VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN VIỆT HÒA
LIÊN KẾT GIỮA CỘNG ĐỒNG KHOA HỌC
VÀ DOANH NGHIỆP
(Nghiên cứu trƣờng hợp Viện công nghiệp thực phẩm và doanh nghiệp
liên kết với Viện công nghiệp thực phẩm)
LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC
HÀ NỘI - 2020
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN VIỆT HÒA
LIÊN KẾT GIỮA CỘNG ĐỒNG KHOA HỌC
VÀ DOANH NGHIỆP
(Nghiên cứu trƣờng hợp Viện công nghiệp thực phẩm và doanh ng
166 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 17/01/2022 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Luận án Liên kết giữa cộng đồng khoa học và doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghiệp
liên kết với Viện cơng nghiệp thực phẩm)
Ngành: Xã hội học
Mã số: 9 31 03 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh
HÀ NỘI - 2020
LỜI CẢM ƠN
Để Luận án“Liên kết giữa cộng đồng khoa học và doanh nghiệp
(Nghiên cứu trường hợp Viện cơng nghiệp thực phẩm và doanh nghiệp liên
kết với Viện cơng nghiệp thực phẩm)” đạt được kết quả theo yêu cầu đề ra, tơi
xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học Viện Khoa học xã hội, Khoa Xã hội
học, Phịng Quản lý đào tạo và những người thầy đáng kính đã tạo ra những điều
kiện tốt nhất cũng như truyền đạt kiến thức và đĩng gĩp những ý kiến quý báu
cho quá trình học tập, thực hiện kế hoạch đào tạo của nghiên cứu sinh.
Xin trân trọng cảm ơn Viện Cơng nghiệp Thực phẩm, Ban Lãnh đạo
Viện, các đơn vị, các nhà khoa học đã ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cũng
như tích cực hợp tác trong suốt quá trình tơi thực hiện Luận án.
Xin đặc biệt trân trọng cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn khoa học - người
đã hướng dẫn tận tình cho tơi trong suốt quá trình làm Luận án với tình cảm
và tinh thần trách nhiệm của một nhà khoa học.
Cuối cùng, xin cảm ơn sâu sắc đến những người thân yêu trong gia
đình, sự động viên và cả sự hy sinh của gia đình là nguồn động lực to lớn để
tơi cĩ thể hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu này.
Nghiên cứu sinh.
Nguyễn Việt Hịa
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết
quả nêu trong Luận án chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác. Các số liệu, trích dẫn trong Luận án đảm bảo tính chính xác và
trung thực.
NGƢỜI CAM ĐOAN
Nguyễn Việt Hịa
Nguyễn Việt Hịa
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHI N CỨU VỀ LI N ẾT GIỮA CỘNG
ĐỒNG HOA HỌC VÀ DOANH NGHIỆP ........................................................ 14
1.1. Dẫn nhập ........................................................................................................... 14
1.2. Các hƣớng nghiên cứu liên quan đến luận án ............................................... 14
1.2.1. Liên kết trong đào tạo ............................................................................. 14
1.2.2. Liên kết trong nghiên cứu, chuyển giao kết quả nghiên cứu ................. 16
1.2.3. Liên kết trong sản xuất ........................................................................... 17
1.2.4. Liên kết trong thương mại hĩa sản phẩm. .............................................. 18
1.2.5. Nghiên cứu liên từ thể chế, cơ chế, chính sách. ..................................... 20
1.3. Tiểu kết Chƣơng 1 ............................................................................................ 23
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ L LUẬN NGHI N CỨU LI N ẾT GIỮA CỘNG
ĐỒNG HOA HỌC VÀ DOANH NGHIỆP ........................................................ 25
2.1. Các khái niệm cơ bản ....................................................................................... 25
2.1.1. Khái niệm cộng đồng khoa học .............................................................. 25
2.1.2. Khái niệm doanh nghiệp ......................................................................... 31
2.1.3. Liên kết giữa cộng đồng khoa học và doanh nghiệp. ............................. 33
2.2. Một số khái niệm liên quan ............................................................................. 37
2.2.1. Khái niệm chính sách khoa học, cơng nghệ và đổi mới. ........................ 37
2.2.2. Khái niệm về ngành cơng nghiệp thực phẩm ......................................... 39
2.2.3. Khái niệm liên quan đến các hình thức liên kết ..................................... 40
2.3. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu của luận án. ............................................ 42
2.4. Các lý thuyết vận dụng .................................................................................... 44
2.4.1. Lý thuyết mạng xã hội ............................................................................ 44
2.4.2. Lý thuyết mơ hình đổi mới Triple Helix ................................................ 47
2.5. Khung phân tích ............................................................................................... 49
2.5.1. Biến độc lập ............................................................................................ 49
2.5.2. Biến phụ thuộc ........................................................................................ 50
2.5.3. Bối cảnh kinh tế-xã hội, khoa học và cơng nghệ ................................... 50
2.6. Tiểu kết Chƣơng 2 ............................................................................................ 51
CHƢƠNG 3: LI N ẾT TRONG ĐÀO T O NGHI N CỨU VÀ
CHU ỂN GIAO ẾT QUẢ NGHI N CỨU T I VIỆN CƠNG NGHIỆP
THỰC PHẦM .......................................................................................................... 53
3.1. Liên kết trong đào tạo ...................................................................................... 54
3.1.1. Tình hình cơng tác đào tạo ..................................................................... 54
3.1.2. Các hình thức liên kết trong đào tạo. ...................................................... 55
3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết trong đào tạo ................................... 58
3.2. Liên kết trong nghiên cứu và chuyển giao kết quả nghiên cứu ......................... 71
3.2.1. Tình hình nghiên cứu và chuyển giao kết quả nghiên cứu ..................... 71
3.2.2. Hình thức liên kết trong nghiên cứu và chuyển giao kết quả nghiên cứu. ... 73
3.2.3. Yếu tố ảnh hưởng đến liên kết trong nghiên cứu và chuyển giao kết
quả nghiên cứu. ................................................................................................ 77
3.3. Tiểu kết Chƣơng 3 ............................................................................................ 89
CHƢƠNG 4: LI N ẾT GIỮA CỘNG ĐỒNG HOA HỌC VÀ DOANH
NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT VÀ THƢƠNG M I HĨA SẢN PHẨM T I
VIỆN CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM ................................................................. 92
4.1. Liên kết trong sản xuất .................................................................................... 93
4.1.1. Tình hình liên kết trong sản xuất ............................................................ 94
4.1.2. Các hình thức liên kết trong sản xuất ..................................................... 95
4.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng các hình thức liên kết trong sản xuất ................ 107
4.2. Liên kết trong thƣơng mại hĩa sản phẩm. ................................................... 118
4.2.1. Tình hình liên kết trong thương mại hĩa sản phẩm ............................. 118
4.2.2. Các hình thức liên kết trong thương mại hĩa sản phẩm ....................... 118
4.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến các hình thức liên kết trong thương mại
hĩa sản phẩm. ................................................................................................. 123
4.3. Tiểu kết Chƣơng 4 .......................................................................................... 131
ẾT LUẬN VÀ HU ẾN NGHỊ ....................................................................... 132
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ................................ 137
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO ............................................................. 138
DANH MỤC CÁC HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CĐKH The scientific community Cộng đồng khoa học
CMCN4.0 The Fourth Industrial
Revolution
Cách mạng 4.0
DN Enterprise
enterprise
Doanh nghiệp
ICT Information and communication
technology
Cơng nghệ thơng tin và truyền
thơng
IoT Internet of things Internet vạn vật
IP Intellectual property Sở hữu trí tuệ
KH&CN Science and technology Khoa học và Cơng nghệ
KT-XH Economic and Sociology Kinh tế và Xã hội
NC&PT Research and development Nghiên cứu và phát triển
OECD Organization for Economic
Co-operation and Development
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh
tế
STI Science, technology and
innovation
Khoa học, cơng nghệ và đổi mới
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Đội ngũ cán bộ của Viện cơng nghiệp thực phẩm............................... 9
Bảng 3.1. Quan hệ chức danh nghề nghiệp với hình thức liên kết trong
đào tạo ............................................................................................... 56
Bảng 3.2. Mối liên quan giữa loại hình lao động với liên kết trong đào tạo ........ 57
Bảng 3.3. Cơ chế chính sách của Nhà nước tác động đến liên kết ................. 59
Bảng 3.4. Yếu tố từ cá nhân nhà khoa học tác động đến liên kết ................... 60
Bảng 3.5. Các yếu tố từ Viện tác động đến liên kết ........................................ 61
Bảng 3.6. Các yếu tố từ doanh nghiệp tác động đến liên kết .......................... 62
Bảng 3.7. Các yếu tố khác tác động đến liên kết ............................................ 62
Bảng 3.8. Cơ chế chính sách Nhà nước, cá nhân nhà khoa học và thơng
tin tác động đến thực hành, thực tập tại Viện ................................... 63
Bảng 3.9. Các yếu tố từ Viện, Doanh nghiệp tác động đến thực hành,
thực tập tại Viện ................................................................................ 65
Bảng 3.10. Cơ chế chính sách nhà nước, cá nhân nhà khoa học, thơng tin
tác động đến hướng dẫn qua dịch vụ và CGCN cĩ đào tạo .............. 67
Bảng 3.11. Các yếu tố từ Viện, Doanh nghiệp tác động hướng dẫn qua
dịch vụ và CGCN cĩ đào tạo ............................................................ 69
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa độ tuổi, giới tính trong liên kết nghiên
cứu và chuyển giao kết quả nghiên cứu ............................................ 74
Bảng 3.13. Mối liên hệ các hình thức liên kết với chức danh nghiên cứu
và chuyển giao kết quả nghiên cứu ................................................... 75
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa các liên kết với loại hình lao động ................ 76
Bảng 3.15. Cơ chế chính sách của Nhà nước, cá nhân nhà khoa học và
thơng tin tác động đến thực hiện các nhiệm vụ và hợp đồng
UDSP ................................................................................................ 77
Bảng 3.16. Các yếu tố từ Viện và doanh nghiệp............................................. 80
Bảng 3.17.Các yếu tố tác động hợp đồng ứng dụng các tiến bộ khoa
học, quy trình sản xuất và hỗ trợ doanh nghiệp cải tiến thiết
bị, kỹ thuật ....................................................................................... 82
Bảng 3.18. Các yếu tố tác động đến liên kết hợp đồng ứng dụng các tiến
bộ khoa học, quy trình sản xuất và hỗ trợ DN cải tiến thiết bị,
kỹ thuật ............................................................................................. 83
Bảng 3.19. Các yếu tố cơ chế chính sách của Nhà nước, cá nhân nhà
khoa học, thơng tin tác động đến cung cấp sản phẩm. ..................... 85
Bảng 3.20. Các yếu tố từ Viện, Doanh nghiệp tác động đến cung cấp
sản phẩm ........................................................................................... 87
Bảng 4.1. Mối quan hệ giữa độ tuổi, giới tính với việc tham gia liên kết
trong sản xuất .................................................................................. 102
Bảng 4.2. Mối liên hệ chức danh nghề nghiệp với việc tham gia liên kết
trong sản xuất .................................................................................. 104
Bảng 4.3. Mối quan hệ giữa loại hình lao động với tham gia liên kết
trong sản xuất .................................................................................. 105
Bảng 4.4. Các nhân tố, yếu tố ảnh hưởng đến hợp đồng thực hiện nhiệm
vụ và mua cơng nghệ trong 05 năm qua (2013-2018) .................... 107
Bảng 4.5. Các yếu tố từ Viện, doanh nghiệp ảnh hưởng đến hợp đồng thực
hiện nhiệm vụ và mua cơng nghệ trong 05 năm qua (2013-2018) ...... 109
Bảng 4.6. Các nhân tố, yếu tố ảnh hưởng đến Hợp đồng mua bán thiết bị,
Hợp đồng chuyển giao cơng nghệ .................................................. 111
Bảng 4.7. Các nhân tố, yếu tố ảnh hưởng đến Hợp đồng mua bán thiết bị,
Hợp đồng chuyển giao cơng nghệ. ................................................. 112
Bảng 4.8. Các nhân tố, yếu tố ảnh hưởng đến hợp đồng đầu tư sản xuất
và hợp đồng giám định và kiểm tra ................................................ 114
Bảng 4.9. Các nhân tố, yếu tố ảnh hưởng đến hợp đồng đầu tư sản xuất
và hợp đồng giám định và kiểm tra ................................................ 115
Bảng 4.10. Các nhân tố, yếu tố ảnh hưởng đến gĩp vốn) đầu tư .................. 116
Bảng 4.11. Các hình thức liên kết trong thương mại hĩa sản phẩm ............. 118
Bảng 4.12. Quan hệ giữa độ tuổi, giới tính với liên kết trong thương mại
hĩa sản phẩm ................................................................................... 119
Bảng 4.13. Mối liên quan giữa chức danh nghề nghiệp với việc tham gia
liên kết trong thương mại hĩa sản phẩm ......................................... 121
Bảng 4.14. Mối quan hệ giữa Loại hình lao động với liên kết ..................... 122
trong thương mại hĩa sản phẩm .................................................................... 122
Bảng 4.15. Các nhân tố, yếu tố ảnh hưởng đến hợp đồng kinh tế từ doanh
nghiệp, cùng đầu tư để tạo ra sản phẩm. ......................................... 123
Bảng 4.16. Các nhân tố, yếu tố ảnh hưởng đến hợp đồng kinh tế từ doanh
nghiệp, cùng đầu tư để tạo ra sản phẩm. ......................................... 124
Bảng 4.17. Các nhân tố, yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư để quảng bá sản phẩm.. 126
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ BIỂU ĐỒ
Hình 1. So sánh các cách tiếp cận đa ngành, liên ngành và đổi mới
xuyên ngành ..................................................................................... 43
Hình 2. Các tác nhân học hỏi trong mơ hình đổi mới Triple Helix. ............... 47
Biểu đồ 3.1. Liên kết trong đào tạo của Viện 05 năm qua (2013-2018)......... 55
Biểu đồ 3.2. Liên kết trong nghiên cứu và chuyển giao kết quả nghiên
cứu 05 năm qua (2013-2018) ............................................................ 73
Biểu đồ 4.1. Các hình thức liên kết trong lĩnh trong sản xuất (2013-2018). ....... 99
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Liên kết giữa cộng đồng khoa học và doanh nghiệp là một vấn đề
quan trọng đối với các quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh Cách mạng cơng
nghiệp 4.0 đang tác động mạnh mẽ yêu cầu các quốc gia phải cĩ nhiều vốn
tri thức để phát triển kinh tế-xã hội, các nước phát triển đã nhanh chĩng
xây dựng xã hội tri thức tạo nền tảng vững chắc để phát triển quốc gia. Vốn
tri thức hình thành, phát triển cĩ hệ thống và được lưu giữ nhiều nhất ở
cộng đồng khoa học. Trong kỷ nguyên mới, nhiều doanh nghiệp đã phát
triển mạnh mẽ trở thành các tập đồn kinh tế lớn với nhiều năng lực, khả
năng trong đĩ cĩ cả vốn tri thức, nhưng khơng phải tất cả các doanh nghiệp
đều cĩ được vốn tri thức, vì đa số doanh nghiệp khĩ phát triển về số lượng
và chất lượng vốn tri thức. Liên kết với cộng đồng khoa học thơng qua đào
tạo, chuyển giao kết quả nghiên cứu, liên kết để sản xuất và thương mại
hĩa sản phẩm là một trong những giải pháp quan trọng giúp các doanh
nghiệp nhanh chĩng cĩ được tri thức mới ứng dụng vào hoạt động đổi mới,
sản xuất kinh doanh. Nhà nước đĩng vai trị rất lớn trong việc hồn thiện hệ
thống đổi mới quốc gia để tạo mơi trường sinh thái phát triển liên kết giữa
cộng đồng khoa học và doanh nghiệp (CĐKH và DN), một trong những trụ
cột quan trọng của nền kinh tế quốc gia.
