BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
TRỊNH ANH VIÊN
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH
SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI ARDISIA THUỘC HỌ
MYRSINACEAE Ở VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC
Hà Nội, 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
TRỊNH ANH VIÊN
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH
SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI ARDISIA THUỘC HỌ
MYRSINACEAE Ở VIỆT NAM
257 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 10/01/2022 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học một số loài ardisia thuộc họ myrsinaceae ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên ngành : Hóa học các hợp chất thiên nhiên
Mã số : 62.44.01.17
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC
Hƣớng dẫn khoa học:
1. GS.TS. Phạm Quốc Long
2. TS. Nguyễn Thị Hồng Vân
Hà Nội, 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự
hƣớng dẫn khoa học của GS.TS Phạm Quốc Long và TS Nguyễn Thị Hồng Vân.
Các kết quả trong Luận án là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công
trình khoa học nào khác.
Nghiên cứu sinh
Trịnh Anh Viên
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Phạm Quốc
Long và TS Nguyễn Thị Hồng Vân – những ngƣời Thầy đã giao đề tài và hƣớng
dẫn tận tình tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận án.
Tôi xin chân chân thành cảm ơn Lãnh đạo, tập thể các cán bộ Học viện Khoa
học và Công nghệ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành Luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, tập thể các Thầy, Cô, các nhà khoa học
Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ
Việt Nam đã giảng dạy, hƣớng dẫn và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành các học
phần, các chuyên đề và làm thực nghiệm trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại
Viện. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh, chị, em công tác tại phòng Hóa sinh Nông
nghiệp và Tinh dầu - Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên, đã luôn chân thành,
nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình tôi làm thực
nghiệm và học tập tại phòng.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Quốc Bình – Bảo tàng Thiên nhiên
Việt Nam – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đở tôi trong
quá trình thu thập mẫu thực vật và giám định tên khoa học.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Lãnh đạo Trƣờng đại học Công nghiệp thành
phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và
công tác.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã
hỗ trợ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện Luận án.
Luận án đƣợc thực hiện với sự tài trợ kinh phí từ đề tài nghiên cứu cơ bản
của Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED), mã số đề tài
104.01-2011.20 do TS. Nguyễn Thị Hồng Vân làm chủ nhiệm.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận án
Trịnh Anh Viên
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................I
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................III
DANH MỤC HÌNH................................................................................................VII
DANH MỤC PHỤ LỤC...........................................................................................IX
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN...........................................................................................3
1.1. Đặc điểm hình thái và phân loại họ Đơn nem (Myrsinacea) và chi Ardisia ở
Việt Nam.....................................................................................................................3
1.1.1. Họ Đơn nem (Myrsinacea)...............................................................................3
1.1.2. Chi Ardisia ......................................................................................................3
1.1.2.1. Đặc điểm thực vật chung của chi Ardisia...................................................4
1.1.2.2. Các loài Ardisia phân bố ở Việt Nam.........................................................4
1.2. Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học về chi Ardisia
trên thế giới...............................................................................................................14
1.2.1. Nghiên cứu thành phần hóa học về chi Ardisia trên thế giới..........................14
1.2.1.1. Các hợp chất có khung tritecpen saponin....................................................14
1.2.1.2. Các hợp chất có khung quinone...............................................................20
1.2.1.3. Các hợp chất có khung alkylphenol.........................................................23
1.2.1.4. Các hợp chất có khung isocoumarin.........................................................25
1.2.1.5. Các hợp chất có khung resorcinol............................................................27
1.2.1.6. Các hợp chất có khung flavonoid.............................................................29
1.2.2. Tình hình nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi Ardisia trên thế
giới............................................................................................................................31
1.3. Tình hình nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học chi Ardisia
ở Việt Nam................................................................................................................37
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................40
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................40
2.1.1. Mẫu thực vật...................................................................................................40
2.1.2. Một số đặc điểm thực vật của các loài Ardisia đƣợc nghiên cứu về thành phần
hóa học trong khuôn khổ luận án..............................................................................41
2.1.2.1. Ardisia balansana Yang – Cơm nguội banlansa..........................................41
2.1.2.2. Ardisia splendens Pit – Cơm nguội rạng......................................................41
2.1.2.3. Ardisia insularis Mez – Cơm nguội đảo......................................................41
2.1.2.4. Ardisia incarnata Pit – Cơm nguội thắm.....................................................41
2.1.3. Hình ảnh các mẫu thực vật..............................................................................42
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................42
2.2.1. Phƣơng pháp xử lý và chiết mẫu.....................................................................42
2.2.2. Phƣơng pháp phân lập các hợp chất từ mẫu cây.............................................43
2.2.2.1. Sắc ký lớp mỏng (TLC)................................................................................43
2.2.2.2. Sắc ký lớp mỏng điều chế............................................................................43
2.2.2.3. Sắc ký cột (CC)............................................................................................43
2.2.3. Phƣơng pháp xác định cấu trúc hóa học........................................................44
2.2.4. Các phƣơng pháp thử hoạt tính sinh học.......................................................44
2.2.4.1. Phƣơng pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định..........................44
2.2.4.2. Phƣơng pháp thử hoạt tính kháng vi rút ..................................................45
2.2.4.3. Phƣơng pháp thử độ độc tế bào in vitro...................................................46
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM................................................................................48
3.1. Sàng lọc các đối tƣợng nghiên cứu theo định hƣớng hoạt tính kháng nấm,
kháng khuẩn và gây độc tế bào.................................................................................48
3.1.1. Xử lý mẫu, tạo cao chiết metanol tổng..........................................................48
3.1.2. Các mẫu cao chiết và ký hiệu..........................................................................48
3.2. Chiết tách, phân lập các hợp chất sạch..........................................................49
3.2.1. Chiết tách, phân lập các hợp chất sạch từ rễ cây A. balansana.....................49
3.2.1.1. Xử lý mẫu từ rễ cây A. balansana............................................................49
3.2.1.2. Hằng số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập đƣợc từ rễ cây A.
balansana..................................................................................................................51
3.2.2. Chiết tách, phân lập các hợp chất sạch từ lá cây A. splendens......................53
3.2.2.1. Xử lý mẫu lá cây A. splendens.................................................................53
3.2.2.2. Hằng số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập đƣợc từ lá cây A.
splendens...................................................................................................................55
3.2.3. Chiết tách, phân lập các hợp chất sạch từ lá cây A. insularis........................58
3.2.3.1. Xử lý mẫu lá cây A. insularis...................................................................58
3.2.3.2. Hằng số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập đƣợc từ lá cây A.
insularis.....................................................................................................................61
3.2.4. Chiết tách, phân lập các hợp chất từ lá cây A. incarnata...............................64
3.2.4.1. Xử lý mẫu lá cây A. incarnata..................................................................64
3.2.4.2. Hằng số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập từ lá cây A.
incarnata...................................................................................................................66
Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................68
4.1. Kết quả sàng lọc hoạt tính các cao chiết metanol tổng..................................68
4.1.1. Kết quả sàng lọc hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn.....................................68
4.1.2. Sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào của các cao metanol tổng.........................68
4.2. Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất đƣợc phân lập ..................................69
4.2.1. Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập từ rễ cây cơm nguội balansa
(A. balansana)...........................................................................................................69
4.2.1.1. Hợp chất AB-1 (angelicoidenol)..................................................................70
4.2.1.2. Hợp chất AB-2 (axit gallic).........................................................................71
4.2.1.3. Hợp chất AB-3 (metyl gallat)......................................................................72
4.2.1.4. Hợp chất AB-4 (quercetin)..........................................................................73
4.2.1.5. Hợp chất AB-5 (myricitrin)..........................................................................75
4.2.1.6. Hợp chất AB-6 (rutin)..................................................................................76
4.2.2. Xác định cấu trúc hóa học của các chất phân lập đƣợc từ lá cây cơm nguội
rạng (A. splendens)....................................................................................................79
4.2.2.1. Hợp chất AS-1 (myricetin 3,7-di-O-α-L-rhamnopyranoside)......................79
4.2.2.2. Hợp chất AS-2 (myricitrin)..........................................................................84
4.2.2.3. Hợp chất AS-3 (desmanthin-1)....................................................................84
4.2.2.4. Hợp chất AS-4 (myricetin 3-O-(3"-O-galloyl)-α-L-
rhamnopyranoside)...................................................................................................86
4.2.2.5. Hợp chất AS-5 (quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranoside).............................88
4.2.2.6. Hợp chất AS-6 (quercetin 3,7-di-O-α-L-rhamnopyranoside)......................89
4.2.2.7. Hợp chất AS-7 (catechin)............................................................................91
4.2.2.8. Hợp chất AS-8 (benzyl O-β-D-glucopyranoside).......................................92
4.2.2.9. Hợp chất AS-9 (2-phenylethyl O-β-D-glucopyranoside)............................94
4.2.2.10. Hợp chất AS-10 (3S, 5R, 6R, 9S-tetrahydroxymegastigman-7-
ene)............................................................................................................................95
4.2.2.11. Hợp chất AS-11 (corilagin)......................................................................96
4.2.2.12. Hợp chất AS-12 ((2S)-3-O-(9,12,15-octadecatrienoyl)-glyceryl-β-D-
galactopyranoside)....................................................................................................98
4.2.3. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập từ lá cây cơm nguội đảo
(A.insularis).............................................................................................................101
4.2.3.1. Hợp chất AI-1 (ardinsuloside).. ... 101
4.2.3.2. Hợp chất AI-2 (bergenin)...........................................................................109
4.2.3.3. Hợp chất AI-3 (norbergenin).. ..111
4.2.3.4. Hợp chất AI-4 (demethoxybergenin).........................................................111
4.2.3.5. Hợp chất AI-5 (4-O-galloylbergenin)........................................................113
4.2.3.6. Hợp chất AI-6 (myricitrin).........................................................................114
4.2.3.7. Hợp chất AI-7 (myricetin 3-O-(3''-O-galloyl)-α-L-
rhamnopyranoside).................................................................................................114
4.2.3.8. Hợp chất AI-8 (desmathine-2)...................................................................114
4.2.3.9. Hợp chất AI-9 (quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranoside). ..116
4.2.3.10. Hợp chất AI-10 (3-O-galloylepicatechin).. .116
4.2.3.11. Hợp chất AI-11 (3-O-galloyl-3'-methoxyepicatechin).. ..118
4.2.3.12. Hợp chất AI-12 (axit gallic).. ..119
4.2.3.13. Hợp chất AI-13 (metyl gallat).. .......119
4.2.3.14. Hợp chất AI-14 ((3S, 5R, 6R, 7E, 9S)-megastigman-7-ene-3,5,6,9-tetrol 3-
O-β-D-glucopyranoside).. ..120
4.2.4. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập từ lá cây cơm nguội thắm (Ardisia
incarnata)................................................................................................................122
4.2.4.1. Hợp chất AInc-1 (myricitrin).....................................................................122
4.2.4.2. Hợp chất AInc-2 (quercitrin).....................................................................122
4.2.4.3. Hợp chất AInc-3 (afzeline).........................................................................123
4.2.4.4. Hợp chất AInc-4 (3S, 5R, 6R, 9S-tetrahydroxymegastigman-7-
ene. )........................................................................................................................124
4.2.4.5. Hợp chất AInc-5 ((3S,5R,6R,7E,9S)-megastigman-7-ene-3,5,6,9-tetrol 3-O-
β-D-glucopyranoside).............................................................................................124
4.2.4.6. Hợp chất AInc-6 ((2S)-3-O-(9, 12, 15-octadecatrienoyl)-glyceryl-β-D-
galactopyranoside)..................................................................................................125
4.2.4.7. Hợp chất AInc-7 (angelicoidenol).............................................................125
4.2.4.8. Hợp chất AInc-8 (axit gallic).....................................................................125
4.3. Kết quả thử hoạt tính sinh học một số hợp chất phân lập đƣợc.......131
4.3.1. Hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn..............................................................131
4.3.2. Hoạt tính kháng virut Coxsackie A16...........................................................131
4.3.3. Hoạt tính gây độc tế bào...............................................................................133
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................135
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN..................138
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................140
I
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Tiếng Anh Diễn giải
NMR Nuclear Magnetic Resonance Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân
1
H-NMR
Proton Magnetic Resonance
spectroscopy
Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân
proton
13
C-NMR
Carbon 13 Nuclear Magnetic
Resonance spectroscopy
Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân
cacbon 13
DEPT
Distortionless Enhancement by
Polarisation
Phổ DEPT
HMBC
Heteronuclear Multiple Bond
Correlation
Phổ tƣơng tác dị hạt nhân qua
nhiều liên kết
HSQC
Heteronuclear Single Quantum
Coherence
Phổ tƣơng tác dị hạt nhân trực
tiếp H→C
COSY Corrrlated Spectroscopy Phổ COSY
NOESY
Nuclear Overhauser Effect
Spectroscopy
Phổ NOESY
ESI-MS
Electron Spray Ionization Mass
Spectra
Phổ khối lƣợng ion hóa phun
mù điện tử
TMS Tetramethylsilane
DMSO Dimethyl sulfoxide
STT Số thứ tự
MeOH Methanol
EtOAc Ethylacetate
EC50 Effective Concentration at 50%
Nồng độ gây tác động sinh học
cho 50% đối tƣợng thử nghiệm.
