Luận án Ngôn ngữ ánh sáng và màu sắc trong tạo hình điện ảnh phim truyện

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU – ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI PHẠM HUY QUANG NGÔN NGỮ ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC TRONG TẠO HÌNH ĐIỆN ẢNH PHIM TRUYỆN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN, LỊCH SỬ VÀ PHÊ BÌNH ĐIỆN ẢNH – TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU – ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI PHẠM HUY QUANG NGÔN NGỮ ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC TRONG TẠO HÌNH ĐIỆN ẢNH PHIM TRUYỆN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN, LỊCH SỬ VÀ PHÊ BÌNH ĐI

docx166 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 17/01/2022 | Lượt xem: 755 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Luận án Ngôn ngữ ánh sáng và màu sắc trong tạo hình điện ảnh phim truyện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỆN ẢNH – TRUYỀN HÌNH Chuyên ngành: Lý luận, lịch sử và phê bình điện ảnh – truyền hình Mã ngành: 9 21 02 31 Người hướng dẫn khoa học PGS, TS. NGUYỄN MẠNH LÂN HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan và chịu trách nhiệm với luận án cĩ tên đề tài Ngơn ngữ ánh sáng và màu sắc trong tạo hình điện ảnh phim truyện là cơng trình nghiên cứu khoa học của tơi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS, TS. Nguyễn Mạnh Lân và giúp đỡ của các nhà khoa học, các nhà chuyên mơn về nghệ thuật điện ảnh khác. Các trích dẫn sử dụng trong luận án cĩ nguồn gốc, được chú thích rõ ràng, Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tơi tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2021 Nghiên cứu sinh Phạm Huy Quang MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NCS. Nghiên cứu sinh NXB. Nhà xuất bản PGS. Phĩ Giáo sư tr. Trang TS. Tiến sỹ PHẦN MỞ ĐẦU Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu Sáng tạo tác phẩm phim truyện điện ảnh cịn được gọi là tạo hình điện ảnh. Đây là cơng việc được thực hiện bởi tập thể những người làm phim, với nhiều thành phần cùng những loại hình nghệ thuật khác nhau. Đĩ là tạo hình đạo diễn (nghệ thuật kể chuyện bằng hình ảnh, âm thanh); Tạo hình quay phim (nghệ thuật tạo hình ảnh, trong đĩ cĩ ánh sáng, màu sắc); Tạo hình thiết kế mỹ thuật (nghệ thuật kiến trúc, hội họa, hĩa trang, phục trang, đạo cụ); Tạo hình âm thanh (nghệ thuật âm nhạc, tiếng động); Tạo hình nhân vật của diễn viên (nghệ thuật diễn xuất) Các tạo hình này kết hợp với nhau để làm nên tác phẩm phim truyện điện ảnh cĩ ngơn ngữ riêng, ngơn ngữ điện ảnh. Ngơn ngữ điện ảnh là sự kết hợp hình ảnh (trong đĩ cĩ ánh sáng, màu sắc) với âm thanh (lời thoại, tiếng động, âm nhạc) và nghệ thuật dựng phim (montage). Tính đặc biệt của ngơn ngữ điện ảnh khơng chỉ thể hiện ở việc nĩ được tạo ra như thế nào, mà cịn ở cách người ta cảm nhận nĩ. M. Martin viết về ngơn ngữ điện ảnh như sau: “... Người ta cảm nhận nĩ khơng chỉ bằng tai, bằng mắt mà cịn cả bằng cảm xúc và trái tim” [20, tr. 32]. Hình ảnh là thành phần trước hết của ngơn ngữ điện ảnh, đĩng vai trị quan trọng trong thể hiện nội dung tác phẩm phim truyện. Hình ảnh điện ảnh luơn bao gồm ánh sáng và màu sắc. Ánh sáng, màu sắc trong hình ảnh điện ảnh được chủ động tạo ra để sử dụng với nhiều mục đích. Chúng tham gia thể hiện các sắc thái tình cảm, tạo dựng khơng khí của khơng gian – thời gian phim, hồn cảnh nhân vật, thể hiện tính cách nhân vật, gĩp phần xây dựng hình tượng nhân vật, tạo hiệu quả nghệ thuật cho bộ phim, tác động vào cảm xúc của người xem Đạo diễn nổi tiếng người Italy với nhiều tác phẩm điện ảnh thành cơng, Frederico Fellini trong cuốn sách Làm phim (Making a film) của mình đã đánh giá vai trị của ánh sáng trong điện ảnh như sau: “ điện ảnh là hình ảnh và ánh sáng là yếu tố cơ bản của nĩ” [58, tr. 218]. Như vậy, cĩ thể coi ánh sáng và màu sắc là ngơn ngữ của hình ảnh trong tác phẩm điện ảnh hay khơng? Điện ảnh cĩ mặt ở Việt Nam cả trăm năm nay. Tùy vào từng thời điểm, mà nĩ đã trải qua những thăng trầm. Cĩ lúc nĩ phát triển tốt, và cũng cĩ lúc suy thối. Với tìm tịi và sáng tạo của người nghệ sĩ, các tác phẩm phim truyện của điện ảnh Việt Nam ít nhiều đã phản ánh được hiện thực đất nước và con người Việt, nhưng vẫn cịn những hạn chế, ngay cả ở những tác phẩm được coi là thành cơng. Hạn chế tồn tại ở nhiều phương diện, trong đĩ cĩ việc sử dụng ánh sáng và màu sắc, đặc biệt khi chúng được xem là phương tiện chuyển tải nội dung nhiều hơn, thơng điệp và ý nghĩa của câu chuyện đến người xem, như một thủ pháp phản ánh hiện thực. Hạn chế này cĩ phần do những thiếu thốn về kỹ thuật và đặc biệt do việc sử dụng phim màu trong sáng tạo nghệ thuật điện ảnh ở nước ta cũng mới chỉ cĩ một thời gian chưa dài. Vì thế, cần cĩ nghiên cứu đầy đủ, kỹ lưỡng ánh sáng và màu sắc ở phương diện là ngơn ngữ của hình ảnh trong tạo hình điện ảnh, giúp cho những người làm phim Việt Nam hiểu biết sâu sắc hơn và sử dụng chúng như một phương tiện kể chuyện hữu hiệu. Đây cũng là phần kiến thức quan trọng cần được nghiên cứu để giảng dạy trong các trường nghệ thuật điện ảnh. Đề tài Ngơn ngữ ánh sáng và màu sắc trong tạo hình điện ảnh phim truyện là một vấn đề khoa học được đặt ra để nghiên cứu từ những yêu cầu lý luận, giảng dạy, học tập điện ảnh và thực tiễn sáng tác ở Việt Nam. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu khả năng ngơn ngữ của của ánh sáng và màu sắc trong tác phẩm điện ảnh phim truyện. Chứng minh, làm rõ chức năng của ngơn ngữ ánh sáng và màu sắc trong sáng tạo điện ảnh phim truyện, nhằm làm phong phú hơn giá trị nội dung và nghệ thuật, gĩp phần nâng cao chất lượng của điện ảnh nước nhà. Làm cơ sở khoa học cho giảng dạy, học tập về ngơn ngữ ánh sáng và màu sắc cũng như sử dụng chúng cho các chuyên ngành đạo diễn, quay phim cùng một số thành phần sáng tạo khác trong các trường điện ảnh. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Ánh sáng và màu sắc trong khả năng, chức năng là ngơn ngữ của hình ảnh. Thể hiện ở: Khả năng biểu cảm khi tham gia vào xây dựng tơng phim (film tone), khơng gian phim, hồn cảnh của câu chuyện, nhân vật; thể hiện xung đột và kịch tính; Khả năng thể hiện trạng thái tâm trạng, tính cách của nhân vật và tham gia vào xây dựng hình tượng nhân vật; Khả năng thể hiện chủ đề, thơng điệp, ẩn dụ, ước lệ, tượng trưng, biểu tượng trong truyện phim; Một số chức năng khác trong tác phẩm điện ảnh phim truyện. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Ngơn ngữ điện ảnh gồm ba (03) thành phần là hình ảnh, âm thanh và montage. Bản thân ánh sáng và màu sắc vừa là chất liệu khơng thể thiếu để tạo ra hình ảnh cho bộ phim, lại vừa là thành phần của hình ảnh được tạo ra trong quá trình quay phim, cho nên chúng chỉ là những yếu tố của hình ảnh, vốn là thành phần của ngơn ngữ điện ảnh. Vì thế, phạm vi nghiên cứu được giới hạn ở tìm hiểu và chứng minh ánh sáng và màu sắc là ngơn ngữ của hình ảnh điện ảnh, cũng như khả năng biểu cảm của chúng trong tác phẩm điện ảnh phim truyện. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sâu các vấn đề lý luận về tạo hình điện ảnh và ngơn ngữ điện ảnh và những khái niệm cĩ liên quan khác; Làm rõ một số vấn đề lý luận về ánh sáng và màu sắc với vai trị là điều kiện kỹ thuật để tạo ra hình ảnh cũng như khả năng, chức năng ngơn ngữ của hình ảnh trong tạo hình điện ảnh; Phân tích việc xử lý, ánh sáng và màu sắc như là ngơn ngữ của hình ảnh trong một số tác phẩm phim truyện nhằm làm rõ cho các lí luận đã nêu trên. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 5.1. Câu hỏi nghiên cứu: Ánh sáng, màu sắc thể hiện khả năng, chức năng ngơn ngữ cũng như hiệu quả nghệ thuật trong tạo hình điện ảnh phim truyện, như thế nào? 5.2. Giả thuyết nghiên cứu: Ánh sáng và màu sắc là những thành phần quan trọng của hình ảnh trong tác phẩm phim truyện. Chúng cĩ vai trị, chức năng là ngơn ngữ của hình ảnh trong giới thiệu khơng gian phim, hồn cảnh của câu chuyện, nhân vật; Thể hiện xung đột và kịch tính; Thể hiện trạng thái tâm trạng, tính cách của nhân vật và tham gia vào xây dựng hình tượng nhân vật; Thể hiện chủ đề, thơng điệp và tham gia vào xây dựng cốt truyện, giá trị ẩn dụ, biểu tượng kể chuyện và những chức năng khác trong tạo hình điện ảnh phim truyện. Sử dụng đúng cách, phù hợp thì ánh sáng và màu sắc sẽ được phát huy hiệu quả về mặt nội dung và nghệ thuật cho tác phẩm điện ảnh. 6. Phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu được tiếp cận bởi phương pháp liên ngành nghệ thuật, lý luận điện ảnh, tâm lý học, vật lý. Trong đĩ, lý luận điện ảnh là cốt lõi vì nội dung chính của nghiên cứu là những vấn đề điện ảnh, cụ thể là ngơn ngữ ánh sáng và màu sắc của hình ảnh điện ảnh. - Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hĩa các lý luận về tạo hình điện ảnh, tạo hình sân khấu, hội họa, ngơn ngữ văn học nghệ thuật, ngơn ngữ điện ảnh, ánh sáng và màu sắc ở phương diện vật lý, tâm lý học và điện ảnh cũng như những vấn đề lý luận khác cĩ liên quan đến nghiên cứu. - Trao đổi với những đạo diễn, nhà quay phim cĩ kinh nghiệm sử dụng ánh sáng và màu sắc trong tạo hình cho tác phẩm điện ảnh phim truyện; - Khảo sát và phân tích các tác phẩm điện ảnh phim truyện (trong nước và nước ngồi) đã cĩ thành cơng về xử lý ánh sáng và màu sắc như là ngơn ngữ. Đĩng gĩp mới của luận án Chứng minh khả năng, chức năng, vai trị ngơn ngữ ánh sáng và màu sắc trong tạo hình điện ảnh; Giới thiệu với những người làm sáng tác điện ảnh khả năng ngơn ngữ của ánh sáng và màu sắc cũng như sử dụng chúng trong tạo hình điện ảnh phim truyện. Sử dụng kết quả nghiên cứu trong giảng dạy chuyên ngành đạo diễn, quay phim và một số chuyên ngành điện ảnh khác. Bố cục của luận án Từ nhiệm vụ nghiên cứu, ngồi những phần như mở đầu, tĩm tắt tổng quan, kết luận, luận án được chia thành 3 chương nội dung. Chương 1: Cơ sở lý luận của luận án Nội dung đề cập đến các khái niệm cơ bản như tạo hình điện ảnh, ngơn ngữ điện ảnh và các nội dung cĩ liên quan làm cơ sở lý luận của luận án. Chương 2: Ánh sáng và màu sắc với tư cách là ngơn ngữ của hình ảnh Nội dung đề cập đến các vấn đề: Bản chất ánh sáng và màu sắc, vai trị kỹ thuật của ánh sáng trong tạo ra hình ảnh cùng màu sắc; Ánh sáng và màu sắc được tạo ra thành hình ảnh; Vai trị của ngơn ngữ ánh sáng và màu sắc trong tác phẩm điện ảnh phim truyện. Chương 3: Xử lý ánh sáng và màu sắc trong tác phẩm điện ảnh phim truyện Khảo sát, phân tích hiệu quả xử lý ánh sáng, màu sắc trong chức năng ngơn ngữ hình ảnh ở một số tác phẩm phim truyện của thế giới và Việt Nam. PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Ánh sáng và màu sắc cùng các vấn đề cĩ liên quan khác là đối tượng được nghiên cứu, xem xét để tìm hiểu khả năng diễn đạt, biểu hiện nội dung, nghệ thuật trong tác phẩm phim truyện. Cĩ nhiều tài liệu nghiên cứu, bàn luận về khả năng, chức năng của ánh sáng, màu sắc trong điện ảnh và chúng cĩ vai trị quan trọng trong nghiên cứu đề tài Ngơn ngữ ánh sáng và màu sắc trong tạo hình điện ảnh phim truyện. Các tài liệu này được tĩm lược theo các nhĩm: Nhĩm tài liệu về tạo hình điện ảnh và ngơn ngữ điện ảnh Nhĩm tài liệu về tạo hình điện ảnh Lịch sử điện ảnh thế giới, [11], là cuốn sách trình bày khá đầy đủ cả về những sự kiện lớn và chi tiết của sự phát triển lịch sử điện ảnh thế giới. Đặc biệt sách cĩ đề cập đến một sự kiện thú vị và cĩ ý nghĩa quan trọng đối với điện ảnh, sự xuất hiện của Hiệu ứng Kuleshov (The Kuleshov Effect). Vladimirovich Kuleshov, một đạo diễn, nhà nghiên cứu điện ảnh kỳ cựu của nước Nga Xơ Viết cho rằng, việc kết nối các cảnh