Luận án Nghiên cứu xác định mô hình vận động viên thể dục dụng cụ nữ cấp cao Việt Nam

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP HỒ CHÍ MINH ----- –&— ----- NGUYỄN THỊ LÝ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH VẬN ĐỘNG VIÊN THỂ DỤC DỤNG CỤ NỮ CẤP CAO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC TP. HỒ CHÍ MINH, 2018 BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP HỒ CHÍ MINH ----- –&— ----- NGUYỄN THỊ LÝ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH VẬN ĐỘNG VIÊN THỂ DỤC DỤNG CỤ NỮ CẤP CAO VIỆT NAM Ngành: Giáo

docx198 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 17/01/2022 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận án Nghiên cứu xác định mô hình vận động viên thể dục dụng cụ nữ cấp cao Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dục học Mã số: 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Kim Lan TS. Nguyễn Thành Ngọc TP.HỒ CHÍ MINH, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu này là của riêng tơi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào. Tác giả luận án Nguyễn Thị Lý MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TỪ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT HL Huấn luyện HLV Huấn luyện viên LVĐ Lượng vận động TDDC Thể dục dụng cụ TĐTL Trình độ tập luyện TDTT Thể dục thể thao TTTT Thành tích thể thao VĐV Vận động viên VN Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chấm điểm vân da tổng hợp của VĐV 61 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp các chỉ số và các chỉ số về hình thái Sau 84 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp các test về thể lực và kỹ thuật Sau 84 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp các test về chức năng Sau 84 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp các test về tâm lý Sau 84 Bảng 3.5 Mức độ quan trọng của các nội dung cấu thành thành tích thể thao. 85 Bảng 3.6 Mức độ quan trọng của các chỉ số hình thái, các test kiểm tra thể lực, kỹ thuật, chức năng, tâm lý của VĐV TDDC cấp cao.(n=8) 86 Bảng 3.7 Kết quả phỏng vấn lựa chọn các chỉ số hình thái xác định mơ hình VĐV về hình thái của VĐV TDDC nữ cấp cao VN (n=24) 90 Bảng 3.8 Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá thể lực cho VĐV TDDC nữ (n = 24) 93 Bảng 3.9 Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá kỹ thuật cho nữ VĐV TDDC (n = 24) 95 Bảng 3.10 Kết quả phỏng vấn lựa chọn test kiểm tra đánh giá chức năng cho VĐV TDDC nữ (n =24) 96 Bảng 3.11 Kết quả phỏng vấn lựa chọn test kiểm tra tâm lý cho VĐV TDDC nữ cấp cao (n = 24) 97 Bảng 3.12 Tỉ lệ lượng cơ và lượng mỡ giữa 2 chi trên, dưới và thân của VĐV TDDC nữ cấp caoVN. 100 Bảng 3.13 Chiều cao, cân nặng và chỉ số khối BMI của VĐV cấp cao VN và thế giới 105 Bảng 3.14 So sánh các chỉ số hình thái của VĐV TDDC nữ cấp cao VN và Trung Quốc 108 Bảng 3.15 Cấu trúc somatotype của VĐV cấp cao VN và thế giới 110 Bảng 3.16 Bảng so sánh lượng mỡ giữa VĐV TDDC nữ cấp cao VN và các nước trên thế giới 112 Bảng 3.17 Kết quả tổng hợp sinh trắc vân da của VĐV TDDC nữ cấp cao VN 114 Bảng 3.18 Kết quả kiểm tra thể lực của nữ VĐV TDDC cấp cao VN 118 Bảng 3.19 So sánh kết quả kiểm tra thể lực giữa VĐV TDDC nữ VN với mơ hình HL thể lực VĐV TDDC nữ tham dự Olympic của Nga 119 Bảng 3.20 Kết quả đánh giá lực cơ gập-duỗi gối của VĐV TDDC nữ cấp cao VN trên hệ thống Biodex 120 Bảng 3.21 Kết quả kiểm tra kỹ thuật của VĐV TDDC nữ cấp cao VN 122 Bảng 3.22 Giai đoạn chạy đà 126 Bảng 3.23 Giai đoạn giậm nhẩy 127 Bảng 3.24 Giai đoạn bay trên khơng 127 Bảng 3.25 Giai đoạn tiếp đất 128 Bảng 3.26 Chỉ số VO2max và Mạch tối đa của VĐV TDDC nữ 130 Bảng 3.27 Cơng suất yếm khí (Anaerobic Wingate test) của VĐV TDDC nữ cấp cao VN 132 Bảng 3.28 Kết quả kiểm tra tâm lý VĐV thể dục dụng cụ VN qua các test phản xạ (ms) 134 Bảng 3.29 Kết quả kiểm tra loại hình thần kinh của nữ VĐV TDDC cấp cao VN theo biểu 808 136 Bảng 3.30 Phân loại loại hình thần kinh theo Phùng Vĩ Quyền 137 Bảng 3.31 Tỉ lệ lượng cơ và lượng mỡ giữa 2 chi trên, dưới và thân của VĐV TDDC nữ cấp cao VN 140 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ HÌNH ẢNH BIỂU ĐỒ NỘI DUNG TRANG Hình 1.1 Quá trình huấn luyện động tác TDDC 32 Hình 1.2 Các dạng (chủng) vân tay 38 Hình 1.3 (a) Vân hình cung (vân sĩng), (b) Vân hình sao ki (vân mĩc) 39 Hình 1.4 Vân xốy 40 Hình 1.5 Cách đếm số đường chỉ tay 40 Hình 1.6 Đại ngư tế và Tiểu ngư tế 41 Hình 1.7 Khu vực giữa các ngĩn tay 41 Hình 1.8 Tam giác tay 41 Hình 1.9 Gĩc atd 41 Hình 1.10 Nếp gấp bàn tay 41 Hình 1.11 Một số dạng biến dị của nếp gấp bàn tay (thơng quán) 42 Hình 3.1 Mạng lưới mở rộng Heath-Carter 60 Hình 3.2 Hình thể somatotype của nữ VĐV TDDC cấp cao VN 100 Hình 3.3 Hình ảnh gĩc atd của VĐV TDDC nữ cấp cao VN 101 Hình 3.4 (a) Vân mĩc hai đầu; (b) Vân hình cung (hình sĩng) 101 Hình 3.5 Vân10 đầu ngĩn tay của nữ VĐV cấp cao VN 101 Hình 3.6 Minh họa nếp gấp bàn tay bình thường 102 Hình 3.7 Khu vực Đại ngư tế 102 Hình 3.8 Khu vực Tiểu ngư tế 102 Hình 3.9 Hình ảnh 3 nếp gấp bàn tay bình thường 103 Hình 3.10 Tam giác tay 103 Hình 3.11 Cấu trúc hình thể Somatotype trung bình của VĐV một số mơn thể thao 109 Hình 3.12 Thành phần cơ thể và chuyển hĩa cơ bản của VĐV TDDC nữ cấp cao VN 111 Hình 3.13 động tác Urchenko 124 Hình 3.14 Quy trình huấn luyện đồng bộ 147 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ % các chuyên gia được khảo sát 85 ĐẶT VẤN ĐỀ Thể dục thể thao (TDTT ) là một bộ phận của nền văn hố xã hội, trong đĩ thể thao thành tích cao là nhân tố cấu thành nền TDTT xã hội. Mục đích của thể thao thành tích cao là vươn tới những kỷ lục. Quá trình phát triển TDTT song hành cùng sự tiến triển của con người và xã hội. Thể thao thành tích cao là mơi trường thể thao chuyên nghiệp mang tính cạnh tranh lớn. Kỷ lục mà các vận động viên (VĐV) đạt được qua các kỳ thi đấu đỉnh cao (các cuộc thi vơ địch thế giới, Olympic v.v..) gần như đạt tới giới hạn thể chất của con người, vì vậy VĐV cấp cao là những nhân tài của đất nước. Cùng mơi trường tập luyện, điều kiện thi đấu nhưng chỉ cĩ những VĐV cĩ thể chất thật tốt mới đạt được thành tích vượt trội. Tính cạnh tranh khốc liệt vì thành tích sẽ đào thải những VĐV khơng thích hợp với mơi trường thể thao thành tích cao, chọn lọc những VĐV với những đặc điểm hình thái, chức năng, thể lực...mang tính nổi trội phù hợp từng mơn thể thao. Thể dục dụng cụ (TDDC) là mơn thi đấu Olympic. TDDC cũng là mơn thể thao nằm trong hệ thống giáo dục thể chất của nền giáo dục Việt Nam (VN). TDDC cĩ vị trí và vai trị quan trọng rất đặc biệt, nĩ đảm bảo cho con người sự phát triển tồn diện về mặt thể chất, củng cố và nâng cao sức khoẻ, năng động trong cuộc sống, học tâp và bảo vệ tổ quốc với hiệu quả cao. TDDC cĩ một bề dày về lịch sử phát triển trên thế giới cũng như ở Việt Nam. TDDC đỉnh cao vừa mang tính thi đấu và biểu diễn. Năm 1954 dưới sự giúp đỡ của Trung Quốc và Liên Xơ (cũ) TDDC mang tính thi đấu chính thức cĩ mặt ở Việt Nam. Năm 1963 đội tuyển TDDC Việt Nam đã tham dự cuộc thi đấu quốc tế tại Ganefo (Indonexia). Tại cuộc thi này, tuy cịn non trẻ song các VĐV Việt Nam đã thi đấu xuất sắc, đạt hạng 3 và 4 cá nhân, huy chương đồng đội nam và nữ, chỉ xếp sau Trung Quốc và Triều Tiên. Trải qua chặng đường phát triển theo sự thăng trầm của đất nước TDDC luơn là lá cờ đầu trong phong trào tập luyện thể thao với các VĐV tên tuổi như: Trần Đức Tài, Nguyễn Đức Lâm, Nguyễn Thị Kiều Khanh, Nguyễn Thị Bích v.vvà đặc biệt VĐV Lê Thuý Liễu vinh dự được biểu diễn cho Bác Hồ xem nhân dịp Bác đến thăm trung tâm huấn luyện quốc gia tại Nhổn. Trong chiến lược phát triển TDTT VN đã được Thủ tướng ban hành theo quyết định số 2198/QĐTTG. Nội dung quan trọng của quyết định trên là nâng tầm mục tiêu của thể thao Việt Nam trên đấu trường quốc tế, phát triển thể thao thành tích cao, thể thao chuyên nghiệp theo hướng bền vững và phù hợp với tầm vĩc, hình thể và trình độ phát triển của kinh tế - xã hội, con người Việt Nam, nâng cao thành tích thể thao trong các kỳ đại hội thể thao Châu Á, hướng tới giành được huy chương trên đấu trường Olympic. Trong quyết định này TDDC là mơn thể thao trọng điểm được ưu tiên đầu tư và phát triển. Đây là một vinh dự , là niềm tự hào, nhưng cũng đầy trọng trách của những người làm cơng tác đào tạo và huấn luyện (HL) thể thao thành tích cao mơn TDDC. Thành tích vang dội của các VĐV đội tuyển TDDC quốc gia với các tên tuổi hiện nay như Ngân Thương, Hà Thanh, Vân Anh, Thu Huyền, Phước Hưng, Thanh Tùng v.vđã khẳng định vị thế của mơn TDDC Việt Nam trên đấu trường quốc tế, ở những giải thi đấu lớn. Chúng ta cĩ VĐV đạt chuẩn cấp cao thế giới như Phan Thị Hà Thanh, Phạm Phước Hưng đã 2 lần đạt chuẩn tham dự Olympic 2012, 2016 và đã giành được rất nhiều thành tích cao ở các giải thi đấu khác (nổi bật nhất là huy chương vàng (HCV) mơn nhẩy chống ở cúp thế giới 2011 của Phan Thị Hà Thanh). Đây là những hình mẫu đại diện của mơn TDDC. Tuy nhiên số lượng VĐV cấp cao như Phan Thị Hà Thanh cịn quá ít. Hơn nữa mục tiêu lớn của chúng ta là phải cĩ được tấm huy chương trên đấu trường Olympic. Do đĩ vấn đề đặt ra là dựa trên các khuơn mẫu điển hình này xác định được mơ hình VĐV TDDC nữ cấp cao VN của mơn TDDC nĩi riêng và thể thao VN nĩi chung. Tác giả Nguyễn Xuân Sinh và cs [28] cho rằng: việc xem xét thành tích thi đấu của những VĐV đoạt vị trí cao trong giải vơ địch thế giới và Olympic là mốc phân tích kết quả tổng hợp của các cuộc thi lớn nhất, để cĩ thể xác định chiều hướng phát triển của thể dục, dự đốn thành tích trong thời gian tới. Trên cơ sở những số liệu đĩ cĩ thể xây dựng “mẫu người tập thể dục tương lai”. Các ngưỡng thành tích hiện tại cĩ tác dụng quan trọng đến việc chuẩn bị đào tạo VĐV thể dục cấp thấp. Như vậy, cĩ thể xem thành tích của VĐV nổi tiếng thế giới, các bài tập của họ cũng như các chỉ số khác biểu thị trình độ thể lực, trạng thái chức năng, tâm lýlà tiêu chuẩn để xác định mẫu VĐV thể dục Xác định mơ hình trình độ VĐV đẳng cấp cao để định hướng trong cơng tác tuyển chọn, HL đã được nhiều chuyên gia trên thế giới và Việt Nam nghiên cứu như: Colovieva E.B (1985) [66], Zorin I., Ganhiukin A. (1986) [56] Gaverdovxki IU.K. [50], Phạm Ngọc Viễn (1990)[40], Lê Nguyệt Nga (2003) [22], Huỳnh Thúc Phong (2016) [26]. Xác định mơ hình VĐV TDDC nữ cấp cao thơng qua các thơng số về hình thái, chức năng, thể lực, kỹ thuật, tâm lý giúp định hướng cơng tác tuyển chọn các cấp độ, điều chỉnh kế hoạch HL nhất là với VĐV đang cĩ thành tích là việc làm vơ cùng cần thiết. Tuy nhiên hiện nay chưa cĩ đề tài nào nghiên cứu vấn đề này. Với những lý do nêu trên, để tránh lãng phí hay bỏ sĩt nhân tài của đất nước tơi chọn đề tài: "Nghiên cứu xác định mơ hình vận động viên thể dục dụng cụ nữ cấp cao Việt Nam". Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xác định mơ hình VĐV TDDC nữ cấp cao qua các giá trị sinh học về hình thái, thể lực, kỹ thuật, chức năng, tâm lý làm cơ sở khoa học phục vụ cơng tác tuyển chọn, HL và đào tạoVĐV TDDC nữ cấp cao đạt được thành tích tốt hơn. Để đạt được mục đích nghiên cứu trên luận án xác định các mục tiêu nghiên cứu sau: Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 1: Nghiên cứu xác định nội dung mơ hình VĐV TDDC nữ cấp cao Việt Nam Mục tiêu cụ thể: 1.1. Tổng hợp các chỉ số, các test xác định nội dung mơ hình VĐV TDDC nữ cấp cao 1.2. Phỏng vấn các chuyên gia lựa chọn các test 1.3. Lựa chọn các chỉ số, các test xác định mơ hình VĐV nữ cấp cao. Mục tiêu nghiên cứu 2: Xác định mơ hình VĐV TDDC nữ cấp cao VN Mục tiêu cụ thể: 1. Hình thái 2. Thể lực 3. Kỹ thuật 4. Chức năng, 5. Tâm lý 6. Mơ hình tổng hợp VĐV TDDC nữ cấp cao Việt Nam. Giả thuyết khoa học của đề tài Giả thiết khoa học của đề tài là: Xác định được mơ hình VĐV TDDC nữ cấp cao VN (về hình thái, chức năng, thể lực, kỹ thuật, tâm lý) giúp cho cơng tác tuyển chọn đào tạo thể thao thành tích cao hiệu quả hơn, hợp lý hơn. Dựa trên cơ sở đĩ giúp cho các nhà chuyên mơn, các huấn luyện viên (HLV) trong cơng tác tuyển chọn, HL, đào tạo, dự báo chính xác tiềm năng phát triển thành tích của các VĐV. Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Khái lược về lịch sử phát triển mơn TDDC Lịch sử phát triển mơn thể dục và mơn TDDC trên thế giới Lịch sử phát triển mơn TDDC song hành cùng sự phát triển của lồi người từ xa xưa. Ở các quốc gia cổ đại khu vực Châu Á như: Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập... Các dân tộc da đỏ ở Châu Mỹ, các dân tộc vùng Trung Á sử dụng các bài tập nhào lộn như những phương tiện bổ trợ cho dạy võ và vật. Ở Ấn Độ từ xa xưa đã biết luyện khí cơng. Ở Trung Quốc hình thành hệ thống thể dục chữa bệnh. Ở Ai Cập cĩ loại thể dục gắn liền với các nghi lễ của đạo Hồi. Lần đầu tiên thuật ngữ "Thể dục" xuất hiện ở Hy lạp vào thế kỷ VIII trước cơng nguyên vào giai đoạn hưng thịnh của nền văn hố cổ Hy Lạp. Thời kỳ này cĩ các trường chuyên để dạy giờ học thể dục gọi là trường thể dục. Sau Hy Lạp cổ đại người La Mã đã sử dụng rộng rãi các bài tập nhào lộn khác nhau. Ngay từ thời kỳ này đã hình thành những nét đặc trưng của thể dục hiện đại. Như vậy thời kỳ cổ đại các phương tiện của thể dục đã khá phong phú và đa dạng, được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Đến giữa thế kỷ XIX đã hình thành ba hệ thống thể dục khác nhau: hệ thống Thể dục Đức (thể dục thể hình hay thể dục lực sỹ) là phương tiện để phát triển các tố chất vận động, gồm nhiều các bài tập thể dục phức tạp, trong đĩ cĩ các bài tập trên dụng cụ thể dục. Nhà sư phạm cĩ cơng sáng lập trường phái Đức là F. Lan (1778-1852) đã khẳng định các bài tập thể dục trên dụng cụ cĩ tác dụng tốt hơn so với các bài tập tay khơng và với dụng cụ. Hệ thống Thể dục Thuỵ Điển (thể dục vệ sinh) như là phương hướng và phương tiện quan trọng để củng cố sức khoẻ và phát triển năng lực thể chất của con người. Phương pháp tập luyện của trường phái Thể dục Thuỵ Điển dựa trên cơ sở dấu hiệu về mặt giải phẫu học và hình thái học, cĩ nghĩa các bài tập được soạn thảo để phát triển từng bộ phận riêng biệt của cơ thể, ví dụ các nhĩm cơ riêng biệt: tay, chân, lưng, bụng... Trường phái Thể dục Pháp là Thể dục thực dụng, là phương tiện để dạy người người lính biết khắc phục các chướng ngại vật khác nhau, thường gặp trong chiến đấu. Theo các tác giả Gaverdovxki IU.K.[54]; Nguyễn Xuân Sinh và cs [27]: vào những năm 60 của thế kỷ XIX ở Châu âu cịn hình thành một hệ thống thể dục cĩ tầm quan trọng và mang ý nghĩa giáo dục xã hội và phát triển nền thể dục thao thế giới là hệ thống Thể dục "Chim ưng" của Tiệp Khắc. Đặc điểm chính của hệ thống thể dục này: các bài tập thể dục tự do hay thể dục dụng cụ phải chú ý đến vẻ đẹp hình thể khi tạo hình động tác, các ngĩn tay, mũi chân phải được duỗi thẳng, các động tác nhẩy, các bài liên hợp thể dục tự do và thể dục dụng cụ phải được thực hiện chính xác và đẹp. Trong hệ thống thể dục "Chim ưng" lần đầu tiên xuất hiện thể dục đồng diễn quần chúng và các cuộc thi đấu về thể dục. Cuối thế kỷ XIX hệ thống Thể dục dựa trên các luận điểm khoa học lần đầu tiên xuất hiện. Ở nước Nga cĩ hệ thống Thể dục P. Létgap, ở Pháp cĩ hệ thống Thể dục của G. Đêmenhi. Năm 1881, Liên Đồn Thể Dục Thế Giới (gọi tắt là FIG) đã ra đời để tổ chức và lãnh đạo các cuộc thi đấu quốc tế. Thể dục đã được đưa vào chương trình thi đấu ngay từ Đại hội Olympic Quốc tế lần thứ nhất ở Aten (Hy lạp). Thể dục được chính thức cơng nhận là một trong nhiều mơn thi đấu chính của Đại hội Olympic Mùa Hè. Sự ra đời của Liên Đồn Thể Dục Thế Giới đã đĩng vai trị quan trọng trong việc phát triển thể dục nĩi chung và mơn thể dục dụng cụ nĩi riêng. Cuộc thi vơ địch đầu tiên của mơn TDDC diễn ra tại Bỉ vào năm 1903. Thời kỳ đĩ các cuộc thi chỉ dành cho nam giới, cứ 2 năm một lần, cho đến lúc Đại chiến thế giới lần thứ nhất bùng nổ (1914-1918). Từ năm 1922 các cuộc thi vơ địch thế giới được quy định lại cứ 4 năm một lần xen giữa các kỳ thi đấu Olympic. Lần đầu tiên các VĐV nữ mơn TDDC được tham gia thi đấu trên đấu trường Olympic vào năm 1928 và cuộc thi vơ địch thế giới vào năm 1938. Các VĐV nữ thi các mơn giống như VĐV nam với các dụng cụ như xà đơn thấp, vịng treo động, thể dục tự do đồng đội với dụng cụ. Năm 1952 tại Olympic mùa hè diễn ra ở Hanxinhki (Phần Lan) cuộc thi TDDC chỉ dành cho các VĐV TDDC nam. Năm 1958 tại giải thi đấu quán quân thế giới chương trình thi đấu gồm 6 mơn cho nam (thể dục tự do, ngựa vịng, vịng treo, nhẩy chống, xà kép và xà đơn) và 4 mơn cho nữ (thể dục tự do, nhẩy chống, xà lệch và cầu thăng bằng), đây cũng là năm thành tích được xác định ở vịng chung kết đơn mơn của nam và nữ. Năm 1972 bổ sung thêm chung kết xác định vơ địch tồn năng các mơn hỗn hợp. Tại các cuộc thi đấu lớn thành tích luơn thuộc về VĐV các nước khu vực châu Âu( Liên xơ, Tiệp khắc, Đức). Sau những năm 1990 VĐV các nước như Trung quốc, Rumani, Mỹ là những đối thủ ngang tài, ngang sức. Từ đĩ đến nay dưới sự lãnh đạo của Liên đồn Thể dục thế giới, mơn Thể dục nĩi chung và TDDC nĩi riêng liên tục đi lên, phát triển bền vững và rộng khắp các châu lục, nhất là các nước như Liên Xơ (cũ), Đức, Rumani, Nhật Bản, Pháp, Ý, Mỹ Với các tên tuổi như Khorkina Svetlana, Turiseva Ludmila, Susunova Elena, Nemov Aleksei, Takashi, Ohno, Akinori Nakayama,... Ngân Thương, Trương Minh Sang, Hà Thanh, Phạm Phước Hưng, Lê Thanh Tùng là những tên tuổi của VĐV TDDC VN được xướng lên với niềm tự hào dân tộc trên đấu trường quốc tế. Năm 2016 VĐV Phạm Phước Hưng vinh dự cĩ động tác mang tên mình. Lịch sử phát triển mơn TDDC tại Việt Nam Trước thời kỳ thực dân Pháp xâm lược nước ta, các bài tập thể dục được phát triển trong khuơn khổ các hoạt động thể thao dân tộc truyền thống, chưa trở thành mơn tập luyện và thi đấu độc lập. Thực dân Pháp trong thời kỳ cai trị nước ta cĩ đưa vào một số mơn như đội hình, đội ngũ, xà đơn, xà kép, nhưng cũng chỉ phục vụ cho chính quyền Pháp, khơng cĩ một cuộc thi đấu chính thức nào. Sau Cách mạng tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi tồn dân tập thể dục. Sau thập kỷ 60 thể dục đồng diễn với quy mơ khác nhau được đưa vào chương trình hoạt động các ngày lễ lớn, các đại hội thể dục thể thao. So với các mơn thể dục khác thì TDDC phát triển nhanh và rộng hơn cả. Theo tác giả Nguyễn Xuân Sinh và cộng sự [27] cĩ thể phân chia thành bốn giai đoạn phát triển sau: - Giai đoạn I từ năm 1955 đến năm 1970: Giai đoạn này bắt đầu hình thành phong trào tập luyện mơn TDDC tại một số thành phố, tỉnh thành lớn như: Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định. Nhờ sự giúp đỡ về mọi mặt của các chuyên gia Liên Xơ các HLV, giáo viên, cán bộ và lực lượng VĐV nịng cốt đã được đào tạo bài bản. Cuộc thi đấu đầu tiên về thể dục đã được tổ chức vào năm 1967 tại Hà Nội. Từ đĩ đội tuyển quốc gia về TDDC ra đời đã tham gia tập huấn và thi đấu ở nhiều giải nước ngồi như ở Đại hội TDTT thế giới tại Inđơnêxia năm 1963, năm 1966 tại Campuchia. TDDC thời kỳ này tuy cịn rất non trẻ song cũng xuất hiện nhiều gương mặt VĐV điển hình như Trần Đức Tài, Lê Thuý Liễu, Nguyễn Thị Kiều KhanhLớp VĐV kế tiếp như : Phan Thanh Lan , Phan Thanh Liên, Phạm Thuý Lan, Ngơ Thanh Hảo v.v... - Giai đoạn II từ năm 1970 đến 1979: Chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, phong trào tập luyện TDTT chuyển hướng sang phục vụ cho sản xuất và chiến đấu. Các cán bộ và VĐV được đưa đi Trung quốc tập huấn để chuẩn bị cho thời kỳ sau chiến tranh. Sau khi tổ quốc thống nhất các thành phố lớn đã khơi phục lại và củng cố mạnh mẽ phong trào tập luyện TDTT, bộ mơn Thể dục của Tổng Cục TDTT tổ chức thường xuyên các cuộc thi các cấp độ khác nhau làm tiền đề cho các giải vơ địch sau này. - Giai đoạn III từ năm 1979 đến năm 1994: Giai đoạn này sự kiện quan trọng nhất là thể dục Việt Nam gia nhập Liên đồn Thể dục Thế giới, đồng thời trở thành thành viên của phong trào Olympic Quốc tế. Năm 1987 Việt Nam đã áp dụng luật thi đấu và bài thi theo quy định của quốc tế, đánh dấu một sự trưởng thành về chất khẳng định trình độ đẳng cấp của các VĐV Việt Nam trên đấu trường quốc tế. Giai đoạn này thiên hướng chủ yếu đào tạo các VĐV TDDC nữ (Nguyễn Kim Lan , Kim Xuân, Thanh Xuân) VĐV TDDC nam phát triển chậm và chưa rộng khắp cả nước. Năm 1988 TDDC tham gia Đại hội TDTT Đơng Nam Á (SEA Games) và Đại hội Thể thao Châu Á. - Giai đoạn IV từ 1995 đến nay: TDDC đã cĩ những bước tiến mạnh, vững chắc và tồn diện ở cả nam và nữ, đã xuất hiện nhiều tên tuổi nổi bật trong các cuộc thi đấu quốc tế như Hồng Tố Lynh, Trương Minh Sang, đặc biệt VĐV Phan Thị Hà Thanh, Phạm Phước Hưng, Lê Thanh Tùng đã ghi tên trong bảng vàng danh dự của mơn TDDC khơng chỉ ở Việt Nam, rạng danh trên đấu trường quốc tế. Hà Thanh đã giành được huy chương đồng vơ địch thế giới ở mơn nhảy chống, giành xuất tham dự Olympic 2012, 2016. Một số đặc điểm mơn TDDC Đặc điểm mơn TDDC TDDC - là một trong các mơn thi đấu Olympic cĩ từ rất sớm trong lịch sử phát triển thể thao thế giới. Trải qua hơn trăm năm FIG khơng ngừng lớn mạnh và phát triển đến bây giờ. TDDC - cùng với sự phát triển của xã hội từng bước chinh phục các đỉnh cao, hồn thiện trong mọi lĩnh vực giáo dục và huấn luyện, cơ sở vật chất, nghiên cứu khoa học... Chiều dài lịch sử đĩ gắn liền với sự thay đổi mạnh mẽ về độ khĩ của động tác, chất lượng và cường độ tập luyện. Kỹ thuật động tác, các cấu trúc tổ hợp động tác phong phú khác nhau làm nền cho sự bảo tồn và phát triển mơn TDDC. Đặc điểm kỹ thuật và các chuyển động tương phản là nét đặc trưng mơn TDDC hiện đại. Tác giả Gaverdovxki IU.K. và cs [50] cho rằng: so sánh với các mơn thể thao khác, các chuyển động của TDDC cĩ tính chất đơn giản, chỉ là các chuyển động gập duỗi các khớp như khớp bả vai, khớp hơng...Chuyển động gập duỗi hết biên độ dao động. Tuy nhiên các chuyển động đơn giản này phải đảm bảo độ chính xác tuyệt đối trong mối liên hệ giữa khơng gian và thời gian. Các chuyển động này phải thực hiện ở các tư thế phức tạp khác nhau ở một thời điểm nhất định. Theo tác giả Bùi Nguyệt Nga và cs [21]: phần lớn các chuyển động trong mơn TDDC thực hiện ở điều kiện phức tạp, địi hỏi khắt khe về thời gian và sự chuyển đổi hướng liên tục. Mỗi động tác chuẩn phải đảm bảo tính kỹ thuật điêu luyện, phân định được cảm giác khơng gian - thời gian và các chỉ số sức mạnh, nghệ thuật cao và tính nhịp điệu. Để làm được điều này địi hỏi sự đáp ứng của cơ thể VĐV về mặt thể lực, các xung động thần kinh cơ tối đa, cơng suất phát lực cực đại, sự khéo léo và cảm giác thăng bằng chuẩn. TDDC hiện đại rất đa dạng và phong phú về cấu trúc, năng lượng sinh cơ học, VĐV cấp cao cần cĩ trình độ về kỹ thuật, thể lực, chức năng cơ thể và tâm sinh lý phù hợp, lịng say mê để đáp ứng được yêu cầu, mục đích của mỗi cuộc thi. Theo tác giả Arcaeb L.IA.,Xutrin H.G. [49]: khi thực hiện các động tác trong TDDC khơng phải là sức mạnh tuyệt đối mà là sức mạnh tương đối do đĩ phải tính tốn đến từng kg cân nặng của VĐV. Cùng với sự phát triển nhanh về độ phức tạp của động tác trong TDDC hiện đại địi hỏi VĐV phải đáp ứng được tố chất đặc trưng quan trọng về thể lực là sức mạnh tốc độ. Sự phát triển và hồn thiện các nhĩm cơ lưng bụng cĩ liên quan mật thiết tới chất lượng thực hiện các động tác . Đặc trưng cơ bản của TDDC là các bài tập trên dụng cụ: xà đơn, xà kép, ngựa vịng, vịng treo đối với nam, xà lệch, cầu thăng bằng, nhẩy chống, tự do đối với nữ. Trải qua nhiều năm phát triển, dụng cụ tập luyện mơn TDDC cĩ nhiều thay đổi để đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng động tác, ví dụ: xà lệch, lúc đầu cả nam và nữ đều sử dụng xà giống nhau, sau đĩ cải tiến cho phù hợp với nữ theo tiêu chuẩn của FIG quy định. Dụng cụ tập luyện phải đảm bảo tính đàn hồi tốt nhằm mục đích bảo tồn năng lượng cho động tác và tránh nguy hiểm cho người tập. Theo tác giả Nguyễn Xuân Sinh và cs [27]: khi thực hiện tồn bộ nội dung thi đấu, ở mỗi một dụng cụ các động tác mang nét đặc trưng riêng về tư thế vận động. Ở ngựa vịng và cầu thăng bằng chủ yếu các tư thế cĩ điểm tỳ và điểm tựa, ở xà lệch và xà kép gồm các tư thế treo, điểm tựa. Nhẩy chống, tự do là các tư thế chống, tỳ. Các tác giả Arcaeb L.IA., Xutrilin H.G.