Luận án Dạy học hợp tác qua mạng ở đại học trong dạy học kỹ thuật điện tử

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ........................*****........................ NGUYỄN NGỌC TUẤN DẠY HỌC HỢP TÁC QUA MẠNG Ở ĐẠI HỌC TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ........................*****........................ NGUYỄN NGỌC TUẤN DẠY HỌC HỢP TÁC QUA MẠNG Ở ĐẠI HỌC TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Chuyên ngành: LL và PPDH bộ môn Kỹ thuật công

pdf182 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Luận án Dạy học hợp tác qua mạng ở đại học trong dạy học kỹ thuật điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiệp Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1) PGS.TS Trần Sinh Thành 2) PGS.TS Lê Huy Hoàng Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Ngọc Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi tới bố mẹ, vợ, các con, các em của tôi tình yêu thƣơng vô bờ. Chính họ là nguồn động lực vô cùng lớn giúp tôi vƣợt qua những thử thách, khó khăn trong quá trình nghiên cứu đề tài luận án. Tôi xin gửi lòng thành kính và biết ơn tới Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học; Ban Chủ nhiệm, Bộ môn Phƣơng pháp dạy học - khoa Sƣ phạm kỹ thuật, các thầy, cô trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội – nơi tôi đã từng học tập, nghiên cứu đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin cảm ơn chân thành tới các cán bộ quản lý, chuyên gia, giảng viên, giáo viên một số trƣờng đại học, học viện, đồng nghiệp, bạn bè xung quanh tôi đã quan tâm, chia sẻ, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Đặc biệt hơn, tôi xin tỏ lòng cảm tạ sâu sắc tới PGS.TS Trần Sinh Thành, PGS.TS Lê Huy Hoàng – những ngƣời Thầy đã dìu dắt, định hƣớng cho tôi đi trên cả con đƣờng học tập, nghiên cứu cũng nhƣ trong sự nghiệp tƣơng lai. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn chân thành tới Ban Chủ nhiệm, Tổ Vật lý Chất rắn và Kỹ thuật, các giảng viên, các sinh viên khoa Vật Lí trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã nhiệt tình tham gia thực nghiệm sƣ phạm, chia sẻ kinh nghiệm dạy học giúp tôi hoàn thành luận án. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Ngọc Tuấn iii CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BCV Báo cáo viên CNTT&TT Công nghệ thông tin và truyền thông DHHT Dạy học hợp tác ĐC Đối chứng ĐHBK Đại học Bách khoa ĐHSP Đại học Sƣ phạm GV Giảng viên HTHT Học tập hợp tác ICT Information and Communications Technology KTĐT Kỹ thuật điện tử MTHT Môi trƣờng hợp tác NXB Nhà xuất bản PPDH Phƣơng pháp dạy học QTHT Quá trình học tập SV Sinh viên TN Thực nghiệm iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Lý do nghiên cứu đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 5 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................ 5 4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 5 5. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 5 6. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 5 7. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 6 8. Ý nghĩa và đóng góp mới của luận án ..................................................................... 7 9. Những luận điểm bảo vệ ......................................................................................... 7 10. Cấu trúc luận án .................................................................................................... 8 NỘI DUNG ................................................................................................................ 9 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC HỢP TÁC QUA MẠNG Ở ĐẠI HỌC TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ ............ 9 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................ 9 1.1.1. Học tập hợp tác ................................................................................................. 9 1.1.2. Học tập hợp tác qua mạng ............................................................................... 12 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM....................................................................................... 13 1.2.1. Học tập hợp tác ............................................................................................... 13 1.2.2. Dạy học hợp tác qua mạng .............................................................................. 14 1.3. DẠY HỌC HỢP TÁC QUA MẠNG Ở ĐẠI HỌC ........................................... 16 1.3.1. Cơ sở khoa học của dạy học hợp tác qua mạng .............................................. 16 1.3.2. Mô hình dạy học hợp tác qua mạng ở đại học ................................................ 18 1.3.3. Quy trình dạy học hợp tác qua mạng ở đại học .............................................. 22 1.3.4. Đặc điểm dạy học hợp tác qua mạng .............................................................. 30 1.3.5. Ƣu điểm và hạn chế của dạy học hợp tác qua mạng ....................................... 31 1.3.6. Yêu cầu đối với dịch vụ đƣợc chọn làm công cụ tạo lập môi trƣờng dạy học hợp tác qua mạng ...................................................................................................... 33 v 1.4. THỰC TRẠNG DẠY HỌC HỢP TÁC QUA MẠNG Ở ĐẠI HỌC TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ .......................................................................... 34 1.4.1. Tổ chức điều tra thực trạng ............................................................................. 34 1.4.2. Phân tích kết quả điều tra ................................................................................ 37 1.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................... 45 Chƣơng 2. BIỆN PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC QUA MẠNG Ở ĐẠI HỌC TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ.................................. 47 2.1. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC QUA MẠNG TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ .................................... 47 2.2. CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC QUA MẠNG Ở ĐẠI HỌC TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ ............................................................................ 48 2.2.1. Định hƣớng đề xuất biện pháp ........................................................................ 48 2.2.2. Kết quả thiết kế các biện pháp DHHT qua mạng ở đại học trong môn KTĐT ..... 48 2.3. MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY HỌC HỢP TÁC QUA MẠNG TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ ............................................................................................. 73 2.3.1. Giáo án 1 – Kiến thức cơ bản .......................................................................... 73 2.3.2. Giáo án 2 – Phần nội dung/chủ đề đƣợc hợp tác xây dựng/chia sẻ trong môi trƣờng hợp tác ............................................................................................ 79 2.3.3. Giáo án 3 - Tổ chức báo cáo phần nội dung/chủ đề đã đƣợc hợp tác xây dựng/chia sẻ trong môi trƣờng hợp tác .................................................................. 87 2.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................... 93 Chƣơng 3. KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ ...................................................... 94 3.1. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .......................................................... 94 3.1.1. Mục đích, quy mô, địa bàn và đối tƣợng thực nghiệm ................................... 94 3.1.2. Nội dung thực nghiệm ..................................................................................... 95 3.1.3. Phƣơng pháp và kỹ thuật tiến hành ................................................................. 96 3.2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ..................................................... 100 3.2.1. Năng lực tự học ............................................................................................. 100 vi 3.2.2. Năng lực hợp tác ........................................................................................... 102 3.2.3. Kết quả học tập .............................................................................................. 104 3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHUYÊN GIA ........................................................................................................ 109 3.3.1. Mục đích, số lƣợng và thành phần chuyên gia .............................................. 109 3.3.2. Nội dung đánh giá ......................................................................................... 110 3.3.3. Phƣơng pháp và kỹ thuật tiến hành ............................................................... 111 3.3.4. Kết quả đánh giá của chuyên gia .................................................................. 112 3.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................. 120 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 121 1. Kết luận ............................................................................................................... 121 2. Khuyến nghị ........................................................................................................ 122 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .................................................... 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 125 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 131 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Kết quả điều tra thực trạng dạy học đối với GV ...................................... 38 Bảng 1.2. Kết quả điều tra về năng lực tự học đối với sinh viên .............................. 41 Bảng 1.3. Kết quả điều tra về năng lực hợp tác đối với SV theo mô hình DHHT qua mạng .................................................................................................. 43 Bảng 2.1. Thông tin môi trƣờng dạy học cho các phần nội dung môn KTĐT ......... 52 Bảng 2.2. Kế hoạch giảng dạy kiến thức cơ bản....................................................... 64 Bảng 2.3. Phần nội dung cần giao và kế hoạch báo cáo của các nhóm .................... 65 Bảng 2.4. Tài liệu in liên quan đến các chủ đề ......................................................... 67 Bảng 2.5. Một số trang web tìm kiếm về Kỹ thuật điện tử ....................................... 68 Bảng 3.1. Tỉ lệ % và điểm trung bình đánh giá năng lực tự học của SV sau thực nghiệm kiểm chứng ........................................................................ 100 Bảng 3.2. Tỉ lệ % và điểm trung bình đánh giá năng lực hợp tác của SV theo mô hình DHHT qua mạng sau thực nghiệm kiểm chứng .............. 102 Bảng 3.3. Tần số điểm ............................................................................................ 