Về m t thực tiễn
Cộng đồng khoa học cĩ vai trị rất quan trọng đối với doanh nghiệp,
đặc biệt trong bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đang phát triển
nhanh chĩng địi hỏi các doanh nghiệp cần phải cĩ nhiều vốn tri thức để
phát triển cơng nghệ và đổi mới sản xuất. Bên cạnh đĩ, Việt Nam đã cam
kết thực hiện phát triển bền vững đến 2030, để thực hiện thành cơng cần cĩ
lồng gh p gắn kết phát triển KH CN với phát triển KT-XH, cơ chế quan
2
trọng nhất đĩng vai trị đưa KH CN vào hoạt động sản xuất cần cĩ liên kết
giữa CĐKH và DN thơng qua các hình thức cơ bản như đào tạo, nghiên
cứu và chuyển giao các kết quả nghiên cứu, sản xuất và thương mại hĩa sản
phẩm. Các hình thức liên kết đã được cụ thể trong Luật KH CN (2013):
“Liên kết xác định và thực hiện nhiệm vụ KH CN: 1) Nhà nước
khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức KH CN, nhà khoa học liên
kết với doanh nghiệp và tổ chức khác để xác định, thực hiện nhiệm
vụ KH CN phục vụ yêu cầu đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ,
năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hố 2)
Việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho việc thực hiện nhiệm
vụ KH CN quy định tại khoản 1 Điều này được quy định như sau:
a) Hỗ trợ đến 30% vốn đầu tư cho dự án của doanh nghiệp ứng dụng
kết quả thực hiện nhiệm vụ KH CN để tạo ra sản phẩm mới hoặc
nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm từ
kết quả thực hiện nhiệm vụ KH CN; hỗ trợ đến 50% vốn đầu tư cho
dự án thực hiện ở vùng KT-XH khĩ khăn, đặc biệt khĩ khăn; b) Hỗ
trợ đến 50% vốn đầu tư cho dự án thực hiện nhiệm vụ KH CN cấp
quốc gia thuộc lĩnh vực ưu tiên, trọng điểm của Nhà nước” [27,
Chương IV, Điều 32].
Cộng đồng khoa học Việt Nam hình thành và phát triển trong nhiều
khu vực hàn lâm (các viện, trường, trung tâm, học viện), khu vực doanh
nghiệp (cả khu vực cơng và tư), các tổ chức quốc tế cĩ hoạt động chính là
NC&PT. Theo số liệu của Ủy ban Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường
Quốc hội năm 2018, số cán bộ nghiên cứu khoa học và phát triển cơng
nghệ quy đổi tồn thời gian (FTE) của Việt Nam khoảng 7 người/vạn dân.
Cụ thể là năm 2018 cả nước cĩ khoảng 168.000 người tham gia hoạt động
NC PT, tăng 24,4% so với năm 2011, trong đĩ, khu vực nhà nước cĩ hơn
3
141.000 người (84%), ngồi nhà nước hơn 23.000 (14%), khu vực cĩ vốn
đầu tư nước ngồi cĩ khoảng 3.500 (2%). Doanh nghiệp Việt Nam cĩ nhiều
loại và quy mơ, tổng số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường
trong 07 tháng đầu năm 2019 là 103.599 doanh nghiệp (tăng 9,6% so với
cùng kỳ 2018), bao gồm: 79.310 doanh nghiệp thành lập mới (tăng 4,6%)
và 24.289 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động (tăng 29,9%). Trung bình
mỗi tháng cĩ 14.800 doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường (Bộ
Kế hoạch và Đầu tư, 2019). Riêng doanh nghiệp KH CN khoảng 3.000
doanh nghiệp (Ủy Ban KHCN và MT Quốc hội, 2018).
Nhìn chung, số lượng và chất lượng phát triển của CĐKH và DN
đang cĩ chiều hướng tăng lên trong những năm gần đây. Bên cạnh đấy, các
loại hình, mơ hình của CĐKH và DN cĩ nhiều thay đổi, đổi mới và hình
thành mới, đặc biệt doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, doanh
nghiệp cơng nghệ Việt Nam là những doanh nghiệp được kỳ vọng tạo nên
nhiều đột phá cho Việt Nam trong thời gian tới.
Thực tiễn đã cĩ những hình thức liên kết như: liên kết ba nhà (liên kết
giữa nhà nước, nhà nơng, nhà khoa học), liên kết bốn nhà1 (liên kết giữa
nơng dân với doanh nghiệp và nhà khoa học dưới sự hỗ trợ của nhà nước
nhằm gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ để thúc đẩy sản xuất nơng
nghiệp phát triển ổn định, bền vững; tiến tới sản xuất hàng hĩa quy mơ lớn,
hiện đại), các hình thức liên kết này chưa cĩ hiệu quả vì doanh nghiệp chưa
xác định rõ cần nhà khoa học để giải quyết việc gắn sản xuất với chế biến và
tiêu thụ, trong liên kết này nhà nơng và doanh nghiệp và nhà nước xác định
được mục đích để tiêu thụ để thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển ổn
định, bền vững. Bên cạnh đĩ, theo cam kết thực hiện phát triển bền vững của
1 Thủ tướng Chính phủ: “Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản
hàng hĩa thơng qua hợp đồng”. Thủ tướng Chính phủ. 24 tháng 6 năm 2002.
4
Chính phủ mơ hình liên kết nhiều nhà đang được hình thành, đặc biệt trong
sản xuất nơng nghiệp hiện nay cần cĩ sự “Liên kết nhiều nhà” gồm: Nhà
nơng - nhà nước - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp - ngân hàng và các tổ
chức kinh tế-chính trị-xã hội, ngành nghề lĩnh vực khác. Như vậy, bên cạnh
các hình thức liên kết đã cĩ nhưng chưa hiệu quả, xuất hiện nhu cầu, yêu
cầu liên kết mới giữa các nhà, điều này cho thấy các hình thức liên kết
khơng hiệu quả và thiếu bền vững.
Hiện nay cịn thiếu chính sách thúc đẩy liên kết giữa CĐKH và DN.
Nhận thấy tầm quan trọng của liên kết giữa cộng CĐKH và DN đối với sự
phát triển KT-XH, Chính phủ đã ban hành một số cơ chế chính sách liên
kết 3 nhà, liên kết 4 nhà theo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg của Thủ
tướng Chính phủ về "Chính sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hĩa
thơng qua hợp đồng”, các cơ chế chính sách thúc đẩy liên kết chủ yếu tập
trung vào lĩnh vực nơng nghiệp, đối với lĩnh vực cơng nghiệp và dịch vụ
chưa được chú ý, do đĩ thiếu chính sách tổng thể thúc đẩy liên kết. Đây là
một khoảng trống trong chính sách phát triển KH CN gắn với phát triển
KT-XH. Sự phát triển của các ngành, lĩnh khoa học, cơng nghệ và đổi mới,
KT-XH từ thế kỷ XX cho đến nay đã làm thay đổi hệ thống tổ chức của các
quốc gia, các mơ hình phát triển liên tục được thiết kế, hoạch định và triển
khai thực hiện trong thực tiễn, do đĩ vai trị của lý luận đặc biệt quan trọng
khơng chỉ phản ảnh thực tiễn khách quan, mà cịn trở lại phục vụ thực tiễn,
làm luận cứ khoa học cho thực tiễn. Tuy nhiên, khơng phải lúc nào lý luận
cũng đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu của thực tiễn, nghiên cứu liên kết giữa
CĐKH và DN cho thấy cĩ những khoảng trống nhất định.
Về m t lý luận
Hệ thống quan điểm, khái niệm để phản ánh thực tiễn liên kết giữa
CĐKH và DN cho đến nay chưa được hồn thiện do đĩ việc mơ tả, phân
5
tích, làm rõ nội hàm liên kết giữa CĐKH và DN cịn nhiều khĩ khăn vì
chưa cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu bởi sự liên kết khơng chỉ thể hiện mối
quan hệ và tương tác xã hội, mà cịn là sự gắn kết, tiến hĩa giữa KH CN
và KT-XH. Lý thuyết xã hội học trong nghiên cứu liên kết giúp nhận diện
được các tác nhân quan trọng như nhà nước-khu vực Hàn lâm (viện,
trường)-doanh nghiệp quan hệ và tương tác xã hội, để nhận diện được sự đa
dạng và phức tạp của các mối quan hệ xã hội, sự biến đổi nhanh chĩng của
xã hội ngày nay cần cĩ tiếp cận đa ngành và xuyên ngành.
Liên kết giữa CĐKH và DN trong ngành cơng nghiệp thực phẩm, cụ
thể ở Viện Cơng nghiệp thực phẩm (viết tắt là Viện) tất yếu thay đổi từ sự
tác động của bối cảnh trong và ngồi nước. Việc nghiên cứu, nhận dạng,
phân tích các hình thức liên kết của CĐKH và DN, phân tích tác động của
các yếu tố, nhân tố thúc đẩy và cản trở liên kết này, từ đĩ khuyến nghị các
định hướng chính sách nhằm tạo mơi trường thuận lợi để CĐKH và DN
phát triển bền vững đĩng gĩp vào sự nghiệp phát triển đất nước, vào quá
trình đổi mới cơ chế, chính sách quản lý Nhà nước về KH CN là cần thiết.
Với những phân tích trên, tác giả lựa chọn đề tài Liên kết giữa Cộng
đồng khoa học và Doanh nghiệp (Nghiên cứu trường hợp Viện cơng nghiệp
thực phẩm và các doanh nghiệp liên kết với Viện cơng nghiệp thực phẩm)
làm đề tài luận án tiến sĩ xã hội học.
2. Mục đích mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Gĩp phần cho sự hiểu biết về liên kết giữa
cộng đồng khoa học và doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả hoạt động liên
kết giữa cộng đồng khoa học và doanh nghiệp.
Mục tiêu nghiên cứu: Chỉ ra được các hình thức liên kết và các yếu
tố tác động đến liên kết giữa cộng đồng khoa học và doanh nghiệp trong
6
bối cảnh kinh tế-xã hội, khoa học và cơng nghệ hiện nay cĩ nhiều thay đổi;
trên cơ sở đĩ đề xuất khuyến nghị để nâng cao hiệu quả liên kết giữa cộng
đồng khoa học và doanh nghiệp.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Mơ tả, phân tích các hình thức liên kết giữa cộng đồng khoa học và
doanh nghiệp.
- Phân tích các yếu tố tác động đến các hình thức liên kết giữa cộng
đồng khoa học và doanh nghiệp.
- Đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả liên kết giữa cộng
đồng khoa học và doanh nghiệp trong bối cảnh Việt Nam hiện nay.
2.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Giữa cộng đồng khoa học và doanh nghiệp cĩ các hình thức liên
kết nào? Hình thức nào cĩ hiệu quả và hình thức nào khơng cĩ hiệu quả?
- Yếu tố nào thúc đẩy, cản trở liên kết giữa cộng đồng khoa học và
doanh nghiệp?
2.4. Giả thuyết nghiên cứu
- Giữa cộng đồng khoa học và doanh nghiệp ở Việt Nam đã hình
thành từ nhiều kiểu liên kết khác nhau, tuy nhiên cho đến nay chưa cĩ
hiệu quả và bền vững.
- Các yếu tố từ mơi trường thể chế, cơ chế chính sách của Nhà nước,
Cộng đồng khoa học và Doanh nghiệp cùng với bối cảnh phát triển kinh tế-
xã hội, khoa học và cơng nghệ thúc đẩy, cản trở đến các hình thức liên kết
giữa cộng đồng khoa học và doanh nghiệp.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Các hình thức liên kết giữa cộng đồng
khoa học và doanh nghiệp (Nghiên cứu trường hợp Viện cơng nghiệp thực
phẩm và các doanh nghiệp liên kết với Viện cơng nghiệp thực phẩm).
