Luận án Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠ I H ỌC VINH TR ẦN TRUNG D ŨNG QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘ NG D ẠY H ỌC Ở TR ƯỜNG TRUNG H ỌC PH Ổ THÔNG THEO ĐỊNH H ƯỚNG PHÁT TRI ỂN NĂNG L ỰC H ỌC SINH LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ KHOA H ỌC GIÁO D ỤC NGH Ệ AN - 2016 BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠ I H ỌC VINH TR ẦN TRUNG D ŨNG QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘ NG D ẠY H ỌC Ở TR ƯỜNG TRUNG H ỌC PH Ổ THÔNG THEO ĐỊNH H ƯỚNG PHÁT TRI ỂN NĂNG L ỰC H ỌC SINH Chuyên ngành: Qu ản lý giáo d ục Mã s ố:

pdf202 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận án Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
62. 14. 01. 14 LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ KHOA H ỌC GIÁO D ỤC Ng ười h ướng d ẫn khoa h ọc PGS. TS. PH ẠM MINH HÙNG NGH Ệ AN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứu c ủa riêng tôi. Các s ố li ệu và kết qu ả nêu trong lu ận án này ch ưa được ai công b ố trong b ất k ỳ công trình nào. Tác gi ả lu ận án Tr ần Trung D ũng ii MỤC L ỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... i DANH M ỤC CÁC CH Ữ VI ẾT T ẮT........................................................ viii DANH M ỤC CÁC HÌNH ............................................................................. x DANH M ỤC CÁC B ẢNG ........................................................................... xi DANH M ỤC CÁC BI ỂU ĐỒ .................................................................... xiii MỞ ĐẦ U ....................................................................................................... 1 1. Lý do ch ọn đề tài..................................................................................... 1 2. M ục đích nghiên c ứu ............................................................................... 3 3. Khách th ể và đối t ượng nghiên c ứu ......................................................... 3 4. Gi ả thuy ết khoa h ọc ................................................................................ 3 5. Nhi ệm v ụ và ph ạm vi nghiên c ứu ............................................................ 4 6. Ph ươ ng pháp lu ận và ph ươ ng pháp nghiên c ứu ....................................... 4 7. Nh ững luận điểm c ần b ảo v ệ ................................................................... 7 8. Đóng góp c ủa lu ận án .............................................................................. 7 9. C ấu trúc lu ận án ...................................................................................... 8 Ch ươ ng 1 C Ơ S Ở LÝ LU ẬN C ỦA V ẤN ĐỀ QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘ NG DẠY H ỌC Ở TR ƯỜNG TRUNG H ỌC PH Ổ THÔNG THEO ĐỊ NH H ƯỚNG PHÁT TRI ỂN N ĂNG L ỰC H ỌC SINH ......................................................... 9 1.1. T ỔNG QUAN NGHIÊN C ỨU V ẤN ĐỀ ............................................. 9 1.1.1. Nh ững nghiên c ứu về ho ạt độ ng d ạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh .......................................................... 9 1.1.2. Nh ững nghiên c ứu về qu ản lý ho ạt độ ng d ạy học theo đị nh hướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh ............................................. 17 1.1.3. Đánh giá chung ........................................................................... 17 1.2. N ĂNG L ỰC VÀ PHÁT TRI ỂN N ĂNG L ỰC H ỌC SINH ................ 19 1.2.1. Năng l ực ..................................................................................... 19 1.2.2. Phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh ........................................................ 27 iii 1.3. HO ẠT ĐỘ NG D ẠY H ỌC Ở TR ƯỜNG TRUNG H ỌC PH Ổ THÔNG THEO ĐỊNH H ƯỚNG PHÁT TRI ỂN N ĂNG L ỰC H ỌC SINH ............. 29 1.3.1. Khái quát v ề ho ạt độ ng d ạy h ọc ở tr ường trung h ọc ph ổ thông ..... 29 1.3.2. Đặc điểm tâm lý và đặc điểm ho ạt độ ng h ọc t ập c ủa h ọc sinh trung h ọc ph ổ thông .................................................................... 31 1.3.3. Quan ni ệm v ề ho ạt độ ng d ạy h ọc ở tr ường trung h ọc ph ổ thông theo định h ướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh .................... 33 1.3.4. Cơ s ở tâm lý h ọc c ủa vi ệc t ổ ch ức ho ạt độ ng d ạy h ọc ở tr ường trung h ọc ph ổ thông theo đị nh h ướng phát tri ển n ăng l ực học sinh ...................................................................................... 35 1.3.5. Tổ ch ức ho ạt độ ng d ạy h ọc ở tr ường trung h ọc ph ổ thông theo định h ướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh .............................. 39 1.4. V ẤN ĐỀ QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘ NG D ẠY H ỌC Ở TR ƯỜNG TRUNG H ỌC PH Ổ THÔNG THEO ĐỊ NH H ƯỚNG PHÁT TRI ỂN NĂNG L ỰC H ỌC SINH .......................................................................... 42 1.4.1. Khái ni ệm qu ản lý và qu ản lý ho ạt độ ng d ạy h ọc ở tr ường THPT theo định h ướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh ................... 42 1.4.2. Sự c ần thi ết ph ải qu ản lý ho ạt độ ng d ạy h ọc ở tr ường THPT theo định h ướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh .............................. 44 1.4.3. Mục đích qu ản lý ho ạt độ ng d ạy h ọc ở tr ường THPT theo định h ướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh ..................................... 47 1.4.4. Nội dung qu ản lý ho ạt độ ng d ạy h ọc ở tr ường trung h ọc ph ổ thông theo định hướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh .................... 48 1.4.5. Ch ủ th ể qu ản lý ho ạt độ ng d ạy h ọc ở tr ường trung h ọc ph ổ thông theo định h ướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh .................... 56 1.4.6. Các y ếu t ố ảnh h ưởng đế n hi ệu qu ả qu ản lý ho ạt độ ng d ạy học ở tr ường trung h ọc ph ổ thông theo đị nh h ướng phát tri ển năng l ực h ọc sinh ........................................................................ 58 KẾT LU ẬN CH ƯƠ NG 1 .......................................................................... 61 iv Ch ươ ng 2 TH ỰC TR ẠNG QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘ NG D ẠY H ỌC Ở TR ƯỜNG TRUNG H ỌC PH Ổ THÔNG CÁC T ỈNH B ẮC TRUNG B Ộ THEO ĐỊNH H ƯỚNG PHÁT TRI ỂN N ĂNG L ỰC H ỌC SINH ................... 63 2.1. KHÁI QUÁT V Ề ĐIỀU KI ỆN T Ự NHIÊN, KINH T Ế - XÃ H ỘI VÀ TÌNH HÌNH GIÁO D ỤC C ỦA CÁC T ỈNH B ẮC TRUNG B Ộ ......... 63 2.1.1. Điều ki ện t ự nhiên, kinh t ế - xã h ội c ủa các t ỉnh B ắc Trung B ộ .... 63 2.1.2. Tình hình chung v ề giáo d ục c ủa các t ỉnh B ắc Trung B ộ ............ 64 2.1.3. Tình hình giáo d ục Trung h ọc ph ổ thông c ủa các tỉnh B ắc Trung B ộ .................................................................................... 66 2.2. T Ổ CH ỨC KH ẢO SÁT TH ỰC TR ẠNG ........................................... 67 2.2.1. Mục đích kh ảo sát th ực tr ạng ...................................................... 67 2.2.2. Nội dung kh ảo sát th ực tr ạng ...................................................... 67 2.2.3. Đối t ượng và địa bàn kh ảo sát ..................................................... 67 2.2.4. Ph ươ ng pháp kh ảo sát ................................................................. 68 2.2.5. Đánh giá k ết qu ả kh ảo sát ........................................................... 69 2.2.6. Cách th ức x ử lý s ố li ệu ............................................................... 69 2.2.7. Th ời gian kh ảo sát ...................................................................... 69 2.3. TH ỰC TR ẠNG HO ẠT ĐỘ NG D ẠY H ỌC Ở TR ƯỜNG TRUNG H ỌC PH Ổ THÔNG CÁC T ỈNH B ẮC TRUNG B Ộ THEO ĐỊ NH H ƯỚNG PHÁT TRI ỂN N ĂNG L ỰC H ỌC SINH ................................................... 70 2.3.1. Th ực tr ạng nh ận th ức c ủa cán b ộ qu ản lý và giáo viên v ề d ạy học theo đị nh h ướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh ....................... 70 2.3.2. Tình hình th ực hi ện ho ạt độ ng d ạy h ọc ở tr ường trung h ọc ph ổ thông theo đị nh h ướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh ............. 73 2.4. TH ỰC TR ẠNG QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘ NG D ẠY H ỌC Ở TR ƯỜNG TRUNG H ỌC PH Ổ THÔNG CÁC T ỈNH BẮC TRUNG B Ộ THEO ĐỊNH H ƯỚNG PHÁT TRI ỂN N ĂNG L ỰC H ỌC SINH ......................... 77 v 2.4.1. Th ực tr ạng nâng cao nh ận th ức, đổ i m ới t ư duy v ề ho ạt độ ng dạy h ọc ở tr ường trung h ọc ph ổ thông theo đị nh h ướng phát tri ển năng l ực h ọc sinh ................................................................ 77 2.4.2. Th ực tr ạng xây d ựng k ế ho ạch d ạy h ọc ở tr ường trung h ọc ph ổ thông theo đị nh h ướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh ............. 79 2.4.3. Th ực tr ạng t ổ ch ức b ộ máy qu ản lý và t ổ ch ức ho ạt độ ng d ạy học ở tr ường trung h ọc ph ổ thông theo đị nh h ướng phát tri ển năng l ực h ọc sinh ........................................................................ 81 2.4.4. Th ực tr ạng ch ỉ đạ o ứng d ụng công ngh ệ thông tin, đả m b ảo cơ s ở v ật ch ất - thi ết b ị và xây d ựng chính sách, t ạo độ ng l ực thúc đẩy giáo viên, h ọc sinh phát huy t ốt vai trò c ủa mình trong d ạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển n ăng l ực ..................... 86 2.4.5. Th ực tr ạng ki ểm tra, đánh giá vi ệc th ực hi ện ho ạt độ ng d ạy học ở tr ường trung h ọc ph ổ thông theo đị nh h ướng phát tri ển năng l ực h ọc sinh ........................................................................ 91 2.4.6. Th ực tr ạng b ồi d ưỡng nâng cao n ăng l ực qu ản lý ho ạt độ ng dạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh cho cán bộ qu ản lý tr ường trung h ọc ph ổ thông ....................................... 93 2.5. TH ỰC TR ẠNG CÁC Y ẾU T Ố ẢNH H ƯỞNG ĐẾ N HI ỆU QU Ả QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘ NG D ẠY H ỌC Ở TR ƯỜNG TRUNG H ỌC PH Ổ THÔNG CÁC T ỈNH B ẮC TRUNG B Ộ THEO ĐỊ NH H ƯỚNG PHÁT TRI ỂN N ĂNG L ỰC H ỌC SINH ................................................... 96 2.6. ĐÁNH GIÁ TH ỰC TR ẠNG QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘ NG D ẠY H ỌC Ở TR ƯỜNG TRUNG HỌC PH Ổ THÔNG THEO ĐỊ NH H ƯỚNG PHÁT TRI ỂN N ĂNG L ỰC H ỌC SINH ................................................... 99 2.6.1. Nh ững điểm m ạnh ..................................................................... 99 2.6.2. Nh ững điểm y ếu ....................................................................... 100 2.6.3. Cơ h ội và thách th ức ................................................................. 101 KẾT LU ẬN CH ƯƠ NG 2 ........................................................................ 101 vi Ch ươ ng 3. CÁC GI ẢI PHÁP QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘ NG D ẠY H ỌC Ở TR ƯỜNG TRUNG H ỌC PH Ổ THÔNG THEO ĐỊ NH H ƯỚNG PHÁT TRI ỂN NĂNG L ỰC H ỌC SINH .................................................... 103 3.1. CÁC NGUYÊN T ẮC ĐỀ XU ẤT GI ẢI PHÁP ................................. 