Luận án Chính sách của Mỹ đối với Iran từ năm 1979 đến năm 2016

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thu Hạnh CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI IRAN TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 2016 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Hà Nội - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thu Hạnh CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI IRAN TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 2016 Ngành: Lịch sử thế giới Mã số: 9 22 90 11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Võ Kim Cương Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Luận án này là công trình ngh

pdf221 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 17/01/2022 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận án Chính sách của Mỹ đối với Iran từ năm 1979 đến năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiên cứu của cá nhân tơi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Võ Kim Cương. Các số liệu, đánh giá, kết luận nghiên cứu được trình bày trong Luận án này hồn tồn trung thực. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thu Hạnh LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Võ Kim Cương đã luơn tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tơi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận án. Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các thầy, cơ Khoa Sử học, Học Viện Khoa học xã hội đã đĩng gĩp ý kiến và tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong quá trình học tập tại Khoa. Tơi xin gửi lời cảm ơn Viện Sử học, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, nơi đã cho tơi cơ hội được làm việc, học tập, và hồn thành được luận án này. Tơi xin được cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và những người đã luơn giúp đỡ tơi trong suốt bốn năm học tập vừa qua. Hà Nội, ngày tháng .. năm 2020 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thu Hạnh MỤC LỤC MỤC LỤC ...................................................................................................................... 1 MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 2 4. Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu ......................... 3 5. Đĩng gĩp mới về khoa học của luận án ................................................................. 4 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ............................................................... 5 7. Cấu trúc của luận án ............................................................................................... 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................ 6 1.1. Các nghiên cứu trong nước ................................................................................. 6 1.1.1. Các cơng trình về chính sách đối ngoại của Mỹ ............................................. 6 1.1.2. Các cơng trình liên quan đến chính sách đối ngoại của Mỹ đối với khu vực Trung Đơng ............................................................................................................... 8 1.1.3. Các cơng trình liên quan đến chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Iran ....... 8 1.2. Các nghiên cứu nước ngồi ................................................................................. 9 1.2.1. Các cơng trình nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Mỹ .......................... 9 1.2.2. Các cơng trình nghiên cứu về chính sách của Mỹ đối với khu vực Trung Đơng ........ 11 1.2.3. Các cơng trình nghiên cứu trực tiếp về chính sách của Mỹ đối với Iran (1979 - 2016) ..................................................................................................................... 12 1.3. Kết quả nghiên cứu của các cơng trình đã cơng bố liên quan đến nội dung luận án .. 22 1.4. Những vấn đề luận án tiếp tục làm rõ .............................................................. 23 CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI IRAN TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 2016 ............................................................. 25 2.1. Yếu tố Iran .......................................................................................................... 25 2.1.1. Vị trí chiến lược của Iran trên bản đồ địa chính trị thế giới ......................... 25 2.1.2. Tình hình Iran sau năm 1979 ........................................................................ 28 2.2. Yếu tố Mỹ ............................................................................................................ 34 2.2.1. Chính sách của Mỹ với Iran trước năm 1979 ............................................... 34 2.2.2. Tiềm lực quốc gia và chiến lược tồn cầu của Mỹ ....................................... 41 2.2.3. Lợi ích và chính sách của Mỹ ở Trung Đơng ............................................... 44 2.2.4. Tác động của các nhĩm lợi ích đối với quá trình hoạch định chính sách của Mỹ đối với Iran ....................................................................................................... 50 2.3. Các yếu tố quốc tế ............................................................................................... 54 2.3.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực ......................................................................... 54 2.3.2. Ảnh hưởng của các cường quốc trong vấn đề Iran ....................................... 59 Tiểu kết chương 2 ...................................................................................................... 70 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI IRAN (1979 - 2016) ............................................................................. 73 3.1. Nội dung chính sách của Mỹ đối với Iran (1979 - 2016) ................................. 73 3.1.1. Mục tiêu của chính sách ................................................................................ 73 3.1.2. Nội dung chính sách của Mỹ đối với Iran (1979 - 2016) ............................. 76 3.2. Quá trình triển khai chính sách ........................................................................ 84 3.2.1. Giai đoạn từ năm 1979 đến năm 1991 .......................................................... 84 3.2.2. Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2016 .......................................................... 99 Tiểu kết chương 3 .................................................................................................... 122 CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VỀ VIỆC TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI IRAN .......................................................................................................... 124 4.1. Nhận xét chung ................................................................................................. 124 4.1.1. Đánh giá về tính hiệu quả của việc triển khai chính sách của Mỹ đối với Iran (1979 – 2016) ........................................................................................................ 124 4.1.2. Tính thống nhất và vận động trong chính sách của Mỹ với Iran qua các đời Tổng thống Mỹ (1979 - 2016) .............................................................................. 128 4.2. Đánh giá tác động của chính sách của Mỹ đối với Iran tới các bên liên quan .......... 132 4.2.1. Đối với Iran ................................................................................................. 132 4.2.2. Đối với Mỹ .................................................................................................. 139 4.2.3. Tác động đối với khu vực Trung Đơng và thế giới .................................... 146 4.3. Một số vấn đề đặt ra đối với chính sách của Mỹ với Iran sau năm 2016 .... 152 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 156 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .......................................................................................................... 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 161 PHỤ LỤC ................................................................................................................... 161 BẢNG THỐNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt AIPAC The American Israel Public Affairs Committee Ủy ban các vấn đề cơng của người Mỹ gốc Do Thái ARMISH US Army Mission Headquarters Phái đồn chỉ huy quân sự Mỹ AWACs Airborne Warning and Control Systems Hệ thống điều khiển khơng lưu và cảnh báo sớm AID The Agency for International Development Cục phát triển quốc tế Mỹ CIA Central Intelligence Agency Cục tình báo Trung ương Mỹ CENTO The Central Treaty Orgnization Tổ chức Hiệp ước Trung tâm DCA Defense Cooperation Agreement Hiệp định Hợp tác Quốc phịng EIA US Energy Information Administration Cơ quan Thơng tin Năng lượng Mỹ EU European Union Liên minh châu Âu IAEA International Atomic Energy Agency Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế ILSA Iran and Libya Sanctions Act Đạo luật trừng phạt Iran và Libya IS Islamic States Nhà nước Islam giáo (tự xưng) JCPOA Joint Comprehensive Plan of Action Kế hoạch hành động chung tồn diện (Thỏa thuận hạt nhân Iran) JPA Joint Plan of Action Kế hoạch hành động chung GCC Gulf Cooperation Council Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh GENMISH US Military Mission to the Imperial Iranian Gendarmarie Phái đồn quân sự Mỹ hỗ trợ Lực lượng Hiến binh Hồng gia Iran MAAG Military Assistance Advisory Group Đồn cố vấn quân sự Mỹ ở Iran SAVAK SAVAK Lực lượng an ninh quốc gia Iran TAFTs Technical Assistance Field Teams Các đội trợ giúp kỹ thuật UAE The United Arab Emirates Các tiểu Vương quốc Arab thống nhất US CENTCOM The United States Central Command Trung tâm chỉ huy quân sự của Mỹ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau cuộc cách mạng năm 1979, Iran với những thay đổi lớn về thể chế chính trị cũng như đường lối ngoại giao đã trở thành một trong những tâm điểm trong chính sách đối ngoại của Mỹ ở khu vực Trung Đơng. Đối với các nhà cầm quyền Mỹ, bên cạnh chương trình hạt nhân gây tranh cãi, việc Iran theo đuổi một đường lối ngoại giao độc lập, “khơng Xơ khơng Mỹ chỉ cĩ Islam là trên hết”, chủ trương “xuất khẩu cách mạng” tiềm ẩn nhiều thách thức, đe dọa đến những lợi ích sống cịn của Mỹ ở khu vực Trung Đơng. Do đĩ, chính sách của Mỹ đối với Iran từ sau năm 1979 đã cĩ sự thay đổi mang tính bước ngoặt, từ đồng minh chuyển sang đối đầu. Vấn đề giữa Mỹ và Iran đã trở thành một đề tài thu hút được sự quan tâm đặc biệt của giới nghiên cứu lịch sử và chính trị trên tồn thế giới. Nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Iran sau năm 1979 cĩ ý nghĩa lớn cả về lí luận và thực tiễn. Về mặt thực tiễn, trước hết, chính sách của Mỹ đối với Iran cĩ tác động mạnh mẽ khơng chỉ đến Iran mà cịn đến tình hình khu vực Trung Đơng và trên thế giới, trong đĩ cĩ Việt Nam. Mỗi một sự thay đổi trong chính sách của Mỹ đối với Iran cĩ thể dẫn đến những căng thẳng chính trị ở khu vực Trung Đơng nĩi riêng và trên thế giới nĩi chung đồng thời tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế tồn cầu, đặc biệt