ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
--------
TRẦN THỊ QUẾ CHÂU
CHÍNH SÁCH “ĐÓNG CỬA” VÀ “MỞ CỬA”
CỦA TÂY BAN NHA Ở THUỘC ĐỊA PHILIPPINES
TỪ CUỐI THẾ KỈ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Huế, 2018
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
--------
TRẦN THỊ QUẾ CHÂU
CHÍNH SÁCH “ĐÓNG CỬA” VÀ “MỞ CỬA”
CỦA TÂY BAN NHA Ở THUỘC ĐỊA PHILIPPINES
TỪ CUỐI THẾ KỈ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
Chuyên ngành: Lịch sử thế giới
Mã số: 62.22.03.11
LUẬN ÁN TI
272 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Luận án Chính sách “đóng cửa” và “mở cửa” của tây ban nha ở thuộc địa philippines từ cuối thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IẾN SĨ LỊCH SỬ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS Đặng Văn Chương
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan luận án này hồn tồn do tơi thực hiện. Các kết quả nghiên cứu,
đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận án đều được dẫn nguồn và cĩ độ chính
xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tơi.
TP. Huế, ngày 26/3/2018
Người viết cam đoan
Trần Thị Quế Châu
ii
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Đặng Văn Chương, người
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi trong suốt quá trình thực
hiện luận án.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Khoa Lịch sử và Phịng Đào tạo Sau Đại học,
Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi
trong suốt quá trình tơi theo học Nghiên cứu sinh, khĩa (2013-2017).
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm
Huế, Ban Chủ nhiệm và các đồng nghiệp Khoa Lịch sử đã tạo mọi điều kiện thuận
lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu.
Tơi xin bày tỏ sự cảm kích của mình đến Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt
(Khoa Lịch Sử - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội) và Giảng
viên Michael Bernal (Khoa Lịch Sử- Đại học Philippines ở Diliman), nếu khơng cĩ
sự giúp đỡ của các bạn về tư liệu, tơi khơng thể hồn thành luận án này.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã khích lệ, ủng hộ tơi trong suốt
thời gian thực hiện luận án.
Huế, ngày 26 tháng 3 năm 2018
Tác giả
Trần Thị Quế Châu
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
MỘT SỐ THUẬT NGỮ TÂY BAN NHA SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN ....... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ x
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................................... x
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3
4. Các nguồn tài liệu .................................................................................................... 6
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ...................................................... 7
6. Đĩng gĩp của luận án .............................................................................................. 8
7. Kết cấu luận án ........................................................................................................ 8
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .................... 9
1.1. Tình hình nghiên cứu đề tài ở trong nước ............................................................ 9
1.2. Tình hình nghiên cứu đề tài ở nước ngồi ......................................................... 11
1.3. Nhận xét về kết quả nghiên cứu ......................................................................... 17
1.4. Những vấn đề đặt ra cho luận án ........................................................................ 18
CHƯƠNG 2. CHÍNH SÁCH “ĐĨNG CỬA” CỦA TÂY BAN NHA Ở THUỘC
ĐỊA PHILIPPINES (1593-1762) ............................................................................ 19
2.1. Cơ sở hình thành và bối cảnh Tây Ban Nha thực thi chính sách “đĩng cửa” .... 19
2.1.1. Quá trình xác lập quyền cai trị của Tây Ban Nha ở Philippines (1521-1571) 19
2.1.2. Chính sách thương mại của Tây Ban Nha ở thuộc địa Philippines trong những
thập niên đầu cai trị (1571-1593) .............................................................................. 34
2.1.3. Sự gia tăng những mối đe dọa an ninh chính trị và sức ép cạnh tranh
thương mại..................................................................................................... 41
2.1.4. Truyền thống độc quyền thương mại của Tây Ban Nha và ảnh hưởng của
“Chủ nghĩa trọng thương” ......................................................................................... 46
2.2. Nội dung và quá trình triển khai thực hiện chính sách “đĩng cửa” ................... 51
iv
2.2.1. Chính sách hạn chế, độc quyền thương mại ................................................... 51
2.2.2. Chính sách hạn chế nhập cư, kiểm sốt chặt chẽ đối với di trú của người nước ngồi ... 67
CHƯƠNG 3. TỪ NỚI LỎNG “ĐĨNG CỬA” ĐẾN CHÍNH SÁCH “MỞ CỬA”
CỦA TÂY BAN NHA Ở THUỘC ĐỊA PHILIPPINES (1764-1898) ...................... 77
3.1. Nhân tố tác động đến sự thay đổi chính sách “đĩng cửa” sang “mở cửa” ......... 77
3.1.1. Sự suy yếu của đế chế Tây Ban Nha và sự kém hiệu quả trong quan lý độc
quyền thương mại thế kỉ XVIII, XIX ........................................................................ 77
3.1.2. Sự ra đời của tư tưởng kinh tế chính trị mới ở châu Âu vào thế kỷ XVIII ..... 79
3.1.3. Anh xâm chiếm Manila (1762-1764) và nhu cầu phục hồi thương mại quốc tế,
duy trì quyền cai trị của Tây Ban Nha ở Philippines ................................................ 83
3.2. Nội dung và quá trình triển khai thực hiện chính sách “mở cửa” ...................... 84
3.2.1. Chính sách nới lỏng “đĩng cửa” (1764-1789) ............................................... 84
3.2.2. Chính sách “mở cửa hạn chế” (1789-1833) ................................................... 92
3.2.3. Chính sách “mở cửa rộng rãi” (1834-1898) ................................................... 97
CHƯƠNG 4. NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH “ĐĨNG CỬA” VÀ “MỞ CỬA”
CỦA TÂY BAN NHA Ở THUỘC ĐỊA PHILIPPINES .................................... 110
4.1. Chính sách “đĩng cửa” và “mở cửa” là kết quả của tác động nội tại với bối cảnh
quốc tế, khu vực ...................................................................................................... 110
4.2. Tây Ban Nha đã chú trọng mục tiêu chính trị, tơn giáo hơn lợi ích kinh tế trong
quá trình thực thi chính sách “đĩng cửa” và “mở cửa” ở Philippines .................... 116
4.3. Khoảng cách lớn giữa ban hành và thực thi chính sách “đĩng cửa” ở thuộc địa
Philippines ............................................................................................................... 120
4.4. Chính sách “đĩng cửa” và “mở cửa” ở thuộc địa Philippines nằm trong “quỹ
đạo” chung của đế chế Tây Ban Nha ...................................................................... 122
4.5. Tác động ........................................................................................................... 124
4.5.1. Đối với Philippines ........................................................................................ 124
4.5.2. Đối với Tây Ban Nha .................................................................................... 133
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 138
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ ............... 141
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 143
v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG NƯỚC NGỒI
Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Nghĩa Tiếng Việt
AGI Archivo General de Indias
Lưu trữ chung của thuộc địa
Tây Ban Nha
NAP National Archive of Philippines Lưu trữ quốc gia Philippines
EIC East India Company Cơng ty Đơng Ấn Anh
VOC Vereenigde Oost-Indische Compagnie Cơng ty Đơng Ấn Hà Lan
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ
CNTT Chủ nghĩa trọng thương
ĐNA Đơng Nam Á
vi
MỘT SỐ THUẬT NGỮ TÂY BAN NHA SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN
STT
Thuật ngữ tiếng
Tây Ban Nha
Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt
1 Abaca Inner fiber of the plant woven
into hemp
Sợi tơ chuối, dệt thành gai
dầu
2 Alcaldias Provinces Tỉnh
3 Alcade mayor Governor of a province, was
appointed by governor-general
Tổng đốc, Người đứng đầu
một Tỉnh, được chỉ định bởi
Tồn quyền
4 Ancabala Tax on goods Thuế đánh vào hàng hĩa
5 Almojarifazgo Tax applies to goods exported
from Seville to the West Indies.
Thuế áp dụng đối với hàng
hĩa xuất khẩu từ Seville
đến Tây Ấn
6 Audiencia
Tribulnal which performed the
triple function of hearing
important cases, advising the
governor, and sometimes
initiating legislation.
Tịa án với 3 chức năng:
lắng nghe những vấn đề
quan trọng, tư vấn cho Tồn
quyền, và đơi khi thực hiện
chức năng dự thảo pháp
luật.
7 Barangay
A kinship group composed of
30-50 families. By the
nineteenth century it had
evolved into a mere political
unit.
Một nhĩm quan hệ họ hàng
gồm 30-50 gia đình. Đến
thế kỷ XIX nĩ phát triển
thành một đơn vị chính trị
8 Boleta Voucher for shipping-space on
the Galleon
Phiếu dành cho khoang chở
hàng trên các Galleon
9
Cabezas de
barangay
Barangay chiefs
Thủ lĩnh của các barangay,
thay thế cho Datu thời kì
tiền Tây Ban Nha
10 Caja real Royal treasury Ngân khố hồng gia
11
Casa de
Contractacion
House of trade Phịng thương mại
12 Cedulas Decrees Sắc lệnh
13 Consulado Exclusive traders class
Tầng lớp thương nhân độc
quyền
14
Consulado de
Manila
Consulate of Manila Lãnh sự Manila
vii
STT
Thuật ngữ tiếng
Tây Ban Nha
Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt
15 Consejo de
Indias
Council of the Indies Hội đồng thuộc địa
16 Datu Chieftain in preconquest times.
Tộc trưởng trong thời kỳ
tiền Tây Ban Nha
17 Encomienda
Territories entrusted to one's
care. Each encomienda was
administered by a comendador.
Right to collect tribute from
people in certain areas, with the
corresponding responsibility of
providing protection and
spiritual administration.
Các vùng lãnh thổ được uỷ
thác cho một người cai
quản. Mỗi encomienda
được quản lý bởi một chỉ
huy được chỉ định. Họ cĩ
quyền thu thuế từ người dân
ở một số khu vực, cĩ trách
nhiệm tương ứng về bảo vệ
và quản lý tinh thần.
18 Galleon A big sailboat Thuyền buồm lớn
19 Gobernadorcillos
Little governors, was elected
yearly by prominent citizens of
the town
Người đứng đầu các quận,
huyện, thành phố (dưới
Tỉnh), được bầu lên hằng
năm bởi những cơng dân
sống lâu dài của thị trấn.
20 Guardia Civil
Legislative Council in the
Philippines
Hội đồng lập pháp ở
Philippines
21 Indio
Full–blooded Malay. A native
Filipino.
Người bản xứ Philippines,
mang dịng máu Malay
22 Ilustrado The intellectual class. Tầng lớp trí thức
23 Inter caetera Bull of Alexander VI
Sắc lệnh của Giáo hồng
Alexander VI về phân chia
thế giới giữa Tây Ban Nha
và Bồ Đào Nha
24 Intramuros
“Within the walls”, “Walled
city”
Trong các bước tường,
thành phố bị cơ lập
25 Las Leyes de
Indias
Law of Indias Luật thuộc địa
26 Mestizo Half-blooded Chinese Người Hoa lai
27 Moors Muslim
Tiếng Tây Ban Nha dùng
để gọi người Hồi giáo
28 Nueva Espađa New Spain
Tân Tây Ban Nha (lãnh thổ
thuộc Tây Ban Nha gồm
Trung Mĩ, Cuba, Puerto
Rico và Philippines)
29 Obras pías
Making loans for the Acapulco
trade
Tổ chức cung cấp vốn cho
hoạt động thương mại
Manila Galleon
viii
STT
Thuật ngữ tiếng
Tây Ban Nha
Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt
30 Pancada whole-sale purchase
Hệ thống mua sĩ hàng hĩa
Tây Ban Nha áp dụng ở
Manila
31 Polo Forced labor service Chế độ lao động cưỡng bức
32 Pueblo Town Thị trấn
33 Puerto de Japon The port of Japan Cảng Nhật Bản
34 Real Compania
de Filipinas
The Royal Philippine Company
Cơng ty Hồng gia
Philippines (1785-1834)
35 Reconquista
Reconquest of Spain from the
Moors.
Phong trào tái chiếm đất đai
của người Tây Ban Nha từ
tay người Hồi giáo ở bán
đảo Iberia, từ thế kỷ VIII
đến thế kỷ XV
36 Royal Audiencia Supreme Court Tịa án tối cao
37 Regidor Town council Hội đồng thị trấn
38 Sangleys Chinese merchants
Thuật ngữ Tây Ban Nha
dùng để gọi người Hoa.