IC50 Inhibitory Concentration at 50%
Nồng độ ức chế 50% đối tƣợng
thử nghiệm
MIC Minimum Inhibitory Concentration Nồng độ ức chế tối thiểu
SRB Sulforhodamine B
TCA Tricloacetic acid Axit tricloaxetic
DMEM
Dulbecco’s Modified Eagle
Medium
Môi trƣờng nuôi cấy tế bào
CS% Cell survival % % tế bào sống sót
II
KB Human epidemic carcinoma Ung thƣ biểu mô
LU-1 Human lung carcinoma Ung thƣ phổi
MCF7 Human breast carcinoma Ung thƣ vú
Hep- G2 Hepatocellular carcinoma Ung thƣ gan
LNCaP
Hormone dependent human
prostate carcinoma
Ung thƣ tuyến tiền liệt
A-549 Human lung cancer Ung thƣ phổi
HT-29 Human colon cancer Ung thƣ đại tràng
OVCAR Human ovarian cancer Ung thƣ buồng trứng
δH Proton chemical shift
Độ dịch chuyển hóa học của
proton
δC Carbon chemical shift
Độ dịch chuyển hóa học của
carbon
s: Singlet d: Doublet t: Triplet q: Quartet
m: Multiplet dd: double doublet
III
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các loài Ardisia ở Việt Nam đƣợc sử dụng làm thuốc trong dân gian.......4
Bảng 1.2. Các loài Ardisia khác phân bố ở Việt Nam................................................9
Bảng 1.3. Một số tritecpen saponin phân lập từ cây A. crispa và A. crenata...........14
Bảng 1.4. Một số tritecpen saponin phân lập từ loài A. crenata...............................15
Bảng 1.5: Cấu trúc các ardisicrenoside (O-Q) phân lập từ rễ cây A.crenata............16
Bảng 1.6. Các tritecpen saponin phân lập từ rễ loài A. japonica..............................17
Bảng 1.7. Một số tritecpen saponin phân lập từ loài A. mamillata và A.
gigantifolia................................................................................................................19
Bảng 1.8. Các hợp chất có khung quinone phân lập từ loài A. japonica..................20
Bảng 1.9. Các hợp chất có khung quinon phân lập từ loài A. virens........................21
Bảng 1.10. Các ardisiaquinone (A-I) phân lập từ loài A. siebildii và A.
teysmanniana............................................................................................................21
Bảng 1.11. Các ardisiaquinone (J-P) phân lập từ loài A. kivuensis...........................22
Bảng 1.12. Các hợp chất có khung alkylphenol phân lập từ loài A. virens..............23
Bảng 1.13. Các dẫn xuất bergenin phân lập từ loài A. crenata và A. colorata.........25
Bảng 1.14. Các dẫn xuất bergenin phân lập từ loài A. gigantifolia..........................26
Bảng 1. 15. Các hợp chất có khung resorcinol phân lập từ loài A. brevicaulis........27
Bảng 1.16. Các dẫn xuất resorcinol phân lập từ rễ cây A. cornudentata..................28
Bảng 1.17. Một số hợp chất có khung flavonoid phân lập từ A. corolata................29
Bảng 2.1. Mẫu các loài Ardisia đã đƣợc thu thập để sử dụng trong nghiên
cứu.............................................................................................................................40
Bảng 3.1. Danh sách các cao chiết metanol tổng thu đƣợc.......................................48
Bảng 4.1. Hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của các cao chiết metanol
tổng............................................................................................................................68
Bảng 4.2. Hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của các cao chiết metanol tổng........69
Bảng 4.3. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AB-1 và số liệu
tham khảo..................................................................................................................71
Bảng 4.4. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AB-2 và số liệu
tham khảo..................................................................................................................72
Bảng 4.5. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AB-3 và số liệu
tham khảo..................................................................................................................72
IV
Bảng 4.6. Các dữ liệu phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất AB-4 và số liệu tham
khảo...........................................................................................................................74
Bảng 4.7. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AB-5 và số liệu
tham khảo..................................................................................................................75
Bảng 4.8. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AB-6 và số liệu
tham khảo..................................................................................................................77
Bảng 4.9. Các dữ liệu phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất AS-1 và số liệu tham
khảo...........................................................................................................................83
Bảng 4.10. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AS-3 và số liệu
tham khảo..................................................................................................................85
Bảng 4.11. Các dữ liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR của hợp chất AS-4 và số liệu tham
khảo...........................................................................................................................87
Bảng 4.12. Các dữ liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR của hợp chất AS-5 và số liệu tham
khảo...........................................................................................................................88
Bảng 4.13. Các dữ liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR của hợp chất AS-6và số liệu tham
khảo...........................................................................................................................90
Bảng 4.14. Các dữ liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR của hợp chất AS-7 và số liệu tham
khảo...........................................................................................................................91
Bảng 4.15. Các dữ liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR của hợp chất AS-8 và số liệu tham
khảo...........................................................................................................................93
Bảng 4.16. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AS-9 và số liệu
tham khảo..................................................................................................................94
Bảng 4.17. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AS-10 và số liệu
tham khảo..................................................................................................................96
Bảng 4.18. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AS-11 và số liệu
tham khảo..................................................................................................................97
Bảng 4.19. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AS-12 và số liệu
tham khảo..................................................................................................................99
Bảng 4.20. Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AI-1 và số liệu tham
khảo.....107
Bảng 4.21. Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AI-2 và số liệu tham
khảo.....110
V
Bảng 4.22. Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AI-3 và số liệu tham
khảo.....111
Bảng 4.23. Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AI-4 và số liệu tham
khảo.....112
Bảng 4.24. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AI-5 và số liệu
tham khảo................................................................................................................113
Bảng 4.25. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AI-8 và số liệu
tham khảo................................................................................................................115
Bảng 4.26. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AI-10 và số liệu
tham khảo................................................................................................................117
Bảng 4.27. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AI-11 và số liệu
tham khảo................................................................................................................119
Bảng 4. 28. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AI-14 và tài liệu
tham khảo................................................................................................................121
Bảng 4.29. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AInc-3 và số liệu
tham khảo................................................................................................................123
Bảng 4.30. Tổng hợp cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập đƣợc....126
Bảng 4.31. Hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của một số hợp chất phân lập
đƣợc.........................................................................................................................131
Bảng 4. 32. Hoạt tính kháng virut của một số hợp chất phân lập đƣợc..................133
Bảng 4.33. Hoạt tính gây độc tế bào của một số hợp chất phân lập đƣợc ở nồng độ
độ thử nghiệm 100 μM............................................................................................133
Bảng 4.34. Hoạt tính gây độc tế bào của hợp chất mới AI-1..................................134
Bảng 4.34. Hoạt tính gây độc tế bào của một số hợp chất phân lập đƣợc............. 134
VI
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Ảnh của 9 mẫu Ardisia nghiên cứu...........................................................42
Hình 3.1. Sơ đồ phân lập chất sạch của cao chiết etyl axetat và cặn nƣớc từ rễ cây A.
balansana..................................................................................................................50
Hình 3.2. Sơ đồ phân lập chất sạch của cao chiết chloroform từ rễ cây A.
balansana..................................................................................................................51
Hình 3.3. Sơ đồ phân lập chất của cao chiết n-hexan và etyl axetat từ lá cây A.
splendens...................................................................................................................54
Hình 3.4. Sơ đồ phân lập chất của cặn nƣớc từ lá cây A. splendens.........................55
Hình 3.5. Sơ đồ phân lập chất của cao etyl axetat từ lá cây A. insularis..................60
Hình 3.6. Sơ đồ phân lập chất của cặn nƣớc từ lá cây A. insularis...........................60
Hình 3.7. Sơ đồ phân lập chất của cao chiết etyl axetat từ lá cây A. incarnata........69
Hình 3.8. Sơ đồ phân lập chất của cặn nƣớc từ lá cây A. incarnata.........................65
Hình 4.1. Cấu trúc hóa học của các hợp chất AB-1..................................................66
Hình 4.2. Cấu trúc hóa học của hợp chất AB-2........................................................71
Hình 4.3. Cấu trúc hóa học của hợp chất AB-3........................................................72
Hình 4.4. Cấu trúc hoa học của hợp chất AB-4........................................................73
Hình 4.5. Cấu trúc hóa học của hợp chất AB-5........................................................76
Hình 4.6. Cấu trúc hóa học của hợp chất AB-6........................................................78
Hình 4.7. Phổ 1H-NMR của hợp chất AS-1..............................................................79
Hình 4.8. Phổ 13C-NMR của hợp chất AS-1.............................................................79
Hình 4.9. Phổ HSQC của hợp chất AS-1..................................................................81
Hình 4.10. Phổ HMBC của hợp chất AS-1...............................................................81
Hình 4.11. Phổ COSY của hợp chất AS-1................................................................82
Hình 4.12. Phổ khối lƣợng phân giải cao HR-ESI-MS của hợp chất AS-1..............82
Hình 4.13. Cấu trúc hóa học của hợp chất AS-1.......................................................84
Hình 4.14.Cấu trúc hóa học của hợp chất AS-3........................................................86
Hình 4.15. Cấu trúc hóa học của hợp chất AS-4.......................................................88
Hình 4.16. Cấu trúc hóa học của hợp chất AS-5.......................................................89
Hình 4.17.Cấu trúc hóa học của hợp chất AS-6........................................................91
Hình 4.18. Cấu trúc hóa học của hợp chất AS-7.......................................................92
Hình 4.19. Cấu trúc hóa học của hợp chất AS-8.......................................................94
VII
Hình 4.20. Cấu trúc hóa học của các hợp chất AS-9 và AS-10................................95
Hình 4.21. Cấu trúc hóa học của hợp chất AS-11.....................................................98
Hình 4.22. Cấu trúc hóa học của hợp chất AS-12.......100
Hình 4.23.Phổ 1H-NMR của hợp chất AI-1....102
Hình 4.24.Phổ 13C-NMR của hợp chất AI-1...102
Hình 4.25. Phổ DEPT của hợp chất AI-1...103
Hình 4.26.Phổ HSQC của hợp ...oid saponin đã thu đƣợc từ rễ loài A. gigantifolia [23, 24,
25, 26]. Các tritecpenoid saponin này đều có phần aglycon là tritecpen kiểu khung
oleanane với cầu nối 13,28-epoxy, nhƣng có thành phần đƣờng đơn giản hơn so với
các tritecpenoid saponin phân lập từ loài A. japonica.
Bảng 1.7. Một số tritecpen saponin phân lập từ loài A. mamillata và A. gigantifolia
STT R1 R2 R3 R4 R5
(45)
CH3
α-OH
β-D-
Glucopyranosyl
β-D-
Glucopyranosyl
α-L-
Rhamnopyranosyl
(46) H
(47)
6-OAc-β-D-
Glucopyranosyl H
20
(48)
α-OH
β-D-
Glucopyranosyl
H H
(49) CH2OAc
β-D-
Glucopyranosyl
α-L-
Rhamnopyranosyl
(50) CH2OH H
(51)
CHO
H
(52)
β-D-
Glucopyranosyl
(53)
6-OAc-β-D-
Glucopyranosyl
H
(54) =O H H
(55) α-OH H H H
Nghiên cứu thành phần hóa học loài A. pusilla đã phân lập đƣợc một số
tritepen saponin mới là ardipusillosides (I-V) cũng có phần aglycon thuộc khung
oleanane với cầu 13,28-epoxy [27, 28].
Gần đây, 2 loài A. kivuensis, A. elliptica cũng đã đƣợc nghiên cứu, một lần
nữa các tritecpen saponin lại đƣợc tìm thấy trong 2 loài này, trong đó có một
triterpenoid saponin mới là ardisikivuoside (56) đƣợc phân lập từ loài A. kivuensis.
[29, 30].
Nhƣ vậy, các hợp chất tritecpen saponin đƣợc phân lập từ một số loài Ardisia
đều có phần aglycon là tritecpen kiểu khung oleanane và có các gốc đƣờng gắn vào
vị trí C-3. Số lƣợng các gốc đƣờng có thể là 1, 2, 3, 4, 5, 6 hoặc thậm chí là 7;
thƣờng là các gốc đƣờng glucose hoặc rhamnose.
1.2.1.2. Các hợp chất có khung quinone
Quinone là lớp chất hữu cơ bắt nguồn từ các hợp chất thơm ví nhƣ benzen
hoặc naphthalen, hợp chất này đƣợc xác định bởi sự hiện diện của 2 liên kết đôi của
một vòng thơm. Cũng giống nhƣ lớp chất tritecpen saponin, ở một số loài thuộc chi
Ardisia, ngƣời ta cũng tìm thấy sự đa dạng về cấu trúc của bộ khung quinone.
Năm 1987, từ rễ và thân loài A. cornudentata, lần đầu tiên đã phân lập đƣợc
2 hợp chất 1,4-benzoquinon [31]. Tiếp sau đó, một số các hợp chất có bộ khung
quinone đƣợc phân lập từ rễ và thân loài A. japonica [32, 33].