là thị trường dầu mỏ. Do đĩ, việc hiểu đúng về chính sách của Mỹ đối với Iran là đặc biệt cần thiết trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế - chính trị tồn cầu. Bên cạnh đĩ, Mỹ và Iran đều là những quốc gia cĩ mối quan hệ hợp tác đối với Việt Nam. Sau khi bình thường hĩa quan hệ vào năm 1995, Mỹ và Việt Nam đã và đang xây dựng được quan hệ hợp tác tồn diện, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, đĩng gĩp tích cực đối với sự phát triển của Việt Nam. Trong khi đĩ, Iran cũng là một đối tác tin cậy đối với Việt Nam trên nhiều lĩnh vực. Do vậy, việc nghiên cứu về chính sách của Mỹ đối với Iran sau năm 1979 sẽ giúp chúng ta cĩ những hiểu biết đúng đắn về chính sách cũng như mối quan hệ giữa hai quốc gia này, từ đĩ tránh được thế mắc kẹt trong mối quan hệ này đồng thời tận dụng được những cơ hội từ quá trình cạnh tranh và hợp tác giữa Mỹ và Iran. Về mặt lí thuyết, nghiên cứu chính sách của Mỹ đối với Iran từ sau năm 1979 - 2016 sẽ gĩp phần làm sáng tỏ mối quan hệ giữa siêu cường với một quốc gia thuộc thế giới thứ ba. Sự đấu tranh, hợp tác trong mối quan hệ đĩ là bài học đặc biệt quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách Việt Nam nhằm lựa chọn chính sách phù hợp trong mối quan hệ với các cường quốc trên thế giới. 2 Từ những luận điểm vừa nêu, cĩ thể thấy việc nghiên cứu về chính sách của Mỹ đối với Iran (1979 - 2016) vừa mang tính khoa học vừa mang tính thực tiễn. Tuy nhiên, hiện nay, ở Việt Nam chưa cĩ một cơng trình nghiên cứu nào đi sâu một cách hệ thống và tồn diện về vấn đề này. Do đĩ, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Chính sách của Mỹ đối với Iran từ năm 1979 đến năm 2016” là đề tài luận án của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu: Mục tiêu của luận án là tập trung nghiên cứu về chính sách của Mỹ đối với Iran từ năm 1979 đến năm 2016 dưới cách tiếp cận của ngành lịch sử thế giới; Trên cơ sở phân tích, lý giải nội dung chính sách và quá trình triển khai, luận án sẽ làm rõ hơn về những thay đổi của chính sách qua các đời Tổng thống Mỹ cũng như tác động của chính sách này đối với mỗi nước và các bên liên quan. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nêu và phân tích những yếu tố tác động đến quá trình hoạch định chính sách của Mỹ đối với Iran từ 1979 đến năm 2016. - Phân tích nội dung chính sách của Mỹ đối với Iran từ năm 1979 đến 2016 cũng như những thay đổi trong chính sách ấy so với các giai đoạn khác. - Phân tích và đưa ra những số liệu cụ thể để làm rõ quá trình triển khai chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Iran từ năm 1979 đến năm 2016. - Đánh giá tác động của những chính sách trên đối với cả Iran và Mỹ. Từ đĩ nhận xét những thách thức đặt ra đối với nước Mỹ trong việc duy trì ảnh hưởng và lợi ích ở một khu vực chiến lược và trọng yếu như Trung Đơng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là chính sách của Mỹ đối với Iran từ năm 1979 đến năm 2016. 3.2. Phạm vi nghiên cứu *Về mặt thời gian Phạm vi thời gian nghiên cứu được lựa chọn trong luận án là từ năm 1979 đến năm 2016. Lý do cho việc lựa chọn mốc mở đầu và mốc kết thúc này là: + Với mốc mở đầu, cuộc Cách mạng Islam (1979) bùng nổ và thắng lợi đã đưa Iran bước sang một giai đoạn phát triển mới dưới sự lãnh đạo của Khomeini, đồng thời nĩ cũng chấm dứt sự phụ thuộc vào chính quyền Washington dưới thời Mohammad Reza Shah. Iran từ vị thế là đồng minh thân cận nhất của Mỹ trở thành một trong những đối địch của Mỹ ở khu vực Trung Đơng. Do đĩ, cĩ thể nĩi rằng, mốc 1979 là một mốc thời gian đặc biệt quan trọng, mở đầu cho những thay đổi to lớn trong chính 3 sách của Mỹ với Iran trong suốt bốn thập niên tiếp theo. + Với mốc kết thúc, năm 2016, Tổng thống Obama phê chuẩn sắc lệnh bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Iran, đưa quan hệ Mỹ - Iran đứng trước ngưỡng cửa mới. Xuất phát những lý do vừa nêu, tơi chọn năm 2016 làm mốc kết thúc cho giai đoạn nghiên cứu của mình. + Trong thực tiễn triển khai chính sách của Mỹ đối với Iran (1979 - 2016), nghiên cứu sinh chia ra làm hai giai đoạn: 1979 - 1991, và 1991 - 2016. Nghiên cứu sinh lựa chọn năm 1991 làm mốc phân chia bởi lẽ năm 1991 là năm bước ngoặt trong lịch sử thế giới với sự sụp đổ của Liên Xơ và hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đơng Âu. Trật tự thế giới và quan hệ quốc tế cũng thay đổi mạnh mẽ, tác động đến mọi quốc gia, dân tộc trong đĩ của Mỹ và Iran. Những thay đổi to lớn trong bối cảnh quốc tế đã dẫn đến sự điều chỉnh trong mục tiêu, các vấn đề ưu tiên cũng như thực tiễn triển khai chính sách đối ngoại của Mỹ với Iran trước và sau năm 1991. *Về mặt khơng gian: Luận án chủ yếu phân tích các sự kiện diễn ra ở Mỹ, Iran và các sự kiện ở khu vực Trung Đơng cĩ liên quan đến chính sách của Mỹ đối với Iran. 4. Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu 4.1. Phương pháp luận Luận án là một đề tài nghiên cứu thuộc chuyên ngành lịch sử thế giới, được tiến hành dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận Marxist. Trong quá trình nghiên cứu và khai thác tài liệu tham khảo, luận án quán triệt quan điểm của Chủ nghĩa Marx - Lenin về chính sách đối ngoại giữa các quốc gia, sử dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng để giải quyết các vấn đề nghiên cứu nhằm đảm bảo tính logic và khoa học. Ngồi ra, những nội dung được trình bày trong luận án bám sát quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong việc đánh giá về chính sách của các nước lớn, coi đây là định hướng quan trọng trong nghiên cứu. Để giải quyết được các câu hỏi nghiên cứu, luận án chủ yếu dựa vào cách tiếp cận tồn diện cĩ trọng tâm. Khi nghiên cứu chính sách của Mỹ với Iran từ sau năm 1979, bên cạnh việc tìm hiểu tồn diện trên tất cả các mặt kinh tế - chính trị ngoại giao - quân sự, luận án sẽ xốy sâu vào những vấn đề mang tính cốt lõi như: cuộc khủng hoảng con tin, tham vọng xuất khẩu cách mạng của Iran, chiến tranh Iran - Iraq (1980 - 1988), cuộc khủng hoảng hạt nhân, cấm vận kinh tế để chỉ ra và nắm bắt được những nội dung quan trọng nhất cấu thành nên chính sách của Mỹ đối với Iran. Ngồi ra, luận án cịn dựa trên cách tiếp cận khu vực. Trong thời đại tồn cầu hĩa hiện nay, những vấn đề chính trị của quốc gia gắn chặt với nền chính trị tồn cầu, đặc biệt là trong trường hợp của Mỹ và Iran. Iran nằm ở Trung Đơng – một khu vực mà Mỹ cĩ những lợi ích quan trọng và lâu dài. Do đĩ khi nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Mỹ 4 đối với Iran, cần đặt nĩ trong chính sách chung của Mỹ đối với tồn bộ khu vực Trung Đơng. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành luận án, nghiên cứu sinh đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau trong đĩ chủ đạo là phương pháp lịch sử. Với phương pháp lịch sử, tác giả sử dụng nhiều sự kiện, phát biểu, nhận xét của các chính trị gia, nhân vật tiêu biểu trong thời kì từ năm 1979 đến năm 2016. Từ đĩ, làm rõ chính sách ngoại giao của Mỹ đối với Iran sau khi cách mạng Iran nổ ra (1979). Bên cạnh đĩ, luận án cịn sử dụng phương pháp logic nhằm làm rõ những biến đổi, vận động cũng như những đặc trưng riêng biệt trong chính sách đối ngoại của Mỹ với Iran từ sau năm 1979 đến năm 2016. Ngồi ra, để luận án mang tính khoa học, chặt chẽ và thuyết phục, tác giả cịn sử dụng các phương pháp liên ngành như: phân tích, so sánh, tổng hợp, đối chiếu thơng qua các biểu đồ, số liệu, tranh ảnh 4.3. Nguồn tư liệu Trong luận án, nghiên cứu sinh sử dụng nhiều nguồn tư liệu gốc. Đa phần, các số liệu trong bài được trích từ các cơng bố của các cơ quan trong hệ thống chính trị liên bang Mỹ như: Bộ Ngoại Giao Mỹ, Quốc hội Mỹ, Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA), Bộ Quốc phịng Mỹ, Bộ Tài chính Mỹ và các tổ chức quốc tế uy tín như: Liên Hợp quốc, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), Cơ quan Năng lượng Nguyên tử thế giới (IAEA) Bên cạnh nguồn tư liệu quan trọng này, nghiên cứu sinh cịn sử dụng các cuốn sách chuyên khảo, tham khảo của các nhà xuất bản lớn trên thế giới (Routledge, Springer, Oxford University Press, Cambridge University Press) và các tài liệu nghiên cứu của các viện nghiên cứu hàng đầu thế giới như: Viện nghiên cứu Brookings (Brookings Institute), Trung tâm nghiên cứu chiến lược và quốc tế (Center for Strategic and International Studies - CSIS), RAND corporation Để những nghiên cứu trong luận án mang tính cập nhật, nghiên cứu sinh cịn sử dụng thơng tin từ trang web chính thức của Bộ ngoại giao Việt Nam, của Mỹ và một số các tờ báo tin tức uy tín của nước ngồi như Thời báo New York, Bưu điện Washington, hãng tin CNN, hãng tin Reuters 5. Đĩng gĩp mới về khoa học của luận án Luận án là cơng trình nghiên cứu nghiên cứu chuyên sâu đầu tiên ở Việt Nam đề cập đến chính sách của Mỹ đối với Iran giai đoạn từ năm 1979 đến năm 2016. Trước đĩ, chưa cĩ cơng trình, cuốn sách nào nghiên cứu về vấn đề này một cách cĩ hệ thống. Những kết quả nghiên cứu trong luận án sẽ gĩp phần lấp vào những khoảng trống tri 5 thức ở Việt Nam hiện nay trong nghiên cứu chính sách của Mỹ đối với Iran nĩi riêng và đối với tồn bộ khu vực Trung Đơng nĩi chung. Luận án sử dụng nguồn tư liệu tham khảo cĩ độ tin cậy và cập nhật cao. Do đĩ, luận án sẽ gĩp phần cung cấp thơng tin, tư liệu cho các nhà nghiên cứu, các giảng viên, các đọc giả cĩ nhu cầu nghiên cứu và tìm hiểu về chính sách của Mỹ đối với Iran cũng như các vấn đề cĩ liên quan. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Về ý nghĩa khoa học, luận án “Chính sách của Mỹ đối với Iran từ năm 1979 đến năm 2016” là cơng trình nghiên cứu cĩ hệ thống đầu tiên về chính sách của Mỹ đối với Iran trong vịng gần 40 năm (1979 - 2016), làm rõ sự tiếp nối và sự thay đổi của chính sách từ gĩc nhìn của một nhà nghiên cứu Việt Nam. Thêm vào đĩ, nghiên cứu về Mỹ và chính sách đối ngoại của siêu cường này luơn là một vấn đề quan trọng đối với nhiều quốc gia, trong đĩ cĩ Việt Nam. Việc nghiên cứu chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Iran từ năm 1979 đến năm 2016 sẽ gĩp phần làm sáng tỏ chính sách của Mỹ đối với khu vực Trung Đơng nĩi riêng và chiến lược tồn cầu của Mỹ trong 40 năm qua. Điều này là rất cần thiết trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh quan hệ với Mỹ và hội nhập quốc tế. Về ý nghĩa thực tiễn, vấn đề chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Iran là một bài học thực tiễn cĩ tính tham khảo tốt, gĩp phần phục vụ cho việc hoạch định chính sách đối ngoại của Việt Nam. Trong bối cảnh tồn cầu hĩa đang diễn ra mạnh mẽ, các diễn biến chính trị trên thế giới sẽ khơng chỉ tác động đến các quốc gia liên quan trực tiếp mà cịn ảnh hưởng đến nhiều quốc gia, khu vực khác trên thế giới, trong đĩ cĩ Việt Nam. Việc hiểu đúng bản chất về chính sách và mối quan hệ giữa các nước lớn rất cần thiết đối với Việt Nam, giúp Việt Nam cĩ thể tận dụng được cơ hội và tránh được những thách thức từ quá trình cạnh tranh, hợp tác giữa các nước lớn. 7. Cấu trúc của luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của luận án được chia làm 4 chương, bao gồm: Chương 1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu. Chương 2. Các yếu tố tác động đến chính sách của Mỹ đối với Iran từ năm 1979 đến năm 2016. Chương 3. Nội dung và quá trình triển khai chính sách của Mỹ đối với Iran từ năm 1979 đến năm 2016. Chương 4. Nhận xét về việc triển khai chính sách của Mỹ đối với Iran từ năm 1979 đến năm 2016. 