Luận án Châu Âu trong chiến lwợc toàn cầu của Mỹ thập kỷ đầu thế kỷ XXI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO -------------- LÊ LINH LAN CHÂU ÂU TRONG CHIẾN LƢỢC TOÀN CẦU CỦA MỸ THẬP KỶ ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 62310206 Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO -------------- LÊ LINH LAN CHÂU ÂU TRONG CHIẾN LƢỢC TOÀN CẦU CỦA MỸ THẬP KỶ ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 62310206 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1. GS

pdf198 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận án Châu Âu trong chiến lwợc toàn cầu của Mỹ thập kỷ đầu thế kỷ XXI, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Vũ Dƣơng Ninh 2. PGS.TS. Nguyễn Thái Yên Hƣơng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận án "Châu Âu trong Chiến lƣợc toàn cầu của Mỹ thập kỷ đầu thế kỷ XXI" là công trình nghiên cứu của tôi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả đƣợc trình bày trong Luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Lê Linh Lan LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Giáo sƣ Vũ Dƣơng Ninh về những lời chỉ bảo, hƣớng dẫn cũng nhƣ sự động viên hết sức chân tình và sâu sắc đối với tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận án. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS. TS. Nguyễn Thái Yên Hƣơng, ngƣời đồng nghiệp và cũng là ngƣời đồng hƣớng dẫn tôi thực hiện Luận án tiến sĩ này. Tôi cũng xin cảm ơn sự hỗ trợ của Khoa Đào taọ Sau Đại học, Học viện Ngoại giao trong thời gian thực hiện Luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu và có giá trị của của các nhà khoa học qua những buổi thảo luận ở Bộ môn cũng nhƣ Bảo vệ cơ sở. Lời cảm ơn chân thành của tôi cũng xin đƣợc gửi đến TS. Đặng Cẩm Tú, Học viện Ngoại giao, TS. Vũ Lê Thái Hoàng, Phó Vụ trƣởng Vụ Chính sách đối ngoại và ThS. Đỗ Hoàng Linh, hiện đang công tác tại Đại Sứ quán Việt Nam tại Anh vì đã sẵn lòng đồng tác giả cùng tôi trong những bài viết quan trọng. Về phía Bộ Ngoại Giao, tôi xin cảm ơn các đồng nghiệp ở Vụ Châu Âu vì sự ủng hộ, và hỗ trợ tôi hoàn thành tốt công việc đồng thời hoàn tất Luận án. Cuối cùng, nguồn động lực mạnh mẽ và quý báu đối với tôi là sự ủng hộ không điều kiện của gia đình tôi, đặc biệt là chồng tôi, ngƣời đã luôn ủng hộ và chia sẻ với tôi trong mọi công việc đặc biệt là công trình khoa học quan trọng này. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Lê Linh Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC CỦA MỸ VÀ VAI TRÒ CỦA CHÂU ÂU ........................................................................................ 15 1.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................ 15 1.1.1. Khái niệm “Chiến lược an ninh quốc gia” và các quan niệm về an ninh quốc gia ................................................................................................... 15 1.1.1.1. Khái niệm "Chiến lược an ninh quốc gia" của Mỹ ......................... 15 1.1.1.2. Các quan niệm về an ninh quốc gia................................................ 18 1.1.2. Các trường phái lý luận quan hệ quốc tế chủ yếu chi phối hoạch định chiến lược đối ngoại Mỹ ................................................................................. 21 1.1.2.1. Chủ nghĩa hiện thực ........................................................................ 21 1.1.2.2. Chủ nghĩa tự do .............................................................................. 23 1.1.3. Vị trí của châu Âu trong tính toán chiến lược của Mỹ qua lăng kính các trường phái lý luận quan hệ quốc tế ....................................................... 27 1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................. 31 1.2.1. Châu Âu trong chiến lược toàn cầu của Mỹ thời kỳ Chiến tranh lạnh .......................................................................................................................... 31 1.2.2. Điều chỉnh chiến lược của Mỹ thập niên sau Chiến tranh lạnh(1991-2000) ............................................................................................. 35 1.2.2.1. Nước Mỹ thập niên sau Chiến tranh lạnh: thời cơ và thách thức . 35 1.2.2.2. Điều chỉnh chiến lược dưới chính quyền Bush I............................. 38 1.2.2.3. Chiến lược "Can dự và Mở rộng" của chính quyền Clinton .......... 39 1.2.3. Những nhân tố chủ yếu chi phối chiến lược châu Âu của Mỹ thập kỷ đầu thế kỷ XXI ......................................................................................................... 43 1.2.3.1. Những xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế ................................. 43 1.2.3.2. Thế và lực của Mỹ ........................................................................... 47 1.2.3.3. Xác định lợi ích quốc gia của Mỹ ................................................... 50 1.2.3.4. Tiến trình nhất thể hóa châu Âu và vai trò của châu Âu ................ 53 1.2.3.5. Vai trò ngày càng tăng của khu vực châu Á-Thái Bình Dương ..... 57 Tiểu kết ............................................................................................................... 