HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
LƯU NGỌC LONG
ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2016
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ
HÀ NỘI - 2020
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
LƯU NGỌC LONG
ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2016
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 62 22 03 15
LUẬN ÁN TIẾN S
182 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Luận án Đường lối phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của đảng cộng sản Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ĩ LỊCH SỬ
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS ĐỒN MINH HUẤN
2. TS TRẦN THỊ MỸ HƯỜNG
HÀ NỘI - 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu trong luận án là trung thực, bảo đảm tính khách quan. Các tài liệu
tham khảo cĩ nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Tác giả luận án
Lưu Ngọc Long
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
CNXH : Chủ nghĩa xã hội
CCHC : Cải cách hành chính
CNTB : Chủ nghĩa tư bản
CNH, HĐH : Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa
DNNN : Doanh nghiệp nhà nước
DNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ
GDP : Tổng sản phẩm trong nước
HNTƯ : Hội nghị Trung ương
KTTT : Kinh tế thị trường
TBCN : Tư bản chủ nghĩa
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
FTA : Hiệp định tự do thương mại
UNDP : Chương trình phát triển Liên hiệp quốc
SCIC : Tổng cơng ty kinh doanh vốn nhà nước
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án ......................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu luận án ......................................................... 2
2.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu luận án .......................................................... 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................... 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3
4. Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu ................................ 3
4.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................ 3
4.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3
5. Những đĩng gĩp mới của luận án ........................................................................ 4
5.1. Đĩng gĩp khoa học .............................................................................................. 4
5.2. Đĩng gĩp thực tiễn ............................................................................................... 4
6. Kết cấu của luận án ............................................................................................... 4
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN ............................................................................................................ .. 5
1.1. Các cơng trình khoa học đã được cơng bố liên quan đến luận án ........................ 5
1.2. Kết quả của các cơng trình đã được cơng bố và những vấn đề luận án tập trung
nghiên cứu ................................................................................................................. 24
Chương 2. BƯỚC ĐẦU ĐỊNH HÌNH ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
(2001 - 2010) ........................................................................................................... 28
2.1. Cơ sở hình thành đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam (2001 – 2010) ........................................................................ 28
2.2. Nhận thức bước đầu của Đảng về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam (2001 – 2010) ........................................................................ 40
2.3. Bước đầu hiện thực hĩa đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (2001 – 2010) ............................................................. 57
Chương 3. QUÁ TRÌNH BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THEO
TIÊUCHUẨN HIỆN ĐẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ (2011 – 2016) ................... 74
3.1. Bối cảnh tác động đến việc bổ sung, phát triển đường lối xây dựng nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo các tiêu chuẩn hiện đại, hội nhập
quốc tế ....................................................................................................................... 74
3.2. Bước phát triển nhận thức mới của Đảng về xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa theo các tiêu chuẩn hiện đại, hội nhập quốc tế .......... 85
3.3. Hiện thực hĩa đường lối phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa tiếp cận dần theo các tiêu chuẩn hiện đại, hội nhập quốc tế (2011 -
2016).......................................................................................................................... 99
Chương 4. NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM ................................................ 119
4.1. Một số nhận xét ................................................................................................ 119
4.2. Một số kinh nghiệm ......................................................................................... 137
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 148
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ........... ..151
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ ...152
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 169
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Sau hơn ba thập niên Đổi mới, Việt Nam đã đạt được “những thành tựu to
lớn, cĩ ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) và bảo
vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (XHCN)” [39, tr.65]
Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của nước ta bắt nguồn từ chuyển
đổi từ mơ hình kinh tế phi thị trường sang mơ hình kinh tế thị trường (KTTT) định
hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Đảng coi nền KTTT định hướng XHCN là mơ
hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bắt đầu từ Đại
hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX (4-2001). Mơ hình kinh tế này đã gĩp phần phát
triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, khơi dậy mọi tiềm năng của đất nước, huy động
các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế, tạo cơng ăn
việc làm, đảm bảo an sinh xã hội.
Tuy nhiên, kinh tế nước ta cịn gặp nhiều khĩ khăn, thách thức. Kinh tế vĩ
mơ chưa ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm phục hồi. Sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp gặp nhiều khĩ khăn. Nhiều vấn đề bức xúc nảy sinh, nhất là các
vấn đề xã hội và quản lý xã hội chưa được nhận thức đầy đủ và giải quyết cĩ hiệu
quả; cịn tiềm ẩn những nhân tố và nguy cơ mất ổn định xã hội. Nguyên nhân chủ
yếu do đường lối xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN của Đảng
cịn một số hạn chế:
“Nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cịn
chưa đủ rõ, nhất là về kinh tế nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, kinh
tế tập thể; về cơ chế phân bổ nguồn lực, sở hữu đất đai, cơ chế giá một
số hàng hĩa, dịch vụ cơng thiết yếu. Chưa thật sự phát huy đầy đủ
quyền tự do kinh doanh của người dân theo quy định của Hiến pháp,
pháp luật” [39, tr.101]
Những thập niên đầu thế kỷ XXI, tình hình thế giới và trong nước đã cĩ
nhiều biến đổi to lớn; Việt Nam từ hội nhập quốc tế lĩnh vực thương mại đã lan
sang các lĩnh vực phi thương mại; nền kinh tế Việt Nam phải chấp nhận nhiều
nguyên tắc phổ quát của nền KTTT.
Quá trình xây dựng nền KTTT định hướng XHCN là điều mới mẻ chưa cĩ
tiền lệ trong lịch sử. Nĩ là một mơ hình kinh tế vừa chịu sự chi phối bởi các nguyên
2
tắc, quy luật khách quan của thị trường, của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, vừa
chịu sự chi phối bởi các nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội (CNXH). Việt Nam chưa
cĩ hình mẫu tương tự để cĩ thể học tập, kế thừa mà phải vừa làm, vừa tổng kết kinh
nghiệm để bổ sung và phát phát triển lý luận.
Do đĩ, việc tổng kết thực tiễn, đánh giá quan điểm, chủ trương của Đảng
trong xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN, rút ra các kinh nghiệm
chủ yếu là yêu cầu cần thiết để Đảng tiếp tục hồn thiện đường lối phát triển nền
KTTT định hướng XHCN trong thời gian tới.
Với những lý do trên, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài: “Đường lối phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản Việt
Nam từ năm 2001 đến năm 2016” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ bước phát triển quá trình hoạch định và hiện thực hĩa đường lối phát
triển nền KTTT định hướng XHCN của Đảng từ năm 2001 đến năm 2016, từ đĩ đi
đến đánh giá ưu điểm, hạn chế của đường lối phát triển nền KTTT định hướng
XHCN và rút ra một số bài học kinh nghiệm cĩ ý nghĩa vận dụng cho hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thứ nhất, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn hình thành đường lối phát triển
nền KTTT định hướng XHCN của Đảng từ năm 2001 đến năm 2016.
- Thứ hai, phân tích quá trình hoạch định và hiện thực hĩa đường lối phát
triển nền KTTT định hướng XHCN của Đảng từ năm 2001 đến năm 2016.
- Thứ ba, đánh giá thành tựu, hạn chế của đường lối phát triển nền KTTT
định hướng XHCN của Đảng từ năm 2001 đến năm 2016.
- Thứ tư, đúc kết một số kinh nghiệm về hoạch định và thực hiện đường lối phát
triển nền KTTT định hướng XHCN của Đảng từ năm 2001 đến năm 2016.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận án nghiên cứu việc hoạch định và hiện thực hĩa đường lối phát triển
nền KTTT định hướng XHCN từ năm 2001 đến năm 2016 ở Việt Nam.
3
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung:
Trong phạm vi, đề tài phân tích quá trình hình thành, bổ sung, phát triển
đường lối phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam từ năm 2001 đến
năm 2016 của Đảng Cộng sản Việt Nam trên một số vấn đề sau:
+ Mơ hình cấu trúc của nền KTTT định hướng XHCN
+ Mục tiêu, vai trị chức năng của nền KTTT định hướng XHCN
+ Các quy luật kinh tế thị trường trong nền KTTT định hướng XHCN
+ Các chủ thể kinh tế trong nền KTTT định hướng XHCN
+ Thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội trong nền KTTT định hướng XHCN
+ Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế trong nền KTTT định hướng XHCN
+ Nhà nước trong nền KTTT định hướng XHCN
- Về mặt thời gian: Đề tài giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu từ năm 2001 đến
năm 2016 (Trong các kỳ Đại hội Đảng lần thứ IX (2001-2005), lần thứ X (2006-2010),
lần thứ XI (2011-2015) và Đại hội lần thứ XII (1-2016). Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ IX (4-2001) của Đảng lần đầu tiên đưa ra mơ hình nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII (1-2016),
Đảng đã cĩ nhiều nhận thức mới về mơ hình kinh tế này. Bắt đầu từ Đại hội lần thứ
XI (11-2011) của Đảng, nhận thức của Đảng về nền KTTT định hướng XHCN đã
cĩ nhiều chuyển biến quan trọng.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Đề tài dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
và các quan điểm, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển nền KTTT
định hướng XHCN thể hiện trong các văn kiện của Đảng từ năm 2001 đến năm 2016.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Bên cạnh phương pháp lịch sử, logic thì, hai phương pháp chính được sử
dụng để thực hiện đề tài này, tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu đa ngành
và liên ngành cùng một số phương pháp nghiên cứu khác như: Thống kê, phân tích,
so sánh, Cụ thể:
Phương pháp lịch sử được sử dụng để trình bày quá trình hoạch định và thực
thi đường lối phát triển nền KTTT định hướng XHCN.
4
Phương pháp lơgíc được dùng để liên kết tri thức khi trình bày, phân tích,
đánh giá quá trình hoạc định và hiện thực hĩa đường lối phát triển nền KTTT định
hướng XHCN,làm rõ mối liên hệ giữa đường lối và kết quả đạt được. Từ đĩ, khái
quát được những ưu điểm, hạn chế và một số kinh nghiệm của đường lối phát triển
nền KTTT định hướng XHCN của Đảng.
Các phương pháp khác như: phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê,.. nhằm
làm sáng tỏ hơn những vấn đề mà luận án đặt ra: Quá trình phát triển nhận thức và
hiện thực hĩa đường lối phát triển nền KTTT định hướng XHCN của Đảng.
5. Những đĩng gĩp mới của luận án
5.1. Đĩng gĩp khoa học
- Luận án sưu tầm, khai thác, xây dựng tập hợp tư liệu phong phú, cĩ giá trị
về các chủ trương, quan điểm và tổ chức thực hiện đường lối phát triển nền KTTT
định hướng XHCN từ năm 2001 đến năm 2016.
- Trình bày, tổ hợp các tri thức phán ánh quá trình hoạch định và hiện thực
hĩa đường lối phát triển nền KTTT định hướng XHCN từ năm 2001 đến năm 2016.
- Đánh giá kết quả hoạch định và hiện thực hĩa đường lối phát triển nền
KTTT định hướng XHCN từ năm 2001 đến năm 2016 trên cả mặt ưu điểm và hạn
chế, trên cơ sở đĩ tổng kết một số bài học kinh nghiệm cĩ giá trị thực tiễn – lý luận
5.2. Đĩng gĩp thực tiễn
Là tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam và cung cấp những luận cứ khoa học, kinh nghiệm để tiếp tục bổ sung, phát
triển hồn thiện lý luận về nền KTTT định hướng XHCN trong giai đoạn mới.
6. Kết cấu của luận án
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
của luận án được chia làm 4 chương
5
Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1.1. CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN
Vấn đề phát triển nền KTTT định hướng XHCN luơn nhận được sự quan tâm
nghiên cứu, tìm hiểu của nhiều nhà nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng và
hồn thiện đường lối kinh tế, phục vụ nhu cầu phát triển đất nước, thực hiện thắng
lợi mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ,
cơng bằng, văn minh. Trong quá trình nghiên cứu, cĩ thể chia thành các nhĩm cơng
trình nghiên cứu sau:
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về các nền kinh tế thị trường trên thế giới
Ở Việt Nam, nhiều cơng trình nghiên cứu, bài viết của các học giả nước
ngồi và trong nước bàn về các nền KTTT trên thế giới:
Cơng trình “Kinh tế thị trường thực chất và triển vọng” [153] do tập thể tác
giả của Viện thơng tin khoa học xã hội đã giới thiệu nhiều bài nghiên cứu của các
tác giả phương Tây về KTTT, trong đĩ các tác giả đã đứng trên lập trường đề cao
vai trị của của các cơ chế thị trường trong quản lý kinh tế. Theo tác giả, trong nền
KTTT, cơ chế tự điều tiết và tự phát triển đĩng vai trị quan trọng nhất. Các tác giả
cũng bước đầu giới thiệu được các qui luật quản lý trong điều kiện KTTT: quy luật
hịa giải lợi ích ( được coi là quy luật xuất phát, chủ đạo), quy luật thống nhất hai
phân hệ quản lý, quy luật tổ chức quản lý, quy luật tập thể lao động tham gia quản
lý xí nghiệpTuy nhiên, vai trị của nhà nước trong điều tiết nền KTTT chưa được
các tác giả để cập đến nhiều, cịn khá mờ nhạt.
