ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
ĐÀO HOÀNG TRƯỜNG
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2019
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
ĐÀO HOÀNG TRƯỜNG
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 9140114
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn 1:
GS.TS Phạm Hồng Quang
2:
TS. Lý Tiến Hùng
THÁI NGUY
200 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Luận án Quản lý tài chính của trường trung học phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÊN - 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào.
Tác giả luận án
Đào Hồng Trường
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Phạm Hồng Quang, TS. Lý Tiến Hùng, những người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt thời gian nghiên cứu, thực hiện luận án.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cơ trong Hội đồng bảo vệ chuyên đề, Hội đồng bảo vệ cấp bộ mơn đã cĩ nhiều ý kiến đĩng gĩp quý báu giúp tơi nghiên cứu bổ sung trong quá trình thực hiện luận án.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Tâm lý - Giáo dục, Phịng Đào tạo và các thầy cơ của Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên, đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và bảo vệ luận án ở các cấp.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ, cán bộ quản lý của các Sở Giáo dục và Đào tạo, trường THPT đã tạo điều kiện, giúp đỡ trong quá tình nghiên cứu, khảo sát và cung cấp số liệu để tơi hồn thành luận án.
Tơi xin được tri ân người thân, gia đình đã khuyến khích, động viên, giúp tơi trong quá trình nghiên cứu để hồn thành luận án này.
Mặc dù đã rất cố gắng, xong luận án sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, kính mong các nhà khoa học, các thầy, cơ chỉ dẫn, gĩp ý để luận án hồn thiện hơn.
Trân trọng cảm ơn.
Tác giả luận án
Đào Hồng Trường
MỤC LỤC
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CBQLGD
Cán bộ quản lý giáo dục
CB, GV
Cán bộ, giáo viên
CSVC, TBDH
Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
DL
Dân lập
ĐH
Đại học
GD&ĐT, GDĐT
Giáo dục và Đào tạo
KHĐT
Kế hoạch và Đầu tư
NCS
Nghiên cứu sinh
NSNN
Ngân sách nhà nước
NĐ - CP
Nghị định Chính phủ
QLGD
Quản lý giáo dục
QLTC
Quản lý tài chính
SL
Số lượng
TL
Tỷ lệ
THPT
Trung học phổ thơng
THCS
Trung học cơ sở
XHH
Xã hội hĩa
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Định mức phân bổ theo dân số trong độ tuổi đến trường từ 1 - 18 tuổi 28
Bảng 1.2. Tiêu chí, chỉ số đánh giá quản lý tài chính ở trường THPT 55
Bảng 2.1. Quy mơ giáo dục đào tạo bậc THPT 78
Bảng 2.2. Tiêu chí phân bổ dự tốn chi thường xuyên cho bậc mầm non và phổ thơng tại một số địa phương 82
Bảng 2.3. Cơ cấu chi NSNN cho giáo dục 90
Bảng 2.4. Chi ngân sách trung bình cho giáo dục cho một học sinh, theo khu vực và theo cấp học giai đoạn 2011-2015 91
Bảng 2.5. Chi đầu tư trung bình cho một trường theo khu vực giai đoạn 2011-2015 92
Bảng 2.6. Suất chi đầu tư trung bình cho một lớp học theo khu vực giai đoạn 2011-2015 92
Bảng 2.7. Bảng phân bổ đối tượng khảo sát 93
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các giải pháp đề xuất 155
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp đề xuất 156
Bảng 3.3. So sánh tương quan sự cần thiết và tính khả thi các giải pháp 158
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Hình:
Hình 1.1. Mơ hình Tự chủ - tự chịu trách nhiệm trường học 35
Hình 2.1. Các mục tiêu của tài chính trường học 72
Hình 2.2. Tỷ lệ cơ sở giáo dục cơng lập, ngồi cơng lập tính đến năm học 2017 - 2018 77
Hình 2.3. Chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực GDĐT giai đoạn 2013 - 2017 87
Hình 2.4. Phân bổ chi NSNN cho các bậc học mầm non và phổ thơng giai đoạn 2013-2017 88
Hình 2.5. Trung bình tổng chi ngân sách nhà nước cho GDĐT và xã hội hĩa giáo dục giai đoạn 2013 - 2017 89
Biểu đồ:
Biểu đồ 2.1. Kết quả đánh giá cơng tác xây dựng các quy định, quy chế tài chính 96
Biểu đồ 2.2. Đánh giá về xây dựng kế hoạch tài chính gắn với kế hoạch hoạt động của nhà trường 99
Biểu đồ 2.3. Đánh giá về Quản lý thu chi, Báo cáo tài chính, Báo cáo quyết tốn ở các trường THPT 102
Biểu đồ 2.4. Đánh giá về kiểm tra tài chính nội bộ, kiểm tốn 104
Biểu đồ 2.5. Đánh giá thực hiện cơng khai, minh bạch tài chính 106
Biểu đồ 2.6. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính của các trường trung học phổ thơng 108
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Việt Nam đang trong quá trình hồn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập quốc tế. Sự phát triển nhanh chĩng của khoa học và cơng nghệ, khoa học giáo dục trong cuộc cách mạng 4.0 với sự cạnh tranh quyết liệt trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội địi hỏi giáo dục phải thực sự đổi mới. Đảng và Nhà nước đã cĩ chủ chương đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục, đào tạo trong đĩ chú trọng đổi mới cơ chế quản lý trong hệ thống giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.
Thực hiện chủ trương đĩ, chúng ta đã tiến hành phân cấp quản lý giáo dục nĩi chung, phân cấp quản lý tài chínhcho các nhà trường nĩi riêng ngay từ năm 1993. Nghị quyết trung ương 4 (khĩa VII) đã xác định: “Đổi mới cơ chế quản lý tài chính giáo dục, giao cho ngành giáo dục và đào tạo trực tiếp quản lý ngân sách và các nguồn đầu tư ngồi ngân sách”. Quốc hội, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách nhằm hướng tới tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm về quản lý lĩnh vực tài chính giáo dục, như Luật Giáo dục năm 1998; Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/09/2002 của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp cĩ thu; Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập; Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp cơng lập.
Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 của Chính phủ về ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành trung ương khĩa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đề ra nhiệm vụ “Hồn thiện phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo cho các Bộ, ngành, địa phương; thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề một cách thống nhất và hiệu quả” [22].
Tăng quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình trường học là một trong những đột phá của đổi mới quản lý giáo dục Việt Nam; đĩng vai trị then chốt thúc đẩy trường học cĩ thể tạo ra những điều kiện tốt hơn cho dạy và học, là điều kiện cần thiết để thực hiện các phương thức quản lý trường học tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Trước đây, quản lý trường học đồng nghĩa với quản lý hành chính, luơn chấp hành và triển khai theo các hướng dẫn, chỉ dẫn cụ thể thì tự chủ nhà trường hướng các trường chủ động đề ra định hướng phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể. Người học, cha mẹ học sinh trở thành khách hàng của hệ thống giáo dục và tham gia vào quản lý giáo dục ở cấp độ trường học; sẽ địi hỏi việc quản lý trường học phải tạo điều kiện thuận lợi cho nâng cao chất lượng học tập của học sinh thơng qua các điều kiện giáo dục, cơ sở vật chất, chất lượng giáo viên,. để đạt đến mục đích cuối cùng là đảm bảo cơng bằng, hiệu quả và chất lượng giáo dục ở Việt Nam.
Tài chính là nguồn lực quan trọng trong nhà trường nĩi chung và nhà trường Trung học phổ thơng (THPT) nĩi riêng, ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, nâng cấp, cải tiến, hiện đại hĩa cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cơng tác giảng dạy. Tài chính cũng gĩp phần tạo cơng bằng trong học tập, giúp đỡ các hoc sinh cĩ hồn cảnh khĩ khăn hay thuộc đối tượng chính sách, học sinh là dân tộc thiểu số cĩ điều kiện tham gia học tập.
Trong cơ chế thị trường hiện nay ở Việt Nam, sự nghiệp giáo dục và đào tạo đang phát triển theo hướng xã hội hĩa và đa dạng hĩa mục tiêu, chương trình, loại hình trường lớp và các loại hình giáo dục, đào tạo nhằm mục đích nâng cao trình độ dân trí của tồn thể nhân dân . Điều này được thể hiện ở chỗ bên cạnh các trường cơng, đã phát triển trường dân lập, tư thục ở các cấp trong hệ thống giáo dục quốc dân. Do đĩ, nguồn tài chính trong các nhà trường, các cơ sở giáo dục bao gồm nhiều nguồn như: Ngân sách Nhà nước (NSNN), đĩng gĩp của các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế, đĩng gĩp của nhân dân, nguồn tự tạo của hệ thống các cơ sở giáo dục đào tạo (GDĐT) thơng qua nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, nguồn hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Địi hỏi nhà trường phải cĩ giải pháp quản lý tài chính trong bối cảnh đổi mới để sử dụng nguồn tài chính hiệu quả.
Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, khơng phải trường THPT nào cũng cĩ thể quản lý tài chính tốt nhằm gĩp phần thực hiện tốt mục tiêu chất lượng đào tạo, giáo dục. Cơng tác quản trị và đặc biệt là quản lý tài chính (QLTC) của nhiều trường cịn thể hiện sự lỏng lẻo, kém hiệu quả, thậm chí cịn hạn chế trong việc thực thi giải ngân theo đúng chế độ tài chính hiện hành, như: Một số khoản chi khơng thường xuyên thực hiện cịn tùy tiện, chưa đúng dự tốn được duyệt; Cơng tác kế tốn cịn yếu, kinh phí sử dụng chưa đáp ứng được các yêu cầu chi cho các hoạt động nghiệp vụ chuyên mơn ở mức tối thiểu; Hạch tốn các khoản chi khơng theo tiêu chuẩn định mức cũng như thủ tục quy định, đặc biệt là các khoản chi mua sắm, sửa chữa tài sản; Nhà trường chưa cập nhật đầy đủ các văn bản hướng dẫn hiện hành nên một số định mức chi chưa phù hợp với tình hình thực tế, thậm chí một số khoản chi khơng cĩ trong dự tốn chi, vi phạm nguyên tắc quản lý tài chính Nguyên nhân cơ bản là do năng lực QLTC của đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường cịn hạn chế, vì đa số họ trưởng thành từ nhà giáo, khơng hiểu một cách sâu sắc về các chỉ tiêu tài chính, cũng như khơng đánh giá cao tầm quan trọng của các vấn đề trong quản lý tài chính. Trình độ năng lực điều hành của nhân viên kế tốn chưa chuyên nghiệp, thiếu chủ động trong việc sử dụng nguồn lực để triển khai thực hiện các hoạt động. Một bộ phận cán bộ quản lý và nhân viên kế tốn cịn thiếu tinh thần trách nhiệm và sa sút về phẩm chất đạo đức, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến các hoạt động chung của nhà trường. Bên cạnh đĩ nhiều trường THPT cịn chưa cĩ hệ thống thơng tin kế tốn quản trị để trợ giúp cho Hiệu trưởng trong việc hoạch định và kiểm sốt hoạt động tài chính, họ chủ yếu nắm bắt tình hình tài chính thơng qua báo cáo tài chính phản ánh nên thiếu chủ động cơng tác quản lý tài chính, xây dựng định mức chi và phân bổ chi cho các hoạt động giáo dục trong nhà trường chủ yếu dựa trên kinh nghiệm cơng tác nên hiệu quả quản lý tài chính chưa cao
Từ những vấn đề trên, trong khuơn khổ nghiên cứu luận án này nghiên cứu sinh (NCS) chọn và nghiên cứu đề tài: “Quản lý tài chính của trường trung học phổ thơng trong bối cảnh đổi mới giáo dục” nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài chính và nâng cao chất giáo dục đào tạo ở trường THPT trong giai đoạn hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn QLTC của trường THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục, đề xuất các giải pháp QLTC của trường THPT để thực hiện tốt quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của nhà trường đảm bảo tính hiệu quả, bền vững, minh bạch, cơng khai phục vụ cho việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường THPT hiện nay.
3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tài chính của trường THPT.
- Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp QLTC của trường THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
4. Giả thuyết khoa học
Quản lý tài chính của các trường THPT cịn nhiều hạn chế, mức độ tự chủ và năng lực thực hiện trách nhiệm giải trình cịn thấp, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động giáo dục, đào tạo trong nhà trường, nếu đề xuất được các giải pháp QLTC theo hướng tăng cường tự chủ và trách nhiệm giải trình phù hợp và được thực hiện một cách đồng bộ thì sẽ mở rộng được nguồn thu, sử dụng cĩ hiệu quả nguồn lực tài chính, gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về QLTC của Trường THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng QLTC trong các trường THPT trong bối cảnh đổi mới hiện nay.
- Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện QLTC theo hướng tăng cường tự chủ và trách nhiệm giải trình của các trường THPT.
- Tổ chức khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp được đề xuất.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Địa bàn điều tra, khảo sát thực trạng và tổ chức khảo nghiệm được tổ chức nghiên cứu ở một số trường THPT đặc trưng cho vùng miền, thuộc các tỉnh, thành phố: Lào Cai, Tuyên Quang, Phú Thọ, Hà Nội, Hải Dương, Thái Bình, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Đắc Lắc, Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Tây Ninh, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau.
- Phạm vi thời gian: từ năm 2013 - 2017.
- Phạm vi nội dung: Quản lý giáo dục là vấn đề rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nội dung khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu của luận án chỉ dừng ở việc xác lập cơ sở khoa học QLTC gắn với thực hiện tự chủ tài chính và trách nhiệm giải trình trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay: quản lý xây dựng quy chế/quy định tài chính; quản lý xây dựng kế hoạch tài chính; quản lý hoạt động thu-chi, quyết tốn, kiểm tra, kiểm tốn; thực hiện cơng khai, minh bạch gắn liền với tự chủ và trách nhiệm giải trình của các trường THPT.
7. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
7.1. Cách tiếp cận
- Tiếp cận lịch sử - logic để đánh giá lịch sử nghiên cứu vấn đề và hệ thống hĩa tư liệu khoa học về hoạt động tài chính của các cơ sở giáo dục trước đây và hiện nay.
- Tiếp cận mục tiêu: Định hướng của nhà nước là các cơ sở giáo dục ngày càng được tăng cường tính tự chủ và trách nhiệm giải trình về các hoạt động của nhà trường trong đĩ cĩ hoạt động tài chính. Vì thế các trường THPT nghiên cứu đánh giá và hồn thiện hoạt động quản lý tài chính của trường theo mục tiêu của nhà nước đề ra.
- Tiếp cận thực tiễn: Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động quản lý tài chính và thực trạng hồn thiện hệ thống quản lý tài chính ở các trường trung học phổ thơng.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu
7.2.1. Nhĩm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp các văn bản quy phạm pháp luật (Luật, Nghị quyết, Nghị định, ), các nguồn tài liệu lý luận và thực tiễn cĩ liên quan đến hoạt động quản lý tài chính ở trường học và hồn thiện hoạt động quản lý tài chính ở các trường THPT.
Các tài liệu được phân tích, đánh giá, nhận xét và trích dẫn phục vụ cho việc giải quyết các nhiệm vụ của đề tài.
7.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Sử dụng các phương pháp điều tra, phỏng vấn sâu, chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu sản phẩm...để đánh giá thực trạng hoạt động quản lý tài chính ở trường THPT và thực trạng hồn thiện hoạt động quản lý tài chính ở trường THPT.
- Phương pháp điều tra khảo sát:
+ Tiến hành điều tra, thống kê để nắm được số liệu về thu chi cho các hoạt động giáo dục ở nhà trường THPT.
+ Tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi để lấy ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về hoạt động quản lý tài chính trong các trường THPT.
- Phương pháp chuyên gia
Lấy ý kiến các chuyên gia để xây dựng khung lí thuyết, bộ cơng cụ điều tra, cũng như các giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động quản lý tài chính của các trường THPT.
- Phương pháp phỏng vấn sâu
Phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lý tại các địa bàn nghiên cứu để làm rõ hơn những kết quả thu được qua bảng hỏi, đồng thời bổ sung thêm những thơng tin cần thiết để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Nghiên cứu hồ sơ, quy chế chi tiêu, kế hoạch, sổ sách, chứng từ kế tốn để đánh giá hoạt động quản lý tài chính của trường THPT trong quá trình thực thi nhiệm vụ.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Phân tích hồ sơ, sổ sách tổng hợp, theo dõi tài chính để tìm hiểu thực trạng và kinh nghiệm trong hoạt động quản lý tài chính.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm:
+ Nghiên cứu xây dựng kế hoạch quản lý thu chi tài chính ở trường THPT
+ Nghiên cứu tổ chức thực hiện và kiểm tra kế hoạch quản lý thu chi tài chính trong trường THPT
- Phương pháp khảo nghiệm
Tổ chức xin ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, của Hiệu trưởng và của giáo viên về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp hồn thiện quản lý tài chính của các trường THPT.
7.2.3. Phương pháp thống kê tốn học
- Sử dụng các mơ hình tính tốn và thống kê mơ tả để đánh giá kết quả điều tra thực trạng và kết quả khảo nghiệm.
- Sử dụng phần mềm thống kê SPPS để xử lí số liệu.
8. Luận điểm bảo vệ
- Tài chính là nguồn lực quan trọng gĩp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả các hoạt động giáo dục ở trường THPT.
- Quản lý tài chính ở các trường THPT đã cĩ đổi mới nhưng vẫn cịn nhiều bất cập do vậy cần được thực hiện theo hướng tăng cường tự chủ và trách nhiệm giải trình.
- Cần cĩ những giải pháp cụ thể, đặc biệt là việc xây dựng bộ tiêu chí, chỉ số đánh giá quản lý tài chính ở trường THPT nhằm hồn thiện hoạt động quản lý tài chính trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
9. Những đĩng gĩp mới của luận án
- Phân tích tổng hợp làm rõ khái niệm, bản chất, nội dung vấn đề trường học tự chủ, trách nhiệm giải trình của trường học khi tự chủ, tự chủ tài chính và trách nhiệm giải trình trong giáo dục trung học phổ thơng, QLTC ở trường THPT theo hướng tăng cường tự chủ và trách nhiệm giải trình trong bối cảnh đổi mới giáo dục; Lựa chọn và xây dựng 5 tiêu chí khảo sát, đánh giá QLTC ở trường THPT theo cơ chế tự chủ.
- Đánh giá thực trạng kết quả đạt được, những hạn chế và chỉ ra nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong QLTC ở trường THPT.
- Đề xuất một số giải pháp hồn thiện QLTC ở trường THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục nhằm đảm bảo tính hiệu quả, bền vững, cơng khai, minh bạch và tự chủ của các nhà trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân.
10. Bố cục của luận án
Ngồi phần mở đầu, các chữ viết tắt, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận án được bố cục thành ba chương:
- Chương 1: Quản lý tài chính của trường trung học phổ thơng trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
- Chương 2: Thực trạng quản lý tài chính của trường trung học phổ thơng trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
- Chương 3: Giải pháp hồn thiện quản lý tài chính ở trường trung học phổ thơng nhằm tăng cường tự chủ và trách nhiệm giải trình.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu quản lý tài chính trong giáo dục, đào tạo
Giáo dục và đào tạo giữ vai trị cực kỳ quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của mỗi quốc gia, cũng như tồn thể nhân loại trên thế giới, vì vậy luơn được đặt lên ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển của mỗi dân tộc. Do đĩ việc nghiên cứu về quản lý giáo dục nĩi chung và quản lý tài chính trong giáo dục nĩi riêng luơn được các nhà khoa học, nhà quản lý trên thế giới quan tâm.
- Quản lý tài chính trong trường học qua nghiên cứu của các nhà khoa học nước ngồi cĩ thể kể đến như sau:
Paulsen M.B, Smart J.C, (2001) nghiên cứu về bản chất hình thành nên các chính sách tài chính trong giáo dục ở các cấp độ trong trường học thực chất là việc phân bổ tài chính, thu chi học phí, tài chính cho giáo viên và học sinh...
Khi nghiên cứu về sự đa dạng của các chính sách tài chính giáo dục, Paulsen M.B, Smart J.C, (2001) đã tìm ra bản chất và quá trình hình thành các chính sách tài chính ở các cấp độ trung ương, địa phương và cấp độ nhà trường, các ơng đã chỉ ra: các phương thức phân bổ ngân sách được thực hiện dựa theo hiệu quả hoạt động giáo dục, điều kiện của các lĩnh vực hoạt động giáo dục; chính sách tài chính cho học phí, tài chính cơng hay khu vực tư nhân; chính sách tài chính cho giáo viên, học sinh ... [73].
Garey Becker (Hoa Kỳ) khi nghiên cứu về giáo dục đã khẳng định: “Khơng cĩ đầu tư nào mang lại lợi ích lớn bằng đầu tư cho nguồn nhân lực”. Ơng cho rằng bất cứ một quốc gia nào cũng phải coi giáo dục, đào tạo và khoa học cơng nghệ là quốc sách hàng đầu; việc đầu tư tài chính cho giáo dục, đào tạo là đúng đắn nhất.
Trong nhiều cơng trình nghiên cứu về kinh tế học giáo dục, về tài chính giáo dục, George Psacharopoulos đã phân tích sâu sắc với nhiều gĩc độ về tài chính giáo dục như: các khoản chi tiêu cho giáo dục; học phí, giá thành giáo dục; tài chính cơng cho giáo dục; phương thức cung cấp tài chính cho giáo dục; tính cơng bằng trong giáo dục Nghiên cứu của ơng cĩ giá trị cho các nhà quản lý từ trung ương đến địa phương để thực hiện quản lý tài chính giáo dục cĩ hiệu quả nhất [69], [75].
Phịng Phát triển con người của Ngân hàng Thế giới với hệ thống “Tiếp cận hệ thống trong quản lý tài chính nhằm đạt kết quả giáo dục tốt hơn” (SABER - Finance) đưa ra ba mục tiêu mà các hệ thống tài chính giáo dục cần phải đạt được là: (1) Đảm bảo đủ các điều kiện cơ bản phục vụ cho giáo dục, đào tạo; (2) Thực hiện cơng bằng giáo dục; (3) Thực hiện hiệu quả giáo dục.
Nghiên cứu cũng xác định 5 lĩnh vực quan trọng liên quan đến tài chính giáo dục là: (1) Điều kiện học và các nguồn lực của nhà trường; (2) Chi tiêu trong giáo dục; (3) Các nguồn thu của nhà trường; (4) Cơ chế phân bổ nguồn tài chính và sử dụng nguồn vốn; (5) Kiểm sốt hoạt động tài chính và năng lực quản lý tài chính [76].
Viện Kế hoạch Giáo dục Quốc tế (IIEP), (1968) nghiên cứu phân tích các chi phí cho giáo dục ở tất cả các quốc gia phát triển và đang phát triển, gồm các mối liên quan chi phí - lợi ích, chi phí - hiệu quả; nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định chi phí giáo dụccho nhiều mục tiêu khác nhau. Qua nghiên cứu đã kiểm chứng tính khả thi về kinh tế của các kế hoạch giáo dục; dự báo mức chi phí cho giáo dục trong tương lai của nhà trường; ước tính chi phí của các chính sách khác nhau trong đổi mới giáo dục; so sánh các cách thực hiện cùng một mục tiêu để lựa chọn ra được cách thực hiện cĩ hiệu quả hoặc tiết kiệm nhất [65].
Estelle James, Elizabeth M. King and Ace Suryadi (Inđonêxia) đã tiến hành nghiên cứu, so sánh hiệu quả của quản lý tài chính giáo dục trong các trường học khối cơng lập và khối dân lập. Qua điều tra, phân tích số liệu của những vấn đề liên quan như: chi phí, hiệu quả tương ứng, thu nhập của cán bộ, giáo viên, nhân viên, số sinh viên được tuyển dụng sau khi tốt nghiệp ơng đã đưa ra những biện pháp khắc phục tình trạng yếu kém về quản lý tài chính ở các trường học để cĩ hiệu quả cao hơn.
