Luận án Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh các trường đại học

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những nội dung, số liệu và kết quả trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực và chƣa có tác giả nào công bố trong bất cứ một công trình nào khác. Tác giả luận án Đồng Thế Hiển ii LỜI CẢM ƠN Công trình nghiên cứu này được thực hiện tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Vụ Giáo dục quốc phòng, Bộ Giáo dục và Đào tạo; Tác giả xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới tập thể cán bộ giáo viên hướng

pdf192 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận án Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh các trường đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Thanh và PGS.TS Từ Đức Văn, đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, Chỉ huy Phòng sau Đại học; Khoa quản lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Vụ Giáo dục quốc phòng, Bộ Giáo dục và Đào tạo các đồng nghiệp luôn động viên, quan tâm và giúp đỡ để hoàn thành luận án. Xin chân thành cám ơn các Thầy giáo, các nhà Khoa học và gia đình đã quan tâm giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, cổ vũ và động viên tác giả hoàn thành công trình khoa học này. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT .......................................................... vii DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... viii DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ ............................................................................ x MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH ......... 8 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................................................................. 8 1.1.1. Một số công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài ..................................................... 8 1.1.2. Một số công trình nghiên cứu ở Việt Nam ..................................................... 11 1.2. Một số khái niệm công cụ của đề tài .................................................................. 15 1.2.1. Khái niệm giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh ................................ 15 1.2.2. Khái niệm bồi dƣỡng ....................................................................................... 16 1.2.3. Khái niệm nghiệp vụ sƣ phạm ........................................................................ 17 1.2.4. Khái niệm quản lý và quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm ....................... 18 1.3. Lý luận về bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh .................................................................................................................. 19 1.3.1.Vai trò, nhiệm vụ và các đặc trƣng nghề nghiệp của giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ....................................................................................................... 19 1.3.2. Bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh ............................................................................................................................ 23 1.4. Quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh ....................................................................................................................... 34 1.4.1. Vai trò của chủ thể quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh .............................................................................. 34 1.4.2. Nội dung quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh ............................................................................................. 36 iv 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh ...................................................................... 44 1.5.1. Các yếu tố thuộc về chủ chủ quan ................................................................... 44 1.5.2. Các yếu tố thuộc khách quan quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh ...................................................................... 46 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .......................................................................................... 48 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC .............................................................................................. 49 2.1. Khái quát về công tác giáo dục quốc phòng và an ninh các trƣờng đại học ..... 49 2.1.1. Sự hình thành, phát triển các Khoa, Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và an ninh trong các trƣờng Đại học ................................................................................... 49 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Khoa, Trung tâm giáo dục Quốc phòng và an ninh các trƣờng Đại học ....................................................................... 51 2.1.3. Những kết quả đạt đƣợc của khoa Giáo dục Quốc phòng và an ninh các trƣờng Đại học........................................................................................................... 53 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng ............................................................................... 54 2.2.1. Mục đích khảo sát ........................................................................................... 54 2.2.2. Đối tƣợng khảo sát .......................................................................................... 54 2.2.3. Nội dung khảo sát ............................................................................................ 54 2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát ..................................................................................... 55 2.2.5. Đánh giá kết quả khảo sát ............................................................................... 55 2.3. Thực trạng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh và thực trạng bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh .... 57 2.3.1. Thực trạng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh .................... 57 2.3.2. Thực trạng bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh ....................................................................................................... 64 2.4. Thực trạng quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh ....................................................................................... 71 2.4.1. Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên giáo dục QP&AN .................................................................................... 71 2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm .... 73 v 2.4.3. Thực trạng quản lý phƣơng pháp bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên giáo dục QP&AN .............................................................................................. 75 2.4.4. Thực trạng quản lý hình thức bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm giảng viên giáo dục QP&AN .............................................................................................................. 85 2.4.5. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm nghiệp vụ sƣ phạm ..................................................................................................................... 86 2.4.6. Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh ........................................................... 92 2.4.7. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh ..................................................... 94 2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý bồi dƣỡng NVSP cho đội ngũ GV giáo dục QP&AN .............................................................................................................. 96 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .......................................................................................... 99 Chƣơng 3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ............................................................................................ 100 3.1. Định hƣớng về giáo dục Quốc phòng và an ninh đối với sinh viên các Trƣờng Đại học trong giai đoạn hiện nay ............................................................................ 100 3.1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về Giáo dục Quốc phòng và an ninh ........ 100 3.1.2. Vai trò của Giáo dục Quốc phòng và an ninh đối với sinh viên các Trƣờng Đại học trong giai đoạn hiện nay ............................................................................ 102 3.2. Nguyên t c đề xuất giải pháp bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh các trƣờng đại học ............................................. 103 3.2.1. Nguyên t c đảm bảo thực hiện mục tiêu bồi dƣỡng ..................................... 103 3.2.2. Nguyên t c tính khoa học và hiệu quả .......................................................... 103 3.2.3. Nguyên t c bảo đảm tính thực tiễn ............................................................... 104 3.2.4. Đảm bảo tính đồng bộ ................................................................................... 104 3.2.5. Nguyên t c đảo bảo tính kế thừa ................................................................... 104 3.3. Giải pháp quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh các trƣờng đại học ...................................................................... 105 3.3.1. Tổ chức nâng cao nhận thức của đội ngũ giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh về công tác bồi dƣỡng NVSP ..................................................................... 105 vi 3.3.2. Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh một cách hợp lý và khoa học ............................................ 108 3.3.3. Phát triển nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm phù hợp với đối tƣợng giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh ......................................... 110 3.3.4. Quản lý đổi mới phƣơng pháp bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh ............................................................................ 115 3.3.5. Đa dạng hóa các hình thức bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh .................................................................... 118 3.3.6. Quản lý có hiệu quả điều kiện cơ sở vật chất phục vụ bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh. ........................................ 121 3.3.7. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh .................................................................... 124 3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh các trƣờng đại học ........................... 127 3.5 Khảo nghiệm về tính cần thiết và phù hợp của các giải pháp quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên giáo dục QP&AN ................................. 127 3.6. Thực nghiệm một số giải pháp quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giảng viên Giáo dục Quốc phòng và An ninh .................................................. 