Cuốn sách “Các mơ hình phát triển kinh tế thị trường trên thế giới” [108] của
tác giả Lê Văn Sang đã khái quát được lý luận và thực tiễn phát triển các nền KTTT
trên thế giới. Tác giả dựa vào thời gian phát triển của các nền KTTT làm tiêu chí
phân loại các nền KTTT. Trên thế giới, các quốc gia cĩ hai mơ hình phát triển: hoặc
là tuần tự ( thời gian dài) hoặc là phát triển rút ngắn (thời gian ngắn). Đồng thời, tác
giả cũng đề cập đến sự phát triển KTTT ở một số nền kinh tế điển hình: Nền kinh tế
Hoa Kỳ trên đà phát triển tới kinh doanh tiêu dùng, kinh tế phối hợp ở Nhật Bản,
6
KTTT xã hội của Cộng hịa liên bang Đức, mơ hình kinh tế Thụy Điển và nền kinh tế
thương lượng Bắc Âu, các nền kinh tế của các nước cơng nghiệp mới (NIE), kinh tế
thị trường ở Trung Quốc. Do đĩ, tác giả đã khơng đi sâu vào nghiên cứu nội hàm của
nền KTTT: cấu trúc, vai trị của các quy luật thị trường, vai trị của nhà nước,...
Cuốn sách “Kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường ở các nước ASEAN và
khả năng vận dụng vào Việt Nam” [73] của tác giả Nguyễn Thị Luyến đứng trên
quan điểm lịch sử khi đưa ra được cơ sở lý luận và mơ hình phát triển KTTT trên
thế giới; phân tích thực trạng phát triển KTTT ở các nước ASEAN từ những năm 50
đến những năm 90 của thế kỷ XX. Trên cơ sở đĩ, tác giả cĩ đề ra một số gợi ý cho
phát triển KTTT ở Việt Nam như: thực hiện chiến lược kinh tế mở dựa trên lợi thế
so sánh, tạo vốn trên cơ sở vốn trong nước và thu hút nguồn vốn nước ngồi, vai trị
điều tiết của nhà nước trong nền kinh tế. Tuy nhiên, các vấn đề như phát triển các
mục tiêu xã hội phục vụ con người, đảm bảo cơng bằng xã hội cùng với phát triển
kinh tế chưa được tác giả đề cập đến.
Cuốn sách “Chủ nghĩa xã hội cũng cĩ thể áp dụng kinh tế thị trường (một
sáng tạo mới về lý luận)” [103] của các tác giả người Trung Quốc Củng Kim Quốc,
Trương Đạo Căn và Cố Quang Thanh đã đi sâu nghiên cứu về lý luận và thực tiễn cải
cách, mở cửa ở Trung Quốc, trong đĩ tập trung trình bày con đường xây dựng CNXH
mang đặc sắc Trung Quốc. Các tác giả đã luận chứng một cách sâu sắc cĩ hệ thống
quan điểm lý luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc: Bản chất của CNXH ở Trung
Quốc, CNXH cĩ thể áp dụng KTTT, quan hệ giữa kế hoạch và thị trường, mục tiêu
và các biện pháp lớn xây dựng nền kinh tế thị trường ở tầm vĩ mơ và vi mơ,
Cơng trình “Trung Quốc với việc hồn thiện thể chế kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa” [110] của tác giả Đỗ Tiến Sâm và Lê Văn Sang (chủ biên) đã tập
hợp nhiều bài viết các các tác giả nghiên cứu về thể chế KTTT XHCN của Trung
Quốc như các vấn đề KTTT, kinh tế cơng hữu, phi cơng hữu, thể chế quản lý tài
sản cơng,
Cuốn sách “Kinh tế Trung Quốc” [74] của tác giả người Trung Quốc Vũ
Lực, Tùy Phúc Dân và Trịnh Lỗi đã giới thiệu địa lý kinh tế Trung Quốc; quá trình
phát triển của kinh tế Trung Quốc; chế độ chính sách kinh tế cơ bản của Trung
7
Quốc; trình độ phát triển và những thành tựu của kinh tế Trung Quốc; vị trí và vai
trị của Trung Quốc trong kinh tế thế giới.
Cuốn sách “Xây dựng nền kinh tế thị trường kinh nghiệm của Hungary và
bài học vận dụng cho Việt Nam” [91] của tác giả Lê Du Phong, Trịnh Mai Vân và
Hồ Thị Hải Yến đã phục dựng tiến trình phát triển của nền KTTT Hungary từ sau
năm 1990 đến năm 2010 trên các lĩnh vực: Xây dựng khuơn khổ pháp lý cho sự ra
đời và hoạt động của nền KTTT hiện đại, thực hiện mạnh mẽ tư nhân hĩa, xây dựng
đồng bộ các loại thị trường, thực hiện quyết liệt việc cấu trúc nền kinh tế, đổi mới
vai trị quản lý nhà nước. Tác giả đã đứng trên quan điểm cần phải kết hợp giữa cơ
chế thị trường với nguồn lực nhà nước trong phát triển KTTT khi đưa ra một số bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam: Đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới chính trị, phải
thừa nhận sở hữu tư nhân, khắc phục hạn chế của nền KTTT. Tuy nhiên, tác giả
chưa đề cập đến ảnh hưởng của bối cảnh thế giới: khủng hoảng tài chính tồn cầu
2008, cách mạng cơng nghiệp 4.0, sự cạnh tranh tồn cầu giữa các nền kinh tế
lớn,...đến phát triển nền KTTT ở Việt Nam.
Cuốn sách “Một số vấn đề phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam” [83] của tác giả Hồng Xuân Nghĩa đã bàn về một số mơ
hình KTTT trên thế giới: Mơ hình KTTT tự do ở Mỹ, KTTT cĩ điều khiển ở Nhật
Bản, KTTT xã hội ở Cộng hịa Liên bang Đức, KTTT nhà nước phúc lợi ở Thụy
Điển. Trên cơ sở đĩ, tác giả đã so sánh các mơ hình KTTT trên thế giới và đưa ra cơ
sở lý luận và thực tiễn nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.
Cuốn sách Cải cách hành chính cơng phục vụ phát triển kinh tế, cải thiện
mơi trường kinh doanh [61] của tác giả Đồn Duy Khương đã phân tích quá trình
cải cách chính sách cơng ở một số nước ASEAN và nhận định về xu hướng cải cách
hành chính trong khu vực, đồng thời cơng trình cũng đưa ra bức tranh về cải cách
hành chính cơng tại Việt Nam (cải cách thể chế, cải tổ bộ máy, nhân sự, tài chính
cơng, hiện đại hĩa nền hành chính cơng), trong đĩ nhấn mạnh đến cải cách hành
chính làm thay đổi mơi trường kinh doanh. Kết thúc cơng trình nghiên cứu, tác giả
đưa ra các khuyến nghị đối với Chính phủ Việt Nam.
Cơng trình Phát triển bền vững kinh tế tư nhân của Việt Nam từ một số kinh
nghiệm của Australia [43] do nhĩm tác giả Đào Thị Thu Giang, Nguyễn Thu Thủy
8
và Nguyễn Tú Anh (đồng cb) đã nêu lên quá trình phát triển và đĩng gĩp của khu
vực KTTN đối với nền kinh tế của Australia. Từ đĩ, nhĩm tác giả đã đưa ra các bài
học kinh nghiệm trong việc phát triển KTTN mà Việt Nam cĩ thể học hỏi: Bài học
về tiếp cận và sử dụng nguồn vốn, quản lý và sử dụng đất đai và xây dựng các chính
sách, mơ hình phát triển bền vững.
Để gĩp phần tìm hiểu quá trình phát triển KTTT ở Lào, đúc rút ra những bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam, hội thảo khoa học “Phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và Lào lý luận và thực tiễn” [54] do Hội
đồng lý luận trung ương phối hợp với bạn Lào tổ chức đã trình bày một cách chi tiết
bản chất, nội dung phát triển KTTT định hướng XHCN ở Cộng hịa dân chủ nhân
dân Lào; sự quản lý kinh tế vĩ mơ trong điều kiện KTTT định hướng XHCN và hội
nhập kinh tế quốc tế; quá trình Đảng Nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo phát triển
KTTT định hướng XHCN trong thời kỳ Lào đổi mới; sự tác động của KTTT định
hướng XHCN đến an sinh xã hội, cơng tác xây dựng đảng ở Lào.
Cơng trình Ưu tiên dân giàu – Đường lối đổi mới và cải cách lần thứ hai
[65] của tác giả Trung Quốc Trì Phúc Lâm đã đi từ những vấn đề mà nền KTTT của
Trung Quốc đang gặp phải hiện nay: Thiếu hụt hàng hĩa cơng cộng, cơ cấu kinh tế
quốc gia biến đổi,Từ đĩ, tác giả đã đề cập đến đường lối phát triển nền KTTT của
Trung Quốc theo hướng lấy phát triển bản thân con người là trọng điểm – nội dung
của cuộc cải cách, đổi mới lần thứ 2 ở Trung Quốc. Sự phát triển kinh tế ở Trung
Quốc phải hướng đến mục tiêu “ưu tiên dân giàu”, với các giải pháp chủ yếu: Thúc
đẩy tiêu dùng trong nước làm địn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế; đẩy mạnh quá
trình đơ thị hĩa; xây dựng nền kinh tế các bon thấp; hồn thiện thể chế cung cấp các
dịch vụ cơng một cách bình đẳng.
Cuốn sách Thực tiễn và kinh nghiệm đổi mới ở Việt Nam và cải cách mở cửa
ở Trung Quốc [55] của Hội đồng lý luận trung ương đã đề cập đến quá trình cải
cách, mở cửa của Trung Quốc: Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong
quá trình cải cách mở cửa, những thành tựu mà nền Trung Quốc đạt được trong hơn
40 năm cải cải, mở cửa, những kinh nghiệm quý báu của Trung Quốc trong việc xây
dựng và hồn thiện thể chế KTTT XHCN.
9
Bên cạnh các cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, cĩ nhiều bài viết đề cập đến
các nền KTTT trên thế giới trên các tạp chí khoa học:
Bài viết “Những vấn đề mới phát sinh trong xây dựng nền kinh tế thị trường
xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc” [20] của tác giả Chi Fulin đã trình bày khái lược
quá trình xây dựng nền KTTT XHCN của Trung Quốc từ khi cải cách, mở cửa đến
nay. Tác giả đưa ra những khái niệm cơ bản về nền KTTT XHCN ở Trung Quốc;
nền tảng của nền KTTT XHCN ở Trung Quốc; những lý luận của Đặng Tiểu Bình
về nền KTTT XHCN. Từ đĩ, tác giả đưa ra những một số những vấn đề mới phát
sinh trong xây dựng nền KTTT XHCN ở Trung Quốc như: nền tảng vĩ mơ của nền
kinh tế, cơ cấu nền kinh tế,
Nghiên cứu về KTTT ở Đức, bài viết “Nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội ở Đức: Cuội nguồn tư tưởng và thực tế hiện nay” [90] của tác giả Nils
Goldschmidt (Lê Thuý Hạnh dịch) đã luận chứng để làm rõ cuội nguồn tư tưởng,
nội dung cũng như hiện thực của nền KTTT xã hội ở Cộng hịa Liên bang Đức hiện
nay. Theo tác giả, nền KTTT xã hội khơng đơn thuần chỉ là một cách tiếp cận kinh
tế, mà cịn gắn với sự phát triển xã hội mang lại cuộc sống phúc lành cho tất cả mọi
người. Tâm điểm của nền KTTT xã hội là “cuộc sống tốt đẹp” của con người, nĩ
dựa trên nền tảng của tiến trình xã hội; hay tiến trình lịch sử và văn hĩa.
