VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
ĐINH THỊ THÙY LINH
PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHỆ CAO CỦA HOA KỲ
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
Chuyên ngành : Kinh tế Quốc tế
Mã số : 9 31 01 06
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. Cù Chí Lợi
2. TS. Phạm Cao Cường
Hà Nội - 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi.
Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận án nà
202 trang |
Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Luận án Phát triển các khu công nghệ cao của hoa kỳ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày là hồn tồn trung thực.
Luận án cĩ trích dẫn nguồn gốc tài liệu một cách rõ ràng.
Nghiên cứu sinh
Đinh Thị Thùy Linh
ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Kinh tế quốc tế, Học viện
Khoa học Xã hội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập và thực hiện luận
án tiến sĩ này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới hai thầy hướng dẫn là PGS.TS.
Cù Chí Lợi và TS. Phạm Cao Cường, các thầy đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo
tơi trong quá trình thực hiện luận án.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cơ của Học viện Khoa học
Xã hội đã tận tình giảng dạy, trang bị cho tơi những kiến thức quý báu trong
ba năm vừa qua. Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến chị Bùi Lê
Anh, trợ lý Khoa Kinh tế quốc tế, vì sự hỗ trợ và hướng dẫn tận tình của chị
từ khi tơi nộp hồ sơ đăng ký học tại Học viện cho đến nay.
Tơi xin trân trọng cảm ơn chị Lê Thị Vân Nga, anh Nguyễn Tuấn Minh
và các anh chị em đồng nghiệp tại Viện Nghiên cứu Châu Mỹ đã hỗ trợ tơi
trong quá trình thực hiện luận án.
Tơi xin chân thành cảm ơn chị Đinh Ngọc Anh và anh Phạm Như
Luân, những người đã hỗ trợ tơi nhiều nhất trong việc tìm kiếm và tiếp cận tài
liệu. Tơi xin trân trọng cảm ơn bố mẹ đã luơn động viên, ủng hộ vật chất lẫn
tinh thần trong suốt thời gian qua. Tơi xin cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của
các anh chị em bạn bè trong quá trình thực hiện luận án.
Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới chồng và con trai của tơi, hai
người là chỗ dựa tinh thần, nguồn động viên lớn nhất của tơi trong suốt thời
gian thực hiện luận án tiến sĩ.
Mặc dù đã cố gắng hồn thành luận án trong phạm vi và khả năng cho
phép nhưng chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Tơi rất mong
iii
nhận được sự chỉ dẫn và gĩp ý của các quý thầy cơ để luận án được hồn
thiện hơn.
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................................. ii
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................... iii
MỤC LỤC. ..................................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................................ x
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................................................ xi
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU
CƠNG NGHỆ CAO CỦA HOA KỲ VÀ VIỆT NAM .................................................................. 7
1.1. Những nghiên cứu về khu cơng nghệ cao của Hoa Kỳ.................................................. 7
1.2. Những nghiên cứu về khu cơng nghệ cao của Việt Nam ............................................ 11
1.3. Những nghiên cứu về các nhân tố hỗ trợ sự phát triển của khu cơng nghệ cao ....... 14
1.4. Những nghiên cứu về các nhân tố cản trở sự phát triển của khu cơng nghệ cao ..... 21
1.5. Khoảng trống nghiên cứu .............................................................................................. 24
Tiểu kết chương 1 ....................................................................................................................... 25
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KHU CƠNG NGHỆ
CAO ................................................................................................................................. 26
2.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và vai trị của khu cơng nghệ cao ............................ 26
2.1.1. Khái niệm ................................................................................................................ 26
2.1.2. Đặc điểm .................................................................................................................. 30
2.1.3. Phân loại .................................................................................................................. 34
2.1.4. Vai trị ...................................................................................................................... 37
2.2. Cơ sở lý luận cho sự hình thành và phát triển khu cơng nghệ cao ............................ 41
2.2.1. Một số lý thuyết nền tảng ...................................................................................... 41
2.2.2. Các tiêu chí để đánh giá sự phát triển của khu cơng nghệ cao .......................... 54
2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của khu cơng nghệ cao .................... 58
2.3. Thực tiễn phát triển khu cơng nghệ cao trên thế giới ................................................. 62
2.3.1. Vương quốc Anh .................................................................................................... 66
2.3.2. Trung Quốc ............................................................................................................. 69
2.3.3. Malaysia .................................................................................................................. 74
2.3.4. Đánh giá chung ....................................................................................................... 76
Tiểu kết chương 2 ....................................................................................................................... 78
v
CHƯƠNG 3 PHÁT TRIỂN KHU CƠNG NGHỆ CAO CỦA HOA KỲ .................................. 80
3.1. Khái quát về khu cơng nghệ cao của Hoa Kỳ .............................................................. 80
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .......................................................................... 80
3.1.2. Lĩnh vực ưu tiên và cơ chế ưu đãi ......................................................................... 84
3.2. Thực trạng phát triển khu cơng nghệ cao của Hoa Kỳ ............................................... 87
3.2.1. Thể chế và chính sách ............................................................................................ 87
3.2.2. Vị trí và cơ sở hạ tầng .......................................................................................... 101
3.2.3. Lực lượng lao động .............................................................................................. 109
3.2.4. Các cơng ty đầu tư mạo hiểm .............................................................................. 113
3.2.5. Mơi trường kinh doanh và các tổ chức mỏ neo ................................................. 120
3.3. Đánh giá sự phát triển các khu cơng nghệ cao của Hoa Kỳ ..................................... 123
3.3.1. Những thành cơng và hạn chế ............................................................................. 123
3.3.2. Xu hướng phát triển khu cơng nghệ cao của Hoa Kỳ ....................................... 130
Tiểu kết chương 3 ..................................................................................................................... 135
CHƯƠNG 4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ................................................... 137
4.1. Khái quát về khu cơng nghệ cao của Việt Nam ......................................................... 137
4.1.1. Cơ chế, chính sách ................................................................................................ 137
4.1.2. Vị trí và cơ sở hạ tầng .......................................................................................... 142
4.1.3. Kết quả thu hút đầu tư và hợp tác ...................................................................... 145
4.2. Những hạn chế trong phát triển khu cơng nghệ cao của Việt nam ......................... 149
4.3. Một số đề xuất chính sách cho Việt Nam ................................................................... 153
4.3.1. Cải thiện khuơn khổ thể chế và chính sách ........................................................ 153
4.3.2. Gia tăng vai trị của trường đại học và cơ sở nghiên cứu ................................. 158
4.3.3. Phát triển cơ sở hạ tầng cơng nghệ ..................................................................... 162
4.3.4. Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao ......................................................... 165
4.3.5. Cải thiện mơi trường kinh doanh và thành lập cơng ty đầu tư mạo hiểm ...... 169
Tiểu kết chương 4 ..................................................................................................................... 173
KẾT LUẬN. .............................................................................................................................. 175
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ........................................................................... 177
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................... 178
PHỤ LỤC.. ................................................................................................................................ 190
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
APTE Hiệp hội KCNC Tây Ban Nha (Association of Science and
Technology Parks of Spain)
AURP Hiệp hội Cơng viên Nghiên cứu Đại học Hoa Kỳ (Association
of University Research Parks)
CGCN Chuyển giao cơng nghệ
CNC Cơng nghệ cao
CNTT Cơng nghệ thơng tin
DARPA Cơ quan Dự án Nghiên cứu nâng cao Quốc phịng (Defense
Advanced Research Projects Agency)
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
DoD Bộ Quốc phịng Hoa Kỳ (United States Department of Defence)
Bộ Năng lượng Hoa Kỳ (United States Department of Energy)
DoE Đầu tư mạo hiểm
ĐTMH Cơ quan bảo vệ mơi trường (Environmental Protection Agency)
EPA Quỹ Cơng nghệ mới nổi (Emerging Technology Fund)
Đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Investment)
ETF Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)
FDI Cơ sở giáo dục bậc cao (Higher Education Institution)
GDP Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ (United States
HEI Department of Health and Human Services)
HHS Hiệp hội các khu cơng nghệ cao Thế giới (International
Association of Science Parks and Areas of Innovation)
IASP Khu cơng nghệ cao
Cơng ty đa quốc gia (Multinational Company)
KCNC Cơ quan Hàng khơng và Vũ trụ Quốc gia Hoa Kỳ (National
MNC Aeronautics and Space Administration)
vii
NASA Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ (National Institute of Health)
Hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia (National Innovation
NIH System)
NIS Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ (National Research
Council)
NRC Quỹ Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ (National Science Foundation)
Ngân sách nhà nước
NSF Nghiên cứu và phát triển (Research and Development)
Nghiên cứu và thử nghiệm (Research and Experimentation)
NSNN Khu cơng nghệ cao Tam giác (Research Triangle Park)
R&D Đặc khu kinh tế (Special Economic Zone)
R&E Sở hữu trí tuệ
RTP Khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật và tốn học (Science,
SEZ Technology, Engineering, and Mathematics)
SHTT Khoa học, cơng nghệ, và đổi mới (Science, Technology and
STEM Innovation)
Quỹ Doanh nghiệp Texas (Texas Enterprise Foundation)
STI Truyền thơng
Hiệp hội khu cơng nghệ cao Vương quốc Anh (United
TEF Kingdom Science Park Association)
TT Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hĩa Liên Hợp Quốc
UKSPA (United Nations Educational, Scientific and Cultural
Organization)
UNESCO Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển (United
Nations Conference on Trade and Development)
Đơ la Mỹ (United States Dollar)
Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ (United States Department of
viii
UNCTAD Agriculture)
Đại học Texas (University of Texas)
USD Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum)
USDA
UT
WEF
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Mơ hình phát triển của khu cơng nghệ cao 35
Bảng 2.2 Định nghĩa về thành cơng của các tổ chức liên 54-56
quan đến KCNC
Bảng 3.1 Một khu cơng nghệ cao điển hình ở Hoa Kỳ 81
Bảng 3.2 Cơng ty cơng nghệ cao lớn ở Thung lũng Silicon 111-113
nhận tài trợ ban đầu từ cơng ty đầu tư mạo hiểm
Bảng 3.3 Một số thành tựu KH&CN của Thung lũng 125
Silicon
x
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Mơ hình đổi mới xoắn ba 49
Hình 2.2 Số lượng các khu cơng nghệ cao ở Châu Âu trong 62
giai đoạn 1961-2010
Hình 2.3 Xuất bản phẩm học thuật liên quan đến khu cơng 65
nghệ cao theo quốc gia được nghiên cứu, 1986-2016
Hình 2.4 Phát triển khu cơng nghệ cao ở Trung Quốc 69
Hình 3.1 Các khu cơng nghệ cao ở Hoa Kỳ giai đoạn 1951- 79
2015
Hình 3.2 Lĩnh vực CNC ưu tiên ở một số khu vực của Hoa 82
Hình 3.3 Kỳ 86
Hình 3.4 Chỉ số quản trị tồn cầu của Hoa Kỳ, 1996-2018 107
Việc làm STEM cơng nghệ cao ở một số khu vực,
Hình 3.5 2003-2013 124
Số lượng cơng ty mới thành lập ở Thung lũng
Hình 4.1 Silicon, 2000 – 2013 135
Hình 4.2 Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp 143
Hình 4.3 Dự án tại SHTP, theo quốc gia 145
Năng lực cạnh tranh tồn cầu của Việt Nam
xi
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoa Kỳ là quốc gia cĩ nền kinh tế tiên tiến bậc nhất hiện nay. Điều này
một phần là nhờ sự đĩng gĩp rất lớn của các ngành cơng nghệ cao (CNC),
nhiều ngành trong đĩ hiện đang ở vị trí dẫn đầu thế giới. Quy mơ đầu tư lớn
và tính sáng tạo cao chính là nhân tố tạo dựng một nền tảng cơng nghệ cao
cho các ngành cơng nghiệp của Mỹ. Trong số các nhân tố thúc đẩy sự phát
triển các ngành CNC, khơng thể khơng kể tới sự đĩng gĩp của các khu cơng
nghệ cao (KCNC) mà điển hình nhất và thành cơng nhất của Mỹ (cũng như
của thế giới) là “Thung lũng Silicon”. Chính nhờ cĩ Thung lũng Silicon mà
ngành cơng nghiệp điện tử bán dẫn trên thế giới đã hình thành và phát triển,
sau đĩ là ngành cơng nghệ thơng tin (CNTT), trí tuệ thơng minh, và cũng
chính từ đây các tập đồn cơng nghệ viễn thơng hàng đầu thế giới đã ra đời
như Apple, Google, Intel, Facebook và nhiều cơng ty khác. Mơ hình Thung
lũng Sillicon đã được nhân rộng tại một số thành phố tại Mỹ và chính mơ
hình này đã gĩp phần đưa Mỹ trở thành quốc gia dẫn đầu thế giới về phát
triển các ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao cho đến hiện nay. Sự thành cơng
của các khu cơng nghệ cao tại Mỹ đã trở thành mơ hình cho nhiều quốc gia
trên thế giới, và các nước Châu Á đã được xem như là sự nhân rộng rất thành
cơng mơ hình Khu Cơng nghệ cao của Mỹ, đĩ là khu cơng nghệ cao Silicon
tại Bangalore của Ấn Độ, khu cơng nghệ cao Thâm Quyến của Trung Quốc,
hay các khu cơng nghệ cao của Hàn Quốc và Nhật Bản.