103 3.1.1. Bảo đả m tính m ục tiêu .............................................................. 103 3.1.2. Bảo đả m tính th ực ti ễn .............................................................. 103 3.1.3. Bảo đả m tính h ệ th ống .............................................................. 103 3.1.4. Bảo đả m tính hi ệu qu ả .............................................................. 103 3.2. CÁC GI ẢI PHÁP QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘ NG D ẠY H ỌC Ở TR ƯỜNG TRUNG H ỌC PH Ổ THÔNG THEO ĐỊ NH H ƯỚNG PHÁT TRI ỂN NĂNG L ỰC H ỌC SINH ........................................................................ 104 3.2.1. Kế ho ạch hóa ho ạt độ ng d ạy h ọc ở tr ường trung h ọc ph ổ thông theo định h ướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh .................. 104 3.2.2. Tổ ch ức ho ạt độ ng d ạy h ọc ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh ...................................................... 108 3.2.3. Xây d ựng b ộ tiêu chí đánh giá ch ất l ượng ho ạt độ ng d ạy h ọc ở tr ường trung học ph ổ thông theo đị nh h ướng phát tri ển năng l ực h ọc sinh ...................................................................... 117 3.2.4. Bồi d ưỡng nâng cao n ăng l ực qu ản lý ho ạt độ ng d ạy h ọc theo định h ướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh cho cán b ộ qu ản lý tr ường trung h ọc ph ổ thông ....................................................... 122 3.2.5. Xây d ựng c ơ ch ế, t ạo độ ng l ực để giáo viên và h ọc sinh phát huy t ốt vai trò c ủa mình trong d ạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển n ăng l ực ............................................................................ 127 3.2.6. Tăng c ường c ơ s ở v ật ch ất, đẩ y m ạnh ứng d ụng công ngh ệ thông tin, đáp ứng yêu c ầu d ạy h ọc ở tr ường trung h ọc ph ổ thông theo định h ướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh .................. 131 vii 3.3. KH ẢO SÁT S Ự C ẦN THI ẾT VÀ TÍNH KH Ả THI C ỦA CÁC GI ẢI PHÁP ĐỀ XU ẤT ........................................................................... 134 3.3.1. Mục đích kh ảo sát ..................................................................... 134 3.3.2. Nội dung và ph ươ ng pháp kh ảo sát ........................................... 134 3.3.3. Đối t ượng kh ảo sát .................................................................... 134 3.3.4. Kết qu ả kh ảo sát v ề s ự c ần thi ết và tính kh ả thi c ủa các gi ải pháp đã đề xu ất ......................................................................... 135 3.4. TH Ử NGHI ỆM ................................................................................ 139 3.4.1. Tổ ch ức th ử nghi ệm .................................................................. 139 3.4.2. Phân tích k ết qu ả th ử nghi ệm .................................................... 142 KẾT LU ẬN CH ƯƠ NG 3 ........................................................................ 150 KẾT LU ẬN VÀ KI ẾN NGH Ị .................................................................. 152 1. K ẾT LU ẬN ........................................................................................ 152 2. KI ẾN NGH Ị ........................................................................................ 153 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG B Ố C ỦA TÁC GI Ả ........................... 154 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO ........................................................................ 155 PH Ụ L ỤC viii DANH M ỤC CÁC CH Ữ VI ẾT T ẮT TT Các ch ữ vi ết t ắt Các ch ữ vi ết đầ y đủ 1 BD Bồi d ưỡng 2 CBQL Cán b ộ qu ản lý 3 CNH, H ĐH Công nghi ệp hóa, hi ện đạ i hóa 4 CNTT Công ngh ệ thông tin 5 CSVC -TB Cơ s ở v ật ch ất và thi ết b ị 6 ĐG Đánh giá 7 GD& ĐT Giáo d ục và đào t ạo 8 GDPT Giáo d ục ph ổ thông 9 GV Giáo viên 10 HĐDH Ho ạt độ ng d ạy h ọc 11 HS Học sinh 12 HTTCDH Hình th ức t ổ ch ức d ạy h ọc 13 KHDH Kế ho ạch d ạy h ọc 14 KQDH Kết qu ả d ạy h ọc 15 KQHT Kết qu ả h ọc t ập 16 KT- XH Kinh t ế - xã h ội 17 KT ĐG Ki ểm tra đánh giá 18 KN Kỹ n ăng 19 KTDH Kỹ thu ật d ạy h ọc 20 KX Kỹ x ảo 21 MTDH Mục tiêu d ạy h ọc 22 NDDH Nội dung d ạy h ọc ix 23 NL Năng l ực 24 NLHS Năng l ực h ọc sinh 25 PP Ph ươ ng pháp 26 PPDH Ph ươ ng pháp d ạy h ọc 27 QL Qu ản lý 28 QTDH Quá trình d ạy h ọc 30 SGK Sách giáo khoa 31 THCS Trung h ọc c ơ s ở 32 THPT Trung h ọc ph ổ thông 33 TN Th ử nghi ệm x DANH M ỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Các NL chung trong m ối t ươ ng quan v ới 4 tr ụ c ột giáo d ục của UNESCO ........................................................................... 23 Hình 1.2. Mô hình d ạy h ọc 4 thành ph ần c ủa R. Glaser ........................... 37 Hình 1.3. Di ễn gi ải chu ẩn đánh giá và đường phát tri ển NL th ực hi ện của R. Glaser ............................................................................ 38 xi DANH M ỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Quy mô m ạng l ưới giáo d ục c ủa các t ỉnh B ắc Trung B ộ ........... 64 Bảng 2.2. Số li ệu v ề giáo d ục THPT c ủa các t ỉnh B ắc Trung B ộ .............. 66 Bảng 2.3. Quan ni ệm c ủa CBQL và GV v ề d ạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS ....................................................................... 70 Bảng 2.4. Nh ận th ức c ủa CBQL và GV v ề t ầm quan tr ọng và s ự c ần thi ết c ủa d ạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS ................. 72 Bảng 2.5. Tình hình th ực hi ện H ĐDH ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS ....................................................................... 73 Bảng 2.6. Th ực tr ạng nâng cao nh ận th ức, đổ i m ới t ư duy v ề H ĐDH ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS ................... 78 Bảng 2.7. Th ực tr ạng xây d ựng k ế ho ạch d ạy h ọc ở tr ường THPT theo định h ướng phát tri ển NLHS ............................................ 80 Bảng 2.8. Th ực tr ạng t ổ ch ức b ộ máy qu ản lý H ĐDH ở tr ường THPT theo định h ướng phát tri ển NLHS ............................................ 82 Bảng 2.9. Th ực tr ạng t ổ ch ức H ĐDH ở tr ường THPT theo đị nh hướng phát tri ển NLHS ............................................................ 83 Bảng 2.10. Th ực tr ạng ch ỉ đạ o ứng d ụng CNTT, đả m b ảo CSVC - TB ph ục vụ H ĐDH ở tr ường THPT theo định h ướng phát tri ển NLHS ..... 87 Bảng 2.11. Th ực tr ạng ch ỉ đạ o xây d ựng chính sách, t ạo độ ng l ực thúc đẩy GV và HS phát huy t ốt vai trò c ủa mình trong d ạy h ọc theo định h ướng phát tri ển n ăng l ực ......................................... 89 Bảng 2.12. Th ực tr ạng ki ểm tra, đánh giá vi ệc th ực hi ện H ĐDH ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS ...................... 92 Bảng 2.13. Th ực tr ạng b ồi d ưỡng nâng cao n ăng l ực qu ản lý H ĐDH theo định h ướng phát tri ển NLHS cho CBQL tr ường THPT .... 94 xii Bảng 2.14. Th ực tr ạng các y ếu t ố ảnh h ưởng đế n hi ệu qu ả qu ản lý H ĐDH theo định h ướng phát tri ển NLHS ............................................ 97 Bảng 3.1. Vai trò c ủa các ch ủ th ể qu ản lý trong ch ỉ đạ o và t ổ ch ức th ực hi ện các gi ải pháp qu ản lý H ĐDH ở tr ường THPT theo định h ướng phát tri ển NLHS .......................................... 133 Bảng 3.2. Tổng h ợp các đố i t ượng kh ảo sát ............................................ 135 Bảng 3.3. Đánh giá s ự c ần thi ết c ủa các gi ải pháp đề xu ất ...................... 135 Bảng 3.4. Đánh giá tính kh ả thi c ủa các gi ải pháp đề xu ất ...................... 137 Bảng 3.5. Kết qu ả kh ảo sát trình độ đầ u vào v ề ki ến th ức c ủa CBQL tr ường THPT .......................................................................... 142 Bảng 3.6. Bảng phân ph ối t ần s ố F v ề s ố CBQL tr ường THPT đạ t điểm X i (đầu vào) ................................................................... 143 Bảng 3.7. Kh ảo sát trình độ đầ u vào v ề KN c ủa CBQL tr ường THPT .... 143 Bảng 3.8. Bảng phân ph ối t ần s ố F v ề s ố CBQL tr ường THPT đạ t điểm X i sau TN ...................................................................... 145 Bảng 3.9. Bảng t ần su ất k ết qu ả ki ểm tra đầu vào và sau TN v ề ki ến th ức của CBQL tr ường THPT ........................................................ 145 Bảng 3.10. Phân b ố t ần su ất fi và t ần su ất tích l ũy fi ↑ về ki ến th ức của CBQL tr ường THPT tr ước TN và sau TN ........................ 146 Bảng 3.11. Kết qu ả v ề trình độ KN c ủa CBQL tr ường THPT sau TN ...... 148 xiii DANH M ỤC CÁC BI ỂU ĐỒ Trang Bi ểu đồ 2.1. Quan ni ệm khác nhau v ề d ạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS .......................................................................... 71 Bi ểu đồ 2.2. Nh ận th ức c ủa CBQL và GV v ề t ầm quan tr ọng và s ự cần thi ết c ủa d ạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS ...... 72 Bi ểu đồ 2.3. Tình hình th ực hi ện H ĐDH ở tr ường THPT theo đị nh hướng phát tri ển NLHS ........................................................ 74 Bi ểu đồ 2.4. Th ực tr ạng nâng cao nh ận th ức, đổ i m ới t ư duy v ề H ĐDH ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS ................. 79 Bi ểu đồ 2.5. Th ực tr ạng xây d ựng k ế ho ạch d ạy h ọc ở tr ường THPT theo định h ướng phát tri ển NLHS ........................................ 80 Bi ểu đồ 2.6. Th ực tr ạng t ổ ch ức b ộ máy qu ản lý H ĐDH ở tr ường THPT theo định h ướng phát tri ển NLHS ........................................ 82 Bi ểu đồ 2.7. Th ực tr ạng t ổ ch ức H ĐDH ở tr ường THPT theo đị nh hướng phát tri ển NLHS ........................................................ 85 Bi ểu đồ 2.8. Th ực tr ạng ch ỉ đạ o ứng d ụng CNTT, đả m b ảo CSVC- TB ph ục v ụ H ĐDH ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS................................................................... 88 Bi ểu đồ 2.9. Th ực tr ạng ch ỉ đạ o xây d ựng chính sách, t ạo độ ng l ực thúc đẩy H ĐDH ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS .......................................................................... 90 Bi ểu đồ 2.10. Th ực tr ạng ki ểm tra, đánh giá vi ệc th ực hi ện H ĐDH ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS .................. 92 Bi ểu đồ 2.11. Th ực tr ạng b ồi d ưỡng nâng cao n ăng l ực qu ản lý HĐDH theo định hướng phát tri ển NLHS cho CBQL tr ường THPT ....................................................................... 95 xiv Bi ểu đồ 2.12. Th ực tr ạng các y ếu t ố ảnh h ưởng đế n hi ệu qu ả qu ản lý HĐDH theo định h ướng phát tri ển NLHS ............................ 98 Bi ểu đồ 3.1. Phân b ố t ần su ất fi về ki ến th ức c ủa CBQL tr ường THPT tr ước TN và sau TN ................................................ 146 Bi ểu đồ 3.2. Tần su ất tích l ũy fi ↑ về ki ến th ức c ủa CBQL tr ường THPT tr ước TN và sau TN ................................................ 147 Bi ểu đồ 3.3. So sánh qu ả v ề trình độ KN c ủa CBQL tr ường THPT tr ước TN và sau TN ........................................................... 