Hàn Quốc là một trong những nền kinh tế phát triển nhất Châu Á, bài viết
“Nền cộng hịa và kinh tế thị trường ở Hàn Quốc: Trách nhiệm xã hội đối với cơng
chúng trước ảnh hưởng của kinh tế thị trường tồn cầu”[109] của Kim Sangbong (Vũ
Thị Kiều Phương dịch ; Trần Tuấn Phong hiệu đính) đã khẳng định việc đề cao trách
nhiệm xã hội đối với cơng chúng trước ảnh hưởng của KTTT tồn cầu là hết sức cần
thiết. Bài viết khẳng định, trước ảnh hưởng của KTTT tồn cầu, lợi ích chung của cả
cộng đồng xã hội cĩ thể bị hạn chế và đe doạ, nếu nhà nước bị lợi ích kinh tế chi
phối. Trong bối cảnh này, để duy trì một nhà nước cộng hồ như một thể chế chính trị
thuộc về cơng chúng, trước hết cần phải làm cho các DN thực sự dân chủ và cĩ khả
năng điều tiết nguồn vốn cả về mặt xã hội lẫn về mặt chính trị.
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu về kinh tế - xã hội Việt Nam
Nhiều vấn đề về kinh tế - xã hội Việt Nam được các nhà nghiên cứu quan tâm
tâm đề cập:
10
Cơng trình “Phá rào trong kinh tế vào đêm trước đổi mới” [93] của Đặng
Phong đã tái hiện bức tranh kinh tế Việt Nam những năm 1975 – 1986 với nhiều
khĩ khăn chồng chất. Từ thực tiễn khắc nghiệt ấy, rất nhiều biện pháp phá rào đã
diễn ra ở các đơn vị, các địa phương, rất đa dạng và phong phú về phương pháp, về
bước đi, về kết quả và nhất là về những phản ứng dây chuyền dẫn tới những sửa đổi
của đường lối lãnh đạo kinh tế của Đảng.
Cuốn sách “Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2010 và triển vọng 2011-2020”
[121] của tập thể tác giả Nguyễn Thắng, Nguyễn Thị Thanh Hà và Nguyễn Cao Đức (
chủ biên) đã đánh giá tổng quát về sự phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-
2010 theo các chỉ số vĩ mơ quan trọng nhất như lạm phát, tăng trưởng, các cán cân vĩ
mơ, các kết quả của thị trường lao động, giảm nghèo và kìm chế bất bình đẳng xã hội.
Các tác giả cũng phân tích các yếu tố tác động đến kết quả kinh tế vĩ mơ của giai
đoạn 2006-2010 bao gồm: Bối cảnh kinh tế mới của giai đoạn 2006-2010; Nguyên
nhân của các bất ổn kinh tế vĩ mơ trong giai đoạn này; Tìm hiểu một số chính sách về
tiền tệ, tỷ giá, thương mại, các biện pháp hành chính v.v Trên cơ sở đĩ phân tích
các vấn đề lớn cĩ liên quan đến tái cơ cấu nền kinh tế: hiệu quả của các doanh
nghiệp, đầu tư cơng và hệ thống các ngân hàng thương mại. Cuối cùng các tác giả
đưa ra một số dự báo dài hạn cho tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2020.
Trong cuốn sách “Kinh tế Việt Nam 30 năm chuyển đổi” [122] của tác giả
Phạm Quý Thọ đã khái quát xu hướng mang tính quy luật quá trình chuyển đổi kinh
tế kế hoạch hĩa tập trung sang thị trường cả về lý luận và thực tiễn ở nước ta và làm
rõ thực trạng phát triển kinh tế nước ta trong các giai đoạn của thời kỳ 30 năm đổi
mới. Nội dung cơng trình nghiên cứu trình bày xu hướng mang tính quy luật chuyển
đổi kinh tế, nhấn mạnh tính đúng đắn và tiếp tục thực hiện đường lối đổi mới nĩi
chung của Đảng và Nhà nước, trong đĩ cĩ đổi mới kinh tế theo nguyên tắc thị trường,
phát triển kinh tế nước ta một cách bền vững.
Cuốn sách “Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam triển vọng đến năm
2020” [72] của đồng tác giả Ngơ Thắng Lợi và Trần Thị Vân Hoa đã trình bày một
số vấn đề lý luận liên quan đến tăng trưởng kinh tế và động lực tăng trưởng kinh tế.
Đồng thời, cuốn sách tập trung phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế Việt Nam giai
đoạn 2011-2014 và các động lực của tăng trưởng trong giai đoạn này theo khu vực
11
kinh tế, ngành và các yếu tố đầu vào. Trên cơ sở đĩ, các tác giả đã dự báo các yếu
tố ảnh hưởng đến tăng trưởng và động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam, cũng như
đề xuất các quan điểm, định hướng và giải pháp thiết thực điều chỉnh các động lực
kinh tế trong giai đoạn từ nay đến năm 2020.
Cuốn sách 35 năm thành tựu kinh tế Việt Nam và doanh nghiệp, doanh nhân
trong thời kỳ đổi mới [88] của Nhà xuất bản Văn hĩa thơng tin đã giới thiệu những
bài viết phân tích đánh giá của các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước Trung ương, các
nhà kinh tế, các nhà kinh tế, giáo sư, tiến sĩ, nhà báo... đã từng và đang tham gia
cơng cuộc đổi mới đất nước, nhằm đánh giá những mục tiêu đã đạt được; đồng thời
cũng đưa ra các biện pháp kinh tế trong tương lai, để đất nước chúng ta ngày càng
phát triển.
Cuốn sách Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 10 năm 2001-2010 [139] và
Động thái và thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam 5 năm 2011-2015 [142] của Tổng
cục Thống kê xuất bản đã trình bày những thành tựu của Việt Nam phát triển kinh
tế - xã hội trong 10 năm 2001-2010 và 5 năm 2011-2015: Kinh tế liên tục tăng
trưởng với tốc độ tăng tương đối khá; Hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển tồn
diện và sâu rộng; Đời sống các tầng lớp dân cư tiếp tục được cải thiện; sự nghiệp
văn hĩa, giáo dục, y tế và các lĩnh vực xã hội khác cĩ những tiến bộ đáng kể. Bên
cạnh đĩ, các tác giả cũng phân tích các số liệu để chỉ ra những hạn chế của trong
phát triển kinh tế - xã hội : Cơ cấu kinh tế chậm đổi mới; duy trì mơ hình tăng
trưởng chủ yếu dựa vào yếu tố vốn trong thời gian dài, chất lượng tăng trưởng, sức
cạnh tranh của nền kinh tế thấp và sức ép lạm phát ngày càng lớn; đời sống một bộ
phận dân cư cịn khĩ khăn; nhiều vấn đề xã hội bức xúc chậm được khắc phục.
Báo cáo “Việt Nam 2035 – hướng tới cơng bằng, thịnh vượng, sáng tạo,
cơng bằng và dân chủ” [82] do Ngân hàng Thế giới phối hợp với Bộ Kế hoạch và
đầu tư nghiên cứu đã đánh giá những thành tựu kinh tế - xã hội của Việt Nam qua
30 đổi mới. Đồng thời, báo cáo đề xuất một số biện pháp tăng cường sức mạnh cho
nền kinh tế và khu vực tài chính, trong đĩ tập trung vào nâng cao hiệu quả quản lí,
bảo vệ quyền sử hữu tài sản, và thực thi chính sách cạnh tranh; tăng cường đảm bảo
tiến bộ và an sinh xã hội, tạo nhiều cơ hội hơn cho các nhĩm yếu thế trong xã hội.
Báo cáo đưa ra các đề xuất cải thiện quản trị nhằm nâng cao trách nhiệm giải trình
12
và minh bạch, để đảm bảo Việt Nam cĩ hệ thống thể chế mạnh nhằm bắt kịp sự phát
...cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay; từ
đĩ tác giả đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trị của nhà nước đối
với việc xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ trong bối cảnh hội nhập kinh tế
quốc tế hiện nay.
Luận án Tiến sĩ “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng nền kinh tế
độc lập tự chủ từ năm 1996 đến năm 2006” [107] của Nguyễn Văn Sáu đã phân tích
quan điểm, chủ trương và quá trình chỉ đạo của Đảng về xây dựng nền kinh tế độc
lập tự chủ từ năm 1996 đến năm 2006; đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân và
rút ra kinh nghiệm những kinh nghiệm chủ yếu của quá trình Đảng lãnh đạo xây
dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong 10 năm (1996 - 2006).
1.2. KẾT QUẢ CỦA CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ VÀ NHỮNG
VẤN ĐỀ LUẬN ÁN TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU
1.2.1. Kết quả của các cơng trình đã được cơng bố
25
Từ Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX (4-2001), Đảng đã khẳng định KTTT
định hướng XHCN là mơ hình kinh tế tổng quát của Việt Nam trong thời kỳ quá độ
lên CNXH và gắn nền KTTT nước ta với kinh tế thế giới. Việc nghiên cứu về KTTT
định hướng XHCN được rất nhiều nhà khoa học quan tâm, tiếp cận dưới nhiều gĩc độ
khác nhau, cĩ thể nĩi các cơng trình nghiên cứu đã thu được những kết quả sau:
Thứ nhất, các tác giả đã tập trung nghiên cứu về các mơ hình KTTT được tạo
lập và phát triển ở những nền kinh tế hàng đầu thế giới như Hoa Kỳ, Nhật Bản,
Cộng hịa liên bang Đức,Đặc biệt, nghiên cứu về mơ hình KTTT XHCN ở Trung
Quốc, mơ hình KTTT định hướng XHCN ở Lào được nhiều học giả Việt Nam quan
tâm vì Trung Quốc và Lào cĩ khá nhiều điểm tương đồng giống Việt Nam, đều là
những nền kinh tế chuyển đổi từ tập trung, bao cấp sang thể chế KTTT. Những
chính sách, đường lối xây dựng và hồn thiện mơ hình KTTT ở những nước này là
bài học kinh nghiệm quý báu đối với Việt Nam. Đây là tư liệu rất cĩ giá trị để Luận
án đối chiếu, so sánh với nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
Thứ hai, các cơng trình nghiên cứu đều nêu bật được quá trình phát triển của
kinh tế - xã hội Việt Nam từ khi đất nước bước vào cơng cuộc đổi mới tồn diện
(12/1986). Sự thay đổi của kinh tế - xã hội Việt Nam diễn ra mạnh mẽ trên tất cả
các lĩnh vực (phát triển lực lượng sản xuất, xĩa đĩi giảm nghèo, an sinh xã hội, hội
nhập kinh tế quốc tế,..). Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu quan trọng, kinh tế -
xã hội Việt Nam vẫn tồn tại những hạn chế, yếu kém cần phải khắc phục. Trước
tình hình kinh tế thế giới cĩ nhiều diễn biến mới, thách thức đối với nền kinh tế Việt
Nam cũng ngày càng gia tăng, địi hỏi phải cĩ nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt để
kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển trong thời gian tới. Đây là những minh chứng
cụ thể để tác giả sử dụng minh họa cho kết quả thực hiện đường lối phát triển nền
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.
Thứ ba, các cơng trình nghiên cứu đã đề cập đến nhận thức về mơ hình
KTTT định hướng XHCN ở từng giai đoạn khác nhau của Đảng; nghiên cứu nhiều
về những nội hàm cơ bản của nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam; những
khĩ khăn khi vận hành nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam, những thách
thức mà Việt Nam phải đối diện khi hội nhập sâu, rộng với nền kinh tế thế giới.
Đồng thời, các tác giả cũng đưa ra nhiều giải pháp để hồn thiện thể chế KTTT định
26
hướng XHCN ở Việt Nam. Những tư liệu quan trọng này sẽ được tác giả sử dụng để
trình bày khách quan về quan điểm, chủ trương của Đảng về phát triển nền KTTT
định hướng XHCN.
Thứ tư, các cơng trình đã cung cấp những phương pháp nghiên cứu khoa học
(phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc, phân tích, so sánh, thống kê) giúp tác giả
hồn thiện Luận án thuận lợi hơn.
Những cơng trình nghiên cứu về vấn đề này khá đồ sộ, nhưng chưa cĩ cơng
trình nào đề cập một cách cĩ hệ thống, tồn diện về quá trình hoạch định và thực thi
đường lối phát triển nền KTTT định hướng XHCN từ năm 2001 đến năm 2016 của
Đảng Cộng sản Việt Nam, những cơng trình liên quan là những tư liệu quý và luận
cứ khoa học quan trọng để luận án kế thừa nhằm phục vụ mục đích, nhiệm vụ
nghiên cứu của luận án.
