VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
----------------
NGUYỄN THỊ HẢO
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI VÀ ỔN ĐỊNH
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
HÀ NỘI - 2019
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
----------------
NGUYỄN THỊ HẢO
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI VÀ ỔN ĐỊNH
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Ngành: CNDVBC & CNDVLS
Mã số: 9.22.90.02
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Đặng Hữu Toàn
168 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Luận án Mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÀ NỘI - 2019
LỜI CAM ĐOAN
tr u
r t s u s tr u tru
t N t u u tr u ở
t tr
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Nguyễn Thị Hảo
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
LUẬN ÁN ............................................................................................................................. 6
1.1. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến một số vấn đề lý luận về mối quan
hệ giữa đổi mới và ổn định .............................................................................................. 6
1.1.1. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến quan niệm về đổi mới, ổn định ..... 6
1.1.2. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến mối quan hệ giữa đổi mới và
ổn định ......................................................................................................................... 11
1.2. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến thực trạng giải quyết mối quan hệ
giữa đổi mới và ổn định ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới .......................................... 16
1.2.1. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến việc đánh giá những thành tựu
giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở Việt Nam ..................................... 16
1.2.2. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến việc đánh giá những hạn chế
trong giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở Việt Nam ............................ 21
1.3. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến phương hướng, giải pháp nhằm
giải quyết có hiệu quả mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở Việt Nam .................... 24
1.4. Đánh giá về các nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án và những vấn đề
cần tiếp tục nghiên cứu .................................................................................................. 28
1.4.1. Đánh giá về các nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án ............................. 28
1.4.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án ........................................ 30
Chƣơng 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI VÀ
ỔN ĐỊNH ............................................................................................................................ 32
2.1. Quan niệm về đổi mới và ổn định ........................................................................... 32
2.1.1. Quan niệm về đổi mới ....................................................................................... 32
2.1.2. Quan niệm về ổn định ....................................................................................... 37
2.2. Mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định .................................................................... 44
2.2.1. Đổi mới và ổn định là hai mặt gắn bó với nhau trong sự vận động, phát
triển của đời sống xã hội ............................................................................................. 44
2.2.2. Đổi mới là phương thức để phát triển, là tiền đề cho ổn định ........................... 46
2.2.3. Ổn định là điều kiện, môi trường cho đổi mới .................................................. 49
2.2.4. Phát triển với tư cách mục tiêu của đổi mới và ổn định .................................... 53
2.3. Quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về mối quan hệ giữa đổi
mới và ổn định vì mục tiêu phát triển ............................................................................ 57
Tiểu kết chương 2 ................................................................................................................ 66
Chƣơng 3 MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI VÀ ỔN ĐỊNH Ở VIỆT NAM
TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ..... 68
3.1. Một số thành tựu trong quá trình giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới và ổn
định ở Việt Nam thời kỳ đổi mới ................................................................................... 68
3.1.1. Giữ vững ổn định trên các lĩnh vực của đời sống xã hội - điều kiện, môi
trường thúc đẩy quá trình đổi mới thành công ............................................................ 68
3.1.2. Tăng cường đổi mới trên các lĩnh vực của đời sống xã hội - tiền đề cho sự
ổn định vững chắc, lâu dài ........................................................................................... 77
3.2. Một số hạn chế trong quá trình giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định
ở Việt Nam thời kỳ đổi mới ........................................................................................... 89
3.2.1. Đổi mới chưa đồng bộ và toàn diện - hệ quả dẫn đến sự thiếu vững chắc
trong ổn định xã hội .................................................................................................... 90
3.2.2. Sự mất ổn định trong các lĩnh vực - một yếu tố cản trở đổi mới ...................... 95
3.3. Nguyên nhân của những thành tựu, hạn chế và một số vấn đề đặt ra trong quá
trình giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở Việt Nam ................................. 101
3.3.1. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế ............................................... 101
3.3.2. Một số vấn đề đặt ra trong quá trình giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới và
ổn định ở Việt Nam ................................................................................................... 108
Chƣơng 4 PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT CÓ HIỆU
QUẢ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI VÀ ỔN ĐỊNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 117
4.1. Phương hướng nhằm giải quyết có hiệu quả mối quan hệ giữa đổi mới và ổn
định ở Việt Nam hiện nay ............................................................................................ 117
4.1.1. Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình giải
quyết mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định .............................................................. 117
4.1.2. Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình giải quyết mối quan
hệ giữa đổi mới và ổn định ........................................................................................ 120
4.2. Một số giải pháp nhằm giải quyết có hiệu quả mối quan hệ giữa đổi mới và ổn
định ở Việt Nam hiện nay ............................................................................................ 124
4.2.1. Nâng cao nhận thức của Đảng, Nhà nước và nhân dân về mối quan hệ giữa
đổi mới và ổn định ..................................................................................................... 124
4.2.2. Kết hợp giữa đổi mới và ổn định vì sự phát triển toàn diện, hài hoà trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội ........................................................................... 128
4.2.3. Tạo nguồn lực trong quá trình giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới và ổn
định ............................................................................................................................ 139
Tiểu kết chương 4 .............................................................................................................. 146
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 148
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................................................................................. 151
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 152
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Đổi mới và ổn định là hai mặt của một vấn đề có tính quy luật trong
quá trình phát triển xã hội. Do vậy, nhận thức cũng như vận dụng đúng mối
quan hệ giữa đổi mới và ổn định trong quá trình phát triển xã hội có ý nghĩa
quan trọng đối với công cuộc đổi mới nhằm mục tiêu phát triển bền vững,
phát triển vì con người ở Việt Nam hiện nay.
Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) đến nay, Đảng Cộng
sản Việt Nam đã chọn phương thức đổi mới để phát triển đất nước, tạo tiền
đề cho sự ổn định cần thiết của xã hội. Trong quá trình đó, vấn đề đổi mới,
ổn định và phát triển ở nước ta luôn nhất quán với định hướng xã hội chủ
nghĩa, với mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. ơ ĩ
d t ớc trong thời k qu ộ lên ch ĩ ội (Bổ sung và phát
triể ă 2011) của Đảng nhấn mạnh “phải đặc biệt chú trọng nắm vững
và giải quyết tốt các mối quan hệ lớn”; trong đó, giải quyết m i quan h
gi ổi mới, ổ ịnh và phát triển đóng vai trò nền tảng cho việc giải
quyết các mối quan hệ khác.
Trên thực tế, sau hơn 30 năm kiên trì đường lối đổi mới, đất nước ta
đã thu được “nh ng thành t u to lớ , ý ĩ ịch s ”[34, tr.16]. Nhờ
đường lối, chính sách đúng đắn trong quá trình đổi mới, chúng ta đã vực dậy
một nền kinh tế kém phát triển, bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh, đưa đất
nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, bước vào nhóm những
nước có thu nhập trung bình. Bên cạnh đó, chúng ta đã duy trì được một nền
chính trị ổn định, tạo điều kiện, môi trường thuận lợi để thực hiện đổi mới
thành công. Văn hoá, xã hội và các lĩnh vực khác của đời sống đạt nhiều
thành tựu đáng kể. Cũng nhờ đó, đời sống vật chất và tinh thần của người
dân được cải thiện rõ rệt. Vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế
được nâng lên. Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta từng bước
được làm sáng tỏ về phương diện lý luận và đang dần được thực hiện trên
2
thực tiễn.
Song, bên cạnh những thành quả đạt được, trong quá trình đổi mới,
đất nước ta cũng gặp phải không ít hạn chế, yếu kém với những khó khăn,
trở ngại vô cùng phức tạp, có nguy cơ mất ổn định cho tất cả các lĩnh vực
của đời sống xã hội, như kinh tế, chính trị, văn hoá, Thực tiễn cho thấy,
trong những năm qua, nền kinh tế của Việt Nam có bước phát triển mạnh
mẽ, nhưng sự phát triển đó chưa ổn định, phát triển chưa đạt yêu cầu và
đang có nguy cơ tụt hậu so với các nền kinh tế trong khu vực và trên thế
giới. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa hình thành
đầy đủ cùng với nhiều bất ổn như lạm phát, nợ công Nhìn tổng thể, hệ
thống chính trị ở nước ta tương đối ổn định, song thực tế, mặc dù thường
xuyên tiến hành đổi mới nhưng cho đến nay, hệ thống chính trị của đất nước
vẫn còn cồng kềnh và hoạt động chưa hiệu quả. Cùng với đó, tệ quan liêu,
tham nhũng và tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống
trong đội ngũ cán bộ, đảng viên lại có nguy cơ gia tăng làm ảnh hưởng xấu
đến sự phát triển của xã hội và làm suy giảm niềm tin của nhân dân vào sự
lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, gây ra những hoài nghi cho nhân dân vào con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Hơn nữa, các thế lực phản động
vẫn ra sức thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” và nhiều hoạt động chống
phá sự nghiệp cách mạng của nước ta với các hình thức, “chiêu bài” ngày
càng tinh vi Tất cả những vấn đề đó, ở mức độ này hay mức độ khác đều
sẽ là lực cản cho công cuộc đổi mới và phát triển ở nước ta.
Hiện nay, quá trình xây dựng và phát triển đất nước vẫn đang đặt ra yêu
cầu, đòi hỏi Đảng, Nhà nước và nhân dân ta vừa phải tiến hành đổi mới để đạt
được mục tiêu phát triển trên mọi mặt của đời sống xã hội, phù hợp với xu thế
phát triển chung của thời đại; vừa phải giữ vững ổn định chính trị - xã hội để
đảm bảo sự phát triển một cách bền vững, không phá vỡ những quy luật
chung. Do đó, vấn đề đặt ra là chúng ta phải tiếp tục đổi mới như thế nào để
vừa đạt được mục tiêu phát triển, vừa không phá vỡ sự ổn định chung của xã
3
hội. Chúng ta phải làm sao để sự ổn định của xã hội hiện thời không trở thành
yếu tố cản trở, kìm hãm quá trình đổi mới, phát triển trong tương lai. Chúng ta
nên đổi mới theo chiều rộng hay theo chiều sâu, đổi mới trên những lĩnh vực
nào, với mức độ ra sao thì phù hợp; giữ vững ổn định đến đâu thì không làm
cho đất nước rơi vào trì trệ? Kết hợp đổi mới với ổn định như thế nào thì
tránh được mâu thuẫn, đối lập; đổi mới như thế nào thì tạo được sự phát
triển?... Đó là hàng loạt câu hỏi, hàng loạt vấn đề đang đặt ra cho công cuộc
đổi mới ở nước ta hiện nay. Và những câu hỏi, những vấn đề này cần phải
được tiếp tục nghiên cứu, làm rõ và tìm ra hướng giải quyết trong thời gian
tới.
Với tính cấp thiết cả về lý luận lẫn thực tiễn của vấn đề như trên, chúng
tôi lựa chọn “M i quan h gi ổi mới và ổ ịnh ở Vi t Nam hi ” làm
đề tài nghiên cứu Luận án tiến sĩ Triết học, nhằm góp phần làm rõ những vấn
đề lý luận và thực tiễn về mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới và ổn định ở
Việt Nam qua hơn 30 năm đổi mới; đồng thời, đề xuất một số giải pháp để
giải quyết hiệu quả mối quan hệ này trong thời gian tới.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án
Từ những luận giải lý luận về mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định,
luận án phân tích làm rõ thực trạng mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở
Việt Nam qua hơn 30 năm đổi mới để trên cơ sở đó, đề xuất phương hướng và
giải pháp nhằm giải quyết có hiệu quả mối quan hệ này trong những năm đổi
mới tiếp theo.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Th nh t, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, luận án về
mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở Việt Nam hiện nay.
Th hai, luận giải một số vấn đề lý luận chung về mối quan hệ giữa đổi
mới và ổn định.
Th ba, phân tích thực trạng (thành tựu và hạn chế) giải quyết mối quan
4
hệ giữa đổi mới và ổn định ở Việt Nam qua hơn 30 năm đổi mới, nguyên nhân
của thực trạng đó và một số vấn đề đang đặt ra.
Th t , đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm giải quyết hiệu quả mối
quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở Việt Nam trong những năm đổi mới tiếp theo.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là mối quan hệ giữa đổi mới và
ổn định ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án
Phạm vi nghiên c u về không gian của đề tài luận án là ở Việt Nam.
Phạm vi nghiên c u về thời gian của đề tài luận án là trong thời kỳ đổi mới ở
Việt Nam (từ năm 1986 đến nay).
Phạm vi nghiên c u về nội dung của đề tài luận án là mối quan hệ giữa đổi
mới và ổn định trên các lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội như lĩnh vực kinh tế,
chính trị, văn hoá.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án
4.1. Cơ sở lý luận
- Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Cụ thể là vận dụng phép biện chứng duy vật, quan
niệm duy vật về lịch sử làm cơ sở giải quyết những vấn đề nghiên cứu trong luận
án.
