Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu một số nông sản của Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGÔ THỊ MỸ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU MỘT SỐ NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGÔ THỊ MỸ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU MỘT SỐ NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 62.62.01.15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. TRẦN NHUẬN KIÊN 2. PGS.TS. T

pdf178 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu một số nông sản của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẦN CHÍ THIỆN THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực, mọi trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Những kết quả nghiên cứu của luận án đã được tác giả cơng bố trên các tạp chí khoa học, khơng trùng với bất kỳ cơng trình nào khác. Tác giả luận án Ngơ Thị Mỹ ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được thực hiện và hồn thành tại Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất tới TS. Trần Nhuận Kiên và PGS.TS Trần Chí Thiện - người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và định hướng để tơi hồn thiện Luận án. Trong quá trình học tập và nghiên cứu, tơi cũng đã nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ tận tình từ Ban Giám hiệu, Lãnh đạo Khoa Kinh tế cùng tồn thể các thầy cơ giáo tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, tơi xin ghi nhận và chân thành cảm ơn. Tơi xin trân trọng cám ơn lãnh đạo và nhân viên của Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan đã nhiệt tình hợp tác và giúp đỡ tơi thực hiện Luận án. Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã luơn kịp thời động viên, chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất giúp tơi hồn thành luận án của mình. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả Luận án Ngơ Thị Mỹ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii MỤC LỤC .................................................................................................................. iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... vi DANH MỤC SƠ ĐỒ/HÌNH VẼ ............................................................................... xii PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án ..................................................................... 2 2.1. Mục tiêu chung .............................................................................................. 2 2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 2 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................... 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3 4. Những đĩng gĩp mới của luận án .................................................................... 3 5. Kết cấu của luận án .......................................................................................... 4 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 5 1.1. Những nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu nơng sản ........ 5 1.1.1. Nghiên cứu ở nƣớc ngồi ........................................................................... 5 1.1.2. Nghiên cứu ở trong nƣớc ......................................................................... 10 1.1.3. Tĩm lƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu nơng sản ...................... 14 1.2. Một số kết luận rút ra từ tổng quan tài liệu nghiên cứu ......................... 15 Chƣơng 2. NH NG VẤN ĐỀ L LUẬN VỀ C C ẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU NƠNG SẢN ........................................................... 19 2.1. Lý luận về nơng sản ............................................................................. 19 2.1.1. Khái niệm về nơng sản ............................................................................. 19 2.1.2. Đặc điểm của nơng sản............................................................................. 22 2.2. Lý luận về xuất khẩu nơng sản ............................................................. 23 2.2.1. Một số lý thuyết liên quan đến trao đổi thƣơng mại ................................ 23 2.2.2. Khái niệm, các hình thức và vai trị của xuất khẩu nơng sản ................... 26 2.3. Lý luận về các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu nơng sản................... 33 2.3.1. Cơ sở lựa chọn các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu ............................. 33 iv 2.3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu nơng sản ...................................... 35 2.3.3. Sự tƣơng tác giữa các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu nơng sản ......... 45 Chƣơng 3. PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU ....................................................... 48 3.1. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................. 48 3.2. Phƣơng pháp tiếp cận và khung phân tích ............................................ 48 3.2.1. Phƣơng pháp tiếp cận ............................................................................... 48 3.2.2. Khung phân tích ....................................................................................... 49 3.3. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ..................................................................... 51 3.3.1. Phân loại dữ liệu ....................................................................................... 51 3.3.2. Nguồn dữ liệu sử dụng ............................................................................. 51 3.3.3. Cách thức thu thập .................................................................................... 51 3.4. Tổng hợp và phân tích dữ liệu ............................................................. 52 3.4.1. Tổng hợp dữ liệu .................................................................................... 52 3.4.2. Các phƣơng pháp phân tích dữ liệu .......................................................... 54 3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................ 63 3.5.1. Nhĩm chỉ tiêu phản ánh quy mơ xuất khẩu .............................................. 63 3.5.2. Chỉ tiêu phản ánh thị phần hàng hĩa xuất khẩu ....................................... 63 3.5.3. Nhĩm chỉ tiêu đánh giá trình độ xuất khẩu ............................................. 63 Chƣơng 4. PHÂN TÍCH C C NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN XUẤT KHẨUMỘT SỐ NƠNG SẢN CỦA VIỆT NAM .................................................. 67 4.1. Thực trạng xuất khẩu nơng sản của Việt Nam giai đoạn 1997-2013 ..... 67 4.1.1. Vài nét về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hĩa của Việt Nam ................ 67 4.1.2. Khái quát về hoạt động xuất khẩu nơng sản của Việt Nam ..................... 77 4.1.3. Thực trạng xuất khẩu một số nơng sản của Việt Nam ............................. 81 4.1.4. Một số khĩ khăn và thách thức đặt ra với hoạt động xuất khẩu nơng sản của Việt Nam ............................................................................................. 101 4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu một số nơng sản của Việt Nam ........................................................................................... 102 4.2.1. Phân tích định tính .................................................................................. 102 4.2.2. Phân tích định lƣợng .............................................................................. 107 4.3. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu nơng sản của Việt Nam ........... 122 v 4.3.1. Những thành tựu trong hoạt động xuất khẩu nơng sản của Việt Nam ... 122 4.3.2. Những hạn chế trong xuất khẩu nơng sản của Việt Nam .................. 123 4.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong xuất khẩu nơng sản của Việt Nam ......... 125 Chƣơng 5. GIẢI PH P PH T HU ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂN TỐ CĨ LỢI, HẠN CHẾ ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂN TỐ BẤT LỢI NHẰM ĐẨ MẠNH XUẤT KHẨU NƠNG SẢN CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020......... 128 5.1. Bối cảnh kinh tế thế giới và vấn đề đặt ra với hoạt động xuất khẩu nơng sản của Việt Nam ............................................................................. 128 5.2. Quan điểm và mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu nơng sản của Việt Nam đến năm 2020 ................................................................................... 130 5.2.1. Quan điểm đẩy mạnh xuất khẩu nơng sản của Việt Nam đến năm 2020 ... 130 5.2.2. Mục tiêu xuất khẩu nơng sản của Việt Nam đến năm 2020 .................. 131 5.3. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nơng sản của Việt Nam đến năm 2020 ... 132 5.3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp ........................................................................ 132 5.3.2. Các giải pháp cụ thể ............................................................................... 134 5.4. Một số kiến nghị .................................................................................. 141 5.4.1. Đối với Nhà nƣớc ................................................................................... 141 5.4.2. Đối với Bộ, ngành .................................................................................. 142 5.4.3. Đối với các Hiệp hội .............................................................................. 142 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 144 DANH MỤC C C CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA T C GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN N ..................................................... 