ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
TRIỆU THỊ LINH
HOÀNG HOA THÁM, HIỆN THỰC LỊCH SỬ
VÀ NHỮNG PHIÊN BẢN VĂN CHƯƠNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
THÁI NGUYÊN - 2017
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
TRIỆU THỊ LINH
HOÀNG HOA THÁM, HIỆN THỰC LỊCH SỬ
VÀ NHỮNG PHIÊN BẢN VĂN CHƯƠNG
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 62 22 01 21
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. TRẦN THỊ HẢI YẾN
2.
179 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 18/01/2022 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Luận án Hoàng hoa thám, hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PGS.TS. DƯƠNG THU HẰNG
THÁI NGUYÊN - 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa ai cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017
Tác giả luận án
Triệu Thị Linh
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Tơi xin cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Tân Trào, Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang, Chính quyền và nhân dân Yên Thế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. TRẦN THỊ HẢI YẾN - người đã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo và nâng đỡ để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu này. Bên cạnh đĩ, tơi xin cảm ơn PGS.TS. Dương Thu Hằng đã giúp đỡ tơi trong quá trình hồn thiện cơng trình và bảo vệ luận án.
Tơi cũng xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, các bạn đồng nghiệp, những người luơn động viên, khuyến khích và giúp đỡ về mọi mặt để tơi cĩ thể hồn thành cơng việc nghiên cứu của mình.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017
Tác giả luận án
Triệu Thị Linh
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Văn học và lịch sử cĩ mối quan hệ rất khăng khít, nhất là ở các nước phương Đơng. Ở Việt Nam thời trung đại, chịu ảnh hưởng Trung Hoa, văn-sử cùng với triết tạo nên mợt “tở hợp” dường như khơng tách biệt, mà ta quen gọi là “văn sử triết bất phân”. Tình hình này dần thay đởi, đặc biệt ở thời cận hiện đại, khi khoa học phương Tây (cả tự nhiên và xã hợi) du nhập và phát triển. Và kể từ giai đoạn này, văn-sử tờn tại thành những khu vực riêng nhưng vẫn gắn bó mật thiết. Văn học phản ánh, soi chiếu, tìm hiểu con người và hiện thực, trong đó có lịch sử; cịn lịch sử cung cấp những dữ liệu (như sự kiện, nhân vật) cho nhà văn sáng tác. Tuy nhiên, khi thành những khu vực khác biệt, văn chương và lịch sử cũng có những nguyên tắc tờn tại và “vận hành” riêng. Đĩ là lý do để vấn đề hiện thực và hư cấu trong tác phẩm văn chương viết về lịch sử thường được trở đi trở lại trong nghiên cứu phê bình văn học.
Cuợc khởi nghĩa Yên Thế do vị thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám lãnh đạo thuộc giai đoạn lịch sử chớng thực dân Pháp kiên cường nhưng bi thiết của dân tợc. Dẫn dắt cuợc khởi nghĩa nơng dân chớng Pháp lớn nhất trong lịch sử cận đại và kéo dài trên 20 năm, Hoàng Hoa Thám hiển nhiên trở thành mợt nhân vật lịch sử, một anh hùng dân tộc. Cuợc đời thực, giai thoại luơn đan xen xung quanh ơng. Chiến cơng và chất hư-thực đó đã cuớn hút sự chú ý của các nhà văn (nghệ sĩ), trở thành chất liệu cho nhiều tác phẩm văn chương nghệ thuật về Hồng Hoa Thám.
Vì vậy, tìm hiểu những sáng tác văn chương về nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám mợt mặt sẽ bở sung cho những nghiên cứu đã có về mới quan hệ giữa hiện thực lịch sử và sáng tạo văn chương; mặt khác sẽ có ích cho việc nghiên cứu những đởi thay trong quan niệm về mới quan hệ này cũng như sự đởi thay trong nghệ thuật viết của các nhà văn. Hơn nữa, từ những câu chuyện lịch sử chớng ngoại xâm còn có thể hiểu thêm vấn đề dân tợc và những cách hình dung về nó qua các thời kỳ lịch sử khác nhau. Đồng thời, nghiên cứu Hồng Hoa Thám theo hướng này còn có thể gợi mở cho việc tiếp cận các nhân vật lịch sử hoặc sự kiện lịch sử khác của Việt Nam. Và theo khảo sát của chúng tơi, cách tiếp cận như vậy, cho đến thời điểm này, chưa thành mợt lựa chọn nghiên cứu riêng và tập trung. Vì lẽ đĩ, chúng tơi chọn "Hoàng Hoa Thám, hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chương" là đề tài nghiên cứu.
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là hình ảnh Hoàng Hoa Thám trong các ghi chép lịch sử, trong các hình thức folklore, và trọng tâm là trong tác phẩm văn học viết. Bên cạnh đó, luận án còn khảo sát việc lưu truyền và phở biến hình ảnh nhân vật này trong đời sớng cợng đờng (lễ hợi và giáo dục phổ thơng).
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Trước khi xác lập phạm vi cho nghiên cứu này, chúng tơi xin trình bày quan niệm về nợi hàm hai khái niệm “văn bản” và “phiên bản”.
Có nhiều cách diễn giải khác nhau về khái niệm “văn bản”. Ở đây chúng tơi quan tâm đến khái niệm của Iu. M. Lotman (1922-1993) - người được coi là người sáng lập và dẫn dắt trường phái hình thức Nga - “một khuynh hướng khoa học hoạt động sơi nổi vào những năm 1960-1980, liên quan đến nhiều lĩnh vực: nghiên cứu văn học, kí hiệu học, ngơn ngữ học, văn hố học”. Bởi, hướng quan tâm đến chủ nghĩa cấu trúc trong văn hóa học này, như Lã Nguyên phân tích, “gĩp phần quan trọng làm thay đổi các quan niệm ký hiệu học truyền thống, khái niệm văn bản sẽ phải thay đổi về cơ bản” [113]. Vậy “văn bản”, theo quan niệm của Lotman nói riêng và các nhà ký hiệu học nói chung là gì? Đó là “một thơng báo” được mã hóa hai lần - bằng ngơn ngữ tự nhiên và ngơn ngữ đặc thù [113], là “bất kỳ chuỡi ký hiệu nào có khả năng tiềm tàng có thể đọc ra nghĩa được, bất kể là do ký hiệu ngơn ngữ tạo thành hay khơng” [26, tr.395]. Theo cách diễn giải này, “văn bản” khơng chỉ được coi là có giao tiếp đa dạng, đa chiều với chủ thể tạo văn bản cũng như với người tiếp nhận văn bản mà còn có mợt biên đợ rợng rãi hơn hẳn định nghĩa truyền thớng về văn bản vớn chỉ coi là các phương tiện liên quan đến ngơn ngữ Quan niệm này định nghĩa “Văn bản là: “1/Bản ghi bằng chữ viết hoặc chữ in mợt phát ngơn hoặc mợt thơng báo bằng ngơn từ; 2/Phương tiện tri giác cảm xúc của tác phẩm ngơn từ (trong đó có văn học), được biểu đạt và ghi lại bằng các ký hiệu ngơn ngữ; 3/Đơn vị nhỏ nhất của giao tiếp bằng ngơn ngữ” [26, tr.373].
. Với tư cách mợt ký hiệu văn hoá, văn bản [của Lotman] khơng còn bị hạn định trong mợt loại ngơn ngữ đặc thù nào đó, cũng khơng còn chỉ thuợc về những chất liệu hoặc phương tiện nhất định “Do đó mợt nghi thức, mợt điệu múa, mợt nét mặt, mợt bài thơ, đều là văn bản” [26, tr.395].
mà chỉ cần thỏa mãn các tiêu chí: là mợt thơng báo, được mã hoá (2 lần), và nằm trong tương tác với chủ thể và với người tiếp nhận.
“Văn bản”, như cách hiểu trên đây, thực chất đã nới rợng quan niệm cũ và bao trùm cả khái niệm “phiên bản”. Ngoài ra, khái niệm “phiên bản” mà chúng tơi sử dụng còn được hiểu trong quan hệ với “nguyên bản”. “Phiên bản” xuất sinh từ “nguyên bản” nhưng cĩ thể khác nguyên bản; từ một nguyên bản cĩ thể cĩ một hoặc nhiều biến thể khác nhau, chúng tơi gọi những biến thể này gọi là “phiên bản”. Trong trường hợp này, Hồng Hoa Thám là nhân vật lịch sử, là mợt lõi hiện thực - đĩ là nguyên bản. Sau đĩ, theo thời gian khơng gian, cĩ các ghi chép sự kiện (sử liệu), các giai thoại, truyền thuyết, thơ ca, lễ hợi... (thuộc văn học dân gian); và truyện lịch sử, tiểu thuyết lịch sử, thơ ca, kịch bản... (thuộc văn học viết). Những “văn bản” (text) này đều dựa trên cốt lịch sử nĩi trên, và vì thế là các phiên bản.
Nợi hàm “phiên bản” nói trên thực chất là cách xác lập theo quan niệm phản ánh luận, cho rằng văn chương nghệ thuật là sự mơ phỏng thực tại. Nhưng dưới cái nhìn của lý thuyết diễn ngơn và các nhà hậu hiện đại chủ nghĩa (mà chúng tơi sẽ trình bày ở mục “Cơ sở lý thuyết” dưới đây) - mà điểm phân biệt quan trọng với quan niệm phản ánh luận là từ chới cách quy chiếu văn bản văn chương nghệ thuật theo thực tại - thì trong 3 dạng phiên bản về Hoàng Hoa Thám nói trên khơng có phiên bản nào được coi là gớc mà chúng đều chỉ là những phiên bản liên quan đến nhau nhưng đờng đẳng, tức là có thể tương tác với nhau nhưng khơng nhất thiết lệ thuợc vào bất kỳ mợt phiên bản nào trong hai phiên bản kia.
Từ các nợi hàm khái niệm “văn bản”, “phiên bản” như vậy, luận án sẽ có phạm vi nghiên cứu là: phiên bản lịch sử, phiên bản folklore và phiên bản văn học viết liên quan đến nhân vật Hoàng Hoa Thám có niên đại từ khi xảy sự kiện đến ngày nay. Tuy nhiên, với văn học viết, để tập trung vào các nội dung nghiên cứu đã xác định, và cũng do khuơn khổ luận án (về dung lượng và thời gian làm việc), chúng tơi xin được gác lại, khơng khảo sát mảng văn học trình diễn (gồm kịch nĩi và kịch hát). Ngồi ra, trong thơ, chỉ trường ca hay diễn ca lịch sử mới ít nhiều cĩ cốt truyện, cĩ chân dung nhân vật, thế nhưng hiện tại sưu tầm của chúng tơi chỉ mới cĩ một đơn vị tác phẩm thuộc thể loại này. Và quan trọng hơn, theo tìm hiểu bước đầu của chúng tơi, tác phẩm này quá ít chất liệu (cả về nội dung và hình thức) đủ để thành một phần tương đương với truyện, tiểu thuyết trong bố cục nghiên cứu. Vì vậy, phần nghiên cứu văn bản văn học viết của đề tài cũng sẽ khơng bàn riêng về mảng thơ viết về Hồng Hoa Thám, mà chỉ dùng nĩ để tham chiếu khi cần. Chúng tơi chọn nghiên cứu những tác phẩm tiêu biểu cho từng giai đoạn, cho từng thể loại và quan điểm viết lịch sử của các nhà văn. Cụ thể xin xem phần mở đầu Chương 3.
Với phiên bản lịch sử, do hạn chế về tiếng Pháp, nên nghiên cứu sinh sẽ sử dụng các bản dịch được tập hợp trong Hồng Hoa Thám (1836-1913) (của Khởng Đức Thiêm).
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Từ việc phân tích, đối sánh hai loại dữ liệu là tư liệu lịch sử và sáng tác văn chương, chúng tơi sẽ tìm hiểu và chỉ ra những điểm gặp gỡ và tách biệt giữa sử liệu và văn liệu trong việc phục dựng một nhân vật lịch sử. Cụ thể:
Đối sánh sử liệu và văn liệu để tìm hiểu các sáng tác văn chương đã quan tâm đến nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám và cuợc khởi nghĩa Yên Thế trên các phương diện: nợi dung lịch sử, sớ phận con người và dân tợc.
Cách thức kết hợp sử liệu và hư cấu văn chương ra sao khi truyền tải những nội dung đĩ ở từng thể loại (tức phương thức sáng tạo nghệ thuật).
Đồng thời, từ lịch trình văn chương hĩa Hồng Hoa Thám, luận án cũng sẽ chỉ ra những thay đởi trong việc tiếp cận, lý giải, biểu tả và sử dụng sử liệu, tư liệu folklore (về sự kiện, nhân vật) trong các giai đoạn khác nhau của văn chương (chủ yếu là hai dấu mốc 1945 và 1986).
Đây là nhiệm vụ của chương 1 (mục 1.3) và toàn bợ chương 3.
3.2. Trên cơ sở thống kê, phân loại các dữ liệu dân gian do người đi trước sưu tầm, chúng tơi bổ sung thêm các khảo sát thực địa, và điều tra xã hội học (tập trung ở khu vực diễn ra cuộc khởi nghĩa Yên Thế), để tìm hiểu việc lưu truyền những câu chuyện về Hoàng Hoa Thám (giai thoại, sử truyện, sử liệu, tác phẩm văn chương...) trong tâm thức cơng chúng trước kia và hiện nay. Đây chính là quá trình dân gian hĩa sử liệu, là quá trình ký ức cợng đờng tiếp nhận, lưu giữ hình ảnh của nhân vật lịch sử, tức quá trình truyền thuyết, giai thoại, sử liệu, văn liệu... quay trở lại tờn tại trong thực tế. Tồn bộ dữ liệu dân gian, điều tra xã hội học và khảo sát thực địa sẽ được sử dụng để làm rõ thêm sự tác đợng của lịch sử, văn chương đến thực tại. Mặt khác, đây cũng là căn cứ để khảo sát chiều tác động ngược lại của truyền khẩu dân gian đến cách viết sử, cách sáng tạo văn chương.
Các phương diện khảo sát nĩi trên và mối quan hệ giữa chúng cĩ thể được hình dung theo sơ đồ dưới đây (trong đĩ mỗi quan hệ đều mang tính hai chiều, và chiều quan hệ với văn học viết là chỗ tập trung của luận án)
Văn học dân gian
Sử liệu
Văn học viết
Các phần việc này là nhiệm vụ của hai chương: 2 và 4.
3.3. Tất cả những nhiệm vụ cụ thể nói trên sẽ nhắm đến mục tiêu chung của luận án là chỉ ra những tương đờng, dị biệt trong các phiên bản về nhân vật Hồng Hoa Thám và thử lý giải chúng với tư cách những liên văn bản, theo quan niệm truyền thớng về mới quan hệ giữa lịch sử và các văn bản về lịch sử, cũng như theo những gợi mở của mợt sớ lý thuyết hiện đại liên quan đến mới quan hệ này, như mợt sớ gợi ý của lý thuyết diễn ngơn và quan niệm mang tính hậu hiện đại.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài chọn hướng tiếp cận là liên ngành, vì đới tượng và định hướng nghiên cứu liên quan đến lịch sử, văn học, văn học dân gian, và phần nào đến giáo dục học. Việc khảo sát, phân tích sử liệu và folklore học sẽ là những phương pháp dùng phới hợp với phương pháp nghiên cứu văn học trong mợt sớ phần của luận án.