58 CHƢƠNG 2: ĐỊNH VỊ CHÂU ÂU TRONG CHIẾN LƢỢC TOÀN CẦU CỦA MỸ THẬP KỶ ĐẦU THẾ KỶ XXI ....................................................... 60 2.1. Chiến lƣợc An ninh quốc gia của Chính quyền Bush .............................. 60 2.1.1. Sự kiện ngày 11/9/2001 và tác động đối với chiến lược của Mỹ ....... 60 2.1.2. Chiến lược an ninh quốc gia mới dưới chính quyền G.W. Bush ....... 64 2.1.2.1. Mục tiêu chiến lược ........................................................................ 64 2.1.2.2. Nội dung điều chỉnh chiến lược ...................................................... 66 2.1.2.3. Sự thử nghiệm chiến lược mới ở Iraq và hệ lụy đối với quan hệ giữa Mỹ và châu Âu ..................................................................................... 68 2.2. Điều chỉnh Chiến lƣợc dƣới Chính quyền Obama................................... 69 2.2.1. Sức mạnh "thông minh" và chủ nghĩa đa phương ............................ 69 2.2.2. Chiến lược "tái cân bằng" của Obama ............................................... 73 2.3. Tầm quan trọng của Châu Âu trong chiến lƣợc của Mỹ ........................ 76 2.3.1. Cục diện khu vực châu Âu ................................................................... 76 2.3.2. Lợi ích cơ bản của Mỹ ở châu Âu ........................................................ 80 2.3.3. Ưu tiên chiến lược của châu Âu .......................................................... 86 2.4. Chiến lƣợc của Mỹ đối với châu Âu .......................................................... 90 2.4.1. Mục tiêu và nội dung chiến lược .......................................................... 90 2.4.2. Chiến lược mở rộng NATO .................................................................. 93 2.4.2.1. Chủ trương duy trì và mở rộng NATO ........................................... 93 2.4.2.2. Chiến lược “Đông tiến” của NATO ............................................... 95 2.4.2.3. Ba khái niệm chiến lược mới (KNCLM) của NATO ..................... 100 Tiểu kết ............................................................................................................. 109 CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC CHÂU ÂU CỦA MỸ VÀ TRIỂN VỌNG ...................................................... 111 3.1. Tác động đối với quan hệ Mỹ-châu Âu ................................................... 120 3.1.1. EU thúc đẩy chính sách an ninh và phòng thủ châu Âu (ESDP) .... 120 3.1.2 Tác động đối với quan hệ xuyên Đại Tây Dương............................... 124 3.2. Tác động đối với quan hệ Nga -Mỹ và Nga - NATO .............................. 111 3.2.1. Đối với quan hệ Nga- Mỹ.................................................................... 111 3.2.2. Đối với quan hệ Nga-NATO .............................................................. 117 3.3. Nghiên cứu tình huống: Quan hệ Mỹ-châu Âu trong cuộc khủng hoảng Ukraine 2014 ..................................................................................................... 128 3.4. Triển vọng quan hệ Mỹ-châu Âu ............................................................ 133 Tiểu kết ............................................................................................................. 139 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 141 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .................................................................................................................... 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 148 PHỤ LỤC ......................................................................................................... 173 DANH MUC̣ TƢ̀ VIẾT TẮT Tiếng Viêṭ CNXH Chủ nghĩa xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa LHQ Liên Hợp Quốc HĐBA Hội đồng Bảo an KNCLM Khái niệm Chiến lƣợc mới NDT Nhân dân tệ Tiếng Anh APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN The Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEM The Asia–Europe Meeting Hội nghị Á – Âu BRICS Brazil, Russia, India, China and South Africa Các cƣờng quốc mới nổi gồm Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc, Nga, Nam Phi CFE Conventional Forces Europe Hiệp ƣớc cắt giảm vũ khí thông thƣờng CFSP Common Foreign and Security Policy Chính sách Đối ngoại và An ninh chung EAS East Asia Summit Hội nghị cấp cao Đông Á EC European Council Hội đồng Châu Âu EEAS European External Action Service Cơ quan đối ngoại Liên minh Châu Âu ESDI European Security and Defense Identity Bản sắc An ninh và Phòng thủ châu Âu ESDP European Security and Defense Policy Chính sách An ninh và Phòng thủ châu Âu EU European Union Liên minh Châu Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thƣơng mại tự do FTAA Free Trade Area of the America Khu vực tự do thƣơng mại toàn châu Mỹ GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp ƣớc chung về thuế quan và mậu dịch GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế NATO North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ƣớc Bắc Đại Tây Dƣơng NIS New Independent States Cộng đồng các quốc gia độc lập NSS National Security Strategy Báo cáo chiến lƣợc an ninh quốc gia OSCE Organization for Security