BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH
- - - - - - - - - -
TRẦN PHƢƠNG TÙNG
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA THỰC HÀNH HATHA YOGA
LÊN THỂ CHẤT VÀ TÂM LÝ SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
TP. HỒ CHÍ MINH, 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH
- - - - - - - - - -
TRẦN PHƢƠNG TÙNG
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA THỰC
317 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 18/01/2022 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Luận án Nghiên cứu hiệu quả của thực hành hatha yoga lên thể chất và tâm lý sinh viên trường đại học Văn Lang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÀNH HATHA YOGA
LÊN THỂ CHẤT VÀ TÂM LÝ SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
Ngành : Giáo dục học
Mã số: 9140101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học:
HD1. PGS.TS Hoàng Thị Ái Khuê
HD2. PGS.TS Đàm Tuấn Khôi
TP. HỒ CHÍ MINH, 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả
nghiên cứu có trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Nghiên cứu sinh
Trần Phƣơng Tùng
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC NHỮNG ĐƠN VỊ TÍNH
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC PHỤ LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................. 1
Lý do chọn đề tài: .......................................................... Error! Bookmark not defined.
Mục đích nghiên cứu: ...................................................................................................... 2
Mục tiêu nghiên cứu: ....................................................................................................... 3
Giả thuyết nghiên cứu: .................................................................................................... 3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................... 4
1.1. Cơ sở lý thuyết và khoa học của Hatha Yoga đối với sức khỏe ............................... 4
1.1.1. Khái quát Yoga ............................................................................................. 4
1.1.2. Nguồn gốc và sự phát triển của Yoga ........................................................... 5
1.1.3. Khái quát Hatha Yoga ................................................................................... 9
1.1.4. Một số hệ thống bài tập Hatha Yoga phổ biến ........................................... 11
1.1.5. Hiệu quả của thực hành Hatha Yoga đối với sức khỏe ............................... 20
1.2. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi sinh viên ................................................................. 31
1.2.1. Đặc điểm sinh lý của lứa tuổi sinh viên ...................................................... 32
1.2.2. Đặc điểm tâm lý của lứa tuổi sinh viên ...................................................... 35
1.3. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến sức khỏe, giáo dục thể chất ..................... 39
1.3.1. Sức khỏe ...................................................................................................... 39
1.3.2. Giáo dục thể chất ........................................................................................ 41
1.4. Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài............................................ 41
Chƣơng 2
ĐỐI TƢ NG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .......................... 49
2.1. Đối tƣ ng nghiên cứu ............................................................................................. 49
2.1.1. Đối tƣ ng nghiên cứu ................................................................................. 49
2.1.2. Khách thể nghiên cứu ................................................................................. 49
2.1.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 51
2.2. Tổ chức nghiên cứu ................................................................................................ 52
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 53
2.3.1. Phƣơng pháp phân tích và tổng h p tài liệu ............................................... 53
2.3.2. Phƣơng pháp chọn mẫu .............................................................................. 53
2.3.3. Phƣơng pháp phỏng vấn ............................................................................. 54
2.3.4. Phƣơng pháp kiểm tra y sinh học ............................................................... 54
2.3.5. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm .................................................................. 62
2.3.6. Phƣơng pháp trắc nghiệm tâm lý ................................................................ 68
2.3.7. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ........................................................... 69
2.3.8. Phƣơng pháp toán thống kê ........................................................................ 70
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ............................................................. 71
3.1. Đánh giá thực trạng thể chất và tâm lý sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang ........ 71
3.1.1. Xác định các ch số, test và thang đo đánh giá thực trạng thể chất và tâm lý
sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang .................................................................... 71
3.1.2. Đánh giá thực trạng thể chất sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang ............ 77
3.1.3. Đánh giá thực trạng tâm lý sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang qua thang
đánh giá trầm cảm thanh thiếu niên RADS 10 – 20 ............................................. 86
3.1.4. Bàn luận về thực trạng thể chất và tâm lý sinh viên Trƣờng Đại học Văn
Lang ...................................................................................................................... 90
3.2. Lựa chọn hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang 95
3.2.1. Xác định hệ thống Yoga làm nền tảng lựa chọn hệ thống bài tập Hatha
Yoga cho sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang .................................................... 96
3.2.2. Lựa chọn hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh viên Trƣờng Đại học Văn
Lang ...................................................................................................................... 98
3.2.3. Chƣơng trình thực nghiệm hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh viên
Trƣờng Đại học Văn Lang .................................................................................. 101
3.2.4. Tiến trình thực nghiệm hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh viên Trƣờng
Đại học Văn Lang ............................................................................................... 105
3.2.5. Bàn luận về lựa chọn hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh viên Trƣờng
Đại học Văn Lang ............................................................................................... 107
3.3. Đánh giá hiệu quả của thực hành Hatha Yoga lên thể chất và tâm lý sinh viên
Trƣờng Đại học Văn Lang .................................................................................. 109
3.3.1. Đánh giá hiệu quả của thực hành Hatha Yoga lên thể chất sinh viên Trƣờng
Đại học Văn Lang ............................................................................................... 109
3.3.2. Đánh giá hiệu quả của thực hành Hatha Yoga lên tâm lý sinh viên Trƣờng
Đại học Văn Lang qua thang đánh giá trầm cảm thanh thiếu niên RADS 10 – 20 ..
............................................................................................................................ 126
3.3.3. Bàn luận về hiệu quả của thực hành Hatha Yoga lên thể chất và tâm lý sinh
viên Trƣờng Đại học Văn Lang .......................................................................... 132
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 148
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 148
KIẾN NGHỊ ........................................................................................................ 149
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BS Bác sĩ
ĐC Đối chứng
ĐH Đại học
GDTC Giáo dục thể chất
GS Giáo sƣ
HD Hƣớng dẫn
Nxb Nhà xuất bản
PGS Phó Giáo sƣ
SV Sinh viên
TDTT Thể dục thể thao
ThS Thạc sĩ
TN Thực nghiệm
Tp Thành phố
Tr Trang
TS Tiến sĩ
DANH MỤC NHỮNG ĐƠN VỊ TÍNH
Centimet: cm
Độ (góc): °
Giây: s
Kilogam: kg
Lít: l
Mét: m
Mililit: ml
Milimet thủy ngân: mmHg
DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG NỘI DUNG TRANG
1.1. Các mốc thời gian phát triển của Yoga 6
1.2. Hệ thống các tƣ thế trong Hatha Yoga Pradipika 11
1.3.
Hệ thống shatkarmas và pranayama trong Hatha Yoga
Pradipika
12
1.4. Hệ thống bài tập Hatha Yoga cơ bản của Sivananda Yoga 13
1.5. Hệ thống bài tập Hatha Yoga sơ cấp của Ashtanga Yoga 15
1.6. Hệ thống bài tập Hatha Yoga của Bikram Yoga Sau 15
1.7. Hệ thống bài tập Hatha Yoga cơ bản của Yin Yoga Sau 16
1.8. Hệ thống bài tập Hatha Yoga cơ bản của Iyengar Yoga Sau 17
1.9. Các tƣ thế asana cơ bản trong Hatha Yoga 20
2.1.
Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu tham gia đánh giá
thực trạng thể chất và tâm lý sinh viên Trƣờng Đại học Văn
Lang
49
2.2.
Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu tham gia thực nghiệm
để đánh giá hiệu quả của thực hành Hatha Yoga lên thể chất
và tâm lý sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang
50
2.3. Các giai đoạn nghiên cứu của luận án 52
2.4. Đánh giá ch số khối cơ thể BMI) 56
2.5. Đánh giá ch số HW 61
2.6.
Bảng điểm đánh giá khả năng thăng bằng thông qua test
thăng bằng tĩnh Stork balance stand test) của ngƣời châu Âu
khỏe mạnh
68
3.1. Đối tƣ ng phỏng vấn Phiếu phỏng vấn số 1 76
3.2.
Kết quả phỏng vấn mức độ ƣu tiên sử dụng một số ch số, test
và thang đo đánh giá thể chất và tâm lý sinh viên Trƣờng Đại
học Văn Lang
Sau 77
3.3. Kết quả kiểm định theo phƣơng pháp Wilcoxon qua hai lần Sau 77
phỏng vấn
3.4.
Đặc điểm thể chất của sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang
qua một số ch số hình thái
78
3.5.
So sánh kết quả kiểm tra một số ch số hình thái của sinh viên
Trƣờng Đại học Văn Lang với thanh niên Việt Nam c ng lứa
tuổi, giới tính
79
3.6.
Đặc điểm thể chất sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang qua
một số ch số chức năng
80
3.7
So sánh kết quả kiểm tra một số ch số chức năng của sinh
viên Trƣờng Đại học Văn Lang với thanh niên Việt Nam
c ng lứa tuổi, giới tính
81
3.8.
Đặc điểm thể chất sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang qua
một số test thể lực
83
3.9.
So sánh kết quả kiểm tra thể lực của sinh viên Trƣờng Đại
học Văn Lang với thanh niên Việt Nam c ng lứa tuổi, giới
tính
85
3.10. Kết quả kiểm định thang đo RADS 10 - 20 (n = 423) 87
3.11. Tỷ lệ sinh viên có biểu hiện trầm cảm 88
3.12.
Tỷ lệ sinh viên có biểu hiện trầm cảm theo giới tính, nhóm
ngành và hộ khẩu thƣờng trú
89
3.13. Kết quả kiểm định Chi-Square Tests 89
3.14. Tiêu chuẩn đánh giá thể lực sinh viên 18 và 19 tuổi 93
3.15.
Đánh giá thể lực của sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang
theo tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực sinh viên theo
Quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT
93
3.16. Đối tƣ ng phỏng vấn Phiếu phỏng vấn số 2 96
3.17.
Kết quả phỏng vấn mức độ ƣu tiên sử dụng hệ thống Yoga
làm nền tảng lựa chọn hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh
viên Trƣờng Đại học Văn Lang
97
3.18.
Kết quả kiểm định theo phƣơng pháp Wilcoxon qua hai lần
phỏng vấn
97
3.19.
Tổng h p hệ thống bài tập Hatha Yoga trong hệ thống
Sivananda Yoga
Sau 97
3.20. Đối tƣ ng phỏng vấn Phiếu phỏng vấn số 3 99
3.21.
Kết quả phỏng vấn mức độ ƣu tiên sử dụng hệ thống bài tập
Hatha Yoga cho sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang
Sau 99
3.22.
Kết quả kiểm định theo phƣơng pháp Wilcoxon qua hai lần
phỏng vấn
Sau 99
3.23.
Kết quả lựa chọn hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh viên
Trƣờng Đại học Văn Lang
100
3.24. Tiến trình thực nghiệm giai đoạn 1 Sau 106
3.25. Tiến trình thực nghiệm giai đoạn 2 Sau 106
3.26.
So sánh kết quả kiểm tra một số ch số hình thái của nam sinh
viên Trƣờng Đại học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các
thời điểm trƣớc và sau thực nghiệm
Sau 109
3.27.
So sánh kết quả kiểm tra một số ch số hình thái của n sinh
viên Trƣờng Đại học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các
thời điểm trƣớc và sau thực nghiệm
Sau 109
3.28.
So sánh kết quả kiểm tra một số ch số chức năng của nam
sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại
các thời điểm trƣớc và sau thực nghiệm
Sau 113
3.29.
So sánh kết quả kiểm tra một số ch số chức năng của n sinh
viên Trƣờng Đại học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các
thời điểm trƣớc và sau thực nghiệm
Sau 113
3.30.
So sánh kết quả kiểm tra thể lực của nam sinh viên Trƣờng
Đại học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm
trƣớc và sau thực nghiệm
Sau 118
3.31. So sánh kết quả kiểm tra thể lực của n sinh viên Trƣờng Đại Sau 118
học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc
và sau thực nghiệm
3.32. Kết quả kiểm định thang đo RADS 10 – 20 (n=80) 127
3.33.
So sánh tỷ lệ sinh viên có biểu hiện trầm cảm gi a nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng tại thời điểm trƣớc và sau thực
nghiệm
128
3.34. Kết quả kiểm định Chi-Square Tests 128
3.35.
Sự thay đổi điểm đánh giá biểu hiện trầm cảm của sinh viên
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng tại thời điểm trƣớc và
sau thực nghiệm
130
3.36.
So sánh thể chất của nam sinh viên nhóm thực nghiệm sau
thực nghiệm với thể chất của thanh niên Việt Nam c ng lứa
tuổi, giới tính qua kết quả kiểm tra một số ch số hình thái,
chức năng và test thể lực
132
3.37.
So sánh thể chất của n sinh viên nhóm thực nghiệm sau thực
nghiệm với thể chất của thanh niên Việt Nam c ng lứa tuổi,
giới tính qua kết quả kiểm tra một số ch số hình thái, chức
năng và test thể lực
133
3.38.
So sánh kết quả xếp loại thể lực sinh viên nhóm thực nghiệm
tại thời điểm trƣớc và sau thực nghiệm theo tiêu chuẩn đánh
giá, xếp loại thể lực sinh viên theo Quyết định 53/2008/QĐ-
BGDĐT
Sau 135
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ NỘI DUNG TRANG
3.1.
So sánh nhịp tăng trƣởng kết quả kiểm tra một số ch số
hình thái của sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang gi a
nhóm TN và ĐC trƣớc và sau thực nghiệm
110
3.2.
So sánh chiều cao đứng cm) của sinh viên Trƣờng Đại học
Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc và
sau thực nghiệm
111
3.3.
So sánh cân nặng kg) của sinh viên Trƣờng Đại học Văn
Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc và sau
thực nghiệm
111
3.4.
So sánh ch số BMI kg/m2) của sinh viên Trƣờng Đại học
Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc và
sau thực nghiệm
112
3.5.
So sánh tỷ lệ m F ) của sinh viên Trƣờng Đại học Văn
Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc và sau
thực nghiệm
113
3.6.
So sánh nhịp tăng trƣởng kết quả kiểm tra một số ch số
chức năng của sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang gi a
nhóm TN và ĐC trƣớc và sau thực nghiệm
114
3.7.
So sánh ch số tần số mạch yên tĩnh lần/phút) của sinh viên
Trƣờng Đại học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các
thời điểm trƣớc và sau thực nghiệm
115
3.8.
So sánh ch số tần số hô hấp yên tĩnh của sinh viên Trƣờng
Đại học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm
trƣớc và sau thực nghiệm
115
3.9.
So sánh các ch số huyết áp của sinh viên Trƣờng Đại học
Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc và
sau thực nghiệm
116
3.10.
So sánh ch số công năng tim của sinh viên Trƣờng Đại học
Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc và
sau thực nghiệm
116
3.11.
So sánh ch số dung tích sống lít) của sinh viên Trƣờng Đại
học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc
và sau thực nghiệm
117
3.12.
So sánh ch số hệ số phổi Demeny lít/kg) của sinh viên
Trƣờng Đại học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các
thời điểm trƣớc và sau thực nghiệm
118
3.13.
So sánh nhịp tăng trƣởng kết quả kiểm tra một số test thể
lực của sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang gi a nhóm TN
và ĐC trƣớc và sau thực nghiệm
119
3.14.
So sánh lực bóp tay thuận kg) của sinh viên Trƣờng Đại
học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc
và sau thực nghiệm
120
3.15.
So sánh nằm ngửa gập bụng lần/30s) của sinh viên Trƣờng
Đại học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm
trƣớc và sau thực nghiệm
121
3.16.
So sánh bật xa tại ch cm) của sinh viên Trƣờng Đại học
Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc và
sau thực nghiệm
121
3.17.
So sánh chạy con thoi 4x10m s) của sinh viên Trƣờng Đại
học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc
và sau thực nghiệm
122
3.18.
So sánh chạy t y sức 5 phút m) của sinh viên Trƣờng Đại
học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc
và sau thực nghiệm
123
3.19.