Ghép của hai âm Xiang –
ley, nghĩa là thương nhân di
động
39 Tribulnal de
Cuentas
Court of Auditors Tịa Kiểm tốn
ix
ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG, TIỀN TỆ CỔ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN
STT Đơn vị tiền tệ Quy đổi
1. Arroba 1 arroba = 11.5kg
2. Duro Tiền xu Tây Ban Nha, 1 Duro = 20 reales vellon
3. League Đơn vị đo chiều dài, 1 league=3 dặm Anh hoặc = 4,8 km
4. Peso Đơn vị tiền tệ Tây Ban Nha, 1 peso=8 reals
5. Pico 1 pico=125 pounds=125x453.59237g= 56,699g
6. Picul
Đơn vị đo lường sử dụng ở Trung Quốc, Nhật Bản, Đơng
Nam Á, 1picul=60-64kg
7. Quintal Đơn vị đo lường, 1 quintal= 50,8kg (Anh), hoặc =45.36kg (Mĩ)
8. Reals Reals of silver, 8 reals=1peso
9. Toneladas 1 toneladas=1.42 m3
x
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Số lượng thuyền buơn trung bình từ Trung Quốc đến Manila (XVI, XVII) . 59
Bảng 2.2: Số thuyền buơn trung bình từ Trung Quốc đến Manila thế kỷ XVIII ........... 59
Bảng 3.1: Giá trị xuất nhập khẩu của các tàu buơn Mĩ với Philippines (1834 – 1854) . 98
Bảng 3.2: Tỷ trọng xuất khẩu và nhập khẩu của Anh trong tổng giá trị xuất nhập khẩu
Philippines (1837-1865) ..................................................................................................... 99
Bảng 3.3: Khối lượng xuất khẩu tơ chuối từ Philippines đến Anh và Mĩ (1850-1890)
........................................................................................................................................... 101
Bảng 3.4: Xuất-nhập khẩu của Philippines (1810-1894) ............................................... 102
Bảng 4.1: Số lượng bạc xuất khẩu từ Tây Ấn đến Tây Ban Nha .................................. 111
Bảng 4.2: Ngân sách Philippines năm 1757 ................................................................... 118
Bảng 4.3: Ngân sách Philippines năm 1884 – 1897 ....................................................... 119
Bảng 4.4: Tổng giá trị hàng hĩa trên Galleon (XVII-XVIII) ........................................ 121
Bảng 4.5: Đường, Tơ chuối, cà phê xuất khẩu giai đoạn 1840-1895 (phần trăm trong
tổng số xuất khẩu, chọn lựa một số năm) ....................................................................... 128
Bảng 4.6: Hàng hĩa xuất khẩu Philippines phân phối theo địa lý (phần trăm trong tổng
số xuất khẩu, lựa chọn một số năm từ 1818-1894). ....................................................... 129
Bảng 4.7: Thuế nhập khẩu các thuyền buơn nước ngồi nộp cho chính quyền Tây Ban
Nha trong 3 năm 1895, 1896, 1897 ................................................................................. 135
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Sự dao động của số lượng người Nhật ở Philippines (1571-1637) ........... 74
Biểu đồ 3.1: Sự gia tăng số lượng người Hoa ở Philipines (XVI-XIX) ....................... 108
Biểu đồ 4.1: Giá trị xuất khẩu của hàng hĩa nội địa Philipines ..................................... 127
Biểu đồ 4.2: Cán cân xuất nhập khẩu của Philippines một số năm từ 1841 đến 1894 130
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cĩ lẽ nhiều người sẽ rất ngạc nhiên khi biết rằng vào đầu thế kỉ XV châu Âu là một
vùng trì trệ và khốn khổ, khi họ đang phục hồi sau những thiệt hại của Cái Chết Đen-
đại dịch đã làm giảm một nửa dân số. Cuộc “Chiến tranh Trăm Năm” (1337-1453) giữa
Anh và Pháp vẫn đang tiếp diễn. Một số vương quốc trên bán đảo Iberia vẫn chịu sự cai
trị của tín đồ Hồi giáo. Các vùng phồn thịnh nhất của châu Âu thực sự chỉ cịn những
thành bang Bắc Italy là Florence, Genoa, Pisa, và Venice. Những người giàu trí tưởng
tượng nhất cũng khơng thể nghĩ rằng châu Âu sẽ vươn lên thống trị thế giới trong bốn thế
kỉ tiếp theo. Bằng cách nào châu Âu cĩ thể chinh phục được các đế chế phương Đơng vĩ
đại, thần phục châu Phi, châu Mĩ và châu Úc? Nhà khoa học người Mỹ Jared Diamond
trong bài tiểu luận mang tựa đề How to get Rich năm 1999 đã lý giải như sau: “trên bình
nguyên phía Đơng của lục địa Âu Á, các đế chế phương Đơng vững như bàn thạch đã
bĩp nghẹt mọi canh tân; trong khi đĩ tại rìa phía Tây trập trùng đồi núi và bị chia cắt
bởi những con sơng, nhiều nền quân chủ và các thành bang đều tham gia vào hoạt động
cạnh tranh và giao lưu đầy sáng tạo”1. Hẳn là đĩ là một câu trả lời chưa đầy đủ về vấn
đề lớn của lịch sử nhưng phải thừa nhận đĩ là căn nguyên sâu xa nhất.
Sự cạnh tranh đưa đến sự xác lập vị trí thống trị của châu Âu được mở đầu bằng sự
ganh đua quyết liệt giữa hai quốc gia trên bán đảo Iberia trong “kỉ nguyên khám phá”
(Age of Discovery) vào cuối thế kỉ XV. Với người châu Âu, việc tìm ra tuyến đường
biển mới khơng chỉ là sự “phơ trương quyền thế” mà cịn để vượt trước các đối thủ
khác cả về kinh tế, lẫn về chính trị. Nĩ là một cuộc tranh giành khơng gian hoặc đúng
hơn là cuộc tranh giành vàng, gia vị và hương liệu giữa các nước châu Âu. Mặc dù nằm
ở vùng Viễn Đơng xa xơi, Đơng Nam Á vẫn bị lơi cuốn vào vịng xốy của sự tranh
giành thương mại và sự thiết lập thuộc địa của các đế chế thực dân với những người
tiên phong Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha.
Trên chuyến hành trình hướng về phương Đơng nhằm tìm kiếm con đường đến
quần đảo hương liệu Moluccas, Magellan đã đặt chân đến quần đảo Philippines vào
năm 1521. Sau 43 năm phát hiện và khám phá, Tây Ban Nha chính thức tiến hành xâm
lược và thơn tính Philippines thơng qua cuộc viễn chinh của Lopez de Legazpi, đến
1 Dẫn theo Furguson, Nail (2017), Văn minh phương Tây và phần cịn lại của thế giới, Nxb Hồng Đức, tr.51
2
năm 1571 về cơ bản Tây Ban Nha đã chinh phục được Philippines (trừ các quốc gia
Hồi giáo ở phía Nam).
Song song với quá trình xâm chiếm, Tây Ban Nha bắt đầu thiết lập bộ máy chính
quyền và thâu tĩm tồn bộ quan hệ đối ngoại của Philippines. Vào thời kì đầu của sự
thống trị, để cạnh tranh với “người láng giềng” Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha theo đuổi
chính sách khuyến khích thương mại, thu hút các nhà buơn châu Á đến Philippines.
Trong mơi trường buơn bán tự do, Manila phát triển thịnh vượng, trở thành trung tâm
của các hoạt động thương mại giữa châu Á và châu Mĩ, được mệnh danh là “hịn ngọc
phương Đơng”.
Từ cuối thế kỷ XVI, Tây Ban Nha chuyển sang chính sách “đĩng cửa”, cơ lập thuộc
địa Philippines. Chính sách này được thực hiện một cách nghiêm ngặt thơng qua các
biện pháp như hạn chế hoạt động ngoại thương của Philippines với các nước, độc
quyền sản xuất và tiêu thụ nhiều mặt hàng cơng nghiệp, ngăn cấm người nước ngồi
sinh sống ở Philippines. Từ nửa sau thế kỷ XVIII, Tây Ban Nha dần từ bỏ “đường lối
cơ lập” chuyển sang “đường lối cởi mở” trong quan hệ với các quốc gia. Việc “mở
cửa” đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế Philippines, xuất khẩu tăng lên và những sản
phẩm sản xuất trong nước đã dần thay thế hàng hĩa nước ngồi. Tại sao Tây Ban Nha
lại thực hiện hai chính sách khác nhau trong quá trình cai trị Philippines? Chính sách
“đĩng-mở” cửa thuộc địa Philippines cĩ phải chỉ do ý muốn chủ quan của thực dân
Tây Ban Nha hay cịn do những nhân tố khách quan tác động? Mục đích của Tây Ban
Nha khi thực hiện những chính sách này là gì? Các phương diện và mức độ thực hiện
các chính sách đĩ như thế nào? Và chính sách đĩ đã tác động ra sao đến Philippines và
Tây Ban Nha? Làm sáng tỏ những câu hỏi này luận án sẽ cĩ những đĩng gĩp về cả
phương diện khoa học và thực tiễn.
Về gĩc độ khoa học, nghiên cứu chính sách “đĩng cửa” và “mở cửa” của Tây Ban
Nha ở thuộc địa Philippines chúng ta sẽ gĩp phần lí giải sâu sắc hơn những chính sách
của Tây Ban Nha đối với thuộc địa Philippines dưới tác động của các nhân tố nội tại
(Tây Ban Nha và Philippines) và quốc tế. Qua đĩ, giúp chúng ta rút ra những đặc điểm
và tác động của chính sách “đĩng cửa” và “mở cửa” đối với Tây Ban Nha và
Philippines. Đồng thời, nghiên cứu đề tài này chúng ta cĩ cơ sở để nhìn nhận khách
quan hơn những tương đồng và khác biệt trong chính sách “đĩng cửa” và “mở cửa” ở
các nước Đơng Nam Á từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX.
3
Về gĩc độ thực tiễn, làm rõ chính sách “đĩng cửa” và “mở cửa” của Tây Ban Nha
ở Philippines thời thuộc địa là gĩp phần làm phong phú thêm bức tranh “đĩng cửa” –
“mở cửa” ở thời đại châu Á phải đối mặt với sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân
phương Tây. Đĩ là việc một nước thực dân là chủ thể thực hiện chính sách “đĩng cửa”
và “mở cửa” ở một nước thuộc địa.
Từ những lý do nĩi trên, chúng tơi quyết định chọn vấn đề “Chính sách “đĩng cửa”
và “mở cửa” của Tây Ban Nha ở thuộc địa Philippines từ cuối thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ
XIX” làm đề tài luận án tiến sĩ thuộc Chuyên ngành Lịch sử thế giới, mã số 62.22.03.11
nhằm làm rõ tính đặc thù và bản chất chính sách thuộc địa của Tây Ban Nha ở Philippines
nĩi chung, chính sách đối ngoại nĩi riêng, từ đĩ gĩp phần nhận diện, so sánh các chính
sách thuộc địa của Phương Tây ở Đơng Nam Á cũng như trên thế giới thế kỷ XVI-XIX.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hĩa chính sách “đĩng cửa” và “mở cửa” của Tây Ban Nha ở
thuộc địa Philippines từ cuối thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX, luận án sẽ làm rõ bức tranh
tồn cảnh cũng như chỉ ra bản chất của chính sách cai trị và tác động của nĩ đối với
Tây Ban Nha và Philippines.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hồn thành những mục tiêu trên, chúng tơi sẽ thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Phân tích bối cảnh lịch sử và nguyên nhân chủ yếu đưa đến việc Tây Ban Nha
chinh phục Philippines và thực hiện chính sách “đĩng cửa” và “mở cửa” tại thuộc địa này.
- Làm rõ những nội dung cơ bản chính sách “đĩng cửa” và “mở cửa” của Tây
Ban Nha ở Philippines (cuối thế kỷ XVI – cuối thế kỷ XIX) trên hai phương diện chủ
yếu là chính sách thương mại và chính sách đối với vấn đề di trú của người nước ngồi.
- Rút ra những đặc điểm trong chính sách “đĩng cửa” và “mở cửa” của Tây Ban
Nha ở thuộc địa Philippines.
- Phân tích những tác động, hệ quả của những chính sách này đối với Tây Ban
Nha và Philippines trong giai đoạn nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu về chính sách “đĩng cửa” và “mở cửa” của Tây Ban
Nha ở thuộc địa Philippines trong ba thế kỷ (từ cuối thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX).
4
Vì vậy, để xác định rõ đối tượng nghiên cứu, trước hết chúng ta phải làm rõ nội hàm
hai khái niệm cơ bản của luận án đĩ là chính sách “đĩng cửa” và “mở cửa”.
Khái niệm chính sách “đĩng cửa” được các nhà nghiên cứu sử dụng khá phổ biến
trong những thập kỉ gần đây nhưng cho đến nay vẫn chưa cĩ một định nghĩa đầy đủ.
Theo từ điển Cambridge, thuật ngữ “closed – door policy” thường được sử dụng với 3 nội
hàm cơ bản: (1) Thực thi sự hạn chế thương mại với các quốc gia, cơng ty và tổ chức khác;
(2) Thực hiện việc cấm người nước ngồi đi lại hoặc chuyển đến quốc gia của bạn; (3)
Thực hiện cơng việc một cách bí mật và khơng để cơng chúng biết về nĩ.2 Trong luận án
Tiến sĩ sử học của tác giả Nguyễn Văn Kim, thuật ngữ “chính sách đĩng cửa” được
dùng nhằm để chỉ “một nội dung tổng quát, quán xuyến tồn bộ quan hệ quốc tế của
đất nước trong một thời kì chứ khơng phải là riêng một chính sách cụ thể nào” [14].
Bởi lẽ, trong từng thời điểm lịch sử, cũng cĩ thể cĩ những chủ trương đối ngoại khác
nhau. Chính sách “đĩng cửa” được thực hiện thơng qua các biện pháp chính trị, kinh
tế khác nhau như kiểm sốt chặt chẽ địa điểm buơn bán, số lượng tàu, thuyền, chủng
loại, số lượng hàng hĩa xuất nhập khẩu hằng năm, hạn chế trong quan hệ ngoại giao.
Như vậy, qua những cách giải thích trên, chúng ta hiểu chính sách “đĩng cửa” cĩ
nghĩa là các chủ thể chính trị hạn chế (limit/restrict) quan hệ thương mại với bên ngồi,
kiểm sốt gắt gao vấn đề nhập cư và di cư và thực hiện cơng việc quốc gia một cách bí
mật. Khi đề cập đến khái niệm chính sách đĩng cửa của một quốc gia, chúng ta hiểu đĩ
khơng phải là một chính sách cụ thể vào một thời điểm lịch sử nào đĩ, mà là một nội
dung bao quát tồn bộ quan hệ đối ngoại của cả một thời kì.