- Luận án xuất phát từ quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt
Nam để phân tích, luận giải về thực trạng giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới
và ổn định ở Việt Nam qua hơn 30 năm đổi mới.
- Ngoài ra, luận án còn kế thừa các thành tựu nghiên cứu khoa học trong
và ngoài nước đã được công bố có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và
quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong quá trình nghiên cứu và thực
hiện, luận án sử dụng các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy
vật lịch sử và các phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội, như phương pháp
5
phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp khái quát hoá, phương
pháp tiếp cận liên ngành trong việc phân tích mối quan hệ biện chứng giữa đổi
mới và ổn định ở Việt Nam hiện nay.
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án
Th nh t, trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận chung về mối quan hệ giữa
đổi mới và ổn định, luận án đi đến khẳng định giữa đổi mới và ổn định ở Việt Nam
trong thời kỳ đổi mới là mối quan hệ biện chứng.
Th hai, luận án bước đầu phân tích thực trạng (thành tựu và hạn chế) mối
quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở Việt Nam qua hơn 30 năm đổi mới, chỉ rõ
nguyên nhân của thực trạng đó và xác định một số vấn đề hiện đang đặt ra.
Th ba, luận án đề xuất phương hướng và giải pháp mang tính định hướng
nhằm giải quyết có hiệu quả mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở Việt Nam
trong những năm đổi mới tiếp theo.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
6.1. Ý nghĩa lý luận của luận án
Luận án góp phần hoàn thiện hơn cách hiểu về mối quan hệ giữa đổi mới
và ổn định nói chung và mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở Việt Nam hiện
nay nói riêng.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận án
Ở mức độ nhất định, kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng làm
tài liệu tham khảo cho việc tư vấn hoạch định chính sách của Đảng, Nhà nước,
cho việc nghiên cứu, giảng dạy triết học về mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới
và ổn định và sự vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn ở Việt Nam trong thời
kỳ đổi mới.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các công trình khoa học của tác
giả và tài liệu tham khảo, luận án được trình bày trong 4 chương, 12 tiết.
6
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
Tầm quan trọng của đổi mới và ổn định từ lâu đã được Đảng và Nhà nước ta
quan tâm, xác định là một trong các nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986), Đảng ta đã chính thức
đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước. Cùng với đó, Đảng cũng coi ổn định
xã hội là nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát “trong những năm còn lại của
chặng đường đầu tiên”. Kể từ đó đến nay, nhận thức về đổi mới và ổn định ở Việt
Nam cũng không ngừng được hoàn thiện trong sự phát triển chung của đất nước.
Trên lĩnh vực nghiên cứu, trong những năm qua (từ 1986 đến nay, đặc biệt là
15 năm trở lại đây), đã có nhiều công trình bàn đến vấn đề đổi mới, ổn định nói
chung, đổi mới và ổn định ở Việt Nam nói riêng từ những góc độ với mức độ khác
nhau. Trước những nghiên cứu đa dạng như vậy, chúng tôi tiếp cận các tài liệu có
liên quan đế đề tài chủ yếu theo các nhóm vấn đề chính sau:
1.1. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến một số vấn đề lý luận về mối
quan hệ giữa đổi mới và ổn định
Đổi mới và ổn định là vấn đề của nhiều ngành nghiên cứu như triết học,
chính trị học, giáo dục học Từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, các vấn đề
lý luận về mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở Việt Nam ngày càng trở nên rõ
nét. Trước hết, phải kể đến các công trình nghiên cứu đề cập đến quan niệm về đổi
mới, ổn định.
1.1.1. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến quan niệm về đổi mới, ổn
định
* Các công trình nghiên cứu có liên quan đến quan niệm về đổi mới
Trong cuốn Tri t h c và v ề ổi mới xã hội, tác giả Nguyễn Thế Nghĩa
khi đưa ra quan niệm về hi ại hóa đã cho rằng, ở những nước đang phát triển,
hiện đại hóa thực chất là quá trình ổi mới toàn di n, sâu sắc và tri t ể mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển lên một trạng thái mới về
chất[99]. Trong khi đó, tác giả Trần Nhâm, với cuốn Đổi mới và phát triển bền v ng
ới ng n cờ t t ởng c a giai c p công nhân [101] lại đưa ra quan niệm cụ thể về
đổi mới, rằng đó là quá trình rời bỏ khỏi mình những gì đang kìm hãm và cản trở sự
phát triển; tổ chức lại xã hội, đưa vào cơ chế vận hành của xã hội một cáchhệ thống
đồng bộ các yếu tố vật chất và tinh thần, tạo nên lực lượng cho sự phát triển vượt
7
bậc. Theo tác giả, đổi mới tư duy - một lĩnh vực của đổi mới là điểm khởi đầu của
hành trình đổi mới. Đổi mới tư duy có vai trò định hướng cho việc đổi mới hoạt
động thực tiễn của con người, mở đường cho việc đổi mới trên các lĩnh vực khác
của đời sống xã hội. Tác giả cho rằng, đổi mới tư duy chính là một cuộc giải phóng
về tư tưởng, thoát khỏi căn bệnh giáo điều và những điều không giải thích đ úng của
người khác về chủ nghĩa Mác - Lênin. Đồng thời, trong quá trình đổi mới, cần ngăn
ngừa những chao đảo, ngả nghiêng, chệch hướng rơi vào chủ nghĩa xét lại [101].
Cuốn Đổi mới - B ớc phát triển t t y u ĩ ội ở Vi t Nam
của tác giả Nguyễn Khánh lại đưa ra một số ý kiến phân tích ở tầm vĩ mô về sự cần
thiết, khách quan của đổi mới và khẳng định, đổi mới chính là bước phát triển tự
nhiên, tất yếu của cách mạng Việt Nam trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Theo tác giả, đổi mới có thể hiểu một cách chung nhất là thay đổi cái cũ không còn
phù hợp bằng cái mới tốt hơn. Tác giả cũng cho rằng, đổi mới ở nước ta là sự thay
đổi tiến bộ ở tầm vĩ mô, thay đổi có ý nghĩa hệ thống, từ nhận thức đến chủ trương
và tổ chức hành động [64].
Khác với quan điểm trên của tác giả Nguyễn Khánh, trong cuốn Cải cách và
s phát triển, tác giả Nguyễn Trần Bạt lại phân biệt đổi mới với cải cách và cách
mạng để từ đó, làm rõ bản chất và mục tiêu của cải cách. Theo tác giả, đổi mới là
công việc diễn ra hàng ngày mà bất kỳ sự vật, hiện tượng, cá nhân, cộng đồng và
dân tộc nào cũng luôn trải qua như là bản năng để tự thích nghi với những thay đổi
của môi trường sống [9].
Về vấn đề đổi mới ở nước ta, tác giả Nguyễn Trọng Phúc, trong cuốn Một s
kinh nghi m c Đảng Cộng sản Vi t N tr qu tr ạo s nghi p ổi
mới khẳng định, đến thời điểm chuẩn bị Đại hội VI của Đảng, từ “đổi mới” được
dùng nhiều trong một số bài phát biểu của các đồng chí lãnh đạo Đảng ta để chỉ
cuộc cải cách lớn về đường lối, chính sách, về cách nghĩ, cách làm của Đảng lãnh
đạo và nhân dân để đưa đất nước vượt qua khó khăn, tiếp tục đi lên chủ nghĩa xã
hội. Đổi mới ở đây không phải là thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa, mà là làm cho
m c tiêu ợc th c hi n có hi u quả bằng những quan niệm đúng đắn về chủ
nghĩa xã hội [109].
Nói đến đổi mới, khi phân tích vai trò của ổn định chính trị - xã hội, cuốn Ổn
ịnh chính trị - xã hội trong công cuộ ổi mới ở Vi t Nam, tác giả Nguyễn Văn Cư
cho rằng, ổi mới là một quá trình vận động của những mâu thuẫ e a cái
ũ v ới, gi a cái bảo th , trì tr với cái ti n bộ, vă , a s ều
và sáng tạo. Đây cũng là quá trình đấu tranh gay go, lâu dài, phức tạp nhằm đem lại
8
thắng lợi cho cái mới, cái tiến bộ, là sự thay đổi có ý nghĩa hệ thống từ nhận thức,
chủ trương đến tổ chức và hành động [Xem: 18, tr.46].
Trong cuốn Đổi mới và phát triển ở Vi t Nam: Một s v ề lý lu n và th c
tiễn [138], các tác giả đã đưa ra một số khái niệm cơ bản như đổi mới, phát triển;
quy luật khách quan của vấn đề đổi mới, phát triển; bối cảnh ra đời, quá trình hình
thành, phát triển đường lối đổi mới ở Việt Nam. Các tác giả còn đề cập đến vấn đề
đổi mới và phát triển trong một số lĩnh vực chủ yếu trên con đường xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam, như đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị, đổi mới văn hoá -
xã hội Các tác giả khẳng định, đổi mới có cả mục tiêu lý luận và mục tiêu thực
tiễn. Về lý lu n, đổi mới nhằm xác lập hệ thống quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa
xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Về th c tiễn, đổi mới để xã
hội xã hội chủ nghĩa từng bước được xác lập vững chắc. Hai mục tiêu đó có quan hệ
biện chứng với nhau: Mục tiêu lý luận phục vụ cho mục tiêu thực tiễn; mục tiêu
thực tiễn vừa là yêu cầu, là đòi hỏi nâng cao chất lượng mục tiêu lý luận, vừa là
phương thức kiểm tra thành quả đạt được của mục tiêu lý luận[138].
Cuốn Tri t h v ổi mới trình bày những suy ngẫm, kiến giải của tác giả về
một số vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách từ giác độ triết học, như vấn đề ổi mới
nh n th c về ch ĩ ội và thời k qu ộ, vấn đề ổi mới nh n th c về th
giớ v í s i ngoại; từ đó, chỉ ra một số đặc điểm của quá trình đổi mới
ở Việt Nam. Tác giả cũng đã phân biệt đổi mới với cải cách rằng, cải cách tuy cũng
tạo ra sự thay đổi về chất trong đời sống xã hội, nhưng chỉ tạo nên những biến đổi
riêng lẻ, bộ phận, còn đổi mới bao hàm cả nội dung cải cách nhưng là sự thay đổi
toàn diện dẫn đến thay đổi mô hình phát triển. Từ việc làm rõ khái niệm đổi mới,
tác giả còn chỉ ra tính tất yếu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam và khẳng định,
trong quá trình đổi mới, Việt Nam tham khảo những bài học kinh nghiệm của cải tổ
ở Liên xô, cải cách ở Đông Âu, Trung Quốc và các nước khác, nhưng không rập
khuôn, áp dụng máy móc, mà có những chủ trương và cách làm khác. Đó cũng
chính là đặc điểm của quá trình đổi mới ở Việt Nam [48].
Trong cuốn Về các m i quan h lớn cầ ợc giải quy t t t trong quá trình
ổi mớ ĩ ội ở ớc ta do GS.TS. Nguyễn Phú Trọng (chủ biên),
các tác giả khẳng định rằng, khó có thể có một định nghĩa duy nhất, chính xác tuyệt
đối về đổi mới. Đổi mới chính là quá trình nhằm làm cho h th t ổi từ trạng
t ũ s trạng thái mới, ti n bộ ơ . Đó là một cuộc đấu tranh giữa cái mới tiến
bộ hơn với cái cũ lạc hậu, giữa năng động, sáng tạo với bảo thủ, trì trệ [Xem: 139,
tr.9-15]. Cụ thể hơn, trong cuốn Giả p , ổi mới, phát triển vì ch ĩ ội
9
nhấn mạnh, thực chất của đổi mới là tạo sự thay đổi cho căn bản phù hợp với những
điều kiện, hoàn cảnh mới, làm cho thích nghi với những điều kiện, hoàn cảnh mới
để tiếp tục tồn tại và phát triển. Đổi mới cũng là định hướng và vươn tới cái mới.
Các tác giả cũng lý giải thêm về các khái niệm có như “canh tân”, “cách tân” hay
“cải cách” và cho rằng đó đều là những nội dung quan trọng của đổi mới khi hiểu
đổi mới theo nghĩa rộng, nghĩa là mang tính tổng thể và trên một quy mô lớn. Còn
canh tân, cách tân, cải cách thường đề cập đến đổi mới các lĩnh vực cụ thể và trong
phạm vi hẹp hơn [62].
