Luận án Nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐAVON BUTTHANUVÔNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO Ở NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC HÀ NỘI 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐAVON BUTTHANUVÔNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO Ở NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 62 22 03 08 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan HÀ

pdf196 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận án Nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu đưa ra trong luận án này dựa trên các kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu của riêng tơi. Nội dung của luận án cĩ sự tham khảo và sử dụng một số thơng tin, tài liệu từ các nguồn sách, tạp chí, đề án, quyết định đã được tác giả ghi rõ nguồn gốc và liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo. Tác giả luận án Đavon Butthanuvơng ii MỤC LỤC Chƣơng 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .............................................................................................................. 6 1.1. Các cơng trình, nghiên cứu cĩ liên quan đến đề tài luận án ...................... 6 1.2. Những giá trị tham khảo từ các cơng trình cĩ liên quan và những nội dung luận án cần tập trung nghiên cứu ................................................... 23 Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 28 Chƣơng 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO Ở NƢỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 29 2.1. Quan niệm về nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lƣợng cao .......... 29 2.2. Quan điểm của đảng nhân dân cách mạng lào về nguồn nhân lực chất lƣợng cao; các bộ phận cầu thành và tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực chất lƣợng cao của lào ............................................................................. 35 2.3. Những yếu tố tác động đến nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc cộng hịa dân chủ nhân dân lào ........................................................................ 46 Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 57 Chƣơng 3.THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO Ở NƢỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA .......................................................................... 58 3.1. Thực trạng nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc cộng hịa dân chủ nhân dân lào hiện nay ...................................................................................... 58 3.2. Những vấn đề đặt ra đối với nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc cộng hịa dân chủ nhân dân lào hiện nay ......................................................... 93 Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................... 109 Chƣơng 4.QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ................. 110 NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO Ở NƢỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY .............. 110 iii 4.1. Quan điểm cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc cộng hịa dân chủ nhân dân lào hiện nay ................................................ 110 4.2. Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc cộng hịa dân chủ nhân dân lào hiện nay ................................................ 117 Kết luận chƣơng 4 ......................................................................................... 154 KẾT LUẬN ................................................................................................... 155 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 158 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ ........................ 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 161 PHỤ LỤC ...................................................................................................... 172 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CLC : Chất lƣợng cao CHDCND : Cộng hịa Dân chủ Nhân dân CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, hiện đại hố CNVC : Cơng nhân viên chức CBCCVC : Cán bộ cơng chức, viên chức CTQG : Chính trị Quốc gia GDP : Tổng sản phẩm quốc nội NNL : Nguồn nhân lực NNLCLC : Nguồn nhân lực chất lƣợng cao Nxb : Nhà xuất bản NDCM : Nhân dân Cách mạng XHCN : Xã hội chủ nghĩa WTO : World Trade Organization (Tổ chức thƣơng mại thế giới) v DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 3.1: Tổng số cán bộ lãnh đạo quản lý cấp Bộ trƣởng và vụ trƣởng ở các bộ và cơ quan ngang bộ (16 Bộ và 20 cơ quan ngang Bộ) ..................... 61 Bảng 3.2: Trình độ chuyên mơn của cán bộ lãnh đạo quản lý cấp bộ trƣởng, thứ trƣởng và vụ trƣởng ở các bộ và cơ quan ngang bộ................................ 63 Bảng 3.3: Số lƣợng giáo viên trong hệ thống giáo dục phổ thơng Lào .......... 68 Bảng 3.4: Số lƣợng giáo viên, nghiên cứu viên Lào ...................................... 68 Bảng 3.5: Tình trạng sức khỏe của nguồn nhân lực chất lƣợng cao Lào ......... 92 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Biểu đồ 3.1: Lao động làm việc theo tổ chức ................................................. 78 Biểu đồ 3.2: Nguồn kỹ năng cơng việc của đội ngũ cơng nhân lành nghề ở CHDCND Lào ........................................................................................... 80 Biểu đồ 3.3: Trình độ học vấn của nơng dân chất lƣợng cao ở Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào ..................................................................................... 90 Biểu đồ 3.4. Thu nhập bình quân theo tháng của đội ngũ nơng dân giỏi so với các đội ngũ khác ........................................................................................ 91 Biểu đồ 3.5: Nhu cầu của thị trƣờng lao động ở Lào năm 2010-2016 ........... 93 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Hiện nay, tồn cầu hĩa, hội nhập quốc tế và sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ hiện đại, đặc biệt là kinh tế tri thức và cách mạng cơng nghiệp lần thứ tƣ (4.0) đang đặt ra cho mọi quốc gia dân tộc cả thời cơ và thách thức trong tiến trình phát triển. Mỗi quốc gia cĩ tranh thủ đƣợc thời cơ, vƣợt qua đƣợc thách thức để phát triển nhanh và bền vững hay khơng, điều đĩ tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đĩ đặc biệt là chất lƣợng nguồn nhân lực, trƣớc hết là nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Để đáp ứng yêu cầu này, nhiều quốc gia đang xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực, trong đĩ nguồn nhân lực chất lƣợng cao (NNLCLC) đƣợc xem là khâu “đột phá”. Nƣớc Cộng hịa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào cũng đang trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Sự nghiệp này cĩ thành cơng hay khơng phụ thuộc phần lớn vào nguồn nhân lực quốc gia. Khẳng định điều này, Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào chỉ rõ: "Con ngƣời là yếu tố quyết định cho sự phát triển và coi con ngƣời là đối tƣợng ƣu tiên của sự nghiệp phát triển. Việc phát triển đất nƣớc cĩ hiệu quả hay khơng, ít hay nhiều đều phụ thuộc vào yếu tố con ngƣời" [86, tr 56]. Sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa (CNH, HĐH), xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong bối cảnh tồn cầu hĩa và hội nhập quốc tế ở CHDCND Lào càng đi vào chiều sâu, càng địi hỏi phải phát triển nhanh NNLCLC vì đây là bộ phận tinh hoa nhất của nguồn nhân lực giúp cho Lào cĩ thể tranh thủ thời cơ, vƣợt qua mọi thách thức để xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở nƣớc CHDCND Lào. Nhận thức rõ tầm quan trọng cĩ ý nghĩa quyết định của NNLCLC đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nƣớc, mới đây tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X (2016), Đảng NDCM Lào chỉ rõ: “Phát triển nguồn nhân lực là yếu tố hàng đầu để nâng cao lực lƣợng sản xuất và xây dựng nền 2 kinh tế tri thức, trong đĩ phát triển NNLCLC trở thành yếu tố quyết định sự phát triển đất nƣớc: tạo đƣợc nhân lực cĩ tay nghề cao, cĩ kỷ luật và cần cù lao động” [88, tr 84]. Do vậy, NNLCLC trở thành một trong những yếu tố then chốt, cĩ vai trị đặc biệt trong sự nghiệp CNH, HĐH ở nƣớc CHDCND Lào hiện nay. Tuy nhiên do xuất phát điểm thấp nên bƣớc vào thế kỷ XXI, Lào vẫn là một quốc gia nơng nghiệp lạc hậu; cơ sở vật chất - kỹ thuật cho xây dựng chủ nghĩa xã hội thiếu thốn; chất lƣợng giáo dục và đào tạo, y tế ở nhiều nơi chƣa đảm bảo; trình độ văn hố, dân trí và các chỉ số phát triển con ngƣời cịn thấp; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Lào nhìn chung cịn rất khĩ khăn; năng lực cạnh tranh của nền kinh tế thấp Tất cả những hạn chế đĩ suy cho cùng do chất lƣợng nguồn nhân lực của Lào cịn thấp, đặc biệt thiếu hụt nghiêm trọng NNLCLC. Một thực tế khơng thể phủ nhận là hiện tại nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở Lào thiếu về số lƣợng, thấp về chất lƣợng; bất cập về cơ cấu và phân bố. Đây là một trong những rào cản, điểm nghẽn đang cản trở quá trình phát triển kinh tế, văn hĩa, xã hội ở Lào. Nếu khơng sớm xây dựng và phát triển đƣợc NNLCLC thì sự nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở CHDCND Lào sẽ cịn rất gian nan và mục tiêu mà Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm lần thứ VIII (2016-2020) của Đảng NDCM Lào nêu ra sẽ khĩ đạt đƣợc - mục tiêu đĩ là: “Đảm bảo ổn định chính trị, trật tự, an tồn xã hội vững chắc; phát triển đất nƣớc thốt khỏi nƣớc kém phát triển vào năm 2020, thúc đẩy kinh tế phát triển liên tục theo hƣớng phát triển xanh và bền vững; cĩ sự quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hiệu quả, tạo đƣợc sự đổi mới mơ hình phát triển theo hƣớng phát huy tiềm năng và thế mạnh của đất nƣớc, chủ động tham gia hội nhập khu vực và quốc tế”[66, tr 15]. Với những lý do trên, tơi chọn vấn đề “Nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của luận án. 3 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án 2.1. Mục đích Trên cơ sở làm rõ lý luận và thực trạng về nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc CHDCND Lào, luận án đề xuất những quan điểm cơ bản và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NNLCLC ở Lào hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ - Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực chất lƣợng cao, trong đĩ làm rõ quan niệm về nguồn nhân lực chất lƣợng cao và những yếu tố tác động đến nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc CHDCND Lào hiện nay. - Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc CHDCND Lào và những vấn đề đặt ra trong việc phát triển nguồn nhân lực này ở Lào hiện nay. - Đề xuất những quan điểm cơ bản và những giải pháp chủ yếu gĩp phần phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc CHDCND Lào hiện nay. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc CHDCND Lào hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn về thời gian: Đề tài nghiên cứu nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc CHDCND Lào từ năm 2010 đến nay. - Giới hạn về đối tượng nguồn nhân lực chất lượng cao: Trong giới hạn của đề tài, luận án chỉ tập trung nghiên cứu 4 bộ phận cơ bản của nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở Lào, đĩ là: đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý; đội ngũ trí thức; đội ngũ cơng nhân kỹ thuật lành nghề và đội ngũ nơng dân chất lƣợng cao. Bốn bộ phận này đồng thời là lực lƣợng hạt nhân, cốt lõi nhất của nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc CHDCND Lào hiện nay. 4 4. Cơ sở lý luận và thực tiễn, phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Luận án đƣợc triển khai trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Cay Sỏn Phơm Vi Hản và những chủ trƣơng, quan điểm cơ bản của Đảng và chính sách của Nhà nƣớc Lào về con ngƣời, nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao. 4.2. Cơ sở thực tiễn Thực tiễn trong nƣớc và quốc tế tác động đến nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lƣợng cao của Lào; Thực trạng nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc CHDCND Lào; kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lƣợng cao của một số nƣớc trên thế giới. 4.3. Phương pháp nghiên cứu - Luận án sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm nền tảng cơ sở phƣơng pháp luận cho việc triển khai các nội dung của đề tài. - Luận án sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhƣ: lơgíc - lịch sử, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, khái quát, phƣơng pháp hệ thống cấu trúc, so sánh, phƣơng pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phƣơng pháp điều tra xã hội học (điều tra 4 đối tƣợng: đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý, đội ngũ trí thức, đội ngũ cơng nhân kỹ thuật lành nghề và đội ngũ nơng dân chất lƣợng cao. Mỗi đối tƣợng điều tra 100 phiếu, mỗi phiếu cĩ 18 câu hỏi, xem mẫu phiếu ở phụ lục 9), phân tích số liệu thống kê để định lƣợng, định tính nhằm triển khai thực hiện các nhiệm vụ của luận án. Ngồi ra luận án cịn sử dụng phƣơng pháp kế thừa, sử dụng kết quả nghiên cứu từ các cơng trình khoa học trên gĩc độ khác nhau cĩ liên quan đến đề tài để nghiên cứu về nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc CHDCND Lào dƣới gĩc độ chính trị - xã hội. 5 5. Đĩng gĩp mới của luận án - Gĩp phần đƣa ra quan niệm, quan điểm về nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc CHDCND Lào và những yếu tố tác động đến nguồn nhân lực này. - Gĩp phần làm rõ thực trạng nguồn nhân lực chất lƣợng cao, và một số vấn đề đặt ra đối với nguồn nhân lực này ở nƣớc CHDCND Lào. - Đề xuất một số giải pháp mang tính khả thi nhằm gĩp phần phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc CHDCND Lào hiện nay. 6. Ý nghĩa thực tiễn của luận án - Kết quả nghiên cứu của luận án cĩ thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, hoạch định chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực nĩi chung, NNLCLC nĩi riêng ở CHDCND Lào. - Luận án cĩ thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập những vấn đề cĩ liên quan tại nƣớc Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào. 7. Kết cấu của luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng, 9 tiết. 6 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. CÁC CƠNG TRÌNH, NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1. Những cơng trình khoa học nƣớc ngồi liên quan đến nguồn nhân lực - Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (Viện kinh tế thế giới), Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta [52]. Cuốn sách giới thiệu khái quát về vai trị của nguồn nhân lực trong nền kinh tế đổi mới và những kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực ở một số nƣớc trên thế giới. Cơng trình này khẳng định rằng: vận dụng tốt những kinh nghiệm quý báu đĩ vào phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam sẽ tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. - Nguyễn Trọng Bảo (chủ biên), Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ người tài [1]. Cuốn sách giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề “bồi dƣỡng nhân tài” của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đặc biệt, các tác giả đã tập trung làm rõ vai trị của gia đình, nhà trƣờng và xã hội trong việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng và đãi ngộ ngƣời tài, trên cơ sở đĩ, đề xuất một số giải pháp để nâng cao và phát triển nguồn nhân lực này. - Mai Quốc Chánh, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước [2]. Cuốn sách đã phân tích vai trị của nguồn nhân lực và sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, từ đĩ đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nƣớc. - Christian Batal, Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực Nhà nước [119]. Nội dung trong cuốn sách này tập trung phân tích năng lực làm việc của cán bộ cơng chức thuộc khối doanh nghiệp nhà nƣớc. Xây dựng khung 7 năng lực tiêu chuẩn, trên cơ sở đĩ phân loại năng lực; đồng thời mơ tả cơng việc chuyên mơn của một số cơng việc chuyên trách yêu cầu nhân lực chất lƣợng cao nhƣ: Phụ trách đào tạo trong một cơ quan Nhà nƣớc, cơng việc của một thủ trƣởng đơn vị trong doanh nghiệp Nhà nƣớc. - Nguyễn Hữu Dũng, Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam [7]. Cuốn sách làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển, phân bố, sử dụng nguồn lực con ngƣời trong phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; đồng thời đề xuất các chính sách và giải pháp nhằm phát triển, phân bố hợp lý và sử dụng hiệu quả nguồn lực con ngƣời trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. - Phạm Thành Nghị và Vũ Hồng Ngân (chủ biên), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam: một số vấn đề lý luận và thực tiễn [38]. Cuốn sách là tập hợp các bài nghiên cứu, bài viết, bài tham luận tại Hội thảo của Đề tài KX.05.11 thuộc Chƣơng trình khoa học - cơng nghệ cấp nhà nƣớc KX.05 (giai đoạn 2001-2005), với các vấn đề lý luận, kinh nghiệm và những khuyến nghị chính yếu trong quản lý nguồn nhân lực Việt Nam. Cơng trình cĩ ý nghĩa quan trọng để Nhà nƣớc Việt Nam quản lý hiệu quả nguồn nhân lực Việt Nam, gĩp phần đẩy mạnh CNH, HĐH và thực hiện cơng cuộc đổi mới đất nƣớc theo định hƣớng XHCN. - Đồn Văn Khái, Nguồn lực con người trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở Việt Nam [17]. Tác giả đã phân tích về con ngƣời với tƣ cách là nguồn nhân lực cho cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc. Tác giả coi con ngƣời là nguồn lực của mọi nguồn lực, là tài nguyên của mọi tài nguyên; giữ vị trí trung tâm trong tồn bộ quá trình CNH, HĐH là do con ngƣời và vì con ngƣời. Tác giả cũng đƣa ra những giải pháp cơ bản nhằm khai thác và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH ở Việt Nam hiện nay. 8 - Bùi Văn Nhơn, Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội [39]. Cuốn sách gồm 6 chƣơng, trình bày: Dân số - cơ sở tự nhiên hình thành nguồn lực xã hội; nguồn nhân lực và những đặc điểm của nguồn nhân lực Việt Nam; phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố; việc sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực xã hội vào sản xuất xã hội; việc tổ chức tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội trong nền kinh tế quốc dân; tổ chức phân bổ dân cƣ và nguồn nhân lực xã hội. - Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Phát triển văn hố, con người và nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước [12]. Cuốn sách đã phân tích mối quan hệ biện chứng giữa văn hố, con ngƣời và nguồn nhân lực. Phát triển văn hố, con ngƣời và nguồn nhân lực phải đặt trong một tổng thể khơng tách rời nhau, gắn kết nhau trong một thể thống nhất. Đồng thời, nhĩm tác giả cũng làm rõ chất lƣợng nguồn nhân lực của ngƣời lao động đƣợc thể hiện ở tri thức tốt, kỹ năng cao và tính nhân văn. Cơng trình đã phân tích các vấn đề lý luận về con ngƣời, phát triển con ngƣời, phát triển nguồn nhân lực; các định hƣớng và giải pháp phát triển NNLCLC. Trong đĩ, phát triển giáo dục - đào tạo là biện pháp quan trọng hàng đầu, cĩ tầm quyết định để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. - Phạm Cơng Nhất, Phát huy nhân tố con người trong phát triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay [34]. Tác giả khẳng định Việt Nam là một nƣớc cĩ tốc độ phát triển nguồn nhân lực nhanh cả về số lƣợng và chất lƣợng. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế đất nƣớc và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, sự cạnh tranh giữa các quốc gia về nguồn nhân lực và khoa học - cơng nghệ, thì chất lƣợng nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay cịn nhiều bất cập và hạn chế. Từ đĩ, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm gĩp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ở Việt Nam. - Nguyễn Văn Tài, Phát huy tính tích cực xã hội của đội ngũ cán bộ nước ta hiện nay [43]. Trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ 9 tƣởng Hồ Chí Minh, cuốn sách đã phân tích, làm rõ những cơ sở lý luận và thực tiễn của đƣờng lối, chính sách cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đặc biệt với phƣơng pháp tiếp cận hệ thống, tác giả đã đƣa ra những đánh giá sát thực về tình hình cán bộ Việt Nam hiện nay, đề xuất những giải pháp cụ thể, cĩ tính khả thi để gĩp phần kiện tồn, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ các cấp. - Trần Khánh Đức, Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI [10]. Cuốn sách đã làm rõ vai trị quan trọng của giáo dục và đào tạo trong phát triển con ngƣời nĩi chung và nguồn nhân lực đất nƣớc nĩi riêng. Tác giả đã làm rõ khái niệm về nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực và các tiêu chí đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực. Tác giả cho rằng, khâu đột phá để phát triển nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực là phải đổi mới, cải cách giáo dục và đào tạo. - Nguyễn Văn Phúc, Mai Thị Thu (Đồng chủ biên), Khai thác và phát triển tài nguyên nhân lực Việt Nam [41]. Nội dung của cuốn sách đề cập đến quá trình hình thành và phát triển của nguồn nhân lực Việt Nam trong thời gian qua dƣới sự tác động của các yếu tố văn hĩa, lịch sử, kinh tế và chính trị cũng nhƣ quá trình hội nhập quốc tế trong xu thế tồn cầu hĩa. Cuốn sách khẳng định, trên thực tế, tài nguyên nhân lực Việt Nam đã hình thành đƣợc những lợi thế nhất định, đã đƣợc khai thác, sử dụng và phát huy đƣợc vai trị tích cực của mình đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, tài nguyên nhân lực nĩi chung và lực lƣợng lao động Việt Nam nĩi riêng vẫn cịn nhiều hạn chế và bất cập. Việc khai thác, sử dụng tài nguyên này vẫn cĩ những yếu kém địi hỏi cần cĩ những nỗ lực to lớn để khắc phục. Cuốn sách đề xuất những giải pháp, chính sách cụ thể về khai thác, sử dụng và phát triển tài nguyên nhân lực trong giai đoạn tới là nâng cao nhận thức về tầm quan trọng, nội dung và cách tiếp cận đối với việc khai thác, phát triển tài nguyên nhân lực quốc gia. 10 - Cơng trình nghiên cứu của các chuyên gia Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB: Asean Development Bank - 2005) [116], đã đƣa ra cảnh báo với các quốc gia đang phát triển sẽ cĩ nguy cơ rơi vào 3 cái bẫy kỹ năng thấp nếu thiếu quan tâm đầu tƣ vào vốn con ngƣời. Ba cái bẫy đĩ là: Một là: Kỹ năng của ngƣời lao động thấp, lao động ít đƣợc đào tạo, năng suất lao động, năng lực cạnh tranh thấp. Nếu cố gắng khai thác lợi thế chi phí tiền lƣơng thấp thì cĩ thể rơi vào vịng luẩn quẩn. Hai là: Cơng nghệ thấp, cơng nhân khơng cĩ đủ kỹ năng để làm chủ và vận hành máy mĩc thiết bị hiện đại, khơng khai thác hết