149 1 MỞ ĐẦ U 1. Lý do ch ọn đề tài Ngh ị quy ết H ội ngh ị Trung ươ ng 8 khóa XI v ề đổ i m ới c ăn b ản, toàn di ện giáo d ục và đào t ạo đã xác định m ục tiêu: “Xây d ựng n ền giáo d ục m ở, th ực h ọc, th ực nghi ệp, d ạy t ốt, h ọc t ốt, qu ản lý t ốt; có c ơ c ấu và ph ươ ng th ức giáo d ục h ợp lý, g ắn v ới xây d ựng xã h ội h ọc t ập; b ảo đả m các điều ki ện nâng cao ch ất l ượng; chu ẩn hóa, hi ện đạ i hóa, dân ch ủ hóa, xã h ội hóa và h ội nh ập qu ốc t ế h ệ th ống giáo d ục và đào t ạo; gi ữ v ững đị nh h ướng xã h ội ch ủ ngh ĩa và bản s ắc dân t ộc. Ph ấn đấ u đế n n ăm 2030, n ền giáo d ục Vi ệt Nam đạ t trình độ tiên ti ến trong khu v ực” [19; tr.122]. Để th ực hi ện được m ục tiêu trên, đòi h ỏi ph ải đổ i m ới c ăn b ản, toàn di ện n ền giáo d ục n ước nhà, “từ quan điểm, t ư t ưởng ch ỉ đạ o đế n m ục tiêu, nội dung, ph ươ ng pháp, c ơ ch ế, chính sách, điều ki ện b ảo đả m th ực hi ện; đổ i mới t ừ s ự lãnh đạo c ủa Đả ng, s ự qu ản lý c ủa Nhà n ước đế n ho ạt độ ng qu ản tr ị của các c ơ s ở GD& ĐT và vi ệc tham gia c ủa gia đình, c ộng đồ ng, xã h ội và bản thân ng ười h ọc; đổ i m ới ở t ất c ả các b ậc h ọc, ngành h ọc” [19; tr.119]. Đối v ới GDPT, m ục tiêu c ủa s ự đổ i m ới là nh ằm “tập trung phát tri ển trí tu ệ, th ể ch ất, hình thành ph ẩm ch ất, năng l ực công dân, phát hi ện và b ồi dưỡng n ăng khi ếu, đị nh h ướng ngh ề nghi ệp cho HS. Nâng cao ch ất lượng giáo d ục toàn di ện, chú tr ọng giáo d ục lý t ưởng, truy ền th ống, đạ o đứ c, lối sống, ngo ại ng ữ, tin h ọc, n ăng l ực và k ỹ n ăng th ực hành, v ận d ụng ki ến th ức vào th ực ti ễn. Phát tri ển kh ả n ăng sáng t ạo, t ự h ọc, khuy ến khích h ọc t ập su ốt đời” [19; tr.123]. Vì th ế, GDPT ph ải đặ t tr ọng tâm vào vi ệc kh ơi d ậy s ự say mê h ọc t ập, kích thích s ự tò mò và sáng t ạo c ủa HS để các em có kh ả n ăng ki ến t ạo ki ến th ức t ừ nh ững gì nhà tr ường mang đế n cho các em, để các em th ực s ự th ấy rằng m ỗi ngày đến tr ường là m ột ngày có ích. 2 Trong nh ững n ăm qua, ch ất l ượng GDPT đã có s ự ti ến b ộ; trình độ hi ểu bi ết, NL ti ếp c ận tri th ức m ới c ủa HS được nâng cao; k ết qu ả đánh giá qu ốc t ế trên di ện r ộng cho th ấy HS Vi ệt Nam không thua kém HS th ế gi ới v ề NL đọ c hi ểu, toán h ọc, khoa h ọc. Ch ất lượng giáo d ục m ũi nh ọn ngày càng được nâng cao; k ết qu ả các k ỳ thi HS gi ỏi qu ốc gia và qu ốc t ế có ti ến b ộ... Bên c ạnh nh ững thành t ựu đã đạt được, GDPT n ước ta c ũng còn có nh ững h ạn ch ế nh ất đị nh tr ước nh ững đòi h ỏi m ới c ủa s ự nghi ệp CNH, HĐH, tr ước sự phát tri ển m ạnh m ẽ c ủa khoa h ọc - công ngh ệ và xu th ế đổ i m ới nhanh chóng c ủa GDPT trên th ế gi ới. M ột trong nh ững h ạn ch ế đó là ch ất lượng GDPT đạ i trà còn th ấp so v ới yêu c ầu phát tri ển c ủa đấ t n ước trong th ời kỳ m ới và so v ới m ột s ố n ước tiên ti ến; ch ưa gi ải quy ết t ốt m ối quan h ệ gi ữa “dạy ch ữ”, “ dạy ng ười” và định h ướng ngh ề nghi ệp Nguyên nhân ch ủ y ếu của nh ững h ạn ch ế trên là do “công tác qu ản lý ch ất l ượng, thanh tra, ki ểm tra, giám sát ch ưa được coi tr ọng đúng m ức” [19; tr.118-119]. Để th ực hi ện được m ục tiêu c ủa mình, GDPT c ũng ph ải đổ i m ới căn bản, toàn di ện, h ướng vào s ự phát tri ển NLHS trên t ất c ả các ph ươ ng di ện: t ừ MTDH, CTDH đến PPDH, HTTCDH, KT ĐG k ết qu ả h ọc t ập c ủa HS; qu ản lý H ĐDH... Giáo d ục THPT là m ột b ộ ph ận h ợp thành c ủa h ệ th ống giáo d ục ph ổ thông. Th ời gian v ừa qua, giáo d ục THPT đã có s ự đổ i m ới m ạnh m ẽ v ề n ội dung, ch ươ ng trình, PPDH... Đặc bi ệt, sau n ăm 2015, ch ươ ng trình, sách giáo khoa THPT s ẽ được đổ i m ới theo h ướng phát tri ển toàn di ện năng l ực và ph ẩm ch ất ng ười h ọc, đảm b ảo hài hòa gi ữa “ dạy ch ữ”, “ dạy ng ười” và định hướng ngh ề nghi ệp. Khi giáo d ục THPT có s ự đổ i m ới c ăn b ản và toàn di ện nh ư v ậy, đòi hỏi toàn b ộ ho ạt độ ng c ủa nhà tr ường THPT cũng ph ải đổ i m ới theo đị nh hướng phát tri ển NLHS. Trong khi đó, công tác qu ản lý nhà tr ường THPT nói 3 chung, qu ản lý H ĐDH nói riêng v ẫn đang trên “lối mòn truy ền th ống ”, thiên về qu ản lý theo n ội dung mà ch ưa chú ý đến qu ản lý theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS. Tiếp c ận NL trong giáo d ục nói chung, trong d ạy h ọc nói riêng, hi ện đang là v ấn đề lý lu ận và th ực ti ễn được quan tâm r ộng rãi trên th ế gi ới cũng nh ư ở Vi ệt Nam. Vì th ế, chuy ển sang dạy h ọc và qu ản lý H ĐDH theo định hướng phát tri ển NLHS v ừa là cơ h ội để nâng cao ch ất l ượng d ạy h ọc; vừa là thách th ức lớn đố i v ới GV, CBQL tr ường THPT, khi việc chu ẩn b ị để dạy h ọc và qu ản lý HĐDH theo định h ướng phát tri ển NLHS ch ưa được tri ển khai m ột cách kh ẩn tr ươ ng, đồng b ộ. B ản thân GV, CBQL tr ường THPT c ũng ch ưa có tâm th ế sẵn sàng cho d ạy h ọc và qu ản lý H ĐDH theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS. Từ nh ững lý do trên, chúng tôi ch ọn đề tài: “Qu ản lý ho ạt độ ng dạy học ở tr ường trung h ọc ph ổ thông theo định h ướng phát tri ển năng l ực học sinh ” để nghiên c ứu. 2. M ục đích nghiên c ứu Trên c ơ s ở nghiên c ứu lý lu ận và th ực ti ễn, đề xu ất các gi ải pháp qu ản lý H ĐDH ở tr ường THPT theo định h ướng phát tri ển NLHS, góp ph ần nâng cao ch ất l ượng giáo d ục THPT trong b ối c ảnh đổ i m ới c ăn b ản, toàn di ện GD& ĐT và h ội nh ập qu ốc t ế. 3. Khách th ể và đối t ượng nghiên c ứu 3.1. Khách th ể nghiên c ứu Vấn đề qu ản lý HĐDH ở tr ường THPT trong giai đoạn hi ện nay. 3.2. Đối t ượng nghiên c ứu Giải pháp qu ản lý HĐDH ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS. 4. Gi ả thuy ết khoa h ọc Nếu đề xu ất và th ực hi ện được các gi ải pháp dựa trên ch ức n ăng qu ản lý và n ội dung qu ản lý HĐDH theo định h ướng phát tri ển NLHS thì có th ể 4 qu ản lý hi ệu qu ả HĐDH ở tr ường THPT, góp ph ần nâng cao ch ất l ượng giáo dục THPT trong b ối c ảnh đổ i m ới c ăn b ản, toàn di ện GD& ĐT và h ội nh ập qu ốc t ế. 5. Nhi ệm v ụ và ph ạm vi nghiên c ứu 5.1. Nhi ệm v ụ nghiên c ứu 5.1.1. Nghiên c ứu c ơ sở lý lu ận c ủa v ấn đề qu ản lý HĐDH ở tr ường THPT theo định h ướng phát tri ển NLHS. 5.1.2. Kh ảo sát th ực tr ạng qu ản lý HĐDH theo định h ướng phát tri ển NLHS ở tr ường THPT các t ỉnh Bắc Trung Bộ. 5.1.3. Đề xu ất các gi ải pháp qu ản lý HĐDH ở tr ường THPT theo đị nh hướng phát tri ển NLHS. 5.1.4. Đánh giá hi ệu qu ả các gi ải pháp đề xu ất thông qua kh ảo sát s ự cần thi ết, tính kh ả thi và t ổ ch ức th ử nghi ệm. 5.2. Ph ạm vi nghiên c ứu - Kh ảo sát th ực tr ạng và s ự c ần thi ết, tính kh ả thi c ủa các gi ải pháp đề xu ất ở m ột số tr ường THPT khu v ực B ắc Trung Bộ; - Th ử nghi ệm m ột gi ải pháp đối v ới CBQL (Hi ệu tr ưởng, Phó hi ệu tr ưởng, T ổ tr ưởng chuyên môn) các tr ường THPT t ỉnh Hà T ĩnh. 6. Ph ươ ng pháp lu ận và ph ươ ng pháp nghiên c ứu 6.1. Ph ươ ng pháp lu ận 6.1.1. Tiếp c ận h ệ th ống HĐDH là m ột h ệ th ống c ấu trúc, bao g ồm các thành t ố nh ư m ục tiêu, nội dung, ph ươ ng pháp, ph ươ ng ti ện, HTTCDH, KT ĐG k ết qu ả h ọc t ập c ủa HS... Nghiên c ứu H ĐDH và qu ản lý H ĐDH theo định h ướng phát tri ển NLHS ở tr ường THPT ph ải được đặ t trong m ối quan h ệ h ệ th ống v ới các ho ạt động khác và b ảo đả m tính ch ỉnh th ể, toàn v ẹn c ủa HĐDH. Qu ản lý H ĐDH theo định h ướng phát tri ển NLHS ở tr ường THPT ph ải được ti ến hành đồng 5 bộ trên t ất c ả các thành t ố c ủa nó, nh ằm t ạo nên s ự c ộng h ưởng và s ức m ạnh tổng th ể c ủa h ệ th ống. 6.1.2. Ti ếp c ận ho ạt độ ng Dạy h ọc là ho ạt độ ng c ơ b ản trong nhà tr ường nói chung, tr ường THPT nói riêng, dựa trên chính ho ạt độ ng t ự giác, sáng t ạo c ủa GV và HS. Qu ản lý HĐDH theo định h ướng phát tri ển NLHS đòi h ỏi các ch ủ th ể qu ản lý ph ải ch ủ động n ắm b ắt b ản ch ất c ủa d ạy h ọc theo định h ướng phát tri ển NLHS và cách th ức tổ ch ức d ạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS. T ừ đó có nh ững gi ải pháp qu ản lý nh ằm thay đổ i nh ận th ức và cách làm c ụ th ể trong xây d ựng k ế ho ạch, t ổ ch ức, ch ỉ đạ o, đánh giá k ết qu ả, b ồi d ưỡng nâng cao NL, tạo điều ki ện h ỗ tr ợ cho vi ệc tri ển khai HĐDH theo định h ướng phát tri ển NLHS ở c ấp ho ạt độ ng. 6.1.3. Ti ếp c ận phát tri ển n ăng l ực Ti ếp c ận phát tri ển NL là m ột xu th ế m ới c ủa giáo d ục hi ện đạ i, t ập trung vào NL hành động, h ướng đế n nh ững gì ng ười h ọc d ự ki ến ph ải làm được h ơn là nh ững gì h ọ c ần ph ải h ọc được. Ti ếp c ận phát tri ển NL c ũng được hi ểu là chi ến l ược gi ảng d ạy, trong đó quá trình d ạy h ọc d ựa trên NL th ực hi ện. Qu ản lý H ĐDH theo c... NL th ực hi ện, đó là vi ệc s ở hữu ki ến th ức, k ỹ n ăng, thái độ và đặc điểm nhân cách mà m ột ng ười c ần có để đáp ứng các yêu c ầu c ủa m ột nhi ệm v ụ c ụ th ể; nói cách khác, ph ải bi ết làm (know-how), ch ứ không ch ỉ bi ết và hi ểu (know-what). 1.2.1.2. C ấu trúc c ủa n ăng l ực Theo các nhà Tâm lý h ọc, n ội dung và tính ch ất c ủa ho ạt độ ng quy đị nh thu ộc tính tâm lý c ủa cá nhân tham gia vào c ấu trúc NL c ủa cá nhân đó. Vì th ế, thành ph ần c ủa c ấu trúc NL thay đổ i tùy theo lo ại hình ho ạt độ ng. Tuy nhiên, cùng m ột lo ại NL, ở nh ững ng ười khác nhau có th ể có c ấu trúc không hoàn toàn gi ống nhau. Ví d ụ, cùng NL t ổ ch ức nh ưng NL này ở ng ười th ứ nh ất được t ạo ra b ởi tính nh ạy c ảm tr ước nh ững v ấn đề c ủa ng ười khác. Còn ở ng ười th ứ hai l ại được t ạo ra b ởi s ự k ết h ợp hài hòa gi ữa lý và tình trong quan hệ v ới m ọi ng ười Có nh ững thu ộc tính tâm lý phù h ợp v ới nhi ều ho ạt độ ng khác nhau nên chúng là thành ph ần c ủa nhi ều NL. Nh ững thu ộc tính nh ư v ậy được g ọi là nh ững thu ộc tính chung. Còn có nh ững thu ộc tính tâm lý ch ỉ phù hợp v ới m ột lo ại ho ạt độ ng nh ất đị nh. Nh ững thu ộc tính nh ư v ậy được g ọi là nh ững thu ộc tính chuyên bi ệt. Theo F.E. Weinert [103], NL g ồm ba y ếu t ố c ấu thành là kh ả n ăng, k ỹ năng và thái độ s ẵn sàng tham gia ho ạt độ ng c ủa cá nhân. Theo tác gi ả Ph ạm Minh H ạc, “trong nh ững thu ộc tính tâm lý c ủa nhân cách c ấu t ạo nên m ột NL v ề m ột ho ạt độ ng nào đó bao gi ờ c ũng có nh ững thu ộc tính có t ầm quan tr ọng hàng đầu, còn nh ững thu ộc tính khác có vai trò bổ sung, h ỗ tr ợ” [24; tr.335]. Ví d ụ, trong NL s ư ph ạm gi ữ v ị trí hàng đầu là tình yêu th ươ ng HS, s ự hi ến dâng nh ững gì t ốt đẹ p nh ất cho th ế h ệ tr ẻ. Đặng Thành H ưng [42] cho r ằng NL g ồm ba thành t ố c ơ b ản là tri th ức, k ỹ n ăng và hành vi bi ểu c ảm, trong đó k ỹ n ăng đóng vai trò đặc bi ệt quan tr ọng. 22 Theo tác gi ả L ươ ng Vi ệt Thái [72], NL được c ấu thành t ừ nh ững b ộ ph ận c ơ b ản: 1) Tri th ức v ề l ĩnh v ực ho ạt độ ng hay quan h ệ nào đó; 2) K ỹ năng ti ến hành ho ạt độ ng hay xúc ti ến, ứng x ử trong quan h ệ nào đó; 3) Nh ững điều ki ện tâm lý để t ổ ch ức và th ực hi ện tri th ức, k ỹ n ăng đó trong m ột cơ c ấu th ống nh ất và theo định h ướng rõ ràng. Từ các ý ki ến khác nhau v ề c ấu trúc NL, có th ể th ấy, NL được c ấu thành t ừ 3 y ếu t ố: tri th ức, k ỹ n ăng và các điều ki