Luận án Rèn kỹ năng viết đoạn mở bài và kết bài trong dạy học làm văn nghị luận ở trung học cơ sở

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ___________________________________________ LÊ VĂN BỔN RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ________________________________________________ LÊ VĂN BỔN RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận

pdf264 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận án Rèn kỹ năng viết đoạn mở bài và kết bài trong dạy học làm văn nghị luận ở trung học cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n & PPGD bộ môn Văn- Tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI - 2020 GS.TS. LÊ A i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, số liệu trình bày trong Luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Lê Văn Bổn ii LỜI CẢM ƠN Trong qu trình h c tập và thực hiện luận n, đ c iệt hoàn thành công trình nghiên cứu này, tôi xin chân thành cảm n GS TS Lê , PGS TS Nguy n Quang Ninh và tất cả qu th y cô, nh ng ngư i đ luôn gi p đ , đ nh hư ng, động viên tôi trong suốt qu trình nghiên cứu và hoàn thành luận n Tôi xin ày t l ng iết n sâu s c đến c c Th y, Cô ộ môn L luận PPGD ộ môn Văn- Tiếng Việt, hoa Ng văn, ph ng Sau Đ i h c Trư ng Đ i h c Sư ph m Hà Nội đ quan tâm, hư ng n trong qu trình h c tập nghiên cứu Xin cảm n c c th y cô, c c trư ng thực nghiệm đ t o m i điều kiện thuận lợi khi thực hiện luận n Xin chân thành cảm n nh ng ngư i thân, n , đ ng nghiệp đ động viên tôi trong suốt ch ng đư ng v a qua Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2020 Tác giả Lê Văn Bổn iii BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Viết tắt Nội dung đầy đủ 1 BT Bài tập 2 GV Giáo viên 3 HS H c sinh 4 KB ết ài 5 KN ỹ năng 6 MB M ài 7 NL Ngh luận 8 THCS Trung h c c s iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Kết quả thăm dò dạy học, rèn viết đoạn mở bài NL của GV ............................. 7 Bảng 1.2. Kết quả thăm dò dạy học, rèn viết đoạn kết bài NL của GV ........................... 14 Bảng 1.3. Thống kê kết quả thăm dò về việc học đoạn mở bài NL của HS .................... 20 Bảng 1.4. Thống kê kết quả thăm dò về việc học tập đoạn kết bài NL của HS .............. 26 Bảng 1.5. Bảng thống kê các cách viết mở bài văn nghị luận của học sinh THCS .. 29 Bảng 1.6. Bảng thống kê các cách viết kết bài văn nghị luận của học sinh THCS .. 31 Bảng 1.7. Bảng thống kê các loại lỗi mở bài văn nghị luận của HS ......................... 32 Bảng 1.8. Bảng thống kê các loại lỗi kết bài văn nghị luận của HS .......................... 33 Bảng 1.9. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra cuối năm của học sinh THCS năm học 2015 - 2016 và 2016 - 2017 ........................................................... 35 Bảng 1.10. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra cuối năm của học sinh THCS năm học 2015 - 2016 và 2016 - 2017 ........................................................... 36 Bảng 2.1. Thống kê kết quả thăm dò HS về việc rèn viết đoạn mở bài. ......................... 38 Bảng 2.2. Thống kê kết quả thăm dòvề việc rèn viết đoạn kết bài. ................................. 40 Bảng 2.3. Kết quả thăm dò đối với GV về rèn viết đoạn mở bài NL ............................. 44 Bảng 2.4. Kết quả thăm dò đối với GV về rèn viết đoạn kết bài NL ............................. 48 Bảng 2.5. Các loại lỗi viết phần mở bài văn nghị luận của HS THCS ...................... 51 Bảng 2.6. Các loại lỗi viết phần kết bài văn nghị luận của HS THCS ....................... 51 Bảng 2.7. Thống kê việc phân bổ các mức độ kiến thức, kỹ năng cần đạt về văn nghị luận ở trường THCS ............................................................................. 60 Bảng 4.1. Kết quả đánh giá điểm viết đoạn mở bài của HS ...................................... 134 Bảng 4.2. Kết quả đánh giá điểm viết đoạn kết bài của HS ...................................... 135 Bảng 4.3. Kết quả điểm ở các lớp thực nghiệm và đối chứng viết đoạn mở bài..... 139 Bảng 4.4. Kết quả điểm ở các lớp thực nghiệm và đối chứng viết đoạn kết bài ..... 141 v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1. Tổng quát các dạng bài tập .................................................................................. 72 Sơ đồ 2. Bài tập tạo lập đoạn mở bài trực tiếp ............................................................. 73 Sơ đồ 3. Bài tập tạo lập đoạn mở bài gián tiếp ............................................................. 80 Sơ đồ 4. Bài tập tạo lập đoạn kết bài .............................................................................. 96 Sơ đồ 5. Bài tập chữa lỗi đoạn mở bài, kết bài ........................................................... 106 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1. So sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng viết đoạn mở bài. ...................... 141 Biểu đồ 4.2. So sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng viết đoạn KB ............................. 142 Biểu đồ 4.3. So sánh điểm ở các lớp thực nghiệm và đối chứng viết đoạn mở bài, kết bài Trường THCS Đăk Mar (Kon Tum) .................................................. 143 Biểu đồ 4.4. So sánh điểm ở các lớp thực nghiệm và đối chứng viết đoạn mở bài, kết bài Trường THCS Tây Phú (Bình Định) ................................................. 143 Biểu đồ 4.5. So sánh điểm ở các lớp thực nghiệm và đối chứng viết đoạn mở bài,kết bài trong mối quan hệ cả bài của HS Trường THCS Lý Tự Trọng (Kon Tum) ... 143 Biểu đồ 4.6. So sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng viết cả bài nghị luận ................. 144 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ................................................................................. iii DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... iv MỤC LỤC ................................................................................................................. vi PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Lý do ch n đề tài ..................................................................................................... 1 2 Đối tượng và ph m vi nghiên cứu ........................................................................... 4 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 5 4 Phư ng ph p nghiên cứu ......................................................................................... 5 5. Giả thuyết khoa h c ................................................................................................ 8 6. Dự kiến đóng góp của luận án ................................................................................. 8 7. Kết cấu của luận án ................................................................................................. 9 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................. 10 1.1. Nghiên cứu chung về văn ản ............................................................................ 10 1.1.1. Nghiên cứu khái quát về văn bản .................................................................... 10 1.1.2. Nghiên cứu các đơn vị cấu thành văn bản ...................................................... 13 1.2. Về t o l p văn ản ngh luận .............................................................................. 15 1.2.1. Tình hình nghiên cứu văn nghị luận ở nước ngoài ......................................... 15 1.2.2. Tình hình nghiên cứu văn nghị luận ở Việt Nam ............................................ 18 1.3. Về tài liệu d y h c làm văn ngh luận ................................................................ 22 1.3.1. Thời phong kiến và thời kỳ dạy học trong nhà trường Pháp- Việt ................. 22 1.3.2. Từ những năm 1950 trở đi .............................................................................. 23 1.4. Nh ng nghiên cứu về cách viết m bài và kết ài văn ngh luận ...................... 26 1.4.1. Rèn kỹ năng viết mở bài, kết bài văn nghị luận theo hướng thực hành theo mẫu .................................................................................................................... 26 1.4.2. Rèn kỹ năng viết mở bài, kết bài văn nghị luận kết hợp trang bị lý thuyết với thực hành. ............................................................................................................ 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ........................................................................................... 32 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ ......................................................................................... 33 2.1. C s lý luận ...................................................................................................... 33 vii 2.1.1. Văn bản ........................................................................................................... 33 2.1.2. Đoạn văn và đoạn văn trong văn bản nghị luận ............................................. 34 2.1.3. Kỹ năng ........................................................................................................... 42 2.1.4. Đặc điểm hoạt động học tập và việc rèn luyện kỹ năng trong dạy học .......... 43 2.1.5. Bài tập và vai trò của bài tập rèn luyện kỹ năng ............................................ 47 2.2. C s thực ti n ................................................................................................... 51 2.2.1. Khảo sát thực trạng ......................................................................................... 51 2.2.2. Kết quả khảo sát .............................................................................................. 59 2.2.3. Phân tích, đánh giá kết quả............................................................................. 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................................................................ 69 CHƢƠNG 3. BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 3.1. Khái quát về bài tập rèn luyện kỹ năng .................................................................... 70 3.1.1. Những định hướng chung khi xây dựng bài tập rèn luyện kỹ năng ................ 70 3.1.2. Các dạng bài tập ............................................................................................. 71 3.2. Rèn kỹ năng viết đo n m bài ............................................................................ 73 3.2.1. Rèn kỹ năng viết đoạn mở bài trực tiếp .......................................................... 73 3.2.1.1. Đoạn mở bài trực tiếp .................................................................................. 76 3.2.1.2. Mục đích rèn luyện ....................................................................................... 77 3.2.1.3. Quy trình rèn luyện ...................................................................................... 78 3.2.1.4. Một số dạng bài tập rèn luyện .................................................................. 