quay đơn làm cho cho điện ảnh trở nên khác biệt so với các nghệ thuật cĩ trước nĩ. Sau khi ơng ta thử nghiệm với người xem bằng cách kết nối cĩ chủ đích các hình ảnh đơn với nhau, thì họ đều nhận thấy cái “gọi” là “hiệu ứng cảm xúc và ý nghĩa” của các hình ảnh đĩ và được gọi là “Hiệu ứng Kuleshov”. G. Sadul cho rằng, xét cả về mặt lý luận và thực tiễn, khi Hiệu ứng Kuleshov được tìm ra và được cơng nhận, thì điện ảnh mới trở thành mơn nghệ thuật, “nghệ thuật thứ bảy” như hiện nay. “Đây là thời điểm thay đổi vĩ đại đối với điện ảnh, khi Kuleshov tuyên bố montage là nguyên tắc trung tâm xác định điện ảnh là một ngành nghệ thuật riêng biệt” [11, tr. 218]. Điện ảnh là nghệ thuật, nhưng là nghệ thuật gì? Đây cũng là một vấn đề thú vị đối với nhiều nhà nghiên cứu nghệ thuật và điện ảnh. Theo M. Kagan, nhà mỹ học Nga xơ viết, thì nhà nghiên cứu nghệ thuật người Đức Max Dessoir đã phát hiện ra từ thời “hậu Aristote”, người ta đã xếp mơt số loại hình nghệ thuật thành hai nhĩm căn cứ trên tính chất của chúng [24, tr. 20]. Đĩ là: Nhĩm nghệ thuật tĩnh: kiến trúc, điêu khắc và hội họa; Nhĩm nghệ thuật động: múa, thơ ca và âm nhạc. Friedrich Hegel (1770 – 1831) trong Những bài giảng về Mỹ học, theo một hướng nghiên cứu khác, đã xếp sáu nghệ thuật trên thành hai nhĩm: Nhĩm cĩ kích cỡ vật thể nhỏ dần: kiến trúc, điêu khắc và hội họa; Nhĩm cĩ khả năng biểu hiện tăng dần: múa, thơ ca và âm nhạc. Ricciotto Canudo nhà văn, nhà thơ, nhà biên kịch, nhà nghiên cứu văn học và nghệ thuật người Pháp gốc Italy đã gọi điện ảnh là “nghệ thuật thứ bảy”. Trong cuốn Tuyên ngơn của bảy nghệ thuật, được xuất bản năm 1923, ơng cho rằng, cĩ hai nghệ thuật chính là kiến trúc với hai nghệ thuật phù trợ (điêu khắc và hội họa) tạo thành một nhĩm, và múa với hai nghệ thuật phù trợ (thơ ca và âm nhạc), tạo thành một nhĩm. Nhĩm I là nghệ thuật khơng gian, là nghệ thuật tĩnh và là nghệ thuật tạo hình. Nhĩm II là nghệ thuật thời gian, là nghệ thuật động và là nghệ thuật tiết tấu. Điện ảnh tổng hợp các tính chất của các nghệ thuật trên, vừa là nghệ thuật khơng gian lại vừa là nghệ thuật thời gian; vừa là nghệ thuật tĩnh lại vừa là nghệ thuật động; vừa là nghệ thuật tạo hình lại vừa là nghệ thuật tiết tấu. Ơng viết: “ Chúng ta cần điện ảnh để tạo nên nghệ thuật tổng thể, nơi hội tụ của mọi nghệ thuật” [30]. Do các nghệ thuật trên là nghệ thuật tạo hình, nên một cách đương nhiên, điện ảnh cũng là nghệ thuật tạo hình. Các tác giả Nguyễn Mạnh Lân, Trần Duy Hinh, Trần Trung Nhàn trong cuốn Văn học dân gian và nghệ thuật tạo hình điện ảnh [15] nghiên cứu và so sánh điện ảnh với một số loại hình nghệ thuật khác đã đi đến khẳng định. “ Tất cả các loại hình nghệ thuật đều là nghệ thuật tạo hình, cĩ chăng chúng chỉ khác nhau là ở chỗ đặc trưng nghệ thuật tạo hình mà thơi. Do vậy, dù bằng đường nét, hình khối, màu sắc, âm thanh, ngơn từ hay bằng gì đi nữa thì mục đích cuối cùng đều nhằm xây dựng nên hình tượng nghệ thuật” [15, tr. 84]. Theo họ, tạo hình điện ảnh bao gồm các thành phần tạo hình, đĩ là: “Tạo hình đạo diễn”, “Tạo hình quay phim”, “Tạo hình thiết kế mỹ thuật điện ảnh”, “Tạo hình âm thanh điện ảnh” và “Tạo hình nhân vật điện ảnh”. Các hoạt động tạo hình này liên kết chặt chẽ với nhau để làm nhiệm vụ riêng của mình, và cùng làm nên bộ phim dưới sự chỉ đạo của đạo diễn. Hình tượng nghệ thuật trở thành vấn đề quan trọng đối với văn hĩa nghệ thuật nĩi chung và các loại hình nghệ thuật nĩi riêng vì nĩ là cái đích đến của oạt động sáng tạo nghệ thuật. “Suy cho cùng quá trình sáng tạo tác phẩm nghệ thuật là quá trình xây dựng hình tượng nghệ thuật của tác phẩm đĩ” [8, tr. 21]. Khái niệm hình tượng nghệ thuật được bàn bởi nhiều cuốn sách Lý luận văn học [16], Lý luận phê bình văn học [17], Lý luận văn học [32] cũng như nhiều tác giả. Theo đĩ, cĩ thể hiểu hình tượng nghệ thuật là sản phẩm của một phương thức chiếm lĩnh hiện thực, thể hiện và tái tạo nĩ, là sản phẩm của sự tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật mang tính khái quát, biểu tượng nhưng vẫn giữ những nét riêng độc đáo của đối tượng được phản ánh. Hình tượng nghệ thuật được tạo ra bởi các phương tiện nghệ thuật (văn học, hội họa, sân khấu, điện ảnh, âm nhạc, biểu diễn). Mỗi loại hình nghệ thuật sử dụng loại chất liệu riêng để xây dựng hình tượng. Nhĩm tài liệu về ngơn ngữ và ngơn ngữ điện ảnh Ngơn ngữ là cơng cụ để con người giao tiếp và nhận thức. Vì gắn liền với con người và xã hội, nên cĩ nhiều khoa học tiến hành nghiên cứu nĩ ở các phương diện khác nhau. Theo các nghiên cứu Tâm lý học, ngơn ngữ là hoạt động cấp cao của tâm lý người. Đĩ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt và quan trọng, là phương tiện tư duy và là cơng cụ giao tiếp xã hội [37]. Ngơn ngữ cũng được nghiên cứu bởi nhiều nhà nghiên cứu văn học, cĩ nhiều sách và cơng trình nghiên cứu về nĩ. Cĩ thể kể đến một số cơng trình và sách quan liên cĩ đặt vấn đề nghiên cứu ngơn ngữ văn học như: Lý luận văn học; Lý luận phê bình văn học Theo đĩ, “ngơn ngữ là chất liệu, là phương tiện biểu hiện mang tính đặc trưng của văn học. Khơng cĩ ngơn ngữ thì khơng cĩ tác phẩm văn học”. Từ khi ra đời, được cơng nhận là nghệ thuật và được xác nhận chịu sự ảnh hưởng của sáu loại hình nghệ thuật đứng trước (kiến trúc, điêu khắc, hội họa và múa, thơ ca, âm nhạc) thì ngơn ngữ điện ảnh được các nhà lý luận, nghiên cứu nghệ thuật tìm kiếm và làm rõ khả năng biểu cảm cũng như vai trị của nĩ. Năm 1955, Marcel Martin đã xuất bản một cuốn sách lý luận điện ảnh nổi tiếng, cuốn Ngơn ngữ điện ảnh [20], với nội dung bàn đến các yếu tố của ngơn ngữ điện ảnh. Cĩ thể nĩi, gần như tất cả những yếu tố tham gia vào tạo nên hình ảnh của bộ phim đều được bàn đến trong cuốn sách này, vì tác giả coi đĩ là những thành phần cơ bản tạo nên ngơn ngữ điện ảnh. Tuy nhiên, hình ảnh, âm thanh và montage là các nội dung được tác giả đề cập một cách sâu sắc, đầy đủ nhất ở ba chương Hình ảnh, chương Âm thanh và chương Montage với sự phân tích đầy đủ khái niệm, bản chất, tính chất và vai trị của chúng trong sự kết hợp để tạo nên ngơn ngữ điện ảnh. Cho đến nay, dù điện ảnh đã cĩ những phát triển vượt bậc về nghệ thuật, cách thể hiện nội dung, ý nghĩa của nĩ và khác xa với điện ảnh của những ngày mới ra đời thì cuốn Ngơn ngữ điện ảnh của Marcel Martin vẫn là cuốn sách nghiên cứu ngơn ngữ điện ảnh cơ bản, kinh điển và làm cơ sở cho các nghiên cứu khác về vấn đề này. Vấn đề ngơn ngữ điện ảnh cũng được bàn đến bởi nhiều tác giả và tác phẩm nghiên cứu điện ảnh khác. Chẳng hạn như trong nội dung Quá trình hình thành và phát triển của ngơn ngữ điện ảnh, trong cuốn sách Văn học dân gian và Nghệ thuật tạo hình điện ảnh; Tác giả Bruno Toussant với cuốn Ngơn ngữ điện ảnh và Truyền hình [5] khơng dùng khái niệm “ngơn ngữ điện ảnh” mà dùng khái niệm “ngơn ngữ sử dụng trong điện ảnh và truyền hình”. Theo đĩ, “Ngơn ngữ sử dụng trong điện ảnh và truyền hình gần giống với ngơn ngữ nĩi hay ngơn ngữ viết, cĩ từ ngữ, từ vựng, ngữ pháp. Đây khơng phải là ngữ pháp lý thuyết mà là ngữ pháp ứng dụng: nĩ tương đương với một số thĩi quen và quy ước hình thành từ gần trăm năm nay, từ sau khi điện ảnh ra đời, cùng với sự xuất hiện kế tiếp của truyền hình và của các hình thức thơng tin đa phương tiện trong thời gian gần đây [5, tr. 13]. So với thực tế hoạt động của điện ảnh và truyền hình, quan niệm của Bruno Toussant khơng sai, nhưng tác giả vẫn chỉ đưa ra được những quan niệm mơ hồ, thiếu chính xác về loại ngơn ngữ này. Tác giả Bùi Phú cũng cĩ một cơng trình nghiên cứu về ngơn ngữ điện ảnh. Cuốn sách Đặc trưng và ngơn ngữ điện ảnh [28] của ơng đề cập tới các kết quả cụ thể trong việc sáng tạo và sử dụng ngơn ngữ điện ảnh như một phương tiện diễn đạt qua việc phân tích những bộ phim nổi tiếng của thế giới và Việt Nam. Cĩ thể nĩi cuốn Đặc trưng và ngơn ngữ điện ảnh của tác giả Bùi Phú là một cuốn sách hướng dẫn phân tích ngơn ngữ điện ảnh cho người xem. Nhĩm tài liệu về ánh sáng, màu sắc và ngơn ngữ ánh sáng, màu sắc 2.1. Nhĩm tài liệu nghiên cứu về nguyên lý ánh sáng và màu sắc Trong cuốn sách Chiếu sáng trong điện ảnh và video (Motion picture and video lighting), của tác giả Brown Blain [50], cũng như nhiều tài liệu nĩi về bản chất của ánh sáng và màu sắc như Lý thuyết ánh sáng cho nghệ thuật và thiết kế, ánh sáng như là biểu tượng (Color theory for art and design - color as symbol) [90], thì những vấn đề cơ bản nhất về bản chất ánh sáng và màu sắc đã được trình bày. Đặc biệt nguồn gốc của màu sắc đã được phát hiện bởi nhà nghiên cứu vật lý – bác học Issac Newton. Cũng trong những tài liệu này, phát kiến của Aristotle, khi chiếu ánh sáng qua hai miếng thủy tinh màu vàng và màu xanh lam, ánh sáng nhận được cĩ màu xanh lá cây được coi là đột phá trong nghiên cứu ánh sáng và màu sắc cũng là nội dung thú vị trong tài liệu này. Cịn tác giả Brown Blain đã viết: “Ánh sáng mặt trời xuất hiện trong màu trắng, “chứa” tất cả các màu. Ánh sáng là một hệ thống tổ hợp các màu” [50, tr. 129]. Các tác giả Mamoulian với cuốn Màu sắc và cảm xúc (Colour and Emotion) [79], Kendra Cherry, với cuốn Tâm lý màu sắc: Nĩ ảnh hưởng đến cảm giác của bạn như thế nào? (Color Psychology: Does It Affect How You Feel) [67], Eleanor McKenna, với cuốn Tâm lý học màu sắc (The Psychology of Colour) [55], Leatrice Eiseman, với cuốn Màu sắc – Thơng điệp và ý nghĩa (Colors - Message and Meaning) [70] đã trình bày và làm rõ ý nghĩa của ánh sáng và đặc biệt là màu sắc trong cuộc sống, văn hĩa xã hội của con người, cũng như sự tác động của màu sắc vào cảm xúc, tâm lý của họ. Các tác giả ở những cuốn sách khác nhau này, với những nghiên cứu khác nhau về màu sắc cũng như cĩ những đánh giá khác nhau về vai trị của chúng trong vấn đề mình nghiên cứu, nhưng họ lại cĩ những nhận xét khá giống nhau về vai trị của ánh sáng và màu sắc trong cuộc sống con người. Đĩ là, ánh sáng và màu sắc cĩ vai trị quan trọng trong tất cả các lĩnh vực cĩ liên quan và gắn bĩ với con người. Khơng những thế, ánh sáng và màu sắc cĩ khả năng biểu cảm rất tốt các trạng thái, tâm lý, cảm xúc của họ. Cĩ lẽ vì thế mà ánh sáng và màu sắc trở thành yếu tố ngơn ngữ quan trọng của nhiều loại hình nghệ thuật, nhất là nghệ thuật tạo hình, trong đĩ cĩ điện ảnh. Nhĩm tài liệu về ánh sáng và màu sắc với tư cách là ngơn ngữ hình ảnh Cuốn Ngơn ngữ điện ảnh cĩ chương bàn đến ánh sáng và màu sắc trong phim. Marcel Martin đã coi ánh sáng như là các yếu tố quan trọng để làm nên hình ảnh và tính biểu hiện của nĩ. “Nhờ những nguồn sáng cực mạnh, được bố trí một cách cẩn thận, người ta cĩ thể tạo ra những hiệu quả ánh sáng rất khác nhau. Ví dụ rõ ràng nhất về điều này ta cĩ thể thấy được trong trường đoạn của phim ”Cơng dân Kên”. Trong phịng xem phim. Các cộng tác viên của tịa báo đang tranh luận, chỉ cĩ một tia sáng gắt hắt ra từ cái buồng của người thợ máy. Đầu người tổng biên tập hồn tồn chìm vào trong bĩng tối, trong khi các biên tập viên của ơng thì lại được chiếu sang” [20, tr. 77]; Cuốn Vẽ bằng ánh sáng (Painting with Light), được viết bởi nhà quay phim hàng đầu Hollywood là John Alton [64]. Cuốn sách nghiên cứu những khía cạnh quan trọng của chiếu sáng để tìm ra cách tốt nhất nhằm đạt được hiệu quả tối ưu trong chiếu sáng. Cĩ lẽ đây là cuốn sách đề cập đến khá nhiều trường hợp chiếu sáng trong điện ảnh. Đặc biệt cuốn Nếu nĩ là màu tím, ai đĩ đã chết: Sức mạnh của màu sắc trong kể chuyện bằng hình ảnh (If it’s purple someone’s gonna die: The Power of Color in Visual Storytelling) [76] của tác giả Patti Bellantoni bàn đến việc sử dụng màu sắc trong phim truyện của điện ảnh thế giới nĩi chung