BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
NGUYỄN GIANG NAM
DẠY HỌC TÂM LÍ HỌC DU LỊCH
Ở ĐẠI HỌC HƢỚNG VÀO PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành Lí luận và Lịch sử giáo dục
Mã số 9 14 01 02
HÀ NỘI, 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
NGUYỄN GIANG NAM
DẠY HỌC TÂM LÍ HỌC DU LỊCH
Ở ĐẠI HỌC HƢỚNG VÀO PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên
265 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Luận án Dạy học tâm lí học du lịch ở đại học hướng vào phát triển năng lực tự học cho sinh viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngành Lí luận và Lịch sử giáo dục
Mã số 9 14 01 02
Hƣớng dẫn khoa học
1. PGS.TS Đặng Thành Hƣng
2. PGS.TS Nguyễn Đức Sơn
HÀ NỘI, 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận án chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ
công trình nào khác.
Tác giả luận án
Nguyễn Giang Nam
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................. 3
4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 4
7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................ 4
8. Những luận điểm bảo vệ ............................................................................... 6
9. Đóng góp mới của luận án ............................................................................ 7
10. Cấu trúc luận án .......................................................................................... 8
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC TÂM LÍ HỌC DU LỊCH Ở
ĐẠI HỌC HƢỚNG VÀO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH
VIÊN ................................................................................................................. 9
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................................................................... 9
1.1.1. Những nghiên cứu về tự học và phát triển năng lực tự học ................ 9
1.1.2. Những nghiên cứu về dạy học Tâm lí học du lịch hƣớng vào phát
triển năng lực tự học.................................................................................... 13
1.2. Dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học ...................................................... 15
1.2.1. Khái quát về Tâm lí học du lịch ....................................................... 15
1.2.2. Nội dung và đặc điểm dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học ........... 15
1.2.3. Đặc điểm sinh viên trong học tập Tâm lí học du lịch ....................... 22
1.3. Năng lực tự học của sinh viên đại học ..................................................... 24
1.3.1. Một số khái niệm ............................................................................... 24
1.3.2. Nguyên tắc và đặc điểm của tự học .................................................. 29
1.3.3. Cấu trúc và đặc điểm chung của năng lực ........................................ 31
1.4. Yêu cầu đối với dạy học môn Tâm lí học du lịch hƣớng vào phát triển
năng lực tự học ................................................................................................ 41
1.4.1. Những điều kiện phát triển năng lực tự học trong dạy học Tâm lí học
du lịch .......................................................................................................... 41
1.4.2. Nguyên tắc dạy học để phát triển năng lực tự học ............................ 44
1.4.3. Nội dung dạy học và học tập để phát triển năng lực tự học ............. 46
1.4.4. p dụng các iện pháp dạy học hƣớng vào phát triển năng lực tự học
..................................................................................................................... 48
iii
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 53
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÂM LÍ HỌC DU LỊCH HƢỚNG
VÀO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN Ở MỘT SỐ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ...................................................................................... 54
2.1. Tình hình chung của dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học ..................... 54
2.1.1. Các ngành nghề có đào tạo Tâm lí học du lịch ................................. 54
2.1.2. Phƣơng pháp và hình thức dạy học Tâm lí học du lịch .................... 54
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng dạy học Tâm lí học du lịch hƣớng vào phát
triển năng lực tự học ở một số trƣờng đại học ................................................ 55
2.2.1. Mục đích, qui mô, địa bàn và khách thể khảo sát ............................. 55
2.2.2. Nội dung khảo sát ............................................................................. 56
2.2.3. Phƣơng pháp và kĩ thuật khảo sát ..................................................... 56
2.3. Kết quả khảo sát thực trạng ...................................................................... 57
2.3.1. Nhận thức của CBQL, GV và SV về tự học và năng lực tự học ...... 57
2.3.2. Thực trạng năng lực tự học của sinh viên qua tự đánh giá ............... 61
2.3.3. Phƣơng pháp và hình thức dạy học Tâm lí học du lịch hƣớng vào
phát triển năng lực tự học ............................................................................ 66
2.3.4. Nhận định chung ............................................................................... 75
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 77
Chƣơng 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÂM LÍ HỌC DU LỊCH
HƢỚNG VÀO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC .................................. 79
3.1. Thiết kế và thực hiện dạy học qua Seminer chuyên đề............................ 79
3.1.1. Thiết kế chuyên đề Năng lực tự học ở đại học ................................ 79
3.1.2. Tổ chức học tập chuyên đề dƣới hình thức seminer ......................... 79
3.2. Tổ chức dạy học qua dự án học tập Tâm lí học du lịch ........................... 84
3.2.1. Thiết kế một số dự án học tập ........................................................... 84
3.2.2. Tổ chức học tập theo dự án ............................................................... 96
3.3. Hƣớng dẫn học tập qua các bài tập thực hành Tâm lí học du lịch ......... 110
3.3.1. Lựa chọn và xây dựng một số bài tập thực hành đòi hỏi tự học của
sinh viên .................................................................................................... 110
3.3.2. Hƣớng dẫn học tập qua thực hiện các bài tập ................................. 114
3.3.3. Đánh giá sản phẩm học tập ............................................................. 115
3.4. Hƣớng dẫn và khuyến khích tự học qua đề tài nghiên cứu tâm lí học du
lịch ................................................................................................................. 120
3.4.1. Lựa chọn vấn đề và xác định các đề tài nghiên cứu ....................... 120
3.4.2. Hƣớng dẫn học tập trong quá trình nghiên cứu .............................. 122
Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................... 126
Chƣơng 4. THỰC NGHIỆM KHOA HỌC ................................................... 128
4.1. Khái quát về quá trình thực nghiệm ....................................................... 128
4.1.1. Mục đích, qui mô, địa àn và đối tƣợng thực nghiệm .................... 128
iv
4.1.2. Nội dung thực nghiệm ..................................................................... 128
4.1.3. Phƣơng pháp và kĩ thuật tiến hành .................................................. 129
4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm ............................................................... 130
4.2.1. Kết quả học tập Tâm lí học du lịch ................................................. 130
4.2.2. Tri thức về tự học ............................................................................ 138
4.2.3. Một số kĩ năng học tập cơ ản ........................................................ 145
4.3. Nhận định chung về thực nghiệm .......................................................... 154
4.3.1. Tác động của các biện pháp dạy học theo hƣớng phát triển năng lực
tự học ......................................................................................................... 154
4.3.2. Sự cải thiện kết quả và thái độ học tập Tâm lí học du lịch ............. 154
4.3.3. Sự cải thiện năng lực tự học của sinh viên ..................................... 155
Kết luận chƣơng 4 ......................................................................................... 155
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 157
1. Kết luận ..................................................................................................... 157
2. Khuyến nghị .............................................................................................. 158
2.1. Với các trƣờng đại học có đào tạo Tâm lí học du lịch ....................... 158
2.2. Với các giảng viên dạy Tâm lí học du lịch ........................................ 158
2.3. Với sinh viên học tập Tâm lí học du lịch ........................................... 159
DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN .......... 160
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 161
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 173
v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt Viết đầy đủ
CBQL Cán bộ quản lí
CNTT Công nghệ thông tin
DHTDA Dạy học theo dự án
ĐC Đối chứng
GV Giảng viên
SV Sinh viên
KNHT KNHT
NLTH Năng lực tự học
NVSP Nghiệp vụ sƣ phạm
PPDH Phƣơng pháp dạy học
SV Sinh viên
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TLHDL Tâm lí học du lịch
TN Thực nghiệm
KT Kiểm tra
GQVĐ Giải quyết vấn đề
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
ảng 2.1. Nhận thức của CBQL, GV và SV về tự học ................................... 59
ảng 2.2. Nhận thức của CBQL, GV và SV về vấn đề NLTH ...................... 60
Bảng 2.3. Đánh giá của SV về tri thức tự học ................................................ 61
Bảng 2.4. Đánh giá của SV về KNHT ............................................................ 63
Bảng 2.5. Đánh giá của SV về iểu hiện tâm lí trong học tập ........................ 65
ảng 2.6. Đánh giá của C QL và GV về các PP H tác động đến NLTH của
SV .................................................................................................................... 67
ảng 2.7. Thực trạng C QL và GV hiểu đúng ản chất các PP H .............. 68
ảng 2.8. Các PP H đƣợc s dụng trong dạy học TLH L ........................... 69
ảng 2.9. Đánh giá của C QL và GV về các HT H tác động đến NLTH của
SV .................................................................................................................... 71
ảng 2.10. Thực trạng C QL và GV hiểu đúng ản chất của các HT H ..... 72
ảng 2.11. Các HT H đƣợc s dụng trong dạy học TLH L ........................ 73
Bàng 3.1. Kế hoạch thực hiện dự án của nhóm ............................................ 107
Bảng 3.2. Phiếu đánh giá cá nhân ................................................................. 110
Bảng 3.3. Phiếu đánh giá nhóm .................................................................... 110
ảng 4.1. Phân phối điểm kiểm tra TLH L của hai lớp TN và ĐC đầu vào
....................................................................................................................... 130
ảng 4.2. Tham số kiểm định thống kê kết quả kiểm tra TLH L đầu vào của
2 lớp TN và ĐC ............................................................................................. 133
ảng 4.3. Phân phối điểm kiểm tra TLH L của hai lớp TN và ĐC đầu ra . 133
ảng 4.4. Phân loại theo thang đánh giá kết quả TLH L lớp TN và ĐC đầu ra
....................................................................................................................... 134
ảng 4.5. Tham số kiểm định thống kê kết quả kiểm tra TLH L đầu ra của 2
lớp TN và ĐC ................................................................................................ 136
ảng 4.6. Phân phối điểm kiểm tra TLH L của lớp TN đầu vào và đầu ra 136
ảng 4.7. Phân phối điểm kiểm tra tri thức tự học của hai lớp TN và ĐC đầu
vào ................................................................................................................. 138
ảng 4.8. Tham số kiểm định thống kê kết quả kiểm tra tri thức tự học đầu
vào của 2 lớp TN và ĐC ................................................................................ 140
ảng 4.9. Phân phối điểm kiểm tra tri thức tự học đầu ra của hai lớp TN và
ĐC ................................................................................................................. 141
ảng 4.10. Phân loại theo thang đánh giá kết quả tri thức tự học lớp TN và
ĐC đầu ra ...................................................................................................... 142
ảng 4.11. Tham số kiểm định thống kê kết quả kiểm tra tri thức tự học đầu
ra của 2 lớp TN và ĐC .................................................................................. 143
vii
ảng 4.12. Phân phối điểm kiểm tra tri thức tự học của lớp TN đầu vào và
đầu ra ............................................................................................................. 144
ảng 4.13. Phân phối điểm kĩ năng học tập của lớp TN đầu vào ................. 145
ảng 4.14. Phân loại kết quả quan sát kĩ năng học tập lớp TN đầu vào ...... 146
ảng 4.15. Phân phối điểm kĩ năng học tập của lớp TN đầu ra ................... 147
ảng 4.16. Phân loại kết quả quan sát kĩ năng học tập lớp TN đầu ra ......... 148
ảng 4.17. Tham số kiểm định thống kê điểm KNHT đầu vào và đầu ra nhóm
TN .................................................................................................................. 148
ảng 4.18. Phân phối điểm thái độ học tập của lớp TN đầu vào .................. 149
ảng 4.19. Phân loại kết quả quan sát thái độ học tập lớp TN đầu vào ....... 150
ảng 4.20. Phân phối điểm thái độ học tập của lớp TN đầu ra .................... 150
ảng 4.21. Phân loại kết quả quan sát thái độ học tập lớp TN đầu ra .......... 151
ảng 4.22. Tham số kiểm định thống kê điểm TĐHT đầu vào và đầu ra nhóm
TN .................................................................................................................. 152
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Cấu trúc chung của mọi năng lực .................................................... 31
Hình 1.2. Cấu trúc của kĩ năng TNTTHT ....................................................... 34
Hình 1.3. Cấu trúc kĩ năng ôn tập ................................................................... 37
Hình 1.4. Cấu trúc kĩ năng tự đánh giá ........................................................... 41
Hình 2.1. Kết quả đánh giá của SV về tri thức tự học .................................... 62
Hình 2.2. Đánh giá của SV về kĩ năng học tập ............................................... 64
Hình 2.3. Đánh giá iểu hiện TL của SV trong học tập.................................. 66
Hình 2.4. Cách thực hiện và hiệu quả s dụng các PPDH theo tỉ lệ trung bình
......................................................................................................................... 70
Hình 2.5. Cách thực hiện và hiệu quả s dụng các HTDH theo tỉ lệ trung bình
......................................................................................................................... 74
Hình 3.1. Các chủ đề của AHT .................................................................... 87
Hình 4.1. Phân phối điểm kiểm tra TLH L lớp TN và ĐC đầu vào............ 131
Hình 4.2. Đƣờng lu tích điểm kiểm tra TLH L của 2 lớp TN và ĐC đầu vào
....................................................................................................................... 132
Hình 4.3. Phân phối điểm kiểm tra TLH L lớp TN và ĐC đầu ra .............. 134
Hình 4.4. Đƣờng lu tích điểm kiểm tra TLH L lớp TN và ĐC đầu ra ...... 135
Hình 4.5. Phân phối điểm kiểm tra TLH L lớp TN đầu vào và đầu ra ....... 137
Hình 4.6. Đƣờng lu tích điểm kiểm tra TLH L của lớp TN đầu vào và đầu
ra .................................................................................................................... 137
Hình 4.7. Phân phối điểm kiểm tra tri thức tự học của lớp TN và lớp ĐC đầu
vào ................................................................................................................. 139
Hình 4.8. Đƣờng lu tích điểm kiểm tra tri thức tự học của 2 lớp TN và ĐC
đầu vào .......................................................................................................... 139
Hình 4.9. Phân phối điểm kiểm tra tri thức tự học của lớp TN và ĐC đầu ra
....................................................................................................................... 142
Hình 4.10. Đƣờng lu tích điểm kiểm tra tri thức tự học của 2 lớp TN và ĐC
đầu ra ............................................................................................................. 142
Hình 4.11. Phân phối điểm kiểm tra tri thức tự học lớp TN đầu vào và đầu ra
....................................................................................................................... 144
Hình 4.12. Đƣờng lu tích điểm kiểm tra tri thức tự học của lớp TN đầu vào
và đầu ra ........................................................................................................ 145
Hình 4.13. Phân ố kết quả quan sát KNHT đầu vào ................................... 146
Hình 4.14. Phân ố kết quả quan sát KNHT đầu ra ...................................... 148
Hình 4.15. Phân ố kết quả quan sát TĐHT đầu vào ................................... 150
Hình 4.16. Phân ố kết quả quan sát TĐHT đầu ra ...................................... 151
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Về mặt thực tiễn
Tâm lí học du lịch là môn học đƣợc giảng dạy bắt buộc cho sinh viên
chuyên ngành Hƣớng dẫn du lịch, Du lịch học và Văn hoá du lịch, Quản trị
kinh doanh du lịch và khách sạn, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị
kinh doanh lữ hành và hƣớng dẫn du lịch, Quản trị doanh nghiệp khách sạn và
du lịch, v.v...của các trƣờng đại học. Vị trí môn học đƣợc xác định trong
chƣơng trình đào tạo các chuyên ngành này thuộc khối kiến thức giáo dục
chuyên nghiệp. Do vậy nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình hình
thành năng lực nghề nghiệp cho sinh viên ngành du lịch.
Nhƣng trên thực tế, trong các trƣờng đại học hiện nay khi dạy môn học
này giảng viên chƣa giúp sinh viên khai thác đƣợc hết tri thức và kĩ năng nghề
nghiệp của môn học; mức độ chỉ ra phạm vi và cách vận dụng kiến thức vào
hoạt động trong lĩnh vực du lịch còn hạn chế; tác dụng của môn học không
đƣợc phát huy ngang tầm với vị trí đƣợc xác định trong chƣơng trình đào tạo,
kết quả học tập chƣa đáp ứng mục tiêu mong đợi [22] v.v... Những yếu tố tác
động đến hạn chế đó là:
- Chậm đổi mới và áp dụng các chiến lƣợc, phƣơng pháp dạy học hiện
đại, các phƣơng tiện kĩ thuật dạy học hiệu quả trong môn học này.
- Quản lí đào tạo chƣa thích ứng tốt với hệ thống tín chỉ và tính chất
của nhiều chƣơng trình đào tạo tƣơng đối mới ở đại học, ví dụ Tâm lí học du
lịch, Khoa học quản lí, Công tác xã hội v.v...
- Tuy là môn học hiện đại, nhƣng cách tổ chức, thiết kế Tâm lí học du
lịch lại vẫn theo kiểu truyền thống - nội dung đƣợc thiết kế nhƣ một văn ản
qui định về việc truyền thụ học vấn trong sự ấn định về thời gian, về học tập
nhằm đạt đƣợc yêu cầu đề ra. Khối lƣợng kiến thức của môn học đƣợc viết
2
theo từng chƣơng dàn trải, cuối mỗi chƣơng thƣờng có các bài tập giúp ngƣời
học kiểm tra kiến thức học đƣợc nhƣng cũng chỉ mang tính chất khái quát,
chung chung v.v...
- Hình thức tổ chức dạy học đƣợc s dụng để tổ chức giờ học Tâm lí
học du lịch chủ yếu là hình thức học tập lớp - bài. Các hình thức học tập khác
giúp ngƣời học có cơ hội đƣợc th sức, đƣợc trải nghiệm trong quá trình học
tập, đƣợc cọ sát thực tế nhƣ tham quan, thực tế, thực hành không có nhiều cơ
hội đƣợc thực hiện [23] v.v...
Nhƣng còn một yếu tố nữa có tính quyết định - đó là dạy Tâm lí học du
lịch cũng nhƣ dạy nhiều môn học khác đã thiếu quan tâm đến phát triển năng
lực tự học của sinh viên. Chỉ thuộc và nhớ giáo trình và làm đủ bài tập là hoàn
thành nhiệm vụ. Khi thi chỉ cần nhắc lại đúng giáo trình là đạt kết quả khá,
kết quả giỏi. Sinh viên khó mở rộng học vấn nghề nghiệp qua nghiên cứu các
chuyên khảo, bài báo khoa học, kết quả nghiên cứu ngoài giáo trình vì nói
chung NLTH của các em chƣa đủ.
1.2. Về mặt lí luận
Những ý tƣởng thiết kế và s dụng các biện pháp dạy học hiệu quả có
thể giúp sinh viên phát huy tốt nhất những tiềm năng của bản thân, giúp họ
“học thành công, không rủi ro và có thể học tập theo hoàn cảnh riêng của
mình” (Kharlamov I. F. (1979) [62], tr. 4) và phát triển nhu cầu, năng lực tự
học từ lâu và đến nay vẫn luôn là vấn đề lí luận cần đƣợc quan tâm giải quyết.
Đó là vấn đề lí luận vừa có ý nghĩa chung trong Lí luận dạy học vừa có ý
nghĩa cả trong Lí luận dạy học các bộ môn. Trên bình diện chung, ngay cả
khái niệm tự học và bản chất năng lực tự học vẫn còn chƣa rõ ràng.
Các công trình nghiên cứu về năng lực tự học và phát triển năng lực tự
học cho ngƣời học thông qua việc s dụng các phƣơng tiện, các biện pháp và
kĩ thuật dạy học hiện đại trong các môn học đƣợc tập trung nhiều ở các môn
Toán, Lí, Hóa v.v... trong các trƣờng phổ thông; các môn kĩ thuật, Tâm lí học
3
đại cƣơng, Giáo dục học, Phƣơng pháp dạy học bộ môn v.v... trong các
trƣờng cao đẳng, đại học. Rất nhiều khía cạnh khác nhau của vấn đề này đã
đƣợc đề cập, nhƣ: s dụng ản đ tƣ duy, dạy đọc hiểu, s dụng sách giáo
khoa, ứng dụng công nghệ thông tin, nghiên cứu khoa học, s dụng ài tập,
seminer, dạy học theo dự án v.v... để phát triển năng lực tự học và những điều
chung chung khác xung quanh vấn đề này. Điều đó thể hiện trong một số luận
án và bài báo [13], [40], [101], [17], [93].
Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu cụ thể về cách dạy, cách học môn Tâm
lí học du lịch để phát triển năng lực tự học của SV ở trƣờng đại học. Đây là
vấn đề mới trong dạy học Tâm lí học du lịch, chƣa đƣợc đặt ra và chƣa đƣợc
giải quyết mặc dù nó cần đƣợc đặt ra và cần đƣợc xem xét. Chính trong bối
cảnh có những vấn đề thực tiễn và lí luận nêu trên nên đề tài “Dạy học Tâm lí
học du lịch ở đại học hướng vào phát triển năng lực tự học cho sinh viên”
đƣợc lựa chọn để nghiên cứu luận án tiến sĩ.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp dạy học Tâm lí học du lịch hƣớng vào phát triển
năng lực tự học cho sinh viên đại học nhằm nâng cao kết quả học tập.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học Tâm lí học du lịch trong đào tạo theo hệ thống tín
chỉ ở trƣờng đại học
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quan hệ giữa sự phát triển năng lực tự học của sinh viên và quá trình
dạy học Tâm lí học du lịch ở trƣờng đại học.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu các biện pháp dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học tạo ra đƣợc
môi trƣờng học tập giàu trải nghiệm, nhiều cơ hội thực hành, thực tế, khuyến
4
khích và dựa vào năng lực nền tảng của sinh viên thì chúng sẽ tác động tích
cực đến quá trình tự học và phát triển năng lực tự học của các em.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xác định cơ sở lí luận của dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học
hƣớng vào phát triển năng lực tự học của sinh viên.
5.2. Tổ chức khảo sát thực trạng dạy học Tâm lí học du lịch hƣớng vào
phát triển năng lực tự học của sinh viên ở một số trƣờng đại học.
5.3. Đề xuất một số biện pháp dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học
hƣớng vào phát triển năng lực tự học của sinh viên.
5.4. Tổ chức thực nghiệm khoa học và lấy ý kiến đánh giá của chuyên
gia để đánh giá kết quả nghiên cứu.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Qui mô, địa bàn
Đề tài khảo sát trên mẫu 300 sinh viên năm thứ hai chuyên ngành
Hƣớng dẫn viên du lịch, Quản trị kinh doanh dịch vụ và lữ hành, Quản trị
kinh doanh du lịch và khách sạn, Văn hóa du lịch của các trƣờng Đại học
Công nghiệp Hà Nội, Đại học Thăng Long, Đại học văn hóa Hà Nội, Đại học
kinh tế quốc dân, Đại học Thành Đô, Đại học dân lập Phƣơng Đông, Viện đại
học Mở Hà Nội.
6.2. Nội dung
Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, năng lực tự học của SV đƣợc
giới hạn ở khía cạnh tri thức về tự học và các kĩ năng học tập cơ ản (kĩ năng
tiếp nhận thông tin học tập, kĩ năng tiến hành ôn tập, kĩ năng tự đánh giá).
7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận chung
7.1.1. S dụng tiếp cận năng lực trong dạy học
Tiếp cận này đòi hỏi dạy học phải kết hợp đ ng thời giữa việc dựa vào
nền tảng năng lực học tập mà SV đã có (sự phát triển tƣ duy, chức năng nhận
5
thức, vốn học vấn, kinh nghiệm và việc phát triển năng lực tự học trong quá
trình dạy học Tâm lí học du lịch.
7.1.2. S dụng tiếp cận hoạt động trong dạy học
Để giáo dục, hình thành năng lực tự học, SV cần đƣợc tham gia vào
các hoạt động phong phú và đa dạng trong quá trình học tập ở trên lớp và
trong môi trƣờng học dã ngoại. Cách tiếp cận này cho ph p luận án xác định
đƣợc qui trình tổ chức hoạt động dạy học và học tập TLHDL đáp ứng yêu cầu
của giáo dục, phát triển năng lực tự học cho SV.
7.1.3. Dựa vào bản chất lí luận của tự học và năng lực tự học
Muốn giáo dục và phát triển năng lực nào đó có hiệu quả cần phân tích
ản chất và cấu trúc của năng lực, chỉ ra các thành phần cấu trúc của chúng.
Theo tiếp cận này, luận án có cơ sở xác định ản chất của tự học, năng lực tự
học, các thành phần cấu trúc của năng lực tự học để đề xuất các biện pháp dạy
học TLHDL thực sự hƣớng vào phát triển năng lực tự học cho SV.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu
7.2.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
- Phƣơng pháp phân tích lịch s - lôgíc: nhằm phân tích kết quả nghiên
cứu về vấn đề dạy học và phát triển năng lực tự học. Xác định rõ ối cảnh
nghiên cứu; thành tựu, hạn chế của các công trình nghiên cứu trƣớc đó; những
khoảng trống, những vấn đề chƣa đƣợc giải quyết trong lĩnh vực này. Từ đó
làm cơ sở giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu lí luận và thực tiễn của dạy học
TLH L hƣớng vào phát triển năng lực tự học cho SV.
- Phƣơng pháp khái quát hóa lí luận: nhằm tổng hợp, hệ thống hoá tri
thức về tổ chức hoạt động dạy học và phát triển năng lực tự học cho SV
ngành du lịch ở các trƣờng đại học làm cơ sở xây dựng quan niệm và khung lí
thuyết của đề tài.
- Phƣơng pháp so sánh: đƣợc s dụng để phân tích, tìm hiểu, chỉ ra
những điểm giống và khác nhau của các quan niệm trong nƣớc, quan niệm
6
nƣớc ngoài về vấn đề năng lực và năng lực tự học. Trên cơ sở đó luận án đƣa
ra quan niệm về năng lực và năng lực tự học của SV đại học.
- Phƣơng pháp mô hình hóa: đƣợc s dụng để khái quát hoá, mô tả nội
dung học tập TLH L ở đại học và thiết kế qui trình dạy học TLH L theo các
iện pháp dạy học luận án đã đề xuất.
7.2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp điều tra: s dụng ảng hỏi, phỏng vấn, quan sát, test để
đánh giá những hiểu iết của GV và SV về vấn đề tự học, năng lực tự học;
mức độ GV s dụng các phƣơng pháp, chiến lƣợc dạy học hiện đại trong dạy
học TLH L để hƣớng vào phát triển năng lực tự học cho SV.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm dạy học: s dụng các kĩ thuật
phân tích h sơ giảng dạy, dự giờ, trao đổi ý kiến với các GV để tìm hiểu thực
trạng dạy học hƣớng đến phát triển năng lực tự học cho SV khi dạy môn
TLHDL
- Phƣơng pháp thực nghiệm: tổ chức thực nghiệm khoa học nhằm kiểm
tra tính khả thi và hiệu quả của các iện pháp dạy học và sự cải thiện kết quả
học tập TLH L, sự phát triển năng lực tự học của SV.
7.2.3. Các phƣơng pháp khác
- Phƣơng pháp chuyên gia: lấy ý kiến của các chuyên gia, các nhà quản
lí, GV TLH L có kinh nghiệm để làm sáng tỏ thêm thực trạng s dụng các
phƣơng pháp, chiến lƣợc dạy học trong dạy học TLH L để phát triển năng
lực tự học. Cũng để đánh giá hiệu quả của các iện pháp dạy học trong việc
cải thiện thành tích học tập và năng lực tự học của SV.