Bảng 1.8. Các hợp chất có khung quinone phân lập từ loài A. japonica
21
Tên chất STT R n
Maesanin (57) CH3 9
5-ethoxy-2-hydroxy-3-[(10Z)-pentadec-10-en-1-
yl][1,4]benzoquinone
(58) C2H5 9
5-ethoxy-2-hydroxy-3-[(8Z)-tridec-8-en-1-yl][1,4]benzoquinone (59) C2H5 7
Từ rễ và gốc loài A. virens đã phân lập đƣợc 31 hợp chất trong đó có 4 hợp
chất thuộc khung quinone [34].
Bảng 1.9. Các hợp chất có khung quinon phân lập từ loài A. virens
Cấu tạo
STT R n
(60)
OH
11
(61) OH 9
(62) H 11
(63) H 9
Năm 2011, khi nghiên cứu về thành phần hóa học từ rễ và lá của loài A.
kivuensis đã phân lập đƣợc các hợp chất ardisiaquinone J-P [6, 29], trƣớc đó các
hợp chất ardisiaquinone (A-I) lần lƣợt đƣợc phân lập từ loài A. sieboldii [7, 32, 35]
và A. teysmanniana [36]. Cấu trúc các hợp chất ardisiaquinone (A-P) đƣợc trình bày
trong Bảng 1.10 và 1.11 dƣới đây.
Bảng 1.10. Các ardisiaquinone (A-I) phân lập từ loài A. siebildii và A. teysmanniana
Tên chất STT R1 R2
Ardisiaquinone A (64) OMe H
Ardisiaquinone B (65) OH Me
Ardisiaquinone C (66) OAc Me
Ardisiaquinone D (67) OMe OMe
22
Ardisiaquinone E (68)
Ardisiaquinone F (69)
Tên chất STT n
Ardisiaquinone G (70) 11
Ardisiaquinone H (71) 12
Ardisiaquinone I (72) 13
Bảng 1.11. Các ardisiaquinone (J-P) phân lập từ loài A. kivuensis
Tên chất STT R1 R2 R3 R4 n
Ardisiaquinone J (73) OH O OH CH3 10
Ardisiaquinone K (74) OH O OH CH3 10
Ardisiaquinone L (75) H O CH3 H 10
Ardisiaquinone M (76) H O H CH3 9
Ardisiaquinone N (77) H O H H 9
Ardisiaquinone O (78) OH OCH3 OH OH 9
Ardisiaquinone P (79) OH OCH3 OH OH 10
23
Từ loài A. punctata, 3 hợp chất mới là dẫn xuất của 1, 4-benzoquinone cũng
đã đƣợc phân lập và báo cáo gồm 2-tridecyl-3-[(2-tridecyl-3-acetoxy-4-methoxy-6-
hydroxy) -phenyl]-6-methoxy-1, 4-benzoquinone (80) ; 2-tridecyl-3-[(2-tridecyl-
4,6-dihydroxy) -phenyl]-6-methoxy-1,4-benzoquinone (81) và (82) 2-tridecyl-3-[(2-
pentadecyl-4,6-dihydroxyl) -phenyl]-6-methoxy-,4-benzoquinone [37].
1.2.1.3. Các hợp chất có khung alkylphenol
Cho đến nay lớp chất có khung alkylphenol chƣa đƣợc báo cáo nhiều từ các
loài thuộc chi Ardisia. Từ loài A. punctata đã phân lập đƣợc ba dẫn xuất của alkyl
phenol là 3-hydroxy-5-tridecyl-methyl phenyl ether (83) [38], 2-methoxy-4-
hydroxy-6-tridecyl-phenyl acetate (84) [39] và 3-methoxy-4-acetoxy-6-tridecyl-
phenol (85) [40]. Từ quả của loài A. colorata 3 dẫn xuất ardisiphenol (A-C) (86-88)
đã đƣợc phân lập [41]. Tiếp sau đó từ rễ loài A. brevicaulis hợp chất 2-methoxy-4-
hydroxy-6-tridecyl-benzene-1-O-acetate (89) - ardisiphenol D đƣợc phân lập [42].
Từ rễ và gốc loài A. virens, 19 hợp chất có khung alkyl phenol đã đƣợc báo
cáo [34], cấu trúc của các hợp chất này đƣợc trình bày ở Bảng 1.12.
Bảng 1.12. Các hợp chất có khung alkylphenol phân lập từ loài A. virens
Tên hợp chất ST
T
R1 R2 R3 R4 n
6-(2’-acetoxytridecyl)-2-
methoxy-1,4-
dihydroxybenzene
(90) OH OH H
OCOCH
3
9
6-(2’-acetoxytridecyl)-5-
formyl-2-methoxy-1,4-
dihydroxybenzene
(91) OH OH CHO
OCOCH
3
9
1-acetoxy-2-methoxy-6-
pentadecyl-4-
hydroxybenzene
(92)
OCOCH
3
OH H H 11
1-acetoxy-2-methoxy-6-
tridecyl-4-hydroxybenzene
(93)
OCOCH
3
OH H H 9
1-acetoxy-6-(2’ (94) OCOCH OCOCH OH H 9
24
-acetoxytridecyl)-2-
methoxy-4-hydroxybenzene
3 3
1-acetoxy-6-(2’
-acetoxypentadecyl)-2-
methoxy-4-hydroxybenzene
(95)
OCOCH
3
OCOCH
3
OH H 11
ardisianol (96) OH
OCOCH
3
H H 11
Tên chất STT R1 R2 n
3-hydroxy-5-
methoxyphenyl-2’
-tridecanol
(97) OCH3 OH
9
3-hydroxy-5-
methoxyphenyl-2’
-pentadecanol
(98) OCH3 OH
11
5-acetoxy-3-hydroxyphenyl-
2’
-tetradecanol
(99) OCH3 OH
10
Tên chất STT R n
1-(3,5-
dihydroxyphenyl)nonan-1-one
(100) OH 5
1-(3-hy-droxy-5-
methoxyphenyl)pentan-1-one
(101) OCH3 1
1-(3,5-dihydroxyphenyl)
pentan-1-one
(102) OH 1
1-(3,5-dihydroxyphenyl)
heptan-1-one
(103) OH 3
1-(3,5-dihydroxyphenyl)
pentadecan-1-one
(105) OH 11
25
Tên chất STT n
virenols A (106) 9
virenols B (107) 11
virenols C (108) 13
1-acetoxy-6-(2’-
ketopentadecyl) -2-methoxy-4-
hydroxybenzene
(109)
Ngoài các alkylphenol, lớp chất poliphenol nhƣ axit gallic, các este của axit
gallic cũng đã đƣợc báo cáo.
1.2.1.4. Các hợp chất có khung isocoumarin
Lớp chất isocoumarin cũng rất đáng đƣợc quan tâm trong chi Ardisia, điển
hình nhƣ bergenin (110). Hợp chất này đƣợc tìm thấy trong nhiều loài thực vật khác
nhau và trong một số loài trong chi Ardisia nhƣ A. colorata, A. elliptica, A.
japonica, A. crenata, A punctata, Từ rễ loài A. crenata đã phân lập đƣợc 4 dẫn
xuất của bergenin là 11-O-galloylbergenin (111) và 11-O-syringylbergenin (112)
cùng với 2 dẫn xuất mới của bergenin là 11-O-vanilloyl-bergenin và 11-O-(3’,4’-
dimethylgalloyl)-bergenin (113-114) [43]. Một dẫn xuất khác của bergernin là
demethoxybergenin (115) cũng đƣợc phân lập từ loài A. colorata [44].
Bảng 1.13. Các dẫn xuất bergenin phân lập từ loài A. crenata và A. colorata
STT R
26
(110) H
(111)
(112)
(113)
(114)
Demethoxy-bergenin (115)
Năm 2013, từ loài A. gigantifolia, 5 hợp chất là dẫn xuất của bergenin, trong
đó có một hợp chất mới là 11-O-veratroylbergenin (116) đã đƣợc phân lập từ phần
rễ của loài này [45].
Bảng 1.14. Các dẫn xuất bergenin phân lập từ loài A. gigantifolia
27
Tên chất STT R1 R2 R3
11-O-galloylbergenin (117) OH OH OH
11-O-syringylbergenin (118) OMe OH OMe
11-O-vanilloyl-bergenin (119) OMe OH H
11-O-(3-dimethylgalloyl)- bergenin (120) OMe OMe OH
11-O-veratroylbergenin (116) OMe OMe H
1.2.1.5. Các hợp chất có khung resorcinol
Các dẫn xuất của resorcinol xuất hiện cũng khá phổ biến trong các loài thực
vật thuộc chi Ardisia và nhiều hợp chất có cấu trúc mới. Năm 2007, Zheng Y và
cộng sự đã phân lập đƣợc hai dẫn xuất resorcinol là 5-Z-heptadec-8-enyl) resorcinol
(117) và một dẫn xuất có cấu trúc mới là 2-methyl-5-(Z-heptadec-8-enyl) resorcinol
(118) từ dịch chiết ethanol của loài A. maculosa [46].
Khi nghiên cứu thành phần hóa học từ rễ của loài A. brevicaulis đã phân lập
đƣợc 5 hợp chất resorcinol (119-123), trong đó có hai hợp chất mới là (119) và
(120) [16]. Cấu trúc của các hợp chất đƣợc biểu diễn trong Bảng 1.15.
Bảng 1.15. Các hợp chất có khung resorcinol phân lập từ loài A. brevicaulis
STT Tên hợp chất
Cấu trúc hóa học
(119)
4-hydroxy-2-methoxy-6-
[(8Z)-pentadec-8-en-1-
yl] phenyl acetate
(120)
4-hydroxy-2-methoxy-6-
pentadecylphenyl acetate
(121) 5-tridecylresorcinol
28
(122) 5-pentadecylresorcinol
(123)
5-[(8Z)-pentadecyl-8-en-
1-yl] resorcinol
Năm 2011, từ rễ cây A. cornudentata đã phân lập đƣợc 13 hợp chất có khung
resocinol [47], trong đó có 8 hợp chất đã đƣợc phân lập trƣớc đó từ loài A.
kusukuensis [48] . Cấu trúc hóa học của chúng đƣợc trình bày trong Bảng 1.16 dƣới
đây.
Bảng 1.16. Các dẫn xuất resorcinol phân lập từ rễ cây A. cornudentata
Tên hợp chất STT R n
5-(8’Z-pentadecenyl)
resorcinol
(124) H 6
5-(8’Z-heptadecenyl)
resorcinol
(125) H 4
2-methyl-5-(8’Z-
heptadecenyl) resorcinol
(126) CH3 6
2-methylcardol (127) CH3 4
Tên hợp chất STT R1 R2 R3 R4 n
kusukuenol A1 (128) CH3 OH H OCH3 4
kusukuenol A2 (129) CH3 OH H OCH3 2
29
kusukuenol B1 (130) CH3 OH CH3 OH 4
kusukuenol B2 (131) CH3 OH CH3 OH 2
kusukuenol C1 (132) CH3 OH H OH 4
kusukuenol C2 (133) CH3 OH H OH 2
oncostemonol D (134) H OCH3 H OH 4
dehydrobisgravillol (135) H OCH3 H OH 2
belamcandol B (136)
Ngoài ra, từ rễ của các loài A. colorata và A. gigantifolia một số các dẫn xuất
của resorcinol đƣợc phân lập báo cáo [49, 50].
Mới đây, năm 2016 khi nghiên cứu về thành phần từ quả của loài A.
kivuensis một dẫn xuất mới của resorcinol là alkenylmethylresorcinol (137) đã đƣợc
báo cáo [51].
1.2.1.6. Các hợp chất có khung flavonoid
Cho đến nay, lớp chất flavonoid trong chi này đƣợc báo cáo chƣa nhiều.
Năm 1990, khi nghiên cứu về thành phần hóa học của loài A. pusilla đã phân lập
đƣợc kaempferol-3-O-beta-D-galactoside (138) [52]. Sau đó, trong việc nghiên cứu
hoạt tính ức chế PTP1B trên loài A. japonica, lần lƣợt các lớp chất flavonoid phổ
biến nhƣ quercitin (139), myricitin (140), kaempferol 3-O-α-L-rhamnopyranoside
(141) và rutin (142) đƣợc tìm thấy trong loài này [53].
Năm 2006, khi nghiên cứu về thành phần hóa học của loài A. chinensis, Li và
cộng sự đã phân lập đƣợc bảy hợp chất, trong đó có một flavonoid là catechin (143)
[54].
Đến năm 2009, từ loài A. colorata trong một nghiên cứu của Kikuchi H và
cộng sự đã phân lập đƣợc 11 hợp chất isoflavon (144-154), trong đó có một hợp
chất mới coloratanin A(144) [55], cấu trúc hóa học của chúng đƣợc trình bày trong
Bảng 1.17 dƣới đây.