So sánh d o gập thân cm) của sinh viên Trƣờng Đại học
Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc và
123
sau thực nghiệm
3.20.
So sánh độ d o khớp gối trái độ) của sinh viên Trƣờng Đại
học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc
và sau thực nghiệm
124
3.21.
So sánh độ d o khớp gối phải độ) của sinh viên Trƣờng
Đại học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm
trƣớc và sau thực nghiệm
125
3.22.
So sánh thăng bằng tĩnh s) của sinh viên Trƣờng Đại học
Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc và
sau thực nghiệm
125
3.23.
Đánh giá kết quả kiểm tra thể lực của nam sinh viên nhóm
thực nghiệm ở mức Chƣa đạt tại các thời điểm trƣớc và sau
thực nghiệm
136
3.24.
Đánh giá kết quả kiểm tra thể lực của n sinh viên nhóm
thực nghiệm ở mức Chƣa đạt tại các thời điểm trƣớc và sau
thực nghiệm
137
DANH MỤC CÁC HÌNH
HÌNH NỘI DUNG TRANG
1.1. Tƣ thế Đứng trên đầu 21
1.2. Tƣ thế Đứng trên vai 21
1.3. Tƣ thế Cái cày 22
1.4. Tƣ thế Con cá 22
1.5. Tƣ thế Ngồi gập ngƣời phía trƣớc 23
1.6. Tƣ thế Rắn hổ mang 23
1.7. Tƣ thế Con châu chấu 24
1.8. Tƣ thế Cây cung 24
1.9. Tƣ thế Vặn cột sống 25
1.10. Tƣ thế Con quạ 25
1.11. Tƣ thế Đứng gập ngƣời phía trƣớc 26
1.12. Tƣ thế Tam giác 26
2.1. Đo chiều cao, cân nặng 55
2.2. Đo tỷ lệ phần trăm m 56
2.3. Đo tần số mạch yên tĩnh 58
2.4. Đo tần số hô hấp 58
2.5. Đo huyết áp 59
2.6. Kiểm tra công năng tim 61
2.7. Đo dung tích sống 62
2.8. Kiểm tra lực bóp tay thuận 62
2.9. Kiểm tra nằm ngửa gập bụng 63
2.10. Kiểm tra bật xa tại ch 64
2.11. Kiểm tra chạy con thoi 4 x 10m 64
2.12. Kiểm tra chạy 5 phút t y sức 65
2.13. Kiểm tra d o gập thân 66
2.14. Kiểm tra độ d o khớp gối 66
2.15. Kiểm tra thăng bằng tĩnh 67
2.16. Trắc nghiệm tâm lý bằng thang RADS 10 - 20 68
DANH MỤC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC NỘI DUNG
Phụ lục 1
Phiếu phỏng vấn về việc sử dụng các ch số/test/thang đo đánh giá thể
chất và tâm lý sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang khi thực hành Hatha
Yoga
Phụ lục 2
Phiếu phỏng vấn về việc xác định hệ thống Yoga làm nền tảng lựa chọn
hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang
Phụ lục 3
Phiếu phỏng vấn về việc lựa chọn hệ thống bài tập Hatha Yoga cho
sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang
Phụ lục 4 Thang đánh giá trầm cảm thanh thiếu niên
Phụ lục 5
Hệ thống hoá các ch số, test và thang đo đánh giá thể chất và tâm lý
sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang
Phụ lục 6 Giáo án giảng dạy mẫu
Phụ lục 7
Kết quả kiểm tra thực trạng thể chất và tâm lý của sinh viên Trƣờng
Đại học Văn Lang
Phụ lục 8
Kết quả kiểm tra thể chất và tâm lý của sinh viên Trƣờng Đại học Văn
Lang sau thực nghiệm một năm học
Phụ lục 9
Hình ảnh các bài tập và các tƣ thế asana K02, A01, A02, A06, A07,
A10, A17 và A18
Phụ lục 10
Tờ trình về việc tổ chức nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận án
tiến sĩ của Nghiên cứu sinh Trần Phƣơng T ng có xác nhận của Hiệu
trƣởng Trƣờng Đại học Văn Lang)
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hatha Yoga là một môn khoa học kiểm soát tâm trí và cơ thể bằng việc chủ
trƣơng tập thể dục các tƣ thế asana và thở pranayama. Hatha Yoga là một khái niệm
mới của Yoga có nguồn gốc từ Ấn Độ khoảng thế kỷ XI – XII. Từ thế kỷ XV đến nay
Hatha Yoga không ngừng đƣ c hoàn thiện và phát triển.
Thực hành Hatha Yoga rèn luyện tất cả các khía cạnh của sức khỏe, làm cân bằng
thể chất, tinh thần, trí tuệ và tâm hồn. Các tƣ thế asana giúp đảm bảo một quá trình
phân phối năng lƣ ng sinh học đều đặn, hay còn gọi là nguồn sinh lực đem lại sự
thanh thản cho tinh thần. Các tƣ thế asana đem lại sự cân bằng tuyệt diệu cho các hệ
hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, nội tiết, tiêu hóa, bài tiết và sinh sản. Trạng thái cân bằng
của cơ thể sẽ đem lại sự thanh thản, bình an về tinh thần và kích thích trí tuệ thêm
minh mẫn. Hatha Yoga giúp làm giảm thiểu tác động của stress lên con ngƣời, thực
hành đều đặn các tƣ thế asana và thở pranayama sẽ tăng cƣờng chức năng của hệ thần
kinh, giúp chúng ta có thể đƣơng đầu với các tình huống gây stress với thái độ tích cực
[4, tr. 16]. Theo Hoàng Thị Ái Khuê, Hatha Yoga còn h tr ch a một số bệnh, nhƣ:
bệnh tim mạch (rối loạn nhịp tim, cao huyết áp, thấp huyết áp, bệnh mạch vành); bệnh
đái tháo đƣờng; bệnh thoái hóa cột sống, đau vai gáy, thoát vị đĩa đệm, bệnh về xƣơng
khớp; bệnh hen suyễn, trào ngƣ c thực quản, mất ngủ, trầm cảm; bệnh ung thƣ, rối
loạn thần kinh thực vật, động kinh. Ngoài ra, thực hành Hatha Yoga còn chống lão
hóa, làm đẹp, giảm cân và tăng cân [22], [23], [24], [25].
Thực hành Hatha Yoga đem lại nh ng l i ích thiết thực cho sức khỏe cộng đồng
nên nó đƣ c phát triển rộng rãi trên thế giới và ở Việt Nam. Thực hành Hatha Yoga
không phân biệt lứa tuổi, giới tính, tình trạng sức khỏe ngƣời tập; không phân biệt các
tầng lớp trong xã hội cũng nhƣ không phân biệt tôn giáo; điều kiện để tổ chức tập
luyện đơn giản, chi phí thấp, ít bị ảnh hƣởng bởi yếu tố thời tiết. Vì vậy, các cơ sở giáo
dục và đào tạo có thể dễ dàng phổ biến môn Hatha Yoga vào trong các trƣờng học.
Ở Mỹ có nhiều trƣờng học chọn môn Hatha Yoga vào chƣơng trình Giáo dục thể
chất (GDTC), ví dụ ở Seattle có 15 trong số 97 trƣờng học dùng Hatha Yoga trong giờ
học môn GDTC [100]. Còn ở Việt Nam đã có một số trƣờng đại học đƣa môn Hatha
Yoga vào chƣơng trình GDTC, nhƣ: Trƣờng Đại học Văn Lang, Trƣờng Đại học Tôn
2
Đức Thắng. Trƣớc xu thế thời đại, để làm phong phú thêm nội dung chƣơng trình
GDTC và đáp ứng nhu cầu tập luyện thể dục thể thao (TDTT) theo sở thích và nguyện
vọng của ngƣời học, môn Hatha Yoga là một trong nh ng lựa chọn khả thi. Nhƣ Sat
Bir S. Khalsa (2012) [71] khẳng định: “Việc áp dụng môn Hatha Yoga là chấp nhận
đƣ c và có tính khả thi trong trƣờng học, nó có tiềm năng đóng một vai trò bảo vệ
hoặc phòng ngừa trong việc duy trì sức khỏe tinh thần ngƣời học”.
Để có nhiều trƣờng học chấp nhận chọn môn Hatha Yoga vào chƣơng trình
GDTC, cần có sự quan tâm của các tổ chức chính trị, xã hội, các cơ sở giáo dục và
lãnh đạo các trƣờng học, cũng cần có nh ng kết quả nghiên cứu khoa học cụ thể về
hiệu quả của thực hành Hatha Yoga lên sức khỏe ngƣời học.
Theo Nghị định số 11/2015/NĐ-CP của Chính phủ [8]: “Hoạt động thể thao
trong nhà trƣờng là hoạt động tự nguyện của học sinh, sinh viên, đƣ c tổ chức theo
phƣơng thức ngoại khóa, câu lạc bộ thể dục, thể thao, nhóm, cá nhân phù h p với sở
thích, giới tính, lứa tuổi và sức khỏe, nhằm hoàn thiện các kỹ năng vận động, h tr
thực hiện mục tiêu giáo dục thể chất thông qua các hình thức luyện tập, thi đấu thể
thao, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên thực hiện quyền vui chơi, giải trí, phát triển
năng khiếu thể thao; phát hiện và bồi dƣ ng năng khiếu, tài năng thể thao”. Nhƣ vậy,
môn Hatha Yoga là môn thể dục có thể áp dụng đƣ c trong hoạt động ngoại khóa của
sinh viên các trƣờng đại học, trong đó có Trƣờng Đại học Văn Lang.
Khi nghiên cứu về hiệu quả của thực hành Hatha Yoga lên sức khỏe ngƣời học,
trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu cụ thể, trong khi ở Việt Nam còn rất
mới m . Vì vậy, nghiên cứu sinh đặc biệt quan tâm đến nội dung nghiên cứu này.
Từ nh ng lý do nêu trên, nghiên cứu sinh tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên
cứu hiệu quả của thực hành Hatha Yoga lên thể chất và tâm lý sinh viên Trường
Đại học Văn Lang”.
Mục đích nghiên cứu:
Đánh giá đƣ c hiệu quả của thực hành Hatha Yoga lên thể chất và tâm lý sinh
viên Trƣờng Đại học Văn Lang để đƣa hệ thống bài tập Hatha Yoga vào chƣơng trình
GDTC tại Trƣờng Đại học Văn Lang.
3
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Đánh giá thực trạng thể chất và tâm lý sinh viên Trường Đại học Văn Lang
1.1. Xác định các ch số, test và thang đo đánh giá thực trạng thể chất và tâm lý
sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang.
1.2. Đánh giá thực trạng thể chất sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang.
1.3. Đánh giá thực trạng tâm lý sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang qua thang
đánh giá trầm cảm thanh thiếu niên RADS 10 – 20.
1.4. Bàn luận về thực trạng thể chất và tâm lý sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang.
2. Lựa chọn hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh viên Trường Đại học Văn Lang
2.1. Xác định hệ thống Yoga làm nền tảng lựa chọn hệ thống bài tập Hatha Yoga
cho sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang.
2.2. Lựa chọn hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang.
2.3. Chƣơng trình thực nghiệm hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh viên
Trƣờng Đại học Văn Lang.
2.4. Tiến trình thực nghiệm hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh viên Trƣờng
Đại học Văn Lang.
2.5. Bàn luận về lựa chọn hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh viên Trƣờng Đại
học Văn Lang
3. Đánh giá hiệu quả của thực hành Hatha Yoga lên thể chất và tâm lý sinh
viên Trƣờng Đại học Văn Lang
3.1. Đánh giá hiệu quả của thực hành Hatha Yoga lên thể chất sinh viên Trƣờng
Đại học Văn Lang.
3.2. Đánh giá hiệu quả của thực hành Hatha Yoga lên tâm lý sinh viên Trƣờng
Đại học Văn Lang qua thang đánh giá trầm cảm thanh thiếu niên RADS 10 – 20.
3.3. Bàn luận về hiệu quả của thực hành Hatha Yoga lên thể chất và tâm lý sinh
viên Trƣờng Đại học Văn Lang.
Giả thuyết nghiên cứu:
Hệ thống bài tập Hatha Yoga đƣ c lựa chọn phù h p với sinh viên, để khi tiến
hành thực nghiệm nó sẽ mang lại hiệu quả tốt cho sức khỏe thể chất và tinh thần của
sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang.
4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý thuyết và khoa học của Hatha Yoga đối với sức khỏe
1.1.1. Khái quát Yoga
Yoga, hay còn gọi là Du-già, là một trong nh ng phƣơng pháp luyện tâm và
luyện thân cổ xƣa bắt nguồn từ Ấn Độ. Các nhà nghiên cứu cho rằng, thế giới tâm linh
của Ấn Độ đƣ c phổ biến chính qua khái niệm Yoga này. Ngƣời nam luyện Yoga
đƣ c gọi là Hành giả (Yogin), ngƣời n là N hành giả (Yogini). Có lúc ta cũng thấy
cách gọi Du-già sƣ, Du-già tăng [101].
Theo từ nguyên nghĩa thì Yoga phát sinh từ thân từ “yuj”, có nghĩa là “bó chung
lại”, “gi chặt, mắc vào, đặt dƣới ách” [3, tr. 13].
Yoga là sự thực hành phần triết lý của các giáo phái Samkhya, Vedanta và
Upanisha, nên Yoga có nhiều nghĩa [28, tr. 14].
Yoga là sự kết h p của con ngƣời với dharma con đƣờng của anh ta, vận mệnh
của anh ta) hoặc là của nh ng tâm hồn riêng l cùng với một tâm hồn rộng lớn [1].
Yoga là sự h p nhất của cái tôi với vũ trụ. Yoga là một khoa học nhƣng cũng là
môn nghệ thuật, nếu ngƣời họa sĩ cần cây cọ để vẽ hoặc nhạc sĩ cần cây đàn thì Yoga
cần thể xác và ý chí của bản thân. Các bậc hiền triết xƣa đã ví Yoga nhƣ cái cây ăn
quả. Cũng nhƣ trái là thành quả cuối cùng của cây thì Yoga chuyển bóng tối thành ánh
sáng, dốt nát thành tri thức, tri thức thành minh triết và sự minh triết trở thành trạng
thái bình an, tinh khiết và niềm an lạc tuyệt vời của tự bản thân trải nghiệm đƣ c [4, tr.
23].
Yoga là một phƣơng pháp khoa học và thực tiễn chuẩn bị cho việc tìm kiếm Chân
ngã trong tôn giáo. M i ngành khoa học đều có phƣơng pháp riêng để kiểm nghiệm,
Yoga cũng nhƣ vậy, cũng có cách thức riêng để chứng minh Chân ngã là điều hoàn toàn
có thể trải nghiệm đƣ c. Con ngƣời sẽ ngộ ra chân ngã ch khi anh ta có thể vƣ t lên
trên mọi giác quan của mình, và khi tâm trí và trí tuệ của anh ta ngƣng hoạt động [38, tr.
3].
Yoga là một khoa học toàn diện về đời sống, Yoga bắt nguồn từ Ấn Độ nhiều
ngàn năm trƣớc đây. Yoga là hệ thống phát triển bản thân lâu đời nhất trên thế giới,
5
Yoga bao gồm cơ thể, tâm trí và tâm linh. Nh ng tu sĩ Yoga từ xa xƣa đã có một sự
hiểu biết sâu sắc về bản chất cốt lõi của con ngƣời và biết anh ta cần nh ng gì để sống
hòa h p với chính anh ta và với môi trƣờng quanh anh ta [37, tr. 21].