- Phƣơng pháp x lí số liệu và đánh giá ằng toán thống kê: để phân
tích về mặt định lƣợng các kết quả nghiên cứu thực trạng và thực nghiệm.
8. Những luận điểm bảo vệ
8.1. Tuy nội dung đào tạo Tâm lí học du lịch hiện nay chƣa thật hấp
dẫn và thiết thực nhƣng có thể khắc phục nhƣợc điểm đó ằng phƣơng pháp,
7
biện pháp và hình thức dạy học có định hƣớng phát huy năng lực tự học của
sinh viên. Năng lực tự học giúp sinh viên mở rộng nhiều cơ hội học tập, tiếp
cận các ngu n học liệu mới mẻ nên có hứng thú học tập cao hơn.
8.2. Để phát triển năng lực tự học của sinh viên, dạy học Tâm lí học du
lịch cần khuyến khích đƣợc các chiến lƣợc và KNHT giàu trải nghiệm, tự
giác, chủ động, giàu tính chất hợp tác, thực hành, thực tế của sinh viên, gắn
với đặc điểm của hoạt động du lịch.
8.3. Trong giai đoạn đào tạo có thể lựa chọn một số kĩ năng quen thuộc
trong năng lực tự học để tác động. Đó là kĩ năng tiếp nhận thông tin học tập,
kĩ năng ôn tập và kĩ năng tự đánh giá học tập. Chúng góp phần phát triển năng
lực tự học của sinh viên trong giai đoạn này và cả sau này.
8.4. Các biện pháp dạy học Tâm lí học du lịch theo hƣớng phát triển
năng lực tự học đƣợc thực hiện trong luận án đã đảm bảo một số yêu cầu cơ
bản của phát ...iệp vụ trong quá trình học, ƣớc đầu hình dung ra vị trí việc làm
trong lĩnh vực du lịch mà tƣơng lai các em sẽ đảm nhận.
1.2.3.2. Đặc điểm học tập
Học tập TLHDL có tính chất độc đáo về mục đích và kết quả hoạt
động, ởi vì TLH L là lĩnh vực ứng dụng. Nhiệm vụ học tập cơ ản của SV
viên ngành du lịch là giải quyết các vấn đề học tập TLH do nghề du lịch đề ra,
chứ không phải chỉ do khoa học tâm lí đề ra. Vì vậy, những hình thức học tập
thực hành, thực tế, thực tập và trải nghiệm trực tiếp tại điểm và tuyến du lịch
hay cơ sở kinh doanh du lịch có vai trò rất quan trọng. SV lĩnh hội TLH một
cách sống động, vƣợt qua những hiểu biết đại cƣơng và sách vở chung chung,
24
tiếp nhận đƣợc rất nhiều hiểu biết ngoài giáo trình, sách vở. Mặt khác, do đặc
điểm này SV cũng phải học tập chủ động, tích cực và tự học nhiều hơn. Có
nhiều tình huống các em phải ứng phó trực tiếp khi làm việc, không có giảng
viên trực tiếp chỉ bảo - đó là tự học.
1.2.3.3. Đặc điểm xã hội
SV thƣờng có cảm giác và nhu cầu tự khẳng định trong công việc,
trong các quan hệ có thực và gần gũi với môi trƣờng học tập hàng ngày. Sự
trải nghiệm trong giao tiếp và x lí các quan hệ xã hội giúp SV dễ bạo dạn
trong khi tiến hành các nhiệm vụ học tập đƣợc tổ chức theo kiểu trải nghiệm
và thực hành. Những kiểu dạy nh i sọ, lặp lại mẫu một cách đơn thuần khó
đƣợc các em chấp nhận. Đó là iểu hiện rõ rệt vai trò của kinh nghiệm cá
nhân ở ngƣời học. Các em học hay không học cái gì đều có chủ định và
những bài học đều đƣợc x lí thông qua thang giá trị trong nhận thức, sinh
hoạt, giao tiếp hay học tập của chính các em chứ không phải của ngƣời khác.
1.3. Năng lực tự học của sinh viên đại học
1.3.1. Một số khái niệm
1.3.1.1. Năng lực
Theo X. L. Rubinxtein, năng lực là toàn ộ các thuộc tính tâm lí làm
cho con ngƣời thích hợp với một hoạt động có lợi ích xã hội nhất định [dẫn
theo I. F. Khalamốp (1979) [62]. Xavier Roegiers xem năng lực là sự tích hợp
các kĩ năng tác động một cách tự nhiên lên các nội dung trong một loại tình
huống cho trƣớc để giải quyết những vấn đề do tình huống đặt ra (1996
[108]. E. F. Weinert cho rằng năng lực là những kĩ năng, kĩ xảo học đƣợc
hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng nhƣ sự
sẵn sàng về động cơ xã hội, v.v...và khả năng vận dụng các cách giải quyết
vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt
(2001) [145]. Denys Tremblay xem năng lực là khả năng hành động, đạt đƣợc
sự thành công và chứng minh sự tiến ộ nhờ vào khả năng huy động và s
25
dụng hiệu quả nhiều ngu n lực tích hợp của cá nhân khi giải quyết các vấn đề
của cuộc sống (2002) [124]. Theo Howard Gadner, năng lực phải đƣợc thể
hiện thông qua hoạt động có kết quả và có thể đánh giá hoặc đo đƣợc (1999
[128]. arnett cho rằng năng lực là một tập hợp các kiến thức, kĩ năng và thái
độ phù hợp với một hoạt động thực tiễn (dt Gônôpôlin Ph.N (1977) [27]).
Theo Phạm Minh Hạc, năng lực là một tổ hợp đặc điểm tâm lí của một ngƣời,
tổ hợp này vận hành theo một mục đích nhất định tạo ra kết quả của một hoạt
động nào đấy (1992 [30]. Nguyễn Quang Uẩn cho rằng năng lực là tổ hợp
các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với những yêu cầu của một hoạt
động nhất định đảm ảo cho hoạt động đó có kết quả (2000 [105]. Theo
ernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng, năng lực là một thuộc tính tâm lí phức
hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố nhƣ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh
nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo đức (2005 [4].
Những cách hiểu và cách diễn đạt khác nhau trên cho thấy:
- Năng lực ao g m tổ hợp các thuộc tính tâm lí của cá nhân
- Năng lực là sự thống nhất của tri thức, kĩ năng, thái độ.
- Năng lực t n tại và phát triển thông qua hoạt động có kết quả.
Trong tiếng Anh có hai từ chủ yếu dùng để chỉ năng lực: A ility và
Competency (Competence . Từ đầu chỉ năng lực theo nghĩa của tâm lí học,
tức là chức năng tâm lí có thể cho ph p cá nhân thực hiện hoạt động; từ sau
chỉ năng lực theo nghĩa thực hiện đƣợc công việc thực sự. Khi chẩn đoán tâm
lí, ngƣời ta s dụng A ility, còn khi đánh giá công nhân, công chức trong
công việc, ngƣời ta s dụng Competency. Chính vì vậy chúng ta nhận thấy
năng lực có ản chất tâm lí, nhƣng có hình thức vật chất là hành vi hoặc hành
động. Nói cách khác, nếu hiểu năng lực chỉ theo nghĩa tâm lí học thuần túy,
thì chƣa iết cá nhân có thực sự đƣợc việc không, mà chỉ chẩn đoán đƣợc
mức độ đƣợc việc có thể có mà thôi.
26
Từ sự phân tích trên, luận án này tán thành và s dụng quan niệm của
Đặng Thành Hƣng (2012) [50]: Năng l c (competency) là tổ h p những hành
ộng vật ch t và tinh th n t ơng ứng v i dạng hoạt ộng nh t ịnh ở cá nhân
d a vào những thuộc tính cá nhân (sinh học, tâm lí và giá trị x hội) c
th c hiện t giác và dẫn n k t quả ph h p v i trình ộ th c t của hoạt
ộng hay những qui ịnh ra.
1.3.1.2. Tự học
Theo Từ điển giáo dục, tự học là quá trình tự mình hoạt động, lĩnh hội
tri thức khoa học và r n luyện kĩ năng thực hành không có sự hƣớng dẫn trực
tiếp của giáo viên và sự quản lí trực tiếp của các cơ sở giáo dục, đào tạo
(2001) [34]. Theo Nguyễn Kỳ, tự học là tự đặt mình vào tình huống học, vào
vị trí của ngƣời tự nghiên cứu, x lí các tình huống, giải quyết các vấn đề đặt
ra cho mình: nhận iết vấn đề, x lí thông tin, tái hiện kiến thức cũ, xây dựng
các giải pháp giải quyết vấn đề, x lí tình huống, v.v...Tự học thuộc quá trình
cá nhân hóa việc học (1999 [66]. Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng tự học là tự
mình động não, s dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích,
tổng hợp và có khi cả cơ ắp (khi s dụng công cụ cùng các phẩm chất của
mình, r i cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan (nhƣ trung
thực, khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại,
lòng say mê khoa học, iết iến khó khăn thành thuận lợi, v.v... để chiếm
lĩnh một lĩnh vực hiểu iết nào đó của nhân loại, iến lĩnh vực đó thành sở
hữu của mình (1998 [95]. Theo Nguyễn Bá Kim, biết tự học cũng có nghĩa là
iết tra cứu những thông tin cần thiết, iết khai thác những ngân hàng dữ liệu
của những trung tâm lớn, kể cả trên Internet để hỗ trợ cho nhiệm vụ học tập
của mình (2005 [65]. Thái Duy Tuyên cho rằng tự học là hoạt động độc lập
chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo về kinh nghiệm lịch s loài ngƣời và của
chính ản thân ngƣời học (2002 [103]. Quan niệm của Đặng Thành Hƣng
(2012) [55], xem tự học là học không phụ thuộc, học tập dƣới chính sự quản lí
27
của mình, học tập không phụ thuộc tr c ti p vào th y cô, ch ơng trình, bài
bản do ng i khác bày ặt v.v , nói gọn là tự mình quyết định việc học tập
của mình chứ không dựa vào chỉ dẫn, quyết định, mệnh lệnh hay tác động
trực tiếp của ngƣời khác.
Những quan điểm trên cho thấy:
- Tự học do tự mỗi ngƣời thực hiện các hoạt động để lĩnh hội tri thức và
r n luyện kĩ năng thực hành ằng nỗ lực của chính ản thân không phụ thuộc
vào chỉ dẫn trực tiếp của ngƣời khác.
- Ngƣời học tự mình ý thức nhiệm vụ học tập, không ai ắt uộc mà
ngƣời học vẫn đƣa ra kế hoạch học tập và làm chủ trong việc xác định mục
đích học, nội dung học, phƣơng pháp học.
- Ngƣời học iến kiến thức của môn học thành tri thức, kinh nghiệm, tài
sản riêng của ản thân mình.
Trên cơ sở phân tích và kế thừa các quan niệm tự học của các tác giả
nêu trên, khái niệm tự học đƣợc luận án xác định nhƣ sau:
T học là chi n l c học tập cá nhân ộc lập, không phụ thuộc tr c
ti p vào ng i dạy hay học ch nh t ịnh, do ng i học t mình quy t ịnh và
t nguyện ti n hành học tập kể từ mục ích, nội dung, cách thức, ph ơng tiện,
môi tr ng và i u kiện học tập cho n k hoạch và nguồn l c học tập.
1.3.1.3. Năng lực tự học
Theo Thái Duy Tuyên, năng lực tự học là một năng lực thể hiện ở tính
tự lực, sự tự làm lấy, tự giải quyết lấy vấn đề của một chủ thể hoạt động
(2002) [103]. Lê Công Triêm cho rằng năng lực tự học là khả năng tự mình
tìm tòi, nhận thức và vận dụng kiến thức vào tình huống mới hoặc tƣơng tự
với chất lƣợng cao [98]. Nguyễn Kỳ quan niệm, năng lực tự học là nội lực
phát triển ản thân ngƣời học. Tác động của thầy là ngoại lực đối với sự phát
triển ản thân ngƣời học. Môi trƣờng xã hội, cộng đ ng, gia đình, lớp học,
v.v...có tác dụng giáo dục ngƣời học nhƣng vẫn là ngoại lực (1999) [66].
28
Các quan niệm nêu trên đã chỉ rõ:
+ Ngƣời có năng lực tự học sẽ tự mình nghiên cứu, tác động vào đối
tƣợng học tập để nhận thức, khám phá tri thức mới.
+ Năng lực tự học giúp cho ngƣời học vận dụng kiến thức vào giải
quyết các vấn đề thực tiễn
+ Ngƣời học thực hiện hoạt động học tập của mình một cách độc lập,
mà không phụ thuộc trực tiếp vào thầy, vào ạn.
+ Năng lực tự học cho ph p cá nhân ngƣời học đạt đƣợc kết quả học tập
nhƣ mong muốn và phát triển ản thân.
Trên cơ sở phân tích các quan niệm về năng lực tự học nêu trên và dựa
vào ý kiến của Đặng Thành Hƣng (2012) [55] cho rằng năng lực tự học không
đ ng nhất với khả năng tự học. Chúng là hai phạm trù khác nhau, khả năng là
phạm trù có thể xảy ra, còn năng lực là phạm trù thực hiện trên thực tế. Năng
lực tự học rất gần gũi với năng lực khoa học, năng lực nghiên cứu, năng lực
thiết kế và sáng tạo. o vậy năng lực tự học đƣợc luận án xác định: ó là
năng l c cho phép cá nhân học ộc lập và t nguyện theo úng nghĩa của
khái niệm t học, ạt c k t quả học tập mong mu n và thể hiện c quá
trình học tập hiệu quả. Năng lực tự học cũng là thuộc tính cá nhân có ngu n
gốc sinh học, tâm lí và xã hội tƣơng ứng với việc thực hiện thành công hoạt
động hay nhiệm vụ tự học.
1.3.1.4. Phát triển năng lực tự học
Năng lực tự học phát triển ắt đầu từ nhu cầu học tập. Khi nhu cầu thôi
thúc thì cá nhân sẽ có khát vọng học tập. Khát vọng đó khiến họ quyết định tự
học một cách độc lập, tự giác, tự nguyện. ƣớc vào tự học, ngƣời học sẽ đối
mặt với những thách thức khác nhau, từ cách học cho đến nghị lực, sức khỏe
và tình cảm. Với những thách thức về nghị lực, SV phải học nhẫn nại, chịu
khó chịu khổ và r n luyện ý chí. Họ sẽ phải dứt khoát và quyết tâm học tập
đến mức kiên định, không dao động và không sờn lòng khi thất ại và không
29
tự mãn khi thành công. Thách thức về nghị lực là thách thức lớn nhất và khó
qua nhất đối với ngƣời đang muốn tự học và r n luyện năng lực tự học.
Với những thách thức về sức khỏe, ngoài vấn đề cải thiện chế độ sinh
hoạt thông thƣờng, ngƣời học phải tìm cách tôi luyện sức khỏe tâm thần, học
cách chịu đựng và khắc phục cảm giác về những nỗi mệt mỏi sau khi học.
Ngoài ra tùy theo đặc điểm thể chất, ngƣời học phải tìm cách thích ứng sức
khỏe của mình với chế độ tự học mà mình hoạch định. Hoặc ngƣợc lại, điều
chỉnh kế hoạch đó cho thích hợp với đặc điểm thể chất của mình.
Với những thách thức về tình cảm, ngƣời học phải cố gắng đạt đƣợc
những thành công nhất định dù là nhỏ ngay từ ƣớc đầu tiên. Niềm vui thành
công sẽ tạo nên xúc cảm tích cực và củng cố tình cảm gắn ó với tự học. Khi
ản thân quá trình tự học luôn luôn tạo ra cảm hứng và tình cảm đẹp, dẫn đến
tâm trạng thỏa mãn ở ngƣời học, thì những thách thức về sức khỏe, ý chí và
KNHT sẽ trở nên dịu đi.
Vì vậy, phát triển năng lực tự học đƣợc hiểu là quá trình nâng cao, rèn
luyện các KNHT cơ bản ạt t i trình ộ ộc lập, chủ ộng, t giác, tích c c
d a tr n s cải thiện nhu c u, tình cảm, thái ộ, sức khỏe, tri thức và các i u
kiện chủ quan khác của cá nhân ng i học d i tác ộng của môi tr ng s
phạm mà nhà tr ng và x hội tạo ra.
1.3.2. Nguyên tắc v đặc điểm của tự học
1.3.2.1. Nguyên tắc của tự học
Nguyên tắc bản chất nhất giúp phân biệt tự học và học tập ình thƣờng
là tính ch t ộc lập của việc học (không phụ thuộc trực tiếp vào thầy) và tính
t nguyện của ngƣời học (không do ai và cái gì ép buộc). ính ch t ộc lập
của việc học trong quá trình t học c xét theo nhi u li n hệ khác nhau:
- Tính độc lập của mục đích và giá trị học vấn mong muốn, tức là học
cái gì và học để làm gì là do ngƣời học quyết định.
30
- Tính độc lập về mặt quản lí (kế hoạch, cách thức quản lí, thời gian,
không gian và các điều kiện khác , tức là không có ai khác trực tiếp quản lí,
mà do ngƣời học tự quản lí.
- Tính độc lập của cách thức học tập (kĩ năng và phƣơng pháp học tập ,
tức là học nhƣ thế nào là do ngƣời học lựa chọn.
- Tính độc lập của phƣơng tiện và môi trƣờng học tập, tức là học ở ất
cứ đâu, ất cứ lúc nào và ằng ất cứ cái gì thấy chấp nhận đƣợc là do ngƣời
học phán x t.
ính t nguyện của ng i học có thể th y c qua những y u t sau:
- Tác động của động cơ học tập cá nhân, tức là vì cái gì hay vì ai mà
học là do ngƣời học giác ngộ, không do ai xui khiến.
- Thái độ thiện chí và tính sẵn sàng cao với việc học của mình.
- Tình cảm mạnh mẽ và khát vọng sáng tạo trong học tập.
- Ý chí ền ỉ, không nản lòng trƣớc khó khăn khi học tập.
- Tính chất tự nhiên của quá trình học tập: linh hoạt, cơ động, trong
sáng, toàn tâm toàn ý, thậm chí là vui vẻ sảng khoái trong học tập, không ị
áp lực ngay cả khi việc học rất vất vả, nặng nhọc (2012) [55].
1.3.2.2. Đặc điểm của tự học
Những đặc điểm thƣờng thấy ở ngƣời tự học:
- Ngƣời học thực hiện việc học mà không có ngƣời khác trực tiếp quản
lí, can thiệp, khuyến khích, trừng phạt v.v dù dƣới hình thức nào.
- Việc học đó không ị p vào học chế của nhà trƣờng (chƣơng trình,
ài lớp, môn học, thời khóa iểu v.v và nếu có những công cụ này thì điều
đó là do ngƣời học tự nguyện tìm ra và s dụng.
- Khi tự học luôn chỉ có ngƣời dạy gián tiếp. Ngƣời thầy gián tiếp này
có tính tổng thể, là những ngu n lực học tập trong cuộc sống, trong nền văn
hóa cộng đ ng. Và điều quan trọng nhất - ngƣời thầy đó là ai và cái gì là do
ngƣời học tự mình tìm ra, chứ không do ai ên ngoài mang đến gán cho họ.
31
- Tự học không gắn liền trực tiếp với những yếu tố quản lí chính thống,
mà dựa vào tự quản lí. Ngƣời tự học không mong chờ khen thƣởng, không lo
sợ trách phạt, không ỷ lại sự quản chế của ngƣời khác, không ngại tự quản lí,
không trông chờ điều kiện mà chủ động tìm ra điều kiện học tập (thông tin,
học liệu, v.v... , không lệ thuộc vào những qui định hành chính.
1.3.3. Cấu trúc và đặc điểm chung của năng lực
1.3.3.1. Cấu trúc năng lực
H nh 1.1. Cấu trúc chung của năng lực
Mọi năng lực đều dựa trên nền tảng trực tiếp là trí tuệ, các kĩ năng, kĩ
xảo và khả năng cảm nhận logic hoặc phi logic (Hình 1.1). Năng lực trí tuệ
cấu thành từ sự phát triển tƣ duy, các chức năng nhận thức và vốn học vấn của
cá nhân. Năng lực hành động (làm chủ yếu cấu thành từ các kĩ năng, kĩ xảo
và thói quen. Năng lực Cảm xuất phát từ các chức năng của xúc cảm và tình
cảm đƣợc định hƣớng ởi thang giá trị nhất định (thái độ . Nhƣng mọi thứ
trên gộp lại chƣa phải là năng lực. Chúng phải trải qua r n luyện mới thành
năng lực. Năng lực là thuộc tính mới ở cá nhân và có tính ổn định tƣơng đối.
Khi đã là năng lực thực sự, không thể tách rời đâu là tri thức, đâu là kĩ năng
Năng lực
Phát triển
(Sáng tạo)
Năng lực Trí tuệ
Tư duy, Tri thức
Năng lực Làm
Kĩ năng-Kĩ xảo
Năng lực Cảm
Tình cảm-Giá trị
Kinh nghiệm thực tiễn của cá nhân
32
và đâu là nhận cảm vì chúng đã tích hợp lại và làm nảy sinh một chất mới ở
cá nhân tức là năng lực (2012) [55].
1.3.3.2. Đặc điểm chung của năng lực
Năng lực nói chung luôn đƣợc xem x t trong mối quan hệ với dạng
hoạt động hoặc quan hệ nhất định nào đó, không thể có loại năng lực không
để làm gì cả. Những đặc điểm chung nhất của năng lực là:
- Năng lực có bản chất sinh học, tâm lí và xã hội. Nền tảng của năng
lực là thể chất, trí tuệ và những yếu tố thái độ, tình cảm, ý chí.
- Năng lực có hình thức vật chất là hành vi hoặc hành động.
- Năng lực cho phép cá nhân thực hiện có kết quả dạng hoạt động nhất
định đáp ứng chuẩn hay qui định nào đó đã đề ra.
- Năng lực iểu hiện ở quá trình hoạt động (hiệu suất, phƣơng thức, tốc
độ và phong cách làm việc và kết quả hoạt động (sản lƣợng, năng suất và
chất lƣợng sản phẩm .
- Năng lực không phải là có thể làm đƣợc và có thể không làm đƣợc,
mà là cái có thật, là làm đƣợc, chắc chắn làm đƣợc (2012) [55].
1.3.4. Cấu trúc và nội dung năng lực tự học của sinh viên đại học
1.3.4.1. Cấu trúc của năng lực tự học
Năng lực tự học cũng là năng lực nên nó cũng cấu thành từ những nền
tảng là năng lực trí tuệ, năng lực làm và năng lực cảm. Tất nhiên 3 thứ năng
lực này phải đặt trong điều kiện tự học là độc lập và tự nguyện, dựa trên
những điều kiện chủ quan của cá nhân nhƣ nhu cầu, khát vọng, ý chí, nghị
lực, tình cảm và sức khỏe v.v Năng lực trí tuệ trong tự học ao g m tri thức
về việc tự học và lĩnh vực mà mình muốn học, tƣ duy (suy nghĩ, tính toán, cân
nhắc về mục đích, lợi ích, quá trình và kết quả tự học, quan sát và nhận thức
lí luận về học tập nói chung, hoạch định việc học của mình từ ngu n lực cho
đến môi trƣờng, địa điểm, thời gian v.v Năng lực hành động trong tự học
g m những kĩ năng và kĩ xảo học tập ở trình độ phát triển tƣơng đối cao.
33
Song KNHT có vai trò quyết định vì ản chất và chức năng của nó gắn liền
với phát triển cá nhân [53], [12]. o vai trò then chốt của KNHT nên để phát
triển năng lực tự học cần phải tác động trƣớc hết vào KNHT, mặc dù thế là
chƣa đủ. iết học nhƣng không muốn học (không có nhu cầu , không đủ kiên
nhẫn (nghị lực, ý chí yếu , không thích học (thái độ d ng dƣng v.v thì vẫn
không thể tự học. Tuy vậy các KNHT cơ ản vẫn luôn là nền tảng để phát
triển năng lực tự học. Năng lực cảm gắn liền với thái độ, tình cảm và nhận
thức phi logic (thƣờng gặp trong nhận thức nghệ thuật . Năng lực này mang
dấu ấn cá nhân rất đậm. Không dùng logic mà giải thích năng lực cảm đƣợc.
Chỉ có thể cho rằng đó là ản năng kết hợp với trải nghiệm nhiều và sâu sắc.
Trong giáo dục năng lực tự học, thì tác động vào năng lực cảm chủ yếu qua
tình cảm, hứng thú, nhu cầu, khí chất và thái độ của ngƣời học.
1.3.4.2. Nội dung của năng lực tự học
Do KNHT giữ vai then chốt trong quá trình phát triển năng lực tự học
nhƣ đã trình ày ở trên và trong phạm vi nghiên cứu của luận án, nên nội
dung năng lực tự học của SV đƣợc xác định ở các KNHT sau:
1. Kĩ năng tiếp nhận thông tin học tập
Đây là một trong số những kĩ năng nhận thức học tập, có vai trò hàng
đầu trong toàn bộ những KNHT cơ ản ngày nay (Đặng Thành Hƣng, 2004,
[53]). Kĩ năng này tích hợp các thao tác quản lí thông tin với những hành vi
nhận thức phù hợp nhƣ quan sát, nhận diện, ghi nhớ, tổ chức, biến đổi và áp
dụng thông tin để học tập và giải quyết vấn đề nhận thức trong học tập. Trên
phƣơng diện thông tin học nhiều nghiên cứu đã phân tích quá trình thông tin
với mô hình hệ thống hoặc mô hình hộp đen (Lutz, S., & Huitt, W. 2003,
[129] nhƣng về phƣơng diện giáo dục, kĩ năng nói trên chƣa đƣợc mô tả rõ
ràng. Để phát triển kĩ năng này của SV, trƣớc hết phải chỉ ra bản chất của nó
và mô tả rõ nội dung, cấu trúc của kĩ năng.
- Bản chất của kĩ năng tiếp nhận thông tin học tập
34
Kĩ năng TNTTHT là KNHT cho phép ngƣời học thu thập và tập hợp
đƣợc thông tin cần thiết và chọn lọc, lƣu giữ nó dƣới dạng dữ liệu có cấu trúc
nhất định phù hợp với điều kiện x lí tiếp theo, với mục đích và yêu cầu học
tập, đạt tới kết quả cụ thể là có đƣợc tri thức sơ ộ và cảm tính về sự vật, hiện
tƣợng.
- Cấu trúc của kĩ năng tiếp nhận thông tin học tập
Kĩ năng tiếp nhận thông tin gắn liền với các phƣơng pháp nghiên cứu
định lƣợng phổ biến của khoa học. Mọi phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng
đều phải cần đến tiếp nhận thông tin: quan sát (O servation , phỏng vấn
(Interview , tọa đàm (Talking , thực nghiệm (Experiment , khảo sát (Survey ,
điều tra (Investigation/ Inquiry . Nghĩa là trong các phƣơng pháp này đều có
s dụng kĩ năng tiếp nhận thông tin. Ngƣợc lại kĩ năng tiếp nhận thông tin chỉ
có nghĩa khi đƣợc thực hiện trong quan sát, trong lúc phỏng vấn, trong lúc
trao đổi chuyện trò, trong quá trình thực nghiệm, trong nghiên cứu khảo sát và
điều tra (Anthony Ralston, 2000 [116] . Trƣờng hợp tình cờ thu đƣợc thông
tin vu vơ không có chủ định và không dùng nó vào mục đích nhất định thì
hành vi thu nhận đó không phải là KNHT hay kĩ năng nghiên cứu thực sự.