1.2.2. Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu
Để làm rõ đường lối phát triển KTTT định hướng XHCN của Đảng Cộng sản
Việt Nam, luận án sẽ tập trung nghiên cứu một số vấn đề sau:
- Những yếu tố tác động đến hình thành đường lối của Đảng về phát triển
nền KTTT định hướng XHCN từ năm 2001 đến năm 2016
- Quá trình hoạch định và hiện thực hĩa đường lối phát triển nền KTTT định
hướng XHCN từ năm 2001 đến năm 2016 ( trong đĩ tập trung ở một số nội dung: Mơ
hình cấu trúc của nền KTTT định hướng XHCN; mục tiêu, vai trị chức năng của
nền KTTT định hướng XHCN; các quy luật kinh tế thị trường trong nền KTTT định
hướng XHCN; các chủ thể kinh tế trong nền KTTT định hướng XHCN; thực hiện tiến
bộ và cơng bằng xã hội trong nền KTTT định hướng XHCN; vấn đề hội nhập kinh tế
quốc tế trong nền KTTT định hướng XHCN; nhà nước trong nền KTTT định hướng
XHCN)
- Kết quả hoạch định và hiện thực hĩa đường lối phát triển nền KTTT định
hướng XHCN của Đảng ở Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2016 trên cả hai mặt thành
tựu và hạn chế.
- Rút ra một số nhận xét và kinh nghiệm mang tính thực tiễn – lý từ quá trình
hoạch định và thực thi đường lối phát triển nền KTTT định hướng XHCN từ năm
2001 đến năm 2016 của Đảng.
27
Tiểu kết chương 1
Mơ hình KTTT là mơ hình quản lý kinh tế phổ biến trên thế giới, được hầu hết
các nước sử dụng ở các mức độ khác nhau nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế - xã
hội của mình. Khơng nằm ngồi nguyên lý chung đĩ, Việt Nam đã chính thức coi KTTT
định hướng XHCN là mơ hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên CNXH (4-
2001). Từ đĩ đến nay, các cơng trình nghiên cứu về KTTT nĩi chung và nền KTTT định
hướng XHCN ở Việt Nam ngày càng mở rộng về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, số
lượng các cơng trình nghiên cứu một cách cĩ hệ thống về đường lối phát triển nền KTTT
định hướng XHCN vẫn cịn ít. Do vậy, nghiên cứu về vấn đề này sẽ cung cấp cơ sở khoa
học và thực tiễn để Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết thực tiễn - lý luận nhằm phục vụ
cho hồn thiện nền KTTT định hướng XHCN trong thời gian tới.
Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nền KTTT định hướng XHCN chủ yếu
đề cập đến các mơ hình KTTT trên thế giới, thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của Việt
Nam và đặt ra yêu cầu hồn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN để nền kinh tế Việt
Nam tiếp tục phát triển, đạt được nhiều thành tựu hơn nữa. Việc nghiên cứu quá trình
phát triển nền KTTT định hướng XHCN dưới gĩc độ khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam chưa cĩ nhiều, chiếm số lượng khiêm tốn trong những cơng trình nghiên cứu
về nền KTTT định hướng XHCN
Mặc dù nghiên cứu về đường lối phát triển nền KTTT định hướng XHCN của
Đảng từ năm 2001 đến năm 2016 chưa phải là ưu tiên của nhiều nhà khoa học. Nhưng
các cơng trình nghiên cứu trong phần tổng quan, liên quan đến Luận án sẽ cung cấp
nhiều tư liệu, phương pháp nghiên cứu hữu ích cho quá trình hồn thành nhiệm vụ
nghiên cứu của tác giả.
28
Chương 2
BƯỚC ĐẦU ĐỊNH HÌNH ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM (2001 - 2010)
2.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM (2001 – 2010)
2.1.1. Tiền đề thực tiễn - lý luận ở trong nước
2.1.1.1. Tiền đề về mặt thực tiễn
Sau 15 năm tiến hành Đổi mới tồn diện đất nước, tính đến khi kết thúc thế
kỷ XX, Việt Nam đã đi được mơt chặng đường khá dài chuyển đổi từ cơ chế kế
hoạch hĩa tập trung bao cấp sang cơ chế chế thị trường. Mặc dù đĩ chưa phải là mơ
hình KTTT đầy đủ, thường được khái quát là nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần
vận hành theo cơ chế thị trường, cĩ sự quản lý của nhà nước, theo định hướng
XHCN, nhưng đã xác lập những tiền đề cơ bản cho định hình một mơ hình kinh tế
tổng quát mới ở Việt Nam khi bước sang thế kỷ XXI.
Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong 15 năm đầu thời kỳ đổi mới đã giải
phĩng sức sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an ninh lương thực,
nguồn lực bước đầu được phân bổ theo tín hiệu thị trường, đưa Việt Nam thốt khỏi
khủng hoảng kinh tế - xã hội, chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện
đại hĩa (CNH, HĐH). Kinh tế Việt Nam cĩ tốc độ tăng trưởng cao, liên tục từ năm
1986 đến năm 2000. Cụ thể, “tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1986-1990, giai
đoạn đầu của thời kỳ đổi mới là 3,9%; giai đoạn 1991 – 1995 bình quân là 7%; giai
đoạn 1996-2000 bình quân 6,96%” [91, tr.166]. Trong vịng 10 năm (1991-2000),
“Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam tăng khoảng 2,07 lần. Tích tũy nội
bộ của nền kinh tế từ mức khơng đáng kể, đến năm 2000 đạt 27% GDP” [31, tr.688]
Từ một nền kinh tế chỉ bao gồm hai thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh
và kinh tế tập thể, đã hình thành ngày càng rõ nét cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
Các thành phần kinh tế đều được khuyến khích phát triển, các phân biệt đối xử, định
kiến tâm lý với khu vực kinh tế ngồi nhà nước dần được giải tỏa, từng bước thu hút
đầu tư trong nước và nước ngồi. Thành phần KTNN giữ vai trị chủ đạo trong nền
kinh tế, DNNN được sắp xếp lại, từng bước thích nghi với cơ chế mới. Do được sắp
29
xếp lại tổ chức, quy mơ theo hướng cổ phần hĩa, khốn, cho thuê,khiến số lượng
DNNN giảm rõ rệt. Trước khi tiến hành đổi mới, Việt Nam cĩ khoảng 12.000
DNNN, sau đĩ được sắp xếp lại cịn khoảng 3.364 doanh nghiệp (năm 2000), “Tỷ
trọng khu vực KTNN trong GDP đạt khoảng 39% (năm 2000)” [31, tr.756]
Thành phần KTTN được quan tâm, tạo điều kiện phát triển, đến năm 2000, Việt
Nam đã cĩ tới 35.004 DN tư nhân. Thành phần kinh tế tập thể, với nịng cốt là các hợp
tác xã dần thay đổi cách thức làm ăn, trở thành những hợp tác xã kiểu mới, hoạt động
trên cơ sở tự nguyện và liên kết chặt chẽ với thị trường, đảm bảo đầy đủ các quyền lợi
của xã viên. Với một thị trường rộng lớn, hấp dẫn, nền kinh tế Việt Nam thu hút mạnh
mẽ các nguồn vốn đầu tư nước ngồi. Vào những năm đầu thời kỳ đổi mới, chỉ cĩ một
số ít DN nước ngồi dè dặt đầu tư vào Việt Nam, đến năm 1995, khi Mỹ bình thường
quan hệ ngoại giao với Việt Nam và Việt Nam gia nhập ASEAN, một làn sĩng đầu tư
nước ngồi dồn dập đổ vào Việt Nam và “trong 5 năm 1996-2000, tổng số vốn đầu tư
trực tiếp nước ngồi đưa vào thực hiện (khơng kể phần gĩp vốn trong nước) đạt
khoảng 10 tỷ USD (theo giá năm 1995), gấp 1,5 lần so với 5 năm trước. Tổng số vốn
cấp mới và bổ sung đạt 24,6 tỷ USD, tăng so với thời kỳ trước 34%” [31, tr.764]. Trên
thực tế khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi đã trở thành một bộ phận cĩ tính kết
cấu của nền kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế.
Sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ của thành phần KTTN, kinh tế cĩ vốn
đầu tư nước ngồi đã làm thay đổi cơ cấu các thành phần kinh tế ở Việt Nam theo
hướng giảm dần tỷ trọng KTNN và tập thể, tăng dần tỷ trọng KTTN và kinh tế cĩ
vốn đầu tư nước ngồi.
Giá cả hàng hĩa bắt đầu theo cơ chế thị trường, điển hình là việc điều hành
chính sách tiền tệ của Nhà nước đã tuân theo tín hiệu của thị trường. Cơ chế quản lý và
điều hành lãi suất ngoại hối, tỷ giá đã từng bước theo cơ chế thị trường, giảm bớt can
thiệp hành chính của Nhà nước. Việt Nam đã hình thành thị trường tiền tệ liên ngân
hàng, bắt đầu áp dụng cơng cụ thị trường mở và thành lập trung tâm chứng khốn. Việt
Nam đã hình thành được thị trường sức lao động, chấp nhận trong thời kỳ quá độ lên
CNXH cĩ xung đột quan hệ lợi ích chủ - thợ và phân hĩa giàu nghèo như một tất yếu
khách quan. Tuy nhiên, Nhà nước vẫn kiểm sốt một số mặt hàng liên quan đến nhu
cầu cơ bản, thiết yếu của nhân dân .
30
Cơ chế phân bổ một số nguồn lực (đất đai, lao động, vốn đầu tư) đã bước đầu vận
dụng cơ chế thị trường. Việt Nam đã hình thành thị trường bất động sản gắn với quyền
sử dụng đất, để khai thơng một nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế. Quan hệ lao
động theo tín hiệu thị trường, nhà nước chỉ đặt ra khung mức lương tối thiểu và chế độ
lao động buộc chủ sử dụng lao động phải tuân theo. Vốn đầu tư được đưa vào sản xuất
kinh doanh chủ yếu được huy động nguồn ngân hàng và các tổ chức tín dụng theo quan
hệ kinh doanh tiền tệ, thúc đẩy thị trường tài chính – tiền tệ hình thành.
Sau khi Việt Nam và Hoa Kỳ bình thường hĩa quan hệ ngoại giao (7-1995),
hai nước đã ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (7-2000).
Bên cạnh đĩ, quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với các đối tác khác cũng được thiết
lập (Liên minh Châu Âu, các nước ASEAN, Diễn đàn APEC). Việt Nam đã cĩ
quan hệ buơn bán với 170 nước và vùng lãnh thổ. Các hoạt động tài trợ ODA cho
Việt Nam được nối lại, “số vốn cam kết của Cộng đồng quốc tế đã lên tới 17,5 tỷ
USD và 1,2 tỷ USD hỗ trợ cải cách kinh tế”. [12, tr.72]. Điều này đã thúc đẩy quan
hệ thị trường nội địa gắn kết hữu cơ với thị trường thế giới, khiến cho luật pháp
trong nước phải cải cách thích ứng với các luật lệ chung, nhất là liên quan đến xuất
– nhập, bảo hộ mậu dịch, chính sách tỷ giá...
Nhà nước tạo nhiều cơ chế chính sách thuận lợi để huy động nguồn vốn đầu
tư từ khu vực KTTN: chỉ tính trong 5 năm (1996-2000), vốn đầu tư tồn xã hội đạt 440
nghìn tỷ đồng, trong đĩ: “vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước chiếm 22,7%, vốn tín
dụng đầu tư chiếm 14,2%, vốn đầu tư của DNNN chiếm 17,8%, vốn đầu tư của tư nhân
và dân cư chiếm 21,3%, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi chiếm 24%” [31; tr.759]
Với sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước thơng qua các chương trình mục tiêu quốc
gia, cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo được coi là điểm sáng trong các số các nước đang
phát triển, cĩ hồn cảnh giống Việt Nam, tình trạng nghèo đĩi đã được giải quyết một
cách cơ bản. Sau 15 đổi mới, Việt Nam đã giảm được 43,6% số hộ nghèo, bình quân
mỗi năm giảm được 2,9%. An ninh lương thực đã được giải quyết. Cuộc sống người
dân đã tốt hơn nhiều so với trước đổi mới, cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống nhân dân
được xây dựng ngày một khang trang.
