i
LỜI CAM ĐOAN
Các kết quả trình bày trong luận án là công trình nghiên cứu của tôi đƣợc
hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Cao Thế Trình và TS. Hoàng Thị Nhƣ
Ý. Các kết quả trong luận án là mới chƣa từng đƣợc công bố trong các công trình
của ngƣời khác. Những kết quả kế thừa từ các nhà nghiên cứu đi trƣớc đã đƣợc chú
thích rõ ràng. Các nguồn trích dẫn đƣợc liệt kê trong mục tài liệu tham khảo của
luận án.
Tôi xin chịu trách nhiệm với những lời cam đoan của mình.
Lâm
331 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Luận án Quá trình du nhập và phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu ở Lâm Đồng từ đầu thế kỷ XX đến năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồng, tháng 8 năm 2020
Tác giả
Bùi Thị Thoa
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận án này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám
hiệu, Phịng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, các thầy cơ trong Khoa Lịch sử Trƣờng
Đại học Đà Lạt. Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cơ đã tận tình giảng dạy và giúp
đỡ tơi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại Trƣờng.
Tơi xin đặc biệt trân trọng cảm ơn PGS.TS. Cao Thế Trình - ngƣời Thầy đã
trực tiếp hƣớng dẫn tơi hết sức tận tình từ việc gợi mở ý tƣởng cũng nhƣ hồn thành
các nghiên cứu liên quan đến đề tài từ bậc đại học, thạc sĩ đến tiến sĩ. Tơi xin trân
trọng cảm ơn TS. Hồng Thị Nhƣ Ý - ngƣời luơn dành sự quan tâm đến luận án để
tơi cĩ thể hồn thành cơng trình này.
Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ Ban Tơn giáo; Phịng Quản lý Di sản Văn
hĩa - Sở Văn hĩa, Thể thao và Du Lịch; Phịng Văn hĩa - Thơng tin các huyện thị;
chủ các cơ sở thờ Mẫu, các thanh đồng trong tỉnh Lâm Đồng đã cung cấp cho tơi
nhiều thơng tin quý báu để hồn thành nghiên cứu.
Nhân dịp này, tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn đối với gia đình, ngƣời thân,
bạn bè đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu để hồn thành luận án.
Lâm Đồng, tháng 8 năm 2020
Tác giả
Bùi Thị Thoa
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .......................................................................................... x
DANH MỤC PHỤ LỤC ......................................................................................... xi
TĨM TẮT ............................................................................................................. xii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI........................................................................ 1
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU .................................................................................... 4
2.1. Những nghiên cứu của các học giả nƣớc ngồi ........................................... 4
2.2. Những nghiên cứu của các học giả trong nƣớc ........................................... 6
2.2.1. Những cơng trình nghiên cứu tổng quan về văn hĩa dân gian trong
đĩ cĩ đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu ......................................................... 6
2.2.2. Những cơng trình nghiên cứu chuyên sâu về tín ngưỡng thờ Mẫu ... 12
2.2.3. Những cơng trình nghiên cứu cĩ đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu ở
Tây Nguyên và Lâm Đồng ......................................................................... 20
2.3. Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu ....................................... 22
3. Đ I TƢỢNG V PH M VI NGHI N CỨU .................................................... 24
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 24
3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 24
4. MỤC ĐÍCH V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................... 24
4.1. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 24
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 25
5. NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ............................... 25
5.1. Nguồn tài liệu ........................................................................................... 25
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 26
iv
6. ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN .................................................................. 27
7. B CỤC CỦA LUẬN ÁN ................................................................................ 27
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ
MẪU Ở LÂM ĐỒNG ........................................................................................... 28
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................... 28
1.1.1. Lý thuyết nghiên cứu ............................................................................. 28
1.1.2. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu ........................................................... 30
1.1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................... 30
1.1.2.2. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................. 31
1.1.2.3. Những kết quả dự kiến đạt được ................................................... 32
1.1.3. Một số khái niệm đƣợc sử dụng trong luận án ....................................... 33
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ...................................................................................... 38
1.2.1. Điều kiện tự nhiên của Lâm Đồng ......................................................... 38
1.2.2. Đặc điểm của cộng đồng ngƣời Việt ở Lâm Đồng ................................. 40
1.2.3. Những yếu tố thế tục của tín ngƣỡng thờ Mẫu ....................................... 43
1.2.4. Tổng quan bức tranh tơn giáo-tín ngƣỡng của ngƣời Việt ở Lâm Đồng 44
1.2.4.1. Các tơn giáo ................................................................................. 44
1.2.4.2. Các loại hình tín ngưỡng dân gian ............................................... 49
Tiểu kết chƣơng 1: .......................................................................................... 52
Chƣơng 2: TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM ĐỒNG TỪ NĂM 1923 ĐẾN
NĂM 1975 ............................................................................................................ 53
2.1. NHỮNG YẾU T TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ
PHÁT TRIỂN........................................................................................................ 53
2.1.1. Bối cảnh chính trị .................................................................................. 53
2.1.2. Bối cảnh kinh tế - xã hội ........................................................................ 58
2.1.2.1. Quá trình di dân của người Việt đến Lâm Đồng ........................... 58
2.1.2.2. Tình hình kinh tế Lâm Đồng từ đầu thế kỷ XX đến năm 1975 ....... 65
2.2. SỰ XUẤT HIỆN CỦA NHỮNG CƠ SỞ THỜ MẪU BAN ĐẦU .................. 68
2.2.1. Tại khu vực Dran (Đơn Dƣơng)............................................................. 68
v
2.2.2. Tại khu vực B'lao (Bảo Lộc).................................................................. 70
2.2.3. Tại khu vực Đà Lạt ................................................................................ 72
2.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC CƠ SỞ THỜ TỰ MỚI .............. 78
2.3.1. Giai đoạn 1923 - 1954 ........................................................................... 78
2.3.1.1. Lịch sử các cơ sở thờ tự ............................................................... 78
2.3.1.2. Thực trạng các cơ sở thờ tự .......................................................... 82
2.3.2. Giai đoạn 1955 - 1975 ........................................................................... 83
2.3.2.1. Sự phát triển các cơ sở thờ tự mới ................................................ 83
2.3.2.2. Thực trạng các cơ sở thờ tự .......................................................... 92
2.4. THỰC H NH TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU .................................................... 95
2.4.1. Giai đoạn 1923 - 1954 ........................................................................... 95
2.4.2. Giai đoạn 1955 - 1975 ........................................................................... 96
2.4.2.1. Sinh hoạt tín ngưỡng cấp Tổng hội ............................................... 97
2.4.2.2. Sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu tại điện tư gia ............................. 102
Tiểu kết chƣơng 2: ........................................................................................ 104
Chƣơng 3: TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM ĐỒNG TỪ NĂM 1976 ĐẾN
NĂM 2018 .......................................................................................................... 106
3.1. NHỮNG YẾU T TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ............. 106
3.1.1. Bối cảnh chính trị ................................................................................ 106
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................... 108
3.1.2.1. Quá trình người Việt di cư vào Lâm Đồng từ 1975 đến nay ........ 108
3.1.2.2. Sự thay đổi điều kiện kinh tế từ 1975 đến nay ............................. 110
3.1.3. Những đổi mới trong chính sách tơn giáo, tín ngƣỡng của Đảng và Nhà
nƣớc .............................................................................................................. 113
3.1.4. Sự cơng nhận của UNESCO đối với Di sản Thực hành tín ngƣỡng thờ
Mẫu Tam phủ của ngƣời Việt ........................................................................ 115
3.2. SỰ PHÁT TRIỂN CÁC CƠ SỞ THỜ TỰ .................................................... 117
3.2.1. Giai đoạn 1976 - 1990 ......................................................................... 117
3.2.1.1. Hạn chế trong việc lập cơ sở thờ tự mới ..................................... 117
vi
3.2.1.2. Thực trạng các cơ sở thờ tự ........................................................ 121
3.2.2. Giai đoạn 1991 - 2018 ......................................................................... 124
3.2.2.1. Sự phát triển nở rộ các cơ sở thờ tự mới .................................... 124
3.2.2.2. Thực trạng các cơ sở thờ tự ........................................................ 131
3.3. THỰC H NH TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU .................................................. 136
3.3.1. Giai đoạn 1976 - 1990 ......................................................................... 136
3.3.2. Giai đoạn 1991 - 2018 ......................................................................... 138
Tiểu kết chƣơng 3: ........................................................................................ 143
Chƣơng 4: XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở
LÂM ĐỒNG ....................................................................................................... 144
4.1. NHỮNG ĐẶC TRƢNG CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM
ĐỒNG ................................................................................................................. 144
4.1.1. Đặc trƣng về loại hình thờ tự ............................................................... 144
4.1.2. Đặc trƣng về tính chất thờ tự ............................................................... 149
4.1.3. Đặc trƣng về cơ sở thờ tự .................................................................... 158
4.1.4. Đặc trƣng trong thực hành tín ngƣỡng ................................................. 162
4.2. GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM ĐỒNG ........................ 165
4.2.1. Giá trị lịch sử - văn hĩa ....................................................................... 167
4.2.2. Giá trị thực tiễn ................................................................................... 170
4.3. MỘT S H N CHẾ TRONG TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM
ĐỒNG ................................................................................................................. 181
4.3.1. Hạn chế từ phía những ngƣời sinh hoạt tín ngƣỡng thờ Mẫu................ 181
4.3.1.1. Trình độ nhận thức ..................................................................... 181
4.3.1.2. Vấn đề thống nhất trong tổ chức................................................. 184
4.3.1.3. Vấn đề đồn kết nội bộ ............................................................... 187
4.3.1.4. Tình trạng thương mại hĩa, biến tướng trong sinh hoạt ............. 188
4.3.2. Hạn chế từ phía các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về văn hĩa, tơn giáo, tín
ngƣỡng .......................................................................................................... 192
4.3.2.1. Số lượng và trình độ nguồn nhân lực .......................................... 192
vii
4.3.2.2. Sự quan tâm của chính quyền địa phương .................................. 193
4.4. XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM
ĐỒNG TRONG THỜI GIAN TỚI ...................................................................... 197
4.4.1. Tiếp tục nở rộ các cơ sở thờ tự ............................................................ 197
4.4.2. Gia tăng tần suất thực hành tín ngƣỡng ................................................ 197
4.4.3. Gia tăng số lƣợng thanh đồng dẫn dến nguy cơ loạn đồng, loạn bĩng .. 200
4.5. MỘT S GIẢI PHÁP Đ I VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM
ĐỒNG ................................................................................................................. 201
Tiểu kết chƣơng 4: ........................................................................................ 204
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 206
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LI N QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ........ 211
DANH MỤC BÁO CÁO HỘI THẢO, ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
LI N QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................ 212
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 213
PHỤ LỤC............................................................................................................ 229
viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCH : Ban Chấp hành
CNXH : Chủ nghĩa xã hội
KHXH : Khoa học xã hội
KHXH&NV : Khoa học xã hội và nhân văn
KT-XH : Kinh tế - xã hội
NXB : Nhà xuất bản
TG : Tơn giáo
TN : Tín ngƣỡng
TNDG : Tín ngƣỡng dân gian
TNTM : Tín ngƣỡng thờ Mẫu
Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
UBND : Ủy ban nhân dân
VH,TH&DL : Văn hĩa, Thể thao và Du lịch
ix
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Danh sách các cơ sở thờ Mẫu đƣợc lập tại Lâm Đồng giai đoạn
1923 - 1954 ........................................................................................................... 83
Bảng 2.2: Danh sách các cơ sở thờ Mẫu đƣợc lập tại Lâm Đồng giai đoạn
1955 - 1975 ........................................................................................................... 93
Bảng 3.1: Danh sách các cơ sở thờ Mẫu đƣợc lập tại Lâm Đồng giai đoạn
1976 - 1990 ......................................................................................................... 122
Bảng 3.2: Danh sách các cơ sở thờ Mẫu đƣợc lập tại Lâm Đồng giai đoạn
1991 - 2018 ......................................................................................................... 132
Bảng 4.1: Bảng thống kê số lƣợng, địa bàn phân bố và thời gian thành lập các
cơ sở thờ Mẫu tại Lâm Đồng đến hết năm 2018 ................................................... 159
Bảng 4.2: Lý do tham gia sinh hoạt TNTM ......................................................... 173
Bảng 4.3: Mối quan hệ giữa đối tƣợng và lý do tham gia TNTM ......................... 174
Bảng 4.4: Tỷ lệ nam, nữ tham gia sinh hoạt TNTM ............................................. 179
Bảng 4.5: Mối quan hệ giữa đối tƣợng và nhận thức về khái niệm Mẫu trong
TNTM Tam phủ, Tứ phủ của ngƣời Việt ............................................................. 182
Bảng 4.6: Mối quan hệ giữa đối tƣợng và những vấn đề đã và đang gặp trong
sinh hoạt TNTM tại Lâm Đồng............................................................................ 187
x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: Nhận thức các giá trị nhân sinh trong sinh hoạt TNTM .................... 168
Biểu đồ 4.2: Mục đích tham gia sinh hoạt TNTM ................................................ 172
Biểu đồ 4.3: Một số hạn chế trong sinh hoạt TNTM ............................................ 185
Biểu đồ 4.4: Mức độ quan tâm của chính quyền địa phƣơng đối với các hoạt
động sinh hoạt tín ngƣỡng ................................................................................... 195
xi
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Hình ảnh một số cơ sở thờ tự và sinh hoạt tín ngƣỡng thờ Mẫu ở
Lâm Đồng trƣớc năm 1975 .................................................................................. 229
Phụ lục 2: Hình ảnh một số cơ sở thờ Mẫu tại Lâm Đồng do nghiên cứu sinh
chụp trong quá trình khảo sát từ năm 2016 - 2018 ............................................... 232
Phụ lục 3: Hình ảnh một số giá đồng tại Lâm Đồng do nghiên cứu sinh chụp
trong quá trình khảo sát từ năm 2016 - 2018 ........................................................ 240
Phụ lục 4: Một số hình ảnh Lễ rƣớc Thánh Mẫu do nghiên cứu sinh chụp trong
quá trình khảo sát năm 2018 ................................................................................ 248
Phụ lục 5: Điều lệ, nội quy Việt Nam Thánh Mẫu hội và một số văn bản liên
quan đến luận án .................................................................................................. 250
Phụ lục 6: Danh sách các cơ sở thờ Mẫu ở Lâm Đồng ......................................... 258
Phụ lục 7: Lịch sử một số cơ sở thờ Mẫu tại Lâm Đồng ...................................... 273
Phụ lục 8: Sơ đồ mặt bằng thờ tự một số cơ sở thờ Mẫu tại Lâm Đồng ................ 290
Phụ lục 9: Danh sách các vấn hầu nghiên cứu sinh đã tham dự tại Lâm Đồng
từ năm 2016 đến năm 2019 .................................................................................. 304
Phụ lục 10: Phiếu khảo sát ................................................................................... 310
Phụ lục 11: Biên bản phỏng vấn sâu dành cho cán bộ quản lý văn hĩa địa
phƣơng ................................................................................................................ 312
Phụ lục 12: Biên bản phỏng vấn sâu dành cho đồng đền và thanh đồng ............... 313
Phụ lục 13: Biên bản ghi chép quan sát tham dự .................................................. 314
Phụ lục 14: Danh sách ngƣời cung cấp thơng tin ................................................. 315
xii
TĨM TẮT
Luận án là cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu, cĩ hệ thống và tƣơng
đối tồn diện về quá trình du nhập và phát triển của tín ngƣỡng thờ Mẫu (TNTM) ở
Lâm Đồng từ đầu thế kỷ XX đến năm 2018. Nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương
pháp lịch sử và phương pháp logic. Các phương pháp nghiên cứu định tính với
hƣớng tiếp cận điền dã dân tộc học qua hai hình thức chủ yếu là quan sát - tham dự
(đối với thực hành TNTM, đặc biệt là nghi lễ lên đồng tại các cơ sở thờ tự) và
phỏng vấn sâu (đối với các đồng đền, thanh đồng, con nhang đệ tử và các nhà quản
lý văn hĩa địa phƣơng) và phương pháp nghiên cứu định lượng cũng đƣợc sử dụng
để thực hiện tốt những nhiệm vụ đặt ra. Trên cơ sở khảo sát tồn diện các cơ sở thờ
Mẫu tồn tỉnh, lần đầu tiên bức tranh về TNTM ở Lâm Đồng đƣợc tái hiện trên tất
cả các phƣơng diện nhƣ cơ sở thờ tự, sinh hoạt tín ngƣỡng trong suốt quá trình
lịch sử từ đầu thế kỷ XX đến năm 2018. Nội dung luận án chia làm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Trình bày một số nội dung về cơ sở lý và thực tiễn của luận án;
những nét cơ bản nhất về các điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân cƣ tác động đến nội
dung nghiên cứu của luận án. Bên cạnh đĩ, nội dung chƣơng 1 cũng đề cập đến giả
thuyết, câu hỏi nghiên cứu và một số khái niệm đƣợc sử dụng trong luận án.