105 Bảng 3.4. Tần suất điểm ......................................................................................... 106 Bảng 3.5. Tần suất hội tụ tiến ................................................................................. 108 Bảng 3.6. Thống kê trình độ chuyên môn, giới tính và trình độ/am hiểu công nghệ giáo dục của các chuyên gia ................................................. 113 Bảng 3.7. Tỉ lệ % và điểm trung bình các ý kiến chuyên gia theo tiêu chí đánh giá ..... 114 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1. Mô hình tích hợp kiến thức chuyên môn, phƣơng pháp sƣ phạm và công nghệ ............................................................................................. 16 Hình 1.2. Bộ ba tác nhân và bộ ba tƣơng tác ............................................................ 17 Hình 1.3. Các cấp độ sử dụng CNTT&TT trong dạy học ......................................... 17 Hình 1.4. Mô hình dạy học hợp tác qua mạng ở đại học .................................................... 18 Hình 1.5. Quy trình dạy học hợp tác qua mạng ở đại học ................................................... 22 Hình 1.6. Lập kế hoạch dạy học ................................................................................ 23 Hình 1.7. Thực hiện kế hoạch dạy học hợp tác qua mạng ở đại học ........................ 26 Hình 1.8. Giảng dạy kiến thức cơ bản - Tổ chức báo cáo, tổng kết và đánh giá ..... 28 Hình 2.1. Giao diện minh họa thiết kế nội dung trang home môi trƣờng ktdtsp2 .... 57 Hình 2.2. Giao diện minh họa tƣ cách thành viên môi trƣờng ktdtsp2 ..................... 58 Hình 2.3. Giao diện minh họa các tệp thông tin đƣợc chỉnh sửa/bổ sung hoặc đăng tải bởi các thành viên trong môi trƣờng ktdtsp2 ............................. 59 Hình 3.1. Biểu đồ so sánh trị số điểm trung bình về các dấu hiệu biểu hiện cho năng lực tự học của lớp trƣớc và sau thực nghiệm .......................... 101 Hình 3.2. Biểu đồ so sánh trị số điểm trung bình về các phẩm chất thể hiện cho năng lực hợp tác của lớp trƣớc và sau thực nghiệm ........................ 103 Hình 3.3. Đồ thị tần số điểm ................................................................................... 106 Hình 3.4. Đƣờng tần suất của nhóm lớp đối chứng và thực nghiệm ...................... 107 Hình 3.5. Đƣờng tần suất hội tụ tiến nhóm lớp đối chứng và thực nghiệm ............ 109 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1. Tăng cường thời lượng hoạt động tự học, thảo luận của sinh viên thông qua sản phẩm, dịch vụ của Công nghệ thông tin và truyền thông Hiện nay, tại Việt Nam, hầu hết các trƣờng đại học, học viện đã chuyển từ phƣơng thức đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ. Theo đó, thời lƣợng lên lớp trực tiếp của chƣơng trình giảm, số giờ tự học (bắt buộc) đối với sinh viên (SV) tăng gấp 2 lần số giờ lên lớp trực tiếp. Trong những khoảng thời gian ngoài giờ lên lớp, SV có thực hiện hoạt động tự học hay không, họ thực hiện nhƣ thế nào, có cách thức nào giúp giảng viên (GV) hoặc một SV biết đƣợc SV trong lớp đã thực hiện các hoạt động đó. Một trong các giải pháp chính là ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) trong dạy học. Một số sản phẩm, dịch vụ,... (gọi tắt là dịch vụ) của CNTT&TT đƣợc cung cấp miễn phí, quản lý bằng tài khoản, cho phép đăng tải, hợp tác xây dựng nội dung theo mục đích ngƣời sử dụng; thảo luận, gửi thông tin theo lựa chọn, chỉnh sửa, xem lại nội dung đã chèn/xóa bởi một ai qua lịch sử lƣu ký. Do đó, thời lƣợng hoạt động tự học, thảo luận của SV đƣợc khai thác tối đa thông qua dịch vụ và cách thức tổ chức dạy học của GV. 1.2. Tạo môi trường học tập chủ động cho sinh viên SV học ở đại học là những ngƣời đã có năng lực nhận thức và hành vi; họ luôn có nhu cầu lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm, hình thành kỹ năng nhằm mục đích trang bị kiến thức chuyên môn, nâng cao năng lực cá nhân, có khả năng tiếp cận những tiến bộ của khoa học và công nghệ, thích ứng với sự gia tăng của nền kinh tế tri thức. Họ chỉ đạt đƣợc mục đích đó thông qua hoạt động đào tạo hoặc tự đào tạo. Kết quả của quá trình đó là SV sẽ làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả hơn. 2 Thực tiễn cho thấy, có một số lƣợng không nhỏ SV có thói quen học tập thụ động ở các bậc học trƣớc đó. Ở mỗi SV lại có một tinh thần, cách thức, mức độ, khả năng nhận thức riêng nên không phải SV nào cũng thu đƣợc kết quả học tập nhƣ mong muốn ban đầu. Dù học ở trƣờng đại học nào, ngành nào, nếu SV vẫn học tập theo thói quen cũ, tƣ duy cũ trên một phƣơng thức và mục tiêu đào tạo mới thì SV đó có thể sẽ không thể thích nghi, làm chủ đƣợc kiến thức, không thể vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống, nghề nghiệp và tự học suốt đời, không thể phát triển đƣợc những phẩm chất, năng lực cần có đối với nghề nghiệp. Do đó, các nhà nghiên cứu giáo dục cần phải đề xuất một phƣơng thức đƣa SV vào thế chủ động trong học tập. 1.3. Vai trò của công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học Hiện nay, CNTT&TT đã và đang phát triển mạnh mẽ, đƣợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực nhƣ y tế, quốc phòng, an ninh, sản xuất công nghiệp, giáo dục,... Đặc biệt, CNTT&TT đƣợc ứng dụng vào dạy học đã làm thay đổi cách thức quản lý ngƣời học, vai trò của ngƣời dạy và ngƣời học, cách thức học tập của ngƣời học,... Nó đã tạo ra các tiện ích cho cả ngƣời dạy và ngƣời học, có thể hỗ trợ và chia sẻ thông tin; cá thể hóa ngƣời học, thúc đẩy năng lực tự học thông qua hoạt động tự tìm kiếm tƣ liệu, tự nghiên cứu trên các trang web, học tập từ xa,... Ngƣời học có thể học mọi lúc, mọi nơi, mọi trình độ và học suốt đời. 1.4. Tư liệu, phương tiện hỗ trợ hoạt động học tập đa dạng, phong phú là cơ hội và thách thức đối với sinh viên Ngày nay, lĩnh vực Kỹ thuật điện tử (KTĐT) đã và đang phát triển quá nhanh, kiến thức và sản phẩm về KTĐT luôn đƣợc ra đời, phát triển từng ngày tăng theo cấp số nhân. Các linh kiện, sơ đồ nguyên lý, mạch điện tử,... lại có cấu trúc phức tạp, thời lƣợng và điều kiện trên lớp không đủ để GV giới thiệu, cung cấp cho SV kịp thời, đầy đủ. Trong khi đó, các phần mềm đƣợc dùng để 3 mô phỏng về KTĐT nhƣ các mạch, các thiết bị điện tử,... liên tục đƣợc thiết kế, cập nhật và chia sẻ trên các website của một số trƣờng đại học lớn, một số website có uy tín trên thế giới. Đây là nguồn tƣ liệu quý giá đối với SV học KTĐT. Tuy nhiên, SV chƣa đủ khả năng bao quát để lựa chọn đƣợc nguồn tƣ liệu chính xác; chƣa đủ am hiểu để chọn đƣợc sản phẩm, dịch vụ phù hợp nhất trong hệ thống các sản phẩm, dịch vụ của CNTT&TT để mô phỏng, làm phƣơng tiện hỗ trợ hoạt động học tập hiệu quả. Trƣớc những cơ hội và thách thức đó, việc GV và SV phải ứng dụng các dịch vụ, phần mềm mô phỏng sao cho phù hợp và hiệu quả nhất cũng là một vấn đề cần đƣợc quan tâm. Mỗi SV cần phải có chiến lƣợc, phƣơng pháp học tập hiệu quả, nếu không SV có thể sẽ mất phƣơng hƣớng trong hoạt động học tập. 1.5. Xu thế phát triển học tập hợp tác qua mạng và vai trò của ngƣời dạy Trong quá trình tự học, đôi khi, SV sẽ gặp những trở ngại nhất định. Thứ nhất, họ mất nhiều thời gian trong việc tìm kiếm, lựa chọn thông tin phù hợp, đáp ứng nhiệm vụ học tập đặt ra. Thứ hai, SV có thể cần đến sự hỗ trợ về kiến thức, học thuật, trong khi họ không thể trực tiếp trao đổi cùng GV hoặc SV cùng lớp. Do đó, khi hạ tầng CNTT&TT trong môi trƣờng đại học tại Việt Nam đã đƣợc đáp ứng nhờ sự phổ biến của mạng Wifi, 3G, 4G, thì xu thế học tập hợp tác (HTHT) qua mạng là một trong các xu thế tất yếu, phù hợp với phần lớn ngƣời học. Xu thế học tập này giúp giảm tối đa thời gian lãng phí mà từng thành viên trong lớp cần sử dụng trong việc phải phân tích, tổng hợp tƣ liệu liên quan; tìm hiểu, tiếp cận, thông hiểu đƣợc các tính năng, tiện ích, thế mạnh, của các sản phẩm, ứng dụng của CNTT&TT; đồng thời SV có thể nhận đƣợc sự hỗ trợ sớm nhất từ những ngƣời khác. Trong đó, ngƣời dạy sẽ giúp ngƣời học thông qua việc thiết kế, tổ chức, định hƣớng cụ thể. Lịch sử giáo dục đã chứng minh, ƣu điểm vƣợt trội của hình thức dạy học giáp mặt so với các hình thức dạy học khác; đó là, sự tác động rất tích cực và 4 hữu hiệu đến tâm tƣ, tình cảm và đặc biệt là động cơ học tập của ngƣời học thông qua phong thái, phƣơng pháp giảng dạy, lời giảng, sự uyên thâm,.... của ngƣời dạy đƣợc thể hiện thông qua các hoạt động dạy học. Các kết quả nghiên cứu giáo dục đã cho thấy, có nhiều mô hình dạy học đƣợc đề xuất với các phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học khác nhau, mang lại những thành quả to lớn trong lĩnh vực giáo dục. Tuy nhiên, do mục tiêu và phƣơng thức đào tạo đã đƣợc thay đổi nên một số mô hình dạy học đó đã gặp phải những hạn chế nhất định. Từ những phân tích trên, khi mô hình DHHT qua mạng đƣợc ứng dụng trong dạy học sẽ là một phƣơng án hữu hiệu để tăng cƣờng thời lƣợng hoạt động tự học, thảo luận, đánh giá và tự đánh giá sự tiến bộ của ngƣời học theo quá trình, quản lý số giờ tự học. Bởi vì, hiện nay, hầu hết các trƣờng đại học mới chỉ thực hiện tốt số giờ lên lớp và việc đánh giá ngƣời học chủ yếu là đánh giá tổng kết. Trong bối cảnh đó, cần thiết phải đề xuất một phƣơng án quản lý và khai thác tối đa số giờ tự học của SV, thúc đẩy năng lực tự học của SV dựa trên yếu tố công nghệ - tác nhân môi trƣờng, yếu tố sƣ phạm – dạy học hợp tác (DHHT); đồng thời kết hợp với việc vận dụng tiêu chí đánh giá học lực cho SV. Các câu hỏi đặt ra là: Có thể xây dựng đƣợc một môi trƣờng hợp tác (MTHT) dựa trên CNTT&TT hay không? Tổ chức, giám sát SV tự học ngoài giờ lên lớp trong môi trƣờng DHHT qua mạng nhƣ thế nào? Việc tích hợp học hợp tác giáp mặt và qua mạng nhƣ thế nào để thực hiện mục tiêu dạy học?...; là những câu hỏi cần đƣợc nghiên cứu và trả lời. Với những lý do và câu hỏi đặt ra nhƣ trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Dạy học hợp tác qua mạng ở đại học trong dạy học Kỹ thuật điện tử” làm công trình nghiên cứu cho luận án tiến sĩ. 5 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất mô hình, biện pháp DHHT qua mạng ở đại học nhằm tăng cƣờng thời lƣợng hoạt động tự học, thảo luận, đánh giá và tự đánh giá sự tiến bộ của ngƣời học theo quá trình, quản lý số giờ tự học, qua đó nâng cao năng lực tự học, hợp tác của SV và vận dụng trong dạy học KTĐT. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động hợp tác của SV trong quá trình học tập (QTHT). 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Các biện pháp DHHT qua mạng trong dạy học KTĐT cho SV một số trƣờng đại học. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi khảo sát: GV một số trƣờng đại học tại Việt Nam. SV khoa Vật lý trƣờng Đại học Sƣ phạm (ĐHSP) Hà Nội 2. - Phạm vi áp dụng: Các đơn vị có điều kiện tƣơng tự Khoa Vật lý trƣờng ĐHSP Hà Nội 2. - Phạm vi thực nghiệm (TN): Khoa Vật lý trƣờng ĐHSP Hà Nội 2. 