và phim của Hollywood nĩi riêng. Henry Bumstead, nhà thiết kế phim, hai lần đoạt giải Oscar đã nhận xét cuốn sách như sau: Patti Bellantoni đã mang đến cho chúng ta một cuốn sách khám phá thế giới màu sắc trong các bộ phim và cho thấy tác động của nĩ đến cảm xúc của chúng ta như thế nào. Tác giả đã phân tích cẩn thận các hình ảnh chuyển động sử dụng màu sắc để xác định nhân vật, làm rõ tính cách cũng như xung đột của họ, chúng ta được cung cấp một cái nhìn sống động và sâu sắc về phản ứng với trải nghiệm phim Sách của Patti cịn cho thấy tầm quan trọng của màu sắc trong phát triển tính cách nhân vật và câu chuyện. [76, tr. 2] Các tác giả A. Vaughn Vreeland, khoa Nghệ thuật Truyền thơng và Nghệ thuật, Đại học Elon, Bắc California, Mỹ trong nghiên cứu Ý nghĩa tâm lý - xã hội của màu sắc trong phim Wes Anderson [4], Mehmet Dogru, Giáo sư Trường Đại học Selcuk, Thổ Nhĩ Kỳ trong nghiên cứu Sử dụng ánh sáng vào mục đích ẩn dụ và biểu hiện trong phim noir [21], Anna Maszerowska, Giáo sư Đại học Độc lập Barcelona, Tây Ban Nha trong nghiên cứu Chiếu sáng điện ảnh – Sử dụng ánh sáng và bĩng tối để truyền tải ý nghĩa [1], Maria Helena Braga, Giáo sư Khoa Nghệ thuật, trường Đại Học Liên Bang Rio Grande do Norte, Brazil trong bài báo Màu sắc trong phim: Cái nhìn tổng quan [19] đều đánh giá cao vai trị ngơn ngữ của ánh sang và màu sắc trong phim vì ý nghĩa văn hĩa, xã hội cũng như khả năng biểu cảm của chúng. Chẳng hạn như tác giả Anna Maszerowska đã cho rằng: “Sử dụng màu sắc trong điện ảnh bao gồm 3 cấp độ là vật chất (màu sắc cĩ ảnh hưởng như thế nào đến người xem), tâm lý (màu sắc cĩ thể tạo ra các phản ứng tâm lý như thế nào đến người xem) và thẩm mỹ (tác giả lựa chọn hiệu ứng mầu sắc trong bối cảnh truyện phim như thế nào đến người xem)” [19]. Bài viết cũng đưa ra hai quan niệm chính về màu sắc để miêu tả hiện thực và quan niệm thứ hai cho rằng màu sắc là phi hiện thực. Theo tác giả: Sự xuất hiện và việc sử dụng màu sắc trong điện ảnh đã làm nảy sinh nhiều ý kiến trái chiều. Màu sắc ban đầu chỉ được coi là một tiềm năng kỹ thuật để miêu tả hiện thực, để thể hiện “thế giới như thật”. Tuy nhiên, cách sử dụng màu sắc đã đi ngược lại những dự đốn ban đầu này Màu sắc cĩ một ý nghĩa mới, được dùng để nhấn mạnh những yếu tố “phi hiện thực” trong các thể loại như phim ca nhạc, phim hoạt hình, phim phiêu lưu, v.v”. [19] Theo tác giả Anna Maszerowska: “Việc sử dụng ánh sáng trong điện ảnh phải tuân theo một kế hoạch nghiêm ngặt hơn nhiều, nhằm mục đích truyền tải những ý nghĩa cụ thể” và bà đã trích dẫn câu nĩi của đạo diễn Fellini để khẳng định vai trị của ánh sáng. “Ánh sáng là cốt lõi của một bộ phim Phim được viết nên bằng ánh sáng, câu chuyện phim được thể hiện bằng ánh sáng”. [1] Cịn nhiều tác giả và tài liệu đề cập đến vấn đề nghệ thuật điện ảnh, ngơn ngữ điện ảnh, ánh sáng và màu sắc cũng như các vấn đề cĩ liên quan cùng việc sử dụng chúng trong tác phẩm điện ảnh với vai trị là ngơn ngữ hình ảnh. Ở đây, NCS chỉ tĩm lược nội dung một số ít tài liệu chính trong số các tài liệu đã được tham khảo để nghiên cứu đề tài này. Trên cơ sở khảo sát, tổng quan tài liệu cùng kết quả nghiên cứu của các tác giả trong, ngồi nước về tạo hình điện ảnh, sử dụng ánh sáng và màu sắc trong phim cũng như những vấn đề liên quan, ở luận án này, ánh sáng và màu sắc sẽ được nghiên cứu như là một trong các yếu tố quan trọng để tạo ra hình ảnh cũng như đĩng vai trị, chức năng ngơn ngữ của hình ảnh trong bộ phim. PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN Tạo hình điện ảnh 1.1.1. Điện ảnh là nghệ thuật tạo hình 1.1.1.1. Điện ảnh là nghệ thuật thứ bảy Nghiên cứu tính chất của các loại hình nghệ thuật đã được tiến hành từ khá lâu. Nhà mỹ học người Đức là Max Dessoir (1867 – 1947) đã phát hiện rằng, từ thời “hậu Aristote”, dựa trên tính chất của một số loại hình nghệ thuật, người ta xếp chúng thành hai nhĩm. Nhĩm nghệ thuật tĩnh (kiến trúc, điêu khắc, hội họa) và nhĩm nghệ thuật động (múa, thơ ca, âm nhạc) [73, tr. 306]. Ở hướng nhìn nhận khác, trong cuốn sách Những bài giảng về mỹ học, Friedrich Hegel (1770 – 1831) đã xếp các nghệ thuật trên thành nhĩm cĩ kích cỡ vật thể nhỏ dần (kiến trúc, điêu khắc, hội họa) và nhĩm cĩ khả năng biểu hiện tăng dần (múa, thơ ca và âm nhạc). [24, tr. 20] Ricciotto Canudo (1879 – 1923), nhà nghiên cứu văn học và nghệ thuật người Pháp gốc Italy, năm 1923 đã xuất bản cơng trình Tuyên ngơn của bảy nghệ thuật. Khi sử dụng mơ hình hai nhĩm nghệ thuật nĩi trên trong nghiên cứu của mình, ơng cho rằng, kiến trúc cĩ điêu khắc, hội họa phụ trợ tạo thành một nhĩm nghệ thuật thứ nhất. Múa cĩ thơ ca, âm nhạc phù trợ, tạo thành một nhĩm nghệ thuật thứ hai. Hai nhĩm nghệ thuật này cĩ những tính chất khác nhau. Nhĩm thứ nhất cĩ 3 tính chất, đĩ là nghệ thuật khơng gian, nghệ thuật tĩnh và nghệ thuật tạo hình. Nhĩm thứ hai cũng cĩ 3 tính chất, đĩ là nghệ thuật thời gian, nghệ thuật động và nghệ thuật tiết tấu. Sau phân tích tính chất của sáu nghệ thuật ở hai nhĩm trên, R. Canudo dành vị trí thứ bảy cho điện ảnh và gọi là “Nghệ thuật tổng thể”. Theo ơng, điện ảnh tổng hợp các tính chất của sáu nghệ thuật trên, tức là điện ảnh vừa là nghệ thuật khơng gian lại vừa là nghệ thuật thời gian; vừa là nghệ thuật tĩnh lại vừa là nghệ thuật động; vừa là nghệ thuật tạo hình lại vừa là nghệ thuật tiết tấu. Ơng viết:  “Lý thuyết về “nghệ thuật thứ bảy” mà tơi đã trình bày lần đầu tiên cách đây ba năm ở khu La tinh là phù hợp với mọi logic và được biết đến trên tồn thế giới... Chúng ta cần điện ảnh để tạo nên nghệ thuật tổng thể, nơi hội tụ của mọi nghệ thuật” và, “Chúng ta biết kết hợp khoa học và nghệ thuật để nắm bắt và cố định nhịp điệu của ánh sáng. Sự kết hợp đĩ được gọi là điện ảnh” [30]. Với phát hiện của R. Canudo, cũng như bản chất của mình, nghệ thuật điện ảnh chứa đựng trong nĩ nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội họa, múa, thơ ca, âm nhạc. Nĩ vừa là nghệ thuật khơng gian, nghệ thuật tĩnh, nghệ thuật tạo hình và vừa là nghệ thuật thời gian, nghệ thuật tiết tấu. 1.1.1.2. Điện ảnh là nghệ thuật tạo hình Khi định danh nghệ thuật tạo hình, các từ điển đã viết như sau: Từ điển Bách khoa tồn thư: “Tạo hình là thủ pháp sáng tạo nghệ thuật bằng ngơn ngữ hình khối, màu sắc, chất cảm, khơng gian, bố cục”. [44, tr. 375] Từ điển Tiếng Việt: “Nghệ thuật tạo hình là nghệ thuật tạo ra các hình thể bằng đường nét, hình khối, màu sắc”. [43, tr. 234] Một cách khái quát, nghệ thuật tạo hình là nghệ thuật gắn với hình khối, màu sắc, đường nét, khơng gian, thời gian, giai điệu Cĩ lẽ đây là dấu hiệu nhận dạng vừa mang tính “ngoại diên”, vừa cĩ tính “nội hàm” của nghệ thuật tạo hình. Nếu mang các dấu hiệu của nghệ thuật điện ảnh để R. Canudo gọi là “Nghệ thuật thứ bảy” so với các dấu hiệu cĩ tính “ngoại diên” và mang “nội hàm” ở trên, thì dễ dàng nhận ra điện ảnh là nghệ thuật tạo hình vì nĩ đáp ứng được đầy đủ các yếu tố của định nghĩa trên. Các tác giả cuốn Văn học dân gian và Nghệ thuật tạo hình điện ảnh cĩ cái nhìn rộng hơn về vấn đề này. Theo họ, “Tất cả các loại hình nghệ thuật đều là nghệ thuật tạo hình, cĩ chăng chúng chỉ khác nhau ở đặc trưng nghệ thuật tạo hình mà thơi. Do vậy, dù bằng đường nét, hình khối, màu sắc, âm thanh, ngơn từ hay bằng gì đi nữa thì mục đích cuối cùng đều nhằm xây dựng nên hình tượng nghệ thuật” [15, tr. 84]. Quan niệm này dựa trên nghiên cứu của các tác giả trên về đặc trưng thể loại, ngơn ngữ thể hiện và phương pháp sáng tác, cách thức tiếp nhận và cảm thụ của cơng chúng người xem với các loại nghệ thuật hiện cĩ, cũng như trên so sánh nghệ thuật điện ảnh với một số nghệ thuật khác. Khi so sánh với văn học, các tác giả chỉ ra rằng, nĩ đã mang lại cho người đọc những gì xảy ra trong cuộc sống, cả quá khứ, hiện tại và tương lai bằng ngơn từ, chữ viết Khi diễn tả một câu chuyện, một sự việc hay một con người, nhà văn dùng chữ viết để kể, người đọc sẽ tưởng tượng và cảm nhận những điều nhà văn kể qua những con chữ. Với điện ảnh, người xem tiếp nhận câu chuyện được kể bằng hình ảnh cùng âm thanh bằng mắt và tai. Mặt khác, các hình ảnh của câu chuyện đã được sắp xếp (montage) theo những trình tự nhất định trên cơ sở những nguyên tắc của điện ảnh nên n... gia vào các khâu của quá trình xây dựng hình tượng nhân vật của tác phẩm điện ảnh phim truyện. 1.2.2. Xây dựng nhân vật trong nghệ thuật điện ảnh 1.2.2.1. Ý tưởng, thơng điệp, cốt truyện với xây dựng nhân vật Nhân vật là yếu tố khơng thể thiếu trong tác phẩm điện ảnh. Đĩ là phương tiện để người đạo diễn phản ánh cuộc sống và được tạo lên bằng những thủ pháp của nghệ thuật điện ảnh. Chủ đề tư tưởng của tác phẩm điện ảnh cũng được bộc lộ qua số phận, tính cách và hành động của nhân vật. “Nếu coi nghệ thuật là hình thái tư duy hình tượng, qua đĩ con người giãi bày nỗi niềm cũng như truyền thơng điệp cho đồng loại nội dung nào đĩ, thì rõ ràng khái niệm “nhân vật” là khơng thể thiếu được trong tác phẩm nghệ thuật nĩi chung và điện ảnh nĩi riêng”. [26, tr. 235] Nhiệm vụ của nhân vật điện ảnh là thúc đẩy câu truyện phim phát triển bằng những hoạt động, hành động của nĩ trong câu chuyện. Nhân vật phải sống động và cĩ mục đích và phải hành động để đạt được mục đích. Theo tác giả Linda Seger: “Vì câu chuyện cĩ một cốt truyện, nĩ được xác định bởi khai đề những bước ngoặt cao trào, nên cũng cần cĩ “phác thảo” cho nhân vật, được xác định bởi động cơ thúc đẩy và hành động tới mục đích” [31, tr. 148]. Là trung tâm của tác phẩm điện ảnh với những con người (hoặc là đồ vật, con vật), nhân vật điện ảnh được đạo diễn xây dựng cho tác phẩm của mình, nên cĩ “sứ mệnh” mang đến cho người xem những gì mà tác giả gửi gắm. Đây cũng là cơ sở để xây dựng hình tượng nhân vật trong tác phẩm điện ảnh. Từ ý đồ sáng tạo hình tượng nhân vật, chủ đề và thơng điệp, các tác giả xây dựng cốt truyện, câu chuyện sao cho nhân vật trở thành người “phát ngơn” của họ bằng hồn cảnh, hành động, tính cách của các nhân vật đĩ Vì thế, muốn tìm kiếm chủ đề, thơng điệp của một bộ phim, thì theo dõi hoạt động của nhân vật, những gì đến với nĩ, cách nĩ đối mặt với tình huống câu chuyện và cách thể hiện những tính cách của nĩ. Để cĩ những hình tượng nhân vật điện ảnh sống động thu hút người xem và đáp ứng được những mong muốn của người sáng tạo, thì phải đảm bảo được hai yếu tố. Một là, nhân vật luơn phải cĩ hình thức cụ thể, cĩ các mối quan hệ gia đình và xã hội... Hai là, nhân vật cĩ một hành trình cụ thể cĩ mục đích và nhân vật biến đổi từ những biến cố, qua đĩ bộc lộ tính cách. Tác giả Linda Seger cho rằng: “Những câu chuyện trở thành phức tạp hay đơn giản là do ảnh hưởng của nhân vật, chính nhân vật đã tác động tới câu chuyện làm cho câu chuyện cĩ khía cạnh và chuyển câu chuyện sang những hướng mới”. [31, tr. 112] 1.2.2.2. Hồn cảnh nhân vật Con người tồn tại, phát triển trong những điều kiện tự nhiên và xã hội nhất định, đĩ là mơi trường của họ. Hồn cảnh của con người cũng ở trong mơi trường đĩ. Nĩ là bối cảnh lịch sử, địa lý, xã hội, gia đình, cĩ thể gắn với cả cuộc đời, cĩ thể gắn với những giai đoạn cụ thể, và cũng cĩ thể là những thời điểm nhất định, cĩ khi chỉ là một thời khắc nào đĩ của con người. Vì thế, nhân vật của điện ảnh cũng phải cĩ một hồn cảnh nào đĩ. Hồn cảnh nhân vậy trong điện ảnh là mơi trường hoạt động, là phạm vi hiện thực khách quan tác động đến quá trình hoạt động của nhân vật đĩ và đặc biệt là hồn cảnh của anh/ chị ta tại thời điểm xảy ra câu chuyện mà tác giả định kể. Theo các nhà điện ảnh Mỹ, dù nĩ là phim tâm lý xã hội, kinh dị hay giả tưởng... nhân vật đều phải sống trong những hồn cảnh nhất