cơng suất máy mĩc, thiết bị, gây lãng phí. Hậu quả lâu dài là khơng cĩ động lực đầu tƣ đổi mới máy mĩc, thiết bị và nâng cao trình độ cơng nghệ, năng suất sẽ tiếp tục giảm. Ba là: Ngƣời lao động ít sáng kiến, sáng tạo do thiếu tích luỹ kiến thức và kỹ năng thơng qua giáo dục - đào tạo. - Nguyễn Tiệp, Tác động của WTO đối với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam [48]. Trong bài viết tác giả đã phân tích tác động hai chiều đến phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam khi gia nhập WTO; đồng thời đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong thời gian tới nhƣ: Nhà nƣớc cần cĩ chƣơng trình đào tạo nhân lực chuyên mơn kỹ thuật cho các ngành nghề chịu sự tác động lớn sau khi gia nhập WTO; Mở rộng đào tạo nhân lực chuyên mơn, kỹ thuật thuộc các ngành nghề cơng nghiệp và dịch vụ; Tăng nhanh nhân lực chuyên mơn - kỹ thuật; Tiếp tục hồn thiện thể chế, tiêu chuẩn lao động phù hợp với thơng lệ chung của WTO và hồn thiện chính sách thị trƣờng lao động. - Nguyễn Thị Hồng Vân, Giáo dục với phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa [54]. Trong bài báo, tác giả đã phân tích rõ vai trị của giáo dục với phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ CNH, HĐH; chỉ ra thực trạng và một số vấn đề bất cập của giáo dục trong vấn đề này; đề xuất một số ý kiến đổi mới giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc. 11 - PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan, Một số bổ sung, phát triển trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam [24]. Tác giả đã nghiên cứu một cách hệ thống những quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về nguồn nhân lực qua các kỳ Đại hội của Đảng; Làm rõ cơ sở lý luận của việc phát triển NNLCLC theo tinh thần của Đại hội lần thứ X (2006). - Tăng Minh Lộc, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn [30]. Tác giả khẳng định, hiện nay nơng nghiệp, nơng thơn ở Việt Nam cịn nhiều mảng yếu. Vì vậy trong quá trình tác động của CNH, HĐH, của hội nhập kinh tế quốc tế, những mảng yếu đĩ càng bộc lộ rõ hơn và chỉ rõ một trong những mảng yếu đĩ là chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự phát triển. Từ đĩ tác giả đi sâu vào phân tích tìm ra nguyên nhân và đƣa ra một số giải pháp để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ở nơng thơn. - Phạm Thành Nghị, Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ở những quốc gia và vùng lãnh thổ Đơng Á, [36]. Bài viết tập trung làm rõ kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của Nhật Bản và một số nƣớc Đơng Á nhƣ: Hàn Quốc, Hồng Kơng, Singapore, Đài Loan với những nội dung cơ bản, tồn diện: luơn coi con ngƣời - nhân lực là yếu tố quyết định nhất; phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội, theo chiến lƣợc đĩn đầu; kết hợp đào tạo nghề đại cƣơng và đào tạo nghề chuyên sâu; vai trị của Nhà nƣớc và trách nhiệm của doanh nghiệp và khu vực tƣ nhân; thu hút và trọng dụng nhân tài. - Nguyễn Huy Hiệu, Giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa theo tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI [13]. Theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI, trong bài viết của mình, tác giả đã chỉ ra tính cấp thiết của việc giáo dục - đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trên cơ sở thực trạng việc phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam trong thời gian qua. Bên cạnh đĩ, tác giả cũng đã chỉ ra những 12 nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thực trạng, từ đĩ đã đƣa ra những giải pháp về giáo dục - đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH của Việt Nam. - Đỗ Thị Thạch, Chiến lược phát triển nguồn nhân lực trong văn kiện Đại hội lần thứ XI của Đảng [45]. Trong bài báo, tác giả đã phân tích rõ chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực trong văn kiện Đại hội lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam; đồng thời, chỉ rõ những quan điểm mới trong chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực, từ đĩ làm rõ quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về những giải pháp để phát triển nguồn nhân lực và NNLCLC. - Phan Thanh Khơi, Nguyễn Văn Sơn, Xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước [21]. Các tác giả đã khẳng định vai trị của trí thức - lực lƣợng sáng tạo đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nƣớc. Từ đĩ đƣa ra những quan điểm mang tính giải giáp cơ bản nhất để xây dựng đội ngũ trí thức, đặc biệt là việc thực hiện xây dựng đội ngũ trí thức theo Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Trần Quang Quý, Hợp tác giáo dục và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Lào [42]. Tác giả đã khái quát về tình hình của Việt Nam và Lào, tình đồn kết gắn bĩ đặc biệt, giúp đỡ lẫn nhau trên tình đồng chí anh em trong sáng, thủy chung trong suốt hơn nửa thế kỷ qua, là tài sản quý giá của hai Đảng, hai Nhà nƣớc và Nhân dân hai nƣớc Việt Nam - Lào. Trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau giữa hai nƣớc cũng đã cĩ bề dày lịch sử theo từng giai đoạn của hai nƣớc. Tác giả đã chỉ rõ: trƣớc yêu cầu phát triển của hai nƣớc trong giai đoạn mới, việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình độ cao cho Lào là nhiệm vụ chính trị quan trọng, cĩ ý nghĩa chiến lƣợc của hợp tác giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Lào trong giai đoạn 2011-2020. 13 1.1.2. Những cơng trình nƣớc ngồi liên quan đến nguồn nhân lực chất lƣợng cao Những năm gần đây, các quốc gia trên thế giới rất quan tâm đến vấn đề nguồn nhân lực và NNLCLC để đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững của mình, theo đĩ cũng cĩ nhiều cơng trình khoa học đề cập đến những khía cạnh khác nhau của vấn đề này. Tiêu biểu là một số cơng trình sau đây: - Bushmarrin, Trí tuệ hố lao động ở các nước cĩ nền kinh tế thị trường [118]. Trọng tâm của cơng trình nghiên cứu là luận điểm về vai trị quyết định của cá nhân trong hoạt động sống của cơng ty. Các cơng ty hiện nay đều mong muốn nĩi đến chính sách cán bộ cĩ tính chất chiến lƣợc, nhằm đào tạo, tiếp nhận và cung cấp lực lƣợng lao động chất lƣợng cao, cĩ khả năng sáng tạo đến tất cả các khâu của quá trình sản xuất. - Thẩm Vinh Hoa - Ngơ Quốc Diện, Tơn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước [14]. Đây là cuốn sách đề cập một cách cĩ hệ thống tƣ tƣởng Đặng Tiểu Bình về trí thức, nhân tài, về tơn trọng và phát triển nhân tài, về giáo dục, đào tạo phát triển NNLCLC trong quá trình cải cách, mở cửa ở Trung Quốc. Các tác giả khẳng định, tƣ tƣởng của Đặng Tiểu Bình về nhân tài là sự kế thừa và phát triển tƣ tƣởng của Mác - Lênin, của Mao Trạch Đơng, đồng thời là bộ phận cấu thành quan trọng trong kho tàng lý luận của Trung Quốc. Nhấn mạnh việc Trung Quốc luơn coi cơng tác nhân tài, giáo dục, đào tạo phát triển NNLCLC là vấn đề cĩ tầm quan trọng đặc biệt, là kế lớn trăm năm để chấn hƣng đất nƣớc. Nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn cơ bản trong tƣ tƣởng Đặng Tiểu Bình về giáo dục, đào tạo phát triển nhân tài và NNLCLC của đất nƣớc đã đƣợc làm rõ trong cuốn sách, đặt cơ sở lý luận cho Đảng Cộng sản Trung Quốc thực hiện đƣờng lối, chính sách cán bộ, phát triển NNLCLC thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc. 14 - Jang Ho Kim, Khung mẫu mới về phát triển nguồn nhân lực: các sáng kiến của chính phủ để phát triển kinh tế để hội nhập xã hội tại Hàn Quốc [16]. Trong cơng trình, tác giả khơng chỉ đề cập đến những thách thức trong phát triển kinh tế - xã hội mà cả những thách thức trong phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Tác giả cũng phân tích rõ hơn vai trị to lớn của NNLCLC đối với phát triển kinh tế - xã hội của Hàn Quốc; dự báo về khả năng cạnh tranh NNLCLC và đƣa ra định hƣớng phát triển lực lƣợng này trong tƣơng lai. Trong đĩ, nhấn mạnh việc Chính phủ Hàn Quốc phải quan tâm nâng cao chất lƣợng giáo dục và...g ngƣời làm cơng tác văn phịng, dịch vụ đến lực lƣợng dự bị cho lao động trẻ... đều thuộc về nguồn nhân lực của một quốc gia, dân tộc. Từ khía cạnh này cĩ thể hiểu sử dụng nguồn nhân lực trƣớc hết là sử dụng lực lƣợng lao động. Tạo việc làm và sử dụng cĩ hiệu quả nhất nguồn lao động hiện cĩ, đĩ chính là yêu cầu cơ bản và chủ yếu của sử dụng nguồn nhân lực. Khi nĩi đến con ngƣời với tƣ cách là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội, ngƣời ta xem con ngƣời nhƣ một nguồn lực của phát triển. Nhƣ đã biết, sự nghiệp phát triển đất nƣớc trong giai đoạn hiện nay phải dựa trên tổng thể các nguồn lực. Cho đến nay đã cĩ nhiều quan niệm khác nhau về nguồn nhân lực (hay nguồn lực con ngƣời). Tổ chức Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho rằng: “Nguồn nhân lực đƣợc hiểu là tồn bộ tiềm năng về vốn ngƣời bao gồm: thể lực, trí lực, tâm lực mà mỗi cá nhân sở hữu”. Tổ chức Liên hợp quốc (UNESCO) thì cho rằng: “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con ngƣời cĩ quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và đất nƣớc” [55, tr 8]. Nguồn nhân lực đƣợc đặc trƣng bởi ba yếu tố cơ bản: số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu. 31 Số lượng nguồn nhân lực là tồn bộ lực lƣợng lao động xã hội của một quốc gia, địa phƣơng. Số lƣợng nguồn nhân lực ở nƣớc Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào bao gồm những ngƣời trong độ tuổi lao động, cĩ khả năng lao động, khơng kể đến tình trạng cĩ việc làm hoặc khơng cĩ việc làm, theo quy định của Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội Lào, từ 15-60 tuổi đối với nam, 15-55 tuổi đối với nữ. Đến nay theo Luật Cán bộ cơng chức do Quốc hội Lào ban hành năm 2015, quy định từ năm 2016 tuổi lao động của nữ cĩ thể đƣợc kéo dài 15-60 tuổi (tùy vào điều kiện sức khỏe), họ cĩ khả năng lao động đều thuộc nguồn lao động. Vậy, nguồn nhân lực bao gồm số ngƣời đang làm việc trong các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế - xã hội; số ngƣời thất nghiệp; số ngƣời làm việc nội trợ và số học sinh, sinh viên trong độ tuổi lao động. Về chất lượng, nguồn nhân lực đƣợc biểu hiện ở năng lực thể chất, tinh thần, trình độ tri thức, năng lực thực tế, kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, tác phong lao động... đã, đang và sẽ tham gia vào quá trình sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần thúc đẩy sự phát triển của quá trình CNH, HĐH. Chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc biểu hiện ở trạng thái thể lực và trí lực, cụ thể: trạng thái sức khỏe, trình độ học vấn, chuyên mơn kỹ thuật, cơ cấu ngành nghề, phẩm chất đạo đức, nhân cách, lối sống... Trong đĩ, thể lực là yếu tố quan trọng, là nền tảng để trên cơ sở đĩ phát triển trí tuệ, vận dụng trí tuệ vào cơng việc thực tiễn; trình độ học vấn là yếu tố quan trọng nhất, nĩ khơng chỉ là cơ sở để đào tạo kỹ năng nghề nghiệp mà cịn là yếu tố hình thành nhân cách và lối sống của mỗi cá nhân ngƣời. Về cơ cấu, cơ cấu nguồn nhân lực là yếu tố phản ánh thành phần, tỷ lệ các bộ phận ngƣời lao động và mối quan hệ tƣơng tác giữa chúng trong tổng thể một lĩnh vực lao động, ngành nghề nhất định của xã hội, bao gồm cơ cấu độ tuổi, cơ cấu giới tính, cơ cấu về nghề nghiệp, cơ cấu phân bố nguồn nhân lực theo lĩnh vực kinh tế, xã hội khác nhau, tập trung ở thành phố, đơ thị... Cơ cấu nguồn nhân lực của một quốc gia đƣợc quyết định bởi cơ cấu kinh tế 32 và cơ cấu xã