Yoga là một phƣơng pháp sống, một hệ thống hƣớng dẫn tập luyện thống nhất
cho cơ thể, trí tuệ và nội tâm. Nghệ thuật sống đúng cách này đƣ c thực hành và hoàn
thiện ở Ấn Độ cách đây hàng nghìn năm, Yoga là một sự tr giúp thực tiễn chứ không
phải tôn giáo, và các phƣơng pháp của nó có thể đã đƣ c Phật giáo, Do Thái giáo, Cơ
Đốc giáo, Hồi giáo, và giới vô thần áp dụng. Yoga là một sự liên kết gi a tất cả [34, tr.
4].
Yoga không ch là một nghệ thuật mà còn là khoa học, tín ngƣ ng và triết lý.
Yoga là nghệ thuật ở khía cạnh đại diện cho khả năng thể hiện thông qua thực hành,
đồng thời là một nghệ thuật dẫn dắt sự hiểu biết của chủ thể của v đẹp sáng tạo.
Trong khi đó đối với khoa học, Yoga giúp chúng ta biết về chính mình thông qua hình
thức hệ thống hoá bằng nh ng bài kiểm tra, nh ng thí nghiệm, kinh nghiệm và nh ng
quan sát.Trong khi đó đối với tôn giáo, Yoga đề cập đến hàng loạt nh ng quy tắc đạo
đức tổng quát. Ngoài ra, nó là một dạng tôn giáo kỳ diệu mà dẫn đến chính bản ngã
của chính nó. Cuối c ng, nó nhƣ là một triết lý, nó đƣa ta đến nghệ thuật sống, giúp ta
phân biệt gi a hạnh phúc và sự bình an thật sự của nh ng thú vui phù du [84].
Yoga là nh ng điều khác biệt cùng một lúc, nhƣng lại có v nhƣ có sự đồng
thuận khi nhìn nhận nó nhƣ một hƣớng đi, một con đƣờng dẫn đến sự kết h p ở các
cấp độ khác nhau: một mặt, gi a cơ thể, tâm trí và tinh thần; nhƣng ở mặt khác, gi a
con ngƣời và hƣớng đi riêng của chính mình; hoặc gi a một tâm hồn riêng rẽ và tâm
hồn bao la. Nhƣng, trong tất cả nh ng trƣờng h p trên, Yoga đem đến sự kết h p [84].
Cuối cùng, bó chung lại: Yoga là sự kiềm chế nh ng dao động của tinh thần [39],
[77].
1...ngƣời tập thực hiện các tƣ thế trong thời
gian dài hơn một số hệ thống Yoga khác và tƣơng tự với hệ thống Yin Yoga.
1.1.5. Hiệu quả của thực hành Hatha Yoga đối với sức khỏe
Thực hành Hatha Yoga rèn luyện tất cả các khía cạnh của sức khỏe, làm cân bằng
thể chất, tinh thần, trí tuệ và tâm hồn. Các thế tập asana giúp đảm bảo một quá trình phân
phối năng lƣ ng sinh học đều đặn, hay còn gọi là nguồn sinh lực đem lại sự thanh thản
cho tinh thần. Khoa học Yoga tin tƣởng chắc chắn rằng thực hành đều đặn các tƣ thế
asana và thở pranayama sẽ tăng cƣờng chức năng của hệ thần kinh, giúp chúng ta có thể
đƣơng đầu với các tình huống gây stress với thái độ tích cực [4, tr. 16].
1.1.5.1. Hiệu quả của thực thành các tư thế asana đối với sức khỏe
Theo Hatha Yoga Pradipika: “Asana đƣ c xem xét trƣớc tiên bởi chúng tạo thành
giai đoạn tiên khởi của Hatha Yoga. Chúng ta nên luyện tập asana bởi chúng giúp
chúng ta rắn chắc, khỏi bệnh tật và nhanh nhẹn” [76]. Hatha Yoga có khoảng 84.000
tƣ thế asana nhƣng ch có 84 tƣ thế asana quan trọng, trong số này Swami Vishnu
Devananda (1927 - 1993) hệ thống lại có 12 tƣ thế asana cơ bản, đƣ c trình bày cụ thể
ở bảng 1.9.
Bảng 1.9. Các tƣ thế asana cơ bản trong Hatha Yoga
TT Bài tập/tƣ thế
1. Sirshasana Đứng trên đầu – Trồng chuối
2. Sarvangasana Đứng trên vai – Chân đèn
3. Halasana Cái cày
4. Matsyasana Con cá
5. Paschimothanasana Ngồi gập ngƣời phía trƣớc
6. Bhujangasana Rắn hổ mang
7. Salabhasana Con châu chấu
8. Dhanurasana Cây cung
9. Ardha Matsyendrasana Vặn cột sống
10. Kakasana Con quạ
11. Pada Hasthasanas Đứng gập ngƣời phía trƣớc
12. Trikonasana Tam giác
Về mặt thể chất, 12 tƣ thế asana cơ bản tác động một cách có hệ thống vào toàn
bộ hệ thống, chức năng của cơ thể. Về mặt tinh thần, nó gia tăng tính ổn định của tinh
21
Hình 1.2.
Tƣ thế Đứng trên vai
thần, làm thăng bằng cảm xúc, và cải thiện cái nhìn về cuộc sống tích cực hơn. 12 tƣ
thế asana cơ bản đảm bảo cơ thể chuyển động theo 3 mặt phẳng trong không gian, có
tƣ thế đảo lộn, có động tác chống tay, trọng tâm cơ thể có đứng, ngồi, nằm.
M i tƣ thế asana cơ bản khi thực hành sẽ đem lại nh ng hiệu quả nhất định đối
với sức khỏe, đƣ c cụ thể nhƣ sau:
(1) Tư thế Đứng trên đầu [34, tr. 24]: Hình 1.1.
Tƣ thế đầu, một trong nh ng tƣ thế hiệu quả nhất,
thƣờng đƣ c xem nhƣ là: “Vua của asana” bởi nó mang lại
vô kể nh ng l i ích thiết thực về thể chất và tinh thần. Nhiều
ngƣời coi đây là phƣơng thuốc ch a bách bệnh.
Hiệu quả thể chất: giúp cho tim đƣ c ngh ngơi khi
trọng lực đẩy máu tĩnh mạch chảy về tim; tập điều độ sẽ
giúp làm mạnh hệ tiêu hóa và hệ tuần hoàn, tăng độ d o dai
và chậm nhịp thở và nhịp tim khi ngh ngơi; cơ thể nói
chung sẽ hƣng phần khi hít thở sâu, vì bộ não, cột sống và
toàn bộ hệ thần kinh đã tiếp nhận đầy đủ các dƣ ng chất.
Điều này sẽ giúp làm tr hóa toàn bộ cơ thể; giảm nhẹ bệnh
giãn tĩnh mạch.
Hiệu quả tinh thần: tăng cƣờng trí nhớ, sự tập trung và khả năng suy luận; tăng
cƣờng các giác quan.
(2) Tư thế Đứng trên vai [34, tr. 32]: Hình 1.2.
Tƣ thế vai đƣ c cho là có ích cho toàn bộ cơ thể, cái
tên tiếng Phạn của nó xuất phát từ ch “sarva” có nghĩa là
“tất cả các bộ phận.
Hiệu quả thể chất: cằm đè lên cuống họng, cung cấp
đầy đủ máu cho cơ thể; tuyến giáp đƣ c xoa bóp và đạt
đến một mức độ hoạt động thích h p; tập trung nguồn
cung cấp máu vào cột sống và du i thẳng cột sống, giúp
cho cột sống tăng sức mạnh và tính đàn hồi; khi phần lớn
Hình 1.1.
Tƣ thế Đứng trên
22
cơ thể lộn ngƣ c xuống, nó giúp máu tĩnh mạch khỏi bị ứu đọng ở các chi dƣới và
thúc đẩy sự tuần hoàn giúp làm nhẹ chứng giãn tĩnh mạch; đẩy mạnh việc thở sâu ở
vùng bụng, xoa bóp cho tim và và các vùng phổi.
Hiệu quả tinh thần: giải tỏa trạng thái u mê, thờ ơ và chậm chạp; giúp điều trị
chứng mất ngủ và trầm cảm.
(3) Tư thế Cái cày [34, tr. 36]: Hình 1.3.
Tƣ thế Cái cày gi cho xƣơng
sống đƣ c d o dai là yếu tố quan trọng
để duy trì một cơ thể khỏe mạnh.
Hiệu quả thể chất: kích thích các
dây thần kinh xƣơng sống và gia tăng
nguồn cung cấp máu đến khu vực đó,
nuôi dƣ ng hầu hết các cơ quan nội
tạng quan trọng; cải thiện quá trình tuần hoàn máu nói chung; giải tỏa căng thẳng ở
vùng cổ, lƣng trên và vai; xoa dịu các cơ quan nội tạng, có thể làm giảm nhẹ đi hoặc
chấm dứt hoàn toàn các rối loạn tiêu hóa và chứng tóa bón.
Hiệu quả tinh thần: đẩy lùi chứng mất ngủ hoặc trằn trọc; gia tăng sƣ thƣ giãn;
giúp phát triển sự cân bằng về tinh thần và sự an bình nội tâm.
(4) Tư thế Con cá [34, tr. 46]: Hình 1.4.
Tƣ thế Con cá là một tƣ thế
nghịch với tƣ thế Đứng trên vai và
Cái cày, nó h tr sự co giãn từ
phía sau đến các vùng cổ, lƣng và
vai của xƣơng sống và mở rộng
vùng ngực hoàn toàn. Gọi là tƣ thế
Con cá bởi vì tƣ thế này cung cấp cho hai phổi đầy đủ không khí, tăng khả năng bơi lội
trong nƣớc.
Hiệu quả thể chất: giải tỏa sự căng cứng ở vùng cổ, vùng vai và thắt lƣng, gia
tăng xung lực thần kinh và sự tuần hoàn của máu ở các vùng này; tạo ra một sự xoa
bóp tự nhiên cho hai vai và cổ; điều ch nh lại hai vai bị uốn vòng; làm dịu đi các cơn
Hình 1.3. Tƣ thế Cái cày
Hình 1.4. Tƣ thế Con cá
23
ho ở cuống phổi; giúp làm dịu các cơn hen và các vấn đề khác của hệ hô hấp; làm
mạnh các tuyến cận giáp; kích thích và làm dịu tuyến yên.
Hiệu quả tinh thần: điều ch nh các trạng thái và cảm xúc; giải tỏa mọi sự căng
thẳng và trạng thái lo âu.
(5) Tư thế Ngồi gập người phía trước [34, tr. 50]: Hình 1.5.
Tƣ thế này tạo ra một sự co du i
toàn diện cho toàn bộ phần lƣng của
cơ thể, từ xƣơng sọ cho đến hai gót
chân, kích thích sự co bóp của dạ dày
và xóa tan mọi bệnh tật. Đó là một tƣ
thế đơn giản nhƣng rất hiệu quả.
Hiệu quả thể chất: xoa bóp một
cách mạnh mẽ tất cả cơ quan v ng
bụng; kích thích và hài hòa các cơ quan tiêu hóa, gia tăng nhu động ruột và giải tỏa
chứng táo bón, chống lại chứng béo phì và sự to lên của gan và lá lách; điều ch nh
chức năng của tuyến tụy, cung cấp một liều thuốc quý giá cho nh ng ai bị tiểu đƣờng
hoặc và giảm sút glucoza trong máu; tăng độ linh hoạt của khớp và tính đàn hồi ở
xƣơng sống vùng thắt lƣng; làm giảm sự ách tắc của xƣơng sống và thần kinh tọa; tăng
độ mạnh mẽ và độ co giãn của gân kheo.
Hiệu quả tinh thần: gia tăng đáng kể sự tập trung và sức chịu đựng về tinh thần;
làm cho đầu óc và hệ thần kinh luông đƣ c hăng hái và tƣơi t nh, kiểm soát đƣ c mọi
căn bệnh thần kinh.
(6) Tư thế Rắn hổ mang [34, tr. 62]: Hình 1.6.
Tƣ thế này giống nhƣ một con rắn hổ
mang với cái đầu ngóc lên cao làm gia
tăng độ nóng cho cơ thể, giải trừ bệnh tật.
Hiệu quả thể chất: việc uốn cong cột
sống làm gia tăng độ d o dai, tr hóa các
nơron thần kinh ở cột sống và cung cấp
Hình 1.5. Tƣ thế Ngồi gập ngƣời phía
trước
Hình 1.6. Tƣ thế Rắn hổ mang
24
đầy đủ lƣ ng máu; tác động, xoa bóp và điều ch nh các cơ lƣng, co du i vùng ngực và
mở rộng lồng ngực, giảm bớt cơn hen; áp lực nhẹ đè lên bụng xoa bóp tất cả các cơ
quan; giúp giải tỏa các vấn đề về kinh nguyệt.
Hiệu quả tinh thần: đòi hỏi sự tập trung đáng kể do vậy mà phát huy đƣ c khả
năng này.
(7) Tư thế Con châu chấu [34, tr. 66]: Hình
1.7.
Tƣ thế này đƣ c coi là tƣ thế đối nghịch của
tƣ thế Đứng trên vai, Cái cày giúp tạo sự uốn con
tuyệt với ở v ng lƣng sau.
Hiệu quả thể chất: cung cấp đầy đủ máu cho
cột sống, điều hòa thần kinh và cơ bắp, đặc biệt ở
vùng cổ và hai vai; gia tăng áp lực lên bụng, điều
ch nh chức năng của ruột và làm mạnh các vùng
bụng, cải thiện các rối loạn tiêu hóa; mở rộng lồng
ngực, triệt tiêu cơn hen và các vấn đề hô hấp khác;
làm mạnh mẽ các cơ vai, cánh tay và lƣng; tập đều
đặn động tác này sẽ giúp ch a trị các chứng đau
lƣng và thần kinh tọa.
Hiệu quả tinh thần: khuyến khích sự tập trung và tính kiên trì.
(8) Tư thế Cây cung [34, tr. 70]: Hình 1.8.
Tƣ thế Cây cung tạo độ cong hoàn hảo
cho tất cả các bộ phận lƣng, kết h p và gia
tăng các l i ích của tƣ thế Rắn hổ mang và
Con châu chấu. Ba tƣ thế này tọa thành một
đồng bộ và nên đƣ c tập chung với nhau.
Hiệu quả thể chất: xoa bóp và làm mạnh
mẽ các cơ quan nội tạng, đặc biệt là trong cơ
quan tiêu hoá; làm mạnh mẹ các cơ bụng; mở
Hình 1.8. Tƣ thế Cây cung
Hình 1.7. Tƣ thế Con châu chấu
25
rộng vùng ngực – một l i ích cho nh ng ngƣời đang bị hen hoặc các vấn đề về hô hấp;
tăng cƣờng độ đàn hồi của cột sống; xoa bóp tất cả các cơ lƣng.
Hiệu quả tinh thần: luyện tập đều đặn sẽ phát triển sự thăng bằng và hài hòa bên
trong; làm mạnh sự tập trung và tình quyết đoán.
(9) Tư thế Văn cột sống [34, tr. 82]: Hình 1.9.
Sau các tƣ thế gập và du i cột sống, tƣ thế
Vặn cột sống giúp kéo giãn một bên cho xƣơng
sống, các cơ lƣng và hông. Động tác quan trọng
này lất tên tiếng Phạn theo nhà thông thái
Matsyendra, một trong nh ng bậc thầy đầu tiên
của Hatha Yoga.
Hiệu quả thể chất: giúp gi cột sống đƣ c
mềm d o bằng cách duy trì sự chuyển động qua
lại; giúp làm dịu đi nh ng cơn đau cơ bắp ở
lƣng và ở hông, loại bỏ sự co cứng tại các khớp xƣơng gây lên do bệnh thấp khớp; làm
gia tăng chất hoạt dịch tại các khớp và làm cho khớp đƣ c linh hoạt; làm khỏe các
chân thần kinh cột sống và hệ thần kinh giao cảm; xoa bóp các cơ bụng; làm giảm các
rối loạn về tiêu hóa; có l i cho túi mật, lá lách, thận, gan và ruột.
