thân uốn lượn mềm
mại theo lá đề, đầu rồng hướng vươn lên đỉnh bia, miệng nhả ngọc, trong khoảng
cách giữa các hình lá đề đều được chạm khắc xen kẽ hình hoa cúc dây
Mặt trước bia khắc khoảng 750 chữ Hán, nội dung văn bia viết chữ chân, do
Nguyễn Trãi soạn. Toàn văn ghi về chi tộc, ngày mất, thân thế và sự nghiệp của vua
Lê Thái Tổ, những sự kiện quan trọng diễn biến trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
cũng như khi đất nước độc lập khải hoàn dưới thời vua Lê Thái Tổ.
... Bia Vĩnh Lăng của vua Lê Thái Tổ là một trong những tấm bia tiêu biểu điển
hình kỹ thuật gia công chế tác, lắp dựng, điêu khắc, chạm trổ cầu k công phu, tỷ
mỷ đến từng chi tiết đại diện cho các bia mộ hoàng đế triều đại Lê sơ hiện nay ở
Lam Kinh nói riêng cả nước nói chung. Bia Vĩnh Lăng còn được các nhà nghiên
cứu văn hoá đánh giá là một trong những tấm bia thời Lê sơ cổ, to và đẹp nhất Việt
Nam.
Văn bia ngắn gọn, cô đọng súc tích, đã mô thuật đầy đủ về gia tộc, thân thế, sự
nghiệp và công đức của vua Lê Thái Tổ. Đồng thời, văn bia còn là văn bản đúc kết
PL-62
đường lối đấu tranh khéo léo tài tình của nghĩa quân Lam Sơn trong suốt 10 năm
trường k kháng chiến gian khổ đánh đuổi giặc Minh giành lại độc lập cho dân tộc.
Bên cạnh đó còn nói lên lòng khoan dung, độ lượng của Lê Lợi đối với quân giặc
khi chúng chiến bại. Văn bia còn cho chúng ta biết được đường lối ngoại giao của
vua Lê Thái Tổ đối với các nước lân bang - con đường ngoại giao hòa hảo bằng
chính lòng nhân ái, thiện chí hoà bình bang giao vốn có của ông.
Bởi vậy, bia Vĩnh Lăng không chỉ có giá trị về mặt nghệ thuật mà còn có ý
nghĩa văn bản lịch sử, chứng cứ lịch sử là tài liệu gốc phục vụ cho công tác nghiên
cứu khoa học giáo dục truyền thống cho hậu thế.
(Dẫn theo Duy Tuyên, “Bia Vĩnh Lăng - Bảo vật quốc gia”, van-hoa/bao-vat-
quoc-gia-bia-vinh-lang-bia-doc-nhat-vo-nhi-1411214105.htm)
2. Tài liệu CD - Rom
2.1. Khu di tích Lam Kinh - Dấu tích còn lại và những giá trị vĩn ằn ( TT
Thanh Hoá, xuất bản 28.09.2015), https://www.youtube.com/watch?v=
CjLqIoA-zho.
2.2. “Lễ hội Lam Kinh 2015”, TT T n ó n y 3 10 2015,
https://www.youtube.com/watch?v=NPi-A0_O068.
Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hoá dân tộc trong các TK X - XV
1. Tài liệu thành văn
1.1. Bảng Môn Đình (Hoằng Hoá)
Bản ôn ìn nằm ở vị trí trung tâm của xã Hoằng Lộc (Hoằng Hoá, Thanh
Hoá) là di tích lịch sử và ki n trúc nghệ thuật quốc gia.