Chƣơng 2: Trình bày những nội dung về quá trình du nhập và phát triển của
TNTM ở Lâm Đồng từ đầu thế kỷ XX đến 1975. Nghiên cứu cho thấy tục thờ này
xuất hiện trên cao nguyên Lang Biang vào giữa những năm 20 của thế kỷ XX với
hai dạng thức thờ Mẫu miền Bắc và miền Trung xuất hiện gần nhƣ đồng thời. Giai
đoạn này, các cơ sở thờ Mẫu xuất hiện ít, con số ghi nhận đƣợc từ thực tế cũng nhƣ
qua ký ức của các thanh đồng cao niên là 34 cơ sở, phân bố chủ yếu tại Đà Lạt, Đơn
Dƣơng, Bảo Lộc. Sự phát triển của TNTM Lâm Đồng giai đoạn này đƣợc đánh dấu
bằng sự xuất của Việt Nam Thánh Mẫu hội, trụ sở của Tổng hội đƣợc đặt tại Đền
Việt Nam Thánh Mẫu, đƣờng Ngơ Quyền, Đà Lạt. Sự xuất hiện của tổ chức này đã
đánh dấu thời kỳ TNTM tại Lâm Đồng và khu vực miền Nam Việt Nam cĩ nhiều
khởi sắc. Giai đoạn này, khơng chỉ số lƣợng các thực hành TNTM gia tăng mà số
xiii
lƣợng các thanh đồng, con nhang đệ tử tại các cơ sở thờ Mẫu ở Lâm Đồng cũng đến
từ nhiều tỉnh thành khác nhƣ Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Sài Gịn
Chƣơng 3: Trình bày về sự thành lập và phát triển các cơ sở thờ Mẫu ở Lâm
Đồng giai đoạn 1976 đến năm 2018. Trong những năm 1976 - 1990, cĩ 17 cơ sở
đƣợc lập mới, sinh hoạt TNTM tại Lâm Đồng cũng bƣớc vào thời kỳ đầy biến động,
nhiều cơ sở bị thu tƣợng thánh, bát hƣơng, thậm chí là dỡ bỏ việc thờ tự và thực
hành tín ngƣỡng mang tính cầm chừng. Tuy nhiên do sự đổi mới trong chính sách
tơn giáo, tín ngƣỡng của Đảng và Nhà nƣớc, sự ổn định và phát triển kinh tế cùng
nhiều yếu tố khác nên từ năm 1991 đến 2018 khơng chỉ “nở rộ” 93 cơ sở thờ Mẫu
mới mà các nghi lễ thực hành TNTM cũng đƣợc tổ chức thƣờng xuyên hơn. Tồn
tỉnh Lâm Đồng hiện cĩ 144 cơ sở thờ Mẫu đƣợc phân bố tại 12/12 huyện thị.
Nghiên cứu cũng cho thấy, TNTM ở Lâm Đồng đã và đang tồn tại hai dạng thức
thờ tự chính là dạng thức thờ Mẫu miền Bắc và dạng thức thờ Mẫu miền Trung,
trong đĩ dạng miền Bắc chiếm số lƣợng vƣợt trội.
Chƣơng 4: Luận án nêu rõ những đặc trƣng của TNTM ở Lâm Đồng trong
bức tranh tồn cảnh của TNTM ở Việt Nam, những giá trị, hạn chế cũng nhƣ xu
hƣớng phát triển của tín ngƣỡng này tại Lâm Đồng trong thời gian tới. Trên cơ sở
đĩ, luận án đƣa ra một số khuyến nghị với các cơ quan chức năng địa phƣơng trong
cơng tác bảo tồn phát huy những giá trị tích cực của Di sản văn hĩa Thực hành tín
ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của ngƣời Việt tại Lâm Đồng.
xiv
SUMMARY
The dissertation is an indepth, systematic and relatively comprehensive
scientific research work about the process of introduction and establishment of
beliefs in the Mother Goddesses in Lam Dong province from the early twentieth
century to 2018. The study mainly uses the historical and logical methods. The
qualitative research method with the ethnographic fieldwork approach of two main
forms of observation - attendance (for practices related to the beliefs in the Mother
Goddesses, especially the mediumship at the Mother Goddess temples) and in-depth
interviews (for the owners of the Mother Goddess temples, Spirit Mediums, the
disciples of Spirit Mediums and local cultural managers), and quantitative research
method is also employed to accomplish the research tasks. On the basis of a
comprehensive survey of beliefs in the Mother Goddesses establishments
throughout the province, for the first time, the picture of beliefs in the Mother
Goddesses in Lam Dong province is reconstructed in all aspects such as worship
facilities, religious activities ... during the course of history from the early twentieth
century to 2018. The content of the thesis is divided into 4 chapters:
Chapter 1: Presenting some contents about the theoretical and practical
basis of the thesis; the most basic features of natural conditions, population
characteristics impacting on the content of the thesis. Besides, the content of chapter
1 also mentioned hypotheses, research questions and some concepts used in the
thesis.
Chapter 2: Presenting the process of introduction and establishment of
beliefs in the Mother Goddesses in Lam Dong province from the early twentieth
century to 1975. Research shows that this worship was appeared in Lang Biang
plateau in the mid-20s of the twentieth century with two forms of North and Central
Mother Goddess forms appeared at the same time. In this period, the temples of
beliefs in the Mother Goddesses were not popular with the venues reported from
reality as well as the memories of old Spirit Mediums were 34 establishments,
mainly distributed in Da Lat city, Bao Loc city, Don Duong district. The
xv
development of beliefs in the Mother Goddesses in Lam Dong province this period
was marked by the establishment of Vietnam Holy Mother Association, the
headquarters of the congregation is located at Vietnam Holy Mother Temple, Ngo
Quyen street, Da Lat city. The establishment of this organization marked the
flourishing period of beliefs in the Mother Goddesses in Lam Dong province and
the South of Vietnam region. This period, not only the number of practices related
to the beliefs in the Mother Goddesses increased but also the number of Spirit
Mediums, the disciples of Spirit Mediums at Mother Goddess temples in Lam Dong
province also come from many other provinces such as Khanh Hoa, Ninh Thuan,
Binh Thuan and Ho Chi Minh city.
Chapter 3: Presenting the introduction and development of Mother Goddess
temples during the period of 1976-2018. From 1976 - 1990, 17 temples were
created anew, however the Mother Goddess practice went into chaos with many
statues removed, incence burning suspended and temples were not maintained
and the worshipping and general practice of the creed were not properly maintained.
However, under the renewal of religious and creed policies of the Party and the
State, the economic stability together with many other factors, 93 new temples have
mushroomed from 1991 to 2018 and the worshipping rituals have also been
properly performed. All over Lam Dong province, there are 144 temples allocated
in 12/12 districts. The research also reveals that there have been two forms of
beliefs in the Mother Goddesses in Lam Dong province, i.e the northern and the
central, among which the former dominates.
Chapter 4: The thesis highlights the characteristics of beliefs in the Mother
Goddesses in Lam Dong province in the panorama of beliefs in the Mother
Goddesses in Vietnam, the values and limitations as well as the likely development
trend of beliefs in the Mother Goddesses in Lam Dong province. On that basis, the
thesis has some recommendations for local authorities in conservation work to
promote the positive values of The Practices related to the Vietnamese belief in
Mother Goddesses of the Three Realms” has been officially recognized by
UNESCO as an intangible cultural heritage of humanity in Lam Dong province.
1
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tín ngƣỡng thờ Mẫu (TNTM) cịn gọi là tín ngƣỡng (TN) Tam phủ, Tứ phủ
là một hiện tƣợng văn hĩa độc đáo, riêng cĩ của ngƣời Việt ra đời từ giữa thế kỷ
XVI. Sự xuất hiện của loại hình thờ phụng này là:
Sự phản ứng một cách rất quyết liệt của TN bản địa với xu hƣớng tơn giáo
(TG) ngoại lai từ Tây phƣơng tới. Hiện tƣợng thờ Mẫu Liễu Hạnh phản ánh
hai khuynh hƣớng quan trọng chống đối lại những hệ tƣ tƣởng và TG ngoại
lai: Khổng giáo đến từ Trung Hoa và Cơng giáo đến từ tây Âu. Nhƣng nĩ
cũng phản ánh xu hƣớng phủ định vai trị của chính quyền phong kiến trung
ƣơng tập quyền, vai trị của vƣơng triều (Đặng Việt Bích, 2005, tr.10).
Bản chất của loại hình TN này là sự tơn thờ một nhân vật huyền thoại, nĩi
chính xác hơn là một nguyên mẫu cĩ thật đã đƣợc huyền thoại hĩa - Thánh Mẫu
Liễu Hạnh, con gái thứ hai của Ngọc Hồng thƣợng đế, vị Tiên Chúa cĩ khả năng
che chở, bênh vực, giúp đỡ cho tất cả những ngƣời dân lƣơng thiện, nhất là phụ nữ,
thốt khỏi những hiểm họa, tai ƣơng. Gắn với TNTM là hoạt động diễn xƣớng đậm
màu shaman giáo hết sức độc đáo mà khẩu ngữ dân gian quen gọi là lên đồng với
những vũ điệu múa thiêng sơi động và một loại hình lễ nhạc đƣợc biết đến với tên
gọi dân dã là hát chầu văn/hát hầu đồng. Gần đây, hình thức diễn xƣớng độc đáo
này cịn đƣợc biết đến với danh xƣng Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của
người Việt (Practices related to the Viet beliefs in the Mother Goddesses of Three
Realms). Vào ngày 01/12/2016, tại Phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ về bảo vệ di
sản văn hĩa phi vật thể lần thứ 11 của UNESCO diễn ra tại thành phố Addis Ababa
(Ethiopia), di sản Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt tại 21
tỉnh thành của Việt Nam, gồm các tỉnh từ Thừa Thiên - Huế trở ra Bắc và thành phố
Hồ Chí Minh (Tp HCM) đã chính thức đƣợc UNESCO ghi danh tại Danh sách Di
sản văn hĩa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tối ngày 02/4/2017, tại Quần thể di
tích thờ Mẫu Phủ Dầy, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - một trong những cái nơi
2
sinh thành loại hình TNTM, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Nam Định, Bộ Văn
hĩa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) phối hợp tổ chức lễ đĩn bằng vinh danh của
UNESCO đối với loại hình diễn xƣớng độc đáo này.
Sự kiện trên đây khơng những làm nức lịng đơng đảo quần chúng nhân dân
là tín đồ của đạo Mẫu, mà cịn là nguồn động viên to lớn với giới nghiên cứu loại
hình TN này, cổ vũ họ tiếp tục cĩ những khám phá mới trong việc nghiên cứu, giữ
gìn và phát huy những tinh hoa của TNTM vào cơng cuộc xây dựng một nền văn
hĩa Việt Nam tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Tuy nhiên, trong hồ sơ của Ủy ban UNESCO Việt Nam trình UNESCO Liên
hiệp quốc cơng nhận Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt là di
sản văn hĩa phi vật thể đại diện của nhân loại chỉ mới đề cập tới loại hình TN này ở
21 tỉnh thành thuộc khu vực phía Bắc (từ Thừa Thiên - Huế trở ra) và thành phố Hồ
Chí Minh. Các tỉnh miền Bắc gồm Nam...iện tƣợng lên đồng cũng đƣợc Ngơ
Đức Thịnh phân tích dƣới nhiều gĩc nhìn mới nhƣ: khía cạnh tâm sinh lý, khía cạnh
giới, khía cạnh shaman giáo, từ cái nhìn của những ngƣời trong cuộc; cũng nhƣ
những khuynh hƣớng biến đổi của lên đồng trong xã hội đƣơng đại.
Đầu năm 2016, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (Tp HCM)
ra mắt độc giả cuốn sách Tín ngưỡng thờ Mẫu Nam bộ - Bản sắc và giá trị. Tác
phẩm này là kết quả của một hội thảo cấp quốc gia (cùng tên gọi) do Trƣờng Đại
học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Tp HCM, Trung tâm nghiên cứu và bảo tồn
Văn hĩa Tín ngƣỡng Việt Nam, Sở VH,TT&DL tỉnh An Giang phối hợp với UBND
thành phố Châu Đốc - An Giang, Ban Quản lý lăng miếu núi Sam tổ chức trong các
ngày từ 24-26/4/2014 tại Tp HCM. Trên cơ sở các báo cáo, tác giả V Văn Sen -
Ngơ Đức Thịnh - Nguyễn Văn Lên đã đồng chủ biên. Tổng số 68 bài viết trong sách
đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau của tục thờ Nữ thần, thờ Bà, thờ Mẫu ở
Nam bộ cũng nhƣ sự tác động của các loại hình thờ phụng này đối với ngƣời dân
nơi đây và một số vấn đề đặt ra trong cơng tác quản lý hiện nay.
Tháng 5/2016, tác phẩm Quyền lực mềm của người phụ nữ trong văn hĩa
đạo Mẫu của tác giả Vũ Thị Tú Anh đƣợc NXB Giáo dục ấn hành. Qua tác phẩm
17
này, lần đầu tiên đạo Mẫu đƣợc tiếp cận từ lý thuyết quyền lực mềm. Theo Vũ Thị
Tú Anh (2016):
Quyền lực mềm của ngƣời phụ nữ trong văn hĩa đạo Mẫu là khả năng hồn
thành các bổn phận trần gian và bổn phận tâm linh của ngƣời phụ nữ trong
khi họ vẫn đạt đƣợc mục tiêu hiện thực hĩa bản sắc (cái tơi tinh thần) và sự
phát triển cá nhân thơng qua các thực hành nghi lễ của đạo Mẫu và việc tham
gia các cộng đồng bản hội (tr.36).