Hiệu quả tinh thần: giúp ch a trị các chứng rối loạn hệ thần kinh, đem lại trạng
thái an bình.
(10) Tư thế Con quạ [34, tr. 86]: Hình 1.10.
Tƣ thế Con quạ làm cân bằng tinh thần
và thể chất, tăng sức mạnh các cơ, xƣơng,
khớp ở tay và vai.
Hiệu quả thể chất: tăng sức mạnh cho
cánh tay, cổ tay và vai; làm căng các cơ ở khu
vực trên và gia tăng tính linh hoạt; làm căng
và bôi trơn các khớp nối, gân và các dây
chằng của phần trên cơ thể; tái sinh các dây
Hình 1.10. Tƣ thế Con quạ
Hình 1.9. Tƣ thế Vặn cột sống
26
thần kinh và các cơ của bàn tay, cổ tay và cẳng tay; chuẩn bị phẩn ngực và cánh tay
cho các công việc đòi hỏi sự n lực.
Hiệu quả tinh thần: cũng nhƣ tất cả các tƣ thế thăng bằng khác, tƣ thế Con quạ
yêu cầu và phát huy mạnh mẽ hiệu lực của sự tập trung; nuôi dƣ ng sự thăng bằng và
tập trung của trí não; khuyến khích cảm giác yên bình bên trong; chuẩn bị tâm trí thiền
định.
(11) Tư thế Đứng gập người phía trước [34, tr. 96]: Hình 1.11.
Đây là tƣ thế đầu tiên của các tƣ thế đứng. Về
mặt hiệu quả, nó tƣơng tự nhƣ tƣ thế Ngồi gập thân
ngƣời phía trƣớc. Việc tập luyện tƣ thế này đều đặn
sẽ thúc đẩy liên tục sự nhiệt huyết của tuổi tr xuyên
suốt cuộc đời.
Hiệu quả thể chất: kéo dài cột sống, làm cho nó
đƣ c mềm d o và đàn hồi, thậm chí có thể gia tăng
thêm chiều cao; tăng độ linh hoạt của các khớp; tăng
sức mạnh cho toàn bộ hệ thần kinh; du i thẳng tất cả
các gân kheo ở mặt sau của cơ thể; điều ch nh lại
nh ng khiếm khuyết của hai chân do bị gãy xƣơng
hay rạn nứt, và có thể sửa lại sự mất cân đối về chiều
dài của hai chân; tăng một lƣ ng lớn máu về não.
Hiệu quả tinh thần: gia tăng rất đáng kể sự tập trung, trút bỏ mọi sự lì và lƣời nhát.
(12) Tư thế Tam giác [34, tr. 98]: Hình 1.12.
Tƣ thế Tam giác là tƣ thế cuối cùng
trong 12 tƣ thế asana cơ bản, nó mang lại cho
cơ thể một sự co du i mạnh mẽ ở phần trên.
Khi luyện tập đều đặn, nó sẽ làm cho cơ thể
nhẹ nhàng hơn và cải thiện tất cả các tƣ thế
asana khác.
Hình 1.12. Tƣ thế Tam giác
Hình 1.11.
Tƣ thế Đứng gập ngƣời phía trƣớc
27
Hiệu quả thể chất: du i thẳng các cơ thân và cột sống; hài hòa các dây thần kinh
cột sống, các cơ quan v ng bụng và hoạt động của ruột; làm thèm ăn và h tr cho hệ
tiêu hóa; gia tăng độ d o dai của hai hông, cột sống và hai chân; tăng sức mạnh cho hệ
tuần hoàn; tăng sức mạnh các cơ, xƣơng, khớp ở vùng chân.
Hiệu quả tinh thần: làm bớt các chứng đau buồn lo lắng và chứng nghi bệnh,
giảm căng thẳng lo âu.
1.1.5.2. Hiệu quả của thực thành hít thở pranayama đối với sức khỏe
Theo Hatha Yoga Pradipika: “Khi việc hít thở lan man, hoặc bất ổn định, đầu óc
cũng sẽ bất ổn, nhƣng khi việc hít thở ổn định và đều đặn thì đầu óc cũng vậy và do đó
ngƣời tập Yoga sẽ trƣờng thọ. Vì vậy, chúng ta nên kiềm chế hơi thở” [76].
Không ai có thể sống lâu hơn vài phút mà lại không thở, thế nhƣng lại có rất
nhiều ngƣời không chú ý đến tầm quan trọng của việc hít thở đúng cách. Các thói quen
hít thở tồi tệ về thể chất và tinh thần cho thấy rằng phần lớn chúng ta ch sử dụng một
phần rất nhỏ trong năng lực hô hấp tiềm tàng của chúng ta [34, tr. 106].
Tập thở đúng phƣơng pháp đòi hỏi một sự vận động của ba bộ phận. Trƣớc hết
cơ hoành gây cho bụng mở rộng ra, cung cấp không khí cho phổi dƣới. Thứ hai, các cơ
liên sƣờn nới rộng lồng ngực và cung cấp không khí cho phổi gi a, và cuối cùng
xƣơng cổ nhấc lên, đẩy không khí tràn vào phần trên của hai lá phổi. Hầu hết mọi
ngƣời thở đều ch d ng đến phần trên của hai lá phổi, đốt hết lƣ ng oxy quan trọng
của cơ thể, lại ngăn cản việc khử đi các sản phẩm thải độc hại.
Các tế bào não có tốc độ trao đổi chất rất cao vì thế não cần nhiều oxy hơn bất cứ
một cơ quan nào khác. Lời khuyên thông thƣờng khi bị căng thẳng là hít thở thật sâu,
cung cấp cho não đủ oxy thật sự là một cung cụ h u hiệu nhất trong việc kiểm soát sự
căng thẳng. Thiếu hụt oxy có nghĩa là mất thăng bằng về tinh thần, thiếu sự tập trung
và khả năng kiểm soát các cảm xúc [34, tr. 107].
Nhƣ vậy, về mặt thể chất khi tập thở đúng cách sẽ cung cấp đầy đủ oxy cho chức
năng chính xác và hiệu quả của m i tế bào trong cơ thể. Không có đầy đủ oxy, các tế
bào không thể đồng hóa thức ăn một cách hiệu quả. Giúp cho cơ thể tống khứ các khí
độc tạo ra do quá trình trao đổi chất, đặc biệt là dioxit carbon.
28
Về mặt tinh thần khi tập thở đúng cách sẽ cải thiện đáng kể sự tập trung và tƣ
tƣởng sáng tỏ hơn; gia tăng khả năng xử lý tình huống phức tạp không phải chịu sự
căng thẳng nào; kiểm soát cảm xúc tốt hơn và gi v ng thăng bằng về tâm lý; cải thiện
sự kiểm soát và điều phối về thể chất.
Các bài tập thở cơ bản, bao gồm: thở bụng, thở sâu kiểu Yoga, thở vệ sinh
Kapalabhati, thở luân phiên bằng mũi Anuloma Viloma. Trong đó, hiệu quả chính của
thở luân phiên bằng mũi Anuloma Viloma là giúp tăng sức mạnh cho hệ hô hấp. Khi
việc thở ra dài gấp đôi hít vào, không khí và các sản phẩm thải đƣ c tống ra khỏi phổi
và toàn bộ cơ thể. Việc hít thở luân phiên tạo sự điềm tĩnh và thăng bằng cho bộ não.
Còn hiệu quả chính của bài tập thở vệ sinh Kapalabhati là tăng sức bền cho hệ hô hấp,
tinh lọc xoang mũi và hai lá phổi, giúp cơ thể tống đi số lƣ ng lớn các dioxit carbon và
các tạp chất khác [34, tr. 111 - 113].
1.1.5.3. Một số kết quả nghiên cứu khoa học về hiệu quả của thực hành Hatha
Yoga đối với sức khỏe
Hatha Yoga đối với hình thái cơ thể:
Theo A. Ross, A. Brooks, K. Touchton-Leonard, and G. Wallen (2016) [54]: Các
biện pháp điều trị bằng Yoga cải thiện các vấn đề liên quan đến béo phì bao gồm ch
số khối cơ thể (BMI), trọng lƣ ng cơ thể, m cơ thể và chu vi vòng eo, tuy nhiên vẫn
chƣa rõ liệu nh ng cải tiến này là do tăng hoạt động thể chất, tăng khối lƣ ng cơ và cơ
thể, thay đổi hành vi. Mục đích của nghiên cứu này là để mở rộng hiểu biết của chúng
ta về kinh nghiệm giảm cân bằng Yoga. Phƣơng pháp nhiên cứu: phỏng vấn. Kết quả
nghiên cứu, hai nhóm khác biệt nhau giảm cân bằng Yoga đã trả lời: nh ng ngƣời thừa
cân và liên tục vật lộn trong n lực giảm cân (55%, 𝑛 = 11) và nh ng ngƣời có trọng
lƣ ng bình thƣờng giảm cân một cách vô ý (45%, 𝑛 = 9). Năm chủ đề xuất hiện khác
nhau theo nhóm: chuyển sang ăn uống lành mạnh, ảnh hƣởng của cộng đồng Yoga/
văn hoá Yoga, thay đổi thể chất, thay đổi tâm lý và tin rằng kinh nghiệm giảm cân
bằng Yoga khác với trải nghiệm giảm cân trong quá khứ. Kết luận, nh ng phát hiện
này hàm ý rằng Yoga có thể mang lại nhiều hiệu ứng hành vi, thể chất và tâm lý xã hội
có thể làm cho nó trở thành một công cụ h u ích để giảm cân. Mô hình hóa vai trò và
29
h tr xã hội đƣ c cung cấp bởi cộng đồng Yoga có thể góp phần làm giảm cân, đặc
biệt đối với nh ng ngƣời đang vật lộn để giảm cân.
Hatha Yoga đối với chức năng sinh lý:
Theo Hoàng Thị Ái Khuê (2014) [22]: Thực hành pranayama kết h p với thiền
OM hàng ngày giúp cải thiện các ch số chức năng hô hấp FVC, FEV1, FEV1/FVC,
PEFR và loại bỏ hoàn toàn hen bậc 3 và tăng tỷ lệ % bệnh nhân đƣ c kiểm soát, sau 3
tháng thực hành pranayama, các ch tiêu hô hấp FVC, FEV1, FEV1/FVC, PEFR của
nhóm thực nghiệm đƣ c cải thiện có ý nghĩa với P<0,01 – 0,001 so với trƣớc 3 tháng
và so với nhóm đối chứng.
Theo Trần Phƣơng T ng, Hoàng Thị Ái Khuê, (2017) [48]: Khi vận động Hatha
Yoga, các ch số: tần số tim, tần số thở, thông khí phổi, thể tích khí lƣu thông, thể tích
hấp thụ O2 đều tăng cao so với khi yên tĩnh, sự khác biệt có ý nghĩa với P<0,001;
thƣơng số hô hấp ch tăng ở mức nhẹ với P<0,05.
Theo Chanavirut R, Khaidjapho K, Jaree P, and Pongnaratorn P (2006) [60]: Tập
luyện Yoga 20 phút/buổi, 3 buổi/tuần trong 6 tuần. Nhóm đối chứng đƣ c thiết kế
không tập Yoga trong thời điểm ấy. Trƣớc và sau tập luyện, độ giãn nở của phổi đƣ c
đánh giá bằng tiêu chuẩn với 3 mức độ: vòng trên góc xƣơng ức), vòng gi a xƣơng
sƣờn 5), vòng dƣới xƣơng sƣờn 8). Các thể tích khí (thể tích khí lƣu thông, thể tích
khí thở ra gắng sức trong 1 giây, lƣu lƣ ng thở ra tối đa từ 25 - 75% của FVC, DTS
thở mạnh) đƣ c đo bằng phế dung kế chuẩn. So sánh trƣớc tập luyện, cá c bài tập
Yoga làm tăng độ giãn nở thành ngực có ý nghĩa thống kê (P<0,05) ở cả 3 vòng trên
tăng từ 3,2 0,1 cm lên 4,4 0,1 cm, gi a tăng từ 5,0 0,1 cm lên 5,9 0,1 cm, dƣới
tăng từ 5,9 0,2 cm lên 6,8 0,1 cm), FEV1 2,5 0,1 lít so với 2,8 ± 0,1 lít), FEV25
- 75% (4,1 ± 0,1 lít/giây so với 4,8 ± 0,2 lít/giây), FVC (2,5 ± 0,1 lít so với 2,8 ± 0,1
lít). Sự giãn nở của thành ngực trên đƣ c cải thiện tốt hơn thành ngực gi a và dƣới.
Thể tích khí lƣu thông yên tĩnh thay đổi không đáng kể sau khi tập luyện Yoga (0,53 ±
0,03 lít so với 0,55 0,03 lít). Ngƣ c lại, nhóm đối chứng cho thấy không có bất cứ sự
thay đổi nào trong kiểm tra các thông số trên trong quá trình nhiên cứu. Nh ng số liệu
trên cho thấy rằng việc tập luyện Yoga ngắn hạn cải thiện đƣ c dung tích khí thở bằng
cách tăng sự giãn nở của thành ngực và các thể tích khí thở ra tối đa của phổi.
30
Hatha Yoga đối với thể lực:
Theo Mark D. Tran, Robert G. Holly, Jake Lashbrook, Amsterdam, Ezra A
(2001) [68]: Sau 8 tuần tập Hatha Yoga của 10 thanh niên từ 18 - 27 tuổi, sức mạnh cơ
bắp isokinetic cho du i khuỷu tay, gập khuỷu tay, và du i gối tăng 31 , 19 , và 28
p <0,05), trong khi độ bền cơ bắp isometric cho sự gập gối tăng 57 p <0,01). Linh
hoạt mắt cá chân, cao vai, du i thân, gập thân tăng 13 P<0,01), 155% (P<0,001),
188% (P<0,001), và 14% (P<0,05). Thể tích oxy tiêu thụ tối đa tuyệt đối và tƣơng đối
tăng 7 và 6 p <0,01).
Cũng theo nghiên cứu của Hoàng Thị Ái Khuê, Lê Thị Hải Lý, Cao Xuân An
(2015) [25]: Sau 3 tháng thực hành Yoga có tác dụng cải thiện năng lực hoạt động thể
chất ở ngƣời cao tuổi. Cụ thể: sức mạnh chân đo bằng test ngồi ghế - đứng lên trong 30
giây tăng từ 13,18 ± 2.50 lần lên 18,53 ± 3,65; sức mạnh tay đƣ c đo bằng test nâng tạ
tay/30 giây tăng từ 15,75 lần lên 20,76 lần; độ linh hoạt cột sống đƣ c đo bằng test
ngồi ghế cúi vƣơn tay tăng từ -1,58 ± 4,13 cm lên 8,52 ± 2,19 cm; sức bền đƣ c đo
bằng test đi bộ trong thời gian 6 phút tăng 587,48 76,47 m lên 632,82 ± 61,00 m và
khả năng thăng bằng của cơ thể đo bằng test đứng một chân nhắm mắt và đứng một
chân mở mắt đã đƣ c cải thiện có ý nghĩa với P<0,001 so với trƣớc 3 tháng. Ở nhóm
đối chứng, sau 3 tháng, các ch số trên thay đổi không đáng kể.
Hatha Yoga đối với sức khỏe tinh thần:
Theo Phạm Thị Hằng Nga (2011) [30]: Sau 3 tháng thực hành Hatha Yoga và
một số kỹ thuật thở trong Yoga có tác dụng giảm cân, cholesterol, triglycerid, LDL-C
máu. Các bệnh nhân đều cho biết, sau một thời gian tập Yoga, hầu hết đều có giấc ngủ
ngon và sâu hơn, giảm cảm giác đói và cảm giác thèm ăn, sức khỏe tinh thần đƣ c cải
thiện đáng kể.