and Co-operation in Europe Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu PCA Partnership and Cooperation Agreement Hiệp định Hợp tác đối tác SEATO Southeast Asia Treaty Organization Tổ chức Hiệp ƣớc Đông Nam Á TAC Treaty of Amity and Cooperation Hiệp ƣớc Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á TTIP Transatlantic Trade and Investment Partnership Hiệp định thƣơng mại tự do giữa Mỹ và Châu Âu TPP Trans-Pacific Strategic Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến Economic Partnership Agreement lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng WB World Bank Ngân hàng Thế giới WEU Western European Union Tổ chức Liên minh Tây Âu WMD Weapons of Mass Destruction Vũ khí giết ngƣời hàng loạt WTO World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại Thế giới 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Châu Âu là một trong những trung tâm của nền chính trị quốc tế trong nhiều thế kỷ, là chiến trƣờng chủ yếu trong hai cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ I và thứ II. Trong trật tự thế giới lƣỡng cực hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ II, lục địa châu Âu bị chia cắt thành hai khối với hai hệ tƣ tƣởng đối lập trong suốt 4 thập kỷ. Sự đối đầu Mỹ-Xô chủ yếu diễn ra ở châu Âu và đây là sân khấu chính trị chủ yếu trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Tây Âu trở thành "cánh tay kéo dài" của Mỹ ở châu Âu và là trọng điểm chiến lƣợc toàn cầu ngăn chặn Liên Xô của Mỹ. Sự tan rã của Liên Xô và các nƣớc XHCN Đông Âu đã dẫn đến những thay đổi cơ bản trên cục diện thế giới và ở châu Âu. Mỹ trở thành siêu cƣờng duy nhất và có khả năng sẽ tiếp tục giữ vị trí này trong nhiều thập kỷ tới. Thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI chứng kiến những biến động to lớn, đặc biệt là sự kiện khủng bố ngày 11/9/2001 kéo theo là cuộc chiến chống khủng bố của Mỹ và cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế toàn cầu 2008. Những sự kiện này đã ảnh hƣởng sâu sắc đến thế và lực của nƣớc Mỹ, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cán cân sức mạnh kinh tế từ Tây sang Đông. Trên cơ sở những thay đổi về thế và lực của nƣớc Mỹ, tƣơng quan lực lƣợng mới trên thế giới và những biến đổi to lớn ở trên thế giới và ở khu vực châu Âu, Mỹ đã điều chỉnh chiến lƣợc toàn cầu và theo đó, chiến lƣợc của Mỹ đối với châu Âu cũng có những chuyển biến hết sức quan trọng. Thời kỳ sau Chiến tranh lạnhchứng kiến những xáo động lớn ở châu Âu: thay đổi thể chế ở Đông Âu, sự tan rã của Liên bang Nam Tƣ, xung đột sắc tộc, tôn giáo và lãnh thổ gay gắt, các cuộc cách mạng màu ở Đông Âu và Trung Á, thách thức an ninh ngày càng trở nên đa dạng và đan xen giữa thách thức truyền thống và phi truyền thống. Đồng thời, cạnh tranh địa chiến lƣợc vẫn diễn ra 2 quyết liệt với việc NATO mở rộng, thu hẹp khu vực ảnh hƣởng của Nga và tác động đáng kể đến cục diện an ninh chính trị khu vực châu Âu. Chính vì vậy, Mỹ có lợi ích to lớn trong việc duy trì hoà bình và ổn định ở châu Âu, tạo điều kiện cho việc triển khai chiến lƣợc toàn cầu của Mỹ. Mỹ có những đồng minh gần gũi nhất tại châu Âu, những quốc gia chia sẻ các giá trị của Mỹ, đồng thời cũng là đối tác chia sẻ trách nhiệm với Mỹ trong việc đối phó với những thách thức toàn cầu. Mối liên hệ mật thiết giữa Mỹ và châu Âu đƣợc xây dựng trên trụ cột hợp tác an ninh đa phƣơng là NATO, tiếp tục đƣợc mở rộng và củng cố bất chấp sự kết thúc của Chiến tranh lạnh. Việc nghiên cứu vị trí của châu Âu trong chiến lƣợc toàn cầu của Mỹ1 trong thập kỷ đầu thế kỷ XXI sẽ góp phần làm rõ sự thay đổi trong tƣơng quan lực lƣợng giữa các trung tâm quyền lực chủ yếu trên thế giới, sự chuyển dịch trọng tâm chiến lƣợc toàn cầu của Mỹ trong bối cảnh cán cân sức mạnh toàn cầu chuyển dịch từ Tây sang Đông và hệ quả của những thay đổi này đối với vai trò của châu Âu. Điều chỉnh chiến lƣợc của Mỹ đối với châu Âu và sự vận động của quan hệ Mỹ - châu Âu tác động đáng kể không chỉ đối với an ninh châu Âu mà còn đối với nền chính trị quốc tế đƣơng đại nói chung. Liệu châu Âu có trở thành một thực thể chính trị - an ninh độc lập, một cực trong một trật tự thế giới đa cực hay vẫn tiếp tục phụ thuộc vào Mỹ? Trong bối cảnh Mỹ đang chuyển dịch trọng tâm chiến lƣợc sang khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng, việc đánh giá vai trò và vị trí của châu Âu hiện nay trong chiến lƣợc toàn cầu của Mỹ càng trở nên có ý nghĩa quan trọng. Đối với Việt Nam, mặc dù sự điều chỉnh chính sách châu Âu trong chiến lƣợc toàn cầu của Mỹ không trực tiếp tác động nhƣng không thể coi nhẹ hệ lụy 1 Trong khuôn khổ Luận án này, các thuật ngữ Chiến lƣợc toàn cầu, Chiến lƣợc đối ngoại và Chiến lƣợc an ninh quốc gia của Mỹ đƣợc sử dụng theo cùng một nghĩa là Chiến lƣợc đối ngoại toàn cầu của Mỹ. Báo cáo Chiến lƣợc an ninh quốc gia là tên của văn bản chính thống và quan trọng nhất về chiến lƣợc đối ngoại của Mỹ để bảo vệ lợi ích của Mỹ trên toàn thế giới. 3 của những chuyển biến trong mối quan hệ này đối với cục diện thế giới và tập hợp lực lƣợng giữa các trung tâm quyền lực thế giới. Quan hệ giữa các nƣớc lớn luôn là nhân tố quan trọng hàng đầu xác định môi trƣờng