Chính sách “mở cửa” (open-door policy) cĩ nội hàm trái ngược với khái niệm
chính sách “đĩng cửa” nĩi trên. Đĩ là các chủ thể chính trị khuyến khích những quốc
gia khác thiết lập quan hệ thương mại và đầu tư với quốc gia của mình và mọi người
được tự do đến sống và làm việc tại quốc gia đĩ.
Từ những khái niệm và cách hiểu trên, để làm rõ chính sách “đĩng cửa” và “mở
cửa”, luận án tập trung vào hai phương diện nghiên cứu chủ yếu đĩ là chính sách
thương mại và chính sách di trú đối với người nước ngồi của Tây Ban Nha ở thuộc
địa Philippines từ cuối XVI đến cuối XIX.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về phạm vi thời gian, luận án nghiên cứu gần như trọn vẹn thời kì thống trị của
Tây Ban Nha ở Philippines từ cuối thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XIX. Trong đĩ chúng
tơi tập trung vào những mốc thời gian quan trọng như sau:
2 www.dictionary.cambridge.org/closed-door
5
+ Năm 1593: Hồng gia Tây Ban Nha ban hành sắc lệnh hạn chế thương mại ở
thuộc địa Philippines. Đây được xác định là mốc khởi đầu của chính sách “đĩng cửa”
thuộc địa Philippines.
+ Năm 1764: Sau sự kiến Anh xâm chiếm Manila (1762-1764). Đây được xem là
mốc khởi đầu cho sự chuyển biến từ “đĩng cửa” sang “mở cửa”
+ Năm 1789: Tây Ban Nha ban hành sắc lệnh cho phép các thuyền buơn nước
ngồi đến Manila trao đổi hàng hĩa miễn là khơng mang theo hàng hĩa từ châu Âu.
Đây được xem là mốc khởi đầu cho chính sách “mở cửa hạn chế” thuộc địa.
+ Năm 1834: Cơng ty Hồng gia Tây Ban Nha chấm dứt hoạt động, độc quyền
thương mại thuộc địa Philippines của Tây Ban Nha kết thúc. Nữ hồng Isabel tuyên bố
Manila mở cửa một cách tự do đối với thương mại thế giới. Đây được xem là mốc khởi
đầu của giai đoạn “mở cửa hồn tồn” Philippines.
+ Ngồi ra để làm rõ bối cảnh Tây Ban Nha đi đến chính sách “đĩng cửa” vào
cuối thế kỉ XVI, chúng tơi đã tập trung phân tích chính sách thương mại của Tây Ban
Nha ở Philippines trong giai đoạn 1571-1593.
- Về phạm vi khơng gian, luận án nghiên cứu chính sách của Tây Ban Nha ở trên
lãnh thổ quần đảo Philippines (trừ vùng Hồi giáo ở phía Nam khơng chịu sự thống trị của
người Tây Ban Nha). Ngồi ra, vì đây là đề tài nghiên cứu cĩ liên quan đến vấn đề đối
ngoại, nên chúng tơi luơn đặt thuộc địa Philippines trong bối cảnh quốc tế, khu vực và cả
chính quốc, đặc biệt là sự tranh giành độc quyền thương mại giữa Tây Ban Nha với các
nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Mĩ ở Đơng Nam Á từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX.
- Về phạm vi nội dung: Trong suốt hơn ba thế kỉ (1571-1898) hiện diện ở
Philippines, về cơ bản chính sách của Tây Ban Nha ở thuộc địa Philippines cĩ thể chia
thành hai giai đoạn lớn: (1)1593-1762 chính sách “đĩng cửa”, cơ lập Philippines; và
(2) 1789-1898 chính sách “mở cửa” Philippines. Trong quá trình nghiên cứu chúng tơi
nhận thấy rằng việc chuyển từ chính sách “đĩng cửa” sang “mở cửa” thực chất nĩ cịn
phải trãi qua một giai đoạn “chuyển tiếp” (hay cịn gọi “buổi giao thời” (Transition
period) trong chính sách của Tây Ban Nha). Giai đoạn này cĩ thể được tính từ 1764
(sau sự kiện Anh chiếm Manila) đến năm 1789 khi Tây Ban Nha tuyên bố Manila trở
thành hải cảng tự do đối với thuyền buơn các nước miễn là khơng mang theo hàng hĩa
từ châu Âu. Vì thế, để thấy rõ sự chuyển biến trong chính sách của Tây Ban Nha, cũng
như để nhận thức được vấn đề một cách logic và biện chứng, chúng tơi sẽ trình bày nội
dung này vào trong giai đoạn trước khi Tây Ban Nha chính thức ban hành sắc lệnh “mở
cửa” thuộc địa Philippines vào năm 1789.
6
4. Các nguồn tài liệu
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài luận án đã kế thừa một số tư
liệu, những kết quả nghiên cứu của các học giả trong và ngồi nước, cụ thể là:
- Tài liệu gốc
+ Các sắc lệnh của Hồng gia Tây Ban Nha, thư từ trao đổi giữa vua Tây Ban
Nha với quan chức ở Philippines về các vấn đề thuộc địa. Tất cả những văn bản này
được tập hợp trong một cơng trình khá đồ sộ (gồm 55 tập) của các nhà nghiên cứu
của Mỹ Blair, E,H. and Robertson (1903-1909), “The Philippines Islands (1493 -
1898): Explorations by early navigators, descriptions of the islands and their
peoples, their history and records of the Catholic missions, as related in
contemporaneous books and manuscripts, showing the political, economic,
commericial and religious conditions of those islands from their earliest relations
with European nations to the beginning of the nineteenth century”. Tài liệu này
lưu trữ tại thư viện của Đại học Michigan.
AnalyticalIndextotheSeriesAI
+ Những ghi chép của những nhà du hành châu Âu về tình trạng Nhà nước, cư dân,
thương nhân ở Philippines vào cuối thế kỷ XVIII, đầu XIX được tập hợp trong cơng
trình The Former Philippines thru Foreign Eyes (1916) (Lịch sử Philippines thơng
qua con mắt của người nước ngồi), được biên tập bởi Austin Craig, University of the
Philippines, Manila.
+ Những ghi chép của Tổng đốc Antonio de Morga về quan hệ của quần đảo
Philippines với các nước trong khu vực tại thời điểm người Tây Ban Nha đặt chân đến
và 30 năm sau đĩ. Cơng trình này được xuất bản ở Mexico vào thế kỷ XVII và dịch
sang tiếng Anh vào thế kỷ XIX với tiêu đề “History of the Philippine Islands -
Molucca, Siam, Cambodia, Japan and China at close of the sixteenth century” (Lịch
sử quần đảo Philippines-Molucca, Xiêm, Campuchia, Nhật Bản và Trung Quốc vào
cuối thế kỷ XVI)
+ Sắc lệnh thành lập cơng ty Hồng gia Philippines năm 1785 và mở cửa cảng
Manila đối với các nước châu Á của vua Charles III (1759-1788) được biên soạn
bẳng tiếng Tây Ban Nha bởi Ibarra, D...và Alan) đã vượt qua dãy núi Pyrenees để
tiến vào Tây Ban Nha. Người Visigoth sau đĩ đã tiếp quản Tây Ban Nha vào năm
415. Sau khi cải đạo theo Cơng giáo Roma, vương quốc Visigoth đã trở thành một
triều đại lớn ở bán đảo Iberia. Vào thế kỉ VIII, bán đảo Iberia bị người Berber theo
Đạo Hồi từ Bắc Phi vượt eo Gibralta xâm lược (711-718) và chiếm đĩng. Đây là một
bước trên đà bành trướng của triều đại Omeyyad từ Arap. Từ thời điểm này, tại đây
đã diễn ra thời kỳ Reconquesta (tái chiếm/khơi phục lại) lãnh thổ bị người Arab
chiếm đĩng kéo dài suốt 800 năm.
Cơng cuộc tái chiếm là một phong trào mở rộng về phía Nam của các vương
quốc Cơng giáo trên bán đảo Iberia, tấn cơng vào những khu vực của người Hồi giáo
(người Tây Ban Nha gọi là Moors). Một loạt tiểu quốc xuất hiện trong quá trình đấu
tranh chống người Arab như Axturia, Navara, Leon, Galaxia, Castila, Bồ Đào Nha,
Aragon, Catalonia, Valenxia,Cho đến thế kỉ XIII, mặc dù hầu hết những tiểu quốc
trên bán đảo Iberia đã thốt khỏi sự kiểm sốt của người Arab (ngoại trừ Grenada ở
phía Nam) nhưng các tiểu quốc này vẫn khơng thể hợp nhất lại và xĩa bỏ tình trạng
phân tán về chính trị.
3 Nằm ở phía Tây Nam châu Âu, với diện tích 582.000km2, bán đảo Iberia lớn thứ hai ở châu Âu (chỉ sau bán đảo
Scandinavian). Tên gọi của bán đảo Iberia bắt nguồn từ những cư dân cổ xưa mà người Hy Lạp gọi là Iberia, cĩ
thể là sơng Ebro (Iberus), con sơng dài thứ hai của bán đảo (sau sơng Tagus). Dãy núi Pyrenees tạo thành lá chắn ở
phía Đơng Bắc, tách bán đảo Iberia khỏi phần cịn lại của châu Âu, và ở phía Nam eo biển Gibralta tách bán đảo
khỏi Bắc Phi. Phần lớn lãnh thổ của bán đảo Iberia thuộc hai quốc gia Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, ngồi ra cịn
cĩ Andorra và một phần nhỏ của Pháp.
20
Vào cuối thế kỷ XV, những biến cố quan trọng đã diễn ra làm thay đổi căn bản tình
hình chính trị trên bán đảo Iberia. Năm 1469, vương quốc Tây Ban Nha bước đầu được
thống nhất bằng cuộc hơn nhân giữa vua Ferdinand II xứ Aragon (1468 – 1516) với nữ
hồng Isabella I xứ Castille (1474 – 1504). Cuộc hơn nhân chính trị này “đã liên hợp
các lợi ích Địa Trung Hải của Liên bang Aragon với các lợi ích Đại Tây Dương của
vương quốc Castilla, với sự khác biệt ngày càng sâu sắc: Biển Địa Trung Hải đã mất
đi vai trị chính, trong khi những hứa hẹn ở Đại Tây Dương vạch ra những hiện thực
vơ bờ bến” [23, tr. 178]. Sự kiện này mốc quan trọng trong lịch sử bán đảo Iberia, tạo
ra tiền đề cho sự vươn lên mạnh mẽ của Tây Ban Nha trong những thế kỷ sau, dựa trên
sự khai thác tối đa ưu thế về vị trí địa lý.
Năm 1492, Grenada-tiểu quốc cuối cùng của miền Nam được giải phĩng hồn
tồn khỏi tay đế quốc Arab. Chính quyền chuyên chế Tây Ban Nha được thiết lập trên
tồn bộ lãnh thổ và bước đầu củng cố vững chắc. Lãnh thổ Tây Ban Nha thống nhất
bao gồm hầu hết các tiểu quốc trên bán đảo Pirene, trừ Bồ Đào Nha. “Hai biến cố to
lớn này-sự củng cố bước đầu của chủ nghĩa chuyên chế và hồn thành thắng lợi thời kì
khơi phục-đã tạo nên những tiền đề chính trị thuận lợi cho sự phát triển kinh tế Tây
Ban Nha ở thế kỉ XVI. Tây Ban Nha biến thành một cường quốc thế giới và bắt đầu chế
ngự đời sống chính trị Tây Âu” [25, tr.504].
Dưới triều đại Ferdinand (1479-1516) và Charles V (1516-1556), quá trình củng
cố nền chuyên chế Tây Ban Nha diễn ra mạnh mẽ. Quá trình củng cố nền chuyên chế
bao gồm việc thống nhất hệ thống tiền tệ; ban hành luật Toro (1505) quy định quyền
lực của nhà vua đối với việc ban hành, giải thích và hủy bỏ các điều luật; đàn áp các
cuộc nổi dậy địi ly khai của thành phố Castille (1520-1521), cải cách Nghị viện theo
hướng hạn chế thẩm quyền của các đại diện. Nhờ vậy, vua Tây Ban Nha đã nắm trong
tay tồn bộ quyền lực từ kinh tế, chính trị đến quân đội.
Cạnh tranh với Bồ Đào Nha trong “kỉ nguyên khám phá” (Age of Discovery)
Sau khi thốt khỏi sự thống trị của người Hồi giáo, thiết lập nước thống nhất và
củng cố chế độ chuyên chế trung ương tập quyền, Tây Ban Nha cĩ được những điều
kiện thuận lợi để tham gia vào cuộc cạnh tranh quyết liệt với Bồ Đào Nha trong “kỷ
nguyên khám phá” và xâm chiếm thuộc địa.
Bồ Đào Nha là quốc gia đầu tiên thực hiện cải tiến trong việc đĩng tàu với sự thành
lập của Trường hàng hải đầu tiên trên thế giới tại Sagres Point vào năm 1419 bởi “Nhà
hàng hải” Henry. Từ năm 1451 đến 1470, người Bồ Đào Nha đã khám phá và thực dân
21
hĩa tất cả những đảo của Azores ở Đại Tây Dương. Được thúc đẩy bởi sự nhiệt huyết
bất tận, người Bồ Đào Nha tiếp tục đeo đuổi giấc mơ đến Phương Đơng bằng con
đường biển trực tiếp. Động lực thúc đẩy đằng sau những chuyến hành trình này là khác
nhau. Ham muốn vàng, hương liệu, xa hơn là những cuộc viễn chinh thập tự chống
người Hồi giáo ở Bắc Phi4.