Nhà nước thực hiện tốt hơn vai trị đầu tư khi chi tiêu ngân sách nhà nước được
cơ cấu lại theo hướng xĩa bỏ bao cấp, tăng chi cho đầu tư phát triển, xĩa đĩi giảm
nghèo, giáo dục đào tạo,
31
Tuy nhiên, tình trạng phân hĩa giàu nghèo giữa các vùng, giữa thành thị và
nơng thơn, giữa các tầng lớp dân cư gia tăng nhanh chĩng, tạo nên hai thái cực đối
lập của sự phát triển, đe dọa sự ổn định xã hội. Bên cạnh đĩ, mơi trường đơ thị, nơi
cơng nghiệp tập trung và một số vùng nơng thơn bị ơ nhiễm ngày càng nặng. Sự ơ
nhiễm này do chỉ tập trung vào kêu gọi đầu tư, phát triển kinh tế mà bỏ qua các yếu
tố về mơi trường trong sản xuất, kinh doanh.
Khu vực KTTN cịn yếu, chủ yếu là quy mơ nhỏ và siêu nhỏ, chưa cĩ quyền
bình đẳng, DNNN vẫn được cấp vốn, đất đai, đầu tư cơng của Nhà nước cịn tư
nhân khơng được tham gia, chưa được tiếp cận. Các chủ thể của kinh tế thị trường
vì thế chưa đồng bộ và thiếu thực lực cần thiết cho phát triển.
Nhà nước đã ban hành một số cơ chế, chính sách cĩ xu hướng trở lại bao cấp
trở lại như khoanh nợ, xố nợ, giảm thuế, miễn thuế, bù lãi suất, bao cấp qua giá và
các hình thức bảo hộ quá mức của Nhà nước đối với DNNN. Chính điều này làm
méo mĩ các quy luật của KTTT, khiến chúng khơng được thực hiện một cách đầy
đủ nhất, làm chậm chuyển đổi sang nền KTTT đầy đủ. Thị trường trong nước với
quốc tế chưa cĩ sự liên thơng, vẫn cĩ độ vênh nhất định về mặt luật pháp.
Các loại thị trường mới được phát triển ở mức độ sơ khai, như thị trường
vốn, DN chủ yếu vay vốn qua ngân hàng, mà chưa phát hành trái phiếu cơng ty, trái
phiếu cơng trình để huy động vốn trên thị trường. Cơ chế đảm bảo các quyền người
lao động chưa đầy đủ, nên lao động hầu hết vận hành theo quan hệ phi chính thức,
khơng cĩ bảo hiểm và thiếu tổ chức cơng đồn bảo vệ.
Bên cạnh đĩ, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nơng thơn cịn ở
mức cao, trở thành một trong những vấn đề nổi cộm nhất của xã hội khi kết thúc thế
kỷ XX. Chất lượng giáo dục và đào tạo thấp so với yêu cầu. Mức sống nhân dân, nhất
là nơng dân ở một số vùng quá thấp. Chính sách tiền lương và phân phối trong xã hội
cịn nhiều bất hợp lý. Sự phân hố giàu nghèo giữa các vùng, giữa thành thị và nơng
thơn, giữa các tầng lớp dân cư tăng nhanh chĩng.
Thị trường trong nước dễ bị tổn thương trước những tác động bất lợi khi thị
trường thế giới khủng hoảng, điều này ảnh hưởng lớn đến quản lý kinh tế của Nhà
nước, mà khủng hoảng tài chính Đơng Á năm 1997 – 1998 là một ví dụ
Một số khĩ khăn của nền kinh tế khiến cho Nhà nước gia tăng vai trị của
mình, bao cấp trở lại, xã hội hĩa bị cản trở. Tâm lý chưa tin tưởng vào khu vực
32
KTTN, chưa tin vào thị trường, xem thị trường như một nguy cơ làm chệch hướng
XHCN vẫn ngự trị trong thể chế và xã hội
Thực tiễn chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam qua 15 năm đầu đổi mới, đã tạo lập
các tiền đề về mặt thực tiễn cho hồn thiện mơ hình kinh tế mới ở Việt Nam khi
chuyển sang thế kỷ XXI. Các chủ thế KTTT đã được trao quyền cĩ giới hạn, các yếu tố
thị trường và các loại thị trường đã hình thành, các quy luật của KTTT như giá trị, cung
cầu, cạnh tranh bắt đầu phát huy trên thực tế. Tất nhiên, đĩ chỉ là những chủ thể KTTT
chưa cĩ quyền đầy đủ, các yếu tố thị trường và các loại thị trường cịn chưa đồng bộ,
phát triển khá yếu, tính tự phát của các quy luật của KTTT cịn rất lớn. Điều đĩ khiến
cho Đảng Cộng sản Việt Nam – lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội – phải tư
duy về một mơ hình KTTT hồn bị hơn, vừa giải phĩng sức sản xuất, thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế, vừa giảm thiểu tính tiêu cực, tự phát để đem lại cuộc sống ấm no, tự
do nhân dân, xây dựng đất nước cường thịnh. Đĩ chính là vấn đề xác lập nền KTTT
định hướng XHCN khi bước sang thế kỷ XXI.
2.1.1.2. Tiền đề về nhận thức lý luận của Đảng
Trong 15 năm đầu Đổi mới (1986-2000), Đảng đã từng bước hình thành tư
duy lý luận về nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần dưới sự lãnh đạo của Đảng
theo định hướng XHCN.
Về cấu trúc mơ hình kinh tế, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng
(12-1986) đã phê phán cơ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp để chuyển hẳn sang
hạch tốn kinh doanh XHCN. Nền kinh tế Việt Nam sẽ cĩ nhiều thành phần với
những hình thức kinh doanh phù hợp; cần phải kết hợp lợi ích cá nhân, lợi ích tập
thể và lợi ích xã hội. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII (6-1991) và lần thứ VIII
(6-1996) đã thể hiện bước phát triển nhận thức khi đề ra yêu cầu xây dựng nền kinh
tế hàng hĩa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Mơ hình kinh tế này đã thể hiện được bản chất của kinh tế Việt Nam là kinh tế hàng
hĩa, đối lập với kinh tế tự cung tự cấp, và khơng phải là nền kinh tế chỉ huy. Nền
kinh tế sẽ vận hành, phát triển theo định hướng tiến lên CNXH, chứ khơng phải con
đường CNTB. Đồng thời, Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố lãnh đạo xây dựng,
phát triển nền kinh tế đĩ. Cĩ thể nĩi, đây là bước tiến quan trọng để Đảng dứt khốt
đoạn tuyệt với mơ hình kinh tế cũ.
33
Về cơ cấu thành phần kinh tế, tại Đại hội VI của Đảng (12-1986), lần đầu
tiên Đảng yêu cầu phải đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần, cho
phép và khuyến khích KTTN, cá thể phát triển trong những ngành nghề, lĩnh vực
nhất định, coi đây là một đặc trưng của thời kỳ quá độ, nhằm “gĩp phần giải phĩng
và khai thác mọi khả năng để phát triển lực lượng sản xuất” [31, tr.57]. Các thành
phần kinh tế bao gồm: Kinh tế XHCN (khu vực kinh tế quốc doanh và tập thể), các
thành phần kinh tế khác (kinh tế tiểu sản xuất hàng hĩa, kinh tế tư bản tư nhân, kinh
tế tư bản nhà nước, kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp). Nhà nước cĩ chính sách ưu đãi
về kinh tế (như chính sách đầu tư, thuế, tín dụng,) đối với thành phần kinh tế
XHCN; song về pháp luật thực hiện bình đẳng. Thành phần kinh tế quốc doanh “cĩ
quyền tự chủ, thật sự chuyển sang hạch tốn kinh doanh XHCN” [31, tr.59], đồng
thời “phải giành được vai trị quyết định trong nền kinh tế quốc dân” [31, tr.61], thể
hiện qua việc chiếm tỷ lệ lớn nhất trong sản xuất, lưu thơng và chi phối được các
thành phần kinh tế khác. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII (6-1991) của Đảng
đã xĩa bỏ phân biệt giữa thành phần kinh tế XHCN và phi XHCN, xác định rõ các
thành phần kinh tế cùng tồn tại và tự do kinh doanh theo pháp luật. Trong đĩ, kinh
tế quốc doanh tiếp tục nắm giữ những ngành kinh tế then chốt, đồng thời cần được
sắp xếp lại để đảm bảo hiệu quả kinh doanh, KTTN được khuyến khích phát triển
nhưng theo sự quản lý, hướng dẫn của Nhà nước.
Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII của Đảng (6-1996) tiến thêm một
bước khi khẳng định sự cần thiết phải xây dựng nền kinh tế hàng hĩa “Sản xuất
hàng hĩa khơng đối lập với CNXH, mà là thành tựu phát triển chung của văn minh
nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho cơng cuộc xây dựng CNXH và cả khi
CNXH đã được xây dựng” [31; tr.481]. Như vậy, Đảng đã khẳng định nền kinh tế
hàng hĩa cịn tồn tại lâu dài ở Việt Nam, mơ hình phát triển kinh tế hàng hĩa là
quan điểm lâu dài và nhất quán của Đảng, nĩ khơng phải là quan điểm nhất thời,
hay là chỉ tồn tại do ý muốn chủ quan.
Về cơ chế quản lý kinh tế, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI (12-1986) của
Đảng chỉ rõ, cần kiên quyết xĩa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp. Xây dựng cơ
chế kế hoạch hĩa theo phương thức hạch tốn kinh doanh XHCN, đúng nguyên tắc
tập trung dân chủ, lấy kế hoạch hĩa làm trung tâm, sử dụng đúng đắn quan hệ hàng
hĩa - tiền tệ: “Sản xuất phải gắn với thị trường, mọi hoạt động kinh tế phải so sánh
34
với chi phí hiệu quả, các tổ chức và đơn vị kinh tế phải tự bù đắp chi phí và cĩ lãi để
tái sản xuất mở rộng” [31; tr.65-66]. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII của Đảng
(6-1991) nêu rõ hơn đĩ là cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước. Trong đĩ,
các đơn vị kinh tế hồn tồn cĩ quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, cạnh tranh
bình đẳng với nhau, cịn “thị trường cĩ vai trị trực tiếp hướng dẫn các đơn vị kinh
tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động và phương án tổ chức kinh doanh” [31, tr.274]. Đại
hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII của Đảng (6-1996) tiếp tục cho rằng: “Thị trường
vừa là căn cứ vừa là đối tượng của kế hoạch. Kế hoạch chủ yếu mang tính định
hướng và đặc biệt quan trọng trên bình diện vĩ mơ”[31, tr.481-482]
Về phẩn bổ các nguồn lực, các nguồn lực (đất đai, vốn đầu tư, lao động) cần
được phân bổ dựa trên cơ chế thị trường, do vậy cần hình thành đồng bộ các loại thị
trường. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) của Đảng nêu rõ:
một mặt Đảng yêu cầu chính sách giá cả cần “vận dụng tổng hợp nhiều quy luật,
trong đĩ quy luật giá trị cĩ tác động trực tiếp. Giá cả phải phù hợp với giá trị, đồng
thời phù hợp với sức mua của đồng tiền và tính đến quan hệ cung cầu” [31, tr.73].
Đồng thời vẫn phải kiểm sốt chặt chẽ giá cả hàng hĩa, khơng để giá cả thị trường tự
do phát triển tự phát. Tiếp tục sự phát triển tư duy, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ
VII của Đảng (6-1991) của Đảng yêu cầu cần “kiên trì vận dụng cơ chế giá thị
trường đối với giá hàng tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tỉ giá hối đối, lãi suất tín dụng”
[31, tr.277]
Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII của Đảng (6-1996) của Đảng cụ thể
hĩa trong việc xây dựng đồng bộ các loại thị trường: Phát triển thị trường hàng hĩa
và dịch vụ. Tổ chức quản lý và hướng dẫn tốt việc thuê mướn và sử dụng lao động.
Quản lý chặt chẽ đất đai và thị trường bất động sản. Xây dựng thị trường vốn, từng
bước hình thành thị trường chứng khốn.
Về mối liên hệ giữa thị trường trong nước với thị trường thế giới, quan điểm
của Đảng nhìn chung là xĩa bỏ độc quyền của Nhà nước trong ngoại thương, mở
rộng cho các thành phần kinh tế tự do kinh doanh xuất nhập khẩu, khuyến khích đầu
tư nước ngồi vào Việt Nam, các thị trường của nước ta sẽ được từng bước liên
thơng với thị trường khu vực và thế giới, giúp cho nền KTTT phát triển mạnh mẽ,
phát huy được các mặc tích cực của nĩ.