chiến lƣợc đối với các nƣớc vừa và nhỏ nhƣ Việt Nam. Trong bối cảnh thế giới vẫn đang trong quá trình quá độ từ một trật tự cũ sang một trật tự thế giới mới đa cực, hợp tác và đấu tranh luôn đan xen, việc nắm bắt những chuyển động trong quan hệ giữa các trung tâm quyền lực lớn trên thế giới sẽ giúp Việt Nam chủ động trong việc triển khai quan hệ với các nƣớc lớn, tranh thủ mặt tích cực từ quá trình hợp tác và đấu tranh giữa các nƣớc lớn, đồng thời tránh rơi vào thế kẹt hoặc bị các nƣớc lớn thỏa hiệp lợi ích. Mỹ và châu Âu là hai đối tác hàng đầu của Việt Nam, có vị trí hết sức quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và do đó, nắm bắt đƣợc chuyển động trong mối quan hệ này sẽ giúp triển khai hiệu quả hơn quan hệ với Mỹ và châu Âu. Với những lý do trên, tôi chọn chủ đề "Châu Âu trong chiến lƣợc toàn cầu của Mỹ thập kỷ đầu thế kỷ XXI" là đề tài nghiên cứu của Luận án. 2. Tình hình nghiên cứu vấn đề Trên thế giới và đặc biệt ở Mỹ, có rất nhiều công trình nghiên cứu về chiến lƣợc đối ngoại của Mỹ trong các thời kỳ lịch sử, trong đó bao gồm cả chiến lƣợc của Mỹ đối với châu Âu, tầm quan trọng của châu Âu trong chiến lƣợc lớn của Mỹ và quan hệ Mỹ với châu Âu. Chiến tranh lạnhkết thúc, nƣớc Mỹ bƣớc vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên hậu Chiến tranh lạnh. Tƣơng tự nhƣ những thời kỳ trƣớc, trong lòng nƣớc Mỹ diễn ra một cuộc tranh luận gay gắt về bản chất bối cảnh quốc tế mới và vai trò của Mỹ trên thế giới. Trong bài báo nổi tiếng "The end of history?" đăng trên Tạp chí The National Interest năm 1989, học giả Francis Fukuayma đã nhận định: "Điều mà chúng ta đang chứng kiến không chỉ là sự kết thúc của Chiến tranh lạnh, hay sự trôi qua của một giai đoạn cụ thể của lịch sử sau chiến 4 tranh, mà là sự kết thúc của lịch sử nhƣ là: điểm tận cùng của sự tiến hoá ý thức hệ của nhân loại và sự phổ cập hoá dân chủ tự do phƣơng Tây nhƣ là hình thái cuối cùng của chính phủ con ngƣời"[17; tr. 4]. Và học giả Samuel Hungtinton trong bài viết nổi tiếng “Clash of civilization” đăng trên Tạp chí Foreign Affairs năm 1993 đã hùng hồn dự báo: "Nguồn gốc cơ bản của xung đột trong thế giới mới này sẽ không phải chủ yếu là ý thức hệ hay kinh tế. Những đƣờng phân cách to lớn giữa nhân loại và nguồn gốc chủ đạo của xung đột sẽ là văn hoá... Xung đột giữa các nền văn minh sẽ chi phối chính trị quốc tế. Những đƣờng phân giới giữa các nền văn minh sẽ là những đƣờng chiến trận của tƣơng lai....Trục quan trọng nhất của chính trị thế giới sẽ là quan hệ giữa “Phƣơng Tây và phần còn lại” [29; tr.22]. Về chiến lƣợc đối ngoại Mỹ thời kỳ sau Chiến tranh lạnhcũng có nhiều sách tham khảo, tiêu biểu có những cuốn kinh điển nhƣ "Diplomacy" của Henry Kissinger do Nhà xuất bản Simon & Schuster phát hành năm 1994; “Does America Need a Foreign Policy? Toward a Diplomacy for the 21 century” của Henry Kissinger do Nhà xuất bản Simon & Schuster phát hành năm 2002; "Grand chessboard" của Zbigniew Brzezinski ; “Chính sách đối ngoại Hoa kỳ: Động cơ của sự lựa chọn trong thế kỷ XXI” do Bruce W. Jentleson chủ biên xuất bản năm 2000. Đây đều là những cuốn sách tiêu biểu nhất, thể hiện tƣ duy hiện thực của những nhà hoạch định chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ. Đặc biệt trong cuốn sách “ Does America Need a Foreign Policy? Toward a Diplomacy for the 21 century”của Kissinger, nguyên cố vấn an ninh quốc gia và Bộ trƣởng Ngoại giao dƣới chính quyền Nixon và Ford, đã phác họa một bức tranh đầy tính hiện thực về những cơ hội và thách thức đối với nƣớc Mỹ trong một thế giới với những thay đổi hết sức sâu sắc do tác động hai mặt của toàn cầu hóa. Trung thành với quan điểm của chủ nghĩa hiện thực, Kisinger nhấn mạnh những khái niệm cốt lõi nhƣ lợi ích quốc gia, cân bằng chiến lƣợc trong quan hệ quốc tế. Kissinger cho rằng mặc dù nƣớc Mỹ có ƣu thế vƣợt trội về sức mạnh, nhƣng 5 nƣớc Mỹ cần có một chiến lƣợc có tính chất dài hơi trong một thế giới đang chuyển biến nhanh chóng. Tƣ tƣởng hiện thực, cân bằng chiến lƣợc của Kissinger cũng thể hiện trong chiến lƣợc củng cố liên minh với các đồng minh châu Âu, coi NATO là trụ cột trong chiến lƣợc an ninh của Mỹ ở châu Âu và EU phải trở thành đối tác chính trị của Mỹ thay vì cạnh tranh về kinh tế. Một trong những cuốn sách tiêu biểu bàn luận về thế và lực, vai trò của Mỹ là tác phẩm nổi tiếng nhà sử học Paul Kennedy, tác giả của cuốn sách Sự hưng thịnh và suy vong của những cường quốc lớn (The rise and fall of the Great powers) xuất bản năm 1992. Xem xét lại lịch sử thế giới từ cuối thế kỷ 16 đến thế kỷ 20, Paul Kennedy lập luận sức mạnh kinh tế là nền tảng quan trọng của sức mạnh quốc gia, và thậm chí còn quan trọng hơn sức mạnh quân sự vì sức mạnh kinh tế có thể đƣợc chuyển hóa thành sức mạnh quân sự. Những cƣờng quốc bị kéo căng ra (overstretched) về quân sự quá khả năng về kinh tế sẽ dẫn đến sự sụp đổ. Sự sụp đổ của Liên Xô, theo Kennedy là minh chứng. Bƣớc vào thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, với sự tan rã của Liên Xô, siêu cƣờng cạnh tranh toàn diện với Mỹ về ý thức hệ, kinh tế, chính trị và quân sự, Mỹ trở thành siêu cƣờng duy nhất. Hoa Kỳ đứng ở một vị thế chƣa từng có trƣớc đây, trên tất cả các phƣơng diện kinh tế, quân sự, công nghệ. Nhận định về tƣơng quan lực lƣợng giữa các cƣờng quốc thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Kennedy đã viết: "Chƣa bao giờ từng tồn tại một sự chênh lệch giữa các cƣờng quốc nhƣ vậy, chƣa bao giờ".