Luận án Phát triển tiểu, thủ công nghiệp ở nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế

-*- ẹAẽI HOẽC HUEÁ TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC KINH TEÁ HOÀ THAẫNG PHAÙT TRIEÅN TIEÅU, THUÛ COÂNG NGHIEÄP ễÛ NOÂNG THOÂN TặNH THệỉA THIEÂN HUEÁ LUAÄN AÙN TIEÁN Sể KINH TEÁ NOÂNG NGHIEÄP HUEÁ - NAấM 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ THẮNG PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CễNG NGHIỆP Ở NễNG THễN TỈNH THỪA THIấN HUẾ Chuyờn ngành: Kinh tế nụng nghiệp Mó số: 62.62.01.15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NễNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn 2. PG

pdf211 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận án Phát triển tiểu, thủ công nghiệp ở nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GS.TS. Trần Văn Hòa HUẾ - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN * Tôi cam đoan Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp: “Phát triển tiểu, thủ công nghiệp ở nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế” là công trình do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, số liệu đƣợc sử dụng trong Luận án này hoàn toàn trung thực và chính xác. Tất cả những sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận án này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận án đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc./. Tác giả HỒ THẮNG i LỜI CÁM ƠN Trong quá trình thực hiện Luận án này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của nhiều tổ chức và cá nhân. Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn và PGS.TS. Trần Văn Hòa đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu Luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Đại học Huế, Ban Đào tạo - Đại học Huế, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Huế, Lãnh đạo Khoa Kinh tế và Phát triển, Phòng Đào tạo Sau Đại học; Bộ môn Kinh tế nông nghiệp và Tài nguyên Môi trƣờng và tập thể các nhà khoa học của Trƣờng Đại học Kinh tế đã giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến khoa học quý giá để tôi hoàn thiện Luận án. Chắc chắn rằng tôi sẽ không hoàn thành Luận án của mình nếu không nhận đƣợc sự quan tâm của Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế, các nhà quản lý và chuyên viên các Sở, Ban, Ngành, Cục Thống kê Thừa Thiên Huế, UBND, Phòng Kinh tế hạ tầng, Phòng Thống kê của các huyện, thị xã trong tỉnh Thừa Thiên Huế, các tổ chức khoa học, các tạp chí khoa học chuyên ngành và cơ quan công tác đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu và đóng góp ý kiến cho tôi hoàn thành Luận án này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiều mặt và trách nhiệm đó. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chia sẽ khó khăn và sự động viên của gia đình, những ngƣời thân, bạn bè và đồng nghiệp trong suốt thời gian qua. Mặc dù có nhiều nỗ lực trong quá trình nghiên cứu, song không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tôi rất mong tiếp tục nhận đƣợc sự quan tâm góp ý của các tổ chức, các nhà khoa học, độc giả để tôi hoàn thiện Luận án của mình. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Hồ Thắng ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT * 1 BQ Bình Quân 2 BQC Bình quân chung 3 CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 4 DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân 5 ĐVT Đơn vị tính 6 GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Production) 7 GO/GTSX Giá trị sản xuất (Gross Ouput) 8 HTX Hợp tác xã 9 IC Chi phí trung gian 10 KHCN Khoa học công nghệ 11 KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định 12 KCN Khu công nghiệp 13 KTXH Kinh tế xã hội 14 LĐ Lao động 15 MI Thu nhập hỗn hợp 16 NXB Nhà xuất bản 17 SL Sản lƣợng 18 STT Số thứ tự 19 SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức 20 SXKD Sản xuất kinh doanh 21 TC Tổng chi phí 22 TTCN Tiểu, thủ công nghiệp 23 TTBQ Tăng trƣởng bình quân 24 TĐPT Tốc độ phát triển 25 VA Giá trị gia tăng 26 VLXD Vật liệu xây dựng 27 XK Xuất khẩu iii MỤC LỤC * TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................ ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iii MỤC LỤC ................................................................................................................. iv DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... xii DANH MỤC BIỂU ĐỒ .......................................................................................... xiv PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. LÝ DO NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 1 2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .................................................................................. 2 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................ 3 3.1. Mục tiêu chung ................................................................................................. 3 3.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 3 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................... 3 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................... 3 4.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 3 5. Ý NGHĨA CỦA LUẬN ÁN ................................................................................ 3 5.1. Ý nghĩa về khoa học ......................................................................................... 3 5.2. Ý nghĩa về thực tiễn ......................................................................................... 4 6. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN ............................................................................... 5 CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN ......................................................... 6 1.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN .......................................................................... 6 1.1.1. Khái niệm tiểu, thủ công nghiệp nông thôn .................................................. 6 1.1.2. Phân loại tiểu, thủ công nghiệp nông thôn .................................................... 9 1.1.3. Đặc điểm cơ bản của tiểu, thủ công nghiệp nông thôn ............................... 10 1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN ... 12 1.2.1. Quan điểm về phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn .......................... 12 iv 1.2.2. Nội dung phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn .................................. 14 1.2.2.1. Phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn bao gồm cả quy mô và trình độ .............................................................................................. 14 1.2.2.2. Phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn phù hợp với xu hướng phát triển của cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế ....................... 14 1.2.2.3. Phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn hướng vào các ngành, nghề phục vụ trực tiếp cho nông nghiệp và nông thôn ..................... 15 1.2.2.4. Phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn với sự đa dạng về hình thức tổ chức và thành phần kinh tế ........................................................... 15 1.2.2.5. Hoàn thiện thể chế, chính sách, tạo môi trường thuận lợi để tiểu, thủ công nghiệp nông thôn phát triển ..................................................... 16 1.2.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn ... 16 1.2.3.1. Nhân tố thị trường ................................................................................ 17 1.2.3.2. Nhân tố nguồn nguyên vật liệu ............................................................. 17 1.2.3.3. Nhân tố cơ chế chính sách của Nhà nước ............................................ 18 1.2.3.4. Nhân tố vốn đầu tư ............................................................................... 19 1.2.3.5. Nhân tố trình độ kỹ thuật và công nghệ ................................................ 19 1.2.3.6. Nhân tố về nguồn lao động ................................................................... 20 1.2.4. Vai trò của phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn ............................... 20 1.2.4.1. Góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ............................................... 20 1.2.4.2. Góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng, thực hiện các mục tiêu xây dựng nông thôn mới ................................................................................... 21 1.2.4.3. Tạo công ăn việc làm, thu hút lao động dư thừa ở nông thôn .............. 21 1.2.4.4. Đa dạng hoá các sản phẩm, cung cấp ngày càng nhiều hàng hoá cho tiêu dùng và cho xuất khẩu ......................................................... 22 1.2.4.5. Góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc ................. 22 1.3. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN .......................................................................... 22 1.3.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn các nƣớc trên thế giới ........................................................................... 22 v 1.3.1.1. Các công trình đề cập đến sự phát triển chung của ngành tiểu, thủ công nghiệp và chính sách của Nhà nước đối với phát triển tiểu, thủ công nghiệp ................................................................................. 23 1.3.1.2. Các nghiên cứu liên quan đến phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn trong mối liên hệ với sự phát triển kinh tế nông thôn ....................... 24 1.3.1.3. Các nghiên cứu đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp nông thôn ............ 25 1.3.1.4. Các nghiên cứu liên quan đến kinh nghiệm phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn ........................................................................................... 26 1.3.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn ở Việt Nam .................................................................... 27 1.3.2.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến sự phát triển nghề và làng nghề truyền thống ...................................................................................... 27 1.3.2.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn ở Việt Nam và tỉnh Thừa Thiên Huế ................................ 28 1.3.3. Một số nhận xét rút ra từ các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn .................................................................... 30 1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TRÊN THẾ GIỚI VÀ CÁC ĐỊA PHƢƠNG TRONG NƢỚC ................. 31 1.4.1. Kinh nghiệm phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn các nƣớc trên thế giới ................................................................................................................... 31 1.4.1.1. Kinh nghiệm về giải quyết việc làm và thu nhập .................................. 31 1.4.1.2. Kinh nghiệm về bảo tồn và phát triển ngành nghề truyền thống ......... 32 1.4.1.3. Về lựa chọn mô hình quản lý sản xuất, và ngành nghề mũi nhọn ........ 