Chandrasekhar C.P (2003) với nghiên cứu về chính sách tài chính, cho rằng: tài chính cĩ vai trị quan trọng trong việc tăng trưởng và phát triển con người. Theo đĩ, tác giả đánh giá tầm quan trọng của các chính sách tài chính giáo dục là: chính sách tài chính được sử dụng để làm ảnh hưởng và điều hành các hoạt động giáo dục, đào tạo của của mỗi tổ chức trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục của mình. Tác giả cũng chỉ ra rằng, các chính sách tài chính giáo dục cần được hình thành là chính sách giúp cho việc xác lập cơ cấu tổ chức tài chính của nhà trường; chính sách điều hành hoạt động tài chính và chính sách thực hiện các thành tố của cấu trúc tài chính để thực hiện các mục tiêu giáo dục đã đề ra [67].
Peter Lorange, Pergamon (2003), với cuốn sách “Cách nhìn mới về quản lý giáo dục - thách thức đối với nhà quản lý” đã bắt đầu bằng những lập luận cơ bản về kinh tế, văn hĩa, để đưa ra những luận điểm về quản lý tài chính giáo dục, thiết kế quy trình quản lý tài chính, tìm nguồn tài chính khác ngồi nguồn NSNN cho các trường học, khả năng tự chủ tài chính hiện trong các nhà trường.
Tổ chức phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP) đã nghiên cứu mơ hình phân bổ ngân sách giáo dục, chỉ ra 2 mơ hình phân bổ ngân sách là: Mơ hình truyền thống và mơ hình dựa trên kết quả thực hiện (Jamil Salmi and Arthur M. Hauptman, 2006) [70].
- Ở Việt Nam, cĩ nhiều nghiên cứu về quản lý tài chính trong giáo dục, đào tạo nĩi chung, trong các trường học phổ thơng nĩi riêng:
Phạm Tuấn Hùng trong luận án “Quản lý các trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” đã khẳng định: Loại hình trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập hiện nay đang cĩ vai trị quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân; là đối trọng trong cạnh tranh lành mạnh với các trường trung học phổ thơng lập. Tác giả cũng chỉ ra thực trạng phát triển và quản lý các loại hình trường này cịn nhiều bất cập; tình trạng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên chưa tương xứng với vị thế của nhà trường; cơ sở vật chất cịn thiếu so với yêu cầu phục vụ cho giáo dục, đào tạo; sự quan tâm quản lý của các cấp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Tuy nhiên, Luận án đã đưa ra 6 biện pháp quản lý nhà trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập để cĩ hiệu quả, đĩ là: (1) Tổ chức quy hoạch hợp lý mạng lưới trường Trung học phổ thơng ngồi cơng lập; (2) Hồn thiện các chính sách và văn bản pháp lý nhằm phát triển các trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập; (3) Đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập; (4) Đầu tư đồng bộ cơ sở vật chất và hiện đại hố phương tiện dạy học; (5) Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục; (6) Đổi mới cơ chế quản lý nhà trường Trung học phổ thơng ngồi cơng lập theo hướng tăng cường tính tự chủ và tính trách nhiệm xã hội.
Phạm Viết Vượng trong cuốn “Giáo dục học”, đã đưa ra lý luận về quản lý trường học “là hoạt động mà bản chất là huy động các nguồn lực để tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường theo mục tiêu giáo dục”. Tác giả cho rằng: Mục đích của quản lí nhà trường là đưa nhà trường từ trạng thái đang cĩ, tiến lên một trạng thái phát triển mới, cĩ chất lượng ngày càng cao bằng phương thức khai thác, phát triển, định hướng các nguồn lực giáo dục vào việc tăng cường các hoạt động của nhà trường. Trường phổ thơng cần coi trọng khai thác đầy đủ các nguồn lực giáo dục, chú ý cơ sở vật chất và thiết bị trường học; nguồn tài chính của nhà trường sử dụng cho các hoạt động giáo dục trong trường; phối hợp trong giáo dục học sinh với gia đình, đồn thể, chính quyền địa phương, các cơ quan, đơn vị nơi đặt trụ sở của nhà trường.
Nguyễn Thị Thanh với bài viết “Bàn về hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính tại các đơn vị sự nghiệp cơng” đã nêu ra các căn cứ xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính của đơn vị sự nghiệp nĩi chung, trường phổ thơng nĩi riêng: (1) Nguồn lực tài chính của đơn vị được sử dụng để mua sắm, đầu tư hình thành các tài sản cần thiết phục vụ cho hoạt động của đơn vị và chi trả các khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị; (2) Quy chế chi tiêu nội bộ bao gồm các quy định về chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu để áp dụng thống nhất trong đơn vị để hồn thành nhiệm vụ chính trị được giao, phù hợp với điều kiện hoạt động của đơn vị một cách hiệu quả; (3) Báo cáo tài chính của đơn vị gồm: Báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn áp dụng cho các đơn vị kế tốn cấp cơ sở và kế tốn cấp I và cấp II, Báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn của đơn vị được sử dụng để đánh giá tình hình huy động nguồn lực tài chính; Báo cáo tình hình kinh phí và quyết tốn kinh phí đã sử dụng (phần I); Báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động; Báo cáo chi tiết kinh phí dự án; Bảng đối chiếu dự tốn kinh phí ngân sách tại kho bạc; Báo cáo thu chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động sản xuất kinh doanh; Thuyết minh báo cáo tài chính ...
Ngồi ra, cịn cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học về tài chính giáo dục, quản lý tài chính trong các nhà trường của các tác giả như: “Phân cấp trong ra quyết định của trường học: Lý thuyết và các bằng chứng trong quản lý dựa vào nhà trường” của Barrera, Felipe, Tazeen Fasih, and Harry Patrinos (2009) [64]; “Làm cho các nhà trường hoạt động: các bằng chứng mới về đổi mới minh bạch” của Bruns, Barbara, Deon Filmer and Harry Anthony Patrinos (2011) [66]; “Thu hồi vốn trong giáo dục: một so sách quốc tế” của George Psacharopoulos, (1973) [74]; “Nghiên cứu và tìm hiểu về Kinh tế học giáo dục” của G. Psacharopoulos1(987) [75]. “Tài chính giáo dục ở các quốc gia đang phát triển: Khám phá về các lựa chọn chính sách” của George Psacharopoulos with J. P. Tan and E. Jimenez , (1986) [68]; “Các vấn đề về tăng trưởng kinh tế và các vấn đề chủ yếu của chính sách giáo dục” của Phạm Quang Sáng [55]; “Phân bổ ngân sách cho giáo dục và khả năng sử dụng chỉ số phát triển con người” của Phạm Quang Sáng và Phạm Thành Nghị [56];
- Qua các cơng trình nghiên cứu khoa học ở trên cho thấy:
* Đối với mỗi tổ chức nĩi chung, mỗi nhà trường nĩi riêng, quản lý tài chính cĩ vai trị hết sức quan trọng, ảnh hưởng đến tồn bộ các hoạt động của đơn vị. Hầu hết các quyết định quản lý được đưa ra đều phải dựa trên cơ sở kết quả khảo sát, nghiên cứu, phân tích và dự báo về tình hình hoạt động, mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục, đào tạo, tình hình tài chính cụ thể của nhà trường.
* Các tác giả đã đề cấp rất nhiều vào các vấn đề tài chính giáo dục trong các trường học, các bậc học; coi tài chính giáo dục là điều kiện tiên quyết trong phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực của các quốc gia.
* Thực hiện quản lý tài chính trong nhà trường cĩ thể bằng nhiều cách thức khác nhau sao cho phù hợp điều kiện cụ thể của từng nước để đạt được mục tiêu cao nhất là chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo.
* Vấn đề nghiên cứu về quản lý tài chính trong các trường học luơn luơn là yêu cầu của mỗi quốc gia, nhằm đạt được mục tiêu cao nhất là phát triển khơng ngừng nguồn nhân lực thơng qua mục tiêu phát triển tồn diện các cơ sở giáo dục nĩi chung.
1.1.2. Những nghiên cứu về phân cấp quản lý tài chính trong trường học
Việc phân cấp quản lý tài trong trường học là xu hướng tiến bộ hiện nay, phù hợp quy luật phát triển trong điều kiện nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, đã được các quốc gia trên thế giới thực hiện cĩ hiệu quả. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 của Việt Nam được Chính phủ khẳng định “Tiếp tục đổi mới cơ chế tài chính giáo dục nhằm huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực của nhà nước và xã hội đầu tư cho giáo dục; nâng cao tính tự chủ của các cơ sở giáo dục, đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm đối với Nhà nước, người học và xã hội; đảm bảo nguồn lực tài chính cho một số cơ sở giáo dục Việt Nam đủ sức hội nhập và cạnh tranh quốc tế”.
- Đến nay đã cĩ một số nghiên cứu về phân cấp quản lý tài chính trong các trường học ở n... báo tổng mức vốn đầu tư dự kiến được phân bổ (thơng thường vào tháng 10 hàng năm).
1.3.1.3. Chấp hành chi NSNN của các trường trung học phổ thơng
Căn cứ vào dự tốn NSNN được giao và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ, Hiệu trưởng các trường quyết định chi gửi Kho bạc Nhà nước địa phương. Kho bạc Nhà nước kiểm tra tính hợp pháp của các tài liệu cần thiết theo quy định của pháp luật và thực hiện chi ngân sách khi cĩ đủ các điều kiện: đã cĩ trong dự tốn ngân sách được giao; đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức; được Hiệu trưởng hoặc người được ủy quyền quyết định chi. Kho bạc Nhà nước cĩ quyền từ chối thanh tốn, chi trả các khoản chi khơng đủ các điều kiện quy định và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Ở cấp địa phương, cơ quan tài chính cĩ trách nhiệm bố trí nguồn để thực hiện kịp thời các khoản chi theo dự tốn, kiểm tra việc thực hiện chi tiêu và cĩ quyền tạm dừng các khoản chi vượt nguồn cho phép hoặc sai chính sách, chế độ, tiêu chuẩn; cĩ quyền yêu cầu cơ quan giao dự tốn điều chỉnh nhiệm vụ, dự tốn chi của các đơn vị trực thuộc để đảm bảo thực hiện ngân sách theo đúng mục tiêu, tiến độ quy định.
Chi NSNN cho giáo dục phổ thơng chủ yếu là chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên.
Chi đầu tư phát triển là nhiệm vụ chi của NSNN, gồm chi đầu tư xây dựng cơ bản và một số nhiệm vụ chi đầu tư khác theo quy định của pháp luật.
Chi thường xuyên là nhiệm vụ chi của NSNN nhằm bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà trường, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức xã hội và thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của nhà trường, nguồn NSNN là chủ yếu và cĩ ý nghĩa quyết định. Chi thanh tốn cá nhân là một trong 4 nhĩm chi của chi thường xuyên, bao gồm: Tiền lương, phụ cấp lương, học bổng học sinh, phúc lợi tập thể; các khoản thanh tốn khác cho cá nhân.
1.3.2. Phân cấp quản lý tài chính đối với giáo dục trung học phổ thơng
Đối với giáo dục THPT, phân cấp quản lý tài chính cĩ tác động rất lớn đến hoạt động quản lý nhà trường và mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Được thể hiện ở các mặt sau:
- Việc phân cấp thúc đẩy sự tham gia của những người cĩ liên quan đến hoạt động tài chính trong trường, của các cấp, các ngành, của chính quyền, phụ huynh học sinh và cộng đồng.
- Tác động tích cực đến việc thực hiện minh bạch, cơng khai trong cơng tác quản lý tài chính của nhà trường.
- Phân cấp quản lý nĩi chung, quản lý tài chính nĩi riêng đặt vai trị trách nhiệm nhấn giải trình của cấp dưới với cấp trên, của cấp trên với cấp dưới và với các bên liên quan theo quy định.
- Phân cấp quản lý tài chính tạo điều kiện cho nhân dân được tiếp cận với giáo dục đào tạo của nước ta được tốt hơn, đặc biệt là đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa, gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục được và đảm bảo sự cơng bằng trong giáo dục, đào tạo.
