HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
NGU N THỊ H NH
HOàN THIệN PHáP LUậT Về
QUYềN Tự CHủ, Tự CHịU TRáCH NHIệM
CủA CHíNH QUYềN ĐịA PHƯƠNG ở VIệT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CHUYấN NGÀNH: Lí LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT
HÀ NỘI - 2017
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
NGU N THỊ H NH
HOàN THIệN PHáP LUậT Về
QUYềN Tự CHủ, Tự CHịU TRáCH NHIệM
CủA CHíNH QUYềN ĐịA PHƯƠNG ở VIệT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CHUYấN NGÀNH: Lí LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT
Mó số: 62 38
173 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Luận án Hoàn thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
01 01
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS T ầ T ắ
2. TS Lê Vă T u
HÀ NỘI - 2017
LỜI CAM OAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận án là trung thực, đảm
bảo tính chính xác, có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu
nêu trong Luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình
nào của các tác giả khác.
Tác iả Luậ á
Nguyễn Thị Hạnh
MỤC LỤC
Trang
M ẦU 1
C ƣơ 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI Ề TÀI 9
1.1. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 9
1.2. Một số công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài 15
1.3 Nhận xét về kết quả các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án và
những vấn đề tiếp tục được nghiên cứu trong luận án 18
C ƣơ 2: CƠ S LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ
QU ỀN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH
QU ỀN ỊA PHƢƠNG 24
2.1. Khái niệm, đặc điểm và nội dung của pháp luật về quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương 24
2.2. Vai trò của pháp luật và tiêu chí hoàn thiện pháp luật về quyền tự
chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương ở Việt Nam 50
2.3. Nội dung quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa
phương theo pháp luật của một số nước và bài học kinh nghiệm
đối với Việt Nam 58
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH
NHIỆM CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM 78
3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật về quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương 78
3.2. Thực trạng pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các
cấp chính quyền địa phương về nhiệm vụ 85
3.3. Thực trạng pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cấp
chính quyền địa phương về ngân sách, tài chính 93
3.4. Thực trạng pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các
cấp chính quyền địa phương về tổ chức bộ máy, nhân sự 100
3.5. Thực trạng pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của
các cấp chính quyền địa phương về ban hành văn bản quy
phạm pháp luật 107
C ƣơ 4: QUAN I M VÀ GI I PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ
QU ỀN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH
QU ỀN ỊA PHƢƠNG VIỆT NAM 115
4.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của chính quyền địa phương ở Việt Nam 115
4.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của chính quyền địa phương ở Việt Nam 122
KẾT LUẬN 145
NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GI Ã ƢỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN
ẾN LUẬN ÁN 151
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH O 152
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CQĐP : Chính quyền địa phương
HĐND : Hội đồng nhân dân
NSĐP : Ngân sách địa phương
NSNN : Ngân sách nhà nước
NSTW : Ngân sách trung ương
UBND : Ủy ban nhân dân
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
`
1
M ẦU
1 T cấ i c i
Chính quyền địa phương (CQĐP) chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong bộ
máy chính quyền. Đổi mới tổ chức và hoạt động của CQĐP là một yêu cầu cấp bách
đối với Việt Nam trong quá trình chuyển đổi t cơ chế kế hoạch h a tập trung sang
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Đổi mới tổ chức và
hoạt động của CQĐP theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm là nhu cầu tất yếu
nhằm tăng cường chức năng hoạch định chiến lược của chính quyền trung ương,
chức năng quản lý kinh tế vĩ mô và phát triển kinh tế; đồng thời cũng nhằm làm cho
bộ máy nhà nước nói chung trở nên gần dân hơn, khắc phục những bất cập đã t ng
tồn tại trong cơ chế kế hoạch h a tập trung, quan liêu, bao cấp.
Thời gian v a qua, Đảng và Nhà nước ta đã c nhiều chủ trương, chính sách
quan trọng nhằm đổi mới cách thức tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước n i
chung và CQĐP nói riêng. Các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam trong các Đại
hổi đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, X, XI, XII đều c yêu cầu đổi mới tổ chức
hoạt động của CQĐP; nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân
(HĐND) và Uỷ ban nhân dân (UBND) các cấp; đặc biệt Đại hội XI đã nhấn mạnh
chủ trương “bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong việc quyết định và
tổ chức thực hiện những chính sách trong phạm vi được phân cấp” [5].
Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động của CQĐP ở Việt Nam hiện nay c nhiều
vấn đề bất cập bộc lộ dưới nhiều khía cạnh khác nhau: là tình trạng các cơ quan
chính quyền cấp trên chuyển giao nhiệm vụ cho chính quyền cấp dưới theo cơ chế
chuyển giao nhiệm vụ nhưng không bảo đảm nguồn lực để thực hiện các nhiệm vụ
đ hoặc chưa bảo đảm tương xứng giữa khối lượng và tính chất công việc được
chuyển giao với năng lực thực tế của địa phương; là việc chính quyền cấp cơ sở
phải triển khai thi hành đa số các công việc liên quan đến đời sống dân sinh nhưng
không được bố trí ngân sách, tài chính, nhân lực th a đáng; là cơ chế xin – cho giữa
chính quyền cấp trên và cấp dưới cùng với tình trạng chờ đợi các h trợ về tài
2
chính, nhân lực t chính quyền cấp trên đã làm cho hoạt động của nền hành chính
trở nên bị động, thiếu linh hoạt, thiếu sáng tạo và kém hiệu quả. Tình trạng đ dẫn
đến hậu quả khi c vấn đề bất cập xảy ra thì không xác định được l i thuộc về chính
quyền trung ương hay CQĐP, không r trách nhiệm thuộc cấp chính quyền địa
phương nào. Bên cạnh đ , bộ máy kiểm tra, thanh tra, giám sát ngày càng cồng
kềnh nhưng hoạt động lại thiếu hiệu quả.
Những vướng mắc, bất cập trong thực tiễn nêu trên có nguyên nhân đến t
những bất cập của hệ thống pháp luật, khi quy định của pháp luật chưa bảo đảm quyền tự
chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP các cấp. Có thể nói, pháp luật đã làm ảnh hưởng và
gây trở ngại đến việc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa
phương cũng như việc thực thi chính sách phân cấp, phân quyền theo tinh thần Hiến
pháp năm 2013. Chính quyền địa phương là một trong những chế định c nội dung cải
cách quan trọng trong lần sửa đổi Hiến pháp v a qua, trong đ c quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm của CQĐP được ghi nhận thông qua nguyên tắc hiến định: “Nhiệm vụ,
quyền hạn của CQĐP được xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cơ quan
nhà nước ở trung ương, địa phương và mỗi cấp của CQĐP” (Khoản 2 Điều 112 Hiến
pháp năm 2013). Tuy nhiên, sau khi Hiến pháp năm 2013 được ban hành, các đạo luật,
trong đ c Luật tổ chức CQĐP ban hành năm 2015 vẫn chưa thể chế h a đầy đủ nguyên
tắc: “Nhiệm vụ, quyền hạn của CQĐP được xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền
giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương, địa phương và mỗi cấp của chính quyền địa
phương” (Khoản 2 Điều 112 Hiến pháp năm 2013).
Những hạn chế của pháp luật thể hiện trên các khía cạnh sau đây:
M t là, pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp chính quyền t
trung ương tới địa phương tương tự như nhau đối với tất cả các cấp chính quyền trong
mọi ngành, lĩnh vực của đời sống xã hội (cấp xã cũng giống cấp trung ương). Sự trùng
lặp về nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp chính quyền đã dẫn đến nhiều hệ lụy trong
thực tiễn điều hành, quản lý ở nhiều địa phương; làm cho chính quyền cấp dưới thiếu
chủ động, sáng tạo; đồng thời chưa gắn trách nhiệm với nhiệm vụ được giao; không
xác định được trách nhiệm của cấp chính quyền nào khi c vấn đề bất cập xảy ra.
3
ai là, pháp luật hiện hành chưa quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm
của CQĐP trong quản lý tài chính, ngân sách. Pháp luật cũng chưa gắn trách nhiệm
của địa phương, của đơn vị sử dụng ngân sách với kết quả và hiệu quả thực hiện
nhiệm vụ của địa phương, đơn vị đ , t đ làm giảm trách nhiệm giải trình, minh
bạch ngân sách và sự giám sát của các cơ quan quản lý, kh c thể bảo đảm quản lý
ngân sách theo kết quả thực hiện nhiệm vụ, ảnh hưởng đến hiệu quả thực hiện ngân
sách nhà nước n i chung.
a là, pháp luật hiện hành cũng chưa tạo quyền chủ động, tính trách nhiệm
của chính quyền địa phương trong công tác tổ chức và công tác nhân sự dẫn đến
tình trạng “v a th a, v a thiếu cán bộ; chất lượng cán bộ, công chức, viên chức địa
phương thấp và sử dụng lãng phí, không hiệu quả nguồn nhân lực.
ốn là, pháp luật quy định về thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
của chính quyền địa phương còn bất cập. Do địa phương không được trao quyền tự chủ
về nhiệm vụ, quyền hạn nên thực tế thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
của các cấp chính quyền địa phương trở nên hình thức, chủ yếu là sự “sao chép lại” các
quy định của chính quyền cấp trên vì không r ranh giới thẩm quyền của m i cấp chính
quyền được quy định cụ thể về vấn đề gì. Bên cạnh đ , pháp luật không quy định cho
chính quyền địa phương c thẩm quyền ban hành chính sách đối với những vấn đề đặc
thù phù hợp với đặc điểm của t ng địa phương, nên dẫn đến hành vi “vượt rào”, trái quy
định của cơ quan nhà nước trung ương.
Năm là, về mặt hình thức, nhìn một cách tổng thể thì hệ thống pháp luật
hiện hành cơ bản dựa trên nền tảng các quy định của Hiến pháp năm 1992 trong
khi ch c Hiến pháp năm 2013 mới ghi nhận nguyên tắc phân định nhiệm vụ,
quyền hạn của t ng cấp chính quyền. Luật tổ chức CQĐP năm 2015 cũng mới
d ng ở các nguyên tắc chung về phân định nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp
CQĐP mà chưa phân định được rành mạch nhiệm vụ trong t ng lĩnh vực; trong
khi đ , nhiều đạo luật khác (như Luật NSNN, Luật cán bộ, công chức, Luật viên
chức ... ) cũng chưa cụ thể h a và phù hợp với nội dung, tinh thần các quy định về
CQĐP của Hiến pháp năm 2013. Do đ , pháp luật cần được tiếp tục nghiên cứu,
sửa đổi để bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cấp CQĐP trên mọi
4
phương diện; đồng thời bảo đảm tính nhất quán của chính sách, tính thống nhất,
đồng bộ của hệ thống pháp luật.
Quá trình xây dựng Hiến pháp năm 2013, Đảng và Nhà nước ta đã nhận
thức sâu sắc về tầm quan trọng của pháp luật, vai trò của Hiến pháp và pháp luật đối
với việc đổi mới tổ chức và hoạt động của CQĐP n i chung và bảo đảm quyền tự
chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP các cấp n i riêng. Trong quá trình sửa đổi Hiến
pháp năm 1992, một vấn đề thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu, các chính trị
gia và các nhà hoạt động thực tiễn [32;31] là vấn đề phân quyền, tự quản địa
phương. Qua nghiên cứu thực tiễn trong nước cũng như thực tiễn quốc tế cho thấy,
pháp luật đ ng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy cải cách tổ chức, hoạt động
của CQĐP. Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương ch
được bảo đảm về mặt thực tiễn khi được ghi nhận chắc chắn về mặt thể chế. Nếu
không c sự bảo đảm về mặt pháp luật một cách thống nhất, chặt ch , nhất quán thì
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP s kh được bảo đảm trên thực tế và
chủ trương phân cấp, phân quyền dù đã được hiến định cũng rất kh thành công.
Trên bình diện quốc tế, xu hướng chuyển giao thẩm quyền của chính quyền
trung ương cho CQĐP là một xu hướng c thể coi gần như mang tính toàn cầu. Mặc
dù, việc chuyển giao thẩm quyền của chính quyền trung ương cho CQĐP ở m i
quốc gia là khác nhau khi xét về nhiệm vụ và cách thức, nhưng tựu trung, trong quá
trình chuyển giao ở hầu hết các quốc gia, pháp luật đều hướng tới mục tiêu nhằm
bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP. Xu hướng chung của các
quốc gia trên thế giới hiện nay là tổ chức CQĐP theo nguyên tắc tự quản. Đa số các
nước châu Âu, châu Á đều áp dụng mô hình phân quyền, tự quản địa phương. Năm
1985, Liên minh châu Âu đã thông qua Hiến chương về tự quản địa phương. Hiện
nay Liên hợp quốc đang tiến tới xây dựng và thông qua Hiến chương quốc tế về tự
quản địa phương [58].
Những phân tích trên cho thấy, việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật về quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương là vô cùng cần thiết nhằm cụ
thể hoá nguyên tắc hiến định của Hiến pháp năm 2013, thể chế h a các quan điểm, chủ
trương của Đảng về bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP; qua đ
cũng khắc phục những bất cập của pháp luật và thực tiễn hoạt động của CQĐP.