Bảng 1.17. Một số hợp chất có khung flavonoid phân lập từ A. corolata
30
Tên chất STT Cấu tạo Gốc R
Coloratanin A (144)
7,4’-dihydroxy-8-meth-
oxyisoflavone
(145)
R1=OMe,
R2=H;
Genistein (146)
R1=H,
R2=OH
2-hydroxyformononetin
(147)
R=OH
Formonotetin (148) R=H
Derrisoflavone B (149)
Derrisoflavone D (150)
Derrisoflavone A (151)
Isolupalbigennin
(152)
31
2,3,4-trimethoxy-5-
hydroxyphenyl-2,3-
dihydro-7-hydroxy- 4H-
1-benzopyran
(153)
R1=OH,
R2=Me;
(R)-mucronulatol (154) R1=R2=H
Dựa vào cấu trúc các flavonoid phân lập đƣợc từ một số loài Ardisia ở trên
cho thấy, cấu tạo của chúng đều là các isoflavon.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi Ardisia trên thế giới
Các nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy các loài thực vật họ Myrsinaceae,
đặc biệt là các loài thuộc chi Ardisia, có nhiều hoạt tính sinh học đáng quý, nhƣ:
hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virut, kháng viêm giảm đau, chống oxi
hóa, chống đái tháo đƣờng, chống loãng xƣơng, bảo vệ thần kinh, bảo vệ gan và
nhất là hoạt tính chống ung thƣ rất tốt. Trong một bài review đăng trên tạp chí
Journal of Ethnopharmacology, Kobayashi H. de Mejía E (Mỹ) đã nhận định: Chi
Ardisia – một nguồn mới cung cấp các hợp chất tăng cƣờng sức khỏe và dƣợc phẩm
có nguồn gốc thiên nhiên quý giá [57].
Loài Ardisia japonica là loài đƣợc nghiên cứu nhiều nhất, loài này đƣợc sử
dụng để chữa trị các bệnh nhƣ ho, xuất huyết tử cung và giúp lợi tiểu [ 32]. Trong y
học cổ truyền Trung Quốc, A. japonica đƣợc dùng để chữa trị rất nhiều bệnh khác
nhau nhƣ viêm phế quản, viêm phổi, các vết thƣơng, bệnh đau mắt, bệnh lao [58] và
ung thƣ tuyến tụy [103]. Những nghiên cứu về thành phần hóa học loài A. japonica
đã phân lập ra rất nhiều các hợp chất cũng nhƣ các hoạt tính sinh học lý thú:
ardimerin digallat, một chất lactone dạng dime, có tác dụng ức chế hoạt tính của
enzym ribonuclease của HIV-1 và HIV-2 với giá trị IC50 tƣơng ứng là 1,5 và 1,1
μmol/l [29]; các tritecpenoid saponin, bergenin và các dẫn xuất của bergenin có
hoạt tính kháng virut HIV [32, 116]; 1,4-benzoquinone có tác dụng ức chế enzym
protein tyrosine phosphatase 1B (PTP1B) [54, 33]. Những hợp chất khác đƣợc xác
định gồm các tritecpen saponin (ardisianosides) với hoạt tính gây độc tế bào trên 3
dòng tế bào ung thƣ ở ngƣời là HL-60 (tế bào bạch cầu dòng tủy), KATO-III (tế bào
ung thƣ dạ dày) và A549 (tế bào ung thƣ phổi) [18]. Các hợp chất benzenoid với
hoạt tính chống virut lao [63] và nhiều hợp chất khác với khả năng ức chế enzym 5-
lipoxygenase [32]. Dịch chiết nƣớc của loài A. japonica cho thấy có khả năng ức
32
chế xúc tác của enzym topoisomerase II cùng hoạt tính gây độc tế bào đối với dòng
tế bào ung thƣ gan (HepG2) [64]. Mới đây (2012), Li và cộng sự đã nghiên cứu
đánh giá khả năng chống tăng sinh các tế bào ung thƣ gan và các tế bào gan ở ngƣời
của hợp chất 13,28-epoxy tritecpenoid saponin và các dẫn xuất tritecpenoid khác
phân lập đƣợc từ loài A. japonica. Kết quả cho thấy 8 tritecpenoid saponin có tính
ức chế chọn lọc sự tăng trƣởng của tế bào ung thƣ gan Bel-7402 và HepG-2 mà
không ảnh hƣởng đến sự tồn tại của các tế bào gan bình thƣờng HL-7702. Kết quả
cũng đƣa ra mối tƣơng quan cấu trúc - hoạt tính của các hợp chất và cho thấy các
gốc 13,28-epoxy, 16α-hydroxy và C-30 methyl trong phần sapogenin và phân nửa
glycosyl từ tetra đến hepta-saccharide là các đơn vị rất quan trọng cho hoạt tính của
các hợp chất này [19].
Loài Ardisia compressa chủ yếu đƣợc sử dụng ở Mexico, trong đó phần lá
đƣợc sử dụng để điều trị các bệnh về gan, ung thƣ gan [65]. Tuy vậy chƣa có nhiều
nghiên cứu ở mức độ lâm sàng đƣợc báo cáo. Dịch chiết nƣớc của phần lá khô loài
A. compressa có tác dụng bảo vệ các tế bào gan ở chuột đƣợc nuôi cấy chống lại
chất gây độc gan, gây độc tế bào và những tổn thƣơng do quá trình oxi hóa gây ra
bởi benomyl và 1-nitropyrene [65, 66]. Ardisin, một alkylphenol tìm thấy ở loài A.
compressa đƣợc báo cáo sở hữu hoạt tính chống oxi hóa và chống ung thƣ [66].
Ngoài ra, ardisin cũng chỉ ra khả năng ức chế xúc tác của enzym topoisomerases I
và II. Đặc biệt những chuột đƣợc tiêm qua màng bụng diethylnitrosamine (DEN) và
tiêm qua ống với acetylamoni – flourene (2-AAF) và trà của loài A. compressa đã
không cho thấy bất kỳ dấu hiệu nào của ung thƣ gan trong khi đó ở những chuột
không đƣợc điều trị với trà trên đã quan sát thấy sự phát triển của tế bào ung thƣ
gan [67]. Dịch chiết nƣớc của loài A. compressa cũng có hoạt tính gây độc tế bào
đối với dòng tế bào ung thƣ đại trự tràng (HT-29) và dòng tế bào ung thƣ gan
(HepG2) ở ngƣời và còn thể hiện cả hoạt tính ức chế xúc tác của enzym
topoisomerases II [64]. Dịch chiết metanol của phần vỏ thân loài A. compressa cho
thấy có hoạt tính chống oxi hóa, chống vi khuẩn (Klebsiella pneumoniae) và hoạt
tính chống topoisomerases I và II [68].
Loài Ardisia crispa đƣợc sử dụng ở Châu Á để điều trị các triệu chứng sau
sinh đẻ, các vết đau ở bụng, ngực, các vết sƣng, thấp khớp, đau tai, ho, sốt, tiêu
33
chảy, gây sƣng và đau bụng kinh [69]. Một hợp chất benzoquinoid (AC7-1) đƣợc
phân lập từ loài A. crispa với các hoạt tính chống tăng sinh và di căn [70], các
saponin ardisiacrispin A và B với các hoạt tính gây co cổ tử cung [55] và các
quinon với tác dụng chống di căn và hoạt tính giảm liên kết thụ thể integrin [50].
Loài A. crispa cũng thể hiện các hoạt tính ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn
Plasmodium falciparum ở cấp độ in vitro [72], và các tác dụng kháng viêm, giảm
đau [73]. Hợp chất ardisicrispin C đƣợc phân lập từ rễ loài A. crispa cho thấy hoạt
tính gây độc tế bào đối với dòng tế bào ung thƣ Bel-7402 [74]. Dịch chiết hexan từ
rễ loài A. crispa đƣợc báo cáo có tác dụng chống khối u trên da chuột [75] và thể
hiện đặc tính chống tạo mạch [76]. Tiếp đó, hàm lƣợng chính là các quinon trong
dịch chiết hexan đã đƣợc phân lập và thể hiện khả năng chống khối u trên da chuột
[77].
Loài Ardisia colorata đƣợc sử dụng ở Thái Lan để điều trị các bệnh về gan,
trị ho và tiêu chảy. Các hợp chất rapanone, ilexol và alkylphenol đã đƣợc phân lập
từ vỏ cây và quả của loài này. Các ardisiphenol có hoạt tính loại bỏ gốc tự do dạng
1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) và hoạt tính gây độc tế bào đối với dòng tế
bào ung thƣ vú ở chuột FM3A [50]. Dịch chiết metanol của vỏ cây loài A. colorata
làm tăng cƣờng tác dụng gây chết với thụ thể 5 (PP5) và là kết quả hứa hẹn trong
việc tìm kiếm các tác nhân chống ung thƣ [56]. Hơn nữa, dịch chiết metanol từ gỗ
của loài này còn thể hiện có hoạt tính chống vi khuẩn gây bệnh lậu Neisseria
gonorrhoeae [78].
Loài Ardisia crenata: rễ của chúng đã đƣợc sử dụng từ lâu trong dân gian
Trung Quốc để diều trị các bệnh truyền nhiễm liên quan tới phổi và các rối loạn
kinh nguyệt. Ardisicrenoside E và F đƣợc phân lập từ rễ cây này biểu hiện hoạt tính
ức chế lên các enzym cAMP phosphodiesterase [11]. Một depsipeptide vòng (FR-
900359) đƣợc phân lập từ dịch chiết metanol của toàn cây A. crenata và cho thấy có
hoạt tính ức chế tập kết tiểu cầu ở thỏ in vitro; làm giảm huyết áp, gây ra sự tăng
huyết áp liên quan tới liều lƣợng ở chuột có huyết áp bình thƣờng và bị gây tê [79].
Các dịch chiết metanol và CH2Cl2 của loài này cho hoạt tính chống đông máu ở
mức độ lần lƣợt là 80% và 20% [80]. Hai tritecpenoid saponin (ardisicrenoside K và
L) đƣợc phân lập từ rễ A. crenata có hoạt tính gây độc tế bào đối với nhiều dòng tế
34
bào ung thƣ khác nhau (HCT-8, Bel7402, BGC-823, A549, A2780 và KETR3) [14,
81] . Dịch chiết nƣớc từ lá A. crenata có khả năng ức chế xúc tác của enzym
topoisomerase II, hoạt tính chống oxi hóa và hoạt tính gây độc tế bào đối với dòng
tế bào ung thƣ gan (HepG2) [64]. Trong một nghiên cứu mới đây (2016), Liu và
cộng sự đã công bố phân lập đƣợc 3 tritecpenoid saponin mới, cùng với đó là hoạt
tính gây độc tế bào đáng kể của các hợp chất ardisicrenoside Q, cyclamiretin A 3-O-
β-d-glucopyranosyl-(1→2)-α-l-arabinopyranoside và cyclamiretin A 3-O-β-d-
glucopyranosyl-(1→4)-α-l-arabinopyranoside đối với hai dòng tế bào ung thƣ ở
ngƣời [17].
Loài Ardisia pusilla có nhiều ở miền Nam Trung Quốc và đã đƣợc sử dụng
nhiều nhƣ chất giải độc trong y học dân gian Trung Quốc. Các tritecpenoid saponin
là ardipusilloside I và II cho thấy có tác dụng chống ung thƣ tốt trên cả hai dòng tế
bào ung thƣ cuống phổi và ung thƣ gan [82], hai tritecpenoid saponin khác là
ardipusilloside IV và V cũng thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnh trên dòng tế
bào thần kinh đệm U251MG [27]. Những nghiên cứu in vitro và in vivo [83] chỉ ra
rằng ardipusilloside I ức chế sự phát triển và gây ra sự chết theo chƣơng trình của tế
bào ung thƣ cổ tử cung ở ngƣời (Hela). Lin và cộng sự [84] cũng chỉ ra rằng
ardipusilloside III gây ra sự chết theo chƣơng trình thông qua quá trình
dephosphoryl hóa BAD cũng nhƣ sự chia cắt đối với tế bào thần kinh đệm ở ngƣời
U251MG. Năm tritecpen saponin khác đƣợc phân lập từ tất cả các bộ phận của loài
A. pusilla, trong đó ardisicrispin A và B biểu hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnh đối
với dòng tế bào U251MG nhƣng không hề có bất kỳ ảnh hƣởng nào lên các tế bào
hình sao ở ngƣời đƣợc nuôi cấy [28]. Những kết quả này gợi ý rằng các
ardipusilloside I và III cũng nhƣ ardisiacrispin A và B có thể trở thành những tác
nhân tiềm năng trong hóa trị liệu đối với những bệnh nhân ung thƣ thần kinh đệm.
Hợp chất ardipusilloside I đƣợc nghiên cứu nhiều về hoạt tính chống ung thƣ nhƣ
khả năng gây độc với dòng tế bào NCI-H460 [85], ức chế sự hình thành mạch khối
u [86]; ức chế sự sinh tồn, phát triển và di căn của các tế bào ung thƣ gan ở ngƣời
[87]; khả năng ức chế tế bào trong điều trị ung thƣ biểu mô [88]; ức chế đáng kể sự
gia tăng của các tế bào thần kinh đệm U373 và T98G [89].