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu tổ chức DHHT qua mạng ở đại học trong dạy học KTĐT thì sẽ tăng cƣờng đƣợc thời lƣợng hoạt động tự học, thảo luận; qua đó sẽ nâng cao đƣợc năng lực tự học và hợp tác của SV, góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học bộ môn trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ. 6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lý luận về HTHT, HTHT qua mạng. - Đánh giá thực trạng về DHHT qua mạng ở đại học tại Việt Nam. - Xây dựng lý thuyết về DHHT qua mạng ở đại học. - Đề xuất mô hình, biện pháp DHHT qua mạng ở đại học và vận dụng dạy học một số nội dung/chủ đề KTĐT. - Kiểm nghiệm và đánh giá nhằm đánh giá mức độ phù hợp giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài. 6 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp các công trình và các nguồn tài liệu có liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Trên cơ sở đó, hình thành câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết khoa học và đề xuất khung lý luận về DHHT qua mạng ở đại học. 7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp điều tra: Phiếu điều tra đƣợc sử dụng làm công cụ để thu thập ý kiến tự đánh giá của SV về năng lực tự học, năng lực hợp tác trƣớc và sau khi TN kiểm chứng. Phiếu điều tra đối với GV nhằm thu thập thông tin, đánh giá thực trạng sử dụng CNTT&TT trong dạy học nói chung, ứng dụng môi trƣờng mạng trong dạy học KTĐT nói riêng. 7.2.2. Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động HTHT xây dựng nội dung kiến thức, chia sẻ kiến thức/kinh nghiệm của SV bằng cách gián tiếp thông qua lƣu ký Website, bằng cách trực tiếp trong giờ thực hiện báo cáo, thảo luận nhóm nhằm hình thành các luận cứ để chứng minh giả thuyết khoa học và các đề xuất của đề tài. 7.2.3. Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến các chuyên gia và GV có kinh nghiệm giảng dạy KTĐT về các đề xuất trong môi trƣờng giáp mặt, môi trƣờng mạng, các biện pháp DHHT qua mạng; cách nhận xét, đánh giá hoạt động tự học, hợp tác của mỗi SV; từ đó điều chỉnh, bổ sung nhằm hoàn thiện khung lý luận và thực tiễn nội dung của luận án. 7.2.4. Phương pháp thực nghiệm kiểm chứng: Tổ chức DHHT qua mạng ở đại học đối với một số nội dung/chủ đề KTĐT theo các biện pháp DHHT qua mạng đã đề xuất để đánh giá tính đúng đắn, hiệu quả, phù hợp và khả thi của các đề xuất. 7.2.5. Phương pháp thống kê toán học: Xử lý các thông tin thu đƣợc trƣớc và sau TN kiểm chứng để đƣa ra các nhận xét, đánh giá về tác động của các biện pháp DHHT qua mạng đã đề xuất. 7 7.2.6. Các phương pháp hỗ trợ khác: Xử lí số liệu TN sƣ phạm, phƣơng pháp chuyên gia bằng phần mềm MS.Exel. 8. Ý NGHĨA VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 8.1. Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu cơ sở lý luận về DHHT qua mạng. Đề xuất biện pháp DHHT qua mạng ở đại học trong môn KTĐT. 8.2. Ý nghĩa thực tiễn - Điều tra thực trạng ứng dụng CNTT&TT trong dạy học KTĐT. - Điều tra về năng lực tự học, năng lực hợp tác của SV lớp TN kiểm chứng khoa Vật lý trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 nhằm củng cố cơ sở đề xuất mô hình, các biện pháp DHHT qua mạng. - Thiết kế đƣợc ba giáo án tƣơng ứng với ba khâu trong quy trình DHHT qua mạng ở đại học trong môn KTĐT, đó là: Giáo án giảng dạy kiến thức cơ bản; Giáo án thực hiện kế hoạch trong MTHT; Giáo án tổ chức báo cáo các chủ đề/nội dung độc lập cho SV và bƣớc đầu thử nghiệm kiểm chứng cho kết quả khả quan. 9. NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ - CNTT&TT chỉ là công cụ, phƣơng tiện hỗ trợ hoạt động giảng dạy của ngƣời giáo viên. - Một số dịch vụ của CNTT&TT cho phép tạo ra MTHT có mức độ tƣơng tác cao. - DHHT qua mạng giúp tăng cƣờng thời lƣợng hoạt động tự học, thảo luận, đánh giá và tự đánh giá sự tiến bộ của ngƣời học, quản lý số giờ tự học. - Môi trƣờng DHHT qua mạng là nơi SV đƣợc trải nghiệm, đƣợc kích thích hợp tác, chia sẻ, thảo luận, hỗ trợ lẫn nhau; cung cấp thông tin đánh giá; GV có thể tác động hoạt động tự học, hợp tác của SV. 8 - DHHT qua mạng là một hình thức tổ chức dạy học cần phải phát triển trong hoạt động dạy học cho GV ở đại học đáp ứng mục tiêu của phƣơng thức đào tạo theo học chế tín chỉ. - DHHT qua mạng đƣợc thực hiện với những biện pháp dựa trên những nguyên tắc cơ bản, giúp tạo ra các tác động tích cực trong cách làm việc, cách học của SV; tạo thói quen tốt, chủ động hơn cho hoạt động nghề nghiệp trong tƣơng lai. 10. CẤU TRÚC LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung luận án gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1 – Cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học hợp tác qua mạng ở đại học trong dạy học Kỹ thuật điện tử Chƣơng 2 – Biện pháp dạy học hợp tác qua mạng ở đại học trong dạy học Kỹ thuật điện tử Chƣơng 3 – Kiểm nghiệm và đánh giá 9 NỘI DUNG Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC HỢP TÁC QUA MẠNG Ở ĐẠI HỌC TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Học tập hợp tác Trên thế giới Nghiên cứu về HTHT đƣợc bắt đầu từ cuối những năm 1890 tại Mỹ [50, trang 5]. Tính từ đó đến nay, các hoạt động nghiên cứu về HTHT đã đƣợc diễn ra trong hơn 100 năm, với hơn 900 nghiên cứu khoa học, riêng Johnson, Johnson và Stanne (2000) đã có 164 nghiên cứu [45]. Nội dung đƣợc trình bày trong các công trình chủ yếu tập trung vào các hoạt động học tập của ngƣời học theo nhóm nhỏ nhằm lĩnh hội kiến thức do ngƣời dạy thiết kế, tổ chức giảng dạy. Nội dung của Anthony R. Adams (2013), đã trình bày tổng quan về HTHT, định nghĩa các thuật ngữ, cách thức vận dụng, đánh giá tác động và hiệu quả của mô hình, mô tả sơ lƣợc các nghiên cứu khác,...[45] Ngoài việc trình bày lý luận cơ bản của HTHT Johnson, D.W., & Johnson, F. (2009) [50] đã tập trung vào việc phân tích các chiến lƣợc, các tác động cho các nhóm đối tƣợng học tập cụ thể. Trong quá trình nghiên cứu, nhiều câu hỏi cũng đã đƣợc các nhà nghiên cứu giáo dục đặt ra nhƣ: các chiến lƣợc HTHT có ảnh hƣởng tích cực đến sự hiểu biết về nội dung, thúc đẩy sự khác biệt trong thành tích của SV, SV đƣợc học tập trong môi trƣờng HTHT liệu có tốt hơn dạy học truyền thống [45, trang 8]. Đây chỉ là một vài trong số rất nhiều các câu hỏi nghiên cứu đã đƣợc đặt ra bởi các nhà/nhóm nghiên cứu giáo dục (gọi tắt là các nhà nghiên cứu). Trong mỗi công trình nghiên cứu đó, các nhà nghiên cứu đã thể hiện theo các quan điểm khác nhau dựa trên các cách tiếp cận, mục đích nghiên cứu,... về HTHT. Theo đó, HTHT có thể đƣợc hiểu là một tình huống, một chiến lƣợc, 10 một phƣơng pháp, một hình thức tổ chức học tập,... mà ngƣời học đƣợc học tập theo các nhóm nhỏ. Các quan điểm học tập cũng đƣợc trình bày trong các công trình nhƣ học tập cùng nhau, học tập đồng đội, trò chơi giải đấu,... [45], dạy kèm đồng đẳng, đối tác học tập [50, trang 2]. Trong các công trình đó, các nhà nghiên cứu cũng đã đƣa ra cách cấu trúc nhóm HTHT gồm những ngƣời học có trình độ khác nhau; không chỉ vì học những gì đƣợc giảng dạy mà cần hỗ trợ thành viên khác. Mỗi thành viên tìm hiểu một phần kiến thức đƣợc giao và trở thành chuyên gia về phần kiến thức đó; sau đó, giảng lại cho các thành viên khác trong nhóm hiểu [45, trang 11]. Các kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhà nghiên cứu giáo dục đã cung cấp các hƣớng dẫn chặt chẽ, linh hoạt cho ngƣời dạy về phƣơng pháp HTHT, với nhiều lựa chọn. Nhóm HTHT thực hiện hoạt động học tập theo dựa trên 5 yếu tố cơ bản: tƣơng tác mặt đối mặt, các kỹ năng xã hội, xử lý nhóm, sự phụ thuộc lẫn nhau tích cực và trách nhiệm cá nhân [45], [50]. Với cách thức học tập này, ngƣời dạy và ngƣời học nhận đƣợc thông tin phản hồi tức thì; từ đó, ngƣời học kịp thời điều chỉnh bản thân. Thông qua thực/kiểm nghiệm về HTHT trong lớp học, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra các thông số cần theo dõi nhƣ sự quan tâm, sự chuẩn bị, tần suất và số lƣợng tƣơng tác,...Kết quả học tập đƣợc đo bằng cách sử dụng một bài giữa kỳ và cuối kỳ [45, trang 17]. Một số kết luận chung đƣợc tổng hợp từ các nghiên cứu nhƣ: Mỗi nhóm HTHT đạt thành công không đến từ đầu mà từ trái tim, chỉ khi các thành viên có sự quan tâm, có động lực, kiên trì hƣớng đến mục tiêu, nỗ lực lâu dài, liên tục, tìm ra cơ hội để làm việc cùng nhau; sẵn sàng thực hiện các công việc khó khăn [50, trang 9]. Ý nghĩa xã ...rách nhiệm thành viên khác Lắng nghe những nội dung chủ đề đã đƣợc báo cáo, quan sát các biểu hiện/dấu hiệu của BCV, đối chiếu các tiêu chí đánh giá, bổ sung kiến thức/kinh nghiệm cho bản thân, đánh dấu phần thông tin cần trao đổi, đặt ra các câu hỏi. Hoạt động 2: Hoạt động tư duy độc lập – Thảo luận, nhận xét Mỗi thành viên tƣ duy độc lập dựa trên các câu hỏi của GV và các thành viên trong lớp cho BCV (cũng chính là cho nhóm của BCV) và phần thông tin 30 của mình cần đƣợc trao đổi. Đồng thời, tất cả thành viên chọn lọc ngôn từ, sắp xếp thành câu trong ý nghĩ, đặt ra các câu hỏi theo logic, hệ thống kiến thức. BCV và cả nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi; GV trợ giúp về định hƣớng tƣ duy, nhận xét về nội dung trả lời; SV nhận ý kiến đóng góp. 1.3.4. Đặc điểm dạy học hợp tác qua mạng - Việc học tập, hợp tác của SV được thực hiện mọi lúc, mọi nơi: Với phƣơng pháp dạy học (PPDH) này, mỗi thành viên của nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập đƣợc giao bất cứ khi nào có thể trong kế hoạch thực hiện của nhóm/của lớp, ở bất cứ đâu khi có kết nối internet (không gian và thời gian học tập theo hƣớng mở). - Tăng thời gian thảo luận, hợp tác nhiều hơn: Do không hạn chế về thời gian (cả khi môn học đã kết thúc) giúp tăng thời gian hoạt động thảo luận, hợp tác giữa các thành viên nên họ hiểu sâu rộng về kiến thức, học thuật, kỹ năng, hoàn thiện hơn theo các phiên bản. Do đó, các ý kiến đóng góp đa dạng, sâu sắc hơn, đặc biệt với những ngƣời còn e ngại khi trình bày quan điểm trực tiếp. - Tăng thông tin thảo luận, chia sẻ, bình luận: Do không hạn chế về không gian, với lƣu lƣợng truyền dẫn và khả năng lƣu trữ lớn nên cùng một thời điểm và ở nhiều nơi khác nhau, các thành viên trong lớp có thể cùng thảo luận, chia sẻ, bình luận về cùng một/nhiều nội dung kiến thức, học thuật do tính năng lƣu ký trên hệ thống giúp cho GV có thêm thông tin về sự tích cực, tiến bộ của mỗi SV. Điều này là căn cứ quan trọng để thực hiện đánh giá quá trình, một trong những phƣơng pháp đánh giá hiệu quả đang đƣợc chú trọng, yêu cầu thực hiện ở Việt Nam. - SV tham gia hợp tác sẽ có trách nhiệm hơn: Mỗi thành viên trong nhóm đều biết về sự phụ thuộc tích cực giữa các thành viên trong nhóm, giá trị của bản thân trƣớc nhóm/lớp. Điều đó thể hiện ở khả năng tiếp cận và xử lý thông tin, đƣa ra các giải pháp cho nhóm; tinh thần, thái độ thực hiện nhiệm vụ và 31 hiệu quả công việc trong các môi trƣờng; đặc biệt là chất lƣợng các bình luận của họ trong môi trƣờng mạng. - Dễ dàng tham khảo thông tin trực tuyến ngay trong quá trình hợp tác: Trong quá trình hợp tác xây dựng nội dung kiến thức trong MTHT hoặc thảo luận về chủ đề đƣợc báo cáo trong tuần kế tiếp. Mỗi thành viên đều có thể dễ dàng thực hiện tham khảo trực tuyến về thông tin mà bản thân quan tâm trên các Website, với nhiều định dạng khác nhau nhƣ văn bản, hình ảnh, video. - Giúp SV hình thành những kỹ năng CNTT thiết yếu: Phần lớn các thành viên thực hiện nhiệm vụ học tập trong môi trƣờng mạng đã thể hiện sự bỡ ngỡ trong những ngày đầu mới làm nhiệm vụ. Qua quá trình thực hiện, trải nghiệm các nhiệm vụ học tập, các kỹ năng CNTT thiết yếu ở mỗi thành viên đó đã tăng rõ rệt nhƣ soạn thảo, chỉnh sửa, bổ sung, chèn/xóa tệp văn bản, hình ảnh, thảo luận,.... 