[49] cho rằng; về gĩc độ sinh lý hoạt động chuyển động của các động tác trong TDDC liên quan đến cơng suất phát lực ở mức độ vừa và lớn. Phần lớn các động tác thực hiện trong điều kiện yếm khí hoặc trong điều kiện ưa - yếm khí, việc nín thở khi làm động tác xảy ra thường xuyên. Năng lượng đảm bảo cho quá trình sinh lực của cơ xảy ra trong cơ thể VĐV TDDC hình thành khơng bằng con đường hấp thu oxy của phổi từ mơi trường xung quanh và dự trữ trong cơ khi thực hiện động tác, mà bằng con đường từ các phản ứng hố học trong cơ thể, các phản ứng này xảy ra ở cơ. Vì vậy chế độ sinh lực của các hoạt động này về hình thức cĩ thể coi là hoạt động yếm khí. Tác giả Catraev V.I. [60] trong nghiên cứu của mình đã cho thấy: tần số mạch đập hay tần số co bĩp của tim trong quá trình tập luyện ở các VĐV đẳng cấp cao mơn TDDC dao động từ 120-200 lần/phút. Độ khĩ bài thi ngày càng được nâng cao cùng với lượng vận động (LVĐ) tăng lên để hồn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động. Ở một số nước cĩ nền TDDC phát triển VĐV phải tập 3 lần/ngày, phần lớn LVĐ trong tập luyện và thi đấu thực hiện trong điều kiện yếm khí. Ngay sau khi kết thúc bài tự do, mạch đo được 200 lần/phút, quãng nghỉ giữa các lần di chuyển dụng cụ mạch đo được 120 lần/phút. Trước mỗi bài thi ở dụng cụ mạch đo được ở VĐV đẳng cấp cao dao động 138-156 lần/phút. Mạch đo được cao nhất ở thời điểm trước khi bắt đầu thi nội dung xà kép là lớn nhất, ở nhẩy chống là thấp nhất 137 lần/phút, ngựa vịng 154 lần/phút, tự do 156 lần/phút, xà lệch 152 lần/phút, vịng treo 148 lần/phút. Ngay sau khi kết thúc bài thi tự do mạch đo được là 201 lần/phút, xà lệch 194 lần/phút, ngựa vịng 193 lần/phút, vịng treo 189 lần/phút, mạch ở nhẩy ngựa là thấp nhất 168 lần/phút. Một điều cần thiết khơng thể thiếu trong việc lập kế hoạch HL cho VĐV cấp cao là việc hoạch định kế hoạch kiểm tra sức khoẻ, trình độ tập luyện, dinh dưỡng và hồi phục... để từ đĩ cĩ việc điều chỉnh cho phù hợp. Với đặc trưng thể lực là sức mạnh và sức mạnh tốc độ khi thực hiện các bài tập TDDC do đĩ vấn đề chiều cao, cân nặng của VĐV phải được kiểm sốt chặt chẽ. Theo tác giả Xmolevxki V.M. [50]: chiều cao vừa phải, nhẹ cân nhưng sức mạnh cơ bắp tốt là điều mà ban HL luơn hướng tới để đào tạo ra những VĐV cĩ thành tích cao. Chiều cao từ 160-170 cm, cân nặng 56-70 kg đối với VĐV nam, chiều cao 150-160 cm, cân nặng 38-50 kg đối với VĐV nữ. Tuy nhiên cũng cĩ trường hợp ngoại lệ như VĐV Jani Tanskanen người Phần Lan cao 182 cm, VĐV nữ Marcy Beriholtts người Canada cao 173 cm tham dự giải vơ địch thế giới năm 2005 tại Melbourne . Kết quả nghiên cứu của tác giả Rosin E.IU. [65]: hình thái của VĐV là yếu tố quan trọng trong cơng tác tuyển chọn và HL: cơ bắp, vai rộng vừa phải ở nam, rộng vai ở nữ, hơng nhỏ, tay dài, tỷ lệ chân dài, thân ngắn. Tác giả cĩ đưa ra các chỉ số trung bình về chiều cao, cân nặng của nam và nữ phục vụ cơng tác tuyển chọn ban đầu và tuyển chọn giai đoạn chuyên mơn hố sâu. Theo Nguyễn Xuân Sinh và cs [27]: tỷ lệ phần trăm chiều cao, cân nặng so với cơ thể của VĐV đẳng cấp cao: Chiều dài tay chiếm 42-47% so với chiều cao đứng, chiều dài chân chiếm 52-56% chiều dài cơ thể. Theo tác các tác giả Gaverdobxki IU.K., Xmolevxki V.M [50]. Theo di truyền học, chiều cao, tỷ lệ cơ thể và các chỉ số nhân trắc học cơ bản khác của con người do gen quy định hay nĩi cách khác cĩ sẵn từ lúc mới sinh ra đời. Dưới tác động của các hoạt động thể chất cĩ ảnh hưởng đến các chỉ số trên ở một mức độ nào đĩ. TDDC là mơn thể thao hỗn hợp, phức tạp, bất kỳ một động tác nào khi thực hiện đều phải đảm bảo tuân thủ các yêu cầu về độ cao, độ xa, biên độ rộng và tốc độ tương đồng. Chính vì thế lực tác dụng bao gồm cả nội lực và ngoại lực phải được huy động hợp lý, đầy đủ và đúng thời điểm để hình thành quỹ đạo trọng tâm chuyển động trong khơng gian đạt được tối ưu. Các tác giả Goxtev Z.V.(55), Gaverdovxki IU.K.(54) đều cho rằng: trong TDDC cĩ thể phân ra thành 2 nhĩm động tác chính, đĩ là nhĩm động tác tĩnh và dùng sức và nhĩm các động tác dùng đà lăng. Nhĩm động tác tĩnh hay cịn gọi là trạng thái cân bằng gồm cĩ 3 dạng: Cân bằng bền, cân bằng khơng bền và cân bằng động. Trạng thái cân bằng bền chủ yếu ở tư thế treo, chống. Tổng trọng tâm cơ thể nằm trên đường chiếu tổng hợp lực của những điểm treo, chống và luơn thấp hơn so với điểm treo, chống. Trạng thái cân bằng khơng bền xảy ra khi thực hiện các động tác tổng trọng tâm cao hơn điểm chống tỳ. Trạng thái cân bằng động xảy ra trong những động tác cĩ tổng trọng tâm cơ thể dao động thường xuyên, cĩ lúc vượt ra khỏi hình chiếu diện tích chân đế. Đặc điểm VĐV TDDC nữ 1.2.2.1 Đặc điểm VĐV TDDC nữ Dựa vào các đặc điểm giới tính cho nên các bài tập TDDC dành cho nữ giới cũng mang nét riêng phù hợp với hình thái, chức năng, tâm sinh lý của nữ giới. Các chuyên gia Gaverdobxki IU.K.và cs[54], Nguyễn Xuân Sinh và cs[28] đều cho rằng: hình thái nhỏ gọn, chiều cao của các VĐV TDDC nữ thấp hơn VĐV nam cùng độ tuổi, lượng mỡ của nữ nhiều hơn. VĐV TDDC trình độ cao cĩ kết cấu ngoại hình cơ thể thích hợp như sau: ở nam cấu trúc cơ thể cĩ đặc điểm- hai vai rộng vừa phải, tay dài, ở nữ- hai vai rộng. Mặc dù cĩ sự khác nhau về độ lớn tuyệt đối của vĩc dáng và trọng lượng, tỷ lệ về sự cân đối cơ thể của nam và nữ tương đối giống nhau. Số lượng mơn ít hơn (4 dụng cụ của nữ, 6 dụng cụ nam) nên những địi hỏi đối với nữ VĐV TDDC về phát triển các tố chất thể lực và kỹ năng vận động cũng khác với VĐV TDDC nam, các tố chất thể lực phải phù hợp với đặc điểm cơ thể của nữ. Ví dụ: tố chất mềm dẻo của nữ tốt hơn nam, tuy nhiên tố chất sức mạnh lại kém hơn nam. Chu kỳ kinh nguyệt cũng là một khĩ khăn trong sinh hoạt cũng như ảnh hưởng tới thời kỳ HL, thi đấu của VĐV TDDC nữ: trạng thái cơ thể mệt mỏi do mất một lượng máu lớn, sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể dẫn đến tâm sinh lý khơng ổn định dễ bị tác động bởi mơi trường xung quanh. Về nghệ thuật: các động tác của nữ mang tính thẩm mỹ cao, mềm mại, uyển chuyển, đặc biệt bài thi trên thảm tự do cùng với nhạc đệm, ngồi yếu tố hồn thiện kỹ năng kỹ sảo vận động, các VĐV nữ cịn phải phơ diễn được cái đẹp của động tác, diễn cảm được nội dung chủ đề của cấu trúc bài thi, địi hỏi năng khiếu cảm thụ âm nhạc của VĐV. 1.2.2.2. Đặc điểm HL VĐV TDDC nữ Các tác giả Nguyễn Xuân Sinh, Lê Văn Lẫm, Trần Phúc Phong, Trương Anh Tuấn [27]: mỗi một dụng cụ của nữ đều mang tính đặc trưng riêng về tố chất thể lực. Ở mơn nhẩy chống: động tác phải vượt qua chướng ngại, lại cĩ định hướng phức tạp, thực hiện với thời gian chớp nhống, sử dụng lực tối đa và cần phải cĩ lịng dũng cảm. Ở mơn xà lệch: địi hỏi phải cĩ tố chất nhanh- mạnh, cĩ năng lực phối hợp tốt để thực hiện các bài tập khĩ và phức tạp. Ở cầu thăng bằng: phải biết giữ thăng bằng trên bề mặt chống hẹp khi thực hiện các bài tập khác nhau (bao gồm cả các động tác nhào lộn kết hợp với quay theo các trục cơ thể). Ở thể dục tự do: đây là mơn tiêu biểu của VĐV TDDC nữ. Mơn này địi hỏi VĐV phải cĩ sức bền chuyên mơn tốt, giỏi về nhào lộn và vũ ...uả tổng hợp của các cuộc thi. Cái ngưỡng thành tích hiện tại cĩ tác dụng quan trọng đến việc chuẩn bị đào tạo VĐV thể dục cấp thấp. Như vậy cĩ thể xem thành tích của VĐV nổi tiếng thế giới, các bài tập của họ, cũng như các chỉ số khác nữa biểu thị trình độ thể lực, trạng thái chức năng, tâm lý.....là tiêu chuẩn để xác định mẫu VĐV thể dục. Tác giả Arcaeb L.IA, Xutrilin N.G. [49] đã xây dựng mơ hình cho VĐV TDDC cấp cao dự thi Olympic dựa theo chu kỳ thi đấu Olympic (4 năm một lần) với các yếu tố: hình thái, thể lực, chức năng, tâm lý, kỹ thuật. Đây là cơng trình rất hữu ích trong cơng tác HL. Từ các cơ sở lý luận thực tế về vai trị và tầm quan trọng của mơ hình các tác giả đã xây dựng rất chi tiết mơ hình từng vấn đề trong chuỗi mắt xích của quá trình HL đồng bộ. Hình 1.1. Quá trình huấn luyện động tác TDDC 1.5. Mơ hình đặc trưng VĐV TDDC nữ cấp cao qua một số cơng trình nghiên cứu của nước ngồi 1.5.1. Kết quả nghiên cứu của Trung Quốc: mơ hình đặc trưng VĐV TDDC nữ cấp cao. [13]: Hình thái: Cân nặng/chiều cao đứng x 1000: (chỉ số Quetelet);dài sải tay – chiều cao đứng; rộng gai chậu trước trên/rộng vai; dài chân B/chiều cao đứng x100. Tố chất: Chạy 30m, bật xa tại chỗ, co tay xà đơn, gập bụng thang giĩng, rút chuối, dẻo gập thân trước, uốn cầu. Chức năng: Dung tích sống: Điện tim (T/R):Hemoglobin: (Hb). Tâm lý: phản xạ thần kinh. 1.5.2. Mơ hình đào tạo VĐV tham dự Olympic của Nga (Liên Xơ cũ) [49] Mơ hình đào tạo VĐV TDDC dự thi Olympic của Nga (Liên xơ cũ) Nước Nga là một trong các cường quốc cĩ rất nhiều VĐV TDDC nữ giành được nhiều thứ hạng cao trong các cuộc tranh tài đỉnh cao thế giới và Olympic. Chu kỳ HL dựa trên chu kỳ thi đấu Olympic 4 năm một lần, các chuyên gia, HLV đã và đang đầu tư rất nhiều để phát triển mơn thể thao đỉnh cao này. Những kinh nghiệm HL của họ là bài học vơ cùng quý giá cho các nước đang phát triển, trong đĩ cĩ Việt Nam. Dưới đây là các mơ hình họ xây dựng để đào tạo và HL VĐV TDDC nữ tham dự Olympic: 1.5.2.1. Mơ hình hình thái - Chiều cao đứng , cân nặng, tỷ lệ tay/chiều cao đứng, tỷ lệ dài chân/chiều cao đứng. Đối với VĐV TDDC do đặc trưng bài thi địi hỏi tố chất thể lực sức mạnh tương đối, sức nhanh và cơng suất phát lực tốt do đĩ tỷ lệ giữa chiều cao và cân nặng của VĐV luơn được các HLV quan tâm ngay từ giai đoạn tuyển chọn ban đầu. Dưới đây là bảng chiều cao, cân nặng của VĐV nữ đã được các chuyên gia của Nga nghiên cứu: Chỉ số trung bình chiều cao, trọng lượng cơ thể theo lứa tuổi: Lứa tuổi               Chiều cao đứng (cm)              Trọng lượng cơ thể (kg)   5                                108,6                                       16,5   6                                112,4                                       18,7   7                                116,8                                       20,2   8                                122,6                                       22,5   9                                126,3                                       24,5  10                               128,1                                       