[37] Luận đề này đã tạo ra một làn sóng các phản biện trong đó tiêu biểu là cuốn sách "Phải dẫn đầu: Bản chất đang thay đổi của sức mạnh Mỹ" (Bound to Lead: the Changing Nature of American Power) của Joseph Nye. Học giả nổi tiếng Joseph, cha đẻ của khái niệm "sức mạnh mềm" của Mỹ ngay từ khi đó đã phản bác lại quan điểm nƣớc Mỹ đang suy yếu của Kennedy. Nye lập luận rằng Mỹ vẫn là cƣờng quốc hàng đầu trong nhiều thập kỷ tới. Nêu bật những nền tảng quan trọng cấu thành sức mạnh Mỹ, Nye khẳng định đây cơ sở đảm bảo cho vị 6 thế cƣờng quốc thế giới của Mỹ trong nhiều năm tới. Sự suy yếu của Mỹ chỉ có tính chất tƣơng đối trong bối cảnh sự phục hồi mạnh mẽ của Nhật Bản và Đức. Đúng là Mỹ không còn giữ đƣợc thế độc tôn đạt đƣợc ngay sau Chiến tranh thế giới thứ II nhƣng nƣớc Mỹ còn vƣợt xa các cƣờng quốc khác. Tuy nhiên, Joseph Nye cũng nhận định rằng vấn đề của nƣớc Mỹ nằm ở chính ý chí quốc gia đối phó với những thách thức mới trong một thế giới cơ bản khác với thời kỳ trƣớc. Một loạt các bài báo quan trọng khác nhƣ Khoảng khắc đơn cực của Charles Krauthammer. Kẻ uy quyền tự do của G. John Ikenberry và "Ngƣời khồng lồ" của Niall Fergusson cho đến "Thế giới hậu Mỹ" của Fareed Zakaria đều tranh luận xung quanh chủ đề liệu ƣu thế vƣợt trội, vai trò chủ đạo của nƣớc Mỹ sau khi Liên Xô sụp đổ sẽ còn tồn tại đƣợc bao lâu. Trong cuốn sách America’s Global Interests: A New Agenda do Edward K. Hamilton chủ biên do Nhà xuất bản New York: W.W. Norton phát hành năm 1989, học giả Lawrence Eagleburger đã đƣa ra những nhận định quan trọng về thách thức đối với chính sách đối ngoại của Mỹ trong thế kỷ XXI. Thực tế chiến lƣợc mới thời kỳ sau Chiến tranh lạnhđặt ra những thách thức mới, đa dạng đối với nƣớc Mỹ “Trong thế giới cũ, chỉ có một cái tạo nên mối đe doạ. Đó là Liên Xô. Trong thế giới mới, các mối đe doạ trở nên đa dạng”[80] và “chúng ta đang tiến tới một thế giới trong đó quyền lực và ảnh hƣởng phân tán giữa nhiều quốc gia...”. [117] Về quan hệ giữa Mỹ và châu Âu, nổi bật có cuốn sách của học giả Robert Kagan "Power and weakness" xuất bản năm 2003. Tác giả đã đƣa ra một luận điểm quan trọng, đồng thời rất gây tranh cãi về tƣơng quan lực lƣợng giữa Mỹ và châu Âu và mối quan hệ giữa Mỹ với Châu Âu trong thời kỳ mới. Những đánh giá của cuốn sách chủ yếu tập trung vào thời kỳ từ khi Chiến tranh lạnhkết thúc đến cuộc chiến tranh của Mỹ ở Iraq, thời kỳ quan hệ Mỹ với châu Âu bị chia rẽ sâu sắc. Theo tác giả, quan điểm của Mỹ và châu Âu khác nhau về cơ bản trên mọi khía cạnh của sức mạnh, cho dù đó là vấn đề hiệu quả, đạo lý hay sự 7 sẵn sàng sử dụng sức mạnh. Với sức mạnh quân sự suy yếu và không có một tiếng nói chung, Châu Âu không còn là một cƣờng quốc theo nghĩa truyền thống. Chính vì vậy, châu Âu theo đuổi chiến lƣợc của kẻ yếu, chủ yếu dựa vào những cuộc đàm phán và ký kết hiệp ƣớc bất tận. Trong khi đó, nƣớc Mỹ đã trở thành siêu cƣờng duy nhất với sức mạnh vƣợt trội. Và kẻ mạnh thực thi chiến lƣợc của kẻ mạnh, dựa trên sức mạnh áp đảo. Điều này lý giải tại sao về những vấn đề chiến lƣợc quốc tế đƣơng đại, tác giả so sánh nƣớc Mỹ đến từ sao Hỏa và châu Âu đến từ sao Kim. Ở Việt Nam có một số công trình nghiên cứu có giá trị về chiến lƣợc đối ngoại của Mỹ nhƣ Nguyễn Thái Yên Hƣơng, Tạ Minh Tuấn (đồng chủ biên) (2011), Các vấn đề nghiên cứu về Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội; Nguyễn Thái Yên Hƣơng (chủ biên) (2008), Hoa kỳ Văn hóa và Chính sách đối ngoại, Nxb Thế giới, Hà Nội; Nguyễn Thiết Sơn (2002) Mỹ điều chỉnh chính sách kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Lê Bá Thuyên ( 1997) Hoa Kỳ cam kết và mở rộng, Nhà xb Khoa học Xã hội, Hà Nội. Trong cuốn sách, TS Lê Bá Thuyên đã phác họa những nội dung chính trong ba trụ cột chủ yếu trong chiến lƣợc an ninh quốc gia “Can dự và mở rộng” là : an ninh kinh tế, an ninh quân sự và thúc đẩy dân chủ, nhân quyền. Ngoài ra, cũng có một số đề tài nghiên cứu chƣa đƣợc xuất bản của Vụ Châu Mỹ, Bộ Ngoại giao nhƣ “Chiến lược đối ngoại của Mỹ trong thập kỷ 1990”, đề tài cấp Bộ 5/1995; ""Dự báo chiến lược đối ngoại của Mỹ trong 20 năm đầu thế kỷ XXI", đề tài cấp Vụ tháng 11/2000; "Dự báo chính sách đối ngoại của Mỹ đối với châu Á-TBD dưới chính quyền G.W. Bush", đề tài cấp Vụ tháng 11/2001; Điều chỉnh chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ sau sự kiện 11/9/2001 và tác động tới quan hệ quốc tế trong thập kỷ đầu thế kỷ XXI", đề tài trọng điểm cấp Bộ 3/2004. Những đề tài này đều là công trình nghiên cứu công phu, đánh giá kịp thời những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mỹ nói chung và với các khu vực nói riêng dƣới các chính quyền Mỹ 8 để từ đó đƣa ra những kiến nghị chính sách của Việt Nam đối với Mỹ vào từng thời điểm. Liên quan đến chủ đề chính sách đối ngoại Mỹ cũng có nhiều bài viết đáng chú ý đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Học viện Ngoại