1.3.5. Ƣu điểm và hạn chế của dạy học hợp tác qua mạng 1.3.5.1. Ưu điểm của dạy học hợp tác qua mạng - Không giới hạn không gian: SV có thể thu thập, xử lý, công bố, chia sẻ thông tin trên trang mạng ở bất cứ nơi đâu, miễn là có kết nối mạng internet. - Không giới hạn thời gian: SV có thể công bố, chia sẻ thông tin bất cứ khi nào phù hợp với mình trong thời gian học tập nghiên cứu môn học đó theo kế hoạch. - Không giới hạn số lượng người học: Mọi thành viên có nhu cầu học đều có thể trở thành thành viên của lớp HTHT. - Tăng sự hứng thú: Do SV đƣợc học tập trong một môi trƣờng học tập hoàn toàn mới với giao diện đẹp, nhiều tiện ích, có điều kiện hợp tác, dễ trao đổi, thảo luận, hỗ trợ đƣợc nhau, đƣợc tiếp cận, làm quen với môi trƣờng công nghệ nên họ sẽ hoạt động, thực hành, thảo luận và suy nghĩ nhiều hơn; đây là động lực mới cho QTHT. 32 - Đánh giá tiến bộ người học theo quá trình: Dựa trên quan sát và trích xuất từ website, GV hoặc SV khác có thể nhận xét, đánh giá đƣợc sự tiến bộ của một SV bất kỳ trong lớp thông qua lịch sử lƣu ký thể hiện đƣợc cách thức, chất lƣợng, hiệu quả, mục đích đạt đƣợc qua thông tin mà SV đó đã tƣơng tác trong MTHT. - Tốc độ truyền tin nhanh: Thông tin của một thành viên trong lớp vừa đƣợc công bố/chia sẻ, thảo luận,... trong MTHT, ngay lập tức đƣợc gửi tới các thành viên khác trong lớp nhờ đƣờng liên kết. - Đáp ứng nhu cầu kết nối của người học: Khi một SV cần sự trao đổi/trợ giúp của GV hoặc một SV khác, họ không cần phải gặp trực tiếp để trao đổi hoặc nhận sự trợ giúp từ những ngƣời đó mà ngay lập tức, họ có thể nhận đƣợc nhiều hơn sự phản hồi/hỗ trợ từ một ngƣời nhờ kết nối trong môi trƣờng mạng. 1.3.5.2. Hạn chế của dạy học hợp tác qua mạng - Không thể hiện được thái độ, hành vi trong quá trình hợp tác: Lịch sử lƣu ký trên website chỉ lƣu lại những dữ liệu kiến thức, học thuật, bình luận,... của GV hoặc một thành viên trong lớp cần công bố/chia sẻ và họ chủ động lƣu lại. Do đó, trong quá trình hợp tác, thái độ và hành vi của ngƣời thực hiện không đƣợc thể hiện trong môi trƣờng mạng. - Đòi hỏi SV phải có ý thức học tập tốt: Hoạt động hợp tác nhóm chỉ thật sự thành công khi tất cả các thành viên trong nhóm cùng nỗ lực, chủ động, tích cực tham gia. Khi một thành viên trong nhóm không thực hiện nhiệm vụ học tập một cách nghiêm túc, đúng kế hoạch thì kế hoạch của nhóm sẽ không hoàn thành, thậm chí kết quả nhận xét, đánh giá về nhóm đạt kém nếu một thành viên báo cáo chủ đề kém thuyết phục. - Việc hợp tác thường không diễn ra đồng thời: Các thông tin (bình luận, góp ý, phản hồi,...) có thể không kịp thời do một trong các lý do chất lƣợng đƣờng truyền, lý do cá nhân,... hoặc chỉ khi mở trong hộp email, thành viên trong lớp mới biết sự thay đổi thông tin trong MTHT. 33 - Nhiệm vụ hợp tác có thể không được hiểu đúng: Do một số thành viên trong lớp có thể không hiểu đúng và rõ về mục đích, ý nghĩa, yêu cầu,... của mô hình DHHT qua mạng nên tinh thần, thái độ, trách nhiệm thành viên trong nhóm thể hiện chƣa đạt yêu cầu dẫn đến hoạt động hợp tác xây dựng/chia sẻ kiến thức, học thuật chỉ tập trung vào một vài thành viên trong nhóm. Nguyên nhân có thể do tính cách cá nhân hoặc không thực hiện hoạt động định hƣớng không đầy đủ, rõ ràng. 1.3.6. Yêu cầu đối với dịch vụ đƣợc chọn làm công cụ tạo lập môi trƣờng dạy học hợp tác qua mạng Trƣớc khi lựa chọn dịch vụ CNTT làm công cụ thiết kế MTHT, ngƣời dùng cần xét đến một số yêu cầu cơ bản sau. Về quản lý người dùng: Ƣu tiên việc quản lý bằng tài khoản, phiên bản miễn phí. Về quyền của người dùng: SV có quyền truy cập, công bố, chia sẻ, chỉnh sửa nội dung học tập theo các phiên bản khác nhau; truyền, tải nội dung kiến thức cần thiết. Về tính năng hỗ trợ quản lý giáo dục: Do quản lý bằng tài khoản nên chủ tài khoản dịch vụ chủ động đƣợc trong quản lý ngƣời học (họ và tên, địa chỉ email, khóa học), có quyền chấp nhận/từ chối tƣ các thành viên. Về mức độ tiếp cận: Dịch vụ đƣợc dùng cần ở dạng phổ biến, phù hợp, dễ sử dụng với đối tƣợng ngƣời học, dùng nhiều trong lĩnh vực giáo dục. Về mức độ tiện ích: Giao diện phải thân thiện, có thể thiết kế các tiện ích (trang chủ đề, trang định hƣớng nghiên cứu học tập, hƣớng dẫn thao tác,..), có thể soạn thảo, chỉnh sửa, bổ sung, chèn/xóa nội dung, xem lại các phiên bản,.... Về ngôn ngữ tương tác: Văn bản (tệp đính kèm hoặc soạn thảo trực tiếp), đồ họa (ảnh tĩnh, ảnh động hoặc video), đơn biến hay đa biến đƣợc sử dụng để trao đổi giữa các thành viên trong môi trƣờng mạng. 34 1.4. THỰC TRẠNG DẠY HỌC HỢP TÁC QUA MẠNG Ở ĐẠI HỌC TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 1.4.1. Tổ chức điều tra thực trạng 1.4.1.1. Mục đích, địa bàn, quy mô, khách thể và thời gian điều tra a) Mục đích điều tra Thu thập thông tin về DHHT qua mạng ở đại học trong môn KTĐT đối với GV nhằm đánh giá về mức độ quan tâm, hiệu quả sử dụng, dịch vụ thƣờng dùng, công việc thực hiện trong hoạt động dạy học thông qua mạng internet khi giảng dạy, nghiên cứu,... của GV làm căn cứ đề xuất các biện pháp DHHT qua mạng phù hợp, đƣợc trình bày tại phụ lục [Phụ lục 1 và 2]. Thu thập thông tin tự đánh giá về năng lực tự học và năng lực hợp tác của mỗi SV làm căn cứ để đánh giá tác động của các biện pháp DHHT qua mạng sẽ đƣợc đề xuất trong chƣơng 2, đƣợc trình bày tại phụ lục [Phụ lục 6 và 7]. b) Địa bàn điều tra - Khoa CNTT, Công nghệ Điện tử và Truyền thông - Đại học CNTT&TT – Đại học Thái Nguyên. - Khoa Vật Lý trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, ĐHSP – Đại học Huế. - Khoa Sƣ phạm Kỹ thuật trƣờng ĐHSP Hà Nội. - Khoa Điện – Điện tử trƣờng Đại học Giao thông Vận tải. - Khoa KTĐT 1 – Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông. - Viện CNTT&TT, Điện tử Viễn thông, Sƣ phạm Kỹ thuật - ĐHBK Hà Nội. - Khoa Điện – Điện tử, khoa Sƣ phạm Kỹ thuật - ĐHSP Kỹ thuật Hƣng Yên. - Khoa CNTT, khoa Điện tử - Viễn thông trƣờng ĐHBK - Đại học Đà Nẵng. - Khoa Lý – Kỹ thuật Công nghiệp trƣờng Đại học Quy Nhơn. - Khoa CNTT&TT trƣờng Đại học Cần Thơ. c) Khách thể và thời gian điều tra - Các GV có kinh nghiệm đã và đang giảng dạy KTĐT tại các Bộ môn, Khoa, Viện nghiên cứu thuộc các trƣờng đại học, học viện vào đầu năm học 2010 – 2011. 35 - Các SV khóa 36 và 37 vào đầu học kỳ 2 năm học 2011 – 2012 và 2012 - 2013 tại khoa Vật lý trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 trƣớc khi học KTĐT. d) Quy mô điều tra Đối với GV: Đánh giá thực trạng dạy học trên nhiều vùng, với nhiều trƣờng đại học nhằm tăng kết quả khách quan của điều tra, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi với tổng số phiếu hỏi là 48 phiếu với nội dung đƣợc trình bày tại phụ lục [Phụ lục 1, 2 và 3]. Đối với SV: Tiến hành điều tra dành cho SV lớp TN kiểm chứng tại khoa Vật lý trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 trƣớc khi thực hiện dạy học theo mô hình DHHT qua mạng. Tác giả đã sử dụng tổng số 211 phiếu hỏi cho hai đợt, đợt 1 với 71 phiếu hỏi cho K36 và đợt 2 với 140 phiếu hỏi cho K37 và nội dung điều tra đƣợc trình bày tại phụ lục [Phụ lục 4, 5, 6, 7 và 10]. Thông qua phỏng vấn cán bộ quản lý khoa Vật lý trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, K36 với 141 SV và K37 với 211 SV. Hiện nay, có nhiều phƣơng pháp để lựa chọn mẫu điều tra; tuy nhiên, tác giả sử dụng công thức trong [36] để xác định dung lƣợng n của tập mẫu: n = (*) trong đó, n – số thành viên mẫu cần xác định cho điều tra nghiên cứu, N – tổng số mẫu, e – mức độ chính xác mong muốn. Chẳng hạn, với N = 352, chọn sai số cho phép e là 5% và độ tin cậy là 95%. Áp dụng công thức (*), ta có: n = 187 Do đó, số lƣợng mẫu đƣợc chọn trong luận án là 211. 1.4.1.2. Nội dung điều tra a) Đối với GV: Đánh giá về thực trạng DHHT qua mạng trong môn KTĐT ở Việt Nam, đƣợc trình bày tại phụ lục [Phụ lục 1]. b) Đối với SV: Đánh giá về các phẩm chất biểu hiện năng lực tự học của SV và đƣợc trình bày tại phụ lục [Phụ lục 4] và các phẩm chất thể hiện năng lực hợp tác của SV theo mô hình DHHT qua mạng đƣợc trình bày tại phụ lục [Phụ lục 5]. 36 1.4.1.3. Phương pháp và kỹ thuật điều tra a) Phương pháp điều tra dùng phiếu hỏi đối với cả GV và SV. b) Kỹ thuật điều tra - Xây dựng phiếu điều tra GV [Phụ lục 1] và SV đƣợc trình bày tại phụ lục [Phụ lục 4 và 5]. - Trên cơ sở nội dung phiếu hỏi, tác giả dùng công cụ Google Form của Google Apps để xây dựng biểu mẫu trực tuyến và gửi biểu mẫu đó tới các đối tƣợng tham gia điều tra thông qua e-mail của họ. Trên cơ sở các phản hồi của ngƣời đƣợc hỏi, Google Form sẽ tự động tổng hợp dữ liệu cho từng nội dung hỏi trong biểu mẫu. c) Phương pháp xử lý số liệu điều tra - Đối với GV: Những câu hỏi đƣợc xây dựng theo hai dạng, với các tiêu chí khác nhau. Câu hỏi một lựa chọn (gồm cả trọng số và không trọng số), yêu cầu ngƣời đƣợc hỏi lựa chọn một tiêu chí đã xây dựng. Câu hỏi nhiều lựa chọn, yêu cầu ngƣời đƣợc hỏi lựa chọn những tiêu chí mà họ cho là phù hợp với quan điểm, trải nghiệm hoặc thực tiễn hoạt động dạy học của họ [Phụ lục 1 và 2]. Số lần lựa chọn của GV đƣợc dựa trên quan điểm (đối với câu hỏi một lựa chọn) hoặc trải nghiệm (đối với câu hỏi nhiều lựa chọn) của họ đƣợc đánh giá theo tỉ số % tƣơng ứng với quan điểm hoặc trải nghiệm đó. Mỗi quan điểm hoặc trải nghiệm có tỉ số % càng cao càng thể hiện đƣợc tỉ trọng của các GV lựa chọn trên tổng số GV đƣợc hỏi về quan điểm hoặc trải nghiệm đó. - Đối với SV: Những câu hỏi đƣợc xây dựng theo các dấu hiệu/các phẩm chất khác nhau để biểu hiện/thể hiện cho năng lực tự học/năng lực hợp tác của mỗi SV, đƣợc trình bày tại phụ lục [Phụ lục 4, 5, 6 và 7]. + Đánh giá về năng lực tự học của SV với các dấu hiệu mức 1- Không biểu hiện, mức 2- Biểu hiện kém, mức 3- Biểu hiện tốt, mức 4- Biểu hiện rất tốt, đƣợc sắp xếp một cách liên tục và đƣợc xử lý theo điểm trung bình cộng. 37 Điểm trung bình cộng với thang đo 4 mức, có điểm cao nhất của thang là 4 điểm và thấp nhất của thang là 1 điểm, với điểm chênh lệch khoảng 0,75 và thu đƣợc các mức độ của thang đo là: Thang điểm giá trị mức độ Các dấu hiệu Mức 1 (1,0 ≤ Điểm trung bình < 1,75) Không biểu hiện Mức 2 (1,75 ≤ Điểm trung bình < 2,5) Biểu hiện kém Mức 3 (2,5 ≤ Điểm trung bình < 3,25) Biểu hiện tốt Mức 4 (3,25 ≤ Điểm trung bình ≤ 4,0) Biểu hiện rất tốt + Đánh giá về năng lực hợp tác của SV theo mô hình DHHT qua mạng, với các phẩm chất mức 1- Không biết, mức 2- Biết ít, mức 3- Sự chuyên nghiệp, mức 4- Sự thuần thục, đƣợc xử lý theo điểm trung bình cộng, sắp xếp một cách liên tục, với thang đo 4 mức. Điểm cao nhất của thang là 4 điểm và thấp nhất của thang là 1 