6 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. Các nghiên cứu trong nước 1.1.1. Các cơng trình về chính sách đối ngoại của Mỹ Ở Việt Nam, Mỹ và chính sách đối ngoại của quốc gia này là đối tượng nghiên cứu được quan tâm đặc biệt. Đã cĩ nhiều chuyên gia về lĩnh vực này như: Trần Thị Vinh, Nguyễn Thái Yên Hương, Nguyễn Thiết Sơn Tuy khơng cĩ nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp tới chính sách của Mỹ đối với Iran từ năm 1979 đến năm 2016, nhưng nội dung nghiên cứu trong các cuốn sách viết về Mỹ và chính sách đối ngoại của Mỹ được chấp bút bởi các học giả trong nước là một nguồn tư liệu tham khảo quan trọng giúp nghiên cứu sinh cĩ một cái nhìn tổng quan về chính sách đối ngoại của Mỹ nĩi chung. Từ đĩ, định hình được rõ nét hơn về chính sách của Mỹ với Iran trong chiến lược tồn cầu của Mỹ. Trong số các chuyên gia về Mỹ ở Việt Nam, nhà nghiên cứu Nguyễn Thái Yên Hương (Học viện Ngoại giao) đã cơng bố và xuất bản được nhiều cuốn sách, bài báo như: cuốn “Vấn đề trừng phạt kinh tế trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ” (2003), “Can thiệp nhân đạo trong chính sách đối ngoại của Mỹ” (2005), “Hoa Kỳ: Văn hĩa và chính sách đối ngoại” (2008), “Tơn giáo Mỹ và việc sử dụng vấn đề tơn giáo trong chính sách đối ngoại của Mỹ thời kỳ sau Chiến tranh lạnh” (2014) Cuốn “Vấn đề trừng phạt kinh tế trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ” (2003) đề cập tới một nội dung quan trọng trong chính sách của Mỹ với Iran từ sau năm 1979, đĩ là trừng phạt kinh tế. Những lý thuyết cơ bản nhất về trừng phạt kinh tế đã được đề cập trong nghiên cứu của Nguyễn Thái Yên Hương. Cuốn sách đã chỉ ra và phân tích một số trường hợp cụ thể về trừng phạt kinh tế trong chính sách đối ngoại của Mỹ như trường hợp của Iraq, Việt Nam, Nam Phi, Cu Ba, Trung Quốc và Nam Tư. Những ví dụ này là những dữ liệu quan trọng để so sánh với Iran - quốc gia với gần 40 năm hứng chịu các lệnh trừng phạt kinh tế từ Nhà Trắng. Cuốn sách tham khảo “Tơn giáo Mỹ và việc sử dụng vấn đề tơn giáo trong chính sách đối ngoại của Mỹ thời kỳ sau Chiến tranh lạnh” (2014) đã đề cập đến quá trình hình thành, các đặc trưng cơ bản cũng như vai trị của tơn giáo trong nền chính trị Mỹ. Trong chiến lược tồn cầu của Mỹ, tơn giáo nhiều lần được sử dụng như một thứ vũ khí để tấn cơng các “đối tượng” của chính quyền Mỹ, trong đĩ cĩ một số quốc gia ở Trung Đơng. Như vậy, dù khơng liên quan trực tiếp đến chính sách của Mỹ đối với Iran, nhưng các nội dung nghiên cứu trong cuốn sách “Tơn giáo Mỹ và việc sử dụng vấn đề tơn giáo trong chính sách đối ngoại của Mỹ thời kỳ sau Chiến tranh lạnh” giúp nghiên cứu sinh cĩ thêm hiểu biết về chính sách đối ngoại của nước Mỹ nĩi chung và 7 việc sử dụng tơn giáo trong ngoại giao nĩi riêng. Những kiến thức nền này là rất cần thiết để nghiên cứu sinh cĩ thể tìm hiểu và phân tích chính sách của Mỹ với Iran. Một chuyên gia khác về Mỹ là Trần Thị Vinh (Đại học sư phạm Hà Nội) cũng cĩ nhiều cơng trình liên quan đến Mỹ và chính sách đối ngoại của nước này. Trong số đĩ, nổi bật là cuốn “Chủ nghĩa tư bản thế kỉ XX và thập niên đầu thế kỉ XXI: một cách tiếp cận từ lịch sử”. Nội dung của cuốn sách xoay quanh những thay đổi của chủ nghĩa tư bản trong suốt thế kỉ XX đầu thế kỷ XXI. Mỹ - quốc gia đứng đầu thế giới tư bản chiếm dung lượng nhiều nhất trong cuốn sách. Giáo sư đã khắc họa sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Mỹ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong đĩ cĩ chính sách đối ngoại. Những kiến thức được trình bày trong cuốn sách giúp nghiên cứu sinh cĩ một cái nhìn tồn diện hơn về sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Mỹ cũng như những nét chính trong chính sách đối ngoại của quốc gia này. Viện nghiên cứu châu Mỹ (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) là một trung tâm nghiên cứu lớn về các quốc gia châu Mỹ ở Việt Nam. Viện đã cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ. Một trong số đĩ là cuốn sách “Hoa Kỳ: Cam kết và mở rộng (chiến lược tồn cầu mới của Mỹ)” do Lê Bá Thuyên làm chủ biên do Nhà xuất bản Khoa học xã hội xuất bản vào năm 1997. Cuốn sách đã phân tích chiến lược đối ngoại mới dưới thời Tổng thống Bill Clinton – “cam kết và mở rộng” trong đĩ củng cố các cam kết với các đồng minh chiến lược cũng như mở rộng phạm vi dính líu của Mỹ trên tồn thế giới, trong đĩ cĩ khu vực Trung Đơng. Những nội dung trong cuốn sách đã giúp nghiên cứu sinh cĩ một cái nhìn rõ hơn về chính sách đối ngoại chung của Mỹ dưới thời của Bill Clinton – một giai đoạn trong phạm vi thời gian mà luận án tập trung nghiên cứu. Nguyễn Thiết Sơn (Viện nghiên cứu châu Mỹ) cũng là một nhà nghiên cứu chuyên sâu khác về Mỹ. Một trong những cơng trình nổi bật của ơng là “Nước Mỹ đầu thế kỉ XXI”. Cuốn sách chỉ cĩ 263 trang nhưng đã chỉ ra được những nét lớn về nước Mỹ trong những năm đầu thế kỷ XXI, trong đĩ cĩ vấn đề chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế. Tác giả Nguyễn Thiết Sơn nhấn mạnh sự nhất quán trong đường lối đối ngoại của Mỹ đĩ là “khẳng định và duy trì địa vị lãnh đạo thế giới”. Cuốn sách cũng tĩm lược những điều chỉnh trong chính sách của nước Mỹ sau sự kiện khủng bố ngày 11/9. Đường lối đối ngoại của Mỹ với từng khu vực hay các nước lớn như: châu Âu, châu Á, các quốc gia Mỹ Latinh, châu Phi, các nước Nga, Trung Quốc, Nhật Bản đã được tác giả phân tích khá sâu Ở Trung Đơng, chính sách hậu thuẫn Israel và mối quan hệ căng thẳng giữa Mỹ và Iraq là những vấn đề được tác giả tập trung làm rõ. Những thơng tin này khá hữu ích, bởi khi phân tích về chính sách của Mỹ với Iran phải đặt trong chiến lược chung của Mỹ ở khu vực Trung Đơng. Mặc dù ít đề cập trực tiếp đến nội dung nghiên cứu của luận án, nhưng những kiến thức chung về chính sách đối ngoại của Mỹ được trình bày trong các cơng trình 8 nghiên cứu của các tác giả Việt Nam đã giúp nghiên cứu sinh hiểu rõ hơn đối tượng nghiên cứu của mình, đồng thời đặt chính sách của Mỹ với Iran trong mối quan hệ biện chứng với chiến lược tồn cầu của Washington hiện nay. 1.1.2. Các cơng trình liên quan đến chính sách đối ngoại của Mỹ đối với khu vực Trung Đơng Cuốn sách “Nước Mỹ: vấn đề, sự kiện và tác động” (xuất bản năm 2004) của Vũ Đăng Hinh là một cơng trình khoa học cĩ chiều sâu về tình hình nước Mỹ trong lịch sử đương đại. Một phần nhỏ trong cuốn sách cĩ đề cập tới chính sách của Mỹ đối với khu vực Trung Đơng. Vũ Đăng Hinh và nhĩm tác giả của ơng nhấn mạnh tới tình hình Trung Đơng cũng như tầm quan trọng của khu vực này đối với chiến lược tồn cầu của Mỹ. Theo đĩ, các quốc gia Trung Đơng cĩ một vai trị rất lớn trong cuộc chiến chống khủng bố của Mỹ - một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Mỹ đầu thế kỷ XXI. Tuy dung lượng khơng nhiều, nhưng những phân tích và đánh giá của các tác giả đã giúp nghiên cứu sinh tiệm cận gần hơn đến những vấn đề cốt lõi và quan trọng nhất trong chính sách của Washington ở Trung Đơng trong những thập niên gần đây. Bên cạnh đĩ khơng thể khơng nhắc đến các nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hiền (Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đơng). Nguyễn Thanh Hiền đã cơng bố nhiều nghiên cứu liên quan đến tình hình Trung Đơng cũng như chính sách của các nước lớn đối với khu vực này. Một trong số những cơng trình đĩ là cuốn “Biến động chính trị - xã hội tại Bắc Phi - Trung Đơng và những tác động tới Việt Nam” (2015). Cuốn sách đã đi sâu phân tích những biến động lớn của tình hình khu vực Bắc Phi và Trung Đơng giai đoạn trước và sau Mùa xuân Arab. Một phần trong cuốn sách đề cập tới lợi ích và chính sách của Mỹ đối với khu vực Bắc Phi và Trung Đơng trong giai đoạn trước và sau Mùa Xuân Arab. Chiến lược “Đại Trung Đơng” được định hình từ thời Tổng thống George W. Bush được đặc biệt n...nghiên cứu của Foad Izadi, những tư tưởng, quan niệm của các nhĩm chính sách “Cam kết chiến lược” và “Thay đổi cơ bản” cĩ tác động nhiều hơn đến Obama. Điều này dẫn đến sự mềm mỏng trong chính sách của chính quyền Obama trong các vấn đề Iran. Từ những phân tích của Foad Izadi, nghiên cứu sinh cĩ thêm gĩc nhìn rộng hơn liên quan đến sự định hình chính sách của Mỹ đối với Iran dưới thời của Obama. Tuy nhiên, đây chỉ là một nội dung nhỏ trong tồn bộ luận án. Bởi ngồi yếu tố các nhĩm lợi ích, cịn nhiều yếu tố quan trọng khác tác động đến quá trình hoạch định chính sách của Mỹ đối với Iran. Bên cạnh đĩ, nội dung và quá trình triển khai chính sách của Mỹ đối với Iran chưa được đề cập trong nghiên cứu của Foad Izadi. Những nội dung cịn thiếu này sẽ được nghiên cứu sinh làm rõ trong luận án. Mohammad Jamshidi cũng là một nhà nghiên cứu nổi bật khác về Mỹ ở Iran. Các nghiên cứu của Mohammad Jamshidi chủ yếu đề cập tới chính sách của Mỹ với Iran cũng như mối quan hệ giữa hai nước dưới gĩc nhìn của chuyên ngành quan hệ quốc tế. Một trong những cơng bố của Mohammad Jamshidi mà nghiên cứu sinh tiếp cận được là bài viết “The Islamic Awakening and Transformation of the United States Policy towards Iran” (2014) (Tạm dịch: Sự thức tỉnh của Islam giáo và sự chuyển biến trong chính sách của Mỹ đối với Iran). Trong nghiên cứu này, Mohammad Jamshidi cho rằng chính sách của Mỹ dưới thời Obama được thúc đẩy từ những lý thuyết về địa chính trị. Mùa xuân Arab đã làm thay đổi căn bản thế giới Islam ở khu vực Trung Đơng. Mohammad Jamshidi đánh giá rằng hệ quả mà mùa xuân Arab để lại, đặc biệt là tình hình chính trị nội bộ ở nhiều quốc gia Trung Đơng, là cĩ lợi cho Iran. Chính quyền Obama vì thế cho rằng Iran đang trở thành đối thủ mạnh mẽ nhất trong thế giới Islam đối với sự thịnh vượng và lợi ích của Mỹ. Điều này đã thúc đẩy chính sách ngăn chặn của Obama đối với Iran, đặc biệt là chương trình hạt nhân của nước này. Theo Mohammad Jamshidi, chính sách của Obama đối với Iran xoay quanh 3 ưu tiên chủ yếu, bao gồm: Tăng cường cơ lập Iran trong khu vực và trên thế giới; Xuyên tạc, phá hoại hình ảnh của Iran ở trong khu vực; Tăng cường sức ép tối đa bằng các lệnh cấm vận Nhìn chung, nghiên cứu của Mohammad Jamshidi đã phần nào làm sáng tỏ những thay đổi trong chính sách của Mỹ đối với Iran dưới thời của Tổng thống Obama. Tuy nhiên, nội dung của bài viết chỉ cung cấp tham khảo cho một nội dung nhỏ trong luận án, bởi ngồi Obama, chính sách của Mỹ với Iran dưới thời các Tổng thống khác hầu như khơng được đề cập tới. Vấn đề cịn bỏ ngỏ này sẽ được nghiên cứu sinh tiếp tục trong luận án của mình. * Các cơng trình nghiên cứu về chính sách của Mỹ đối với cuộc khủng hoảng con tin (1979) Cuốn sách “US foreign policy and the Iran hostage crisis” (2004) (Tạm dịch: Chính sách đối ngoại của Mỹ và cuộc khủng hoảng con tin tại Iran) của tác giả David Patrick Houghton đã đề cập khá sâu sắc, tồn diện về cuộc khủng hoảng con tin nghiêm trọng ở Tehran năm 1979 cũng như những đối sách mà chính quyền Carter 19 thực hiện nhằm giải cứu các cơng dân Mỹ. Thơng qua cuốn sách, nguồn gốc dẫn đến vụ bao vây Đại sứ quán Mỹ ở Tehran và bắt cĩc