giao. Tuy nhiên, các bài viết này tập trung chủ yếu vào chính sách đối ngoại của Mỹ nói chung và khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng nói riêng. Tiêu biểu có Vũ Lê Thái Hoàng (2012), "Sức mạnh thông minh, thế kỷ Thái Bình Dƣơng và học thuyết đối ngoại Obama, số 88 (3-2012); Nguyễn Vũ Tùng và Nguyễn Trung Dũng (2009), "Chính sách đối ngoại của Mỹ và hệ lụy đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng: các góc nhìn từ giới học giả khu vực", 77 (06-2009); Hà Mỹ Hƣơng (2007), "Nhìn lại sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ sau Chiến tranh lạnh" 68 (03-2007); Nguyễn Đình Luân (2004), "Tìm hiểu logic địa chính trị trong chiến lƣợc đối ngoại của Mỹ sau Chiến tranh lạnh", 50 (02-2003); Hoàng Anh Tuấn (2003), "Bàn về chiến lƣợc an ninh quốc gia mới của Mỹ"; Nguyễn Giáp và Phan Dân (2002), "Phác họa những nét cơ bản trong chính sách đối ngoại của chính quyền G.W. Bush hiện nay", 44 (02-2002); Phan Doãn Nam (1997), "Về điều chỉnh chiến lƣợc của một số nƣớc lớn sau Chiến tranh lạnh", 20 (10-1997). Trong khi đó, các bài viết đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Nghiên cứu châu Âu, thƣờng tập trung vào các vấn đề chính trị, kinh tế, lịch sử, văn hóa, xã hội và quan hệ của Việt Nam với châu Âu và không có bài nghiên cứu nào đề cập đến chiến lƣợc châu Âu của Mỹ cũng nhƣ tầm quan trọng của châu Âu trong chiến lƣợc của Mỹ. Tạp chí Châu Mỹ ngày nay cũng có nhiều bài viết về chính sách đối ngoại của Mỹ nói chung và quan hệ của Mỹ với Trung Quốc, khu vực châu Á- Thái Bình Dƣơng, quan hệ Việt-Mỹ. Tuy nhiên, đề tài châu Âu trong chiến lƣợc của Mỹ cũng chƣa đƣợc khai thác. 9 Qua phân tích các nghiên cứu tiêu biểu về chủ đề này, có thể thấy một số khía cạnh nổi bật đã đƣợc các nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc khai thác và làm rõ: - Trƣớc hết, về Chiến lƣợc toàn cầu của Mỹ, cho dù suy yếu tƣơng đối và không còn duy trì đƣợc thế độc tôn, Mỹ vẫn là cƣờng quốc toàn cầu, một cực nổi trội trong một thế giới ngày càng trở nên đa cực. Kể từ sau Chiến tranh lạnhkết thúc, Mỹ đã 3 lần điều chỉnh chiến lƣợc toàn cầu dƣới chính quyền Clinton, Bush và Obama. Đặc biệt, dƣới chính quyền Obama, xu hƣớng Mỹ điều chỉnh trọng tâm chiến lƣợc sang khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng, manh nha từ thời kỳ đầu sau chiến tranh lạnh, đã đƣợc khẳng định và ngày càng trở nên rõ nét. Đây là một xu hƣớng lâu dài, có tác động lớn đối với vị trí của châu Âu trong chiến lƣợc toàn cầu của Mỹ và quan hệ Mỹ- châu Âu. - Thứ hai, về châu Âu: Vai trò của Liên minh châu Âu, sức mạnh tập thể của các nƣớc Tây Âu còn hạn chế. châu Âu vẫn là một "cƣờng quốc dân sự", một ngƣời khổng lồ về kinh tế (mặc dù đang hết sức khó khăn) nhƣng không phải là một cƣờng quốc theo nghĩa truyền thống. Hiệp ƣớc Lisbon với những thay đổi về thể chế chƣa có khả năng biến EU thành một thực thể an ninh-chính trị thực sự độc lập và EU vẫn phụ thuộc vào Mỹ trong việc giải quyết các công việc an ninh lớn của mình. - Thứ ba, về quan hệ Mỹ-châu Âu, Mỹ vẫn là cƣờng quốc có vai trò chủ đạo đối với an ninh châu Âu thông qua NATO. Sự phụ thuộc về an ninh của châu Âu đối với Mỹ đã suy giảm do mối đe dọa thời kỳ Chiến tranh lạnhkhông còn. Tuy nhiên những thách thức an ninh mới, phi truyền thống và những vấn đề toàn cầu vẫn là mối ràng buộc an ninh giữa hai châu lục. Hơn nữa, trong bối cảnh châu Âu khủng hoảng nặng nề, khả năng tăng ngân sách quân sự để chia sẻ gánh nặng an ninh với Mỹ suy giảm, hợp tác an ninh Mỹ- châu Âu trong khuôn khổ NATO vẫn hết sức thiết yếu trong quan hệ Mỹ- châu Âu. 10 Tuy nhiên, hiện ở Việt Nam cũng chƣa có một công trình nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống nào về chủ đề Châu Âu trong chiến lƣợc toàn cầu của Mỹ thập niên đầu thế kỷ XXI. Đây là một thời kỳ hết sức quan trọng với những chuyển biến to lớn trong cán cân sức mạnh toàn cầu. Từ một vị thế sức mạnh vƣợt trội, Mỹ đã suy yếu tƣơng đối và cán cân sức mạnh toàn cầu đang chuyển dịch từ Tây sang Đông đặc biệt với sự trỗi dậy của Trung Quốc. Tiến trình nhất thể hóa châu Âu có những bƣớc tiến mạnh mẽ với việc EU mở rộng và cải tổ cơ cấu sau Hiệp ƣớc Lisbon. Do đó, việc nghiên cứu đề tài "Châu Âu trong chiến lƣơc toàn cầu của Mỹ thập kỷ đầu thế kỷ XXI" sẽ là một đóng góp thiết thực, kịp thời vào công tác nghiên cứu quan hệ quốc tế nói chun...hƣ đã trở nên lỗi thời. Không nhƣ những thế kỷ trƣớc, khi chiến tranh là giải pháp tốt nhất, ngày nay những hình thái quyền lực trở nên đa dạng, phức tạp hơn. Một trong những quan điểm của chủ nghĩa tự do về sức mạnh quốc gia đƣợc đề cập đến nhiều từ sau Chiến tranh lạnhlà sức mạnh quốc gia không chỉ bao gồm sức mạnh cứng (hard power) nhƣ sức mạnh quân sự, kinh tế. Sức mạnh mềm (soft power), theo cách gọi của một học giả nổi tiếng của Mỹ Joseph S.Nye, bao gồm những yếu tố nhƣ ảnh hƣởng, sức thu hút của thể chế chính trị, mô hình phát triển, ảnh hƣởng về văn hoá v.v...