Sau khi vua Henry mất, vua John II lên ngơi, mục tiêu của Bồ Đào Nha lúc này là
thực hiện chuyến vịng quanh châu Phi đến Ấn Độ bằng đường biển. Người được giao
trọng trách này chính là Bartolome Dias. Trong khi Dias đang thực hiện nhiệm vụ tìm
đường biển vịng qua châu Phi đến Ấn Độ thì Columbus đề nghị với Ủy ban hành
chính rằng ơng cĩ thể đến Ấn Độ bằng cách dong buồm đi về phía Tây. Tuy nhiên, sự
thỉnh cầu của Columbus bị vua Bồ Đào Nha khước từ.
Rời Bồ Đào Nha, Columbus đến Pháp, Anh và Tây Ban Nha, với hy vọng tìm
được sự hỗ trợ cho chuyến đi về phía Tây từ những đối thủ của Bồ Đào Nha. Nữ hồng
Isabel của Tây Ban Nha (cháu gái của vua John II), đã chấp nhận đề nghị của
Columbus. Tháng 4-1493, Columbus trở về trong chiến thắng đến diện kiến Isabel tại
cung điện Hồng gia ở Barcelona vì đã khám phá ra châu lục mới và tin rằng ơng đã
đến được Ấn Độ. Phát hiện này một lẫn nữa đưa đến sự tranh cãi giữa hai quốc gia trên
bán đảo Iberia. Bởi vì theo Hiệp ước Alcasovas ,Tây Ban Nha đã nhượng cho Bồ Đào
Nha tất cả những vùng đất Nam Canaries và cho rằng những khám phá của Columbus
là nằm trong vịng khu vực đĩ. Vua John II, một mặt phái cơng sứ đến vương triều Tây
Ban Nha, mặt khác chuẩn bị một cuộc viễn chinh dưới sự chỉ huy của Francisco de
Almeida để giành quyền sở hữu những quần đảo bằng vũ lực.
Để ngăn chặn chiến tranh đang sắp diễn ra, nữ hồng Isabel của Tây Ban Nha
đã tiến hành đàm phán ngay lập tức với Bồ Đào Nha đồng thời thuyết phục Giáo hồng
Alexander VI (người Tây Ban Nha) ban hành sắc lệnh nổi tiếng Inter Cetera. Các học
giả Tây Ban Nha và Philippines đều cho rằng lịch sử Philippines trong mối quan hệ với
Tây Ban Nha bắt đầu với sắc lệnh này bởi vì nĩ đã cung cấp sự khích lệ trực tiếp cho
Tây Ban Nha khám phá và thực dân hĩa Philippines.
Inter Cetera trở thành văn kiện tham khảo gốc cho hàng loạt các sắc lệnh được
ban hành bởi Alexander VI trong thời gian hơn hai năm. “Inter Cetera gốc ban hành
ngày 3-5-1493, chia tất cả những vùng đất được khám phá dong buồm phía Tây cho
4 Trong suốt thế kỉ XV, cả Castile và Bồ Đào Nha đều xem châu Phi là thị trường giàu cĩ và là địa bàn cho sự mở
rộng cuộc đấu tranh tơn giáo của họ với thế giới Hồi giáo. Người Bồ Đào Nha thiết lập thuộc địa và trồng mía ở
vùng Azores và quần đảo Madeira và người Castile làm điều tương tự ở Canaries.
22
Tây Ban Nha; Eximinae Devotionis ban hành vào 3-5-1493, thừa nhận những quyền và
đặc quyền ở phía Tây địa cầu cho Tây Ban Nha ngang với những phần chia của Bồ
Đào Nha ở châu Phi [36, tr. 70-71]; sau đĩ Inter Cetera được ban hành 4-5-1493, thiết
lập một đường biên giới – kinh tuyến 100 leagues phía Tây của Azores, theo đĩ, mọi
thứ phía Tây là của Tây Ban Nha và mọi thứ phía Đơng là của Bồ Đào Nha [45, vol I,
tr. 97-138]. [Xem PL2]
Tuyên bố của Giáo hồng Alexander VI là rất quan trọng bởi vì nĩ giao cho
Tây Ban Nha quyền tối cao để thực dân hĩa những vùng đất chưa được khám phá của
những người ngoại đạo, truyền giảng phúc âm, gửi những đồn truyền giáo, xây dựng
nhà thờ, và những thứ cần thiết để truyền bá niềm tin cho những người của những
quốc gia mới được khám phá. Tuyên bố này cũng là cơ sở cho việc kí kết Hiệp ước
Tordesillas năm 1494 giữa Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Hai quốc gia đồng ý dàn xếp
những chi tiết của đường phân chia – gọi là Đường giới tuyến 370 leagues phía Tây
của Cape Verde. Vùng đất nằm về phía Đơng của đường phân chia là dành cho Bồ
Đào Nha, và những lãnh thổ về phía Tây là dành cho Tây Ban Nha. Cả hai quốc gia
đều đồng ý truyền bá giáo lí Thiên chúa giáo ở những vùng đất mới khám phá của
mình [45, vol I, tr.124; 36, tr. 70-71]. Hiệp ước Tordesilas đã trung thành theo sắc lệnh
của Giáo hồng năm 1493, giao Tân thế giới cho Tây Ban Nha, châu Phi và Ấn Độ
được dành cho một mình Bồ Đào Nha. Tuy nhiên, hiệp ước đã thay đổi đường phân
chia 370 leagues xa hơn về phía Tây, vì thế chia Brasil cho Bồ Đào Nha. Đây là một
lợi ích thực sự của Bồ Đào Nha.
Vào thời điểm thơng qua Hiệp ước dường như khơng cĩ điều gì xảy ra đối với
bất cứ bên nào, ranh giới phân chia là cần thiết để hai nước cĩ cơ sở tiếp tục những
cuộc hành trình vịng quanh thế giới đến những phía khác của tồn cầu. Sau đĩ, khi
những kiến thức địa lý trở nên rõ ràng là Tân thế giới mà Columbus phát hiện hồn
tồn khơng tiếp cận châu Á, những lí thuyết liên quan đến sự mở rộng của đường
phân chia quanh thế giới bắt đầu được xúc tiến. Trung tâm của vấn đề này là cuộc
tranh luận đường ranh giới ở Moluccas – quần đảo hương liệu thèm muốn của
phương Đơng [47, tr.24-25].
Giữ sự trung lập suốt Hiệp ước Tordesillas, 10 năm sau chuyến đi của Dias, Bồ
Đào Nha mới tiến hành chuyến đi dài đến Ấn Độ. Khi John II mất và anh họ Manuel I
(1495-1521) trở thành vua, nhiệm vụ này được giao cho Vasco da Gama. Hạm đội của
ơng đã băng qua Ấn Độ Dương đến Calicut năm 1498. Sau 13 năm sau, Albuquerque
23
tiến hành chinh phục Malacca của bán đảo Malay, một hải cảng quan trọng của tuyến
đường buơn bán hương liệu. Sau khi chiếm được Malacca vào ngày 24-8-1511, Bồ
Đào Nha tiếp tục sử dụng sức mạnh quân sự để nhanh chĩng xâm nhập vào quần đảo
hương liệu Moluccas. Tuy nhiên, mãi đến năm 1513, dưới sự chỉ huy của Serrano, Bồ
Đào Nha mới đạt được mục tiêu của mình bằng việc thiết lập hai thương điếm nhỏ ở
các đảo thuộc quần đảo hương liệu, một ở Ternate và một ở Batjan.
Sau bảy năm làm việc ở phương Đơng, Magellan trở lại Lisbon vào năm 1513.
Với những kinh nghiệm và kiến thức cĩ được, ơng muốn thuyết phục vua Manuel ủng
hộ kế hoạch đi đến Moluccas bằng con đường phía Tây để tham gia cùng với Serrano5.
Tuy nhiên, do vua Manuel bị tác động từ những lời buộc tội về sự khơng trung thành
của Magellan nên đã từ chối đề nghị của ơng.6 Rõ ràng sau thời điểm này, cũng như
người tiền nhiệm Columbus, Magellan đã nung nấu quyết tâm rời khỏi Bồ Đào Nha
tìm kiếm bến đỗ mới để thực hiện giấc mơ của mình.
Thơng qua sư giúp đỡ của Duarte Barbosa, Magellan đã bí mật rời Bồ Đào Nha
đến Seville (Tây Ban Nha) trên con thuyền nhỏ vào ngày 20-10-1517. Đi cùng với ơng
cịn cĩ những thủy thủ kì cựu khác, những người đã từng phục vụ cho Bồ Đào Nha ở
Ấn Độ, cũng bị rơi vào sự nghi ngờ và ghét bỏ trong con mắt của vua Manuel I. Kết
quả là, tất cả những bí mật của những cuộc thám hiểm mà Bồ Đào Nha đã cố gắng bảo
vệ bằng chính sách bí mật giờ đây đã nằm trong tay người Tây Ban Nha.
Mặc dù Bồ Đào Nha đang cĩ những bước tiến vững chắc ở châu Á7, nhưng sự
thúc đẩy cho những cuộc khám phá đang nằm trong tay người Tây Ban Nha. Năm
1518, Magellan thuyết phục vua Charles V của Tây Ban Nha rằng ơng cĩ thể tìm thấy
con đường ngắn hơn để đến Moluccas bằng việc dong buồm đi về hướng Tây qua
châu Mĩ. Magellan nhận được sự chỉ dẫn của Hồng gia dong buồm trực tiếp đến
Moluccas và mang trở về những hương liệu vơ giá. Quyết định này đã trở thành điểm
5 Serrano là cậu của Magellan. Trong suốt 7 năm ở Moluccas, Serrano gửi cho Magellan những chỉ dẫn và thơng
tin về vị trí của quần đảo, khoảng cách từ Malacca, tương quan của chúng với đường phân chia, về khả năng nắm
giữ chúng với chỉ một trăm lính Bồ Đào Nha và phác thảo cơng việc cá nhân để thực hiện giấc mơ giàu cĩ của họ
[47, tr.25-26].
6 Nhiều nhà sử học đã gợi ý rằng sự hận thù giữa Manuel I và Magellan bắt nguồn từ việc vua Bồ Đào Nha luơn
cĩ thái độ nghi ngờ những gián điệp người Tây Ban Nha và đố kỵ với những người được sự cơng nhận của Hồng
gia vì sợ một cuộc chạy đua đến ngai vàng hình thành.
7 Lopo Soares de Albergaria, người kế nhiệm của Albuquerque trong thời kì từ 1515 đến 1518 đã hồn thành sự
chinh phục đối với Malabar và Ceylon. Sau khi Bồ Đào Nha đã tạo lập được một loạt cứ điểm vững chắc tại Ấn
Độ, họ bắt đầu tiến vào Đơng Bắc Á. Vào năm 1516, Rafael Perestrello đến Trung Quốc từ Malacca và năm sau
đĩ Ferdinand de Andrade đến Quảng Đơng. Những thương điếm tiếp theo được xây dựng ở Ninh Ba (Ningpo)
năm 1512, Hạ Mơn (Amoy) năm 1544 và Macao năm 1557. Năm 1542, Bồ Đào Nha đến Nhật Bản và năm 1549
đã thiết lập một chỗ đứng vững chắc ở đĩ.
24
khởi đầu cho “thiên sử thi lớn nhất trong lịch sử khám phá của nhân loại”. Năm
1519, Magellan rời San Lucar Tây Ban Nha trên 5 chiếc thuyền với 235 người. Ơng
đi vịng quanh mũi phía Nam của châu Mĩ, băng qua Thái Bình Dương dong buồm về
phía Tây - Bắc. Cuối cùng, Magellan đã đến Philippines vào ngày 17-3-1521. Ở
Mactan, ơng bị giết chết trong trận đánh vào tháng 4-1521 như là hệ quả của sự xung
đột giữa Lapulapu với Zula – tù trưởng của Mactan. Chỉ một thuyền cịn lại, đĩ là
Victoria, dưới sự chỉ huy của Juan Sebastian del Cano đã hồn thành chuyến hành
trình trở lại Seville vào năm 1522.