T ơn truy n, Bản ôn ìn đ ợc xây dựng vào TK XV ới thời Lê, Hoằng
Hoá là một trong những huyện của tỉnh Thanh Hoá có nhi u n ờ đỗ đạt nhất. Trong
bối cản đó, n ữn n ời có tâm huy t với việc học đã đ xuất dựng Bản ôn ìn
n đầu, Bản ôn ìn n ỏ bé, v s u, đã đ ợc sửa chữa, tôn tạo nhi u lần. Hiện
nay, Bản ôn ìn l côn trìn lớn nhất của xã có k t cấu mang nét của chốn đìn
c un n n vẫn tạo nên k ôn k nơ tr ờng ốc ét đặc sắc của Bản ôn ìn l
bố trí chỗ ngồi theo sự đỗ đạt, thi cử. Chi u o đ ợc trả để các vị có học hành, thi cử,
các nho sinh, các vị đã đỗ đạt ngồ n n t eo t ứ tự sự đỗ đạt Trun đìn d n cho
PL-63
các vị đạ k o A đỗ cao thì ngồi ở vị trí gần hậu cung, thứ đ n dành cho nhữn n ời
đỗ cử nhân. Tả hàng dành cho những vị đỗ tú tài. Hữu hàng dành cho nhữn môn đồ có
đạo đức nhữn c ứng thí hoặc thi nhữn c đỗ...
Bản ôn ìn đ ợc xây dựng nhằm mục đ c k uy n k c , động viên việc
học hành củ con em tron l n xã y đã trở thành biểu t ợng của sự hi u học
củ n ời Hoằng Lộc, đ ợc nhi u nơ b t đ n.
(Dẫn theo Thanh Hoá di tích và thắng cảnh, NXB Thanh Hoá,
2002, tr. 171 - 175)
1.2. Thành nhà Hồ (Vĩn Lộc):
Thành Nhà Hồ còn có những tên gọ k ác l t n Tây ô, t n An Tôn,
thành Tây Giai... Thành Nhà Hồ thuộc địa phận huyện Vĩn Lộc, tỉnh Thanh Hoá,
do Hồ Quý Ly cho xây dựn v o năm 1397
Thành Nhà Hồ đ ợc coi là to t n đá duy n ất còn lại ở ôn m ồng
thờ , đ ợc đán á l một trong nhữn to t n đá đẹp và lớn nhất ôn m
Ngày 27/6/2011, tại Paris (Pháp), trong kỳ họp lần thứ 35 của Uỷ ban DS th giới,
U S đã côn n ận thành Nhà Hồ là DSVH th giới.
T n ồ l côn trìn k n trúc có á trị v n u mặt ét đặc sắc củ
to t n k ôn c ỉ ở quy mô đồ sộ, cấu trúc k ên cố m còn vì trìn độ c o củ kĩ
t uật xây dựn v mức độ t n xảo củ n ệ t uật t ẩm mỹ.
T n n ồ ồm 3 bộ p ận, L t n , o t n v o n t n ặc sắc
n ất l o n t n đ ợc xây dựn trên bìn đồ có ìn ần vuôn có t ờn m
d 877,10m vớ độ c o ện còn ơn 5m; T ờn ắc d 877m, độ c o ện còn
ơn 6m; T ờn ôn d 879,30m, độ c o ện còn ơn 5m; T ờn Tây dài 880m,
độ c o ện còn ơn 5m T ơn ứn vớ 4 bức t ờn t n l 4 cổn ôn , Tây,
m v ắc nằm tạ trun đ ểm củ mỗ t ờn t n t eo trục ắc - Nam - ôn -
Tây. vậy, đây l một côn trìn có quy mô lớn v cấu trúc độc đáo
V kỹ t uật xây dựn : c o đ n n y, vấn đ k t ác v vận c uyển đá n t
n o còn n u đ u cần n ên cứu Tuy n ên, p ả k ẳn địn Tây ô l to t n
đầu t ên v duy n ất ở V ệt m đ ợc xây dựn vớ c ất l ệu bằn đá tản x n
u n y c ứn tỏ Tây ô l b ớc đột p á v k t ác - vận c uyển n uồn n uyên
PL-64
l ệu n y; V kỹ t uật xây dựn t ờn t n , bốn bức t ờn đ u đ ợc k t ợp kỹ