[198; tr.9] Khác với các biện pháp của sức mạnh cứng nhƣ cậy gậy và củ cà rốt, tức là các biện pháp dụ dỗ hay đe doạ để tạo ra đƣợc kết cục mong muốn, sức mạnh mềm là sức mạnh lôi kéo, thu hút. “Ngày nay, chúng ta sẽ thu lại đƣợc rất nhiều bằng cách làm cho 26 ngƣời khác cùng muốn cái mình muốn và điều đó phụ thuộc vào sức cuốn hút về văn hoá, hệ tƣ tƣởng cùng một chƣơng trình nghị sự đƣợc đặt ra với nhiều phần thƣởng lớn cho hợp tác” [198; tr.49]. Bởi vậy, các quốc gia không bắt buộc phải sử dụng sức mạnh cứng nhƣ quân sự và kinh tế, để cƣỡng ép các nƣớc khác thực hiện mục tiêu của mình. Trong cuộc đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia ngày nay, sức mạnh quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tập hợp lực lƣợng, hay nói cách khác, vào sức mạnh chính trị. Trong từng trƣờng hợp khác nhau sức mạnh chính trị có thể là sức mạnh của thể chế, hay cũng có thể là sức thuyết phục của một chính sách. Nhìn rộng hơn, sức mạnh chính trị bao gồm cả yếu tố văn hoá. Một nƣớc mạnh là nƣớc có thể mở rộng ảnh hƣởng về lối sống, các giá trị văn hoá. Những yếu tố của sức mạnh mềm đặc biệt trở nên quan trọng trong thế giới ngày càng trở nên phụ thuộc lẫn nhau. Theo Joseph Nye: “Sức mạnh cứng sẽ luôn còn quan trọng trong một thế giới của những quốc gia dân tộc đang kiểm soát nền độc lập của mình, nhƣng ý nghĩa của sức mạnh mềm sẽ ngày càng tăng khi ngƣời ta phải giải quyết những vấn đề liên quốc gia bởi việc giải quyết những vấn đề đó đòi hỏi một sự hợp tác đa phƣơng”. [63; tr.22] Tiêu biểu cho tƣ duy đối ngoại của chủ nghĩa tự do có thể kể đến Tổng thống Mỹ Woodrow Wilson với Thông điệp 14 điểm đƣa ra Quốc hội Mỹ năm 1918 với đề xuất thành lập Hội Quốc Liên nhằm thiết lập một nền hòa bình bền vững sau Chiến tranh thế giới thứ I. Tƣ duy và quan điểm đối ngoại của Clinton, Tổng thống đầu tiên đƣợc bầu lên sau khi Chiến tranh lạnhkết thúc cũng chịu ảnh hƣởng của trƣờng phái tự do. Tổng thống Clinton nhận định: “xu thế chấp nhận dân chủ, đa nguyên và kinh tế thị trƣờng đã tạo ra thời cơ có một không hai trong lịch sử cho phép Mỹ thừa thắng xông lên mở rộng ảnh hƣởng ra khắp thế giới” [64; tr.36]. 27 1.1.3. Vị trí của châu Âu trong tính toán chiến lược của Mỹ qua lăng kính các trường phái lý luận quan hệ quốc tế Các nhà hiện thực chủ nghĩa cho rằng cân bằng lực lƣợng theo đó các quốc gia luôn có xu hƣớng tập hợp lực lƣợng để cân bằng, đối trọng lại sự thống trị của một quốc gia mạnh hơn. Kenneth Waltz, nhà lý luận tân hiện thực nổi tiếng của Mỹ cho rằng với sự kết thúc của Chiến tranh lạnh, quan hệ giữa Mỹ với các đồng minh nhìn chung trở nên lỏng lẻo hơn và có xu hƣớng quay lại cân bằng quyền lực cổ điển. Với sự kết thúc của Trật tự hai cực, Mỹ với tƣ cách là siêu cƣờng mạnh nhất sẽ nhận thấy các quốc gia khác dần tách xa ra khỏi Mỹ; Đức ngày càng gắn bó với Liên minh châu Âu (EU) và xích lại gần Nga; Nga xích lại gần Đức và Nhật. Nhƣ vậy, cân bằng quyền lực giữa các nƣớc lớn tiếp tục là luật chơi chủ đạo của các quốc gia trong thế giới quan hiện thực. Vào thời điểm dƣờng nhƣ nƣớc Mỹ đang trong thời kỳ chiếm ƣu thế sức mạnh vƣợt trội, giáo sƣ nổi tiếng về chính sách đối ngoại Mỹ Charles Kupchan của Đại học Georgetown và Hội đồng đối ngoại Mỹ đã đƣa ra lập luận gây tranh cãi về vị trí của Mỹ trong cuốn sách "Sự kết thúc của kỷ nguyên Mỹ: Chính sách đối ngoại Mỹ và Địa chính trị của thế kỷ XXI" [162] với quan điểm thiên về chủ nghĩa hiện thực chính trị. Vị giáo sƣ này cho rằng, thách thức đối với vai trò lãnh đạo của Mỹ đang nổi lên không phải đến từ Trung Quốc, hay từ thế giới Hồi giáo mà là từ châu Âu. Một châu Âu đang nhất thể hóa mạnh mẽ đã trở thành thực thể kinh tế lớn hơn Mỹ. Đồng thời, cùng với sức mạnh kinh tế, Liên minh châu Âu cũng đang tìm kiếm ảnh hƣởng chính trị, tƣơng xứng với tầm vóc kinh tế. Mâu thuẫn giữa Mỹ và châu Âu sẽ vƣợt ra khỏi lĩnh vực thƣơng mại, tạo thành cạnh tranh về chiến lƣợc. Theo quan điểm của chủ nghĩa hiện thực chính trị, chính sách của Mỹ đối với châu Âu và quan hệ Mỹ-châu Âu cần đƣợc xây dựng trên cơ sở "cân bằng bên ngoài". Cân bằng bên ngoài là tìm cách duy trì bá quyền ở Tây bán cầu và 28 duy trì cân bằng quyền lực giữa các nƣớc mạnh của đại lục Á-Âu và Trung Đông. Thay vì tìm cách thống trị những khu vực này một cách trực tiếp, trƣớc tiên Mỹ nên dựa vào những đồng minh ở khu vực để duy trì sự cân bằng quyền lực, vì chính lợi ích của họ. Thay vì để họ ỷ lại Mỹ, Mỹ nên dựa vào đồng minh nhiều nhất có thể, chỉ can thiệp trong tình huống khẩn cấp khi có mối đe dọa trực tiếp đối với một khu vực then chốt. "Cân bằng bên ngoài" sẽ đòi hỏi rút hầu nhƣ toàn bộ quân Mỹ khỏi châu Âu, trong khi vẫn cam kết một cách chính thức với NATO. Châu Âu giàu có, an toàn, dân chủ và hòa bình, không phải đối mặt với vấn các vấn đề an ninh mà họ không thể tự giải quyết. Trên thực tế, tổng chi tiêu quốc phòng của các thành viên châu Âu của NATO lớn hơn khoảng 5 lần so với của Nga, mối đe dọa quân sự thông thƣờng duy nhất mà lục địa này có thể phải đối mặt. Buộc các thành viên châu Âu của NATO lãnh đạo cuộc chiến Libya gần đây là một bƣớc đi thành công đầu tiên theo hƣớng cân bằng bên ngoài và chia sẻ trách nhiệm. Nhìn chung, từ góc độ chính sách châu Âu là một thành tố trong chiến lƣợc đối ngoại toàn cầu của Mỹ, có thể nói chính sách của Mỹ đối với châu Âu là sự kết hợp giữa quan điểm của chủ nghĩa hiện thực và tự do. Trên thực