các cơng dân Mỹ tại sứ quán đã được chỉ ra và phân tích. David Patrick Houghton đã phân tích các biện pháp cụ thể mà chính quyền Mỹ đã triển khai nhằm giải cứu các con tin, trọng tâm là chiến dịch giải cứu Mĩng vuốt Đại bàng và các nỗ lực ngoại giao. David Patrick Houghton cũng đánh giá tác động của sự kiện đến quan hệ giữa hai nước cũng như những thay đổi trong chính sách của Mỹ với Tehran. Những thơng tin, phân tích trong cuốn sách đã cung cấp cho nghiên cứu sinh những hiểu biết quan trọng liên quan đến chính sách của Mỹ đối với một trong những vấn đề nhạy cảm nhất trong quan hệ Mỹ - Iran. Tuy nhiên, cuốn sách này chỉ đề cập tới một khía cạnh nhỏ trong chính sách của Mỹ đối với Iran sau năm 1979. Bởi bên cạnh cuộc khủng hoảng con tin (1979), cịn rất nhiều vấn đề quan trọng khác trong chính sách đối ngoại của Mỹ với Iran cần được làm rõ như: chiến tranh Iran - Iraq, chương trình hạt nhân, chính sách “xuất khẩu cách mạng” của Iran Một cuốn sách tham khảo khác cũng đề cập tới cuộc khủng hoảng con tin ở Iran và đối sách của Mỹ là “Taken Hostage: The Iran Hostage Crisis and America's First Encounter with Radical Islam” (Tạm dịch: Bắt cĩc con tin: Cuộc khủng hoảng bắt cĩc con tin tại Iran và lần đầu đối mặt của Mỹ với Hồi giáo cực đoan) do tác giả David Farber chấp bút. Cuốn sách được xuất bản lần đầu tiên vào năm 2009. Cuốn sách là một bức tranh tồn cảnh về vụ bắt cĩc con tin năm 1979 cũng như phản ứng, đối sách của Mỹ đối với sự kiện này. Cuốn sách cĩ độ tin cậy cao với nhiều thơng tin được trích từ các tài liệu tuyệt mật của chính phủ Mỹ. Những thơng tin này là nguồn tư liệu tham khảo cĩ giá trị đối với nghiên cứu sinh. Tuy nhiên, cuốn sách thiên về mơ tả và phân tích diễn biến sự kiện cũng như thái độ đối diện với cuộc khủng hoảng của chính quyền Mỹ. Phần liên quan đến chính sách của chính quyền Mỹ trong nỗ lực giải cứu con tin chỉ được đề cập hạn chế. *Các cơng trình nghiên cứu về chính sách của Mỹ trong cuộc chiến tranh Iran - Iraq (1980 - 1988) Cuốn sách “The Iran - Iraq War: New International Perspectives” (2013) do hai tác giả Nigel John Ashton, Bryan R. Gibson chủ biên đã đưa ra những nhận thức mới, thơng tin mới liên quan đến cuộc chiến tranh dài nhất thế kỷ XX này. Bên cạnh các phần nội dung bàn về bối cảnh và diễn biến của cuộc chiến, thái độ của các quốc gia láng giềng, của Liên Xơ và quốc tế, thì cuốn sách cĩ một phần quan trọng đề cập tới chính sách của Mỹ trong cuộc chiến tranh Iran - Iraq. Với 49 trang nội dung, các tác giả đã tập trung phân tích về những phản ứng ban đầu của chính quyền Tổng thống Jimmy Carter cũng như những thay đổi trong chính sách của Mỹ đối với cả Iran và Iraq trong suốt thời gian cuộc chiến diễn ra, theo đĩ, Mỹ dần ngả về phương án hỗ trợ Iraq. Sự hỗ trợ của Mỹ và các quốc gia Arab khác cho Iraq cũng được mổ xẻ với nhiều thơng tin cập nhật từ các tài liệu mới cơng bố từ chính quyền Mỹ. Những thơng tin đĩ 20 là nguồn tham khảo cĩ giá trị và đáng tin cậy để nghiên cứu sinh cĩ thể nắm rõ hơn chính sách của Mỹ đối với một trong những vấn đề quan trọng liên quan đến Iran. * Các cơng trình của Mỹ nghiên cứu về chính sách cấm vận của Mỹ với Iran Hossein Alikhani là một chuyên gia về Iran ở Mỹ. Ơng đã xuất bản khá nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến Iran. Một trong số đĩ cĩ cuốn sách “Sanctioning Iran: anatomy a failed policy” (Trừng phạt Iran: mổ xẻ một chính sách thất bại) được xuất bản vào năm 2000. Cuốn “Sanctioning Iran: anatomy a failed policy” cĩ nhiều nội dung quan trọng, giúp nghiên cứu sinh tiếp cận gần hơn với một trong những phần quan trọng nhất trong chính sách đối ngoại của Mỹ với Iran sau năm 1979 - Chính sách cấm vận. Hossein Alikhani đã nêu lên được những vấn đề quan trọng nhất liên quan tới chính sách cấm vận của Mỹ với Iran như: nguồn gốc, nội dung, và cách thức triển khai trên thực tế. Đây là những nội dung liên quan trực tiếp đến hướng nghiên cứu trong luận án của nghiên cứu sinh. Tuy nhiên, nội dung trong cuốn sách của Hossein Alikhani chỉ dừng lại ở năm 2000. Những sự kiện quan trọng sau đĩ liên quan đến chính sách cấm vận của Mỹ với Iran cũng như mối quan hệ giữa hai nước vẫn là một dấu hỏi. Một chuyên gia khác nghiên cứu về chính sách cấm vận của Mỹ là Hossein G. Askari - một giáo sư gốc Iran. Ơng đã cơng bố nhiều nghiên cứu chuyên sâu trong các cuốn sách về Trung Đơng như như: “Case studies of US economic sanctions: The Chinese, Cuban and Iranian experience” (2003), “Economic sanctions: Examining their phylosophy and efficacy” (2003), “Conflict in the Persian Gulf: orgins and evolution” (2013) Trong số các cơng trình đã được cơng bố đĩ, cuốn “Case studies of US economic sanctions: The Chinese, Cuban and Iranian experience” (Nghiên cứu trường hợp về trừng phạt kinh tế của Mỹ: Trung Quốc, Cu Ba và Iran) cĩ nhiều nội dung thiết thực, phục vụ cho quá trình làm luận án của tác giả. Những thơng tin, số liệu được các tác giả trích dẫn giúp nghiên cứu sinh cĩ thêm những hiểu biết quan trọng về nguyên nhân cơ bản, nội dung và quá trình áp đặt các lệnh trừng phạt của Mỹ lên Cộng hịa Islam Iran từ năm 1979 đến năm 2003. Tuy nhiên, những phân tích trong cuốn sách mang nặng gĩc nhìn của kinh tế học, các số liệu chỉ dừng lại ở năm 2003. Trong khi đĩ, các lệnh cấm vận của Mỹ sau năm 2003 cĩ nhiều điều chỉnh được áp dụng. * Các cơng trình nghiên cứu về chính sách của Mỹ đối với chương trình hạt nhân của Iran “Iran’s nuclear future - Critical US policy choices” (Tương lai hạt nhân của Iran: Những lựa chọn chính sách chủ yếu của Mỹ) (2011), một cơng trình do RAND xuất bản là một trong những cuốn sách tham khảo tiêu biểu liên quan đến chính sách của Mỹ đối với tham vọng phát triển hạt nhân của Iran. Cuốn sách đã giúp nghiên cứu sinh cĩ cái nhìn tổng quát về các chương trình phát triển hạt nhân của Iran và mối đe dọa đối với những lợi ích của Mỹ. Những lựa chọn chính sách của Nhà Trắng đã được phân tích cĩ 21 chiều sâu. Đây sẽ là một phần quan trọng trong luận án. Tuy nhiên, những phân tích của nhĩm tác giả thiên nhiều về lý thuyết, những giả định, phần triển khai trên thực tế cịn khá sơ sài. Một cơng trình nghiên cứu khác của RAND liên quan đến chương trình hạt nhân của Iran là cuốn “Containing Iran: strategics for addressing the Iranian nuclear challenge” (2012). Cuốn sách được trình bày một cách hệ thống về lịch sử phát triển chương trình hạt nhân của Iran đồng thời nêu bật được đối sách của Mỹ trước những thách thức mà chương trình hạt nhân của Iran tạo ra. Cuốn sách là tài liệu tham khảo quan trọng giúp nghiên cứu sinh cĩ cái nhìn đầy đủ hơn về một trong những nội dung quan trọng nhất trong chính sách của Mỹ đối với Iran. Tuy vậy, bên cạnh chương trình hạt nhân, cịn nhiều khía cạnh khác liên quan đến chính sách của Mỹ với Iran chưa được đề cập trong cơng trình nghiên cứu này. Những khoảng trống đĩ sẽ tiếp tục được làm rõ trong luận án. * Các cơng trình của Mỹ nghiên cứu về chính sách của Mỹ đối với sự can dự của Iran trong các cuộc xung đột ở khu vực Trung Đơng “Xuất khẩu cách mạng” và sự dính líu của Iran trong các cuộc xung đột ở Trung Đơng là một trong những vấn đề trung tâm trong chính sách của Mỹ đối với Iran. Tuy nhiên, trên thực tế chưa cĩ cơng trình nghiên cứu độc lập về vấn đề này mà thường được phân tích chung với các nội dung khác trong chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Iran. Anthony H. Cordesman, một chuyên gia của Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế (CSIS) đã cĩ nhiều năm theo đuổi các vấn đề chính trị và quan hệ quốc tế ở Trung Đơng, trong đĩ cĩ Iran. Một trong những cơng trình đáng chú ý của Anthony H. Cordesman về Iran là cuốn “Iran’s military forces and warfighting capabilities: The threat in the Northern Gulf” (năm 2007). Cuốn sách của Anthony H. Cordesman đã đề cập tới những vấn đề trọng tâm liên quan đến Iran, đặc biệt là trong lĩnh vực quân sự. Anthony H. Cordesman chỉ ra và phân tích sự thay đổi vai trị của Iran ở khu vực, đề cập chi tiết đến quy mơ, tổ chức của quân đội Iran, chương trình hạt nhân và chương trình tên lửa của Iran. Đặc biệt, trong chương 12 của cuốn sách, Anthony H. Cordesman đã phân tích khá sâu về chính sách hỗ trợ cho các lực lượng người Shi’ite ở Trung Đơng nhằm mở rộng ảnh hưởng và tăng cường can thiệp ở khu vực Trung Đơng. Những nội dung nghiên cứu này là một tài liệu tham khảo quan trọng, giúp nghiên cứu sinh hiểu rõ hơn về chính sách đối ngoại của Iran và nguyên do Mỹ coi Iran là “mối đe dọa nghiêm trọng” đối với lợi ích của người Mỹ ở khu vực Trung Đơng. Tuy nhiên, những phân tích liên quan đến chính sách hậu thuẫn của Iran cho các nhĩm Shi’ite của Anthony H. Cordesman cịn khá sơ lược, chưa chi tiết. Những điểm cịn trống trong nghiên cứu của Anthony H. Cordesman sẽ được nghiên cứu sinh bổ sung, hồn thiện trong luận án này. Cuốn “Iran military power: Ensuring regime survival and securing regional 22 dominance” (Sức mạnh quân sự của Iran: Bảo vệ sự tồn vong của chế độ và duy trì sự thống trị khu vực) của Cơ quan Tình báo Quốc phịng Mỹ (2019) cũng là một cơng trình đáng chú ý đề cập tới chính sách hậu thuẫn cho các nhĩm vũ trang Shi’ite của Iran. Nội dung của cơng trình nghiên cứu này phân tích một cách hệ thống và chi tiết về sức mạnh quân đội của Iran, đặc biệt là chương trình hạt nhân, sức mạnh quân sự và chính sách quốc phịng. Theo những phân tích của Cơ quan Tình báo Quốc phịng Mỹ, Iran cĩ nhiều tham vọng vươn lên trở thành cường quốc ở Trung Đơng, mở rộng ảnh hưởng thơng qua việc hỗ trợ cho các nhĩm vũ trang Shi’ite trong các cuộc xung đột diễn ra ở Trung Đơng. Nghiên cứu này đã chỉ ra những trường hợp điển hình như: các nhĩm vũ trang người Shi’ite ở Iraq, lực lượng Hezbollah ở Lebanon, lực lượng Hamas ở dải Gaza, lực lượng Houthi ở Yemen Những nội dung vừa nêu là một nguồn tư liệu tin cậy, giúp nghiên cứu sinh cĩ thêm nhiều thơng tin quan trọng liên quan đến chính sách đối ngoại của Iran, đặc biệt là sự hậu thuẫn của nước này đối với các tổ chức vũ trang Shi’ite trong khu vực; đồng thời tiệm cận gần hơn với quan điểm chính thống của chính quyền Mỹ trong vấn đề này. Tuy nhiên, nghiên cứu trên của Cơ quan Tình báo Quốc phịng Mỹ mang gĩc nhìn của phía Mỹ đối với Iran, do vậy một số đánh giá chưa thật sự chính xác và khách quan. Ngồi các cơng trình được nêu ở trên, nghiên cứu sinh cịn tham khảo một số cơng trình của các nhà nghiên cứu tiêu biểu khác. Nguồn tư liệu quý giá này giúp nghiên cứu sinh cĩ một cái nhìn tổng quát về chính sách của Mỹ đối với Iran nĩi riêng và khu vực Trung Đơng nĩi chung và tiếp cận gần hơn tới những nội dung nghiên cứu của mình. 1.3. Kết quả nghiên cứu của các cơng trình đã cơng bố liên quan đến nội dung luận án Sau một quá trình tìm hiểu về lịch sử nghiên cứu vấn đề chính sách của Mỹ đối với Iran từ năm 1979 đến 2016, nghiên cứu sinh nhận thấy rằng vấn đề này đã được nghiên cứu khá nhiều, đặc biệt là các cơng trình nghiên cứu quốc tế. Nhiều cơng trình nghiên cứu đi trước đạt chất lượng tốt, phản ánh một cách cĩ hệ thống và tương đối tồn diện về chính sách của Mỹ với Iran trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động. Về cơ bản các cơng trình nghiên cứu đi trước đã làm rõ được