35
Về vai trị của Nhà nước, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng
(12-1986) nêu rõ: “tạo điều kiện cho các sơ sở kinh tế hoạt động hiệu quả. Nhà
nước kiểm sốt và điều kiển các xí nghiệp và đơn vị sản xuất, kinh doanh thuộc mọi
thành phần kinh tế bằng pháp luật, chính sách kinh tế thay cho việc can thiệp sâu
vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp” [31, tr.69]. Đến Đại hội đại biểu
tồn quốc lần thứ VIII của Đảng (6-1996), Nhà nước thực hiện tốt các chức năng:
định hướng sự phát triển; trực tiếp đầu tư vào một số lĩnh vực phát triển theo định
hướng XHCN; thiết lập khuơn khổ luật pháp, cĩ hệ thống chính sách nhất quán để tạo
mơi trường ổn định và thuận lợi cho giới kinh doanh làm ăn phát đạt; khắc phục
những mặt hạn chế, tiêu cực của thị trường; phân phối và phân phối lại thu nhập quốc
dân; quản lý tài sản cơng và kiểm kê, kiểm sốt tồn bộ hoạt động kinh tế, xã hội.
Bên cạnh đĩ, nhận thức của Đảng cịn một số hạn chế:
Đảng dường như sử dụng cơ chế thị trường làm một phương tiện để giải
phĩng sức sản xuất do cơ chế cũ nén lại, chưa thấy được cơ chế thị trường là một cơ
chế phân bổ nguồn lực trong xã hội hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất. Vì vậy, Nhà nước
vẫn chưa tin ở thị trường, cịn trực tiếp phân bổ đất đai, vốn. Điều này khiến nhiều
người cho rằng đây là một sách lược tạm thời, khơng phải là một đường lối chiến
lược nhất quán.
Mặc dù thừa nhận nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần, nhưng vẫn cịn phân
biệt đối xử trong tiếp cận các nguồn lực đất đai, vốn, chưa được tham gia vào các dự
án sử dụng đầu tư cơng. Vai trị chủ đạo của DNNN đã lấn át KTTN, chủ trương cổ
phần hĩa được đặt ra nhưng khơng được tổ chức thực hiện để tạo dư địa cho KTTN
phát triển cũng như năng động hĩa bản thân DNNN. Vai trị, vị trí của KTTN trong
xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong hội nhập chưa được xác định rõ
Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, theo các quy luật thị trường, nhưng
chưa phải là các quy luật đầy đủ của KTTT. Quan hệ cung cầu chưa hài hịa cân bằng,
giá cả hàng hĩa vẫn bị nhà nước vẫn can thiệp. Cạnh tranh chưa cĩ mơi trường thể chế
để đảm bảo, nên xuất hiện độc quyền lĩnh vực này, lĩnh vực khác của DNNN.
Việc phân bổ các nguồn lực trong xã hội, mà chủ yếu là đảm bảo sự cơng
bằng trong cơ hội tiếp cận các nguồn lực: vốn, lao động và đất đai cĩ sự thiên vị,
khi Nhà nước ưu tiên cho các DNNN, ít quan tâm đến hỗ trợ cho thành phần KTTN.
36
DNNN được hưởng nhiều ưu đãi trong khi KTTN phải vật lộn để sinh tồn trong cơ
chế thị trường.
Quản lý của Nhà nước chưa thích ứng được trong cơ chế quản lý kinh tế
mới: Quy hoạch của Nhà nước nhằm dẫn dắt tư nhân đầu tư, nước ngồi đầu tư, loại
bỏ các nguồn vốn đầu tư kém chất lượng, gây hại mơi trường thì chưa làm được.
Nhà nước nắm vững nhiều lĩnh vực thơng qua DNNN, khiến tư nhân khơng cịn dư
địa đầu tư, Nhà nước khơng phải đĩng vai trị trọng tài, mà đi kinh doanh. Nhà nước
can thiệp đến mức độ nào, chưa cĩ biên độ rõ ràng. Dĩ đĩ, khu vực dịch vụ sự
nghiệp cơng quy mơ quá lớn, quá sức chịu đựng của nguồn ngân sách bao cấp, mặc
dù bắt đầu cĩ chủ trương xã hội hĩa.
Như vậy, qua 15 năm đổi mới, Đảng đã hình thành những nhận thức lý luận
mới về nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, dưới
sự quản lý của Nhà nước. Tuy nhiên, nhận thức lý luận mới đĩ chưa khái quát thành
một mơ hình kinh tế tổng quát của đất nước, chủ yếu tồn tại dưới dạng “dị đá quá
sơng”. Do đĩ, để đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững khi bước sang thế kỷ
XXI địi hỏi phải định hình rõ ràng một mơ hình kinh tế tổng quát, khơng chỉ mang ý
nghĩa thơng điệp chính trị cho người dân, doanh nghiệp, bạn bè quốc tế, mà cơ bản
hơn là khung khổ lý luận cho nhận thức và hành động trong điều kiện phát triển mới.
2.1.2. Điều kiện quốc tế
2.1.2.1. Tồn cầu hĩa tạo cơ hội và thách thức cho phát triển đất nước
Việt Nam thốt khỏi bao vây, cấm vận của các nước phương Tây cũng là lúc
tồn cầu hĩa diễn ra mạnh mẽ, gây nên những tranh cãi giữa những người ủng hộ và
phản đối tồn cầu hĩa.
Tồn cầu hĩa dưới gĩc độ kinh tế là quá trình lực lượng sản xuất và quan hệ
kinh tế quốc tế phát triển vượt qua các rào cản bởi biên giới quốc gia và khu vực,
lan tỏa ra phạm vi tồn cầu, trong đĩ cĩ hàng hĩa, vốn, lao động, tiền tệ, thơng tin,
Dưới tác động của tồn cầu hĩa, nhu cầu hội nhập kinh tế giữa các quốc gia ngày
càng lớn biểu hiện là các hiệp định thương mại tự do song phương, đa phương, với
sự tham dự của các nhà nước dân tộc, các tổ chức kinh tế mang tính khu vực và tồn
cầu (WTO, WB, IMF, ADB...), các tập đồn xuyên quốc gia. Tồn cầu hĩa khiến
các quốc gia khơng thể đứng đơn lẻ, cần phải gia tăng hợp tác, liên kết với nhau,
hình thành các chuỗi cung ứng, sản xuất hàng hĩa mang tính tồn cầu, Việt Nam
37
muốn phát triển cũng khơng thể đứng ngồi xu thế này. Khi Việt Nam tham gia
trong chuỗi cung ứng tồn cầu sẽ gắn kết nền kinh tế của mình với thị trường thế
giới; thể chế kinh tế Việt Nam cần cĩ những thay đổi nhất định, phù hợp với các
quy định của quốc tế, tương thích với hệ thống luật pháp tồn cầu.
Khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 (bắt đầu từ Thái Lan rồi nhanh
chĩng lan sang Philippines, Maylaisia, Indonesia, Hàn Quốc,..) tác động mạnh mẽ
đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam: Hàng hĩa của các nước Đơng Nam Á tràn
sang Việt Nam do đồng nội tệ của họ bị mất giá mạnh khiến hàng hĩa đĩ rẻ hơn
nhiều so với hàng trong nước; nhiều DN Việt Nam đứng trước nguy cơ phá sản do
khơng xuất khẩu được hàng hĩa hoặc do hàng hĩa khơng thể cạnh tranh được ngay
ở thị trường trong nước; đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam đã giảm
sút nghiêm trọng: FDI đăng kí năm 1997 chỉ đạt hơn 5,5 tỷ USD ( so với 10,1 tỷ
USD năm 1996) [89, tr.176]
Cuộc khủng hoảng đã bộc lộ những mặt trái của quá trình tồn cầu hĩa, địi
hỏi Việt Nam cần tích cực xây dựng nội lực nền kinh tế, mang ...inh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa là đường lối kinh tế đúng đắn của Đảng”, Tạp chí Cộng sản, số
898, tr.56-61
58. Vương Đình Huệ (2018), “Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội gĩp phần
đảm bảo an sinh xã hội, thúc đẩy tiến bộ và cơng bằng xã hội để phát triển
bền vững đất nước”, Tạp chí Cộng sản, số 912, tr.14-20
157
59. Trần Thị Thanh Hương (2014), Nghiên cứu thống kê cơ cấu kinh tế Việt Nam
giai đoạn 1986-2012, Luận án tiến sỹ kinh tế học, Bản lưu tại Thư viện Quốc
gia, Hà Nội.
60. Trần Thị Thu Hường (2011), Vai trị của nhà nước đối với việc xây dựng nền
kinh tế Việt Nam độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện
nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Bản lưu tại Thư viện Quốc gia, Hà Nội.
61. Đồn Duy Khương (2016), Cải cách hành chính cơng phục vụ phát triển
kinh tế, cải thiện mơi trường kinh doanh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia –
Sự thật, Hà Nội.
62. Phạm Đức Kiên (2017), Đảng lãnh đạo kết hợp phát triển kinh tế với thực
hiện chính sách xã hội từ năm 1991 đến nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
– Sự thật, Hà Nội.
63. Ari Kokko, Lưu Ngọc Trịnh dịch (1997), Quản lý quá trình chuyển sang chế
độ thương mại tự do: Chính sách thương mại của Việt Nam cho thế kỷ XXI,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
64. Ari Kokko và Fredrik Sjưholm (2004), Biên dịch: Hải Đăng, Hiệu đính: Xuân
Thành (2004), “Sự quốc tế hĩa của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam”
tại
65. Trì Phúc Lâm (2017), Nguyễn Thu Hằng (dịch), Ưu tiên dân giàu – Đường
lối đổi mới và cải cách lần thứ hai, Nhà xuất bản Văn hố Văn nghệ Tp. Hồ
Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh
66. Đặng Hồng Linh (2017), Mơ hình cải cách cấu trúc doanh nghiệp nhà nước
của các nền kinh tế chuyển đổi quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam, Nhà xuất bản
Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
67. Phạm Thị Thùy Linh (2017), Cổ phần hĩa các doanh nghiệp nhà nước cĩ
qui mơ tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Bản lưu tại Thư viện quốc gia,
Hà Nội
68. Phạm Văn Linh, Nguyễn Tiến Hồng (2011), Về những điểm mới của Cương
lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung,
phát triển năm 2011), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
158
69. Dương Thị Liễu (2001), Tác động của điều kiện khách quan và nhân tố chủ
quan đối với quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
70. Trương Gia Long và Trần Hồng Ngân (đồng chủ biên) (2011), Những vấn
đề kinh tế - xã hội trong cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011), Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
71. Đặng Thị Loan, Lê Du Phong và Hồng văn Hoa ( đồng chủ biên) (2006),
Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi mới (1986 – 2006) thành tựu và những vấn đề
đặt ra, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
72. Ngơ Thắng Lợi và Trần Thị Vân Hoa (chủ biên) (2016), Động lực tăng trưởng
kinh tế Việt Nam triển vọng đến năm 2020, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
73. Nguyễn Thị Luyến ( 1997), Kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường ở các
nước ASEAN và khả năng vận dụng vào Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
74. Vũ Lực, Tùy Phúc Dân, Trịnh Lỗi (2012) ( Người dịch: Nguyễn Thị Thu
Hằng), Kinh tế Trung Quốc, Nhà xuất bản Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí
Minh.
75. Đinh Xuân Lý (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện chính
sách xã hội trong 25 năm đổi mới (1986-2011), Nhà xuất bản Đại học quốc gia
Hà Nội, Hà Nội
76. Trần Thanh Mẫn (2018), “Mặt Trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tăng cường
thực hiện giám sát, phản biện xã hội đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng các tầng
lớp nhân dân”, Tạp chí Cộng sản, số 906, tr.10-17
77. Hồ Chí Minh (2011), tồn tập, tập 8, tr.293-294, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
78. Hồ Chí Minh (2011), tồn tập, tập 10, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự
thật, Hà Nội
79. Hồ Chí Minh (2011), tồn tập, tập 11, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự
thật, Hà Nội
159
80. Hồ Chí Minh (2011), tồn tập, tập 12, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự
thật, Hà Nội
81. Đỗ Hồi Nam (2013), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên
cứu Kinh tế, (424)
82. Ngân hàng Thế giới (WB) và Bộ Kế hoạch và đầu tư Việt Nam (2016), Việt
Nam 2035 – hướng tới cơng bằng, thịnh vượng, sáng tạo, cơng bằng và dân
chủ, Bản lưu tại www.worldbank.org
83. Hồng Xuân Nghĩa (2013), Một số vấn đề phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
84. Nguyễn Văn Ngừng (2009), Tác động của kinh tế thị trường và hội nhập
kinh tế quốc tế đối với quốc phịng, an ninh Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
85. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2006), Phát triển kinh tế thị trường ở Việt
Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội.
86. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2009), Kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa lý luận và thực tiễn, Hà Nội.
87. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2014), Văn kiện đảng về phát triển kinh tế
- xã hội từ đổi mới (1986) đến nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
88. Nhà xuất bản Văn hĩa thơng tin (2010), 35 năm thành tựu kinh tế Việt Nam
và doanh nghiệp, doanh nhân trong thời kỳ đổi mới, Hà Nội.
89. Nguyễn Thị Hồng Nhung (2014) , Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế giai
đoạn 2011 – 2020, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
90. Nils Goldschmidt ; Lê Thuý Hạnh dịch (2009), “Nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội ở Đức: Cuội nguồn tư tưởng và thực tế hiện nay”, Tạp chí Triết
học, (218).
91. Lê Du Phong, Trịnh Mai Vân và Hồ Thị Hải Yến (chủ biên) (2012), Xây
dựng nền kinh tế thị trường kinh nghiệm của Hungary và bài học vận dụng
cho Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
160
92. Lê Du Phong (2018), Các rào cản về thể chế kinh tế đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
93. Đặng Phong (2014), Phá rào trong kinh tế vào đêm trước đổi mới, Nhà xuất
bản Tri thức, Hà Nội.
94. Đặng Phong (2014), Tư duy kinh tế Việt Nam 1975-1989, Nhà xuất bản Tri
thức, Hà Nội.
95. Nguyễn Minh Phong, Nguyễn Minh Trí (2018), Một số đặc trưng và tiêu chí
nhận diện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Tạp
chí Kinh tế, số 36, tr38-42
96. Tiêu Phong (2004), Hai chủ nghĩa một trăm năm, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội
97. Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thơng (đồng
cb) (2016), Một số vấn đề lý luận – thực tiễn về Chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua 30 năm đổi mới, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
98. Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Đặng, Nguyễn Viết Thơng (đồng cb) (2016),
Tìm hiểu một số thuật ngữ trong văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ
XII của Đảng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
99. Nguyễn Trọng Phúc (2001), Vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam
trong thời kỳ đổi mới, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
100. Vũ Văn Phúc (2014), “Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta: Nhận thức lý luận, thực tiễn và kiến nghị”, Tạp chí Cộng sản
(858), tr. 47-56
101. Vũ Văn Phúc (2017), Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta - Lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
102. Vũ Văn Phúc (2017), “Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa là phù hợp quy luật khách quan trong sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số 895, tr.42-47
103. Củng Kim Quốc, Trương Đạo Căn và Cố Quang Thanh (1996) , Chủ nghĩa
xã hội cũng cĩ thể áp dụng kinh tế thị trường (một sáng tạo mới về lý luận,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
161
104. Lương Xuân Quỳ và Đỗ Đức Bình (chủ biên) (2010), Thể chế kinh tế của
nhà nước trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt
Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
105. Bùi Ngọc Quỵnh (2018), “Về vai trị chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, số 907
106. Nguyễn Văn Sáu (2012), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng nền
kinh tế độc lập tự chủ từ năm 1996 đến năm 2006, Luận án Tiến sĩ, bản lưu
tại thư viện quốc gia, Hà Nội
107. Trần Cơng Sách (1995), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Bản lưu tại Thư viện quốc gia, Hà Nội.
108. Lê Văn Sang (1994), Các mơ hình phát triển kinh tế thị trường trên thế giới,
Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
109. Kim Sangbong (Vũ Thị Kiều Phương dịch ; Trần Tuấn Phong h.đ) (2009),
“Nền cộng hịa và kinh tế thị trường ở Hàn Quốc: Trách nhiệm xã hội đối với
cơng chúng trước ảnh hưởng của kinh tế thị trường tồn cầu”, Tạp chí Triết
học, (218).
110. Đỗ Tiến Sâm và Lê Văn Sang (chủ biên) (2004), Trung Quốc với việc hồn
thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất bản Khoa học xã
hội, Hà Nội.
111. Nguyễn Hồng Sơn, Phạm Thị Hồng Điệp (2017), “Quan điểm của Đảng và
Nhà nước Việt Nam về nguồn lực và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia
Hà Nội, số 4(2017), tr.1-9
112. Đặng Kim Sơn (2004), Ba cơ chế: thị trường, nhà nước và cộng đồng, ứng
dụng cho Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
113. Nguyễn Ngọc Sơn, Lê Thị Ngọc Diệp (2014), “Cơ cấu đầu tư cơng ở Việt
Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75), Hà Nội.
114. Adam Fforde và Stefande de Vylder, Trần Thị Thái Hà dịch (1997), Từ kế
hoạch đến thị trường. Sự chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
162
115. Trương Bá Thanh và Bùi Quang Bình (chủ biên) (2016) , Đổi mới cách thức
tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện
đại hĩa và hội nhập quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
116. Nguyễn Văn Thạo và Nguyễn Viết Thơng (đồng cb) (2018), Một số vấn đề lý
luận – thực tiễn cấp thiết liên quan trực tiếp đến đổi mới nội dung, phương
thức lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia - Sự thật, Hà Nội
117. Nguyễn Văn Thành (2018), “Một số vấn đề đặt ra đối với cơng tác bảo hiểm
xã hội hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, số 913
118. Phạm Tất Thắng (2017), “Tăng cường phản biện xã hội trong xây dựng chính
sách ở nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số 898
119. Nguyễn Xuân Thắng, Nguyễn Viết Thơng, Đinh Quang Ty và Lê Minh
nghĩa ( đồng chủ biên) (2014), Định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển
kinh tế thị trường ở Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn mới đặt ra,
tập 1, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
120. Nguyễn Xuân Thắng, Nguyễn Viết Thơng, Đinh Quang Ty và Lê Minh
nghĩa ( đồng chủ biên) (2014), Định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển
kinh tế thị trường ở Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn mới đặt ra,
tập 2, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
121. Nguyễn Thắng, Nguyễn Thị Thanh Hà và Nguyễn Cao Đức ( chủ biên)
(2012), Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2010 và triển vọng 2011-2020, Nhà
xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
122. Phạm Quý Thọ (2015), Kinh tế Việt Nam 30 năm chuyển đổi, Nhà xuất bản
Thơng tin truyền thơng, Hà Nội.
123. Nguyễn Viết Thơng, Đinh Quang Ty và Lê Minh Nghĩa (đồng chủ biên)
(2016), Một số vấn đề lý luận – thực tiễn về định hướng xã hội chủ nghĩa
trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam qua 30 năm đổi mới, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
124. Thơng tấn xã Việt Nam (2010), “Lợi ích cốt lõi” tại Biển Đơng: Hỏa mù của
Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 8-12-2010
163
125. Thơng tấn xã Việt Nam (2011), “Tình hình Biển Đơng năm 2010”, Tài liệu
tham khảo đặc biệt, ngày 6-5-2011
126. Bùi Thị Quỳnh Thơ (2017), Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
Việt Nam, Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội, Hà Nội
127. Hữu Thời “Doanh nghiệp nhà nước hội nhập”, Tạp chí Thời báo kinh tế Việt
Nam, số 187 (1914) ngày 19-9-2006
128. Lê Thị Thúy (2017), “Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: cơ hội và
thách thức đối với Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(114),
tr.19-29
129. Nguyễn Quang Thuấn (cb) (2017), Cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Việt
Nam sau 30 năm đổi mới: Thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia sự thật, Hà Nội.
130. Phùng Thị Kim Tiến (2018), “Tạo điều kiện thuận lợi phát triển y tế ngồi
cơng lập theo hình thức hợp tác cơng – tư”, Tạp chí Cộng sản, số 913, tr.28-
32
131. Nguyễn Phú Trọng (2011), Về các mối quan hệ lớn cần được giải quyết tốt
trong quá trình đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
132. Trần Bình Trọng (1993), Cở sở lý luận và thực tiễn của quá trình chuyển
sang nền kinh tế thị trường cĩ sự điều tiết của nhà nước ở Việt Nam, Luận án
tiến sĩ kinh tế, Bản lưu tại Thư viện quốc gia, Hà Nội.
133. Phạm Quốc Trung và Phạm Thị Túy (đồng chủ biên) (2013), Sự phát triển
nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
134. Trần Xuân Trường (chủ biên) (2009), Một số vấn đề về định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
135. Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn ( Đại học Quốc gia Hà Nội)
và Viện Konrad Adenauer (CHLB Đức) (2016), Việt Nam sau 30 năm đổi
mới – thành tựu và triển vọng, Bản lưu nội bộ tại www.kas.de
164
136. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Báo cáo đối thoại
chính sách 2016: Các cảnh báo tiềm năng cho Việt Nam khi gia nhập TPP,
Nhà xuất bản Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.
137. Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, Nhà xuất bản Thống
kê, Hà Nội.
138. Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, Nhà xuất bản Thống
kê, Hà Nội.
139. Tổng cục Thống kê (2011), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 10 năm
2001-2010, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
140. Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê 2011, Nhà xuất bản Thống
kê, Hà Nội
141. Tổng cục Thống kê (2014), Kết quả khảo sát mức sống dân cư 10 năm (2002
- 2012), Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
142. Tổng cục Thống kê (2016), Động thái và thực trạng kinh tế - xã hội Việt
Nam 5 năm 2011-2015, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
143. Tổng cục Thống kê (2016), Kết quả khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm
2014, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội
144. Tổng cục Thống kê ( 2017), Doanh nghiệp Việt Nam 15 năm đầu thế kỷ
(2000 – 2014), Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
145. Tổng cục Thống kê (2017), Niên giám thống kê 2016, Nhà xuất bản Thống
kê, Hà Nội
146. Tổng cục Thống kê (2017), Niên giám thống kê 2016 (tĩm tắt), Nhà xuất bản
Thống kê, Hà Nội.
147. Tổng cục Thống kê (2018), Niên giám thống kê năm 2017, Nhà xuất bản
Thống kê, Hà Nội.
148. Tổng cục Thống kê (2018), Niên giám thống kê 2017 (tĩm tắt), Nhà xuất
bản Thống kê, Hà Nội.
149. Tổng cục Thống kê (2018), Kết quả khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm
2016, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
150. Nguyễn Văn Tuân (2016), “An sinh xã hội ở Việt Nam sau 30 năm đổi mới”,
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(104), Hà Nội.
165
151. Trần Nguyễn Tuyên (2010), Gắn kết tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, cơng
bằng xã hội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
152. Trần Nguyễn Tuyên (2017), “Gĩp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam”,
Tạp chí Cộng sản, số 895, tr.48-52
153. Viện thơng tin khoa học xã hội (1993), Kinh tế thị trường thực chất và triển
vọng, Bản lưu tại Thư viện Quốc gia, Hà Nội.
154. Phạm Thị Hồng Yến (cb)( 2018), Cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao
năng lực cạnh tranh quốc gia trong hội nhập FTA, Nhà xuất bản Thơng tin
và truyền thơng, Hà Nội.
155. UDNP và Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (2016), Tăng trưởng vì
mọi người – Báo cáo phát triển con người Việt Nam năm 2015 về tăng
trưởng bao trùm, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
156. https://bnews.vn/hieu-qua-hoat-dong-doanh-nghiep-nha-nuoc-chua-tuong-
xung-voi-nguon-luc/85803.html truy cập ngày 28-05-2018
157. Truy
cập ngày 3-8-2011
158. truy cập ngày 5-4-2009
159.
dao-cua-dang-nang-cao-hieu-qua-san-xuat-kinh-doanh-cua-cac-tap-doan-
tong-cong-ty-ngan-hang-trong-khoi-doanh-nghiep-trung-uong.html truy cập
ngày 13-10-2015
160.
truy cập ngày 02-3-2019
161.
&print=true truy cập ngày 26-5-2013
162.