H nh 1.2. Cấu trúc của kĩ năng TNTTHT
X t từ quan điểm thông tin, kĩ năng tiếp nhận thông tin học tập cấu
thành từ 3 khâu hay 3 giai đoạn, hoặc có thể xem chúng nhƣ là 3 kĩ năng
thành phần, hay là 3 thao tác chủ yếu nếu nhấn mạnh cấu trúc kĩ thuật của kĩ
Kĩ năng TNTT
học tập
Nhận diện Phân loại Lƣu giữ
35
năng. Kĩ năng nhận diện thông tin chủ yếu dựa vào trí nhớ ý nghĩa, phân iệt
thông tin này và thông tin kia, nhận ra cái nào mình cần trong nhiều ngu n
khác nhau. ó là quá trình nhận ra, nh lại, so sánh thông tin v i kinh
nghiệm, ịnh h ng chú ý vào thông tin cụ thể, x p các nguồn vào c ng một
loại theo nhu c u thu thập và tập h p của mình. Kĩ năng phân loại thông tin
là hành ộng ti n x lí, tức là x lí sơ bộ, có s khái quát hóa ể phân nhóm,
chia thông tin thành những phạm tr chung, ví dụ một số ngu n thuộc loại tƣ
liệu lịch s , một số ngu n khác thuộc loại nghiên cứu lí thuyết, một số loại
khác nữa thuộc loại số liệu thực nghiệm theo hƣớng nghiên cứu cụ thể.
Trong phân loại thì quá trình hiểu (Comprehention là chủ chốt, ao g m đọc
hiểu, nghe hiểu, nhìn hiểu, sờ hiểu v.v với sự tƣơng tác giữa ngƣời học và
các thông điệp ẩn trong thông tin. Không hiểu đƣợc thông tin thì không thể
phân loại đƣợc. Để hiểu thông tin thì không chỉ đọc văn ản mà còn có nhiều
kênh khác, ví dụ nghe, nhìn, suy ngẫm và đặc iệt là ừng hiểu (Insight .
Kĩ năng lƣu giữ thông tin là hành ộng bảo toàn nguy n trạng thông
tin tập h p c dƣới các dạng khác nhau: hình ảnh hay mô hình tâm lí (trí
nhớ, tƣ duy, tƣởng tƣợng, quan niệm , cơ sở dữ liệu dạng in hoặc dạng số
hóa, mô hình, sa àn hoặc các công cụ logic khác nhƣ iểu thống kê, sơ đ ,
đ thị, công thức, hàm số, iểu thức, hình vẽ, ảnh chụp v.v Lƣu giữ thông
tin thuộc phạm trù quản lí tri thức hiện đại và việc này đƣợc giải quyết ằng
rất nhiều giải pháp công nghệ số hóa. Ví dụ các mạng giáo dục và mạng xã
hội nhƣ Switer, Face ook, Sky, Wikipedia v.v là những công cụ quản lí
thông tin hay quản lí tri thức số hóa ằng công nghệ mạng. Ngƣời học nói
chung thƣờng lƣu giữ thông tin ằng cách ghi ch p, sao chụp, tóm tắt lại
trong các văn ản viết, các ăng ghi âm hoặc video, hoặc trong các files để ở
máy tính cá nhân, điện thoại di động đa tƣơng tác nhƣ Ipad, IPhone.
Tóm lại, những hành động nhận diện, phân loại và lƣu giữ thông tin
học tập đƣợc thực hiện liên tục, có hệ thống, có tính kĩ thuật và đạt đƣợc kết
36
quả cụ thể đáp ứng mục đích học tập nhất định tạo thành kĩ năng tiếp nhận
thông tin học tập - một KNHT có thành phần phức hợp. Nhƣng khi x t về
nhiệm vụ học tập thực tế thì kĩ năng tiếp nhận thông tin học tập lại g m 6
thành phần [53] g m: 1/ Kĩ năng làm việc với sách và các tài liệu dạng in, 2/
Kĩ năng nghe - ghi đ ng thời và ghi nhớ thông tin học tập, 3/ Kĩ năng tra cứu,
khai thác và s dụng dữ liệu điện t hay dữ liệu số, 4/ Kĩ năng quan sát, điều
tra và thu thập sự kiện ằng thí nghiệm, thực nghiệm ằng những cấu trúc và
công cụ logic khác nhau nhƣ ma trận, iểu đ , mô hình toán học, mô tả thống
kê, v.v , 5/ Kĩ năng truy cập và khai thác thông tin, tƣ liệu, học liệu trên
mạng (mạng LAN, mạng Intranet và Internet và hệ thống thƣ tín điện t , 6/
Kĩ năng s dụng, tra cứu mục lục và tìm tài liệu thƣ viện ằng công cụ truyền
thống và công cụ điện t . Cả 6 kĩ năng thành phần này về ản chất vẫn là
Nhận diện, Phân loại và Lƣu giữ thông tin học tập.
2. Kĩ năng ôn tập
Kĩ năng ôn tập là một trong những kĩ năng nhận thức học tập. Để ôn
tập kĩ năng thì ôn tập đƣợc gọi là luyện tập, do đó khi nói ôn tập là đã ao
g m cả luyện tập. Trong ôn tập, ngƣời học phải thực hiện một số nhiệm vụ tối
thiểu nhƣ tập hợp tƣ liệu, tổ chức nội dung lại theo ý mình, ghi nhớ bằng
phƣơng tiện hay phong cách riêng, trình bày lại nội dung theo lối của mình.
- Bản chất của kĩ năng ôn tập
Trong luận án này, khái niệm ôn tập đƣợc hiểu đơn giản là một khâu
của quá trình thực hiện các nhiệm vụ tập hợp tƣ liệu, tổ chức nội dung học tập
lại theo ý mình, ghi nhớ nội dung đó bằng phƣơng tiện hay phong cách riêng,
trình bày lại nội dung theo lối của mình. o đó khái niệm kĩ năng ôn tập đƣợc
hiểu nhƣ sau:
Kĩ năng ôn tập là một trong những KNHT cho phép ng i học th c
hiện thành công các nhiệm vụ ôn tập sau một giai oạn học tập nh t ịnh mà
k t quả cu i cùng là ghi nh và tái hiện c nội dung học tập c tổ
37
chức theo phong cách, ý mu n và năng l c riêng của cá nhân ng i học. Sau
khi ôn tập thì nội dung học tập không nguyên vẹn nhƣ trƣớc khi ôn tập, mà nó
gọn hơn, khái quát hơn, cô đọng hơn, có tính hệ thống khác trƣớc tùy theo đặc
điểm ngƣời học.
- Cấu trúc của kĩ năng ôn tập
Kĩ năng ôn tập nói chung bao g m 4 kĩ năng ộ phận, hay 4 thao tác cơ
bản khi xem chúng nhƣ là kĩ thuật (Hình 1.3). Những thao tác này đƣợc thực
hiện theo tiến trình liên tục, nhƣng mặt khác luôn có các quá trình điều chỉnh
để cả 4 thao tác này khớp với nhau. Tập hợp tƣ liệu chƣa tốt, chƣa đủ thì sẽ
đƣợc phát hiện khi x lí và tổ chức nội dung, do đó ta phải điều chỉnh, bổ
sung khâu tập hợp. Cũng nhƣ vậy, x lí và tổ chức nội dung chƣa tốt, khó nhớ
hay không nhớ đƣợc thì phải điều chỉnh lại cách x lí và tổ chức nội dung.
Nếu toàn bộ quá trình ôn tập chƣa tốt thì phải điều chỉnh hay thay đổi khâu
thứ nhất, chọn lại mô hình, kĩ thuật hoặc công cụ thích hợp hơn.
Hình 1.3. Cấu trúc kĩ năng ôn tập
Kĩ năng thành phần thứ nhất “Xác định mô hình, kĩ thuật, công cụ sẽ s
dụng trong ôn tập” có ý nghĩa ao quát và định hƣớng cho 3 kĩ năng thành
phần tiếp sau. SV thể hiện kĩ năng này ằng cách lựa chọn mô hình nào đó để
tập hợp dữ liệu, x lí và tổ chức nội dung, ghi nhớ nội dung học tập, ví dụ mô
hình Bản đ khái niệm, mô hình graph hóa, mô hình ma trận hoặc các kĩ thuật
tóm tắt, tổng quan, bảng và biểu đ , sơ đ điểm tựa, đề cƣơng, các phiếu học
tập, sơ đ khối v.v... Nội dung học tập đƣợc tập hợp, x lí, tổ chức và ghi nhớ
KĨ NĂNG ÔN TẬP
1. Xác định mô hình, kĩ thuật, công cụ sẽ s dụng trong ôn tập
2. Tập hợp ND 3. X lí và tổ chức 4. Ghi nhớ ND
38
nhờ các kĩ thuật và công cụ này sẽ trở nên khái quát hơn, gọn nhẹ hơn và
chứa những liên hệ logic hơn nên dễ nhớ hơn.
Kĩ năng thứ 2: “Tập hợp nội dung ôn tập” g m những thao tác đƣa các
ngu n liên quan đến nội dung ôn tập vào một trật tự nhất định, chẳng hạn vào
danh mục, sơ đ graph, đề cƣơng, sơ đ khối v.v... r i tiếp tục xác định rõ nội
dung ôn tập g m những vấn đề, chủ đề hay khái niệm, kĩ năng, định lí, công
thức nào v.v..., sau đó loại bỏ những ngu n tƣ liệu không cần thiết để làm nổi
bật nội dung ôn tập. Những yếu tố nội dung cần ôn tập đƣợc tập hợp lại một
cách hệ thống thì sẽ tạo thuận lợi để x lí và tổ chức.
Kĩ năng thành phần thứ 3: “X lí và tổ chức nội dung ôn tập” bao g m
những thao tác và kĩ thuật giúp hệ thống hóa, khái quát hóa nội dung phải ôn
tập thành cấu trúc rõ ràng, thích hợp với sở trƣờng, kinh nghiệm và phong
cách của ngƣời học. Ví dụ nhƣ khó nhớ, khó hiểu từ ngữ trong văn ản thì
nên chuyển nội dung thành sơ đ , hình vẽ, bảng biểu, v.v... hoặc ngƣợc lại.
Những việc này cũng phải dựa vào kĩ năng thứ nhất mới nhất quán. Mục tiêu
cơ ản của kĩ năng này là làm rõ những liên hệ có ý nghĩa và những yếu tố
nội dung phải nhớ máy móc, tạo điều kiện cho việc ghi nhớ có hiệu quả.
Kĩ năng thành phần thứ tƣ: “Ghi nhớ nội dung ôn tập” g m các thao tác
ghi nhớ các liên hệ có ý nghĩa trong nội dung ôn tập bằng nhiều kĩ thuật,
chẳng hạn bằng cách giải thích, mô tả lại nhiều lần, có những thay đổi chủ
định để nhớ chính xác và nhớ lâu, ví dụ viết tổng quan, viết tiểu luận. Đối với
những yếu tố nội dung cần ghi nhớ máy móc thì có thể ch p đi ch p lại, đọc
đi đọc lại, áp dụng tri thức vào giải các bài tập, vấn đề có các dạng khác nhau,
v.v... Cuối cùng cần tạo ra một cơ chế nhớ lại thích hợp với kinh nghiệm và
phong cách riêng của mình dựa vào các phƣơng tiện cảm tính cùng các khái
niệm hay hệ thuật ngữ đƣợc tổ chức theo ý mình.
3. Kĩ năng tự đánh giá
39
Kĩ năng tự đánh giá của SV là một trong những kĩ năng quản lí học tập.
Kĩ năng này cho ph p SV tự đánh giá việc học tập của mình trong quá trình tự
học, cho nên nó là một thành tố cấu thành năng lực tự học. Nội dung tự đánh
giá chủ yếu g m hành vi học tập, KNHT, kết quả học tập, thái độ học tập, kỉ
luật học tập và các ngu n lực học tập do chính mình s dụng. Trong luận án
chỉ àn đến kĩ năng tự đánh giá nên không phân tích sâu nội dung tự đánh giá.
- Bản chất của kĩ năng tự đánh giá
Đánh giá (Evaluation) đƣợc hiểu là hành động xác lập một phán xét
nhất định về giá trị của sự vật hay ngƣời nào đó dựa vào các sự kiện, bằng
chứng, lập luận mà chủ thể có đƣợc và dựa vào thái độ chủ quan của chủ thể
đánh giá, tức là gán cho sự vật một giá trị (Đặng Thành Hƣng, 1996 [48]). Để
có đƣợc sự kiện và bằng chứng nhƣ thế thì chủ thể đánh giá phải thu thập, tập
hợp dữ liệu, x lí, phân tích nó qua một quá trình gọi là kiểm kê, đong đếm
hay lƣợng định (Assessment). Đó là nói về đánh giá trong khoa học. Mặc dù
vậy, đánh giá nào cũng luôn có ít nhiều yếu tố chủ quan bởi vì thiếu nó thì sẽ
không có chuẩn mực (Norm và thang đánh giá mà con ngƣời qui định. Chính
chuẩn mực và thang đánh giá do con ngƣời đặt ra.
Tự đánh giá (Self - Evaluation) cũng là đánh giá nhƣng chủ thể và đối
tƣợng đánh giá là một. Trong học tập, tự đánh giá chính là đánh giá của sinh
viên đối với việc học của mình, phân biệt với trƣờng hợp ngƣời khác đánh giá
việc học của mình. o đó có thể hiểu kĩ năng tự đánh giá nhƣ sau:
Kĩ năng t ánh giá trong học tập và t học là một trong s những
KNHT cho phép ng i học ti n hành ộc lập và thành công nhiệm vụ ánh
giá quá trình và k t quả học tập của mình d a trên mục tiêu học tập do mình
xác lập và m...lại theo ý mình, ghi nhớ bằng
phƣơng tiện hay phong cách riêng, trình bày lại nội dung theo các cách khác
232
nhau. Để hình thành kĩ năng ôn tập cho SV, trƣớc hết ngƣời học cần nắm
đƣợc những tri thức lí luận cơ ản của kĩ năng ao g m việc hiểu ản chất và
các thao tác của kĩ năng cũng nhƣ cách thực hiện các thao tác đó và thƣờng
xuyên vận dụng vào quá trình học tập của mình.
Hình thành kĩ năng ôn tập cho SV, trƣớc hết cần cung cấp cho ngƣời
học những tri thức lí luận cơ ản của kĩ năng làm cơ sở phƣơng pháp luận
trong học tập, r n luyện để SV có thể ôn tập, luyện tập kiến thức, kĩ năng
trong quá trình học tập của mình.
- Module tự học này ao g m các nội dung:
+ ản ch t của kĩ năng ôn tập
+ u trúc của kĩ năng ôn tập
B. Mục tiêu
1. Mục tiêu chung
Module giúp SV tự tìm hiểu và nhận thức đƣợc các tri thức lí luận cơ
bản về kĩ năng ôn tập
2. Mục tiêu cụ thể
- ki n thức: SV nhớ và giải thích đƣợc cơ sở lí luận cơ ản về kĩ
năng ôn tập, ao g m ản chất và cấu trúc của kĩ năng này.
- kĩ năng: Thực hiện đƣợc kĩ năng ôn tập trong quá trình học tập cá
nhân, iểu hiện ở việc s dụng đƣợc các thao tác xác định mô hình, công cụ,
phƣơng tiện ôn tập; tập hợp nội dung; x lí và tổ chức; ghi nhớ nội dung.
- thái ộ: Thể hiện nhu cầu, hứng thú và yêu thích việc học tập.
Luôn chủ động, tích cực trong quá trình học độc lập dƣới hình thức cá nhân
hoặc làm việc nhóm. Ý thức trong giáo dục, r n luyện để hình thành kĩ năng
ôn tập.
C. Nội dung và các hoạt động tƣơng ứng
233
* Nội dung 1. ản chất của kĩ năng ôn tập
1. Thông tin ngu n cho nội dung 1
Đọc và nghiên cứu nội dung từ các ngu n tài liệu: 1/Nguyễn Cảnh
Toàn (2001), giáo dục, t học, t nghi n cứu, Tập 1. Trung tâm Văn hóa
Ngôn ngữ Đông Tây, Đại học Sƣ phạm Hà Nội; 2/Nguyễn Cảnh Toàn (chủ
iên , Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, ùi Tƣờng (1997 , uá trình dạy - t học,
Nx Giáo dục, Hà Nội; 3/Đặng Thành Hƣng (2002), ạy học hiện đại: Lí
luận - iện pháp - Kĩ thuật, Nx Đại học quốc gia, Hà Nội; 4/ Đặng Thành
Hƣng (2012 , “Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”, ạp chí uản lí
giáo dục, số 43 tháng 12/2012.
2. Các hoạt động
- Hoạt động tìm tòi, phát hiện: Đọc và tiếp nhận thông tin từ các ngu n
tài liệu theo chỉ dẫn ở trên
- Hoạt động iến đổi và phát triển: Tổng hợp các khái niệm khác nhau
về kĩ năng ôn tập và đƣa ra cách hiểu của mình về kĩ năng học tập này.
- Hoạt động đánh giá, điều chỉnh: Trả lời các câu hỏi sau
Hãy kể tên các nhiệm vụ tối thiểu mà ngƣơi học phải thực hiện trong
quá trình ôn tập" Lấy một ví dụ minh hoạ"
* Nội dung 2. Cấu trúc của kĩ năng ôn tập
1. Thông tin ngu n cho nội dung 2
Đọc và nghiên cứu nội dung từ các ngu n tài liệu: 1/Nguyễn Cảnh
Toàn (2001), giáo dục, t học, t nghi n cứu, Tập 1. Trung tâm Văn hóa
Ngôn ngữ Đông Tây, Đại học Sƣ phạm Hà Nội; 2/Nguyễn Cảnh Toàn (chủ
iên , Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, ùi Tƣờng (1997 , Quá trình dạy - t học,
Nx Giáo dục, Hà Nội; 3/Đặng Thành Hƣng (2002), ạy học hiện đại: Lí
luận - iện pháp - Kĩ thuật, Nx Đại học quốc gia, Hà Nội; 4/ Đặng Thành
234
Hƣng (2012 , “Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”, ạp chí uản lí
giáo dục, số 43 tháng 12/2012.
2. Các hoạt động
- Hoạt động tìm tòi, phát hiện: Đọc và tiếp nhận thông tin từ các ngu n
tài liệu theo chỉ dẫn ở trên
- Hoạt động iến đổi và phát triển: Từ các thành phần của kĩ năng ôn
tập, sơ đ hoá cấu trúc của kĩ năng học tập này.
- Hoạt động áp dụng, củng cố: Lựa chọn nội dung đã học để thực hành
ôn tập đối với nội dung đó.
- Hoạt động đánh giá, điều chỉnh: Trả lời câu hỏi sau
Anh (Chị hãy phân tích mối quan hệ giữa các thao tác của kĩ năng ôn
tập"
Module 4: Kĩ năng tự đánh giá
A. Giới thiệu
- Kĩ năng tự đánh giá của sinh viên là một trong những kĩ năng quản lí
học tập. Kĩ năng này cho ph p sinh viên tự đánh giá việc học tập của mình
trong quá trình tự học. Nội dung tự đánh giá chủ yếu ao g m hành vi học
tập, KNHT, kết quả học tập, thái độ học tập, kỉ luật học tập và các ngu n lực
học tập do chính mình s dụng. Để hình thành kĩ năng tự đánh giá cho SV,
trƣớc hết ngƣời học cần nắm đƣợc những tri thức lí luận cơ ản của kĩ năng
ao g m việc hiểu ản chất và các thao tác của kĩ năng cũng nhƣ cách thực
hiện các thao tác đó và thƣờng xuyên vận dụng vào việc tự đánh giá trong quá
trình học tập của mình.
- Module tự học này ao g m các nội dung:
+ ản ch t của kĩ năng t ánh giá
+ u trúc của kĩ năng t ánh giá
235
B. Mục tiêu
1. Mục tiêu chung
Module giúp SV tự tìm hiểu và nhận thức đƣợc các tri thức lí luận cơ
bản về kĩ năng tự đánh giá
2. Mục tiêu cụ thể
- ki n thức: SV nhớ và giải thích đƣợc cơ sở lí luận cơ ản về kĩ
năngtự đánh giá, ao g m ản chất và cấu trúc của kĩ năng này.
- kĩ năng: Thực hiện đƣợc kĩ năng tự đánh giá trong quá trình học
tập cá nhân, iểu hiện ở việc s dụng đƣợc các thao tác tự xác định mục tiêu,
xác định đối tƣợng, lƣợng định dữ liệu, so sánh kết quả, rút ra kết luận.
- thái ộ: Thể hiện nhu cầu, hứng thú và yêu thích việc học tập.
Luôn chủ động, tích cực trong quá trình học độc lập dƣới hình thức cá nhân
hoặc làm việc nhóm. Ý thức trong giáo dục, r n luyện để hình thành kĩ năng
tự đánh giá.
C. Nội dung và các hoạt động tƣơng ứng
* Nội dung 1. ản chất của kĩ năng tự đánh giá
1. Thông tin ngu n cho nội dung 1
Đọc và nghiên cứu nội dung từ các ngu n tài liệu: 1/Nguyễn Cảnh
Toàn (2001), giáo dục, t học, t nghi n cứu, Tập 1. Trung tâm Văn hóa
Ngôn ngữ Đông Tây, Đại học Sƣ phạm Hà Nội; 2/Nguyễn Cảnh Toàn (chủ
iên , Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, ùi Tƣờng (1997 , uá trình dạy - t học,
Nx Giáo dục, Hà Nội; 3/Đặng Thành Hƣng (2002), ạy học hiện đại: Lí
luận - iện pháp - Kĩ thuật, Nx Đại học quốc gia, Hà Nội; 4/ Đặng Thành
Hƣng (2012 , “Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”, ạp chí uản lí
giáo dục, số 43 tháng 12/2012.
2. Các hoạt động
236
- Hoạt động tìm tòi, phát hiện: Đọc và tiếp nhận thông tin từ các ngu n
tài liệu theo chỉ dẫn ở trên
- Hoạt động iến đổi và phát triển: Tổng hợp các khái niệm khác nhau
về kĩ năng tự đánh giá và đƣa ra cách hiểu của mình về kĩ năng học tập này.
- Hoạt động đánh giá, điều chỉnh: Trả lời câu hỏi sau
Hãy kể tên các nhiệm vụ cơ ản mà ngƣơi học phải thực hiện trong quá
trình tự đánh giá" Lấy một ví dụ minh hoạ"
* Nội dung 2. Cấu trúc của kĩ năng tự đánh giá
1. Thông tin ngu n cho nội dung 2
Đọc và nghiên cứu nội dung từ các ngu n tài liệu: 1/Nguyễn Cảnh
Toàn (2001), giáo dục, t học, t nghi n cứu, Tập 1. Trung tâm Văn hóa
Ngôn ngữ Đông Tây, Đại học Sƣ phạm Hà Nội; 2/Nguyễn Cảnh Toàn (chủ
iên , Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, ùi Tƣờng (1997 , uá trình dạy - t học,
Nx Giáo dục, Hà Nội; 3/Đặng Thành Hƣng (2002), ạy học hiện đại: Lí
luận - iện pháp - Kĩ thuật, Nx Đại học quốc gia, Hà Nội; 4/ Đặng Thành
Hƣng (2012 , “Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”, ạp chí uản lí
giáo dục, số 43 tháng 12/2012.
2. Các hoạt động
- Hoạt động tìm tòi, phát hiện: Đọc và tiếp nhận thông tin từ các ngu n
tài liệu theo chỉ dẫn ở trên
- Hoạt động iến đổi và phát triển: Từ các thành phần của kĩ năng tự
đánh giá, sơ đ hoá cấu trúc của kĩ năng học tập này.
- Hoạt động áp dụng, củng cố: ựa vào nguyện vọng của ản thân và
mục tiêu của chƣơng trình môn TLH L để tự xác định mục tiêu học tập môn
học này
- Hoạt động đánh giá, điều chỉnh: Trả lời câu hỏi sau
Anh (Chị hãy phân tích mối quan hệ giữa các thao tác của kĩ năng tự
đánh giá"
237
PHỤ LỤC 18
CHUẨN ĐẦU RA CỦA SV NGÀNH DL Ở MỘT SỐ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC
18.1. Đại học công nghiệp Hà Nội
* Mục tiêu chung: Đào tạo c nhân du lịch có phẩm chất chính trị, đạo
đức và ý thức phục vụ nhân dân; có kiến thức và năng lực thực hành nghề
nghiệp tƣơng xứng với trình độ đƣợc đào tạo; có sức khoẻ đáp ứng yêu cầu
xây dựng và ảo vệ tổ quốc; có kiến thức tốt về quản trị kinh doanh, về văn
hoá, du lịch Việt Nam. Khả năng tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh du
lịch và khách sạn; làm việc độc lập, sáng tạo.
* Mục tiêu cụ thể:
- ề kiến thức: Có tri thức cơ ản về tự nhiên, xã hội đủ để tiếp thu
kiến thức khoa học cơ sở, khoa học chuyên ngành và r n luyện kĩ năng, thực
hành nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học. Có tri thức sâu về quản trị kinh
doanh du lịch - khách sạn, về văn hoá, con ngƣời Việt Nam.
- ề kĩ năng: Tổ chức các hoạt động kinh doanh du lịch, khách sạn;
làm việc độc lập, sáng tạo, tự học suốt đời. Có kĩ năng quản lý tài chính, quản
lý nhân sự, quản lý kế hoạch trong hoạt động kinh doanh du lịch, khách sạn,
hoạt động lữ hành. Kĩ năng tổ chức các sự kiện nhƣ hội thảo, hội nghị, diễn
đàn trong khách sạn và trong hoạt động du lịch.
- ề thái độ: Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức kỉ luật lao động, tôn trọng
nội quy của cơ quan doanh nghiệp; ý thức cầu tiến vƣơn lên trong học tập; tôn
trọng phong tục tập quán của đối tƣợng giao tiếp; ý thức nâng cao chất lƣợng
phục vụ và đảm ảo sự hài lòng của khách hàng trong thực hiện mọi công
việc.
18.2. Đại học Thăng Long
238
* Mục tiêu chung: Trang ị cho sinh viên những kiến thức, kĩ năng
nghề sát với thực tế, phù hợp với yêu cầu tuyển dụng trực tiếp vào từng vị trí
nghề nghiệp của lữ hành, hƣớng dẫn, nhà hàng, khách sạn; hình thành các kĩ
năng giao tiếp phù hợp để có thể hoà nhập và thực hiện tốt công việc trong
môi trƣờng làm việc thực tế.