26,6  11                               135,4                                       29,4  12                               139,4                                       30,6  13                               143,0                                       33,4  14                               145,9                                       35,3  15                               148,2                                       38,7  16                               149,4                                       40,9  17                               150,1                                       41,8 Đối với VĐV nữ đẳng cấp cao:  - Chiều cao đứng dao động trong khoảng 150 -160 cm. - Cân nặng từ 38-50 kg. - Tỷ lệ dài tay với chiều cao đứng: 42-47%. - Tỷ lệ dài chân so với chiều cao đứng: 52-56%. - Độ tuổi trung bình VĐV TDDC nữ cấp cao từ 16-20 tuổi. 1.5.2.2. Mơ hình thể lực Bao gồm thể lực chung và thể lực chuyên mơn. Khi xây dựng mơ hình HL thể lực cho VĐV TDDC nữ cấp cao, các chuyên gia chú trọng thể lực chuyên mơn. Họ đã đưa ra mơ hình sau: Test Chỉ số mơ hình Nội dung kỹ thuật Đơn vịđo Chạy 3.2-3.3  20m giây Chạy đà nhẩy chống vận tốc 5m cuối giây 7.4-7.6 Nhẩy cao tại chỗ cĩ đánh tay cm 52-56 Nhẩy cao tại chỗ khơng đánh tay cm 42-43 Nhẩy xa tại chỗ cm 220-225 Leo dây 3m khơng cĩ giúp đỡ giây 5.6-5.8 của chân Ranđat,philak, santo Thời gian bay               giây            0.85-0.9 Ngồi ke cao       Thời gian gửi ke           giây            28-30 Chuối tay                         Thời gian giữ                giây            9 Gập duỗi thành chuối       Số lần thực hiện            lần 10 – 12 Rút chuối                          Số lần thực hiện            lần           8-10   1.5.2.3. Mơ hình chức năng Đặc tính mơ hình chức năng là các thơng số, dựa trên các thơng số đĩ cĩ thể dự báo, chẩn đốn được trạng thái hoạt động của cơ thể VĐV, được biểu hiện bằng các chỉ số sau: Hệ tim mạch (tần số mạch đập, huyết áp động mạch, điện tâm đồ ) Hệ thần kinh cơ (trương lực cơ lúc nghỉ, trương lực cơ lúc căng thẳng, thể tích cơ lúc nghỉ, thể tích cơ cực đại lúc căng thẳng). Sinh hố (độ cân bằng axit-kiềm, phốt pho khơng giới hạn). Mục đích của mơ hình này là nhằm đánh giá và dự báo được chức năng, giới hạn của cơ thể trong HL đỉnh cao. 1.5.2.4. Mơ hình tâm lý Mơ hình tâm lý là những chỉ số đặc biệt mang tính cá thể riêng biệt, mức độ động cơ, tốc độ sử lý thơng tin bằng mắt, động cơ tâm lý. Để xác định tiêu chí này người ta sử dụng các phương pháp, máy mĩc chuyên biệt. Dưới đây là một số đặc tính mơ hình tâm lý đánh giá trình độ VĐV đẳng cấp cao. - Đánh giá động cơ hoạt động thể thao.                          - Đánh giá trí thơng minh. - Đánh giá độ chính xác các hành vi vận động đơn giản. - Đánh giá khả năng tư duy.                                                            1.5.2.5. Mơ hình kỹ thuật Các VĐV đội tuyển Nga phải đáp ứng các yêu cầu sau đây về kỹ thuật để được tuyển chọn vào thi đấu Olympic: - Hồn thiện kỹ thuật thực hiện các động tác nền tảng khác nhau (từ thấp đến cao) - Hồn thiện tất cả các động tác, liên kết nằm trong chương trình thi đấu - Các nhĩm độ khĩ cao nhất phải cĩ ít nhất là 2 động tác, 3 động tác nhĩm E, 5 động tác nhĩm D. - Lựa chọn các động tác tạo thành liên kết độ khĩ dễ được cộng thêm điểm cao nhất, nhưng trong quá trình huấn luyện chu kỳ Olympic, các lỗi kỹ thuật phải được giảm dần. 1.5.2.6. Đặc tính mơ hình vơ địch Olympic Mơ hình vơ địch đồng đội Mơ hình này phụ thuộc vào luật và chương trình thi đấu cụ thể. Mơ hình vơ địch đồng đội được xác định bằng các tiêu chí sau: - Độ khĩ động tác của các thành viên trong đội tuyển phải cao hơn yêu cầu được ghi trong luật thi đấu do FIG quy định. - Trong đội phải cĩ 03 VĐV đủ năng lực vào chung kết đơn mơn hoặc tồn năng và giành được thứ tự từ 1-6. - Một trong những VĐV đĩ phải là thủ lĩnh của đội. - Người thủ lĩnh đĩ cần phải thực hiện bài thi hồn tồn khơng được mắc bất kỳ lỗi gì, cĩ ít nhất 2 dạng động tác khĩ đặc biệt và cĩ kết quả thi đấu ổn định trong giai đoạn trước khi cuộc tranh tài ở Olympic diễn ra. - Một trong hai VĐV cịn lại luơn sẵn sàng thay thế VĐV thứ nhất, mỗi một VĐV cần cĩ bài thi đạt thang điểm 10 và cĩ 2-3 dạng độ khĩ đặc biệt. - Các VĐV cịn lại khơng được phép mắc trên một lỗi khi thực hiện bài thi trên dụng cụ, cĩ 1-2 dạng độ khĩ đặc biệt với 2-4 động tác thuộc nhĩm độ khĩ bảng E và bài thi đạt thang điểm 10. Mơ hình vơ địch tuyệt đối cá nhân - Tất cả các bài thi tồn năng hoặc đơn mơn phải đáp ứng theo luật thi đấu của FIG và ở thang điểm 10 - Trình độ điêu luyện về kỹ thuật thực hiện bài thi tồn năng điểm khơng dưới 9,6 theo thang điểm 10 - Sức bền phải đảm bảo để thi đấu với 12 lần thi của VĐV nữ -Trạng thái, sự kỳ vọng được giữ vững từ vịng loại đến chung cuộc - Cĩ kết quả thi đấu xuất sắc trước khi Olympic diễn ra Vơ địch đơn mơn Để giành được huy chương vàng ở bất kỳ dụng cụ nào ngồi mơn nhảy chống VĐV cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Bài thi phải cĩ 3-4 nhĩm độ khĩ nhĩm E, phải được cộng thêm điểm cho mức độ khĩ của động tác hoặc liên kết - Điểm xuất phát là 10 - Kỹ thuật động tác và liên kết phải được hồn thiện - Trình độ đẳng cấp cao đạt tới sự điêu luyện - Tính ổn định bền vững tuyệt đối ở tất cả các cuộc thi - Kết quả thi xuất sắc, ổn định ở tất cả các cuộc thi đấu lớn tầm cỡ như vơ địch thế giới... trước kỳ thi Olympic 1.5.2.7. Mơ hình hoạt động thi đấu Đặc điểm quan trọng của mơ hình hoạt động thi đấu đối với VĐV đội tuyển dự thi Olympic như sau: - Nội dung và độ khĩ bài thi phải là đa mơn - Kỹ thuật thực hiện bài điêu luyện - Cĩ hiệu quả thi đấu Ngồi ra một điều kiện cũng rất quan trọng là trình độ tập luyện của VĐV. Mơ hình các hoạt động thi đấu: điểm xuất phát từ 10 điểm, lỗi tối đa 0,3. 1.5.3. Các test kiểm tra sư phạm do FIG ban hành [115] (phụ lục 7) 1.5.4. Mơ hình vân da [108] - Gĩc atd (độ) - Vân mĩc 2 đầu (cái) - Vân sĩng - Nếp gấp bàn tay - Đại ngư tế - Thơng quán - Tiểu ngư tế - Tam giác tay Các chỉ tiêu về vân da thường sử dụng trong tuyển chọn VĐV: Vân ngĩn tay (hoa tay) Vân ngĩn tay là những đường vân trên bề mặt da xuất hiện trên các ngĩn tay. Vân ngĩn tay phân thành 3 loại: vân hình đầu (vân xốy), vân hình sao ki (vân mĩc) và hình cung (vân sĩng). Hình 1.2. Các dạng (chủng) vân tay Vân hình cung (vân sĩng) (hình 1.2) Là đường vân da trên ngĩn tay chạy theo hướng từ cạnh bên này sang bên kia đầu ngĩn tay. Vân hình sĩng cĩ hình cung nhiều tầng xếp chồng lên nhau.Vân sĩng khơng cĩ ngã 3 điểm. Vân hình cung được phân thành 2 loại: Vân hình cung-vân sĩng (cong trung bình). Vân hình cung-vân sĩng (cong hình cái vịm). Vân hình sao ki (vân mĩc) (hình 1.2) Là đường vân da trên đầu ngĩn tay xuất phát từ một bên của ngĩn tay, chạy uốn cong thành một nửa hình trịn rồi trở về từ bên xuất phát điểm. Vân mĩc cĩ dạng đường cong cùng hướng về một phía, cĩ thể hướng về ngĩn cái hoặc ngĩn trỏ, gọi là vân mĩc xuơi và vân mĩc ngược. Tam giác điểm: là điểm tạo nên từ 3 đường chỉ tay chạy theo 3 hướng khác nhau. (b) Hình 1.3. (a) Vân hình cung (vân sĩng), (b) Vân hình sao ki (vân mĩc) Vân hình đầu (vân xốy) (hình1.4) Là đường vân tạo thành các đường trịn đồng tâm hoặc xốy trịn. Vân xốy cĩ các dạng sau: Vân xốy hình vịng: trung tâm của hoa tay trùng với trung tâm của vịng trịn. Vân xốy hình nang: trung tâm của hoa tay cĩ hình dạng lá cây. Vân xốy hình ốc: trung tâm của hoa tay cĩ hình dạng xoắn ốc. Hình 1.4. Vân xốy Tổng số đường chỉ của hoa tay: Đây là chỉ số mà trong quá trình phân tích vân tay thường được sử dụng và tham khảo, là tổng số đường chỉ hoa tay của 10 ngĩn tay cộng lại. Cách tính số đường chỉ của hoa tay của mỗi ngĩn tay như sau: vạch một đường thẳng bắt đầu từ ngã 3 điểm cho tới trung tâm của hoa tay, tính số đường chỉ tay đi qua đường thẳng trên. Hình 1.5. Cách đếm số đường chỉ tay Vân bàn tay Trong bàn tay, các vị trí quan sát và phân tích chủ yếu bao gồm: 3 phần của bàn tay, tam giác tay, số đường chỉ a-b, tam giác t và nếp gấp bàn tay. Phần của bàn tay: Bao gồm khu vực Đại ngư tế - Tiểu ngư tế và khu vực giữa các ngĩn tay (kẽ tay)(hình1.6). Mỗi bàn tay cĩ 4 kẽ tay, được phân thành kẽ số I, II, III và IV tính từ ngĩn cái đến ngĩn út, hay cịn gọi là I1, I2, I3, I4 (hình 1.7). Hình 1.6. Đại ngư tế và Tiểu ngư tế Hình 1.7.Khu vực giữa các ngĩn tay b) Tam giác tay: ngồi ngĩn tay cái, ở mỗi gĩc ngĩn tay đều xuất hiện ba đường vân từ 3 hướng khác nhau hợp thành tam giác, được gọi tên a, b, c, d, tính từ ngĩn tay trỏ đến ngĩn út. Hình 1.8. Tam giác tay c) Số đường chỉ a-b: giữa tam giác a và b, kể một đường thẳng, số đường chỉ đi qua đường kẻ này gọi là đường chỉ a-b. d) Tam giác t Ở phía dưới bàn tay, gần với đường giao ngăn cách giữa Đại ngư tế và Tiểu ngư tế cĩ thể nhìn thấy tam giác điểm gọi là tam giác t. Gĩc atd là gĩc được tạo bởi 2 đường thẳng nối từ điểm a, d tới t điểm. Gĩc atd là một chỉ tiêu quan trọng của vân da học, do đĩ khi quan sát và phân tích cần chú ý.(hình 1.9) Hình 1.9. Gĩc atd Hình 1.10. Nếp gấp bàn tay e) Nếp gấp bàn tay (đường gấp cơ bàn tay)(hình 1.10) Là chỉ đường vân biểu hiện rất rõ trên bề mặt da của bàn tay tạo thành rãnh. Do bề mặt của bàn tay tương đối lớn nên những nếp gấp này hình thành rất phức tạp. Ở mỗi cá thể người, số lượng, hình thái, đậm lợt, sự phân bố và loại hình đều biểu hiện khác nhau. Tuy nhiên, trên 80% số người đều cĩ 3 đường rãnh (nếp gấp) chủ yếu. Đường rãnh thứ nhất- gọi là nếp gấp ngang (viễn tâm). Đường rãnh thứ hai: gọi là nếp gấp ngang (cận tâm). Đường rãnh thứ ba: gọi là đường cong ngang Đại ngư tế. Người bình thường đa số 3 đường trên cĩ xu hướng tiệm cận nhau ở phía đầu của nếp gấp (như hình 1.9). Song, cĩ một số người xuất hiện biến dị: “thơng quán” như hình 1.11. Hình 1.11. Một số dạng biến dị của nếp gấp bàn tay (thơng quán) Một số cơng trình nghiên cứu trên thế giới cĩ liên quan Về hình thái và cấu trúc cơ thể Đã cĩ một sớ đề tài khoa học nghiên cứu về cấu trúc hình thể như nghiên cứu của GS.TS Lê Nguyệt Nga trên đối tượng là các VĐV đua thuyền, đề tài của TS. Vũ Việt Bảo (2011) nghiên cứu trên đới tượng VĐV thể hình và các đề tài này đều sử dụng phương pháp tính chỉ sớ hình thể 10 chỉ tiêu của Heath và Carter, nghiên cứu của Lưu Thiên Sương (2016) trên đối tượng VĐV cử tạ TP.HCM sử dụng phương pháp Heath Carter, luận án tiến sỹ của Huỳnh Thúc Phong (2016) nghiên cứu trên VĐV cấp cao mơn bĩng chuyền về các chỉ số hình thái đặc trưng cấu thành nên thành tích thể thao của VĐV bĩng chuyền. Nội mơ (endomorphia): cĩ đỉnh là 711 đặc trưng cho vùng cĩ sự phát triển của nội tạng, cĩ dạng béo phì. Đặc điểm cơ thể: thân hình quả lê, đầu trịn, vai và hơng rộng, bề dày lớn hơn bề rộng, mỡ cánh tay và đùi nhiều. - Cĩ vĩc dáng cơ thể hình trái lê; đầu trịn; vai và hơng rộng; khoảng cách từ trước ra sau rộng hơn từ trái sang phải; nhiều mỡ trên thân mình, cánh tay, và đùi. - Cĩ tay và chân ngắn, cơ thể cĩ nhiểu mỡ. Khơng thích hợp tham gia các mơn thể thao cĩ yêu cầu cao về tớ chất nhanh và khéo léo. Phù hợp tham gia các mơn thể thao yêu cầu sức mạnh thuần túy như cử tạ. - Dễ tăng cân, nhanh chĩng mất thể lực nếu dừng tập luyện. Trung mơ (mesomorphia): cĩ đỉnh là 171 đặc trưng cho vùng cĩ sự phát triển của cơ, cĩ dạng tráng kiện. Đặc điểm cơ thể: hình chữ V, đầu trịn, vai rộng, cơ bắp, hơng hẹp, bề dày nhỏ hơn bề rộng, mỡ ít. Cĩ vĩc dáng cơ thể hình thang ngược, đầu hình khới, vai rộng, tay chân cơ bắp, hơng hẹp, khoảng