BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM
Huỳnh Thanh Trang
MỸ THUẬT CHÙA KHMER
Ở NAM BỘ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT
Hà Nội - 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM
Huỳnh Thanh Trang
MỸ THUẬT CHÙA KHMER
Ở NAM BỘ
Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật
Mã số: 9210101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT
Người hướng dẫn khoa học
GS. TS. Nguyễn
253 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Luận án Mỹ thuật chùa Khmer ở Nam Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xuân Tiên
TS. Đinh Văn Hạnh
Hà Nội - 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ Mỹ thuật chùa Khmer ở Nam Bộ là
công trình nghiên cứu của riêng tôi; các tƣ liệu đƣợc sử dụng trong luận án là
trung thực; kết quả nghiên cứu của luận án chƣa đƣợc công bố trong bất kì
công trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Nghiên cứu sinh
Huỳnh Thanh Trang
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iv
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ...................................................... 13
1 1 T ng quan t nh h nh nghiên cứu ........................................................................ 13
1.1.1. Nhóm các công trình nghiên cứu về các nh vực có iên quan đến ch a
Khmer ........................................................................................................................ 13
1.1.2. Nhóm các công trình nghiên cứu về mỹ thuật ch a hmer ............................ 18
1 2 Cơ sở lý luận ...................................................................................................... 21
1.2.1. Các khái niệm .................................................................................................. 21
1.2.2. Các quan điểm và lý thuyết nghiên cứu .......................................................... 25
1.3. Khái quát về đối tƣợng nghiên cứu .................................................................... 32
1.3.1. Lịch sử hình thành và vai trò của ngôi ch a trong đời sống tinh thần của
người Khmer ở Nam bộ ............................................................................................. 32
1.3.2. Một số ngôi chùa Khmer tiêu biểu ở Nam Bộ ................................................. 44
Tiểu kết ...................................................................................................................... 54
Chƣơng 2. C C THÀNH T M THUẬT CH A KHMER Ở NAM BỘ ............ 56
2 1 Kiến tr c ch a Khmer ........................................................................................ 56
2.1.1. Bố cục tổng thể ................................................................................................ 56
2.1.2. iến tr c nhà tăng à ................................................................................ 57
2.1.3. iến tr c ch nh điện r ihear ................................................................... 58
2.1.4. iến tr c các h ng mục phụ tr ...................................................................... 62
iến tr c cổng ch a và tường rào: ........................................................................... 62
iến tr c cột cờ: ........................................................................................................ 66
2 2 Trang tr ch a Khmer ......................................................................................... 69
2.2.1. rang tr ngo i thất ......................................................................................... 70
2.2.2. rang tr nội thất ............................................................................................. 79
2 3 Nghệ thuật điêu khắc ch a Khmer ..................................................................... 84
2.3.1. Các chất iệu sử dụng trong điêu h c ch a hmer Nam bộ ......................... 84
iii
2.3.2. Các thể o i trong điêu h c ch a hmer Nam bộ ........................................ 85
Tiểu kết .................................................................................................................... 103
Chƣơng 3. ĐẶC TRƢNG VÀ GI TRỊ M THUẬT CH A KHMER Ở NAM BỘ 104
3 1 Đặc trƣng mỹ thuật ch a Khmer ở Nam bộ ..................................................... 104
3.1.1. Những đặc trưng chung ................................................................................ 104
3.1.2. Đặc trưng qua mối quan hệ giữa kiến tr c - trang tr nội, ngo i thất và điêu
kh c ......................................................................................................................... 111
3.2. Giá trị mỹ thuật ch a Khmer ở Nam Bộ .......................................................... 116
3.2.1. Chùa à quần thể kiến tr c đẹp, có giá trị thẩm mỹ cao ............................... 117
3.2.2. Mỹ thuật chùa Khmer Nam bộ ảnh hưởng tới sáng t o của nghệ s và góp
phần đa d ng hóa nền mỹ thuật hiện đ i Việt Nam ................................................ 119
3.2.3. ảo t n và phát huy giá trị mỹ thuật t o hình chùa Khmer ở Nam bộ ......... 123
Tiểu kết .................................................................................................................... 136
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 138
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG B .................... 143
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 144
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 162
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CTQG Ch nh trị quốc gia
d. dịch
ĐHQG Đại học quốc gia
HCM. Hồ Ch Minh
HN Hà Nội
KHXH Khoa học xã hội
NCS Nghiên cứu sinh
Nxb. Nhà xuất bản
Tp. Thành phố
tr. trang
TS. Tiến sĩ
VHDT Văn hóa dân tộc
VHNT Văn hóa Nghệ thuật
VHTT Văn hóa Thông tin
5
MỞ Đ U
1. Lý do chọn đề tài
Ngôi chùa Khmer ở Nam bộ đƣợc đồng bào xem là điểm sinh hoạt tôn
giáo, văn hóa cộng đồng và đại diện cho bộ mặt cuộc sống của ngƣời dân địa
phƣơng Đồng bào Khmer luôn đặt niềm tin vào Đức Phật, ngƣời che chở và
ban phƣớc lành cho ngƣời dân, v thế trong các phum, sóc, họ tự nguyện
đóng góp tiền của để xây dựng ngôi ch a riêng cho địa phƣơng m nh Ở khu
vực Nam bộ có hơn 1 triệu ngƣời dân Khmer sinh sống, nhƣng có khoảng 600
ngôi chùa lớn nhỏ đƣợc xây dựng, trong đó có những ngôi chùa c với phong
cách kiến tr c, điêu khắc độc đáo đã đƣợc công nhận là di tích kiến trúc nghệ
thuật cấp quốc gia nhƣ: ch a Kh’leang tỉnh Sóc Trăng, ch a Ăngko-Reach
Bô-Rfiy (Âng) tỉnh Trà Vinh, ch a Xà Tón tỉnh An Giang, ch a Komphisako
Prekchru (Xiêm Cán) tỉnh Bạc Liêu
Hiện nay, tại Nam bộ c ng nhƣ trong phạm vi cả nƣớc, đã có không
t các công tr nh nghiên cứu khoa học của các tác giả trong và ngoài nƣớc
về lịch sử văn hóa nghệ thuật của ngƣời Khmer ở Nam bộ Trong đó có
nhiều công tr nh nghiên cứu có liên quan đến v ng đất mới Nam bộ nói
chung t đ u thế k XVII đến giữa thế k XX Tuy nhiên những công
tr nh này chủ yếu chỉ nghiên cứu những vấn đề về h nh thành cộng đồng
ngƣời Khmer Nam bộ, t chức xã hội, hôn nhân và gia đ nh của ngƣời
Khmer dƣới các gốc độ lịch sử, dân tộc học Bên cạnh đó c ng có những
công tr nh nghiên cứu về về văn hóa, nghệ thuật nhƣ sân khấu, âm nhạc
Trong đó có đề cập đến lịch sử h nh thành các ngôi ch a Khmer Nhƣng
nh n chung, cho đến nay, chƣa có công tr nh nghiên cứu chuyên biệt nào
về mỹ thuật ch a Khmer Nam bộ trong khi đó ngôi ch a chiếm một vị tr
đặc biệt trong đời sống tinh th n, t n ngƣ ng của dân tộc Khmer v ng
Nam bộ Ch a Khmer ngoài chức năng đáp ứng nhu c u sinh hoạt tôn
6
giáo, c n là trung tâm sinh hoạt văn hoá - xã hội của t ng cộng đồng
phum, sóc Khmer, là nơi lƣu giữ nhiều kiểu thức hoa văn trang tr độc đáo
thể hiện đậm đà bản sắc dân tộc Khmer.
Khu vực Nam bộ có nhiều dân tộc khác nhau c ng sinh sống, trong
đó ngƣời Kinh - Khmer - Hoa chiếm số lƣợng đông Ngƣời Khmer là một
trong những bộ phận cƣ dân sinh sống lâu đời nhất ở nơi đây Sau đó
ngƣời Việt và ngƣời Hoa mới đến đây định cƣ, ba tộc ngƣời này đã c ng
chung sống để tạo nên v ng đất Đồng b ng sông Cửu Long đa dân tộc, đa
t n ngƣ ng nhƣ ngày nay Trong quá tr nh cộng cƣ nhƣ thế, sự đan xen
giao lƣu văn hóa là tất yếu hiển nhiên Điều này làm cho Văn hóa Khmer
nơi đây mang một bản sắc riêng khác với các địa phƣơng trong khu vực,
có một quá tr nh phát triển lâu dài và rực r trong đó mỹ thuật đƣợc thể
hiện qua các ngôi ch a, thông qua nghệ thuật kiến tr c, điêu khắc, trang
tr nội ngoại thất
Do đó, nghiên cứu về những giá trị văn hóa th m mĩ của tộc ngƣời
Khmer là hết sức c n thiết đặc biệt là mối quan hệ giữa văn hóa - tôn giáo
và mỹ thuật bởi l nghiên cứu mối quan hệ này c ng là nghiên cứu một
trong những n t đặc trƣng nhất về đời sống vật chất, đời sống tinh th n và
đời sống th m mĩ của tộc ngƣời Khmer, là cơ sở cho các hoạch định ch nh
sách kinh tế - văn hóa - xã hội của nơi đây Đồng thời c n gi p cho ch nh
quyền c ng nhƣ ngƣời dân nơi đây thấy r t m quan trọng của ngôi ch a
để có thức giữ g n và phát huy đ ng hƣớng những giá trị văn hóa và
nghệ thuật đặc th của tộc ngƣời này
Xuất phát t những vấn đề có t nh khoa học thực tiễn nêu trên, tác giả
đã chọn đề tài Mỹ thuật ch a hmer ở Nam bộ làm Luận án Tiến sĩ của m nh
bởi đây là việc làm c n thiết để b sung cho những đánh giá toàn diện và đ y
đủ về kho tàng văn hóa nghệ thuật phong ph đa dạng của cộng đồng các dân
7
tộc Việt Nam
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Đứng t góc độ mỹ thuật, đề tài nghiên cứu Mỹ thuật ch a hmer ở
Nam bộ, để nhận diện r yếu tố cấu thành nên mỹ thuật ch a Khmer ở Nam
bộ, qua đó, nêu bật những đặc trƣng và giá trị nghệ thuật của ch a Khmer
vùng Nam bộ nh m gi p cho ch nh quyền c ng nhƣ ngƣời dân nơi đây nâng
cao thức giữ g n và phát huy đ ng hƣớng những giá trị nghệ thuật đặc th
của dân tộc
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
T mục đ nh nghiên cứu t ng thể trên, luận án s thực hiện nghiên cứu
t ng nhiệm vụ cụ thể sau:
- Đƣa ra một số khái niệm, l luận, l thuyết, nghiên cứu về v ng đất
và lịch sử h nh thành ch a Khmer ở vùng Nam bộ làm cơ sở nền tảng cho
việc nghiên cứu các các vấn đề của đề tài luận án
- Nghiên cứu các thành tố mỹ thuật ch a Khmer ở Nam bộ, phân t ch
về thực trạng, đặc trƣng của mỹ thuật ch a Khmer v ng Nam bộ, thông qua
các ngôn ngữ kiến tr c, trang tr , điêu khắc
- Phân t ch, đánh giá đặc trƣng và giá trị mỹ thuật ch a Khmer ở Nam
bộ
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. i tư ng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là mỹ thuật ch a Khmer ở Nam bộ
Trên nền tảng kiến tr c ngôi ch nh điện v đây là công tr nh tập trung đ y đủ
các tinh hoa mỹ thuật của ngƣời Khmer, luận án đi sâu nghiên cứu nghệ thuật
kiến tr c, trang tr nội ngoại thất, điêu khắc thông qua khảo sát một số ngôi
ch a Khmer tiêu biểu của Nam bộ đƣợc công nhận là di t ch kiến tr c, nghệ
8
thuật cấp quốc gia và cấp tỉnh.
3.2. h m vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: luận án nghiên cứu t thế k 18 khi mà đạo Phật
Nam Tông trở thành ch dựa tinh th n chủ yếu của cộng đồng ngƣời Khmer
và xã hội của ngƣời Khmer Nam bộ đƣợc t chức theo quy mô của đạo Phật
Nam Tông cho đến nay Thế k 18 c ng là thời gian muộn nhất h u hết các
ngôi ch a Khmer đƣợc xây dựng n định, tồn tại cho đến ngày nay Sau thời
điểm này, rất t ngôi ch a Khmer đƣợc xây dựng thêm
- Phạm vi không gian: Mỹ thuật ch a Khmer ở Nam bộ s đƣợc nghiên
cứu toàn diện, trong đó NCS tập trung nghiên cứu khảo sát d ng dẫn liệu
minh họa chủ yếu t bốn ngôi ch a Khmer tiêu biểu đã đƣợc nhà nƣớc công
nhận là di t ch kiến tr c nghệ thuật cấp quốc gia và cấp tỉnh tại bốn tỉnh có
đông đồng bào Khmer cƣ tr là ch a Kh’leang tỉnh Sóc Trăng, ch a Ăngko-
Reach Bô-Rfiy (Âng) tỉnh Trà Vinh, ch a Xà Tón tỉnh An Giang, ch a
Komphisako Prekchru (Xiêm Cán) tỉnh Bạc Liêu
- Phạm vi nội dung: nghệ thuật kiến tr c, điêu khắc, trang tr ở 4 ngôi
chùa nêu trên.
4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
Bốn ngôi ch a Khmer là một mô h nh t ng hợp của nhiều ngôi ch a
tiêu biểu trong khu vực t đó phác họa, đánh giá những yếu tố trong mỹ thuật
ch a Khmer Nam bộ nhƣ: kiến tr c, trang tr , điêu khắc, nh m nêu lên mối
quan hệ và giá trị của của các yếu tố này trong ngôi ch a
4.1. Câu hỏi nghiên cứu:
Các câu hỏi NCS đƣa ra để dẫn dắt, h nh thành giả thuyết nghiên cứu là:
Những thành tố mỹ thuật ch a Khmer ở Nam bộ là g ?
Ch a Khmer ở Nam bộ có những đặc trƣng và giá trị mỹ thuật g ?
C n làm g để phát huy những đặc trƣng và giá trị mỹ thuật ch a
9
Khmer ở Nam bộ?
4.2. Giả thuyết nghiên cứu:
Giả thuyết 1: Trả lời cho câu hỏi nghiên cứu những thành tố mỹ thuật
ch a Khmer ở Nam bộ thể hiện nhƣ thế nào? T việc tìm hiểu hiện tƣợng:
mỹ thuật ch a Khmer Nam bộ thể hiện theo phong cách nào Luận án c ng
xác định mức độ, dạng h nh trong t ng kh a cạnh kiến tr c, trang tr , điêu
khắc T đó xác định, chỉ ra những yếu tố của mỹ thuật ch a Khmer Nam
bộ là quan trọng nhất. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để tạo dựng nên những
kết hợp t sự tƣơng tác của những khái niệm nhƣ ch ng vốn có Ở đó, ch ng
tƣơng tác và xây dựng làm nên những đặc trƣng riêng biệt của mỹ thuật ch a
Khmer Nam bộ.