ện tâm lý cho vi ệc th ực hi ện ho ạt độ ng c ủa cá nhân, trong đó kỹ n ăng được xem là y ếu t ố cốt lõi c ủa NL. 1.2.1.3. Phân lo ại n ăng l ực Phân lo ại NL là m ột v ấn đề r ất ph ức t ạp, ph ụ thu ộc vào quan điểm, tiêu chí phân lo ại. Vì th ế, có nhi ều cách phân lo ại NL. Tuy nhiên, hi ện nay cách phân lo ại NL đang được s ử d ụng ph ổ bi ến trong KHGD là phân NL thành hai lo ại chính: NL chung (general competece) và n ăng l ực chuyên bi ệt (subject- specific competecies). NL chung là n ăng l ực c ơ b ản, thi ết y ếu để con ng ười có th ể s ống và làm vi ệc bình th ường trong xã h ội. NL này được hình thành và phát tri ển do nhi ều ho ạt độ ng. M ột số tác gi ả còn g ọi NL chung này là NL chính với các thu ật ng ữ khác nhau nh ư NL nền t ảng , NL ch ủ y ếu, NL c ốt lõi , NL cơ s ở... Theo quan ni ệm c ủa EU, m ỗi n ăng l ực chung c ần: Góp ph ần t ạo nên k ết qu ả có giá tr ị cho xã h ội và c ộng đồ ng; Giúp cho các cá nhân đáp ứng được nh ững đòi h ỏi c ủa m ột b ối c ảnh r ộng l ớn và ph ức t ạp; Chúng có th ể không quan tr ọng v ới các chuyên gia, nh ưng r ất quan tr ọng v ới t ất c ả m ọi ng ười [78]. Ch ẳng h ạn, nh ững thu ộc tính v ề th ể l ực, v ề trí tu ệ (quan sát, trí nh ớ, t ư duy, tưởng t ượng, ngôn ng ữ) là nh ững điều ki ện c ần thi ết để giúp cho nhi ều l ĩnh vực ho ạt độ ng đạ t k ết qu ả. Có tác gi ả đã d ựa trên 4 tr ụ c ột giáo d ục của UNESCO (H ọc để bi ết, học để làm, h ọc để cùng chung s ống và h ọc để t ự kh ẳng đị nh) để xác đị nh các NL chung: NL chuyên môn, NL ph ươ ng pháp, NL xã h ội và NL cá th ể. 23 Hình 1.1. Các NL chung trong m ối t ươ ng quan v ới 4 tr ụ c ột giáo d ục của UNESCO Còn NL chuyên bi ệt là nh ững NL được hình thành và phát tri ển trên c ơ sở các NL chung theo h ướng chuyên sâu, riêng bi ệt trong các lo ại hình ho ạt động, công vi ệc ho ặc tình hu ống, môi tr ường đặ c thù, c ần thi ết cho nh ững ho ạt độ ng chuyên bi ệt, đáp ứng yêu c ầu cao và sâu h ơn c ủa m ột môn h ọc/ho ạt động nào đó. Vi ệc phân bi ệt NL chung và NL chuyên bi ệt là c ần thi ết nh ưng gi ữa hai lo ại NL này có m ối quan h ệ ch ặt ch ẽ v ới nhau, bổ sung, h ỗ tr ợ cho nhau và do v ậy ranh gi ới gi ữa chúng th ường không th ật r ạch ròi. Ví d ụ, t ư duy sáng t ạo là NL chung, nh ưng môn h ọc nào c ũng có yêu c ầu sáng t ạo nh ư một NL chuyên bi ệt: sáng t ạo toán h ọc, sáng t ạo ngh ệ thu ật, sáng t ạo v ăn học, sáng t ạo công ngh ệ 24 1.2.1.4. N ăng l ực h ọc sinh NLHS là kh ả n ăng làm ch ủ các h ệ th ống ki ến th ức, k ỹ n ăng, thái độ phù h ợp v ới l ứa tu ổi và v ận d ụng chúng m ột cách h ợp lý vào th ực hi ện thành công nhi ệm v ụ h ọc t ập, gi ải quy ết hi ệu qu ả nh ững v ấn đề mà cu ộc s ống đặ t ra cho chính các em. NLHS là m ột c ấu trúc độ ng, có tính m ở, đa thành t ố, đa t ầng b ậc, hàm ch ứa trong nó không ch ỉ là ki ến th ức, k ỹ n ăng... mà c ả ni ềm tin, giá tr ị, trách nhi ệm xã h ội, th ể hi ện ở tính s ẵn sàng hành động c ủa các em trong môi tr ường h ọc t ập ph ổ thông và nh ững điều ki ện đang thay đổ i c ủa xã h ội. Nh ư v ậy, NLHS bao g ồm ki ến thức, k ỹ n ăng, thái độ nh ưng ki ến th ức, kỹ n ăng, thái độ đó ph ải qua s ự v ận d ụng, qua ho ạt độ ng tr ải nghi ệm sáng t ạo của chính các em thì m ới tr ở thành NL. N ếu trong d ạy h ọc truy ền th ống, ki ến th ức, k ỹ n ăng, thái độ là m ục đích thì trong d ạy h ọc hi ện đạ i ki ến th ức, k ỹ năng, thái độ m ới là ph ươ ng ti ện; còn NL m ới là m ục đích. 1.2.1.5. Khung n ăng lực c ủa h ọc sinh trung h ọc ph ổ thông Trong d ạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS, khung NLHS chính là chu ẩn đầu ra c ủa HĐDH. Vì th ế, xây d ựng khung NLHS là m ột yêu cầu cấp thi ết, cần ph ải được ti ến hành s ớm. Khi xây d ựng khung NLHS THPT, c ần quán tri ệt các nguyên t ắc: 1) Ph ải c ăn c ứ vào khung NL chung c ần đạ t c ủa con ng ười Vi ệt Nam trong b ối cảnh đẩ y m ạnh toàn di ện, đồ ng b ộ công cu ộc đổ i m ới đấ t n ước; 2) Ph ải xu ất phát t ừ quy lu ật phát tri ển tâm lý, nh ận th ức và c ơ s ở khoa h ọc c ủa vi ệc hình thành, phát tri ển NL; 3) Ph ải d ựa vào m ục tiêu giáo d ục THPT. Căn c ứ trên các nguyên t ắc nói trên và tham kh ảo kết qu ả nghiên c ứu của các tác gi ả Đỗ Ti ến Đạ t [21], Nguy ễn Thúy H ồng [36], Nguy ễn Th ị Minh Ph ươ ng [59]... chúng tôi đư a ra khung NL chung của HS THPT. Khung NL này có m ột s ố nhóm NL nh ất đị nh. M ỗi nhóm NL bao g ồm m ột s ố NL c ụ th ể. 25 - Nhóm NL nh ận th ức và th ực hành Nhóm NL này đòi h ỏi HS ph ải có kh ả n ăng tìm ki ếm, phát hi ện v ấn đề , kh ả năng t ự h ọc, t ự trao đổ i ki ến th ức. Các NL ch ủ y ếu thu ộc nhóm này bao g ồm: +) NL tự h ọc NL tự h ọc được xem là NL đặc bi ệt quan tr ọng đố i v ới HS THPT trong xã h ội thông tin và n ền kinh t ế tri th ức. N ếu không có NL này, HS s ẽ không chủ độ ng trong vi ệc ti ếp thu ki ến th ức, rèn luy ện k ỹ n ăng, k ỹ x ảo và sáng t ạo trong h ọc t ập. +) NL gi ải quy ết v ấn đề NL gi ải quy ết v ấn đề là NL giúp HS THPT có kh ả n ăng phát hi ện v ấn đề c ần gi ải quy ết; chuy ển v ấn đề thành câu h ỏi, bài toán khoa h ọc; thu th ập thông tin và phân tích; đư a ra các ph ươ ng án gi ải quy ết; ch ọn ph ươ ng án t ối ưu cùng ý ki ến cá nhân v ề ph ươ ng án l ựa ch ọn; hành động theo ph ươ ng án đã ch ọn để gi ải quy ết v ấn đề ; khám phá các gi ải pháp m ới mà có th ể th ực hi ện được và điều ch ỉnh hành động c ủa mình; đánh giá cách làm c ủa mình và đề xu ất nh ững c ải ti ến mong mu ốn... Khi có NL gi ải quy ết v ấn đề , HS s ẽ có t ư duy độc l ập, nh ạy bén, luôn đặt cho mình nh ững câu h ỏi thích h ợp, rõ ràng, chính xác v ề m ọi s ự vi ệc, tìm các ngu ồn thông tin khác nhau, nh ững ch ứng c ứ c ả thu ận và ngh ịch; cân nh ắc nh ững cách ti ếp c ận khác nhau d ưới nh ững góc nhìn khác nhau, nh ững gi ả thuy ết và nh ững ch ọn l ựa khác nhau. +) NL sáng t ạo Sáng t ạo là m ột NL không th ể thi ếu được c ủa HS THPT. NL sáng t ạo của HS THPT có m ột s ố bi ểu hiện nh ư: Bi ết phát hi ện v ấn đề , tìm ph ươ ng án gi ải quy ết v ấn đề ; l ập k ế ho ạch và th ực hi ện k ế ho ạch để đạ t k ết qu ả; đề xu ất ph ươ ng án gi ải quy ết v ấn đề theo cách riêng c ủa mình; bi ết c ải ti ến cách làm cũ; bi ết d ự đoán k ết qu ả, ki ểm tra và k ết lu ận; bi ết t ạo ra s ản ph ẩm m ới ý tưởng m ới... 26 +) NL th ực hành NL th ực hành là NL v ận d ụng ki ến th ức vào th ực ti ễn m ột cách linh ho ạt, từ đơn gi ản (gi ải quy ết các nhi ệm v ụ h ọc t ập) đế n ph ức t ạp (gi ải quy ết các nhi ệm v ụ c ủa cu ộc s ống). - Nhóm NL xã h ội Nhóm NL này đòi h ỏi HS ph ải có kh ả n ăng giao ti ếp, thuy ết trình, gi ải quy ết tình hu ống có v ấn đề , v ận hành các c ảm xúc, có kh ả n ăng thích ứng, kh ả n ăng c ạnh tranh và kh ả n ăng h ợp tác Các NL ch ủ y ếu thu ộc nhóm này bao g ồm: +) NL tự qu ản lý NL tự qu ản lý là NL t ự xây d ựng k ế ho ạch, t ự t ổ ch ức th ực hi ện và t ự ki ểm tra đánh giá công vi ệc, ho ạt độ ng c ủa mình. NL tự qu ản lý giúp HS THPT làm ch ủ b ản thân, th ực hi ện k ế ho ạch h ọc t ập - rèn luy ện một cách ch ủ động, tích c ực. +) NL giao ti ếp NL giao ti ếp là NL giúp HS THPT có kh ả n ăng liên k ết và hòa nh ập với nh ững ng ười xung quanh (b ạn bè, th ầy, cô giáo...) và v ới xã h ội. Thông qua giao ti ếp ngôn ng ữ và phi ngôn ng ữ, các em trao đổ i thông tin cho nhau, hi ểu rõ nhau để hành động và ứng x ử phù h ợp v ới hoàn c ảnh và nh ững chu ẩn mực do nhà tr ường, xã h ội quy đị nh. +) Năng l ực h ợp tác NL h ợp tác là NL giúp HS THPT có kh ả n ăng cùng nhau th ực hi ện nh ững ho ạt độ ng chung. Nh ờ có NL h ợp tác mà HS chia s ẻ kinh nghi ệm, tươ ng tr ợ, giúp đỡ nhau trong h ọc t ập và rèn luy ện. NL h ợp tác đã tr ở thành NL c ốt lõi c ủa con ng ười trong xã h ội hi ện đại, khi mỗi cá nhân, m ỗi c ộng đồ ng ngày càng ph ụ thu ộc vào nhau h ơn bao gi ờ h ết. 27 - Nhóm NL công c ụ Nhóm NL này đòi h ỏi HS ph ải có kh ả n ăng tìm ki ếm, s ử d ụng các công cụ ph ục v ụ cho vi ệc h ọc t ập và các ho ạt khác. Các NL ch ủ y ếu thu ộc nhóm này bao g ồm: +) NL sử d ụng công ngh ệ thông tin và truy ền thông (ICT) NL này giúp HS THPT có kh ả n ăng sử d ụng công ngh ệ thông tin và truy ền thông nh ư m ột ph ươ ng ti ện ph ục v ụ đắ c l ực cho ho ạt độ ng h ọc t ập c ủa bản thân (khai thác các ngu ồn h ọc li ệu m ở để m ở r ộng, đào sâu ki ến th ức đã học; t ự ki ểm tra trình độ ngo ại ng ữ, Toán, Khoa h ọc t ự nhiên theo các ch ươ ng trình đánh giá qu ốc t ế trên m ạng internet; tham gia giao l ưu tr ực tuy ến v ới HS c ủa các n ước trong khu v ực và trên th ế gi ới). +) Năng l ực s ử d ụng ngôn ng ữ NL này giúp HS THPT có kh ả n ăng s ử d ụng chính xác ngôn ng ữ nói và vi ết trên c ả ba ph ươ ng di ện: ng ữ âm, t ừ v ựng và ng ữ pháp. Nh ờ có NL ngôn ng ữ mà HS phát tri ển được các NL khác nh ư NL t ư duy, NL giao ti ếp... +) Năng lực tính toán NL này giúp HS THPT có kh ả n ăng tính toán chính xác; ước tính hi ệu qu ả; s ử d ụng máy tính cá nhân và các công c ụ đo l ường khác m ột cách thành th ạo; nh ận bi ết, phân tích và ph ản h ồi thông tin theo nh ững cách th ức toán học nh ư đồ th ị, b ảng bi ểu ho ặc ph ần tr ăm; t ổ ch ức thông tin để h ỗ tr ợ logic và lập lu ận; nh ận bi ết và s ử d ụng các mô hình toán h ọc và các m ối quan h ệ Ngoài các n ăng l ực chung, HS THPT còn được hình thành và phát tri ển các NL chuyên bi ệt, thông qua vi ệc h ọc t ập các môn h ọc, tham gia các ho ạt động tr ải nghi ệm sáng t ạo. 1.2.2. Phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh NL c ủa m ỗi ng ười d ựa trên c ơ s ở t ư ch ất, nh ưng điều ch ủ y ếu là NL hình thành, phát tri ển và th ể hi ện trong ho ạt độ ng tích c ực c ủa con ng ười d ưới tác động c ủa rèn luy ện, d ạy h ọc và giáo d ục. Vì th ế, “c ần ti ếp c ận v ấn đề phát 28 tri ển NL theo cách ti ếp c ận nhân cách. Vi ệc hình thành và phát tri ển các ph ẩm ch ất nhân cách là ph ươ ng ti ện có hi ệu qu ả nh ất để phát tri ển NL” [85; tr.180]. Nh ư đã trình bày ở m ục 1.2.1.2, c ấu trúc c ủa NL bao g ồm các thành ph ần c ơ b ản: tri th ức, k ỹ n ăng và các điều ki ện tâm lý. Vì th ế, phát tri ển NLHS, tr ước h ết là phát tri ển các thành ph ần này. Nh ưng b ản thân tri th ức, k ỹ n ăng và các điều ki ện tâm lý ch ưa ph ải là NL. Mu ốn chuy ển hóa chúng thành NL, ph ải thông qua các ho ạt độ ng th ực ti ễn phong phú c ủa HS, t ừ v ận d ụng ki ến th ức, kỹ n ăng để hoàn thành các nhi ệm v ụ h ọc t ập đế n gi ải quy ết các tình hu ống đa dạng c ủa cu ộc s ống B ởi v ậy, phát tri ển NLHS còn bao hàm phát tri ển kh ả năng th ực hành, v ận d ụng ki ến th ức; kh ả n ăng gi ải quy ết v ấn đề c ủa HS. Nh ững thành t ựu c ủa n ền v ăn minh xã h ội loài ng ười (NL ng ười c ủa các th ế h ệ tr ước) là ngu ồn sinh ra NL c ủa HS. M ỗi HS ph ải t ự làm ra NL c ủa mình (t ự sinh thành ra mình) b ằng cách th ực hi ện các ho ạt độ ng do ng ười l ớn (th ầy giáo) t ổ ch ức, h ướng d ẫn. Chính trong quá trình đó, HS đã bi ến NL ng ười c ủa nhân lo ại thành NL c ủa các em. Nói cách khác, NLHS được hình thành, phát tri ển trong quá trình giáo d ục và b ằng quá trình giáo d ục. Do v ậy, sự phát tri ển NLHS ph ụ thu ộc