Theo Kuan-Yin Lin, Yu-Ting Hu, King-Jen Chang, Heui-Fen Lin, and Jau-Yih
Tsauo (2011) [66]: Hatha Yoga là một trong nh ng phƣơng pháp điều trị y học bổ
sung và thay thế sử dụng rộng rãi nhất để quản lý bệnh. Phân tích này nhằm xác định
ảnh hƣởng của Yoga đối với sức khỏe tâm lý, chất lƣ ng cuộc sống và sức khỏe của
bệnh nhân ung thƣ. Các nghiên cứu đƣ c xác định thông qua một hệ thống tìm kiếm
của bảy cơ sở d liệu điện tử và đã đƣ c lựa chọn nếu họ sử dụng một thiết kế thử
31
nghiệm ngẫu nhiên để kiểm tra tác dụng của Yoga ở bệnh nhân ung thƣ. Chất lƣ ng
của m i bài viết đƣ c đánh giá bởi hai tác giả sử dụng PEDro Scale. Mƣời bài viết đã
đƣ c lựa chọn; điểm PEDro của họ dao động từ 4 đến 7. Các nhóm tập Yoga so với
nhóm đối chứng cho thấy nh ng cải thiện đáng kể đối với sức khỏe tâm lý: lo âu
(P=0,009), trầm cảm (P=0,002), phiền muộn (P=0,003), và stress (P=0,006).
Theo Sengupta P, Chaudhuri P, Bhattacharya K. (2013) [72]: Thực hành Yoga
gây ra cơ chế neurohormonal làm giảm căng thẳng và lo lắng, cải thiện chức năng tự
trị. Do đó, cải thiện sức khỏe sinh sản. Xem xét các bằng chứng khoa học đã đƣ c thảo
luận cho đến nay, công bằng để kết luận rằng Yoga có thể có l i trong việc phòng
chống vô sinh và cải thiện sức khỏe sinh sản nam giới.
Một nghiên cứu khác, đánh giá nh ng l i ích tiềm năng sức khỏe tâm thần của
Yoga đối với thanh thiếu niên tại trƣờng trung học cơ sở, theo Sat Bir S. Khalsa, Lynn
Hickey-Schultz, Deborah Cohen, Naomi Steiner, Stephen Cope (2012) [71]: Các học
sinh đƣ c ch định một cách ngẫu nhiên hoặc theo học lớp GDTC thƣờng xuyên hoặc
đến các buổi tập Yoga trong 11 tuần dựa trên chƣơng trình Yoga Ed trong một học kỳ
duy nhất. Các học sinh hoàn tất cơ bản và kết thúc chƣơng trình sẽ tự báo cáo về tâm
trạng, lo âu, mức độ ghi nhận về stress, khả năng phục hồi, và sức khỏe tâm thần khác
và nh ng kết quả này ở các em không giống nhau. Đánh giá độc lập về kết quả các biện
pháp cá nhân cho thấy nh ng ngƣời tham gia tập Yoga cho thấy nh ng sự khác biệt
đáng kể về mặt thống kê trong thời gian liên quan đến việc kiểm soát đo lƣờng sự kiểm
soát tức giận và mệt mỏi/ù lì. Hầu hết các đánh giá kết quả trƣng bày một mô hình về sự
xấu đi trong nhóm đối chứng trong thời gian thử nghiệm, trong khi nhóm Yoga có
nh ng thay đổi tối thiểu hoặc có cải thiện nhẹ. Nh ng kết quả sơ bộ này đề nghị việc áp
dụng Yoga là chấp nhận đƣ c và có tính khả thi trong một bối cảnh trƣờng trung học và
có tiềm năng đóng một vai trò bảo vệ hoặc phòng ngừa trong việc duy trì sức khỏe tinh
thần.
1.2. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi sinh viên
Thuật ng “sinh viên” có nguồn gốc từ tiếng Latinh “Studens”, nghĩa là ngƣời
làm việc, ngƣời tìm kiếm, khai thác tri thức. Sinh viên là nh ng ngƣời đang chuẩn bị
cho một hoạt động mang lại l i ích vật chất hay tinh thần của xã hội. Các hoạt động
32
học tập, nghiên cứu khoa học, sản xuất hay hoạt động xã hội của họ đều phục vụ cho
việc chuẩn bị tốt nhất cho hoạt động mang tính nghề nghiệp của mình sau khi kết thúc
quá trình học trong trƣờng nghề.
Về tuổi sinh học, đa số sinh viên thuộc lứa tuổi thanh niên từ 17 đến 25 tuổi, một
số ít có tuổi đời thấp hoặc cao hơn tuổi thanh niên. Vì vậy, sự phát triển và trƣởng
thành về giải phẫu và sinh lý của thanh niên là đặc trƣng cho lứa tuổi sinh viên.
Về phƣơng diện xã hội, sinh viên cũng giống nhƣ thanh niên học sinh là nhóm
ngƣời chƣa ổn định, còn phụ thuộc về địa vị xã hội do chƣa thực sự tham gia vào guồng
máy sản xuất của xã hội. Vì vậy, đặc điểm tâm lý của họ có phần khác so với thanh niên
cùng lứa tuổi nhƣng đã có việc làm ổn định và trƣởng thành về nghề nghiệp [17, tr.
215].
1.2.1. Đặc điểm sinh lý của lứa tuổi sinh viên
Quá trình phát triển của cơ thể theo lứa tuổi có hai đặc điểm sinh lý cơ bản. Một
là phát triển không đồng đều xen kẽ với các thời kỳ phát triển nhanh và các thời kỳ
phát triển tƣơng đối chậm và ổn định. Hai là phát triển không đồng bộ, các cơ quan và
hệ cơ quan phát triển không đồng thời với nhau, có cơ quan phát triển nhanh, có cơ
quan phát triển chậm, nhìn chung là phát triển đi lên.
Đến ở lứa tuổi 18 - 25 về cơ bản các hệ thống cơ quan chức năng, quan trọng của
cơ thể đã hoàn thiện. Chiều cao ngƣng phát triển vì phần sụn nằm ở đầu xƣơng đã
đƣ c cốt hóa, nhƣng cơ thể lại phát triển mạnh theo bề ngang và tăng trọng lƣ ng. Cơ
bắp phát triển mạnh tạo điều kiện thuận l i cho việc tập luyện TDTT nhất là sức mạnh,
sức bền. Cơ thể con ngƣời là một bộ máy có năng lực hoạt động rất cao, nếu tập luyện
TDTT thƣờng xuyên một cách khoa học có hệ thống thì góp phần hoàn thiện các khả
năng chức phận của cơ thể [16].
1.2.1.1. Hệ thần kinh
Hệ thần kinh trung ƣơng là một trong nh ng cơ quan phát triển sớm và nhanh
nhất. Nhờ vậy, con ngƣời có thể nhận thức đƣ c thế giới chung quanh, học tập, lao
động, tập luyện và đạt thành tích thể thao.
Ngƣời trƣởng thành, hệ thần kinh có hơn 10 tỷ nơron. Các tế bào thần kinh
không sản sinh ra mới mà ch suy thoái theo thời gian, nhƣng m i ngƣời trong đời
33
không ai có thể sử dụng hết nguồn vốn trí tuệ của mình. Đối với sinh viên năm thứ 3
hệ thần kinh trung ƣơng đã hoàn thiện về cơ chế tế bào. Hƣng phấn chiếm ƣu thế, khả
năng phân tích tổng h p thông tin cao và sâu sắc, dễ thành lập phản xạ và cũng khó
phai mờ, hệ thần kinh thực vật hoạt động mạnh, tình cảm, tâm lý, cảm xúc thể hiện rõ
nét trƣớc và sau thi đấu thể thao.
Trong huấn luyện thể thao, thƣờng dùng các ch tiêu tâm lý nhƣ: Loại hình thần
kinh, thời gian phản xạ, khả năng trí tuệ, khả năng xử lý thông tin, khả năng chú ý
để tuyển chọn, đánh giá trình độ tập luyện của vận động viên. Theo các nhà tuyển
chọn thể thao Trung Quốc, thì ch số về hoạt động của hệ thần kinh có hệ số di truyền
khá cao, khoảng 84 - 90% [15].
1.2.1.2. Hệ tuần hoàn
Mạch đập: Tim của nam m i phút đập 60 - 80 lần, của n 70 - 80 lần. Trong tập
luyện nhất là các hoạt động điền kinh nhƣ chạy tốc độ, chạy cự ly trung bình, và các
bài tập thể lực, phƣơng pháp bắt mạch dùng kiểm tra chức năng của hệ tim mạch, đánh
giá đƣ c tình trạng cơ thể và lƣ ng vận động.
Huyết áp: Bình thƣờng huyết áp tâm thu từ 90 mmHg đến dƣới 140 mmHg, dƣới
90 mmHg là hạ huyết áp, bằng hoặc trên 140 mmHg là tăng huyết áp. Huyết áp tâm
trƣơng từ 60 mmHg đến dƣới 90 mmHg, dƣới 60 mmHg là hạ huyết áp, bằng hoặc
trên 90mmHg là tăng huyết áp. Ch số huyết áp là ch số tƣơng đối ổn định, trong quá
trình huấn luyện thể thao thì ch số huyết áp ít thay đổi.
Hệ tim mạch là bộ phận cấu thành của hệ thống oxy, bao gồm: tim, động mạch,
tĩnh mạch và mao mạch. Ngoài chức năng vận chuyển vận chuyển oxy đáp ứng cho
nhu cầu của tế bào, hệ tim mạch còn vận chuyển và cung cấp các dinh dƣ ng nhƣ:
hocmon, vitamin, nguyên tố vi lƣ ng, khoáng chất, nƣớc hệ tim mạch còn đảm bảo
nhiệm vụ đào thải chất cặn bã sau quá trình chuyển hóa, trao đổi chất tại tế bào.
Ngƣời trƣởng thành tim nặng khoảng 270 gram, m i lần co bóp máu vào khoảng
60 - 70ml. Vận động viên chạy cƣ ly dài tần số mạch chậm, lƣu lƣ ng khoảng 100 -
120ml. Lƣu lƣ ng máu phụ thuộc vào kích thƣớc của tim và trạng thái cơ thể lƣu
lƣ ng máu khi nằm lớn hơn khi ngồi). Độ lớn của lƣu lƣ ng máu phụ thuộc vào trình
độ tập luyện TDTT. Theo Farphen - Kot, lƣu lƣ ng máu của vận động viên ƣu tú có
34
thể đạt 170 - 190ml. Ở trạng thái ngh ngơi, một ngƣời bình thƣờng có lƣu lƣ ng máu
qua tim khoảng 3 - 6 lít/phút, trong khi đó ở vận động viên đại lƣ ng này ít hơn do tiêu
thụ oxy thấp và tiết kiệm năng lƣ ng khoảng 10%. Trong tập luyện TDTT, lƣu lƣ ng
máu/phút tỷ lệ với cƣờng độ vận động, đại lƣ ng này có thể lên đến 30 - 32 lít/phút
nhƣng không vƣ t quá 37 lít/phút [15].
1.2.1.3. Hệ hô hấp
Ở lứa tuổi sinh viên, hệ hô hấp đã hoàn thiện, vòng ngực trung bình của nam là
75 - 80cm và n là 80 - 85cm, diện tiếp xúc của phổi khoảng 120 - 150cm2, dung
lƣ ng phổi khoảng 4 - 5lít, tần số hô hấp yên tĩnh 10 - 20 lần/phút. Vì vậy tập các bài
tập phát triển sức mạnh và sức mạnh rất phù h p với lứa tuổi này. Dung tích sống
trung bình của lứa tuổi 18 - 25 từ 3400 - 3500ml (nam), 2500 - 3000ml (n ). Ch số
dung tích sống có hệ số di truyền dao động từ 0,48 - 0,93. Ch số quan trọng để đánh
giá trình độ tập luyện, nên đo dung tích sống là cần thiết khi nghiên cứu đặc điểm phát
triển thể chất của sinh viên [15].
1.2.1.4. Hệ vận động
Vận động cơ thể là sự di chuyển của một bộ phận hoặc toàn bộ cơ thể trong
không gian theo thời gian do hoạt động của các cơ quan vận động. Cơ thể, vận động
đƣ c là nhờ có xƣơng đóng vai trò đòn bẩy, khớp làm điểm tựa, cơ bắp sản sinh ra lực
tác dụng. Vì vậy, cơ quan vận động rất quan trọng đối với cơ thể ngƣời.
Hệ vận động chiếm 70% trọng lƣ ng cơ thể, bộ xƣơng ngƣời hoàn ch nh có 205 -
206 xƣơng liên kết tạo thành, chiếm 18% (nam), 16% (n ), 14% (tr sơ sinh) trọng
lƣ ng toàn cơ thể.
Sau 17 tuổi chiều cao phát triển chậm lại, 18 - 20 tuổi thì kết thúc sự cốt hóa của
bộ xƣơng và xem nhƣ đã kết thúc sự phát triển về chiều dài. Tuy nhiên trên thực tế con
ngƣời có thể phát triển chiều cao đến tuổi 25. Ở nam, chiều cao có hệ số di truyền là
75%, trong khi đó ở n là 92%. Nếu tập luyện TDTT thƣờng xuyên thì mức độ linh
hoạt của các khớp xƣơng có thể thay đổi nhƣng yếu tố quyết định lựa chọn động tác
trong tập luyện TDTT là phải dựa vào khả năng giải phẩu sinh lý của các khớp xƣơng.
Ở lứa tuổi 18 - 22, cơ bắp đã phát triển tạo điều kiện thuận l i để phát triển sức mạnh
và sức bền, cơ thể có năng lực hoạt động cao. Tập luyện TDTT có phƣơng pháp khoa
35
học, có hệ thống sẽ làm tăng lực co cơ, tăng số lƣ ng và tiết diện ngang của cơ cũng
nhƣ tăng độ đàn hồi của cơ [15].