t uật x p đá p n ốp mặt n o vớ v ệc c èn đá xô bồ, đá mồ cô ở ữ v đắp
t ờn đất trộn đá cuộ ( oặc sỏ ) bên tron lớp t ờn t n đ ợc tạo r (lớp
n o , lớp ữ v lớp tron ) sử dụn kỹ t uật k ác n u Tron đó, k ó k ăn n ất
l kỹ t uật xây ép đá p n lớp n o đò ỏ trìn độ kỹ t uật v mỹ t uật c o
Lớp n o l n ữn k ố đá to lớn đ ợc è đẽo vuôn vức v ép một các
c n xác ữn k ố đá có k c t ớc trun bìn 2,20m x 1,20m x 1,50m
(k oản 4m k ố ), nặn k oản 10 - 16 tấn (t ậm c có p n k c t ớc 4,2m x
1,70m x 1,50m v nặn 26,70 tấn ), đ ợc lắp ép c ồn k t lên n u t eo
p ơn t ẳn đứn , ầu n k ôn có đá kê, c èn, nêm v c ất k t d n Qu ơn
600 năm cùn n ữn b n cố t ăn trầm củ lịc sử v tác độn củ t ờ t t, ệ
t ốn t ờn t n vẫn đảm bảo độ b n vữn v còn k á n uyên vẹn u đó t ể
ện rõ b ớc đột p á, sự sán tạo t tìn tron kỹ t uật dựn t ờn t n củ c
ôn t cuố T X V
ặc b ệt n ất l n ệ t uật xây dựn cổn t n o cổn m (cổn
c n ) có 3 vòm cử , các cổn còn lạ l cổn ắc - ôn - Tây c ỉ có 1 vòm ác
cổn cũn đ ợc xây bằn đá x n ốn vớ c ất l ệu đá xây t ờn t n , t eo k n
trúc ìn má vòm ữn p n đá trên vòm cử đ ợc đục đẽo t n v v x p k t
lên n u t eo ìn mú b ở , mú c m ể l m đ ợc đ u n y, tất cả các p n đá
đ ợc è đẽo p ả đảm bảo trìn độ kĩ t uật t n xảo v c n xác Trả qu ơn 6
t kỷ, đặc b ệt k ĩ ném bom bắn p á (1965) n y cạn to t n m cử t n
vẫn còn n uyên vẹn đã c ứn tỏ kỹ t uật xây ép cổn t n đạt trìn độ c o,
o n mỹ ốn cổn t n bằn đá đồ sộ k ôn c ỉ l m c o o n t n trở nên
o n trán , l một côn trìn k n trúc quân sự đơn t uần m còn l một côn trìn
văn oá - n ệ t uật độc đáo
Thành N ồ - một đ ển ìn n ệ t uật xây t n ở n ớc t v o cuố T
XIV, là m n c ứn c o sức sán tạo tuyệt vờ củ c ôn ta.
( ẫn t eo uyễn T ị T úy, Thành Tây Đô - Di sản văn hóa thế giới, NXB
o ọc xã ộ , 2014)
PL-65
2.Tài liệu CD - Rom
2.1. Ản t l ệu
+ Cổng tam quan chùa Giáng (Vĩn Lộc, Thanh Hoá)
+ Chùa Sùng Nghiêm (Hoa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hoá)
+ Bản ôn ìn ( oằng Lộc, Hoằng Hoá, Thanh Hoá)
+ Bìa cuốn ại Việt sử ký (Lê Văn u)
2.2. Video Kỹ thuật xây thành Nhà Hồ, TT T n ó ,
https://www.youtube.com/watch?v=fMzqfuIwoVo
Bài 21. Những biến đổi của nhà nƣớc phong kiến trong các TK XVI - XVIII
1. Tài liệu thành văn: Phủ Trịnh - Nghè Vẹt
Phủ Trịnh thuộc xã Vĩn ùn (Vĩn Lộc, T n oá) đ ợc xây dựng sau khi
các chúa Trịn đán t ắng nhà Mạc ây l n ữn côn trìn để thờ phụng tổ tiên
họ Trịn , cũn l nơ n ỉ của chúa khi v Thanh Hoá. Di tích “ ủ Trịn ” vì vậy là
tên gọ m n t n ớc lệ, không phả l nơ các c ú đ u n đất n ớc.