7
3.2. Khách thể nghiên cứu: 06 Bộ mơn 05 và Trung tâm thuộc khối
nghiên cứu tại Viện Cơng nghiệp thực phẩm thuộc Bộ Cơng Thương cùng
với lãnh đạo Viện, lãnh đạo các bộ mơn và trung tâm, tồn thể các cán bộ
nghiên cứu khoa học tại Viện.
3.3. Phạm vi nghiên cứu: Cuộc nghiên cứu được tiến hành khảo sát
tại Viện Cơng nghiệp thực phẩm thuộc Bộ Cơng Thương. Trụ sở chính của
Viện tại số 301 đường Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung, quận
Thanh Xuân, Hà Nội vào năm 2018-2019.
Mơ tả khái quát địa bàn nghiên cứu
Viện Cơng nghiệp thực phẩm được thành lập vào ngày 21/7/1967
theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ đến nay là 53 năm (1967-2020),
luận án giới thiệu khái quát về Viện qua các nội dung chính sau:
3.3.1. Về cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức được quy định trong các quyết định nêu trên gồm cĩ:
Khối quản lý cĩ:
1) Phịng Tổ chức Hành chính
2) Phịng Kế hoạch Khoa học và Hợp tác quốc tế
3) Phịng Tài chính Kế tốn
Khối nghiên cứu cĩ:
4) Bộ mơn cơng nghệ enzyme và protein.
5) Bộ mơn cơng nghiệp thực phẩm và dinh dưỡng.
6) Bộ mơn cơng nghệ vi sinh học
7) Bộ mơn cơng nghệ đường bột
8) Bộ mơn cơng nghệ lên men
9) Bộ mơn cơng nghệ đồ uống
10) Trung tâm hĩa sinh cơng nghiệp và mơi trường
11) Trung tâm vi sinh vật cơng nghiệp.
12) Trung tâm dầu, hương liệu và phụ gia thực phẩm
13) Trung tâm phân tích và giám định thực phẩm quốc gia
8
14) Trung tâm thực nghiệm sản xuất và chuyển giao cơng nghệ
Và Phân viện Cơng nghiệp thực phẩm tại TP Hồ Chí Minh.
3.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của Viện
a. Chức năng: Nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ, đào
tạo, tư vấn, dịch vụ, sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu nơng sản thực
phẩm, vật tư, thiết bị thuộc lĩnh vực cơng nghệ thực phẩm, cơng nghệ sinh
học và mơi trường theo cơ chế thị trường, phù hợp với các quy định của
Pháp luật.
b. Nhiệm vụ: Xây dựng chiến lược, chính sách, quy hoạch phát triển,
định mức kinh tế - kỹ thuật, quy phạm, tiêu chuẩn ngành cơng nghiệp chế
biến thực phẩm. Nghiên cứu, phát triển, ứng dụng và chuyển giao cơng
nghệ chế biến thực phẩm phục vụ sản xuất cơng nghiệp, các tổ chức cá
nhân cĩ nhu cầu. Bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, điều hành sản xuất -
kinh doanh và chuyên mơn cho đội ngũ cán bộ KH CN của Viện, tổ chức
đào tạo sau đại học, trên đại học, đào tạo cơng nhân kỹ thuật phục vụ sản
xuất - kinh doanh chuyên ngành. Giám định, kiểm định, kiểm tra chất
lượng nguyên liệu, bán sản phẩm, sản phẩm vệ sinh an tồn thực phẩm, dây
chuyền cơng nghệ, thiết bị, máy, phụ tùng thuộc ngành nghề chế biến thực
phẩm. Tổ chức hoạt động thơng tin khoa học, cơng nghệ và kinh tế ngành
chế biến thực phẩm. Hợp tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ,
đầu tư trực tiếp, dịch vụ khoa học, cơng nghệ về lĩnh vực chế biến thực
phẩm với các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước. Tư vấn đầu tư, thiết kế,
chế tạo, lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng, vận hành dây chuyền cơng nghệ,
chuyển giao cơng nghệ chế biến thực phẩm và cơng nghệ sinh học, giống vi
sinh vật và các dịch vụ phân tích.
Sản xuất, kinh doanh các chế phẩm sinh học (trừ sinh phẩm y tế),
hố chất, thiết bị thuộc ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm gồm: Các
sản phẩm đồ ăn, đồ uống, phụ gia thực phẩm, thực phẩm chức năng, dầu
thực vật và hương liệu tự nhiên; Các chế phẩm sinh học (chủ yếu sử dụng
9
trong cơng nghiệp chế biến thực phẩm), các kít thử ứng dụng trong chế
biến thực phẩm, thức ăn chăn nuơi, hố chất phục vụ nhu cầu sử dụng của
các tổ chức và người tiêu dùng; Sản xuất, kinh doanh các thiết bị chế biến
thực phẩm, thiết bị cơng nghệ sinh học, thiết bị bảo vệ mơi trường;
Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu trực tiếp nhiên liệu, sản phẩm, hố
chất, thiết bị và dây chuyền cơng nghệ trong lĩnh vực chế biến thực
phẩm.Tư vấn, chế tạo, lắp đặt, chuyển giao cơng nghệ, xử lý nước thải, khí
thải và chất thải rắn. Tư vấn về bảo vệ mơi trường, bao gồm: tư vấn lập dự
án, xin phép xả thải, đăng ký chủ nguồn thải, đăng ký cấp ph p hành nghề
quản lý chất thải nguy hại, đánh giá tác động mơi trường, quan trắc mơi
trường và các dịch vụ tư vấn khác về bảo vệ mơi trường.
3.3.3. Khái quát về đội ngũ cán bộ của Viện
Tổng số CBVC của Viện cĩ 203 người (biên chế, hợp đồng dài hạn,
ngắn hạn là 153, cịn lại 50 là lao động thời vụ), số lượng CBVC cĩ thay
đổi hàng năm chủ yếu là hợp đồng ngắn hạn và thời vụ. Về trình độ, cĩ 12
PGS.TS (chiếm 24,6%), 50 Tiến Sỹ (chiếm 5,9%), 84 Thạc sĩ (chiếm
41,37%), 46 Cử nhân (chiếm 22,66%), Kỹ sư 11 (chiếm 5,4%). Đội ngũ
cán bộ khoa học (CBKH) tập trung phần lớn ở 11 đơn vị R D và dịch vụ.
Bảng 1. Đội ngũ cán bộ của Viện cơng nghiệp thực phẩm
Trình
độ, học
hàm,
học vị
Tổng ...ng tri thức. Bao gồm tri thức của nhân loại, văn hĩa và xã hội, và đưa ra
các ứng dụng mới về tri thức sẵn cĩ [61].
Theo thơng tư Số: 03/2018/TT-BKHCN ngành KH CN Việt Nam
xác định nhân lực KH CN bao gồm hai nhĩm chính: Số người làm việc
trong ngành KH&CN và Số cán bộ nghiên cứu [4].
27
Số người làm việc trong ngành KH&CN là những lao động làm việc
trong ngành KH CN mà đơn vị báo cáo quản lý, sử dụng và trả lương, bao
gồm cả lao động thuộc biên chế đã được tuyển dụng chính thức và lao động
hợp đồng dài hạn, lao động kiêm nhiệm.
Các đơn vị thuộc ngành KH&CN bao gồm: Các tổ chức KH CN
theo quy định tại Luật KH CN; Các đơn vị quản lý về KH CN thuộc các
Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương.
Phân tổ chủ yếu: Loại hình kinh tế; Loại hình tổ chức; Lĩnh vực
KH&CN; Trình độ chuyên mơn; Chức danh (giáo sư/phĩ giáo sư); Tình
trạng tuyển dụng (biên chế/hợp đồng); Giới tính; Dân tộc; Độ tuổi;
Bộ/ngành; Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
Số cán bộ nghiên cứu quy đổi tương đương tồn thời gian (Full time
equivalent-FTE), Thơng tư Số: 03/2018/TT-BKHCN dựa vào xác định và
phân loại của OECD 2015 “Là số cán bộ cĩ trình độ cao đẳng trở lên trực
tiếp tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ
được quy đổi sang tương đương tồn thời gian dựa trên mức độ sử dụng
thời gian dành cho nghiên cứu và phát triển trong năm thống kê. Một FTE
là một người dùng tồn bộ (100%) thời gian làm việc của mình cho hoạt
động NC PT trong 01 năm. Như vậy số người chỉ dành một phần thời gian
cho hoạt động NC PT phải được tính quy đổi theo số người dành tồn bộ
thời gian cho NC PT [53].
Phân tổ chủ yếu: Trình độ chuyên mơn; Khu vực hoạt động; Giới
tính; Lĩnh vực KH CN; Độ tuổi;
Đ c điểm của cộng đồng khoa học
Thống nhất các giá trị và chuẩn mực: Chuẩn mực trong cộng đồng
khoa học [32; tr.257] chỉ tổng thể các quan niệm, giá trị và phương tiện kỹ
28
thuật đã được cộng đồng thơng qua nhằm duy trì truyền thống khoa học.
Trên cơ sở phân tích cấu trúc-chức năng, Robert K.Merton phân chuẩn mực
ra làm các loại, cấu thành cái gọi là “tập tục của khoa học”, ơng đề xuất
bốn tiêu chuẩn cơ bản mang tính phổ biến[58]: "tính uyên bác", "tính cộng
đồng", "tính khơng cầu lợi" và "tính hồi nghi cĩ tổ chức". Hoạt động nhận
thức được coi là hoạt động phù hợp với những chuẩn mực phổ biến đĩ,
theo Merton, trong suốt chiều dài lịch sử khoa học luận là bất biến, bền
vững, bảo đảm sự tồn tại của khoa học. Cấu trúc chuẩn mực giá trị thống
nhất đĩ của khoa học, hay đặc tính của nĩ, được thể hiện qua hệ thống
những qui định, những cấm đốn, những ưu tiên, những chuẩn mực và
những cái cho ph p.
Hệ thống giao tiếp, theo Merton đĩ là cơ sở của những chuẩn mực.
Bên cạnh bốn chuẩn mực trên ơng cho rằng "động cơ", "cống hiến", "đánh
giá", "uy tín", "danh vọng" đĩng một vai trị rất quan trọng, bốn yếu tố này
cĩ quan hệ chặt chẽ với 4 đặc tính phổ biến trên. Trong những trường hợp
nhất định chính các chuẩn mực trong khoa học cĩ thể tạo nên sự phát triển
tiến bộ, cũng cĩ thể tạo ra những xung đột xã hội, tuỳ thuộc vào sự tương
tác giữa các giá trị, chuẩn mực [58].
Theo Kuhn, chuẩn mực được nằm trong “một khuơn mẫu, là cái mà
một cộng đồng khoa học chia sẻ, và, đảo lại, một CĐKH bao gồm những
người chia xẻ một khuơn mẫu”, “Các cộng đồng khoa học cĩ thể và cần
được tách riêng mà khơng cần phải dựa từ trước vào các khuơn mẫu; các
khuơn mẫu sau đĩ cĩ thể được phát hiện bằng cách xem x t kỹ lưỡng hành
xử của các thành viên của một cộng đồng đã cho”. Kuhn nhấn mạnh rằng
khơng cĩ một khuơn mẫu bất biến, cộng đồng khoa học được xem như hình
ảnh cho sự thay đổi, các yếu tố phương pháp luận-lơgíc trong sự phát triển
khoa học đã mất đi tính chuẩn mực siêu lịch sử của mình và trở nên phụ
29
thuộc về mặt chức năng vào phương thức hoạt động của cộng CĐKH (“hệ
biến thái”, “ma trận bộ mơn khoa học”), phương thức thống trị ở giai đoạn
lịch sử này hay khác, điều này cĩ nghĩa trong những giai đoạn lịch sử nhất
định khi khuơn mẫu đã được hình thành thì giá trị của nĩ được CĐKH cơng
nhận. Hệ biến thái mất đi khi xuất hiện "cách mạng khoa học", mỗi hệ biến
thái đều qui định những tiêu chuẩn của mình về tính hợp lý. Khi làm chủ
nội dung của hệ biến thái, các nhà khoa học sẽ nhìn nhận thế giới thơng qua
“lăng kính” của họ. Cuộc cách mạng khoa học gắn liền với việc thay thế
tồn bộ hay một phần hệ biến thái. Nhịp độ chung của quá trình này là một
cấu trúc tiến hố theo thời gian, bao gồm một loạt giai đoạn kế tiếp nhau:
xuất hiện khoa học (gian đoạn tiền biến thái), khoa học chuẩn mực (giai
đoạn biến thái), khủng hoảng của khoa học chuẩn mực, cách mạng khoa
học (thay thế hệ biến thái). Kết quả của quá trình đĩ là cuộc cách mạng
khoa học-loại trừ tồn phần hay một phần hệ biến thái cũ bằng hệ biến thái
khoa học mới hình thành nên hệ chuẩn mới. Theo Kuhn hệ chuẩn-đĩ là cái
hợp nhất các thành viên của cộng đồng khoa học bao gồm những người
thừa nhận hệ chuẩn. Hệ chuẩn thường được sử dụng trong các sách giáo
khoa hay là các tác phẩm kinh điển của các nhà khoa học và qui định hệ
thống vấn đề và phương pháp giải quyết chúng cho nhiều năm trong một
lĩnh vực khoa học này hay khác [9].
Trong bối cảnh hiện nay, ở phạm vi quốc gia các tiêu chí giá trị và
chuẩn mực được đưa vào các Luật Khung hoặc bộ Luật như Luật Sở hữu
Trí tuệ, Luật KH CN, Luật Chuyển giao cơng nghệ, sẽ được cụ thể hĩa
thơng qua hệ thống văn bản quy phạm pháp luật dưới hình thức nghị định,
quyết định, thơng tư.
Quan hệ thơng qua hoạt động nghiên cứu khoa học.
30
Theo Sklair 1973, Shepard 1956, Mulkay 1983, từ phương diện xã
hội học thì sự khác biệt khơng chỉ cĩ giữa các loại hình nghiên cứu hay
giữa các động cơ mà cịn ở bối cảnh xã hội mà cuộc nghiên cứu được thực
hiện [58]. Theo các nhà xã hội học, một cơng trình nghiên cứu thành cơng
phụ thuộc rất lớn vào bối cảnh xã hội mà cơng trình đĩ ra đời. Trong những
bối cảnh xã hội khác nhau sẽ cĩ, các kết quả nghiên cứu khác nhau. Về mặt
nguyên lý, đánh giá nghiên cứu khoa học thường dựa trên hoạt động phát
hiện, tìm hiểu các hiện tượng, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng
tạo các giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn thơng qua nghiên cứu cơ
bản và nghiên cứu ứng dụng trong bối cảnh xã hội cụ thể.
Trên thực tế, CĐKH thường chịu sự kiểm sốt xã hội, nhiều thiết chế
xã hội khác tác động, thậm chí chi phối hoạt động nghiên cứu, dẫn đến sự
thành cơng hoặc thất bại. Vì vậy, khơng chỉ dựa vào những đặc tính khoa
học để đánh giá, mà cần phải tìm ra các nhân tố xã hội tác động đến nghiên
cứu khoa học của CĐKH.
Tĩm lại: Qua các khái niệm trên, trong luận án xác định CĐKH của
Viện Cơng nghiệp thực phẩm là các Bộ mơn và Trung tâm, trong đĩ nhân
lực NC PT là các nhà khoa học cĩ trình độ đào tạo từ đại học trở lên (kỹ
sư, cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ), các nhà khoa học cĩ trình độ chuyên mơn hĩa
cao trực tiếp tham gia các hoạt động NC PT, đào tạo, chuyển giao các kết
quả NC PT, sản xuất và thương mại hĩa sản phẩm, tư vấn, dịch vụ.
CĐKH là nơi các nhà khoa học làm việc cĩ thiết chế xã hội đặc thù như các
quy định chung được xã hội cơng nhận và chấp nhận, các quy định riêng do
chính CĐKH thiết lập (quy định nội bộ) tập hợp vị trí và vai trị của các
nhà khoa học làm việc trong các khu vực nhà nước, ngồi nhà nước, khu
vực doanh nghiệp, CĐKH hoạt động thơng qua các quy định chung của nhà
nước, quy định bên trong CĐKH nhằm đáp ứng các nhu cầu của xã hội,
31
đĩng gĩp vào sự phát triển tri thức, phát triển xã hội và mong muốn về
thành tựu và hiệu quả kinh tế-xã hội cho CĐKH.
2.1.2. Khái niệm doanh nghiệp
Doanh nghiệp là nhà đổi mới đầy sáng tạo
Theo Gordon Marhall (1998), Doanh nghiệp là nhà đổi mới đầy sáng
tạo trong khu vực kinh doanh, khác với những người chủ kinh doanh, nhà
tư bản hoặc người quản lý chuyên nghiệp, họ là người tuân theo nhiều thủ
tục trong kinh doanh và các mục tiêu đã được thiết lập [48].
Các nhà kinh tế xác định doanh nghiệp là nhà kinh doanh đầy rủi ro
về vốn và các nguồn lực khác với hy vọng đạt được lợi ích tài chính đáng
kể, cĩ thể là người đưa ra phán quyết về sử dụng và điều phối các nguồn tài
nguyên khan hiếm. “Xã hội học xác định các doanh nghiệp như những nhà
đổi mới đầy sáng tạo trong lĩnh vực kinh doanh, tương phản với các doanh
nghiệp thơng thường-chủ sở hữu, tư hoặc quản lý chuyên nghiệp” [48;195].
Ở Việt Nam, vai trị của doanh nghiệp trước năm 1980 chưa được
đánh giá cao, từ những năm 2000 đến nay, vai trị của doanh nghiệp được
đánh giá cao, đặc biệt khu vực tư nhân. Chiến lược phát triển KT-XH giai
đoạn 2011- 2020 đã đưa ra quan điểm: Phát triển lực lượng doanh nghiệp
trong nước với nhiều thương hiệu mạnh, cĩ sức cạnh tranh cao để làm chủ
thị trường trong nước, mở rộng thị trường ngồi nước, gĩp phần bảo đảm
độc lập, tự chủ của nền kinh tế [7]. Vừa qua Thủ tướng Chính phủ đã Phê
duyệt Kế hoạch phát triển bền vững doanh nghiệp khu vực tư nhân đến
năm 2025, tầm nhìn 2030 với mục tiêu tổng quát “Thúc đẩy doanh nghiệp
khu vực tư nhân tăng trưởng chất lượng và hiệu quả, tạo nền tảng vững
chắc, động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững”,
mục tiêu cụ thể “a) Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các doanh
nghiệp khu vực tư nhân, phấn đấu cĩ ít nhất 1,5 triệu doanh nghiệp vào
32
năm 2025 và 2 triệu doanh nghiệp vào năm 2030; b) Thúc đẩy đổi mới sáng
tạo và tăng cường liên kết trong doanh nghiệp khu vực tư nhân. Đến năm
2030, thu hẹp khoảng cách về trình độ cơng nghệ, chất lượng nguồn nhân
lực, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và nâng tỉ lệ doanh nghiệp tham
gia mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị khu vực và tồn cầu ngang bằng với
các nước dẫn đầu trong khối ASEAN (ASEAN-4); c) Giai đoạn 2021-2030,
doanh nghiệp khu vực tư nhân cĩ mức tăng trưởng bình quân số lao động
đạt khoảng 6-8%/năm; tăng trưởng bình quân thu nhập của người lao động
đạt khoảng 25-30%/năm; tăng trưởng bình quân mức đĩng gĩp vào ngân
sách nhà nước đạt khoảng 23-25%/năm[29].
Được pháp luật cơng nhận
Theo OECD (2019): Một doanh nghiệp được định nghĩa là một pháp
nhân sở hữu quyền tự mình kinh doanh, ví dụ để ký kết hợp đồng, tài sản
riêng, nợ phải trả và thiết lập tài khoản ngân hàng. Một doanh nghiệp cĩ
thể là một cơng ty, một cơng ty bán hàng, một tổ chức phi lợi nhuận hoặc
một doanh nghiệp chưa hợp nhất. Định nghĩa cho thấy để trở thành doanh
nghiệp, cá nhân, tổ chức đều cĩ quyền thành lập doanh nghiệp nhưng phải
tuân thủ các quy định của pháp luật, ngồi tính pháp lý, doanh nghiệp cịn
cĩ những đặc tính quan trọng [61].
Doanh nghiệp là tổ chức cĩ tên riêng, cĩ tài sản, cĩ trụ sở giao dịch,
được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh
doanh. Doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp được thành lập hoặc đăng
ký thành lập theo pháp luật Việt Nam và cĩ trụ sở chính tại Việt Nam [28].
Doanh nghiệp cĩ nhiều loại hình, quy mơ, ngành nghề và lĩnh vực
khác nhau. Theo phân loại của OECD năm 2019, doanh nghiệp cĩ thể được
phân loại trong các loại khác nhau theo quy mơ của họ; với mục đích này,
các tiêu chí khác nhau cĩ thể được sử dụng, nhưng phổ biến nhất là số
33
người được tuyển dụng. Trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNNVV) sử
dụng ít hơn 250 người. Các doanh nghiệp nhỏ được chia nhỏ thành các
doanh nghiệp siêu nhỏ (dưới 10 nhân viên), doanh nghiệp nhỏ (10 đến 49
nhân viên), doanh nghiệp cỡ trung bình (50 đến 249 nhân viên). Doanh
nghiệp lớn sử dụng 250 người trở lên.
Ngày nay cĩ rất nhiều loại hình doanh nghiệp như: DN KH CN,
DN cơng nghệ cao, DN khởi nghiệp, DN đổi mới sáng tạo, DN xã hội. Các
nước thuộc OECD khuyến khích phát triển loại hình DN xã hội vì: Các
doanh nghiệp xã hội là tác nhân lâu dài của tăng trưởng bao trùm và dân
chủ hĩa các lĩnh vực kinh tế - xã hội, họ thể hiện được sự bản lĩnh trước
nghịch cảnh kinh tế trong khi giải quyết các thách thức kinh tế - xã hội theo
cách đổi mới, tái hịa nhập người dân trở lại thị trường lao động, và gĩp
phần vào sự gắn kết tổng thể xã hội [62].
Trong nghiên cứu này xác định doanh nghiệp liên kết với Viện
CNTP là những Doanh nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp thực phẩm được
thành lập hoặc đăng ký thành lập theo pháp luật Việt Nam và cĩ trụ sở
chính tại Việt Nam, cĩ nhiều loại hình, quy mơ hoạt động sản xuất, kinh
doanh, thương mại, dịch vụ.
2.1.3. Liên kết giữa cộng đồng khoa học và doanh nghiệp.
Bản chất của liên kết giữa CĐKH và DN là mang lợi ích cho CĐKH
và DN về kinh tế, uy tín, năng lực và ở phương diện lớn hơn mang lại lợi
ích và giá trị mới cho tồn xã hội và kiến tạo mối quan hệ, tạo nên tương
tác và kết nối xã hội. Trong một nền kinh tế tri thức, việc sử dụng kiến
thức để tạo ra hàng hĩa và dịch vụ là nhu cầu khách quan và cấp thiết. Theo
J.SylvanKatzBen R.Martin (2007), mặc dù đã cĩ nhiều nghiên cứu trước
đây về hợp tác nghiên cứu. Cách tiếp cận đối xứng trong việc so sánh chi
phí hợp tác với những lợi ích khơng chắc chắn khi xem x t các chính sách
34
đối với hợp tác nghiên cứu. Các tác giả chỉ ra sự đa dạng trong hợp tác giữa
cá nhân và tổ chức, giữa các tổ chức và cả lợi ích của hợp tác liên quan đến
chính sách đầu tư [55].
Là một trong 04 trụ cột của nền kinh tế.
Năm 2015, Ngân hàng thế giới (WB) đưa ra bốn trụ cột của nền kinh
tế: (i) Giáo dục và Đào tạo: Một dân số cĩ giáo dục và cĩ kỹ năng là cần
thiết để tạo, chia sẻ và sử dụng kiến thức (ii) Cơ sở hạ tầng thơng tin: Một
cơ sở hạ tầng thơng tin năng động - từ radio đến internet - được yêu cầu để
tạo điều kiện cho việc truyền thơng, phổ biến và xử lý thơng tin hiệu quả
(iii) Chế độ ưu đãi kinh tế và thể chế: Một mơi trường pháp lý và kinh tế
cho ph p dịng chảy kiến thức tự do, hỗ trợ đầu tư vào Cơng nghệ thơng tin
và Truyền thơng (CNTT) và khuyến khích tinh thần kinh doanh là trọng
tâm của nền kinh tế tri thức (iv) Hệ thống đổi mới: Một mạng lưới các
trung tâm nghiên cứu, trường đại học, các tổ chức dẫn đầu (think tanks),
doanh nghiệp tư nhân và các nhĩm cộng đồng là cần thiết để khai thác
nguồn tri thức tồn cầu ngày càng tăng, chuyển hĩa và thích ứng với nhu
cầu của đất nước, sáng tạo ra các tri thức mới cần thiết [80].
Để tiến hành đổi mới hoạt động sản xuất doanh nghiệp cĩ nhiều hình
thức thơng qua hợp đồng mua bán cơng nghệ, thực hiện R D, chuyển giao
kết quả nghiên cứu, dịch vụ, đầu tư với các tổ chức KH CN. “R D là một
trong các hoạt động mà doanh nghiệp cĩ thể thực hiện, doanh nghiệp được
tự do tổ chức hoạt động này phù hợp với mơ hình sản xuất của mình”[33].
Để tiến hành đổi mới hoạt động sản xuất, DN phải dựa vào kết quả
của hoạt động NC PT từ đĩ tiến hành cải tiến hoặc đổi mới sản phẩm hoặc
kỹ thuật sản xuất mới. Theo Robert Boyer (2000), DN muốn tăng cường
hoạt động đổi mới thì nhất thiết phải liên kết với các tổ chức khoa học vì
“Nghiên cứu cơ bản là cơng việc của các nhà khoa học, cịn đổi mới là
35
cơng việc của các nhà DN. Hoạt động đổi mới cịn đi xa hơn hoạt động
nghiên cứu cơ bản, cĩ qui luật riêng, đặc thù riêng gắn bĩ với thị trường và
với cả phịng thí nghiệm”. Nhiều cơng trình đã chỉ rõ liên kết là để rút ngắn
thời gian và khoảng cách từ nghiên cứu đến tạo ra cơng nghệ, ứng dụng vào
hoạt động sản xuất và tạo ra sản phẩm (khoảng thời gian này ở thế kỷ XIX
phải mất 60-70 năm, nửa đầu thế kỷ XX là 30 năm và đến thập niên 1990
chỉ cịn 3 năm). Từ những năm 60 các nhà xã hội, kinh tế và hoạch định
chính sách KH&CN luơn quan tâm đến cơ chế, chính sách để khuyến
khích, thúc đẩy liên kết giữa khu vực hàn lâm (viện trường) với khu vực
cơng nghiệp (doanh nghiệp) nhằm rút ngắn quá trình đưa tri thức áp dụng
vào hoạt động sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng hàng hĩa, sản
phẩm và điều quan trọng là tăng hiệu quả đầu tư cho KH CN.
Liên kết tạo nên đổi mới
Thomas S.Kuhn (1962) nghiên cứu vai trị quan trọng của CĐKH
khơng chỉ ở việc đĩng gĩp tri thức đối với xã hội, mà cịn tạo nên sự thay
đổi, đổi mới xã hội, trên cơ sở tính quy luật của sự phát triển “Quy luật phát
triển của khoa học đĩ là những khuơn mẫu khoa học thay thế lẫn nhau,
cách mạng khoa học là một sự thay thế của các khuơn mẫu”. Cách mạng
khoa học khơng chỉ dừng ở phạm vi thay đổi, đổi mới CĐKH, sẽ tác động
KT-XH, khi doanh nghiệp tiến hành đổi mới, ứng dụng các kết quả NC PT
vào hoạt động sản xuất, làm thay đổi, đổi mới quy trình sản xuất, phương thức
sản xuất đưa đến cách mạng sản xuất, bốn cuộc cách mạng cơng nghiệp vừa
qua của nhân loại là minh chứng cho sự liên kết của CĐKH và DN. Theo
Nicholls, Simon và Gabriel (2015), cĩ nhiều nhân tố tác động đến sự phát
triển của đổi mới xã hội thơng qua các lĩnh vực. Đổi mới xã hội cũng được sử
dụng để cải thiện sự cam kết của cơng dân trong quá trình hoạch định chính
sách. Theo Trung tâm đổi mới xã hội của trường kinh doanh Stanford (2016),
các nhân tố tác động đến đổi mới xã hội gồm:
36
a) Sự trao đổi ý tưởng và giá trị
b) Sự dịch chuyển trong vai trị và mối quan hệ
c) Sự liên kết giữa vốn tư nhân với hỗ trợ cơng và từ thiện
Sự tác động mạnh của đổi mới từ CĐKH và DN đến xã hội thơng
qua nhiều hình thức, tuy nhiên thơng qua sản phẩm của CĐKH và DN là
minh chứng rõ nhất.
Theo Loet Leydesdorff (2016), các mơ hình đổi mới “Đổi mới mở”
và “Mơ hình Triple Helix ba vịng xoắn” cĩ thể đo lường được sức mạnh
tổng hợp trong các hệ thống đổi mới. Mơ hình Đổi mới mở (OI) cĩ thể
được so sánh với Mơ hình ba vịng của mối quan hệ giữa Đại học-Cơng
nghiệp-Chính phủ (TH) khi nỗ lực tìm kiếm giá trị thặng dư trong việc đưa
đổi mới cơng nghiệp đến gần hơn với R D. Trong khi doanh nghiệp là
trung tâm trong của mơ hình OI, TH bổ sung tính đa trung tâm: ngồi các
cơng ty, trường đại học và chính phủ ví dụ, vùng cĩ thể đĩng vai trị hàng
đầu trong các hệ sinh thái đổi mới. Mặc dù cĩ nhiều sự thay đổi, đổi mới từ
các mơ hình, hay sự phối hợp của hai mơ hình OI, TH trải qua nhiều thực
nghiệm, tính tốn, Loet Leydesdorff đưa ra kết luận việc hiện thực hĩa
vịng phản hồi bổ sung kích thích sự chuyển đổi từ khuơn khổ chính trị
(quyền lực) và kinh tế (tiền bạc) sang một nền tảng chứa sản xuất tri thức
cĩ tổ chức và đổi mới như một cơ chế thứ ba phối hợp xã hội [54].
Theo Guobeyond (2018), mơ hình Triple Helix cho thấy tiềm năng
đổi mới và phát triển kinh tế trong Xã hội tri thức nằm ở vai trị nổi bật hơn
đối với các trường Đại học và sự lai tạo với Cơng nghiệp và Chính phủ để
tạo ra các định dạng mới về thể chế và xã hội về năng suất, chuyển giao tri
thức và các ứng dụng của nĩ luơn tạo ra thêm tri thức mới. Triple Helix
cung cấp một khung áp dụng rộng rãi để khám phá các động lực đổi mới
phức tạp và cách thơng báo cho các nhà hoạch định chính sách cĩ liên quan
trong nước, khu vực và quốc tế.
37
Trong xu thế đổi mới mở, liên kết giữa CĐKH và DN tạo nên hệ
sinh thái trong hệ thống đổi mới quốc gia (NIS) bởi các tương tác sẵn cĩ
của các tác nhân trong NIS. Các nước đã phát triển cĩ khả năng kiểm sốt
tốt hệ thống đổi mới mở, các nước đang phát triển cần đánh giá lại quá
trình đổi mới nhận diện lại NIS, đặc biệt khi liên kết giữa CĐKH và DN
cịn hạn chế việc tiếp tục cải cách, hồn thiện NIS là cần thiết trên cơ sở
hoạch định, thực hiện, kiểm tra, kiểm sốt và đánh giá chiến lược, chính
sách đổi mới là cần thiết.
Liên kết giữa Viện CNTP và DN
Cĩ nhiều chỉ báo để nhận diện, mơ tả liên kết giữa Viện CNTP và
DN trong nghiên cứu này xác định một số chỉ báo:
Mục đích của việc liên kết: Đối với doanh nghiệp để cĩ được tri thức
mới, ứng dụng tri thức, vào thay đổi, đổi mới sản xuất. Đối với Viện CNTP
để chuyển kết quả NC PT đến doanh nghiệp, giúp DN chuyển hĩa và
thích ứng với nhu cầu của đất nước, sáng tạo ra các tri thức mới phù hợp
với bối cảnh phát triển KT-XH, KH&CN.
Hình thức liên kết chính: Thực hiện cam kết, ký kết thơng qua hợp
đồng kinh tế, hợp đồng NC PT. Để tiến hành đổi mới hoạt động sản xuất,
DN phải dựa vào kết quả của hoạt động NC PT từ đĩ tiến hành cải tiến
hoặc đổi mới sản phẩm hoặc kỹ thuật sản xuất mới hoặc quy trình sản xuất
với nhiều hình thức liên kết với CĐKH như thơng qua hợp đồng mua bán
cơng nghệ, thực hiện R D, chuyển giao kết quả nghiên cứu, dịch vụ, đào
tạo, đầu tư với các tổ chức KH CN. Đây là những hình thức quan trọng
luận án xác định nghiên cứu.
2.2. Một số khái niệm liên quan
2.2.1. Khái niệm chính sách khoa học, cơng nghệ và đổi mới.
Khái niệm khoa học, cơng nghệ và đổi mới. Khái niệm STI là sự kết
hợp, tích hợp của ba khái niệm khoa học, cơng nghệ và đổi mới. Theo
38
Bengt- ke Lundvall và Susana Borrás (2005) từ sơ lược lịch sử cho thấy
STI cĩ trong nhiều các chương trình, dự án và dựa vào phác thảo lịch sử
chính sách đổi mới được hình thành từ ba loại ý tưởng (ideal): khoa học,
cơng nghệ, và chính sách đổi mới [38].
Khoa học là một hệ thống tri thức liên quan đến thế giới vật chất và
tự nhiên và các hiện tượng của nĩ, hoạt động để phát hiện bản chất chung
của các quy luật tự nhiên cơ bản. Sản xuất tri thức khoa học địi hỏi phải
quan sát khơng thiên vị và thử nghiệm cĩ hệ thống bằng phương pháp khoa
học. Theo (UNCTAD, 2017), cơng nghệ là sự kết hợp tri thức và kỹ năng,
lý thuyết và thực tiễn cĩ hệ thống được sử dụng trong quá trình sản xuất
hoặc cung cấp dịch vụ. Cơng nghệ khơng phải là một sản phẩm hoặc dịch
vụ hồn thành. Cơng nghệ bao gồm kinh doanh và bí quyết nghề nghiệp
cần thiết để cung cấp sản phẩm và dịch vụ. Đổi mới là quá trình sử dụng tri
thức và cơng nghệ để phát triển, hoặc cải thiện việc sản xuất hoặc thực hiện
các sản phẩm, dịch vụ và quy trình cĩ giá trị tác động thương mại hoặc lợi
ích xã hội [79, tr.5).
Khái niệm chính sách khoa học, cơng nghệ và đổi mới
Cho đến nay việc xác định khái niệm chính sách STI (Science,
Technology and Innovation Policy-STIP) ra đời trong thời điểm và bối
cảnh nào cịn nhiều tranh luận, theo xác định của UNCTAD “Các chính
sách STI bắt đầu hình thành rõ ràng vào những năm 1960 như là một
phương tiện để tăng khả năng cạnh tranh của các nền kinh tế, bao gồm cả
các chương trình định hướng nhiệm vụ trong quốc phịng, vũ trụ hoặc giao
thơng, trong các lĩnh vực khác. Ban đầu từ một mơ hình tuyến tính, thúc
đẩy khoa học của quá trình đổi mới, các chính sách đã trở nên phức tạp hơn
trong những năm qua, nhận ra sự đa dạng của các yếu tố và quá trình các
tác nhân can thiệp. Theo UNCTAD, (2017), quan niệm về “hệ thống đổi
39
mới” được hình thành từ cuối những năm 1980, cung cấp khái niệm cơ bản
về chính sách STI được tính từ thời điểm đĩ[37].
Cĩ rất nhiều đối tượng cần nâng cao năng lực STI, trong khuơn khổ
bài viết này giới hạn đến đối tượng quan trọng cĩ tính quyết định đến ban
hành chính sách STI. Theo UNESCO (2019), STI là nguyên liệu để đạt
được các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs), giảm nghèo và thành cơng
trong việc hịa nhập xã hội. Tuy nhiên, việc khai thác các lợi ích từ STI
khơng phải là một nhiệm vụ đơn giản. Địi hỏi các quốc gia phải cần cĩ
nhiều đĩ là kiến thức khoa học hoặc kỹ thuật. Yêu cầu các kỹ năng chiến
lược, quản lý và hoạch định chính sách sẽ cho ph p xây dựng và thực hiện
các chiến lược STI cụ thể để phát triển, bao gồm các chính sách cơng và
các phương tiện quản lý hiệu quả [75]. Xây dựng năng lực của các quốc gia
thơng qua các chương trình quản lý và quản trị STI là trọng tâm chính của
cơng việc UNESCO trong lĩnh vực chính sách STI.
Tiếp cận vào hệ thống đổi mới quốc gia cho thấy chính sách STI
được tích hợp và tổng hợp từ ba loại chính sách cơ bản chính sách khoa
học, chính sách cơng nghệ, và chính sách đổi mới.
2.2.2. Khái niệm về ngành cơng nghiệp thực phẩm
Theo Viện Cơng nghệ thực phẩm Chicago Mỹ (2019) ngành cơng
nghiệp thực phẩm)[43]: Khoa học Thực phẩm là khoa học nghiên cứu về
các đặc tính vật lý, hĩa học, sinh học nhằm nâng cao về chất lượng và hình
thức của sản phẩm thực phẩm; Cơng nghệ Thực phẩm là quá trình ứng
dụng khoa học thực phẩm để lựa chọn, bảo quản, chế biến, bao gĩi, phân
phối và sử dụng thực phẩm an tồn. Chế biến thực phẩm là quá trình xử lý
các thành phần thực phẩm bằng cách thay đổi các đặc tính phục vụ cho bảo
quản các sản phẩm tốt hơn, nâng cao chất lượng hoặc tạo ra các thực phẩm cĩ
tính tiện dụng hơn.Chế biến thực phẩm sử dụng các hiểu biết khoa học, thí
nghiệm thực nghiệm và sử dụng năng lượng máy mĩc để chế biến các nguyên
liệu động vật, thực vật hoặc hải sản để tạo ra các sản phẩm ăn được.
40
Như vậy, cơng nghiệp thực phẩm được hiểu là ngành khoa học và
cơng nghệ thực phẩm hoạt động trên cơ sở cĩ tổ chức, các nhà khoa học,
các nhà sản xuất, nhà quản lý làm việc cĩ hệ thống, nguyên tắc, tuân thủ
các quy định của ngành nhằm nâng cao về chất lượng thực phẩm và cĩ
trách nhiệm cao đối với chất lượng cuộc sống của nhân dân.
Trong nghiên cứu này tiếp cận nghiên cứu liên kết giữa CĐKH và
DN trong ngành cơng nghiệp thực phẩm trên cơ sở CĐKH và DN cĩ hoạt
động trong phạm vi ngành cơng nghiệp thực phẩm. Từ kết quả nghiên cứu
ở các nội dung trên, trong nghiên cứu này hiểu liên kết giữa CĐKH và DN
trong ngành cơng nghiệp thực phẩm là liên kết xã hội và cĩ mục đích. Các
hình thức liên kết đa dạng, cách thức thơng qua tổ chức, cá nhân dựa trên
các vị trí, nhiệm vụ và chức năng đã được thiết lập, được xã hội chấp nhận,
xuất phát từ các mối quan hệ xã hội, gắn liền với quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan tới một nhiệm vụ cụ thể khi đảm nhận. Mục đích của liên kết về cơ
bản để tăng cường tri thức, nâng cao năng lực, đổi mới hoạt động sản xuất
để gia tăng giá trị, chất lượng nghiên cứu, sản phẩm nhằm cĩ được các thực
phẩm tốt hơn, giá trị hơn.
2.2.3. Khái niệm liên quan đến các hình thức liên kết
Đào tạo: Hiện nay, nhiều tổ chức KH CN cĩ hoạt động đào tạo,
trong Luật KH CN năm 2013 đưa hoạt động này vào hoạt động dịch vụ
“Dịch vụ KH CN là hoạt động phục vụ, hỗ trợ kỹ thuật cho việc nghiên
cứu khoa học và phát triển cơng nghệ; hoạt động liên quan đến sở hữu trí
tuệ, chuyển giao cơng nghệ, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất
lượng sản phẩm, hàng hĩa, an tồn bức xạ, hạt nhân và năng lượng nguyên
tử; dịch vụ về thơng tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng
thành tựu KH CN trong các lĩnh vực KT-XH”[27, chương 1, điều 3,
khoản 10].