Tình hình trở nên phức tạp vào năm 1521 khi tàu Victoria đã cập bến ở Moluccas
trong chuyến hành trình về Tây Ban Nha. Sự thâm nhập này của người Tây Ban Nha
vào “khu vườn riêng” của Bồ Đào Nha trên thực tế đã vi phạm hiệp ước Tordesillas ký
giữa hai nước năm 1494. Do sự phản kháng của người Bồ Đào Nha, vua Charles V và
John III đã đồng ý cử đại diện đến cuộc họp vào năm 1524 ở biên giới giữa Badajor
(phía Bồ Đào Nha) và Yalves (phía Tây Ban Nha). Nhưng cuộc họp đã khơng thỏa
thuận được việc xác định vị trí chính xác của Moluccas, do tính tốn giữa hai bên
chênh lệch nhau tới 46 độ [57, tr.21]. Khi những nỗ lực trên bàn đàm phán thất bại, vua
Charles V Tây Ban Nha quyết định hành động. Tháng 5-1525, ơng ban hành sắc lệnh
chỉ định Juan Garcia Jofre de Loaysa tiến hành chuyến viễn chinh đến Moluccas. Ngày
24-7-1525, hạm đội gồm 7 chiếc tàu dưới sự chỉ huy của Loaysa dong buồm từ La
Coruna theo đường eo biển Magellan để đến khẳng định yêu sách của mình tại các đảo
thuộc quần đảo hương liệu. Tuy nhiên do gặp phải cơn bão mạnh, chỉ cĩ một chiếc tàu
đến được đĩ. Tàu Victoria đã đến được Tidore và từ đĩ đã bắt đầu một cuộc đấu tranh
giữa người Bồ Đào Nha liên minh với Ternate và người Tây Ban Nha liên minh với
Tidore. Do Tây Ban Nha lệ thuộc vào sự giúp đỡ của Cortez ở Mexico và khơng cĩ sự
giúp đỡ kịp thời nên họ đã buộc phải đầu hàng trước lực lượng của Bồ Đào Nha. Cĩ lẽ
do khơng biết được tình hình của cả hai phía, vua Charles V của Tây Ban Nha đã
nhượng quyền giả định của họ ở Moluccas cho vua Bồ Đào Nha với giá 350.000 ducats
[57, tr.29]. Năm 1529, một hiệp ước mới được ký kết đĩ là hiệp ước Saragossa trong
đĩ người Tây Ban Nha đã đồng ý ngừng các cuộc thám hiểm của họ cách Moluccas 17
độ về phía Đơng [45, vol.1, tr.227]. Mục tiêu chiếm đĩng quần đảo hương liệu của Tây
Ban Nha hồn tồn thất bại. Từ thời điểm này, để cạnh tranh với Bồ Đào Nha ở Viễn
Đơng, Tây Ban Nha đã quay trở lại phía Bắc, quan tâm đến quần đảo San Lázaro (sau
này được đặt tên là Felipinas) được Magellan tìm thấy năm 1521.
25
Vị trí của Philippines trên tuyến đường giao thương khu vực
Philippines8 là quần đảo với 7.107 hịn đảo lớn nhỏ nằm ở Đơng Nam châu Á. Là
một trong những quần đảo lớn nhất trên thế giới, Philippines cĩ vị trí địa lí khá đặc
biệt, giáp với biển Thái Bình Dương ở phía Đơng, biển Đơng ở phía Tây, kênh Bashi ở
phía Bắc và biển Celebes ở phía Nam. Đảo cực Bắc là Y’Ami, chỉ cách Đài Loan
chừng 240km và ở cực nam là đảo ở cực Nam là Saluag Isle, cách Sabah (bắc bán đảo
Borneo) chỉ 24km. Nếu nhìn trên phạm vi rộng lớn của bản đồ thế giới, Philippines là
một dải đảo nằm trên rìa phía Tây của biển Thái Bình Dương. Trên mặt đại dương,
Philippines như một dải cọc tiêu nối liền dài 1.800 km theo hướng hơi cong giữa đảo
Kalimantan với Đài Loan.
Philippines cĩ đường biển khúc khuỷu với chiều dài 34.600km – được xem là
đường bờ biển liên tục dài nhất trên thế giới, cĩ 61 cảng biển tự nhiên, 20 eo biển và rất
nhiều vịnh lớn nhỏ. Vịnh Manila với diện tích hơn 700 dặm vuơng và chu vi 120 dặm,
là vịnh lớn nhất ở Philippines đồng thời là cảng biển tự nhiên tốt nhất ở châu Á và thế
giới. Những vịnh biển nổi tiếng khác như Lingayen, Leyte và Davao. Đặc trưng địa lí
này mang đến cho Philippines nhiều bất lợi nhưng ngược lại đây là nơi “lí tưởng” cho
giao thơng và buơn bán. Các cửa biển ở Philippines thuận lợi cho việc neo đậu tàu
thuyền vào sâu trong nội địa để vận chuyển hàng hĩa. Riêng Manila là hải cảng tuyệt
vời cho bất kì chuyến tàu nào qua lại khu vực Thái Bình Dương.
Với nguồn tài liệu ít ỏi cịn lưu giữ lại về lịch sử Philippines thời kì cổ-trung đại,
các nhà sử học đã cố gắng đi tìm những minh chứng cho vị trí quan trọng của quần đảo
Philippines trong giao thương khu vực. Ngay từ thế kỉ X, một nhĩm người nhập cư vào
Philippines từ Champa, thiết lập thương điếm ở Sulu, được biết đến với tên là Orang
Dampuan (men of Dampa-land). Một văn bản viết tay rất sớm của Sulu chứng tỏ rằng
trong thời kì trước khi Tây Ban Nha đến, cĩ từ 400 đến 500 thuyền mành hằng năm
đến đây từ Campuchia, Champa, và Trung quốc. Rõ ràng vào thời điểm đĩ, Sulu là
8 Tên gọi Philippines được chính thức sử dụng trong thời kì Mĩ cai trị (1898-1946). Trước đĩ, đất nước này được
biết đến với nhiều tên gọi khác nhau: chẳng hạn người Trung Quốc gọi cư dân ở đây là Ma – i (vùng đất của vàng)
hay San-yu (Ba đảo) hay Eshin – yu (Núi vàng). Người vẽ bản đồ cổ đại người Hy Lạp là Claudius Ptolemy (90-
168 SCN) gọi quần đảo này là “Maniloas”. Khi Magellan đến vào năm 1521, ơng gọi quần đảo này là St. Lazarus
vì ơng đến đây vào đúng ngày lễ hội của vị thánh này. Năm 1543, nhà hàng hải Tây Ban Nha Ruy Lopez de
Villallobos, đặt tên quần đảo này là “Felipinas” để vinh danh Hồng tử Felipe, người sau này trở thành Vua Philip
II của Tây Ban Nha. Tên gọi “Felipinas” sau đĩ trở thành “Filipinas” trong suốt thời kì thuộc địa của Tây Ban Nha.
Sau khi giành độc lập vào năm 1946, sử dụng tên gọi “the Republic of the Philippines”. Ngồi ra quần đảo này cịn
được đặt cho tên hiệu là “Pearl of the Orient Seas” (Hịn ngọc của phương Đơng). Tên gọi này được nhà truyền
giáo – nhà sử học tên là Juan J. Delgado sử dụng vào năm 1751 và sau đĩ người Anh hùng Philippines là Jose
Rizal dùng để viết trong bài báo của mình vào năm 1892 và trong một bài thơ cuối cùng trước khi ơng mất vào
năm 1896 [107, tr.3-4].
26
điểm định cư đơng đúc và là một trong những trung tâm buơn bán chủ yếu của quần
đảo Philippines [36, tr.24]. Từ thế kỉ IX, khi những thương nhân Arab bị ngăn cản khỏi
bờ biển miền trung Trung Quốc, họ tìm kiếm con đường khác từ Malacca và qua
Borneo, Philippines và Đài Loan. Hàng hĩa từ ĐNA và phương Tây được mang bởi
những thương nhân Arab đến Philippines thơng qua con đường phía Nam. Ngược lại,
hàng hĩa Philippines được các thuyền buơn Arab mang đến Trung Quốc lục địa thơng
qua cảng Canton (Quảng Đơng) [36, tr. 24].
Từ thế kỉ XV trở về sau, khi Tây Ban Nha đang tìm kiếm một con đường từ châu
Âu sang phương Đơng từ phía Tây, Philippines đã trở thành điểm trung chuyển phù
hợp trên lộ trình đĩ. Khơng những vậy, theo nhìn nhận của người Tây Ban Nha,
Philippines cịn là nơi tốt nhất để khống chế con đường hương liệu của phương Đơng
và là vị trí lí tưởng nhất trên thế giới để ngăn chặn thương mại giữa người Bồ Đào Nha
với Ấn Độ [57, tr.64]. Philippines cũng rất gần với những thị trường quan trọng của
châu Á, đĩ là Trung Quốc, Nhật Bản, Moluccas, Xiêm,... Và như thế, từ thời điểm này,
Philippines nằm trong cơn xốy của những tham vọng đế quốc của những quyền lực
trên thế giới.
2.1.1.2. Tây Ban Nha chinh phục và thiết lập chế độ thống trị ở Philippines (1565-1571)
Tình hình Philippines trước khi bị Tây Ban Nha xâm chiếm
Vào thế kỉ XV, trong khi hầu hết các quốc gia ở ĐNA đã chứng tỏ sự phát triển của
mình với việc thiết lập chế độ phong kiến tập quyền thì nền chính trị của Philippines
vẫn cịn mang nhiều dấu ấn cổ xưa trong giai đoạn cuối của cơng xã thị tộc. Cùng với
nĩ là sự tồn tại phân tán của các làng độc lập như các tiểu vương quốc. Những tiểu
vương quốc này thường là cộng đồng từ 30 đến 100 gia đình gọi là barangay. Một số
cĩ qui mơ khá lớn, với dân số khoảng 2000 người như Sugbu (Cebu), Maynilad
(Manila), Bigan (Vigan), và Maktan. Đây là một tổ chức lãnh thổ chính trị và xã hội cơ
bản của Philippines trước khi Tây Ban Nha xâm chiếm. Chính quyền barangay gần như
là những vương quốc độc lập như những thành bang của Lưỡng Hà cổ đại. Mỗi
barangay được cai trị bởi tù trưởng được gọi là datu – là người được các thành viên
trong cộng đồng bầu lên vì họ là người thơng minh nhất, can đảm nhất, khỏe mạnh nhất
hoặc là giàu cĩ nhất. Datu nắm trong tay quyền lực tối cao nhưng khác với các ơng vua
chuyên chế phương Đơng, họ chịu sự chi phối của Hội đồng những người lớn tuổi.
Trước khi quyết định một vấn đề quan trọng trong barangay như ban bố luật pháp,
tuyên bố chiến tranh, đàm phán với các liên minh khác, xét xử tội phạm,... các tù
trưởng phải thơng qua ý kiến của Hội đồng này [36, tr. 67].
27
Barangay được tổ chức dựa trên quan hệ họ hàng huyết thống. Sự liên minh
giữa các barangay chỉ mang tính chất tạm thời với mục đích chống lại sự xâm lấn của
kẻ địch “Khi cĩ chiến tranh, một số barangay hợp lại thành các liên minh. Những
liên minh mạnh nhất thời đĩ là Panay, Madrass do tù trưởng Sumakwel lãnh đạo,
Tondo của tiểu vương Lacandola tại miền Trung đảo Luzon và Pasig của tiểu vương
Soliman tại miền nam Luzon”. Cũng cĩ trường hợp khá hiếm hoi “một số barangay
được ràng buộc chặt chẽ bởi mối quan hệ hơn nhân” [3, tr. 26]. Riêng ở miền Nam
Philippines là vùng chịu ảnh hưởng Hồi giáo nên thiết chế chính trị - xã hội được tổ
chức chặt chẽ hơn.
Sự phân tán thành những tiểu quốc độc lập ở Philippines cũng được ghi chép
trong tài liệu quan trọng của Trung Quốc liên quan đến quần đảo năm 1349 của Wang
Ta-Yang với tiêu đề “Sự mơ tả người Barbarian của hịn đảo nhỏ”. Theo biên niên
triều Minh, năm 1372, khi đế chế Majapahit suy tàn, phái đồn triều cống đầu tiên
Philippines đã đến Trung Quốc. Tác giả cho rằng họ là những người Luzon. Biên niên
triều Minh ghi chép về bộ lạc Malayan tên P’ing- ka-shi- lan sống dọc bờ biển phía Tây
và phía Nam của Vịnh Lingayen ở Luzon (được cho là Pangasinans). Vào đầu thế kỉ
XV (năm 1405), vương quốc Pangasinans đã phải sứ thần sang Trung Quốc mang tặng
hồng đế mĩn quà gồm ngựa, bạc và những vật phẩm khác và nhận trở lại tiền giấy và
tơ lụa. Vào năm 1408, thủ lĩnh khác của Pangasianans, đi cùng với đồn tùy tùng gồm
2 tộc trưởng từ mỗi làng đã đến Trung Quốc. Hồng đế đã ban tiền giấy cho tù trưởng
và 600 tấm lụa nhiều màu sắc dùng vào việc may áo chồng và vải lĩt [55, tr.11].
Sự chia tách về địa hình và sự tồn tại phân tán của các barangay với tư cách là
các tiểu quốc đơn lẻ chứng tỏ một sự khơng thống nhất về chính trị. Điều này đưa đến
hệ quả là sự khơng thống nhất về văn hĩa. Mỗi barangay tồn tại một phong tục, tập
quán, ngơn ngữ và tín ngưỡng tơn giáo riêng. Chẳng hạn, những nghiên cứu dân tộc
học cho thấy, ở Philippines cĩ trên dưới 100 thổ ngữ tương đương với 100 nhĩm dân
tộc địa phương của cư dân Philippines [109, tr.38]. Sự thực hành tơn giáo của cư dân
bản địa Philippines cũng rất đa dạng, đĩ là sự hỗn dung giữa đa thần, thờ cúng tổ tiên
và vật linh giáo. Trong tài liệu của người Tây Ban Nha liên quan đến việc chinh phục
Luzon được viết ở Manila vào ngày 20- 4-1572, với tiêu đề “Conquista de la Isla de
Luzon” thuật lại: “... họ (những người bản xứ của đảo Luzon) gọi thánh Batala (vị thần
sáng tạo), nhưng những nơi khác( như ở Visayans) gọi ơng Diobata” [45, Vol. Ill,
tr.163-164]. Ba mươi năm sau, trong cuốn biên niên của Philippines xuất bản năm
28
1604, thầy tu dịng Jesuit là Chirino viết rằng: “trong số những vị thần của họ, người
bản xứ tạo dựng một vị thần chủ và tối cao. Vị thần này người Tagalog gọi là “Batala
Mei capal” cĩ nghĩa là “Vị thần sáng tạo”; người Bisayan gọi ơng là “Laon”, một cái
tên biểu hiện sự cổ xưa” [45, Vol. XII, tr. 265-266].
