BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
****** ******
NGUYỄN THỊ HOÀI THU
KIỂU NHÂN VẬT
TRONG TIỂU THUYẾT DƯ HOA
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN
Hà Nội - 2021
`` ng trình đã công bố liên quan đến đề tài
1. Nguyễn Thị Mai Chanh, Nguyễn Thị Hoài Thu (2018), “Giải huyền thoại trong tiểu thuyết của Dư Hoa”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3, tr. 88-97.
2. Nguyễn Thị Mai Chanh, Nguyễn Thị Hoài Thu (2018), “Dư Hoa tác phẩm tại Việt Nam đích tiếp nhận sử”, Tạp chí Diễn đàn học thuật Na
187 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Luận án Kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m Đơ – Trung Quốc, số 5, tr. 52-56.
3. Nguyễn Thị Hồi Thu (2015), “Vết thương trong Huynh đệ của Dư Hoa”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh, tập 44, số 4B, tr. 52-61.
4. Nguyễn Thị Hồi Thu (2016), “Gào thét trong mưa bụi của Dư Hoa và nỗi hồi nghi đại tự sự” (2016), Tuyển tập cơng trình Ngữ văn học (tập 2), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr. 346-351.
5. Nguyễn Thị Hồi Thu (2016, Chủ nhiệm đề tài), Kiểu nhân vật chấn thương trong tiểu thuyết của Dư Hoa, Đề tài Khoa học và cơng nghệ cấp trường, Đại học Vinh, Mã số T2016-45.
6. Nguyễn Thị Hồi Thu (2016), “Quốc dân tính Trung Hoa qua cái nhìn của Dư Hoa trong tiểu thuyết Huynh đệ”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn, số 23, tr. 148-154.
7. Nguyễn Thị Hồi Thu (2018), “Cảm thức hiện sinh trong tiểu thuyết của Dư Hoa", Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 63, tr. 34-41.
8. Nguyễn Thị Hồi Thu (2018), “Ký hiệu cái chết trong tiểu thuyết của Dư Hoa”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn Nghệ An, số tháng 9, tr. 48-53.
9. Nguyễn Thị Hồi Thu (2018), “The type of new-realistic character in Yu Hua's novels”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế LSCAC 2018, Đại học Huế, tr. 717-725.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
****** ******
NGUYỄN THỊ HỒI THU
KIỂU NHÂN VẬT
TRONG TIỂU THUYẾT DƯ HOA
Chuyên ngành: Văn học nước ngồi
Mã số: 9220242
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1: PGS. TS. Nguyễn Thị Mai Chanh
2: TS. Trần Thị Thu Hương
Hà Nội - 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận án tiến sĩ Kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các trích dẫn và kết quả nêu trong luận án là trung thực và cĩ xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2021
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Hồi Thu
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..
1
Lí do chọn đề tài
1
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................
3
3. Đối tượng, phạm vi và tư liệu nghiên cứu........................................................
3
4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................
5
5. Đĩng gĩp mới của luận án................................................................................
6
6. Cấu trúc của luận án.........................................................................................
6
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN ĐỀ TÀI CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN..................................................................
7
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ...............................................................
7
1.1.1. Nghiên cứu Dư Hoa ở Trung Quốc...
7
1.1.2. Nghiên cứu Dư Hoa ở Việt Nam ...............................................................
19
1.1.3. Nghiên cứu Dư Hoa ở một số nước khác...................................................
25
1.2. Quan điểm của tác giả luận án về việc xác định kiểu nhân vật trong
tiểu thuyết Dư Hoa.............................................................................................
29
1.2.1. Về khái niệm “kiểu nhân vật” ..................................................................
29
1.2.2. Về tiêu chí phân loại.................................................................................
31
1.2.3. Về nguyên tắc phân loại...........................................................................
34
Tiểu kết chương 1 .
36
CHƯƠNG 2
HÀNH TRÌNH KIẾM TÌM NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT CỦA DƯ HOA.
37
2.1. Bối cảnh của hành trình kiếm tìm nhân vật.............................................
37
2.1.1. Những biến động của bối cảnh lịch sử - xã hội.........................................
37
2.1.2. Những bước phát triển của lý luận và thực tiễn văn học.
44
2.1.3. Những chuyển mình trong tâm thế sáng tạo của Dư Hoa.
49
2.2. Nhân vật và sự vận động trong quan niệm nghệ thuật của Dư Hoa.
51
2.2.1. Nhân vật - nơi thể hiện tập trung sự vận động trong quan niệm về
hiện thực...............................................................................................................
51
2.2.2. Nhân vật - nơi thể hiện tập trung sự vận động trong quan niệm về
con người..........................
62
2.3. “Tân tả thực” - chiến lược then chốt của Dư Hoa trong định hướng sáng tạo nhân vật tiểu thuyết ............................................................................
69
2.3.1. Tả thực truyền thống và “tân tả thực”........................................................
69
2.3.2. Sáng tạo nhân vật dưới định hướng “tân tả thực” – sự đáp ứng
yêu cầu của thực tiễn văn học và mục đích sáng tạo của Dư Hoa.......................
74
2.3.3. Đặc trưng nhân vật dưới định hướng “tân tả thực”....................................
77
Tiểu kết chương 2
79
Chương 3
KIỂU NHÂN VẬT BI KỊCH TRONG TIỂU THUYẾT DƯ HOA
81
3.1. Vị trí trung tâm của kiểu nhân vật bi kịch trong tiểu thuyết Dư Hoa...
81
3.1.1. Cái bi và kiểu nhân vật bi kịch
81
3.1.2. Xác định vị trí trung tâm của kiểu nhân vật bi kịch.
83
3.2. Các dạng thức nhân vật bi kịch.
84
3.2.1. Nhân vật nhỏ bé với những ước muốn và tình cảm thế tục ...
84
3.2.2. Nhân vật đau khổ và hành trình chiến đấu với cuộc sinh tồn
89
3.2.3. Nhân vật cơ đơn và sự thể hiện cái tơi bản thể ..........................................
97
3.3. Nghệ thuật thể hiện kiểu nhân vật bi kịch
102
3.3.1. Miêu tả nhân vật qua các chi tiết mang dấu ấn chủ nghĩa tự nhiên............
102
3.3.2. Tái hiện nhân vật trong sự nhạt hĩa bối cảnh xã hội
105
3.3.3. Khắc họa nhân vật bằng thủ pháp trùng lặp
109
Tiểu kết chương 3...............................................................................................
113
CHƯƠNG 4
KIỂU NHÂN VẬT HOẠT KÊ TRONG TIỂU THUYẾT DƯ HOA ...........
115
4.1. Sự gia tăng số lượng nhân vật hoạt kê trong tiểu thuyết Dư Hoa...........
115
4.1.1. Hoạt kê và kiểu nhân vật hoạt kê...............................................................
115
4.1.2. Phân tích hiện tượng gia tăng số lượng nhân vật hoạt kê..............
121
4.2. Các dạng thức nhân vật hoạt kê
123
4.2.1. Nhân vật châm biếm và sự lột trần căn tính xấu của con người .......
123
4.2.2. Nhân vật hài hước và sự giải thiêng các biểu tượng văn hĩa ...
131
4.2.3. Nhân vật u-mua đen và sự trình hiện cách phản ứng của con người
trước cái phi lý của cuộc đời...............................................................................
136
4.3. Nghệ thuật thể hiện kiểu nhân vật hoạt kê..
142
4.3.1. Thể hiện nhân vật qua lối so sánh vật hĩa
143
4.3.2. Miêu tả nhân vật bằng thủ pháp nghịch dị.
146
4.3.3. Khai thác ngơn ngữ suồng sã của nhân vật
150
Tiểu kết chương 4..
153
KẾT LUẬN
154
CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ..
157
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
158
PHỤ LỤC
171
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Dư Hoa sinh năm 1960 tại Hàng Châu, Chiết Giang, là nhà văn đương đại được đánh giá cĩ bút lực mạnh mẽ nhất ở Trung Quốc hiện nay. Nổi lên từ những năm 80 của thế kỉ XX, Dư Hoa được biết đến như một trong "ngũ hổ tướng" của phong trào “truyện ngắn tiên phong”. Từ những năm 90 của thế kỉ trước, những bộ tiểu thuyết của ơng lần lượt được xuất bản cho thấy sự chuyển hướng sáng tạo, thể hiện sự tìm tịi lối đi riêng của nhà văn.
Trải qua ba thập niên sáng tác, Dư Hoa để lại một dấu ấn đậm nét trên bức tranh đa màu sắc của văn học đương đại, phản chiếu sinh động những biến chuyển trong đời sống tư tưởng của thời đại cũng như diện mạo của văn học Trung Quốc từ khi đất nước này tiến hành Cải cách mở cửa. Đĩ là lí do khiến Dư Hoa cùng tác phẩm của ơng được giới phê bình Trung Quốc rất mực quan tâm và dư luận thế giới chú ý.
Trong khi đĩ, ở Việt Nam, mặc dù tên tuổi Dư Hoa được giới thiệu tính đến nay đã hơn mười lăm năm (lấy mốc là năm 2002, thời điểm Sống - tiểu thuyết đầu tiên của Dư Hoa được Vũ Cơng Hoan dịch, Nhà xuất bản Văn học phát hành), các sáng tác của ơng đã thu hút được một số lượng độc giả và nhà nghiên cứu nhất định nhưng nếu xét về mức độ chú ý, Dư Hoa vẫn chưa vượt qua được các tên tuổi như Mạc Ngơn, Giả Bình Ao, Cao Hành Kiện, Trương Hiền Lượng cùng một số nhà văn nữ được đặt trong trào lưu "nữ quyền" hoặc "linglei"... Trong khi nền văn học của đất nước láng giềng từ thập niên 80 thế kỉ XX cĩ những biến đổi hết sức lớn lao khơng chỉ trên phương diện thực tiễn sáng tác mà cả trên lí luận phê bình, tạo nên một cục diện văn nghệ đa nguyên, nhiều hướng, ranh giới chân – giả cĩ lúc khơng rõ ràng, việc chỉ giới hạn đọc và nghiên cứu một vài tên tuổi khiến cho cái nhìn về một nền văn học lớn bị thu hẹp lại. Bởi thế, cơng trình này được thực hiện với mong muốn khơng chỉ đưa nhà văn Dư Hoa đến gần hơn với độc giả Việt Nam mà cịn thơng qua nghiên cứu một tác giả cụ thể, gĩp phần nhận diện sâu sắc và tồn diện hơn gương mặt văn học Trung Quốc đương đại.
1.2. Là một hiện tượng văn học đang trong diễn trình phát triển, Dư Hoa và tác phẩm của ơng được cơng chúng quan tâm biểu hiện ở hai khuynh hướng trái chiều: những lời khen đặt ơng lên vị trí đỉnh cao, nhưng những ý kiến chê bai cũng hạ ơng đến tận đáy. Chúng tơi, thơng qua cơng trình này, trên tinh thần vừa tiếp thu, vừa đối thoại, tranh biện với những nhận định đã cĩ, muốn đĩng gĩp một gĩc nhìn đối với nhà văn này.
1.3. Đề tài lấy nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa làm một gĩc nhìn cụ thể để khám phá thế giới nghệ thuật của nhà văn. Sở dĩ chúng tơi lựa chọn đề tài này vì trước hết, nhân vật luơn là một phương diện quan trọng trong các sáng tác của mỗi nghệ sĩ, là nơi tập trung thể hiện quan niệm nghệ thuật và lý tưởng thẩm mĩ của nhà văn. Nghiên cứu về nhân vật trong sáng tác của Dư Hoa chính là con đường ngắn nhất để ta thấy rõ cái nhìn nghệ thuật của ơng về con người và cuộc đời. Hơn nữa, tiểu thuyết của Dư Hoa được sáng tác trong giai đoạn những năm 90 của thế kỉ XX trở đi, khi văn học Trung Quốc cĩ những chuyển biến mạnh mẽ, đồng thời, cũng là lúc Dư Hoa thể hiện những tìm tịi mới về hướng đi riêng trong nghệ thuật – vừa thống nhất vừa khác biệt với một Dư Hoa của thập niên 80 và vừa thống nhất vừa khác biệt với các nhà văn đồng đại. Những điều này để lại dấu ấn đặc biệt sâu sắc ở kiểu nhân vật trong tiểu thuyết của ơng.
Bởi thế, đề tài Kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa đi vào trung tâm thế giới nghệ thuật của nhà văn, bên cạnh việc mang ý nghĩa về mặt thực tiễn, giúp tiếp cận thế giới nghệ thuật độc đáo của tác giả; cịn cĩ ý nghĩa về mặt lí luận, giúp chúng tơi nhận thức được những đổi mới trong quan niệm về nhân vật của nhà văn so với quan niệm trong văn học truyền thống.
1.4. Đề tài được thực hiện một mặt xuất phát từ niềm hứng thú của cá nhân người nghiên cứu đối với tiểu thuyết Dư Hoa, mặt khác cịn nhằm mục đích gĩp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và bổ khuyết phần nào một nội dung quan trọng trong học phần Văn học Trung Quốc được giảng dạy ở các trường đại học Việt Nam.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Khảo sát các kiểu nhân vật nổi bật trong tiểu thuyết Dư Hoa, luận án hướng tới làm rõ cơ chế vận hành của thế giới nhân vật, cụ thể là sự chi phối của quan niệm nghệ thuật về cuộc đời và con người đến phương pháp sáng tác, biểu hiện cụ thể trên các đặc trưng của sáng tạo nhân vật. Từ đĩ, luận án chỉ ra đĩng gĩp trong thực tiễn của nhà văn ở phương diện sáng tạo nhân vật văn học, tìm ra điểm độc đáo của tác giả trong cái nhìn về thế giới – những yếu tố đĩng vai trị gĩp phần định vị Dư Hoa trong tiến trình văn học sử Trung Quốc. Cuối cùng, luận án đi đến nhận diện những nét chính của văn học Trung Quốc Thời kì mới (từ 1976 đến nay).
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, luận án tổng hợp, phân tích, đánh giá những hướng nghiên cứu về Dư Hoa, đặc biệt là những cơng trình nghiên cứu về nhân vật trong tiểu thuyết của nhà văn, xác định những vấn đề cịn bỏ ngỏ cần được tiếp tục giải quyết.
Thứ hai, luận án mơ tả hành trình đi tìm nhân vật tiểu thuyết của Dư Hoa dưới sự chi phối của yếu tố khách quan và chủ quan; chứng minh nhân vật luơn là nơi thể hiện tập trung sự vận động quan niệm nghệ thuật về cuộc đời và con người của tác giả; xác định phương pháp xây dựng nhân vật chủ yếu mà nhà văn lựa chọn cho tiểu thuyết của mình.
Thứ ba, luận án xác định các kiểu nhân vật đặc trưng trong tiểu thuyết Dư Hoa, đi sâu tìm hiểu, luận giải đặc điểm cụ thể của hai kiểu nhân vật nổi bật: nhân vật bi kịch và nhân vật hoạt kê.