* Mục tiêu cụ thể:
- ề kiến thức: Trang ị các kiến thức cơ ản về du lịch, các kiến thức
nghiệp vụ cần thiết của từng chuyên ngành cũng nhƣ các kiến thức chung cần
thiết đáp ứng đƣợc yêu cầu về tiêu chuẩn k năng nghề trong khối ASEAN
và tiêu chuẩn nghề quốc tế. Những kiến thức về quản trị kinh doanh, quản trị
doanh nghiệp, đặc iệt là những kiến thức chuyên sâu về ngành quản trị dịch
vụ du lịch - lữ hành.
- ề kĩ năng: Hình thành các kĩ năng thuyết minh, hƣớng dẫn, điều
hành tour; thiết kế, án các sản phẩm du lịch; phân tích thị trƣờng du lịch; kĩ
năng phục vụ tại các ộ phận trong nhà hàng, khách sạn; giao tiếp, làm việc
nhóm hiệu quả.
- ề thái độ: Thích ứng và hội nhập tốt với điều kiện, môi trƣờng làm
việc thực tế. Tích cực trong học tập và r n luyện.
18.3. Đại học văn hoá Hà Nội
* Mục tiêu chung: Ngƣời học đƣợc trang ị những kiến thức lý luận
và nghiệp vụ chuyên môn về du lịch một cách hệ thống để có thể thiết kế, tổ
chức, quản lý các chƣơng trình du lịch. Sau khi tốt nghiệp, ngƣời học đủ khả
năng làm việc tại các cơ quan quản lý hoạt động du lịch, các doanh nghiệp
239
kinh doanh lữ hành, hƣớng dẫn du lịch, các cơ quan nghiên cứu và xây dựng
chính về du lịch.
* Mục tiêu cụ thể:
- ề kiến thức: Nắm vững kiến thức cơ ản, cần thiết về khoa học xã hội
nhân văn và văn hóa Việt Nam cũng nhƣ các kiến thức chuyên môn nghiệp vụ
trong lĩnh vực du lịch để có thể khai thác hiệu quả các giá trị văn hóa phục vụ
phát triển du lịch bền vững; nâng cao giá trị văn hóa trong các hoạt động kinh
doanh du lịch.
- ề kĩ năng: Có k năng tổ chức điều hành và thực hiện tốt các hoạt
động kinh doanh lữ hành; Xây dựng và tiếp thị các chƣơng trình du lịch; Tổ
chức điều hành các chƣơng trình du lịch phù hợp với các đối tƣợng du khách
khác nhau; Tiến hành hƣớng dẫn du lịch đạt chất lƣợng, hiệu quả cao, s lý
tốt các tình huống phát sinh trong các chƣơng trình du lịch. Có kiến thức sâu
rộng và k năng chuyên nghiệp trong tổ chức hƣớng dẫn du lịch tại các tuyến
điểm, nơi diễn ra hoạt động du lịch.
- ề thái độ: Có tinh thần hiểu iết, cầu thị, thái độ thân thiện, cởi mở,
tôn trọng khách hàng; tinh thần và thái độ làm việc khách quan, trung thực.
18.4. Đại học kinh tế quốc dân
* Mục tiêu chung: Đào tạo c nhân đại học ngành Quản trị dịch vụ du
lịch và lữ hành có phẩm chất đạo đức, chính trị, sức khỏe tốt; nắm vững kiến
thức cơ ản về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh; có kiến thức chuyên
sâu về quản lý, kinh doanh dịch vụ du lịch và lữ hành đáp ứng yêu cầu hội
nhập quốc tế; có khả năng tƣ duy độc lập và tự đào tạo thích nghi với yêu cầu
của công việc.
* Mục tiêu cụ thể:
240
- ề kiến thức: C nhân đại học chuyên ngành Quản trị du lịch nắm
vững hệ thống kiến thức cơ ản về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh,
khoa học nhân văn; có kiến thức chuyên sâu về quản trị doanh nghiệp du
lịch, quản trị TOUR, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, quản lý và phát triển
điểm đến du lịch, cung ứng sản phẩm du lịch; kiến thức về quản lý các loại
hình du lịch khác, quản lý du lịch ền vững; quản lý du lịch quốc tế.
- ề kỹ năng: Có k năng tƣ vấn, án và cung ứng các dịch vụ du lịch
cho khách; k năng thiết lập và duy trì mối quan hệ với các nhà cung cấp
dịch vụ và khách du lịch; k năng quản trị doanh nghiệp du lịch, k năng
phân tích, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra giám sát TOUR, k
năng lập quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết phát triển du lịch; k năng
thiết kế sản phẩm du lịch; k năng s dụng hệ thống đặt chỗ toàn cầu (CRS ,
hệ thống phân phối toàn cầu (G S ; k năng nghiên cứu khoa học trong lĩnh
vực dịch vụ du lịch ; k năng làm việc nhóm; k năng quan sát, phát hiện và
giải quyết vấn đề; k năng quản lý ản thân.
- ề thái độ: Yêu nghề, có đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp cao, tự
hào dân tộc và hiếu khách.
18.5. Đại học Thành Đô
* Mục tiêu chung: Đào tạo những c nhân ngành du lịch có phẩm chất
chính trị, đạo đức. Nắm vững hệ thống kiến thức cơ ản về tuyến điểm du
lịch, marketing du lịch, quản trị kinh doanh du lịch, nghiệp vụ hƣớng dẫn du
lịch. Có năng lực thuyết minh, hƣớng dẫn, điều hành các chƣơng trình du lịch,
quản lý hoạt động kinh doanh du lịch tại các nhà hàng, khách sạn, các công ty
lữ hành.
* Mục tiêu cụ thể:
241
- ề kiến thức: Trang ị kiến thức về tài nguyên du lịch, hệ thống di
tích, văn hoá, lịch s , nghiệp vụ hƣớng dẫn, tổ chức sự kiện, nghiệp vụ hƣớng
dẫn, marketing và án hàng trong du lịch, quản trị điểm đến du lịch.
- ề kĩ năng: Có khả năng tổ chức chƣơng trình du lịch, hƣớng dẫn
tham quan; thiết kế chƣơng trình du lịch; lập kế hoạch marketing du lịch và
quảng á sản phẩm; hoạch định, triển khai các nghiệp vụ cơ ản của doanh
nghiệp lữ hành; giao tiếp kinh doanh hiệu quả, khả năng làm việc độc lập và
làm việc theo nhóm.
- ề thái độ: Lòng yêu nghề, ý thức trách nhiệm cao trong công việc;
tác phong nhanh nhẹn đáp ứng yêu cầu nghề du lịch.
18.6. Đại học dân lập Phƣơng Đông
* Mục tiêu chung: Đào tạo những c nhân ngành du lịch có phẩm chất
chính trị, đạo đức, nắm vững hệ thống kiến thức cơ ản về kinh tế - xã hội và
kinh doanh; Biết vận dụng kiến thức đã học vào việc hoạch định chính sách,
chiến lƣợc, kế hoạch phát triển và hoạt động kinh doanh du lịch, có năng lực
tạo lập doanh nghiệp mới, tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch và quản trị
kinh doanh du lịch trong môi trƣờng cạnh tranh và hội nhập.
* Mục tiêu cụ thể:
- ề kiến thức: Nắm vững những kiến thức cơ ản về kinh tế và quản
trị kinh doanh; kiến thức cơ ản về pháp luật, nhất là các quy định của pháp
luật trực tiếp điều chỉnh hoạt động kinh doanh lữ hành, khách sạn, nhà nghỉ,
nhà hàng. Có kiến thức chuyên sâu về Nghiệp vụ lữ hành, điều hành tour,
nghiệp vụ quản lí khách sạn, nghiệp vụ hƣớng dẫn du lịch, văn hóa du lịch,
địa lý du lịch, marketing lữ hành, khách sạn, tâm lí du khách, kế toán doanh
nghiệp du lịch.
- Về kỹ năng: Hƣớng dẫn tham quan cho khách du lịch nội địa, xây
242
dựng đƣợc các chƣơng trình du lịch, điều hành đƣợc tour du lịch, làm thủ tục
check in - out cho khách tại khách sạn. Lập đƣợc kế hoạch Marketing cho một
công ty lữ hành, khách sạn. Lập và phân tích đƣợc áo cáo tài chính cho một
công ty lữ hành, khách sạn. Giao tiếp, đọc, hiểu, viết tiếng Anh tốt, có khả năng
s dụng tiếng anh trong chuyên môn. Trình độ TOEIC Lữ hành, khách sạn đạt
trên 350, hoặc trên 3.5 IELTS. Thành tạo tin học văn phòng (Microsoft Word,
Excel, PowerPoint . S dụng đƣợc các phần mềm nghiệp vụ Lễ tân khách sạn.
- ề thái độ: Có tinh thần lao động say mê, sáng tạo, lòng yêu nghề; ý
thức vì cộng đ ng và ảo vệ môi trƣờng. Hành vi đạo đức nghề nghiệp tốt, tác
phong công nghiệp, khiêm tốn, giản dị trong sinh hoạt. Có ý thức giữ gìn ản
sắc văn hóa dân tộc, iết phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đơn vị.
18.7. Viện đại học Mở Hà Nội
* Mục tiêu chung: Đào tạo c nhân đại học ngành Quản trị kinh doanh
du lịch có phẩm chất đạo đức, chính trị, sức khỏe tốt. Ứng dụng đƣợc các kiến
thức thu nhận đƣợc trong quá trình đào tạo, cùng với những tri thức cá nhân
tự trang ị trong thực hiện các công việc ở các ộ phận chức năng trong khách
sạn và nhà hàng từ cấp độ cơ ản tới cấp độ quản lí.
* Mục tiêu cụ thể:
- ề kiến thức: Nắm đƣợc kiến thức pháp luật về du lịch, chiến lƣợc
phát triển du lịch của Đảng và Nhà nƣớc; kiến thức chung về quản trị kinh
doanh, đi sâu vào kiến thức quản trị kinh doanh khách sạn và nhà hàng, các
dịch vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh khách sạn nhƣ tham quan, mua
sắm, đặt và giữ chỗ khách sạn.
- ề kĩ năng: Thực hiện công việc theo ộ tiêu chuẩn kĩ năng nghề
quốc tế về du lịch nhƣ nghiệp vụ lễ tân, nghiệp vụ nhà hàng, nghiệp vụ
u ng, nghiệp vụ đặt và giữ chỗ khách sạn. Làm chủ các kĩ năng mềm cần
243
thiết trong quản lí nhƣ giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm, giải quyết xung
đột, giải quyết khiếu nại. Kĩ năng giao tiếp, ứng x hợp văn hoá với đ ng
nghiệp, khách hàng, cộng đ ng.
- ề thái độ: Tinh thần phục vụ tốt, ý thức tiết kiệm, ý thức cầu thị luôn
tìm tòi, sáng tạo, luôn phấn đấu học hỏi.
244
PHỤ LỤC 19
CHƢƠNG TRÌNH TLHDL CỦA MỘT SỐ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC
19.1. Trƣờng ĐHCN Hà Nội
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Tên học phần: Tâm lí học du lịch
- Số tín chỉ: 03
- Phân ổ thời gian theo giờ tín chỉ:
Lên lớp Tự học, tự nghiên
cứu
(x 2)
Lý
thuyết
ài tập, thực hành, thực tế,
studio
Thảo
luận
34 0 11 90
- Mục tiêu của học phần:
+ ki n thức: Nắm đƣợc các tri thức về tâm lí nhà cung ứng, tâm lí
khách du lịch và các ứng dụng trong hoạt động kinh doanh du lịch.
+ kĩ năng: Phán đoán đƣợc tâm lí khách du lịch, tác động phù hợp
với từng đối tƣợng khách ở vùng, miền, độ tuổi. p dụng kiến thức đƣợc học
vào hoạt động kinh doanh du lịch.
+ thái ộ: Ý thức tìm hiểu, vận dụng sáng tạo các tri thức TLH L
vào thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch, hoạt
động hƣớng dẫn du lịch. Nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu.
- Nội dung chi tiết học phần:
Chƣơng 1: Khái quát về Tâm lí học du lịch
1.1. Đối tƣợng, nhiệm vụ, vai trò của TLH du lịch
1.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cơ ản trong TLH du lịch
1.3. Sự hình thành và phát triển của TLH du lịch
Chƣơng 2: Phẩm chất và năng lực của nhà cung ứng du lịch
2.1. Các khái niệm
2.2. Phẩm chất và năng lực của nhà cung ứng du lịch
245
Chƣơng 3: Tâm lí khách du lịch
3.1. Nhu cầu, tâm trạng và sự thích ứng của du khách trong hoạt động du lịch
3.2. Tâm lí khách du lịch trong hành vi tiêu dùng
3.3. Đặc điểm tâm lí khách du lịch theo lứa tuổi
Chƣơng 4: Các yếu tố tâm lí x hội trong hoạt động du lịch
4.1. Các yếu tố tâm lí xã hội ảnh hƣởng tới khách du lịch
4.2. Các yếu tố tâm lí xã hội ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh du lịch
Chƣơng 5: Một số vấn đề cơ bản về giao tiếp du lịch
5.1. Các khái niệm
5.2. Phân loại giao tiếp trong hoạt động du lịch
5.3. Một số cơ chế tâm lí trong giao tiếp du lịch
5.4. Kĩ năng giao tiếp trong kinh doanh du lịch
19.2. Trƣờng ĐH Phƣơng Đông
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Tên học phần: Tâm lí học du lịch
- Số tín chỉ: 02
- Phân ổ thời gian theo giờ tín chỉ:
Lên lớp Tự học, tự nghiên
cứu
(x 2)
Lý
thuyết
ài tập, thực hành, thực tế,
studio
Thảo
luận
15 10 15 60
- Mục tiêu của học phần:
+ ki n thức: Học phần trang ị cho SV những vấn đề cơ ản
về tâm lý khách du lịch (hành vi ngƣời tiêu dùng du lịch, nhu cầu của khách
du lịch và sở thích tâm trạng của họ, giao tiếp trong du lịch v.v...