cách từ trước ra sau hẹp hơn từ trái sang phải, ít mỡ. Cĩ sức mạnh, khéo léo và tớc độ vượt trội. Dễ đạt thành tích cao ở mọi mơn thể thao do cĩ cấu tạo cơ thể và chiều cao trung bình, dễ dàng tăng cơ bắp và sức mạnh. Dễ dàng duy trì lượng mỡ cơ thể ở mức thấp, dễ tăng và giảm cân. Ngoại mơ (ectomorphia): cĩ đỉnh là 117 đặc trưng cho vùng cĩ sự phát triển của thần kinh, cĩ dạng gầy. Đặc điểm cơ thể: trán cao, cằm nhọn, vai và hơng hẹp, ngực – bụng lép, chân tay gầy, cơ bắp và mỡ ít. Trán cao, cằm thụt vào trong, vai và hơng hẹp, ngực và bụng hẹp, tay chân mảnh khảnh, ít mỡ và cơ bắp. Vĩc dáng mảnh mai nên khơng thích hợp với các mơn thể thao địi hỏi sức mạnh và cơng suất, cũng như các mơn thể thao địi hỏi phải cĩ khới lượng cơ bắp. thích hợp các mơn thể thao sức bền. Tác giả Claessens và cộng sự (1999) đã nghiên cứu các thành phần của hình thái của VĐV TDDC nữ cấp cao và ảnh hưởng của chúng đối với thành tích thi đấu. Xác định các nhân tố biến thể, nhân thể tương quan với hoạt động TDTT, và dự đốn kết quả từ sự kết hợp của kích thước nhân chủng học. Tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích tương quan và lập lại của các bước thực hiện. Khách thể là các VĐV tham gia giải vơ địch Thế giới lần thứ 24, Rotterdam, Hà Lan. Tổng số 168 VĐV thể dục nữ (tuổi trung bình: 16,5±1,8 tuổi) được điều tra. Mỗi VĐV tham gia vào tất cả các bài kiểm tra. Một thiết bị nhân trắc học đã đánh giá cho từng VĐV ở cấu trúc hình thái somatotype. Đã đánh giá sự trưởng thành xương của cổ tay. Kết quả của bốn nội dung riêng biệt của TDDC (cầu thăng bằng, xà lệch, nhấy chống và tự do) và điểm tổng hợp cho mỗi VĐV thể dục là các biến phụ thuộc. Kết quả cho thấy mối liên quan đáng kể (P<0.01) giữa nếp mỡ dưới da, sự kiệt sức sau vận động, và kết quả thi đấu cho thấy r dao động từ -0,38 đến -0,60. Mối tương quan cho thấy VĐV thể dục với nhiều chất béo dưới da và cao hơn cĩ điểm số hiệu suất thấp hơn. Khoảng 32% đến 45% sự khác biệt trong kết quả của hoạt động thể dục thể thao cĩ thể được giải thích bằng các yếu tố nhân chủng học hoặc các biến cĩ nguồn gốc, nhưng khả năng năng lực theo giai đoạn và tuổi là những yếu tố dự báo quan trọng nhất. Tĩm lại, cĩ một mối quan hệ tương đối mạnh mẽ giữa một số nhân tố biến thể và năng lực vận động trong một mẫu của các VĐV TDDC nữ cấp cao [82],[83],[84]. Tác giả Massidda và cộng sự (2013) đã sử dụng phương pháp đo lường somato cơ thể để xem xét sự ảnh hưởng đến cơ chế sinh học của các chuyển động và kết quả hiệu suất của chuyển động. Tác giả đã xác định somatotype của các VĐV TDDC cấp cao Italia khi dự tranh thi đấu giải. Mẫu bao gồm 64 VĐV TDDC chuyên nghiệp (42 nữ (F), với tọa độ hình thái là 1.4-4.4-3.2 và 22 nam (M), với somatotype 1.6-6.3-2.1) là những VĐV đội tuyển quốc gia Italy (2007) ở các cấp độ khác nhau: năng khiếu, trẻ và đội tuyển cấp cao. Khơng cĩ sự khác biệt đáng kể về cả hai giới tính (Nữ: năng khiếu: 1.3-4.6-3.3, trẻ: 1.3-4.2-3.6, đội tuyển cấp cao: 1.7-4.2-2.7, Nam: trẻ, 1.5- 6.3-2.5, đội tuyển cấp cao: 1.7-6.3-1.6). Nam VĐV trẻ thể hiện đặc biệt hơn các VĐV chuyên nghiệp (F1,20=7,75, P<0.01). So với các VĐV cấp cao khác, nam và nữ VĐV thể dục cĩ xu hướng ít thay đổi hơn về cấu trúc cơ thể. Nghiên cứu này nhấn mạnh đến tính đặc thù somatotype của các VĐV TDDC cấp cao Italia và sự đồng nhất cao của họ. Các kết quả nhấn mạnh sự cần thiết cho một cấu trúc somatotype điển hình nào đĩ để đạt đến trình độ ưu tú trong TDDC và sự cần thiết của việc phải tích hợp, phân tích mơ hình somatotype bằng các cơng cụ khoa học để tuyển chọn tài năng, cụ thể là trong TDDC [93]. Về thành phần cơ thể Tác giả Laing và cộng sự (2002) kiểm tra sự thay đổi thành phần xương và cơ thể của các nữ VĐV thể dục thanh thiếu niên (GYM; n=7), mức 5+, so với nhĩm đối chứng (CON; n=10) trong 3 năm. Mật độ khống xương (aBMD, g/cm (2)), hàm lượng khống chất xương (BMC, g) và diện tích xương (cm (2)), tổng số cơ thể (TB), tổng xương đùi (TPF), cổ đùi, cột sống thắt lưng (LS) và bán kính xa được đo bằng phương pháp hấp thụ tia X năng lượng kép. Khối lượng mơ mềm khơng chứa chất béo (FFST, g), khối lượng chất béo (g) và phần trăm mỡ cơ thể (% FAT) cũng được đánh giá.Khơng cĩ sự khác biệt ban đầu về chiều cao hoặc cân nặng giữa GYM và CON, và cả hai nhĩm đã chứng minh sự gia tăng song song trong các thơng số này theo thời gian (P hoặc = 0,15). Ở thời điểm ban đầu, GYM cĩ% FAT thấp hơn đáng kể ở tất cả các địa điểm (ngoại trừ TB, P hoặc =0.15). Trong 3 năm, GYM tăng hơn CON (P hoặc =0.15) trong TB, Tr và TPF aBMD, TB và LS BMC và FFST. Nữ thanh thiếu niên tham gia tập luyện thể dục chuyên nghiệp trong 3 năm đã nâng cao tỷ lệ sinh aBMD, BMC và FFST [94]. Tác giả Burt và cộng sự (2013) đã đánh giá sự phát triển cơ xương khớp của các chi trên trong thời gian tiếp xúc với trọng lượng được nghiên cứu trong giai đoạn dậy thì sớm. Mục đích là để đánh giá sự thay đổi sức mạnh cơ xương trên cơ thể của các bé gái sau 6 tháng tham gia tập luyện. 44 nữ VĐV 6-12 tuổi được chia thành các nhĩm dựa trên sự tham gia tập luyện: VĐV chuyên nghiệp (HGYM, 6-16 giờ/tuần), VĐV trẻ (LGYM, 1-5 giờ/tuần) và những nghiệp dư (NONGYM). BMD khối lượng, hình dạng xương, độ bền xương ước tính và kích thước cơ được đánh giá ở cánh tay khơng thuận (4% và 66% bán kính và ulna) với pQCT. DXA đã đánh giá aBMD và thành phần cơ thể. Kiểm tra sức mạnh bột phát, sức mạnh cơ bắp và độ bền cũng được thực hiện. Kết quả cho thấy 66% HGYM và LGYM cĩ khối lượng xương, kích thước và cường độ chịu lực lớn hơn NONGYM. Thành phần cơ thể tốt hơn cho HGYM so với LGYM và NONGYM, tuy nhiên chức năng cơ của HGYM và LGYM tốt hơn NONGYM. [77] Tác giả Trexler và cộng sự (2016) đã chứng minh sự gia tăng tỷ lệ các vấn đề về trọng lượng cơ thể và chứng vẹo cột sống trong số các VĐV nữ thể dục. Mục đích của nghiên cứu thí điểm hiện nay là đánh giá tiện ích của cơng nghệ siêu âm và siêu âm X-quang năng lượng kép (DXA) làm phương thức chụp ảnh thực tế để đo thành phần cơ thể và các biến dạng cột sống cĩ thể tương quan với kết quả của các VĐV nữ (n=15). DXA được sử dụng để đánh giá thành phần cơ thể và độ cong cột sống, sử dụng một phương pháp cải tiến của Ferguson.Echo cường độ (EI) và diện tích mặt cắt ngang (CSA) được xác định từ một hình ảnh tồn cảnh siêu âm ngang.Đối với vận động viên (n=9), kết quả các lần trước đã được tính trung bình để định lượng hiệu suất. Kết quả trung bình tương quan với khối lượng cơ của cánh tay (R=0.714; P=0.03) và chân phải (R=0.680, P=0.04). Thành tích khơng tương quan với tổng khối lượng, khối lượng chất béo hoặc tỷ lệ mỡ cơ thể (P>0,10).Sự Vẹo cột sống được xác định trong 3 trong 15 lần quét (20%). Echo cường độ và CSA của lateralis vastus đã tương quan ngược với nhau (R=-0,637, P=0.01), nhưng khơng phải với các biện pháp khác của thành phần cơ thể hoặc hiệu suất tập luyện. Kết quả cho thấy LBM ở chân tay cĩ thể là yếu tố quyết định cho hoạt động thể dục thể thao, và DXA cĩ thể cung cấp thơng tin quan trọng về sức khoẻ và thành tích cho các nữ VĐV [103]. Tác giả Mạmoun và cộng sự (2013) tìm hiểu hoạt động thể chất thường xuyên trong tuổi dậy thì cải thiện việc phát triển khối lượng xương. Tuy nhiên, khơng rõ là liệu HL cường độ lớn cĩ ảnh hưởng tốt đến bộ xương hay khơng. Kết quả thu được khối xương trong một nhĩm quần thể VĐV thể dục đẳng cấp thế giới.Tổng cộng cĩ 133 trẻ vị thành niên và thanh thiếu niên với độ tuổi trung bình là 18,7±2,7 (14,4-26,7) tham gia nghiên cứu này: 82 VĐV cấp cao (RGs) và 51 người đối chứng (CON). Các chỉ số nhân trắc học và thành phần cơ thể được đánh giá, và tất cả người tham gia đều hồn thành các bảng câu hỏi về tiền sử bệnh lý, kinh nguyệt, và HL chung của họ. Suy giảm siêu âm băng thơng rộng (BUA theo decibel trên megahertz) được xác định bằng siêu âm định lượng ở gĩt chân.RGs cĩ trọng lượng thấp hơn (-8.5%, P<0.001), chỉ số khối cơ thể (-11.7%, P<0.001) và khối lượng mỡ cơ thể (-43%, P<0.001) và khối lượng cơ cao hơn (6.3%, P<0.01) và chiều cao (+2.8 cm, P<0.01). RGs cho thấy độ tuổi cĩ kinh nguyệt bị kéo dài đáng kể so với CONS (15.6±1.6 vs 12.7±1.7 năm, P<0.001) và tỷ lệ rối loạn kinh nguyệt cao (64%). Các giá trị BUA cao hơn trong RGs so với CONS (68.6±4.6 và 65.4±3.3 dB/Mhz, tương ứng, P<0.001). Sự khác biệt này càng rõ ràng khi BUA được điều chỉnh theo tuổi và cân nặng. Giá trị BUA trong RGs khơng bị ảnh hưởng bởi tình trạng kinh nguyệt hoặc tập luyện. Trong nhĩm RGs cĩ menarche, BUA cao hơn (71,5±4,1 và 67,9±3,5 dB/Mhz) đối với sự chậm trễ (14,4±0,8 năm) so với tuổi mãn kinh bị trễ nặng (17,3±1,4 tuổi). BUA cĩ tương quan dương với trọng lượng cơ thể và chỉ số khối cơ thể và cĩ khuynh hướng tương quan với tuổi tác. Ngược lại với thanh niên và VĐV nhỏ tuổi cĩ tỷ lệ rối loạn kinh nguyệt cao hoặc chu kỳ bị trễ, tập luyện cường độ cao trong thể dục cĩ vẻ như cĩ tác động tốt đến sức khoẻ xương – nhân tố chính chịu đựng tải trọng của cơ thể. Tải trọng cơ học cao do hoạt động tập luyện tạo ra cĩ thể làm cân bằng sự ảnh hưởng tiêu cực của rối loạn kinh nguyệt [91]. Tác giả Helge và cộng sự (2002) khảo sát BMD ở các VĐV thể dục nữ cấp cao Đan Mạch và các mối quan hệ với sức mạnh cơ bắp tối đa, nồng độ hormon giới tính và tình trạng kinh nguyệt.6 VĐV TDDC nữ, 5 VĐV thể dục nhịp điệu, và 6 người đối chứng cĩ thâm niên tập luyện từ 15 đến 20 năm là đối tượng nghiên cứu. BMD (g x cm (-2)) của cột sống thắt lưng, xương đùi gần, bán kính xa và tồn bộ cơ thể được đo bằng phương pháp chẩn đốn bằng X quang năng lượng kép (DXA). Độ bền cơ tối đa (Nm) được đo bằng sự gia tăng lực trên hệ thống isokinetic thơng qua sức mạnh thân trên và gập duỗi gối. Nồng độ estrogen và progesterone huyết thanh trong các nang trứng được đánh giá. Ba trong số 6 VĐV TDDC cùng với 2 VĐV thể dục nhịp điệu thường xuyên khơng cĩ kinh nguyệt. BMD của VĐV TDDC lớn hơn nhĩm đối chứng (24-45%, P<0,05) ở tất cả các chỉ số trừ chỉ số tổng tồn bộ cơ thể. BMD trong VĐV nhịp điệu lớn hơn nhĩm đối chứng (4-26%, P<0,05) ở tất cả các chỉ số trừ bán kính xa.