32 1.4.1.4. Về một số chính sách hỗ trợ của Chính phủ đối với phát triển tiểu, thủ công nghiệp ................................................................................. 33 1.4.2. Thực tiễn phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn ở nƣớc ta ................. 34 1.4.2.1. Những kết quả và kinh nghiệm ở Việt Nam .......................................... 34 1.4.2.2. Những hạn chế trong phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn ở các địa phương trong nước ............................................................... 36 vi 1.4.3. Một số kinh nghiệm và bài học rút ra đối với sự phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn Thừa Thiên Huế ........................................................................ 36 CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 38 2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ...................................................... 38 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ....................................................................................... 38 2.1.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 38 2.1.1.2. Về khí hậu, thời tiết ............................................................................... 38 2.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên.......................................................................... 38 2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ............................................................................... 39 2.1.2.1. Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội - môi trường ............................................. 39 2.1.2.2. Về cơ sở hạ tầng ................................................................................... 39 2.1.2.3. Về nguồn nhân lực ................................................................................ 40 2.1.2.4. Về văn hóa xã hội ................................................................................. 40 2.2. KHUNG PHÂN TÍCH PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN ...................................................................................................... 41 2.3. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ .......................................................... 42 2.3.1. Chỉ tiêu phân tích sự biến động về quy mô và cơ cấu ................................. 42 2.3.2. Các chỉ tiêu đo lƣờng về kết quả và hiệu quả .............................................. 44 2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá tác động về xã hội và môi trƣờng ............................. 45 2.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng .............................................. 45 2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 46 2.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu (documentary research) .......................... 46 2.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ...................................................................... 46 2.4.2.1. Đối với dữ liệu thứ cấp ......................................................................... 46 2.4.2.2. Đối với dữ liệu sơ cấp ........................................................................... 47 2.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ........................................................................... 49 2.4.4. Phƣơng pháp phân tích số liệu .................................................................... 49 2.4.4.1. Phương pháp thống kê mô tả ................................................................ 49 2.4.4.2. Phương pháp mô hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên ......................... 49 2.4.5. Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp (case study) ...................................... 54 vii CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ...................................................... 56 3.1. PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 .............................................. 56 3.1.1. Ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp nông thôn ở Thừa Thiên Huế ............... 56 3.1.2. Biến động số lƣợng cơ sở tiểu, thủ công nghiệp nông thôn ở Thừa Thiên Huế . 57 3.1.2.1. Số lượng cơ sở tiểu, thủ công nghiệp nông thôn phân theo địa bàn .... 57 3.1.2.2. Số lượng cơ sở tiểu, thủ công nghiệp nông thôn phân nhóm nghề....... 58 3.1.3. Tổ chức quản lý sản xuất tiểu, thủ công nghiệp nông thôn ......................... 58 3.1.4. Quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất tiểu, thủ công nghiệp nông thôn của Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010 - 2014................................................................. 60 3.1.4.1. Quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất tiểu, thủ công nghiệp nông thôn của Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010 - 2014 phân theo địa bàn ....... 60 3.1.4.2. Quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp nông thôn Thừa Thiên Huế theo nhóm ngành nghề ........................................... 63 3.1.5. Quy mô và cơ cấu lao động tiểu, thủ công nghiệp nông thôn ..................... 63 3.1.5.1. Quy mô và cơ cấu lao động TTCN nông thôn phân theo địa bàn ........ 63 3.1.5.2. Quy mô và cơ cấu lao động tiểu, thủ công nghiệp nông thôn của Thừa Thiên Huế phân theo nhóm ngành nghề .................................. 66 3.1.6. Một số chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc cho phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn Thừa Thiên Huế .................................................................................... 67 3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN THỪA THIÊN HUẾ Ở CÁC CƠ SỞ ĐIỀU TRA .................. 70 3.2.1. Đặc điểm của chủ cơ sở tiểu, thủ công nghiệp nông thôn ........................... 70 3.2.2. Đặc điểm hoạt động của các cơ sở tiểu, thủ công nghiệp nông thôn Thừa Thiên Huế ................................................................................................... 71 3.2.3. Đặc điểm nguồn lực của các cơ sở sản xuất ............................................... 74 3.2.3.1. Nguồn lao động và chất lượng lao động của cơ sở điều tra ................ 74 3.2.3.2. Quy mô nguồn vốn hoạt động của các cơ sở sản xuất ......................... 78 3.2.3.3. Về trình độ kỹ thuật và công nghệ trong các cơ sở sản xuất ................ 83 viii 3.2.4. Nguyên vật liệu và thị trƣờng sản phẩm tiểu, thủ công nghiệp nông thôn Thừa Thiên Huế ..................................................................................................... 86 3.2.4.1. Nguyên vật liệu cho sản xuất tiểu, thủ công nghiệp nông thôn ............ 86 3.2.4.2. Phát triển thị trường sản phẩm tiểu, thủ công nghiệp nông thôn ........ 88 3.2.5. Hoàn thiện cơ chế chính sách của nhà nƣớc ............................................... 93 3.2.6. Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các cơ sở tiểu, thủ công nghiệp nông thôn Thừa Thiên Huế ........................................................................ 97 3.2.6.1. Chi phí và kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh của các cơ sở ............. 97 3.2.6.2. Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các cơ sở điều tra ...... 101 3.2.7. Một số tác động của sự phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn đối với xã hội và môi trƣờng ........................................................................................... 106 3.2.7.1. Tác động về mặt xã hội ....................................................................... 106 3.2.7.2. Tác động về mặt môi trường ............................................................... 110 3.3. PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN QUY MÔ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN .................................. 113 3.3.1. Kiểm định lựa chọn mô hình ..................................................................... 113 3.3.2. Kết quả ƣớc lƣợng mô hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên ...................... 114 3.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN THỪA THIÊN HUẾ .................................. 117 3.4.1. Ƣu điểm của ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp nông thôn Thừa Thiên Huế .... 117 3.4.2. Những hạn chế của ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp nông thôn Thừa Thiên Huế ............................................................................................................ 118 3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn Thừa Thiên Huế .................................................................................. 119 CHƢƠNG 4. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2030 .... 121 4.1. BỐI CẢNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN THỪA THIÊN HUẾ ............ 121 4.1.1. Bối cảnh của sự phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay ...................................................................................... 121 ix 4.1.2. Những vấn đề đặt ra trong phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn Thừa Thiên Huế hiện nay ............................................................................................. 122 4.2. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ....................................................... 123 4.2.2. Định hƣớng phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn từ nay đến năm 2030 ..... 124 4.2.2.1. Phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng ngành nghề ....................................................... 124 4.2.2.2. Đẩy mạnh phát triển các ngành tiểu, thủ công nghiệp có tiềm năng, có lợi thế so sánh mang lại giá trị kinh tế cao ..................... 125 4.2.2.3. Phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn theo hướng đa dạng hóa các hình thức tổ chức sản xuất ........................................................ 125 4.2.2.4. Phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn trên cơ sở bảo tồn các công nghệ truyền thống với ứng dụng công nghệ mới .................... 125 4.2.2.5. Phát triển các ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp nông thôn Thừa Thiên Huế gắn liền với quá trình xây dựng nông thôn mới ............ 125 4.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .......................................................... 126 4.3.1. Giải pháp chung ......................................................................................... 126 4.3.1.1. Xây dựng, tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn ..... 126 4.3.1.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ................................................ 127 4.3.1.3. Phát triển thị trường các sản phẩm tiểu, thủ công nghiệp nông thôn 128 4.3.1.4. Tăng cường và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn kinh doanh ....... 131 4.3.1.5. Đa dạng hóa tổ chức sản xuất, đẩy mạnh liên kết và ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất sản phẩm tiểu, thủ công nghiệp .............................................................................................. 