Phủ Trịnh hiện nay chỉ còn căn n 7 n t ờ 10 vị chúa họ Trịnh. Trong phủ
thờ còn bảo l u b t án vị đ ợc coi là hiện vật gốc o r , còn l u ữ một đạo
sắc phong do vua Lê Th Tôn p on c o ìn An V ơn Trịn Tùn năm 1577
ũn trên đất Vĩn ùn , n ân dân đã tự xây một nghè gọi là Nghè Vẹt để thờ
các chúa Trịnh, thể hiện lòng tự hào v quê ơn đã s n r một dòng họ lớn lãnh
đạo đất n ớc 250 năm
(Dẫn theo Thanh Hoá di tích và thắng cảnh, NXB Thanh Hoá, 2002,
tr. 195 - 201)
2. Tài liệu CD - Rom: Ản t l ệu
- Phủ Trịnh - Nghè Vẹt
- Lăn m u Triệu T ờng (Hà Long, Hà Trung, Thanh Hoá)
PL-66
Bài 22. Tình hình kinh tế ở các TK XVI - XVIII
1.Tài liệu thành văn - câu đối trong đền thờ Lê ình Kiên ( ịnh Tƣờng, Yên
ịnh, Thanh Hoá)
“Đại đức tứ dân, danh tại sử
Sinh vi lương tướng tử vi thần”
( ức ở tron dân, d n l u sử sác
Sốn l ôn t ớn tốt, c t t n t ần)
Và “Trị sự liêm bình, kim cổ đan thanh tuế tích
Tại nhân đức trạch, Bắc Nam kim thạch minh danh”
(V ệc c trị côn bằn v l êm c n mã mã t n sử sác
ức lớn c o dân cậy, cả V ệt m lẫn Trun o d n k ắc v o đá v n )
2. Tài liệu CD - Rom: Hậu Lộc - Những làng nghề trăm tuổi,
https://www.youtube.com/watch?v=Mxs6oXeGfbU
Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nƣớc, bảo vệ tổ quốc
cuối TK XVIII
Tài liệu CD - Rom : Hình ản n thờ Quang Trung (Hả T n , Tĩn ); Hình
ản đèo T m ệp (nố địa phận 2 tỉnh Thanh Hóa và Ninh Bình).
Bài 24. Tình hình văn hoá các TK XV - XVIII
Tài liệu CD - Rom: Ản t l ệu nhà thờ l n (Tĩn ), bì truyện Trạng
Quỳn , đ n thờ o uy Từ (Tĩn ).