246
+ kĩ năng: Học phần giúp vận dụng những thành tựu của TLHDL để
nhận iêt, đánh giá, điều khiển và điều chỉnh hành vi của con ngƣời trong
hoạt động du lịch; Nghiên cứu tìm ra các quy luật hoạt động tâm lý của con
ngƣời chi phối quá trình du lịch để vận dụng vào việc hoạch định chiến lƣợc
marketing nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh du lịch.
+ thái ộ: Học phần giúp xây dựng cho sinh viên phong cách giao
tiếp, ứng x phù hợp
- Nội dung chi tiết học phần:
Chƣơng 1. Một số vấn đề chung về tâm lý du khách
1.1.Những khái niệm cơ ản
1.2.Đối tƣợng và nhiệm vụ nghiên cứu
1.3. Các yếu tố tác động đến tâm lý của khách du lịch
1.4. Các quy luật và hiện tƣợng tâm lý xã hội
Chƣơng 2. Những đặc điểm tâm lý của du khách trong tiêu d ng
du lịch
2.1.Hành vi tiêu dùng du lịch
2.2. Nhu cầu của khách du lịch
2.3. Động cơ và sở thích của khách du lịch
2.4. Tình cảm của khách du lịch
Chƣơng 3. Những đặc điểm tâm lý cá nhân phổ biến của khách du
lịch
3.1. Những đặc điểm tâm lý cá nhân phổ iến của khách du lịch theo đặc điểm
sinh lý
3.1. Những đặc điểm tâm lý cá nhân phổ iến của khách du lịch theo đặc điểm
châu lục
3.1. Những đặc điểm tâm lý cá nhân phổ iến của khách du lịch theo quốc gia
19.3. Trƣờng ĐH Thăng Long
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Tên học phần: Tâm lí học du lịch
247
- Số tín chỉ: 02
- Phân ổ thời gian theo giờ tín chỉ:
Lên lớp Tự học, tự nghiên
cứu
(x 2)
Lý
thuyết
ài tập, thực hành, thực tế,
studio
Thảo
luận
20 0 10 60
- Mục tiêu của học phần:
- ki n thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ ản về đặc
điểm tâm lý khách du lịch, cách giao tiếp và phục vụ trong du lịch.
- kĩ năng: iết vận dụng kiến thức đƣợc học để nhận iết, đánh giá,
điều khiển và điều chỉnh hành vi của mình và của khách.
- thái ộ: R n luyện tính tự chủ, ình tĩnh, kh o l o, mềm dẻo, tự tin
trong giao tiếp, tron công việc.
- Nội dung chi tiết học phần:
Chƣơng 1: Khái quát chung về TLHDL
1.1. Đối tƣợng, nhiệm vụ, phƣơng pháp nghiên cứu của TLH và TLH xã hội
1.2. Lịch s hình thành và phát triển của TLHDL
Chƣơng 2: Hành vi của ngƣời tiêu d ng du lịch
2.1. Phân loại hành vi tiêu dùng du lịch
2.2. Yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng du lịch
Chƣơng 3: Nhu cầu, động cơ, sở thích, tâm trạng của khách du lịch
3.1. Nhu cầu, động cơ của khách du lịch
3.2. Sở thích, tâm trạng của khách du lịch
Chƣơng 4: Những nét đặc trƣng trong tâm lý của khách du lịch
theo châu lục, quốc gia dân tộc và theo nghề nghiệp
4.1. Đặc trƣng tâm lí khách theo vùng - lãnh thổ
4.2. Đặc trƣng tâm lí khách theo nghề nghiệp
Chƣơng 5: Giao tiếp trong du lịch
5.1. Những vấn đề chung về giao tiếp
5.2. Các kĩ năng giao tiếp
248
19.4. Trƣờng ĐH Thành Đô
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Tên học phần: Tâm lí học du lịch
- Số tín chỉ: 03
- Phân ổ thời gian theo giờ tín chỉ:
Lên lớp Tự học, tự nghiên
cứu
(x 2)
Lý
thuyết
ài tập, thực hành, thực tế,
studio
Thảo
luận
30 0 15 90
- Mục tiêu của học phần:
- ki n thức: Cung cấp cho SV những hiểu iết về hiện tƣợng tâm lí
của du khách và những kĩ năng giao tiếp, ứng x trong hoạt động du lịch
- kĩ năng: Vận dụng kiến thức đƣợc học vào quá trình làm việc tại
các ộ phận phục vụ trong hoạt động kinh doanh du lịch; trong quá trình
hƣớng dẫn, thuyết minh tại các tuyến điểm du lịch.
- thái ộ: Tận tâm, trách nhiệm trong công việc; ý thức nâng cao khả
năng tự học, tự nghiên cứu.
- Nội dung chi tiết học phần:
Chƣơng 1: Những đặc điểm tâm lí chung của khách du lịch
1.1. Một số vấn đề cơ ản của TLHXH và TLH L
1.2. Những đặc điểm tâm lí chung của khách du lịch
Chƣơng 2: Những đặc điểm của khách du lịch theo quốc gia, dân
tộc và nghề nghiệp
2.1. Đặc điểm của khách du lịch theo châu lục
2.2. Đặc điểm của khách du lịch theo quốc gia, dân tộc
2.3. Đặc điểm của khách du lịch theo nghề nghiệp
Chƣơng 3: Những đặc điểm tâm lí của ngƣời lao động trong du lịch
3.1. Khía cạnh TLXH của đạo đức nghề ngjiệp trong du lịch
3.2. Thái độ phục vụ
249
3.3. Tuyển chọn ngƣời lao động trong du lịch
Chƣơng 4: Giao tiếp trong du lịch
4.1. Khái quát chung về giao tiếp
4.2. Giao tiếp giữa ngƣời phục vụ và ngƣời tiêu dùng du lịch
4.3. Các hoạt động giao tiếp khác trong du lịch
19.5. Trƣờng ĐH Văn Hoá
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Tên học phần: Tâm lí học du lịch
- Số tín chỉ: 03
- Phân ổ thời gian theo giờ tín chỉ:
Lên lớp Tự học, tự nghiên
cứu
(x 2)
Lý
thuyết
ài tập, thực hành, thực tế,
studio
Thảo
luận
25 10 10 90
- Mục tiêu của học phần:
+ V ki n thức: Sinh viên nắm đƣợc kiến thức về đặc điểm chung và
riêng của tâm lý khách du lịch, vận dụng đƣợc trong quá trình phục vụ du lịch
đ ng thời nắm đƣợc kiến thức về k năng giao tiếp ứng x trong cuộc sống nói
chung và trong hoạt động du lịch nói riêng, vận dụng linh hoạt trong quá trình phục
vụ du lịch.
+ V kỹ năng: Giúp sinh viên rèn luyện trí nhớ cũng nhƣ năng lực tƣ
duy, phân tích và vận dụng, có k năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm
trong lĩnh vực du lịch.
+ V thái ộ: Giúp cho sinh viên một phần hiểu đƣợc tâm lý cũng nhƣ
tập quán, phong cách giao tiếp của khách du lịch nói chung để từ đó hiểu,
thông cảm và có cái nhìn đúng đắn về khách du lịch cũng nhƣ sự hiểu iết,
thông cảm lẫn nhau của những thành viên tham gia trong lĩnh vực du lịch.
- Nội dung chi tiết học phần:
250
Chƣơng 1: Một số vấn đề chung về tâm lí du khách và giao tiếp,
ứng xử trong du lịch
1.1. Những khái niệm cơ ản
1.2. Đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cứu của môn học
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu môn học
Chƣơng 2: Các yếu tố tác động đến tâm lí và đặc điểm giao tiếp của
khách du lịch
2.1. Yếu tố tự nhiên và xã hội
2.2. Các quy luật và hiện tƣợng tâm lí xã hội
Chƣơng 3: Những đặc điểm tâm lí của du khách trong tiêu d ng du
lịch
3.1. Hành vi tiêu dùng du lịch
3.2. Nhu cầu của khách du lịch
3.3. Động cơ và sở thích của khách du lịch
Chƣơng 4: Đặc điểm tâm lí cá nhân phổ biến của khách du lịch
4.1. Đặc điểm tâm lí cá nhân phổ iến của khách du lịch theo đặc điểm sinh lí
4.2. Đặc điểm tâm lí cá nhân phổ iến của khách du lịch theo châu lục
4.3. Đặc điểm tâm lí cá nhân phổ iến của khách du lịch theo quốc gia
Chƣơng 5: Giao tiếp và ứng xử trong hoạt động du lịch
5.1. ản chất và vai trò của giao tiếp trong du lịch
5.2. Tâm lí và kĩ năng giao tiếp trong du lịch
19.6. Viện ĐH Mở Hà Nội
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Tên học phần: Tâm lí học du lịch
- Số tín chỉ: 03
- Phân ổ thời gian theo giờ tín chỉ:
251
Lên lớp Tự học, tự nghiên
cứu
(x 2)
Lý
thuyết
Bài tập, thực hành, thực tế,
studio
Thảo
luận
20 10 15 90
- Mục tiêu của học phần:
+ V ki n thức: SV hiểu đƣợc các kiến thức lí luận cơ ản về hiện
tƣợng tâm lí khách du lịch, cách giao tiếp, ứng x với cấp trên, đ ng nghiệp,
khách hàng trong hoạt động du lịch
+ V kỹ năng: Vận dụng những hiểu iết về tâm lí du khách, các kĩ
năng giao tiếp vào quá trình làm việc ở các ộ phận khác nhau trong các nhà
hàng, khách sạn, công ty kinh doanh dịch vụ du lịch và lữ hành.
+ V thái ộ: Hình thành phong cách phục vụ chuyên nghiệp, tinh thần
ham học hỏi.
- Nội dung chi tiết học phần:
Phần 1: hái quát chung về tâm lí học du lịch
1.1. Những vấn đề chung về du lịch
1.2. Sự ra đời của TLH du lịch
1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cƣu TLH du lịch
Phần 2: âm lí du khách
Chƣơng 1: Khái quát chung về Tâm lí du khách
1.1. Nhu cầu du lịch của du khách
1.2. Sở thích, thị hiếu, tâm trạng của du khách
1.3. Hành vi tiêu dùng của du khách
Chƣơng 2: Đặc trƣng tâm lí của các loại du khách
2.1. Phân loại du khách theo các yếu tố tâm lí
2.2. Phân loại du khách theo các tiêu chí khác
Phần 3: Nghệ thuật giao tiếp trong du lịch
Chƣơng 3: Khái quát chung về giao tiếp
252
3.1. Khái niệm chung về giao tiếp
3.2. Giao tiếp trong một số lĩnh vực
Chƣơng 4: Nghệ thuật giao tiếp trong du lịch
4.1. Vai trò của giao tiếp trong du lịch
4.2. Nguyên tắc giao tiếp trong du lịch
4.3. Các kĩ năng giao tiếp cần thiết trong du lịch
4.4. Một số quy tắc giao tiếp của các ộ phận du lịch
19.7. Trƣờng ĐHKT Quốc dân
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Tên học phần: Tâm lí học du lịch
- Số tín chỉ: 03
- Phân ổ thời gian theo giờ tín chỉ:
Lên lớp Tự học, tự nghiên
cứu
(x 2)
Lý
thuyết
ài tập, thực hành, thực tế,
studio
Thảo
luận
25 10 10 90
- Mục tiêu của học phần:
+ V ki n thức: SV nắm đƣợc những tri thức về hiện tƣợng tâm lí của
con ngƣời trong hoạt động du lịch, cơ sở lí luận về giao tiếp trong du lịch.
+ V kỹ năng: Vận dụng kiến thức đƣợc học vào quá trình làm việc tại
các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch và lữ hành
+ V thái ộ: Ý thức, trách nhiệm cao trong công việc; tinh thần cầu
tiến, ham học hỏi; nghiêm túc thực hiện quy định ở nơi làm việc.
- Nội dung chi tiết học phần:
Chƣơng 1: Vai trò của TLH – x hội trong du lịch
1.1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu khoa học tâm lí trong kinh doanh du lịch
1.2. Mục đích và nội dung của môn học
Chƣơng 2: Hành vi của ngƣời tiêu d ng du lịch
253
2.1. Các khái niệm
2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng du lịch
Chƣơng 3: Các nhu cầu của khách du lịch
3.1. Các khái niệm
3.2. Các loại nhu cầu của khách du lịch
3.3. Các loại dịch vụ trong du lịch
Chƣơng 4: Sở thích và tâm trạng của khách du lịch
4.1. Sở thích của khách du lịch
4.2. Tâm trạng của khách du lịch
Chƣơng 5: Những nét đặc trƣng trong tâm lí của khách du lịch
5.1. Tâm lí khách du lịch theo châu lục
5.2. Tâm lí khách du lịch theo quốc gia, dân tộc
Chƣơng 6: Giao tiếp trong du lịch
6.1. Các khái niệm
6.2. Các loại hình giao tiếp
6.3. Kĩ năng giao tiếp cơ ản
254
PHỤ LỤC 2
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ LỚP THỰC NGHIỆM KHI
THỰC HIỆN SEMINER VÀ CÁC DAHT
Hình 20.1.Giờ hƣớng dẫn seminer Hình 20.2.Giờ hƣớng dẫn thực hiện
theo chuyên đề các AHT
Hình 20.3. Các nhóm thảo luận phân công nhiệm vụ
255
Hình 20.4. Giờ học ngoại khoá
Hình 20.5. Các nhóm báo cáo sản phẩm học tập