Sau sự kiện UNESCO cơng nhận Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ
của ngƣời Việt là di sản văn hĩa phi vật thể đại diện của nhân loại, Trần Quang
Dũng và một nhĩm tác giả đã hồn tất cơng trình Tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ -
Chốn thiêng nơi cõi thực, đƣợc NXB Thế giới ấn hành năm 2017. Đây là một ấn
phẩm đặc biệt, bởi lần đầu tiên cĩ một cuốn sách đƣợc kết tinh từ tâm huyết, trí tuệ
của một nhĩm tác giả gồm nhà nghiên cứu, đồng đền, thanh đồng, cung văn nổi
tiếng. Sách gồm ba phần chính: “Chốn linh thiêng”, “Thiêng nơi cõi thực”, “Về nơi
cửa Thánh” (xem Trần Quang Dũng, 2017). Tác phẩm này cung cấp cho ngƣời đọc
những kiến thức cơ bản về TNTM và việc thực hành TNTM ở Việt Nam, qua đĩ
gĩp phần điều chỉnh hành vi sai lệch trong việc thực hành TN và khuyến khích cộng
đồng thực hành TNTM bảo tồn tốt hơn và trao truyền cho thế hệ tƣơng lai những
giá trị của TN này.
Cũng trong năm 2017, NXB Thế giới tiếp tục ấn hành tác phẩm Tín ngưỡng
thờ Mẫu Tam phủ của người Việt - hành trình đến di sản nhân loại. Sách do tác giả
Nguyễn Chí Bền, Từ Thị Loan và các cộng sự tuyển chọn nhiều bài nghiên cứu về
TNTM Tam phủ, cùng nhiều bài đăng trên các tờ báo uy tín. Sách chia làm 3 phần:
1. Di sản văn hĩa phi vật thể đại diện của nhân loại, gồm những bài viết giới thiệu
sơ bộ về TNTM của ngƣời Việt; 2. Gồm các bài viết giúp ngƣời đọc hình dung
đƣợc quá trình lập hồ sơ đệ trình lên UNESCO; 3. Để di sản mãi trƣờng tồn và lan
tỏa, là những bài viết nêu ra những vấn đề về quản lý và bảo tồn di sản.
Tháng 1/2019, tác giả Vũ Ngọc Khánh tiếp tục cơng bố tác phẩm Đức Mẫu
Liễu do NXB Văn hĩa dân tộc ấn hành. Gần đây nhất, tháng 3/2019, Đền Sịng và
18
sự tích Thánh Mẫu Liễu Hạnh của tác giả Trần Đức Hậu cũng ra mắt độc giả. Qua
các tác phẩm ấy, những nội dung lên quan đến nguồn gốc Thánh Mẫu Liễu Hạnh
tiếp tục đƣợc làm sáng tỏ.
Trong những năm gần đây, TNTM cũng trở thành đề tài quan tâm của nhiều
nhà nghiên cứu trẻ. Minh chứng cụ thể là nhiều học viên cao học và nghiên cứu sinh
đã chọn những đề tài luận văn, luận án liên quan đến loại hình TN này. Trong số đĩ,
cĩ thể kể đến một số cơng trình sau:
Nguyễn Ngọc Mai (2011), Hiện tượng lên đồng trong bối cảnh mới (Nghiên
cứu trường hợp ở đồng bằng Bắc bộ), Luận án Tiến sĩ Văn hĩa học, Học viện
KHXH. Hà Thị Thu Hiền (2011), Nghi lễ cắt giải tiền duyên trong lên đồng của
đạo Mẫu ở Việt Nam Qua nghiên cứu thực tế tại Phủ Dầy - Kim Thái - huyện
Vụ Bản - t nh Nam Định , Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học, Viện Việt
Nam học và Khoa học phát triển - Đại học Quốc gia Hà Nội. Nguyễn Hữu Thụ
(2013), Khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở v ng đồng
bằng Bắc bộ, Luận án Tiến sĩ triết học, Trƣờng Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc
gia Hà Nội. Nguyễn Thị Hiền (2014), Ảnh hưởng của Phật giáo và Đạo giáo đến tín
ngưỡng thờ Mẫu ở Đồng bằng Bắc bộ, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tơn giáo
học, Trƣờng Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội. Phạm Thị Vân
(2015), Sự biến đổi nghi lễ lên đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở
đồng bằng Bắc bộ hiện nay, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tơn giáo học, Trƣờng
Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội. Phạm Ngọc Anh (2016), Sự dung
hợp của Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt, Luận văn Thạc sĩ Triết
học, Trƣờng Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội. Mai Thị Hạnh (2016),
Bản hội trong đạo Mẫu - Tạo lập vốn xã hội trong bối cảnh chuyển đổi, Luận án
Tiến sĩ Văn hĩa học, Viện Hàn Lâm KHXH. Phan Thị Kim (Thích Đàm Kiên)
(2016), Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu ở thành phố Hải Phịng
hiện nay, Luận án Tiến sĩ Tơn giáo học, Trƣờng Đại học KHXH&NV, Đại học
Quốc gia Hà Nội. Nguyễn Văn Bốn (2017), Văn hĩa tín ngưỡng thờ Mẫu của người
19
Việt ở Khánh Hịa, Luận án Tiến sĩ Văn hĩa học, Học viện KHXH, Viện Hàn lâm
KHXH Việt Nam.
Ngồi các sách đã xuất bản, các cơng trình luận văn hoặc luận án nêu trên,
TNTM của ngƣời Việt cịn dành đƣợc sự quan tâm của các học giả thơng qua nhiều
bài viết đăng trên các tạp chí. Trong đĩ đáng chú ý là Tạp chí Văn học số 5 năm
1992 (Chuyên san thần thoại và truyền thuyết Mẫu Liễu) với một số bài viết sau: Lê
Sỹ Giáo - Phạm Quỳnh Phƣơng với bài “Tục thờ Liễu Hạnh trong hệ thống thờ nữ
thần của ngƣời Việt (qua một số đền chùa ở Hà Nội)”; Nguyễn Thị Huế với bài “Từ
Phật Mẫu Man Nƣơng đến Thánh Mẫu Liễu Hạnh”; Lã Duy Lan với bài “Liễu
Hạnh trong Vân Cát thần nữ và Liễu Hạnh trong tâm thức dân gian”; Đinh Gia
Khánh với bài “Tục thờ Mẫu và những truyền thống văn hĩa dân gian Việt Nam”;
Vũ Ngọc Khánh với bài “Chúa Liễu qua nguồn thƣ tịch”; Đặng Văn Lung với bài
“Thử tìm hiểu cách xây dựng linh tƣợng Mẫu Liễu”.
Ngồi ra các tạp chí khác nhƣ Khoa học xã hội, Văn hĩa nghệ thuật, Nghiên
cứu tơn giáo, Dân tộc học, Đơng Nam Á, Nghiên cứu con ngƣời cũng đăng tải
nhiều bài viết liên quan đến TNTM. Trong số đĩ cĩ thể kể đến một số bài viết sau:
Trần Lâm Biền (1990), Quanh tín ngƣỡng dân dã, Mẫu Liễu và điện thờ, Tạp chí
Nghiên cứu Văn hĩa nghệ thuật, số 5, tr.42-45; Ngơ Đức Thịnh (1992), Tục thờ
Mẫu Liễu Hạnh - một sinh hoạt tín ngƣỡng - văn hĩa cộng đồng, Tạp chí Văn học,
số 5, tr.17-23; Trần Việt Ngữ (1992), Mấy ý kiến về gĩc độ sân khấu của hầu bĩng,
Tạp chí Nghiên cứu Văn hĩa nghệ thuật, số 6, tr.79-82; Nguyễn Minh San (1992a),
Đạo Mẫu ở nƣớc ta - Nhìn từ hệ thống đền miếu và thần tích, Tạp chí Dân tộc học,
số 1; Ngơ Đức Thịnh (2010a), Những giá trị của đạo Mẫu Việt Nam, Tạp chí văn
hĩa Nghệ thuật, số 4 (310); Ngơ Đức Thịnh (2010b), Thánh Mẫu Liễu Hạnh, từ vị
Chúa đến thần chủ Đạo Mẫu Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 10, tr. 30-
40. Nguyễn Ngọc Mai (1999), Bƣớc đầu tìm hiểu trang phục trong tín ngƣỡng thờ
Mẫu, Tạp chí Văn hĩa Nghệ thuật, số 6 (180), tr.49-50; V Hồng Lan (2000), Hầu
đồng một hình thức sinh hoạt sân khấu dân gian, Tạp chí Văn hĩa Nghệ thuật, số 9
(195), tr.84-88; Nguyễn Duy Hinh (2004), Lên đồng, Tạp chí Di sản văn hĩa, số 7,
20
tr.66-71; V Hồng Lan (2007), Thanh đồng nhìn từ đền Kiếp Bạc, Tạp chí Di sản
văn hĩa, số 1, tr.71; Bùi Trọng Hiển (2007), Nghệ thuật hát văn và tín ngƣỡng tứ
phủ, Tạp chí Văn hĩa Nghệ thuật, số 2 (272), tr.41-45; Nguyễn Ngọc Mai (2011),
Cĩ hay khơng tác dụng cứu sinh trong nghi lễ lên đồng hầu bĩng, Tạp chí Nghiên
cứu con người, số 4 (55), tr.51-59; Đặng Văn Bài, Nguyễn Thị Thu Trang (2012),
Đạo Mẫu nhìn từ bản sắc văn hĩa Việt Nam, Tạp chí Văn hĩa nghệ thuật, số 12
(342), tr.15-18; Nguyễn Ngọc Mai (2013b), Tác động của kinh tế thị trƣờng đến
thực hành nghi lễ lên đồng ở đồng bằng Bắc bộ, Tạp chí Văn hĩa Nghệ thuật, số 9
(351), tr.32; Nguyễn Ngọc Mai (2013c), Tác động của kinh tế thị trƣờng đến thực
hành nghi lễ lên đồng ở đồng bằng Bắc bộ, Tạp chí Văn hĩa Nghệ thuật, số 10
(352), tr.24-30; Nguyễn Duy Hùng (2013), Tín ngƣỡng thờ Mẫu và lễ hội Phủ Dày,
Tạp chí Văn hĩa nghệ thuật, số 6 (348), tr.16-19; Nguyễn Ngọc Mai (2014), Múa
lửa trong nghi lễ lên đồng, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 4 (130), tr.126-131; Bùi
Quang Thanh (2017), Nhận diện một địa chỉ giáng sinh của Thánh Mẫu Liễu Hạnh,
Tạp chí Di sản văn hĩa số 2
2.2.3. Những cơng trình nghiên cứu cĩ đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu ở Tây
Nguyên và Lâm Đồng
Giữa những năm 20 của thế kỷ XX, TNTM bắt đầu xuất hiện trên cao
nguyên Lang Biang cùng với quá trình di dân lập làng, lập ấp của ngƣời Việt. Trải
qua gần một thế kỷ du nhập, định hình và phát triển trên vùng đất mới; đến nay tục
thờ Mẫu đã và đang đĩng vai trị quan trọng trong đời sống tâm linh của một bộ
phận cƣ dân Việt tại Lâm Đồng. Song đến nay, vì những lí do khác nhau mà tục thờ
này vẫn chƣa dành đƣợc sự quan tâm đúng mức của các nhà nghiên cứu.
Các học giả cũng nhƣ nhiều nhà nghiên cứu đã thực sự trơng đợi sự ra đời
của cơng trình Địa chí Lâm Đồng - một cuốn sách cĩ thể coi là “bách khoa thƣ” của
tỉnh. Cuối cùng, cùng với sự cố gắng của các cấp lãnh đạo tỉnh, đặc biệt là sự cộng
tác của nhiều nhà nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực, tác phẩm Địa chí Lâm Đồng xuất
bản vào năm 2001 với số lƣợng lên tới 860 trang và trọng lƣợng khoảng vài kg. Tuy
21
nhiên, TNTM của cƣ dân nơi đây lại chƣa dành đƣợc sự quan tâm của các nhà
nghiên cứu.
Năm 2008, cuốn Địa chí Đà Lạt đƣợc ấn hành bởi NXB Tổng hợp Tp HCM,
tục thờ Mẫu của thành phố cao nguyên Đà Lạt đã đƣợc đề cập đến, song dung lƣợng
của nĩ chỉ vẻn vẹn một nửa trang giấy. Trong đĩ, các tác giả mới chỉ nêu tên 4 cơ
sở thờ tự tại Đà Lạt (gồm Đền Linh Bửu, Bảo Hƣơng Linh Từ, Việt Nam Thánh
Mẫu, Suối Cát Linh Từ) với một số nét sơ lƣợc về cách thờ tự.
Về tác giả luận án: Năm 2004, trong khi thực hiện Luận văn tốt nghiệp đại
học ngành Lịch sử với tên gọi Tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu ở Đà Lạt, chúng tơi đã
cĩ dịp tìm hiểu về TNTM. Tuy nhiên, đúng nhƣ tên gọi của luận văn, phạm vi
nghiên cứu mới chỉ dừng lại tại thành phố Đà Lạt.
Năm 2007, chúng tơi tiếp tục sự quan tâm của mình về TNTM trên địa bàn
tồn tỉnh Lâm Đồng với đề tài Tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu ở Lâm Đồng, Luận văn
Thạc sĩ Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trƣờng Đại học Đà Lạt. Với cơng trình
này, lần đầu tiên TNTM trên địa bàn tồn tỉnh đƣợc đặt vấn đề nghiên cứu. Tuy
nhiên, phạm vi khảo sát chủ yếu dừng lại ở một số địa phƣơng nhƣ Đà Lạt, Bảo
Lộc, Đức Trọng, Đơn Dƣơng, Lâm Hà, Di Linh. Cũng trong khuơn khổ một luận
văn thạc sĩ, vấn đề thực hành TNTM tại Lâm Đồng chỉ đƣợc đề cập vài nét sơ lƣợc
về các ngày lễ vía chủ yếu, nghi lễ hầu đồng.
Đến nay, tƣ liệu về TNTM đã đƣợc đăng tải trên hàng loạt các sách chuyên
khảo, tạp chí hay các luận văn, luận án. Với mỗi cơng trình, các tác giả đã tiếp cận
tục thờ Mẫu trên nhiều bình diện khác nhau nhƣ lịch sử, văn hĩa, âm nhạc, nghệ
thuật Đây là nguồn thơng tin trực tiếp, đáng tin cậy phục vụ cho luận án của
chúng tơi. Tuy nhiên, hầu hết các cơng trình nêu trên (dù là chuyên khảo) cũng mới
chỉ tập trung đề cập đến tục thờ Mẫu tại những trung tâm lớn nhƣ ở miền Bắc, miền
Trung hoặc một số đền, phủ lớn mà chƣa dành sự quan tâm tới tục thờ này tại Lâm
Đồng (ngoại trừ tác giả). Ngay cả cuốn Đạo Mẫu Việt Nam (tập 1) của tác giả Ngơ
Đức Thịnh, trong mục “Thờ Mẫu Tam phủ ở Tây Nguyên” (tr.261 - 274) cũng
khơng cĩ một chữ nào nĩi về tục thờ này ở Lâm Đồng.
22
Với những cơng trình của chúng tơi trƣớc đây, dù tục thờ Mẫu ở Lâm Đồng
đã đƣợc đặt vấn đề nghiên cứu song mới chỉ dừng lại ở bƣớc đầu khảo cứu một số
cơ sở thờ tự và nghi lễ ở một số huyện trong tỉnh. Với luận án này, lần đầu tiên
TNTM trong phạm vi tồn tỉnh Lâm Đồng đƣợc đặt vấn đề nghiên cứu ở gĩc độ
lịch sử và văn hĩa. Luận án sẽ tập trung làm sáng tỏ một số vấn đề nhƣ xác định
mốc thời gian du nhập của TNTM đến Lâm Đồng; nêu bật những điểm khác biệt
trên các phƣơng diện lịch sử xuất hiện, cơ sở thờ tự (kiến trúc, trang trí, bình đồ thờ
tự), nghi thức thờ cúng (nhất là nghi thức lên đồng) giữa tục thờ Mẫu của
ngƣời Việt ở Lâm Đồng với các địa phƣơng khác trên cả nƣớc (miền Bắc, miền
Trung, miền Nam) - đĩ là những điều mà luận văn thạc sĩ của chúng tơi mới chỉ đề
cập bƣớc đầu. Đặc biệt, luận án sẽ tập trung vào việc nghiên cứu và đánh giá những
tác động của tục thờ Mẫu cũng nhƣ nghi lễ lên đồng (nghi lễ tiêu biểu nhất của loại
hình TN này) đối với ngƣời Việt nơi đây. Điều này càng cĩ ý nghĩa khoa học và
thực tiễn hơn khi Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt mới đƣợc
UNESCO cơng nhận là Di sản văn hĩa phi vật thể đại diện của nhân loại. Với kết
quả nghiên cứu của luận án, chúng tơi hy vọng sẽ gĩp phần làm sáng tỏ hơn về di
sản thế giới mới của Việt Nam trong phạm vi địa phƣơng Lâm Đồng.
2.3. Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu
Đến nay, số lƣợng các cơng trình, đề tài nghiên cứu liên quan đến TNTM đã
đƣợc cơng bố là khá phong phú. Về nội dung, các cơng trình ấy đã giải quyết đƣợc
một số vấn đề sau:
Về lịch sử: TNTM là loại hình TN bản địa của ngƣời Việt xuất phát từ tục
thờ Nữ thần. Trải qua quá trình phát triển, đến thế kỷ XVI, cùng với sự tích hợp
những yếu tố văn hĩa của Phật giáo, Đạo giáo, tục thờ cúng tổ tiên đã làm xuất
hiện tục thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ.
Về thần điện: Hệ thống thần linh trong điện thần thờ Mẫu bao gồm rất nhiều
vị cĩ nguồn gốc là nhân thần, nhiên thần với một trật tự ổn định từ khi cĩ sự xuất
hiện của Thánh Mẫu Liễu Hạnh.
23
Về nghi lễ: Trong một năm, tục thờ Mẫu cĩ nhiều nghi lễ khác nhau, nhƣng
quan trọng nhất là lên đồng. Lên đồng cĩ thể diễn ra nhiều dịp trong năm, đặc biệt
vào các ngày đản sinh hoặc húy kị của các vị thánh; trong đĩ “tháng Tám giỗ Cha,
tháng Ba giỗ Mẹ” là hai trong số những ngày lễ chính của tục thờ này.
Cũng thơng qua các cơng trình nêu trên, tác giả luận án cịn nhận thức đƣợc
nhiều khía cạnh khác nhau của TNTM nhƣ giá trị lịch sử, văn hĩa nguyên nhân
trở thành ơng đồng bà đồng, tác động của hầu đồng đối với việc chữa bệnh cũng
nhƣ bảo tồn các giá trị văn hĩa dân tộc Ngồi ra cịn cĩ những đặc trƣng trong
TNTM ở một số địa phƣơng khác trong cả nƣớc.
Từ những nội dung đã đƣợc các học giả đi trƣớc nghiên cứu, tác giả luận án
xác định một số vấn đề cần đƣợc tiếp tục làm r nhƣ sau:
- Giữa những năm 20 của thế kỷ XX, cùng với quá trình di cƣ, tụ cƣ của
ngƣời Việt tại Lâm Đồng, TNTM Tam phủ, Tứ phủ đã du nhập vào Đà Lạt và tiếp
tục mở rộng phạm vi ảnh hƣởng đến các địa phƣơng khác trong tồn tỉnh.
- Sự hiện hữu của TNTM tại Lâm Đồng xuất phát từ nhu cầu tâm linh của
một bộ phận khơng nhỏ ngƣời Việt khi đến định cƣ tại vùng đất mới. Trong những
ngày đầu gian khĩ, nhu cầu về những đấng thần linh cĩ khả năng che chở, phù hộ,
ban lộc đảm bảo cho họ cĩ một cuộc sống bình yên, mƣa thuận giĩ hịa càng
trở nên cầp thiết hơn bao giờ hết. Đĩ là một trong những lý do mà TNTM và nhiều
loại hình TG, TN khác sớm nảy nở trên vùng đất mới.
- Do tác động của điều kiện KT-XH, văn hĩa nên nhiều bình diện khác
nhau của TNTM nhƣ kiến trúc thờ tự, bình đồ thờ tự, nghi thức hầu đồng truyền
thống đã cĩ những thay đổi nhất định.
- Thờ Mẫu cùng những thực hành TN liên quan đã cĩ những tác động nhất
định trong đời sống của một bộ phận khơng nhỏ cƣ dân Việt ở Lâm Đồng trên nhiều
phƣơng diện nhƣ: tâm sinh lý, KT-XH, văn hĩa
- Thờ Mẫu nĩi chung, hầu đồng nĩi riêng và cơng tác quản lý loại hình TN
này ở Lâm Đồng vẫn cịn tồn tại một số hạn chế cần sớm đƣợc khắc phục.
24
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PH M VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu chính của luận án là TNTM trong cộng đồng ngƣời
Việt ở Lâm Đồng, trong đĩ tập trung vào các vấn đề liên quan đến lịch sử hình
thành, phát triển, quy mơ, tính chất thờ tự và thực hành TN tại các cơ sở Mẫu.
3.2. Ph m vi nghiên cứu
- Khơng gian nghiên cứu: Khơng gian nghiên cứu của luận án đƣợc giới hạn
trong tỉnh Lâm Đồng theo địa giới hành chính hiện tại. Tƣơng ứng với đĩ là các tỉnh
hoặc một phần địa giới thuộc các tỉnh Đồng Nai Thƣợng, Lang Biang (Lâm Viên),
Hồng triều cƣơng thổ, Tuyên Đức, Lâm Đồng trong quá trình lịch sử từ đầu thế kỷ
XX đến năm 1976 và Lâm Đồng từ năm 1976 đến năm 2018.
- Thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu của luận án đƣợc xác định từ
đầu thế kỷ XX, khi ngƣời Việt bắt đầu xuất hiện tại một số địa phƣơng thuộc tỉnh
Lâm Đồng ngày nay. Tuy nhiên phải đến năm 1923, cơ sở thờ Mẫu Tam phủ, Tứ
phủ đầu tiên mới chính thức đƣợc lập tại Đà Lạt, Lâm Đồng. Do đĩ, phạm vi thời
gian nghiên cứu liên quan trực tiếp đến TNTM của luận án thực chất là từ năm 1923
đến hết năm 2018.
- Nội dung nghiên cứu: Luận án khảo cứu một số nội dung về lịch sử hình
thành, phát triển, quy mơ, tính chất thờ tự và thực hành TN tại các cơ sở Mẫu ở
Lâm Đồng.
4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
4.1. Mục đích nghiên cứu
- Xác định mốc thời gian du nhập của TNTM đến Lâm Đồng.
- Tái hiện khách quan, chân thực bức tranh sinh động của TNTM ở Lâm
Đồng trong suốt quá trình lịch sử từ đầu thế kỷ XX đến năm 2018.
- Xác định những đặc trƣng, giá trị, hạn chế của TNTM ở Lâm Đồng và xu
hƣớng phát triển của tục thờ này tại Lâm Đồng trong thời gian tới nhằm gĩp thêm
những tƣ liệu mang tính địa phƣơng trên vùng đất Nam Tây Nguyên để bổ khuyết
cho bức tranh tồn cảnh về TNTM ở Việt Nam nĩi chung.
25
- Đề xuất một số giải pháp để bảo tồn, phát huy các giá trị văn hĩa truyền
thống cũng nhƣ ngăn chặn tiến tới đẩy lùi những hạn chế, biến tƣớng tiêu cực trong
TNTM ở Lâm Đồng.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Sƣu tầm, hệ thống hĩa các tài liệu liên quan đến luận án, tổng hợp và phân
tích nhằm tìm ra những vấn đề mới để tiếp tục nghiên cứu.
- Khảo sát, thống kê các cơ sở thờ tự, tham dự thực hành TNTM, phỏng vấn
đối tƣợng liên quan nhằm phục dựng khách quan, sinh động bức tranh TNTM ở
Lâm Đồng trong suốt quá trình lịch sử từ năm 1923 đến 2018.
- Phân tích, so sánh TNTM ở Lâm Đồng với tục thờ cĩ cùng tên gọi tại một
số địa phƣơng trong cả nƣớc để nhận diện những đặc trƣng, giá trị, hạn chế của
TNTM ở Lâm Đồng; đồng thời dự báo xu hƣớng phát triển của tục thờ này tại Lâm
Đồng trong thời gian tới.
- Phân tích, luận giải về giá trị, hạn chế và xu hƣớng phát triển của TNTM ở
Lâm Đồng nhằm đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị
tốt đẹp cũng nhƣ ngăn chặn, đẩy lùi những hạn chế, biến tƣớng của TNTM tại vùng
đất Nam Tây Nguyên.
5. NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Nguồn tài liệu
Nguồn tài liệu đ uất bản: Bao gồm các văn kiện của Đảng, Nhà nƣớc, các
cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc đã xuất bản, các bài viết đăng trên các
tạp chí, các kỷ yếu hội thảo khoa học cĩ liên quan đến đề tài. Đây là nguồn tài
liệu phong phú, cung cấp cho tác giả những tƣ liệu trên nhiều phƣơng diện khác
nhau của TNTM nĩi chung; nguyên nhân, quá trình di cƣ của ngƣời Việt đến Lâm
Đồng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc đối với cơng tác văn hĩa nĩi chung, cơng tác
TG, TN nĩi riêng.
Tài liệu lưu trữ: Nguồn tài liệu tại Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia IV (thành
phố Đà Lạt) gồm các báo cáo, tờ trình của tỉnh trƣởng các tỉnh Cao Nguyên Trung
phần, Nha Pháp chánh Trung Việt, Nha Thanh tra Lao động và An ninh Xã hội
26
Trung Việt, Phủ Thủ hiến Trung Việt, Tịa Đại biểu chính phủ tại Cao nguyên
Trung phần. Đây là nguồn tƣ liệu quan trọng, giúp tác giả cĩ những nhận thức cụ
thể hơn về quá trình di dân của ngƣời Việt đến một số địa phƣơng thuộc tỉnh Lâm
Đồng hiện nay.
Tài liệu qua khảo sát thực địa: Dù nguồn tƣ liệu thành văn khá phong phú,
song về cơ bản chỉ đem lại nhận thức chung về TNTM trên địa bàn cả nƣớc nĩi
chung. Trên thực tế, những tƣ liệu liên quan trực tiếp đến TNTM ở Lâm Đồng hầu
nhƣ chƣa dành đƣợc sự quan tâm của giới nghiên cứu. Vì thế việc hồn thành luận
án chủ yếu dựa trên những tƣ liệu điền dã do chúng tơi trực tiếp khảo sát tại các cơ
sở thờ Mẫu trên địa bàn tỉnh.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logic.
Phương pháp lịch sử đƣợc vận dụng để nghiên cứu về thời gian du nhập của
TNTM vào vùng đất Lâm Đồng cũng nhƣ sự phát triển của tục thờ này qua các giai
đoạn lịch sử khác nhau, qua đĩ nhận thức đƣợc những biến đổi của nĩ trên vùng đất
mới. Phương pháp logic đƣợc vận dụng để nhận diện những đặc trƣng trong TNTM
ở Lâm Đồng, đồng thời dự báo về khuynh hƣớng phát triển của tục thờ này trong
thời gian tới.
Trong quá trình thực hiện luận án, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp
nghiên cứu định tính với hƣớng tiếp cận điền dã dân tộc học qua hai hình thức chủ
yếu là quan sát - tham dự (đối với thực hành TNTM, đặc biệt là nghi lễ lên đồng tại
các cơ sở thờ tự) và phỏng vấn sâu (đối với các đồng đền, thanh đồng, con nhang đệ
tử và các nhà quản lý văn hĩa địa phƣơng) để tìm hiểu về “Quá trình du nhập và
phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu ở Lâm Đồng từ đầu thế kỷ XX đến 2018”. Chúng
tơi sử dụng các thiết bị ghi âm, sổ ghi tốc ký để ghi chép những thơng tin phỏng vấn
sâu (nhật ký điền dã). Luận án cũng đƣợc thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu
định lượng với việc sử dụng bảng hỏi/phiếu khảo sát làm cơng cụ thu thập thơng tin
chủ yếu dựa trên các khái niệm đã đƣợc thao tác hĩa. Chúng tơi đã tiến hành khảo
sát 4 nhĩm đối tƣợng gồm đồng đền, thanh đồng, con nhang, đối tƣợng khác; mỗi
27
nhĩm đƣợc khảo sát 100 phiếu và xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 và
Excel.
Để hồn thiện luận án này, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp oral history
(lịch sử qua lời kể) nhằm khơi phục bức tranh TNTM ở Lâm Đồng qua các giai
đoạn lịch sử khác nhau. Các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh cũng đƣợc
sử dụng để thực hiện tốt các nhiệm vụ nghiên cứu.
6. ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Luận án đã hệ thống hĩa tƣ liệu về quá trình du nhập và phát triển của
TNTM ở Lâm Đồng từ đầu thế kỷ XX đến năm 2018, cung cấp cho các nhà nghiên
cứu, cán bộ quản lý văn hĩa địa phƣơng, cán bộ giảng dạy văn hĩa, TN nĩi chung
những thơng tin tồn diện, cập nhật về TNTM ở Lâm Đồng.
- Luận án đã làm r đƣợc mốc thời gian du nhập cũng nhƣ quá trình phát
triển của TNTM ở Lâm Đồng. Thơng qua kết quả nghiên cứu, lần đầu tiên bức tranh
tồn diện về cơ sở thờ tự cũng nhƣ thực hành TNTM ở Lâm Đồng đƣợc tái hiện
một cách khách quan, sinh động trên tất cả các phƣơng diện trong suốt quá trình
lịch sử từ đầu thế kỷ XX đến năm 2018.
- Luận án cố gắng đúc kết những đặc trƣng, giá trị và hạn chế của TNTM ở
Lâm Đồng; đƣa ra đƣợc dự báo về xu hƣớng phát triển của TN này trong thời gian
tới. Kết quả nghiên cứu hy vọng sẽ gĩp phần hồn thiện bức tranh TNTM ở Việt
Nam nĩi chung, Lâm Đồng và Tây Nguyên nĩi riêng.
- Trên cơ sở khảo cứu tồn diện về TNTM ở Lâm Đồng, tác giả luận án đã
mạnh dạn đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hĩa
truyền thống của Di sản Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt ở
Lâm Đồng; đồng thời đề xuất một số biện pháp để ngăn chặn tiến tới đẩy lùi những
hạn chế, biến tƣớng của tục thờ này trên mảnh đất Nam Tây Nguyên hùng vĩ.
7. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính
của luận án bao gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của tín ngƣỡng thờ Mẫu ở Lâm Đồng
Chƣơng 2: Tín ngƣỡng thờ Mẫu ở Lâm Đồng từ năm 1923 đến năm 1975
Chƣơng 3: Tín ngƣỡng thờ Mẫu ở Lâm Đồng từ năm 1976 đến năm 2018
Chƣơng 4: Xu hƣớng phát triển của tín ngƣỡng thờ Mẫu ở Lâm Đồng
28
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TÍN NGƢỠNG
THỜ MẪU Ở LÂM ĐỒNG
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Luận án đƣợc thực hiện dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh cũng nhƣ quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam về vấn
đề TN, TG. Trong quá trình thực hiện luận án, chúng tơi cịn vận dụng một số quan
điểm và lý thuyết nghiên cứu để giải thích về nguyên nhân xuất hiện, vai trị, sự
biến đổi, đặc trƣng của TNTM trong cộng đồng ngƣời Việt tại Lâm Đồng trong suốt
chiều dài gần một thế kỷ từ đầu thế kỷ XX đến năm 2018.
1.1.1. Lý thuyết nghiên cứu
Quan điểm về nhu cầu TG: Quan điểm này cho thấy TG, TN ra đời để làm
chỗ dựa tinh thần khi con ngƣời gặp những khủng hoảng khơng thể giải quyết đƣợc
trong cuộc sống hàng ngày nên phải dựa vào các thế lực siêu nhiên. Nhu cầu này
khơng phải ngẫu nhiên cĩ, mà do điều kiện tự nhiên - xã hội tạo nên.
Vận dụng quan điểm này vào luận án giúp tác giả tìm hiểu về nhu cầu TN
của ngƣời Việt ở Lâm Đồng, đồng thời giải thích nguyên nhân xuất hiện của TNTM
trong cộng đồng ngƣời Việt nơi đây.
Lý thuyết chức năng: Ngay từ thế kỷ XIX, một số nhà xã hội học cổ điển đã
khởi xƣớng chức năng luận. Tuy nhiên sang đầu thế kỷ XX, với những đĩng gĩp
của mình, Emile Durkheim (1858 - 1917) vẫn đƣợc coi là ngƣời đầu tiên xây dựng
khái niệm chức năng một cách cĩ hệ thống và áp dụng vào nghiên cứu khoa học
chặt chẽ đối với đời sống xã hội. Những hình thái sơ đẳng của đời sống tơn giáo
(Les formes élémentaires de la vie religieuse) của Durkheim (đƣợc trích dẫn bởi
Alan Barnard, 2014) là minh chứng cụ thể nhất về việc phân tích chức năng nhƣ là
một cơng cụ xã hội học. Trong cơng trình này, ơng nghiên cứu chức năng của TG
29
đối với xã hội. Theo ơng, sự tồn tại của TG trong xã hội chứng tỏ nĩ cĩ một chức
năng - gĩp phần duy trì sự thống nhất đạo đức trong xã hội:
trong các nghi lễ, con ngƣời sùng kính chính xã hội, vì trật tự vũ trụ luận
đƣợc xây dựng trên trật tự xã hội. Các nghi lễ giúp củng cố trật tự đĩ trong
tâm trí những ngƣời tham dự nghi lễ (Alan Barnard, 2014, tr.97).
Lý thuyết này đƣợc tác giả vận dụng để tìm hiểu vị trí, vai trị, chức năng của
TNTM trong đời sống của một bộ phận ngƣời Việt ở Lâm Đồng.
Lý thuyết về tính hệ thống của văn hĩa: Lý thuyết này đƣợc nêu ra bởi
Bonnemaison. Sau khi ơng mất, các học trị của ơng là Maud Lasseur và Christel
Thibault biên tập lại thành cơng trình La géographie culturelle (Địa văn hĩa) vào
năm 2000. Theo đĩ, một hệ thống văn hĩa bao gồm nhiều yếu tố, kiến thức, kỹ
thuật, TN và khơng gian kết hợp hữu cơ lẫn nhau (Bonnemaison, 2000). Vì vậy, sự
thay đổi ở một yếu tố trong phức thể đĩ sẽ dẫn đến sự thay đổi ở nhiều yếu tố khác.
Lý thuyết này giúp tác giả giải thích căn nguyên hình thành quan niệm TNTM của
cƣ dân miền Trung, những biến đổi trong thờ tự và sinh hoạt TNTM (đặc biệt là lên
đồng) khi chúng đƣợc phát triển trên một vùng đất mới, với một nhĩm cộng đồng
dân cƣ tứ chiếng nhƣ Lâm Đồng.
Lý thuyết về giao lưu - tiếp biến văn hĩa: Giao lƣu - tiếp biến văn hĩa
(acculturation) là một khái niệm đƣợc nhà nhân học phƣơng Tây đặt ra vào cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX khi tiến hành nghiên cứu về sự biến đổi văn hĩa của các
nhĩm di dân ngƣời Châu Âu đến Mĩ với các nhĩm dân tộc thiểu số sống lâu đời trên
đất Mĩ. Trong quá trình định cƣ trên đất Mĩ, nhĩm cƣ dân da trắng đến từ châu Âu
đã cĩ những tác động làm cho văn hĩa của các cƣ dân da màu bản địa thay đổi theo
chiều hƣớng mà các nhà khoa học gọi là đồng hĩa văn hĩa (cultural assimilation) cƣ
dân bản địa. Kroeber (1948) đã đề cập đến vấn đề này trong cơng trình
Anthropology: Race, Language, Psychology, Prehistory. Theo đĩ, kết quả của quá
trình giao lƣu - tiếp biến sẽ khiến một nền văn hĩa bị hút vào trong nền văn hĩa
khác, hoặc bị thay đổi, hoặc cả hai cùng thay đổi. Vận dụng lý thuyết giao lƣu - tiếp
biến văn hĩa vào luận án giúp tác giả giải thích nguyên nhân của những biến đổi
30
trong tục thờ Mẫu của ngƣời Việt ở Lâm Đồng, nhất là những đặc trƣng của TNTM
nơi đây so với các địa phƣơng khác (nơi mà nhĩm ngƣời Việt đã từng cƣ trú trƣớc
khi di cƣ vào Lâm Đồng).
Lý thuyết tính đồng dạng: Lý thuyết này đƣợc McPherson, Lynn Smith-
Lovin và James M. Cook trình bày trong Homophily in voluntary organizations:
Status distance and the composition of face-to-face groups năm 1987. Qua đĩ, các
tác giả đã chỉ ra sự tƣơng đồng để tạo ra các liên kết. Sự tƣơng đồng đĩ cĩ thể là về
tộc ngƣời, nhĩm tuổi, giới tính, vị thế xã hội, TG, giáo dục, nghề nghiệp, hành vi,
thái độ, khả năng, niềm tin và khát vọng... (McPherson và cộng sự, 1987). Lý thuyết
này giúp tác giả hiểu đƣợc những yếu tố tƣơng đồng của các nhĩm thành viên cùng
chịu tác động của TNTM và nghi lễ hầu đồng tại Lâm Đồng.
Lý thuyết khuếch tán văn hĩa: Lý thuyết này đƣợc phổ biến ở Tây Âu từ cuối
thế kỷ XIX với một số đại biểu nhƣ Friedrich Ratzel, Frobenius, Fritz Graebner,
Wilhem Schmidt ở Đức, Áo; Grafton Elliot Smith, W. Rivers ở Anh Quan điểm
chủ yếu của những ngƣời theo thuyết khuếch tán văn hố (cultural diffusion) là văn
hố đƣợc hình thành từ một trung tâm rồi đƣợc “truyền bá”, “lan toả” ra các nơi
khác bằng cách mơ phỏng hoặc nhờ những cuộc thiên di của các dân tộc. Cĩ lan toả
tồn bộ hoặc lan toả bộ phận (truyền bá những yếu tố riêng lẻ của một nền văn hố),
lan toả tiên phát (trực tiếp từ nơi phát sinh) hoặc lan toả thứ sinh (Alan Barnard,
2014, tr.76-83). Lý thuyết này đƣợc vận dụng để nghiên cứu về sự du nhập, lan tỏa
của tục thờ Mẫu từ các trung tâm chính của cả nƣớc nhƣ Phủ Dầy (miền Bắc); Sịng
Sơn, Hịn Chén (miền Trung) thơng qua sự di cƣ của ngƣời Việt đến Lâm Đồng.
1.1.2. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
1.1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu
a. Tại sao TNTM - một loại hình TN đặc...đền. Trong
quá trình khảo sát, ngoại trừ một số ngơi đền thờ Mẫu hiện cĩ ở Đà Lạt, cịn lại hầu
hết các ngơi đền cĩ cùng chức năng tại các địa phƣơng khác trên tồn tỉnh đều
khơng cĩ hoặc chƣa đƣợc chú ý đến cách trang trí phía ngồi. Tuy số lƣợng cơ sở
thờ Mẫu ở Di Linh khá khiêm tốn, nhƣng Phúc Linh Từ lại là một đại diện khá tiêu
biểu. Việc trang trí bằng các câu đối trên các cột trụ cả trong và ngồi đền là điều
làm chúng tơi chú ý nhất.
Để ca ngợi cơng đức của Thánh Mẫu, gian chính điện cĩ câu đối nhƣ sau:
Đạo truyền tự Thánh th y thiên cổ
Pháp hiển như thần cứu vạn dân.
Nghĩa là:
Đạo Thánh được truyền từ khi nào khơng rõ
Ch biết từ khi Thánh hiển để cứu vạn dân.
Tả ban - nơi thờ Đức Thánh Trần cũng cĩ một câu đối với nội dung:
Nhang tiến Thánh tiền Trần pháp sự
Hoa khai đài Phật biến chân kinh.
Hữu ban - nơi thờ Chúa Thƣợng Ngàn lại cĩ vế đối rằng:
Hoa quả chí thành dâng cúng Mẫu
Đèn nhang phụng sự kính Tiên Cơ.
Nội điện đƣợc trang trí với đủ loại nĩn, hài, đèn lồng sặc sỡ. Nổi bật nhất là
289
chiếc nĩn cơng đồng treo tại gian chính điện. Đây là chiếc nĩn tiêu biểu trong nghi
thức thờ cúng của đạo Mẫu, bên cạnh đĩ cịn cĩ nhiều loại nĩn khác tƣơng ứng với
các cấp bậc của các vị trong Tứ phủ nhƣ nĩn Mẫu, nĩn Chúa, nĩn Chầu, nĩn Quan,
nĩn Cơ Tại các gian thờ đều cĩ những bức imơn thêu hình lƣỡng long chầu
nguyệt. Đáng chú ý trong cách trang trí của đền là Ơng Lốt, khơng phải một đơi
Thanh xà và Bạch xà mà là một cặp Bạch à đƣợc trƣng theo hƣớng quay đầu vào
chính điện.
Yếu tố phong thủy của đền cũng đƣợc chú ý. Tiền án cĩ một con suối chảy
qua đền (long chầu uốn khúc). Tả thanh long là một quả đồi cĩ tên là đồi cơ tiên.
Các yếu tố khác khơng r nét.
Về nghi thức thờ phụng: Trong các ngày sĩc/vọng, đồng đền thƣờng dâng
hƣơng hoa trà nƣớc, của ít lịng nhiều, nào là những sản vật do gia đình tự làm ra
hoặc của địa phƣơng sản xuất đƣợc, cĩ khi là đặc sản do các con nhang đệ tử thập
phƣơng mang về cúng Mẫu. Đối với các vía lớn trong năm, đồng đền thƣờng tổ
chức cúng tế long trọng hơn, lễ vật cũng nhiều hơn đặc biệt cịn cĩ sự tham gia của
con nhang đệ tử nhiều nơi khác nhƣ Sài Gịn, Khánh Hịa, Ninh Thuận, v.v Đồng
đền Đặng Huy Nam cho biết, nghi lễ hầu bĩng thƣờng xuyên đƣợc đền tổ chức vào
các dịp húy kỵ của các thành viên thuộc Tứ phủ (đĩ là chƣa kể những trƣờng hợp
con nhang đệ tử cĩ “căn đồng” xin hầu vào bất cứ dịp nào). Nhƣ vậy, cĩ thể thấy,
nghi lễ chính của tục thờ Mẫu - hầu bĩng - thƣờng xuyên diễn ra trong năm tại Phúc
Linh Từ.
290
PHỤ LỤC 8: SƠ ĐỒ MẶT BẰNG THỜ TỰ MỘT SỐ CƠ SỞ THỜ MẪU
T I LÂM ĐỒNG
Sơ đồ 4.1: SƠ ĐỒ MẶT BẰNG THỜ TỰ T I ĐỀN VIỆT NAM THÁNH MẪU
(237 - Ngơ Quyền - Phƣờng 6 - Đà Lạt)
Chú thích:
A: NỘI CUNG 10. Ngũ vị Thánh Cậu 17. Âm binh
1. Mẫu Vân Hƣơng 11. Thập nhị Tiên Cơ 18. Lƣ hƣơng
2. Mẫu Thƣợng Ngàn 12. Ơng Hồng thủ điện 19. Bình phong, Ngũ hổ
3. Mẫu Thoải phủ 20. Am chiến sĩ trận vong
4. Quan Lớn Đệ Nhất 21. Chánh quản cơ hồn
5. Quan Lớn Đệ Nhị B. NGO I CẢNH 22. Cơ Ba thủ bàn
6. Chƣ vị Thƣợng Ngàn 13. Voi trắng (phủ phục) 23. Âm binh
7. Chƣ vị Thủy phủ 14. Ngũ vị Thánh Bà 24. Thành Hồng
8. Động Thƣợng Ngàn 15. Âm binh 25. Âm binh
9. Ngũ Hổ 16. Mẫu Trung Thiên 26. Am Cơ, Cậu ngoại cảnh
291
Sơ đồ 4.2: SƠ ĐỒ MẶT BẰNG THỜ TỰ T I ĐỀN LINH BỬU
(188 - Nguyễn Cơng Trứ - Phƣờng 8 - Đà Lạt)
Chú thích
A. NỘI CUNG 7. Ngƣời cĩ cơng trùng tu đền 13. Ban Cậu ngoại cảnh
1. Mẫu Thiên Y A 8. Ban thờ Phật 14. Thờ âm binh
Na
2. Nhạc phủ B. NGO I CẢNH 15. Thờ con nhang, để tử
và ngƣời than của họ
3. Thoải phủ 9. Ngũ phƣơng Thánh Bà 16. Cột cờ
4. Ban Cậu 10. Ngũ Hổ 17. Ngựa đỏ
5. Ban Cơ 11. Am Thành Hồng 18. Ngựa trắng
6. Ban gia tiên 12. Ban Cơ ngoại cảnh 19. Bình phong
292
Sơ đồ 4.3: SƠ ĐỒ MẶT BẰNG THỜ TỰ T I VIÊN SƠN TỪ
(ĐỀN PRENN) (28 - Khe Sanh - Phƣờng 10 - Đà Lạt)
Chú thích:
A. NỘI CUNG 8. Ban Ơng Hồng 16. Ban thờ Ngũ Hổ
1.Mẫu Liễu Hạnh 9. Động Chúa Bà Sơn Lâm B. NGO I CẢNH
2.Mẫu Thƣợng Ngàn 10. Vua Cha Bát Hải 17. Am Ngũ vị Thánh Bà
3. Mẫu Thoải 11. Quan Lớn Đệ Nhất 18. Miếu Sơn thần
4. Chúa Bà Cà Ná 12. Quan Lớn Đệ Nhị 19. Lầu Cậu ngoại cảnh
5. Cơ Ba/Bơ 13. Quan Lớn Đệ Tam 20. Lầu Cơ ngoại cảnh
6. Cơ Chín 14. Quan Lớn Đệ Tứ 21. Nhà âm binh
7. Ban Quan Cơng 15. Quan Lớn Đệ Ngũ 22. Bình phong
293
Sơ đồ 4.4: SƠ ĐỒ MẶT BẰNG THỜ TỰ T I ĐỀN CƠ BA CAM LY (h )
(78 - Hồng Văn Thụ - phƣờng 5 - Đà Lạt)
Chú thích:
A. NỘI CUNG 6. Nhạc phủ 10. Ban Cơ và Cậu
1. Tam tịa Thánh Mẫu 7. Cơ Ba Cam Ly 11. Thổ thần
2. Trần Hƣng Đạo, Quan Thánh 8. Ngũ Hổ 12. Ngũ vị Thánh Bà
3. Thoải phủ 13. Ban thờ Phật
4. Cửu Thiên huyền nữ B. NGO I CẢNH 14. Thần Tài, Thổ Địa
5. Cơng đồng Tứ phủ 9. Cung các Quan
294
Sơ đồ 4.5: SƠ ĐỒ MẶT BẰNG THỜ TỰ T I SÕNG SƠN THÁNH MẪU ĐIỆN
(129/12- Lý Thƣờng Kiệt - Phƣờng 1 - Bảo Lộc)
Chú thích:
A. NỘI CUNG 8. Ban thờ Cơng đồng Tứ phủ
1. Phật 9. Ban Ngũ Hổ và Thần Tài
2. Ngọc Hồng Thƣợng Đế 10. Ngũ phƣơng Thánh Bà
3. Tam tịa Thánh Mẫu 11. Ban thờ Bác Hồ
4. Chúa Sơn Trang 12. Ban thờ gia tiên
5. Bà Chúa Xứ
6. Đức Thánh Trần B. NGO I CẢNH
7. Động Chúa Sơn Trang 13. Ban thờ Cửu Thiên huyền nữ
295
Sơ đồ 4.6: SƠ ĐỒ MẶT BẰNG THỜ TỰ T I ĐỀN CẬU BÉ ĐỒI NGANG
(179 Trần Quốc Toản - Phƣờng B'lao - Bảo Lộc)
* Chú thích:
A. NỘI CUNG 9. Quan Lớn Đệ Tam 18. Đức Thánh Trần
1. Ngọc Hồng 10. Quan Lớn Đệ Tứ 19. Vƣơng Cơ Đệ Nhất
2. Nam Tào 11. Quan Lớn Đệ Ngũ 20: Vƣơng Cơ Đệ Nhị
3. Bắc Đẩu 12. Cậu Bé Đồi Ngang 21: Quan Thánh
4. Mẫu Thƣợng Thiên 13. Ơng Hồng Đệ Nhị 22. Bát nhang bản mệnh
5. Mẫu Thƣợng Ngàn 14. Ơng Hồng Đệ Tam 23. Phủ Thƣợng Ngàn
6. Mẫu Thoải 15. Ơng Hồng Bảy B. NGO I CẢNH
7. Quan Lớn Đệ Nhất 16. Ơng Hồng Mƣời 24. Am Cậu Đệ Tam
8. Quan Lớn Đệ Nhị 17. Ban Ngũ Hổ 25. Am Cơ Bơ và Cơ Chín
296
Sơ đồ 4.7: SƠ ĐỒ MẶT BẰNG THỜ TỰ T I
THƢỢNG NGÀN SƠN LÂM TỪ
(Thơn Finơm - Hiệp Thạnh - Đức Trọng)
Chú thích:
A. NỘI CUNG 9. Quan Lớn Đệ Tứ B. NGO I CẢNH
1. Phật 10. Quan Lớn Đệ Ngũ 18. Am Cậu ngoại cảnh
2. Mẫu Thƣợng Thiên 11. Ban Ngũ Hổ 19. Ngũ phƣơng Thánh Bà
3. Mẫu Thƣợng Ngàn 12. Cậu Tài 20. Ngũ Hổ
4. Mẫu Thoải 13. Cậu Quý 21. Ban Cơ ngoại cảnh
5. Ngọc Hồng 14. Phủ Trần Triều 22.Thổ thần
6. Quan Lớn Đệ Nhất 15. Thần Tài, Thổ Địa 23. Cơ Đơi ngoại cảnh
7. Quan Lớn Đệ Nhị 16. Phủ Thƣợng Ngàn 24. Mẫu Địa
8. Quan Lớn Đệ Tam 17. Ban thờ Bác Hồ
297
Sơ đồ 4.8: SƠ ĐỒ MẶT BẰNG THỜ TỰ T I CHƯA NGUYỆT LINH TỪ
(6A/3 - Nghĩa Hiệp - Liên Hiệp - Đức Trọng)
Chú thích:
A. NỘI CUNG 12. Ơng Hồng Đệ Tam 24. Bà Chú Ngũ phƣơng
1. Phật 13. Ơng Hồng Bảy 25. Cơ Bơ
2. Ngọc Hồng 14. Ơng Hồng Mƣời
3. Mẫu Thƣợng Thiên 15. Cậu Tài
4. Mẫu Thƣợng Ngàn 16. Cậu Quý B. NGO I CẢNH
5. Mẫu Thoải 17. Hƣng Đạo Đại Vƣơng 26. Am thờ Ơng Chín
6. Quan Lớn Đệ Nhất 18. Chúa Bà Sơn trang 27. Nhà thờ Bác Hồ
7. Quan Lớn Đệ Nhị 19. Chúa bĩi Nguyệt Hồ 28. Am Cậu ngoại cảnh
8. Quan Lớn Đệ Tam 20. Chầu Đệ Nhị 29. Am Cơ ngoại cảnh
9. Quan Lớn Đệ Tứ 21. Chầu Lục 30. Am thờ Bà Chúa Kho
10. Quan Lớn Đệ Ngũ 22. Cơ Bé 31. Ngũ phƣơng Thánh Bà
11. Ơng Hồng Đệ Nhị 23. Bà Chúa Cà phê 32. Phật Bà Quan Âm
298
Sơ đồ 4.9. SƠ ĐỒ MẶT BẰNG THỜ TỰ T I LINH TÂM PHƢỚC ĐIỆN
(Thơn 1 - xã Đa sar - huyện Lạc Dƣơng)
Chú thích:
A. NỘI CUNG 10. Cơ Sáu thủ điện
1. Mẫu Thiên Y A Na 11. Hội đồng Thoải phủ
2. Mẫu Thƣợng Ngàn 12. Ơng Hồng Mƣời
3. Mẫu Thoải B. NGO I CẢNH
4. Vua Cha Bát Hải 13. Ngũ vị Thánh Bà Trung
Thiên
5. Cơng đồng Tứ phủ 14. Ngũ Hổ
6. Hội đồng Thƣợng Ngàn 15. Mẫu Trung Thiên
7. Quan Đệ Tam Thƣợng Ngàn 16. Tơn Thần Đệ Nhị Ngoại càn
8. Chúa bĩi Nguyệt Hồ 17. Thần Tài, Thổ Địa
9. Ơng Chín Thƣợng Ngàn 18. Phật Bà Quan Âm
299
Sơ đồ 4.10: SƠ ĐỒ MẶT BẰNG THỜ TỰ T I QUANG HÕA ĐIỆN
(xã Liên Hà - huyện Lâm Hà)
Chú thích:
A. NỘI CUNG 10. Quan Lớn Đệ Ngũ
1. Phật Bà 11. Ban Ngũ Hổ
2. Mẫu Thƣợng Thiên 12. Cậu Tài
3. Mẫu Thƣợng Ngàn 13. Cậu Quý
4. Mẫu Thoải 14. Hƣng Đạo Đại Vƣơng
5. Ngọc Hồng 15. Phủ Thƣợng Ngàn
6. Quan Lớn Đệ Nhất 16. Cơ Bơ
7. Quan Lớn Đệ Nhị
8. Quan Lớn Đệ Tam B. NGO I CẢNH
9. Quan Lớn Đệ Tứ 17. Phật Bà Quan Âm
300
Sơ đồ 4.11: SƠ ĐỒ MẶT BẰNG THỜ TỰ T I QUANG MINH ĐIỆN
(Thơn 8 - xã Gia Hiệp - huyện Di Linh)
Chú thích:
A. NỘI CUNG B. NGO I CẢNH
1. Phật (7 tƣợng Phật nhỏ khác nhau) 11. Ngũ vị Thánh Bà
2. Ngọc Hồng Thƣợng Đế 12. Phật Bà Quan Âm
3, 4: ? Khơng rõ 13: Địa Mẫu
5. Thái Thƣợng Lão Quân Hồ nƣớc
6. Phật bà Quan Âm 14. Ngũ Hổ
7. Thần Tài 15. Cây hƣơng thờ gia tiên
8. Thổ Địa 16. Cây hƣơng thờ cơ hồn
9. Thờ Đức Thánh Trần
(nhƣng là tƣợng Quan Thánh Đế Quân)
10. Tam vị Chúa bĩi
301
Sơ đồ 4.12: SƠ ĐỒ MẶT BẰNG THỜ TỰ T I PHÚC LINH TỪ
(Thơn 8 - xã Lộc Nam - huyện Bảo Lâm)
Chú thích:
A. NỘI CUNG 13. Thái Thƣợng Lão Quân 26. Chầu Đệ Tam
1. Phật 14.Ơng Hồng Bơ/Ba 27. Cơ Bơ
2. Ngọc Hồng 15. Ơng Hồng Bảy 28. Cơ Chín
3. Nam Tào 16. Ơng Hồng Mƣời 29. Thị nữ theo hầu các Cơ
4. Bắc Đẩu 17. Cậu Bé bản điện B. NGO I CẢNH
5. Mẫu Đệ Nhất 18. Ngũ Hổ 30. Địa Tạng Bồ Tát
6. Mẫu Đệ Nhị 19. Đức Thánh Trần 31. Cửu Thiên huyền nữ
7. Mẫu Đệ Tam 20. Phạm Ngũ Lão 32. Thành Hồng
8. Quan Đệ Nhất 21. Thần Tài, Thổ Địa 33. Am cơ hồn
9. Quan Đệ Nhị 22. Bác Hồ 34. Am thờ vong thai gia đình
10. Quan Đệ Tam 23. Chúa Bà Sơn Trang 35. Bể hĩa vàng
11. Quan Đệ Tứ 24. Chầu Đệ Nhất 36. Phật Bà Quan Âm
12. Quan Đệ Ngũ 25. Chầu Đệ Nhị 37. Voi phục
302
Sơ đồ 4.13: SƠ ĐỒ MẶT BẰNG THỜ TỰ T I ĐỀN THÁNH MẪU
(Thơn 7 - xã Quảng Trị - huyện Đạ Tẻh)
Chú thích:
1. Mẫu Thƣợng Thiên 6. Bát nhang Cơng đồng 11. Ban Trần Triều
2. Mẫu Thƣợng Ngàn 7. Ngũ Hổ 12. Ban Cậu
3. Mẫu Thoải 8. Diêu Trì Kim Mẫu 13. Ban thờ Phúc-Lộc-Thọ
4. Chầu Lục 9. Chúa Bà Sơn Trang 14. Thờ Phật Bà Quan Âm
5. Chầu Bé 10. Thần Tài, Thổ Địa
303
Sơ đồ 4.14: SƠ ĐỒ MẶT BẰNG THỜ TỰ T I PHƯC LINH ĐIỆN
(Tổ 10 - thị trấn Cát Tiên - huyện Cát Tiên)
Chú thích:
1. Tam Thế Phật 5. Ngọc Hồng 9. Cơ Chín
2. Mẫu Thƣợng Thiên 6. Cơng đồng Tứ phủ 10. Bát nhang bản mệnh
3. Mẫu Thƣợng Ngàn 7. Ngũ Hổ
4. Mẫu Thoải 8. Ban Trần Triều
304
PHỤ LỤC 9: DANH SÁCH CÁC VẤN HẦU NGHIÊN CỨU SINH ĐÃ THAM DỰ T I LÂM ĐỒNG
TỪ NĂM 2016 ĐẾN NĂM 2019
THANH ĐỒNG TỔNG
CÁCH
S THỰC TỔNG SỐ
NỘI DUNG VẤN NGÀY THỰC TỔNG THỨC
T HIỆN/THANH SỐ NGƢỜI
TÊN ĐỀN VÀ ĐỊA CHỈ HẦU HIỆN SỐ GIÁ HẦU
T ĐỒNG TRƢỞNG THANH THAM
ĐỒNG ĐỒNG
NHĨM ĐỒNG DỰ
Tiệc Ơng Hồng 9/11/16 Nguyễn Thị Kim
1 Đền Linh Bửu 08 10 Hầu Trung 22
Mƣời (10/10/16 ÂL) Chi
(188 - Nguyễn Cơng Trứ -
25/11/16 Nguyễn Thị Kim
2 Đà Lạt) Hầu trình đồng 05 10 Hầu Trung 15
(26/10/16 ÂL) Chi
Phúc Linh Điện 06/2/17
3 Hầu xơng đền Nguyễn Thị Nga 01 23 Hầu Bắc 15
(xã Nam Hà - Lâm Hà) (10/1/17 ÂL)
8/2/17
4 Hầu xơng đền Nguyễn Thị Lựu 01 19 Hầu Bắc 306
(12/1/17 ÂL)
Hầu trình đồng 4/11/17
5 Nguyễn Thị Lựu 01 07 Hầu Bắc 45
mở phủ (16/9/17 ÂL)
Đền Đệ Nhị Thƣợng Hầu trình đồng 4/11/17
6 Đỗ Quang Huy 01 11 Hầu Bắc 45
Ngàn Lâm mở phủ (16/9/17 ÂL)
(Thơn Finơm - Hiệp Thạnh Hầu tạ lễ trình 4/11/17
7 Nguyễn Thị Lựu 01 08 Hầu Bắc 45
- Đức Trọng) đồng mở phủ (16/9/17 ÂL)
Hầu xơng đền đầu 27/02/18
8 Nguyễn Thị Lựu 01 19 Hầu Bắc 125
năm (12/1/18 ÂL)
Hầu xơng đền đầu 16/2/19
9 Nguyễn Thị Lựu 01 21 Hầu Bắc 56
năm (12/1/19 ÂL)
305
Trình đồng mở
phủ và Tiệc Chầu 07/3/19
