Luận án Quá trình đô thị hóa ở quận Tân phú, thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2003 đến năm 2015

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÁ CƯỜNG QUÁ TRèNH Đễ THỊ HểA Ở QUẬN TÂN PHệ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÁ CƯỜNG QUÁ TRèNH Đễ THỊ HểA Ở QUẬN TÂN PHệ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2015 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mó số: 92 29 013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PG

pdf198 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận án Quá trình đô thị hóa ở quận Tân phú, thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2003 đến năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S.TS. ĐINH QUANG HẢI 2. PGS.TS TRẦN VĂN THỨC HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các tài liệu, số liệu đƣợc sử dụng trong luận án là trung thực, cĩ nguồn gốc và đƣợc trích dẫn rõ ràng theo quy định. Những kết luận của luận án chƣa đƣợc cơng bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào khác. Tác giả Nguyễn Bá Cường DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH, HĐH Cơng nghiệp hĩa, Hiện đại hĩa Nxb Nhà xuất bản UBND Ủy ban nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ Quốc XĐGN Xĩa đĩi giảm nghèo MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 Chư ng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHI N CỨU LI N QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .............................................................................................................. 6 1.1. Các cơng trình nghiên cứu về đơ thị và đơ thị hố ở Việt Nam ......................... 6 1.1.1. Những nghiên cứu về đơ thị và đơ thị hĩa ở Việt Nam ......................................... 6 1.1.2. Những nghiên cứu về đơ thị hĩa ở Thành phố Hồ Chí Minh và quận Tân Phú . 10 1.1.3. Những nghiên cứu về đơ thị và đơ thị hĩa ở nước ngồi cĩ liên quan đến đề tài luận án ..................................................................................................................... 14 1.2. Kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học đã cơng bố và những vấn đề luận án tiếp tục giải quyết .......................................................................................................... 19 1.2.1. Kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học đã cơng bố ............................ 19 1.2.2. Những vấn đề luận án tiếp tục giải quyết ........................................................... 20 Chư ng 2: QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA QUẬN TÂN PHƯ TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2010 .................................................................................................................... 22 2.1. Khái niệm đơ thị, đơ thị hĩa và tiêu chí đánh giá đơ thị hĩa ........................... 22 2.1.1. Khái niệm đơ thị, đơ thị hĩa ................................................................................ 22 2.1.2. Tiêu chí đánh giá đơ thị hĩa ............................................................................... 23 2.2. Khái quát về sự ra đời và những yếu tố tác động đến quá trình đơ thị hĩa quận Tân Phú .............................................................................................................. 24 2.2.1. Sự thay đổi về địa giới hành chính, tên gọi của quận Tân Phú trước khi tách khỏi quận Tân Bình và việc thành lập quận Tân Phú ................................................... 24 2.2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và văn hố, xã hội trước khi quận Tân Phú ra đời . 27 2.2.3. Chủ trư ng, chính sách về đơ thị hĩa của Đảng, Chính phủ, Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh và quận Tân Phú .............................................................................. 31 2.3. Quá trình quy hoạch đơ thị quận Tân Phú........................................................ 35 2.3.1. Quy hoạch mở rộng khơng gian đơ thị quận ...................................................... 35 2.3.2. Xây dựng c sở vật chất và hạ tầng đơ thị .......................................................... 37 2.3.3. Phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, thư ng mại và dịch vụ ............... 41 2.3.4. Dân cư đơ thị ....................................................................................................... 47 2.4. Quản lý đơ thị quận Tân Phú .............................................................................. 48 2.4.1. Sự quản lý của chính quyền quận Tân Phú ............................................................. 48 2.4.2. Cơng tác quản lý đất đai, nhà ở, sở hữu tài sản và c sở hạ tầng đơ thị ........... 50 2.4.3. Quản lý về cảnh quan, tài nguyên, mơi trường đơ thị ........................................ 52 2.4.4. Cơng tác thơng tin tuyên truyền .......................................................................... 54 2.4.5. Giám sát quy hoạch và trật tự đơ thị .................................................................. 57 2.4.6. Đảm bảo đời sống nhân dân và phát triển văn hĩa, giáo dục ............................ 60 Tiểu kết ......................................................................................................................... 63 Chư ng 3: QUẬN TÂN PHƯ ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2015 ....................................................................................... 64 3.1. Những yếu tố mới tác động đến quá trình đơ thị hĩa của quận Tân Phú ............ 64 3.2. Cơng tác quy hoạch đơ thị ............................................................................................ 67 3.2.1. Mở rộng khơng gian đơ thị ........................................................................................... 67 3.2.2. C sở vật chất và hạ tầng đơ thị .................................................................................. 69 3.2.3. Phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, thư ng mại và dịch vụ ...................... 72 3.2.4. Dân cư đơ thị ................................................................................................................. 81 3.3. Cơng tác quản lý đơ thị quận Tân Phú .............................................................. 83 3.3.1. Sự quản lý của chính quyền quận Tân Phú ......................................................... 83 3.3.2. Quản lý đất đai, nhà ở, sở hữu tài sản, c sở hạ tầng đơ thị .............................. 85 3.3.3. Quản lý về cảnh quan, tài nguyên, mơi trường đơ thị ........................................ 88 3.3.4. Đẩy mạnh cơng tác thơng tin tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia xây dựng đơ thị .................................................................................................................... 89 3.3.5. Giám sát quy hoạch và trật tự đơ thị .................................................................. 91 3.3.6. Sự chuyển biến về lối sống dân cư đơ thị và cơng tác quản lý, đảm bảo đời sống dân cư ................................................................................................................... 93 Tiểu kết ......................................................................................................................... 96 Chư ng 4: NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA QUẬN TÂN PHƯ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM ......................................................................................... 97 4.1. Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân .................................................................. 97 4.1.1. Thành tựu ........................................................................................................... 97 4.1.2. Hạn chế ............................................................................................................ 124 4.2. Đặc điểm của quá trình đơ thị hĩa quận Tân Phú .......................................... 129 4.3. Một số kinh nghiệm ............................................................................................ 135 Tiểu kết ....................................................................................................................... 141 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LI N QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .............................................................................. 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 148 PHỤ LỤC ................................................................................................................... 162 DANH MỤC BẢNG BIỂU, BẢN ĐỒ Tên bảng biểu, bản đồ Trang Biểu đồ 2.1. Giá trị sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp quận Tân Phú (2003-2010) 43 Biểu đồ 2.2. Tổng doanh thu thƣơng mại - dịch vụ quận Tân Phú (2003- 2010) 46 Bảng 2.1. Dân số và biến động dân số ở quận Tân Phú từ năm 2004 đến năm 2010 47 Bảng 3.1. Cơ sở hạ tầng giao thơng quận Tân Phú đến năm 2015 70 Biểu đồ 3.1. Giá trị sản xuất cơng nghiệp - thủ cơng nghiệp, xây dựng quận Tân Phú (2011-2015) 74 Biểu đồ 3.2. Tổng doanh thu thƣơng mại - dịch vụ quận Tân Phú (2011- 2015) 81 Bảng 3.2. Dân số trung bình năm của quận Tân Phú chia theo phƣờng 82 Bảng 4.1. Thu nộp ngân sách của quận Tân Phú từ năm 2003 đến năm 2010 102 Bảng 4.2. Thu nộp ngân sách của quận Tân Phú từ năm 2011 đến năm 2015 103 Bảng 4.3. Dân số và biến động dân số ở quận Tân Phú (2008-2012) 110 Bảng 4.4. Số liệu cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo ở quận Tân Phú đến năm 2012 117 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dƣới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và sự phát triển nhanh của kinh tế cơng - thƣơng nghiệp, đặc biệt là cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 hiện nay đã làm thay đổi nhiều mặt của đời sống xã hội, ảnh hƣởng mạnh mẽ đến quá trình đơ thị hĩa đã và đang diễn ra trên tồn thế giới, trong đĩ cĩ Việt Nam. Đơ thị hĩa là một trong những giải pháp quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng phát triển mạnh các ngành cơng nghiệp, thƣơng mại - dịch vụ, du lịch, thu hẹp dần tỷ trọng nơng nghiệp, đáp ứng mục tiêu CNH, HĐH do Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam đề ra trong giai đoạn 2000-2020, qua đĩ gĩp phần đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế, xã hội và từng bƣớc nâng cao đời sống nhân dân. Quận Tân Phú nằm ở phía Tây của Thành phố Hồ Chí Minh, đƣợc thành lập từ năm 2003 trên cơ sở tách ra từ quận Tân Bình. Nằm ở vị trí cửa ngõ và là một quận tƣơng đối lớn, nên sự phát triển của quận Tân Phú gắn bĩ mật thiết với sự phát triển chung của Thành phố Hồ Chí Minh là địa phƣơng cĩ tốc độ phát triển kinh tế xã hội và quá trình đơ thị hĩa diễn ra mạnh mẽ nhất cả nƣớc. Chịu tác động bởi quá trình đơ thị hĩa, cùng với chủ trƣơng mở rộng, phát triển nội thị của Thành phố Hồ Chí Minh, quá trình đơ thị hĩa ở quận Tân Phú đã diễn ra nhanh chĩng và đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng. Nghiên cứu đơ thị hố của quận Tân Phú để thấy rõ bƣớc khởi đầu của việc quy hoạch và xây dựng đơ thị của một quận mới - quận nội thành và nội dung xây dựng đối với một đơ thị ở thời điểm hiện tại của Việt Nam. Cũng giống nhƣ sự phát triển chung của nhiều đơ thị khác trong cả nƣớc, quá trình đơ thị hĩa ở quận Tân Phú đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần đƣợc quan tâm giải quyết. Bên cạnh những mặt tích cực, đơ thị hĩa ở quận Tân Phú cũng cĩ bất cập và đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết nhƣ: Lao động và việc làm, nhất là việc làm cho ngƣời nơng dân khơng cịn đất để sản xuất nơng nghiệp; áp lực tăng nhanh của dân số đối với các vấn đề xã hội; tác động của đơ thị hĩa đến mơi trƣờng sinh thái. Bên cạnh đĩ, một đơ thị hiện đại cần cĩ một hệ thống hạ tầng tốt, việc này khơng chỉ thúc đẩy đơ thị phát triển về cấu trúc đơ thị mà các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội, đời sống nhân dân cũng phải đƣợc nâng cao, văn minh, hiện đại hơn. Phƣơng thức phát triển hạ tầng hợp lý cĩ vai trị quyết định tới sự phát triển bền vững của đơ thị chứ khơng chỉ nhìn nhận trên giải pháp thiết kế hay quy hoạch. Đây 2 chính là khâu cịn thiếu và yếu trong các chính sách quản lý phát triển đơ thị, định hƣớng thiết kế, quy hoạch. Nghiên cứu quá trình đơ thị hĩa ở quận Tân Phú cần cĩ cái nhìn cụ thể và khách quan, xem xét quá trình đơ thị hĩa diễn ra nhƣ thế nào, những nhân tố khách quan, chủ quan tác động, chi phối ra làm sao. Trên cơ sở đĩ rút ra những thành cơng và hạn chế để tham khảo gĩp phần vào cơng cuộc phát triển đơ thị bền vững ở Thành phố Hồ Chí Minh nĩi chung và quận Tân Phú nĩi riêng trong các thời kỳ tiếp theo. Nghiên cứu về đơ thị hĩa đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các chuyên gia, các nhà quản lý và nhiều nhà nghiên cứu ở những chuyên ngành khác nhau. Cũng đã cĩ những nghiên cứu chuyên sâu và các bài viết đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành theo từng lĩnh vực về quá trình đơ thị hĩa ở Việt Nam. Nhƣng đến nay vẫn chƣa cĩ một nghiên cứu chuyên sâu, tồn diện, cĩ hệ thống về quá trình đơ thị hĩa quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh. Do đĩ, việc nghiên cứu quá trình đơ thị hĩa của quận Tân Phú nhằm hiểu rõ hơn về những thuận lợi, khĩ khăn trong quá trình đơ thị hĩa và rút ra những kinh nghiệm cần thiết, gĩp phần cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn giúp cho các cơ quan chức năng trong việc hoạch định chủ trƣơng, chính sách về đơ thị hĩa và cung cấp những kinh nghiệm bổ ích cho các địa phƣơng khác. Do đĩ kết quả nghiên cứu đề tài là cần thiết và cĩ ý nghĩa khoa học. Trên những ý nghĩa đĩ, tơi quyết định chọn nghiên cứu về “Quá trình đơ thị hố ở Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2003 đến năm 2015” làm đề tài Luận án Tiến sĩ Lịch sử. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tồn diện và hệ thống về quá trình đơ thị hĩa ở quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2003 đến năm 2015; đánh giá những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân, làm rõ một số đặc điểm đặt trong sự so sánh với một số quận khác; đồng thời đúc rút một số kinh nghiệm. 2.2. hi m vụ nghiên cứu - Làm rõ chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và của Thành phố Hồ Chí Minh về vấn đề đơ thị hĩa; - Phân tích những yếu tố tác động tới quá trình đơ thị hĩa ở Quận Tân Phú từ năm 2003 đến năm 2015; - Làm rõ quá trình chuyển biến về quy hoạch đơ thị và cơng tác quản lý đơ thị ở quận Tân Phú từ sau khi thành lập (năm 2003); 3 - Làm rõ những chuyển biến trên các lĩnh vực kinh tế, cơ sở hạ tầng, văn hĩa, xã hội, đời sống của dân cƣ quận Tân Phú trong quá trình đơ thị hĩa (2003-2015); - Đƣa ra những nhận xét, đánh giá khách quan, khoa học về quá trình đơ thị hĩa quận Tân Phú trong hơn 10 năm (2003-2015). 3. Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. ối t ng nghiên cứu Quá trình đơ thị hĩa quận Tân Phú từ năm 2003 đến năm 2015 3.2. Ph m vi nghiên cứu Về phạm vi khơng gian: Tồn bộ địa bàn Quận Tân Phú từ năm 2003-2015, bao gồm 11 phƣờng: Hiệp Tân, Hịa Thạnh, Phú Thạnh, Phú Thọ Hịa, Phú Trung, Sơn Kỳ, Tân Quý, Tân Sơn Nhì, Tân Thành, Tân Thới Hịa, Tây Thạnh. Về phạm vi thời gian: Từ năm 2003 đến năm 2015. Luận án chọn mốc năm 2003 bắt đầu nghiên cứu vì năm 2003 quận Tân Phú đƣợc thành lập. Năm 2015 là năm kết thúc nghiên cứu của luận án vì quận Tân Phú đã trải qua hơn 10 năm đơ thị hĩa, đã đủ thời gian để tống kết, đánh giá tuy mới chỉ đạt bƣớc đầu về những thành cơng quan trọng và những tồn tại hạn chế trong quá trình quy hoạch, quản lý đơ thị và ổn định đời sống nhân dân trên địa bàn quận. Ngồi ra, để cĩ cái nhìn tồn diện và cĩ thêm những cơ sở để đánh giá về quá trình đơ thị hố quận Tân Phú, trong quá trình thực hiện luận án, tác giả đã đề cập đến một số vấn đề cĩ liên quan đến đề tài trƣớc năm 2003 và sau năm 2015. Về phạm vi nội dung: Đơ thị hĩa là một vấn đề rộng lớn, trong khuơn khổ của bản luận án này, phạm vi nội dung của luận án tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: Những yếu tố tác động đến sự chuyển biến quá trình đơ thị hĩa quận Tân Phú từ năm 2003 đến năm 2015; Quá trình chuyển biến về quy hoạch đơ thị, sự thay đổi diện mạo của quận Tân Phú trên nhiều khía cạnh từ chủ trƣơng, chính sách xây dựng và phát triển đơ thị, quy hoạch về kiến trúc đến thay đổi về địa giới hành chính và mơi trƣờng đơ thị; Quá trình chuyển biến về cơng tác quản lý đơ thị quận Tân Phú (quản lý nhà đất, xây dựng đơ thị, đƣờng xá giao thơng, quản lý vệ sinh mơi trƣờng đơ thị, an ninh trật tự); Quá trình chuyển biến về sinh hoạt đơ thị (dân cƣ đơ thị, đời sống dân cƣ, lao động việc làm, các ngành kinh tế đơ thị, văn hĩa, xã hội, y tế, giáo dục). 4. C sở lý luận, phư ng pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu Cơ sở lý luận Luận án dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đƣờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc về 4 phát triển kinh tế, xã hội nĩi chung, về quy hoạch xây dựng và phát triển đơ thị trong thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập quốc tế ở Việt Nam. Luận án sử dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin làm cơ sở phƣơng pháp luận nghiên cứu. Phƣơng pháp luận duy vật biện chứng nhằm nghiên cứu những biến chuyển về kinh tế - xã hội và những thay đổi trong lối sống của dân cƣ dƣới tác động của đơ thị hĩa của quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh. Phƣơng pháp luận duy vật lịch sử nhằm xem xét những chuyển biến đĩ trong những điều kiện lịch sử cụ thể và theo trình tự thời gian phù hợp với tiến trình phát triển của lịch sử, làm rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa phƣơng pháp tiếp cận lịch sử với các phƣơng pháp tiếp cận liên ngành và đa ngành. Ph ơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng hai phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp logic. Với phư ng pháp lịch sử, luận án trình bày quá trình đơ thị hĩa ở quận Tân Phú trải qua các giai đoạn phát triển theo lịch đại và đồng đại từ năm 2003 đến năm 2015 trên các chiều cạnh khác nhau. Phư ng pháp logic để xem xét các vấn đề, các nội dung nghiên cứu theo một trật tự đảm bảo sự hợp lý và chiều hƣớng phát triển tất yếu của quá trình đơ thị hĩa. Bên cạnh đĩ, luận án cịn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành nhƣ: phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu, phân tích, xử lý thơng tin để thẩm định làm phong phú thêm nguồn tƣ liệu của luận án. Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phƣơng pháp khác nhƣ: khu vực học, điền dã, khảo sát thực địa. guồn tài li u Trước hết là các văn kiện, chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc và của Thành ủy, UBND Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng cục thống kê, các sở Ban ngành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh về những vấn đề cĩ liên quan đề tài luận án. Thứ hai là các tài liệu, báo cáo tổng kết các ngành, các lĩnh vực hàng năm của Quận Tân Phú từ năm 2003 đến năm 2015, số liệu thống kê hàng năm của quận Tân Phú và các phịng chuyên mơn trực thuộc quận Tân Phú. Thứ ba là các cơng trình nghiên cứu, sách, bài tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học, luận văn, luận án cĩ liên quan về đơ thị, đơ thị hĩa. 5. Đĩng gĩp mới về khoa học của luận án - Luận án tập hợp và hệ thống hĩa khối lƣợng tài liệu về đơ thị hĩa nĩi chung và đơ thị hĩa ở Thành phố Hồ Chí Minh, quận Tân Phú nĩi riêng, trên cơ sở đĩ dựng lại một cách tồn diện, cĩ hệ thống về quá trình đơ thị hĩa ở quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2003 đến năm 2015. 5 - Luận án phân tích và làm rõ quá trình đơ thị hĩa quận Tân Phú từ năm 2003 đến năm 2015 trên các nội dung: Quá trình chuyển biến về quy hoạch đơ thị trên nhiều khía cạnh từ chủ trƣơng, chính sách xây dựng và phát triển đơ thị, kiến trúc đến thay đổi về địa giới hành chính và mơi trƣờng đơ thị; Quá trình chuyển biến về cơng tác quản lý đơ thị nhƣ: quản lý nhà đất, xây dựng đơ thị, giao thơng, quản lý vệ sinh mơi trƣờng đơ thị, an ninh trật tự; Quá trình chuyển biến về sinh hoạt đơ thị gồm: dân cƣ đơ thị, đời sống dân cƣ, lao động việc làm, các ngành kinh tế đơ thị, văn hĩa, xã hội, y tế, giáo dục. - Luận án làm rõ đặc điểm, thành tựu, hạn chế và nguyên nhân, nêu lên một số kinh nghiệm trong quá trình đơ thị hĩa ở quận Tân Phú từ năm 2003 đến năm 2015. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Ý nghĩa lý luận: Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp thêm luận cứ khoa học cho các nhà quản lý và các nhà hoạch định chính sách trong xây dựng cũng nhƣ tổ chức thực hiện cĩ hiệu quả chủ trƣơng đơ thị hĩa đối với các địa phƣơng trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế. Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp thêm cơ sở thực tiễn cho các nhà quản lý và các nhà hoạch định chính sách đề ra chủ trƣơng và chỉ đạo thực hiện cĩ hiệu quả trong quá trình xây dựng và phát triển đơ thị ở Việt Nam hiện nay. Luận án làm tài liệu tham khảo phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy học tập về lịch sử Việt Nam hiện đại nĩi chung, về quá trình đơ thị hĩa và văn hĩa đơ thị ở Việt Nam nĩi riêng. 