129 3.6.1. Mục đích thực nghiệm .................................................................................. 129 3.6.2. Đối tƣợng thực nghiệm ................................................................................. 129 3.6.3. Giới hạn thực nghiệm .................................................................................... 129 3.6.4. Nội dung thực nghiệm: .................................................................................. 130 3.6.5. Tiến trình thực nghiệm .................................................................................. 130 3.5.6. Kết quả thực nghiệm ..................................................................................... 136 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................ 145 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 146 1. Kết luận ............................................................................................................... 146 2. Khuyến nghị ....................................................................................................... 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .................................................... 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 152 PHỤ LỤC .............................................................................................................. 159 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT STT VIẾT TĂT VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 BD Bồi dƣỡng 2 CBQL Cán bộ Quản lý 3 CĐN Cao đẳng nghề 4 CSVC Cơ sở vật chất 5 DBHB Diễn biến Hòa Bình 6 ĐH Đại học 7 ĐVHT Đơn vị học trình 8 GDĐT Giáo dục và Đào tạo 9 GDQPAN Giáo dục Quốc phòng và an ninh 10 GV Giảng viên 11 HV Học viên 12 NVSP Nghiệp vụ sƣ phạm 13 NCGD Nghiên cứu giáo dục 14 PTKTDH Phƣơng tiện kỹ thuật dạy học 15 PP/KTDH Phƣơng pháp/Kỹ thuật dạy học 16 QL Quản lý 17 QP&AN Quốc phòng và an ninh 18 QS Quân sự 19 QP, AN Quốc phòng, an ninh 20 SCN Sơ cấp nghề 21 SV Sinh viên 22 THPT Trung học Phổ thông 23 TTGDQPAN Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và an ninh 24 TCN Trung cấp nghề 25 XHCN Xã hội Chủ nghĩa viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Thực trạng về trình độ đào tạo của đội ngũ GV giáo dục QP&AN ........ 58 Bảng 2.2: Trình độ tin học và ngoại ngữ của đội ngũ giảng viên ............................. 61 Bảng 2.3. Trình độ NVSP của đội ngũ cán bộ quản lý và GV giáo dục QP&AN ... 62 Bảng 2.4 . Số lƣợng GV GDQP&AN đƣợc bồi dƣỡng NVSP từ 2010 - 2014 ......... 64 Bảng 2.5. Chất lƣợng bồi dƣỡng NVSP cho GV giáo dục QP&AN qua đánh giá của các cơ sở bồi dƣỡng ................................................................................................. 65 Bảng 2.6 . Chất lƣợng bồi dƣỡng NVSP qua đánh giá của GV, CBQL các Trung tâm, Khoa, Bộ môn giáo dục QP&AN ...................................................................... 66 Bảng 2.7. Thực trạng quản lý tuyển sinh đầu vào bồi dƣỡng NVSP ........................ 71 Bảng 2.8: Thực trạng các nội dung bồi dƣỡng NVSP cho GV giáo dục QP&AN đƣợc thực hiện từ năm 2010 đến 2014 ...................................................................... 73 Bảng 2.9. Kết quả đánh giá về hoạt động chuẩn bị giảng dạy của GV.76 Bảng 2.10: Đánh giá của giảng viên về kế hoạch trong bồi dƣỡng NVSP ............... 77 Bảng 2.11. Kết quả đánh giá về căn cứ xác định mục tiêu, nội dung cho bài giảng của GV....................................................................................................................... 78 Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL, GV các cơ sở bồi dƣỡng NVSP về mức độ sử dụng PP/KTDH của GV ..................................................................................................... 80 Bảng 2.13. GV tự đánh giá 1về mức độ sử dụng PP/KTDH trong bồi dƣỡng NVSP. ................................................................................................................................... 81 Bảng 2.14. Đánh giá của GV giáo dục QP&AN về mức độ sử dụng PP/KTDH của GV các cơ sở bồi dƣỡng NVSP ................................................................................ 82 Bảng 2.15. Kết quả đánh giá về mức độ chuẩn bị tài liệu và phƣơng tiện dạy học .. 83 Bảng 2.16: Thực trạng quản lý hình thức bồi dƣỡng NVSP của giảng viên ............ 85 Bảng 2.17. Nội dung đánh giá kết quả học tập của HV trong bồi dƣỡng NVSP ...... 87 ix Bảng 2.18. Mức độ thực hiện các hình thức đánh giá kết quả học tập của HV ....... 89 Bảng 2.19. Kết quả đánh giá về mức độ sử dụng các phƣơng pháp KTĐG kết quả học tập của HV .......................................................................................................... 89 Bảng 2.20. Kết quả đánh giá về mức độ sử dụng công cụ KTĐG kết quả học tập của HV ............................................................................................................................. 90 Bảng 2.21. Ý kiến đánh giá về mức độ đầy đủ, mới cũ và hiện đại của thiết bị dạy học của các cơ sở bồi dƣỡng NVSP .......................................................................... 92 Bảng 3.1. Đánh giá về mức độ cần thiết và phù hợp của các giải pháp.....128 Bảng 3.2. Thang đánh giá năng lực dạy học của HV tham gia thực nghiệm .......... 131 Bảng 3.3. Phân phối tần số điểm đánh giá kiến thức NVSP và kỹ năng dạy học của HV trƣớc thực nghiệm ............................................................................................ 134 Bảng 3.4. Mức độ kiến thức NVSP và kỹ năng dạy học của HV trƣớc thực nghiệm ................................................................................................................................. 135 Bảng 3.5. Phân phối tần số điểm đánh giá kiến thức NVSP và kỹ năng dạy học của HV sau thực nghiệm lần 1 ....................................................................................... 137 Bảng 3.6. Mức độ kiến thức NVSP và kỹ năng dạy học của học viên sau thực nghiệm lần 1 ............................................................................................................ 137 Bảng 3.7. Phân phối tần số điểm đánh giá kiến thức NVSP và kỹ năng dạy học của HV sau thực nghiệm lần 2 ....................................................................................... 140 Bảng 3.8. Mức độ kiến thức NVSP và kỹ năng dạy học của học viên sau thực nghiệm lần 2 ............................................................................................................ 141 Bảng 3.9. Bảng tổng hợp phân phối mức độ kết quả ba lần kiểm tra ..................... 143 Bảng 3.10. Bảng tổng hợp các giá trị tham số đặc trƣng cơ bản qua ba lần kiểm tra ................................................................................................................................. 144 x DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Biểu đồ 2.1. Trình độ tin học và ngoại ngữ của đội ngũ GV giáo dục QP&AN ...... 61 Biểu đồ 2.2. Trình độ NVSP của đội ngũ GV và CBQL giáo dục QP&AN.............63 Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn các mức độ kiến thức NVSP và kỹ năng dạy học của HV trƣớc thực nghiệm ............................................................................................ 135 Hình 3.2. Tần suất kết quả kiến thức NVSP và kỹ năng dạy học của HV sau thực nghiệm lần 1 ............................................................................................................ 138 Hình 3.3. Điểm kiểm tra trung bình của HV nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm lần 1.............................................................................................. 138 Hình 3.4. Tần suất kết quả kiểm tra sau thực nghiệm lần 2 ................................... 141 Hình 3.5. Điểm kiểm tra trung bình của HV nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm lần 2.............................................................................................. 142 1 MỞ ĐẦU 1. T nh c p thiết của v n đề nghiên cứu Thế giới chuyển động phức tạp, khó lƣờng, từ đơn cực, sang xu thế đa cực. Mỹ, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ các nƣớc lớn vừa là hợp tác, vừa cạnh tranh vừa kiềm chế nhau, sẵn sàng thoả hiệp lợi ích trên các nƣớc nhỏ. Chiến tranh Thế giới khó xảy ra nhƣng xung đột cục bộ đang là nguy cơ thƣờng trực. Asean là một khối nhƣng các nƣớc đều đặt lợi ích Quốc gia lên trên, do đó đối ngoại hiện nay giữ vai trò chiến lƣợc quan trọng. Việt Nam đã và đang kiên cƣờng bảo vệ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ quyền lãnh thổ. Việt Nam là đất nƣớc có vị trí chiến lƣợc quan trọng, cửa ngõ của khu vực ấn độ Dƣơng và Thái Bình Dƣơng. Nhiều nƣớc trong đó có Mỹ muốn Việt Nam là đồng minh quan trọng nhƣ “Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan” liên minh quân sự với Việt Nam để kiềm chế Trung Quốc. Trung Quốc ngày càng có những động thái cứng r n tuyên bố chủ quyền đƣờng chiếu đoạn ở Biển Đông thuộc khu vực đặc quyền kinh tế, trên thềm lục địa của Việt Nam gây căng thẳng giữa hai nƣớc. Bảo vệ Tổ quốc luôn là nhiệm vụ quan trọng của mỗi quốc gia, thực tế cho thấy các thế lực thù địch luôn dùng mọi âm mƣu, thủ đoạn để chống phá sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc CNXH ở mỗi nƣớc. Thực tế, vào những năm giữa thế kỷ XX, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch không dễ gì dùng bạo lực vũ trang để tiêu diệt CNXH ở mỗi nƣớc hay trên phạm vi toàn thế giới. Vì vậy, chúng phải thay đổi bằng chiến lƣợc, cùng với thủ đoạn dùng sức mạnh quân sự để răn đe, đã chú trọng sử dụng biện pháp “hoà bình” nhằm chống phá và lật đổ các nƣớc xã hội chủ nghĩa (XHCN). Giáo dục quốc phòng và an ninh đã trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng, toàn dân nhằm tăng cƣờng giáo dục ý thức quốc phòng, an ninh và kỹ năng quân sự cần thiết để sẵn sàng thực hiện hai nhiệm vụ chiến lƣợc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Triển khai thực hiện các văn bản, chỉ thị của Đảng và Nhà nƣớc, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đƣa giáo dục QP&AN trở thành môn học chính khoá từ cấp trung học phổ thông đến đại học. Tuy nhiên, đây là môn học có tính chất đặc thù cả về nội dung, phƣơng pháp và hình 2 thức thực hiện, nên việc phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên nhằm triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục QP&AN trong giai đoạn cách mạng mới đã trở nên cấp thiết và là một đòi hỏi khách quan. Chất lƣợng giáo dục QP&AN ở các trƣờng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ: Đội ngũ giảng viên; cơ sở vật chất trang thiết bị của nhà trƣờng và nội dung chƣơng trình đào tạo... Trong các yếu tố thì “Giảng viên giảng dạy là yếu tố quyết định nhất đến chất lƣợng giáo dục, đào tạo”. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nƣớc đã phê duyệt đề án “Đào tạo giảng viên, giảng viên giáo dục QP&AN cho các trƣờng trung học phổ thông, Đại học, cao đẳng, trƣờng chuyên nghiệp đến năm 2020” với mục tiêu xây dựng chƣơng trình, mở mã ngành và tổ chức đào tạo giảng viên, giảng viên trình độ đại học ngành giáo dục QP&AN cho các trƣờng trung học phổ thông, đại học, cao đẳng, trƣờng chuyên nghiệp phấn đấu đến năm 2020 có đủ số lƣợng giảng viên, giảng viên giáo dục QP&AN giảng dạy ở các học viện, nhà trƣờng. Vì vậy, quản lý tốt bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên giáo dục QP&AN sẽ góp phần trực tiếp trong việc nâng cao chất lƣợng, trình độ NVSP của đội ngũ giảng viên giáo dục QP&AN các trƣờng Đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong xu thế hội nhập sâu rộng hiện nay. Thực tế hiện nay cho thấy, giảng viên giáo dục QP&AN tại các trƣờng đại học phần lớn đều tốt nghiệp ở các trƣờng đại học về kỹ thuật quân sự hoặc là cán bộ sỹ quan quân đội có kinh nghiệm đƣợc chuyển sang làm công tác giảng dạy về giáo dục QP&AN tại các trƣờng. Các giảng viên này phần lớn chƣa đƣợc đào tạo cơ bản với mục đích để làm thầy, họ thiếu các kiến thức về nghiệp vụ sƣ phạm, về kỹ năng dạy học. Điều này ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng và hiệu quả của công tác giảng dạy và quản lý bồi dƣỡng NVSP hiện nay và dẫn tới công tác này còn nhiều bất cập và hạn chế. Để nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn học giáo dục QP&AN thực sự góp phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu cơ bản của giáo dục nhƣ Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ƣơng khoá VIII đã đặt ra là “xây dựng những con ngƣời và thế hệ thiết tha g n bó với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cƣờng xây dựng và bảo vệ Tổ 3 quốc” [28], thì phải xác định đúng các giải pháp quản lý bồi dƣỡng NVSP cho đội ngũ giảng viên giáo dục QP&AN để họ có đủ trình độ, năng lực sƣ phạm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng giảng dạy quốc phòng và an ninh tại các trƣờng đại học trong điều kiện mới. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn vấn đề “Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh các trư ng đại học" làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên giáo dục QP&AN các trƣờng đại học trong giai đoạn hiện nay. 2. Mục đ ch nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thực tiễn quản lý bồi dƣỡng NVSP cho đội ngũ giảng viên giáo dục QP&AN, đề tài đề xuất các giải pháp quản lý bồi dƣỡng NVSP nhằm nâng cao trình độ NVSP, kỹ năng sƣ phạm cho đội ngũ giảng giáo dục QP&AN trong các trƣờng đại học. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên giáo dục QP&AN các trƣờng Đại học. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Giải pháp quản lý bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên giáo dục QP&AN tại các trƣờng Đại học. 4. Giả thuyết khoa học Trong những năm qua, quản lý bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên giáo dục QP&AN tại các Trƣờng đại học đã đạt đƣợc nhiều kết quả. Tuy nhiên, quản lý bồi dƣỡng NVSP giảng viên vẫn chƣa thích hợp và còn tồn tại những bất cập nhất định. Nếu đề xuất đƣợc giải pháp quản lý bồi dƣỡng NVSP giảng viên giáo dục QP&AN nhƣ: Tổ chức nâng cao nhận thức cho các lực lượng về quản lý bồi dưỡng NVSP cho giảng viên giáo dục QP&AN; Quản lý xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NVSP cho giảng viên giáo dục QP&AN một cách hợp lý và khoa học; Phát triển nội dung chương trình bồi dưỡng NVSP phù hợp với đối tượng giảng viên giáo dục QP&AN, thì sẽ nâng cao trình độ kỹ năng sƣ phạm cho đội ngũ giảng viên giáo 4 dục QP&AN và đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ quốc phòng, phục vụ sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc trong tình hình hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên giáo dục QP&AN. 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng bồi dƣỡng NVSP và quản lý bồi dƣỡng NVSP cho đội ngũ giảng viên giáo dục QP&AN tại các trƣờng đại học. 5.3. Đề xuất các giải pháp quản lý bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên giáo dục QP&AN tại các trƣờng đại học. 5.4. Tổ chức thực nghiệm nhằm khẳng định tính cần thiết và khả thi của các giải pháp quản lý bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên giáo dục QP&AN tại các trƣờng đại học đã đề xuất. 6. Phạm vi và giới hạn của đề tài nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Luận án chỉ tập trung nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp quản lý bồi dƣỡng NVSP cho đội ngũ giảng viên giáo dục QP&AN. - Giới hạn địa bàn: Tập trung 6 trƣờng Đại học có khoa, Trung tâm giáo dục QP&AN cụ thể: + Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2; + Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh; + Đại học Trà Vinh; + Đại học Cần Thơ; + Đại học Quốc Gia Hà Nội; + Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh. - Đối tƣợng khảo sát điều tra: các giảng viên, CBQL của Khoa và Trung tâm giáo dục QP&AN của các trƣờng Đại học có Khoa, Trung tâm giáo dục QP&AN. 7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phƣơng pháp luận nghiên cứu * Tiếp cận biện chứng: Vận dụng cơ sở lý luận và quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để nghiên cứu xem xét các vấn đề giáo dục nói chung và giáo dục QP&AN nói riêng trong quá trình vận động và phát triển trên cơ sở những điều kiện về nội dung chƣơng trình, đội ngũ giảng viên, trang thiết bị giảng dạy. 5 * Tiếp cận hệ thống: Môn học giáo dục QP&AN có mối quan hệ với các môn học khác trong các chƣơng trình đào tạo tại các cấp học CĐ, ĐH, có mối quan hệ mang tính cấu trúc ràng buộc với các môn học khác trong hệ thống chƣơng trình đào tạo và có mối quan hệ chặt chẽ với các yêu cầu về đào tạo nói chung và phát triển lòng yêu nƣớc, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc của các thế hệ con ngƣời Việt Nam nói riêng. * Tiếp cận chuẩn hóa: Việc quản lý bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên giáo dục QP&AN nằm trong xu thế vận động chung và yêu cầu của đổi mới, nâng cao chất lƣợng giáo dục, đặc biệt yêu cầu chuẩn hóa ngƣời giảng viên đại học, trong đó có và giảng viên giáo dục QP&AN các trƣờng đại học. * Tiếp cận thực tiễn: Trong điều kiện của nền kinh tế thị trƣờng, lợi thế cạnh tranh ngày nay không còn nằm ở một nƣớc riêng lẻ mà có sự quan hệ hợp tác giữa các nƣớc trên toàn thế giới. Trong nhà trƣờng việc giáo dục QP&AN cho thế hệ trẻ nhằm mục đích giúp họ thấy đƣợc tầm quan trọng của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của đất nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay. 7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa cơ sở lý luận của việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên giáo dục QP&AN. 7.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra bằng phiếu hỏi để đánh giá thực trạng bồi dƣỡng NVSP và thực trạng quản lý bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên giáo dục QP&AN. - Phỏng vấn sâu một số đối tƣợng nhƣ: Các cán bộ quản lí, giảng viên và sinh viên đã nghiên cứu, giảng dạy và học tập môn giáo dục QP&AN, nhằm thu thập thông tin để đánh giá thực trạng, bổ sung, củng cố những kết luận khoa học và đƣa ra đƣợc những kết quả của việc bồi dƣỡng NVSP cả về ƣu điểm, hạn chế và nguyên nhân của nó. - Phƣơng pháp thực nghiệm nhằm đánh giá tính cần thiết và khả thi của các giải pháp bồi dƣỡng đã xác định. 6 - Phƣơng pháp quan sát hoạt động giảng dạy của giảng viên; học của học viên các lớp bồi dƣỡng về lý thuyết và kỹ năng thực hành ở trên lớp và trên thao trƣờng. - Tham khảo ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm trong các lĩn...phong cách của giảng viên cũng giữ vai trò quan trọng, từ phong thái, tác phong, tƣ cách, tâm tƣ, tình cảm của ngƣời thầy mà ngƣời học thích học hay không thích học, bị lôi cuốn hay không bị lôi cuốn vào môn học. Khi ngƣời giảng nhiệt huyết, “thổi hồn” đƣợc môn học sẽ thu hút đƣợc ngƣời học. Do đó, 21 ngƣời thầy bao giờ cũng phải chuẩn về phong cách, từ giọng nói, điệu bộ, tâm trạng, xúc cảm, * Nhiệm vụ của giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh Giảng viên giáo dục QP&AN phải thực hiện các nhiệm vụ nhƣ sau: * Nhiệm vụ giảng dạy: - Nghiên cứu và n m vững mục tiêu giáo dục, nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục đại học, quy chế thi, kiểm tra, đánh giá, vị trí và yêu cầu của môn học giáo dục QP&AN; n m b t khả năng, kiến thức của ngƣời học. - Xây dựng kế hoạch dạy học, đề cƣơng môn học, bài giảng và thiết kế học liệu cần thiết phục vụ cho giảng dạy; giảng bài, phụ đạo và hƣớng dẫn ngƣời học kỹ năng học tập, nghiên cứu, làm thí nghiệm, thực hành, thảo luận khoa học, thực tập nghề nghiệp, tham gia các hoạt động thực tế phục vụ sản xuất và đời sống. - Thực hiện quá trình đánh giá kết quả học tập của ngƣời học. - Tham gia giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, đạo đức cho sinh viên, giúp sinh viên phát huy vai trò chủ động trong học tập và rèn luyện; hƣớng dẫn sinh viên thực hiện mục tiêu đào tạo, nhiệm vụ chính trị của cơ sở giáo dục đại học. - Hƣớng dẫn ngƣời học tham gia đánh giá hoạt động dạy học, thƣờng xuyên cập nhật thông tin từ ngƣời học để xử lý, bổ sung, hoàn chỉnh phƣơng pháp, nội dung, kế hoạch giảng dạy nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo, đáp ứng yêu cầu của xã hội. - Dự giờ và tham gia đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên khác. - Tham gia xây dựng và phát triển chƣơng trình đào tạo, cải tiến nội dung, phƣơng pháp giảng dạy, nghiên cứu và thực hành môn học. - Biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo và tài liệu tham khảo phục vụ công tác đào tạo, bồi dƣỡng. Tham gia xây dựng các cơ sở thí nghiệm và thực hành. * Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ: - Nghiên cứu khoa học và công nghệ để phục vụ xây dựng chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng, biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo, tài liệu tham khảo, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá môn học. * Nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ 22 - Học tập, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuẩn đã đƣợc đào tạo theo quy định đối với giảng viên, phù hợp với ngành đào tạo và trình độ đào tạo đƣợc phân công đảm nhiệm. - Học tập, bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn nghiệp vụ của giảng viên và theo chƣơng trình quy định cho từng đối tƣợng khi nâng ngạch, chuyển ngạch, bổ nhiệm vào các chức danh của giảng viên trong các cơ sở giáo dục đại học. - Học tập, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ lý luận chính trị, trình độ ngoại ngữ và tin học. Học tập, bồi dƣỡng, cập nhật thƣờng xuyên kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, phƣơng pháp giảng dạy và nâng cao hiểu biết. 1.3.1.2. Đặc trƣng nghề nghiệp của đội ngũ giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh trong các trƣờng đại học Giảng viên giáo dục QP&AN các trƣờng đại học là những ngƣời vừa là giảng viên, vừa là quân nhân, có những đặc điểm nổi bật nhƣ sau: - Có bản lĩnh chính trị vững vàng, nhạy bén, có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức cao về tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, ý thức về quốc phòng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. - Có kiến thức về quốc phòng, an ninh và những kiến thức kỹ thuật, chiến thuật quân sự theo chuyên ngành giảng dạy. - Có sức khỏe tốt, nhanh nhẹn, đáp ứng yêu cầu giảng dạy thực hành quân sự. - Có năng lực chỉ huy, tổ chức, hƣớng dẫn hoạt động quân sự. - Am hiểu về lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc, và lực lƣợng vũ trang. - Biết vận dụng tổ hợp các phƣơng pháp giảng dạy nhƣ giảng giải, đàm thoại, trực quan, luyện tập và các phƣơng tiện dạy học hiện đại ở trên lớp nhằm truyền tải, kích thích tính tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức của sinh viên đến với môn học giáo dục QP&AN. Nhƣng đặc biệt là biết tổ chức cho sinh viên thực hành luyện tập trên thao trƣờng từ cách ăn mặc, đi đứng, thực hiện nội quy, đều lệnh, đến các động tác kỹ, chiến thuậtvới việc sử dụng, bảo vệ vũ khí trang bị. Đặc biệt là giáo dục tinh thần yêu nƣớc, “nếu có chiến tranh thì “toàn dân vì binh” họ sẽ trở thành 23 ngƣời lính cụ hồ, sẵn sang hy sinh chiến đấu đánh đuổi ngoại sâm bảo vệ đất nƣớc nhƣ các thế hệ cha anh”... - Giảng viên giáo dục QP&AN hầu hết đều tốt nghiệp Đại học trong hệ thống các trƣờng công an và quân đội. Họ đang trong hàng ngũ quân đội, công an mang quân hàm, quân hiệu, đƣợc bồi dƣỡng kiến thức sƣ phạm theo chƣơng trình Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. - Họ đƣợc đào tạo, rèn luyện trong các Nhà trƣờng quân đội và công an và đƣợc thử thách, trƣởng thành trong môi trƣờng quân đội và công an có kỷ luật nghiêm, nếp song trật tự, ngăn n p, các hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực xã hộitiêu biểu cho phẩm chất anh bộ đội cụ hồ. - Đội ngũ Giảng viên giáo dục QP&AN về học hàm, học vị, chế độ phụ cấp, thâm niên công tác giống nhƣ giảng viên trong các trƣờng Đại học, các học viện của Quân đội và Công an, khác với các giảng viên của các khoa khác trong các trƣờng Đại học. - Hoặc tốt nghiệp đại học sƣ phạm ghép môn giáo dục quốc phòng. - Không bị thƣơng tật hoặc bệnh mãn tính nặng, có sức khỏe đáp ứng đƣợc yêu cầu giảng dạy thực hành các động tác kỹ thuật, chiến thuật, điều lệnh. 1.3.2. Bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh 1.3.2.1. Mục tiêu, yêu cầu và vai trò của bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm * Mục tiêu bồi dưỡng Bồi dƣỡng NVSP là nhằm trang bị kiến thức và kĩ năng NVSP cơ bản về giảng dạy giáo dục QP&AN cho giảng viên các trƣờng đại học theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, nhằm bổ sung nguồn nhân lực và nâng cao năng lực sƣ phạm cho đội ngũ giảng viên, đáp ứng yêu cầu giảng dạy giáo dục QP&AN trong sự nghiệp giáo dục trong bối cảnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc và hội nhập quốc tế. * Yêu cầu bồi dưỡng - Tuân thủ quy định của Nhà nƣớc, Bộ Giáo dục và Đào tạo về bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên đại học. 24 - Bồi dƣỡng phải g n với hoạt động nghề nghiệp của giảng viên. Đặc điểm này thể hiện tính mục đích nghề nghiệp rõ rệt. Nó đòi hỏi các hình thức, phƣơng pháp bồi dƣỡng thƣờng xuyên phải hƣớng vào mục tiêu nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên các cơ sở. - Bồi dƣỡng phải g n với thực tiễn của nền kinh tế- xã hội, của thị trƣờng, đặc điểm này thể hiện mối liên hệ có tính qui luật của thị trƣờng với thực tiễn cuộc sống. Nó đòi hỏi giảng viên trong quá trình bồi dƣỡng phải luôn luôn bám sát yêu cầu của thực tế, để đáp ứng kịp thời của thị trƣờng lao động, giúp các học viên là giảng viên các Trung tâm, Khoa GDQP n m b t kịp thời những tri thức, kỹ năng mới . Hiện nay, giảng viên nói chung và giảng viên các Trung tâm, Khoa GDQP nói riêng rất cần các kiến thức và kỹ năng mới, cho nên các lớp tập huấn bồi dƣỡng phải có nội dung bồi dƣỡng cụ thể, để học viên n m đƣợc các kỹ năng mới chủ yếu, để giúp họ ứng dụng ngay vào công việc hàng ngày. - Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy trong bồi dƣỡng tập huấn, phấn đấu trở thành những giảng viên xuất s c, giỏi về chuyên môn, vững về nghiệp vụ và là Nhà giáo mẫu mực, học tập thật tốt, tiếp thu những kiến thức đã học để về phục vụ cho công tác giảng dạy giáo dục QP&AN tại các trƣờng đại học. * Vai trò của NVSP đối với giảng viên giáo dục QP&AN Đối với giảng viên NVSP giữ vị trí, vai trò quan trọng hàng đầu trong hệ thống cấu trúc nhân cách của ngƣời giảng viên giáo dục QP&AN. NVSP là một trong những thành tố cấu thành nhân cách của ngƣời giảng viên. Đội ngũ giảng viên có vai trò quan trọng cho sự thành bại của sự nghiệp GD&ĐT, sản phẩm của họ khác với sản phẩm của các loại hình lao động khác ở chỗ: Sản phẩm này tích hợp cả nhân tố tinh thần và vật chất, đó là "nhân cách - sức lao động". Do đó, để tạo ra sản phẩm giáo dục là những nhân cách toàn diện thì đòi hỏi ngƣời giảng viên phải có nhân cách toàn diện. Nhân cách toàn diện đó thể hiện ở năng lực về chuyên môn, các kỹ năng về NVSP và toàn bộ hệ thống các phẩm chất đạo đức mà họ cần có để phục vụ cho hoạt động giảng dạy, giáo dục của mình. Trong các yếu tố cụ thể cấu thành nhân cách đó của ngƣời giảng viên thì NVSP là 25 một bộ phận cấu thành không thể thiếu của nhân cách, khi giảng viên đạt đƣợc trình độ NVSP hoàn chỉnh sẽ giúp họ giảng dạy và giáo dục học sinh đạt kết quả cao. Đồng thời có thể nói NVSP tạo ra động cơ của hoạt động: NVSP là hệ thống những kiến thức về cách thức tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục, nó có vai trò vô cùng quan trọng và không thể thiếu đối với nghề nghiệp của ngƣời giảng viên . Về mặt nhận thức: NVSP trang bị cho giảng viên những kiến thức về tâm lý học, giáo dục học, tổ chức chức và quản lý dạy học, các kiến thức về phƣơng pháp dạy học bộ môn, kiến thức về phƣơng tiện... Về mặt thực tiễn: NVSP hình thành cho giảng viên các kỹ năng tƣơng ứng với các kiến thức mà họ đã tiếp thu đƣợc đồng thời cũng là cơ sở để hình thành các phẩm chất theo tiêu chuẩn nghề nghiệp. Mặt khác NVSP của giảng viên còn có ý nghĩa là tấm gƣơng ảnh hƣởng đến sinh viên điều này thể hiện ở chỗ, nếu một giảng viên có trình độ NVSP uyên thâm thì họ sẽ giảng dạy tốt hơn, từ đó uy tín, trình độ của giảng viên đƣợc sinh viên đánh giá cao và là tấm gƣơng để sinh viên học tập và rèn luyện theo. Ngƣợc lại một giảng viên với trình độ NVSP yếu kém sẽ không đem lại lòng tin và uy tín trƣớc sinh viên. Nhƣ vậy, khi có trình độ NVSP theo các quy định chuẩn sẽ tạo ra động lực cho giảng viên trong hoạt động giảng dạy và giáo dục. 1.3.2.2. Nội dung bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm Bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên giáo dục QP&AN các trƣờng đại học là yêu cầu khách quan và cấp thiết trong tình hình hiện nay. Bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên giáo dục QP&AN giữ vai trò quan trọng nhằm bổ sung trình độ, kỹ năng sƣ phạm và kiến thức quốc phòng, an ninh cần thiết giúp ngƣời giảng viên có đủ phẩm chất, năng lực cần thiết trong giảng dạy, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đào tạo bậc đại học trong tình hình mới hiện nay. Ngoài nội dung dƣỡng NVSP cho giảng viên đại học theo Thông tƣ số 12/2013/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 04 năm 2013 về việc Ban hành chƣơng trình Bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên trong cơ sở giáo dục đại học, thì đối với giảng viên giáo dục QP&AN cần tập trung bổ sung một số nội dung mang tính đặc thù cho ngành nghề nhƣ sau: - Bồi dưỡng tri thức văn hóa xã hội 26 Nội dung bồi dƣỡng tri thức văn hóa là giúp cho giảng viên giáo dục QP&AN có hiểu biết một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống đã diễn ra trong quá khứ, cũng nhƣ đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ nó đã cấu thành một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống, của dân tộc cũng nhƣ truyền thống văn hóa tốt đẹp của giáo dục QP&AN trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nƣớc. Bồi dƣỡng tri thức xã hội nhằm giúp giảng viên có những hiểu biết các vấn đề xã hội là các sự kiện, hiện tƣợng và quá trình xã hội đã và đang diễn ra trong thực tiễn của đất nƣớc và quốc tế đặc biệt là các sự kiện liên quan đến lĩnh vực giáo dục QP&AN. Từ đó giảng viên có cái nhìn khái quát và tổng thể về các sự kiện xã hội và giảng viên có thể ứng dụng vào các bài giảng của mình sau này giúp bài giảng có tính thời sự và tránh đƣợc sự đơn điệu, nhàm chán. - Bồi dưỡng kiến thức giáo dục QP&AN Bồi dƣỡng kiến thức giáo dục QP&AN cho giảng viên là bồi dƣỡng những quan điểm cơ bản của Đảng, Nhà nƣớc về chiến lƣợc giáo dục QP&AN, kết hợp kinh tế, đối ngoại g n với QP&AN, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lƣợc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới. Quán triệt những quan điểm, nguyên t c cơ bản về Đảng lãnh đạo, Nhà nƣớc quản lý QP&AN, quân sự trong thời kỳ hội nhập quốc tế và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Nâng cao nhận thức, vận dụng tổ chức thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lƣợc theo từng cƣơng vị công tác. Ngoài ra còn bồi dƣỡng cho giảng viên về Chiến lƣợc quốc phòng một số nƣớc có liên quan đến QP&AN của Việt Nam; Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới; Đảng lãnh đạo, Nhà nƣớc quản lý sự nghiệp QP&AN trong tình hình mới; Phòng, chống chiến lƣợc “DBHB”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam - Bồi dưỡng về kỹ thuật, chiến thuật quân sự Bồi dƣỡng Kỹ thuật quân sự nhằm giúp giảng viên có những hiểu biết về các loại vũ khí, n m đƣợc cấu tạo và cách thức sử dụng một số loại vũ khí thông thƣờng và đang đƣợc sử dụng phổ biến trong huấn luyện của nƣớc ta từ đó biết cách làm mô hình học cụ, sử dụng các loại vũ khĩ trong giảng dạy, huấn luyện. 27 Bồi dƣỡng chiến thuật quân sự là bồi dƣỡng về các biện pháp giao chiến và đánh bại đối thủ trong một trận đánh. Những thay đổi trong lý luận và kỹ thuật quân sự theo thời gian đƣợc phản ánh trong những thay đổi chiến thuật quân sự. - Kỹ năng sư phạm Giảng viên có nhiệm vụ tổ chức quá trình dạy học và rèn luyện các phẩm chất nhân cách của sinh viên, để làm đƣợc điều đó bản thân ngƣời giảng viên phải có vốn tri thức khoa học chuyên môn và khoa học giáo dục đủ đảm bảo cho hoạt động giáo dục của mình. Về khoa học giáo dục, giảng viên phải có các tri thức sau: + Tri thức chung về sƣ phạm Những tri thức chung về sƣ phạm bao gồm: Giá trị xã hội của nghề sƣ phạm, đặc trƣng của nghề sƣ phạm, yêu cầu của nghề và sự phát triển của các tƣ tƣởng giáo dục trong lịch sử nhân loại và những nhà sƣ phạm lớn, các truyền thống giáo dục của dân tộc, đại cƣơng về giáo dục học, tâm lý học. + Tri thức về phƣơng pháp dạy học dạy học Phƣơng pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng và ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng đào tạo. Một phƣơng pháp giảng dạy khoa học, phù hợp sẽ tạo điều kiện để giảng viên, và ngƣời học phát huy hết khả năng của mình trong việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức và phát triển tƣ duy. Một phƣơng pháp giảng dạy khoa học sẽ làm thay đổi vai trò của ngƣời thầy đồng thời tạo nên sự hứng thú, say mê và sáng tạo của ngƣời học. Để nâng cao chất lƣợng đào tạo, việc bồi dƣỡng phƣơng pháp giảng dạy đối với giảng viên giáo dục QP&AN là việc làm cấp thiết và cần tiến hành một cách đồng bộ. Bồi dƣỡng về phƣơng pháp dạy học cho giảng viên cần chú ý bồi dƣỡng các phƣơng pháp dạy học mới và phù hợp với đặc thù nghề nghiệp. + Tri thức về thiết bị dạy học và kỹ năng sử dụng thiết bị Muốn giờ giảng đạt hiệu quả và chất lƣợng, giảng viên phải biết rõ ảnh hƣởng vai trò, tác dụng của phƣơng tiện dạy học, n m vững lý luận và thực tiễn công tác. Có những tri thức này giảng viên biết tận dụng, khai thác triệt để có hiệu quả các phƣơng tiện giảng dạy, tránh tình trạng dạy chay, từ đó xây dựng hoàn thiện hệ thống mô hình học cụ cho môn học của mình. 28 Mặt khác, giảng viên phải có khả năng sử dụng thật hiệu quả đồ dùng và thiết bị giảng dạy trong quá trình tổ chức dạy học, sử dụng đúng lúc, đúng vị trí môn học, biết sử dụng thành thạo, nhịp nhàng, khai thác triệt để trang thiết bị có sẵn, song cũng tránh lạm dụng quá mức cần thiết trong việc sử dụng phƣơng tiện. Biết phát huy tác dụng của nó trong quá trình truyền thụ kiến thức cho sinh viên. + Kỹ năng chuẩn bị bài giảng Giảng viên phải biết lựa chọn các loại sách giáo khoa, giáo trình và tài liệu tham khảo cần thiết, xác định đƣợc mục tiêu, yêu cầu và các kiến thức cơ bản của bài giảng, biết sử dụng các phƣơng pháp dạy học, trang thiết bị dạy học phù hợp với trình độ của sinh viên. + Kỹ năng tiến hành bài giảng Giảng viên phải tổ chức đƣợc toàn bộ hoạt động giảng dạy từ khi b t đầu bài giảng đến khi kết thúc bài giảng. Từ khâu ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ, giảng bài mới, kỹ năng xử lý các tình huống sƣ phạm nảy sinh, kỹ năng củng cố kiến thức và dạy cho sinh viên biết cách tự học. + Kỹ năng đánh giá chất lƣợng bài giảng Sau một bài giảng, giảng viên cần đối chiếu việc thực hiện bài giảng của mình với mục đích, yêu cầu đã đƣợc thực hiện trong giáo án. Giảng viên phải biết đƣợc sự thành công, những mặt còn yếu kém để tự rút kinh nghiệm và tự điều chỉnh, kh c phục những tồn tại đã m c phải. - Kỹ năng nghiên cứu khoa học và tự học. Nghiên cứu khoa học (NCKH) và đào tạo là hai nhiệm vụ quan trọng của giảng viên trong một trƣờng Đại học. Trong đó, hoạt động NCKH góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy, đào tạo và phát triển. Bồi dƣỡng kiến thức và kỹ năng NCKH cho giảng viên giáo dục QP&AN bao gồm 07 chuyên đề, trong đó có một số chuyên đề đi sâu vào “đặc thù nghề nghiệp” của hoạt động NCKH nhƣ: Phương pháp thực hiện một đề tài nghiên cứu (chọn đề tài, xây dựng đề cƣơng, lập kế hoạch nghiên cứu); Phương pháp viết bài báo khoa học và kinh nghiệm công bố trên tạp chí khoa học chuyên ngành; 29 Quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động nghiên cứu, giảng dạy; Phương pháp thu thập và xử lý thông tin định lượng; Phương pháp thu thập và xử lý thông tin định tính; Các chuyên đề về khối ngành giáo dục QP&AN. Đội ngũ giảng viên công tác trong lĩnh vực giáo dục, đặc biệt là giáo dục nghề nghiệp thì yêu cầu tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết về kiến thức văn hóa, xã hội và hoàn thiện kỹ năng nghề trở thành yêu cầu cấp thiết hơn bao giờ hết. Trong đó tự bồi dƣỡng là hoạt động có chủ đích, tự giác của bản thân giáo viên giúp họ hình thành hệ thống kiến thức, kỹ năng mới. Tự học, tự bồi dƣỡng trở thành việc làm thƣờng xuyên, liên tục bởi vì những lý do sau: + Tự học, tự bồi dƣỡng là con đƣờng phát triển của mỗi ngƣời. Bằng việc tự học, tự bồi dƣỡng ở các mức độ, hình thức khác nhau, con ngƣời đã tiếp thu, lĩnh hội, vận dụng và phát triển các kinh nghiệm, kiến thức của xã hội loài ngƣời. Từ đó biến kinh nghiệm, kiến thức chung của xã hội thành vốn kinh nghiệm, kiến thức riêng của bản thân. Nhƣ vậy việc tự học, tự bồi dƣỡng chính là quá trình tạo ra hệ thống giá trị mới trong nhân cách của con ngƣời. + Tự bồi dƣỡng phải đảm bảo nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học, tính sáng tạo, đặc điểm nhân cách mỗi cá nhân. + Tự bồi dƣỡng giúp cho đội ngũ giảng viên giáo dục QP&AN nhanh chóng thích nghi với sự phát triển giáo dục đồng thời nâng cao khả năng tiếp thu ứng dụng thành quả tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn công việc và cuộc sống. + Tự bồi dƣỡng còn giúp đội ngũ giảng viên có khả năng đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của bản thân, đồng nghiệp và tập thể Sƣ phạm nhà trƣờng. + Những nội dung cơ bản cần phải thƣờng xuyên tự học, tự bồi dƣỡng đối với giảng viên, giáo viên trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp nói chung và giảng viên giáo dục QP&AN nói riêng bao gồm: Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống; Năng lực chuyên môn; Năng lực sƣ phạm; Năng lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học - Bồi dưỡng về tin học và ngoại ngữ Ngoài những yêu cầu cơ bản về bồi dƣỡng kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp thì bồi dƣỡng về tin học, ngoại ngữ cũng góp phần nâng cao năng lực chuyên môn, 30 nghiệp vụ cho giảng viên. Thế kỷ 21 là thế kỷ của công nghệ thông tin ở trong tất cả nhà trƣờng và xã hội. Đối với giảng viên giáo dục QP&AN, việc hiểu biết tin học có tác dụng giúp cho giảng viên quản lý và thiết kế bài giảng một cách thuận lợi và hiệu quả nhất, vừa nhanh chóng, vừa giảm thời gian mà lại mang lại hiệu quả cao. Mặt khác bồi dƣỡng, nâng cao trình độ về tin học giúp giảng viên khai thác các thông tin trên mạng Internet một cách hiệu quả góp phần làm cho bài giảng của giảng viên có tính thời sự, nội dung phong phú đem lại hiệu quả cao. Ngoại ngữ là điều kiện để mọi ngƣời đến gần nhau hơn, ngoại ngữ giúp cho ta hiểu đƣợc, làm đƣợc và nghiên cứu đƣợc. Đặc biệt, trong điều kiện cụ thể hiện nay, ngoại ngữ là phƣơng tiện giao tiếp, học hỏi, là phƣơng tiên để ngƣời giảng viên có thể tham gia hội nhập đƣợc tốt hơn. Việc bồi dƣỡng ngoại ngữ cũng là một yêu cầu b t buộc đối với giảng viên giáo dục QP&AN mà trong chức danh giảng viên đã quy định. 1.3.2.3. Phƣơng pháp bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm Quá trình tham gia bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên giáo dục QP&AN các trƣờng đại học, các giảng viên đã sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau: phƣơng pháp thuyết trình; phƣơng pháp đàm thoại; phƣơng pháp nêu vấn đề; phƣơng pháp trực quan; phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá; kết hợp các phƣơng pháp. Bồi dƣỡng giảng viên giáo dục QP&AN phải tiếp cận với phƣơng pháp hƣớng dẫn kỹ năng chuyên biệt. Đặc điểm này phản ánh yêu cầu cao về mục đích của các chuyên đề tập huấn bồi dƣỡng thƣờng xuyên. Nghĩa là các giảng viên khi tổ chức các chuyên đề tập huấn sao cho hình thức hay phƣơng pháp nhƣ thế nào để sau mỗi lần tập huấn học viên n m b t và thực hiện đƣợc một kỹ năng, hay vận dụng một tri thức mới vào trong công việc của mình có hiệu quả hơn, đáp ứng kịp thời đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống. Nghĩa là phƣơng pháp phải g n với kỹ năng và phải có tính ứng dụng, vận dụng, áp dụng cao, tránh kinh điển xa rời thực tiễn. Phƣơng pháp sử dụng trong bồi dƣỡng phải kích thích tính tích cực, kinh nghiệm cao của học viên, vì học viên đều là những giảng viên của các Trung tâm GDQP thuộc rất nhiều lĩnh vực khác nhau, có nhiều giảng viên lâu năm trong nghề có rất nhiều kinh nghiệm giảng dạy, có những giảng viên trẻ kinh nghiệm còn ít 31 nhƣng họ lại rất năng động, linh hoạt, dễ tiếp thu cái mới, háo hức vận dụng cái mới. Vậy trong các khoá bồi dƣỡng phải rất chú ý tới đặc điểm này. Khai thác các kinh nghiệm của giảng viên có nhiều kinh nghiệm, đồng thời phải dựa vào các giảng viên trẻ để tạo ra sự thay đổi. Trong quá trình tập huấn bồi dƣỡng phải tạo điều kiện cho sự trao đổi, học hỏi lẫn nhau thông qua các buổi tập huấn bồi dƣỡng các giảng viên các có điều kiện giao lƣu về chuyên môn, nghiệp vụ, đây chính là lợi thế rất lớn của các lớp tập huấn bồi dƣỡng, đồng thời cũng là sức hút lớn đối với Trung tâm GDQP tham gia bồi dƣỡng. 1.3.2.4. Hình thức bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm Để đạt đƣợc hiệu quả cao trong quá trình bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên giáo dục QP&AN, các nhà trƣờng, Trung tâm phải đa dạng hoá các loại hình bồi dƣỡng. Trong thực tế cho thấy các trƣờng, trung tâm đã áp dụng theo các hình thức bồi dƣỡng sau: - Bồi dƣỡng dài hạn: Bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên giáo dục QP&AN là một lĩnh vực quan trọng, kết quả bồi dƣỡng phải đƣợc công nhận bằng các văn bằng, chứng chỉ của Nhà nƣớc. Bồi dƣỡng dài hạn thƣờng là có thời gian kéo dài trong năm, nhà trƣờng, trung tâm phải có kế hoạch phù hợp với nhu cầu phát triển và cho từng đối tƣợng, những giảng viên cao tuổi, điều kiện khó khăn thì có thể bố trí tham gia các lớp buổi tối. Các trƣờng, trung tâm có số lƣợng giảng viên đông có thể mở tại chỗ để giảng viên vừa giảng dạy, vừa tham gia khoá bồi dƣỡng. Đây là hình thức bồi dƣỡng có hiệu quả nhất, với hình thức đó, các trƣờng có thể nhanh chóng nâng trình độ chuyên môn, NVSP cho giảng viên giáo dục QP&AN. - Bồi dƣỡng ng n hạn: để nâng cao trình độ về sƣ phạm, tin học, ngoại ngữ và các lĩnh vực khác cho giảng viên nhà trƣờng, các lớp bồi dƣỡng ng n hạn có thể mở tại trƣờng với cho mọi giảng viên có thể cùng đƣợc tham gia. Đây là hình thức bồi dƣỡng có hiệu quả nhất, tuy nhiên, việc tổ chức phải chặt chẽ, nội dung phù hợp không c t xén, có đầy đủ tài liệu, nhƣ vậy sẽ khai thác đƣợc thế mạnh về khả năng tự nghiên cứu của giảng viên . - Thực hành sản xuất, thăm quan, nghiên cứu thực tế. Vậy để làm tốt công việc trên thì nhà trƣờng phải lập kế hoạch bồi dƣỡng hàng năm và thực hiện một 32 cách nghiêm túc. Hàng năm, nhà trƣờng tổ chức thi lý thuyết, thực hành cho tất cả các loại giảng viên (cả lý thuyết và thực hành) để trên cơ sở đánh giá mức độ hoàn thành công tác giảng dạy và tự bồi dƣỡng hàng năm của mỗi giảng viên. - Hội thao, hội giảng: Đây là hình thức đƣợc sử dụng thƣờng xuyên không ở các nhà trƣờng. Thông qua hội thao, hội giảng các giảng viên có thể tự học hỏi, giao lƣu một cách hiệu quả nhất, là hình thức bồi dƣỡng hữu hiệu để nâng cao năng lực sƣ phạm và chuyên môn cho giảng viên , nếu chúng ta biết khai thác và phát huy tốt thì quá trình bồi dƣỡng sẽ biến thành quá trình tự bồi dƣỡng với mỗi giảng viên, nếu không quản lý chặt chẽ thì không mang lại hiệu quả. - Tự bồi dƣỡng: là hình thức mà giảng viên tự rèn luyện mình về các mặt, tránh tƣ tƣởng ỷ lại vào nhà trƣờng. Mỗi giảng viên tự xem mình còn thiếu những gỉ, cần những gì để tự chủ động phấn đấu rèn luyện, mặt khác đối với nhà trƣờng cần tạo mọi điều kiện, quan tâm và hỗ trợ cả thời gian, cơ sở vật chất để cho giảng viên tự bồi dƣỡng có hiệu quả. Nhiều những nội dung không có trong chƣơng trình bồi dƣỡng nhƣ: Đạo đức, tƣ thế tác phong, uy tín, thái độ nghề nghiệp... thì không có thể mở lớp bồi dƣỡng để cho giảng viên có đƣợc những phẩm chất đó. Chỉ có hình thức tự bồi dƣỡng, tu dƣỡng rèn luyện thƣờng xuyên thì phẩm chất đó mới phát triển toàn diện. 1.3.2.5. Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm. Để đảo đảm có đầy đủ cơ sở vật chất thiết bị, kỹ thuật phục vụ cho hoạt động bồi dƣỡng kiến thức giáo dục QP&AN nói chung và bồi dƣỡng giảng viên nói riêng các Bộ chuyên môn, Bộ ngành liên quan và các Nhà trƣờng cần tuân thủ các yêu cầu sau: - Đối với Bộ Quốc phòng: Cần bảo đảm trang bị đầy đủ vũ khí, trang bị kỹ thuật, mô hình học cụ quân dụng chuyên dùng phục vụ dạy và học nội dung giáo dục quốc phòng cho các cơ sở đào tạo trong cả nƣớc; bảo đảm giáo trình, tài liệu bồi dƣỡng kiến thức quốc phòng; phƣơng tiện, vật chất, thiết bị làm việc, tài liệu nghiên cứu cho cán bộ, giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng ở các cơ quan 33 chuyên môn nghiệp vụ, các cơ sở giáo dục, bồi dƣỡng kiến thức quốc phòng và an ninh thuộc Bộ Quốc phòng. - Bộ Công an bảo đảm trang bị kỹ thuật, mô hình học cụ chuyên dùng, giáo trình, tài liệu phục vụ dạy và học nội dung giáo dục an ninh cho các cơ sở đào tạo trong cả nƣớc; bảo đảm giáo trình, tài liệu nghiên cứu, phƣơng tiện, vật chất, thiết bị làm việc cho cán bộ, giáo viên, giảng viên giáo dục an ninh ở các cơ quan chuyên môn nghiệp vụ thuộc Bộ Công an. - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bảo đảm phƣơng tiện, vật chất, thiết bị làm việc, tài liệu nghiên cứu cho cơ quan chuyên môn nghiệp vụ giáo dục quốc phòng và an ninh và cán bộ, giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các cơ sở giáo dục, bồi dƣỡng kiến thức quốc phòng và an ninh thuộc quyền. - Ngoài ra hệ thống trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh đƣợc quy hoạch phù hợp với mạng lƣới hệ thống đại học quốc gia, trƣờng đại học, cao đẳng, trƣờng quân sự quân khu, quân đoàn, trƣờng quân sự tỉnh và một số học viện, nhà trƣờng khác của quân đội làm nhiệm vụ giáo dục, bồi dƣỡng kiến thức quốc phòng và an ninh. 1.3.2.6. Chủ thể và đối tƣợng bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm * Đối với chủ thể quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm: Bộ Giáo dục và Đào tạo, với vai trò là chủ thể chính trong quản lý hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên giáo dục QP&AN, Bộ GD&ĐT cần chỉ đạo các trƣờng đại học sƣ phạm chủ trì, liên kết với các trƣờng quân đội đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn giảng viên giáo dục QP&AN cho các trƣờng trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề. - Đối với các Học viện Chính trị - Quân sự, Học viện Lục quân, Học viện An ninh nhân dân, Học viện Cảnh sát nhân dân, Trƣờng Đại học An ninh nhân dân, Trƣờng Đại học Cảnh sát nhân dân, Trƣờng Sĩ quan Lục quận 1, Trƣờng Sĩ quan Lục quân 2, cần phải liên kết với các trƣờng đại học, cao đẳng, đào tạo, bồi dƣỡng và tập huấn giảng viên, giảng viên giáo dục QP&AN cho các trƣờng đại học, cao đẳng, các trung tâm giáo dục quốc phòng - an ninh theo đề án liên kết đào tạo giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Quốc phòng và Bộ Công an. Học viện Quốc phòng, 34 Học viện Chính trị - Quân sự, Học viện Lục quân, Học viện An ninh nhân dân, Học viện Cảnh sát nhân dân bồi dƣỡng, tập huấn cho giảng viên giảng dạy kiến thức giáo dục QP&AN trong các học viện, trƣờng quân đội, công an. * Đối tượng được bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm: là đội ngũ giảng viên giáo dục QP&AN trong các trƣờng đại học. * Ngoài ra còn có các lực lượng khác tham gia bồi dưỡng như: chỉ đạo, phục vụ. - Chính phủ thống nhất quản lý nhà nƣớc về giáo dục QP&AN trong phạm vi cả nƣớc. Thủ tƣớng Chính phủ quyết định thành lập Hội đồng giáo dục QP&AN trung ƣơng, Hội đồng giáo dục QP&AN quân khu; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng giáo dục QP&AN các cấp. Ủy ban nhân dân các cấp quyết định thành lập Hội đồng giáo dục QP&AN ở cấp mình. - Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Bộ Giáo dục và Đào tạo giúp Chính phủ thực hiện quản lý nhà nƣớc về giáo dục QP&AN. - Bộ Công an: Phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan, tổ chức ở trung ƣơng có liên quan thực hiện giáo dục QP&AN theo quy định của Luật này; biên soạn giáo trình, tài liệu giáo dục, bồi dƣỡng, phổ biến kiến thức giáo dục QP&AN. Cử cán bộ biệt phái cho trung tâm. - Bộ Giáo dục và Đào tạo: Chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Công an hƣớng dẫn giáo dục QP&AN trong trƣờng tiểu học, trung học cơ sở; quy định chƣơng trình, nội dung, tổ chức thực hiện chƣơng trình giáo dục QP&AN cho ngƣời học từ trung học phổ thông đến đại học, trừ cơ sở dạy nghề. Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan quy định chế độ, chính...ọc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 64. Nguyễn Hạnh Nguyên (2009), Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ Sư phạm cho sinh viên khoa Giáo dục mầm non, Trường Cao Đẳng Sư phạm Cao Bằng, Luận văn Thạc sĩ. 65. Hà Thế Ngữ - Đặng Hữu Hoạt: (1998 ) Giáo dục học. Nxb Giáo dục Hà Nội. 66. Hà Thế Ngữ (2001) Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 67. Hà Thế Ngữ (1986), Quá trình Sư phạm: Bản chất, cấu trúc và tính quy luật, Viện KHGD, Hà Nội. 68. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo dục học (Tập 1, 2) Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 69. Đỗ Thị Ngọc Oanh (2011), “Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ hành chính cho cán bộ chính quyền cấp xã trong bối cảnh hiện nay”, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục. 70. Lê Thị Phƣợng (2012), "Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên ngành cử nhân Ngƣ văn ở Trƣờng Đại học Hồng Đức Thanh Hoá", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 76, Hà Nội. 71. Patrice PelPel (1998), Tự đào tạo để dạy học (Nguyễn Kỳ dịch), Nxb Giáo dục. 72. Nguyễn Ngọc Quang (1990) - Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục trường cán bộ quản lý giáo dục trung ương, Hà Nội. 157 73. Nguyễn Diệu Quyên (2005), Một số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Mầm non huyện Nghĩa Hưng, Luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục, Đại học sƣ phạm Hà Nội. 74. Nguyễn Xuân Sinh (2014), Bồi dưỡng phương pháp học tập cho học viên ở đại học quân sự theo tư tưởng “lấy tự học làm cốt” của Hồ Chí Minh”, Luận án giáo dục học chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục, Học viện Chính trị. 75. Tài liệu dịch của dự án Việt - Bỉ (1999, 2000). 76. Nguyễn Văn Tấn (2011), “Bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên tiểu học dân tộc Khmer tỉnh Bạc Liêu” Luận án tiến sĩ giáo dục học. 77. Phạm Trung Thanh (chủ biên, 2005) - Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 78. Huỳnh Thị Tam Thanh - Trần Thị Kim Bình (2012), "Một số biện pháp quản lý bồi dƣỡng tổ trƣởng chuyên môn trong trƣờng tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng", Tạp chí Giáo dục, số 300, tr.8-11. 79. Trần Quốc Thành (2000), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sư phạm, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Hà Nội. 80. Nguyễn Thạc (1990), Người thầy giáo theo yêu cầu sự nghiệp phát triển giáo dục, Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc, Hà Nội. 81. Hà Nhật Thăng, Lê Tiến Hùng (1997), Tổ chức hoạt động giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 82. Nguyễn Văn Thông (1996), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 83. Thông tƣ liên tịch số 65/2004/ Thông tư liên tịch TTLT - BQP - BNV ngày 13/5/2004 của Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ về hướng dẫn thực hiện Nghị định của Chính phủ về biệt phái sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam. 84. Đỗ Hoàng Toàn (1998), Lý thuyết quản lý, Hà Nội. 85. Nguyễn Tri Thuyết (1999), Thực trạng và các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS của các cấp tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội. 158 86. Nguyễn Hoài Thu (2014), “Thực trạng công tác bồi dƣỡng cho giáo viên dạy ở các trung tâm giáo dục thƣờng xuyên”, Đề tài cấp viện của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, mã số: V2012 - 11. 87. Trung tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 88. Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (1999), Nghiên cứu kinh nghiệm các nước và đề xuất mô hình đào tạo giáo viên phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, Kỷ yếu Hội thảo đề tài đặc biệt cấp Đại học quốc gia Hà Nội của Trƣờng Đại học sƣ phạm, Hà Nội. 89. Bùi Trọng Tuân (1997), Tổ chức một cách khoa học lao động của nhà quản lý, Trƣờng Cán bộ quản lý TW 1, Hà Nội. 90. Trần Minh Tuấn (2008), Các biện pháp tổ chức, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên các trường đại học khối kinh tế, Luận văn Thạc sĩ khoa học. 91. Trần Quang Tuệ (1998), Sổ tay người quản lý - Kinh nghiệm quản lý Nhật Bản, Nxb Lao động, Hà Nội. 92. Vũ Thanh Tùng (2011), "Quản lý hoạt động dạy học môn giáo dục quốc phòng - an ninh ở các trƣờng đại học", Tạp chí Giáo dục, tr.7-9. 93. Từ điển tiếng Việt (1994) - Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 94. Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 1 (1995), Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội. 95. Nguyễn Quang Uẩn (1987), " Vấn đề rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ", Thông báo khoa học Đại học sƣ phạm Hà Nội 1, Hà Nội. 96. X.L.Kixêcôp (2001), Hình thành các kỹ năng kỹ xảo sư phạm trong điều kiện của nền giáo dục đại học", Nxb Giao dục, Hà Nội. 97. X.M.Lê-pê-khin (1975), Những nguyên lý Lê-nin-nit về giáo dục thanh niên Nxb Lê-nin-Grat. 98. Webside,khoahockythuat.ninhbinh.gov.vn 99. Koontz Harold, Cyrilodomell, Heinzweihrich (1996), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và kỹ thuật 159 PHỤ LỤC 1 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL các cơ sở đào tạo có sử dụng đội ngũ giảng viên GDQP&AN) Nghiệp vụ sƣ phạm có vai trò hết sức quan trọng trong công tác giảng dạy của ngƣời giảng viên. Để góp phần đổi mới, nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng, an ninh trong các trƣờng Đại học. Xin đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống những điểm mà đồng chí cho là phù hợp. I. Đồng ch cho biết đôi điều về bản thân 1. Giới tính: - Nam - Nữ 2. Trình độ : - Trình độ đƣợc đào tạo: Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Trình độ khác - Chuyên môn đƣợc đào tạo: SP hoặc SPKT Kỹ thuật Chuyên môn khác - Trình độ về sƣ phạm: Trên ĐHSP, ĐHSP, ĐHSPKT SP bậc 2 SP bậc 1 Chƣa qua BD - Trình độ ngoại ngữ: Thạc sỹ Đại học Trình độ C Trình độ B - Trình độ tin học: Thạc sỹ Đại học Trình độ C Trình độ B 3. Thâm niên trong công tác giảng dạy: - Từ 1 đến 10 năm - Từ 11 đến 15 năm - Từ 16 đến 20 năm - Trên 20 năm II. Nội dung Câu 1. Đồng chí đánh giá ở mức độ nào về các mặt sau đây của giảng viên GDQP- AN hiện nay 160 Mức độ TT Nội dung cần đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Kiến thức quân sự, QP-AN 2 Kỹ năng thực hành QP - AN 3 Kiến thức về lý luận sƣ phạm 4 Kỹ năng sƣ phạm 5 Kỹ năng nghiên cứu khoa học giáo dục 6 Kỹ năng tự học 7 Kỹ năng cấp nhận kiến thức, công nghệ mới 8 Kỹ năng ứng dụng công nghệ công tin vào dạy học, giáo dục Câu 2. Đồng chí đã được bồi dưỡng những chương trình nghiệp vụ sư phạm nào sau đây TT Nội dung Mức độ Thƣờng Thỉnh thoảng Chƣa đƣợc xuyên BD 1 Nghiệp vụ sƣ phạm bậc 1 2 Nghiệp vụ sƣ phạm bậc 2 3 Nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên các cơ sở giáo dục đại học 4 Nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên trung cấp chuyên nghiệp 5 Nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên dạy nghề 6 Các chuyên đề về phƣơng pháp dạy học mới và kỹ năng dạy học 7 Các chuyên đề về sử dụng phƣơng 161 tiện và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học 8 Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học quan sự, giáo dục 9 Tổ chức và quản lý quá trình dạy học đại học 10 Các chƣơng trình bồi dƣỡng khác Câu 3. Đồng chí đánh giá như thế nào về mức độ phù hợp, cần thiết của các chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm hiện nay (1- Không cần thiết, 2 - Ít cần thiết, 3 - Bình thƣờng, 4 - Cần thiết, 5 - Rất cần thiết; đồng thời xin đồng chí cho biết tính phù hợp của các tiêu chuẩn NLTH đƣa ra với mức độ: 1 - Không phù hợp, 2 - Ít phù hợp, 3 - Tƣơng đối phù hợp, 4 - Phù hợp, 5 - Rất phù hợp) TT Chƣơng trình bồi dƣỡng Mức độ cần thiết Mức độ phù hợp 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 Nghiệp vụ sƣ phạm bậc 1 2 Nghiệp vụ sƣ phạm bậc 2 3 Nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên các cơ sở giáo dục đại học 4 Nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên trung cấp chuyên nghiệp 5 Nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên dạy nghề 6 Các chuyên đề về phƣơng pháp dạy học mới và kỹ năng dạy học 7 Các chuyên đề về sử dụng phƣơng tiện và ứng dụng 162 công nghệ thông tin trong dạy học 8 Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học quan sự, giáo dục 9 Tổ chức và quản lý quá trình dạy học đại học 10 Các chƣơng trình bồi dƣỡng khác Câu 4. Đồng chí đánh giá như thế nào về mức độ hoạt động chuẩn bị giảng dạy của GV Mức độ thực hiện TT Hoạt động chuẩn bị giảng dạy Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng thực hiện 1 Đánh giá NLTH đầu vào của HV 2 Xác định nhu cầu và lợi ích của HV 3 Phát triển mục tiêu thực hiện của HV 4 Xác định phong cách học tập của HV 5 Phân tích chƣơng trình bồi dƣỡng 6 Phát triển kế hoạch cho từng bài học 7 Xây dựng các mô đun học tập 8 Phát triển học liệu (bảng biểu, tờ mô tả công việc, phiếu hƣớng dẫn, phiếu đánh giá..) 9 Xây dựng tài nguyên học tập điện tử 10 Chuẩn bị khu vực dạy học (phòng học, phòng thí nghiệm, xƣởng thực hành) 11 Thiết lập môi trƣờng bồi dƣỡng phù hợp 12 Tìm hiểu thực tiễn có liên quan đến bài học 13 Trao đổi với đồng nghiệp 14 Sƣu tầm băng hình, tranh ảnh và các tài liệu liên quan 163 Câu 5. Đồng chí đánh giá như thế nào về mức độ sử dụng các căn cứ để xác định mục tiêu, nội dung cho bài giảng Mức độ TT Căn cứ đƣợc GV dựa vào để xác định mục tiêu, Chưa Thỉnh Thường nội dung cho bài giảng thực thoảng xuyên hiện 1 Tiêu chuẩn NLTH trong hồ sơ phân tích nghề của GV giáo dục QP&AN 2 Chuẩn GV giáo dục QP&AN 3 Chuẩn đầu ra do các trƣờng đào tạo GV giáo dục QP&AN công bố 4 Mục đích, yêu cầu của bài học, môn học/môđun quy định trong chƣơng trình bồi dƣỡng 5 Kinh nghiệm của cá nhân 6 Giáo trình môn học/mô đun 7 Các căn cứ khác Câu 6. Đồng chí đánh giá như thế nào về mức độ chuẩn bị tài liệu và phương tiện dạy học Mức độ sử dụng TT Tài liệu và phƣơng tiện dạy học Chưa Thỉnh Thường thực hiện thoảng xuyên 1 Giáo án 2 Thẻ kỹ năng 3 Phiếu hƣớng dẫn quy trình 4 Phiếu đánh giá quy trình thực hiện 5 Phiếu đánh giá sản phẩm 6 Bảng mô tả công việc 7 Đề tr c nghiệm khách quan 164 8 Các bài tập thực hành 9 Các slide 10 Bản vẽ, sơ đồ, tranh ảnh 11 Mô hình 12 Máy tính, máy chiếu 13 Tài liệu tra cứu kỹ thuật 14 Dụng cụ kiểm tra 15 Sản phẩm mẫu, phế phẩm 16 Phƣơng tiện thí nghiệm 17 Phƣơng tiện luyện tập kỹ năng chuyên môn nghề 16 Máy quét vật thể 17 Mô hình 18 Vật thật 19 Các loại tài liệu và phƣơng tiện khác Câu 7. Đồng chí cho biết mức độ sử dụng phương pháp dạy học trong bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Mức độ sử dụng TT Phƣơng pháp/kỹ thuật dạy học Chưa Thỉnh Thường sử dụng thoảng xuyên 1 Thuyết trình 2 Vấn đáp 3 Trình bày trực quan 4 Làm việc nhóm 5 Nêu và giải quyết vấn đề - Ơrixtic 6 Trình diễn thao tác mẫu 7 Trình diễn thí nghiệm 9 Sử dụng giáo trình môn học/mô đun, tài liệu 10 Quan sát 165 11 Bài tập 12 Trò chơi 13 Kiểm tra, đánh giá 14 Minh họa 15 Động não 16 Đóng vai 17 Tình huống 18 Dự án 19 Khám phá 20 Thông qua nghiên cứu khoa học 21 Các phƣơng pháp và kỹ thuật khác Câu 8. Đồng chí cho biết mức độ sử dụng các hình thức tổ chức dạy học trong bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Mức độ sử dụng TT Các hình thức tổ chức dạy học Chưa Thỉnh Thường sử dụng thoảng xuyên 1 Diễn giải 2 Thảo luận, tranh luận 3 Xêmina 4 Tự học 5 Giúp đỡ riêng 6 Luyện tập 7 Thực hành (học tập, sản xuất) 8 Nghiên cứu khoa học (bài tập, luận văn, luận án) 9 Kiểm tra sát hạch, thi, bảo vệ khóa luận, đồ án 10 Hoạt động ngoại khóa (tham quan, du lịch, hội nghị học tập), câu lạc bộ khoa học 11 Tổ chức công tác độc lập cho sinh viên 166 Câu 9. Đồng chí cho biết mức độ sử dụng tài liệu và phương tiện dạy học trong bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Mức độ sử dụng TT Tài liệu và phƣơng tiện dạy học Chưa Thỉnh Thường sử dụng thoảng xuyên 1 Bảng phấn 2 Bản vẽ, sơ đồ, tranh ảnh 3 Máy tính, máy chiếu projector 4 Máy chiếu overhead 5 Máy quét vật thể 6 Mô hình 7 Vật thật 8 Camera kỹ thuật số 9 Ti vi, video 10 Bảng điện tử 11 Thẻ kỹ năng 12 Sản phẩm mẫu, phế phẩm 13 Băng, đĩa 14 Thiết bị thí nghiệm 15 Tài liệu tra cứu kỹ thuật 16 Phiếu hƣớng dẫn quy trình 17 Phiếu đánh giá quy trình và sản phẩm 18 Chƣơng trình và giáo trình môn học/mô đun 19 Thiết bị luyện tập kỹ năng nghề 20 Thiết bị kiểm tra 21 Các thiết bị khác 167 Câu 10. Đồng chí cho biết mức độ các nội dung đánh giá kết quả học tập của HV trong bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Mức độ Chưa TT Nội dung đánh giá kết quả học tập của HV Thường Đôi khi thực xuyên hiện 1 Kiến thức NVSP và kiến thức QP&AN 2 Quy trình (Sự thực hiện các công việc của GV giáo dục QP&AN) 3 Sản phẩm (Kết quả của thực hiện các công việc của GV giáo dục QP&AN) 4 Năng suất lao động (số lƣợng sản phẩm/ thời gian) 5 An toàn lao động 6 Phối hợp hoạt động với ngƣời khác trong nhóm 7 Thái độ của ngƣời GV giáo dục QP&AN 8 Các nội dung khác Câu 11. Đồng chí cho biết mức độ các sử dụng các phương pháp KTĐG kết quả học tập của HV trong bồi dưỡng NVSP Mức độ sử dụng Các phƣơng pháp KTĐG kết quả TT Thường Chưa sử học tập của HV Đôi khi xuyên dụng 1 Viết tự luận 2 Tr c nghiệm khách quan 3 Vấn đáp 4 Kiểm tra thực hành 5 Đánh giá qua hồ sơ học tập 6 Thực hiện bài tập dự án 7 Tự đánh giá 8 Đánh giá đồng đẳng (HV đánh giá lẫn nhau) 168 Câu 12. Đánh giá của đồng chí về tình trạng cơ sở vật chất và phương tiện dạy học phục vụ đào tạo của các cơ sở bồi dưỡng NVSP Mức độ đầy đủ Mức độ mới Mức độ hiện đại TT Cơ sở vật ch t và Thiếu Tƣơng Đủ Cũ Tƣơng Mới Lạc Tƣơng Hiện phƣơng tiện dạy học đối đủ đối hậu đối đại mới hiện đại 1 Phòng học lý thuyết 2 Phòng thí nghiệm 3 Xƣởng thực hành 4 Số đầu sách, giáo trình ở thƣ viện 5 Sân chơi, bãi tập TDTT 6 Sách, giáo trình và các tài liệu khác 7 Các phƣơng tiện và đồ dùng dạy học trên lớp 8 Các phƣơng tiện và đồ dùng thí nghiệm 9 Các phƣơng tiện, dụng cụ và vật tƣ cho thực hành 10 Thiết bị tin học phục vụ dạy học 11 Các phƣơng tiện và dụng cụ TDTT 12 Các phƣơng tiện và dụng cụ hoạt động văn hoá, văn nghệ 13 Ký túc xá 14 Cơ sở vật chất và phƣơng tiện DH khác... 169 Câu 13. Xin đồng chí cho biết ý kiến về mức độ cần thiết và phù hợp của các biện pháp quản lý BDNVSP cho GV giáo dục QP&AN được nêu trong bảng dưới đây bằng cách cho điểm các mức độ: 1- Không cần thiết, 2 - Ít cần thiết, 3 - Bình thƣờng, 4 - Cần thiết, 5 - Rất cần thiết; đồng thời xin đồng chí cho biết tính phù hợp của các tiêu chuẩn NLTH đƣa ra với mức độ: 1 - Không phù hợp, 2 - Ít phù hợp, 3 - Tƣơng đối phù hợp, 4 - Phù hợp, 5 - Rất phù hợp. T nh cần Tính phù T Các biện pháp thiết hợp T 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 Tổ chức nâng cao nhận thức của đội ngũ giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh về công tác bồi dƣỡng NVSP 2 Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng NVSP cho GV giáo dục QP&AN hợp lý và khoa học 3 Phát triển nội dung và cấu trúc chƣơng trình bồi dƣỡng NVSP phù hợp với đối tƣợng GV giáo dục QP&AN 4 Quản lý đổi mới phƣơng pháp bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh 5 Đa dạng hóa các hình thức bồi dƣỡng NVSP cho đội ngũ GV giáo dục QP&AN 6 Quản lý có hiệu quả điều kiện cơ sở vật chất phục vụ bồi dƣỡng NVSP cho GV giáo dục QP&AN 7 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho GV giáo dục QP&AN 170 Câu 14. Đồng chí đã được cơ sở, cá nhân nào bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trong thời gian qua - Học viện quản lý giáo dục - Các trƣờng đại học sƣ phạm, đại học sƣ phạm kỹ thuật - Các chuyên gia về sƣ phạm và chuyên gia về QP-AN - Các cơ sở và cá nhân khác Câu 15. Xin đồng chí cho biết kết quả đạt được trong bồi dưỡng NVSP cho giảng viên GDQP-AN trong thời gian qua - Hiệu quả - Bình thƣờng - Hiệu quả thấp Câu 16. Để nâng cao hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên QP- AN, đồng chí có đề xuất ý kiến gì về nội dung chương trình, phương pháp và hình thức bồi dường, thời lượng và thời gian bồi dưỡng. - Về nội dung chƣơng trình: - Về phƣơng pháp và hình thức bồi dƣỡng . - Về thời lƣợng và gian bồi dƣỡng Xin trân trọng cảm ơn! 171 PHỤ LỤC 2 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL các cơ sở đào tạo có sử dụng đội ngũ giảng viên GDQP&AN) Nghiệp vụ sƣ phạm có vai trò hết sức quan trọng trong công tác giảng dạy của ngƣời giảng viên. Để góp phần đổi mới, nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng, an ninh trong các trƣờng Đại học. Xin đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống những điểm mà đồng chí cho là phù hợp. Câu 1. Khi lập kế hoạch bồi dưỡng NVSP các đồng chí có xác định nhu cầu bồi dưỡng không? Có Không Câu 2. Đồng chí đã sử dụng những phương pháp nào sau đây để xác định nhu cầu bồi dưỡng NVSP? TT Các phƣơng pháp Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Chưa sử xuyên thoảng dụng 1 Điều tra bằng bảng hỏi 2 Gửi thông báo đăng ký bồi dƣỡng NVSP 3 Phỏng vấn qua điện thoại 4 Phỏng vấn trực tiếp 5 Dự báo 6 Khảo sát qua email 7 Thu thập và phân tích dữ liệu 172 Câu 3. Đồng chí đánh giá ở mức độ nào đối với việc quản lý tuyển sinh đầu vào bồi dưỡng NVSP TT Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Khá Trung Yếu bình 1 Xác định mực tiêu bồi dƣỡng NVSP 2 Xác định đúng đối tƣợng tham gia các chƣơng trình bồi dƣỡng NVSP 3 Kiểm tra, phân loại hồ sơ nhập học của học viên tham gia 4 Thông tin về chế độ, chính sách đối với HV theo quy định 5 Thực hiện chế độ, chính sách đối với HV theo quy định 6 Hỗ trợ, tƣ vấn cho HV sau bồi dƣỡng Câu 4. Đồng chí đánh giá ở mức độ nào hoạt động chuẩn bị giảng dạy của GV trong bồi dưỡng NVSP Mức độ thực hiện TT Hoạt động chuẩn bị giảng dạy Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng thực hiện 1 Đánh giá NLTH đầu vào của HV 2 Xác định nhu cầu và lợi ích của HV 3 Phát triển mục tiêu thực hiện của HV 4 