132 4.3.1.6. Đảm bảo nguồn nguyên vật liệu cho các cơ sở sản xuất.................... 135 4.3.1.7. Bảo vệ môi trường sinh thái cho phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn ......................................................................................... 135 4.3.2. Giải pháp cụ thể ......................................................................................... 136 4.3.2.1. Phát triển nhóm ngành chế biến nông sản thực phẩm ....................... 137 x 4.3.2.2. Phát triển ngành chế biến gỗ, mây, tre, đan....................................... 137 4.3.2.3. Phát triển nhóm ngành thủ công mỹ nghệ. ......................................... 138 4.3.2.4. Phát triển nhóm ngành dệt, may mặc, thêu ren .................................. 139 4.3.2.5. Phát triển nhóm ngành nghề cơ khí ngũ kim và kim hoàn ................. 139 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 141 1. KẾT LUẬN ..................................................................................................... 141 2. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 143 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ........................................................................................ 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 147 PHẦN PHỤ LỤC ................................................................................................... 155 xi DANH MỤC CÁC BẢNG * Bảng 2.1: Các biến sử dụng trong mô hình và hƣớng tác động ................................ 53 Bảng 3.1: Số cơ sở tiểu, thủ công nghiệp ở Thừa Thiên Huế theo địa bàn .............. 58 Bảng 3.2: Số lƣợng cơ sở tiểu, thủ công nghiệp nông thôn phân theo nhóm nghề .. 59 Bảng 3.3: Các loại hình tổ chức quản lý cơ sở tiểu, thủ công nghiệp nông thôn Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010 - 2014 .................................................................... 60 Bảng 3.4: Số lƣợng các làng nghề và cơ sở tiểu, thủ công nghiệp nông thôn trong các làng nghề truyền thống phân theo địa bàn giai đoạn 2010 - 2014 ...................... 60 Bảng 3.5: Quy mô giá trị sản xuất tiểu, thủ công nghiệp nông thôn của Thừa Thiên Huế phân theo địa bàn giai đoạn 2010 - 2014 (giá so sánh 2010) .................................... 62 Bảng 3.6: Quy mô, cơ cấu giá trị sản xuất tiểu, thủ công nghiệp nông thôn phân theo nhóm ngành của Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010 - 2014 (giá so sánh 2010) .. 64 Bảng 3.7: Quy mô lao động tiểu, thủ công nghiệp nông thôn của Thừa Thiên Huế phân theo địa bàn giai đoạn 2010 - 2014 .................................................................. 65 Bảng 3.8: Số lao động tiểu, thủ công nghiệp nông thôn ở Thừa Thiên Huế phân theo nhóm ngành ............................................................................................................... 67 Bảng 3.9: Nguồn vốn hỗ trợ của nhà nƣớc cho các chƣơng trình phát triển tiểu, thủ công nghiệp giai đoạn 2011 - 2014 ........................................................................... 68 Bảng 3.10: Đặc trƣng của chủ cơ sở tiểu, thủ công nghiệp nông thôn Thừa Thiên Huế .... 72 Bảng 3.11: Tình hình hoạt động của cơ sở tiểu, thủ công nghiệp ở Thừa Thiên Huế, năm 2014 ................................................................................................................... 73 Bảng 3.12: Quy mô lao động của các cơ sở tiểu, thủ công nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2014 (tính BQ/cơ sở sản xuất) ................................ 75 Bảng 3.13: Chất lƣợng lao động của các cơ sở tiểu, thủ công nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế (tính BQ/cơ sở sản xuất) ............................................ 77 Bảng 3.14: Tình hình huy động lao động tham gia sản xuất tiểu, thủ công nghiệp nông thôn của các cơ sở điều tra trên địa bàn Thừa Thiên Huế (tính BQ/cơ sở) ..... 79 Bảng 3.15. Tình hình sử dụng vốn của các cơ sở điều tra phân theo nhóm ngành năm 2014 ................................................................................................................... 80 xii Bảng 3.16: Tình hình vay vốn của cơ sở tiểu, thủ công nghiệp nông thôn ở Thừa Thiên Huế .................................................................................................................. 81 Bảng 3.18: Tình hình thu mua nguyên vật liệu của cơ sở tiểu, thủ công nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế ......................................................................................... 87 Bảng 3.19: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm tiểu, thủ công nghiệp nông thôn theo các hình thức bán của các cơ sở điều tra ......................................................................... 89 Bảng 3.20: Phƣơng pháp xác định giá bán của các cơ sở TTCN nông thôn ............ 92 Bảng 3.21: Kết quả đánh giá mức độ khó khăn về một số nhân tố chính sách ảnh hƣởng đến sự phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn Thừa Thiên Huế .............................. 94 Bảng 3.22: Nhu cầu nâng cao trình độ và kỹ năng lao động của các cơ sở TTCN nông thôn Thừa Thiên Huế ....................................................................................... 97 Bảng 3.23. Chi phí và kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh của các cơ sở điều tra năm 2014 ................................................................................................................. 100 Bảng 3.24. Kết quả và hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơ sở điều tra ..................................................................................................................... 105 Bảng 3.25. Thu nhập của ngƣời lao động làm việc tại các cơ sở sản xuất tiểu, thủ công nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2012 - 2014 ............................. 108 Bảng 3.26. Thực trạng xử lý vấn đề môi trƣờng của các cơ sở tiểu, thủ công nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế .......................................................... 111 Bảng 3.27. Đánh giá tổng quát về các vấn đề môi trƣờng xung quanh và trong cơ sở điều tra năm 2014 .................................................................................................... 112 Bảng 3.28: Kết quả kiểm định các giả thuyết về mô hình ...................................... 114 Bảng 3.29: Kết quả ƣớc lƣợng mô hình sản xuất biên ngẫu nhiên ......................... 115 xiii DANH MỤC BIỂU ĐỒ * Biểu đồ 2.1: Khung phân tích sự phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn .......... 43 Biểu đồ 2.2: Hàm sản xuất biên, hiệu quả sản xuất (kỹ thuật) và năng suất ............ 51 Biểu đồ 3.1: Số lƣợng cơ sở điều tra có nhu cầu mua sắm thiết bị kỹ thuật mới để thay thế nâng cao chất lƣợng sản phẩm .................................................................... 84 Biểu đồ 3.2: Số lƣợng cơ sở điều tra có kế hoạch cải tiến mẫu mã, bao bì mới ....... 85 Biểu đồ 3.3: Số lƣợng cơ sở điều tra nhận đƣợc sự hỗ trợ từ chính quyền và các tổ chức trong việc xúc tiến thƣơng mại, tiêu thụ sản phẩm .......................................... 95 xiv PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO NGHIÊN CỨU Việt Nam đang trên bƣớc đƣờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) để trở thành nƣớc có nền kinh tế phát triển tiên tiến là một quá trình tất yếu khách quan, trong đó công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ngày càng trở nên quan trọng và bức thiết. Do công nghiệp nông thôn là một nội dung hết sức quan trọng của công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, nên phát triển tiểu, thủ công nghiệp (TTCN), một bộ phận của công nghiệp nông thôn trong giai đoạn hiện nay có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển n...ăng lực quản lý, trình độ kỹ thuật và công nghệ sản xuất, năng suất lao động trong ngành TTCN nông thôn. Quy mô của ngành nghề TTCN nông thôn ở nƣớc ta hiện nay vẫn còn nhỏ và manh mún cả trên tổng thể số lƣợng và trên quy mô doanh thu ở từng cơ sở sản xuất TTCN nông thôn. Điều này làm hạn chế khả năng áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, làm ảnh hƣởng đến sức cạnh tranh sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh không cao. Xét về trình độ, TTCN nông thôn Việt Nam hiện nay còn lạc hậu, biểu hiện cả ở phƣơng tiện, thiết bị và cách tổ chức quản lý trong từng doanh nghiệp, từng cơ sở sản xuất TTCN nông thôn. Từ đó năng suất và chất lƣợng sản phẩm chƣa cao, sức cạnh tranh thấp. Vì vậy, mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣợng hiệu quả là một trong những nội dung cơ bản, không chỉ đáp ứng yêu cầu phát triển của bản thân TTCN nông thôn mà còn đáp ứng đòi hỏi đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Phát triển TTCN nông thôn về quy mô còn là sự mở rộng quá trình sản xuất kinh doanh trong từng cơ sở TTCN nông thôn. Chỉ có quy mô sản xuất kinh doanh, cả về quy mô vốn, quy mô lao động, trình độ và chất lƣợng lao động thì mới áp dụng đƣợc những tiến bộ của khoa học công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm, từ đó nâng cao đƣợc hiệu quả sản xuất kinh doanh, và mở rộng thị trƣờng các sản phẩm TTCN nông thôn. 1.2.2.2. Phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn phù hợp với xu hướng phát triển của cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế Phát triển TTCN nông thôn thể hiện ở khả năng doanh số tiêu thụ, thị phần, giá bán và khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Ngành nghề TTCN nông thôn là một ngành sản xuất vật chất đáp ứng nhu cầu cho xã hội và cho xuất khẩu; do vậy quá trình sản xuất phải chịu sự chi phối của các quy luật thị trƣờng. Nhà sản xuất phải nắm bắt đƣợc nhu cầu, thị hiếu của từng loại thị trƣờng mà sản phẩm TTCN nông 14 thôn hƣớng đến, từ đó nâng cao năng lực sản xuất và sức cạnh tranh của sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng. Trong xu hƣớng hội nhập quốc tế càng sâu rộng, nƣớc ta trở thành thành viên của WTO, tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN, tham gia Hiệp định xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), ngành nghề TTCN nƣớc ta đã và đang đứng trƣớc những cơ hội và thách thức không nhỏ. Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ giúp cho TTCN mở rộng đƣợc thị trƣờng xuất khẩu, tiếp thu công nghệ mới và thừa hƣởng cơ sở hạ tầng đang đƣợc đầu tƣ; tuy nhiên thách thức lớn nhất là sự gia tăng cạnh tranh không chỉ trên thị trƣờng xuất khẩu mà ngay cả thị trƣờng nội địa. Các sản phẩm TTCN muốn phát triển cần phải chủ động xem xét đến các yếu tố thị trƣờng tác động đến sự phát triển trong xu hƣớng hội nhập. Điều này đặt ra nhiều thách thức cho sự phát triển TTCN nông thôn trong thời gian tới. 1.2.2.3. Phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn hướng vào các ngành, nghề phục vụ trực tiếp cho nông nghiệp và nông thôn Hiện nay kinh tế nông thôn nhiều vùng miền, nhiều địa phƣơng, nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế nông thôn; lao động nông thôn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lao động của nông thôn. Chính vì vậy, phát triển TTCN nông thôn, nhất là các ngành nghề trực tiếp phục vụ kinh tế nông nghiệp và nông thôn là nội dung quan trọng trong phát triển TTCN nông thôn trong thời gian tới. Tập trung nhất là các ngành, nghề nhƣ công nghiệp chế biến nông sản, sản xuất chế biến cơ khí, máy móc công cụ dụng cụ cho ngành nông nghiệp và ngành nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng. Sự phát triển mạnh mẽ những ngành, nghề này thúc đẩy mạnh sự phát triển nông thôn - với tƣ cách là nguồn cung cấp nguyên liệu, hơn nữa, sự phát triển mạnh những ngành, nghề này còn thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn mạnh mẽ hơn; trên cơ sở đó chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo ra sự phân công lao động xã hội mới trong đời sống kinh tế - xã hội ở nông thôn. 1.2.2.4. Phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn với sự đa dạng về hình thức tổ chức và thành phần kinh tế Tiểu, thủ công nghiệp nông thôn của nƣớc ta hiện nay đã có sự đa dạng về hình thức tổ chức và thành phần kinh tế, nên nội dung phát triển TTCN nông thôn 15 còn là phát triển mọi loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế. Tuy nhiên, cũng từ thực tế phát triển TTCN nông thôn trong những năm gần đây, trong khi các doanh nghiệp nhà nƣớc, các hợp tác xã có sự giảm sút về số lƣợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh thì các loại hình doanh nghiệp tƣ nhân tăng lên với hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn hẳn. Chính sự đa dạng hóa hình thức tổ chức và các thành phần kinh tế với hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã, các doanh nghiệp nhà nƣớc sẽ tạo ra các mối liên kết kinh tế, đẩy mạnh phân công lao động, không chỉ theo khu vực mà còn cả theo các khâu của quá trình sản xuất. Điều này góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động nông thôn trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. 1.2.2.5. Hoàn thiện thể chế, chính sách, tạo môi trường thuận lợi để tiểu, thủ công nghiệp nông thôn phát triển Chính sách của nhà nƣớc đối với sự phát triển TTCN nông thôn hiện nay còn chƣa đồng bộ, chƣa tạo ra đƣợc sự ƣu đãi, khuyến khích đủ mạnh tạo ra sự phát triển mang tính đột phá. Thêm vào đó, sự vận dụng của chính quyền địa phƣơng trong quản lý, điều hành đối với sự phát triển TTCN nông thôn còn mang nặng yếu tố chủ quan. Chính sự vận dụng không thống nhất đã tạo ra môi trƣờng phát triển không giống nhau đối với nông nghiệp nông thôn. Điều này tạo ra sự không bình đẳng về cơ hội phát triển TTCN giữa các địa phƣơng, làm hạn chế khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện thể chế, chính sách của Nhà nƣớc, cũng nhƣ việc đổi mới sự quản lý, điều hành của chính quyền đối với nông nghiệp nông thôn chính là nội dung của phát triển nông nghiệp nông thôn [1]. 1.2.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn Quá trình nghiên cứu các công trình khoa học trong và ngoài nƣớc cho thấy, có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển TTCN nông thôn. Một số nghiên cứu đề cập đến những yếu tố ảnh hƣởng bên ngoài nhƣ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; các chính sách quản lý của nhà nƣớc; nguồn nguyên liệu, yếu tố thị trƣờng, cơ sở hạ tầng, và yếu tố văn hóa truyền thống... Trong khi một số nghiên cứu đi sâu nghiên cứu các nhân tố nguồn lực bên trong nhƣ chất lƣợng nguồn lao động, nguồn 16 vốn kinh doanh, trình độ kỹ thuật và công nghệ của các cơ sở sản xuất... Trong phạm vi của nghiên cứu này, chúng tôi xem xét phân tích một số nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển TTCN nông thôn nhƣ sau: 1.2.3.1. Nhân tố thị trường Theo Marof Redzuan và Fariborz Aref (2011), ngành tiểu, thủ công nghiệp chịu sự tác động bởi sự những hạn chế về nhu cầu, bao gồm những yếu tố có liên quan đến quy mô và các loại thị trƣờng mà ngành TTCN nhắm tới; chúng bao gồm các yếu tố giải thích cho sự thiếu hụt nhu cầu, hoặc giảm nhu cầu đối với các sản phẩm TTCN ở một thị trƣờng cụ thể. Đồng thời chịu tác động của những hạn chế nguồn cung là những yếu tố cản trở sản xuất và sự cạnh tranh của sản phẩm TTCN khác. Chúng bao gồm những yếu tố nhƣ nguồn cung lao động, nguồn nguyên liệu, sự thiếu hụt dịch vụ tài chính, các biện pháp kiểm soát chất lƣợng, mẫu mã hàng hóa, công nghệ sản xuất [93]. Động lực thúc đẩy TTCN phát triển chính là yếu tố thị trƣờng cho sản xuất. Thị trƣờng các yếu tố đầu vào và thị trƣờng đầu ra của sản phẩm ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển của ngành tiểu thủ công nghiệp. Theo các tác giả Khan, W.A và Amir, Z (2013), trong phƣơng pháp tiếp cận Marketing Mix thì 4 yếu tố: về Product (sản phẩm), Pricing (giá cả), Place (phân phối) và Promotion (xúc tiến) có ảnh hƣởng đến những hạn chế trong phát triển thị trƣờng ngành TTCN [90]. Sự tồn tại và phát triển của các nghề TTCN phụ thuộc rất lớn vào khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú và thƣờng xuyên biến đổi của thị trƣờng. Những nghề có khả năng thích ứng với sự thay đổi của thị trƣờng thƣờng có sự phát triển nhanh chóng. Những nghề mà sản phẩm của nó phù hợp với nhu cầu của xã hội, có khả năng tiêu thụ lớn thì vẫn phát triển bình thƣờng. Ngay cả trong mỗi một nghề, cũng có những làng nghề phát triển, trong khi một số làng nghề không phát triển đƣợc, do sản phẩm làm ra chỉ là những sản phẩm truyền thống, ít chú ý đến kiểu dáng, mẫu mã, thƣơng hiệu, nâng cao chất lƣợng và giá cả nhằm đáp ứng đƣợc thị hiếu của ngƣời tiêu dùng (Nguyễn Vĩnh Thanh, 2009). 1.2.3.2. Nhân tố nguồn nguyên vật liệu Theo Hoàng Ngọc Hòa (2001), Nguyễn Văn Phúc (2004), Bạch Thị Lan Anh (2010)..., cho rằng nguồn nguyên liệu là yếu tố đầu vào hết sức quan trọng cho quá 17 trình sản xuất và phát triển của các cơ sở TTCN vì chất lƣợng của nguyên liệu thƣờng có ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng. Do đó, vấn đề chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu trong sản xuất có ý nghĩa rất lớn. Trƣớc đây, hầu hết sản xuất của làng nghề thƣờng gắn bó chặt chẽ với các vùng nguyên liệu, nguồn nguyên liệu tại chỗ. Nhƣng những năm gần đây nguồn nguyên liệu tại chỗ ngày càng khó khăn do đã cạn kiệt dần và chủ yếu phải khái thác từ ngoài vùng. Hơn nữa, việc khai thác nguồn nguyên liệu của các làng nghề TTCN còn tự phát và chƣa có quy hoạch, dẫn đến sự lãng phí. Điều này gây ảnh hƣởng lớn đến giá thành sản phẩm. Nhờ sự phát triển của các phƣơng tiện giao thông và sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nguồn nguyên liệu của các làng nghề đã đƣợc giải quyết phần nào; điều đáng đề cập đến là chất lƣợng, chủng loại, nguồn nguyên liệu có dồi dào hay không, ổn định hay không, khoảng cách nguồn nguyên liệu và nơi sản xuất ra sao sẽ quyết định lợi thế của doanh nghiệp. 1.2.3.3. Nhân tố cơ chế chính sách của Nhà nước Cơ chế chính sách của nhà nƣớc hay còn gọi là môi trƣờng thể chế là tổng hợp các nhân tố và điều kiện pháp lý, luật lệ mà tại đó các cơ sở sản xuất kinh doanh tồn tại, hoạt động, phát triển. Nó bao gồm hệ thống văn bản pháp quy ở phạm vi cả nƣớc và những quy định của chính quyền địa phƣơng; hệ thống bộ máy tổ chức và cơ chế quản lý hoạt động sản xuất TTCN nông thôn (Nguyễn Đình Phan, 1997). Những chính sách hỗ trợ phát triển các thành phần kinh tế trong đó khu vực kinh tế tƣ nhân đƣợc phép phát triển chính thức, kinh tế hộ gia đình đƣợc khuyến khích phát triển, đƣợc công nhận là chủ thể kinh tế độc lập, đã có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của ngành TTCN. Đồng thời cùng với chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế thế giới đã và đang có tác động vừa thuận lợi vừa tạo ra những thách thức mới trong quá trình phát triển của ngành TTCN (Hoàng Hà, 2011; Phạm Thanh Khiết, 2004). Theo Nguyễn Quang Dũng (2012), nhà nƣớc ban hành những cơ chế chính sách hỗ trợ và phát huy các lợi thế của TTCN cũng nhƣ tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc trong khu vực kinh tế này sẽ là những cú huých cho phát triển năng lực sản xuất, khắc phục những hạn chế tồn tại về nguồn cung nhƣ thị trƣờng lao động, vốn, KHCN, phát triển thị trƣờng... nhằm thúc đẩy thúc đẩy sự tăng trƣởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn. 18 1.2.3.4. Nhân tố vốn đầu tư Vốn là một nhân tố đầu vào không thể thiếu trong quá trình sản xuất, nhân tố vốn đầu tƣ có tác động rất lớn đến sự tăng trƣởng và hoạt động của các loại hình tiểu thủ công nghiệp (Charu C. Garg, 1996). Để phát triển TTCN, đặc biệt là để có điều kiện sử dụng công nghệ hiện đại nhằm tăng năng lực sản xuất, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm thì nhu cầu về vốn càng rất lớn. Vốn, bao gồm cả vốn bằng tiền và tài sản khác phục vụ cho sản xuất, tác động đến nhiều khía cạnh của sản xuất. Nhờ có vốn mà tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất tự chủ trong nền KTTT, chủ động điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cơ cấu sản phẩm đáp ứng đúng nhu cầu phong phú và biến đổi của thị trƣờng. Tuy nhiên, nhiều vốn mới chỉ là điều kiện cần, sử dụng vốn có hiệu quả, thu hồi đƣợc vốn bỏ ra ban đầu và có tích lũy mới tạo cơ sở để đổi mới thiết bị, dự trữ nguyên nhiên vật liệu, giải quyết việc làm, tạo điều kiện phát triển cho cơ sở sản xuất một cách bền vững. Thực tế nhiều cơ sở khi có nhu cầu vốn để đổi mới thiết bị, hay mua nguyên liệu để phát triển sản xuất thƣờng gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn của các tổ chức tín dụng. Các cơ sở thƣờng phải vay vốn của tƣ nhân với lãi suất cao hoặc kết hợp vốn tự có với huy động của ngƣời thân, làm hạn chế khả năng nắm bắt đƣợc cơ hội kinh doanh. Do vậy các cơ sở TTCN vẫn đang mong chờ sự tháo gỡ, các chính sách hỗ trợ sản xuất về vốn không có các phiền hà, phức tạp trong thủ tục cho vay để có điều kiện tiếp tục phát triển sản xuất (Nguyễn Văn Phúc, 2004; Trần Văn Chăm, 2006; Phạm thị Khanh, 2007). 1.2.3.5. Nhân tố trình độ kỹ thuật và công nghệ Nhân tố đầu tiên quyết định đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm là trình độ kỹ thuật và công nghệ sản xuất, điều đó đồng nghĩa với việc đầu tƣ trang thiết bị và ứng dụng khoa học công nghệ càng có ý nghĩa quyết định đến năng suất, chất lƣợng và giá thành sản phẩm. KHCN đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng khả năng sản xuất cho các cơ sở sản xuất TTCN, tạo nền tảng vững chắc để nâng cao năng lực cạnh tranh trong từng sản phẩm, từng cơ sở sản xuất và tạo điều kiện nâng cao khả năng tự chủ trong sản xuất của mỗi cơ sở sản xuất. Vì vậy, nhiều làng nghề TTCN đã đẩy mạnh việc áp dụng các kỹ thuật và công nghệ mới, đổi cách 19 thức sản xuất để nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm, giảm thiểu chi phí sản xuất để đạt mục đích cuối cùng là hạ giá thành sản phẩm (Hoàng Hà, 2011; Đặng Ngọc Dinh, 1997). 1.2.3.6. Nhân tố về nguồn lao động Trình độ dân trí, trình độ tay nghề của ngƣời lao động, khả năng tiếp thu ứng dụng và vận hành kỹ thuật mới của lao động tạo thành cơ sở quan trọng để phát triển các ngành TTCN có kỹ thuật cao. Các ngành TTCN truyền thống cũng cần có một lực lƣợng lao động có tay nghề cao, nắm rõ yếu tố văn hoá truyền thống, biết kết hợp yếu tố truyền thống với hiện đại vào quá trình sản xuất để tạo ra các sản phẩm truyền thống có giá trị về văn hoá và mang những nét hiện đại. Do đó, nhân tố về lao động là một nhân tố ảnh hƣởng sâu sắc và rộng rãi đến sự phát triển các ngành TTCN trong nông thôn hiện nay (Lê Mạnh Hùng, 2005). 