các nhân tố tác động cũng như quá trình hoạch định chính sách của Mỹ đối với Iran từ sau năm 1979 như các vấn đề xuất phát từ phía Iran, các vấn đề bên trong nước Mỹ và các vấn đề quốc tế cĩ ảnh hưởng đến chính sách của Mỹ đối với Iran. Theo đĩ, hầu hết các cơng trình đều phân tích sâu và đánh giá những thay đổi của Iran sau năm 1979 là yếu tố quan trọng nhất dẫn đến sự thay đổi trong chính sách của Mỹ đối với quốc gia Trung Đơng này. Bên cạnh đĩ, lợi ích của Mỹ ở khu vực Trung Đơng cũng như chiến lược tồn cầu của Mỹ là những yếu tố bên trong cĩ tính chất quyết định đến thái độ và phản ứng của Mỹ trong các vấn đề liên quan đến Iran. Những kết quả nghiên cứu này sẽ được tiếp thu cĩ chọn lọc trong các phân tích của nghiên cứu sinh trong Chương 2. Các tác giả đi trước cũng đã nghiên cứu một cách cĩ hệ thống về nội dung cũng 23 như quá trình triển khai chính sách của Mỹ đối với Iran, đặc biệt là những nghiên cứu của Bzigniew Brzezenski - người được coi là “cha đẻ” của chính sách ngăn chặn Iran sau năm 1979. Những nghiên cứu này tạo điều kiện cho nghiên cứu sinh tiệm cận gần hơn quan điểm chính thống của chính quyền Mỹ trong vấn đề Iran. Bên cạnh đĩ, các cơng cụ thực hiện cũng như thực tiễn triển khai chính sách đối ngoại của Mỹ với Iran cũng được phản ánh khá rõ qua những cơng trình nghiên cứu đi trước. Theo đĩ, trừng phạt, ngoại giao, vũ lực được cho là những cơng cụ phổ biến nhất mà chính quyền Mỹ đã sử dụng trong nhiều thập niên để thực hiện các mục tiêu đề ra trong chính sách đối ngoại đối với Iran. Những kết quả nghiên cứu này là cơ sở quan trọng để nghiên cứu sinh cĩ thể triển khai Chương 3 của luận án một cách hồn chỉnh và cĩ chiều sâu hơn. Một số cơng trình đi trước cũng đề cập tới tác động của chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Iran đối với các bên liên quan, trong đĩ thường nhấn mạnh đến Mỹ và Iran. Đặc biệt, khi đánh giá về tính hiệu quả trong việc triển khai chính sách của Mỹ đối với Iran, cĩ hai luồng ý kiến khác nhau: một bên đánh giá chính sách của Mỹ đối với Iran đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, đặc biệt là Thỏa thuận hạt nhân, nhưng bên cịn lại cho rằng Mỹ đã thất bại trong việc áp dụng một chính sách cứng rắn với mục tiêu ngăn chặn Iran. Những tranh luận này giúp nghiên cứu sinh cĩ một gĩc nhìn đa chiều hơn về chính sách của Mỹ đối với Iran trong một giai đoạn đầy biến động. 1.4. Những vấn đề luận án tiếp tục làm rõ Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về lịch sử nghiên cứu vấn đề, nghiên cứu sinh nhận thấy vẫn cịn tồn tại những vấn đề chưa được giải đáp thỏa đáng. Trên cơ sở đĩ, trong luận án này, nghiên cứu sinh sẽ tập trung vào những vấn đề chủ yếu sau đây: - Nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Mỹ với Iran trong giai đoạn từ năm 1979 đến năm 2016 dưới cách tiếp cận của chuyên ngành lịch sử thế giới. Theo đĩ, chính sách của Mỹ đối với Iran trong giai đoạn này sẽ được mơ tả, phục dựng bằng các sự kiện lịch sử, các bài phát biểu, đánh giá của các chính trị gia, các nhân vật lịch sử đương thời. Đồng thời đặt chính sách của Mỹ đối với Iran trong bối cảnh chung của tình hình thế giới khi đĩ để thấy được mối liên hệ khơng tách rời trong chính sách của Mỹ với Iran với những biến động của quốc tế giai đoạn từ năm 1979 - 2016. Với cách tiếp cận vừa phân tích, luận án sẽ tạo được điểm nhấn khác biệt khi phần lớn các cơng bố trước đĩ, đặc biệt là các cơng bố ở nước ngồi thường được tiếp cận dưới gĩc nhìn của các ngành khoa học khác như: chính trị học, kinh tế học hay quan hệ quốc tế. - Phân tích một cách hệ thống và cĩ chiều sâu các yếu tố chính tác động đến quá trình hoạch định chính sách của Mỹ đối với Iran giai đoạn 1979 - 2016, đặc biệt là những thay đổi của Iran sau năm 1979. Ngồi các yếu tố đã được nhiều nhà nghiên cứu đi trước tập trung phân tích, nghiên cứu sinh bổ sung thêm những yếu tố ít được chú ý đến: yếu tố Trung Quốc, Liên Hợp Quốc và tác động của các nhĩm cử tri, các nhĩm lợi ích, đặc biệt là cộng đồng người Mỹ gốc Do Thái đối với chính sách của Mỹ 24 đối với Iran. Bên cạnh đĩ, luận án đưa ra gĩc nhìn riêng của một nhà nghiên cứu Việt Nam về chủ trương hỗ trợ các tổ chức Shi’ite ở khu vực Trung Đơng của Iran, trong đĩ cĩ những tổ chức bị Mỹ liệt vào danh sách “khủng bố” như Hezbollah, Hamas và tác động của chủ trương này đến sự lựa chọn chính sách của Mỹ. - Trình bày, phân tích mục tiêu và những nội dung chủ yếu trong chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Iran (1979 - 2016). Từ việc phân tích những điều chỉnh quan trọng về mục tiêu và nội dung chính sách, nghiên cứu sinh sẽ làm rõ những thay đổi trong việc triển khai chính sách của Mỹ đối với Iran trước và sau năm 1991. Việc phân chia quá trình triển khai chính sách của Mỹ đối với Iran thành hai giai đoạn nhỏ (1979 - 1991 và 1991 - 2016) là điểm mới trong nghiên cứu sinh so với các nghiên cứu đi trước, làm nổi bật cách tiếp cận vấn đề từ gĩc nhìn lịch sử thế giới. Trong mỗi một giai đoạn, nghiên cứu sinh sẽ lựa chọn đi sâu vào một số vấn đề quan trọng nhất trong chính sách của Mỹ đối với Iran. - Đưa ra những phân tích, đánh giá dưới gĩc nhìn của một nhà nghiên cứu Việt Nam về tác động của chính sách của Mỹ đối với Iran đến các bên liên quan. Trong đĩ, nhấn mạnh thêm ảnh hưởng của chính sách này đối với trật tự và sự ổn định ở khu vực Trung Đơng cũng như tình hình thế giới. So sánh chính sách của Mỹ đối với Iran trước, trong và sau giai đoạn 1979 - 2016 để thấy được tính vận động của nĩ. - Đánh giá một số tác động của chính sách của Mỹ đối với Iran đến tình hình Việt Nam trong bối cảnh nước ta đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế - chính trị tồn cầu. Rút ra một số bài học kinh nghiệm từ chính sách của Mỹ đối với Iran cũng như quan hệ giữa hai quốc gia này, đặc biệt là vấn đề xử lý khủng hoảng trong ngoại giao, vấn đề ngoại giao đa phương 25 Chương 2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI IRAN TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 2016 2.1. Yếu tố Iran 2.1.1. Vị trí chiến lược của Iran trên bản đồ địa chính trị thế giới Một trong những cơ sở quan trọng nhất quyết định đến chính sách của Mỹ đối với Iran xuất phát từ vị trí địa chính trị - địa kinh tế đặc biệt quan trọng của Iran. Iran nằm ở vùng trung tâm của lục địa Á - Âu (xem phụ lục 1). Phía Tây Bắc của quốc gia Islam giáo này tiếp giáp với Armenia, Azerbaijan; Phía Bắc giáp với biển Caspi; Phía Đơng Bắc giáp với Turkmenistan; Phía Đơng giáp với Afghanistan, Pakistan; Phía Nam giáp với Vịnh Ba Tư và Vịnh Oman; Cịn phía Tây giáp với Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Với diện tích khoảng 1,75 triệu km2 [99; tr.1], Iran xếp thứ hai ở khu vực Trung Đơng (sau Saudi Arabia) và lớn thứ 17 trên thế giới (rộng hơn diện tích của các nước Tây Âu bao gồm Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha cộng lại và gấp 4 lần của diện tích của quốc gia láng giềng Iraq) về diện tích quốc gia. Một quốc gia cĩ diện tích rộng với quy mơ dân số lớn như Iran lại nằm ngay cạnh những đồng minh chiến lược của Mỹ như Israel, Saudi Arabia, Kuwait Điều này khiến cho Iran trở thành một trong những tâm điểm trong chiến lược tồn cầu của Mỹ. Xét về mặt địa chính trị, vị trí của Iran cĩ hai điểm đặc biệt: Thứ nhất, quốc gia này nằm sát eo biển Hormuz - một trong những nút giao thơng đặc biệt quan trọng đối với các quốc gia vùng Vịnh nĩi riêng và hoạt động vận chuyển dầu mỏ của thế giới nĩi chung; Thứ hai, Iran – với dãy núi Zagros hùng vĩ được coi là một “cây cầu” quan trọng nối liền nhiều vùng chiến lược của lục địa Á - Âu. Ở điểm thứ nhất, đối với Iran, các quốc gia vùng Vịnh hay thậm chí cả Mỹ, eo biển Hormuz cĩ một ý nghĩa chiến lược về cả vận tải, kinh tế và quân sự. Eo biển này nối liền Vịnh Ba Tư với Vịnh Oman, phía Bắc giáp với Iran, phía Nam giáp với Oman. Hormuz dài khoảng 275 km và cĩ độ rộng trung bình là 80 km. Ở nơi hẹp nhất, nằm giữa Ra’s Sharitah trên bán đảo Musandam thuộc Oman và đảo Jazineh của Iran chỉ rộng khoảng 50 km, rất thích hợp để phía Iran thực hiện việc tuần tra, giám sát cũng như phong tỏa eo biển chiến lược này khi cần. Eo biển này đạt độ sâu trung bình là 45m, phần nước sâu nằm gần với bờ biển phía Nam (phần thuộc Oman). Nhiều những điểm giáp với bờ biển của Oman sâu tới 75 – 225m [61; tr.1]. Tuy nhiên, về phía Tây của eo biển, bên trong vùng Vịnh Ba Tư, tình hình đảo ngược lại và phần nước sâu lại nằm trong vùng lãnh hải Iran. Năm 1979, chính phủ Oman đã cơng bố với Tổ chức tư vấn hàng hải quốc tế (IMCO) rằng chính phủ nước này khơng thể bảo đảm sự an tồn của các tàu đi qua đường giữa đảo Quawain cĩ vị trí thấp hơn và bờ biển nhiều đá gập ghềnh của đảo Musandam. Do đĩ, khơng thể chở dầu đi qua eo biển Hormuz mà khơng phải đi qua lãnh 26 hải của Iran. Hơn nữa, Iran cĩ 6 hịn đảo chiến lược (Hormuz, Lark, Queshm, Hengam, Abu Musa, cụm Tunb lớn và Tunb bé) được đặt ở lối vào Biển Oman tới Vịnh Ba Tư. Chúng cĩ hình dạng giống một vịng cung phịng thủ của Iran chống lại các khả năng xâm lược của nước ngồi (xem phụ lục 2). Quan trọng hơn, Hormuz được coi là con đường độc đạo để vận chuyển dầu từ Vịnh Ba Tư ra ngồi và là một trong chín tuyến đường hàng hải then chốt của thế giới. Theo tài liệu của Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA), vào năm 1979, trung bình mỗi ngày cĩ khoảng 19 triệu thùng dầu được vận chuyển qua eo biển Hormuz [61; tr.5], tương đương với 1/3 sản lượng dầu mỏ của thế giới. Tính đến năm 2009, cĩ khoảng 73% lượng dầu được vận chuyển bằng đường biển và 28% lượng dầu thương mại tồn cầu đi qua eo biển này [108; p.1]. Mỗi ngày cĩ khoảng 15 tàu chở dầu cỡ lớn đi qua Hormuz để vận chuyển dầu đến Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, châu Âu và Mỹ. Số lượng dầu được vận chuyển qua Hormuz đạt trung bình 17,4 triệu thùng dầu. Nếu so sánh với các eo biển trọng yếu khác như: Malacca (13 triệu thùng), Bab el–Mendeb (3,5 triệu) hay Suez (3,9 triệu) thì số lượng dầu được vận chuyển qua eo Hormuz tỏ ra vượt trội hơn hẳn. Nếu eo biển này bị đĩng cửa, hơn 80% lượng dầu xuất khẩu từ khu vực vùng Vịnh sẽ bị đình trệ, giá vận chuyển sẽ bị đội lên và khả năng tạo ra một cơn sốc giá dầu là rất lớn. Các nhà phân tích đưa ra dự đốn, nếu eo biển Hormuz bị đĩng cửa, giá dầu thế giới sẽ tăng 50% [172; tr.1]. Trong khi đĩ, dầu mỏ ở Trung Đơng, đặc biệt là ở khu vực vùng Vịnh và sự bình ổn giá dầu là ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Mỹ. Giá dầu ổn định sẽ giúp nền kinh tế Mỹ tăng trưởng tốt hơn. Tính đến 6 tháng đầu năm 2015, Mỹ là nhà nhập khẩu dầu đứng thứ 15 ở Trung Đơng. Tuy nhiên, theo tính tốn, đến năm 2035, 40% lượng dầu thơ của Mỹ sẽ được nhập từ khu vực này [52;tr.7]. Do vậy, với Mỹ, việc đảm bảo tự do hàng hải cho eo biển Hormuz cĩ một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Việc eo Hormuz được thơng suốt khơng chỉ giúp các đồng minh của Mỹ ở khu vực vùng Vịnh cĩ thể duy trì hoạt động xuất khẩu dầu mỏ mà cịn đem lại những lợi ích kinh tế cho chính nước Mỹ. Trong khi đĩ, vị trí nằm sát eo biển Hormuz đã tạo ra một lợi thế khơng nhỏ của Iran trên bàn cờ chính trị quốc tế. Iran cĩ đầy đủ cơ sở pháp lý và lịch sử trong việc kiểm sốt hoạt động hàng hải ở eo biển Hormuz. Về mặt tự nhiên và lịch sử, Iran sở hữu hầu hết đường biên giới của eo biển Hormuz và cĩ rất nhiều tài liệu quốc tế đã chứng minh eo biển này là một eo biển của Iran trong lịch sử và tự nhiên mặc cho Hoa Kỳ, phương Tây và các đồng minh luơn cố gắng làm suy yếu các chứng minh này. Iran đã cĩ lịch sử hàng hải hàng nghìn năm và đã từng thống trị Vịnh Ba Tư. Về pháp lý, các cơng ước về luật biển năm 1958 và năm 1982 là cơ sở pháp lý quan trọng khẳng định quyền của Iran trong việc kiểm sốt hoạt động hàng hải ở eo biển Hormuz đi qua lãnh hải của quốc gia này1. 