...STT Phiếu
Giới
tính
Tuổi
Nhóm
ngành
Hộ
khẩu
Nhóm
Điểm
tiêu cực
Điểm
tích cực
Tổng
điểm
Mức độ biểu
hiện trầm cảm
296 P182 N 18 Kỹ thuật TP TW
22 9 31 Nhẹ
297 P183 N 18 Kỹ thuật TP TW
27 14 41 Vừa
298 P184 N 18 Kỹ thuật TP TW
55 6 61 Nặng
299 P185 N 18 Kỹ thuật TP TW
20 16 36 Nhẹ
300 P186 N 18 Kỹ thuật T nh
39 7 46 Vừa
301 P187 N 18 Kỹ thuật TP TW
24 14 38 Nhẹ
302 P188 N 18 Kỹ thuật TP TW
9 13 22 Bình thƣờng
303 P189 N 18 Kỹ thuật T nh
34 13 47 Vừa
304 P190 N 18 Kỹ thuật T nh
12 8 20 Bình thƣờng
305 P191 N 18 Kỹ thuật T nh
28 7 35 Nhẹ
306 P192 N 18 Kỹ thuật TP TW
28 10 38 Nhẹ
307 P193 N 18 Kỹ thuật TP TW
6 15 21 Bình thƣờng
308 P251 N 18 Xã hội TP TW
36 11 47 Vừa
309 P252 N 18 Xã hội T nh
24 11 35 Nhẹ
310 P253 N 18 Xã hội TP TW
11 15 26 Bình thƣờng
311 P254 N 18 Xã hội T nh
18 15 33 Nhẹ
312 P255 N 18 Xã hội T nh
25 14 39 Nhẹ
313 P256 N 18 Xã hội T nh
23 12 35 Nhẹ
314 P257 N 18 Xã hội TP TW
17 9 26 Bình thƣờng
315 P258 N 18 Xã hội T nh
11 13 24 Bình thƣờng
316 P259 N 18 Xã hội TP TW
6 18 24 Bình thƣờng
317 P260 N 18 Xã hội T nh
19 6 25 Bình thƣờng
318 P261 N 18 Xã hội T nh
43 13 56 Nặng
319 P262 N 18 Xã hội TP TW
9 18 27 Bình thƣờng
320 P263 N 18 Xã hội TP TW
24 16 40 Nhẹ
321 P264 N 18 Xã hội T nh
17 13 30 Bình thƣờng
322 P265 N 18 Xã hội TP TW
29 5 34 Nhẹ
STT Phiếu
Giới
tính
Tuổi
Nhóm
ngành
Hộ
khẩu
Nhóm
Điểm
tiêu cực
Điểm
tích cực
Tổng
điểm
Mức độ biểu
hiện trầm cảm
323 P266 N 18 Xã hội T nh
11 14 25 Bình thƣờng
324 P267 N 18 Xã hội TP TW
16 15 31 Nhẹ
325 P268 N 18 Xã hội T nh
13 16 29 Bình thƣờng
326 P269 N 18 Xã hội T nh
34 9 43 Vừa
327 P270 N 18 Xã hội T nh
25 10 35 Nhẹ
328 P271 N 18 Xã hội T nh
24 12 36 Nhẹ
329 P272 N 18 Xã hội T nh
53 9 62 Nặng
330 P273 N 18 Xã hội T nh
26 5 31 Nhẹ
331 P274 N 18 Xã hội TP TW
29 13 42 Vừa
332 P275 N 18 Xã hội T nh
24 7 31 Nhẹ
333 P276 N 18 Xã hội TP TW
32 13 45 Vừa
334 P277 N 18 Xã hội TP TW
12 11 23 Bình thƣờng
335 P278 N 18 Xã hội TP TW
13 18 31 Nhẹ
336 P279 N 18 Xã hội T nh
15 16 31 Nhẹ
337 P280 N 18 Xã hội T nh
30 13 43 Vừa
338 P281 N 18 Xã hội TP TW
42 16 58 Nặng
339 P282 N 18 Xã hội TP TW
11 10 21 Bình thƣờng
340 P283 N 18 Xã hội T nh
25 4 29 Bình thƣờng
341 P284 N 18 Xã hội T nh
17 12 29 Bình thƣờng
342 P285 N 18 Xã hội T nh
37 10 47 Vừa
343 P286 N 18 Xã hội T nh
22 15 37 Nhẹ
344 P287 N 18 Xã hội T nh
9 10 19 Bình thƣờng
345 P288 N 18 Xã hội T nh
33 11 44 Vừa
346 P289 N 18 Xã hội TP TW
6 15 21 Bình thƣờng
347 P290 N 18 Xã hội T nh
26 7 33 Nhẹ
348 P291 N 18 Xã hội TP TW
20 10 30 Bình thƣờng
349 P292 N 18 Xã hội TP TW
18 7 25 Bình thƣờng
STT Phiếu
Giới
tính
Tuổi
Nhóm
ngành
Hộ
khẩu
Nhóm
Điểm
tiêu cực
Điểm
tích cực
Tổng
điểm
Mức độ biểu
hiện trầm cảm
350 P293 N 18 Xã hội TP TW
10 13 23 Bình thƣờng
351 P294 N 18 Xã hội T nh
12 8 20 Bình thƣờng
352 P295 N 18 Xã hội T nh
43 13 56 Nặng
353 P296 N 18 Xã hội T nh
16 12 28 Bình thƣờng
354 P297 N 18 Xã hội T nh
37 13 50 Vừa
355 P298 N 18 Xã hội TP TW
21 13 34 Nhẹ
356 P299 N 18 Xã hội T nh
17 15 32 Nhẹ
357 P300 N 18 Xã hội T nh
25 9 34 Nhẹ
358 P301 N 18 Xã hội T nh
24 16 40 Nhẹ
359 P302 N 18 Xã hội T nh
15 12 27 Bình thƣờng
360 P303 N 18 Xã hội TP TW
4 21 25 Bình thƣờng
361 P304 N 18 Xã hội TP TW
7 14 21 Bình thƣờng
362 P305 N 18 Xã hội TP TW
26 12 38 Nhẹ
363 P306 N 18 Xã hội T nh
20 13 33 Nhẹ
364 P307 N 18 Xã hội T nh
17 14 31 Nhẹ
365 P348 N 18 Kinh tế T nh
29 10 39 Nhẹ
366 P365 N 18 Kinh tế T nh
25 14 39 Nhẹ
367 P366 N 18 Kinh tế TP TW
20 14 34 Nhẹ
368 P367 N 18 Kinh tế T nh
20 16 36 Nhẹ
369 P368 N 18 Kinh tế T nh
27 15 42 Vừa
370 P369 N 18 Kinh tế TP TW
8 15 23 Bình thƣờng
371 P370 N 18 Kinh tế TP TW
6 12 18 Bình thƣờng
372 P371 N 18 Kinh tế TP TW
48 14 62 Nặng
373 P372 N 18 Kinh tế T nh
17 11 28 Bình thƣờng
374 P373 N 18 Kinh tế TP TW
27 8 35 Nhẹ
375 P374 N 18 Kinh tế TP TW
31 8 39 Nhẹ
376 P375 N 18 Kinh tế T nh
19 12 31 Nhẹ
STT Phiếu
Giới
tính
Tuổi
Nhóm
ngành
Hộ
khẩu
Nhóm
Điểm
tiêu cực
Điểm
tích cực
Tổng
điểm
Mức độ biểu
hiện trầm cảm
377 P376 N 18 Kinh tế T nh
22 12 34 Nhẹ
378 P377 N 18 Kinh tế TP TW
16 13 29 Bình thƣờng
379 P378 N 18 Kinh tế T nh
32 5 37 Nhẹ
380 P379 N 18 Kinh tế TP TW
12 12 24 Bình thƣờng
381 P380 N 18 Kinh tế T nh
14 6 20 Bình thƣờng
382 P381 N 18 Kinh tế TP TW
7 18 25 Bình thƣờng
383 P382 N 18 Kinh tế T nh
18 4 22 Bình thƣờng
384 P383 N 18 Kinh tế TP TW
7 14 21 Bình thƣờng
385 P384 N 18 Kinh tế T nh
20 15 35 Nhẹ
386 P385 N 18 Kinh tế T nh
26 7 33 Nhẹ
387 P386 N 18 Kinh tế T nh
17 9 26 Bình thƣờng
388 P387 N 18 Kinh tế T nh
23 9 32 Nhẹ
389 P388 N 18 Kinh tế T nh
21 7 28 Bình thƣờng
390 P389 N 18 Kinh tế TP TW
21 11 32 Nhẹ
391 P390 N 18 Kinh tế T nh
30 8 38 Nhẹ
392 P391 N 18 Kinh tế T nh
7 18 25 Bình thƣờng
393 P392 N 18 Kinh tế T nh
14 12 26 Bình thƣờng
394 P393 N 18 Kinh tế TP TW
14 5 19 Bình thƣờng
395 P394 N 18 Kinh tế T nh
20 9 29 Bình thƣờng
396 P395 N 18 Kinh tế TP TW
14 7 21 Bình thƣờng
397 P396 N 18 Kinh tế T nh
15 10 25 Bình thƣờng
398 P397 N 18 Kinh tế T nh
20 12 32 Nhẹ
399 P398 N 18 Kinh tế T nh
18 16 34 Nhẹ
400 P399 N 18 Kinh tế TP TW
35 11 46 Vừa
401 P400 N 18 Kinh tế TP TW
45 12 57 Nặng
402 P401 N 18 Kinh tế T nh
30 15 45 Vừa
403 P402 N 18 Kinh tế T nh
19 11 30 Bình thƣờng
STT Phiếu
Giới
tính
Tuổi
Nhóm
ngành
Hộ
khẩu
Nhóm
Điểm
tiêu cực
Điểm
tích cực
Tổng
điểm
Mức độ biểu
hiện trầm cảm
404 P403 N 18 Kinh tế TP TW
25 9 34 Nhẹ
405 P404 N 18 Kinh tế TP TW
55 15 70 Nặng
406 P405 N 18 Kinh tế T nh
12 15 27 Bình thƣờng
407 P406 N 18 Kinh tế TP TW
32 16 48 Vừa
408 P407 N 18 Kinh tế TP TW
16 17 33 Nhẹ
409 P408 N 18 Kinh tế T nh
13 6 19 Bình thƣờng
410 P409 N 18 Kinh tế T nh
18 14 32 Nhẹ
411 P410 N 18 Kinh tế TP TW
37 15 52 Nặng
412 P411 N 18 Kinh tế T nh
16 11 27 Bình thƣờng
413 P412 N 18 Kinh tế T nh
20 12 32 Nhẹ
414 P413 N 18 Kinh tế TP TW
16 13 29 Bình thƣờng
415 P414 N 18 Kinh tế T nh
20 13 33 Nhẹ
416 P415 N 18 Kinh tế T nh
18 13 31 Nhẹ
417 P416 N 18 Kinh tế T nh
21 14 35 Nhẹ
418 P417 N 18 Kinh tế T nh
29 12 41 Vừa
419 P418 N 18 Kinh tế T nh
35 11 46 Vừa
420 P419 N 18 Kinh tế TP TW
24 9 33 Nhẹ
421 P420 N 18 Kinh tế TP TW
16 19 35 Nhẹ
422 P421 N 18 Kinh tế TP TW
29 9 38 Nhẹ
423 P422 N 18 Kinh tế TP TW
32 7 39 Nhẹ
Phụ lục 8:
Kết quả kiểm tra thể chất sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang sau thực nghiệm một năm học
(Về hình thái)
STT Phiếu Giới tính Tuổi Nhóm
Chiều cao
đứng cm
Cân nặng
(kg)
BMI
(kg/m
2
)
Tỷ lệ mỡ
(F%)
1 P1 Nam 19 Thực nghiệm 161,00 47,50 18,32 11,27
2 P2 Nam 19 Thực nghiệm 170,50 62,10 21,36 11,35
3 P3 Nam 19 Thực nghiệm 167,00 58,20 20,87 17,55
4 P4 Nam 19 Thực nghiệm 175,00 58,90 19,23 16,58
5 P5 Nam 19 Thực nghiệm 166,00 56,60 20,54 17,87
6 P6 Nam 19 Thực nghiệm 163,00 48,50 18,25 17,15
7 P7 Nam 19 Thực nghiệm 170,00 50,10 17,34 9,51
8 P8 Nam 19 Thực nghiệm 171,00 52,10 17,82 10,75
9 P9 Nam 19 Thực nghiệm 165,50 47,80 17,45 9,38
10 P10 Nam 19 Thực nghiệm 166,00 61,60 22,35 19,85
11 P11 Nam 19 Thực nghiệm 166,00 54,50 19,78 15,04
12 P12 Nam 19 Thực nghiệm 168,00 59,80 21,19 17,86
13 P13 Nam 19 Thực nghiệm 169,00 58,80 20,59 15,65
14 P14 Nam 19 Thực nghiệm 163,00 50,30 18,93 16,36
15 P15 Nam 19 Thực nghiệm 168,00 58,50 20,73 16,88
16 P16 Nam 19 Thực nghiệm 164,00 50,50 18,78 16,15
17 P17 Nam 19 Thực nghiệm 157,00 45,60 18,50 15,25
18 P18 Nam 19 Thực nghiệm 163,50 53,50 20,01 16,82
19 P19 Nam 19 Thực nghiệm 157,50 48,10 19,39 10,78
20 P20 Nam 19 Thực nghiệm 165,50 58,40 21,32 18,69
STT Phiếu Giới tính Tuổi Nhóm
Chiều cao
đứng cm
Cân nặng
(kg)
BMI
(kg/m
2
)
Tỷ lệ mỡ
(F%)
21 P21 N 19 Thực nghiệm 159,50 45,50 17,89 22,25
22 P22 N 19 Thực nghiệm 155,50 51,20 21,17 27,51
23 P23 N 19 Thực nghiệm 154,50 44,60 18,68 20,36
24 P24 N 19 Thực nghiệm 153,50 43,70 18,55 27,48
25 P25 N 19 Thực nghiệm 150,00 46,30 20,58 25,38
26 P26 N 19 Thực nghiệm 151,00 53,40 23,42 25,26
27 P27 N 19 Thực nghiệm 152,50 47,10 20,25 25,84
28 P28 N 19 Thực nghiệm 158,50 48,80 19,43 21,48
29 P29 N 19 Thực nghiệm 146,00 50,20 23,55 30,20
30 P30 N 19 Thực nghiệm 157,50 50,50 20,36 25,63
31 P31 N 19 Thực nghiệm 155,50 47,50 19,64 25,01
32 P32 N 19 Thực nghiệm 146,00 39,80 18,67 14,40
33 P33 N 19 Thực nghiệm 156,50 44,50 18,17 23,56
34 P34 N 19 Thực nghiệm 147,00 46,10 21,33 22,22
35 P35 N 19 Thực nghiệm 151,00 37,90 16,51 11,05
36 P36 N 19 Thực nghiệm 153,50 47,50 20,16 21,28
37 P37 N 19 Thực nghiệm 160,50 46,20 17,93 20,97
38 P38 N 19 Thực nghiệm 152,50 45,60 19,61 25,89
39 P39 N 19 Thực nghiệm 157,50 46,50 18,75 17,39
40 P79 N 19 Thực nghiệm 157,00 43,80 17,66 21,73
41 P49 Nam 19 Đối chứng 162,50 46,20 17,50 14,90
42 P48 Nam 19 Đối chứng 171,50 52,80 17,95 12,60
43 P55 Nam 19 Đối chứng 164,00 53,50 19,89 12,40
STT Phiếu Giới tính Tuổi Nhóm
Chiều cao
đứng cm
Cân nặng
(kg)
BMI
(kg/m
2
)
Tỷ lệ mỡ
(F%)
44 P46 Nam 19 Đối chứng 164,50 58,60 21,66 15,60
45 P54 Nam 19 Đối chứng 168,00 53,50 18,96 16,80
46 P41 Nam 19 Đối chứng 162,00 45,20 17,22 11,75
47 P42 Nam 19 Đối chứng 165,50 54,20 19,79 17,30
48 P43 Nam 19 Đối chứng 162,50 47,20 17,87 15,00
49 P52 Nam 19 Đối chứng 163,00 55,40 20,85 20,70
50 P50 Nam 19 Đối chứng 162,50 49,20 18,63 11,90
51 P51 Nam 19 Đối chứng 161,50 49,20 18,86 15,10
52 P56 Nam 19 Đối chứng 165,00 47,50 17,45 12,80
53 P57 Nam 19 Đối chứng 164,00 45,50 16,92 11,60
54 P45 Nam 19 Đối chứng 167,50 69,50 24,77 24,56
55 P53 Nam 19 Đối chứng 162,00 44,80 17,07 11,70
56 P47 Nam 19 Đối chứng 167,50 70,70 25,20 20,10
57 P44 Nam 19 Đối chứng 166,50 71,60 25,83 20,40
58 P40 Nam 19 Đối chứng 164,50 50,00 18,48 12,50
59 P80 Nam 19 Đối chứng 166,00 53,60 19,45 18,60