Mỹ là một nền kinh tế thị trường điển hình, và tại đây, các hỗ trợ của
nhà nước đối với các chương trình phát triển kinh tế nĩi chung và của KCNC
dường như cĩ phần hạn chế. Vậy, nhân tố nào thực sự đã đưa lại sự thành
cơng của các khu cơng nghệ này: con người, nguồn vốn, nền tảng khoa học,
1
hay các nhân tố khác? Đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về các vấn đề này,
nhưng các câu trả lời vẫn chưa cĩ sự thống nhất. Chính vì vậy, luận án lựa
chọn chủ đề: “Phát triển các khu cơng nghệ cao của Hoa Kỳ” là chủ đề
nghiên cứu, nhằm gĩp phần phân tích sự phát triển của các KCNC ở Hoa Kỳ
trên cơ sở luận giải về lý luận những nhân tố nào mang lại thành cơng (cũng
như chưa thành cơng) cho các KCNC của Mỹ.
Việt Nam đang triển khai chiến lược phát triển kinh tế “bắt kịp” và
chuyển đổi nền kinh tế thành nền kinh tế hiện đại. Để đạt mục tiêu này, hướng
vào phát triển các ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao, và trong những năm vừa
qua đã rất nỗ lực xây dựng các KCNC nhằm tạo ra các đột phát phát triển.
Các KCNC đã cĩ tuổi đời 10 – 20 năm, mặc dù mang lại một số thành cơng,
nhưng vẫn chưa thực sự hiệu quả trong việc thúc đẩy đổi mới, sáng tạo, và tạo
tiền đề cho phát triển kinh tế khu vực cũng như quốc gia. Như vậy, việc
nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trong đĩ cĩ kinh nghiệm của Hoa Kỳ
về phát triển KCNC sẽ gĩp phần giúp Việt Nam xây dựng và phát triển thành
cơng các KCNC trong nước qua việc đưa ra một số khuyến nghị về phát triển
các KCNC của Mỹ vào thực tiễn Việt Nam.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Mục đích tổng quát:
Luận án được thực hiện nhằm mục đích phân tích quá trình hình thành
và phát triển của các khu cơng nghệ cao ở Hoa Kỳ dưới tác động của những
nhân tố như mơi trường thể chế, chính sách và sự đĩng gĩp của khu vực tư
nhân; từ đĩ đúc rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc
phát triển các khu cơng nghệ cao.
Nhiệm vụ cụ thể:
Để đạt được mục tiêu nêu trên, luận án cần phải:
2
- Tổng hợp và khái quát các cơ sở lý luận về sự hình thành và phát triển
của KCNC, nghiên cứu thực tiễn phát triển các KCNC ở một số khu vực trên
thế giới.
- Phân tích, làm rõ sự phát triển của KCNC ở Hoa Kỳ về số lượng, chất
lượng, và các nhân tố tác động đến sự phát triển đĩ.
- Đề xuất, khuyến nghị một số điều chỉnh dựa trên sự so sánh với kinh
nghiệm của Hoa Kỳ, nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động của các KCNC tại
Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu: phát triển khu cơng nghệ cao của Hoa Kỳ
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi khơng gian: Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Trung Quốc,
Malaysia, Việt Nam
- Phạm vi thời gian: Luận án lựa chọn thời gian nghiên cứu là từ năm
1951 đến nay vì năm 1951 là thời điểm KCNC đầu tiên của Hoa Kỳ ra đời.
- Phạm vi nội dung: Luận án sẽ tập trung phân tích các nội hàm cho sự
phát triển của các KCNC.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
Phương pháp luận:
Luận án áp dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
Hướng tiếp cận:
Luận án tiếp cận vấn đề phát triển KCNC của Hoa Kỳ theo hướng kinh
tế học và kinh tế quốc tế. Cách tiếp cận kinh tế học của luận án là việc lý giải
tính hợp lý của sự phát triển các KCNC như là kết quả sự tương tác giữa thị
3
trường và sự hỗ trợ của nhà nước. Cách tiếp cận kinh tế quốc tế đĩ là việc so
sánh và rút ra bài học cho sự phát triển các KCNC của Việt Nam từ thực tiễn
phát triển các KCNC của Hoa Kỳ.
Phương pháp nghiên cứu:
Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong nghiên cứu
kinh tế và kinh tế quốc tế như:
- Phương pháp tổng quan tài liệu, phương pháp kế thừa: tận dụng
những kết quả từ các nghiên cứu đi trước đề làm cơ sở cho giá trị lý luận và
thực tiễn mà luận án sẽ kế thừa, đồng thời xác định những khoảng trống cần
được tiếp tục nghiên cứu làm cơ sở cho việc giải quyết vấn đề chính của đề tài
- Phương pháp phân tích và tổng hợp: Luận án phân tích các nội hàm
liên quan đến phát triển KCNC, các thơng tin và số liệu thống kê kinh tế để cĩ
những đánh giá, những kết luận, những đề xuất mang tính khoa học, phù hợp
với lý luận và thực tiễn về thực trạng phát triển KCNC ở Hoa Kỳ và Việt
Nam.
- Phương pháp thống kê mơ tả: Số liệu được sử dụng trong luận án là số
liệu thống kê, các báo cáo của các tổ chức, cơ quan cĩ uy tín như: Ngân hàng
Thế giới, IASP, Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ (National Research
Council - NRC), Quỹ Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ (National Science
Foundation - NSF), v.v
- Phương pháp so sánh: Luận án so sánh sự phát triển của Hoa Kỳ với
Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới.
- Phương pháp nghiên cứu tại bàn: Luận án sử dụng các tài liệu và số
liệu thứ cấp, được lấy từ các nguồn uy tín.
5. Đĩng gĩp mới về khoa học của luận án
4
Luận án cĩ một số đĩng gĩp như sau:
Thứ nhất, luận án tổng kết quá trình phát triển KCNC của Hoa Kỳ từ
năm 1951 đến nay.
Thứ hai, luận án chỉ ra rằng nhà nước, đặc biệt chính phủ liên bang,
nắm giữ vai trị gián tiếp hơn là trực tiếp trong phát triển KCNC của Hoa Kỳ;
trong khi đĩ, khu vực tư nhân bao gồm các trường đại học, các cơng ty lớn và
nhà ĐTMH đĩng một vai trị chủ chốt trong phát triển KCNC.
Thứ ba, luận án cho thấy Việt Nam cĩ thể học tập từ kinh nghiệm Hoa
Kỳ trong việc xác định các tiền đề cần thiết cho phát triển KCNC thành cơng,
nhưng việc xây dựng và cải thiện các điều kiện cần này lại phải dựa trên bối
cảnh của riêng Việt Nam.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
- Làm rõ cơ sở lý luận cho việc hình thành và phát triển các KCNC.
- Nêu rõ các đặc điểm của KCNC ở Hoa Kỳ.
- Phân tích đĩng gĩp của các KCNC đối với nền kinh tế Hoa Kỳ.
- Phân tích thực trạng phát triển KCNC của Hoa Kỳ
- Rút ra những bài học kinh nghiệm phát triển các KCNC phù hợp với đặc
trưng của Việt Nam.
7. Cơ cấu của luận án
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm
4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu về phát triển khu cơng nghệ cao
của Hoa Kỳ và Việt Nam
5
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển khu cơng nghệ cao trên thế
giới
Chương 3: Phát triển khu cơng nghệ cao của Hoa Kỳ
Chương 4: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
6
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN CÁC
KHU CƠNG NGHỆ CAO CỦA HOA KỲ VÀ VIỆT NAM
1.1. Những nghiên cứu về khu cơng nghệ cao của Hoa Kỳ
DeVol (1999) và Ki (2002) nhận định ngành cơng nghệ cao là động cơ
quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Hoa Kỳ. Ki (2002) nghiên cứu sự
hình thành của các trung tâm CNC ở Hoa Kỳ trong giai đoạn 1950 đến 1997
và các nhân tố địa điểm ảnh hưởng đến sự hình thành đĩ. Tác giả đã sử dụng
phương pháp nhĩm đối chứng thử nghiệm trên nhĩm KCNC và nhĩm tương
tự (bao gồm các hạt của Hoa Kỳ với điều kiện kinh tế và giáo dục gần giống
với nơi cĩ KCNC). Nghiên cứu chỉ ra rằng một số lượng đáng kể các KCNC
được hình thành trong giai đoạn 1970-1980 tại Hoa Kỳ và các dịch vụ CNC
đĩng vai trị vai trị hàng đầu trong việc hình thành các KCNC trong giai đoạn
này. Quan trọng hơn cả, nghiên cứu nhận định hầu hết các nhân tố vị trí thơng
thường khơng đĩng vai trị trong việc xây dựng các KCNC trong giai đoạn
1970-1980 tại Hoa Kỳ, mà các KCNC thành lập một cách tự phát, khơng cĩ
hoạch định hoặc chính sách cụ thể trong thời kỳ hình thành.
Link và Scott (2003) thực hiện nghiên cứu khám phá về KCNC ở Hoa
Kỳ trong vai trị lan tỏa đổi mới và tác động đến nhiệm vụ học thuật của các
trường đại học địa phương. Các phân tích thống kê cho thấy cĩ mối quan hệ
trực tiếp giữa sự gần gũi của KCNC với trường đại học và xác suất chương
trình giảng dạy sẽ chuyển từ cơ bản sang nghiên cứu ứng dụng. Link và Scott
(2006) phát triển một mơ hình để mơ tả sự tăng trưởng hoặc năng suất của các
KCNC và kiểm tra mơ hình này bằng cách sử dụng cơ sở dữ liệu mới được
xây dựng lúc bấy giờ của Quỹ Khoa học Quốc gia (National Scicence
Foundation - NSF) về KCNC. Các tác giả nhận thấy rằng KCNC gần trường
7
đại học hơn, được điều hành bởi tổ chức tư nhân và tập trung vào cơng nghệ
cụ thể - đặc biệt là ngành CNTT - phát triển nhanh hơn so với mức trung bình
8,4% mỗi năm.
Link và Link (2003) mơ tả và cung cấp phân loại cho KCNC ở Hoa Kỳ.
Link và Scott (2007) cũng thực hiện một nghiên cứu về khía cạnh kinh tế học
của KCNC. Các tác giả trình bày bằng chứng quốc tế về sự phát triển của
URP, xem xét các tài liệu học thuật về URP và vạch ra một chương trình nghị
sự cho các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm bổ sung về chủ đề này. Link
(2014) tập trung vào dịng chảy kiến thức từ các KCNC của Hoa Kỳ. Để đánh
giá tác động một cách định lượng, tác giả so sánh các cơng ty nằm trong và
ngồi KCNC theo cặp tương ứng, trên hai thể hiện là: bằng sáng chế nhận
được và các ấn phẩm học thuật xuất phát từ nghiên cứu được thực hiện bởi
các cơng ty. Nghiên cứu cho thấy rằng hiệu suất trung bình giữa các cơng ty
trong KCNC cao hơn so với các cơng ty ngồi khu, từ đĩ, đưa ra gợi ý rằng
mơi trường do KCNC tạo ra mang lại lợi thế cạnh tranh dưới dạng các luồng
kiến thức mới.
Sử dụng mơ hình hồi quy, Xie Chen (2012) tìm hiểu mức độ ảnh hưởng
của các yếu tố đến sự phát triển của các KCNC ở Mỹ và Hoa Kỳ, với các cụm
cơng nghiệp truyền thống đĩng vai trị là nhĩm đối chứng trong nghiên cứu.
Kết quả của phân tích hồi quy cho thấy ở Mỹ, đầu tư mạo hiểm là yếu tố quan
trọng nhất trong việc phát triển các KCNC, trong khi ở Trung Quốc, yếu tố
mạnh nhất là các viện hàn lâm và chính phủ. Vynck (2018) nghiên cứu mối
quan hệ giữa vị trí của một KCNC và đầu ra đổi mới. Nghiên cứu xem xét các
KCNC ở Hoa Kỳ một cách định lượng với tập dữ liệu theo chiều dọc bao gồm
hơn 30 năm và phương pháp luận dựa trên OLS hồi quy tổng hợp cùng hai
khung hiệu ứng cố định cho phép kiểm sốt những đặc điểm biến đổi theo
thời gian khơng thể quan sát được ở cấp độ của các nhà phát minh và cơng ty.
8
Các phát hiện của nghiên cứu cho thấy rằng số lượng bằng sáng chế cĩ tương
quan tích cực cịn tính mới cĩ tương quan tiêu cực với việc đặt địa điểm trong
KCNC. Theo đĩ, lý thuyết cho rằng cơ chế tái tổ hợp và lan tỏa cho phép các
cơng ty trong KCNC tạo ra nhiều bằng sáng chế mới lạ là khơng được hỗ trợ.
Mối tương quan với các trích dẫn và đột phá được giải thích bởi hiệu quả của
các nhà phát minh riêng lẻ và cơng ty. Hơn nữa, thực tế là các nhà phát minh
với một vài đặc điểm nhất định tự lựa chọn (hoặc được chọn) làm việc trong
một KCNC cĩ ảnh hưởng quan trọng đến xác suất của tính mới.
Hobbs và cộng sự (2017) trình bày một mơ hình tổng quát của KCNC ở
Hoa Kỳ và xác định các đồng biến cĩ thể đĩng vai trị là các biến mục tiêu mà
giúp duy trì sự phát triển của các KCNC hiện cĩ và cịn cung cấp thơng tin
cho những quốc gia, khu vực và trường đại học muốn thành lập KCNC mới.