vào n ội dung và ph ươ ng pháp giáo d ục nói chung, n ội dung và ph ươ ng pháp d ạy h ọc nói riêng. Phát tri ển NLHS là m ột nhi ệm v ụ th ường xuyên, đặc bi ệt quan tr ọng đối v ới các tr ường ph ổ thông. Phát tri ển NLHS là nh ằm làm cho các NL chung và NL đặc tr ưng cho t ừng môn h ọc/l ớp h ọc/c ấp h ọc được hình thành, củng c ố và hoàn thi ện ở HS. Ở tr ường THPT, v ấn đề phát tri ển NLHS ph ải được đặ t ra theo quan điểm toàn di ện, thông qua các ho ạt độ ng giáo d ục c ơ bản c ủa nhà tr ường, trong đó có H ĐDH, được t ổ ch ức m ột cách đồ ng b ộ. Trong phát tri ển NLHS ph ải k ết h ợp ch ặt ch ẽ gi ữa phát tri ển các NL chung (nhóm NL nh ận th ức; nhóm NL xã h ội; nhóm NL công c ụ) v ới vi ệc phát tri ển các NL chuyên bi ệt (theo môn h ọc và ho ạt độ ng tr ải nghi ệm) c ủa HS; ph ải thông qua ho ạt độ ng trong và ngoài gi ờ lên l ớp c ủa các em... 29 1.3. HO ẠT ĐỘ NG D ẠY H ỌC Ở TR ƯỜNG TRUNG H ỌC PH Ổ THÔNG THEO ĐỊNH H ƯỚNG PHÁT TRI ỂN N ĂNG L ỰC H ỌC SINH 1.3.1. Khái quát v ề ho ạt độ ng d ạy h ọc ở tr ường trung h ọc ph ổ thông Ở tr ường THPT, H ĐDH là ho ạt độ ng giáo d ục c ơ b ản nh ất. Ho ạt độ ng này bao g ồm hoạt độ ng d ạy c ủa GV và ho ạt độ ng h ọc c ủa HS. 1.3.1.1. Ho ạt độ ng d ạy Để t ồn t ại và phát tri ển, cùng v ới s ản xu ất, nhân lo ại ph ải có quá trình th ế h ệ đi tr ước truy ền th ụ cho th ế h ệ đi sau nh ững kinh nghi ệm l ịch s ử - xã hội. Ho ạt độ ng chuy ển giao kinh nghi ệm này chính là d ạy. Vì th ế, d ạy là s ự truy ền l ại c ủa th ế h ệ tr ước cho th ế h ệ sau nh ững kinh nghi ệm mà xã h ội đã sáng t ạo và tích l ũy được qua các th ế h ệ. Ho ạt độ ng d ạy là ho ạt độ ng c ủa ng ười l ớn giúp đỡ tr ẻ em l ĩnh h ội n ền văn hóa xã h ội, nh ằm t ạo ra s ự phát tri ển tâm lý ở tr ẻ em. C ần phân bi ệt vi ệc dạy di ễn ra trong cu ộc s ống hàng ngày v ới ho ạt độ ng d ạy di ễn ra theo ph ươ ng th ức nhà tr ường. T ất c ả nh ững ng ười l ớn có ít nhi ều kinh nghi ệm đề u có th ể dạy tr ẻ em trong cu ộc s ống hàng ngày. Còn d ạy cho tr ẻ em l ĩnh h ội nh ững tri th ức khoa h ọc, nh ững n ăng l ực ng ười ở trình độ cao, xã h ội đã giao cho nh ững ng ười được đào t ạo (g ọi là GV) và được ti ến hành theo m ột ph ươ ng th ức đặ c bi ệt (g ọi là ph ươ ng th ức nhà tr ường). Ho ạt độ ng d ạy không sáng t ạo ra tri th ức m ới; còn GV - ch ủ th ể c ủa ho ạt độ ng d ạy không tái t ạo tri th ức c ũ cho b ản thân mà t ổ ch ức quá trình tái t ạo này cho HS - ch ủ th ể c ủa ho ạt độ ng học. Khi ti ến hành ho ạt độ ng d ạy, GV không nh ằm làm phát tri ển chính mình mà nh ằm làm phát tri ển HS. Do đó, s ự phát tri ển nhân cách HS tr ở thành đối tượng c ủa ho ạt độ ng d ạy. N ếu ho ạt độ ng h ọc v ận hành theo c ơ ch ế l ĩnh h ội thì ho ạt độ ng d ạy v ận hành theo c ơ ch ế sáng t ạo. M ục đích quan tr ọng nh ất c ủa ho ạt độ ng d ạy là t ạo ra b ằng được nh ững hành động h ọc t ập tích c ực c ủa HS. Nh ư vậy, dạy là ho ạt độ ng c ủa GV nh ằm lãnh đạ o, tổ ch ức, điều khi ển ho ạt độ ng nh ận th ức c ủa HS. Trong b ối c ảnh hi ện nay, ho ạt độ ng d ạy đã có s ự 30 thay đổ i to l ớn, theo h ướ ng “t ập trung d ạy cách h ọc, cách ngh ĩ, khuy ến khích tự h ọc, t ạo c ơ s ở để ng ười h ọc t ự c ập nh ật và đổi m ới tri th ức, k ỹ n ăng, phát tri ển NL” [19; tr.129]. 1.3.1.2. Ho ạt độ ng h ọc Ho ạt độ ng h ọc là m ột lo ại ho ạt độ ng chuyên h ướng vào l ĩnh h ội tri th ức, k ỹ n ăng, k ỹ x ảo c ủa xã h ội nh ờ s ự tái t ạo c ủa cá nhân. S ự tái t ạo này s ẽ không th ể th ực hi ện được n ếu ng ười h ọc ch ỉ là khách th ể b ị độ ng c ủa ho ạt động d ạy. Ho ạt độ ng h ọc là ho ạt độ ng nh ằm làm thay đổi chính ch ủ th ể c ủa ho ạt độ ng này. Nh ờ chi ếm l ĩnh tri th ức, k ỹ n ăng, k ỹ x ảo, nhân cách HS m ới được hình thành và phát tri ển. Ho ạt độ ng h ọc không ch ỉ h ướng vào ti ếp thu tri th ức, k ỹ n ăng, k ỹ x ảo mà còn h ướng vào ti ếp thu chính nh ững tri th ức c ủa b ản thân ho ạt độ ng. Mu ốn cho ho ạt độ ng h ọc t ập di ễn ra có k ết qu ả cao, HS ph ải bi ết cách h ọc, ph ải có nh ững hành động h ọc t ập thích h ợp. Vì th ế, “hình thành ho ạt động học t ập ph ải được xem là m ục đích quan tr ọng c ủa ho ạt độ ng d ạy. Ho ạt độ ng dạy ph ải được t ổ ch ức sao cho thông qua đó HS ti ếp thu được ho ạt độ ng h ọc một cách t ốt nh ất” [25; tr.64]. Đối t ượng c ủa ho ạt độ ng h ọc là tri th ức, k ỹ n ăng, k ỹ x ảo, thái độ và được bi ểu hi ện c ụ th ể ở n ội dung, ch ươ ng trình các môn h ọc. B ởi v ậy, đố i tượng c ủa ho ạt độ ng h ọc liên quan ch ặt ch ẽ v ới đố i t ượng c ủa khoa h ọc. Tuy nhiên, gi ữa ho ạt độ ng h ọc và ho ạt độ ng nghiên c ứu có s ự khác bi ệt v ề nguyên tắc. Ho ạt độ ng h ọc không nh ằm phát hi ện ra nh ững chân lý khoa h ọc ch ưa có trong kho tàng tri th ức c ủa nhân lo ại mà ch ỉ “phát hi ện l ại” nh ững tri th ức đã có để t ạo ra s ự phát tri ển c ủa ch ủ th ể ho ạt độ ng. Tóm l ại, hai ho ạt độ ng d ạy và h ọc, tuy v ận hành theo hai c ơ ch ế khác nhau nh ưng chúng không tách r ời nhau. Ho ạt độ ng d ạy ch ỉ t ồn t ại khi có ho ạt động h ọc; ng ược l ại, ho ạt độ ng h ọc ch ỉ di ễn ra khi có s ự lãnh đạo, t ổ ch ức và điều khi ển c ủa ho ạt độ ng d ạy. Đó là hai ho ạt độ ng t ồn t ại cùng nhau, cho nhau. 31 1.3.2. Đặc điểm tâm lý và đặc điểm ho ạt động h ọc t ập c ủa h ọc sinh trung h ọc ph ổ thông Lứa tu ổi HS THPT thu ộc giai đoạn đầ u c ủa l ứa tu ổi thanh niên (th ời k ỳ từ 15-18 tu ổi). L ứa tu ổi này có m ột s ố đặ c điểm n ổi b ật v ề tâm lý và ho ạt động h ọc t ập sau đây: 1.3.2.1. Về s ự phát tri ển th ể ch ất Lứa tu ổi HS THPT là th ời k ỳ đạ t được s ự tr ưởng thành v ề m ặt c ơ th ể. Sự phát tri ển th ể ch ất đã b ước vào th ời k ỳ phát tri ển bình th ường, hài hòa, cân đối. HS THPT có s ức kh ỏe và s ức ch ịu đự ng t ốt h ơn nhi ều so v ới thi ếu niên. Sự phát tri ển th ể ch ất ở l ứa tu ổi này có ảnh h ưởng nh ất đị nh đế n tâm lý và nhân cách, c ũng nh ư nh ững l ựa ch ọn trong cu ộc s ống của HS. 1.3.2.2. V ề ho ạt độ ng h ọc t ập và s ự phát tri ển trí tu ệ - Đặc điểm ho ạt độ ng h ọc t ập Học t ập v ẫn là ho ạt độ ng c ơ b ản c ủa HS THPT, v ới nh ững yêu c ầu cao hơn v ề tính tích c ực và độc lập trí tu ệ. Mu ốn l ĩnh h ội sâu s ắc môn h ọc, đòi h ỏi HS ph ải có trình độ t ư duy, có tính độc l ập và sáng t ạo cao trong ho ạt độ ng học t ập. Thái độ đố i v ới vi ệc h ọc t ập của HS THPT c ũng có s ự thay đổ i. Các em đã tự ý th ức v ề vi ệc h ọc tập cho t ươ ng lai; bắt đầ u đánh giá ho ạt độ ng học t ập theo quan điểm t ươ ng lai c ủa b ản thân. Từ đó, HS THPT có s ự lựa chọn đố i v ới t ừng môn h ọc và ch ỉ ch ăm ch ỉ h ọc nh ững môn được cho là quan tr ọng và có ảnh h ưởng tr ực ti ếp t ới t ươ ng lai (theo kh ối thi vào các tr ường đại h ọc). Cũng ở l ứa tu ổi này, hứng thú và khuynh h ướng h ọc t ập đã tr ở nên xác định và th ể hi ện rõ ràng h ơn. HS th ường có h ứng thú ổn đị nh đố i v ới m ột môn khoa h ọc hay l ĩnh v ực nào đó. Điều này đã kích thích nguy ện v ọng mu ốn mở r ộng và đào sâu tri th ức trong l ĩnh v ực t ươ ng ứng của HS. 32 - Đặc điểm c ủa s ự phát tri ển trí tu ệ Lứa tu ổi HS THPT là giai đoạn quan tr ọng trong s ự phát tri ển trí tu ệ. Nh ững bi ểu hi ện c ủa s ự phát tri ển trí tu ệ trong giai đoạn này c ủa HS là: +) C ảm giác và tri giác đã đạt m ức độ c ủa ng ười l ớn, t ạo điều ki ện để phát tri ển n ăng l ực c ảm th ụ ở HS. +) Trí nh ớ phát tri ển đã giúp HS bi ết s ử d ụng nhi ều ph ươ ng pháp ghi nh ớ ch ứ không ch ỉ ghi nh ớ m ột cách máy móc nh ư tr ước đây. +) S ự chú ý phát tri ển giúp HS có th ể t ập trung chú ý vào tài li ệu mà các em không h ứng thú nh ưng hi ểu được ý ngh ĩa quan tr ọng c ủa nó. +) Ho ạt độ ng t ư duy, nh ất là t ư duy tr ừu t ượng phát tri ển m ạnh, giúp cho vi ệc hình thành ở HS những n ăng l ực nh ư phân tích, so sánh, t ổng h ợp, khái quát hóa, tr ừu t ượng hóa, c ụ th ể hóa... 1.3.2.3. Về sự phát tri ển nhân cách - Sự phát tri ển c ủa t ự ý th ức Sự t ự ý th ức là m ột đặ c điểm n ổi b ật trong s ự phát tri ển nhân cách của HS THPT, ảnh h ưởng l ớn đế n s ự phát tri ển tâm lý c ủa l ứa tu ổi này. Sự t ự ý th ức c ủa HS THPT được bi ểu hi ện ở nhu c ầu tìm hi ểu và t ự đánh giá nh ững đặc điểm tâm lý c ủa mình theo các chu ẩn m ực đạ o đứ c xã h ội, theo quan điểm về m ục đích cu ộc s ống. Vì th ế, HS quan tâm sâu s ắc t ới đờ i s ống tâm lý, nh ững ph ẩm ch ất nhân cách và n ăng l ực riêng, c ũng nh ư t ự đánh giá kh ả n ăng của mình. Các em không ch ỉ t ự ý th ức v ề “ cái tôi ” c ủa mình mà còn nh ận th ức v ị trí c ủa mình trong t ươ ng lai. Từ đó, xuất hi ện khuynh h ướng phân tích và t ự đánh giá b ản thân mình m ột cách độ c l ập. - Sự hình thành th ế gi ới quan Sự hình thành th ế gi ới quan là nét ch ủ y ếu trong tâm lý thanh niên nói chung, HS THPT nói riêng, vì h ọ đang có nhu c ầu khám phá, tìm hi ểu về th ế gi ới. 33 Vi ệc hình thành th ế gi ới quan d ựa trên cơ s ở nh ững tri th ức mà HS được h ọc ở tr ường; qua các tr ải nghi ệm th ực t ế hàng ngày c ủa các em, qua thái độ c ủa các em đố i v ới cái chân, cái thi ện, cái m ỹ HS THPT cũng đã có ý th ức xây d ựng lý t ưởng s ống cho mình, bi ết xây d ựng hình ảnh con ng ười lý tưởng g ần v ới th ực t ế sinh ho ạt hàng ngày của b ản thân. - Xu h ướng ngh ề nghi ệp HS THPT đã xu ất hi ện rõ nhu c ầu lựa ch ọn v ị trí xã h ội cho b ản thân trong t ươ ng lai và các ph ươ ng th ức đạ t t ới v ị trí xã h ội ấy. Các em đã nh ận th ức được r ằng, cu ộc s ống trong t ươ ng lai ph ụ thu ộc vào ch ỗ mình có bi ết l ựa ch ọn ngh ề nghi ệp m ột cách đúng đắ n hay không. Tóm l ại, HS THPT có m ột s ố đặ c điểm v ề tâm lý và ho ạt độ ng h ọc t ập cần được quan tâm khi t ổ ch ức H ĐDH theo đị nh h ướng phát tri ển NL. 1.3.3. Quan ni ệm v ề ho ạt độ ng d ạy h ọc ở tr ường trung h ọc ph ổ thông theo định h ướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh HĐDH theo định h ướng phát tri ển NLHS cần được xem xét trên một số nét đặ c tr ưng sau đây: - Th ứ nh ất, quan tâm đặc bi ệt đến tổ ch ức ho ạt độ ng h ọc c ủa HS. NL được th ể hi ện qua ho ạt độ ng và b ằng ho ạt độ ng. Đố i v ới HS c ũng nh ư v ậy. NL c ủa các em được th ể hi ện ch ủ y ếu qua ho ạt độ ng học và b ằng ho ạt động h ọc. Để ho ạt độ ng h ọc tr ở thành ph ươ ng ti ện và môi tr ường phát tri ển NLHS thì b ản thân nó ph ải được t ổ ch ức sao cho có th ể phát huy t ối đa tính tích c ực và h ứng thú nh ận th ức c ủa HS. Ở m ột m ức độ nào đó có th ể nói, nét đặc tr ưng này ph ản ánh b ản ch ất c ủa H ĐDH theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS. - Th ứ hai, coi tr ọng khâu th ực hành, v ận d ụng ki ến th ức, k ỹ n ăng và thái độ c ủa HS. NL là t ổ h ợp c ủa ki ến th ức, k ỹ n ăng và thái độ; nh ưng b ản thân chúng ch ưa ph ải là NL. Mu ốn cho ki ến th ức, k ỹ n ăng và thái độ tr ở thành NL c ủa HS thì ph ải coi tr ọng khâu th ực hành, v ận d ụng ki ến th ức, k ỹ n ăng và thái độ c ủa HS. 34 - Th ứ ba, l ấy s ự phát tri ển NLHS làm m ục tiêu c ủa d ạy h ọc. HĐDH theo định h ướng phát tri ển NLHS c ũng có th ể được xem là HĐDH định h ướng vào đầu ra, nh ấn m ạnh ng ười h ọc c ần đạ t được m ức NL nh ư th ế nào sau