60 P81 Nam 19 Đối chứng 167,00 50,20 18,00 15,80
61 P58 N 19 Đối chứng 159,00 47,50 18,79 19,92
62 P59 N 19 Đối chứng 157,50 50,80 20,48 25,10
63 P60 N 19 Đối chứng 155,00 38,30 15,94 17,32
64 P61 N 19 Đối chứng 152,50 38,80 16,68 17,65
65 P62 N 19 Đối chứng 147,50 45,40 20,87 21,40
66 P63 N 19 Đối chứng 148,50 47,60 21,59 21,46
STT Phiếu Giới tính Tuổi Nhóm
Chiều cao
đứng cm
Cân nặng
(kg)
BMI
(kg/m
2
)
Tỷ lệ mỡ
(F%)
67 P64 N 19 Đối chứng 156,50 38,60 15,76 17,76
68 P65 N 19 Đối chứng 163,50 57,80 21,62 30,08
69 P66 N 19 Đối chứng 161,50 55,20 21,16 30,24
70 P67 N 19 Đối chứng 159,00 41,40 16,38 17,46
71 P68 N 19 Đối chứng 152,50 41,50 17,84 18,35
72 P69 N 19 Đối chứng 147,50 44,60 20,50 22,81
73 P70 N 19 Đối chứng 159,50 58,50 23,00 27,90
74 P71 N 19 Đối chứng 161,00 43,10 16,63 14,21
75 P72 N 19 Đối chứng 139,00 43,30 22,41 26,50
76 P73 N 19 Đối chứng 152,00 53,30 23,07 31,30
77 P74 N 19 Đối chứng 145,00 42,30 20,12 20,65
78 P75 N 19 Đối chứng 149,00 45,48 20,49 20,24
79 P76 N 19 Đối chứng 149,00 58,90 26,53 27,40
80 P77 N 19 Đối chứng 154,00 44,50 18,76 24,30
Kết quả kiểm tra thể chất sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang sau thực nghiệm một năm học
(Về chức năng
STT Phiếu
Giới
tính
Tuổi Nhóm
Tần số
mạch
yên tĩnh
lần/phút
Tần số
hô hấp
yên tĩnh
lần/phút
Huyết áp
Công
năng
tim
Dung
tích
sống
lít
Hệ số
phổi
Demeny
Huyết áp
tâm thu
(mmHg)
Huyết áp
tâm thu
(mmHg)
1 P1 Nam 19 Thực nghiệm 56,00 13,00 110,00 70,00 8,00 4,02 0,08
2 P2 Nam 19 Thực nghiệm 80,00 17,00 130,00 75,00 12,80 4,78 0,08
3 P3 Nam 19 Thực nghiệm 72,00 16,00 120,00 80,00 10,80 4,51 0,08
4 P4 Nam 19 Thực nghiệm 60,00 13,00 110,00 70,00 9,60 3,67 0,06
5 P5 Nam 19 Thực nghiệm 76,00 12,00 110,00 70,00 11,20 4,32 0,08
6 P6 Nam 19 Thực nghiệm 72,00 17,00 120,00 75,00 12,40 3,95 0,08
7 P7 Nam 19 Thực nghiệm 76,00 18,00 110,00 70,00 13,20 3,00 0,06
8 P8 Nam 19 Thực nghiệm 68,00 15,00 100,00 60,00 11,60 3,65 0,07
9 P9 Nam 19 Thực nghiệm 80,00 16,00 110,00 70,00 12,40 3,15 0,07
10 P10 Nam 19 Thực nghiệm 76,00 18,00 110,00 70,00 11,60 3,62 0,06
11 P11 Nam 19 Thực nghiệm 72,00 15,00 120,00 70,00 12,40 3,65 0,07
12 P12 Nam 19 Thực nghiệm 64,00 15,00 120,00 70,00 9,60 3,12 0,05
13 P13 Nam 19 Thực nghiệm 72,00 12,00 120,00 75,00 13,20 3,22 0,05
14 P14 Nam 19 Thực nghiệm 68,00 13,00 110,00 70,00 10,80 3,58 0,07
15 P15 Nam 19 Thực nghiệm 68,00 14,00 120,00 75,00 11,20 4,65 0,08
16 P16 Nam 19 Thực nghiệm 72,00 16,00 115,00 70,00 12,80 3,98 0,08
17 P17 Nam 19 Thực nghiệm 72,00 15,00 110,00 60,00 11,60 3,46 0,08
18 P18 Nam 19 Thực nghiệm 76,00 16,00 120,00 80,00 12,00 3,16 0,06
19 P19 Nam 19 Thực nghiệm 60,00 13,00 110,00 70,00 8,00 4,25 0,09
STT Phiếu
Giới
tính
Tuổi Nhóm
Tần số
mạch
yên tĩnh
lần/phút
Tần số
hô hấp
yên tĩnh
lần/phút
Huyết áp
Công
năng
tim
Dung
tích
sống
lít
Hệ số
phổi
Demeny
Huyết áp
tâm thu
(mmHg)
Huyết áp
tâm thu
(mmHg)
20 P20 Nam 19 Thực nghiệm 60,00 15,00 100,00 70,00 8,80 3,85 0,07
21 P21 N 19 Thực nghiệm 64,00 14,00 100,00 70,00 10,80 2,85 0,06
22 P22 N 19 Thực nghiệm 76,00 19,00 110,00 70,00 12,40 2,88 0,06
23 P23 N 19 Thực nghiệm 76,00 16,00 110,00 70,00 13,20 2,98 0,07
24 P24 N 19 Thực nghiệm 72,00 17,00 110,00 70,00 12,00 3,18 0,07
25 P25 N 19 Thực nghiệm 76,00 18,00 120,00 75,00 13,60 2,91 0,06
26 P26 N 19 Thực nghiệm 68,00 17,00 100,00 70,00 11,60 2,55 0,05
27 P27 N 19 Thực nghiệm 72,00 17,00 110,00 70,00 12,00 2,81 0,06
28 P28 N 19 Thực nghiệm 68,00 14,00 110,00 70,00 8,40 3,27 0,07
29 P29 N 19 Thực nghiệm 76,00 17,00 100,00 60,00 14,00 2,82 0,06
30 P30 N 19 Thực nghiệm 72,00 17,00 110,00 70,00 13,20 2,95 0,06
31 P31 N 19 Thực nghiệm 68,00 14,00 100,00 70,00 11,20 2,83 0,06
32 P32 N 19 Thực nghiệm 76,00 14,00 110,00 70,00 12,40 2,52 0,06
33 P33 N 19 Thực nghiệm 76,00 17,00 100,00 60,00 13,60 2,31 0,05
34 P34 N 19 Thực nghiệm 76,00 19,00 120,00 80,00 13,60 2,95 0,06
35 P35 N 19 Thực nghiệm 64,00 16,00 110,00 60,00 10,00 2,68 0,07
36 P36 N 19 Thực nghiệm 64,00 18,00 100,00 70,00 10,00 3,46 0,07
37 P37 N 19 Thực nghiệm 72,00 17,00 110,00 60,00 11,20 2,75 0,06
38 P38 N 19 Thực nghiệm 80,00 18,00 125,00 80,00 14,00 2,92 0,06
39 P39 N 19 Thực nghiệm 72,00 18,00 120,00 70,00 13,20 2,77 0,06
40 P79 N 19 Thực nghiệm 68,00 17,00 100,00 60,00 10,80 2,52 0,06
STT Phiếu
Giới
tính
Tuổi Nhóm
Tần số
mạch
yên tĩnh
lần/phút
Tần số
hô hấp
yên tĩnh
lần/phút
Huyết áp
Công
năng
tim
Dung
tích
sống
lít
Hệ số
phổi
Demeny
Huyết áp
tâm thu
(mmHg)
Huyết áp
tâm thu
(mmHg)
41 P49 Nam 19 Đối chứng 76,00 14,00 100,00 60,00 13,20 4,05 0,08
42 P48 Nam 19 Đối chứng 88,00 19,00 110,00 70,00 13,60 3,15 0,06
43 P55 Nam 19 Đối chứng 64,00 15,00 110,00 70,00 14,00 3,38 0,06
44 P46 Nam 19 Đối chứng 64,00 16,00 110,00 70,00 9,20 3,15 0,05
45 P54 Nam 19 Đối chứng 84,00 16,00 120,00 70,00 12,80 3,45 0,06
46 P41 Nam 19 Đối chứng 76,00 17,00 110,00 70,00 12,80 2,35 0,05
47 P42 Nam 19 Đối chứng 76,00 17,00 110,00 70,00 11,60 3,15 0,06
48 P43 Nam 19 Đối chứng 68,00 17,00 125,00 65,00 10,80 3,66 0,08
49 P52 Nam 19 Đối chứng 88,00 16,00 110,00 70,00 15,60 3,36 0,06
50 P50 Nam 19 Đối chứng 64,00 15,00 120,00 80,00 10,00 3,00 0,06
51 P51 Nam 19 Đối chứng 76,00 14,00 115,00 75,00 13,20 4,05 0,08
52 P56 Nam 19 Đối chứng 84,00 15,00 110,00 70,00 16,00 3,36 0,07
53 P57 Nam 19 Đối chứng 68,00 15,00 105,00 65,00 11,20 3,25 0,07
54 P45 Nam 19 Đối chứng 76,00 17,00 100,00 65,00 15,20 3,30 0,05
55 P53 Nam 19 Đối chứng 72,00 17,00 120,00 80,00 11,20 3,62 0,08
56 P47 Nam 19 Đối chứng 60,00 15,00 130,00 80,00 13,20 3,35 0,05
57 P44 Nam 19 Đối chứng 84,00 18,00 105,00 70,00 14,00 3,45 0,05
58 P40 Nam 19 Đối chứng 76,00 16,00 115,00 75,00 12,40 3,24 0,06
59 P80 Nam 19 Đối chứng 80,00 18,00 110,00 70,00 12,00 3,12 0,06
60 P81 Nam 19 Đối chứng 72,00 14,00 110,00 65,00 12,40 3,55 0,07
61 P58 N 19 Đối chứng 76,00 18,00 110,00 70,00 13,60 3,41 0,07
STT Phiếu
Giới
tính
Tuổi Nhóm
Tần số
mạch
yên tĩnh
lần/phút
Tần số
hô hấp
yên tĩnh
lần/phút
Huyết áp
Công
năng
tim
Dung
tích
sống
lít
Hệ số
phổi
Demeny
Huyết áp
tâm thu
(mmHg)
Huyết áp
tâm thu
(mmHg)
62 P59 N 19 Đối chứng 76,00 19,00 110,00 70,00 13,20 2,16 0,04
63 P60 N 19 Đối chứng 80,00 19,00 110,00 60,00 14,80 2,55 0,07
64 P61 N 19 Đối chứng 76,00 17,00 100,00 60,00 14,00 2,71 0,07
65 P62 N 19 Đối chứng 68,00 15,00 95,00 60,00 12,80 2,19 0,05
66 P63 N 19 Đối chứng 68,00 14,00 105,00 70,00 11,20 2,15 0,05
67 P64 N 19 Đối chứng 80,00 20,00 120,00 70,00 13,60 2,46 0,06
68 P65 N 19 Đối chứng 72,00 17,00 105,00 70,00 14,80 2,64 0,05
69 P66 N 19 Đối chứng 76,00 17,00 110,00 70,00 15,60 3,06 0,06
70 P67 N 19 Đối chứng 80,00 18,00 120,00 80,00 14,80 3,02 0,07
71 P68 N 19 Đối chứng 72,00 17,00 100,00 60,00 10,00 2,28 0,05
72 P69 N 19 Đối chứng 64,00 15,00 110,00 70,00 8,40 2,50 0,06
73 P70 N 19 Đối chứng 72,00 19,00 115,00 65,00 12,80 2,72 0,05
74 P71 N 19 Đối chứng 84,00 19,00 110,00 60,00 15,60 2,78 0,06
75 P72 N 19 Đối chứng 72,00 17,00 100,00 60,00 12,40 2,56 0,06
76 P73 N 19 Đối chứng 88,00 21,00 120,00 75,00 16,80 2,25 0,04
77 P74 N 19 Đối chứng 84,00 19,00 110,00 70,00 15,60 2,54 0,06
78 P75 N 19 Đối chứng 80,00 17,00 105,00 70,00 12,00 2,35 0,05
79 P76 N 19 Đối chứng 76,00 19,00 110,00 65,00 15,20 2,75 0,05
80 P77 N 19 Đối chứng 68,00 16,00 105,00 70,00 11,20 2,49 0,06
Kết quả kiểm tra thể chất sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang sau thực nghiệm một năm học
(Về thể lực)
STT Phiếu
Giới
tính
Tuổi Nhóm
Lực
bóp tay
thuận
(kg)
Nằm
ngửa gập
bụng
lần/30s
Bật xa
tại chỗ
(cm)
Chạy
con thoi
4 x 10m
(s)
Chạy tùy
sức 5 phút
(m)
Dẻo
gập
thân
(cm)
Độ dẻo
khớp gối độ
Thăng
bằng
tĩnh s Trái Phải
1 P1 Nam 19 Thực nghiệm 47,50 26 255,00 10,25 1120,00 19,00 42,00 44,00 25,15
2 P2 Nam 19 Thực nghiệm 54,10 27 225,00 9,72 1050,00 18,00 23,00 26,00 24,44
3 P3 Nam 19 Thực nghiệm 53,40 26 240,00 10,11 1025,00 7,00 24,00 25,00 23,05
4 P4 Nam 19 Thực nghiệm 46,20 22 250,00 10,48 1110,00 20,00 47,00 42,00 26,36
5 P5 Nam 19 Thực nghiệm 50,50 22 260,00 9,81 1110,00 14,00 43,00 27,00 27,45
6 P6 Nam 19 Thực nghiệm 39,60 20 200,00 11,36 1040,00 25,00 28,00 29,00 22,58
7 P7 Nam 19 Thực nghiệm 36,80 17 185,00 9,99 810,00 8,00 33,00 32,00 13,36
8 P8 Nam 19 Thực nghiệm 50,50 20 195,00 10,20 1000,00 30,00 38,00 35,00 21,62
9 P9 Nam 19 Thực nghiệm 42,10 19 205,00 9,76 815,00 7,00 41,00 33,00 24,15
10 P10 Nam 19 Thực nghiệm 41,60 19 215,00 11,18 985,00 27,00 23,00 25,00 14,98
11 P11 Nam 19 Thực nghiệm 47,70 24 260,00 10,12 990,00 17,00 28,00 27,00 26,56
12 P12 Nam 19 Thực nghiệm 49,80 22 205,00 10,28 920,00 15,00 39,00 40,00 21,44
13 P13 Nam 19 Thực nghiệm 46,30 22 255,00 9,98 935,00 10,00 42,00 46,00 18,56
14 P14 Nam 19 Thực nghiệm 45,50 21 235,00 11,11 1030,00 15,00 32,00 30,00 23,94
15 P15 Nam 19 Thực nghiệm 51,80 28 235,00 10,65 1050,00 24,00 21,00 24,00 15,45
16 P16 Nam 19 Thực nghiệm 47,60 23 270,00 10,57 1320,00 5,00 34,00 37,00 30,14
17 P17 Nam 19 Thực nghiệm 42,10 19 220,00 10,89 980,00 24,00 49,00 47,00 26,56
18 P18 Nam 19 Thực nghiệm 46,20 14 205,00 12,56 800,00 10,00 33,00 32,00 14,15
19 P19 Nam 19 Thực nghiệm 50,80 23 260,00 9,85 1070,00 24,00 28,00 33,00 27,64
STT Phiếu
Giới
tính
Tuổi Nhóm
Lực
bóp tay
thuận
(kg)
Nằm
ngửa gập
bụng
lần/30s
Bật xa
tại chỗ
(cm)
Chạy
con thoi
4 x 10m
(s)
Chạy tùy
sức 5 phút
(m)
Dẻo
gập
thân
(cm)
Độ dẻo
khớp gối độ
Thăng
bằng
tĩnh s Trái Phải
20 P20 Nam 19 Thực nghiệm 49,60 24 235,00 10,37 950,00 19,00 37,00 36,00 23,89
21 P21 N 19 Thực nghiệm 33,60 11,00 179,00 11,94 745,00 19,00 24,00 21,00 22,42