Các đồng biến bao gồm: khoảng cách giữa KCNC và trường đại học và việc
liệu các KCNC cĩ được thành lập trong cuộc cách mạng CNTT-TT (sau năm
2000). Hobbs và cộng sự (2018) tập trung vào các tác động kinh tế ở quy mơ
khu vực của các KCNC ở Hoa Kỳ. Nhĩm nghiên cứu nhận thấy rằng chỉ cĩ
11 trong số 146 KCNC ở Hoa Kỳ, trên tinh thần trách nhiệm giải trình cộng
đồng, đã thực hiện nghiên cứu tác động kinh tế. Một lý do giải thích cho sự
thiếu hụt của các nghiên cứu như vậy là các trường đại học khơng quen thuộc
về cách tiến hành cũng như cách giải thích các phát hiện từ một nghiên cứu
như vậy. Các tác giã đã đưa ra một phương pháp đánh giá tác động kinh tế để
các nhà quản lý KCNC tuân theo nếu họ tiến hành ghi chép tác động kinh tế
khu vực của KCNC.
Cĩ những nghiên cứu tập trung vào các KCNC cụ thể, trong đĩ, phần
lớn tập trung vào trường hợp của Thung lũng Silicon và KCNC Tam Giác. Ví
dụ, Castells và Hall (1994) và Wonglimpiyarat (2010), mơ tả KCNC ở Thung
lũng Silicon của California và trên Route 128 gần Boston, Massachusetts.
9
Luger và Goldstein (1991), Link (1995, 2002), Link và Scott (2003a) nghiên
cứu về KCNC Tam giác ở Bắc Carolina. Một số nghiên cứu liên quan đến các
KCNC khác bao gồm: KCNC Austin (Gibson & Butler, 2013); KCNC
Gateway tại trường Đại học Nơng nghiệp và Kỹ thuật bang Bắc Carolina và
Đại học Bắc Carolina ở Greensboro (Howard & Link, 2017).
Một trong những nghiên cứu nổi bật về Thung lũng Silicon là Saxenian
(1994). Saxenian (1994) so sánh sự tổ chức của các nền kinh tế khu vực, tập
trung vào hệ thống dựa trên mạng lưới khu vực đang phát triển mạnh của
Thung lũng Silicon và hệ thống dựa trên cơng ty độc lập đang suy giảm của
Route 128. Lịch sử của Thung lũng Silicon của California và Route 128 của
Massachusetts trên cương vị những trung tâm đổi mới trong ngành điện tử
được xem xét từ những năm 1970 để cho thấy cách tổ chức mạng lưới đã
đĩng gĩp vào khả năng thích ứng với cạnh tranh quốc tế như thế nào. Cả hai
khu vực đều phải đối mặt với khủng hoảng vào những năm 1980, khi các máy
tính nhỏ sản xuất ở Route 128 bị thay thế bằng máy tính cá nhân và các đối
thủ cạnh tranh Nhật Bản đã chiếm thị trường bộ nhớ bán dẫn của Thung lũng
Silicon. Tuy nhiên, trong khi các tập đồn trong khu vực Route 128 hoạt động
bằng nội bộ hĩa, sử dụng các chính sách bí mật và sự trung thành với cơng ty
để bảo vệ sự đổi mới, thì Thung lũng Silicon lại tận dụng tối đa giao tiếp theo
chiều ngang và thị trường lao động mở bên cạnh các chính sách cạnh tranh
khốc liệt giữa các cơng ty. Kết quả là, mặc dù cạnh tranh ngày càng gay gắt,
số việc làm mới ở Trung lũng Silicon đã tăng gấp ba trong giai đoạn 1975-
1990 và giá trị thị trường của các cơng ty tăng 25 tỷ đơ la từ năm 1986 đến
năm 1990 trong khi các cơng ty Route 128 chỉ tăng 1 tỷ đơ la trong cùng
khoảng thời gian.
Từ phân tích các khu vực này, cĩ thể thấy đổi mới phải là một quá trình
tập thể, sự thành cơng xuất hiện khi các rào cản thể chế và xã hội bị phá vỡ.
10
Một nền kinh tế khu vực phát triển mạnh khơng chỉ phụ thuộc vào sáng kiến
của các cá nhân mà cịn phụ thuộc vào mạng lưới liên kết các mối quan hệ xã
hội, kỹ thuật và thương mại giữa các cơng ty và các tổ chức bên ngồi. Với thị
trường ngày càng bị phân mảnh, sự phụ thuộc lẫn nhau trong khu vực dựa vào
các mối quan hệ chính thức và khơng chính thức được làm mới liên tục, cũng
như nguồn tài trợ cơng cho giáo dục, nghiên cứu và đào tạo. Các hệ thống
cơng nghiệp địa phương được xây dựng trên mạng lưới khu vực cĩ xu hướng
linh hoạt và năng động hơn về mặt cơng nghệ so với các hệ thống phân cấp,
dựa trên cơng ty độc lập, trong đĩ sự đổi mới bị cơ lập trong ranh giới của các
tập đồn.
Theo Gibson và Butler (2013), chính quyền tiểu bang Texas đã thực thi
chính sách miễn giảm thuế thu nhập cá nhân cho lao động nghiên cứu và phát
triển (Research and Development - R&D) trình độ cao. Ở KCNC Austin, năm
1949, Đại học UT Austin đã thành lập trung tâm nghiên cứu của trường mang
tên PRC. Đây là kết quả của sự hợp tác giữa chính phủ, ngành cơng nghiệp và
các viện nghiên cứu & phát triển khoa học kỹ thuật. PRC là nơi đặt trụ sở của
...dựa trên tri thức khác, và chuyển giao
kiến thức đến thị trường (Sanz, 2004). Cũng theo Sanz (2004), trong khi
những KCNC ban đầu chỉ đơn giản là phát triển bất động sản, các thế hệ gần
đây đã tập trung nhiều hơn vào dịch vụ - đặc biệt là các dịch vụ kinh doanh
cho các cơng ty khởi nghiệp, cũng như các dịch vụ giải trí cho các chủ thể
thuộc KCNC — để tăng sự hấp dẫn đối với các doanh nghiệp và nhân viên
của họ (Sanz, 2004).
Albert N. Link là một học giả với nhiều cơng trình nghiên cứu nổi bật
liên quan đến KCNC của Hoa Kỳ. Theo Link và Scott (2006, trang 44),
KCNC là “một cụm các tổ chức dựa trên cơng nghệ đặt cơ sở gần hoặc trong
khuơn viên trường đại học để hưởng lợi từ cơ sở kiến thức và nghiên cứu của
trường đại học đĩ.” Trường đại học khơng chỉ chuyển giao kiến thức mà cịn
mong muốn phát triển kiến thức hiệu quả hơn. Cĩ thể thấy định nghĩa này cĩ
nhiều nét tương đồng với các định nghĩa ở trên khi coi KCNC là một cơ sở hạ
28
tầng liên quan đến đổi mới, tuy nhiên, định nghĩa này nhấn mạnh đến vai trị
của trường đại học và sự trao đổi kiến thức, là đặc trưng đáng chú ý của các
KCNC ở Hoa Kỳ.
Vũ Đình Cự và Đỗ Trung Tá (1999) định nghĩa KCNC là khu tập trung
các doanh nghiệp/ xí nghiệp cơng nghiệp kỹ thuật cao và các tổ chức hoạt
động phục vụ phát triển cơng nghệ cao gồm: nghiên cứu khoa học, triển khai
cơng nghệ, đào tạo và các dịch vụ liên quan, cĩ ranh giới địa lý xác định, do
Chính phủ hoặc Thủ tướng chính phủ quyết định thành lập. Theo Quy chế
Khu cơng nghệ cao ban hành kèm theo Nghị định số 99/2003/NĐ-CP ngày 28
tháng 8 năm 2003 của Chính phủ, khu cơng nghệ cao là “khu kinh tế - kỹ
thuật đa chức năng, cĩ ranh giới xác định, do Thủ tướng Chính phủ quyết
định thành lập, nhằm nghiên cứu - phát triển và ứng dụng cơng nghệ cao,
ươm tạo doanh nghiệp cơng nghệ cao, đào tạo nhân lực cơng nghệ cao và sản
xuất, kinh doanh sản phẩm cơng nghệ cao.” Định nghĩa này cũng được áp
dụng trong Luật cơng nghệ cao 2008.
Định nghĩa về KCNC là vơ cùng đa dạng, và sau khi tổng kết lại, luận
án định nghĩa KCNC như sau: Khu cơng nghệ cao là cơ sở hoặc khu vực hỗ
trợ và thúc đẩy phát triển cơng nghệ, thơng qua nghiên cứu và thu hút các
cơng ty cơng nghệ, nhằm hỗ trợ cho sự phát triển nền kinh tế dựa trên tri
thức và đổi mới. Các khu cung cấp một mơi trường và hệ sinh thái cĩ lợi
cho sự đổi mới, các cơng việc thâm dụng tri thức và các hoạt động R&D.
Khái niệm “phát triển” vừa để chỉ hành động lại cĩ thể chỉ trạng thái
kết quả. Theo quan điểm siêu hình của triết học, phát triển chỉ là sự tăng hoặc
giảm thuần túy về lượng. Tuy nhiên, trong phép biện chứng, phát triển chỉ quá
trình vận động theo khuynh hướng đi từ thấp đến cao, từ kém hồn thiện đến
hồn thiện hơn. Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn
29
khách quan vốn cĩ của sự vật; là quá trình thống nhất giữa phủ định những
nhân tố tiêu cực và kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật cũ trong hình
thái mới của sự vật.
Xét về khía cạnh kinh tế, “phát triển” ban đầu cũng được định nghĩa là
“tăng trưởng kinh tế” nhưng sau đĩ nội hàm của nĩ đã vượt ra khỏi phạm vi
này. Đây là một phạm trù rộng lớn khĩ cĩ thể gĩi gọn trong một định nghĩa
ngắn gọn, tuy nhiên nĩ thường sẽ bao hàm các nội dung cơ bản sau: Sự tăng
lên về quy mơ sản xuất, làm tăng thêm giá trị sản lượng của vật chất, dịch vụ
và sự biến đổi tích cực về cơ cấu kinh tế, tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, cĩ
khả năng khai thác nguồn lực trong nước và ngồi nước; Sự tác động của tăng
trưởng kinh tế làm thay đổi cơ cấu xã hội, cải thiện đời sống dân cư; Sự phát
triển là quy luật tiến hố, song nĩ chịu tác động của nhiều nhân tố, trong đĩ
nhân tố nội lực của nền kinh tế cĩ ý nghĩa quyết định, cịn nhân tố bên ngồi
cĩ vai trị quan trọng.
Trong phạm vi của luận án, khái niệm “phát triển” sẽ được xem là một
tiến trình thay đổi cả về lượng và chất của các KCNC dưới tác động của nhiều
nhân tố khác nhau. Do đĩ, khi tìm hiểu về “phát triển các KCNC”, luận án sẽ
tập trung vào sự thay đổi về số lượng các KCNC theo thời gian, sự thay đổi
về khả năng cung cấp hàng hĩa và dịch vụ CNC đáp ứng nhu cầu của xã hội,
và các nhân tố tác động đến những sự thay đổi đĩ.
2.1.2. Đặc điểm
Theo Ngân hàng Thế giới (2010), thơng thường KCNC cĩ bốn thành
phần chức năng và một số thành phần lý tính. Các thành phần chức năng bao
gồm: i) doanh nghiệp: MNCs, cơng ty trong nước, cơng ty khởi nghiệp; ii) tổ
chức học thuật: cơ sở nghiên cứu và giáo dục đại học, các phịng thí nghiệm
nghiên cứu ứng dụng và cơ sở vật chất quản lý bởi các cơ quan cơng vụ; iii)
30
dịch vụ hỗ trợ ngành: vườn ươm kinh doanh và khu vực phát triển doanh
nghiệp, thường được quản lý bởi tư nhân; iv) dịch vụ hỗ trợ tài chính: quỹ đầu
tư mạo hiểm, đại diện phát triển khu vực hoặc ngân hàng. Các thành phần lý
tính bao gồm cơ sở hạ tầng, tịa nhà văn phịng, phịng họp, giao thơng, kết
nối CNTT-TT. Một KCNC thường sẽ trải qua nhiều giai đoạn khác nhau
trong quá trình thiết kế và xây dựng: chiến lược, lập kế hoạch, hoạt động,
thương mại và xúc tiến, đánh giá hiệu suất.
Về mặt tài chính, KCNC cĩ thể được coi là một sự đầu tư tốn kém, địi
hỏi nguồn tài trợ ở các giai đoạn phát triển khác nhau, từ khi hình thành đến
lúc đi vào hoạt động. Cần phải đầu tư cho cả cơ sở hạ tầng vật chất và kinh
phí cho tất cả hoặc một vài cơng ty hoặc dự án nằm trong KCNC. Cĩ ba lựa
chọn tài chính cơ bản cho cơ sở vật chất của KCNC: vốn nhà nước (thường
tài trợ cho cơ sở hạ tầng cơ bản như đường đi, điện, nước, v.v trong giai
đoạn khởi động); vốn kết hợp cơng – tư; khoản vay và bảo lãnh từ các tổ chức
quốc tế và các định chế phát triển tài chính. Tài chính của cơng ty và các dự
án trong KCNC cĩ thể bao gồm vốn cộng đồng, vốn khởi nghiệp, cũng như
vốn tư nhân (ví dụ vốn mạo hiểm).