- Tăng thêm các nguồn tài chính cho giáo dục, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn của nhà trường; phân bổ lại nguồn lực.
- Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng, gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay.
- Tăng cường tính linh hoạt, tinh thần chủ động của các trường THPT, đáp ứng sự đổi mới của giáo dục nước ta.
Thời gian qua, cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập được thực hiện theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập; Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định trên. Sau gần 10 năm thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP trên cơ sở tổng kết đánh giá kết quả đạt được cũng như những bất cập phát sinh, ngày 14/2/2015 Chính phủ đã ban hành Nghị định 16/2015/NĐ-CP thay thế Nghị định số 43/2006/NĐ-CP theo hướng quy định các vấn đề chung, làm căn cứ cho các bộ, cơ quan liên quan xây dựng các Nghị định riêng quy định đối với từng lĩnh vực cụ thể. Nghị định 16/2015/NĐ-CP đã thể hiện rõ mục tiêu đổi mới tồn diện các đơn vị sự nghiệp cơng lập; đẩy mạnh việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị đồng bộ cả về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài chính.
Theo đĩ, tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp theo 4 mức độ: (i) Tự chủ tài chính đối với đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư; (ii) Tự chủ tài chính đối với đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên; (iii) Tự chủ tài chính đối với đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên (do giá, phí dịch vụ sự nghiệp cơng chưa kết cấu đủ chi phí, được Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp cơng theo giá, phí chưa tính đủ chi phí); (iv) Tự chủ tài chính đối với đơn vị được Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (theo chức năng, nhiệm vụ được cấp cĩ thẩm quyền giao, khơng cĩ nguồn thu hoặc nguồn thu thấp).
Tự chủ trong chi đầu tư và chi thường xuyên
Các đơn vị được chủ động sử dụng các nguồn tài chính được giao tự chủ, bao gồm nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp cơng, nguồn thu phí theo quy định được để lại chi và nguồn thu hợp pháp khác, để chi thường xuyên. Cụ thể:
Đối với đơn vị tự chủ tài chính cao: Đối với các nội dung chi đã cĩ định mức chi theo quy định của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền, căn cứ vào khả năng tài chính, đơn vị được quyết định mức chi hoạt động chuyên mơn, chi quản lý cao hơn hoặc thấp hơn mức chi do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành và quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị. Các nội dung chi chưa cĩ định mức chi theo quy định của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền, căn cứ tình hình thực tế, đơn vị xây dựng mức chi cho phù hợp theo mức độ được tự chủ tài chính của từng loại đơn vị sự nghiệp cơng lập và theo quy chế chi tiêu nội bộ.
Các đơn vị tự chủ tài chính thấp: Căn cứ vào nhiệm vụ được giao và khả năng nguồn tài chính, đơn vị được quyết định mức chi hoạt động chuyên mơn, chi quản lý, nhưng tối đa khơng vượt quá mức chi do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quy định.
Để tạo điều kiện khuyến khích các đơn vị tự chủ tồn diện về chi thường xuyên và chi đầu tư. Các đơn vị chủ động xây dựng danh mục các dự án đầu tư, báo cáo cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt.
Đơn vị sự nghiệp cơng được vay vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước hoặc được hỗ trợ lãi suất cho các dự án đầu tư sử dụng vốn vay của các tổ chức tín dụng theo quy định. Căn cứ yêu cầu phát triển của đơn vị, Nhà nước xem xét bố trí vốn cho các dự án đầu tư đang triển khai, các dự án đầu tư khác theo quyết định của cấp cĩ thẩm quyền.
Chi tiền lương và thu nhập tăng thêm
Khi Nhà nước điều chỉnh tiền lương cơ sở, đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư. Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên phải tự bảo đảm tiền lương tăng thêm từ nguồn thu của đơn vị; NSNN khơng cấp bổ sung; đối với đơn vị chưa tự bảo đảm chi thường xuyên và đơn vị được Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên, chi tiền lương tăng thêm từ các nguồn theo quy định, bao gồm cả nguồn NSNN cấp bổ sung (nếu thiếu).
Đối với phần thu nhập tăng thêm, các đơn vị được chủ động sử dụng Quỹ bổ sung thu nhập để thực hiện hiện phân chia cho người lao động trên cơ sở quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị, theo nguyên tắc gắn với số lượng, chất lượng và hiệu quả cơng tác của người lao động. Khi phân bổ thu nhập tăng thêm thì hệ số thu nhập tăng thêm của chức danh lãnh đạo đơn vị sự nghiệp cơng tối đa khơng quá 2 lần hệ số thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện của người lao động trong đơn vị.
Trích lập các quỹ
Hàng năm, sau khi hạch tốn đầy đủ các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp NSNN khác theo quy định; phần chênh lệch thu lớn hơn chi, đơn vị được sử dụng để trích lập các quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; quỹ bổ sung thu nhập; quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi. Ngồi ra, Chính phủ cho phép các đơn vị được trích lập các quỹ khác theo quy định của pháp luật sao cho phù hợp với tình hình thực tế. Về mức trích, căn cứ vào mức độ tự chủ tài chính như sau:
- Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp: Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư: Trích tối thiểu 25% chênh lệch thu lớn hơn chi; đơn vị chưa tự bảo đảm một phần chi thường xuyên trích tối thiểu 15%; đơn vị được Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên, nếu cĩ kinh phí tiết kiệm chi và số tiết kiệm chi lớn hơn một lần quỹ tiền lương thực hiện thì trích tối thiểu 5%.
- Quỹ bổ sung thu nhập: Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư được quyết định mức trích Quỹ bổ sung thu nhập (khơng khống chế mức trích); đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên trích tối đa khơng quá 3 lần quỹ tiền lương; đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên trích tối đa khơng quá 2 lần quỹ tiền lương; đơn vị được Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên trích tối đa khơng quá 01 lần quỹ tiền lương.
- Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi: Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư; đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên trích tối đa khơng quá 3 tháng tiền lương, tiền cơng trong năm của đơn vị; đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên trích tối đa khơng quá 2 tháng tiền lương, tiền cơng; đơn vị được Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên trích tối đa khơng quá 01 tháng tiền lương, tiền cơng.
Tự chủ trong giao dịch tài chính
Để tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sự nghiệp trong giao dịch với bên ngồi, đặc biệt là trong các hoạt động liên doanh, liên kết, đồng thời tạo thêm nguồn thu cho đơn vị: Đơn vị sự nghiệp cơng được mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng thương mại hoặc Kho bạc Nhà nước để phản ánh các khoản thu, chi hoạt động dịch vụ sự nghiệp cơng khơng sử dụng NSNN. Lãi tiền gửi đơn vị được bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp hoặc bổ sung vào Quỹ khác theo quy định của pháp luật chuyên ngành (nếu cĩ), khơng được bổ sung vào Quỹ bổ sung thu nhập.
Đơn vị sự nghiệp cơng lập được huy động vốn, vay vốn để đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất theo quy định của pháp luật và phải cĩ phương án tài chính khả thi để hồn trả vốn vay, chịu trách nhiệm về hiệu quả của việc huy động vốn, vay vốn.
Vận dụng cơ chế tài chính như doanh nghiệp
Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 nêu rõ, đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư được vận dụng cơ chế tài chính như DN (cơng ty TNHH một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ), khi đáp ứng đủ các điều kiện sau: Hoạt động dịch vụ sự nghiệp cơng cĩ điều kiện xã hội hĩa cao, Nhà nước khơng cần bao cấp; giá dịch vụ sự nghiệp cơng tính đủ chi phí (bao gồm cả trích khấu hao tài sản cố định); được Nhà nước xác định giá trị tài sản và giao vốn cho đơn vị quản lý theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; hạch tốn kế tốn để phản ánh các hoạt động theo quy định của các chuẩn mực kế tốn cĩ liên quan áp dụng cho DN.
Khi được phép vận dụng cơ chế tài chính như DN, các đơn vị sự nghiệp được xác định vốn điều lệ và bảo tồn vốn; được huy động vốn, đầu tư vốn ra ngồi đơn vị; quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định theo DN; quản lý doanh thu, chi phí và phân phối lợi nhuận; thực hiện chế độ kế tốn, thống kê như DN.
1.3.3. Tự chủ tài chính và trách nhiệm giải trình trong giáo dục trung học phổ thơng
Mối liên hệ giữa tự chủ, trách nhiệm giải trình được thể hiện ở mơ hình sau:
Hình 1.1. Mơ hình Tự chủ - tự chịu trách nhiệm trường học
(Nguồn: SABER, WorldBank)
Tăng quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình cho nhà trường là đề cao hơn vai trị ra quyết định của nhà trường gắn liền với các hệ thống thơng tin về trách nhiệm giải trình. Mức độ được giao quyền tự chủ và cơng khai, minh bạch thơng tin liên kết mật thiết với hiệu quả phân cấp. Với cơ chế giao trách nhiệm quản lý trường học, quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của nhà trường đã làm gia tăng sự tham gia của nhân dân và cộng đồng với kết quả giáo dục.
Tự chủ và trách nhiệm giải trình là những nhân tố cơ bản thúc đẩy mỗi cá nhân giảng dạy và học tập trong nhà trường. Trên cơ sở đĩ, các trường xây dựng được hệ thống khen thưởng phù hợp, đúng đắn tạo điều kiện tốt hơn cho dạy và học.
Giúp cho cha mẹ học sinh dần trở thành khách hàng của nhà trường trong giáo dục phổ thơng và tham gia vào quản lý giáo dục ở cấp độ trường học.
Tự chủ và trách nhiệm giải trình khuyến khích việc đánh giá việc học tập ở trường và chất lượng giáo viên của nhân dân. Đề cao vai trị của trường học trong trách nhiệm với cộng đồng và với các bên cĩ liên quan về tài chính nhà trường, là điều kiện cơ bản để cha mẹ học sinh và xã hội cùng phải cĩ trách nhiệm với nhà trường.
Mục tiêu thực hiện quyền tự chủ, trách nhiệm giải trình trong quản lý tài chính trường phổ thơng là: Trao quyền tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình cho nhà trường trong việc tổ chức hồn thành nhiệm vụ được giao nhằm phát huy mọi khả năng của nhà trường để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội. Thực hiện chủ trương xã hội hĩa trong việc cung cấp dịch vụ giáo dục.
Điều kiện để nhà trường THPT được tự chủ chính là các điều kiện đã được đúc kết từ mơ hình nĩi trên, đĩ là: (1) Cĩ một hội đồng trường đủ năng lực và quyền hạn; (2) Đã được đánh giá, kiểm định và cơng nhận về chất lượng; (3) Thực hiện trách nhiệm giải trình đầy đủ, cơng khai, minh bạch và trung thực.
Mơ hình quản lý này địi hỏi sự phân quyền, sự tham gia của số đơng vào quá trình ra quyết định, trao quyền tự chủ cho nhà trường đối với vấn đề quản lý ngân sách, nhân sự và chương trình, đặc biệt chú trọng nâng cao trình độ đội ngũ. Đây là cơ chế quản lý nhà trường linh hoạt dựa trên quy luật cung - cầu trong giáo dục nhằm đáp ứng tốt nhất những nhu cầu về giáo dục.
Tùy theo quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước các cấp với nhà trường trong việc trao quyền tự chủ mà các hệ thống giải trình cĩ những yêu cầu thực hiện cụ thể riêng: Trách nhiệm giải trình về việc đảm bảo chất lượng như cam kết; trách nhiệm trách nhiệm sử dụng kinh phí đầu tư của Nhà nước, đĩng gĩp của người học và của xã hội. Phải áp dụng mức học phí tương xứng với chất lượng đào tạo. Thơng qua cơ chế cơng khai, người học cũng như các bậc phụ huynh, nhà quản lý cĩ điều kiện giám sát việc thực hiện các cam kết của các trường về mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo và các nguồn lực đảm bảo chất lượng đào tạo. Nếu một trường đưa sai thơng tin cơng khai hay khơng thực hiện đúng cam kết đã cơng khai thì sẽ nhanh chĩng mất uy tín thương hiệu đối với học sinh và xã hội, đánh mất niềm tin của người tuyển dụng lao động và các nhà đầu tư.