điểm, với điểm chênh lệch khoảng 0,75 và thu đƣợc các mức độ của thang đo là: Thang điểm giá trị mức độ Các phẩm chất Mức 1 (1,0 ≤ Điểm trung bình < 1,75) Không biết Mức 2 (1,75 ≤ Điểm trung bình < 2,5) Biết ít Mức 3 (2,5 ≤ Điểm trung bình < 3,25) Sự chuyên nghiệp Mức 4 (3,25 ≤ Điểm trung bình ≤ 4,0) Sự thuần thục 1.4.2. Phân tích kết quả điều tra 1.4.2.1. Phân tích kết quả điều tra đối với giảng viên Trên cơ sở phản hồi của các GV đã và đang giảng dạy tại một số trƣờng đại học, tác giả đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau. 38 Bảng 1.1. Kết quả điều tra thực trạng dạy học đối với GV Thông tin điều tra Số lần chọn Tỉ lệ (%) I. CÂU HỎI MỘT LỰA CHỌN Câu 1 - Việc tăng cƣờng đƣợc tính chủ động, kỹ năng thực hành và hợp tác nhóm cho SV a. Rất cần thiết 28 82,35 b. Cần thiết 6 17,65 c. Không cần thiết 0 0,00 Câu 2 - Mức độ quan tâm về web 2.0 a. Chƣa nghe về web 2.0 5 14,71 b. Đã biết nhƣng chƣa hiểu gì 10 29,41 c. Đã biết nhƣng chƣa sử dụng trong dạy học 13 38,24 d. Thỉnh thoảng sử dụng trong dạy học 4 11,76 e. Thƣờng xuyên sử dụng trong dạy học 2 5,88 Câu 3 - Những dịch vụ, ứng dụng thƣờng đƣợc sử dụng trong dạy học a. Blogs 3 8,82 b. Diigo 2 5,88 c. Google sites 10 29,41 d. Google groups 6 17,65 e. Multimedia Sharing 4 11,76 f. Podcasting 0 0,00 g. RSS and Syndication 0 0,00 h. Wikis 5 14,71 i. Dịch vụ, ứng dụng khác 4 11,76 Câu 4 – Mức độ ứng dụng mạng Internet trong hoạt động dạy học a. Chƣa rõ DHHT thông qua mạng Internet là gì 3 8,82 b. Chƣa bao giờ triển khai 1 2,94 c. Thỉnh thoảng triển khai 19 55,88 d. Thƣờng xuyên triển khai 11 32,35 II. CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN Câu 5 - Khả năng hỗ trợ của Internet trong hoạt động dạy học a. Phát triển chuyên môn của bản thân 22 64,71 b. Khai thác các công cụ nghiên cứu và học tập trực tuyến 23 67,65 39 c. Giúp SV tìm kiếm và tra cứu thông tin, tài nguyên 27 79,41 d. Hỗ trợ trao đổi thông tin giữa ngƣời dạy và ngƣời học 28 82,35 e. Hỗ trợ trao đổi thông tin giữa ngƣời học với nhau 19 55,88 f. Tạo môi trƣờng để ngƣời dạy hợp tác, chia sẻ, thảo luận 15 44,12 g. Tạo môi trƣờng để ngƣời học hợp tác, chia sẻ, công bố kết quả học tập 7 20,59 h. Thiết lập các khoá học trực tuyến 3 8,82 Câu 6 - Những việc cần thực hiện khi dạy học thông qua mạng Internet a. Thực hiện hoạt động định hƣớng nghiên cứu nội dung kiến thức cho SV khi cần thiết 17 50,00 b. Một lần thực hiện hoạt động định hƣớng nghiên cứu nội dung kiến thức cho cả lớp 4 11,76 c. Giao mỗi nhóm tự tạo một trang riêng để thảo luận, chia sẻ, công bố thông tin 12 35,29 d. GV tạo môi trƣờng học tập chung cho cả lớp 8 23,53 e. Mỗi tuần, cả lớp cùng hợp tác xây dựng nội dung một chủ đề 3 8,82 f. Chia nội dung môn học thành các chủ đề 4 11,76 g. Chia lớp thành các nhóm nhỏ 7 20,59 h. Mỗi nhóm thực hiện một chủ đề trong tuần 1 2,94 i. Theo các hƣớng khác 3 8,82 Câu 7. Internet đƣợc vận dụng trong dạy học nhƣ thế nào? a. Tạo môi trƣờng học tập cho SV trong môi trƣờng mạng 16 47,06 b. Lập kế hoạch dạy học môn học 5 14,71 c. Quản lý và giám sát SV 8 23,53 d. Cung cấp thông tin, học thuật cho SV 13 38,24 e. Bình luận và trợ giúp cho SV khi cần thiết 11 32,35 f. Tổ chức báo cáo 1 2,94 Câu 8 – Những trở ngại gặp phải khi khai thác web 2.0 a. Khó khăn về kĩ thuật tin học 4 11,76 b. Thiếu hƣớng dẫn khai thác hiệu quả 14 41,18 c. Khó kiểm soát SV 5 14,71 d. Khó kết hợp với dạy học giáp mặt 2 5,88 e. SV không quen với cách thức học tập này 0 0,00 f. Cơ sở vật chất cho SV chƣa đáp ứng 6 17,65 40 Từ bảng kết quả điều tra thực trạng thu đƣợc cho thấy, có đến 82,35% và 17,65% GV đƣợc hỏi cho rằng rất cần thiết và cần thiết tăng cƣờngtính chủ động, khả năng thực hành và kỹ năng hợp tác cho SV. Từ số liệu này đã giúp tác giả có nhận định, phần lớn các GV đƣợc hỏi đã và đang rất trăn trở làm sao giúp hoạt động học tập của SV chuyển từ thế bị động sang chủ động. Mà một trong các phƣơng án hữu hiệu giúp phần lớn GV giải quyết đƣợc vấn đề đó là việc vận dụng CNTT&TT trong hoạt động dạy học. Một trong các rào cản của việc vận dụng CNTT&TT trong hoạt động dạy học, đó là các GV nhận thấy những trở ngại khi khai thác Web 2.0 với 41,18% GV cho rằng thiếu hƣớng dẫn khai thác hiệu quả và ngƣợc lại có 5,88% cho rằng khó kết hợp với dạy học giáp mặt. Các số liệu này cũng khá phù hợp với nhận thức của các GV về khả năng hỗ trợ của Internet trong hoạt động dạy học, có đến 82,35% GV cho rằng Internet đƣợc dùng để hỗ trợ trao đổi thông tin giữa ngƣời dạy và ngƣời học và có 79,41% GV cho rằng Internet giúp SV tìm kiếm và tra cứu thông tin, tài nguyên. Nghĩa là, Internet chỉ giữa vai trò công cụ hỗ trợ hoạt động học của ngƣời học là chủ yếu. Trong khi chỉ có 20,59% GV sử dụng Internet để tạo môi trƣờng để ngƣời học hợp tác, chia sẻ, công bố kết quả học tập. Thực tiễn chỉ có 55,88% GV thỉnh thoảng triển khai ứng dụng mạng Internet trong hoạt động dạy học và có 38,24 % GV khẳng định đã biết về Web 2.0 nhƣng chƣa sử dụng trong dạy học. Ngoài ra, có 23,53% trong số các GV còn lại đã tạo môi trƣờng học tập chung cho cả lớp và có 50% GV chỉ thực hiện hoạt động định hƣớng nghiên cứu nội dung kiến thức cho SV khi cần thiết khi dạy học thông qua mạng Internet. Sau cùng, chỉ có 2,94% (tƣơng ứng với 01 GV) tổ chức báo cáo cho SV khi vận dụng mạng Internet trong dạy học. Kết luận: Từ các số liệu và nhận định được rút ra từ thực trạng hoạt động dạy học cho thấy, cần thiết phải nghiên cứu và đề xuất được mô hình DHHT qua mạng dựa trên nền tảng của DHHT kết hợp với yếu tố công nghệ nhằm tạo một môi trường học tập hiệu quả hơn trong dạy học ở các trường ĐHSP. 41 1.4.2.2. Phân tích kết quả điều tra đối với sinh viên a) Năng lực tự học Bảng 1.2. Kết quả điều tra về năng lực tự học đối với sinh viên Thông tin điều tra Tỉ lệ % đánh giá theo các dấu hiệu Đ iể m t ru n g b ìn h K h ô n g b iể u h iệ n B iể u h iệ n k ém B iể u h iệ n t ố t B iể u h iệ n rấ t tố t 1. Xác định nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt đƣợc 2,84 0,00 38,30 58,86 3,53 2. Đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể cho bản thân 2,13 63,83 27,66 4,96 2,32 3. Hình thành cách học riêng của bản thân 2,13 48,23 36,17 13,47 2,61 4. Tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn đƣợc nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau 20,56 39,01 37,59 2,84 2,23 5. Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết 16,31 47,52 12,77 23,40 2,43 6. Suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm cho bản thân để có thể vận dụng vào các tình huống khác 5,67 21,28 53,19 19,86 2,87 7. Tự nhận ra và điều chỉnh đƣợc những sai sót của bản thân trong QTHT 6,38 12,06 46,81 34,75 3,10 8. Tự điều chỉnh cách học sao cho thuận lợi 7,09 44,68 41,13 7,09 2,48 42 và phù hợp nhất cho bản thân 9. Đánh giá thực hiện kế hoạch học tập của bản thân 8,51 51,77 24,82 14,89 2,46 10. Khắc phục những hạn chế của bản thân 2,84 21,99 43,97 31,20 3,03 11. Biết thƣờng xuyên tu dƣỡng theo mục tiêu phấn đấu cá nhân và các giá trị công dân 22,69 48,23 24,82 4,26 2,11 Kết quả từ bảng 1.2 cho thấy, về năng lực tự học thì phần lớn SV chỉ có duy nhất một dấu hiệu có biểu hiện rất tốt đó là việc SV xác định nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt đƣợc. Nghĩa là, hầu hết SV đều xác định rất rõ mục đích và nhiệm vụ học tập của mình. Ngoài ra, họ còn có bốn biểu hiện tốt nhƣ việc hình thành cách học riêng của bản thân; tự nhận ra và điều chỉnh đƣợc những sai sót của bản thân trong QTHT; khắc phục những hạn chế của bản thân; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm cho bản thân để có thể vận dụng vào các tình huống khác. Năng lực tự học của SV lại có đến sáu biểu hiện kém nhƣ: đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể cho bản thân; tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn đƣợc nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết; tự điều chỉnh cách học sao cho thuận lợi và phù hợp nhất cho bản thân; đánh giá thực hiện kế hoạch học tập của bản thân; biết thƣờng xuyên tu dƣỡng theo mục tiêu phấn đấu cá nhân và các giá trị công dân. Kết luận: Ngƣời dạy cần có phƣơng án giúp ngƣời học tăng số lƣợng dấu hiệu có biểu hiện rất tốt, giảm số lƣợng dấu hiệu có biểu hiện kém nhƣ đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể cho bản thân theo một kế hoạch cụ thể; biết tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn đƣợc nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau. 43 b) Năng lực hợp tác Bảng 1.3. Kết quả điều tra về năng lực hợp tác đối với SV theo mô hình DHHT qua mạng Thông tin điều tra Tỉ lệ % đánh giá theo các phẩm chất Đ iể m t ru n g b ìn h K h ô n g b iế t B iế t ít S ự c h u y ên n g h iệ p S ự t h u ầ n t h ụ c 1. Mục đích HTHT qua mạng để giải quyết vấn đề của bản thân và của nhóm 36,17 36,88 4,96 21,99 2,13 2. Cách phân công nhiệm vụ thành viên trong nhóm HTHT 32,62 39,72 24,11 3,55 1,99 3. Phân tích các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm HTHT trong môi trƣờng mạng 85,11 2,84 8,51 03,54 1,30 4. Đề xuất điều chỉnh phƣơng án phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm trong môi trƣờng mạng 37,59 46,81 3,55 12,05 1,90 5. Đánh giá khả năng hoàn thành công việc của từng thành viên nhóm HTHT trong môi trƣờng mạng 62,41 17,02 19,15 1,42 1,60 6. Nhận công việc khó khăn của nhóm 12,06 36,88 44,68 6,38 2,45 7. Chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm/lớp về kiến thức/học thuật trong môi trƣờng mạng 48,23 43,26 6,38 2,13 1,62 8. Biết theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của từng thành viên và cả nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp 68,79 7,81 18,44 4,96 1,60 9. Khiêm tốn tiếp thu sự góp ý từ thành viên trong nhóm/lớp 40,43 37,59 16,31 5,67 1,87 10. Rút kinh nghiệm cho bản thân 53,90 19,86 19,15 7,09 1,79 11. Góp ý đƣợc cho từng thành viên trong nhóm 63,12 10,64 17,02 9,22 1,72 12. Đánh giá mức độ đạt mục đích của cá nhân và của nhóm 39,01 17,02 35,46 8,51 2,13 13. Tổ chức, điều khiển đƣợc thảo luận nhóm 9,22 63,12 21,28 6,38 2,25 44 Kết quả từ bảng 1.3 cho thấy, năng lực hợp tác của SV theo mô hình DHHT qua mạng do phần lớn SV chƣa đƣợc trải nghiệm hoặc có những hiểu biết nhất định về các hoạt động liên quan đến HTHT nên họ đã thể hiện tám thông tin biết ít liên quan đến HTHT, nhƣ: mục đích HTHT qua mạng để giải quyết vấn đề của bản thân hay là của nhóm; cách phân công nhiệm vụ thành viên trong nhóm HTHT; cách đề xuất điều chỉnh phƣơng án phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm trong môi trƣờng mạng; họ không sẵn sàng nhận công việc khó khăn của nhóm; việc tổ chức, điều khiển đƣợc thảo luận nhóm không thể hiện đƣợc sự chuyên nghiệp; thiếu sự khiêm tốn tiếp thu sự góp ý từ thành viên trong nhóm/lớp; rút kinh nghiệm cho bản thân; đánh giá mức độ đạt mục đích của cá nhân và của nhóm. Kết quả từ bảng trên cũng cho thấy, năng lực hợp tác của SV với năm thông tin không biết thể hiện sự hợp tác trong hoạt động học tập nhƣ: việc góp ý đƣợc cho từng thành viên trong nhóm; việc chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm/lớp về kiến thức/học thuật trong môi trƣờng mạng; việc theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của từng thành viên và cả nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp; việc phân tích các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm HTHT trong môi trƣờng mạng; việc đánh giá khả năng hoàn thành công việc của từng thành viên nhóm HTHT trong môi trƣờng mạng. Kết luận: SV chƣa có những hiểu biết cơ bản về HTHT theo nhóm cũng nhƣ nắm đƣợc mục đích, ý nghĩa của HTHT, cách thức hoạt động, hỗ trợ, đánh giá lẫn nhau. 45 1.