Theo Bộ Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường (2001), KCNC là nơi tập
trung các tổ chức hoạt động phục vụ cho phát triển CNC và cơng nghiệp
CNC, gồm 3 thành phần chủ chốt, đĩ là: i) Các tổ chức nghiên cứu và phát
triển KHCN; ii) Các cơ sở đào tạo – huấn luyện; và iii) Các doanh nghiệp
cơng nghiệp và dịch vụ trong lĩnh vực CNC, nhằm tiếp thu, đồng hĩa, cải tiến
các cơng nghệ được chuyển giao, sáng tạo cơng nghệ cao và sản xuất các sản
phẩm cơng nghệ cao. Đây là khu vực địa lý, mà ở đĩ cĩ “mật độ tri thức” rất
cao, nơi cĩ đủ điều kiện vật chất và tinh thần để khép kín quy trình chuyển
giao, tiếp thu và sản sinh ra CNC. Về tổ chức khơng gian, KCNC cĩ thể được
31
tổ chức thành các khu chức năng riêng biệt, bao gồm: khu chế xuất, kho ngoại
quan, khu bảo thuế và khu nhà ở.
Các KCNC trên thế giới cĩ sự phát triển rất đa dạng, nhưng chúng chia
sẻ một số đặc điểm chung quan trọng như sau:
Các KCNC thường đặt ở những vị trí cĩ lợi thế nổi trội trong việc tiếp
cận ý tưởng CNC. Cĩ rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn vị trí
của KCNC. Một trong những yếu tố quan trọng là khoảng cách gần với các
viện nghiên cứu và trường đại học địa phương. Việc chuyển đổi kiến thức
khoa học thành đổi mới cơng nghệ là cốt lõi của KCNC; do đĩ, một KCNC
thường cĩ liên kết với một tổ chức nghiên cứu hoặc học thuật, phần lớn là các
trường đại học. Sự hiện diện của các trường đại học giúp nâng cao uy tín hoặc
hình ảnh của các KCNC, và thường là yếu tố chính khiến các doanh nghiệp
quyết định lựa chọn tham gia KCNC nào đĩ.
Đồng thời, các ngành CNC cĩ khuynh hướng tập trung mạnh ở các khu
vực đơ thị, nơi cĩ mức độ tiếp cận cao và sự tập trung cao của nhân lực cĩ
chất lượng. Các cơng ty thích địa điểm cĩ ít sự sao nhãng, tỷ lệ tội phạm thấp,
và được giảm thuế, nhưng quan trọng nhất là sự sẵn cĩ và khả năng thu hút
lao động cần thiết. Mơ hình mới về kinh tế phát triển đã chuyển trọng tâm từ
các cảng, đường sắt của trung tâm đơ thị truyền thống, nơi tập trung nhiều lao
động thủ cơng đến những nơi cĩ thể thu hút và khai thác lao động trình độ
cao. Tuy nhiên, quy mơ của lao động cĩ trình độ là chưa đủ, một KCNC tiên
tiến cần một nhĩm lực lượng lao động cụ thể, những người cĩ thể khơi nguồn
sáng tạo. Những người này cĩ nhiều đặc trưng riêng biệt về thĩi quen làm
việc, lối sống và thường ưa thích các khu vực, thành phố lớn với nhiều cơ hội
kinh tế, mơi trường phát triển và tiện nghi.
32
KCNC tập hợp các cơng ty cĩ cùng lợi ích để củng cố lẫn nhau trong
chuỗi cung ứng. Các cơng ty CNC với những đặc điểm tương đồng (ví dụ:
chung thị trường; sử dụng cơng nghệ, kỹ năng lực lượng lao động hoặc tài
nguyên thiên nhiên tương tự) hoặc trong cùng một chuỗi giá trị (tức là được
liên kết bởi mối quan hệ người mua-người bán) sẽ bị thu hút quy tụ với nhau
thành một nhĩm liên minh mạnh mẽ, bổ sung cho nhau. Điều này cĩ thể thấy
rõ ở KCNC. Sự gần gũi về mặt địa lý hỗ trợ cho dịng chảy tri thức nhờ chi
phí truyền thơng thấp. Dịng chảy thơng tin và ý tưởng đạt mức tối đa giữa
các cơng ty nằm gần nhau và từ đĩ ảnh hưởng tích cực đến đầu ra sáng tạo
của các cơng ty (Gordon & McCann, 2000; Romijn & Albu, 2002). Điều này
cũng khiến nhiều KCNC tìm kiếm đầu tư nước ngồi thơng qua các chính
sách ưu đãi thuế và hàng loạt các dịch vụ hỗ trợ vì các nhà đầu tư nước ngồi
được cho rằng sẽ cĩ tác động lan tỏa đến khu vực kinh doanh địa phương, và
tác động đĩ nhanh, mạnh hơn trong khuơn viên thu hẹp như của KCNC.
KCNC cung cấp nhiều ưu đãi cho người thuê. Những ưu đãi này cĩ
thể bao gồm cắt giảm về thuế, thường là miễn thuế hồn tồn trong những
năm đầu khi chi phí vốn cao; miễn phí tiền thuê đất và văn phịng; cung cấp
tài chính để thu hút các cơng ty đa quốc gia và nhân tài quốc tế
KCNC nắm giữ chức năng quản lý, tích cực tham gia vào việc tạo
điều kiện cho việc CGCN và kỹ năng kinh doanh cho các tổ chức nằm
trong khuơn viên của nĩ. Chức năng quản lý của một KCNC được hiểu như
một cơ cấu hành chính chính thức để quản lý tài sản, hoặc quản lý việc cung
cấp các hoạt động phụ trợ và dịch vụ chuyên nghiệp theo yêu cầu của các
cơng ty trực thuộc khu, tập trung vào việc truyền thơng tin và nguồn lực cho
các cơng ty bằng cách cung cấp các dịch vụ mạng lưới, cả bên trong (giữa các
doanh nghiệp và các cơ sở giáo dục bậc cao) và bên ngồi (với khách hàng,
cộng tác viên và nhà đầu tư tiềm năng). Các KCNC thường cĩ một quản lý
33
tồn thời gian hoặc một cơng ty quản lý nằm trong khu vực. Nhiều KCNC
khuyến khích hệ thống “mua sắm một cửa” cho các cơng ty cần dịch vụ cơ
bản, cung cấp hỗ trợ trong việc xin phê duyệt của chính phủ và xin các khoản
vay, bảo lãnh vay vốn.
KCNC tập trung vào thúc đẩy R&D. KCNC thường bao gồm cơ chế
hỗ trợ kinh doanh và CGCN nhằm khuyến khích khởi nghiệp, ươm tạo và
phát triển các doanh nghiệp đổi mới, dựa trên tri thức, tăng trưởng cao. Các
hình thức R&D được tiến hành và các lĩnh vực mà KCNC tập trung là đa
dạng. Một vài KCNC tập trung vào nghiên cứu cơ bản (ví dụ: KCNC
Cambridge), trong khi những nơi khác tập trung vào nghiên cứu ứng dụng (ví
dụ: KCNC Singapore). Cĩ KCNC sở hữu khả năng sản xuất mạnh mẽ trong
chính khuơn viên của nĩ hoặc trong khu vực lân cận (ví dụ: KCNC Tân Trúc,
Đài Loan).
2.1.3. Phân loại
Từ những đặc điểm của KCNC, cĩ thể phân loại các khu dựa trên nhiều
tiêu chí khác nhau: theo lĩnh vực (tổng hợp với rất nhiều lĩnh vực hoặc chuyên
mơn hĩa, tập trung vào một số lĩnh vực); theo mơ hình quản trị/sở hữu (nhà
nước quản trị, đại học/viện nghiên cứu quản trị, tư nhân quản trị); theo chức
năng (địa điểm nghiên cứu, địa điểm hợp tác và địa điểm ươm tạo); theo quy
mơ, theo mối liên kết với trường đại học (cĩ hoặc khơng); theo tiêu chí chọn
người thuê (tập trung vào các cơng ty cơng nghệ cao nĩi chung hoặc chỉ các
cơng ty chuyên một cơng nghệ hoặc lĩnh vực cụ thể), v.v Ở Trung Quốc,
nơi cĩ sự tham gia mạnh mẽ của chính quyền, các KCNC cĩ thể được phân
loại theo hệ thống quản trị như sau: khơng được ủy quyền, ủy quyền bán
phần, ủy quyền tồn phần, hợp nhất với khu hành chính (Chen, 2017). Việc
34
phân loại đều nhằm giúp cho việc phân tích, đánh giá, so sánh các KCNC
được dễ dàng và phù hợp hơn.
Một trong những phân loại đáng chú ý là của Annerstedt (2006). Tác
giả nhận định KCNC cĩ ba mơ hình tương ứng với ba thế hệ phát triển với
những đặc điểm được tĩm tắt trong bảng 2.1. KCNC thế hệ đầu tiên bắt đầu
trong và trước những năm 1980 với các đặc điểm bao gồm:
• Một địa điểm cĩ cảnh quan tốt với các tịa nhà chất lượng tốt.
• Liên kết với một hoặc nhiều HEI.
• Liên kết tích cực với các HEI cĩ liên quan để thúc đẩy CGCN hỗ trợ
đổi mới thơng qua các người thuê tại KCNC.
Bảng 2.1. Mơ hình phát triển của KCNC
Thế hệ thứ 1 Thế hệ thứ 2 Thế hệ thứ 3
Bản chất Khoa học đẩy Thị trường kéo Tương tác
Chủ thể Chính phủ, Doanh nghiệp Chính phủ, trường đại học,
thúc đẩy trường đại học, nằm trong doanh nghiệp ở địa điểm đơ
chính nhà đầu tư tư KCNC thị
nhân
Quản trị Quỹ hoặc cơng ty Cơng ty tư Quyết định mang tính chiến
TNHH thành lập nhân quản lý lược cần sự đồng thuận từ
bởi trường đại các bên, trong khi các hoạt
học động hàng ngày được thực
hiện bởi một cơng ty TNHH
chuyên mơn hĩa cao
Đổi mới Hệ thống tuyến Giai đoạn đầu Đổi mới tương tác (đẩy và
35
tính (từ khoa học của đổi mới kéo) định hướng đến giai
đến doanh đoạn cuối của quá trình đổi
nghiệp) mới
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Annerstedt (2006)
Trong những năm 1990, nhiều KCNC bắt đầu nhận ra rằng các cơng ty
cơng nghệ nhỏ hơn mà họ đang hỗ trợ khơng phát triển nhanh như mong đợi.
Điều này phần lớn là do đội ngũ quản lý của các cơng ty khởi nghiệp cơng
nghệ trẻ cịn tương đối thiếu kinh nghiệm. Do đĩ, các KCNC bắt đầu mở rộng
sự hỗ trợ mà họ cung cấp cho người thuê bao gồm tiếp cận tài chính, đào tạo
kinh doanh, các chương trình cố vấn và huấn luyện, v.v. Các chương trình này
được phân phối nội bộ bởi các KCNC hoặc thơng qua mạng lưới bên ngồi
của họ. Đồng thời, các KCNC bắt đầu coi mình là một trụ cột quan trọng của
hệ sinh thái đổi mới sáng tạo trong khu vực. Trên cơ sở kinh nghiệm giúp đỡ
các cơng ty và khả năng tiếp cận các HEI của chính họ, các KCNC này bắt
đầu tạo ra các mạng lưới phức tạp hơn để cho phép người thuê của họ truy
cập và sử dụng các nguồn lực cần thiết. KCNC thế hệ thứ hai cĩ thể được đặc
trưng là cĩ tất cả các tính năng của KCNC thế hệ thứ nhất và thêm vào đĩ là:
• Cơ sở hạ tầng hỗ trợ kinh doanh cho các doanh nghiệp cơng nghệ mới
thành lập và giai đoạn đầu. Thơng thường, điều này diễn ra dưới dạng một
vườn ươm doanh nghiệp cùng với các dịch vụ giá trị gia tăng của nĩ.
• Mạng lưới tiên phong hỗ trợ đổi mới. Các mạng lưới được thành lập
bởi KCNC, nhưng được thúc đẩy bởi nhu cầu của người thuê của họ; là các
trường đại học, các tổ chức nghiên cứu và cơng nghệ, và các doanh nghiệp
cơng nghệ. Hầu hết các KCNC được quản lý tốt được tạo ra trong kỷ nguyên
thế hệ đầu tiên đã phát triển để trở thành các KCNC thế hệ thứ hai.
36
Thế hệ thứ ba của KCNC được xác định vào khoảng năm 2006. Chúng
cĩ tất cả các tính năng của KCNC thế hệ thứ hai, nhưng được xây dựng về
mặt vật lý để tạo ra khơng gian và mơi trường thuận lợi cho sự sáng tạo và đổi
mới ở mức độ cao. Những khơng gian hợp tác này, dành cho người thuê, cũng
mở cho các cơng ty và nhà cung cấp bên ngồi; do đĩ tạo ra sự kết hợp phong
phú của các mạng lưới cĩ thể cĩ.