1 Các lý do hợp pháp mà Iran cĩ thể sử dụng khi phong tỏa eo biển Hormuz là Cơng ước Geneva về lãnh hải và vùng tiếp giáp năm 1958. Điều 4 của Cơng ước Geneva năm 1958 quy định: “tàu của tất cả các quốc gia, cho dù cĩ 27 Nắm được lợi thế đĩ, Iran đã sử dụng eo biển Hormuz như một quân bài quan trọng để đối phĩ với Mỹ và các quốc gia Phương Tây trong suốt 40 năm qua. Trong mỗi lần Iran gặp khĩ khăn trong việc xuất khẩu dầu mỏ, quốc gia này lại đe dọa sẽ đĩng cửa Hormuz. Năm 2011, Phĩ Tổng thống Iran đã để ngỏ khả năng sẽ đĩng cửa eo biển Hormuz nếu cĩ các lệnh trừng phạt mới đánh vào quốc gia này, giá dầu đã nhảy lên 2% chỉ sau một ngày sau khi Phĩ Tổng thống Iran tuyên bố như vậy. Những lời đe dọa của Iran nếu trở thành hiện thực cĩ thể sẽ châm ngịi cho một cuộc chiến tranh ở vùng Vịnh thậm chí cĩ thể lan rộng ra phạm vi tồn cầu. Rõ ràng Iran với eo biển Hormuz cĩ một vị thế, vai trị đặc biệt quan trọng đối với hoạt động vận chuyển, xuất khẩu dầu mỏ ở vùng Vịnh nĩi riêng và sự phát triển bền vững của cơng nghiệp năng lượng tồn cầu nĩi chung. Điểm đặc biệt thứ hai trong vị trí địa lý của Iran nằm ở chỗ quốc gia này nằm ở trung tâm của lục địa Á - Âu (xem phụ lục 3). Dãy núi Zagros - phần lãnh thổ phía Tây của Iran, được xem như cầu nối Vịnh Ba Tư ở phía Nam với biển Caspian ở phía Bắc. Ngồi ra, Iran cịn nằm trên tuyến đường nối liền Tiểu lục địa Ấn Độ với khu vực Địa Trung Hải. Với vị trí vừa phân tích, cĩ thể thấy Iran án ngữ cửa ngõ giao thương giữa ba châu lục Á - Âu - Phi. Vị trí trung tâm này khiến Iran trở thành một trong những điểm chiến lược trên bản đồ địa chính trị thế giới. Quan trọng hơn, trong thời kỳ Liên Xơ tồn tại, biên giới của Liên Xơ tiếp giáp trực tiếp với Iran. Iran chia sẻ 1.250 dặm đường biên giới với Liên Xơ [89; tr.10]. Vì lẽ đĩ, trong con mắt của các nhà hoạch định chính sách của Mỹ thời kỳ đĩ, Iran chính là bức tường thành ngăn cản sự lan tràn của chủ nghĩa cộng sản xuống các quốc gia Trung Đơng và châu Phi. Điều này xuất phát từ việc địa hình của Iran chủ yếu là núi non. Các dãy núi cao mà quan trọng nhất là dãy Zagros đã tạo ra biên giới tự nhiên chắc chắn của Iran trước các cuộc tấn cơng từ bên ngồi. Khơng những vậy, trái với tập quán sinh sống của nhiều dân tộc khác trên thế giới, người Iran thường sống tập trung ở các vùng núi. Thậm chí ngay cả thủ đơ Tehran – đơ thị lớn nhất của nước này cũng nằm ở vị trí chân của các dãy núi. Núi non hiểm trở nhưng vẫn cĩ đơng người sinh sống sẽ khiến cho các dãy núi nằm ở khu vực biên giới mang tính phịng thủ cao hơn. Trong bối cảnh của Chiến tranh lạnh, Mỹ - Xơ ở thế đối đầu thì Iran – với vị trí chiến lược của nĩ đã trở thành nơi tranh chấp ảnh hưởng quyết liệt giữa các cường quốc trên thế giới. Xét về mặt địa kinh tế, Iran và các quốc gia vùng Vịnh khác là một rốn dầu quan trọng bậc nhất thế giới. Theo ước tính, hiện nay khu vực vùng Vịnh chiếm 57% lượng phải là quốc gia ven biển hay khơng, đều được hưởng quyền đi qua lãnh hải dưới cờ hiệu của quốc gia mình” [243; tr.5]. Thêm vào đĩ, mục 1 điều 23 của Cơng ước Geneva 1958 cũng quy định cho phép quốc gia ven biển được yêu cầu tàu thuyền nước ngồi rời khỏi lãnh hải của mình trong trường hợp các tàu này vi phạm luật lệ của quốc gia ven biển [243; tr.7]. Đây cũng là nội dung được Cơng ước về Luật Biển năm 1982 nhắc lại trong điều 25 của mục 1 [244; tr.29]. Như vậy, theo Cơng ước Geneva và UNCLOS, tàu thuyền nước ngồi chỉ được phép đi qua eo biển Hormuz nếu đảm bảo an ninh, trật tự và quyền lợi của nhà nước ven biển và Iran cĩ quyền trục xuất và đình chỉ việc quá cảnh của các tàu thuyền nước ngồi vi phạm luật lệ của nước mình. 28 dầu dự ...d Muskie. 1980. US interests in the Middle East, Bureau of Public Affairs - United States Department of State, Washington DC, US. 199. Harry L. Myers (ed). 1997. the US policy of dual containment toward Iran and Iraq in theory and practice, Air University, Alabama, US. 200. President Barack Obama. 2016. Executive Order 13716 of January 16, 2016, Federal Register - Vol. 81, No. 13 - Presidential Documents, White House, US. 201. Marian Ottaway (ed). 2009. Iran, the United States and the Gulf: the elusive regional policy, Carnegie Papers, Washington DC, US. 202. David S. Oualaalou. 2016. The Ambiguous Foreign Policy of the United States toward the Muslim World: More than a Handshake, Lexington Books, Washington DC, US. 175 203. Christopher Phillips. 2016. The Battle for Syria: International Rivalry in the New Middle East, Yale University Press, UK. 204. Richard M Preece. 1987. Iran - Iraq war: implication for US policy, Congressional Research Service, Washington DC, US. 205. William B. Quandt. 1981. Saudi Arabia in the 1980s: foreign policy, security and oil, The Brookings Institution, Washington DC, US. 206. Rouhollah K. Ramazani. 1982. The United States and Iran: The Patterns of Influence, Praeger Press, US. 207. Yaacov Ro'I. 1974. From Encroachment to Involvement: A Documentary Study of Soviet Policy in the Middle East, 1945-1973, Halsted Press, Israel. 208. President Ronald Reagan. 1987. Executive Order No. 12613 “Prohibiting import from Iran”, published in the Federal Register, Washington DC, US (Source: The provisions of Executive Order 12613 of Oct. 29, 1987, appear at 52 FR 41940, 3 CFR, 1987 Comp., p. 256, unless otherwise noted) 209. Robert J. Reardon. 2012. Containing Iran: Strategies for Addressing the Iranian Nuclear challenge, RAND Corporation, US. 210. Dianne E. Rennack (ed). 2016. Iran: US economic sanctions and the Authority to lift Restrictions, Congressional Research Service, Washington DC, US. 211. Dianne E. Rennack (ed). 2010. Nuclear, biological, chemical and missile proliferation sanctions: selected current law, Congressional Research Service, Washington DC, US. 212. Revista Geopolitica. 2007. The Iranian geopolitical perspectives, Volume V, no.22, Brasil. 213. Stephen S. Rosenfeld. 1986. The Reagan Doctrine: The Guns of July, Foreign Affairs Magazin, US. 214. Robert C. Rowland, John M. Jones. 2010. Reagan at Westminster: Foreshadowing the End of the Cold War, Texas A&M University Press, US. 215. Tom Ruys, Olivier Corten, Alexandra Hofer. 2018. The Use of Force in International Law: A Case-Based Approach, Oxford University Press, UK. 216. Gary Samore (ed). 2015. Sanctions against Iran: A guide to targets, terms, and timetables - Addendum to: Decoding the Iran Nuclear deal (April 2015), Belfer Center for Science and International Affairs (Havard Kennedy School), US. 217. Zachary Selden (ed). 1999. Economic sanctions as instruments of American 176 foreign policy, Praeger Press, US. 218. Ofira Seliktar. 2012. Navigating Iran: from Carter to Obama, Palgrave MacMillan, US. 219. Haim Shaked, Itamar Rabinovich (eds). 1980. The Middle East and the United States: Perceptions and Policies, Transaction Books, US. 220. Jeremy M. Sharp. 2010. US foreign assistance to the Middle East, Historical to background, Recent trends and the FY 2001 Request, Congressional Research Service, US. 221. Jeremy M. Sharp. 2010. US foreign aid to Israel (CRS report for Congress), Congressional Research Service, Washington DC, US. 222. Jeremey M. Sharp. 2014. US foreign aid to Israel (CRS report), Congressional Research Service, Washington DC, US. 223. Jeremy M. Sharp. 2010. US foreign assistance to the Middle East: Historical background, recent trends, and the FY2011 request (CRS report to Congress), Congressional Research Service, Washington DC, US. 224. Jeremy M. Sharp. 2014. Jordan: Background and US relation (CRS report for Congress), Congressional Research Service, Washington DC, US. 225. Jeremy M. Sharp. 2015. Jordan: background and US relations (CRS Report for Congress), Congressional Research Service, Washington DC, US. 226. Jeremy M. Sharp. 2019. Jordan: Background and US relation (CRS report for Congress), Congressional Research Service, Washington DC, US. 227. Jeremy M. Sharp. 2019. Yemen: civil war and regional intervention (CRS report for Congress), Congressional Research Service, Washington DC, US. 228. Michael Singh. 2017. The view from Congress: US policy on Iran, The Washington Institute for Near East Policy, US. 229. Stockholm International Peace Research Institute. 2009. Military expenditure by country 1988-2018, Sweden. 230. Stockholm International Peace Research Institute. 2018. The SIPRI top 100 arm- producing and military service companies 2017, Sweden. 231. Ray Takeyh. 2009. Guardians of the revolution: Iran and the world in the Age of the Ayatollahs, Oxford University Press, UK. 232. Curt Tarnoff. 2008. Iraq: Reconstruction assistance (CRS report for Congress), Congressional Research Service, Washington DC, US. 177 233. Adam Tarock (ed). 1998. The superpowers’ involvement in the Iran - Iraq war, Nova Science Pulishers INC, US. 234. The American Jewish Committee. 1993. American Jewish yearbook 1993, US. 235. The City of New York - Office of the Mayor. 2005. Sustaining New York’s and the US’ Global Financial Services Leadership, United Senate, New York, US. 236. Clayton Thomas. 2017. Arms Sales in the Middle East: Trends and Analytical Perspectives for U.S. Policy (CRS report for Congress), Congressional Research Service, Washington DC, US. 237. Akbar Torbat (ed). 2005. Impacts of US trade and financial sanctions on Iran, Backwell Publishing Ltd, US. 238. Akbar Torbat. 2002. The brain drain from Iran to the United States, Middle East Journal, Vol. 56, No. 2 (Spring, 2002), US. 239. Dmitri Trenin and Alexey Malashenko. 2010. Iran - a view from Moscow, Carnegie Endowment for International Peace, US. 240. President Donald Trump. 2017. National security strategy of the United States of America, White House, Washington DC, US. 241. Spencer C. Tucker. 2008. The encyclopedia of the Arab - Israeli conflict the Arab - Israeli conflict: a political, social and military history (Volume 1: A-F), ABC-CLIO, US. 242. United Nations. 1945. Charter of the United Nations and statute of the international court of justice, San Francisco, US. 243. United Nation. 1958. Convention on the High Sea 1958 (Done at Geneve on 29 April, Entered into force on 30 September 1962), Geneve, Switzerland. 244. United Nations. 1982. United Nations Convention on the law of the sea, United Nations. 245. United Nations Conference the Mayor. 2005. Sustaining New York’s and the US’ Global report 2016 - investor nationality: policy challenges, United Nations Publication, Geneve, Switzerland. 246. United Nations. 