Các mục tiêu nghiên cứu sẽ được thực hiện bằng mợt phương pháp xuyên suớt là nghiên cứu lịch sử, tức là tìm hiểu/nghiên cứu các hiện tượng trong hoàn cảnh và trục diễn tiến thời gian lịch sử của chính nó. Trong đó, phương pháp văn học sử được sử dụng tập trung ở chương 3 khi chúng tơi chọn tiếp cận từng tác phẩm riêng lẻ, hoặc nhĩm tác phẩm lại theo tiêu chí nhất định chứ khơng nghiên cứu theo vấn đề.
Điền dã kết hợp điều tra xã hợi học là hai phương pháp bở sung, hỡ trợ để tạo những tiếp cận đa hướng đối với vấn đề nghiên cứu.
Các thao tác cụ thể để thực hiện đề tài là: thớng kê, phân tích, tổng hợp, so sánh.
5. Đĩng gĩp mới của luận án
5.1. Đây là cơng trình khoa học chuyên biệt đầu tiên nghiên cứu về các phiên bản Hồng Hoa Thám trong văn chương (từ văn học dân gian đến văn học viết) và trong đời sống cộng đồng (ở lễ hội và giáo dục), đặt trong tương tác với nguờn sử liệu của cả Pháp và Việt Nam.
5.2. Mối quan hệ giữa hư cấu văn chương và sự thật lịch sử là một đề tài bàn luận chưa bao giờ cĩ điểm kết. Từ việc nghiên cứu trường hợp Hồng Hoa Thám, chúng tơi gĩp thêm một ý kiến khơng chỉ làm rõ hơn vấn đề này mà còn đưa ra mợt đề xuất về cách diễn giải “sự thật lịch sử”.
6. Bố cục của luận án
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính của luận án được chia thành 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài luận án
Chương 2: Hồng Hoa Thám trong phiên bản folklore
Chương 3: Hồng Hoa Thám trong phiên bản văn học viết
Chương 4 : Hồng Hoa Thám trong đời sống cộng đồng
NỘI DUNG
Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ
CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu các phiên bản văn chương và folklore về Hoàng Hoa Thám
Giai đoạn đầu thế kỉ XX, đặc biệt là quãng 1935, một số nhà văn đã đưa hình tượng Đề Thám vào tác phẩm văn chương, cụ thể là ở thể loại truyện kể lịch sử và tác phẩm báo chí. Cĩ thể kể đến các tác phẩm: Chân tướng quân của Phan Bợi Châu, năm 1917; phĩng sự dài Bĩng người Yên Thế của Việt Sinh đăng trên báo Ngày Nay; truyện Cầu Vờng Yên Thế của Trần Trung Viên, truyện lịch sử Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế của Ngơ Tất Tố và L.T.S, đều được cơng bố năm 1935; tập tiểu truyện Tơn Thất Thuyết và những văn thân trong phong trào Cần Vương của Cố Nhi Tân biên soạn năm 1943, Sau năm 1945, Đề Thám đã trở thành nhân vật trong nhiều hình thức văn chương. Ơng xuất hiện qua hồi ức của con gái trong Kỷ niệm thời thơ ấu (1975) - tập hồi kí của Hồng Thị Thế về tuổi thơ ở Yên Thế. Đề Thám cũng là nhân vật chính trong những chuyện kể lịch sử và cả những tiểu thuyết đậm đà chất hư cấu như Hồng Hoa Thám - một vùng rừng (trường ca, Đỗ Vinh, 1988), Tướng quân Hồng Hoa Thám (tiểu thuyết lịch sử, Lê Minh Quốc, 1996), Mưa Nhã Nam (truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp, 2001), Hồng Hoa Thám (tiểu thuyết, Huy Cờ, 2003), Vợ Ba Đề Thám (Huy Cờ sưu tầm, 2004), Người trăm năm cũ (tiểu thuyết, Hoàng Khởi Phong, 2009), Rừng thiêng Yên Thế (tiểu thuyết, Huy Cờ, 2013) Đây là những chất liệu cho các nhà nghiên cứu văn chương thực hiện nhiều đánh giá cụ thể.
Tìm hiểu về Đề Thám trong các sáng tác trước năm 1945, cĩ hai nghiên cứu đáng chú ý của các tác giả Cao Thị Hảo và Hồng Thị Hiên.
Tác giả Cao Thị Hảo trong bài viết Nhân vật người anh hùng trong một số truyện kí của Phan Bội Châu đã phân tích các tác phẩm của Phan Bội Châu, trong đĩ cĩ truyện Chân tướng quân để tìm hiểu các phương thức nghệ thuật được nhà văn sử dụng để tạo nên sự đổi mới trong việc khắc họa nhân vật người anh hùng. Tác giả chỉ ra sự đổi mới của Phan Bội Châu khi xây dựng nhân vật Hồng Hoa Thám lần lượt từ việc miêu tả nguồn gốc xuất thân, hành trạng hoạt động và cái chết của nhân vật. Theo tác giả, "các nhân vật anh hùng truyền thống thường được nhấn mạnh ở nguồn gốc xuất thân thần kì, khắc họa ở chi tiết sinh nở kì lạ thì nhân vật anh hùng của Phan Bội Châu khơng được chú trọng ở yếu tố này" [27, tr.64]. Đồng thời tác giả cũng khẳng định "Phan Bội Châu đã đưa người anh hùng từ thế giới cao sang trở về đời thường, bình dân và xác định được mẫu người anh hùng tiêu biểu của thời đại mình: người anh hùng lấy lí tưởng cứu nước làm lẽ sống" [27, tr.64].
Trong luận văn Nhân vật lịch sử Hồng Hoa Thám trong các sáng tác văn học trước 1945, học viên Hồng Thị Hiên đã tìm hiểu cách thức kết hợp, xử lí tư liệu lịch sử và hư cấu trong các sáng tác văn học cũng như đặc điểm của việc hình dung, phác họa nhân vật lịch sử Hồng Hoa Thám trong văn chương trước 1945. Đồng thời, tác giả bước đầu chỉ ra được những tương đồng và khác biệt trong cách nhìn của người Pháp và người Việt về Hồng Hoa Thám cũng như cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Từ đĩ, tác giả lí giải hiện tượng này với tư cách những biểu đạt tinh thần dân tộc từ một vài gợi ý của các nghiên cứu văn chương thời thực dân [29, tr.64]. Cĩ thể nĩi, đây là nghiên cứu đầu tiên và rõ nét nhất về nhân vật Đề Thám trong sáng tác văn chương trước 1945. Kết quả nghiên cứu của tác giả đã cho chúng tơi cĩ thêm một ý kiến về vấn đề: phương thức ứng xử của các nhà văn trước 1945 đối với nhân vật lịch sử Hồng Hoa Thám như thế nào.
Về hình tượng Đề Thám trong các tác phẩm văn chương sau 1945, chúng tơi nhận thấy vấn đề này chỉ được nhắc đến ở một số nghiên cứu chung về tiểu sử, sự nghiệp hay phong cách của các nhà văn như Nguyễn Huy Thiệp, Hồng Khởi Phong,... Tác giả Nguyễn Vy Khanh, trong bài viết Nguyễn Huy Thiệp: những chuyện huyền kì, núi, sơng và nước... phần giới thuyết về truyện ngắn Mưa Nhã Nam, cĩ nhận xét: "Hùm thiêng Yên Thế của Nguyễn Huy Thiệp là một anh hùng, cũng là một người nhu nhược, anh hùng cũng cĩ những cái hữu hạn" [63, tr.378]. Cịn cuốn tiểu thuyết Người trăm năm cũ của Hoàng Khởi Phong được cho rằng đã: "bám khá sát tư liệu lịch sử, cĩ ngày cĩ tháng cùng những sự kiện liên quan nhưng khơng phải cuốn biên niên sử về cụ Hồng Hoa Thám mà là cuốn tiểu thuyết về cuộc đời như tiểu thuyết của cụ" [108]. Các khảo sát trên chú ý đến Đề Thám trong mối quan hệ rộng lớn với những người anh hùng khác như Bà Ba Cẩn, Cả Trọng, Cai Sơn, Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm,... Đặc biệt, nhân vật Hồng Hoa Thám được phân tích là "một bi kịch của lịch sử, một phản anh hùng vì hành cử đấu tranh của ơng đã cùng lúc chuẩn bị cho cái chết của chính ơng và nhĩm của ơng" [110].
Bên cạnh văn học viết, nhiều tư liệu dân gian về Hoàng Hoa Thám (giai thoại, truyền thuyết, thơ ca,...) cũng được sưu tầm, biên soạn và cơng bớ, như: Tìm hiểu về Hồng Hoa Thám: qua một số tài liệu và truyền thuyết (Tơn Quang Phiệt sưu tầm, 1984), Kể chuyện Hồng Hoa Thám (Hải Vy sưu tầm, biên soạn, 2010), Truyện kể dân gian về Hồng Hoa Thám và các tướng lĩnh nghĩa quân Yên Thế (Trịnh Tiến Lưu, Nguyễn Văn Phong đồng chủ biên, 2011), Việc nghiên cứu và đánh giá khới tư liệu này, trong khả năng tiếp cận của mình, chúng tơi có một khĩa luận tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Văn học dân gian là Hình tượng Hồng Hoa Thám và nghĩa quân trong văn học dân gian và lễ hội tưởng niệm ở vùng Yên Thế - Bắc Giang của sinh viên Nguyễn Thị Tâm. Trong tiểu luận này, tác giả đã khảo sát hình tượng Đề Thám và nghĩa quân Yên Thế tập trung ở hai thể loại (truyền thuyết, vè) và trong lễ hội địa phương Hưng Yên (tập trung vào các trị diễn dân gian). Nghiên cứu vấn đề này, mục đích của tác giả là: làm sáng tỏ truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam, cung cấp thêm cho văn học dân gian một hình tượng mới bắt nguồn từ sự kiện lịch sử, vì vậy, tác giả đã bước đầu đề cập đến những sự kiện lịch sử và xem những sáng tác dân gian này xuất phát từ sự kiện lịch sử. Cĩ thể nĩi, tác giả đã chạm đến vấn đề mối quan hệ giữa folklore và lịch sử, tuy nhiên, do giới hạn của khĩa luận nên cơ sở lí thuyết về vấn đề này cũng như những căn cứ lịch sử hầu như chưa được thiết lập rõ ràng và thảo luận kĩ. Điểm dừng của khĩa luận sẽ là cơ hội để chúng tơi nghiên cứu rộng và sâu hơn mối quan hệ giữa lịch sử và folklore qua nhân vật Đề Thám. Về tư liệu, khĩa luận chủ yếu sử dụng nguồn dã sử, một số sách nghiên cứu về văn hĩa dân gian nĩi chung, các ghi chép về lễ hội Yên Thế của Sở văn hĩa Bắc Giang và giới hạn tại thời điểm trước năm 2004. Cịn trong luận án này, chúng tơi đã mở rộng phạm vi khảo sát và nghiên cứu các nguồn tư liệu đến thời điểm năm 2017: sử liệu (Pháp và Việt, thành văn và dã sử), văn liệu (dân gian, hiện đại, đương đại), tư liệu của Sở văn hĩa tỉnh, phịng văn hĩa huyện, tư liệu điền dã, điều tra của cá nhân,
Cĩ thể nĩi, thủ lĩnh Hồng Hoa Thám là một nhân vật lịch sử được các nhà văn quan tâm trong non một thế kỉ, dù khơng liên tục nhưng khối lượng tác phẩm viết về ơng tương đối đồ sộ. Theo đĩ, trong giới nghiên cứu cũng cĩ nhiều cơng trình, bài viết đánh giá các sáng tác trên. Tuy nhiên, hầu hết những bài viết đều ở dạng đánh giá giá trị biểu dương một nhân vật lịch sử, hoặc nằm trong nghiên cứu chung về sự nghiệp, hoặc nghệ thuật viết của các tác giả. Trong số các nghiên cứu về Hồng Hoa Thám, cĩ hai luận văn gần gũi nhất với đề tài của chúng tơi, là: Nhân vật lịch sử Hồng Hoa Thám trong các sáng tác văn học trước 1945 của tác giả Hồng Thị Hiên và Hình tượng Hồng Hoa Thám và nghĩa quân trong văn học dân gian và lễ hội tưởng niệm ở vùng Yên Thế - Bắc Giang của tác giả Nguyễn Thị Tâm. Tuy nhiên, các tác giả chỉ dừng lại khảo sát, nghiên cứu ở phạm vi hẹp (các tác phẩm văn chương về Hồng Hoa Thám giai đoạn trước 1945) hoặc giới hạn thể loại, loại hình nhất định (truyền thuyết, vè, trị diễn dân gian). Trong khi đĩ, mảng truyện kể, thơ ca và lễ hội dân gian cũng như những tác phẩm văn chương sau năm 1945 viết về Hồng Hoa Thám khá phong phú, chưa kể đến lễ hội hiện đại và việc lưu truyền nhân vật này trong giáo dục địa phương cũng cịn rất nhiều vấn đề cần bàn tới. Thêm nữa, chúng tơi nhận thấy, cho đến nay chưa cĩ một chuyên luận nào tìm hiểu xâu chuỗi các diễn giải về nhân vật lịch sử Hồng Hoa Thám: từ góc đợ sử liệu (Việt và Pháp), từ văn chương (văn học dân gian, văn học viết), trong lễ hội (từ dân gian đến hiện đại), và trong giáo dục (ở các mơn văn - sử và các cấp trung học cơ sở, trung học phổ thơng).
Chính vì những thực tế nghiên cứu nĩi trên, chúng tơi hy vọng đề tài: "Hồng Hoa Thám, hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chương" sẽ có mợt giá trị tìm mới nhất định, góp phần mở rộng thêm những vấn đề đã đặt ra, đồng thời mở ra hướng nghiên cứu mới về các nhân vật lịch sử khác được quan tâm trong văn chương nĩi chung, tiểu thuyết lịch sử nĩi riêng.
1.2. Cơ sở giải quyết các vấn đề của luận án
1.2.1. Cơ sở lý thuyết
1.2.1.1. Cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa sự thật lịch sử và hư cấu nghệ thuật
Về nguyên tắc, mối quan hệ này cần được khảo sát ở cấp độ lý thuyết qua mọi thể loại văn chương. Tuy nhiên, trên thực thế, những luận bàn của các nhà nghiên cứu ở cả phương Tây và phương Đơng thường tập trung vào thể loại tiểu thuyết, bởi đây là hình thức tự sự hư cấu xuất hiện thường xuyên hơn, điển hình hơn so với hình thức tự sự trữ tình. Nĩi khác đi, những thảo luận về quan hệ giữa sự thật lịch sử và hư cấu tập trung ở tiểu thuyết thường được coi là đại diện cho văn chương nĩi chung. Vì vậy, những luận thuật dưới đây của chúng tơi xin được thu gọn trong phạm vi sự thật lịch sử - hư cấu trong tiểu thuyết.
Ở phương Tây
Nhìn từ cấp đợ đơn giản nhất của khái niệm, mục từ "Historical novel" (Tiểu thuyết lịch sử) đã được lý giải như sau:
Tiểu thuyết lịch sử là mợt tiểu thuyết mà ở đó hành đợng diễn ra trong mợt thời kỳ lịch sử nhất định trước khi nó được viết ra (thường là trước đó mợt hay hai thế hệ, thi thoảng là vài thế kỷ), và cớ gắng khắc họa chính xác những tập tục và trạng thái tinh thần của thời kỳ lịch sử đó. Nhân vật chính - thực hoặc tưởng tượng - thường bị giằng xé về lòng trung thành trong mợt xung đợt lịch sử rợng lớn mà đợc giả đã biết. Trần Hải Yến dịch theo Từ điển Literary Terms của Oxford.
Hoặc:
Mợt tiểu thuyết lịch sử là mợt tiểu thuyết có bới cảnh quen thuợc là mợt giai đoạn quan trọng của lịch sử, và tìm cách chuyển tải tinh thần, tập tục và điều kiện xã hợi của thời quá khứ mợt cách chi tiết hiện thực và trung thực (trong nhiều trường hợp chỉ có vẻ ngoài trung thực) với thực tế lịch sử. Tác phẩm có thể nói về những nhân vật lịch sử có thực... hay có thể là sự hòa trợn giữa nhân vật hư cấu và lịch sử. Trần Hải Yến dịch theo Từ điển Encyclopỉdia Britannica.
Cả hai quan niệm đều nhấn mạnh việc khắc họa chính xác những tập tục và trạng thái tinh thần của thời kỳ lịch sử và chuyển tải tinh thần, tập tục và điều kiện xã hợi của thời quá khứ mợt cách chi tiết hiện thực và trung thực của tiểu thuyết lịch sử, tức là coi trọng yếu tố lịch sử trong một cuốn tiểu thuyết lịch sử Quan niệm trên khá tương đồng với L. Tơn xtơi - người đã dành một phần tư thế kỉ để nghiên cứu về thời đại Piốt đệ nhất, tác giả của bộ tiểu thuyết lịch sử Chiến tranh và Hòa bình (1863), ơng khẳng định: "Bộ tiểu thuyết của tơi chính xác như một tác phẩm nghiên cứu lịch sử và đĩ chính là sức mạnh của nĩ".
Cùng quan niệm với các nhà văn phản ảnh trung thành lịch sử trên, vào những năm 40 của thế kỉ XX cịn cĩ một số nhà viết tiểu thuyết lịch sử nước Anh, như bà Hope Muntz - người đã phải tốn 16 năm để nghiên cứu sử liệu mới viết nổi cuốn tiểu thuyết The golden warrior (1949) nĩi về William the Conqueror và Harold the Saxon. Cịn bà Sylvia Townsend Warner thì phải mất 10 năm để thám hiểm cuộc sống trong một tu viện ở Anh vào thế kỉ XIV, cuốn tiểu thuyết chân thực đến nỗi độc giả cảm thấy rằng chắc bà đã sống ở tu viện mới viết nổi cuốn tiểu thuyết The corner that held them (1947) [72, tr.168].
. Ở ý kiến thứ hai bắt đầu đề cập đến sự hòa trợn giữa nhân vật hư cấu và lịch sử.
Đây là những định nghĩa có phần khác với quan niệm coi nhẹ sự thật lịch sử khi sáng tác đề tài lịch sử của Alexandre Dumas, một nhà tiểu thuyết lịch sử người Pháp. Ơng cho rằng: “Lịch sử đối với tơi là gì? Nĩ chỉ là một cái đinh để tơi treo các bức họa của tơi mà thơi” [dẫn theo 57, tr.22]. Tức là với Dumas sự kiện lịch sử chỉ là phương tiện để nhà văn viết tiểu thuyết và gửi gắm tư tưởng riêng của mình mà thơi.
Xử lý sâu hơn các vấn đề của tiểu thuyết lịch sử là cơng trình The Historical Novel (Tiểu thuyết lịch sử, 1936-1937) của Georg Lukacs - triết gia, nhà văn, nhà mỹ học, nhà phê bình văn học người Hungary. Ở nghiên cứu này, Lukacs trình bày các vấn đề:
Cảm thức lịch sử, theo Lukacs là yếu tố quan trọng trong việc sáng tác tiểu thuyết lịch sử: "Lịch sử là cái tồn tại, là tiến trình liên tục của các thay đổi và nĩ trực tiếp can thiệp vào cuộc đời của từng con người. Các sự kiện lịch sử làm cho con người cảm nhận được điều kiện lịch sử của sự tồn tại của mình, rằng cĩ cái gì đĩ trong lịch sử liên quan đến bản thân họ" [18, tr.41]. Nói khác đi, lịch sử đã chi phới người cầm bút sáng tác thơng qua tác động xã hội mà anh ta đang sống, tác động này sẽ ảnh hưởng đến cái nhìn lịch sử của anh ta, đến lựa chọn viết thể loại tiểu thuyết lịch sử hoặc chọn đề tài và thời đại lịch sử nào.
Một số yêu cầu của tiểu thuyết lịch sử:
Về nhân vật, Lukacs cho rằng nhân vật tiểu thuyết lịch sử "phải sinh động hơn các nhân vật lịch sử vì các nhân vật của tiểu thuyết lịch sử được trao cho sự sống, cịn các các nhân lịch sử thì đã sống" [18, tr.41].
Về nhiệm vụ của tiểu thuyết lịch sử,theo Lukacs, là "chứng minh sự tồn tại của hồn cảnh và nhân vật lịch sử bằng cơng cụ nghệ thuật" [18, tr.41].
Về mối quan hệ giữa hư cấu và sự thật lịch sử, Lukacs cho rằng: "Hư cấu cho phép các nhân vật diễn đạt tình cảm, tư tưởng về các quan hệ lịch sử có thực rõ nét hơn những con người của thời ấy đã từng trải nghiệm, nhưng phải luơn xác thực về mặt lịch sử, xã hợi" [18, tr.41]. Lukacs cũng kỳ vọng tiểu thuyết lịch sử phải tạo nên tri giác về kết nới nhân văn giữa con người ở những thời - khơng khác nhau: "Tiểu thuyết lịch sử phải tái trải nghiệm (re-experience) tâm lý và đạo đức của con người quá khứ như mợt giai đoạn phát triển của nhân loại, có liên quan và tác đợng đến con người đương đại chúng ta" [18, tr.41].
Như vậy, Lukacs nghiêng về quan niệm tiểu thuyết lịch sử phải cĩ nhiệm vụ nghệ thuật hĩa lịch sử trên cơ sở nhà văn phải đảm bảo luơn xác thực về mặt lịch sử xã hội để tác động vào con người hiện tại.
Gĩp thêm ý kiến về vấn đề thời gian gián cách giữa nhà văn và hiện thực lịch sử được phản ánh, Hội tiểu thuyết lịch sử cũng đã đề xuất một số tiêu chí sơ bộ để nhận diện Tiểu thuyết lịch sử, trong đĩ cĩ tiêu chí: Tiểu thuyết phải được viết tới thiểu 50 năm sau những sự kiện đ...Hồng Hoa Thám: qua một số tài liệu và truyền thuyết của tác giả Tơn Quang Phiệt, Kể chuyện Hồng Hoa Thám của Hải Vy, Truyện kể dân gian về Hồng Hoa Thám và các tướng lĩnh nghĩa quân Yên Thế của nhĩm tác giả Trịnh Tiến Lưu, Nguyễn Văn Phong,... Mỗi cuốn sách như một ngăn lưu trữ những câu chuyện thú vị lưu truyền trong dân gian về vị thủ lĩnh này: từ lai lịch hành trạng, thời niên thiếu, quá trình tham gia phong trào Yên Thế, đến cái chết của Đề Thám. Khơng chỉ cĩ truyện kể, cuốn Phong trào nơng dân Yên Thế chống thực dân Pháp xâm lược của Nguyễn Văn Kiệm, Hồng Hoa Thám (1836-1913) của Khổng Đức Thiêm đã cung cấp Bài vè về Đề Thám và một số dị bản. Bên cạnh đĩ, cĩ mợt sớ thơ ca, giai thoại, mẩu chuyện về Đề Thám, về bà vợ ba và các con của ơng, ví dụ: Vợ ba Đề Thám, Cả Trọng, Vì sao đạn Pháp khơng bắn chết được Đề Thám, Đi tìm mộ Đề Thám được trích đăng lẻ trong các bài viết, những cuốn sách, các trang báo in, báo điện tử địa phương và trung ương cũng gĩp phần làm sáng rõ tình cảm của nhân dân dành cho cuộc khởi nghĩa Yên Thế và Hồng Hoa Thám.
Qua các sáng tác dân gian trên, chúng tơi cĩ thêm căn cứ để khẳng định mối quan hệ khăng khít giữa văn học dân gian và lịch sử, hiểu thêm cách dân gian phản ảnh sự kiện và nhân vật lịch sử như thế nào (chúng tơi sẽ trình bày ở Chương 2. Hồng Hoa Thám trong phiên bản folklore).
1.2.2.3. Tác phẩm văn học viết về Hoàng Hoa Thám
Hoàng Hoa Thám qua đời khơng bao lâu, danh tiếng vàc cuợc đời ơng đã đi vào văn chương. Đó là truyện Chân tướng quân của Phan Bội Châu (đăng trên tờ Binh sự tạp chí tại Hàng Châu, Trung Quốc) năm 1917. Cho đến nay, đây vẫn được coi là tác phẩm văn chương đầu tiên về Đề Thám. Im lặng mợt thời gian khá dài, đến năm 1935, một loạt tác phẩm văn chương về vị danh tướng này bỡng liên tiếp ra đời: loạt phĩng sự dài Bĩng người Yên Thế của Việt Sinh được đăng tải trên báo Ngày Nay, truyện Cầu Vờng Yên Thế của Trần Trung Viên đăng trên Phụ trương Ngọ báo và truyện Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế của Ngơ Tất Tố và L.T.S do Nhật Nam xuất bản. Năm 1943, Cố Nhi Tân biên soạn tiểu truyện Tơn Thất Thuyết và những văn thân trong phong trào Cần Vương, trong đĩ cĩ truyện kể về Hồng Hoa Thám.
Sau năm 1945, đặc biệt là sau 1954, cuộc khởi nghĩa của các nghĩa quân Yên Thế và Đề Thám tiếp tục là một đề tài được các nhà văn hiện đại khai thác. Được tơn vinh là bậc anh hùng chớng ngoại xâm, Hoàng Hoa Thám thành nhân vật trong hầu như tất cả các hình thức văn chương, như diễn ca, trường ca, hồi kí, truyện ký lịch sử, tiểu thuyết lịch sử và truyện ngắn Dưới đây là danh mục ấn phẩm văn chương chính về Hoàng Hoa Thám (thớng kê theo biên mục của Thư viện Quớc gia, và xếp theo năm xuất bản):
Trần Hồ (1959), Truyện Đề Thám (diễn ca), Nxb Phổ thơng, Bộ Văn hĩa, Hà Nội.
Mai Hanh (1968), Mưu trí Đề Thám, Nxb Kim Đờng, Hà Nợi.
Hồng Thị Thế (1975), Kỷ niệm thời thơ ấu (hồi kí), Ty Văn hĩa Hà Bắc.
Nguyên Hồng (1981, 1993), Núi rừng Yên Thế (tiểu thuyết lịch sử), Hội Văn nghệ Hà Bắc.
Hoàng Hoa Thám vẫn sớng (1984) (truyện tranh bằng thơ), Sở Văn hoá Thơng tin Hà Bắc.
Đỗ Vinh (1986), Hồng Hoa Thám - một vùng rừng (trường ca), Hội Văn nghệ Hà Bắc.
Khúc Nhã Vọng, Nguyễn Bích Ngọc (1988), Hùm Xám Yên Thế, Nxb Văn hĩa Thơng tin, Hà Nợi.
Huy Cờ (1990), Vợ ba Đề Thám (truyện lịch sử), Nxb Thanh niên, Hà Nội.
Lê Minh Quốc (1996), Tướng quân Hồng Hoa Thám (tiểu thuyết lịch sử), Nxb Văn học, Hà Nội.
Nguyễn Huy Thiệp (2001), Mưa Nhã Nam (truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội.
Lê Minh Quốc (2002), Tướng quớc Hồng Hoa Thám (truyện lịch sử), Nxb Kim Đồng, Hà Nội.
Huy Cờ (2003), Hồng Hoa Thám (tiểu thuyết), Nxb Lao Động, Hà Nội.
Hoàng Khởi Phong (2009), Người trăm năm cũ (tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nợi.
Hoàng Hoa Thám - hùm Yên Thế (2009) (truyện tranh), Nxb Giáo dục, Hà Nợi.
Hải Vy sưu tầm biên soạn (2010), Kể chuyện Hoàng Hoa Thám (thơ), Nxb Lao đợng, Hà Nợi.
Chu Ngọc Phan (2013), Kể chuyện Hoàng Hoa Thám (truyện thơ), Nxb Văn hoá dân tợc, Hà Nợi
Phù Sa (2015), Hoàng Hoa Thám (truyện tranh lịch sử), Đại học Sư phạm Tp. Hờ Chí Minh.
. Tuy nhiên, người viết chủ yếu là các nhà văn thuợc nửa nước phía Bắc, trong đó, có những tác giả gần như chuyên viết về Hoàng Hoa Thám (Huy Cờ, Lê Minh Quớc) hoặc ấp ủ viết về ơng nhiều chục năm (Nguyên Hờng). Và Hoàng Hoa Thám khơng chỉ là nguờn đọc của các đợc giả lớn tuởi mà còn là nguờn sáng tác nhiệt hứng của các tác giả viết cho thiếu nhi (Mai Hanh, Lê Minh Quớc, Cĩ thể nĩi, Hồng Hoa Thám, lịch sử về ơng và tinh thần của khởi nghĩa Yên Thế cĩ hấp lực mạnh mẽ đối với các nhà văn Việt Nam trong một thời gian dài, tuy khơng liên tục nhưng số lượng và chất lượng tác phẩm đủ lớn để làm cơ sở cho việc khảo sát cách văn chương kiến tạo hình ảnh Hoàng Hoa Thám cũng như mối quan hệ đa chiều của văn chương với các phiên bản khác về nhân vật này.
Đối lập với nguồn văn liệu Việt về Hồng Hoa Thám, trong kho tư liệu của người Pháp, tác phẩm mang tính văn chương đậm nhất có lẽ chỉ có De Thám, pirate Tác phẩm cịn cĩ tên Hoang Tham pirate [88, tr.27].
(Đề Thám, kẻ cướp) của Paul Chack xuất bản năm 1933, tại Paris. De Thám, pirate cĩ sáu phần và 44 chương. Đề Thám xuất hiện ngay từ phần đầu tiên của tác phẩm, tiếp đó là chương thứ ba Đề đốc Thám và một vài tên giặc khác, ngồi ra ơng cịn xuất hiện trong phần hai, chương thứ nhất Thám cịn sống, phần ba, chương thứ nhất Đề Thám đã quy phục, tồn bộ phần thứ năm Đề Thám bị truy nã và phần sáu Cái chết của Đề Thám [88, tr.42-43). Ngay từ tiêu đề các chương đã có thể thấy, Paul Chack mang mợt quan niệm thực dân cực kỳ rõ ràng và mạnh mẽ.
1.3. Phiên bản lịch sử về Hoàng Hoa Thám và khởi nghĩa Yên Thế
1.3.1. Hoàng Hoa Thám qua kiến tạo lịch sử
Cĩ thể hình dung rằng, ngay khi khởi nghĩa Yên Thế nổ ra và thủ lĩnh Hồng Hoa Thám xuất hiện, đã cĩ rất nhiều luận bàn khác nhau về ơng cùng cuộc chiến do ơng lãnh đạo, từ cả hai phía Việt Nam và Pháp. Tuy nhiên, những ghi chép sớm nhất và nhiều nhất dưới dạng tư liệu lịch sử được tìm thấy thuộc về người Pháp - chủ thể của thiết chế xã hội lúc bấy giờ. Và đương nhiên, họ sẽ tạo ra diễn ngơn mang tính chất chính thống và cĩ lợi cho cơng cuộc đàn áp, cai trị thuộc địa của chính quyền thực dân. Cịn người Việt ở phe đối kháng, họ cũng cĩ những lí lẽ để bảo vệ cho người thủ lĩnh và những nghĩa quân chiến đấu vì quê hương bản quán. Lúc đầu, những luận bàn của người Việt chỉ ở dạng truyền ngơn, mãi đến 1913 mới cĩ ghi chép đầu tiên của Phan Bội Châu về vị thủ lĩnh. Tuy nhiên, những luận bàn dưới dạng truyền ngơn này (cùng với thơng tin từ phía Pháp) lại trở thành cơ sở cho nhiều ghi chép lịch sử của người Việt và Pháp sau đĩ. Trong bối cảnh phức tạp trên, chúng tơi khơng tham vọng xác định được một nguyên mẫu Hồng Hoa Thám trong hiện thực lịch sử, mà chỉ căn cứ vào những ghi chép sử đã cĩ để phác họa lại phiên bản Hồng Hoa Thám trong sử liệu, qua sử của người Pháp và người Việt. Chúng tơi nhận thấy, đã cĩ rất nhiều thơng tin khác nhau về Hồng Hoa Thám trên ghi chép sử của cả hai phía, thống kê ban đầu là :
Tên gọi: Trương Văn Thơm, Trương Văn Thắm, Trương Văn Thiêm, Trương Văn Thân, Trương Văn Nghĩa (tức Thiên). Riêng tên gọi Đề Dương dùng để chỉ Đề Thám các tài liệu của Bouchet, Chabrol, Trịnh Như Tấu đều ghi.
Quê quán: Thanh Hĩa (nhiều tài liệu), Hưng Yên, Sơn Tây, Trũng, Tràng (Việt Yên, Bắc Giang).
Năm sinh: 1840, 1846, 1858, 1864, khi tham gia khởi nghĩa Ngọc Lí ơng ngồi 20 tuổi.
Gần đây, những kết luận mới nhất và đã thống nhất về thân thế, sự nghiệp của Hồng Hoa Thám được trình bày trong cuốn chuyên khảo của Khổng Đức Thiêm. Về thân thế: Nhà nghiên cứu Khổng Đức Thiêm đã kết luận: "Hồng Hoa Thám sinh năm 1836, nguyên quán làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, sinh trưởng ở nơng thơn nhưng gia đình đã thốt ly nơng nghiệp" [88, tr.87]. Nguồn gốc ơng là họ Đồn, cha là Đồn Danh Lại, mẹ là Lương Thị Minh, nhưng phụ thân chuyển họ Trương nên ơng được đặt tên là Trương Văn Nghĩa. Ơng là con thứ trong một gia đình cĩ hai anh em, cha mẹ mất ngay khi ơng chưa đầy tuổi. Anh trai ơng là Trương Văn Lễ, nhiều năm chỉ xưng danh là Trương Văn Leo hoặc Đồn Văn Leo để tránh sự truy nã và những phiền lụy khĩ cĩ thể xảy ra. Từ nhỏ Trương Văn Nghĩa đã được chú ruột là Trương Văn Thân cưu mang, ở Sơn Tây cho đến khi trưởng thành Về việc Trương Văn Nghĩa đổi tên thành Hồng Hoa Thám, nhà nghiên cứu Khổng Đức Thiêm chưa đưa ra kết luận cụ thể, chỉ nêu ra những luận điểm của các nhà nghiên cứu đi trước. Vấn đề này cĩ thể được lý giải như sau: Trương Văn Nghĩa cĩ mối liên hệ mật thiết với dịng họ Hồng của Hồng Văn Thúy, tức Đề Kiều - vốn là chánh tổng cĩ thế lực cai quản cả một vùng Cẩm Khê, Yên Lập, Hưng Hĩa - cĩ thể là con nuơi hoặc kết nghĩa, vì vậy ơng đổi từ họ Trương sang họ Hồng, lấy tên Hồng Hoa Thám.
. Về sự nghiệp: Đề Thám đã tham gia đội quân yêu nước của Cai Vàng, Đại Trận, Trần Xuân Soạn, Cai Kinh và lập nhiều chiến cơng lớn. Tuy nhiên, sự nghiệp quân sự của ơng được khẳng định nhất khi tham gia đội quân Đề Nắm và trong giai đoạn 1892-1913. Khi Đề Nắm bị sát hại, Hồng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế, ơng đã khơi phục được phong trào và đưa ra các giải pháp bảo tồn lực lượng. Đề Thám đã tổ chức đánh nhiều trận, tiêu biểu là Luộc Hạ, Cao Thượng (tháng 10 năm 1890), thung lũng Hố Chuối (tháng 12 năm 1890), Đồng Hom (tháng 2 năm 1892), Yên Thế (tháng 11 năm 1895),... trực tiếp đương đầu với các Thiếu tướng Godin, Voyron và Đại tá Frey, Bataille, Gallieni,... Với kinh nghiệm, bản lĩnh, mưu trí, chiến thuật du kích tài tình, ơng đã gây cho họ những tổn thất nặng nề.
Căn cứ vào tình hình chiến sự và thực lực của nghĩa quân, Hồng Hoa Thám linh động tiến hành hịa hỗn với Pháp hai lần: Lần 1 vào tháng 10 năm 1894, lần 2 từ tháng 12 năm 1897 đến ngày 29 tháng 1 năm 1909. Trong thời gian đĩ, Đề Thám đã tổ chức ra đảng Nghĩa Hưng và Trung Châu ứng nghĩa đạo thu hút tập hợp nhiều người yêu nước kháng Pháp. Ơng đã tham gia chỉ đạo cuộc khởi nghĩa ngày 27 tháng 6 năm 1908 trong trại lính pháo thủ tại Hà Nội làm chấn động khắp cả nước. Đề Thám cịn xây dựng Phồn Xương thành căn cứ kháng chiến, bí mật liên hệ với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Phạm Văn Ngơn, Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên... Tháng 2 năm 1913, Hồng Hoa Thám qua đời đánh dấu sự kết thúc của phong trào Yên Thế.
Nhận định về sự nghiệp quân sự của Hồng Hoa Thám, học giả Văn Quang cho rằng: "Tất cả sự nghiệp của Hồng Hoa Thám mới xem tưởng chừng như khơng cĩ gì đáng kể nhưng thực ra Đề đốc họ Hồng mới là dũng tướng trong thời quốc gia bĩ cực. Ơng là con út của phong trào, đấu tranh trong một tình thế đã trở thành tuyệt vọng. Dù khơng cĩ một đường lối chính trị rõ ràng đúng đắn, ơng vẫn cầm cự được dẻo dai hơn 20 năm và với tài thao lược quân cơ ơng lại cịn đánh cho địch nhiều địn khá nặng đến chính những kẻ thủ lĩnh đối địch ơng cũng phải thầm e dè kính nể ơng" [88, tr.630].
Riêng về tài năng và tầm ảnh hưởng của Đề Thám, chúng tơi xin được lược thuật những ý kiến đánh giá khác nhau từ hai phía Pháp - Việt.
Về phía người Pháp: Nhà cầm quyền và các quan chức, tướng lĩnh cấp cao của Pháp và đại bộ phận quan lại địa phương đều coi Đề Thám là "giặc", gọi Đề Thám là tên giặc, tên cầm đầu bọn giặc cướp, Đề Thám được gán cho các tội xấu xa như: cầm đầu bọn giặc, lừa đảo, bĩp nặn dân chúng một cách ghê tởm. Báo cáo về tình hình Yên Thế của Tồn quyền Đơng Dương Klobukowski cĩ viết: "Đánh lừa sự giám sát của chính quyền ta, tên thủ lĩnh quy phục ấy, từ mười năm nay đã tạo ra một số khách hàng rộng lớn trong nhiều tỉnh; Sự đồng lõa của Đề Thám trong những biến cố ở Trung kỳ đã quá rõ ràng và qua vụ này càng thấy rõ Đề Thám cĩ một vị trí quan trọng trong dân chúng" [88, tr.467]. Yết thị của Thống sứ Bắc Kỳ Morel cũng thơng báo: "Hồng Hoa Thám đã lừa gạt Chính phủ, y vẫn tiếp tục bĩp nặn dân chúng một cách ghê tởm. Vì vậy, lúc này, y và các thủ hạ của y phải bị đuổi ra khỏi hang ổ của chúng và sẽ bị quân đội Chính phủ truy bắt khơng ngừng" [88, tr.467]. Nghị sĩ Messimy tại phiên họp của Quốc hội Pháp ngày 27/7/1909 đã phát biểu: "Quyền lực, luân lý và uy tín của Đề Thám đã gia tăng đặc biệt. Khởi thủy là một tên cầm đầu bọn giặc cướp bình thường, nhưng dần dần Đề Thám đã được đồng bào của y coi là anh hùng dân tộc, đối với nhiều người, Đề Thám trở thành hiện thân của tâm hồn người An Nam và người ta đang chờ đợi thời cơ, cĩ thể là sắp đến, trong đĩ cĩ Đề Thám sẽ trở thành người giải phĩng tương lai cho xứ Bắc kỳ" [88, tr.468].
Trái với những đánh giá trên, một số tướng lĩnh và quan chức của Pháp trực tiếp tham gia chiến đấu tại Yên Thế lại cho rằng Đề Thám là một tên cướp cĩ tài và cĩ nhân cách [88, tr.39]. Hoặc một số nhà nghiên cứu lịch sử Pháp đã nhận xét: "Người chỉ huy các tốn giặc ở Yên Thế cĩ một trí ĩc thơng minh khác thường" (Đại tá Frey) [88, tr.625], "ơng ta đã chiến đấu chống lại chúng ta với một sự can đảm và lịng kiên trì đáng kinh ngạc. Để cĩ thể sống và làm chủ một vùng núi này phải cĩ tài năng, thậm chí phải cĩ thiên tài, phải cĩ một sức mạnh tinh thần và thể chất đặc biệt. Ơn trời, phải hàng thế kỷ mới thấy cĩ một người như thế" (Sĩ quan Barthouét) [88, tr.287-89]. Trong thư gửi Bộ trưởng Bộ thuộc địa Pháp ngày 4/10/1909, Vergrière cịn khẳng định: "Thật là một sai lầm lớn nếu cho rằng Đề Thám bị nhân dân An Nam ghét sợ. Đĩ chỉ là sự bịa đặt kỳ cục của các bản báo cáo quan phương. Thật ra, người bản xứ dành cho ơng ta một sự ngưỡng mộ sâu sắc, coi ơng ta như một vị anh hùng bất tử, một vị thần" [88, tr.290]. Trong cuốn Đề Thám (1846-1913) - một chiến sĩ kháng chiến chống lại chế độ thuộc địa Pháp, Claude Gendre đã viết: “Đề Thám khơng chỉ là người thủ lĩnh quân sự đáng gờm, ơng cịn là con người vừa khơn khéo, vừa quả quyết, mang trong mình một lý tưởng yêu nước khơng sờn lịng, gắn liền với những giá trị truyền thống của đất nước ơng, thấm nhuần những tín ngưỡng và cả những điều mê tín của người nơng dân xứ Bắc Kỳ, vốn là nguồn gốc xuất thân của ơng, đĩ là những khía cạnh khác nhau của con người được tơn vinh là “hùm thiêng Yên Thế” [112].
Như vậy, việc nhìn nhận, đánh giá về Hồng Hoa Thám từ phía người Pháp khơng thực sự đồng thuận. Bên cạnh những phát ngơn quy chụp tội tạo phản, mị dân, cướp bĩc, lừa đảo cho Đề Thám, thì ngay trong nội bộ người Pháp cũng khơng ít nhân vật cĩ thái độ khách quan, thừa nhận tài năng và tầm ảnh hưởng lớn của Hồng Hoa Thám trong cuộc Khởi nghĩa Yên Thế, như tác giả Jean Ajanbert cĩ viết: "Về tinh thần, Đề Thám cĩ đất nước đứng với mình, cịn về thực tế xứ sở vì ơng ta" [88, tr.290].
Khác với trạng thái trên, những đánh giá chung về Hồng Hoa Thám từ các nhà nghiên cứu, nhà sử học Việt Nam nhìn chung khá thống nhất, ngoại trừ sự dè dặt của Trịnh Như Tấu trong Bắc Giang địa chí Quan điểm của người viết nghiêng về nguồn tài liệu của người Pháp. Cĩ lẽ do ơng là thư kí của tịa sứ nên với một trường hợp nhạy cảm về chính trị như Hồng Hoa Thám, tác giả đã thận trọng, dè dặt trong những bình luận hay bày tỏ quan điểm cá nhân. Đây cũng là điểm «ngập ngừng» thường gặp trong bối cảnh bị lệ thuộc về thể chế chính trị và bị khống chế quyền tự do ngơn luận.
. Ngay từ trước năm 1945, người cùng thời với Đề Thám - Phan Bội Châu trong Ngục trung thư đã viết: "Hồng tướng quân vốn là tay cứng trong đảng Cần Vương xứ Bắc Kì. Từ lúc ơng Nguyễn [Quang] Bích tử trận, ơng Nguyễn Thiện Thuật chạy sang Tàu thì đảng Cần Vương Bắc Kì tan rã. Duy cĩ Hồng tướng quân một mình chiếm giữ miền núi tỉnh Bắc Giang, chống cự với Bảo hộ đã ngồi 10 năm. Người trong nước ta từ đàn bà con trẻ, chẳng ai mà khơng nghe tiếng tăm Hồng Hoa Thám lừng lẫy" [88, tr.405]. Khi cịn hoạt động tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã cho rằng: "Cuộc xâm chiếm Đơng Dương bắt đầu từ năm 1858 đến 1909 mới kết thúc. Chính trong thời kì này, khi nhà ái quốc Đề Thám chết, thì cơng cuộc chống Pháp cĩ tổ chức và cĩ vũ trang chấm dứt. Người anh hùng dân tộc ấy cùng với một ít nghĩa quân kiên quyết của ơng đã chiếm lĩnh một tỉnh nhỏ và đương đầu với thực dân Pháp trong nhiều năm" [65, tr.13]. Còn ngay trong vòng kiểm duyệt thực dân, nhà sử học Trần Trọng Kim cũng đã khơng hề e ngại khi tuyên bớ lý do khiến ơng viết Việt Nam sử lược là khích lệ tinh thần ái quớc trong dân chúng: «Người trong nước có thơng hiểu những sự tích nước mình mới có lòng yêu nước yêu nhà» [41, tr.7] và ơng xếp Hoàng Hoa Thám vào sớ các sự kiện, nhân vật thể hiện «Lòng yêu nước của người Việt Nam» (Chương XV mục 9) Trần Trọng Kim viết: «Người Việt Nam vì hoàn cảnh vì tình thế bắt buợc, phải im hơi lặng tiếng, nhưng lịng ái quốc mỗi ngày một nồng nàn, sự uất ức đau khổ mỗi ngày một tăng thêm. Cho nên cứ cách độ năm bảy năm lại cĩ một cuộc phiến động ở Thái Nguyên, Hồng Hoa Thám lại nổi lên đánh phá" [41, tr.596-597].
. Sau năm 1945, trong bầu khơng khí tự do, tự chủ, diễn ngơn lịch sử về Hồng Hoa Thám càng tăng thêm tính chất khẳng định, tơn vinh. Nhà sử học Tơn Quang Phiệt khẳng định: "Nĩi về chí khí bất khuất, về lịng yêu nước và căm thù giặc thì các vị tiền liệt này đều đáng để chúng ta khâm phục và noi gương. Đề Thám quả là một lực lượng mà thực dân phải e dè, phải coi trọng, phải chiều chuộng nữa là khác" [69, tr.626]. Tài năng quân sự của Đề Thám được nhà sử học Nguyễn Văn Kiệm nhận định: "Đề Thám cĩ năng lực chiến đấu ít cĩ người sánh kịp. Ơng cĩ sự hiểu biết sâu sắc về sự sử dụng địa hình, địa vật trong chiến đấu. Vì vậy Đề Thám cĩ thể một mình đánh lại hàng trung đội địch" [42, tr.28]. Nhà sử học Trần Huy Liệu trong bài diễn văn đọc nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày mất của Hồng Hoa Thám đã đánh giá: "Cụ Phan Đình Phùng với cuộc Khởi nghĩa Hương Khê cũng chỉ đứng vững 11 năm. Cụ Nguyễn Thiện Thuật với cuộc Khởi nghĩa Bãi Sậy cũng chỉ kháng chiến được 3 năm. Non 30 năm cầm cự với giặc, khi chiến, khi hịa, với sự nỗ lực phi thường và kiên nhẫn vơ song, người anh hùng bách chiến của núi rừng Yên Thế lại dựng lại quân đội, trở về căn cứ, chuyển yếu thành mạnh. Sở dĩ được như vậy chính vì nghĩa quân Đề Thám cĩ gốc rễ vững chắc trong nhân dân Yên Thế. Căn cứ địa vững chắc của Đề Thám khơng phải chỉ ở chỗ núi rừng hiểm trở mà ở chính ở ngay trong lịng nhân dân địa phương" [47, tr.26]. Trần Văn Giàu khi viết lời tựa cuốn Hồng Hoa Thám và phong trào nơng dân Yên Thế cũng đánh giá rất cao vị thủ lĩnh: "Trong lịch sử cận đại Việt Nam, nét đặc biệt nhất là cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta chống Pháp thì Hồng Hoa Thám là vị dũng tướng đã cầm đầu cuộc khởi nghĩa Yên Thế oanh liệt và dai dẳng nhất. Lịch sử của Đề đốc Hồng Hoa Thám, của chiến khu Yên Thế rất đáng cho dân tộc ta tự hào, rất đáng cho chúng ta học tập" [45, tr.1]. Với những tài năng và tầm ảnh hưởng lớn như vậy, Đề Thám được suy tơn là "một lãnh tụ của nghĩa quân Yên Thế, một anh hùng của dân tộc Việt Nam" [45, tr.1].
Về cái chết của Đề Thám: Cho đến thời điểm này (năm 2016) vẫn cịn nhiều thơng tin trái chiều và những giả thiết khác nhau Trong giới hạn nghiên cứu, chúng tơi xin được thống kê các giả thuyết (Theo Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_Hoa_Th%C3%A1m) về cái chết của Đề Thám để lấy đĩ làm căn cứ đối sánh với các sáng tác lưu truyền trong dân gian (trình bày ở chương 2 của Luận án), cụ thể như sau: Giả thuyết thứ nhất: Trong những ngày cuối cùng, lực lượng ngày càng mỏng, Đề Thám chỉ cịn vài thủ hạ bảo vệ bên cạnh và liên tục phải di chuyển. Khi ơng tới vùng Hố Lẩy, người Pháp đã bố trí ba người đến trá hàng để tiếp cận và hạ sát ơng cùng hai thủ hạ vào sáng mồng 5 Tết năm Quý sửu, tức ngày 10 tháng 2 năm 1913, sau đĩ mang thủ cấp ơng ra bêu Phủ đường Yên Thế để thị uy dân chúng. Tuy nhiên, cĩ ý kiến nghi ngờ về giả thiết này khi dẫn 3 thơng tin khác: (1) Nhà cầm quyền Pháp chỉ cho bêu đầu cĩ hai ngày rồi vội cho tẩm dầu, đốt thành tro đem đổ xuống ao và khơng cho cơng bố ảnh thủ cấp. (2) Theo Lý Đào, một cận vệ cũ của Đề Thám và thường cắt tĩc cho thủ lĩnh nên biết đầu ơng cĩ một đường gồ chạy từ trán lên đỉnh đầu, trên khuơn mặt cĩ bộ râu ba chịm, nhưng cái đầu cắm ở Phủ đường khơng cĩ đường gồ, cằm khơng cĩ râu. (3) Theo người dân làng Lèo, thủ cấp bị bêu là của sư ơng trụ trì ở chùa Lèo, vì sư ơng cĩ dung mạo khá giống với Hồng Hoa Thám và khơng thấy xuất hiện từ hơm đĩ, cĩ lẽ bị giết để thế chỗ. Giả thuyết thứ hai: Hồng Hoa Thám chạy trốn và sống ẩn dật những ngày cuối đời trong dân chúng, và cuối cùng chết vì bệnh tật. Giả thuyết thứ ba: Một số quan lại cho rằng ơng mất vào trước thời điểm ngày 10 tháng Hai năm 1913, cịn nhân dân lại cho rằng ơng mất sau thời gian này.
. Các thơng tin, tư liệu về cái chết và mộ phần của Đề Thám đang cĩ sự đan xen giữa những ghi chép lịch sử và các truyện kể lưu truyền trong dân gian. Những phân tích sâu hơn về vấn đề này chúng tơi sẽ trình bày ở Chương 2 của luận án khi tìm hiểu Hồng Hoa Thám trong phiên bản folklore.
Tựu trung, nhân vật lịch sử Hồng Hoa Thám được sử Pháp-Việt nhìn khơng hồn tồn đồng nhất. Là người nắm quyền điều hành thiết chế chính trị, xã hợi và do đó điều khiển diễn ngơn, sử liệu Pháp về Hoàng Hoa Thám là nguờn xuất hiện sớm hơn sử liệu Việt. Họ khơng quan tâm đến thành phần giai cấp xuất thân của Hoàng Hoa Thám như các nhà sử học Việt Nam, song lại là những người cung cấp nhiều ghi chép nhất và ghi chép tỉ mỉ nhất về diễn biến chiến sự, phương cách tở chức cuợc chiến của Hoàng Hoa Thám. Và từ phía sử Pháp, Hồng Hoa Thám được tạo thành hai phiên bản chính: 1/ là tên giặc cầm đầu một tốn cướp tạo phản, 2/ là người thủ lĩnh nghĩa quân cĩ tài và bản lĩnh lớn (hoặc nhà ái quớc, bậc anh hùng). Trái ngược trạng thái trên, sử Việt thớng nhất nhìn Hồng Hoa Thám là một nhân vật anh hùng lịch sử, cĩ tài năng và tầm ảnh hưởng lớn. Sự khẳng định tơn vinh Đề Thám trong sử Việt được thể hiện rõ nhất sau 1945, khi chủ quyền và diễn ngơn dân tộc thốt khỏi sự đơ hộ của thực dân Pháp. Sự đa dạng của phiên bản Đề Thám trong sử liệu, một mặt gây khĩ khăn cho việc xác định những chân lịch sử về nhân vật này, mặt khác lại là cơ may cho sự đối sánh những phiên bản phong phú của ơng trong văn chương.
1.3.2. Khởi nghĩa Yên Thế qua kiến tạo lịch sử
Dưới con mắt của người Pháp đương thời, cuộc chiến tại Yên Thế bị coi là nổi dậy chống lại người Pháp, mợt cuợc phản loạn cần trấn áp, bình định. Nguờn sử liệu Pháp cho thấy đây là mợt đợi quân có tở chức, mợt cuợc chiến được dân chúng ủng hợ, mợt chiến trường giữa lòng dân vì vậy nguy cơ đới với chính phủ và quân đợi Pháp là khơng thể coi thường; thậm chí với cách miêu tả của nhiều tư liệu về tài tở chức quân đợi và khí phách mạnh mẽ, kiên cường của vị thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám, Yên Thế đã trở thành mợt cuợc chiến dai dẳng, khớc liệt, mợt chiến địa đáng kinh sợ và dứt khoát phải được dẹp yên.
Còn giới sử học Việt Nam thì phác họa khởi nghĩa Yên Thế như sau: Cuộc khởi nghĩa bắt đầu khởi nguồn ở vùng Yên Thế Thượng - một vùng đất cĩ cư dân phức tạp, chủ yếu là nơng dân lưu tán đến đây. Họ cơng khai chống lại triều đình và thực dân Pháp để bảo vệ miền đất tự do của mình. Vào giai đoạn đầu, từ năm 1884 đến 1892, các tốn nghĩa quân cịn hoạt động đơn lẻ, chưa cĩ sự phối hợp và chỉ huy thống nhất. Tốn quân do Đề Nắm chỉ huy đã tập hợp được nhiều nghĩa quân và nhiều tùy tướng giỏi, nổi bật là Đề Thám. Trong khoảng thời gian từ 1890 đến 1892, Đề Nắm và nghĩa quân đã giành thắng lợi ở các trận: Cao Thượng, Hữu Nhuế (hay cịn gọi là Hố Chuối) khiến thực dân Pháp phải huy động hơn 2.200 quân và nhiều binh chủng tiến quân đàn áp phong trào. Do tương quan lực lượng chênh lệch, nghĩa quân sau nhiều trận đánh kịch liệt đã phải bỏ căn cứ, nhiều tướng và quân đã hy sinh, trong đĩ cĩ thủ lĩnh Đề Nắm bị sát hại. Trước tình thế đĩ, Đề Thám tập hợp, chiêu mộ và khơi phục nhanh chĩng lực lượng nghĩa quân cịn rải rác ở Yên Thế và các vùng lân cận, mở rộng địa bàn hoạt động ra các vùng Bắc Ninh, Bắc Giang và 10 tổng vùng Nhã Nam. Từ 1892 đến 1897, Đề Thám trở thành thủ lĩnh duy nhất của phong trào và tổ chức nghĩa quân đánh các trận: Nhã Nam, căn cứ Hố Chuối, Thụy Cầu, trận Trại Tre và Giốc Nghè, Bến Trăm,... Tuy giành nhiều thắng lợi nhưng lực lượng nghĩa quân suy yếu rõ rệt. Để bảo tồn lực lượng, từ 1898 đến 1907 Đề Thám hai lần đình chiến với thực dân Pháp. Ơng tập trung xây dựng căn cứ, mở rộng địa bàn hoạt động và củng cố thế lực của nghĩa quân Yên Thế. Khi căn cứ kháng Pháp ở các nơi đều bị đánh tan thì Yên Thế được coi là một pháo đài vững chắc nhất. Phồn Xương là nơi lui tới của các bậc chí sĩ yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,... và cũng là căn cứ cho nghĩa sĩ Trung Kì bị truy nã trốn ra Bắc ẩn náu. Phong trào kháng Pháp ở Phồn Xương và Duy Tân Hội, Đơng Kinh nghĩa thục đã cĩ sự tương hỗ lẫn nhau dẫn đến sự thành lập Đảng Nghĩa Hưng. Sự kiện này cho thấy những biến chuyển nhất định của phong trào Yên Thế, từ cuộc đấu tranh tự phát của nơng dân địi và bảo vệ ruộng đất chuyển dần sang đấu tranh tự giác và cĩ sự liên kết với các phong trào tư sản khác.
Từ năm 1909 đến 1913 phong trào Yên Thế bước vào giai đoạn cuối. Thực dân Pháp mở cuộc tấn cơng quy mơ nhằm tiêu diệt Yên Thế. Hàng loạt trận đánh lớn của nghĩa quân kháng Pháp như: Rừng Tre, Nhã Nam, mỏ Na Lương, Đồn Đện, Đầu tháng 12 năm 1909, vợ, con và một số tướng lĩnh của Đề Thám cùng các nghĩa quân hy sinh, hoặc rơi vào tay giặc, một số ra hàng, bỏ đi. Phong trào đến đây xem như bị tan rã về căn bản. Từ năm 1910 đến năm 1913 là những trang cuối về người anh hùng. Đề Thám bị bắt và xử tử ngày mồng 5 tháng Giêng năm Quý sửu (tức 10/2/1913). Sự ra đi của ơng đã đánh dấu sự thất bại hồn tồn của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
Đánh giá về cuộc khởi nghĩa này, nhà nghiên cứu lịch sử Đinh Xuân Lâm nhận định: "đây là cuộc khởi nghĩa cĩ quy mơ lớn nhất, trên bình diện rộng nhất và kéo dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa chống lại ách thống trị của thực dân Pháp" [46, tr.86].
* Tiểu kết
Hồng Hoa Thám trước hết là một nhân vật lịch sử xuất hiện trong giai đoạn dân tộc Việt Nam đối đầu với thực dân Pháp khi thời kỳ bình định quân sự sắp đi vào kết thúc. Đây là một hiện tượng đặc biệt, bởi: 1/ Hồng Hoa Thám đã lập tức là mối quan tâm chung của cả hai phía đối lập nhau về quyền lợi dân tộc (dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp); 2/ Những quan tâm đĩ được thể hiện thành các ghi chép, thành những thơng tin truyền khẩu suốt từ thời điểm ơng tại thế và kéo dài cho đến ngày nay, ở cả ba phạm vi: lịch sử, folklore và văn chương; 3/ Bản thân Hoàng Hoa Thám, và những đánh giá về ơng thể hiện những quan niệm chính trị, văn hĩa, văn chương mang tính lợi ích nên khơng đồng nhất theo thời gian hoặc theo quyền lợi dân tợc. Tất cả những điều đĩ cho thấy Hồng Hoa Thám là một hình ảnh lịch sử, văn hĩa, văn chương cĩ tiềm năng khai thác lớn ở nhiều phương diện, nhất là ở tính liên ngành, mà điểm tập trung nhất chính là sử - văn.
Nhìn từ gĩc độ lý thuyết, vấn đề lịch sử và hư cấu lịch sử trong văn chương (cụ thể ở đây là trong thể loại "tiểu thuyết lịch sử" - một bộ phận quan trọng của tự sự lịch sử, và cũng là thể loại quan trọng của vấn đề hư cấu trong sáng tạo nghệ thuật) đã được bàn luận khá kỹ càng từ phương diện lý thuyết đến thực tiễn sáng tác của cả phương Đơng và phương Tây từ thời cổ đến nay. Mặt khác, những quan niệm phi phản ánh luận về diễn giải lịch sử với tư cách mợt diễn ngơn cho rằng khơng có mợt sự thật mà chỉ có những sự kiện trở thành sự thật do được lựa chọn để kể lại, tức là có nhiều phiên bản sự thật, và thao tác lựa chọn đó luơn chịu tác đợng của quyền lực (ý thức hệ xã hợi và tri thức). Những quan niệm lý thuyết trên đây đem lại nhiều gợi mở cho việc tìm hiểu quá trình nhân vật Hồng Hoa Thám từ lịch sử bước vào thế giới các văn bản (trong đó có văn chương) và những vấn đề đặt ra xung quanh quá trình này.
Cả hai vấn đề nĩi trên cho thấy Hồng Hoa Thám thực sự hội đủ những điều kiện để là một nghiên cứu trường hợp - theo quan niệm của Thomas: “Nghiên cứu trường hợp là những phân tích về con người, sự kiện, quyết định, kế hoạch, chính sách, thiết chế, hay các hệ thớng khác đã được nghiên cứu mợt cách toàn diện bởi mợt hoặc hơn mợt phương pháp. Trường hợp - chủ đề (subject) của khảo sát - sẽ là mợt ví dụ cho mợt nhóm các hiện tượng tạo nên mợt bợ khung phân tích - mợt đới tượng (object) - bên trong đó nghiên cứu này được tiến hành và trường hợp sẽ minh họa và lý giải cho đới tượng đó" Trần Hải Yến dịch theo https://en.wikipedia.org/wiki/Case_study
. Trên những cơ sở đó, nghiên cứu này của chúng tơi cĩ thể cĩ những đĩng gĩp trở lại cho cuộc thảo luận bất tận về mối quan hệ lịch sử - văn chương cũng như về bản chất của những sáng tạo văn chương liên quan đến vấn đề lịch sử.
Chương 2
HỒNG HOA THÁM TRONG PHIÊN BẢN FOLKLORE
2.1. Hồng Hoa Thám trong thơ ca dân gian và các hình thức văn vần
Trong phần này, chúng tơi khảo sát các hình thức từng được truyền tụng rộng rãi trong dân gian là ca dao (thuợc thơ ca), câu đố, vè (thuợc hình thức văn vần). Mợt điểm đáng chú ý là, khơng chỉ các bài dân ca hay vè được thể hiện bằng các thể thơ dân dã có vần có nhịp mà câu đớ cũng được đặt theo các hình thức vần, nhịp.
2.1.1. Hoàng Hoa Thám qua các bài ca dao
Ca dao về Đề Thám cĩ khoảng 5-7 bài ngắn (cả dị bản), được viết theo thể lục bát truyền thống. Cĩ thể kể đến một số bài sau:
Ba mươi năm đứng giữ rừng
Danh ơng Đề Thám vang lừng núi sơng [88, tr.617]
Câu này cịn cĩ dị bản là:
Ba mươi năm khắp núi rừng
Danh ơng Đề Thám vang lừng nước Nam [100, ...và những văn thân trong phong trào Cần Vương, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
Lỗ Tấn (1923), Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc (Lương Duy Tâm dịch, Lương Duy Thứ hiệu đính), Nxb Văn hĩa, Hà Nợi.
Nguyễn Thị Tâm (2004), Hình tượng Hồng Hoa Thám và nghĩa quân trong văn học dân gian và lễ hội tưởng niệm ở vùng Yên Thế - Bắc Giang, Khĩa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Chương Thâu (1979), "Trong thơ cĩ sử trong sử cĩ thơ", Tạp chí Văn học, số 3.
Chương Thâu, Phạm Ngơ Minh (tuyển chọn và giới thiệu, 2010), Huỳnh Thúc Kháng tuyển tập, Nxb Đà Nẵng.
Hồng Thị Thế (1975), Kỷ niệm thời thơ ấu, Ty Văn hĩa Hà Bắc.
Khổng Đức Thiêm, Nguyễn Xuân Cẩn (1997), Khởi nghĩa Yên Thế, Sở Văn hĩa Thơng tin tỉnh Bắc Giang - Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam.
Khổng Đức Thiêm (biên soạn, 2014), Hồng Hoa Thám (1836-1913), Nxb Tri thức, Hà Nợi.
Nguyễn Huy Thiệp (2001), Mưa Nhã Nam (truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội.
Ngơ Tất Tố - L.T.S (1935), Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế (truyện lịch sử), Nhà in Nhật Nam, Hà Nội.
Ngơ Tất Tố - tác phẩm và lời bình (2001), Nxb Văn học, Hà Nội.
Ngơ Tất Tố tồn tập (1996), tập 5 (Lữ Huy Nguyên chủ biên, Phan Cự Đệ giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội.
Tsubouchi Shoyo (2013), Chân tủy của tiểu thuyết, (Trần Hải Yến dịch và giới thiệu), Nxb Thế giới, Hà Nợi.
Vũ Anh Tuấn (2012), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nợi.
Hồng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nợi.
Tạ Chí Đại Trường (2014), Thần, người và đất Việt, Nxb Tri thức, Hà Nợi.
Trần Trung Viên (1935), Cầu Vờng Yên Thế (truyện), Nhà in Ngọ báo, Hà Nợi.
Đỗ Vinh (1986), Hồng Hoa Thám - một vùng rừng (trường ca), Hội Văn nghệ Hà Bắc.
Khúc Nhã Vọng, Nguyễn Bích Ngọc (1988), Hùm Xám Yên Thế, Nxb Văn hĩa Thơng tin, Hà Nợi.
Anh Vũ, Nguyễn Xuân Cần (1993), Một vùng Yên Thế, Sở Văn hoá Thơng tin và Thể thao Hà Bắc.
Lê Trung Vũ, Lê Hờng Lý (2010), Lễ hợi Việt Nam, Nxb Văn hoá Thơng tin, Hà Nợi.
Lê Trung Vũ, Lê Hờng Lý, Nguyễn Thị Phương Châm (2014), Lễ hợi dân gian, Nxb Khoa học Xã hợi, Hà Nợi.
Hải Vy (sưu tầm, biên soạn, cĩ minh họa, 2010), Kể chuyện Hồng Hoa Thám, Nxb Lao động, Hà Nội.
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Tổng tập Văn học dân gian người Việt (tập 14: Vè chống phong kiến đế quốc), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nợi.
II. Danh mục địa chỉ website
Võ Phúc Châu (2005), “Bước đầu phân biệt truyền thuyết và giai thoại”. Truy cập tại:
Hồng Chính (2014), "Núi rừng Yên Thế - những trang văn dang dở", Báo Bắc Giang, ngày 14/3. Truy cập tại:
Nguyễn Sĩ Đại (2014), "Bộ sử thi về Khởi nghĩa Yên Thế", báo Nhân dân, ngày 12/12. Truy cập tại:
Vu Gia (2009), "Người trăm năm cũ vẫn mới", Người lao động, ngày 14/11. Truy cập tại: https://www.vinabook.com/nguoi-tram-nam-cu-p37607.html.
Trần Mạnh Hảo (2010), “Hợi thề - tiểu thuyết lịch sử hay phản lịch sử?”. Truy cập tại :
Nguyễn Vy Khanh (2014), "Gánh nặng lịch sử qua Người trăm năm cũ của Hồng Khởi Phong". Truy cập tại:
Thụy Khuê (1994), "Sử quan trong văn chương Nguyễn Huy Thiệp". Truy cập tại:
Trần Ngọc Linh (2014), “Người Pháp lưu giữ ảnh độc về "Hùm thiêng Yên Thế", ngày 30/7. Truy cập tại :
Lã Nguyên (2013), “Ký hiệu học văn hoá ở trường phái ký hiệu học Tartu-Moskva”. Truy cập tại: https://languyensp.wordpress.com/2013/10/07/ky-hieu-hoc-van-hoa-o-truong-phai-ky-hieu-hoc-tartu-moskva-2/.
Lã Nguyên (2013), Bài giới thiệu cuớn “Ký hiệu học văn hoá”. Truy cập tại https://languyensp.wordpress.com/2013/12/21/iu-m-lotman-tac-gia-kinh-dien/.
Nguyễn Hưng Quốc (2005), “Văn bản và liên văn bản”. Truy cập tại:
Trần Đình Sử (2008), “Lý thuyết Cácnavan hố của M.Bakhtin và tư duy tiểu thuyết hiện đại”. Truy cập tại
Trần Đình Sử (2013), “Khái niệm diễn ngơn trong nghiên cứu văn học hơm nay”. Truy cập tại:https://phebinhvanhoc.com.vn/khai-niem-dien-ngon-trong-nghien-cuu-van-hoc-hom-nay.
Trần Văn Tồn (2015), “Dẫn nhập lí thuyết diễn ngơn của M. Foucault và nghiên cứu văn học”. Truy cập tại:
Trần Vũ (2003), "Lịch sử trong tiểu thuyết - một tùy tiện ý thức". Truy cập tại:
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Những quan niệm về mối quan hệ giữa hư cấu và sự thực lịch sử của các nhà bình điểm, nghiên cứu văn học Việt Nam trước và sau năm 1986
Trước Đổi mới 1986, quan điểm của giới nghiên cứu phê bình chia thành hai phía. Một bộ phận cĩ xu hướng đề cao quyền hư cấu của người viết, như Phan Cự Đệ, Mai Quốc Liên, Hồng Ngọc Hiến, Lại Nguyên Ân, Phan Trọng Thưởng,... Một bộ phận khác xu hướng cho rằng người viết phải hồn tồn trung thành với lịch sử, khơng được bĩp méo hay xuyên tạc lịch sử, tiêu biểu là các ý kiến của Thái Vũ, Tạ Ngọc Liễn, Hồi Anh, [theo 57, tr.14]. Dù theo hướng nào, các nhà nghiên cứu đều tập trung đến vấn đề cốt lõi của tiểu thuyết lịch sử, đĩ là mối quan hệ giữa sự thực lịch sử và hư cấu nghệ thuật.
Bàn về cách viết lịch sử của các tác giả trung đại, cụ thể là các tác giả họ Ngơ với Hồng Lê nhất thống chí, năm 1984, Riptin cho rằng: Hồng Lê nhất thống chí viết về những sự kiện lịch sử ở nửa sau thế kỉ XVIII. Tất cả sự kiện này diễn ra cùng thời với các tác giả họ Ngơ. Hay nĩi cách khác, họ Ngơ đã xây dựng được một cuốn tiểu thuyết về những sự kiện chính trị của thời đại họ, họ được chứng kiến và tham gia vào đĩ. Theo Riptin, Hồng Lê nhất thống chí rất gần với tác phẩm lịch sử, vì chữ chí - từ chỉ cho ta thấy rằng đây là cuốn tiểu thuyết cĩ tính chất lịch sử. Nhưng do hình thức tổ chức câu chuyện, ngơn ngữ đối thoại của các nhân vật, cách miêu tả giàu cảm xúc... nên họ Ngơ đã khơng chỉ để lại cho đời sau bản ghi chép một cách đơn thuần những sự kiện lịch sử mà là một tác phẩm tiểu thuyết về lịch sử họ tận mắt chứng kiến và trực tiếp tham gia [78, tr.32-33]. Phân tích này của Riptin gần giống với quan điểm của Lukacs về cảm thức lịch sử - nguồn gốc ra đời của tiểu thuyết lịch sử [18, tr.41]. Tác giả Bùi Văn Lợi khẳng định: Hồng Lê nhất thống chí "cĩ đĩng gĩp lớn trong quá trình hình thành thể loại tiểu thuyết trong lịch sử Văn học Việt Nam, đặc biệt là tiểu thuyết lịch sử và tiểu thuyết hiện thực, (...) chất hiện thực trong tác phẩm vẫn chiếm ưu thế, yếu tố lịch sử vẫn lấn át yếu tố văn chương". Tác giả cũng lí giải sở dĩ cĩ đặc điểm này là vì "Hồng Lê nhất thống chí vẫn nằm trong phạm trù văn học trung đại, trong trạng thái văn-sử-triết bất phân" [51, tr.84]. Năm 1974, tác giả Vũ Đức Phúc cũng khẳng định: "Khơng ai phủ nhận "Hồng Lê nhất thống chí" là một kiệt tác văn học, đồng thời là một cuốn sách căn bản được xây dựng trên sự thực lịch sử. Đĩ là cuốn sách cĩ nhiều sự thật lịch sử chính xác, bất kì nhà sử học nào cũng phải coi trọng" [72, tr.107].
Như vậy, nằm trong phạm trù văn học trung đại, trong trạng thái văn-sử- triết bất phân nên cách viết tiểu thuyết lịch sử của các tác giả trung đại (cụ thể là các tác giả họ Ngơ) nghiêng về việc tơn trọng và phản ánh trung thực hiện thực lịch sử, chưa chú ý đến hư cấu trong sáng tác. Về sau, do ảnh hưởng của những quan niệm ở phương Tây (như Lukacs, Alexandre Dumas,) các nhà văn, nhà nghiên cứu hiện đại đã đưa ra những quan điểm đa dạng hơn về mối quan hệ này.
Năm 1963, tác giả Triêu Dương trong bài Mấy ý kiến về tiểu thuyết lịch sử nhân đọc cuốn "Quận He khởi nghĩa" cho rằng: "Chủ đề của tiểu thuyết lịch sử khơng đơn giản chỉ là trình bày tiểu sử của một danh nhân hay thuật lại diễn biến một hiện tượng, một sự kiện lịch sử. Những yếu tố đĩ nhiều khi chỉ là "chỗ dựa" để người viết tiểu thuyết lịch sử trình bày một vấn đề gì" [19, tr.52]. Ý kiến của Tiêu Dương có phần giống với quan niệm nghiêng về đề cao hư cấu, sáng tạo của Alexandre Dumas (coi lịch sử là "cái đinh" để ơng treo những bức tranh của mình) khi cho rằng phần tiểu sử của một danh nhân, diễn biến một hiện tượng, một sự kiện lịch sử nhiều khi chỉ là ''chỗ dựa" để nhà văn sáng tác.
Năm 1966, các tác giả Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ cũng tán thành việc sáng tạo khi viết về lịch sử nhưng bàn sâu hơn: "Việc nghiên cứu lịch sử là vơ cùng cần thiết đối với nghệ sĩ, nhưng sự nghiên cứu ấy khơng thể thay thế sự sáng tạo. Cĩ khi nghệ sĩ chỉ cần vài khoảnh khắc trong đời sống của nhân vật lịch sử, cĩ khi nghệ sĩ đưa vào tác phẩm những điều phi lịch sử khơng quan trọng, thậm chí trong một chừng mực nào đĩ, cĩ quyền vi phạm sự đúng đắn về mặt sự kiện lịch sử, bởi vì tác giả chỉ cần sự đúng đắn lí tưởng mà thơi" [dẫn theo 57, tr.4]. Hai nhà nghiên cứu đã nhấn mạnh: Sự sáng tạo của nhà văn tập trung ở các chi tiết thuộc đời tư của nhân vật lịch sử. Các tình tiết phi lịch sử (tức sáng tạo/hư cấu) phải là những tình tiết khơng quan trọng và hư cấu phải đảm bảo khơng sai lạc bản chất của hiện tượng lịch sử.
Năm 1979, nhân bàn về truyện lịch sử dành cho thiếu nhi, nhà văn Hà Ân khi đưa ra ý kiến về sự thực lịch sử và hư cấu nghệ thuật trong truyện lịch sử, ơng cho rằng: "Người sáng tác phải xem xét các nguồn tài liệu và phải cĩ kiến giải riêng. Sử cũ chép ít cơng tích của nhân dân, cả việc lẫn tên người. Đơi khi chép bất cơng. Phải đọc cho ra những điều sử cũ khơng chép đĩ và xây dựng thành người, thành việc trong sáng tác văn học. Đĩ là Hư mà chính là Thực. Chúng ta phải tìm hiểu hết mọi chi tiết liên quan đến nhân vật cho nhuần nhuyễn để xây dựng một nhân vật cĩ đời sống địa vị xã hội rõ ràng, cĩ vai trị trong biến cố lịch sử, cĩ sở đoản, và cĩ số phận trong quá trình diễn biến của lịch sử. Cũng cần nhấn mạnh hư cấu chính là tái hiện lịch sử, nhưng mục đích hư cấu lại khơng phải nhằm tái hiện lịch sử. Phải làm cho các em sau khi đọc một cuốn truyện lịch sử phải suy nghĩ sâu thêm về hiện tại, phải làm cho các em sau khi gấp truyện lại để yên nĩ trên ngực mà mơ ước đẹp đẽ về tương lai..." [2, tr.87]. Như vậy, đến những năm 1970, 1980, các nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam đã bắt đầu chạm đến vấn đề hiện thực lịch sử và vai trị của cá nhân nghệ sĩ trong việc chuyển hĩa sử liệu thành tác phẩm văn chương.
Sau Đổi mới, những năm 1988-1994, trên văn đàn cũng diễn ra cuộc tranh luận sơi động về tiểu thuyết lịch sử, về mối quan hệ giữa hư cấu và sự thật lịch sử, về cách đọc cách cảm mới đối với vấn đề này nhân chùm truyện ngắn Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết, Nguyễn Thị Lộ của Nguyễn Huy Thiệp xuất hiện. Đáng chú ý cĩ ý kiến của nhà nghiên cứu Vương Anh Tuấn về ba truyện ngắn Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết. Ơng gọi đây là "bộ ba truyện lịch sử" với "kết cấu truyện gắn chặt chẽ với mục đích triết lí lịch sử" [63, tr.327]. Nhà nghiên cứu cũng cho rằng, Nguyễn Huy Thiệp thơng qua chùm truyện ngắn này đã thể hiện quan niệm riêng về phương pháp tiếp cận lịch sử và vận dụng phương pháp biểu hiện mới cho đối tượng lịch sử, đĩ là: xem xét các hiện tượng, sự kiện, nhân vật lịch sử trong cả những liên hệ phổ biến, thơng thường, khơng cơ lập một chiều, thốt khỏi cái nhìn giáo điều duy ý chí. Những ngơi sao lịch sử được Nguyễn Huy Thiệp kéo thấp xuống với những "suy tư, xử thế đời thường"- bằng sự kết hợp với hư cấu tưởng tượng [63, tr.328]. Chính hư cấu giúp cho trí tưởng tượng, sáng tạo của nhà văn lắp ghép và phối hợp các chi tiết lịch sử theo cách khĩ cĩ thể đốn trước được:"cĩ chi tiết thực, cĩ chi tiết giả, xa với hiện thực", nhưng cuối cùng sự kết hợp thực và hư chỉ "là phương tiện để anh nĩi lên quan niệm của mình" [63, tr.327]. Ở điểm này, tác giả Thụy Khuê cĩ nhận xét tương đồng với Vương Anh Tuấn: "Huệ, Ánh, chỉ là cái cớ để Thiệp nĩi chuyện với đời, về chuyện đời xưa, đời nay" [111].
Nhà nghiên cứu Hồng Ngọc Hiến ủng hộ lối hư cấu lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp và cho rằng: ba truyện ngắn lịch sử Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết bộc lộ phương diện mới của tài năng Nguyễn Huy Thiệp: tư duy tiểu thuyết. Biểu hiện ở việc "ơng hình dung lịch sử theo cách riêng của mình chứ khơng nhìn lịch sử theo kiểu biên niên, ơng cũng khơng đi theo lối mịn tơ hồng khi nĩi về vĩ nhân và bơi đen khi nĩi về những nhân vật "cĩ vấn đề" [63, tr.355]. Dưới ngịi bút của Nguyễn Huy Thiệp, Quang Trung, Gia Long thể hiện con người thật của họ với những đam mê, dục vọng thường tình, những nỗi khắc khoải số phận và những tình cảm yêu ghét, tức giận thơng thường. Nĩi như Thụy Khuê, "Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh của Nguyễn Huy Thiệp khơng nằm khơ đét trên bài vị bàn thờ, khơng mốc meo trong sử viện, cũng khơng ăn vạ trong các bài sử lãnh cảm mà học trị khơng chịu học. Huệ, Ánh của Thiệp được làm người, nĩi thứ tiếng chúng ta đang nĩi, di động, gian trá, xảo quyệt, lừa bịp, nĩi tục và nhổ bậy... như chúng ta. Ở đây họ sống, trong sử họ chết. Ở đây họ là hiện tại, trong sử họ là quá khứ. Ở đây họ hèn như chúng ta, trong sử họ hùng khơng giống ta. Ở đây họ là người, trong sử họ là ma, và ở tha ma, họ chỉ là hài cốt, đơi khi cịn bị đào mồ, sọ xương bị "kẻ thù" hành tội, xỉ nhục" [111]. Chính cách hư cấu lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp đã tạo ra trạng thái đối lập trong tiếp nhận tác phẩm của ơng.
Song song với các ý kiến khen ngợi là những quan điểm cho rằng nhà văn đã "xuyên tạc lịch sử", "hạ bệ thần tượng", khẳng định nhà văn cĩ tài nhưng lại thiếu chữ tâm... Tác giả Tạ Ngọc Liễn ở phía quan điểm này. Theo ơng, nhà văn sáng tác về đề tài lịch sử cĩ quyền hư cấu, nhằm khắc họa thêm chiều sâu tính cách nhân vật, làm cho nhân vật lịch sử sống động hơn, đi vào tâm trí người đọc dễ hơn so với lối văn của sử bút quá chặt chẽ. Nhưng ngịi bút của nhà văn khơng thể tùy tiện, phải cĩ mức độ, đặc biệt khi viết về những sự kiện lịch sử quan trọng, những nhân vật cĩ tầm vĩc lớn, thân thế và sự nghiệp của họ đã gắn liền với vận mệnh đất nước, số phận nhân dân [63, tr.169]. Tác giả Nguyễn Văn Trung cịn phê phán gay gắt: "Giả thử cĩ một nhà văn nào đĩ viết truyện phơi bày bộ mặt thật của Nguyễn Huy Thiệp, pha trộn cái cĩ thực và cái bịa đặt, khĩ chê trách về mặt văn chương, nêu đích danh Nguyễn Huy Thiệp như nhân vật chính của truyện, và nếu cĩ ai phê phán tại sao nêu đích danh, nhà phê bình nào đĩ sẽ biện hộ cho tác giả rằng chỉ mượn Nguyễn Huy Thiệp làm cái cớ để tố cáo nhà văn nổi tiếng xây dựng sự nghiệp trên những bịp bợm hèn nhát. Nĩi như thế cĩ nghe được khơng?" [119]. Phản biện ý kiến của Nguyễn Văn Trung về vấn đề hư cấu trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, tác giả Trần Vũ cho rằng: "Giáo sư Nguyễn Văn Trung đã lầm lẫn khi địi hỏi áp dụng cơng thức của thế kỷ 19 vào trong khung tiểu thuyết hơm nay. Tiểu thuyết khơng nhất thiết phải viết y chang như thật, cĩ thể pha trộn nửa thật nửa ảo và cĩ quyền phĩng đại thực tế lên đến mức... tiểu thuyết. Kỹ thuật chính của bút pháp hiện thực huyền ảo nằm ngay trong phương thức phĩng đại từng chi tiết nhỏ nhặt này". Theo tác giả, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp khơng hề tùy tiện hư cấu mà "người viết truyện phải ý thức và làm chủ tự do biến dạng lịch sử, con người, cũng như đời sống trong tác phẩm mình" [119].
Trong số những ý kiến về truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt đáng chú ý là ý kiến của Trương Hồng Quang, Nguyễn Xuân Mai. Hai tác giả cho rằng các truyện ngắn lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp khơng đơn giản chỉ là văn xuơi nghệ thuật, nĩ "khác hẳn với nhu cầu tư biện muốn nĩi lên một điều gì hệ trọng về lịch sử", sự chiêm nghiệm của nhà văn "là cơ sở của cách đặt vấn đề mang ý nghĩa triết học lịch sử trong tác phẩm nghệ thuật" [63, tr.208]. Chính Nguyễn Huy Thiệp đã mở đầu cho một cách viết khác trước về đề tài lịch sử (cách viết này sẽ ảnh hưởng tích cực đến các cây bút tiểu thuyết lịch sử sau đĩ), đó là đa dạng hoá cách hình dung lịch sử. Và cĩ thể nhận thấy rõ, càng ngày số người ủng hộ Nguyễn Huy Thiệp càng nhiều hơn. Đây là biểu hiện của tính dân chủ sâu sắc trong văn chương và học thuật chỉ cĩ trong bầu khơng khí văn học Việt Nam từ sau Đổi mới.
Trong khoảng hơn 10 năm, từ năm 2000 đến 2011, sự xuất hiện chùm tác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh và Võ Thị Hảo một lần nữa làm sơi động trở lại cuộc bàn luận về tiểu thuyết lịch sử và mối quan hệ văn-sử trong sáng tác hiện đại. Nguyễn Xuân Khánh trở thành hiện tượng nổi bật của văn học Việt Nam đương đại với nhiều giải thưởng cao cho ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn và Đội gạo lên chùa. Trong đĩ, hai tác phẩm Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn ra đời cách nhau khoảng năm, sáu năm nhưng là "kết quả của một quá trình thai nghén lâu dài với cảm thức lịch sử và những trải nghiệm thể hiện tư tưởng nghệ thuật, nhãn quan độc đáo của nhà văn" [20, tr.49] Theo Lại Nguyên Ân, "cĩ lẽ quan niệm của A. Dumas gần gũi hơn cả đối với việc lựa chọn lối viết của ơng. Những bức họa của Nguyễn Xuân Khánh trên những cái đinh lịch sử hết sức đa dạng. Bên cạnh những nhân vật lịch sử cĩ thật là những nhân vật hồn tồn hư cấu, bên cạnh việc tơn trọng lịch sử là nỗ lực cắt nghĩa lịch sử từ cái nhìn nhân bản" [20, tr.15].
Còn Đỗ Hải Ninh thì cho rằng: Lịch sử trong tác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh là lịch sử của chính nhà văn, do nhà văn sáng tạo ra, là lịch sử được thẩm thấu qua trải nghiệm của cá nhân nhà văn, nĩ cho người đọc cảm giác kiếm tìm của một bạn đồng hành với những suy tư về quá khứ; nĩ khác với lịch sử trong truyện Nguyễn Huy Thiệp khiến người đọc hoang mang, muốn lục tung mọi ngĩc ngách lên để minh định lại. Đọc Hồ Quý Ly cĩ thể nhận thấy nhân vật Hồ Quý Ly và tư tưởng cách tân của ơng ta, đời sống tinh thần và số phận các tầng lớp nhân dân trước những biến chuyển của lịch sử,... đều được nhà văn tái dựng theo kiến giải riêng khơng bị lệ thuộc vào những sự thật được kinh nghiệm tập thể chấp nhận [20, tr.90-92].
. Chính nhà văn Nguyễn Xuân Khánh cũng khẳng định: "theo tơi tiểu thuyết lịch sử trước hết là tiểu thuyết" [20, tr.89-90], "viết tiểu thuyết lịch sử khơng phải kể lại lịch sử, minh họa lịch sử mà là mượn lịch sử để phản ánh những vấn đề của con người hiện tại" [57, tr.109-110]. Nĩi cách khác, nhà văn nhấn mạnh tính tiểu thuyết (bao gồm cả yếu tố hư cấu) trong một tác phẩm viết về lịch sử của mình và lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử của ơng chỉ là phương tiện.
Tiếp theo sự thành cơng của tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, tác phẩm Giàn thiêu của Võ Thị Hảo cũng thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu, phê bình và bạn đọc. Tác giả Lại Nguyên Ân cho rằng, tác phẩm Giàn thiêu của Võ Thị Hảo khơng phải là minh họa lịch sử mà là một sự tư duy lại lịch sử bằng phương pháp tiểu thuyết. Nhân vật Từ Lộ đã được tác giả Giàn thiêu xây dựng "khơng phải như một tấm gương hay một bản thành tích cơng đức, nghĩa là khơng phải như nhân vật sử thi, mà như một con người với số phận và tính cách riêng, nghĩa là như một nhân vật tiểu thuyết" [57, tr.12]. Cá nhân nhà văn cho rằng: viết tiểu thuyết lịch sử là để thụ hưởng lịch sử trên tinh thần mới, giàu tính chất nhân bản. Bà muốn lịch sử hiện lên trong tác phẩm phải là một đời sống đa dạng, sống động chứ khơng im lìm như mấy dịng ít ỏi được ghi lại trong các bộ sách về lịch sử. Quan niệm của Võ Thị Hảo cũng tương đồng với ý kiến của Nguyễn Xuân Khánh, "lịch sử chỉ là cái cớ để tơi bám vào" [57, tr.109-110].
Phụ lục 2: Ảnh Lễ hội Yên Thế
Lễ khai hội Yên Thế năm 2012
Màn hát múa "Hùng ca Yên Thế - Khát vọng tự do"
tại Lễ khai hội Yên Thế năm 2014
Lễ dâng hương của Ban liên lạc họ Hồng - Huỳnh tỉnh Bắc Giang
tại Lễ khai hội Yên Thế năm 2012
Lễ dâng hương tại Lễ khai hội Yên Thế năm 2014
(Nguồn ảnh: Cổng thơng tin điện tử Bắc Giang)
Lối vào Đồn Phồn Xương năm 2012
Lối vào Đồn Phồn Xương năm 2014
Phụ lục 3: Bảng hỏi điều tra xã hội học
Để cĩ những căn cứ xác đáng cho việc đánh giá thực trạng chương trình giáo dục và giáo dục địa phương về Hồng Hoa Thám, từ đĩ đưa ra một số ý kiến riêng về vấn đề này, chúng tơi đã tiến hành khảo sát chương trình giáo dục các cấp của Bộ giáo dục và Đào tạo, tập trung vào bộ mơn lịch sử, văn học. Đồng thời chúng tơi triển khai điều tra, khảo sát tại Yên Thế, Bắc Giang, tập trung vào việc làm rõ: Các cấp quản lí giáo dục, giáo viên và học sinh cĩ những hiểu biết gì về Hồng Hoa Thám, họ đã/đang làm gì để lưu truyền hình ảnh người anh hùng trong thế hệ trẻ.
Chúng tơi đã sử dụng phương pháp điều tra bằng ankét, trong đĩ thiết kế 03 mẫu phiếu hỏi dành cho ba nhĩm đối tượng: cán bộ quản lí các cấp, giáo viên và học sinh.
1. Đối với cán bộ quản lí cấp Sở/phịng và cấp trường, chúng tơi sử dụng 01 mẫu phiếu hỏi gồm 04 câu (câu hỏi đĩng và câu hỏi mở), nội dung:
+ Sở giáo dục và đào tạo Bắc Giang đã ra văn bản nào quy định/ hướng dẫn việc dạy học lịch sử/văn học địa phương? Nội dung văn bản như thế nào?
+ Sở giáo dục và đào tạo Bắc Giang cĩ quy định/ hướng dẫn mang tính bắt buộc các trường thực hiện việc dạy học về Hồng Hoa Thám và Khởi nghĩa Yên Thế khơng? Vì sao?
+ Chương trình giáo dục địa phương, bao gờm lịch sử và văn học có hay khơng phần giảng dạy về Hoàng Hoa Thám; nếu có thì bao nhiêu tiết, nợi dung là gì?
+ Địa phương có bao nhiêu trường học mang tên Hồng Hoa Thám?
+ Lãnh đạo nhà trường có những thơng tin gì về nhân vật lịch sử mà cơ sở mình được mang tên ?
2. Đối với giáo viên, chúng tơi đưa ra 08 câu hỏi (câu hỏi đĩng và câu hỏi mở) nhằm đánh giá về nhận thức, hứng thú của các thầy cơ đối với các tiết học lịch sử/ văn học địa phương về Hồng Hoa Thám được đưa vào tổ chức trong trường học giai đoạn hiện nay. Trong 08 câu hỏi đĩ, chúng tơi lờng 01 câu nêu vấn đề dạy tích hợp văn-sử về Hồng Hoa Thám để khám phá thêm mức đợ quan hệ của lịch sử - văn học trong trường hợp cụ thể này. Các câu hỏi dành cho giáo viên tập trung làm rõ:
+ Giáo viên (văn và sử) có những hiểu biết gì về nhân vật anh hùng Hồng Hoa Thám?
+ Nhân vật Hồng Hoa Thám và Khởi nghĩa Yên Thế được dạy học ở những khối/lớp nào?
+ Trong chương trình văn học/lịch sử địa phương, nhân vật Hồng Hoa Thám và Khởi nghĩa Yên Thế được dạy trong bao nhiêu tiết, bao nhiêu bài? nội dung từng bài là gì?
+ Giáo viên cĩ tham khảo và đối chiếu giữa đề cương bài giảng mơn văn với mơn sử trong khi dạy về vấn đề này khơng? Nếu cĩ thì giữa bài học văn và bài học sử về Hồng Hoa Thám cĩ gì giống và khác nhau khơng?
+ Giáo viên nhận thấy dạy các tiết về nhân vật Hồng Hoa Thám và Khởi nghĩa Yên Thế cĩ những thuận lợi và khĩ khăn gì?
+ Thái đợ của học sinh khi học về Hồng Hoa Thám như thế nào?
+ Đánh giá mức độ cần thiết của việc dạy học về Hồng Hoa Thám và Khởi nghĩa Yên Thế?
+ Làm thế nào để dạy tốt hơn, học sinh hứng thú hơn trong các bài học về nhân vật lịch sử này?
3. Đối với học sinh, chúng tơi đưa ra 08 câu hỏi (câu hỏi đĩng và mở) để đánh giá thực trạng việc tiếp nhận những tiết học lịch sử/văn học địa phương về Hồng Hoa Thám, đồng thời đánh giá nhận thức, suy nghĩ của thế hệ trẻ đối với nhiệm vụ học tập, phát huy tinh thần của khởi nghĩa Yên Thế và người anh hùng Đề Thám trong hiện tại. Những vấn đề được chúng tơi nêu ra đĩ là:
+ Học sinh cĩ những hiểu biết gì về nhân vật anh hùng Hồng Hoa Thám? Thơng tin cĩ được từ những nguồn nào?
+ Học sinh cĩ được học về nhân vật Hồng Hoa Thám và Khởi nghĩa Yên Thế ở trường khơng? ở mơn nào? những bài nào?
+ Học sinh cĩ tự tìm thêm thơng tin về Hồng Hoa Thám và Khởi nghĩa Yên Thế khơng? Em biết thêm những gì?
+ Học sinh thích các bài học về Hồng Hoa Thám và Khởi nghĩa Yên Thế khơng?
+ Khi học văn/sử về nhân vật Hồng Hoa Thám và Khởi nghĩa Yên Thế em cĩ được đi tham quan, thực tế tại các địa danh lịch sử khơng?
+ Theo em cĩ cần thiết đưa nhân vật Hồng Hoa Thám và Khởi nghĩa Yên Thế vào chương trình học khơng?
+ Em thích cách học nào dưới đây?
* chỉ nghe nghe giảng trên lớp
* nghe giảng kết hợp đi tham quan
* để em tự đọc các câu chuyện (theo gợi ý) rời kể lại và thảo luận
+ Sau khi học hoặc tìm hiểu về nhân vật Hồng Hoa Thám và Khởi nghĩa Yên Thế, là một học sinh của vùng đất Bắc Giang em cĩ suy nghĩ/cảm tưởng gì?
Bên cạnh đĩ, chúng tơi cịn kết hợp phương pháp phỏng vấn, cụ thể là gặp gỡ và trực tiếp phỏng vấn đối với một số cán bộ quản lí giáo dục, giáo viên và học sinh, đặc biệt là các giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm lớp, cán bộ quản lý trường học mang tên người hùng dân tộc Hồng Hoa Thám để cĩ thêm những căn cứ cho việc nhận định thực trạng, đề xuất các giải pháp dạy và học về nhân vật lịch sử này tại địa phương.
Việc tổ chức khảo sát thực trạng được chúng tơi tiến hành tại huyện Yên Thế - địa danh lịch sử gắn với tên tuổi Hồng Hoa Thám, tập trung ở hai trường: Trung học cơ sở Hồng Hoa Thám và Trung học phổ thơng Yên Thế, với lí do đây là hai đại diện cho hai cấp học cĩ sử dụng chương trình giáo dục địa phương, đồng thời hai trường được mang tên cuộc khởi nghĩa và tên người anh hùng lãnh đạo phong trào ấy.
Phụ lục 4: Đề xuất cho giáo dục phở thơng và tở chức lễ hợi địa phương
Căn cứ trên những kết quả điền dã và điều tra xã hội học, chúng tơi xin nêu một số khuyến nghị như sau:
1. Trước hết là cách tổ chức dạy và học: sự nghèo nàn và ít hiệu quả của các giờ học lịch sử và lịch sử địa phương nên được giải quyết theo chủ trương đa dạng hóa và hiện đại hóaphương pháp giảng dạy của ngành hiện nay. Thay vì lời giảng, có thể sử dụng các phương tiện nghe nhìn hiện đại (truyền thơng đa phương tiện); thay vì ở vị thế thụ đợng tiếp nhận có thể biến học sinh thành người chủ đợng đi tìm, khám phá những bí mật của quá khứ - có thể là những hướng giải quyết.
Thêm nữa, gần đây, trên các phương tiện truyền thơng đại chúng đã có những cơ sở chia sẻ kinh nghiệm nâng cao hiệu quả giảng dạy mơn lịch sử thơng qua các cuợc thi tìm hiểu lịch sử theo cách thức hiện đại sinh đợng, hoặc bằng facebook Xin xem kinh nghiệm này của mợt trường trung học cơ sở của tỉnh Ninh Bình tại
. Mở rợng ra mợt sớ nước, chúng ta cũng có thể tìm thấy khơng ít kinh nghiệm kết hợp du lịch và truyền bá lịch sử truyền thớng đã được khẳng định. Chẳng hạn chủ trương xây dựng cơng viên chủ đề (theme park) của Tây Ban Nha, Nga, Trung Quớc, Nhật Bản,... Xin xem ý kiến của ThS Lư Thị Thanh Lê tại
. Hoặc kinh nghiệm phát triển văn học du lịch của Hàn Quớc Tham luận “Phát triển du lịch văn học: kinh nghiệm Hàn Quốc và gợi ý cho Việt Nam” của PGS.TS. Phan Thị Thu Hiền và TS. Nguyễn Thị Hiền trình bày tại Hợi thảo Quớc gia “PHÁT TRIỂN VĂN HỌC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ” do Viện Văn học tở chức tại Hà Nợi, tháng 5.2014.
.
Về chương trình giảng dạy: hiện nay, kết cấu chương trình lịch sử địa phương dành 01-02 tiết dạy lịch sử đảng bộ huyện và khởi nghĩa Yên Thế, theo chúng tơi như vậy là thỏa đáng. Tuy nhiên, có thể kết hợp các thơng tin lịch sử với các phiên bản văn hóa dân gian hoặc văn học viết để các giờ học sinh đợng và cũng là cơ hợi để cung cấp những tri thức đa ngành và lới nghĩ đa dạng cho học sinh tự suy nghĩ tự lựa chọn cách hiểu, với sự hướng dẫn hoặc gợi ý của giáo viên. Thêm nữa, việc cung cấp các dạng văn bản khác nhau về mợt hiện tượng, theo chúng tơi cũng là cách khuyến khích sự năng đợng và cởi mở khi thể hiện ý kiến riêng của học sinh - mợt phẩm chất rất cần thiết của con người thời hiện đại.
Chúng tơi cho rằng, mảng giáo dục này rất cần gắn với quảng bá lễ hợi lịch sử và chủ trương bảo tờn di tích lịch sử, đặc biệt là loại "Di sản văn hóa phi vật thể cấp quớc gia". Vì giáo dục lịch sử địa phương là cơ sở để nâng cao ý thức của người dân bản địa - những người trực tiếp thụ hưởng và lưu giữ di tích (cả vật thể lẫn phi vật thể), những người đại diện cho giá trị của di sản - khi đới diện và tiếp đón du khách.
2. Về việc tở chức lễ hợi Yên Thế, chúng tơi cho rằng, việc duy trì sự quản lí và tổ chức lễ hội của chính quyền như hiện nay đối với lễ hội Yên Thế là cần thiết. Tuy nhiên, chính quyền địa phương tránh quản lý quá sâu, thậm chí "lấn sân" cộng đồng trong việc tổ chức chương trình lễ hội, trong khi cộng đồng (nhất là Hội người cao tuổi, Hội Phật giáo, con cháu họ Hồng,...) cĩ khả năng tham gia vào việc tổ chức hoạt động này (hoặc giữ gìn các di tích lịch sử). Để nhận được sự đồng thuận cao hơn nữa từ phía người dân, các nhà quản lý phải lấy ý kiến từ cộng đồng, hỡ trợ cộng đồng tở chức lễ hội, thay vì áp đặt chương trình cĩ sẵn.Thực tiễn cho thấy, mơ hình quản lý nào cĩ sự kết hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý nhà nước (tại địa phương) với cộng đồng cư dân địa phương, để cộng đồng phát huy vai trị là chủ thể văn hĩa thực sự trong hoạt động lễ hội, chính quyền quản lý các dịch vụ, an ninh trật tự và vệ sinh mơi trường, thì hạn chế được nhiều mặt tiêu cực đang tồn tại trong lễ hội.
Bên cạnh đĩ, chúng tơi nhận thấy ban tổ chức lễ hội cần cĩ sự phân biệt giữa nghi thức khai mạc và nghi thức tế lễ truyền thống. Trong đĩ, các nghi thức đám rước, tế lễ truyền thống vớn có của lễ hội Phồn Xương nên để cộng đồng thực hiện theo tập tục, đại diện cơ quan nhà nước khơng nên làm thay, ngay cả với nghi lễ thiêng liêng (dâng hương Hồng Hoa Thám) trong lễ khai hợi. Sau nghi thức tế lễ truyền thống, đại diện cơ quan nhà nước và du khách cĩ thể thực hiện các nghi thức khai mạc mà khơng làm ảnh hưởng đến “tính thiêng” của lễ hội. Bên cạnh đĩ, việc thay đổi các nghi thức, về mặt thời gian và địa điểm, cần xuất phát từ ý tưởng sáng tạo của cộng đồng mà khơng làm ảnh hưởng tới cấu trúc và giá trị di sản.
Về việc quảng bá: hiện nay, truyền thơng đa phương tiện ngày càng cĩ vai trò cao trong các hoạt đợng quảng bá. Hiện tại, việc quảng bá lễ hội Yên Thế đã được đa dạng hĩa, tuy nhiên, những thơng tin về lễ hội này các mạng xã hội Facebook, Youtube, Yahoo vẫn cịn quá giản lược và đơn điệu, trong khi đây là kênh thơng tin nhanh nhất đối với du khách mọi miền đất nước và cả du khách nước ngoài. Vì vậy, hiển nhiên đây là chỡ cần được các cơ quan liên quan chú trọng điều chỉnh, bở sung.
Cuới cùng, theo chúng tơi, tất cả các hoạt đợng trên, bao gờm giáo dục và tở chức lễ hợi, cần đặt mục tiêu là tìm kiếm và tái hiện mợt nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám vừa sinh đợng vừa có giá trị khách quan.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_hoang_hoa_tham_hien_thuc_lich_su_va_nhung_phien_ban.docx