2.1.4. Vai trị
Cĩ ba lý do tại sao cần phải đánh giá rõ ràng tác động của các KCNC
đối với nền kinh tế. Thứ nhất, vì các KCNC thường được hỗ trợ tài chính bởi
các cơ quan nhà nước; các cơ quan này phải chịu trách nhiệm về các hoạt
động của mình và chi tiêu của họ phải được minh bạch. Các bên liên quan
trong khu vực tư nhân cũng yêu cầu một dấu hiệu rõ ràng về lợi tức đầu tư
của họ. Lý do thứ hai là bản thân các KCNC phải cĩ khả năng thể hiện với thế
giới bên ngồi, trực tiếp hoặc thơng qua các phương tiện truyền thơng, về hiệu
quả của chúng. Hình ảnh thành cơng đĩng một vai trị quan trọng trong việc
thu hút các cơng ty và người lao động; xây dựng sự ủng hộ và hiểu biết của
địa phương về các hoạt động của khu. Cuối cùng, như trong trường hợp của
hầu hết các doanh nghiệp thương mại khác, đánh giá hiệu suất là điều cần
thiết cho các nhà quản lý và các bên liên quan để phát triển mơ hình của
KCNC hoặc để khắc phục mọi thiếu sĩt.
Luger và Goldstein (1991) chia vai trị của KCNC thành ba phần: i)
Phát triển kinh tế bao gồm: Đa dạng hĩa nền kinh tế địa phương; Phát triển và
nuơi dưỡng doanh nghiệp mới; Tận dụng R&D sẵn cĩ ở khu vực; Mở rộng cơ
hội việc làm địa phương; ii) Phát triển trường đại học và khoa học bao gồm:
Tăng cường đào tạo kỹ thuật trong trường đại học thơng qua hợp tác nghiên
cứu; Tăng chuyển giao cơng nghệ từ các doanh nghiệp trực thuộc; Khuyến
37
khích tinh thần doanh nhân trong khu vực; Nâng cao năng suất của khu vực
nhờ đổi mới; Mở rộng cơ hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp của trường;
Thương mại hĩa các nghiên cứu từ trường đại học; Nâng cao danh tiếng của
trường đại học; iii) Tạo và phân phối thu nhập lợi nhuận bao gồm: Cung cấp
việc làm lương cao cho địa phương; Tối đa hĩa lợi nhuận từ việc bán cho thuê
đất và cơ sở vật chất; Mở rộng cơ hội việc làm cho lao động trình độ thấp.
IASP (2012) đề cập đến hai mục tiêu chính của KCNC: thứ nhất là chất
xúc tác cho phát triển kinh tế địa phương; thứ hai liên quan đến việc thành lập
và phát triển các cơng ty cơng nghệ mới, cùng với đĩ là việc chuyển giao tri
thức từ các trường đại học đến các cơng ty. Xây dựng KCNC trên một khu
vực nhất định cĩ thể giúp cho khu vực đĩ thực hiện tái cơng nghiệp và thay
thế việc làm trong các ngành cơng nghiệp truyền thống đang suy giảm bằng
việc làm trong các lĩnh vực cơng nghệ cao mới. Các ngành CNC, ví dụ CNTT
và cơng nghệ sinh học, cĩ thể giúp cải thiện tình trạng kinh tế khu vực. Đồng
thời, địa phương cĩ thể sử dụng KCNC như một chiến lược để tạo ra sự phối
hợp tổng lực giữa những thành phần khác nhau.
Năm 2013, Ủy ban Châu Âu thực hiện khảo sát đối với các nhà quản lý
KCNC về những đĩng gĩp lớn nhất mà họ nghĩ KCNC của mình mang lại
cho kinh tế địa phương. Lựa chọn hàng đầu chính là tạo cơng ăn việc làm, đặc
biệt là việc làm chất lượng cao. Tạo ra các doanh nghiệp cơng nghệ mới là lựa
chọn phổ biến thứ hai. Các đĩng gĩp khác được nhắc đến nhiều là trở thành
trung tâm cơng nghệ và đổi mới, và CGCN từ cơ sở tri thức đến doanh
nghiệp. Nhìn chung, nhiều quốc gia hy vọng rằng các KCNC sẽ giúp: (i) nâng
cao trình độ cơng nghệ của các ngành cơng nghiệp địa phương thơng qua việc
thúc đẩy R&D cơng nghiệp; (ii) thúc đẩy đầu tư nước ngồi, đặc biệt trong
các hoạt động mang lại giá trị gia tăng; và (iii) đẩy nhanh quá trình chuyển
đổi từ nền kinh tế cần nhiều lao động sang nền kinh tế tri thức.
38
Ở Việt Nam, mục tiêu của KCNC bao gồm: Gĩp phần xây dựng năng
lực nghiên cứu - phát triển trong lĩnh vực cơng nghệ cao của đất nước; Tạo
mơi trường thuận lợi cho các hoạt động đầu tư nhằm thu hút vốn, cơng nghệ
cao, nhân lực cơng nghệ cao trong nước và nước ngồi, gĩp phần xây dựng
các ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao làm động lực phát triển kinh tế, đặc
biệt đối với các vùng kinh tế trọng điểm; Tạo điều kiện thuận lợi gắn kết giữa
đào tạo, nghiên cứu - phát triển cơng nghệ cao với sản xuất và dịch vụ, thúc
đẩy đổi mới cơng nghệ, ươm tạo doanh nghiệp cơng nghệ cao và thương mại
hố cơng nghệ cao; Gĩp phần tăng trưởng kinh tế, nâng cao trình độ cơng
nghệ sản xuất và sức cạnh tranh của các sản phẩm hàng hố, dịch vụ (Điều 3
Quy chế KCNC).
Mục tiêu cuối cùng trong phát triển các KCNC là để thúc đẩy kinh tế.
Các nghiên cứu thuộc nhĩm lý thuyết tăng trưởng nội sinh nhấn mạnh tầm
quan trọng của nguồn lực con người, R&D và phát triển cơng nghệ đối với
tăng trưởng kinh tế. KCNC được nhìn nhận là một phương tiện tạo ra các cụm
năng động giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định. Những lợi thế cạnh
tranh lâu dài trong nền kinh tế tồn cầu ngày càng dựa vào những thứ mang
tính địa phương (kiến thức, mối quan hệ, động lực) mà những đối thủ ở xa
khơng thể sánh được. Khu vực địa phương cung cấp nguồn lợi thế cạnh tranh
quan trọng ngay cả khi sản xuất và thị trường ngày càng trở nên tồn cầu.
Về tác động đối với lao động và việc làm, KCNC ngày càng nhận được
nhiều sự hỗ trợ từ khu vực cơng bởi các đổi mới cơng nghệ giúp tăng khả
năng cạnh tranh và tăng việc làm. Tiền lương trong các ngành cơng nghệ cao
thường cao hơn từ 30 đến 40 phần trăm so với các ngành cơng nghiệp khác
(Jenkins và cộng sự, 2006). Năng suất lao động trong sản xuất cơng nghệ cao
tăng từ năm 1987 đến năm 1999 trung bình 9,5%/năm so với mức 3,2% trong
tồn ngành sản xuất (Kask và Sieber, 2002).
39
Các KCNC khuyến khích đổi mới khoa học mà cĩ thể kích thích tạo ra
kiến thức và chuyển giao kiến thức do đĩ cĩ vai trị quan trọng đối với tài
chính doanh nghiệp và phát triển vùng, đặc biệt là ở các nền kinh tế mới nổi.
KCNC là một cơng cụ chính sách hiệu quả để mang lại lợi nhuận lớn hơn với
các khoản đầu tư nghiên cứu và phát triển của quốc gia. Hầu hết các KCNC
đều tìm cách khuyến khích sự hợp tác lớn hơn giữa các trường đại học, phịng
thí nghiệm và các cơng ty, để tạo thuận lợi cho việc chuyển đổi các ý tưởng
mới thành sáng tạo cơng nghệ cho thị trường. KCNC là cơng cụ đã được kiểm
chứng khuyến khích sự hình thành các cơng ty cơng nghệ đổi mới. Chúng
cũng được xem là một phương tiện hiệu quả để tạo việc làm và giúp các cơng
ty đang hoạt động trở nên cạnh tranh hơn thơng qua hợp tác R&D, chia sẻ cơ
sở vật chất và các lợi ích khác từ việc chia sẻ vị trí.
KCNC được cho là cung cấp một mơi trường hỗ trợ cho các cơng ty
mới dựa trên tri thức và cơng nghệ, tạo điều kiện cho việc CGCN, khuyến
khích tăng trưởng, thu hút các cơng ty tham gia vào các cơng nghệ hàng đầu,
thúc đẩy liên kết và mạng lưới chiến lược. Một số nghiên cứu thực nghiệm
cho thấy rằng một vị trí trong KCNC tạo ra các ngoại tác cĩ tác động tích cực
đến hoạt động của cơng ty liên quan đến đầu vào cho quy trình đổi mới
(Fukugawa, 2006; Leyden và cộng sự, 2008; Yang và cộng sự, 2009), năng
suất nghiên cứu cao hơn (Siegel và cộng sự, 2003b; Yang và cộng sự, 2009)
hoặc khả năng cĩ nhiều bằng sáng chế hơn (Squicciarini, 2009).
Các trường đại học gắn liền với những KCNC cũng được hưởng nhiều
lợi ích như: tỷ lệ xuất bản/cơng bố cơng trình cao hơn; các hoạt động sáng chế
thành cơng hơn; cĩ nhiều khả năng tuyển dụng được các nhà khoa học danh
tiếng và thu hút các khoản tài trợ lớn. Sự hợp tác giữa ngành cơng nghiệp và
trường đại học trong KCNC cũng thường khiến cho chương trình giảng dạy đi
theo hướng ứng dụng hơn, giúp cho sinh viên dễ tìm việc làm hơn sau khi tốt
40
nghiệp. Liên kết với các KCNC, trường đại học cĩ cơ hội tiến hành các
nghiên cứu độc quyền hoặc tuyệt mật, mà bình thường sẽ khĩ thực hiện được
trong mơi trường học thuật.
Cĩ thể chia lợi ích của phát triển KCNC thành hai nhĩm, tĩnh và động.
Lợi ích “tĩnh” bao gồm tạo việc làm, tăng xuất khẩu, thu ngân sách của chính
phú và thu nhập ngoại hối; trong khi đĩ các lợi ích “động” là nâng cao kỹ
năng, chuyển giao cơng nghệ và đổi mới, đa dạng hĩa kinh tế, tăng năng suất
của các doanh nghiệp địa phương. Sự phát triển kinh tế dựa trên cơng nghệ cĩ
ảnh hưởng đáng kể đến cơng nghệ và tăng trưởng của các ngành cơng nghiệp
khác.
2.2. Cơ sở lý luận cho sự hình thành và phát triển khu cơng nghệ cao
2.2.1. Một số lý thuyết nền tảng
KCNC về bản chất là một khu cơng nghiệp, tập trung vào loại hàng hĩa
đặc thù là sản phẩm cơng nghệ cao. Do đĩ, các lý thuyết nền tảng của khu
cơng nghệ cao chính là các lý thuyết về khu cơng nghiệp.
2.2.1.1. Lý thuyết về tăng trưởng và phát triển
* Lý thuyết cụm cơng nghiệp và kinh tế quần tụ
Các cụm cơng nghiệp bắt đầu thu hút sự chú ý kể từ nghiên cứu tiên
phong về cụm cơng nghiệp Sheffield của nhà kinh tế học người Anh Alfred
Marshall vào cuối thế kỷ 19. Ơng đã xác định ba lợi thế cơ bản của các cụm
cơng nghiệp, được gọi là “bộ ba của Marshall” bao gồm: i) nguồn lao động cĩ
tay nghề cao; ii) lan tỏa kiến thức; và iii) liên kết giữa các cơng ty. Một cụm
cơng nghiệp là một nhĩm các cơng ty và các tổ chức liên kết trong một lĩnh
vực cụ thể gần gũi về mặt địa lý, được liên kết bởi sự tương đồng và bổ sung.
Tập hợp các ngành cơng nghiệp và các cơng ty liên quan để thúc đẩy kinh
41
doanh sản phẩm và ngành cơng nghiệp cụ thể, do đĩ thúc đẩy phát triển kinh
tế. Các cụm cơng nghiệp giúp cải thiện cơ hội phối hợp và hợp tác, vì cĩ một
chuỗi cung ứng hồn chỉnh tồn tại trong cụm cơng nghiệp từ cơng nghệ đến
thị trường, và một số cơng nghệ cĩ thể được thương mại hĩa và chuyển thành
năng suất thực thơng qua cụm cơng nghiệp ngay khi cĩ thể. Các cụm cơng
nghệ cao đĩng một vai trị rất quan trọng, chúng cĩ thể tập hợp tất cả các yếu
tố và động lực để làm cho các ngành cơng nghiệp sáng tạo phát triển.
Sự sắp xếp theo vị trí địa lý của các cơng ty cĩ thể tạo ra ngoại tác kinh
tế tích cực, cĩ tên gọi kinh tế quần tụ. Địa điểm vẫn là một yếu tố quan trọng
của hoạt động kinh tế; các cơng ty cĩ xu hướng tụ lại với nhau để đạt được
hiệu quả sản xuất. Biến thể của quan điểm này, được phát triển bởi giáo sư
Michael Porter của Trường Kinh doanh Harvard, nhận được nhiều sự ủng hộ
trong giới học thuật và trong thực tiễn phát triển kinh tế (Porter, 1998, 2000a,
200b). Khái niệm này liên quan đến ý tưởng về tính kinh tế của quy mơ và
hiệu ứng mạng lưới. Khi nhiều cơng ty trong lĩnh vực kinh doanh liên quan
quy tụ lại với nhau, chi phí sản xuất của họ cĩ thể giảm đáng kể (các cơng ty
cạnh tranh nhà cung cấp; chuyên mơn hĩa cao hơn và kết quả phân chia lao
động). Ngay cả khi các cơng ty cạnh tranh trong cùng một cụm ngành, vẫn cĩ
những lợi thế vì cụm thu hút nhiều nhà cung cấp và khách hàng hơn một cơng
ty đơn lẻ. Lý thuyết về kinh tế quần tụ nhấn mạnh đến sự lan tỏa kiến thức, lợi
ích nâng cao và giảm chi phí bởi sự hiện diện của nhiều tổ chức và các yếu tố
ngoại biên mà họ tạo ra. Cĩ nhiều nghiên cứu thực nghiệm kiểm chứng hiệu
ứng quần tụ (Jaffe, 1989, Jaffe và cộng sự, 1993; Audretsch và Feldman,
1996, 1999; Audretsch, 1998; Breschi và Lissoin, 2001).