80 3.2.2. Rèn kỹ năng viết đoạn mở bài gián tiếp .......................................................... 80 3.2.2.1. Đoạn mở bài gián tiếp .................................................................................. 85 3.2.2.2. Mục đích rèn luyện ....................................................................................... 86 3.2.2.3. Quy trình rèn luyện ...................................................................................... 86 3.2.2.4. Một số dạng bài tập rèn luyện .................................................................. 89 3.3. Rèn kỹ năng viết đo n kết bài ............................................................................ 95 3.3.1.Rèn kỹ năng viết đoạn kết bài hướng nội ......................................................... 96 3.3.1.1. Đoạn kết bài hướng nội .............................................................................. 101 3.3.1.2.Mục đích rèn luyện ...................................................................................... 102 3.3.1.3. Quy trình rèn luyện .................................................................................... 102 3.3.1.4. Một số dạng bài tập rèn luyện ................................................................ 103 3.3.2. Rèn kỹ năng viết đoạn kết bài hướng ngoại .................................................. 101 3.3.2.1. Đoan kết bài hướng ngoại. ......................................................................... 107 viii 3.3.2.2. Một số dạng bài tập rèn luyện ................................................................... 107 3.4. Rèn kỹ năng ch a lỗi đo n m bài và kết bài .................................................. 106 3.4.1. Các loại lỗi thường gặp khi viết đoạn mở bài và kết bài văn nghị luận của học sinh THCS .................................................................................................. 107 3.4.2. Mục đích rèn luyện ........................................................................................ 107 3.4.3. Quy trình rèn luyện ....................................................................................... 107 3.4.4. Các dạng bài tập chữa lỗi ............................................................................. 108 3.5. Phư ng hư ng triển khai bài tập trong quá trình d y h c ............................... 113 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .......................................................................................... 119 CHƢƠNG 4. THỰC NGHIỆM DẠY HỌC ........................................................ 120 4.1. Mục đích thực nghiệm ..................................................................................... 120 4 2 Đối tượng thực nghiệm .................................................................................... 121 4.3. Đ a bàn thực nghiệm ........................................................................................ 122 4.4. Nội dung thực nghiệm ...................................................................................... 125 4.5. Phư ng ph p thực nghiệm ............................................................................. 1266 4.5.1. Thực nghiệm thăm dò .................................................................................. 1312 4.5.2. Thực nghiệm đối chứng ............................................................................... 1323 4.6. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................... 1334 4.6.1. Thực nghiệm thăm dò .................................................................................. 1334 4.6.2. Thực nghiệm đối chứng ............................................................................... 1367 4.7. Kết luận thực nghiệm ..................................................................................... 1477 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 1488 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............................................................... 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 152 PHỤ LỤC ............................................................................................................. PL.1 DANH MỤC PHỤ LỤC ...................................................................................... PL.1 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nh ng thành tựu của c c ngành khoa h c tự nhiên và x hội cùng v i sự đ i h i ức thiết của cuộc sống đ ngày càng gia tăng sức ép đối v i việc y h c Ng văn, đ c iệt y h c phân môn Tập làm văn trư ng Trung h c c s Vì vậy, trong nh ng năm g n đây, c c Ngh quyết của Đảng, Quốc hội, Chỉ th của Chính phủ, Quyết đ nh của Bộ Gi o ục Đào t o luôn quan tâm, chỉ đ o việc đổi m i chư ng trình, sách giáo khoa, nội ung, phư ng ph p y h c nhằm nâng cao chất lượng đào t o Cụ thể Ngh quyết số 29-NQ-TW ngày 4 th ng 11 năm 2013 của BCH Trung ư ng về đổi m i căn ản, toàn diện về giáo dục và đào t o đ x c đ nh mục tiêu cụ thể: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực...nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn”. Môn Ng văn nói chung, Tập làm văn nói riêng được xem tr ng o sự ứng ụng trong cuộc sống T o lập văn ản ngh luận nhằm mục đích giao tiếp và h c tập luôn được quan tâm trong nhà trư ng Tập làm văn là ph n nội ung tổng hợp nh ng tri thức văn h c, tiếng Việt, iểu hiện qu trình tiếp nhận, vận ụng kiến thức, kỹ năng của h c sinh nhưng số tiết y l thuyết và thực hành còn ít. Trong qu trình y h c, GV thư ng ch đến kỹ năng x c đ nh đề, tìm , lập àn ài, lập luận là chính Thực tế khi viết văn ngh luận, ph n m ài và kết ài thư ng gây nhiều khó khăn, l ng t ng cho HS nhưng chưa được GV và HS quan tâm đ ng mức Đây là nh ng vấn đề đ t ra đối v i việc y h c Tập làm văn trư ng Trung h c c s hiện nay. 1.1. Mở bài và kết bài là hai bộ phận quan trọng tạo nên văn bản Văn ản là đối tượng luôn được c c nhà khoa h c quan tâm, nghiên cứu Theo T điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ iên, t c giả đ x c đ nh: “Văn bản là sản phẩm của lời nói được định hình dưới dạng chữ viết hoặc in ấn” Ở trư ng THCS, kh i niệm văn ản được s ch Ng văn 6 trình ày như sau: “Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp”[16,17] Như vậy việc giao tiếp ằng ngôn ng viết, văn ản là một trong nh ng phư ng tiện kh h u hiệu 2 Thông thư ng, văn ản g m có a ph n: m bài, thân bài và kết ài M bài và kết ài là nh ng ộ phận không thể thiếu, đóng vai tr quan tr ng trong văn ản M ài văn ngh luận c n g i là ph n đ t vấn đề “là phần mở đầu của một bài văn nghị luận. Về nội dung, nhiệm vụ của phần này được quy định chung là nêu vấn đề, giới hạn phạm vi của vấn đề sẽ được đưa ra bàn trong bài”[93,124] nstote đ ph t iểu: “Nhập đề là phần không muốn nói gì trước nó, mà muốn nói gì sau nó”[33, 56]. C n kết ài là ph n khép l i văn ản nhằm mục đích thuyết phục, t c động t o được nh ng ấn tượng sâu đậm đối v i ngư i đ c Hiện nay, trong lĩnh vực văn chư ng, o chí một số văn bản ngh luận có thể không đ y đủ bố cục, thiếu ph n m bài ho c kết bài. B i lẽ nh ng nội dung trình bày ph n này, tác giả đ l ng ghép, khái quát khi phân tích, bàn luận vấn đề thân bài ho c hư ng đến mục đích tu t . Bên c nh đó, t c giả thư ng để ng - kết cấu vẫy gọi để ngư i đ c tự nhận thức và suy ng m về cách kết thúc vấn đề. Tuy nhiên, trong nhà trư ng THCS, HS luôn c n được r n luyện sự chuẩn mực nên việc trang b nh ng kiến thức và kỹ năng viết ph n m bài và kết bài là việc có nghĩa quan tr ng. 1.2. Tạo lập văn bản nghị luận là kỹ năng cần thiết đối với học sinh Chư ng trình, SG phổ thông an hành theo Thông tư số 32/TT-BGD ĐT ngày 26 12 2018 của Bộ GD ĐT đ nh hư ng việc y h c nói chung, môn Ng văn nói riêng c n hình thành nh ng năng lực, phẩm chất cụ thể cho HS Hệ thống c c năng lực đó, giao tiếp là năng lực cốt lõi. Trong qu trình giao tiếp, có thể nói nhà trư ng, viết là một năng lực quan tr ng B i lẽ muốn viết đ ng, viết thành th o c c lo i văn ản, HS phải được h c tập, r n luyện Chư ng trình đ x c đ nh: “Học sinh tạo lập được nhiều loại văn bản, trong đó có văn bản nghị luận. Để viết thành thạo văn bản nghị luận, học sinh cần có kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng được tích lũy trong suốt quá trình học tập, sinh hoạt....”[14, 26]. Như vậy, để t o lập được văn ản hoàn chỉnh, HS phải có kỹ năng t o lập c c ộ phận một c ch thành th o M bài và kết ài là hai ộ phận cấu thành tính chỉnh thể của văn ản HS viết tốt hai ph n này không có con đư ng nào kh c phải được h c tập để có kiến thức và thư ng xuyên r n luyện, tích lũy kinh nghiệm Đây là năng lực viết c n thiết để HS t o lập văn ản ngh luận hiệu quả, đ p ứng được yêu c u của Chư ng trình 3 1.3. Kỹ năng viết mở bài, kết bài của học sinh THCS còn nhiều hạn chế Trong qu trình h c tập, r n luyện trư ng THCS, HS m c ù được GV trang l thuyết và r n luyện t o lập c c kiểu, lo i văn ản theo Chư ng trình quy đ nh nhưng thức của HS viết m ài và kết ài nói chung, trong đó có văn ngh luận nói riêng v n c n nhiều h n chế HS THCS chưa ch đến t o lập văn ản hoàn chỉnh, đ c iệt ph n m ài và kết ài B i vì trong qu trình h c tập, HS không có nhiều th i gian để r n luyện, chưa n m được kỹ thuật viết c c kiểu m ài và kết ài Vì thế khi t tay vào viết văn ản, HS thư ng phân vân không iết ch n c ch m ài và kết ài như thế nào cho hợp l . Qua khảo s t ài thi h c kỳ và cuối năm h c của HS l p 7, 8, 9, ch ng tôi nhận thấy: HS viết m ài chung chung, không nêu được nội ung; chưa đ nh hư ng và gi i h n vấn đề cụ thể để ngh luận Ph n kết ài, HS viết chiếu lệ cho xong Đa số HS tập trung viết ph n thân bài nên khi viết đến ph n kết bài, th i gian làm ài h u như s p hết Do vậy, HS sức ép tâm l nên thư ng kể l i ho c tóm t t nội ung s sài, tản m n, không tr ng tâm Thực tế ch ng tôi thấy, việc viết MB và KB của HS mang tính đối phó. HS viết cốt cho có để đ p ứng về hình thức ài luận Thậm chí nhiều ài kiểm tra, HS không viết ph n m bài ho c kết ài. 1.4. Hoạt động dạy học phần mở bài, kết bài ở trung học cơ sở còn nhiều vấn đề đáng quan tâm Về chư ng trình, SG Ng văn THCS hiện hành và chư ng trình Ng văn an hành theo Thông tư 32/TT- BGD ĐT ngày 26 12 2018 không có ài nào ành riêng để trình ày cụ thể về r n kỹ năng viết m ài và kết ài Vì vậy trên l p, GV thư ng hư ng n c ch viết văn ngh luận chung, chủ yếu tập trung vào tìm , lập àn , ch a lỗi i n đ t cho HS Trong khi đó tài liệu tham khảo viết về hai ph n này c n ít, chưa hư ng n cụ thể c c quy trình, thao t c r n kỹ năng viết m ài và kết ài văn ngh luận. Chư ng trình, Sách giáo khoa Ng văn THCS hiện hành, ho t động r n luyện c c năng lực viết văn ngh luận được y t l p 7 đến l p 9 v i th i lượng phân ổ khoảng 40 tiết Trong khi đó, Chư ng trình Ng văn 2018, yêu c u “viết thành thạo kiểu văn bản nghị luận và thuyết minh tổng hợp (kết hợp các phương thức biểu đạt và các thao tác nghị luận), đúng quy trình, có chủ kiến, đảm bảo logic và có sức thuyết phục”[15,7], văn ngh luận được đưa vào t l p 6 C c l p 7, 8, 9, Chư ng trình này yêu c u quy trình viết và thực hành c c nội ung cũng như trư c đây: chuẩn , lập àn , viết ài, 4 sửa ch a ài Cả hai Chư ng trình đều yêu c u hư ng n c ch viết ngh luận x hội và văn h c song song v i nhau nhưng quy trình r n luyện chưa được ch tr ng. Về giảng dạy của GV, do Chư ng trình, SG , tài liệu hư ng n viết ph n m bài và kết ài văn ngh luận chưa ho ch đ nh số tiết, quy trình, c ch thức r n luyện cụ thể nên n đến tình tr ng GV phải tự điều phối để y Vì vậy, GV thư ng hư ng n HS cứ viết theo thói quen, theo m u có sẵn T đó HS viết hai ph n này một c ch m y móc, rập khuôn, ít có sự s ng t o, ảnh hư ng đến cả ài. Việc hệ thống l i nh ng vấn đề về l thuyết và đưa ra c c ài tập, quy trình r n luyện cụ thể cho HS về m ài và kết ài là nhu c u, nguyện v ng cấp thiết của GV. Về học tập của HS, qua khảo s t, thu thập thông tin phục vụ việc nghiên cứu, ch ng tôi đ trao đổi, đ c, chấm ài văn ngh luận của HS (ngu n ài t c c kỳ thi h c kỳ và cuối năm c c khối l p 7, 8, 9 lưu t i trư ng THCS) ết quả có đến 708/750 ài HS t o lập ph n m bài và kết ài mỗi ph n là một đo n văn; 24 ài không có kết ài; chỉ có 16 ài viết m ài và 8 ài viết kết ài có ấu hiệu hình thức 2 đo n văn nhưng chưa hoàn thiện mỗi ph n T đó ch ng tôi nhận thấy THCS, ph n m bài và kết ài h u hết HS viết chỉ là một đo n văn Vì vậy, trong luận n này, khi nghiên cứu ch ng tôi xin đ ng nhất m ài và kết ài mỗi ph n là một đo n văn Xuất ph t t nh ng vấn đề trên, ch ng tôi ch n đề tài: “Rèn kỹ năng viết đoạn mở bài và kết bài trong dạy học làm văn nghị luận ở trung học cơ sở” v i mục đích cụ thể ho việc r n kỹ năng viết đo n m ài và kết ài văn ngh luận thông qua c c ài tập, góp ph n thực hiện yêu c u đổi m i và nâng cao chất lượng, hiệu quả y h c Tập làm văn trư ng THCS theo hư ng hình thành năng lực cho HS 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Luận n tiến hành nghiên cứu đo n m ài và kết ài trong ài văn ngh luận. Trên c s đó đi sâu vào quá trình rèn kỹ năng viết đo n m ài và kết ài trong y h c làm văn ngh luận cho HS THCS 2.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu qu trình r n kỹ năng viết m bài và kết ài văn ngh luận thông qua phư ng tiện là c c ài tập trong qu trình y h c làm văn ngh luận theo Chư ng trình, Sách giáo khoa Ng văn THCS hiện hành và nh ng đ nh hư ng t Chư ng trình Ng văn an hành theo Thông tư 32/TT-BGD ĐT ngày 26 12 2018 của Bộ Gi o ục và Đào t o 5 Thực hiện luận n, ch ng tôi ch n HS đang h c chư ng trình Ng văn THCS t i c c trư ng thuộc tỉnh on Tum và tỉnh Bình Đ nh để khảo s t, n m t việc y h c; nh ng yêu c u m i về năng lực, đ c iệt năng lực t o lập văn ản viết của HS THCS Ch ng tôi quan tâm nghiên cứu, thực nghiệm HS c c l p 7, 8, 9 t i c c trư ng THCS tiêu iểu, đ i iện đối tượng HS vùng khó khăn, thuận lợi trong thành phố, huyện thuộc tỉnh on Tum và tỉnh Bình Đ nh 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Xuất ph t t việc tìm hiểu l thuyết và thực ti n y h c, luận n đề xuất việc rèn luyện kỹ năng thông qua c c ài tập viết đo n m bài và kết ài trong văn ngh luận cho HS THCS. T đó nâng cao khả năng t o lập văn ản, đ c iệt viết đo n m ài và kết ài ngh luận cho HS Thành công của luận n sẽ góp ph n nâng cao chất lượng y h c phân môn Tập làm văn theo hư ng hình thành phẩm chất và năng lực cho HS THCS hiện nay 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đ t được mục đích đề ra, luận n giải quyết c c nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tổng kết c s l luận và thực ti n việc r n luyện kỹ năng viết m bài và kết ài văn ngh luận. - Tiến hành tìm hiểu thực tr ng y h c Tập làm văn nói chung, r n viết đo n m ài và kết ài văn ngh luận nói riêng trư ng THCS hiện nay Bên c nh đó, ch ng tôi đ nghiên cứu c c lĩnh vực khoa h c có liên quan như Ngôn ng h c, Tâm l h c, Gi o ục h c để vận ụng, phối hợp - Đề xuất hệ thống ài tập, c ch thức tổ chức r n luyện viết đo n m bài và kết bài văn ngh luận cho HS, góp ph n nâng cao hiệu quả t o lập văn ản ngh luận. - Tổ chức y h c thực nghiệm nhằm đ nh gi khả năng thực thi giả thuyết nghiên cứu của đề tài Tiến hành thực nghiệm để khảo s t, kiểm tra kết quả đ t được qua việc thực hiện c c nội ung đ đề xuất, t đó khẳng đ nh tính khả thi của luận n. T nh ng vấn đề trên, luận n r t ra kết luận và nh ng kiến ngh c n thiết trong y h c r n kỹ năng viết đo n m bài và kết ài văn ngh luận. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải quyết c c vấn đề đ t ra trong luận n, qu trình nghiên cứu, ch ng tôi đ phối hợp sử ụng c c phư ng ph p nghiên cứu sau: 6 4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu Mục đích xây ựng c s l luận phục vụ việc nghiên cứu đề tài, đ c iệt việc kế th a, tiếp thu nh ng thành tựu của c c t c giả đi trư c và lựa ch n, hệ thống ngu n tư liệu có sẵn, ch ng tôi sử ụng phư ng ph p này để sưu t m, đ c, tổng hợp, phân tích c c tài liệu liên quan đến việc r n kỹ năng viết đo n m ài và kết ài, đ c iệt tập trung nghiên cứu l thuyết và c c ài tập đề cập đến đo n m ài, kết ài trong y h c làm văn ngh luận. Chúng tôi sưu t m tài liệu nghiên cứu và tài liệu y h c một số t c giả trên thế gi i và Việt Nam qua c c th i kỳ l ch sử nhằm tổng hợp, r t ra nh ng nhận xét phù hợp v i t ng giai đo n y h c trong nhà trư ng, nh ng thành tựu đ có và nh ng vấn đề chưa được nghiên cứu cụ thể, chuyên sâu T đó, t c giả kh i qu t nh ng vấn đề đ được nghiên cứu và c n ng để làm c s nghiên cứu. Bên c nh đó, chúng tôi nghiên cứu c c tài liệu về lĩnh vực Tâm lý, Gi o ục h c như kỹ năng, rèn kỹ năng; tài liệu về y h c Tập làm văn, văn ngh luận, t o lập văn ản và rèn viết m ài và kết bài của c c t c giả trong và ngoài nư c Điều này sẽ gi p ch ng tôi tổng hợp, r t ra nh ng vấn đề đ được nghiên cứu th a đ ng và nh ng vấn đề c n tiếp tục nghiên cứu T đó, ch ng tôi đề xuất ài tập, quy trình tổ chức r n viết đo n m ài và kết ài văn ngh luận theo t ng tiểu lo i cụ thể, đi t đến khó nhằm gi p việc r n viết của h c sinh đ t hiệu quả. 4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn Bên c nh việc nghiên cứu về l luận, đ nh gi chính x c, khoa h c thực ti n việc y h c, r n kỹ năng viết m ài và kết ài văn ngh luận trung h c c s là nội ung quan tr ng. Ch ng tôi sử ụng phư ng ph p điều tra, khảo s t thực ti n để tìm hiểu thực tế y h c, lựa ch n nh ng trư ng h c tiêu iểu cho c c đ a àn vùng thuận lợi, khó khăn; phân tích nh ng yêu c u của Chư ng trình hiện hành và Chư ng trình 2018, Sách giáo khoa, thực tr ng y h c r n kỹ năng viết đo n m ài và kết bài văn ngh luận THCS Phư ng ph p này tiến hành ằng việc xây ựng các tiêu chí, phiếu thăm kiến, ph ng vấn GV, HS, ảng iểu; ự gi , đ c và khảo s t ài viết của HS c c trư ng được lựa ch n trong quá trình y h c văn ngh luận.T kết quả thu được, tiến hành xử l , so sánh, phân tích, đ nh gi , kết luận Thực hiện phư ng ph p này sẽ gi p ch ng tôi đ nh gi thực tr ng y h c, xây ựng ài tập, r n viết đo n m ài, kết ài văn ngh luận THCS chính xác, là c s để đề xuất vấn đề nghiên cứu 7 4.3. Phương pháp phỏng vấn sâu R n kỹ năng viết m ài và kết ài văn ngh luận ên c nh việc tiếp x c, n m t thực ti n y h c qua đội ngũ GV và HS THCS c n c n tham khảo, tiếp thu nh ng kết quả, đ nh hư ng khoa h c của c c chuyên gia nhằm t o điều kiện thuận lợi khi tổ chức, triển khai đề tài đ p ứng về khoa h c, sư ph m Phư ng ph p này chúng tôi ùng để trao đổi, tham khảo, xin kiến của nh ng nhà nghiên cứu, c c chuyên gi... XX, một hiện tượng kỳ diệu và cảm động đã diễn ra là văn chương nghị luận chính trị, xã hội mà thấm đượm chất trữ tình”[102, 43]. Như vậy sự tiến triển của c c thể lo i văn, đ c iệt văn ngh luận Việt Nam được t c giả nhận đ nh kh rõ, nó không chỉ là nh ng lập luận ch t chẽ mà c n đậm chất tr tình, thu h t ngư i đ c. Như đ trình ày ph n chung trên, cuốn “Pages Francaises Parun jeune élève Annamite”(1929), Nguy n Tiên L ng đ tập hợp nh ng ài văn NL thành tập v i c c chủ đề theo góc nhìn văn h c cùng c c ài viết có a ph n nêu, lưng, kết Cuốn “Nghị luận khai tâm”của nhà xuất ản Impr Qui nh n (1933), g m 71 trang, sưu tập nh ng ài viết chung về NL và c c ài văn m u của nhiều t c giả; Tập s ch này trình ày kh i lược về văn ngh luận, bài luận có bố cục ba phần, mở, thân, kết ( n theo Đỗ Ng c Thống, Tr n H u Phong) C c t c giả đều trình ày c ch nhận iện ố cục của ài văn theo a ph n, ngư i h c ựa vào đó viết theo Điều này chỉ có t c ụng gi p HS viết đủ c c ph n thuộc hình thức của ài HS c n n m được đ c điểm, chức năng, kỹ thuật để viết đ ng c c ph n chưa được đ t ra 20 Cuốn “Việt Nam văn học sử yếu”(1941), Dư ng Quảng Hàm cũng đề cập đến “phép làm văn”, c c ư c viết một ài văn ho c c ch thức làm c c lối văn nghiệp ằng ch Nho- tập trung trình ày àn ài inh nghĩa Ngư i h c theo m u ấy mà viết Bộ 3 tập “Luận văn thị phạm” (1950), c c ài luận Việt ng ùng trong c c kỳ thi trung h c phổ thông và chuyên khoa, Nghiêm Toản đưa ra c ch lập àn ý phần nhập đề, lưng bài, thúc kết [94, 39-53-63]; cuốn “Việt luận” (1954), s ch ành cho l p nhất, nhì tiểu h c và c c l p trung h c đệ nhất cấp của Nghiêm Toản đ đề cập đến hai lo i ngh luận luân l và văn chư ng Công trình này, t c giả chủ yếu ộc lộ c ch đ nh gi , àn luận của mình về nh ng vấn đề đ i sống và văn h c [95,43]. Nghiêm Toản phân đ nh c c ài văn thành hai lo i chỉ nhằm mục đích gi p HS nhận iện, viết theo m u chứ không nêu ra sự đối s nh ho c xây ựng ài tập, quy trình, thao t c r n luyện cho HS Trong cuốn “Nghị luận luân lý ”(1950), Phan Ngô đ đưa ra c c m u đề văn (31 đề) cùng c ch trình ày kh tư ng đ ng về ng thức như đi từ đề luận- dàn bài văn nghị luận được quan tâm, trong nhà trường thường dạy chủ yếu 2 dạng kết cấu (Structuré, Trần Thanh Đạm dịch từ Composition) và bình luận (Dissertation) [68, 18]. Cuốn “Nghệ thuật viết văn “(1952), “Nghệ thuật luân lý và phổ thông “(1954) của Ph m Việt Tuyền, c c tài liệu này t c giả đều trình ày kh i qu t về văn NL, đề cập đến ố cục ài luận có a ph n m , thân H nêu ra đề luận và đ nh hư ng xây ựng àn ài chung, ựa vào đó HS viết ài Do đó c c t c giả cũng chưa xây ựng ài tập, quy trình viết MB, B ngh luận Cuốn “Phương pháp nghị luận”(1954), t c giả Chư ng Thi đề cập đến nh ng kh i niệm c ản, c c lo i văn NL, phư ng ph p làm văn NL M c ù có đề cập đến c ch thức, phư ng ph p làm văn NL nhưng t c giả không đi sâu vào nghiên cứu, đề xuất c ch r n viết MB, KB. Có thể khẳng đ nh đây là c ch tiếp cận, nghiên cứu kh phổ iến th i kỳ này Sau năm 1954, đất nư c chia c t thành hai miền, việc nghiên cứu, giảng y văn ngh luận trong nhà trư ng tiếp tục được sự quan tâm của c c nhà nghiên cứu, sư ph m; cụ thể có c c tài liệu: Cuốn “Phương pháp làm văn nghị luận- dùng cho trung học đệ nhất cấp và đệ nhị cấp”(1959) của Thẩm Thệ Hà, ngoài NL luân l và NL văn chư ng, t c giả trình bày phần nhập đề có trực khởi- đặt vấn đề, chuyển mạch và lung khởi có các phương pháp suy diễn, quy nạp, tương đồng, tương phản[26,10-12]. Đ c iệt, ông khẳng đ nh về c ch thức làm văn ngh luận qua việc n l i của Descaetes: “Thiếu phương pháp 21 thì người tài cũng lạc lối; có phương pháp thì người thường cũng làm được việc phi thường”[26,43] Các công trình “Nghị luận luân lý và văn chương”(1962) của Nguy n H u Như ng; “Nghị luận lý luận phổ thông”(1964) của Minh Văn và Xuân Tư c; “Lý luận phổ thông”của Lê Th i Ất Nh ng t c giả này cũng chỉ trình ày phư ng ph p chung khi viết văn ngh luận Bài ngh luận có ba phần, viết đầy đủ các phần, bảo đảm bố cục là đ p ứng yêu c u[74, 21] Nhưng làm thế nào để viết đ ng, đủ c c ph n ấy v n chưa được nghiên cứu C c t c giả chưa đưa ra ài tập cụ thể ho c đề xuất quy trình, thao t c để HS thực hiện “Bài viết văn thi tú tài “(1967) và ộ a tập “Việt văn kỳ thi tú tài”(1970) của Ph m Thế Ngũ, t c giả đ l n lượt trình ày tập 1- Bài giảng văn, tập 2- Bài nghị luận, tập 3- Bài luận văn chương [73, 3] Trong mỗi tập, t c giả đều trình ày kh công phu về l thuyết và đưa ra c c àn ài m u để HS tham khảo M c ù là tài liệu luyện thi nhưng t c giả không đi sâu xây ựng ài tập, đề xuất c ch r n viết Tài liệu này chủ yếu đ nh hư ng HS viết theo m u nhằm để phục vụ việc thi cử Cuốn “Luận văn chương và phổ thông”,“Luận văn chương và giải đề”(1971) của Vũ , t c giả tiếp tục nh c đến lối vào đề là nhập đề theo phương pháp suy diễn, phương pháp quy nạp, phương pháp tương phản [51, 41]. Đây là tài liệu đề cập kh sâu về c ch thức nhập đề theo c c c ch trên. Tuy nhiên ông chưa đưa ra ài tập, quy trình r n luyện cụ thể, HS khó n m t vấn đề. Có thể Vũ là ngư i đ kh i ngu n cho hư ng nghiên cứu t o lập ph n m ài theo c c c ch “truyền thống” sau này. Từ 1975 trở đi, tình hình nghiên cứu văn ngh luận, đ c iệt ph n MB, B được quan tâm nhiều h n trong x hội và nhà trư ng c c cấp C c công trình nghiên cứu, gi o trình, SG , tài liệu tham khảo được c c t c giả viết về văn ngh luận kh nhiều Ngoài gi o trình Làm văn đào t o GV c c trư ng đ i h c, cao đẳng sư ph m, chúng tôi đ đ c và khảo s t c c tài liệu phục vụ y h c trung h c c s như: Dàn ài tập làm văn của Lê h nh S n, Nguy n Ng c Hóa(1991); 100 ài văn m u l p 9 của Nguy n H u Quang- Nguy n Lê Tuyết Mai (1998); Ngh luận văn chư ng l p 8 của Tr n Văn S u, Đ ng Văn hư ng (1996); Nh ng ài làm văn m u 8 của Tr n Th Thìn ( 2002); R n kỹ năng làm văn ngh luận của Đoàn Th im Nhung, Ph m Th Nga (2010)cùng ộ s ch gi o khoa, s ch hư ng n GV y h c Ng văn trung h c 22 c s qua c c giai đo n Tuy nhiên khi lược thuật, ch ng tôi thấy đa số tập trung vào nghiên cứu, đ nh hư ng c ch t o lập ài luận có đủ ố cục 3 ph n, c ch tìm hiểu đề, tìm , lập àn ài là chủ yếu Có một số công trình đề cập đến MB, B nhưng nhìn chung cũng chỉ kế th a, tuân thủ hư ng nghiên cứu truyền thống, nghĩa là nêu đ c điểm, chức năng, cấu tr c của mỗi ph n, c ch viết MB, B chung Chưa có công trình nào tập trung, đi sâu vào xây ựng ài tập, quy trình r n luyện c ch viết đo n m ài, kết ài văn ngh luận 1.3. VỀ TÀI LIỆU DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN 1.3.1. Thời phong kiến và thời kỳ dạy học trong nhà trƣờng Pháp- Việt Việc y và h c văn ngh luận chủ yếu qua Văn s ch, inh nghĩa Hình thức y chủ yếu là th y đưa ra c c m u cụ thể r i giảng giải cho tr ựa trên đ c điểm thể lo i, nội ung, hình thức ài m u Như đ trình ày ph n chung, ngay t nh ng ngày đ u, trong nhà trư ng Ph p- Việt, Phan ế Bính đ trăn tr về việc y h c văn nư c nhà. Trong “Việt Hán văn khảo “(1918), Ông nêu lên 3 ư c khi viết ài văn: lập đ nh chủ , cấu tứ và ố cục ài văn có a ộ phận, m , thân, kết T đó Phan ế Bính đ l giải c i hay của văn chư ng: “Văn chương không phải luyện từng chữ, gọt từng câu mà hay Ta chỉ nên lấy sách cổ nhân học cho thuộc và hiểu cho đến nghĩa tinh vi thì tự nhiên nảy ra văn chương, rõ ràng”[11, 107]. Điều này cho thấy khuôn vàng thư c ng c của c c ài văn m u, đ c iệt c c ài văn của tiền ối, ngư i h c cứ ựa theo m u mà viết, t sẽ nảy sinh văn chư ng Cuốn “Pages Francaises Parun jeune élève Annamite”(1929) của Nguy n Tiên Lãng, “Nghị luận khai tâm”của nhà xuất ản Impr Qui nh n (1933), cuốn “Comment expliquer une fabl de Lafontaine”(1934), Lê Công Đ c đ tập hợp nh ng ài văn ngh luận giải thích c c truyện ngụ ngôn của Lafontainetuy có đưa ra ố cục ài luận 3 ph n nhưng cũng chỉ ng đ nh hư ng viết theo m u Đ c kỹ cuốn “Việt Nam văn học sử yếu”(1941), ch ng tôi thấy m c ù tác giả Dư ng Quảng Hàm rất tâm huyết v i công trình này, là tài liệu sử ụng trong nhà trư ng nhưng ông cũng chỉ đề cập đến c c ư c chung khi viết một ài văn, cách trình bày dàn ý bài theo Kinh nghĩa. HS theo m u ấy mà viết Như vậy c c cuốn s ch trên, c c t c giả cũng chỉ cung cấp ng thức s khai về cấu tr c, ố cục ài văn và một số m u để HS thực hiện theo T c giả chưa đề xuất ài tập, quy trình r n luyện c ch viết c c ph n của ài luận Nh ng tài liệu này gi p ch ng tôi vận ụng c ch ch n m u để triển khai c c ài tập r n luyện 23 1.3.2. Từ những năm 1950 trở đi Vào giai đo n này, văn ngh luận được ch tr ng h n Môn Làm văn được y trong nhà trư ng và văn ngh luận được c c t c giả trình ày kh nhiều trong c c tài liệu, giáo trình. Tuy nhiên “văn nghị luận được quan tâm, trong nhà trường thường dạy chủ yếu 2 dạng kết cấu (Structuré, Trần Thanh Đạm dịch từ Composition) và bình luận (Dissertation)”[31, 18] C ch y trong nhà trư ng v n theo m u, chủ yếu đưa ra àn Thực ti n y h c văn ngh luận th i kỳ này, như Nguy n Đăng Thư đ nhận xét: “Ở nhà trường xưa và nay, trong giờ luận Pháp và Việt văn, các giáo sư chỉ cho đầu bài, có khi làm theo một dàn ý sơ lược gồm 3 phần mở, thân, kết rồi mặc ta thao túng”; “Thời này sách luyện về luận viết văn các lớp trên ban trung học còn rất hiếm”[93, 21]. Vì vậy, khi đ c c c công trình như Bộ 3 tập Luận văn thị phạm (1950), c c ài luận Việt ng ùng trong c c kỳ thi trung h c phổ thông và chuyên khoa của Nghiêm Toản, t c giả tập trung vào cả hai lo i ngh luận luân lý và ngh luận văn chư ng Trong công trình này, ông đề cập kỹ a nội ung tư ng ứng v i c ch làm ài luận là tìm (cấu tứ), àn ( ố cục), phô i n ( ùng l i đ t ) Trong đó tập 1, t c giả nêu ra ph n m ài “Vào bài có nhiều cách nhưng thường phân ra hai lối chính là trực khởi và lung khởi”[94, 39] Ở m ài theo c ch lung kh i, t c giả đưa ra c c đề luận và đo n m u được viết theo c c phư ng ph p mở bài: tư ng phản, suy i n, quy n p Ph n kết luận, t c giả g i là ph n thúc kết “Có mở tất nhiên có đóng, thúc kết là đoạn văn gói, buộc toàn bàiCách thúc kết tuỳ theo từng đầu đề”[94, 63] Nghiêm Toản đ đưa ra l thuyết chung và c c m u kết bài theo 4 c ch: tóm t t, chiết trung, ứng ụng, m rộng vấn đề Ông chưa đề cập quy trình, thao t c r n viết ph n MB và KB. Theo chúng tôi, do điều kiện đư ng th i, tuy t c giả chưa đi sâu vào phân tích, hư ng n c ch viết nhưng ông là ngư i đ xây ựng, đ nh hư ng viết m ài và kết ài Nh ng c ch ông đề xuất sau này được vận ụng thư ng xuyên trong nhà trư ng Ch ng tôi tiếp thu thành quả của ông, xem đó là c s h u ích để thực hiện việc xây ựng ài tập r n luyện. Cuốn “Nghị luận luân lý “(1950), Phan Ngô đ đưa ra c c m u đề văn (31 đề) trình ày kh tư ng đ ng về hư ng làm ài như đi từ đề luận- dàn bài- viết bài( nhập đề- diễn đề- kết luận)[68,39]. Tài liệu “Nghệ thuật viết văn” (1952), “Nghệ thuật luân lý và phổ thông “(1954) của Ph m Việt Tuyền, t c giả v n chỉ đề cập l thuyết chung r i nêu ra m u để HS viết theo Cuốn “Phương pháp nghị luận “(1954), t c giả Chư ng Thi đề cập đến nh ng kh i niệm c ản, c c lo i văn NL, phư ng ph p làm 24 văn ngh luận. Ông đưa ra một số ài tập ch a lỗi về ùng t , đ t câu trong ài luận Như vậy việc ch a lỗi hình thức ài luận được ông quan tâm nhưng chưa đi sâu, cụ thể c ch thức ch a lỗi, chỉ ng mức nhận iện lỗi r i sửa l i cho đ ng Cuốn “Việt luận “(1954), Nghiêm Toản cung cấp “bài văn mẫu rồi từ đó xác lập bố cục gồm nhiều đoạn theo kết cấu từng phầnSau đó đưa ra quy tắc hành văn ở từng thể loại. Trong bố cục có đoạn mở, kết- nó không thể thiếu khi tạo lập bài văn “[95,46]. Ph t triển tư ng của Nghiêm Toản, Thẩm Thệ Hà đ viết cuốn “Phương pháp làm văn nghị luận “(1959) ùng cho trung h c đệ nhất cấp và đệ nh cấp, t c giả nêu thêm c c lo i Thư luận (Dissertation-lettre), Đối tho i luận (Dissertation- ialogue), B t chiến luận (Dissertation- polémique) Ph n nhập đề, t c giả nêu ra hai c ch nhập đề trực kh i và lung kh i Trong trực kh i, có hai ộ phận là “đặt vấn đề và chuyển mạch. Trong lung khởi, nhập đề có ba phần là lời mở đầu, đặt vấn đề, chuyển mạch. Phần nhập đề có 4 phương pháp: suy diễn, qui nạp, tương đồng, tương phản”[31,15]. hi trình ày c ch nhập đề lung kh i, Thẩm Thệ Hà ngoài việc nêu ra cấu t o của ph n nhập đề có 3 ộ phận là m đ u, đ t vấn đề, chuyển m ch, ông cũng n c c c ch trình ày kh c của một số t c giả để so s nh v i c ch trình ày của mình Cụ thể, t c giả đ n 3 cuốn sách: “Văn luận biện “của Lư ng Ng c Luông có khai đề (sujetu amené), nhập đề (sujet posé), phân đo n (division) Cuốn “Nghệ thuật viết văn”của Ph m Việt Tuyền có đề cập đến ph n m đo n n vào ài, đ t vấn đề, chia phân đo n Cuốn “La Composition Francaise Au Baccalauréat”, L. Guéry chia ra 3 ộ phận: Préesam ul, Proposition, Division T c ch viện n ấy, Thẩm Thệ Hà nhận xét “tuy từ ngữ dùng không được nhất trí, nhưng nội dung qui tắc trình bày ở các quyển sách này vẫn tương đồng với nhau”[31,13]. Cũng trong công trình này, Thẩm Thệ Hà trình ày về ph n kết luận như sau: “Phần kết luận có mục đích kết thúc vấn đề đã đặt ra ở phần nhập đề và đã giải quyết ở phần diễn đề. Đây là phần cô đọng nhất vừa để xác định giá trị vấn đề, vừa bày tỏ lập trường, quan niệm của ta qua vài hàng chặt chẽ”[31, 30], t c giả nêu ra 5 phư ng ph p kết luận là chiết trung, ứng dụng, mở rộng, đả phá, tương ứng Trong hai ph n nhập đề và kết luận, t c giả chỉ trình ày l thuyết ng n g n và nêu ra ví ụ minh ho Đối s nh v i c c tài liệu đư ng th i, có thể nói Thẩm Thệ Hà đ trình ày kỹ h n về c c c ch m ài và kết ài Tuy nhiên quy trình, thao t c r n luyện ph n này chưa đề cập cụ thể. Ch ng tôi tiếp thu c ch phân chia cấu tr c ph n m ài và kết ài của ông 25 Các công trình: “Nghị luận luân lý và văn chương”(1962) của Nguy n H u Như ng; “Nghị luận lý luận phổ thông”(1964) của Minh Văn và Xuân Tư c; “Lý luận phổ thông”của Lê Th i Ất đều đề cập nh ng vấn đề chung của văn NL, t o lập ài văn c n ảo đảm theo kết cấu a ph n: đ t vấn đề, giải quyết vấn đề, kết th c vấn đề Ph n đ t vấn đề (MB) cũng chỉ nêu chung chung theo hai c ch trực kh i, lung kh i; Ph n KB cũng chỉ ng việc trình ày đây là phần khép lại toàn bộ nội dung đã trình bày ở phần diễn đề- phần lưngcủa bài viết [100,69]. Cuốn “Hướng dẫn lý thuyết Tập làm văn cấp 2 phổ thông”(1965) của Trư ng Dĩnh và Trư ng Đức Mậu, t c giả trình ày một số phư ng ph p truyền đ t và hư ng n c ch y l thuyết Tập làm văn cho GV cấp 2 miền B c Trong cuốn s ch mang tính giáo học pháp này, t c giả đ nh hư ng c ch y c c lo i văn tr n thuật, miêu tả, báo cáo, ngh luận (chủ yếu là ình giảng) Như vậy v i việc tập hợp l thuyết và qua kinh nghiệm thực ti n, hai t c giả nêu ra nh ng đư ng hư ng chung phục vụ việc y h c Tập làm văn nhà trư ng cấp 2 Trong tài liệu này, t c giả không tập trung vào việc hư ng n c ch viết ph n MB, KB. “Bài viết văn thi tú tài”(1967) và ộ a tập “Việt văn kỳ thi tú tài”(1970) của Ph m Thế Ngũ, có 3 tập, trong tập 1, t c giả trình bày chuyên về Bài nghị luận. Trong ph n viết về phư ng ph p làm ài, ông ch tr ng đến c c kỹ năng như tìm , lập àn ài, ựng đo n, kỹ năng ựng đo n MB và KB. Tuy nhiên ông trình ày kh s lược “lối vào bài như: lối suy diễn, lối phản thuyết, lối dẫn sự...và kết bài là cách tóm lại ý đã trao đổi, trình bày ở phần thân” [73,56]. M c ù có đề cập đến kỹ năng viết MB, B nhưng t c giả chỉ gi i thiệu kh i lược, chủ yếu đưa ra m u, HS chỉ việc bắt chước, ghi nh m u m y móc, đ n giản Cuốn “Luận văn chương và phổ thông”,“Luận văn chương và giải đề”(1971) của Vũ , t c giả tiếp tục trình bày cách nhập đề theo phương pháp suy diễn, phương pháp quy nạp, phương pháp tương phản So s nh v i Ph m Thế Ngũ thì tài liệu của Vũ cũng chỉ ng mức đưa ra kh i luận và trình ày c c m u, m c ù c ch ùng t , thuật ng có kh c nhưng ản chất của lối vào ài giống nhau Như vậy nhập đề và kết th c chỉ xem như yếu tố c n có để làm văn, t c giả chưa đề xuất c ch thức t o lập, quy trình r n luyện .. Đến khi đất nư c thống nhất, từ 1975 trở đi, tình hình nghiên cứu ph n m ài và kết ài được quan tâm nhiều h n Bên c nh nh ng tài liệu đ đ c c c luận điểm đ 26 trình ày, tài liệu ành cho ậc THCS viết về Tập làm văn c c l p, ch ng tôi nhận thấy: Bên c nh c c ộ s ch sử ụng trong nhà trư ng THCS, có một số cuốn s ch như “Tập làm văn 8” (Nguy n Trí, Nguy n Nghiệp), “Tập làm văn 9” (Lê Kh nh Sằn, Nguy n Ng c Ho ), “Phương pháp làm luận văn lớp 9 “(Nguy n Đức Ng c), “Phương pháp làm văn nghị luận 8,9”(Nguy n Công Huấn), “Nghị luận văn chương lớp 9” (Tr n Văn S u), “Rèn kỹ năng làm văn nghị luận”của Đoàn Th im Nhung, Ph m Th Nga... Nh ng cuốn s ch này đều viết theo hư ng t o lập văn ản chung, trong đó có văn ngh luận nhằm phục vụ việc y h c và tham khảo Do vậy c c tài liệu chỉ tập trung cung cấp l thuyết, nêu đề ài, dàn ý, x c đ nh c c ph n m ài, thân ài, kết ài và đưa văn ản m u để HS thực hiện theo Tóm l i, th i kỳ này có thể nói văn NL được y thiên về l thuyết, nhận iện ố cục theo m u là chủ yếu Việc viết ph n MB và KB được c c t c giả xem như một qu trình t o lập văn ản c n phải có, chưa công trình nào đi sâu vào quy trình r n luyện cho HS. 1.4. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CÁCH VIẾT MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 1.4.1. Rèn kỹ năng viết mở bài, kết bài văn nghị luận theo hƣớng thực hành theo mẫu Trong các công trình đ đ c, nổi ật lên trong việc r n kỹ năng làm văn ngh luận theo hư ng đưa ra àn ài và m u văn ản, t đó ngư i h c làm theo, ch ng tôi thấy có c c tài liệu sau: Vì mục đích gi p HS tham khảo để thi cử nên c c tài liêu: “Cách làm bài tập làm văn nghị luận”( 2003) của Phan Huy Đông, “Các dạng đề và hướng dẫn làm bài nghị luận xã hội môn Ngữ văn 10, 11, 12” (Lê , Nguy n Th Ngân Hoa), “Ôn thi đại học môn Văn”(1988), t c giả Hà Minh Đức, “Ôn thi văn học”( tập 1- 1983 và tập 2- 1984) của Nguy n Đăng M nh, Đoàn Tr ng Huy, Nguy n Quang Long, Tr n Đình Sử, Tr n H u T ... Các t c giả này chủ yếu viết cho HS THPT, h tóm t t lý thuyết, trình bày kỹ thuật chung về làm văn để hư ng n HS iết c ch làm bài thi. Do vậy trong c c tài liệu này chủ yếu đưa ra c c ng đề văn, bài m u để HS tham khảo, viết theo Tuy có đề cập đến m ài, kết ài nhưng c c t c giả chưa đưa ra quy trình, thao t c cụ thể để r n luyện. Cuốn “Luyện cách lập luận trong đoạn văn nghị luận cho HS phổ thông” (2000) của Nguy n Quang Ninh, Nguy n Th Ban, Tr n H u Phong Trong tài liệu 27 này, c c t c giả đi sâu vào việc đưa ra m u để luyện c ch lập luận c c đo n văn trong ph n thân ài là chính Nguy n Chí Hoà trong cuốn “Các phương tiện liên kết và tổ chức văn bản”có đề cập đến ph n m đ u của văn ản “Mở đầu là giới thiệu, thường bắt đầu với những câu khái quát. Sau đó giới hạn vấn đềcâu luận điểm”[37, 263] Ph n kết th c văn ản có 2 lo i: kết th c m , kết th c khép Vì chú tr ng đến phư ng tiện liên kết nên t c giả không đề cập sâu đến r n viết MB, B. Nh ng năm g n đây xuất hiện kh nhiều cuốn s ch viết về c ch làm ài văn ngh luận x hội như: “Để làm tốt bài văn nghị luận xã hội”(2010) của Nguy n Xuân L c, Đ ng Hiển; “Dạy và học nghị luận xã hội “(2010) của Đỗ Ng c Thống, Nguy n Thanh Huyền; “Hướng dẫn làm bài văn nghị luận xã hội”(2010) của Chu Thi Hảo, Nguy n Th Bích ThuỷĐ c nh ng tài liệu trên, ch ng tôi thấy các tác giả đều có quan điểm chung là tập trung viết để tham khảo, phục vụ y h c Tập làm văn theo Chư ng trình Ng văn (2006) của Bộ Gi o Dục Đào t o khi văn ngh luận x hội được quan tâm trong nhà trư ng Song, một số t c giả chỉ tập trung vào c c kỹ năng như tìm hiểu đề, tìm , lập àn ài, c ch viết ài. Chưa có t c giả nào đi sâu vào việc xây ựng ài tập, kỹ năng viết m bài, kết ài ngh luận Do đó nh ng tài liệu này v n đi theo khuôn mẫu có tính truyền thống trong nhà trư ng Bên c nh đó, c c cuốn s ch “Những bài văn mẫu 8”(Tr n Th Thìn); “100 bài văn mẫu lớp 9”(Nguy n H u Quang, Nguy n Lê Tuyết Mai); “Những bài làm văn tốt 9”(Lư ng Duy C n); “45 bài văn chọn lọc 9”(Vũ Tiến Quỳnh)C c t c giả này chủ yếu sưu tập c c ài văn m u phục vụ cho c c ộ đề thư ng hay g p THCS Do vậy tính chất làm theo m u thể hiện rất rõ, nghĩa là tài liệu nêu đề văn, ài làm, HS ựa vào đó làm theo Tóm l i, trong nh ng tài liệu trên, c c t c giả đều có điểm g p g chung là nêu các ng đề ài và c c m u cụ thể M c ù có đề cập đến ph n MB, KB nhưng c c tài liệu này cũng chỉ ng l i mức gi i thiệu àn ài, c c ài văn m u để HS viết theo. 1.4.2. Rèn kỹ năng viết mở bài, kết bài văn nghị luận kết hợp trang bị lý thuyết với thực hành. C c tài liệu ch ng tôi đ c theo hư ng này, nhìn chung các tác giả đều trình ày cách viết m ài và kết ài ngh luận theo hư ng t việc cung cấp l thuyết r i đưa ra ài tập r n luyện cho HS; Hư ng nghiên cứu này kh s t hợp v i tiến trình y h c, r n luyện kỹ năng cho HS, cụ thể: 28 * Các giáo trình, tại liệu tham khảo dùng trong các trường ĐH, CĐSP Giáo trình “Làm văn”(1991) của Đình Cao, Lê , t c giả ành một ph n trình bày kh hệ thống, logic về văn ngh luận. Ph n m đ u ài luận nhấn m nh v trí, vai tr , chức năng r i đưa ra một số c ch m đ u như “đặt vấn đề bằng thủ pháp so sánh, tương phản, nghi vấn, giả định, từ một sự kiện, câu hỏi liên quan tới vấn đề”[18, 149] Ph n kết bài, t c giả cũng đề cập đến vai tr , chức năng và “yêu cầu phải kết tụ được những điểm tinh tuý, cơ bản nhất của vấn đề nghị luậnđồng thời gợi mở hướng suy nghĩ và giải quyết trong tương lai”[18, 155]. Song việc xây ựng ài tập, quy trình, thao t c r n luyện viết ph n m ài và kết ài cụ thể v n chưa được quan tâm. “Làm văn”(2002), gi o trình ùng để đào t o GV THCS của Đỗ Ng c Thống, Ph m Minh Diệu, Nguy n Thành Thi C c t c giả tập trung trình ày c c kỹ tìm hiểu đề, tìm , c ch lập luận Trong nội ung hư ng n c c thao t c lập luận (chứng minh, giải thích, phân tích, tổng hợp), c c t c giả đề cập đến c c đo n i n ch, quy n p Vì tính chất của gi o trình nên c c t c giả chưa đi sâu vào đo n MB và B ngh luận. Như vậy việc r n viết hai ph n này v n c n ng * Các công trình nghiên cứu, tài liệu tham khảo dành cho trung học phổ thông Cuốn “Muốn viết được bài văn hay”của Nguy n Đăng M nh, Đỗ Ng c Thống, Lưu Đức H nh, t c giả tập trung trình ày l luận và r n c c N tìm hiểu đề, tìm , lập , c ch lập luận, viết ài văn NL Ph n hai, chư ng III: Những công việc cụ thể để xây dựng một bài văn hay, t c giả đề cập đến MB và B: “Trước hết muốn MB hay cần hiểu rõ mục đích và nhiệm vụ của MB. Mục đích của MB là giới thiệu với bạn đọc về vấn đề mà mình sẽ viết, sẽ bàn bạc, trao đổi Viết MB thực chất là trả lời câu hỏi: Ở bài viết này, mình định viết, định bàn bạc vấn đề gì?”[64, 92] M ài gi n tiếp theo 4 c ch là i n ch, quy n p, tư ng liên, tư ng phản Bên c nh đó t c giả c n chỉ ra cấu t o của đo n MB có m đ u đo n, gi a đo n, kết đo n Về cấu tr c, chức năng, ph n MB có ph n n t, nêu vấn đề, gi i h n ph m vi vấn đề Ph n kết ài, t c giả viết “Để viết kết bài hay, người viết cần biết viết theo lối điểm nhãn, lối bình luận mở rộng và nâng cao, lối đầu cuối tương ứng, kết bài mà như không kết”[64, 98- 99] Sau ph n l thuyết là c c m u minh ho Như vậy đây là công trình àn kh kỹ về MB và B Tuy nhiên, t c giả v n chưa đề xuất quy trình, thao t c r n viết hai ph n này Trong tài liệu Văn- bồi dưỡng HS giỏi trung học phổ thông, t c giả cho rằng muốn MB thành th o và cho hay, điều quyết đ nh v n là c n luyện tập nhiều C ch luyện tập có hiệu quả kh cao 29 mà nhiều n HS gi i v n thư ng làm là: cùng một đề văn nhưng suy nghĩ và viết rất nhiều MB kh c nhau C c MB kh c nhau chủ yếu là ph n n t MB có hấp n, có h i văn, có gi ng điệu riêng, độc đ o hay không cũng chính là o ph n n t này Cuối cùng, Nguy n Đăng M nh đ c kết: “Một mở bài hay cần phải ngắn gọn- đầy đủ - độc đáo - tự nhiên”[65 39] Ph n kết ài, t c giả cũng đề cập đến 3 c ch kết ài là “kết bài theo lối điểm nhãn; theo lối bình luận mở rộng và nâng cao; kết mà như không kết”[64, 99] Tuy có nh ng nhận đ nh kh s t về vai tr của đo n MB, B nhưng nh ng tài liệu này chưa đưa ra hệ thống ài tập, quy trình, thao t c r n viết cho HS. Cuốn “Hướng dẫn giảng dạy Tập làm văn cấp III phổ thông”, tài liệu tham khảo, tập 1, Nguy n Lộc và Nguy n Quốc Tu đề cập đến ph n kết luận trong mục hư ng n c ch viết c c kiểu ài chứng minh, phân tích, giải thích, ình luận Ở 4 kiểu ài này t c giả đều hư ng n “phần kết luận là nhắc lại, khái quát vấn đề đã trình bày và mở rộng liên hệ” [55, 14] Sau đó, t c giả đưa ra c c ài m u minh ho Cũng tài liệu này, tập 2 o T Phong Châu và Đỗ Quang Lưu, Nguy n Quốc T y viết trong mục III: “Kỹ năng viết văn nghị luận, yêu c u ph n kết th c vấn đề là khoá vấn đề, tuyên bố vấn đề đã viết xong” [56, 21] Tài liệu “Hướng dẫn học bộ môn Làm văn”và “Luyện cách lập luận” của Nguy n Quang Ninh, t c giả x c đ nh v trí, yêu c u của ph n đ t vấn đề: “Trong phần đặt vấn đề phải làm sao nêu được vấn đề một cách ngắn gọn nhất, hấp dẫn và gây hứng thú cho người đọc, người ngheđặt vấn đề tốt sẽ gây ấn tượng đẹp ban đầu cho người đọc, người chấm”[67, 20]. Tuy nhiên đây v n chỉ là sự đ nh hư ng chứ t c giả chưa đi sâu vào hư ng n r n luyện cụ thể Ch ng tôi tiếp thu, kế th a nh ng đ nh hư ng trên để xây ựng ài tập, quy trình r n luyện cho HS Trong luận n “Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng xây dựng đoạn văn nghị luận cho HS phổ thông trung học”và tài liệu “150 bài tập rèn luyện kỹ năng dựng đoạn văn”của Nguy n Quang Ninh, t c giả đưa ra hệ thống BT luyện ựng đo n theo chức năng “đoạn mở, đoạn kết, đoạn nối”[66, 35]. Mục đích là luyện ựng đo n văn nhưng trong các công trình này, t c giả đề cập kh rõ về đo n m ài và kết ài Về m ài gián tiếp, t c giả ch tr ng đến c ch dẫn dắt vấn đề T c giả nêu ra c c c ch n như nêu câu chuyện, câu h i, sự kiện, con số Ph n kết ài t c giả hư ng n chung về l thuyết sau đó đưa ra c c m u luyện ựng đoạn kết mở, đoạn kết khép [66, 46]. Vì mục đích ựng đo n nên t c giả chưa có điều kiện hư ng n cụ thể r n viết đo n MB và B ngh luận Luận n “Lập luận với việc luyện cho HS phổ thông trung học 30 cách lập luận trong đoạn văn nghị luận”của Tr n H u Phong, t c giả đi sâu vào việc tiếp cận c ch lập luận trong văn ản nói chung, đo n văn NL nói riêng Trong công trình này có nhiều ph n đề cập đến ph n MB và B nhưng cũng chỉ nêu lên c ch lập luận đo n m bài và đo n kết bài “theo kiểu lập luận diễn dịch, quy nạp, tương đồng, tương phản”. Cuốn “Luyện viết bài văn hay”của Tr n Đình Sử, t c giả tập trung vào việc luyện cho ngư i h c c ch t o lập tốt ài văn Do đó ông ch t i kết cấu ài luận g m mở, thân, kết bài. T c giả tập trung trang kỹ thuật để xây ựng àn , i n đ t r i đưa c c m u để r n viết nội ung này nên chưa đi sâu vào r n viết MB và B “Làm văn 12” t c giả Tr n Đình Sử, Phan Tr ng Luận viết về ph n MB và KB văn ngh luận chủ yếu nêu ra một số m u để HS thực hiện theo Cuốn “Tập làm văn và ngữ pháp”, t c giả Nguy n H u Tuyển, Nguy n Gia Phong trình ày tổng qu t nh ng l thuyết về tập làm văn và tri thức ng ph p Tài liệu này c c t c giả chỉ ch đến tính tr n vẹn của ố cục, hành chức ng ph p của ngôn ng chứ chưa quan tâm đến r n N viết m ài và kết ài ngh luận. “Kỹ năng làm văn nghị luận phổ thông “của Nguy n Quốc Siêu hay “Rèn kỹ năng làm văn nghị luận”của Bảo Quyến, “Rèn kĩ năng làm bài thi tốt nghiệp THPT và thi đại học môn Ngữ văn- nghị luận xã hội”của Lê nh XuânNh ng tài liệu này cũng chỉ hư ng n chung về c ch làm văn NL, r n c c N tìm , lập àn ài, viết bài theo m u cho sẵn Ph n MB, B c c t c giả chỉ trình ày chức năng và hư ng viết chung của ộ phận này Nguy n Quốc Siêu hư ng n: “Qua cách vấn thiết mà nêu vấn đề, dẫn danh ngôn để nêu luận đề, qua đối chiếu phải trái để nêu vấn đềKết bài cần tóm tắt vấn đề đã bàn bạc, giải quyết ở thân bài, liên hệ, rút ra bài học”[85, 17] Bảo Quyến l i đưa ra c ch phân iệt m ài trực tiếp, gi n tiếp V i l thuyết chung này, GV sẽ khó vận ụng khi r n luyện cho HS viết đo n m ài và kết ài. * Tài liệu tham khảo, phục vụ dạy học Ngữ văn ở THCS Chúng tôi quan tâm nh ng tài liệu này i vì đây là nh ng vấn đề liên quan trực tiếp đến luận n Tài liệu “Rèn kĩ năng làm văn ở THCS”( 2011) của Cao Bích Xuân tập trung vào hư ng n c c N tìm hiểu đề, tìm , lập àn , viết ài hoàn chỉnh. Tác giả chỉ nêu l thuyết để gi p HS n m c c ph n trong ài văn r i ùng m u để giúp HS r n viết cả ài chứ chưa đi sâu vào MB và KB. “Phương pháp làm văn nghị luận 8,9”của Nguy n Công Huấn, t c giả đ kết hợp trình ày l thuyết r i đưa ra m u hư ng n cho h c sinh làm ài Ph n đ t vấn đề và kết th c vấn đề, t c giả h n đ nh 31 độ ài chiếm khoảng 2/10, thân ài chiếm 8/10 ài luận Ở ph n đ t vấn đề, tác giả đ công thức hóa: gợi, đưa, nêu[ 45, 22] và cho ví ụ qua một đề ài cụ thể Ph n kết th c vấn đề, t c giả cũng kh i qu t có 3 ộ phận tóm, rút, phấn[45, 36] r i đưa m u để h c sinh nhận iện, viết theo Cuốn “Rèn kỹ năng làm văn nghị luận”của Đoàn Th im Nhung, Ph m Th Nga, t c giả trình ày tổng hợp về kỹ năng làm văn ngh luận, trong đó có đề cập đến kỹ năng MB và B Tuy có phân tích cấu tr c và nêu chức năng của hai ph n này nhưng t c giả chưa chỉ ra c ch thức, quy trình r n luyện như thế nào để GV thực hiện Cuốn “Để học tốt văn 8”của Ph m Tuấn nh(c), cũng chỉ ng mức đ nh hư ng khai th c c c ài h c trong SG Thiết nghĩ nh ng tài liệu này cũng chỉ m đư ng chứ chưa đề cập sâu vào r n viết đo n m ài, kết ài văn ngh luận. Ngoài Sách giáo khoa Ng văn, có nhiều cuốn s ch tham gia cuộc thi viết s ch ài tập và s ch tham khảo o Bộ Gi o ục Đào t o ph t động nh ng năm 2000 tr đi Song, đa số c c t c giả viết theo đ nh hư ng tích cực, tích hợp trong y h c Ng văn, chưa có ph n chuyên sâu về Tập làm văn, đ c iệt r n viết ph n MB và KB văn ngh luận. Sách gi o khoa Ng văn THCS hiện hành chỉ có s ch gi o khoa Ng văn l p 7 đề cập đến ph n m ài và kết ài trong kỹ năng viết ài Có 3 c ch chung khi viết ph n m ài Đó là m ài ằng c ch đi thẳng vào vấn đề, đối lập hoàn cảnh v...m khá (7-8) Điểm giỏi (9-10) THCS Tây Phú 2 thực nghiệm Đối chứng 0 14 15 7 1 21 10 4 0 5 10 15 20 25 Điểm kém (dưới 5) Điểm trung bình (5 -6) Điểm khá (7-8) Điểm giỏi (9-10) THCS Lý Tự Trọng_1 thực nghiệm Đối chứng 0 12 15 8 21 10 4 0 10 20 30 Điểm kém (dưới 5) Điểm trung bình (5 -6) Điểm khá (7-8) Điểm giỏi (9-10) THCS Lý Tự Trọng 2 thực nghiệm Đối chứng PL.74 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LỚP 7 Bài 25, tiết 99: Viết bài Tập làm văn số 5 ( Giáo viên vận dụng để rèn viết đoạn mở bài trực tiếp1,2 câu) A. MỤC TIÊU: - H c sinh n m được c ch thức xây ựng, trình ày đo n m ài ngh luận chứng minh theo c ch trục tiếp có 1,2 câu, ngày càng s ng t o - H c sinh vận ụng thành th o c c quy trình, thao t c viết đo n m bài trực tiếp ài văn chứng minh, n m ch c kỹ thuật viết, t ng ư c viết đ ng, s ng t o - Có thức được việc xây ựng đo n m ài đ ng, hay khi t o lập văn ản lập luận chứng minh B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Đề bài, đo n m ài trực tiếp theo kiểu chứng minh + Lập một số s đ theo đo n m ài trực tiếp, phiếu ài tập + Đ ùng y h c ằng giấy cứng, ảng phụ, phấn màu, slide... H c sinh: Chuẩn đo n m ài chứng minh theo đề ài cho sẵn nhà C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Gi o viên kiểm tra tình hình chuẩn ài nhà của h c sinh: T o đo n m ài chứng minh Hoạt động của thầy- trò Nội dung 1. Rèn luyện đoạn mở bài trực tiếp theo kiểu chứng minh có 1,2 câu. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài. - GV nêu đề luận (ghi lên ảng, ảng phụ) + HS quan s t, suy nghĩ đề + HS đ c kỹ đề ài, chép đề - GV hư ng n HS tìm hiểu đề + Đề ài yêu c u viết về vấn đề gì? + Nh ng vấn đề đó xảy ra đâu? Đề luận: Nhân ân ta thư ng nói: “Có chí thì nên” H y chứng minh tính đ ng đ n của câu tục ng đó trong đ i sống và h c tập của em. - Đề yêu c u làm rõ tính đ ng đ n của câu tục ng : “Có chí thì nên” PL.75 + Đề yêu c u viết kiểu ài gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn mở bài mẫu. - GV hư ng n HS viết theo đo n m bài m u (trực tiếp và gi n tiếp) - GV nêu đo n m bài m u, HS quan s t (đ n chiếu, ảng phụ) * Đo n m bài đ p ứng c c yêu c u của đề chưa? * Đo n m bài thứ nhất t c giả viết theo cách nào? * Đo n m bài thứ hai t c giả viết theo cách nào? * H y phân tích cấu t o c c đo n m bài. - Gi o viên hư ng n h c sinh lập s đ đo n m ài. Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS viết đoạn mở bài theo yêu cầu.. - Hư ng n HS ựa vào m u, s đ để viết đo n m bài: trực tiếp, gi n tiếp ( i n ich) - Trong h c tập, cuộc sống của em - iểu ài chứng minh Đo n m bài m u trực tiếp: Câu tục ng “Có chí thì nên “mà nhân ân ta răn y luôn luôn đ ng (b), đ c iệt trong cuộc sống h c tập hiện nay của ch ng ta (c). Đo n m bài m u gi n tiếp: Hoài ảo, chí, ngh lực là điều không thể thiếu đối v i ai muốn thành đ t (a) Vì thế t xưa nhân ân ta đ đ c kết thành nhiêu câu tục ng “Có chí thì nên “tiêu iểu h n cả (b) Trong cuộc sống, h c tập hiện nay câu tục ng ấy luôn có gi tr (c). - Đo n m ài đ p ứng được yêu c u của đề ài đ t ra - Trực tiếp - Gi n tiếp theo c ch i n ch - Đo n m bài 1 có hai ộ phận đề xuất (b) và gi i h n vấn đề (c). - Đo n m ài gi n tiếp có a ộ phận n t(a), đề xuất(b) và gi i h n vấn đề (c) . - Lập s đ : MỞ TRỤC TIẾP Gi i h n Đề xuất Câu tục ng “Có chí ” Trong h c tập cuộc sống PL.76 - Dựa vào s đ h y viết đo n m ài trực tiếp có 1 câu, 2 câu. - HS viết trình ày đo n m của mình (cá nhân, nhóm). - GV hư ng n HS nhận xét, sửa ch a, hoàn chỉnh đo n m bài. Hoạt động 4: Luyện tập. - GV ph t phiếu ài tập, nêu đề luận yêu c u HS viết đo n m bài theo cách trực tiếp, gi n tiếp. - HS tìm hiểu đề, viết đo n m bài theo quy trình như trên - GV tổ chức tr ch i (đưa đo n văn, HS s p xếp trật tự c c ph n trong đo n). - GV đưa s đ , HS thi viết nhanh đo n MB theo s đ . - HS thi đua viết v i HS về đo n MB đ h c (theo nhóm, c nhân) - HS trình ày sản phẩm, nhận xét, tự ch a - GV nhận xét, n HS viết đo n m ài theo m u, tự lập . GV chốt kiến thức, kỹ năng Tổng kết: Quy trình, c ch viết đo n m bài trực tiếp, gi n tiếp (sli e tóm t t) Củng cố, n : Tr ch i x c đ nh đo n m ài trực tiếp, gi n tiếp - Đo n m bài hoàn chỉnh của h c sinh - HS đ c đề, phân tích đo n m u, viết theo m u một c ch s ng t o. - C c đo n m ài. MỞ BÀI GIÁN TIẾP D n t Đề xuất a c b Gi i h n Đoạn mở bài trực tiếp kiểu nghị luận chứng minh có 1 câu( đủ 3 bộ phận) Đoạn mở bài trực tiếp kiểu nghị luận chứng minh có 2 câu( đủ 3 bộ phận) Đo n m ài- sản phẩm của HS PL.77 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LỚP 7 Bài 25, tiết 100: Viết bài Tập làm văn số 5 ( Giáo viên vận dụng để rèn viết đoạn kết bài tóm lược ) A. MỤC TIÊU: - H c sinh n m và trình ày được c ch thức xây ựng, trình ày đo n kết ài lối tóm lược trong văn ngh luận theo m u. - H c sinh n m kỹ thuật viết, vận ụng thành th o c c quy trình, thao t c viết đo n kết ài tóm lược c c kiểu chứng minh, giải thích thành th o, s ng t o - Có thức được việc xây ựng đo n kết ài tóm lược đ ng, hay khi t o lập văn ản lập luận chứng minh, giải thích B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + C c m u đề, đo n kết ài tóm lược + Lập một số s đ đo n kết ài theo m u đo n kết bài tóm lược, phiếu ài tập + Đ ùng y h c ằng giấy cứng, ảng phụ, phấn màu H c sinh: Chuẩn đo n kết ài theo đề ài cho sẵn nhà C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Gi o viên kiểm tra tình hình chuẩn ài nhà của h c sinh: T o đo n kết ài tóm lược Hoạt động của thầy- trò Nội dung Hoạt động 1: Rèn luyện đoạn kết bài tóm lược. *Tìm hiểu đề bài. - GV nêu đề luận (ghi lên ảng, chiếu slide) + HS quan sát, suy nghĩ về đề bài. + HS đ c kỹ đề ài Đề ài: Nhân ân ta có câu tục ng : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” H y giải thích câu tục ng trên (Viết đo n kết ài theo c ch tóm lược) - Yêu c u của đề ài: Giải thích câu tục PL.78 - GV hư ng n HS tìm hiểu đề + Đề ài yêu c u viết về vấn đề gì? + Nh ng vấn đề đó xảy ra đâu? + Đề yêu c u viết kiểu ài gì? - GV cho HS đ c l i đo n m ài và thân ài đ được h c (chiếu c c sli e lên màn hình). Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn kết bài tóm lược theo mẫu chuẩn. - GV hư ng n HS viết đo n kết bài tóm lược theo m u. - GV nêu đo n kết bài m u, HS quan s t (màn hình, ảng phụ) + Đo n kết ài đ p ứng c c yêu c u của đề chưa? + Đo n kết bài viết theo c ch nào? + Phân tích cấu t o của đo n kết bài. Giáo viên hư ng n h c sinh lập s đ Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS viết đoạn kết bài theo mẫu. - Hư ng n HS ựa vào m u, s đ để viết đo n kết bài tóm lược - HS viết trình ày đo n kết bài của mình (cá nhân, nhóm). - GV hư ng n HS nhận xét, sửa ng Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, viết đo n kết ài tóm lược - Đo n m ài - Ph n thân ài. Đo n kết bài tóm lược: Câu tục ng Ăn quả nh kẻ tr ng cây luôn có gi tr trong cuộc sống hiện nay Mỗi ngư i khi thụ hư ng được nh ng gi tr vật chất, tinh th n nào cũng nên luôn nh về ngư i đ ao m hôi, công sức t o nên. - Đo n kết ài đ p ứng được yêu c u của đề ài đ t ra - Khái qu t nội ung chính đ giải thích - Tóm lược vấn đề - Đo n kết bài có đủ hai ộ phận Khi rèn viết, GV có thể s đ hóa cấu tr c đo n kết ài tóm lược như sau: - Đo n kết bài theo m u hoàn chỉnh của ẾT BÀI TÓM LƯỢC Tổng kết, đ nh gi vấn đề M rộng, liên hệ PL.79 ch a, hoàn chỉnh đo n kết bài. Hoạt động 4: Luyện tập. - GV ph t phiếu ài tập, nêu đề luận yêu c u HS viết đo n kết bài tóm lược - HS tìm hiểu đề, viết đo n kết bài theo quy trình như trên - GV tổ chức tr ch i: + Viết theo s đ cho sẵn; + HS lập s đ đo n, viết theo + Nhóm trình ày đo n, nhóm kh c t o s đ theo đo n đó + Thi viết nhanh, điền câu , c c ộ phận c n khuyết trong đo n + Thi viết đo n hoàn chỉnh - GV nhận xét, n HS viết đo n kết ài đ ng theo m u. Tổng kết: Quy trình, c ch viết đo n kết bài tóm lược (sli e tóm t t) Củng cố, n : Tr ch i x c đ nh cấu t o đo n kết bài tóm lược h c sinh - Đo n kết bài tóm lược s ng t o - C c m u đo n kết ài tóm lược. - C c sản phẩm của HS: M u đo n, s đ , đo n B viết hoàn chỉnh - Đ c và chuẩn ài tiếp theo Đo n kết ài tóm lược PL.80 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LỚP 8 Bài 28, tiết 116: Trả bài tập làm văn số 6 ( Giáo viên vận dụng để rèn HS chữa lỗi đoạn mở bài nghị luận) A. MỤC TIÊU: - H c sinh iết nhận iện, phân tích nguyên nhân m c lỗi và ch a lỗi t đo n m u lỗi để t o đo n m ài ngh luận đ ng yêu c u - H c sinh n m được kỹ thuật nhận iện, ph t hiện lỗi, vận ụng thành th o c c kỹ năng ch a lỗi, t o đo n m ài ngh luận đ p ứng theo m u - Có thức trong h c văn ngh luận, đ c iệt việc t o lập đo n m ài không m c lỗi hư ng đến ngày càng viết linh ho t, s ng t o, đ ng hình thức, nội ung đo n theo yêu c u B. CHUẨN BỊ: Gi o viên: Đề luận, m u đo n m ài m c lỗi, ảng phụ, đ n chiếu H c sinh: V ài tập, ụng cụ h c tập C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Gi o viên nhận xét chung về ài kiểm tra của h c sinh Lưu nh ng lo i lỗi HS thư ng g p Hoạt động của thầy- trò Nội dung I. Rèn chữa lỗi đoạn mở bài nghị luận Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - GV nêu đề ài, HS quan s t, đ c đề - GV hư ng n HS tìm hiểu đề ài + Đề ài yêu c u viết nội ung gì? Đề luận: S ch Ng văn 8 có nhận đ nh: Hịch tướng sĩ đã bọc lộ tấm lòng yêu nước sâu sắc đồng thời thể hiện tâm trạng lo lắng, băn khoăn của tác giả trước tình hình của tướng sĩ Qua ài “H ch tư ng sĩ “của Tr n Quốc Tuấn em h y làm rõ nhận đ nh trên. PL.81 + Đề ài yêu c u viết kiểu ngh luận nào? + Đề gi i h n mức độ ngh luận như thế nào? Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn mở bài mắc lỗi, phân tích, chữa lỗi. - GV nêu đo n m m c lỗi (đ n chiếu, ảng phụ) - L ng yêu nư c và tâm tr ng lo l ng, ăn khoăn của t c giả - Chứng minh - T c phẩm “H ch tư ng sĩ “của Tr n Quốc Tuấn - Đo n m bài trực tiếp m c lỗi: Qua “H ch tư ng sĩ “đ thể hiện l ng yêu nư c sâu l ng của vua Tr n và nhân dân ta và tình cảm chua xót của t c giả Bài H ch mà em đ h c ộc ch rất s ng sủa điều đó (Bài của HS N P – Trư ng Võ X n) - GV hư ng n HS ph t iểu, phân tích lỗi + Đo n m bài trực tiếp, gi n tiếp, ngư i viết có ảo đảm yêu c u của đề không? Vì sao? + Ngư i viết m c nh ng lỗi nào? (HS g ch chân t ng ho c chỉ ra nh ng lỗi có trong đo n m ài Cả l p thảo luận nhận xét) + GV chốt nh ng lỗi có trong đo n m bài. Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS chữa lỗi đoạn mở bài. HS tạo lập lại đoạn mở đúng, sáng tạo. - HS sửa ch a, đ c đo n m ài trực tiếp, gi n tiếp của mình (sau khi ch a lỗi) GV hư ng n cả l p nhận xét, kết - Đo n m bài gi n tiếp m c lỗi: Em đ đ c nhiều ài h ch Qua nh ng ài h ch đ vẽ nên nhiều khuôn m t kh c nhau của c c gư ng m t l ch sử Mỗi nhân vật s ng t một cuộc sống của nhân ân H ch tư ng sĩ của Tr n Quốc Tuấn tiêu iểu h n là l ng yêu nư c rất n ng của ông (Bài của HS T V N - Trư ng Tây Phú). - Đo n m bài trực tiếp m c c c lỗi: + Dùng t : Sâu l ng, chua xót, ộc ch, s ng sủa + Câu: Qua H ch tư ng sĩ + Liên kết: C c câu r i r c, thiếu logic + Lệch đề: hông được làm s ng t l ng yêu nư c, tâm tr ng của t c giả - Đo n m bài gi n tiếp m c c c lỗi: PL.82 luận Hoạt động 4: Luyện tập. - GV nêu đề ài và đo n m u m c lỗi, ph t phiểu ài tập cho HS để c c em làm bài theo cá nhân ho c nhóm - HS làm bài theo cá nhân, nhóm. - HS trình ày đo n m bài đ sửa ch a - GV tổ chức tr ch i: + Viết theo s đ cho sẵn; + HS x c đ nh đo n lỗi, ph t hiện, chỉ ra nguyên nhân, ch a lỗi + Nhóm trình ày đo n lỗi, nhóm kh c ch a, t o s đ theo đo n đó + Thi viết nhanh, sửa lỗi t , câu, c c ộ phận lỗi trong đo n + Thi viết đo n hoàn chỉnh GV hư ng n HS nhận xét, đ nh gi , kết luận * GV nh c nh HS thư ng xuyên luyện tập, h n chế việc m c lỗi khi viết đo n m ài ngh luận + Dùng t : Vẽ nên, khuôn m t, s ng t , rất n ng + Câu: Qua nh ng ài H chMỗi nhân vật + Lệch nội ung: Thiếu vế tâm trạng lo lắng, băn khoăn - Đo n m bài đ sửa ch a của c c em - Phiếu ài tập - C c đo n m bài tiêu iểu của HS - C c sản phẩm của HS t o ra (trình ày trên ảng) Đo n m ài hoàn chỉnh PL.83 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LỚP 8 Bài 30, tiết 124: Viết bài tập làm văn số 7 ( Giáo viên vận dụng để rèn HS viết đoạn kết bài mở rộng và nâng cao) A. MỤC TIÊU: - H c sinh iết và trình ày được cấu t o đo n kết ài m rộng và nâng cao trong văn ngh luận đ ng yêu c u - H c sinh n m ch c kỹ thuật viết, vận ụng viết đo n kết ài ngh luận m rộng và nâng cao đ ng kỹ thuật, đ p ứng theo m u, theo đề, linh ho t, thành th o . - Có thức trong h c tập văn ngh luận, đ c iệt việc t o lập đo n kết ài đ ng theo yêu c u, hay và ngày càng s ng t o B. CHUẨN BỊ: Gi o viên: Đề luận, m u đo n kết ài m rộng và nâng cao, ảng phụ, đ n chiếu H c sinh: V ài tập, ụng cụ h c tập, c c m u mô hình . C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Gi o viên nhận xét chung về ph n thực hành viết đo n m và thân ài Lưu nh ng lo i lỗi HS thư ng g p Hoạt động của thầy- trò Nội dung I. Rèn viết đoạn kết bài nghị luận Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn kết bài mở rộng và nâng cao. - GV nêu đề ài, HS quan s t, đ c đề - GV yêu c u h c sinh đ c đo n m và thân ài (đ sửa ch a) + Đề ài yêu c u viết nội ung gì? + Đề ài yêu c u viết kiểu kết ài nào + Đo n m và thân ài (đ sửa ch a) có đ p ứng yêu c u? Nội ung cụ thể? Đề luận: H y chứng minh ài “Hịch tướng sĩ “của Tr n Quốc Tuấn đ ộc lộ sâu s c nhiệt tình yêu nư c và tinh th n tr ch nhiệm của Ông trư c gi c ngo i xâm (Viết đo n kết ài m rộng và nâng cao) - Nội ung MB và TB đ trình ày: + L ng yêu nư c + Tinh th n tr ch nhiệm của t c giả PL.84 Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn kết bài mở rộng và nâng cao. - GV nêu đo n kết ài (đ n chiếu, ảng phụ) - Hư ng n HS tìm hiểu cấu t o của đo n kết - GV hư ng n HS viết đo n kết tóm lược theo m u chuẩn + Đo n kết ài đ p ứng c c yêu c u của đề chưa? + Đo n kết viết theo c ch nào? + Phân tích cấu t o đo n kết - Gi o viên hư ng n h c sinh lập s đ ho c s đ tư uy về đo n kết m u Có thể khẳng đ nh, Hịch tướng sĩ là tiếng l ng tha thiết của v chủ tư ng th i Tr n Ông luôn ăn khoăn, trăn tr về việc làm thế nào để chống gi c ngo i xâm (a) Tấm l ng yêu nư c và tr ch nhiệm của ông đ lan t a trong inh sĩ và cả ân tộc Ngày nay, tinh th n ấy luôn là sợi chỉ đ để ch ng ta tiếp tục ph t huy trong việc xây ựng và gìn gi , ảo vệ đất nư c( ) Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS viết đoạn kết bài mở rộng và nâng cao theo mẫu. - Hư ng n HS ựa vào m u, s đ để viết đo n kết bài m rộng và nâng cao. - HS viết trình ày đo n kết bài của mình (cá nhân, nhóm). - GV hư ng n HS nhận xét, sửa ch a, hoàn chỉnh đo n kết bài. Hoạt động 4: Luyện tập. - GV ph t phiếu ài tập, nêu đề luận - Đo n kết bài theo m u hoàn chỉnh của h c sinh - Đo n kết bài tóm lược s ng t o Tổng kết, đ nh gi vấn đề (a) M rộng, liên hệ ngày nay (b) ết ài M rộng, nâng cao PHIẾU BÀI TẬP Em h y đ c kỹ đề văn sau: H y giải thích câu tục ng : “Cái nết đánh chết cái đẹp” - Viết đo n kết ài theo c ch m rộng và nâng cao - Vẽ s đ tư uy tóm t t đo n kết PL.85 yêu c u HS viết đo n kết bài tóm lược - HS tìm hiểu đề, viết đo n kết bài theo quy trình như trên - GV tổ chức tr ch i: + HS nêu s đ , l p viết theo mô hình; + HS lập s đ c n khuyết ộ phận trong đo n, HS x c đ nh, ổ sung, viết l i cho đ ng + Nhóm trình ày đo n, nhóm kh c t o s đ theo đo n đó và ngược l i + Thi viết nhanh, ổ sung c c ộ phận c n khuyết trong đo n + Thi viết đo n hoàn chỉnh - GV nhận xét, n HS viết đo n kết ài theo m u chuẩn Tổng kết: Quy trình, c ch viết đo n kết tóm lược (sli e tóm t t). Củng cố, n : - C c m u đo n kết bài. - Tr ch i x c đ nh cấu t o đo n kết bài tóm lược - Sản phẩm t tr ch i của HS Đo n m ài ( ổ sung các ộ phận) PL.86 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LỚP 9 Bài 22, tiết 115: Trả bài Tập làm văn số 5 ( Giáo viên vận dụng để rèn HS viết đoạn mở bài ) A. MỤC TIÊU: - H c sinh n m và iết c ch x c đ nh đề, t o đo n m ài ngh luận đ ng, hay, s ng t o theo yêu c u của đề ài - H c sinh vận ụng thành th o c c quy trình, thao t c để x c đ nh đề, t o lập đo n m đ ng theo yêu c u - C c em có thức viết đo n m ài ngh luận đ ng, hay, s ng t o B. CHUẨN BỊ: Gi o viên: C c đề văn m u, phiếu ài tập, ảng phụ, đ n chiếu H c sinh: Chuẩn ài tập nhà, ụng cụ h c tập C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: GV kiểm tra tình hình chuẩn ài nhà của h c sinh Hoạt động của thầy- trò Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu, phân tích, xác định các yêu cầu của đề bài. - GV nêu đề văn (đ n chiếu, ảng phụ) - HS quan s t, đ c kỹ đề ài - GV yêu c u HS tự nêu đề văn (sưu t m nhà, chuẩn trư c) - HS trình ày đo n viết sẵn nhà, chuẩn trư c: nhóm, c nhân Em hãy đọc kỹ đề văn sau: Có ngư i cho rằng gi tr chủ yếu của ài Qua đ o Ngang chỉ chỗ ài th là ức tranh phong cảnh tuyệt đẹp của một vùng quê đất nư c L i có kiến kh c cho rằng trong Qua đ o Ngang, Bà huyện Thanh Quan chỉ mượn cảnh để gửi g m niềm tâm sự, k th c một mảnh tình riêng Ý kiến của em như thế nào? H y phân tích ài th để trả l i câu h i đó Viết đoạn mở bài trực tiếp và gián tiếp theo cách quy nạp. PL.87 - GV hư ng n HS phân tích, tìm hiều đề ài + Cấu t o của đề ài? + Đề ài yêu c u vấn đề gì? + Đề ài yêu c u viết kiểu ngh luận nào? + Đề ài gi i h n ph m vi, mức độ ngh luận như thế nào? + Em phải t o đo n m ài theo ng cách nào? * HS trình ày kiến, GV cho l p thảo luận, r t ra kết luận về nh ng yêu c u của ài - GV hư ng n HS căn cứ vào đề ài lập s đ . Hoạt động 2: Hƣớng dẫn HS dựa vào sơ đồ và những yêu cầu của đề để viết đoạn mở bài. GV theo dõi, định hƣớng Hoạt động 3: HS trình bày đoạn mở của mình (cá nhân, nhóm). GV hư ng n HS thảo luận, sửa ch a đo n m HS t o đo n m hoàn chỉnh Hoạt động 4: Luyện tập - GV ph t phiếu ài tập (yêu c u HS viết đo n m ài đ ng theo yêu c u đề văn) - HS đ c đề, viết đo n m - Đề ài có 3 ộ phận: xuất xứ, đề xuất, gi i h n - Đề ài yêu c u ngư i viết lựa ch n, khẳng đ nh gi tr của ài th - Phân tích, chứng minh vấn đề - Làm rõ gi tr ài th mà mình đ ch n - Đo n m ài trực tiếp, gi n tiếp theo c ch quy n p S đ về đề ài: - HS t o đo n m ài trực tiếp - HS t o đo n m ài gi n tiếp theo c ch quy n p (câu chủ đề cuối đo n) - Đo n m bài sửa ch a, hoàn chỉnh ĐỀ LUẬN D n t Đề xuất a c b Gi i h n PHIẾU BÀI TẬP Em h y đ c kỹ đề văn sau: H y ình luận câu tục ng : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” - Viết đo n m ài trực tiếp - Viết đo n m ài gi n tiếp theo c ch lo i suy PL.88 - HS trình ày đo n m (c nhân, nhóm). - GV hư ng n HS nhận