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 147 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 155 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ tiếng Việt ATTP An tồn thực phẩm CMH Chuyên mơn hĩa CNH-HĐH Cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc ER Tỷ giá thực của đồng tiền ngoại tệ so với đồng tiền nội tệ HS Hệ thống hài hịa hĩa mã số thuế KHCN Khoa học cơng nghệ KN Kim ngạch KNNK Kim ngạch nhập khẩu KNXK Kim ngạch xuất khẩu KTQT Kinh tế quốc tế KTXH Kinh tế xã hội NK Nhập khẩu OPEN Độ mở của nền kinh tế PPP Sức mua tƣơng đƣơng SL Sản lƣợng SPS Hiệp định về áp dụng các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch TBT Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại TMQT Thƣơng mại quốc tế TTBQ Tăng trƣởng bình quân VSTP Vệ sinh thực phẩm XK Xuất khẩu NK Nhập khẩu XNK Xuất nhập khẩu vii Tiếng Anh Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ tiếng Anh Nghĩa đầy đủ tiếng Việt Khu vực mậu dịch tự do ACFTA ASEAN-China Free Trade Area ASEAN-Trung Quốc AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN Hiệp định thƣơng mại tự do AFTA ASEAN Free Trade Area ASEAN Khu vực mậu dịch tự do AKFTA ASEAN-Korea Free Trade Area ASEAN-Hàn Quốc Asia-Pacific Economic Diễn dàn hợp tác kinh tế châu Á APEC Cooperation - Thái Bình Dƣơng Association of Southeast Asian Hiệp hội các quốc gia Đơng ASEAN Nations Nam Á CMS Constant Market Share Thị phần khơng đổi EU European Union Liên minh châu Âu Food and Agriculture Organization Tổ chức Lƣơng thực và Nơng FAO of the United Nations nghiệp Liên Hiệp quốc FEM Fixed Effects Model Mơ hình hiệu ứng cố định FTA Free Trade Area Hiệp định thƣơng mại tự do GDP Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội GNI Gross National Income Tổng thu nhập quốc dân GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc gia GVC Global Value Chain Chuỗi giá trị tồn cầu ICO International Coffee Organization Tổ chức cà phê thế giới IIT Intra Industry Trade Thƣơng mại nội ngành IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế MFN Most Favoured Nation Quy chế tối huệ quốc North American Free Trade Hiệp định thƣơng mại tự to Bắc NAFTA Agreement Mỹ OLS Ordinary Least Squares Phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất viii Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ tiếng Anh Nghĩa đầy đủ tiếng Việt Permanent Normal Trade Quy chế thƣơng mại bình PNTR Relations Status thƣờng vĩnh viễn RCA Revealed Comparative Advantage Lợi thế so sánh REM Random Effects Model Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên ROI Regional Orientation Index Chỉ số định hƣớng khu vực Standard International Trade SITC Danh mục tiêu chuẩn ngoại thƣơng Classification United States Department USDA Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ of Agriculture TII Trade Intensity Index Chỉ số tập trung thƣơng mại WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại thế giới ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tĩm lƣợc các nhân tố tác động đến xuất khẩu nơng sản từ các nghiên cứu trƣớc đây ................................................................................. 14 Bảng 3.1. Tổng hợp các giả thuyết về xu hƣớng tác động của các biến trong mơ hình trọng lực đề xuất .......................................................................... 61 Bảng 4.1. Cơ cấu thị trƣờng xuất nhập khẩu hàng hĩa của Việt Nam ...................... 69 Bảng 4.2. Các thị trường xuất khẩu và nhập khẩu chính của Việt Nam năm 2013 ............................................................................................................ 70 Bảng 4.3. Chỉ số tập trung thƣơng mại giữa Việt Nam với các đối tác thƣơng mại trong khu vực và trên thế giới ............................................................. 72 Bảng 4.4. Thị phần nơng sản xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1997-2013 .......... 79 Bảng 4.5. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 1997-2013 ................ 83 Bảng 4.6. Thị phần gạo xuất khẩu của Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới ...... 85 Bảng 4.7. Chỉ số IIT trong xuất khẩu gạo giữa Việt Nam với một số quốc gia trong khu vực châu Á ................................................................................. 90 Bảng 4.8. Thị trƣờng xuất khẩu cà phê của Việt Nam giai đoạn 1997-2013 ........... 95 Bảng 4.9. So sánh sản lƣợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới giai đoạn 1997-2013 ........................................................ 97 Bảng 4.10. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu một số mặt hàng và nhĩm hàng nơng sản Việt Nam tại thị trƣờng ASEAN và thị trƣờng Thế giới .................................................................................................... 108 Bảng 4.11. Mơ tả các biến đƣợc sử dụng trong mơ hình trọng lực(nơng sản) ....... 112 Bảng 4.12. Kết quả đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố đến KNXK nơng sản của Việt Nam ............................................................................ 113 Bảng 4.13. Kết quả đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố đến KNXK gạo của Việt Nam ........................................................................................... 114 Bảng 4.14. Kết quả đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố đến KNXK cà phê của Việt Nam .................................................................................... 115 Bảng 4.15. Mơ hình REM với sai số chuẩn mạnh về mức độ tác động của các nhân tố đến KNXK nơng sản, gạo và cà phê của Việt Nam .................... 117 x xi DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hĩa của Việt Namgiai đoạn 1997-2013 ..... 67 Đồ thị 4.2. KNXK nơng sản của Thế giới và Việt Nam ..................................................... 78 Đồ thị 4.3. Chỉ số RCA về xuất khẩu nơng sản của Việt Nam và một số quốc gia .......... 80 Đồ thị 4.4. So sánh giá gạo xuất khẩu của Thái Lan và Việt Nam ..................................... 87 Đồ thị 4.5. So sánh chỉ số RCA trong xuất khẩu gạo của một số quốc gia ....................... 88 Đồ thị 4.6. Chỉ số ROI về xuất khẩu gạo của Việt Nam ..................................................... 91 Đồ thị 4.7. Sản lƣợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1997-2013 ................... 92 Đồ thị 4.8. KNXK cà phê của Việt Nam giai đoạn 1997-2013 .......................................... 94 Đồ thị 4.9. So sánh giá cà phê xuất khẩu của Brazil, Indonesia và Việt Nam .................. 98 Đồ thị 4.10. Chỉ số RCA trong xuất khẩu cà phê của một số quốc gia trên thế giới 99 Đồ thị 4.11. Chỉ số ROI về xuất khẩu cà phê của Việt Nam tại một số thị trường 100 xii DANH MỤC SƠ ĐỒ/HÌNH VẼ Sơ đồ 2.1. Mơ hình trọng lực trong thƣơng mại quốc tế ........................................... 33 Sơ đồ 3.1. Khung phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu nơng sản của Việt Nam ................................................................................................. 50 Hình 4.1. Tƣơng quan giữaEXPORTijt và GDPit .................................................. 111 Hình 4.2. Tƣơng quan giữaEXPORTijt và GDPjt .................................................. 111 Hình 4.3. Tƣơng quan giữaEXPORTijt và POPit*POPjt ....................................... 111 Hình 4.4. Tƣơng quan giữaEXPORTijt và LANit*LANjt ..................................... 111 Hình 4.5. Tƣơng quan giữaEXPORTijt và INFit .................................................... 111 Hình 4.6. Tƣơng quan giữaEXPORTijt và DISij .................................................... 111 Hình 4.7. Tƣơng quan giữaEXPORTijt và EDISijt ................................................ 111 Hình 4.8. Tƣơng quan giữaEXPORTijt và ER ....................................................... 111 Hình 4.9. Tƣơng quan giữa EXPORTijt và OPENit ............................................... 112 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trên thế giới, lý thuyết và thực nghiệm đã chứng minh rằng cĩ rất nhiều nhân tố khác nhau ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu nĩi chung và xuất khẩu nơng sản nĩi riêng. Đã cĩ nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề này nhƣng hiện nay vấn đề này vẫn cịn tranh cãi bởi chƣa đƣa đƣợc tất cả các nhân tố vào phân tích cũng nhƣ chƣa đánh giá đƣợc sự tƣơng tác của các nhân tố cĩ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động xuất khẩu, Đây là lý do cho thấy sự cần thiết phải tiếp tục nghiên cứunhằm hồn thiện về vấn đề này. Ở Việt Nam, phát triển nền nơng nghiệp hàng hĩa, thực hiện quan hệ hàng hĩa và tiền tệ trong nơng nghiệp nhằm nâng cao giá trị hàng nơng sản là chủ trƣơng lớn của Nhà nƣớc khơng chỉ để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế mà cịn giúp quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới đƣợc nhanh chĩng, dễ dàng hơn. Trong hai thập kỷ qua, nơng nghiệp Việt Nam cĩ những bƣớc tiến mạnh mẽ và đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Kinh tế phát triển khá tồn diện và ổn định với tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối cao[36]. Nền nơng nghiệp Việt Nam đã cĩ sự chuyển đổi nhanh chĩng từ phƣơng thức truyền thống sang sản xuất hàng hĩa theo cơ chế thị trƣờng làm thay đổi tính chất và các mối quan hệ cơ bản trong nơng nghiệp tạo động lực cho tăng trƣởng và phát triển của ngành. Trong lĩnh vực xuất khẩu nơng sản, Việt Nam đã gặt hái đƣợc nhiều thành cơng đáng ghi nhận. Tính đến hết năm 2014, kim ngạch xuất khẩu (KNXK) nơng sản của Việt Nam là 30,8 tỷ USDđạt tốc độ tăng trƣởng bình quân 14,54% trong giai đoạn 1997-2014 [88]. Một số mặt hàng nơng sản chủ lực đã tạo dựng đƣợc vị trí nhất định trên thị trƣờng thế giới nhƣ gạo, cà phê, tiêu, Trên thực tế, KNXK nơng sản của Việt Nam cĩ nhiều biến động khá phức tạp đặc biệt trong những năm gần đây. Năm 2009, KNXK nơng sản đạt 13,4 tỷ USD giảm 12,31% so với năm 2008 [88]. Năm 2013, KNXK nơng sản của Việt Nam là 22,3 tỷ USD (tăng 66,42% so với năm 2009) chiếm 1,43% (xét theo kim ngạch) thị phần nơng sản của Thế giới, đã giảm 0,05% về thị phần so với năm 2012. Theo 2 đánh giá của các chuyên gia kinh tế, cĩ nhiều nhân tốkhác nhau về khách quan (ảnh hƣởng từ nền kinh tế thế giới) và chủ quan cĩ thể gây ảnh hƣởng đến sự biến động này. Vậy những nhân tố đĩ là gì?, xu hƣớng và mức độ tác động của các nhân tố này nhƣ thế nào?, đây là những câu hỏi thực sự quan trọng và cĩ ý nghĩa thực tiễn hiện nay khơng chỉ đối với nhà hoạch định chính sách mà cịn rất cần thiết đối với các tổ chức và cá nhân hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu nơng sản. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên tác giả đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu một số nơng sản của Việt Nam” để làm rõ các nhân tố ảnh hƣởng, từ đĩ đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nơng sản của Việt Nam đến năm 2020. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu một số nơng sản của Việt Nam, từ đĩđề xuất một số giải pháp trên cơ sở phát huy ảnh hƣởng của nhân tố cĩ lợi và hạn chế ảnh hƣởng của nhân tố bất lợi nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nơng sản của Việt Nam đến năm 2020. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Gĩp phần hệ thống hĩa và phát triển cơ sở lý luận cũng nhƣ tổng kết các nghiên cứu thực tiễn về các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu nơng sản; - Phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu nơng sản của Việt Nam, trên cơ sở đĩlàm rõ những thành tựu và hạn chế trong hoạt động xuất khẩu nơng sản của Việt Nam giai đoạn 1997-2013; - Đề xuất một số giải pháp phát huy ảnh hƣởng của nhân tố cĩ lợi và hạn chế ảnh hƣởng của nhân tố bất lợi nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nơng sản của Việt Nam đến năm 2020. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu nơng sản nĩi chung và một số nơng sản cụ thể của Việt Nam. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu  Về nội dung - Luận án nghiên cứu, đánh giá và lƣợng hĩa mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến xuất khẩu nơng sản nĩi chung và một số nơng sản cụ thể của Việt Nam thơng qua các chỉ tiêu, chỉ số và mơ hình phân tích cụ thể. Hai mặt hàng nơng sản cĩ lợi thế so sánh lớn và KNXK cao trong nhiều năm đƣợc chọn để đi sâu nghiên cứu đĩ là gạo và cà phê. - Để đánh giá kết quả của hoạt động xuất khẩu nơng sản cĩ thể sử dụng nhiều chỉ tiêu khác nhau nhƣ sản lƣợng nơng sản xuất khẩu, kim ngạch nơng sản xuất khẩu, giá trị gia tăng hàng nơng sản xuất khẩu, Tuy nhiên, các nội dung đƣợc phân tích và đánh giá trong luận án sẽ hƣớng tới đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu nơng sản của Việt Nam trong thời gian tới.  Về thời gian Do độ trễ của số liệu đƣợc cung cấp bởi các quốc gia, đến thời điểm hiện tại bộ số liệu mới nhất và đầy đủ nhất mới đƣợc cập nhật vào năm 2013. Luận án sử dụng nguồn số liệu thứ cấp để nghiên cứu trong giai đoạn 1997- 2013. Ngồi ra, với các nội dung cần thảo luận, luận áncĩ thể sử dụng số liệu trong giai đoạn 2014-2015.  Về khơng gian Luận án nghiên cứu hoạt động xuất nhập khẩu hàng hĩa nĩi chung và xuất khẩu nơng sản nĩi riêng của Việt Nam với một số quốc gia và vùng lãnh thổ.Trong đĩ, thị trƣờng các nƣớc thuộc khu vực ASEAN và thị trƣờng châu Âu (EU) sẽ đƣợc nghiên cứu sâu hơn với một số nơng sản chính. 4. Những đĩng gĩp mới của luận án Thứ nhất, luận án gĩp phần hệ thống hĩa và bổ sung các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu nơng sản của Việt Nam thơng qua xây dựng khung phân tích. Thứ hai, luận án là một trong những nghiên cứu đầu tiên sử dụng mơ hình trọng lực để đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu nơng sản ở Việt Nam. Thứ ba, luận án bổ sung nhân tố mới là diện tích đất nơng nghiệp vào mơ hình nghiên cứuvới hoạt động xuất khẩu nơng sản. Thứ tư, luận án đã chỉ ra các nhân tố tác động tích cực (cĩ lợi) và tiêu cực (bất lợi) đến KNXK nơng sản của Việt Nam trong những năm qua. Trên cơ sở phân 4 tích bối cảnh quốc tế kết hợp với những khĩ khăn, hạn chế trong xuất khẩu nơng sản, luận án đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnhxuất khẩu nơng sản của Việt Nam đến năm 2020. 5. Kết cấu của luận án Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận án đƣợc kết cấu thành 5 chƣơng với nội dung chính nhƣ sau: Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chương 2:Những vấn đề lý luận về các nhân tố ảnh hưởng đến xuất h u nơng sản Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xuất kh u một số nơng sản của Việt Nam Chương 5: Giải pháp phát huy ảnh hưởng của nhân tố cĩ lợi và hạn chế ảnh hưởng của nhân tố bất lợi nhằmđ y mạnh xuất kh u nơng sản của Việt Nam đến năm 2020 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Những nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu nơng sản 1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngồi 1.1.1.1. Theo phương pháp nghiên cứu Để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu nơng sản,các nghiên cứu trên thế giới thƣờng sử dụng hai phƣơng pháp chính là phân tích định tính và phân tích định lƣợng.  Phân tích định tính Đây là phƣơng pháp phân tích dựa vào sự phân tích lý luận, kinh nghiệm cũng nhƣ trình độ hiểu biết của ngƣời nghiên cứu nên sẽ phù hợp với những nhân tố khơng khĩ hoặc khơng thể lƣợng hĩa đƣợc.Phƣơng pháp này trở thành thơng dụng với rất nhiều nghiên cứu từ trƣớc đến nay cho cả nhân tố cĩ thể và khơng thể lƣợng hĩa đƣợc.Các nghiên cứu của Robert (1994) [81] vàOnaran (2008) [80]đã sử dụng phƣơng pháp phân tích định tính nhằm đánh giá ảnh hƣởng của cơ sở hạ tầng và chính sách kinh tế đến xuất khẩu sản phẩm nơng nghiệp tại các nƣớc đang phát triển.Tuy nhiên, khi các tác giả Tinbergen (1962) [85] và Linnemann (1966) [72] ban đầu đã xác định các biến cơ bản để giải thích cho dịng thƣơng mại giữa hai nƣớc bất kỳ thơng qua mơ hình trọng lực thì phƣơng pháp này khơng cịn hiệu quả khi phân tích cho các biến định lƣợng. Mặc dù vậy, phân tích định tính vẫn song hành với phân tích định lƣợng trong các nghiên cứu nhƣng tập trung chủ yếu vào những biến khơng lƣợng hĩa đƣợc (định tính) nhƣ chất lƣợng hàng hĩa, chính sách của nhà nƣớc, sự phát triển của khoa học cơng nghệ (KHCN), đến hoạt động xuất nhập khẩu.  Phân tích định lượng Bên cạnh phân tích định tính, phân tích định lƣợng rất đƣợc quan tâm trong những năm qua. Các nghiên cứu đều cố gắng sử dụng mơ hình để lƣợng hĩa ảnh hƣởng của các nhân tố đến KNXKnơng sản tại một quốc gia. Một số mơ hình chính đƣợc sử dụng bao gồm: mơ hình SMART (Software for Market Analysis and Restrictions on Trade - phần mềm phân tích thị trƣờng và các rào cản thƣơng mại), 6 GTAP (Global Trade Analysis Project - mơ hình phân tích thƣơng mại tồn cầu) và mơ hình trọng lực (Gravity model). Trong đĩ: Mơ hình SMART đƣợc sử dụng nhiều trong nghiên cứu vi mơ để ƣớc lƣợng tác động của Hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) đối với một thị trƣờng nhất định. Mơ hình này cĩ thể trả lời cho câu hỏi, việc ký kết các FTA sẽ giúp cho xuất khẩu, nhập khẩu giữa các nƣớc thay đổi nhƣ thế nào? Tuy nhiên, mơ hình này cĩ nhƣợc điểm là sử dụng phƣơng pháp cân bằng bộ phận, bỏ qua tƣơng tác của một thị trƣờng riêng lẻ với các thị trƣờng khác. Bên cạnh đĩ, kết quả của mơ hình cũng phụ thuộc nhiều vào các giả định và các hệ số đặt ra cho mỗi mơ hình ƣớc lƣợng cụ thể. Mơ hình GTAP là phƣơng pháp dựa trên mơ hình cân bằng tổng thể, coi mọi thị trƣờng đều ở trạng thái cân bằng và xem xét tác động qua lại giữa các thị trƣờng với nhau. Mơ hình này mơ phỏng các kịch bản trong thế giới thực, khi cĩ các cú sốc chính sách (thay đổi chính sách), đánh giá tác động tới tất cả các thị trƣờng. Mơ hình GTAP cĩ thể giúp trả lời các câu hỏi nhƣ: việc tham gia FTA sẽ cĩ tác động thế nào tới GDP, cán cân thƣơng mại, điều kiện thƣơng mại, thay đổi trong giá hàng hĩa xuất nhập khẩu của một ngành hàng cụ thể, thay đổi trong sản lƣợng và thƣơng mại của các ngành hàng khác nhau trong nền kinh tế,... Tuy nhiên, mơ hình này địi hỏi rất nhiều số liệu cũng nhƣ các kĩ thuật phức tạp trong tính tốn. Bên cạnh đĩ, mơ hình cũng đƣa ra các giả định và đặc điểm cĩ thể khơng phản ánh đúng hoặc đầy đủ thế giới thực. Mơ hình trọng lực vẫn đang đƣợc sử dụng ngày càng rộng rãi trong việc phân tích các nhân tố tác động đến thƣơng mại cũng nhƣ chuyển dịch thƣơng mại quốc tế. Ƣu điểm của mơ hình là cĩ thể xem xét đồng thời tác động của các nhĩm nhân tố nhƣ nhĩm nhân tố ảnh hƣởng đến cung (thuộc về nƣớc xuất khẩu), nhĩm nhân tố ảnh hƣởng đến cầu (thuộc về nƣớc nhập khẩu) và nhĩm nhân tố gây cản trở (hấp dẫn) đến thƣơng mại giữa hai nƣớc. Các biến trong mơ hình đƣợc thể hiện ở cả hai dạng là biến định tính và biến định lƣợng. Tuy nhiên, kết quả của mơ hình cĩ thể sai lệch nếu nhƣ thiếu đi các biến quan trọng khác cĩ thể cĩ ảnh hƣởng tới thƣơng mại. Từ việc phân tích làm rõ các mơ hình nghiên cứu cho thấy, mơ hình trọng lực đƣợc xem là sự lựa chọn tối ƣu trong phân tích hoạt động thƣơng mại giữa các quốc 7 gia.Trên thế giới đã cĩ nhiều nghiên cứu sử dụng mơ hình trọng lực để đánh giá tác động của các nhân tố đến quy mơ sản phẩm nơng nghiệp hoặc KNXK của một hay một số nơng sản tại các quốc gia khác nhau nhƣ Sevela (2002) [82], Gbetnkom và Khan (2002) [61], Rahman (2009) [76], Erdem và Nazlioglu (2008) [52], Folawewo và Olakojo (2010) [58], Hatab và các cộng sự (2010) [63], Idsardi (2010) [53], Wei và các cộng sự (2012) [86] và Martínez-Zarzoso (2014) [75]. Điểm chung lớn nhất của các nghiên cứu này là cùng sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất (OLS) để ƣớc lƣợng các nhân tố ảnh hƣởng. Bên cạnh các nghiên cứu kể trên, một số tác giả nhƣ Feenstra và các cộng sự (2002) [55], Egger và Pfaffermayr (2003) [51], Martínez-Zarzoso và Nowak- Lehmann (2003) [75], Hatab và các cộng sự (2010)[63] lại cho rằng phƣơng pháp OLS cịn nhiều hạn chế trƣớc bộ dữ liệu bảng (panel data). Vì thế, mơ hình hiệu ứng cố định (FEM) đƣợc đề xuất sử dụng để nghiên cứu thơng qua biến cố định là khoảng cách địa lý giữa hai quốc gia. ...o vậy, mọi sự thay đổi về điều kiện tự nhiên đều tác động trực tiếp đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây trồng. Nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi, cây trồng sinh trƣởng và phát triển bình thƣờng, cho sản lƣợng thu hoạch cao, chất lƣợng tốt. Ngƣợc lại, nếu điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi nhƣ: nắng nĩng hoặc giá rét kéo dài gây hạn hán hoặc bão lụt sẽ gây sụt giảm về năng suất và sản lƣợng cây trồng.  Chất lượng nơng sản ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng Chất lƣợng nơng sản luơn là tiêu chí đầu tiên đƣợc ngƣời tiêu dùng quan tâm khi quyết định mua hàng. Tại các quốc gia phát triển, đối với hoạt động nhập khẩu nơng sản, ngày càng cĩ nhiều yêu cầu khắt khe đặt ra về chất lƣợng, vệ sinh ATTP, kiểm dịch, xuất xứ,của loại hàng hĩa này. Nguyên nhân chính là do chất lƣợng của nơng sản sẽ cĩ ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe của ngƣời sử dụng. Vì vậy, khi đời sống ngƣời dân đƣợc nâng lên thì chất lƣợng nơng sản cũng cần đƣợc cải thiện tƣơng ứng. 23  Nơng sản cĩ tính tươi sống Nơng sản cĩ đặc tính tƣơi sống nên khĩ bảo quản đƣợc trong thời gian dài.Ngồi ra, nhân tố thời vụ của nơng sản dẫn đến tính khơng phù hợp giữa sản xuất và tiêu dùng, cho nên cần quan tâm đến khâu chế biến và bảo quản cho tốt đặc biệt với nơng sản xuất khẩu. Bên cạnh đĩ, nơng sản dễ bị hƣ hỏng, ẩm mốc, biến chất, do đĩ chỉ cần để một thời gian ngắn trong mơi trƣờng khơng bảo đảm về độ ẩm, nhiệt độ... là nơng sản sẽ bị hƣ hỏng, giảm chất lƣợng.  Nơng sản cĩ tính đa dạng Nơng sản cĩ đặc điểmđa dạng cả về chủng loại và chất lƣợng. Bởi, nơng sản đƣợc sản xuất ra từ các địa phƣơng khác nhau, với các nhân tố về địa lý, tự nhiên khác nhau, mỗi vùng, mỗi hộ, mỗi trang trại cĩ phƣơng thức sản xuất khác nhau với các giống nơng sản khác nhau cho nên chủng loại cũng khác nhau. Đây cũng là nguyên nhân làm cho chất lƣợng nơng sản khơng cĩ tính đồng đều, do đĩ vấn đề quản lý chất lƣợng nơng sản thƣờng gặp nhiều khĩ khăn. Tĩm lại, mỗi quốc gia sẽ cĩ những điều kiện riêng biệt về thời tiết, khí hậu, thổ nhƣỡng, để phát triển một số loại nơng sản nhất định. Quá trình tồn cầu hĩa đang diễn ra mạnh mẽ địi hỏimỗi quốc gia cần cĩ những sách lƣợc và cách làm phù hợp nhằmchuyển các nhân tố thuận lợi thành các lợi thế riêng của mình trong cạnh tranh quốc tế. 2.2. Lý luận về xuất khẩu nơng sản 2.2.1. Một số lý thuyết liên quan đến trao đổi thương mại Thƣơng mại quốc tế (TMQT) đã ra đời từ rất lâu, nhƣng phải đến thế kỷ 16 mới thực sự xuất hiện những nỗ lực nhằm giải thích nguồn gốc cũng nhƣ những lợi ích từ TMQT mang lại. Theo thời gian, các lý thuyết lần lƣợt đƣợc nghiên cứu bởi các nhà kinh tế học nổi tiếng nhƣ A. Smith (1723-1790), D. Ricardo (1772-1823), E. Heckscher (1879-1952) - B. Ohlin (1899-1979) và M. Porter. Mỗi nhà kinh tế đều đƣa ralý luận riêng về TMQT, tuy nhiên do bối cảnh khác nhau nên mỗi lý luận cĩ thể tồn tại những hạn chế nhất định. Bảng 2.1 sẽ khái quát những nét cơ bản của các lý thuyết về TMQT theo thời gian, cụ thể nhƣ sau [27], [31]: 1 Bảng 2.1. Quá trình phát triển của các học thuyết về thƣơng mại quốc tế Tiêu chí ADAM SMITH DAVID RICARDO HECKSCHER - OHLIN3 MICHAEL PORTER Thời gian Cuối thế kỷ XVIII Đầu thế kỷ XIX Đầu thế kỷ XX Cuối thế kỷ XX ra đời Ngoại thƣơng cĩ vai trị TMQT mang lại lợi ích cho TMQT là tự do hĩa thƣơng TMQT là tự do hĩa thƣơng Quan rất lớn đối với sự phát các bên tham gia, hƣớng tới mại nhằm mang lại lợi ích mại trong quá trình tồn cầu điểm về triển kinh tế của các sự tự do hĩa thƣơng mại và cho các quốc gia. hĩa. TMQT nƣớc. xĩa bỏ chính sách bảo hộ mậu dịch. 24 Dựa trên cơ sở khai thác Dựa trên cơ sở khai thác lợi Khai thác các lợi thế so sánh Khai thác lợi thế cạnh tranh Lợi ích các lợi thế tuyệt đối của thế so sánh4 của một quốc dựa trên các nguồn lực mà quốc gia dựa vào sự tƣơng của một quốc gia (tài nguyên, gia (bản chất là năng suất lao một quốc gia sẵn cĩ nhƣ đất tác giữa các yếu tố trong mơi TMQT khí hậu, đất đai,) động) đai, lao động và vốn. trƣờng kinh doanh. - Mơ tả đƣợc hƣớng Giải thích đƣợc nguyên nhân -Giải thích đƣợc bản chất - Xác định rõ 4 yếu tố tạo nên Ưu điểm CMH trong trao đổi giữa của TMQT giữa các quốc gia của trao đổi thƣơng mại là lợi thế cạnh tranh quốc gia các quốc gia. là do (i) các quốc gia buơn sự trao đổi các yếu tố dƣ (Mơ hình kim cƣơng5) 3 Viết tắt là lý thuyết H-O (tên của 2 nhà kinh tế Heckscher - Ohlin) 4Lợi thế so sánh cịn đƣợc gọi là lợi thế tƣơng đối. 5 4 yếu tố tạo nên mơ hình kim cƣơng là (i) các điều kiện về yếu tố sản xuất, (ii) các điều kiện về cầu, (iii) các ngành hỗ trợ và liên quan, (iv) chiến lƣợc, cơ cấu và cạnh tranh ngành. 2 Tiêu chí ADAM SMITH DAVID RICARDO HECKSCHER - OHLIN3 MICHAEL PORTER - Giải thích đƣợc một bán với nhau vì họ khác thừa để lấy các yếu tố khan - Các quốc gia khác nhau sẽ phần lý do của TMQT nhau; (ii) các quốc gia buơn hiếm. cĩ năng lực cạnh tranh khác đối với một số mặt hàng bán với nhau để đạt đƣợc lợi - Lý thuyết H-O cịn gọi là nhau. giữa các nƣớc đang phát thế nhờ quy mơ sản xuất; (iii) lý thuyết so sánh các nguồn triển với các nƣớc phát lợi ích của TMQT bắt nguồn lực vốn cĩ. triển từ lợi thế so sánh. Chƣa giải thích đƣợc -Mới giải thích đƣợc lợi thế Lý thuyết H-O cho thấy Theo lý thuyết này, một quốc hiện tƣợng trao đổi so sánh tồn tại là do sự khác những khiếm khuyết về mặt gia chỉ nên xuất khẩu những 25 thƣơng mại vẫn diễn ra nhau về năng suất lao động lý luận trƣớc thực tiễn phát sản phẩm của những ngành với những nƣớc cĩ lợi giữa các quốc gia. triển phức tạp của TMQT mà tại đĩ cả bốn thành phần Hạn chế thế hơn hẳn những nƣớc - Chƣa giải thích đƣợc vì sao ngày nay6. của mơ hình kim cƣơng cĩ khác ở mọi sản phẩm các nƣớc khác nhau lại cĩ chi điều kiện thuận lợivà nhập hoặc những nƣớc khơng phí cơ hội khác nhau? khẩu trong những lĩnh vực tại cĩ lợi thế tuyệt đối về tất đĩ các thành phần khơng cĩ cả sản phẩm. điều kiện thuận lợi. Sự phát triển của TMQT theo thời gian Nguồn: Tổng hợp của tác giả. 6Vận dụng lý thuyết H-O, Leontief dự đốn rằng, bởi vì nƣớc Hoa Kỳ dồi dào tƣơng đối về vốn so với các nƣớc khác nên nƣớc Hoa Kỳ sẽ là nƣớc xuất khẩu những mặt hàng thâm dụng vốn và nhập khẩu những mặt hàng thâm dụng lao động. Nhƣng nghiên cứu thực nghiệm của ơng cho thấy một kết quả bất ngờ là ơng phát hiện rằng hàng hĩa xuất khẩu của Hoa Kỳ lại là hàng hĩa kém thâm dụng vốn so với hàng nhập khẩu của Hoa Kỳ. 26 Từ bảng 2.1 cĩ thể rút ra một số kết luận sau: (i) Tất cả các lý thuyết đều thừa nhận vai trị quan trọng của TMQT trong nền kinh tế thế giới. (ii) Lợi ích của TMQT đƣợc khai thác từ các lợi thế tuyệt đối (A. Smith), lợi thế so sánh (D. Ricardo và Heckscher-Ohlin)và lợi thế cạnh tranh quốc gia (M. Porter). (iii) Các lý thuyết lần lƣợt giải thích cho hoạt động TMQT là trao đổi các hàng hĩa cĩ lợi thế giữa các quốc gia; trao đổi hàng hĩa để đạt lợi ích nhờ quy mơ sản xuất; trao đổi hàng hĩa trên cơ sở đổi yếu tố dƣ thừa lấy yếu tố khan hiếm và trao đổi hàng hĩa dựa trên lợi thế cạnh tranh quốc gia (TMQT trong quá trình tồn cầu hĩa). (iv) Mỗi lý thuyết chỉ phù hợp trong bối cảnh nhất định bởi trƣớc sự biến động phức tạp của tình hình thực tiễn thì các lý thuyết cũng khơng đúng trong mọi trƣờng hợp. 2.2.2. Khái niệm, các hình thức và vai trị của xuất khẩu nơng sản 2.2.2.1. Khái niệm về xuất kh u và xuất kh u nơng sản Theo A. Smith, phân cơng lao động xã hội dẫn đến CMH sản xuất để tạo ra một khối lƣợng hàng hĩa lớn khơng chỉ đáp ứng đủ nhu cầu trong nƣớc mà cịn cĩ thể xuất khẩu ra nƣớc ngồi. Theo học thuyết lợi thế so sánh của D. Ricardo khi một quốc gia sản xuất và đem trao đổi những mặt hàng cĩ lợi thế so sánh của mình với một quốc gia khác thì cả hai quốc gia đều thu đƣợc lợi nhuận. Nhƣ vậy, xuất khẩu hàng hĩa là một hoạt động tất nhiênxảy ra khi phân cơng lao động xã hội đạt đƣợc một trình độ nhất định. Bởi thế, cĩ nhiều cách hiểu khác nhau về xuất khẩu hàng hĩa nhƣ: Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh với phạm vi vƣợt ra khỏi biên giới quốc gia hoặc là hoạt động buơn bán của một nƣớc với nƣớc khác trên phạm vi quốc tế [31]. Đây khơng phải là hành vi mua bán đơn lẻ mà là cả hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp cĩ tổ chức cả bên trong lẫn bên ngồi nhằm thúc đẩy hàng hĩa phát triển ổn định đem lại lợi ích cho quốc gia. Xuất khẩu hàng hĩa là hoạt động đƣa hàng hĩa (vật chất và dịch vụ) ra khỏi một nƣớc (từ quốc gia này sang quốc gia khác) để bán trên cơ sở dùng tiền làm phƣơng tiện thanh tốn hoặc trao đổi lấy một hàng hĩa khác cĩ giá trị tƣơng đƣơng. Một cách khái quát cĩ thể hiểu, xuất khẩu là việc đƣa hàng hĩa ra nƣớc ngồi nhằm thực hiện giá trị sử dụng và giá trị của hàng hĩa. 27 Theo luật Thƣơng mại về hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam, Hoạt động xuất khẩu hàng hĩa là hoạt động bán hàng của thƣơng nhân Việt Nam với thƣơng nhân nƣớc ngồi theo hợp đồng mua bán hàng hĩa, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu hàng hĩa. Từ các quan điểm khác nhau cĩ thể đƣa ra khái niệm mang tính tổng quát về xuất khẩu nhƣ sau:Xuất kh u là hoạt động trao đổi hàng hĩa và dịch vụ của một quốc gia với phần cịn lại của thế giới dưới hình thức mua bán thơng qua quan hệ thị trường nhằm mục đích hai thác lợi thế của đất nước trong phân cơng lao động quốc tế để đem lại lợi ích cho quốc gia. Trên cơ sở của khái niệm về nơng sản và xuất khẩu, xuất khẩu nơng sản cĩ thể định nghĩa nhƣ sau: Xuất kh u nơng sản là hoạt động trao đổi nơng sản của một quốc gia với các nước khác trên thế giới dưới hình thức mua bán thơng qua quan hệ thị trường nhằm mục đích hai thác lợi thế sẵn cĩ của đất nước trong phân cơng lao động quốc tế nhằm đem lại lợi ích cho quốc gia. 2.2.2.2. Các hình thức xuất kh u nơng sản Hoạt động xuất khẩu nơng sản khá đa dạng, đƣợc diễn ra dƣới nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau và tập trung chủ yếu vào 3 hình thức sau [10]: . Xuất kh u trực tiếp Là hình thức xuất khẩu nơng sản, trong đĩ ngƣời bán và ngƣời mua quan hệ trực tiếp với nhau (bằng cách gặp mặt, qua thƣ từ, điện tín) để bàn bạc thỏa thuận về hàng hĩa, giá cả và các điều kiện giao dịch khác. Hình thức này cĩ ƣu điểm là lợi nhuận thu đƣợc cao hơn các hình thức khác do khơng phải qua khâu trung gian. Trong điều kiện TMQT hiện đại nhƣ hiện nay, với vai trị bán hàng trực tiếp ngƣời bán cĩ thể nâng cao uy tín của mình thơng qua việc đảm bảo quy cách, chất lƣợng nơng sản cũng nhƣ việc đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của ngƣời mua. Tuy nhiên, hình thức này địi hỏi ngƣời bán cần cĩ sự nhanh nhạy về thơng tin (thị trƣờng, giá cả, hàng rào phi thuế quan,) đồng thời trong quá trình bán hàng cũng cĩ thể gặp những rủi ro nhƣ bên mua hàng thanh tốn chậm hoặc tỷ giá thay đổi, 28 . Xuất kh u qua trung gian Là hình thức mua bán nơng sản trên phạm vi quốc tế đƣợc thực hiện nhờ sự giúp đỡ của nhân tố trung gian thứ ba và nhân tố này sẽ đƣợc hƣởng một khoản tiền nhất định từ hoạt động mua bán trên. Nhân tố trung gian phổ biến trong các giao dịch quốc tế là đại lý và mơi giới. Hình thức này sẽ làm giảm lợi nhuận của ngƣời bán do phải trả cho nhân tố trung gian. Tuy nhiên, đây là hình thức đƣợc sử dụng khá phổ hiện nay tại nhiều quốc gia đặc biệt là những nƣớc kém và đang phát triển vì các nhân tố trung gian thƣờng hiểu biết rõ hơn về thị trƣờng (nhu cầu, thị hiếu, đặc điểm,) nên cơ hội thu đƣợc lợi nhuận cao sẽ nhiều hơn. . Hình thức tái xuất kh u Là hình thức thực hiện xuất khẩu trở lại sang các nƣớc mua khác những nơng sản đã mua mà chƣa qua chế biến ở nƣớc tái xuất. Mục đích của thực hiện giao dịch tái xuất khẩu là mua nơng sản ở nƣớc này rồi bán với giá cao hơn ở nƣớc khác và thu về số tiền lớn hơn số vốn đã bỏ ra ban đầu. Hoạt động tái xuất khẩu cĩ thể chia làm hai hình thức: hình thức tạm nhập - tái xuất và hình thức chuyển khẩu, trong đĩ: Hình thức tạm nhập - tái xuất đƣợc hiểu là việc thƣơng nhân của nƣớc A mua nơng sản của nƣớc B để bán cho nƣớc C trên cơ sở hợp đồng mua bán ngoại thƣơng và cĩ làm thủ tục nhập khẩu hàng hĩa vào nƣớc A. Sau đĩ, chính hàng hĩa này lại đƣợc đƣợc làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi nƣớc A mà khơng qua gia cơng chế biến.Hình thức này cĩ ƣu điểm là thu lợi nhuận cao trong khi khơng cần bỏ chi phí đầu tƣ (máy mĩc, thiết bị) mà khả năng thu hồi vốn nhanh. Tuy nhiên, trong điều kiện thƣơng mại quốc tế phát triển mạnh mẽ thì hình thức này cũng chỉ phù hợp với một số mặt hàng nhất định. Hình thức chuyển kh u đƣợc chia thành hai loại.Một là, nơng sản sau khi nhập cảnh đƣợc cơ quan hải quan cho vận chuyển đến một địa điểm hải quan khác để làm thủ tục hải quan nhập khẩu.Hai là, nơng sản ở nơi vận chuyển ban đầu đã làm thủ tục hải quan xuất nhập khẩu vận chuyển đến một nơi xuất cảnh, do hải quan nơi xuất cảnh giám sát quản lý cho qua. Hình thức này cĩ ƣu điểm là khơng phải bỏ ra chi phí đầu tƣ ban đầu song về thủ tục pháp lý khá phức tạp. Đĩ là trong tồn bộ quá trình giao dịch luơn cĩ hai hợp đồng riêng biệt là hợp đồng mua hàng (do đại 29 diện của Việt Nam ký với nƣớc xuất khẩu) và hợp đồng bán hàng (do đại diện của Việt Nam ký với nƣớc nhập khẩu). 2.2.2.3. Vai trị của xuất h u nơng sản Đối với nhiều nƣớc trên thế giới, thực tiễn phát triển những năm gần đây đã chứng minh rằng, nhờ thực thi chính sách hƣớng về xuất khẩu mà nhanh chĩng thốt khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, trở thành các quốc gia cơng nghiệp mới, cĩ nền kinh tế giàu mạnh, hiện đại, cĩ khả năng tiến kịp các nƣớc kinh tế phát triển trong thập kỷ tới. Do vậy đối với nhiều nƣớc, xuất khẩu đã trở thành mũi nhọn của nền kinh tế, là địn bẩy của tăng trƣởng KTXH. Xuất khẩu nơng sản chiếm một tỷ trọng khơng nhỏ trong xuất khẩu hàng hĩa nĩi chung của rất nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, do sự khác nhau về lợi thế (vốn, lao động, cơng nghệ, điều kiện tự nhiên, chính sách của chính phủ) mà tỷ trọng xuất khẩu nơng sản trong tổng KNXK của các quốc gia khác nhau. Đặc biệt, với một số quốc gia cĩ lợi thế nhất định về điều kiện tự nhiên và lao động thì xuất khẩu nơng sản sẽ đĩng gĩp một phần rất quan trọng trong GDP và cĩ vai trị to lớn với phát triển của một quốc gia cụ thể: Một là, xuất kh u nơng sản gĩp phần quan trọng trong tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế của một quốc gia. Xuất khẩu hàng hĩa nĩi chung, xuất khẩu nơng sản nĩi riêng và sự tăng trƣởng kinh tế cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Xuất khẩu cĩ vai trị quan trọng hàng đầu trong sự tăng trƣởng của nền kinh tế và đƣợc thể hiện qua sự đĩng gĩp trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP)[14]. Theo Keynes (1963): GDP = C + I + G + (X - M) Trong đĩ: GDP : Tổng sản phẩm quốc nội C : Tiêu dùng của hộ gia đình I : Đầu tƣ G : Chi tiêu của chính phủ X : Kim ngạch xuất khẩu M : Kim ngạch nhập khẩu 30 Từ phƣơng trình biểu diễn GDP cho thấy, khi KNXK tăng mạnh và lớn hơn KNNK, tức là hiệu số (X - M) càng lớn thì tổng sản phẩm trong nƣớc sẽ càng tăng. Với những quốc gia cĩ lợi thế nhất định về điều kiện tự nhiên vàlao động thì nguồn thu từ xuất khẩu nơng sản chính là mục tiêu mà quốc gia đĩ hƣớng đến. Bởi vậy, xuất khẩu nơng sản càng nhiều sẽ làm cho KNXK nĩi riêng và GDP của cả nƣớc nĩi chung càng lớn trong điều kiện các nhân tố khác đƣợc coi là khơng đổi. Đây đƣợc xem là năng lực cạnh tranh của quốc gia trên thị trƣờng thế giới. Hai là,xuất kh u nơng sản gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đ y sản xuất phát triển theo hướng sử dụng cĩ hiệu quả nhất nguồn lực và lợi thế của quốc gia. Do tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học, cơng nghệ hiện đại, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi nhanh chĩng. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa (CNH-HĐH) để phù hợp với xu hƣớng phát triển của nền kinh tế thế giới là con đƣờng tất nhân đối với từng quốc gia. Để phục vụ cho xuất khẩu, việc tổ chức sản xuất ở mỗi quốc gia đều phải xuất phát từ nhu cầu của thị trƣờng thế giới. Điều này tác động tích cực đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, bao gồm: - Xuất khẩu nơng sản sẽ tạo điều kiện cho các lĩnh vực khác phát triển thuận lợi. Đẩy mạnh xuất khẩu nơng sản sẽ cho phép mở rộng quy mơ sản xuất, tạo điều kiện để nhiều ngành nghề mới ra đời, gây phản ứng dây chuyền thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển theo, kết quả là làm tăng tổng sản phẩm xã hội và nền kinh tế phát triển nhanh. - Xuất khẩu nơng sản tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn để nhập khẩu thiết bị và cơng nghệ tiên tiến gĩp phần HĐH kinh tế đất nƣớc, tạo ra năng lực sản xuất mới mạnh mẽ hơn. Từ đĩ tăng thêm niềm tin và sự chủ động trong phát triển kinh tế đất nƣớc. - Thơng qua xuất khẩu nơng sản, các nhà sản xuất trong nƣớc buộc phải cạnh tranh quyết liệt trên thị trƣờng thế giới. Để chiến thắng trong cạnh tranh địi hỏi các doanh nghiệp trong nƣớc phải tổ chức lại sản xuất tốt hơn, quản lý và kinh doanh hiệu quả hơn để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và hạ giá thành, đáp ứng tốt hơn các địi hỏi ngày càng cao của thị trƣờng. 31 - Xuất khẩu nơng sản là nhân tố quan trọng nhằm phát huy mọi nguồn nội lực, tạo thêm vốn đầu tƣ để đổi mới cơng nghệ, tăng thêm việc làm, thúc đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH đất nƣớc. Ba là, xuất kh u nơng sản cĩ tác động tích cực đến việc nâng cao đời sống của nhân dân trên cơ sở tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Sản xuất nơng sản xuất khẩu cĩ khả năng thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu nhập cao gĩp phần cải thiện đời sống. Ở những nƣớc cĩ nguồn lao động dồi dào với tỷ lệ lao động nơng thơn lớn, việc đẩy mạnh xuất khẩu nơng sản khơng chỉ giải quyết đƣợc một lƣợng lớn lao động khơng cĩ việc làm mà cịn tạo nên sự ổn định về thu nhập cho những ngƣời dân sống ở nơng thơn. Tuy nhiên, để nắm vững và làm chủ đƣợc cơng nghệ trong quá trình sản xuất, ngƣời lao động buộc phải nâng cao trình độ cả lý thuyết và thực hành. Đẩy mạnh xuất khẩu sẽ cĩ tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu lao động cả về tính chất ngành nghề và cả về chất lƣợng lao động gĩp phần cải thiện đời sống của ngƣời dân. Khơng chỉ vậy, một phần KNXK cĩ thể dùng để nhập khẩu hàng tiêu dùng thiết yếu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú, đa dạng của đời sống con ngƣời. Bốn là, xuất kh u nơng sản gĩp phần giữ ổn định nền kinh tế của đất nước. Trong các ngành hàng xuất khẩu thì nơng sản là ngành hàng sử dụng nhiều nguồn lực lao động tại chỗ hơn cả.Cho nên, khi xuất khẩu nơng sản đƣợc giữ ổn định và tăng trƣởng sẽ làm nền kinh tế cĩ nhiều cơ hội hơn để phát triển. Với các quốc gia đi lên từ ngành nơng nghiệp, vai trị của xuất khẩu nơng sản luơn giữ một vị trí quan trọng trong sự ổn định và phát triển kinh tế của đất nƣớc.Thực tế cho thấy, ở nhiều quốc gia khi ngành cơng nghiệp tăng trƣởng âm, dịch vụ chƣa phát triển nhƣng ngành nơng nghiệp phát triển mạnh đã cứu đƣợc sự khủng hoảng kinh tế trong nƣớc Năm là, xuất kh u nơng sản gĩp phần mở rộng và thúc đ y các quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cường địa vị kinh tế của quốc gia trên thị trường thế giới. Xuất khẩu nơng sản là một hoạt động kinh tế đối ngoại, và cĩ vai trị thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại khác cùng phát triển. Bởi vì xuất khẩu nơng sản phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của các hoạt động dịch vụ quốc tế trong các lĩnh vực khác nhƣ: đầu tƣ tài chính - tín dụng, bảo hiểm, thanh tốn quốc tế, phát triển 32 vận tải quốc tế, chuyển giao cơng nghệ. Ngƣợc lại, cùng với sự phát triển của các hoạt động kinh tế đối ngoại thì hoạt động xuất khẩu trong nƣớc sẽ cĩ điều kiện để mở rộng và phát triển theo. Nhƣ vậy, hoạt động đầu tƣ quốc tế sẽ mang đến nguồn vốn và cơng nghệ tiên tiến để mở rộng sản xuất nơng sản xuất khẩu nhƣ việc đầu tƣ xây dựng các nhà máy chế biến nơng sản, chuyển giao giống và kỹ thuật thâm canh cây trồng cĩ năng suất và chất lƣợng cao tạo nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất. Việc ký kết các FTA hay gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các mặt hàng nơng sản xuất khẩu trong việc thâm nhập và mở rộng thị trƣờng cũng nhƣ tăng cƣờng vị thế của quốc gia trên thị trƣờng thế giới. Sáu là, xuất kh u nơng sản thúc đ y quá trình phân cơng và CMH quốc tế, là thước đo đánh giá ết quả của quá trình hội nhập quốc tế của một quốc gia vào nền kinh tế khu vực và thế giới Trong bối cảnh mở cửa hội nhập KTQT, hoạt động xuất nhập khẩu của các nƣớc chính là thƣớc đo đánh giá kết quả của quá trình hội nhập và phát triển trong mối quan hệ tùy thuộc vào nhau giữa các quốc gia.Mỗi quốc gia sản xuất và xuất khẩu hàng hĩa nĩi chung và hàng nơng sản nĩi riêng khơng chỉ đáp ứng thị trƣờng khu vực mà là một thị trƣờng tồn cầu. Thơng thƣờng, một quốc gia sẽ lựa chọn một số mặt hàng cĩ lợi thế để đầu tƣ sản xuất và xuất khẩu đồng thời nhập khẩu trở lại các sản phẩm mà mình khơng cĩ hoặc cĩ ít lợi thế. Chẳng hạn, một số quốc gia cĩ lợi thế về điều kiện tự nhiên và lao động cĩ thể lựa chọn mặt hàng nơng sản để sản xuất và xuất khẩu Từ đây sẽ hình thành nên sự phân cơng lao động và CMH quốc tế, từng bƣớc đƣa nền kinh tế của mỗi quốc gia gắn liền với nền kinh tế thế giới. Sự phát triển của mỗi quốc gia sẽ đƣợc đo lƣờng bằng kết quả hội nhập của quốc gia đĩ với thế giới. Bảy là, xuất kh u nơng sản gĩp phần thúc đ y cải tiến cơ chế quản lý, chính sách kinh tế của nhà nước cho phù hợp với luật pháp và thơng lệ quốc tế. Tồn cầu hĩa và tự do hĩa thƣơng mại đã, đang là xu thế phát triển chung của tồn thế giới, nĩ tác động sâu sắc và tồn diện đối với mọi lĩnh vực của đời sống KTXH của các quốc gia, làm cho nền kinh tế mỗi nƣớc ngày càng gắn bĩ chặt chẽ với nền kinh tế tồn cầu. Chính vì vậy mà mỗi quốc gia, mỗi ngành khi tham gia vào thƣơng mại quốc tế là đã tham gia vào một sân chơi với luật chơi chung, sức ép cạnh tranh lớn song cũng rất bình đẳng. Tuy nhiên, việc tham gia sẽ trở nên khĩ khăn, bất 33 cập với những quốc gia cĩ hệ thống quản lý thƣơng mại hoạt động chƣa bài bản, thiếu tính thực tiễn. Do đĩ, để xuất khẩu hàng hĩa nĩi chung và xuất khẩu nơng sản nĩi riêng ngày một phát triển thì việc rà sốt, sửa đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống pháp luật hiện hành cho phù hợp với những cam kết quốc tế, phù hợp với quy định của tổ chức WTO sẽ là vấn đề cần giải quyết cấp bách và đồng bộ hiện nay. 2.3. Lý luận về các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu nơng sản 2.3.1. Cơ sở lựa chọn các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu Xuất khẩu và nhập khẩu là hai hoạt động khơng thể tách rời nhau để hình thành nên luồng TMQT nĩi chung. Giả sử hai nƣớc A và B cĩ quan hệ trao đổi hàng hĩa với nhau thì lƣợng hàng hĩa xuất khẩu của nƣớc A sang nƣớc B cũng chính là lƣợng hàng hĩa nhập khẩu của nƣớc B từ nƣớc A. Vì thế, khi nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu hàng hĩa của một quốc gia sẽ khơng đơn thuần chỉ nằm bên trong quốc gia đĩ mà cịn liên quan trực tiếp đến quốc gia nhập khẩu. Nghiên cứu của Đào Ngọc Tiến (2008) đã mơ phỏng đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến luồng TMQT bằng 3 nhĩm nhân tố chính và đƣợc cụ thể qua sơ đồ sau: Biên giới Biên giới nƣớc nƣớc xuất nhập khẩu Đẩy H t khẩu Nƣớc uất hẩu Nƣớc nhập hẩu Chính sách Năng lực sản Chính sách khuyến Sức mua của khuyến Khoảng cách xuất của nƣớc khích/quản lý nhập thị trƣờng khích/quản lý giữa hai nƣớc xuất khẩu khẩu nhập khẩu xuất khẩu Các nhân tố ảnh hƣởng Các nhân tố hấp Các nhân tố ảnh hƣởng đế n cung dẫn/cản trở đến cầu Các nhân tố ảnh hƣởng đến luồng thƣơng mại quốc tê Sơ đồ 2.1. Mơ hình trọng lực trong thƣơng mại quốc tế Nguồn: Đào Ngọc Tiến (2008)[22] 34 Trong đĩ, nhĩm các nhân tố ảnh hƣởng đến cung của nƣớc xuất khẩu (thể hiện năng lực sản xuất của nƣớc xuất khẩu) bao gồm: quy mơ nền kinh tế (GDP), quy mơ dân số; nhĩm nhân tố ảnh hƣởng đến cầu của nƣớc nhập khẩu (thể hiện sức mua của thị trƣờng nƣớc nhập khẩu) bao gồm quy mơ dân số, quy mơ nền kinh tế (GDP); nhĩm các nhân tố hấp dẫn/cản trở bao gồm các chính sách quản lý hoặc khuyến khích xuất khẩu/nhập khẩu, khoảng cách giữa hai quốc gia (thƣờng xét trên hai khía cạnh là khoảng cách địa lý và khoảng cách trình độ phát triển kinh tế). Cả ba nhĩm nhân tố trên cĩ vai trị rất quan trọng trong hoạt động trao đổi, lƣu thơng hàng hĩa giữa các quốc gia, chúng vừa cĩ tác động hút (nƣớc nhập khẩu) và cũng cĩ tác động đẩy (nƣớc xuất khẩu) giúp quá trình lƣu thơng hàng hĩa diễn ra nhanh và hiệu quả hơn. Mơ hình trọng lực đầu tiên đƣợc áp dụng bởi Tinbergen (1962)[85] và Linnemann (1966) [72] với dạng đơn giản nhƣ sau: 1 2 3 uij Tij  AYi Y j DISij e Trong đĩ: Tij: Kim ngạch trao đổi thƣơng mại giữa quốc gia i và quốc gia j A: Hệ số hấp dẫn hay cản trở Yi: Quy mơ nền kinh tế của quốc gia i Yj: Quy mơ nền kinh tế của quốc gia j DISij: Khoảng cách giữa hai quốc gia i và j β1; β2; β3: Hệ số hồi quy riêng của từng nhân tố cĩ trong mơ hình uij: Sai số ngẫu nhiên Về cơ bản mơ hình trên đã lƣợng hĩa đƣợc ảnh hƣởng của 3 nhân tố cơ bản là quy mơ nền kinh tế của quốc gia xuất khẩu, quốc gia nhập khẩu và khoảng cách giữa hai quốc gia đến kim ngạch trao đổi thƣơng mại giữa hai quốc gia. Các nghiên cứu sau đĩ trên cơ sở của mơ hình này đã phát triển và bổ sung thêm các nhân tố khác vào mơ hình nhƣ nghiên cứu của Gbetnkom và Khan (2002) [61], Erdem và Nazlioglu (2008) [52], Hatab, Romstad và Huo (2010)[63] và một số nghiên cứu khác.Theo đĩ, tác động đến kim ngạch trao đổi hàng hĩa giữa hai quốc gia khơng chỉ cĩ quy mơ nền kinh tế (thƣờng đƣợc thể hiện bằng GDP) của hai quốc gia, khoảng cách địa lý giữa hai quốc gia mà cịn cĩ một số nhân tố khác nhƣ quy mơ dân số của hai quốc gia, chính sách tỷ giá hối đối, chính sách liên 35 quan đến rào cản thƣơng mại, khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế giữa hai quốc gia,... Ngồi mơ hình trọng lực, trong phân tích về thƣơng mại cĩ thể sử dụng mơ hình cân bằng tổng thể để nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu hàng hĩa. Đây là mơ hình cân bằng đƣợc đề cập tới tất cả các thị trƣờng nhằm mục đích khái quát chung song cũng thể hiện đƣợc tính phức tạp về mặt cấu trúc của thị trƣờng. Tuy nhiên, việc tiến hành nghiên cứu thực tế với mơ hình này trở nên vơ cùng khĩ khăn và phức tạp. Vì thế, mơ hình trọng lực cho thấy sự phù hợp và tính khả thi cao nên luơn đƣợc ƣu tiên lựa chọn khi phân tích về thƣơng mại giữa các quốc gia. 2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu nơng sản Dựa vào mơ hình trọng lực cho thấy ảnh hƣởng đến xuất khẩu nơng sản cĩ rất nhiều nhân tố khác nhau. Trong đĩ, cĩ những nhân tố thuộc về bản thân nƣớc xuất khẩu song lại cĩ những nhân tố thuộc về đối tác hoặc cũng cĩ thể là các nhân tố từ bên ngồi tác động đến. Qua phân tích về mặt lý luận cĩ thể đƣa ra các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu nơng sản bao gồm:  Quy mơ nền kinh tế của nước xuất kh u (GDP) Theo lý thuyết kinh tế, khi tổng giá trị hàng hĩa và dịch vụ sản xuất trong lãnh thổ một quốc gia tăng lên sẽ đồng nghĩa với lƣợng cung hàng tăng lên và cơ hội xuất khẩu hàng hĩa sẽ nhiều hơn. Tuy nhiên, mức độ ảnh hƣởng của nhân tố này đối với KNXK của từng nƣớc và mặt hàng khác nhau lại cĩ sự khác nhau. Chẳng hạn: với nền kinh tế lấy xuất khẩu làm động lực phát triển thì kim ngạch xuất khẩu và GDP cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau. Song, với nền kinh tế khơng lấy xuất khẩu làm mục tiêu chính thì lƣợng hàng hĩa, dịch vụ sản xuất ra trong nƣớc chƣa hẳn đã phục vụ cho hoạt động xuất khẩu - tức là kim ngạch xuất khẩu và GDP ít cĩ liên quan tới nhau. Cịn khi khả năng sản xuất tăng, giá trị sản xuất của quốc gia giảm xuống thì trƣờng hợp này GDP sẽ cĩ tác động ngƣợc chiều với kim ngạch xuất khẩu. Về mặt lý thuyết cĩ thể đƣa ra nhiều tình huống khác nhau với mức độ tác động của quy mơ nền kinh tế của quốc gia xuất khẩu đến kim ngạch xuất khẩu. Song trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hai nhân tố này cho thấy mối quan hệ cùng chiều và chặt chẽ với nhau. 36  Quy mơ nền kinh tế của nước nhập kh u (GDP) Quy mơ nền kinh tế nƣớc nhập khẩu cĩ ảnh hƣởng lớn đến kim ngạch thƣơng mại giữa hai quốc gia. Tức là, GDP của nƣớc nhập khẩu lớn sẽ cho thấy nhu cầu mua sắm và nhập khẩu hàng hĩa của nƣớc đĩ tăng lên. Tuy nhiên, khi GDP của một quốc gia tăng cho thấy khả năng sản xuất của quốc gia đĩ tăng theo. Vì thế cơ hội cạnh tranh của sản phẩm ngồi nƣớc với sản phẩm trong nƣớc sẽ càng gay gắt. Khơng chỉ vậy, mức cầu nƣớc nhập khẩu của một quốc gia là cao hay thấp cịn tùy thuộc vào mức thiết yếu của từng loại hàng hĩa khác nhau. Chẳng hạn, với những hàng hĩa thứ cấp khi mức sống tăng, nhu cầu tiêu dùng sẽ giảm. Với hàng hĩa thơng thƣờng khi thu nhập tăng, cầu về hàng hĩa đĩ cũng tăng theo song cùng với nĩ là sự tăng lên của chất lƣợng sản phẩm. Song, với hàng hĩa xa xỉ thì cầu và thu nhập lại tỷ lệ thuận với nhau. Tuy vậy, việc xác định hàng hĩa thứ cấp, hàng hĩa thiết yếuhay hàng hĩa xa xỉ lại cịn tùy thuộc vào quốc gia đĩ là xuất khẩu hay nhập khẩu. Đây là nguyên nhân dẫn đến KNNK của quốc gia đĩ tăng hay giảm? Trên thực tế rất khĩ để khẳng định rõ ràng đƣợc tác động của quy mơ nền kinh tế nƣớc nhập khẩu với KNXK là tác động cùng chiều hay ngƣợc chiều. Tuy nhiên, do nơng sản là mặt hàng thiết yếunên hầu hết các quốc gia đều quan trọng thứ hàng hĩa này để phục vụ cho nhu cầu cơ bản của ngƣời dân. Điều này cĩ nghĩa khi GDP nƣớc nhập khẩu tăng lên thì quốc gia đĩ đã tập trung sản xuất để gia tăng sản lƣợng và nâng cao chất lƣợng nơng sản trong nƣớc - đồng nghĩa với nhu cầu nhập khẩu hàng hĩa sẽ giảm đi. Khi đĩ, tác động của quy mơ nền kinh tế nƣớc nhập khẩu tới KNXK là tác động ngƣợc chiều.  Dân số nước xuất kh u Dân số là nhân tố cĩ ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng sản...tài chính của hiệp hội, chức năng quản lý, đàm phán và kiểm tra giám sát các hội vƣờn. - Tăng cƣờng sự phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong việc cung cấp, trao đổi thơng tin thƣờng xuyên về sự phát triển của KHCN, thị hiếu, giá cả thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngồi. Phối hợp hành động giữa các hội về xúc tiến thƣơng mại nhƣ tổ chức hội chợ, triển lãm quốc tế, thăm dị, khảo sát các thị trƣờng lớn,... - Liên kết, bảo vệ lẫn nhau, chống những hành vi độc quyền, tranh chấp thị trƣờng, đầu cơ gây tổn hại đến lợi ích chung. Đồng thời giúp đỡ nhau trong các vấn đề về vốn, đào tạo, mơi giới, kỹ năng quản lý và áp dụng cơng nghệ mới. Tập trung xây dựng và phát triển thƣơng hiệu hàng nơng sản Việt Nam. - Tăng cƣờng cơng tác thơng tin và dự báo về thị trƣờngđể các doanh nghiệp cĩ giải pháp chiến lƣợc, phù hợp với các mặt hàng xuất khẩu cụ thể. 143 Tĩm tắt chƣơng 5 Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn kết hợp với thực trạng xuất khẩu nơng sản của Việt Nam trong giai đoạn 1997-2013, luận án phân tích bối cảnh hiện tại của nền kinh tế thế giới cũng nhƣ các vấn đề đặt ra với hoạt động xuất khẩu nơng sản của Việt Nam trong thời gian tới. Từ đĩ đƣa ra một số quan điểm cụ thể cho hoạt động xuất khẩu nơng sản Việt Nam đến năm 2020. Các giải pháp đƣợc đề xuất nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nơng sản đƣợc xây dựng dựa trên chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc, dựa nào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, dựa vào mơ hình phân tích kết hợp với những khĩ khăn thực tế của hoạt động xuất khẩu nơng sản của Việt Nam trong thời gian qua. 144 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng và làm rõ các nhân tố ảnh hƣởng để từ đĩ đề xuất một số giải pháp phù hợp cĩ tính khả thi cao nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng nơng sản của Việt Nam đến năm 2020 cĩ ý nghĩa quan trọng trên cả khía cạnh lý luận và thực tiễn đối với Việt Nam hiện nay. Theo đĩ, luận án đã tập trung giải quyết đƣợc một số vấn đề cơ bản sau: 1. Luận án đã tổng quan hơn 20 cơng trình nghiên cứu trên thế giới và trong nƣớc cĩ liên quan đến xuất khẩu nơng sản theo 2 khía cạnh là phƣơng pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu. Qua đĩ, luận án chỉ ra các nhân tố cơ bản tác động đến xuất khẩu nơng sản mà các tác giả trƣớc đĩ đã đề cập. Đồng thời, luận án cũng chỉ ra khoảng trống để tiếp tục nghiên cứu và hồn thiện. 2. Luận án đã hệ thống hĩa và làm sáng tỏ thêm các vấn đề lý luận về nơng sản và xuất khẩu nơng sản. Bằng việc làm rõ cơ sở để lựa chọn các nhân tố ảnh hƣởng thì luận án đã đi sâu phân tích ảnh hƣởng các nhân tố (một cách độc lập) đến hoạt động xuất khẩu nơng sản. Qua phân tích lý luận, luận án chỉ ra xu hƣớng tác động của từng nhân tố đến xuất khẩu nơng sản. 3. Luận án sử dụng các phƣơng pháp tiếp cận khác nhau kết hợp với phân tích lý luận để xây dựng khung phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu nơng sản của Việt Nam. Các phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng bao gồm cả định tính và định lƣợng, trong đĩ cĩ 2 mơ hình đƣợc sử dụng để phân tích là mơ hình phân tích thị phần khơng đổi và mơ hình trọng lực. Ngồi ra, luận án cịn đƣa ra một số chỉ tiêu và nhĩm chỉ tiêu đƣợc sử dụng trong quá trình phân tích. 4. Dựa vào kết quả tính tốn của các chỉ tiêu nghiên cứu cho thấy, kim ngạch xuất khẩu nơng sản nĩi chung, gạo và cà phê nĩi riêng của Việt Nam cĩ xu hƣớng tăng trong giai đoạn 1997-2013. Số lƣợng một số nơng sản chủ lực xuất khẩu nhiều song giá trị thu đƣợc khơng cao. Chất lƣợng nơng sản của Việt Nam đang từng bƣớc đƣợc cải thiện tuy nhiên vẫn cịn thấp hơn nhiều so với các đối thủ. Vì vậy, nơng sản Việt Nam thƣờng gặp nhiều khĩ khăn trƣớc các rào cản thƣơng mại tại thị trƣờng nhập khẩu.... Việc sử dụng mơ hình trọng lực chỉ ra 11 nhân tố tác động đến KNXK nơng sản nĩi chung, gạo và cà phê nĩi riêng của Việt Nam bao gồm: (i) GDP của Việt Nam, (ii) GDP nƣớc xuất khẩu, (iii) dân số của hai quốc gia, (iv) diện tích đất nơng nghiệp của hai quốc gia, (v) lạm phát ở Việt Nam, (vi) khoảng cách 145 địa lý giữa hai quốc gia, (vii) khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế của hai quốc gia, (viii) tỷ giá hối đối, (ix) độ mở nền kinh tế của Việt Nam, (x) Việt Nam là thành viên hay chƣa là thành viên của WTO, (xi) Việt Nam và quốc gia xuất khẩu cùng hay khơng cùng là thành viên của APEC. Kết quả phân tích đã chỉ ra các nhân tố tác động tích cực, các nhân tố tác động tiêu cực đồng thời kết quả cũng cho thấy xu hƣớng tác động của các nhân tố khá phù hợp với kỳ vọng mà các giả thuyết đã đƣa ra. 5. Trên cơ sở phân tích bối cảnh nền kinh tế thế giới, điều kiện thực tế của Việt Nam kết hợp với chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc và kết quả nghiên cứu trong chƣơng 4, luận án đề xuất 11 giải pháp khác nhau nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nơng sản của Việt Nam đến năm 2020. Bên cạnh những vấn đề đã giải quyết đƣợc, luận án vẫn tồn tại một số hạn chế nhƣ chƣa tìm ra đƣợc tất cả các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu nơng sản; luận án mới chỉ phân tích đƣợc một cách độc lập từng nhân tố đến xuất khẩu nơng sản mà chƣa đánh giá đƣợc sự tƣơng tác giữa các nhân tố với nhau tác động đến xuất khẩu nơng sản;hoặc các giải pháp đƣa ra mới chỉ dừng lại ở khía cạnh đẩy mạnh sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu mà chƣa nghiên cứu đƣợc ở khía cạnh nâng cao giá trị gia tăng cho hàng nơng sản xuất khẩu của Việt Nam. Tác giả hi vọng một số hạn chế này sẽ đƣợc khắc phục ở những nghiên cứu tiếp theo./. 146 DANH MỤC C C CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA T C GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN N 1. Ngơ Thị Mỹ, Trần Nhuận Kiên (2014), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu một số nơng sản của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí quản lý inh tế, số 61, tr. 63-69. 2. Ngơ Thị Mỹ, Nguyễn Thị Lan Anh (2014), “Giải pháp cho hoạt động xuất khẩu chè của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, số 10, tr. 173-176. 3. Ngơ Thị Mỹ (2015), “Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm gần đây”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, số 3. tr. 91-96 4. Trần Nhuận Kiên, Ngơ Thị Mỹ (2015), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến kim ngạch xuất khẩu nơng sản Việt Nam: Phân tích bằng mơ hình trọng lực”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế & Chính trị thế giới, số 3 (227), tr. 47-52. 5. Ngơ Thị Mỹ, Trần Nhuận Kiên (2016), “Thực trạng xuất khẩu nơng sản của Việt Nam giai đoạn 1997 - 2013”, Tạp chí Nghiên cứu inh tế, số 3 (454), tr. 36-40. 6. Trần Nhuận Kiên, Ngơ Thị Mỹ (2016), “Xuất khẩu cà phê của Việt Nam: Thực trạng và gợi ý chính sách”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế & Chính trị thế giới, số 4 (240), tr. 47-56. 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Từ Thúy Anh và Đào Nguyên Thắng (2008),“Các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tập trung thƣơng mại của Việt Nam với các nƣớc ASEAN+3”, Bài Nghiên cứu NC-05/2008, Trƣờng Đại học Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội. 2. Bộ kế hoạch và Đầu tƣ (2007), Hệ thống ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. 3. Cục Xúc tiến Thƣơng mại (2010), Báo cáo xúc tiến xuất kh u của Việt Nam 2009-2010, Hà Nội. 4. Ian Coxhead và các cộng sự (2010), “Thúc đẩy tăng năng suất nơng nghiệp và thu nhập nơng thơn tại Việt Nam: bài học kinh nghiệm từ khu vực”, Báo cáo số 7, Quỹ châu Á. 5. Nguyễn Tiến Dũng (2011),“Tác động của khu vực thƣơng mại tự do ASEAN - Hàn Quốc đến thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - ĐH quốc gia Hà Nội, tr. 219-231. 6. Trịnh Thị Ái Hoa (2006), “Chính sách xuất kh u nơng sản của Việt Nam”, LATS, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 7. Nguyễn Văn Hùng (2013), Chính sách tiêu thụ nơng sản Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), LATS, Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐH Quốc Gia Hà Nội. 8. Trung Kiên (2016), Tăng cường chế biến sâu hàng nơng sản,website: che-bien-sau-hang-nong-san, truy cập ngày 10/3/2016. 9. Hồng Thị Ngọc Lan (2005), Các nhân tố tác động lên thị trường nơng sản trong quá trình gia nhập AFTA dưới gĩc độ kinh tế chính trị, LATS, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 10. Phạm Duy Liên (2012), Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội. 11. Nguyễn Đình Luận (2013), “Xuất khẩu gạo của Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 193, tr. 9-14. 12. Ngơ Thị Tuyết Mai (2007),Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng nơng sản của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, LATS, Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội. 148 13. MUTRAP III (2010), “Đánh giá tác động của hiệp định thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc: Phân tích định tính và định lượng”, Mã hoạt động: FTA- 1, Dự án Hỗ trợ Chính sách Thƣơng mại và Đầu tƣ của Châu Âu. 14. N. Gregory Mankiw (2002), Kinh tế vĩ mơ, NXB Thống kê, Hà Nội. 15. Paul R. Krugman-Maurice (1996), Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết và chính sách, Tập 1 (Những vấn đề về thƣơng mại quốc tế), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 16. Đỗ Hà Nam (2016), Diện mạo xuất kh u nơng sản 5 năm tới, wesbsite: toi/c/18353031.epi, truy cập ngày 22/3/2016 17. Hạnh Nguyên (2015), “Khoa học cơng nghệ tác động đến kinh tế xã hội: Vai trị địn b y”, website: tac-dong-toi-kinh-te-xa-hoi-Vai-tro-don-bay-c1067/Khoa-hoc-cong-nghe-tac- dong-toi-kinh-te-xa-hoi-Vai-tro-don-bay-n780, truy cập ngày 27/11/2015. 18. Lê Quốc Phƣơng (2008), “Sự chuyển dịch cơ cấu lợi thế so sánh của Việt Nam: Phân tích, nhận định và khuyến nghị”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 23, tr. 12-21. 19. Lƣơng Xuân Quỳ (2008), Chính sách và giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nơng sản xuất kh u của Việt Nam hiện nay, Đề tài cấp Bộ. 20. Bùi Ngọc Sơn (2009), Năng lực xuất kh u của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường, NXB Thơng tin và Truyền thơng, Hà Nội. 21. Nguyễn Minh Sơn (2010), Các giải pháp inh tế nhằm thúc đ y xuất h u hàng nơng sản của Việt Nam trong quá trình hội nhập inh tế quốc tế, LATS, Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 22. Đào Ngọc Tiến (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến luồng xuất kh u của Việt Nam và hàm ý chính sách trong bối cảnh khủng hoảng tồn cầu, Hội thảo Nghiên cứu về chính sách thƣơng mại quốc tế, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng. 23. Tơ Trung Thành (2013), “Biến động tỷ giá hối đối ở Việt Nam và ảnh hƣởng của các nhân tố đặc thù”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số tháng 6/2013, tr. 20-23. 24. Nguyễn Xuân Thắng (2015), Kinh tế thế giới và Việt Nam 2014-2015. Nỗ lực phục hồi để chuyển sang quỹ đạo tăng trưởng mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 25. Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế Nơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 149 26. Vũ Thiếu, Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Khắc Minh (1996), Kinh tế lượng, NXB Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội. 27. Trần Bình Trọng (2003), Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội. 28. Nguyễn Chí Trung (2007), “Tác động của Hội nhập kinh tế quốc tế đến nơng sản hàng hĩa xuất khẩu và năng lực cạnh tranh của một số mặt hàng nơng sản chủ yếu của Việt Nam”, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, Hà Nội. 29. Nguyễn Thành Trung (2012), “Thực trạng phát triển xuất nhập khẩu của Việt Nam và dự báo đến năm 2015”, Cục Xúc tiến Thương mại, Hà Nội. 30. Phạm Hồng Tú (1998), Triển vọng thị trường hàng nơng sản thế giới và hả năng xuất h u của Việt Nam đến năm 2010, Đề tài cấp Bộ. 31. Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hịe (2008), Giáo trình Thương mại quốc tế - Phần 1, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân - Hà Nội. 32. Trƣơng Đình Tuyển, Võ Trí Thành, Bùi Trƣờng Giang, Phan Văn Chinh, Lê Triệu Dũng, Nguyễn Anh Dƣơng, Phạm Sỹ An và Nguyễn Đức Thành (2011), Tác động của cam kết mở cửa thị trường trong WTO và các hiệp định khu vực tự do đến hoạt động sản xuất, thương mại của Việt Nam và các biện pháp hồn thiện cơ chế xuất nhập kh u của Bộ Cơng Thương giai đoạn 2011- 2015, Báo cáo nghiên cứu cho Dự án MUTRAP-III. 33. Tổng cục Hải quan (2011), Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hĩa xuất nhập kh u của Việt Nam, NXB Tài Chính, Hà Nội. 34. Tổng cục Hải quan (2012), Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hĩa xuất nhập kh u của Việt Nam, NXB Tài Chính, Hà Nội. 35. Tổng cục Thống kê (2006), “Xuất nhập kh u hàng hĩa Việt Nam 20 năm đổi mới” NXB Thống kê, Hà Nội. 36. Viện chiến lƣợc phát triển (Bộ Kế hoạch đầu tƣ), Chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 2011-2020, Hà Nội - 2011. 37. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng (CIEM), Báo cáo đánh giá tổng thể tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO, Hà Nội - 2013. 38. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng (CIEM), Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế sau ba năm gia nhập WTO, Hà Nội - 2010. 39. Ủy ban kinh tế của quốc hội (2013), Báo cáo Kinh tế vĩ mơ 2013, Nxb Tri thức, Hà Nội. 150 Tiếng Anh 40. Aitken N. D. (1973), “The Effect of the EEC and EFTA on European Trade: A Temporal Cross-Section Analysis”, American Economic Review 63(5), pp. 881-892. 41. Ahmadi-Esfahani F. Z. (1993), “An analysis of Egyptian wheat imports: a constant market shares approach”, Oxford Agrarian Studies 21, pp. 31-39. 42. Anderson J. E. (1979), “A Theoretical for the Gravity Equation”, The American Economic Review 69(1), pp. 106-116. 43. APEC (2015), APEC member economies, website: http:// www.apec.org/ About-Us/About-APEC/Member-Economies.aspx, truy cập ngày: 20/4/2015. 44. Balassa B. (1965), “Trade liberalization and revealed comparative advantages”, The Manchester School of Economic and Social Studies 33(2), pp. 91-123. 45. Balassa B. (1975), European Economic Integration, North Holland, Amsterdam. 46. Balassa B. (1977), “Revealed Comparative Advantage Revisited”, The Manchester School 45, pp. 327-344. 47. Bergstrand J. H. (1985), “The Gravity Equation in International Trade: Some Microeconomic Foundations and Empirical Evidence”, The Review of Economics and Statistics 67(3), pp. 474-481. 48. Brenton P. and Vancauteren M. (2001), The extent of economic integration in Europe: border effects, technical barriers to trade and home bias in consumption, CEPS Working Document 171, 8/2001. 49. Clark D. and Stanley D. (1999), „Determinants of Intra-industry Trade between developing countries and the United States‟, Journal of Economic Development 24 (2), 79-95. 50. Doanh N. K. and Heo Y. (2007), “A Comparative Study of the Trade Barriers in Vietnam and Thailand”, International Area Review 10(1), pp. 239-266. 51. Egger P. and Pfaffermayr M. (2003), “The proper panel econometric specification of the gravity equation: A three way model with bilaterial interaction effects”, Empirical Economics 28, pp. 571-580. 151 52. Erdem and Nazlioglu (2008), Gravity model of Turkish Agricultural Exports to the European Union,International Trade and Finance Association, 2008. 53. Idsardi E. (2010), “The Determinants of Agricultural Export Growth in South Africa”, Paper presented at a conference on AEASA Cape Town, South Africa, pp. 17-34. 54. FAO (2016), Fao Statistics, website: truy cập ngày 12/5/2016. 55. Feenstra R. C., Markusen J.A. and Rose A.K. (2002), “Using the gravity equation to diferentiate among alternative theories of trade”, Canadian Journal of Economics 34(2), pp. 430-447. 56. Feng Y., Guo Zh., Peitz C. and Tan X. (2011), On the tree-form CMS model for growth causes in international trade based on multi-level classification, Forthcoming Discussion Paper. 57. Ferto I. and Hubbard L. J. (2003), “Revealed Comparative Advantage and Competitiveness in Hungarian Agri-Food Sectors”, The World Economy 26(2), pp. 247-59. 58. Folawewo, Abiodun O. and Olakojo A. S. (2010), “Determinants of Agricultural Exports in Oil Exporting Economy: Empirical Evidence from Nigeria”, Journal of Economic Theory 4(4), pp. 84-92. 59. Fredoun Z. A. (2006), “Constant market shares analysis: uses, limitations and prospects”, The Australian Journal of Agricultural and Resource Economics 50, pp. 510-526. 60. Free Map Tools (2014), How far is it between, website: truy cập ngày 7/6/2014. 61. Gbetnkom D. and Khan A. S. (2002), Determinants of Agricultural exports: The case of Cameroon, African economic research consortium, Cameroon. 62. Grubel H.G. and Loyd P.J. (1975), Intra-industry Trade, the Theory and Measurement of International Trade in Differentiated Products, New York. 63. Hatab, Abu, Romstad and Huo (2010), “Determinants of Egyptian Agricultural Exports: A Gravity Model Approach”, Modern Economy 1, pp. 134-143. 152 64. Havrila I. and Gunawardana P. (2003), “Analysing Comparative Advantage and Competitiveness: An Application to Australia‟s Textile and Clothing Industries”, Australian Economic Papers 42(1), pp. 103-117. 65. Heo Y. and Kien T.N. (2012), “Korea-ASEAN Trade Flows and the Role of AFTA: Sector-Specific Evidence of Trade Diversion”, Journal of International Logistics and Trade 10(2), pp. 21-45. 66. Hoen H. W. and Wagener H. J. (1989). “Hungary‟s exports to the OECD: a constant market shares analysis”, Acta Oeconomic 40, pp. 65-77. 67. Idsardi E. (2010), “The Determinants of Agricultural Export Growth in South Africa”, African Association of Agricultural Economists, Third Conference 48th Conference, September 19-23, 2010, Cape Town, South Africa. 68. International Coffee Organization (2015), International Coffee OrganizationStatistics, website: truy cập ngày 3/3/2014. 69. Kandogan Y. (2005), Trade Creation and Trade Diversion Effects of Europe’s Regional Liberalization Agreements, William Davidson Institute Working Paper 746. 70. Kim S. J. (2009), “Changes in Trade Intensity Between Korea and Russia in the Manufacturing Sector”, The Journal of Slavic Studies 25(2), pp. 1-32. 71. Kim S. J. (2012), “South Korea‟s trade intensity with ASEAN countries and its changes over time”, International review of Business 8(4), pp. 63-79. 72. Linnermann H. (1966), An Econometric Study of International Trade Flows, Amsterdam, North-Holland. 