Giả thuyết 2: Trả lời cho câu hỏi ch a Khmer Nam bộ có những đặc
trƣng và giá trị mỹ thuật gì? T việc nghiên cứu cụ thể về nghệ thuật kiến
tr c, nghệ thuật trang tr , nghệ thuât điêu khắc, ở một số ch a Khmer tiêu
biểu của Nam bộ, NCS không chỉ t m ra n t đặc trƣng riêng về mặt nghệ thuật
tạo h nh mà c n có cơ sở khoa học, học thuật khẳng định đƣợc những đặc
trƣng và giá trị mỹ thuật của nó trong bối cảnh tƣơng tác với các nền văn hóa
khác của ngƣời Việt, ngƣời Hoa c ng chung sống trên mảnh đất Nam bộ
Giả thuyết 3: Trả lời cho câu hỏi thực trạng mỹ thuật ch a Khmer hiện
nay Trên cơ sở phân t ch thực trạng, những nguy cơ làm mất đặc trƣng, giá
trị văn hóa, nghệ thuật, luận án đề ra những giải pháp và kiến nghị nh m phát
huy giá trị mỹ thuật ch a Khmer ở v ng Nam bộ.
5. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
C ch tiếp cận: Việc chọn l thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu
ph hợp gi p ch cho việc tiếp cận và giải quyết các giả thuyết của vấn đề
nghiên cứu một cách khoa học NCS sử dụng cách tiếp cận liên ngành trong
đó lấy mỹ thuật học là ch nh.
10
5.1.1. Tiếp cận nghiên cứu theo hướng Xã hội học
Xã hội học là khoa học về các quy luật và t nh quy luật xã hội chung,
và đặc th của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt
lịch sử Ch nh bối cảnh và sự vận động xã hội hẹp của một v ng miền trong
khoảng thời gian nhất định đã sinh ra những phong cách trang tr , kiến tr c
mang t nh đặc trƣng riêng của thời đại Giai đoạn lịch sử 300 năm h nh thành
và phát triển của mảnh đất Tây Nam Bộ đã cho ra đời những ngôi ch a Nam
Tông có đặc điểm riêng mà trƣớc và sau thời kỳ này không có Đó c ng ch nh
là l do để nghiên cứu và bảo tồn những giá trị của nó
5.1.2. Tiếp cận nghiên cứu theo hướng Mỹ thuật học
Là hệ thống lý luận và kiến thức về các lĩnh vực mỹ thuật, Mỹ thuật học
s là hƣớng tiếp cận nghiên cứu, phân tích những yếu tố và nguyên lý sáng tạo
trong t ng lĩnh vực kiến tr c, trang tr , điêu khắc của các ngôi chùa Khmer
Nam bộ Ngƣời nghệ nhân đã lựa chọn các phƣơng pháp tạo hình, trang trí rất
đa dạng dẫn tới những kết quả phong ph Đây là cơ hội để vận dụng và chứng
minh những lý luận thông qua thực tiễn.
5.1.3. Tiếp cận nghiên cứu theo hướng Nhân học nghệ thuật
Nhân học nghệ thuật nghiên cứu quá trình sáng tạo và thƣởng thức,
mục đ ch hiểu biết tính dân tộc, những cộng đồng đã sản sinh, nuôi dƣ ng, là
môi trƣờng hoạt động của các nền nghệ thuật, đã nhấn mạnh “trong nhân học
nghệ thuật, nghiên cứu nghệ thuật là phƣơng tiện đối với mục đ ch nghiên cứu
nhân học”
Các tộc ngƣời khác nhau là ngƣời Việt - Hoa - Khmer đã c ng cộng cƣ
trong quá trình lâu dài dẫn đến sự giao thoa điều này đã làm cho các tác ph m
nghệ thuật Phật giáo Khmer v a mang đặc điểm và nhân sinh quan của cả ba
tộc ngƣời v a đem đến những cái chung trong sự hài hòa thống nhất đó ch nh
là những ngôi ch a Khmer nơi đây
11
hư ng ph p nghiên cứu
5.2.1. hương pháp tiếp cận iên ngành
“Nghiên cứu liên ngành là nghiên cứu liên khoa học, là sự kết hợp các
môn học, các ngành học với nhau” Đó là sự t ng hợp tri thức của nhiều lĩnh
vực và nhiều ngành học, là quá tr nh liên kết, thiết lập các mối quan hệ qua
lại, quy định và ảnh hƣởng lẫn nhau giữa những phƣơng pháp và quy tr nh
của nhiều chuyên gia khác nhau Bởi vậy, nghiên cứu liên ngành khác với tiếp
cận chuyên ngành là sử dụng các phƣơng pháp và quy tr nh của nhiều chuyên
ngành một cách riêng biệt, độc lập
T góc độ tâm l học, PGS TS Nguyễn Hữu Thụ th định nghĩa tiếp
cận liên ngành trong khoa học là cách thức t chức, tiến hành nghiên cứu có
sử dụng quan điểm, tri thức và phƣơng pháp nghiên cứu của một nhóm
chuyên gia thuộc các chuyên ngành khác nhau để giải quyết vấn đề một cách
toàn diện, khách quan và hiệu quả nhất
Trong luận án NCS sử dụng phƣơng pháp tiếp cận liên ngành: lịch sử
học, tôn giáo học, mỹ thuật học, xã hội học, nhân học nghệ thuật, để phân
t ch các loại h nh mỹ thuật: kiến tr c, trang tr , điêu khắc trong một số ngôi
ch a của ngƣời Khmer ở Nam bộ nh m làm r đặc trƣng và giá trị của nó về
mặt tâm linh, văn hóa, mỹ thuật
5.2.2. hương pháp so sánh khi so sánh các yếu tố tạo h nh của ch a
Khmer tại bốn tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu và An Giang để t đó r t
ra những n t tƣơng đồng và khác biệt trong phong cách tạo h nh của t ng
v ng c ng nhƣ làm n i r giá trị văn hóa nghệ thuật của các yếu tố này trong
ch a Khmer ở Nam bộ
- Phƣơng pháp phân t ch t ng hợp tài liệu thứ cấp, phân t ch, so sánh
đối chiếu, điền dã thực địa, phỏng vấn chuyên gia phỏng vấn trực tiếp các nhà
sƣ, ngƣời dân bản địa, nghiên cứu thực tế tại các ngôi ch a, v k họa ghi
ch p vốn c , vector hóa vốn c , đo đạc, chụp ảnh, in dập, trên các công tr nh
12
kiến tr c NCS đã đến các ch a là ch a Kh’leang tỉnh Sóc Trăng, ch a
Ăngko-Reach Bô-Rfiy (Âng) tỉnh Trà Vinh, ch a Xà Tón tỉnh An Giang,
ch a Komphisako Prekchru (Xiêm Cán) tỉnh Bạc Liêu trong thời gian 2 tháng
để b sung và làm sáng tỏ vấn đề
6. Kết quả và đóng góp của luận án
6.1. óng góp về mặt lý luận
Thông qua việc nghiên cứu các kiểu thức trang tr kiến tr c, trang tr ,
điêu khắc trong ch a Khmer v ng Nam bộ, luận án khi hoàn thành s đóng
góp một ph n nhỏ vào việc nghiên cứu các công tr nh văn hoá vật thể và phi
vật thể ở nƣớc ta nói chung, ở v ng Nam bộ nói riêng
6.2. óng góp về mặt thực tiễn
Luận án s nghiên cứu, phân t ch và đƣa ra những đặc trƣng của nghệ
thuật kiến tr c, trang tr , điêu khắc, của những ngôi ch a Khmer ở Nam bộ
để kế th a và phát huy
Luận án c ng tập hợp đ y đủ, hệ thống tƣ liệu về quá tr nh du nhập,
phát triển của Phật giáo Nam Tông và nghệ thuật tạo h nh trong các ngôi ch a
Nam bộ, đây s là một tài liệu tham khảo có giá trị cho công tác tr ng tu, tôn
tạo các ngôi ch a Khmer sau này
Luận án đề ra một số giải pháp về phát huy những giá trị văn hóa, nghệ
thuật tạo h nh ngôi ch a Khmer ở Nam bộ trong giai đoạn hiện nay
7. Bố cục của luận án
Ngoài ph n Mở đ u (8 trang), kết luận (5 trang), danh mục tài liệu tham
khảo (20 trang), phụ lục ( 94 trang), nội dung luận án gồm 03 chƣơng nhƣ
sau:
Chƣơng 1: Cơ sở l luận và thực tiễn (45 trang)
Chƣơng 2: Các thành tố mỹ thuật ch a Khmer ở Nam bộ (46 trang)
Chƣơng 3: Đặc trƣng và giá trị mỹ thuật ch a Khmer ở Nam bộ (38
trang)
13
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Con ngƣời, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, tôn giáo, t n ngƣ ng
ngƣời Khmer v ng Nam bộ là đề tài đƣợc quan tâm nghiên cứu t nhiều năm
nay Những năm g n đây, nghệ thuật Khmer nói chung mới bắt đ u đƣợc
quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên mỹ thuật ch a Khmer ở Nam bộ vẫn chƣa
đƣợc nghiên cứu nhiều, sâu
Nam bộ là một tiểu v ng văn hóa Giao lƣu và tiếp biến văn hóa giữa
các tộc ngƣời sống trên vùng châu th này là một trong những đặc trƣng văn
hóa n i bật. Nghiên cứu văn hóa Nam bộ s đƣợc chọn lý thuyết nghiên cứu
quy luật chung của văn hóa vào một trƣờng hợp cụ thể nh m làm sáng tỏ quá
tr nh định cƣ, sinh sống tách biệt lâu dài với ngƣời Khmer vùng Biển Hồ đã
tạo nên những đặc điểm về cƣ tr , sản xuất kinh tế, tập quán xã hội, hình
thành đặc trƣng văn hóa riêng của ngƣời Khmer vùng Nam bộ mà mỹ thuật
là một dẫn liệu minh chứng cho đặc trƣng đó
1.1. T ng quan t nh h nh nghiên cứu
Nhóm c c c ng tr nh nghiên cứu về c c l nh vực có liên quan
đến ch a hmer
Nói chung những công tr nh nghiên cứu về đặc trƣng, giá trị và các lĩnh
vực khác có liên quan đến đề tài đƣợc công bố khá nhiều Dƣới đây NCS chỉ
xin giới thiệu một số công tr nh, bài viết tiêu biểu Những tác ph m này s là
nguồn tƣ liệu gi p ch cho việc xây dựng các luận cứ về cội nguồn đặc trƣng
văn hóa, xã hội của chủ nhân mỹ thuật ch a Khmer trên v ng đất Nam bộ
Năm 1980, Viện Khoa học Xã hội tại Thành phố Hồ Ch Minh đã cho
xuất bản cuốn Người hmer ở Nam ộ (Nxb Tp Hồ Ch Minh), giới thiệu
quá trình tộc ngƣời, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của ngƣời Khmer
Những đặc điểm văn hóa của tộc ngƣời, trong đó có Phật giáo của ngƣời
14
Khmer c ng đƣợc tr nh bày Năm 2014, lịch sử v ng đất Nam bộ, trong đó
lịch sử ngƣời Khmer trên Nam bộ đƣợc các tác giả V Minh Giang, Nguyễn
Quang Ngọc, Lê Trung D ng tr nh bày tƣơng đối đ y đủ trong Lư c sử v ng
đất Nam ộ iệt Nam (Nxb Ch nh trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2014) Đây
là tài liệu quan trọng xác định quá tr nh định cƣ và phát triển c ng nhƣ nguồn
gốc đặc điểm văn hóa xã hội ngƣời Khmer Nam bộ
Nguyễn Khắc Cảnh (2000), “Sự h nh thành cộng đồng ngƣời Khmer
vùng ĐBSCL”, trong ăn hóa Nam ộ trong hông gian xã hội Đông Nam
Á, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Ch Minh đã cho biết quá tr nh h nh
thành cộng đồng dân tộc Khmer trên Nam bộ nhƣ thế nào C ng có những
nghiên cứu tƣơng tự, các công tr nh, bài viết của: Phan An (1980), “Vài kh a
cạnh dân tộc về ngƣời Khmer ở Việt Nam và Campuchia”, trong Hội nghị
Quan hệ Việt Nam - Campuchia trong lịch sử (tại Thành phố Hồ Chí Minh);
Nguyễn Khắc Cảnh (1995), “Đặc điểm, các hình thái qu n cƣ và các loại hình
phum sóc ngƣời Khmer ĐBSCL”, Tập san Khoa học A, Trƣờng Đại học T ng
hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2-1995; Nguyễn Khắc Cảnh (2000), “Quá tr nh
h nh thành tộc ngƣời của ngƣời Khmer t thế k VI đến thế k XIII”,
trong ăn hóa Nam ộ trong hông gian xã hội Đông Nam Á, Nxb Đại học
Quốc gia Thành phố Hồ Ch Minh, cho thấy quá tr nh ngƣời Khmer đã đến
định cƣ và làm ăn sinh sống trên v ng đất Tây Nam bộ sau khi vƣơng quốc
Phù Nam suy tàn.
Để có cái nh n đ y đủ, sâu sắc về đặc điểm tôn giáo, t n ngƣ ng và
nghệ thuật tạo h nh của ngôi ch a Khmer rất c n quan tâm t m hiểu các mối
quan hệ, ảnh hƣởng của văn hóa trong v ng đối văn hóa Khmer nói chung và
nghệ thuật nói riêng Nhà nghiên cứu Ngô Văn Doanh (1997), iến tr c Đông
Nam Á (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội); “Ch a Vàng ở Myanmar”(1998),
T p chí Nghiên cứu Phật học, số 5, 1998; “Phật giáo ở Thái Lan thời kỳ đ u”,
15
T p chí Nghiên cứu Phật học, số 6, 2000; “Vat Phara (Ch a Phật Ngọc) ở
Thái Lan”, T p chí Nghiên cứu Phật học, số 3, 1999; Nghệ thuật Đông Nam Á
(Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000); Grant Evans với Bức khảm ăn hoá
Châu Á (Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2001), cung cấp những nguồn tƣ
liệu qu giá để Nghiên cứu sinh tham khảo.