Đĩ cũng là trách nhiệm giải trình đối với chính nhà trường: Là trách nhiệm phát triển nhà trường một cách bền vững, giữ vững và nâng cao uy tín của trường vì quyền lợi của tập thể đội ngũ cán bộ viên chức cũng như tồn thể học sinh. Trong cơ chế tự chủ, uy tín và sự phát triển của trường phụ thuộc một cách quyết định vào năng lực lãnh đạo, quản lý và chuyên mơn của chính đội ngũ cán bộ từng trường; Nhà nước chỉ tạo cơ chế thơng thống và giúp các trường thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình.
1.3.4. Định hướng cơng tác quản lý tài chính ở trường Trung học phổ thơng trong bối cảnh đổi mới giáo dục
Trong những thập niên gần đây đởi mới giáo dục đào tạo đã trở thành xu thế toàn cầu. Khoa học và cơng nghệ trên thế giới phát triển như vũ bão đã tạo ra những bước tiến nhảy vọt làm thay đởi nhiều triết lý, quan niệm, phương thức tở chức và hoạt đợng của hầu hết các lĩnh vực mà trước hết là giáo dục và đào tạo. Hầu hết các nước trên thế giới đã tiến hành xem xét lại toàn bợ hệ thớng giáo dục của mình và ở Việt Nam cũng vậy. Ngày 4/11/2013, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TƯ về “Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” . Nghị quyết đã nhấn mạnh: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của tồn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội”. Đây là quan điểm được đặt ở vị trí đầu tiên trong 7 quan điểm về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, thể hiện tinh thần nhất quán của Đảng ta là xác định giáo dục và đào tạo khơng chỉ là quốc sách hàng đầu, mà cịn là một trong những kế sách được ưu tiên đi trước tạo tiền đề, động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác phát triển. Tiếp theo đĩ là các Nghị quyết (NQ 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội), Thơng tư (TT32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) được ban hành và triển khai thực hiện với những giải pháp mới đờng bợ và toàn diện. Với phương châm “đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học”. Như vậy, vấn đề cơ chế, chính sách về tài chính cũng là một trong những vấn đề trọng tâm được chú trọng và quản lý tài chính trong nhà trường hiệu quả là yêu cầu khơng thể thiếu trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
Cĩ thể nĩi, quản lý tài chính trong trường trung học phổ thơng theo hướng tăng quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình là nhằm xây dựng một cơ chế quản lý, sử dụng các nguồn tài chính trong nhà trường đúng đắn nhất, hợp lý nhất, tăng quyền và vai trị chủ động, tích cực của đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong điều kiện hiện nay. Bên cạnh đĩ quản lý tài chính cịn nhằm tạo được sự thống nhất phương thức phân phối nguồn vốn NSNN, huy động các nguồn tài chính trong xã hội cũng như sử dụng nguồn tài chính trong các trường phù hợp và cĩ hiệu quả thiết thực nhất.
Vai trị của quản lý tài chính rất quan trọng trong hoạt động của cơ quan, đơn vị nĩi chung và trường trung học phổ thơng nĩi riêng, cụ thể:
Thứ nhất, quản lý tài chính cĩ vai trị duy trì và đảm bảo cho mọi hoạt động của nhà trường.
Để duy trì hoạt động giáo dục, trường học phải cĩ đầy đủ cơ sở vật chất và những trang, thiết bị phục vụ cho quá trình dạy và học như: trường, lớp, thư viện, phịng thí nghiệm; hệ thống máy mĩc, thiết bị trong nhà trường, phịng thí nghiệm; hệ thống sách giáo khoa, tài liệu dạy học Mặt khác, để tổ chức thực hiện được chương trình giáo dục, đào tạo phải trả lương cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của nhà trường. Tất cả các yếu tố đĩ phải cĩ nguồn tài chính đủ để tổ chức thực hiện cũng như duy trì và phát triển nhà trường, như mạch máu nuơi cơ thể sống trong tự nhiên.
Với mỗi quốc gia, chiến lược phát triển giáo dục trong những thời kỳ nhất định phải được xây dựng dựa trên cơ sở khả năng cung ứng tài chính; với mỗi nhà trường mục tiêu chương trình giáo dục phải được hoạch định bởi nguồn tài chính trong từng giai đoạn; thiếu yếu tố tài chính, mọi hoạt động của nhà trường khơng thể thực hiện được.
Thứ hai, quản lý tài chính điều phối mọi hoạt động giáo dục của nhà trường.
Với mỗi hướng đích khác nhau, hoạt động tài chính giữ vai trị phân bổ một cách hợp lý các nguồn kinh phí, đảm bảo cung cấp đủ và đồng bộ cho hoạt động của nhà trường nĩi chung, hoạt động giáo dục nĩi riêng. Sự điều phối hay tăng cường nguồn lực tài chính trong hoạt động giáo dục cĩ ý nghĩa giúp giáo dục phát triển theo mục tiêu nhất định hay chuyển hướng mục tiêu trọng tâm trong hoạt động đào tạo con người đáp ứng yêu cầu của xã hộ, cũng từ đĩ tạo thành động lực thúc đẩy sự phát triển tồn hệ ngành giáo dục nước nhà.
Trong sự điều phối đĩ, hoạt động tài chính cịn cĩ tác dụng vào việc thực hiện cơng bằng trong giáo dục của nhà trường; nĩ đảm bảo điều kiện cho cho mọi học sinh được học hành với cơ hội như nhau, tùy thuộc sự lựa chọn lập nghiệp mai sau của mỗi người. Cơng bằng trong giáo dục trung học phổ thơng đang là yêu cầu đặt ra đối với các các trường phổ thơng trong cả nước, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng dân cư cịn nhiều khĩ khăn về các điều kiện kinh tế, xã hội.
Thứ ba, quản lý tài chính cĩ vai trị kiểm tra, giám sát mọi hoạt động của nhà trường.
Chính vì vậy, cơng tác quản lý tài chính trong các trường trung học phổ thơng cần được đổi mới căn bản để hướng đến bảo đảm các điều kiện phục vụ giáo dục, đào tạo nâng cao chất lượng dạy và học, gĩp phần quan trọng trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho xã hội; đảm bảo chuẩn hĩa, hiện đại hĩa, dân chủ hĩa, xã hội hĩa và hội nhập quốc tế. Với bối cảnh, lộ trình đổi mới chương trình, sách giáo khoa hiện nay, các trường THPT cần nhiều nguồn lực hơn để thực hiện được việc đổi mới, do đĩ yêu cầu về giao quyền tự chủ được đặt ra một cách cấp bách, cần thiết và khách quan.
Cơ sở pháp lý để từng bước nhà trường THPT thực hiện quản lý lấy nhà trường làm cơ sở là Luật Giáo dục năm 2005. Điều 14 của Luật Giáo dục quy định Nhà nước thực hiện phân cơng, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục. Và Điều 58 Luật Giáo dục quy định nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường với 3 nội dung chính (1) Nhà trường cĩ quyền tuyển dụng nhà giáo và tham gia vào quá trình điều động nhà giáo; (2) Nhà trường cĩ quyền huy động, sử dụng, quản lý các nguồn lực theo quy định của pháp luật; (3) Nhà trường cĩ nhiệm vụ tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục của cơ quan cĩ thẩm quyền.
Phải xác định rõ trách nhiệm của các cấp quản lý nhà nước về giáo dục và các ban, ngành liên quan trong quản lý tài chính đối với các trường trung học phổ thơng. Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực và tính chủ động, sáng tạo của các trường trung học phổ thơng. Tăng quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình trước xã hội của các nhà trường nhằm tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục trung học phổ thơng.
Thực tiễn địi hỏi việc phải tăng quyền tự chủ, trách nhiệm giải trình cho các trường trung học phổ thơng cần được thực hiện tốt để thu hút các nguồn lực trong xã hội tham gia hoạt động giáo dục, đào tạo; đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của giáo dục trong bối cảnh ngân sách ngày càng hạn hẹp, chặt chẽ. Đồng thời chú trọng thực hiện tốt giáo dục hướng nghiệp ngay từ bậc học trung học cơ sở, tạo điều kiện để học sinh cĩ sự lựa chọn nghề nghiệp sớm, phù hợp với tình hình thực tế của xã hội và khả năng học tập của chính mình.
Như vậy, để đổi mới giáo dục cần đổi mới quản lý cơ sở giáo dục theo hướng phát huy dân chủ, tính sáng tạo, giao quyền tự chủ, trách nhiệm giải trình đồng bộ cả về tổ chức thực hiện nhiệm vụ, nhân lực, tài chính, tài sản. Đĩ là thực hiện cơ chế tự chủ và trách nhiệm giải trình, đảm bảo cơng khai, minh bạch, dưới sự giám sát của các chủ thể quản lý trong nhà trường, của Nhà nước và của xã hội đối với cơ sở giáo dục.
1.4. Nội dung quản lý tài chính ở trường trung học phổ thơng theo hướng tăng cường tự chủ và trách nhiệm giải trình
1.4.1. Xây dựng quy định/quy chế (quy chế tài chính nội bộ)
1.4.1.1. Mục đích
- Tạo quyền chủ động trong việc quản lý và chi tiêu tài chính cho nhà trường.
- Tạo quyền chủ động cho cán bộ, viên chức trong nhà trường hồn thành nhiệm vụ được giao.
- Làm căn cứ để quản lý, cơng khai các khoản thu, chi tiêu trong nhà trường; đồng thời là cơng cụ để giải trình tài chính với các cơ quan quản lý nhà nước, cấp trên cũng như đối với xã hội (cha mẹ học sinh, học sinh, nhà tài trợ, ).
- Quản lý tài chính nhà trường đúng mục đích, cĩ hiệu quả; tiết kiệm, chống lãng phí.
- Đảm bảo sự cơng bằng giữa các cá nhân, đơn vị, bộ phận trong nhà trường, khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi, thu hút và giữ được những người cĩ năng lực về làm việc.
1.4.1.2. Nguyên tắc
- Quy chế phải được tổ chức thảo luận rộng rãi, dân chủ, cơng khai trong nhà trường và cĩ ý kiến thống nhất của cơng đồn nhà trường, Hội đồng nhà trường;
- Quy chế phải được gửi cơ quan quản lí cấp trên trực tiếp, cơ quan tài chính cùng cấp để theo dõi giám sát thực hiện; gửi kho bạc nhà nước để làm căn cứ kiểm sốt chi; cũng như tồn bộ cán bộ, cơng nhân viên, cha mẹ học sinh,
- Những nội dung chi đã cĩ chế độ tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành quy định thì hiệu trưởng cĩ thể quyết định mức chi quản lí và chi nghiệp vụ cao hơn hoặc thấp hơn mức chi do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quy định tuỳ thuộc khả năng cân đối ngân sách/nguồn thu của nhà trường.
- Những nội dung chi với mức chi cần thiết cho hoạt động của nhà trường, trong phạm vi xây dựng quy chế nhưng chưa được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành, thì Hiệu trưởng cĩ thể xây dựng mức chi cho từng nhiệm vụ, nội dung cơng việc trong phạm vi nguồn tài chính của đơn vị.
- Thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ phải đảm bảo cĩ chứng từ, hố đơn hợp pháp, hợp lệ theo quy định, trừ một số khoản thanh tốn thực hiện chế độ khốn chi theo quy chế chi tiêu nội bộ.
1.4.1.3. Nội dung quy chế
Nội dung chính quy chế phải gồm:
(1) Các nguyên tắc xây dựng quy chế;
(2) Những quy định chung;
(3) Các quy định cụ thể về các nguồn/khoản thu và các khoản chi;
(4) Quy định hồ sơ thanh tốn tốn, quyết tốn kinh phí;
(5) Kiểm tra, thanh tra, giám sát cơng tác quản lý tài chính và chế tài xử lý vi phạm;
(6) Điều khoản thi hành.
1.4.2. Xây dựng kế hoạch tài chính gắn với kế hoạch hoạt động của nhà trường
Lập kế hoạch tài chính là việc xác định các khoản dự kiến thu và các khoản dự kiến chi trong nhà trường cho năm tài chính kế tiếp. Kế hoạch tài chính nhà trường được xây dựng chủ yếu dựa trên nhiệm vụ giáo dục được giao và các chỉ tiêu về phân bổ ngân sách nhà nước cho giáo dục và các quy định về khoản thu và mức.
Việc lập kế hoạch tài chính và dự tốn ngân sách rất quan trọng đối với một nhà trường, đặc biệt là các kế hoạch tài chính dài hạn và trung hạn để đảm bảo cĩ đủ ngân sách cho mục đích đào tạo và định hướng phát triển của nhà trường. Do vậy khi lập kế hoạch tài chính phải gắn với kế hoạch hoạt động của nhà trường, đáp ứng được ngân sách cho từng hoạt động cụ thể, từng phịng ban cũng như tầm nhìn dài hạn.
1.4.2.1. Mục đích
- Kế hoạch tài chính giúp hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện các nguồn thi, hoạt động chi hàng năm đảm bảo được chủ động, kịp thời, gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn của nhà trường.
- Đảm bảo các hoạt động tài chính của nhà trường thực hiện đúng quy định của pháp luật.
- Đảm bảo vai trị quản lý nhà nước về tài chính của các cơ quan cĩ thẩm quyền ở địa phương; đảm bảo sự giám sát quản lý tài chính của nhà trường được cơng khai, minh bạch.
- Giúp cho nhà trường chủ động thực hiện báo cáo tài chính theo đúng quy định của nhà nước.
1.4.2.2. Nguyên tắc
- Kế hoạch tài chính phải đảm bảo sát thực tiễn, phù hợp điều kiện và nhiệm vụ của nhà trường.
- Huy động sự tham gia của giáo viên, nhân viên trong lập dự tốn để kế hoạch tài chính đồng bộ với kế hoạch hoạt động và kế hoạch phát triển nhà trường.
- Đảm bảo đầy đủ nội dung hoạt động tài chính và cụ thể, cĩ lộ trình thu chi phù hợp các hoạt động hàng năm, hàng quý, tháng của nhà trường.
- Kế hoạch tài chính được giải trình và cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt.
1.4.2.3. Nội dung chính của kế hoạch tài chính
Căn cứ tình hình thực hiện tài chính, nhiệm vụ của năm theo kế hoạch, nhà trường đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch năm trước và tiến hành lập kế hoạch, dự tốn thu, chi năm sau.
Khi lập kế hoạch tài chính phải xác được định tổng các nguồn thu của nhà trường; tổng nhu cầu chi cho các hoạt động của năm kế hoạch; tính tốn, cân đối tình hình thu - chi cả năm theo từng nguồn tài chính; đưa ra được các biện pháp giải quyết trong trường hợp mất cân đối thu - chi; lập kế hoạch phải thực hiện theo đúng quy trình quy định.
Việc xây dựng kế hoạch tài chính nhà trường ngồi Hiệu trưởng và bộ phận kế tốn thực hiện, cần huy động sự tham gia của các bộ phận, phịng ban chuyên mơn và phải được thơng qua Hội đồng trường. Sau đĩ hiệu trưởng nhà trường phê duyệt, gửi cơ quan tài chính cấp trên thẩm định, quyết định.
1.4.3. Quản lý Thu - Chi, Báo cáo tài chính, Báo cáo quyết tốn
1.4.3.1. Chủ thể, đối tượng, mục tiêu và phương thức quản lý
a) Chủ thể quản lý:
Chủ thể quản lý nguồn lực tài chính ở các trường trung học phổ thơng là Ban Giám hiệu nhà trường, do Hiệu trưởng trực tiếp chịu trách nhiệm trước pháp luật, là chủ tài khoản của nhà trường. Ngồi ra cịn cĩ kế tốn trưởng chịu trách nhiệm trước nhà nước về quản lý hoạt động tài chính. Chủ thể quản lý là trung tâm thực hiện những hoạt động khai thác, thu, chi, quản lý nguồn tài lực của nhà trường. Chủ thể quản lý là cá nhân thủ trưởng hay cĩ thể là tập thể chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động tài chính, quản lý nguồn tài lực theo kế hoạch của nhà trường.
b) Đối tượng quản lý:
Đối tượng quản lý là các hoạt động khai thác, thu, chi, quản lý nguồn tài lực của nhà trường theo quy định pháp luật. Đối tượng quản lý chịu tác động và thay đổi dưới những tác động theo chủ hướng, cĩ chủ định của chủ thể quản lý. Đối tượng quản lý là con người (gồm cá nhân và tập thể) và các yếu tố được sử dụng nguồn tài lực của một tổ chức thơng qua việc khai thác, tổ chức thực hiện theo mục đích đặt ra.
c) Mục tiêu quản lý:
Mục tiêu quản lý là trạng thái, tiêu điểm tương lai hay cái kết quả cuối cùng mà một tổ chức mong muốn đạt đến. Theo đĩ, mục tiêu quản lý hoạt động khai thác, thu, chi, quản lý nguồn tài lực của nhà trường là đảm bảo cho hoạt động của các chủ thể và đối tượng được quản lý đầy đủ, thuận lợi, đúng quy định của nhà nước về tài chính.
d) Phương thức quản lý:
Phương thức quản lý hoạt động khai thác, thu, chi, quản lý nguồn tài lực của nhà trường là cách thức Ban Giám hiệu nhà trường mà trực tiếp là Hiệu trưởng sử dụng để tác động vào hoạt động tài chính đĩ nhằm vận hành, phát triển theo quy trình tối ưu nhất. Phương thức quản lý nguồn tài lực của nhà trường phải theo quy định của cơ chế quản lý, giám sát của ngành tài chính, ngành giáo dục và các quy định khác cĩ liên quan của nhà nước.
Quản lý tài chính phải được xem là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng của người đứng đầu nhà trường. Bởi vì tài chính cho hoạt động giáo dục trong nhà trường là chính sách vận động đồng tiền để thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo học sinh. Bản chất của vấn đề tài chính, đầu ...Ban hành chính sách tín dụng đặc thù đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, trong đĩ cĩ trường THPT. Mục đích tạo cơ chế cho các trường được giao tự chủ ở những nơi cĩ điều kiện xã hội hĩa cao cĩ thể huy động nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng để thực hiện đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, chương trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh
1. Thực hiện rà sốt hệ thống văn bản QPPL, hồn thiện hệ thống văn bản để thực hiện sớm, khẩn trương việc phân cấp, giao chế độ tự chủ, mức độ tự chủ theo quy định của Chính phủ (Bộ GDĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ) cho các trường THPT. Thực hiện cơ chế tự chủ là tạo điều kiện cho thủ trưởng và cán bộ cơng chức trong trường THPT chủ động sử dụng biên chế và kinh phí được giao, gắn việc sử dụng kinh phí với chất lượng và hiệu quả cơng việc, cơ quan quản lý nhà trường chỉ đánh giá chất lượng, hiệu quả cơng việc giao cho nhà trường.
2. Thứ hai, cần ban hành các tiêu chí cơ bản để giám sát, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của các trường khi thực hiện chế độ tự chủ, trách nhiệm giải trình theo các tiêu chí luận án đã đưa ra.
Đối với các trường THPT
Chủ động tổ chức quản lý tài chính theo các giải pháp quản lý tài chính mà luận án đã đề xuất nhằm quản lý tài chính hiệu quả và gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong Nhà trường./.
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1. Đào Hồng Trường (2019), “Kiện tồn bộ máy quản lý tài chính trong trường trung học phổ”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số 95(156), tr. 70-74, 96.
2. Đào Hồng Trường (2019), “Hồn thiện hoạt động quản lý tài chính của trường trung học phổ thơng trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, số 1, tr. 71-77.
3. Đào Hồng Trường (2019), “Thực trạng hoạt động quản lý tài chính trong các trường trung học phổ thơng hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, số 462, tr. 11-18, 23.
4. Đào Hồng Trường (2018), “Vấn đề đổi mới cơ chế tài chính trong hoạt động giáo dục hiện nay”, Tạp chí Việt Nam hội nhập, số 65, tr. 13-17
5. Đào Hồng Trường (2013), “Đổi mới giáo dục nghề nghiệp - thuận lợi và thách thức”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 196, tr. 52-55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu trong nước
Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Thống kê.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Đề án đổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn 2009- 2014.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thơng tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 ban hành quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thơng.
Bợ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thơng tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 về việc ban hành Điều lệ Trường trung học cơ sở, trung học phở thơng có nhiều cấp học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính (2009), Thơng tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15/4/2009 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ;
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1998), Đề tài Một số vấn đề về chính sách đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, Vụ khoa học Giáo dục & Mơi trường.
Bộ Lao động thương binh - Xã hội (2007), Chế độ, chính sách mới về lao động, tiền lương, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chính sách tinh giản biên chế, NXB Lao động - Xã hội.
Bộ Tài chính (2006), Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9 tháng 8 năm 2006 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2006 của Chính phủ.
Bộ Tài chính (2007), Chế độ mới về tự chủ cơng khai, minh bạch trong quản lý tài chính đối với ngành giáo dục và Đào tạo, Dạy nghề, Y tế, Văn hĩa thơng tin, Thể dục thể thao, Khoa học và cơng nghệ, Chế độ chính sách đối với giáo viên, học sinh, cán bộ giáo dục, NXB Lao động - Xã hội.
Bộ Tài Chính (2009), Hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính mua sắm thiết bị và đầu tư xây dựng đối với trường học, NXB Tài chính.
Bộ Tài chính (2011), Quy định về thanh tra, kiểm sốt các khoản thu, chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước, NXB Tài chính.
Bộ Tài chính (2013), Hệ thống mục lục Ngân sách nhà nước, NXB Tài chính.
Bộ Tài chính (2013), Thơng tư liên tịch số 40/2013/TTLB-BTC-BGDĐT ngày 10 tháng 4 năm 2013 của Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2012 - 2015.
Bộ Tài chính (2014), Quyết định số 17/VBHN-BTC ngày 04 tháng 03 năm 2014 ban hành quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng điện thoại cơng vụ tại nhà riêng và điện thoại di động đối với lãnh đạo trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị xã hội.
Bộ Tài chính (2017), Thơng tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi hội nghị.
Bộ Tài chính, Thơng tư số 113/2007/TT-BTC ngày 24 tháng 9 năm 2007 của Bộ tài chính sửa đổi bổ sung thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9 tháng 8 năm 2006 của Bộ tài chính hướng dẫn thực thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập.
Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý, Trường ĐHSP Hà Nội.
Nguyễn Phan Chính (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sư phạm.
Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2006 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ và tổ chức bộ máy biên chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập.
Chính phủ (2008), Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hĩa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hĩa, thể thao và mơi trường và Thơng tư 59/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng 6 năm 2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP.
Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 2011-2020.
Chính phủ (2014), Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 về ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành trung ương khĩa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Chính phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp cơng lập.
Chính phủ (2017), Quyết định số 46/2016/QĐ-TTg ngày 19/10/2016 về việc ban hành định mức phân bổ dự tốn chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2017.
Phạm Thị Doan và các tác giả (1995), Các học thuyết Quản lý, NXB Chính trị Quốc gia.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hội nghị Trung ương 8, Khố XI.
Trần Ngọc Giao (2013), Quản lý trường phổ thơng, NXB Giáo dục Việt Nam.
Nguyễn Thị Hải Hà (2013), Nhận diện một số bất cập trong phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, Tạp chí Tài chính số 5 - 2013.
Chử Thị Hải (2013), Cơ sở khoa học và giải pháp thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội trong quản lý tài chính của các trường cao đẳng khu vực Tây Bắc, Luận án Tiến sỹ Khoa học Giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.
Đỗ Thị Thu Hằng, Trần Thị Bích Liễu, (2013), Phân cấp quản lý tài chính đối với giáo dục phổ thơng ở Việt Nam - Một nghiên cứu tình huống tại Hà Nội, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Số 1, Tr 14-26.
Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
Học viện Quản lý giáo dục (2013), Quản lý trường phổ thơng, NXB Giáo dục Việt Nam.
Phạm Tuấn Hùng (2011), Quản lý các trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục.
Đặng Thị Thanh Huyền (2013), Tự chủ và tự chịu trách nhiệm trường học trong tiếp cận hệ thống hướng tới cải thiện kết quả giáo dục, Tạp chí Quản lý giáo dục, Số 53.
Vũ Lan Hương (2010), Một số giải pháp thực hiện chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm về tài chính trong các trường phổ thơng cơng lập ở các tỉnh miền Đơng và Tây Nam Bộ, Đề tài cấp Bộ, Mã số B2009-30-05.
Phan Văn Kha (2007), Quản lý nhà nước về giáo dục, giáo trình dùng cho các khoa đào tạo sau đại học về quản lý giáo dục, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
Vũ Duy Khang (2007), Chế độ trách nhiệm đối với lãnh đạo và cán bộ cơng chức đơn vị hành chính sự nghiệp và cơng tác quyết tốn ngân sách phân bổ sử dụng, chi phí ngân sách Nhà nước năm 2008, NXB Lao động - Xã hội.
Mai Hữu Khuê (1993), Giáo trình tâm lý học trong quản lý nhà nước, Học viện Hành chính quốc gia.
Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục.
Trần Kiểm (2005), Quản lý Giáo dục và trường học, Hà Nội
Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tồn (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục.
Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS Đỗ Thị Thu Hằng và các cộng sự (2012), Đề tài trọng điểm cấp Đại học quốc gia.
Lê Chi Mai (2013), Quản lý tài chính, kế tốn trong các tổ chức cơng, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.
Phan Thị Thúy Ngọc (2008), Nâng cao năng lực quản lý tài chính, tài sản trong giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh.
Hồng Phê (2000), Từ điển, Hà nội.
Nguyễn Duy Phong (2003), Hồn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trường phổ thơng Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Kinh tế.
Phạm Phụ (2006), Quyền tự chủ đại học và trách nhiệm xã hội, Tạp chí Tia sáng, ngày 07/6/2006.
Phạm Phụ (2006), Trao quyền tự chủ đại học cùng với trách nhiệm xã hội, trích Báo Vietnamnet, 2006.
Đỗ Hạnh Phúc (2003), Giáo trình quản lý tài chính và ngân sách giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội.
Quốc hội (2005), Luật Giáo dục 2005.
Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Giáo dục.
Quốc hội (2015), Luật Kế tốn.
Quốc hội (2015), Luật Ngân sách.
Phạm Quang Sáng (1998), “Tăng trưởng kinh tế và các vấn đề chủ yếu của chính sách giáo dục”, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 2/1998.
Phạm Quang Sáng, Phạm Thành Nghị (2007), Phân bổ ngân sách cho giáo dục và khả năng sử dụng chỉ số phát triển con người.
Phan Văn Sĩ (2015), Quản lý tài chính của các Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc đối với trường Trung học phổ thơng trong bối cảnh đổi mới giáo dục, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục.
Nguyễn Đình Thiêm (2007), Chế độ kế tốn và quyền tự chủ tài chính trong các nhà trường , cơ sở giáo dục và đào tạo, NXB Lao động - Xã hội.
Nguyễn Hồng Thuận (2009), Đổi mới phân cấp quản lý trường trung học phổ thơng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Hà Nội.
Nguyễn Vân Anh (2015), Quản lý tài chính trong nhà trường THPT theo hướng tăng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm, Luận án Tiến sỹ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội.
B. Tài liệu nước ngồi
Banerji, Arup, Wendy Cunningham, Ariel Fiszbein, Elizabeth King, Harry Patrinos, David Robalino, and Jee-Peng Tan (2010), Stepping Up Skills for More Jobs and Higher Productivity, Washington DC: The World Bank.
Barrera, Felipe, Tazeen Fasih, and Harry Patrinos, with Lucrecia Santibáđez (2009), Decentralized Decision-Making in Schools. The theory and evidence on School-based management, The World Bank
Barrera, Felipe, Tazeen Fasih, and Harry Patrinos, with Lucrecia Santibáđez (2009), Decentralized Decision-Making in Schools. The theory and evidence on School-based management, Washington DC: The World Bank.
Bruns, Barbara, Deon Filmer and Harry Anthony Patrinos (2011), Making Schools Work: New Evidence on Accountability Reforms, Washington DC: The World Bank.
Bruns, Barbara, Deon Filmer and Harry Anthony Patrinos (2011), Making Schools Work: New Evidence on Accountability Reforms, Washington DC: The World Bank.
Chandrasekhar C.P (2003), Finance and the Real Economy: The Global Conjuncture - Canadian Journal of Development Studies.
George Psacharopoulos with J. P. Tan and E. Jimenez (1986), The Financing of Education in Developing Countries: Exploration of Policy Options, Washington, DC: The World Bank
J. P. Tan and E. Jimenez. (1986), The Financing of Education in Developing Countries: Exploration of Policy Options, Washington DC: The World Bank.
Jamil Salmi and Arthur M. Hauptman (2006), Innovations in Tertiary Education Financing: A Comparative Evaluation of Allocation Mechanisms. The World bank.
Larousse dictionary, 1993, Nxb Larouse, Paris, France
Nobuo Akai, Masayo Sakata, Ryuichi Tanaka (2007), Financial Decentralization and Education Perfomance: Evidence from State- level Panel Data for the Unated State. Conference papers No C07-00, University of California, Berkley.
Paulsen, M. B., và Smart, J. (Eds), The Finance of Higher Education: Theory,Research, Policy và Practice (pp. 55-94). New York: Agathon Press.
Psacharopoulos, G (1973), Returns to Education: An International Comparison, Amsterdam: Elsevier. San Francisco: Jossey-Bass.
Psacharopoulos, G (1987), Economics of Education: Research and Studies (ed.).Oxford: Pergamon Press
The World Bank (2013), SABER overview, What, Why and How of the Systems Approach for Better Education Results.
C. Tài liệu Webside
EdStats, Số liệu thơng kê giáo dục của WB,
Education finance: It's how, not simply how much, that counts. SABER-School Finance,
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phân bổ số lượng đối tượng khảo sát/trường
TT
Tên trường
Đối tượng khảo sát
Số trường KS
BGH
Kế tốn
Thủ quỹ
CĐ, ĐTN
Giáo viên
I
Hà Nội
18
6
6
12
36
6
1
Trường THPT Phan Huy Chú
3
1
1
2
6
2
Trường THPT Đồn Thị Điểm
3
1
1
2
7
3
Trường THPT Thực Nghiệm
3
1
1
2
7
4
Trường THPT Quang Minh
3
1
1
2
7
5
Trường THPT Ngơ Thì Nhậm
3
1
1
2
7
6
Trường THPT Thanh Trì
3
1
1
2
7
II
Hải Dương
12
4
4
8
24
4
1
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
3
1
1
2
6
2
Trường THPT Chí Linh
3
1
1
2
6
3
Trường THPT Mạc Đĩnh Chi
3
1
1
2
6
4
Trường THPT Tứ Kỳ
3
1
1
2
6
III
Phú Thọ
12
4
4
8
24
4
1
Trường Trường THPT Trần Phú
3
1
1
2
6
2
Trường THPT Đoan Hùng
3
1
1
2
6
3
Trường THPT Cẩm Khê
3
1
1
2
6
4
Trường THPT Hùng Vương
3
1
1
2
6
IV
Tuyên Quang
12
4
4
8
24
4
1
Trường THPT Nguyễn Văn Huyên
3
1
1
2
6
2
Trường THPT Lâm Bình
3
1
1
2
6
3
Trường THPT Hàm Yên
3
1
1
2
6
4
Trường THPT Đơng Thọ
3
1
1
2
6
V
Đà Nẵng
12
4
4
8
24
4
1
Trường THPT Nguyễn Hiền
3
1
1
2
6
2
Trường THPT Phan Châu Trinh
3
1
1
2
6
3
Trường THPT Ngũ Hành Sơn
3
1
1
2
6
4
Trường THPT Hịa Vang
3
1
1
2
6
VI
Cần Thơ
12
4
4
8
24
4
1
Trường THPT Quốc Văn
3
1
1
2
6
2
Trường THPT Phan Ngọc Hiển
3
1
1
2
6
3
Trường THPT Trần Đại Nghĩa
3
1
1
2
6
4
Trường THPT Lương Định Của
3
1
1
2
6
VII
TP Hồ Chí Minh
18
6
6
12
41
6
1
Trường THPT Lê Thị Hồng Gấm
3
1
1
2
6
2
Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai
3
1
1
2
7
3
Trường THPT Gia Định
3
1
1
2
7
4
Trường THPT Trưng Vương
3
1
1
2
7
5
Trường THPT Thủ Thiêm
3
1
1
2
7
6
Trường THPT Trần Quang Khải
3
1
1
2
7
VIII
Cà Mau
12
4
4
8
24
4
1
Trường THPT Nguyễn Việt Khái
12
4
4
8
24
2
Trường THPT Phan Ngọc Hiển
12
4
4
8
24
3
Trường THPT Cà Mau
12
4
4
8
24
4
Trường THPT Nguyễn Mai
12
4
4
8
24
IX
Bình Dương
12
4
4
8
24
4
1
Trường THPT An Mỹ
12
4
4
8
24
2
Trường THPT Bàu Bàng
12
4
4
8
24
3
Trường THPT Dĩ An
12
4
4
8
24
4
Trường THPT Bến Cát
12
4
4
8
24
Phụ lục 2. Kết quả khảo sát chi tiết về xây dựng các quy định/quy chế tài chính
Nội dung
Mức độ đánh giá
TB
Thứ bậc
Hồn tồn chưa tốt
Chưa tốt
Bình thường
Tốt
Rất tốt
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
Ban hành các quy chế/quy định: Đề án Tự chủ tài chính; Quy chế chi tiêu, quản lý tài chính nội bộ; Quy chế quản lý và sử dụng tài sản; Quy chế cơng khai tài chính; Quy định về kiểm tra, kiểm tốn nội bộ
61
12.9
93
19.7
101
21.4
171
36.2
47
9.9
3.11
1
Phổ biến, cơng khai các quy định quy chế về tài chính
74
15.6
63
13.3
138
29.2
132
27.9
66
14.0
3.11
1
Xin ý kiến của các bộ phận trong nhà trường về xây dựng quy chế
101
21.4
54
11.4
184
38.9
111
23.5
23
4.9
2.79
3
Tiếp thu điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu thực tế
123
26.0
157
33.2
66
14.0
94
19.9
33
7.0
2.49
5
Việc thực thi các quy định quy chế cĩ hợp lý
183
38.7
37
7.8
69
14.6
144
30.4
40
8.5
2.62
4
Phục lục 3. Kết quả khảo sát chi tiết về cơng tác xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm
Nội dung
Mức độ đánh giá
TB
Thứ bậc
Hồn tồn chưa tốt
Chưa
tốt
Bình thường
Tốt
Rất tốt
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
Thu thập thơng tin lập phục vụ lập kế hoạch, dự tốn tài chính
96
20.3
83
17.5
113
23.9
146
30.9
35
7.4
2.88
1
Huy động sự tham gia của giáo viên, nhân viên trong lập dự tốn gắn với kế hoạch hoạt động và kế hoạch phát triển nhà trường
90
19.0
246
52.0
85
18.0
38
8.0
14
3.0
2.24
3
Phân bổ ngân sách cho các hoạt động của trường
125
26.4
152
32.1
42
8.9
125
26.4
29
6.1
2.54
2
Sự tham gia của Hội đồng trường
207
43.8
168
35.5
6
1.3
77
16.3
15
3.2
2.00
4
Phụ lục 4. Kết quả khảo sát chi tiết về Quản lý thu chi, Báo cáo tài chính, Báo cáo quyết tốn ở các trường THPT
Nội dung
Mức độ đánh giá
TB
Thứ bậc
Hồn tồn chưa tốt
Chưa
tốt
Bình thường
Tốt
Rất tốt
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
Chấp hành dự tốn ngân sách về nguồn thu, các khoản chi
42
8.9
65
13.7
178
37.6
181
38.3
7
1.5
3.10
2
Quản lý Sổ sách, chứng từ kế tốn
82
17.3
103
21.8
60
12.7
223
47.1
5
1.1
2.93
4
Quản lý tiền mặt
65
13.7
144
30.4
233
49.3
20
4.2
11
2.3
2.51
5
Thực hiện báo cáo tài chính tháng, quý, năm
30
6.3
111
23.5
129
27.3
188
39.7
15
3.2
3.10
2
Thực hiện báo cáo quyết tốn theo quy định
61
12.9
63
13.3
88
18.6
196
41.4
65
13.7
3.30
1
Phụ lục 5. Kết quả khảo sát chi tiết về kiểm tra tài chính nội bộ, kiểm tốn
Nội dung
Mức độ đánh giá
TB
Thứ bậc
Hồn tồn chưa tốt
Chưa tốt
Bình thường
Tốt
Rất tốt
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
Xây dựng kế hoạch kiểm tra, kiểm tốn tài chính
146
30.9
207
43.8
106
22.4
11
2.3
3
0.6
1.98
3
Bố trí lực lượng tham gia kiểm tra, kiểm tốn tài chính
107
22.6
229
48.4
42
8.9
95
20.1
0
0.0
2.26
2
Tổ chức thực hiện xử lý kết quả kiểm tra, kiểm tốn tài chính
88
18.6
163
34.5
126
26.6
96
20.3
0
0.0
2.49
1
Phụ lục 6. Kết quả khảo sát chi tiết về cơng khai, minh bạch tài chính
Nội dung
Mức độ đánh giá
TB
Thứ bậc
Hồn tồn chưa tốt
Chưa tốt
Bình thường
Tốt
Rất tốt
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
Cơng khai mức thu học phí và các khoản thu khác theo từng năm học và dự kiến cho cả cấp học
46
9.7
252
53.3
56
11.8
35
7.4
84
17.8
2.70
2
Cơng khai các khoản chi theo từng năm học: các khoản chi lương, chi bồi dưỡng chuyên mơn, chi hội họp, hội thảo, chi tham quan học tập trong nước và nước ngồi; mức thu nhập hằng tháng của giáo viên và cán bộ quản lý (mức cao nhất, bình quân và thấp nhất); mức chi thường xuyên/1 học sinh; chi đầu tư xây dựng, sửa chữa, mua sắm trang thiết bị.