PL-67
PHỤ LỤC 5. Danh sách các trƣờng/lớp tiến hành TNSP
Số
TT
Trường
L p thực
nghiệm
L p đối
chứng
Ghi chú
1 T T o uy Từ 10C6 10C9 Bài nội khóa trên lớp
2 T T ỉm Sơn 10C2 10C1 Bài nội khóa trên lớp
3 T T Lê ồn on 10A3 10A6 Bài nội khóa trên lớp
4 T T oằn oá 2 10A8 10A9 Bài nội khóa trên lớp
5 THPT Trun 10A 10D Bài nội khóa trên lớp
6 T T ôn ốn 3 10B5 10B8 Bài nội khóa trên lớp
7 T T Yên ịn 1 10A7 10A12 Bài nội khóa trên lớp
8 T T Trần ú 10D 10H Bài nội khóa trên lớp
9 T T Tĩn 2 10C6 10C8 Bài nội khóa trên lớp
10 THPT ẩm T uỷ 10A5 10A6 Bài nội khóa trên lớp
11 T T T ờn Xuân 2 10C4 10C2 Bài nội khóa trên lớp
10C3 Ngoại khóa tại DS
12 THPT Tô Hi n Thành 10C6 Bài Lịch sử địa phương
tại DS
Tổng 12 tr ờn 13 lớp 11 lớp
PL-68
PHỤ LỤC 6. BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Phụ lục 6a. Kết quả điểm kiểm tra lớp thực nghiệp bài nội khoá trên lớp
(B i tr c nghiệm)
Lớp- Trƣờng Từ 8 trở lên Từ 6,5- dƣới 8
Từ 5- dƣới
6,5
Dƣới 5
Số
bài
Tỷ lệ
Số
bài
Tỷ lệ
Số
bài
Tỷ lệ Số bài Tỷ lệ
10 6 T T o
uy Từ (44 S)
13 29,5% 16
36,4% 12 27,3% 3 6,8%
10 2 T T ỉm
Sơn (40)
15 37,5% 13 32,5% 10 25% 2 5%
10A3 T T Lê
ồn on (49 S)
18 36,7% 15 30,6% 12 24,5% 4 8,2%
10A8 T T oằn
oá 2 (46 S)
18 39,1% 16 34,8% 8 17,4% 4 8,7%
10A T T
Trung (45HS)
16 35,6% 15 33,3% 10 22,2% 4 8,9%
10 5 T T ôn
ốn 3 (45 S)
10 22,2% 23 51,1% 9 20% 3 6,7%
10A7 T T Yên
ịn 1 (42 S)
15 35,7% 18 42,9% 5 11,9% 4 9,5%
10 6 T T Tĩn
Gia 2
(31HS)
12 38,7% 9 29% 8 25,8% 2 6,5%
10 T T Trần
ú(42 S)
17 40,5% 13 31% 11 26,2% 1 2,3%
10 4T T
T ờn Xuân 2
(32HS)
14
43,8%
11 34,4% 5 15,6% 2 6,2%
10A5 T T ẩm
T uỷ
(42HS)
19 45,2% 9 21,4% 10 23,8% 4 9,6%
458HS 167 36,5% 158 34,5% 100 21,8% 33 7,2%
Nguồn: Tổng hợp từ 11 lớp thực nghiệm, 2017
PL-69
Phụ lục 6b. Kết quả điểm kiểm tra lớp đối chứng bài nội khoá trên lớp
(B i tr c nghiệm)
Lớp- Trƣờng Từ 8 trở lên Từ 6,5- dƣới 8
Từ 5- dƣới
6,5
Dƣới 5
Số
bài
Tỷ lệ
Số
bài
Tỷ lệ
Số
bài
Tỷ lệ Số bài Tỷ lệ
10 9 T T o
uy Từ
(45 HS)
6 13,3% 13 28,9% 16 35,6% 10
22,2
%
10 1 T T ỉm
Sơn
(50)
6 12% 18 36% 17 34% 9 18%
10A6 T T Lê
ồn on (35
HS)
7 20% 10 28,6% 11 31,4% 7 20%
10A9 T T oằn
oá 2 (38 S)
7 18,4% 8 21,1% 15 39,5% 8 21%
10 T T
Trung
(39HS)
7 17,9% 9 23,1% 14 35,9 9
23,1
%
10 8 T T ôn
ốn 3
(34HS)
2 5,9% 9 26,5% 16 47,1% 7
20,5
%
10A12 T T Yên
ịn 1
(43 HS)
4 9,3% 12 27,9% 19 44,2% 8
18,6
%
10 8 T T Tĩn
Gia 2
(30HS)
8 26,7% 9 30% 8 26,7% 5
16,6
%
10 T T Trần
ú
(35HS)
8 22,9% 9 25,6% 10 28,6% 8
22,9
%
10 2T T
T ờn Xuân 2
(37HS)