3. Đối tượng, phạm vi và tư liệu nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Với việc nghiên cứu kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa, luận án tập trung khảo sát những nhĩm nhân vật cĩ những thành tố chung được biểu hiện lặp đi lặp lại tạo nên nét đặc trưng, nhất quán của thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa. Trên tinh thần đĩ, luận án cũng xác định mơ hình nhân vật tiểu thuyết của nhà văn – cái làm nên mã riêng của Dư Hoa, phân biệt với các nhà văn khác. Trong khi đi tìm các kiểu nhân vật ổn định, luận án đồng thời làm rõ nét dị biệt giữa các nhân vật cùng một "kiểu", bởi các nét dị biệt đĩ cho thấy khả năng sáng tạo, nỗ lực làm mới bản thân của chính Dư Hoa.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu ở hai kiểu nhân vật đặc trưng của tiểu thuyết Dư Hoa: nhân vật bi kịch và nhân vật hoạt kê được hình thành dưới phương pháp sáng tác “tân tả thực”. Đây là hai “kiểu” nhân vật đủ tư cách đại diện cho phong cách sáng tác của Dư Hoa, tập trung thể hiện sự lựa chọn riêng của nhà văn trong giai đoạn sáng tác tiểu thuyết, đáp ứng nhiệm vụ loại hình hĩa nhân vật của luận án. Khi xét đến hai “kiểu” nhân vật này cũng cĩ nghĩa chúng tơi đã tiến hành phân tích phần lớn số nhân vật trong mỗi tiểu thuyết. Cụ thể, chúng tơi đã khảo sát 79% số nhân vật trong Gào thét trong mưa bụi, 66% số nhân vật trong Sống, 82% trong Chuyện Hứa Tam Quan bán máu, 97% trong Huynh đệ (Phụ lục 1, 2). Sở dĩ số nhân vật cịn lại khơng được xét đến là do chúng chỉ đĩng vai trị thứ yếu, xuất hiện mờ nhạt, khơng tiêu biểu cho bút pháp của nhà văn và khơng thống nhất tạo thành “kiểu” nhân vật.
3.3. Tư liệu nghiên cứu
Luận án tập trung khảo sát, lấy dẫn liệu từ bốn cuốn tiểu thuyết của Dư Hoa đã được dịch ở Việt Nam, gồm:
- Gào thét trong mưa bụi, Vũ Cơng Hoan dịch, Nxb Cơng an nhân dân, 2008.
- Chuyện Hứa Tam Quan bán máu, Vũ Cơng Hoan dịch, Nxb Cơng an nhân dân, 2006.
- Sống, Vũ Cơng Hoan dịch, Nxb văn học, 2011.
- Huynh đệ, Vũ Cơng Hoan dịch, Nxb Cơng an nhân dân, 2011.
Riêng tiểu thuyết Sống, ở Việt Nam cịn cĩ một bản dịch khác của Nguyễn Nguyên Bình với tiêu đề Phải sống, Nhà xuất bản Văn hĩa thơng tin ấn hành vào năm 2004. Vì Vũ Cơng Hoan là người dịch hầu hết các tác phẩm của Dư Hoa, cũng là người am hiểu về nhà văn này nên chúng tơi lấy bản dịch của ơng làm dẫn liệu khảo sát chính, trên cơ sở tham khảo bản dịch cịn lại.
Đồng thời, để cĩ cái nhìn trọn vẹn hơn về thế giới nghệ thuật của Dư Hoa, việc khảo sát của chúng tơi cịn mở rộng ra một số truyện ngắn, tạp văn của tác giả đã được dịch, như tập truyện ngắn Tình yêu cổ điển (Vũ Cơng Hoan dịch, Nxb Văn học, 2005), tạp văn Trung Quốc trong mười từ vựng (Vũ Cơng Hoan dịch, www.trieuxuan.info) cùng một số tác phẩm chưa được dịch sang tiếng Việt như tiểu thuyết Ngày thứ bảy và các truyện ngắn, tạp văn khác.
4. Phương pháp nghiên cứu
Căn cứ trên các vấn đề lý thuyết và thực tiễn nghiên cứu, chúng tơi chủ yếu ứng dụng lý thuyết thi pháp học hiện đại để tập trung khái quát đặc điểm các kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa.
Để thực hiện luận án, chúng tơi sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, cụ thể:
- Phương pháp tiếp cận hệ thống theo tinh thần cấu trúc luận: việc nghiên cứu kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa cần nhìn nhận trên quan điểm hệ thống để đảm bảo tính logic trong quá trình minh định vị trí của nĩ ở các mối quan hệ với các yếu tố khác trong một tác phẩm, trong sự nghiệp sáng tác của Dư Hoa cũng như với bối cảnh xã hội, văn hĩa, văn học. Từ đĩ, luận án cĩ cơ sở vững chắc để đánh giá những đĩng gĩp của quá trình lao động nghệ thuật của nhà văn.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: được sử dụng để chia tách, nhận diện kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa trên các phương diện cụ thể về nội dung và nghệ thuật; từ đĩ khái quát những đặc trưng của các kiểu nhân vật.
- Phương pháp so sánh loại hình: được chúng tơi sử dụng trong quá trình mơ hình hĩa các kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa.
- Phương pháp liên ngành: được sử dụng để lí giải nguồn gốc các đặc điểm của kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa.
5. Đĩng gĩp mới của luận án
Luận án nghiên cứu tiểu thuyết của Dư Hoa trên cấp độ tổng thể. Đây là điều chưa được thực hiện trong bất cứ nghiên cứu nào từng được cơng bố trước nay ở Việt Nam. Bởi thế, thành cơng của luận án cĩ thể là gợi ý bước đầu cho những người nghiên cứu tiếp theo thâm nhập vào thế giới nghệ thuật của Dư Hoa.
Tiếp cận hệ thống nhân vật dựa trên phương pháp sáng tác, phân loại hệ thống nhân vật dựa trên phẩm chất thẩm mĩ, luận án phần nào chỉ ra được định hướng sáng tạo của nhà văn và cấu trúc chỉnh thể của nhân vật, đồng nghĩa với việc thấy được cơ chế vận hành của thế giới nhân vật, làm sáng tỏ đặc trưng về mặt nghệ thuật sáng tạo nhân vật của Dư Hoa dưới sự chi phối của những nguyên tắc thẩm mĩ độc đáo - là điều vốn chưa được chú ý đúng mức trong các cơng trình nghiên cứu trước đây về Dư Hoa.
Từ gĩc độ nhân vật, luận án đĩng gĩp thêm một ý kiến cá nhân về các vấn đề cịn để ngỏ như: cịn tồn tại hay khơng tính chất “tiên phong” trong tiểu thuyết Dư Hoa, cái ác ở các sáng tác nghệ thuật cĩ ý nghĩa như thế nào trong việc truyền đi các thơng điệp tư tưởng của nhà văn...
6. Cấu trúc của luận án
Ngồi phần Mở đầu và Kết luận, nội dung luận án gồm 4 chương:
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và quan điểm tiếp cận đề tài của tác giả luận án
Chương 2. Hành trình kiếm tìm nhân vật tiểu thuyết của Dư Hoa
Chương 3. Kiểu nhân vật bi kịch trong tiểu thuyết Dư Hoa
Chương 4. Kiểu nhân vật hoạt kê trong tiểu thuyết Dư Hoa
Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN
ĐỀ TÀI CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Trong hơn ba mươi năm sáng tác, Dư Hoa đã xuất bản ba mươi hai tập truyện ngắn, mười hai tập truyện vừa, năm cuốn tiểu thuyết và tám tập tùy bút tản văn. Với phong cách độc đáo, ơng được đánh giá là một trong những nhà văn tiêu biểu của văn học Trung Quốc từ thập niên 80 của thế kỉ XX đến nay, đồng thời cũng là một trong số ít nhà văn Trung Quốc đương đại cĩ tầm ảnh hưởng quốc tế.
Với những thành tựu đáng kể, Dư Hoa và các tác phẩm của ơng được nghiên cứu khá rộng rãi, khơng giới hạn trong phạm vi Trung Quốc. Tuy nhiên, do những hạn chế trong việc tiếp cận nhĩm tư liệu ngoại văn, đặc biệt là những bài viết bàn trực tiếp về vấn đề nhân vật tiểu thuyết của Dư Hoa, trong luận án, chúng tơi chủ yếu tập trung vào nhĩm tài liệu tiếng Trung và tiếng Việt.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Nghiên cứu Dư Hoa ở Trung Quốc
Năm 2006, trong cuộc bình chọn Bảng xếp hạng các nhà văn cĩ thực lực nhất Trung Quốc được thực hiện bởi mười nhà phê bình văn học hàng đầu Trung Quốc như Chu Đại Khả, Tạ Hữu Thuận, Bạch Hoa..., Dư Hoa được xếp thứ hai chỉ sau Mạc Ngơn. Là nhà văn gây được tiếng vang trên văn đàn, ơng được giới phê bình Trung Quốc hết sức quan tâm. Theo thống kê của Hồng Trị Cương trong Tài liệu nghiên cứu về Dư Hoa [97], từ năm 1988 đến năm 2006, ở Trung Quốc đã cĩ hơn 400 cơng trình lớn nhỏ lấy Dư Hoa và các tác phẩm của ơng làm đối tượng nghiên cứu. Trang web của Trung tâm nghiên cứu Dư Hoa thuộc Trường Đại học Sư phạm Chiết Giang - Trung Quốc thống kê: tính đến năm 2017, đã cĩ 901 cơng trình, bài viết về Dư Hoa, riêng nghiên cứu về tiểu thuyết cĩ tới hơn 300 cơng trình. Rõ ràng, trong ba mươi năm nghiên cứu về Dư Hoa, nhiều vấn đề đã được đặt ra và giải quyết. Những tài liệu được tập hợp dưới đây chỉ là một phần nhỏ trong số lượng lớn các cơng trình nghiên cứu. Tuy nhiên, chúng tơi đã cố gắng phân loại, lựa chọn những vùng tài liệu cần thiết, cĩ liên quan mật thiết đến trọng tâm của đề tài.
Sau đây là các nhĩm tài liệu mà theo chúng tơi, khơng chỉ cung cấp một cái nhìn tổng quan về tình hình nghiên cứu Dư Hoa ở Trung Quốc mà qua đĩ cịn cho thấy những vấn đề để ngỏ mà chúng tơi sẽ tiếp tục giải quyết ở luận án này.
1.1.1.1. Nghiên cứu sáng tác của Dư Hoa
Thứ nhất, về quan niệm sáng tác của nhà văn
Ngay từ những năm 80 thế kỉ XX, những truyện ngắn của Dư Hoa đã thu hút giới phê bình. Chẳng hạn, Vương Bân Bân và Triệu Tiểu Thanh trong bài viết “Thế giới bí ẩn của Dư Hoa” đã sớm nhận ra Dư Hoa khơng chỉ "coi thường những cấm kị của xã hội văn minh" mà cịn "đích thân xé toạc tấm màn che giả tạo này" [87, 109]. Tằng Trấn Nam trong “Hiện thực - Đọc tác phẩm Dư Hoa” lại khẳng định rằng truyện ngắn Dư Hoa "tỏa ra làn khĩi mơ hồ của hiện thực", thể hiện "sự hồi nghi đối với lí trí của nhân loại" và "phơi bày thú tính bên trong con người" [theo 159, 53]. Các nghiên cứu thời kì này đã phát hiện được một vài đặc thù cơ bản trong quan niệm sáng tác của Dư Hoa giai đoạn đầu. Nhưng nhìn chung, chúng cịn mang tính ấn tượng, cảm nhận riêng từng tác phẩm cụ thể.
Bàn về chủ đề này, phải kể đến từ năm 1989, khi Dư Hoa cơng bố bài viết “Văn học giả tạo”, các cơng trình mới đi vào hệ thống hĩa quan niệm sáng tác của nhà văn và bắt đầu xuất hiện những tiếng nĩi trái chiều. “Văn học giả tạo” trở thành điểm nĩng trong giới lí luận phê bình khi Dư Hoa thẳng thắn thể hiện sự hồi nghi đối với trật tự mà xã hội văn minh mang lại, hồi nghi lí tính và tính chân thực của hiện thực, chủ trương sử dụng một "hình thức giả tạo" với một "trật tự và logic riêng" nhằm đạt tới "sự thật tinh thần" [97, 47-48]. Cùng năm, trong bài phát biểu “Hiện thực của tơi”, Dư Hoa nĩi rõ thêm: “hiện thực là một cái gì đĩ mang tính chất cá nhân”, cho nên ơng “thà tin vào chính mình” chứ khơng tin vào những gì mà cuộc sống cung cấp [102, 107]. Ở xu hướng khẳng định, Cao Ngọc trong “Dư Hoa: một triết gia” đánh giá: “quan niệm văn học độc đáo đĩ vốn dĩ bắt nguồn từ quan niệm triết học độc đáo của ơng”, “tư duy triết học của ơng là tảng băng trơi, phần chìm dưới nước khơng dễ nhìn thấy được” [158, 88]. Trương Sùng Viên và Ngơ Thục Phương ủng hộ quan niệm của Dư Hoa và cho rằng nhờ thế mà nhà văn “cĩ thể đột phá vịng vây vàng thau lẫn lộn trong cuộc sống... Là quan điểm lấy thái độ đoạn tuyệt để tiến hành chống lại và lật đổ hiện thực khơng đáng tin cậy... nhằm tiếp cận với sự chân thực và xây dựng lại trật tự văn minh” [159, 54]. Cùng chung quan điểm, nhà văn Mạc Ngơn đã gọi người đồng nghiệp của mình là “người tỉnh nĩi chuyện mộng du đầu tiên trên văn đàn Trung Quốc đương đại”, là “một tiểu thuyết gia triệt để” và coi quan niệm trên là một sự “đột phá về mặt triết học” [58, 335-336], “Dư Hoa đã cĩ thể dùng tư duy cực kì tỉnh táo để tự biện và thiết kế cho mình một hướng đi mới, điều này thật đáng khâm phục” [58, 340]. Ở xu hướng khác, Hiệp Lập Văn trong “Bàn về lăng kính hiện thực của các nhà văn Tiên phong” mặc dù đề cao Dư Hoa là nhà văn “tiên phong” tiêu biểu bởi sự “trở về với thế giới nội tâm của nhân vật”, “phản bác quan niệm văn học của chủ nghĩa hiện thực đã xơ cứng” nhưng đồng thời ơng cũng thể hiện sự hồi nghi về loại quan niệm hiện thực này, phê phán sự kiện trong tác phẩm của Dư Hoa đa số là "sự kiện tinh thần,... tính chủ quan của chúng hiển lộ quá rõ ràng" [145, 139]. Lư Vĩnh Dụ trong “Thế giới biểu đạt của tác phẩm Dư Hoa” cũng tỏ thái độ khơng đồng tình, coi loại hiện thực này là "nỗ lực thao túng nhân tạo khơng hơn khơng kém" [157, 30].