52
11.0
276
58.4
103
21.8
30
6.3
12
2.5
2.31
5
Cơng khai chính sách học bổng và kết quả thực hiện trong từng năm học
52
11.0
255
53.9
64
13.5
53
11.2
49
10.4
2.56
4
Cơng khai kết quả kiểm tốn (nếu cĩ)
187
39.5
180
38.1
75
15.9
7
1.5
24
5.1
1.95
8
Sự tham gia của Hội đồng nhà trường trong quản lý tài chính
55
11.6
313
66.2
43
9.1
26
5.5
36
7.6
2.31
5
Sự tham gia của đại diện các tổ chức đồn thể (Cơng địan, Đồn thanh niên, Hội Cựu chiến binh, đại diện các đơn vị, đại diện địa phương)
91
19.2
122
25.8
102
21.6
105
22.2
53
11.2
2.80
1
Chấp hành sự kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền ở địa phương
97
20.5
145
30.7
87
18.4
90
19.0
54
11.4
2.70
2
Sự giám sát của các tổ chức, cá nhân tham gia XHH tài chính của nhà trường
76
16.1
264
55.8
67
14.2
43
9.1
23
4.9
2.31
5
Phụ lục 7. Kết quả khảo sát chi tiết về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính ở trường THPT hiện nay
Nội dung
Mức độ ảnh hưởng
TB
Thứ bậc
Hồn tồn khơng ảnh hưởng
Khơng ảnh hưởng
Bình
thường
Ảnh
hưởng
Rất ảnh hưởng
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
Tình hình kinh tế - xã hội ở địa phương
16
3.4
54
11.4
35
7.4
211
44.6
157
33.2
3.93
3
Cơ chế, chính sách về phân cấp, QLTC
9
1.9
83
17.5
48
10.1
172
36.4
161
34.0
3.83
4
Năng lực quản lý của cán bộ quản lý tài chính ở trường trung học phổ thơng
0
0.0
0
0.0
72
15.2
214
45.2
187
39.5
4.24
1
Nhận thức về tầm quan trọng của tự chủ và trách nhiệm giải trình trong trường THPT
0
0.0
8
1.7
78
16.5
218
46.1
169
35.7
4.16
2
Phụ lục 8. Phiếu điều tra cán bộ, giáo viên, nhân viên về quản lý tài chính trong trường THPT hiện nay
Đề nghị anh (chị) vui lịng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào ơ trống hoặc điền vào chỗ trống phù hợp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Câu 1: Ơng (bà) đánh giá như thế nào về việc xây dựng các quy định, quy chế tài chính của các trường THPT?
TT
Mức độ
Nội dung
Hồn tồn chưa tốt
Chưa tốt
Bình thường
Tốt
Rất
Tốt
1
2
3
4
5
1
Ban hành các quy chế/quy định: Đề án Tự chủ tài chính; Quy chế chi tiêu, quản lý tài chính nội bộ; Quy chế quản lý và sử dụng tài sản; Quy chế cơng khai tài chính; Quy định về kiểm tra, kiểm tốn nội bộ
2
Phổ biến, cơng khai các quy định quy chế về tài chính
3
Xin ý kiến của các bộ phận trong nhà trường về xây dựng quy chế
4
Tiếp thu điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu thực tế
5
Việc thực thi các quy định quy chế cĩ hợp lý
Ý kiến khác (nếu cĩ): .......................................................................................
Câu 2: Ơng (bà) đánh giá như thế nào về cơng tác xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm?
TT
Mức độ
Nội dung
Hồn tồn chưa tốt
Chưa tốt
Bình thường
Tốt
Rất
Tốt
1
2
3
4
5
1
Thu thập thơng tin lập phục vụ lập kế hoạch, dự tốn tài chính
2
Huy động sự tham gia của giáo viên, nhân viên trong lập dự tốn gắn với kế hoạch hoạt động và kế hoạch phát triển nhà trường
3
Phân bổ ngân sách cho các hoạt động của trường
4
Sự tham gia của Hội đồng trường
Ý kiến khác (nếu cĩ): .........................................................................................
......................................................................................................................
Câu 3: Ơng (bà) đánh giá như thế nào về Quản lý thu chi, Báo cáo tài chính, Báo cáo quyết tốn?
TT
Mức độ
Nội dung
Hồn tồn chưa tốt
Chưa tốt
Bình thường
Tốt
Rất
Tốt
1
2
3
4
5
1
Chấp hành dự tốn ngân sách về nguồn thu, các khoản chi
2
Quản lý Sổ sách, chứng từ kế tốn
3
Quản lý tiền mặt
4
Thực hiện báo cáo tài chính tháng, quý, năm
5
Thực hiện báo cáo quyết tốn theo quy định
Ý kiến khác (nếu cĩ): .........................................................................................
.............................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 4: Ơng (bà) đánh giá như thế nào về cơng tác Kiểm tra tài chính nội bộ, kiểm tốn ở các trường THPH?
TT
Mức độ
Nội dung
Hồn tồn chưa tốt
Chưa tốt
Bình thường
Tốt
Rất
Tốt
1
2
3
4
5
1
Xây dựng kế hoạch kiểm tra, kiểm tốn tài chính
2
Bố trí lực lượng tham gia kiểm tra, kiểm tốn tài chính
3
Tổ chức thực hiện xử lý kết quả kiểm tra, kiểm tốn tài chính
Ý kiến khác (nếu cĩ): .........................................................................................
.............................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 5: Ơng (bà) đánh giá như thế nào về Thực hiện cơng khai, minh bạch về tài chính ở các trường THPH?
TT
Mức độ
Nội dung
Hồn tồn chưa tốt
Chưa tốt
Bình thường
Tốt
Rất
Tốt
1
2
3
4
5
1
Cơng khai mức thu học phí và các khoản thu khác theo từng năm học và dự kiến cho cả cấp học
2
Cơng khai các khoản chi theo từng năm học: các khoản chi lương, chi bồi dưỡng chuyên mơn, chi hội họp, hội thảo, chi tham quan học tập trong nước và nước ngồi; mức thu nhập hằng tháng của giáo viên và cán bộ quản lý (mức cao nhất, bình quân và thấp nhất); mức chi thường xuyên/1 học sinh; chi đầu tư xây dựng, sửa chữa, mua sắm trang thiết bị.
3
Cơng khai chính sách học bổng và kết quả thực hiện trong từng năm học
4
Cơng khai kết quả kiểm tốn (nếu cĩ)
5
Sự tham gia của Hội đồng nhà trường trong quản lý tài chính
6
Sự tham gia của đại diện các tổ chức đồn thể (Cơng địan, Đồn thanh niên, Hội Cựu chiến binh, đại diện các đơn vị, đại diện địa phương)
7
Chấp hành sự kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền ở địa phương
8
Sự giám sát của các tổ chức, cá nhân tham gia XHH tài chính của nhà trường
Ý kiến khác (nếu cĩ): ....................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 6: Ơng (bà) đánh giá như thế nào về các yếu tố ảnh hưởng trong hồn thiện hoạt động quản lý tài chính hiện nay ở trường THPT?
TT
Mức độ
Nội dung
Hồn tồn khơng ảnh hưởng
Khơng ảnh hưởng
Bình
thường
Ảnh
hưởng
Rất ảnh hưởng
1
2
3
4
5
1
Tình hình kinh tế - xã hội ở địa phương
2
Cơ chế, chính sách về phân cấp, QLTC
3
Năng lực quản lý của cán bộ quản lý tài chính ở trường trung học phổ thơng
4
Nhận thức về tầm quan trọng của tự chủ và trách nhiệm giải trình trong trường THPT
Ý kiến khác (nếu cĩ): .......................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phụ lục 9. Phiếu khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp
Câu 1: Ơng (bà) cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết của các giải pháp nêu dưới đây nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý tài chính của nhà trường trong giai đoạn hiện nay?
Stt
Các giải pháp
Mức độ
Hồn tồn
khơng cần thiết
Khơng cần thiết
Bình thường
Cần thiết
Rất cần thiết
1
Kiện tồn bộ máy, cơ chế/qui định quản lý tài chính của trường trung học phổ thơng đủ năng lực thực hiện tự chủ và trách nhiệm giải trình
2
Xây dựng quy trình thực hiện quản lý tài chính theo hướng tự chủ, trách nhiệm giải trình
3
Xây dựng kế hoạch, dự tốn tài chính chi tiết cho từng giai đoạn cụ thể
4
Xây dựng hệ thống chịu trách nhiệm giải trình về quản lý tài chính
5
Tổ chức hoạt động giám sát, kiểm tra cơng tác quản lý tài chính trong các trường trung học phổ thơng và phản hồi thơng tin để cải tiến
Ý kiến khác: ...........................................................................................
Câu 2: Ơng (bà) cho biết ý kiến của mình về tính khả thi của các giải pháp nêu dưới đây nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý tài chính của nhà trường trong giai đoạn hiện nay?
Stt
Các giải pháp
Mức độ đánh giá
Hồn tồn
khơng khả thi
Khơng khả thi
Bình thường
khả thi
Rất khả thi
1
Kiện tồn bộ máy, cơ chế/qui định quản lý tài chính của trường trung học phổ thơng đủ năng lực thực hiện tự chủ và trách nhiệm giải trình
2
Xây dựng quy trình thực hiện quản lý tài chính theo hướng tự chủ, trách nhiệm giải trình
3
Xây dựng kế hoạch, dự tốn tài chính chi tiết cho từng giai đoạn cụ thể
4
Xây dựng hệ thống chịu trách nhiệm giải trình về quản lý tài chính
5
Tổ chức hoạt động giám sát, kiểm tra cơng tác quản lý tài chính trong các trường trung học phổ thơng và phản hồi thơng tin để cải tiến
Ý kiến khác: ...........................................................................................
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ơng (bà)