7 18,9% 8 21,6% 16 43,2% 6
16,3
%
10 A6 T T ẩm
T uỷ
(45HS)
7 15,5% 12 26,7% 17 37,8% 9 20%
431 HS 69 16% 117 27,1% 159 36,9% 86 20%
Nguồn: Tổng hợp từ 11 lớp đối chứng, 2017
PL-70
Phụ lục 6c. Kết quả điểm kiểm tra lớp thực nghiệp bài nội khoá trên lớp
(B i tự luận)
Lớp- Trƣờng
Từ 8 trở lên Từ 6,5- dƣới 8
Từ 5- dƣới
6,5
Dƣới 5
Số
bài
Tỷ lệ
Số
bài
Tỷ lệ
Số
bài
Tỷ lệ Số bài Tỷ lệ
10 6 T T o
uy Từ (44 S)
12 27,3%
19
43,2% 11 25% 2 4,5%
10 2 T T ỉm
Sơn (40)
17 42,5% 15 37,5% 5 12,5% 3 7,5%
10A3 T T Lê
ồn on (49 S)
15 30,6% 20 40,8% 10 20,4% 4 8,2%
10A8 T T oằn
oá 2 (46 S)
15 32,7% 18 39,1% 10 21,7% 3 6,5%
10A T T
Trung
(45HS)
18 40% 17 37,8% 7 15,5% 3 6,7%
10 5 T T ôn
ốn 3 (45 S)
8 17,8% 26 57,8% 9 20% 2 4,4%
10A7 T T Yên
ịn 1 (42 S)
14 33,3% 16 38,1% 9 21,5% 3 7,1%
10 6 T T Tĩn
Gia 2
(31HS)
10 32,3% 13 41,9% 7 22,6% 1 3,2%
10 T T Trần
ú(42 S)
15
35,7% 14 33,3% 11 26,2% 2 4,8%
10 4T T
T ờn Xuân 2
(32HS)
11
34,3%
14 43,8% 3 9,4% 4
12,5
%
T T ẩm T uỷ
(42HS)
16 38,1% 19 45,2% 5 11,9% 2 4,8%
458HS 151 33% 191 41,7% 87 19% 29 6,3%
Nguồn: Tổng hợp từ 11 lớp thực nghiệm, 2017
PL-71
Phụ lục 6d. Kết quả điểm kiểm tra lớp đối chứng bài nội khoá trên lớp
(B i tự luận)
Lớp- Trƣờng Từ 8 trở lên
Từ 6,5- dƣới
8
Từ 5- dƣới
6,5
Dƣới 5
Số
bài
Tỷ lệ
Số
bài
Tỷ lệ
Số
bài
Tỷ lệ
Số
bài
Tỷ lệ
10 9 T T o
uy Từ (45 S)
5 11,1% 13 28,9% 18 40% 9 20%
10 1 T T ỉm
Sơn (50)
8 16% 12 24% 23 46% 7 14%
10A6 T T Lê
ồn on (35 S)
8 22,9% 9 25,7% 10 28,5% 8
22,9
%
10A9 T T oằn
oá 2 (38HS)
6 15,8% 10 26,3% 17 44,7% 5 13,2%
10 T T Trun
(39HS)
9 23,1% 7 17,9% 15 38,5% 8 20,5%
10 8 T T ôn
ốn 3 (34 S)
4 11,8% 13 38,2% 11 32,4% 6 17,6%
10A12 T T Yên
ịn 1
(43 HS)
8 18,6% 9 20,9% 20 46,5% 6 14%
10 8 T T Tĩn
Gia 2 (30HS)
5 16,7% 8 26,7% 12 40% 5 16,6%
10 T T Trần ú
(35HS)
6 17,1% 10 28,6% 12 34,3% 7 20%
10 2T T T ờn
Xuân 2 (37HS)
5 13,5% 10 27% 16 43,3% 6 16,2%
T T ẩm T uỷ
(45HS)
8 17,8% 12 26,7% 14 31,1% 11 24,4%
431 HS
72 16,7% 113 26,2% 168
39
%
78 18,1%
Nguồn: Tổng hợp từ 11 lớp đối chứng, 2017
PL-72
PHỤ LỤC 7
M T SỐ Ý KIẾN CỦA GV VÀ HS VỀ CÁC GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM
- Ý kiến của bà Phạm Thị Lệ - Hiệu trƣởng trƣờng THPT Tô Hiến Thành
về giờ học thực nghiệm Lịch sử địa phƣơng tại DS:
“Tôi nghĩ đây là một giờ học
rất bổ ích và là một hướng đi trong
đổi mới giáo dục chúng ta cần chú
ý phát triển. Về phía nhà trường,
trong một số năm gần đây, chúng
tôi cũng đã nghĩ đến hướng giúp
cho học sinh có điều kiện để rèn
luyện kĩ năng sống và những hiểu