Vấn đề về ch a Khmer Nam bộ, t trƣớc đến nay đã có khá nhiều
nhà nghiên cứu quan tâm ở nhiều góc độ khác nhau nhƣng chủ yếu đi sâu
vào vấn đề tôn giáo, phong tục t n ngƣ ng, lịch sử nhƣ:
Trƣớc năm 1975 có Người iệt gốc Miên của tác giả Lê Hƣơng xuất
bản tại Sài G n năm 1969 là một công tr nh đƣợc ngƣời trong nƣớc viết khá
sớm và tƣơng đối đ y đủ và công phu về ngƣời Khmer Nam bộ Ở đó ông đề
cập khá nhiều về phong tục, tập quán, t n ngƣ ng, lễ hội, tôn giáo Nhƣng về
mỹ thuật th h u nhƣ không thấy tác giả nhắc đến
- ìm hiểu về vốn văn hoá dân tộc hmer Nam ộ (1988) của Nxb
Hậu Giang với nội dung đi sâu vào những giá trị tinh th n truyền thống
của ngƣời dân Khmer ở Nam bộ đã sáng tạo, xây dựng và đang đƣợc các
ngành khoa học khai thác đánh giá trong thời kỳ “đ i mới” về văn hoá
hiện nay
- Công trình ăn hóa người Khmer Đ CL, 1993 của Viện Văn hóa
(Trƣờng Lƣu chủ biên) c ng khẳng định: “Với ngƣời Khmer ở Nam bộ và
ngƣời Khmer ở Campuchia, tuy có chung nhau một cội nguồn văn hóa, nhƣng
khi thành những cộng đồng riêng biệt, đã phát triển khác nhau theo môi
trƣờng địa l , theo hoàn cảnh kinh tế - xã hội, theo thể chế ch nh trị của m i
cộng đồng khác nhau” [106, tr 14] Về ngƣời Khmer ở Nam bộ và ngƣời
Khmer ở Campuchia, có kiến cho r ng: đó là hai tộc ngƣời có chung một
nền văn hóa cơ bản và chung sống với nhau trong cộng đồng vƣơng quốc Ph
Nam (đ u công nguyên đến thế k VI), rồi vƣơng quốc Chân Lạp (Challa)
16
cho đến đ u thế k XVIII. Nhƣng đa số kiến lại cho r ng, ngƣời Khmer ở
Việt Nam và ở Campuchia, vốn có chung một nguồn gốc lâu đời, rồi do biến
thiên lịch sử mà tách ra thành hai cộng đồng khác nhau. Đó là việc b nh
thƣờng trong quá tr nh h nh thành lịch sử của nhân loại: một quốc gia có
nhiều dân tộc và một dân tộc sống ở nhiều quốc gia, h a m nh vào các cộng
đồng các dân tộc ở quốc gia ấy”
- Ch a hmer Nam ộ với văn hóa đương đ i (2004) của Hà L ,
Nxb Văn hoá dân tộc Tác giả giới thiệu t ng quan về dân tộc Khmer,
nhận diện đặc th của dân tộc, cách nh n nhận về ch a và những đặc điểm
c n quan tâm của nhà ch a Khmer Nam bộ, nh m góp ph n trong công tác
xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở hiện nay
- “Phật giáo trong đời sống của ngƣời Khmer Nam Bộ” (2003) của
Phan An. Bài viết phân t ch rất nhiều về ngôi ch a của ngƣời Khmer vốn
là trung tâm của văn hoá, tôn giáo, giáo dục của các cộng đồng ngƣời
Khmer ở Nam Bộ hiện nay
- “Đạo Phật Tiểu th a Khmer ở v ng nông thôn ĐBSCL - Chức
năng xã hội truyền thống và động thái xã hội” (2003) của Nguyễn Xuân
Nghĩa với nhiều tƣ liệu điền dã phong ph , tác giả cung cấp một nghiên
cứu xã hội học về Phật giáo tiểu th a ở v ng đồng bào dân tộc Khmer ở
Nam bộ.
- “Vài n t về văn hoá, t n ngƣ ng, tôn giáo của đồng bào Khmer
Nam Bộ” (2003) của Đặng Thanh An Bài viết cung cấp một bức tranh
chung về văn hoá, t n ngƣ ng, tôn giáo của ngƣời Khmer ở Nam bộ Sau
những cứ liệu và phân t ch, tác giả đi đến nhận định đáng ch : Lễ hội
dân tộc, t n ngƣ ng, tôn giáo và ch a Phật giáo Nam Tông Khmer đã làm
giàu bản sắc văn hoá của đồng bào Khmer Nam bộ
- “Ảnh hƣởng của Phật giáo Theravada trong tang ma của ngƣời
17
Khmer” (2003) của Nguyễn Mạnh Cƣờng: trong quan niệm của ngƣời
Khmer, cái chết không có nghĩa là một sự kết th c; sau cái chết, linh hồn
tiếp tục tồn tại trong một cuộc sống mới bên kia thế giới Các nghi lễ tang
ma gắn với quan niệm về cuộc sống và cái chết của ngôi ch a Các nghi lễ
tang ma của ngƣời Khmer ở Nam bộ đƣợc t chức trang trọng với nhiều
chi tiết và chủ yếu theo tập quán bắt nguồn t Bàlamôn giáo Bài viết mô
tả chi tiết toàn bộ một nghi lễ tang ma của ngƣời Khmer ở Nam bộ
Truyền thuyết về rắn Naga trong văn hóa Khmer của tác giả Phan Anh
T đăng trên vanhoahoc vn cho biết một số truyền thuyết liên
quan đến nguồn gốc tộc ngƣời của đồng bào Khmer và các truyền thuyết về
Naga/Neak/Rồng của ngƣời Khmer có liên quan đến lịch sử của đức Phật
Th ch Ca t sơ sinh đến khi nhập Niết Bàn
- Nhóm tác giả trong quá tr nh nghiên cứu có nhắc đến ngôi ch a
nhƣng chủ yếu đi sâu vào các vấn đề tôn giáo, phong tục, t n ngƣ ng, lịch sử:
Hà L [108], Phan An [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], Nguyễn Xuân Nghĩa
[121], [122], [123], [124], Đặng Thanh An [9,10], Nguyễn Mạnh Cƣờng [35],
[36], [37], Phan Thị Yến Tuyết [186], [187], [188], [189], Nguyễn Đại Đồng
[56], Phạm Anh Hoan [68], Hứa Sa Ni [130], [131], Phạm Lan Oanh [134],
Tr n Văn nh [11] Mục đ ch ch nh của các công tr nh này chủ yếu đi sâu
về lĩnh vực văn hóa, không phải là giá trị nghệ thuật của ngôi ch a
Ngoài ra c n có các tài liệu, các công tr nh nghiên cứu tuy không trực
tiếp liên quan đến nghệ thuật tạo h nh ch a Khmer Nam bộ nhƣng là tài liệu
tham khảo vô c ng tốt cho NCS trong lĩnh vực chuyên ngành mỹ thuật, cung
cấp kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật, chất liệu, gi p làm sáng tỏ hơn trong
vấn đề th m định các tác ph m điêu khắc, trang tr trong ngôi ch a Khmer
Nam bộ, c ng nhƣ đƣa ra đƣợc phƣơng pháp bảo tồn tr ng tu các công tr nh
kiến tr c nghệ thuật độc đáo này, đây là những tài liệu tham khảo rất quan
18
trọng để NCS hoàn thành chƣơng 3 của luận án
Tài liệu Mỹ thuật học [163] xuất bản năm 2017 của GS TS Nguyễn
Xuân Tiên đã cung cấp những kiến thức cơ bản về mỹ thuật và vai tr của nó
trong đời sống; một số loại h nh của mỹ thuật nhƣ: Điêu khắc, hội họa, kiến
tr c và mỹ thuật ứng dụng Về nguyên tắc trang tr trong mỹ thuật ứng dụng
phải bảo đảm:
H nh dáng của vật chất chế tác phải đƣợc trọn vẹn, trang tr không
làm thay đ i hoặc phá hủy h nh dáng, ảnh hƣớng tới công năng sử
dụng của sản ph m, ngƣợc lại, s làm đẹp hơn, sáng tỏ hơn, nhấn
mạnh hơn h nh dáng Mỹ nghệ c n phải mang những n t truyền
thống dân gian độc đáo, có t nh dân tộc và hiện đại r n t, những
t nh đó hoặc n m trong h nh dáng, chất liệu, hoặc trong kỹ thuật chế
tác, trong đề tài, trong lối trang tr (nhƣ hoa văn, đƣờng n t, màu
sắc) [163].
Nh n chung, những g các học giả nƣớc ngoài viết về ngƣời Khmer chủ
yếu là các công tr nh giới thiệu khái lƣợc, trong đó không đề cập cụ thể đến
nghệ thuật tạo h nh ch a Khmer Nam bộ.
Nhóm c c c ng tr nh nghiên cứu về mỹ thuật ch a hmer
Những tác giả nghiên cứu về những kh a cạnh của nghệ trang tr hay
kiến tr c của ngôi ch a Khmer trên các tạp ch chuyên ngành nhƣ: Lê Bá
Thanh [153,154], Lê Du Mục [114], Châu Thành Thơ [167] Trong cuốn
“T m hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ” [125] có bài viết “Văn hóa
Khmer trong quá tr nh giao lƣu và phát triển ở Nam Bộ” của Đinh Văn Liên
và “T m hiểu nghệ thuật tạo h nh ch a Khmer ở Nam... trận và những ngƣời muốn đƣợc an
toàn đã di cƣ về ph a Đông Cơ chế duy tr tồn tại xã hội trên cơ sở huyết thống
công xã và tôn giáo của phum, sóc cho thấy ch nh quyền trung ƣơng đã không
thể vƣơn tới và bản thân cộng đồng không c n sự có mặt của ch nh quyền
35
T thế k XIV về sau, Chân Lạp phải luôn đối phó với sự xâm lƣợc của
các vƣơng triều Xiêm La t phái Tây, nhất là t khi vƣơng triều Ayuthaya
h nh thành Suốt g n một trăm năm, Chân Lạp phải liên tục đối phó những
cuộc tấn công của ngƣời Thái Kinh thành Angkor bị quân Ayuthaya chiếm
đóng Tƣ liệu lịch sử cho biết nhiều nhóm dân cƣ, sƣ sãi và có cả tr thức
Khmer đã xuôi theo M kong về v ng đất Nam bộ sinh sống c ng với những
lớp ngƣời Khmer đã định cƣ trƣớc đó Sự can thiệp của Xiêm và phải thƣờng
xuyên đối phó với sự đe dọa t Xiêm La đã làm cho triều đ nh Chân Lạp chia
r sâu sắc, nội bộ bất h a, đất nƣớc suy yếu V ng đất Nam bộ g n nhƣ
không đƣợc quan tâm và không có sự kiểm soát của ch nh quyền phong kiến
Chân Lạp “Cho đến thế k XVII, ngƣời Khmer ở đồng b ng sông Cửu Long
vẫn sống khu biệt và không có mối quan hệ hành ch nh với bất cứ quốc gia
nào thời đó” [29, tr 225]
Quá tr nh định cƣ, sinh sống tách biệt lâu dài với ngƣời Khmer v ng
Biển Hồ (Khmer v ng Lục Chân Lạp trƣớc đây) đã tạo nên những đặc điểm
về cƣ tr , quản l xã hội, sản xuất kinh tế và đặc trƣng văn hóa của ngƣời
Khmer v ng Nam bộ Cách thức cƣ tr , lễ nghi, tiếng nói, ngƣời Khmer
Nam Bộ cho r ng m nh hoàn toàn khác với ngƣời Khmer Campuchia và
ngƣời Khmer Campuchia c ng tự cho r ng họ khác với ngƣời Khmer Nam bộ
[27, tr. 30-31].