73. Malhotra N. and Stoyanov A. (2008), Analyzing the Agricultural Trade Impacts of the Canada-Chile Free Trade Agreement, CATPRN Working Paper. 74. Manchin M. M. and Pinna M. A. (2009), “Border effects in the enlarged EU area: evidence from imports to accession countries“, Applied Economics 41(14), pp. 1835-1854. 75. Martinez-Zarzoso I. and Nowak-Lehmann (2003) “Gravity Model: An Application to Trade between Regional Blocs”, Atlantic Economic Journal 31(2), pp. 174-187. 153 76. Rahman (2009), The Determinants of Bangladesh’s Imports: A Gravity Model Analysis under Panel Data, Australian Conference of Economists. 77. Richardson J. D. (1971a), “Constant market shares analysis of export growth”, Journal of International Economics 1, pp. 227-239. 78. Richardson J. D. (1971b), “Some sensitivity tests for a constant market shares analysis of export growth”, Review of Economics and Statistics 53, pp. 300-304. 79. Roberts Benjamin A. (2004), “A Gravity Study of the Proposed China-ASEAN Free Trade Area”, The International Trade Journal 18(4), pp. 335-353. 80. Onaran Z. A and Ưztürk T. Y. (2008), “The Effects of Economic Policies and Export Promotion on Export Revenues in Developing Countries”, Journal of Naval Science and Engineering 4(1), pp. 60-75. 81. Robert E. Looney (1994), “The Impact of Infrastructure on Pakistan's Agricultural Sector”, The Journal of Developing Areas 28, pp. 469-486. 82. Sevela M. (2002), “Gravity type model of Czech agricultural export”, Agriculltural Economics 48, pp. 463-466. 83. Shinyekwa I. (2013), Comparing the Performance of Uganda’s Intra-East African Community Trade and Other Trading Blocs: A Gravity Model Analysis, Research series No.100. 84. Thai Tri Do (2006), A gravity model for trade between Vietnam and twenty- three European countries, PhD thesis. 85. Tinbergen J. (1962), Shaping the World Economy: Suggesstions for an International Economy Policy, New York: The Twentieth Century Fund. 86. Wei G., Huang J. and Yang J. (2012), “The impacts of food safety standards on China‟tea export”, China Economic Review 21(2), pp. 253-264. 87. Worldbank (2015), East Asia and Pacific Economic, website: /EAP-Economic-Update-April-2015.pdf, Update (4/2015). 88. World Bank, (2016a), World Bank Integrated Trade Solution (WITS), website: WITS/, ngày truy cập: 24/4/2015. 154 89. World Bank, (2016b), World Development Indicators, website: /indicator, ngày truy cập: 25/4/2015. 90. World Trade Organization(2015), website: thewto_e/whatis_e/tif_e/org6_e.htm, truy cập ngày 18/1/2015. 91. Yamazawa (1970), “Intensity analysis of world trade flow”, Hitotsubashi Journal of Economics 10, pp. 61-90. 92. Yang S. and Zarzoso M. I. (2014), “A panel data Analysis of Trade creation and trade diversion effects: The case of ASEAN - China free trade area”, China Economic Review 29, pp. 138-151. 93. Yeats A. J. (1989), “Shifting Patterns of Comparative Advantage: Manufactured Exports of Developing Countries”, Policy, Planning, and Research Working Paper 165 (1), International Economics Department, World Bank, Washington. 94. Yeats A. J. (1998), “Does MERCOSUR‟s Trade Performance Raise Concerns about the Effects of Regional Trade Arrangements?”, The World Bank Economic Review 12(1), pp. 1-28. 95. Zahniser S. (2002), “Regionalism in the Western Hemisphere and its Impact on U.S. Agricultural Exports: A Gravity Model Analysis,” American Journal of Agricultural Economics 84(3), pp. 791-797. 155 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Kim ngạch xuất khẩu các nhĩm hàng dựa theo tiêu chuẩn ngoại thƣơng (SITC) của Việt Nam giai đoạn 1997-2013 1997 2000 2005 2010 2013 Tốc độ Mã Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Nhĩm hàng KN KN KN KN KN PT BQ SITC trọng trọng trọng trọng trọng (Tr.USD) (Tr.USD) (Tr.USD) (Tr.USD) (Tr.USD) (%) (%) (%) (%) (%) (%) Lƣơng thực, thực phẩm và 0 2674,41 29,12 3536,06 21,04 6329,85 19,51 13427,66 16,09 18245,68 13,82 106,18 động vật sống 1 Đồ uống và thuốc lá 20,83 0,23 17,82 0,11 149,28 0,46 301,34 0,36 538,1411 0,41 110,70 Nguyên vật liệu dạng thơ, 2 khơng dùng để ăn, trừ nhiên 367,64 4,00 379,67 2,26 1223,18 3,77 3293,79 3,95 4735,789 3,59 108,31 liệu Nhiên liệu, dầu mỡ nhờn và 155 3 1649,71 17,96 3824,76 22,75 8358,75 25,76 7979,68 9,56 9698,531 7,35 105,69 nguyên vật liệu liên quan 4 Dầu, mỡ, sáp động, thực vật 25,00 0,27 61,81 0,37 17,22 0,05 106,21 0,13 257,0114 0,19 107,55 5 Hĩa chất và sản phẩm liên quan 96,07 1,05 138,52 0,82 518,92 1,60 1875,83 2,25 3766,291 2,85 112,15 Hàng chế biến chủ yếu phân 6 503,67 5,48 779,18 4,64 2225,40 6,86 8395,71 10,06 14224,82 10,77 111,00 loại theo nguyên vật liệu Máy mĩc, phƣơng tiện vận 7 645,90 7,03 1252,93 7,45 3106,91 9,58 11476,11 13,75 42997,66 32,57 114,02 tải, phụ tùng 8 Hàng chế biến khác 2810,29 30,60 4021,92 23,93 10368,95 31,96 24918,09 29,85 36959,19 27,99 108,38 Nhĩm hàng khơng thuộc các 9 391,47 4,26 470,08 2,80 148,67 0,46 462,24 0,55 609,7402 0,46 101,39 nhĩm trên Tổng xuất khẩu 9184,99 100,00 16808,69 100,00 32447,13 100,00 83473,59 100,00 132032,9 100,00 108,69 Nguồn: WB và tính tốn của tác giả, 2015 [88] 156 Phụ lục 2. Kim ngạch nhập khẩu các nhĩm hàng dựa theo tiêu chuẩn ngoại thƣơng (SITC) của Việt Nam giai đoạn 1997-2013 1997 2000 2005 2010 2013 Tốc độ Mã Nhĩm hàng KN Tỷ trọng KN Tỷ trọng KN Tỷ trọng KN Tỷ trọng KN Tỷ trọng PTBQ SITC (Tr.USD) (%) (Tr.USD) (%) (Tr.USD) (%) (Tr.USD) (%) (Tr.USD) (%) (%) Lƣơng thực, thực phẩm 0 425,64 3,67 624,02 3,48 1944,57 5,29 6175,06 6,64 9018,756 6,83 104,85 và động vật sống 1 Đồ uống và thuốc lá 83,07 0,72 102,42 0,57 175,15 0,48 292,87 0,31 377,6769 0,29 109,62 Nguyên vật liệu dạng 2 thơ, khơng dùng để ăn, 369,70 3,19 588,47 3,28 1613,95 4,39 4478,59 4,82 6981,644 5,29 106,93 trừ nhiên liệu Nhiên liệu, dầu mỡ 3 nhờn và nguyên vật 1194,25 10,30 2112,81 11,79 5391,43 14,67 8140,38 8,75 10204,16 7,73 107,98 liệu liên quan 156 Dầu, mỡ, sáp động, 4 58,85 0,51 86,15 0,48 187,53 0,51 698,14 0,75 687,4824 0,52 107,18 thực vật Hĩa chất và sản phẩm 5 1925,85 16,61 2392,31 13,35 5211,52 14,18 12475,01 13,41 17692,38 13,40 108,18 liên quan Hàng chế biến chủ yếu 6 phân loại theo nguyên 2446,13 21,10 3388,93 18,91 10375,38 28,22 22389,03 24,08 30317,13 22,96 108,85 vật liệu Máy mĩc, phƣơng tiện 7 3281,66 28,31 4692,66 26,18 9220,40 25,08 24764,84 26,63 49428,51 37,44 105,23 vận tải, phụ tùng 8 Hàng chế biến khác 1282,74 11,07 1133,12 6,32 1678,55 4,57 4172,50 4,49 6548,371 4,96 101,23 Nhĩm hàng khơng 9 524,44 4,52 515,63 2,88 962,66 2,62 1252,14 1,35 776,4275 0,59 107,90 thuộc các nhĩm trên Tổng xuất khẩu 11592,33 100,00 17922,83 100,00 36761,12 100,00 92994,67 100,00 107,90 132032,5 100,00 Nguồn: WB và tính tốn của tác giả, 2015 [88]. 157 Phụ lục 3. Biểu đồ phân tích mơ tả mối tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập với mặt hàng gạo 6 6 4 4 Exportij Exportij 2 2 0 0 4.4 4.6 4.8 5 5.2 2 3 4 5 6 7 GDPit GDPjt Tƣơng quangiữa Tƣơng quangiữa EXPORTijt và GDPit EXPORTijt và GDPjt 6 6 4 4 Exportij Exportij 2 2 0 0 10 11 12 13 14 5 6 7 8 9 10 POPit*POPjt LANit*LANjt Tƣơng quan giữa Tƣơng quan giữa EXPORTijt và POPit*POPjt EXPORTijt và LANit*LANjt 6 6 4 4 Exportij Exportij 2 2 0 0 0 .5 1 1.5 2.5 3 3.5 4 4.5 INFit DISij Tƣơng quan giữa Tƣơng quan giữa EXPORTijt và INFit EXPORTijt và DISijt 158 6 6 4 4 Exportij Exportij 2 2 0 0 2 3 4 5 6 7 4.05 4.1 4.15 4.2 4.25 4.3 EDISijt ER(vnd/usd) Tƣơng quangiữa Tƣơng quangiữa EXPORTijt và EDISijt EXPORTijt vàERit 6 4 Exportij 2 0 -.05 0 .05 .1 .15 .2 OPENi Tƣơng quangiữa EXPORTijt và OPENit 159 Phụ lục 4. Biểu đồ phân tích mơ tả mối tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập với mặt hàng cà phê Biểu đồ phân tán 6 6 4 4 2 2 Exportij Exportij 0 0 -2 -2 4.4 4.6 4.8 5 5.2 2 3 4 5 6 7 GDPit GDPjt Tƣơng quangiữa Tƣơng quangiữa EXPORTijt và GDPit EXPORTijt và GDPjt 6 6 4 4 2 2 Exportij Exportij 0 0 -2 -2 10 11 12 13 14 5 6 7 8 9 10 POPit*POPjt LANit*LANjt Tƣơng quan giữa Tƣơng quan giữa EXPORTijt và POPit*POPjt EXPORTijt và LANit*LANjt 6 6 4 4 2 2 Exportij Exportij 0 0 -2 -2 0 .5 1 1.5 2.5 3 3.5 4 4.5 INFit DISij Tƣơng quan giữa Tƣơng quan giữa EXPORTijt và INFit EXPORTijt và DISijt 160 6 6 4 4 2 2 Exportij Exportij 0 0 -2 -2 2 3 4 5 6 7 4.05 4.1 4.15 4.2 4.25 4.3 EDISijt ER(vnd/usd) Tƣơng quangiữa Tƣơng quangiữa EXPORTijt và EDISijt EXPORTijt vàERit 6 4 2 Exportij 0 -2 -.05 0 .05 .1 .15 .2 OPENi Tƣơng quangiữa EXPORTijt và OPENit 161 Phụ lục 5 Mơ tả các biến đƣợc sử dụng trong mơ hình trọng lực (gạo) Tên biến Giá trị trung bình Sai số chuẩn Giá trị Min Giá trị Max EXPORTij 2,227 1,766 -0,36 6,07 GDPit 4,788 0,269 4,43 5,23 GDPjt 4,876 0,908 2,47 7,22 POPit* POPjt 12,098 0,671 10,36 14,09 LANit* LANjt 7,837 0,842 5,32 9,73 INFit 0,864 0,250 0,29 1,35 DISij 3,828 0,297 2,66 4,28 EDISijt 4,981 0,726 2,01 7,22 ERit 4,211 0,072 4,05 4,32 OPENit 0,103 0,083 -0,03 0,22 WTOjt 0,814 0,396 0 1 APECijt 0,198 0,389 0 1 Nguồn: Tác giả tổng hợp kết quả từ phần mềm Stata (số quan sát là 1547) 162 Phụ lục 6 Mơ tả các biến đƣợc sử dụng trong mơ hình trọng lực (cà phê) Tên biến Giá trị trung bình Sai số chuẩn Giá trị Min Giá trị Max EXPORTij 2,482 1,712 -1 5,66 GDPit 4,789 0,269 4,43 5,23 GDPjt 4,930 0,918 2,39 7,22 POPit* POPjt 12,090 0,713 9,72 14,09 LANit* LANjt 7,845 0,864 5,32 9,73 INFit 0,864 0,248 0,29 1,35 DISij 3,839 0,312 2,66 4,28 EDISijt 5,002 0,744 2,01 7,22 ERit 4,211 0,072 4,05 4,32 OPENit 0,103 0,083 -0,03 0,22 WTOjt 0,804 0,397 0 1 APECijt 0,212 0,409 0 1 Nguồn: Tác giả tổng hợp kết quả từ phần mềm Stata (số quan sát là 1547) Phụ lục 7 Độ mở của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập Chỉ tiêu ĐVT 1997 2000 2005 2010 2013 Xuất khẩu (XK) Tỷ USD 9,18 16,81 32,45 83,47 132,03 Nhập khẩu (NK) Tỷ USD 11,59 17,92 36,76 92,99 132,03 Xuất nhập khẩu (XNK) Tỷ USD 20,78 34,73 69,21 176,47 264,07 GDP Tỷ USD 26,84 33,64 57,63 115,93 171,39 XK/GDP % 34,22 49,97 56,30 72,00 77,04 NK/GDP % 43,18 53,28 63,78 80,22 77,04 XNK/GDP % 77,40 103,24 120,08 152,22 154,07 Nguồn: Tác giả tính tốn từ số liệu của WB, 2015 163 Phụ lục 8 Kết quả iểm định hiện tƣợng phƣơng sai của sai số thay đổi trong mơ hình hiệu ứng ngẫu nhi n (REM) Phụ lục 8a. Với hoạt động uất hẩu nơng sản . xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects exportij[group,t] = Xb + u[group] + e[group,t] Estimated results: Var sd = sqrt(Var) exportij 1.274775 1.129059 e .2564031 .5063626 u .2286626 .4781868 Test: Var(u) = 0 chibar2(01) = 2245.99 Prob > chibar2 = 0.0000 Phụ lục 8b. Với hoạt động uất hẩu gạo . xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects exportij[group,t] = Xb + u[group] + e[group,t] Estimated results: Var sd = sqrt(Var) exportij 3.118042 1.765798 e 1.491154 1.221128 u 1.037427 1.018542 Test: Var(u) = 0 chibar2(01) = 1894.48 Prob > chibar2 = 0.0000 164 Phụ lục 8c. Với hoạt động uất hẩu cà ph . xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects exportij[group,t] = Xb + u[group] + e[group,t] Estimated results: Var sd = sqrt(Var) exportij 2.930231 1.711792 e .7417339 .8612397 u .881691 .9389841 Test: Var(u) = 0 chibar2(01) = 2958.78 Prob > chibar2 = 0.0000

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cac_nhan_to_anh_huong_den_xuat_khau_mot_s.pdf
Tài liệu liên quan