2007. Resolution 1747 (2007), Adopted by the Security Council at its 5647th meeting, United Nations. 247. US Congress.1987. Joint hearings before the House select Committee to investigate covert arms transactions with Iran and the Senate Select Committee on Secret military assistance to Iran and the Nicaraguan opposition (One Hundredth 178 Congress, First Session), US Government Printing Office, Washington DC, US. 248. US Congress. 2000. H.R.1883 - Iran Nonproliferation Act of 2000, Washington DC, US. 249. US Congress. 2006. Iran Freedom Support Act, Public Law 109–293, 109th Congress, Washington DC, US, pg. 1344 - 1350. 250. U.S. Congress - Senate Select Committee on Intelligence. 2019. Statement for the Record: Worldwide Threat Assessment of the US Intelligence Community, 116th Cong, 1st sess, US. 251. United States Court of Appeals (District of Columbia Circuit), Division for the Purpose of Appointing Independent Counsels. 1993. Final Report of the Independent Counsel for Iran/Contra Matters: Investigations and prosecutions (Division No. 86- 6), US. 252. United States Government Accountability Office. 2008. Iran sanctions: impact good or bad, Nova Science Publishers INC, New York, US. 253. United States Government Accountability Office. 2007. Military personnel: Number of Formally Reported Applications for Conscientious Objectors Is Small Relative to the Total Size of the Armed Forces (Report to Congressional Committees), US. 254. United States General Accounting Office. 1981. Statement for the record by the US General General Accounting Office submitted to the Committee on Foreign relations US. Senate on US facility access initiatives in Southwest Asia and the proposed sale of E – 3A Airborne Warning and Control System (AWACs) Aircraft to Saudi Arabia, Washington DC, US. 255. US Government Printed Office. 2012. High Stakes and hard choices: US policy on Iran, hearing before Committee on foreign relations United Stated Senate (One Hundred Twelfth Congress – Second session), US. 256. US Department of Defense. 1992. Foreign military sales, foreign military construction sales and military assistance facts, US Government Printing Office, Washington DC, US. 257. US Department of Defense. 1989. 1988 Command history (Classified) (Aproved for release in Oct 2000), US. 258. US Department of Defense. 2019. 2019 missile defense review, Office of the secretary of Defense, US. 179 259. US Department of State.2017. Country Reports on Terrorism 2016, US. 260. US Department of State. 2012. Outline of US economy (2012 edition), Bureau of International Information Programs, US. 261. United States Department of State. 1987. US policy in the Persian Gulf (special report No.166), US. 262. US Defense Intelligence Agency. 2019. Iran Military power: Ensuring regime survive and securing regional dominance, US government Publising Office, US. 263. US Energy Information Administration. 2019. Annual Energy Outlook 2019 with projections to 2050, Washington DC, US. 264. United States Government Printing Office. 2005. Public Papers of the Presidents of the United States: Administration of George W Bush (2002), Published by the Office of the Federal Register National Archives and Records Administration, Washington DC, US. 265. United States Senate (One hundred thirteenth Congress - second session), Hearings before the Committee on foreign relations. 2014. Negotiation on Iran’s nuclear program, US Government Printing Office, Washington DC, US. 266. United States Senate (One hundred ninth Congress - second session), Hearings before the Committee on foreign relations. 2006. Iran’s political/nuclear ambitions and US policy options, US Government Printing Office, Washington DC, US. 267. US Senate. 2013. Iran: US and international santions have adversely affected the Iranian economy, United States Government Accountability Office, Washington DC, US. 268. Evangelos Venetis. 2011. The rising power of Iran in the Middle East: forming an axis with Iraq, Syria and Lebanon, The Hellenic Foundation for European and Foreign Policy (ELIAMEP), Greece. 269. David Vine. 2015. Base nation: How US military bases abroad harm America and the world, Metropolitan books, US. 270. Mathew Wallin. 2018. US military bases and facilities in the Middle East, American Security Project, US. 271. Frederic Wehrey, David E. Thaler, Nora Bensahel, Kim Cragin, Jerrold D. Green, Dalian Dassa Kaye, Nadia Oweidat, Jennifer Li (eds). 2009. Dangerous but not omnipotent: exploring the Reach and Limitations of Iranian power in the Middle 180 East, RAND (Project Air Force) Press, US. 272. Bernard Weinraub. 1985. President Accuses 5‚Outlaw States’ of World Terror, The New York Times, US. 273. Donald N. Wilber. 1969. Overthrow of Premier Mossadeq of Iran (November1952 – August 1953), CIA, US. 274. Robin Wright (ed). 2010. The Iran Primer: Power, Politics, and U.S. Policy, United States Institute of Peace Press, Washington DC, US. 275. Barbara Zanchetta. 2014. The Transformation of American International Power in the 1970s, Cambridge University Press, UK. 276. Jim Zanotti. 2011. Turkey – US defense cooperation: prospects and challenges (CRS report for Congress), Congressional Research Service, Washington DC, US. 277. Afshin Zargar, Touraj Hatami. 2018. The Evolution of Russian Foreign Policy and Its Effect on Cooperation with Iran, Iranian Review of Foreign Affairs, Vol. 9, No. 2, Summer- Fall 2018, Iran. 278. Micah Zenko. 2018. US military policy in the Middle East: an Appraisal, The Royal Institute of International Affairs, London, UK. III/ Tài liệu mạng: 279. Lê Đức Anh. 2020. “Vietnam Airlines điều chỉnh đường bay tránh khu vực Trung Đơng”, < dieu-chinh-duong-bay-tranh-khu-vuc-trung-dong-5664.html>, (20/2/2020). 280. Atimes., (20/11/2018). 281. Bộ Ngoại giao Việt Nam. 2008. “Kỷ niệm 35 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Iran”, < 05091340/view>, (08/8/2018). 282. Bộ Ngoại giao Việt Nam. < nr040807104143/nr040807105001/ns160315080456/view>, (08/8/2018). 283. Countryeconomy. 1978. “Iran GDP - Gross Domestic Product”, , (28/12/2017). 284. EIA. 2019. “PETROLEUM & OTHER LIQUIDS”, <https://www.eia.gov/dnav/pet/hist/LeafHandler.ashx?n=PET&s=RCRR01NUS_1 &f=A>, (06/07/2019). 181 285. EIA. 2018. “China surpassed the United States as the world’s largest crude oil importer in 2017”, , (10/7/2019). 286. EIA. 2020. “U.S. Imports from Iran of Crude Oil and Petroleum Products”, <https://www.eia.gov/dnav/pet/hist/LeafHandler.ashx?n=PET&s=MTTIM_NUS- NIR_2&f=A>, (10/02/2020). 287. European Commission. 2018. “Commissioner Miguel Arias Cađete in Iran to strengthen energy co-operation”, <https://ec.europa.eu/info/news/commissioner- miguel-arias-canete-iran-strengthen-energy-co-operation-2018-may-18_en>, (17/5/2019). 288. Federation of American Scientists (FAS). 1997. “United States Central Command USCENTCOM”, , (01/10/2018). 289. Global Security. “People's Republic of China - Oil”, , (10/7/2019). 290. Federica Mogherini. 2016. Statement in her visit to Iran , (08/08/2018). 291. Karl P. Mueller, Becca Wasser, Jeffrey Martini, Stephen Watts. 2017. “U.S. Strategic Interests in the Middle East and Implications for the Army”, <https://www.rand.org/content/dam/rand/pubs/perspectives/PE200/PE265/RAND _PE265.pdf>, (01/12/2019). 292. OECD. , (10/01/2020). 293. OPEC. 2019. “Iran facts and figures”, , (01/8/2018). 294. Ronald O'Rourke. 1988. “The Tanker War”, , (01/10/2018). 295. Bozorgmehr Sharafedin Nouri & Babak Dehghanpisheh.2015. Iran policy against “arrogant” US won’t change, (https://english.alarabiya.net/en/News/middle- east/2015/07/18/Khamenei-policy-against-arrogant-U-S-won-t-change-) (01/10/2018). 296. Ali Al Shihabi. 2016. Why is Saudi Arabia at war in Yemen, <https://www.project- syndicate.org/commentary/saudi-arabia-war-in-yemen-by-ali-al-shihabi-2016- 12?barrier=accesspaylog>, (08/08/2018). 297. Minh Sơn. 2018. “Cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu 'đắt đỏ' năm 2008”, 182 <https://vnexpress.net/longform/cuoc-khung-hoang-kinh-te-toan-cau-dat-do-nam- 2008-3809531.html>, (10/01/2020). 298. David Trilling. 2017. “Polling Iran: What do Iranians think?”, <https://journalistsresource.org/studies/politics/ads-public-opinion/polling-iran- iranians-public-opinion-data>, (01/11/2018). 299. The New York Times. 2004. “UBS Fined $100 Million Over Trading of Dollars”, <https://www.nytimes.com/2004/05/11/business/ubs-fined-100-million- over-trading-of-dollars.html>, (23/4/2019). 300. Hồi Thu. 2018. “Mỗi lít xăng giảm hơn 1.000 đồng”, <https://vnexpress.net/kinh-doanh/moi-lit-xang-giam-hon-1-000-dong- 3835050.html>, (20/11/2018). 301. U.S. BUREAU OF LABOR STATISTICS. 2019. “Databases, Tables & Calculators by Subject”, <https://data.bls.gov/timeseries/LNU04000000?periods=Annual+Data&periods_o ption=specific_periods&years_option=all_years>, (01/12/2019). 302. US Department of the Treasury. 2020. “Treasury Sanctions Companies for Supporting the Sale of Iranian Petrochemicals”, , (18/12/2020). 303. US Navi. 2019. “Commander, Naval Forces Central Command U.S. 5th Fleet”, , ( 02/07/2019). 304. Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia. 2019. “Thương mại Việt - Mỹ: Từ 450 triệu đến hơn 60 tỷ USD”, < hon-60-ty-usd/>, (01/10/2019). 305. US Census Bureau.1990. , (01/10/2019). 306. World Bank. 2018. “Islamic Republic of Iran”, , (28/12/2017). 307. World Bank. 2018. “GDP per capita, PPP (current international $) - Iran, Islamic Rep., Japan”, , (28/12/2017). 308. World Bank. 2018. “GDP (current US$) - United States”, , (10/01/2020). 309. World Bank. 2018. “Military expenditure (% of GDP) - United States”, , 183 (08/02/2020). 310. World Bank. 2018. “GDP (current US$) - United States”, , (10/01/2020). 311. World Bank. 2018. “Saudi Arabia” <https://data.worldbank.org/country/saudi- arabia>, (28/12/2017). 312. Bộ Ngoại giao Việt Nam. Tài Liệu Cơ bản về Liên Hợp quốc < 151257>, (08/8/2020). 