T cuối thế k XVII, đ u thế k XVIII c ng với quá tr nh cộng cƣ với
ngƣời Việt, ngƣời Hoa và ngƣời Chăm diễn ra liên tục càng làm tăng sự khác
biệt giữa cộng đồng ngƣời Khmer Nam bộ và ngƣời Khmer ở Campuchia
Năm 1698, ch a Nguyễn xác lập chủ quyền, thực hiện ch nh sách quản l
v ng đất Nam bộ, ngƣời Khmer v ng Nam bộ đã trở thành một dân tộc trong
cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Cuối thế k XV đ u thế k XVI, ngƣời Khmer ở Nam bộ đã định h nh
36
ba v ng dân cƣ tập trung Đó là v ng dân cƣ Sóc Trăng - Bạc Liêu - Cà Mau;
vùng An Giang - Kiên Giang và vùng Trà Vinh - Vĩnh Long
Một số công tr nh nghiên cứu cho biết Sóc Trăng, C n Thơ, Bạc Liêu là
địa bàn cƣ tr c xƣa nhất của ngƣời Khmer [29, tr 221] Thời nhà Nguyễn,
dân số Khmer khoảng 146 718 ngƣời [37, tr 153] Theo nghiên cứu của ngƣời
Pháp th vào khoảng năm 1886, ngƣời Khmer ở Trà Vinh chiếm khoảng 30%
dân số, ở Sóc Trăng chiếm 27%, Rạch Giá 26%, Châu Đốc 18%, Bạc Liêu
18%, C n Thơ 8% [204, tr 20] Nhƣ vậy ngƣời Khmer c ng chiếm một tỉ lệ
khá cao trong số dân Nam bộ bấy giờ và họ c ng đƣợc coi là một sắc dân có
đủ quyền lợi nhƣ ngƣời Việt [82, tr 28]
Bản đồ phân vùng cƣ trú của các dân tộc tại Nam Bộ và Campuchia
năm 1904 Phụ lục 1
Kết quả điều tra dân số năm 1999, dân tộc Khmer có 1 055 157 ngƣời,
chiếm 4% dân số Nam bộ Miền Tây Nam bộ là nơi tập trung đông nhất, với
876 040 ngƣời Khmer, chiếm 6,25% dân số trong v ng Ngƣời Khmer cƣ tr
37
khá tập trung trong 23 huyện thuộc 8 tỉnh Nam bộ là: An Giang, Bạc Liêu, Cà
Mau, C n Thơ, Kiên Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long, tập trung thành
ba v ng ch nh: Trà Vinh và một ph n Vĩnh Long; v ng ven biển Sóc Trăng;
v ng biên giới Châu Đốc k o dài đến Rạch Giá Ngƣời Khmer ở miền Đông
Nam bộ có khoảng 16 000 ngƣời, c ng cộng cƣ với ngƣời Việt, Hoa, Chăm
Địa bàn cƣ tr của ngƣời Khmer v ng Sóc Trăng - Bạc Liêu - Cà Mau
chủ yếu là ở thành phố Sóc Trăng, huyện Vĩnh Châu, Vĩnh Lợi Kết quả điều
tra dân số 1999, Sóc Trăng có khoảng 327 177 ngƣời Khmer, chiếm 12,2%
dân số toàn tỉnh Ngƣời Khmer cƣ tr rải rác h u khắp các huyện trong tỉnh,
nhƣng tập trung nhất ở bảy huyện ven biển và thành phố Sóc Trăng trong số
12 huyện, thị, thành phố của tỉnh Vĩnh Châu là huyện có ngƣời Khmer đông
nhất với 53 407 ngƣời, chiếm t lệ 48,1% dân số của huyện Kế đó là huyện
Mỹ Xuyên có 50 000 ngƣời Khmer, t lệ 32,75% Tiếp theo là huyện Mỹ T ,
Long Ph , Thạnh Trị, Kế Sách và thành phố Sóc Trăng
Các huyện ven biển tỉnh Bạc Liêu, ngƣời Khmer đến cƣ tr khá muộn,
v đây là v ng đất đƣợc khai phá muộn Có khoảng 50 000 ngƣời Khmer cƣ
ngụ tại v ng đất này, trong đó nhiều nhất là huyện Vĩnh Lợi, khoảng 21 000
ngƣời, Giá Rai khỏang 5 376 ngƣời
Mật độ dân cƣ Khmer sống ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu thấp do đất
dại thấp, k m màu m , không ph hợp thói quen canh tác Nghề đánh cá biển
t hiệu quả, k m phát triển So với các v ng khác, ở đây sự cƣ tr xen k giữa
các tộc ngƣời Khmer, Việt, Hoa nên đã đã diễn ra quá tr nh tiếp biến văn hóa
sâu sắc, tạo nên đặc điểm chung của địa bàn
Ngƣời Khmer cƣ tr v ng An Giang - Kiên Giang chủ yếu là ở Vọng
Thê, Tri Tôn, Nhà Bàng, ph a Tây Bắc Hà Tiên Đây là v ng đất biên giới
Tây Nam Ngƣời Khmer ở đây xây dựng phum sóc trên đồi hay trên các giồng
(phno) ven kênh trong những v ng đất thấp hoặc ven chân n i quanh dãy Bảy
38
N i Ngƣời Khmer ở đây c n cƣ tr ven các thị trấn, thị xã nhƣ Tri Tôn, Hà
Tiên, Rạch Giá C ng c n lƣu là d ngƣời Khmer sinh sống ven các v ng đô
thị th họ vẫn cƣ tr theo t ng phum, sóc, làm nhà trên các giồng đất cao và
làm ruộng nƣớc
Theo điều tra dân số năm 1999, An Giang có 71 723 ngƣời Khmer,
chiếm 4,04% dân số của tỉnh, tập trung chủ yếu ở các huyện Tri Tôn 66 790
ngƣời (85%), Tịnh Biên có 4 330 ngƣời, Huệ Đức 2 190 ngƣời, Châu Thành
có 1 128 ngƣời Tỉnh Kiên Giang theo thống kê năm 1989 có 145 496 ngƣời
Khmer chiếm 12% dân số và phân bố rải rác khắp các huyện trong tỉnh, trong
đó nhiều nhất là huyện Châu Thành có 32 000 ngƣời, G Quao có 21 610
ngƣời, An Biên có 8 210 ngƣời và thành phố Rạch Giá có 8 032 ngƣời
Ngƣời Khmer v ng Trà Vinh - Vĩnh Long sinh sống chủ yếu trên các
giồng đất cao chạy dọc hai bờ sông Tiền, sông Hậu và song song với bờ biển
Đây là v ng nội địa, có địa h nh thấp, khá b ng phẳng, hệ thống sông ng i,
kênh rạch dày đặc, th nhƣ ng màu m nên t sớm đã thu h t ngƣời Khmer
làm ăn, sinh sống Những ngôi ch a c nhất của ngƣời Khmer, đƣợc xây dựng
trên 400 năm vẫn c n tồn tại ngày nay là minh chứng cho nhận định đó
Do chỉ sống trên giồng cao một địa bàn nhất định nên mật độ dân số
ngƣời Khmer tăng khá nhanh và không đều
Mật độ dân số (ngƣời/km2)
Địa bàn
1930 1959 1980
Nam Bộ 17 146 300
Khmer Trà Vinh 160 194
Khmer Sóc Trăng 70 134
Khmer Vĩnh Long - Trà
429,9
Vinh
39
Khmer C n Thơ - Hậu Giang 391
Khmer An Giang 390
Ngƣời Khmer sinh sống b ng nghề nông Khi di cƣ tới v ng Nam bộ,
họ tập hợp nhau lại thành những tập thể láng giềng nhỏ theo h nh thức đơn vị
xã hội tự quản Đơn vị cƣ tr truyền thống của ngƣời Khmer là “phum”
(Bhumi) Phum v a là quan hệ thân tộc, v a là quan hệ láng giềng tập hợp t
vài chục đến vài trăm gia đ nh M i phum có nhiều “đôm”, các đôm là những
xóm nhỏ chủ yếu đƣợc h nh thành dựa trên quan hệ thân tộc, huyết thống tạo
thành một phum Nhiều phum hợp thành một sóc (srock) [91, tr 269] Tên của
phum (Mê phum) hay sóc thƣờng là tên của ngƣời đã lập ra phum, sóc đó
Phum, sóc là đơn vị cƣ tr tự quản trong điều kiện ngƣời Khmer di cƣ xuống
hạ lƣu sông Mêkong làm ăn, sinh sống Bộ máy tự quản xã hội ngƣời Khmer
truyền thống v ng hạ lƣu Mêkong gồm hai bộ phận: bộ máy tự quản truyền
thống để quản l đời sống dân cƣ mà thực chất là vận hành theo quyền lực
(quy định) của cộng đồng (hoàn toàn không phải đơn vị hành ch nh nhà nƣớc
và không phụ thuộc vào nhà nƣớc) và bộ máy quản l nhà ch a với vai tr
chăm lo đời sống t n ngƣ ng cộng đồng Ngôi ch a là trung tâm sinh hoạt văn
hóa, là nơi kết nối, ràng buộc tập quán, phong tục, lễ nghi
Bao quanh phum thƣờng là tre gai bảo vệ các gia đ nh trong phum
“Lập phum, ngƣời ta chọn nơi đất tốt, cao ráo, xác định khuôn viên, trồng tre
xung quanh để làm rào kh p k n, quay mặt ra đƣờng cái, có c ng ra vào, bên
trong ngăn nắp, nhà ở theo thứ tự, t ng hộ có nơi làm chuồng trâu, bò, heo,
nơi chất rơm khô Phum rộng c n có ch t đất ở ph a sau để m i hộ có thể
trồng trọt ch t t rau, đậu, hành, ớt” [201, tr 22] Bên cạnh nghề nông là
nghề ch nh, ngƣời Khmer c n đánh cá, dệt, chiếu, đan lát, dệt vải, làm đƣờng
thốt nốt và làm gốm Ngƣời Khmer chế biến rất nhiều loại mắm làm t tôm
t p, cá sặc, cá lóc, các sọc, cá trê
40
Quản l và điều hành phum đƣợc chọn t ngƣời lớn tu i, có thể là đàn
ông hoặc đàn bà, miễn là có uy t n trong cộng đồng T Mê phum trong tiếng
Khmer nghĩa là mẹ d ng để chỉ ngƣời đứng đ u cho thấy Mê phum giữ vai tr
nhƣ ngƣời cai quản trong gia đ nh Lớn hơn phum là sóc (tƣơng tự nhƣ làng
của ngƣời Việt) Những ngƣời trong sóc chọn đàn ông lớn tu i, có uy t n, có
tr nh độ học vấn, hiểu biết phong tục, tập quán, có tinh th n trách nhiệm với
cộng đồng vào ban quản trị Ban quản trị b u ra “Mê sóc” là ngƣời đứng đ u
sóc M i sóc thƣờng có một ngôi ch a, những sóc lớn hơn có thể có hai ngôi
ch a
ai tr của ngôi ch a trong đời sống tinh thần của người hmer
Câu nói n i tiếng và đ y tự hào của ngƣời Khmer “nơi nào có ngƣời
Khmer, nơi đó có ch a” là sự khẳng định vai tr của ngôi ch a trong đời
sống văn hóa tinh th n của ngƣời Khmer
Nhƣ trên đã nói, do đặc điểm lịch sử, trƣớc khi ch a Nguyễn xác lập
chủ quyền trên đất Nam bộ (cuối thế k XVII), xã hội ngƣời Khmer hoàn toàn
tự quản theo h nh thức kết hợp giữa t chức tự quản của cộng đồng với sự
tham gia của t chức nhà ch a Đây là n t đặc trƣng không chỉ tạo nên sự
riêng biệt trong quản l xã hội mà c n cho thấy sự tồn tại của xã hội Khmer
không thể thiếu thiết chế nhà ch a Thậm ch nhà ch a c n làm chức năng xã
hội: những mâu thuẫn trong cộng đồng đều do các sƣ dàn xếp, phân xử Trong
các thế k XVII, XVIII khi ngƣời Việt và ngƣời Hoa theo Phật giáo Bắc tông
c ng định cƣ, làm ăn sinh sống trên c ng địa bàn với ngƣời Khmer nhƣng
ngƣời Khmer vẫn không theo Phật giáo Bắc tông Thời nhà Nguyễn, vua
Minh Mạng muốn thống nhất việc tu hành trong Phật giáo đã bắt sƣ sãi
Khmer tu hành theo phái Bắc tông nhƣng đã không đƣợc chấp nhận Phật giáo
Nam tông là một ph n của đời sống văn hóa xã hội của ngƣời Khmer
Ngôi ch a của ngƣời Khmer là trung tâm hoạt động văn hóa, tâm linh,
41
gắn với đời sống cộng đồng và của m i thành viên Tại ch a, hàng năm sƣ sãi
thực hiện các nghi lễ Phật giáo: Lễ ban hành giáo l (là lễ thƣờng niên, nhắc
nh t n đồ nhớ ngày ban hành giáo l của Đức Phật, t chức vào ngày 15
tháng Giêng); lễ Phật Đản (t chức vào R m tháng Năm âm lịch là ngày Đức
Phật thành đạo, c ng là ngày viên tịch, nhập Niết Bàn); lễ Nhập Hạ (t chức
t R m tháng Sáu đến R m tháng Ch n, đ u m a mƣa, làm ruộng, sƣ sãi tập
trung vào ch a để không bận l ng dân ch ng); lễ xuất hạ (R m tháng Ch n);
lễ xuống tr n (R m tháng Ch n, k niệm ngày Đức Phật đi thuyết pháp); lễ
dâng áo cà sa (t chức sau ngày xuất hạ, t chức luân phiên, giao lƣu giữa các
ch a trong v ng); lễ an vị tƣợng Phật (do các phum, sóc t chức để dâng tặng
tƣợng Phật cho ch a nh m tỏ l ng biết ơn, s ng k nh Đức Phật); lễ Kết giới
(tức lễ khánh thành chánh điện là lễ lớn khi chánh điện đƣợc xây dựng hoàn
thành để đƣa vào sử dụng); lễ Kết giới tạm (là lễ để t n đồ c nơi hành lễ khi
chánh điện xây dựng thời gian dài chƣa xong); lễ hội linh (là lễ tƣởng nhớ
ngƣời quá cố tại các tháp để cốt); lễ c u siêu (t chức vào ngày thứ 3 của tết
năm mới tại ch a hoặc tại nhà riêng, các vị sƣ tụng kinh ở tháp cốt hoặc mộ);
lễ đại c u siêu (là lễ c u siêu lớn, nhiều ngày hơn); lễ ngàn n i (là lễ làm
phƣớc cho sinh vật trong tự nhiên đã hy sinh cho cuộc sống con ngƣời); lễ đi
tu (t chức vào ngày Tết năm mới, t chức cho ngƣời đi tu t giã họ hàng, gia
đ nh)
Đối với Phật tử, hàng năm, cữ hành 8 nghi lễ lớn tại ch a Chƣơng tr nh
lễ do sƣ cả của ch a soạn thảo và t chức thực hiện Vào dịp này mọi ngƣời
đều quy tụ về ch a để dự lễ và vui chơi giải tr Các tr chơi dân gian, truyền
thống và bản sắc văn hóa dân tộc thể hiện r trong những ngày lễ này
Trƣớc hết, đó là lễ M kabauchia: lễ Đức Phật, lể cho biết ba tháng nữa
Phật s nhập Niết Bàn (khoảng đ u tháng 2 Dƣơng lịch) Tiếp đến là các lễ:
Cholchnam (Tết vào năm mới, vào giữa tháng 4); lễ Visakabauchia (Phật
42
Đản, nhập Niết Bàn, vào đ u tháng 5); lễ Cholvôsa (lể các sƣ nhập hạ, tu
trong ch a 3 tháng không ra ngoài, t đ u tháng 7); lễ Phchum ben (hay Đôn
ta, là lễ xá tội vong nhân, vào giữa tháng 9); lễ Chanh Vôsa (lễ sƣ sãi ra hạ
sau 3 tháng nhập hạ, vào đ u tháng 10); lễ Ooc Om Book (lễ c ng Trăng, đua
ghe Ngo, vào cuối tháng 10); lễ Katthanh (dâng y cà sa cho sƣ sãi, t y chọn
trong khoảng thời gian t đ u tháng 10 đến giữa tháng 11).