khi k ết thúc m ột quá trình d ạy và h ọc. Nói cách khác, ch ất lượng đầ u ra đóng vai trò quan tr ọng nh ất đố i v ới H ĐDH theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS. Vì th ế, tr ước khi b ắt đầ u H ĐDH theo định h ướng phát tri ển NLHS c ần xây d ựng được các tiêu chu ẩn đầ u ra rõ ràng, th ể hi ện rõ m ục tiêu dạy h ọc; đồ ng th ời thi ết l ập được các điều ki ện và c ơ h ội để khuy ến khích ng ười h ọc có th ể đạ t được các m ục tiêu đó. Để có cách hi ểu đầ y đủ h ơn về HĐDH theo định h ướng phát tri ển NLHS, có th ể so sánh nó v ới H ĐDH theo định h ướng n ội dung, trên m ột s ố thành t ố sau đây: HĐDH theo định h ướng HĐDH theo định h ướng Thành t ố nội dung phát tri ển NLHS Mục tiêu d ạy h ọc được mô t ả Kết qu ả học t ập c ần đạt được không chi ti ết và không nh ất mô t ả chi ti ết và có th ể quan Mục tiêu thi ết ph ải quan sát, đánh giá sát, đánh giá được; th ể hi ện dạy h ọc được. được m ức độ ti ến b ộ của HS một cách liên t ục. Vi ệc l ựa ch ọn n ội dung d ựa Lựa ch ọn nh ững n ội dung vào các khoa h ọc chuyên nh ằm đạt được k ết qu ả đầu ra Nội dung môn, không g ắn v ới các tình đã quy định, g ắn v ới các tình dạy h ọc hu ống th ực ti ễn. N ội dung hu ống th ực ti ễn. Ch ươ ng trình được quy định chi ti ết trong ch ỉ quy định nh ững n ội dung ch ươ ng trình. chính, không quy định chi ti ết. GV là ng ười truy ền th ụ tri GV ch ủ yếu là ng ười t ổ ch ức, th ức, là trung tâm c ủa quá hướng d ẫn HS t ự lực và tích c ực Ph ươ ng pháp trình d ạy h ọc. HS ti ếp thu th ụ lĩnh h ội tri th ức. Chú tr ọng s ự dạy h ọc động nh ững tri th ức được quy phát tri ển kh ả năng gi ải quy ết định s ẵn. vấn đề, kh ả năng giao ti ếp. 35 HĐDH theo định h ướng HĐDH theo định h ướng Thành t ố nội dung phát tri ển NLHS Ch ủ yếu d ạy h ọc lý thuy ết Tổ ch ức hình th ức h ọc t ập đa trên l ớp h ọc dạng; chú ý các ho ạt động xã Hình th ức hội, ngo ại khóa, NCKH, tr ải tổ ch ức nghi ệm sáng t ạo; t ăng c ường dạy h ọc ứng d ụng CNTT và truy ền thông trong d ạy và h ọc Tiêu chí đánh giá được xây Tiêu chí đánh giá d ựa vào NL Đánh giá dựng ch ủ yếu d ựa trên s ự ghi đầu ra, có tính đến s ự ti ến b ộ kết qu ả nh ớ và tái hi ện n ội dung đã trong quá trình h ọc t ập, chú dạy h ọc học. tr ọng kh ả năng v ận d ụng trong các tình hu ống th ực ti ễn. Nh ư v ậy, so v ới HĐDH theo định h ướng n ội dung, HĐDH theo định hướng phát tri ển NLHS có nhi ều điểm khác bi ệt v ề mục tiêu, n ội dung, ph ươ ng pháp, hình th ức t ổ ch ức d ạy h ọc và đánh giá k ết qu ả dạy h ọc. Nh ững điểm khác bi ệt này c ần được quan tâm khi t ổ ch ức HĐDH theo định h ướng phát tri ển NLHS. 1.3.4. C ơ s ở tâm lý h ọc c ủa vi ệc tổ ch ức ho ạt độ ng d ạy h ọc ở tr ường trung h ọc ph ổ thông theo đị nh h ướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh HĐDH ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS d ựa trên m ột số lý thuy ết sau đây: 1.3.4.1. Lý thuy ết v ề vùng phát tri ển c ủa L.S. Vưgôtxki L. S. V ưgôtxki cho r ằng, ít nh ất có hai trình độ phát tri ển tâm lý: trình độ phát tri ển hi ện t ại và vùng phát tri ển g ần. Trình độ phát tri ển hi ện t ại là trình độ phát tri ển các ch ức n ăng tâm lý đã đạt đế n độ chín mu ồi, cho phép đứa tr ẻ có th ể th ực hi ện được nhi ệm v ụ, t ự gi ải quy ết được v ấn đề mà không c ần s ự h ỗ tr ợ c ủa ng ười l ớn ho ặc GV. 36 Vùng phát tri ển g ần là vùng được đặ c tr ưng b ởi trình độ mà ở đó các ch ức n ăng tâm lý đang tr ưởng thành nh ưng ch ưa chín mu ồi. M ức độ phát tri ển g ần là vùng c ủa kh ả n ăng phát tri ển g ần đạ t t ới. Ở m ức độ này, tr ẻ ch ưa tự mình th ực hi ện được nhi ệm v ụ mà ch ỉ th ực hi ện được khi có s ự h ợp tác, giúp đỡ c ủa ng ười khác. Theo L.S. Vưgôtxki, HS khác nhau không ch ỉ ở trình độ phát tri ển hi ện tại mà còn khác nhau ở vùng phát tri ển g ần. Mu ốn nâng cao hi ệu qu ả d ạy h ọc, cần t ập trung vào nh ững điều mà HS có th ể b ắt đầ u hi ểu được, làm được, rèn luy ện được để phát tri ển các NL, ch ứ không ph ải t ập trung vào các k ỹ n ăng và kh ả n ăng mà HS đã đạt được. Ph ạm Minh H ạc cho r ằng, d ạy h ọc mà “ định h ướng vào các chu k ỳ phát tri ển đã hoàn t ất thì không có tác d ụng đố i v ới s ự phát tri ển c ủa tr ẻ, không t ạo ra quá trình phát tri ển, ch ỉ bám sau đuôi s ự phát triển” [26; tr.252]. Từ đó, d ạy h ọc ph ải v ạch ra nh ững điều ki ện thu ận l ợi, t ối ưu cho kh ả năng phát tri ển c ủa HS; ph ải xây d ựng không ch ỉ trên c ơ s ở các ch ức n ăng tâm lý đã hoàn thi ện mà c ần ph ải h ướng t ới các ch ức n ăng tâm lý ch ưa tr ưởng thành, thúc đẩy sự hình thành các ch ức n ăng này. Đồng th ời, trong d ạy h ọc cần tôn tr ọng và khai thác v ốn s ống - “ngu ồn tri th ức ng ầm” ở HS, xây d ựng vi ệc h ọc ở m ức độ khó kh ăn cao và nh ịp độ nhan...ệu và tài li ệu d ạy h ọc điện t ử ph ục 3 vụ H ĐDH theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS Tổ ch ức thi các s ản ph ẩm ứng d ụng 4 CNTT trong d ạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS Phân công trách nhi ệm cán b ộ thi ết b ị ph ối h ợp v ới t ổ chuyên môn l ập k ế 5 ho ạch s ử d ụng thi ết b ị d ạy h ọc m ột cách tối ưu 5. Th ực tr ạng ch ỉ đạ o xây d ựng chính sách, t ạo độ ng l ực thúc đẩ y giáo viên và h ọc sinh phát huy t ốt vai trò c ủa mình trong d ạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển n ăng l ực Mức độ TT Nội dung Tốt Bình th ường Ch ưa t ốt Hi ệu tr ưởng quan tâm xây d ựng chính sách, t ạo độ ng l ực thúc đẩ y HDDH ở 1 tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS Ban hành chính sách động viên, khuy ến 2 khích GV, HS trong gi ảng d ạy và h ọc tập theo đị nh h ướng phát tri ển NL Th ường xuyên ki ểm tra, đánh giá k ết qu ả 3 dạy h ọc theo đị nh hướng phát tri ển NLHS Sử d ụng k ết qu ả d ạy h ọc theo đị nh hướng phát tri ển NLHS để xét các danh 4 hi ệu thi đua, để khen th ưởng và để làm điều ki ện cho s ự th ăng ti ến c ủa GV Ki ến t ạo b ầu không khí thân thi ện và 5 tích c ực, tôn tr ọng nh ững giá tr ị v ăn hóa nhà tr ường 6. Th ực tr ạng ki ểm tra, đánh giá vi ệc th ực hi ện ho ạt độ ng d ạy h ọc ở tr ường trung h ọc ph ổ thông theo đị nh h ướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh Mức độ TT Nội dung Tốt Bình th ường Ch ưa t ốt Lập kế ho ạch ki ểm tra vi ệc th ực hi ện 1 HĐDH theo định h ướng phát tri ển NLHS Xây d ựng bộ tiêu chí ph ục v ụ cho công 2 tác đánh giá Lựa ch ọn được ph ươ ng pháp và hình 3 th ức đánh giá phù h ợp cho t ừng n ội dung, t ừng ho ạt độ ng, từng đố i t ượng... Tổ ch ức ki ểm tra vi ệc th ực hi ện H ĐDH 4 theo định h ướng phát tri ển NLHS 7. Th ực tr ạng b ồi d ưỡng nâng cao n ăng l ực qu ản lý ho ạt độ ng d ạy h ọc theo định h ướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh cho cán b ộ qu ản lý tr ường trung học ph ổ thông Mức độ TT Nội dung Tốt Bình th ường Ch ưa t ốt Xây d ựng k ế ho ạch b ồi d ưỡng nâng cao 1 năng l ực qu ản lý H ĐDH theo đị nh hướng phát tri ển NLHS cho CBQL Tổ ch ức b ồi d ưỡng nâng cao n ăng l ực 2 qu ản lý H ĐDH theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS cho CBQL Cử CBQL tham dự các l ớp b ồi d ưỡng nâng cao n ăng l ực qu ản lý H ĐDH theo 3 định h ướng phát tri ển NLHS do c ấp trên t ổ ch ức Xây d ựng các ti êu chí đánh giá k ết qu ả bồi d ưỡng nâng cao n ăng l ực qu ản lý 4 HĐDH theo định h ướng phát tri ển NLHS cho CBQL Tạo điều ki ện để CBQL t ự b ồi d ưỡng 5 nâng cao n ăng l ực n ăng l ực qu ản lý HĐDH theo định hướng phát tri ển NLHS Ph ụ l ục 4 CH ƯƠ NG TRÌNH B ỒI D ƯỠNG Nâng cao n ăng l ực qu ản lý H ĐDH theo định h ướng phát tri ển NLHS cho CBQL tr ường THPT (Dùng cho CBQL tr ường THPT) 1. M ỤC TIÊU 1. M ục tiêu chung Tăng c ường ki ến th ức và k ỹ n ăng qu ản lý H ĐDH theo định h ướng phát tri ển NLHS cho CBQL tr ường THPT, nh ằm nâng cao n ăng l ực cho đội ng ũ này, đáp ứng yêu c ầu đổ i m ới GDPT. 2. M ục tiêu c ụ th ể 2.1. V ề ki ến th ức Ng ười h ọc được trang b ị: - Các ki ến thức v ề n ăng l ực và phát tri ển NLHS. - Các ki ến th ức v ề t ổ ch ức H ĐDH ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS. - Các ki ến th ức v ề qu ản lý H ĐDH ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS. 2.2. V ề k ỹ n ăng Ng ười h ọc được cung c ấp các k ỹ n ăng: - KN ch ỉ đạ o GV xác đị nh yêu c ầu đố i v ới m ột k ế ho ạch d ạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS; - KN h ướng d ẫn GV xây d ựng k ế ho ạch d ạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS; - KN ch ỉ đạ o GV t ổ ch ức cấu trúc, s ắp x ếp l ại n ội dung d ạy h ọc các môn h ọc trong ch ươ ng trình THPT hi ện hành theo định h ướng phát tri ển NLHS; - KN ch ỉ đạ o GV v ận d ụng các PP, KTDH m ới m ột cách linh ho ạt, sáng t ạo; - KN ch ỉ đạ o GV đa d ạng hóa các hình th ức t ổ ch ức h ọc t ập c ủa HS; - KN t ổ ch ức cho GV ứng d ụng CNTT và truy ền thông trong d ạy h ọc; - KN t ổ ch ức cho GV đánh giá k ết qu ả h ọc t ập c ủa HS b ằng nhi ều PP, hình th ức và công cụ khác nhau; - KN t ổ ch ức b ồi d ưỡng n ăng l ực d ạy h ọc theo định h ướng phát tri ển NLHS cho GV; - KN xây d ựng c ơ ch ế, tạo độ ng l ực để GV và HS phát huy t ốt vai trò c ủa mình trong d ạy học theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS; - KN ch ỉ đạ o t ăng cường CSVC, đẩ y m ạnh ứng d ụng CNTT, đáp ứng yêu c ầu d ạy h ọc ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS. 2.3. V ề thái độ Giúp ng ười h ọc: - Nâng cao ý th ức ngh ề nghi ệp, đạ o đứ c và tác phong sư ph ạm m ẫu m ực c ủa ng ười CBQL tr ường THPT. - Ti ếp t ục b ồi d ưỡng lòng say mê và h ứng thú cho GV trong H ĐDH theo định h ướng phát tri ển NLHS. - Th ể hi ện thái độ khách quan, khoa h ọc trong t ổ ch ức và qu ản lý H ĐDH theo định h ướng phát tri ển NLHS. II. ĐỐI T ƯỢNG B ỒI D ƯỠNG Cán b ộ qu ản lý tr ường THPT, bao g ồm: 1. Phó Hi ệu tr ưởng. 2. T ổ tr ưởng chuyên môn. 3. Giáo viên c ốt cán III. NỘI DUNG CH ƯƠ NG TRÌNH 1. T ổng kh ối l ượng ki ến th ức t ối thi ểu: 75 ti ết. Trong đó bao g ồm: - Lý thuy ết: 45 ti ết. - Th ực hành: 30 ti ết. 2. Phân ph ối ch ươ ng trình b ồi d ưỡng Lý Th ảo lu ận, STT Nội dung b ồi d ưỡng Số ti ết Tự h ọc thuy ết thực hành 1 Năng l ực và phát tri ển NLHS 15 5 5 5 HĐDH ở tr ường THPT theo đị nh 2 20 10 5 5 hướng phát tri ển NLHS Qu ản lý H ĐDH ở tr ường THPT 3 20 10 5 5 theo định h ướng phát tri ển NLHS Th ực hành k ỹ n ăng qu ản lý H ĐDH 4 ở tr ường THPT theo đị nh h ướng 20 0 20 0 phát tri ển NLHS Tổng c ộng 75 25 35 15 IV. MÔ T Ả N ỘI DUNG PH ẦN KI ẾN TH ỨC B ẮT BU ỘC T ỐI THI ỂU 1. Năng l ực và phát tri ển NLHS Ph ần này có các các n ội dung: - Khái ni ệm n ăng l ực; - Cấu trúc c ủa n ăng l ực; - Phân lo ại n ăng l ực; - Năng l ực h ọc sinh; - Phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh. 2. HĐDH ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS Ph ần này có các n ội dung: - Khái quát v ề H ĐDH ở tr ường THPT theo định h ướng phát tri ển NLHS. - Quan ni ệm v ề H ĐDH ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS. - Cơ s ở tâm lý h ọc c ủa vi ệc t ổ ch ức HĐDH ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS. - Tổ ch ức H ĐDH ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS. 