* Lý thuyết thương mại quốc tế của Paul Krugman
42
Paul Krugman đưa ra một lý thuyết mới về thương mại quốc tế, giải
thích quan hệ thương mại nội ngành dựa trên giả định lợi thế nhờ quy mơ,
trong đĩ hoạt động sản xuất trên quy mơ lớn làm giảm chi phí sản xuất. Mơ
hình của Krugman giúp giải thích cho việc thương mại quốc tế vẫn diễn ra
giữa các nước cĩ lợi thế tương đối về cơng nghệ và yếu tố sản xuất tương tự
nhau. Tính kinh tế theo quy mơ xuất hiện ở hầu hết các ngành là do: a) tính
hiệu quả của chuyên mơn hĩa khi sản lượng ở mức cao; b) tính khơng phân
chia được của thiết bị máy mĩc; c) hiệu quả tài chính do các cơng ty lớn cĩ
điều kiện gọi vốn với điều kiện thuận lợi hơn; d) hiệu quả tiêu thụ nhờ việc sử
dụng phương tiện quảng cáo và mật độ lực lượng bán hàng lớn; e) hiệu quả
quản lý.
Hiệu quả tập trung kinh tế chính là hiệu quả kinh tế tăng dần theo quy
mơ cĩ được từ sự tập trung về mặt khơng gian của các hoạt động và chủ thể
tham gia thị trường. Hiệu quả tập trung kinh tế được các nhà kinh tế chia
thành hai loại: Thứ nhất, hiệu quả kinh tế nội ngành là hiệu quả kinh tế cĩ
được từ việc tập trung số lượng lớn các cơng ty, chủ thể kinh tế trong cùng
một ngành tại cùng một khơng gian kinh tế. Hiệu quả này cĩ được từ sự tương
tác của các cơng ty, các tác nhân nội ngành. Hiệu quả kinh tế nội ngành bao
gồm các hiệu ứng ngoại lai về lan tỏa tri thức trong ngành, năng suất của một
cơng ty trong ngành được cho là sẽ làm tăng năng suất của các cơng ty cùng
ngành. Thứ hai, hiệu quả kinh tế liên ngành là hiệu quả tăng dần theo quy mơ
từ việc tập trung số lượng các cơng ty trong các ngành khác nhau tại cùng một
khơng gian kinh tế. Theo Paul Krugman, các cơng ty cĩ xu hướng xác định vị
trí sản xuất ở những nơi trung tâm đơng dân và tập trung vốn, tận dụng được
lợi thế quy mơ. Trong khu vực như thế, người dân vừa là người lao động vừa
là người tiêu dùng, hàng hĩa tại đây sẽ rẻ hơn và đa dạng hơn.
43
Cĩ thể nĩi, chính sự tập trung về khơng gian đã tạo nên những mơ thức
hoạt động kinh tế như chuỗi cơng nghiệp, khu kinh tế hay KCNC. Đây là cơ
sở để luận giải cho sự ra đời và phát triển của các KCNC tại Hoa Kỳ bởi mơ
hình này đáp ứng được hiệu quả kinh tế theo quy mơ, cĩ độ tập trung hĩa và
chuyên mơn hĩa hoạt động kinh tế lớn, mang lại cho doanh nghiệp vị thế
chiến lược trên thị trường, tạo ra động lực cho sự phát triển kinh tế chung.
* Lý thuyết cực tăng trưởng
Lý thuyết cực tăng trưởng được đề xuất lần đầu tiên bởi nhà kinh tế học
người Pháp Francois Perroux vào năm 1955 và được đưa vào lĩnh vực nghiên
cứu khu vực vào những năm 1960. Trong lĩnh vực quy hoạch vùng, lý thuyết
cực tăng trưởng đề cập đến một ngành cơng nghiệp dẫn đầu được bao quanh
bởi một nhĩm các ngành cơng nghiệp chung trong khu vực, với sự tăng
trưởng nhanh chĩng và thúc đẩy sự tăng trưởng của các ngành khác thơng qua
các hiệu ứng số nhân.
KCNC thường được xem là một cơ sở vật chất quan trọng để thúc đẩy
năng lực R&D và để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đơ thị và khu vực. Chính
gĩc nhìn này thể hiện sự xem xét vai trị và đĩng gĩp của các KCNC trong
bối cảnh phát triển của khu vực. KCNC cĩ thể đĩng gĩp vào tăng trưởng kinh
tế khu vực theo hai cách – nội bộ bên trong KCNC và bên ngồi KCNC.
Trong nội bộ, KCNC là nơi cho các cơng ty ươm tạo và khởi nghiệp. Bên
ngồi, cơng nghệ đĩng một vai trị tự cường trong các khu vực đang phát
triển, đáp ứng sự trỗi dậy của nền kinh tế thơng tin. Ý tưởng quy hoạch và
phát triển các KCNC cĩ nền tảng vững chắc trong quan điểm phát triển đơ thị
và khu vực theo hướng cơng nghệ này. Castells (1996) đã lập...sáng tạo quốc gia đến 2025”, cịn được gọi là Dự
án 844.
Cộng đồng hoan nghênh sự ra mắt của các khơng gian làm việc chung
như Toong, Up, Dreamplex, Circo, Hatch!, Nest và Hub.IT. Các chương trình
tăng tốc khởi nghiệp mới cũng được ra mắt, bao gồm Vietnam Silicon Valley
(VSV) và Vietnam Innovative Startup Accelerator (VIISA), cùng với một loạt
171
các vườn ươm thuộc các cơ quan chính phủ, trường đại học và các viện. Giá
trị của các giao dịch khởi nghiệp đã tăng lên một tầm cao mới trong năm
2016, đạt 205 triệu đơ la Mỹ. Năm 2017, một năm mà Cộng đồng khởi nghiệp
Việt Nam phát triển khơng chỉ về mặt số lượng mà cịn về chất lượng kiến
thức, tác động và tốc độ liên quan đến cộng đồng tồn cầu. Hàng trăm triệu đơ
la đã được bơm vào Khởi nghiệp Việt Nam trong thời gian này. Theo báo cáo
của Viện sáng lập Topica, số lượng giao dịch đầu tư khởi nghiệp tại Việt Nam
tăng mạnh từ 50 trong năm 2016 đến 92 trong năm 2017. Khoản đầu tư giá trị
thỏa thuận cũng tăng lên mức kỷ lục mới là US $ 291 triệu trong năm 2017,
tăng 42% so với năm trước. Chỉ riêng sáu giao dịch hàng đầu đã lên tới 198
triệu USD.
Cộng đồng khởi nghiệp Việt Nam được thúc đẩy mạnh mẽ ở ba thành
phố chính. Nhiều cơng ty cơng nghệ lớn được thành lập tại thành phố thủ đơ
Việt Nam, như FPT, VNG, VC Corp và Vat Gia. Thành phố cĩ nhiều chương
trình, chính sách và kế hoạch hỗ trợ nhằm tạo ra một mơi trường tích cực cho
cộng đồng khởi nghiệp. Mặc dù khơng đơng dân như Hà Nội và Thành phố
Hồ Chí Minh, Đà Nẵng cĩ ưu thế trong phát triển cơng nghệ cao. Tăng trưởng
kinh tế của thành phố được thúc đẩy bởi mơi trường chi phí thấp, vị trí chiến
lược, cơ sở hạ tầng phát triển, đội ngũ nhân tài kỹ thuật mạnh mẽ và sự hỗ trợ
của Chính phủ.
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm thương mại của nền kinh tế Việt
Nam và là trung tâm kinh doanh lớn nhất tại Quốc gia. Thành phố Hồ Chí
Minh luơn đi đầu trong làn sĩng đổi mới và khởi nghiệp, là “nhà” của gần
50% doanh nghiệp Khởi nghiệp. Các lợi ích chính cho các doanh nghiệp Nằm
trong thành phố năng động này là khả năng tiếp cận lực lượng lao động cĩ
trình độ học vấn cao, một mạng lưới các cơng ty đa quốc gia, thị trường tiêu
172
dùng lớn nhất và sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính quyền địa phương cho khởi
nghiệp sáng tạo.
Tiểu kết chương 4
Hiện nay, Việt Nam đang triển khai ba KCNC ở Hà Nội, Đà Nẵng và
Thành phố Hồ Chí Minh. Các KCNC được phát triển với mục tiêu: tạo mơi
trường thuận lợi cho các hoạt động đầu tư nhằm thu hút vốn, CNC, nhân lực
CNC trong nước và nước ngồi, gĩp phần xây dựng các ngành cơng nghiệp
CNC làm động lực phát triển kinh tế, đặc biệt đối với các vùng kinh tế trọng
điểm; tạo điều kiện thuận lợi gắn kết giữa đào tạo, nghiên cứu - phát triển
CNC với sản xuất và dịch vụ, thúc đẩy đổi mới cơng nghệ, ươm tạo doanh
nghiệp CNC và thương mại hố CNC; gĩp phần tăng trưởng kinh tế, nâng cao
trình độ cơng nghệ sản xuất và sức cạnh tranh của các sản phẩm hàng hố,
dịch vụ.
Để nâng cao hiệu quả của các KCNC đang hoạt động cũng như rút kinh
nghiệm cho phát triển KCNC trong tương lai, Việt Nam cần cải thiện một số
vấn đề sau. Thứ nhất, Việt Nam cần nâng cao vai trị của các chủ thể trong
KCNC và đẩy mạnh liên kết giữa các chủ thể này. Cần cải thiện năng lực
nghiên cứu – phát triển, đổi mới – sáng tạo của các trường đại học/ cơ sở
nghiên cứu, các doanh nghiệp đang tồn tại và các cơng ty khởi nghiệp. Chính
phủ đẩy mạnh hỗ trợ cho R&D, đặc biệt trong những hoạt động nghiên cứu bổ
trợ với ngành cơng nghiệp. Ngồi ra, Việt Nam cần đẩy mạnh cải cách hành
chính thơng qua đơn giản, rút gọn bộ máy cũng như thủ tục hành chính áp
dụng trong KCNC; xây dựng chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn, cĩ tính cạnh
tranh quốc tế; dành ưu đãi đầu tư vượt trội so với các mơ hình khu kinh tế cũ.
173
174
KẾT LUẬN
Sự hình thành và phát triển của các KCNC dựa trên một cơ sở lý thuyết
tương đối đa dạng, từ lý thuyết về tăng trưởng và phát triển, đến lý thuyết về
đổi mới và nguồn nhân lực. Cĩ thể thấy khi xem xét sự phát triển của KCNC
cần dựa vào những lý thuyết này để xây dựng chiến lược phát triển phù hợp.
Về mặt thực tiễn, các KCNC trên thế giới phát triển với những mơ hình và
đặc trưng hết sức đa dạng. KCNC đầu tiên hình thành ở Hoa Kỳ vào năm
1951; từ đĩ, lan sang các nền kinh tế phát triển khác, và đến hiện tại mơ hình
này đã xuất hiện ở nhiều quốc gia đang phát triển. Các KCNC của Mỹ khơng
chỉ đĩng gĩp trực tiếp cho tăng trưởng kinh tế mà cịn giúp nâng cao trình độ
cơng nghệ sản xuất và sức cạnh tranh của các sản phẩm hàng hố, dịch vụ của
chính quốc. Bên cạnh đĩ, các KCNC cũng giúp Mỹ thu hút được nhiều nguồn
vốn, bao gồm cả nhân lực và vật lực trong nước và nước ngồi, gĩp phần xây
dựng các ngành CNC làm đầu tàu cho phát triển kinh tế.
Sự thành cơng trong phát triển của KCNC ở Hoa Kỳ đến từ nhiều yếu
tố. Trước hết, khung khổ thể chế tốt cùng các chính sách được triển khai từ
cấp liên bang cho tới các tiểu bang và địa phương đã gĩp phần hình thành các
KCNC năng động và hiện đại với sự quy tụ của khoa học kỹ thuật và tri thức.
Sự hỗ trợ của Liên bang cho R&D là cực kỳ quan trọng đối văn hĩa đổi mới
của các KCNC. Sự hiện diện của các trường mạnh về nghiên cứu cũng giúp
cho các KCNC đạt được nhiều thành tựu về đổi mới sáng tạo. Các trường
khơng chỉ cung cấp tri thức, mà cịn mang đến một nguồn nhân lực chất lượng
cao, và từ đĩ thúc đẩy sự thành lập cơng ty mới ngay từ trường đại học.
Các điều kiện để khởi nghiệp ở Hoa Kỳ là nĩi chung là tích cực, đặc
biệt là liên quan đến tiếp cận tài chính và các chuẩn mực văn hĩa và xã hội.