184 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Bản đồ Iran (Nguồn: https://www.cia.gov/library/publications/resources/cia-maps-publications/map- downloads/Iran_Physiography.jpg/image.jpg ) 185 PHỤ LỤC 2 Bản đồ eo biển Hormuz (Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/7/7a/Strait_of_hormuz.jpg) 186 PHỤ LỤC 3 Biểu đồ về vị trí địa chiến lược của Iran (Nguồn: https://www.stratfor.com/analysis/geopolitics-iran-holding-center-mountain-fortress ) 187 PHỤ LỤC 4 Biểu đồ về dự trữ dầu mỏ của 10 quốc gia đứng đầu thế giới 188 PHỤ LỤC 5 Biểu đồ về sự phân bố của các nhĩm vũ trang Shi’ite do Iran hậu thuẫn ở khu vực Trung Đơng Nguồn: “Iran Military Power: Ensuring Regime Survival and Securing Regional Dominance,” Defense Intelligence Agency (DIA), November 2019, p.58 189 PHỤ LỤC 6 Các cơ sở hạt nhân ở Iran32 1. Nhà máy làm giàu Uranium ở Natanz được coi là tổ hợp lớn nhất trong các cơ sở hạt nhân của nước này. Iran nối lại hoạt động làm giàu uranium ở nhà máy Natanz từ tháng 7/2004, sau khi tạm ngừng để đàm phán với các cường quốc châu Âu về chương trình hạt nhân. Tháng 9/2007, Iran tuyên bố đã lắp đặt 3.000 máy ly tâm. Đến năm 2013, con số này đã tăng lên 15.400 máy li tâm, trong đĩ 8000 máy được sử dụng vào mục đích làm giàu hạt nhân [168; tr.4]. Trong số các cơ sở hạt nhân của Iran, Natanz chính là tâm điểm trong tranh cãi giữa Iran và Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc về chương trình hạt nhân của nước này. Quá trình làm giàu uranium bắt đầu được khởi động ở Natanz từ năm 2007, với mức độ làm giàu lên đến 5% U-235 [133; tr.5]. Liên Hợp quốc bày tỏ quan ngại vì cơng nghệ được sử dụng cho việc sản xuất nhiên liệu cho điện hạt nhân cĩ thể được sử dụng để làm giàu uranium tới một mức lớn hơn nhiều, đủ để cĩ vũ khí hạt nhân. 32 Điểm màu đỏ là các lị phản ứng phục vụ nghiên cứu, điểm màu vàng là các mỏ uranium, cịn lại là các cơ sở hạt nhân. 190 2. Fordow là cơ sở làm giàu hạt nhân quan trọng thứ hai sau Natanz. Iran đã lắp đặt tổng số 2.140 máy ly tâm IR - 1 tại cơ sở này [167; tr.17]. Việc làm giàu urannium hàm lượng cao (20% uranium -235) được thực hiện chủ yếu tại Fordow. Chẳng hạn, theo báo cáo của Cơ quan năng lượng nguyên tử thế giới, từ ngày 9/2/2010 đến ngày 21/5/2010, 172 kg UF6 đã được làm giàu33. Kết quả là 5,7 kg UF6 sau khi được rút ra từ tầng làm giàu thứ nhất đạt mức 19,7% U – 235 [133; tr.3]. Việc Iran cĩ thể làm giàu urannium đến cấp độ gần 20-% U - 235 bị phía Mỹ coi là một mối nguy hiểm đặc biệt, bởi lẽ, bắt đầu từ cấp độ làm giàu đĩ, uranium cĩ thể được dùng trong chế tạo vũ khí hạt nhân. 3. Mỏ khai thác uranium Gachin: Để đẩy mạnh quá trình nội địa hĩa nguyên liệu phục vụ cho chương trình hạt nhân, Iran đã đưa mỏ Uranium ở Gachin đi vào khai thác. Mỏ Gachin cách Tehran 1500km, nằm ở phía Đơng Nam dãy Zagros. Đây là mỏ quặng uranium lớn nhất của Iran được cơng bố từ trước đến nay. Theo báo cáo của OECD - NEA/IAEA, dự trữ quặng uranium ở mỏ Gachin khoảng 100 tấn. Phần lớn quặng ở Gachin đạt 0,2% uranium [82; tr.178]. Quá trình khai thác quặng uranium ở mỏ Gachin được bắt đầu từ năm 2004. 4. Nhà máy điện hạt nhân Bushehr là một cơ sở hạt nhân quan trọng khác của Iran. Nhà máy này được xây dựng ở thành phố cùng tên thuộc vùng tây nam Iran và giáp Vịnh Ba Tư. Kế hoạch xây dựng nhà máy Bushehr được Iran bắt đầu vào năm 1974 với sự giúp đỡ của Đức. Tuy nhiên, kế hoạch bị ngừng trệ khi cuộc cách mạng Islam nổ ra ở Iran vào năm 1979. Quá trình xây dựng được nối lại trong những năm 90 thế kỷ trước khi Iran đạt được một thỏa thuận với Nga. Tuy nhiên, phải đến năm 2011, nhà máy điện hạt nhân này mới hồn thiện với mức đầu tư hơn 1 tỷ USD. Trước đĩ, phía Nga cũng cam kết cung cấp nguyên liệu cho nhà máy điện hạt nhân Bushehr trong vịng 10 năm (2005 - 2015) [167; tr.23]. Với sự giúp đỡ của Nga, Iran đã cĩ nhà máy điện hạt nhân hiện đại đầu tiên với quy mơ lớn. 5. Nhà máy tách nước nặng34 ở Arak (nằm ở phía tây của Iran): nhà máy này được Viện Khoa học và An ninh Quốc tế của Mỹ phát hiện vào tháng 12/2002. Iran tiến hành xây dựng một lị phản ứng tại đây. Theo đánh giá của Viện Khoa học và An ninh quốc tế (ISIS - Institute for Science and International Security), hoạt động của nhà máy nước nặng Arak cĩ thể mở ra một con đường thứ hai cho Iran trong việc sản xuất vũ khí hạt nhân thơng qua hợp chất plutonium [24; tr.8]. 33 UF6 là một hợp chất được sử dụng làm nguyên liệu trong các lị phản ứng làm giàu uranium 34 Nước nặng là loại nước chứa tỷ lệ đồng vị deuterium cao hơn thơng thường, và được sử dụng để điều tiết phản ứng chuỗi hạt nhân trong một lị phản ứng. Nước nặng cịn được dùng để sản xuất plutonium dùng trong bom hạt nhân. 191 6. Trung tâm cơng nghệ nguyên tử Isfahan (Esfahan) cũng là một mắt xích quan trọng trong chương trình hạt nhân của Iran, chức năng chính của trung tâm này là nghiên cứu và trực tiếp chuyển hĩa uranium. Isfahan được cho là cơ sở đầu tiên mà Iran triển khai chương trình hạt nhân. Năm 1975, Iran đã ký một thỏa thuận với phía Pháp, theo đĩ Pháp sẽ hỗ trợ Iran xây dựng trung tâm cơng nghệ nguyên tử Isfahan, đồng thời chịu trách nhiệm đào tạo nhân cơng để làm việc trong trung tâm này. Cho đến nay Isfahan vẫn là trung tâm nghiên cứu về nguyên tử lớn nhất ở Iran với khoảng 3000 nhà khoa học làm việc (tính đến năm 2007) [116; tr.2]. Ngồi các cơ sở hạt nhân cơng khai, Iran cịn cĩ những địa điểm được cho là cĩ hoạt động hạt nhân bí mật, mà một trong số này là khu vực thuộc tổ hợp quân sự Parchi, cách thủ đơ Tehran 30 km về phía đơng nam. Tổ hợp này là một trung tâm đạn dược hàng đầu của Iran dành cho việc nghiên cứu, phát triển và sản xuất các loại đạn, tên lửa và chất nổ cĩ sức cơng phá cao. 192 PHỤ LỤC 7 Biểu đồ thể hiện tầm bắn của các loại tên lửa do Iran sản xuất (Nguồn: Cục Tình báo Quân đội Mỹ, 2019) 193 PHỤ LỤC 8 Biểu đồ thể hiện chi tiêu dành cho khoa học của các quốc gia hàng đầu thế giới Đơn vị: tỷ USD (Nguồn: Tạp chí Tia sáng, My-ve-dau-tu-cho-khoa-hoc-22899, truy cập ngày 10/1/2020) 194 PHỤ LỤC 9 Biểu đồ thống kê lượng dầu nhập khẩu từ Iran của Mỹ Đơn vị: nghìn thùng dầu/ngày (Nguồn: Cơ quan Thơng tin về Năng lượng của Hoa Kỳ - EIA, https://www.eia.gov/dnav/pet/hist/LeafHandler.ashx?n=PET&s=MTTIM_NUS-NIR_2&f=A) 195 PHỤ LỤC 10 Bảng thống kê các lệnh trừng phạt liên quan đến kinh tế của EU với Iran Tên lệnh trừng phạt Thời gian Nội dung Quan điểm chung của Hội đồng châu Âu số 2007/140/CFSP 02/2007 Đĩng băng một số tài khoản của Iran và cấm du lịch đối với một số cá nhân và cơng ty của Iran Quyết định của Hội đồng số 2010/413/CFSP 7/2010 + Cấm xuất sang Iran các sản phẩm cơng nghệ cao liên quan đến cơng nghiệp dầu mỏ và khí đốt của Iran + Tạm dừng các điều khoản liên quan đến bảo hiểm và tái bảo hiểm các thực thể thuộc về Iran + Mở rộng danh sách các cá nhân và cơng ty Iran phải chịu lệnh cấm du lịch sang EU Quyết định của Hội đồng số 2011/235/CFSP 4/2011 Đĩng băng tài khoản và cấm du lịch đối với một số cá nhân người Iran cĩ liên quan đến các cáo buộc về nhân quyền Quyết định của Hội đồng số 2012/35/CFSP 01/2012 + Cấm “nhập khẩu, mua hoặc vận chuyển” dầu mỏ và các sản phẩm hĩa dầu của Iran vào châu Âu. + Tạm ngừng hiệu lực của các điều khoản liên quan đến tài chính, bảo hiểm và tái bảo hiểm liên quan đến hoạt động bán dầu thơ và vận chuyển dầu thơ của Iran. + Tạm dừng hoạt động xuất khẩu các 196 thiết bị trong cơng nghiệp hĩa dầu sang Iran cũng như các điều khoản hỗ trợ tài chính và cơng nghệ cho Iran + Cấm bán vàng, các kim loại quý hiếm cũng như kim cương cho Iran Quyết định của Hội đồng số 2012/152/ CFSP 3/2012 + Tạm dừng dịch vụ tin nhắn tài chính tới các Ngân hàng của Iran Quyết định của Hội đồng số 2012/635/CFSP 10/2012 + Cấm mua, nhập khẩu, vận chuyển khí gas từ Iran + Cấm xuất khẩu cơng nghệ đĩng tàu sang Iran (Nguồn:The Council of the European Union, Council Decision 2012/35/CFSP, Brussels, 24 January 2012 (Available on https://eur- lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=OJ:L:2012:019:0022:0030:EN:PDF) Và The Council of the European Union, Council Decision 2012/635/CFSP, Brussels, 16 October 2012 (Available on https://eur- lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=OJ:L:2012:282:0058:0069:EN:PDF) và Gary Samore, Sanctions against Iran: A guide to targets, tearms and timetables, Belfer Center for Science and International Affairs – Havard Kennedy School, US, 2015, p.9) 197 PHỤ LỤC 11 Biểu đồ về các nhà cung cấp vũ khí lớn cho khu vực Trung Đơng 198 PHỤ LỤC 12 Một bức tranh chống Mỹ được vẽ trên tường tại nơi từng Đại sứ quán Mỹ ở Tehran (Nguồn: US Defense Intelligence Agency. 2019. Iran Military power: Ensuring regime survive and securing regional dominance, US government Publising Office, US, p.12) 199 PHỤ LỤC 13 Biểu đồ thể hiện số lượng dân nhập cư Iran được cấp phép vào Mỹ (1970 - 1998) Nguồn: Akbar Torbat, The brain drain from Iran to the United States, Middle East Journal, Vol 56, No.2 (Spring 2002), p.278 200 PHỤ LỤC 14 Biểu đồ phân bố lính Mỹ ở khu vực Trung Đơng 201 PHỤ LỤC 15 Biểu đồ thể hiện sản lượng sản xuất dầu mỏ của Iran dưới tác động của các lệnh trừng phạt của Mỹ (2007 - 2018) 202 PHỤ LỤC 16 Bảng thống kê các lệnh cấm vận kinh tế của Mỹ đối với Iran (1979 - 1991) Thời gian Nguyên cớ trực tiếp Nội dung cấm vận 4/11/1979 Sứ quán Mỹ ở Tehran bị một nhĩm sinh viên quân sự Iran tấn cơng và giành quyền kiểm sốt. 52 cơng dân Mỹ ở sứ quan bị giữ làm con tin để đổi lấy việc Mỹ phải trục xuất Shah về Iran Tổng thống Mỹ Jimmy Carter tuyên bố cấm vận xuất khẩu dầu mỏ từ Iran 14/11/1979 Tổng thống Mỹ Jimmy Carter tuyên bố đĩng băng 12 tỷ đơ la của chính phủ Iran đang gửi đảm bảo trong các ngân hàng Mỹ. 7/4/1980 Tổng thống Mỹ Jimmy Carter tiếp tục mở rộng giới hạn việc cấm vận Iran. Mỹ cấm hồn tồn các hoạt động thương mại và du lịch với Iran (ngoại trừ thực phẩm và thuốc men). 13/1/1984 Iran bị cáo buộc liên quan đến vụ đánh bom tấn cơng vào Doanh trại của Lính thủy đánh bộ Mỹ ở Lenbanon (10/1983). Iran bị chính quyền Mỹ xếp vào danh sách các quốc gia hỗ trợ khủng bố. Mỹ ngưng tồn bộ các khoản viện trợ, cho vay, tín dụng, trợ giúp tài chính và việc chuyển vũ khí cho Iran. 30/3/1984 Bộ thương mại Mỹ áp đặt lệnh 203 các lệnh kiểm sốt lên Iran nhằm chống khủng bố. Mỹ tạm ngưng việc cung cấp máy bay, các phụ tùng máy bay và các thiết bị phù trợ cho Iran 28/2/1987 Mỹ buộc tội Iran đã khơng cĩ những hành động cần thiết để kiểm sốt hoạt động sản xuất các loại biệt dược gây mê cũng như các hoạt động rửa tiền và chuyển tiền “bẩn”. Tổng thống Mỹ viện dẫn điều khoản 481 của Luật hỗ trợ Nước ngồi năm 1961, tạm ngưng hồn tồn việc hỗ trợ cho Iran thơng qua chuỗi Ngân hàng Xuất nhập khẩu và Tổ chức Hợp tác đầu tư bí mật ở nước ngồi. Đại diện của Mỹ tại các ngân hàng quốc tế sẽ phủ quyết các khoản vay dành cho Iran. 23/9/1987 Iran bị Mỹ cáo buộc đã cĩ thái độ bất hợp tác trong tiến trình hịa giải để kết thúc cuộc chiến tranh Iran – Iraq và cĩ dấu hiệu ủng hộ cho khủng bố quốc tế Việc xuất khẩu và tái xuất các thiết bị lặn độc lập dưới nước và các trang thiết bị liên quan cho Iran bị ngừng lại. 23/10/1987 Lệnh tạm dừng được mở rộng, bao gồm 15 sản phẩm cơng nghệ cao. 30/10/1987 Iran “ủng hộ cho khủng bố” và cĩ các hành động quân sự bất hợp pháp nhắm vào các tàu chở hàng cỡ lớn mang cờ hiệu Mỹ Tổng thống Ronald Reagan ra Đạo luật theo đĩ Mỹ sẽ áp đặt lệnh cấm lên xuất khẩu các sản phẩm hàng hĩa và dịch vụ của Iran. Trừ các sản phẩm chiết xuất từ dầu thơ cĩ nguồn gốc Iran. (Nguồn:Kenneth Katzman, Iran sanctions (CRS report), Congressional Research Service, Washington DC, 204 December 14, 2016 và Akbar Torbat, Impacts of US trade and financial sanctions on Iran (From: The world economy: global trade policy (vol.28 no. 3), US, 2005, p.407 - 411)) PHỤ LỤC 17 Sắc lệnh số 12613 - Tạm dừng nhập khẩu từ Iran (1987) 205 206 (Nguồn: Trung tâm lưu trữ Liên bang Mỹ) 207 PHỤ LỤC 18 Sắc lệnh số 12959 (Ngày 06/5/1995 ) V/v tạm dừng các giao dịch liên quan đến Iran 208 (Nguồn: Trung tâm lưu trữ Liên bang, https://www.archives.gov/federal-register/executive-orders/1995.html#12959) 209 PHỤ LỤC 19 Sắc lệnh 13716 v/v dỡ bỏ một phần lệnh cấm vận đối với Iran (2016) 210 211 212 213 214 Nguồn: Trung tâm lưu trữ Liên bang Mỹ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_chinh_sach_cua_my_doi_voi_iran_tu_nam_1979_den_nam_2.pdf
  • pdfTrichyeu_NguyenThuHanh.pdf
Tài liệu liên quan