22 P22 N 19 Thực nghiệm 28,50 10,00 155,00 14,39 655,00 13,00 29,00 29,00 13,59
23 P23 N 19 Thực nghiệm 32,50 16,00 179,00 14,38 875,00 20,00 29,00 26,00 19,55
24 P24 N 19 Thực nghiệm 32,40 12,00 174,00 12,01 735,00 20,00 20,00 19,00 22,01
25 P25 N 19 Thực nghiệm 30,50 16,00 161,00 12,77 870,00 8,00 23,00 25,00 15,05
26 P26 N 19 Thực nghiệm 27,25 16,00 135,00 11,67 875,00 23,00 21,00 20,00 25,63
27 P27 N 19 Thực nghiệm 26,95 10,00 135,00 12,92 650,00 14,00 30,00 28,00 13,88
28 P28 N 19 Thực nghiệm 35,80 12,00 170,00 12,14 780,00 16,00 27,00 23,00 27,89
29 P29 N 19 Thực nghiệm 29,80 16,00 170,00 12,59 870,00 5,00 36,00 29,00 15,58
30 P30 N 19 Thực nghiệm 32,68 16,00 180,00 12,72 875,00 14,00 22,00 21,00 22,11
31 P31 N 19 Thực nghiệm 31,60 16,00 166,00 11,14 870,00 22,00 20,00 22,00 17,99
32 P32 N 19 Thực nghiệm 32,20 16,00 167,00 11,69 945,00 22,00 20,00 19,00 21,98
33 P33 N 19 Thực nghiệm 31,50 9,00 145,00 12,26 680,00 14,00 27,00 28,00 17,45
34 P34 N 19 Thực nghiệm 29,80 21,00 161,00 13,33 740,00 9,00 29,00 28,00 20,33
35 P35 N 19 Thực nghiệm 32,20 11,00 175,00 12,45 735,00 20,00 17,00 23,00 22,58
36 P36 N 19 Thực nghiệm 28,00 9,00 181,00 11,73 810,00 18,00 30,00 23,00 20,78
37 P37 N 19 Thực nghiệm 32,90 16,00 186,00 11,63 870,00 19,00 22,00 24,00 24,36
38 P38 N 19 Thực nghiệm 31,90 16,00 170,00 13,09 875,00 20,00 22,00 22,00 21,25
39 P39 N 19 Thực nghiệm 31,80 17,00 170,00 12,17 870,00 17,00 24,00 18,00 24,10
40 P79 N 19 Thực nghiệm 31,40 10,00 165,00 12,05 755,00 23,00 19,00 17,00 20,26
STT Phiếu
Giới
tính
Tuổi Nhóm
Lực
bóp tay
thuận
(kg)
Nằm
ngửa gập
bụng
lần/30s
Bật xa
tại chỗ
(cm)
Chạy
con thoi
4 x 10m
(s)
Chạy tùy
sức 5 phút
(m)
Dẻo
gập
thân
(cm)
Độ dẻo
khớp gối độ
Thăng
bằng
tĩnh s Trái Phải
41 P49 Nam 19 Đối chứng 37,50 23 250 9,32 1095 17,00 37 36 24,25
42 P48 Nam 19 Đối chứng 38,75 21 185 11,89 780 22,00 39 40 26,54
43 P55 Nam 19 Đối chứng 49,65 26 220 10,32 1125 20,00 43 41 15,35
44 P46 Nam 19 Đối chứng 46,25 21 235 10,81 895 14,00 46 45 26,97
45 P54 Nam 19 Đối chứng 50,70 21 240 11,66 980 12,00 44 43 18,29
46 P41 Nam 19 Đối chứng 43,40 21 215 10,90 1130 16,00 39 38 20,78
47 P42 Nam 19 Đối chứng 38,25 15 205 11,25 700 18,00 40 39 17,56
48 P43 Nam 19 Đối chứng 41,55 24 235 10,08 1015 13,00 31 30 21,68
49 P52 Nam 19 Đối chứng 34,50 21 165 9,53 800 1,00 38 37 18,81
50 P50 Nam 19 Đối chứng 41,20 17 200 10,76 780 6,00 30 28 16,44
51 P51 Nam 19 Đối chứng 47,15 20 255 9,54 1105 18,00 33 32 19,24
52 P56 Nam 19 Đối chứng 43,20 17 235 10,39 1035 12,00 42 41 15,19
53 P57 Nam 19 Đối chứng 48,20 20 245 9,77 910 11,00 39 38 26,19
54 P45 Nam 19 Đối chứng 47,36 18 190 10,45 675 0,00 47 48 21,35
55 P53 Nam 19 Đối chứng 45,45 22 205 10,32 800 14,00 39 38 15,01
56 P47 Nam 19 Đối chứng 45,68 16 205 10,55 1050 5,00 43 42 11,54
57 P44 Nam 19 Đối chứng 50,50 20 228 11,02 935 9,00 38 37 27,01
58 P40 Nam 19 Đối chứng 43,46 19 240 10,21 800 14,80 31 32 14,40
59 P80 Nam 19 Đối chứng 39,25 20 255 10,35 995 13,00 38 38 21,41
60 P81 Nam 19 Đối chứng 49,50 24 275 9,46 1085 18,00 35 34 18,69
61 P58 N 19 Đối chứng 31,80 13,00 180,00 11,83 825,00 17,00 25,00 23,00 27,67
STT Phiếu
Giới
tính
Tuổi Nhóm
Lực
bóp tay
thuận
(kg)
Nằm
ngửa gập
bụng
lần/30s
Bật xa
tại chỗ
(cm)
Chạy
con thoi
4 x 10m
(s)
Chạy tùy
sức 5 phút
(m)
Dẻo
gập
thân
(cm)
Độ dẻo
khớp gối độ
Thăng
bằng
tĩnh s Trái Phải
62 P59 N 19 Đối chứng 31,16 10,00 155,00 12,59 685,00 12,00 29,00 28,00 15,34
63 P60 N 19 Đối chứng 29,05 13,00 180,00 12,83 785,00 -2,00 19,00 18,00 15,95
64 P61 N 19 Đối chứng 31,35 12,00 170,00 11,93 780,00 16,00 23,00 22,00 29,51
65 P62 N 19 Đối chứng 28,34 13,00 150,00 11,82 885,00 18,00 20,00 19,00 17,29
66 P63 N 19 Đối chứng 26,32 12,00 165,00 11,58 770,00 19,00 29,00 28,00 15,46
67 P64 N 19 Đối chứng 25,95 13,00 180,00 12,76 690,00 9,00 36,00 35,00 17,31
68 P65 N 19 Đối chứng 33,44 12,00 155,00 12,84 585,00 16,00 33,00 32,00 13,33
69 P66 N 19 Đối chứng 30,56 12,00 165,00 12,34 645,00 9,00 40,00 39,00 8,85
70 P67 N 19 Đối chứng 35,90 13,00 155,00 12,71 815,00 9,00 42,00 41,00 20,74
71 P68 N 19 Đối chứng 31,05 14,00 175,00 12,13 785,00 22,00 26,00 24,00 15,16
72 P69 N 19 Đối chứng 24,12 13,00 145,00 11,88 785,00 22,00 20,00 19,00 16,14
73 P70 N 19 Đối chứng 31,85 9,00 150,00 11,68 730,00 14,00 33,00 32,00 15,20
74 P71 N 19 Đối chứng 22,16 10,00 155,00 12,45 640,00 12,00 30,00 29,00 14,23
75 P72 N 19 Đối chứng 27,81 13,00 150,00 13,07 665,00 16,00 25,00 24,00 15,73
76 P73 N 19 Đối chứng 24,88 9,00 165,00 13,91 835,00 5,00 26,00 25,00 19,43
77 P74 N 19 Đối chứng 25,20 16,00 155,00 13,15 615,00 -2,00 22,00 21,00 26,59
78 P75 N 19 Đối chứng 31,85 13,00 175,00 12,83 720,00 10,00 25,00 24,00 15,55
79 P76 N 19 Đối chứng 29,95 12,00 160,00 12,66 825,00 17,00 30,00 29,00 17,22
80 P77 N 19 Đối chứng 30,21 13,00 165,00 12,20 875,00 19,00 16,00 15,00 11,08
Kết quả kiểm tra thực trạng thể chất và tâm lý của sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang sau thực nghiệm một năm học
(Về tâm lý – Mức độ biểu hiện trầm cảm )
STT Phiếu
Giới
tính
Tuổi Nhóm
Điểm
tiêu cực
Điểm
tích cực
Tổng
điểm
Mức độ
biểu hiện
trầm cảm
1 P1 Nam 19 Thực nghiệm 26 9 35 Nhẹ
2 P2 Nam 19 Thực nghiệm 8 13 21 Bình thƣờng
3 P3 Nam 19 Thực nghiệm 22 8 30 Bình thƣờng
4 P4 Nam 19 Thực nghiệm 26 8 34 Nhẹ
5 P5 Nam 19 Thực nghiệm 5 6 11 Bình thƣờng
6 P6 Nam 19 Thực nghiệm 5 5 10 Bình thƣờng
7 P7 Nam 19 Thực nghiệm 9 4 13 Bình thƣờng
8 P8 Nam 19 Thực nghiệm 15 15 30 Bình thƣờng
9 P9 Nam 19 Thực nghiệm 30 13 43 Vừa
10 P10 Nam 19 Thực nghiệm 11 12 23 Bình thƣờng
11 P11 Nam 19 Thực nghiệm 12 8 20 Bình thƣờng
12 P12 Nam 19 Thực nghiệm 14 9 23 Bình thƣờng
13 P13 Nam 19 Thực nghiệm 8 7 15 Bình thƣờng
14 P14 Nam 19 Thực nghiệm 18 5 23 Bình thƣờng
15 P15 Nam 19 Thực nghiệm 3 7 10 Bình thƣờng
16 P16 Nam 19 Thực nghiệm 7 8 15 Bình thƣờng
17 P17 Nam 19 Thực nghiệm 4 5 9 Bình thƣờng
18 P18 Nam 19 Thực nghiệm 16 12 28 Bình thƣờng
19 P19 Nam 19 Thực nghiệm 21 9 30 Bình thƣờng
20 P20 Nam 19 Thực nghiệm 15 10 25 Bình thƣờng
STT Phiếu
Giới
tính
Tuổi Nhóm
Điểm
tiêu cực
Điểm
tích cực
Tổng
điểm
Mức độ
biểu hiện
trầm cảm
21 P21 N 19 Thực nghiệm 3 7 10 Bình thƣờng
22 P22 N 19 Thực nghiệm 20 5 25 Bình thƣờng
23 P23 N 19 Thực nghiệm 13 10 23 Bình thƣờng
24 P24 N 19 Thực nghiệm 21 6 27 Bình thƣờng
25 P25 N 19 Thực nghiệm 14 6 20 Bình thƣờng
26 P26 N 19 Thực nghiệm 17 5 22 Bình thƣờng
27 P27 N 19 Thực nghiệm 20 10 30 Bình thƣờng
28 P28 N 19 Thực nghiệm 13 4 17 Bình thƣờng
29 P29 N 19 Thực nghiệm 20 9 29 Bình thƣờng
30 P30 N 19 Thực nghiệm 24 9 33 Nhẹ
31 P31 N 19 Thực nghiệm 15 19 34 Nhẹ
32 P32 N 19 Thực nghiệm 12 4 16 Bình thƣờng
33 P33 N 19 Thực nghiệm 21 7 28 Bình thƣờng
34 P34 N 19 Thực nghiệm 9 6 15 Bình thƣờng
35 P35 N 19 Thực nghiệm 4 6 10 Bình thƣờng
36 P36 N 19 Thực nghiệm 32 6 38 Nhẹ
37 P37 N 19 Thực nghiệm 16 5 21 Bình thƣờng
38 P38 N 19 Thực nghiệm 16 14 30 Bình thƣờng
39 P39 N 19 Thực nghiệm 19 7 26 Bình thƣờng
40 P79 N 19 Thực nghiệm 4 9 13 Bình thƣờng
41 P40 Nam 19 Đối chứng 26 12 38 Nhẹ
42 P41 Nam 19 Đối chứng 12 20 32 Nhẹ
STT Phiếu
Giới
tính
Tuổi Nhóm
Điểm
tiêu cực
Điểm
tích cực
Tổng
điểm
Mức độ
biểu hiện
trầm cảm
43 P42 Nam 19 Đối chứng 11 10 21 Bình thƣờng
44 P43 Nam 19 Đối chứng 16 9 25 Bình thƣờng
45 P44 Nam 19 Đối chứng 14 9 23 Bình thƣờng
46 P45 Nam 19 Đối chứng 3 11 14 Bình thƣờng
47 P46 Nam 19 Đối chứng 47 10 57 Nặng
48 P47 Nam 19 Đối chứng 11 6 17 Bình thƣờng
49 P48 Nam 19 Đối chứng 20 7 27 Bình thƣờng
50 P49 Nam 19 Đối chứng 18 9 27 Bình thƣờng
51 P50 Nam 19 Đối chứng 16 11 27 Bình thƣờng
52 P51 Nam 19 Đối chứng 25 10 35 Nhẹ
53 P52 Nam 19 Đối chứng 9 7 16 Bình thƣờng
54 P53 Nam 19 Đối chứng 49 8 57 Nặng
55 P54 Nam 19 Đối chứng 9 10 19 Bình thƣờng
56 P55 Nam 19 Đối chứng 9 11 20 Bình thƣờng
57 P56 Nam 19 Đối chứng 20 9 29 Bình thƣờng
58 P57 Nam 19 Đối chứng 7 7 14 Bình thƣờng
59 P80 Nam 19 Đối chứng 27 9 36 Nhẹ
60 P81 Nam 19 Đối chứng 28 5 33 Nhẹ
61 P58 N 19 Đối chứng 11 6 17 Bình thƣờng
62 P59 N 19 Đối chứng 20 7 27 Bình thƣờng
63 P60 N 19 Đối chứng 24 14 38 Nhẹ
64 P61 N 19 Đối chứng 15 5 20 Bình thƣờng
STT Phiếu
Giới
tính
Tuổi Nhóm
Điểm
tiêu cực
Điểm
tích cực
Tổng
điểm
Mức độ
biểu hiện
trầm cảm
65 P62 N 19 Đối chứng 23 6 29 Bình thƣờng
66 P63 N 19 Đối chứng 40 9 49 Vừa
67 P64 N 19 Đối chứng 21 7 28 Bình thƣờng
68 P65 N 19 Đối chứng 10 7 17 Bình thƣờng
69 P66 N 19 Đối chứng 29 6 35 Nhẹ
70 P67 N 19 Đối chứng 6 6 12 Bình thƣờng
71 P68 N 19 Đối chứng 39 14 53 Nặng
72 P69 N 19 Đối chứng 23 9 32 Nhẹ
73 P70 N 19 Đối chứng 22 13 35 Nhẹ
74 P71 N 19 Đối chứng 22 11 33 Nhẹ
75 P72 N 19 Đối chứng 24 7 31 Nhẹ
76 P73 N 19 Đối chứng 25 7 32 Nhẹ
77 P74 N 19 Đối chứng 31 14 45 Vừa
78 P75 N 19 Đối chứng 21 11 32 Nhẹ
79 P76 N 19 Đối chứng 14 8 22 Bình thƣờng
80 P77 N 19 Đối chứng 12 6 18 Bình thƣờng
Phụ lục 9: Hình ảnh các bài tập và các tƣ thế asana K02, A01, A02, A06, A07,
A10, A17 và A18
K02: Bài khởi động Chào mặt trời Surya Namaskar
Đã mua quyền sử dụng của www.shutterstock.com)
A01: Tƣ thế Con cá heo – Makarasana (Bổ tr cho tƣ thế đứng trên đầu)
Đã mua quyền sử dụng của www.shutterstock.com)
A02: Tƣ thế Con thỏ – Sasangasana (Bổ tr cho tƣ thế đứng trên đầu)
Đã mua quyền sử dụng của www.shutterstock.com)
A06: Cái cầu – Sethu Bandhasana
A07: Tƣ thế Bánh xe – Charkrasana
A10: Tƣ thế Cái ván ngƣ c – Purvottanasana
A14: Tƣ thế Con bồ câu – Kapothasana
A17: Tƣ thế Con công – Mayurasana
A18: Tƣ thế Cái cây - Vriksasana
Phụ lục 10: