Luận án Dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ em rối loạn tâm thần từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ----------------------- ĐỖ ANH HÕA DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM RỐI LOẠN TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Công tác xã hội Mã số: 976.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Hữu Nghị TS. Bùi Thị Mai Đông HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các dữ liệu và kết quả nêu trong l

pdf212 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Luận án Dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ em rối loạn tâm thần từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luận án là trung thực và chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tác giả luận án Đỗ Anh Hịa LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin được bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám đốc, Khoa Cơng tác xã hội, các thầy, cơ giáo thuộc Học viện Khoa học xã hội đã nhiệt tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Học viện. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Hữu Nghị và TS. Bùi Thị Mai Đơng - hai nhà giáo là người hướng dẫn khoa học đã tận tâm giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận án. Tác giả xin được cảm ơn chân thành tới các học viên và gia đình, người thân của các học viên cũng như đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Trung tâm Cơng tác xã hội tỉnh Quảng Ninh đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, khảo sát, thu thập thơng tin cho luận án. Dù tác giả đã cĩ nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu, tuy nhiên, bản luận án này chắc chắn khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sĩt. Kính mong các giáo sư, phĩ giáo sư, tiến sĩ, các thầy cơ giáo và mọi người phản biện, gĩp ý cho luận án được hồn thiện hơn. Tác giả luận án Đỗ Anh Hịa MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................... 12 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi .................................................. 12 1.1.1. Một số nghiên cứu về trẻ em rối loạn tâm thần ................................................ 12 1.1.2. Một số nghiên cứu về dịch vụ cơng tác xã hội đối với trẻ em rối loạn tâm thần ........................................................................................................................ 13 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nƣớc .................................................. 16 1.2.1. Một số nghiên cứu về trẻ em rối loạn tâm thần ............................................. 16 1.2.2. Một số nghiên cứu về dịch vụ cơng tác xã hội đối với trẻ em rối loạn tâm thần ........................................................................................................................ 20 1.3. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đã đƣợc thực hiện ....................... 24 1.3.1. Những kết quả của các cơng trình nghiên cứu đã thực hiện ......................... 24 1.3.2. Những vấn đề chƣa đƣợc các cơng trình quan tâm nghiên cứu .................... 25 1.3.3. Những vấn đề tập trung giải quyết ................................................................ 25 Tiểu kết Chƣơng 1 ..................................................................................................... 26 Chƣơng 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM RỐI LOẠN TÂM THẦN ........................................................ 28 2.1. Một số khái niệm ................................................................................................ 28 2.1.1. Khái niệm Cơng tác xã hội ............................................................................ 28 2.1.2. Khái niệm dịch vụ Cơng tác xã hội ............................................................... 29 2.1.3. Khái niệm tâm thần, rối loạn tâm thần ......................................................... 30 2.1.4. Khái niệm trẻ em, trẻ em rối loạn tâm thần .................................................. 33 2.1.5. Khái niệm dịch vụ cơng tác xã hội đối với trẻ em rối loạn tâm thần ............. 37 2.2. Các loại dịch vụ cơng tác xã hội đối với trẻ em rối loạn tâm thần ................ 37 2.2.1. Sàng lọc, can thiệp sớm cho trẻ em rối loạn tâm thần .................................. 37 2.2.2. Tham vấn, tƣ vấn cho gia đình trẻ em rối loạn tâm thần .............................. 40 2.2.3. Kết nối, chuyển gửi, hỗ trợ chính sách .......................................................... 41 2.2.4. Truyền thơng, giáo dục nâng cao nhận thức, đào tạo ................................... 42 2.3. Các loại rối loạn tâm thần ở trẻ em .................................................................. 43 2.4. Khĩ khăn và nhu cầu của trẻ em rối loạn tâm thần ....................................... 45 2.4.1. Khĩ khăn của trẻ em rối loạn tâm thần ......................................................... 45 2.4.2. Nhu cầu của trẻ em rối loạn tâm thần ........................................................... 48 2.5. Lý thuyết ứng dụng trong thực hành cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội đối với trẻ em rối loạn tâm thần ..................................................................................... 50 2.5.1. Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow .......................................................... 50 2.5.2. Thuyết hệ thống ............................................................................................. 51 2.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến dịch vụ cơng tác xã hội đối với trẻ em rối loạn tâm thần ..................................................................................................................... 52 2.6.1. Yếu tố chính sách, pháp luật ......................................................................... 52 2.6.2. Yếu tố thuộc về đội ngũ cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội ............................ 53 2.6.3. Yếu tố từ đặc điểm của trẻ em rối loạn tâm thần .......................................... 54 2.6.4. Yếu tố từ gia đình trẻ rối loạn tâm thần ........................................................ 55 2.6.5. Yếu tố từ cơ sở cung cấp dịch vụ ................................................................... 55 2.7. Khung lý thuyết của luận án ............................................................................. 57 Tiểu kết Chƣơng 2 ..................................................................................................... 57 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM RỐI LOẠN TÂM THẦN TẠI TỈNH QUẢNG NINH ................................... 59 3.1. Khái quát đặc điểm về địa bàn tỉnh Quảng Ninh và khách thể nghiên cứu . 59 3.1.1. Đặc điểm, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh ............ 59 3.1.2. Khái quát các cơ sở cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội đối với trẻ em rối loạn tâm thần trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh .......................................................... 60 3.1.3. Mơ tả khách thể nghiên cứu .............................................................................. 62 3.2. Khái quát tình hình trẻ em rối loạn tâm thần ở tỉnh Quảng Ninh hiện nay 65 3.3. Thực trạng dịch vụ cơng tác xã hội đối với trẻ em rối loạn tâm thần tại Quảng Ninh ................................................................................................................ 77 3.3.1. Dịch vụ sàng lọc, can thiệp sớm cho trẻ em rối loạn tâm thần ..................... 78 3.3.2. Dịch vụ tham vấn, tƣ vấn cho gia đình trẻ em rối loạn tâm thần .................. 86 3.3.3. Dịch vụ kết nối, chuyển gửi, hỗ trợ chính sách ............................................. 94 3.3.4. Dịch vụ truyền thơng, giáo dục nâng cao nhận thức, đào tạo ....................... 99 3.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến dịch vụ cơng tác xã hội đối với trẻ em rối loạn tâm thần tại tỉnh Quảng Ninh ............................................................ 108 3.4.1. Yếu tố chính sách, pháp luật ....................................................................... 111 3.4.2. Yếu tố đội ngũ cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội ........................................ 115 3.4.3. Yếu tố từ đặc điểm của trẻ em rối loạn tâm thần ........................................ 119 3.4.4. Yếu tố từ gia đình trẻ em rối loạn tâm thần ................................................ 120 3.4.5. Yếu tố từ cơ sở cung cấp dịch vụ ................................................................. 122 Tiểu kết chương 3 ................................................................................................ 125 CHƢƠNG 4. THỰC NGHIỆM HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, TRANG BỊ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG HƢỚNG DẪN TRỢ GIƯP TRẺ EM RỐI LOẠN TÂM THẦN CHO CHA, MẸ, NGƢỜI NUƠI DƢỠNG TRẺ EM RỐI LOẠN TÂM THẦN ...................................................................................................................... 127 4.1. Căn cứ thực hiện thực nghiệm ........................................................................ 127 4.3. Các bƣớc và nội dung tiến hành thực nghiệm ............................................... 129 4.4.1. Kết quả ............................................................................................................ 131 4.5.1. Những tác động ............................................................................................... 144 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ ................................................................................................. 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 156 PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CTXH Cơng tác xã hội HCĐB Hồn cảnh đặc biệt NVCTXH Nhân viên cơng tác xã hội PVS Phỏng vấn sâu RNTT Rối nhiễu tâm trí RLTT Rối loạn tâm thần SKTT Sức khỏe tâm thần TE Trẻ em TGXH Trợ giúp xã hội TLN Thảo luận nhĩm TTCTXH Trung tâm Cơng tác xã hội TTK Trẻ tự kỷ DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1: Tổng hợp thơng tin về đội ngũ cung cấp dịch vụ CTXH ............................ 63 Bảng 3.2: Tổng hợp thơng tin về cha, mẹ, ngƣời nuơi dƣỡng trẻ em rối loạn tâm thần ............................................................................................................................... 64 Bảng 3.3: Độ tuổi của trẻ bị RLTT .......................................................................................... 66 Bảng 3.4: Chẩn đốn vấn đề trẻ gặp phải trong RLTT ........................................................... 67 Bảng 3.5: Thứ tự trẻ bị RLTT trong gia đình .......................................................................... 68 Bảng 3.6: Ngƣời cung cấp thơng tin trẻ bị RLTT ........................................................ 70 Bảng 3.7: Khoảng thời gian cha, mẹ, ngƣời nuơi dƣỡng đƣa trẻ đi khám từ thời điểm biết trẻ cĩ dấu hiệu bị RLTT ........................................................................................................... 71 Bảng 3.8: Địa điểm cha mẹ đƣa trẻ bị RLTT đến khám .......................................................... 72 Bảng 3.9: Mối quan hệ giữa trình độ học vấn với việc tìm hiểu trƣớc dấu hiệu của trẻ trƣớc khi đƣa trẻ đi khám ....................................................................................... 74 Bảng 3.10: Nguồn thơng tin tìm hiểu dấu hiệu của trẻ trƣớc khi đƣa đi khám ....................... 75 Bảng 3.11: Lý do khơng tìm hiểu dấu hiệu triệu chứng của trẻ trƣớc khi đƣa trẻ đi khám .... 76 Bảng 3.12: Đánh giá của cán bộ, bác sĩ, NVCTXH về hiệu quả của dịch vụ sàng lọc TE cĩ RLTT tại cộng đồng ................................................................................................................. 81 Bảng 3.13: Mức độ hài lịng của ngƣời sử dụng dịch vụ sàng lọc RLTT ở TE .................. 82 Bảng 3.14: Đánh giá của cán bộ, bác sĩ, NVCTXH về hiệu quả của việc sử dụng dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ ....................................................................................... 84 Bảng 3.15: Mức độ hài lịng của ngƣời sử dụng dịch vụ can thiệp sớm cho TE RLTT 85 Bảng 3.16: Trạng thái xuất hiện cảm xúc của cha, mẹ, ngƣời nuơi dƣỡng khi chăm sĩc TE RLTT trong 1 tháng gần đây .............................................................................. 86 Bảng 3.17: Nhu cầu đƣợc chia sẻ khi xuất hiện những trạng thái cảm xúc tiêu cực khi chăm sĩc TE RLTT ................................................................................................................... 88 Bảng 3.18: Mức độ hài lịng của ngƣời sử dụng dịch vụ tham vấn trợ giúp gia đình TE RLTT ........................................................................................................................................ 91 Bảng 3.19: Đánh giá cán bộ, bác sĩ, nhân viên CTXH về mức độ thƣờng xuyên thực hiện dịch vụ tƣ vấn, cung cấp thơng tin ........................................................................................... 92 Bảng 3.20: Mức độ hài lịng của ngƣời sử dụng dịch vụ tƣ vấn, cung cấp thơng tin về RLTT ở TE ................................................................................................................................ 93 Bảng 3.21: Mức độ hài lịng của ngƣời sử dụng dịch vụ kết nối, chuyển gửi đến dịch vụ chuyên sâu ................................................................................................................................ 96 Bảng 3.22: Hiểu biết của cán bộ, bác sĩ, NVCTXH về dịch vụ hỗ trợ chính sách cho TE RLTT đang thực hiện trên địa bàn tỉnh .................................................................................... 97 Bảng 3.23: Mức độ hài lịng của ngƣời sử dụng dịch vụ hỗ trợ chính sách ............................ 98 Bảng 3.24: Mức độ cán bộ, bác sĩ, nhân viên CTXH thực hiện các dịch vụ truyền thơng, nâng cao nhận thức ................................................................................................................ 100 Bảng 3.25: Mức độ hiểu biết của ngƣời sử dụng về các dịch vụ truyền thơng đang thực hiện trên địa bàn tỉnh ............................................................................................................. 102 Bảng 3.26: Mức độ hài lịng của ngƣời sử dụng dịch vụ truyền thơng ................................. 102 Bảng 3.27: Đánh giá của gia đình trẻ về mức độ tổ chức các hoạt động đào tạo, tập huấn trang bị kiến thức, kỹ năng hƣớng dẫn trợ giúp TE RLTT cho cha, mẹ, ngƣời nuơi dƣỡng trẻ ....................................................................................................................................... 107 Bảng 3.28: Đánh giá của bên cung cấp dịch vụ về mức độ ảnh hƣởng đến hiệu quả của dịch vụ CTXH đối với TE RLTT ............................................................. 109 Bảng 3.29: Đánh giá của bên sử dụng dịch vụ về mức độ ảnh hƣởng đến hiệu quả của dịch vụ CTXH đối với TE RLTT ............................................................. 110 Bảng 3.30: Đánh giá của cán bộ, bác sĩ, NVCTXH về chính sách chăm sĩc, trợ giúp TE RLTT ..................................................................................................................... 112 Bảng 3.31: Đánh giá của cán bộ, bác sĩ, NVCTXH về mức độ ảnh hƣởng của trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ tới hiệu quả hỗ trợ ........................................................... 116 Bảng 3.32: Tỷ lệ cán bộ, bác sĩ, NVCTXH phải làm thêm việc ngồi giờ ................. 118 Bảng 3.33: Tình hình làm thêm việc ngồi giờ để cung cấp dịch vụ ........................ 118 Bảng 3.34: Đặc điểm của trẻ em rối loạn tâm thần ảnh hƣởng đến hiệu quả cung cấp dịch vụ ................................................................................................................. 119 Bảng 3.35: Đánh giá của cán bộ, bác sĩ, NVCTXH về mức độ khĩ khăn trong xác định nguyên nhân và loại RLTT của trẻ ...................................................................... 120 Bảng 3.37: Tỷ lệ cha, mẹ, ngƣời nuơi dƣỡng dành thời gian 60-120 phút để giáo dục, hƣớng dẫn trị liệu cho trẻ thƣờng xuyên tại nhà ............................................... 121 Bảng 3.38: Đánh giá của cán bộ, bác sĩ, NVCTXH về mức độ đầy đủ của các dịch vụ trợ giúp TE RLTT và gia đình ............................................................................... 122 Bảng 3.39: Mức độ phối hợp với các cơ sở, đơn vị khác ...................................................... 124 Bảng 4.1: Nhu cầu đƣợc đào tạo, tập huấn trang bị các kiến thức, kỹ năng can thiệp, trợ giúp trẻ em RLTT cho cha, mẹ, ngƣời nuơi dƣỡng ............................................................... 128 Bảng 4.2: Mức độ hiểu biết các kiến thức về SKTT và RLTT ở TE của cha, mẹ, ngƣời nuơi dƣỡng trẻ trƣớc và sau thực nghiệm ....................................................... 142 Bảng 4.3: Mức độ thực hiện một số kỹ năng hƣớng dẫn trợ giúp cho TE RLTT của cha, mẹ, ngƣời nuơi dƣỡng trẻ thơng qua các bài tập tình huống trƣớc và sau thực nghiệm ........................................................................................................................ 144 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 3.1: Mức độ chăm sĩc chính cho trẻ bị RLTT .................................................... 69 Biểu 3.2: Cha, mẹ, ngƣời nuơi dƣỡng tìm hiểu dấu hiệu của trẻ trƣớc khi đƣa trẻ đi khám ............................................................................................................................. 73 Biểu 3.3: Mức độ sử dụng dịch vụ sàng lọc TE cĩ RLTT tại cộng đồng của đội ngũ cung cấp dịch vụ CTXH .................................................................................................................... 79 Biểu 3.4: Mức độ sử dụng các dịch vụ sàng lọc và tƣ vấn của cán bộ, bác sĩ, NVCTXH....................................................................................................................... 80 Biểu 3.5: Mức độ sử dụng dịch vụ can thiệp sớm thƣờng xuyên cho trẻ của cán bộ, NVCTXH, bác sĩ ....................................................................................................................... 83 Biểu 3.6: Đánh giá của cán bộ, bác sĩ, nhân viên CTXH về hiệu quả sử dụng dịch vụ tham vấn trợ giúp gia đình TE RLTT .............................................................. 91 Biểu 3.7: Mức độ sử dụng dịch vụ kết nối chuyển gửi của cán bộ, bác sĩ, NVCTXH . 95 Biểu 3.8: Đánh giá của cán bộ, bác sĩ, nhân viên CTXH về mức độ thƣờng xuyên của dịch vụ trang bị, cung cấp kiến thức, kỹ năng chăm sĩc và giáo dục trẻ em RLTT ........................................................................................................................... 104 Biểu 3.9: Đánh giá của gia đình trẻ về mức độ sử dụng dịch vụ trang bị, cung cấp kiến thức, kỹ năng chăm sĩc và giáo dục TE ............................................................. 105 Biểu 3.10: Đánh giá của gia đình trẻ về hiệu quả của dịch vụ trang bị, cung cấp kiến thức, kỹ năng chăm sĩc và giáo dục TE RLTT ................................... 106 Biểu 3.11: Hiểu biết của cán bộ, bác sĩ, NVCTXH về những dịch vụ CTXH trợ giúp TE RLTT tại Quảng Ninh ........................................................................................... 115 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, đời sống vật chất và tinh thần của TE từng bước được nâng cao, cơng tác bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em cĩ nhiều chuyển biến tích cực từ nhận thức đến chính sách và phương pháp tổ chức thực hiện, Việt Nam đã đạt được những tiến bộ lớn cho TE và trong thời gian khá ngắn [78, tr.17]. Thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng người dân đã nhận thức rõ các quyền lợi và bổn phận của TE được ghi trong Cơng ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em và Luật Trẻ em năm 2016. Đời sống văn hĩa tinh thần cho TE đang dần dần được chăm lo tốt hơn, tỷ lệ tử vong TE dưới 1 tuổi và dưới 5 tuổi giảm, tỷ lệ TE được đến trường và tỷ lệ phổ cập giáo dục tiểu học, trung học tăng, số lượng TE cĩ HCĐB được chăm sĩc ngày càng tăng lên [78, tr. 20-21]. Tuy nhiên, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, một mặt mang lại nhiều cơ hội, đưa đất nước theo kịp với khu vực và thế giới, mặt khác cũng tạo ra mơi trường cĩ nhiều diễn biến phức tạp và thách thức mới đối với cơng tác bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục TE. TE cĩ HCĐB đang cĩ xu hướng gia tăng, theo báo cáo của các địa phương đến cuối năm 2015, cả nước cĩ hơn 26 triệu TE, trong đĩ cĩ khoảng 1,5 triệu TE cĩ HCĐB và gần 2,5 triệu TE cĩ nguy cơ rơi vào HCĐB. TE khuyết tật trên 1,2 triệu TE, chiếm khoảng 1,4% tổng số dân và 3,1% tổng số TE [19, tr.1]. Trong số những trẻ khuyết tật về trí tuệ thì TE bị RLTT là một trong những đối tượng gặp nhiều khĩ khăn nhất [19, tr.1]. Hiện nay số lượng TE được chuẩn đốn bị mắc RLTT khá lớn, theo báo cáo của tổ chức y tế thế giới (WHO), tỷ lệ TE bị RLTT trong cộng đồng đã được nhận định là ở mức phổ biến từ 10% đến 20% ở các nước phát triển [46, tr.13]. Với các nước đang phát triển nơi cịn rất nhiều TE đang phải sống trong nghèo khổ, thiếu ăn, bệnh tật, bạo lực và chiến tranh, ước tính tỷ lệ này ít nhất cũng ở mức tương tự. Tại Việt Nam qua một số nghiên cứu, điều tra của các nhà nghiên cứu và tổ chức cĩ hoạt động trợ giúp TE cho thấy tỷ lệ trẻ cĩ các vấn đề SKTT nĩi chung nằm trong khoảng tỷ lệ ở các nước đang phát triển từ 13% - 20%, đặc biệt theo kết quả khảo sát thực trạng sức khỏe tinh thần TE của thành phố Hồ Chí Minh của tác giả Lê Thị Ngọc Dung và cộng sự thực hiện đã đưa ra một kết quả rất đáng lưu ý với tỷ lệ TE cĩ vấn đề SKTT ở thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% [46, tr.13]. Qua đĩ cĩ thể thấy là hiện nay số lượng TE cĩ RLTT tại cộng đồng là tương đối cao. Trong khi đĩ, khơng ít người Việt Nam hiện nay vẫn cịn xa lạ với bệnh RLTT ở TE, họ thường nhầm lẫn với một số bệnh khác như: Thiểu năng trí tuệ, down, thần kinh...Nhiều phụ huynh thường mang tâm lý khĩ chấp nhận và giấu giếm mọi người xung quanh, từ đĩ họ nuơi con trong một mơi trường khép kín, khơng biết làm gì để giúp con khỏi la hét hay tự làm đau 1 bản thân. Chính sự mù mờ trong nhận thức, trong đường hướng chăm sĩc và giáo dục TE RLTT vơ hình chung đã khiến cho những hành vi bất thường ở trẻ tăng thêm và khoảng cách giữa những đứa trẻ này với xã hội cũng ngày càng lớn. Nghiên cứu về TE RLTT và các dịch vụ trợ giúp trẻ và gia đình trong thời gian qua được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngồi nước quan tâm ở nhiều chiều cạnh khác nhau. Khi nghiên cứu về chủ đề này, mỗi tác giả đều đã cĩ những phát hiện, những đĩng gĩp riêng và đã gĩp phần làm rõ được bức tranh chung về vấn đề dịch vụ CTXH đối với TE RLTT. Bên cạnh đĩ các nghiên cứu cho thấy: Nhiều chứng RLTT cĩ thể bắt đầu từ thời thơ ấu. Ước chừng 1/5 (khoảng 20%) TE và thanh thiếu niên cĩ các rối loạn về SKTT và cảm xúc cần được phát hiện và điều trị. Một số RLTT của TE thường gặp bao gồm: Các chứng rối loạn cảm xúc lo âu; Các chứng rối loạn hành vi phá rối và thiếu tập trung chú ý; Các chứng rối loạn ăn uống; Các chứng rối loạn tâm trạngTrẻ mắc RLTT sẽ ảnh hưởng tới việc phát triển về thể chất, giảm sút hiệu quả học tập, thường cĩ những hành vi hiếu chiến hoặc rút lui khỏi các mối quan hệ xã hội. Đặc biệt với một số RLTT cịn khiến trẻ cĩ những hành vi tự tử hoặc tự làm hại bản thân Cơng tác xã hội với lịch sử ra đời và phát triển chuyên nghiệp trên một thế kỷ nay trên thế giới đã chứng minh được vai trị và trọng trách của nghề nghiệp trong lĩnh vực chăm sĩc SKTT, đặc biệt là đối với những vấn đề RLTT ở TE. Các hoạt động cung cấp dịch vụ CTXH với TE RLTT trên thế giới cho thấy, ngồi các dịch vụ về y tế, hiện nay các dịch vụ chăm sĩc hỗ trợ TE RLTT cịn mở rộng theo hướng tồn diện và linh hoạt hơn rất nhiều. Cĩ thể kể đến các dịch vụ như: Dịch vụ can thiệp hỗ trợ khủng hoảng cho trẻ, dịch vụ can thiệp sớm với một số bệnh tâm thần đặc thù, dịch vụ can thiệp nhanh, dịch vụ trị liệu và tham vấn tâm lý cho trẻ, dịch vụ xây dựng năng lực và hỗ trợ cho gia đình, dịch vụ đánh giá và tư vấn cung cấp thơng tin, dịch vụ trị liệu chuyên sâuThực tiễn đã chứng minh, các dịch vụ tồn diện trên khơng những mang lại hiệu quả trong các can thiệp mà cịn là nền tảng vững chắc giúp trẻ RLTT phục hồi chức năng xã hội và hịa nhập cộng đồng tốt hơn. Việc áp dụng và phát triển các dịch vụ tồn diện trên cũng đã khắc phục được một số hạn chế của mơ hình can thiệp truyền thống trước kia khi tập trung vào các dịch vụ y tế [dẫn theo 76]. Quảng Ninh là một tỉnh nằm ở phía Đơng Bắc Việt Nam, với diện tích 611.081,3 km2, dân số trên 1,2 triệu người, gồm 13 huyện, thị xã, thành phố với 177 xã, phường, thị trấn. Cĩ đường bờ biển dài 250 km, đường biên giới dài 132 km giáp với Trung Quốc và cửa khẩu Quốc tế Mĩng Cái. Nằm trong vùng trọng điểm phát triển kinh tế khu vực phía Bắc (Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh), cĩ khu cơng nghiệp than lớn nhất cả nước, cĩ Vịnh Hạ Long là một trong những kỳ quan 2 thiên nhiên của thế giới thu hút khách du lịch trong và ngồi nước. Với lợi thế về địa lý: Cảng biển, biên giới và nguồn tài nguyên, đây là thế mạnh để các ngành kinh tế của Quảng Ninh phát triển như: Cơng nghiệp, giao thơng vận tải, du lịch, thương mại và dịch vụ. Quảng Ninh cũng là một trong những tỉnh đi đầu trong cả nước về việc thực hiện cĩ hiệu quả Đề án phát triển nghề CTXH, Đề án chăm sĩc và phục hồi chức năng cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí, trợ giúp cho các đối tượng yếu thế gĩp phần đảm bảo anh sinh xã hội [1] Tại tỉnh Quảng Ninh, theo số liệu của Sở Lao động Thương binh và Xã hội năm 2019, tồn tỉnh hiện cĩ 319.807 TE độ tuổi từ 0-16 tuổi [59]. Và theo số liệu điều tra của TTCTXH tỉnh Quảng Ninh đã triển khai để thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh “Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu rối nhiễu tâm trí trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” thì tỷ lệ RLTT ở TE tỉnh Quảng Ninh là 10,1% trên tổng số 3.656 trẻ được điều tra [70, tr.21]. Hiện nay, các dịch vụ CTXH can thiệp, trợ giúp cho TE RLTT và gia đình được thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh cịn ít, nhỏ lẻ, chưa đáp ứng được nhu cầu của gia đình cĩ TE RLTT, cộng đồng và đặc biệt tại các cơ sở y tế, cơ sở TGXH cơng lập và ngồi cơng lập tại Quảng Ninh cung cấp các dịch vụ CTXH cịn rất hạn chế, chưa chuyên nghiệp, chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của các cấp, các ngành và cộng đồng dân cư [60]. Trong thời gian qua tại tỉnh Quảng Ninh đã cĩ một số nghiên cứu liên quan đến TE cĩ HCĐB và lĩnh vực CTXH cĩ đề cập đến nhĩm TE RLTT. Tuy nhiên, chưa cĩ nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu về dịch vụ CTXH đối với TE RLTT từ gĩc độ lý thuyết và thực tiễn. Vì vậy, việc thiết kế các chương trình hay đề án chăm sĩc bảo vệ, trợ giúp TE RLTT ở tỉnh Quảng Ninh cịn thiếu căn cứ khoa học. Điều này dễ dẫn tới việc tổ chức thực hiện các hoạt động hỗ trợ, can thiệp, trị liệu tâm lý kém hiệu quả, thậm chí gây ra hậu quả tiêu cực; mặt khác, gây ra nhiều khĩ khăn cả về thời gian, kinh tế lẫn sức khỏe của TE RLTT lẫn gia đình trong sàng lọc, chuẩn đốn và can thiệp sớm. Bên cạnh đĩ, hướng nghiên cứu về dịch vụ CTXH đối với TE RLTT cịn rất hạn chế và mới mẻ, chưa cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu. Do vậy tác giả lựa chọn đề tài "Dịch vụ cơng tác xã hội đối với trẻ em rối loạn tâm thần từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh" làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của dịch vụ CTXH đối với TE RLTT. Trên cơ sở đĩ đề xuất biện pháp tác động nhằm nâng cao nhận thức và kỹ 3 năng của cha mẹ, người chăm sĩcTE RLTT và các khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả các dịch vụ CTXH đối với TE RLTT trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nêu trên, luận án cần giải quyết các nhiệm vụ sau đây: - Tổng quan tình hình nghiên cứu và xác định, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về dịch vụ CTXH đối với TE RLTT; các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ CTXH đối với TE RLTT tại tỉnh Quảng Ninh. - Khảo sát, đánh giá thực trạng dịch vụ CTXH đối với TE RLTT tại tỉnh Quảng Ninh và các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ CTXH đối với TE RLTT tại tỉnh Quảng Ninh. - Tổ chức thực nghiệm tác động đào tạo, trang bị kiến thức, kỹ năng hướng dẫn trợ giúp cho cha mẹ, người chăm sĩc TE RLTT. - Đưa ra một số khuyến nghị về các dịch vụ CTXH trong chăm sĩc, trợ giúp TE RLTT đạt hiệu quả hơn. 2.3. Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Hiện nay tại tỉnh Quảng Ninh đã cĩ các dịch vụ CTXH nào đối với TE RLTT? Câu hỏi 2: Cĩ những yếu tố nào ảnh hƣởng tới dịch vụ CTXH đối với TE RLTT tại tỉnh Quảng Ninh? Câu hỏi 3: Cha , mẹ, ngƣời chăm sĩc TE RLTT cần cĩ kiến thức, kỹ năng gì trong việc chăm sĩc, trợ giúp TE RLTT tại gia đình? Câu hỏi 4: Những giải pháp nào giúp nâng cao hiệu quả của các dịch vụ CTXH trong hỗ trợ TE RLTT tại tỉnh Quảng Ninh? 2.4. Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Hiện nay cĩ một số dịch vụ CTXH để can thiệp, trợ giúp cho TE RLTT đã đƣợc thực hiện tại tỉnh Quảng Ninh nhƣ: Sàng lọc, can thiệp sớm cho TE RLTT; Tham vấn, tƣ vấn cho gia đình TE RLTT; Kết nối, chuyển tuyến, hỗ trợ chính sách; Truyền thơng, giáo dục nâng cao nhận thức, đào tạo. Giả thuyết 2: Dịch vụ CTXH đối với TE RLTT tại tỉnh Quảng Ninh chịu ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố: Chính sách, pháp luật; Đội ngũ cung cấp dịch vụ CTXH; Đặc điểm của TE RLTT; Gia đình TE RLTT; Cơ sở cung cấp dịch vụ Giả thuyết 3: Cha, mẹ, ngƣời chăm sĩc TE RLTT tại Quảng Ninh đang thiếu kiến thức, kỹ năng để chăm sĩc và giáo dục trẻ, bởi vậy, họ cần đƣợc đào tạo, trang bị kiến thức, kỹ năng để chăm sĩc TE RLTT tốt hơn. Giả thuyết 4: Trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả của các dịch vụ CTXH trong hỗ trợ TE RLTT tỉnh Quảng Ninh cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ về chính sách, cung cấp dịch vụ, nâng cao trình độ chuyên mơn của đội ngũ cung cấp dịch vụ... 4 3. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượ... SKTT học sinh tại trường học Hà Nội (2009). Đây là một dự án hợp tác quốc tế 16 giữa Sở Y tế Hà Nội, Bệnh viện tâm thần ban ngày Mai Hương với Trường Đại học Melbourne (Australia) được thực hiện từ 21.960 thanh niên Hà Nội cho thấy: Gần 20% số học sinh trong độ tuổi vị thành niên gặp trục trặc về SKTT, trong đĩ 3,7% cĩ rối loạn hành vi [46, tr.13]. Nhĩm tác giả Đặng Hồng Minh và Hồng Cẩm Tú (2009), nghiên cứu sử dụng cơng cụ YRS thực hiện khảo sát trên 1.727 học sinh, lứa tuổi từ 11-15, ở 2 trường Trung học cơ sở ở Hà Nội cho thấy tỷ lệ trẻ mắc các vấn đề SKTT là 10,9% [46, tr.13]. Khảo sát thực trạng sức khỏe tinh thần TE thành phố Hồ Chí Minh của tác giả Lê Thị Ngọc Dung và cộng sự. Nghiên cứu trên 200 TE thành phố Hồ Chí Minh là học sinh cấp Trung học phổ thơng lứa tuổi từ 15-19 tuổi. Nghiên cứu chỉ ra tỷ lệ TE cĩ vấn đề sức khỏe tinh thần ở thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% [46, tr.13]. Điều tra tỷ lệ TE và vị thành niên ở miền Bắc cĩ các vấn đề SKTT của tác giả Nguyễn Cao Minh. Nghiên cứu lấy mẫu ở Hà Nội, Hải Phịng, Thái Nguyên, Hịa Bình cho thấy tỷ lệ trẻ em gặp phải các vấn đề SKTT là khơng nhỏ, 18% trẻ gặp phải các vấn đề về SKTT. Đối với từng vấn đề SKTT cụ thể, trong 8 hội chứng, tỷ lệ TE mắc các vấn đề này dao động trong khoảng từ 6,6% (vấn đề thu mình trầm cảm) đến 2,7% (vấn đề chú ý). Hành vi hung tính là một vấn đề đang được xã hội rất quan tâm xếp thứ 4 với 5,4% [46, tr.13]. Ngồi ra cịn một số nghiên cứu khác như: Nghiên cứu của tác giả Ngơ Thanh Hồi (2007), về vấn đề SKTT học sinh tại Hà Nội. Khảo sát SKTT của học sinh THCS Hà Nội, đề tài khoa học, 01/9/2010; Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến SKTT của học sinh ở một trường THCS của tác giả Lê Thị Kim Dung và các cộng sự, đề tài nghiên cứu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2007 [46, tr.13]. Như vậy, đa phần các kết quả nghiên cứu dịch tễ SKTT ở TE Việt Nam cho thấy tỷ lệ trẻ cĩ các vấn đề SKTT nĩi chung nằm trong khoảng tỷ lệ ở các nước đang phát triển theo nghiên cứu của WHO, từ 13% - 20%. Đặc biệt, trong các cơng trình nghiên cứu về TE RLTT, thì việc nghiên cứu về tự kỷ ở TE là một trong những chủ đề được rất nhiều nhà nghiên cứu cả thế giới và Việt Nam quan tâm nghiên cứu. Cụ thể: Kết quả tìm kiếm từ “autism” (tự kỷ) trên PsyINFO là 38.250 bài báo, sách, luận văn, luận án. Nếu giới hạn “autism” ở tên của nghiên cứu thì cĩ 12.174 kết quả. Như vậy cĩ thể nĩi là số lượng và chủ đề nghiên cứu về tự kỷ trên thế giới là vơ cùng rộng lớn, phong phú. Tự kỷ đã, đang và sẽ rất được quan tâm nghiên cứu [dẫn theo 19, tr.3-4]. Kết quả một khảo sát của Bộ Y tế (2009), cĩ đến 19,46% học sinh trong độ tuổi 10-16 gặp trục trặc về SKTT. Trong số các trường hợp tự tử, 10% ở độ tuổi 10 - 17. Nghiên cứu “Những cuộc đời trẻ thơ” (2013 - 2014) cho thấy tỷ lệ RLTT ở 17 học sinh tiểu học là 20% và tỷ lệ ở bà mẹ đang cho con bú (6 -18 tháng) cũng là 20%. 10% đến 15% phụ nữ ở các nước phát triển mắc trầm cảm sau sinh với hậu quả xấu cho mối quan hệ mẹ - con ở giai đoạn đầu và cho sự phát triển tâm lý của trẻ. Ở các nước cĩ thu nhập thấp, tỷ lệ trầm cảm trong giai đoạn mang thai cao hơn các nước phát triển. Một trong hai nghiên cứu được xuất bản về SKTT của bà mẹ ở Việt Nam cho thấy 33% phụ nữ đến phịng khám sức khỏe tổng quát tại thành phố Hồ Chí Minh bị trầm cảm và 19% cĩ ý định tự tử. Tác giả Trần Tuấn (2006), đã cĩ tài liệu viết tổng quan về “Yếu tố ảnh hƣởng đến sức khỏe tâm trí ở trẻ em” tại Hội nghị cập nhật kiến thức nhi khoa lần thứ ba, chuyên đề “rối loạn tâm thần ở trẻ em - Phát hiện và điều trị” Hội Nhi khoa Việt Nam; Đại học Y Hà Nội, 5/10/2006. Tác giả đã đưa ra nhĩm yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm trí TE ở cả hai khía cạnh là: Nguy cơ phát triển RNTT (vai trị tăng bệnh) và nguy cơ giảm RNTT (vai trị giảm bệnh) [70, tr.5]. Kết quả của nghiên cứu là cơ sở quan trọng để các cơ sở cung cấp dịch vụ CTXH, hệ thống bảo vệ chăm sĩc TE tại cơ sở nghiên cứu, áp dụng trong quá trình can thiệp, trị liệu tâm lý để giảm thiểu hành vi bất thường của trẻ. Trong nghiên cứu “Rối nhiễu tâm trí và sự liên hệ đến các hành vi vi phạm nội quy, bạo lực trong trƣờng học của học sinh trung học tỉnh Lâm Đồng” của tác giả Nguyễn Đình Chắt (2015), đã phân tích thực trạng RNTT của 809 học sinh trung học của tỉnh Lâm Đồng về các mặt: Rối nhiễu chung, các loại rối nhiễu thành phần, rối nhiễu theo giới tính, bậc học, hồn cảnh gia đình; đồng thời chỉ ra RNTT là một trong những nguyên nhân của tình trạng học sinh vi phạm nội quy, bạo lực học đường. Cĩ thể nĩi kết quả nghiên cứu của tác giả đã phác họa một bức tranh về vấn đề RNTT của học sinh trung học, từ đĩ cĩ những đề xuất để phịng ngừa, trợ giúp cĩ hiệu quả cho học sinh [11]. Năm 2009, cơng trình nghiên cứu về TE rối nhiễu rất đáng chú ý đĩ là nghiên cứu tại Khánh Hịa và Đà Nẵng do Sở Y tế của hai tỉnh kết hợp với Trung tâm Nghiên cứu đào tạo và Phát triển cộng đồng (RTCCD) thực hiện từ nguồn kinh phí của dự án đổi mới hệ thống chăm sĩc SKTT dựa vào cộng đồng do tổ chức Atlantic Philanthropies (AP) tài trợ thơng qua Hội cựu chiến binh Mỹ (VVAF). Nghiên cứu này cũng sử dụng bộ cơng cụ SDQ25 và tỷ lệ RNTT qua điều tra cộng đồng ở trẻ 11- 17 tuổi chọn ngẫu nhiên trên phạm vi tồn tỉnh ở vào khoảng xấp xỉ 15%. Tại Việt Nam, những nghiên cứu về TTK cũng mới được triển khai, tiêu biểu cĩ các nghiên cứu: Theo tác giả Nguyễn Thị Mai Lan (2012), nghiên cứu về “Tâm trạng của cha mẹ cĩ con em tự kỷ” chỉ ra rằng: Gia đình khi cĩ con mắc bệnh tự kỷ, các bậc cha mẹ cĩ những tâm trạng khác nhau, nhưng đa số là cĩ tâm trạng tiêu cực như lo âu, 18 buồn rầu, tự ty, suy sụp về tinh thần. Trong nghiên cứu “Một số yếu tố tác động đến hội chứng tự kỷ ở trẻ em qua đánh giá của giáo viên, nhân viên y tế và phụ huynh cĩ con bị tự kỷ” nhận thấy rằng những nguyên nhân dẫn đến hội chứng tự kỷ ở TE là vấn đề chưa cĩ những thống nhất của các nhà khoa học. Tuy vậy bước đầu các nhà khoa học đã đưa ra một số yếu tố tác động nhiều hơn đến hội chứng tự kỷ ở TE là: 1) Tổn thương não hoặc não bộ kém phát triển; 2) Yếu tố di truyền; 3) Yếu tố mơi trường [33], [34]. Trong nghiên cứu “Những dấu hiệu cơ bản nhận biết hội chứng tự kỷ” của tác giả Nguyễn Thị Hoa Mai (2012), thì dấu hiệu nhận biết được thể hiện ở 3 nhĩm dấu hiệu: 1) Nhĩm các dấu hiệu về chất lượng giao tiếp; 2) Nhĩm các dấu hiệu về hành vi; 3) Nhĩm các dấu hiệu về quan hệ xã hội [47]. Nghiên cứ “Một số đặc điểm lâm sàng của trẻ tự kỷ từ 18 đến 36 tháng tuổi” của tác giả Nguyễn Thị Hương Giang (2010). Nghiên cứu chỉ ra hiện nay ở Việt Nam các nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng của TTK cịn hạn chế, chưa cĩ những nghiên cứu mơ tả lâm sàng một cách tồn diện ở lứa tuổi nhỏ trước 3 tuổi. Kết quả cho thấy tỷ lệ TTK ở mức độ nặng cịn cao. TTK thường cĩ khiếm khuyết về chất lượng quan hệ xã hội như: Khơng giao tiếp bằng mắt (86,9%), khơng biết gật đầu hay lắc đầu khi đồng ý hoặc phản đối (97,6%), thích chơi một mình (94,8%), khơng biết khoe khi được đồ vật (97,6%), khơng đáp ứng khi được gọi tên (96,8 %). Khiếm khuyết về chất lượng giao tiếp: Phát ra một chuỗi âm thanh khác thường (82,1%), khơng biết chơi giả vờ (98,4%).[dẫn theo 19, tr.7]. Nghiên cứu“Hành vi ngơn ngữ của trẻ tự kỷ 5-6 tuổi” của tác giả Đào Thị Thu Thủy (2012), nghiên cứu chỉ ra can thiệp hành vi ngơn ngữ cho TTK sẽ giúp trẻ tăng cường khả năng nhận thức, tương tác và hịa nhập cộng đồng. Nghiên cứu cũng mơ tả thực trạng hành vi ngơn ngữ của TTK tuổi mẫu giáo nhằm giúp giáo viên hỗ trợ, chuyên gia giáo dục TTK xác định được mức độ hành vi ngơn ngữ của TTK gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục TTK, giúp TTK tham gia học hịa nhập. Cĩ thể thấy kết quả nghiên cứu này đã đĩng gĩp về mặt lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu hành vi ngơn ngữ của TTK độ tuổi 5 - 6 tuổi. Tuy nhiên đây mới chỉ là sự đĩng gĩp ở khía cạnh chuyên mơn dành cho các chuyên gia, giáo viên hỗ trợ trẻ cịn về phía gia đình do chuyên mơn giáo dục can thiệp trẻ cĩ nhu cầu đặc biệt cịn hạn chế nên ngồi mặt lý luận, những gia đình cĩ TTK cũng cần một sự hỗ trợ cụ thể hơn [19, tr7-8]. Tác giả Vũ Thị Bích Hạnh (2004) trong cuốn sách “Trẻ Tự kỷ - phát hiện sớm và can thiệp sớm” đã nêu ra các nội dung khá tồn diện liên quan đến TTK: Giới thiệu về TTK, phát hiện sớm trẻ bị tự kỷ, can thiệp sớm cho trẻ bị tự kỷ, dạy trẻ vui chơi, can thiệp về hành vi, tăng cường kỹ năng xã hội cho TTK, tăng cường khả 19 năng ngơn ngữ và giao tiếp, hỗ trợ trẻ kỹ năng tự chăm sĩcTài liệu này đã cung cấp một số thơng tin, quan điểm can thiệp hiện nay của thế giới và Việt nam tới các nhân viên y tế, giáo viên đang dạy trẻ. Tài liệu nhấn mạnh đến khía cạnh phát hiện sớm và can thiệp sớm trước 3-4 tuổi cĩ thể thay đổi hẳn tương lai của trẻ [24]. Tác giả Võ Nguyễn Tinh Vân người Úc gốc Việt (2004), đã xuất bản cuốn sách "Nuơi con bị Tự kỷ" và "Để hiểu Tự kỷ" giúp hiểu rõ về tự kỷ ở TE và giúp cho các phụ huynh biết cách chăm sĩc, nuơi con tự kỷ cũng như cách trị liệu tâm lý cho TTK [85]. Câu lạc bộ gia đình TTK Hà Nội được thành lập năm 2002 và mở trang web cĩ tên là www.tretuky.com. Đây là nơi chia sẻ thơng tin, tài liệu và kinh nghiệm chăm sĩc, giáo dục cho TTK của phụ huynh và các cán bộ chuyên mơn. Bên cạnh đĩ, Câu lạc bộ cịn tổ chức nhiều các khĩa tập huấn do các chuyên gia trong nước và nước ngồi giảng dạy nhằm giúp cho mọi người hiểu rõ hơn về tự kỷ, giúp cho TTK hịa nhập cộng đồng [19, tr.8]. Tác giả Nguyễn Nữ Tâm An (2009) và cộng sự đã cơng bố kết quả nghiên cứu trong bài báo khoa học “Bƣớc đầu ứng dụng phƣơng pháp TEACCH trong can thiệp cho trẻ tự kỷ tại Hà Nội”. Bài báo cho thấy được một gĩc nhìn về vấn đề định hướng và điều trị TTK thơng qua giao tiếp, cách vận dụng phương pháp TEACCH (Treatment and Education of Autistic and related Communication handicapped Children) trong quá trình can thiệp sớm cho TTK [19, tr.8]. Năm 2008, tác giả Đào Thu Thủy với đề tài “Xây dựng bài tập phát triển giao tiếp tổng thể cho trẻ Tự kỷ tuổi mầm non”, đề tài đã thiết kế 20 bài tập phát triển giao tiếp cho trẻ tự kỷ 24 - 36 tháng dành cho phụ huynh. Tuy nhiên chưa tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi của các bài tập phát triển giao tiếp tổng thể [19, tr.9]. Năm 2009, tác giả Ngơ Xuân Điệp trong đề tài “Nghiên cứu nhận thức trẻ Tự kỷ tại Thành Phố Hồ Chí Minh” đã cho thấy được thực trạng mức độ nhận thức của TTK và mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố chủ quan và khách quan đến nhận thức của TTK [19, tr.9]. Và gần đây nhất tác giả Phạm Tồn Thắng và Lâm Hiếu Minh (2014), đồng xuất bản cuốn sách "Thấu hiểu và hỗ trợ trẻ tự kỷ" đây được coi như cuốn cẩm nang cho những gia đình cĩ con em mắc hội chứng tự kỷ [19, tr.9]. 1.2.2. Một số nghiên cứu về dịch vụ cơng tác xã hội đối với trẻ em rối loạn tâm thần RLTT là một vấn đề được sự quan tâm lớn từ các cơ quan, đồn thể của nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam. Đặc biệt, TE RLTT thuộc vào nhĩm trẻ yếu thế trong xã hội và là đối tượng của ngành CTXH. Vì vậy đã cĩ rất nhiều chương trình hành động của ngành CTXH dành cho nhĩm TE RLTT. Các tác giả Trần hậu, Đồn Minh Tuấn (2012) từ nghiên cứu “Lý luận về dịch 20 vụ xã hội và thực trạng dịch vụ xã hội ở Việt Nam” đã đưa ra những khuyến nghị mang tính định hướng về đổi mới quản lý và phát triển dịch vụ xã hội ở gĩc độ khái quát nhất về dịch vụ ở Việt Nam trong thời gian tới [76]. Nghiên cứu năm 2009 được thực hiện bởi tổ chức UNICEF và Bộ LĐTB&XH cho thấy tại mỗi tỉnh đều cĩ các trung tâm BTXH thực hiện chức năng cung cấp dịch vụ cho các đối tượng yếu thế như trẻ mồ cơi, bị bỏ rơi, người già cơ đơn, người khuyết tật, người tâm thầnKhảo sát cho thấy hầu hết các cơ sở này đề cung cấp các dịch vụ chăm sĩc tập trung dài hạn tuy nhiên chất lượng cịn hạn chế và chưa đa dạng. Bàn về “Mạng lƣới cung cấp dịch vụ xã hội cho các nhĩm đối tƣợng yếu thế” trong đĩ cĩ người tâm thần, tác giả Nguyễn Hải Hữu (2011) đã đưa ra những khuyến nghị về phát triển mạng lưới dịch vụ xã hội ở Việt Nam như các dịch vụ cần được thiết lập và cung cấp cho các đối tượng cĩ vấn đề xã hội ở các cấp và tại cộng đồng. Các cơ sở ngồi việc cung cấp dịch vụ trực tiếp như tư vấn, tham vấn, cung cấp kỹ năng nâng cao năng lực cịn thực hiện các hoạt động kết nối dịch vụ để trợ giúp các nhĩm đối tượng trong đĩ cĩ người tâm thần [76]. Năm 2014, trong cuốn tài liệu“Kỹ năng tƣ vấn, can thiệp, trị liệu cho trẻ em rối nhiễu tâm trí dành cho nhân viên cơng tác xã hội” do TTCTXH tỉnh Quảng Ninh thực hiện đã đưa ra những thơng tin cơ bản về các vấn đề RNTT thường gặp ở TE; những kiến thức kỹ năng chăm sĩc, giáo dục trẻ và quy trình khám, đánh giá và điều trị, cải thiện tình hình cho TE RNTT [71]. Năm 2017, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Unicef ban hành tài liệu “Chăm sĩc sức khỏe tâm trí phụ nữ và trẻ em” thuộc chương trình đào tạo bồi dưỡng nghề CTXH cho cán bộ tuyến cơ sở (xã, phường; thơn, ấp, bản) đề cập đến khái niệm cơ bản, quy trình và cơng cụ sử dụng trong CTXH dành cho người bị RNTT là phụ nữ và TE [6]. Tháng 11/2010, tại Hội nghị về phát triển nghề CTXH tổ chức tại Đà Nẵng (Bộ LĐTBXH-UNICEF-AP, 03-04/11/2009), đã cĩ bài trình bày chuyên đề của Trung tâm Nghiên cứu đào tạo và Phát triển cộng đồng về nội dung “Cơng tác xã hội trong chăm sĩc sức khỏe tâm thần”. Tiếp sau đĩ, tại hội nghị triển khai Đề án Phát triển nghề CTXH (Bộ LĐTBXH-UNICEF-AP, 09-10/9/2010), Trung tâm Nghiên cứu đào tạo và Phát triển cộng đồng phát trỉển chi tiết hơn bài phân tích về nhu cầu phát triển CTXH trong phịng chống RNTT và chỉ ra cụ thể các dạng hoạt động cần cĩ. Bài viết làm sáng tỏ ba vấn đề: (1) vai trị đặc thù của dịch vụ CTXH trong chăm sĩc sức khỏe tâm trí; (2) Cơ sở khoa học cho sự tham gia của CTXH trong chăm sĩc SKTT; (3) các loại hình dịch vụ cơ bản do CTXH cung cấp trong phịng chống RNTT. Mặc dù bài viết này khơng cụ thể nêu về CTXH trong phịng 21 chống RNTT ở TE, nhưng xét thấy các nội dung tác giả nêu về cơ bản cũng áp dụng được cho đối tượng TE [70, tr.6]. Tác giả Nguyễn Hiệp Thương (2015), luận án tiễn sĩ “Kỹ năng tham vấn cho gia đình trẻ tự kỷ của nhân viên cơng tác xã hội” đã chỉ ra những kỹ năng tham vấn cơ bản và một số kỹ năng tham vấn chuyên biệt của NVCTXH khi làm việc với gia đình TTK và đưa ra các giải pháp tác động để nâng cao một số kỹ năng tham vấn chuyên biệt cho gia đình TTK của NVCTXH [68]. Nghiên cứu về “Dịch vụ cơng tác xã hội cung cấp cho trẻ em rối loạn tâm thần và gia đình từ thực tiễn Trung tâm Cơng tác xã hội tỉnh Quảng Ninh” của tác giả Đỗ Anh Hịa (2016), đã giới thiệu khái quát tình hình RLTT TE tại Quảng Ninh, các dịch vụ CTXH TTCTXH tỉnh Quảng Ninh đang cung cấp cho TE RLTT và gia đình như: Tư vấn, tham vấn; sàng lọc, chẩn đốn và can thiệp, trị liệu; kết nối nguồn lực trợ giúp; trang bị kiến thức, kỹ năng cho người chăm sĩcThơng qua bài viết, tác giả đưa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm đa dạng các dịch vụ CTXH trợ giúp cho TE RLTT và gia đình, đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của đối tượng thụ hưởng, gĩp phần đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Trong nghiên cứu cùng năm của tác giả “Thực trạng và dịch vụ hỗ trợ trẻ em rối loạn tâm thần tại tỉnh Quảng Ninh: Chia sẻ kết quả nghiên cứu và những khuyến nghị” đã đưa ra thực trạng và các yếu tố liên quan đến RLTT ở TE tại Quảng Ninh, từ đĩ đưa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm tuyên truyền, phịng ngừa, can thiệp trợ giúp TE RLTT và gia đình, gĩp phần đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh [27], [28]. Nghiên cứu của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh (2015) “Hỗ trợ phát triển giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật, trẻ tự kỷ trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020” với mục tiêu chung là hỗ trợ phát triển giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật, tự kỷ trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh nhằm thúc đẩy và tăng cường chất lượng giáo dục hịa nhập; thực hiện quyền và cơ hội của trẻ khuyết tật, TTK được chăm sĩc, giáo dục thường xuyên, cĩ chất lượng [58]. Luận văn nghiên cứu về CTXH đối với TE tự kỷ, TE RNTT ở nhiều phạm vi khác nhau của một số tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hà (2015), Tơ Thị Hoa (2016), Đỗ Lan Ly (2016), Nguyễn Thị Phương (2016), Phùng Thị Thơm (2016), những nghiên cứu trên đã xác định được cơ sở lý luận về CTXH đối với TTK, trẻ RNTT; phân tích thực trạng CTXH đối với với TTK, trẻ RNTT trên cơ sở đĩ đề xuất một số giải pháp giúp cho hoạt động CTXH đối với với TTK, trẻ RNTT trên một số điạ bàn nghiên cứu đạt được hiệu quả cao hơn [19], [25], [41], [53], [64]. 22 Nghiên cứu của tác giả Trần Thành Nam (2014) “Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả trị liệu đa hệ thống trên trẻ vị thành niên bị rối loạn hành vi”, đã đưa ra nhận định việc trị liệu đa hệ thống hiện được đánh giá rất cĩ hiệu quả trong can thiệp rối loạn hành vi ở trẻ vị thành niên. Tuy nhiên, vẫn chưa cĩ nhiều nghiên cứu chỉ rõ điều kiện nào thì trị liệu đa hệ thống phát huy được hiệu quả tốt. Kết quả phân tích cũng đã xác định được một số yếu tố ảnh hưởng như tuổi của trẻ, thu nhập của gia đình, tình trạng hơn nhân của cha mẹ hay SKTT của cha mẹ [49]. Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Phát triển dịch vu chăm sĩc xã hội đối với trẻ em mắc bệnh tâm thần” của Trường Đại học Lao động Xã hội (2017), đã đưa ra những vấn đề về thực trạng cung cấp dịch vụ xã hội tại các cơ sở cung cấp dịch vụ chăm sĩc xã hội trong và ngồi cơng lập và các yếu tố ảnh hưởng: Các dịch vụ chăm sĩc xã hội bằng những hình thức khác nhau đã được triển khai tại các cơ sở cung cấp dịch vụ chăm sĩc xã hội. Tuy nhiên mức độ triển khai các dịch vụ này là khác nhau trong các loại hình cơ sở khác nhau. Đối với các cơ sở cơng lập, phần lớn các dịch vụ địi hỏi chuyên mơn sâu như: Tham vấn/trị liệu tâm lý là chưa được thực hiện đúng bài bản. Đối với các cơ sở ngồi cơng lập cĩ triển khai các dịch vụ chuyên sâu thì cũng chưa được tồn diện. Đối với các cơ sở cơng lập, cơ sở vật chất cịn hạn chế, tuy nhiên diện tích thường khá rộng và đảm bảo duy trì trong thời gian dài. Điều này giúp triển khai các dịch vụ phục hồi chức năng thể chất cho trẻ tâm thần rất tốt. Với các cơ sở ngồi cơng lập, cơ sở vật chất thường hạn chế hơn do phần lớn các địa điểm mà cơ sở đang triển khai việc cung cấp dịch vụ là đi thuê. Chất lượng dịch vụ được đánh giá là khá tốt. Tuy nhiên với việc cịn nhiều dịch vụ chưa được triển khai hoặc triển khai chưa đầy đủ, do đĩ cịn nhiều nhu cầu của trẻ và gia đình chưa được đáp ứng và giải quyết. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ được liệt kê ở các mức độ khác nhau và yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất là sự phối hợp giữa các ban ngành và các phịng ban với nhau [76, tr.150-151]. Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp tỉnh “Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu hội chứng rối nhiễu tâm trí trẻ em trên địa bản tỉnh Quảng Ninh” do Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Ninh thực hiện (2013), đã mơ tả được thực trạng RNTT TE trên địa bàn tỉnh; nguyên nhân trẻ RNTT, các yếu tố nguy cơ và yếu tố bảo vệ; khả năng đáp ứng của hệ thống CTXH trong cơng tác phịng chống RNTT TE. RNTT là hậu quả của tác động đa chiều của nhiều yếu tố đến từ ba nhĩm lớn: Sinh học, tâm lý và xã hội. Trong đĩ, cĩ yếu tố đĩng vai trị bảo vệ giúp hạn chế quy mơ lưu hành bệnh và cĩ yếu tố làm tăng tỷ lệ [70]. Tĩm lại, lĩnh vực CTXH và dịch vụ CTXH đối với TE RLTT trong thời gian qua tại Việt Nam nhận được rất nhiều sự quan tâm, nghiên cứu của các nhà quản lý, nhân viên tại các cơ sở TGXH, các nhà khoa học, các giảng viên giảng dạy, nghiên cứu về 23 chuyên ngành CTXH, tâm lý họcCác kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở đề xuất các giải pháp, các hoạt động để trợ giúp ngày càng cĩ hiệu quả cho TE RLTT và gia đình. 1.3. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đã được thực hiện 1.3.1. Những kết quả của các cơng trình nghiên cứu đã thực hiện Cĩ thể thấy, các nghiên cứu về chủ đề RLTT ở TE đã được quan tâm ở nhiều chiều cạnh khác nhau. Khi nghiên cứu về chủ đề này, mỗi tác giả đều đã cĩ những phát hiện, những đĩng gĩp riêng và đã gĩp phần làm rõ được bức tranh chung về vấn đề CTXH với TE RLTT: Tỷ lệ TE cĩ RLTT giao động trong khoảng từ 10% - 20% và chỉ cĩ số ít TE cĩ RLTT được điều trị về vấn đề này, điều này sẽ ảnh hưởng một cách sâu sắc đến khả năng học tập và sự phát triển sau này của TE; Các dạng RLTT ở TE và nguyên nhân gây ra RLTT do một hoặc nhiều yếu tố gây ra, bao gồm di truyền, sinh học, sang chấn tâm lý và Stress từ mơi trường và giữa các yếu tố này phụ thuộc qua lại, ảnh hưởng và tác động lẫn nhau; Thực hiện các can thiệp hành vi trong can thiệp, trị liệu cho TE RLTT sẽ giúp trẻ tăng cường nhận thức, tương tác và hịa nhập cộng đồng; Dấu hiệu sơ bộ để chuẩn đốn TE RLTT: Về chất lượng giao tiếp, về hành vi, về chất lượng quan hệ xã hội. Nghề CTXH đĩng vai trị quan trọng trong quá trình tham gia cung cấp các dịch vụ CTXH để can thiệp, trợ giúp cho bệnh nhân tâm thần nĩi chung và TE RLTT nĩi riêng [11], [33], [34], [46], [49], [100]. Các tác giả đi trước cịn chỉ ra vai trị quan trọng của NVCTXH trong cung cấp các dịch vị trị liệu, can thiệp cho TE RLTT và gia đình qua các nhiệm vụ cụ thể: Cung cấp các dịch vụ về quản lý trường hợp, điều phối dịch vụ, hỗ trợ và vận động chính sáchhướng đến những ảnh hưởng tích cực đối với TE và gia đình; Mối quan hệ giữa trầm cảm của cha mẹ trẻ với vấn đề RLTT ở TE, từ đĩ tìm ra những nguyên nhân, yếu tố tác động và giải pháp để hỗ trợ vấn đề này [87], [103]. Bên cạnh đĩ, các tác giả cĩ những đánh giá cơ bản hướng tới việc tiếp cận về dịch vụ CTXH và đánh giá tổng quan, mặt khác cũng đề xuất nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quả, đa dạng các dịch vụ, hoạt động, mơ hình CTXH để trợ giúp cho TE RLTT [19], [25], [41], [53], [64],[76]. Những đánh giá, phân tích cụ thể về thực trạng dịch vụ CTXH đối với TE RLTT và các yếu tố ảnh hưởng cịn chưa được đề cập và nghiên cứu nhiều [76]. Trong điều kiện nguồn tài liệu khoa học phục vụ nghiên cứu đề tài dịch vụ CTXH đối với TE RLTT từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh cịn quá ít ỏi. Trên cơ sở tham khảo các tư liệu mà luận án thu thập được, kết hợp với quá trình cơng tác và khảo sát thực tế tại tỉnh Quảng Ninh, tác giả sẽ cĩ những hiểu biết thực tiễn về các dịch vụ CTXH trợ giúp cho TE RLTT và gia đình tại tỉnh Quảng Ninh, cũng như 24 các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả cung cấp các dịch vụ CTXH, từ đĩ đề xuất các giải pháp bảo đảm hiệu quả trong hoạt động trợ giúp TE RLTT. 1.3.2. Những vấn đề chƣa đƣợc các cơng trình quan tâm nghiên cứu Qua quá trình tổng quan tài liệu, tác giả nhận thấy, chủ đề CTXH đối với TE RLTT là chủ đề nghiên cứu rộng, cịn rất nhiều mảng nghiên cứu chưa được các nhà nghiên cứu chỉ ra một cách cụ thể: (1) Nghiên cứu về thực trạng các dịch vụ CTXH đối với TE RLTT và gia đình. (2) Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả cung cấp các dịch vụ CTXH đối với TE RLTT và gia đình. (3) Nghiên cứu về vai trị, tầm quan trọng của nhân viên CTXH trong trợ giúp cho TE RLTT. (4) Nghiên cứu các giải pháp để nâng cao hiệu quả trợ giúp cho TE RLTT và gia đình. (5) Nghiên cứu về nhu cầu, nguyện vọng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ CTXH của trẻ, cha, mẹ và người nuơi dưỡng TE RLTT. (6) Nghiên cứu so sánh về dịch vụ CTXH đối với TE RLTT trong hệ thống chính trị giữa Việt Nam và các nước khác trên thế giới. 1.3.3. Những vấn đề tập trung giải quyết Thực hiện đề tài “Dịch vụ cơng tác xã hội đối với trẻ em rối loạn tâm thần từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh”, luận án kế thừa những kết quả của các cơng trình nghiên cứu đã thực hiện về CTXH đối với TE RLTT và tập trung nghiên cứu và giải quyết là: Lý luận và thực trạng về dịch vụ CTXH đối với TE RLTT, các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ CTXH đối với TE RLTT tại tỉnh Quảng Ninh. Trên cơ sở đĩ luận án đề xuất một số khuyến nghị, giải pháp, mơ hình đào tạo trang bị kiến thức, kỹ năng cho cha, mẹ, người nuơi dưỡng TE RLTT nhằm giúp cho hoạt động cung cấp dịch vụ CTXH đối với TE RLTT trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đạt được hiệu quả cao hơn. Nghiên cứu khái quát hĩa các vấn đề lý luận về dịch vụ CTXH đối với TE RLTT; làm sáng tỏ một số khái niệm cĩ liên quan; bổ sung một số khái niệm và các lý thuyết ứng dụng trong CTXH đối với TE RLTT. Với các nội dung cần tập trung nghiên cứu mà luận án đã nêu, đã cơ bản đáp ứng những khoảng trống, mảng nghiên cứu chưa được các nhà nghiên cứu trước đây quan tâm thực hiện như: Thực trạng các dịch vụ CTXH đối với TE RLTT và gia đình; các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả cung cấp các dịch vụ CTXH đối với TE RLTT và gia đình; vai trị, tầm quan trọng của nhân viên CTXH trong trợ giúp cho TE RLTT; các giải pháp để nâng cao hiệu quả trợ giúp cho TE RLTT và gia đình; nhu cầu, nguyện vọng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ CTXH của trẻ, cha, mẹ và người 25 nuơi dưỡng TE RLTT. Luận án “Dịch vụ cơng tác xã hội đối với trẻ em rối loạn tâm thần từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” được nghiên cứu thực chứng mang tính lý luận và đặc biệt là thực hành sẽ gĩp phần cho sự phát triển về lý luận và thực tiễn cho sự phát triển nghề nghiệp và các mơ hình, dịch vụ cơng tác xã hội phù hợp để trợ giúp TE RLTT và gia đình. Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu này thì những tài liệu, nghiên cứu cả trong và ngồi nước đã được cơng bố nĩi trên luơn là những tài liệu tham khảo quan trọng và bổ ích để tác giả đi sâu nghiên cứu. Tiểu kết Chƣơng 1 Nghiên cứu về TE nĩi chung và TE cĩ HCĐB nĩi riêng là một đề tài luơn được các nhà nghiên cứu trên thế giới và cả Việt Nam quan tâm. Trong nghiên cứu về TE cĩ HCĐB thì nghiên cứu về TE RLTT được quan tâm đặc biệt vì đây là nhĩm TE gặp rất nhiều khĩ khăn trong hịa nhập cộng đồng. Các cơng trình nghiên cứu của tác giả trong và ngồi nước về chủ đề CTXH và dịch vụ CTXH đối với TE RLTT đã cĩ những nghiên cứu, phát hiện và đĩng gĩp riêng với các vấn đề như: Thực trạng, các dạng RLTT ở trẻ em, nguyên nhân, dấu hiệu chuẩn đốn TE RLTT, các hoạt động can thiệp trị liệu cho trẻ; Vai trị quan trọng của nghề CTXH và NVCTXH trong cung cấp các dịch vụ trị liệu, can thiệp trợ giúp TE RLTT và gia đình giải quyết vấn đề khĩ khăn đang gặp phải...Qua nghiên cứu các tác giả cũng đề xuất nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quả và đa dạng các dịch vụ, các mơ hình CTXH trợ giúp cho TE RLTT. Mặc dù đã cĩ nhiều nghiên cứu trong nước và nước ngồi về TE RLTT, CTXH và dịch vụ CTXH đối với TE RLTT, song vẫn cịn nhiều khoảng trống chưa thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học như: Thực trạng các dịch vụ CTXH trợ giúp cho TE RLTT và gia đình; Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả cung cấp các dịch vụ CTXH trợ giúp TE RLTT và gia đình; Nghiên cứu về vai trị, tầm quan trọng của nhân viên CTXH trong việc trợ giúp cho TE RLTT; Nghiên cứu về các giải pháp để nâng cao hiệu quả trợ giúp cho TE RLTT và gia đình; Nghiên cứu về nhu cầu, nguyện vọng tiếp cận và sử dụng dịch vụ CTXH của trẻ, cha, mẹ và người nuơi dưỡng TE RLTT Cĩ thể nĩi những nghiên cứu của tác giả trong và ngồi nước đã thực hiện là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng và bổ ích để tác giả đi sâu thực hiện nghiên cứu, giải quyết vấn đề: Thực trạng dịch vụ CTXH đối với TE RLTT trên địa bàn 26 tỉnh Quảng Ninh; Yếu tố tác động ảnh hưởng đến dịch vụ CTXH đối với TE RLTT và gia đình; Hoạt động đào tạo, trang bị kiến thức, kỹ năng hướng dẫn trợ giúp cho cha, mẹ, người chăm sĩc TE RLTT trong đề tài “Dịch vụ cơng tác xã hội đối với trẻ em rối loạn tâm thần từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh”. 27 CHƢƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM RỐI LOẠN TÂM THẦN 2.1. Một số khái niệm 2.1.1. Khái niệm Cơng tác xã hội CTXH là một ngành khoa học, một nghề chuyên mơn ứng dụng trong hệ thống an sinh xã hội ở nhiều quốc gia trên thế giới từ gần một thế kỷ nay. Tuy nhiên ở mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi nền văn hố khác nhau, sự phát triển CTXH khơng đồng đều thì CTXH được hiểu và định nghĩa khác nhau. Dưới đây là một số định nghĩa về CTXH: - Trên thế giới: Hiệp hội CTXH quốc tế và các trường đào tạo CTXH quốc tế (2011) thống nhất một định nghĩa về CTXH như sau: “Cơng tác xã hội là nghề nghiệp tham gia vào giải quyết vấn đề liên quan tới mối quan hệ của con ngƣời và thúc đẩy sự thay đổi xã hội, tăng cƣờng sự trao quyền và giải phĩng quyền lực nhằm nâng cao chất lƣợng sống của con ngƣời. CTXH sử dụng các học thuyết về hành vi con ngƣời và lý luận về hệ thống xã hội vào can thiệp sự tƣơng tác của con ngƣời với mơi trƣờng sống” [7, tr.6]. Theo các nhà nghiên cứu về CTXH Philippines: “Cơng tác xã hội là một nghề bao gồm các hoạt động cung cấp các dịch vụ nhằm thúc đẩy hay điều phối các mối quan hệ xã hội và sự điều chỉnh hịa hợp giữa cá nhân và mơi trƣờng xã hội để cĩ xã hội tốt đẹp hơn” [dẫn theo 42] Tổ chức Quốc tế phục vụ cộng đồng, gia đình và tổ chức tình nguyện Liên Hợp Quốc (NASW): “Cơng tác xã hội là những hoạt động chuyên nghiệp, nhằm mục đích giúp đỡ cá nhân, nhĩm và cộng đồng trong hồn cảnh khĩ khăn, để họ tự phục hồi chức năng hoạt động trong xã hội và để tạo ra các điều kiện thuận lợi cho họ đạt đƣợc những mục đích cá nhân” [dẫn theo 62]. Theo Hiệp hội nhân viên CTXH Quốc tế (IASSW) tại Hội nghị Quốc tế Montreal, Canada vào tháng 7/2000: “Cơng tác xã hội chuyên nghiệp thúc đẩy sự thay đổi xã hội, tiến trình giải quyết vấn đề trong mối quan hệ con ngƣời, sự tăng quyền lực và giải phĩng cho con ngƣời, nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái và dễ chịu. Vận dụng các lý thuyết về hành vi con ngƣời và các hệ thống xã hội. Cơng tác xã hội can thiệp ở những điểm tƣơng tác giữa con ngƣời và mơi trƣờng của họ. Nhân quyền và cơng bằng là nguyên tắc căn bản của Cơng tác xã hội...ao nhận thức 27a1. Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào về mức độ hiệu quả khi sử dụng dịch vụ cơng tác xã hội trợ giúp trẻ em rối loạn tâm thần? (trả lời tất cả các đáp án) Rất Ít Rất khơng Bình Hiệu Loại hình dịch vụ hiệu hiệu hiệu thƣờng quả quả quả quả Dịch vụ sàng lọc, can thiệp sớm cho TE RLTT Dịch vụ tham vấn, tư vấn cho gia đình TE RLTT Kết nối, chuyển gửi, hỗ trợ chính sách Truyền thơng, đào tạo, giáo dục nâng cao nhận thức 27a2. Mức độ hài lịng của anh/chị khi sử dụng dịch vụ cơng tác xã hội trợ giúp trẻ em rối loạn tâm thần? (trả lời tất cả các đáp án) Rất Khơng khơng Bình Hài Rất hài Loại hình dịch vụ hài hài thƣờng Lịng lịng lịng lịng Dịch vụ sàng lọc, can thiệp sớm cho TE RLTT Dịch vụ tham vấn, tư vấn cho gia đình 11 TE RLTT Kết nối, chuyển gửi, hỗ trợ chính sách Truyền thơng, đào tạo, giáo dục nâng cao nhận thức 27b. Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào về mức độ hiệu quả của dịch vụ cơng tác xã hội trợ giúp gia đình trẻ em rối loạn tâm thần? (trả lời tất cả các đáp án) Rất Ít Rất khơng Bình Hiệu Loại hình dịch vụ hiệu hiệu hiệu thƣờng quả quả quả quả Dịch vụ sàng lọc, can thiệp sớm cho TE RLTT Dịch vụ tham vấn, tư vấn cho gia đình TE RLTT Kết nối, chuyển gửi, hỗ trợ chính sách Truyền thơng, đào tạo, giáo dục nâng cao nhận thức 27b1. Mức độ hài lịng của anh/chị khi sử dụng dịch vụ cơng tác xã hội trợ giúp gia đình trẻ em rối loạn tâm thần? (trả lời tất cả các đáp án) Rất Khơng khơng Bình Hài Rất hài Loại hình dịch vụ hài hài thƣờng Lịng lịng lịng lịng Dịch vụ sàng lọc, can thiệp sớm cho TE RLTT Dịch vụ tham vấn, tư vấn cho gia đình TE RLTT Kết nối, chuyển gửi, hỗ trợ chính sách Truyền thơng, đào tạo, giáo dục nâng cao nhận thức 28. Đâu là điểm cần khắc phục của các dịch vụ trợ giúp trẻ em và gia đình trẻ em rối loạn tâm thần?  Tốn kém chi phí kinh phí  Khung thời gian khơng phù hợp  Khơng cĩ sự hiệu quả đối với con mình  Thủ tục phức tạp  Đi lại khĩ khăn  Khác (xin ghi rõ): ......................................................................................................... 29. Anh/chị đánh giá mức độ tổ chức các hoạt động đào tạo, tập huấn trang bị các kiến thức, kỹ năng hƣớng dẫn trợ giúp cho trẻ em RLTT?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm khi 30. Anh/chị cĩ nhu cầu đƣợc tham gia các khĩa đào tạo, tập huấn trang bị các kiến thức, kỹ năng hƣớng dẫn trợ giúp trẻ em RLTT?  Rất mong muốn 12  Mong muốn  Bình thường  Khơng mong muốn 31. Cảm nhận của anh/chị trƣớc và sau khi con mình đƣợc sử dụng các dịch vụ CTXH? Rất khơng Bình Rất hài Cảm nhận Ít hài lịng Hài lịng hài lịng thƣờng lịng Trước khi sử dụng      Sau khi sử dụng      32. Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào về mức độ sử dụng thành thạo các kỹ năng cơng tác xã hội đối với trẻ em rối loạn tâm thần của cán bộ, bác sĩ, NVCTXH trực tiếp cung cấp dịch vụ cho trẻ? (Trả lời hết tất cả các phƣơng án) Rất Khơng Rất khơng Bình Thành Kỹ năng thành thành thành thƣờng thạo thạo thạo thạo Các kỹ năng giao tiếp Kỹ năng cung cấp thơng tin Kỹ năng vận động và kết nối nguồn lực Kỹ năng điều phối Kỹ năng tuyên truyền Kỹ năng biện hộ Kỹ năng phản hồi và cung cấp thơng tin Kỹ năng lắng nghe Kỹ năng thấu cảm 33. Theo anh/chị, đâu là mức độ ảnh hƣởng đến hiệu quả của dịch vụ cơng tác xã hội đối với trẻ em RLTT? (Trả lời hết tất cả các phƣơng án) Rất ảnh khá ảnh Ít ảnh Yếu tố hƣởng hƣởng hƣởng Yếu tố chính sách, pháp luật Yếu tố thuộc về nhân viên CTXH: Hiểu biết về dịch vụ cung cấp; chuyên mơn nghiệp vụ, khối lượng cơng việc Yếu tố từ đặc điểm của TE RLTT: Yếu tố từ gia đình trẻ RLTT: Nhận thức; phối hợp giáo dục; kinh tế Yếu tố từ cơ sở cung cấp dịch vụ: Dịch vụ; CSVC, trang thiết bị; phối hợp với cơ sở khác Khác (ghi rõ) 34: Đâu là khĩ khăn của anh/chị khi sử dụng dịch vụ cơng tác xã hội hỗ trợ trẻ em rối loạn tâm thần?  Khơng cĩ điều kiện kinh tế  Khơng cĩ thời gian 13  Chưa cĩ thơng tin nhiều về dịch vụ cơng tác xã hội  Khơng biết ở địa phương cĩ dịch vụ cơng tác xã hội  Đi lại khơng thuận tiện  Ngại chia sẻ  Lo sợ hàng xĩm xì xào, bàn tán  Khác (ghi rõ): 35. Anh/chị cĩ thể nêu 1 số giải pháp để nâng cao chất lƣợng CTXH đối với trẻ em RLTT đƣợc khơng? ........................................................................................................................................ Cảm ơn anh/chị đã tham gia khảo sát! 14 Phụ lục 3: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU 1 (Dành cho cán bộ, bác sĩ, NVCTXH)  Họ và tên người phỏng vấn: ..  Địa điểm phỏng vấn: ..  