"Hiện thực" luơn là mục đích theo đuổi của Dư Hoa trong suốt quá trình sáng tạo nghệ thuật. Những tranh cãi về tính chân thực và cái nhìn của Dư Hoa về cuộc sống được thể hiện trong tác phẩm cho đến nay vẫn chưa đến hồi kết. Ngay cả khi ơng đã rời xa những tưởng tượng và giấc mơ "cổ quái và tàn khốc" (Mạc Ngơn nhận xét về Dư Hoa) để tiến gần đến những hiện tượng phổ biến trong đời sống thì các bình luận vẫn khơng thể thống nhất. Chẳng hạn khi đánh giá về Huynh đệ, một xu hướng coi đĩ là bức tranh sống động, chân thực nhất về xã hội Trung Hoa và coi Dư Hoa là “một trong nhà văn tài năng bậc nhất của nền văn học Trung Hoa đương đại”. Ngược lại, cĩ người lại gọi đĩ là thứ “rác rưởi, mang đầy hơi hướng kiểu cách Hollywood” [162], thậm chí tác phẩm cịn nhận sự "phản ứng cuồng nộ của những kẻ theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan", giương cao khẩu hiệu địi "nhổ sạch răng của Dư Hoa" [164]. Cĩ tác giả đã tuyên bố tiểu thuyết Huynh đệ với "nỗ lực phát triển tính chân thực đã lặng lẽ tuyên cáo kết cục cuối cùng của chính nĩ" [115, 71]. Tương tự, với tiểu thuyết mới nhất của Dư Hoa – Ngày thứ bảy, cĩ ý kiến đánh giá tác phẩm ngang với Trăm năm cơ đơn, nhưng ý kiến số đơng lại cho rằng sau khi đọc xong, Ngày thứ bảy "chẳng để lại được gì trong trí ĩc họ", "những câu chuyện, hiện tượng được kể trong truyện, dù quái dị đến mấy cũng quá quen thuợc, họ khơng có cảm giác nào khi đọc lại" [174].
Các bình luận trên ở các mức độ khác nhau đã khẳng định nỗ lực của Dư Hoa trong việc tạo lập một mơ hình thế giới nghệ thuật riêng biệt nhằm nhận thức cuộc sống và con người theo một logic riêng, chống lại những quan niệm truyền thống vốn đã được quy phạm hĩa, nhưng một số ý kiến đã coi đây chính là điểm yếu của Dư Hoa khi phĩng đại một cách quá mức cần thiết, khiến cuộc sống khi đi vào nghệ thuật mất đi trạng thái nguyên sơ ban đầu. Quan niệm sáng tác tất yếu sẽ quy định kiểu nhân vật của tác phẩm và từ kiểu nhân vật sẽ trở về với cái nhìn về cuộc đời, con người của chính nhà văn. Bởi thế các ý kiến trên đây đều được chúng tơi lưu tâm trong quá trình thực hiện luận án.
Thứ hai, về tính “tiên phong”trong sáng tác
“Tiên phong” (先锋) là trào lưu văn học xuất hiện vào nửa sau thập niên 80 thế kỉ XX ở Trung Quốc. Các nhà văn thuộc trào lưu này đi đầu trong việc tìm tịi, thí nghiệm và vận dụng các hình thức biểu đạt mới. Mặc dù được giới phê bình tơn là một trong "ngũ hổ tướng" của phong trào này nhưng khơng phải lúc nào Dư Hoa cũng cơng nhận điều đĩ. Năm 1999, trong một cuộc phỏng vấn ơng từng nĩi: "Tơi trước nay chưa bao giờ cảm thấy mình là một nhà văn “tiên phong”, tác phẩm của tơi càng khơng phải là văn học “tiên phong”” [155, 98]. Tuy nhiên trong một phát biểu năm 2002, nhà văn lại nĩi: “Khi tơi đang viết tác phẩm ở những năm 80, tơi là một tác giả thuộc phái “tiên phong”” [110, 11]. Cho dù Dư Hoa cĩ thừa nhận bản thân là nhà văn “tiên phong” hay khơng, hay chỉ thừa nhận là nhà văn “tiên phong” trong một giai đoạn nhất định, thì với các nhà nghiên cứu, tính chất “tiên phong” trong các truyện ngắn của tác giả những năm 80 thế kỉ XX là khơng thể phủ nhận. Điều gây tranh cãi chỉ cịn là: liệu các tiểu thuyết sáng tác trong hơn một thập niên sau đĩ cĩ mang tính “tiên phong” hay khơng.
Xu hướng thứ nhất cho rằng tính chất “tiên phong” trong sáng tác của Dư Hoa khơng cịn kể từ những năm đầu thập niên 90 của thế kỉ XX. Đại diện cho xu hướng này cĩ thể kể đến hai nhà nghiên cứu Ngơ Nghĩa Cần và Trần Tư Hịa. Trong “Cáo biệt hình thức giả dối – Ý nghĩa của Chuyện Hứa Tam Quan bán máu với Dư Hoa”, Ngơ Nghĩa Cần nhấn mạnh Gào thét trong mưa bụi (1991) là "tổng kết cuối cùng của sáng tác “tiên phong” của bản thân Dư Hoa" và Chuyện Hứa Tam Quan bán máu (1995) “đánh dấu bước chuyển nghệ thuật đầu tiên” [97, 494]. Nhĩm các tác giả Trần Tư Hịa, Trương Tân Dĩnh ở cơng trình “Dư Hoa: sau khi chuyển hướng sáng tác từ “tiên phong” đến dân gian” khẳng định: thập niên 90 của thế kỉ XX, Dư Hoa “từ sáng tác “tiên phong” cực đoan của thập niên 80, chuyển hướng đến khơng gian tự sự mới – lập trường dân gian” [99, 68]. Cùng chung quan điểm này, Tơ Chiêm Binh nĩi rõ hơn: “Dư Hoa ở Sống trên thực tế đã lộ rõ dấu hiệu mệt mỏi của tinh thần “tiên phong” mà ngày càng tiến sát tả thực... Tác giả Huynh đệ càng ngày càng xa tính “tiên phong” mà ngày càng gần hơn với tính đại chúng” [88, 42]. Như vậy ở luồng ý kiến này, các tác giả đều thống nhất trong giai đoạn sáng tác thứ hai của Dư Hoa, các sáng tác về cơ bản đã xĩa bỏ tính “tiên phong” vốn rất đậm nét trong sáng tác giai đoạn trước đĩ.
Trong khi các tác giả ở xu hướng thứ nhất khẳng định Dư Hoa đã hồn tồn rút lui khỏi phái “tiên phong” thì ở xu hướng thứ hai, các nhà nghiên cứu lại cho rằng tác phẩm Dư Hoa vẫn dùng tư tưởng “tiên phong” để nhìn nhận và khám phá hiện thực, cái thay đổi chỉ là hình thức của nĩ mà thơi. Vương Đạt Mẫn tuyên bố: “từ năm 1986 đến nay, Dư Hoa vẫn luơn luơn là nhà văn “tiên phong”” [128, 183]. Đồng tình với quan điểm này, Phùng Cần tiếp tục khẳng định: “Huynh đệ mặc dù thay đổi rất lớn nhưng sự thay đổi này khơng thể che lấp được tính chất đặc thù thuộc về tác phẩm “tiên phong””, “nĩ (Huynh đệ) vẫn duy trì tính chất “tiên phong” cố hữu và tinh thần khám phá “tiên phong” của Dư Hoa” [136, 73].
Thứ ba, về chủ đề sáng tác trong tác phẩm
Chủ đề sáng tác của Dư Hoa vẫn luơn là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của giới nghiên cứu Trung Quốc. Giải thích các chủ đề trong tiểu thuyết Dư Hoa đã trở thành một trong những tiêu chuẩn để các nhà phê bình đánh giá tiềm năng của tiểu thuyết Dư Hoa, đồng thời nĩ cũng phản ánh nội dung phong phú, tư duy mới mẻ, phức tạp của nhà văn. Men theo chủ đề của tiểu thuyết, các cơng trình đã tập trung làm rõ được một số vấn đề trọng tâm, cơ bản của sáng tác Dư Hoa. Cơng trình “Tổng thuật nghiên cứu chủ đề trong tiểu thuyết của Dư Hoa” của Dương Minh Huy là sự tổng hợp cơng phu những nghiên cứu về vấn đề này, trong đĩ tác giả đã khái quát bốn chủ đề chính: bạo lực, sống chết, khổ nạn và thiện ác [118, 38].
Nhìn chung, các nhà nghiên cứu đều thống nhất trong việc xác định các chủ đề chính trong sáng tác của Dư Hoa. Nhưng việc đánh giá chúng thì khơng phải lúc nào cũng đồng thuận. Bạo lực, cái chết, bản tính ác của con người là những chủ đề gây nhiều tranh cãi, đặc biệt ở thời kì sáng tác đầu tiên. Các nhà phê bình thời kì này đã cảm thấy bị sốc trước thế giới chết chĩc và những câu chuyện bạo lực đến rợn người. Trước chủ đề này, những tiếng nĩi chất vấn của các nhà phê bình cất lên khơng ngớt: "thế giới của ơng (Dư Hoa) giống như một lị giết mổ", "sát hại và cái chết là câu chuyện phổ biến trong thế giới này" [86, 44]; "t...á cũng được đa dạng hĩa. Việc được các nhà xuất bản cĩ uy tín học thuật cao lựa chọn đã khiến cho ảnh hưởng của các tác phẩm Dư Hoa ở nước ngồi được mở rộng.
Giới nghiên cứu văn học Mỹ bắt đầu chú ý đến tác phẩm của Dư Hoa từ những năm 90 của thế kỉ XX. Trong thập niên này, các nhà nghiên cứu chủ yếu bị thu hút bởi câu chuyện bạo lực, cái chết trong truyện ngắn thập niên 80 của nhà văn. Đáng chú ý, vào năm 1995, nhà phê bình Maria Simson đã nhận xét về truyện ngắn Quá khứ và hình phạt như sau: “cĩ một ngơn ngữ tự sự khác với tiểu thuyết thơng thường để biểu hiện bạo lực, khát máu và cái chết trong nhân tính, hãy để tơi tiên phong trong việc cảm thụ hành trình thống khổ và nhiễu loạn mà văn học Trung Quốc đã trải qua trong tiến trình Trung Quốc từ xã hội truyền thống bước vào kỉ nguyên mới” [170, 79]. Năm 1996, nhà nghiên cứu Anne Wedell-Wdellsborg đã thể hiện những hiểu biết sâu sắc về thế giới nghệ thuật của Dư Hoa khi diễn giải câu chuyện bạo lực trong Một loại hiện thực: “Đây là tác phẩm tiêu biểu của Dư Hoa trong thời kì đầu thể hiện sự chuyển hướng từ phương thức viết truyền thống sang thời kì sáng tác “tiên phong”, phong cách tự sự lạnh lùng, tàn nhẫn và thể nghiệm nhân sinh độc đáo đã kiến tạo nên một cảnh tượng hoang đường đầy bạo lực và đẫm máu” [171, 129].
Trong mười năm đầu của thế kỉ XXI, ba tiểu thuyết của Dư Hoa: Gào thét trong mưa bụi, Sống, Chuyện Hứa Tam Quan bán máu được dịch và cơng bố rộng rãi ở Mỹ càng thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu. Cĩ thể kể đến một số bài viết nổi bật sau: “To Live” của Micheal Laris đăng trên tờ The Washington Post số ra ngày 1 tháng 12 năm 2003, “The Short-lived Advant-Grade Literary Movement and Its Transformation: The case of Yu Hua” của Liu Kang đăng trên Golobalization and Cultura Trends in China (nhà xuất bản Đại học Hawaii, năm 2004), “Capitalist and Enlightenment Values in 1990s Chinese Fiction” của Sabina Knight đăng trên Text Practice số 16 năm 2002, Haunted Fiction: Modern Chinese “Literature and the Supernatural” của Anne Wedell-Wdellsborg đăng trên International Fiction Review số 32 năm 2005 Nhìn chung về cơ bản, các bài viết này thống nhất với tinh thần của các nghiên cứu ở Trung Quốc khi chỉ ra sự chuyển hướng sáng tác của Dư Hoa, nhận thấy tiểu thuyết của ơng khơng thiếu yếu tố bạo lực và cái chết nhưng đằng sau đĩ là sự đau khổ, sức chịu đựng của con người và sự ấm áp trong nhân tính.
Trong mười năm tiếp theo, tác phẩm của Dư Hoa nở rộ ở Mỹ và nghiên cứu về tác phẩm của ơng cũng đạt đến đỉnh cao. Năm 2014, Dư Hoa dẫn đầu “Bảng xếp hạng tác phẩm dịch văn học Trung Quốc cĩ sức ảnh hưởng lớn nhất” [184]. Các nghiên cứu giai đoạn này tập trung vào những biểu hiện nghệ thuật độc đáo, cảm xúc kỳ lạ cũng như những thay đổi trong tác phẩm của Dư Hoa so với giai đoạn trước.
Tuy nhiên, trong quá trình tiếp nhận, một số học giả Mỹ đã cĩ sự phiến diện trong cách hiểu về tác phẩm của Dư Hoa. Một số nhà bình luận đã áp đặt tư tưởng chính trị và thẩm mĩ văn học phương Tây lên tác phẩm Dư Hoa dẫn đến một số hiểu nhầm. Họ đã đứng trên lập trường diễn ngơn chính trị phương Tây để coi “Đại cách mạng văn hĩa” trong tác phẩm của Dư Hoa là sự thể hiện văn học phi chính thống, là sự đối lập về mặt chính trị trong tư tưởng của nhà văn. Nhà phê bình Maureen Corrigan gọi Huynh đệ là “sự châm biếm tồn diện Trung Quốc hiện đại”, coi những câu chuyện “quái đản”, “xấu xí” của xã hội Trung Quốc gần nửa thế kỉ đều cĩ “liên quan đến kí ức về Đại cách mạng văn hĩa” [163]. Drew Calvert cũng đặt trọng tâm nghiên cứu vào Văn cách trong tác phẩm Dư Hoa và cho rằng dưới ngịi bút của họ Dư, Trung Quốc “rối loạn, bất an, kìm nén nặng nề, phát triển dị thường” [162, 120]. Cĩ thể nĩi, cái nhìn này đã phản ánh định kiến của các nước phương Tây về sự kiểm duyệt chặt chẽ của Trung Quốc, coi những mơ tả về bối cảnh xã hội là biểu hiện tư tưởng chính trị của tác giả mà khơng thấy được trong tác phẩm của Dư Hoa, Đại cách mạng văn hĩa chỉ là một bối cảnh điển hình của xã hội Trung Quốc để nhà văn thể hiện phẩm chất kiên cường, ý chí sinh tồn, vượt qua đau khổ của con người. Một số học giả Mỹ cịn sử dụng các thể loại văn học phương Tây làm tiêu chuẩn để đo lường các tác phẩm của Dư Hoa. Họ đã gọi tiểu thuyết của Dư Hoa là “tiểu thuyết phiêu lưu” – một thể loại cĩ nguồn gốc từ Tây Ban Nha thế kỉ XVI và ảnh hưởng sâu sắc đến văn học Âu Mỹ. Năm 2008, tuần báo Courier International trao tặng cho Huynh đệ giải Tiểu thuyết nước ngồi lần thứ nhất và gọi tác phẩm này là “một quyển tiểu thuyết phiêu lưu vĩ đại” [164]. Từ đĩ, các tờ báo của Mỹ như The Boston Globe, New Yorker, Los Angeles Times cũng gọi tác phẩm đĩ là “tiểu thuyết phiêu lưu” trong các bình luận của mình. Học giả người Mỹ Oliver Kohns trong một nghiên cứu thể hiện quan điểm tương tự khi viết: Huynh đệ là “bộ tiểu thuyết phiêu lưu viết về Trung Quốc trong gần bốn mươi năm chuyển từ cuộc cách mạng văn hĩa đẫm máu sang chủ nghĩa tư bản phi lý” [168, 256]. Tuy nhiên, phải thấy rằng phiêu lưu chỉ là một phần trong tiểu thuyết Dư Hoa, chưa tạo thành cấu trúc tác phẩm và kiểu loại nhân vật. Sự hiểu lầm này cũng cĩ thể coi là một điểm tích cực bởi các nhà nghiên cứu phương Tây đã nhìn thấy những điểm quen thuộc trong tác phẩm của Dư Hoa và làm phong phú thêm ý nghĩa cho tác phẩm của ơng.
Qua đây cĩ thể thấy tác phẩm của Dư Hoa được dịch rộng rãi, nghiên cứu sâu sắc và đĩn nhận ở Mỹ. Đây cũng cĩ thể coi là sự chấp nhận của phương Tây đối với văn học, văn hĩa đương đại Trung Hoa. Trong sự bao quát của chúng tơi từ các nghiên cứu ở Mỹ, về nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa ngồi một số điểm gặp gỡ với các nghiên cứu ở Trung Quốc thì chưa cĩ nghiên cứu nào bàn sâu vấn đề này.
Trong giới hạn của phần tổng quan, chúng tơi chỉ đề cập tới các cơng trình trên những nét khái lược. Những ý kiến cụ thể, chúng tơi sẽ tiếp tục bàn tới trên tinh thần đối thoại trong các chương của luận án.
1.2. Quan điểm của tác giả luận án về việc xác định kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa
1.2.1. Về khái niệm “kiểu nhân vật”
Nhân vật văn học (literature character) là “con người cụ thể được miêu tả trong tác phẩm văn học”. Chức năng cơ bản của đơn vị nghệ thuật này là “khái quát tính cách của con người”, “dẫn dắt độc giả vào các mơi trường khác nhau của đời sống” và “thể hiện quan niệm nghệ thuật và lý tưởng thẩm mĩ của nhà văn về con người”. “Nhân vật văn học được miêu tả qua các biến cố, xung đột, mâu thuẫn và mọi chi tiết các loại. Khác với hình tượng hội họa và điêu khắc, nhân vật văn học là một chỉnh thể vận động, cĩ tính cách được bộc lộ dần trong khơng gian, thời gian, mang tính chất quá trình” [24, 235-236].
Nhân vật là một phương tiện nghệ thuật hết sức quan trọng để chuyển tải nội dung tư tưởng cũng như tính thẩm mĩ của một tác phẩm văn học. Thơng qua nhân vật, người đọc cĩ thể nắm bắt được nhà văn nhìn nhận, cắt nghĩa về con người như thế nào và bằng cách nào trong tác phẩm. Đối với một tiểu thuyết, nhân vật là yếu tố cĩ quan hệ nội tại và thống nhất sâu sắc với các yếu tố khác trong cấu trúc tự sự của tác phẩm. Nhìn một cách tổng quát, mọi đặc điểm của nhân vật ràng buộc, chi phối và chịu sự ràng buộc, chi phối của các yếu tố khác để làm nên tính thống nhất của một văn bản nghệ thuật. Chính vì thế, nghiên cứu một tác phẩm văn học, đặc biệt ở thể loại tiểu thuyết, khơng thể khơng nghiên cứu nhân vật.
Nhằm phục vụ yêu cầu nghiên cứu, cụ thể là để nhận diện các khía cạnh khác nhau của nhân vật văn học, xuất phát từ nhiều gĩc độ tiếp cận, các nhà lí luận văn học thường phân chia nhân vật thành các “kiểu”. Căn cứ vào vị trí, vai trị đối với cốt truyện, nhân vật cĩ thể được chia thành nhân vật chính và nhân vật phụ. Căn cứ vào đặc điểm tính cách, việc truyền đạt lí tưởng của nhà văn, nhân vật được chia thành nhân vật chính diện và nhân vật phản diện. Dựa vào tiêu chí thể loại, chúng ta cĩ nhân vật tự sự, nhân vật trữ tình và nhân vật kịch. Dựa vào cấu trúc, chúng ta lại cĩ nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách và nhân vật tư tưởng. Căn cứ vào xu hướng vận động tính cách, nhân vật cịn cĩ thể phân thành nhân vật tĩnh và nhân vật động...
Về khái niệm “kiểu nhân vật”, trong sự bao quát tài liệu của chúng tơi, khi bàn về nhân vật văn học, các từ điển thuật ngữ văn học và cơng trình lí luận thường nhắc đến bằng các tên gọi khác nhau nhưng khơng định nghĩa nĩ. Chẳng hạn, Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên) dùng thuật ngữ “kiểu loại” nhân vật [24, 236]; Từ điển văn học (bộ mới, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá đồng chủ biên) gọi là “kiểu và loại” nhân vật [31, 1255]; Lí luận văn học (Phương Lựu chủ biên) lại gọi đĩ là “loại hình nhân vật văn học” [54, 282]. Trong cuốn Glossary of Literary Terms, M. H. Abrams nhiều lần dùng khái niệm “kiểu, loại nhân vật” (“character type”) khi nĩi đến cách phân chia “nhân vật phẳng / nhân vật trịn” (“flat / round character”), hay dùng để định nghĩa cho mục từ “nhân vật cĩ sẵn” (“stock character”) [161, 297].
Cĩ thể thấy khái niệm “kiểu nhân vật” thường được dùng khi khảo sát một nhĩm nhân vật trong tác phẩm của một tác giả, của một giai đoạn văn học, một thể loại hay một xu hướng, một trào lưu (gọi chung là một hiện tượng văn học). Một tập hợp các nhân vật cĩ chung những đặc trưng nào đĩ được xếp thành một “kiểu”, phân biệt với các “kiểu” khác. Đặc trưng đĩ được tạo nên bởi sự trùng lặp những thành tố, những bộ phận lớn hoặc nhỏ thuộc về nhân vật. Thơng qua kiểu nhân vật, người đọc nắm bắt được thi pháp nhân vật, phong cách nghệ thuật và vấn đề chủ yếu mà một hiện tượng văn học quan tâm.
Các nhà văn luơn sáng tác theo hai xu hướng: xu hướng vận động theo quy luật sáng tạo của văn học và xu hướng ổn định tạo nên đặc trưng phong cách nghệ thuật. Xác định kiểu nhân vật trong tiểu thuyết của một nhà văn chính là xác định nét ổn định trong sáng tạo nhân vật của nhà văn đĩ. Việc căn cứ vào các nét ổn định, lặp đi lặp lại để xác định các kiểu nhân vật cho phép chúng ta nhận ra những ám ảnh nghệ thuật của nhà văn được bộc lộ ra một cách cĩ ý thức hoặc vơ thức. Trong khi đi tìm các kiểu nhân vật, chúng ta đồng thời thấy được nét dị biệt giữa các nhân vật cùng một “kiểu”. Các nét dị biệt đĩ cho thấy khả năng sáng tạo, nỗ lực làm mới bản thân của chính nhà văn ấy.
1.2.2. Về tiêu chí phân loại
Các nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa là những sáng tạo nghệ thuật độc đáo, khơng lặp lại. Tuy nhiên, giữa các nhân vật cĩ sự kết nối bởi những điểm tương đồng trên các phương diện khác nhau, tạo thành các kiểu nhân vật đặc trưng cho thế giới nghệ thuật tiểu thuyết của nhà văn, mang đậm dấu ấn phong cách cá nhân tác giả. Để chiếm lĩnh thế giới nhân vật của tiểu thuyết Dư Hoa, việc phân loại các kiểu nhân vật là việc làm cần thiết và đã được tiến hành bởi một số cơng trình. Dựa trên các tiêu chí khác nhau, chúng ta sẽ cĩ những khả năng phân loại khác nhau.
Thứ nhất, căn cứ vào đặc điểm xã hội như tuổi tác, giới tính và tính cách nhân vật, hệ thống nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa chia thành các kiểu:
Nhân vật trẻ em cơ độc, bị tổn thương;
Nhân vật nam giới thiện lương và đau khổ;
Nhân vật phụ nữ chịu thương chịu khĩ;
Nhân vật quần chúng bạo lực, vơ cảm.
Đây là cách phân loại và nhận diện phổ biến xuất hiện trong một số cơng trình nghiên cứu về nhân vật của tiểu thuyết Dư Hoa ở Trung Quốc [xem 117; 124; 139; 140; 160].
Thứ hai, căn cứ vào thành phần xã hội, nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa phân chia thành:
Nhân vật trí thức;
Nhân vật nơng dân;
Nhân vật thị dân.
Hai cách phân loại trên cĩ ưu thế trong việc cho thấy diện mạo xã hội của thế giới nhân vật trong tiểu thuyết, tuy nhiên lại chưa thấy được đặc điểm hình thức nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn.
Thứ ba, nhìn từ gĩc độ cấu trúc, nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa lại gồm các kiểu:
1) Nhân vật tính cách – số phận;
2) Nhân vật tâm lý;
Với cách phân chia này, chúng ta cĩ thể thấy được đặc điểm loại hình của nhân vật nhưng lại khĩ nắm bắt được dấu ấn của nhà văn trong sáng tạo nghệ thuật.
Chúng tơi nhận thấy, mỗi cách phân loại nhân vật trên đều cĩ những ưu điểm và hạn chế nhất định. Căn cứ vào cách phản ứng của nhân vật đối với cuộc sống, chúng tơi từng nghĩ đến cách phân loại sau:
1) Nhân vật cơ đơn trong thực tại hỗn độn;
2) Nhân vật bất lực trong quá trình nhập cuộc;
3) Nhân vật khẳng định sự hiện tồn trước cái phi lí.
Cách phân loại nhân vật này hướng đến làm rõ các vấn đề triết học, văn hĩa được đặt ra trong tiểu thuyết Dư Hoa, qua đĩ cĩ thể thấy được quan niệm nghệ thuật về con người và cuộc đời của nhà văn. Về các biểu hiện của nhân vật cơ đơn, nhân vật bất lực và nhân vật khẳng định sự hiện tồn, chúng tơi đã bàn đến trong cơng trình Kiểu nhân vật chấn thương trong tiểu thuyết Dư Hoa (đề tài Khoa học và Cơng nghệ cấp Trường, năm 2016). Song theo chúng tơi, cách phân loại này cũng chỉ phục vụ một phần mà chưa đáp ứng hết được mục đích luận án hướng tới. Vậy nên, chúng tơi khơng tiếp tục lấy đĩ làm cách tiếp cận chính.
Như định hướng ban đầu đã được trình bày trong Mục đích của luận án, việc khảo sát kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa nhằm làm sáng tỏ cơ chế vận hành của thế giới nhân vật, từ đĩ tìm ra những đĩng gĩp quan trọng của tác giả về thực tiễn sáng tạo nhân vật, cũng như quan niệm nghệ thuật về con người, cuộc đời. Mục đích này sẽ chi phối cách tiếp cận của luận án đối với thế giới nhân vật.
Nhân vật trong các sáng tác cũng được chúng tơi nhìn nhận như những “nhân chứng” chứng kiến sự vận động trong tư duy nghệ thuật của Dư Hoa từ thập niên 80 của thế kỉ trước đến nay. Kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa vì thế sẽ mang những nét đặc thù của giai đoạn sáng tác từ những năm 90 trở đi – khi nhà văn bắt đầu sáng tác tiểu thuyết. Nhân vật sẽ là những sáng tạo nghệ thuật mang dấu ấn của thời đại dưới sự chi phối của bối cảnh xã hội – văn học, đồng thời là nơi thể hiện tập trung cái nhìn độc đáo về hiện thực, con người cũng như thể hiện phong cách nghệ thuật của tác giả giai đoạn này.
Từ đĩ, nhìn từ gĩc độ phương pháp sáng tác, căn cứ vào định hướng sáng tạo của tác giả, chúng tơi nhận thấy nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa chủ yếu được xây dựng bằng phương pháp “tân tả thực”. Theo chúng tơi, đây là đặc trưng nổi bật làm nên diện mạo riêng cho thế giới nghệ thuật tiểu thuyết của nhà văn. Cách nhận diện này cho thấy điểm xuất phát chủ động của Dư Hoa về nguyên tắc xây dựng hình tượng nhân vật: lấy nguyên tắc thẩm mĩ tả thực (kiểu mới) làm trọng tâm. Điều này cũng gợi ý về cách tư duy của nhà văn về vai trị của nhân vật trong cấu trúc chỉnh thể của tác phẩm cũng như trong hệ thống biểu đạt quan niệm về con người. Bởi vậy, cách định danh nhân vật “tân tả thực” cho thấy lựa chọn riêng của Dư Hoa, trong sự so sánh với lựa chọn của các nhà văn đồng đại và lịch đại khác, cũng như của chính Dư Hoa giai đoạn trước.
Để làm rõ hơn đặc điểm của định hướng “tân tả thực” trong sáng tạo của tiểu thuyết Dư Hoa, chúng tơi dựa trên phẩm chất thẩm mĩ để phân chia hệ thống nhân vật thành hai kiểu. Đĩ là:
Nhân vật bi kịch;
Nhân vật hoạt kê
Với tiêu chí này, việc nhận diện nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa cĩ thể bổ sung những điểm chưa được thể hiện đầy đủ trong các cách phân loại nêu trên. Gọi nhân vật tiểu thuyết Dư Hoa là “bi kịch” hay “hoạt kê” cho phép chúng ta bước đầu nhận diện được quan hệ thẩm mĩ của nhà văn với thực tại và cách tiếp cận hiện thực của tác giả. Cái bi, cái hài ở các nhân vật tiểu thuyết Dư Hoa dĩ nhiên khơng tách rời với cái đẹp, cái cao cả, cái anh hùng, đặc biệt là ở một số nhân vật mang tính chất bi tráng. Tuy nhiên, nhà văn đã khơng khám phá hiện thực từ cái đẹp tồn vẹn, cũng khơng xuất phát từ cái nhìn ngưỡng vọng đối với sự lý tưởng của cái cao cả, cái anh hùng. Dư Hoa tiếp cận hiện thực trên cơ sở cái bi, cái hài để khám phá bản chất đau khổ, phi lý, nực cười của đời sống. Bi, hài trở thành bình diện thứ nhất, phổ biến của các nhân vật tiểu thuyết Dư Hoa. Hơn nữa, sở dĩ chúng tơi lựa chọn cách phân chia này vì nếu kiểu nhân vật bi kịch cho thấy dịng mạch “tự sự bi thảm” xuyên suốt trong phong cách nghệ thuật của nhà văn, thì nhân vật hoạt kê lại cho thấy sự đổi mới của nhà văn trong giai đoạn sáng tác thứ hai. Mặt khác, thích hợp với sự lựa chọn cách tiếp cận này cịn là sự xem xét về phương thức xây dựng nhân vật và hệ thống những biện pháp nghệ thuật mang tính nội dung, tập hợp lại chính là thi pháp nhân vật. Bởi thế khám phá nhân vật của tiểu thuyết Dư Hoa theo hướng này, chúng tơi cĩ cơ hội để tìm hiểu sâu hơn quá trình hình thành nên một kiểu nhân vật, sự kết hợp chặt chẽ của các yếu tố làm nên kiểu nhân vật đĩ; cuối cùng, từ đĩ phát hiện cái nhìn nghệ thuật độc đáo của Dư Hoa về hiện thực và con người. Đây chính là khám phá đặc điểm cấu trúc của nhân vật – điều phù hợp với định hướng của luận án.
Màu sắc bi – hài mà các nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa mang lại cĩ sắc độ riêng dưới sự định hướng của nguyên tắc “tân tả thực” mà nhà văn đã chọn lựa. Giữa hai kiểu nhân vật này, lẽ dĩ nhiên cĩ những điểm khác biệt, đối lập. Bên cạnh đĩ, do cùng tồn tại trong một hệ thống biểu đạt nên chúng thường xuyên tác động, bổ trợ lẫn nhau để thể hiện cái nhìn của nhà văn trước hiện thực đa chiều.
1.2.3. Về nguyên tắc phân loại
Việc phân loại và đi vào phân tích, lý giải các kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa được dựa trên một số nguyên tắc chính sau:
Thứ nhất, việc khái quát, định danh các kiểu nhân vật căn cứ chủ yếu vào thực tiễn sáng tác của nhà văn. Điều này cĩ nghĩa là chúng tơi chủ yếu dựa vào thực tế nhân loại đang “sinh sống” trong thế giới nghệ thuật của Dư Hoa để khái quát thành kiểu nhân vật.
Thứ hai, chúng tơi chỉ khái quát thành một kiểu nhân vật nếu kiểu đĩ là một tập hợp nhiều nhân vật cùng loại trong các tiểu thuyết của Dư Hoa. Những trường hợp cá biệt, riêng lẻ, khơng đặc trưng sẽ khơng được xét. Đây là lí do khiến cho kết quả thống kê tổng số nhân vật bi kịch và nhân vật hoạt kê trong một tiểu thuyết thường khơng đạt 100%.
Thứ ba, việc gọi tên, nhận diện, phân tích kiểu nhân vật luơn gắn liền với việc phát hiện ra nét độc đáo trong quan niệm về con người, đời sống và nghệ thuật của nhà văn.
Cuối cùng, khơng thể khơng nĩi thêm rằng, chia kiểu, phân loại là thao tác cĩ tính chất tương đối của người nghiên cứu nhằm nhận diện rõ hơn đặc trưng của một đối tượng, khĩ cĩ thể đáp ứng được yêu cầu miêu tả chi tiết, cặn kẽ những biểu hiện hết sức phong phú của thực tế sáng tác. Cũng như vậy, các nhân vật của tiểu thuyết Dư Hoa được người nghiên cứu chia thành các kiểu tách biệt nhau nhưng trên thực tế, trong quá trình xây dựng nhân vật cụ thể, sẽ cĩ lúc nhà văn kết hợp, biến tấu chúng thành những hợp thể phức tạp. Cĩ khi, trong một tình huống nhưng phẩm chất bi kịch và hoạt kê của nhân vật cùng lúc bộc lộ. Với trường hợp này, nhân vật tồn tại ở dạng lưỡng phân. Điều này hồn tồn phù hợp với tính chất vận động, phức tạp của nhân vật văn học hiện đại. Nĩ đồng thời cũng phản ánh đúng khả năng chuyển hĩa giữa cái bi và cái hài trong thực tiễn cuộc sống, phản ánh đúng sự tồn tại phổ biến của phạm trù thẩm mĩ “cái bi hài” – một phạm trù thể hiện sự giao thoa giữa hai mặt bi và hài, mà ở đĩ, nhiều khi khĩ lịng phân biệt rạch rịi đâu là bi, đâu là hài. Đây là nguyên nhân khiến cho một vài nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa cĩ thể thuộc về cả hai kiểu mà chúng tơi đã phân chia. Tuy nhiên, điều này khơng ảnh hưởng đến việc nhận diện kiểu nhân vật đặc trưng của Dư Hoa khi mỗi kiểu vẫn được đặc trưng bởi nội dung nhận thức đời sống và hệ thống nghệ thuật biểu hiện riêng của nĩ.
Tiểu kết chương 1
Từ việc trình bày ở trên, chúng tơi đi đến một số kết luận sau:
Dư Hoa là nhà văn đương đại nhận được sự quan tâm lớn khơng chỉ ở Trung Quốc mà cịn ở các nước khác trên thế giới. Ở Trung Quốc, các cơng trình nghiên cứu về Dư Hoa và tiểu thuyết của ơng cĩ một số lượng đáng kể. Tuy nhiên, ở Việt Nam, chưa cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về tác giả này.
Nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa đã được các nhà phê bình chú ý và một vài cơng trình đã tiến hành phân loại. Tuy nhiên, các cách phân loại cịn đặt nặng vào đánh giá tư tưởng tác giả, khía cạnh xã hội của nhân vật hơn là nghệ thuật của tác phẩm và đặc thù phong cách sáng tác của Dư Hoa trong cách tạo dựng nhân vật tiểu thuyết. Đĩ là chỗ trống khoa học để chúng tơi thực hiện đề tài này.
Các cơng trình nghiên cứu Dư Hoa ở Việt Nam và trên thế giới một mặt là những gợi ý quan trọng để chúng tơi thực hiện đề tài; mặt khác, chúng cũng đặt ra những vấn đề để chúng tơi tiếp tục suy ngẫm và giải quyết. Ví dụ như, những nhân vật rất mực truyền thống trong tiểu thuyết Dư Hoa cĩ kế thừa phẩm chất hiện đại trong sáng tác của nhà văn trong giai đoạn trước hay khơng? Chúng đem đến điều gì mới mẻ về quan niệm nghệ thuật, về loại hình nhân vật khiến Dư Hoa trở thành nhà văn được Trung Quốc và thế giới ghi nhận? Chúng tạo được dấu ấn gì và cĩ ý nghĩa như thế nào trong thời đại ngày nay?... Đặt điểm nhìn từ phương pháp sáng tác, khai thác đặc điểm nhân vật từ phẩm chất thẩm mĩ, chúng tơi hi vọng sẽ phần nào giải quyết được những vấn đề đặt ra.
Chương 2
HÀNH TRÌNH KIẾM TÌM NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT CỦA DƯ HOA
Quá trình sáng tác của Dư Hoa hay chính là hành trình ơng tìm kiếm, xác định kiểu nhân vật cho sáng tác của mình được hình thành trong một bối cảnh văn học đặc biệt với những đặc trưng mà trước đĩ chưa từng cĩ. Nĩ được hợp thành bởi đặc điểm của tất cả các yếu tố bên ngồi văn học, các yếu tố thuộc về văn học và các yếu tố mang tính chất cá nhân của nhà văn. Chúng sẽ gián tiếp hay trực tiếp tác động lên cái nhìn của Dư Hoa đối với cuộc đời và con người, từ đĩ định hướng, chi phối đặc trưng của thế giới nhân vật.
2.1. Bối cảnh của hành trình kiếm tìm nhân vật
2.1.1. Những biến động của bối cảnh lịch sử - xã hội
Dư Hoa bắt đầu sáng tác từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, cĩ nghĩa là sự nghiệp văn chương của ơng nằm trọn vẹn trong Thời kì mới. Thuật ngữ "Thời kì mới" được đề ra trong Nghị quyết Trung ương 3 khĩa XI của Đảng Cộng sản Trung Quốc ngày 24 tháng 12 năm 1978. Giới hạn thời gian của "văn học Thời kì mới", ở Trung Quốc, hiện cịn cĩ nhiều ý kiến khác nhau. Ở đây, chúng tơi sử dụng thuật ngữ "Thời kì mới" nhằm chỉ thời kì văn học từ năm 1976 đến nay, là thời kì văn học cĩ những đổi mới mang tính bước ngoặt trong sự đối lập với "thời kì cũ" – thời kì hai mươi bảy năm (1949 – 1976) chấp chính của Mao Trạch Đơng. Bên cạnh đĩ, do trong thời kì này lại cĩ những giai đoạn mang đặc trưng riêng nên chúng tơi sử dụng thêm các khái niệm bổ sung như "văn học thập niên 80", "văn học thập niên 90" để chỉ văn học những năm 80, 90 của thế kỉ XX và khái niệm "văn học thế kỉ mới" để chỉ văn học từ năm 2000 đến nay.
2.1.1.1. Khơng khí thời đại
Khơng khí của Thời kì mới được tạo nên bởi các sự kiện, biến cố lớn, ảnh hưởng sâu sắc đến mọi tầng lớp xã hội, làm thay đổi tư tưởng, tình cảm của con người. Trong đĩ cĩ thể kể đến ba biến cố lớn: cuộc Đại cách mạng văn hĩa (1966-1976) kết thúc, Đại hội đại biểu lần thứ XI của Đảng Cộng sản Trung Quốc (1977) và cuộc chuyển đổi hình thái xã hội tồn diện của Trung Quốc những năm 90 của thế kỉ XX.
Năm 1976, cuộc Đại cách mạng văn hĩa mười năm kết thúc. Dưới danh nghĩa cách mạng, Đại cách mạng văn hĩa thực chất lại là sự bức hại cơng khai đối với nhân dân. Bạo lực, chết chĩc, trấn áp, cấm đốn là màu sắc chủ đạo của thời kì này. Trong mười năm đầy biến động ấy, con người phải chịu nhiều tổn thương nghiêm trọng và bị chà đạp đến tận cùng cả về thể xác lẫn tinh thần. Cho đến khi sự kiện này kết thúc, nhà văn Ba Kim đã phẫn nộ thét lên: "Chúng ta phải xây dựng viện bảo tàng Cách mạng văn hĩa". Bởi theo ơng, đĩ khơng phải là "việc của cá nhân ai. Chúng ta phải cĩ trách nhiệm làm cho con cháu muơn đời của chúng ta ghi nhớ bài học thảm khốc của mười năm ấy. Khơng để cho lịch sử tái diễn" [theo 68, 15]. Mười năm hỗn loạn chính trị đĩ là quãng thời gian bi ai, kinh hồng nhất trong lịch sử hiện đại Trung Hoa mà di chứng của nĩ vẫn ám ảnh con người cho đến ngày nay. Sau khi cuộc cách mạng kết thúc, bước sang Thời kì mới, tư tưởng được giải phĩng, con người mới ý thức sâu sắc những vết thương do nĩ gây ra nặng nề đến mức nào.
Năm 1977, Đại hội đại biểu lần thứ XI của Đảng Cộng sản Trung Quốc khai mạc tại Bắc Kinh chính thức tuyên bố “kết thúc thời kì mười năm động loạn”, “mở ra một Thời kì mới” và “kỉ nguyên mới” cho đất nước. Cơng cuộc "cải cách mở cửa" tồn diện, đẩy nhanh quá trình hiện đại hĩa và phát triển kinh tế, xã hội của nhà nước đã tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực đời sống, trong đĩ cĩ văn học nghệ thuật. Những điều chỉnh của chính phủ giai đoạn này đã phần nào giải phĩng tư tưởng, khai mở những vùng "cấm kị", "cởi trĩi" cho văn nghệ khỏi sự trĩi buộc một cách dung tục của chính trị. Đây chính là điều kiện quyết định để văn học bước vào thời kì phồn vinh trong những năm 80.
Trong thập niên cuối cùng của thế kỉ XX, Trung Quốc tiến hành chuyển đổi hình thái xã hội tồn diện, đẩy nhanh quá trình cải cách mở cửa, chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trường, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, cịn văn hĩa nghệ thuật và tư tưởng thành "bên lề". Được thúc đẩy bởi nguyên tắc thị trường, những nhu cầu về vật chất cũng tăng lên, xã hội vì thế cĩ sự phân hĩa rõ rệt về định hướng giá trị. Mặt khác, chính nền kinh tế thị trường cũng ảnh hưởng trực tiếp đến văn học khi biến các tác phẩm nghệ thuật thành hàng hĩa tham gia vào quá trình cung – cầu. Khác với thập niên trước, các nhà xuất bản, tạp chí của thập niên 90 được tái cấu trúc theo định hướng thị trường, lấy lợi nhuận làm mục tiêu. Một số tạp chí trước đây vốn hỗ trợ rất lớn cho các tác phẩm "thuần văn học" như Cơn Luân, Lệ Giang, Tiểu thuyết bị đình bản. Để tồn tại và phát triển, họ buộc phải chạy theo thị hiếu thẩm mĩ của cơng chúng. Đây là một thách thức đối với các nhà văn khiến họ khơng thể mãi đắm mình trong tháp ngà nghệ thuật, khơng thể né tránh việc những tác phẩm nghệ thuật của mình trở thành thương phẩm, khơng thể đứng ngồi quy luật thị trường. Họ buộc phải đứng trước sự xung đột giữa "văn học tinh anh" và "văn học đại chúng", giữa sự lựa chọn thỏa hiệp hay khơng với truyền thơng và địi hỏi của cơng chúng (việc sử dụng khái niệm "văn học tinh anh" trong sự phân biệt với "văn học đại chúng" ở đây hồn tồn khơng nhằm phủ định phẩm chất "tinh anh" cĩ thể cĩ trong văn học đại chúng mà chỉ nhằm phân biệt hai định hướng sáng tác). Đứng trước nguy cơ biến thành con rối trong tay của văn hĩa tiêu dùng, văn chương buộc phải thay đổi để thích nghi, mặt khác, phải vượt lên để định hướng thẩm mĩ cho cơng chúng.
Hơn nữa, các nhà văn từ thập niên 90 trở đi cịn chịu một áp lực khác đến từ chính sách “kiến thiết chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc” của nhà nước. Nĩ địi hỏi sự phát triển của Trung Quốc phải mang màu sắc bản địa, phân biệt với văn hĩa phương Tây. Tương ứng với điều đĩ, nhà nước yêu cầu văn học phải “tăng cường giọng chính, khởi xướng đa dạng hĩa”. Đây là chính sách quan trọng nhất ảnh hưởng tồn diện đến văn học thời điểm này. Theo một số học giả, cơ cấu quản lý xã hội đương thời hình thành “một tập hợp các phương thức quản lý và chính sách văn hĩa quốc gia ngày càng rõ ràng” với “trọng tâm quản lý hiện tại ngày càng thiên vị đối với quá trình xuất bản và phổ biến tác phẩm chứ khơng phải là quá trình sáng tạo ra chúng” [131, 9]. Thật vậy, để hỗ trợ cho các tác phẩm “giọng chính”, một số giải thưởng văn học quốc gia đã được đề ra như “Giải thưởng văn học Mao Thuẫn”, “Giải thưởng văn học Lỗ Tấn”, “Giải thưởng văn học dân tộc thiểu số tồn quốc” Những tác phẩm đạt giải thưởng, được nhà nước ban cho tính chất hợp pháp sẽ được thị trường săn đĩn. Điều đĩ vốn cĩ sức cám dỗ rất lớn bởi đây là mơi trường thuận lợi để tác phẩm giọng chính gây thanh thế và giành địa vị thống trị. Sức mạnh của văn học giọng chính được phát huy khiến sự nhiệt tình, bầu khơng khí văn học năng động và trật tự bình đẳng hình thành trong những năm 80 về cơ bản đã biến mất.
Như vậy, chỉ trong vịng mấy mươi năm, lịch sử, xã hội Trung Quốc đã cĩ nhiều biến động, từ cấm đốn đến cởi bỏ những rào cản trong tư tưởng, từ lấy khai phĩng tư tưởng làm trung tâm đến lấy phát triển kinh tế thị trường làm trung tâm, từ sự đề cao, học hỏi các trường phái triết học, văn học phương Tây đến lấy màu sắc Trung Quốc, tinh thần bản địa làm nịng cốt. Sự biến động đĩ tất yếu làm đổi thay tư tưởng, lý tưởng thẩm mĩ thời đại. Văn chương nghệ thuật vì thế cũng buộc phải thích ứng.
2.1.1.2. Tư tưởng, tâm lý thời đại
Tâm lý thời đại của người Trung Quốc những năm 80 cĩ sự xen lẫn của hai nét nổi bật. Thứ nhất là cảm giác hân hoan trong những ngày đầu được "cởi trĩi", thứ hai là tinh thần hồi nghi với các "siêu tự sự". Vui sướng, ngập tràn cảm giác tươi mới là những cảm xúc dễ hiểu của người dân Trung Hoa, đặc biệt là giới trí thức. Trong bối cảnh cơng cuộc cải cách mở cửa hứa hẹn viễn cảnh tươi đẹp đầy tính lý tưởng, tư tưởng được khai phĩng, rộng đường tiếp nhận các luồng khơng khí hiện đại Tây phương, trí thức Trung Quốc lại được coi trọng nên họ khơng khỏi mê đắm làn giĩ mới. Đây là cơ hội cho trí thức Trung Hoa được hào sảng, tự tin thể hiện tiếng nĩi bị dồn nén bao lâu nay của cá nhân và thế hệ mình. Thế nhưng trái khốy thay, đĩ chủ yếu lại là tiếng nĩi của những tâm hồn bị tổn thương. Một dân tộc Trung Hoa đã trải qua quá nhiều biến cố chính trị, quá nhiều hiểm nguy và tai họa, cảm thấy rằng liệu những ngày vui trước mắt cĩ kéo dài lâu. Hồi nghi vì thế trở thành trạng thái phổ biến. Niềm tin về một trật tự bình ổn đã đổ vỡ. Thế nên họ thể hiện "vết thương" mà quá khứ vừa gây ra, họ truy tìm gốc rễ của nỗi đau trong lịch sử văn hĩa dân tộc, họ "phản tư" về các "đại tự sự". Hai nét tâm lí này tưởng trái ngược nhưng tương khắc tương sinh, luơn song hành đưa đến cục diện hết sức phong phú của văn học Trung Quốc những năm 80. Tuy nhiên, thời kì này kéo dài khơng lâu, nĩ nhanh chĩng trở thành một "hồi niệm đẹp đẽ" (Vương Mơng) trong kí ức của trí thức Trung Hoa khi bước sang thập niên 90.
Nhà thơ Từ Trì năm 1980 đăng trên Tạp san thơ số 1 bài Thập niên 80 với những câu thơ hết sức tự tin: "Chúng ta sẽ rũ bỏ quần áo cũ, mặc trang phục mới soi gương điểm trang lại". Nhưng đến năm ...ài cĩ thể phát triển theo hướng nhận diện kiểu nhân vật trong tiểu thuyết của các nhà văn đồng đại, cĩ những điểm tương đồng về hành trình sáng tạo với Dư Hoa như Tơ Đồng, Mã Nguyên, Cách Phi... Về lý luận, cĩ thể nghiên cứu sâu hơn về bút pháp “tân tả thực” của Dư Hoa trong xây dựng nhân vật tiểu thuyết hay những đổi mới trong quan niệm về nhân vật của nhà văn.
CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1. Nguyễn Thị Hồi Thu (2015), “Vết thương trong Huynh đệ của Dư Hoa”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh, tập 44, số 4B, tr. 52-61.
2. Nguyễn Thị Hồi Thu (2016), “Gào thét trong mưa bụi của Dư Hoa và nỗi hồi nghi đại tự sự” (2016), Tuyển tập cơng trình Ngữ văn học (tập 2), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr. 346-351.
3. Nguyễn Thị Hồi Thu (2016, Chủ nhiệm đề tài), Kiểu nhân vật chấn thương trong tiểu thuyết của Dư Hoa, Đề tài Khoa học và cơng nghệ cấp trường, Đại học Vinh, Mã số T2016-45.
4. Nguyễn Thị Hồi Thu (2016), “Quốc dân tính Trung Hoa qua cái nhìn của Dư Hoa trong tiểu thuyết Huynh đệ”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn, số 23, tr. 148-154.
5. Nguyễn Thị Hồi Thu (2018), “Cảm thức hiện sinh trong tiểu thuyết của Dư Hoa", Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 63, tr. 34-41.
6. Nguyễn Thị Hồi Thu (2018), “Ký hiệu cái chết trong tiểu thuyết của Dư Hoa”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn Nghệ An, số tháng 9, tr. 48-53.
7. Nguyễn Thị Mai Chanh, Nguyễn Thị Hồi Thu (2018), “Giải huyền thoại trong tiểu thuyết của Dư Hoa”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3, tr. 88-97.
8. Nguyễn Thị Mai Chanh, Nguyễn Thị Hồi Thu (2018), “Dư Hoa tác phẩm tại Việt Nam đích tiếp nhận sử”, Tạp chí Diễn đàn học thuật Nam Đơ - Trung Quốc, số 5, tr. 52-56.
9. Nguyễn Thị Hồi Thu (2018), “The type of new-realistic character in Yu Hua's novels”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế LSCAC 2018, Đại học Huế, tr. 717-725.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tiếng Việt
R. M. Albérès (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu Châu thế kỉ XX 1900 – 1959, Vũ Đình Lưu dịch, Nxb Lao Động, Hà Nội.
Richard Appignanesi, Chris Gattat (2006), Nhập mơn chủ nghĩa hậu hiện đại, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.
Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
Lại Nguyên Ân, Đồn Tử Huyến (biên soạn, 2003), Văn học hậu hiện đại thế giới – Những vấn đề lí thuyết, Nxb Hội nhà văn và Trung tâm Văn hĩa, Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội.
Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lơi (2002), Văn học Trung Quốc, Lê Hải Yến dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội.
M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch và giới thiệu, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.
M. Bakhtin (2006), Sáng tác của Francois Rabelais và nền văn hĩa dân gian Trung cổ và Phục hưng, Từ Thị Loan dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
G. Bataille (2003), Văn học và cái ác, Ngân Xuyên dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội.
Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Đỗ Hải Phong (tuyển chọn, 2013), Văn học hậu hiện đại – Lý thuyết và thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Lê Huy Bắc (2015), Văn học hậu hiện đại – Lý thuyết và tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hĩa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
Roland Barthes (1997), Độ khơng của lối viết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
Henri Benac (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nguyễn Thế Cơng dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ gĩc nhìn văn hĩa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
Nguyễn Thị Mai Chanh (2010), Nghệ thuật tự sự của Lỗ Tấn qua hai tập truyện ngắn “Gào thét” và “Bàng Hồng”, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Nguyễn Thị Mai Chanh (2017), "Kiểu nhân vật đám đơng trong tiểu thuyết Huynh đệ của Dư Hoa", Tạp chí Văn học nghệ thuật, số 399, tr.94 – 97.
Phạm Tú Châu (1989), "Bước đầu tìm hiểu tiểu thuyết Thời kì mới ở Trung Quốc", Tạp chí Văn học, số 6, tr.5 - 11.
Phạm Tú Châu (2003), "Tiểu thuyết tiên phong Trung Quốc: ra đời, nở rộ và trầm lắng", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12, tr. 41 – 48.
Phạm Tú Châu (2003), "Văn học Trung Quốc những năm 90: Tổng thể, phồn vinh, nguy cơ và tiềm ẩn, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 3, tr.223 – 227.
Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hĩa thế giới, Nxb Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh.
Nguyễn Văn Dân (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
Lê Đăng Dư, Lê Lưu Oanh (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh.
Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm và thuật ngữ lí luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội.
Phan Thanh Lệ Hằng (2003), "Lệ rơi trên Sống”, Báo Tuổi trẻ Chủ nhật, số ra ngày 30.3.2003.
Lý Trạch Hậu (2002), Bốn bài giảng Mỹ học, Trần Đình Sử và Lê Tẩm dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Hồ Sỹ Hiệp (biên soạn, 2003), Một số vấn đề văn học Trung Quốc Thời kì mới, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh.
Hồ Sĩ Hiệp (2007), Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai.
Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội.
Đỗ Văn Hiểu (2016), “Mĩ học tiếp nhận ở Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2, tr. 93 – 100.
Dư Hoa (2005), Tình yêu cổ điển, Vũ Cơng Hoan dịch, Nxb Văn học, Hà Nội.
Dư Hoa (2006), Chuyện Hứa Tam Quan bán máu, Vũ Cơng Hoan dịch, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.
Dư Hoa (2008), Gào thét trong mưa bụi, Vũ Cơng Hoan dịch, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.
Dư Hoa (2011), Sống, Vũ Cơng Hoan dịch, Nxb văn học, Hà Nội.
Dư Hoa (2012), Huynh đệ, Vũ Cơng Hoan dịch, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.
Nguyễn Thái Hịa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Lê Thị Hịa (2011), "Tiểu thuyết Huynh đệ - quan niệm mới của Dư Hoa về quan hệ gia đình", Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 117 (5), tr. 68 – 75.
Trần Quỳnh Hương (2007), "Dấu ấn của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học đương đại Trung Quốc", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12, tr. 79 – 92.
Nguyễn Thị Hưởng (2010), “Giọng điệu tự sự trong tiểu thuyết Huynh đệ của Dư Hoa”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 7, tr. 38 – 46.
I. P. Ilin và E. A. Tzurganova (chủ biên, 2003), Các khái niệm và thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu văn học ở Tây Âu và Hoa Kỳ thế kỷ 20, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
Diêm Liên Khoa (2013), "Mạn đàm văn học Trung Quốc đương đại", Đỗ Văn Hiểu, Minh Thương lược dịch, Văn nghệ trẻ, số 44, 03/11/2013.
M. B. Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
Cao Hành Kiện (2004), "Kỹ thuật hiện đại và tính dân tộc", Ngân Xuyên dịch, Văn nghệ, số 32.
Milan Kundera (2001), Tiểu luận: Nghệ thuật tiểu thuyết - Những di chúc bị phản bội, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Văn hĩa thơng tin, Trung tâm Văn hĩa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội.
Milan Kundera (2014), Màn, Nxb Văn học, Hà Nội.
Ngơ Tự Lập (2008), Văn chương như là quá trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội.
Nguyễn Thị Diệu Linh (2013), "Bước đầu tìm hiểu việc dịch thuật và tiếp nhận văn học Trung Quốc trong Thời kì mới ở Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 10, tr.54 – 63.
Ngơ Ngọc Ngũ Long (2003), “Sống – Vì bản thân sự sống mà sống”, Báo Sài Gịn Giải phĩng, 23.03.2003.
Iu. M. Lotman (2007), Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
Iu. M. Lotman (2015), Ký hiệu học văn hĩa, Lã Nguyên, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây thế kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội.
Phương Lựu (chủ biên, 2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Phương Lựu (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới, những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
Tơn Thị Thảo Miên (chủ biên, 2014), Cơng chúng, giao lưu và quảng bá – Văn học thời kì đổi mới (1986 – 2010), Nxb Khoa học xã hội, TP. Hồ Chí Minh.
Vương Nghiêu (2017), Văn học đương đại Trung Quốc – Tác giả và luận bình, Đỗ Văn Hiểu dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
Mạc Ngơn (2008), Người tỉnh nĩi chuyện mộng du, Nxb Văn học, Hà Nội.
Lã Nguyên (tuyển dịch, 2012), Lí luận văn học – Những vấn đề hiện đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Nhiều tác giả (2001), Nghệ thuật như là thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu hiện đại – Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hĩa Đơng Tây, Hà Nội.
Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2002), Lịch sử văn học Trung Quốc (Tập 2), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
Jean Paul Sartre (1999), Văn học là gì?, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
Trần Minh Sơn (giới thiệu, tuyển chọn và dịch, 2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Khoa học xã hội, TP. Hồ Chí Minh.
Trần Đình Sử (1993), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Trần Đình Sử (2001), Giáo trình lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Trần Đình Sử (chủ biên, 2007), Tự sự học (Một số vấn đề lí luận và lịch sử), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Trần Đình Sử (2012), Một nền lí luận văn học hiện đại (Nhìn qua thực tiễn văn học Trung Quốc), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Trần Đình Sử (chủ biên, 2014), Tự sự học (Một số vấn đề lí luận và lịch sử) (Tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Trần Đình Sử (2014), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh (tuyển chọn, 2008), Văn học so sánh Nghiên cứu và triển vọng,Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Jean-Francois Lyotard (2008), Hồn cảnh hậu hiện đại, Ngân Xuyên dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội.
Đường Thao (chủ biên, 1999), Lịch sử văn học hiện đại Trung Quốc (Tập 1), Lê Huy Tiêu chủ biên dịch thuật và hiệu đính, Nxb Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh.
Đường Thao (chủ biên, 1999), Lịch sử văn học hiện đại Trung Quốc (Tập 2), Lê Huy Tiêu chủ biên dịch thuật và hiệu đính, Nxb Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh.
Tâm Thơ (2003), "Lịng cứ đau đớn mãi", Báo Phụ nữ Chủ nhật, 30.3.2003.
Nguyễn Ngọc Thuấn (2003), "Cuộc đời cĩ thể khĩc", Báo Tuổi trẻ, 10.3.2003.
Lộc Phương Thủy (chủ biên, 2007), Lý luận – phê bình văn học thế giới thế kỷ XX, Tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013), Tự sự kiểu Mạc Ngơn, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hĩa – Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội.
Nguyễn Thị Tịnh Thy (2015), "Chấn thương tinh thần trong tiểu thuyết của Dư Hoa", Tạp chí Khoa học và Giáo dục, số 02 (34), tr. 5- 14.
Nguyễn Thị Tịnh Thy (2015), “Trị chơi trong tiểu thuyết Huynh đệ của Dư Hoa”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 06 (105), tr. 169 – 178.
Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận mới về văn hĩa và văn học Trung Quốc, Nxb Quốc gia, Hà Nội.
Lê Huy Tiêu (2006), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì đổi mới (1976- 2000), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
Lê Huy Tiêu (2014), Đổi mới lý luận phê bình văn học Trung Quốc thời kì đổi mới, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
Tzvatan Todorov (2004), Thi pháp văn xuơi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Lưu Đức Trung (chủ biên) (2007), Giáo trình văn học thế giới (Tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
B. Tiếng Trung
王彬彬(1989),《余华的疯言疯语》,当代作家评论,第04期,39-45 页。
王斌斌、赵小鸣,(1988),《余华的隐蔽世界》,当代作家评论,第04期,104-109页。
苏占兵(2006),《新历史主义小说的衰退与落潮——细读余华《兄弟》》,现代语文(文学研究版),第07期,42-43页。
程波(2006),先锋及其语境——中国当代先锋文学思潮研究,广西师范大学出版社。
郝玉屏(1983),《简论滑稽人物的历史作用》,西北民族学院学报,第02期,101 -108页。
刘保昌、杨正喜 (1999), 《先锋的转向与转向的先锋—论余华小说兼及先锋小说的文化选择》,华中理工大学学报(社会科学版), 第04期,112-116页.
李抗春 (主编, 2004),中国现当代文学选,浙江古籍出版社。
王一川(主编, 2011),文学批评新编,北京师范大学出版社。
王梦迪(2016),《活着人物形象分析》,文化与探索西部皮革, 2月, 286-290页。
王光东 (主编, 2006) , 中国现当代文学精品导读,(第一卷),上海大学出版社。
赵尕 (2001),《余华先锋小说与传统文化的联系》,常德师范学院学报(社会科学版),第 26 卷第02期,25-27页。
洪 治纲 (编, 2007), 《余华研究资料》,中国当代作家研究资料丛书,中国小说学会主编,天津人民出版社。
郑晴和 (2014), 《像生活那样实实在在——探析《许三观卖血记》中人物情感表达方式》, 当代文坛, 第5期, 77-79页。
陈思和、张新颖、王光东(2000),《余华:由“先锋”写作转向民间之后》,文艺争鸣,第01期,68-70页。
陈思和(主编), 1999,中国当代文学史教程,复旦大学出版社。
全红(2004),《余华小说中的文革记忆》,东疆学刊,第04期,81-83页。
余华(1989),《我的真实》,人民文学,第03期,107-108页。
余华、李哲峰(1997), 《余华访谈录》,博览群书,第02期, 46-47页。
余华(1993),《在细雨中呼喊》,花城出版社。
余华(1993),《活着》,长江文艺出版社。
余华(1996),《许三观卖血记》,江苏文艺出版社。
余华(2005),《兄弟》(上),上海文艺出版社。
余华(2006),《兄弟》(下),上海文艺出版社。
余华、杨绍斌(1999),《我只要写作,就是回家》,当代作家评论,第01期, 4-13页。
余华(2002),《我的文学道路——在苏州大学“小说家讲坛”上的讲演》,当代作家评论,第04期,4-19页。
余华 (2013), 第七天, 新星出版社。
余华、王尧(2002),《一个人的记忆决定了他的写作方向》,当代作家评论,第04期,19-30页。
余华、李唐 (2014), 《余华:先锋文学在叙述上完善了中国当代文学》, 北京青年报, 03月25日。
陈少华(1999),《写作之途的变迁─作家余华精神现象试读》,华南师范大学学报(社会科学版),第04期,89-95页。
梁振华(2006),《兄弟:虚伪的“现实”》,文艺争鸣,第03期, 67-71页。
冯艳华,谷春雨 (2008), 《后现代性视野下余华的“弑父”叙事》,吉林省教育学院学报, 第 4 期,第 24 卷, 105-107页.
刘虎(2012), 《男性世界里的虚幻镜像——从余华小说中的女性形象看其男权意识》, 凯里学院学报,第30卷第4期, 112-114 页。
杨明辉(2016),《余华小说主题研究综述》,青年文学家, 第03期, 38-39页。
张欣杰(2010),《重温“温暖而百感交集的旅程”——从人物塑造角度看余华小说创作的三个阶段》,文教资料,第22期,14-17页。
董健、丁帆、王彬彬 (主编, 2011),中国当代文学史新稿,北京师范大学出版社。
李建、朱焕(2007),《余华小说对传统“死亡”命题的变革与承继》,重庆邮电大学学报(社会科学版),第02期,116-119页。
李锦 (2006) ,《唐代幽默文学研究》,博士论文,陕西师范大学。
唐静(2010),《余华小说叙事伦理研究综述》,黑龙江生态工程职业学院学报,第 23 卷第 6 期,153-154页。
徐洪军 (2006), 《苦命少年的归乡之路--论余华九十年代长篇小说中的少儿形象》, 新乡教育学院学报, 第19卷第02期,40-42页。
李建军(2004),《当代小说最缺什么》,小说评论,第03期,9-14页。
胡玲、王秀娟(2009),《余华小说语言变异艺术的研究》,江西科技师范学院学报,第1期,98-101页。
邓利,民郭谦(2001),《对新现实主义小说创作的审视和思考》,苛泽师专学才反,第 2 3 卷第 3 期,15-17页。
王达敏(2006),论余华,上海人民出版社。
郭剑敏(2002),《余华小说的先锋意义及其精神内涵》,内蒙古师范大学学报(哲学社会科学版),第31卷第06期,82-86页。
耿传明(1997), 《试论余华小说中的后人道主义倾向及其对鲁迅启蒙话语的解构》,中国现代文学研究丛刊,第03期,79-92页。
王晓明(2004),无边的挑战——中国先锋文学的后现代性,广西师范大学出版社。
沈杏培、姜瑜(2004),《童心的透视—论余华小说的儿童视角叙事策略》,南京师范大学文学院学报,第03期,70-74页。
聂和平、陈艳(2010),《试析余华小说《兄弟》中的人物塑造》,文山学院学报,第23卷第02期,51-54页。
李平、陈林群 (主编, 2004),20世纪中国文学作品选,上海三联书店。
李自强 (2000), 《苦难的循环与重复——余华小说结构初探》, 内蒙古教育学院学报, 第01期,78-79页。
冯勤(2007),《非议中的执守——从叙述立场几度转变看余华小说的先锋本质》,当代文坛,第03期,73-75页。
吴义勤(1994),《切碎了的生命故事——余华长篇小说《呼喊与细雨试评》,小说评论,第01期, 59-63页。
吴义勤(1997),中国当代新潮小说论,江苏文艺出版社。
邹艳琴(2007),《论余华小说中的几类人物意象》,海南师范学院学报 (社会科学版第),第20卷第1期,49-52页。
蔡勇庆(2009),《象征的存在—余华小说人物形象论》,中南大学学报(社会科学版),第 15 卷第 6 期,824-829页。
肖百容(2004),《死亡:分裂的喜剧—论余华小说的死亡主题》,理论与创作,第04期,97-99页。
杜聚生、朱群花(2009),《论余华小说中的生存酷景》,河北师范大学学报(哲学社会科学),第 32 卷第 5 期,102-104页。
谢有顺(1993),《绝望审判与家园中心的冥想—再论《呼喊与细雨》中的生存进向》,当代作家评论,第02期,53-58页。
叶立文、余华(2002),《访谈: 叙述中的力量》,小说评论,36-40页。
叶立文(2003),《论先锋作家的真实观》,文学评论,第01期, 139-144页。
叶立文 (2006), 《写作就是回家——论余华的“文学笔记”》, 当代文坛, 第01期,55-58页。
刘堃 (2018),《余华小说在美国的译介与接受性误读》, 湖南科技大学学报(社会科学版) , 第21 卷第6 期, 143-148页。
崔玉香(2006),《不能承受之重——谈余华对传统婚姻伦理和家庭伦理的解构》,理论学刊,第04期,101-103页。
孙宜学(2009),《从兄弟看余华小说人物塑造艺术的突破》,同济大学学报(社会科学版),第20卷第2期,65-69页。
于晓燕(2008),《余华小说的先锋性表现》,重庆职业技术学院学报,第01期,120-122页。
贾艳艳(2003),《论余华小说的生存意识》,中州学刊,第 1 期,80-86页.
卢焱 (2006), 《论余华小说死亡主题的嬗变》, 中州学刊, 第4期,226-228页。
庞守英 2003),《寻找先锋与传统的结合部—余华长篇小说的叙事学价值》,当代文坛,第05期,76-78页。
庞守英(主编, 2006),新时期文学的精神走向,山东大学出版社。
张英(1999), 《写出真正的中国人—余华访谈录》,北京文学,第10期,98-104 页。
韩宏宇 (2011), 《黑色曼陀罗的邪恶花香——余华小说里本能控制下的女性人物解读》, 山西师大学报,第38卷,114-116页。
卢永裕(1998),《余华文本的表现世界》,吉首大学学报(社科版),第04期,30-34页。
高玉(2002),《余华:一位哲学家》,小说评论,第02期,87-92页。
张崇员,吴淑芳(2007),《20年来余华研究综述》,徐州师范大学学报(哲学社会科学版),第33卷第5期,53-58页。
张卫中(1990),《余华小说解读》,当代作家评论,第6期,32-45页。
C. Tiếng Anh
M H Abrams (1999), A Glossary of Literary Terms, Heinle & Heinle-Thomson Learning, USA.
Drew Calvert (2012), “Exploring the Hidden China”, Boston Review, 2, pp.120.
Maureen Corrugan (2009), “Brother Offers A Sweeping Satire of Modern China”, Nationa Public Radio, February 09.
Prix Courier (2008), “International”, Courier International, September 25.
Liu Kang (2004), “The Short-lived Advant-Grade Literary Movement and Its Transformation: The case of Yu Hua”, Golobalization and Cultura Trends in China, Honolulu: University of Hawaii Press, pp. 102-126.
Sabina Knight (2002), “Capitalist and Enlightenment Values in 1990s Chinese Fiction”, Text Practice, 16 (12), pp. 547-568.
Sabina Knight (2003), “Review of Yu Hua’s Chronicle of a Blood Merchant”, The Seattle Times, November 28.
Oliver Kohns (2017), “Grotesque Humour and Undignified Life in Yu Hua’s Novels”, American Comparative Literature, 7, pp. 256-263.
Micheal Laris (2003), “To Live”, The Washington Post, December 1.
Maria Simson (1995), The Past and Punishment, Publishers Weekly, 26, pp.79.
Anne Wedell-Wdellsborg (1996), “One Kind of Chinese Reality: Reading Yu Hua”, Chinese Literature: Essays, Erticles, Review, 18, pp.129-143.
Anne Wedell-Wdellsborg (2005), “Haunted Fiction: Modern Chinese Literature and the Supernatural”, International Fiction Review, 32, pp.21-31.
D. Trang web
David Barboza (2006), "Huynh đệ - tác phẩm lớn hay là thứ rác rưởi?", Hà Linhdịch,
Phạm Tú Châu (tởng thuật, 2013), "Tiểu thuyết Ngày thứ bảycủa Dư Hoa làm náo đợng dư luận Trung Quốc",
Đào Trung Đạo, "Dư Hoa – Huynh đệ",
DưHoa (2013),“Trung Quốc trong mười từ vựng”, Vũ Cơng Hoan dịch,
Sái Ích Hồi (2018), "Vì sao văn học TQ đương đại khơng cĩ tác phẩm sám hối?", Nguyễn Hải Hồnh biên dịch,
Nguyễn Hải Hồnh, Wolfgang Kubin (2018), “Văn học đương đại Trung Quốc là “rác rưởi”?”,
Nguyễn Ngọc Kiên (2015),"Khoa trương trong tác phẩm Huynh đệ của Dư Hoa",
Thùy Linh (2011), "Gào thét trong mưa bụi - Hành trình đi tìm cái tơi đã mất",
Tồn Nguyễn (2006), "Tiểu thuyết Chuyện Hứa Tam Quan bán máu của Dư Hoa chuẩn bị phát hành tại Việt Nam: Chuyện người bán tổ tơng",
Triệu Xuân giới thiệu, Vũ Cơng Hoan dịch (2009), "Cơn lốc tiểu thuyết Huynh đệ của Dư Hoa tràn ra thế giới",
Encyclopỉdia Britannica, https://www.britannica.com.
Boy in The Twilight (2014),
PHỤ LỤC
Bảng quy định viết tắt
Nhân vật
Hoạt kê
Bi thảm
Nhân vật trung tâm
Nhân vật chính
Nhân vật phụ
NV
HK
BT
NVTT
NVC
NVP
Phụ lục 1. Thống kê nhân vật bi kịch trong tiểu thuyết của Dư Hoa
TT
Tiểu thuyết
Tên NVBT
Vai trị của NV
NVBT/NV
Tỉ lệ %
1
Gào thét trong mưa bụi
Tơi (Tơn Quang Lâm)
NVTT
17/34
50 %
Tơn Quảng Tài, Tơ Vũ, Vương Lập Cường, Lộ Lộ
NVC
Tơn Quang Bình, mẹ Tơn Quang Lâm, bác sĩ Tơ, vợ của bác sĩ Tơ, Tơ Hàng, Phùng Tiểu Thanh, Lý Tú Anh, bà già mặc áo đen, người đàn bà gĩa, thầy giáo dạy nhạc, Tào Lệ, người yêu của Vương Lập Cường
NVP
2
Sống
Từ Phú Quý
NVTT
11/18
61 %
Gia Trân, Phượng Hà, Hữu Khánh
NVC
Khổ Căn, lão Tồn, Xuân Sinh, Nhị Hỷ, bố mẹ Từ Phú Quý, Long Nhị
NVP
3
Chuyện Hứa Tam Quan bán máu
Hứa Tam Quan
NVTT
19/26
73%
Hứa Ngọc Lan
NVC
Nhất Lạc, Nhị Lạc, Tam Lạc, A Phương, Căn Long, Hà Tiểu Dũng, vợ Hà Tiểu Dũng, Lai Thuận, Lai Hỷ, Lâm Phân Phương, chồng Lâm Phân Phương, ơng nội, chú Tư, Quế Hoa, mẹ Quế Hoa, ơng thợ rèn, trưởng phịng bán máu
NVP
4
Huynh đệ
Tống Cương, Lý Trọc
NVTT
14/61
23%
Tống Phàm Bình, Lý Lan, Lâm Hồng
NVC
Ơng nội Tống Cương, Tơn Vỹ, bố Tơn Vỹ, mẹ Tơn Vỹ, bà Tơ, Tơ Muội, lão Quan, Tiểu Quan, vợ Tiểu Quan
NVP
Phụ lục 2. Thống kê nhân vật hoạt kê trong tiểu thuyết của Dư Hoa
TT
Tiểu thuyết
Tên NVHK
Vai trị của NV
Số lượng NVHK/NV
Tỉ lệ %
1
Gào thét trong mưa bụi
(1991)
Tơi (Tơn Quang Lâm)
NVTT
10/34
29 %
Tơn Hữu Nguyên, Quốc Khánh
NVC
Tơn Quang Minh, cụ nội, bà nội, chồng trước của bà nội, Lưu Tiểu Thanh, anh trai của Lưu Tiểu Thanh, Tuệ Lan
NVP
2
Sống (1992)
Xuân Sinh
NVP
1/18
6 %
3
Chuyện Hứa Tam Quan bán máu (1995)
Hứa Tam Quan
NVTT
2/26
8%
Hứa Ngọc Lan
NVC
4
Huynh đệ
(2005-2006)
Lý Trọc, Tống Cương
NVTT
45/61
74%
Triệu Thắng Lợi, Lưu Thành Cơng, ơng Đồng, bà Đồng, Lão Quan, Tiểu Quan, ơng Dư, ơng Vương, ơng Trương, Lưu Sơn Phong, 14 người thọt ngố mù điếc, Chu Du, đám đơng hồng vệ binh, nhĩm 10 người trong Ban giám khảo cuộc thi người đẹp trinh tiết, người đẹp trinh tiết số 1358, người đẹp trinh tiết số 846, đám đơng thị trấn Lưu, đám đơng báo chí, đám đơng người đẹp, đám đơng phụ nữ vây quanh Lý Trọc, đám đơng dân chúng nơi Tống Cương buơn bán
NVP
Phụ lục 3. Thống kê so sánh vật hĩa trong Huynh đệ
TT
Chi tiết
Trang
1
Năm cái mơng, xếp thành hàng ngay ngắn, y như năm miếng thịt lợn treo ở cửa hàng thịt
9
2
Hai người túm cổ áo Lý Trọc, giải đến trước mặt ơng chồng xúi quẩy, giống như đưa khúc xương vào mồm con chĩ
13
3
Nhét tới mức mồm căng phồng như mơng đít, khơng nhai nổi,chúng mới nhận ra mình chưa ăn được gì.
48
4
Mồm hai cậu bé cịn trịn hơn quả bĩng bơm căng hơi
49
5
Ba học sinh trung học như ba con khỉ, leo lên cây nhìn mái nhà xem cĩ gà trống gà mái của chúng khơng
51
6
Tống Cương giật nảy người, cậu cứ tưởng Tống Phàm Bình và Lý Lan ăn nhau ở nhà trong như hai con thú rừng
62
7
Hai đứa trẻ sung sướng kêu tống lên như hai con chĩ đĩi, dốc tồn bộ kẹo sữa lên giường,
65
8
Ngày càng cĩ nhiều người đi trên phố lớn hị hét và ca hát như những đàn chĩ to chĩ nhỏ
75
9
Như hai con chĩ hoang, Lý Trọc và Tống Cương chui luồn khắp nơi trong thị trấn Lưu chúng tơi
75
10
Chúng hơ đến rát cổ bỏng họng, hơ tới mức cổ họng vừa đỏ vừa sưng trơng như lỗ đít khỉ
75
11
Rừng cờ đỏ dày chi chít như lơng trâu bay phấp phới, những lá cờ to tướng như ga trải giường, những lá cờ nhỏ to bằng khăn mùi soa
77
12
Lý Trọc và Tống Cương bám theo Tống Phàm Bình, như chĩ con bám theo bước chân con voi lớn
78
13
Những người cĩ mặt cứ gật đầu tơi tới như chim gõ kiến
79
14
Lý Trọc và Tống Cương vẫn chui luồn khắp nơi như chĩ dái
95
15
Tống Cương lùi mấy bước, chạy lấy đà, rồi rê chân Tơn Vĩ tĩc dài như một con thỏ dơ chân đá con chĩ
98
16
Ba tên học sinh như ba con chĩ hoang đuổi theo hai chú gà con
98
17
Cậu chê mồm Tống Cương như một cái lỗ đít chỉ biết đánh rắm
102
18
Đừng thì thì thào thào như muỗi đánh rắm, như rệp đái
110
19
Lý Trọc... tiếp tục lang thang trên đường to ngõ nhỏ như con chĩ thả rơng
112
20
Như con lợn chết, Lý Trọc nằm ngửa ra sân trước nhà, sau đĩ lại bị dậy, ngồi trên ngưỡng cửa như con chĩ ốm.
114
21
Tống Cương bảo khi nghẹn, Lý Trọc vươn dài cổ như cổ ngỗng
118
22
Tay ăn tơm của bọn chúng dơ ra tua tủa như cành cây
127
23
Lý Trọc và Tống Cương nhẩy tâng tâng trên giường reo ầm ĩ, như hai con khỉ hí hửng
130
24
Sáu người đeo băng đỏ, vung gậy đuổi đánh anh, như sáu con thú hoang
133
25
Chúng nhồm nhồm xơi như thú hoang
136
26
Họ xúm quanh chiếc xe chở xác người, như đàn ruồi vừa bâu quanh Tống Phàm Bình
144
27
Hai anh em cắn vào chân, vào vai gã như một con chĩ hoang
145
28
Hắn phải kêu lên thảm thiết từng tiếng một như con lợn bị chọc tiết
145
29
Suốt ngày cậu lang thang trên đầu đường xĩ chợ, chán chường như chiếc lá trơi vật vờ trên sơng, cũng tội nghiệp đáng thương, như mẩu giấy bị giĩ thổi bay dạt trên đường phố
174
30
Lý Trọc... đành phải bám theo sau Tơn Vĩ như con bọ hung
178
31
Lưu xưởng trưởng hau háu nhìn chị như hổ vồ mồi
586
32
Lý Trọc quả thực khơng phải là người, mà là một con vật
473
33
Một khi đã lên giường là phầm phập phầm phập như máy khâu, cứ ồnh ồnh như bắn súng máy khơng dứt.
473
34
Tồ án nhốn nháo ầm ĩ như một trại nuơi gà
476
35
Lý Trọc hí hửng như một chĩ con nhìn thấy đống xương thịt
483
36
Nhà văn Lưu khi nên nĩi, lưỡi lại dẻo quẹo, co dãn như lị xo
495
37
Phĩng viên báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình, ở đâu cĩ điểm nĩng là bọn khốn nạn ấy đổ xơ vào, giống như chĩ, chỗ nào cĩ khúc xương là lao đến
498
38
Anh ta bảo phải lơi cổ bọn nhà báo khốn nạn đến bằng hết như chĩ dại xơ tới
498
39
Người đẹp trinh tiết đầy đường và dân chúng kín phố, xúm đen xúm đỏ quanh ba người, kêu à à khơng ngớt, như bầy muỗi vây hãm Chu Du và nhà thơ Triệu ngủ đêm
525
40
Trên mọi cây ngơ đồng đều trèo kín người như đàn khỉ
531
41
Trên xe chứa đầy người như chở súc vật
532
42
Trong số các cơ gái nhiều như lơng trâu
538
43
Mồm “Phĩ Lưu” hình như cĩ mọc màng trinh
589
44
Như một con dã thú, chưa đầy hai phút, Lý Trọc đã cởi hết quần áo của Lâm Hồng
592
45
Lý Trọc là một gã đàn ơng súc vật
595
46
Trong ngơi nhà sáu tầng giống hệt một vườn bách thú, khơng thiếu một thứ tiếng gì, trở thành cuốn từ điển bách khoa tồn thư khổng lồ về tiếng làm tình của đàn ơng đàn bà
643
47
Giống như con lợn đực lên cơn động cỡn khơng tìm ra lợn nái để trút xả, Đồng thợ rèn hậm hực giận cá chém thớt
645
Phụ lục 4. Thống kê số lần nhân vật khĩc trong tiểu thuyết Huynh đệ (tập 1)
TT
Tình huống
Trang
1
Một bé gái khĩc “đến nỗi tồn thân run bần bật” vì bị Lý Trọc nhịm trộm
10
2
Vợ Đồng thợ rèn “ịa khĩc hu hu” mách chồng bị Lý Trọc nhịm trộm
12
3
Lý Trọc khĩc khi nằm trong tã lĩt
16
4
Người yêu nhà văn Lưu “nước mắt nước mũi chảy dài, cơ cứ khĩc sướt mướt” khi bị phụ tình
18
5
Mẹ Lý Trọc “nước mắt quanh năm” khi những cơn đau nửa đầu hành hạ
35
6
Lý Lan “luơn luơn lau nước mắt” trước cái chết của vợ Tống Phàm Bình
39
7
Người nhà Tống Phàm Bình “vừa đi vừa khĩc” trong đám tang
41
8
Tống Cương “khĩc hu hu” vì tàn thuốc của một người đàn ơng rơi làm bỏng cánh tay cậu
43
9
Lý Trọc “khĩc hu hu” vì tàn thuốc của một người đàn ơng rơi làm bỏng cổ cậu
43
10
Tống Cương và Lý Trọc “khĩc ịa lên” vì sợ bố ném vào rổ
44
11
Tống Cương và Lý Trọc “ịa khĩc” vì bị lũ trẻ lớn hơn đánh
53
12
Lý Lan “khĩc sưng húp mắt... nước mắt chảy qua kẽ ngĩn tay” trong đám cưới sau khi bị đám người vu cho ăn trộm gà
55
13
Tống Phàm Bình, “một người đàn ơng lớn mạnh đã khĩc” ngay trong đám cưới sau khi đánh nhau với một số người
55
14
Lý Trọc và Tống Cương khĩc địi ăn kẹo
57
15
Tống Cương “khĩc sướt mướt” sợ bố mẹ phát hiện đã ăn trộm hết kẹo
65
16
Lý Lan “nước mắt giàn giụa” do chứng đau nửa đầu hành hạ
70
17
Lý Lan “ngả đầu vào lồng ngực to rộng của chồng, nước mắt hạnh phúc ướt sũng ngực áo anh”
72
18
Tống Cương “khĩc khĩc mếu mếu, khĩc tới mức nước mắt nước mũi chảy vào mồm” khi bị ba học sinh trung học cướp mất huy hiệu Mao chủ tịch
82
19
Tống Cương khĩc vì cãi nhau với Lý Trọc
101
20
“Cái mồm há ra của Tống Cương đã khản đặc, khơng phát ra tiếng” khi chứng kiến bố bị đánh
102
21
Tống Cương nhớ bố “giàn giụa nước mắt,... cúi đầu khĩc sụt sịt, ... khĩc nức nở, người co giật, cứ hu hu, một tiếng ngắn, một tiếng dài, giọng khản đặc”
111
22
Lý Trọc “giận dỗi khĩc hu hu” bắt đền anh do anh đánh thức mình khi đang ngủ mơ thấy ăn bánh bao thịt
113
23
Lý Trọc “khĩc hu hu” do đĩi
114
24
Tiếng khĩc như “ma khĩc sĩi gào”, “những cơn rên như tiếng ếch kêu vọng ra từ khe cửa” nhà kho nhốt người bị đấu tố
119
25
Lý Trọc “ứa nước mắt, hít mũi thị lị, khĩc thành tiếng, nức nở” xin lỗi bố
119
26
“Lý Trọc và Tống Cương đau khổ lau nước mắt” nhìn người khác ăn hết tơm rán của bố
127
27
Tống Phàm Bình khĩc vì thương con
128
28
Lý Lan đã “khĩc những giọt lệ an tâm” khi nhận được thư chồng
130
29
Tống Phàm Bình “khĩc lĩc van xin chúng tha địn, trong nước mắt anh tồn máu là máu”
135
30
Tống Cương và Lý Trọc khĩc khi bắt đầu nhận ra người đàn ơng chết trên đường đi dép, mặc áo của bố
138
31
Tống Cương và Lý Trọc vừa khĩc vừa hỏi đám người cĩ ai biết người đàn ơng nằm ngồi kia cĩ phải bố mình khơng
139
32
Tống Cương “ịa khĩc”, Lý Trọc “cũng khĩc hu hu” khi biết người chết chính là bố
140
33
Hai anh em “khĩc thét lên... Tiếng khĩc của chúng rơi xuống giống như gãy cánh, đột nhiên ngẹn ứ cổ, khơng cĩ tiếng, nước mắt nước mũi nút chặt họng, tốn bao nhiêu cơng sức mới nuốt trơi, tiếng kêu khĩc của chúng lại bùng to rú lên, gầm thét trong khơng gian”
141
34
Tống Cương và Lý Trọc “khĩc rú lên thảm thiết” đi bên cạnh xe chở xác bố
144
35
Đào Thanh khĩc sau khi giúp hai đứa trẻ đưa xác bố chúng về nhà
147
36
Lý Trọc và Tống Cương “nức nở gào lên” nĩi với Lý Lan “Bố chết rồi, mẹ ơi!”
157
37
Lý Lan “nước mắt như mưa khi lau rửa thân thể cho chồng”
160
38
Lý Lan nước mắt “tuơn như suối,... nước mắt chảy dài... giàn giụa nước mắt” trong bữa cơm bên quan tài chồng
165
39
Tống Cương và Lý Trọc “gào khĩc thảm thiết,... kêu khĩc một cách bơ vơ cơ độc, van xin những người xung quanh cứu mẹ chúng”
166
40
Tống Cương và Lý Trọc “há hốc mồm gào khĩc” trong “tuyệt vọng” vì tưởng mẹ đã chết
167
41
Lão địa chủ “luơn luơn đưa tay lau nước mắt... tồn thân run bần bật” khi cịng lưng kéo xe chở quan tài của con trai
42
Lý Lan khĩc sau khi một người đeo băng đỏ đánh trong ngày làm đám tang cho chồng
171
43
“Người bố già nua của Tống Phàm Bình cuối cùng đã cất tiếng khĩc”. Ơng “khom lưng cúi đầu khĩc, y như muốn gieo xuống ruộng từng giọt từng giọt nước mắt của mình”
172
44
“Hai đứa cháu cũng ịa lên, tiếng khĩc của chúng lọt ra khỏi kẽ tay, nấc lên nức nở”
172
45
Lý Lan “khĩc thét lên, thảm thiết, chị cứ việc khĩc thả sức, dường như tất cả tiếng khĩc của chị dồn cả vào đây”
172
46
Lý Lan ơm Tống Cương khĩc, gửi con lại cho ơng nội
174
47
Bố Tơn Vĩ khĩc khi con trai chết
182
48
Lý Trọc “há mồm khĩc hai tiếng hu hu” khi thơng báo cho mẹ Tơn Vĩ cái chết của con trai bà
183
49
Mẹ Tơn Vĩ khĩc “khiến người nghe phát run lên, mỗi tiếng đều rú lên như dao găm đâm vào ngực”
183
50
Mẹ Tơn Vĩ “lúc nào cũng khĩc... Sáng sớm nào bà cũng... đứng nhìn vết máu con để lại để khĩc hồi”
183
51
Lý Trọc “sụt sịt khĩc” khi hít hà mùi kẹo sữa thơm
191
52
Tống Cương khĩc vì tội nghiệp cho Tơn Vĩ
191
53
Tống Cương khĩc “hu hu mấy tiếng” vì bị lạc đường
192
54
Lý Lan “khĩc hu hu” cúi lạy trước Đào Thanh khi biết đây là người giúp chở xác chồng về nhà
207
55
Lý Lan “ứa nước mắt” nĩi với Lý Trọc: “Con trai mẹ chu đáo quá”
218
56
“Tống Cương đã ịa khĩc” khi nghe tin Lý Lan ốm
221
57
“Tống Cương khĩc hu hu, Lý Trọc cũng cúi đầu chùi nước mắt” bên người mẹ ốm nặng
222
58
Lý Lan khĩc lo cho hai con cịn nhỏ
223
59
Tống Cương “gạt nước mắt” nghe lời trăng trối của mẹ
223
60
Lý Lan “ứa nước mắt” dặn dị những lời cuối cùng với Tống Cương
223
61
“Tống Cương đã gào khĩc” khi nghe tin mẹ chết
225
62
“Lý Trọc lập tức gào khĩc” khi nhìn thấy “mẹ nằm thẳng đơ trên bục xi măng”
225
63
“Tống Cương quỳ trên đất trước bục xi măng khĩc lĩc, tồn thân run rẩy”
225
64
“Lý Trọc đứng trước bục xi măng khĩc như cây non đang run rẩy trong giĩ”
225
65
“Hai anh em lặng lẽ khĩc khơng thành tiếng”, lúc lại gào khĩc khi cõng xác mẹ về nhà
225
66
Bà Tơ khĩc khi trơng thấy cảnh tượng Tống Cương và Lý Trọc chăm sĩc tử tế xác Lý Lan
226
67
Lão địa chủ “nước mắt tuuon trào” sau khi đặt quan tài Lý Lan xuống huyệt
227