Ở mơn TDDC, BMD tương quan với cả cường độ co cơ tối đa (0.60<r<0.85, P<0.05) và progesterone huyết thanh (0.65<r<0.75, P<0.05). Mặc dù chứng tiểu kinh hoặc vơ kinh của nữ VĐV cĩ thể duy trì được BMD cao cả ở cả hai trục (L2-L4).Sự tương quan giữa BMD và sức mạnh cơ tối đa và nồng độ progesterone cĩ thể cho thấy trong cùng một mơn thể thao, nồng độ progesterone cĩ vai trị trong việc cho phép hình thành xương, do đĩ ảnh hưởng đến tác động tích cực của sức mạnh cơ bắp. [89] Về chức năng Tác giả Douda và cộng sự (2008) xác định các nhân tố sinh lý và nhân chủng học về hoạt động thể dục nhịp điệu, được xác định từ tổng số điểm xếp hạng của mỗi VĐV trong một cuộc thi quốc gia.34 VĐV thể dục được chia thành 2 nhĩm, nhĩm cấp cao (n=15) và bình thường (n=19), và họ đã trải qua một số bài kiểm tra về nhân trắc học và sinh lý. Phân tích dựa vào 6 chỉ số: nhân trắc học, tính linh hoạt, sức mạnh bùng nổ, năng lực ưa khí, kích thước cơ thể, và khả năng yếm khí. Các phương pháp này được sử dụng trong một quy trình hồi quy đa biến, đồng thời để xác định cách giải thích tốt nhất sự biến thiên trong hoạt động thể dục. Trên cơ sở phân tích thành phần chủ yếu, thành phần nhân học giải thích 45% tổng phương sai, tính linh hoạt 12,1%, sức mạnh bột phát 9,2%, khả năng ưa khí7,4%, kích thước cơ thể 6,8% và khả năng yếm khí 4,6%.Các thành phần của nhân trắc học (r=0.50) và năng lực ưa khí (r=0.49) tương quan cĩ ý nghĩa thống kê với hiệu suất (P<0.01). Khi mơ hình hồi quy đa biến y = 10.708 + (0.0005121 x VO2max) + (khoảng 0.157 x khoảng cánh tay) + (0.814 x chu vi trung bình) - (0.293 x cơ thể) - được áp dụng cho các VĐV thể dục cấp cao, 92.5% biến thể cĩ thể giải thích bởi VO2max (58,9%), khoảng cánh tay (12%), chu vi vịng giữa cánh tay (13,1%) và khối lượng cơ thể (8,5%).Các đặc tính nhân trắc học được chọn, năng lực ưa khí, tính linh hoạt, và sức mạnh bột phát là những yếu tố quyết định thành cơng. Những phát hiện này cĩ thể cĩ ý nghĩa thực tế cho việc đào tạo và tuyển chọn trong TDDC [85]. Tác giả George và cộng sự (2013) đã tìm hiểu đặc điểm sinh lý của các nam và VĐV thể dục nữ trình độ quốc tế người Hy Lạp trong mùa giải, trước khi thi đấu.9 nữ VĐV (16,89±3,62 tuổi, chiều cao 150,17±7,06 cm, thể trọng 46,07±9,26 kg) và 11 nam VĐV (17,73±1,55 tuổi, chiều cao 161,18±6,96 cm, thể trọng 58,09±8,21 kg) các đối tượng này đềus là VĐV TDDC đẳng cấp quốc tế. Họ đã được đánh giá về sức mạnh cơ tối đa của thân trên, sức mạnh bột phát của chân (bật cao), sức mạnh tối đa gập duỗi gối, sự linh hoạt của gân và thắt lưng, khả năng hấp thụ oxy tối đa (VO2max), vận tốc đạt VO2max (vVO2max), thời gian đạt ngưỡng (VT), HRmax, nồng độ lactate trong máu cao nhất, cơng suất yếm khí (kiểm tra Wingate) và tần số chân tối đa. Phụ nữ cĩ % mỡ cơ thể lớn hơn đáng kể so với nam giới (P0,05). Ngược lại, cĩ sự khác biệt đáng kể đối với các VĐV thể dục nữ và nam ở nồng độ lactate trong máu tối đa trung bình, cơng suất yếm khí, tần số chân tối đa, sức mạnh bột phát trong bật nhảy, sức mạnh gập duỗi gối và khả năng mềm dẻo của thân, vai và tay, HRmax, vVO2max, VT. Thơng tin cĩ được từ nghiên cứu này cung cấp cho HLV giá trị hữu ích về các thơng số của VĐV và giúp thiết kế các chương trình đào tạo cá biệt hĩa và đánh giá tính nhạy bén của các kích thích tập luyện với mục đích tối đa hĩa sự thích ứng trong HL và sự kiện cụ thể [86]. Kết quả kiểm tra trên VĐV nữ cấp cao Hy Lạp: Chỉ số Kết quả V02max (ml/kg/min) 48.73±8.46 vV02max (kg/h) 11.27±1.03 Ventilatory Threshold (km/h) 8.16± 0.93 HR max (bpm) 189.44 ±17.74 Lactate (mmol/L) 5.84± 1.81 (George. D, ELIAS. Z, George. P (2013), Physiological profile of elite Greek gymnasts, J of PE and Sport. 2013 Mar;13(1): 27-32). Tác giả Alves và cộng sự (2015) đã phát triển một thử nghiệm cụ thể cĩ giá trị để đánh giá hoạt động thể lực trong điều kiện yếm khí của các VĐV thể dục. Lần đầu tiên chúng tơi thiết kế để đánh giá khả năng yếm khí (SAGAT)là các bài chạy nước rút, với tổng thời gian 80-90 giây.Để chứng thực SAGAT, ba nghiên cứu phụ độc lập đã được thực hiện để đánh giá kết quả (nghiên cứu I, n=8), độ tin cậy (nghiên cứu II, n=10) và độ nhạy (Nghiên cứu III, n=30). Các thử nghiệm trong các VĐV nữ chuyên nghiệp. Trong nghiên cứu I, một mối tương quan dương được thể hiện giữa kiểm tra Wingate với phụ tải thấp và hiệu suất SAGAT (cơng suất trung bình: P=0,03, r= 0,69, CI: -0,94 đến 0,03 và cơng suất đỉnh: P=0,02, r=-0,72, CI: -0,95 đến -0,04) và giữa kiểm tra Wingate với phụ tải cao và hiệu suất SAGAT (cơng suất trung bình: P=0,03, r = -0,67, CI: -0,94 đến 0,02 và cơng suất đỉnh: P=0,03, r = -0,69, CI: -0.94 đến 0.03). Ngồi ra, lactate huyết tương cũng tăng lên tương ứng với SAGAT (P=0.002), Thử nghiệm Wingate với phụ tải thấp (P=0.021) và một bài kiểm tra thử nghiệm (P=0.007). Trong nghiên cứu II, khơng cĩ sự khác biệt giữa thời gian để hồn thành SAGAT trong các thử nghiệm lặp đi lặp lại (P=0.84, Cohen cĩ kết quả ảnh hưởng d=0.09, ICC=0.97, CI: 0.89 đến 0.99, MDC95=0.12s). Cuối cùng, trong nghiên cứu III thời gian để hồn thành SAGAT thấp hơn đáng kể trong suốt chu kỳ kiểm tra khi so sánh với giai đoạn trước chu kỳ chuẩn bị (P<0.001), cho thấy sự cải thiện trong hoạt động của SAGAT sau một giai đoạn tập luyện Thể dục Aerobic cụ thể. Kết hợp với nhau, những dữ liệu này đã chứng minh rằng SAGAT là phương pháp cụ thể, đáng tin cậy và nhạy cảm đánh giá về khả năng yếm khí trong thể dục, cĩ tiềm năng lớn để áp dụng rộng rãi trong mơi trường tập luyện. [75] Về tâm lý Tác gi...a (2013), Một số cơ sở y sinh học của tuyển chọn và huấn luyện vận động viên, Trường ĐH TDTT TP.HCM - sách chuyên khảo, NXB Đại học quốc qia Tp.HCM.  Lê Nguyệt Nga, Văn Cơng Danh (2004), Nghiên cứu một số chỉ tiêu về hình thái, thể lực, y sinh, tâm lý của 3 đội bĩng đá U18, U20 và đội tuyển tỉnh An Giang, Tuyển tập nghiên cứu khoa học, NXB TDTT.  Chung Tấn Phong và cộng sự (1998), Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái của VĐV bơi lội 9-12 tuổi tại TP. Hồ Chí Minh, Thơng tin KHKT TDTD, số 1998 (1), tr. 19.  Huỳnh Thúc Phong (2016), Nghiên cứu xây dựng mơ hình VĐV bĩng chuyền nam cấp cao Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học giáo duc, TpHCM 2016. Nguyễn Xuân Sinh (chủ biên), Lê Văn Lẫm, Trần Phúc Phong, Trương Anh Tuấn (2009), Thể dục - Sách giáo khoa dùng cho sinh viên đại học thể dục thể thao, NXB TDTT.  Nguyễn Xuân Sinh và cộng sự (1999), Giáo trình Thể dục dụng cụ dùng cho sinh viên đại học thể dục thể thao, NXB TDTT - Hà Nội.  Nguyễn Tiên Tiến (2000), Nghiên cứu đánh giá trình độ tập luyện của VĐV bĩng bàn năm 12-15 tuổi, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện khoa học TDTT, Hà Nội.  Bùi Trọng Toại, Lưu Thiên Sương (2015), Hình thái cơ thể và thành tích thể thao, Tạp chí khoa học và đào tạo thể dục thể thao, Số 1 /2015, Trường ĐH TDTT Tp.HCM.  Nguyễn Tốn (1998), Cơ sở lý luận và phương pháp đào tạo VĐV, NXB TDTT, Hà Nội, tr. 87. Nguyễn Tốn, Phạm Danh Tốn (1993), Lý luận và phương pháp thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội, tr. 35.  Lê Anh Tuấn (2008) Environmental Modelling, ĐH Cần Thơ Trương Anh Tuấn (2011), Lý luận và phương pháp huấn luyện VĐV thể thao, Tài liệu học tập lớp bồi dưỡng kiến thức HLV các mơn thể thao, TpHCM 2011. Tuyển chọn VĐV Thể dục dụng cụ (1996), Ủy ban TDTT Trịnh Hùng Thanh, Trần Văn Đạo (1997), Huấn luyện chạy cự ly trung bình, dài và ma ra tơng, NXB TDTT, Hà Nội, tr.8 Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga (1998), Hình thái học và tuyển chọn thể thao, Trường Đại học TDTT II. Nguyễn Thế Truyền ( chủ biên ) và CS ( 2003 ). Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao. Uỷ Ban TDTT- Viện KHTDTT 2003. Nguyễn Thế Truyền, Lê Quý Phượng, Nguyễn Kim Minh, Ngơ Đức Nhuận, Tuyết Nguyễn Thị Tuyết (1999), Xác định chuẩn mức đánh giá trình độ tập luyện của VĐV một số mơn thể thao trọng điểm trong chương trình Quốc gia về TT, Báo cáo kết quả NCKH, Viện khoa học TDTT, Hà Nội, tr. 25-28.  Phạm Ngọc Viễn (1990), Bước đầu dự báo mơ hình trình độ huấn luyện tâm lý của VĐV cấp cao ở một số mơn thể thao, Hà Nội Tr. 20-22.  Phạm Ngọc Viễn (2000), Tuyển chọn và đào tạo tài năng thể thao, bài giảng lớp bồi dưỡng cán bộ TDTT Đặng Hà Việt (2004), Bước đầu nghiên cứu sự biến đổi chức năng sinh lý của VĐV bĩng rổ cấp cao Việt Nam trong huấn luyện sức bền chuyên mơn, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện khoa học TDTT,Hà Nội. Lê Văn Xem (2003), Tâm lý học TDTT, NXB Đại học Sư Phạm.  Xirotin O.A (2001) Phương pháp luận và lý luận về năng lực thể thao, Thơng tin KHKT TDTD (5), tr. 22.  Nguyễn Kim Xuân (2001), Nghiên cứu đánh giá trình độ tập luyện của VĐV TDDC ở GĐHL ban đầu (6-8 tuổi), Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội.  II. TÀI LIỆU TIẾNG NGA Анохин П.К. Узновые вопросы теории фунциональной системы,- М.: Наука, 1980. 196 с. Аркаев Л. Я., Сучилин Н.Г. Методологические основы современной системы подготовки гимнастов вышего класса. // Теор.и практ.физ.культ.1997.номер11.С.17-25 с. Аркаев Л.Я. Итергрвльная подготовка гимнастов (на примере сборной команды страны).- Автореф.дисс.канд.пед. нау.  С.-Пб.,1994.-25с. Аркаев Л.Я., Сучилин Н.Г.- Кас готовить чемпионов, теория и технология подготовки гимнастов вышей квалификаций, Москва:"Физкультура и спорт" номер 11.С.41-43. Гавердовский Ю.К., Смолевский В.М.- Теория и медтодика спортивной гимнастики -учебник - том 1, tom 2. Москва: Светский спорт,  Ганюшкин А.Д.(1978), Актуальные вопросы пхихологии гимнастики (заметки совсесоюзного синозиума) "Пхихологические и пхихологиенические аспекты гим настики""Гимнастика", с.13-17. Гимнастика спортивная. Правила судейства соренований среди женщин. ФИЖ, 1996. Гимнастика спортивная. Правила судейства соревнований среди женщин.ФИЖ. 2000. Гимнастическое многоборье. / Под обшей ред. Ю.К. Гавердовского. -М.: ФиС,1997. Госттев З.В., Сичулин Н.Г. Обучающие машины адаптивного типа в технической подготовке гимнастов//Гимнастика: Ежегодник. М-1981.Вып.I.С.47-54 Зорин И., Ганюкин А.  Метод отбора спортменов. Ж. " ГиИПК",1986(1) С. 35-40. Индлер Г.,Миронов В.,Рабиль Г., Рудой Е., Трофимович А., Сопотов В., Горбатов Б.,Захарченко В., Хоненко А., Левин В., Ветошкина З.-Спортивная гимнастика- Програма для секций колективов физкультуры. М.1971. Ипполитов Ю. А. Обучение гимнастическим упражнениям на основе их моделироваия //Теор. и практ. физ.культ.- 1987, номер 11. С. 41-43 Kaлинин Е.А.,Нилопец М.Н.,Палий В.И.,Школа С.И.,Кадыров В.А., Кузницова Е.Н., Градышева Е.С. Система пхихологического контроля в инвидуальных видах спорта// Методологические рекомендации.-М.,ВНИИФК. 1985.-14с. Качаев В. И. Построение предсоревновотельного этапа подготовки высококвалифицированных гимнастов с учетом особенностей режима соревновательной деятельности --Авторед. дисс.канд. пед. наук. М.,1986 Коренберг В. Б., Надежность исполнения вгимнастике. Физкультура и спорт.,М.1970 Коренберг В.Б., Качественный кинезиологический анализ как педагогическое средство в спорте: Дисс.докт.пед. наук в виде научн. докл.-М.,1995 Менхин Ю.В., Менхин А.В., Оздоровительная гимнастика:Теория и Методика "Феникс" Ростов-на-Дону 2002 Назаров В.Т., Биомеханическая стимуляция: явь и нажежды. Минск. 1986.-95с. Розин Е.Ю., Некоторые теоретико- методологического кольтроля физического состояния и подготовленности спотрсменнов// Теор.и практ.Физ.куль.-1997. Номер11.С.41-43. Соловьева Е.Б., Иследование факторов, определяющих уровень физической подготовленности спортсменов и обоснование методики ее оценки. М. "На примере художественной гимнастики " 1985. Суслов Ф.П., Гиппенрейтер Е.Б. Подготовка спортсменов в горных условиях. - М.: Олимпия - Пресс, 2000. - 173 с. Сучилин Н. Г. Основы перспективно-прогностического программирования процесса соревнования технического мастерства гимнастов // Гимнастика: Ежегодник.- М.,1980,Вып 2.-с.42-48 Сучилин Н.Г., Иследование гимнастических упражнений нарастающей сложности и путей управления их формированием и совершенствованием (на примере соскоков с перекладины).-Дисс.канд.пед.наук.-М.,1972.-150с. Укран М. Медтодика тренировки гимнастов. - М.: ФиС, 1971 Филин В.П., Лициская Г.С. Комплексный контроль за специальной физической подготовленностью занимающихся художественной гимнастикой 14-18 лет, Гига программа. Хасин Л. А., с соавт. Математическое моделирование движений человека.- Отчет о научно - исследовательской работе. - Млаховка: НИИТМГАФК, 1996, нор. Гос.рег.01.94. Чебураев В. С. Научно - методичесское обеспечение подготовки сборных команд по спортивной гимнастике // Теор. и практ. физ. культ. - 1997, номер 92. С. 44-46. Чебураев В.С., Калачаев О. К., Муравьева Л.Ф. Механизмы функциональной адаптации к эстремальным условиям,создаваемым в процессе подготовки высококвалифицированных гимнастов // Оценка специальной работоспособности  спортсменов вразных видак спорта: сб. начн. тр. М.,1993.