1.2.4. Vai trò của phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn Tiểu, thủ công nghiệp nông thôn có vị trí quan trọng trong kinh tế xã hội nông thôn. Trong khi quá trình CNH, HĐH ở nƣớc ta đang gặp những khó khăn về vốn, về thị trƣờng, về cơ sở hạ tầng nhất là ở khu vực nông thôn, nên việc phát triển TTCN nông thôn có vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng, đó là: 1.2.4.1. Góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Phát triển các nghề TTCN là góp phần phát triển công nghiệp nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Phát triển các nghề TTCN góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, tạo ra sản phẩm phục vụ xã hội và góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Phát triển các nghề TTCN giúp nâng tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế nông thôn và tăng tốc độ phát triển kinh tế nông thôn. Đồng thời với thúc đẩy phát triển công nghiệp, phát triển các làng nghề sẽ kéo theo phát triển nông nghiệp để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và tiêu thụ sản phẩm của công nghiệp, thúc đẩy sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các nghề dịch vụ... Do vậy, phát triển các nghề TTCN sẽ góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn. 20 1.2.4.2. Góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng, thực hiện các mục tiêu xây dựng nông thôn mới Hệ thống kết cấu hạ tầng vừa là tiền đề, vừa là hệ quả của phát triển các làng nghề TTCN. Trƣớc tiên thì làng nghề TTCN đƣợc hình thành ở những nơi có đƣờng giao thông cơ sở hạ tầng thuận lợi, song chính sự phát triển làng nghề lại làm nảy sinh đòi hỏi phải có hệ thống kết cấu hạ tầng ngày càng phát triển. Ngoài ra, việc phát triển TTCN nông thôn cùng với việc tăng thu nhập của dân cƣ đã tạo ra nguồn tích lũy khá lớn và ổn định ngân sách địa phƣơng cũng nhƣ các hộ gia đình. Do đó, có điều kiện đầu tƣ cơ sở hạ tầng nhƣ đƣờng giao thông, trạm biến thế điện, hệ thống thông tin liên lạc và các yếu tố kết cấu hạ tầng phục vụ sinh hoạt, nâng cao dân trí và sức khỏe ngƣời dân nhƣ trƣờng học, trạm y tế, vệ sinh môi trƣờng, 1.2.4.3. Tạo công ăn việc làm, thu hút lao động dư thừa ở nông thôn Phát triển TTCN góp phần giải quyết việc làm cho ngƣời lao động và đẩy nhanh quá trình phân công lao động ở nông thôn. Giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ở nông thôn là vấn đề bức xúc hiện nay bởi dân số và lao động gia tăng nhanh, diện tích canh tác trên đầu ngƣời thấp và ngày càng thu hẹp, khả năng thu hút lao động từ phát triển nông nghiệp hiện nay ở nông thôn rất thấp. Trong khi đó TTCN nông thôn với nhiều ngành nghề không đòi hỏi vốn đầu tƣ lớn; lao động sống chiếm tỷ lệ cao trong giá thành sản phẩm ở các ngành TTCN truyền thống nên việc phát triển các ngành TTCN sẽ phù hợp với yêu cầu giải quyết việc làm cho lao động dƣ thừa ở nông thôn. Phát triển TTCN nông thôn không chỉ thu hút lao động dƣ thừa ở gia đình, làng, xã, mà có thể thu hút đƣợc nhiều lao động từ địa phƣơng khác đến. Không những thế phát triển ngành TTCN nông thôn còn kéo theo sự phát triển của nhiều ngành nghề dịch vụ khác, tạo ra nhiều việc làm mới cho ngƣời lao động. Đồng thời, thúc đẩy sự phân công và phân công lại lao động nông thôn, tạo ra những điều kiện thuận lợi để vừa chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang sản xuất ở những ngành TTCN vừa tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp đẩy nhanh tốc độ tập trung hoá ruộng đất, chuyên môn hoá sản xuất cao, tạo điều kiện cho kinh tế nông thôn phát triển bền vững. 21 1.2.4.4. Đa dạng hoá các sản phẩm, cung cấp ngày càng nhiều hàng hoá cho tiêu dùng và cho xuất khẩu Phát triển các ngành nghề TTCN nông thôn nhằm khai thác và huy động có hiệu quả các nguồn lực, lợi thế sẵn có ở nông thôn về tài nguyên, điều kiện tự nhiên, nguồn nguyên liệu, phế phụ phẩm, thu hút vốn nhàn rỗi, tận dụng thời gian và lực lƣợng lao động, kỹ năng, kỹ xảo của ngƣời lao động để đẩy mạnh sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoá có chất lƣợng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu thu ngoại tệ, phục vụ tốt hơn cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá ở nông thôn, tăng giá trị tổng sản phẩm cho nền kinh tế. Phát triển TTCN nông thôn sẽ cho phép tăng thu thập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời lao động, làm cho ngƣời lao động “ly nông bất ly hƣơng”. Họ sẽ tích cực, hăng hái lao động, sản xuất, kinh doanh để làm giàu cho gia đình mình và cho xã hội. 1.2.4.5. Góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc Sản phẩm thủ công truyền thống là sự kết tinh của lao động vật chất và lao động tinh thần, đƣợc tạo nên bởi bàn tay tài hoa và óc sáng tạo của ngƣời thợ. Nhiều sản phẩm truyền thống có tính nghệ thuật cao, mỗi sản phẩm là một tác phẩm nghệ thuật, trong đó hàm chứa những nét đặc sắc của văn hóa dân tộc, đồng thời thể hiện những sắc thái riêng, đặc tính riêng của mỗi làng nghề. Với những đặc điểm riêng biệt ấy chúng không còn là hàng hóa đơn thuần mà đã trở thành sản phẩm văn hóa với tính nghệ thuật cao, đƣợc coi là biểu tƣợng nghệ thuật truyền thống của dân tộc Việt Nam. 1.3. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 1.3.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn các nƣớc trên thế giới Nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới liên quan đến sự phát triển của ngành TTCN đƣợc đăng tải trên các tạp chí khoa học chuyên ngành, các trang web của các tổ chức khoa học trên thế giới, với nội dung tập trung vào nhiều lĩnh vực đa dạng trên các góc độ tiếp cận khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu của luận án này, tác giả đề cập đến một số công trình liên quan đến phát triển TTCN nông thôn nhƣ sau: 22 1.3.1.1. Các công trình đề cập đến sự phát triển chung của ngành tiểu, thủ công nghiệp và chính sách của Nhà nước đối với phát triển tiểu, thủ công nghiệp Trong nhóm này có nghiên cứu của các tác giả: Charu C. Garg (1996), với công trình nghiên cứu: Tăng trƣởng của các ngành tiểu công nghiệp ở Ấn Độ: Một số vấn đề về chính sách; nghiên cứu của Tổ chức Tƣ vấn toàn cầu - GFE Consulting Worldwide (2001), với tiêu đề: Ngành Tiểu thủ công nghiệp Ấn Độ (Indian Handicrafts Industry.doc - GFE Consulting Worldwide); và nghiên cứu của Agasty, và Senapati (2015), với đề tài “Ngành tiểu thủ công nghiệp ở Odisha: Vấn đề và triển vọng”. Điểm nổi bật trong các nghiên cứu này là các tác giả sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu đa dạng, tùy theo mục tiêu nghiên cứu một số tác giả sử dụng các phƣơng pháp truyền thống nhƣ phân tổ thống kê, phƣơng pháp so sánh..., sử dụng các chỉ tiêu: tổng giá trị sản xuất, tổng giá trị gia tăng, số việc làm, vốn, tiền lƣơng và số lƣợng nhà máy, vốn đầu tƣ, giá trị xuất khẩu, năng suất lao động, để phân tích, so sánh sự tăng trƣởng của các nhóm ngành (Charu C. Garg, 1996); Tác giả Agasty và Senapati (2015) tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp về hiện trạng ngành tiểu thủ công và dữ liệu sơ cấp để tiếp cận phân tích các nhân tố về nguồn nguyên vật liệu thô, marketing, tài chính, cạnh tranh, hỗ trợ từ chính phủ, lao động, công nghệ lạc hậu... bằng cách xây dựng mô hình kinh tế lƣợng và tiến hành hồi quy đơn biến và tiến hành các kiểm định. Trong khi đó GFE Consulting Worldwide (2001) lại tập trung vào phân tích chuỗi giá trị gia tăng hàng thủ công mỹ nghệ và phƣơng pháp SWOT để phân tích các kênh phân phối sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ của Ấn Độ. Bằng các phƣơng pháp nghiên cứu này, các công trình đã gợi mở ra những vấn đề thực trạng ảnh hƣởng đến sự tăng trƣởng của ngành TTCN, mối liên hệ giữa các nhân tố vốn và lao động ảnh hƣởng đến hiệu quả SXKD của các cơ sở sản xuất; xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển ngành TTCN từ đó gợi mở những kiến nghị đề xuất khá phù hợp. Tuy nhiên theo chúng tôi, các nghiên cứu này vẫn còn những hạn chế nhất định đó là: nghiên cứu của Charu C. Garg (1996) chỉ sử dụng nguồn số liệu thứ cấp; Trong nghiên cứu của Agasty và Senapati (2015) chỉ điều tra số lƣợng mẫu nhỏ để phân tích hồi quy đơn biến, trong khi đó để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng có thể sử dụng các phƣơng pháp hồi quy đa biến và một số kiểm định phù hợp thì kết quả 23 nghiên cứu sẽ có ý nghĩa hơn. Ngoài ra, những giải pháp và khuyến nghị trong nghiên cứu của GFE Consulting Worldwide (2001) chỉ dừng lại ở mức độ nêu khó khăn và thách thức mà chƣa đề xuất các giải pháp cụ thể. 1.3.1.2. Các nghiên cứu liên quan đến phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn trong mối liên hệ với sự phát triển kinh tế nông thôn Trong nghiên cứu: Những tiềm năng và hạn chế của ngành thủ công mỹ nghệ ở khu vực kém phát triển của Malaysia (Constraints and potentials of handicraft industry in underdeveloped region of Malaysia) của tác giả Marof Redzuan và Fariborz Aref (2011), đặt mục đích chính là xác định những khó khăn, hạn chế mà ngành thủ công mỹ nghệ tại một khu vực ngoại ô, kém phát triển ở Malaysia phải đối mặt, cũng nhƣ xác định những tiềm năng sẵn có. Để đạt đƣợc các mục tiêu cho nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: phỏng vấn với các quan chức chính phủ; nghiên cứu thƣ viện, phỏng vấn những nhân vật chủ chốt; và nghiên cứu thực địa, phỏng vấn chuyên sâu về các mẫu hàng của các nhà sản xuất, của các chủ doanh nghiệp, ngƣời lao động... Với những phân tích mang tính thực tiễn và kế thừa các công trình nghiên cứu trƣớc đó, tác giả đi sâu phân tích những hạn chế yếu kém của ngành tiểu, thủ công nghiệp mà nhất là các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống ở nông thôn Malaysia. Vấn đề trọng tâm nhất của nghiên cứu là tác giả chỉ ra những hạn chế cho sự phát triển của ngành tiểu thủ công nghiệp có thể đƣợc chia thành hai nhóm: nhóm gồm những hạn chế về nhu cầu và nhóm gồm những hạn chế về nguồn cung. Tác giả khuyến nghị, cần phải nỗ lực để có sự phối hợp tốt hơn giữa các cơ quan chính phủ và những cấp khác nhau trong giai đoạn lập kế hoạch cũng nhƣ trong quá trình thực hiện. Quá trình công nghiệp hóa nông thôn nên sát cánh với quá trình phát triển nông thôn, và là một thành phần quan trọng, một chiến lƣợc không thể thiếu trong quá trình phát triển nông thôn. Để phát triển công nghiệp cần phải có một kế hoạch phát triển cụ thể cho ngành công nghiệp thủ công mỹ nghệ và nên có sự phối hợp cũng nhƣ chính sách giữa các cơ quan hỗ trợ phát triển cho ngành công nghiệp, đặc biệt là loại trừ những hạn chế của ngành tiểu thủ công nghiệp đang phải đối mặt. Tuy nhiên, do nghiên cứu này còn hạn chế về nguồn số liệu, nên việc phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển ngành tiểu, thủ công nghiệp phần nào chƣa đáp ứng đƣợc kỳ vọng. 24 Tác giả Easnin Ara (2015), trong nghiên cứu: Phát triển nguồn nhân lực ngành thủ công mỹ nghệ góp phần xoá đói giảm nghèo ở khu vực nông thôn Bangladesh: công trình nghiên cứu ở Thanapara Swallows. Mục tiêu trọng tâm của nghiên cứu này là xác định sự đóng góp của ngành công nghiệp thủ công mỹ nghệ trong việc phát triển nguồn nhân lực nông thôn và đóng góp nhƣ một phƣơng tiện cho quá trình xóa đói giảm nghèo ở Bangladesh. Tác giả đã sử dụng những công cụ thống kê khác nhau nhƣ: tỷ lệ phần trăm, giá trị trung bình để phân tích các dữ liệu thu thập và sử dụng các dạng biểu đồ thanh, biểu đồ tròn, biểu đồ tần suất để biểu thị kết quả. Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng sự tham gia của ngƣời dân nông thôn trong ngành thủ công mỹ nghệ có thể đảm bảo sự cho sự phát triển toàn bộ của ngƣời dân nông thôn và có thể xóa đói giảm nghèo cho Bangladesh trên quy mô lớn. Nghiên cứu đã đƣa ra đƣợc những khuyến nghị nhƣ: thúc đẩy sự gia tăng các loại hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống bằng các hoạt động quảng bá, xúc tiến thƣơng mại; tạo nhiều cơ hội để tham gia các hội chợ thƣơng mại trong nƣớc và ngoài nƣớc; đƣa ra mức lƣơng chuẩn cho các thợ thủ công; cung cấp các cơ sở đào tạo không chỉ cho công nhân của họ mà còn cho những ngƣời dân nông thôn; tăng tiền lƣơng và các khoản lợi nhuận khác cho công nhân... Hạn chế của nghiên cứu đƣợc tác giả thừa nhận rằng: Nghiên cứu đƣợc tiến hành ở một tổ chức sản xuất đơn lẻ tại một địa phƣơng và đƣợc tiến hành ở một tổ chức sản xuất và xuất khẩu bị hạn chế về quy mô sản xuất. Do vậy cần tiến hành nghiên cứu trên phạm vi toàn quốc hoặc ở khu vực lớn hơn. 1.3.1.3. Các nghiên cứu đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp nông thôn Tiêu biểu trong nhóm này có nghiên cứu của tác giả Khan, W.A và Amir, Z (2013), trong bài báo: Nghiên cứu chiến lƣợc marketing ngành tiểu thủ công của các nghệ nhân ở Uttar Pradesh và những hàm ý. Tác giả nghiên cứu về những hạn chế của chiến lƣợc marketing trong ngành tiểu thủ công, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm giúp các cơ sở sản xuất nâng cao chất lƣợng marketing hàng tiểu thủ công nghiệp tại bang Uttar Pradesh (Ấn Độ). Ƣu điểm của nghiên cứu này là tác giả sử dụng phƣơng pháp tiếp cận Marketing Mix gồm 04 P: Product (sản phẩm), Pricing (giá cả), Place (phân phối) và Promotion (xúc tiến) để nghiên cứu những hạn chế trong marketing ngành tiểu thủ công. Phƣơng pháp này đƣa ra kết quả rõ 25 ràng, mạch lạc với cái nhìn khá toàn diện về những hạn chế của ngành tiểu thủ công, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp phù hợp. Một nghiên cứu khác của Awgichew. Y (2010) đánh giá về những tác động của yếu tố cơ sở hạ tầng đến sự phát triển của các làng nghề ở Ethiopia. Nghiên cứu đã đạt đƣợc những kết quả nhất định trong việc phân tích sự tác động của yếu tố cơ sở hạ tầng đến sự tăng trƣởng và phát triển quy mô sản xuất, thu hút lao động ở các làng nghề. 1.3.1.4. Các nghiên cứu liên quan đến kinh nghiệm phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn Trong nhóm này có nghiên cứu của Lê Khắc Thành (1982), trong cuốn sách “Nền tiểu công nghiệp ở một số nƣớc tƣ bản chủ nghĩa”; Bùi Văn Hƣng (2006), trong cuốn sách chuyên khảo Công nghiệp hóa nông thôn Trung Quốc thời kỳ cải cách và mở cửa; Trần Thọ Đạt (2013), trong nghiên cứu “Phát triển Công nghiệp nông thôn Hàn Quốc và những kinh nghiệm cho công nghiệp hóa nông thôn Việt Nam”; và một số nghiên cứu khác nhƣ Phạm Thanh Hiền (2010), Đỗ Tiến Sâm (2008)... Các nghiên cứu này đã nêu bức tranh tổng quát về nền tiểu công nghiệp, những kinh nghiệm, vị trí vai trò của nền tiểu thủ công nghiệp của các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa trong công cuộc phát triển kinh tế của các nƣớc trên thế giới trong thập kỷ 90; những kinh nghiệm và nét tƣơng đồng trong quá trình công nghiệp hóa HĐH ở Trung Quốc so với Việt Nam; cũng nhƣ kinh nghiệm phát triển công nghiệp nông thôn Hàn Quốc. Bằng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp toán kinh tế, phƣơng pháp thống kê mô tả, phân tích tổng hợp, thống kê kinh tế, các tác giả đã chỉ ra những kinh nghiệm trong quản lý nền tiểu công nghiệp, trong lựa chọn hƣớng sản xuất, đào tạo ngƣời quản lý và cán bộ kỹ thuật, sử dụng lao động, trong phát triển các loại hình tiểu công nghiệp và kinh nghiệm về sách lƣợc phát triển tiểu công nghiệp. Đặc biệt trong nghiên cứu của Trần Thọ Đạt (2013) đã kế thừa và hệ thống hóa các chƣơng trình thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nông thôn Hàn Quốc, từ đó đề xuất những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Những kinh nghiệm này gợi mở cho chúng ...0,0 24 100,0 23 100,0 17 100,0 21 100,0 277 100,0 (Nguồn: Số liệu điều tra, 2015) 173 Phụ lục 16: Phụ lục 16a: Ảnh hƣởng của quy mô lao động đến kết quả và hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơ sở tiểu thủ công nghiệp nông thôn N GO IC VA MI GO/IC VA/IC MI/IC GO/Vốn VA/ MI/ GO/ Lao VA/ Lao MI/ Lao VA MI Nhóm STT Tổ Vốn Vốn động động động /GO /GO ngành % 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Lần Lần Lần 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Lần Lần <2 62,86 18.022,0 12.305,3 5.716,6 5.164,2 1,46 0,46 0,42 13,69 6,05 5,75 10.186,7 3.398,6 3.106,6 0,32 0,29 Chế biến nông sản 2-4 17,14 50.905,6 38.698,3 12.207,2 11.735,7 1,32 0,32 0,30 7,08 2,16 2,08 15.031,2 3.787,5 3.650,3 0,24 0,23 thực phẩm > 4 20,00 92.787,6 78.312,0 14.475,6 11.298,7 1,18 0,18 0,14 7,86 1,53 1,37 9.280,4 1.815,8 1.536,0 0,16 0,12 <2 53,54 9.012,4 5.249,9 3.762,5 3.636,4 1,72 0,72 0,69 30,57 21,44 21,15 5.801,5 2.641,3 2.544,2 0,42 0,40 Chế biến gỗ - mây - tre 2-4 25,98 33.625,5 23.544,1 10.081,3 9.725,8 1,43 0,43 0,41 21,29 12,56 12,43 10.276,7 3.064,2 2.960,7 0,30 0,29 đan > 4 20,47 132.371,8 103.143,9 29.228,0 26.638,9 1,28 0,28 0,26 10,43 (0,38) (0,50) 11.464,1 3.392,1 3.168,2 0,22 0,20 41,94 2.500,0 872,76 1.627,2 1.598,7 2,86 1,86 1,83 7,81 5,03 4,97 2.500,0 1.627,2 1.598,7 0,65 0,64 Dệt - may < 2 mặc - thêu 2 - 4 29,03 20.388,9 13.578,3 6.810,6 6.672,6 1,50 0,50 0,49 13,27 3,79 3,71 9.101,9 3.130,8 3.068,3 0,33 0,33 ren > 4 29,03 305.185,2 117.514,6 187.670,5 185.463,7 2,60 1,60 1,58 6,76 2,97 2,92 8.699,8 3.895,4 3.812,3 0,61 0,61 < 2 15,63 12.960,0 7.116,0 5.844,0 5.769,2 1,82 0,82 0,81 30,60 17,47 17,37 10.400,0 4.110,5 4.061,3 0,45 0,45 Thủ công mỹ 2 - 4 34,38 59.581,8 47.944,5 11.637,3 10.556,2 1,24 0,24 0,22 12,48 3,65 3,59 15.713,6 3.167,4 2.889,9 0,20 0,18 nghệ > 4 50,00 141.531,3 120.800,9 20.730,3 19.235,6 1,17 0,17 0,16 8,86 1,76 1,64 10.804,3 1.807,4 1.666,8 0,15 0,14 Cơ khí- ngũ <2 41,94 22.152,5 11.192,6 10.960,0 10.694,2 1,98 0,98 0,96 8,31 4,61 4,40 15.050,6 7.949,0 7.777,4 0,49 0,48 kim - kim 2 - 4 35,48 39.331,8 30.480,0 8.851,8 8.083,7 1,29 0,29 0,27 6,52 1,33 1,17 11.777,3 2.607,5 2.394,3 0,23 0,21 hoàn > 4 22,58 153.142,9 134.609,3 18.533,6 16.315,6 1,14 0,14 0,12 8,22 1,00 0,88 13.045,7 1.999,3 1.772,2 0,12 0,11 < 2 29,41 15.700,0 10.143,3 5.556,7 4.858,3 1,55 0,55 0,48 6,42 3,45 3,42 8.550,0 3.136,8 2.733,7 0,35 0,31 Ngành nghề 2 - 4 41,18 28.564,3 19.303,6 9.260,7 8.944,5 1,48 0,48 0,46 8,84 3,00 2,92 8.465,5 2.756,1 2.661,9 0,32 0,31 Khác > 4 29,41 218.380,4 190.607,5 27.772,9 11.224,6 1,15 0,15 0,06 5,23 1,11 0,99 7.627,1 1.478,2 1.147,0 0,13 0,05 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015) 174 Phụ lục 16: Phụ lục 16b: Kết quả kiểm định phân tích anova ảnh hƣởng của số lao động đến kết quả và hiệu quả theo các nhóm ngành GO IC VA MI GO/IC VA/IC MI/IC GO/ VA/ MI/ GO/ VA/ MI/ VA/ MI/ Vốn Vốn Vốn Lao Lao Lao GO GO động động động Chế biến nông sản thực phẩm 0.000 0.000 0.238 0.346 0.100 0.100 0.105 0.827 0.009 0.009 0.803 0.306 0.301 0.001 0.002 Chế biến gỗ - mây - tre đan 0.043 0.056 0.017 0.034 0.064 0.064 0.052 0.011 0.021 0.023 0.007 0.363 0.508 0.012 0.007 Dệt - may mặc - thêu ren 0.101 0.115 0.089 0.108 0.000 0.000 0.000 0.003 0.000 0.000 0.391 0.045 0.052 0.000 0.000 Thủ công mỹ nghệ 0.043 0.056 0.017 0.034 0.064 0.064 0.052 0.011 0.021 0.023 0.007 0.363 0.508 0.012 0.007 Cơ khí - ngũ kim - kim hoàn 0.023 0.065 0.118 0.122 0.310 0.310 0.312 0.424 0.514 0.509 0.016 0.371 0.386 0.005 0.005 Ngành nghề khác 0.066 0.071 0.035 0.049 0.056 0.056 0.059 0.391 0.110 0.094 0.889 0.010 0.004 0.007 0.009 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2015) 175 Phụ lục 17 Phụ lục 17a: Ảnh hƣởng của IC đến kết quả và hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơ sở tiểu, thủ công nghiệp nông thôn Nhóm STT Tổ N GO IC VA MI GO/ VA/ MI/ GO/ VA/ MI/ GO/ Lao VA/ MI/ VA/ MI/ ngành IC IC IC Vốn Vốn Vốn động Lao Lao GO GO động động % 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Lần Lần Lần 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Lần Lần Chế < 10.000 36,2 6.931,6 3.460,3 3.471,3 3.343,9 2,0 1,0 1,0 16,4 7,8 7,6 4.668,7 2.349,2 2.274,5 0,5 0,5 biến 10.000 - 25,7 22.464,8 14.262,1 8.202,7 7.119,1 1,6 0,6 0,5 4,5 1,6 1,2 10.564,2 3.858,5 3.315,8 0,4 0,3 nông 20.000 sản 20.000 -30.000 9,5 33.760,0 23.861,5 9.898,5 9.509,7 1,4 0,4 0,4 9,8 3,0 2,9 9.806,7 2.784,5 2.686,8 0,3 0,3 thực > 30.000 28,6 94.891,3 79.936,4 14.954,9 12.499,1 1,2 0,2 0,2 9,0 1,7 1,5 19.235,1 3.644,0 3.339,1 0,2 0,1 phẩm Chế < 10.000 52,0 5.382,5 1.911,5 3.471,0 3.404,3 2,8 1,8 1,8 35,1 25,5 25,2 3.151,0 2.142,1 2.092,5 0,6 0,6 biến gỗ 10.000 - 22,8 27.455,2 18.061,1 9.394,1 9.032,5 1,5 0,5 0,5 7,6 2,3 2,2 11.279,3 3.649,9 3.478,3 0,3 0,3 - mây 30.000 tre đan > 30.000 25,2 125.397,1 98.930,0 26.467,1 24.194,2 1,3 0,3 0,2 11,0 (0,9) (1,0) 15.519,7 3.803,13 3.565,8 0,2 0,3 Dệt - < 10.000 54,8 4.352,9 1.713,9 2.639,1 2.608,1 2,5 1,5 1,5 6,6 4,3 4,2 2.661,8 1.695,0 1.669,4 0,6 0,6 may 10.000 - 22,6 49.714,3 17.534,3 32.180,0 31.244,8 2,8 1,8 1,8 4,5 1,7 1,7 7.142,9 2.783,3 2.698,2 0,7 0,6 mặc - 30.000 thêu > 30.000 22,6 362.952,4 148.472,4 214.480,0 212.422,5 2,4 1,4 1,4 17,1 5,5 5,4 13.923,5 5.156,0 5.063,0 0,6 0,6 ren Thủ < 10.000 28,1 10.144,4 5.064,4 5.080,0 4.859,4 2,0 1,0 1,0 18,1 9,9 9,8 3.118,1 1.726,5 1.674,1 0,5 0,5 công 10.000 - 18,8 34.500,0 23.430,0 11.070,0 10.675,0 1,5 0,5 0,5 11,8 3,9 3,7 13.472,2 4.160,0 4.043,5 0,3 0,3 mỹ 30.000 nghệ 30.000 - 9,4 51.000,0 37.685,0 13.315,0 12.470,0 1,6 0,4 0,3 5,0 1,0 1,0 12.422,2 3.420,1 3.247,8 0,3 0,2 50.000 > 50.000 43,8 180.957,1 156.897,9 24.059,3 21.967,1 1,2 0,2 0,1 11,0 1,4 1,3 17.968,4 2.396,7 2.120,8 0,1 0,1 176 Cơ khí- < 10.000 29,0 15.544,4 3.615,8 11.928,6 11.725,0 4,3 3,3 3,2 8,4 5,3 5,2 11.406,5 9.208,6 9.077,6 0,8 0,8 ngũ 10.000 - 29,0 22.933,3 16.619,4 6.313,9 5.908,8 1,4 0,4 0,4 5,1 1,1 1,0 8.079,6 2.453,2 2.318,9 0,3 0,3 kim - 30.000 kim > 30.000 41,9 111.256,4 95.456,2 15.800,2 14.111,6 1,2 0,2 0,2 8,5 1,0 0,8 18.550,2 3.158,4 2.867,7 0,1 0,1 hoàn Khác < 10.000 23,5 7.612,5 3.478,7 4.133,8 3.974,0 2,2 1,2 1,1 7,0 3,7 3,7 3.986,5 2.136,1 1.990,8 0,5 0,5 10.000 - 26,5 23.055,6 14.582,8 8.472,8 7.694,3 1,6 0,6 0,5 4,8 1,9 1,9 8.685,2 3.121,5 2.778,4 0,4 0,3 20.000 20.000 - 23,5 30.312,5 22.593,0 7.719,5 7.324,5 1,3 0,3 0,3 12,0 2,7 2,5 9.724,0 2.548,7 2.419,2 0,3 0,2 30.000 >= 30.000 26,5 247.756,0 215.326,7 32.429,3 14.046,2 1,2 0,2 0,1 4,9 1,3 1,1 10.270,8 2.129,3 1.754,1 0,1 0,1 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2015) Phu lục 17 Phụ lục 17b : Kết quả kiểm định phân tích anova ảnh hƣởng của IC đến kết quả và hiệu quả theo các nhóm