41
Nghiên cứu và phát triển: Trong thực tiễn ở CĐKH cĩ nhiều loại
hoạt động nghiên cứu khoa học như nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng
dụng, khơng chỉ dừng ở đĩ các hoạt động phát triển cơng nghệ, triển khai
thực nghiệm, sản xuất thử nghiệm được triển khai. Luật KH CN năm 2013
đã giải thích từ ngữ cĩ liên quan như sau:
“Nghiên cứu cơ bản là hoạt động nghiên cứu nhằm khám phá bản
chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy.
Nghiên cứu ứng dụng là hoạt động nghiên cứu vận dụng kết quả
nghiên cứu khoa học nhằm tạo ra cơng nghệ mới, đổi mới cơng nghệ
phục vụ lợi ích của con người và xã hội. Phát triển cơng nghệ là hoạt
động sử dụng kết quả nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng,
thơng qua việc triển khai thực nghiệm và sản xuất thử nghiệm để
hồn thiện cơng nghệ hiện cĩ, tạo ra cơng nghệ mới. Triển khai thực
nghiệm là hoạt động ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát
triển cơng nghệ để tạo ra sản phẩm cơng nghệ mới ở dạng mẫu”[27,
chương 1, điều 3, khoản 5].
Sản xuất: Hiện nay, hoạt động sản xuất khơng chỉ cĩ ở khu vực
doanh nghiệp, trong chức năng, nhiệm vụ của nhiều tổ chức KH CN cĩ
hoạt động quan trọng đĩ là sản xuất thử nghiệm, hoạt động này trong Luật
KH CN năm 2013 cĩ giải thích “Sản xuất thử nghiệm là hoạt động ứng
dụng kết quả triển khai thực nghiệm để sản xuất thử nhằm hồn thiện cơng
nghệ mới, sản phẩm mới trước khi đưa vào sản xuất và đời sống”[27
chương 1, điều 3, khoản 9].
Chuyển giao kết quả nghiên cứu: Việc chuyển giao kết quả nghiên
cứu thơng thường sẽ thơng qua cơ chế đặt hàng “Đặt hàng thực hiện nhiệm
vụ KH CN là việc bên đặt hàng đưa ra yêu cầu về sản phẩm KH CN,
cung cấp kinh phí để tổ chức, cá nhân hoạt động KH CN tạo ra sản phẩm
KH CN thơng qua hợp đồng” [27 chương 1, điều 3, khoản 14].
42
Thương mại hĩa kết qủa nghiên cứu khoa học và phát triển cơng
nghệ là hoạt động khai thác, hồn thiện, ứng dụng, chuyển giao, hoạt động
khác cĩ liên quan đến kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ
nhằm mục đích thu lợi nhuận [26, chương 1, điều 2, khoản 11].
Trong bối cảnh hiện nay, sự liên kết chịu sự tương tác của các yếu tố
bên ngồi tương đối mạnh. Khi các CĐKH tương tác lẫn nhau, lại chịu tác
động của những thể chế lớn hơn, hay chịu sự thay đổi của mơi trường lớn
hơn (hệ thống quốc gia). Tư tưởng đổi mới hệ thống được phát triển mạnh
mẽ từ quá trình tồn cầu hố với các lý do thích ứng, hội nhập và nhanh
chĩng đuổi kịp của các quốc gia phát triển. Các tác nhân của hệ thống buộc
phải liên kết với nhau theo một dạng mới, hình thành thiết chế xã hội mới,
khuơn mẫu văn hố mới. Trong bối cảnh đương đại, khơng chỉ bĩ hẹp
khuơn khổ tiếp cận vấn đề theo cách truyền thống, mà địi hỏi phải mở rộng
diện vấn đề và hướng tiếp cận với các yếu tố khác, trong trường hợp này là
vấn đề hệ thống đổi mới quốc gia Việt Nam đang chuyển đổi.
Trong nghiên cứu này, lựa chọn nghiên cứu liên kết của cộng đồng
khoa học và doanh nghiệp trong ngành cơng nghiệp thực phẩm (CNTP).
Do đĩ nội dung này nghiên cứu làm rõ khái niệm về ngành cơng nghiệp
thực phẩm và liên kết của CĐKH và DN trong ngành CNTP.
2.3. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu của luận án.
Trong bối cảnh các cuộc cách mạng KH CN, cách mạng cơng
nghiệp, cách mạng năng suất phát triển mạnh mẽ các ngành lĩnh vực mới
khơng ngừng ra đời và phát triển, bên cạnh đĩ các ngành lĩnh vực truyền
thống của Viện CNTP và DN trong lĩnh vực cơng nghệ sinh học, chế biến
thực phẩm, quản lý và giám...triển KT-XH cần thúc đẩy cộng
đồng khoa học liên kết mạnh mẽ với các doanh nghiệp, Nhà nước cần đổi
mới vai trị của mình trong bối cảnh mới, Nhà nước cần hoạch định chính
sách đặc biệt “chính sách phát triển xuyên ngành, lĩnh vực”. Trong nghiên
cứu này đề xuất một số chính sách mang tính xuyên ngành:
134
Chính sách đầu tư xây dựng hệ sinh thái liên kết. Trọng tâm của
chính sách này là xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật quốc gia cho khu vực
Hàn lâm (CĐKH ở các viện, trường) và Doanh nghiệp sử dụng chung các
phịng thí nghiệm, xưởng thực nghiệm, khu giới thiệu sản phẩm theo
phương thức hợp tác
Chính sách đẩy mạnh, phát triển liên kết thơng qua tích cực tham gia
vào cách mạng 4.0. Sự tham gia sẽ giúp khu vực Hàn lâm (CĐKH ở các
viện, trường) và Doanh nghiệp nhanh chĩng đi vào mạng lưới liên kết hiện
đại nhờ cĩ sự phát triển nhanh chĩng của IOT tạo nên các điểm giao thoa
liên kết phi khơng gian và thời gian để kết nối các mối quan hệ xã hội giữa
khu vực Hàn lâm (CĐKH ở các viện, trường) và Doanh nghiệp nhằm hỗ trợ
các điểm kết nối chưa được hồn thiện và khơi thơng các điểm liên kết bị
tắt nghẽn và hình thành các hình thức liên kết mới.
Xây dựng cơ chế, chính sách ưu đãi đặc biệt để phát triển các nhà
lãnh đạo và nhà khoa học, nhà doanh nghiệp cĩ trình độ, kỹ năng và khả
năng cao thơng qua, đào tạo, thu hút, sử dụng cĩ hiệu quả các nhà lãnh đạo,
nhà khoa học ở khu vực Hàn lâm và DN phục vụ mục tiêu phát triển KT-
XH quốc gia giai đoạn 2021-2030. Các nhà khoa học sẽ được đào tạo nâng
cao để cĩ kỹ năng, khả năng tiếp thu tri thức tinh hoa và mới của thế giới
thơng qua hoạt động NC PT chuyển hĩa các tri thức mới phù hợp với
doanh nghiệp, điều kiện và mục tiêu phát triển của đất nước để đào tạo,
nghiên cứu và chuyển giao kết quả nghiên cứu đến doanh nghiệp, cùng
doanh nghiệp tiến hành sản xuất, thương mại hĩa sản phẩm.
Chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp
đầu tư cho hoạt động KH&CN, đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ thơng
qua cơ chế liên kết với khu vực Hàn lâm (CĐKH ở các viện, trường), cụ
thể như giảm thuế cho các doanh nghiệp khi tham gia chương trình, nhiệm
135
vụ KH CN, các doanh nghiệp liên kết với khu vực Hàn lâm (CĐKH ở các
viện, trường) để tạo ra sản phẩm mới.
Chính sách khuyến khích, tạo điều kiện để khu vực Hàn lâm và DN
tham gia, các hội khoa học và kỹ thuật, tổ chức xã hội – nghề nghiệp tham
gia tư vấn, phản biện, giám định xã hội và hoạt động khoa học và cơng
nghệ.
Tiếp tục hồn thiện mơi trường thể chế (KH&CN, kinh tế) để tạo mơi
trường liên kết giữa CĐKH và DN cĩ hiệu quả. Đổi mới chủ trương lấy
doanh nghiệp làm trung tâm sang hướng lấy kết nối, liên kết, tương tác của
CĐKH (khu vực hàn lâm), doanh nghiệp, chính phủ và các nhân tố, yếu tố
cĩ trong hệ thống đổi mới quốc gia làm cơ sở trọng tâm cho hệ thống đổi
mới quốc gia. Khơng nên cĩ ưu tiên hay trọng tâm vào một khu vực sẽ tạo
nên khoảng trống của hệ thống quốc gia. Trong bối cảnh Cách mạng cơng
nghiệp 4.0 và nhiều cuộc cách mạng khác như cách mạng năng suất việc
tương tác, kết nối các tác nhân trong hệ thống đổi mới quốc gia là vơ cùng
quan trọng.
Xác định liên kết giữa CĐKH và DN là một trong các trụ cột để phát
triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng đi vào Cách mạng cơng nghiệp 4.0, cách
mạng năng suất. Chính phủ cần hoạch định rõ n t đổi mới mơ hình tăng
trưởng trong giai đoạn 2021-2030 dựa trên nền tảng tri thức, hướng tới xã
hội tri thức cần làm rõ vị trí, vai trị của CĐKH, Cách mạng cơng nghiệp
4.0 và cách mạng năng suất chứng minh phát triển dựa vào tri thức khoa
học, khu vực hàn lâm là nơi tạo ra tri thức khoa học cần được coi trọng
hơn, liên kết giữa CĐKH và DN là trụ cột để phát triển đất nước nhanh và
bền vững.
Đổi mới thiết kế và xây dựng hệ sinh thái cho hệ thống đổi mới quốc
gia, xây dựng hệ sinh thái khơng chỉ cho riêng doanh nghiệp mà cho tất cả
136
các nhân tố, yếu tố cĩ trong hệ thống đổi mới quốc gia tạo nên hệ sinh thái
bền vững, khơng chỉ cĩ CĐKH, DN, Chính phủ tương tác, các tương tác
cần tiến hĩa chuyển hĩa cộng sinh với tất cả các nhân tố, yếu tố trong hệ
thống đổi mới quốc gia.
Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tác động đến nhiều quốc gia, Việt
Nam đã và đang đi vào các lĩnh vực cơng nghệ thâm dụng tri thức cao như
lĩnh vực cơng nghệ thơng tin tạo dựng hạ tầng cơ sở thơng minh để phát
triển IOT, điện tốn đám mây, thu thập và lưu trữ dữ liệu lớn, blockchain,
vật liệu mới, cơng nghệ sinh học, sinh học tổng hợp tạo dựng hệ sinh thái
đổi mới thơng minh. Đặc biệt hơn, hệ sinh thái đổi mới thơng minh khơng
chỉ là sự hội tụ các lĩnh vực cơng nghệ nano, sinh học, thơng tin, giữa
robot, cơng nghệ nano và trí tuệ nhân tạothay thế con người tham gia hoạt
động sản xuất, mà cịn hội tụ được các tổ chức hàn lâm (viện, trường)
doanh nghiệp ở khu vực cơng và tư. Do đĩ hệ thống đổi mới quốc gia cần
hồn thiện, hoạch định mới để kiến tạo và thúc đẩy mạnh mẽ các tác nhân
trong hệ thống đổi mới quốc gia khơng chỉ tương tác, quan trọng hơn kết
nối, liên kết mạnh để tạo ra được hệ sinh thái đổi mới thơng minh cho quốc
gia.
137
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1) (2018), Vai trị của dự báo cơng nghệ đối với hoạch định chiến lược
khoa học, cơng nghệ và đổi mới. Tạp chí Chính sách và Quản lý KH CN,
Tập 7, số 3, năm 2018.
2) (2018), Xu thế đổi mới đầu tư cho nghiên cứu cơ bản trong hoạt động
nghiên cứu và triển khai. Tạp chí Chính sách và Quản lý KH CN, Tập 7,
số 3, năm 2018.
3) (2019), Liên kết giữa cộng đồng khoa học và doanh nghiệp trong hệ
thống đổi mới quốc gia. Tạp chí Chính sách và Quản lý KH CN, Tập 8, số
2, năm 2019.
4) (2019), Xu thế phát triển một số lĩnh vực cơng nghệ ưu tiên đến năm
2030. Tạp chí Chính sách và Quản lý KH CN, Tập 8, số 2, năm 2019.
138
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Ban bí thư Đảng (2019), “Tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7
khĩa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh cơng
nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước”, Kết luận số 52-KL/TW ngày
30/5/2019.
2. Ban Chấp hành Trung ương (2016), Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban
Chấp hành Trung ương Đảng (khĩa XII) về một số chủ trương, chính
sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất
lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế,
Nghị quyết 05-NQ/TW, ban hành ngày 01/11/2016.
3. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2019), Nghị quyết Số 52-NQ/TW của
bộ chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc
Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Ban hành ngày 27/9/2019, Hà nội.
4. Bộ Khoa học và Cơng nghệ (2018), Thơng tư Số: 03/2018/TT-BKHCN
“Ban hành hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành khoa học và cơng nghệ và
phân cơng thu thập, tổng hợp các chỉ tiêu thống kê quốc gia về khoa học
và cơng nghệ”, Hà Nội, ban hành ngày 15 tháng 05 năm 2018.
5. Bộ Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường, Bộ đào tạo và nghiên cứu Liên
Bang CHLB Đức (2002), Dự án “Nâng cao năng lực quản lý KHCN của
Việt Nam”, Hội thảo khoa học, Hà nội ngày 27-29.11.2002.
6. Bộ lao động - thương binh và xã hội (2017). Thơng tư Số: 29/2017/TT-
BLĐTBXH “Quy định về liên kết tổ chức thực hiện chương trình đào
tạo”, ban hành ngày 15 tháng 12 năm 2017.