5
T những lý do nêu trên và do chưa c công trình nghiên cứu khoa học pháp
lý nào đề cập đến vấn đề này nên tác giả Luận án đã lựa chọn đề tài “ oàn thiện
pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP ở Việt Nam hiện nay
làm chủ đề nghiên cứu.
2 M c c i c Luậ á
c ch củ u n án
Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của
CQĐP, đánh giá thực trạng pháp luật về vấn đề này Việt Nam và đề xuất các giải
pháp hoàn thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cấp CQĐP
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của CQĐP các cấp.
Nhiệm v củ u n án
Trên cơ sở mục tiêu đã được xác định như trên, luận án c nhiệm vụ:
- M t là, nghiên cứu làm sáng t các vấn đề lý luận về hoàn thiện pháp luật
về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP; bao gồm khái niệm, nội dung,
phạm vi, đặc điểm của pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính
quyền địa phương; đồng thời làm r vai trò của pháp luật và tiêu chí hoàn thiện
pháp luật về vấn đề này.
- Hai là, nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật về quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm của CQĐP; nhận dạng những bất cập, vướng mắc trong quy
định pháp luật dẫn đến những bất cập trong thực tiễn,
- Ba là, trình bày các quan điểm, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp
luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP ở Việt Nam trong điều kiện
hiện nay.
3 ối ƣ i iê c u c Luậ á
i t ng nghi n c u củ u n án
Luận án nghiên cứu các quy định của pháp luật thực định về quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương các cấp t nh, huyện, xã.
hạm vi nghi n c u củ u n án
Hệ thống pháp luật điều ch nh các vấn đề về chính quyền địa phương c phạm
vi rất rộng, tuy nhiên, Luận án ch giới hạn phạm vi nghiên cứu trong khuôn khổ pháp
luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương; không nghiên
6
cứu về vị trí, địa vị pháp lý của các cơ quan thuộc chính quyền địa phương, mô hình
tổ chức CQĐP; vấn đề chính quyền đô thị, chính quyền nông thôn
- Về không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu trên phạm vi không gian ở
Việt Nam; CQĐP được nghiên cứu ở đây bao gồm cả chính quyền cấp t nh, cấp
huyện và cấp xã trong phạm vi cả nước.
- Về thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu của đề tài tập trung vào giai
đoạn t sau Hiến pháp năm 1992 cho đến nay (2016).
4 P ƣơ á uậ các ƣơ á iê c u
Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp các phương pháp nghiên cứu như:
phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp lịch sử cụ thể và sử dụng kết quả điều tra xã
hội học.v..v
5 N i c c i c Luậ á
Thứ nhất, Luận án nghiên cứu làm r các khái niệm “chính quyền địa
phương”, “quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương”, “pháp
luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương . Các vấn đề
lý luận như đặc điểm, nội dung, vai trò của pháp luật và tiêu chí hoàn thiện pháp
luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP cũng được đề cập đầy đủ
trong Luận án trên cơ sở phân tích, nghiên cứu, so sánh với pháp luật một số
nước về vấn đề này. Theo đ , nội dung của pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm của CQĐP các cấp được thể hiện trên các phương diện tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, quyền hạn; về tài chính, ngân sách; về tổ chức,
nhân sự và về thẩm quyền ban hành văn bản của chính quyền địa phương các cấp.
Thứ hai, Luận án nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam về
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương các cấp trên tất cả
các phương diện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, quyền hạn; về tài chính,
ngân sách; về tổ chức, nhân sự và về thẩm quyền ban hành văn bản của chính quyền
địa phương các cấp. Luận án cũng phân tích các bất cập, hạn chế trên thực tế c
nguyên nhân t những bất cập của pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của
CQĐP các cấp.
7
Thứ ba, dựa trên các kết quả nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng pháp
luật, nghiên cứu các văn kiện, chủ trương của Đảng, các điều kiện kinh tế - xã hội
và thực tiễn tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước n i chung và CQĐP Việt
Nam n i riêng, Luận án trình bày hệ thống các quan điểm và đề xuất các giải pháp
cơ bản và tổng thể nhằm bảo đảm tính đồng bộ và “trọn gói” của cải cách và trong
việc hoàn thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa
phương ở Việt Nam trong tình hình mới hiện nay.
6. Ý uậ c i c Luậ á
ngh u n củ u n án
Trong điều kiện Việt Nam chuyển đổi t cơ chế kế hoạch h a tập trung sang
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, tăng cường chức năng quản lý kinh tế vĩ
mô của Nhà nước, chú trọng chức năng hoạch định chiến lược của chính quyền
trung ương, đổi mới mô hình tổ chức bộ máy nhà nước t hoạt động theo nguyên
tắc tập quyền sang hoạt động theo nguyên tắc phân cấp, phân quyền nhiều hơn,
những kết quả nghiên cứu của Luận án s đ ng g p vào hệ thống lý luận về quá
trình chuyển đổi kinh tế, hiện đại hóa nền hành chính công, nhất là đ ng g p vào cơ
sở lý luận về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP ở Việt Nam; cơ sở lý luận
về hoàn thiện pháp luật về chính sách phân cấp, phân quyền, về đổi mới tổ chức và
hoạt động của các cấp chính quyền trung ương, địa phương.
ngh thực tiễn củ u n án
Thứ nhất, những kết quả nghiên cứu của Luận án s g p phần vào việc hoàn
thiện pháp luật vể tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước trung ương, bộ máy
chính quyền địa phương trong bối cảnh hiện nay; g p phần hoàn thiện các đạo luật
đang được sửa đổi, bổ sung và ban hành mới nhằm thể chế hóa các quy định của
Hiến pháp năm 2013 nói chung và về chính quyền địa phương nói riêng. Kết quả
nghiên cứu của Luận án cũng s g p phần hoàn thiện pháp luật về tổ chức bộ máy
nhà nước, về cải cách nền hành chính và thực hiện c hiệu quả chính sách phân cấp,
phân quyền theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức CQĐP năm 2015.
Thứ hai, những kết quả nghiên cứu của Luận án s g p phần vào việc hoàn
thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương, t
8
đ g p phần tăng cường năng lực quản lý hành chính của các cấp chính quyền t
trung ương tới địa phương; g p phần đổi mới mối quan hệ giữa chính quyền trung
ương – CQĐP; xác định r trách nhiệm của các cấp chính quyền trung ương cũng
như địa phương; nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước n i chung; bảo đảm
bộ máy nhà nước gần dân và theo đúng nguyên tắc xây dựng “nhà nước của dân, do
dân và vì dân”.
K cấu c Luậ á
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận án
được kết cấu thành 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài;
Chương 2: Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của chính quyền địa phương;
Chương 3: Thực trạng pháp luật Việt Nam về quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của chính quyền địa phương;
Chương 4: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương.
9
C ƣơ 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI Ề TÀI
1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC
Ở Việt Nam, vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa
phương n i chung và quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa
phương n i riêng là vấn đề nhận được sự quan tâm của giới nghiên cứu khoa học
cũng như các nhà quản lý, các chính trị gia trong quá trình tìm tòi mô hình tổ chức
quyền lực hợp lý, quá trình cải cách nền hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động
của các cấp chính quyền t trung ương tới địa phương. Tuy nhiên, cho đến thời
điểm hiện nay, chưa c công trình nào nghiên cứu trực tiếp và toàn diện hệ thống
pháp luật về quyền tự chủ, tự chủ trách nhiệm của CQĐP mà ch c những công
trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này ở những khía cạnh cụ thể.
C thể n i, pháp luật về tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương
được giới nghiên cứu thực sự bàn luận, quan tâm nhiều nhất là t khi nghiên cứu sửa
đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 (những kết quả nghiên cứu đ đã được ghi nhận
trong Hiến pháp năm 2013 qua những quy định thể hiện tinh thần phân cấp, phân
quyền, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho chính quyền địa phương.
Qua khảo sát các công trình nghiên cứu khoa học gồm các sách chuyên khảo,
các bài viết trên các tạp chí nghiên cứu khoa học chuyên ngành, các luận án tiến s ,
luận văn thạc s c liên quan đến nội dung nghiên cứu trong Luận án, tác giả Luận
án thấy nổi lên một số công trình tiêu biểu sau đây:
Về các cuốn sách nghiên cứu chuyên sâu liên quan đến một số nội dung đề
cập trong Luận án, c thể kể đến cuốn “Chuyên đề về Tổ chức và hoạt đ ng của
CQĐP [37] của tác giả Nguyễn Đăng Dung, “Phân cấp quản lý nhà nước ở Việt
Nam - Thực trạng và triển vọng của nh m tác giả Phạm Hồng Thái, Nguyễn Đăng
Dung và Nguyễn Ngọc Chí; “Phân cấp quản lý nhà nước: Lý luận và thực tiễn
[110] của tác giả V Kim Sơn.
Trong cuốn “Chuyên đề về Tổ chức và hoạt đ ng của CQĐP [37], tác giả
Nguyễn Đăng Dung nhấn mạnh sự cần thiết bảo đảm của pháp luật về quyền tự chủ,
10
tự chịu trách nhiệm của CQĐP đối với nhiệm vụ, quyền hạn hay các lĩnh vực tự
chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP theo kinh nghiệm pháp luật của một số nước.
Theo đ , pháp luật các nước thường quy định địa phương c thể thực hiện các nh m
nhiệm vụ c tính chất tự nguyện (tự quản); bên cạnh các nh m nhiệm vụ c tính
chất bắt buộc (trung ương giao) và nh m nhiệm vụ của trung ương nhưng cả địa
phương và trung ương đều cùng thực hiện. Cuốn sách này không đề cập đến quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP trên các phương diện tài chính, ngân sách
hay ban hành văn bản quy phạm pháp luật mà chủ yếu đề cập đến tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về nhiệm vụ, quyền hạn.
Trong cuốn “Phân cấp quản lý nhà nước: Lý luận và thực tiễn” [110], tác giả
V Kim Sơn đã ch ra các vấn đề c tính nguyên tắc về tổ chức quyền lực (tập quyền,
tản quyền, phân quyền, phân cấp và phân công quyền lực giữa trung ương và địa
phương); những nguyên lý về tính hiệu quả trong hoạt động của chính quyền địa
phương. v.v Đặc biệt, tác giả phân tích khá sâu sắc các vấn đề lý luận về mặt pháp
luật và thực tiễn pháp luật về phân cấp quản lý cho CQĐP các cấp về mặt ngân sách,
tài chính và cán bộ, công chức. Tuy nhiên, cuốn sách này không đề cập đến thẩm
quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của CQĐP.
Các đề tài nghiên cứu khoa học về chủ đề liên quan đến luận án, tiêu biểu c thể
nói đến đề tài“Phân công quyền lực giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa
phương tại Việt Nam – Lịch s , lý luận và thực tiễn của Viện Khoa học Pháp lý, Bộ
Tư pháp [148]. Đề tài này phân tích sâu các vấn đề lý luận về pháp luật liên quan đến
phi tập trung h a quyền lực, vấn đề lịch sử phát triển của phân cấp, phi tập trung h a
quyền lực ở Việt Nam, đánh giá thực trạng pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của chính
quyền địa phương, về phân cấp ngân sách, nhân sự. Ngoài ra, còn c đề tài nghiên cứu
khoa học cấp Bộ năm 2009 của trường Đại học Luật Hà Nội “Cơ sở lý luận và thực
tiễn của việc đổi mới tổ chức và hoạt đ ng của ĐND, Uỷ ban nhân dân tại Việt Nam
hiện nay .
Về các công trình nghiên cứu là các bài viết trên các tạp chí chuyên ngành
c liên quan đến vấn đề mà Luận án nghiên cứu, c thể kể đến một số bài viết tiêu
biểu sau:
11
i Về vấn đề thẩm quyền quản lý - nhiệm vụ, quyền hạn trên các lĩnh vực của
các cấp chính quyền địa phương c một số nghiên cứu điển hình như: Tác giả
Trương Đắc Linh với bài viết “S a đổi iến pháp: nhìn từ chiến lược phân cấp
quản lý”[85] và “Chính quyền địa phương ở Việt Nam: Quá trình hình thành, phát
triển và vấn đề đổi mới” [84]; tác giả Nguyễn Cửu Việt với bài viết“Khái niệm tập
quyền, tản quyền và phân quyền [140]; tác giả Vũ Thư với bài “Mấy vấn đề lý luận
và thực tiễn về phân cấp quản lý cho CQĐP ở nước ta” [127]; tác giả Tạ Ngọc Hải
với bài“Thực trạng pháp luật tổ chức và hoạt đ ng của CQĐP nước ta” [57].
Bên cạnh đ , c nhiều bài nghiên cứu về thực trạng pháp luật và kiến nghị
liên quan đến hoàn thiện pháp luật về tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP của các
tác giả khác, như: “Về chế định chính quyền địa phương” và “Đẩy mạnh công tác
phân cấp trung ương và địa phương" của tác giả Hoàng Thị Ngân [94], “Đổi mới
nhận thức về phân cấp, phân quyền giữa trung ương và địa phương, giữa chính quyền
địa phương các cấp ở nước ta hiện nay của Chu Văn Hưởng [77]; “Phân cấp quản lý
nhà nước tại thành phố ồ Chí Minh – Thực trạng và giải pháp của Nguyễn Xuân Tế
và Phan Hải Hồ [114]; “Về phân cấp thu ngân sách nhà nước cho chính quyền địa
phương” của Trần Thị Diệu Oanh [101] ; “Phân cấp quản lý trong mối quan hệ giữa
trung ương và địa phương của Nguyễn Cửu Việt [139]; “Chính quyền địa phương
trong iến pháp s a đổi của Vũ Thư [128]; “M t số vấn đề cần s a đổi, bổ sung
iến pháp năm 1992 về ĐND và Ủy ban nhân dân” của tác giả Hoàng Thế Liên;
“Chính quyền địa phương trong Dự thảo s a đổi iến pháp và m t số kiến nghị nhằm
hoàn thiện”của Nguyễn Văn Cương; “M t số vấn đề về phân cấp quản lý nhà nước ở
Việt Nam của Vũ Trọng Hách; “Khái luận về phân công quyền lực nhà nước và phân
quyền theo cấp hành chính – l nh thổ của Đinh Văn Mậu [91], “ Phân cấp, phân
quyền và vấn đề thực thi quyền lực nhà nước ở địa phương: Thực trạng và giải pháp
của Chu Văn Hưởng; “ àn về phân cấp quản lý giữa các cấp chính quyền địa phương
ở nước ta hiện nay của Đàm Bích Hiên” [65].
Mặc dù tiêu đề các bài viết nêu trên không thể hiện r là đề cập đến pháp luật
nhưng nội dung phân tích, đánh giá và các giải pháp của các bài viết n i trên đều
hướng tới việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về chính quyền địa phương, đặc biệt là về
việc phân định thẩm quyền cho các cấp CQĐP. Tuy nhiên, các bài viết nêu trên chưa
12
đề xuất các giải pháp c tính chất tổng thể về hoàn thiện pháp luật để bảo đảm quyền tự
chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP, mà chủ yếu ch đề cập đến hoặc quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, quyền hạn hoặc đề cập đến quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về quản lý tài chính, ngân sách.
(ii) Về vấn đề tài chính, ngân sách của CQĐP: C ít tác giả nghiên cứu về vấn
đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP trong lĩnh vực tài chính, ngân sách. Các tác
giả đáng lưu ý c Lê Toàn Thắng với bài “Phân cấp quản lý trong quy trình ngân sách
nhà nước ở Việt Nam” [117] và bài “Kinh nghiệm phân cấp quản lý ngân sách của
m t số quốc gia trên thế giới” [118]; tác giả Nguyễn Thị Lan Hương với bài “M t số
khía cạnh pháp lý về phân định thẩm quyền thu NSNN (NSNN) ở Việt Nam” [75]
(iii Về tổ chức b máy, nhân sự của chính quyền địa phương: C ít tác giả
nghiên cứu về vấn đề này, nhất là nghiên cứu về mặt pháp luật; các nghiên cứu thường là
về vấn đề cách thức tổ chức, bố trí nhân sự, biên chế mà ít nhìn ở khía cạnh thẩm quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phương về vấn đề này; ngoài ra,
nếu c đề cập thì các tác giả ch đề cập một cách rất sơ lược, khái quát và chủ yếu về
hoàn thiện pháp luật về mô hình tổ chức CQĐP mà ít đề cập đến vấn đề hoàn thiện pháp
luật về tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy và nhân sự của CQĐP.
Một số tác giả c thể kể đến như Nguyễn Hoàng Anh với bài “Nghiên cứu
chế định CQĐP và kiến nghị s a đổi, bổ sung iến pháp năm 1992 [1]; tác giả
Dương Thị Lan Chi với bài “Nhìn lại tổ chức CQĐP ở nước ta sau hơn mười năm
thực hiện cải cách hành chính” [22]; tác giả Nguyễn Văn Cương với bài “M t số
góp ý hoàn thiện các quy định về CQĐP trong dự thảo s a đổi iến pháp năm
1992” [25]; tác giả Nguyễn Đăng Dung với bài “Tổ chức và hoạt đ ng của
CQĐP”[37]. Ngoài ra, còn c một số bài viết về kinh nghiệm nước ngoài c so
sánh với pháp luật Việt Nam, c thể kể đến như: tác giả Nguyễn Khắc Hùng với bài
“Vài nét về tổ chức b máy nhà nước Vương quốc Anh” [74]; tác giả Nguyễn Thị
Kim Thoa và Nguyễn Thị Hạnh với bài “M t số vấn đề lý luận rút ra từ kinh
nghiệm tổ chức CQĐP ở Pháp và Đức [62]
(iv) Về vấn đề ban hành văn bản pháp quy của chính quyền địa phương: C
một số tác giả đã nhắc tới quyền tự chủ ban hành quy định nhưng nhìn chung, các công
13
trình còn đề cập rất sơ lược, khái quát về chủ đề này. Các nghiên cứu và tác giả c thể kể
đến như: tác giả Lê Hồng Sơn c bài “Công tác thi hành Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật của ĐND, U ND năm 2004 nhìn t g c độ kiểm tra, rà soát, hệ thống
h a văn bản quy phạm pháp luật [109]; Trương Thị Hồng Hà với bài “ Nâng cao chất
lượng ban hành văn bản quy phạm pháp luật của CQĐP [53]; Nguyễn Hoàng Anh với
bài “Nghiên cứu chế định chính quyền địa phương và kiến nghị s a đổi, bổ sung iến
pháp năm 1992” [1]; Đinh Văn Mậu với bài “Khái luận về phân công quyền lực nhà
nước và phân quyền theo cấp hành chính – l nh thổ” [91]; Hoàng Thị Ngân với bài “Tổ
chức hợp lý CQĐP và điều chỉnh thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật ;
Bùi Thị Đào với bài “Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính
quyền cấp huyện, cấp x .
Nhìn chung, đối với các công trình nghiên cứu là các bài viết trên các tạp chí
chuyên ngành nêu trên, mặc dù ít nhiều đều đề cập đến sự cần thiết hoàn thiện pháp
luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương, nhưng nội
dung của pháp luật (phạm vi) về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền
địa phương và các giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm quyền này thì chưa
được đề xuất cụ thể. Các nghiên cứu này cũng chưa đánh giá hay c nhận định về
phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật một cách tổng thể nhằm bảo đảm
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP.
Về luận án tiến s c liên quan đến đề tài nghiên cứu, có một số công trình sau:
Luận án tiến s của tác giả Trần Nho Thìn về chủ đề “Đổi mới tổ chức và hoạt
đ ng của U ND x ” và của tác giả Đàm Bích Hiên về “ oàn thiện pháp luật về tổ chức
và hoạt đ ng của chính quyền cấp x ở Việt Nam hiện nay” [66] đều tập trung nghiên
cứ...ệm của CQĐP m i cấp.
T các nghiên cứu lý luận và nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành và
nhất là các quy định của Hiến pháp năm 2013 gần đây, Luận án đưa ra khái niệm
pháp luật về CQĐP như sau: Chính quyền địa phương là b máy chính quyền được
28
thành lập trên m t đơn vị hành chính l nh thổ gồm có h i đồng dân c do nhân dân
địa phương trực tiếp bầu ra để quyết định các vấn đề của địa phương và có cơ quan
hành chính để thực hiện các quyết định của h i đồng dân c và thực hiện nhiệm vụ
công tại địa phương vì lợi ích của nhân dân địa phương.
* hái niệm “quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm củ ch nh quyền ị ph ơng”
Theo quan điểm của các học giả trong nước cũng như trong các công trình
nghiên cứu của nước ngoài, “tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa
phương” là khái niệm xuất hiện trong nguyên tắc tổ chức chính quyền địa phương,
bắt nguồn t khái niệm “tự quản địa phương hoặc được hiểu tương đương. Khái
niệm “tự chủ, tự chịu trách nhiệm” của chính quyền địa phương đã được nhắc tới
trong các văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X (tháng 4 2006) khi Đảng ta đề ra chủ
trương: “Phân cấp mạnh, giao quyền chủ đ ng hơn nữa cho chính quyền địa
phương,... bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm" cho CQĐP [42, tr.127].
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI (tháng 01 2011) tiếp tục khẳng định: "bảo đảm
quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm" của CQĐP trong phạm vi thẩm quyền được
phân cấp" [43, tr.251].
Quá trình sửa đổi Hiến pháp 1992, khi thiết kế các điều khoản của chương
“Chính quyền địa phương , đa số các ý kiến đều cho rằng cần phải tạo cơ sở hiến
định cho việc thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm và nội dung mới của
Hiến pháp năm 2013 về CQĐP đã làm thay đổi cách tiếp cận khi bổ sung một điều
mới (Điều 112) quy định về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của CQĐP. Tại khoản 1
của Điều 112 khẳng định r CQĐP có hai loại nhiệm vụ được phân biệt với nhau:
(1) Nhiệm vụ tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật tại địa
phương; (2) Quyết định các vấn đề của địa phương do luật định. Nhìn chung, các ý
kiến khá thống nhất là đối với loại nhiệm vụ thứ hai, loại nhiệm vụ mà CQĐP thực
hiện các nhiệm vụ xuất phát t tính đặc thù của địa phương cũng chính là thể hiện
nhiệm vụ có tính tự quản cao của CQĐP, nhằm phát huy lợi thế của m i địa phương
trên thực tế [32;176, tr.49].
29
Luật tổ chức CQĐP năm 2015 lần đầu tiên đã xác lập chế độ pháp lý về tự
chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP và sử dụng khái niệm này, nhấn mạnh đến việc
“phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP ở các đơn vị hành chính
trong việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước trên địa bàn theo quy định của
pháp luật” (điểm b khoản 2 Điều 11), CQĐP tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc
thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được phân quyền (khoản 2 Điều 12).
Một số nghiên cứu đã đề cập đến khái niệm [103, tr.149] và nhận định rằng
“tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho chính quyền địa phương các cấp nhằm
phát huy tính chủ đ ng, sáng tạo của chính địa phương các cấp trong việc thực hiện
nhiệm vụ quản lý nhà nước”. Nhiều ý kiến cho rằng ch c trên cơ sở phân định r
thẩm quyền của m i cấp chính quyền theo tinh thần phân cấp mạnh m thì cơ chế
xác định trách nhiệm, bảo đảm tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của m i cấp chính
quyền cũng như thực hiện việc kiểm soát quyền lực mới c hiệu quả [176]. C quan
điểm cho rằng tập quyền, tản quyền và phân quyền là những nguyên tắc phân định
thẩm quyền giữa chính quyền trung ương và CQĐP; trong các hình thức đ , phân
quyền cùng với chế độ tự quản địa phương là nguyên tắc thể hiện quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm cao nhất của cộng đồng dân cư địa phương [148, tr.33]. Hoặc,
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP thực chất là n i dung cốt lõi của
nguyên tắc tự quản địa phương n i chung, tự quản của chính quyền đô thị n i riêng
[83;139]. C quan điểm khẳng định mạnh m “tự quản địa phương là đỉnh điểm của
phân quyền”, “tiến đến tự quản - phân quyền là quy luật dứt khoát, không thể
cưỡng được [131].
Tác giả đồng ý với quan điểm “tự chủ và tự chịu trách nhiệm chính là cốt lõi
của tự quản ở địa phương [139;140]. C thể n i rằng quyền tự quản của các địa
phương được các bản Hiến pháp bảo vệ là quyền quyết định mang tính tự chủ, độc
lập với Nhà nước trong các công việc tại địa phương và ngoài địa phương, theo
quyết định riêng, với nhân lực riêng và với khả năng kinh tế tài chính riêng trong
khuôn khổ của các đạo luật [122, tr.71]. Tự quản địa phương là quyền và các khả
năng thực tế của các địa phương, trong khuôn khổ các đạo luật, quy định và xây
30
dựng một phần chủ yếu các công việc tại địa phương trong sự tự chịu trách nhiệm,
vì hạnh phúc của nhân dân địa phương mình [122, tr.71]. Định nghĩa nêu trên đã trở
thành nguyên tắc hoạt động của các mô hình tổ chức chính quyền địa phương dù là
theo hình thức phân quyền, tản quyền hay tập quyền.
Theo nhiều nhà nghiên cứu, trên thế giới, cách tổ chức phân công quyền lực
giữa chính quyền trung ương và CQĐP thường được các nước tuân theo một trong
ba nguyên tắc cơ bản là tập quyền, tản quyền và phân quyền [142, tr.319-329]. Tập
quyền nhằm ch nguyên tắc tổ chức chính quyền nhà nước, theo đ , mọi quyền lực tập
trung vào trung ương; các cơ quan trung ương nắm quyền quyết định mọi vấn đề t
trung ương đến địa phương; các cơ quan CQĐP không c quyền chủ động, sáng tạo,
ch tuân thủ, phục tùng mọi quyết định t cấp trên đưa xuống [145, tr.27]. Trong những
năm ngay sau Chiến tranh thế giới thứ II, tổ chức CQĐP theo nguyên tắc tập quyền tồn
tại ở khắp các nước châu Âu. T đầu thập niên 90 thế kỷ XX, Liên bang Nga và các
nước cộng hòa thuộc Liên Xô cũ, các nước XHCN cũ ở Đông Âu đã ban hành Hiến
pháp mới, tổ chức CQĐP theo nguyên tắc phân quyền (tự quản địa phương) [142,
tr.321-322;148, tr.52].
Ở Việt Nam, mô hình ban đầu về quản lý hành chính ở nước ta là tập quyền
XHCN, đã được áp dụng trong thời kỳ bao cấp. T khi thực hiện đường lối đổi
mới của Đảng (năm 1986) và Hiến pháp năm 1992 đến nay chúng chưa c mô
hình lý thuyết quản lý hành chính nào; chúng ta cũng không áp dụng mô hình lý
thuyết quản lý hành chính tập quyền như thuở ban đầu, chưa là phân quyền hay
tản quyền hoặc kết hợp mà ch tham khảo một số thuyết và chuyển thể thành phân
cấp; bản chất vẫn là tập quyền nhưng đang c sự phân cấp cho cấp dưới [111].
Còn tản quyền là “chính sách thông qua đó các công chức nhà nước trung ương tại
địa phương, do Nhà nước trung ương c xuống địa phương, được giao những thẩm
quyền mà trước kia do các b trực tiếp nắm giữ . Theo nguyên tắc tản quyền, các
đại diện của trung ương không những thực hiện quyền giám sát địa phương mà còn
trực tiếp thực hiện quyền lực ngay tại địa phương. Các đại diện này không c tư
cách pháp nhân, không c năng lực pháp lý để kiện tụng, không c tài sản và ngân
31
sách riêng, mọi việc đều chịu trách nhiệm trước chính quyền trung ương. Tản quyền
cũng là tập trung quyền lực, nhưng các cơ quan tản quyền được tổ chức theo thứ
bậc cả về văn bản (văn bản cấp dưới không được trái văn bản cấp trên) và cả về
nhân sự (cấp trên c quyền điều động, bổ nhiệm, cách chức cấp dưới). Cơ quan
tản quyền do trung ương bổ nhiệm và cách chức, ch trực thuộc trung ương;
trung ương c thể trực tiếp thực hiện quyền lực ngay tại địa phương mà quyền
lực nhà nước vẫn tập trung vào trung ương; chính quyền trung ương thực hiện
quyền giám sát địa phương ngay tại địa phương, nhưng không can thiệp bằng
phương pháp hành chính vào công việc của CQĐP [148, tr.29;2, tr.324]. Một
nghiên cứu khác cho rằng nguyên tắc tản quyền là nguyên tắc tổ chức quyền lực
nhà nước theo lãnh thổ, theo đ “công chức nhà nước trung ương tại địa
phương, do nhà nước trung ương c xuống địa phương, được giao những thẩm
quyền mà trước đây do các b trực tiếp nắm giữ [98;142, tr.323]. Biểu hiện cụ
thể của việc áp dụng nguyên tắc này chính là việc các cơ quan trung ương thiết
lập các chi nhánh, các cơ quan đại diện (văn phòng đại diện) ở địa phương để
thực hiện chức trách của mình. Cấp trên c toàn quyền điều động, bổ nhiệm,
cách chức các cơ quan cấp dưới này, do vậy về bản chất, tản quyền cũng ch là
một biến thể của nguyên tắc tập quyền [148, tr.29].
Bảo đảm bằng pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP
phải đồng hành với thực hiện chính sách phân quyền. Phân quyền tức là phân quyền
quản lý, ở đây là phi tập trung về quản lý hành chính, theo đ , nhà nước trung ương
chuyển giao (bằng hiến pháp và luật) cho các địa phương những quyền hạn độc lập
và toàn vẹn (bao gồm cả phương tiện vật chất, tài chính, nhân sự...), trong phạm vi
đ , địa phương thực hiện một cách chủ động, độc lập và tự chịu trách nhiệm. Phân
quyền trong mối quan hệ trung ương - địa phương thường được hiểu là chế độ tự
quản địa phương. Phân quyền là hình thức tổ chức quản lý nhà nước bắt nguồn t
các nước Âu - M và hiện nay, là hình thức phổ biến trên thế giới, được thực hiện
triệt để ở Anh, Hoa Kỳ; còn ở các nước châu Âu lục địa (Pháp, Đức, Italia, Ba Lan,
v.v..) vẫn đang áp dụng nguyên tắc phân quyền kết hợp với tản quyền [2, tr.326].
32
Chính quyền địa phương không c quyền lập pháp, tư pháp như sự phân quyền giữa
chính quyền liên bang và chính quyền bang trong các nhà nước liên bang [148,
tr.29; 142, tr.325-326].
Nhìn chung, việc phân quyền ở các nước đang phát triển còn chưa phổ biến,
mới xuất hiện chủ yếu ở đô thị, nơi c những chính quyền thành phố hoặc t nh được
ủy quyền [156, tr.212]. Ở một số nước giữ lại quyền kiểm soát tập trung lớn đối với
các nhiệm vụ hành chính được phân cấp và không chuyển giao đầy đủ nguồn nhân
lực và tài chính cho các đơn vị chính quyền ngoài trung ương. Kết quả là các nhiệm
vụ và chức năng công được chuyển giao không được thực hiện một cách đúng đắn,
do vậy, hạn chế các n lực phát triển kinh tế và xã hội của quốc gia [156, tr.213].
Đối với Việt Nam, phân cấp (hay phân cấp quản lý) theo quy định của pháp
luật, thường được dùng để ch việc cấp trên phân công cho cấp dưới thực hiện một số
thẩm quyền nhất định mà trước thời điểm c quyết định phân cấp thì thẩm quyền này
vốn vẫn do cấp trên thực hiện [148, tr.33]. Các đạo luật về tổ chức HĐND và Ủy ban
nhân dân năm 1983, năm 1989, năm 1994 và Luật năm 2003 cũng sử dụng khái niệm
phân cấp [144, tr.35] để hàm ý việc chuyển giao thẩm quyền của trung ương cho địa
phương và giữa các cấp chính quyền địa phương với nhau.
Ở g c độ nghiên cứu khoa học, c tác giả nhận định phân cấp quản lý là “sự
chuyển giao quyền quyết định trong hoạt đ ng quản lý hành chính nhà nước từ chính
phủ trung ương, chính quyền cấp trên xuống cho các cơ quan cấp dưới trong hệ thống
hành chính nhà nước.” [110, tr.36]. C ý kiến đưa ra định nghĩa cụ thể hơn:
Phân cấp trong quản lý nhà nước được hiểu là phân công chức
năng, phân định nhiệm vụ, quyền hạn cho t ng cấp hành chính, là việc
cấp trên chuyển giao những nhiệm vụ, quyền hạn cho cấp dưới thực hiện
một cách thường xuyên, liên tục bằng phương thức ban hành văn bản
quy phạm pháp luật, hoặc bằng cách chuyển cho cấp dưới thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn bằng các quyết định cụ thể [54, tr. 17].
Tuy nhiên, c quan điểm cho rằng phân cấp là sự phân công hợp lý chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm giữa các cấp CQĐP cho phù hợp với đặc
33
điểm của m i cấp nhằm phát huy tính tự chủ, sáng tạo của các cấp nhằm thực thi
quyền lực Nhà nước đạt hiệu quả cao nhất [151]. Chúng tôi cho rằng, quan điểm sau
cùng phù hợp với định nghĩa về phân quyền nhiều hơn, bởi trong quá trình thực
hiện phân cấp hiện nay theo các quy định của pháp luật hiện hành thì chưa bảo đảm
tính tự chủ, sáng tạo của các cấp chính quyền địa phương.
Một nghiên cứu khác mà tác giả cho rằng c quan niệm rành mạch và hợp
lý hơn khi phân biệt phân cấp, phân quyền, tự quản địa phương. Nghiên cứu này
khẳng định:
Phân cấp quản lý là khái niệm của Việt Nam, về đại thể c nghĩa
là phân, chia ra thành cấp và giao cho m i cấp một phạm vi những chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhất định để quản lý cho tiện lợi và hiệu
quả. Vậy đây chính là nội dung của nguyên tắc tản quyền. Mặt khác,
Việt Nam ta thực hiện nguyên tắc tập quyền XHCN, như vậy, tản quyền
này cũng là một hình thức của tập quyền n i chung và tập quyền XHCN
n i riêng [140, tr.214-228].
Nghiên cứu này cũng nhận định “Phân quyền hoàn toàn không phải là
phân cấp quản lý. Việt Nam chỉ có phân cấp quản lý chứ chưa có phân quyền
hiểu theo ngh a Tây u, vì phân quyền hiểu theo ngh a Tây u là chế đ tự quản
địa phương” [140, tr.214-228]. Liên minh Châu Âu năm 1985 đã thông qua Hiến
chương về tự quản địa phương, hiện nay Liên hợp quốc đang tiến tới xây dựng và
thông qua Hiến chương quốc tế về tự quản địa phương [58].
Trong khi còn c sự mơ hồ hoặc không r ràng về khái niệm “phân cấp quản
lý và “phân quyền , thì tác giả cho rằng nhận định sau đây thể hiện khá r bản chất
của vấn đề: thực tế phân cấp ở Việt Nam hiện nay là “các cấp cùng thực hiện m t
công việc với những mức đ , phạm vi, n i dung khác nhau [48, tr.330] hay “cùng
m t công việc được chia cho các cấp khác nhau thực hiện”, với tư duy phân cấp,
chính quyền trung ương không “buông , không “bỏ và phải chịu trách nhiệm tới
cùng về công vụ ngay cả khi đã được phân cấp [49, tr.284].
34
Như vậy, r ràng c sự khác biệt về chế độ pháp lý giữa “phân cấp , “phân
quyền” mà đôi khi do pháp luật không phân biệt r ràng nên dẫn đến nhiều cách hiểu
khác nhau trên thực tế, dẫn đến gây tranh luận trong giới nghiên cứu khoa học và cũng
s làm lúng túng trong thực tiễn quản lý, điều hành.
Vậy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP là gì ?
Để hiểu r khái niệm “quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa
phương , tác giả cho rằng cần phải hiểu r chế độ pháp lý của “tự quản địa phương
nguyên tắc phân quyền cũng như chế độ pháp lý của “tản quyền mà trên thực tế còn
c nhiều người nhầm lẫn với phân quyền, với “tự quản địa phương”.
“Tự quản địa phương , theo T điển Le Petit Larousse của Pháp, được
hiểu là tính độc lập, khả năng quyết định của chính quyền địa phương so với
quyền lực trung ương. Xét về lịch sử, khái niệm “tự quản địa phương (local
autonomy) đã xuất hiện hàng trăm năm trước so với khái niệm “phân quyền
thường mới xuất hiện vài thập niên gần đây. Theo một nghiên cứu của học giả
Đức, thì ngay ở nước Đức, lý thuyết về “tự quản địa phương (trước hết áp dụng
ở các thành phố) đã c lịch sử khoảng 200 năm và “tự quản chính là sự tăng
cường hoạt động của các nhà chức trách trong công việc của họ để liên kết các
lực lượng phong phú của nhân dân trong địa phương mình, nhằm tự chịu trách
nhiệm trong việc hoàn thành các nhiệm vụ của địa phương mình, vì hạnh phúc
của nhân dân, bảo vệ nét đặc trưng mang tính lịch sử và tính địa phương [122,
tr.71]. Theo quan điểm hiện đại thì Liên minh châu Âu đồng nhất phân quyền với
tự quản địa phương [141, tr.4]; đồng nhất với quyền tự chủ của địa phương. Phân
quyền thường đi k m chế độ “tự quản địa phương (local autonomy hoặc local
self - government). Không ít học giả trên thế giới coi hai khái niệm này là tương
đương nhau về nghĩa và được sử dụng thay thế nhau [187]. Tuy nhiên, cũng c ý
kiến cho rằng, phân quyền không đồng nhất với tự quản địa phương [141, tr.4].
Theo Hiến chương châu Âu về chế độ tự quản của CQĐP, ban hành ngày
15/10/1985 thì tự quản địa phương là quyền và các khả năng thực tế của các địa
phương, trong khuôn khổ các đạo luật, qui định và xây dựng m t phần chủ yếu các
35
công việc tại địa phương, trong sự tự chịu trách nhiệm, vì hạnh phúc của nhân dân tại
địa phương mình. Theo Dự thảo Hiến chương quốc tế về chính quyền tự quản địa
phương thì chính quyền tự quản địa phương biểu thị quyền và khả năng của CQĐP,
trong giới hạn của luật pháp, để điều tiết và quản lí m t phần đáng kể các hoạt đ ng
công c ng theo đúng trách nhiệm của mình và vì lợi ích nhân dân địa phương [58].
Chế độ “tự quản địa phương ở các nước tư bản chủ nghĩa được hiểu là một
dạng hoạt động hành chính được thực hiện bởi các cơ quan nhà nước do chính quyền
cấp trên (Chính phủ) bổ nhiệm và các cơ quan tự quản địa phương do dân chúng địa
phương bầu ra. Các cơ quan tự quản địa phương bao gồm các cơ quan dân cử (Hội
đồng tự quản) và các cơ quan chấp hành của n . Trong khoa học pháp lý và thực tiễn
pháp luật ở những nước này, các cơ quan tự quản địa phương không được coi là các cơ
quan nhà nước, không nằm trong hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước của nhà
nước tư sản. Những người làm việc trong các cơ quan tự quản địa phương không được
xếp vào đội ngũ công chức của Nhà nước.
Tự quản địa phương (với tư cách là một phương thức tổ chức, quản trị cộng
đồng địa phương), cho tới ngày nay, vẫn còn là khái niệm khá xa lạ với ngôn ngữ
đại chúng ở Việt Nam. Trong thực tiễn lịch sử nước ta, cũng đã t ng c những giai
đoạn, những cách thức tổ chức cộng đồng địa phương “na ná với cách thức tổ
chức cộng đồng địa phương mà nhiều quốc gia gọi là “tự quản địa phương , trong
đ phải kể đến chế độ tự quản làng - xã, chế độ tự trị ở một số khu vực miền núi
trước đây... [70;148, tr.33]. C nghiên cứu khẳng định quy định tại Điều 112 Hiến
pháp năm 2013, xét về mặt hình thức, cho thấy c những dấu hiệu khá giống với
các quy định về chính quyền địa phương tự quản ở các nước [128, tr.11].
Theo pháp luật nhiều nước, tự quản địa phương được hiểu là quyền của một
cộng đồng dân cư địa phương ở đ , dân cư địa phương được quyền tự quyết về cách
thức tổ chức ra chính quyền cấp gần mình nhất (quyết định hình thức và cơ cấu tổ chức
bộ máy chính quyền và chính quyền này cũng ch chịu trách nhiệm trước cộng đồng
dân cư địa phương trong khuôn khổ pháp luật), chức năng của cấp chính quyền này
được thiết kế theo hướng họ được làm tất cả những công vụ nào mà cấp này c thể đảm
36
trách (cấp trên ch làm những gì mà cấp chính quyền cấp dưới không thể làm được
hoặc làm không hiệu quả), được quyền thu thuế địa phương để tài trợ cho các công vụ
địa phương của mình [161;148, tr.31].
Pháp luật Việt Nam lần đầu tiên đã ghi nhận rõ nguyên tắc phân quyền cho
CQĐP tại Điều 12 Luật tổ chức CQĐP năm 2015, qua đ , cũng làm r hơn chế độ
pháp lý và khái niệm phân quyền vốn đã gây nhiều tranh luận trong giới nghiên cứu
khoa học. Theo đ , Luật này đã xác định một số nguyên tắc về phân quyền cho
CQĐP như: (i) Việc phân quyền cho m i cấp CQĐP phải được quy định trong các
luật; (ii) Chính quyền địa phương tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện
các nhiệm vụ, quyền hạn được phân quyền; (iii) Cơ quan nhà nước cấp trên trong
phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình c trách nhiệm thanh tra, kiểm tra tính hợp
hiến, hợp pháp trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được phân quyền cho
các cấp CQĐP; (iv) Các luật khi quy định nhiệm vụ, quyền hạn của CQĐP, của các
cơ quan thuộc chính quyền địa phương phải bảo đảm các nguyên tắc quy định tại
khoản 2 Điều 11 của Luật này và phù hợp với các nhiệm vụ, quyền hạn của chính
quyền địa phương quy định tại Luật này.
Luật tổ chức CQĐP năm 2015 cũng làm r hơn khái niệm “Phân cấp cho
chính quyền địa phương khi quy định các nguyên tắc: (i) Căn cứ vào yêu cầu công
tác, khả năng thực hiện và điều kiện, tình hình cụ thể của địa phương, cơ quan nhà
nước ở trung ương và địa phương được quyền phân cấp cho chính quyền địa phương
hoặc cơ quan nhà nước cấp dưới thực hiện một cách liên tục, thường xuyên một hoặc
một số nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền của mình, tr trường hợp pháp luật có
quy định khác; (ii) Việc phân cấp phải bảo đảm các nguyên tắc quy định tại khoản 2
Điều 11 của Luật này và phải được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật của
cơ quan nhà nước phân cấp, trong đ xác định r nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp cho
CQĐP hoặc cơ quan nhà nước cấp dưới, trách nhiệm của cơ quan nhà nước phân cấp
và cơ quan nhà nước được phân cấp; (iii) Cơ quan nhà nước cấp trên khi phân cấp
nhiệm vụ, quyền hạn cho CQĐP hoặc cơ quan nhà nước cấp dưới phải bảo đảm các
nguồn lực và điều kiện cần thiết khác để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn mà mình
37
phân cấp; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đã phân cấp và
chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn mà mình phân cấp; (iv)
Cơ quan nhà nước được phân cấp chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước đã phân
cấp về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được phân cấp. Căn cứ tình hình cụ thể ở
địa phương, cơ quan nhà nước ở địa phương c thể phân cấp tiếp cho CQĐP hoặc cơ
quan nhà nước cấp dưới thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn đã được cơ quan nhà
nước cấp trên phân cấp nhưng phải được sự đồng ý của cơ quan nhà nước đã phân
cấp (Điều 13 Luật).
Tại Điều 14 của Luật cũng đưa ra nguyên tắc ủy quyền cho cơ quan hành
chính nhà nước ở địa phương, theo đ , trong trường hợp cần thiết, cơ quan hành
chính nhà nước cấp trên c thể ủy quyền bằng văn bản cho Ủy ban nhân dân cấp
dưới hoặc cơ quan, tổ chức khác thực hiện một hoặc một số nhiệm vụ, quyền hạn
của mình trong khoảng thời gian xác định k m theo các điều kiện cụ thể. Cơ quan
hành chính nhà nước cấp trên khi ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp dưới hoặc cơ
quan, tổ chức khác phải bảo đảm các nguồn lực và điều kiện cần thiết khác để thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn mà mình ủy quyền; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn đã ủy quyền và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn mà mình đã ủy quyền.
Qua nghiên cứu, luận án đưa ra khái niệm “quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm
của chính quyền địa phương” là quyền của các cấp CQĐP được tự mình quyết định và
tự chịu trách nhiệm đối với các vấn đề của địa phương trong giới hạn luật định và chịu
trách nhiệm về việc thực hiện các nhiệm vụ tại địa phương trên cơ sở phân cấp, ủy
quyền của chính quyền cấp trên.
* hái niệm “pháp u t về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm củ ch nh
quyền ị ph ơng”
Pháp luật là hệ thống những qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà
nước ban hành và đảm bảo thực hiện. Các quy phạm pháp luật là các chuẩn mực
điều ch nh các hành vi xử sự của con người được duy trì bởi các cơ quan nhà nước
và quyền lực nhà nước [155, tr.39].
38
Pháp luật về CQĐP là một bộ phận của hệ thống pháp luật Việt Nam, được
cấu thành bởi hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, t hiến pháp đến các đạo
luật và các văn bản dưới luật, với tính chất là hướng dẫn thi hành luật. Pháp luật về
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP nằm trong hệ thống các văn bản quy
phạm pháp luật về CQĐP, được cấu thành bởi nhiều hình thức văn bản khác nhau
và bởi nhiều chủ thể khác nhau ban hành. Đây cũng là đặc điểm chung của pháp
luật Việt Nam hiện nay, còn c nhiều hình thức văn bản quy phạm pháp luật. Tuy
nhiên các văn bản điều ch nh chính vẫn là các đạo luật vì liên quan đến tổ chức,
hoạt động của một thiết chế hiến định là CQĐP nên chủ yếu vẫn được điều ch nh
bằng luật; các văn bản dưới luật chủ yếu c tính chất hướng dẫn về tổ chức của các
cơ quan hành chính trong bộ máy CQĐP xem Mục 3.4 Chương 3 Luận án).
Pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP chứa đựng các
quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, c hiệu lực bắt buộc chung, được áp
dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả
nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người c thẩm quyền
quy định ban hành và được Nhà nước bảo đảm thực hiện (Khoản 1 Điều 3 Luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015).
Một hiện tượng thường xảy ra đối với hầu hết các hệ thống pháp luật là một
số quy định pháp luật s trở thành l i thời, nghĩa là cho dù các quy định ấy c thể về
mặt chính thức vẫn còn hiệu lực nhưng trên thực tế người ta đã không còn áp dụng
chúng nữa [155, tr.40] hoặc việc tuân thủ chúng không còn nghiêm ngặt nữa. Trong
trường hợp đ , cần nhanh ch ng sửa đổi, bổ sung hoặc bãi b các quy phạm pháp
luật đ để các quy định lạc hậu không còn là bộ phận trong hệ thống pháp luật.
Điều cần lưu ý là, thực tiễn cuộc sống luôn thay đổi, phát triển không ng ng,
và pháp luật, dù hoàn thiện đến đâu cũng dần trở nên lạc hậu theo thời gian. Do đ ,
một trong những nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước là phải định kỳ tổng
kết, đánh giá hiệu quả điều ch nh pháp luật của những văn bản đã ban hành để nhận
dạng những khía cạnh tích cực, tiêu cực của các quy phạm pháp luật trong văn bản,
phát hiện những hạn chế, vướng mắc của chúng cần phải được khắc phục. Việc
39
hoàn thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP các cấp đòi
h i c sự nghiên cứu k thực trạng pháp luật, xác định r các ưu điểm, vướng mắc,
bất cập và nhận dạng các nguyên nhân gây bất cập trong thực tiễn một cách chính
xác, cụ thể. Chính vì vậy, nghiên cứu khái niệm pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm của CQĐP cũng là một trong những nhiệm vụ của Luận án.
Qua nghiên cứu, tác giả đưa ra khái niệm “pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm của chính quyền địa phương” như sau:
Pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP bao gồm tổng thể
các quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước c thẩm quyền ban hành nhằm
bảo đảm cho CQĐP được quyết định và tự chịu trách nhiệm đối với các vấn đề của
địa phương trong giới hạn luật định và chịu trách nhiệm về việc thực hiện các nhiệm
vụ tại địa phương trên cơ sở phân cấp, ủy quyền của chính quyền cấp trên.
2 1 3 c iể c á uậ qu c , c u ác i c
c qu ƣơ
Tự quản địa phương, biểu hiện cao nhất của quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của chính quyền địa phương, là nguyên tắc tổ chức CQĐP đang được áp
dụng khá phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Mặc dù không hoàn toàn giống
nhau về cách thức và nội dung thực hiện, chế độ tự quản địa phương c chế độ pháp
lý với những đặc trưng của n và tương đồng trong nhiều quốc gia. Qua nghiên cứu
các văn bản pháp luật thì c thể rút ra một số đặc điểm cơ bản của pháp luật Việt
Nam về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương như sau:
Thứ nhất, về phương diện lịch sử, pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của chính quyền địa phương c lịch sử hình thành và phát triển gắn liền với
sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước. C một số đặc điểm cần lưu ý trong lịch
sử phát triển của pháp luật Việt Nam về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính
quyền địa phương.
(i) Pháp luật Việt Nam về chính quyền địa phương c một lịch sử phát
triển, chịu sự ảnh hưởng của pháp luật Cộng hòa Pháp t thời phong kiến và của
40
các nhà nước xô viết trong những năm chiến tranh cách mạng và sau chiến tranh
cách mạng. Tại Pháp, các cơ quan quản lý hành chính nhà nước ở giai đoạn cuối
của chế độ phong kiến được tổ chức theo mô hình tập quyền; thời kỳ đế chế, tính
tập quyền càng được củng cố và hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước của
Pháp được tổ chức dựa trên mô hình tổ chức của quân đội, trên cơ sở các nguyên
tắc thứ bậc, kỷ luật, thống nhất và tập trung. Mô hình tổ chức mang tính trật tự
thứ bậc này tồn tại dai dẳng ngay cả khi các cơ quan hành chính đã phát triển
đáng kể vào thế kỷ XIX và đặc biệt sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. Tuy
nhiên, mô hình này v a không phù hợp với quá trình phát triển của xã hội v a
trở thành một nhân tố làm tê liệt hoạt động của Nhà nước. Do đ , quá trình phi
tập trung h a hay phân quyền và cải cách nhà nước đã được tiến hành nhằm cố
gắng khắc phục những bất cập nêu trên [144, tr.154]. Pháp luật về quyền tự chủ,
tự chịu trách nhiệm của CQĐP ở Việt Nam c sự thăng trầm trong lịch sử do thay đổi
mô hình tổ chức nhà nước t chế độ phong kiến sang chế độ XHCN và nguyên tắc
xây dựng nhà nước tập quyền [59]. Quá trình phân quyền là một quá trình đòi h i
phải c sự can thiệp thường xuyên của nhà lập pháp để c những điều ch nh, sửa
đổi, bổ sung. Bởi vì, chính sách phân quyền cũng không phải là một chính sách cố
định, nhất thành bất biến, cần c những sửa đổi cần thiết.
Trong lịch sử phát triển của pháp luật các quốc gia về quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm của CQĐP cũng c những thăng trầm nhất định, ngay cả ở các nước châu
Âu, được coi như “cái nôi của tự quản địa phương và ý tưởng về tự quản vốn đã c
t thời trung cổ [122, tr.63]. Ví dụ như tại Đức, trước khi kết thúc nền cộng hòa
Weimar, chế độ tự quản cũng lâm vào một cuộc khủng hoảng; chủ nghĩa quốc xã đã
hủy b hoàn toàn chế độ tự quản ở cấp địa phương, tr một vài điểm về hình thức còn
tồn tại; năm 1935, Quy chế địa phương Đức đã được ban hành và c giá trị áp dụng
bắt buộc cho tất cả các thành phố, xã, hậu quả là sự đa dạng trong quy chế địa
phương đã bị thay thế bằng một sự đồng nhất. Sau này, ở Tây Đức, cùng với việc
hình thành các bang mới thì quy chế địa phương thuần nhất cũng bị hủy b (Hiến
41
pháp năm 1949 với bảo đảm Nhà nước dân chủ, đã khắc phục được sự đối lập giữa
Nhà nước cấp trên quan liêu và sự tự quản mang tính công dân).
(ii) Pháp luật c xu hướng ngày càng bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của các cấp CQĐP cùng với quá trình xây dựng “nhà nước pháp quyền Việt
Nam XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân và xây dựng nhà nước hiện
đại, tăng cường dân chủ, quan tâm tới lợi ích của người dân; theo đ , cùng với việc
bảo đảm nguyên tắc “tập trung – dân chủ nhưng phải hướng tới phân cấp, phân
quyền nhiều hơn và điều này được khẳng định trong các văn kiện của Đảng. Đây
cũng là xu thế chung vì lịch sử phát triển pháp luật về tự chủ, tự chịu trách nhiệm
của CQĐP gắn với cải cách hành chính công, với cải cách kinh tế và chính trị ở các
quốc gia trên thế giới. Trên thực tế, Liên minh Châu Âu năm 1985 đã thông qua
Hiến chương về tự quản địa phương, hiện nay Liên hợp quốc đang tiến tới xây dựng
và thông qua Hiến chương quốc tế về tự quản địa phương [58].
(iii) Sự phát triển của pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của
CQĐP gắn với quá trình cả...i thảo do
Tư pháp và UNDP tổ chức, Hải Phòng.
2. Ban Biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2013), M t số vấn đề cơ bản
của iến pháp các nước trên thế giới, Nxb Chính trị quốc gia – sự thật,
Hà Nội.
3. Ban cán sự Đảng Chính phủ (2014), áo cáo số 594 – C CSĐCP “ áo cáo
tổng kết thực hiện thí điểm không tổ chức ĐND huyện, quận, phường”,
Hà Nội.
4. Ban Chấp hành Trung ương (1995), Văn kiện i nghị an Chấp hành Trung
ương 8 khóa VII .
5. Ban Chấp hành Trung ương (1997), Nghị quyết i nghị lần thứ ba an chấp
hành Trung ương Đảng khóa VIII năm 1997 về phát huy quyền làm chủ
của nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước c ng h a x h i chủ ngh a
Việt Nam trong sạch, vững mạnh, Hà Nội.
6. Ban Chấp hành Trung ương (năm 2012), áo cáo chính trị của an Chấp hành
Trung ương Đảng khoá X tại Đại h i đại biểu toàn quốc lần thứ XI của
Đảng, “Tiếp tục nâng cao năng lực l nh đạo và sức chiến đấu của Đảng,
phát huy sức mạnh toàn dân t c, đẩy mạnh toàn diện công cu c đổi mới,
tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công
nghiệp theo hướng hiện đại”, Hà Nội.
7. Ban Chấp hành Trung ương (2012), Kết luận số 20-KL TW ngày 25 5 2012 của
i nghị lần thứ 5 an chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI về tổng kết
việc thi hành iến pháp năm 1992 và những n i dung cơ bản về s a đổi
iến pháp năm 1992, Hà Nội.
8. Ban Ch đạo Tổng kết thi hành Hiến pháp 1992 (2013), Kỷ yếu i thảo Đánh
giá các quy định về Chương Chính quyền địa phương và đề xuất các điều
khoản cụ thể, TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 3 2013.
153
9. Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (1997), Tài liệu h i thảo về chính quyền địa
phương của C ng hoà liên bang Đức, Hà Nội.
10. Đặng Bá Bắc (2012), "Thực tiễn thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật của HĐND, UBND năm 2004 ở t nh Quảng Ninh và một số kiến
nghị", tham luận tại i thảo “thực trạng thi hành Luật ban hành văn
bản quy phạm pháp luật của ĐND, U ND năm 2004 và việc xây dựng
m t luật chung, thống nhất về ban hành văn bản quy phạm pháp luật”, do
Ủy ban Thường vụ Quốc hội – Viện Nghiên cứu lập pháp và Chương
trình phát triển Liên hợp quốc UNDP tổ chức, Quảng Ninh.
11. Bộ Nội vụ (2007), i thảo về chính quyền địa phương Nhật ản, Hà Nội.
12. Bộ Nội vụ (2011), áo cáo tổng kết thi hành Luật tổ chức Chính phủ.
13. Bộ Nội vụ (2014), áo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Tổ chức i đồng
nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003.
14. Bộ Nội vụ (8 2014),“Mô hình tổ chức và hoạt đ ng của hệ thống CQĐP ở m t số
nước trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam”.
15. Bộ Nội vụ, (8 2014) “Đề án tinh giản biên chế và cơ cấu lại đ i ngũ cán b ,
công chức, viên chức”.
16. Bộ Tài chính (2014), Báo cáo tổng kết thi hành Luật NSNN.
17. Bộ Tư pháp và Dự án SIDA - Thụy Điển (2001), i thảo Thẩm quyền ban hành
văn bản quy phạm pháp luật của CQĐP và Kinh nghiệm của Thuỵ Điển.
18. Bộ Tư pháp và Dự án STAR - VIỆT NAM (2011), Tài liệu i thảo về kinh
nghiệm s a đổi, bổ sung iến pháp ở oa Kỳ, Hà Nội.
19. Bộ Tư pháp và Dự án UNDP (2011), Sổ tay K thuật soạn thảo, thẩm định, đánh giá
tác đ ng của văn bản quy phạm pháp luật, Nbx Tư pháp, Hà Nội.
20. Bộ Tư pháp (2011), áo cáo Tổng kết thi hành iến pháp 1992, Hà Nội.
21. Bộ Tư pháp (2013), các báo cáo góp ý dự thảo s a đổi iến pháp 1992 trong
năm 2013.
22. Dương Thị Lan Chi (2011), "Nhìn lại tổ chức CQĐP ở nước ta sau hơn mười
năm thực hiện cải cách hành chính , Tạp chí Quản lý Nhà nước, 187(8).
154
23. Nguyễn Văn Cương (2013), "Một số g p ý hoàn thiện các quy định về CQĐP
trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992", Tạp chí Pháp luật và Phát
triển, Hội Luật gia Việt Nam, (1+2).
24. Nguyễn Văn Cương (2013), "Một số g p ý hoàn thiện các quy định về CQĐP", Tạp
chí C ng sản, Trung ương Đảng C ng sản Việt Nam, (5).
25. Nguyễn Văn Cương (2013), "Chính quyền địa phương trong Dự thảo sửa đổi
Hiến pháp và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện , Tạp chí Dân chủ và
Pháp luật, Số chuyên đề Ngành Tư pháp góp ý dự thảo s a đổi iến pháp
năm 1992, Hà Nội.
26. Nguyễn Thế Cường (2009), "Phân cấp quản lý, giao quyền tự chủ và nghĩa vụ tự chịu
trách nhiệm cho cơ sở giáo dục , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (21), tr.158.
27. Vũ S Cường (2012), "Phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam và định hướng đổi
mới , Tạp chí quản lý nhà nước.
28. Chính phủ (2011), áo cáo cải cách hành chính của Chính phủ năm 2011, Hà Nội.
29. Chính phủ (2012), áo cáo số 32 C-CP ngày 29/02 2012 của Chính phủ về
tổng kết thi hành iến pháp năm 1992, Hà Nội.
30. Chính phủ (2013), áo cáo số 135 C-CP ngày 05 04 2013 của Chính phủ về
kết quả lấy ý kiến vào Dự thảo s a đổi iến pháp năm 1992, Hà Nội.
31. Chính phủ (2013), áo cáo số 323 CP-PL ngày 05 9 2013 của Chính phủ về
góp ý, hoàn thiện Chương VII - Chính phủ trong Dự thảo s a đổi iến
pháp năm 1992, Hà Nội.
32. Chính phủ (2013), áo cáo số 352 C-CP ngày 18/9/2013 của Chính phủ đề
xuất về Chương “Chính quyền địa phương” trong Dự thảo s a đổi iến
pháp năm 1992, Hà Nội.
33. Chính phủ (2013), áo cáo số 476 CP-PL ngày 13 11 2013 của Chính phủ
đề xuất chỉnh lý, hoàn thiện m t số quy định của Dự thảo s a đổi iến
pháp năm 1992, Hà Nội.
34. Chính phủ (2012), áo cáo của Chính phủ sơ kết 3 năm về thí điểm không thành
lập ĐND quận, huyện, phường, Hà Nội.
155
35. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (năm 2002), Kinh tế học khu vực
công, Phân cấp ngân sách từ trung ương đến các cấp CQĐP ở Việt Nam.
36. Nguyễn Đăng Dung (1996), Giáo trình luật hiến pháp của các nước tư bản,
Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
37. Nguyễn Đăng Dung (2001), "Tổ chức và hoạt động của CQĐP", Tạp chí Thông
tin khoa học pháp lý (10), tr.45-46.
38. Nguyễn Đăng Dung (2002), iến pháp và máy nhà nước, Nxb giao thông
vận tải, Hà Nội.
39. Nguyễn Đăng Dung (2008), Chính phủ trong Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại
học Quốc gia, Hà Nội.
40. Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái và Vũ Công Giao (đồng chủ biên) (2011), iến
pháp: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
41. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại h i đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại h i đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
43. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại h i đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. Bùi Thị Đào (12 2014), “Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
của chính quyền cấp huyện, cấp xã in trong Kỷ yếu i thảo của Tư
pháp “Về phạm vi điều chỉnh, hình thức, thẩm quyền ban hành văn bản
pháp luật”, tổ chức ngày 14 12 2014, Hà Nội.
45. Phạm Văn Đạt (2012), Đổi mới tổ chức chính quyền đô thị ở nước ta hiện nay,
Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội
Việt Nam.
46. Nguyễn Minh Đoan (2012), "Phân cấp, phân quyền giữa trung ương và địa
phương", Tạp chí Luật học, (5).
47. Bùi Xuân Đức (2009), "Mô hình tổ chức CQĐP ở Nam Bộ thời Pháp thuộc và
những giá trị cần nhìn nhận", Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học
Luật thành phố ồ Chí Minh, (6).
156
48. Trần Ngọc Đường (chủ biên) (2011), M t số vấn đề về phân công, phối hợp và
kiểm soát quyền lực trong xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam x
h i chủ ngh a, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
49. Trần Ngọc Đường (2012), Phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực với việc
s a đổi iến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
50. Vũ Minh Giang (chủ biên) (2008), Những đặc trưng cơ bản của b máy quản lý
đất nước và hệ thống chính trị nước ta trước thời kỳ đổi mới, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
51. Nguyễn Thị Thu Hà (2007), Vai tr của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế
thị trường định hướng X CN ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến s luật
học Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội.
52. Phạm Ngọc Hà (2011), M t số mô hình quản trị địa phương trên thế giới, Tạp
chí quản lý nhà nước, Học viện Hành chính, 188(9).
53. Trương Thị Hồng Hà (2005), "Nâng cao chất lượng ban hành văn bản quy phạm
pháp luật của CQĐP", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Viện Nhà nước và
pháp luật, (1).
54. Vũ Trọng Hách (2010), "Một số vấn đề về phân cấp quản lý nhà nước ở Việt
Nam", Tạp chí quản lý nhà nước, (178).
55. Nguyễn Trọng Hải (2012), "Đổi mới tổ chức và hoạt động của CQĐP - nhìn t
mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân", Tạp chí tổ
chức nhà nước, Bộ Nội vụ, (2).
56. Nguyễn Trọng Hải (2016), Đổi mới tổ chức và hoạt đ ng của Ủy ban nhân dân
các cấp ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội,
Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.
57. Tạ Ngọc Hải (2009), “Thực trạng pháp luật tổ chức và hoạt động của CQĐP
nước ta , Tạp chí Dân chủ và pháp luật (4).
58. Đ Thị Thu Hằng (2009), “Tự quản địa phương và cơ chế kiểm soát của chính phủ
trung ương - kinh nghiệm của m t số nước trên thế giới”, Kỷ yếu Hội thảo
của Bộ Nội vụ “Cơ sở khoa học xây dựng CQĐP .
59. Nguyễn Thị Hạnh, (2003) “Phân cấp, phân quyền: Khái niệm, nguyên tắc, lĩnh vực
chuyển giao và các điều kiện , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (8).
157
60. Nguyễn Thị Hạnh - Nguyễn Văn Thảnh (2006), “Bảo đảm tính thống nhất, đồng
bộ trong soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật , Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, (12).
61. Nguyễn Thị Hạnh (và các tác giả khác) (2011), Sổ tay K thuật soạn thảo, thẩm
định, đánh giá tác đ ng của văn bản quy phạm pháp luật, Nxb Tư pháp,
Hà Nội.
62. Nguyễn Thị Hạnh (2011), “Giải quyết vấn đề chồng chéo chức năng, nhiệm vụ
giữa các bộ, ngành trong cải cách cơ cấu tổ chức chính phủ , Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, (2,3), tr.187,188,
63. Nguyễn Thị Hạnh và Nguyễn Thị Kim Thoa (2011), “Một số vấn đề lý luận rút
ra t kinh nghiệm tổ chức CQĐP ở Pháp và Đức”, Tạp chí Nghiên cứu
lập pháp, (14).
64. Nguyễn Thị Hạnh, (1 2013), “G p ý chương CQĐP trong Dự thảo sửa đổi, bổ
sung Hiến pháp 1992 , Kỷ yếu i thảo khoa học “Góp ý dự thảo s a
đổi, bổ sung iến pháp 1992”, Trường Đại học luật Hà Nội, Bộ Tư pháp
tổ chức tại Hà Nội.
65. Đàm Bích Hiên (2005), "Bàn về phân cấp quản lý giữa các cấp chính quyền địa
phương ở nước ta hiện nay", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (9).
66. Đàm Bích Hiên (2007), Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt đ ng của
chính quyền cấp x ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học
viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
67. Phạm Ngọc Hoa, (2006), Cải cách phân quyền địa phương tại Nhật ản trong thập
niên 1990, Luận văn thạc s , Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
68. Lê Văn Hòa (2005), "Phân cấp quản lý hành chính ở Đan Mạch", Tạp chí Quản
lý nhà nước, Học viện Hành chính Quốc gia, (10).
69. Lê Văn Hoà (2011), "Quản trị địa phương ở In-đô-nê-xi-a", Tạp chí Quản lý nhà
nước, Học viện Hành chính quốc gia, (180).
70. Học viện hành chính (2009), Giáo trình Lịch s ành chính Nhà nước Việt
Nam, Nxb Khoa học và k thuật, Hà Nội.
158
71. Học viện Hành chính, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (2009), Đề tài
khoa học cấp b , “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng
mô hình cơ cấu tổ chức b máy CQĐP theo tinh thần nghị quyết trung
ương V, khóa X”.
72. Học viện Hành chính (2010), Giáo trình Quản lý và phát triển tổ chức hành
chính Nhà nước, Nxb Khoa học và k thuật, Hà Nội.
73. Học viện Hành chính (2010), Tập bài giảng Tổ chức b máy hành chính nhà nước.
74. Nguyễn Khắc Hùng (năm 2010), “Vài nét về tổ chức bộ máy nhà nước Vương
quốc Anh’’, Tạp chí quản lý nhà nước, (175), tr.42-44 .
75. Nguyễn Thị Lan Hương (2012), “Một số khía cạnh pháp lý về phân định thẩm
quyền thu NSNN ở Việt Nam , Tạp chí khoa học Đại học quốc gia à
N i, Luật học 85-94.
76. Chu Văn Hưởng (2011), "Xác định căn cứ đẩy mạnh phân cấp, phân quyền
trong thực thi quyền lực nhà nước ở địa phương , Tạp chí Lý luận chính
trị (10), tr.54.
77. Chu Văn Hưởng (2012), "Đổi mới nhận thức về phân cấp, phân quyền giữa
trung ương và địa phương, giữa chính quyền địa phương các cấp ở nước
ta hiện nay", Tạp chí Quản lý nhà nước, (192), tr.49.
78. Chu Văn Hưởng (2012), "Phân cấp, phân quyền và vấn đề thực thi quyền lực nhà
nước ở địa phương: Thực trạng và giải pháp", Tạp chí Lý luận chính trị, (2).
79. Hoàng Thế Liên (2012), "Một số vấn đề cần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm
1992 về Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân", Tạp chí Dân chủ và
Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số chuyên đề ngành Tư pháp nghiên cứu sửa đổi,
bổ sung Hiến pháp năm 1992.
80. Hoàng Thế Liên (2013), "Các nguyên tắc của nhà nước pháp quyền và việc
sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992", Tạp chí Dân chủ và Pháp
luật, Bộ Tư pháp, (3).
81. Trần Thị Diệu Linh, (2011), “Một số vấn đề về chính quyền địa phương theo
Hiến pháp năm 1946 , Tạp chí quản lý nhà nước, (186), tr.9.
159
82. Trương Đắc Linh (2001), "Bàn về khái niệm CQĐP và tên gọi của luật tổ chức
HĐND và UBND hiện nay", Tạp chí Khoa học Pháp lý, Đại học Luật TP.
Hồ Chí Minh), (2).
83. Trương Đắc Linh (2002), "Chuyên đề CQĐP với việc bảo đảm thi hành Hiến pháp
và pháp luật", Tạp chí Thông tin khoa học pháp lý, (7).
84. Trương Đắc Linh (2005), "CQĐP ở Việt nam: Quá trình hình thành, phát triển
và vấn đề đổi mới", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Viện Nhà nước và
pháp luật, (9).
85. Trương Đắc Linh (2011), "Sửa đổi Hiến pháp: nhìn t chiến lược phân cấp quản
lý , Tạp chí Khoa học Pháp lý, (3).
86. Trương Đắc Linh (2012), "Quan hệ quyền lực giữa Trung ương và địa phương
theo Hiến pháp: Những vấn đề đặt ra t thực tiễn Việt Nam", in trong M t
số vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về s a đổi iến pháp ở Việt Nam hiện
nay, Chủ biên: Nguyễn Như Phát, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
87. Trương Đắc Linh (2002), “Chính quyền địa phương với việc bảo đảm thi hành
iến pháp và pháp luật ở địa phương”, Luận án tiến s luật học, Viện
Nhà nước và Pháp luật, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia.
88. Phan Trung Lý và cộng sự (Chủ biên) (2012), M t số vấn đề cơ bản của iến
pháp các nước trên thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
89. Vũ Thị Phương Mai (2010), "Một số kinh nghiệm trong cải cách chính quyền
địa phương ở Trung Quốc", Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, (3).
90. Nguyễn Văn Mạnh (chủ biên) (2011), Vai tr của Nhà nước đối với phát triển x h i
và quản lý phát triển x h i, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
91. Đinh Văn Mậu (2009), "Khái luận về phân công quyền lực nhà nước và phân quyền
theo cấp hành chính – lãnh thổ", Tạp chí quản lý nhà nước, (156), tr. 34.
92. Nguyễn Văn Mễ (chủ biên) (2009), Vai tr của i đồng nhân dân trong phát triển
kinh tế - x h i ở địa phương, Nxb Chính trị-hành chính, Hà Nội.
160
93. Tống Thị Thanh Nam (2012), "Thực tiễn thi hành Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật của HĐND, UBND năm 2004 ở Thành phố Hà Nội và
một số kiến nghị", Tham luận tại i thảo Thực trạng thi hành Luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật của ĐND, U ND năm 2004 và việc
xây dựng m t luật chung, thống nhất về ban hành văn bản quy phạm
pháp luật, do Ủy ban Thường vụ Quốc hội – Viện Nghiên cứu lập pháp
và Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNDP tổ chức, Quảng Ninh.
94. Hoàng Thị Ngân (2009), "Đẩy mạnh công tác phân cấp trung ương và địa
phương", Tạp chí nghiên cứu lập pháp (2+3).
95. Hoàng Thị Ngân (2011), Về chế định CQĐP, Hội thảo Sửa đổi Hiến pháp theo yêu
cầu của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam do Văn
phòng Quốc hội và Trung ương Hội luật gia Việt Nam tổ chức, Hà Nội.
96. Ngân hàng thế giới (1997), “Nhà nước trong m t thế giới đang chuyển đổi”,
áo cáo phát triển thế giới năm 1997.
97. Bùi Đường Nghiêu (chủ biên) (2006), Điều h a ngân sách giữa trung ương và
địa phương, NX Chính trị quốc gia, à N i.
98. Nhà pháp luật Việt - Pháp (2001), Kỷ yếu i thảo Phân cấp, phân quyền
giữa trung ương và địa phương và quy chế đặc thù của các thành phố
lớn, Hà Nội.
99. Tạ Quang Ngọc (2013), Đổi mới tổ chức và hoạt đ ng của cơ quan chuyên môn
thu c Ủy ban nhân dân ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ, Đại học
Luật Hà Nội.
100. Trần Thị Diệu Oanh (2010), "Mối quan hệ giữa phân cấp quản lý và địa vị
pháp lý của CQĐP ở nước ta hiện nay", Tạp chí Quản lý nhà nước,
171(4).
101. Trần Thị Diệu Oanh (2010), “Về phân cấp thu ngân sách nhà nước cho chính
quyền địa phương , Tạp chí quản lý nhà nước (175).
102, Trần Thị Diệu Oanh (2011), "Một số vấn đề về phân cấp quản lý cho chính
quyền đô thị", Tạp chí quản lý nhà nước (12).
161
103. Trần Thị Diệu Oanh (2012), Phân cấp quản lý và địa vị pháp lý của CQĐP trong
quá trình cải cách b máy nhà nước ở Việt Nam, Luận án Tiến s Luật học,
Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.
104. Vũ Kiều Oanh (2008), “Cải cách chính quyền địa phương ở Trung Quốc , Tạp
chí nhà nước và pháp luật (6).
105. Đặng Phong (2012), Tư duy kinh tế Việt Nam 1975-1989, Nxb Tri thức, Hà Nội.
106. Nguyễn Minh Phương, (4 2013), “Thực trạng phân cấp, phân quyền và vấn đề
tự quản địa phương tại Việt Nam , Kỷ yếu i thảo tổ chức CQĐP ở Việt
Nam: những vấn đề lý luận và thực tiễn, Văn phòng Quốc hội, Oxfam,
Unicef tổ chức tại Ninh Thuận.
107. Mạc Minh Sản (2008), oàn thiện pháp luật về cán b , công chức chính quyền
cấp x đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền X CN Việt Nam,
Luận án tiến s , Đại học quốc gia Hà Nội.
108. Hoàng Văn Sao (2002), "Phân cấp, phân quyền trong quản lý hành chính nhà
nước", Tạp chí Luật học (4).
109. Lê Hồng Sơn (2012), "Công tác thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật của HĐND, UBND năm 2004 nhìn t g c độ kiểm tra, rà soát,
hệ thống h a văn bản quy phạm pháp luật", Kỷ yếu i thảo Thực trạng
thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của ĐND, U ND
năm 2004 và việc xây dựng m t luật chung, thống nhất về ban hành văn
bản quy phạm pháp luật, do Ủy ban Thường vụ Quốc hội – Viện Nghiên
cứu lập pháp và Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNDP tổ chức,
Quảng Ninh.
110. V Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý nhà nước: Lý luận và thực tiễn, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
111. Nguyễn Thế Tài (2010), "Không tổ chức hội đồng nhân dân huyện, quận,
phường: Một đòi h i khách quan t thực tiễn ở thành phố Hồ Chí Minh",
Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, (12).
112. Nguyễn Thế Tài (2011), "Phân công, phân cấp trong quản lý hành chính nhà
nước", Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, (11).
162
113. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (2012), Số chuyên đề Ngành tư pháp nghiên cứu
s a đổi, bổ sung iến pháp năm 1992, Hà Nội.
114. Nguyễn Xuân Tế, Phan Hải Hồ (2007), "Phân cấp quản lý nhà nước tại thành phố
Hồ Chí Minh - Thực trạng và giải pháp", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (3).
115. Phạm Hồng Thái, Nguyễn Đăng Dung và Nguyễn Ngọc Chí (2011), Phân cấp
quản lý nhà nước ở Việt Nam – Thực trạng và triển vọng, Nxb Công an
nhân dân, Hà Nội.
116. Đinh Ngọc Thắng (2012), Đổi mới tổ chức và hoạt đ ng của i đồng nhân
dân trong điều kiện xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ ở Việt Nam hiện
nay,Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học
xã hội Việt Nam.
117. Lê Toàn Thắng (2011), "Phân cấp quản lý trong quy trình ngân sách nhà nước
ở Việt Nam", Tạp chí quản lý nhà nước, (181).
118. Lê Toàn Thắng (2011), "Kinh nghiệm phân cấp quản lý ngân sách của một số
quốc gia trên thế giới", Tạp chí Tổ chức nhà nước, (12).
119.Thái Vĩnh Thắng (2011), ''Tổ chức CQĐP của nước Cộng hòa XHCN Việt
Nam, quá trình hình thành và phát triển, những bất cập và phương hướng
đổi mới '', Tạp chí Luật học.
120. Lê Thị Thanh (2009), "Hoàn thiện quy định về phân cấp quản lý NSNN ở Việt
Nam hiện nay", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (11).
121. Trịnh Tuấn Thành (2015), Đổi mới tổ chức và hoạt đ ng của Ủy ban nhân dân
các cấp ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh.
122. Nguyễn Thị Kim Thoa và Nguyễn S Đại (2007), Tổ chức CQĐP C ng hoà
liên bang Đức, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
123. Nguyễn Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Hạnh (2011), "Một số vấn đề lý luận rút
ra t kinh nghiệm tổ chức CQĐP ở Pháp và Đức", Tạp chí Nghiên cứu
lập pháp, (14).
124. Lê Minh Thông (2011), Đổi mới, hoàn thiện b máy Nhà nước pháp quyền x
h i chủ ngh a của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở Việt Nam hiện
nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
163
125. Lê Minh Thông (chủ biên) (2011), M t số vấn đề về hoàn thiện tổ chức và hoạt
đ ng của b máy nhà nước nước c ng h a x h i chủ ngh a Việt Nam,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
126.Văn Tất Thu (2009), "Vị trí, vai trò của CQĐP trong hệ thống các cơ quan nhà
nước", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (10).
127. Vũ Thư (2009), "Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn về phân cấp quản lý cho CQĐP ở
nước ta", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, 4 (252).
128. Vũ Thư (2014), “Chính quyền địa phương trong Hiến pháp sửa đổi , Tạp chí
Nhà nước và Pháp luật, (4).
129. Dương Quang Tung (2001), "Bàn về mô hình tổ chức CQĐP", trong quyển
M t số vấn đề về hoàn thiện tổ chức và hoạt đ ng của b máy nhà nước
nước c ng h a x h i chủ ngh a Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
130. V Văn Tuyển (chủ biên) (2009), Giáo trình Lịch s hành chính nhà nước Việt
Nam, Nxb Khoa học - k thuật, Hà Nội.
131. Đào Trí Úc (Chủ biên) (2007), Mô hình tổ chức và hoạt đ ng của Nhà nước
pháp quyền x h i chủ ngh a Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
132. UNDP Việt Nam, V Thành Tự Anh, Lê Viết Thái, V Tất Thắng, (2007), “Xé
rào ưu đ i đầu tư của các tỉnh trong bối cảnh mở r ng phân cấp ở Việt
Nam – sáng kiến hay lợi bất cập hại?”.
133. Uỷ ban Nhà nước Cộng hoà Pháp (2000), nền hành chính nhà nước và hoạt
động dịch vụ công trước ngưỡng cửa năm 2000, Báo cáo “Tiến đến xây
dựng m t nhà nước với vai tr là nhà hoạch định chiến lược, người bảo
đảm cho lợi ích chung , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
134. Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2012), áo cáo tổng kết thi
hành iến pháp năm 1992, Hà Nội.
135. Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2012 , áo cáo về những vấn đề
cần s a đổi, bổ sung iến pháp năm 1992, Hà Nội.
136. Văn phòng Quốc hội (2010), àn về lập hiến, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,
Nxb Lao động, Hà Nội.
137. Văn phòng Quốc hội (2009), Tuyển tập iến pháp m t số nước trên thế giới,
Nxb Thống kê, Hà Nội.
164
138. Văn phòng Quốc hội (2014), “Tổ chức và hoạt động của CQĐP, nhìn t kinh
nghiệm Nhật Bản , Kỷ yếu h i thảo khoa học, Hà Nội.
139. Nguyễn Cửu Việt (2005), "Phân cấp quản lý trong mối quan hệ giữa trung
ương và địa phương", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (7), tr.15-17
140. Nguyễn Cửu Việt (2010), "Khái niệm tập quyền, tản quyền và phân quyền ,
Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, (26).
141. Nguyễn Cửu Việt và Trương Đắc Linh (2011), "Sửa đổi Hiến pháp: Nhìn t
chiến lược phân cấp quản lý", Tạp chí Khoa học Pháp lý, Đại học Luật
TP. Hồ Chí Minh, (3).
142. Nguyễn Cửu Việt và Trương Đắc Linh (2012), Chính quyền địa phương, trong
M t số vấn đề cơ bản của iến pháp các nước trên thế giới, Phan Trung
Lý và cộng sự (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
143. Trương Quốc Việt (2011), “ Tổ chức chính quyền cơ sở trong lịch sử và bài
học kinh nghiệm , Tạp chí nhà nước và pháp luật (9)
144. Viện Kinh tế Việt Nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, và Chương
trình h trợ k thuật hậu gia nhập WTO (2012), “Phân cấp quản lý trong
điều kiện h i nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
145. Viện Khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp) (2013), Đề tài NCK cấp “Nghiên
cứu s a đổi, bổ sung chế định Chính phủ trong iến pháp 1992”, Chủ
nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Hạnh, Hà Nội.
146. Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) (2009), Đề tài NCK cấp “Cơ sở lý
luận và thực tiễn của việc đổi mới tổ chức và hoạt đ ng của i đồng
nhân dân, Uỷ ban nhân dân tại Việt Nam hiện nay”, Chủ nhiệm đề tài:
PGS. Thái Vĩnh Thắng, Hà Nội.
147. Viện khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) (12/2012), “Mô hình tổ chức chính quyền
đô thị ở Việt Nam trong việc đẩy mạnh công nghiệp h a, hiện đại h a đất
nước , Kỷ yếu i thảo, Hà Nội.
148. Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) (2014), Phân công quyền lực giữa chính
quyền trung ương và chính quyền địa phương tại Việt Nam - Lịch s , lý
luận và thực tiễn, Đề tài NCKH cấp bộ, Hà Nội.
165
149. Viện khoa học tổ chức nhà nước (Bộ Nội vụ), (2006), Đổi mới tổ chức và hoạt
động của bộ máy hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế
thị trường ở Việt Nam hiện nay , Kỷ yếu h i thảo khoa học.
150. Viện Nhà nước và Pháp luật, Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia
(1996), ình luận khoa học iến pháp nước C ng hoà x h i chủ ngh a
Việt Nam năm 1992, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
151. Viện Nghiên cứu hành chính - Học viện Hành chính Quốc gia (2002), Thuật
ngữ ành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
152. Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật (1993), Những vấn đề cơ bản về pháp
luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
153. Bùi Thế Vĩnh (2008), "Một số vấn đề về vị trí, chức năng, nhiệm vụ và nội
dung quản lý nhà nước của chính quyền địa phương các cấp trong điều
kiện xay dựng nền kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế",
Kỷ yếu i thảo N i vụ, Hà Nội.
154. Đêvít Âuxb t và Tét Gheblơ (1997), Đổi mới hoạt đ ng của Chính phủ,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
155. Michael Bogdan (1994), Luật so sánh, Kluwer Norstedts Juridik Tano
156. J.M.Cohen &S.B Peterson (2002), “Phân cấp quản lý hành chính – Chiến
lược cho các nước đang phát triển”, Nxb chính trị quốc gia.
157. Odd-Helge Fjeldstad (2001), “Intergovernmental Fiscal Relations trong cuốn
Developing Countries: A Review of Issues, (Chr. Michelsen Institute,
2001). Bản dịch của T Nguyên Vũ & Vũ Thành Tự Anh (Chương trình
Giảng dạy kinh tế Fulbright).
158. Sören Häggroth, Curt Riabedahl và Karin Rudebeck (1997), Chính quyền
địa phương Thụy Điển – truyền thống và cải cách, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
159. Martin Lombard và Gilles Dumont (2007), Pháp luật hành chính của C ng
hòa Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội
166
II TÀI LIỆU TIẾNG ANH
160. ADB (2000), To Serve and To Preserve: Improving Public Administration in a
Competitive World.
161. Jurgen Georg Backhaus (ed.) (2012), Two Centuries of Local Autonomy, New
York: Springer.
162. Evan M. Berman, et. al (eds.) (2010), Public Administration in East Asia:
Mainland China, Japan, South Korea, and Taiwan, Boca Raton, FL:
Taylor and Francis.
163. Ann Bowman and Richard Kearney (2011), State and Local Government, 8th
ed. Boston, MA: Wadsworth.
164. Gordon L. Clark (1984), A Theory Local Autonomy, Annals of the Association
of American Geographers, Vol. 74, No. 2.
165. Bryan A. Garner (ed.) (2009), lack’s Law Dictionary, 9th ed. St. Paul, MN:
West.
166. Peter John (2001), Local Governance in Western Europe, London: Sage.
167. Janice Morphet (2008), Modern Local Government, London: Sage Publications
Ltd, at 154.
168. Richard Nathan, A Note on Theories of Local Government,
169. Kenneth Newton and Jan W. Van Deth (2005), Foundations of Comparative
Politics, Cambridge: Cambridge University Press.
170. Colin Turpin & Adam Tomkins (2007), British Government and the
Constitution: Text and Materials, 6th ed. (Cambride: Cambridge
University Press).
171. UNDP (1998), Decentralized Governance Monograph: A Global Sampling of
Experiences, Management Development and Governance Division,
Bureau for Policy Development.
172. David Wilson and Chris Game (2011), Local Government in the United
Kingdom, 5th ed. (Basingstoke, Hampshire, UK: Palgrave Macmillan.
167
III TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP
173. Raymond Guilien - Jean Vincent (1999), Lexique des termes juridiques,
Éditions Dalloz.
174. Jacqueline Morand-Deviller (1997), Montchrestien, Cours de droit
administratif, E.J.A.
IV. TÀI LIỆU TRÊN INTERNET
175. Huy Anh, "S a đổi luật ngân sách nhà nước: Xóa tâm lý ỷ lại ngân sách nhà
nước", Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp, truy cập ngày 1 11 2014 tại
địa ch :
ID=5557.
176. Ngân Hà, “Chính quyền địa phương trong iến pháp năm 2013 , Trang thông
tin điện tử tổng hợp Ban Nội chính Trung ương, truy cập ngày
01 05 2014 tại địa ch : http: noichinh.vn nghien-cuu-trao-doi/201405/
chinh-quyen-dia-phuong-trong-hien-phap-nam-2013-294518.
177. Nguyễn Hữu Hải, "Phân cấp quản lý Nhà nước ở m t số nước EU", truy cập
ngày 1 11 2014 tại địa ch :
ly-nha-nuoc-o-mot-so-nuoc-eu.143167/
178. Mạnh Hùng, "Thủ đô phải “xé rào” thì mới có cơ chế đặc thù", truy cập ngày
15 11 2014 tại địa ch :
moi-co-co-che-dac-thu/47/3963294.epi.
179. Phạm Hữu Nghị, “Nhìn lại những chặng đường phát triển của pháp luật ở Việt
Nam từ năm 1945 đến nay , Truy cập ngày 16 11 2015 tại địa ch
hids.hochiminhcity.gov.vn.
180. Phong Lan, "Cầu thị xem xét “xé rào” đầu tư", Việt báo, truy cập ngày
14 11 2014 tại địa ch http: vietbao.vn Kinh-te/Cau-thi-xem-xet-xe-rao-
dau-tu/10912242/87.
181. Vĩnh Linh, "Cần tinh giản biên chế ở các cơ quan có khối lượng công việc ít",
áo điện t giáo dục Việt Nam, truy cập ngày 17 11 2014 tại địa ch :
luong--cong-viec-it-post139642.gd.
168
182. Lê Minh Thông, “Luật nước và hương ước lệ làng trong đời sống pháp lý của
các c ng đồng làng x Việt Nam , truy cập ngày 16 11 2015 tại địa ch
hids.hochiminhcity.gov.vn.
183. Diệp Văn Sơn, "Từ x 500 cán b đến nỗi lo “cường hào mới”, truy cập ngày
19 11 2014 tại địa ch :
can-bo-den-noi-lo--cuong-hao-moi-.html.
184.
=4&p_id=10208, truy cập ngày 25 11 2014
185. truy
cập ngày 25 11 2014 .
186.
=57:hng-ti-mt-nn-hanh-chinh-ap-ng-yeu-cu-phat-trin-kinh-t-xa-hi-trong-
giai-on-mi&catid=49:tin-ve-cchc&Itemid=76, truy cập ngày 25 11 2014
187. Frederik Fleurke, Rolf Willemse, « Measuring local autonomy: A decision-
making approach » truy cập ngày 26/11/2014 tại
/193592.pdf?sequence=1 ;
188. “European Charter of Local Self-Government truy cập ngày 25 11 2014 tại
địa ch :
189. NS, “Phân cấp quản lý NSNN theo Luật NSNN , truy cập ngày 17 11 2015 tại địa ch
9&item_id=180753667&p_details=1