định. Đĩ là nơi nhân vật sẽ sống, hoạt động để bộc lộ các tính cách của mình và rồi thành cơng hay thất bại (thắng hoặc thua). Bởi vậy, tính chân thực của hồn cảnh của nhân vật cũng được đặt lên hàng đầu, và là một trong những tiêu chí đánh giá giá trị tác phẩm. Hồn cảnh này được biên kịch và đạo diễn xây dựng nên, rồi “đặt” nhân vật vào đĩ, sao cho hoạt động của nhân vật đáp ứng được ý đồ sáng tạo của những tác giả. Điều này cĩ nghĩa, hồn cảnh của nhân vật phải được xây dựng phù hợp với nhân vật, cũng như những hoạt động của họ để khi bộc lộ tính cách, người xem thấy phù hợp với quy luật việc hình thành và bộc lộ tính cách phụ thuộc nhiều vào hồn cảnh của nhân vật. Theo tác giả cuốn Những vấn đề lý luận kịch bản phim [33], các nhân vật điện ảnh phải đáp ứng được 4 điều kiện sau: 1/ Nhân vật phải cĩ quan điểm sống; 2/ Nhân vật phải cĩ thái độ với những người xung quanh; 3/ Nhân vật phải cĩ hành động; 4/ Nhân vật phải cĩ sự thay đổi. Xây dựng 4 điều kiện này, tức là xây dựng hồn cảnh hoạt động của nhân vật. Hay nĩi khác đi, trong hồn cảnh của nhân vật phải cĩ 4 điều kiện này để nhân vật cĩ thể bộc lộ tính cách của mình. Hồn cảnh là chỉ dấu giúp người xem xác định nhân vật và những tính cách của họ. Hồn cảnh nhân vật là yếu tố quan trọng để nhân vật thể hiện sự thay đổi tính cách trong trạng thái ổn định này, sang một tính cách khác trong trạng thái ổn định khác, để phù hợp với sự thay đổi của nhân vật và các điều kiện tạo ra nhân vật điện ảnh. Trong bộ phim Thiên hạ vơ tặc (đạo diễn Phùng Tiểu Cương, 2004), để xây dựng một nhân vật trộm cướp, nhưng vì tình nghĩa đã khơng lấy cắp số tiền lớn của người nơng dân nghèo và hy sinh thân mình để bảo vệ số tiền đĩ, những người làm phim đã xây dựng cho nhân vật chính, tên trộm Vương Bạc, một hồn cảnh phù hợp với hoạt động, tính cách của anh ta, cũng như ý đồ sáng tạo của họ. Vương Bạc cùng vợ, thành một cặp trộm cắp, lừa đảo và cũng khơng từ thủ đoạn nào. Chỉ đến khi cơ vợ cĩ thai và như sực tỉnh, ăn năn trước những việc làm của mình, cơ vợ khuyên Vương Bạc hãy làm điều nhân đức (bỏ trộm cắp) để tạo phúc cho đứa trẻ trong bụng. Và trên một chuyến tàu hỏa, Vương Bạc nhìn ra một thanh niên nơng dân, mang số tiền cơng sau mấy năm đi làm thuê về quê. Vương Bạc khơng những khơng lấy số tiền đĩ mà cịn dùng mưu trí, tính mạng của mình để bảo vệ nĩ khỏi một nhĩm trộm cắp khác. Vương Bạc chết, số tiền cùng chủ nhân được an tồn, đặc biệt, cái chết của anh ta cứu vợ khỏi bị truy cứu do trộm cắp lừa đảo trước đây. Vậy là hồn cảnh của nhân vật chính Vương Bạc được xây dựng, được giới thiệu và nhân vật hoạt động, thể hiện phẩm chất tính cách, thân phận và số phận của họ trong hồn cảnh đĩ. 1.2.2.3. Mâu thuẫn, xung đột, kịch tính với tính cách nhân vật Các lý thuyết về xây dựng kịch tính trong tác phẩm điện ảnh, suy cho cùng đều là những cách lý giải khác nhau về sự tác động qua lại giữa nhân vật và hồn cảnh. Bởi vậy sau khi cĩ một ý tưởng rõ nét, các tác giả lựa chọn hay thiết lập một câu chuyện sao cho phù hợp, để thơng qua những tình tiết, xung đột, mâu thuẫn, kịch tính của câu chuyện ấy cĩ thể bộc lộ với người xem những điều mà tác giả mong muốn truyền đạt. Những tình tiết, xung đột, mâu thuẫn kịch tính cĩ được thừa nhận như là một sự thật hiển nhiên và hấp dẫn khơng lại phụ thuộc vào việc chúng cĩ được kết nối thành một khối thống nhất, hồn hảo phục vụ cho sự phát triển của tính cách nhân vật hay khơng. Trong điện ảnh, nếu khơng hành động sẽ khơng cĩ nhân vật. Tác giả của cuốn Kịch bản phim [78] Syd Field viết: “ trong tác phẩm điện ảnh nhân vật phải hành động, chỉ cĩ hành động và thơng qua hành động thì nhân vật mới chứng tỏ được rằng anh ta là ai? anh ta là người như thế nào?... Và quan trọng hơn là phải cĩ những diễn biến dẫn tới những hành động đĩ một cách hợp logic” [78, tr. 23]. Ở đây, những hành động hợp logic chỉ xuất hiện trong xung đột, mâu thuẫn và được thể hiện bằng kịch tính đĩ là những điều kiện để nhân vật bộc lộ tính cách của mình. Trong phim Thu Cúc đi kiện (đạo diễn Trương Nghệ Mưu), tính cách của nhân vật Thu Cúc thể hiện ngày càng quyết liệt khi mâu thuẫn và xung đột giữa cơ với ơng trưởng thơn ngày càng tăng vì chúng khơng được những người cĩ trách nhiệm giải quyết, xử lý thỏa đáng Những mâu thuẫn, xung đột trong phim được các tác giả tạo ra một cách hợp lý, phù hợp với quy luật của cuộc sống để nhân vật Thu Cúc cĩ điều kiện bộc lộ những tính cách của mình. Thơng thường, khi xuất hiện mâu thuẫn, xung đột của hồn cảnh, của con người với mục đích nhân vật, thì anh ta/ chị ta sẽ cĩ những hành động để đáp trả những mâu thuẫn, xung đột đĩ và đĩ là cơ sở để để bộc lộ tính cách của anh ta/ chị ta. Những mâu thuẫn, xung đột thường xuất hiện từ hồn cảnh sống hoặc nỗi sợ hãi hoặc một quan điểm về tơn giáo, chính trị hay từ sự tác động của nhân vật khác hoặc một tình huống nào đĩ thúc đẩy nhân vật ta tìm và đạt được mục đích. Nhân vật đã cĩ hành động thì sẽ cĩ hành trình, và trên hành trình đấy luơn luơn xuất hiện những vật cản. Những vật cản này đến từ cả bên ngồi lẫn bên trong nhân vật. Bao hàm cả vật cản từ con người (các nhân vật khác - hoặc từ chính diễn biến tâm lý bên trong của nhân vật) hoặc gặp vật cản đến từ tự nhiên (thiên tai, bão lũ, hạn hán ). Những biến cố này phải liên tục biến đổi theo từng phân đoạn của phim, nhưng phải logic, hợp lý và diễn ra ở nhiều cấp độ khiến nhân vật phải tìm mọi cách để vượt qua vật cản đĩ. Từ mâu thuẫn, xung đột sẽ cĩ hành động, từ hành động sẽ cĩ biến cố, từ biến cố nhân vật sẽ cĩ sự biến đổi và bộc lộ tính cách, chủ đề tư tưởng của phim. Vì thế, muốn xây dựng nhân vật cùng tính cách của nĩ hãy đặt nhân vật vào hồn cảnh và tạo ra những xung đột, mâu thuẫn với mục đích của anh ta/ chị ta. Như thế, bằng ý tưởng của tác giả, thơng điệp, cốt truyện, hồn cảnh nhân vật, mâu thuẫn, xung đột với mục đích nhân vật, các tác giả phim tạo điều kiện để nhân vật điện ảnh hoạt động, bộc lộ tính cách, thái độ Từ đĩ, các nhân vật được xây dựng một cách đầy đủ, hồn chỉnh đĩng vai trị quan trọng trong tác phẩm điện ảnh, trở thành hình tượng và tác động vào tâm lý của người xem. Ngơn ngữ điện ảnh 1.3.1. Ngơn ngữ và ngơn ngữ nghệ thuật Ngơn ngữ là cơng cụ để con người giao tiếp và nhận thức, là hoạt động cấp cao của tâm lý người, là hệ thống tín hiệu đặc biệt và quan trọng, là phương tiện tư duy. Con người dùng ngơn ngữ để biểu đạt ý nghĩa và tình cảm của mình đối với người khác, qua đĩ để người ta hiểu nhau hay truyền lại những kinh nghiệm của lồi người. “ Ngơn ngữ vừa là cơng cụ của hoạt động trí tuệ, vừa là cơng cụ để “cố định” các kết quả của hoạt động trí tuệ. Do đĩ, hoạt động trí tuệ cĩ chỗ dựa tin cậy để tiếp tục phát triển, khơng bị lặp lại, khơng bị đứt đoạn”. [37, tr. 132] Các nhà nghiên cứu ngơn ngữ văn học lại cho rằng, ngơn ngữ là chất liệu, là phương tiện biểu hiện mang tính đặc trưng của văn học. Khơng cĩ ngơn ngữ thì khơng cĩ tác phẩm văn học. Ngơn ngữ là yếu tố đầu tiên mà nhà văn sử dụng trong quá trình chuẩn bị và sáng tạo tác phẩm, nĩ cũng là yếu tố xuất hiện đầu tiên trong sự tiếp xúc của người đọc với tác phẩm. Điều cơ bản nhất là ngơn ngữ của tác phẩm văn học phải cĩ tính hình tượng. Đĩ là khả năng tái hiện lại những hiện tượng của cuộc sống một cách cụ thể, sinh động bằng những từ ngữ gợi cảm, gợi tình, gợi thanh của ngơn ngữ văn học. Tất cả các loại hình nghệ thuật đều cĩ ngơn ngữ biểu hiện của nĩ, chẳng hạn văn học dùng chữ viết, âm nhạc dùng các nốt nhạc, giai điệu, tiết tấu, hội họa dùng hình khối, đường nét, màu sắc Việc xác định ngơn ngữ của các loại hình nghệ thuật cĩ ý nghĩa quan trọng giúp tìm hiểu nội dung biểu hiện của nĩ, và đặc biệt trong việc sử dụng nĩ để phản ánh hiện thực hay tạo điều kiện cho cơng chúng cĩ thể tiếp thu được nĩ. 1.3.2. Ngơn ngữ điện ảnh Cũng như các nghệ thuật khác, điện ảnh là cơng cụ truyền đạt tư tưởng, một phương thức giao tiếp và biểu hiện, nĩ cĩ ngơn ngữ riêng. Tức là, điện ảnh cĩ thể truyền đạt hay phản ánh những gì cĩ nghĩa trong hiện thực, (chẳng hạn như tiếng gọi “mẹ” và bản thân từ “mẹ” cùng cách gọi thể hiện được một ý nghĩa nào đĩ). Như thế, ngơn ngữ điện ảnh phải thể hiện được nội dung và ý nghĩa của nội dung ấy, cũng như ý nghĩa của cách thể hiện. Trong cuốn sách Mỹ học, với tư cách là khoa học về biểu hiện và ngơn ngữ học của nhà nghiên cứu ngơn ngữ và mỹ học người Italy Benedetto Croce đã lý giải khá sâu sắc với vấn đề đặt ra của ngơn ngữ điện ảnh, dù rằng ơng ta khơng nĩi gì đến loại hình nghệ thuật này. Benedetto Croce cho rằng: “ Những vấn đề của ngơn ngữ học bao giờ cũng cĩ thể quy chiếu với những khái niệm tương ứng của mỹ học Triết học của ngơn ngữ và triết học của nghệ thuật chỉ là một” [dẫn theo 20, tr. 14]. Theo M. Martin, quan điểm của Croce cĩ thể áp dụng vào điện ảnh, với tư cách vừa là nghệ thuật vừa là ngơn ngữ: “ do đĩ, nếu thuộc tính đầu tiên của bất cứ tác phẩm nghệ thuật nào là “tính hiện thực”, cịn thuộc tính thứ hai là “ý nghĩa” thì ta hồn tồn cĩ thể xuất phát từ một quan điểm để xem xét hai mặt của tác phẩm điện ảnh, hai mặt ấy càng gắn chặt bao nhiêu thì tác phẩm càng hồn chỉnh bấy nhiêu” [20, tr. 14]. Như vậy, một cách rõ ràng, điện ảnh cĩ một ngơn ngữ riêng để nĩ cĩ thể vừa giao tiếp, vừa thể hiện và biểu hiện được ý nghĩa của sự giao tiếp và sự thể hiện ấy. Trong ngơn ngữ của điện ảnh là sự kết hợp chặt chẽ của ba thành phần (yếu tố) là hình ảnh, âm thanh và nghệ thuật dựng phim. 1.3.2.1. Hình ảnh, yếu tố thứ nhất và cơ bản của ngơn ngữ điện ảnh Hình ảnh cĩ tính biểu hiện cao, mang đến cho người xem những “vùng” khác nhau của cuộc sống mà ở đĩ hình thức và nội dung thực tế là khơng tách rời nhau. Khi nĩi về giá trị thẩm mỹ của hình ảnh trong phim thì người ta phải nĩi đến nội dung mà nĩ thể hiện. Cĩ thể nĩi, nghệ thuật điện ảnh mang tính “hiện thực” cao, tạo cảm giác chân thực nhất vì nĩ tái tạo một cách thật nhất những nét bên ngồi của hiện thực. Điện ảnh khơng sao chép hiện thực, mà là tái tạo sự cảm nhận, nhận thức về hiện thực của người nghệ sỹ và được thể hiện như hình dung của họ. M. Martin viết trong cuốn Ngơn ngữ điện ảnh: “ Hơn nữa điện ảnh, bằng các thủ pháp đặc trưng của riêng mình (trong đĩ cĩ cận cảnh), cĩ thể cho phép chúng ta đi sâu vào bản chất của sự vật, nắm bắt nhịp đập của chúng và sống cùng với chúng điện ảnh là ngơn ngữ của hiện thực, cĩ thể nĩi trước hết và trên tất cả nĩ là bản thân hiện thực”. [20, tr. 13] Hình ảnh là chất liệu cơ bản của ngơn ngữ điện ảnh. Đĩ là thứ nguyên liệu đầu tiên, với nguồn gốc của mang tính hai mặt, bởi vì chúng tất yếu là sản phẩm của chiếc máy quay cĩ khả năng tái tạo lại một cách chính xác hiện thực do con người lựa chọn và tổ chức theo mục đích thẩm mỹ rõ rệt... Cĩ thể đưa ra định nghĩa khác về điện ảnh, đĩ là “nghệ thuât của những hình ảnh chuyển động”. Cách định nghĩa này cho thấy vai trị quan trọng của hình ảnh đối với điện ảnh mà trên thực tế là chúng phản ánh hiện thực trong sự chuyển động. Nhà điện ảnh người Pháp Jean Epstein đã đúng khi ơng viết rằng: “Sự chuyển động đã thực sự tạo nên đặc điểm đầu tiên của hình ảnh trên màn ảnh”. [20, tr. 18] Theo M. Martin, hình ảnh với vai trị là ngơn ngữ điện ảnh đã cĩ một số đặc tính, và vì cĩ những đặc tính đĩ mà chúng trở thành ngơn ngữ điện ảnh. - Hình ảnh trong điện ảnh mang các dấu hiệu bên ngồi của hiện thực một cách “chân thực”, người xem sẽ tin vào câu chuyện mà điện ảnh đang kể, ngay cả những câu chuyện thần thoại, viễn tưởng vì tính hiện thực của nĩ; - Các hình ảnh của điện ảnh đĩng vai trị quan trọng trong sự phát triển của các hành động ở hiện tại vì