Liên quan đến khái niệm đổi mới, còn có khái niệm “kế thừa”. Tác giả
Nguyễn Văn Lý, trong K thừ v ổi mới các giái trị ạ c truyền th ng trong
quá trình chuyển sang nền kinh t thị tr ờng ở Vi t Nam, cho rằng, đổi mới và kế
thừa gắn bó chặt chẽ với nhau trong sự phát triển của sự vật, nhưng không đồng
nhất nhau. Bởi bản thân phạm trù đổi mới có tính độc lập tương đối của nó. Đổi mới
nói chung, là sự thay thế cái cũ bởi cái mới có chất lượng cao hơn[81]. Các tác giả
còn khẳng định tính tất yếu của sự nghiệp đổi mới ở nước ta; đánh giá những kết
quả bước đầu của sự nghiệp đổi mới và chỉ ra những bài học kinh nghiệm về tiến
hành công cuộc đổi mới. Theo tác giả, đổi mới là lôgíc tất yếu của cuộc sống, vì thế,
đổi mới là yêu cầu tất yếu trong sự nghiệp xây dựng đất nước. Sự nghiệp đổi mới
của Việt Nam phải bắt đầu từ đổi mới tư duy lý luận để tạo nền tảng cần thiết cho
đổi mới thực tiễn.
Martin Gainsborough, Vietnam: Rethinking the State, Zed Books (September
15, 2010). Cuốn sách đã đưa ra một cái nhìn thú vị về nền chính trị tại Việt Nam,
qua đó, tác giả phân tích quá trình chuyển đổi từ một nền “kinh tế ngược” sang một
xã hội năng động và hiện đại. Cuốn sách còn đề cập đến sự tranh cãi về khái niệm
cải cách, đồng thời tác giả trang bị những hiểu biết sâu sắc hơn cho người đọc về
vai trò của các yếu tố ngoài nhà nước trong quá trình đổi mới. Dưới con mắt của
một nhà nghiên cứu nước ngoài, quá trình đổi mới của Việt Nam được phân tích từ
góc độ chính trị đã mang đến những đánh giá khách quan trong sự nghiệp phát triển
ở Việt Nam trong những năm gần đây [160].
Ngoài các công trình sách kể trên, liên quan đến những quan niệm về đổi
mới, còn một số bài nghiên cứu đăng trên các Tạp chí khoa học bàn về vấn đề đổi
mới, phát triển. Chẳng hạn, bài V ộng, phát triển, ti n bộ vớ t là nh ng
phạm trù tri t h c (Phạm Văn Đức, 1997) đã khái quát một số cách hiểu khác nhau
trong giới triết học mácxít hiện đại về phạm trù vận động, phát triển, tiến bộ; bài
Đổi mớ t u tr s nghi p ổi mới toàn di t ớc (Nguyễn Duy Quý,
10
1998), làm rõ năm bước chuyển tư duy trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất
nước; bài Đổi mới - linh hồn c t t ởng Hồ Chí Minh (Tạp chí Triết học, số 6,
2003), tác giả Đỗ Huy đã trình bày tư tưởng của Hồ Chí Minh về đổi mới
* Các công trình nghiên cứu có liên quan đến quan niệm về ổn định
Tác giả Vũ Văn Hiền, trong bài Ổn ịnh xã hội và vai trò c i với s
nghi p công nghi p hoá - hi n ạ t ớc (Tạp chí Triết học, số 2/1997) đã
nêu ra một số vai trò củaổn định xã hội đối với công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói
riêng và đối với sự phát triển xã hội nói chung. Các vai trò như: 1/ Tạo điều kiện
cho xã hội tự khẳng định bản chất của mình; 2/ tạo điều kiện tốt hơn cho quá trình
đổi mới, phát triển tiếp theo; 3/ kế thừa, bảo vệ được những giá trị tích cực của
truyền thống; 4/ tạo điều kiện tốt hơn cho sự xuất hiện những mối quan hệ quốc tế...
[46].
Cuốn Tri t lý phát triển: M , P Ă e , V I L , Hồ Chí Minh của
Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) phân tích quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen,
V.I.Lênin, Hồ Chí Minh về triết lý phát triển; trong đó, khi nói về vận động trong
cân bằng, tác giả cho rằng, mọi sự vật, hiện tượng đều ở trong quá trình vận động
không ngừng và quá trình đó bao hàm cả sự đứng im tương đối. Thiếu sự đứng im
tương đối này, mọi sự vật, hiện tượng sẽ không thể tồn tại và phát triển [60].
Trong cuốn Một s giải pháp góp phần ổ ịnh và phát triển ở Tây Nguyên
hi n nay, các tác giả đề cập đến cơ sở lý luận và thực tiễn về ổn định chính trị;
những nhân tố ảnh hưởng đến sự ổn định chính trị và những vấn đề đặt ra trong quá
trình phát triển kinh tế - xã hội ở Tây nguyên; từ đó, đề xuất một số giải pháp góp
phần giữ vững ổn định chính trị vùng này trong giai đoạn hiện nay. Các tác giả cho
rằng, nói một cách khái quát, ổn định chính trị là giai cấp cầm quyền phải giữ vững
và tăng cườngđược quyền lực chính trị của mình, nhà nước của giai cấp đó phải
mạnh và có hiệu lực, luật pháp phải nghiêm minh, chế độ xã hội đã xác lập phải
được giữ vững [44].
Trong Ổ ịnh chính trị - xã hội trong công cuộ ổi mới ở Vi t Nam, tác giả
Nguyễn Văn Cư trình bày các vấn đề như ổn định chính trị - xã hội, vai trò của ổn
định chính trị - xã hội đối với công cuộc đổi mới đất nước; nêu lên thực trạng ổn
định chính trị - xã hội nước ta trong công cuộc đổi mới và phương hướng, giải pháp
tiếp tục giữ vững ổn định chính trị - xã hội nước ta trong những năm đầu thế kỷ
XXI [Xem:18, tr.20]. Về ổ ịnh chính trị - xã hội, theo tác giả, đó là trạng thái xã
hội có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với...ếu tố đổi mới, ổn định,
phát triển và chỉ đạo tương đối thành công việc tạo dựng các yếu tố này để đưa đất
nước tiến lên. Tuy nhiên, đổi mới ở nước ta là quá trình chưa có tiền lệ, cho nên
phải vừa làm vừa tìm tòi, rút kinh nghiệm, không tránh khỏi những khiếm khuyết,
hạn chế, như đổi mới chưa đồng bộ; vẫn còn mất ổn định xã hội; yếu tố phát triển
luôn được quan tâm nhưng chưa đi vào chiều sâu, [Xem: 142, tr.28-29].
Cuốn Giả p , ổi mới, phát triển vì ch ĩ ội (Nguyễn Văn
Huyên (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012) cũng khẳng định rằng,
mặc dù giành được nhiều thành tựu to lớn trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội thời gian qua, song cũng còn nhiều vấn đề chưa được làm sáng tỏ về lý luận,
còn không ít những hạn chế. Chính những vấn đề chưa sáng tỏ và những hạn chế đó
đang gây nên khó khăn và tạo các lực cản đối với sự phát triển của chủ nghĩa xã hội,
thậm chí là đe doạ đến sự tồn vong của chế độ. Nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn ở
nước ta đang đòi hỏi các nhà khoa học phải tiếp tục lý giải để tạo động lực cho sự
phát triển tiếp theo.
Những vấn đề đặt ra ở nước ta hiện nay là: Mối quan hệ giữa tăng trưởng tốc
độ cao và phát triển bền vững, liên tục của nền kinh tế, giữa phát triển kinh tế với
tiến bộ xã hội, giữ vững tính chất xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường; giữa
nắm bắt thời cơ và ứng phó với những thách thức trong hội nhập quốc tế; giữa
phương thức lãnh đạo của Đảng Cộng sản với việc phát huy năng lực và hiệu quả
quản lý, điều hành của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, [62].
Cuốn Một s v ề lý lu n và th c tiễ qu 30 ă ổi mới, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội của Nhị Lê (2016) ngoài việc khẳng định những thành tựu to lớn,
có ý nghĩa lịch sử cũng như những yếu kém, hạn chế và những vấn đề lớn, phức tạp
của nước ta cần phải giải quyết hướng tới phát triển bền vững, các tác giả còn tập
trung luận giải những vấn đề mang tính quy luật về sự cầm quyền của Đảng ta, phân
tích những vấn đề về đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng, khẳng
định sự lãnh đạo tài tình của Đảng là “nhân tố quyết định thành công của công cuộc
đổi mới”; phân tích “trụ cột” của công cuộc đổi mới và đặc điểm lý thuyết đổi mới
cùng những bài học từ thực tiễn 30 năm qua; phân tích thực trạng suy thoái chính
trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên; đồng thời đưa ra
23
một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác lý luận cho thời kỳ đổi mới và
hội nhập quốc tế [Xem: 71].
Tác giả Lê Thị Thanh Hà, trong bài G ả qu t qu ổ ớ , ổ
ị v p t tr ể ở ớ t đã chứng minh sự cần thiết phải giải quyết tốt
mối quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển ở nước ta qua sự phân tích quan
niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam về mối quan hệ này. Những biểu hiện mâu
thuẫn trong mối quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển cụ thể như: Một , về
kinh tế, biểu hiện ở những bất ổn trong lĩnh vực thu hồi, đền bù đất; mâu thuẫn về
lợi ích của người lao động dẫn đến đình công. Hai là, về chính trị - xã hội, biểu hiện
ở sự “thờ ơ, dao động về tư tưởng chính trị, bàng quan trước vận mệnh của Đảng,
của dân tộc, trước khó khăn của đất nước, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội,
thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí,
tùy tiện, vô nguyên tắc; phai nhạt lý tưởng cách mạng, thiếu niềm tin vào chủ nghĩa
Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, hoài nghi về con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội”. Ba là, về tôn giáo, dân tộc, diễn ra ở “một số vụ lợi dụng tự do tín ngưỡng, tôn
giáo để gây rối trật tự công cộng, đi ngược lại lợi ích của cộng đồng”. B , về
môi trường, biểu hiện ở “vấn nạn ô nhiễm môi trường, suy giảm tầng ôzôn, cạn kiệt
các nguồn tài nguyên và đa dạng sinh học; xung đột, tranh chấp về môi trường... là
nguyên nhân gây mất ổn định chính trị - xã hội, ảnh hưởng đến ổn định và phát triển
đất nước” [Xem: 171].
Ian Jeffries, Vietnam: A Guide to Economic and Political Developments
(Guides to Economic and Political Developments in Asia) (Vi t Nam: Một chỉ dẫn
ể phát triển kinh t và chính trị (Bài h ể phát triển kinh t và chính trị ở Châu
Á)), 2006 - Routledge. Cuốn sách tập trung phân tích tình hình Việt Nam sau khi
thống nhất đất nước từ năm 1975 đã phải đối mặt với các vấn đề về làm thế nào để
một nền kinh tế nghèo, tập trung quan liêu với các hình thức sở hữu nhà nước giữ
vai trò kiểm soát tuyệt đối trong nền kinh tế có thể tiếp thu một nền kinh tế thị
trường tiên tiến. Bên cạnh đó, tác giả cũng nhận định sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng
sản và kết thúc chiến tranh lạnh đã báo trước một thời đại mới trong quan hệ nội bộ
và bên ngoài của Việt Nam. Nội dung cuốn sách cũng tập trung vào những đặc điểm
phát triển kinh tế, chính trị Việt Nam sau khi chiến tranh kết thúc, và việc tái lập
quan hệ với Hoa Kỳ. Nó cung cấp cho người đọc một tổng quan toàn diện và thông
tin về tình hình chính trị và kinh tế ở Việt Nam hiện nay [158].
Mark Sidel, Law and Society in Vietnam: The Transition from Socialism in
Comparative Perspective (Pháp lu t và xã hội Vi t Nam: S u ể ổ từ
24
ĩ ộ tr qu ể s s ), Cambridge University Press, 2008. Cuốn
sách là tập hợp một số bài báo trước đó của Sidel được cập nhật để phản ánh những
phát triển gần đây nhất về luật pháp ở Việt Nam. Trong đó, tác giả không chỉ đơn
thuần là đưa ra các kiến thức luật và thực thi pháp luật mà thông qua đó, còn làm
nổi bật nên những xu hướng quan điểm luật pháp của Việt Nam hiện nay. Tác giả
đã theo dõi cuộc tranh luận về quá trình thực thi pháp luật Việt Nam, đồng thời qua
các bài báo, hội nghị đi sâu vào tìm hiểu quan điểm của chính phủ, Đảng Cộng sản.
Cuốn sách tập trung vào các nội dung cơ bản sau: Chương 1, tác giả phân tích điều
kiện xã hội đến các đặc điểm pháp lý Việt Nam và vai trò của pháp luật Việt Nam
trong quá trình đổi mới. Chương 2, đánh giá việc thực hiện pháp luật và tác động
của nó đến các vấn đề xã hội ở Việt Nam. Chương 3, 4,5,6,7 tác giả tập trung vào
phân tích các hiện tượng cụ thể như việc có quá nhiều xe máy ở Việt Nam lưu thông
trên đường hay vấn đề xuất khẩu lao động; các vấn đề liên quan đến tự do báo chí,
các vấn đề về xã hội dân sự, luật hội; các vấn đề về lãi suất công, từ đó đưa ra các
phân tích cụ thể về chính sách, mối quan hệ giữa luật Việt Nam với luật quốc tế và
sự cần thiết phải thay đổi của hệ thống pháp lý của Việt Nam hiện nay [161].
Qua khảo cứu một số công trình liên quan đến thực trạng giải quyết mối quan hệ
giữa đổi mới và ổn định vì mục tiêu phát triển cho thấy: Một số công trình đã xem
xét thực trạng hơn 30 năm đổi mới ở nước ta trên từng lĩnh vực cụ thể, như đổi mới
kinh tế, đổi mới chính trị, đổi mới văn hóa, xã hội Một số công trình khác lại
chuyên sâu tổng kết, đánh giá những thành tựu cũng như hạn chế của đất nước ta
quan 20 năm, 25 năm, 30 năm đổi mới; từ đó, chỉ ra bài học kinh nghiệm trong việc
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ đổi mới. Các tác giả nước ngoài
cũng có những nhìn nhận, đánh giá về tình hình phát triển hiện nay của Việt Nam,
những triển vọng cho phát triển bền vững; vai trò của nhà nước trong việc thực thi
chính sách, vai trò của các tổ chức xã hội đến sự chuyển đổi trong xã hội Việt
Nam, từ một xã hội tương đối khép kín với nền kế hoạch hóa tập trung, quan liêu
sang quá trình đô thị hóa hội nhập toàn cầu một cách nhanh chóng.
1.3. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến phƣơng hƣớng, giải pháp
nhằm giải quyết có hiệu quả mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở Việt
Nam
Bằng lý luận và thực tiễn phong phú, trong cuốn Một s kinh nghi m c a
Đảng Cộng sản Vi t N tr qu tr ạo s nghi p ổi mới, GS.TS.
Nguyễn Trọng Phúc và tập thể tác giả đã khái quát một số kinh nghiệm của Đảng
Cộng sản Việt Nam qua những năm đổi mới. Cụ thể các vấn đề như: Kiên định chủ
25
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
trong quá trình đổi mới; Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng Đảng trong
sạch, vững mạnh; Kết hợp đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị được coi là kinh
nghiệm thành công của Đảng ta trong thời gian qua; Thực hiện mục tiêu phát triển
kinh tế gắn liền với giải quyết đúng đắn các chính sách xã hội; Tăng cường đại đoàn
kết dân tộc, phát huy sức mạnh toàn dân trong sự nghiệp đổi mới...[109].
Cuốn sách Tri t lý phát triển ở Vi t Nam - M y v ề c t y u lại phân tích
quan điểm, luận điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; tiếp thu
có lựa chọn những nhân tố hợp lý trong các lý thuyết phát triển trên thế giới; tham
khảo kinh nghiệm của một số nước đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đi
sâu phân tích thực tiễn của đất nước trước và trong quá trình đổi mới, từ đó, góp
phần làm rõ và đề xuất một số quan điểm, luận điểm có ý nghĩa triết lý phát triển ở
Việt Nam trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc
tế hiện nay[93].
Cuốn Góp phầ ẩ ù u ơ, ả ảm ổn ịnh và phát triển t ớc¸ Lý
luận Chính trị, 2005 do Nguyễn Văn Vĩnh (chủ biên) đã trình bày lý luận về
ổn định chính trị - xã hội; các nhân tố có khả năng gây bất ổn chính trị - xã hội, bao
gồm nhân tố kinh tế, nhân tố chính trị - tư tưởng, nhân tố văn hoá - xã hội... Từ việc
đánh giá những nhân tố có thể gây mất ổn định chính trị - xã hội đó, các tác giả đưa
ra phương hướng và một số giải pháp khắc phục, đẩy lùi các nhân tố chủ yếu có khả
năng gây mất ổn định chính trị - xã hội ở nước ta hiện nay[148].
Từ thành tựu về sự đổi mới tư duy lý luận của Đảng, soi rọi vào thực tiễn,
với cách nhìn lịch sử, cuốn sách Đảng Cộng sản Vi t Nam - nh t tò v ổi
mớ tr ờng lên ch ĩ ội đã cho thấy những bước chuyển về tư duy
lý luận của Đảng ta trên nhiều lĩnh vực, trong đó có bước chuyển về tư duy kinh tế,
đổi mới và xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là yêu
cầu lịch sử cụ thể của thời đại, cũng như nhu cầu hoàn thiện lý luận, tìm tòi con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với đặc điểm dân tộc[57].
Tác giả Nguyễn Trọng Phúc, trong Đổi mới ở Vi t Nam - Th c tiễn và nh n
th c lý lu n, từ việc phân tích thực tiễn đất nước, đã rút ra một số kinh nghiệm xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong những năm đổi mới như: Một là, trên cơ sở
kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, đổi mới tư duy lý
luận nhận thức rõ hơn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam. Hai là, không ngừng nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, làm rõ mục
tiêu và mô hình chế độ xã hội chủ nghĩa phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Ba là, giữ
26
vững nguyên tắc nhưng nhạy bén nắm bắt cái mới, sử dụng có hiệu quả nhiều giải
pháp trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Từ đó, tác giả cũng chỉ ra một số giải pháp nhằm thực hiện tốt công cuộc đổi
mới ở Việt Nam: Một là, giải quyết tốt mối quan hệ giữa đổi mới tư duy lý luận với
đổi mới chủ trương, chính sách và hoạt động, chỉ đạo thực tiễn. Hai là, giải quyết
tốt mối quan hệ giữa sự kiên định các nguyên tắc với sự linh hoạt, sáng tạo, nhạy
cảm và chủ động nắm bắt những vấn đề mới đặt ra, “dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Ba
là, “kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới
kinh tế làm trọng tâm đồng thời từng bước đổi mới chính trị”. B n là, chú trọng mối
quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội, giữa kinh tế và văn hóa, kinh
tế và môi trường, phát triển, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với việc thực hiện tiến
bộ và công bằng xã hội, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi
trường sinh thái. Nă , giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh
tế độc lập, tự chủ với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng hợp tác
kinh tế với các nước, các khu vực trên thế giới[110].
Trong Về một s ặ ểm c qu tr ổi mới ở Vi t Nam, GS, TS.
Dương Phú Hiệp cũng khẳng định tính tất yếu của đổi mới ở Việt Nam và bài học từ
quá trình đổi đó. Theo tác giả, quá trình đổi mới của nước ta chứng tỏ rằng, đổi mới
không phải là con đường thẳng tắp, dễ dàng, thuận buồm xuôi gió, mà là quá trình
đầy khó khăn trong cuộc đấu tranh giữa cái mới bắt đầu hình thành và cái cũ chưa
bị xóa bỏ hoàn toàn. Trong quá trình đổi mới, Việt Nam phải đấu tranh với lối tư
duy chủ quan, duy ý chí, giáo điều, bám vào những luận điểm, quan điểm lỗi thời,
sử dụng những khái niệm không còn thích hợp, kiên trì công thức cũ, trong khi thế
giới đã có nhiều thay đổi. Một bài học nữa được rút ra là, đổi mới không thể thành
công nếu Đảng không tự đổi mới. Do đó, Đảng ta phải thường xuyên tự đổi mới, tự
chỉnh đốn, nâng cao tầm tư tưởng và trí tuệ, đủ khả năng đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp phát triển đất nước[49].
Các tác giả trong Về các m i quan h lớn cầ ợc giải quy t t t trong quá
tr ổi mớ ĩ ội ở ớc ta đã nêu lên một số vấn đề cần quan
tâm trong giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển ở Việt Nam
thời gian sắp tới như: Nâng cao nhận thức về mối quan hệ giữa đổi mới, ổn định và
phát triển; phát huy được giá trị đích thực của ba cặp mối quan hệ: Ổn định và phát
triển; đổi mới và phát triển; đổi mới và ổn định [Xem: 142, tr.32-45].
Cuốn Giả p , ổi mới, phát triển vì ch ĩ hội, cũng chỉ ra hai
phương hướng và một số giải pháp tiếp tục giải phóng, phát triển vì chủ nghĩa xã
27
hội ở Việt Nam. Hai phương hướng chủ yếu đó là: Giải phóng, đổi mới, phát triển
đảm bảo đúng hướng và đúng bản chất của chủ nghĩa xã hội; giải phóng, đổi mới,
phát triển vì một xã hội hài hòa[62]. Tiếp cận từ góc độ đạo đức học, tác giả
Nguyễn Văn Lý, trong K thừ v ổi mới các giái trị ạ c truyền th ng trong
quá trình chuyển sang nền kinh t thị tr ờng ở Vi t Nam (2013), tập trung đi sâu
nghiên cứu, phân tích tính quy luật của kế thừa và đổi mới các giá trị đạo đức truyền
thống; từ thực trạng đó, tác giả đưa ra một số phương án và giải pháp cơ bản nhằm
bảo đảm kế thừa và đổi mới các giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình phát
triển nền kinh tế của Việt Nam hiện nay[84].
Trong bài Về qu ổ ị v p t tr ể tr t ờ ổ ớ từ
việc phân tích mối quan hệ giữa ổn định và phát triển ở Việt Nam, PGS.TS Bùi Tất
Thắng đã chỉ ra một số phương hướng cơ bản đảm bảo phát triển để ổn định và ổn
định để phát triển như: Một là, cần tập trung ổn định kinh tế vĩ mô; hai là, phát triển
cùng thời đại, theo kịp bước tiến của thời đại; ba là, phát triển có hiệu suất; b là,
phát triển vì con người; nă là, mở cửa, hội nhập để phát triển. Trong đó, tác giả
nhấn mạnh đến vấn đề sống còn trong thời kỳ hội nhập, toàn cầu hoá hiện nay thì
vấn đề phát triển kinh tế, “nâng cao năng lực cạnh tranh và và khả năng thích nghi
với sự biến đổi mau lẹ của tình hình kinh tế quốc tế” là vấn đề đang đặt ra và cần
giải quyết hơn bao giờ hết [170].
Ngoài ra, còn kể đến một số bài viết như: S ổi mới nh n th c c Đảng
Cộng sản Vi t Nam về kinh t thị tr ờng (9/2014), Nh ng bài h c từ ổi mới ở Vi t
Nam (3/2015) của tác giả Dương Phú Hiệp đăng trên Tạp chí Triết học; bài Đẩy
mạnh toàn bộ công cuộ ổi mớ t ớ ạn 2016-2020, tầm nhìn 2030 -
Một s t u ý u n mới (2014) của tác giả Đặng Hữu Toàn... cũng đề xuất một số
tư duy mới về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, về chủ nghĩa xã hội,
về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa, về một số
bài học cơ bản trong công cuộc đổi mới trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội ở Việt Nam.
Yasushi Hirosato, Yuto Kitamura, The Political Economy of Educational
Reforms and Capacity Development in Southeast Asia: Cases of Cambodia, Laos
and Vietnam (Kinh t chính trị, cải cách giáo d c và phát triể ă c ở Đ
N Á: r ờng hợp Vi t Nam, Lào, Campuchia), Springer, 2009. Cuốn sách trình
bày những tranh luận về mặt chính sách, đồng thời phân tích quy trình, năng lực và
bối cảnh cải cách giáo dục ở các quốc gia Đông Nam Á. Các khái niệm về nguồn
ngân sách cho giáo dục, các chủ thể liên quan được đề cập đến. Từ đó, đòi hỏi
28
những cải cách giáo dục phát triển năng lực phải dựa trên tiền đề là hội nhập quốc
tế, phù hợp cho một nền kinh tế chính trị mới. Cuốn sách cung cấp thông tin cho các
nhà nghiên cứu và giúp các nhà hoạch định chính sách phân tích đưa ra các biện
pháp cải cách giáo dục và phát triển năng lực cho những quốc gia đang phát triển
như Việt Nam[169].
Tiến sĩ Stefan Kaufmann (2016), trong bài Đổ ớ qu
t t ẹp Đ v V t N v ò ẩ ợp t t , v
in trong kỷ yếu V t N 30 ă ổ ớ - t u v tr ể v (Do
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện
Konrad Adenauer - CHLB Đức tổ chức), có đã có những đánh giá cao về thành tựu
mà Việt Nam đạt được từ sau đổi mới (Đại hội Đảng VI), đặc biệt là về kinh tế. Tuy
nhiên, tác giả cho rằng, mặc dù đổi mới đã tạo ra sự thay đổi và phát triển kinh tế
mang tính động lực, Việt Nam cũng đang đứng trước những thách thức trong các
vấn đề tự do chính trị. Do vậy,theo tác giả, cần có một chính phủ và chính quyền
được tổ chức tốt và đặc biệt là một có chế hoạt động tốt giữa ba nhánh quyền lực
nhà nước, bao gồm cả sự tham gia của cộng đồng ở nước ngoài [Xem: 174, tr.101].
Qua các công trình nghiên cứu trên cho thấy, một số công trình khác đã đề xuất
phương hướng, giải pháp nhằm giải quyết tốt các mối quan hệ cụ thể như: Mối quan
hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị; mối quan hệ giữa kinh tế thị trường
với định hướng xã hội chủ nghĩa; mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển
văn hóa, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội... Hệ thống các giải pháp được các tác
giả đưa ra từ những cách tiếp cận khác nhau. Một số tác giả còn so sánh sự phát
triển của kinh tế Việt Nam với các nước xung quanh như Lào, Campuchia sau chiến
tranh và trong bối cảnh toàn cầu hoá. So sánh con đường phát triển của Việt Nam
với con đường phát triển của Trung Quốc, rằng phát triển để ổn định hay ổn định để
phát triển?... Qua đó, một số tác giả đánh giá tầm quan trọng của các quyết sách đổi
mới và kết quả mà Việt Nam đạt được thông qua các quyết sách này.
1.4. Đánh giá về các nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án và những vấn
đề cần tiếp tục nghiên cứu
1.4.1. Đánh giá về các nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án
Qua sự khảo cứu tài liệu như trên cho thấy, mối quan hệ giữa đổi mới và ổn
định ở Việt Nam đã được nghiên cứu khá nhiều, không chỉ trong các cuốn sách chuyên
29
khảo, trên các bài tạp chí khoa học trong nước, mà cả trong các nghiên cứu nước ngoài.
Cụ thể như sau:
Th nh t, về lý luận, trong một số công trình nghiên cứu đã đưa ra quan
niệm, khái niệm về đổi mới, về ổn định, về phát triển, phát triển bền vững từ những
góc độ khác nhau như chính trị học, kinh tế học, triết học... và bước đầu phân biệt
các khái niệm đó với những khái niệm gần nghĩa như vận động, cải cách, cách tân,
đứng im... Một vài công trình cũng đã xem xét, luận giải về mối quan hệ giữa đổi
mới, ổn định và phát triển, hay mối quan hệ giữa ổn định và phát triển, giải phóng
và phát triển... Tuy nhiên, đổi mới và ổn định có mối quan hệ với nhau như thế nào,
đổi mới ra sao để không mâu thuẫn với ổn định, không phá vỡ ổn định; ổn định như
thế nào để không cản trở đến đổi mới vẫn còn là những vấn đề lý luận cần tiếp
tục được nghiên cứu, làm rõ.
Th hai, khi nghiên cứu thực tiễn, một số công trình đã xem xét thực trạng
hơn 30 năm đổi mới ở nước ta trên từng lĩnh vực cụ thể, như đổi mới kinh tế, đổi
mới chính trị, đổi mới văn hóa, xã hội Một số công trình khác lại chuyên sâu tổng
kết, đánh giá những thành tựu cũng như hạn chế của đất nước ta quan 20 năm, 25
năm, 30 năm đổi mới; từ đó, chỉ ra bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ đổi mới. Tuy nhiên, đi sâu phân tích thành tựu
và hạn chế trong việc giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở nước ta
biểu hiện trên các lĩnh vực của đời sống để làm sáng tỏ lý luận về mối quan hệ này
trong công cuộc đổi mới ở nước ta thì vẫn còn là vấn đề cần làm rõ.
Th ba, qua những nghiên cứu về thực trạng công cuộc đổi mới của nước ta
từ năm 1986 đến nay, một số công trình đã đưa ra phương hướng, giải pháp cho
việc tiếp tục đổi mới, phát triển vì chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Một số công trình
khác đã đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm giải quyết tốt các mối quan hệ cụ
thể như: Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị; mối quan hệ giữa
kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa; mối quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội... Tuy nhiên, hầu
như chưa có công trình nào trực tiếp đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết tốt mối
quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở nước ta trong những năm tới.
Nhìn chung, tùy theo góc độ tiếp cận và mục đích đặt ra, các công trình
nghiên cứu liên quan đến vấn đề đổi mới, ổn định, phát triển ở Việt Nam đã làm
30
sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan. Qua những công trình kể trên,
các tác giả đã khẳng định ổn định, đổi mới như là yêu cầu tất yếu cho sự phát triển
của đất nước. Từ thực tiễn cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ những năm 2007 -
2012 và hậu quả của nó kéo dài cho đến ngày nay trên toàn thế giới, cũng như
những bất ổn trên một số mặt đang diễn ra ở Việt Nam, nhiều tác giả đã nhận thấy
tầm quan trọng và sự cần thiết phải nhận thức và giải quyết thấu đáo hơn về mối
quan hệ giữa đổi mới với ổn định nhằm mục tiêu phát triển. Phát triển là yêu cầu
bức thiết của Việt Nam hiện nay khi chúng ta đang muốn bước lên ngang tầm khu
vực và thế giới. Nhưng, phát triển quá nóng mà bất chấp các quy tắc cũng như
không đúng trình tự có thể gây ra những hậu quả lớn cho nền kinh tế, chính trị, xã
hội, an ninh quốc gia, có thể dẫn đến khủng hoảng, tụt hậu trên toàn xã hội.
Nguyên nhân của sự khủng hoảng đó có thể rất nhiều, nhưng một trong những
nguyên nhân đầu tiên đó là chưa nhận thức và giải quyết tốt bài toán giữa đổi mới và
ổn định, giữa phát triển và bền vững, giữa mục tiêu hướng đến và cơ sở hiện tại Từ
góc độ triết học, nghiên cứu riêng đề tài về m i quan h gi ổi mới và ổ ịnh ở
Vi t Nam hi n nay vẫn còn nhiều vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết. Cho
nên, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định vì mục tiêu phát triển ở
Việt Nam vẫn còn nhiều vấn đề bỏ ngỏ. Những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa
học kể trên sẽ là cơ sở tư liệu quan trọng cho nghiên cứu sinh trong việc xác định nội
dung, phương pháp thực hiện đề tài luận án này.
1.4.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án
Từ việc khảo cứu về các nghiên cứu có liên quan đến đề tài, trên cơ sở tôn
trọng, kế thừa và phát triển kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học đi trước,
nghiên cứu sinh xác định những nội dung cơ bản mà luận án cần hướng tới giải
quyết như sau:
Th nh t, từ góc độ triết học, luận án tập trung làm rõ một số vấn đề lý luận
về mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định như: Quan niệm về đổi mới, về ổn định,
phát triển; luận giải mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới và ổn định; phân tích quá
trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về mối quan hệ này.
Th hai, luận án phân tích thực trạng giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới và
ổn định ở Việt Nam qua hơn 30 năm đổi mới. Cụ thể là: Những thành tựu đạt được
trong quá trình thực hiện mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định; những hạn chế trong
31
quá trình thực hiện mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định; nguyên nhân của những
thành tựu, hạn chế đó và một số vấn đề đang đặt ra trong quá trình giải quyết mối
quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở Việt Nam.
Th ba, luận án đề xuất phương hướng nhằm giải quyết có hiệu quả mối
quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở Việt Nam trong giai đoạn đổi mới tiếp theo, như
kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; giữ vững định hướng xã hội
chủ nghĩa Luận án còn đề xuất một số giải pháp mang tính định hướng để gia8ỉ
quyết vấn đề này, như: giải pháp nâng cao nhận thức; giải pháp kết hợp các mối
quanh hệ; giải pháp tạo nguồn lực trong quá trình giải quyết mối quan hệ
32
Chƣơng 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA ĐỔI MỚI VÀ ỔN ĐỊNH
2.1. Quan niệm về đổi mới và ổn định
2.1.1. Quan niệm về đổi mới
Theo cách hiểu thông thường, đổi mới là thay đổi hoặc làm cho thay
đổi tốt hơn, tiến bộ hơn so với trước, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển.
Quan điểm siêu hình xem đổi mới là nghĩ và làm hoàn toàn khác với
trước; để phát triển, phải hoàn toàn đoạn tuyệt với quá khứ, cho nên, theo
quan điểm này, đổi mới và phát triển là quá trình phi mâu thuẫn. Từ đây, nảy
sinh quan niệm phủ định sạch trơn về quá khứ - quan niệm nghèo nàn và phi
thực tế về đổi mới và phát triển.
Theo quan điểm biện chứng duy vật, đổi mới là quá trình đấu tranh
giữa liên tục và gián đoạn, giữa giữ lại và loại bỏ, giữa cái mới và cái cũ. Đó
là cái vốn có của mọi vận động và phát triển trong tự nhiên, xã hội cũng như
trong tư duy.
Đổi mới là một quá trình vận động của những mâu thuẫn đan xen giữa
cái cũ và cái mới, giữa cái bảo thủ, trì trệ với cái tiến bộ, văn minh, giữa sự
giáo điều và sáng tạo. Đây cũng là “quá trình đấu tranh gay go, lâu dài, phức
tạp nhằm đem lại thắng lợi cho cái mới, cái tiến bộ, là sự thay đổi từ nhận
thức đến hành động thực tiễn” [18, tr.46]. Không phải cái gì cũng cần làm
mới, mà cần có quan điểm lịch sử - cụ thể, “phân tích một tình hình cụ
thể”. Đổi mới là một cuộc đấu tranh giữa cái mới tiến bộ với cái cũ lạc hậu,
giữa sự năng động, sáng tạo với sự bảo thủ, trì trệ và nó thường vấp phải
những trở lực của thói quen được hình thành trước đó.
Đổi mới cần phải hiểu là quá trình nằm trong quy luật vận động và phát
triển của sự vật, hiện tượng. Tuy không phải là cách mạng xã hội, nhưng đổi
33
mới mang tính cách mạng, có ý nghĩa cách mạng nhằm tạo ra những bước
nhảy trong sự phát triển đất nước và xây dựng mô hình phát triển mới. Do đó,
đổi mới có thể làm thay đổi làm thay đổi cơ sở, nguồn gốc, nguyên nhân bên
trong của xã hội. Còn cải cách, tuy cũng tạo ra sự thay đổi về chất trong đời
sống xã hội, nhưng cải cách không làm thay đổi cơ sở, nguồn gốc, nguyên
nhân bên trong của xã hội. Đó là sự khác biệt của đổi mới so với cải cách.
Đổi mới không phủ định sạch trơn những gì đã có, mà đổi mới là giữ
lại những gì còn phù hợp và loại bỏ những cái đã lỗi thời và thay nó bằng cái
mới tiến bộ hơn. Đổi mới không chỉ đơn giản là nghĩ khác, làm khác cái cũ.
Bởi, có những cái cũ đã lạc hậu, nhưng cũng có không ít cái cũ còn đúng, còn
phù hợp. Phủ định sạch trơn cái cũ sẽ dẫn đến cực đoan, dễ sa vào chủ nghĩa
duy tâm chủ quan, chủ nghĩa duy vật siêu hình. Đổi mới cũng không phải là
hoàn toàn nghĩ ngược lại, làm ngược lại cái đã và đang diễn ra. Không phải
tất cả những cái đang có đều đã sai, đã trở thành vô nghĩa, mà và trong những
cái cũ và cái hiện thời vẫn còn không ít cái tích cực cần được kế thừa, tiếp tục
song hành với cái mới. Cái mới mà đổi mới cần vươn tới là cái thích hợp với
yêu cầu của thời đại, cái phù hợp với thành quả của khoa học, kỹ thuật hiện
đại, thường khác với cái cũ, thậm chí ngược hẳn cái cũ và dĩ nhiên phải tiến
bộ hơn cái cũ.
Đổi mới còn là sự bổ sung yếu tố mới vào sự vật đã có hoặc đưa nội
dung mới vào hình thức cũ của sự vật, hoặc mở rộng chức năng của nó Đổi
mới cũng là quá trình loại bỏ những gì kìm hãm và cản trở sự phát triển xã
hội. Đó cũng là quá trình thay đổi mang ý nghĩa toàn diện để phục vụ cho sự
phát triển con người, bảo đảm tự do, sáng tạo của nhân dân. Đổi mới cũng là
quá trình sửa lại những nhận thức không đúng về “cái cũ”, làm rõ và bổ sung
cái gì là đúng của ngày hôm qua, nhưng do hoàn cảnh đã thay đổi, ngày hôm
nay không còn thích hợp.
Như vậy, ổi mới trong xã hội có thể hiểu một cách chung nhất là s
34
t ổi, ộ t ổi ũ ò p ù ợp bằng cái mới t t ơ ,
ti n bộ ơ , p ng yêu cầu c a s phát triển xã hội.
Từ Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), thuật ngữ “đổi
mới” được Đảng và Nhà nước ta sử dụng khá phổ biến trong các văn kiện,
nghị quyết và từ đó đến nay, “đổi mới” được sử dụng rộng rãi trong các công
trình khoa học, trở thành cụm từ quen thuộc của người dân. Thậm chí, một số
sách báo, khi dịch ra tiếng nước ngoài từ “đổi mới” còn được để nguyên như
một danh từ riêng của Việt Nam. Lúc đầu, ổi mới được Đảng ta nhận thức
như là những suy nghĩ, hành động riêng lẻ; về sau, Đảng đã nhận thức đầy đủ
hơn, coi ổi mới là v ề chi ợc lâu dài trong quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội, bao quát toàn diện tất cả các lĩnh vực.
í ặc thù c ổi mới ở Vi t Nam hiện nay chính là tạo sự thay đổi
căn bản về mô hình phát triển cho phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh
mới để tiếp tục tồn tại và phát triển. Và, nói chung, đó là sự thay thế cái cũ
bởi cái mới có chất lượng cao hơn. Đổi mới cũng là định hướng và vươn tới
cái mới, là sự thay thế cái này bằng cái khác cao hơn, hoàn thiện hơn; là quá
trình diễn ra thường xuyên với nhiều mức độ, hình thức, phạm vi khác
nhau. Đổi mới ở Việt Nam được tiến hành trên nhiều mặt, nhưng trước tiên là
đổi mới về tư duy phát triển. Đó là quá trình đấu tranh về nhận thức, tư tưởng
để có cái nhìn mới về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Đổi mới trên lĩnh
vực kinh tế, về mô hình phát triển kinh tế, tiến tới đổi mới các mặt khác của
xã hội, nhưng không gây ra những biến động lớn về mặt chính trị và con
đường phát triển.
Ch thể c a hoạt ộ ổi mới xã hội chính là con người, mà cụ thể là
Đảng cầm quyền, Nhà nước và nhân dân. Do vậy, sự thành, bại của hoạt động
đổi mới phụ thuộc vào năng lực lãnh đạo, điều hành của Đảng, Nhà nước và
sự ủng hộ của mỗi người dân.
Nội dung c t lõi c ổi mới ở nước ta là đổi mới tư duy phát triển và
35
phương thức phát triển để tìm ra con đường đi lên chủ nghĩa xã hội cho phù
hợp với điều kiện, hoàn cảnh của Việt Nam, chứ không phải là thay đổi mục
tiêu phát triển.
Đổi mớ t u ý u n là khâu đột phá trong quá trình đổi mới ở Việt...qua lại, gắn bó với nhau
mà không ai có thể phủ nhận được. Do vậy, việc nghiên cứu, hiểu và tìm cách
giải quyết có hiệu quả mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định trong phạm vi,
khả năng cho phép sẽ giúp con người ngày càng mở rộng sự làm chủ của
mình đối với tự nhiên cũng như xã hội.
Chặng đường hơn 30 năm đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà
nước và sự đồng thuận của nhân dân ta đã thu được nhiều thắng lợi to lớn, có
ý nghĩa lịch sử về mọi mặt, từ tư duy đến hoạt động thực tiễn. Nhìn một cách
tổng thể, trong những năm qua, bộ mặt xã hội Việt Nam cũng như đời sống
của nhân dân ta đã được cải thiện đáng kể, vị thế của đất nước ta trên trường
quốc tế đang ngày càng được nâng cao. Đó là động lực mạnh mẽ cho đất nước
ta chủ động đương đầu với những khó khăn, thử thách, tận dụng thời cơ phát
triển nhanh, bền vững trên cơ cơ sở giải quyết hài hoà các mối quan hệ, trong
đó có mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định.
Bên cạnh những thành công đã đạt được và cơ hội đang mở ra, cũng
cần thấy rằng, những hạn chế, yếu kém trong việc thực hiện mối quan hệ giữa
đổi mới và ổn định suốt 30 năm đổi mới đã và đang nảy sinh làm cản trở mục
tiêu phát triển bền vững, đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Những hạn chế đó,
một mặt, do khách quan từ bản chất của sự phát triển xã hội; mặt khác, do chủ
quan của chúng ta trong việc nhận thức chưa đúng, giải quyết chưa hiệu quả
mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở Việt Nam những năm qua.
Vậy, làm thế nào để thực hiện có hiệu quả công cuộc đổi mới mà không
149
gây nên những bất ổn trên phạm vi toàn xã hội cũng như trong từng lĩnh vực
của đời sống xã hội; làm thế nào để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế, vừa
đảm bảo sự ổn định vĩ mô của nền kinh tế; làm thế nào để vừa vừa không
ngừng đổi mới chính trị, vừa giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Đó là
những câu hỏi mà thực tiễn đang đặt ra và cần có những lý giải, những câu trả
lời cho thỏa đáng để xây dựng đất nước ta tiếp tục phát triển nhanh, bền vững
trong thời gian tới.
Tiếp cận vấn đề từ góc độ triết học, đề tài đã chỉ ra, phân tích và luận
giải một số vấn đề lý luận về mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định, như quan
niệm về đổi mới, ổn định, mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới và ổn định,
quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về mối quan hệ giữa đổi mới và ổn
định...; sự vận dụng lý luận về mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định vào thực
tiễn Việt Nam trên cơ sở đánh giá những thành tựu, hạn chế và những vấn đề
đặt ra trong việc giải quyết mối quan hệ này qua hơn 30 năm đổi mới. Từ việc
phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn kể trên, đề tài đề xuất một số giải
pháp nhằm thực hiện có hiệu quả hơn mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở
Việt Nam trong những năm đổi mới tiếp theo.
Qua nghiên cứu cho thấy, biện chứng giữa đổi mới và ổn định vì mục
tiêu phát triển đất nước được thể hiện xuyên suốt hơn 30 năm qua. Đổi mới
trở thành tiền đề tất yếu cho sự phát triển, còn ổn định lại tạo điều kiện thuận
lợi để triển khai đường lối đổi mới. Đồng thời, những thành quả của đổi mới
và phát triển, về phần mình, lại đặt ra yêu cầu cho công cuộc đổi mới tiếp
theo. Cả hai mặt đổi mới và ổn định đều rất quan trọng, cho nên không thể
xem nhẹ mặt nào, mà cần có tư duy hài hòa trong việc giải quyết mối quan hệ
giữa giữa hai mặt này nhằm vừa đảm bảo đưa đất nước phát triển nhanh, vừa
giữ vững sự ổn định cần thiết của xã hội trong tình cảnh thế giới và trong
nước có những biến động, với nhiều diễn biến khó lường như hiện nay.
150
Thực tiễn đổi mới đất nước và những thành tựu đạt được nêu trên đã
thêm một lần nữa khẳng định tính đúng đắn của triết lý “ổn định để phát triển,
phát triển vì ổn định và trong ổn định” để từ đó, tiếp tục đề ra yêu cầu phải
phải đổi mới. Với quyết tâm vững bước trên con đường đã lựa chọn, mạnh
dạn, tích cực, khẩn trương hoàn thành các mục tiêu đổi mới trên cơ sở vừa
tranh thủ tốt mọi cơ hội thuận lợi, vừa sẵn sàng đối mặt để vượt qua mọi
thách thức khó khăn, chúng ta tin tưởng rằng toàn Đảng, toàn dân ta sẽ thu
được nhiều thành công hơn trong công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam
ngày càng giàu mạnh, tiến lên ngang tầm khu vực và trên thế giới.
151
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
[1]. Nguyễn Thị Hảo (2014), “Một số vấn đề lý luận chung về mối quan hệ giữa
đổi mới, ổn định và phát triển”, Tạp chí Tri t h c, số 11(282), tr.90-96.
[2]. Nguyễn Thị Hảo (2015), “Một số thành tựu trong việc giải quyết mối quan
hệ giữa đổi mới và ổn định vì mục tiêu phát triển ở Việt Nam”, Tạp chí Tri t
h c, số 11(294), tr.25-32.
[3]. Nguyễn Thị Hảo (2017), “Sự phát triển quan điểm của Đảng Cộng sản Việt
Nam về công bằng phân phối trong thời kỳ đổi mới”, Tạp í L ộng và Công
, số 623+624 (tháng 7), tr.24-25.
[4]. Nguyễn Thị Hảo (2017), “Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam:
Từ lý luận đến thực tiễn”, Tạp chí Khoa h Đại h c Sài gòn, số 55(7/2017),
tr.121-127.
[5]. Nguyễn Thị Hảo (2017), “Biện chứng giữa đổi mới và ổn định trong xã hội
- Mấy vấn đề lý luận”, Tạp í L ộ v , số 628 (kỳ 2 tháng 9),
tr.40-41.
[6]. Nguyễn Thị Hảo (2017), “Một số quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam
về mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định trong thời kỳ đổi mới”, Kỷ y u Hội
thả 100 ă ĩ ội hi n th c và lý thuy t vă u t ản, Hà
Nội, 10/2017, tr.431-440.
[7]. Nguyễn Thị Hảo (2018), “Bàn về biện chứng giữa ổn định xã hội và phát triển bền
vững”, Tạp í L ộ v , số 642 (7/2018), tr.32-33.
[8]. Nguyễn Thị Hảo (2018), Từ qu ểm c M qu ểm c a
Đảng Cộng sản Vi t Nam về dân ch và v ề phát huy dân ch ở Vi t Nam
hi n nay, trong: Nguyễn Tài Đông - Trần Tuấn Phong - Cao Thu Hằng (Đồng
chủ biên), t ởng c a C.Mác về công bằng xã hội với dân ch v ý ĩ
hi n thời c a nó (Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế), Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội, tr.229 - 241.
152
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU TRONG NƢỚC
1. Lê Quý An (1992), Nh qu ểm ch y u về tr ờng và phát triển tại
Hội nghị Rio - 92, Tạp chí t tr ờng, số 03, tr.3-7.
2. Đặng Nguyên Anh (2015), An sinh xã hội ở Vi t N s u 30 ă ổi mới và
ị ớ n 2030, Viện Xã hội học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt
Nam.
3. Thi Anh (biên soạn), (2008), Nh ng chính sách và bi n pháp c a Chính ph về
kiềm ch lạm phát, ổ ịnh v tă tr ởng kinh t , Nxb Lao động.
4. Đinh Văn Ân (chủ biên) (2005), Quan ni m và th c tiễn phát triển kinh t , xã
hội t ộ nhanh, bền v ng ch t ợng cao ở Vi t Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội,
tr.9-10.
5. Hoàng Chí Bảo (1993), Ch ĩ ội hi n th c: Kh ng hoả , ổi mới và
u ớng phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Hoàng Chí Bảo (2005), “Hệ thống chính trị và sự ổn định chính trị trong những
năm đổi mới - Thành quả và kinh nghiệm”, Tạp chí Lý lu n Chính trị, số 3,
tr.16-20.
7. Hoàng Chí Bảo (2010), Lu n c và giải pháp phát triển xã hội và quản lý xã hội
ở ớc ta thời k ổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Hoàng Chí Bảo (2012), Từ th c tiễ ổi mớ n nh n th c lý lu n mới về ch
ĩ ội ở Vi t Nam (1986 - 2011), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà
Nội.
9. Nguyễn Trần Bạt (2005), Cải cách và s phát triển, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
10. Trần Văn Bính (2015), Vă V t N tr ờ ổi mới: Thờ ơ v t
th c, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội.
11. Nguyễn Đức Bình (2003), Về ch ĩ ội và ờ ĩ
xã hội ở Vi t Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Giáo trình Tri t h c Mác - Lênin. Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Trường Chinh (1986), Đổi mới, v ề có tầm quan tr ng s ng còn, Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
14. Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch (chủ biên), (2003), V ề tri t h c trong tác
phẩm c a C.Mác - P Ă e , L , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (1991), Về s phát triển c a xã hội ta hi n
nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
16. Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), “Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới chính
sách kinh tế và đổi mới chính sách xã hội”, Tạp chí Tri t h c, số 3 (91), tr.13-17.
153
17. Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên), (2000), Ti n bộ xã hội - Một s v ề lý lu n
c p bách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Cư (2004), Ổ ịnh chính trị - xã hội trong công cuộ ổi mới ở
Vi t Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Phạm Như Cương (1999), Đổi mớ p t u , Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội.
20. Đoàn Minh Duệ (2007), “Đổi mới hệ thống chính trị và phát huy dân chủ”, Tạp
chí Tri t h c, số 9 (196), tr.14-19.
21. Bùi Văn Dũng (2002), “Thống nhất quan niệm về sự phát triển, xây dựng đồng
bộ hệ thống chính sách và pháp luật bảo vệ môi trường”, Tạp chí Tri t h c, số 1,
tr.10-13.
22. Phan Dũng (2012), Sáng tạ v ổi mới (giới thi u p ơ p p u n sáng tạo
v ổi mới), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí
Minh.
23. Nguyễn Bá Dương (2012), Động l c phát triển bền v ng s nghi p ổi mới, xây
d ng và bảo v Tổ qu c (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Vă Đại hộ ại biểu toàn qu c lần th
VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Vă Đại hộ ại biểu toàn qu c lần th
VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Vă Đại hộ ại biểu toàn qu c lần th
VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Vă Đại hộ ại biểu toàn qu c lần th
IX, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), ơ ĩ t ớc trong thời k
qu ộ lên ch ĩ ội, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng k t: Một s v ề lý lu n -
th c tiễ qu 20 ă ổi mới (1986 - 2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Vă Đại hộ ại biểu toàn qu c lần th
X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Vă Đảng về phát triển kinh t trong thời
k ổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Vă Đại hộ ại biểu toàn qu c thời k
ổi mới (khóa VI, VII, VIII, IX, X), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Vă Đại hộ ại biểu toàn qu c lần th
XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Vă Đại hộ ại biểu toàn qu c lần th
XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
35. Hà Đăng (2010), Nhìn lạ 20 ă ổi mớ : Đổi mới, nh ng thành t u lớn (trong
154
cuốn: 35 năm thành tựu kinh tế Việt Nam và doanh nghiệp, doanh nhân trong
thời đổi mới), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
36. Nguyễn Văn Đặng (2010), Nhìn lạ 20 ă ổi mới: Mô hình kinh t tổng quát
trong thời k qu ộ lên ch ĩ ội, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
37. Phạm Duy Đức (2010), Thành t u trong xây d ng và phát triể vă V t
N 25 ă ổi mới (1986 - 2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
38. Phạm Văn Đức (2013), Một s v ề lý lu n và th c tiễn mới về ị ớng xã
hội ch ĩ ở Vi t N ạn hi n nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
39. Phạm Văn Đức (2016), Một s v ề tri t h c xã hội ở Vi t Nam hi n nay, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
40. Dương Thị Hồng Gấm (2011), “Tăng trưởng kinh tế và ổn định chính trị ở
Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa h c Chính trị, số 5, tr.65-71.
41. Lương Đình Hải (2010), “Mấy vấn đề về đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở
Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Tri t h c, số 7(230), tr.3-9.
42. Lương Việt Hải (2002), “Những yếu tố chủ yếu của tiến trình đổi mới”, Tạp chí
Tri t h c, số 3 (130), tr5-9.
43. Lương Việt Hải (chủ biên) (2008), V ề sở h u và phát triển bền v ng ở Vi t
Nam và Trung Qu c nh ă ầu th kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, tr.277.
44. Phạm Hảo (chủ biên) (2007), Một s giải pháp góp phần ổ ịnh và phát triển
ở Tây Nguyên hi n nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
45. Vũ Văn Hiền (1997), “Ổn định xã hội và vai trò của nó đối với sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Tri t h c, số 2, tr.11.
46. Vũ Văn Hiền (2000), Một s v ề về m i quan h gi a ổ ịnh xã hội và công
nghi p hóa, hi ại hóa ở ớc ta hi n nay (Lu n án TS. Tri t h c), Hà Nội.
47. Vũ Văn Hiền (2017), Gi v ộc l p - t ch trong hội nh p qu c t , Nxb
Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội.
48. Dương Phú Hiệp (2008), Tri t h v ổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
49. Dương Phú Hiệp (2008), Về một s ặ ểm c qu tr ổi mới ở Vi t Nam,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
50. Dương Phú Hiệp (2014), “Sự đổi mới nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam
về kinh tế thị trường”, Tạp chí Tri t h c, số 9, tr.11-21.
51. Dương Phú Hiệp (2015), “Những bài học từ đổi mới ở Việt Nam”, Tạp chí Tri t
h c, số 3, tr.3 - tr.9.
52. Học viện Chính trị Công an Nhân dân (2017), Đ u tranh ch qu ểm,
lu u xuyên tạc ch ĩ M - L , t t ởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính
trị - Quốc gia, Sự Thật, Hà Nội.
53. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản -
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2016), Vă Đại hội XII c a
Đảng: Một s v ề lý lu n và th c tiễn, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
155
54. Hội đồng biên tập - xuất bản (2013), Tổng k t 30 ă ổi mới (Tài li u tham
khảo ph c v nghiên c u), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
55. Hội đồng biên tập (2013), Một s v ề ặt ra trong phát triển kinh t Vi t
N ạn 2011 - 2020, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
56. Nguyễn Phương Hồng (2005), “Tính tất yếu và một số nguyên tắc cơ bản của
việc đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay”, Tạp chí tri t h c, số
12(175), tr.5-10.
57. Doãn Hùng, Nguyễn Ngọc Hà, Đoàn Minh Tuấn (2007), Đảng Cộng sản Vi t
Nam - Nh t tò v ổi mới trên con ờng lên ch ĩ ội (1986 -
2006), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
58. Đỗ Huy (2013), “Văn hóa Việt Nam trên con đường giải phóng, đổi mới, hội
nhập và phát triển”, Tạp chí Thông tin và Truyền thông.
59. Nguyễn Huy (2003), “Đổi mới - linh hồn của tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí
Tri t h c, số 6, tr.19-26.
60. Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2000), Tri t lý phát triể ( M , P Ă e ,
V.I. Lênin, Hồ Chí Minh), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
61. Nguyễn Văn Huyên (2002), M y v ề tri t h c về xã hội và phát triển con
ời, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
62. Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2012), Giả p , ổi mới, phát triển vì ch
ĩ ội, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
63. Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết
Thông (đồng chủ biên) (2015), 30 ă ổi mới và phát triển ở Vi t Nam, Nxb
Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
64. Nguyễn Khánh (1999), Đổi mới - B ớc phát triển t t y u ĩ
hội ở Vi t Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
65. Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Văn Dân (2006), Vi t N 20 ă ổi mới và
phát triể t e ị ớng xã hội ch ng ĩ , Nxb Lao động, Hà Nội.
66. Võ Văn Kiệt (2010), Một s v ề về tổng k t lý lu n và th c tiễ ơ
ă ổi mớ tr ĩ v c kinh t (trong cu : 35 ă t t u kinh t Vi t
Nam và doanh nghi p, doanh nhân trong thờ ổi mới), Nxb Văn hóa - Thông
tin, Hà Nội.
67. Kinh t Vi t N ổi mới: Nh p tí v qu tr ng (2002),
Nxb Thống kê, Hà Nội.
68. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: Động l c phát triển kinh t Vi t Nam giai
ạn 2016 - 2020, tầ n 2035, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 8/2016.
69. Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu ớ ổi mới trong lịch s
Vi t Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
70. Vũ Trọng Lâm (2017), Đổi mới s ạo c Đả tr ều ki n xây d ng
156
71. Nhị Lê (2016), Một s v ề lý u và t t ễ qua 30 ă ổ ớ , Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
72. V.I.Lênin (1979), Toàn t p, t.8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
73. V.I.Lênin (1980), Toàn t p,t.20, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
74. V.I.Lênin (1980), Toàn t p, t.21, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
75. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, t.23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
76. V.I.Lênin (1980), Toàn t p, t.29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
77. V.I.Lênin (1980), Toàn t p, t.30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
78. V.I.Lênin (1976), Toàn t p, t.33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
79. Nguyễn Văn Linh (1987), Đổi mới sâu sắc và toàn di n trên m ĩ v c hoạt
ộng, Nxb Sự thật, Hà Nội.
80. Nguyễn Văn Linh (1991), Đổi mớ ể ti n lên, t.1, Nxb Sự thật, Hà Nội.
81. Võ Đại Lược (2007), Kinh t Vi t N ổi mới và phát triển, Nxb Thế giới, Hà
Nội.
82. Đinh Xuân Lý (2009), Đả ạo phát triển xã hội và quản lý phát triển xã
hội thời k ổi mới: Một s v ề lý lu n và th c tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
83. Đinh Xuân Lý (2013), Qu tr ổi mớ ờng l i ngoại và hội nh p qu c
t c a Vi t Nam (1986 - 2012), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
84. Nguyễn Văn Lý (2013), K thừ v ổi mới các giá trị ạ c truyền th ng
trong quá trình chuyển sang nền kinh t thị tr ờng ở Vi t Nam, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
85. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn t p, t.2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
86. C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn t p, t.20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
87. C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn t p, t.21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
88. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn t p, t.23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
89. Hồ Chí Minh (2011), Toàn t p, t.7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
90. Đỗ Mười (1996), Đẩy mạnh s nghi p ổi mới về ch ĩ ội, Nxb Chính
trị Quốc gia.
91. Đỗ Hoài Nam (chủ biên) (2008), Vị trí cầm quyề v v trò ạo c Đảng
Cộng sản Vi t N tr ều ki n mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
92. Phạm Xuân Nam (1991), Đổi mới kinh t - xã hội: Thành t u, v ề và giải
pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
93. Phạm Xuân Nam (chủ biên) (2005), Tri t lý phát triển ở Vi t Nam – M y v ề
c t y u, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
94. Phạm Xuân Nam (2015), Một s v ề phát triển xã hội ở Vi t Nam trong ti n
tr ổi mới: Lu n c và giải pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
95. Phạm Quang Nghị (2005), Công cuộ ổi mới - ộng l c lý lu v vă ,
Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
157
96. Lê Hữu Nghị (1994), “Giữ vững ổn định chính trị và đổi mới hệ thống chính trị,
Tạp chí Cộng sản, số 2, tr.42.
97. Lê Hữu Nghĩa, Hoàng Chí Bảo, Bùi Đình Bôn (đồng chủ biên) (2008), Đổi mới
quan h gi Đả v N ớc và các tổ ch c chính trị xã hội, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
98. Lê Hữu Nghĩa (2010), Nắm v ng bài h c c 20 ă ổi mới (trong cu n: 35
ă t t u kinh t Vi t Nam và doanh nghi p, doanh nhân trong thờ ổi
mới), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
99. Nguyễn Thế Nghĩa (1995), Tri t h c và v ề ổi mới xã hội, Nxb Trẻ, Hà
Nội.
100. Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (2012), Quan h gi ổi mới kinh t v ổi
mới chính trị ở Vi t Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
101. Mai Đức Ngọc (2007), Vai trò cán bộ ạo ch ch t c p xã trong vi c
gi v ng ổ ịnh chính trị - xã hội ở nông thô ớc ta hi n nay, Luận án tiến sĩ
Triết học (chuyên ngành Chính trị học), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội.
102. Trần Nhâm (chủ biên) (1997), Có một Vi t N t - ổi mới và phát
triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
103. Trần Nhâm (1999), Đổi mới và phát triển bền v ới ng n cờ t t ởng
c a giai c p công nhân, Nxb Lao động, Hà Nội.
104. Trần Nhâm (2004), u ý u n với s nghi p ổi mới, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
105. Ổ ịnh và phát triển kinh t : P tí í s vĩ (2012), Nxb Khoa
học và Kinh tế.
106. Bùi Đình Phong (2015), Hồ Chí Minh - Sáng tạ , ổi mới, Nxb Tổng hợp,
Tp. Hồ Chí Minh.
107. Trần Văn Phòng (2017), “Một số vấn đề về ổn định và phát triển bền vững
chế độ chính trị, Tạp chí Tri t h c, số 1 (308), tr.69-76.
108. Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông (đồng
chủ biên) (2016), Một s v ề lý lu n - th c tiễn Về ch ĩ ội và con
ờ ĩ ội ở Vi t N qu 30 ă ổi mới, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
109. Nguyễn Trọng Phúc (2001), Một s kinh nghi m c Đảng Cộng sản Vi t
N tr qu tr ạo s nghi p ổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
110. Nguyễn Trọng Phúc (2007), Đổi mới ở Vi t Nam - Th c tiễn và nh n th c lý
lu n, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
111. Nguyễn Trọng Phúc (2010), Đ ờng l ổi mới c Đảng và thành t u th c
tiễn, lý lu qu 20 ă ổi mới, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
158
112. Thang Văn Phúc (2002), Vai trò c ơ ộ tr ổi mới và phát triển
t ớc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
113. Phạm Ngọc Quang (2005). “Công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay – Nhìn
từ giác độ mâu thuẫn của quá trình phát triển”. Tạp chí Tri t h c, số 10 (173),
tr.5-10.
114. Phạm Ngọc Quang (2006), “Biện chứng xã hội của công cuộc đổi mới ở
nước ta hiện nay”, Tạp chí Tri t h c, số 7(182), tr.3-12.
115. Phạm Ngọc Quang (2006), “Góp phần tìm hiểu quan niệm về đổi mới, cải tổ,
cải cách”, Tạp í t t t t ởng - Lý lu n, số 1.
116. Nguyễn Văn Quang (2015), Đổi mới quan h gi Đả v N ớc trong
ều ki n xây d N ớc pháp quyền xã hội ch ĩ ở Vi t Nam hi n nay,
Viện Nhà nước và Pháp luật - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
117. Lê Minh Quân (2014), “Sự phát triển lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam
về mối quan hệ giữa đổimới kinh tế và đổi mới chính trị”, Tạp chí Khoa h c xã
hội, số 10(83), tr.13-19.
118. Nguyễn Duy Quý (1998), “Đổi mới tư duy trong sự nghiệp đổi mới toàn diện
đất nước”, Tạp chí Tri t h c, số 4, tr.5.
119. Nguyễn Duy Quý (2010), Đổi mớ t u ý u n - Thành t u và một s v n
ề ặt ra, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
120. Hồ Sĩ Quý (1995), “Về khái niệm tiến bộ xã hội”, Tạp chí Tri t h c, số 4,
tr.24.
121. Hồ Sĩ Quý (2010), M i quan h gi ời và t nhiên trong s phát
triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
122. Hồ Sĩ Quý (2014), Một s v ề về dân ch , ộc tài và phát triển, Nxb Lý
luận Chính trị, Hà Nội.
123. Nguyễn Văn Sáu (2013), Ch tr ơ Đảng về xây d ng, phát triển nền
kinh t ộc l p, t ch , hội nh p qu c t thời k ổi mới, Nxb Đại học Quốc gia,
Hà Nội.
124. Đặng Quang Tài (2005), “Với tôi, ổn định rồi mới phát triển”, Tạp í Đ
Nam Á, số 4, tr.81.
125. Nhật Tân (2007), “Giữ vững ổn định chính trị - xã hội để phát triển đất nước
trong thời kỳ mới”, Tạp chí Cộng sản, số 2, tr.86-91.
126. Trương Bá Thanh, Bùi Quang Bình (2014), “Mô hình tăng trưởng kinh tế ở
Việt Nam từ đổi mới đến nay; Những thành tựu và hạn chế”, Tạp chí Thông tin
Khoa h c xã hội, số 08, tr.18-24.
127. Đặng Đức Thành (chủ biên) (2010), u t Vi t N tr ổi mới
và hội nh p, Nxb Thanh niên.
159
128. Ngô Ngọc Thắng (2005), “Vấn đề nhận thức và giải quyết mối quan hệ chính
trị - kinh tế trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Tri t h c, số 4
(167), tr.10-16.
129. Nguyễn Xuân Thắng, Vũ Văn Phúc, Phạm Văn Đức, Nguyễn Linh Khiếu
(đồng chủ biên) (2013), Vă Đại hội XI c Đảng - Một s v ề lý lu n
và th c tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
130. Trần Đình Thảo (2010), “Về mối quan hệ giữa ổn định chính trị và phát triển
kinh tế ở Việt Nam”, Tạp chí Tri t h c, số 3, tr.10-16.
131. Bùi Tất Thắng (2013), Về quan h gi a ổ ịnh và phát triển trong thờ ổi
mới (trong: Nguyễn Xuân Thắng, Vũ Văn Phúc, Phạm Văn Đức, Nguyễn Linh
Khiếu (đồng chủ biên), Vă Đại hội XI c Đảng: Một s v ề lý lu n và
th c tiễn, Nxb Khoa học xã hội, 2013).
132. Phạm Tất Thắng, Nguyễn Linh Khiếu (đồng chủ biên) (2017), Qu ộ lên
ch ĩ ội, bỏ qua ch ộ t ản ch ĩ ở Vi t Nam hi n nay, Nxb
Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội.
133. Phạm Quý Thọ (2015), Kinh t Vi t Nam - 30 ă u ể ổi, Nxb Thông
tin và truyền thông, Hà Nội.
134. Lưu Thị Bích Thu (2001), M i quan h bi n ch ng gi ổi mới kinh t và
ổi mới chính trị ở ớc ta hi n nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính
trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
135. Vương Thị Bích Thuỷ (2002), “Tính tất yếu của công cuộc đổi mới theo định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, Tạp chí Tri t h c, số 12 (139), tr.10-13.
136. Đặng Hữu Toàn (2007), “Một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua tổng kết 20
năm đổi mới trong các văn kiện Đại hội X của Đảng”, Tạp chí Tri t h c, số 8
(195), tr.3 - 15.
137. Đặng Hữu Toàn (2014), “Đẩy mạnh toàn diện và đồng bộ công cuộc đổi mới
đất nước giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn 2030 - Một số tư duy lý luận mới”,
Tạp chí Tri t h c, số 9(280), tr.3 -10.
138. Đặng Hữu Toàn (2017), “Tư duy lý luận mới của Đảng Cộng sản Việt Nam
về con đường phát triển đất nước”, Tạp chí Tri t h c, số 2 (309), tr.3 - tr.11.
139. Lô Quốc Toản (2014), “Thực hiện dân chủ trong công cuộc đổi mới ở Việt
Nam”, Tạp chí Giáo d c lý lu n, Số 217 (tháng 8), tr. 26-29.
140. Nguyễn Thị Mỹ Trang (2008), “An sinh xã hội với ổn định và phát triển ở
nước ta”, Tuyên giáo, số 5, tr.53-55.
141. Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) ( 2008), Đổi mới và phát triển ở Vi t Nam:
Một s v ề lý lu n và th c tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
142. Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) (2011), Về các m i quan h lớn cầ ợc giải
quy t t t tr qu tr ổi mớ ĩ ội ở ớc ta, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
160
143. Đinh Văn Trung (2014), “Đổi mới tư duy kinh tế và tái cấu trúc nền kinh tế -
sự phát triển nhận thức của Đảng về lãnh đạo quản lí kinh tế”, Tạp chí Lịch s
Đảng, số 4, tr.52-56.
144. Nguyễn Văn Tuân (2016), An sinh xã hội ở Vi t N s u 30 ă ổi mới,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
145. Trần Thanh Tùng (1990), Đổi mới - Nh ng k t quả và kinh nghi ớ ầu,
Nxb Sự thật, Hà Nội.
146. Nguyễn Minh Tú (2002), Vi t Nam trên chặ ờ ổi mới và phát triển
kinh t , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
147. Từ ển tri t h c (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
148. Nguyễn Văn Vĩnh (chủ biên) (2005), Góp phầ ẩ ù u ơ, ả ảm ổn
ịnh và phát triể t ớc, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
149. Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh (1995),
Một s v ề tri t h c Mác - Lênin với công cuộ ổi mới, Nxb Hà Nội.
150. Ngô Doãn Vịnh (2008), “Một vài suy nghĩ về mối quan hệ giữa đổi mới, ổn
định và phát triển”, Tạp chí Kinh t và d báo, số 17 (457), tr.8-11.
151. Tô Huy Rứa (2012), ă ờng s ạo c Đảng vì công cuộ ổi
mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
152. Tô Huy Rứa (2012), Một s v ề về công tác lý lu , t t ởng và tổ ch c
c Đảng trong thời k ổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
II. TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI
153. W.Neil Adger (2001), Living With Environmental Change: Social
Vulnerability and Resilience in Vietnam (Global Environmental Change) (Chung
s vớ ổ tr ờ : ộ v ả ă p ồ ở V t
Nam).
154. A. Afuah (2012), Quản trị qu tr ổi mới và sáng tạo, Nxb Đại học Kinh
tế quốc dân, Hà Nội.
155. Claes Brundenius, John Weeks (2001), Globalization and Third-World
Socialism: Cuba and Vietnam (Qu tr t ầu v ĩ ộ ở
ớ t ớ t : V t N - Cu Ba), Palgrave Macmillan; 2001 edition
(March 29).
156. Ronald Bruce St John (2005), Revolution, Reform and Regionalism in
Southeast Asia: Cambodia, Laos and Vietnam (Routledge Contemporary
Southeast Asia Series) (Cách mạng, cải cách và ch tạ Đ N Á: V t Nam,
Lào, Campuchia), Routledge.
157. Stephanie Balme, Mark Sidel (2006), Vietnam's New Order: International
Perspectives on the State and Reform in Vietnam (Sciences Po Series in
161
International Relations and Political Economy) (Tr t t mới c a Vi t Nam: quan
ểm qu c t về ớc và cải cách ở Vi t Nam).
158. Christensen, Michael E. Raynor (2013), Giải pháp cho ổi mới và sáng tạo
(Hoàng Ngọc Bích dịch), Nxb Thế giới.
159. Lisa Drummond (Editor), Mandy Thomas (Editor), Consuming Urban
Culture in Contemporary Vietnam (S chi ph Vă t ị ở Vi t Nam hi n
nay), Outledge; 1 edition (July 29, 2003).
160. Đặng Tiểu Bình (1995), Bàn về cải cách và mở c a c a Trung Qu c, Nxb
Thế giới, Hà Nội.
161. Thomas Heberer (2003), Private entrepreneurs in China and Vietnam, Brill.
162. Yasushi Hirosato, Yuto Kitamura (2009), The Political Economy of
Educational Reforms and Capacity Development in Southeast Asia: Cases of
Cambodia, Laos and Vietnam (Kinh t chính trị, cải cách giáo d c và phát triển
ă c ở Đ N Á: r ờng hợp Vi t Nam, Lào, Campuchia), Springer,
2009.
163. Ian Jeffries (2006), Vietnam: A Guide to Economic and Political
Developments (Guides to Economic and Political Developments in Asia) (Vi t
Nam: Một chỉ dẫ ể phát triển kinh t và chính trị (Bài h ể phát triển kinh
t và chính trị ở Châu Á)), Routledge.
164. Ma Gainsborough (2003), Changing Political Economy of Vietnam: The
Case of Ho Chi Minh City (S chuyể ổi kinh t chính trị ở Vi t N : r ờng
hợp c a Hồ Chí Minh và Hà Nội, (Routledgecurzon Research on Southeastasia).
165. Mark Sidel (2008), Law and Society in Vietnam: The Transition from
Socialism in Comparative Perspective (Pháp lu t và xã hội Vi t Nam: S u ể
ổ từ ĩ ộ tr qu ể s s ), Cambridge University Press.
166. Martin Gainsborough (2010), Vietnam: Rethinking the State, Zed Books
(September 15).
167. Martin Ravallion, Dominique Van De Walle (2008), Land in Transition:
Reform and Poverty in Rural Vietnam (Equity and Development), 2008, World
Bank Publications (April 30).
168. B. Richard (1995), Phản phát triển - cái giá c a ch ĩ t do, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà nội,
169. Tuong Vu (2010), Paths to Development in Asia: South Korea, Vietnam,
China, and Indonesia, Cambridge University Press.
III. TÀI LIỆU NGUỒN INTERNET
170.
0105201511342446/index-210520151128314620.html. PGS.TS Bùi Tất Thắng,
Về qu ổ ị v p t tr ể tr t ờ ổ ớ , 12/10/2016.
162
171.
Traodoi/2016/38540/Giai-quyet-moi-quan-he-giua-doi-moi-on-dinh-va-
phat.aspx. TS. Lê Thị Thanh Hà, Viện Triết học, Học viện chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh, G ả qu t qu ổ ớ , ổ ị v p t tr ể ở ớ t
, 26/4/2016.
172. https://news.zing.vn/doi-moi-o-viet-nam-nhung-quyet-sach-kho-khan-
post620557.html. N qu t s ă : V t N tr ạ u ể
ổ , 20/01/2016.
173.
phat-trien-khac-trung-quoc.html. Vi t Nam và l a ch n mô hình phát triển khác
Trung Qu c.
174. Vi t
N 30 ă ổi mới - Thành t u và triển vọng, tr.101.
175. https://vietnammoi.vn/10-nam-co-hon-100000-vu-vi-pham-phap-luat-ve-
moi-truong-11547.html
176. https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217, Tổng cục thống kê, Tình
hình kinh tế - xã hội năm các năm 1986-2018.
177. https://moha.gov.vn/nghi-quyet-tw4/van-ban-chi-dao/toan-van-nghi-quyet-
trung-uong-4-khoa-xii-38020.html
178. https://download.com.vn/docs/toan-van-hoi-nghi-trung-uong-6-khoa-
xii/download
179.
dot-pha-dam-nghi-dam-lam-331901.html
180. https://baomoi.com/nam-2019-tao-buoc-dot-pha-trong-phat-trien-kinh-te-xa-
hoi/c/29164640.epi
181.
khoa-xii-ve-hoan-thien-the-che-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-
nghia-440462.html
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_moi_quan_he_giua_doi_moi_va_on_dinh_o_viet_nam_hien.pdf
- Trichyeu_NguyenThiHao.pdf