Về mặt tài chính, các cơng ty ĐTMH đĩng vai trị rất quan trọng trong hệ
175
thống đổi mới. Các cơng ty này khơng chỉ cung cấp nguồn vốn ban đầu mà
cịn cung cấp kiến thức kinh doanh và sự kết nối vào mạng lưới cho các cơng
ty khởi nghiệp. Quỹ ĐTMH cịn hỗ trợ sự hoạt động của mạng lưới thơng qua
việc lựa chọn đầu tư hoặc khơng đầu tư vào các dự án mới, gửi đi những tín
hiệu tích cực hoặc cảnh báo rủi ro cho các nhân tố khác. Về mặt văn hĩa, ở
Hoa Kỳ, đổi mới và khởi nghiệp được nhìn nhận như một sự thú vị. Mọi
người được khuyến khích thử sức, cạnh tranh và chấp nhận thất bại. Mọi
người quan tâm đến việc trao đổi, học tập và hợp tác lẫn nhau. Hơn nữa, lực
lượng lao động đa sắc tộc, đa văn hĩa và cĩ tính lưu động cao.
Hiện nay, Việt Nam đang triển khai ba KCNC ở Hà Nội, Đà Nẵng và
Thành phố Hồ Chí Minh và dự kiến thành lập thêm một số KCNC mới trong
tương lai. Để nâng cao hiệu quả của các KCNC đang hoạt động cũng như rút
kinh nghiệm cho phát triển KCNC trong tương lai, Việt Nam cần cải thiện
một số vấn đề sau. Thứ nhất, Việt Nam cần cải thiện khung khổ thế chế của
mình; cần đẩy mạnh cải cách hành chính thơng qua đơn giản, rút gọn bộ máy
cũng như thủ tục hành chính áp dụng trong KCNC; xây dựng chính sách thu
hút đầu tư hấp dẫn, cĩ tính cạnh tranh quốc tế; dành ưu đãi đầu tư vượt trội so
với các mơ hình khu kinh tế cũ. Về cơ sở pháp lý cho hoạt động cho mơ hình
KCNC, để đảm bảo tính đặc thù, ổn định và khơng chồng chéo với các quy
định pháp luật chuyên ngành về thuế, đất đai, cần xây dựng văn bản Luật
quy định các nội dung cĩ liên quan. Chính phủ đẩy mạnh hỗ trợ cho R&D,
đặc biệt trong những hoạt động nghiên cứu bổ trợ với ngành cơng nghiệp.
Thứ hai, cần cải thiện năng lực R&D, đổi mới – sáng tạo của các trường đại
học/cơ sở nghiên cứu, các doanh nghiệp lớn, các cơng ty khởi nghiệp và nhà
đầu tư tài chính. Quan trọng nhất, KCNC cần nâng cao vai trị của các chủ thể
trong khu và đẩy mạnh liên kết giữa các chủ thể này.
176
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1. Đinh Thị Thùy Linh (2019), “Vai trị của chính phủ đối với phát triển khu
cơng nghệ cao ở Hoa Kỳ”, Tạp chí Châu Mỹ Ngày Nay, số tháng 11/2019
(260), tr. 50-59.
2. Đinh Thị Thùy Linh (2020), “Development of hi-tech parks in Vietnam”,
Asia-Pacific Economic Review, June 2020.
177
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường. 2001. “Các giải pháp chiến lược trong
phát triển khu cơng nghệ cao ở Việt Nam”, Tổng luận khoa học cơng nghệ kinh
tế, 2(156).
2. Bùi Hương. 2020. Sự bùng phát Covid-19: Phép thử cho ngành cơng nghệ
Trung Quốc. Vietnamplus. Truy cập từ https://www.vietnamplus.vn/su-bung-phat-
covid19-phep-thu-cho-nganh-cong-nghe-trung-quoc/624874.vnp
3. Đặng Phương Hoa. 2004. “Một số vấn đề về sự phát triển của các khu cơng
nghệ cao ở Trung Quốc”, Những vấn đề kinh tế thế giới, 10, tr. 56-65.
4. Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc
tế, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013).
5. Hồng Xuân Long. 2007. “Những vấn đề trong phát triển khu cơng nghệ cao ở
Việt Nam hiện nay”, Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, 9(137), tr. 55-
61.
6. Nguyễn Minh Ngọc. 2018. Định hướng chiến lược phát triển khu cơng nghệ
cao Đà Nẵng: Sách chuyên khảo, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
7. Thủ tướng Chính phủ. 2010. Thành lập và ban hành quy chế hoạt động của Khu
cơng nghệ cao Đà Nẵng. Quyết định số 1979/QĐ-TTg ngày 28 tháng 10 năm
2010 của Thủ tướng Chính phủ.
8. Võ Đại Lược. 2002. Xây dựng và phát triển các khu cơng nghệ cao. Những vấn
đề kinh tế và chính trị thế giới, 4(78), tr. 66-68.
9. Vũ Đình Cự và Đỗ Trung Tá. 1999. Khu cơng nghệ cao, Nxb Bưu điện, Hà
Nội.
Tài liệu tiếng nước ngồi
10. Aghion, P., & Howitt, P. 1992. “A Model of Growth Through Creative
Destruction." Econometrica, 60(2), pg. 323-351.
178
11. Albahari, A. & Pérez-Canto, S., Barge-Gil, A. & Modrego, A. 2017.
"Technology Parks versus Science Parks: Does the university make the
difference?", Technological Forecasting and Social Change, 116(C), pg. 13-28.
12. Ananth, M. S. 2009. “Indian Science and Technology Parks”, Understanding
research, science and technology parks: Global best practices: Report of a
Symposium. Washington, DC: The National Academies Press.
13. Association of University Research Parks (AURP). 1998. Worldwide Research
and Science Park Directory 1998. New York: BPI Communications.
14. Astebro, T. B. & Bazzazian, N. 2011. “Universities, Entrepreneurship and
Local Economic Development”, Handbook of research on entrepreneurship
and regional development, M. Fritsch, ed., Edward Elgar, 2011, pg. 252-333.
15. Barker, J. 2009. “Keynote Address III”, Understanding research, science and
technology parks: Global best practices: Report of a Symposium. Washington,
DC: The National Academies Press.
16. Bass, S.J. 1998. “Japanese research parks: national policy and local
development”, Regional Studies, 32(5), pg.391–403.
17. Chan, K. F. & Lau, T. 2005. “Assessing technology incubator programs in the
science park: The good, the bad and the ugly”, Technovation, 25(10), pg. 1215-
1228.
18. Chan, K. Y., Oerlemans, L. A. G., & Pretorius, M. W. 2010. “Knowledge
exchange behaviours of science park firms: The innovation hub case”,
Technology Analysis and Strategic Management, 22(2), pg. 207-228.
19. Condom-Vila, P. & Pages, J. L. 2008. “Science and technology parks: Creating
new environments favourable to innovation”, paradigmes, pg. 142-149
20. Cortright, J. & Mayer, H. 2000a. A Comparison of High Technology Centers,
Regional Connections Project, Institute for Portland Metropolitan Studies,
Portland State University.
21. Cortright, J. & Mayer, H. 2000b. The Ecology of the Silicon Forest, Regional
Connections Project, Institute for Portland Metropolitan Studies, Portland State
179
University.
22. Cumming, D. J. & Fischer, E. 2012. “Publicly Funded Business Advisory
Services and Entrepreneurial Outcomes”, Research Policy, 41(2), pg.467-481.
23. Cumming, D. J. & Johan, S. 2013. “Technology Parks and Entrepreneurial
Outcomes around the World”, International Journal of Managerial Finance,
9(4), pg. 279-293.
24. Das, D. & Lam, T. 2016. “High-tech Utopianism: Chinese and Indian Science
Parks in the Neo-Liberal Turn”, British Journal for the History of Science
Themes, 1, pg. 221-238.
25. Davies, J. 2009. “The English Experience”, Understanding research, science
and technology parks: Global best practices: Report of a Symposium.
Washington, DC: The National Academies Press.
26. Dean. 1984. Education and Economic Productivity, Ballinger Publishing
Company, Cambridge, Massachusetts.
27. DeVol, R. 1999. America’s High-tech Economy: Growth, Development, and
Risks for Metropolitan Areas. July ed. Santa Monica, CA: The Milken Institute,
1999.
28. DeVol, R. C., Koepp, R., & Fogelbach, F. 2002. “State Technology and Science
Index: Comparing and Contrasting California”, Santa Monica, Calif: Miken
Institute.
29. Echeverri-Carroll, E.L. & Brennan, W. 1999. “Are Innovation Networks
Bounded by Proximity?”, in Fischer, M.F., Suarez-Villa, L. and Steiner, M.
(eds.) (1999), Innovation, Networks and Localities, Advances in Spatial Science
series. Heidelberg and New York: Springer.
30. Fallah, M. H. & Ibrahim, S. 2004. Knowledge spillover and innovation in
technological clusters, International Association for Management of
Technology (IAMOT), Washington, DC.
31. Felsenstein, D. 1994. “University-related Science Parks – Seedbeds or Enclaves
of Innovation?”, Technovation, 14(2), pg. 93-110.
180
32. Ferrary, M., & Granovetter, M. (2009). The role of venture capital firms in
Silicon Valley's complex innovation network. Economy and Society, 38(2),
326-359. doi:10.1080/03085140902786827
33. Florida, R. (2003). Cities and the Creative Class. City & Community, 2(1), 3-19.
doi:10.1111/1540-6040.00034
34. Fukugawa, N. 2006. “Science Parks in Japan and Their Value-Added
Contributions to New Technology-based Firms”, International Journal of
Industrial Organization, 24(2), pg. 381-400.
35. Gibson, D. V. & Butler, J. S. 2013. “Sustaining the Technopolis: The Case of
Austin, Texas”, WRT, 2, pg. 64-80.
36. Gordon, I. R. & McCann, P. 2000. “Industrial clusters: Complexes,
agglomeration and/or social networks?”, Urban Studies, 37(3), pg. 513-532.
37. Goss, E. and Vozikis, G.S. 1994. “High Tech Manufacturing: Firm Size,
Industry and Population Desity”, Small Business Economics, 6, pg. 291-297.
38. Gottlieb, P. D. 1995. “Residential Amenities, Firm Location and Economic
Development”, Urban Studies, 32(9), pg. 1413-36
39. Haug, P. 1991. “Regional Formation of High-Technology Service Industries:
The Software Industry in Washington State”, Environment and Planning A, 23,
pg. 869-884.
40. Hecker, D. 1999. High-technology employment: a broader view, Monthly Labor
Review, 112(6), pg. 18-28.
41. Herzog, H.W., Schlottmann, A.M., and Johnson, D.L. 1986. “High-technology
Jobs and Worker Mobility”, Journal o f Regional Science, 26(3), pg. 445-459.
42. Hobbs, K. G., Link, A. N., & Scott, J. T. (2017). The growth of US science and
technology parks: does proximity to a university matter? The Annals of
Regional Science, 59(2), 495-511. doi:10.1007/s00168-017-0842-5
43. IASP. 2002. “Definitions”.
(25/12/2017)
44. Iswalt, M. 2001. “High-tech Centers Are Not All Created Equal”. <
181
dismal, com/thoughts/article. asp?aid=ll78> (25/12/2017)
45. Jenkins, J. C., Leicht, K. T., & Jaynes, A. 2006. “Do High Technology Policies
Work? High Technology Industry Employment Growth in US Metropolitan
Areas, 1988-1998”, Social Forces; 85(1), pg. 267.
46. Johannisson, B., Alexanderson, O., Nowicki K. & Senneseth, K. 1994. “Beyond
anarchy and organisation: Entrepreneurs in contextual networks”,
Entrepreneurship and Regional Development, 6(4), pg. 329–356.
47. Ki, J. H. 2002. A statistical analysis of the formation and location factors of
high-tech centers in the United States, 1950-1997: An evaluation using quasi-
experimental control group methods. <
>,
(25/12/2007)
48. Knoben, J. & Oerlemans, L. A. G. 2006. “Proximity and inter‐organizational
collaboration: A literature review”, Interational Journal of Management
Reviews, 8(2), pg.71-89.
49. Koh, F., Koh, W. & Tschang, F. 2005. “An analytical framework for science
parks and technology districts with an application to Singapore”, Journal of
Business Venturing, 20(2), pg.217-239.
50. Kotkin, J. 2000. The New Geography How the Digital Revolution Is Reshaping
the American Landscape, Random House.
51. Kotkin, J. and Siegel, F. 2000. Digital Geography -The remaking of city and
countryside in the new economy, Hudson Institute.
52. Lederman, L. & Windus, M. 1971. Federal Funding and National Priorities:
An Analysis of Programs, Expenditures, and Research and Development,
Praeger Publishers.
53. Lejpras, A. & Stephan, A. 2011. “Locational conditions, cooperation, and
innovativeness: evidence from research and company spin-offs”, The Annals of
Regional Science, 46(3), pg. 543-575.
54. Lindelưf, P. & H. Lưfsten. 2004. “Proximity as a Resource Base for
182
Competitive Advantage: University-Industry Links for Technology Transfer.”
Journal of Technology Transfer, 29(3-4), pg. 311-326.
55. Link, A. N., & J. T. Scott. 2003. “U.S. Science Parks: The Diffusion of an
Innovation and Its Effects on the Academic Mission of Universities”,
International Journal of Industrial Organization, 21(9), pg. 1323-1356.
56. Link, A. N. 2009. “The Evaluation Challenge”, Understanding research,
science and technology parks: Global best practices: Report of a Symposium.
Washington, DC: The National Academies Press.
57. Linneker, B. & Spence, N. “Road transport infrastructure and regional
economic development: The regional development effects of the M25 London
orbital motorway”, Journal of Transport Geography, 4(2), pg.77-92.
58. Lucas, R. 1988. “On the Mechanics of Economic Development”, Journal of
Monetary Economics, 22:1, pg. 3-42.
59. Malecki, E. J. 1985. “Industrial Location and Corporate Organization in High-
Tech Industries”, Economic Geography, 61, pg. 345-369.
60. Malecki, E. J., 1991. Technology and economic development: the dynamics of
local, regional and national change, Longman Science & Technical.
61. Malecki, E. J., & Bradbury, S. L. 1992. “R&D Facilities and Professional
Labour: Labor Force Dynamics in High Technology”, Regional Studies, 26, pg.
123-136.
62. March, M.S. 1970. Federal budget priorities for research and development,
University of Chicago, Center for Policy Study.
63. Markusen, A.R. 1984. Defense spending and the geography of high tech
industries, Institute of Urban and Regional Development, University of
California, Berkeley.
64. Markusen, A.R. 1989. “The Economic, Industrial, and Regional Consequences
of Defense-Led Innovation”, Knowledge and industrial organization, pg. 251-
269.
65. Markusen, A.R. 1991. “Government as Market: Industrial Location in the U.S.
183
Defense Industry”, Industry location and public policy, pg. 137-168.
66. Markusen, A.R. and Bloch, R. 1985. ‘Defensive Cities: Military Spending,
High Technology, and Human Settlements, in Castells, M. (ed.) (1985), High
Technology, Space, And Society, Sage Publication.
67. Monck, C.S.P., Porter, R.B., Quintas, P., Storey, D.J. & Wynartcsyk, P. 1988.
Science parks and the growth of high technology firms, Croom Helm.
68. Mote, C. D. 2009. “Keynote Address II”, Understanding research, science and
technology parks: Global best practices: Report of a Symposium. Washington,
DC: The National Academies Press.
69. Murphy, T.P. 1971. Science, Geopolitics, and Federal Spending, Health
Lexington Books.
70. Martínez-Cađas, R. P., & Ruíz-Palomino, P. P. (2011). 25 Years Of Science
Parks In Spain: Towards A New Model Of Development. The Review of
Business Information Systems, 15(5), 17-23.
71. National Research Center. 2009. Understanding research, science and
technology parks: Global best practices: Report of a Symposium. Washington,
DC: The National Academies Press. https://doi.org/10.17226/12546
72. National Research Council. 2012. Rising to the Challenge: U.S. Innovation
Policy for the Global Economy. Washington, DC: The National Academies
Press. https://doi.org/10.17226/13386.
73. Nelson, R.R. 1982. Government and Technical Progress: A Cross-Industry
Analysis, Pergamon Press.
74. Nelson, R.R. 1984a. High-technology policies: a five-nation comparison,
Washington, D.C.: American Enterprise Institute for Public Policy Research.
75. Nelson, R.R. 1984b. Policies in Support o f High Technology Industries,
Working Paper, Institution for Social and Policy Studies.
76. Ng, W. K. B., Appel-Meulenbroek, R., Cloodt, M., & Arentze, T. (2019).
Towards a segmentation of science parks: A typology study on science parks in
Europe.
184
77. Oerlemans, L.A.G. & Meeus, M.T.H. 2005. “Do organizational and spatial
proximity impact on firm performance?”, Regional Studies, 39(1), pg. 89-104.
78. Oh, D. S. & Obe, M. P. 2007. Report for UNESCO on the proposal for a pilot
science park in Egypt, UNESCO, Korea.
79. Oh, D. S. & Yeom, I. S. 2012. “Daedeok Innopolis in Korea: From Science
Park to Innovation Cluster”, WTR, 1, pg. 141-154.
80. Parada, J. 2009. “Monterrey: International City of Knowledge Program”,
Understanding research, science and technology parks: Global best practices:
Report of a Symposium. Washington, DC: The National Academies Press.
81. Phan, P. H. 2009. “Leading Asian Models of S&T Parks: Discussant”,
Understanding research, science and technology parks: Global best practices:
Report of a Symposium. Washington, DC: The National Academies Press.
82. Phillimore, J. 1999. “Beyond the linear view of innovation in science park
evaluation: An analysis of Western Australian Technology Park”,
Technovation, 19(11), pg. 673– 680.
83. Pfeldmana, M. and Baudretschbc, D. 1999. Innovation in cities: Science-based
diversity, specialization and localized competition. European Economic Review,
43(2), pg. 409-429.
84. Phan, P. H., Siegel, D. S., Wright, M. 2005. Science parks and incubators:
observations, synthesis and future research, Journal of Business Venturing,
20(2), pg. 165-182.
85. Porter, M. 1998. “Clusters and the New Economics of Competition”, Harvard
Business Review, 76(6), pg. 77-90.
86. Preer, R.W. 1992. The emergence o f technopolis: knowledge-intensive
technologies and regional development, New York, Praeger.
87. Quintas, P. & Massey, D. 1992. “Academic-industry links and innovation:
Questioning the science park model”, Technovation, 12(3), pg. 161–175.
185
88. Quintas, P., Wield, D., & Massey, D., 1992. “Academic-industry links and
innovation: questioning the science park model”, Technovation, 12(3), pg.161–
175.
89. Rodríguez-Pose, A., & Hardy, D. (2014). Technology and Industrial Parks in
Emerging Countries: Panacea or Pipedream?
90. Romer, P. 1990. “Endogenous Technological Change”, Journal of Political
Economy, 98, pg. 72-102.
91. Romijn, H. & Albu, M. 2002. “Innovation, networking and proximity: Lessons
from small high technology firms in the UK”, Regional Studies, 36(1), pg. 81-
86.
92. Rosegrant, S., and Lampe, D. 1992. Route 128 - Lessons from Boston’s High-
Tech Community, Basic Books.
93. Sanz, L. 2004. Fundamentals of Science Parks: tools for regional development:
www.iasp.ws.
94. Saxenian, A. 1994. Regional Advantage: Culture and Competition in Silicon
Valley and Route 128, Cambridge, MA: Harvard University Press, p. 161.
95. Saxenian, A. 2002. “Brain Circulation: How High-Skill Immigration Makes
Everyone Better Off”, The Brookings Review, 20(1), pg. 28-31.
96. Saxenian, A. & Hsu, J. Y. 2001. “The Silicon Valley–Hsinchu Connection:
Technical Communities and Industrial Upgrading”, Industrial and Corporate
Change, 10(4), pg. 893–920.
97. Siegel, D. S., Westhead, P., & Wright, M. (2003). Science Parks and the
Performance of New Technology-Based Firms: A Review of Recent U.K.
Evidence and an Agenda for Future Research. Small Business Economics,
20(2), 177-184.
98. Sivitanidou, R. 1999. “The Location of Knowledge-Based Activities: The Case
of Computer Software” in Fischer, M.M., L. Suarez-Villa, and M. Steiner
(eds.), Innovation, Networks, and Localities, Advances in Spatial Science,
Springer.
186
99. Sivitanidou, R., and Sivitanides, P. 1995. “The Intrametropolitan Distribution of
R&D Activities: Theory and Empirical Evidence”, Journal of Regional Science,
35, pg. 391-415.
100. Sonn, J. W., & Storper, M. 2008. “The Increasing Importance of
Geographical Proximity in Knowledge Production: An Analysis of US Patent
Citations, 1975–1997”, Environment and Planning A: Economy and Space,
40(5), pg.1020–1039.
101. Stuart Macdonald, 1987, British Science Parks: Reflections on the Politics of
High Technology 1987.
102. Suarez-Villa, L. 1997. “Innovative Capacity, Infrastructure and Regional
Inversion: Is There a Long-Term Dynamic?” in Bertuglia, Cristoforo S.,
Lombardo, Silvana; Nijkamp, Peter (eds.), Innovative behaviour in space and
time, Advances in Spatial Science series. Heidelberg and New York: Springer.
103. Suarez-Villa, L. 2000. Invention and the Rise of Technocapitalism, Rowman
& Littlefield Publishers, Inc.
104. Sun, S. L., Zhang, Y., Cao, Y., Dong, J., & Cantwell, J. (2019). Enriching
innovation ecosystems: The role of government in a university science park.
Global Transitions, 1, 104-119. doi:https://doi.org/10.1016/j.glt.2019.05.002
105. The Guardian. 2019. If Silicon Valley were a country, it would be among the
richest on Earth. Accessed from
https://www.theguardian.com/technology/2019/apr/30/silicon-valley-wealth-
second-richest-country-world-earth (30/07/2019)
106. Torres, R. A., 2007. “Free Zones and the World Trade Organization
Agreement on Subsidies and Countervailing Measures”, Global Trade and
Customs Journal, 2(5), p. 217-223.
107. UKSPA. 2003. <
technology/university-industry-partnerships/science-and-technology-park-
governance/concept-and-definition/> (25/12/2017)
108. UNCTAD, 2015, Policies to promote collaboration in science, technology
187
and innovation for development: The role of science, technology and innovation
parks.
109. UNESCO. 2004. <
technology/university-industry-partnerships/science-and-technology-park-
governance/concept-and-definition/> (25/12/2017)
110. Vass, I. 2009. “Science and Technology Park Developments in Hungary”,
Understanding research, science and technology parks: Global best practices:
Report of a Symposium. Washington, DC: The National Academies Press.
111. Von Zedtwitz, M. & Grimaldi, R. 2006. “Are service profiles incubator-
specific? Results from an Empirical Investigation in Italy”, The Journal of
Technology Transfer, 31(4), pg. 459-468.
112. Watkins-Mathys, L., & Foster, M. J. (2006). Entrepreneurship: the missing
ingredient in China's STIPs? Entrepreneurship & Regional Development, 18(3),
249-274. doi:10.1080/08985620600593161
113. Walter H. P., 2004, State Science- and Technology-Based Economic
Development Policy: History, Trends and Developments, and Future
Directions.
114. Weddle, R. L. 2009. “Research Triangle Park: Past Success and The Global
Challenge”, Understanding research, science and technology parks: Global
best practices: Report of a Symposium. Washington, DC: The National
Academies Press.
115. Westhead, P. & Batstone, S. 1998. “Independent technology-based firms:
The perceived benefits of a science park location”, Urban Studies, 35(12), pg.
2197–2219.
116. Westhead, P. & Batstone, S. 1999. “Perceived benefits of a managed science
park location”, Entrepreneurship & Regional Development, 11(2), pg. 129 –
154.
117. World Bank. 2010. “Innovation Policy: A Guide for Developing Countries”.
, (25/12/2017)
188
118. Zachariadis, M. 2002. "International Technology Diffusion and Growth in
the Manufacturing Sector of Developing Economies," Departmental Working
Papers 2002-20, Department of Economics, Louisiana State University.
119. Zhang, X., Huang, P., Sun, L., & Wang Z. 2013. “Spatial Evolution and
Locational Determinants of High-tech Industries in Beijing”, Chinese
Geographical Science, 23(2), pg.249-260.
189
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Các nhân tố hỗ trợ sự phát triển của KCNC
Khơng Ít quan Quan Rất quan
quan trọng trọng trọng trọng
Địa điểm 0.8% 11.3% 26.3% 61.7%
Hình ảnh và/hoặc sự uy tín của 0.8% 2.3% 25.6% 71.4%
KCNC
Sự hiện diện và/hoặc hỗ trợ 0.8% 13.5% 30.1% 55.6%
của cơ quan
Liên kết với trường đại học 0.8% 11.3% 30.1% 57.9%
và/hoặc cơ sở giáo dục bậc cao
Nhu cầu địa phương và/hoặc 15% 33.1% 34.6% 17.3%
khách hàng địa phương
Tiếp cận thị trường 3% 33.1% 45.9% 18%
Sự hiện diện của cơng ty mỏ 4.5% 14.3% 46.6% 34.6%
neo
Các nhân tố khác 3.8% 20.3% 42.1% 33.8%
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu của IASP (2015)
190
Phụ lục 2. Các nhân tố cản trở sự phát triển của KCNC
Khơng Ít cản Cản Rất
cản trở trở trở cản trở
Thiếu sự hỗ trợ của khu vực cơng 18.8% 22.6% 30.8% 27.8%
(trung ương, khu vực, hoặc địa
phương)
Thiếu nguồn lực tài chính (bao gồm 9% 16.5% 33.1% 41.4%
tiếp cận tài chính)
Thiếu sự hỗ trợ thể chế 18.8% 27.8% 36.1% 17.3%
Thiếu sự hỗ trợ thương mại và 26.3% 27.1% 32.3% 14.3%
cơng nghiệp
Các cơng ty trực thuộc tăng trưởng 12% 28.6% 43.6% 15.8%
chậm
Tiếp quản tài sản chậm 27.1% 27.1% 32.3% 13.5%
Quy định của chính phủ và/hoặc sự 12.8% 24.1% 36.8% 26.3%
quan liêu
Thiếu sự hợp tác với trường đại 19.5% 34.6% 30.1% 15.8%
học/HEI
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu của IASP (2015)
191
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_phat_trien_cac_khu_cong_nghe_cao_cua_hoa_ky_va_bai_h.pdf
- Trichyeu_DinhThiThuyLinh.pdf