biết về thực tế qua những giờ tham
quan học tập. Nhưng, đây là lần đầu tiên nhà trường tổ chức được một giờ học
ngay tại di sản... Tôi nghĩ, trong những năm tới, Ban giám hiệu nhà trường cũng sẽ
đề nghị lên cấp trên tạo những cơ chế, nguồn kinh phí cũng như khả năng xã hội
hóa để giúp học sinh có thể tiếp cận được thực tế. Đặc biệt, những môn học gắn
liền với thực tế như Lịch sử, Địa lý, hoặc Giáo dục công dân... ”
(Nguồn: Phóng sự Học lịch sử bằng trải nghiệm thực tế tại di tích, Đài Phát
thanh truyền hình Thanh Hóa, 2018)
- Ý kiến của cô Phạm Thị
Huyền - GV dạy thực nghiệm giờ
Lịch sử địa phƣơng tại DS:
“... Điểm mới so với giáo án cũ đó
là trong giáo án cũ giáo viên chủ
động nhiều hơn còn trong thiết kế
dạy học theo dự án này, giáo viên là
người gợi ý, học sinh mới là người
chủ động - chủ động về kiến thức,
PL-73
chủ động tiếp nhận, đồng thời, chủ động trình bày những hiểu biết của mình ... Ở
tiết học này, cô giáo chỉ là người hướng dẫn, còn học sinh là người chủ động, sáng
tạo trong các hoạt động. Đây là một tiết học mới...”
(Nguồn: Phóng sự Học lịch sử bằng trải nghiệm thực tế tại di tích, Đài Phát
thanh truyền hình Thanh Hóa, 2018)
Ý kiến của cô giáo Nguyễn Thị Na (GV dạy thực nghiệm) - trƣờng THPT
Thƣờng Xuân 2, Thanh Hóa sau giờ ngoại khóa tại DSVH thế giới thành Nhà Hồ:
“Đây là lần đầu tiên tôi được dạy học với một hình thức mới là trải nghiệm
sáng tạo tại DS và tôi nhận thấy rất rõ hiệu quả của giờ học này:
Thứ nhất, về mặt kiến thức, học sinh có điều kiện tương tác với thực địa
nên các em nắm bài một cách
hứng thú, kiến thức các em nắm
rất vững vàng.
Thứ hai, về mặt kĩ năng, ở
trường các em vốn rất thụ động
những hôm nay, tôi nhận thấy các
em đã thể hiện rất rõ những kĩ năng
của mình: hợp tác làm việc nhóm,
trao đổi, thảo luận. Đặc biệt, các
em cũng biết diễn đạt những điều mình biết cho người khác hiểu...
Quan trọng hơn nữa, nếu chúng ta làm được việc này (tổ chức được những
giờ học thế này) thì rõ ràng các giờ học sẽ trở nên sinh động hơn, học sinh sẽ hứng
thú hơn và đương nhiên, hiệu quả giáo dục trên tất cả các mặt sẽ tốt hơn”
(Nguồn: Phóng sự Học lịch sử
bằng trải nghiệm thực tế tại di
tích, Đài Phát thanh truyền hình
Thanh Hóa, 2018)
- Cảm nghĩ của em Lê Ngọc Ánh -
S trƣờng THPT Tô Hiến Thành về
giờ học Lịch sử địa phƣơng tại khu
PL-74
di tích Lam Kinh: “Từ trước đến giờ, trong mỗi giờ học Lịch sử, chúng em chỉ đơn
giản là ngồi trong lớp đọc sách giáo khoa, xem những hình ảnh trên máy chiếu ...