139
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội
2011-2020, ngày 17-3-2011, tồn văn các văn kiện Đại hội XI của
Đảng.
8. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011).
9. Đặng Mộng Lân (1996), “Sơ lược Lịch sử Khoa học thế giới”, Hànội.
10. Đào Thanh Trường (2009), “Di động xã hội của cộng đồng khoa học
(nghiên cứu trường hợp cộng đồng khoa học Quốc gia Hà Nội)”, Luận
án tiến sỹ xã hội học, Đại học Quốc gia Hà nội.
11. Đinh Quang Hải (2016), “Liên kết "bốn nhà" - Nhà nước, nhà nơng,
nhà khoa học và nhà doanh nghiệp trong nơng nghiệp, nơng thơn Việt
Nam hiện nay”.
12. Đinh Văn Tồn (2016), Hợp tác đại học - doanh nghiệp trên thế giới và
một số gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và
Kinh doanh, Tập 32, Số 4 (2016) 69-80.
13. Emmanuel Pannier (2008), Phân tích mạng lưới xã hội: các lý thuyết,
khái niệm và phương pháp nghiên cứu, Tạp Chí Xã hội học, Số 4 (108).
14. Hồng Thanh Hương (2000), Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc đề
xuất các giải pháp về tổ chức và cơ chế khuyến khích hợp tác giữa viện
- doanh nghiệp nhằm phát triển sản phẩm và cơng nghệ của doanh
nghiệp, Đề tài cấp cơ cở.
15. Lê Minh Tiến (2006), Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã
hội trong nghiên cứu xã hội, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 09-2006, tr.
66-77.
16. Mai Văn Quyền (2010), Liên kết "4 nhà" tạo "đường băng" để nơng
dân "cất cánh". Tạp Chí Cộng sản, số 807; tr. 78-81.
140
17. Mai Hà (2019), Đổi mới và tính khoa học của thuật ngữ “đổi mới” theo
nghĩa “innovation” trong các nghiên cứu chính sách ở Việt Nam. Tạp
chí Xã hội học, Số 3 (147), Tháng 9, 2019.
18. Nguyễn Đình Luận (2015), “Sự gắn kết giữa nhà trường và doanh
nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển KT-XH ở Việt
Nam: Thực trạng và khuyến nghị”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, Số
22 (32)-Tháng 05-06/2015.
19. Nguyễn Minh Thu (2017), Phát triển KH&CN nhằm nâng cao năng
suất lao động ở Việt Nam, Tạp chí Tài chính, 11/11/2017.
20. Nguyễn Quang Tuấn (2014), Thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu
và phát triển vào sản xuất, kinh doanh, Tạp chí Cộng sản,
21. Nguyễn Thị Mai (2017),“Phát triển thị trường KH&CN tại Việt Nam”,
Tạp chí Tài Chính, ngày 18/06/2017.
22. Nguyễn Thị Phương Lan (2017), Thương mại hĩa sản phẩm nghiên cứu
của đại học: Bí quyết thành cơng của Hoa Kỳ, Tạp chí Tia sáng-Bộ
KH&CN.
23. Nguyễn Việt Hịa (2002), “Liên kết của cộng đồng khoa học dưới tác
động của hệ thống đổi mới quốc gia đang chuyển đổi”, Luận văn cao
học năm 2002.
24. Phạm Tuấn Huy (2016), “Mơ hình liên kết khoa học và sản xuất ở một
số Viện thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam”, Tạp
chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 32,
Số 3 (2016) 52-56.
25. Phan Xuân Dũng (2016),“Đẩy mạnh hoạt động KH&CN phục vụ sự
nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước”, Tạp Chí cộng sản.
141
26. Quốc hội (2013), Luật KH&CN, Số hiệu 29/2013/QH13, ban hành ngày
18/06/2013, thời gian bắt đầu hiệu lực 01/01/2014.
27. Quốc Hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Điều 4, khoản 7, 9, năm 2014.
28. Quốc hội (2017), Luật chuyển giao cơng nghệ, Số: 07/2017/QH14, ban
hành ngày 19 tháng 6 năm 2017.
29. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định Số 418/TTg “Phê duyệt
Chiến lược phát triển khoa học và cơng nghệ giai đoạn 2011 – 2020”,
Hà nội ngày 11 tháng 04 năm 2012.
30. Thủ tướng Chính phủ (2019), Phê duyệt Quyết định “Kế hoạch phát
triển bền vững doanh nghiệp khu vực tư nhân đến năm 2025, tầm nhìn
2030”, ban hành ngày 11 tháng 10 năm 2019.
31. Trần Văn Hải (2015), “Thương mại hĩa kết quả nghiên cứu ứng dụng
trong các trường Đại học tại Australia – Những đề xuất cho Việt Nam”.
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập
31, Số 2 (2015) 24-32.
32. Từ điển Triết học phương Tây hiện đại (1996), Nhà xuất bản khoa học
xã hội, Hà nội.
33. Viện Chiến lược và Chính sách KH CN (2004), Khuyến nghị tiêu
chuẩn thực tiễn cho điều tra NC&PT, Tài liệu hướng dẫn Frascati 2002
của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), NXB Lao động, Hà
nội.
34. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2000), "Nền kinh tri
thức, nhận thức và hành động, kinh nghiệm của các nước phát triển và
đang phát triển", NXB Thống kê, Hà nội.
35. Viện Cơng nghiệp thực phẩm. Giới thiệu Viện, cơ cấu tổ chức của
Viện, các hoạt động của Viện.
142
Tài liệu tiếng Anh
36. Allan, Kenneth (2005), Explorations in Classical Sociological Theory:
Seeing the Social World. Pine Forge Press. ISBN 978-1-4129-0572-5.
37. Barry Bozeman, Daniel Fay, Catherine P.Slade (2012), Research
collaboration in universities and academic entrepreneurship: the-state-
of-the-art.
38. Bengt-Åke Lundvall and Susana Borrás (2005). Science, Technology,
and Innovation Policy. Chapter published in Fagerberg, Jan, Mowery,
David C. and Nelson, Richard R. (2005) (eds): Innovation Handbook.
(Oxford: Oxford University Press). Chapter 22.Pages 599-631.
39. Bernstein, J. H. (2015), Transdisciplinarity: A review of its origins,
development, and current issues. Journal of Research Practice, 11 (1),
Article R1. Retrieved from
40. Bowler, W.M.; Brass, D. J. (2011), "Relational correlates of
interpersonal citizenship behaviour: A social network perspective".
Journal of Applied Psychology. 91 (1): 70–82.
41. Chris McPhee, Martin Bliemel, Mieke van der Bijl-Brouwer (2018):
Transdisciplinary Innovation. The Technology Innovation Management
Review.
42. Douglas North (1990), Institutions, Institutional Change and Economic
Performance -Thể chế, thay đổi thể chế, và thành tựu kinh tế.
Cambridge University Press, 1990. Bản dịch tại thư viện FETP.
43. Edited Edquist (1997), Systems of Innovation: Technologies,
Institutions and Organizations. tr 351, 407.
44. European commission (2007), “Voluntary guidelines for universities
and esearchinstitutionstoimprovetheirlinkswithindustry across Europe”.
143
45. Ferdinand Tưnnies (1905), The American Journal of Sociology, vol. 10,
1905, no. 5, p. 569-688
46. Franck Courchamp, Jennifer A. Dunne, Yvon Le Maho, Robert M.
May, Christophe Thébaud, Michael E. Hochberg (2015), Fundamental
ecology is fundamental. Volume 30, Issue 1, January 2015, Pages 9-16.
47. Frascati Manual (2015), Guidelines for Collecting and Reporting Data
on Research and Experimental Development ©OECD 2015.
48. Gordon marshall (1998), Community, ADictionary of Sociology.
Oxford New York, pp 97.
49. Granovetter, Mark (2005). "The Impact of Social Structure on Economic
Outcomes". The Journal of Economic Perspectives. 19 (1): 33–50.
50. IFT 525 W.Van Buren St., STE 1000. Chicago, IL 60607. +1 312-782-
8424. info@ift.org
51. Institute of Food Technologists. The Institute of Food Technologists is
a registered 501(c) 3 organization EIN 36-2136957.
52. J.SylvanKatzBen R.Martin (2007), What is research collaboration.
53. John Scott&Peter J.Carrington (2014), The SAGE Handbook of Social
Network Analysis.
54. K.King (Editor), M. Fransman Technological (1984), Capability in the
Third World.
55. Kathryn Mohrman, Wanhua Ma, David Baker (2016), Tổng quan sự
hình thành mơ hình tồn cầu của các trường ĐH nghiên cứu. Người
dịch: Phạm Thị Ly.
56. Lee, J.; Kim, S. (2011), "Exploring the role of social networks in
affective organizational commitment: Network centrality, strength of
ties, and structural holes". The American Review of Public
Administration. 41 (2):
144
57. Lopez, J. and J.Scott (2000), Social Structure, Buckingham and
Philadelphia: Open University Press.
58. M.J.Mulkay (1980”, "Sociology of the scientific research community",
University 0f york-1980.
59. Merton R.K (1942), "The Normative Structure of Science". In: Merton,
Robert K. (1979-09-15). The Sociology of Science: Theoretical and
Empirical Investigations. Chicago, IL: University of Chicago
Press. ISBN 0-226-52092-7.
60. Nooy, Wouter (2012), "Social Network Analysis, Graph Theoretical
Approaches to", "Graph Theoretical Approaches to Social Network
Analysis" in Computational Complexity: Theory, Techniques, and
Applications.
61. OECD (2004), Pantents and Innovation: Trends and policy challenges.
62. OECD (2015), Frascati manual -2015 Editionguidelines for collecting
and reporting data on research and experimental development,
63. OECD (2015), Frascati Manual 2015: Guidelines for Collecting and
Reporting Data on Research and Experimental Development, The
Measurement of Scientific, Technological and Innovation Activities,
OECD Publishing, Paris.
64. OECD (2017), Boosting Social Enterprise Development, Good Practice
Compendium, Published on April 21, 2017.
65. OECD (2019), Enterprises by business size.
66. Oxford Advanced Learner's Dictionary (2020), Oxford University Press
67. Podolny, J.M.; Baron, J. N. (1997), "Resources and relationships:
Social networks and mobility in the workplace". American Sociological
Review. 62 (5).
145
68. Ponomariov, B., Boardman, C (2012), Organizational behavior and
human resources management for public to private knowledge transfer:
an Analytic review of the literature. OECD Science, Technology and
Industry Working Papers, 2012/01.
69. Riketta, M.; Nienber, S (2007), "Multiple identities and work
motivation: The role of perceived compatibility between nested
organizational units". British Journal of Management.
70. Shirado, Hirokazu; Christakis, Nicholas A (2017), "Locally noisy
autonomous agents improve global human coordination in network
experiments". Nature. 545 (7654): 370–374. Bibcode: 2017.
71. Strogatz, Steven H. (2001), "Exploring complex networks". Nature. 410
(6825): 268–276. Bibcode: 2001.
72. The Science Prize for Online Resources in Education. SPORE.2018.
Science: A Community Enterprise.
73. UNCTAD (2017). A Framework for Science, Technology and
Innovation Policy review harnessing innovation for sustainable
development. UNCTAD/dtl/stict/2019/4. E-ISBN: 978-92-1-003969-7.
74. UNCTAD (2017): Training Course on STI Policies,
UNCTAD/DTL/STICT/2017/12.
75. UNESCO (2019). Capacity Development in Science, Technology and
Innovation Policy.
76. UNIDO, UCIA (2013), Emerging Trends in Global Manufacturing
Industries. United Nations Industrial Development Organization.
Source: Lĩpez-Gĩmez, C., O’Sullivan, E., Gregory, M., Fleury, A., and
Gomes, L.
77. University of Cambridge (2018), What is knowledge transfer.
146
78. Weber, Max (1968), "Bureaucracy" In Economy and society: an
outline of interpretive sociology. Berkeley: University of California
Press, 1968. 956–969.
79. William A. Kornfeld, Carl Hewitt (1981), “The Scientific Community
Metaphor” (PDF). IEEE Trans. Sys, Man, and Cyber. SMC-11 (1): 24–
33.doi:10.1109/TSMC.1981.4308575. Https://www.researchgate.net
80. World Bank (2015), The Four Pillars of The Knowledge Economy.
81. Ivica Veza (2015). Lean learning factory at FESB - University of Split.
147
PHỤ LỤC
Phụ lục 1.
PHIẾU HẢO SÁT
(tại Viện Cơng nghiệp Thực phẩm Bộ Cơng thƣơng Hà nội)
Kính thưa ơng bà
Chúng tơi đến từ Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã
hội Việt Nam để để nghiên cứu đề tài:“Liên kết giữa cộng đồng khoa học và
doanh nghiệp (Nghiên cứu trường hợp Viện cơng nghiệp thực phẩm và các doanh
nghiệp liên kết với Viện cơng nghiệp thực phẩm)”. Gĩp phần thực hiện nghiên
cứu này, chúng tơi trân trọng mời ơng/bà đĩng gĩp ý kiến về vấn đề nêu trên
bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây. ng/bà cĩ thể từ chối trả lời bất kỳ câu
hỏi nào mà bà khơng muốn trả lời. Tuy nhiên, chúng tơi hy vọng ơng/bà sẽ trả lời
tất cả các câu hỏi. Những câu trả lời chân thực của ơng/bà đảm bảo cho các phát
hiện từ nghiên cứu cĩ giá trị. Thơng tin do ơng/bà cung cấp chỉ phục vụ cho việc
nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác.
Xin cám ơn ơng bà!
1. Liên kết trong đào tạo
Câu 1. Xin ơng/bà cho biết trong 05 năm vừa qua (2013-2018), trong lĩnh vực đào tạo, ơng/bà đã cĩ
những hoạt động liên kết/hợp tác nào dưới đây với các doanh nghiệp và số lần của các hoạt động này là
bao nhiêu?