10 Nguyễn Thị Lựu 01 7 Hầu Bắc 55
Đệ Nhị Thƣợng (02/2/19 ÂL)
Ngàn
Trình đồng mở 07/3/19 Nguyễn Thị Thu
11 01 12 Hầu Bắc 43
phủ (02/2/19 ÂL) Trang
Quang Hịa Điện 11/2/17
12 Hầu xơng đền Nguyễn Văn Hùng 01 22 Hầu Bắc 52
(Liên Hà -Lâm Hà) (15/1/17 ÂL)
Chúa Nguyệt Linh Từ
13/2/17
13 (6a/3 - Nghĩa Hiệp - Liên Hầu tạ lễ Trần Thị Điệp 01 32 Hầu Bắc 25
(17/1/17 ÂL)
Hiệp - Đức Trọng)
Hầu xơng đền và
13/2/17
14 cầu an, giải sao Đặng Xuân Quyền 01 10 Hầu Bắc 42
(17/1/17 ÂL)
giải hạn đầu năm
13/2/17
15 Hầu hành chinh Nguyễn Thị Hậu 01 18 Hầu Bắc 38
(17/1/17 ÂL)
07/9/17
16 Hầu hành chinh Trần Văn Tú 01 20 Hầu Bắc 55
(17/7/17 ÂL)
Đền Bảo Hà (72 - Nguyễn Hầu trả nợ Tứ 15/10/17
17 Đặng Xuân Quyền 01 07 Hầu Bắc 30
Đình Chiểu - TT Liên phủ (26/8/17 ÂL)
Nghĩa - Đức Trọng) Hầu vui lễ trả nợ 15/10/17
18 Cao Thị Hậu 01 14 Hầu Bắc 30
Tứ phủ (26/8/17 ÂL)
Đại đàn phả độ 17/10/17
19 Đặng Xuân Quyền 01 07 Hầu Bắc 45
gia tiên (28/8/17 ÂL)
Đại đàn phả độ 17/10/17
20 Phan Thị Thủy 01 06 Hầu Bắc 45
gia tiên (28/8/17 ÂL)
Đại đàn phả độ 17/10/17
21 Cao Thị Hậu 01 16 Hầu Bắc 45
gia tiên (28/8/17 ÂL)
306
21/2/19
22 Hầu tiệc đầu năm Đặng Xuân Quyền 01 15 Hầu Bắc 45
(17/1/19 ÂL)
21/2/19
23 Hầu hành chinh Cao Thị Hậu 01 20 Hầu Bắc 57
(17/1/19 ÂL)
21/2/19
24 Hầu hành chinh Nguyễn Thị Lin 01 22 Hầu Bắc 43
(17/1/19 ÂL)
Hầu trả nợ Tứ 10/9/17
25 Vân Hƣơng Linh Từ Cao Thị Hậu 01 30 Hầu Bắc 63
phủ (20/7/17 ÂL)
(Trong khuơn viên chùa
Hậu tạ lễ trả nợ 10/9/17
26 Linh Giác cũ - P.8) Trần Đức Lâm 01 09 Hầu Bắc 63
Tứ phủ (20/7/17 ÂL)
Linh Ngọc Điện (69B - Hầu tháng Tám 23/9/17
27 Cao Thị Hậu 01 17 Hầu Bắc 37
Xuân An - Đà Lạt) tiệc Cha (4/8/17 ÂL )
Lễ trình đồng mở 5/10/17
28 Quang Minh Điện Lỗ Thị Kim Doan 01 11 Hầu Bắc 15
phủ (16/8/17 ÂL)
((thơn 8 - xã Gia Hiệp -
Lễ trình đồng mở 5/10/17
29 Di Linh) Nguyễn Thị Luyến 01 15 Hầu Bắc 15
phủ (16/8/17 ÂL)
Tiệc Đức Thánh
9/10/17
30 Trần Lê Thị Tài 01 12 Hầu hội 20
(20/8/17 ÂL)
(Hầu hành chinh)
Tiệc Đức Thánh
10/10/17
31 Trần Nguyễn Thị Lựu 01 19 Hầu Bắc 52
(21/8/17 ÂL)
Đền Việt Nam Thánh Hầu hành chinh
Mẫu (237 Ngơ Quyền - Tiệc Ơng Hồng
27/11/17
32 Đà Lạt) Mƣời Trần Văn Tú 01 27 Hầu Bắc 130
(10/10/17 ÂL)
Hầu hành chinh
17/04/18
33 Hầu hành chinh Cơ Thị Hồng 01 17 Hầu Trung 215
(02/2/18 ÂL)
18/04/18
34 Hầu hành chinh Cao Thị Hậu 01 26 Hầu Bắc 51
(02/2/18 ÂL)
307
19/04/18
35 Hầu hành chinh Nguyễn Thị Thêu 01 27 Hầu Bắc 45
(02/2/18 ÂL)
Tân Sơn Cảnh
Tiệc Vua cha Bát 9/10/17
36 (33/4 - Ngơ Quyền - P.6 - Cơ Thị Hồng 08 13 Hầu Trung 23
Hải Động Đình (20/8/17 ÂL)
Đà Lạt)
Phúc Linh Điện Trả nợ Tứ phủ
37 (9/9/17 ÂL) Phạm Văn Oánh 01 25 Hầu Bắc 18
(Tổ, thị trấn Cát Tiên) (Tiệc Cơ Chín)
Tiệc Mẫu Cửu,
Sùng Chính Điện 8/11/17
38 Chầu Lục và Nguyễn Thị Linh 01 25 Hầu Bắc 21
(Gia Lâm - Lâm Hà) (20/9/17 ÂL)
Chầu Bé
Trình đồng mở 29/11/17
39 Nguyễn Luyện 01 6 Hầu Trung 42
phủ (12/10/17 ÂL)
Hầu vui lễ trình 29/11/17
40 Thƣợng Sơn Cảnh Cơ Thị Hồng 05 10 Hầu Trung 42
đồng mở phủ (12/10/17 ÂL)
(20A-Trần Văn Cơi-Đà
05/02/18
41 Lạt) Hầu tất niên Nguyễn Luyện 04 15 Hầu Trung 25
(20/12/17 ÂL)
Vía Mẫu Thƣợng 04/03/18
42 Nguyễn Luyện 02 13 Hầu Trung 32
Ngàn (17/01/18 ÂL)
Cảnh Cậu Năm Vía Mẫu Liễu 02/04/17
43 Lê Thị Lƣơng 04 15 Hầu Trung 28
(Đa Phú - P.7 - Đà Lạt) Hạnh (6/3/17 ÂL)
Tiệc Quan Giám
Sát Đệ Nhị - Vấn
Từ Thanh Tự (108- hầu đại diện cho 02/01/18
44 Trần Thị Diệp 01 12 Hầu Bắc 110
Nguyễn Đình Chiểu - Tổ khu vực Đức (16/11/17 ÂL)
37 - Liên Nghĩa - Đức Trọng để Sở VH-
Trọng) TT lấy tƣ liệu
308
Tiệc Quan Giám
Sát Đệ Nhị - Vấn
hầu đại diện cho 02/01/18 Phình Dịch Hồng
45 01 5 Hầu Bắc 110
khu vực Đức (16/11/17 ÂL) Đào
Trọng để Sở VH-
TT lấy tƣ liệu
Tiệc Quan Giám
Sát Đệ Nhị - Vấn
hầu đại diện cho 14/01/18
46 Lê Thị Liên 01 20 Hầu Bắc 65
khu vực Đức (28/11/17 ÂL)
Trọng để Sở VH-
Đền Cậu Bé Đồi Ngang
TT lấy tƣ liệu
(179 - Trần Quốc Toản -
Vấn hầu kỷ niệm
Phƣờng B’lao - Bảo Lộc) 22/7/2018
47 20 năm ra trình Vũ Trọng Nam 01 08 Hầu Bắc 85
(10/6/18 ÂL)
đồng
Vấn hầu kỷ niệm
22/7/18
48 20 năm ra trình Lê Thị Liên 01 31 Hầu Bắc 85
(10/6/18 ÂL)
đồng
Quang Hịa Điện Hầu xơng đền đầu 02/03/18
49 Đồn Văn Hùng 01 24 Hầu Bắc 96
(xã Liên Hà - Lâm Hà) năm (15/1/18 ÂL)
Tự Linh Điện (88B - Đa Vía Mẫu Vân 21/04/18
50 Trƣơng Hiền 14 15 Hầu Trung 35
Phƣớc 2 Hƣơng (06/3/18 ÂL)
Linh Tâm Phƣớc Điện
Tiệc Mẫu Vân 23/04/18
51 (thơn 1 - Đa Sar - Lạc Lê Diễm Linh 06 21 Hầu Trung 37
Hƣơng (08/3/18 ÂL)
Dƣơng)
Tiệc Mẫu Liễu 01/05/18
52 Thanh Lâm Tự Đồn Văn Hân 01 18 Hầu Bắc 115
Hạnh (16/3/18 ÂL)
(số 3 - thơn 8 - Hịa Ninh -
Tiệc Mẫu Liễu 01/05/18
53 Di Linh) Ngơ Thị Thủy 01 17 Hầu Bắc 115
Hạnh (16/3/18 ÂL)
309
06/3/19
54 Tiệc Quan Đệ Nhị Đồn Ngọc Hân 01 18 Hầu Bắc 35
(01/2/19 ÂL)
Thánh Cơ Linh Từ (Thơn 23/2/19
55 Xơng đền mở phủ Bùi Thị Minh 01 25 Hầu Bắc 85
4 - Lộc An - Bảo Lâm) (19/1/19 ÂL)
Long Đức Điện Hầu xơng đền và
24/2/19
56 (69 - Nguyễn Biểu - Đại Lễ an vị tƣợng Mai Văn Hƣơng 01 23 Hầu Bắc 65
(20/1/19 ÂL)
Nga - Bảo Lộc) thánh
Trình đồng mở 04/3/19
57 Nguyễn Thị Hơn 01 19 Hầu Bắc 18
phủ (28/1/19 ÂL)
Phúc Linh Từ (Thơn 8 - Trình đồng mở 04/3/19
58 Nguyễn Thị Hạnh 01 8 Hầu Bắc 25
Lộc Nam- Bảo Lâm) phủ (28/1/19 ÂL)
Trình đồng mở 04/3/19 Nguyễn Thị Kim
59 01 9 Hầu Bắc 25
phủ (28/1/19 ÂL) Yến
Nguồn: NCS khảo sát và thống kê
310
PHỤ LỤC 10
TRƢỜNG Đ I HỌC Đ L T
KHOA LỊCH SỬ
PHIẾU KHẢO SÁT
Tín ngƣỡng thờ Mẫu (TNTM) là sản phẩm văn hĩa nội sinh đặc sắc của ngƣời Việt đƣợc hình thành
trên nền tảng Đạo giáo Trung Hoa, kết hợp với tín ngƣỡng bản địa của ngƣời Việt và Phật giáo Ấn Độ. Sau
nhiều thế kỷ hình thành và phát triển, đến nay TNTM đã và đang cĩ những ảnh hƣởng nhất định đến đời sống
văn hĩa ngƣời Việt. Vì những giá trị mà TNTM mang lại, ngày 01/12/2016, UNESCO đã chính thức cơng
nhận di sản Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt là Di sản văn hĩa phi vật thể đại diện
của nhân loại.
Kính thƣa Quý Ơng/Bà !
Tơi là , là Nghiên cứu sinh tại Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Đà Lạt. Hiện tơi đang thực
hiện nghiên cứu “Quá trình du nhập và phát triển của TNTM ở Lâm Đồng từ đầu thế kỷ XX đến 2018”. Vì
thế, tơi xin trân trọng gửi đến Ơng/Bà phiếu khảo sát này và mong muốn nhận đƣợc ý kiến của Ơng/Bà về
các câu hỏi dƣới đây. Tơi xin đảm bảo rằng mọi thơng tin Ơng/Bà cung cấp sẽ đƣợc giữ bí mật, chỉ sử dụng
cho mục đích nghiên cứu và khơng chia sẻ dƣới bất kỳ hình thức nào.
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ơng/Bà !
A. THƠNG TIN CHUNG
Họ và tên ngƣời đƣợc khảo sát:.
Địa chỉ hiện tại:..
Tuổi:Giới tính:Điện thoại:..
Ngày đƣợc khảo sát: ..
B. NỘI DUNG KHẢO SÁT: Ơng/Bà vui lịng đánh dấu X vào những phương án chọn)
1. Xin vui lịng cho biết, trƣớc khi đến lập nghiệp tại Lâm Đồng, ơng/bà (hoặc cha/mẹ của
ơng/bà) đã sinh sống tại khu vực nào của đất nƣớc ta? (Chọn 1 phương án
Miền Bắc Miền Trung Miền Nam
2. Lý do ơng/bà tham gia sinh hoạt TNTM là gì? (Chọn tối đa 2 phương án
Do cĩ căn mạng Do niềm tin vào các vị thánh Do hiếu kỳ
Do cĩ ngƣời dẫn dắt Khác (vui lịng ghi r ):.
3. Ơng/bà đã tham gia sinh hoạt TNTM bao lâu?
Dƣới 5 năm Từ 6 - 10 năm Từ 11 - 15 năm Trên 15 năm
4. Trong sinh hoạt TNTM, ơng bà thuộc đối tƣợng nào sau đây?
Đồng đền/ đồng điện Thanh đồng Con nhang Khác
5. Ngồi ơng/bà cịn cĩ thành viên nào trong gia đình ơng/bà tham gia TNTM hay khơng?
(Cĩ thể chọn nhiều phương án
Vợ Chồng Con Cháu Bà con họ hàng Khơng cĩ ai
6. Ơng/bà thực hiện hoặc tham gia sinh hoạt TNTM theo dạng nào? (Cĩ thể chọn nhiều
phương án
Miền Bắc Miền Trung Miền Nam
7. Ơng/bà thƣờng tổ chức hoặc tham dự bao nhiêu buổi/lƣợt sinh hoạt TNTM trong 1 năm?
Từ 1 - 5 lƣợt Từ 6 - 10 lƣợt Từ 10 - 15 lƣợt Trên 15 lƣợt
8. Ơng/bà tham gia sinh hoạt tín ngƣỡng tại các cơ sở thờ Mẫu vào những dịp nào trong
năm? (Cĩ thể chọn nhiều phương án
Đầu năm (tháng Giêng) Mồng một và ngày rằm Tất cả các ngày vía của đạo
Chỉ tham gia vía chính Khơng theo định kỳ
9. Ơng/bà cĩ tổ chức hoặc tham gia sinh hoạt TNTM tại cơ sở ngồi Lâm Đồng khơng?
311
Cĩ (Xin cho biết tên tỉnh cụ thể):.
Khơng
10. Mục đích tham gia sinh hoạt TNTM (hoặc hầu đồng) của ơng/bà là gì? (Cĩ thể chọn
nhiều phương án
Cầu quốc thái, dân an Cầu sức khỏe, bình an Cầu tài lộc, cơng danh, sự nghiệp
Cầu tình duyên, cầu tự Cầu vƣợt qua khĩ khăn, hoạn nạn Khác:.
11. Ơng/bà đã từng tham gia một hoặc nhiều nghi lễ nào dƣới đây chƣa? (Cĩ thể chọn
nhiều phương án
Trả nợ Tào quan Trả nợ Tứ phủ Trình đồng tiễn căn Trình đồng mở phủ
Xem bĩi Cắt tiền duyên Khác (vui lịng ghi r ):.