Loài Ardisia gigantifolia có phần thân, rễ đã đƣợc sử dụng từ lâu để điều trị
35
các bệnh thấp khớp, đau cơ, đau xƣơng hay đau do chấn thƣơng. Bốn tritecpenoid
saponin kiểu oleane đƣợc phân lập từ thân rễ loài này đƣợc thử hoạt tính gây độc tế
bào, kết quả cho thấy 3 trong 4 hợp chất thể hiện hoạt tính gây độc tế bào lên các
dòng tế bào ung thƣ thử nghiệm là NCI-H460, SF-268, MCF-7 và HepG2 [26]. Một
hợp chất có khung coumarin đƣợc phân lập từ phần thân rễ cũng cho thấy hoạt tính
gây độc tế bào mạnh lên các dòng tế bào ung thƣ PC-3 và A549 [90]. Dịch chiết
metanol của phần lá chỉ ra hoạt tính chống lại vi khuẩn Leishmania infantum [91].
Một dẫn xuất resorcinol đƣợc phân lập từ phần thân rễ chỉ ra hoạt tính gây độc tế
bào mạnh lên các dòng tế bào PC-3, EMT6, A549, HeLa, RM-1 và SGC7901 [51].
Bốn tritecpenoid saponin phân lập từ thân rễ của loài này cũng chỉ ra hoạt tính gây
độc tế bào đối với dòng tế bào HeLa, tế bào ung thƣ bàng quang EJ và tế bào ung
thƣ dạ dày ở ngƣời BCG-823 [24, 92]. Ba dẫn xuất bergenin là 11-O-(3'-O-
methylgalloyl) bergenin; 11-O-galloylbergenin và 4-O-galloylbergenin thể hiện
hoạt tính chống oxi hóa với các giá trị EC50 tƣơng ứng là 9,7, 9,0 và 7,8 µmol/l, kết
quả cho thấy các dẫn xuất này có hoạt tính chống oxi hóa mạnh hơn nhiều hơn so
với đối chứng dƣơng vitamin C (EC₅₀ = 28,3 mmol/l) [46]. Dịch chiết etanol từ
thân rễ loài này cũng đƣợc báo cáo có khả năng gây độc đáng kể lên dòng tế bào
ung thƣ vú MCF-7 [93].
Loài Ardisia arborescens có nhiều ở vùng Tây nam Trung Quốc. Nó đƣợc sử
dụng để điều trị bệnh sốt [94]. Từ dịch chiết etanol của loài này 5 hợ chất
diarylundecanones là ardisinone A, B, C, D, E đã đƣợc phân lập. Trong đó,
ardisinone A và D cho thấy khả năng ức chế các chủng vi khuẩn Staphylococus
aureus , Bacillus subtilis và Mycobacterium smegatis [95].
Loài Ardisia cornudentata đƣợc sử dụng trong y học dân gian ở vùng Đông
nam Trung Quốc để điều trị chống viêm, giảm đau, giải độc do rắn và côn trùng cắn,
giúp cải thiện tuần hoàn máu. Hai hợp chất quinone là ardisianone và
cornudentanone đƣợc phân lập từ phần rễ của loài này đã cho thấy có khả năng ức
chế liên kết thụ thể - 3H-LTD4 bạch cầu theo kiểu phụ thuộc vào liều lƣợng. Hợp
chất cornudentanone thể hiện hoạt tính ức chế liên kết thụ thể -3H-LTD4 bạch cầu
[31]. Ngoài ra, hai hợp chất này còn thể hiện hoạt tính gây độc tế bào đối với dòng
tế bào ung thƣ NCI-H460 với các giá trị IC50 lần tƣợt là 2,3 và 2,5 μg/ml [48].
36
Nghiên cứu hóa học theo định hƣớng hoạt tính sinh học của phần rễ A.
cornudentata đã dẫn tới sự phân lập 13 hợp chất có tác dụng kháng chủng vi khuẩn
Mycobacterium tuberculosis H37Rv in vitro với giá trị MIC từ 2,5 – 60 μg/ml [48].
Loài Ardisia elliptica thƣờng đƣợc tìm thấy ở bán đảo Malaysia. Lá của nó
sắc với nƣớc đƣợc dùng để trị bệnh đau ngực [96] trong khi các bộ phận khác đƣợc
dùng để điều trị các biến chứng do sinh, sốt, tiêu chảy, giải độc gan, bệnh lậu và các
bệnh hoa liễu khác [97]. Dịch chiết ethanol phần rễ của loài này thể hiện hoạt tính
kháng u đối với dòng tế bào ung thƣ vú ở ngƣời (SKBR3). Hơn nữa, ba hợp chất là
quercetin, syringic acid và isirhamnetin đƣợc tách từ dịch chiết phần quả khô của
loài này cũng chỉ ra hoạt tính kháng khuẩn lên dòng vi khuẩn Salmonella [98].
Nghiên cứu hóa học theo định hƣớng hoạt tính sinh học từ cặn chiết metanol phần
lá của loài này đã phân lập đƣợc một hợp chất alkylresorcinol ( 5-Z- heptadec-4´-
enyl), một chất có khả năng ức chế liên kết thụ thể - yếu tố tập kết tiểu cầu [99].
Năm 2010, Ching và cộng sự đã phân lập đƣợc hợp chất β-amyrin từ dịch chiết
MeOH phần lá của A. elliptica và đã cho thấy rằng hợp chất này có hoạt tính gấp 6
lần so với aspirin trong việc ức chế tập kết tiểu cầu [100]. Dịch chiết etanol từ quả
của loài này cho tác dụng chống oxi hóa và điều trị tiêu chảy [101].
Loài Ardisia iwahigensis phân bố nhiều ở vùng đảo Palawan (Philippin).
Dịch chiết MeOH của lá và cành của loài này cho thấy hoạt tính gây độc tế bào lên
các dòng tế bào ung thƣ ở ngƣời nhƣ ZR-75-1, Lu1 và LNCaP. Hợp chất ardisinon
đƣợc phân lập từ loài này cũng thể hiện hoạt tính gây độc tế bào đối với các dòng tế
bào ung thƣ LNCaP, KB-V1, Co12, Lu1 và BC1 [102, 103].
Loài Ardisia mamillata đƣợc tìm thấy chủ yếu ở Đông nam Trung Quốc. Rễ
của nó đƣợc sử dụng để điều trị các rối loạn king nguyệt và sự nhiễm khuẩn đƣờng
hô hấp [104]. Dịch chiết nƣớc từ phần lá của loài này cũng cho thấy hoạt tính chống
oxi hóa, ức chế enzym topoisomerase II và hoạt tính gây độc tế bào lên dòng tế bào
ung thƣ gan HepG2 ở ngƣời [64].
Loài Ardisia brevicaulis đƣợc phân bố nhiều ở vùng Tây nam Trung Quốc.
Rễ của loài này đùng để điều trị các vết thƣơng, tiêu chảy, rối loạn kinh nguyệt [16].
Ba dẫn xuất resorcinol gồm 4-hydroxyl-2-methoxyl-6-[(8Z)-pentadec-8-en-1-yl]-
phenyl acetat; 4-hydroxyl-2-methoxyl-6-pentadecylphenyl acetat và ardisiphenol D
37
đƣợc phân lập từ dịch chiết MeOH phần lá cho thấy hoạt tính gây độc tế bào rất
mạnh lên các dòng tế bào ung thƣ A549, MCF-7 và PANC-1 [16].
Loài Ardisia chinensis có nhiều ở vùng núi phía nam Trung Quốc. Nó đƣợc
sử dụng cho việc điều trị bệnh lao, viêm gan vàng da, các chấn thƣơng, viêm tinh
hoàn, ho ra máu và làm giảm các triệu chứng bầm tím do bong gân [105]. Dịch
chiết nƣớc (ở 1000C) của loài này có khả năng ức chế tốt vi rút viêm gan B (DHBV)
in vitro với chỉ số chọn lọc bằng 2,6 so với ddC (2´3´-dideoxycytidine) – chứng
dƣơng [106]. Năm 2006, Su và cộng sự đã tìm thấy rằng, loài này sử hữu các thành
phần polysaccharide với những hoạt tính kháng vi rút tốt đối với dòng vi rút CoxB3
[107].
Ngoài ra còn một số loài Ardisia khác cũng đã đƣợc công bố các nghiên cứu
về hoạt tính sinh học nhƣng còn hạn chế. Từ dịch chiết etanol của loài A. maculosa
đã phân lập đƣợc hai dẫn xuất resorcinol. Cả hai chất này đều không có tác dụng
kháng khuẩn nhƣng cho thấy tác dụng gây độc tế bào chống lại tế bào ung thƣ ở
ngƣời với giá trị GI50 là 2,14.10
-4
mmol/ml [47]. Dịch chiết hexan từ lá của loài A.
squamulosa đã đƣợc thử nghiệm khả năng sinh tinh ở chuột, cho thấy nó ảnh hƣởng
đáng kể lên khả năng sinh tinh nhƣng ảnh hƣởng không đáng kể đến hình thái và
khả năng tồn tại của tinh trùng ở chuột [108]. Nghiên cứu về thành phần hóa học và
hoạt tính sinh học từ thân rễ loài A. virens, Chang và cộng sự đã phân lập đƣợc
nhiều dẫn xuất alkyl benzoquinon và alkyl phenol, trong đó có 7 hợp chất đƣợc báo
cáo có tác dụng gây độc tế bào với giá trị IC50 ≤ 4 μg/ml đối với các dòng tế bào
ung thƣ thử nghiệm là MCF-7, NCI-H460 và SF-268 [34].
1.3. Tình hình nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học chi
Ardisia ở Việt Nam
Ở Việt Nam chƣa có nhiều các nghiên cứu về hóa học cũng nhƣ hoạt tính
sinh học của các thực vật họ Myrsinaceae nói chung và các loài thực vật trong chi
Ardisia nói riêng, chúng chỉ mới đƣợc sử dụng trong dân gian làm thuốc chữa bệnh.
Năm 1996, tác giả Nguyễn Hoàng Anh và cộng sự nghiên cứu về thành phần
hóa học của hai loài A. silvestri và A. gigantifolia, trong đó công bố đã tìm thấy hai
dẫn xuất resocinol là 2-methyl-5-(Z-nonadec-14-enyl)resorcinol và 5-(Z-nonadec-
14-enyl)resorcinol. Ngoài ra từ lá của loài A. silvestri, một số sterol nhƣ
38
stigmasterol, spinasterol là hàm lƣợng chính, còn có 24-methylenecholesterol,
stigmast-22-en-3β-ol, 22-dihydrospinasterol cùng một số các hợp chất tritecpen
khác lanost-8-en-3β-ol, taraxerol, lano-sterol, β-amyrin, 24-methylenelanost-8-en-
3β-ol và 24-methylenecycloartanol đã đƣợc báo cáo [109].
Năm 2014, Trần Thế Bách, Bùi Hồng Quang và cộng sự đã khảo sát khả
năng kháng viêm của dịch chiết metanol từ lài Ardisia tinctoria, kết quả cho thấy
khả năng ức chế sự biểu hiện của enzym tổng hợp NO (iNOS) và enzym
cyclooxygenase-2 (COX-2), từ đó dẫn tới sự làm giảm đáng kể hàm lƣợng nitric
oxide (NO) và prostaglandin E2 (PGE2) cũng nhƣ hàm lƣợng hai loại protein đƣợc
điều hòa bởi chúng là: interleukin-1β (IL-1β) và IL-6 ở trong đại thực bào RAW
264,7 đƣợc kích thích bởi lipopolysaccharide (LPS). Độ dày của vết phù nề gây ra
bằng cách dùng carrageenan trong thực nghiệm in vivo ở chuột đã giảm một cách
hiệu quả khi sử dụng dịch chiết trên. Sự di chuyển của tiểu đơn vị 65 (p65) NF-κB)
vào trong nhân và quá trình phosphoryl hóa các enzym kinase protein hoạt hóa bởi
mitogen (MEK) và kinase liên quan tới tín hiệu ngoại bào (ERK) cũng bị ức chế bởi
dịch chiết metanol của loài này. Kết quả còn chỉ ra rằng dịch chiết methanol của
loài A. tinctoria làm giảm các phản ứng viêm bằng cách ngăn chặn quá trình
phosphoryl hóa MEK, ERK cũng nhƣ bằng cách kích hoạt NF-κB. Rõ ràng, đây là
những nghiên cứu đầu tiên về hoạt tính kháng viêm của dịch chiết loài A. tinctoria
và nó đã cho thấy những tiềm năng trong việc điều trị các bệnh viêm nhiễm [66].
Gần đây nhất (2016), Nguyễn Văn Cƣờng, Nguyễn Văn Hùng và cộng sự,
trong quá trình phân lập định hƣớng hoạt tính kháng lao (anti-TB) của dịch chiết
CHCl3 từ phần lá và thân của loài Ardisia gigantifolia, đã phân lập đƣợc hai dẫn
xuất alkylresorcinol là 5- (8Z-heptadece...a. J Asian Nat Prod Res, 7(1), p 13-18.