T n đồ gắn bó chặt ch với mọi hoạt động của nhà ch a Nhà ch a, sƣ
sãi c ng có vai tr , trách nhiệm đối với m i t n đồ M i khi t n đồ làm nhà,
cƣới hỏi, tang ma, nhà ch a đều thăm hỏi, hƣớng dẫn t n đồ những công
việc Lời dạy, khuyên bảo của sƣ sãi c ng rất có nghĩa không chỉ trong thực
hành t n ngƣ ng mà trong hành xử, quan hệ của t n đồ Nhà ch a, sƣ sãi có
vai tr quan trọng trong đời sống của t n đồ Sƣ sãi là ngƣời luôn chăm lo
ph n hồn cho Phật tử để sau này họ có cuộc sống tốt đẹp ở c i Niết Bàn Phật
tử luôn có trách nhiệm nơi tr n thế để nuôi sống, phục vụ sƣ sãi và xây dựng
cơ sở thờ tự
Nhiều nhà nghiên cứu cho r ng văn hóa Khmer tồn tại và phát triển trên
hai nền tảng: Phật giáo Nam tông và văn hóa dân gian Và ngay trong t n
ngƣ ng dân gian th nhà ch a và sƣ cả c ng có vai tr rắt quan trọng T n
ngƣ ng dân gian của ngƣời Khmer có các lễ tục: lễ cắt tóc trả ơn mụ (t chức
khi trẻ sinh đƣợc 7 ngày), lễ giáp tu i (thực hiện khi trẻ đƣợc 12 tu i), lễ lên
nhà mới (t chức khi làm xong và vào ở nhà mới), lễ c ng ông Tà (Neakta - là
vị th n cai quản của địa phƣơng)(phụ lục 3), lễ x c hồn (c ng bái khi ngƣời
thân bị bệnh, nay rất t thực hiện), lễ nhập th n (tƣơng tự lễ lên đồng của
ngƣời Việt, nay không c n), lễ c ng sân l a (t chức khi m a màng đã kết
th c, c ng sân l a để tạ ơn), lễ c ng t (c ng t nghề vào cuối tháng 3 âm
lịch), lễ ch c thọ (c u ph c, c u an, sống lâu cho cha mẹ, th y dạy chữ và
nghề), lễ c u an (sau khi m a màng đã gặt t chức lễ c u an m ng đƣợc m a),
43
lễ dâng phƣớc (dâng phƣớc cho linh hồn ngƣời quá cố sau mất 7-9 ngày), lễ
gi (sau mất 100 ngày, tƣơng tự lễ gi hàng năm), lễ dâng bông (lễ quyên tiền
xây ch a hoặc công tr nh công cộng phục vụ cộng đồng), lễ khánh thành (t
chức vào dịp những công tr nh v a mới đƣợc xây dựng xong H u hết các lễ
c ng trên đều đƣợc tiến hành theo nghi thức Phật giáo, mời sƣ sãi tụng kinh,
hoặc có Achar thực hiện các nghi thức
Ngƣời Khmer Nam bộ có rất nhiều lễ hội, trong đó hai lễ lớn nhất trong
năm là Tết Chol Chnam Thmay (Tết đón năm mới) và Lễ hội Ook om book
(Lễ c ng Trăng) Cả hai lễ này vai tr của nhà ch a thể hiện rất r Trong Lễ
hội Ook om book có đua ghe Ngo, tranh tài giữa các phum - sóc do nhà chùa
t chức Tết Chol Chnam Thmay tháng 4 là ngày hội của cộng đồng Giờ ph t
giao th a (khi mặt trời đi theo đƣờng thẳng) mọi ngƣời tới đánh cồng, đánh
trống, mời, đƣa rƣớc Đức Phật và Moha Songkran ở chánh điện ch a
Lễ hội dân gian của ngƣời Khmer Nam bộ là một ph n của đời sống
văn hóa tinh th n của ngƣời Khmer v ở đó không chỉ thể hiện n t đặc trƣng
văn hóa truyền thống của dân tộc mà c n gắn bó, h a nhập với đời sống tâm
linh và niềm tin tôn giáo của cộng đồng
Ngƣời Khmer quan niệm “đi tu không phải là hành động xuất phát t
nhu c u tôn giáo cá nhân mà c n là một tập tục, một sắc thái văn hóa lâu đời
của tộc ngƣời Đời sống tu hành là một giai đoạn quan trọng của m i ngƣời
thanh niên Khmer đƣợc xã hội quy định phải trải qua trƣớc khi đƣợc nh n
nhận nhƣ một ngƣời có đ y đủ tƣ cách về đạo đức và văn hóa mặc d thanh
niên Khmer có quyền tự đi tu hay không nhƣng h u hết họ đều tự nguyện
Đối với họ, đi tu trƣớc hết là để trả ơn sinh thành, dƣ ng dục của cha mẹ, sau
là để hấp thụ, học hỏi không chỉ kinh sách Phật giáo mà c n về văn chƣơng,
ngôn ngữ c ng nhƣ văn hóa, phong tục tộc ngƣời Do đó, các gia đ nh Khmer
nào có con trai t 12 tu i trở lên thƣờng đƣợc đƣa vào ch a tu” [37, tr 86]
44
Ngoài học chữ, nhà sƣ c n dạy cho các em về đạo đức, về cách ứng xử trong
gia đ nh, ngoài xã hội và g n giữ phong tục, tập quán dân tộc Nhà ch a c ng
là nơi truyền dạy các điệu m a, bài hát dân gian truyền thống Dân tộc Khmer
có cả một kho tàng phong ph về truyện c dân gian, nhà ch a ch nh là nơi
lƣu giữ và trao truyền cho thế hệ trẻ
Bởi vậy số ngƣời đi tu, sƣ sãi ch a Khmer các tỉnh Nam bộ luôn chiếm
t lệ cao trong dân số, d những năm g n đây có giảm [37, tr 150-151]:
Dân số Số Số sƣ trung b nh
Năm Ghi chú
Khmer sƣ sãi cho một chùa
1975 12.151 29
1979 700.000 11.000 -
1985 8.246 19
1995 7.500 16
0,78% dân số
1998 1.039.832 8.361
Khmer
1999 13
Nhƣng n t đặc sắc nhất của văn hoá Khmer ch nh là kiến tr c, trang tr ,
điêu khắc, của ngôi ch a Đó là h nh thức n chứa nội dung phong ph và
giá trị th m mỹ t ch l y bao đời của ngƣời Khmer
3 Một s ng i ch a hmer tiêu biểu ở Nam Bộ
1.3.2.1. Ch a h’ eang tỉnh óc răng
Kh'Leang là một trong những ngôi ch a Khmer c nhất ở Sóc Trăng
đƣợc xây dựng vào giữa thế k 16 Ch a có bức tƣợng Phật ngồi trên đài sen
cao 6,8 m Phong cách kiến tr c - điêu khắc của ch a Kh’Leang không chỉ
thu n Khmer mà c n thể hiện sự giao thoa với văn hóa Hoa - Việt
Tên gọi của ch a Kh’Leang gắn liền với truyền thuyết địa danh Sóc
Trăng, nếu dịch ra t tiếng Khmer s có nghĩa là “xứ có kho”, gợi về một
45
v ng đất xƣa tr ph Theo các thƣ tịch, ch a đƣợc xây dựng t năm 1533,
l c đ u chỉ là ngôi ch a lợp lá, sau nhiều l n tr ng tu đƣợc xây cất b ng gạch
ngói Kiến tr c ch a hiện nay nhƣ ngôi chánh điện và Sala đƣợc xây dựng
mới vào năm 1918 Ch a có kiến tr c g n giống nhƣ các ch a Phật giáo Nam
Tông ở Thái Lan và Campuchia
C ng ch a quay mặt về hƣớng Đông, đƣợc trang tr hoa văn c u kỳ với
màu sắc rực r mang đậm phong cách văn hóa Khmer T a ch nh điện đƣợc
chia làm ba bậc nền, Cấu tạo nền kiểu bậc tam cấp, độ rộng m i bậc bậc t 4
– 7m và cao khoảng 1m; giữa các bậc có hàng rào bao xung quanh, có 4 c ng
đƣợc trang tr hoa văn rực r màu sắc m i bậc cao khoảng 1 m t có hàng rào
bao xung quanh, tạo thành các sân nội bộ, Bậc ba là mặt b ng của ch nh điện,
cách vách ch nh điện khoảng 1,5m Các bậc này tạo thành các sân nội bộ, là
nơi sinh hoạt chung của các t n đồ vào những dịp lễ ch a Bộ mái ch a đƣợc
xây dựng theo h nh thức tam cấp và m i cấp lại có 3 nếp Nếp giữa lớn hơn
nếp phụ ở hai bên và không có tháp nóc ch a Các góc mái ch a đƣợc đắp
hình đuôi rắn cong v t là nơi sinh hoạt của các t n đồ vào những dịp lễ Bậc
ba là mặt b ng của điện thờ
Ch nh điện có bốn c ng đƣợc làm b ng g – nguyên thân g xẻ, khắc
cảnh giao đấu giữa hai nhân vật thiện - ác trên nền khung đƣợc trang tr hoa
văn tinh xảo, thể hiện tr nh độ chạm khắc g cao của các nghệ nhân
Toàn bộ khối ch nh điện ch a Kh’Leang đƣợc dựng bởi 60 cột trụ, chia
làm 6 hàng Bên trong ch nh điện, bệ thờ và nơi đặt các tƣợng ở hai gian trong
cùng.
Ch a có khoảng 45 tƣợng Phật Th ch Ca làm t nhiều chất liệu nhƣ xi
măng, g , đồng, đá trắng, đất nung h u hết đƣợc chạm tr , sơn son thiếp
vàng Trung tâm là tƣợng Phật th ch ca ngồi thiền định tƣợng Phật cao 6,8 m,
ph n thân tƣợng cao 2,7 m đƣợc đ c vào năm 1916 Tƣợng đƣợc đặt ngồi trên
46
tòa sen lộng lẫy với v ng hào quang b ng điện l c n, l c hiện, tạo nên sự uy
nghiêm thanh thoát và huyền ảo Trên bệ tƣợng cao, đƣợc trang tr nhiều t ng
hoa văn h nh cánh sen và lửa (H2 34) Tr n ch nh điện đƣợc trang tr b ng
những các bức tranh sơn d u v h nh tiên nữ đang m a trên b u trời làm tăng
thêm ph n sinh động cho gian bên trong ch nh điện
Ph a trên m i khung cửa là một ô trang tr hoa văn đƣợc đắp n i b ng
xi-măng Toàn bộ khung và cánh cửa của ngôi Chánh điện ch a là một k
công của nghệ thuật khắc g Nơi đây c n lƣu lại dấu vết, tài năng khắc g
của nghệ nhân Khmer mà ta t thấy ở nơi khác ở đồng b ng sông C u Long
Nội dung thể hiện trên hai cánh cửa g là hĩnh tƣợng của các vị th n Bà-la-
môn, phục sức theo lối Khmer c kiểu vua ch a, trang phục của nhân vật
đƣợc chạm khắc chi ch t các loại hoa văn hỉnh k hà, đ u đội m nhọn Một
ngƣời th đứng trên Reach-chă- sây, vị kia th đứng trên Krud Bên cạnh đó,
các nghệ nhân c n trang tr k n bề mặt của cánh cửa b ng các loại hoa văn
Ph’nhi-vo, đƣợc bố cục lồng gh p với h nh tƣợng th n N t đục chắc khỏe, tỉ
mi thể hiện đôi bàn tay kh o l o, sự kiên nhẫn lâu dài, bộ óc thông minh sáng
tạo của ngƣời nghệ sĩ (H2 37)
So với nhiều ngôi ch a Khmer khác trong tỉnh, ch a Kh’leang c n giữ
lại những n t độc đáo của lối kiến tr c Khmer c , rất có giá trị về mặt nghệ
thuật và t nh th m mỹ Không những vậy, ngoài đặc điểm chủ đạo theo kiến
tr c hoa văn Khmer, trong chánh điện c n đan xen một số h nh ảnh, hoa văn
họa tiết trang tr của ngƣời Kinh ở bức cửa v ng và của ngƣời Hoa trên các
thân cột trụ, h nh cá ch p, rồng và các chữ Hán đƣợc v trên các thân cột
Điều này phản ánh sự giao thoa văn hóa trên lĩnh vực trang tr , nghệ thuật
giữa 3 dân tộc vốn có quá tr nh cộng cƣ lâu dài trên v ng đất Sóc Trăng
Bộ mái ch a đƣợc xây theo ba nếp Nếp giữa lớn hơn nếp phụ ở hai bên
và không có tháp nóc ch a Mái có các chỏm nhọn, độ dốc cao, có gắn các
47
ph điêu chim th trong sự t ch Phật giáo
Trên mái ch nh điện đƣợc đắp các đ u rồng khá mảnh mai, có “s ng”
nhọn, uốn lƣợn trong tƣ thế ngóc lên Ngoài ra, chung quanh ch nh điện c n
có các tƣợng khác nhƣ Reahu đƣợc đắp n i b ng xi-măng với đôi mắt trợn
tr ng, nhe răng, tóc dựng ngƣợc phun ra những trận cuồng phong Ph a trên
hàng rào ngƣời ta dựng các tƣợng ch n Yeak b ng xi-măng cao khoảng 1,3 m
đứng câm trƣợng chống đất trong tƣ thế bảo vệ Chánh điện và đức Phật, m nh
mặc giáp trụ gƣorng mặt trông thật hung tợn (H2 36)
Ngoài ra, trong khuôn viên của ch a c n mở một ngôi trƣờng bậc trung
cấp để giảng dạy văn hóa và dạy chữ Khmer, c ng ch nh trong khuôn viên
này có trồng nhiều cây xanh mát mẻ, đến đây bạn có thể tận hƣởng không kh
trong lành, t m hiểu về thƣ tịch c Khmer, và chiêm ngƣ ng công tr nh kiến
tr c độc đáo của ch a
1.3.2.2. Ch a Ăng o-Reach Bô-Rêy Âng tỉnh rà inh
N m cạnh quốc lộ 53 trong khuôn viên thắng cảnh Ao Bà Om thuộc
khóm 4, phƣờng 8, thành phố Trà Vinh (tỉnh Trà Vinh), cách trung tâm thành
phố ch ng 5km và đối diện Bảo tàng Văn hóa dân tộc Khmer Trà Vinh, ch a
Angkorajaborey là một trong những ngôi ch a c nhất trong hệ thống ch a
Khmer ở Trà Vinh, đẹp và độc đáo với những giá trị tôn giáo, nghệ thuật, văn
hóa, điêu khắc đƣợc Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận di t ch lịch sử văn
hóa cấp quốc gia ngày 25-8-1994.