người xem sẽ tiếp thu các hình ảnh của các hành động đĩ vào một thời điểm mà chúng đang diễn ra. Họ xác định được thời gian của nĩ sau này, do nhận thức cĩ khả năng đưa các sự kiện về quá khứ hay phân chia hành động trong phim ở các thời quá khứ hiện tại hay tương lai của thời gian; - Hình ảnh trong điện ảnh mang đến cho người xem một hiện thực đã được chọn lọc, sắp xếp, tái tạo theo một quan niệm thẩm mỹ, chứ khơng nguyên vẹn tự nhiên. Hình ảnh của một “hiện thực nghệ thuật”; - Hình ảnh trong điện ảnh luơn phải cĩ cĩ ý nghĩa, do nĩ thường bị tước bỏ phần trung gian của các sự kiện, hoạt động và những gì khơng liên quan đến bản thân kết quả của sự kiện, hoạt động đĩ. Hình ảnh khơng chỉ trực tiếp, rõ ràng mà cịn cĩ cả ý nghĩa bổ xung, giấu kín, tượng trưng. Nĩ biểu đạt hiện thực sâu sắc hơn và hịa nhập với những nét bên ngồi của hình ảnh; - “Tính đơn nhất của biểu hiện” là một nét điển hình của hình ảnh điện ảnh, nĩ chỉ truyền đạt những mặt xác thực và cụ thể của cuộc sống. Jean Epstein viết: “Do hình ảnh điện ảnh bao giờ cũng xác thực và hồn tồn cụ thể, nĩ ít bị rơi vào cơng thức vốn làm cho việc lựa chọn nghiêm khắc những gì cần thiết đối với sự khái quát cĩ logic, cĩ thể thực hiện được”. [20, tr. 31] - Hình ảnh tự nĩ. Trong phản ánh hiện thực và thể hiện chính mình thì hình ảnh hồn tồn đơn nghĩa. Mặc dù hình ảnh cĩ tính tượng trưng, nhưng nĩ khơng biểu hiện đa nghĩa Mỗi hiện thực đều cĩ “văn cảnh” và khơng cĩ cái gì cĩ thể tồn tại bên ngồi mối quan hệ với mơi trường bao quanh hiện thực đĩ Hình ảnh khơng chỉ đơn thuần thể hiện hiện thực, mà đồng thời hình ảnh cũng chứa đựng nội dung của hiện thực đĩ. Nhờ sự liên kết với các hình ảnh kế cận mà hiện thực cĩ được ý nghĩa người kể chuyện cần. 1.3.2.2. Âm thanh, yếu tố thứ hai và khơng thể thiếu của điện ảnh Trong hiện thực cuộc sống, hình ảnh của con người, con vật hay đồ vật thường gắn liền với âm thanh tương ứng. Những âm thanh này cĩ thể là do tự vật gây ra (con người cĩ lời nĩi, con chĩ cĩ tiếng sủa, con gà cĩ tiếng gáy, con bị cĩ tiếng rống, con chim cĩ tiếng hĩt, máy bay cĩ tiếng rú, ơtơ cĩ tiếng máy, v.v), hoặc do các vật tác động vào nhau gây ra (giĩ thổi vào cây cĩ tiếng xào xạc, cái cốc rơi xuống đất tạo tiếng vỡ, nước vỗ vào nhau cĩ riếng nước rì rào). Và mặc nhiên, hình ảnh trong điện ảnh phản ánh hiện thực thì kèm theo là sự phản ánh hiện thực của âm thanh của hình ảnh đấy. Âm thanh đi cùng hình ảnh, bổ sung cho khả năng biểu cảm của hình ảnh, cùng hình ảnh phản ánh sự vật, hiện tượng, dù rằng khơng thể nhìn thấy, nhưng vẫn cảm nhận được bằng thính giác (nghe). Và như thế, cùng với hình ảnh, âm thanh trở thành một phần ngơn ngữ của điện ảnh vì cùng hình ảnh nĩi lên “cái” mà đạo diễn muốn đem lại cho người xem và nĩi với họ. Chẳng hạn, đạo diễn đang muốn cho người xem cảm nhận được sự sợ hãi của một cơ gái trẻ ngồi trong ngơi nhà hoang trong đêm tối. Nếu như thêm vào đĩ tiếng giĩ, tiếng mưa và đâu đĩ tiếng cơn trùng kêu, tiếng chĩ sủa thì người xem sẽ cảm nhận được nỗi sợ hãi của nhân vật trong hình ảnh. M. Martin đã nhận xét như sau về âm thanh trong phim: “ Hình ảnh điện ảnh được âm thanh tạo cho phương diện phản ánh thứ hai vì thính giác của chúng ta thu nhận được ngay tồn bộ những gì vang lên trong khơng gian bao quanh” [20, tr. 20]. Tuy nhiên, khi âm thanh “cĩ mặt” trong phim, vì quan niệm, mà một số nhà làm phim thời đĩ như S. Eisenstein, V. Pudovkin, G. Aleksandrov đã phản đối. Đầu tiên, ba nhà điện ảnh Xơ viết đã bày tỏ sự lo lắng, từng làm xáo động tâm tư tất cả những người giàu tưởng tượng của thời đại đĩ. “Âm thanh, họ viết, là con dao hai lưỡi và chắc chắn là việc sử dụng nĩ sẽ đi theo chiều hướng ít bị cản trở hơn cả, cĩ nghĩa là làm thỏa mãn trí tị mị của con người. Nhưng mối nguy hiểm lớn nhất cĩ thể ở ngay trong sự xâm nhập nền điện ảnh “những kịch tính cao” và bên ngồi sự sao chép, những quy tắc về sân khấu. Như vậy, việc sử dụng âm thanh sẽ triệt tiêu ngơn ngữ montage” [20, tr. 152]. Cũng cĩ thể ngay từ khi ra đời, điện ảnh chưa được coi là một nghệ thuật, mà chỉ là một trị chơi với hình ảnh cho nên, cĩ thể bản thân hình ảnh cĩ trong bộ phim đã đủ làm cho người xem thỏa mãn Trong quá trình phát triển thành nghệ thuật, hình ảnh đã được những người làm phim sử dụng thành cơng trong kể chuyện và phản ánh hiện thực. Vì thế người ta cho rằng hình ảnh cùng với cách sắp xếp chúng trong bộ phim (dựng phim) là đủ. Cĩ lẽ vì vậy mà nảy sinh quan niệm khơng cần và cũng khơng nên cĩ âm thanh trong phim của những nhà làm phim thời đĩ, mà ba nhà điện ảnh Xơ viết nĩi trên là đại diện. Năm 1926, để cứu sự phá sản đang đe dọa, hãng Warner Bros đã thử đưa âm nhạc vào bộ phim Đơng Gioăng (Don Juan, đạo diễn Alan Crosland) và bất ngờ, phim được cơng chúng đĩn nhận... Từ đĩ, âm thanh, âm nhạc trong phim trở thành một yếu tố ngơn ngữ của nghệ thuật điện ảnh và đã làm thay đổi sâu sắc mỹ học của nghệ thuật này: “ Âm thanh chính là một đĩng gĩp vơ cùng quan trọng cho điện ảnh và việc sử dụng nĩ một cách đúng đắn sẽ làm cho phương tiện biểu hiện của phim phong phú hơn nhiều” [20, tr. 157]. Sự “cĩ mặt” của âm thanh trong phim làm cho phương tiện biểu hiện của phim phong phú hơn, đã làm thay đổi quan niệm của các nhà làm phim, đặc biệt là ba nhà làm phim Xơ viết nĩi trên. “Sergei Eisenstein, Vsevolod Pudovkin, Grigori Aleksandrov đã đánh giá cao vai trị của âm thanh trong phim. Trong các sáng tác của mình, họ đã dùng âm thanh như một ngơn ngữ để thể hiện những điều mà họ muốn nĩi trong phim...”. [20, tr. 153] Sau khi tham gia vào điện ảnh, được ủng hộ đĩn nhận, mà cũng bị phản đối chê bai, âm thanh đã được các nhà làm phim sử dụng trong phản ánh hiện thực khách quan, cũng như truyền đi những thơng điệp của họ tới người xem, và trở thành thành phần khơng thể thiếu của ngơn ngữ điện ảnh. Ngày nay, âm thanh được nghiên cứu, cải tiến và được các nhà làm phim tìm hiểu để sử dụng với mục đích để nĩ cĩ thể tạo hiệu quả tốt nhất của một thứ ngơn ngữ. 1.3.2.3. Dựng phim (montage), yếu tố thứ ba và là đặc trưng của điện ảnh Dựng phim được hiểu là nghệ thuật sắp xếp các hình ảnh theo những trật tự nhất định để tạo ra những ý nghĩa nào đĩ từ sự sắp xếp này. Khơng dừng lại ở việc sắp xếp các hình ảnh, mà dựng phim cịn tiếp tục được hiểu là cách sắp xếp các đoạn phim, các trường đoạn để tạo ra những tứ, những ý lớn cho bộ phim. Như thế, dựng phim đã tạo ra những ý, ý nghĩa của các hình ảnh, các đoạn phim, các trường đoạn khi chúng được liên kết theo những ý đồ của đạo diễn. Vì hiện nay, khi nĩi đến dựng phim là người ta dễ hiểu nhầm sang kỹ thuật sử dụng bàn dựng để nối các hình ảnh mà bỏ qua ý nghĩa là nghệ thuật sắp xếp các hình ảnh. Vì thế, trong luận án này, từ montage được dùng thay thế cho từ dựng phim. Và trong thực tế sáng tạo, khi nĩi đến nghệ thuật sắp xếp các hình ảnh, người ta dùng từ montage. Vậy tại sao montage lại tạo ra được các ý, ý nghĩa của các hình ảnh, các đoạn hay các trường đoạn của bộ phim? Cĩ nhiều cách giải thích, tuy nhiên cĩ lẽ thuyết phục nhất là do montage dựa trên cơ sở là Hiệu ứng Kuleshov. Qua phân tích nhiều phim sử dụng montage của các đạo diễn tên tuổi thời ấy, M. Martin đánh giá hiệu quả đáng kể trong kể truyện của montage và thừa nhận vai trị của nĩ trong sáng tác cũng như nghiên cứu điện ảnh. Theo đĩ, ơng viết: “ Khơng cịn nghi ngờ gì nữa, montage chính là đặc trưng cơ bản nhất của ngơn ngữ điện ảnh và khơng cĩ bất kỳ sự định nghĩa nào của các nhà điện ảnh lại cĩ thể bỏ qua từ “dựng phim” cần phải nĩi rằng, montage là sự sắp xếp những khuơn hình của phim trong một trật tự nhất định và nối tiếp trong thời gian” [20, tr, 189]. Hình ảnh, âm thanh và montage là ba thành phần của ngơn ngữ điện ảnh. Với ba thành phần này, điện ảnh trở thành nghệ thuật tạo hình với khả năng phổ quát mạnh mẽ, cũng như cĩ khả năng xây dựng hình tượng nhân vật một cách khá rõ ràng và gần với cuộc sống của con người. Hình ảnh điện ảnh được tạo bởi các yếu tố tạo hình quay phim Tạo hình quay phim là quá trình tạo ra hình ảnh của bộ phim, được thực hiện bởi người quay phim. Đây là nội dung cĩ tính đặc thù cĩ liên quan đến hình ảnh và ngơn ngữ ánh sáng và màu sắc (nội dung trung tâm của luận án) nên vấn đề này được trình bày thành mục riêng. Tạo hình quay phim là cơng việc quan trọng và cũng khĩ khăn của quá trình sáng tạo tác phẩm điện ảnh là làm ra hình ảnh của bộ phim, nên địi hỏi người quay phim cần phải vận dụng nhiều lý thuyết, kỹ năng nghề nghiệp, kinh nghiệm sáng tác với sự tham gia của nhiều yếu tố quay phim và sự hỗ trợ của các thiết bị kỹ thuật chuyên biệt. Những yếu tố được sử dụng để tạo ra hình ảnh bộ phim được gọi là yếu tố tạo hình quay phim. 1.4.1. Xác định ý đồ tạo hình quay phim và tơng phim Ý đồ tạo hình quay phim của quay phim được hiểu là ý định tạo ra hình ảnh cho bộ phim, sao cho phù hợp với nội dung câu chuyện và đáp ứng được ý tưởng kể chuyện của đạo diễn. Ý đồ tạo hình quay phim được hình thành trên cơ sở nội dung của câu chuyện, thể hiện qua kịch bản phân cảnh. Phân cảnh là văn bản do đạo diễn viết, nĩ là bộ phim trên giấy, với câu chuyện được thể hiện bằng những cảnh quay cụ thể, cách thức diễn xuất của diễn viên, cùng phục trang, hĩa trang, đạo cụ, hoạt động ghi hình của máy quay, âm thanh ở các cảnh quay cụ thể... Trong phân cảnh thể hiện rõ ý tưởng sáng tác của đạo diễn và các thành phần sáng tạo khác. Vì thế, kịch bản phân cảnh thể hiện rõ việc làm và sự hợp tác của các thành phần sáng tạo, thể hiện mối quan hệ giữa đạo diễn và quay phim, thiết kế mỹ thuật, âm thanh, diễn viên và ngược lại. Thơng qua ý đồ tạo hình quay phim, người quay phim phải thể hiện rất rõ ý định sử dụng các yếu tố tạo hình quay phim như xử lý tơng phim (film tone), chuyển động máy, gĩc máy, tiêu cự ống kính, khuơn hình, bố cục, chiếu sáng, màu sắc... để tạo ra hình ảnh của bộ phim bằng các cảnh quay cụ thể. Ý đồ tạo hình quay phim phải: - Tạo ra được các hình ảnh và các yếu tố cùng với hình ảnh phù hợp với nội dung của bộ phim và đáp ứng được các yêu cầu nghệ thuật mà những người sáng tạo tác phẩm mong muốn; - Rõ ràng và đáp ứng được hoạt động sáng tạo của các thành phần trong quá trình tạo hình bộ phim; - Phù hợp với các điều kiện kinh tế, kỹ thuật hiện cĩ của xã hội cĩ thể đáp ứng cho sáng tạo bộ phim; Để xác lập ý đồ tạo hình quay phim, người quay phim nên trao đổi với đạo diễn khi anh ta viết kịch bản phân cảnh. Đây là cơng việc để hai thành phần sáng tạo này hiểu được ý đồ sáng tạo của nhau, bổ xung cho nhau những điểm mạnh, cùng tìm kiếm những cách thể hiện bộ phim một cách tốt nhất, hiệu quả nhất. Nếu người quay phim khơng liên kết và hiểu được ý đồ thể hiện nội dung, thơng qua hoạt động của người đạo diễn thì bộ phim khĩ thành cơng như mong muốn và ngược lại. Trong quá trình sáng tác, người quay phim cần chủ động kết hợp hiệu quả kỹ thuật với nghệ thuật, đồng thời địi hỏi cĩ sự kết hợp tư duy logic và tư duy hình tượng cũng như tư duy liên ngành, tổng hợp. Bộ phim tạo cảm xúc cho người xem bằng nhiều yếu tố, trong đĩ cĩ sắc thái màu sắc của phim. Sắc thái màu sắc của bộ phim được tạo bởi cách chiếu sáng, lộ sáng sắc màu, cịn được gọi là tơng phim (film tone). Tơng phim tạo nên khơng khí hồn cảnh nhân vật, sắc màu chủ đạo của bộ phim, trường đoạn, đoạn phim hay cảnh phim cụ thể do đạo diễn đưa ra ý tưởng (tạo hình quay phim làm ra) để nhấn mạnh khơng gian, thời gian, hồn cảnh nhân vật, bối cảnh xã hội mà câu chuyện phim xảy ra và cũng để giới thiệu tình huống xuất hiện của nhân vật, tính cách nhân vật và nhiều khi cả là tâm trạng của nhân vật, tạo hiệu quả sự tương phản giữa