54. Li Y. L., Su M. X., Cen Y. Z., Zhang X. Q., Dai Y., Ye W. C. (2006), Study
on the chemical constituents of Ardisia chinensis. Zhong Yao Cai, 29(4), p 331-
3.
55. Kikuchi H., Ohtsuki T., Koyano T., Kowithayakorn T., Sakai T., & Ishibashi
M. (2009), Death receptor 5 targeting activity-guided isolation of isoflavones
141
from Millettia brandisiana and Ardisia colorata and evaluation of ability to
induce TRAIL-mediated apoptosis. Bioorg Med Chem, 17(3), p 1181-1186.
56. Kobayashi H., & de Mejía E. (2005), The genus Ardisia: a novel source of
health-promoting compounds and phytopharmaceuticals. J Ethnopharmacol,
96(3), 347-354.
57. Anonymous. (1973), Experimental studies on Ardisia japonica in the
treatment of chronic bronchitis. Zhonghua Yi Xue Za Zhi, 12:706–10.
58. Nikolovska-Coleska Z., Xu L., Hu Z., Tomita Y., Li P., Roller P.P., Wang R.,
Fang X., Guo R., Zhang M., Lippman M.E., Yang D., Wang S. (2004),
Discovery of embelin as a cell-permeable, small-molecular weight inhibitor
of XIAP through structure-based computational screening of a traditional
herbal medicine three-dimensional structure database. J Med Chem, 47,
p2430–2440.
59. Dat N. T., Bae K., Wamiru A., McMahon J. B., Le Grice S. F., Bona
M., Beutler J. A., Kim Y. H. (2007), A dimeric lactone
from Ardisia japonica with inhibitory activity for HIV-1 and HIV-2
ribonuclease H. J Nat Prod, 70(5), p 839-41.
60. De Tommasi N., Piacente S., De Simone F., Pizza C., & Zhou Z.L. (1993),
Characterization of three new triterpenoid saponins from Ardisia japonica. J
Nat Prod, 56(10), p 1669-1675.
61. Piacente S., Pizza C., De Tommasi N., Mahmood N. (1996), Constituents
of Ardisia japonica and their in vitro anti-HIV activity. J Nat Prod, 59(6):565-
9.
62. Hu Y., Chen W. S., Huang P. H., Lin L. C., Hsu J. S. (1979), Structure of
two new anti-tubercular compounds from Ardisia japonica Blume. K’o
Hsueh T’ung Pao Kexue tongbao, 24, p 907–9.
63. Newell A.M., Yousef G.G., Lila M.A., Ramírez-Mares M.V., de Mejia E.G.
(2010), Comparative in vitro bioactivities of tea extracts from six species of
Ardisia and their effect on growth inhibition of HepG2 cells. J
Ethnopharmacol, 130:536–544.
64. Ramirez-Mares M. V., Fatell S., Villa – Trevino S., González de Mejia E.
(1999), Protection of extract from leaves of Ardisia compressa against
142
benomyl-induced cytotoxicity and genotoxicity in cultured rat hepatocytes.
Toxicol In Vitro, 13, p 889–896.
65. Gonzalez de Mejia E., Ramirez–Mares M. V. (2002), Leaf extract from
Ardisia compressa protects against 1-nitropyrene-induced cytotoxicity and
its antioxidant defense disruption in cultured rat hepatocytes. Toxicology ,
179, p 61–72.
66. Gonzalez de Mejia E., Ramirez-Mares M.V., Arce-Popoca E., Wallig M.,
Villa-Trevino S. (2004), Inhibition of liver carcinogenesis in Wistar rats by
consumption of an aqueous extract from leaves of Ardisia compressa . Food
Chem Toxicol, 42, p 509–16.
67. Ramirez-Mares M. V., Sanchez-Burgos J. A., Hernandez-Carlos B. (2010),
Antioxidant, antimicrobial and antitopoisomerase screening of the stem bark
extracts of Ardisia compressa . Pakistan J Nutr, 9, p 307–13.
68. Lau M. F., Roslida A. H., Sabrina S., Nhareet S. M. (2009), Anti-
inflammatory and anti-pyretic effects of hexane fraction of Ardisia crispa
Thunb. D.C. Pharmacologyonline, 3, p 29–39.
69. Kang Y. H., Kim W. H., Park M. K., Han B. H. (2001), Antimetastatic and
antitumor effects of benzoquinonoid AC7-1 from Ardisia crispa. Int J
Cancer, 93, p 736–740.
70. Jansakul C., Baumann H., Kenne L., Samuelsson G. (1987), Ardisiacrispin A
and B, two utero-contracting saponins from Ardisia crispa. Planta Med, 53,
p 405–409.
71. Noor Rain A., Khozirah S., Mohd Ridzuan M. A., Ong B. K., Rohaya C.,
Rosilawati M., Hamdino I., Badrul A., Zakiah I. (2007), Antiplasmodial
properties of some Malaysian medicinal plants. Trop Biomed, 24, p 29–35.
72. Roslinda A. H., Kim K. H. (2008), Anti-inflammatory and anti-hyperalgesic
effects of Ardisia crispa Thunb D.C. Pharmacogn Mag, 4, p 262–8.
73. Huang W., Xu K., Li F., Yuan S., Li Z., Xu P., Tan G. (2009), A new
triterpenoid saponin from the root of Ardisia crispa. Chinese J Org Chem, 29,
p 1564–8.
143
74. Sulaiman H., Hamid R. A., Ting Y. L., Othman F. (2012), Anti-tumor effect
of Ardisia crispa hexane fraction on 7, 12-dimethylbenz[α]anthracene-
induced mouse skin papillomagenesis. J Cancer Res Ther, 8(3), p 404-10.
75. Hamsin D. E., Hamid R. A., Yazan L. S., Taib C. N., Ting Y. L. (2013), The
hexane fraction of Ardisia crispa Thunb. A. DC. roots inhibits inflammation-
induced angiogenesis. BMC Complement Altern Med, 8, p 13:5.
76. Yeong L. T., Hamid R. A., Yazan L. S., Khaza'ai H. (2013), Isolation of a
quinone-rich fraction from Ardisia crispa roots and its attenuating effects on
murine skin tumorigenesis. Asian Pac J Cancer Prev, 14(4), p 2301-5
77. Chomnawang M. T., Trinapakul C., Gritsanapan W. (2009), In vitro
antigonococcal activity of Coscinium fenestratum stem extract. J
Ethnopharmacol, 122, p 445–449.
78. Fujioka M., Koda S., Morimoto Y., Biemann K. (1988), Structure of FR-
900359: a cyclic despeptide from Ardisia crenata Sims. J Org Chem, 53, p
2820–5.
79. Chistokhodova N., Nguyen C., Calvino T., Kachirskaia I., Cunningham G.,
Howard Miles D. (2002), Antithrombin activity of medicinal plants from
central Florida. J Ethnopharmacol, 81, p 277–280.
80. Zheng Z. F., Xu J. F., Feng Z. M., & Zhang P. C. (2008), Cytotoxic
triterpenoid saponins from the roots of Ardisia crenata. J Asian Nat Prod Res,
10(9-10), p 833-839.
81. Tao X., Wang P., Yang X., Yao H., Liu J., Cao Y. (2005), Inhibitory effect
of ardipusilloside-I on Lewis pulmonary carcinoma and hepatocarcinoma
SMMC-7721. Zhong Yao Cai, 28, p 574–577.
82. Liang K.M., Xie Y.H., Shi M. (2002), Inhibitory effect of ardipusilloside on
human cervical carcinoma cells. Acta Acad Med Militaris, 24:725–8.
83. Lin H., Zhang X., Cheng G., Tang H. F., Zhang W., Zhen H. N., Cheng J. X.,
Liu B. L., Cao W. D., Dong W. P., Wang P. (2008), Apoptosis induced by
ardipusilloside III through BAD dephosphorylation and cleavage in human
glioblastoma U251MG cells. Apoptosis, 13, p 247–257.
144
84. Zhang Y., Qu Y., Zhang J., Wang X. (2010), Ardipusilloside I purified from
Ardisia pusilla competitively binds VEGFR and induces apoptosis in NCI-
H460 cells. Phytomedicine, 17, p 519–526.
85. Wang R., Gu Y., Zhang W. D., Yan X. N., Jin L., Wang X. J. (2012),
Inhibition of tumor-induced angiogenesis and its mechanism by
ardipusilloside I purified from Ardisia pusilla. J Asian Nat Prod Res,14(1), p
55-63.
86. Lou L., Ye W., Chen Y., Wu S., Jin L., He J., Tao X., Zhu J., Chen X., Deng
A., Wang J. (2012), Ardipusilloside inhibits survival, invasion and metastasis
of human hepatocellular carcinoma cells. Phytomedicine, 15,19(7), p 603-8.
87. Xu X. F., Zhang T. L., Jin S., Wang R., Xiao X., Zhang W. D., Wang P.
Y., Wang X. J. (2013), Ardipusilloside I induces apoptosis by regulating Bcl-
2 family proteins in human mucoepidermoid carcinoma Mc3 cells. BMC
Complement Altern Med, 13, p 322.
88. Wang R., Xiao X., Wang P. Y., Wang L., Guan Q., Du C., Wang X. J.
(2014), Stimulation of autophagic activity in human glioma cells by anti-
proliferative ardipusilloside I isolated from Ardisia pusilla. Life Sci,110(1), p.
15-22.
89. Liu H., Zhao Y., Yang R., Zheng M., Wang M., Zhang X., Qiu F., Wang H.,
Zhao F. (2010), Four New 1,4-Benzoquinone Derivatives and One New
Coumarin Isolated from Ardisia gigantifolia. Helv Chim Acta, 93, p 249–56.
90. Vermeersch M., Foubert K., da Luz R. I., Van Puyvelde L., Pieters L., Cos P.,
Maes L. (2009), Selective antileishmania activity of 13,28-epoxy-oleanane
and related triterpene saponins from the plant families Myrsinaceae,
Primulaceae, Aceraceae and Icacinaceae. Phytother Res, 23, p 1404–1410
91. Mu L. H., Wei N. Y., & Liu P. (2012), Cytotoxic triterpenoid saponins from
Ardisia gigantifolia. Planta Med, 78(6), p 617-621.
92. Mu L. H., Bai L., Dong X. Z., Yan F. Q., Guo D. H., Zheng X. L., Liu P.
(2014), Antitumor activity of triterpenoid saponin-rich
Adisia gigantifolia extract on human breast adenocarcinoma cells in vitro and
in vivo. Biol Pharm Bull, 37(6), p 1035-41.
145
93. Wu Z. Y., Zhou T. Y., Xiao P. G. (1988), Xinghua Bencao Gangyao (in
Chinese), List of Chinese Medicine Herb. Shanghai: Shanghai Scientific and
Technological Press, 1, p 382.
94. Zheng Y., Deng Y., Wu F. E. (2004), Ardisinones A-E, novel
diarylundecanones from Ardisia arborescens. J Nat Prod, 67, p 1617–1619.
95. Burkill I. H. (1966), A dictionary of economic products of the Malay
Peninsular. Kuala Lumpur, Ministry of Agriculture & Co-operatives, 1, p.
221.
96. Moongkarndi P., Kosem N., Luanratana O., Jongsomboonkusol S., Pongpan
N. (2004), Antiproliferative activity of Thai medicinal plant extracts on
human breast adenocarcinoma cell line. Fitoterapia, 75, p 375–377.
97. Phadungkit M., Luanratana O. (2006), Anti-Salmonella activity of
constituents of Ardisia elliptica Thunb. Nat Prod Res, 20, p 693–696.
98. Jalil J., Jantan I., Shaari K., Rafi I. A. A. (2004), Bioassay-guided isolation
of a potent platelet-activating factor antagonist Alkenylresorcinol from
Ardisia elliptica . Pharm Biol, 42, p 457–61.
99. Ching J. C. T., Chin L. C., Lau A. J., Pang Y. K., Jaya J. M., Tan C. H., Koh
H. L. (2010), 3-amyrin from Ardisia elliptica Thunb. is more potent than
aspirin in inhibiting collagen-induced platelet aggregation. Indian J Exp Biol,
48(3), p 275-279.
100. Dey S. K., Hira A., Howlader M. S., Ahmed A., Hossain H., Jahan I. A.
(2014), Antioxidant and antidiarrheal activities of ethanol extract
of Ardisia elliptica fruits. Pharm Biol, 52(2), p 213-20.
101. Horgen, F. D., Edrada R. A., de los Reye G., Agcaoili F., Madulid D. A.,
Wongpanich V., Horgen F. D., Guinaudeau H., Pezzuto J. M., Soejarto D. D.,
N. R Farnsworth., Agcaoili F., de los Reyes G., Edrada R. A. (1997),
Isolation and structure elucidation of ardisenone: a new, cytotoxic
alkenylphenol from Ardisia iwahigensis. J Nat Prod, 60 (5), p 533-5.
102. Horgen F. D., Edrada R. A., de los Reyes G., Agcaoili F., Madulid D. A.,
Wongpanich V., Angerhofer C. K., Pezzuto J. M., Soejarto D. D.,
Farnsworth N. R. (2001), Biological screening of rain forest plot trees from
Palawan Island (Philippines). Phytomedicine, 8, p 71–81.
146
103. Jiangsu New Medical College. (1977), Zhong Yao Da Ci Dian. Shanghai
Scientific Publishing House, Shanghai, China, p. 1019.
104. Chen Ch. (1979), Angiosperamae, dicotyledonae, Myrsinaceae. In Flora of
China. Beijing. Science Press, p 90–2.
105. Leung K. T., Chiu L. C., Lam W. S., Li Y., Sun S. S., Ooi V. E. (2006), In
vitro antiviral activities of Chinese medicinal herbs against duck hepatitis B
virus. Phytother Res, 20, p 911–914.
106. Su M., Li Y., Leung K. T., Cen Y., Li T., Chen R., Ooi V. E. (2006),
Antiviral activity and constituent of Ardisia chinensis benth against
coxsackie B3 virus. Phytother Res, 20, p 634–639.
107. Raga D. D., Pocsidio G. N., Herrera A. A. (2011), Effects of the oral
administration of nonpolar extract from Ardisia squamulosa Presl
(Myrsinaceae) leaves on spermatogenesis in rats. Pharmacognosy Res,3(4), p
260-5.
108. Nguyen H. A., Ripperger H., Schmidt J., Porzel A., Tran V.S., & Adam G.
(1996), Resorcinol derivatives from two Ardisia species. Planta Med, 62(5),
p 479-480.
109. Kim H. S., Park J. W., Kwon O. K., Kim J. H., Oh S. R., Lee H. K., Bach T.
T., Quang B. H., Ahn K. S. (2014), Anti-inflammatory activity of a methanol
extract from Ardisia tinctoria on mouse macrophages and pawedema. Mol
Med Rep, 9(4), p 1388-94
110. Guan Y. F., Song X., Qiu M. H., Luo S. H., Wang B. J., Van Hung
N., Cuong N. M., Soejarto D. D., Fon H. H., Franzblau S. G., Li S. H., He Z.
D., Zhang H. J. (2016), Bioassay-Guided Isolation and Structural
Modification of the Anti-TB Resorcinols from Ardisia gigantifolia. Chem
Biol Drug Des, 88(2), p 293-301.
111. Vander Bergher and Vlietlinck A, J. (1991), Methods in plant biochemistry 6.
p 47 - 48.
112. McKane L and Kandel. (1996), Microbiology, 2nd ed., McGraw – Hill,
NewYork.
113. (a) Choi H. J., Kim J. H., Lee C. H., Ahn Y. J., Song J. H., Baek S. H., Kwon
D. H. (2009), Antiviral activity of quercetin 7-rhamnoside against porcine
147
epidemic diarrhea virus. Antiviral Research , 81, p 77-81; (b) Choi H. J.,
Song J. H., Park K. S., Kwon D. H. (2009), Inhibitory effects of quercetin 3-
rhamnoside on influenza A virus replication. European Journal of
Pharmaceutical Sciences , 37, p 329-333
114. A. Monks., D. Scudiero., P. Skehan., R. Shoemake., K. Paull., D. Vistica., C.
Hose., J. Langley., P. Cronise., H. Campbell., J. Mayo., M. Boyd. (1991),
Feasibility of a high-flux anticancer drug screen using a diverse panel of
cultured human tumor cell lines. Journal of National Cancer Institute. 83, p
757-766.
115. Skehan P., Storeng R., Scudiero D., Monks A., McMahon J., Vistica
D., Warren J.T., Bokesch H.,Kenney S., Boyd M.R. (1991), New
colorimetric cytotoxicity assay for anticancer agents. Eur J Cancer , 27, p
1162-1168.
116. Chikako Masuoka, M. O., Yasuyuki Ito., Toshihiro Nohara. (2003),
Antioxidative, antihyaluronidase and antityrosinase activities of some
constituents from the aerial part of Piper elongatum”. Food Sci. Technol. Res,
9(2), p. 197-201.
117. Eldahshan O.A. (2011), Isolation and structure elucidation of phenolic
compounds of Carob leaves grown in Egypt. Current Research Journal of
BiologicalSciences, 3(1), p. 52-55.
118. B. H Kroes., Quarles van Ufford., H. van Dijk., R. P. Labadiel. (1992), Anti-
inflammatory activity of gallic acid. Planta Med, 58 (6), p. 499-504.
119. Cinthia J.M. Kane., J. H. M., Yun -Chi Yeh. (1988), Methyl gallate, methyl
3,4,5-trihydroxy benzoate, is a potent and highly specific inhibitor of herpes
simplex virus in vitro. I. Purification and characterization of methyl gallate
from Sapium sepiferum. Bioscience reports, 8 (1), p. 84-94
120. Sang-Hyun Lee a, J. K. K., Dae Won Kim., Hyun Sook Hwang., Won Sik
Eum., Jinseu Park., Kyu Hyung Han., Joa Sub Oh., Soo Young. (2013),
Antitumor activity of methyl gallate by inhibition of focal adhesionformation
and Akt phosphorylation in glioma cells. Biochimica et Biophysica Acta,
1830, p. 4017-4029.
148
121. Ryosuke SHIMIZU., Hiroshi SHIMABAYASHI., and Masamitsu
MORIWAK. (2006), Enzymatic production of highly soluble myricitrin
glycosides using β-galactoside. Biosci. Biotechnol. Biochem, 70(4), p. 940–
948.
122. Ahmad S.A., Catalano S., Marsili A., Morelli I., Scartoni V. (1977),
Chemical examination of the leaves of Ardisia solanacea. Planta Med, 32, p.
162-164.
123. Kashif Ali M.I., Henrie A.A., J. Korthout., Federica Maltese., Ana Margarida
Fortes., Maria Salome´ Pais., Robert Verpoorte.,Young Hae Choi. (2012),
NMR spectroscopy and chemometrics as a tool for anti-TNFα-activity
screening in crude extracts of grapes and other berries. Metabolomics, 8, p.
1148–1161.
124. Toker G., Memisoglu M., Yesilada E., Aslan M. (2004), Main flavonoids of
Tilia argentea DESF. ex DC. Leaves. Turk. J. Chem, 28, p. 745-749.
125. Zhang Z., ElSohly H.N., Li X.C., Khan S.I., Broedel S.E., Raulli R.E. (2003),
Phenolic compounds from Nymphaea odorata. J. Nat. Prod, 66, p. 548-550.
126. Nicollier G., Thompson A.C., (1983). Flavonoids of Desmanthus illinoensis.
J. Nat. Prod, 46, p. 112-117.
127. Hisashi M., Toshio M., Iwao T., Masayuki Y. (2002), Structural
requirements of flavonoids and related compounds for aldose reductase
inhibitory activity. Chem Pharm Bull, 50(6), p. 788 - 795.
128. Sun D., Zhao Z., Lai Y.F., and Herbert W. (1991), Flavonoids from Myrica
esculenta Bark. Chemistry and Industry of Forest Products, 11, p. 251-255.
129. Cai Y., Evans F.J., Roberts M.F., Phillipson J.D., Zenk M.H., Gleba Y.Y.,
(1991). Polyphenolic compounds from Croton lechleri. Phytochemistry, 30,
p. 2033-2040.
130. Ki H.K., Kyu H.L., Sang U.C., Young H.K. (2008), Terpene and phenolic
constituents of Lactuca indica L. Arch. Pharm. Res, 31 (8), p. 983-988.
131. Piao M.S., Kim M.R., Lee D.G., Hahm K.S., Moon Y.H., Woo E.R. (2003),
Antioxidative constituents from Buddleia officinalis. Arch. Pharm. Res, 26
(6), p. 453-457
149
132. Takeda Y., Okada Y., Masuda T., Hirata E., Shinzato T.,Takushi A., Yu Q.,
Otsuka. (2000), New megastigmane and tetraketide from leaves of Euscaphis
japonika. Chem. Pharm. Bull. 48(5), p. 752-754.
133. Maria D.P.T., Gunawan-Puteri., Jun Kawabata. (2010), Novel α-glucosidase
inhibitors from Macaranga tanarius leaves. Food Chemistry 123, p. 384–389.
134. Maria D.P.T., Gunawan-Puteri, Jun K. (2010), Novel α-glucosidase
inhibitors from Macaranga tanarius leaves. Food Chemistry, 123, p 384–389.
135. Cateni F., Falsone G., Zilic J., Sosa S., Altinier G. (2004),
Glyceroglycolipids from Euphorbia nicaeensis All. with antiinflamatory
activity. Arkivoc, (V), p. 54-65.
136. Tian J.M., Fu X.Y., Zhan, Q., He H.P., Gao J.M., Hao X. J. (2013),
Chemical constitu ents from Glochidion assamicum. Biochem. Sys. Ecol, 48,
p 288-292.
137. Taneyama M., Yoshida S., Kobayashi M., and Hasegawa M. (1983),
Isolation of norbergenin from Saxifraga stolonifera. Phytochemistry, 22, p.
1053-1054.
138. D. K Patel., K. Patel., R. Kumar., M. Gadewar., V. Tahilyani. (2012),
Pharmacological and analytical aspects of bergenin: a concise report. Asian
Pacific Journal of Tropical Biomedicin, p. 163-167.
139. Li-Hua Mu., Ju-Qiang Feng., Ping Liu. (2014), A new bergenin derivative
from the rhizome of Ardisia gigantifolia. Natural Product Research:
Formerly Natural Product Letters, 27:14, p. 1242-1245.
140. Nighat N., Surrinder K., Mushtaq A., Qurishi S.C., Taneja S.F., Ahmadc
S.B., Ghulam N., Qazi. (2007), Immunomodulatory effect of bergenin and
norbergenin against adjuvant-induced arthritis-A flow cytometric study.
Journal of Ethnopharmacology,112, p. 401-405.
141. Yoshida T., Seno K., Takama Y., Okuda T. (1982), Bergenin derivatives
from Mallotus aponicas. Phytochemistry, 21, p. 1180-1182.
142. Adrienne L. D., Cai Y., Alan P. D., Lewis J. R. (1996), 1H and 13C NMR
Assignments of Some Green Tea Polyphenols. Magnetic Resonance in
Chemistry, vol. 34, p. 887-890.
150
143. Methin Phadungkit, Omboon Luanratana. (2006), Anti-salmonella activity of
constituents of Ardisia elliptica Thunb. Natural product research, 20 (7), p.
693-696.
144. Ramirez-Mares M. V., Chandra S., de Mejia E. G. (2004), In vitro
chemopreventive activity of Camellia sinensis, Ilex paraguariensis
and Ardisia compressa tea extracts and selected polyphenols. Mutat
Res,554(1-2), p53-65
145. Khurana S., Hollingsworth A., Piche M., Venkataraman K., Kumar A., Ross
GM., Tai T.C. (2014), Antiapoptotic actions of methyl gallate on neonatal rat
cardiac myocytes exposed to H2O2, Oxid. Med. Cell Longev, p 657.512.
146. Wang C.R., Zhou R., Ng T.B., Wong J.H., Qiao W.T., Liu F. (2014), First
report on isolation of methyl gallate with antioxidant, anti-HIV-1 and HIV-1
enzyme inhibitory activities from a mushroom (Pholiota adiposa). Environ
Toxicol Pharmacol, 37(2), p. 626-637.
147. Otsuka H., Hirata E., Shinzato T., Takeda Y. (2003), Stereochemistry of
megastigmane glucosides from Glochidion zeylanicum and Alangium
premnifolium. Phytochemistry, (62), p. 763-768.
148. Venkata Sai P. C., Indra P, (2011). Kaempferol glycosides from Siraitia
grosvenorii. J. Chem. Pharm. Res, 3(6), p 799-804.
149. Cai Y., Liu Q., Huang X., Li D., Ku Z., Zhang Y., Huang Z. (2013), Active
immunization with a Coxsackievirus A16 experimental inactivated vaccine
induces neutralizing antibodies and protects mice against lethal infection.
Vaccine, 31, p. 2215-2221.
150. Wang C.Y., Li Lu F., Wu M.H., Lee C.Y., Huang L.M. (2004), Fatal
coxsackievirus A16 infection. Pediatr Infect Dis J, 23, p. 275-276.