hội, trong đĩ cơ cấu giáo dục và đào tạo phù hợp với cơ cấu kinh tế, xã hội thì tạo ra cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý và nĩ sẽ là động lực to lớn thúc đẩy đất nƣớc phát triển. Từ các cách tiếp cận khác nhau và những nội dung đã nêu, cĩ thể hiểu một cách tổng quát: Nguồn nhân lực là phạm trù chỉ số dân, cơ cấu dân số và nhất là chất lượng con người với tất cả đặc điểm và sức mạnh của nĩ trong sự phát triển xã hội. 2.1.2. Quan niệm về nguồn nhân lực chất lƣợng cao Nghiên cứu những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con ngƣời, cĩ thể khẳng định các ơng chƣa sử dụng thuật ngữ “nguồn nhân lực chất lƣợng cao”. Song, C.Mác đã từng đƣa ra quan niệm về vấn đề này. Theo Mác, nguồn nhân lực chất lƣợng cao là “những con ngƣời cĩ năng lực phát triển tồn diện, đủ sức tinh thơng tồn bộ hệ thống sản xuất trong thực tiễn” [31, tr 474-475]. Đến V.I.Lênin, việc nâng cao chất lƣợng của NNL để cĩ NNLCLC phục vụ sự nghiệp cách mạng đƣợc ơng đặc biệt coi trọng. Vì vậy, Ngƣời địi hỏi cơng nhân, nơng dân và ngƣời lao động phải ra sức học tập, “học, học nữa, học mãi”, phải coi trọng việc học, thực hiện chế độ học tập suốt đời, bởi vì sự thành bại của CNXH phụ thuộc phần lớn vào việc giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động cĩ đủ năng lực làm chủ quá trình sản xuất và xây dựng thành cơng CNXH hay khơng. Muốn vậy, giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động phải khơng ngừng nâng cao năng lực của mình, biết phát huy mọi tiềm năng trí tuệ của cá nhân, của cộng đồng và đặc biệt phải biết tiếp thu cĩ chọn lọc những tri thức khoa học tiên tiến của thời đại và những tinh hoa trí tuệ của nhân loại để tạo ra nguồn lực cho sự phát triển. Do vậy, nỗ lực học tập, trau dồi tri thức để nâng cao năng lực tƣ duy, năng lực trí tuệ, tạo ra NNLCLC phục vụ sự nghiệp cách mạng chính là nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi ngƣời cộng sản chân chính. V.I.Lênin viết: “Ngƣời ta chỉ cĩ thể trở thành một ngƣời 33 cộng sản khi biết làm giàu trí ĩc của mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho tàng tri thức mà nhân loại đã tạo ra...” [29, tr 362]. Song việc học tập, tiếp thu những tri thức của chủ nghĩa tƣ bản, của chuyên gia tƣ sản, cũng nhƣ của lồi ngƣời phải là quá trình chọn lọc hợp qui luật, trên cơ sở đĩ vận dụng một cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể của mỗi nƣớc. Mọi sự sao chép, áp đặt, rập khuơn máy mĩc đều dẫn đến thất bại và cĩ thể dẫn đến những thiệt hại to lớn. Khẳng định điều này, V.I.Lênin viết: “Văn hĩa vơ sản phải là sự phát triển hợp qui luật của tổng số kiến thức mà lồi ngƣời đã tích lũy đƣợc” [29, tr 361]. Để cĩ thể vận dụng đƣợc những kiến thức của lồi ngƣời một cách hợp qui luật địi hỏi chủ thể phải cĩ năng lực tƣ duy khoa học, cĩ khả năng nhận thức đƣợc qui luật và vận dụng đƣợc qui luật một cách sáng tạo vào quá trình phát triển. Nĩi cách khác, phải cĩ những con ngƣời cĩ trí tuệ phát triển cao, họ chính là những đại biểu ƣu tú của NNLCLC. Mặt khác, sự phát triển hợp qui luật những kiến thức của lồi ngƣời đặt ra yêu cầu khách quan phải phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Hiện nay, khái niệm nguồn nhân lực chất lƣợng cao hay nhân lực trình độ cao đƣợc bàn đến khá nhiều song vẫn chƣa cĩ một khái niệm mang tính thống nhất. Mỗi nghiên cứu, tuỳ theo gĩc độ tiếp cận của mình đã đƣa ra các quan niệm khác nhau. Chẳng hạn, theo quan niệm của Bộ Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam, nguồn nhân lực trình độ cao là “nhĩm chuyên gia đầu ngành cĩ trình độ chuyên mơn - kỹ thuật tƣơng đƣơng các nƣớc tiên tiến trong khu vực, cĩ đủ năng lực nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao và đề xuất những giải pháp khoa học, cơng nghệ; giải quyết về cơ bản những vấn đề phát triển của đất nƣớc và hội nhập với các xu hƣớng phát triển khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và cơng nghệ trên thế giới” [47]. Cĩ ngƣời cho rằng, nguồn nhân lực trình độ cao là những ngƣời đạt trình độ đào tạo thuộc hệ thống giáo dục đại học (từ cao đẳng, đại học trở 34 lên), nắm vững chuyên mơn nghiệp vụ cả lý thuyết và thực hành, cĩ khả năng làm việc độc lập, tổ chức triển khai những cơng trình quan trọng với phƣơng pháp khoa học, cơng nghệ tiên tiến. Tác giả Bùi Thị Ngọc Lan cho rằng: Nguồn nhân lực chất lƣợng cao là bộ phận tinh tuý nhất của nguồn nhân lực. Lực lƣợng này cĩ trình độ học vấn và chuyên mơn kỹ thuật cao; cĩ kỹ năng lao động giỏi và cĩ khả năng thích ứng nhanh và làm chủ những thay đổi nhanh chĩng của khoa học - cơng nghệ trong quá trình sản xuất Mặc dù cĩ nhiều cách tiếp cận khác nhau, song tựu chung lại, các quan điểm đều thống nhất cho rằng: nguồn nhân lực chất lƣợng cao phải là nguồn nhân lực đƣợc đào tạo chuyên mơn kỹ thuật, là loại lao động cĩ trình độ cao đủ sức đáp ứng những yêu cầu của quá trình sản xuất trong điều kiện khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ ngày càng phát triển. Để cĩ NNLCLC địi hỏi sự tham gia của nhiều lĩnh vực nhƣ: chăm sĩc sức khỏe, y tế, giáo dục và đào tạo, lao động và việc làm gắn với tiến bộ khoa học - kỹ thuật, trả cơng lao động và các phúc lợi xã hội khác... Do đĩ, khi đề cập đến chất lƣợng nguồn nhân lực, khơng thể khơng xem xét những điều kiện phát triển con ngƣời của quốc gia, hoặc cĩ thể của một địa phƣơng. Trên thế giới ngày nay ngƣời ta lấy chỉ số phát triển con ngƣời HDI là một trong các chỉ số để đánh giá trình độ phát triển của một đất nƣớc. Nhƣ vậy, NNLCLC là vơ cùng quan trọng, là yếu tố quyết định sự phát triển thành cơng của quốc gia. Tĩm lại, từ sự phân tích trên cĩ thể hiểu: NNLCLC là bộ phận tinh hoa của nguồn nhân lực cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu cao và biết cách giải quyết tối ưu những vấn đề thực tiễn đặt ra; cĩ trình độ học vấn, chuyên mơn kỹ thuật cao, cĩ khả năng vận dụng sáng tạo tri thức, kỹ năng được đào tạo và những thành tựu khoa học - cơng nghệ cao, hiện đại vào quá trình lao động sản xuất nhằm đem lại năng suất, chất lượng, hiệu quả cao; đồng thời cĩ tác phong làm việc khoa học, tính tổ chức kỷ luật cao; cĩ tinh thần yêu nước nồng nàn, lịng tự tơn dân tộc, cĩ ý chí tự lực, tự cường và phẩm chất đạo đức tốt. 35 2.2. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO; CÁC BỘ PHẬN CẦU THÀNH VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO CỦA LÀO 2.2.1. Quan điểm của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào về nguồn nhân lực chất lƣợng cao Từ khi ra ðời tới nay, Ðảng NDCM Lào luơn chãm lo phát triển nguồn nhân lực, nhất là trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của ðất nýớc cũng nhý sự nghiệp CNH, HÐH, vì mục tiêu dân giàu, nýớc mạnh, dân chủ, cơng bằng, vãn minh. Từ Ðại hội lần thứ III (1982) ðến Ðại hội lần thứ VI (1996), mặc dù chýa nĩi rõ về nguồn nhân lực và NNLCLC, nhýng Ðảng cũng ðã ðề cập nhiều về ngýời lao ðộng, lực lýợng sản xuất, về nhân dân và cán bộ, cơng nhân,... và ðã nêu lên tầm quan trọng của chính con ngýời trong việc giữ nýớc, dựng nýớc và phát triển ðất nýớc. Trong ðýờng lối, phýõng hýớng và nhiệm vụ chung của giai ðoạn cách mạng mới, Ðảng ðã nêu rõ: “chúng ta phải xây dựng lên tất cả mọi thứ... nhýng cái cõ bản nhất là xây dựng lực lýợng sản xuất mới và con ngýời mới... ðể cĩ ðủ khả nãng ðảm nhiệm trong việc quản lý nhà nýớc, quản lý xã hội...”[81, tr 46], “ Ði ðơi với việc phát triển kinh tế và cải thiện cuộc sống của nhân dân, chúng ta cần phải phát triển giáo dục, vãn hĩa và y tế. Ðây là vấn ðề quan trọng nhất trong chính sách xã hội của Ðảng,”[82, tr 114], “hiểu rõ về vai trị quyết ðịnh của con ngýời ðối với sự tồn tại và phát triển của ðất nýớc, ðối với việc phát huy thành quả của cuộc cách mạng và thúc ðẩy sự nghiệp ðổi mới”. Ðảng nhấn mạnh, “mục tiêu của chúng ta là tất cả vì sự ấm no, hạnh phúc của con ngýời” [108, tr 34]. “Nhân dân là ðộng lực của sự phát triển ðất nýớc” [83, tr 11]. Trong Ðại hội lần này Ðảng luơn luơn coi trọng việc phát triển nguồn nhân lực, bằng cách xác ðịnh mục tiêu là phải “ðào tạo con ngýời trở thành cơng dân tốt, yêu nýớc, yêu chế ðộ dân chủ nhân dân, cĩ kiến thức, nghề nghiệp, cĩ sức khỏe, vãn 36 minh, tơn trọng pháp luật. Do vậy, cần phải tập trung phát triển giáo dục, y tế, phát triển vãn hĩa và giải quyết vấn ðề xã hội một cách tích cực” [83, tr 43]. Tiếp ðĩ, Ðại hội lần thứ VII của Ðảng NDCM Lào nhấn mạnh: “Nếu cơng tác giáo dục và xây dựng con ngýời ðảm bảo về chất lýợng, nĩ sẽ giúp ðẩy nhanh sự phát triển và nýớc Lào cũng sẽ tiến kịp xu thế phát triển chung của thế giới. Ngýợc lại, nếu khơng nĩ sẽ kìm hãm làm cho ðất nýớc tiếp tục rõi vào tình trạng kém phát triển”[84,tr 40]. Ðến Ðại hội lần thứ VIII (2006) của Ðảng NDCM Lào, Ðảng xác ðịnh sự nghiệp CNH, HÐH ðất nýớc là chủ trýõng ðýợc ýu tiên hàng ðầu trong phát triển, trong ðĩ cần phải tập trung phát triển kinh tế và phát triển kinh tế là trung tâm, nhýng “phát triển kinh tế phải ði ðơi với phát triển con ngýời, ðào tạo con ngýời về tri thức, ðạo ðức” [85, tr 45]. Ðảng cũng nhấn mạnh rằng “con ngýời là yếu tố quyết ðịnh sự phát triển và coi con ngýời là ðối týợng ðýợc ýu tiên trong phát triển. Phát triển ðất nýớc sẽ thành cơng hay thất bại ðều thuộc về nhân tố con ngýời” [85, tr 56]. Ðại hội lần thứ IX (2011) của Ðảng NDCM Lào ðã thống nhất là phải xây dựng cõ sở vững chắc ðể ðýa ðất nýớc thốt khỏi sự kém phát triển trong nãm 2020, ðẩy mạnh sự phát triển ðất nýớc theo hýớng CNH, HÐH và bền vững ðể tiếp tục ðýa ðất nýớc tiến lên chủ nghĩa xã hội. Ðể ðạt mục tiêu ðĩ, Đại hội đã xác định bốn khâu ðột phá chiến lýợc, một trong bốn khâu ðĩ là “phải ðẩy mạnh ðột phá về phát triển nguồn lực con ngýời, ðặc biệt là việc ðào tạo và bồi dýỡng, nâng cao trình ðộ tri thức về mọi mặt của cán bộ cho phù hợp với yêu cầu phát triển” [86, tr 138]. Kế thừa và phát triển quan ðiểm phát triển nguồn nhân lực từ các ðại hội trýớc, Ðại hội lần thứ X (2016) ðã chỉ rõ mục tiêu tổng quát là ðến nãm 2020 nýớc CHDCND Lào thốt khỏi sự ðĩi nghèo và lạc hậu, và cõ bản trở thành nýớc CNH, HÐH. Ðể ðạt ðýợc ðiều ðĩ, Ðảng ðã xác ðịnh: “Phát triển nguồn nhân lực là yếu tố hàng đầu để nâng cao lực lƣợng sản xuất và xây dựng nền kinh tế tri thức, trong đĩ phát triển NNLCLC trở thành yếu tố quyết định 37 sự phát triển đất nƣớc: tạo đƣợc nhân lực cĩ tay nghề cao, cĩ kỷ luật và cần cù lao động” [88, tr 84]. Nhƣ vậy, tại Đại hội này, vấn ðề phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là NNLCLC ðã ðýợc Ðảng nhấn mạnh - ðây chính là một trong những quan ðiểm mới của Ðảng về phát triển nguồn nhân lực, xem ðây là khâu ðột phá phù hợp với hồn cảnh và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của ðất nýớc, khi hội nhập kinh tế quốc tế, với sự cạnh tranh diễn ra vơ cùng quyết liệt trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học, cơng nghệ và cách mạng cơng nghiệp 4.0 ðang phát triển nhanh trên thế giới. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ýõng Ðảng tại Ðại hội ðại biểu tồn quốc lần thứ X (2016) cũng chỉ rõ: “Trong những nãm tới chúng ta phải coi việc phát triển nguồn nhân lực là yếu tố thứ nhất ðể nâng cao trình ðộ lực lýợng sản xuất và xây dựng nền kinh tế tri thức, trong ðĩ coi con ngýời là ðối týợng và trung tâm của sự phát triển”[88, tr 44]. Ðặc biệt cần phải gắn kết chặt chẽ giữa NNLCLC với phát triển và ứng dụng khoa học, cơng nghệ. Do ðĩ, cần xây dựng và hồn thiện giá trị, nhân cách con ngýời Lào; ðổi mới cãn bản và tồn diện nền giáo dục quốc dân theo hýớng chuẩn hĩa, hiện ðại hĩa, xã hội hĩa, dân chủ và hội nhập quốc tế, trong ðĩ, ðổi mới cõ chế quản lý giáo dục, phát triển ðội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Coi giáo dục và ðào tạo laÌ quốc sách hàng ðầu, là sự nghiệp của Ðảng, của Nhà nýớc và tồn dân. Ðầu tý cho giáo dục là ðầu tý cho sự phát triển, ðýợc ýu tiên ði trýớc trong caìc chýõng triÌnh, kêì hoaịch phaìt triêỊn kinh têì - xaÞ hơịi nhý Chủ tịch Cay Sỏn Phơm Vị Hản ðã chỉ rõ: “Việc lấy cơng tác giáo dục ði trýớc một býớc, ðĩ là yêu cầu tất yếu khách quan; thực hiện tốt cơng tác giáo dục sẽ mở ðýờng cho kinh tế phát triển”[73, tr 10]. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ýõng Ðảng chỉ rõ: “Tiếp tục tập trung phát huy hiệu quả cải cách giáo dục cũng nhý sự phát triển nguồn nhân lực theo 3 ðặc ðiểm, 5 nguyên lý của hệ thống giáo dục quốc dân, ðảm bảo chất lýợng theo tiêu chuẩn của khu vực, quốc tế và hiện ðại”[88, tr 44]. 38 2.2.2. Các bộ phận cấu thành nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào Nghiên cứu các bộ phận cấu thành của NNLCLC là nhằm xác định rõ các bộ phận, các nhĩm đối tƣợng của nguồn nhân lực này để từ đĩ cĩ căn cứ đánh giá thực trạng của từng nhĩm đối tƣợng trong tổng thể NNLCLC của một quốc gia, đồng thời, trên cơ sở đĩ xây dựng cơ chế và hệ thống chính sách đúng đắn, phù hợp với từng đối tƣợng, nhằm phát huy hiệu quả tiềm năng và năng lực sáng tạo của họ trong quá trình sản xuất và xây dựng CNXH. Theo một hệ thống chỉnh thể thì cấu trúc NNLCLC của nƣớc CHDCND Lào bao gồm những đối tƣợng cơ bản sau: đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị; đội ngũ trí thức và các nhà khoa học với trình độ chuyên mơn cao; đội ngũ cơng nhân kỹ thuật lành nghề trình độ cao; đội ngũ doanh nhân giỏi (Trong giới hạn phạm vi của đề tài, chúng tơi chƣa cĩ điều kiện khảo sát nhĩm đối tƣợng này); những nơng dân giỏi cĩ khả năng ứng dụng những thành tựu của khoa học - kỹ thuật, cơng nghệ cao vào sản xuất để đem lại hiệu quả kinh tế cao. Nhìn chung, họ là những ngƣời vừa cĩ trình độ học vấn, vừa cĩ trình độ tay nghề, đặc biệt là kỹ năng lao động giỏi cĩ chất lƣợng, hiệu quả và biết sáng tạo trong lao động sản xuất. Từ quan niệm nhƣ vậy, cĩ thể xác định cấu trúc của NNLCLC ở Lào đƣợc biểu hiện cụ thể nhƣ sau: - Thứ nhất là, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị của nước CHDCND Lào Đây là bộ phận hoạch định đƣờng lối, chủ trƣơng, vạch Cƣơng lĩnh... để lãnh đạo đất nƣớc phát triển nhanh, bền vững theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa; là đội ngũ hoạch định chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nƣớc; là lực lƣợng tham mƣu cho Đảng và Chính phủ trong việc hoạch định chiến lƣợc, kế hoạch, chủ trƣơng, chính sách, bƣớc đi, giải pháp thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của các ngành, các lĩnh vực và các địa phƣơng. 39 Đồng thời, đội ngũ này cũng là những ngƣời lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội dung, nhiệm vụ của Đảng, Nhà nƣớc và của các cơ quan, đơn vị cơng lập. Cĩ thể nĩi rằng, khơng một lĩnh vực, một nội dung, nhiệm vụ nào lại khơng cần đến đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý - lực lƣợng quan trọng, đi đầu trong việc tham mƣu, đề xuất và lãnh đạo tổ chức thực hiện chế độ chính sách nhà nƣớc và cĩ trách nhiệm chính khi quyết định những vấn đề quan trọng cĩ ảnh hƣởng đến các mặt chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội, an ninh quốc phịng của quốc gia... Họ đƣợc quyền định đoạt, giải quyết các cơng việc, xử lý các tình huống diễn ra thuộc phạm vi, chức trách, nhiệm vụ của tổ chức, của các cấp, các ngành phù hợp với pháp luật hiện hành. Sự thành cơng hay thất bại của sự nghiệp đổi mới và CNH, HĐH đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa là phụ thuộc vào năng lực, phẩm chất và quá trình thực hiện vai trị lãnh đạo, quản lý của đội ngũ này. Thực tiễn lịch sử nhân loại đã chứng minh, quốc gia nào cĩ đƣợc đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi, quốc gia đĩ sẽ gặt hái đƣợc thành cơng trong quá trình phát triển. Khẳng định điều này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nĩi: “Cán bộ là cái gốc của mọi cơng việc” và “muơn việc thành cơng hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”. Sự phát triển vững mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng của đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cĩ ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của mỗi tổ chức, mỗi ngành, mỗi địa phƣơng và cả nƣớc Lào. - Thứ hai, đội ngũ trí thức, các nhà khoa học trong các lĩnh vực. Họ cĩ mặt ở tất cả các lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng những thành tựu của khoa học và cơng nghệ, của lĩnh vực quản lý kinh tế - xã hội, văn hĩa, thể thao, an ninh quốc phịng... Đây là lực lƣợng cĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cao, cĩ năng lực sáng tạo cả về lý thuyết và thực hành; cĩ vai trị to lớn trong việc sáng tạo ra các giá trị mới, phát triển lý luận, xây dựng luận cứ khoa học cho các quyết sách chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội, hệ tƣ tƣởng... của Đảng và Nhà nƣớc. Họ đang làm việc, sáng tạo và cống hiến trong hệ thống chính trị 40 của nƣớc CHDCND Lào từ Trung ƣơng đến cơ sở. Đây cũng là lực lƣợng tham mƣu giúp các nhà lãnh đạo, quản lý trong việc xây dựng hoạch định đƣờng lối chính trị, chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia; phản biện và hồn thiện đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc. Đây là lực lƣợng đi đầu trong việc tiếp nhận và chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, ứng dụng các thành quả của khoa học - cơng nghệ vào các lĩnh vực, gĩp phần thực hiện thành cơng sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc. Họ cĩ khả năng đào tạo, bồi dƣỡng các bộ phận khác của nguồn nhân lực cĩ năng lực, trình độ thấp hơn để bổ sung vào NNLCLC của đất nƣớc. - Thứ ba,lực lượng cơng nhân kỹ thuật lành nghề thuộc lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp và dịch vụ cơng nghiệp. Họ là lực lƣợng lao động giỏi, cĩ trình độ tay nghề cao, là lực lƣợng lao động trực tiếp sản xuất, ứng dụng và cung cấp các dịch vụ cơng nghiệp cĩ hàm lƣợng trí tuệ đạt chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế để đáp ứng tiêu dùng và xuất khẩu. Đây cịn là lực lƣợng cĩ năng lực trí tuệ tiếp thu đƣợc các cơng nghệ tiên tiến và bằng những tri thức khoa học, kết hợp với những kinh nghiệm tích lũy đƣợc trong quá trình sản xuất trực tiếp sẽ dần làm chủ những cơng nghệ đĩ. Họ cĩ khả năng ứng dụng nhanh và linh hoạt những thành tựu của khoa học và cơng nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất cơng nghiệp nhằm đạt năng suất và hiệu quả cao, gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. - Thứ tư, những nơng dân giỏi, giàu kinh nghiệm trong sản xuất nơng nghiệp Đây là những ngƣời nơng dân năng động, tự chủ, sáng tạo, cĩ khả năng ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật và cơng nghệ cao vào quá trình sản xuất nơng nghiệp; đi đầu trong quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp theo hƣớng hiện đại tạo ra sản phẩm nơng nghiệp cĩ hiệu quả cao và sản xuất ra nhiều của cải vật chất, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu trong lĩnh vực nơng nghiệp của đất nƣớc. 41 2.2.3. Các tiêu chí cơ bản đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực chất lƣợng cao của Lào hiện nay Chất lƣợng nguồn nhân lực chính là động lực trực tiếp cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Thơng qua chất lƣợng nguồn nhân lực thể hiện rõ trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, chất lƣợng cuộc sống của dân cƣ hay mức độ văn minh của một xã hội. NNLCLC là một bộ phận tinh túy nhất của nguồn nhân lực, do vậy, để xác định đúng đắn và để phân biệt với các nguồn nhân lực khác (chủ yếu là nguồn nhân lực phổ thơng) thì cần xác định các tiêu chí cụ thể. Để đánh giá NNLCLC thƣờng dựa vào các tiêu chí sau đây: Thứ nhất, tiêu chí về thể lực Thể lực thể hiện tình trạng sức khỏe của ngƣời lao động. Tình trạng sức khỏe của NNLCLC đƣợc phản ánh bằng một hệ thống các chỉ số cơ bản nhƣ: chiều cao, cân nặng, tuổi thọ, tình hình bệnh tật, cơ sở vật chất và các điều kiện để bảo vệ và chăm sĩc sức khỏe... NNLCLC cĩ sức khỏe tốt đƣợc thể hiện ở: sự nhanh nhẹn, tháo vát, bền bỉ, dẻo dai, sức mạnh cơ bắp trong cơng việc, khả năng chịu đựng sức ép trong cơng việc... Thể lực (sức khỏe) cĩ đƣợc bên cạnh yếu tố tự nhiên là gien di truyền cịn phụ thuộc vào yếu tố liên quan đến chăm sĩc, rèn luyện sức khỏe và chế độ dinh dƣỡng... Thứ hai, tiêu chí về trí lực. Trí lực của NNLCLC đƣợc biểu hiện chủ yếu ở các khía cạnh sau: - Trình độ học vấn: chất lƣợng của nguồn nhân lực trƣớc hết phải thể hiện ở trình độ học vấn của ngƣời lao động. Theo V.I.Lênin, “Khơng thể xây dựng một xã hội cộng sản chủ nghĩa trong một nƣớc cĩ những ngƣời mù chữ” [29, tr 374]. Do đĩ phải thực hiện xĩa nạn mù chữ, phổ cập giáo dục nâng cao trình độ dân trí cho ngƣời lao động nhằm trang bị cho họ phƣơng tiện cần thiết để nâng cao năng suất lao động, trau dồi kỹ năng lao động và mở rộng tầm nhìn cho ngƣời dân. 42 Nâng cao trình độ học vấn cịn bao hàm cả trang bị những tri thức khoa học - kỹ thuật mới, hiện đại cho ngƣời lao động, để trên cơ sở đĩ, ngƣời lao động khơng bị lạc hậu trƣớc những đổi thay khơng ngừng về kỹ thuật, về cơng nghệ của sản xuất, đồng thời, giúp họ cĩ khả năng vận dụng sáng tạo những tri thức khoa học hiện đại vào quá trình lao động sản xuất, để vừa đảm bảo cuộc sống, vừa gĩp phần tích cực vào quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nếu thiếu văn hĩa, thiếu hiểu biết về khoa học - kỹ thuật, cơng nghệ mới thì khơng thể tiếp thu và khơng cĩ năng lực vận dụng những tri thức mới, những thành tựu về khoa học - kỹ thuật mới của nhân loại vào quá trình xây dựng đất nƣớc. Nhƣ vậy, NNLCLC hiện nay là những ngƣời cĩ trình độ học vấn cao (hiện nay thƣờng đƣợc tính cĩ trình độ đại học trở lên). Đây là tiêu chí đầu tiên biểu hiện trí lực của NNLCLC. Mỗi giai đoạn khác nhau thì yêu cầu về trình độ học vấn đối với nguồn nhân lực cĩ sự khác nhau. Hiện nay, xác định trình độ học vấn nhƣ trên là phù hợp, hợp lý so với mặt bằng học vấn chung của đất nƣớc và thế giới. Trình độ học vấn đƣợc biểu hiện theo nhĩm tuổi, theo các cấp giáo dục: phổ thơng, giáo dục nghề nghiệp, đại học, sau đại học. Trình độ học vấn cĩ đƣợc là thơng qua hệ thống giáo dục - đào tạo và tự đào tạo của mỗi cá nhân. Đây là tiêu chí cứng, tuy nhiên khơng phải ai cĩ trình độ học vấn nhƣ trên đều đƣợc xem là nhân lực chất lƣợng cao, vì ngồi tiêu chí này cịn cần phải đáp ứng các tiêu chí khác. - Trình độ chuyên mơn kỹ thuật và kỹ năng lao động của lực lƣợng lao động: Cùng với trình độ học vấn, trình độ chuyên mơn kỹ thuật, kỹ năng lao động cũng quy định chất lƣợng nguồn nhân lực. Trình độ chuyên mơn kỹ thuật là kiến thức và kỹ năng cần thiết để thực hiện cơng việc (quản lý, kinh doanh, lao động sản xuất...). Nếu ngƣời lao động khơng đƣợc đào tạo chuyên mơn kỹ thuật, khơng cĩ kỹ năng lao động thì sẽ khơng đáp ứng nổi yêu cầu của sản xuất hiện đại. Do đĩ, nâng cao “kỹ năng lao động” [28, tr 230], trình 43 độ chuyên mơn kỹ thuật cho ngƣời lao động đƣợc V.I.Lênin cho là một trong những tiêu chí quan trọng để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đồng thời, điều đĩ cũng xuất phát từ yêu cầu khách quan của quá trình lao động sản xuất đang ngày càng cĩ xu hƣớng hiện đại hĩa. Hiện nay ở Lào, lao động chuyên mơn kỹ thuật bao gồm tất cả những ngƣời đƣợc đào tạo: cơng nhân từ bậc 3 trở lên, những ngƣời cĩ bằng cao đẳng, đại học, trên đại học. Họ đƣợc đào tạo, đƣợc trang bị kỹ năng thực hành về một lĩnh vực chuyên mơn nào đĩ. Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, kỹ thuật của ngƣời lao động là tiêu chí cĩ ý nghĩa trực tiếp quyết định đến chất lƣợng nguồn nhân lực. Đối với NNLCLC, tiêu chí này phải đạt cao hơn mức trung bình của nguồn nhân lực. - Năng lực đổi mới sáng tạo: Bên cạnh việc đƣợc trang bị trình độ học vấn, chuyên mơn nghề nghiệp, thì NNLCLC phải là lực lƣợng lao động cĩ khả năng liên tục đổi mới sáng tạo trong cơng việc. Đổi mới sáng tạo bao giờ cũng là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển. Nếu khơng liên tục cĩ ý tƣởng đổi mới sáng tạo thì hoạt động của tổ chức, của một dân tộc sẽ bị tê liệt, sẽ bị lạc hậu. Vì vậy, tiêu chí này nhằm xác định NNLCLC nĩi chung, nhƣng đặc biệt nhấn mạnh tới một lực lƣợng lao động tinh túy nhất, đĩ là các nhà lãnh đạo, các chủ doanh nghiệp và các nhà khoa học. Trƣớc hết, lực lƣợng lao động này phải là những ngƣời lao động cĩ nhân cách, cĩ một số phẩm chất nổi bật mà ít ngƣời cĩ, giàu tính sáng tạo, tƣ duy độc đáo, sắc sảo, cĩ khả năng tự đổi mới để vƣợt lên chính mình, cĩ khả năng dự báo và giải quyết cơng việc nhanh chĩng, chính xác mang lại hiệu quả cao. Thứ ba, tiêu chí về ý thức tổ chức, kỷ luật, tác phong làm việc khoa học, hiệu quả Chất lƣợng của NNLCLC cịn đƣợc đo bằng ý thức tổ chức, kỷ luật của ngƣời lao động. Đây là một tiêu chí rất quan trọng, đặc biệt đối với Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào. Do xuất phát điểm thấp, cơng nghiệp cĩ qui mơ cịn 44 nhỏ bé, nên con ngƣời Lào cịn bị ảnh hƣởng nặng bởi tâm lý thĩi quen của ngƣời sản xuất nhỏ tiểu nơng, mà đặc trƣng là ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp hạn chế. Để khơi phục nền kinh tế và tiến hành CNH, HĐH thành cơng, cần phải lập lại trật tự kỷ cƣơng xã hội, nhất là cần phải nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật lao động, rèn luyện tác phong cơng nghiệp cho nguồn nhân lực của Lào, đặc biệt là NNLCLC. Hơn nữa, việc phát triển sản xuất lớn hiện đại khơng chấp nhận tình trạng vơ tổ chức, vơ kỷ luật trong quá trình lao động sản xuất. Điều này đã đƣợc V.I.Lênin chỉ rõ: “chủ nghĩa xã hội khơng thể thành cơng đƣợc nếu tính kỷ luật tự giác của giai cấp vơ sản khơng thắng đƣợc tình trạng vơ chính phủ tự phát của giai cấp tiểu tƣ sản” [28, tr 230]. Muốn vậy, phải đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc nhằm cải thiện đƣợc tình trạng sản xuất nhỏ manh mún, thủ cơng, lạc hậu đồng thời tạo mơi trƣờng và điều kiện rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong cơng nghiệp cho nguồn nhân lực, nhất là NNLCLC của Lào hiện nay. Thứ tư, tiêu chí về phẩm chất đạo đức Chủ nghĩa Mác - Lênin đã từng chỉ rõ: để bảo vệ lợi ích của giai cấp mình, giai cấp nào khi lên nắm quyền cũng đều phải đào tạo những con ngƣời theo tiêu chuẩn đạo đức của giai cấp họ. Do đĩ, giai cấp cơng nhân khi đã giành đƣợc quyền lãnh đạo xã hội thì song song với việc phát triển năng lực trí tuệ cho lực lƣợng lao động, cần phải đặc biệt coi trọng bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức cộng sản cho giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động, bởi vì, đạo đức cộng sản là cơ sở để phá hủy đạo đức cũ, đồng thời, là cơ sở để mỗi ngƣời phấn đấu vƣơn lên trở thành con ngƣời phát triển tồn diện hài hịa. Năng lực trí tuệ của con ngƣời chỉ thực sự phát huy cĩ hiệu quả khi kết hợp đƣợc với tình cảm, đạo đức cách mạng trong sáng lành mạnh, hƣớng tới các mục tiêu nhân đạo, nhân văn và tiến bộ xã hội. 45 Khẳng định điều này, V.I.Lênin chỉ rõ: “Đạo đức đĩ là những gì gĩp phần phá hủy xã hội cũ của bọn bĩc lột và gĩp phần đồn kết tất cả những ngƣời lao động chung quanh giai cấp vơ sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những ngƣời cộng sản” [29, tr 369]. Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, phẩm chất đạo đức, nhân cách, thái độ và phong cách làm việc cũng đƣợc xem là một tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực. Hiện nay, sự phát triển của kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và cùng với sự nghiệp CNH, HĐH ...ong sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc và hội nhập quốc tế”, Tạp chí lý luận chính trị (8), tr. 20-25. 7. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội. 8. Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp cho thanh niên, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội. 9. Lê Thị Hồng Điệp (2005), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị, Trung tâm đào tạo bồi dƣỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia, Hà Nội. 10. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam. 11. Nguyễn Thị Nhƣ Hà (2005), "Đầu tƣ nƣớc ngồi với việc phát triển và khai thác nguồn nhân lực Việt Nam", Tạp chí Lý luận chính trị, (4), tr. 80-84. 162 12. Phạm Minh Hạc (2007) (Chủ biên), Phát triển văn hố, con người và nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội. 13. Thƣợng tƣớng Nguyễn Huy Hiệu (2011), “Giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN theo tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (6), tr. 15-18. 14. Thẩm Vinh Hoa - Ngơ Quốc Diện (2008), Tơn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội. 15. Nguyễn Hải Hữu, Nguyễn Đình Cử và Sommad Phonesena (2011), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam và Lào, giai đoạn 2001 - 2020, tập II, Nxb Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 16. Jang Ho Kim (2005), Khung mẫu mới về phát triển nguồn nhân lực: các sáng kiến của chính phủ để phát triển kinh tế để hội nhập xã hội tại Hàn Quốc, Nxb KRIVET Seoul,135949, Hàn Quốc. 17. Đồn Văn Khái (2005), Nguồn lực con người trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội. 18. Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (2010), Xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội. 19. Nguyễn Văn Khánh và Hồng Thu Hƣơng (2010), “Đào tạo NNLCLC ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu con người, (1), tr. 40-46. 20. Phan Thanh Khơi (2008), “Đĩng gĩp của đội ngũ trí thức vào chủ trƣơng, đƣờng lối hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý luận chính trị (3), tr. 17-20. 21. Phan Thanh Khơi và Nguyễn Văn Sơn (2011), “Xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh, chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớ”, Tạp chí Tuyên giáo số (7), tr. 7-11. 163 22. Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội. 23. Bùi Thị Ngọc Lan (2006), “Điểm mới về chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực trong văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X”, Thơng tin chủ nghĩa xã hội- Lý luận và thực tiễn, (12). 24. Bùi Thị Ngọc Lan (2007), “Một số bổ sung, phát triển trong chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị, (2), tr. 66-70. 25. Bùi Thị Ngọc Lan (chủ nhiệm đề tài) (2010), Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp cơ sở năm 2010, “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức”, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học. 26. Bùi Thị Ngọc Lan (2017), “Nhân lực khoa học và cơng nghệ cao Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tƣ”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (2), tr. 15-19. 27. Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thơng qua giáo dục và đào tạo kinh nghiệm Đơng Á, Trung tâm KHXH và nhân văn quốc gia - Viện kinh tế thế giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 28. V.I. Lênin (1977), Tồn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 29. V.I. Lênin (1977), Tồn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 30. Tăng Minh Lộc (2008), “Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, (19). 31. C.Mác - Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội. 32. C.Mác - Ph.Ăngghen (2002), Tồn tập, tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội. 33. Vũ Thị Phƣơng Mai (2004), “Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao qua thực tiễn cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở một số nƣớc”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (11), tr. 42-44. 164 34. Phạm Cơng Nhất (2007), Phát huy nhân tố con người trong phát triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Phạm Cơng Nhất (2008), “Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản số 786 (4), tr. 63-66. 36. Phạm Thành Nghị (2009), “Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ở những quốc gia và vùng lãnh thổ Đơng Á”, Tạp chí Nghiên cứu con người, số 2 (41), tr. 39-45. 37. Nguyễn An Ninh (2010), Những nhân tố mới tác động đến triển vọng của CNXH ở Việt Nam (Sách tham khảo). 38. Phạm Thành Nghị, Vũ Hồng Ngân (chủ biên) (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 39. Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội. 40. Lê Văn Phục (2010), “Kinh nghiệm phát triển NNLCLC ở một số nƣớc trên thế giới”, Tạp chí Lý luận chính trị, (6), tr. 80-84. 41. Nguyễn Văn Phúc, Ths. Mai Thị Thu (Đồng chủ biên) (2012), Khai thác và phát triển tài nguyên nhân lực Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội. 42. Trần Quang Quý (2012), “Hợp tác giáo dục và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Lào”, Tạp chí Lý luận chính trị, (9), tr. 64-67. 43. Nguyễn Văn Tài (2010), Phát huy tính tích cực xã hội của đội ngũ cán bộ nước ta hiện nay. Nxb CTQG, Hà Nội. 44. Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam trong sự nghiệp CNH, HĐH, Nxb CTQG, Hà Nội. 45. Đỗ Thị Thạch (2011), “Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực trong văn kiện Đại hội XI của Đảng”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (7), tr. 32-35. 165 46. Nguyễn Thanh (2001), Phát triển nguồn nhân lực và vai trị của giáo dục - đào tạo đối với phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học, Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn. 47. Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 48. Văn Tất Thu (2011), “Nhân tài và những vấn đề cơ bản trong sử dụng, trọng dụng nhân tài”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (1), tr. 13-19. 49. Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TT ngày 19 tháng 4 năm 2011, Phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020. 50. Nguyễn Tiệp (2006), “Tác động của WTO đối với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Lao động xã hội, (300), tr. 5-7. 51. Nguyễn Ngọc Tú (2012), Nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. 52. Trần Văn Tùng và Lê Ái Lâm (Viện kinh tế thế giới) (1996), Phát triển nguồn nhân lực: Kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội. 53. Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài năng - kinh nghiệm của thế giới, Nxb Thế giới, Hà Nội. 54. Nguyễn Thị Hồng Vân (2005), “Giáo dục với phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa”. Tạp chí Phát triển giáo dục, (4). 55. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng (2004): Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, một số lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 166 II. Tài liệu của các tác giả viết về Lào và các tài liệu Lào dịch sang tiếng Việt: 56. Ban Tổ chức Trung ƣơng (2007), Chỉ thị số 08/BCTTW, ngày 21/08/2007 Về quy hoạch cán bộ lãnh đạo - quản lý trên cả nước của Bộ Chính trị, Viêng Chăn. 57. Ban Tổ chức Trung ƣơng Đảng NDCM Lào (2007), Cơng tác phát triển nguồn nhân lực đối với 8 tỉnh miền Bắc và 9 tỉnh miền Trung, Nam nước CHDCND Lào, đề tài thuộc Chƣơng trình Khoa học Cơng nghệ cấp Nhà nƣớc từ năm 2005 - 2008. 58. Ban Tổ chức Trung ƣơng Đảng (2010), Báo cáo tổng kết việc thực hiện phát triển nguồn lực con người, giai đoạn (2008 - 2010) và phương hướng giai đoạn (2010 - 2012). 59. Ban Tổ chức Trung ƣơng (2011), Thống kê về quy hoạch cán bộ cấp Vụ trưởng trở lên của các bộ, cơ quan nhiệm kỳ 2011-2016, Viêng Chăn. 60. Ban Tổ chức Trung ƣơng Đảng nƣớc CHDCND Lào (2016), Thống kê cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp Trung ương quản lý, Viêng Chăn. 61. Ban Tổ chức Trung ƣơng Đảng nƣớc CHDCND Lào (2016), Chiến lược phát triển nguồn lực con người đến năm 2025. 62. Ban tổ chức Trung ƣơng Đảng (2016), Báo cáo tổng kết về cán bộ cơng chức Lào. 63. Ban Tổ chức Trung ƣơng Đảng (2016), Văn kiện Hội nghị Cơng tác Tổ chức tồn quốc Lào, Nxb Nhà nƣớc, Viêng Chăn. 64. Bộ Giáo dục - Đào tạo và Thể thao nƣớc CHDCND Lào (2008), Chiến lược cải cách nền giáo dục quốc gia đến 2006 - 2015. 65. Bộ Giáo dục - Đào tạo và Thể thao nƣớc CHDCND Lào (2013), Tổng kết việc phát triển giáo dục - đào tạo năm học từ 2005-2013 và xu hướng phát triển nền giáo dục quốc gia đến năm 2020. Viêng Chăn. 66. Bộ Kế hoạch và đầu tƣ Lào (2016), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm lần thứ VII (2016-2020), tháng 4, năm 2016, Viêng Chăn. 167 67. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và Liên hiệp quốc (2009), Tạo cơng ăn việc làm và cuộc sống (Báo cáo về phát triển con ngƣời ở nƣớc CHDCND Lào), tập 4, Viêng Chăn. 68. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ CHDCND Lào (2015), Báo cáo tổng kết kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Lào năm 2011-2015 và kế hoạch phát triển năm 2016-2020. 69. Bộ Nội vụ Lào (2016), Tổng kết Thống kê về ngành Nội vụ năm 2014- 2015, tháng 6, năm 2016, Viêng Chăn. 70. Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội CHDCND Lào (2015), Báo cáo Tổng kết việc thực hiện phát triển lao động và phúc lợi xã hội 5 năm từ 2011 - 2015 và kế hoạch 2016-2020, Thủ đơ Viêng Chăn, Lào. 71. Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội nƣớc CHDCND Lào (2010), Chiến lược phát triển lực lượng lao động từ năm 2011 - 2020. 72. Bun Sạ Thiên King Keo Bun Nong (2013), “Phát triển nguồn lực con ngƣời với việc phát triển tay nghề”, Tạp chí Nhà Quản lý, (11). 73. Cay Sỏn Phơm Vi Hản (2005), Tuyển tập, tập 4, Nxb Nhà nƣớc, Tủ đơ Viêng Chăn. 74. Cục phát triển tay nghề và Tìm kiếm việc làm, Bộ lơng ðộng và Phúc lợi xã hội Lào (2016), Báo cáo thống kê về phát triển tay nghề và tìm kiếm việc làm ở Lào nãm 2015. 75. Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ Lào (2017), Báo cáo thống kê Lào năm 2016, Viêng Chăn. 76. Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ Lào (2011), Báo cáo thống kê Lào năm 2011, Viêng Chăn. 77. Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ Lào (2012), Báo cáo thống kê Lào năm 2012, Viêng Chăn. 78. Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ Lào (2015), Báo cáo thống kê Lào 40 năm (1975-2015), Viêng Chăn. 168 79. Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ Lào (2016), Báo cáo thống kê Lào năm 2015, Viêng Chăn. 80. Đảng bộ Bộ Giáo dục và Thể thao Lào (2015), Tạp chí Đại hội lần thứ VIII của Đảng bộ Bộ Giáo dục và Thể thao Lào, 3-4, tháng 9, năm 2015. 81. Đảng NDCM Lào (1982), Văn kiện Đại hội lần thứ III, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn. 82. Đảng NDCM Lào (1986), Văn kiện đại biểu tồn quốc lần thứ IV, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn. 83. Đảng NDCM Lào (1996), Văn kiện đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn. 84. Đảng NDCM Lào (2001), Văn kiện Đại hội lần thứ VII, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn. 85. Đảng NDCM Lào (2006), Văn kiện Đại hội lần thứ VIII, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn. 86. Đảng NDCM Lào (2011), Văn kiện Đại hội lần thứ IX, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn. 87. Đảng NDCM Lào (2011), Triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn. 88. Đảng NDCM Lào (2016), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn. 89. Đảng NDCM Lào (2016), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng khĩa IX tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Viêng Chăn. 90. Đại học Quốc gia Lào (2013), Báo cáo thống kê từ 2000-2013. 91. Đệt Tạ Kon Phi La Phăn Đệt (2004), Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt các ban, ngành ở Thành phố Viêng Chăn trong giai đoạn cách mạng hiện nay, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội. 169 92. Học viện Chính trị và Hành chính Quốc gia Lào (2003), Tài liệu triển khai Đường lối chính sách của Đảng nhân dân cách mạng Lào (Nghị quyết Đại hội VII). 93. Keo Chăn Tha Vi Xay (2015), bài viết “Sự di cư tự do của lực lượng lao động, ảnh hưởng và thử thách khi gia nhập AEC”, Hội thảo khoa học Seemina khoa học, với chủ đề: Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015, sự sẵn sàng và thách thức của CHDCND Lào, Viện Khoa học Xã hội Quốc gia Lào, Viêng Chăn. 94. Khăm Phả Phim Ma Sỏn (2010), Xây dựng đội ngũ cơng chức quản lý Nhà nước về kinh tế ở tỉnh BoLyKhămSay CHDCND Lào, Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 95. Mặt trận xây dựng đất nƣớc Trung ƣơng, Vụ Dân tộc (2013), Tăng cường việc bảo vệ lợi ích của các bộ tộc ở Lào, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn. 96. Mêc Phăn Lắc (2010), “Tạo tiền đề cho sự nghiệp CNH, HĐH là yếu tố quan trọng của nƣớc Lào”, Tạp chí lý luận Chính trị-Hành chính. 97. Nhà nƣớc Lào (2016), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến năm 2025, Nxb Giáo dục. 98. Nguyễn Hải Hữu (2011), Một số vấn đề về phát triển nguồn nhân lực ở Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Việt - Lào, Mã số ĐKXB: 706 - 2001/CXB/ĐHKTQD. 99. Nguyễn Đình Cử (2011), Những giải pháp gĩp phần thực hiện đột phá: Phát triển tài nguyên con người nhằm thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững ở nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Việt - Lào, Mã số ĐKXB: 706 - 2001/CXB/ĐHKTQD. 100. Quốc hội CHDCND Lào (1991), Hiến pháp nước CHDCND Lào. 101. Quốc hội CHDCND Lào (2007), Bộ luật Lao động năm 2007. 170 102. Quốc hội CHDCND Lào (2003), Hiến pháp nước CHDCND Lào, Bản sửa đổi mới. 103. Xỉ Tha Lƣờn Khăm Phu Vơng (2001), “Phát huy nhân tố con ngƣời trong sự nghiệp đổi mới ở Lào là yêu cầu khách quan”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (1). 104. Xỉ Tha Lƣờn Khăm Phu Vơng (2005), Vai trị của chính sách xã hội đối với việc phát huy nhân tố con người ở Lào hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 105. Sỉnh Khăm Phơm Ma Xay (2003), Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lãnh đạo, quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nước Lào trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 106. Sommad Phonesena (2011), Chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng cho cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội tại Lào, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Việt-Lào, Mã số ĐKXB: 706 - 2001/ CXB/ĐHKTQD. 107. Sƣ Lao Sơ Tu Ky (2014), Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở Lào, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 108. Tạp chí Alunmay (Số đặc biệt) số 2,4-1991, Đại hội lần thứ V của Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Viêng Chăn. 109. Uỷ ban Tổ chức Trung ƣơng Đảng khố V, CHDCND Lào (1994), Nghị quyết Đại hội tồn quốc lần thứ 7 về phát triển nguồn lực con người ở CHDCND Lào. 110. Ủy ban kế hoạch và hợp tác (2002), Chiến lược cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa từ 2001-2020, Viêng Chăn. 111. Vụ Kế hoạch và Hợp tác, Bộ Nội vụ (2016), Thống kê ngành Nội vụ năm 2014-2015, Viêng Chăn. 171 112. Vụ Quản lý cán bộ, Ban Tổ chức Trung ƣơng Đảng (2016), Tổng kết về cán bộ lãnh đạo quản lý Lào. 113. Vụ Hoạt động sinh viên, Bộ Giáo dục và Thể thao Lào (2016), Thống kê học viên Lào đang học tập tại nước ngồi năm 2011-2015, Thủ đơ Viêng Chăn. 114. Vụ Phát triển nguồn lực con ngƣời, Ban Tổ chức Trung ƣơng Đảng (2002), Chiến lược phát triển nguồn lực con người đến năm 2020. Nxb Xí nghiệp Giáo dục, Viêng Chăn. III. Tài liệu tiếng Anh 115. ADB: Asean Development Bank (2005), study of professionals Asean Development Bank. 116. ADB (2005), "Labor market in Asean: Promoting full, productive and decent employment", Manila, Philipines, 117. Becker (1981), “A Treatise on the Family”. Cambridge, Mas: Harvard University Press. 118. Bushmarrin (2002): Eager intellectual labor in countries with marketing economic. 119. Christian Batal (2002): Human Resource Management in Public sector. 120. Krueger, Alan B. and Lindahl, Mikael (1999), “Education for Growth in Sweden and the World”, (June). 121. WB (2000), World development Indicators, Oxford, London. 122. 123. UNDP (1995), World Development Report. 172 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢN ÐỒ NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 173 Phụ lục 2: DIỆN TÍCH, DÂN SỐ VÀ SỐ HUYỆN TRỰC THUỘC CÁC TỈNH CỦA NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO NĂM 2015 Miền Tên của tỉnh Diện tích Dân số tỉnh Số huyện Tổng Nữ 17 tỉnh + 1 Thủ ðơ 236.800 km 2 (km 2 ) 6.492.000 (ngýời) 3.273.000 (ngýời) 148 8 tỉnh miền Bắc Lào Phơng Sả Ly 16,270 178.000 87.000 7 Bo Kẻo 6,196 179.000 89.000 5 Hủa Phãn 16,500 289.000 142.000 10 Luang Nãm Tha 9,325 176.000 88.000 5 U Ðơm Xay 15,370 308.000 153.000 7 Xay Nha Bu Ly 16,389 381.000 186.000 11 Xiêng Khoảng 14,660 245.000 120.000 7 Luang Pha Bang 16,875 432.000 213.000 12 6 tỉnh miền Trung Lào Viêng Chãn 10.727 419.000 208.000 11 Lào 3,920 821.000 412.000 9 Bo Ly Khãm Xay 14,863 274.000 135.000 7 Kham Muổn 16,315 392.000 197.000 10 Sả Vẳn Na Khệt 21,774 970.000 489.000 15 Xay Sổm Bun 6.480 85.000 41.000 5 4 tỉnh miền Nam Lào Chãm Pa Sắc 15,415 694.000 349.000 10 Sả La Vãn 10,691 397.000 201.000 8 Sê Kong 7,665 113.000 56.000 4 Ắt Tạ Pý 10,330 139.000 70.000 5 Nguồn: Báo cáo thống kê Lào, Bộ Kế hoạch và Ðầu tý Lào, nãm 2016, [79, tr. 20-22] 174 Trung bình thu nhập theo tháng Nghề nghiệp chính Mean N Std. Deviation Cán bộ CNVC nhà nƣớc 1.7664 97 .36798 Trí thức 1.9827 56 .67718 Cơng nhân 1.8306 98 .84593 Nơng dân 2.2624 109 .85557 Total 1.9677 360 .75000 KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU KHẢO SÁT NĂM 2016 1. GIỚI TÍNH, TUỔI TRUNG BÌNH VÀ THU NHẬP THEO THÁNG CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ, ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC, CƠNG NHÂN VÀ NƠNG DÂN CHẤT LƢỢNG CAO CỦA LÀO Giới tính nơng dân CLC Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 61 56.0 56.0 56.0 Nữ 48 44.0 44.0 100.0 Total 109 100.0 100.0 Tuổi ngƣời trả lời