nhân vật và hồn cảnh nhân vật với nhau. Đây là yếu tố quan trọng trong việc xác định khơng khí, hồn cảnh, sắc thái tình cảm của phim, tạo cảm nhận cho người xem, được xác định dựa theo nội dung, tâm lý, trạng thái tình cảm của nhân vật và chủ đề của phim. Tơng phim ở các trường đoạn, đoạn hay cảnh phim cĩ thể khác nhau, nhưng giữa chúng cĩ một nét chung nào đĩ về màu sắc để thể hiện sự nhất quán nội dung, ý nghĩa của câu chuyện và giọng kể, cách kể chuyện của đạo diễn. Tơng phim cũng mang ý nghĩa chủ đề, thơng điệp của đoạn phim. Nĩ là một trong những ý đồ quan trọng của tạo hình quay phim, địi hỏi người quay phim phải hiểu câu chuyện, cách kể chuyện và chính người đạo diễn. Người quay phim phải biết cách xây dựng tơng phim để thể hiện, lột tả nội dung của câu chuyện, làm bật được tư tưởng của chuyện phim, trạng thái tình cảm, tâm lý của nhân vật. Trong tơng phim cĩ tơng nĩng, tơng lạnh, nhẹ nhàng chất thơ, trữ tình, vui, buồn, tương phản, đối lập, gay cấn... Xác định và xử lý tơng phim là một việc quan trọng của tạo hình quay phim mà người quay phim phải thực hiện trực tiếp. Xử lý tơng phim đúng giúp cho người xem cảm nhận tốt hình ảnh, tiếp nhận khơng gian, thời gian, khơng khí của câu chuyện phim, tình cảm, tâm lý của nhân vật trong phim cùng chủ đề, thơng điệp của bộ phim. Tìm ra phương thức sử dụng sắc điệu một cách độc đáo để lơi cuốn, “khuấy động” cảm xúc của người xem là thách thức đối với những người làm phim nĩi chung và người quay phim nĩi riêng. Khi người xem thấy sắc điệu của tơng phim, của từng cảnh phim, là họ biết được sự tính tốn, lựa chọn sao cho nĩ phù hợp với nội dung phim cũng như ý đồ tạo hình ảnh của người quay phim. Trong bộ phim Bố già, ánh sáng được chiếu với độ tương phản cao, nhiều vùng tối và màu nâu sẫm hay vàng nâu được dùng làm tơng phim đã làm người xem cảm nhận được khơng khí phim nặng nề, căng thẳng đầy âm mưu, thủ đoạn, giết chĩc, phản bội, hối lộ, đĩ điếm của những nhân vật mafia trong phim. Ngay cả phần của câu chuyện phim diễn ra ở Italy, nơi Michael (con trai út của Bố già Vito Corleone) trốn sự thanh trừng của các băng đảng mafia khác ở New York, thì tơng màu nâu vàng và xanh nhạt đã được sử dụng để phù hợp với vùng núi Sicily cũ kỹ, quê hương của ơng trùm. Qua xử lý tơng phim, nhà quay phim Gordon Willis đã giúp cho khán giả tưởng tượng về nhân vật từ quá khứ đến hiện tại, làm cho nội dung phim sinh động, làm sâu sắc hình tượng nhân vật. Tơng phim được tìm tịi sáng tạo làm nổi bật ý đồ tạo hình trong từng bối cảnh, đoạn, trường đoạn của bộ phim. 1.4.2. Ống kính của máy quay và hiệu quả tạo hình Ống kính của máy quay phim là hệ thống liên kết những thấu kính, cĩ khả năng thu nhận hình ảnh của đối tượng ghi hình một cách trung thực, rõ nét, sắc màu nhằm phục vụ cho việc kể chuyện bằng hình ảnh của người đạo diễn. Đây là yếu tố thiết bị kỹ thuật đầu tiên và quan trọng để tạo ra chất lượng kỹ thuật, hiệu quả nghệ thuật của hình ảnh. Ống kính của máy quay, chia làm 3 loại chính là ống kính trung bình, ống kính gĩc rộng và ống kính tiêu cự dài, đều cĩ thể tạo ra những hiệu ứng khác nhau của hình ảnh với khả năng biểu cảm những ý nghĩa mà người sử dụng hình ảnh mong muốn. Ống kính tiêu cự dài (tele), cĩ gĩc thu hình hẹp, cĩ thể tạo ra tiết tấu nhanh, làm tăng khả năng thể hiện sự vội vã, gấp gáp khi máy quay chuyển động ngang. Do độ nét sâu giữa các lớp cảnh ngắn làm cho hình ảnh dịu hơn, ưa nhìn hơn giữa các lớp cảnh nên tính năng này hay được dùng để quay những cảnh từ xa đến gần đối tượng. Với tiêu cự dài, cĩ thể rút ngắn khoảng cách từ ống kính tới vật thể nên khơng cần đưa máy quay tới gần đối tượng cần quay. Đây là tính năng ưu việt, thường được ... Vito, mà cũng làm cho người xem cảm nhân được tính cách của Bonasera, một ơng chủ nhà địn, cũng là người Sysily, vốn khơng coi trọng ơng trùm, nhưng khi gặp ơng ta và bị ơng ta lên án gay gắt thì trở nên thay đổi sự nhìn nhận của mình về ơng trùm. Cũng được chiếu sáng bằng ánh sáng yếu, và nhiều cảnh chỉ thấy cái đầu hĩi và đơi hốc mắt tối sâu hoắm, nhưng với cách diễn xuất của diễn viên, người ta cảm nhận được đây là con người mưu toan và dễ bị “thuyết phục” bởi sức mạnh và quyền lợi. Cảnh mở đầu này với khơng khí ngột ngạt của cuộc nĩi chuyện này được dựng song song với cảnh đám cưới con gái ơng trùm (được chiếu sáng một cách cường điệu với ý đồ làm ra khơng khí của một đám cưới Itay) đã tạo ra sự tương phản sáng - tối mạnh mẽ cho hai cảnh phim. Cách đặt hay cảnh phim cạnh nhau trong sự tương phản ánh sáng và màu sắc nhằm biểu hiện khơng chỉ về khơng khí, khơng gian, tâm trạng của câu chuyện mà cịn thể hiện tính cách đa dạng của nhân vật ơng trùm Vito Corleone. Đây là một trong những cảnh phim thành cơng, với gần như tất cả những gì mà ngơn ngữ của ánh sáng, màu sắc cĩ thể tạo ra như nội dung câu chuyện, bầu khơng khí, xuất thân, hồn cảnh, tính cách và thân phận của các nhân vật trong cảnh đều được thể hiện trên màn ảnh và người xem cảm nhận được với cĩ hiệu quả thị giác mạnh. Một trong những màu được dùng nhiều trong phim Bố già là màu cam (orange). Đĩ là màu biểu tượng cho sự chào đĩn, ấm áp nhưng màu cam cũng là màu của lễ hội Halloween, của những sự kiện khơng mấy êm ả. Trong cảnh mở đầu của Bố già, văn phịng của Don Vito được chiếu sáng bằng ánh sáng màu nâu sẫm và màu da cam. Tơng phim được thường được chiếu sáng bằng màu cam nhạt. Trong suốt bộ phim, các sắc thái màu da cam chuyển sang màu nâu đỏ rồi nâu đỏ sẫm dần làm tăng cảm giác ngột ngạt của thế giới ngầm. Khơng những vậy, họa sỹ thiết kế chính của phim là Dean Tavoularis sử dụng rất nhiều quả cam trong phim. Nĩ vừa cĩ màu (cam) vừa cĩ tính biểu tượng của Sicily (Sicily là đất trồng nhiêu cam). Các huyền thoại mafia Sicily thường được gắn với hình tượng người nơng dân hiền lành, con người của gia đình với những mĩn ăn dân dã đậm chất quê hương, với những vườn cam mà mùi thơm của nĩ trộn lẫn với mùi giĩ biển Địa Trung Hải, mùi macaroni Italy... Chưa kể đến ẩn ý trong việc sử dụng hình ảnh quả cam ở nhiều cảnh phim, đoạn phim, nhiều đến mức nĩ tạo nên một hiệu ứng “cĩ vẻ” tâm linh, ai mà nhìn thấy quả cam, người đĩ sẽ chết. Trong một số truyền thuyết về các hội kín ở châu Âu cổ, những hạt cam cũng tượng trưng cho tín hiệu chết chĩc. Trong phim, khi đi mua quà Noel, Bố già đã bị bắn và ngã xuống trước một quầy bán cam. Và cuối cùng, ơng ấy cũng vĩnh viễn nằm xuống, yên bình hơn, dưới bĩng mát của những cây cam trong chính vườn nhà. Mặc dù một số người đã giải thích sự hiện diện của màu cam trong nhiều cảnh khác nhau như một điềm báo của cái chết (những quả cam lăn trên đường phố khi Don Corleone bị bắn, những cây cam trong khu vườn của Don Corleone), lý do cho sự hiện diện của nĩ cĩ thể chỉ đơn thuần là một thực tế về màu sắc. Trong cuốn sách Di sản Bố già (The Godfather Legacy), tác giả Harlen Lebo đã giải thích rằng màu cam chỉ là một phương án tạo ra sự tương phản trên một tơng màu chung ảm đạm của trang phục. Nĩ là cách mà họa sỹ thiết kế Dean Tavoularis dùng để tạo ra những điểm sáng trong bối cảnh. Bản thân Tavoularis cũng nĩi rằng khi đọc kịch bản và tiểu thuyết của Mario Puzo, ơng cho rằng cĩ thể sử dụng quả cam vàng để phim cĩ thể dùng như một thơng điệp cĩ ý nghĩa và tượng trưng về màu sắc. Trên đây là những ví dụ cụ thể mà NCS sử dụng để làm rõ khả năng, chức năng ngơn ngữ của ánh sáng và màu sắc đã được các nhà làm phim xử lý và sử dụng để thể hiện các yếu tố quan trọng trong tác phẩm điện ảnh. Cũng như cuộc sống thực, ánh sáng và màu sắc cĩ mặt ở khắp nơi, tham gia vào hầu hết các mặt, các yếu tố, của cuộc sống cũng như tham gia vào các trạng thái cảm xúc, tình cảm của đời sống tâm lý con người. Vì thế, khơng cĩ gì là khĩ hiểu khi các tác giả làm phim sử dụng chúng như phương tiện để thể hiện tất cả các vấn đề của xã hội, cuộc sống và con người trong tác phẩm nghệ thuật điện ảnh. TIỂU KẾT CHƯƠNG Vì ánh sáng và màu sắc ảnh hưởng đến cuộc sống của con người mà đã từ lâu, con người cũng đã biết tìm hiểu chúng cùng các quy luật, quy tắc về chúng để cĩ thể sử dụng chúng, phục vụ cho cuộc sống của mình. Vì thế, dễ nhận thấy ánh sáng và màu sắc gắn liền với tập quán, truyền thống, văn hĩa của con người. Đây cũng là cơ sở để các nhà làm phim sử dụng ánh sáng và màu sắc như là một thứ ngơn ngữ trong truyện phim của mình. Do màu sắc cĩ ảnh hưởng đến cảm xúc của con người và bản thân chúng cĩ những ý nghĩa nhất định nên được dùng trong nghệ thuật nĩi chung và điện ảnh nĩi riêng, đặc biệt là điện ảnh phim truyện. Ánh sáng và màu sắc được sử dụng để làm tơng phim, tạo kịch tính, xây dựng hồn cảnh, tính cách, thân phận của nhân vật. Cĩ thể nĩi, anh sáng và màu sắc là cơng cụ hữu hiệu trong tạo hình điện ảnh phim truyện nĩi chung và trong xây dựng hình tượng nhân vật nĩi riêng. Từ các bộ phim được sử dụng để phân tích, ánh sáng và màu sắc đã được xử lý, sử dụng để thể hiện ý tưởng, nội dung, tình huống, giới thiệu nhân vật, cảm xúc nhân vật hay tính cách của họ. Ánh sáng và màu sắc gĩp phần tích cực trong xây dựng nhân vật và tiến tới xây dựng hình tượng nhân vật trong các tác phẩm điện ảnh. Bên cạnh đĩ, ánh sáng và màu sắc cĩ khả năng thể hiện xung đột, kịch tính trong phim và thể hiện thơng điệp của các tác giả phim. Trong tác phẩm điện ảnh, ánh sáng và màu sắc thể hiện tư tưởng, cảm xúc, giọng điệu, ý nghĩa, khơng khí, câu chuyện. Chúng cĩ thể thêm vào hay bớt đi, giảm nhẹ hay tăng mạnh, gợi mở và tạo chiều sâu tư tưởng của truyện phim. Cĩ thể biến những điều huyễn hoặc nhất thành cái cĩ thật và cũng cĩ thể biến những thứ tầm thường thành mê hoặc. Trong việc tham gia vào thể hiện cảm xúc, tâm lý, tính cách nhân vật, mặc dù ánh sáng và màu sắc đã thể hiện được khả năng ngơn ngữ, cũng như đã chứng minh được chức năng này của mình, nhưng rõ ràng thế là chưa đủ, Cần phải cĩ sự kết hợp ngơn ngữ ánh sáng và màu sắc với diễn xuất của diễn viên, hĩa trang, phục trang và nhiều yếu tố khác của tác phẩm thì ngơn ngữ này mới phát huy được tác dụng của nĩ. Ngơn ngữ nĩi chung, ngơn ngữ nghệ thuật và ngơn ngữ điện ảnh nĩi riêng là khơng cĩ giới hạn do sự tư duy, tìm tịi vơ hạn trong sử dụng chúng của các nhà làm phim. Bằng một số bộ phim cụ thể, NCS dùng để phân tích đã cho thấy, các nhà làm phim sử dụng một cách sáng tạo ánh sáng và màu sắc như là ngơn ngữ để thể hiện nội dung cũng như tạo ra những hiệu quả nghệ thuật trong kể chuyện. Một mặt, những người làm phim sử dụng ngơn ngữ ánh sáng và màu sắc để tạo ra những tác phẩm điện ảnh cĩ giá trị về nghệ thuật, về tư tưởng và tính nhân văn. Mặt khác, họ tìm kiếm các cách sử dụng ngơn ngữ ánh sáng và màu sắc để tiếp tục phát triển, hồn thiện nĩ, biến nĩ thành cơng cụ tuyệt mỹ phục vụ cho sáng tạo nghệ thuật điện ảnh và thỏa mãn nhu cầu tinh thần của con người. Đĩ là quá trình sáng tạo, sử dụng và hồn thiện ngơn ngữ điện ảnh, ngơn ngữ ánh sáng và màu sắc khơng giới hạn. Các nhà làm điện ảnh ở trên thế giới và Việt Nam đều coi ánh sáng và màu sắc là những ngơn ngữ của hình ảnh mà họ luơn muốn cĩ trong các phim của mình. Vì thế, họ luơn muốn tìm cách sử dụng chúng sao cho hiệu quả và tạo ra được những dấu ấn thú vị cho phim của mình. KẾT LUẬN 1/ Bằng các nghiên cứu của mình, R. Canudo là người đầu tiên gọi điện ảnh là Nghệ thuật thứ bảy. Nĩ là nghệ thuật đứng sau sáu nghệ thuật được chia thành 2 nhĩm là Kiến trúc, điêu khắc, hội họa và Múa, âm nhạc và thơ ca (văn học). Với việc mang trong mình các đặc trưng của các nghệ thuật này mà điện ảnh trở thành loại hình nghệ thuật tổng hợp, Trong nĩ cĩ cả khơng gian, hình khối, bố cục, ánh sáng, màu sắc lại