Tên gọi của ch a và cách sử dụng không thống nhất nơi đây hẳn gây t
nhiều bối rối cho những ai quan tâm Ở c ng ch a xây dựng năm 1958, tên
ch a đƣợc ghi r là “Angarrãjapurĩ” Tại ph ng Trụ tr ghi “Angkorajaborey
(Âng)” và trên bảng giới thiệu của Ban Quản l di t ch lịch sử, tên ch a đƣợc
ghi là “Ang Korrajaborey (Âng)” và thêm cả tên tiếng Việt là “Ch a Văn
Minh” Thực tế, có thể hiểu tên “Âng” là t tên “Angarrãjapurĩ” của ch a gọi
48
tắt mà thành Trong ngôn ngữ Khmer, “Angarrãjapurĩ” có nghĩa là “Văn
minh”
Ch a Âng tên đ y đủ là ch a Ag Korajaborey Cửa ch nh của ch a mở
về hƣớng Đông, thêm cửa hậu mở về hƣớng Tây dẫn vào ch nh điện là bệ thờ
theo phái Phật giáo Nam Tông, chỉ thờ Phật Th ch Ca với tƣợng Phát ch nh
cao 2,1m Xung quanh có khoảng 50 tƣợng Phật lớn nhỏ tạc b ng g , bức
tƣợng nào c ng có th n thái hết sức sinh động, là những tác ph m có giá trị
nghệ thuật cao Trên tr n của ch nh điện là bốn bức b ch họa lớn, mô tả bốn
giai đoạn trong cuộc đời của Đức Phật D đƣợc xây dựng cách đây hơn 10
thế k nhƣng những hiện vật, những bức ph điêu, tƣợng điêu khắc vẫn đƣợc
bảo toàn trong t nh trạng tốt (H2 67)
X t về kiến tr c, c ng ch a đƣợc xây ở mức v a phải, ph a trên công là
ba ngọn tháp, hai bên có tƣợng Yeak (Ch n) với gƣơng mặt dữ tợn, toàn thân
mặc giáp trụ, đ u đội m nhọn, tay c m chày vồ đứng canh Đấy là biểu
tƣợng của cái ác, cái xấu luôn qu y phá gây sự đau kh cho con ngƣời C ng
với gƣơng mặt Rea-hu ờ giữa, hai tay nám lấy mặt ƣăng, hoặc mặt trời nuốt
vào bụng H nh tƣợng Yeak và Rea-hu đƣợc sử dụng trang tr ở c ng ch a,
nhƣ muón nói lên nghĩa đã đƣợc đức Phật thu phục đƣa về để bảo vệ an
b nh cho ch a, cho đức Phật, c ng nhƣ bảo vệ cho cải thiện, cải có ch Hai
bên trụ c ng gắn h nh tƣợng tiên nữ Kâyno có gƣơng mặt rất đẹp, hiền lành,
thân h nh mền mại
Đối với ngôi Chánh điện c ng đƣợc cấu tạo ba cấp mái nhƣ các ngôi
ch a khác ở hai đ u hồi là tác ph m nghệ thuật điêu khắc g rất công phu,
tinh xảo, độc đáo (H2 40) Tại các góc đao chỉnh là những đ u rồng uốn cong
ngƣợc lên có cảm giác nhƣ nhẹ nhàng, cao v t Xung quanh Chánh điện cỏ rất
nhiều tháp thân tháp có nhiều t ng, nhỏ d n t dƣới lên trên Trên đinh là đ u
th n Mahaprƣm Trƣớc ngôi ch nh điện c n có một ngôi tháp 5 ngọn Bƣớc
49
vào bên trong ngôi chinh diện, cám giảc nhƣ lạc vào một chốn thiên
Ch a Âng đƣợc xây dựng theo phong cách kiến tr c ch a Khmer Nam
bộ, trên một khu đất có diện t ch 32 749,6m² hài h a giữa cảnh sắc thiên
nhiên C ng ch a đƣợc thiết kế theo kiểu “tam quan”, bên trên trang tr ba
ngọn tháp tƣợng trƣng với h nh ch n Yeak và Rea Hu trong động thái tay c m
mặt trăng nhƣ thể đang nuốt vào Hai bên trụ c ng có đắp h nh nữ th n Kâÿno
và tƣợng Kr d m nh ngƣời đ u chim
Chánh điện ch a Âng quay mặt về hƣớng Đông, tọa lạc trên một nền
cao 2m gồm hai bậc, có t ng diện t ch 1 064,75 m², bao quanh khuôn viên là
hào nƣớc sâu Mái chánh điện lợp ngói, cấu tạo gồm ba cấp đƣợc chống đ
bởi 12 cột g , mái trên c ng dốc và cao hơn hai t ng mái c n lại Tại hai đ u
nóc trang tr rắn th n Naga cách điệu, đơn giản và thanh thoát với dáng uốn
cong mềm mại; riêng tại các đ u đao đ u rắn th n Naga lại có h nh dạng khỏe
khoắn với nhiều chi tiết chạm tr công phu Tại hai đ u hồi h nh tam giác có
trang tr đắp n i h nh theo các chủ đề kinh điển Bà la môn giáo, đƣợc gọi là
“hồ cheang” Ở các đ u cột là những tƣợng nữ th n K n naarr và tƣợng Kr d
hai tay chống đ mái Quanh chánh điện là những trụ cột, hàng rào với đ u vị
th n bốn mặt Mara Prƣm, nữ th n Kâÿno, những tƣợng ch n Yeak mặc áo
giáp với khuôn mặt dữ d n
1.3.2.3. Ch a Xà ón tỉnh An Giang
Tỉnh An Giang có g n 70 ngôi ch a Khmer, trong đó tập trung chủ yếu
ở hai huyện biên giới Tịnh Biên và Tri Tôn Các ngôi ch a này không chỉ là
nơi chứa đựng những giá trị tâm linh, t n ngƣ ng sâu sắc, nơi sinh hoạt tôn
giáo của ngƣời Khmer, mà c n là trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng
trong khu vực Những ngôi ch a Khmer đƣợc xem nhƣ một biểu tƣợng văn
hóa vật chất, tinh th n của đồng bào với những đặc điểm kiến tr c hết sức độc
đáo và đặc sắc Trong đó không thể không nhắc đến Ch a Xà Tón là một
50
trong những ngôi ch a tiêu biểu cho nghệ thuật kiến tr c ch a tháp của ngƣời
Khmer Nam Bộ và là ngôi ch a Khmer c xƣa nhất trong tỉnh An Giang - nơi
lƣu giữ nhiều nhất về sách kinh lá tại Việt Nam
Ch a Xà Tón c n gọi là ch a Xvayton n m ở thị trấn Tri Tôn, huyện
Tri Tôn đƣợc xây dựng cách đây hơn 300 năm Tƣơng truyền, t thời Bảy N i
vẫn c n là v ng r ng rậm, hoang vu, t ngƣời lui tới Trên những ngọn cây,
t ng đàn khỉ nối đuôi nhau chuyền cành, ch ng dạn dĩ chọc ghẹo, n u k o
ngƣời qua đƣờng Thuở ấy, l khỉ hoang thƣờng xuyên vào ch a, nhà dân,
thân thiện nhƣ khỉ nhà Có l v vậy mà h nh ảnh khỉ truyền cành đã trở nên
quá thân thuộc nên ch a mới có tên là Xvayton (trong tiếng Khmer, “xvay” là
khỉ, c n “ton” là đeo, n u k o) Về sau, nhiều ngƣời đọc chạy là Xà Tón Đến
nay, chùa Xà Tón còn tồn tại nhiều cây c thụ có tu i thọ đến cả trăm năm,
nơi gắn với h nh ảnh l khỉ truyền cành
Theo lịch sử ghi gh p lại, ch a Xà Tón đƣợc đồng bào Khmer dựng lên
t năm 1696 b ng ván g , mái tranh đơn sơ trên nền đất thấp Sau đó, nhà
chùa và nhân dân quanh v ng ra sức đào 1 cái hồ ở ph a trƣớc để lấy đất tôn
cao nền ch a Nền ch a đắp cao đƣợc xây b ng đá xanh, vôi, ô dƣớc Đến
năm 1896, ch a đƣợc xây kiên b ng gạch ngói, cột b ng g và đƣợc tu b
nhiều l n cho đến diện mạo ngày nay
Năm 1896 và 1933, ch a Xà Tón đƣợc xây dựng lại b ng gạch ngói,
cột b ng g câm-xe, nền ch a đắp cao 1,8m đƣợc xây b ng đá xanh Giống
nhƣ các ch a Khmer khác ở Nam bộ, ch a Xà Tón c ng theo c ng một quy
cách bố cục và kiến tr c thống nhất Ch nh điện ch a Xà Tón n m ở trung tâm
khu đất của ch a, đƣợc xây theo hƣớng đông tây có nóc nhọn và hai mái cong
gợi h nh ảnh n m dài uốn cong của rắn th n Naga, tƣợng trƣng cho sự bất
diệt, d ng mãnh Mái ch nh điện đƣợc dựng cao d n theo tam cấp, lợp ngói
đỏ, xanh, vàng, trông rực r dƣới nắng Chung quanh ngôi ch nh điện là các
51
dãy tháp, kiểu thức thanh nhã tinh tế, v t d n lên cao, với các tƣợng nhỏ
chung quanh và trên đỉnh là tƣợng th n Bayon bốn mặt b ng đá (th n sáng
tạo) Trong các tháp này là hài cốt đã hỏa táng của các nhà tu hành ở ch a
Ph a trƣớc ch a có hồ lớn trồng hoa sen, hoa s ng; bên trái ch a là hàng d a
trĩu quả và các cây c thụ cành là là rủ bóng xuống hàng tháp. Trong ngôi
ch nh điện có tƣợng Phật lớn ngồi trên bệ cao (Chỉ có một tƣợng Phật cao
g n mái đặt ở ch nh điện) Trên các bức tƣờng chung quanh có nhiều h nh v
kể lại cuộc đời của Phật và các môn đồ, nhƣng nay đã phai màu Đ ng trƣớc
tƣợng Phật c n có nhiều tƣợng nhỏ b ng bạc, b ng g khá đặc sắc Ch nh điện
là nơi hành lễ, thuyết pháp, c n nơi học, nơi ở của các vị sƣ là những dãy nhà
khác, có ph n nhỏ hơn nhƣng c ng có hai mái cong gập lại, có nóc nhọn và có
h nh tƣợng th n rắn Naga (H2 120, H2 121)
Có thể nói, t ngôi ch a Khmer nào có đƣợc không gian rộng và kiến
tr c đẹp tinh tế nhƣ ngôi ch a này Ngay t c ng bƣớc vào, các cụm kiến tr c
dàn trải và có vẻ đẹp riêng rất cuốn h t Ch a có nhiều cây c thụ cả vài trăm
năm tu i ..., số 1, tr. 107-108.
103. Bùi Thị Hồng Loan (2008), “Nông thôn Khơ Me đồng b ng sông Cửu
Long”, T p ch ăn hóa Nghệ thuật, số 6 (288) 2008, tr. 28-30.
104. Xuân Loan (1999), “Ch a Việt ở Thái Lan”, T p chí Nghiên cứu Phật học,
số 4, tr. 54-56.
105. Lê Thanh Lộc (1998), Từ điển Mỹ thuật, Nxb Văn hóa Thông tin
106. Trƣờng Lƣu (cb, 1993), ăn hóa hmer v ng Đ ng bằng sông Cửu Long,
Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
107. Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử hai phá v ng đất Nam Bộ, Nxb TP. Hồ Chí
Minh
108. Hà L (2004), Chùa Khmer Nam Bộ với văn hóa đương đ i, Nxb Văn hoá
Dân tộc, Hà Nội.
109. Huỳnh Văn L (1996), Hoa văn trang tr các nước Đông ây, Nxb Mỹ
thuật, Hà Nội.
110. Các Mác và Ph Ăngghen (1995), oàn tập, tập 3, Nxb Ch nh trị quốc gia,
Hà Nội
111. Nguyễn Thị Diệp Mai (2000), “Xây cất một ngôi chùa của ngƣời Khmer
Nam Bộ”, T p ch ăn nghệ Dân tộc, số 4, tr. 15-16.
112. Lê Minh (1984), Đ ng bằng sông Cửu Long, Nxb Thành phố Hồ Ch Minh
154
113. Michel Tranet (2009), ăn hóa văn minh Khmer - ôn giáo t n ngưỡng của
người hmer thời tiền sử và Cội ngu n văn hóa hmer.
114. Lê Du Mục, (2003), “Vài n t về nghệ thuật tạo h nh của ngƣời Khmer ở
đồng b ng Nam bộ”, p ch Mỹ thuật, số 2003
115. Mah Mod (1981), “Quan hệ Khmer - Chăm trên Đồng b ng sông Cửu
Long”, ăn hóa nghệ thuật truyền thống của người Khmer ở Đ ng
bằng sông Cửu Long, Nxb Hậu Giang.
116. V Đ nh Mƣời (2002), “Giáo dục truyền thống của ngƣời Khơme (nghiên
cứu ở xã Lƣơng H a, huyện Châu thành, tỉnh Trà Vinh)”, T p chí
Dân tộc học, số 4(118) 2002, tr. 42-50.
117. Nguyễn Thị Mỹ (2007), “Lễ c ng trăng của ngƣời Khmer Nam Bộ”, T p
chí Du lịch Việt Nam, số 10, tr. 40.
118. Sơn Nam (2009), Lịch sử hẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ
Chí Minh
119. Phim Mạ Chắc Bua Ngân (2010), “Vài n t về nghệ thuật tạo hình của chùa
Lào ở thủ đô Viêng Chăn”, T p chí Di sản ăn hóa, số 4, tr. 95-99.
120. Đặng Thị Bích Ngân (2002), Từ điển thuật ngữ M thuật Phổ thông, Nxb
Giáo dục
121. Nguyễn Xuân Nghĩa (1981), “Tàn dƣ t n ngƣ ng Arăk và Neak Tà ở ngƣời
Khmer v ng Đồng b ng sông Cửu Long”, Sử học số 2, Nxb Đại học
và Trung học chuy6en nghiệp, Hà Nội.
122. Nguyễn Xuân Nghĩa (1987), “Lễ hội nông nghiệp c truyền của ngƣời
Khmer ở v ng đồng b ng sông Cửu Long”, p ch ăn hóa Dân
gian, số 4, tr 63
123. Nguyễn Xuân Nghĩa (2003), “Đạo Phật Tiểu th a Khmer ở vùng nông thôn
đồng b ng sông Cửu Long - Chức năng xã hội truyền thống và động
thái xã hội”, p ch Nghiên cứu ôn giáo, số 5, tr 25-37.
155
124. Nguyễn Xuân Nghĩa (1996), “Tôn giáo và quá tr nh thế tục hóa”, p ch
Xã hội học, số1, tr 8-14.
125. Nhiều tác giả (1988), ìm hiểu về vốn văn hóa dân tộc hmer Nam ộ,
Nxb T ng hợp Hậu Giang, Hậu Giang.
126. Nhiều tác giả (1991), Vấn đề dân tộc ở đ ng bằng sông Cửu Long, Nxb
Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh.
127. Nhiều tác già (2005), Di t ch và th ng cảnh c Liêu, Sở Thƣơng mại - Du
lịch Bạc Liêu
128. Tr n Bảo Ngọc (2011), “Kiến tr c ch a Khơme biểu tƣợng nghệ thuật và
tâm thức Phật giáo”, T p ch ăn hóa Nghệ thuật, số 327 (tháng 9)
2011, tr. 41-45.
129. Thạch Đờ Ni (2013), “Biểu tƣợng rắn Naga trong ngôi ch a Khmer”, T p
ch ăn hóa các Dân tộc, số 5, tr. 10-11.
130. Hứa Sa Ni, Phạm Anh Hoan (2007), “Ngôi ch a Khơ me một phác thảo về
nghệ thuật tạo h nh”, Tạp ch Văn hóa Nghệ thuật, số 12, tr. 90-92.
131. Hứa Sa Ni (2012), “Lễ hội Ph'chum banh (sên đôn ta) của ngƣời Khmer
Nam Bộ”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số 4, tr. 47-49.
132. Lƣơng Ninh (1999), Đ o H i với người Chăm ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên
cứu Lịch sử, số 1-1999.
133. Lƣơng Ninh (2005), Lịch sử h Nam, Nxb Viện văn hóa-văn nghệ thông
tin.
134. Phạm Lan Oanh (2014), “Ngôi ch a trong đời sống văn hóa ngƣời
Khơme”, T p ch ăn hóa Nghệ thuật, số 4, tr. 46-49.
135. Cao Xuân Ph (2004), “Văn hóa Phật giáo của ngƣời Khmer Nam Bộ”,
T p chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, tr. 47-51.
136. Nguyễn Hà Phƣơng (2008), “Ch a Khơ me và những mái ấm miền Tây
Nam Bộ”, T p chí Dân tộc và Thời đ i, số 122, tr. 31-32.
156
137. B i T y Phƣợng (2012), “Ngôi ch a trong việc giữ g n và lƣu truyền văn
nghệ dân gian Khơ Me Sóc Trăng”, T p chí Ngu n sáng Dân gian,
số 4, tr. 27-34, 10.
138. Châu Đạt Quan (2006), Chân L p phong thổ , Hà Văn Tấn dịch, Nxb
Thế giới
139. Lƣơng Hồng Quang (1992), “Đời sống văn hóa cơ sở ở Đồng b ng sông
Cửu Long”, Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật (1992), tr. 101-104.
140. Nguyễn Hồng Quang (2000), “Gia đ nh Khơme ở đồng b ng sông Cửu
Long và lao động làm thuê”, T p chí Xã hội học, số 4, tr. 53 - 57.
141. Huỳnh Thanh Quang (2011), Giá trị văn hóa hmer v ng Đ ng bằng sông
Cửu Long, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
142. V Huy Quang (1994), “Một vài khía cạnh về gia đ nh ngƣời Khơme ở
Campuchia”, T p chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, tr. 94-96.
143. Quốc sử quán triều Nguyễn (), Đ i Nam nhất thống chí, tập 4, 5, Nxb
Thuận Hóa, Huế.
144. V Văn Sen (chủ biên, 2010), Một số vấn đề cấp bách trong quá trình công
nghiệp hóa - hiện đ i hóa của người hmer ở đ ng bằng sông Cửu
Long, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Ch Minh
145. Sorya (1988), Lễ hội Khmer ở Nam bộ, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
146. Sorya (1988), Sự tích Hội đua ghe Ngo hmer Nam ộ, Nxb Văn hóa Dân
tộc, Hà Nội.
147. Sorya (1995), “Quá tr nh phân hóa giai cấp xã hội Khmer Nam Bộ”, trong
Hội thảo khoa học, Viện Khoa học Xã hội tại Thành phố Hồ Chí
Minh, 6-1995.
148. Đào Nam Sơn, Lê Thanh Sử (1994), “Các lễ tục truyền thống trong chu kỳ
đời sống của ngƣời Khơ me ở Campuchia”, T p chí Dân tộc học, số
3 (83), tr. 17-25.
157
149. Lâm Thanh Sơn (2004), “Kế th a những giá trị văn hóa của ngôi chùa
Khmer xƣa trong đời sống văn hóa hiện nay”, T p ch ăn hóa các
Dân tộc, số 3, tr. 28-29.
150. Li Tana (1999), Xứ Đàng rong-Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam thế kỉ
XVII-XVIII, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
151. Hà Văn Tấn - Nguyễn Văn Kự - Phạm Ngọc Long (2013), Chùa Việt Nam,
Nxb Thế giới.
152. Lê Bá Thanh (2004), “Nghệ thuật kiến tr c trang tr ch a Khmer Nam Bộ”,
p ch hông tin Mỹ thuật, số 1-2.
153. Lê Bá Thanh (2007), “Hoa văn trang tr Khmer Nam bộ”, p ch hông
tin Mỹ thuật, số 15-16.
154. Nguyễn Nghị Thanh (2013), Phật giáo Nam tông Khmer An Giang - Những
vấn đề đặt ra, Luận án tiến sĩ Tôn giáo, Học viện Khoa học Xã hội,
Hà Nội.
155. Tr n Tiến Thành (2009), “Vài n t về Phật Đƣờng Nam Tông (Minh Sƣ
đạo)”, T p chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, tr. 27-30.
156. Nguyễn Phƣơng Thảo (1997), ăn hóa dân gian Nam bộ những phác thảo,
Nxb Giáo dục, Hà Nội
157. Đặng V Thị Thảo (1981), “Sân khấu của ngƣời Khmer ở Đồng b ng sông
Cửu Long”, T p chí nghiên cứu nghệ thuật, (6), tr. 37
158. Tr n Ngọc Thêm (2014), ăn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, Nxb Văn
hóa Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh.
159. Nguyễn Lệ Thi (2009), “Hoa văn Lào”, T p chí Nghiên cứu Đông Nam Á,
số 9, tr. 36-39.
160. Ngô Thế Thinh (2003), “Ch a Thát Phun ở Lào”, T p chí Nghiên cứu Phật
học, số 3, tr. 43.
161. Nguyễn Xuân Tiên (2017), Mỹ thuật học, Nxb Thông tin và Truyền thông
158
162. Bùi Tiến (1992), “Ghi ch p về chùa Khmer Nam Bộ”, T p chí Nghiên cứu
ăn hóa nghệ thuật, số 3-1992.
163. Nguyễn Duy Tiến, Giao ưu và phát triển văn hóa giữa các dân tộc iệt -
hơ me - oa ở Đ ng bằng sổng Cửu Long, Luận văn thạc sĩ
164. Nguyễn Văn Tiệp (1993), “Quá tr nh du nhập và ảnh hƣởng của Phật giáo
Tiểu th a đến sinh hoạt tôn giáo, văn hóa, xã hội của ngƣời Khmer
ở Đồng b ng sông Cửu Long”, Thông báo Khoa học, Trƣờng Đại
học Sƣ phạm Vinh, 1993
165. Châu Thành Thơ (1993), “Di t ch kiến tr c ch a Xà Tón”, p ch ội Mỹ
thuật hành phố H Chí Minh, số 7, tr 28-29.
166. Tr n Minh Thuận (2007), “Đời sống tâm linh đồng bào Khơ me Nam Bộ”,
T p chí Dân tộc và Thời đ i, số. 98, tr. 2-4.
167. Huỳnh Thanh Tuấn (1997), Diện m o văn học dân gian Khmer ở Trà Vinh,
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội.
168. Tr n Phƣớc Thuận, Ngô Tuấn (2004), “Đời sống văn hóa và xu hƣớng phát
triển văn hóa của ngƣời Khmer Nam Bộ”, ăn hóa các dân tộc ây
Nam ộ - hực tr ng và những vấn đề đặt ra, Nxb Ch nh trị Quốc
gia - Sự thật, Hà Nội
169. Lê Thị Diễm Th y (2014), iến trình văn hóa của các dân tộc hmer,
Chăm, oa ở v ng ây Nam ộ từ 1802 đến nay, Luận văn Thạc sĩ
Lịch sử, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Ch Minh
170. Tr n Minh Thƣơng (2012), “Lễ hội Sen Dol Ta của ngƣời Khơ Me ở Sóc
Trăng xƣa và nay”, T p chí Ngu n sáng Dân gian, số 1, tr. 63 - 66,
62.
171. Tr n Minh Thƣơng (2012), “Địa danh gốc Khơ Me qua ca dao của ngƣời
Việt ở miền Tây Nam Bộ nhìn t phƣơng diện văn hóa”, T p chí
Ngu n sáng Dân gian, số 4, tr. 35 - 46.
159
172. Lâm Thanh T ng (1977), “Một số đặc điểm cƣ tr của ngƣời Khmer ở Sóc
Trăng”, T p chí Dân tộc học, số 7-1977.
173. Phan Anh Tú (2004), ruyền thuyết về r n Naga trong văn hóa hmer,
Thông báo khoa học số 05 năm 2004 Trƣờng Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Ch Minh
174. Nguyễn Quảng Tuân, Huỳnh Lứa, Tr n Hồng Liên (1994), Những ngôi
chùa ở Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
175. Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Liệu, Văn Đ nh Hy (1983), Truyện cổ Khmer
Nam Bộ, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
176. Huỳnh Ngọc Trảng (1987), Truyện dân gian hơme, 2 tập, Hội Văn học
Nghệ thuật Cửu Long xuất bản,
177. Huỳnh Ngọc Trảng, Phạm Hiếu Thƣơng dịch (1997), Mỹ thuật châu Á,
Nxb Mỹ thuật, Hà Nội
178. Roy C. Carven (2005), Mỹ thuật Ấn Độ, Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Tuấn
dịch, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.
179. Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Sóc Trăng (1998), ruyền thống hmer Nam
ộ, Sóc Trăng xuất bản
180. Tiền Văn Triệu (2012), “Bƣớc đ u tìm hiểu biểu tƣợng cá sấu trong văn
hóa Khơ Me Nam Bộ”, T p chí Ngu n sáng Dân gian, số 2, tr. 29-
39.
181. Chu Quang Trứ (1996), Di sản văn hóa dân tộc trong t n ngưỡng và tôn
giáo ở Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế.
182. Phan Thị Yến Tuyết (1991), “Một số đặc điểm văn hóa vật chất của ngƣời
Khmer và ngƣời Chăm ở Đồng b ng sông Cửu Long”, Vấn đề dân
tộc ở Đ ng bằng sông Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
183. Phan Thị Yến Tuyết (1992), ăn hóa vật chất của các dân tộc ở Đ ng
bằng sông Cửu Long, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Viện
160
Khoa học Xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh.
184. Phan Thị Yến Tuyết (2005), “Nghi lễ c u siêu - c u an trong cộng đồng các
dân tộc tại Nam Bộ”, p ch Nghiên cứu ôn giáo, số 4, tr 17 - 28.
185. Viện Nghệ thuật - Bộ Văn hóa Thông tin (1981), Kỷ yếu hội nghị khoa học
về văn hóa - Nghệ thuật truyền thống người Khmer ở đ n bằng
sông Cửu Long.
186. Thạch Voi (1988), “Khái quát về ngƣời Khmer ở Đồng b ng sông Cửu
Long”, ìm hiểu vốn văn hóa hmer Nam ộ, Nxb T ng hợp Hậu
Giang
Tài liệu tiếng nƣ c ngoài
187. Akira Hirakawa, Paul Groner, (2007), A history of India Buddhism from
Śā yamuni to Ear y Mahāyāna, Moti a anarsidass pub ishers.
188. J. Bouault (1930), G ographie de L’ ndochine, Vol III: La Cochinchine,
Imprimerie D’Extrème Orient, Hanoi
189. Henri Baudesson (1919), ndochina and t’s primitive peop es (Đông
Dƣơng và những cƣ dân nguyên thủy của nó), Henri Baudesson,
Indochina and It’s primitive peoples
190. J. Barrau, “Les Cambodgỉens de Cochinchine” (Ngƣời Cam-bốt ở Nam kỳ)
191. Chan Vitharin and Preap Chanmara (2005), Kbach a study of Khmer
ornament, Reyum publishing.
192. Eveline Poree - Maspero (1962), Etude sur les rites agraires des
Cambogdiene, Paris Mouton et Co La Haye.
193. Louis Malléret (1949), La mỉnorit Cambodgỉens de Cochinchỉne (Nhóm
thiểu số ngƣời Cam-bốt ở Nam kỳ), BSEI.
194. Helen Ibbitson Jessup (1997), Sculpture of Angkor and ancient Cambodia
161
millennium of glory, by Thames and Hudson Inc.
195. Joshi, L.M. (1987), A comparative study of Buddhism and Hinduism,
Journal of Indian Civilization, volume 6. No.2- (Summer), 15-39,
Sri Lanka.
196. Kalupahana, D.J. (1992), A History of Buddhist Philosophy, the University
of Hawaii Press.
197. Kane, P.V. (1994), Dialogues of the Buddha, Journal of Religious
Researches, volume 2, No.1 (Spring), 23 - 35, India.
198. L' art Khmer, Étude historique sur les monuments de l’ancien Cambodge
avec un, Aperçu général sur l'Architecture Khmer et une liste
complète des monuments explor s suivi d’un, catalogue raisonn du
museé Khmer de compiègne Orné de gravures et d'une carie, Par le
C de Croizier, Paris, 1875.
199. Maurice Glaize (2003), The monuments of the Angkor group, a translation
from the 4th French edition (1963).
200. Robert E. Fisher (1993), Buddhist Art and Architecture, Thames & Hudson
Inc, London.
162
BỘ GI O DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM
MỸ THUẬT CHÙA KHMER
Ở NAM BỘ
PHỤ LỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT
Hà Nội - 2020
PHỤ LỤC 1
CH TH CH CHO BẢNG BIỂU
1 Bản đồ phân v ng cƣ tr của các dân tộc tại Nam Bộ và Campuchia năm
1904 cho thấy ngƣời Khmer (Việt Nam) t trƣớc thế k XVII đến đ u thế k
XX tập trung chủ yếu tại 4 v ng là: v ng Bảy N i (An Giang), Rạch Giá
(Kiên Giang), v ng Sóc Trăng, v ng Trà Vinh, và v ng ph a bắc Tây Ninh
(v ng Mỏ vịt Svai Teep-Say Rieng, cuối thế k 19 Pháp đã cắt trả
Campuchia).
2. E. Poree-Maspero (1995), Le Neak tà, Tranis Asia, No 114-115, p. 375.
Maspero c ng cho biết thêm g n nhƣ phật giáo Nam tông và Bắc tông thời kỳ
đ u c ng thâm nhập vào v ng đất Nam Bộ, tuy nhiên Phật giáo Nam tông d n
chiếm ƣu thế (trong số 13 pho tƣợng Phật c đƣợc t m thấy có 4 pho liên hệ
đến phật giáo Đại th a) Một số tài liệu c ng cho biết t cuối thế k IV đã có
những ngôi ch a đƣợc xây dựng ở Trà Vinh (ch a Tro Pang Ven ở xã Nhị
Trƣờng, huyện C u Ngang; thế k VI, VII ở Vĩnh Long c ng có một số ch a
đƣợc xây cất; cza1c thế k tiếp sau đó cho đến thế k XVII h u hết cá tỉnh
Đồng b ng sông Cửu Long có ngƣời Khmer đều có ch a Phật giáo Nam tông
[37, tr. 111].
3. Neak Tà, ông Tà là t n ngƣ ng dân gian ph biến xƣa nay của ngƣời
Khmer Neak Tà là th n cai quản một v ng đất nhƣ ngã ba sông, có khi chỉ là
một đoạn đƣờng, một g đất
164
PHỤ LỤC 2
CH TH CH DANH T RIÊNG
stt Phiên âm
1. Apsara
2. Garuda
3. Hô chen
4. Kây no
5. Nagar
6. Neak
7. Pre vihear
8. Reahu
9.
10. Yeak
H1 1 Mặt b ng ch nh điện
Nguồn: tác giả luận án
H1 2 Bố cục mặt b ng chung của ngôi ch a Khmer
Nguồn: tác giả luận án
166
H2.1. Véc-tơ Krud H2.2. Véc-tơ Krud
Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Mỹ Thuật
Mỹ Thuật TP.HCM
TP.HCM
H2.3. Véc-tơ Krud H2.4. Véc-tơ Krud
Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Mỹ Thuật
Mỹ Thuật TP.HCM
TP.HCM
2
H2.5. Véc-tơ Krud ngậm viên ngọc góc H2.6. Véc-tơ Krud ngậm viên ngọc góc nghiêng
nghiêng Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Mỹ Thuật
Mỹ Thuật TP.HCM TP.HCM
H2.7. Véc-tơ Krud ngậm viên ngọc ch nh H2.8. Véc-tơ Krud ngậm viên ngọc ch nh diện
diện Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Mỹ Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Mỹ Thuật
Thuật TP.HCM TP.HCM
2
H2.9. Véc-tơ tƣợng Sutu H2.10. Véc-tơ tƣợng Sutu
Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Mỹ Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Mỹ Thuật
Thuật TP.HCM
TP.HCM
H2.12. Véc-tơ mô t p hoa sen
H2.11. Véc-tơ mô t p hoa sen Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Mỹ Thuật
Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Mỹ TP.HCM
Thuật
TP.HCM
2
H2.13. Véc-tơ mô t p hoa văn lửa H2.14. Véc-tơ mô t p hoa văn lửa
Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Mỹ Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Mỹ Thuật
Thuật TP.HCM
TP.HCM
H2.15. Véc-tơ hoa văn ngọn lửa trong bố
cục tam giác H2.16.Véc-tơ hoa văn ngọn lửa trong bố cục
Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Mỹ tam giác
Thuật Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Mỹ Thuật
TP.HCM TP.HCM
2
H2.17. Véc-tơ Ganesha cách điệu H2.18. Véc-tơ Ganesha cách điệu
Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Mỹ Thuật
Mỹ Thuật TP.HCM
TP.HCM
H2.19. Véc-tơ Hanuman
Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH H2.20. Véc-tơ Hanuman
Mỹ Thuật Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Mỹ Thuật
TP.HCM TP.HCM
2
H2.21. Véc-tơ Yeak H2.22. Véc-tơ Yeak
Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Mỹ Thuật Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Mỹ Thuật
TP.HCM TP.HCM
H2.23. Véc-tơ Yeak H2.24. Véc-tơ Yeak
Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Mỹ Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Mỹ Thuật
Thuật TP.HCM
TP.HCM
2
H2.25. Véc-tơ Yeak H2.26. Véc-tơ Yeak
Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Mỹ Thuật
Mỹ Thuật TP.HCM
TP.HCM
H2.27. Véc-tơ hoa văn ngọn lửa đối xứng qua
trục
Nguồn: bài thực tế SV trƣờng ĐH Mỹ Thuật TP.HC
2
H2 28 Ch nh điện ch a Kleang (Sóc Trăng)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 29 Ch nh điện ch a Kleang (Sóc Trăng)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
3
H2.30. Trang tr c u thang ch nh điện ch a Kleang ( Sóc Trăng)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2.31. Trang tr c u thang ch nh điện ch a Kleang ( Sóc Trăng)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
4
H2.32. Trang tr c u thang ch nh điện ch a Kleang ( Sóc Trăng)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 33 C ng lên ch nh điện ch a khleng (Sóc Trăng)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
5
H2 34 Bên trong ch nh điện ch a Kleang ( Sóc Trăng)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2.35. Tƣợng Phật Thích Ca chùa Kleang ( Sóc Trăng)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
6
H2.36. Yeak chùa Kleang ( Sóc Trăng)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 37 Họa tiết trên cửa g ch nh điện ch a Kleang ( Sóc Trăng)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
7
H2 38 Krud cách điệu t hoa lá ch a Kleang ( Sóc Trăng)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 39 Ch nh điện ch a Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
8
H2 40 Đ u hồi Hocheng ch nh điện ch a Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2.41. Chóp mái chùa Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
9
H2.42. Chóp mái chùa Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2.43. Trang tr trên cửa s nhà tang ch a Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
10
H2.45. Kâyno chùa Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2.44. Reahu chùa Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
11
H2.46. Krud chùa Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2.47. Kâyno chùa Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
12
H2.48. Krud chùa Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2.49. Kâyno chùa Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
13
H2 50 Họa tiết trang tr trên dãy cột lan can ch a Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2.51. Neak chùa Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
14
H2 52 Mô t p trang tr đƣờng diềm ch a Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 53 Họa tiết hoa lá ch a Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
15
H2 54 Kết hợp mô t p hoa lá cây leo ch a Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 55 Kết giới xung quanh ch a Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
16
H2.56. Quan tài chùa Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 57 Họa tiết trang tr h nh hoa ren và hoa c c trên quan tài ch a Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận á
17
H2 58 Họa tiết trang tr h nh hoa ren và hoa c c trên quan tài ch a Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 59 Họa tiết trang tr h nh hoa ren và hoa c c trên bệ tƣợng Phật ch a Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
18
H2 60 Họa tiết trang tr h nh hoa ren và hoa c c trên bệ tƣợng Phật ch a Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 61 Họa tiết trang tr h nh hoa ren và hoa c c trên bệ tƣợng Phật ch a Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
19
H2 62 Họa tiết trang tr h nh hoa ren và hoa c c trên bệ tƣợng Phật ch a Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 63 Họa tiết trang tr h nh hoa ren và hoa c c trên bệ tƣợng Phật ch a Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
20
H2 64 Họa tiết trang tr h nh hoa ren và hoa c c trên bệ tƣợng Phật ch a Âng (Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 65 Họa tiết trang tr h nh hoa ren và hoa c c trên bệ tƣợng Phật ch a Âng (Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
21
H2 66 Họa tiết trang tr h nh hoa ren và hoa c c trên bệ tƣợng Phật ch a Âng (Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 67 Bên trong ch nh điện ch a Âng (Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
22
H2 68 Hệ thống tƣợng Phật bên trong ch nh điện ch a Âng (Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2.69. Mô típ trang trí bên trên cửa v ng ảnh hƣởng bởi ngƣời Hoa và ngƣời Việt ch a Âng (Trà
Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
23
H2 70 Mô t p trang tr bên trên cửa v ng ảnh hƣởng bởi ngƣời Hoa và ngƣời Việt ch a Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2.71. Tƣợng Kỳ Lân ch a Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
24
H2.72. Tƣợng Phật ngồi tọa thiền ch a Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2.73. Tƣợng Phật ngồi tọa thiền b ng đồng ch a Âng ( Trà Vinh)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
25
H2.74. B ch họa trên tr n nhà ch nh điện ch a Âng (TràVinh)
kể về sự t ch Đức Phật
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2.75. B ch họa trên tr n nhà ch nh điện ch a Âng (Trà Vinh) kể về sự t ch Đức Phật
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
26
H2.76. B ch họa trên tr n nhà ch nh điện ch a Âng (Trà Vinh) kể về sự t ch Đức Phật
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2.77. B ch họa trên tr n nhà ch nh điện ch a Âng (Trà Vinh) kể về sự t ch Đức Phật
Nguồn: Ảnh của tác giả luận á
27
H2.78. B ch họa trên tr n nhà ch nh điện ch a Âng (Trà Vinh) kể về sự t ch Đức Phật
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2.79. B ch họa trên tr n nhà ch nh điện ch a Âng (Trà Vinh) kể về sự t ch Đức Phật
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
28
H2.80. B ch họa trên tr n nhà ch nh điện ch a Âng (Trà Vinh) kể về sự t ch Đức Phật
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2.81. B ch họa trên tr n nhà ch nh điện ch a Âng (Trà Vinh) kể về sự t ch Đức Phật
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
29
H2.82. Tháp cốt ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2.83. Tháp cốt ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
30
H2.84. Tháp cốt ch a Xà Tón (An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 85 Kiến tr c cột cờ ch a Svay Ton (An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
31
H2 86 Mái ch nh điện ch a Xà Tón (An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2.87. Hoa Reang chùa Xà Tón (An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
32
H2 88 Ch nh điện ch a Xà Tón (An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 89 Ch nh điện ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
33
H2 90 Nhà tăng ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2.91. Tháp cốt ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
34
H2 92 Bên trong ch nh điện ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 93 Hệ thống v kèo ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
35
H2 94 Cửa s trang tr hoa văn hao lá ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 95 Hoa văn trang tr trên tƣờng rào ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
36
H2 96 Rồng Neak trên mái ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 97 Rồng Neak trên mái ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
37
H2 98 Rồng Neak trên mái ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
38
H2 99 Tƣợng th n bốn mặt ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 100 Họa tiết chim hạc mang ảnh hƣởng của ngƣời Hoa ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
39
H2 101 Ph điêu th n đất Nêang Hingthôrani ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
40
H2 102 Họa tiết chim hạc mang ảnh hƣởng của ngƣời Hoa chùa Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 103 Hoa văn bố cục thành dải ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
41
H2 104 Nội thất b ng g trang tr h nh nai ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 105 Nội thất b ng g trang tr h nh nai ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
42
H2 106 Nội thất b ng g trang tr h nh nai ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
43
H2 107 Nội thất b ng g trang tr h nh nai ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 108 Ghế ngồi trang tr Garuda ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
44
H2 109 Ghế ngồi trang tr Garuda ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2.110 Ghế ngồi trang tr Garuda ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
45
H2.111 Ghế ngồi trang tr Garuda chùa Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
46
H2.112 Ghế ngồi trang tr Garuda ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
47
H2.113 B ch họa kể về sự t ch Đức
Phật ch a
Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác
giả luận án
H2.114 B ch họa kể về sự t ch Đức Phật ch a
Xà Tón ( An Giang) Nguồn:
Ảnh của tác giả luận án
H2.115 B ch họa kể về sự t ch Đức
Phật ch a
Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác
giả luận án
48
H2.116 B ch họa kể về sự t ch Đức Phật ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2.117 B ch họa kể về sự t ch Đức Phật ch a Xà Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
49
H2.118. Tranh v Yeak chùa Xà Tón ( An
Giang) Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
2
H2.119. Tranh v nữ th n cƣ i Neak ch a
H2.120. Tranh v nam th n cƣ i h ch a Xà
Xà Tón ( An Giang)
Tón ( An Giang)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
án
3
H2 121 Nhà tăng ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 122 Đ u hồi ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
4
H2 123 C ng ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 124 C ng ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
5
H2 125 Ch nh điện ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 126 Tƣờng rào trang tr bánh xe luân hồi ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
6
H2 127 Hệ thống tƣợng Phật trên bàn thờ Ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
7
H2 128 Diềm mái ch a trang tr h nh tiên nữ ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 129 Kâyno Ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
8
H2.130. Trang tr h nh Đức Phật và họa tiết lá trên cửa s ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2.131. Trang tr h nh Đức Phật và họa tiết lửa trên cửa s ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
9
H2.132. Tƣợng Phật Th ch ca đi khất thực ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
10
H2 133 Reahu ch a Xiêm Cán ( Bạc
Liêu) Nguồn: Ảnh của tác giả luận
án
H2 134 Rắn Nga trên tay vịn c u thang ch a Xiêm Cán ( Bạc
Liêu) Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
11
H2 135 Hoa văn Reang ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 136 Ch nh điện đƣợc v k n các b ch họa ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
12
H2 137Apsara ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 138 Các dụng cụ phục vụ lễ nghi ch a
Xiêm Cán ( Bạc Liêu) Nguồn: Ảnh
của tác giả luận án
13
H2 139 Các dụng cụ phục vụ lễ nghi ch a
Xiêm Cán ( Bạc Liêu) Nguồn: Ảnh
của tác giả luận án
H2 140 Các dụng cụ phục vụ lễ nghi ch a
Xiêm Cán ( Bạc Liêu) Nguồn: Ảnh
của tác giả luận án
14
H2 141 Các dụng cụ phục vụ lễ nghi ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
15
H2 142 Reahu cách điệu ch a Xiêm Cán (Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 143 Hoa Chang ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
16
H2 144 Hoa Chang ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 145 Hoa Chang ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
17
H2 146 B ch họa về sự t ch Đức Phật ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 147 B ch họa về sự t ch Đức Phật ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
18
H2 148 B ch họa về sự t ch Đức Phật ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 149 B ch họa về sự t ch Đức Phật ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
19
H2 150 B ch họa về sự t ch Đức Phật ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 151 B ch họa về sự t ch Đức Phật ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
20
H2 152 B ch họa về sự t ch Đức Phật ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H2 153 B ch họa về sự t ch Đức Phật ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
21
H3 1 Hiện trạng một số b ch họa c n đƣợc tr ng tu ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H3 2 Hiện trạng một số b ch họa c n đƣợc tr ng tu ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
22
H3 3 Hiện trạng một số b ch họa c n đƣợc tr ng tu ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
H3 4 Hiện trạng một số b ch họa c n đƣợc tr ng tu ch a Xiêm Cán ( Bạc Liêu)
Nguồn: Ảnh của tác giả luận án
23
H nh 3 5 Tranh “Đi lễ ch a” (sơn d u, giải nhì triển lãm mỹ thuật đồng b ng sông Cửu Long l n IV năm
1993), họa sĩ Hồ Văn Hƣng
H nh 3 6 Tranh “Đua ghe ngo” (tranh giấy dán, 1999, Giấy khen Hội Mỹ thuật Việt Nam), họa sĩ Đặng Cát
Hân
24
H nh 3 7 Tranh “Lễ dâng bông” (sơn d u, 2004, giấy khen triển lãm tranh mỹ thuật khu vực VIII, đồng b ng sông Cửu
Long), họa sĩ Tr n Hồng Quyên
ễ ô ” ( ơ u, 2004, giải tặ ởng Hội Mỹ Thu t Vi t Nam), họ ĩ
ă
25
( p ơ ả , ả ặ ở ể ã
ỹ ự III, b ô ử , 199 ), ọ ĩ, ý