Luận án Phát triển đội ngũ giáo viên môn Giáo dục chính trị trường trung cấp chuyên nghiệp theo hướng chuẩn hóa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM -----    ----- TRẦN SÂM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số : 62 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS ĐẶNG QUỐC BẢO; 2. TS PHẠM QUANG SÁNG. Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM -----    ----- TRẦN SÂM PHÁT TRIỂN ĐỘI N

pdf198 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 18/01/2022 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Luận án Phát triển đội ngũ giáo viên môn Giáo dục chính trị trường trung cấp chuyên nghiệp theo hướng chuẩn hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGŨ GIÁO VIÊN MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số : 62 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS ĐẶNG QUỐC BẢO 2. TS PHẠM QUANG SÁNG Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu phản ảnh trong Luận án là khách quan, trung thực và kết quả nghiên cứu chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào khác./. Tác giả Luận án TRẦN SÂM LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đặng Quốc Bảo và TS Phạm Quang Sáng đã tận tình hƣớng dẫn, định hƣớng và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành Luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Lãnh đạo và cán bộ, chuyên viên Trung tâm Đào tạo và Bồi dƣỡng, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Quý thầy, cô giáo, các Nhà khoa học, quản lý và các chuyên gia đã định hƣớng, góp ý và giúp đỡ trong quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành và bảo vệ Luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo và tập thể chuyên viên Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp, Vụ Giáo dục Đại học đã tạo điều kiện, ủng hộ, động viên về tinh thần, thời gian và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Tôi xin trân thành cảm ơn các cán bộ quản lý và thầy cô trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục chính trị trong các trƣờng trung cấp chuyên nghiêp và các cơ sở có đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp trên cả nƣớc đã tạo điều kiện, ủng hộ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình công tác, nghiên cứu và thu thập tài liệu, số liệu hoàn thành Luận án. Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân đã ủng hộ, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu! Tác giả Luận án TRẦN SÂM i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................................ v DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ .............................................................................................. vi MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................... 3 3. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................ 3 3.1. Khách thể nghiên cứu .................................................................................................. 3 3.2. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................. 3 4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................................... 3 5. Nội dung và phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 3 5.1. Nội dung nghiên cứu.................................................................................................... 3 5.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 4 6. Phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................. 4 6.1. Phương pháp tiếp cận .................................................................................................. 4 6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể .................................................................................. 5 7. Luận điểm bảo vệ .......................................................................................................... 6 8. Đóng góp mới của luận án ........................................................................................... 7 9. Bố cục của luận án ........................................................................................................ 7 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ ..................................................................................................................... 8 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................................................................................. 8 1.1.1. Các nghiên cứu về đội ngũ giáo viên và phát triển đội ngũ giáo viên ..................... 8 1.1.2. Nghiên cứu về giáo dục chính trị và đội ngũ giáo viên môn học ........................... 16 1.2. Các khái niệm cơ bản .............................................................................................. 26 1.2.1. Giáo dục chính trị ................................................................................................... 26 1.2.2. Giáo viên môn Giáo dục chính trị trường trung cấp chuyên nghiệp ..................... 26 1.2.3. Đội ngũ giáo viên môn Giáo dục chính trị trường trung cấp chuyên nghiệp ........ 27 1.2.4. Phát triển đội ngũ giáo viên môn giáo dục chính trị trường trung cấp chuyên nghiệp ............................................................................................................................... 28 1.2.5. Chuẩn hóa và chuẩn hóa đội ngũ giáo viên môn giáo dục chính trị trường trung cấp chuyên nghiệp ............................................................................................................ 30 1.3. Đặc trƣng và yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên môn Giáo dục chính trị trƣờng trung cấp chuyên nghiệp ................................................................................... 31 1.3.1. Một số quan điểm phát triển đội ngũ giáo viên ...................................................... 31 1.3.2. Đặc điểm của giáo viên và giáo viên môn Giáo dục chính trị trường trung cấp chuyên nghiệp ................................................................................................................... 34 1.3.3. Một số đặc trưng phát triển đội ngũ giáo viên môn Giáo dục chính trị ................ 39 1.3.4. Yêu cầu đối với công tác phát triển đội ngũ giáo viên môn Giáo dục chính trị .... 45 ii 1.4. Phát triển đội ngũ giáo viên môn Giáo dục chính trị trƣờng trung cấp chuyên nghiệp theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực và chuẩn hóa ....................................... 47 1.4.1. Phát triển đội ngũ giáo viên theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực ...................... 47 1.4.2. Phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa .............................................. 52 1.4.3. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên môn Giáo dục chính trị trường trung cấp chuyên nghiệp theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực và chuẩn hóa................................ 57 1.5. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển đội ngũ giáo viên giáo dục nghề nghiệp và giáo viên môn GDCT theo hƣớng chuẩn hóa ............................................................... 64 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP ..................................................... 71 2.1. Giới thiệu tổ chức khảo sát ..................................................................................... 71 2.2. Khái quát về đào tạo trung cấp chuyên nghiệp ở Việt Nam ............................... 74 2.2.1. Chủ trương chung về phát triển trung cấp chuyên nghiệp ..................................... 74 2.2.2. Mạng lưới, quy mô và cơ cấu đào tạo trung cấp chuyên nghiệp ........................... 77 2.2.3. Đội ngũ giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp ............................................... 78 2.2.4. Đầu tư tài chính và cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học ................... 79 2.3. Thực trạng dạy học môn Giáo dục chính trị trong trƣờng trung cấp chuyên nghiệp...............................................................................................................................81 2.3.1. Giới thiệu chung về chương trình môn giáo dục chính trị.........81 2.3.2. Tình hình sử dụng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập ....... 80 2.3.3. Các điều kiện đảm bảo chất lượng ......................................................................... 81 2.4. Thực trạng đội ngũ và phát triển đội ngũ giáo viên chính trị trƣờng trung cấp chuyên nghiệp 85 2.4.1. Thực trạng đội ngũ giáo viên môn Giáo dục chính trị ........................................... 83 2.4.2. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên chính trị .................................................. 93 2.5. Đánh giá chung về phát triển đội ngũ giáo viên môn Giáo dục chính trị trƣờng trung cấp chuyên nghiệp .............................................................................................. 101 2.5.1. Điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn ...................................................... 101 2.5.2. Nguyên nhân của vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên môn Giáo dục chính trị trường trung cấp chuyên nghiệp .................................................................................... 102 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................................... 106 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA .............. 108 3.1. Định hƣớng phát triển đội ngũ giáo viên môn Giáo dục chính trị trƣờng trung cấp chuyên nghiệp và nguyên tắc đề xuất giải pháp 108 3.1.1. Định hướng phát triển đội ngũ giáo viên môn Giáo dục chính trị trường trung cấp chuyên nghiệp 108 3.1.2. Nguyên tắc đề xuất giái pháp ............................................................................... 119 3.2. Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên môn Giáo dục chính trị trƣờng trung cấp chuyên nghiệp ........................................................................................................ 122 3.2.1. Xây dựng Khung năng lực giáo viên môn giáo dục chính trị trường trung cấp chuyên nghiệp ................................................................................................................. 122 iii 3.2.2. Chỉ đạo hoàn thiện quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên môn giáo dục chính trị trường trung cấp chuyên nghiệp .................................................................................... 132 3.2.3. Tổ chức nâng cao năng lực giảng dạy, giáo dục cho đội ngũ giáo viên môn Giáo dục chính trị theo hướng chuẩn hóa ............................................................................... 136 3.2.4. Thực hiện thường xuyên hoạt động kiểm tra, đánh giá giáo viên môn Giáo dục chính trị theo hướng chuẩn hóa ..................................................................................... 138 3.2.5. Cải tiến chính sách tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên và hình thành “môi trường hợp tác làm việc, học tập cởi mở thân thiện” trong đội ngũ giáo viên môn giáo dục chính trị trường trung cấp chuyên nghiệp ............................................................... 143 3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp đƣợc đề xuất .................................................... 146 3.4. Khảo nghiệm và thử nghiệm các giải pháp đƣợc đề xuất .................................. 147 3.4.1. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp................................ 147 3.4.2. Thử nghiệm giải pháp ........................................................................................... 150 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 156 1. KẾT LUẬN ................................................................................................................ 156 2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................................ 157 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ................................................................. 160 ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..................................................... 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................... 161 PHỤ LỤC ........................................................................................................................................ PL 1. Phiếu hỏi về phẩm chất của ngƣời giáo viên môn GDCT trƣờng TCCN ................... PL 2. Phiếu hỏi về năng lực của ngƣời giáo viên môn GDCT trƣờng TCCN ..................... PL 3. Phiếu hỏi ý kiến về hình thức và điều kiện bồi dƣỡng ĐNGV môn GDCT ............... PL 4. Tổng hợp ý kiến đánh giá về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp ................... PL 5. Phiếu khảo sát thực trạng và nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng .......................................... PL 6. Phiếu xin ý kiến học viên tham dự lớp tập huấn giáo viên chính trị .......................... PL 7. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TCCN (2013-2015) PL 8. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN GDCT Ở TRƢỜNG TCCN PL 9: Đại cƣơng giáo trình “Khái luận Hệ thống lý luận tư tưởng Mao Trạch Đông và CNXH mang màu sắc Trung Quốc” với Bản gốc chƣơng trình bằng tiếng Trung iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á BCHTW : Ban Chấp hành Trung ƣơng BTGTW : Ban Tuyên giáo Trung ƣơng CĐ, CĐN : Cao đẳng, cao đẳng nghề CNH-HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa CNXH : Chủ nghĩa Xã hội ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam ĐH : Đại học ĐNGV : Đội ngũ giáo viên GDCT : Giáo dục chính trị GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo GDNN : Giáo dục Nghề nghiệp GV/ GVCT KNL : Giáo viên/ Giáo viên chính trị : Khung nămg lực NNL : Nguồn nhân lực NVSP : Nghiệp vụ sƣ phạm TCCN; THCN : Trung cấp chuyên nghiệp; Trung học chuyên nghiệp. TCN : Trung cấp nghề. THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban Nhân dân UNDP : Chƣơng trình phát triển Liên hiệp quốc UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc WTO : Tổ chức Thƣơng mại Thế giới XHCN : Xã hội Chủ nghĩa. v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Mạng lƣới và quy mô các cơ sở đào tạo TCCN 77 2.2 Trình độ đào tạo của ĐNGV TCCN năm học 2012 – 2013 78 2.3 Số lƣợng giáo viên môn GDCT trƣờng TCCN (2013-2015) 84 2.4 Số lƣợng, cơ cấu ĐNGV môn GDCT theo giới tính, dân tộc và Đảng viên 84 2.5 Số lƣợng và tỷ lệ giáo viên môn GDCT theo thành phần giáo viên 86 2.6 Thực trạng trình độ đào tạo của ĐNGV môn GDCT (2013 - 2015) 87 2.7 Thực trạng chuyên ngành đào tạo của ĐNGV môn GDCT (2013- 2015) 88 2.8 Thực trạng nghiệp vụ sƣ phạm của ĐNGV môn GDCT (2013-2015) 89 2.9 Thực trạng thâm niên công tác và kinh nghiệm giảng dạy của ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN (2013-2015) 90 2.10 Kết quả khảo sát vị trí việc làm mà giáo viên môn GDCT đảm nhiệm 91 2.11 Kết quả đáp ứng yêu cầu vị trí công việc của giáo viên môn GDCT 92 2.12 Kết quả đánh giá thực hiện kế hoạch phát triển ĐNGV môn GDCT 93 2.13 Thực trạng thu hút, tuyển chọn và tuyển dụng ĐNGV môn GDCT 95 2.14 Thực trạng bố trí, sử dụng và quản lý ĐNGV môn GDCT 96 2.15 Thực trạng hoạt động đào tạo bồi dƣỡng ĐNGV môn GDCT 97 2.16 Thực trạng công tác đánh giá ĐNGV môn GDCT 98 2.17 Thực trạng thực hiện chính sách đãi ngộ đối với ĐNGV môn GDCT 100 3.1 Một số ch tiêu chủ yếu phát triển nhân lực thời k 2011- 2020 114 3.2 Dự thảo Khung năng lực giáo viên môn GDCT trƣờng TCCN 123 3.3 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 149 3.4 Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của giáo viên môn GDCT tham gia đánh giá thử nghiệm 152 3.5 Kết quả đạt đƣợc sau tập huấn bồi dƣỡngcủa giáo viên môn GDCT tham gia đánh giá thử nghiệm 153 vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình Tên hình Trang 1.1 Nhu cầu cá nhân (Maslow) 32 1.2 Đặc trƣng phát triển ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN 40 1.3 Mô hình quản lý nguồn nhân lực Leonard Nadle 49 1.4 Quy trình quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức 50 1.5 Mô hình năng lực con ngƣời 53 2.1 Mối tƣơng quan giữa bồi dƣỡng, phát triển nghề nghiệp và phát triển đội ngũ giáo viên. 61 2.2 Sơ đồ hệ thống giáo dục quốc dân (theo Luật Giáo dục 2005) 76 2.3 Mạng lƣới và quy mô cơ sở đào tạo TCCN năm 2014 - 2015 77 2.4 Trình độ đào tạo của ĐNGV trƣờng TCCN năm học 2012-2013 79 2.5 Cơ cấu của ĐNGV môn GDCT về giới tính năm học 2013-2014 84 2.6 Cơ cấu đảng viên của ĐNGV môn GDCT năm học 2013-2014 85 2.7 Sự phát triển ĐNGV môn GDCT trong và ngoài công lập 85 2.8 Sự phát triển của ĐNGVCT về trình độ đào tạo (2013-2015) 86 2.9 Cơ cấu trình độ chuyên môn đào tạo của ĐNGV môn GDCT 87 2.10 Cơ cấu của ĐNGV môn GDCT theo chuyên ngành đào tạo 88 2.11 Cơ cấu ĐNGV môn GDCT theo nghiệp vụ sƣ phạm (2013 – 2014) 90 2.12 Cơ cấu ĐNGVCT xét theo thâm niên công tác và kinh nghiệm giảng dạy năm học 2013 – 2014. 91 3.1 Sơ đồ Quy trình chuẩn hóa 140 3.2 Sơ đồ về mối quan hệ hữu cơ giữa các giải pháp đƣợc đề xuất 146 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhân loại đang trong thời đại toàn cầu hóa với nền “Kinh tế tri thức”, phát triển xã hội đƣợc dựa trên nhiều yếu tố nhƣ: nhân lực, vật lực, tài lực song ch có yếu tố con ngƣời mới tạo ra động lực bền vững cho sự phát triển xã hội. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của yếu tố con ngƣời, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quan tâm đến giáo dục, đào tạo và tạo điều kiện xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên (ĐNGV); Ch thị số 40-CT/TW của Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”, “Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt” [27];. Quan điểm này đƣợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nhấn mạnh: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá,, trong đó phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”[28,tr.130]; theo đó, Đại hội xác định: Phát triển đội ngũ nhà giáo với cơ cấu hợp lý, có chất lƣợng sẽ là động lực quan trọng để đổi mới và nâng cao chất lƣợng GD&ĐT, góp phần quan trọng tạo ra nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển của xã hội và hội nhập quốc tế với các giải pháp cơ bản phát triển ĐNGV, trong đó giải pháp: "xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng"[23,tr.216], là khâu then chốt, là tiền đề đổi mới GD&ĐT hiện nay. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI (Nghị quyết số 29 của Đảng) về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, trong đó nội dung phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý luôn đƣợc quan tâm, cụ thể:“Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế”;“Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo”, “Đổi mới mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức và năng lực nghề nghiệp”[29]. Ngày nay, do tác động của nền kinh tế thị trƣờng và sự mở cửa hội nhập sâu rộng với các nƣớc trong khu vực và thế giới, cùng tác động của mặt trái trong cuộc sống hàng ngày đang có những biểu hiện đáng lo ngại nhƣ: đạo đức, lối sống có nhiều biểu hiện lệch chuẩn, văn hóa giao tiếp ứng xử thiếu lòng tự trọng, ý thức chấp hành pháp luật không nghiêm. Đặc biệt là hiện tƣợng phai nhạt lý tƣởng cách mạng, suy thoái về đạo đức, lối sống, sống thiếu hoài bão, ƣớc mơ, thiếu bản lĩnh chính trị, thờ ơ, mơ hồ về chính trị,.. ở một bộ thanh niên, học sinh, sinh viên, những ngƣời đƣợc coi là tƣơng lai, là chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc. Do đó, yêu cầu cấp bách 2 hiện nay là cần nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh trƣờng TCCN về vị trí, tầm quan trọng, ý nghĩa, giá trị của việc học tập môn Giáo dục chính trị (GDCT) và những tri thức khoa học, nhân văn, cách mạng của môn học này. Môn học GDCT nằm trong chƣơng trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp (TCCN)[15]; Môn học có mục tiêu giáo dục con ngƣời giác ngộ, có tri thức khoa học về chính trị, hình thành thế giới quan và nhân sinh quan khoa học, phƣơng pháp tƣ duy và phƣơng pháp làm việc biện chứng, có hiểu biết về Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Đƣờng lối cách mạng của Ðảng; thúc đẩy hoạt động tự giác có chí hƣớng thực hiện các lý tƣởng chủ nghĩa xã hội và mục tiêu của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Một trong những nhân tố quyết định đến sự thành bại hay hiện thực hóa đƣợc mục tiêu giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức tác phong, lối sống cho học sinh ở trƣờng TCCN thuộc về ĐNGV môn GDCT. Đây là một bộ phận cán bộ, giáo viên trƣờng TCCN, lực lƣợng nòng cốt có vai trò quan trọng thực hiện chức năng truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam; giúp học sinh TCCN hình thành thế giới quan khoa học, phƣơng pháp luận Mácxít, bồi dƣỡng tƣ duy, năng lực thực hành. Đây còn là lực lƣợng tiên phong trong tuyên truyền quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc và chiến sỹ trung thành đấu tranh trên mặt trận tƣ tƣởng, lý luận, góp phần bảo vệ Đảng và chính quyền vô sản; đồng thời, giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, lối sống văn hóa, nề nếp làm việc khoa học. Thực hiện Nghị quyết 29 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, cần có đƣợc một hệ thống các giải pháp phát triển ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN. Xuất phát từ những vấn đề trên, NCS chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ giáo viên môn Giáo dục chính trị trường trung cấp chuyên nghiệp theo hướng chuẩn hóa”1 để nghiên cứu và với mong muốn góp phần hoàn thiện cơ sở khoa học (lý luận và thực tiễn) làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN theo hƣớng chuẩn hóa đáp ứng công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam. 1 Luật Giáo dục nghề nghiệp (Luật số 74/2014/QH13) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2015 quy định: “Giáo dục nghề nghiệp là một bậc học của hệ thông giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp và trình độ cao đẳng”; “Cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm: Trung tâm giáo dục nghề nghiệp, Trường trung cấp, Trường cao đẳng” (Khoản 1, Điều 5). Nhƣ vậy, tên gọi các nhà trƣờng loại hình có tên “trƣờng trung cấp” theo Luật sẽ bao gồm các trƣờng trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề. Vì vậy, mọi kiến giải nêu trong Luận án này về đội ngũ giáo viên môn GDCT trƣởng TCCN vẫn còn nguyên giá trị, ý nghĩa thực tiễn đối với các nhà trƣờng trung cấp hiện nay. 3 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất các giải pháp phát triển ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN theo hƣớng chuẩn hóa. 3. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Phát triển ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN theo hƣớng chuẩn hóa. 4. Giả thuyết khoa học Phát triển ĐNGV trong đào tạo TCCN là một yếu tố quan trọng để cho phép mỗi cơ sở đào tạo và cả hệ thống đáp ứng tốt nhất nhu cầu mới đang đặt ra trong đào tạo nhân lực có trình độ trung cấp. Tuy nhiên nhận thức về phát triển ĐNGV, chuẩn hóa ĐNGV nói chung và ĐNGV môn GDCT nói riêng trong đào tạo trung cấp còn rất khác nhau ở nƣớc ta; nếu cụ thể hóa đƣợc nội dung và điều kiện phát triển ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN theo hƣớng chuẩn hóa, thì việc đánh giá thực trạng và tìm kiếm giải pháp phát triển ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN sẽ có căn cứ lý luận, việc thực hiện các nội dung quản lý ĐNGV có tính mục tiêu và khả thi hơn. Phát triển ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN theo hƣớng chuẩn hóa còn hạn chế, năng lực giáo viên còn nhiều bất cập so với yêu cầu đảm bảo chất lƣợng GDCT; nếu xác định khung năng lực giáo viên môn GDCT trƣờng TCCN và đề xuất đƣợc các giải pháp phát triển ĐNGV môn GDCT theo hƣớng chuẩn hóa có cơ sở khoa học (lý luận và thực tiễn) thì ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN sẽ phát triển bền vững đáp ứng đƣợc các yêu cầu nâng cao chất lƣợng GDNN nói chung và công tác giáo dục lý tƣởng chính trị, đạo đức, phẩm chất, phong cách làm việc công nghiệp cho đội ngũ lao động mới. 5. Nội dung và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu xác lập cơ sở lý luận về phát triển ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN theo hƣớng chuẩn hóa. - Đánh giá thực trạng ĐNGV môn GDCT và thực trạng phát triển ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN. - Đề xuất các giải pháp phát triển ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN theo hƣớng chuẩn hóa nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục nghề nghiệp theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa. - Thăm dò ý kiến về các giải pháp đƣợc đề xuất và thử nghiệm một giải pháp trong điều kiện cho phép nhằm minh chứng tính khả thi và hiệu quả của các giải pháp. 4 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: Về số liệu thống kê và các dữ liệu thứ cấp khác đƣợc luận án sử dụng bao quát hết các trƣờng TCCN và cơ sở giáo dục đào tạo TCCN từ trung ƣơng đến địa phƣơng trên cả nƣớc và một số cơ sở đào tạo giáo viên ngành GDCT trình độ đại học. Về dữ liệu sơ cấp: Luận án đã thực hiện khảo sát bằng phiếu hỏi với đối tƣợng điều tra gồm: Cán bộ quản lý các cấp (trƣờng/cơ sở đào tạo TCCN, cấp khoa, tổ trƣởng bộ môn) có liên quan trực tiếp đến quản lý ĐNGV môn GDCT và giáo viên trực tiếp giảng dạy môn học này ở các trƣờng TCCN trong cả nƣớc. Tổng số phiếu điều tra: 300 phiếu. - Thời gian nghiên cứu, đánh giá thực trạng đội ngũ và phát triển ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN: 3 năm (2013-2016). 6. Phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp tiếp cận Để giải quyết vấn đề nghiên cứu, luận án đã sử dụng các cách tiếp cận cơ bản sau đây: Tiếp cận quản lý nguồn nhân lực, gồm các khâu: Kế hoạch hóa, tổ chức tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dƣỡng, kiểm tra, đánh giá, chế độ chính sách. Đây là phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu chủ yếu đề tài nghiên cứu luận án. Tiếp cận quản lý nguồn nhân lực dựa trên (theo) năng lực (Competency - Based Human Resource Management): Hệ thống quản lý nguồn nhân lực dựa trên năng lực tập trung vào việc xác định các năng lực cần thiết để đạt đƣợc hiệu quả thực thi công vụ và phát triển các năng lực đó trong lực lƣợng lao động. Quản lý nguồn nhân lực dựa trên năng lực luôn gắn với việc xác định năng lực, xây dựng khung năng lực và sử dụng khung năng lực đó nhƣ một sợi ch xuyên suốt trong toàn hệ thống tổ chức, từ khâu lập kế hoạch đến tuyển dụng, tổ chức thực thi công tác, khen thƣởng, kỷ luật. Năng lực giáo viên GDCT: Tổ hợp đƣợc hình thành từ các kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, phát triển bản thân và năng lực đào tạo, nghiên cứu khoa học và năng lực hoạt động xã hội phát triển cộng đồng. Tiếp cận chuẩn hóa: Những quy định về chuẩn hóa đối với ĐNGV mà Bộ GDĐT đã ban hành; hình thành chuẩn và quy trình chuẩn hóa đối với ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN; cách thức thực hiện để đạt đƣợc những quy định về chuẩn. Tiếp cận hệ thống: Mối quan hệ giữa các chủ thể quản lý, khách thể/đối tƣợng quản lý; chức năng quản lý; các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng với các trƣờng TCCN sử dụng giáo viên môn GDCT. Phát triển ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN là hệ thống gồm nhiều yếu tố có liên quan mật thiết với nhau và có mối quan hệ mật thiết với các hoạt động GD&ĐT. Các giải pháp phát triển ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN trong 5 mối tƣơng quan, tác động qua lại đó. Luận án coi ĐNGV là nhân tố có vai trò quan trọng, chủ yếu của quá trình dạy học và đổi mới phƣơng pháp dạy học. Do vậy, phát triển ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN gắn liền với xác định mục đích, nhiệm vụ dạy học, xây dựng chƣơng trình, giáo trình, đổi mới phƣơng pháp dạy học và phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả nhận thức của học sinh TCCN đối với môn học này. Quan điểm thực tiễn trong nghiên cứu đề tài luận án: Quan điểm thực tiễn trong NCKH đòi hỏi nghiên cứu phải xuất phát từ thực tiễn và phục vụ cho thực tiễn phát triển. Để phát hiện những tồn tại, yếu kém, mâu thuẫn và phân tích sâu sắc những vấn đề của thực tiễn, các công cụ đƣợc luận án sử dụng, gồm: Khảo sát, thăm dò ý kiến, tham vấn, phỏng vấn, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV môn GDCT trong trƣờng TCCN tại Việt Nam; tham vấn, phỏng vấn một số chuyên gia, cán bộ quản lý giáo dục nƣớc ngoài về môn học GDCT (nếu có) và nội dung, chƣơng trình môn học tƣơng tự môn GDCT ở Việt Nam. Bám sát thực tiễn đồng thời đòi hỏi lý luận và thực tiễn luôn gắn bó với nhau, luôn song hành. 6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 6.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Bao gồm các phƣơng pháp: phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá, khái quát hoá... các tài liệu lý‎ luận, các công trình nghiên cứu, các văn bản có liên quan nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu thuộc đề tài. 6.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: Bằng phiếu hỏi, phiếu khảo sát, phiếu trƣng cầu ‎kiến giáo viên TCCN nói chung, giáo viên giảng dạy môn GDCT nói riêng và cán bộ quản lý cấp trƣờng TCCN và Bộ, ban ngành Trung ƣơng. + Tiến hành điều tra, thống kê để có đƣợc số lƣợng, cơ cấu, trình độ đào tạo, chuyên ngành đào tạo, nghiệp vụ sƣ phạm, thâm niên công tác và kinh nghiệm giảng dạy của ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN; + Tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi về thực trạng nội dung, chƣơng trình, giáo trình, tài liệu tham khảo, hình thức nghiên cứu, tham khảo tài liệu, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học, công tác và hình thức kiểm tra đánh giá kết quả nhận thức của ngƣời học đối với môn học này; + Dùng phiếu hỏi CBQL cấp trƣờng và giáo viên môn GDCT...hủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng để thúc đẩy hoạt động tự giác có chí hƣớng thực hiện các lý tƣởng CNXH và mục tiêu của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Sau khi học xong, ngƣời học có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tính độc lập, biết vận dụng bản chất cách mạng, khoa học trong nhận thức về chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam; chống giáo điều; luôn có ý thức liên hệ, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn công tác và cuộc sống hàng ngày. Giữ vững chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mƣu, thủ đoạn và hành động “diễn biễn hoà bình” trên lĩnh vực tƣ tƣởng - văn hoá của các thế lực thù địch. - Mục tiêu chung: Môn GDCT làm cho học sinh TCCN hiểu rõ, giác ngộ về chính trị, tạo cho học sinh TCCN có sự hiểu biết nhất định và chấp hành nghiêm ch nh chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, trở thành ngƣời công dân tốt, ngƣời công dân có ích cho xã hội và ngƣời yêu nƣớc chân chính. Ngƣời học có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tính độc lập, biết vận dụng bản chất cách mạng, khoa học trong nhận thức về chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam; chống giáo điều; luôn có ý thức liên hệ, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn công tác và cuộc sống hàng ngày. Giữ vững chủ động đấu tranh làm thất bại mợi âm mƣu, thủ đoạn và hành động “diễn biễn hoà bình” trên lĩnh vực tƣ tƣởng - văn hoá của các thế lực thù địch. Mục tiêu cụ thể môn học: Sau khi học xong học sinh TCCN có khả năng, + Về kiến thức: (a) Trình bày đƣợc nội dung cơ bản nhất về thế giới quan và phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin; (b) Trình bày đƣợc nguồn gốc, nội dung cơ bản và ý nghĩa tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; (c) Trình bày đƣợc những nội dung cơ bản về đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời k (nhất là đƣờng lối đổi mới của Đảng từ năm 1986 đến nay). + Về kỹ năng: (a) Bƣớc đầu hình thành nhân sinh quan, thế giới quan và phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng vào học tập, rèn luyện và công tác sau này; (b) Hình thành bản lĩnh chính trị và phẩm chất đạo đức, phấn đấu trở thành ngƣời học sinh tốt, ngƣời công dân tốt. 18 + Về thái độ: (a) Củng cố niềm tự hào, tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và con đƣờng xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn; (b) Bồi dƣỡng tinh thần yêu nƣớc, yêu lao động, rèn luyện, đóng góp tích cực vào thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc; (c) Rèn luyện đƣợc tác phong công nghiệp, lề lối làm việc của ngƣời lao động tốt, ngƣời kỹ thuật viên tốt. - Yêu cầu của môn học: Tạo sự nhất trí cao đối với đƣờng lối của Đảng, có ý chí nắm bắt thời cơ, vƣợt qua thách thức đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Xây dựng con ngƣời Việt Nam đủ khí phách bản lĩnh, phẩm chất, đạo đức và kiến thức văn hoá tổng hợp, nhất là kiến thức về khoa học xã hội và nhân văn, về thế giới, về lịch sử đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam. Nhƣ vậy, trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay, để đạt đƣợc mục tiêu của TCCN là đào tạo ngƣời lao động có kiến thức, kỹ năng thực hành cơ bản của một ngành, nghề, có khả năng làm việc độc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc thì việc nâng cao chất lƣợng, hiệu quả dạy và học môn GDCT trong trƣờng TCCN là thực sự quan trọng và cần thiết. Do đó, công tác phát triển ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN cần đƣợc đánh giá thực trạng, nghiên cứu cơ sở lý luận và đề xuất giải pháp hữu hiệu cho công tác này. - Nội dung chương trình môn GDCT trong trường TCCN Nội dung môn GDCT trong đào tạo TCCN hiện nay đƣợc tích hợp bởi các môn học khoa học lý luận cơ bản: Triết học Mác - Lênin; Kinh tế chính trị; Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Nội dung môn học mới này gắn liền với thực tiễn cuộc sống sôi động, xây dựng cơ sở giải quyết các vấn đề bức xúc, tạo đƣợc sự quan tâm và hấp dẫn trong học sinh. Thực tế này càng chứng tỏ, không phải bản thân các môn khoa học Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thiếu sức sống, sức hấp dẫn mà vấn đề cơ bản là phải chọn đúng vấn đề, luận giải chúng một cách thuyết phục, có căn cứ khoa học để nâng cao tầm trí tuệ hiểu biết và phƣơng pháp hành ðộng cho ngƣời học. Chương trình môn học GDCT dùng trong đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp đƣợc ban hành tại Thông tƣ số 11/2012/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 3 năm 2012 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Theo đó, Chƣơng trình môn học đƣợc xây dựng dùng chung cho hai hệ tuyển học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) và trung học cơ sở (THCS), cụ thể: Kiến thức chung cho hai hệ tuyển: 75 tiết, gồm chƣơng mở đầu về Nhập môn Giáo dục chính trị (2 tiết) và các chƣơng về Chủ nghĩa Mác - Lênin (20 tiết); Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (10 tiết); Đƣờng lối cách 19 mạng của Đảng Cộng sản Việt nam (38 tiết); Tu dƣỡng, rèn luyện để trở thành ngƣời công dân tốt, ngƣời lao động tốt (5 tiết). Kiến thức dành riêng cho hệ tuyển học sinh tốt nghiệp THCS: 15 tiết, chƣơng Bổ trợ kiến thức giáo dục công dân[15]. - Một số nguyên tắc dạy học Giáo dục chính trị trong trường TCCN Quán triệt và thực hiện đúng chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước: Nghiêm túc quán triệt và học tập chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng thông qua các Ch thị, Kết luận và Nghị quyết của Đảng. Thông qua các bài giảng, hội nghị, hội thảo để vận động, tuyên truyền cho quần chúng, đặc biệt là học sinh TCCN cùng học tập và thực hiện đúng chủ trƣơng, chính sách, pháp luật. Thƣờng xuyên theo dõi, cập nhật tình hình thời sự trong nƣớc - quốc tế, kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng và trật tự an toàn xã hội. Từ đó có nhận thức đúng đắn, lồng ghép, tích hợp vào các bài giảng môn GDCT, làm tăng hiệu quả bài giảng về giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức, tác phong cho học sinh TCCN. Đảm bảo đúng quy định hiện hành đối với dạy, học môn GDCT về nội dung, chƣơng trình, thời lƣợng, tổ chức học đúng thời điểm thực hiện, điều kiện tiên quyết. Vận dụng và sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực, tăng cƣờng thảo luận, đối thoại kết hợp nhiều phƣơng pháp hiện đại khác. Tổ chức thi, kiểm tra: Tự luận kết hợp với trắc nghiệm (nếu có) với cách cho điểm đúng quy định. Sử dụng hiệu quả các loại phƣơng tiện và đồ dùng dạy học truyền thống và hiện đại (bảng, máy chiếu, máy vi tính, các băng tƣ liệu, các đĩa hình,... ). Quán triệt mục tiêu giáo dục và nhiệm vụ của người giáo viên TCCN Thực hiện hoạt động giáo dục, giảng dạy đúng mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lƣợng chƣơng trình giáo dục; Gƣơng mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ trƣờng TCCN; Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của ngƣời học, đối xử công bằng với ngƣời học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của ngƣời học. Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, nêu gƣơng tốt cho ngƣời học. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và giáo dục Tính khoa học thể hiện qua khối lƣợng kiến thức trong bài giảng của giáo phải đảm bảo tính chính xác, trung thực và khoa học. Do vậy, đòi hỏi ngƣời giáo viên không ch uyên bác về lĩnh vực môn học mình phụ trách mà cần có hiểu biết rộng về các môn khoa học liên quan để là nguồn cung cấp, cầu nối và định hƣớng chó học sinh nhận thức tri thức chính xác và trung thực. Yêu cầu ngƣời thầy phải thƣờng 20 xuyên nghiên cứu tài liệu, đọc nhiều sách và cập nhật thông tin. Vì kiến thức phải có tính hiện đại vì đôi khi ch đúng tại một thời điểm nào đó. Để phục vụ mục tiêu chính của nền giáo dục nƣớc ta là đào tạo ra nguồn nhân lực vừa hồng vừa chuyên phục vụ công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc. Do vậy, tính giáo dục bao hàm tính không phản giáo dục, không đi ngƣợc với lợi ích dân tộc và không ủng hộ cái xấu; tính giáo dục có vai trò quan trọng trong việc định hình nhân cách và đạo đức cho ngƣời học. Mục tiêu chính của nền giáo dục nƣớc ta là đào tạo ra nguồn nhân lực vừa hồng vừa chuyên phục vụ công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc. Ngoài ra, đảm bảo nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức và phù hợp với nhận thức của từng đổi tƣợng học sinh TCCN nhƣ các môn học khác. 1.1.2.2. Đội ngũ giáo viên môn Giáo dục chính trị trường trung cấp chuyên nghiệp Kết quả nghiên cứu tổng quan đối với vấn đề ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN 3 năm vừa qua cho thấy: Về số lượng: Theo số liệu thống kê 3 năm (2013-2015) cho thấy, ĐNGV tham gia giảng dạy môn GDCT trong đào tạo TCCCN cả nƣớc bao gồm: giáo viên, giảng viên của 66 trƣờng đại học, 214 trƣờng cao đẳng có đào tạo trình độ TCCN, 313 trƣờng TCCN và 32 cơ sở giáo dục khác. Tính đến 31/12/2015, có 1769 giáo viên. Theo đó, về số lƣợng ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN có xu hƣớng giảm dần dao động từ 1,6% đến 2,4% hàng năm. Tỷ lên nữ giáo viên môn học này là 863 ngƣời chiếm 50,5%, Về cơ cấu dân tộc: Giáo viên giảng dạy môn GDCT là ngƣời dân tộc thiểu số, dân tộc ít ngƣời chiếm chiếm 2,88 %, bƣớc sang năm học 2014-2015 tỷ lệ này tăng lên 3,1%. Phần lớn giáo viên ngƣời dân tộc thiểu số thuộc một số t nh thuộc vùng núi phía Bắc nhƣ: Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Lào Cai, Yêu Bái, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình. Vì vậy, Đảng và Nhà nƣớc ta cần có giải pháp ƣu tiên, ƣu đãi đặc biệt nhằm động viên, khuyến khích kịp thời nhằm phát triển ĐNGV môn GDCT là ngƣời các dân tộc thiểu số, dân tộc ít ngƣời, trong đó đặc biệt quan tâm đến các vùng Nam Trung bộ, Tây Nguyên và Tây Nam bộ. Tỷ lệ đảng viên: Số giáo viên môn GDCT là đảng viên hiện chiếm 29,2%, tỷ lệ tăng trung bình hàng năm là 0,83%. Nhƣ vậy, theo thống kê số giáo viên môn GDCT trƣờng TCCN là đảng viên còn tƣơng đối khiêm tốn, đảng viên chủ yếu là giáo viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý và giáo viên chủ chốt trong trƣờng. Do vậy, trong thời gian tới để động viên kịp thời xứng với vị trí, vai trò quan trọng, là ngƣời trực tiếp thực hiện công tác tuyên truyền chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc cần có giải pháp tăng cƣờng công tác phát triển đảng trong ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN. 21 Về chất lượng: ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN hiện nay cơ bản đủ về số lƣợng, đạt chuẩn và trên chuẩn trình độ đào tạo, có phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị tốt, có lòng yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm trong công việc, tích cực học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ của các trƣờng TCCN. Tuy nhiên, còn bất cập và chƣa hợp lý về cơ cấu, chƣa có chuẩn đối với giáo viên môn học và bậc học. Công tác xây dựng và phát triển ĐNGV môn GDCT đƣợc thực hiện theo hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật triển khai Luật Viên chức và các chủ trƣơng của Đảng, quy định của Bộ ngành, phụ thuộc đặc thù từng địa phƣơng. Công tác quy hoạch, tuyển dụng, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm giáo viên đƣợc tăng cƣờng và thực hiện tƣơng đối tốt, nhiều địa phƣơng đã có những phƣơng án bố trí cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trƣờng học một cách linh hoạt để tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả biên chế; chế độ, chính sách cho nhà giáo đƣợc bảo đảm. Nhu cầu bố trí, sử dụng, tuyển dụng giáo viên môn GDCT trƣờng TCCN phụ thuộc vào quy mô tuyển sinh, đào tạo của trƣờng TCCN, đặc biệt là các trƣờng ngoài công lập. Công tác bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho ĐNGV môn GDCT đƣợc Đảng, Chính phủ, các Bộ, ban ngành và nhiều địa phƣơng tổ chức thực hiện từng bƣớc đạt hiệu quả; nhiều cơ sở giáo dục đã tích cực chủ động phối hợp tốt trong công tác xây dựng kế hoạch và bồi dƣỡng đội ngũ. Khả năng sử dụng ngoại ngữ, tin học trong quản lý, dạy và học của nhiều giáo viên môn GDCT còn hạn chế. 1.1.2.3. Giáo dục chính trị và phát triển đội ngũ giáo viên môn học này tại một số nước trong khu vực và trên thế giới Trung Quốc Nguyên Bộ trƣởng giáo dục đầu tiên và nhà cải cách giáo dục Trung Quốc Thái Nguyên Bồi, đã đề xuất năm loại hình giáo dục: “Giáo dục công dân, giáo dục thuyết vị lợi, giáo dục luân lý, quan điểm toàn cầu và giáo dục thẩm mỹ” [103,tr.140]. Trung Quốc hiện là quốc gia có ảnh hƣởng không nhỏ đến quan điểm, triết lý giáo dục con ngƣời, đến đƣờng lối, tƣ duy phát triển ngƣời Á đông nói chung và con ngƣời Việt Nam. Thông qua môn học bắt buộc có tên gọi “Khái luận Hệ thống lý luận tư tưởng Mao Trạch Đông và CNXH mang màu sắc Trung Quốc”, với 68 tiết gồm 4 học phần, là môn học bắt buộc, dùng trong các trƣờng cao đẳng nghề nhằm thực hiện giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức và định hƣớng cho học sinh, sinh viên. Năm 2016, tác giả có cơ hội tham vấn một số lãnh đạo Bộ Giáo dục Trung Quốc (t nh Triết Giang, Sở Giáo dục Thành phố Ninh Bo) và Trƣờng Polytechnic Ningbo (tƣơng tự trƣờng Cao đẳng nghề bách khoa ở Việt Nam) của Trung Quốc, Đây là một nƣớc lớn thuộc hệ thống các nƣớc XHCN trƣớc kia và láng giềng có ảnh hƣởng khá lớn đến chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, của Việt Nam. Trong chuyến công tác này, cùng với các hoạt động tham vấn, tác giả đã thu thập đƣợc 22 chƣơng trình môn học (bằng tiếng Trung Quốc) tƣơng tự nhƣ môn GDCT trong trƣờng thuộc hệ thống Giáo dục nghề nghiệp của Trung Quốc (Phụ lục 7) có tựa đề tạm dịch là:“Khái luận Hệ thống lý luận tư tưởng Mao Trạch Đông và CNXH mang màu sắc Trung Quốc”[109]. Đây là giáo trình chung trong cả nƣớc dành cho cao đẳng nghề (tƣơng tự giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam), với thông tin cơ bản của Giáo trình so tác giả Võ Hạnh Phúc biên dịch, Nội dung đƣợc tác giả tạm dịch: “Khái luận Hệ thống lý luận tư tưởng Mao Trạch Đông và CNXH mang màu sắc Trung Quốc” là một môn học cơ bản bắt buộc dành cho sinh viên hệ cao đẳng nghề, là giáo trình cốt lõi của đề án cách tân giáo dục lý luận tư tưởng trong các trường cao đẳng. Nội dung đề cập đến kết cấu của “Bồi dưỡng đối tượng xây dựng XHCN và lực lượng kế cận” trong giáo trình là bộ phận cấu thành quan trọng. Nội dung giáo trình nhằm nâng cao toàn diện tố chất chính trị tư tưởng và bồi dưỡng lý luận cho sinh viên cao đẳng, hướng dẫn sinh viên hình thành một cách đúng đắn các quan niệm về thế giới, con người và giá trị, có niềm tin và lòng tin vững chắc vào chế độ CNXH, có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao lòng yêu nước và tinh thần cải cách đổi mới. Thông qua việc học tập giáo trình này, giúp cho học sinh hiểu được một cách hệ thống những tinh túy và thành quả của lý luận Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác, giúp cho học sinh biết cách vận dụng phương pháp phân tích và giải thích vấn đề cũng như quan điểm lập trường Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác; nâng cao tính sáng tạo, tính trách nhiệm của học sinh khi xây dựng XHCN mang màu sắc Trung Quốc và tính tự giác trong công cuộc xây dựng hiện đại hóa XHCN và cải cách mở cửa, đối tượng xây dựng công cuộc hiện đại hóa (HĐH) XHCN có những tố chất chính trị cơ bản, phẩm chất tư tưởng và các năng lực liên quan, để họ trở thành những lực lượng kế cận xây dựng sự nghiệp XHCN mang màu sắc Trung Quốc. Với 3 mục tiêu chương trình: Mục tiêu năng lực: thông qua học tập và rèn luyện giúp cho người học nắm bắt được lập trường, quan điểm và phương pháp khái niệm phát triển một cách khoa học, bồi dưỡng và nâng cao năng lực phân tích, giải quyết vấn đề và phương pháp quan sát, quan điểm, lập trường cơ bản khi vận dụng Lý luận XHCN mang màu sắc Trung Quốc. Mục tiêu nhận thức: Hiểu rõ bối cảnh và điều kiện lịch sử, nắm bắt được mối quan hệ giữa chủ nghĩa Mác và Lý luận XHCN mang màu sắc Trung Quốc. Hiểu rõ những thành tựu to lớn trong công cuộc HĐH mà Trung Quốc đã đạt được. Nắm bắt được cách thức điều tra nghiên cứu cơ bản. Mục tiêu tố chất: Nhằm bồi dưỡng cho đội ngũ xây dựng XHCN mang màu sắc Trung Quốc kế cận có được phẩm chất đạo đức chính trị tốt. Mục tiêu “lấy người học làm chủ thể” để cảm hóa các đối tượng tiếp thu”[109]. Về phát triển ĐNGV môn học này, Bà Cen Yong - Phó Hiệu trƣởng Trƣờng Ningbo Polytechnic cho biết, giáo viên dạy môn học đƣợc lựa chọn kỹ lƣỡng, có lý lịch rõ ràng trƣớc khi đào tạo chính quy tại trƣờng đại học danh tiếng, uy tín, chuyên 23 môn cao đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ, giao nhiệm vụ đào tạo ĐNGV môn học này. So với giáo viên các môn học khác, nhà nƣớc Trung Quốc tạo điều kiện thuận lợi nhằm phát triển ĐNGV này, với nhiều ƣu đãi giống nhƣ Việt Nam đang thực hiện nhƣ: phụ cấp giáo viên dạy môn học; định k tham gia tập huấn, nghe báo cáo quán triệt đƣờng lối chính sách của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Nhà nƣớc trung ƣơng và điạ phƣơng. Đƣợc phân công công tác, tạo điều kiện nhà công vụ hoặc chỗ ăn ngh , Điều đó có thể khẳng định, công tác giáo dục tƣ tƣởng, chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên trong nhà trƣờng, trong đó có bậc học giáo dục nghề nghiệp, công tác phát triển (tuyển chọn, đào tạo, bồi dƣỡng, xây dựng kế hoạch đào tạo, chuẩn hóa đội ngũ, sử dụng, điều động công tác, thực hiện chế độ ƣu đãi,) đối với giáo viên và ĐNGV môn học này đƣợc nhà nƣớc Trung Quốc cực k quan tâm. Một số nước khác Quan điểm của một số nhà cải cách giáo dục trên thế giới đƣợc thể hiện: “Việc giáo dục luân lý” của Emile Durkheim (Nhà giáo dục ngƣời Pháp) với luận điểm: trong xã hội chủ nghĩa hiện đại, ba nhân tố của giáo dục luân lý trong nhà trƣờng đó là giáo dục: “ý thức kỷ luật”, “tinh thần gắn bó với tập thể” và “ý chí độc lập” [103,tr.93]. Giáo dục ở Ấn Độ, trong nhà trƣờng có môn “Chính trị hiện đại”, giúp các em ý thức đƣợc vai trò cống hiến của mình cho đất nƣớc và vị thế của đất nƣớc trên trƣờng quốc tế. Kanti Bajpai, một cố vấn cho nhóm soạn thảo sách “Chính trị hiện đại” khẳng định: “Nếu bạn thực sự quan tâm tới quyền công dân của mình, hãy làm như vậy”. Giáo viên Abha Malik, phụ trách môn khoa học chính trị tại trƣờng Sanskriti nói: “Tôi thích dạy môn này‟‟ [118]. Quan niệm về “Vấn đề thực sự của giáo dục” của Antonio Gramsco – Ngƣời sáng lập Đảng Cộng sản Italia, nhà giáo dục, nhà tƣ tƣởng Italia, cho thấy: “Vấn đề thực sự của giáo dục chính là nhận thức được các hình thái khác nhau của “sự tuân thủ” ” [103,tr.297]. Về vai trò của giáo dục ngƣời trƣởng thành đối với sự phát triển, Tổng thống sáng lập Nƣớc Cộng hòa Tanzania, nhà giáo dục, nhà tƣ tƣởng tiêu biểu của Châu Phi Julius Kambarage Nyerere coi giáo dục là một công cụ và một phần của sự phát triển. Ông nhấn mạnh: “Giáo dục người trưởng thành góp phần tăng cường khả năng của con người về mọi mặt. Đặc biệt, nó phải giúp con người suy nghĩ sáng suốt, kiểm soát hành động của mình để có quyết định đúng đắn phù hợp với mục đích của mình và giáo dục cũng phải trang bị cho con người những khả năng biến những quyết định đó thành hiện thực” [103,tr.396]. J. Kambarage Nyerere cho rằng: Giáo dục ngoài việc phổ biến kiến thức và các kỹ năng, giáo dục ngƣời trƣởng thành về cơ bản là một quá trình chính trị. 24 Ở một số nƣớc Phƣơng Tây (nhƣ Pháp, B ), tác giả thực hiện tham vấn trực tiếp đối với Bà Collette Lenus, chuyên gia về Công nghệ đào tạo của Tổ chức thúc đẩy giáo dục và đào tạo ở nƣớc ngoài của B (APEFE-BIOF), theo đó Bà khẳng định: Giáo dục chính trị, tư tưởng cũng được đề cập đến trong nhà trường nhưng với mức độ nhẹ nhàng và thường lồng ghép, tích hợp dưới tên môn học là „Khoa học xã hội‟. Về đội ngũ giáo viên và phát triển đội ngũ giáo viên này, Chính phủ thƣờng giao cho Đại học Quốc gia tổ chức tuyển sinh, lựa chọn đào tạo [nguồn tác giả thực hiện]. Nghiên cứu tổng quan các vân đề có liên quan đến đề tài đƣợc tác giả thực hiện khi có cơ hội gặp gỡ, trao đổi, tham vấn với chuyên gia, cản bộ quản lý, giáo viên của một số quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc, cụ thể nhƣ nội dung, chƣơng trình, cách thức tổ chức, phƣơng pháp giảng dạy môn học và phát triển ĐNGV đảm nhiệm công việc tƣơng tự nhƣ công tác GDCT ở Việt Nam tại SEAMEOVOCTECH CENTRE (Brunei, 2013), Bộ Giáo dục tiểu Bang Kedah (năm 2016 tại Malayxia),.. tác giả đã gặp gỡ, trao đổi, tham vấn với một số cán bộ, quản lý, chuyên gia của một số nƣớc ASEAN và các quốc gia khác nhƣ: Mexico, Panama, Bangladet, Madagasca, Malawi,(năm 2015 tại Sigapore). Từ đó có nhận định chung việc giáo dục nhân cách, đinh hƣớng tƣ tƣởng cho học sinh, sinh viên đều đƣợc các quốc gia, các nhà nƣớc đều quan tâm nhƣng cùng với Bộ Giáo dục của các nƣớc thì vai trò quan trọng và chủ đạo trong công tác này là Nhà thờ, đạo giáo, giáo phái đƣợc đánh giá cao. Công tác phát triển đội ngũ thủ lĩnh giáo phái đƣợc xây dựng và phát triển thực sự k công và hiệu quả. Tại Singapo, Austrailia (Tiểu bang của Queensland, 2012) công tác giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức của các Bộ Giáo dục đều có, đƣợc đƣa vào môn Xã hội học hay môn Khoa học xã hội; đây là môn học rất khó, giáo viên môn học này đƣợc đào tạo rất chính quy, bài bản từ các học viện, trƣờng đại học lớn. Ngoài ra, tác giả cũng đƣợc tham vấn một số cố vấn, chuyên gia đã từng làm việc, học tập và tham gia Đoàn tham quan khảo sát, nghiên cứu về việc dạy và học các môn Lý luận chính trị ở các trƣờng đại học, cao đẳng tại Cộng hòa Liên bang Nga (Liên xô cũ), Trung Quốc, Cu Ba, Đây là động lực, vốn tƣ liệu rất quan trọng và quý báu cho việc nghiên cứu và định hƣớng nghiên cứu của tác giả thời gian qua. Tóm lại, những quan điểm nêu trên của các nhà cải cách giáo dục nổi tiếng thế giới, của một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới đều hƣớng tới việc hoàn thiện nhân cách, luân lý, tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, lối sống của con ngƣời; đặc biệt là GDCT, phát triển ĐNGV môn học và mô hình giáo dục chính trị của Trung Quốc. Đây thực sự là cơ sở, mục tiêu của môn GDCT ở Việt Nam hiện nay. 25 1.1.3. Đánh giá chung - Trong bất k xã hội nào, bất k giai đoạn phát triển nào của nhân loại, đội ngũ giáo viên (ĐNGV) - nguồn nhân lực của ngành giáo dục và đào tạo, có vai trò vô cùng quan trọng trong giáo dục - đào tạo thế hệ tƣơng lai. - Những quan điểm về GDCT của các nhà cải cách giáo dục nổi tiếng thế giới ở một số quốc gia đều hƣớng tới việc hoàn thiện nhân cách, luân lý, đạo đức của con ngƣời. Điều đó cũng đồng nhất với quan điểm giáo dục toàn diện của Đảng ta, của Chủ tịch Hồ chí Minh vĩ đại và truyền thống hiếu học của nhân dân ta. Đây cũng chính là cơ sở, mục tiêu của môn GDCT ở Việt Nam hiện nay. - Trong suốt cuộc đấu tranh trƣờng k giữ nƣớc và dựng nƣớc, nhân dân ta, Đảng và nhà nƣớc ta luôn luôn tôn vinh nghề dạy học và vị trí cao cả của ngƣời thầy. Hơn 70 năm qua, Phát triển ĐNGV luôn gắn liền với lịch sử nghiên cứu các vấn đề phát triển GD&ĐT. ĐNGV ngày càng lớn mạnh, phát triển vƣợt bậc về mọi mặt, từng bƣớc không quản khó khăn gian khổ, vƣợt qua mọi thiếu thốn mọi mặt, có mặt trên khắp mọi miền đất nƣớc từ vùng núi cao hẻo lánh đến những hòn đảo xa xôi, cống hiến toàn bộ tài năng cho sự nghiệp “trồng ngƣời” đáp ứng nhu cầu học tập của mọi ngƣời, góp phần vào sự nghiệp chung xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam. - Phát triển ĐNGV thực chất chính là việc xây dựng ĐNGV đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, có chất lƣợng để thực hiện tốt mục tiêu, nội dung và kế hoạch đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực; xây dựng một tập thể sƣ phạm, trong đó mỗi cá nhân có tinh thần trách nhiệm, gắn bó với nhà trƣờng tham gia tích cực, sáng tạo vào trong quá trình giảng dạy và học tập. - Các nghiên cứu về phát triển ĐNGV đƣợc triển khai ở nhiều bình diện khác nhau nhƣng tựu trung sự quan tâm nghiên cứu là bình diện quản lý giáo dục, cụ thể với nhiều mảng phát triển ĐNGV theo các bậc học, ngành học, môn học, của từng vùng miền, từng địa phƣơng và từng cơ sở đào tạo. Những kiến thức trên đây về mục tiêu và chƣơng trình hóa, về đào tạo và phát triển, về nền giáo dục tƣơng lai và thế nào là hiện đại hóa giáo dục, hệ thống quản lí và quản lí giáo dục; đánh giá giáo dục hiện đại nhƣ thế nào,... Tuy nhiên, các vấn đề liên quan nghiên cứu của Luận án là môn GDCT và phát triển ĐNGV môn GDCT rất ít hoặc thậm chí không thể tìm thấy ở một số quốc gia nên thực sự khó tìm thấy những nội dung, quan điểm, bài viết, luận văn, luận án liên quan đến vấn đề trên của các tác giả, nhà nghiên cứu nƣớc ngoài. Vì vậy, việc nghiên cứu về phát triển ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN là vấn đề mới mẻ, ít đƣợc các tác giả quan tâm nghiên cứu. Đặc biệt, nghiên cứu và triển khai trên bình diện quốc gia về phát triển ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN theo hƣớng chuẩn hóa hiện tại ít đƣợc các tác giả quan tâm, nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống. 26 1.2. Các khái niệm cơ bản 1.2.1. Giáo dục chính trị Giáo dục chính trị (GDCT) tại Việt Nam là giáo dục cho các tầng lớp thanh thiếu niên và các tầng lớp khác trong xã hội về chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh [123]. GDCT tồn tại dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ: môn học, một mặt trong giáo dục hay một lĩnh vực trong đời sống chính trị, xã hội. Với vai trò là môn học, GDCT là môn học nghiên cứu lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội nhằm làm sáng tỏ các quy luật chung nhất của cách mạng Việt Nam, việc áp dụng các quy luật đó vào thực tế hoạt động chính trị và tổ chức chính trị xã hội. Nhƣ vậy, điều cần nhấn mạnh là: phải quan tâm nhiều hơn nữa đến giáo dục lý tƣởng chính trị, đạo đức, phẩm chất và nâng cao tính công dân cho đội ngũ lao động mới, tạo điều kiện để họ thực hiện đầy đủ quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của mình với chế độ XHCN, trƣớc nhân dân, dân tộc và thời đại. Liên quan đến khái niệm GDCT, từ những năm đầu của thế kỷ XXI xuất hiện thuật ngữ Giáo dục công dân. Nhiều tác giả đã nghiên cứu đƣa ra nhiều quan điểm khác nhau, trong đó nổi bật nhất là tác giả Nguyễn Tiến Hùng có bài viết đề cập đến vấn đề “giáo dục công dân toàn cầu” và một số cách tiếp cận chính để phát triển giáo dục công dân toàn cầu. Theo tác giả, mục đích của giáo dục công dân toàn cầu nhằm xây dựng ý thức phụ thuộc lẫn nhau trong một cộng đồng toàn cầu. Tác giả cho rằng: “Giáo dục công dân toàn cầu đã, đang và sẽ trở thành xu thế bắt buộc trên thế giới, giáo dục công dân toàn cầu đóng vai trò quan trọng trong việc trang bị cho người học các năng lực đương đầu với thế giới năng động và phụ thuộc lẫn nhau của thế kỉ XXI”[50]. 1.2.2. Giáo viên môn Giáo dục chính trị trường trung cấp chuyên nghiệp 1.2.2.1. Giáo viên Từ điển Tiếng Việt viết: “Nhà giáo là người làm nghề dạy học”. Theo đó, nhà giáo luôn gắn với một nghề, đó là “Nghề dạy học”, có thể hiểu: (1) Nghề là công việc chuyên môn làm theo sự phân công của xã hội, trong đó ngƣời làm nghề cần có những yêu cầu nhất định về phẩm chất năng lực và đƣợc xã hội đáp ứng các điều kiện để hành nghề. (2) Nghề dạy học có vị trí quan trọng trong xã hội với nhiều đặc thù và dạy học cho mỗi đối tƣợng lại có đặc thù, yêu cầu khác nhau. (3) Đặc trƣng (chung cho tất cả các đối tƣợng, trình độ) của nghề dạy học đã đƣợc một số nhà khoa học nghiên cứu và đề cập nhƣ: Tính sáng tạo cao, tính độc lập cao, đạo đức nghề nghiệp cao, kỹ năng truyền cảm và tính dân chủ, công bằng cao. 27 1.2.2.2. Giáo viên môn Giáo dục chính trị trường trung cấp chuyên nghiệp Giáo viên TCCN là giáo viên giảng dạy ở cơ sở giáo dục đào tạo trình độ TCCN; giáo viên TCCN có phẩm chất, đạo đức, tƣ tƣởng tốt; lý lịch bản thân rõ ràng; có bằng tốt nghiệp đại học sƣ phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học trở lên và chứng ch bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm; đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp[13]. Nhƣ vậy, giáo viên TCCN là giáo viên giảng dạy ở cơ sở giáo dục đào tạo trình độ TCCN. Giáo viên môn Giáo dục chính trị (GDCT) trƣờng TCCN là giáo viên TCCN thực hiện nhiệm vụ giảng dạy môn GDCT trong đào tạo TCCN với nhiệm vụ trọng tâm thực hiện sứ mệnh giáo dục, rèn luyện học sinh TCCN về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức tác phong; giúp học sinh TCCN hình thành nhân sinh quan và thế giới quan khoa học, bồi dƣỡng tƣ tƣởng chính trị, ý thức tổ chức kỷ luật, đạo đức và tác phong làm việc công nghiệp, thích nghi với điều kiện, hoàn cảnh thực tế. 1.2.3. Đội ngũ giáo viên môn Giáo dục chính trị trường trung cấp chuyên nghiệp 1.2.3.1. Khái niệm đội ngũ giáo viên Khái niệm đội ngũ đƣợc hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau nhƣng chung nhất “đội ngũ” đƣợc sử dụng trong tổ chức thuộc nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau nhƣ: đội ngũ tri thức, đội ngũ công nhân viên chức,... Trong lĩnh vực giáo dục, thuật ngữ đội ngũ đƣợc sử dụng nhƣ: đội ngũ giáo viên, đội ngũ giảng viên, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, để ch tập hợp ngƣời phân biệt về chức năng trong hệ thống giáo dục. Nhƣ vậy, “Đội ngũ” là tập hợp gồm một số đông ngƣời (có từ 5 ngƣời trở lên) cùng chức năng, nhiệm vụ hoặc nghề nghiệp hợp thành lực lƣợng hoạt động trong một hệ thống (tổ chức) nhất định. Đội ngũ của một tổ chức cũng chính là nguồn nhân lực trong tổ chức đó và các đặc trƣng về phát triển đội ngũ gắn liền với những đặc phát triển tổ chức nói chung và đặc trƣng của công tác cán bộ nói riêng. Mặc dù có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm “Đội ngũ giáo viên” nhƣng theo phạm vi chung nhất thƣờng đƣợc hiểu là toàn thể các thầy cô giáo trong toàn ngành giáo dục bao gồm các cấp học/ trình độ đào tạo. ĐNGV đƣợc nhiều tác giả nƣớc ngoài quan niệm nhƣ là những chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục, họ nắm vững tri thức và hiểu biết dạy học, giáo dục nhƣ thế nào và có khả năng cống hiến toàn bộ sức lực, tài năng của họ đối với giáo dục. 1.2.3.2. Đội ngũ giáo viên môn Giáo dục chính trị trường TCCN Tập hợp các giáo viên giảng dạy môn GDCT trong trƣờng TCCN gọi là ĐNGV môn GDCT trƣờng TCCN; theo phạm vi có thể xem xét, phân tích, đánh giá ĐNGV này của cả hệ thống, nhóm trƣờng và mỗi trƣờng. Họ có cùng nhiệm vụ giáo dục, rèn luyện học sinh TCCN về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức tác phong; giúp học 28 sinh TCCN hình thành nhân sinh......................................................... Điện thoại e mail: Chức vụ quản lý đang đảm nhiệm: ................................................................................ NỘI DUNG KHÁO SÁT 1. Các hình thức tổ chức cho học sinh TCCN học tập môn GDCT Đồng chí hãy cho biết quan điểm đánh giá của mình về hình thức tổ chức cho học sinh khi thực hiện giảng dạy vừa đảm bảo đạt hiệu quả, vừa phù hợp với kết cấu nội dung chƣơng trình môn GDCT dùng trong đào tạo TCCN dự kiến đổi mới Các hình thức Mức độ phù hợp Rất phù hợp phù hợp ít phù hợp Không phù hợp Chính khoá Hình thức tự học Tổ chức lớp học 2. Các yêu cầu đảm bảo Khi giảng dạy theo kết cấu nội dung chƣơng trình môn GDCT dùng trong đào tạo TCCN. Đồng chí hãy xác định yêu cầu tốt thiểu đối với các thành phần sau: a) Với giáo viên: Các yêu cầu Mức độ đảm bảo Rất đảm bảo Đảm bảo ít đảm bảo Không đảm bảo Trình độ học vấn Nghiệp vụ sƣ phạm Sử dụng phƣơng pháp Sử dụng các thiết bị DH b) Học sinh: Các yêu cầu Mức độ đảm bảo Rất đảm bảo Đảm bảo ít đảm bảo Không đảm bảo Số lƣợng học sinh /lớp Trình độ Môi trƣờng xung quanh Phƣơng tiện Thiết bị phục vụ học c) Trang thiết bị phục vụ dạy, học: Các yêu cầu Mức độ đảm bảo Rất đảm bảo Đảm bảo ít đảm bảo Không đảm bảo Phòng học Môi trƣờng xung quanh Phƣơng tiện DH hiện đại Thiết bị phục vụ dạy học 3. Về kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh: Đồng chí hãy cho biết quan điểm của mình về các hình thức tổ chức kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh khi thực hiện dạy – học vừa đảm bảo đạt hiệu quả, vừa phù hợp với kết cấu nội dung chƣơng trình môn chính trị dùng trong đào tạo TCCN dự kiến Các hình thức thƣờng sử dụng: Các hình thức Mức độ sử dụng sử dụng nhiều sử dụng vừa phải sử dụng ít Không sử dụng Tự luận Trắc nghiệm Vấn đáp Các hình thức khác: b) Tính khách quan của các hình thức trên: Các hình thức Mức độ khách quan Rất khách quan khách quan ít khách quan Không khách quan Tự luận Trắc nghiệm Vấn đáp Các hình thức khác: 4. Công tác phát triển đội ngũ giáo viên chính trị TCCN tại nhà trƣờng: Để đánh giá thực trạng công tác phát triển ĐNGVCT TCCN trong các trƣờng TCCN, đề nghị ồng chí hãy có ý kiến đánh giá công tác này thế nào với các nội dung sau: a) Lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên chính trị TCCN - Đánh giá thực trạng công tác quy hoạch Các nội dung Mức độ đảm bảo Tốt Bình thƣờng Không tốt Không thực hiện Đảm bảo số lƣợng Đảm bảo tỷ lệ GV cơ hữu/th nh giảng Đảm bảo tỷ lệ với giáo viên các môn Đảm bảo về cơ cấu trình độ Đảm bảo cơ cấu chuyên ngành Đảm bảo về cơ cấu giới Đảm bảo về cơ cấu dân tộc Đảm bảo cơ cấu đảng viên Đảm bảo cơ cấu độ tuổi và thâm niên - Đánh giá kết quả thực hiện kê hoạch phát triển ĐNGV môn GDCT Các nội dung Mức độ thực hiện Tốt Bình thƣờng Không tốt Không thực hiện 1. Xác định nhu cầu phát triển của ĐNGV 2. Lập kế hoạch phát triển ĐNGV 3. Công tác triển khai thực hiện kế hoạch phát triển ĐNGV 4. Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch Ý kiến khác b) Tuyển chọn, tuyển dụng ĐNGV Các nội dung Mức độ Tốt Bình thƣờng Không tốt Không thực hiện 1.Tạo nguồn tuyển chọn 2. Tạo nguồn thu hút giáo viên giỏi 3. Tình khoa học của quy trình tuyển chọn, tuyển dụng giáo viên. 4. Thực hiện phân cấp trong tuyển chọn, tuyển dụng 5. Có tiêu chuẩn tuyển chọn, tuyển dụng sát với tiêu chuẩn, nhiệm vụ của ĐNGV Ý kiến khác Bố trí, sử dụng và quản lý ĐNGV Các nội dung Mức độ Tốt Bình thƣờng Không tốt Không thực hiện 1.Phân công nhiệm vụ đứng ngƣời, đúng việc, đúng vị trí, phù hợp năng lực 2. Phát hiện và bồi dƣỡng GV có năng lực 3. Đề bạt, bổ nhiệm GV có năng lực vào vị trí quản lý chủ chốt. 4. Thực hiện Đề bạt, bổ nhiệm công khai, minh bạch đúng quy trình, quy hoạch kế hoạch. 5. Điều động, luân chuyển và chuyển công tác đối với GV hợp lý, hợp tình. 6.Thực hiện đúng các quy định về kiểm tra, đánh giá, xếp loại GV 7. Thực hiện đúng quy định về khen thƣởng, kỷ luật GV Ý kiến khác c) Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên Các nội dung Mức độ Tốt Bình thƣờng Không tốt Không thực hiện 1.Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên môn GDCT 2.Đánh giá công tác tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng GVCT 3.Đánh giá hiệu quả sau khi tập huấn giáo viên vào mỗi dịp hè hàng năm 4.Tổ chức bồi dƣỡng cho giáo viên các chuyên ngành khác về GDCT 5.Ý kiến về Kế hoạch tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng giáo viên một cách thƣờng xuyên Ý kiến khác d) Đánh giá đội ngũ giáo viên Các nội dung Mức độ Tốt Bình thƣờng Không tốt Không thực hiện 1.Xây dựng và ban hành hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá theo vị trí việc làm và khung năng lực của GV 2.Xây dựng và ban hành quy trình kiểm tra, đánh giá GV 3.Sử dụng các biểu mẫu đánh giá GV theo đúng quy định 4.Thực hiện đánh giá đúng, đủ các nội dung theo quy định 5.Tham khảo và sử dụng các nguồn thông tin khác trong đánh giá GV 6.Tính dân chủ, đúng đắn, công bằng, khách quan, trung thực của công tác đánh giá. 7.Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá trong phân loại, bố trí, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm GV. 8.Đánh giá hiệu quả công tác tổ chức đánh giá Ý kiến khác e) Thực trạng chính sách đãi ngộ đội ngũ giáo viên Các nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu 1.Tạo môi trƣờng tốt cho GV giảng dạy và nghiên cứu 2. Tạo điều kiện cho GV tự học tập, tự bổi dƣỡng 3. Có chính sách cho GV rèn luyện, năng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nghiên cứu. 4.Có chính sách ƣu đãi, khuyến khích GV có năng lực, đạt thành tích cao trong giang dạy và nghiên cứu. 5.Tạo điều kiện cho GV đi học TS, ThS 6.Sử dụng đúng vị trí, năng lực của GV trong quản lý và giảng dạy, nghiên cứu 7.Xây dựng và thực hiện chế độ làm việc, khen chê kịp thời đúng ngƣời, đúng việc. 8.Thực hiện đúng chế độ ƣu tiên, ƣu đãi, khen thƣởng kịp thời 9.Thƣờng xuyên quan tâm tạo bầu không khí, môi trƣờng làm việc thỏa mái về tinh thần, tâm lý thực hiện có hiệu quả công việc đƣợc giao. Ý kiến khác PL 4. Tổng hợp ý kiến đánh giá về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp 1/Tổng hợp ý kiến đánh giá về tính cần thiết của các giải pháp Các giải pháp và đối tƣợng tham gia đánh giá Số ph iếu Mức độ đánh giá Điểm TB Không cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Giải pháp Đối tƣợng SL % SL % SL % SL % GP1: Xây dựng Khung năng lực giáo viên chính trị TCCN LĐ,CBQL,CV Bộ, Ban ngành TW 24 0 0.0 2 8,3 12 50 10 41,7 2,33 CG, GV trg ĐH, HV đào tạo GV 12 0 0.0 1 8,3 7 58,3 4 33,3 2,25 CBQL trƣờng, khoa/tổ GDCT 52 0 0.0 2 3,9 27 51,9 23 44,2 2,40 Giáo viên dạy môn GDCT 158 4 2,5 26 16,5 82 51,9 46 29,1 2,08 TB cộng 0,6 9,3 53,0 37,1 2,27 GP2: Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGVCT TCCN LĐ,CBQL,CV Bộ, Ban ngành TW 24 0 0.0 2 8,3 10 41,6 12 50,0 2,41 CG, GV trg ĐH, HV đào tạo GV 12 0 0.0 0 0,0 6 50.0 6 50,0 2,67 CBQL trƣờng, khoa/tổ GDCT 52 0 0.0 2 3,8 21 40,4 29 55,8 2,52 Giáo viên dạy môn GDCT 158 0 0.0 13 8,2 78 49,4 67 42,4 2,34 Trung bình cộng 0,0 5,1 45,4 49,5 2,49 Gp3: Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực GD cho ĐNGVCT TCCN LĐ,CBQL,CV Bộ, Ban ngành TW 24 0 0.0 5 20,9 11 45,8 8 33,3 2,15 CG, GV trg ĐH, HV đào tạo GV 12 0 0.0 0 0,0 4 33,3 8 66,7 2,67 CBQL trƣờng, khoa/tổ GDCT 52 0 0.0 12 19,2 22 42,2 18 34,6 2,12 Giáo viên dạy môn GDCT 158 0 0.0 0 0,0 57 36,1 101 63,9 2,64 TB cộng 0,0 10,0 39,4 50,6 2,40 GP4: Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá GVCT TCCN theo hƣớng chuẩn hóa LĐ,CBQL,CV Bộ, Ban ngành TW 24 0 0.0 0 0,0 14 58,3 10 41,7 2,41 CG, GV trg ĐH, HV đào tạo GV 12 0 0.0 0 0,0 6 50,0 6 50,0 2,50 CBQL trƣờng, khoa/tổ GDCT 52 0 0.0 0 0,0 22 42,3 30 57,7 2,58 Giáo viên dạy môn GDCT 158 0 0.0 12 7,6 82 51,9 64 40,5 2,33 TB cộng 0,0 1,9 50,6 47,5 2,46 GP5:Cải tiến CS tạo động lực PT ĐNGV CT TCCN và HT môi trƣờng hợp tác làm việc LĐ,CBQL,CV Bộ, Ban ngành TW 24 0 0.0 2 8,3 12 50,0 10 41,7 2,33 CG, GV trg ĐH, HV đào tạo GV 12 0 0.0 0 0,0 5 41,7 7 58,3 2,58 CBQL trƣờng, khoa/tổ GDCT 52 0 0.0 3 5,8 26 50,0 23 44,2 2,38 Giáo viên dạy môn GDCT 158 0 0.0 10 6,3 68 43,3 70 44,3 2,25 TB cộng 0.0 5,1 46,3 48,6 2,39 2/Tổng hợp ý kiến đáng giá về tính khả thi của các giải pháp Các giải pháp và đối tƣợng tham gia đánh giá Số ph iếu Mức độ đánh giá Điểm TB Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Giải pháp Đối tƣợng SL % SL % SL % SL % GP1: Xây dựng Khung năng lực giáo viên chính trị TCCN LĐ,CBQL,CV Bộ, Ban ngành TW 24 0 0.0 2 8,3 12 50,0 10 41,7 2,33 CG, GV trg ĐH, HV đào tạo GV 12 0 0.0 0 0,0 5 41,7 7 58,3 2,58 CBQL trƣờng, khoa/tổ GDCT 52 0 0.0 3 5,8 26 50,0 23 44,2 2,38 Giáo viên dạy môn GDCT 158 0 0.0 10 6,3 68 43,3 70 44,3 2,25 TB cộng 0.0 5,1 46,3 48,6 2,39 GP2: Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGVCT TCCN LĐ,CBQL,CV Bộ, Ban ngành TW 24 0 0.0 0 0,0 14 58,3 10 41,7 2,41 CG, GV trg ĐH, HV đào tạo GV 12 0 0.0 0 0,0 6 50,0 6 50,0 2,50 CBQL trƣờng, khoa/tổ GDCT 52 0 0.0 0 0,0 22 42,3 30 57,7 2,58 Giáo viên dạy môn GDCT 158 0 0.0 12 7,6 82 51,9 64 40,5 2,33 TB cộng 0,0 1,9 50,6 47,5 2,46 Gp3: Tăng cƣờng ĐT,BD nâng cao năng lực giảng dạy, giáo dục cho ĐNGV LĐ,CBQL,CV Bộ, Ban ngành TW 24 0 0.0 2 8,3 10 41,6 12 50,0 2,41 CG, GV trg ĐH, HV đào tạo GV 12 0 0.0 0 0,0 6 50.0 6 50,0 2,67 CBQL trƣờng, khoa/tổ GDCT 52 0 0.0 2 3,8 21 40,4 29 55,8 2,52 Giáo viên dạy môn GDCT 158 0 0.0 13 8,2 78 49,4 67 42,4 2,34 TB cộng 0,0 5,1 45,4 49,5 2,49 GP4: Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá GVCT TCCN theo hƣớng chuẩn hóa LĐ,CBQL,CV Bộ, Ban ngành TW 24 0 0.0 5 20,9 11 45,8 8 33,3 2,15 CG, GV trg ĐH, HV đào tạo GV 12 0 0.0 0 0,0 4 33,3 8 66,7 2,67 CBQL trƣờng, khoa/tổ GDCT 52 0 0.0 12 19,2 22 42,2 18 34,6 2,12 Giáo viên dạy môn GDCT 158 0 0.0 0 0,0 57 36,1 101 63,9 2,64 TB cộng 0,0 10,0 39,4 50,6 2,40 GP5:Cải tiến CS tạo động lực PT ĐNGV CT TCCN và hình thành môi trƣờng hợp tác làm việc LĐ,CBQL,CV Bộ, Ban ngành TW 24 0 0.0 2 8,3 12 50 10 41,7 2,33 CG, GV trg ĐH, HV đào tạo GV 12 0 0.0 1 8,3 7 58,3 4 33,3 2,25 CBQL trƣờng, khoa/tổ GDCT 52 0 0.0 2 3,9 27 51,9 23 44,2 2,40 Giáo viên dạy môn GDCT 158 0 0,0 21 8,5 82 51,9 55 39,6 2,22 TB cộng 0,0 9,3 53,0 37,1 2,30 PL 5. Phiếu khảo sát thực trạng và nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG, NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GV CHÍNH TRỊ TCCN (Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên môn Giáo dục chính trị các trường TCCN và cơ sở giáo dục có đào tạo TCCN) Để có những căn cứ thực tế làm cơ sở cho việc phát triển đội ngũ giáo viên môn Giáo dục chính trị các trƣờng TCCN trên theo yêu cầu của tinh thần Kết luận số 94-KL/TW ngày 28/3/2014 của Ban Bí thƣ, đề nghị thầy/cô vui lòng dành thời gian trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu “ ” hoặc điền thông tin vào các ô hay chỗ trống phù hợp. Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của thầy/ cô! A. THÔNG TIN CHUNG Họ và tên: ..................................................................................................................... Tên đơn vị: (Trƣờng TCCN, CSĐT)................................................................ Địa ch : ......................................................................................................................... Điện thoại e mail: . Chức vụ quản lý đang đảm nhiệm: ............................................................................. B. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG GIẢNG VIÊN, GIÁO VIÊN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TRONG ĐÀO TẠO TCCN 1.Tổng số giáo viên các môn lý luận chính trị tham gia giảng dạy môn Giáo dục chính trị hiện nay của trƣờng? Số tt Ngành hoặc chuyên ngành Số lƣợng và trình độ tƣơng ứng Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân Cao cấp LLCT TC LLCT 1 Triết học 2 Kinh tế Chính trị 3 CNXH khoa học 4 Lịch sử Đảng 5 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 6 Giáo dục chính trị 7 Chuyên ngành khác 2. Giáo viên môn Giáo dục chính trị đƣợc sử dụng vào công việc nào hiện nay? Số TT Các trình độ SỐ LƢỢNG Giáo viên Giáo dục chính trị Lãnh đạo quản lý Quản lý chuyên môn nghiệp vụ Giảng viên /giáo viên Công việc khác liên quan 1 Tiến sĩ 2 Thạc sĩ 3 Cử nhân 4 Cao cấp, TC LLCT 3.Mức độ đáp ứng yêu cầu vị trí công việc của Giáo viên môn Giáo dục chính trị hiện nay? Số TT Các trình độ SỐ LƢỢNG Giáo viên Giáo dục chính trị Rất tốt Tốt Trung bình Chƣa đạt yêu cầu 1 Trình độ Tiến sĩ 2 Trình độ Thạc sĩ 3 Trình độ Cử nhân 4 Cao cấp LLCT 5 Trung cấp chính trị C. NHU CẦU CỦA TRƢỜNG 1.Về TRÌNH ĐỘ giáo viên môn Giáo dục chính trị của trƣờng trong thời gian tới TT Nội dung Năm và giai đoạn 2016 2017 - 2018 2019 – 2020 1 Trình độ Tiến sĩ 2 Trình độ Thạc sĩ 3 Trình độ Cử nhân 4 Cao cấp lý luận chính trị 5 Trung cấp chính trị 2.Về SỐ LƢỢNG giáo viên môn Giáo dục chính trị cần có trong thời gian tới TT Chuyên ngành Năm và giai đoạn 2016 2017 - 2018 2019 – 2020 1 Giáo dục chính trị 3.Về SỐ LƢỢNG giáo viên chuyên ngành khác của trƣờng dự kiến được cử đi bồi dưỡng nâng cao trình độ hoặc chuyên môn Giáo dục chính trị? TT Chuyên ngành Năm 2016 2017 - 2018 2019 – 2020 1 Giáo dục chính trị D. KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ VÀ NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM Thầy/Cô vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào các ô phù hợp với ý nghĩa: “1” là “Rất cần thiết”, “2” là “Cần thiết”, “3” là “Bình thường”, “4” là “Không cần thiết” và “5” là “Rất không cần thiết”: Yêu cầu về kiến thức tối thiểu cần có đối với giáo viên môn Giáo dục chính trị trƣờng TCCN hiện nay? TT Yêu cầu về KIẾN THỨC tối thiểu 1 2 3 4 5 1 Kiến thức chung Hiểu, tuyên truyền và vận động mọi ngƣời thực hiện tốt đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc và các quy định của ngành trong công tác giáo dục và giàng dạy Kiến thức chuyên môn vững vàng đối với chuyên ngành đƣợc đào tạo và có thể đảm nhận công việc của chuyên gia TT Yêu cầu về KIẾN THỨC tối thiểu 1 2 3 4 5 trong lĩnh vực đƣợc đào tạo Xây dựng và thực hiện đƣợc mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo và xu thể phát triển của công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học; liên hệ và gắn nội dung đào tạo với thực tiễn lao động sản xuất. Có khả năng tổ chức cho tập thể giáo viên, học sinh triển khai, ứng dụng những kết quả nghiên cứu khoa học vào công tác giáo dục, đào tạo và đời sống sản xuất 2 Trình độ đào tạo, bồi dƣỡng tối thiếu Có bằng tốt nghiệp cử nhân/đại học sƣ phạm hoặc bằng tốt nghiệp đại học trở lên Có chứng ch ngoại ngữ B1 theo khung tiêu chuẩn Châu Âu Có chứng ch bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm theo quy định hiện hành của Bộ GDĐT đối với giáo viên TCCN 3 Kiến thức nâng cao Kiến thức chung/cơ bản và cơ sở thuộc ngành, chuyên ngành đƣợc đào tạo Kiến thức chuyên sâu của ngành, chuyên ngành để có thể đảm nhận công việc của chuyên gia trong lĩnh vực đƣợc đào tạo Kiến thức về phƣơng pháp nghiên cứu khoa học phù hợp để có thể độc lập nghiên cứu Tƣ duy phản biện Kiến thức về các ngành liên quan Kiến thức tổng hợp về pháp luật, tổ chức quản lý và bảo vệ môi trƣờng liên quan đến lĩnh vực đƣợc đào tạo Kiến thức rộng về các ngành liên quan Kiến thức tổng hợp về pháp luật, tổ chức quản lý và bảo vệ môi trƣờng Tƣ duy mới trong tổ chức công việc chuyên môn và nghiên cứu để giải quyết các vấn đề phức tạp phát sinh Yêu cầu về kỹ năng cần có đối với đối với giáo viên môn Giáo dục chính trị trường TCCN hiện nay? TT Yêu cầu về KỸ NĂNG cần có 1 2 3 4 5 1 Đảm nhiệm đƣợc vai trò chính trong giảng dạy và giáo dục; có khả năng vận dụng, liên hệ và giải thích đƣợc ứng dụng kiến thức đã học với đời sống lao động sản xuất. 2 Kỹ năng hoàn thành tốt công việc đƣợc giao; có khả năng xử lý các công việc phức tạp, không thƣờng xuyên xảy ra, không có tính quy luật, khó dự báo 3 Kỹ năng nghiên cứu khoa học độc lập; thử nghiệm đƣợc TT Yêu cầu về KỸ NĂNG cần có 1 2 3 4 5 những giải pháp mới, ứng dụng và phát triển đƣợc công nghệ mới trong lĩnh vực đƣợc công tác đào tạo 4 Hiểu và đánh giá đƣợc ý kiến, ý tƣởng liên quan đến các chủ đề trong công việc và chuyên ngành đƣợc đào tạo 5 Có khả năng diễn đạt, thuyết phục bằng lời đối với các vấn đề về chuyên môn liên quan đến đời sống lao động sản xuất và sinh hoạt hàng ngày 6 Kỹ năng viết đƣợc các báo cáo liên quan đến công việc chuyên môn 7 Kỹ năng trình bày rõ ràng các ý kiến và phản biện một vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ 8 Có thể giao tiếp thông thƣờng với ngƣời nƣớc ngoài bằng tiếng Anh hoặc một ngoại ngữ khác. Yêu cầu về THÁI ĐỘ, ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP cần có đối với giáo viên môn Giáo dục chính trị trường TCCN hiện nay? TT Yêu cầu về THÁI ĐỘ, ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP cần có 1 2 3 4 5 1 Gƣơng mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và các quy định hiện hành đối với trƣờng trung cấp chuyên nghiệp 2 Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo, tôn trọng nhân cách của ngƣời học, đối xử công bằng với ngƣời học, bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngƣời học 3 Không ngừng học tập, rèn luyện dể nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, chủ động đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, nêu gƣơng tốt cho ngƣời học 4 Say mê toàn tâm toàn ý với nghề, thƣờng xuyên đúc rút kinh nghiệm và vận dụng một cách sáng tạo trong hoạt động giáo dục và giảng dạy; có ý thức học hỏi đồng nghiệp. Hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. 5 Gƣơng mẫu thực hiện và vận động mọi ngƣời nghiêm ch nh chấp hành tốt điều lệ, quy chế, quy định của trƣờng trung cấp chuyên nghiệp 6 Tích cực tham gia và vận động mọi ngƣời tham gia đấu tranh với các hiện tƣợng tiêu cực, tham nhũng. Yêu cầu về NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM đối với giáo viên môn Giáo dục chính trị trường TCCN? TT Yêu cầu về NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM 1 2 3 4 5 1 Năng lực tìm hiểu đối tƣợng và môi trƣờng giáo dục Hiểu biết đối tƣợng giáo dục Hiểu biết môi trƣờng giáo dục 2 Năng lực dạy học TT Yêu cầu về NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM 1 2 3 4 5 Lập kế hoạch dạy học Lập kế hoạch bài dạy Chuẩn bị các điều kiện và phƣơng tiện dạy học Thực hiện kế hoạch dạy học Vận dụng các phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học Sử dụng phƣơng tiện, thiết bị dạy học Xây dựng môi trƣờng dạy học Đánh giá kết quả học tập của học sinh Quản lí hồ sơ dạy học 3 Năng lực giáo dục Lập kế hoạch các hoạt động giáo dục Giáo dục qua các hoạt động dạy học Giáo dục qua công tác chủ nhiệm lớp Tổ chức các hoạt động giáo dục khác Hỗ trợ, hƣớng dẫn nghề nghiệp, việc làm cho học sinh Đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh 4 Năng lực hợp tác trong dạy học và giáo dục Hợp tác, phối hợp với đồng nghiệp trong trƣờng Hợp tác, phối hợp với đồng nghiệp ngoài trƣờng 5 Năng lực phát triển nghiệp vụ sƣ phạm Bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm Đổi mới dạy học và giáo dục 8. Kiến nghị cụ thể khác hoặc đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên môn Giáo dục chinh trị trường TCCN theo hướng chuẩn hóa PL 6. Phiếu xin ý kiến học viên tham dự lớp tập huấn giáo viên chính trị PHIẾU XIN Ý KIẾN Dùng cho học viên dự lớp tập huấn môn Giáo dục chính trị năm 2015 Để rút kinh nghiệm trong việc tổ chức các đợt tập huấn giáo viên môn Giáo dục chính trị (GDCT) TCCN những năm học tiếp theo và thực hiện Đề án “Đổi mới chƣơng trình môn Chính trị TCCN”, đề nghị thầy cô cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề mà phiếu xin ý kiến đề cập, bằng cách trả lời câu hỏi hoặc đánh dấu “ ” vào ô cho sẵn sau đây: 1. Thầy/cô hãy cho biết ý kiến của mình về công tác tổ chức tập huấn giáo viên giảng dạy môn Giáo dục chính trị năm 2015: Các nội dung đánh giá Ý kiến Tốt Khá Tr.bình Yếu Mục tiêu của công tác tập huấn, bồi dƣỡng     Nội dung tập huấn bồi dƣỡng     Đổi mới phƣơng pháp dạy học, giáo dục, kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh     Thực hiện mục tiêu của công tác tập huấn, bồi dƣỡng     Tiếp thu nội dung tập huấn bồi dƣỡng     Nhận thức về đổi mới phƣơng pháp dạy học, giáo dục, kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh     Các ý kiến khác: ... 2. Những thuận lợi, khó khăn, vƣớng mắc gặp phải khi thực hiện chƣơng trình môn Giáo dục chính trị TCCN, thầy/cô đã có giải pháp khắc phục hoặc đề xuất gì: - Về mục tiêu: .. - Về nội dung: .... - Về phƣơng pháp: . . 3. Việc phổ biến, áp dụng kiến thức, kỹ năng và đổi mới phƣơng pháp giảng dạy sau đợt tập huấn năm 2014 vào giảng dạy môn Giáo dục Chính trị TCCN của đồng chí bao gồm những gì? tổ chức nhƣ thế nào? hiệu quả đạt đƣợc? 4. Đồng chí có đề xuất, kiến nghị gì về nội dung cần thiết khi tổ chức tập huấn giáo viên giảng dạy môn Giáo dục chính trị năm 2016? 5. Để phát triển đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDCT TCCN đến năm 2020, xin ý kiến của thầy/cô về một số nội dung cụ thể sau: - Về đội ngũ giáo viên môn GDCT của Nhà trường: Nội dung Ý kiến đánh giá Tốt Khá Tr.bình Yếu Chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy môn GDCT     Công tác sử dụng, tuyển dụng     Quan tâm của nhà trƣờng đến bồi dƣỡng CM-NV     Tinh thần, ý thức, thái độ của giáo viên     Việc thực hiện chế độ chính sách     - Đánh giá tính cần thiết của một số kỹ năng đối với giáo viên môn GDCT: Các kỹ năng Ý kiến đánh giá Rất cần thiết Khá cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tìm hiểu đối tƣợng ngƣời học     Chuẩn bị nội dung bài giảng     Giảng dạy     Tổ chức dạy và học môn GDCT     Sử dụng phƣơng pháp dạy học     Sử dụng công nghệ trong giảng dạy     Xử lý các tình huống sƣ phạm     Giao tiếp     Đánh giá kết quả học tập     - Nhà trường đã triển khai áp dụng chuẩn nghiệp vụ sư phạm (NVSP) trong việc đánh giá, phân loại, xếp loại đối với giáo viên môn GDCT không?............ Họ và tên học viên: . Đơn vị công tác:.. (Thông tin này có thể không ghi nếu đồng chí thấy không tiện) Trân trọng cảm ơn ý kiến của Quý thầy/cô./. PL 7. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TCCN (2013-2015) 7.1.Sự phát triển về quy mô của các trƣờng TCCN những năm qua Bảng 7.1 Số lƣợng trƣờng TCCN 3 năm (2013-2015) Số TT Năm học Trƣờng TCCN Tổng số Công lập Ngoài CL 1 2012 – 2013 294 196 98 2 2013 - 2014 295 174 121 3 2014 - 2015 313 185 128 (Nguồn: Thống kê giáo dục &đào tạo ) 0 50 100 150 200 250 300 350 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Tổng sô Công lập NCL Hình 7.1. Sự phát triển về quy mô trƣờng TCCN 3 năm (2013-2015) 7.2.Quy mô đào tạo TCCN theo loại hình trong công lập và ngoài công lập Bảng 7.2. Quy mô đào tạo TCCN 3 năm (2013-2015) Số TT Năm học Số lƣợng học sinh TCCN Tổng số Công lập Ngoài CL 1 2012 – 2013 555,684 406,316 149,386 2 2013 - 2014 421,705 304,807 116,989 3 2014 – 2015 349,651 242,991 106,660 (Nguồn: Thống kê giáo dục&đào tạo) 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 Tổng số Công lập NCL Hình 7.2. Sự phát triển về quy mô đào tạo TCCN 3 năm (2013-2015) 7.3.Quy mô đào tạo TCCN theo hình thức chính quy và vừa làm vừa học Bảng 7.3. Quy mô đào tạo TCCN 3 năm (2013 - 2015) theo hình thức đào tạo Số TT Năm học Học sinh TCCN Tổng số Chính quy VLVH 1 2012 – 2013 555,684 507,405 43,124 2 2013 - 2014 421,705 385,389 36,316 3 2014 – 2015 349,651 316,980 32,671 (Nguồn: Thống kê giáo dục& đào tạo) 7.4. Đội ngũ giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp Bảng 7.4. Đội ngũ giáo viên TCCN 3 năm (2013-2015) Số TT Năm học Giáo viên TCCN Tổng số Nữ Công lập NCL 1 2012 – 2013 18,302 8,642 10,110 8,192 2 2013 - 2014 18,307 8,674 10,135 8,272 3 2014 - 2015 17,911 8,434 9,574 8,337 (Nguồn: Thống kê giáo dục & đào tạo) Bảng 7.5 Trình độ đào tạo của ĐNGV TCCN năm 2013 (Nguồn: Thống kê giáo dục&đào tạo) Tổng số giáo viên Trình độ chuyên môn Tiến sỹ Thạc sỹ Cử nhân (ĐH,CĐ) Trung cấp Trình độ khác 18,302 393 4,082 12,945 689 184 (Tỷ lệ) (2,1%) (22,4%) (70,7%) (3,8%) (1%) Hình 7.3 Trình độ đào tạo của ĐNGV trƣờng TCCN năm 2013 PL 8. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN GDCT Ở TRƢỜNG TCCN 8.1. Tình hình sử dụng phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập Bảng 8.1. Việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học của giáo viên môn GDCT Nội dung Mức độ Tốt Khá TB Yếu Về sử dụng các phƣơng pháp 27 (12.3%) 198 (66%) 57 (18.9%) 8 (2.8%) (Nguồn: tác giả thực hiện) Bảng 8.2. Hoạt động kiểm tra, thi và đánh giá kết quả học tập của HS TCCN Hình thức thường sử dụng: Tự luận Trắc nghiệm Vấn đáp Hình thức khác 54,8% 33% 8,6% 3,6% Đánh giá tính khách quan: Các hình thức Mức độ khách quan Rất khách quan Khách quan Bình thƣờng Chƣa khách quan Tự luận 48 (16 %) 195 (64,8%) 40 (13,3%) 17 (5,7%) Trắc nghiệm 18 (5,94%) 177 (58,9%) 101 (33,7%) 4 (1.3 %) Vấn đáp 17 (5,7%) 195 (64,8%) 40 (13,3%) 48 (16 %) Đánh giá kết quả thực hiện: Kết quả tổ chức của hình thức Kết quả đạt đƣợc Rất tốt Tốt BT Chƣa tốt Tự luận 18 (5,94%) 177 (58,9%) 101 (33,7%) 4 (1.3 %) Trắc nghiệm 48 (16 %) 195 (64,8%) 40 (13,3%) 17 (5,7%) Vấn đáp 40 (13,3%) 195 (64,8%) 48 (16 %) 17 (5,7%) (Nguồn: tác giả thực hiện) Bảng 8.3. Thực trạng mức độ đáp ứng yêu cầu của ĐNGV môn GDCT Mức độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của đội ngũ giáo viên GDCT: Vấn đề Mức độ đạt đƣợc Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Đáp ứng yêu cầu 40 (13,3%) 195 (64,8%) 48 (16 %) 17 (5,7%) Đáp ứng đƣợc nhiệm vụ 40 (13,3%) 190 (63,4%) 46 (15,3%) 24 (8%) Nguyện vọng của giáo viên trong thời gian tới Tiếp tục đảm nhận công việc hiện tại Đƣợc bố trí công việc khác phù hợp sở trƣờng Đƣợc giải quyết nghỉ chế độ hƣu trí trƣớc tuổi 258 (86%) 10 (3,3%) 32 (10,7%) Tư tưởng của giáo viên đối với nhiệm vụ được giao Tổng số GV Rất yên tâm Yên tâm Tạm yên tâm Chƣa yên tâm 300 96 (32%) 148 (49,4%) 32 (10,8%) 16 (5,3) % Đánh giá về chế độ phụ cấp đối với giáo viên GDCT trường TCCN hiện nay Tổng số GV Rất hợp lý Hợp lý Tƣơng đối hợp lý Chƣa hợp lý 300 34 11,3% 101 33,7% 106 35,3% 55 18,1% Bảng 9.4. Đánh giá hiệu quả các hình thức học môn GDCT của học sinh TCCN Vấn đề Mức độ đạt đƣợc Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Thái độ học tập 14 (4,7%) 101 (47%) 85 (28,4%) 14 (4,7%) Khả năng vận dụng kiến thức 02 (0,5%) 106 (35,2%) 123 (41,3%) 22 (7,5%) Đánh giá hiệu quả các hình thức học tập của học sinh TCCN đối với môn GDCT Các hình thức Mức độ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Trong/ ngoài giờ chính khoá 14 (4.7%) 166 (55.4%) 110 (36.7%) 10 (3.3%) Tự học ở nhà ( hoặc ở ký túc xá) 4 (1.4%) 68 (22.7%) 171 (56.9%) 57 (2.8%) Qua các hoạt động ngoại khoá 67 (22.3%) 158 (52,7%) 57 (19%) 8 (2.8%) Qua các phƣơng tiện thông tin 72 (24%) 153 (51%) 57 (19%) 8 (2.8%) (Nguồn: tác giả thực hiện) PL 9: Đại cƣơng giáo trình “Khái luận Hệ thống lý luận tƣ tƣởng Mao Trạch Đông và CNXH mang màu sắc Trung Quốc” Thông tin cơ bản của Giáo trình: Giờ học: 68; Học phần: 4; Đối tƣợng: sinh viên cao đẳng nghề; “Khái luận Hệ thống lý luận tƣ tƣởng Mao Trạch Đông và CNXH mang màu sắc Trung Quốc” là một môn học cơ bản bắt buộc dành cho sinh viên hệ cao đẳng nghề, là giáo trình cốt lõi của đề án cách tân giáo dục lý luận tƣ tƣởng trong các trƣờng cao đẳng. Nội dung đề cập đến kết cấu của “Bồi dƣỡng đối tƣợng xây dựng XHCN và lực lƣợng kế cận” trong giáo trình là bộ phận cấu thành quan trọng. Nội dung giáo trình nhằm nâng cao toàn diện tố chất chính trị tƣ tƣởng và bồi dƣỡng lý luận cho sinh viên cao đẳng, hƣớng dẫn sinh viên hình thành một cách đúng đắn các quan niệm về thế giới, con ngƣời và giá trị, có niềm tin và lòng tin vững chắc vào chế độ CNXH, có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao lòng yêu nƣớc và tinh thần cải cách đổi mới. Thông qua việc học tập giáo trình này, giúp cho học sinh hiểu đƣợc một cách hệ thống những tinh túy và thành quả của lý luận Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác, giúp cho học sinh biết cách vận dụng phƣơng pháp phân tích và giải thích vấn đề cũng nhƣ quan điểm lập trƣờng Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác; nâng cao tính sáng tạo, tính trách nhiệm của học sinh khi xây dựng XHCN mang màu sắc Trung Quốc và tính tự giác trong công cuộc xây dựng hiện đại hóa XHCN và cải cách mở cửa, đối tƣợng xây dựng công cuộc hiện đại hóa (HĐH) XHCN có những tố chất chính trị cơ bản, phẩm chất tƣ tƣởng và các năng lực liên quan, để họ trở thành những lực lƣợng kế cận xây dựng sự nghiệp XHCN mang màu sắc Trung Quốc. Mục tiêu chƣơng trình: Mục tiêu năng lực: thông qua học tập và rèn luyện giúp cho ngƣời học nắm bắt đƣợc lập trƣờng, quan điểm và phƣơng pháp khái niệm phát triển một cách khoa học, bồi dƣỡng và nâng cao năng lực phân tích, giải quyết vấn đề và phƣơng pháp quan sát, quan điểm, lập trƣờng cơ bản khi vận dụng Lý luận XHCN mang màu sắc Trung Quốc. Mục tiêu nhận thức: Hiểu rõ bối cảnh và điều kiện lịch sử, nắm bắt đƣợc mối quan hệ giữa chủ nghĩa Mác và Lý luận XHCN mang màu sắc Trung Quốc. Hiểu rõ những thành tựu to lớn trong công cuộc HĐH mà Trung Quốc đã đạt đc. Nắm bắt đƣợc cách thức điều tra nghiên cứu cơ bản. Mục tiêu tố chất: Nhằm bồi dƣỡng cho đội ngũ xây dựng XHCN mang màu sắc Trung Quốc kế cận có đƣợc phẩm chất đạo đức chính trị tốt. Mục tiêu “lấy ngƣời học làm chủ thể” để cảm hóa các đối tƣợng tiếp thu.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_doi_ngu_giao_vien_mon_giao_duc_chinh_tri.pdf
  • pdfTOM TAT_TIENG ANH.pdf
  • pdfTOM TAT_TIENG VIET.pdf
  • docTRANG THONG TIN NHUNG DONG GOP MOI CUA LUAN AN.doc
Tài liệu liên quan