С.158-165. III. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 75. Alves CR1, Borelli MT2, Paineli Vde S1, Azevedo Rde A1, Borelli CC2, Lancha Junior AH1, Gualano B1, Artioli GG1 (2015), Development of a specific anaerobic field test for aerobic gymnastics, PLoS One. 2015 Apr 13;10(4). 76. Bradshaw, E. J. (2010), Performance and health concepts in artistic gymnastics, 28th International Symposium of Biomechanics in Sports, Marquette, Michigan, USA, July 1984. Proceedings, pp. 51-55. 77. Burt LA1, Ducher G, Naughton GA, Courteix D, Greene DA (2013), Gymnastics participation is associated with skeletal benefits in the distal forearm: a 6-month study using peripheral Quantitative Computed Tomography, J.Musculoskelet Neuronal Interact. 2013 Dec;13(4):395-404. 78. Brown J. (2001) Sport talent, champaign, il, human kinetics publishers,pp.9-28,257-267. 79. Britton, S. E. (1986). Identifying specific cognitive and affective attributes of female junior elite gymnasts. Unpublished doctoral dissertation, Boston University, Boston, MA 80. Cagnoa, A.D., Baldari, C., Battaglia, C., Monteiro, M. D, Pappalardo, A., Piazza, M., & Guidetti, L. (2009), Factors influencing performance of competitive and amateur rhythmic gymnastics-Gender differences, Journal of Science and Medicine in Sport, 12, 411-416. 81. Caldarone, G., Giampetro, M., Berlutie, G., Leglise, M., Giastella, G., & Mularoni, M. (1987), Caractéristiques morphologiques et biotype des gymnastes. In: Petito, B., Salmela, J.H., Hoshizaki, T.B. (Eds.), World identification systems for gymnastics talent, Montreal: Sport Psyche Editions, pp. 62-67. 82. Claessens Al (1999), Elite female gymnasts: A kinanthropometric overwiev, In: Johnston Fe, Eveleth P, Zemel B (Eds) Human Growth in Context (London, Smith-Gordon, 1999). 83. Claessens, A.L. (1999), Talent detection and talent development: Kinanthropometric issues, Acta Kinesiologiae Universitatis Tartuensis, 4, 47-64. 84. Classens, A.L., Lefevre, J., Beunen, G., & Malina, R.M. (1999),Thecontribution of anthropometric characteristics to performance scores in elite female gymnasts, The Journal of Sports Medicine and Physical Fitness, 39, 355-360. 85. Douda HT1, Toubekis AG, Avloniti AA, Tokmakidis SP (2008), Physiological and anthropometric determinants of rhythmic gymnastics performance, Int J Sports Physiol Perform. 2008 Mar;3(1):41-54. 86. George. D, ELIAS. Z, George. P (2013), Physiological profile of elite Greek gymnasts, J of PE and Sport. 2013 Mar;13(1): 27-32 87. Grantham NJ. Body composition and and physiological characteristic of male and female national and international high performance gymnasts, Sport Sci. 2002; 18(1): 24-25 88. Hayashi, S.W. (1998). Understanding youth sport participation through perceived coaching behaviors, social support, anxiety and coping. Unpublished doctoral dissertation, Michigan State University, Lansing, MI. Microform Publications, University of Oregon 89. Helge EW1, Kanstrup IL (2002), Bone density in female elite gymnasts: impact of muscle strength and sex hormones, Med Sci Sports Exerc. 2002 Jan;34(1):174-80 90. Kerr, J. H., & Pos, E. H. (1994). Psychological mood in competitive gymnastics: An exploratory field study. Journal of Human Movement Studies, 26, 175-185 91. Mạmoun L1, Coste O, Georgopoulos NA, Roupas ND, Mahadea KK, Tsouka A, Mura T, Philibert P, Gaspari L, Mariano-Goulart D, Leglise M, Sultan C ( 2013), Despite a high prevalence of menstrual disorders, bone health is improved at a weight-bearing bone site in world-class female rhythmic gymnasts, J Clin Endocrinol Metab. 2013 Dec;98(12):4961-9. 92. Mark D. Sleeper, MS, PT, OCS,1 Lisa K. Kenyon, PT, PhD, PCS,2 and Ellen Casey, MD34 (2012), Measuring fitness in female gymnasts: the gymnastics functional measurement tool. Int J Sports Phys Ther. 2012 Apr; 7(2): 124–138 93. Massidda M, Tosell S, Brasili P & Carla M (2013), Somatotype of Elite Italian Gymnasts, Coll. Antropol. 37 (2013) 3: 853–857. 94. Laing EM1, Massoni JA, Nickols-Richardson SM, Modlesky CM, O'Connor PJ, Lewis RD (2002), A prospective study of bone mass and body composition in female adolescent gymnasts, J Pediatr. 2002 Aug;141(2):211-6. 95. Petr Hedbávný, Jan Cacek & Lenka Svobodová (2013),Anthropometric characteristics in Czech elite female gymnasts, 8th INSHS International Christmas Sport Scientific Conference, 5-7 December 2013, International Network of Sport and Health Science,Szombathely, Hungary. 96. Poblano-Alcala, A.,& Braun Zawosnik D.(2014). Differences among Somatotype, BodyComposition and Energy Availability in Mexican Pre- Competisive Female Gymnasts, Foot and Nutrition Sciences,5,533-540. 97 Quintero B, Martín A, Henríquez J. (2011), The anthropometric profile of rhythmic gymnasts, Apunts, Educaciĩn Física y Deportes, 103(1):48–55. 98. Reeds, G. K. (1984). Prediction of performance from selected personality traits and state anxiety levels of competitive male and female gymnasts. Unpublished doctoral dissertation, State University of New York at Buffalo 99. Russell, K. (1987), Gymnastic talent from detection to perfection,In: World identification systems for gymnastic talent, Montreal: Sport Psyche Editions, 151-159. 100. Sánchez-Muđoz C, Zabala M, Williams K. (2012), Anthropometric Variables and its Usage to Characterise Elite Youth Athletes, In: Preedy VR, editor. Handbook of Anthropometry, New York: Springer; pp. 1865–1888. 101. Silva MR1,2,3,4, Paiva T1,5 (2015), Low energy availability and low body fat of female gymnasts before an international competition, Eur J Sport Sci.15(7):591-9. doi: 10.1080/17461391.2014.969323. Epub 2014 Oct 16. 102. Tijiana PI, Ruzenta P (2014), Somatotype of Top-Level Serbian Rhythmic Gymnasts, J Hum Kinet (40): 181-187. 103. Trexler ET1, Smith-Ryan AE1, Roelofs EJ1, Hirsch KR (2015-2016), Body Composition, Muscle Quality and Scoliosis in Female Collegiate Gymnasts: A Pilot Study, Eur J Sport Sci. 2016 Sep;16(6):726-35. 104. Vernetta M, Fernández E, Lĩpez-Bedoya J, Gĩmez-Landero A, Ođa A. (2011), The relations between morphological profile and body esteem of Andalusian rhythmic gymnastics team, Motricidad,European Journal of Human Movement, (26):77–92. IV. TÀI LIỆU TIẾNG TRUNG 105.陈乐文,杨淑娟。运动员的皮纹研究[J]。山东体育科技, 山东 1989, (1). 106. 陈颖.体操运动员初级选材指标的筛选[J].体育科研, 北京, 2009(4) 107. 黄文政,郭碧珍. Atd角与大脑机能关系的研究[J].体育科技,北京1992,(2) 108. 邵絮婉 , 刘建生 , 刁红. 体操运动员的皮纹研究[J]. 中国体育科技, 人民体育出版社, 北京,1988。 109. 涂金龙,李爱菊.手部皮纹在少年运动员选材中的应用探析[J].运动科报,北京, 2012,(2) 110. 王桂香.体型的遗传与运动选材[J].山东体育科报, 山东, 1994,(4) 111. 谢燕群.皮文学与运动选材[J].成都体院学报, 成都, 1987,(1) 112. 余竹生.运动员科学选材[M].上海中医药大学出版社, 上海, 2006. 113. 赵宝樁.试析遗传因素对运动能力发展的影响[D].赣南师范学院, 赣南2003,(3). V. TÀI LIỆU INTERNET 114. www.agu-gymnastics.com 115. www.fig-gymnastics.com 116.  edu.vn. 117.  Mơ hình và các PP mơ hình hố hệ thống. 118.  giáo trình mơ hình và PP mơ hình hố. PHỤ LỤC 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: - Chuyên gia & nhà khoa học - Giảng viên, Huấn luyện viên Để thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xác định mơ hình vận động viên thể dục dụng cụ nữ cấp cao Việt Nam”, xin các chuyên gia, nhà khoa học, giảng viên, huấn luyện viên vui lịng tham gia đĩng gĩp ý kiến về mức độ quan trọng của các nội dung cấu thành thành tích thể thao của VĐV TDDC nữ cấp cao Việt Nam. Chúng tơi hy vọng, với kiến thức chuyên mơn và kinh nghiệm quý báu của quý vị sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng của đề tài. Cách thức trả lời: Đánh dấu (X) vào các ơ vuơng tương ứng với xác định nội dung mơ hình đặc trưng (hình thái, chức năng ,thể lực, kỹ thuật , tâm lý, chiến thuật, lý luận) VĐV TDDC nữ cấp cao Việt Nam. Nếu cĩ ý kiến khác, xin vui lịng viết vào mục các chỉ tiêu khác. Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ, đĩng gĩp ý kiến của quý vị. STT Nội dung Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng 1 Hình thái 2 Chức năng 3 Thể lực 4 Kỹ thuật 5 Tâm lý 6 Chiến thuật 7 Lý luận Họ và tên người được phỏng vấn: Trình độ chuyên mơn: Chức vụ: Đơn vị cơng tác: TP.HCM, ngày tháng năm Ký tên PHỤ LỤC 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: - Chuyên gia & nhà khoa học - Giảng viên, huấn luyện viên Để thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xác định mơ hình vận động viên thể dục dụng cụ nữ cấp cao Việt Nam”, xin các chuyên gia, nhà khoa học, giảng viên, huấn luyện viên vui lịng tham gia đĩng gĩp ý kiến các chỉ tiêu, các test xác định mơ hình đặc trưng về hình thái, thể lực, chức năng, tâm lý, IQ VĐV TDDC nữ cấp cao Việt Nam. Chúng tơi hy vọng, với kiến thức chuyên mơn và kinh nghiệm quý báu của quý vị sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng của đề tài. Cách thức trả lời: Đánh dấu (X) vào các ơ vuơng tương ứng với các chỉ tiêu xác định mơ hình đặc trưng về hình thái, thể lực, chức năng, tâm lý VĐV TDDC nữ cấp cao Việt Nam. Nếu cĩ ý kiến khác, xin vui lịng viết vào mục các chỉ tiêu khác. Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ, đĩng gĩp ý kiến của quý vị. Nội dung STT Chỉ tiêu Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Hình thái Chiều cao đứng (cm) Chiều cao ngồi (cm) Cân nặng (kg) BMI (kg/m2) Quetelet Dài sải tay (cm) Dài chân H (cm) Dài chân A (cm) Dài chân B (cm) Dài chân C (cm) Dài cẳng chân A (cm) Dài cẳng chân (cm) Dài gân Asin (cm) Cao vịm bàn chân (cm) Nếp mỡ tan đầu cánh tay (mm) Nếp mỡ hốc vai Nếp mỡ hơng Nếp mỡ bụng Nếp mỡ cẳng chân Rộng vai (cm) Rộng ngưc (cm) Rộng hơng (cm) Dày ngưc (cm) Rộng chậu (cm) Rộng khớp khuỷu (cm) Rộng khớp cổ tay (cm) Rộng khớp gối (cm) Rộng khớp cổ chân (cm) Diện tích bàn tay (cm) Chu vi vịng ngực yên tĩnh (cm) Chu vi vịng ngực hít vào hết sức (cm) Chu vi vịng ngực thở ra hết sức (cm) Chu vi vịng bụng (cm) Chu vi vịng mơng (cm) Chu vi vịng cánh tay duỗi (cm) Chu vi vịng cánh tay co (cm) Chu vi vịng cẳng tay (cm) Chu vi vịng bàn tay (cm) Chu vi vịng đùi (cm) Chu vi vịng cẳng chân (cm) Chu vi vịng cổ chân (cm) Somatotype Vân da tay Thể lực Sức mạnh Thể lực chung Bật xa tại chỗ (cm) Bật cao tại chỗ khơng đánh tay (cm) Bật cao tại chỗ cĩ đánh tay (cm) Bật nhảy rút gối (cm) Nằm sấp chống đẩy (lần) Lực lưng đùi (kg) Lực bĩp tay (kg) Co tay xà đơn (lần) Duỗi chân Rút chuối (lần) Sức nhanh Chạy 20m cĩ xuất phát (s) Chạy 30m xuất phát cao (s) Chạy 30m: 15m chạy đi, 15m chạy về xuất phát nằm (s) Sức bền Nhảy dây (cái) Chạy 800m (ph) Chạy 1500m (ph) Sức mạnh Thể lực chuyên mơn Leo dây khơng tì chân (m) Lộn lên thành chống từ treo xà cao 5 lần (s) Sức nhanh Leo dây từ ngồi dạng chân (s) Leo dây 3m khơng cĩ sự giúp đỡ của chân (s) Treo ke gập bụng 30s (lần) Sức bền Từ chống ở xà thấp lăng thành treo gập thân và địn bẩy lên thành chống (lần) Quay vịng trên cừu 8 vịng Mềm dẻo Uốn cầu thẳng chân, đo độ rộng hẹp từ đầu ngĩn tay đến gĩt chân (cm) Ngồi khép chân, gập thân về trước sát chân (cm) Giữ chân ở phía trước – từng chân (độ) Giữ chân ở bên – từng chân (độ) Xoạc dọc chân phải, trái và ngang (cho điểm 5) Xoay vai với gậy (cho điểm 5) KN PHVĐ Địn bẩy lăng chuối xà lệch (lần) Kỹ thuật Bật cầu santo trước khơng chống tay “thăng bằng” (lần) Santo nghiêng ARập ngang cầu khơng chống tay (lần) Santo dọc ARập ngang cầu khơng chống tay (lần) Cầu sau tiếp santo thẳng người khép chân (lần) Cắt kéo tiếp cắt kéo quay 180 độ (lần) Bước với cắt