Ngồi yếu tố địa lý và chính trị, sự đa dạng về văn hĩa ở Philippines cịn là kết quả
của sự tiếp biến nhiều nền văn hĩa khác nhau (Ấn Độ, Trung Quốc, Arab, Borneo) với
gốc văn hĩa Malaya trong lịch sử. Những tài liệu ít ỏi cịn lưu giữ được trong thời kì cổ
trung đại chứng tỏ rằng đế chế Hindu ở Malay là Srivijaya9 và Majapahit10 cĩ sự giao
thiệp về kinh tế xã hội và để lại những dấu ấn văn hĩa ở quần đảo Philippines [105,
tr.37-39]. Trong bối cảnh đế quốc Majapahit bắt đầu suy yếu, cuộc viễn chinh của
Trung Quốc dưới sự chỉ huy của Đơ đốc Trịnh Hịa (Cheng Ho) từ 1405-1434 đã đưa
nhiều thuộc địa của Malay dưới quyền bá chủ của Hồng đế Trung Hoa [105, tr.40-41].
Vào thế kỉ X, những thương nhân Arab đã lui tới buơn bán ở một số cảng biển ở
Sumatra, Java, Borneo và Philippines. Một nhà nước Hồi giáo nhỏ xuất hiện ở Sumatra
vào năm 1250. Vào giữa thế kỉ XIV, học giả người Arab từ Mecca, tên Mukdum, đến
Malacca và cải đạo những người ở đây theo đạo Hồi. Ơng tiếp tục đến Sulu vào năm
1380 và tiếp tục cải đạo cư dân bản địa theo đạo Hồi [105, tr.46-47]. Sau năm 1435, khi
Triều Minh bắt đầu rút dần khỏi ĐNA thì tốc độ các cuộc chinh phục các vùng đất của Hồi
giáo được đẩy nhanh, bao gồm cả Philippines. Vào năm 1450, Abu Bakr, người đứng đầu
vương quốc Hồi giáo Johore, đến tại Sulu và kết hơn với cháu gái của tiểu vương
Banguida là cơng chúa Paramisuli. Sau khi Banguida chết, Abu Bakr được thừa nhận là
Sultan, ơng xây dựng mẫu hình chính quyền theo truyền thống vương quốc Hồi giáo và
đưa những phong tục tập quán trở nên nghiêm khắc hơn theo qui tắc của kinh Koran. Ơng
cai trị trong 30 năm, mất năm 1480. Sulu được sử dụng như là căn cứ cho việc truyền bá
Hồi giáo ra tồn bộ quần đảo. Sharif Kabungsuwan, người đứng đầu vương quốc Hồi giáo
Johore, xâm chiếm Mindanao vào năm 1475 và nhanh chĩng chinh phục và truyền giáo và
biến ơng thành quốc vương đầu tiên của Mindanao. Hồi giáo tiếp tục được truyền bá ra cả
quần đảo.
9 Đế chế Sri-Vishayan thống trị ở Malaysia từ năm 683 đến năm 1377, thủ đơ đĩng ở địa điểm gần Palembang
(Sumatra ngày nay)
10 Vương quốc này thành lập ở Java năm 1293 bởi Raden Widjaya. Năm 1365, đế chế Madjapahit mở rộng ra tồn
bộ bán đảo Malay. Tuy nhiên, do cuộc chiến tranh nội bộ giành quyền kế vị ngai vàng vào năm 1389 đã làm cho
đế quốc Madjapahit bắt đầu suy yếu.
29
Chân dung của nền văn hĩa và xã hội Philippines vào thời kì chinh phục chứng tỏ
rằng, khác với những người đụng độ ở châu Mĩ, người Philippines liên tục cĩ sự giao
thoa với nhiều nền văn hĩa châu Á trong suốt tiến trình lịch sử. Những hình thức tổ
chức chính trị của Liên minh barangay (Inter-barangay) trong suốt lịch sử của quần đảo
bị áp đặt bởi những xã hội khác, đáng chú ý nhất đế chế Hồi giáo Malacca qua con
đường Borneo chỉ trước khi sự xuất hiện của người châu Âu. Chính sự phân tán về địa
lý, sự lỏng lẻo trong cách thức tổ chức thiết chế chính trị-xã hội, sự thiếu thống nhất về
văn hĩa và tơn giáo là nhân tố khách quan thuận lợi cho cả quá trình chinh phục và
thống trị của Tây Ban Nha ở thuộc địa Philippines.
Tây Ban Nha chinh phục và thơn tính Philippines
Song song với quá trình xâm chiếm Trung và Nam Mỹ, Tây Ban Nha tổ chức
những cuộc viễn chinh đến Philippines. Hai cuộc thám hiểm của Saavedra (1527-
1529), Villalobos (1541-1546) xuất phát từ Mexico, nhưng đều khơng thành cơng. Chỉ
sau khi Tây Ban Nha thiết lập được một chỗ đứng chân vững chắc ở Trung và Nam
Mỹ, Tây Ban Nha mới họ mới tập trung tồn lực cho cuộc xâm chiếm căn cứ quan
trọng ở châu Á thơng qua cuộc viễn chinh Legaspi (1564).
Ngày 24-9-1559, vua Tây Ban Nha Philip II viết thư cho phĩ vương Mexico là
Velasco, ra lệnh chuẩn bị một đồn thám hiểm đến quần đảo San Lazaro với 3 nhiệm
vụ quan trọng được nhà vua nhấn mạnh: (1) hai thuyền được phái đi đến Philippines
phải sẽ mang trở về những mẫu hương liệu được trồng ở đĩ; (2) phải nỗ lực tìm kiếm
con đường trở về Tân Tây Ban Nha; và (3) cuộc viễn chinh khơng được đi đến
Moluccas vì điều đĩ sẽ đi ngược lại với thỏa ước được ký kết giữa Tây Ban Nha và Bồ
Đào Nha năm 1529 [57, tr.40].
Sau một thời gian dài chuẩn bị, ngày 21-11-1564, một hạm đội gồm 4 tàu và 380
người (hầu hết là người Mexico), dưới sự chỉ huy của Don Miguel Lopez de Legazpi, đi
cùng với đồn cịn cĩ 5 giáo sĩ dịng Augustinian, đồn thám hiểm rời khỏi Natividad
(Mexico). Hạm đội đi theo hướng Tây băng qua Thái Bình Dương và đến ngày 13-2-
1565, đồn viễn chinh của Legazpi neo thuyền ở đảo Samar, Limasawa, và Bohol (gần
đảo Cebu), họ khơng thể cập bến ở đảo Cebu vì người dân cĩ thái độ thù địch.
Từ Bohol, Legazpi đi thuyền đến Cebu, cập bến vào ngày 27-4-1565, vua Tupas
của Cebu đã cơng khai chống lại người Tây Ban Nha. Dưới sự yểm trợ của pháo binh,
lực lượng Tây Ban Nha đột kích, đánh vào bờ biển. Cuối cùng, Tây Ban Nha đã chiến
thắng, Tupas cùng với những người theo ơng rút về vùng đồi núi. Trong quá trình đánh
30
chiếm Cebu, một binh sĩ của đồn đã tìm thấy bức tượng Santo Nino11 tại 1 ngơi nhà.
Ngay lập tức, người Tây Ban Nha bắt tay xây dựng nhà thờ dành cho Santo Nino. Vào
ngày 1-6, cha Urdaneta làm lễ ban phúc cho nhà thờ mới và tiến hành nghi thức rước
tượng Santo Nino rất trang nghiêm đến nhà thờ mới Bas... permission sails for Spain, in the latter part of November,
1787; term as governor, July, 1778–November, 1787; appointed rear-admiral,
governor of Cartagena, and count of the Conquest of the Batanes Islands (which he
had conquered)
Pedro de Sarrio—Appointed governor (ad interim) for the second time, November
22, 1787, on departure of Basco; insurrection in Ilocos because of tobacco
monopoly, 1787; death of archbishop Santa Justa y Rufina, December 15, 1787;
term as governor, November 22, 1787–July 1, 1788.
PL 11
Félix Berenguer de Marquina—Naval officer; arrives at Manila July 1 (Buzeta and
Bravo, and Retana say May), 1787; opposed by Audiencia; Manila becomes an
open port for all but European products, by royal decree of August 15, 1789;
proposes Phụ lụcans for government reforms in the Philippines; term as governor,
July 1, 1788–September 1, 1793.
Rafael María de Aguilar y Ponce de Leon— Knight of the Order of Alcántara,
military officer, and gentleman of the bedchamber; arrives at Cavite, August 28,
1793; enters government, September 1, 1793; strengthens fortifications, levies
native troops, and inculcates various reforms; conflicts with Moros continue, and
shipyard established (1794) at Binondo to build boats for Moro war; receives title of
mariscal-de-campo; energetic and tireless; hands over government to king’s deputy
or segundo cabo, August 7, 1806; term as governor, September 1, 1793–August 7,
1806; death, August 8, 1806.
Mariano Fernandez de Folgueras—Native of Galicia; becomes governor (ad
interim), August 7, 1806; insurrection in Ilocos, 1807; English commercial house
given permission to establish itself in the islands, 1809; term as governor, August 7,
1806–March 4, 1810.
Manuel Gonzalez de Aguilar—Knight of the Order of Santiago, and military
officer; arrives at Manila, March 4, 1810; in accordance with royal decrees of
January 29 and February 14, 1810, permitting deputies from the colonies to be
chosen for the Spanish Cortes, Philippine deputies are present in that of September
24, 1810; proposes cessation of Acapulco ship, 1810; insurrection (anti-friar and to
establish new religion) in Ilocos, 1811; first newspaper established in Philippines,
August 8, 1811; Spanish constitution of 1812 publicly received in Manila, April 17,
1813; Aguilar’s term marked by various commercial movements; term as governor,
March 4, 1810–September 4, 1813.
José Gardoqui Jaraveitia—Naval officer; arrives at Manila, September 4, 1813;
cessation of Acapulco ship; term marked by various governmental changes in
consequence of decrees issued by Fernando VII, by certain commercial changes,
and troubles with Moros; death, December 9, 1816; term as governor, September 4,
1813–December 9, 1816.
Mariano Fernandez De Folgueras—Becomes governor (ad interim) for the second
time, December 10, 1816; province of Ilocos Norte created, February 2, 1818;
orders reestablishment of Real Sociedad Econĩmica de Filipinas (“Royal Economic
Association of Filipinas”), December 17, 1819; massacre of foreigners by natives,
October 9–10, 1820; establishment of three short-lived newspapers in 1821; term
marked by closer connection with Spain; term as governor, December 10, 1816–
October 30, 1822; assassinated in insurrection of Spanish-Americans and Filipinos,
1823.
Juan Antonio Martínez—Native of Madrid, and mariscal-de-campo; arrives at
Manila, October 30, 1822; accompanied by many new officials from Spain;
PL 12
insurrection of Filipinos and Spanish-Americans in consequence; newspaper
founded by El Sociedad de Amigos del Pais, 1724; reactionary movements of Spain
affect Philippines; term as governor, October 30, 1822–October 14, 1825; death, at
sea while on way to Spain.
Marinao Ricafort Palacín y Ararca—Native of Murcia, mariscal-de-campo, and
perpetual ambassador of the city of Paz, Peru; arrives at Manila, October 14, 1825;
forbids foreigners to sell goods at retail, February 4, 1828; makes laws in many
different directions; gives instructions for government of Mariana Islands,
December 17, 1828; foundation of Dominican college in Ocađa, Spain, as a feeder
for China and the Philippines, May 2, 1830 (approved, August 15, 1831); returns to
Spain, December 23, 1830; term as governor, October 14, 1825–December 23,
1830.
Pascual Enrile y Alcedo—Native of Cadiz, military officer and segundo cabo of,
the Philippines; becomes governor, December 23, 1830; expedition to Igorrotes,
1831–1832; lottery established, July 3, 1833; royal tribunal of commerce created in
Manila, January 1, 1834; Guia de Forasteros (Guide book for strangers) first
printed, 1834; Compađía de Filipinas dissolved by royal order of September 6,
1834; royal order of November 3, 1834, substitutes segundo cabo in office of
governor, in case of latter’s absence, sickness, or death; many useful laws passed
and islands prosper during this term; term as governor, December 23, 1830– March
1, 1835.
Gabriel de Torres—Native of Valladolid province, and segundo cabo of the
Philippines; becomes governor, March 1, 1835; death, April 23, 1835; term as
governor, March 1, 1835–April 23, 1835.
Juan Crámer (Montero y Vidal) Juaquin de Crame (Mas, and Buzeta and
Bravo)—Native of Cataluđa; becomes governor (ad interim) as office of segundo
cabo vacant, April 23, 1835; term as governor, April 23, 1835–September 9, 1835.
Pedro Antonio Salazar Castillo y Varona—Native of Ibrillos (Rioja), and military
officer; comes to Manila with appointment as segundo cabo; becomes governor (ad
interim), September 9, 1835; royal council of Spain and the Indies abolished by
royal decree, September 28, 1836; by the promulgation in Madrid (June 18, 1837)
of the political constitution of the Spanish monarchy, the Philippines lose their
representation in the Cortés; term as governor, September 9, 1835–August 27, 1837.
Andrés García Camba—Knight of the Order of Santiago, and mariscal-de-campo;
captured with royal army at battle of Ayacucho, Peru, December 9, 1824; residence
in Manila April, 1825–March, 1835; receives royal approbation to appointment as
commander-in- chief of military forces at Manila, May 22, 1826; appointed director
of La Sociedad Econĩmica de Amigos del Pais; elected to represent the Philippines
in Spanish Cortés, 1834; appointed secretary of war (ad interim), August 15, 1836;
elected to Cortés to represent Lugo (but did not sit), October 2, 1836; arrives at
Manila, August 24, 1837; takes charge of government, August 27, 1837; given
PL 13
name of “El Deseado” (“the desired”); is opposed politically and by the
ecclesiastics; term as governor, August 27, 1837–December 29, 1838; after return to
Spain, elected senator for Valencia; minister of the marine, commerce, and
government of the colonies, May 21, 1841–May 25, 1842.
Luis Lardizábal—Arrives at Manila, December 26, 1838; enters upon government,
December 29 (Montero y Vidal) or 30 (Mas), 1838; first issue of weekly paper,
Precios corrientes de Manila (“Prices current in Manila”) in Spanish and English,
July 6, 1839; province of Nueva Vizcaya created, 1839; project for monument to
Magalhães on the islet of Mactan submitted to supreme government, 1840; solicits
recall; term as governor, December 29, 1838–February, 1841; death at sea on return
voyage to Spain.
Marcelino de Orấ Lecumberri—Native of Navarra, and lieutenant-general; arrives
at Manila, February, 1841; insurrections among Tagáls, the second of native
soldiers, 1841 and 1843; newspaper Seminario filipino first published, 1843; term
as governor, February, 1841–June 17, 1843.
Francisco de Paula Alcalá de la Torre—Native of Extremadura, and lieutenant-
general; becomes governor, June 17 (Buzeta and Bravo say 12), 1843; Isabel II
declared of age and received as queen of Spain, December 1, 1843; Alcalá makes
laws regulating commerce, the army, and welfare of the islands; term as governor,
June 17, 1843–July 16, 1844.
Narciso Clavería y Zaldua—Native of Gerona (but of Biscayan origin), and
lieutenant-general; becomes governor, July 16, 1844; calendar in Philippines
corrected, 1844; makes reforms in office of alcalde-mayor, 1844; founds casino
called “Sociedad de recreo” (“Recreation Association”), October 31, 1844; his
proposal to establish military library approved, February 15, 1846; first steam war-
vessels in the Philippines bought (in London), 1848; conquest of island of
Balanguingui, 1848, for which he receives the titles of count of Manila and viscount
of Claveria, and the cross of San Fernando, besides other rewards; regular clergy
forbidden to alienate property, January 15, 1849; surnames given to natives,
November 11, 1849; his term marked by intense activity, and the number of papers
founded, among them being the first daily of Manila, La Esperanza (December 1,
1846), and Diario de Manila (1848); asks retirement and returns to Spain, December
26, 1849; term as governor, July 16, 1844– December 26, 1849.
Antonio María Blanco—Segundo cabo; becomes governor (ad interim), December
26, 1849; monthly lottery established in Manila, January 29, 1850; creates province
of Uniĩn, March 2, 1850; term as governor, December 26, 1849–June 29, 1850.
Antonio de Urbistondo y Eguía—Native of San Sebastián, and marquis of Solana;
formerly a Carlist; becomes governor June 29, 1850; leper hospital founded in
Cebú, 1850; bank Espađol-filipino established, August 1, 1851, and begins
operations, 1852; expedition to, and conquest of, Jolĩ, 1851; term characterized by
PL 14
many administrative laws; solicits retirement; term as governor, July 29, 1850–
December 20, 1853; appointed minister of war by royal decree, October 12, 1856.
Ramon Montero y Blandino—Segundo cabo of the Philippines; becomes governor
(ad interim), December 20, 1853; term as governor, December 20, 1853–February
2, 1854.
Manuel Pavía y Lay—Marquis de Novaliches, lieutenant-general, head of
department of infantry; appointed without previous consultation, September, 1853;
arrives at Manila, February 2, 1854; reëquips army; mutiny of portion of native
troops suppressed; monthly mail between Manila and Hongkong established; leaves
Manila, October 28, after thanking religious orders (October 27) for coưperation;
term as governor, February 2–October 28, 1854.
Ramon Montero y Blandino—Becomes governor (ad interim) for the second time,
October 28, 1854; term as governor, October 28–November 20, 1854.
Manuel Crespo y Cebrián—Native of Extremadura, and formerly segundo cabo of
the Philippines; becomes governor, November 20, 1854; expedition against
Igorrotes, December, 1855–February, 1856; resigns December 5, 1856; term as
governor, November 20, 1854–December 5, 1856.
Ramon Montero y Blandino—Becomes governor (ad interim), for the third time,
December 5, 1856; term as governor, December 5, 1856–March 9, 1857.
Fernando Norzagaray y Escudero—Native of San Sebastian, and lieutenant-
general; enters upon office, March 9, 1857; authorizes establishments of houses of
exchange, June 18, 1857; sends expedition to Cochinchina to aid French, 1858;
reforms in local administration ordered, August 30, 1858; infantry reorganized by
order of September 23, 1859; first Jesuit mission after reinstatement of order,
reaches Philippines in middle of 1859; several papers founded during his term;
encourages agriculture; solicits recall because of ill-health; term as governor, March
9, 1857–January 12, 1860.
Ramon María Solano y Llanderal—Native of Valencia, mariscal-de-campo, and
segundo cabo of Philippines; becomes governor (ad interim), January 12, 1860;
pawnshop authorized in Manila, January 18; issues decree for civil government of
province of Manila, January 31; functions of bank Espađol-filipino extended,
February 16; Jagor travels through the Bisayas; term as governor January 12–
August 29, 1860; death from fever (with rumor in Manila of poisoning), August 30.
Juan Herrera Dávila—Sub-inspector of artillery; becomes governor (ad interim),
August 29, 1860; civil administration of provinces of the colonies organized, and
Audiencia in Manila reformed, July 9, 1860; printing of Coleccion de autos
acordados authorized, January 10, 1861; regularly appointed governor, general of
marine Mac-Crohon, dies in Red Sea while on way to Philippines; term as governor,
August 29, 1860–February 2, 1861.
PL 15
José Lemery é Ibarrola Ney y González—Senator of the kingdom; becomes
governor, February 2, 1861; politico-military governments installed in Bisayas and
Mindanao, April 1, 1861; Jesuits given Mindanao as mission field, and opposed by
Recollects; operations against Moros; delivers command to segundo cabo, July 7,
1862; term as governor, February 2, 1861–July 7, 1862.
Salvador Valdés—Segundo cabo; becomes governor (ad interim), July 7, 1862;
term as governor, July 7–9, 1862.
Rafael de Echague y Berminghan—Native of San Sebastián, lieutenant-general,
and governor at Puerto Rico; arrives at Manila, July 9, 1862; various insurrections,
1863; earthquake, June 3, 1863; creation of ministry of colonies, 1863; normal
school established, January 23, 1865; term marked by various calamities; term as
governor, July 9, 1862–March 24, 1865.
Joaquin del Solar e Ibáđez—Segundo cabo of the Philippines; becomes governor
(ad interim), March 24, 1865; reforms in various branches of government, 1865;
term as governor, March 24, 1865–April 25, 1865.
Juan de Lara é Irigoyen—Native of Navarra, lieutenant-general, and ex-minister of
war; assumes office, April 25, 1865; Antonio Cánovas del Castillo appointed
minister of the colonies, July 3, 1865; erection of bishopric of Jaro, by bull of Pius
IX, 1865; establishment of Jesuit institution Ateneo Municipal at Manila, 1865;
recalled for corruption of government; term as governor, April 25, 1865–July 13,
1866.
José Laureano de Sanz y Posse—Mariscal-de-campo, and segundo cabo elect
because of former incumbent of that office having left islands with Lara; term as
governor (ad interim), July 13–September 21, 1866.
Antonio Osorio—Naval officer; becomes governor (ad interim), September 21,
1866; term as governor, September 21– September 27, 1866.
Joaquin del Solar—Becomes governor (ad interim), for the second time,
September 27, 1866; term as governor, September 27–October 26, 1866.
Jose de la Gándara y Navarro—Lieutenant-general; becomes governor, October
26, 1866; uniform monetary system adopted; reforms primary education, 1867–
1868; resigns office; term as governor, October 26, 1866–June 7, 1869.
Manuel Maldonado—Segundo cabo of islands; becomes governor (ad interim),
June 7, 1869; term as governor, June 7– June 23, 1869.
Cárlos María de la Torre y Nava Cerrada—Native of Cuenca, and lieutenant-
general; becomes governor, June 23, 1869; constitution of 1869 sworn to,
September 21, 1869; projects monument to Anda y Salazar; question of removing
PL 16
the monopoly on tobacco; guardia civil created; radical in government; term as
governor, June 23, 1869–April 4, 1871.
Rafael de Izquierdo y Gutierrez—Native of Santander, and lieutenant-general;
becomes governor, April 4, 1871; insurrections in Cavite and Zamboanga, 1872;
reforms in army; opening of steamship line and telegraph lines; governor resigns
because of ill-health; term as governor, April 4, 1871–January 8, 1873.
Manuel Mac-Crohon—Naval officer, becomes governor (ad interim), as office of
segundo cabo vacant, January 8, 1873; term as governor, January 8–24 (?), 1873.
Juan Alaminos y de Vivar—Becomes governor, January 24 (?), 1873; conflict with
archbishop and other ecclesiastics; steamship line established between Manila and
Spain; various ports opened for commerce; term as governor, January 24 (?), 1873–
March 17, 1874.
Manuel Blanco Valderrama—Becomes governor (ad interim), March 17, 1874;
repulse of Joloans; hands over government to regularly appointed governor, June
18, 1874.
Jose Malcampo y Monje—Marques de San Rafael and rear-admiral; becomes
governor, June 18, 1874; conquest of Jolĩ, 1876; given title of count of Mindanao,
December 19, 1876; mutiny of artillerymen; term as governor, June 18, 1874–
February 28, 1877; given titles of count of Jolĩ and viscount of Mindanao, July 20,
1877.
Domingo Moriones y Murillo—Marquis of Oroquieta, and lieutenant-general;
becomes governor, February 28, 1877; takes drastic measures against mutinous
artillery regiment, 1877; prevents sale of tobacco monopoly, 1877; constructs
Manila water- works, 1878; term as governor, February 28, 1877–March 18 or 20,
1880.
Rafael Rodríguez Arias—Naval officer; becomes governor (ad interim), March 18
or 20, 1880; term as governor, March 18–April 15, 1880.
Fernando Primo de Rivera—Marquis of Estella; becomes governor, April 15,
1880; cable opened between Luzĩn and Spain, 1880; royal decree orders repeal of
tobacco monopoly, 1881; term marked by corruption in public offices; term as
governor, April 15, 1880–March 10, 1883.
Emilio Molíns—Segundo cabo of Philippines; governor (ad interim), March to
April 7, 1883.
Joaquín Jovellar—General; becomes governor, April 7, 1883; decrease of annual
period of personal services from forty to fifteen days, and creation of provincial tax,
1883; Phụ lụcan for railroads in Luzĩn approved, 1883; visits southern islands,
1884; tribute abolished and tax of cédula personal substituted, 1884; Jesuit
PL 17
observatory at Manila declared official, 1884; term as governor, April 7, 1883–
April 1, 1885.
Emilio Molíns—Becomes governor (ad interim), for second time, and rules three
days, April 1–4, 1885.
Emilio Terrero y Perinat—Lieutenant-general; becomes governor, April 4, 1885;
leads expedition in person against Moros, 1885; dispute between Spain and
Germany as to ownership of Carolinas, 1885; term as governor, April 4, 1885–
1888.
Antonio Molto—Segundo cabo, term as governor (ad interim), 1888.
Federico Lobaton—Naval officer; term as governor (ad interim), only one day in
1888.
March 1, 1888, a petition signed by eight hundred and ten natives and mestizos
demands immediate expulsion of the friars of the religious orders and of the
archbishop, the secularization of benefices, and the confiscation of the estates of
Augustinians and Dominicans.
Valeriano Weyler—Native of Majorca, marquis of Tenerife, and son of a German
doctor; becomes governor, 1888; said to have purchased office from minister’s
wife; school of agriculture established in Manila, 1889; practical school of arts and
trades established, 1890; telephone system established in Philippines, 1890;
Dominican secondary school established in Dagupan, 1891; said to have received
money from religious orders for armed support against their tenants; term as
governor 1888– 1891; later minister of war at Madrid.
Eulogio Despujol—Native of Cataluđa, and count of Caspe; becomes governor,
1891; Liga filipína (Philippine League) founded in Manila by Rizal, 1892;
introduces many reforms; popular with natives; arouses wrath of religious orders,
who are said to have paid $100,000 for his dismissal; term as governor, 1891–1893.
Federico Ochando—Governor (ad interim), 1893.
Ramon Blanco—Becomes governor, 1893; electric light established in Manila,
1895; formation of Katipunan society; outbreak of insurrection, August 30 1896;
Blanco opposed by ecclesiastics; term as governor, 1893–December 9 (date of royal
decree removing him), 1896.
Camilo Polavieja—General; becomes governor, December 13, 1896 (Algué); Rizal
executed, December 30, 1896; Tagál republic proclaimed, October, 1896;
insurrection spreads; operations against insurgents by General Lachambre, 1897;
Polavieja issues amnesty proclamation, January 11, 1897; efficient service of loyal
Filipino troops; term as governor, December 13, 1896– April 15, 1897.
PL 18
Jose de Lachambre—General; governor (ad interim), April 15–23, 1897.