3. Qu ản lý HĐDH ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS Ph ần này có các n ội dung: - Khái ni ệm qu ản lý và qu ản lý H ĐDH ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS; - Sự cần thi ết ph ải qu ản lý H ĐDH ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS; - Mục đích, yêu c ầu qu ản lý HĐDH ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS; - Nội dung qu ản lý HĐDH ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS... 4. Th ực hành k ỹ n ăng qu ản lý H ĐDH ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS Tổ ch ức th ực hành 10 k ỹ n ăng sau đây: 1) KN ch ỉ đạ o GV xác đị nh yêu c ầu đố i v ới m ột k ế ho ạch d ạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS; 2) KN h ướng d ẫn GV xây d ựng k ế ho ạch d ạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS; 3) KN ch ỉ đạ o GV t ổ ch ức cấu trúc, s ắp x ếp l ại n ội dung d ạy h ọc các môn h ọc trong ch ươ ng trình THPT hi ện hành theo định h ướng phát tri ển NLHS; 4) KN ch ỉ đạ o GV v ận d ụng các PP, KTDH m ới m ột cách linh ho ạt, sáng t ạo; 5) KN ch ỉ đạ o GV đa d ạng hóa các hình th ức t ổ ch ức h ọc t ập c ủa HS; 6) KN t ổ ch ức cho GV ứng d ụng CNTT và truy ền thông trong d ạy h ọc; 7) KN t ổ ch ức cho GV đánh giá k ết qu ả h ọc t ập c ủa HS b ằng nhi ều PP, hình th ức và công cụ khác nhau; 8) KN t ổ ch ức b ồi d ưỡng n ăng l ực d ạy h ọc theo định h ướng phát tri ển NLHS cho GV; 9) KN xây d ựng c ơ ch ế, tạo độ ng l ực để GV và HS phát huy t ốt vai trò c ủa mình trong d ạy học theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS; 10) KN ch ỉ đạ o t ăng cường CSVC, đẩ y m ạnh ứng d ụng CNTT, đáp ứng yêu c ầu d ạy h ọc ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS. 4. HƯỚNG D ẪN TH ỰC HI ỆN 1. Ch ương trình b ồi d ưỡng nâng cao năng l ực qu ản lý H ĐDH theo định h ướng phát tri ển NLHS cho CBQL tr ường THPT là công c ụ giúp hi ệu tr ưởng các tr ường THPT qu ản lý công tác b ồi d ưỡng độ i ng ũ CBQL. 2. C ăn c ứ vào ch ương trình này, giúp hi ệu tr ưởng các tr ường THPT ch ủ độ ng b ồi d ưỡng năng l ực qu ản lý H ĐDH theo định h ướng phát tri ển NLHS cho CBQL. 3. Ph ươ ng pháp b ồi d ưỡng c ần tinh gi ản v ề lý thuy ết, dành th ời gian h ợp lý cho ng ười h ọc tự nghiên c ứu, th ảo lu ận, th ực hành ứng d ụng. 4. Hình th ức t ổ ch ức b ồi d ưỡng c ần linh ho ạt cho phù h ợp v ới các lo ại đố i t ượng. 5. Sau m ỗi ph ần ng ười h ọc c ần được đánh giá m ột cách nghiêm túc, khách quan thông qua các bài thi, ti ểu lu ận. Ph ụ l ục 5 PHI ẾU ĐÁNH GIÁ KI ẾN TH ỨC C ỦA CBQL TR ƯỜNG THPT (Dùng cho CBQL tr ường THPT) Câu 1: Hãy mô t ả ng ắn g ọn vi ệc ch ỉ đạ o GV xác định yêu c ầu đố i v ới m ột k ế ho ạch dạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS TT Nội dung Mô t ả 1 Ch ỉ đạ o GV trang b ị ki ến th ức cho HS Ch ỉ đạ o GV phát tri ển k ỹ năng th ực hi ện 2 cho HS Ch ỉ đạ o GV phát tri ển h ứng thú h ọc t ập 3 cho HS Ch ỉ đạ o GV phát tri ển n ăng l ực phù h ợp 4 với t ừng đối t ượng HS Câu 2: Hãy mô t ả ng ắn g ọn vi ệc h ướng d ẫn GV xây d ựng k ế hoach d ạy h ọc theo đị nh hướng phát tri ển NLHS TT Nội dung Mô t ả 1 Hướng d ẫn GV tìm hi ểu ch ươ ng trình, sách giáo khoa môn h ọc 2 Hướng d ẫn GV xác định các NL chung và NL đặc thù c ần được hình thành, phát tri ển ở HS trong QTDH môn h ọc. 3 Hướng d ẫn GV xác định h ệ th ống nhi ệm vụ - hành động h ọc t ập mà HS c ần th ực hi ện qua t ừng bài/ch ươ ng/môn h ọc. 4 Hướng d ẫn GV lựa ch ọn PP, HTTCDH phù h ợp để triển khai các nhi ệm v ụ - hành động h ọc t ập đế n HS. 5 Hướng d ẫn GV lựa ch ọn PP và hình th ức đánh giá k ết qu ả th ực hi ện nhi ệm v ụ - hành động h ọc t ập c ủa HS. 6 Hướng d ẫn GV l ập k ế ho ạch d ạy h ọc Câu 3: Hãy mô t ả ng ắn g ọn vi ệc ch ỉ đạ o GV t ổ ch ức cấu trúc, s ắp x ếp l ại n ội dung dạy h ọc các môn h ọc trong ch ươ ng trình THPT hi ện hành theo định h ướng phát tri ển NLHS TT Nội dung Mô t ả Ch ỉ đạ o GV rà soát n ội dung ch ươ ng 1 trình, SGK hi ện hành Ch ỉ đạ o GV cấu trúc, s ắp x ếp l ại NDDH 2 các môn h ọc trong ch ươ ng trình hi ện hành 3 Ch ỉ đạ o GV thi ết k ế các ch ủ đề liên môn 4 Ch ỉ đạ o GV xây d ựng KHDH m ới 5 Ch ỉ đạ o GV th ực hi ện KHDH m ới Câu 4: Hãy điền vào ô bên c ạnh ngh ĩa c ủa các khái ni ệm sau đây: Khái ni ệm Ngh ĩa c ủa khái ni ệm Năng l ực Năng l ực h ọc sinh Phát tri ển năng l ực h ọc sinh Ho ạt độ ng d ạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển n ăng lực h ọc sinh Qu ản lý ho ạt độ ng d ạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh Câu 5: Ki ểm tra nh ững đị nh ngh ĩa sau đây v ề n ăng l ực a. T ổng h ợp các thu ộc tính cá nhân. b. S ự đáp ứng được nh ững yêu c ầu c ủa c ủa ho ạt độ ng và đảm b ảo cho ho ạt độ ng đó đạ t k ết qu ả mong mu ốn . c. Kh ả n ăng đáp ứng m ột cách hi ệu qu ả nh ững yêu c ầu ph ức h ợp trong m ột b ối c ảnh c ụ th ể. d. Kh ả n ăng hành động hi ệu qu ả b ằng s ự c ố g ắng d ựa trên nhi ều ngu ồn l ực. e. Thu ộc tính cá nhân cho phép cá nhân th ực hi ện thành công ho ạt độ ng nh ất đị nh. f. Ph ải bi ết làm ch ứ không ch ỉ bi ết và hi ểu. Hãy x ếp theo trình t ự gi ảm t ừ 1 đế n 6 m ức độ mô t ả chính xác nh ất thu ật ng ữ n ăng l ực. Khoanh tròn s ố th ứ t ự theo sáu phươ ng án sau: a.............. 1 2 3 4 5 6 b.............. 1 2 3 4 5 6 c.............. 1 2 3 4 5 6 d.............. 1 2 3 4 5 6 e.............. 1 2 3 4 5 6 f.............. 1 2 3 4 5 6 Câu 6: S ắp x ếp các ph ươ ng pháp sau đây theo m ức độ t ăng d ần s ự tham gia tích c ực của ng ười h ọc: a. Bài t ập có c ấu trúc b. Nghiên c ứu tình hu ống c. Gi ảng bài d. Học t ập theo nhóm nh ỏ e. Đóng vai và Mô ph ỏng f. Tự h ọc g. Nghiên c ứu h. Th ảo lu ận v ề bài gi ảng Hãy l ựa ch ọn ph ươ ng án tr ả l ời đúng trong các ph ươ ng án sau đây: 1............. a b c d e f g h 2............. c h a b e d g f 3............. c h a b e d f g 4..............c h a b f g e d 5..............c h f g a b e d 6..............a b c d g h e f Câu 7: Hãy mô t ả ng ắn g ọn các ph ươ ng pháp d ạy h ọc sau đây: TT Các ph ươ ng pháp d ạy h ọc Mô t ả 1 Bi ểu di ễn 2 Đóng vai 3 Th ảo lu ận 4 Nghiên c ứu tình hu ống 5 Th ăm quan 6 Nhi ệm v ụ, d ự án và báo cáo 7 Học t ập d ựa trên công vi ệc Câu 8: Hãy nêu ưu điểm và h ạn ch ế c ủa các ph ươ ng ti ện d ạy h ọc sau đây TT Các ph ươ ng ti ện d ạy h ọc Ưu điểm Hạn ch ế 1 Bảng k ẹp gi ấy 2 Tờ áp phích giáo d ục 3 Các b ản kính d ươ ng ảnh ch ụp 4 Máy chi ếu h ắt qua đầu 5 Trình chi ếu b ằng máy tính 6 Các v ật m ẫu, ví d ụ và b ản ma -két Câu 9: Hãy mô t ả ng ắn g ọn các ph ươ ng pháp đánh giá k ết qu ả h ọc t ập c ủa ng ười h ọc theo b ảng sau: TT Các ph ươ ng pháp d ạy h ọc Mô t ả 1 Quan sát 2 Vấn đáp 3 Tr ắc nghi ệm t ự lu ận 4 Tr ắc nghi ệm khách quan 5 Tự đánh giá Câu 10: Hãy mô t ả ng ắn g ọn các k ỹ n ăng d ạy h ọc theo b ảng sau: TT Các k ỹ n ăng d ạy h ọc Mô t ả kỹ năng 1 Gi ới th iệu và k ết lu ận bài h ọc 2 Gi ải thích 3 Củng c ố ki ến th ức 4 Đặt câu h ỏi c ơ b ản 5 Đặt câu h ỏi nâng cao 6 Đa d ạng hóa 7 Tổ ch ức h ọc t ập khám phá có định h ướng 8 Khuy ến khích s ự sáng t ạo 9 Qu ản lý l ớp h ọc và k ỉ lu ật Ph ụ l ục 6 CHU ẨN VÀ THANG ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ K Ỹ N ĂNG CỦA CBQL TR ƯỜNG THPT (Dùng cho CBQL tr ường THPT) 1) KN ch ỉ đạ o GV xác đị nh yêu c ầu đố i v ới m ột k ế ho ạch d ạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS KN này được đánh giá thông qua vi ệc yêu c ầu CBQL tr ường THPT ch ỉ đạ o GV xác đị nh yêu c ầu đố i v ới m ột k ế ho ạch d ạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS • Chu ẩn đánh giá a) Ch ỉ đạ o GV trang b ị ki ến th ức, phát tri ển k ỹ năng th ực hi ện cho HS; b) Ch ỉ đạ o GV phát tri ển h ứng thú h ọc t ập cho HS; c) Ch ỉ đạ o GV trang b ị ki ến th ức, phát tri ển k ỹ năng th ực hi ện cho HS nh ưng ch ưa phát tri ển h ứng thú h ọc t ập cho HS. d) Lúng túng trong vi ệc trang b ị ki ến th ức, phát tri ển k ỹ năng th ực hi ện cho HS, giúp HS hứng thú h ọc t ập; • Thang đánh giá a+b ở m ức khá. c ở m ức độ trung bình. d ở m ức y ếu. 2) KN h ướng d ẫn GV xây d ựng k ế ho ạch d ạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS KN này được đánh giá thông qua vi ệc yêu c ầu CBQL tr ường THPT hướng d ẫn GV l ựa ch ọn và phát tri ển n ội dung d ạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS • Chu ẩn đánh giá a) Hướng dẫn GV tìm hi ểu ch ươ ng trình, sách giáo khoa môn h ọc; xác định các NL chung và NL đặc thù c ần được hình thành, phát tri ển ở HS trong QTDH môn h ọc; xác đị nh h ệ th ống nhi ệm v ụ - hành động h ọc t ập mà HS c ần th ực hi ện qua t ừng bài/ch ươ ng/môn h ọc; b) Hướng d ẫn GV lựa ch ọn PP, HTTCDH phù h ợp để tri ển khai các nhi ệm v ụ - hành động học t ập đế n HS; lập k ế ho ạch d ạy h ọc; c) Hướng d ẫn GV tìm hi ểu ch ươ ng trình, sách giáo khoa môn h ọc; xác định các NL chung và NL đặc thù c ần được hình thành, phát tri ển ở HS trong QTDH môn h ọc; xác đị nh h ệ th ống nhi ệm v ụ - hành động h ọc t ập mà HS c ần th ực hi ện qua t ừng bài/ch ươ ng/môn h ọc nh ưng ch ưa h ướng d ẫn GV lựa ch ọn PP, HTTCDH phù h ợp để tri ển khai các nhi ệm v ụ - hành động h ọc t ập đế n HS; d) Lúng túng trong vi ệc h ướng d ẫn GV thực hi ện các n ội dung trên. • Thang đánh giá a+b ở m ức khá. c ở m ức độ trung bình. d ở m ức y ếu. 3) KN ch ỉ đạ o GV t ổ ch ức cấu trúc, s ắp x ếp l ại n ội dung d ạy h ọc các môn h ọc trong ch ươ ng trình THPT hi ện hành theo định h ướng phát tri ển NLHS KN này được đánh giá thông qua vi ệc yêu c ầu CBQL tr ường THPT ch ỉ đạ o GV t ổ ch ức cấu trúc, s ắp x ếp l ại n ội dung d ạy h ọc các môn h ọc trong ch ươ ng trình THPT hi ện hành theo định h ướng phát tri ển NLHS. • Chu ẩn đánh giá a) Ch ỉ đạ o GV rà soát n ội dung ch ươ ng trình, SGK hi ện hành; c ấu trúc, s ắp x ếp l ại NDDH các môn h ọc trong ch ươ ng trình hi ện hành; thi ết k ế các ch ủ đề liên môn; b) Ch ỉ đạ o GV xây d ựng và th ực hi ện KHDH m ới; c) Còn g ặp khó kh ăn trong ch ỉ đạ o xây d ựng và th ực hi ện KHDH m ới; d) Lúng túng trong vi ệc h ướng d ẫn GV th ực hi ện các n ội dung trên. • Thang đánh giá a+b ở m ức khá. a+c ở m ức độ trung bình. d ở m ức y ếu. 4) KN ch ỉ đạ o GV v ận d ụng các PP, KTDH m ới m ột cách linh ho ạt, sáng t ạo; KN này được đánh giá thông qua vi ệc yêu c ầu CBQL tr ường THPT ch ỉ đạ o GV v ận d ụng các PP, KTDH m ới m ột cách linh ho ạt, sáng t ạo • Chu ẩn đánh giá a) Ch ỉ đạ o GV nh ận th ức đúng đắ n vai trò c ủa PP, KTDH m ới; b) Ch ỉ đạ o GV lựa ch ọn và v ận d ụng linh ho ạt các PP, KTDH m ới trong d ạy h ọc theo định hướng phát tri ển NLHS; c) Ch ỉ đạ o GV nh ận th ức đúng đắ n vai trò c ủa PP, KTDH m ới nh ưng còn g ặp khó kh ăn trong ch ỉ đạ o vận d ụng linh ho ạt các PP, KTDH m ới trong d ạy h ọc theo định h ướng phát tri ển NLHS; d) Lúng túng trong vi ệc h ướng d ẫn GV th ực hi ện các n ội dung trên. • Thang đánh giá a+b ở m ức khá. c ở m ức độ trung bình. d ở m ức y ếu. 5) KN ch ỉ đạ o GV đa d ạng hóa các hình th ức t ổ ch ức h ọc t ập c ủa HS; KN này được đánh giá thông qua vi ệc yêu c ầu CBQL tr ường THPT ch ỉ đạ o GV đa d ạng hóa các hình th ức t ổ ch ức h ọc t ập c ủa HS. • Chu ẩn đánh giá a) Ch ỉ đạ o GV nh ận th ức đúng đắ n vai trò c ủa hình th ức t ổ ch ức h ọc t ập đố i v ới HS; b) Ch ỉ đạ o GV lựa ch ọn và v ận d ụng linh ho ạt các hình th ức t ổ ch ức h ọc t ập c ủa HS; c) Ch ỉ đạ o GV nh ận th ức đúng đắ n vai trò c ủa các hình th ức t ổ ch ức h ọc t ập đối v ới HS nh ưng còn g ặp khó kh ăn trong ch ỉ đạ o vận d ụng linh ho ạt các hình th ức t ổ ch ức h ọc t ập c ủa HS; d) Lúng túng trong vi ệc h ướng d ẫn GV th ực hi ện các n ội dung trên. • Thang đánh giá a+b ở m ức khá. c ở m ức độ trung bình. d ở m ức y ếu. 6) KN t ổ ch ức cho GV ứng d ụng CNTT và truy ền thông trong d ạy h ọc; KN này được đánh giá thông qua vi ệc yêu c ầu CBQL tr ường THPT t ổ ch ức cho GV ứng dụng CNTT và truy ền thông trong d ạy h ọc. • Chu ẩn đánh giá a) Ch ỉ đạ o GV nh ận th ức đúng đắ n vai trò c ủa CNTT và truy ền thông trong d ạy h ọc; b) Ch ỉ đạ o GV lựa ch ọn và v ận d ụng linh ho ạt các ph ần m ềm d ạy h ọc; truy c ập kho h ọc li ệu m ở trên internet c) Ch ỉ đạ o GV nh ận th ức đúng đắ n vai trò c ủa CNTT và truy ền thông trong d ạy h ọc nh ưng còn g ặp khó kh ăn trong ch ỉ đạ o vận d ụng linh ho ạt các các ph ần m ềm d ạy h ọc; truy cập kho h ọc li ệu m ở trên internet. d) Lúng túng trong vi ệc h ướng d ẫn GV th ực hi ện các n ội dung trên. • Thang đánh giá a+b ở m ức khá. c ở m ức độ trung bình. d ở m ức y ếu. 7) KN t ổ ch ức cho GV đánh giá k ết qu ả h ọc t ập c ủa HS b ằng nhi ều PP, hình th ức và công cụ khác nhau; KN này được đánh giá thông qua vi ệc yêu c ầu CBQL tr ường THPT tổ ch ức cho GV đánh giá k ết qu ả h ọc t ập c ủa HS b ằng nhi ều PP, hình th ức và công c ụ khác nhau. • Chu ẩn đánh giá a) Ch ỉ đạ o GV nh ận th ức đúng đắ n s ự c ần thi ết ph ải đánh giá k ết qu ả h ọc t ập c ủa HS b ằng nhi ều PP, hình th ức và công c ụ khác nhau. b) Ch ỉ đạ o GV lựa ch ọn và v ận d ụng linh ho ạt các PP, hình th ức và công c ụ đánh giá khác nhau. c) Ch ỉ đạ o GV nh ận th ức đúng đắ n s ự c ần thi ết ph ải đánh giá k ết qu ả h ọc t ập c ủa HS b ằng nhi ều PP, hình th ức và công c ụ khác nhau nh ưng còn g ặp khó kh ăn trong ch ỉ đạ o vận d ụng linh ho ạt các PP, hình th ức và công c ụ đánh giá khác nhau. d) Lúng túng trong vi ệc h ướng d ẫn GV th ực hi ện các n ội dung trên. • Thang đánh giá a+b ở m ức khá. c ở m ức độ trung bình. d ở m ức y ếu. 8) KN t ổ ch ức b ồi d ưỡng n ăng l ực d ạy h ọc theo định h ướng phát tri ển NLHS cho GV; KN này được đánh giá thông qua vi ệc yêu c ầu CBQL tr ường THPT tổ ch ức b ồi d ưỡng năng l ực d ạy h ọc theo định h ướng phát tri ển NLHS cho GV. • Chu ẩn đánh giá a) Giúp GV nh ận th ức đúng đắ n s ự c ần thi ết c ủa vi ệc bồi d ưỡng n ăng l ực d ạy h ọc theo định h ướng phát tri ển NLHS; tri ển khai các n ội dung b ồi d ưỡng n ăng l ực d ạy h ọc theo định h ướng phát tri ển NLHS cho GV. b) Đa d ạng hóa các hình th ức b ồi d ưỡng và đánh giá k ết qu ả b ồi d ưỡng n ăng l ực d ạy h ọc theo định h ướng phát tri ển NLHS cho GV. c) Giúp GV nh ận th ức đúng đắ n s ự c ần thi ết c ủa vi ệc bồi d ưỡng n ăng l ực d ạy h ọc theo định h ướng phát tri ển NLHS; tri ển khai các n ội dung b ồi d ưỡng n ăng l ực d ạy h ọc theo định h ướng phát tri ển NLHS cho GV nh ưng còn g ặp khó kh ăn trong đánh giá k ết qu ả b ồi dưỡng n ăng l ực d ạy h ọc theo định h ướng phát tri ển NLHS cho GV. d) Lúng túng trong vi ệc t ổ ch ức GV th ực hi ện các n ội dung trên. • Thang đánh giá a+b ở m ức khá. c ở m ức độ trung bình. d ở m ức y ếu. 9) KN xây d ựng c ơ ch ế, tạo độ ng l ực để GV và HS phát huy t ốt vai trò c ủa mình trong d ạy học theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS; KN này được đánh giá thông qua vi ệc CBQL tr ường THPT xây d ựng c ơ ch ế, tạo độ ng l ực để GV và HS phát huy t ốt vai trò c ủa mình trong d ạy h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS. • Chu ẩn đánh giá a) Ch ỉ đạ o xây d ựng môi tr ường gi ảng d ạy-học t ập tích c ực; c ơ ch ế khen th ưởng, độ ng viên, khuy ến khích cho GV và SV; b) Ch ỉ đạ o huy động các ngu ồn l ực tài chính t ừ các doanh nghi ệp, các h ội ngh ề nghi ệp để lập qu ỹ khen th ưởng, h ỗ tr ợ GV và HS trong gi ảng d ạy- học t ập theo đị nh h ướng phát tri ển năng l ực; Xây d ựng c ơ ch ế ph ối h ợp v ới H ội ph ụ huynh để tri ển khai ch ủ tr ươ ng d ạy học theo định h ướng phát tri ển NLHS c) Ch ỉ đạ o thí điểm th ực hi ện c ơ ch ế HS đánh giá ho ạt độ ng gi ảng d ạy c ủa GV theo đị nh hướng phát tri ển NL d) Lúng túng trong vi ệc th ực hi ện các n ội dung trên. • Thang đánh giá a+b+c ở m ức khá. c + b ở m ức độ trung bình. d ở m ức y ếu. 10) KN ch ỉ đạ o t ăng cường CSVC, đẩ y m ạnh ứng d ụng CNTT, đáp ứng yêu c ầu d ạy h ọc ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS KN này được đánh giá thông qua vi ệc CBQL tr ường THPT ch ỉ đạ o t ăng c ường CSVC, đẩ y mạnh ứng d ụng CNTT, đáp ứng yêu c ầu d ạy h ọc ở tr ường THPT theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS. • Chu ẩn đánh giá a) Ch ỉ đạ o phát tri ển CSVC c ủa nhà tr ường theo h ướng đồ ng b ộ và hi ện đạ i; b) Ch ỉ đạ o công tác đảm b ảo thi ết b ị d ạy h ọc; c) Ch ỉ đạ o công tác ứng d ụng CNTT trong d ạy h ọc d) Lúng túng trong vi ệc th ực hi ện các n ội dung trên. • Thang đánh giá a+b+c ở m ức khá. c + b ở m ức độ trung bình. d ở m ức y ếu. Ph ụ l ục 7 PHI ẾU KH ẢO SÁT Th ực tr ạng các y ếu t ố ảnh h ưởng đế n qu ản lý ho ạt độ ng d ạy h ọc ở tr ường THPT theo định h ướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh (Dùng cho cán b ộ qu ản lý, giáo viên tr ường THPT) Để tìm hi ểu các y ếu t ố ảnh h ưởng đế n ho ạt độ ng d ạy h ọc ở tr ường THPT theo đị nh hướng phát tri ển n ăng l ực h ọc sinh, xin Ông (bà) vui lòng tr ả l ời nh ững v ấn đề sau đây, bằng cách đánh d ấu (X) vào các m ức độ mà Ông (bà) cho là phù h ợp. Mức độ ảnh h ưởng TT Các y ếu t ố Ảnh h ưởng Ít Không lớn ảnh h ưởng ảnh h ưởng Xu th ế đổ i m ới và h ội nh ập qu ốc t ế 1 trong giáo d ục 2 Cơ s ở v ật ch ất - thi ết b ị d ạy h ọc Nh ận th ức, tâm lý c ủa ph ụ huynh và 3 xã h ội v ề H ĐDH theo đị nh h ướng phát tri ển NLHS Nh ận th ức, tâm lý, n ăng l ực d ạy h ọc 4 theo định h ướng phát tri ển NLHS của độ i ng ũ GV Năng l ực qu ản lý H ĐDH theo đị nh 5 hướng phát tri ển NLHS c ủa hi ệu tr ưởng Nh ận thức và tính tích c ực, ch ủ 6 động, sáng t ạo trong h ọc t ập c ủa HS Ph ụ l ục 8 TỔNG H ỢP S Ố LI ỆU KH ẢO SÁT CÁC TR ƯỜNG THPT CÁC T ỈNH TRONG KHU V ỰC Đối t ượng kh ảo sát TT Các tr ường Hi ệu tr ưởng/ Tổ tr ưởng Giáo viên Phó hi ệu tr ưởng chuyên môn 1 THPT Phan Đình Phùng 3 6 50 2 THPT K ỳ Anh 3 6 3 THPT C ẩm Xuyên 3 5 4 THPT Lý T ự Tr ọng 3 5 50 5 THPT Can L ộc 3 5 6 THPT H ươ ng Khê 3 5 7 THPT H ươ ng S ơn 3 5 8 THPT Tr ần Phú 3 5 50 9 THPT Nguy ễn Du 3 5 50 10 THPT Vũ Quang 3 5 18 11 THPT Hu ỳnh Thúc Kháng 3 6 12 THPT Lê Vi ết Thu ật 3 6 50 13 THPT Cửa Lò 3 5 14 THPT Ngh ĩa Đàn 3 5 50 15 THPT Đô L ươ ng 1 3 5 50 16 THPT Anh S ơn 1 3 5 17 THPT Tân K ỳ 3 3 5 18 THPT Qu ỳ H ợp 3 5 19 THPT Qu ỳ Châu 3 5 20 THPT Qu ế Phong 3 5 21 THPT Hàm R ồng 3 6 50 22 THPT Ho ằng Hóa 2 3 5 23 THPT Hà Trung 3 6 50 24 THPT Nông C ống 3 5 25 THPT Qu ảng X ươ ng 3 5 26 THPT Cẩm Th ủy 3 5 50 27 THPT Bá Th ước 3 5 28 THPT Thi ệu Hóa 3 5 29 THPT Th ọ Xuân 3 5 50 30 THPT Ng ọc L ặc 3 5 ∑ 90 156 568 Ph ụ l ục 9 PHI ẾU L ẤY Ý KI ẾN H ỌC SINH về ho ạt độ ng gi ảng d ạy c ủa GV tr ường THPT (Dùng cho HS THPT) Em thân m ến! Để có được thông tin ph ản h ồi t ừ phía ng ười h ọc đố i v ới ho ạt độ ng gi ảng d ạy theo đị nh hướng phát tri ển n ăng l ực c ủa GV, Tr ường THPT......................... tri ển khai th ực hi ện Học sinh góp ý GV . Nhà tr ường mong mu ốn nh ận được t ừ em nh ững ý ki ến chân thành, đúng m ực để giúp cho vi ệc đánh giá ch ất l ượng gi ảng d ạy c ủa GV m ột cách chính xác; đồng th ời giúp có thông tin để điều ch ỉnh, đổ i m ới PPDH c ủa mình. Em hãy đọc k ĩ n ội dung các câu h ỏi và h ướng d ẫn tr ả l ời; suy ngh ĩ để l ựa ch ọn ph ươ ng án tr ả l ời phù h ợp. Xin chân thành c ảm ơn s ự c ộng tác c ủa Em! I. Thông tin chung 1. Họ và tên h ọc sinh (có th ể không ghi tên)........ 2. Lớp 3. Môn h ọc: .. 4. Họ, tên giáo viên... II. Các câu h ỏi v ề ho ạt độ ng gi ảng d ạy Mỗi câu có 5 m ức độ l ựa ch ọn theo th ứ t ự 1,2,3,4,5. Các m ức độ l ựa ch ọn có ý ngh ĩa nh ư sau: 1= rất không đồ ng ý : Ho ạt độ ng c ủa giáo viên ở khía c ạnh này là r ất y ếu, không ch ấp nh ận được. 2= không đồng ý : Ho ạt độ ng c ủa giáo viên ở khía c ạnh này còn y ếu, ch ưa đạt yêu c ầu. 3= còn phân vân: Ho ạt độ ng c ủa giáo viên ở khía c ạnh này r ất khó đánh giá là đạt hay không đạt yêu c ầu. 4= đồng ý : Ho ạt độ ng c ủa giáo viên ở khía c ạnh này đạt yêu c ầu, ch ấp nh ận được. 5= rất đồ ng ý: Ho ạt độ ng c ủa giáo viên ở khía c ạnh này là t ốt c ần phát huy. Em hãy l ựa ch ọn m ức độ nào mà Em cho là thích h ợp, sát th ực t ế nh ất và khoanh tròn ch ữ số ở ô đó. TT Tiêu chí/khía c ạnh đánh giá Mức độ l ựa ch ọn 1 GV đã trình bày rõ ràng m ục ti êu c ủa môn h ọc 1 2 3 4 5 GV đã gi ới thi ệu k ỉ đề c ương môn h ọc, ti ến độ d ạy h ọc, 2 1 2 3 4 5 tài li ệu h ọc t ập và ph ươ ng pháp ki ểm tra, đánh giá 3 GV đã th ực hi ện đúng ti ến độ d ạy- học theo k ế ho ạch 1 2 3 4 5 GV đã th ực hi ện đủ các gi ờ bài t ập/th ực hành theo 4 1 2 3 4 5 kế ho ạch 5 GV đã trình bày n ội dung ki ến th ức m ột cách chính xác 1 2 3 4 5 TT Tiêu chí/khía c ạnh đánh giá Mức độ l ựa ch ọn 6 GV đã trình bày bài gi ảng rõ ràng, d ễ hi ểu 1 2 3 4 5 GV đã chú ý liên h ệ n ội dung b ài gi ảng v ới các t ình 7 1 2 3 4 5 hu ống c ụ th ể trong th ực t ế m ột cách thích h ợp Bài gi ảng c ủa GV đã giúp Em thu nh ận được nhi ều 8 1 2 3 4 5 ki ến th ức b ổ ích GV luôn t ạo không khí c ởi m ở và tôn tr ọng ý ki ến 9 1 2 3 4 5 phát bi ểu c ủa HS GV luôn chú tr ọng t ổ ch ức các gi ờ bài t ập/th ực 10 1 2 3 4 5 hành/v ận d ụng ki ến th ức Đề ki ểm tra gi ữa h ọc k ỳ phù h ợp v ới n ội dung môn 11 1 2 3 4 5 học, phát huy được n ăng l ực t ư duy sáng t ạo c ủa HS Bài ki ểm tra gi ữa k ỳ được đánh giá chính xác, khách 12 1 2 3 4 5 quan, công b ằng Bài ki ểm tra gi ữa k ỳ được GV nh ận xét r õ ràng, c ụ 13 1 2 3 4 5 th ể Điểm chuyên c ần, thái độ đả m b ảo khách quan, công 14 1 2 3 4 5 bằng và đúng m ức GV có bi ện pháp qu ản lý l ớp h ọc t ốt (phân chia t ổ, s ơ 15 1 2 3 4 5 đồ ch ỗ ng ồi, cách th ức điểm danh...) Điểm ki ểm tra th ường xuyên và điểm chuyên c ần, 16 thái độ được thông báo công khai ngay sau khi k ết 1 2 3 4 5 thúc h ọc ph ần 17 GV vào l ớp và ra l ớp đúng gi ờ trong t ừng bu ổi h ọc 1 2 3 4 5 GV th ường xuy ên đeo phù hi ệu v à có trang ph ục g ọn 18 1 2 3 4 5 gàng, l ịch s ự khi lên l ớp 19 Ch ất l ượng gi ảng d ạy c ủa GV nhìn chung là t ốt 1 2 3 4 5 Em mong mu ốn được h ọc v ới GV này ở nh ững môn 20 1 2 3 4 5 này ở l ớp trên (n ếu có) III. Câu h ỏi b ổ sung Em có nh ận xét c ụ th ể h ơn đối v ới GV v ề các khía c ạnh: nội dung môn h ọc/ph ươ ng pháp gi ảng d ạy/tinh th ần trách nhi ệm/phong cách lên l ớp: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_hoat_dong_day_hoc_o_truong_trung_hoc_pho_tho.pdf
Tài liệu liên quan