xét, sửa ch a, t o đo n m đ ng yêu c u của đề GV tổ chức tr ch i: + Mô hình đo n trực tiếp, gi n tiếpHS nhận iện, chỉ ra đ c điểm đo n đó + HS nêu mô hình đ chuẩn trư c + HS lập mô hình đo n, viết theo + Nhóm trình ày đo n, nhóm kh c t o mô hình theo đo n đó + Thi viết nhanh ổ sung c c ộ phận c n khuyết trong đo n + Thi viết đo n hoàn chỉnh + HS tự nhận xét ài của nhau (cá nhân, nhóm). - GV nhận xét * Tổ chức tr ch i chuyển đổi đo n; trực tiếp sang gi n tiếp và ngược l i (GV đ c đề ài, HS làm ài) - GV nhận xét tình hình h c tập, viết đo n m của HS; D n c c em về nhà tiếp tục r n luyện - Đo n m bài trực tiếp và gi n tiếp của HS. - Đo n m bài gi n tiếp sang trực tiếp, - C c đo n m bài trực tiếp, gi n tiếp được chuyển đổi PL.89 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LỚP 9 Bài 25, tiết 133: Trả bài Tập làm văn số 6 ( Giáo viên vận dụng để rèn HS chữa lỗi đoạn kết bài) A. MỤC TIÊU: - H c sinh n m và iết nhận iện, x c đ nh c c lo i lỗi trong đo n kết ài ngh luận để sửa ch a, t o lập l i đo n kết đ ng, s ng t o theo yêu c u của đề ài - H c sinh n m ch c kỹ thuật viết, vận ụng thành th o c c quy trình, thao t c để sửa ch a lỗi và t o lập đo n kết ài điểm nh n Viết đo n tự tin, s ng t o - Các em có ý thức r n luyện để viết đo n kết bài ngh luận đ ng theo yêu c u, không m c lỗi, hư ng đến sự s ng t o B. CHUẨN BỊ: Gi o viên: C c đề văn, đo n kết m c lỗi, đo n kết đ sửa ch a, phiếu ài tập, ảng phụ, đ n chiếu H c sinh: Chuẩn ài tập nhà, ụng cụ h c tập C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: GV kiểm tra tình hình chuẩn ài nhà của h c sinh Hoạt động của thầy- trò Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề văn, xác định lỗi trong đoạn kết bài - GV nêu đề văn (đ n chiếu, ảng phụ) - HS quan s t, đ c kỹ đề ài - HS đ c đo n kết bài (theo c ch điểm nhãn). - HS nêu đề ài đ chuẩn nhà - Trình ày c c đo n m c lỗi đ chuẩn , sưu t m nhà ( Yêu c u HS đ c rõ ràng, cụ thể đo n kết ài m c lỗi). Đề văn: H y phân tích hình ảnh quê hư ng và tình yêu quê hư ng tha thiết của nhà th qua ài th Quê hư ng của Tế Hanh - Đo n kết bài của một h c sinh: “Quê hư ng của Tế Hanh là tiếng ca nhiệt tình về c i làng chài é xíu miền Trung Làng chài thân thư ng luôn tuôn suốt trong l ng nhà th Yêu qu quê hư ng là vậy” PL.90 - Hư ng n HS ph t hiện c c lỗi trong đo n kết bài. - GV hư ng n HS căn cứ vào đề ài lập s đ (ho c s đ tư uy ) Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn kết bài mắc lỗi, phân tích, chữa lỗi. - GV nêu đo n kết m c lỗi (đ n chiếu, ảng phụ) - GV hư ng n HS ph t iểu, phân tích lỗi + Đo n kết bài theo c ch điểm nh n, ngư i viết có ảo đảm yêu c u của đề không? Vì sao? + Ngư i viết m c nh ng lỗi nào? (HS g ch chân t ng ho c chỉ ra nh ng lỗi có trong đo n kết ài Cả l p thảo luận, nêu nhận xét) + GV chốt nh ng lỗi có trong đo n kết Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS chữa lỗi đoạn kết bài. HS tạo lập lại đoạn kết bài đúng, sáng tạo. - HS sửa ch a, đ c đo n kết bài của mình (sau khi ch a lỗi) GV hư ng n cả l p nhận xét, kết luận - Đo n kết bài m c c c lỗi: + Lệch, không chốt được vấn đề: Thiếu hình ảnh quê hư ng làng chài (M c ù viết theo lối điểm nh n v n phải làm ật lên 2 c ản là hình ảnh và tình yêu quê hư ng của nhà th ) + Dùng t : nhiệt tình, é xíu, tuôn suốt + Câu: Yêu qu quê hư ng + Liên kết: C c câu r i r c, thiếu logic - Đo n kết đ sửa ch a của c c em - Phiếu ài tập - C c đo n kết tiêu iểu của HS - Ch c c lo i lỗi, c ch ch a - Đ c, chuẩn ài tiếp theo - Đo n kết m c lỗi + Đo n 1 + Đo n 2 + Đo n 3 PHIẾU BÀI TẬP Em h y đ c kỹ đề văn sau: H y ình luận câu tục ng : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” * Đo n kết điểm nh n m c lỗi “ ” - X c đ nh c c lỗi có trong đo n kết - Ch a lỗi để đo n kết đ ng yêu c u - Viết l i đo n kết theo c ch điểm nh n PL.91 Hoạt động 4: Luyện tập. - GV nêu đề ài và đo n kết bài m c lỗi, ph t phiểu ài tập cho HS để c c em làm ài theo c nhân ho c nhóm. - Tr ch i nhận iện lỗi (GV chiếu đo n m c lỗi, HS ph t hiện lỗi, đ c rõ c c lỗi có trong đo n kết ài). - HS làm bài theo cá nhân, nhóm. - HS trình ày đo n kết bài đ sửa ch a GV hư ng n HS nhận xét, đ nh gi , kết luận - GV tổ chức tr ch i: + X c đ nh lỗi trong đo n cho sẵn; + HS lập s đ đo n đ ng, viết theo s đ . + Nhóm trình bày đo n, nhóm kh c t o s đ theo đo n đó + Thi viết nhanh, sửa lỗi trong đo n + Thi viết đo n hoàn chỉnh - GV củng cố kỹ thuật nhận iện, c ch ch a lỗi * Tổng kết: GV chốt nh ng nội ung quan tr ng ằng s đ tư uy . * Củng cố, n : Về nhà làm ài, r n viết đo n kết ài - Phiếu ài tập - Chiếu đo n kết ài đ ch a lỗi hoàn chỉnh - S đ đo n kết ài đ ng ( sau khi ch a lỗi) - Sản phẩm HS t o ra trong qu trình làm bài, tr ch i Sản phẩm: đo n kết ài của h c sinh chưa ch a lỗi Sản phẩm: đo n kết ài của h c sinh sau khi ch a lỗi Đo n kết ài đ ch a lỗi hoàn chỉnh Phiếu ài tập PL.92 PHÕNG GIÁO DỤC TRƢỜNG THCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc .. ngày tháng năm 20... PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY ( Dạy học bình thường và dạy học thực nghiệm) H và tên gi o viên y: .............................................................................................. L p y: Ngày y: Tên ài y: Môn h c :............................................................ H và tên GV tham gia ự gi , đ nh gi I TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ T T Các mặt Các yêu cầu Nhận xét Điểm Tối đa Đ nh giá 1 Nội dung (6đ) 1 iến thức đ y đủ, chính x c, cập nhật, đ p ứng mục tiêu ài y ........................... ........................... 3 2 Cấu tr c ài y khoa h c, hệ thống, nổi ật tr ng tâm, sử ụng c c ài tập hợp l , ph t huy hiệu quả ........................... ........................... ........................... ........................... 3 PL.93 2 Phư ng pháp y h c (4đ) 3 Sử ụng phư ng ph p y h c phù hợp v i đ c trưng ộ môn, nội ung kiểu ài y, đối tượng HS, ch tr ng r n luyện kĩ năng cho HS Tổ chức ho t động khai th c ài tập r n luyện, quy trình, thao t c hợp l ; Sử ụng phư ng tiện CNTThỗ trợ: thiết kế c c Sli e,Vi eođảm ảo tính hệ thống, thẩm mĩ, tr ng tâm ........................... ........................... ........................... ........................... ........................... ........................... ........................... ........................... ........................... .......................... 2 4 Sử ụng c c iện ph p y h c ph t huy được tính tích tích cực, s ng t của HS Ngôn ng rõ ràng, m ch l c, có sức lôi cuốn HS ........................... ........................... ........................... ........................ 1 5 Ch hư ng n HS tự h c, tự r n thêm ngoài gi lên l p, nhà ........................... ........................... 1 3 Phư ng tiện (3đ) 6 ĩ năng mềm đảm ảo: Quản l th i gian; t c phong chuẩn mực; sử ụng thành th o công nghệ thông tin trong y h c (sử ụng, làm chủ được c c phư ng tiện kĩ thuật và đ ùng hỗ trợ kh c) ........................... ........................... ........................... ........................... ........................... ........................... 3 4 Tổ chức (2đ) 7 Thực hiện linh ho t c c khâu lên l p, phân phối th i gian hợp lí c c ho t động, c c ph n Xử lí tốt tình huống sư ph m Ch đến khai th c ài tập, thực hành r n luyện ........................... ........................... ........................... ........................... ........................... ........................... 1 8 T c phong sư ph m chuẩn mực và t o được không khí h c tập tốt HS. ........................... ........................... ........................... 1 PL.94 5 ết quả (2đ) 9 Đa số (80%) HS hiểu ài, n m v ng tr ng tâm, iết vận ụng kiến thức, kỹ năng đ h c ........................... ........................... ........................... 2 6 Đ nh gi phản h i của HS sau khi h c tập, r n luyện (3đ) ........................... ........................... 3 Tổng cộng ........................... 20 ..../20 II. XẾP LOẠI GIỜ DẠY:.................. Hướng dẫn đánh giá: 1. Đơn vị đánh giá : 0,25 điểm 2. Tiêu chuẩn xếp loại giờ dạy: Gi i Khá Trung bình Yếu, ém 1 C c yêu c u: 12 75đ; 41 75đ; 72 75đ; 101 75đ 2 Điểm TC: t 17 đến 20 1 C c yêu c u: 12 5đ; 41 75đ; 72 5đ; 101 5đ 2 Điểm TC: t 13 đến cận 17 1 C c yêu c u: 12 0đ; 41 5đ; 72 0đ; 101 5đ 2 Điểm TC: t 10 đến cận 13 Gi y m c một trong c c yêu c u sau: 1<2đ; 4<1 5đ; 7<2 0đ; 10<1 5đ; Điểm TC<10. ., ngày tháng năm 20. Ngƣời đánh giá ( , ghi rõ h tên) PL.95 PHÕNG GD ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG THCS Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIỜ DẠY Hôm nay, ngày th ng năm 20 , vào lúc.............t i... Tổ: h p, đ nh gi , nhận xét, xếp lo i gi y ( loại tiết dạy khảo sát, thực nghiệm thăm dò, đối chứng): . - GV y: .................................. ;Tổ: ;Trư ng: - Tiết: ;Tên bài: ;Môn: - L p y: ,Ngày y: ;Đ a điểm: .............................. - Chủ trì: ; Chức vụ: - Thư k : ........................ - Thành ph n tham ự: NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI 1. Phần trình bày tóm tắt và tự nhận xét, đánh giá giờ dạy của GV giảng dạy: - Mục tiêu tiết h c: (kiến thức, kỹ năng, thái độ): ......................................... - Ph n chuẩn của GV và HS : - Nội ung kiến thức: (đầy đủ, chính xác, logic, trọng tâm, cập nhật...) - Tổ chức c c ho t động y h c: (về phư ng ph p, hình thức tổ chức y h c, phân phối th i gian, nội ung, quy trình triển khai ài tập, hiệu quả trong tiết h c: (mỗi m t c n nêu rõ ưu, nhược.............................................................................................. - Tự đ nh gi , xếp lo i gi y: 2. Phần nhận xét, đánh giá giờ dạy của GV dự giờ: (dựa vào Phiếu đánh giá giờ dạy để đánh giá, mỗi nội dung cần nêu rõ ưu, nhược điểm và xếp loại giờ dạy; tập trung vào việc tổ chức thực hành, rèn luyện, quy trình thực hiện bài tập, HS tiếp thu, vận dụng). .................................... 3. Nhận xét đánh giá, kết luận chung của chủ trì: - Ưu điểm: - Nhược điểm: ............................................................................................... PL.96 - C n lưu ý thêm:.......................................................................................................... Xếp lo i: .... 4. Ý kiến của GV giảng dạy:....................................................................................... 5. Thống nhất đánh giá, xếp loại giờ dạy :................................................................ Cuộc h p kết th c vào l c cùng ngày. Chủ trì Thƣ ký (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_ren_ky_nang_viet_doan_mo_bai_va_ket_bai_trong_day_ho.pdf
  • docxBon- TOM TAT LUAN AN Tieng Anh ct. 27.1.2021 (2).docx
  • pdfBon- TOM TAT LUAN AN Tieng Anh ct. 27.1.2021 (2).pdf
  • docxBon-TOM TAT LUAN AN Tieng Viet ct. 10. 02.2021.docx
  • pdfBon-TOM TAT LUAN AN Tieng Viet ct. 10. 02.2021.pdf
  • docxLUAN AN BON ct.buoc 7. 9.02.2021.docx
  • docxThông tin kết luận moi T. Việt và T. Anh- Bon.docx
  • pdfThông tin kết luận moi T. Việt và T. Anh- Bon.pdf
Tài liệu liên quan