Xác định phong cách học tập của HV 5 Phân tích chƣơng trình bồi dƣỡng 6 Phát triển kế hoạch cho từng bài học 7 Xây dựng các mô đun học tập 173 8 Phát triển học liệu (bảng biểu, tờ mô tả công việc, phiếu hƣớng dẫn, phiếu đánh giá..) 9 Xây dựng tài nguyên học tập điện tử 10 Chuẩn bị khu vực dạy học (phòng học, phòng thí nghiệm, xƣởng thực hành) 11 Thiết lập môi trƣờng bồi dƣỡng phù hợp 12 Tìm hiểu thực tiễn có liên quan đến bài học 13 Trao đổi với đồng nghiệp 14 Sƣu tầm băng hình, tranh ảnh và các tài liệu liên quan Câu 5. Đồng chí đánh giá ở mức độ nào về phương pháp/kỹ thuật dạy học GV sử dụng trong bồi dưỡng NVSP Mức độ sử dụng TT Phƣơng pháp/kỹ thuật dạy học Chưa Thỉnh Thường sử dụng thoảng xuyên 1 Thuyết trình 2 Vấn đáp 3 Trình bày trực quan 4 Làm việc nhóm 5 Nêu và giải quyết vấn đề - Ơrixtic 6 Trình diễn thao tác mẫu 7 Trình diễn thí nghiệm 8 Sử dụng giáo trình môn học/mô đun, tài liệu 9 Quan sát 10 Bài tập 11 Trò chơi 12 Kiểm tra, đánh giá 13 Minh họa 14 Động não 174 15 Đóng vai 16 Tình huống 17 Dự án 18 Khám phá 19 Thông qua nghiên cứu khoa học 20 Các phƣơng pháp và kỹ thuật khác Câu 6. Đồng chí cho biết các nội dung có trong kế hoạch bồi dưỡng NVSP mà đồng chí đã lập và thực hiện TT Nội dung kế hoạch bồi dƣỡng Có Không 1 Mục tiêu kế hoạch 2 Nội dung công việc 3 Thời lƣợng và thời gian thực hiện 4 Địa điểm tổ chức bồi dƣỡng 5 Cơ sở bồi dƣỡng (Học viên, Trƣờng ĐHSP, ĐHSPKT, viên NC..) 6 Cá nhân và tổ chức cần phối hợp để thực hiện 7 Các biệp pháp kiểm tra, giám sát 8 Kinh phí và nguồn kinh phí bồi dƣỡng 9 Dự kiến kết quả cần đạt Câu 7. Đồng chí đã sử dụng các biện pháp sau ở mức độ nào để quản lý kế hoạch bồi dưỡng NVSP Mức độ sử dụng TT Các biện pháp Chưa Thỉnh Thường sử dụng thoảng xuyên 1 Kiểm tra thƣờng xuyên việc thực hiện công việc 2 Kiểm tra định kỳ 3 Kiểm tra thông qua báo cáo thực hiện công việc 175 Câu 8. Xin đồng chí cho biết thực trạng các biện pháp quản lý bồi dưỡng NVSP cho giảng viên giáo dục QP&AN? Giảng viên GDQPAN Cán bộ quản lý Các biện pháp quản lý Bình Chƣa Bình Chƣa Tốt Tốt thƣờng tốt thƣờng tốt 1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên giáo dục QP&AN đối với hoạt động bồi dƣỡng NVSP 2. Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên giáo dục QP&AN một cách hợp lý và khoa học. 3. Chỉ đạo tổ chức thực hiện tốt công tác bồi dƣỡng NVSP cho GV giáo dục QP&AN 4. Tăng cƣờng đầu tƣ và quản lý sử dụng có hiệu quả kinh phí, cơ sở vật chất trong hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên giáo dục QP&AN 5. Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá trong quá trình bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên giáo dục QP&AN X 176 Câu 9. Theo đồng chí các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên GDQP-AN Điểm trung bình: 1  X  3 Mức độ ảnh hƣởng TT Các yếu tố Ảnh Ảnh Không Điểm Thứ hƣởng hƣởng ảnh TB bậc nhiều ít hƣởng Nhận thức của cán bộ quản lý và 1 giảng viên về tầm quan trọng của bồi dƣỡng NVSP Chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, của Bộ Giáo dục và Đào 2 tạo; Bộ quốc phòng; Hội đồng quốc phòng, an ninh về việc đổi mới trong giảng dạy Việc xây dựng Kế hoạch bôi dƣỡng 3 NVSP Cơ chế, chính sách của nhà nƣớc đối 4 với đội ngũ giảng viên Trình độ chuyên môn, sự am hiểu về 5 nội dung chƣơng trình và nghiệp vụ sƣ phạm của giảng viên Công tác chỉ đạo, triển khai hoạt động 6 bồi dƣỡng NVSP trong các trƣờng đại học Công tác kiểm tra, đánh giá học viên 7 trong việc thực hiện chƣơng trình bồi dƣỡng Điều kiện cơ sở vật chất của các trung 8 tâm, các khoa trƣờng đại học 177 Khâu tổ chức thực hiện và phối hợp triển khai của các lực lƣợng (cơ quan 9 chức năng, phòng, khoa trong hoạt động bồi dƣỡng) Sự đổi mới trong công tác quản lý, 10 điều hành của các cơ quan quản lý đối với hoạt động bồi dƣỡng NVSP Câu 10. Đánh giá của thầy/cô về tình trạng cơ sở vật chất và phương tiện dạy học phục vụ đào tạo của nhà trường Mức độ đầy đủ Mức độ mới Mức độ hiện đại TT Cơ sở vật ch t và Thiếu Tƣơng Đủ Cũ Tƣơng Mới Lạc Tƣơng Hiện phƣơng tiện dạy học đối đủ đối hậu đối đại mới hiện đại 1 Phòng học lý thuyết 2 Phòng thí nghiệm 3 Xƣởng thực hành 4 Số đầu sách, giáo trình ở thƣ viện 5 Sân chơi, bãi tập TDTT 6 Sách, giáo trình và các tài liệu khác 7 Các phƣơng tiện và đồ dùng dạy học trên lớp 8 Các phƣơng tiện và đồ dùng thí nghiệm 9 Các phƣơng tiện, dụng cụ và vật tƣ cho 178 thực hành 10 Thiết bị tin học phục vụ dạy học 11 Các phƣơng tiện và dụng cụ TDTT 12 Các phƣơng tiện và dụng cụ hoạt động văn hoá, văn nghệ 13 Ký túc xá 14 Cơ sở vật chất và phƣơng tiện dạy học khác... Câu 11. Xin đồng chí cho biết ý kiến về mức độ cần thiết và phù hợp của các biện pháp quản lý BDNVSP cho GV giáo dục QP&AN được nêu trong bảng dưới đây bằng cách cho điểm các mức độ: 1- Không cần thiết, 2 - Ít cần thiết, 3 - Bình thƣờng, 4 - Cần thiết, 5 - Rất cần thiết; đồng thời xin đồng chí cho biết tính phù hợp của các tiêu chuẩn NLTH đƣa ra với mức độ: 1 - Không phù hợp, 2 - Ít phù hợp, 3 - Tƣơng đối phù hợp, 4 - Phù hợp, 5 - Rất phù hợp. T nh cần Tính phù TT Các biện pháp thiết hợp 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 Tổ chức nâng cao nhận thức của đội ngũ giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh về công tác bồi dƣỡng NVSP 2 Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng NVSP cho GV giáo dục QP&AN hợp lý và khoa học 3 Phát triển nội dung và cấu trúc chƣơng trình bồi dƣỡng NVSP phù hợp với đối tƣợng GV giáo dục QP&AN 179 4 Quản lý đổi mới phƣơng pháp bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Giáo dục QP&AN 5 Đa dạng hóa các hình thức bồi dƣỡng NVSP cho đội ngũ GV giáo dục QP&AN 6 Quản lý có hiệu quả điều kiện cơ sở vật chất phục vụ bồi dƣỡng NVSP cho GV giáo dục QP&AN 7 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho GV giáo dục QP&AN Câu 12. Đồng chí có đề nào để nâng cao hiệu quả và chất lượng bồi dưỡng NVSP cho GV giáo dục QP&AN? ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn đồng chí! PHỤ LỤC 3 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL các cơ sở đào tạo có sử dụng đội ngũ giảng viên GDQP&AN) Để góp phần nghiên cứu nhằm tìm giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên giáo dục QP-AN. Xin quý đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về các nội dung dƣới đây bằng cách đánh dấu “X” vào những ô phù hợp hoặc viết thêm vào những chỗ trống (...) ý kiến khác của đồng chí. Câu 1. Xin đồng chí vui lòng cho biết đôi điều về bản thân - Tuổi của ông/bà: ................................................................................................ - Giới tính: ........................................................................................................... - Đơn vị công tác: ................................................................................................ - Trƣờng: .............................................................................................................. - Chức vụ: ............................................................................................................ - Ngành nghề đƣợc đào tạo.................................................................................. 180 Câu 2. Ý kiến của đồng chí về mức độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của đội ngũ giảng viên giáo dục QP-AN đang công tác tại cơ quan, đơn vị của Ông/Bà (Mức độ đáp ứng đƣợc đánh giá theo thang 5 mức, trong đó: mức 1 là không đáp ứng, mức 2 là đáp ứng thấp, mức 3 là đáp ứng tƣơng đối tốt, mức 4 là đáp ứng tốt, mức 5 là đáp ứng rất tốt) Mức độ đáp ứng yêu cầu, Ghi TT Nội dung đào tạo nhiệm vụ chú 1 2 3 4 5 1 Phát triển chƣơng trình đào tạo 2 Chuẩn bị dạy học 3 Dạy học trên lớp 4 Đánh giá kết quả học tập của sinh viên 5 Đánh giá khoa học 6 Quan lý và giáo dục sinh viên 7 Quan lý dụng cụ và thiết bị dạy học nghề 8 Phối hợp làm việc theo nhóm, tổ Xử lý xung đột và giải quyết các tình huống sƣ 9 phạm 10 Giao tiếp sƣ phạm 11 Năng lực nghề chuyên môn về QP-AN 12 Nghiên cứu khoa học 13 Tiếp cận công nghệ mới Tự học, tự nghiên cứu để phát triển chuyên môn, 14 nghiệp vụ Sử dụng CNTT trong dạy học, nghiên cứu khoa 15 học và quản lý đào tạo 16 Sử dụng ngoại ngữ 17 Tham gia các tổ chức nghề nghiệp 18 Tham gia các hoạt động xã hội 19 Tƣ vấn và hƣớng nghiệp sinh viên 20 Tác phong nghề nghiệp 21 Phẩm chất đạo đức 22 Tình trạng sức khỏe Tƣ vấn cho Hiệu trƣởng để đảm bảo QP-AN trong 23 nhà trƣờng 181 Câu 3. Xin đồng chí cho biết ý kiến về mức độ cần thiết và phù hợp của biện pháp quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên giáo dục QP-AN được nêu trong bảng dưới đây bằng cách cho điểm các mức độ: 1- Không cần thiết, 2 - Ít cần thiết, 3 - Bình thƣờng, 4 - Cần thiết, 5 - Rất cần thiết; đồng thời xin đồng chí cho biết tính phù hợp của các tiêu chuẩn NLTH đƣa ra với mức độ: 1 - Không phù hợp, 2 - Ít phù hợp, 3 - Tƣơng đối phù hợp, 4 - Phù hợp, 5 - Rất phù hợp. T nh cần Tính phù TT Các tiêu chuẩn NLTH thiết hợp 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 Tổ chức nâng cao nhận thức của đội ngũ giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh về công tác bồi dƣỡng NVSP 2 Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng NVSP cho GV giáo dục QP&AN hợp lý và khoa học 3 Phát triển nội dung và cấu trúc chƣơng trình bồi dƣỡng NVSP phù hợp với đối tƣợng GV giáo dục QP&AN 4 Quản lý đổi mới phƣơng pháp bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Giáo dục Quốc phòng và an ninh 5 Đa dạng hóa các hình thức bồi dƣỡng NVSP cho đội ngũ GV giáo dục QP&AN 6 Quản lý có hiệu quả điều kiện cơ sở vật chất phục vụ bồi dƣỡng NVSP cho GV giáo dục QP&AN 7 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho GV giáo dục QP&AN Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của đồng chí.!. 182 PHỤ LỤC 4 NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 1. Tổng khối lƣợng kiến thức tối thiểu: 21 t n chỉ - Khối kiến thức b t buộc tối thiểu: 16 tín chỉ. - Khối lƣợng kiến thức tự chọn: 5 tín chỉ 2. Nội dung khối kiến thức bắt buộc tối thiểu: 16 t n chỉ Số t n L Thảo luận, TT Nội dung bồi dƣỡng Tự học chỉ thuyết thực hành 1 Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam 2 15 30 60 2 Tâm lí học dạy học quân sự đại học 2 15 30 60 3 Lí luận dạy học quân sự đại học 3 30 30 90 Phát triển chƣơng trình và tổ chức quá 4 2 15 30 60 trình đào tạo đại học 5 Đánh giá trong giáo dục đại học 2 15 30 60 Sử dụng phƣơng tiện kĩ thuật và công 6 2 15 30 60 nghệ trong dạy học quân sự đại học Phƣơng pháp giảng dạy quốc phòng - 7 3 30 30 90 an ninh Tổng cộng 16 135 210 480 3. Nội dung khối kiến thức tự chọn tối thiểu: 5 tín chỉ (chọn 2 trong 6 học phần ) Số t n L Thảo luận, Tự TT Nội dung bồi dƣỡng chỉ thuyết thực hành học 1 Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học 2 15 30 60 2 Kĩ năng dạy học đại học 2 15 30 60 3 Thực tập sƣ phạm 3 30 30 90 4 Nâng cao chất lƣợng tự học 3 30 30 90 Sử dụng phƣơng tiện, kĩ thuật dạy học 5 2 15 30 60 chuyên ngành 6 Giao tiếp sƣ phạm 2 15 30 60 Tổng cộng 14 120 180 420

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_boi_duong_nghiep_vu_su_pham_cho_giang_vien_g.pdf
Tài liệu liên quan