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Ứng dụng mô hình DHHT qua mạng trong dạy học là một phƣơng án hữu hiệu giúp tăng cƣờng thời lƣợng hoạt động tự học, thảo luận, quản lý số giờ tự học, đánh giá và tự đánh giá quá trình tiến bộ của ngƣời học. HTHT luôn là nhu cầu của phần lớn ngƣời học trong một lớp học, một khóa học, ở nhiều cấp học. Bởi lẽ, đa số ngƣời học chƣa thật sự thỏa mãn về các dấu hiệu/phẩm chất biểu hiện về các năng lực có đƣợc và kết quả học tập thu đƣợc (kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm) của bản thân. Nhƣng do mỗi ngƣời học có một cách thức, mức độ, khả năng nhận thức riêng nên HTHT nhóm luôn là một xu thế tất yếu đƣợc hình thành trong quá trình học tập. CNTT&TT phát triển đã cho ra đời hệ thống các sản phẩm, dịch vụ có thể đƣợc ngƣời học sử dụng làm công cụ để tạo lập môi trƣờng HTHT; đồng thời nguồn tƣ liệu tham khảo cũng trở nên vô cùng phong phú và đa dạng. Thực tế đó đã đặt ngƣời học vào tình thế phải lựa chọn đƣợc hệ thống các sản phẩm, dịch vụ và nguồn tƣ liệu tin cậy. Việc tổ chức, hƣớng dẫn và trợ giúp ngƣời học từ ngƣời dạy là giải pháp tối ƣu, góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả các hoạt động HTHT nhóm. Đặc biệt, hầu hết các dịch vụ đƣợc sử dụng làm công cụ tạo lập MTHT đều không hạn chế về lƣu lƣợng thông tin đăng tải, chỉnh sửa, bổ sung và có lịch sử lƣu ký. Tính năng này hỗ trợ đắc lực cho mỗi GV trong việc giám sát, quản lý, thúc đẩy năng lực tự học của SV trong những khoảng thời gian ngoài giờ lên lớp. Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận về HTHT, HTHT qua mạng; từ đó, xây dựng lý luận, đƣa ra cơ sở khoa học của mô hình DHHT qua mạng ở đại học là điều cần thiết. Kết quả nghiên cứu lý luận cụ thể trong chƣơng 1 nhƣ sau: Luận án đã xây dựng đƣợc khung lý luận cho mô hình DHHT qua mạng nhƣ khái niệm, cơ sở khoa học, mô hình, quy trình DHHT qua mạng; phân tích cụ thể những ƣu điểm và hạn chế, yêu cầu đối với sản phẩm, dịch vụ làm 46 công cụ tạo lập MTHT theo mô hình DHHT qua mạng. Các kết quả này sẽ là cơ sở để tiến hành thiết kế các biện pháp cơ bản khi vận dụng mô hình DHHT qua mạng ở đại học. Ngoài ra, tác giả cũng đã tiến hành điều tra thực trạng dạy học KTĐT ở một số trƣờng đại học theo mô hình DHHT qua mạng, năng lực tự học và năng lực hợp tác theo mô hình DHHT qua mạng của SV, giúp củng cố các nhận xét đánh giá về tác động của các biện pháp đã đƣợc đề xuất. Từ những cơ sở lý luận này, định hƣớng triển khai trong chƣơng 2 bao gồm: - Đề ra các nguyên tắc cơ bản làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp DHHT qua mạng trong dạy học KTĐT. - Đề xuất năm biện pháp DHHT qua mạng với nền tảng dựa trên các nguyên tắc. - Biên soạn ba giáo án tƣơng ứng với ba khâu theo quy trình DHHT qua mạng ở đại học. 47 Chƣơng 2. BIỆN PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC QUA MẠNG Ở ĐẠI HỌC TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 2.1. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC QUA MẠNG TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Việc đề xuất một số biện pháp DHHT qua mạng ngoài việc dựa trên cơ sở lý luận và kết quả khảo sát thì cần căn cứ vào các nguyên tắc sau: Thứ nhất - Đảm bảo tính độc lập tƣơng đối của các phần nội dung/chủ đề học tập trong môi trƣờng mạng để SV có đủ điều kiện thực hiện hợp tác xây dựng/chia sẻ các phần nội dung/chủ đề học tập trong môi trƣờng mạng. Thứ hai - Đảm bảo kết hợp hài hòa giữa dạy học qua mạng và giáp mặt: Đảm bảo kiến thức nào SV phải đƣợc học trƣớc, thời điểm học và tính hệ thống. Thứ ba - Đảm bảo sự cần thiết, phù hợp giữa nội dung và công nghệ trong quá trình triển khai từ việc phân tích nội dung môn học, hoạt động định hƣớng,... cho đến thực hiện kế hoạch trong các môi trƣờng. Thứ tư - Đảm bảo tính tích cực, tự lực của ngƣời học: SV đã xác định đƣợc tinh thần và thái độ học tập nghiêm túc dựa trên nhận thức về mục đích, động cơ, nhiệm vụ học tập; chủ động tiếp nhận và xử lý thông tin; xác định đƣợc vai trò và trách nhiệm cá nhân. Thứ năm - Đảm bảo tính khoa học và khả thi: cách thức tổ chức dạy học phải phù hợp với ý tƣởng sƣ phạm và đối tƣợng tác động, có tính khả năng thực hiện đối với mọi đối tƣợng. Thứ sáu – Đáp ứng nguyên tắc và hình thức tổ c.... Đánh giá khả năng hoàn thành công việc của từng thành viên nhóm HTHT trong môi trƣờng mạng 0 12 36 93 6. Nhận công việc khó khăn của nhóm 0 19 67 55 7. Chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm/lớp về kiến thức/học thuật trong môi trƣờng mạng 0 12 31 98 8. Biết theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của từng thành viên và cả nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp 0 19 31 92 150 9. Khiêm tốn tiếp thu sự góp ý từ thành viên trong nhóm/lớp 0 20 85 36 10. Rút kinh nghiệm cho bản thân 6 12 22 101 11. Góp ý đƣợc cho từng thành viên trong nhóm 0 39 95 7 12. Đánh giá mức độ đạt mục đích của cá nhân và của nhóm 6 25 51 59 13. Tổ chức, điều khiển đƣợc thảo luận nhóm 0 25 41 75 151 Phụ lục 10 DANH SÁCH SINH VIÊN, NHÓM VÀ ĐỊA CHỈ GỬI CÔNG CỤ ĐIỀU TRA STT Họ và tên Lớp Nhóm Địa chỉ mail 1 2 3 4 5 Lê Thị Hồng Vũ Văn Hƣởng Nguyễn Bá Thắng Đinh Văn Trung Đặng Quỳnh Mai 36C 36A 36A 36B 36B 1 hongndsp2@gmail.com vuhuong1991@gmail.com thangnguyenba121092.sp2@gmail.com hanu92tb@gmail.com quynhmai.dqm@gmail.com 6 7 8 9 Nguyễn Trà Giang Vũ Thị Hƣờng Trần Thị Thêm Phùng Minh Ngọc 36D 36B 36B 36A 2 dobbysmile@gmail.com huong.vu0911@gmail.com thuongcute.211@gmail.com phungminhngoc.k36a.sply@gmail.com 10 11 12 13 14 Nguyễn Thị Cúc Phạm Thị Thanh Huyền Đinh Trang Nhung Nguyễn Thị Tâm Lại Thị Anh Thƣ 36A 36D 36D 36B 36B 3 nguyencuck36a@gmail.com thanhhuyensp2002@gmail.com trangnhung1992sp2@gmail.com tamtit0601@gmail.com latmum@gmail.com 15 16 17 18 Bùi Thị Hải Hà Đỗ Thị Hồng Trần Văn Hùng Hoàng Thị Phƣơng 36D 36B 36D 36C 4 buihaiha1190@gmail.com dohongxb1410@gmail.com tranhung1412@gmail.com phuongphuong36cly@gmail.com 19 20 21 22 Phạm Thị Nhẫn Nguyễn Thị Thảo Hoàng Xuân Trƣờng Nguyễn Thị Vân 36C 36A 36A 36C 5 phamnhansp2@gmail.com thaonguyen15111991@gmail.com xuantruong.prohxt@gmail.com nguyenvanspkt.nd92@gmail.com 23 24 25 26 Hà Thị Bích Trịnh Thị Lan Đinh Tuyết Nữ Trần Thị Thu Trang 36B 36C 36A 36A 6 hangocbich.17792tb@gmail.com trinhlansp2@gmail.com dinhtuyetnusp2@gmail.com trangkeusp2@gmail.com 27 28 29 30 31 Trần Thị Hảo Nguyễn Thị Hồng Thanh Trần Thị Hồng Tĩnh Nguyễn Thị Trang Hoàng Thị Thƣ 36B 36B 36B 36D 36D 7 haok36bsp2@gmail.com bonghoatuyet.200792@gmail.com nguyendoanthihuyen@gmail.com nanghongtrangsp2@gmail.com hoangthithusp2@gmail.com 32 33 34 35 Phùng Thị Thanh Huệ Nguyễn Thị Thu Huyền Đỗ Thị Lý Dƣơng Thị Yến 36D 36D 36A 36B 8 thanhhuesp2ht@gmail.com nguyenthithuhuyenk36d@gmail.com lyk36aly@gmail.com duongyen.2112@gmail.com 152 36 37 38 39 Nguyễn Thị Dịu Trần Thị Duyên Nguyễn Thị Thu Hà Đỗ Thị Hạnh 36A 36C 36C 36C 9 diukute19@gmail.com tranduyensp2@gmail.com hathu699@gmail.com dohanhk36spkt@gmail.com 40 41 42 43 Nguyễn Thị Thúy Dung Ninh Viết Hợp Đặng Thị Thúy Linh Phạm Thị Thủy 36A 36B 36A 36D 10 nguyendung1091@gmail.com ninhviethop1989@gmail.com dangthithuylinh230192@gmail.com cunxinh0408@gmail.com 44 45 46 47 Nguyễn Thúy Lan Dƣơng Thị Lý Vũ Thị Mai Nguyễn Thị Nguyệt 36D 36C 36C 36A 11 nguyenthuylansp2@gmail.com duongthily.ng318@gmail.com vumaisp2@gmail.com dandelion.hpu2@gmail.com 48 49 50 51 Đặng Thị Chi Nguyễn Thị Thu Hiền Vũ Thị Thanh Loan Vũ Thị Thanh 36A 36A 36A 36A 12 dangchisp2@gmail.com thuhienspvl91@gmail.com thanhloan220192@gmail.com thanhkoi251292@gmail.com 52 53 54 55 Nguyễn Thị Nhàn Bùi Thị Hiên Phƣơng Dƣơng Ngọc Cƣờng Nguyễn Thị Thanh 36D 36D 36B 36A 13 nguyenthinhank36dvatly@gmail.com hienphuong611@gmail.com ngoccuong91cuongeuro@gmail.com nguyenthithanh.k36a.spl@gmail.com 56 57 58 59 Nguyễn Thúy Hiền Trần Thị Hoài Bùi Thị Trang Nhung Lê Thị Hải Yến 36B 36C 36D 36B 14 thuyhien@gmail.com tranhoaisp2@gmail.com trangnhung1992sp2@gmail.com yenle.2410@gmail.com 60 61 62 63 Nguyễn Thị Hồng Đức Trần Thị Hiền Trần Thị Thùy Nguyễn Thị Yên 36D 36A 36D 36D 15 hongiáo dụcuc100892@gmail.com hien123.sp2@gmail.com tranthuyk36dvatly@gmail.com nguyenthiyen09031992@gmail.com 64 65 66 67 Đoàn Thị Liên Đặng Hữu Luyện Đinh Thị Mến Đinh Thị Huyền Trang 36D 36A 36D 36D 16 lientien263148@gmail.com dangluyensp2@gmail.com dinhmen7691@gmail.com dinhthihuyentrangk36dly@gmail.com 68 69 70 71 Vũ Thị Hằng Giàng Thị Hồng Phạm Thu Hƣơng Bùi Trang Nhung 36D 36A 36D 36A 17 vuhang0811@gmail.com giangthithiennga.1993@gmail.com thuhuong.v9x@gmail.com trangnhung0202@gmail.com 153 Phụ lục 11 PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Đối với các đề xuất trong môi trƣờng giáp mặt và môi trƣờng mạng cùng việc sử dụng các biện pháp DHHT qua mạng trong môn KTĐT tại khoa Vật lý trƣờng ĐHSP Hà Nội 2. Xin chuyên gia vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình trong các câu hỏi dƣới đây. 1. Họ và tên chuyên gia:.Tuổi 2. Đơn vị công tác:. 3. Trình độ chuyên môn:... 4. Thâm niên công tác:...........Vị trí công tác:.... 5. Điện thoại:..Email: 6. Ý kiến chuyên gia Nội dung xin ý kiến Số lƣợt chọn về mức độ Phù hợp Khả thi K h ô n g p h ù h ợ p T ƣ ơ n g đ ố i p h ù h ợ p R ất p h ù h ợ p K h ô n g k h ả th i T ƣ ơ n g đ ố i k h ả th i R ất k h ả th i I. Môi trƣờng dạy học giáp mặt 1. GV cần trang bị kiến thức cơ bản cho SV trƣớc khi SV thực hiện hợp tác xây dựng/chia sẻ các nội dung/chủ đề liên quan đƣợc giao trong MTHT 2. Các nội dung/chủ đề đã đƣợc hợp tác xây dựng/chia sẻ bởi các SV trong MTHT cần đƣợc tổ chức báo cáo, tổng kết, đánh giá trƣớc lớp 3. Ý kiến đề xuất khác ........................................................................................... II. Môi trƣờng dạy học qua mạng 1. Khái niệm DHHT qua mạng 2. Mô hình và cơ sở đề xuất mô hình DHHT qua mạng 154 3. Quy trình DHHT qua mạng 4. Các yêu cầu đối với dịch vụ đƣợc chọn làm công cụ tạo lập MTHT qua mạng 5. Các đặc điểm của DHHT qua mạng 6. Ý kiến đề xuất khác .............................................................................................. III. Các biện pháp dạy học theo mô hình dạy học hợp tác qua mạng trong dạy học KTĐT 1. Biện pháp 1- Thiết kế các nội dung/chủ đề dạy học hợp tác qua mạng 2. Biện pháp 2 – Thiết kế MTHT 3. Biện pháp 3 – Thiết kế nội dung định hƣớng HTHT qua mạng 4. Biện pháp 4 – Thiết kế nội dung định hƣớng tƣ liệu hỗ trợ hoạt động HTHT qua mạng 5. Biện pháp 5 – Thiết kế nội dung đánh giá hoạt động hợp tác qua mạng 6. Ý kiến đề xuất khác.......................................................................................................... IV. Nhận xét, đánh giá hoạt động tự học của sinh viên trong môi trƣờng mạng 1. Số lƣợng và chất lƣợng nội dung kiến thức/bình luận đã đƣợc đăng tải, bổ sung, chỉnh sửa/trao đổi trong MTHT 2. Hoàn thiện nhiệm vụ học tập đúng kế hoạch trong MTHT 3. Tần suất tham gia MTHT thông qua thông tin lƣu ký 4. Sự tiến bộ của mỗi SV đƣợc thể hiện thông qua chất lƣợng của các phiên bản nội dung thông tin đƣợc đăng tải/chỉnh sửa trong MTHT và cách thức xử lý thông tin 5. Ý kiến đề xuất khác.......................