PL1
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Các phổ của angelicoidenol (AB-1)
Phụ lục 1.1: Phổ 1H-NMR của hợp chất AB-1
Phụ lục 1.2: Phổ 13C-NMR của hợp chất AB-1
PL2
Phụ lục 1.3: Phổ DEPT của hợp chất AB-1
Phụ lục 1.4: Phổ HMBC của hợp chất AB-1
PL3
Phụ lục 1.5: Phổ HSQC của hợp chất AB-1
PL4
Phụ lục 2: Các phổ của axit gallic (AB-2)
Phụ lục 2.1: Phổ 1H-NMR của hợp chất AB-2
Phụ lục 2.2: Phổ 13C-NMR của hợp chất AB-1
PL5
Phụ lục 2.3: Phổ 13C-NMR dãn của hợp chất AB-2
PL6
Phụ lục 3: Các phổ của methyl gallat (AB-3)
Phụ lục 3.1: Phổ 1H-NMR của hợp chất AB-3
Phụ lục 3.2: Phổ 13C-NMR của hợp chất AB-3
PL7
Phụ lục 3.3: Phổ DEPT của hợp chất AB-3
Phụ lục 3.4: Phổ HSQC của hợp chất AB-3
PL8
Phụ lục 4: Các phổ của quercetin (AB-4)
Phụ lục 4.1: Phổ 1H-NMR của hợp chất AB-4
Phụ lục 4.2: Phổ 1H-NMR dãn của hợp chất AB-4
PL9
Phụ lục 5: Các phổ của myricitrin (AB-5)
Phụ lục 5.1: Phổ 1H-NMR của hợp chất AB-5
Phụ lục 5.2: Phổ 13C-NMR của hợp chất AB-5
PL10
Phụ lục 5.3: Phổ DEPT của hợp chất AB-5
Phụ lục 5.4: Phổ HMBC của hợp chất AB-5
PL11
Phụ lục 5.5: Phổ HSQC của hợp chất AB-5
PL12
Phụ lục 6: Các phổ của rutin (AB-6)
Phụ lục 6.1: Phổ 1H-NMR của hợp chất AB-6
Phụ lục 6.2: Phổ 13C-NMR của hợp chất AB-6
PL13
Phụ lục 6.3: Phổ DEPT của hợp chất AB-6
Phụ lục 6.4: Phổ HMBC của hợp chất AB-6
PL14
Phụ lục 6.5: Phổ HSQC của hợp chất AB-6
PL15
Phụ lục 7. Các phổ của myricitrin (AS-2)
Phụ lục 7.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AS-2
Phụ lục 7.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AS-2
PL16
Phụ lục 7.3. Phổ HMBC của hợp chất AS-2
Phụ lục 7.4. Phổ HMBC của hợp chất AS-2
PL17
Phụ lục 8. Các phổ của Desmanthin-1(AS-3)
Phụ lục 8.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AS-3
Phụ lục 8.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AS-3
PL18
Phụ lục 8.3. Phổ HMBC của hợp chất AS-3
Phụ lục 8.4. Phổ HMBC dãn của AS-3
PL19
Phụ lục 8.5. Phổ HSQC của AS-3
PL20
Phụ lục 9. Các phổ của Myricetin 3-O-(3"-O-galloyl)α-L-rhamnopyranoside (AS4)
Phụ lục 9.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AS-4
Phụ lục 9.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AS-4
PL21
Phụ lục 9.3. Phổ DEPT của hợp chất AS-4
Phụ lục 9.4. Phổ HMBC của hợp chất AS-4
PL22
Phụ lục 9.5. Phổ HSQC của hợp chất AS-4
PL23
Phụ lục 10. Các phổ của Quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranoside (AS-5)
Phụ lục 10.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AS-5
Phụ lục 10.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AS-5
PL24
Phụ lục 10.3. Phổ HMBC của hợp chất AS-5
Phụ lục 10.4. Phổ HSQC của hợp chất AS-5
PL25
Phụ lục 11. Các phổ của Quercetin 3,7-di-O-α-L-rhamnopyranoside (AS-6)
Phụ lục 11.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AS-6
Phụ lục 11.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AS-6
PL26
Phụ lục 11.3. Phổ DEPT của hợp chất hợp chất AS-6
Phụ lục 11.4. Phổ HMBC của hợp chất AS-6
PL27
Phụ lục 11.5. Phổ HSQC của hợp chất AS-6
PL28
Phụ lục 12. Các phổ của Catechin (AS-7)
Phụ lục 12.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AS-7
Phụ lục 12.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AS-7
PL29
Phụ lục 12.3. Phổ DEPT của hợp chất AS-7
Phụ lục 12.4. Phổ HSQC của hợp chất AS-7
PL30
Phụ lục 13. Các phổ của Benzyl O-β-D-glucopyranoside (AS-8)
Phụ lục 13.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AS-8
Phụ lục 13.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AS-8
PL31
Phụ lục 13.3. Phổ HMBC của hợp chất AS-8
Phụ lục 13.4. Phổ HSQC của hợp chất AS-8
PL32
Phụ lục 14. Các phổ của 2-phenylethyl O-β-D-glucopyranoside (AS-9)
Phụ lục 14.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AS-9
Phụ lục 14.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AS-9
PL33
Phụ lục 14.3. Phổ DEPT của hợp chất AS-9
Phụ lục 14.4. Phổ HMBC của hợp chất AS-9
PL34
Phụ lục 14.5. Phổ HSQC của hợp chất AS-9
PL35
Phụ lục 15. Các phổ của 3S,5R,6R,9S-tetrahydroxymegastigman-7-ene (AS-10)
Phụ lục 15.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AS-10
Phụ lục 15.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AS-10
PL36
Phụ lục 15.3. Phổ DEPT của hợp chất AS-10
Phụ lục 15.4. Phổ HMBC của hợp chất AS-10
PL37
Phụ lục 15.5. Phổ HSQC của hợp chất AS-10
PL38
Phụ lục 16. Các phổ của Corilagin (AS-11)
Phụ lục 16.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AS-11
Phụ lục 16.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AS-11
PL39
Phụ lục 16.3. Phổ DEPT của hợp chất AS-11
Phụ lục 16.4. Phổ COSY của hợp chất AS-11
PL40
Phụ lục 16.5. Phổ HMBC của AS-11
Phụ lục 16.6. Phổ HSQC của hợp chất AS-11
PL41
Phụ lục 16.7. Phổ ROESY của AS-11
PL42
Phụ lục 17. Các phổ của (2S)-3-O-(9, 12,15-octadecatrienoyl)-glyceryl-β-D-
galactopyranoside (AS-12)
Phụ lục 17.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AS-12
Phụ lục 17.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AS-12
PL43
Phụ lục 17.3. Phổ DEPT của hợp chất AS-12
Phụ lục 17.4. Phổ HMBC của hợp chất AS-12
PL44
Phụ lục 17.5. Phổ HSQC của hợp chất AS-12
PL45
Phụ lục 18. Các phổ của bergenin (AI-2)
Phụ lục 18.1. Phổ 1H-NMR của AI-2
Phụ lục 18.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AI-2
PL46
Phụ lục 18.3. Phổ DEPT của hợp chất AI-2
Phụ lục 18.4. Phổ HMBC của hợp chất AI-2
PL47
Phụ lục 18.5. Phổ HSQC của hợp chất AI-2
Phụ lục 18.6. Phổ 1H-NMR của hợp chất AI-2
PL48
Phụ lục 19. Các phổ của norbergenin (AI-3)
Phụ lục 19.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AI-3
Phụ lục 19.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AI-3
PL49
Phụ lục 19.3. Phổ DEPT của hợp chất AI-3
PL50
Phụ lục 20. Các phổ của Demethoxybergenin (AI-4)
Phụ lục 20.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AI-4
Phụ lục 20.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AI-4
PL51
Phụ lục 20.3. Phổ DPET của hợp chất AI-4
Phụ lục 20.4. Phổ HMBC của hợp chất AI-4
PL52
Phụ lục 20.5. Phổ HSQC của hợp chất AI-4
Phụ lục 20.6. Phổ COSY của hợp chất AI-4
PL53
Phụ lục 21. Các phổ của 4-O-galloylbergenin (AI-5)
Phụ lục 21.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AI-5
Phụ lục 21.2. Phổ 13C của hợp chất AI-5
PL54
Phụ lục 21.3. Phổ DEPT của hợp chất AI-5
Phụ lục 21.4. Phổ HMBC của hợp chất AI-5
PL55
Phụ lục 21.5. Phổ HSQC của hợp chất AI-5
Phụ lục 21.6. Phổ COSY của hợp chất AI-5
PL56
Phụ lục 22. Các phổ của myricitrin (AI-6)
Phụ lục 22.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AI-6
Phụ lục 22.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AI-6
PL57
Phụ lục 22.3. Phổ DEPT của hợp chất AI-6
Phụ lục 22.4. Phổ HMBC của hợp chất AI-6
PL58
Phụ lục 22.5. Phổ HSQC của hợp chất AI-6
Phụ lục 22.6. Phổ COSY của hợp chất AI-6
PL59
Phụ lục 23. Các phổ của myricetin 3-O-(3''-O-galloyl)-α-L-rhamnopyranoside(AI-7)
Phụ lục 23.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AI-7
Phụ lục 23.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AI-7
PL60
Phụ lục 23.3. Phổ HMBC của hợp chất AI-7
Phụ lục 23.4. Phổ HSQC của hợp chất AI-7
PL61
Phụ lục 23.5. Phổ COSY của hợp chất AI-7
PL62
Phụ lục 24. Các phổ của Desmathin-2 (AI-8)
Phụ lục 24.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AI-8
Phụ lục 24.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AI-8
PL63
Phụ lục 24.3. Phổ DPET của hợp chất AI-8
Phụ lục 24.4. Phổ HMBC của hợp chất AI-8
PL64
Phụ lục 24.5. HSQC của hợp chất AI-8
Phụ lục 24.6. Phổ COSY của hợp chất AI-8
PL65
Phụ lục 25. Các phổ của quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranoside (AI-9)
Phụ lục 25.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AI-9
Phụ lục 25.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AI-9
PL66
Phụ lục 25.3. Phổ DEPT của hợp chất AI-9
Phụ lục 25.4. Phổ HSQC của hợp chất AI-9
PL67
Phụ lục 25.5. Phổ COSY của hợp chất AI-9
PL68
Phụ lục 26. Các phổ của 3-O-Galloylepicatechin (AI-10)
Phụ lục 26.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AI-10
Phụ lục 26.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AI-10
PL69
Phụ lục 27. Các phổ của 3-O-Galloyl-3'-methoxyepicatechin (AI-11)
Phụ lục 27.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AI-11
Phụ lục 27.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AI-11
PL70
Phụ lục 27.3. Phổ HMBC của hợp chất AI-11
Phụ lục 27.4. Phổ HSQC của hợp chất AI-11
PL71
Phụ lục 27.5. Phổ COSY của hợp chất AI-11
PL72
Phụ lục 28. Các phổ axit gallic (AI-12)
Phụ lục 28.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AI-12
Phụ lục 28.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AI-12
PL73
Phụ lục 28.3. Phổ HSQC của hợp chất AI-12
PL74
Phụ lục 29. Các phổ metyl gallat (AI-13)
Phụ lục 29.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AI-13
Phụ lục 29.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AI-13
PL75
Phụ lục 29.3. Phổ DEPT của hợp chất AI-13
Phụ lục 29.4. Phổ HSQC của hợp chất AI-13
PL76
Phụ lục 30. Các phổ của (3S,5R,6R,7E,9S)-megastigman-7-ene-3,5,6,9-tetrol 3-O-β-
D-glucopyranoside (AI-14)
Phụ lục 30.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AI-14
Phụ lục 30.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AI-14
PL77
Phụ lục 30.3. Phổ HMBC của hợp chất AI-14
Phụ lục 30.4. Phổ COSY của hợp chất AI-14
PL78
Phụ lục 30.5. Phổ HSQC của hợp chất AI-14
PL79
Phụ lục 31. Các phổ của quercitrin (AInc-2)
Phụ lục 31.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AInc-2
Phụ lục 31.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AInc-2
PL80
Phụ lục 30.3. Phổ HMBC của hợp chất AInc-2
Phụ lục 30.4. Phổ HSQC của hợp chất AInc-2
PL81
Phụ lục 32. Các phổ của afzaline (AInc-3)
Phụ lục 32.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất AInc-3
Phụ lục 32.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất AInc-3
PL82
Phụ lục 32.3. Phổ DEPT của hợp chất AInc-3
Phụ lục 32.4. Phổ HMBC của hợp chất AInc-3
PL83
Phụ lục 32.5. Phổ HSQC của hợp chất AInc-3
PL84
Phụ lục 33. Các phổ dãn của Myricetin 3,7-di-O-α-L-rhamnopyranoside (AS-1)
Phụ lục 33.1. Phổ 1H-NMR dãn của hợp chất AS-1
Phụ lục 33.2. Phổ 13C-NMR dãn của hợp chất AS-1
PL85
Phụ lục 33.3. Phổ HMBC dãn của hợp chất AS-1
Phụ lục 33.4. Phổ HSQC dãn của hợp chất AS-1
PL86
Phụ lục 34. Các phổ dãn của Ardinsuloside (AI-1)
Phụ lục 34.1.a. Phổ 1H-NMR dãn của hợp chất AI-1
Phụ lục 34.1.b. Phổ 1H-NMR dãn của hợp chất AI-1
PL87
Phụ lục 34.2.a. Phổ 13C-NMR của hợp chất AI-1
Phụ lục 34.2.b. Phổ 13C-NMR dãn của hợp chất AI-1
PL88
Phụ lục 34.3.a. Phổ HMBC dãn của hợp chất AI-1
Phụ lục 34.3.b. Phổ HMBC dãn của hợp chất AI-1
PL89
Phụ lục 34.4.a. Phổ HSQC dãn của hợp chất AI-1
Phụ lục 34.4.b. Phổ HSQC dãn của hợp chất AI-1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_thanh_phan_hoa_hoc_va_hoat_tinh_sinh_hoc.pdf