Trong giờ học hôm nay, chúng em không chỉ ngồi nghe các bạn nói, mà chúng em
chính là những người thực hiện các nhiệm vụ của dự án, được tham quan và xem
thành quả của chính chúng em, được biết thêm về nơi chúng em học, về lịch sử,
những thành công, quá khứ và hiện tại với những di vật còn để lại. Chúng em tự
hào hơn khi được biết mình là những đứa con được sinh ra trên mảnh đất của
những thành công này...”
(Nguồn: Phóng sự Học lịch sử bằng trải nghiệm thực tế tại di tích, Đài Phát
thanh truyền hình Thanh Hóa, 2018)
- Cảm nghĩ của em Nguyễn Thị ƣơng Diệu - S trƣờng THPT Tô Hiến
Thành, TP. Thanh Hóa sau giờ học Lịch sử địa phƣơng tại khu di tích Lam
Kinh: “Trước kia, chúng cháu chỉ học theo cách ngồi một chỗ, học theo kiểu thụ
động... Sau khi học theo phương
pháp mới, được tương tác với các
bạn, nhận được sự giúp đỡ trực
tiếp của các thầy cô cũng như các
chuyên gia giúp cho chúng cháu
hiểu sâu hơn kiến thức... Được
trải nghiệm thực tế ở bên ngoài
thế này giờ học không chỉ vui mà
bài học còn được hiểu rõ hơn.
Chúng cháu rất mong nhà trường
và các thầy cô tổ chức thật nhiều
những giờ học, những chuyến đi
thế này. Bởi lẽ, cháu khẳng định rằng khi học tập thế này, các bạn sẽ có cảm giác thoải
mái, học tốt hơn, tự tin và tự trưởng thành hơn...”
(Nguồn: Phóng sự Học lịch sử bằng trải nghiệm thực tế tại di tích, Đài Phát
thanh truyền hình Thanh Hóa, 2018)
PL-75
PHỤ LỤC 8
M T SỐ HÌNH ẢNH HS TRONG GIỜ THỰC NGHIỆM
1. Hình ảnh các nhóm triển khai dự án đối với giờ học Lịch sử địa phƣơng
(Hình ảnh được ghi tại phòng học Lớp 10C3, THPT Tô Hiến Thành, TP.
Thanh Hóa)
Các nhóm 1,2,3,4 - Lớp 10C3, THPT Tô Hiến Thành làm việc nhóm
(Nguồn: Hình ảnh thực nghiệm giờ học Lịch sử địa phương L p 10C3,
THPT Tô Hiến Thành, 2017 )
PL-76
2. Hình ảnh HS học tập tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh
... hứng thú học tập
... tương tác với GV và thuyết minh viên
... thành kính dâng hương trước Lăng mộ vua Lê Thái Tổ
(Nguồn: hình ảnh thực nghiệm bài học Lịch sử địa phương S trường THPT Tô
Hiến Thành, TP. Thanh Hóa, 2017)
PL-77
3. Hình ảnh HS trƣờng T PT Thƣờng Xuân 2 trong hoạt động ngoại khóa
tại DSVH thế giới thành Nhà Hồ
Nhóm Hướng dẫn viên thực hành “nghiệp vụ” trong bài học ngoại khóa tại DSVH
thế giới thành Nhà Hồ
Nhóm Thuyết minh viên thực hành “nghiệp vụ” tại Bảo tàng DSVH thành Nhà Hồ
... làm việc nhóm sôi nổi
PL-78
HS trường THPT Thường Xuân 2 tương tác với GV và chuyên gia
(Nguồn: Hình ảnh thực nghiệm bài học ngoại khóa tại DSVH thế gi i thành
Nhà Hồ S trường T PT Thường Xuân 2, 2017)