kéo quay 360 độ (lần) Bổ đà xuống cầu: 2 vịng gập thân (lần) Bổ đà 2 vịng gập thân xuống cầu (lần) Bật cầu thẳng người quay 540 độ “nhảy chống” (lần) Urchenco quay 720 độ (lần) Bổ đà cầu sau 2 vịng gập than (lần) Bổ đà cầu sau 2 vịng ơm gối (lần) Bổ đà cầu sau Nuna ơm gối 360 độ (lần) Bổ đà cầu sau thẳng người quay 1800 độ (3 lần) (lần) Chức năng Hệ tim mạch Mạch tối đa (lần) Huyết áp tối đa, tối thiếu (mmHg) Cơng năng tim Chỉ số Harvard Hệ hơ hấp Dung tích sống (lít) Thơng khí phổi Tần số hơ hấp (lần/ph) VO2max (ml/kg/min) Hệ máu Cơng thức máu Cortisol (µg/dL) Testosteron (ng/mL) G. H hoocmon (ng/mL) Hệ cung cấp năng lượng 1. Cơng suất yếm khí (wingate test) Tâm lý Phản xạ đơn (m/s) Phản xạ phức (m/s) Test phân loại loại hình thần kinh (biểu 808) Test đánh giá khả năng xửa lý thơng tin “vịng hở landolt” (bit/s) Test 40 điểm vịng trịn tính theo điểm và thời gian (s) IQ 1. Test - Raven Các chỉ tiêu khác: Họ và tên người được phỏng vấn: Trình độ chuyên mơn: Chức vụ: Đơn vị cơng tác: TP.HCM, ngày tháng năm Ký tên PHỤ LỤC 3: THÀNH TÍCH THI ĐẤU TẠI CÁC GIẢI ĐẤU QUỐC TẾ (2009 - 2017) ĐỘI TUYỂN THỂ DỤC DỤNG CỤ TT THÀNH TÍCH 1 VĐV Phan Thị Hà Thanh đạt 02 Huy chương Bạc tại giải Cúp Thế giới 2009 2 VĐV Phạm Phước Hưng xếp hạng 4 - giải Cúp thế giới 2009, 2010 3 VĐV Nguyễn Hà Thanh lọt vào chung kết giải Cúp Thế giới 2009, 2010 4 Huy chương Vàng nội dung Đồng đội Nữ tại SEA Games 24 - Phillipines 5 05 HC Vàng, 02 HCB và 03 HCĐ tại giải Vơ địch Đơng Nam Á 2010- Singapore 6 05 HC Vàng, 04 HCB và 04 HCĐ tại giải Học sinh Đơng Nam Á 2010- Malaysia 7 VĐV Phan Thị Hà Thanh đạt Huy chương Đồng giải Vơ địch thế giới năm 2011 8 VĐV Phan Thị Hà Thanh, Phạm Phước Hưng, Đỗ Thị Ngân Thương đạt chuẩn Olympic 9 Tại SEA Games 2011, đạt: 11 HCV, 04 HCB và 04 HCĐ 10 Giải Cúp Thế giới Toyota năm 2011 đạt: 01 HCV và 01 HCB 11 Giải Vơ địch châu Á tại Trung Quốc (2012) đạt 01 HCV, 01 HCB và 01 HCĐ 12 Grand Frix Chanllenge tại Cộng hịa Séc (2012) đạt 02 HCV và 01 HCB 13 Giải Cúp Toyota tại Nhật (2012) đạt 01 HCV và 01 HCĐ 14 Giải Cúp thế giới tại Croatia (2013) đạt 01 HCV và 02 HCĐ 15 Giải Cúp thế giới tại Slovenia (2013) đạt 01 HCV và 01 HCĐ 16 Giải Cúp Thế giới tại Qatar (2013) đạt 01 HCV và 01 HCB 17 Giải Cúp Toyota tại Nhật (2013) đạt 01 HCV và 01 HCB 18 Giải Cúp thế giới tại Pháp (2013) đạt 01 HCB 19 Giải Cúp thế giới tại Đức (2013) đạt 01 HCV 20 Giải Cúp Thế giới tại Qatar (2014) đạt 01 HCĐ 21 Giải Cúp thế giới tại Croatia (2014) đạt 02 HCV và 01 HCB 22 Asiad 17 tại Incheon, Hàn Quốc (2014) đạt 01 HCB và 03 HCĐ 23 Giải Cúp Thế giới tại Qatar (2015) đạt 01 HCV và 01 HCB 24 Giải Cúp thế giới tại Bulgaria (2015) đạt 01 HCV và 01 HCĐ 25 SEA Games tại Singapore (2015) đạt 08 HCV, 05 HCB và 03 HCĐ 26 Tại giải Vơ địch thế giới ở Anh (2015), đạt 02 suất tham dự giải Tiền Olympic 2016 27 Giải Cúp Toyota tại Nhật (2015) đạt 02 HCB và 01 HCĐ 28 Giải Cúp thế giới tại Hungary (2016) đạt 02 HCV và 01 HCĐ 29 Giải Cúp Thế giới tại Qatar (2016) đạt 01 HCĐ 29 Giải Cúp Thế giới tại Toyota (2016) đạt 01 HCB và 02 HCĐ 30 Giải Cúp Thế giới tại Qatar (2017) đạt 01 HCV PHỤ LỤC 4: Biểu diễn lực cơ của VĐV TDDC nữ cấp cao VN trên hệ thống Biodex PHỤC LỤC 5: Phương pháp kiểm tra sư phạm Bật xa tại chỗ cĩ đánh tay (cm) - Dụng cụ đo: thước dây cĩ độ chính xác đến 1/10 cm. - Phương pháp đo: VĐV  Hai chân đứng rộng bằng vai, sát vạch giới hạn hai tay để thả lịng, sau đĩ hơi khuỵ gối, hai tay đưa ra sau để tạo đà, tiếp đĩ bật nhảy về trước đồng thời hai tay đánh lên cao, rồi hai chân rơi xuống hố cát (khơng ngã hoặc chống tay về phía sau). Kết quả được tính bằng cm. Thành tích được xác định bằng khoảng cách từ mũi chân lúc đứng chuẩn bị cho đến gĩt chân gần nhất khi bật xa kết thúc. 2. Bật cao tại chỗ cĩ đánh tay (cm).     - Dụng cụ đo: vạch một đường thẳng đứng trên tường cĩ chia cm và bột màu.     - Phương pháp đo: Sau khi nhúng tay vào bột màu VĐV đứng ngang sát tường để xác định độ cao tay thuận với, sau đĩ khuỵ gối bật nhảy kết hợp hai tay đánh lên cao và dùng tay thuận quét vào tường. Hiệu giữa độ cao bật nhảy và độ cao với tay ban đầu là kết quả bật nhẩy tại chỗ của người được đo. Kết quả đo được tính bằng cm. 3. Bật nhẩy rút gối cĩ đánh tay (lần)     VĐV đứng thẳng, hai chân rộng bằng vai , hai tay lên cao. Khuỵ gối, hai tay đánh từ trên cao về trước ra sau lấy đà bật thẳng người lên cao đồng thời thu gối lên sát ngực. 4. Chạy 20m xuất phát (giây).    - Dụng cụ đo: đồng hồ bấm giây điện tử cĩ độ chính xác đến 1% giây    - Phương pháp đo: VĐV chạy trên đường thẳng và phẳng, ở tư thế. Cĩ hai trọng tài( một xuất phát và một bấm giờ )theo luật điền kinh. Thành tích chạy của VĐV là trung bình cộng của kết quả 2 đồng hồ trọng tài. Kết quả đo được tính bằng giây. Nhảy dây (lần) - Dụng cụ đo: Đồng hồ bấm giây điện tử cĩ độ chính xác đến 1% giây - Kỹ thuật thực hiện: So dây theo chiều cao đúng , hai chân rộng bằng vai, hai tay cầm hai đầu dây, hai chân giẫm lên phần giữa của dây, hai tay kéo dây chạm vai. Khi thực hiện động tác nhẩy dây, hai tay cầm đầu dây, dây ở phía sau thân, hai tay dùng sức lăng đánh dây từ phía sau lên trên, và lấy cổ tay làm trục quay dây tốc độ nhanh về trước, đồng thời hai chân bật nhẩy qua dây lên cao. Kết quả tính số lần VĐV thực hiện. 6. Chạy 1500 m (phút/giây).   - Dụng cụ đo : Đồng hồ bấm giây điện tử cĩ độ chính xác đến 1% giây. - Phương pháp đo: VĐV chạy trên đường chạy sân điền kinh, theo luật điền kinh. Kết quả đo được tính bằng giây. 7. Treo ke gập bụng 30 giây (số lần).  - Dụng cụ đo : Đồng hồ bấm giây điện tử.  - Cách thực hiện: VĐV ở tư thế treo người thang giĩng , lưng chạm thang giĩng ở 3 điểm ( phía sau đầu, mơng và gĩt chân) . Khi cĩ hiệu lêch của trọng tài hơ : bắt đầu ,VĐV nâng hai chân về trước vuơng gĩc 90 độ so với thân người, sau đĩ hạ về vị trí cũ , tiếp tục cho đến khi trọng tài hơ : dừng ( chú ý cần làm động tác nhanh nhất cĩ thể). Kết quả tính số lần thực hiện trong 30 giây 8. Leo dây 3m khơng tỳ chân (giây).  - Dụng cụ đo: Đồng hồ bấm giây điện tử, dây thừng (trong phịng tập thể dục) cĩ đánh dấu 3m theo chiều dài tay với của VĐV.  - Cách thực hiện: VĐV đứng đối diện với dây , khi cĩ hiệu lệch của trọng tài hơ: bắt đầu, VĐV nhanh chĩng nắm vào dây ở vị trí đánh dấu đu người , hai chân mở chếch vuơng gĩc với thân người về trước, dùng lực của hai tay leo lên cao hết 3m . kết quả được tính bằng giây. Chú ý leo càng nhanh càng tốt. 9. Địn bẩy lăng chuối "xà lệch". Thực hiện động tác trên xà lệch , kết quả tính số lần thực hiện đúng kỹ thuật. (do trọng tài quyết định). 10. Bật cầu santo trước khơng chống tay "thăng bằng" (số lần). Thực hiện động tác trên thảm tự do, kết quả tính số lần thực hiện đúng kỹ thuật ( do trọng tài quyết định). PHỤ LỤC 6: Phương pháp nhân trắc Phương pháp nhân trắc được sử dụng trong quá trình nghiên cứu của luận án để đo các chỉ tiêu hình thái ( chiều cao đứng, cân nặng, dài chân, dài tay, chu vi lồng ngực, độ rộng hơng, độ rộng vai ). 1. Chiều cao đứng ( cm): Là chiều cao đo được từ mặt đất đến đỉnh đầu của người được đo.     + Dụng cụ đo: thước đo nhân chắc kiểu Martin , cĩ độ dài 2 mét, được chia chính xác đến 1mm     + Phương pháp đo: Người được đo đứng ở tư thế nghiêm, đuơi mắt và ống tai ngồi tạo thành một đường thẳng nằm ngang . Người kiểm tra đứng bên phải người được đo. Thước đo được đặt trên nền nhà bằng phẳng. Khi đọc số đo, hai mắt nhìn ngang vị trí đỉnh đầu 2. Cân nặng( kg):     + Dụng cụ đo : Cân kiểm tra sức khoẻ cĩ độ chính xác đến 0,1 kg     + Phương pháp đo: Cân được đặt trên nền xi măng bằng phẳng, đối trọng, đối tượng được đo trong trang phục quần áo thể dục, khơng đi giày, ngồi trên ghế đặt trước bàn cân, đặt hai chân cân đối trên mặt bàn cân rồi nhẹ nhàng đứng lên. Đọc kết quả khi kim đứng yên (trước khi đo kim đồng hồ đặt vé số khơng) 3. Dài chân (cm):    +Dài chân H: Là độ cao từ sàn đứng đến mào chậu.       - Dụng cụ đo : thước thẳng được chia chính xác đến 1mm      - Phương pháp đo: người đo đứng ở tư thế nghiêm, thước đo một đầu chạm sàn, đo độ cao  từ sàn đứng đến mào chậu của người được đo    + Dài chân A: Là độ cao từ sàn đứng đến gai chậu trước trên khi người đứng thẳng.     - Dụng cụ đo: thước thẳng được chia chính xác đến 1mm.     - Phương pháp đo: người được đo đứng thẳng ở tư thế nghiêm, người đo cầm thước đo một đầu chạm sàn, người đo đo độ cao từ sàn đến gai chậu trước trên.   + Dài chân B : Là độ cao từ sàn đến mấu chuyển lớn.     -Dụng cụ đo: thước thẳng được chia chính xác đến 1mm.     - phương pháp đo: người được đo đứng nghiêm, người đo cầm thước đo từ sàn đến mấu chuyển lớn    + Dài chân C: Là độ cao từ sàn đứng đến ngấn mơng khi người đứng thẳng.    - Dụng cụ đo: thước thẳng được chia chính xác đến 1mm.    - Phương pháp đo: người được đo đứng ở tư thế nghiêm, người đo cầm thước một đầu thước chạm sàn đo độ cao từ sàn đến ngấn mơng. 4. Dài cẳng chân:    + Dài cẳng chân A:    - Dụng cụ đo : thước thẳng được chia chính xác đến 1mm    - Phương pháp đo: người được đo đứng thẳng cẳng chân vuơng gĩc mặt sàn, người đo đo độ cao từ sàn đến đứng đến khe khớp gối    + Dài cẳng chân: là khoảng cách từ khe khớp gối trong đến dưới mắt cá chân    - Dụng cụ đo: thước thẳng được chia chính xác đến 1mm    - Phương pháp đo: người được đo ngồi ở ghế, đặt cẳng chân cần đo lên đùi của chân kia , người đo đo từ khe khớp gối trong đến dưới  mắt cá chân của người được đo 5. Chỉ số gân Asin: Là độ cao từ sản đứng đến tiếp điểm giữa gân Asin và cơ sinh đơi    - Dụng cụ đo: thước thẳng    - Phương pháp đo: yêu cầu người được đo đứng kiễng gĩt, đánh dấu tiếp điểm. Sau đĩ cho người được đo đứng ở tư thế bình thường, rồi đo khoảng cách từ mặt sàn đứng tới điểm đánh dấu. 6. Vịng ngực:(cm)    - Dụng cụ đo : thước dây chia đến mm    - Phương pháp đo :người được đo đứng tự nhiên, hai chân đứng rộng bằng vai, hai vai thả lịng, hai tay buơng xuơi tự nhiên. Người kiểm tra đứng đối diện với người được đo, thước đo vịng qua ngực, mép trên của thước tiếp xúc với đường viền dưới của gĩc xương bả vai. Thước đo khơng căng quá hoặc chùng quá. 7. Rộng hơng (cm): Là khoảng cách giữa hai mào chậu trước trên     - Dụng cụ đo: Compa vịng nhỏ. - Phương pháp đo: Người được đo đứng thẳng, người lo đứng đối diện người được đo, khoảng cách hai gai xương chậu trái phải. Khi tìm điểm đo, dùng hai tay giữ thước, đồng thời hai ngĩn tay di động từ dưới ngược lên và ra ngồi,8 khi đến hai mấu xương chậu thì đặt hai chỏm thước đo vào đĩ và đọc kết quả. Độ chênh lệch khơng quá 0,5 cm. 8. Rộng vai (cm): là khoảng cách giữa hai mỏm cùng vai - Dụng cụ đo: Compa vịng lớn. -Phương pháp đo: Người được đo hai chân đứng rộng bằng vai, hai vai thả lịng. Người đo đứng đối diện người được đo, đo khoảng cách giữa hai mỏm cùng vai. Sau khi đã tìm thấy điểm đo, đặt hai chỏm compa vào đĩ và đọc kết quả. 9. Độ dài của tay: Là khoảng cách từ mỏm cùng vai đến đầu ngĩn tay thứ 3.    - Dụng cụ đo: Thước thẳng được chia chính xác đến 1mm    - Phương pháp đo: Người được đo hai chân đứng rộng bằng vai, hai tay duỗi thẳng và để dọc theo thân. Chiều dài tay được đo từ mỏm cùng của vai đến đầu ngĩn tay thứ ba. Khi đo ta đặt bàn tay đỡ đầu ngĩn tay số ba của đối tượng và đặt điểm khơng của thước tại đĩ, tay kia di chuyển nhánh ngang của thước tới điểm mỏm cùng của vai. PHỤ LỤC 7

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxluan_an_nghien_cuu_xac_dinh_mo_hinh_van_dong_vien_the_duc_du.docx