Nghề nghiệp chính Mean N Std. Deviation Cán bộ CNVC nhà nƣớc 35.71 97 8.387 Trí thức 31.39 56 10.919 Cơng nhân 30.78 98 11.919 Nơng dân 47.61 109 10.811 Total 37.90 360 12.415 175 2. CHIỀU CAO TRUNG BÌNH CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ, TRÍ THỨC, CƠNG NHÂN VÀ NƠNG DÂN CHẤT LƢỢNG CAO CỦA LÀO Report Chiều cao trung bình cơng nhân Giới tính ngƣời trả lời Mean N Std. Deviation dimension1 Nam 1.6450 52 .05234 Nữ 1.5830 46 .05723 Total 1.6159 98 .06265 Report Chiều cao trung bình trí thức Giới tính ngƣời trả lời Mean N Std. Deviation dimension1 Nam 1.6952 29 .05054 Nữ 1.5859 27 .05479 Total 1.6425 56 .07585 Report Chiều cao trung bình CBLĐ Giới tính ngƣời trả lời Mean N Std. Deviation dimension1 Nam 1.7140 48 .05526 Nữ 1.6016 49 .06932 Total 1.6572 97 .08417 Report Chiều cao trung bình Nơng dân Giới tính ngƣời trả lời Mean N Std. Deviation dimension1 Nam 1.6750 48 .04576 Nữ 1.5872 61 .05719 Total 1.6259 109 .06815 176 3. TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ, TRÍ THỨC, CƠNG NHÂN VÀ NƠNG DÂN CHẤT LƢỢNG CAO CỦA LÀO Trình độ học vấn Total Mù chữ Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Trung cấp, cao đẳng Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ Nghề nghiệp chính Cán bộ CNVC nhà nƣớc Expected Count 1.1 2.7 10.8 25.1 3.2 43.9 7.8 2.4 97.0 % within Nghề nghiệp chính .0% .0% .0% 1.0% 4.1% 79.4% 12.4% 3.1% 100.0% Trí thức Expected Count .6 1.6 6.2 14.5 1.9 25.4 4.5 1.4 56.0 % within Nghề nghiệp chính .0% .0% .0% .0% .0% 60.7% 30.4% 8.9% 100.0% Cơng nhân Expected Count 1.1 2.7 10.9 25.3 3.3 44.4 7.9 2.5 98.0 % within Nghề nghiệp chính .0% .0% 40.6% 44.9% .0% 14.5% .0% .0% 100.0% Nơng dân Expected Count 1.2 3.0 12.1 28.2 3.6 49.4 8.8 2.7 109.0 % within Nghề nghiệp chính 3.7% 9.2% 9.2% 44.0% 7.3% 25.7% .0% .9% 100.0% Total Expected Count 4.0 10.0 40.0 93.0 12.0 163.0 29.0 9.0 360.0 177 Trình độ học vấn Total Mù chữ Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Trung cấp, cao đẳng Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ Nghề nghiệp chính Cán bộ CNVC nhà nƣớc Expected Count 1.1 2.7 10.8 25.1 3.2 43.9 7.8 2.4 97.0 % within Nghề nghiệp chính .0% .0% .0% 1.0% 4.1% 79.4% 12.4% 3.1% 100.0% Trí thức Expected Count .6 1.6 6.2 14.5 1.9 25.4 4.5 1.4 56.0 % within Nghề nghiệp chính .0% .0% .0% .0% .0% 60.7% 30.4% 8.9% 100.0% Cơng nhân Expected Count 1.1 2.7 10.9 25.3 3.3 44.4 7.9 2.5 98.0 % within Nghề nghiệp chính .0% .0% 40.6% 44.9% .0% 14.5% .0% .0% 100.0% Nơng dân Expected Count 1.2 3.0 12.1 28.2 3.6 49.4 8.8 2.7 109.0 % within Nghề nghiệp chính 3.7% 9.2% 9.2% 44.0% 7.3% 25.7% .0% .9% 100.0% Total Expected Count 4.0 10.0 40.0 93.0 12.0 163.0 29.0 9.0 360.0 % within Nghề nghiệp chính 1.1% 2.8% 11.1% 25.8% 3.3% 45.3% 8.1% 2.5% 100.0% 178 4. ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ, TRÍ THỨC, CƠNG NHÂN VÀ NƠNG DÂN CHẤT LƢỢNG CAO CỦA LÀO TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ SỨC KHỎE CỦA MÌNH Tự đánh giá về sức khỏe Total Tốt, ít ốm Chỉ ốm vặt Cĩ bệnh nhẹ Thỉnh thoảng vào viện Nghề nghiệp chính Cán bộ CNVC nhà nƣớc Expected Count 44.5 26.4 15.6 10.5 97.0 % within Nghề nghiệp chính 50.5% 34.0% 6.2% 9.3% 100.0% Trí thức Expected Count 25.7 15.2 9.0 6.1 56.0 % within Nghề nghiệp chính 42.9% 39.3% 10.7% 7.1% 100.0% Cơng nhân Expected Count 44.9 26.7 15.8 10.6 98.0 % within Nghề nghiệp chính 51.0% 18.4% 20.4% 10.2% 100.0% Nơng dân Expected Count 50.0 29.7 17.6 11.8 109.0 % within Nghề nghiệp chính 38.5% 22.9% 23.9% 14.7% 100.0% Total Expected Count 165.0 98.0 58.0 39.0 360.0 % within Nghề nghiệp chính 45.8% 27.2% 16.1% 10.8% 100.0% 179 5. NHỮNG KỸ NĂNG PHỤC VỤ CƠNG VIỆC HIỆN TẠI CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ, TRÍ THỨC, CƠNG NHÂN VÀ NƠNG DÂN CHẤT LƢỢNG CAO CĨ ĐƢỢC TỪ Những kỹ năng phục vụ cơng việc hiện tại của NTL cĩ đƣợc từ Total Đào tạo chính qui Các lớp tập huấn, nâng cao, bồi dƣỡng Tự tìm hiểu qua internet Kinh nghiệm xã hội Tài liệu từ cơ quan, chính quyền Nghề nghiệp chính Cán bộ CNVC nhà nƣớc Expected Count 16.7 21.0 20.5 33.7 5.1 97.0 % within Nghề nghiệp chính 27.8% 27.8% 17.5% 13.4% 13.4% 100.0% Trí thức Expected Count 9.6 12.1 11.8 19.4 3.0 56.0 % within Nghề nghiệp chính 23.2% 37.5% 16.1% 12.5% 10.7% 100.0% Cơng nhân Expected Count 16.9 21.2 20.7 34.0 5.2 98.0 % within Nghề nghiệp chính 12.2% 8.2% 26.5% 53.1% .0% 100.0% Nơng dân Expected Count 18.8 23.6 23.0 37.8 5.8 109.0 % within Nghề nghiệp chính 9.2% 20.2% 22.0% 48.6% .0% 100.0% Total Expected Count 62.0 78.0 76.0 125.0 19.0 360.0 % within Nghề nghiệp chính 17.2% 21.7% 21.1% 34.7% 5.3% 100.0% 180 6. NGHỀ NGHIỆP CĨ ĐƯNG CHUYÊN NGÀNH ĐƢỢC ĐÀO TẠO KHƠNG? Nghề nghiệp cĩ đúng chuyên ngành đƣợc đào tạo khơng? Total Cĩ Khơng Nghề nghiệp chính Cán bộ CNVC nhà nƣớc Expected Count 46.3 50.7 97.0 % within Nghề nghiệp chính 74.2% 25.8% 100.0% Trí thức Expected Count 26.8 29.2 56.0 % within Nghề nghiệp chính 73.2% 26.8% 100.0% Cơng nhân Expected Count 46.8 51.2 98.0 % within Nghề nghiệp chính 61.4% 38.6% 100.0% Nơng dân Expected Count 52.1 56.9 109.0 % within Nghề nghiệp chính 37.6% 62.4% 100.0% Total Expected Count 172.0 188.0 360.0 % within Nghề nghiệp chính 47.8% 52.2% 100.0% 181 7. NGHỀ NGHIỆP ĐANG LÀM CĨ ĐÕI HỎI PHẢI CĨ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KHƠNG? Nghề nghiệp đang làm cĩ địi hỏi phải cĩ đạo đức nghề nghiệp khơng? Total Cĩ Khơng Nghề nghiệp chính Cán bộ CNVC nhà nƣớc Expected Count 88.4 8.6 97.0 % within Nghề nghiệp chính 99.0% 1.0% 100.0% Trí thức Expected Count 51.0 5.0 56.0 % within Nghề nghiệp chính 98.2% 1.8% 100.0% Cơng nhân Expected Count 89.3 8.7 98.0 % within Nghề nghiệp chính 75.5% 24.5% 100.0% Nơng dân Expected Count 99.3 9.7 109.0 % within Nghề nghiệp chính 94.5% 5.5% 100.0% Total Expected Count 328.0 32.0 360.0 % within Nghề nghiệp chính 91.1% 8.9% 100.0% 182 8. TỪ NGHỀ NGHIỆP CHÍNH ĐƢA RA QUAN NIỆM VỀ VAI TRÕ CỦA MÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƢỚC NHƢ THẾ NÀO? Quan niệm về vai trị của mình đối với sự phát triển của đất nƣớc Total Chỉ đủ tiêu trong gia đình Chỉ làm để đủ ăn Vai trị phát triển đất nƣớc Nghề nghiệp chính Cán bộ CNVC nhà nƣớc Expected Count 94.6 .5 .5 .8 97.0 % within Nghề nghiệp chính 97.9% .0% .0% 1.0% 100.0% Trí thức Expected Count 54.6 .3 .3 .5 56.0 % within Nghề nghiệp chính 94.6% .0% .0% 3.6% 100.0% Cơng nhân Expected Count 95.6 .5 .5 .8 98.0 % within Nghề nghiệp chính 95.9% 2.0% 2.0% .0% 100.0% Nơng dân Expected Count 106.3 .6 .6 .9 109.0 % within Nghề nghiệp chính 100.0% .0% .0% .0% 100.0% Total Expected Count 351.0 2.0 2.0 3.0 360.0 % within Nghề nghiệp chính 97.5% .6% .6% .8% 100.0% 183 9. ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ, ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC, CƠNG NHÂN VÀ NƠNG DÂN TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƢỢNG CƠNG VIỆC MÌNH ĐANG LÀM? Tự đánh giá về chất lƣợng cơng việc mình đang làm Total Tốt, sẽ giúp cho đất nƣớc phát triển Cĩ, nhƣng khơng hiệu quả lắm Tạo ra của cải vật chất cho xã hội Thúc đẩy nền kinh tế phát triển Gĩp phần quản lý đất nƣớc Gĩp phần phát triển nền kinh tế tri thức Khơng đánh giá đƣợc Nghề nghiệp chính Cán bộ quản lý Expected Count 32.1 4.3 16.7 21.3 5.9 9.7 7.0 97.0 % within Nghề nghiệp chính 55.7% 1.0% 3.1% 14.4% 13.4% 10.3% 2.1% 100.0% Trí thức Expected Count 18.5 2.5 9.6 12.3 3.4 5.6 4.0 56.0 % within Nghề nghiệp chính 39.3% 5.4% 5.4% 19.6% 12.5% 17.9% .0% 100.0% Cơng nhân Expected Count 32.4 4.4 16.9 21.5 6.0 9.8 7.1 98.0 % within Nghề nghiệp chính 16.3% 4.1% 38.8% 16.3% .0% 8.2% 16.3% 100.0% Nơng dân Expected Count 36.0 4.8 18.8 23.9 6.7 10.9 7.9 109.0 % within Nghề nghiệp chính 24.8% 7.3% 16.5% 34.9% 1.8% 7.3% 7.3% 100.0% Total Expected Count 119.0 16.0 62.0 79.0 22.0 36.0 26.0 360.0 184 Tự đánh giá về chất lƣợng cơng việc mình đang làm Total Tốt, sẽ giúp cho đất nƣớc phát triển Cĩ, nhƣng khơng hiệu quả lắm Tạo ra của cải vật chất cho xã hội Thúc đẩy nền kinh tế phát triển Gĩp phần quản lý đất nƣớc Gĩp phần phát triển nền kinh tế tri thức Khơng đánh giá đƣợc Nghề nghiệp chính Cán bộ quản lý Expected Count 32.1 4.3 16.7 21.3 5.9 9.7 7.0 97.0 % within Nghề nghiệp chính 55.7% 1.0% 3.1% 14.4% 13.4% 10.3% 2.1% 100.0% Trí thức Expected Count 18.5 2.5 9.6 12.3 3.4 5.6 4.0 56.0 % within Nghề nghiệp chính 39.3% 5.4% 5.4% 19.6% 12.5% 17.9% .0% 100.0% Cơng nhân Expected Count 32.4 4.4 16.9 21.5 6.0 9.8 7.1 98.0 % within Nghề nghiệp chính 16.3% 4.1% 38.8% 16.3% .0% 8.2% 16.3% 100.0% Nơng dân Expected Count 36.0 4.8 18.8 23.9 6.7 10.9 7.9 109.0 % within Nghề nghiệp chính 24.8% 7.3% 16.5% 34.9% 1.8% 7.3% 7.3% 100.0% Total Expected Count 119.0 16.0 62.0 79.0 22.0 36.0 26.0 360.0 % within Nghề nghiệp chính 33.1% 4.4% 17.2% 21.9% 6.1% 10.0% 7.2% 100.0% 185 10. TRONG NĂM VỪA QUA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ, ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC, CƠNG NHÂN VÀ NƠNG DÂN CĨ NHẬN ĐƢỢC KHEN, THƢỞNG, TUYÊN DƢƠNG TỪ CƠ QUAN, XÍ NGHIỆP, CHÍNH QUYỀN KHƠNG? Trong năm vừa qua NTL cĩ nhận đƣợc khen, thƣởng, tuyên dƣơng tu cơ quan, xí nghiệp, chính quyền khơng Total Cĩ Khơng Nghề nghiệp chính Cán bộ CNVC nhà nƣớc Count 84 13 97 % within Nghề nghiệp chính 86.6% 13.4% 100.0% Trí thức Count 48 8 56 % within Nghề nghiệp chính 85.7% 14.3% 100.0% Cơng nhân Count 24 74 98 % within Nghề nghiệp chính 24.5% 75.5% 100.0% Nơng dân Count 44 65 109 % within Nghề nghiệp chính 40.4% 59.6% 100.0% Total Count 200 160 360 186 Trong năm vừa qua NTL cĩ nhận đƣợc khen, thƣởng, tuyên dƣơng tu cơ quan, xí nghiệp, chính quyền khơng Total Cĩ Khơng Nghề nghiệp chính Cán bộ CNVC nhà nƣớc Count 84 13 97 % within Nghề nghiệp chính 86.6% 13.4% 100.0% Trí thức Count 48 8 56 % within Nghề nghiệp chính 85.7% 14.3% 100.0% Cơng nhân Count 24 74 98 % within Nghề nghiệp chính 24.5% 75.5% 100.0% Nơng dân Count 44 65 109 % within Nghề nghiệp chính 40.4% 59.6% 100.0% Total Count 200 160 360 % within Nghề nghiệp chính 55.6% 44.4% 100.0% 187 10. HÌNH THỨC KHEN THƢỞNG NHẬN ĐƢỢC? Hình thức khen thƣởng nhận đƣợc Total Tiền mặt Giấy khen Huy chƣơng Huân chƣơng Nghề nghiệp chính Cán bộ CNVC nhà nƣớc Count 1 57 17 9 84 % within Nghề nghiệp chính 1.2% 67.9% 20.2% 10.7% 100.0% Trí thức Count 0 38 7 3 48 % within Nghề nghiệp chính .0% 79.2% 14.6% 6.3% 100.0% Cơng nhân Count 0 24 0 0 24 % within Nghề nghiệp chính .0% 100.0% .0% .0% 100.0% Nơng dân Count 0 42 0 2 44 % within Nghề nghiệp chính .0% 95.5% .0% 4.5% 100.0% Total Count 1 161 24 14 200 % within Nghề nghiệp chính .5% 80.5% 12.0% 7.0% 100.0% 188 Phụ lục 11 SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CƠ CẤU KINH TẾ Ở NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO NĂM 2011-2015 Năm Nội dung Năm 2010-2011 Năm 2011-2012 Năm 2012-2013 Năm 2013-2014 Mục tiêu phấn đấu 2015 (Kế hoạch 5 năm) GDP (giá hiện tại) tỷ kíp 62.458 70.343 80.199 90.823 102.320 Cơ cấu theo ngành % 100 100 100 100 100 Nơng - Lâm nghiệp % 27,9 26,7 25,2 24,8 23,7 Cơng nghiệp % 26,9 29,6 28,0 27,5 29,1 Dịch vụ % 45,2 43,7 46,8 47,7 47,2 Nguồn: Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm lần thứ VIII (2016-2020), Bộ Kế hoạch và Đầu tư Lào (4-2016),[66, tr.5]

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nguon_nhan_luc_chat_luong_cao_o_nuoc_cong_hoa_dan_ch.pdf
  • doctom tat cua Davon in dia.doc
  • pdfTrang thong tin Davon Butthanuvong.pdf
Tài liệu liên quan