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô) về những đóng góp quý báu cho nghiên cứu này! 155 Phụ lục 12 THỐNG KÊ SỐ LIỆU Ý KIẾN CHUYÊN GIA Nội dung Số lƣợt chọn về mức độ Phù hợp Khả thi K h ô n g p h ù h ợ p T ƣ ơ n g đ ố i p h ù h ợ p R ất p h ù h ợ p K h ô n g k h ả th i T ƣ ơ n g đ ố i k h ả th i R ất k h ả th i I. Môi trƣờng dạy học giáp mặt 1. GV cần trang bị kiến thức cơ bản cho SV trƣớc khi SV thực hiện hợp tác xây dựng/chia sẻ các nội dung/chủ đề liên quan đƣợc giao trong MTHT 0 0 18 0 0 18 2. Các nội dung/chủ đề đã đƣợc hợp tác xây dựng/chia sẻ bởi các SV trong MTHT cần đƣợc tổ chức báo cáo, tổng kết, đánh giá trƣớc lớp 0 6 12 0 5 13 3. Ý kiến đề xuất khác ......................................................................................................... II. Môi trƣờng dạy học qua mạng 1. Khái niệm DHHT qua mạng 0 5 13 0 0 18 2. Mô hình và cơ sở đề xuất mô hình DHHT qua mạng 0 2 16 0 2 16 3. Quy trình DHHT qua mạng 0 1 17 0 1 17 4. Các yêu cầu đối với dịch vụ đƣợc chọn làm công cụ tạo lập MTHT qua mạng 2 6 10 0 3 15 5. Các đặc điểm của DHHT qua mạng 1 3 14 0 4 14 6. Ý kiến đề xuất khác ......................................................................................................... III. Các biện pháp dạy học theo mô hình dạy học hợp tác qua mạng trong dạy học KTĐT 1. Biện pháp 1- Thiết kế các nội dung/chủ đề dạy học hợp tác qua mạng 0 7 11 0 6 12 2. Biện pháp 2 – Thiết kế MTHT 0 5 13 0 2 16 3. Biện pháp 3 – Thiết kế nội dung định hƣớng HTHT qua mạng 0 11 7 0 1 17 4. Biện pháp 4 – Thiết kế nội dung định hƣớng tƣ liệu hỗ 156 trợ hoạt động HTHT qua mạng 0 6 12 0 0 18 5. Biện pháp 5 – Thiết kế nội dung đánh giá hoạt động hợp tác qua mạng 2 3 13 0 2 16 6. Ý kiến đề xuất khác.......................................................................................................... IV. Nhận xét, đánh giá hoạt động tự học của sinh viên trong môi trƣờng mạng 1. Số lƣợng và chất lƣợng nội dung kiến thức/bình luận đã đƣợc đăng tải, bổ sung, chỉnh sửa/trao đổi trong MTHT 2 5 11 1 7 10 2. Hoàn thiện nhiệm vụ học tập đúng kế hoạch trong MTHT 1 3 14 0 3 15 3. Tần suất tham gia MTHT thông qua thông tin lƣu ký 0 3 15 0 1 17 4. Sự tiến bộ của mỗi SV đƣợc thể hiện thông qua chất lƣợng của các phiên bản nội dung thông tin đƣợc đăng tải/chỉnh sửa trong MTHT và cách thức xử lý thông tin 3 2 13 2 3 13 5. Ý kiến đề xuất khác........................................................................................................... 157 Phụ lục 13 DANH SÁCH CHUYÊN GIA đóng góp ý kiến về đề xuất theo mô hình DHHT qua mạng ở ĐH TT Họ và tên Đơn vị Chức vụ Thâm niên 1 PGS.TS Nguyễn Tân Ân ĐHSP Hà Nội Giảng viên 2 PGS.TS Nguyễn Văn Bính ĐHSP Hà Nội Giảng viên 3 PGS TS Trần Việt Dũng Viện Toán tin Ứng dụng ĐHBK Hà Nội Viện trƣởng Viện SPKT 36 năm 4 TS Nguyễn Đức Hỗ Tổng cục dạy nghề Giảng viên 5 TS. Bùi Văn Hồng ĐHSP Kỹ thuật TP. HCM Giảng viên 6 PGS.TS Đặng Thành Hƣng ĐHSP Hà Nội 2 Giảng viên 7 PGS.TS Nguyễn Trọng Khanh ĐHSP Hà Nội Phụ trách bộ môn 36 năm 8 PGS.TS Nguyễn Văn Khôi ĐHSP Hà Nội Giảng viên 39 năm 9 GS.TS Nguyễn Xuân Lạc Viện Sƣ phạm Kỹ thuật - ĐHBK Hà Nội Giảng viên 10 TS. Vũ Thị Lan Viện Sƣ phạm Kỹ thuật - ĐHBK Hà Nội Giảng viên 26 năm 11 TS Nguyễn Thế Lâm ĐHSP Hà Nội 2 Giảng viên 28 năm 12 TS Nguyễn Tiến Long Viện Sƣ phạm Kỹ thuật - ĐHBK Hà Nội Trƣởng Bộ môn Khoa học Công nghệ và Giáo dục 16 năm 13 TS Nguyễn Hoài Nam ĐHSP Hà Nội Giảng viên 14 PGS. TS. ĐặngVăn Nghĩa ĐHSP Hà Nội Giảng viên 15 TS Lê Thanh Nhu Viện Sƣ phạm Kỹ thuật - ĐHBK Hà Nội Giảng viên 16 ThS Ngô Minh Phƣớc Trung tâm mạng thông tin ĐHBK Hà Nội Phó Giám đốc Trung tâm mạng thông tin, Phụ trách dự án elearning (ĐHBKHN) 19 năm 17 PGS.TS Phạm Xuân Quế ĐHSP Hà Nội Giảng viên 18 TS Dƣơng Xuân Quý ĐHSP Hà Nội Giảng viên 158 Phụ lục 14 NGUỒN TÀI LIỆU IN KTĐT 1. Nguyễn Bính (2000), Điện tử công suất, NXB Khoa học và Kĩ thuật. 2. Klaus Beuth (2008), Linh kiện điện tử, (ngƣời dịch Nguyễn Viết Nguyên), NXB giáo dục. 3. Klaus Beuth/Wolfgang Schmusch (2008), Mạch điện tử, (ngƣời dịch Nguyễn Viết Nguyên), NXB giáo dục. 4. Bộ môn Điện tử - ĐH Thanh Hoa Bắc Kinh (1996), Cơ sở Kĩ thuật điện tử số, (ngƣời dịch Vũ Đức Thọ), NXB Giáo dục. 5. Võ Minh Chính (chủ biên) (2008), Điện tử công suất, NXB Khoa học và Kĩ thuật. 6. Đặng Văn Chuyết (chủ biên) (2010), Giáo trình kỹ thuật mạch điện tử, NXB Giáo dục Việt Nam. 7. Nguyễn Minh Đức (chủ biên) (2004), Hệ thống số và mã, tập 1, NXB Tổng hợp TP HCM. 8. Nguyễn Minh Đức (chủ biên) (2004), Mạch lôgic kỹ thuật số, tập 2, NXB Tổng hợp TP HCM. 9. Nguyễn Minh Đức (chủ biên) (2004), Các mạch định thời và bộ nhớ bán dẫn, tập 3, NXB Tổng hợp TP HCM. 10. Nguyễn Trinh Đƣờng và cộng sự (2011), Điện tử tương tự,NXB Giáo dục. 11. G. Scarbata (2000), Tổng hợp và phân tích các mạch số, (ngƣời dịch Nguyễn Quý Thƣờng), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 12. Lƣơng Ngọc Hải và cộng sự (2008), Điện tử số, NXB Giáo dục. 13. Lƣơng Ngọc Hải (2006), Giáo trình kĩ thuật xung – số, NXB Giáo dục. 14. Đỗ Thanh Hải và cộng sự (2003), Kỹ thuật điều khiển công suất mạch điện tử, NXB Thanh niên. 15. Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), (2011), Công nghệ 12, NXB Giáo dục Việt Nam. 159 16. Nguyễn Tấn Phƣớc (2008), Mạch điện tử, tập 1, 2 NXB Hồng Đức. 17. Nguyễn Tấn Phƣớc (2008), Kỹ thuật xung căn bản và nâng cao, NXB Hồng Đức. 18. Đỗ Xuân Thụ (chủ biên) (2007), Kĩ thuật điện tử, NXB Giáo dục. 19. Đỗ Xuân Thụ - Nguyễn Viết Nguyên (2006), Bài tập Kỹ thuật điện tử, NXB Giáo dục. 20. Nguyễn Thanh Trà và cộng sự (2010), 250 bài tập kỹ thuật điện tử, NXB Giáo dục. 21. Đỗ Đức Trí (2010), Giáo trình điện tử thực hành, NXB Đại học Quốc gia TP HCM. 160 Phụ lục 15 Đề cƣơng môn học: KỸ THUÂT ĐIỆN TỬ khoa Vật lý trƣờng ĐHSP HN2 1. Thông tin về môn học a. Tên môn học: Kỹ Thuật điện tử b. Mã môn học: KT303 c. Môn học bắt buộc d. Đơn vị phụ trách môn học (Khoa: Vật Lý; Tổ VLCR&KT) e. Số lƣợng tín chỉ: 02 - Lý thuyết : 15 tiết - Thực hành :15 tiết f. Các môn học tiên quyết: không g. Mô tả môn học - Tập trung vào ứng dụng vật lý trên các linh kiện điện tử, sơ đồ và nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử cơ bản trong các các thiết bị kỹ thuật. - Có mối quan hệ trực tiếp, gián tiếp với những nội dung kiến thức, kĩ năng môn vật lý và môn công nghệ trong chƣơng trình giáo dục phổ thông môn - Môn học sẽ đƣợc thuận lợi nếu học sau môn „kỹ thuật điện‟ - Có quan hệ chặt chẽ với những môn học „kỹ thuật điện‟ trong chƣơng trình. 2. Mục tiêu môn học a. Kiến thức: Trang bị các kiến thức về các linh kiện điệ tử cơ bản, các mạch điện tử cơ bản và các ứng dụng mạch điện xoay chiều một pha, ba pha và cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị điện. b. Kĩ năng: Kỹ năng tính toán mạch điện, vận hành và thay thế các phần tử trong mạch điện tử của các thiết bị điện tử trong các thiết bị điện tử. c. Thái độ: Làm chủ các thiết bị điện tử. d. Năng lực: Hình thành năng lực day học vật lý phổ thông, (những năng lực chung và năng lực đặc thù) 3. Nội dung môn học Chƣơn g Kết quả cần đạt Nội dung Hình thức, PP, PT DH Thời lƣợng trên lớp I * Kiến thức - Trang bị kiến thức chung về cấu tạo và hoạt động của các linh kiện điện tử cơ bản * Kỹ năng - Có khả năng ứng dụng, thay thế các linh kiện điện tử trong thiết kế và sủa chữa mạch điện. Linh kiện điện tử (ĐT GV THPT) 1.1 Chất bán dẫn điện 1.2 Điốt 1.3 Transistor 1.4. Phần tử nhiều mặt ghép 1.5. Linh kiện quang-từ- nhiệt Học trên lớp, máy chiếu, bảng, phấn, 3 161 * Thái độ - Nghiêm túc, tự giác khi học trên lớp. - Có ý thức tự học, hợp tác. - Tự tìm hiểu thiết bị trong đời sống. II * Kiến thức - Trang bị nguyên lý các mạch khuếch đại cơ bản, các thông số yêu cầu của việc khuếch đại. * Kỹ năng - Có khả năng tính toán thiết kế và thi công các mạch khuếch đại. * Thái độ - Nghiêm túc, tự giác khi học trên lớp. - Có ý thức tự học, hợp tác. - Tự tìm hiểu thiết bị trong đời sống. Khuếch đại (ĐT GV THPT) 2.1 Những vấn đề chung về khuếch đại 2.2 Khuếch đại dùng Transistor 2.3 Khuếch đại visai và khuếch đại thuật toán. Học trên lớp, máy chiếu, bảng, phấn, 2 III * Kiến thức - Trang bị nguyên lý các mạch khuếch đại cơ bản, các thông số yêu cầu của việc dao động. * Kỹ năng - Có khả năng tính toán thiết kế và thi công các mạch khuếch đại. * Thái độ - Nghiêm túc, tự giác khi học trên lớp. - Có ý thức tự học, hợp tác. - Tự tìm hiểu thiết bị trong đời sống. Mạch dao động (ĐT GV THPT) 1. Khái niệm 2. Mạch dao động hình Sin 3. Mạch dao động đa hài 4. Mạch dao động nghẹt 5. Mạch dao động dùng IC Học trên lớp, máy chiếu, bảng, phấn, 2 IV * Kiến thức - Có khả năng biến đổi nguồn điện xoay chiều thành nguồn một chiều dùng cho các thiết bị điện. * Kỹ năng - Có thể tính toán thiết kế và thi công các bộ nguồn một chiều có chất lƣợng cao. * Thái độ - Nghiêm túc, tự giác khi Nguồn một chiều (ĐT GV THCS) 4.1. Nguồn một chiều 4.2. Chỉnh lƣu nguồn một chiều 4.3. Ổn áp nguồn một chiều (Ổn áp zener, vi sai, IC....) Học trên lớp, máy chiếu, bảng, phấn, 2 162 học trên lớp. - Có ý thức tự học, hợp tác. - Tự tìm hiểu thiết bị trong đời sống. V * Kiến thức - Trang bị kiến thức cơ bản về các phần tử kỹ thuật số. * Kỹ năng - Có khả năng ứng dụng các phần tử số cơ bản trong thiết kế và chế tạo các mạch điện số ứng dụng. * Thái độ - Nghiêm túc, tự giác khi học trên lớp. - Có ý thức tự học, hợp tác. - Tích cực tìm hiểu thiết bị trong đời sống. Kỹ thuật số (ĐT GV THPT) 5.1. Một số khái niệm cơ bản 5.2. Các hàm logic cơ bản và thông dụng 5.3. Biểu diễn hàm logic 5.4. Tối thiểu hoá hàm logic 5.5 flip-flop mạch đếm và mạch ghi dịch 5.6. Led 7 đoạn 5.7. Giao tiếp với thiết bị ngoại vi. Học trên lớp, máy chiếu, bảng, phấn, 6 Thực hành Bài 1 * Kiến thức - Trang bị kiến thức thực tế các linh kiện điện tử - Nắm vững về nguyên tắc và cách sử dụng các thiết bị đo lƣờng trong điện tử * Kỹ năng - Có khả năng ứng dụng, thay thế các linh kiện điện tử trong thiết kế và sủa chữa mạch điện. - Tƣ duy sáng tạo trong thiết kế mạch điện * Thái độ - Nghiêm túc, tự giác khi học trên lớp. - Có ý thức tự học, hợp tác. - Tự tìm hiểu thiết bị trong đời sống. DỤNG CỤ ĐO VÀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 1. Hƣớng dẫn sử dụng các dụng cụ đo. (Đồng hồ vạn năng, đếm tần...) 2. Hƣớng dẫn nhận biết, đọc trị số và datasheet. 