Fernando Primo de Rivera—Becomes governor for the second time, April 23,
1897; insurgents scattered, and more than thirty thousand natives said to have been
killed in one province; pact of Biaknabato signed, December 14, 1897; re-
occurrence of insurrections in Luzon, 1898; term as governor, April 23, 1897–April
11, 1898.
Basilio Augustin—Becomes governor, April 11, 1898; Dewey’s victory, May 1,
1898.
Fermin Jaudens—Becomes governor (ad interim), 1898; peace preliminaries,
surrender of Manila, and entrance of Americans (August 13) into Manila.
Francisco Rizzo—General; becomes governor (ad interim), 1898.
Diego de los Ríos—Becomes governor, with capital at Iloilo, 1898; treaty of Paris
signed, December 10, 1898; term as governor, after August 13, 1898–December 10,
1898; leaves Manila, January 1, 1899.
Nguồn: The Philippine Islands, 1493–1898, Volume XVII, 1609–1616, tr. 283-313
Edited and annotated by Emma Helen Blair and James Alexander Robertson
PL 19
PHỤ LỤC 2: Những nhánh thương mại hỗ trợ cho Manila galleon
STT Nhánh
thương mại
hỗ trợ
Hàng hĩa trao đổi Đặc điểm Thời gian tồn
tại
1 Phúc Kiến –
Manila
Tơ sống, lụa các loại,
gốm, xạ hương, cánh kiến
trắng và ngà voi, đồ trang
trí giường ngủ, màn treo,
khăn phủ giường và thảm
nhung thêu, ngọc trai
và đá quí, pha lê, chậu
bằng kim loại, ấm đun
nước bằng đồng, thiếc,
chì và thuốc súng / bạc
trắng, sáp ong, vàng, sợi
gai, vải bơng, cau, tổ
chim, mai rùa, ngọc trai.
- Khơng ổn định thậm
chí cĩ những thời điểm
ngưng trệ phụ thuộc
vào tình hình chính trị
từ Trung Quốc và
Philippines.
- Dao động từ 0 đến 50
thuyền/năm
- Thời kì hồng kim
kéo dài từ 1570-1670.
Từ nửa sau thế
kỷ XVI đến
đầu thế kỷ
XIX
2 Macao-
Manila
Tơ lụa / bạc trắng - Macao là thương
điếm quan trọng của
Bồ Đào Nha ở châu Á.
- Hưng thịnh nhất
trong giai đoạn 1602-
1621 (khoảng 23 tàu
trong 20 năm)
1580-1640
(thời kì thống
nhất ngơi vua
giữa Tây Ban
Nha và Bồ
Đào Nha)
3 Nhật Bản-
Manila
Tơ lụa, len dạ, chuơng
đồng, gốm sứ, hương
liệu, sắt, bạc, bột mì, thịt
khơ, hải sản / tơ sống,
bình đất nung, vàng, sáp
ong, da hươu, thuốc
nhuộm, mật ong.
- Do những vấn đề về
an ninh, quan hệ
thương mại giữa
Philippines và Nhật
Bản bị bao trùm bởi
thái độ nghi ngờ lẫn
nhau.
Chấm dứt năm
1639 khi Nhật
Bản thực hiện
chính sách
“đĩng cửa”
4 Các nước
Đơng Nam Á
lục địa –
Manila
Cánh kiến trắng, tiêu, ngà
voi, vải, đá quý, sừng tê
giác, thuộc da, mĩng và
rang và đồ nữ trang bình
dân / vàng, vải bơng, sáp
trắng và vàng đĩng thành
- Chưa bao giờ chiếm
số lượng lớn, khơng
thường xuyên do hàng
hĩa khơng cĩ giá trị ở
thị trường châu Mỹ.
- Bắt đầu và
hưng thịnh
trong nửa sau
thế kỷ XVI,
ngưng trệ
trong suốt thế
PL 20
bánh. kỉ XVII và
nửa đầu thế kỉ
XVIII.
5 Moluccas
(Indonesia) –
Manila
Đinh hương, quế, tiêu;
hàng dệt các loại, vải
muslins, , hổ phách và
ngà voi, các loại khăn phủ
giường, trang sức, chiếu
cọ, bột cọ, long não, bình
đất nung, đồ gốm tráng
men / gạo, rượu, bát đĩa
bằng sành và đồ trang
sức.
- Bị Hà Lan cạnh tranh
quyết liệt
Tây Ban Nha
rút đơn vị đồn
trú khỏi
Moluccas năm
1662. Thương
mại hồn tồn
đình trệ.
6 Madras (Ấn
Độ) –Manila
- Tơ lụa, các loại vải dệt
(vải trúc bâu (calicoes),
vải hoa), Mỏ neo bằng sắt
/ bạc trắng, đường, gỗ
xăng, lưu huỳnh, đồng,
thuốc lá, sáp ong, đồ
gốm, da, ngựa, ngọc trai
- Thương mại ngầm
giữa Cơng ty Đơng Ấn
Anh với chính quyền
Tây Ban Nha ở Manila
- Thuyền của Cơng ty
Đơng Ấn Anh đến
Manila dưới danh
nghĩa thuyền buơn
châu Á
1644-1764
7 Batavia
(Indonesia) –
Manila
Quế, đinh hương, nhục
đậu khấu, tiêu đen và
cánh kiến trắng, chì, sắt,
khung dệt, vải Bengal, vải
làm rèm cửa/ bạc, đường,
gỗ vang và thuốc lá
Thương mại ngầm
giữa các tư thương với
chính quyền Tây Ban
Nha.
1648-1750
Nguồn: Tổng hợp từ Benito J.Legarda, Jr (2002), After the Galleons, Ateneo de Manila Unversity Press, Manila, Philippines;
Stanley. Hon.H.E.J (1868). The Philippinese Island, Moluccas, Siam, Cambodia, Japan and China at the Close of the
sixteenth Century by Antonio de Morga. Hakluyt Society, London; Dương Văn Huy (2010), “Thương cảng Manila
(Philippines) thế kỉ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3, tr.19-31; Laarhoven, Ruurdje and Pinowittermans (1985),
“From Blockade to trade: early Dutch relations with Manila, 1600-1750”, Philippinese Studies vol.33, no.4, p.485-504]
PL 21
PHỤ LỤC 3: Bảng thống kê số lượng người Nhật sinh sống ở Manila
biến đổi theo thời gian
Thời gian Số dân Nhận xét
5-1570 20
6-1593 300-400
5-1595 1000
6-1597 Nhiều người Nhật bị trục xuất
10-1603 500
5-1606 1500 Cĩ 91 cửa hàng của người Nhật được thành lập
1607 Khu Nhật kiều ở Dialao bị phá hủy, nhiều người
bị đuổi về nước
6-1608 Nhiều người Nhật bị đuổi về nước
1615 Khu Nhật kiều hình thành ở San Miguel
3-1616 500 người Nhật bị đuổi về nước
1619 2000
1620 3000
7-1621 3000
12-1622 3000
1623 3000
5-1632 130 người Nhật đến Manila
1637 800
Nguồn: Dẫn theo Iwao Seiichi, Nghiên cứu phố Nhật ở Nam Dương, trích trong:
Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản với Châu Á, tr.237
PL 22
PHỤ LỤC 4: Bảng thống kê số lượng người Hoa ở Philippines (1571-1896)
Năm Số lượng người Hoa ở Philippines
1571 150
1588 10.000
1603 30.000
1748 40.000
1755 500
1767 500
1847 6.000
1880 90.000
1896 100.000
Nguồn: Sonia.M.Zaide (1999), The Philippines – A unique nation, tr.169;
Wickberg, Edgar (2000), Chinese in Philippine life, 1850-1898, Ateneo de Manila
University Press, p.213]
PL 23
PHẦN B: MỘT SỐ SỬ LIỆU GỐC
PL 24
PL 25
PHỤ LỤC 5: Sắc lệnh Giáo hồng năm 1493
PL 26
PL 27
PL 28
PL 29
PL 30
PL 31
PL 32
PL 33
PL 34
PL 35
PL 36
PL 37
PL 38
PL 39
PHỤ LỤC 6: Hiệp ước Tordesillas 1494
PL 40
PL 41
PL 42
PL 43
PL 44
PL 45
PL 46
PL 47
PL 48
PL 49
PL 50
PHỤ LỤC 7: Hiệp ước Zaragossa năm 1529
PL 51
PL 52
PL 53
PL 54
PL 55
PHỤ LỤC 8: Những đạo luật liên quan đến hàng hải và thương mại Philippines,
Trung Quốc, Tân Tây Ban Nha và Peru từ 1583 đến 1609
PL 56
PL 57
PL 58
PL 59
PL 60
PL 61
PL 62
PL 63
PL 64
PL 65
PL 66
PL 67
PL 68
PL 69
PL 70
PL 71
PL 72
PL 73
PL 74
PL 75
PL 76
PL 77
PL 78
PL 79
PHỤ LỤC 9: Những nội dung chủ yếu liên quan đến thương mại của Philippines
PL 80
PL 81
PL 82
PL 83
PL 84
PL 85
PL 86
PL 87
PL 88
PL 89
PL 90
PL 91
PL 92
PL 93
PL 94
PL 95
PHỤ LỤC 10: Sắc lệnh thành lập Cơng ty Hồng gia Philippines năm 1785
và mở cửa cảng Manila đối với các nước châu Á
PL 96
PL 97
PL 98
PL 99
PL 100
PL 101
PHẦN C: BẢN ĐỒ, HÌNH ẢNH
PL 102
PHỤ LỤC 11: Đường phân chia giữa Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
theo hiệp ước Tordesillas năm 1494
Nguồn: sphere-of-portugese-influence-in-colonization-1494-map
PL 103
PHỤ LỤC 12: Bản đồ minh họa diễn trình khám phá và chinh phục của
Tây Ban Nha đối với các khu vực lãnh thổ Philippines thế kỷ XVI, XVII
Nguồn: lụcease.com/atlas/country/philippines.html
PL 104
PHỤ LỤC 13: Cebu, khu định cư đầu tiên của Tây Ban Nha ở Philippines
Nguồn: httpwww.raremaps.comgalleryenlarge46476
PL 105
PHỤ LỤC 14: Bản đồ Philippines và Đơng Nam Á vào thế kỷ XVI
Nguồn: httpwww.raremaps.comgalleryenlarge47007
PHỤ LỤC 15: Bản đồ Vịnh Manila
Nguồn: httpwww.raremaps.comgalleryenlarge47158
PL 106
PHỤ LỤC 16: Bản đồ tổng thể vùng Đơng Ấn
Nguồn: galleryenlarge50716
PL 107
PHỤ LỤC 17: Hệ thống phịng thủ của Tây Ban Nha ở Manila – Intramuros
Nguồn:
PHỤ LỤC 18: Khu vực định cư người Hoa ở Philippines: Parian và Binondo
Nguồn: https://scribblingblues.wordpress.com/2011/02/01/the-parian/parian_map/
PL 108
PHỤ LỤC 19: Cổng Parian ngày nay
Nguồn:
PHỤ LỤC 20: Quang cảnh Binondo ngày nay
Nguồn:
PL 109
PHỤ LỤC 21: Bức tượng của Takayama Ukon ở Manila
Nguồn: ụ lụcaza-dilao.html
PL 110
Takayama Ukon (1552-1615), một lãnh chúa theo Thiên chúa giáo nổi tiếng ở
Nhật Bản, là chỉ huy quân đội của Tướng quân Hideyoshi. Ơng sinh ra và lớn lên ở
ngơi làng Takayama, là con trai trưởng của Lãnh chúa Takayama Zusho, ở Tỉnh Sattu.
Năm 1563, gia đình của ơng được cải đạo sang Thiên chúa giáo bởi đồn truyền giáo
thuộc Dịng Jesuit.
Năm 1573, lúc này ơng 18 tuổi, đã cùng cha tham gia vào quân đội của Oda
Nobunaga trong cuộc nội chiến chống lại Yoshiaki, Tướng quân cuối cùng của dịng họ
Ashikara. Trong trận chiến Kyoto, lực lượng của Nobunaga đã đánh bại quân đội của
Tướng quân, và Ukon và cha của ơng đã rất xuất sắc trong trận đánh.
Sau khi Nobunaga mất năm 1582, Ukon phục vụ cho người kế vị là Hideyoshi,
người cĩ cơng thống nhất Nhật Bản. Dưới thời Hideyoshi, sau những chiến cơng quân
sự, ơng được ban lãnh địa rộng lớn và giàu cĩ- quận Akasai, nằm ở phía Tây Osaka.
Tuy nhiên, sau đĩ, Hideyoshi thực thi chính sách chống Thiên chúa giáo. Ơng yêu cầu
Ukon từ bỏ tơn giáo của mình nhưng ơng đã khơng chấp nhận. Điều này khiến
Hideyoshi nổi giận, lập tức tước bỏ chức vụ của ơng trong quân đội, tịch thu tất cả đất
đai và tài sản, trục xuất ơng khỏi Nhật Bản.
Với hơn 300 người lưu vong, Ukon và gia đình rời Nagasaki và đến Manila vào
ngày 11 tháng 12 năm 1614, ở đĩ ơng được chính quyền Tây Ban Nha chào đĩn nồng
nhiệt. Ơng mất ngày 4 hoặc 5 tháng 2 năm 1615 (63 tuổi) sau cơn bệnh nặng. Ơng
được chơn cất ở nhà thờ Santa Ana, ngoại ơ Manila.
Nguồn: [Zaide, Soria.M (1999), The Philippines – A unique nation, All nation
publishing Co. Inc, Quezon City., tr.430-431]
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_chinh_sach_dong_cua_va_mo_cua_cua_tay_ban_nha_o_thuo.pdf