12. Mức chi phí tham gia sinh hoạt TNTM của ơng/bà trong 1 năm khoảng bao nhiêu tiền?
Dƣới 5 triệu đồng Từ 5-10 triệu đồng Từ 11-15 triệu đồng
Từ 16 - 20 triệu đồng Từ 21 - 25 triệu đồng Trên 25 triệu đồng
13. So với thu nhập của gia đình ơng/bà, mức chi phí đĩ là nhƣ thế nào ?
Rất thấp Thấp Vừa phải Cao Rất cao
14. Theo ơng bà, nguồn gốc xuất hiện TNTM của ngƣời Việt là gì? (Chọn 1 phương án
Đƣợc du nhập từ nƣớc ngồi Do ngƣời Việt sáng tạo
Do ngƣời Việt sáng tạo trên cơ sở ảnh hƣởng của Đạo giáo, Phật giáo và yếu tố khác.
15. Theo ơng/bà, Mẫu trong TNTM Tam phủ, Tứ phủ của ngƣời Việt là ai? (Chọn 1
phương án
Mẹ Mẫu Liễu Hạnh Mẫu Thiên Y A Na Khác:.
16. Sinh hoạt TNTM và hầu đồng giúp ơng/bà nhận thấy điều gì? (Cĩ thể chọn nhiều
phương án
Nhận đƣợc sự che chở, ban tài, tiếp lộc từ các vị thánh.
Nhận đƣợc sự giải thốt khỏi căng thẳng, khĩ khăn và cĩ thêm niềm tin trong cuộc sống.
Nhận thức đƣợc những giá trị văn hĩa, lịch sử dân tộc, tri ân những ngƣời cĩ cơng.
Khác (vui lịng ghi r ):.
17. Theo ơng/bà so với 10 năm trƣớc sinh hoạt TNTM nĩi chung và hầu đồng nĩi riêng tại
Lâm Đồng hiện nay cĩ những thay đổi trên phƣơng diện nào? (Cĩ thể chọn nhiều phương
án)
Nghi lễ Lễ vật Trang phục hầu đồng
Chi phí tổ chức Khác (Vui lịng ghi r ):.
18. Theo ơng/bà, mức độ quan tâm của chính quyền địa phƣơng đối với các hoạt động thờ
tự và sinh hoạt TNTM của ngƣời dân Lâm Đồng nhƣ thế nào ?
Rất quan tâm Quan tâm Bình thƣờng/Phân vân
Ít quan tâm Rất ít quan tâm
19. Theo ơng/bà, sinh hoạt TNTM tại Lâm Đồng đã và đang gặp vấn đề nào sau đây? (Cĩ
thể chọn nhiều phương án
Thiếu sự thống nhất trong tổ chức Thiếu sự đồn kết giữa các đồng đền, thanh đồng
Cĩ biểu hiện biến tƣớng và thƣơng mại hĩa trong thực hành TNTM
Khác (Vui lịng ghi rõ):.............................
20. Hiện nay, ơng/bà cĩ mong muốn gì đối với vấn đề thờ tự và sinh hoạt TNTM ở Lâm
Đồng?
..
..
Trân trọng cảm ơn ý kiến của Ơng/Bà!
312
PHỤ LỤC 11
TRƢỜNG Đ I HỌC Đ L T
KHOA LỊCH SỬ
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU
(Dành cho cán bộ quản lý văn hĩa địa phƣơng)
Ngƣời phỏng vấn:.
Ngƣời đƣợc phỏng vấn:............
Giới tính..: Năm sinh:...
Địa chỉ:.
Ngày phỏng vấn:..
NỘI DUNG PHỎNG VẤN
1. Xin vui lịng cho biết hiện ơng/bà đang giữ chức vụ gì trong cơ quan ?
..
2. Theo ơng/bà, số lƣợng và trình độ chuyên mơn của các cán bộ quản lý văn hĩa tại địa
phƣơng hiện nay đã đáp ứng đƣợc yêu cầu hay chƣa ?
..
..
3. Tại địa phƣơng nơi ơng bà quản lý hiện cĩ bao nhiêu cơ sở thờ Mẫu ?
..
..
4. Cĩ bao nhiêu cơ sở thờ Mẫu ở địa phƣơng ơng bà quản lý đã đƣợc cấp phép hoạt động?
..
..
5. Cơng tác quản lý các hoạt động thờ tự và sinh hoạt TNTM tại địa phƣơng hiện nay đƣợc
thực hiện nhƣ thế nào ?
..
..
6. Cĩ những thuận lợi và khĩ khăn gì trong cơng tác quản lý các hoạt động TNDG nĩi
chung và TNTM nĩi riêng tại địa phƣơng ?
..
..
7. Thực trạng sinh hoạt TNTM ở địa phƣơng ơng/bà quản lý hiện nay ra sao ?
..
..
8. Cĩ hay khơng những biến tƣớng trong thực hành TNTM tại địa phƣơng ơng/bà quản lý ?
..
..
9. Xin ơng/bà cho biết địa phƣơng đã cĩ những chế tài nhƣ thế nào đối với những vi phạm
sinh hoạt TNTM ?
..
..
10. Địa phƣơng ơng/bà đã cĩ những phối hợp cụ thể nào đối với cơ quan cấp trên trong
việc quản lý Di sản văn hĩa Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt ?
..
Trân trọng cảm ơn những ý kiến của ơng/bà !
313
PHỤ LỤC 12
TRƢỜNG Đ I HỌC Đ L T
KHOA LỊCH SỬ
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU
(Dành cho đồng đền và thanh đồng)
Ngƣời phỏng vấn:.
Ngƣời đƣợc phỏng vấn:
Giới tính..: Năm sinh:...
Địa chỉ:.
Ngày phỏng vấn:..
NỘI DUNG PHỎNG VẤN
1. Xin vui lịng cho biết trƣớc khi đến Lâm Đồng, ơng bà đã từng sống ở đâu?
..
2. Trong sinh hoạt TNTM, ơng/bà thuộc đối tƣợng nào ?
..........
3. Trƣớc khi trở thành tín đồ đạo Mẫu, ơng/bà thƣờng thấy cĩ những biểu hiện gì bất
thƣờng?
..
4. Những biểu hiện ấy kéo dài bao lâu ?
..
5.Ai là ngƣời phát hiện ơng/bà cĩ căn mạng Tam, Tứ phủ ?
..
6. Ơng bà đã ra trình đồng mở phủ ở đâu ?
..
7. Sau khi trở thành tín đồ đạo Mẫu, ơng/bà cĩ cảm nhận nhƣ thế nào ?
..
8. Ơng bà cĩ lập đền/điện thờ Mẫu khơng? Lập đƣợc bao lâu rồi? Tên, địa chỉ của cơ sở ?
..
..
9. Đền Mẫu đƣợc thờ tự theo dạng thức nào, vị thần nào là thần chủ ?
..
..
10. Xin ơng/bà cho biết thêm về một số cơ sở thờ Mẫu khác trong tỉnh.
..
..
11. Theo ơng/bà hiện việc thờ tự và nay sinh hoạt TNTM ở Lâm Đồng hiện nay những
hạn chế nhƣ thế nào ?
..
..
12. Ơng/bà cĩ mong muốn gì đối với hoạt động TNTM ở Lâm Đồng hiện nay ?
..
..
Trân trọng cảm ơn những ý kiến của ơng/bà !
314
PHỤ LỤC 13:
TRƢỜNG Đ I HỌC Đ L T
KHOA LỊCH SỬ
BIÊN BẢN GHI CHÉP QUAN SÁT THAM DỰ
1. Một số thơng về cơ sở thờ tự
- Tên cơ sở thờ tự:
- Tên chủ cơ sở:
- Địa chỉ:...
- Năm xây dựng:...
- Quy mơ, kiến trúc:.
- Dạng thức thờ tự:...
2. Một số thơng tin chung về buổi lễ
- Thời gian, địa điểm diễn ra buổi lễ:...
- Ai là chủ lễ (tên/tuổi, quê quán):
- Nội dung của buổi lễ/vấn hầu (xơng đền, trình đồng, lễ tạ, ngày vía tiệc):...
3. Một số nội dung về trang trí, lễ vật
- Các loại lễ vật (lễ ngọt, lễ mặn, lễ Tứ phủ, vàng mã):...
- Số lƣợng lễ vật:..
- Điểm đặc biệt của lễ vật (nhiều, ít, kích cỡ, mua từ đâu):.
4. Thành phần tham dự
- Số lƣợng ngƣời tham dự:...
- Tỷ lệ nam/nữ:.
- Số lƣợng các đồng đền, con nhang đệ tử:..
- Cung văn (số lƣợng, trang phục, đến từ đâu, chi phí cho cung văn):
- Hầu dâng (số lƣợng, trang phục, đến từ đâu):
- Chính quyền địa phƣơng:...
5. Diễn biến của buổi lễ
5.1. Buổi sáng: Phần cúng thỉnh Phật Thánh
- Thứ tự các nghi lễ cúng thỉnh:...
- Cách thức thực hiện lễ cúng:..........
- Ai là ngƣời thực hiện nghi lễ (thầy đồng tự thực hiện hay mời pháp sƣ)..
- Lễ vật dâng cúng thỉnh Phật, Thánh:.
5.2. Buổi chiều: Phần hầu đồng
- Cách thức hầu (theo cách thức miền Bắc hay miền Trung)
- Thứ tự các gia đồng:.
- Đặc điểm trong mỗi giá đồng (trang phục, đạo cụ, cách múa đồng, dâng hƣơng,
lời văn và âm nhạc, cách thức phát lộc):..
- Tổng số giá đồng trong một vấn hầu:
- Tổng thời gian thực hiện một vấn hầu:..
6. Cảm nhận đối với con nhang, đệ tử và ngƣời tham dự
- Số ngƣời cịn tham dự đến cuối vấn hầu:...
- Biểu hiện của ngƣời tham dự trong mỗi giá đồng/cả vấn hầu:..
- Tâm lý khi ngƣời tham dự nhận lộc:..
- Họ thƣờng xin lộc ở những giá đồng nào:.
- Cách thức xin lộc:..
315
PHỤ LỤC 14: DANH SÁCH NGƢỜI CUNG CẤP THƠNG TIN
NĂM GIỚI ĐỐI
TT HỌ VÀ TÊN ĐỊA CHỈ
SINH TÍNH TƢỢNG
ĐỒNG ĐỀN
1 Nguyễn Thị Kim Chi 1938 Nữ Đồng đền Phƣờng 8, Đà Lạt
2 Nguyễn Huy Chấn 1962 Nam Đồng đền xã Quảng Trị, Đạ Tẻh
3 Lỗ Thị Kim Doan 1959 Nữ Đồng đền xã Mê Linh, Lâm Hà
4 Hà Văn Dũng 1975 Nam Đồng đền Lộc Phát, Bảo Lộc
5 Hồ Thị Đào 1966 Nữ Đồng đền Phƣờng 6, Đà Lạt
6 Cao Thị Hậu 1964 Nữ Đồng đền Xuân An, Đà Lạt
7 Nguyễn Thế Hùng 1969 Nam Đồng đền Đambr’ri, Bảo Lộc
8 Đồn Văn Hùng 1977 Nam Đồng đền Liên Hà, Lâm Hà
19 Mai Văn Hƣơng 1968 Nam Đồng đền Lộc Nga, Bảo Lộc
10 Nguyễn Thị Luyến 1974 Nữ Đồng đền Gia Hiệp, Di Linh
11 Hồ Thị Liên 1968 Nữ Đồng đền Đinh Văn, Lâm Hà
12 Lê Thị Liên 1968 Nữ Đồng đền Phƣờng B’lao, Bảo Lộc
13 Nguyễn Thị Lựu 1952 Nữ Đồng đền Hiệp Thạnh, Đức Trọng
14 Trần Châu Minh 1952 Nam Đồng đền Phƣờng 5, Đà Lạt
15 Bùi Thị Minh 1982 Nữ Đồng đền Lộc An, Bảo Lâm
16 Hồng Thị Mùi 1950 Nữ Đồng đền Lộc Sơn, Bảo Lộc
17 Đặng Thị Hằng Nga 1954 Nữ Đồng đền Nam Hà, Lâm Hà
18 Phạm Văn Oánh 1976 Nam Đồng đền Tổ 10, thị trấn Cát Tiên
19 Đặng Xuân Quyền 1965 Nam Đồng đền Liên Nghĩa, Đức Trọng
20 Hồng Thị Trung 1959 Nữ Đồng đền thị trấn Đạ Tẻh, Đạ Tẻh
THANH ĐỒNG
21 Phan Thị Bảnh 1935 Nữ Thanh đồng Phƣờng 2, Đà Lạt
22 Nguyễn Minh Độ 1962 Nam Thanh đồng Tân Hà, Lâm Hà
23 Hồ Thị Bạch Nga 1942 Nữ Thanh đồng Nguyễn Siêu, Đà Lạt
24 Đỗ Thị Nhu 1974 Nữ Thanh đồng Phƣờng 6, Đà Lạt
Thanh đồng
25 Nguyễn Thanh Nơ 1923 Nam Phƣờng 2, Đà Lạt
(Cung văn)
26 Trƣơng Tuấn Tú 1972 Nam Thanh đồng Liên Nghĩa, Đức Trọng
27 Lê Thị Bảo Trâm 1996 Nữ Thanh đồng Nhà Chung, Đà Lạt
28 Nguyễn Thị Trinh 1963 Nữ Thanh đồng Phƣờng B’lao, Bảo Lộc
Thanh đồng
29 Nguyễn Xuân Thơm 1960 Nam Xã Mê Linh, Lâm Hà
(cung văn)
Thanh đồng
30 Lê Thanh Quốc 1980 Nam Phƣờng 1, Đà Lạt
(hầu dâng)
316
CON NHANG
Con nhang
Nữ
31 Trần Thị Bảo 1943 (Thủ từ) Liên Nghĩa, Đức Trọng
32 Chu Hồng Hải 1976 Nam Con nhang Liên Hiệp, Đức Trọng
Con nhang
33 Phạm Xuân Mai 1959 Nam Khe Sanh, Đà Lạt
(Thủ từ)
Con nhang
Thơn 8, Lộc Nam, Bảo
34 Nguyễn Văn Ơn 1962 Nam (Pháp sƣ,
Lâm
(cung văn)
35 Nguyễn Thanh Tâm 1975 Nữ Con nhang Phƣờng 8, Đà Lạt
CÁN BỘ QUẢN LÝ VĂN HĨA
Cán bộ quản Cán bộ Văn hĩa - Thơng
36 Hồng Văn Hĩa Nam
lý văn hĩa tin, phƣờng 6, Đà Lạt
Cán bộ quản Phịng Văn hĩa - Thơng
37 Hồng Thị Nam Nữ
lý văn hĩa tin huyện Cát Tiên
Cán bộ quản Phịng Quản lý Di sản
38 Khuất Minh Ngọc Nam
lý văn hĩa Văn hĩa-Sở VH,TT&DL
Cán bộ quản Ban Tơn giáo tỉnh Lâm
39 Phạm Thị Kim Liên Nữ
lý văn hĩa Đồng
Cán bộ quản Phịng Văn hĩa - Thơng
40 Trần Thị Thúy Nữ
lý văn hĩa tin huyện Đức Trọng