Thời gian phỏng vấn:  Ngày tháng năm phỏng vấn: Một số vấn đề cần trao đổi trƣớc khi phỏng vấn: Giới thiệu, làm quen, thơng báo về mục đích, nội dung phỏng vấn, một số thơng tin cá nhân của người được phỏng vấn (tuổi, trình độ chuyên mơn, nghề nghiệp, thời gian tham gia thực hiện cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội trợ giúp trẻ em rối loạn tâm thần và gia đình giải quyết vấn đề khĩ khăn...) NỘI DUNG PHỎNG VẤN: A. Vai trị của cán bộ, bác sĩ, NVCTXH và kỹ năng cơng tác xã hội đối với trẻ em rối loạn tâm thần 1. Vai trị của cán bộ, bác sĩ, NVCTXH trong việc sàng lọc, chuẩn đốn và can thiệp, trị liệu cho trẻ em rối loạn tâm thần 1.1. Việc phát hiện sớm trẻ em cĩ rối loạn tâm thần tại cộng đồng giúp ích gì cho việc can thiệp, trị liệu? 1.2. Trong việc điều trị cho trẻ em rối loạn tâm thần thì nhà tham vấn, tư vấn, giáo dục, bác sĩ, NVCTXH sẽ phối hợp với nhau như thế nào? 1.3. Anh/chị làm gì để tạo ra mơi trường thuận lợi cho việc sàng lọc và can thiệp, trị liệu cho trẻ em rối loạn tâm thần? 1.4. Anh/chị gặp khĩ khăn gì trong việc kết nối các nguồn lực, dịch vụ trợ giúp? 1.5. Những phương pháp truyền thơng nào mà anh/chị cho là hiệu quả để giáo dục, nâng cao nhận thức của gia đình trẻ và cộng đồng? 2. Kỹ năng cơng tác xã hội 2.1. Theo anh chị kỹ năng nào quan trọng nhất của một cán bộ, bác sĩ, nhân viên cơng tác xã hội khi làm việc với trẻ em rối loạn tâm thần? 2.2. Anh/chị cĩ gặp khĩ khăn gì đối với những kỹ năng trên? 2.3. Phương pháp nào giúp anh/chị cải thiện kỹ năng trên? B. Dịch vụ cơng tác xã hội 3. Anh/chị cho biết hiện nay ở quảng Ninh cĩ những dịch vụ cơng tác xã hội hay mơ hình gì để trợ giúp trẻ em rối loạn tâm thần và gia đình trẻ? 4. Theo anh/chị, các dịch vụ cơng tác xã hội trợ giúp trẻ em rối loạn tâm thần hiện nay cĩ hoạt động hiệu quả khơng? Anh/chị đánh giá thế nào về sự hiệu quả của các dịch vụ cơng tác xã hội và mơ hình trợ giúp trẻ em RLTT và gia đình trẻ? 15 5. Anh/chị đánh giá thế nào về dịch vụ đào tạo, trang bị kiến thức, kỹ năng hướng dẫn trợ giúp TE RLTT cho cha, mẹ, người nuơi dưỡng trẻ? 6. Những khĩ khăn mà anh/chị gặp phải khi thực hiện các dịch vụ là gì? 7. Anh/chị thường làm gì để vượt qua khĩ khăn trên? 8. Ngồi vai trị của ngành lao động TB&XH nĩi chung, Trung tâm CTXH nĩi riêng, anh/chị đánh giá thế nào về vai trị của các ngành như Y tế, giáo dục và các đồn thể khác trong việc can thiệp, trợ giúp cho trẻ em RLTT và gia đình? 9. Theo anh/chị những nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả các dịch vụ cơng tác xã hội đối với trẻ em RLTT tại tỉnh Quảng Ninh? Trong các nhân tố đĩ theo anh/chị những nhân tố nào là trọng tâm? 10. Theo anh/chị thời gian tới để cung cấp các dịch vụ CTXH hỗ trợ trẻ em RLTT và gia đình được hiệu quả hơn thì cần thực hiện những giải pháp gì? 16 Phụ lục 4: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU 2 (Dành cho cha, mẹ, người nuơi dưỡng trẻ)  Họ và tên người phỏng vấn: ..  Địa điểm phỏng vấn: ..  Thời gian phỏng vấn:  Ngày thángnăm phỏng vấn: Một số vấn đề cần trao đổi trƣớc khi phỏng vấn: Giới thiệu, làm quen, thơng báo về mục đích, nội dung phỏng vấn, một số thơng tin cá nhân của người được phỏng vấn (tuổi, trình độ chuyên mơn, nghề nghiệp, thời gian tham gia hoạt động tham vấn, một số thơng tin cá nhân của người được phỏng vấn (tuổi, trình độ chuyên mơn, nghề nghiệp, tình trạng hơn nhân, số con trong gia đình, tình trạng trẻ RLTT...) NỘI DUNG PHỎNG VẤN: 1. Anh/chị cĩ quan hệ như thế nào với trẻ bị mắc bệnh? 2. Con của anh/chị được chẩn đốn là mắc loại bệnh nào về rối loạn tâm thần? 3. Cháu năm nay cháu bao nhiêu tuổi? 4. Cháu được chẩn đốn là mắc bệnh về rối loạn tâm thần được bao lâu rồi? 5. Tại sao anh/chị biết là cháu mắc bệnh này? 6. Trước khi đưa cháu đi khám, thì anh/chị cĩ biết, hoặc đốn là cháu bị bệnh gì khơng? 7. Ai là người chăm sĩc chính cho trẻ bị rối loạn tâm thần trong gia đình anh/chị? 8. Việc chăm sĩc cho trẻ cĩ chiếm nhiều thời gian của anh/chị khơng? 9. Chi phí điều trị cho trẻ cĩ tốn kém khơng? 10. Cĩ ai như các thành viên khác trong gia đình, họ hàng hỗ trợ anh/chị trong việc chăm sĩc trẻ khơng? 11. Anh/chị cĩ biết đến các loại hình dịch vụ của cơng tác xã hội khơng? 12. Anh/chị đã sử dụng loại hình dịch vụ nào trong số các dịch vụ của cơng tác xã hội?. 13. Anh/chị cĩ đánh giá như thế nào về chất lượng dịch vụ cơng tác xã hội? 14. Anh/chị đánh giá như thế nào về dịch vụ đào tạo, trang bị kiến thức, kỹ năng hướng dẫn trợ giúp TE RLTT? 15. Trẻ nhà anh/chị cĩ thay đổi gì khi sử dụng dịch vụ cơng tác xã hội? 16. Anh/chị đánh giá thế nào về kỹ năng của các nhân viên cơng tác xã hội đã can thiệp, trợ giúp con mình? 17. Đánh giá của anh/chị về các dịch vụ cơng tác xã hội và mơ hình hỗ trợ trẻ em rối loạn tâm thần tại Quảng Ninh? 18. Theo anh/chị trong quá trình tiếp cận và sử dụng các dịch vụ cơng tác xã hội anh/chị thấy yếu tố nào làm ảnh hưởng đến hiệu quả hỗ trợ cháu nhà mình như: Chính sách, pháp luật; đội ngũ cán bộ, bác sĩ, NVCTXH; đặc điểm của TE RLTT; gia đình TE RLTT; cơ sở cung cấp dịch vụ? 19. Anh/chị cĩ suy nghĩ hay đề xuất gì để hoạt động hỗ trợ trẻ em rối loạn tâm thần và gia đình trẻ tại Quảng Ninh ngày cảng phát triển và cĩ hiệu quả hơn? 17 Phụ lục 5: DANH SÁCH THỐNG KÊ PHỎNG VẤN SÂU VÀ THẢO LUẬN NHĨM Địa điểm: TTCTXH tỉnh Quảng Ninh và Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn. Thời gian: Từ ngày 31/3/2108 đến 02/4/2018 Tổng số: 11 PVS cán bộ, bác sĩ, NVCTXH. 7 PVS cha mẹ; 2 TLN (18 PVS và 2 TLN) 1. PVS cán bộ, NVCTXH, bác sĩ Trình Giới Vị trí/nghề Mã Tuổi độ học Nơi cơng tác tính nghiệp vấn Trưởng phịng Sở Lao động Thương Sau đại ID01_CG01 Nữ 48 Bảo vệ và chăm binh và Xã hội tỉnh học sĩc trẻ em Quảng Ninh Nhân viên Sau đại TTCTXH tỉnh Quảng ID01_CG02 Nữ 33 Phịng Can thiệp học Ninh Hỗ trợ Sau đại Nhân viên cơng Trung tâm Y tế huyện ID01_CG03 Nữ 29 học tác xã hội Vân Đồn Sau đại Chuyên viên TTCTXH tỉnh Quảng ID01_CG04 Nữ 38 học cơng tác xã hội Ninh Chủ cơ sở TGXH tư nhân ID01_CG05 Nam 39 Đại học điều trị cho trẻ Cơ sở TGXH em rối loạn tâm thần Sau đại Nhân viên cơng Trung tâm Y tế huyện ID01_CG06 Nữ 28 học tác xã hội Vân Đồn Sau đại Trưởng phịng TTCTXH tỉnh Quảng ID01_CG07 Nam 32 học Can thiệp Hỗ trợ Ninh Phĩ Giám đốc Sau đại Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh ID01_CG08 Nam 35 Quỹ Bảo trợ trẻ học Quảng Ninh em Trung tâm Y tế huyện ID01_CG09 Nam 30 Đại học Bác sĩ Vân Đồn Sau đại Chuyên viên Sở Lao động Thương ID01_CG10 Nam 28 học cơng tác xã hội binh và Xã hội Bệnh viện Sản nhi tỉnh ID01_CG11 Nam 30 Đại học Bác sĩ Quảng Ninh 2. PVS cha, mẹ, ngƣời nuơi dƣỡng trẻ Tình trạng Trình Tình Số con trẻ em rối Giới độ Nghề trạng Mã Tuổi trong gia loạn tâm tính học nghiệp hơn đình thần trong vấn nhân gia đình Phĩ Rối loạn Đại Đã ly ID02_CG01 Nữ 35 phịng 1 tăng động, học hơn kinh xuất hiện 18 doanh hội chứng tự kỷ Chậm phát Đại Đã kết ID02_CG02 Nữ 31 Cán bộ 2 triển ngơn học hơn ngữ Nhân Rối nhiễu Đại viên Đã kết tâm trí, tăng ID02_CG03 Nữ 38 2 học hành hơn động giảm chính chú ý Cao Cán bộ Đã kết Rối nhiễu ID02_CG04 Nữ 35 2 đẳng nhân sự hơn về ngơn ngữ Bà chăm sĩc trẻ bị Tự kỷ, tăng rối loạn tâm thần động, chậm Đại ID02_CG05 Nữ 65 Hưu trí (trẻ là con thứ 2 phát triển học của người con thứ ngơn ngữ 3 của bà) Chậm phát Cơng Đã kết ID02_CG06 Nam 32 3 triển ngơn nhân mỏ hơn ngữ Cơng Đã kết Tăng động ID02_CG07 Nam 32 1 nhân mỏ hơn giảm chú ý 3. Thảo luận nhĩm tập trung 3.1. Thảo luận nhĩm 1: Đáp Giới Trình độ Vị trí/nghề Nơi cơng Mã Tuổi viên tính học vấn nghiệp tác Sau đại Phĩ Giám 1 Nam 32 học đốc phụ trách Trưởng Sau đại 2 Nam 32 phịng Can học thiệp Hỗ trợ Nhân viên 3 Nữ 36 Đại học cơng tác xã hội TTCTXH ID03_CG01 Nhân viên tỉnh Quảng Sau đại 4 Nữ 29 cơng tác xã Ninh học hội Nhân viên Sau đại 5 Nữ 38 cơng tác xã học hội Nhân viên Sau đại 6 Nữ 33 Cơng tác xã học hội 19 3.2. Thảo luận nhĩm 2: Đáp Giới Mã Tuổi Vị trí/nghề nghiệp Nơi cơng tác viên tính Nhân viên cơng tác xã 1 Nữ 36 hội Nhân viên cơng tác xã 2 Nữ 29 hội Trung tâm Y tế 3 Nam 30 Bác sĩ khoa nội huyện Vân Đồn ID03_CG02 4 Nam 27 Y sĩ đa khoa 5 Nữ 31 Hành chính đĩn tiếp 6 Nam 53 Giám đốc Phĩ Giám đốc phụ TTCTXH tỉnh 7 Nam 32 trách Quảng Ninh 20 Phụ lục 6: PHIẾU LƢỢNG GIÁ TRƢỚC TẬP HUẤN LỚP TẬP HUẤN “NÂNG CAO KIẾN THỨC, KỸ NĂNG HƯỚNG DẪN TRỢ GIÚP CHO CHA, MẸ, NGƯỜI NUƠI DƯỠNG TRẺ EM RLTT” Kính thƣa anh/chị! Để giúp chúng tơi tìm hiểu về hiểu biết, kỹ năng hƣớng dẫn trợ giúp cho cha, mẹ, ngƣời nuơi dƣỡng trẻ em RLTT, bằng sự hiểu biết và kinh nghiệm trong chăm sĩc, giáo dục TE RLTT, xin anh/chị hãy vui lịng cho biết mức độ hiểu biết và thực hiện của anh/chị về các nội dung trong bảng dƣới đây nhƣ thế nào?(trong mỗi hàng, anh/chị hãy chọn 01 mức độ phù hợp nhất với anh/chị và đánh dấu X vào ơ tƣơng ứng). Những câu trả lời của anh/chị chỉ đƣợc sử dụng trong nghiên cứu khoa học và đƣợc hồn tồn giữ bí mật. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị. Các mức độ lựa chọn Mức Mức Mức Mức độ Mức độ Mức độ độ rất độ yếu trung khá độ tốt kém tốt bình Nội dung I) Sự hiểu biết về lĩnh vực RLTT ở TE 1. Rối loạn tâm thần ở trẻ em (Khái niệm, các loại RLTT thường gặp ở TE, nguyên nhân, hậu quả) 2. Vai trị của cha, mẹ, người nuơi dưỡng trẻ trong hoạt động nhận biết và phịng tránh RLTT ở trẻ em 3. Kiến thức về sự phát triển tâm vận động ở TE 4. Các cơng cụ sàng lọc, đánh giá, phát hiện RLTT ở TE 5. Các cơ sở, trung tâm, đơn vị tại Quảng Ninh cĩ các hoạt động can thiệp, trợ giúp TE cĩ RLTT II) Kỹ năng hƣớng dẫn trợ giúp cho TE RLTT 1. Hướng dẫn trẻ các bài tập bắt chước một số hoạt động và việc làm theo người lớn 2. Hướng dẫn trẻ các bài tập để phát triển nhận thức ở trẻ 3. Hướng dẫn trẻ các bài tập vận động thơ 4. Hướng dẫn trẻ các bài tập vận động tinh 5. Hướng dẫn trẻ các bài tập phối hợp tay và mắt 21 6. Hướng dẫn trẻ các bài tập phát triển kỹ năng tư duy 7. Hướng dẫn trẻ các bài tập phát triển kỹ năng ngơn ngữ 8. Hướng dẫn trẻ các bài tập phát triển kỹ năng tự lập 9. Hướng dẫn trẻ các bài tập phát triển kỹ năng quan hệ xã hội 10. Hướng dẫn trẻ các hoạt động thường ngày: Ăn uống, vệ sinh cá nhân, đưa trẻ đi học, đi dạo, trước khi đi ngủ 11. Thực hiện hoạt động mát xa cho trẻ (mát xa: Đầu, tay, ngực, lưng, chân) Chân thành cảm ơn sự hợp tác giúp đỡ của anh/chị! 22 Phụ lục 7: PHIẾU LƢỢNG GIÁ SAU TẬP HUẤN LỚP TẬP HUẤN “NÂNG CAO KIẾN THỨC, KỸ NĂNG HƯỚNG DẪN TRỢ GIÚP CHO CHA, MẸ, NGƯỜI NUƠI DƯỠNG TRẺ EM RLTT” Kính thƣa anh/chị! Để giúp chúng tơi cĩ thể tổ chức các lớp tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng can thiệp, hƣớng dẫn trợ giúp cho cha, mẹ, ngƣời nuơi dƣỡng trẻ em RLTT hiệu quả hơn, xin anh/chị hãy vui lịng cho biết mức độ hiểu biết và thực hiện của anh/chị về các nội dung trong bảng dƣới đây nhƣ thế nào?(trong mỗi hàng, anh/chị hãy chọn 01 mức độ phù hợp nhất với anh/chị và đánh dấu X vào ơ tƣơng ứng). Những câu trả lời của anh/chị chỉ đƣợc sử dụng trong nghiên cứu khoa học và đƣợc hồn tồn giữ bí mật. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị. Các mức độ lựa chọn Mức Mức Mức Mức độ Mức độ Mức độ độ rất độ yếu trung khá độ tốt kém tốt bình Nội dung I) Sự hiểu biết về lĩnh vực RLTT ở TE 1. Rối loạn tâm thần ở trẻ em (Khái niệm, các loại RLTT thường gặp ở TE, nguyên nhân, hậu quả) 2. Vai trị của cha, mẹ, người nuơi dưỡng trẻ trong hoạt động nhận biết và phịng tránh RLTT ở trẻ em 3. Kiến thức về sự phát triển tâm vận động ở TE 4. Các cơng cụ sàng lọc, đánh giá, phát hiện RLTT ở TE 5. Các cơ sở, trung tâm, đơn vị tại Quảng Ninh cĩ các hoạt động can thiệp, trợ giúp TE cĩ RLTT II) Kỹ năng hƣớng dẫn trợ giúp cho TE RLTT 1. Hướng dẫn trẻ các bài tập bắt chước một số hoạt động và việc làm theo người lớn 2. Hướng dẫn trẻ các bài tập để phát triển nhận thức ở trẻ 3. Hướng dẫn trẻ các bài tập vận động thơ 4. Hướng dẫn trẻ các bài tập vận động tinh 5. Hướng dẫn trẻ các bài tập phối hợp tay và mắt 23 6. Hướng dẫn trẻ các bài tập phát triển kỹ năng tư duy 7. Hướng dẫn trẻ các bài tập phát triển kỹ năng ngơn ngữ 8. Hướng dẫn trẻ các bài tập phát triển kỹ năng tự lập 9. Hướng dẫn trẻ các bài tập phát triển kỹ năng quan hệ xã hội 10. Hướng dẫn trẻ các hoạt động thường ngày: Ăn uống, vệ sinh cá nhân, đưa trẻ đi học, đi dạo, trước khi đi ngủ 11. Thực hiện hoạt động mát xa cho trẻ (mát xa: Đầu, tay, ngực, lưng, chân) Chân thành cảm ơn sự hợp tác giúp đỡ của anh/chị! 24 Phụ lục 8: 25 TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ CPRS-R (Dành cho cha mẹ) Họ và tên trẻ..Tuổi...Nam/Nữ Lớp ..Trường.Tên cha mẹ. Ngày làm test. Hƣớng dẫn: Dưới đây là một loạt những biểu hiện hành vi, trạng thái tâm lý. Xin anh/chị hãy đọc kỹ và xác định xem con mình cĩ những biểu hiện đĩ khơng và biểu hiện ở mức độ nào. Sau đĩ khoanh trịn vào một chữ số thích hợp (từ 0-3) biểu thị đúng nhất hành vi của con mình. STT Những biểu hiện hành vi Khơng Đơi Thường Hồn đúng khi xuyên tồn đúng đúng đúng 1 Hay bực tức, nổi khùng 0 1 2 3 2 Cĩ khĩ khăn khi phải làm hoặc hồn 0 1 2 3 thành những cơng việc được giao về nhà. 3 Luơn trong tư thế nhấp nhổm hoặc hành 0 1 2 3 động như bị thúc đẩy 4 Rụt rè hay lo sợ 0 1 2 3 5 Địi hỏi mọi thứ phải diễn ra theo đúng ý 0 1 2 3 mình 6 Khơng cĩ bạn 0 1 2 3 7 Hay kêu đau bụng 0 1 2 3 8 Hay gây gổ, đánh nhau 0 1 2 3 9 Trốn tránh,miễn cưỡng hoặc cĩ khĩ 0 1 2 3 khăn khi thực hiện những nhiệm vụ địi hỏi sự nỗ lực về tâm trí 10 Khĩ tập trung chú ý khi thực hiện các 0 1 2 3 nhiệm vụ học tập, vui chơi 11 Hay cãi lại người lớn 0 1 2 3 12 Khơng hồn thành các bài tập được giao 0 1 2 3 về nhà 13 Vì trẻ quá hiếu động nên khĩ kiểm sốt 0 1 2 3 được khi đưa trẻ đi chơi vào cửa hàng, siêu thị 14 Sợ gặp người lạ 0 1 2 3 15 Cĩ thĩi quen kiểm tra đi, kiểm tra lại 0 1 2 3 mọi thứ 16 Mất bạn rất nhanh (vì trẻ khơng thích 0 1 2 3 bạn hoặc bạn khơng thích chơi với trẻ nữa) 17 Hay kêu đau, nhức mỏi cơ thể 0 1 2 3 18 Khơng lúc nào để yên chân tay hoặc quá 0 1 2 3 hiếu động 26 BẢNG TỔNG KẾT PEP-R Họ tên: Lớp: Giới tính: Trƣờng: Ngƣời kiểm tra: Địa chỉ: Năm Tháng Ngày Ngày trắc nghiệm: Ngày sinh: Tuổi thực: Thang hành vi A M S Thang phát triển P E F Quan hệ (R) Bắt chƣớc (I) Vật liệu (M) Tri giác (P) Cảm giác (S) Vận động tinh (FM) Ngơn ngữ (L) Vận động thơ (GM) *Ghi điểm Tay – Mắt (EH) A: Phù hợp Nhận thức thể hiện (CP) M: Bất thường mức độ nhẹ Nhận thức ngơn ngữ (CV) S: Bất thường mức độ nặng Điểm số phát triển P: Đạt Tuổi phát triển E: Cĩ khả năng F: Khơng đạt Mơ tả thể chất: Những hạn chế: Quan sát hành vi: Mẫu giao tiếp tự phát: ............................................................................................................................................. . ........................................................................................................................................ Tiểu mục Hành vi Phát triển Thổi bong bĩng R M S L I P FM GM EH CP CV 1. Vặn nắp lọ 2. Thổi bong bĩng 3. Di chuyển mắt theo quả bong bĩng 27 4. Duy trì tầm nhìn qua đường giữa Các khối xúc giác 5. Xem xét các khối xúc giác Kính vạn hoa 6. Thao tác với kính vạn hoa 7. Thể hiện mắt nhìn thuận Chuơng gõ 8. Đập nhẹ chuơng 2 lần Đất nặn và que gỗ 9. Tạo dấu bằng các ngĩn tay 10 Cắm que gỗ vào đất nặn (Điểm số P nếu 12=P) 11. Lăn đất thành dải 12. Nặn đất thành hình chiếc bát Rối chĩ và mèo 13. Thao tác con rối bằng tay 14. Bắt chước âm thanh động vật 15. Bắt chước hành động với đồ vật (3) 16. Chỉ vào bộ phận con rối (mắt, mũi, tai, mồm) (3) 17. Chỉ các bộ phận trên cơ thể mình (mắt, mũi, tai, mồm) (3) 18. Chơi bằng 2 con rối (câu chuyện). (điểm số F nếu 13=F) # 0 0 1 0 # 6 3 5 0 0 3 0 A P M E S F PHIẾU GHI ĐIỂM PEP - R 1 Tiểu mục Hành vi Phát triển Bảng khối hình học R M S L I P FM GM EH CP CV 19. Chỉ ra các ơ ghép đúng 20. Ghép hình vào các ơ đúng 21. Nghe hiểu tên 3 hình dạng 22. Nĩi tên hình dạng Bảng xếp hình 1 miếng (4 hình) 23. Ghép các hình vào bảng 28 24. Với ngang qua trước lấy miếng ghép Bảng hình kích thƣớc 25. Chỉ ra việc sắp xếp các miếng ghép 26. Hồn thành bảng sắp xếp hình kích cỡ 27. Nĩi được vật lớn hay nhỏ 28. Nghe hiểu vật lớn hay nhỏ Xếp hình con mèo 29. Chỉ ra việc sắp xếp các mảng hình (Điểm số F nếu 23=F) 30. Kết hợp chính xác các mảnh hình (Điểm số F nếu 23=F) Xếp hình con bị 31. Hồn thành xếp hình con bị (Điểm số F nếu 23=F) Đĩa màu và cốc 32. Kết hợp các cốc màu vơi các đĩa màu (5) 33. Nĩi tên các màu sắc (5) 34. Nghe hiểu tên các màu sắc (5) Lách cách 35. Nghe và định hướng tới âm thanh của lách cách 36. Phản ứng với âm thanh của chuơng (A/M/S), lách cách # 0 0 1 0 # 0 5 0 1 3 5 3 A P M E S F PHIẾU GHI ĐIỂM PEP - R 2 Tiểu mục Hành vi Phát triển Các hoạt động thể chất R M S L I P FM GM EH CP CV 37. Đi bộ một mình 38. Vỗ tay 39. Đứng trên một chân (Điểm số F nếu 37=F hay E) 40. Nhảy lên bằng cả 2 chân 41. Bắt chước các vận động thơ 29 42 Chạm ngĩn tay cái vào các ngĩn tay cịn lại Chơi với bĩng 43. Bắt bĩng 44. Ném bĩng 45. Đá bĩng 46. Chân thuận thể hiện 47. Mang bĩng (4 bước) (Điểm số F nếu 37=F) 48. Đẩy bĩng (Điểm số P nếu 44=P) Đi cầu thang 49. Leo cầu thang sử dụng 2 chân luân phiên (Điểm số F nếu 37=F) Ghế 50. Ngồi lên ghế Xe đẩy 51. Tự đẩy xe đẩy Khăn mặt, cốc/đồ chơi ƣa thích 52. Trị chơi xã hội (Điểm số P nếu 18=P) 53. Tìm những vật bị dấu (Điểm số P nếu 108=P) Gƣơng 54. Phản ứng với hình ảnh của mình trong gương (A/M/S) Tiếp xúc thể chất 55. Phản ứng với sự tiếp xúc thể chất (A/M/S) # 2 0 0 0 # 2 0 1 13 0 1 0 A P M E S F PHIẾU GHI ĐIỂM PEP - R 3 PHIẾU GHI ĐIỂM PEP - R 4 Tiểu mục Hành vi Phát triển Cù lét R M S L I P FM GM EH CP CV 56. Phản ứng khi bị cù (A/M/S) Huýt sáo 57. Nghe và định hướng với âm thanh của tiếng cịi 30 58. Phản ứng với âm thanh của tiếng cịi (A/M/S) Cử chỉ điệu bộ 59. Phản ứng với cử chỉ điệu bộ Cốc và nƣớc hoa quả 60. Uống nước trong cốc Lọ và những đồ vật yêu thích 61. Cử chỉ cần sự giúp đỡ Các hạt, dây và cột xâu hạt 62. Phản ứng với sợi dây (A/M/S) 63. Xâu chuỗi hạt (1) 64. Lắc chuỗi hạt 65. Lấy hạt ra khỏi cột (6) 66. Xâu hạt vào cột (3) (Điểm số P nếu 63=P) 67. Sử dụng tay kết hợp 68. Đưa đồ vật từ tay này sang tauy khác Nhận biết 69. Tên con là gì? 70. Nhận biết là trai hay gái Sách viết của trẻ 71. Viết nguyệch ngoạc tự ý 72. Thể hiện tay thuận # 0 1 2 0 # 0 2 4 4 1 0 3 A P M E S F PHIẾU GHI ĐIỂM PEP - R 5 Tiểu mục Hành vi Phát triển Sách ngơn ngữ R M S L I P FM GM EH CP CV 73. Copy đường thẳng đứng (1 trong 3) (Điểm số F nếu 71= F) 74. Copy đường trịn (1 trong 3) (Điểm số F nếu 71= F) 75. Copy hình vuơng (1 trong 3) (Điểm số F nếu 73= F) 76. Copy hình tam giác (1 trong 3) (Điểm số F nếu 73= F) 31 77. Copy hình kim cương (1 trong 3) (Điểm số F nếu 73= F) 78. Tơ màu trong đường viền (1 trong 3) (Điểm số F nếu 71= F) 79.Tơ theo hình dạng (1 trong 3) (Điểm số P nếu 74-77= P hay E) Thẻ lơtơ bảng chữ cái 80. Xếp chữ vào ơ (9) 81. Gọi tên các chữ cái (9) 82. Nghe hiểu các chữ cái (9) 83. Copy chữ cái (7) (Điểm số F nếu 73=F) 84. Vẽ hình người (Điểm số F nếu 73=F) 85. Viết được tên mình (Điểm số F nếu 83=F) Giấy và kéo 86. Dùng kéo cắt giấy Túi nhỏ với 5 vật 87. Nhận biết và cầm các đồ vật (4) (cĩ thể cần nhìn hình) 88. Nhận biết đồ vật bằng xúc giác (4) (khơng cần nhìn hình) Ghép hình em bé 89. Ghép hình em bé Chơi tự do 90. Chơi một mình (A/M/S) 91. Khởi đầu tương tác xã hội (A/M/S) 92 .Phản ứng với giọng nĩi của người kiểm tra (A/M/S) # 2 1 0 0 # 0 0 3 0 9 4 1 A P M E S F PHIẾU GHI ĐIỂM PEP - R 6 Tiểu mục Hành vi Phát triển Các khối gỗ và hộp R M S L I P FM GM EH CP CV 93. Xếp khối gỗ thành cột (8) 94. Xếp các khối gỗ vào hộp 95. Đếm 2 và 7 khối 96. Nghe hiểu khái niêm 2 và 6 khối Cốc và các khối gỗ 32 97. Thực hiện theo hướng dẫn 2 bước Các khối, quân cờ và hộp 98. Sắp xếp theo 2 cách (6) (Điểm số F nếu 94=F) 99. Bỏ vào hộp (Điểm số P nếu 98=P hay E) Nhắc lại các con số 100. Nhắc lại chuỗi 2 và 3 số 101. Nhắc lại chuỗi 2 và 3 số (lần thử 1: 7-9; 2-4; lần thử 2: 7-1-4; 7-4-8 102. Nhắc lại chuỗi 4 và 5 số (Điểm số F nếu 100=F) 103. Nhắc lại chuỗi 4 và 5 số (lần thử 1: 5-8-6-1; lần thử 2: 7-1-4-2; 7-4-8-3-1) Đếm vẹt 104. Đếm to (1-10) Thẻ số 105. Gọi tên các con số (10) Cộng và trừ 106. Giải quyết bài tốn dạng 1 (Điểm số F nếu 95=F) 107. Giải quyết bài tốn dạng 2 (Điểm số F nếu 95=F) # 0 0 0 0 # 2 0 1 0 2 3 7 A P M E S F PHIẾU GHI ĐIỂM PEP - R 7 Tiểu mục Hành vi Phát triển Ba cốc và kẹo R M S L I P FM GM EH CP CV 108. Tìm kẹo dưới cốc (2) (Điểm số F nếu 53= F hay E) 109. Lấy vật bằng các ngĩn tay nắm chắc Các thẻ chức năng 110. Ra hiệu cách sử dụng đồ vật (5) Chuơng 111. Nghe và định hướng âm thanh của tiếng chuơng 33 112. Phản ứng với âm thanh của tiếng chuơng (A/M/S) Chuơng rung tay, thìa và cái lách cách 113. Bắt chước tạo âm thanh (3) Thẻ phân loại 114. Lựa chọn các thẻ theo màu hay theo hình dạng (12) (Điểm số F nếu 32=F hay E) Kết hợp tranh với đồ vật 115. Kết hợp đồ vật với tranh (5) 116. Gọi tên các đồ vật (5) 117. Đưa các đồ vật theo yêu cầu (3) 118. Giải thích hành động chức năng của các đồ vật (4) Bật đèn 119. Tắt và bật đèn Sách ngơn ngữ 120 Thể hiện sự quan tâm tới sách tranh 121. Nghe hiểu các bức tranh (14) 122. Gọi tên các bức tranh (14) Lặp lại âm thanh, từ và câu 123. Nhắc lại âm thanh (3) (mmm, baba, lala) 124. Nhắc lại từ (2) (trên, cốc, bé) # 0 0 1 0 # 3 3 2 0 0 6 2 A P M E S F PHIẾU GHI ĐIỂM PEP - R 8 Tiểu mục Hành vi Phát triển Lặp lại âm thanh, từ ngữ và câu R M S L I P FM GM EH CP CV 125. Nhắc lại những câu hay những đoạn ngắn (2) (Điểm số F nếu 124=F) 126. Nhắc lại những câu đơn giản (2) (Điểm số F nếu 125=F hay E) 127. Nhắc lại những câu phức tạp (2) (Điểm số F nếu 126=F hay E) Hộp, con rối, cốc, chai và bĩng 34 128. Đáp ứng với các hướng dẫn bằng ngơn ngữ nĩi (4) Bắt chƣớc 129. Phản ứng với sự bắt chước hành động của chính mình (Điểm số P nếu 41=P) 130. Phản ứng với sự bắt chước âm thanh của chính mình (Điểm số P nếu 124=P) Yêu cầu 131. Thực hiện những yêu cầu đơn giản (3) Khả năng sử dụng ngơn ngữ của trẻ 132. Sử dụng câu 2 từ (3) 133. Sử dụng câu 4 đên 5 từ (1) 134. Sử dụng số nhiều (từ “Những”) (2) 135. Sử dụng đại từ và từ sở hữu (1) Sách ngơn ngữ 136. Đọc những từ một tiếng (từ ngắn) (3) 137. Đọc những câu ngắn (Điểm số F nếu 136=F hay E) 138. Đọc mắc ít lỗi (Điểm số F nếu 137=F hay E) 139. Đọc hiểu (Điểm số F nếu 137=F hay E) (2) 140. Đọc và làm theo hướng dẫn (Điểm số F nếu 137=F hay E) Rổ cất đồ 141. Xếp nhanh các đồ vật hàng ngày vào rổ Vẫy tay 142. Vẫy tay tạm biệt (Điểm số P nếu 41=P) Véo 143. Phản ứng khi bị véo (A/M/S) # 0 0 1 0 # 3 0 0 0 0 4 11 A P M E S F 35 PHIẾU GHI ĐIỂM PEP - R 9 Những hành vi đƣợc quan sát thấy Hành vi R M S L 144. Khám phá mơi trường kiểm tra 145. Kiểm tra vật liệu đánh giá 146. Tương tác với mắt l 147. Phản ứng thị giác 148. Phản ứng thính giác 149. Quan tâm đến cấu tạo đồ vật 150. Phản ứng vị giác 151. Phản ứng khứu giác 152. Đáp ứng với người kiểm tra 153. Hành vi khi tham gia vào các bài tập 154. Tìm kiếm sự giúp đỡ từ người kiểm tra 155. Phản ứng sợ hãi 156. Vận động và phong cách riêng 157. Nhận thức về sự cĩ mặt của người kiểm tra 158. Hợp tác với người kiểm tra 159. Phạm vi chú ý 160. Khả năng chấp nhận sự xen ngang 161. Ngữ điệu và sự chuyển giọng 162. Bập bẹ # 7 4 6 2 A M S PHIẾU GHI ĐIỂM PEP - R 10 Hành vi Những hành vi đƣợc quan sát thấy R M S L 163. Sử dụng từ 164. Sử dụng ngơn ngữ theo phong cách riêng và biệt ngữ 165. Nhại lời trì hỗn 166. Nhại lời ngay lập tức 36 167. Kéo dài từ hoặc âm thanh 168. Sử dụng đại từ 169. Tính dễ hiểu của lời nĩi 170. Năng lực ngữ pháp 171. Giao tiếp tự nhiên 172. Tạo động cơ bởi những phần thưởng hiện hữu 173. Tạo động cơ bởi những củng cố cĩ tính xã hội 174. Tạo động cơ bởi những củng cố thực chất # 1 2 0 9 A M S 37 38 39

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_dich_vu_cong_tac_xa_hoi_doi_voi_tre_em_roi_loan_tam.pdf
  • pdfTrichyeu_DoAnhHoa.pdf
Tài liệu liên quan