7. Bố cục của luận án Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án đƣợc bố cục thành 4 chƣơng: Chư ng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chư ng 2. Quá trình đơ thị hĩa quận Tân Phú từ năm 2003 đến năm 2010 Chư ng 3. Quận Tân Phú đẩy mạnh quá trình đơ thị hĩa từ năm 2010 đến năm 2015 Chư ng 4. Một số nhận xét về quá trình đơ thị hĩa quận Tân Phú và một số kinh nghiệm 6 Chư ng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHI N CỨU LI N QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. Các cơng trình nghiên cứu về đơ thị và đơ thị hố ở Việt Nam 1.1.1. hững nghiên cứu về đơ thị và đơ thị hĩa ở Vi t am Ở Việt Nam vấn đề đơ thị và đơ thị hĩa đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ở trong và ngồi nƣớc nghiên cứu tiếp cận dƣới nhiều gĩc độ khác nhau nhƣ: Sử học, kinh tế học, xã hội học, nhân học, địa lý học, kiến trúc, Nghiên cứu về vấn đề dân số và nhà ở đơ thị đáng chú ý là cuốn Dân số và nhà ở đơ thị của Phạm Văn Trình (Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1987). Trong đĩ, tác giả nghiên cứu về chính sách, biện pháp và phƣơng hƣớng kỹ thuật nhằm giải quyết vấn đề nhà ở đơ thị, mơi trƣờng đơ thị và vấn đề dân số. Tác giả Trƣơng Quang Thao trong cơng trình nghiên cứu về Đơ thị hơm qua, hơm nay và ngày mai (Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1988), tác giả đã nghiên cứu làm rõ một số vấn đề về đơ thị trong quá khứ, hiện tại và tƣơng lai với một số nội dung nhƣ: Đơ thị hố, sự bùng nổ dân số, cuộc sống trong đơ thị, sự phát triển và tàn tạ của đơ thị... Trên cơ sở đĩ, tác giả nghiên cứu tìm ra những phƣơng hƣớng và giải pháp cho việc điều chỉnh, quy hoạch xây dựng đơ thị trong tƣơng lai. Ở gĩc độ sử học, đáng chú ý là cơng trình nghiên cứu Đơ thị cổ Việt Nam do Viện Sử học xuất bản năm 1989. Đây là một cơng trình tập hợp nhiều bài viết của các nhà nghiên lịch sử về các đơ thị cổ trong tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam. Các tác giả nhận định, thế kỷ XVII - XVIII là thời kỳ hƣng khởi của đơ thị cổ Việt Nam. Thời kỳ này, nhiều đơ thị Việt Nam xuất hiện và đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Hàng loạt các đơ thị trở nên nổi tiếng, trong đĩ phải kể đến Thăng Long - Kẻ Chợ, Thanh Hà, Phố Hiến, Hội An... Một thời, Phố Hiến là một đơ thị thƣơng cảng phát triển rực rỡ, một trung tâm đơ hội với rất nhiều ngành nghề, nơi tụ hội buơn bán giữa các vùng miền. Đại Nam nhất thống chí mơ tả: N i đây phong vật phồn thịnh, nhà ngĩi như bát úp. Trong đĩ, cĩ nhiều bài viết nghiên cứu sâu về quá trình hình thành, phát triển của các đơ thị nhƣ Thăng Long, Hoa Lƣ, Phố Hiến, Hội An. Các nghiên cứu về văn hĩa đơ thị và lối sống đơ thị đã ngày càng thu hút đƣợc sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả , trong số đĩ cĩ thể kể đến cuốn Lối sống trong đời sống đơ thị hiện nay của tác giả Lê Nhƣ Hoa (Nxb Văn hĩa Thơng tin, Hà Nội, 1993). Sách là tập hợp những bài viết nghiên cứu về lối sống đơ thị. Theo nhận 7 định của các tác giả thì lối sống đơ thị là nhân tố quy định nét đặc thù của đơ thị, nội dung của lối sống đơ thị rất rộng gồm: nếp sống văn hĩa đơ thị, lối sống tiểu nơng thực dụng trong xã hội đơ thị, giao tiếp văn hĩa hay giao lƣu văn hĩa ở đơ thị, quản lý đơ thị, lối sống vùng ngoại vi, văn hĩa gia đình, giáo dục thẩm mỹ, nghệ thuật, tuổi trẻ đơ thị, giáo dục trẻ em, tiêu dùng văn hĩa, thời trang, nhà ở,... Nghiên cứu về đơ thị hĩa đáng chú ý là cơng trình Đơ thị Việt Nam gồm tập 1 và tập 2 của tác giả Đàm Trung Phƣờng (Nxb Xây Dựng, Hà Nội, 1995). Cơng trình này đã tập trung giải quyết hai vấn đề chính là: Đánh giá thực trạng mạng lƣới đơ thị Việt Nam và Nghiên cứu - định hƣớng phát triển trong bối cảnh đơ thị hố thế giới và bƣớc sang CNH, HĐH của thời kỳ đổi mới. Bên cạnh đĩ, tác giả cũng mở rộng những khái niệm về đơ thị học cĩ quan hệ với những tiến bộ của khoa học thế giới. Đây là một trong những cơng trình quan trọng gĩp phần gợi mở cho các nhà nghiên cứu khác và bạn đọc hƣớng tiếp cận các vấn đề lý luận về đơ thị nĩi chung cũng nhƣ đại cƣơng về đơ thị hố ở Việt Nam nĩi riêng. Tuy nhiên, nhƣ chính tác giả của cơng trình đã giới thiệu, cuốn sách cũng chƣa cĩ điều kiện đi sâu vào từng đơ thị, mà mới dừng ở những cấp vĩ mơ. Tác giả Trần Cao Sơn trong cuốn Dân số và tiến trình đơ thị hĩa - Động thái phát triển và triển vọng (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995) đã đề cập đến mức độ đơ thị hĩa, quy mơ dân số đơ thị, các tụ điểm đơ thị lớn nhất thế giới, cấu trúc hệ thống đơ thị, đặc điểm và triển vọng đơ thị hĩa ở Việt Nam. Một điểm lƣu ý trong cơng trình này là tác giả đã nêu đặc điểm hệ thống cấu trúc đơ thị theo “khơng gian chùm”, “đơ thị chuỗi”, “cấu trúc đơ thị theo khơng gian điểm”. Bên cạnh đĩ vấn đề nhà ở cũng là một trong những nội dung của vấn đề của đơ thị hĩa. Nghiên cứu vấn đề này cĩ thể kể đến các cơng trình nhƣ: Vấn đề nhà ở đơ thị trong nền kinh tế thị trường của thế giới thứ ba (1996), Các đơ thị lớn của Việt nam và trên thế giới (1998), Tác động kinh tế - xã hội của Đổi mới trong lĩnh vực nhà ở đơ thị (1998) Cơng trình Lối sống đơ thị miền Trung, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn của tác giả Lê Nhƣ Hoa (Nxb Văn hĩa Thơng tin, Hà Nội, 1996) là tập hợp các bài viết về nhiều vấn đề của đời sống văn hĩa đơ thị miền Trung nhƣ: Vai trị của nhân cách trong lối sống đơ thị, tính hai mặt trong sự phát triển nhân cách; mơi trƣờng sinh thái; phân tầng xã hội và phân tầng về văn hĩa; lối sống đơ thị, nếp sống Thiên chúa giáo; văn hĩa cảng đơ thị miền Trung, ảnh hƣởng của đạo Phật với lối sống; trang phục Huế; giá trị văn hĩa của cƣ dân đơ thị cổ Hội An... 8 Tác giả Nguyễn Viết Chức cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu, bài viết về Hà Nội. Tác giả đã dành nhiều quan tâm, nghiên cứu về đời sống văn hĩa, tinh thần của ngƣời dân Hà Nội. Trong cuốn Nếp sống người Hà Nội (Nxb Văn hĩa Thơng tin, Hà Nội, 2001) của Nguyễn Viết Chức (Chủ biên) đã khơng bàn trực tiếp vào văn hĩa đơ thị, mà xem xét nếp sống ngƣời Hà Nội trong các mối quan hệ “lẽ sống” và “lối sống”. Theo các tác giả thì lẽ sống là mặt ý thức của lối sống, cịn nếp sống là mặt ổn định của lối sống. Nĩi cách khác, lối sống là cơ sở đầu tiên để hình thành nếp sống và lẽ sống thì dẫn dắt lối sống. Lối sống đƣợc hình thành trên cơ sở những điều kiện sinh hoạt vật chất nhất định. Nếp sống vừa phản ánh nhu cầu khách quan của đời sống xã hội, vừa thể hiện ý chí chủ quan của con ngƣời. Nếp sống bao gồm những cách thức hay những quy ƣớc đã trở thành thĩi quen trong sản xuất nhƣ: săn bắn, trồng cây; trong sinh hoạt nhƣ: ăn, mặc, ở; trong tổ chức đời sống xã hội nhƣ: phong tục, lễ nghi, đạo đức, pháp luật... Cuốn Ảnh hưởng của đơ thị hĩa đến nơng thơn ngoại thành Hà Nội: thực trạng và giải pháp tác giả Lê Du Phong (Chủ biên) (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002) đã trình bày về tốc độ đơ thị hĩa tại khu vực ngoại thành Hà Nội trong giai đoạn 1991- 2000. Quá trình đơ thị hĩa một mặt gĩp phần làm thay đổi diện mạo của các làng quê trƣớc đĩ của khu vực ngoại thành, gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời sống của nhân dân. Mặt khác, cũng chính do tốc độ đơ thị hĩa nhanh chĩng đã phát sinh nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Nội dung cuốn sách cịn phân tích, nhận xét thực trạng ảnh hƣởng tích cực và những hạn chế vƣớng mắc trong quá trình đơ thị hĩa nơng thơn ngoại thành Hà Nội, đồng thời nêu những bức xúc trong quá trình giải quyết đền bù khi bị thu hồi đất. Từ đĩ các tác giả đã đƣa ra những kiến nghị đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết những khĩ khăn bất cập do quá trình đơ thị hĩa ở khu vực nơng thơn hiện nay và những phƣơng án đền bù khi thu hồi đất sản xuất nơng nghiệp. Năm 2005, tác giả Trịnh Duy Luân trong cơng trình nghiên cứu về Xã hội học đơ thị (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005) đã cho chúng ta cách tiếp cận nghiên cứu về các vấn đề xã hội trong khu vực đơ thị. Trong cơng trình này, các vấn đề nhƣ: dân cƣ, đời sống, việc làm, lao động, kiến trúc, văn hĩa, ứng xử, thƣơng mại... đã đƣợc tác giả trình bày và làm rõ, gợi mở những hƣớng tiếp cận vấn đề đặt ra những nội dung chủ yếu cần đi sâu nghiên cứu trong xã hội đơ thị. Tác giả Hồng Vinh trong cơng trình Những vấn đề văn hố trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay (Nxb Văn hĩa Thơng tin, Hà Nội, 2006) đã cho rằng: văn hĩa là tồn bộ sự hiểu biết của con ngƣời, đúc kết thành hệ giá trị xã hội, hình thành trong quá 9 trình hoạt động thực tiễn của xã hội lồi ngƣời, nĩ cĩ khả năng chi phối và điều tiết đời sống tâm lý cũng nhƣ các hoạt động xã hội của con ngƣời sống trong cộng đồng xã hội ấy. Từ quan niệm này, cĩ thể hiểu văn hĩa đơ thị là tồn bộ sự hiểu biết của con ngƣời, đƣợc đúc kết thành hệ giá trị xã hội, hình thành trong quá trình hoạt động thực tiễn của xã hội, của cƣ dân đơ thị; nĩ cĩ khả năng chi phối và điều tiết đời sống tâm lý cũng nhƣ mọi hoạt động xã hội của cộng đồng cƣ dân đơ thị. Tác giả Nguyễn Thanh Tuấn trong cơng trình nghiên cứu Biến đổi văn hĩa đơ thị Việt Nam hiện nay (Nxb Văn hĩa Thơng tin, Hà Nội, 2007) xác định 5 đặc trƣng của văn hĩa đơ thị so với văn hĩa nơng thơn là: 1. Lối sống văn hĩa đơ thị tùy thuộc vào các dịch vụ cơng; 2. Trong văn hĩa đơ thị, hệ số sử dụng các phƣơng tiện giao thơng lớn và tăng lên khơng ngừng cùng với quá trình hiện đại hĩa; 3. Văn hĩa đơ thị cĩ tính phân hĩa cao và rõ nét; 4. Hoạt động ứng xử đa phƣơng hĩa, đa dạng hĩa ngày càng rộng mở; 5. Là phức hợp văn hĩa bác học (hàn lâm, chuyên nghiệp), văn hĩa dân gian và văn hĩa đại chúng. Từ các đặc trƣng trên, cĩ thể thấy văn hĩa đơ thị là một phức hợp văn hĩa bác học, dân gian và đại chúng với lối sống mang tính cơng cộng hay tính xã hội hĩa cao, tính... thuật - cơ sở hạ tầng xã hội, dân số, phát triển bền vững, văn hĩa lối sống... Các cơng trình đã đƣa ra đƣợc những gĩc nhìn tồn cảnh về quá trình đơ thị hĩa trên thế giới, tại Việt Nam cũng nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh. Dựa trên những kết quả nghiên cứu, các nhà hoạch định, quản lý đơ thị cĩ thể định hình và dự báo tốc độ phát triển đơ thị Việt Nam nĩi chung và Thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng trong giai đoạn tiếp theo, từ đĩ đƣa ra những chính sách quản lý đúng đắn. Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu và bài viết đã cơng bố do mục tiêu nghiên cứu của từng tác giả và đối với từng vấn đề hay từng khía cạnh khác nhau nên chƣa đi sâu đƣợc vào thực trạng đơ thị hĩa và những vấn đề nảy sinh trong quá trình đơ thị hĩa trên từng địa bàn cụ thể và trên những phạm vi quận, huyện cụ thể mà thƣờng là chỉ đánh giá trên mặt tổng thể, diện rộng của tồn thành phố hay khu vực. Riêng những nghiên cứu về quá trình đơ thị hĩa ở quận Tân Phú mới chỉ đƣợc đề cập chung trong các cơng trình nghiên cứu chung về quá trình đơ thị hĩa ở Thành phố Hồ Chí Minh. Trong các cơng trình đĩ, các tác giả đã đề cập đến vùng đất Tân Phú trong tổng thể của quận Tân Bình trƣớc đây, mà chƣa cĩ nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu tồn diện và cĩ hệ thống riêng về quận Tân Phú. 1.2.2. Những vấn đề luận án tiếp tục giải quyết Một là, phân tích điều kiện về tự nhiên, kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội của quận Tân Phú trƣớc và sau khi thành lập; Khái quát về chủ trƣơng, chính 21 sách của Đảng và sự vận dụng của Thành phố Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế, xã hội; trong đĩ cần làm rõ những yếu tố tác động đến quá trình đơ thị hĩa ở quận Tân Phú từ năm 2003 sau khi quận đƣợc thành lập. Hai là, làm rõ quá trình đơ thị hĩa trên các nội dung chủ yếu là quy hoạch đơ thị và quản lý đơ thị ở quận Tân Phú từ năm 2003 đến năm 2015 nhƣ: Quy hoạch mở rộng khơng gian đơ thị; Xây dựng cơ sở vật chất và hạ tầng đơ thị; Kinh tế, đầu tƣ tài chính, thu ngân sách; Dân cƣ đơ thị; Tổ chức và hoạt động quản lý của chính quyền; Cơng tác quản lý đất đai, nhà ở, sở hữu tài sản, cơ sở hạ tầng đơ thị; Về cảnh quan, tài nguyên, mơi trƣờng đơ thị; Cơng tác thơng tin tuyên truyền; Giám sát quy hoạch và trật tự đơ thị; Sự chuyển biến của lối sống dân cƣ đơ thị và cơng tác quản lý dân cƣ, văn hĩa, giáo dục. Ba là, làm rõ những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của thành tựu và hạn chế trong quá trình đơ thị hĩa của quận Tân Phú từ năm 2003 đến năm 2015. Bốn là, rút ra đặc điểm, nhận xét và một số kinh nghiệm trong quá trình đơ thị hĩa của quận Tân Phú từ năm 2003 đến năm 2015. 22 Chư ng 2 QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA QUẬN TÂN PHƯ TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2010 2.1. Khái niệm đơ thị, đơ thị hĩa và tiêu chí đánh giá đơ thị hĩa 2.1.1. Khái ni m đơ thị, đơ thị hĩa Khái niệm đơ thị: Cĩ nhiều khái niệm khác nhau về đơ thị, theo những nhà quy hoạch đơ thị Mỹ, “đơ thị là nơi tập trung dân cƣ với quy mơ lớn tại một khu vực địa dƣ cụ thể, trong đĩ ngƣời ta hỗ trợ nhau một cách thƣờng xuyên và sịng phẳng thơng qua các họat động kinh tế của khu vực đĩ và là nơi cĩ cơ hội để cĩ đƣợc mơi trƣờng sống đa dạng và nhiều kiểu sống khác nhau”. Cịn theo các nhà nghiên cứu Brazil thì: “Quy mơ dân số khơng đƣợc sử dụng để xác định các đơ thị, đơn giản chỉ cĩ thủ đơ mới là đơ thị. Định nghĩa này chủ yếu là dựa trên chức năng chính trị của đơ thị” [73, tr.25]. Ở Việt Nam, xuất phát từ lịch sử hình thành đơ thị, các nhà nghiên cứu đã đƣa ra những quan niệm khác nhau về đơ thị. Từ điển Tiếng Việt định nghĩa đơ thị là: “N i dân cư đơng đúc, là trung tâm thư ng nghiệp và cĩ thể cả cơng nghiệp, được gọi là thành phố hoặc thị trấn” [122, tr.332]. Kiến trúc sƣ Nguyễn Thế Bá cho rằng “Đơ thị là điểm dân cƣ tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nơng nghiệp, cĩ hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm chuyên ngành hay tổng hợp, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc, của một miền lãnh thổ, của một tỉnh, một huyện hoặc một vùng trong tỉnh, trong huyện” [4, tr.5]. Khái niệm về đơ thị hĩa: Khái niệm đơ thị hĩa bao hàm nội dung rất rộng, chứa đựng nhiều hiện tƣợng và nhiều biểu hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau. Từ gĩc độ quy hoạch đơ thị: Đơ thị hĩa là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ sở hạ tầng, văn hĩa, lối sống dân cƣ. Trên quan điểm một vùng, đơ thị hố là một quá trình hình thành, phát triển các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đơ thị. Đơ thị hĩa là quá trình tập trung dân cư ngày càng đơng vào các đơ thị và làm nâng cao vai trị thành thị đối với sự phát triển của xã hội [117, tr.354]. Đơ thị hĩa là hiện tƣợng dân cƣ tập trung ngày càng cao và dày đặc tại những địa điểm cĩ tính chất đơ thị và sự phát triển khơng gian của thành phố. Theo đĩ quá trình đơ thị hĩa về bản chất là sự thu hoạch đƣợc lối sống của đơ thị, bởi trong quá trình hiện đại hĩa, cĩ sự di chuyển tập trung nhân khẩu nơng nghiệp về thành thị, nhƣng nếu lối sống của các cƣ dân ấy khơng trở thành lối sống đơ thị, thì quá trình đơ thị hĩa cũng cĩ thể coi nhƣ chƣa đi đến bản chất của vấn đề. 23 Nhƣ vậy, đơ thị là nơi dân cƣ đơng đúc, một vùng lãnh thổ đặc biệt nơi diễn ra các hoạt động kinh tế thuộc lĩnh vực cơng nghiệp - dịch vụ, cĩ hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng hiện đại, nơi tập trung đơng dân cƣ hoạt động phi nơng nghiệp, là vị trí trung tâm về kinh tế - chính trị - văn hĩa đồng thời cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển của các vùng xung quanh, cĩ những vấn đề đặc thù riêng mà vùng nơng thơn khơng cĩ. Đơ thị hĩa là quá trình tập trung dân cƣ ngày càng đơng vào đơ thị và làm nâng cao vai trị thành thị đối với sự phát triển của xã hội. 2.1.2. Tiêu chí đánh giá đơ thị hĩa Các quốc gia trên thế giới dựa trên những tiêu chí và phƣơng pháp khác nhau để xác định tốc độ hay sự phát triển của một đơ thị. Theo thống kê, 105 quốc gia dựa trên các tiêu chí hành chính, thủ đơ hoặc thị xã, các đơ thị tự trị hoặc thuộc phạm vi quản lý của các địa phƣơng khác, 83 quốc gia sử dụng tiêu chí hành chính để phân biệt đơ thị và nơng thơn, 100 quốc gia định nghĩa thành phố dựa trên số dân hoặc mật độ dân số với mức độ tập trung tối thiểu từ 200 đến 50.000 ngƣời, 57 quốc gia sử dụng tiêu chí này là tiêu chí duy nhất, 25 quốc gia xác định đơ thị chủ yếu dựa vào đặc điểm kinh tế mặc dù khơng loại trừ các tiêu chí khác nhƣ tỉ lệ lực lƣợng lao động làm việc trong các ngành phi nơng nghiệp, 18 quốc gia tính đến sự sẵn cĩ của cơ sở hạ tầng đơ thị trong định nghĩa của họ bao gồm sự hiện diện của các con đƣờng nhựa, hệ thống điện cấp nƣớc và thốt nƣớc [79, tr.14]. Ở Việt Nam, đến năm 2009, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 42/2009/NĐ - CP ngày 07- 5- 2009 về việc phân loại đơ thị cũng nhƣ đƣa ra chƣơng trình phát triển đơ thị. Theo Nghị định này, đơ thị ở Việt Nam đƣợc phân thành 6 loại: Loại đặc biệt; Loại I, II, III, IV, V đƣợc cơ quan nhà nƣớc cĩ thẩm quyền quyết định cơng nhận. Theo đĩ: Đơ thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc Trung ƣơng cĩ các quận nội thành, huyện ngoại thành và các đơ thị trực thuộc; Đơ thị loại I, loại II là thành phố trực thuộc Trung ƣơng cĩ các quận nội thành, huyện ngoại thành và cĩ thể cĩ các đơ thị trực thuộc; đơ thị loại I, loại II là thành phố thuộc tỉnh cĩ các phƣờng nội thành và các xã ngoại thành; Đơ thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh cĩ các phƣờng nội thành, nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị; Đơ thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh cĩ các phƣờng nội thị và các xã ngoại thị; Đơ thị loại V là thị trấn thuộc huyện cĩ các khu phố xây dựng tập trung và cĩ thể cĩ các điểm dân cƣ nơng thơn. Thơng tƣ số 34/2009/TT-BXD, ngày 07-05-2009, Quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định 42/2009/NĐ-CP của Chính phủ về việc phân loại đơ thị. Những tiêu chí quan trọng nhất gồm cĩ: 1. Chức năng đơ thị: Là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc 24 là một trung tâm của vùng trong tỉnh; cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc hoặc một vùng lãnh thổ nhất định. 2. Quy mơ dân số tồn đơ thị tối thiểu phải đạt 4 nghìn ngƣời trở lên. 3. Mật độ dân số phù hợp với quy mơ, tính chất và đặc điểm của từng loại đơ thị và đƣợc tính trong phạm vi nội thành, nội thị và khu phố xây dựng tập trung của thị trấn. 4. Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp đƣợc tính trong phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động. 5. Hệ thống cơng trình hạ tầng đơ thị gồm hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội và hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật: a) Đối với khu vực nội thành, nội thị phải đƣợc đầu tƣ xây dựng đồng bộ và cĩ mức độ hồn chỉnh theo từng loại đơ thị; b) Đối với khu vực ngoại thành, ngoại thị phải đƣợc đầu tƣ xây dựng đồng bộ mạng hạ tầng và bảo đảm yêu cầu bảo vệ mơi trƣờng và phát triển đơ thị bền vững. 6. Kiến trúc, cảnh quan đơ thị: việc xây dựng phát triển đơ thị phải theo quy chế quản lý kiến trúc đơ thị đƣợc duyệt, cĩ các khu đơ thị kiểu mẫu, các tuyến phố văn minh đơ thị, cĩ các khơng gian cơng cộng phục vụ đời sống tinh thần của dân cƣ đơ thị; cĩ tổ hợp kiến trúc hoặc cơng trình kiến trúc tiêu biểu và phù hợp với mơi trƣờng, cảnh quan thiên nhiên [33, tr.12-13] (Xem thêm phụ lục 1). Những tiêu chí trên đây là căn cứ để nghiên cứu sinh nghiên cứu và đánh giá về quá trình đơ thị hĩa của quận Tân Phú ở trong nội dung của luận án. 2.2. Khái quát về sự ra đời và những yếu tố tác động đến quá trình đơ thị hĩa quận Tân Phú 2.2.1. Sự thay đổi về địa giới hành chính, tên gọi của quận Tân Phú tr ớc khi tách khỏi quận Tân Bình và vi c thành lập quận Tân Phú Sự thay đổi về địa giới hành chính, tên gọi của quận Tân Phú trước khi tách khỏi quận Tân Bình: Quận Tân Phú là một phần của quận Tân Bình trƣớc đây. Địa danh Tân Bình đã xuất hiện ở Nam Bộ từ hơn 300 năm trƣớc. Tân Bình lúc đĩ đã trải qua các cấp đơn vị hành chính nhƣ huyện, phủ, tỉnh, quận với địa giới hành chính khác nhau qua các thời kỳ lịch sử. Tên địa danh Tân Phú cũng mới đƣợc hình thành cách ngày nay hơn 50 năm, khi đĩ Tân Phú cịn là một xã của quận Tân Bình. Huyện Tân Bình đƣợc hình thành rất sớm ngay từ khi nền hành chính đƣợc thiết lập ở vùng đất Nam Bộ: Huyện Tân Bình - năm Mậu Dần (1698), Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lý, thấy nơi đây đã cĩ dân cƣ trên 40.000 hộ và đất đai đã khai mở hàng ngàn dặm; ơng lấy đất Nơng Đại lập phủ Gia Định gồm huyện Phƣớc Long trên đất Đồng Nai và huyện Tân Bình trên đất Sài Gịn. Huyện Tân Bình khi đĩ rất rộng, nằm từ hữu ngạn sơng Sài Gịn đến tả ngạn sơng Vàm Cỏ, với diện tích khoảng 11.000 km2, chiếm trên 1/5 diện tích tồn Nam Bộ (63.058 km2). 25 Năm 1808, huyện Tân Bình đƣợc nâng cấp lên thành phủ Tân Bình gồm 4 huyện: Bình Dƣơng, Tân Long, Thuận An, Phƣớc Lộc nhƣng diện tích vẫn giữ nguyên. Đến năm 1832, phủ Tân Bình cắt đất lập thêm phủ Tân Long nên diện tích cịn khoảng 6.080 km 2. Năm 1838, đặt thêm phủ Tây Ninh, nên diện tích phủ Tân Bình chỉ cịn lại khoảng 1.280 km2. Năm 1841, dƣới thời vua Thiệu Trị (1807-1847), phủ Tân Bình gồm 3 huyện: Bình Dƣơng, Tân Long, Bình Long (mới lập gồm đất Hĩc Mơn, Củ Chi), diện tích khoảng 1.280 km2. Năm 1859, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đánh chiếm thành Gia Định. Năm 1862, triều đình Huế nhƣợng cho Pháp 3 tỉnh miền Đơng Nam Kỳ (Biên Hịa, Gia Định, Định Tƣờng) làm thuộc địa. Pháp đổi lại cơ cấu hành chính của Nam Kỳ, theo đĩ phủ Tân Bình gồm 3 huyện Bình Dƣơng, Tân Long và Phƣớc Lộc, diện tích nhƣ cũ. Năm 1867, Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên). Sau đĩ, Pháp bỏ danh xƣng phủ Tân Bình mà chia tỉnh Sài Gịn (trƣớc gọi Gia Định) làm 7 địa hạt tham biện gồm: hạt Sài Gịn (trên địa bàn phủ Tân Bình trƣớc đĩ), hạt Chợ Lớn, hạt Phƣớc Lộc, hạt Tân Hịa, hạt Tân An, hạt Tây Ninh, hạt Quang Hĩa. Hạt Sài Gịn gồm 2 huyện Bình Dƣơng và Bình Long. Năm 1872, hạt Sài Gịn gồm 3 huyện Bình Dƣơng, Bình Long, Ngãi An (tức Thủ Đức, trƣớc thuộc tỉnh Biên Hịa). Đến năm 1900, vùng đất này sáp nhập về quận Gị Vấp thuộc tỉnh Gia Định gồm cĩ 1 tổng tên là Dƣơng Hịa Thƣợng gồm các xã: Chí Hịa, Phú Thọ Hịa, Phú Nhuận, Tân Sơn Nhì, Tân Sơn Nhất (khi làm sân bay, địa danh Tân Sơn Nhất khơng cịn), Tân Thới Hịa, Bình Hƣng Đơng, Bình Hƣng, Tân Trụ và Vinh Lộc [5, tr.16]. Đến năm 1940, tổng Dƣơng Hịa Thƣợng cĩ thay đổi địa danh và sáp nhập một số xã, Tổng Dƣơng Hịa Thƣợng từ 9 xã cịn 5 xã là Phú Nhuận, Bình Hƣng Hịa, Phú Thọ Hịa, Tân Sơn Hịa, Tân Sơn Nhì [5, tr.16]. Nhƣ vậy, địa danh Tân Bình khơng cịn, địa phận Tân Bình xƣa cũng bị cắt xén, sáp nhập cho đến năm 1944. Ngày 11-5- 1944, chính quyền thuộc địa ra Nghị định thành lập tỉnh Tân Bình gồm địa bàn các huyện bao quanh Sài Gịn - Chợ Lớn với mục đích phát triển đơ thị hĩa, nhƣng thực chất là để bảo vệ an ninh cho Sài Gịn - Chợ Lớn. Tỉnh Tân Bình mới lập đặt tỉnh lỵ tại xã Phú Nhuận và gồm 3 khu vực: - Khu vực Gia Định cĩ các xã Thạnh Mỹ Tây, Bình Hịa, Phú Nhuận, Hanh Thơng, Hanh Thơng Tây, Phú Thọ Hịa, Tân Sơn Hịa, Tân Sơn Nhì, An Hội. - Khu vực Thủ Thiêm cĩ xã An Khánh. - Khu vực Nhà Bè cĩ các xã Tân Thuận Đơng, Tân Quy Đơng, Phú Mỹ Tây, Phƣớc Long Đơng, Phú Xuân Hội là một phần Long Đức Đơng. 26 Đến tháng 3-1945, tỉnh Tân Bình giải thể, tổng Dƣơng Hịa Thƣợng đƣợc tách ra khỏi quận Gị Vấp và lập thành quận Tân Bình. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), tỉnh Tân Bình đƣợc gọi là quận Tân Bình. Ngày 22-10-1956, chính quyền Sài Gịn ban hành Sắc lệnh “thay đổi địa giới và tên đơ thành Sài Gịn - Chợ Lớn cùng các tỉnh Nam Việt”. Theo đĩ, tỉnh Gia Định gồm 8 quận, trong đĩ cĩ quận Tân Bình rộng 113,8 km2 với dân số là 418.781 ngƣời. Quận Tân Bình cĩ 7 xã: Bình Hƣng Hịa, Phú Nhuận, Phú Thọ Hịa, Tân Phú, Tân Sơn Hịa, Tân Sơn Nhì, Vĩnh Lộc. Từ năm 1963, đế quốc Mỹ và chính quyền Ngơ Đình Diệm cho di dân một cách ồ ạt từ các nơi khác về, nên phải lập thêm một xã mới là xã Tân Phú trên cơ sở chia đơi xã Phú Thọ Hịa. Đến trƣớc ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng (1975), quận Tân Bình gồm 7 xã với 57 ấp [5, tr.17]. Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng (năm 1975), thành phố Sài Gịn và tỉnh Gia Định sáp nhập. Năm 1976, thành phố Sài Gịn - Gia Định đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh. Sau khi đổi tên, Thành phố Hồ Chí Minh cĩ sự điều chỉnh về địa giới một số quận, trong đĩ quận Tân Bình cắt 2 xã Bình Hƣng Hịa và Vĩnh Lộc về huyện Bình Chánh, tách xã Phú Nhuận thành lập quận Phú Nhuận. Quận Tân Bình (mới) cĩ 26 phƣờng, mang tên từ phƣờng số 1 đến phƣờng số 26. Ngày 27-8- 1988, Hội đồng Bộ trƣởng ra Quyết định số 136-HĐBT về việc phân vạch địa giới các phƣờng của quận Tân Bình, từ 26 phƣờng sáp nhập lại cịn 20 phƣờng [5, tr.18]. Địa bàn các phƣờng thuộc quận Tân Phú hiện nay đã tồn tại và phát triển từ năm 1988 cho đến năm 2003, thời điểm trƣớc khi tách quận Tân Bình thành hai quận Tân Bình và quận Tân Phú. Thành lập quận Tân Phú: Do địa bàn quận Tân Bình (cũ) cĩ diện tích tự nhiên rộng (3.845,2 ha), dân số tăng và chủ yếu là dân số tăng cơ học, dân cƣ ngày càng đơng đúc (dần một triệu dân), trật tự trị an diễn biến theo chiều hƣớng ngày càng phức tạp, trình độ quản lý nhà nƣớc chƣa ngang tầm Ban Thƣờng vụ Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh chủ trƣơng kiến nghị Trung ƣơng Đảng, Chính phủ cho phép tách một phần quận Tân Bình để lập mới quận Tân Phú, tạo điều kiện thuận lợi để quận Tân Bình và quận Tân Phú phát triển đúng tiềm năng, thế mạnh của mình, nhằm gĩp phần để Thành phố Hồ Chí Minh phát huy lợi thế, tiềm năng tƣơng xứng với vị trí và tầm vĩc của thành phố đối với khu vực và cả nƣớc. Năm 2003, Thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành điều chỉnh lại địa giới hành chính, theo đĩ một số quận đƣợc chia tách để thực hiện việc phát triển đơ thị thuận lợi hơn nhƣ quận Bình Tân tách ra từ huyện Bình Chánh, quận Tân Phú tách ra từ quận Tân Bình. 27 Quận Tân Phú thành lập ngày 02-12-2003 theo Nghị định số 130/2003/NĐ- CP ngày 05-11-2003 của Chính phủ về việc thành lập các quận Bình Tân, Tân Phú và các phƣờng trực thuộc. Tại thời điểm thành lập, quận Tân Phú cĩ 1.606,98 ha diện tích đất tự nhiên với 310.876 nhân khẩu. Quận Tân Phú bao gồm tồn bộ diện tích đất tự nhiên và dân số của các Phƣờng 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 của quận Tân Bình [5, tr.18]. Địa giới hành chính quận Tân Phú phía đơng giáp quận Tân Bình; phía tây giáp quận Bình Tân; phía nam giáp các Quận 6, Quận 11; phía bắc giáp Quận 12. Quận Tân Phú phân chia thành 11 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm các phƣờng: Tân Sơn Nhì, Tây Thạnh, Sơn Kỳ, Tân Quý, Tân Thành, Phú Thọ Hịa, Phú Thạnh, Phú Trung, Hịa Thạnh, Hiệp Tân, Tân Thới Hịa. Ủy ban nhân dân quận Tân Phú cĩ 13 cơ quan chuyên mơn bao gồm: Văn phịng Ủy ban nhân dân quận, Phịng Nội vụ, Phịng Tƣ pháp, Thanh tra, Phịng Tài chính - Kế hoạch, Phịng Kinh tế, Phịng Giáo dục và Đào tạo, Phịng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Phịng Văn hĩa và Thơng tin, Phịng Y tế, Phịng Quản lý đơ thị, Phịng Tài nguyên và Mơi trƣờng, Thanh tra xây dựng và 09 đơn vị sự nghiệp cơng lập trực thuộc nhƣ: Ban Quản lý đầu tƣ xây dựng cơng trình, Ban Bồi thƣờng, giải phĩng mặt bằng, Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất, Đội quản lý nhà, Trung tâm dạy nghề, Bệnh viện quận, Trung tâm Y tế dự phịng, Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp, Trung tâm Văn hĩa - Thể dục thể thao. Sau khi thành lập, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân quận Tân Phú đã khắc phục khĩ khăn, vƣợt qua mọi thử thách, xây dựng hệ thống chính trị từ phƣờng đến quận ngày càng hồn thiện và lớn mạnh về mọi mặt. Nhiều vấn đề về an sinh xã hội đã đƣợc Đảng bộ, chính quyền quận giải quyết kịp thời, cĩ trách nhiệm, cùng với sự phối hợp chặt chẽ của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức đồn thể chính trị - xã hội và sự đồng thuận, ủng hộ của nhân dân. Quận Tân Phú đã thực hiện bƣớc đột phá ban đầu là vận động nhân dân hiến đất làm đƣờng, di dời phần mộ để phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng, những phong trào này cĩ sức lan tỏa mạnh mẽ, cơ sở hạ tầng kỹ thuật bƣớc đầu cĩ tác dụng thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển. 2.2.2. iều ki n tự nhiên, kinh tế và văn hố, xã hội của quận Tân Phú tr ớc khi ra đời Về điều kiện tự nhiên Địa hình quận Tân Phú ngày nay nhìn chung tƣơng đối bằng phẳng, cĩ độ cao trung bình nền từ 2,78m đến 4,07m (theo hệ độ cao Hịn Dấu). Hƣớng dốc chính của quận Tân Phú là từ phía Đơng - Nam sang Tây - Bắc. Đặc trƣng về thổ nhƣỡng của 28 quận Tân Phú là đất nền đƣợc cấu tạo từ phù sa cổ, thành phần gồm cát pha sét, sét chứa laterite. Sức chịu nén của nền đất từ 0,7 đến 1,2kg/m2. Diện tích đất của tồn quận Tân Phú khi thành lập là 1.606,98 ha (2003), đƣợc sử dụng cho các mục đích: Nhà ở; Cơng trình đơ thị cấp cơ sở; Đất cây xanh sử dụng cơng cộng; Đất giao thơng; Đất thể dục thể thao; Đất cơng nghiệp; Đất cơng trình tơn giáo, tín ngƣỡng; Đất nghĩa trang; Đất quốc phịng; Đất sân bãi; Đất sơng rạch, ao hồ và đất trống. Tân Phú là một quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh, nằm trong vùng khí hậu chung là nhiệt đới giĩ mùa. Một năm cĩ hai mùa chính là mùa mƣa và mùa khơ, mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm; mùa khơ bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình của quận dao động từ 280C đến 300C. Tháng cĩ nhiệt độ thấp nhất là tháng 12 (260C), tháng cĩ nhiệt độ cao nhất (360C). Lƣợng mƣa trung bình hàng năm là 1900mm. Hƣớng giĩ thay đổi chiều nhiều trong một năm, hƣớng giĩ chủ yếu là Tây Nam (60%) và Đơng Nam (30-40%), tốc độ trung bình của giĩ 2-3m/s. Độ ẩm khơng khí thƣờng biến thiên theo mùa, tỷ lệ nghịch với chế độ nhiệt. Độ ẩm cao nhất vào tháng 9 và tháng 10 là 87%, độ ẩm thấp nhất vào tháng 3 là 20%, độ ẩm cao trung bình là 82%, độ ẩm thấp trung bình là 30%. Độ bốc hơi, lƣợng bốc hơi trong năm khá lớn, tổng lƣợng 1.399 mm/năm, trong các tháng nắng là 5-6mm/ngày, các tháng mƣa 2-3mm/ngày. Mùa khơ mực nƣớc ngầm xuống rất thấp. Mực nƣớc ngầm cách mặt đất từ 2m đến 5m cĩ khả năng khai thác lớn để phục vụ đời sống cho nhân dân. Hệ thống kênh rạch của quận phong phú, gĩp phần lƣu thơng nƣớc chính của quận là kênh Tham Lƣơng, kênh Tân Hĩa, kênh Nƣớc Đen. Diện tích đất sơng rạch, ao hồ chiếm khoảng 14,62 ha. Trong đĩ, một phần phƣờng Phú Thạnh, phần lớn phƣờng Hịa Thạnh, tồn bộ phƣờng Phú Trung, Hiệp Tân và phƣờng Tân Thới Hịa chịu ảnh hƣởng trực tiếp bởi chế độ bán nhật triều khơng đều trên sơng Sài Gịn và sơng Nhà Bè. Trên các địa bàn này, mỗi ngày cĩ hai lần triều lên và hai lần triều xuống. Khu vực này là một trong những vùng trũng, bị nhiễm phèn, mặn, thƣờng ngập nƣớc lúc triều cƣờng, nên sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khĩ khăn, muốn cĩ năng suất và hiệu quả cao phải đầu tƣ lớn. Vì thế, tiến hành xây dựng đơ thị với định hƣớng kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, thƣơng mại - dịch vụ là yêu cầu bức thiết. Đồng thời với địa hình tƣơng đối bằng phẳng, nền đất tốt là cơ sở quan trọng cho việc xây dựng đơ thị; diện tích đất dành cho xây dựng các cơng trình cở sở, nhà ở các cơng trình cơng cộng, đất cĩ thể cải tạo lớn là tiềm năng lớn để xây dựng những khu đơ 29 thị mới, khu cơng nghiệp và mở rộng hệ thống giao thơng và cơ sở hạ tầng dịch vụ - thƣơng mại. Khí hậu mát mẻ cùng hệ thống thủy văn là điều kiện thuận lợi để Tân Phú hình thành nên các khu cơng viên cây xanh ven kênh, tạo điểm nhấn, cảnh quan và nơi vui chơi, giải trí của nhân dân. Đây là những điều kiện tƣơng đối thuận lợi để quận Tân Phú phát triển kinh tế và đẩy nhanh tốc độ đơ thị hĩa. Kinh tế, văn hĩa, xã hội Trƣớc năm 2003, vùng đất thuộc Tân Phú hiện nay là vùng đất nơng nghiệp nhƣng đang phát triển theo hƣớng đơ thị hĩa, cĩ thế mạnh về vị trí đất đai thuận lợi, lực lƣợng lao động dồi dào, cĩ điều kiện thuận lợi cho việc cải thiện hạ tầng giao thơng, kỹ thuật, trƣờng học tạo mơi trƣờng cảnh quan thơng thống, thu hút đầu tƣ, phát triển kinh tế, xã hội. Cơ cấu kinh tế của quận đang trong thời kỳ chuyển dịch khá mạnh, theo hƣớng dịch vụ, thƣơng mại, tiểu thủ cơng nghiệp, cơng nghiệp. Thế mạnh kinh tế của vùng đất thuộc Tân Phú là sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, đặc biệt trên địa bàn cĩ 1 khu cơng nghiệp đã hình thành từ rất sớm với hơn 133 doanh nghiệp đang hoạt động với hơn 11.000 cơng nhân, lao động đang tham gia lao động sản xuất. Tính đến năm 2003, trên địa bàn quận Tân Phú đã cĩ 2.655 cơ sở sản xuất cơng nghiệp. Giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn quận thực hiện trong năm 2003 là 2.293 tỷ đồng, trong đĩ khu vực ngồi quốc doanh chiếm tỷ trọng hơn 97%. Về đầu tƣ, các doanh nghiệp đã đầu tƣ đổi mới cơng nghệ, trang thiết bị, máy mĩc hiện đại với tổng trị giá 421 tỷ đồng, tập trung vào các ngành dệt may, sản xuất các sản phẩm từ cao su, nhựa [155, tr.1]. Tuy nhiên, trƣớc năm 2003, kinh tế khu vực Tân Phú hiện nay mặc dù cĩ phát triển nhƣng chƣa vững chắc, do các doanh nghiệp, hộ cá thể chỉ đầu tƣ chiều rộng, các cơ sở đăng ký mới nhiều nhƣng đầu tƣ chiều sâu ít, thƣơng mại - dịch vụ chƣa phát triển do hạ tầng yếu kém. Trên địa bàn lúc đĩ vẫn cịn những doanh nghiệp, cơ sở sản xuất chƣa đảm bảo theo yêu cầu do các nguyên nhân khách quan nhƣ: tiến độ đầu tƣ hạ tầng ở các khu cơng nghiệp chậm, việc hợp thức hĩa cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất cho các doanh nghiệp, hộ sản xuất cá thể kéo dài dẫn đến việc chuyển nhƣợng di dời, tạo vốn đầu tƣ nơi khác chậm,... Giá trị cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp chỉ ở mức trung bình và khơng cĩ ngành nghề hoặc sản phẩm chủ lực. Thƣơng mại - dịch vụ (ngồi các doanh nghiệp do Trung ƣơng và Thành phố quản lý nhƣ Metro, Reverside, Phú Nhuận, Parkland, kho chân cầu Sài Gịn, Toyota đơng Sài Địn, Cơng ty APSC...) vẫn cịn mang hình dáng của một nền sản xuất nhỏ tại nơng thơn với các chợ thơn quê, chƣa hình thành mạng lƣới dịch vụ của một đơ thị hiện đại. Trƣớc khi tách quận Tân Phú vẫn 30 duy trì hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, thƣơng mại - dịch vụ. Tuy nhiên, nhƣ trên đã nĩi, hoạt động sản xuất nơng nghiệp của quận rất khĩ khăn do là vùng trũng, hệ thống thủy lợi khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu tƣới tiêu, năng suất kém và phải đầu tƣ lớn. Trên địa bàn đã cĩ những khu chuyên sản xuất hàng thủ cơng nghiệp, cĩ nhiều khu cơng nghiệp, tuy nhiên chƣa khai thác hết tiềm năng về quỹ đất cũng nhƣ lao động của vùng. Hơn thế, những khu cơng nghiệp ở đây do khơng quản lý tốt nên ảnh hƣởng lớn đến mơi trƣờng. Hạ tầng kỹ thuật rất nghèo nàn, chƣa hồn thiện, đời sống nhân dân cịn nhiều khĩ khăn, tỷ lệ hộ nghèo khá đơng; cơ sở hạ tầng thấp kém; cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp phát triển tự phát; hệ thống trƣờng học, trạm y tế, trung tâm văn hĩa, khu vui chơi cho thanh thiếu niên cịn nhiều thiếu thốn. Trong khi đĩ, đội ngũ cán bộ quận, phƣờng rất non trẻ. Đến trƣớc năm 2003, khi cịn là địa bàn quận Tân Bình, ở nhiều nơi vẫn cịn khá nhiều đƣờng đất (chiếm 58%), đá sỏi và thƣờng xuyên lầy lội. Hệ thống đƣờng trục chính xuống cấp trầm trọng, mặt đƣờng nhỏ hẹp. Hệ thống giao thơng thƣờng xuyên bị tắc nghẽn trong khi nhu cầu về đƣờng, cầu nối các khu vực để tăng cƣờng hoạt động thƣơng mại, dịch vụ rất bức thiết. Hầu hết các tuyến đƣờng huyết mạch trên địa bàn quận do thành phố quản lý chƣa đƣợc thi cơng nâng cấp, mở rộng; hai phƣờng Tây Thạnh và Sơn Kỳ hầu nhƣ chƣa cĩ đƣờng nhựa và hệ thống cống thốt nƣớc. Bên cạnh đĩ, các phƣờng Phú Thạnh, Phú Trung, Phú Thọ Hịa, Tân Thới Hịa, Hiệp Tân, Tân Sơn Nhì cĩ cống thốt nƣớc, đƣờng nhựa khoảng 40-50%, 2 phƣờng Tân Quý và Phú Thạnh cĩ trên 50% đƣờng nhựa, cống thốt nƣớc, duy chỉ cĩ phƣờng Tân Thành cĩ khoảng 80% đƣờng nhựa, cống thốt nƣớc [155, tr.2]. Hệ thống cấp điện, cấp nƣớc và thốt nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng trong nhân dân cũng nhƣ trong sản xuất. Hạ tầng xã hội nhƣ trƣờng học, bệnh viện đa khoa, trạm y tế, chợ, nhà văn hĩa, trung tâm thể dục thể thao.v.v... chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của quận. Trƣớc năm 2003, dân cƣ, lao động sinh sống tại khu vực quận Tân Phú hiện nay đa số là ngƣời Kinh, ngồi ra là một số ít ngƣời Hoa và ngƣời Khmer. (Ngƣời Hoa chiếm khoảng hơn 8,5% dân số, sống tập trung ở các phƣờng Phú Thạnh, Phú Trung, Hịa Thạnh, Hiệp Tân và Tân Thới Hịa). Tại thời điểm chia tách quận, dân cƣ ở Tân Phú chủ yếu là dân nhập cƣ, lực lƣợng lao động phần đơng là trẻ, chịu khĩ nhƣng thiếu đào tạo, khơng cĩ chuyên mơn và chủ yếu là lao động thời vụ. Đây là một đặc điểm rất lớn về tỷ lệ về cơ cấu dân cƣ ở Tân Phú trong quá trình đơ thị hĩa. Lao động tại chỗ chủ yếu là lao động phổ thơng, một số ít vẫn tiếp tục nghề nơng theo kiểu tiểu nơng hoặc các ngành nghề lao động giản đơn, thủ cơng. Một số 31 cƣ dân ở các khu đơ thị mới nhƣ Phú Mỹ Hƣng, An Khánh cĩ trình độ cao thì làm việc ở quận khác, sự đĩng gĩp để xây dựng quận nhà rất ít. Do vậy, trong quy hoạch phát triển quận phải dựa vào lực lƣợng lao động và chất xám chủ yếu là từ bên ngồi quận. Mức sống của nhân dân và mặt bằng dân trí cịn khá thấp, tình trạng đĩi nghèo, nhà ở tạm bợ, tệ nạn xã hội cũng là vấn đề quận Tân Phú phải giải quyết trong quá trình đơ thị hĩa. Về văn hĩa, xã hội, cơ sở vật chất ngành giáo dục trên địa bàn quận Tân Phú hiện nay cịn đang trong giai đoạn đƣợc đầu tƣ, do đĩ đã ảnh hƣởng đến các cơng tác phổ cập giáo dục và các hoạt động chuyên mơn khác. Thực trạng các trƣờng mầm non, tiểu học bị quá tải nên dẫn đến tình trạng các nhĩm trẻ gia đình hình thành tự phát theo nhu cầu của xã hội. Một thực tế khĩ khăn đối với địa bàn này trƣớc khi thành lập quận Tân Phú trƣớc năm 2003 là số cán bộ - cơng chức tốt nghiệp đại học và trên đại học ít, số đƣợc đào tạo chuyên sâu về chuyên mơn nghiệp vụ và bố trí đúng ngành nghề cịn ít hơn, sự am hiểu thực tiễn, đặc biệt là những vấn đề phát sinh của một đơ thị mới cịn nhiều hạn chế. Cơng tác xã hội ở địa bàn cũng gặp khơng ít khĩ khăn. Trên tồn địa bàn cĩ 942 gia đình liệt sĩ, 468 thƣơng binh, 34 bệnh binh, 12 mẹ Việt Nam anh hùng, 2.027 ngƣời hoạt động kháng chiến, 176 gia đình cĩ cơng với cách mạng. Năm 2003, khảo sát tồn quận cĩ 318 hộ thuộc diện XĐGN, trong đĩ cĩ 112 hộ trong diện và 206 hộ bảo lƣu; cĩ 2 phƣờng khơng cịn hộ nghèo theo tiêu chí 3 triệu đồng/ngƣời/năm (Tân Thành, Tân Sơn Nhì) [5, tr.76]. Đây là một vấn đề rất lớn của quận trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Đầu thế kỷ XXI, Thành phố Hồ Chí Minh đã đạt đƣợc những thành tựu rất lớn về phát triển kinh tế, xã hội. Trƣớc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, nhu cầu phát triển cả về quy mơ và tốc độ của Thành phố Hồ Chí Minh rất lớn, cần phải quy hoạch lại các quận huyện trên địa bàn thành phố. Mặt khác, bản thân các quận cũng đứng trƣớc yêu cầu phát triển và mở rộng. Trong bối cảnh đĩ, sự ra đời của quận Tân Phú là một tất yếu. 2.2.3. Chủ tr ơng, chính sách về đơ thị hĩa của ảng, Chính phủ, của Thành phố Hồ Chí Minh và quận Tân Phú Từ khi tiến hành Đổi mới tồn diện đất nƣớc (năm 1986), Đảng đã đề ra nhiều chủ trƣơng để phát triển đất nƣớc và Chính phủ cũng ban hành nhiều chính sách để khuyến khích phân bố tăng trƣởng kinh tế và phát triển đơ thị đồng đều hơn. 32 Tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII của Đảng (năm 1996), Đảng đã đề ra mục tiêu phát triển đất nƣớc đến năm 2020, Việt Nam sẽ trở thành “Một nước cơng nghiệp cĩ c sở vật chất - kỹ thuật hiện đại”. Tại Đại hội IX của Đảng (năm 2001), mục tiêu phát triển đất nƣớc đến năm 2020 là: “Đến năm 2020, nước ta c bản trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại”. Đại hội X của Đảng (năm 2006), một lần nữa xác định: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và phát triển kinh tế tri thức tạo nền tảng để đưa nước ta c bản trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020” [29, tr.186]. Đến Đại hội XI (năm 2011), Đảng tiếp tục khẳng định: “... tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta c bản trở thành ...hân khẩu. - Phƣờng 15 thuộc quận Tân Bình cịn lại 1.012,69 ha diện tích tự nhiên và 34.581 nhân khẩu. 6. Điều chỉnh địa giới hành chính phƣờng thuộc quận Tân Bình: - Điều chỉnh 3,22 ha diện tích tự nhiên và 758 nhân khẩu của phƣờng 13 về phƣờng 11 quản lý. - Điều chỉnh 1,49 ha diện tích tự nhiên và 1.425 nhân khẩu của phƣịng 13 về phƣờng 12 quản lý. - Điều chỉnh 79,75 ha diện tích tự nhiên và 26.019 nhân khẩu của phƣờng 13 về phƣờng 14 quản lý. - Điều chỉnh 9,26 ha diện tích tự nhiên và 3.201 nhân khẩu của phƣờng 14 về phƣờng 13 quản lý. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính các phƣờng thuộc quận Tân Bình: a) Phƣờng 11 cĩ 58,33 ha diện tích tự nhiên và 26.526 nhân khẩu. b) Phƣờng 12 cĩ 143,66 ha diện tích tự nhiên và 26.628 nhân khẩu. c) Phƣờng 13 cĩ 118,24 ha diện tích tự nhiên và 43.989 nhân khẩu. d) Phƣờng 14 cĩ 92,10 ha diện tích tự nhiên và 30.147 nhân khẩu. 7. Thành lập thị trấn Cần Thạnh - thị trấn huyện lỵ huyện Cần Giờ trên cơ sở tồn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Cần Thạnh. Thị trấn Cần Thạnh cĩ 2.408,93 ha diện tích tự nhiên và 9.834 nhân khẩu. Địa giới hành chính thị trấn Cần Thạnh: Đơng giáp biển Đơng; Tây giáp xã Long Hịa; Nam giáp biển Đơng; Bắc giáp xã Thạnh An. 8. Thành lập xã Trung Chánh thuộc huyện Hĩc Mơn trên cơ sở 174,30 ha diện tích tự nhiên và 19.715 nhân khẩu của xã Tân Xuân. Địa giới hành chính xã Trung Chánh: Đơng giáp quận 12; Tây giáp các xã Xuân Thới Đơng, Bà Điểm; Nam giáp quận 12; Bắc giáp các xã Tân Xuân, Thới Tam Thơn. 9. Thành lập xã Xuân Thới Đơng thuộc huyện Hĩc Mơn trên cơ sở 308,90 ha diện tích tự nhiên và 15.877 nhân khẩu của xã Tân Xuân. 170 Địa giới hành chính xã Xuân Thới Đơng: Đơng giáp các xã Tân Xuân, Trung Chánh; Tây giáp xã Xuân Thới Sơn; Nam giáp các xã Bà Điểm, Xuân Thới Thƣợng; Bắc giáp xã Xuân Thới Sơn. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính thành lập các xã Trung Chánh, Xuân Thới Đơng, xã Tân Xuân cịn lại 266,63 ha diện tích tự nhiên và 10.897 nhân khẩu. Điều 2. Nghị định này cĩ hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Cơng báo. Mọi quy định trƣớc đây trái Nghị định này đều bãi bỏ. Điều 3. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Bộ trƣởng Bộ Nội vụ và Thủ trƣởng các cơ quan cĩ liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này. Phan Văn Khải (Đã ký) Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh- 130-2003-ND-CP-lap-quan-BinhTan-Phu-phuong-truc-thuoc-dieu-chinh-dia- gioi-hanh-chinh-phuong-thuoc-quan-xa-thi-tran-Binh-Chanh-Can-Gio- 51572.aspx 171 CHÍNH PHỦ ------- CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------------- Số: 42/2009/NĐ-CP Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2009 NGHỊ ĐỊNH Về việc phân loại đơ thị --------- CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003; Xét đề nghị của Bộ trƣởng Bộ Xây dựng, NGHỊ ĐỊNH: Chư ng I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tư ng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh: Nghị định này quy định về việc phân loại đơ thị, tổ chức lập, thẩm định đề án và quyết định cơng nhận loại đơ thị. 2. Đối tƣợng áp dụng: các tổ chức, cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngồi cĩ liên quan đến việc phân loại đơ thị và phát triển đơ thị trên lãnh thổ Việt Nam. Điều 2. Mục đích phân loại đơ thị Việc phân loại đơ thị nhằm: 1. Tổ chức, sắp xếp và phát triển hệ thống đơ thị cả nƣớc. 2. Lập, xét duyệt quy hoạch xây dựng đơ thị. 3. Nâng cao chất lƣợng đơ thị và phát triển đơ thị bền vững. 4. Xây dựng chính sách và cơ chế quản lý đơ thị và phát triển đơ thị. Điều 3. Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, các từ ngữ dƣới đây đƣợc hiểu nhƣ sau: 1. Đơ thị mới là đơ thị dự kiến hình thành trong tƣơng lai, đƣợc đầu tƣ xây dựng từng bƣớc đạt các tiêu chuẩn của đơ thị theo quy định của pháp luật. 2. Dân số đơ thị là dân số thuộc ranh giới hành chính của đơ thị, bao gồm: nội thành, ngoại thành, nội thị, ngoại thị và thị trấn. 3. Hệ thống cơng trình hạ tầng đơ thị được xây dựng đồng bộ là khi hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đã đƣợc đầu tƣ xây dựng đạt 70% yêu cầu của đồ án quy hoạch xây dựng theo từng giai đoạn; đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và các quy định khác cĩ liên quan. 172 4. Hệ thống cơng trình hạ tầng đơ thị được xây dựng hồn chỉnh là khi hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đã đƣợc đầu tƣ xây dựng đạt yêu cầu của đồ án quy hoạch xây dựng theo từng giai đoạn; đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và các quy định khác cĩ liên quan. 5. Đơ thị cĩ tính chất đặc thù là những đơ thị cĩ những giá trị đặc biệt về di sản văn hĩa (vật thể và phi vật thể), lịch sử, thiên nhiên và du lịch đã đƣợc cơng nhận cấp quốc gia và quốc tế. Điều 4. Phân loại đơ thị Đơ thị đƣợc phân thành 6 loại nhƣ sau: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV và loại V đƣợc cơ quan nhà nƣớc cĩ thẩm quyền quyết định cơng nhận. 1. Đơ thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc Trung ƣơng cĩ các quận nội thành, huyện ngoại thành và các đơ thị trực thuộc. 2. Đơ thị loại I, loại II là thành phố trực thuộc Trung ƣơng cĩ các quận nội thành, huyện ngoại thành và cĩ thể cĩ các đơ thị trực thuộc; đơ thị loại I, loại II là thành phố thuộc tỉnh cĩ các phƣờng nội thành và các xã ngoại thành. 3. Đơ thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh cĩ các phƣờng nội thành, nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị. 4. Đơ thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh cĩ các phƣờng nội thị và các xã ngoại thị. 5. Đơ thị loại IV, đơ thị loại V là thị trấn thuộc huyện cĩ các khu phố xây dựng tập trung và cĩ thể cĩ các điểm dân cƣ nơng thơn. Điều 5. Điều kiện để cơng nhận loại cho các đơ thị điều chỉnh mở rộng địa giới và đơ thị mới. 1. Việc điều chỉnh mở rộng địa giới đơ thị phải căn cứ vào quy hoạch xây dựng đơ thị đƣợc cơ quan nhà nƣớc cĩ thẩm quyền phê duyệt. Các khu vực điều chỉnh mở rộng địa giới phải đƣợc đầu tƣ xây dựng đạt đƣợc những tiêu chuẩn cơ bản về phân loại đơ thị. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) tổ chức lập đề án điều chỉnh mở rộng địa giới hành chính đơ thị theo quy định hiện hành, trình cơ quan nhà nƣớc cĩ thẩm quyền quyết định. Việc cơng nhận loại đơ thị đƣợc tiến hành sau khi cĩ quyết định điều chỉnh mở rộng địa giới và khi đơ thị đĩ đã đạt đƣợc các tiêu chuẩn cơ bản về phân loại đơ thị. 2. Đối với khu vực dự kiến hình thành đơ thị mới phải cĩ quy hoạch xây dựng đơ thị đƣợc cơ quan nhà nƣớc cĩ thẩm quyền phê duyệt và đã đƣợc đầu tƣ xây dựng về cơ bản đạt các tiêu chuẩn phân loại đơ thị. 173 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập đề án thành lập đơ thị mới theo quy định tại khoản 1 Điều 18 Nghị định này. Việc cơng nhận loại đơ thị đƣợc tiến hành sau khi cĩ quyết định thành lập đơ thị mới và khi đơ thị đĩ đã đạt đƣợc các tiêu chuẩn cơ bản về phân loại đơ thị. 3. Trƣờng hợp đặc biệt theo yêu cầu quản lý lãnh thổ, chủ quyền quốc gia hoặc quản lý phát triển kinh tế - xã hội, việc quyết định cấp quản lý hành chính của một khu vực cĩ thể đƣợc cơ quan quản lý nhà nƣớc cĩ thẩm quyền quyết định trƣớc khi khu vực đĩ đƣợc đầu tƣ xây dựng đạt đƣợc những tiêu chuẩn cơ bản về phân loại đơ thị. Điều 6. Các tiêu chuẩn c bản để phân loại đơ thị Các tiêu chuẩn cơ bản để phân loại đơ thị đƣợc xem xét, đánh giá trên cơ sở hiện trạng phát triển đơ thị tại năm trƣớc liền kề năm lập đề án phân loại đơ thị hoặc tại thời điểm lập đề án phân loại đơ thị, bao gồm: 1. Chức năng đơ thị Là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc là một trung tâm của vùng trong tỉnh; cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc hoặc một vùng lãnh thổ nhất định. 2. Quy mơ dân số tồn đơ thị tối thiểu phải đạt 4 nghìn ngƣời trở lên. 3. Mật độ dân số phù hợp với quy mơ, tính chất và đặc điểm của từng loại đơ thị và đƣợc tính trong phạm vi nội thành, nội thị và khu phố xây dựng tập trung của thị trấn. 4. Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp đƣợc tính trong phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động. 5. Hệ thống cơng trình hạ tầng đơ thị gồm hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội và hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật: a) Đối với khu vực nội thành, nội thị phải đƣợc đầu tƣ xây dựng đồng bộ và cĩ mức độ hồn chỉnh theo từng loại đơ thị; b) Đối với khu vực ngoại thành, ngoại thị phải đƣợc đầu tƣ xây dựng đồng bộ mạng hạ tầng và bảo đảm yêu cầu bảo vệ mơi trƣờng và phát triển đơ thị bền vững. 6. Kiến trúc, cảnh quan đơ thị: việc xây dựng phát triển đơ thị phải theo quy chế quản lý kiến trúc đơ thị đƣợc duyệt, cĩ các khu đơ thị kiểu mẫu, các tuyến phố văn minh đơ thị, cĩ các khơng gian cơng cộng phục vụ đời sống tinh thần của dân cƣ đơ thị; cĩ tổ hợp kiến trúc hoặc cơng trình kiến trúc tiêu biểu và phù hợp với mơi trƣờng, cảnh quan thiên nhiên. 174 Điều 7. Nguyên tắc đánh giá phân loại đơ thị 1. Đơ thị loại đặc biệt, đơ thị loại I hoặc loại II là thành phố trực thuộc Trung ƣơng: các quận nội thành đƣợc xem xét, đánh giá theo tiêu chuẩn của đơ thị loại đặc biệt, đơ thị loại I hoặc loại II. Đối với các đơ thị thuộc thành phố cĩ vị trí liền kề ranh giới nội thành đƣợc quản lý phát triển và đánh giá phân loại đơ thị theo tiêu chuẩn của khu vực nội thành. Đối với các đơ thị khác thuộc thành phố đƣợc xem xét, đánh giá theo tiêu chuẩn của loại đơ thị đƣợc xác định bởi quy hoạch chung đơ thị và thực trạng phát triển của đơ thị đĩ. 2. Đơ thị loại I, loại II, loại III và loại IV thuộc tỉnh: các phƣờng nội thành, nội thị đƣợc xem xét, đánh giá theo tiêu chuẩn của đơ thị loại I, loại II, loại III và loại IV. 3. Đơ thị loại IV và loại V thuộc huyện: các khu phố xây dựng tập trung đƣợc xem xét, đánh giá theo tiêu chuẩn của đơ thị loại IV và loại V. 4. Khu vực ngoại thành, ngoại thị đƣợc đánh giá căn cứ tiêu chuẩn quy định tại điểm b khoản 5 tại các Điều 9, 10, 11, 12, 13 và 14 Nghị định này. Điều 8. Chư ng trình phát triển đơ thị Để làm cơ sở cho việc đề nghị phân loại đơ thị, Ủy ban nhân dân các cấp căn cứ các tiêu chuẩn phân loại đơ thị đƣợc quy định tại Nghị định này lập Chƣơng trình phát triển đơ thị, huy động các nguồn lực để đầu tƣ xây dựng phát triển đơ thị. Chƣơng trình phát triển đơ thị phải bảo đảm nâng cao chất lƣợng cuộc sống dân cƣ, diện mạo kiến trúc cảnh quan đơ thị theo hƣớng văn minh, hiện đại, bền vững và giữ gìn những giá trị tinh hoa, bản sắc văn hĩa của mỗi đơ thị. Chư ng II TI U CHUẨN PHÂN LOẠI ĐƠ THỊ Điều 9. Đơ thị loại đặc biệt 1. Chức năng đơ thị là Thủ đơ hoặc đơ thị cĩ chức năng là trung tâm kinh tế, tài chính, hành chính, khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, du lịch, y tế, đầu mối giao thơng, giao lƣu trong nƣớc và quốc tế, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc. 2. Quy mơ dân số tồn đơ thị từ 5 triệu ngƣời trở lên. 3. Mật độ dân số khu vực nội thành từ 15.000 ngƣời/km2 trở lên. 4. Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp tối thiểu đạt 90% so với tổng số lao động. 5. Hệ thống các cơng trình hạ tầng đơ thị 175 a) Khu vực nội thành: đƣợc đầu tƣ xây dựng đồng bộ và cơ bản hồn chỉnh, bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh mơi trƣờng đơ thị; 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng cơng nghệ sạch hoặc đƣợc trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ơ nhiễm mơi trƣờng; b) Khu vực ngoại thành: đƣợc đầu tƣ xây dựng cơ bản đồng bộ mạng lƣới hạ tầng và các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đầu mối phục vụ đơ thị; hạn chế tối đa việc phát triển các dự án gây ơ nhiễm mơi trƣờng; mạng lƣới cơng trình hạ tầng tại các điểm dân cƣ nơng thơn phải đƣợc đầu tƣ xây dựng đồng bộ; phải bảo vệ những khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp, vùng xanh phục vụ đơ thị và các vùng cảnh quan sinh thái. 6. Kiến trúc, cảnh quan đơ thị: thực hiện xây dựng phát triển đơ thị theo quy chế quản lý kiến trúc đơ thị. Các khu đơ thị mới phải đạt tiêu chuẩn đơ thị kiểu mẫu và trên 60% các trục phố chính đơ thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh đơ thị, cĩ các khơng gian cơng cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân, cĩ các tổ hợp kiến trúc hoặc cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa quốc tế và quốc gia. Điều 10. Đơ thị loại I 1. Chức năng đơ thị Đơ thị trực thuộc Trung ƣơng cĩ chức năng là trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lƣu trong nƣớc và quốc tế, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc của cả nƣớc. Đơ thị trực thuộc tỉnh cĩ chức năng là trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lƣu trong nƣớc, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một hoặc một số vùng lãnh thổ liên tỉnh. 2. Quy mơ dân số đơ thị a) Đơ thị trực thuộc Trung ƣơng cĩ quy mơ dân số tồn đơ thị từ 1 triệu ngƣời trở lên; b) Đơ thị trực thuộc tỉnh cĩ quy mơ dân số tồn đơ thị từ 500 nghìn ngƣời trở lên. 3. Mật độ dân số bình quân khu vực nội thành a) Đơ thị trực thuộc Trung ƣơng từ 12.000 ngƣời/km2 trở lên; b) Đơ thị trực thuộc tỉnh từ 10.000 ngƣời/km2 trở lên. 4. Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt 85% so với tổng số lao động. 5. Hệ thống các cơng trình hạ tầng đơ thị 176 a) Khu vực nội thành: nhiều mặt đƣợc đầu tƣ xây dựng đồng bộ và cơ bản hồn chỉnh; bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh mơi trƣờng; 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng cơng nghệ sạch hoặc đƣợc trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ơ nhiễm mơi trƣờng; b) Khu vực ngoại thành: nhiều mặt đƣợc đầu tƣ xây dựng đồng bộ và cơ bản hồn chỉnh; hạn chế việc phát triển các dự án gây ơ nhiễm mơi trƣờng; mạng lƣới cơng trình hạ tầng tại các điểm dân cƣ nơng thơn phải đƣợc đầu tƣ xây dựng đồng bộ; bảo vệ những khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp, vùng xanh phục vụ đơ thị và các vùng cảnh quan sinh thái. 6. Kiến trúc, cảnh quan đơ thị: thực hiện xây dựng phát triển đơ thị theo quy chế quản lý kiến trúc đơ thị. Các khu đơ thị mới phải đạt tiêu chuẩn đơ thị kiểu mẫu và trên 50% các trục phố chính đơ thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh đơ thị. Phải cĩ các khơng gian cơng cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân và cĩ các tổ hợp kiến trúc hoặc cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa quốc gia. Điều 11. Đơ thị loại II 1. Chức năng đơ thị Đơ thị cĩ chức năng là trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lƣu trong vùng tỉnh, vùng liên tỉnh cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một vùng lãnh thổ liên tỉnh. Trƣờng hợp đơ thị loại II là thành phố trực thuộc Trung ƣơng thì phải cĩ chức năng là trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lƣu trong nƣớc và quốc tế, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với cả nƣớc. 2. Quy mơ dân số tồn đơ thị phải đạt từ 300 nghìn ngƣời trở lên. Trong trƣờng hợp đơ thị loại II trực thuộc Trung ƣơng thì quy mơ dân số tồn đơ thị phải đạt trên 800 nghìn ngƣời. 3. Mật độ dân số khu vực nội thành. Đơ thị trực thuộc tỉnh từ 8.000 ngƣời/km2 trở lên, trƣờng hợp đơ thị trực thuộc Trung ƣơng từ 10.000 ngƣời/km2 trở lên. 4. Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt 80% so với tổng số lao động. 5. Hệ thống các cơng trình hạ tầng đơ thị 177 a) Khu vực nội thành: đƣợc đầu tƣ xây dựng đồng bộ và tiến tới cơ bản hồn chỉnh; 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải đƣợc áp dụng cơng nghệ sạch hoặc đƣợc trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ơ nhiễm mơi trƣờng; b) Khu vực ngoại thành: một số mặt đƣợc đầu tƣ xây dựng cơ bản đồng bộ; mạng lƣới cơng trình hạ tầng tại các điểm dân cƣ nơng thơn cơ bản đƣợc đầu tƣ xây dựng; hạn chế việc phát triển các dự án gây ơ nhiễm mơi trƣờng; bảo vệ những khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp, vùng xanh phục vụ đơ thị và các vùng cảnh quan sinh thái. 6. Kiến trúc, cảnh quan đơ thị: thực hiện xây dựng phát triển đơ thị theo quy chế quản lý kiến trúc đơ thị. Các khu đơ thị mới phải đạt tiêu chuẩn đơ thị kiểu mẫu và trên 40% các trục phố chính đơ thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh đơ thị. Phải cĩ các khơng gian cơng cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân và cĩ tổ hợp kiến trúc hoặc cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa quốc gia. Điều 12. Đơ thị loại III 1. Chức năng đơ thị Đơ thị là trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lƣu trong tỉnh hoặc vùng liên tỉnh. Cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng trong tỉnh, một tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với vùng liên tỉnh. 2. Quy mơ dân số tồn đơ thị từ 150 nghìn ngƣời trở lên 3. Mật độ dân số khu vực nội thành, nội thị từ 6.000 ngƣời/km2 trở lên. 4. Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp khu vực nội thành, nội thị tối thiểu đạt 75% so với tổng số lao động. 5. Hệ thống các cơng trình hạ tầng đơ thị a) Khu vực nội thành: từng mặt đƣợc đầu tƣ xây dựng đồng bộ và tiến tới cơ bản hồn chỉnh; 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải đƣợc áp dụng cơng nghệ sạch hoặc đƣợc trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ơ nhiễm mơi trƣờng; b) Khu vực ngoại thành: từng mặt đƣợc đầu tƣ xây dựng tiến tới đồng bộ; hạn chế việc phát triển các dự án gây ơ nhiễm mơi trƣờng; mạng lƣới cơng trình hạ tầng tại các điểm dân cƣ nơng thơn cơ bản đƣợc đầu tƣ xây dựng; bảo vệ những khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp, vùng xanh phục vụ đơ thị và các vùng cảnh quan sinh thái. 6. Kiến trúc, cảnh quan đơ thị: thực hiện xây dựng phát triển đơ thị theo quy chế quản lý kiến trúc đơ thị. Các khu đơ thị mới phải đạt tiêu chuẩn đơ thị kiểu mẫu và trên 40% các trục phố chính đơ thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn 178 minh đơ thị, cĩ các khơng gian cơng cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân và cĩ cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa vùng hoặc quốc gia. Điều 13. Đơ thị loại IV 1. Chức năng đơ thị. Đơ thị là trung tâm kinh tế, văn hĩa, hành chính, khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lƣu của một vùng trong tỉnh hoặc một tỉnh. Cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng trong tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với một tỉnh. 2. Quy mơ dân số tồn đơ thị từ 50 nghìn ngƣời trở lên. 3. Mật độ dân số khu vực nội thị từ 4.000 ngƣời/km2 trở lên. 4. Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp khu vực nội thị tối thiểu đạt 70% so với tổng số lao động. 5. Hệ thống các cơng trình hạ tầng đơ thị. a) Khu vực nội thành: đã hoặc đang đƣợc xây dựng từng mặt tiến tới đồng bộ và hồn chỉnh; các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải đƣợc áp dụng cơng nghệ sạch hoặc đƣợc trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ơ nhiễm mơi trƣờng; b) Khu vực ngoại thành từng mặt đang đƣợc đầu tƣ xây dựng tiến tới đồng bộ; phải bảo vệ những khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp, vùng xanh phục vụ đơ thị và các vùng cảnh quan sinh thái. 6. Kiến trúc, cảnh quan đơ thị: từng bƣớc thực hiện xây dựng phát triển đơ thị theo quy chế quản lý kiến trúc đơ thị. Điều 14. Đơ thị loại V 1. Chức năng đơ thị Đơ thị là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành về kinh tế, hành chính, văn hĩa, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện hoặc một cụm xã. 2. Quy mơ dân số tồn đơ thị từ 4 nghìn ngƣời trở lên. 3. Mật độ dân số bình quân từ 2.000 ngƣời/km2 trở lên. 4. Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp tại các khu phố xây dựng tối thiểu đạt 65% so với tổng số lao động. 5. Hệ thống các cơng trình hạ tầng đơ thị: từng mặt đã hoặc đang đƣợc xây dựng tiến tới đồng bộ, các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải đƣợc áp dụng cơng nghệ sạch hoặc đƣợc trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ơ nhiễm mơi trƣờng. 6. Kiến trúc, cảnh quan đơ thị: từng bƣớc thực hiện xây dựng phát triển đơ thị theo quy chế quản lý kiến trúc đơ thị. 179 Điều 15. Tiêu chuẩn phân loại đơ thị áp dụng cho một số đơ thị theo vùng miền. Các đơ thị ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo thì quy mơ dân số và mật độ dân số cĩ thể thấp hơn, nhƣng tối thiểu phải đạt 50% tiêu chuẩn quy định, các tiêu chuẩn khác phải bảo đảm tối thiểu 70% mức tiêu chuẩn quy định so với các loại đơ thị tƣơng đƣơng. Điều 16. Tiêu chuẩn phân loại đơ thị áp dụng cho một số đơ thị cĩ tính chất đặc thù Các đơ thị đƣợc xác định là đơ thị đặc thù thì tiêu chuẩn về quy mơ dân số và mật độ dân số cĩ thể thấp hơn, nhƣng tối thiểu phải đạt 60% tiêu chuẩn quy định, các tiêu chuẩn khác phải đạt quy định so với các loại đơ thị tƣơng đƣơng và bảo đảm phù hợp với tính chất đặc thù của mỗi đơ thị. Chư ng III LẬP, THẨM ĐỊNH VÀ THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH CƠNG NHẬN LOẠI ĐƠ THỊ VÀ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ Điều 17. Trình tự lập, thẩm định đề án phân loại đơ thị và quyết định cơng nhận loại đơ thị 1. Đơ thị loại đặc biệt, đơ thị loại I, đơ thị loại II trực thuộc Trung ƣơng và đơ thị cĩ tính chất đặc thù: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập đề án phân loại đơ thị; trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thơng qua trƣớc khi trình Thủ tƣớng Chính phủ. Bộ Xây dựng tổ chức thẩm định đề án trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, quyết định. 2. Đơ thị loại I, loại II thuộc tỉnh: Ủy ban nhân dân thành phố phối hợp với Sở Xây dựng tổ chức lập đề án phân loại đơ thị trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thơng qua trƣớc khi trình Thủ tƣớng Chính phủ. Bộ Xây dựng tổ chức thẩm định trƣớc khi trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, quyết định. 3. Đơ thị loại III và đơ thị loại IV: Ủy ban nhân dân thành phố, thị xã phối hợp với Sở Xây dựng tổ chức lập đề án phân loại đơ thị trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thơng qua trƣớc khi trình Bộ Xây dựng. Bộ Xây dựng xem xét, tổ chức thẩm định và quyết định cơng nhận đơ thị loại III và đơ thị loại IV. Điều 18. Lập, thẩm định và quyết định cơng nhận đơ thị hình thành mới 180 1. Cơng nhận loại đơ thị mới: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập đề án cơng nhận loại đơ thị mới khi đơ thị đĩ đã đƣợc đầu tƣ xây dựng cơ bản đạt các tiêu chuẩn về phân loại đơ thị, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thơng qua. Bộ Xây dựng tổ chức thẩm định và cĩ văn bản chấp thuận để làm cơ sở cho việc lập đề án thành lập đơ thị mới trƣớc khi trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, quyết định loại đơ thị của đơ thị đĩ. 2. Cơng nhận đơ thị loại V: Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức lập đề án phân loại đơ thị. Sở Xây dựng thẩm định để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thơng qua trƣớc khi xem xét, quyết định. Điều 19. Lập, phê duyệt Chư ng trình phát triển đơ thị 1. Ủy ban nhân dân các thành phố trực thuộc Trung ƣơng tổ chức lập Chƣơng trình phát triển đơ thị, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thơng qua trƣớc khi quyết định. 2. Ủy ban nhân dân các thành phố, thị xã thuộc tỉnh tổ chức lập Chƣơng trình phát triển đơ thị trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định sau khi đƣợc Hội đồng nhân dân cùng cấp thơng qua. 3. Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức lập Chƣơng trình phát triển các đơ thị và các điểm dân cƣ cĩ xu hƣớng đơ thị hĩa chuẩn bị lên đơ thị loại V thuộc phạm vi quản lý hành chính của mình trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định sau khi đƣợc Hội đồng nhân dân cùng cấp thơng qua. 4. Các dự án đầu tƣ xây dựng phát triển trên địa bàn đơ thị phải tuân thủ Chƣơng trình phát triển đơ thị đã đƣợc cấp cĩ thẩm quyền quyết định. Điều 20. Vốn cho cơng tác phân loại đơ thị và Chư ng trình phát triển đơ thị. 1. Vốn để thực hiện cơng tác phân loại đơ thị và Chƣơng trình phát triển đơ thị đƣợc sử dụng nguồn kinh phí sự nghiệp kinh tế từ ngân sách nhà nƣớc giao trong kế hoạch hàng năm cho địa phƣơng. 2. Kinh phí để thực hiện cơng tác phân loại đơ thị và Chƣơng trình phát triển đơ thị gồm: a) Khảo sát, thu thập tài liệu phục vụ cơng tác lập đề án phân loại đơ thị và Chƣơng trình phát triển đơ thị; b) Lập, thẩm định, phê duyệt đề án phân loại đơ thị và Chƣơng trình phát triển đơ thị; c) Tổ chức cơng bố quyết định cơng nhận loại đơ thị. 3. Ủy ban nhân dân các cấp cĩ trách nhiệm lập kế hoạch vốn cho cơng tác phân loại đơ thị, Chƣơng trình phát triển đơ thị trong địa giới hành chính 181 do mình quản lý, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định theo quy định hiện hành. 4. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài chính cân đối ngân sách hàng năm từ nguồn kinh phí sự nghiệp kinh tế cho cơng tác phân loại đơ thị, Chƣơng trình phát triển đơ thị của các địa phƣơng theo quy định hiện hành. Chư ng IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 21. Xử lý chuyển tiếp 1. Đối với các đơ thị đã cĩ quyết định cơng nhận loại đơ thị từ trƣớc ngày Nghị định này cĩ hiệu lực thi hành thì vẫn đƣợc giữ nguyên loại đơ thị hiện cĩ mà khơng phải làm thủ tục cơng nhận lại. 2. Căn cứ tiêu chuẩn phân loại đơ thị đƣợc quy định tại Nghị định này, Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức rà sốt hiện trạng phát triển đơ thị, đánh giá những mặt cịn tồn tại, lập Chƣơng trình phát triển đơ thị, tiếp tục đầu tƣ xây dựng để đơ thị đạt đƣợc các tiêu chuẩn phân loại đơ thị đƣợc quy định tại Nghị định này. Điều 22. Trách nhiệm quản lý nhà nước về phân loại đơ thị 1. Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ và thống nhất quản lý nhà nƣớc về phân loại đơ thị trên phạm vi cả nƣớc. 2. Ủy ban nhân dân các cấp cĩ trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về phân loại đơ thị trong phạm vi địa giới hành chính do mình quản lý. Điều 23. Kiểm tra cơng tác phân loại đơ thị và Chư ng trình phát triển đơ thị 1. Bộ Xây dựng định kỳ hàng năm kiểm tra tình hình phân loại đơ thị của các đơ thị trong phạm vi cả nƣớc. 2. Bộ Xây dựng phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài chính định kỳ hàng năm kiểm tra tình hình thực hiện Chƣơng trình phát triển đơ thị trong phạm vi cả nƣớc. Điều 24. Báo cáo cơng tác phân loại đơ thị và Chư ng trình phát triển đơ thị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cĩ trách nhiệm: 1. Báo cáo Bộ Xây dựng về tình hình phân loại đơ thị của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng theo định kỳ hàng năm và kết thúc kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm. 2. Báo cáo Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài chính về tình hình thực hiện Chƣơng trình phát triển đơ thị của các tỉnh, thành phố trực 182 thuộc Trung ƣơng theo định kỳ hàng năm và kết thúc kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm. Điều 25. Hiệu lực thi hành Nghị định này thay thế Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ về phân loại đơ thị và cấp quản lý đơ thị. Nghị định này cĩ hiệu lực thi hành kể từ ngày 02 tháng 7 năm 2009. Điều 26. Trách nhiệm thi hành 1. Bộ Xây dựng phối hợp với các Bộ, ngành liên quan hƣớng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thi hành Nghị định này. 2. Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trƣởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này. ơi nhận - Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng; - Thủ tƣớng, các Phĩ Thủ tƣớng Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; - Văn phịng BCĐTW về phịng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng; - Văn phịng Trung ƣơng và các Ban của Đảng; - Văn phịng Chủ tịch nƣớc; - Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; - Văn phịng Quốc hội; - Tịa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm tốn Nhà nƣớc; - UB Giám sát tài chính Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ƣơng của các đồn thể; - VPCP: BTCN, các PCN, Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Cơng báo; - Lƣu: Văn thƣ, KTN (5b). TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (đã ký) Nguyễn Tấn Dũng Nguồn: ?class_id=1&mode=detail&document_id=86490 183 PHỤ LỤC 2 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUẬN TÂN PHƯ 2003-2015 Ảnh 1: Cơng viên văn hĩa Đầm Sen Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 Ảnh 2: Aeon Mall Tân Phú Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 184 Ảnh 3: Bách hĩa Xanh Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 Ảnh 4: Bệnh viện ngoại Thần kinh Quốc tế 1 Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 185 Ảnh 5: Trung cư Quang Thái Nguồn: www.tanphu.hochiminhcity.gov.vn Ảnh 6: Coop Mart Hịa Bình Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 186 Ảnh 7: Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 Ảnh 8: Địa đạo Phú Thọ Hịa Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 187 Ảnh 9: Siêu thị Family Mart Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 Ảnh 10: Kênh Tân Hĩa nhìn từ trên cao Nguồn: www.tanphu.hochiminhcity.gov.vn 188 Ảnh 11: Khuơn viên cây xanh Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 Ảnh 12: Giáo xứ Tân Phú Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 189 Ảnh 14: Gĩc phố Tây Thạnh - Tân Phú về đêm Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 Ảnh 15: Đình Tân S n Nhì - di tích cấp Thành phố Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 190 Ảnh 16: Di tích lịch sử Bia tưởng niệm trận đánh Cầu sắt Mậu Thân 1968 Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 Ảnh 17: Quận Tân Phú kết nối doanh nghiệp với người tiêu dùng Nguồn: Nguyễn Bá Cƣờng, năm 2015 191 Ảnh 18: Diện mạo mới của khu vực xung quanh kênh Tân Hĩa Nguồn: www.tanphu.hochiminhcity.gov.vn Ảnh 19: Một số dự án căn hộ cao cấp đang triển khai ở Tân Phú Nguồn: www.tanphu.hochiminhcity.gov.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_qua_trinh_do_thi_hoa_o_quan_tan_phu_thanh_pho_ho_chi.pdf
  • pdfTrichyeu_NguyenBaCuong.pdf
Tài liệu liên quan