Các hoạt động Cĩ hoạtđộng/liên kết Số lần
1. Tập huấn
2. Thực tập tại Viện
3. Hướng dẫn thơng qua dịch vụ
4. Hướng dẫn thơng qua chuyển giao cơng nghệ cĩ đào tạo
5. Hội thảo khoa học
6. Khác: (xin ghi cụ thể)
148
Câu 2. Xin ng/Bà cho biết trong 05 năm vừa qua (2013-2018), các yếu tố nào dưới đây thúc
đẩy hoặc cản trở những hoạt động của ơng bà liên kết với doanh nghiệp trong lĩnh vực đào tạo?
Các yếu tố tác động Các hình thức liên kết
Nếu thúc đẩy đánh dấu +, nếu cản trở đánh dấu -,
nếu khơng tác động đánh đấu x, nếu cĩ ý kiến khác
đánh dấu v
Tập
huấn
Thực
hành
tại
Viện
Thực
tập tại
Viện
Hướng
dẫn
qua
dịch
vụ
Hướng
dẫn
qua
CGCN
cĩ đào
tạo
Khác
1 Cơ chế chính sách của Nhà nước
1.1 Quy định liên quan đến nhân lực
1.2 Quy định về tài chính
1.3 Nguồn lực tài chính
1.4 Thủ tục hành chính
1.5 Cơ sở hạ tầng
1.6 Yếu tố khác (xin ghi ra)
2 Các yếu tố từ cá nhân nhà khoa học
2.1 Trình độ chuyên mơn của bản thân
2.2 Bằng cấp, học hàm học vị của bản thân
2.3 Vị trí quản lý của bản thân
2.4 Thâm niên cơng tác của bản thân
2.5 Độ tuổi của bản thân
2.6 Giới tính của bản thân
2.7 Yếu tố khác (xin ghi ra)
3 Các yếu tố từ Viện
3.1 Quy định liên quan đến nhân lực
3.2 Quy định về tài chính
3.3 Nguồn lực tài chính
3.4 Thủ tục hành chính
3.5 Cơ sở hạ tầng
3.6 Mạng lưới hợp tác của Viện với doanh nghiệp
3.7 Cơ chế phối hợp các đơn vị trong Viện
3.8 Yếu tố khác (xin ghi ra)
4 Các yếu tố từ doanh nghiệp
4.1 Nhu cầu của doanh nghiệp
4.2 Quy mơ của doanh nghiệp
4.3 Tài chính của doanh nghiệp
4.4 Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
4.5 Yếu tố khác (xin ghi ra)
5 Các yếu tố khác
5.1 Thơng tin từ mạng xã hội
5.2 Thơng tin từ phương tiện truyền thơng đại
chúng
5.3 Thơng tin từ đồng nghiệp
5.4 Yếu tố khác (xin ghi ra)
149
2. Liên kết trong nghiên cứu và chuyển giao kết quả nghiên cứu
Câu 3. Xin ơng/bà cho biết trong 05 năm vừa qua (2013-2018), trong lĩnh vực nghiên cứu và chuyển giao
kết quả nghiên cứu ơng/bà đã cĩ các hình thức/hoạt động hợp tác/liên kết nào với doanh nghiệp và số lần
của các hoạt động này là bao nhiêu?
Các hình thức Cĩ hoạt động/liên kết Số lần
1 Thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu
2 Hợp đồng ứng dụng các sản phẩm
3 Hợp đồngứng dụng các quy trình sản xuất
4 Hỗ trợ doanh nghiệp cải tiến thiết bị, kỹ thuật
5 Cung cấp sản phẩm
7. Khác:
150
Câu 4. Xin ơng/bà cho biết trong 05 năm vừa qua (2013-2018), các nhân tố nào thúc đẩy hoặc cản trở
hoạt động của ơng/bà liên kết với doanh nghiệp trong lĩnh vực nghiên cứu và chuyển giao kết quả nghiên
cứu?
Các yếu tố tác động Các hình thức liên kết
Nếu thúc đẩy đánh dấu +, nếu cản trở đánh dấu -,
nếu khơng tác động đánh đấu x, nếu cĩ ý kiến khác đánh dấu v
Thực
hiện
các
nhiệm
vụ
Hợp
đồng
ứng
dụng
các sản
phẩm
Hợp đồng
ứng dụng
các tiến bộ
khoa học,
quy trình
sản xuất
Hỗ trợ
doanh
nghiệp cải
tiến thiết
bị, kỹ
thuật
Cung
cấp
SP
Khác
1 Cơ chế chính sách của Nhà nước
1.1 Quy định liên quan đến nhân lực
1.2 Quy định về tài chính cho hoạt động
1.3 Nguồn lực tài chính cho hoạt động
1.4 Thủ tục hành chính liên quan đến
1.5 Cơ sở hạ tầng phục vụ đào tạo
1.6 Yếu tố khác (xin ghi ra)
2 Các yếu tố từ cá nhân nhà khoa học
2.1 Trình độ chuyên mơn của bản thân
2.2 Bằng cấp, học hàm học vị của bản thân
2.3 Vị trí quản lý của bản thân
2.4 Thâm niên cơng tác của bản thân
2.5 Độ tuổi của bản thân
2.6 Giới tính của bản thân
2.7 Yếu tố khác (xin ghi ra)
3 Các yếu tố từ Viện
3.1 Quy định liên quan đến nhân lực
3.2 Quy định về tài chính
3.3 Nguồn lực tài chính
3.4 Thủ tục hành chính liên quan
3.5 Cơ sở hạ tầng
3.6 Mạng lưới hợp tác của Viện với doanh nghiệp
3.7 Cơ chế phối hợp các đơn vị trong Viện
3.8 Yếu tố khác (xin ghi ra)
4 Các yếu tố từ doanh nghiệp
4.1 Nhu cầu của doanh nghiệp
4.2 Quy mơ của doanh nghiệp
4.3 Tài chính của doanh nghiệp
4.4 Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
4.5 Yếu tố khác (xin ghi ra)
5 Các yếu tố khác
5.1 Thơng tin từ mạng xã hội
5.2 Thơng tin từ phương tiện truyền thơng đại chúng
5.3 Thơng tin từ đồng nghiệp
5.4 Yếu tố khác (xin ghi ra)
151
3. Liên kết trong sản xuất
Câu 5 Xin ơng/bà cho biết trong 05 năm vừa qua (2013-2018), trong lĩnh trong sản xuất ơng/bà đã cĩ hình
thức liên kết nào với doanh nghiệp và số lượng/số lần liên kết là bao nhiêu?
Các hình thức Cĩ liên kết Số lượng (số lần)
1 Hợp đồng thực hiện nhiệm vụ
2 Hợp đồng mua cơng nghệ
3 Hợp đồng mua bán thiết bị
4 Hợp đồng dịch vụ phân tích
5 Hợp đồng chuyển giao cơng nghệ
6 Đầu tư sản xuất
7 Hợp đồng giám định và kiểm tra
8 Gĩp vốn (tiền, nhân lực) đầu tư
9 Khác
152
Câu 6 Xin ơng/bà cho biết trong 05 năm vừa qua (2013-2018), các nhân tố nào thúc đẩy hoặc cản trở các
hình thức liên kết của ơng/bà với doanh nghiệp?
Các yếu tố tác động Các hình thức liên kết
Nếu thúc đẩy đánh dấu +, nếu cản trở đánh dấu -,
nếu khơng tác động đánh đấu x, nếu cĩ ý kiến khác đánh dấu v
Hợp
đồng
thực
hiện
nhiệm
vụ
Hợp
đồng
mua
cơng
nghệ
Hợp
đồng
mua bán
thiết bị
Hợp
đồng
chuyển
giao
cơng
nghệ
Hợp
đồng đầu
tư sản
xuất,
Hợp
đồng
giám
định và
kiểm tra
Gĩp vốn
(tiền,
nhân lực)
đầu tư
Khác
1 Cơ chế chính sách của Nhà nước
1.1 Quy định liên quan đến nhân lực
1.2 Quy định về tài chính
1.3 Nguồn lực tài chính
1.4 Thủ tục hành chính
1.5 Cơ sở hạ tầng
1.6 Yếu tố khác (xin ghi ra)
2 Các yếu tố từ cá nhân nhà khoa
học
2.1 Trình độ chuyên mơn của bản
thân
2.2 Bằng cấp, học hàm học vị của
bản thân
2.3 Vị trí quản lý của bản thân
2.4 Thâm niên cơng tác của bản thân
2.5 Độ tuổi của bản thân
2.6 Giới tính của bản thân
2.7 Yếu tố khác (xin ghi ra)
3 Các yếu tố từ Viện
3.1 Quy định liên quan đến nhân lực
3.2 Quy định về tài chính
3.3 Nguồn lực tài chính
3.4 Thủ tục hành chính
3.5 Cơ sở hạ tầng
3.6 Mạng lưới hợp tác của Viện với
DN
3.7 Cơ chế phối hợp các đơn vị
trong Viện
3.8 Yếu tố khác (xin ghi ra)
4 Các yếu tố từ doanh nghiệp
4.1 Nhu cầu của doanh nghiệp
4.2 Quy mơ của doanh nghiệp
4.3 Tài chính của doanh nghiệp
4.4 Lĩnh vực hoạt động của doanh
nghiệp
4.5 Yếu tố khác (xin ghi ra)
5 Các yếu tố khác
5.1 Thơng tin từ mạng xã hội
5.2 Thơng tin từ phương tiện truyền
thơng đại chúng
5.3 Thơng tin từ đồng nghiệp
5.4 Yếu tố khác (xin ghi ra)
153
4. Liên kết trong thƣơng mại hĩa sản phẩm
Câu 7. Xin ơng/bà cho biết trong 05 năm vừa qua (2013-2018), trong thương mại hĩa sản phẩm ơng/bà đã
cĩ hình thức liên kết nào với doanh nghiệp và số lượng (số lần) liên kết là bao nhiêu?
Các hình thức Cĩ liên kết Số lượng (số lần)
1 Hợp đồng kinh tế từ doanh nghiệp
2 Cùng đầu tư để tạo ra sản phẩm
3 Cùng đầu tư để quảng bá sản phẩm
4 Được nhà nước tài trợ
5 Được các DN lớn tài trợ
6 Khác
154
Câu 8. Xin ơng/bà cho biết trong 05 năm vừa qua (2013-2018), các nhân tố nào thúc đẩy hoặc
cản trở ơng/bà liên kết với doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại hĩa sản phẩm?
Các yếu tố tác động Các hình thức liên kết
Nếu thúc đẩy đánh dấu +, nếu cản trở đánh dấu -,
nếu khơng tác động đánh đấu x, nếu cĩ ý kiến khác đánh
dấu v
Hợp đồng
kinh tế từ
doanh
nghiệp
Cùng đầu
tư để tạo
ra sản
phẩm
Cùng đầu
tư để
quảng bá
sản phẩm
Được
nhà
nước
tài trợ
Được
các DN
lớn tài
trợ
Khác
1 Cơ chế chính sách của Nhà nước
1.1 Quy định liên quan đến nhân lực
1.2 Quy định về tài chính
1.3 Nguồn lực tài chính
1.4 Thủ tục hành chính
1.5 Cơ sở hạ tầng
1.6 Yếu tố khác (xin ghi ra)
2 Các yếu tố từ cá nhân nhà khoa học
2.1 Trình độ chuyên mơn của bản thân
2.2 Bằng cấp, học hàm học vị của bản
thân
2.3 Vị trí quản lý của bản thân
2.4 Thâm niên cơng tác của bản thân
2.5 Độ tuổi của bản thân
2.6 Giới tính của bản thân
2.7 Yếu tố khác (xin ghi ra)
3 Các yếu tố từ Viện
3.1 Quy định liên quan đến nhân lực
3.2 Quy định về tài chính
3.3 Nguồn lực tài chính
3.4 Thủ tục hành chính
3.5 Cơ sở hạ tầng
3.6 Mạng lưới hợp tác của Viện với doanh
nghiệp
3.7 Cơ chế phối hợp các đơn vị trong
Viện
3.8 Yếu tố khác (xin ghi ra)
4 Các yếu tố từ doanh nghiệp
4.1 Nhu cầu của doanh nghiệp
4.2 Quy mơ của doanh nghiệp
4.3 Tài chính của doanh nghiệp
4.4 Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
4.5 Yếu tố khác (xin ghi ra)
5 Các yếu tố khác
5.1 Thơng tin từ mạng xã hội
5.2 Thơng tin từ phương tiện truyền thơng
đại chúng
5.3 Thơng tin từ đồng nghiệp
5.4 Yếu tố khác (xin ghi ra)
155
5. Khuyến nghị của ơng/bà liên quan đến liên kết giữa cộng đồng khoa học và doanh nghiệp?
Khuyến nghị đối với Nhà nước
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Khuyến nghị đối với viện nghiên cứu
..........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Khuyến nghị đối với doanh nghiệp
........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
6. Cuối cùng xin ơng bà cho biết một số thơng tin về bản thân mình
6.1. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ
6.2. Tuổi (xin ghi số tuổi):
6.3. Thâm niên cơng tác (xin ghi số năm):
6.4. Học vị cao nhất (xin ghi cụ thể):
6.5. Học hàm cao nhất (xin ghi cụ thể):
6.6. Chức danh nghề nghiệp (xin ghi cụ thể):
6.7. Vị trí quản lý (xin ghi cụ thể):
6.8. Loại hình lao động:
1. Biên chế 2. Hợp đồng dài hạn 3. Hợp đồng ngắn hạn 4. Tham gia theo vụ việc
Xin chân thành cảm ơn ơng bà!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_lien_ket_giua_cong_dong_khoa_hoc_va_doanh_nghiep.pdf
- Trichyeu_NguyenVietHoa.pdf