cũng cĩ cả giai điệu, thời gian, chuyển động Và vì thế, nĩ đương nhiên được cơng nhận là nghệ thuật tạo hình. Nghệ thuật tạo hình điện ảnh. Nghệ thuật tạo hình điện ảnh bao gồm các nghệ thuật tạo hình thành phần như, Nghệ thuật tạo hình đạo diễn, Nghệ thuật tạo hình quay phim, Nghệ thuật tạo hình thiết kế mỹ thuật, Nghệ thuật tạo hình âm thanh và Nghệ thuật tạo hình nhân vật. Nghệ thuật tạo hình điện ảnh hàm chứa trong nĩ hầu hết các hình thái nghệ thuật cĩ trong thế giới. Và vì thế, nĩ sử dụng ngơn ngữ của các loại hình nghệ thuật đĩ làm ngơn ngữ thể hiện của mình. Trong các thành phần ngơn ngữ đĩ, ba thành phần quan trọng nhất đã được cơng nhận là ngơn ngữ chính của nghệ thuật điện ảnh, đĩ là hình ảnh, âm thanh và dựng phim (montage). Các nghiên cứu cũng như thực tế sáng tạo tác phẩm điện ảnh đã chỉ ra rằng, Hình ảnh là yếu tố đầu tiên và cơ bản nhất của điện ảnh; Âm thanh là yếu tố thứ hai và cũng là khơng thể thiếu của điện ảnh; Dựng phim (montage) là yếu tố thứ ba và là đặc trưng của điện ảnh. Ba yếu tố này kết hợp với nhau, làm nên ngơn ngữ chính của nghệ thuật điện ảnh. Hình tượng nghệ thuật là sản phẩm của một phương thức chiếm lĩnh hiện thực, thể hiện và tái tạo nĩ, là sản phẩm của sự tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật mang tính khái quát, biểu tượng nhưng vẫn giữ những nét riêng độc đáo của đối tượng được phản ánh. Hình tượng nhân vật là một dạng thức của hình tượng nghệ thuật. Nĩ là kết quả của phương pháp sáng tạo hình tượng nghệ thuật về nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật. Bằng ngơn ngữ của mình, điện ảnh xây dựng hình tượng nghệ thuật và hình tượng nhân vật của tác phẩm. Quá trình làm ra tác phẩm điện ảnh, chính là quá trình sáng tạo hình tượng nghệ thuật và hình tượng nhân vật của tác phẩm đĩ. Hình ảnh điện ảnh với đặc thù “động” và “tĩnh” được tạo ra bởi quá trình tạo hình quay phim với các yếu tố tạo hình quay phim, và cũng là thao tác căn bản của người quay phim. Mỗi yếu tố đều đĩng gĩp phần quan trọng để làm ra hình ảnh điện ảnh và chúng luơn bao hàm trong nĩ ánh sáng cùng màu sắc. 2/ Ánh sáng và màu sắc trong tự nhiên cĩ quan hệ mật thiết đến cuộc sống của con người, nên đã từ lâu, con người đã biết sử dụng chúng, phục vụ cho cuộc sống của mình. Ánh sáng và màu sắc gắn liền với tập quán, truyền thống, văn hĩa của con người. Trong quan niệm của xã hội nĩi chung, của các dân tộc cụ thể nĩi riêng, ánh sáng và màu sắc là những biểu tượng hay mang những ý nghĩa nào đĩ, ngay cả trong lĩnh vực tâm linh, tơn giáo. Các nghiên cứu của tâm lý học cho thấy ánh sáng và màu sắc cĩ ảnh hưởng đến cảm xúc của con người. Tuy nhiên, cảm nhận và phản ứng với ánh sáng và màu sắc của mỗi cá nhân là khác nhau, phụ thuộc vào các yếu tố cá nhân, văn hĩa và tình huống tiếp cận. Ánh sáng tham gia vào cả hình thức cũng như nội dung của các loại hình nghệ thuật tạo hình như hội họa, sân khấu, nhiếp ảnh và cĩ vai trị ngơn ngữ của các loại hình ấy, tùy thuộc vào cách thức, mức độ sử dụng chúng của mỗi loại hình nghệ thuật. Ánh sáng và màu sắc là điều kiện kỹ thuật để tạo hình ảnh cho bộ phim vì với các phản ứng hĩa học và quang hĩa, hay chuyển động của các dịng điện tử của ánh sáng khi máy quay phim, hoặc máy quay điện tử (video) hoạt động. Chiếu sáng là phương pháp quan trọng để xử lý ánh sáng và màu sắc cho tạo hình điện ảnh. Khi đối tượng được chiếu sáng để ghi hình, máy quay tạo ra hình ảnh của nĩ cùng ánh sáng và màu sắc. Đây là chìa khĩa trong sử dụng hình ảnh, ánh sáng và màu sắc như một ngơn ngữ để chuyển tải ý đồ tạo hình của đạo diễn. Hai yếu tố này luơn được tìm tịi sáng tạo khơng ngừng qua mỗi bộ phim, và cứ thế mãi mãi là quá trình phát triển điện ảnh. Ánh sáng, màu sắc cùng với hình ảnh được tạo trong tạo hình quay phim, cĩ khả năng tạo nên sắc thái tình cảm cho bộ phim, tạo dựng khơng khí của bối cảnh phim (khơng gian diễn xuất), hồn cảnh nhân vật, thể hiện các tính cách của nhân vật, cùng tham gia vào tạo hình nhân vât. Chúng được sử dụng làm cơng cụ kể chuyện, giúp nâng tầm tư tưởng và giá trị nghệ thuật của bộ phim. Chúng khơng chỉ giúp thu hút sự chú ý của người xem mà cịn tạo khơng khí cho cảnh và gợi ra những cảm xúc mà người làm phim mong muốn. Tham gia đắc lực và cĩ hiệu quả trong phản ánh hiện thực bằng xây dựng hình tượng nhân vật. Cũng như ánh sáng và màu sắc trong nghệ thuật hội họa, sân khấu, nhiếp ảnh, ánh sáng và màu sắc trong điện ảnh vừa tham gia vào hình thức, vừa tham gia vào nội dung và đặc biệt, cĩ khả năng thể hiện, mơ tả chi tiết truyện phim, biểu cảm trạng thái của nhân vật hay câu chuyện, tạo cảm xúc cho người xem, chuyển tải chủ đề, thơng điệp của tác phẩm điện ảnh Vì thế, cĩ thể kết luận rằng, “Ánh sáng và màu sắc là ngơn ngữ của hình ảnh và cũng nằm trong ngơn ngữ điện ảnh”. Ánh sáng và màu sắc chỉ cĩ giá trị khi đứng trong một tổng thể cĩ ý đồ của tác giả bộ phim. Chúng (ánh sáng, màu sắc) phải được nằm trong hồn cảnh cụ thể châu chuyện phim và cĩ diễn xuất của diễn viên. 3/ Từ các bộ phim được sử dụng để phân tích, ánh sáng và màu sắc đã được xử lý, sử dụng để thể hiện ý tưởng, nội dung, tình huống, giới thiệu nhân vật, cảm xúc nhân vật hay tính cách của họ. Ánh sáng và màu sắc gĩp phần tích cực trong xây dựng nhân vật và tiến tới xây dựng hình tượng nhân vật trong các tác phẩm điện ảnh. Bên cạnh đĩ, ánh sáng và màu sắc cĩ khả năng thể hiện xung đột, kịch tính trong phim và thể hiện thơng điệp của các tác giả phim. Trong tác phẩm điện ảnh, ánh sáng và màu sắc thể hiện tư tưởng, cảm xúc, giọng điệu, ý nghĩa, khơng khí, câu chuyện. Chúng cĩ thể thêm vào hay bớt đi, giảm nhẹ hay tăng mạnh, gợi mở và tạo chiều sâu tư tưởng của truyện phim. Cĩ thể biến những điều huyễn hoặc nhất thành cái cĩ thật và cũng cĩ thể biến những thứ tầm thường thành mê hoặc. Ngơn ngữ nĩi chung, ngơn ngữ nghệ thuật và ngơn ngữ điện ảnh nĩi riêng là khơng cĩ giới hạn. Bằng một số bộ phim cụ thể, được dùng để phân tích đã cho thấy, các nhà làm phim sử dụng một cách sáng tạo ánh sáng và màu sắc như là ngơn ngữ để thể hiện nội dung cũng như tạo ra những hiệu quả nghệ thuật trong kể chuyện. Một mặt, những người làm phim sử dụng ngơn ngữ ánh sáng và màu sắc để tạo ra những tác phẩm điện ảnh cĩ giá trị về nghệ thuật, về tư tưởng và tính nhân văn. Mặt khác, họ tìm kiếm các cách sử dụng ngơn ngữ ánh sáng và màu sắc để tiếp tục phát triển, hồn thiện nĩ, biến nĩ thành cơng cụ tuyệt mỹ phục vụ cho sáng tạo nghệ thuật điện ảnh và thỏa mãn nhu cầu tinh thần của con người. Đĩ là quá trình sáng tạo, sử dụng và hồn thiện ngơn ngữ điện ảnh, ngơn ngữ ánh sáng và màu sắc. Các nhà làm điện ảnh Việt Nam và trên thế giới đều cĩ thể coi ánh sáng và màu sắc như là ngơn ngữ của hình ảnh mà họ cĩ tthể sử dụng trong phim. Muốn thế, cần phải hiểu chúng và tìm cách sử dụng chúng sao cho hiệu quả cũng như tạo ra được những dấu ấn thú vị trong phim của mình. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Anna Maszerowska, Chiếu sáng điện ảnh – Sử dụng ánh sáng và bĩng tối để truyền tải ý nghĩa, Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu và Điện ảnh số 24/2019 Anatoly Golovnhia (1978), Nghệ thuật quay phim, NXB. Khoa học và Nghệ thuật Sofia, Bungaria A. Torobies (1965), Nghệ thuật quay phim, NXB. Nghệ thuật, Moskva, A. Vaughn Vreeland, Ý nghĩa tâm lý - xã hội của màu sắc trong phim Wes Anderson, Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu và Điện ảnh số 22/2018. Bruno Toussant (2007), Ngơn ngữ điện ảnh và Truyền hình, Hội Điện ảnh Việt Nam xuất bản, Hà Nội. Vũ Quang Chính (2018), Nguồn gốc của tên gọi Nghệ thuật thứ Bảy, Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu và Điện ảnh, số 19/ 2018 Trần Xuân Chung (2015), Sử dụng màu sắc trong phim truyện điện ảnh Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội. Hồng Trần Dỗn (2009), Họ muốn gì ?, NXB. Lao động, H. Bùi Thái Dương (2013), Tạo hình phim truyện Việt Nam dưới gĩc nhìn đạo diễn, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội. D. Bordwell, K. Thompson (2008), Nghệ thuật điện ảnh (Film Art), NXB. Giáo dục. H G. Sadoul (1965), Lịch sử điện ảnh thế giới, NXB Ngoại văn, 1988, H. Lê Thị Hồng Hạnh (2008), Ngơn ngữ biểu tượng trong phim Trương Nghệ Mưu, Luận văn tốt nghiệp lớp Lý luận phê bình điện ảnh, Dự án Điện ảnh, ĐHKH Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội. Nguyễn Thế Hưng (2014), Nghệ thuật tạo hình quay phim của nhà quay phim Trần Trung Nhàn trong điện ảnh phim truyện Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội. Teplix. I. (1978), Lịch sử điện ảnh thế giới, tập 1, NXB Văn hĩa, Hà Nội. Nguyễn Mạnh Lân, Trần Duy Hinh, Trần Trung Nhàn (2003), Văn học dân gian và nghệ thuật tạo hình điện ảnh, NXB. Văn học, Hà Nội. Phương Lựu (2003), Lý luận văn học, NXB. Giáo dục, H. Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, NXB. Đà Nẵng. L. Kuleshov (2007), Cơ sở đạo diễn, Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội dịch và in (dùng trong nội bộ). Maria Helena Braga, Màu sắc trong phim: Cái nhìn tổng quan, Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu và Điện ảnh số 20/2018. Marcel Martin (1985), Ngơn ngữ điện ảnh, Cục Điện ảnh xuất bản. Mehmet Dogru, Sử dụng ánh sáng vào mục đích ẩn dụ và biểu hiện trong phim noir, Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu và Điện ảnh số 23/2018. Lê Minh (2002), 10 Bí quyết hình ảnh, NXB. Văn hĩa Sài Gịn, TP. HCM. Trần Quang Minh (2018), Thiết kế mỹ thuật phim truyện điện ảnh thời kỳ đổi mới, NXB. Sân khấu, H. M. Kagan (1972), Phân loại nghệ thuật, NXB Nghệ thuật, Leningrad. Trịnh Thanh Nhã (2010), Dịng chảy kịch tính và những nút thắt cơ bản, Thơng tin khoa học, ĐHSKĐAHN, số 20 (tháng 12/2010). Phạm Thuỳ Nhân (2007), Làm sao viết kịch bản phim?, NXB Văn hĩa Sài Gịn, TP. HCM. Hồng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB. Đà Nẵng, Đà Nẵng. Bùi Phú (1984), Đặc trưng và ngơn ngữ điện ảnh, NXB. Văn hĩa, H. Phạm Huy Quang (2017), Ánh sáng và màu sắc trong tạo hình điện ảnh phim truyện của Trương Nghệ Mưu, Cơng trình nghiên cứu cấp trường, Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội. R. Canudo, La Gazettedes sept arts, số 2, 25/1/1923. Linda Seger (1998), Làm thế nào để sáng tác một kịch bản hay, NXB. Văn hĩa - Thơng tin, H. Trần Đình Sử (2005), Lý luận văn học, Tập 2, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội. Nguyễn Đình Thi (chủ biên), Nguyễn Xuân Khánh, Lê Văn Cường (2016), Đạo diễn Âm thanh – Ánh sáng, NXB. Chính trị Quốc gia, H. Lê Đăng Thực (2015), Người diễn khơng chuyên trong phim truyện, NXB. Hội Nhà văn, H. Đỗ Lệnh Hùng Tú (2009), Tạo hình thiết kế mỹ thuật phim truyện, NXB. Văn hĩa – Thơng tin, H. Đồn Minh Tuấn (2010), Những vấn đề lý luận kịch bản phim, NXB Văn hĩa Thơng tin, H. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Huyến, Trần Quốc Thành (1999), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, H. Lý Nhĩ Uy (2001), Đối thoại với Trương Nghệ Mưu, Cục Điện ảnh xuất bản. Dương Quang Viễn (2004), Nghệ thuật quay phim điện ảnh, Hội Điện ảnh Việt Nam xuất bản. Nguyễn Nguyên Vũ (2018), Ánh sáng hội hoạ trong tác phẩm điện ảnh Bố già, Luận văn thạc sỹ - Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội. Zdan (2004), Nguyên lý cơ bản về điện ảnh, Tài liệu dùng trong nội bộ, Trường đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà nội ấn hành (dùng nội bộ). Nhiều tác giả, Giáo trình Ánh sáng sân khấu, Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội. Bách khoa tri thức phổ thơng, NXB. Lao động. Trung tâm Từ điển Ngơn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB. KHXH, H. Tài liệu tiếng nước ngồi Angela Dalle Vacche Cinema and Painting: How Art is Used in Film (Điện ảnh và Hội họa: Nghệ thuật được sử dụng trong phim như thế nào), University of Texas press. Austerlitz (2012), Another fine mess: A history of American film comedy (Mớ bịng bong khác: Lịch sử phim hài Mỹ), Chicago, IL: Chicago Review Press. A. Cornwell-Clyne (1951), Colour Cinematography (Quay phim màu), London: Chapman & Hall, Ltd., A. Sefik Gungor (1994), Nghệ thuật quay phim, NXB.Tổng hợp Ankara. Birren Faber (2016), Color Psychology and Color Therapy: A Factual Study of the Influence of Color on Human Life (Tâm lý và liệu pháp màu sắc: Một nghiên cứu thực tiễn về ảnh hưởng của màu sắc đối với cuộc sống của con người), Hauraki Publishing, USA. Brown Blain (1996), Motion picture and video lighting (Chiếu sáng trong điện ảnh và video). Burlington, Massachussetts: Butterworth-Heinemann. B. F. Dick (1990), Anatomy of Film (Phân tích phim), New York: St. Martin's Press. C. Dreyer (1955), Color and Color Films In Films in Review (Màu sắc và phim màu trong Phê bình phim), 165-167. D. Bordwell, K. Thompson (2012), Nghệ thuật điện ảnh (Film Art), McGraw-Hill Education Press, USA. D. Orgeron, (2007), La Camera-Crayola: Authorship comes of age in the cinema of Wes Anderson (Máy quay-bút màu: Phong cách tác giả điện ảnh lớn của Wes Anderson), Tạp chí Cinema Journal, No46 (2), 40-65. Eleanor McKenna, The Psychology of Colour (Tâm lý học màu sắc); https:medium.com/@onepixelout/the-psychology-of-colour-286862ac 80e6. (25/6/2020) Esther Lee Barron (2018), The Colors of My Country, (Màu sắc của đất nước tơi), Publisher: Covenant Books, Inc. E. Buscombe (1978), Âm thanh và màu sắc (Sound and Color), Magazine Jump Cut, No. 17, 23-25. Federico Fellini (2015), Making a film (Làm phim). Trans. Critopher B. White. New York: Contra Mundum. Gillian Mclver (2016), Art History for filmmakers (Lịch sử nghệ thuật dành cho những người làm phim), Pulishing housse Loomsbury. New York. Glenn Kennel, Color and Mastering for Digital Cinema, (Màu sắc và bản gốc đối với phim kỹ thuật số). Gutiérrez San Miguel, Begona (2002), La luz como elemento expresivo de la narrativa audiovisual (Chiếu sáng là yếu tố biểu hiện trong kể chuyện trên màn ảnh), Revista Comunicar 18: Descubrir los medios. Harry C. Box (2003), Film lighting technician's handbook: Set lighting, (Cẩm nang kỹ thuật thuật chiếu sáng trong phim: Đặt đèn), Elsevier Press,. Joann Eckstut, Arielle Eckstut (2013), Secret Language of Color: Science, Nature, History, Culture, Beauty of Red, Orange, Yellow, Green, Blue, and Violet (Ngơn ngữ bí mật của màu sắc: Khoa học, tự nhiên, lịch sử, văn hĩa, vẻ đẹp của màu đỏ, màu cam, màu vàng, màu xanh lục, màu xanh lam và màu tím), Pulished by Black Dog and Leventhal Puplisheres, Inc. 151 st 19th Stresst New York, NY. 10011 John Alton (1993), Painting with Light (Vẽ bằng ánh sáng), University California press. J. F. Mayshark, (2007), Post-pop cinema: The search for meaning in new American Film (Điện ảnh hậu pop: Tìm kiếm ý nghĩa trong điện ảnh Mỹ mới). Westport, CT: Praeger. J. Yumibe (2012), Moving color (Màu sắc chuyển động). New Brunswick, NJ: Rutgers University Press. Kendra Cherry, Color Psychology: Does It Affect How You Feel? (Tâm lý màu sắc: Nĩ ảnh hưởng đến cảm giác của bạn như thế nào?) https://verywellmind.com/ color-psychology-2795828 (15/6/2020). Kris Malkiewicz (1986), Film lighting: Talk with Hollywood's Cinematographers and Gaffers (Chiếu sáng trong phim: Nĩi chuyện với các nhà quay phim và ánh sáng của Hollywood), Fireside Press. K. Gegenfurtner, L. Sharpe (2000), Color vision: From genes to perception (Cách nhìn màu sắc: Từ gen đến nhận thức), Cambridge: Cambridge University Press. Leatrice Eiseman (2013), Colors - Message and Meaning (Màu sắc - Thơng điệp và Ý nghĩa); https://www.amazon.com/Color-Messages-Meanings-PANTO Resource/dp/0971401063 (truy cập 20/7/2020) L. Jacobs (1970), The Movies as Medium (Điện ảnh như là phương tiện trung gian). New York: Farrar, Strauss & Giroux. L. Jacobs (1970), The Mobility of Color (Chuyển động màu sắc), P. 189. M. Dessoir (1906), Ăsthetik und allgemeine Kunstwissenschaft, (Mỹ học và lịch sử nghệ thuật nĩi chung), Stuttg. M. Grobar (2015), Minding the details (Chú ý đến chi tiết). Deadline Online. Deadline.com. Web.Hubris-Cherrier, M. M. Seitz (2013), The Wes Anderson collection (Bộ sưu tập Wes Anderson). New York, NY: Abrams. Patti Bellantoni (2005), If it’s purple someone’s gonna die: The Power of Color in Visual Storytelling (Nếu đĩ là màu tím, ai đĩ sẽ chết: Sức mạnh của màu sắc trong kể chuyện bằng hình ảnh), Elsevier/ Focal Press, USA. Peter Ettedgui (1999), Cinematography Screencraft (Nghề làm phim), Elsevier Science & Technology Press, New York. USA. Syd Field (1984), Screenplay, (Kịch bản điện ảnh), MJF Book press, NY, R. Mamoulian (1935), Colour and Emotion (Màu sắc và cảm xúc), Magazine Cinema Quarterly No. 3, P. 225-226. R. Mamoulian, (1960), Colour and Light in Films (Màu sắc và ánh sáng trong phim), Magazine Film Culture, No. 21, P. 68 -79, Summer. Shutterstock (2015), Symbolism Of Colors and Color Meanings Around The World (Biểu tượng của màu sắc và ý nghĩa của nĩ trên thế giới); https://shutterstock.com/blog/color-symbolism-and-meanings-around-the-world, (22/7/2020). S. Cavell (1979), The World Viewed (Ngắm nhìn thế giới), London: Havard University Press. S. Neale (1985), Cinema and Technology: Image, Sound, Colour (Điện ảnh và Kỹ thuật: Hình ảnh, âm thanh, màu sắc), London: Macmillan Education Ltd., S. Prince (2012), Digital Visual Effects in Cinema: The Seduction of Reality (Hiệu ứng kỹ thuật số trong điện ảnh: Sức hút của hiện thực), New Brunswick, NJ: Rutgers University Press S.R. Arnhei (1958), Film as Art (Nghệ thuật điện ảnh), London: Faber & Faber Ltd., USA. Vitorio Storaro (2003), Writing with Light (Viết bằng ánh sáng), Film Maker Magazine, Spring. Watts (1938). Behind the Screen: How Films Are Made (Đằng sau màn ảnh: Phim được làm như thế nào?), London: Arthur Barker Ltd., W. Johnson (1970), Coming to Terms With Color (Chấp nhận màu sắc) In Jacobs., P. 210 - 242. Zettl, (2011), Lĩnh vực thứ nhất: màu sắc. Trong Hình ảnh, âm thanh, chuyển động: Áp dụng mỹ thuật truyền thơng (The extended first field: color. In sight, sound, motion; applied media aesthetics - 6th ed), Belmont, CA: Wadsworth. Trang mạng Điều khiển cảm xúc của người xem bằng màu sắc; explore/just4film-1-dieu-khien-cam-xuc-cua-nguoi-xem-bang-mau-sac, (21/6/2020) Color theory for art and design - color as symbol (Lý thuyết về màu sắc và thiết kế - Sử dụng màu sắc mang tính biểu tượng); https://www.artyfactory.com/color_theory/color_theory_2.htm, (21/6/2020) How Colors Impact Moods, Feelings, and Behaviors? (Màu sắc tác động đến tâm trạng, cảm xúc và hành vi như thế nào?); https://www.Veryweli-mind.com/color-psychology-2795824.com (21/6/2020) Lan man về màu sắc: Newton ơi, màu chàm ở đâu? Homer ơi bầu trời màu gì?; https://www.facebook.com/notes/nguyen-tieu-quoc-dat/lan-man/ (10/8/2020) Bé gái áo đỏ gây ám ảnh tột cùng trong ‘Schindler's List’; https://ione.net/be-gai-ao-do-gay-am-anh-tot-cung-trong-schindler-s-list-3629021.html, (22/8/2020) (21/6/2020) (21/6/2020) https://www.ideas.ted.com/how-color-helps-a-movie-tell-its-story/ (3/6/2020) https://www.theguardian.com/film/2011/nov/10/have-three-colours-faded (15/5/2019) https://www.designervn.net/threads/b-preset-tong-mau-phim-tay.7212/ (13/7/2018) https://www.brandsvietnam.com/15570-Dieu-khien-cam-xuc-cua-khan-gia-bang-mau-sac (17/3/2020) from a clearer world.com (22/8/2020) (15/5/2019) https://www.ideas.ted.com/how-color-helps-a-movie-tell-its-story/ (17/3/2020) (15/5/2019) https://www.designervn.net/threads/b-preset-tong-mau-phim-tay.7212/ (22/8/2020) (17/3/2020) from a clearer world (17/3/2020) https://www.onlineartlessons.com/tutorial/history-of-light-in-art/ (22/10/2020) https://digital-photography-school.com/the-importance-of-color-in-photography-an-interview-with-mitchell-kanashkevich/ (22/10/2020) https://www.shawacademy.com/blog/light-in-photography/ (17/10/2020) https://theconversation.com/explainer-film-lighting-30658 (29/10/2020) (15/3/2019) https://kientrucgiacquan.com/y-nghia-mau-sac-trong-doi-song-nhan-loai/ (15/3/2019) PHIM MỤC Người chim (Birdman), Alejandro G. Iđárritu, 2015 Quay cuồng (Vertigo), Alfred Hitchcock, 1958 Tâm thần (Psycho), Alfred Hitchcock, 1960 Marnie (Marnie), Alfred Hitchcock, 1964 Câu chuyện tình yêu (Love Story), Arthur Hiler, 1970 Thiên hạ vơ tặc, Phùng Tiểu Cương, 2004 Lời nguyền huyết ngải, Bùi Thạc Chuyên, 2010 Anna Karenina, Clarence Brown, 1935 Người đưa thư trên đỉnh núi, Lưu Diệp, 2015 Bố già (The Godfather), Francis Ford Coppola, 1972 Đại thành phố (Metropolis), Fritz Lang, 1927 Nhiệt độ cao (The Big Heat), Fritz Lang , 1953 Trong khi thành phố ngủ (While the City Sleeps), Fritz Lang, 1956 Vượt quá sự hồi nghi (Beyond a Reational Doubt), Fritz Lang , 1956 Max điên: Con đường tử thần (Mad Max: Fury Road), George Miller, 2015 Đội trưởng Mỹ (Capitan America), Joe Johnston, 2011 Bơ lão xì tin (Last Vegas), John Tuteltaub, 2013 Bản tình ca cuối cùng (The Last Song), Julie Anne Robinson, 2010 Xuân, Hạ, Thu, Đơng, lại Xuân (Spring, Summer, Fall, Winter and Spring), Kim Kiduk, 2000 Người tù khổ sai (Papillon), Michael Noer, 2018 Thủy tiên đen (Black Narcissus), Michael Powell, 1947 Bao giờ cho đến tháng Mười, Đặng Nhật Minh, 1985 Cao lương đỏ, Trương Nghệ Mưu, 1987 Đèn lồng đỏ treo cao, Trương Nghệ Mưu, 1991 Đường về nhà, Trương Nghệ Mưu, 1999 Hồng Kim Giáp, Trương Nghệ Mưu, 2000 Thập diện mai phục, Trương Nghệ Mưu, 2001 Anh Hùng, Trương Nghệ Mưu, 2004 Cơng dân Kane (Citizen Kane), Orson Welles 1941 Quý cơ Thượng Hải (The Lady of Shanghai), Orson Welles, 1947 Kết giao với quỷ (Touch of Evil), Orson Welles, 1958 Những cánh đồng chết (The Killing Fields), Roland Joffé, 1984 Becky Sharp (Becky Sharp) Rouben Mamoulian, 1935 Bầu trời sụp đổ (Skyfall), Sam Mendes, 2012 Ngơi nhà Ma (The Shining), Stanley Kubrick, 1980 Bản danh sách Schindler (Schindler’s List), Steven Spielberg, 1993 Khoảnh khắc yên lặng của chiến tranh, Vũ Phạm Từ, 1983 Gia đình thiên tài (The Royal Tenenbaums), Wes Anderson, 2001 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN ĐÃ CƠNG BỐ 1/ Phạm Huy Quang (2020), Ánh sáng và màu sắc trong tạo hình điện ảnh phim truyện của Trương Nghệ Mưu, Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu và Điện ảnh, số 24/2020. 2/ Phạm Huy Quang (2020), Một số yếu tố làm nên ngơn ngữ tạo hình quay phim, Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu và Điện ảnh, số 25/2020. 3/ Phạm Huy Quang (2020), Ánh sáng, yếu tố cần thiết để làm nên hình ảnh điện ảnh, Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu và Điện ảnh, số 27/2020. 4/ Phạm Huy Quang (2020), Ánh sáng, màu sắc với tơng phim và khơng gian diễn xuất phim truyện, Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu và Điện ảnh, số 28/2020.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxluan_an_ngon_ngu_anh_sang_va_mau_sac_trong_tao_hinh_dien_anh.docx
  • docx1. Thong tin tom tat ve luan an 1tr (VIE) 20.01.21.docx
  • docx2. Thong tin tom tat ve luan an 1tr (Eng) 20.01.21.docx
  • docx3. Ban trich yeu luan an 3tr (VIE) 20.01.21.docx
  • docx4. Ban trich yeu luan an 3tr (Eng) 20.01.21.docx
  • docx5.TÓM TĂT LA 24tr (Vie) Quang 20.01.21.docx
  • docx6.TÓM TĂT LA 24tr (Eng) Quang 20.01.21.docx
  • pdfScanner QĐ Quang.pdf
Tài liệu liên quan