ngành GO/ VA/ MI/ GO/ VA/ MI/ GO/ VA/ MI/ VA/ MI/ GO IC VA MI Lao Lao Lao IC IC IC Vốn Vốn Vốn GO GO động động động Chế biến nông sản thực phẩm 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.029 0.002 0.001 0.000 0.026 0.168 0.000 0.000 Chế biến gỗ - mây - tre đan 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.012 0.021 0.000 0.000 Dệt - may mặc - thêu ren 0.011 0.020 0.104 0.107 0.910 0.910 0.900 0.035 0.212 0.210 0.000 0.126 0.134 0.000 0.000 Thủ công mỹ nghệ 0.007 0.008 0.015 0.030 0.002 0.002 0.002 0.455 0.020 0.019 0.001 0.120 0.133 0.000 0.000 Cơ khí - ngũ kim - kim hoàn 0.002 0.002 0.194 0.264 0.010 0.010 0.011 0.570 0.000 0.000 0.100 0.272 0.263 0.000 0.000 Khác 0.073 0.084 0.014 0.002 0.000 0.000 0.000 0.137 0.216 0.179 0.019 0.381 0.378 0.000 0.000 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2015) 177 Phụ lục 18. Phụ lục 18a. Ảnh hƣởng củavốn đến kết quả và hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơ sở Nhóm STT Tổ N GO IC VA MI GO/ VA/ MI/ GO/ VA/ MI/ GO/ Lao VA/ Lao MI/ Lao VA/ MI/ ngành IC IC IC Vốn Vốn Vốn động động động GO GO % 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Lần Lần Lần 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Lần Lần Chế biến < 100.000 37,1 22.579,7 16.396,8 6.182,9 5.425,7 1,4 0,4 0,3 1,3 0,5 0,49 7.582,05 2.576,7 2.254,0 0,3 0,2 nông sản 100.000 - 49,5 32.887,3 24.406,8 8.480,5 8.073,8 1,4 0,4 0,3 0,2 0,1 0,06 13.405,19 3.757,8 3.577,3 0,3 0,3 thực 200.000 phẩm > 200.000 13,3 104.538,6 88.903,3 15.635,2 11.279,6 1,2 0,2 0,1 0,2 0,0 0,03 10.356,85 2.479,5 2.076,8 0,2 0,1 Chế biến <100,000 63,8 13.024,5 8.886,4 4.138,1 4.005,9 1,5 0,5 0,5 30,6 19,4 19,1 4.517,2 1.765,6 1.721,1 0,3 0,3 gỗ - mây 100,000 - 27,6 55.128,6 39.505,3 15.623,3 15.115,4 1,4 0,4 0,4 6,1 1,7 1,6 13.223,9 4.580,8 4.388,7 0,3 0,3 - tre đan 200,000 >200,000 8,7 198.151,5 155.745,8 42.405,7 37.029,2 1,3 0,3 0,2 5,4 0,8 0,7 18.451,1 5.962,4 5.460,7 0,2 0,2 Dệt - may < 40,000 51,6 7.531,25 4.792,6 2.738,7 2.687,9 1,6 0,6 0,6 11,9 5,5 5,4 4.312,5 1.896,7 1.863,0 0,4 0,4 mặc - 40,000 - 100,000 22,6 26.857,1 19.907,1 6.950,0 6.713,5 1,4 0,4 0,3 5,3 1,3 1,2 6.095,2 2.218,9 2.145,2 0,3 0,3 thêu ren >100,000 25,8 331.770,8 121.894,0 209.876,9 207.501,0 2,7 1,7 1,7 6,0 3,8 3,7 10.131,0 4.813,9 4.735,6 0,6 0,6 Thủ công < 70.000 46,9 35.553,3 27.424,7 8.128,7 7.756,6 1,3 0,3 0,3 19,1 7,7 7,6 7.079,0 2.088,6 2.025,0 0,2 0,2 mỹ nghệ 70.000 -150.000 9,4 79.466,7 66.168,3 13.298,3 12.920,0 1,2 0,2 0,2 9,5 1,60 1,6 20.311,1 3.421,8 3.308,8 0,2 0,2 > 150.000 43,8 158.071,4 134.707,9 23.363,6 21.258,9 1,2 0,2 0,2 5,0 0,71 0,7 16.471,5 3.051,3 2.747,3 0,2 0,1 Cơ khí - < 100,000 29,0 23.322,2 17.548,3 5.774,0 5.377,0 1,3 0,3 0,3 10,8 4,5 4,3 6.600,9 2.265,0 2.155,0 0,3 0,2 ngũ kim - 100,000 - 54,8 37.749,0 25.809,1 11.939,9 11.483,1 1,5 0,5 0,4 5,1 1,5 1,3 16.453,9 6.623,8 6.439,6 0,3 0,3 kim hoàn 200,000 > 200,000 16,2 188.200,0 165.272,0 22.928,0 19.709,8 1,1 0,1 0,1 7,0 0,8 0,7 15.480,7 2.607,1 2.196,4 0,1 0,1 Khác < 100.000 47,1 21.650,0 14.510,9 7.139,1 6.849,5 1,5 0,5 0,5 9,1 3,4 3,3 5.261,6 1.838,7 1.783,5 0,3 0,3 100.000 - 11,8 63.000,0 47.122,5 15.877,5 14.364,4 1,3 0,3 0,3 5,3 1,3 1,2 13.107,2 3.900,2 3.444,1 0,3 0,2 200.000 > 300.000 41,2 153.021,7 132.649,6 20.372,1 8.500,3 1,2 0,2 0,1 1,5 0,2 0,1 10.262,4 2.836,9 2.411,5 0,3 0,3 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2015) 178 Phu lục 18 Phụ lục 18b: Kết quả kiểm định phân tích anova ảnh hƣởng của vốn đến kết quả và hiệu quả theo các nhóm ngành GO/ MI/ GO/ VA/ MI/ GO/ VA/ VA/ Lao VA/ MI/ GO IC VA MI MI/ Vốn Lao Lao IC IC IC Vốn Vốn động GO GO động động Chế biến nông sản thực phẩm 0.000 0.000 0.000 0.012 0.078 0.078 0.081 0.000 0.000 0.000 0.006 0.023 0.007 0.022 0.021 Chế biến gỗ - mây - tre đan 0.000 0.000 0.000 0.000 0.083 0.083 0.061 0.000 0.003 0.003 0.000 0.000 0.000 0.007 0.004 Dệt - may mặc - thêu ren 0.016 0.076 0.080 0.084 0.190 0.190 0.192 0.291 0.059 0.059 0.104 0.194 0.200 0.020 0.019 Thủ công mỹ nghệ 0.043 0.056 0.017 0.034 0.064 0.064 0.052 0.011 0.021 0.023 0.007 0.363 0.508 0.012 0.007 Cơ khí - ngũ kim - kim hoàn 0.000 0.000 0.032 0.078 0.663 0.663 0.662 0.125 0.013 0.015 0.116 0.507 0.503 0.170 0.159 Khác 0.287 0.291 0.236 0.076 0.175 0.175 0.112 0.020 0.014 0.012 0.000 0.007 0.058 0.170 0.065 Nguồn: số liệu điều tra năm 2015 179 Phụ lục 19 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC CƠ SỞ TTCN NÔNG THÔN Ở THỪA THIÊN HUẾ --- Ngày tháng điều tra: Ngày..tháng..năm 2015 Họ và tên ngƣời điều tra:. Mã bảng hỏi:.. PHẦN 1: THÔNG TIN CHỦ CƠ SỞ (Ưu tiên phỏng vấn trực tiếp chủ cơ sở) 1.1. Họ và tên chủ cơ sở: 1.2. Tuổi:..................(sinh năm:.) 1.3. Trình độ văn hóa:..(12/12): hoặc hệ 10/10 1.4a. Trình độ chuyên môn/tay nghề đƣợc đào tạo chính quy: 1. Chƣa qua đào tạo chính quy 2 Trung cấp nghề 3 Cao đẳng 4. Đại học 5 Trên đại học 6. Khác (Vui lòng chi tiết):. 1.4b. Ông bà/đƣợc truyền nghề nhƣ thế nào?  1. Đƣợc truyền nghề gia đình  2. Truyền nghề từ ngƣời khác, 1.5. Số năm kinh nghiệm liên của Ông/bà quan đến ngành nghề của cơ sở? Số năm kinh nghiệm:..năm. 1.6. Ông/bà đã từng đƣợc tập huấn về các lĩnh vực sau đây?  1. Kế toán  2. Thị trƣờng  3. Hạch toán SXKD  4. Thuế  5. Quản lý môi trƣờng  6. Khác (xin vui lòng chi tiết): 1.7. Hiện nay, Ông/Bà có nhu cầu tập huấn không?  1. Có  2. Không a. Nếu trả lời CÂU 17 là CÓ, xin vui lòng chi tiết lĩnh vực cần tập huấn:  1. Kế toán  2. Thị trƣờng  3. Hạch toán SXKD  4. Thuế  5. Quản lý môi trƣờng  6. Khác (xin vui lòng chi tiết): 1.8. Thông tin chi tiết về cơ sở SXKD của Ông/bà? a. Địa chỉ: Số..ĐƣờngPhƣờng/xã..Huyện/TX/TP Số điện thoại di động:. 1.9. Cơ sở SXKD của Ông/bà có đăng ký mã số thuế?  1. Có  2. Không 1.10. Nếu 1.9 trả lời KHÔNG, xin hãy cho biết lý do tại sao không đăng ký mã số thuế? PHÂN 2: THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ SẢN XUẤT 2.1. Cơ sở SXKD của Ông/bà thuộc làng nghề hay cơ sở độc lập tại địa phƣơng?  1. Cơ sở độc lập  2. Làng nghề  3. Cụm khu công nghiệp  4. Khác (Chi tiết:) 180 2.2. Cơ sở của Ông/bà bắt đầu hoạt động từ năm nào? Năm:.. 2.3. Cơ sở của Ông/bà đƣợc thành lập nhƣ thế nào?  1. Tự thành lập  2. Kế thừa của bố mẹ  3. Mua lại của ngƣời khác  4. Liên danh, liên kết  5. Khác:.. 2.4. Lĩnh vực/sản phẩm chính của cơ sở của Ông/bà? (chỉ chọn 1 câu trả lời)  1. Khai thác khoáng sản  2. Chế biến nông sản, thực phẩm  3. Chế biến gỗ, mây tre, đan  4. Dệt, may mặc, thêu ren  5. Gốm, sứ, thủy tinh, VLXD  6. Cơ khí, ngũ kim, kim hoàn (đúc, rèn....)  7. Thủ công mỹ nghệ  8. Khác: Chi tiết: 2.5. Lĩnh vực/sản phẩm phụ của cơ sở của Ông/bà? (có thể chọn nhiều câu trả lời)  1. Khai thác khoáng sản  2. Chế biến nông sản, thực phẩm  3. Chế biến gỗ, mây tre, đan  4. Dệt, may mặc, thêu ren  5. Gốm, sứ, thủy tinh, VLXD  6. Cơ khí, ngũ kim, kim hoàn (đúc, rèn....)  7. Thủ công mỹ nghệ  8. Khác: Chi tiết: 2.6. Loại hình hoạt động của cơ sở của Ông/Bà?  1. Cơ sở SX cá thể  2. Doanh nghiệp tƣ nhân  3. Hợp tác xã/tổ hợp tác  4. Công ty cổ phần/TNHH  5. Liên doanh,  6. Khác, chi tiết:.. 2.7. Tình hình trang bị máy móc thiết bị, tài sản Số lƣợng Giá mua Số năm hữu Loại TS, thiết bị ĐVT Năm mua (1) (2) dụng của TS 1. Nhà xƣởng 1 2. Nhà xƣởng 2 3. Máy móc/động cơ 1 4. Máy móc/động cơ 3 5. Công dụng cụ 1 6. Công dụng cụ 2 7. Công dụng cụ 3 8. Khác 1..................... 9. Khác 2...................... (Chú ý: -1 - ghi tổng số lượng; 2 - ghi tổng giá trị hình thành nên tài sản đó, ĐVT: 1000 đồng) Trong trường hợp nhiều công cụ, dụng cụ, như giá trị nhỏ có thể gộp lại thành nhóm công cụ, dụng cụ và ước lượng số tiền đã mua nhóm đó hoặc số tiền bỏ ra thuê dụng cụ, nhà xưởng... đó. 2.8. Tình hình vốn kinh doanh của cơ sở của Ông/Bà? (ĐVT: 1000đ) Loại vốn 2012 2013 2014 Ghi chú I. Vốn đăng ký kinh doanh/đầu tƣ Trong đó. 1. Vốn chủ sở hữu 2. Vốn góp II. Vốn vay (1) (Chú ý: 1 - chỉ tính số vay thêm hàng năm, nếu 3 năm 2012-2014, thì ở phần ghi chú ghi tổng số nợ còn lại) 181 2.9. Ông Bà vay các khoản vay đó ở đâu (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  1. Ngân hàng thƣơng mại  2. Quỹ tín dụng  3. Ngƣời thân  4. Vay nguồn phi chính thống  5. Ngân hàng chính sách xã hội  6. Khác. Chi tiết:. 2.10. Xin vui lòng cho biết, thời gian vay, mục đích và lãi suất của từng khoản vay? Nguồn Số tiền vay Lãi suất Thời hạn Mục đích Năm vay vay (1) (1000 đ) /năm (%) vay vay (2) 1. 2012 2. 2013 3. 2014 (Chú ý: 1: 1 - Nguồn vay: 1 NHTM; 2 - NHCSXH, 3 - Quỹ TD, 4 - Khác. 2: Mục đích vay 1 - Vay đầu tư sản xuất cho cơ sở; 2 - Vay trả nợ của cơ sở; 3 - Vừa đầu tư sản xuất vừa tiêu dùng cho gia đình, Có thể lựa chọn nhiều lý do) 2.11. Hiện nay, cơ sở của Ông/bà có nhu cầu vay vốn không?  1. Có  2. Không  3. Chƣa có kế hoạch 2.12. Nếu có, Ông/bà có thể dễ dàng tiếp cận các nguồn vốn không?  1. Rất dễ  2. Dễ  3. Bình thƣờng  4. Khó  5. Rất khó 2.13. Hiện nay, Ông Bà có khoản vay nào cho hoạt động của cơ sở đã quá hạn chƣa đƣợc thanh toán không?  1 Có  2. Không 2.14. Nếu Câu 2.13 là CÓ, xin vui lòng cho biết: a. Số tiền vay nợ quá hạn:...............................................(1000 đồng) b. Nguyên nhân nợ quá hạn (có thể chọn nhiều lý do):  1. Gặp rủi ro trong sản xuất của cơ sở, nhƣ thiên tai, thị trƣờng.  2. Bạn hàng không thanh toán tiền hàng  3. Kinh tế suy thoái, không tiêu thụ đƣợc sản phẩm  4. Khác:..................................................................................................................... 2.15. Hãy mô tả tình hình lao động của Cơ sở của Ông/Bà? Trong đó Chi chú Lao động Số LĐ Bán thời Thƣờng gian xuyên I. Nguồn lao động 1. Lao động gia đình 2. LĐ thuê ngoài Trong đó: a. Thuê trong phƣờng/xã b. Thuê ngoài địa phƣơng 182 II. Theo trình độ văn hóa - Chƣa TN tiểu học - TN Tiểu học - TN THCS - TN THPT III. Theo trình độ chuyên môn 1. Đại học 2. Cao đẳng 3. Trung cấp, sơ cấp 4. Chƣa qua đào tạo 5. Khác........................ IV. Theo giới tính 1. Lao động Nữ 2. Lao động Nam 2.16. Tình hình thu nhập của ngƣời lao động? Mức lƣơng (1000 đ/tháng) Lao động Chi chú 2012 2013 2014 I. Theo nguồn LĐ 1. Lao động gia đình 2. LĐ thuê ngoài II. Theo trình độ CHUYÊN MÔN 1. Đại học 2. Cao đẳng 3. Trung cấp, sơ cấp 4. Chƣa qua đào tạo 5. Khác.............. III. Theo đặc điểm LĐ 1. Lao động bán thời gian 2. Lao động đủ thời gian IV. Phân theo giới tính 1. Lao động nữ 2. Lao động Nam V. Theo năm kinh nghiệm 1. Dƣới 2 năm 2. Từ 2 - 5 năm 3. Từ 5 - 10 năm 2.15. Cơ sở của Ông/bà có mua bảo hiểm y tế cho ngƣời lao động không?  1. Có mua  2. Không mua  3. Chƣa có kế hoạch 2.16. Cơ sở của Ông/bà có mua bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động không?  1. Có mua  2. Không mua  3. Chƣa có kế hoạch 183 2.17. Tình hình trang bị bảo hộ lao động cho ngƣời lao động?  1. Trang bị đầy đủ BHLĐ 2. Không trang bị  3. Muốn trang bị, nhƣng điều kiện không cho phép  4. Không có ý định  5. Khác: 2.18. Ông/Bà đánh giá thế nào về tay nghề của lao động? Với mức độ từ 1- năng lực thấp nhất đến 5 - năng lực rất tốt Đánh giá năng lực Kỹ năng lao động 1 2 3 4 5 1. Trình độ tay nghề 2. Chấp hành thời gian làm việc 3. Năng suất lao động 4. Khả năng phối kết hợp nhóm 5. Khác:....................................... (Chú ý: 1 - trình độ hoàn toàn không tốt; đến 5 - có năng lực rất tốt) 2.19. Trong thời gian tới, Cơ sở của Ông Bà có kế hoạch tập huấn nâng cao trình độ và kỹ năng cho ngƣời lao động không?  