Traodoi/2015/33662/Loi-ich-nhom-va-Chu-nghia-tu-ban-than-huu-canh.aspx
truy cập ngày 02-6-2015
166
163.
toan-xa-hoi-giai-ngan-gan-15-trieu-ty-dong-116316.html truy cập ngày 03-
01-2017
164.
qua-hoat-dong-cua-doanh-nghiep-nha-nuoc-sau-thuc-hien-co-phan-hoa-
115567.html truy cập ngày 04-5-2018
165.
dang/ket-luan-so-78-kltw-ngay-26072010-cua-bo-chinh-tri-ve-bao-cao-ket-
qua-kiem-tra-thuc-hien-nghi-quyet-trung-uong-3-trung-2160 truy cập ngày
30-1-2019
166.
trung-uong/khoa-xi/ket-luan-so-50-kltw-ngay-29102012-hoi-nghi-lan-thu-6-
ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xi-ve-de-an-tiep-tuc-sap-574 truy cập
ngày 30-1-2019
167. https://www.gso.gov.vn/SLTK/Table.aspx?rxid=59588762-6684-4573-
a333baba2a1c0bf1&px_db=03.+T%C3%A0i+kho%E1%BA%A3n+qu%E1
%BB%91c+gia&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid=03.+T%C3%A
0i+kho%E1%BA%A3n+qu%E1%BB%91c+gia%5cV03.13.px&layout=tabl
eViewLayout1 truy cập ngày 2-10-2018
168.
tranh-hay-mat-von-3378766/ truy cập ngày 24-04-2019
169. https://vov.vn/kinh-te/viet-nam-xep-thu-77140-ve-nang-luc-canh-tranh-toan-
cau-nam-2018-827124.vov truy cập ngày 17-10-2018
170. https://vov.vn/Print.aspx?id=680322 truy cập ngày 09-10-2017
171.
L3tvPeUmydGuPzmzYbl0aSJm6wRPq6vBIQW4QDjbb_ktWnKStJX-
!184375517!1217623518?dDocName=MOFUCM140163&dID=146464&_a
frLoop=66732366951995280#!%40%40%3FdID%3D146464%26_afrLoop
%3D66732366951995280%26dDocName%3DMOFUCM140163%26_adf.ct
rl-state%3Dfe1a1r5bm_4 truy cập ngày 07-2-2019
167
172. https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=15507 truy cập
ngày 27-9-2018
173. https://www.gso.gov.vn/SLTK/Table.aspx?rxid=59588762-6684-4573-
a333baba2a1c0bf1&px_db=03.+T%C3%A0i+kho%E1%BA%A3n+qu%E1
%BB%91c+gia&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid=03.+T%C3%A
0i+kho%E1%BA%A3n+qu%E1%BB%91c+gia%5cV03.13.px&layout=tabl
eViewLayout1 truy cập ngày 02-4-2018
174. https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=16174 truy cập
ngày 21-9-2018
175.
egoryId=10000520&articleId=10047956 truy cập ngày 15-4-2018
176. https://vtc.vn/nha-nuoc-tu-bo-doc-quyen-xang-dau-va-dien-mung-it-lo-
nhieu-d226237.html truy cập ngày 1-4-2018
177.
View_Detail.aspx?ItemID=24 truy cập ngày 3-6-2019
178. https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/topics/aid-and-development/
Truy cập ngày 3-6-2019
179. https://vnexpress.net/kinh-doanh/kinh-te-di-xuong-sau-5-nam-gia-nhap-wto-
2727391.html truy cập ngày 6-2-2019
180. https://mof.gov.vn/webcenter/portal/mtttc/r/m/pngcutrdo/pngcutrdo_chitiet?d
DocName=BTC333327&dID=54691&_afrLoop=75022348852255972#!%4
0%40%3F_afrLoop%3D75022348852255972%26dDocName%3DBTC3333
27%26dID%3D54691%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%
26_adf.ctrl-state%3Dzwpxv859i_25 truy cập ngày 6-3-2019
181.
trung-uong/khoa-xii/nghi-quyet-so-11-nqtw-ngay-362017-hoi-nghi-lan-thu-
nam-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xii-ve-hoan-thien-the-che-kinh-
561 truy cập ngày 5-2-2019
182.
vao-nha-may-bac-ninh-20170116084119028.chn truy cập ngày 6-9-2016
168
183. https://baodautu.vn/gan-10-nam-o-viet-nam-samsung-nop-thue-duoc-bao-
nhieu-d72190.html truy cập ngày 1-2-2018
184. https://news.zing.vn/uu-dai-intel-toi-da-de-dau-tu-nha-may-o-viet-nam-
post702076.html truy cập ngày 6-7-2018
185. https://mic.gov.vn/Pages/TinTuc/116095/Tinh-hinh-phat-trien-linh-vuc-bao-
chi-va-phat-thanh-truyen-hinh-nam-2015.html truy cập ngày 9-2-2016
186. https://nhandan.com.vn/xahoi/item/34049602-mo-rong-do-bao-phu-bao-
hiem-xa-hoi.html truy cập ngày 6-1-2018
187. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Bao-cao-01-BC-
BCDCCHC-tong-ket-Chuong-trinh-cai-cach-hanh-chinh-nha-nuoc-giai-
doan-1-phuong-huong-nhiem-vu-giai-doan-2-12068.aspx truy cập ngày 6-
12-2018
169
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: TRÍCH DẪN MỘT SỐ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN
NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU
TỒN QUỐC LẦN THỨ IX CỦA ĐẢNG (4-2001)
“Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cĩ sự quản lý của Nhà
nước. Nhà nước ta là Nhà nước xã hội chủ nghĩa, quản lý nền kinh tế bằng pháp
luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, sử dụng cơ chế thị trường, áp
dụng các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý của kinh tế thị trường để kích
thích sản xuất, giải phĩng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế và khắc phục
mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động, của tồn
thể nhân dân.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện phân phối chủ
yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phốitheo mức đĩng
gĩp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh và thơng qua phúc lợi xã
hội.
Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và cơng bằng xã hội ngay
trong từng bước phát triển.
Tăng trưởng kinh tế đi đơi với phát triển văn hĩa và giáo dục, xây dựng nền
văn hĩa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trị chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân
dân, nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo con người, xây dựng và phát triển nguồn
nhân lực của đất nước.
Chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa thể hiện tư duy, quan niệm của Đảng ta về sự phù hợp giữa quan hệ sản
xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Đĩ là mơ hình kinh tế tổng
quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội”
Nguồn [31, tr.635-636]
170
Phụ lục 2: TRÍCH DẪN MỘT SỐ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN
NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU
TỒN QUỐC LẦN THỨ X CỦA ĐẢNG (4-2006)
“III- TIẾP TỤC HỒN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Nắm vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở nước ta
là:
Thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh";
giải phĩng mạnh mẽ và khơng ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống
nhân dân; đẩy mạnh xố đĩi giảm nghèo, khuyến khích mọi người vươn lên làm
giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thốt nghèo và từng bước khá giả hơn.
Phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đĩ
kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể
ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
Thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách
phát triển; tăng trưởng kinh tế đi đơi với phát triển văn hố, y tế, giáo dục..., giải
quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người. Thực hiện chế độ
phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức
đĩng gĩp vốn cùng các nguồn lực khác và thơng qua phúc lợi xã hội.
Phát huy quyền làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trị quản lý, điều tiết nền
kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng”
Nguồn: [36, tr.183-184]
171
Phụ lục 3: TRÍCH DẪN MỘT SỐ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN
NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU
TỒN QUỐC LẦN THỨ XI CỦA ĐẢNG (4-2011)
“IV- HỒN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA
1. Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế
hàng hố nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà
nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Đây là một hình thái kinh tế thị trường
vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và được dẫn
dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ chế thị trường
phải được vận dụng đầy đủ, linh hoạt để phát huy mạnh mẽ và cĩ hiệu quả mọi nguồn
lực nhằm phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân,
khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đơi với xố đĩi, giảm nghèo, tăng cường đồng
thuận xã hội để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn
minh.
Phát huy quyền tự do kinh doanh theo pháp luật của mọi cơng dân để làm
giàu cho bản thân và đĩng gĩp cho xã hội. Mọi thành phần kinh tế, các chủ thể tham
gia thị trường đều được coi trọng, cùng phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh bình
đẳng, lành mạnh và văn minh, trong đĩ kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo.
Phát triển kinh tế thị trường, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, đồng thời
giữ vững, tăng cường tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế. Phát triển kinh tế đi đơi
với phát triển văn hố, xã hội, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội ngay trong
từng bước và từng chính sách. Cơng bằng trong phân phối các yếu tố sản xuất, tiếp
cận và sử dụng các cơ hội, điều kiện phát triển. Phân phối kết quả làm ra chủ yếu
theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đĩng gĩp vốn cùng các
nguồn lực khác và phân phối thơng qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý kinh tế của Nhà nước. Nhà nước quản lý
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bằng luật pháp, cơ chế, chính
172
sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các nguồn lực kinh tế, giữ vững ổn định
kinh tế vĩ mơ, tạo lập, phát triển đầy đủ, đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại
thị trường, cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh
tế, định hướng phát triển, phát huy mặt tích cực, hạn chế, khắc phục mặt trái, tiêu
cực của cơ chế thị trường; phát huy dân chủ, quyền làm chủ của nhân dân trong lĩnh
vực kinh tế”
Nguồn: [37, tr.204-206]
Phụ lục 4: TRÍCH DẪN MỘT SỐ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN
NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU
TỒN QUỐC LẦN THỨ XII CỦA ĐẢNG (1-2016)
“2. Phương hướng, nhiệm vụ
Phương hướng, mục tiêu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa
Tiếp tục thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nền kinh tế
vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo
đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất
nước. Đĩ là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; cĩ sự quản lý của
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo,
nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cĩ quan hệ sản
xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; cĩ nhiều hình
thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đĩ kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ
đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể thuộc
các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật; thị trường
đĩng vai trị chủ yếu trong huy động và phân bổ cĩ hiệu quả các nguồn lực phát
triển, là động lực chủ yếu để giải phĩng sức sản xuất; các nguồn lực nhà nước được
phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với cơ chế thị trường. Nhà
nước đĩng vai trị định hướng, xây dựng và hồn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi
trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng các cơng cụ, chính
173
sách và các nguồn lực của Nhà nước để định hướng và điều tiết nền kinh tế, thúc
đẩy sản xuất kinh doanh và bảo vệ mơi trường; thực hiện tiến bộ, cơng bằng xã hội
trong từng bước, từng chính sách phát triển. Phát huy vai trị làm chủ của nhân dân
trong phát triển kinh tế - xã hội”
Nguồn: [39, tr.102-103]
Phục lục 5: TỐC ĐỘ TĂNG GDP BÌNH QUÂN MỖI NĂM (2001 – 2016)
Đơn vị: %
Thời gian Tốc độ
2001 - 2005 7,51
2006- 2010 7,01
2011 - 2015 5,91
2016 6,21
Nguồn: [135, tr.9], [137, tr.164], [142, tr.5]
Phục lục 6: THU NHẬP TÍNH THEO GDP (BẰNG USD)
Năm Tổng số
(Triệu USD)
Bình quân đầu
người (USD)
GDP GDP
2001 32487 413
2005 52899 642
2010 101623 1169
2015 193407 2109,0
2016 - 2215
Nguồn: [135, tr.11], [137, tr.174], [142, tr.5]
174
Phục lục 7: CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI
Năm Chỉ số HDI Xếp hạng
1990 0,439 75/130
1991 0,498 99/160
1992 0,464 102/160
1993 0,472 115/173
1995 0,539 120/174
1996 0,540 121/174
1997 0,557 121/175
1998 0,560 122/174
1999 0,560 122/174
2000 0,671 108/174
2001 0,683 101/162
2002 0,688 109/173
2003 0,688 109/175
2004 0,691 112/177
2005 0,704 108/177
2006 0,709 109/177
2007 - 2008 0,733 105/177
2009 0,725 116/182
2010 0,572 113/169
2011 0,593 128/187
2013 0,617 127/186
2014 0,638 121/187
2015 0,666 116/188
175
Nguồn: [174]
Phụ lục 8: KẾT QUẢ THU HÚT ODA (2001 – 2015)
Đơn vị tính: Triệu USD
Cam kết Ký kết Giải ngân
Tổng số 46646 35521 23006
2001 2399 2433 1500
2002 2462 1814 1528
2003 2839 1786 1422
2004 3441 2595 1650
2005 3748 2610 1787
2006 4446 2989 1785
2007 5427 3832 2176
2008 5915 4331 2253
2009 8064 6131 4105
2010 7905 7000 4800
2011 7400 6900 3700
2012 6500 5900 4200
2013 - 6700 5100
2014 - 4400 5700
2015 - 3800 3700
Nguồn: [136, tr.15], [171]
176
Phục lục 9: TỶ LỆ HỘ NGHÈO (2004-2016)
Đơn vị: %
Năm Tỷ lệ hộ nghèo
2004 18,1
2006 15,5
2010 10,7
2015 7,0
2016 5,8
Nguồn: [138, tr.17], [140, tr.126], [146, tr.11]