3. Khảo sát đặc tính của các linh kiện điện tử. PTN 2 Bài 2 * Kiến thức - Hiểu các các mạch dao động - Tính toán các thông số yêu cầu của mạch dao động. * Kỹ năng - Có khả năng tính toán thiết kế và thi công các mạch khuếch đại. MẠCH DAO ĐỘNG 1. Lắp mạch đao động dùng transistor tạo tần số bằng RC, Thạch anh 2. Lắp mạch đao động dùng IC PTN 2 163 * Thái độ - Nghiêm túc, tự giác khi học trên lớp. - Có ý thức tự học, hợp tác. - Tự tìm hiểu thiết bị trong đời sống. Bài 3 * Kiến thức - Trang bị nguyên lý các mạch khuếch đại cơ bản, các thông số yêu cầu của việc khuếch đại. * Kỹ năng - Có khả năng tính toán thiết kế và thi công các mạch khuếch đại. * Thái độ - Nghiêm túc, tự giác khi học trên lớp. - Có ý thức tự học, hợp tác. - Tự tìm hiểu thiết bị trong đời sống. MẠCH KHUẾCH ĐẠI 1. Khuếch đại dùng Transistor (EC, BC, CC, có hồi tiếp, không hồi tiếp) 2. Khuếch đại dùng vi mạch. PTN 3 Bài 4 * Kiến thức - Có khả năng biến đổi nguồn điện xoay chiều thành nguồn một chiều dùng cho các thiết bị điện. * Kỹ năng - Có thể tính toán thiết kế và thi công các bộ nguồn một chiều có chất lƣợng cao. * Thái độ - Nghiêm túc, tự giác khi học trên lớp. - Có ý thức tự học, hợp tác. - Tự tìm hiểu thiết bị trong đời sống. NGUỒN MỘT CHIỀU 1. Chỉnh lƣu nguồn 1 chiều - Chỉnh lƣu 2 nửa chu kì (2, 4 dioze) - Chỉnh lƣu bội áp. - Chỉnh lƣu nguồn đối xứng - Chỉnh lƣu có điều khiển. 2. Ổn áp - Ổn áp zener, ổn áp vi sai - Ổn áp vi mạch PTN 3 Bài 5 * Kiến thức - Điều khiển công suất lớn. * Kỹ năng - Có thể tính toán thiết kế và thi công các mạch điều khiển công suất. * Thái độ - Nghiêm túc, tự giác khi học trên lớp. - Có ý thức tự học, hợp tác. - Tự tìm hiểu thiết bị trong đời sống. ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 1. Điều khiển công suất của tải (Bóng đền 100W, tốc độ quay của động cơ 1 pha). 2. Điều khiển tự động. (Quạt gió theo nhiệt độ...) 2 164 Bài 6 * Kiến thức - Trang bị kiến thức cơ bản về các phần tử kỹ thuật số. - Giao tiếp giữa vi xử lí với thiết bị ngoại vi * Kỹ năng - Có khả năng ứng dụng các phần tử số cơ bản trong thiết kế và chế tạo các mạch điện số ứng dụng. * Thái độ - Nghiêm túc, tự giác khi học trên lớp. - Có ý thức tự học, hợp tác. - Tích cực tìm hiểu thiết bị trong đời sống. KĨ THUẬT SỐ 1. Xây dựng các hàm logic cơ bản và khảo sát các cổng logic cơ bản. 2. Mạch ghi dịch . 3. Mạch đếm. 4. Hiển thị số trên led 7 thanh 5. Giao tiếp với cảm biến nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng. PTN 3 4. Học liệu a. Bắt buộc [1] Đỗ Xuân Thụ (chủ biên), Kĩ thuật điện tử, NXB Giáo dục, năm 2005. [2] Nguyễn Thuý Vân, Kỹ thuật điện tử số, NXB Khoa Học và Kỹ thuật, năm 1999. [3] Huỳnh Đắc Thắng, Kĩ thuật số thực hành, NXB Khoa Học và Kĩ Thuật, năm 2006 b. Tham khảo [4] Nguyễn Thế Khôi (chủ biên), Điện tử học, NXB ĐHSP, năm 2007. [5] Đỗ Xuân Thụ (chủ biên), Bài tập kĩ thuật điện tử, NXB Giáo Dục, năm 1998 5. Kiểm tra, đánh giá TT Dạng thức đánh giá Nội dung đánh giá Tiêu chí đánh giá Công cụ đánh giá Trọng số 1 Kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên (A1) -Ý thức chuyên cần - Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập đƣợc giao về nhà - Ý thức tham gia hoạt động học tập trên - Số buổi đến lớp - Số lần thực hiện các bài tập đƣợc giao về nhà - Số lần tham gia các hoạt - Điểm danh - Thống kê. - Quan sát - Bài tập cá nhân - Bài tập nhóm - Phiếu tự đánh giá - Phiếu đánh giá chéo giữa 0.1 165 lớp/phòng thí nghiệm/phòng thực hành động học tập SV với SV 2 Kiểm tra đánh giá giữa kỳ (A2-tuần 15) - Kiến thức - Kĩ năng - Biết, Hiểu, Vận dụng - Thuần thục, chƣa thuần thục - Bài kiểm tra - Báo cáo thực hành 0.2 3 Thi kết thúc học phần (A3) -Kiến thức -Kĩ năng -Thái độ (Tùy theo đề thi) -Kiếm tra viết 0.7 6. Thông tin về giảng viên Thông tin về giảng viên thứ 1 Họ và tên: Trần Quang Huy Chức danh : Thạc sĩ, giảng viên Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Vật lý Địa chỉ liên lạc: Khoa Vật lý Số điện thoại: Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật lý kỹ thuật Thông tin về giảng viên thứ 2 Họ và tên: Nguyễn Thế Lâm Chức danh Tiến sỹ, giảng viên chính Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Vật lý Địa chỉ liên lạc: Khoa Vật lý Số điện thoại: 989387131 Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật lý kỹ thuật, Vật lý Chất Rắn Hà Nội, ngày 03 tháng 8 năm 2015 Giảng viên 1 Giảng viên 2 ThS Trần Quang Huy TS Nguyễn Thế Lâm Trƣởng bộ môn Trƣởng khoa TS Nguyễn Thế Lâm TS Nguyễn Văn Thụ 166 Phụ lục 16 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ Môn Kỹ thuật điện tử Câu 1 – (3 điểm) Trình bày mặt ghép P-N khi có điện trƣờng ngoài. Câu 2 – (2 điểm) Ổn định nhiệt độ điểm công tác cho Tranzitor . Câu 3 – (2 điểm) Biến đổi hệ thống số cho các số sau. a) = b) = Câu 4 – (3 điểm) Chứng minh các đẳng thức sau. a) + B + A + AB = 1 b) AB + = A + B + D 167 Phụ lục 17 TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ/CUỐI KÌ Điểm các tiêu chí Loại giỏi 8,5 – 10 điểm Loại khá 6,5 – 8,0 điểm Loại trung bình 4,5 – 6,0 điểm Loại yếu 0 – 4,0 điểm (4,0 điểm) Các phần nội dung trình bày Đầy đủ, chính xác các ý cơ bản. Đầy đủ, chính xác các ý cơ bản. Đầy đủ các ý cơ bản, một số cụm từ không chính xác. Thiếu nhiều ý cơ bản, nhiều cụm từ không chính xác. (3,0 điểm) Cấu trúc nội dung chủ đề Chặt chẽ, lôgic, khoa học. Tƣơng đối chặt chẽ, lôgic. Không chặt chẽ. Lộn xộn, tỏ ra không nắm đƣợc nội dung chủ đề. (3,0 điểm) Khả năng lập luận Rõ ràng, thể hiện đƣợc tính độc lập, sáng tạo của cá nhân trong quá trình lĩnh hội. Tƣơng đối rõ ràng, cũng thể hiện đƣợc tính độc lập của cá nhân trong quá trình lĩnh hội tri thức. Không rõ ràng, chỉ thể hiện đƣợc mức độ nhớ nội dung kiến thức. Không thể hiện đƣợc khả năng lập luận. 168 Phụ lục 18 THANG ĐO CHẤM ĐIỂM KHẢ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA BÁO CÁO VIÊN Các dấu hiệu đƣợc GV sử dụng để đánh giá khả năng thuyết trình của báo cáo viên, đƣợc xét theo các mức từ thấp đến rất cao: 1-thấp (0 2,5) điểm, 2-trung bình (3,0 5,0) điểm, 3-tốt (5,5 7,5) điểm, 4-rất tốt (8,0 10) điểm Nội dung Mức độ đánh giá 1 2 3 4 1. Nội dung bài thuyết trình A. Đã thể hiện đƣợc sự am hiểu B. Đã cho thấy sự phù hợp của ví dụ liên hệ C. Đã thể hiện sự liên tƣởng/so sánh trong nội dung D. Đã thể hiện đƣợc sự tự tin và chính xác trong các câu trả lời 2. Bố cục bài thuyết trình A. Có tính hệ thống, lôgic B. Có sự mạch lạc C. Có mối liên hệ gắn kết D. Có số lƣợng thành viên theo dõi đƣợc 3. Thể hiện của báo cáo viên A. Có khả năng lập luận chặt chẽ B. Hiểu mối quan hệ giữa các phần nội dung C. Có khả năng trích dẫn trực tiếp D. Có khả năng ghi nhớ 169 4. Biểu đạt của báo cáo viên A. Mức độ rõ ràng của lời nói B. Tốc độ nói C. Mức âm lƣợng phát ra D. Độ chính xác của câu từ 5. Biểu hiện của báo cáo viên A. Sự chân thành B. Độ nhiệt tình C. Làm chủ các động tác, điệu bộ D. Sự bao quát lớp 170 Phụ lục 19 PHẦN NỘI DUNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ CẦN ĐƢỢC HỢP TÁC XÂY DỰNG/THẢO LUẬN TRONG MÔI TRƢỜNG ktdtsp2 STT Phần nội dung trong các chủ đề Đối tƣợng kiến thức cần đƣợc hợp tác xây dựng/thảo luận 1 Bán dẫn tạp chất loại P Cấu trúc, đặc tính, hình vẽ, điều kiện dẫn điện. 2 Các tham số cơ bản của Điôt bán dẫn Điện áp ngƣợc, dòng điện, công suất, tần số giới hạn cực đại, điện trở một chiều và vi phân, điện dung tiếp giáp, hình vẽ ký hiệu một số loại điôt. 3 Các dạng mắc cơ bản của Tranzito Cấu trúc và tên gọi 4 Phân cực cho Tranzito Các dạng phân cực 5 Ổn định nhiệt điểm công tác tĩnh của Tranzito Bibolar Vai trò, tác nhân, yếu tố của nhiệt độ). 6 Tranzito trƣờng Cấu trúc, phân loại và ký hiệu, nguyên tắc phân cực, cơ chế hoạt động và đặc tuyến, tham số. 7 Điện trở, tụ điện, cuộn dây, điôt, Tranzitor, IC, Thyristor, Triac, Điac. Cấu trúc, phân loại và ký hiệu, chức năng về điện. 8 Các cấu kiện bán dẫn, các dụng cụ điện tử, dụng cụ ion Sơ đồ và chức năng từng khối và cách ghép nối giữa chúng. 9 Các chế độ làm việc cơ bản của một tầng khuếch đại. Chế độ A và AB, hình vẽ mô tả đƣờng tải tĩnh và điểm công tác tĩnh. 10 Hồi tiếp trong các tầng khuếch đại. Sơ đồ khối, đối tƣợng và cách thức thực hiện. 11 Khuếch đại dùng Tranzito. Cấu trúc mạch, các phần tử và chức năng, nguyên lý làm việc và công thức, đƣờng đặc tuyến. 12 Khuếch đại đảo pha Cấu trúc và vai trò của mạch, thông số và công thức. 13 Khuếch đại công suất Cấu trúc mạch và đƣờng tải tĩnh, chế độ khuếch đại, hiệu suất và độ méo tín hiệu, thông số và 171 công thức. 14 Khuếch đại vi sai, vi mạch thuật toán Cấu trúc mạch, phần tử và chức năng, thông số và công thức. 15 Ghép giữa các tầng khuếch đại. Mục đích, sơ đồ khối, đối tƣợng đƣợc dùng để ghép nối, ƣu và nhƣợc điểm. 16 Mạch chỉnh lƣu Xét theo chu kỳ, theo chức năng. 17 Mạch ổn định điện áp và dòng điện Các kiểu và mục đích đƣợc sử dụng. 18 Mạch tạo dao động, sửa dạng sung Các dạng mạch, sơ đồ khối, mạch nguyên lý. 19 Chuyển mạch dùng Tranzito, Điôt bốn lớp, Điac, Triac Các trạng thái, chế độ làm việc, các quá trình, thời gian chuyển mạch, ảnh hƣởng của thời gian chuyển mạch. 20 Mạch điện các cổng riêng rẽ, TTL, MOS Mạch điện, nguyên lý làm việc, bảng chức năng điện áp, bảng chân lý hoặc một số đặc tính. 21 Điều chế biên độ, tần số Sơ đồ, cơ chế của mạch khối điều biên và tách sóng AM; điều chế và giải điều chế góc FM giải hẹp và rộng. Phổ và điều chế PM. Các mạch trọng tần dùng điôt hay dùng phần tử khuếch đại. 22 Máy thu thanh, thu hình, tăng âm và thiết bị điện tử công nghiệp Sơ đồ khối, công dụng và cảm biến, thiết bị bảo vệ, các dụng cụ đo lƣờng. 23 Phƣơng pháp biểu thị bằng bảng Karnaugh Bảng của biến (số biến đầu vào, quy tắc vẽ bảng, đặc điểm) và bảng của hàm. 24 Phƣơng pháp biểu thị bằng sơ đồ lôgic Đặc điểm, cách vẽ và cách xác định biểu thức. 25 Phƣơng pháp tch vẽ và cách xác định biểu Vận dụng các công thức để giải quyết các bài toán 26 Phƣơng pháp t công thức để giải quyết các bài toánđặ OR-AND đổi thành NAND-NAND, NORAND, NOR-NOR. Bộ7-ANDthuAND đổi Cấu trúc mạch, thông số kỹ thuật, nguyên lý làm 172 27 thànđhuAND đ4 bit; ngh thành NAND-NAND, NORAND, Nđ bit; n4 bit; thu thành NAND- NAND, NORAND, NOR- NORi toánđặc điểm) vàơ đit; thu thành NAND-NAND, NORAND, NOR-NORi toánđặc việc, phƣơng trình trạng thái (phƣơng trình đặc trƣng, phƣơng trình kích), bảng chân lý. 28 Bộ8ệc, phƣơ Cấu trúc mạch, các thông số kỹ thuật, chức năng. 29 Bộ9u trúc mạch, các thông, ƣu tiên, vi mnc mạch, các thông số kỹ t ƣu tiên Sơ đồ lôgic, bảng mã hóa, biểu thức hàm ra. Sơ đồ khối, bảng chức năng, bảng mã hóa ƣu tiên, biểu thức hàm ra. Sơ đồ bộ mã hóa, biểu thức hàm ra. 30 Bộ giải mã BCD - thập phân, hiển thị kí tự Sơ đồ khối, bảng chức năng, bảng chân lý, bảng Karnaugh, biểu thức hàm ra. 31 Lý thuyết biến đổi ADC Các bƣớc chuyển đổi AD và định lý lấy mẫu, mạch điện lấy mẫu, nhớ mẫu, bộ biến đổi ADC xấp xỉ tiệm cận, các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_day_hoc_hop_tac_qua_mang_o_dai_hoc_trong_day_hoc_ky.pdf
Tài liệu liên quan