1. Có kế hoạch  2. Không  3. Không chắc chắn 2.20. Nếu có, Ông Bà sẽ tập huấn về những vấn đề gì? Trình độ/kỹ năng Có Không 1. Nâng cao tay nghề kỹ thuật 2. Bảo hộ, an toàn lao động 3. Tiếp cận thị trƣờng 4. Pháp luật, kỹ luật lao động 5. Khác:............................................ 2.21. Cơ sở của Ông Bà có nhu cầu tuyển thêm lao động trong thời gian tới không?  1. Có 2. Không 3. Không chắc chắn PHẦN III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠ SỞ 3.1. Nếu có thể (có sổ sách) xin Ông/bà vui lòng cho biết doanh thu bình quân hàng tháng và chi phí của cơ sở mình là bao nhiêu? ĐVT: 1000 đ (Ƣớc tính hàng tháng nếu có thể; chi phí có thể ƣớc lƣơng % trên tổng doanh thu) Chỉ tiêu 2013 2014 Ghi chú 1. Tổng doanh thu 2. Chi phí nguyên vật liệu 3. Chi phí điện 4. Chi phí nƣớc 5. Chi phí lao động 6. Khấu hao TSCĐ 7. Trả lãi vay ngân hàng 8. Chi phí dịch vụ khác (liên lạc, quảng cáo) 184 A. SẢN PHẨM/DỊCH VỤ CHÍNH Nếu CÂU 3.1. Đã thu thấp đƣợc thông tin đầy đủ thì KHÔNG cần hỏi CÂU 3.2) 3.2. Hãy cho biết sản lƣợng sản phẩm CHÍNH của cơ sở? Sản lƣợng BQ hàng năm Sản phẩm chính Chi chú 2012 2013 2014 1. ....................................... 2........................................ 3.3. Chi phí sản xuất bình quân 1 sản phẩm chính( CHỈ CHỌN 1 SẢN PHẨM CHÍNH CÓ ĐÓNG GÓP QUAN TRỌNG NHẤT CHO CƠ SỞ? Loại chi phí ĐVT Tên SP............................................ 1. Chi nhân công 2. Chi nguyên vật liệu 3. Nhiên liệu 4. Điện 5. Nƣớc 6. Dịch vụ khác bình quân 7. Khấu hao TSCD 8. Lãi vay ngân hàng 9. Chi khác (Chú ý: từ 6 - 9 nếu cơ sở không hạch toán được Bình quân/sản phẩm, có thể hỏi bình quân tháng, hoặc bình quân năm. Phải ghi chú Mục tiêu của phần này là xác định hiệu quả kinh tế sản xuất của sản phẩm) B. SẢN PHẨM/DỊCH VỤ PHỤ 3.4. Hãy cho biết sản lƣợng sản phẩm PHỤ của cơ sở? Sản lƣợng BQ hàng năm Sản phẩm phụ Chi chú 2012 2013 2014 1. ....................................... 2........................................ 3.5. Chi phí sản xuất bình quân 1 sản phẩm phụ (CHỈ CHỌN 1 SẢN PHẨM PHỤ CÓ ĐÓNG GÓP QUAN TRỌNG NHẤT CHO CƠ SỞ?? Loại chi phí ĐVT Tên SP:................................................. 1. Chi nhân công 2. Chi nguyên vật liệu 3. Nhiên liệu 4. Điện 5. Nƣớc 6. Dịch vụ khác bình quân 7. Khấu hao TSCD 8.Lãi vay ngân hàng 10. Chi khác (Chú ý: từ 6 - 9 nếu cơ sở không hạch toán được Bình quân/sản phẩm, có thể hỏi bình quân tháng, hoặc bình quân năm. Phải ghi chú. Mục tiêu của phần này là xác định hiệu quả kinh tế sản xuất của sản phẩm) 185 3.6. Ông/bà gặp khó khăn nào sau đây và xin hãy đánh giá mức độ khó khăn đó trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình? Các khó khăn Mức độ khó khăn 1 2 3 4 5 1. Kỹ thuật công nghệ sản xuất 2. Giá nguyên vật liệu đầu vào tăng 3. Giá dịch vụ điện nƣớc tăng 4. Tiền lƣơng LĐ tăng 5. Nguồn cung LĐ có tay nghề 6. Thuế tăng 7. Tiếp cận thông tin thị trƣờng 8. Định giá bán sản phẩm 9. Bao bì đóng gói và nhãn mác 10. Quy hoạch phát triển của nhà nƣớc 11. Tiếp cận các chính/chƣơng trình sách hỗ trợ phát triển của nhà nƣớc 12. Vốn sản xuất 13. Hợp tác sản xuất giữa các cơ sở 14. Chất lƣợng sản phẩm thấp 15. Đảm bảo nguồn cung yếu tố đầu vào sản xuất 16. Vấn đề khác:............................ (Chú ý: Mức độ khó khăn tăng từ 1- hoàn toàn không đến 5 - Rất khó khăn) 3.7. Kế hoạch hoạt động của cơ sở của Ông Bà trong thời gian tới 3 năm tới?  1. Duy trì hoạt động  2. Mở rộng quy mô sản xuất  3. Giảm quy mô sản xuất  4. Chƣa có kế hoạch 5. Khác:........................................................................................................... PHẦN IV. THỊ TRƢỜNG VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 4.1. Sản phẩm/dịch vụ của Ông/bà hiện nay đƣợc tiêu thụ nhƣ thế nào?: Loại sản phẩm/dịch vụ chính ĐVT % trong tổng SP Ghi chú 1. Bán lẻ tại nhà 2. Bán sỉ cho thu gom tại địa phƣơng 3. Bán sỉ cho các thu gom ngoài địa phƣơng 4. Gửi bán tại các đại lý 5. Bán tại chợ địa phƣơng 6. Xuất khẩu trực tiếp 7. Đặt hàng - giao tận nơi mua 8. Khác:...................... 4.2. Phƣơng pháp xác định giá bán sản phẩm?  1. Thỏa thuận 2 bên  2. Ông/bà quyết định giá bán  3. Ông/bà chấp nhận giá bán 4. Khác:.................. 186 4.3. Với chất lƣợng sản phẩm/dịch vụ hiện nay, Ông Bà thấy giá bán của mình nhƣ vậy đã hợp lý chƣa?  1. Hoàn toàn không hợp lý  2. Không hợp lý 3. Hợp lý  4. Khá hợp lý  5. Rất hợp lý 4.4. Ông Bà sẽ làm gì để nâng cao giá bán sản phẩm/dịch vụ của mình trong thời gian tới? Có thể có nhiều câu trả lời  1.Nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ  2. Liên kết với các cơ sở khác để tạo sức mạnh  3. Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ cho các sản phẩm dịch vụ của mình  4. Tăng cƣờng quảng bá, khuých trƣơng sản phẩm dịch vụ  5. Khác 4.5. Trong thời gian qua (3 năm trở lại đây), cơ sở của Ông Bà có tham gia hội chợ hàng năm tổ chức tại Thừa Thiên Huế không?  1. Có tham gia  2. Không a. Nếu không tham gia, xin cho biết lý do: 4.6. Trong thời gian qua, cơ sở của Ông Bà có tham gia hội chợ hàng năm tổ chức tại tỉnh hay thành phố khác không?  1. Có tham gia  2. Không a. Nếu không tham gia, xin cho biết lý do: 4.7. Trong thời gian tới, Ông Bà có kế hoạch tham gia vào các Hội, Hiệp hội, hay HTX không?  1. Có  2. Không  3. Không có kế hoạch Nếu KHÔNG: Xin cho biết lý do 4.8. Cơ sở của Ông Bà có nhận đƣợc sự hỗ trợ từ Chính quyền địa phƣơng hay tổ chức khác trong xúc tiến thƣơng mại, tiêu thụ sản phẩm?  1. Có  2. Không  3. Không nhớ 4.9. Ông bà có đăng ký nhãn mác, hay thƣơng hiệu sản phẩm của Cơ sở chƣa?  1. Có  2. Không 4.10. Nếu KHÔNG, trong thời gian Ông bà có đăng ký nhãn mác, hay thƣơng hiệu sản phẩm của Cơ sở chƣa?  1. Có  2. Không  3. Không chắc chắn 4.11. Ông Bà có kế hoạch mua thiết bị kỹ thuật mới để thay thế và nâng cao chất lƣợng sản phẩm không?  1. Có  2. Không  3. Không chắc chắn Nếu không: Xin cho biết lý do (có thể chọn nhiều câu trả lời):  1. Không có vốn đầu tƣ  2. Dây chuyền đang mới  3. Không biết mua thiết bị ở đâu  4. Giảm chi phí sản xuất kinh doanh  5. Khác:.. 4.12. Ông Bà có kế hoạch để CẢI TIẾN mẫu mã, bao bì mới cho sản phẩm của cơ sở không?  1. Có  2. Không  3. Không chắc chắn Nếu KHÔNG, xin cho biết lý do:  1. Không có vốn đầu tƣ  2. Mẫu mã bao bì đã ổn định  3. Không biết làm thế nào  4. Giảm chi phí sản xuất kinh doanh 187  5. Khác:.. PHẦN 5. VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG VÀ XÃ HỘI 5.1. Cơ sở của Ông/Bà có chủ động giám sát đƣợc chất lƣợng của các yếu tố đầu vào sao không ? Mức độ chủ động Các yếu tố đầu vào 1 2 3 4 5 1. Nguyên vật liệu cho sản xuất 2. Nhiên liệu 3. Nƣớc 4. Đầu vào khác (Chú ý: Mức độ chủ động: 1 - hoàn toàn không chủ động, đến 5 - hoàn toàn chủ động) 5.2. Ông/Bà có thực hiện đầy đủ các đăng ký về thành phần và chất lƣợng sản phẩm với cơ quan chức năng có thẩm quyền không và thông tin trên nhãn mác?  1. Có  2. Không 5.3. Nếu trả lời ở câu 5.2 là KHÔNG, xin cho biết lý do không thực hiện? 5.4. Cơ sở của Ông Bà xả nƣớc thải trực tiếp vào môi trƣờng (sông, đất, hệ thống kênh mƣơng)?  1. Có  2. Không 5.5. Cơ sở của Ông Bà có lắp đặt thiết bị xử lý nƣớc thải để xử lý trƣớc khi thải vào môi trƣờng không?  1. Có  2. Không 5.6. Ông Bà có phân loại rác thải rắn trƣớc khi xử lý không?  1. Có  2. Không 5.7. Hiện tại, Ông Bà xử lý rác thải rắn từ hoạt động sản xuất của cơ sở mình nhƣ thế nào?  1. Thu gom bởi Công ty Môi trƣờng đô thị  2. Đốt  3. Chôn lấp  4. Khác: 5.8. Cơ sở sản xuất của Ông Bà có gây ra nhiều tiếng ồn không?  1. Có  2. Không  3. Không chắc chắn 5.9. Hàng xóm có than phiền về hoạt động của cơ sở sản xuất của ông bà không?  1. Có  2. Không  3. Không chắc chắn Nếu CÓ, Ông Bà đã nỗ lực làm gì để hạn chế tiếng ồn từ hoạt động sản xuất?  1. Hoạt động đúng thời gian quy định  2. Lắp thiệt bị giảm tiếng ồn  3. Áp dụng công nghệ hiện đại  4. Khác: Chi tiết 5.10. Hiện nay, Cơ sở sản xuất của Ông Bà có gặp khó khăn gì trong việc giải quyết vấn đề chất thải và ô nhiễm môi trƣờng sau và hãy đánh giá mức độ khó khăn? Vấn đề môi trƣờng 1 2 3 4 5 1. Giám sát chất lƣợng các yếu tố đầu vào 2. Bảo quản chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ 3. Xử lý nƣớc thải từ hoạt động sản xuất 188 4. Xử lý khí thải từ hoạt động sản xuất 5. Xử lý tiếng ồn từ hoạt động sản xuất 6. Xử lý chất thải rắn sản xuất 7. Thực hiện việc tiết kiệm nguyên vật liệu đầu vào 8. Thực hiện tiết kiệm điện, nƣớc 9. Giải quyết các khúc mắc với hàng xóm về vấn đề chất thải 10. Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất trong làng nghề chƣa đồng bộ 10. Vấn đề khác.. (Chú ý: Mức độ khó khăn tăng từ 1 đến 5; Hãy đánh dấu  nếu có 5.11. Đánh giá tổng quát các vấn đề môi trƣờng xung quanh và trong làng nghề? Mức độ ô nhiểm Vấn đề môi trƣờng 1 2 3 4 5 1. Ô nhiễm nƣớc thải 2. Ô nhiễm tiếng ồn 3. Ô nhiễm chất thải rắn 4. Ô nhiễm không khí 5. Cơ sở hạ tầng xuống cấp 6. Tình đoàn kết xóm làng 7. Vấn đề khác:........................................................ (Chú ý: Mức độ ô nhiễm tăng từ 1 - hoàn toàn không ô nhiễm đến 5 - rất ô nhiễm) Câu 5.12: Cơ sở của Ông Bà có xây dựng các nội quy về vệ sinh môi trƣờng trong cơ sở không?  1. Có  2. Không 3. Chƣa có kế hoạch Câu 5.13: Cơ sở của Ông Bà có xây dựng các nội quy về an toàn lao động trong cơ sở không?  1. Có  2. Không 3. Chƣa có kế hoạch Câu 5.14: Cơ sở của ông bà có nộp thuế, phí về nƣớc thải, chất thải rắn không?  1. Có  2. Không 3. Chƣa có kế hoạch PHẦN VI: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Để hƣớng đến phát triển bền vững cơ sở sản xuất kinh doanh của cơ sở, theo Ông Bà cần giải quyết những vấn đề gì? 1. Liên quan chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc:. 2. Nguồn nhân lực: 3. Thị trƣờng :... 4. Hợp tác, liên kết :.. 5. Các vấn đề về môi trƣờng :... 6. Vấn đề khác :. XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN! 189 Phụ lục 20 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC TẾ VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Bảo vệ Luận án tiến sĩ cấp cơ sở Bảo vệ Chuyên đề tổng quan Luận án tiến sĩ kinh tế 190 Dự Hội thảo khoa học về nghề thủ công Sinh hoạt chuyên môn: Báo cáo Luận án truyền thống, tại Thành phố Huế tại Bộ môn, Khoa Kinh tế và Phát triển Khảo sát cơ sở sản xuất ghế mây ở Hƣơng Trà 191 Khảo sát cơ sở sản xuất gốm, kết hợp du lịch trải nghiệm tại Thanh Tân Khảo sát cơ sở mây tre đan ở Bao La, Quảng Điền 192 Khảo sát cơ sở chế biến gỗ ở huyện A Lƣới Khảo sát cơ sở chế biến nƣớc mắm ở Phú Thuận, Phú Vang 193 Khảo sát cơ sở đóng tàu ở Thuận An, Sản phẩm mộc mỹ nghệ huyện Phú Vang ở làng nghề Mỹ Xuyên huyện Phong Điền Thăm gian hàng Nón lá Huế tại Fesstival Cơ sở rèn đƣợc chƣơng trình khuyến công nghề truyền thống Huế 2015 hỗ trợ máy đập búa rèn - ở Hƣơng Thủy 194 Sản phẩm hoa giấy tại làng nghề Hoa giấy Thanh Tiên, huyện Phú Vang Một cơ sở dệt zèng, làng nghề dệt zèng ở huyện A Lƣới 195

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_tieu_thu_cong_nghiep_o_nong_thon_tinh_thu.pdf
Tài liệu liên quan