tế, cho dù Mỹ tái cân bằng chiến lƣợc tại châu Á vì những lý do địa chính trị, kinh tế và yếu tố "cân bằng chiến lƣợc" và châu Âu không còn giữ vị trí trọng tâm trong chiến lƣợc toàn cầu của Mỹ nhƣ thời kỳ chiến tranh lạnh, nƣớc Mỹ và châu Âu vẫn ràng buộc bởi những liên hệ khăng khít về lịch sử và văn hóa lâu đời 3 [25; tr.185] và đặc biệt là Mỹ có những lợi ích sống còn ở châu Âu. Từ góc độ của chủ nghĩa hiện thực, Mỹ có lợi ích chiến lƣợc trong việc duy trì cân bằng quyền lực mới, một trật tự khu vực ở châu Âu do Washington chi phối, kiềm chế các nƣớc đối thủ tiềm tàng, ngăn không cho bất cứ cƣờng quốc nào nổi lên, thách thức vai trò và lợi ích của Mỹ. Nhƣ nhà hiện thực nổi tiếng Henry Kissinger đã 3 Hơn 60 triệu ngƣời châu Âu từ các nƣớc di cƣ sang Mỹ từ năm 1850 đến năm 1957 29 từng nhận xét “Mỹ và châu Âu có một lợi ích chung trong việc ngăn cản các chính sách dân tộc không kiềm chế của Đức và Nga tranh giành nhau trung tâm lục địa châu Âu." [56; tr.52]. Từ góc độ của chủ nghĩa tự do, Mỹ có lợi ích kinh tế thiết yếu trong việc duy trì không gian kinh tế mở toàn cầu, thúc đẩy quan hệ kinh tế với châu Âu, trung tâm kinh tế hàng đầu trên thế giới nhằm thực hiện ƣu tiên chấn hƣng nền kinh tế, thúc đẩy sự thịnh vƣợng của nƣớc Mỹ. Sự phụ thuộc lẫn nhau rất chặt chẽ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới tất yếu cũng là cơ sở hoạch định chính sách của Mỹ đối với châu Âu. Tầm quan trọng chiến lƣợc hàng đầu của EU đối với sự thịnh vƣợng của Mỹ trên cả hai phƣơng diện: bảo đảm lợi ích kinh tế cụ thể và hợp tác để định ra các luật chơi chung. Để thúc đẩy tự do hóa thƣơng mại toàn cầu, Mỹ cần sự hợp tác và ủng hộ mạnh mẽ của châu Âu. Khủng hoảng kinh tế-tài chính toàn cầu 2008 càng thúc đẩy xu hƣớng hợp tác giữa các nền kinh tế lớn, đặc biệt giữa Mỹ, châu Âu và các nền kinh tế mới nổi BRIC để đối phó với hậu quả của khủng hoảng và ngăn chặn suy thoái toàn cầu. Tƣ duy của chủ nghĩa tự do cũng có biểu hiện rõ nét trong việc xác định tầm quan trọng của châu Âu trong chiến lƣợc của Mỹ. Duy trì và phổ biến những giá trị của phƣơng Tây về dân chủ, nhân quyền, kinh tế thị trƣờng, xã hội dân sự ở châu Âu là thành tố quan trọng trong chiến lƣợc châu Âu của Mỹ, đặc biệt thông qua việc mở rộng EU và NATO. Mỹ cho rằng những nƣớc cổ súy hệ giá trị về kinh tế, chính trị kiểu Mỹ là những đồng minh tự nhiên của Mỹ trong nhiều vấn đề quốc tế mà quan hệ Mỹ - Anh là một ví dụ điển hình. Mỹ đặc biệt quan tâm và theo đuổi mục tiêu này ở các nƣớc Trung Đông Âu, các nƣớc cộng hòa thuộc Liên Xô nhƣ Ukraine, Belarus v.v.. Chiến lƣợc An ninh Quốc gia của Mỹ khẳng định “cải cách dân chủ và kinh tế của các nƣớc cộng hòa mới độc lập (NIS) có tầm quan trọng đối với lợi ích của Mỹ.” [6; tr.58] Đây là lợi ích chính trị hết sức quan trọng đối với Mỹ bởi quá trình cải cách dân chủ và kinh tế ở những nƣớc này cũng chính là quá trình mở rộng ảnh hƣởng của Mỹ trong không 30 gian hậu Xô Viết, thiết lập vai trò lãnh đạo ở đây và từ đó ngăn ngừa nguy cơ quay trở lại của chế độ cộng sản, cũng nhƣ nguy cơ xuất hiện nạn diệt chủng, quốc gia phi dân chủ ở châu Âu, đe dọa sự ổn định khu vực. Henri Kissinger cho rằng có 3 cách tiếp cận khác biệt của 3 thế hệ khác nhau ảnh hƣởng đến tƣ duy chính sách đối ngoại của Mỹ. Thế hệ của những cựu chiến binh thời kỳ Chiến tranh lạnhnhìn thế giới với lăng kính của chủ nghĩa hiện thực mà cân bằng quyền lực là khái niệm chủ đạo và đối phó với những mối đe doạ tiềm tàng là nhiệm vụ hàng đầu của chiến lƣợc đối ngoại của Mỹ. Thế hệ của những ngƣời phản đối cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt nam mà Clinton là đại diện, tiếp cận thế giới với lăng kính của chủ nghĩa tự do. Thế giới quan của thế hệ sau Chiến tranh lạnhthiên về chủ nghĩa toàn cầu kinh tế mà việc theo đuổi những lợi ích kinh tế của Mỹ tất yếu sẽ dẫn đến hoà bình và dân chủ trên thế giới [152]. Sự giao thoa giữa tƣ tƣởng hiện thực và tự do thể hiện rõ nét trong cuốn sách nổi tiếng Bàn cờ lớn (Grand chesboard). Nhà hiện thực Zrigniew Brzezinski nêu bật vai trò then chốt của các đồng minh của Mỹ ở châu Âu đối với việc bảo vệ hay thúc đẩy các giá trị dân chủ và quyền con ngƣời ở Trung Đông Âu cần phải có sự tham gia trực tiếp của EU và khẳng định “khi các nƣớc đồng minh châu Âu còn phụ thuộc nhiều vào sự bảo hộ của Mỹ về an ninh, thì bất kỳ sự mở rộng nào phạm vi của châu Âu cũng tức khắc trở thành một sự mở rộng phạm vi ảnh hƣởng trực tiếp của Mỹ.” [73; tr.68] Đồng thời, ông cũng nêu: “châu Âu cũng có thể sử dụng nhƣ tấm ván bật làm đà để mở rộng dân chủ, từng bƣớc vào sâu trong lục địa Âu - Á” [73; tr.67] Sự ủng hộ nhiệt tình của Mỹ đối với việc Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập liên minh EU là một minh chứng rõ nét. 31 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Châu Âu trong chiến lược toàn cầu của Mỹ thời kỳ Chiến tranh lạnh Chiến tranh thế giới thứ II đã làm thay đổi cơ bản bàn cờ chiến lƣợc thế giới. Nƣớc Mỹ ra khỏi chiến tranh với tƣ thế chiến thắng, hầu nhƣ không bị ảnh hƣởng của cuộc chiến tranh và trở thành nƣớc tƣ bản giàu có nhất thế giới. GDP của Mỹ chiếm 52% GDP toàn thế giới, lớn hơn GDP của tất cả các nƣớc tƣ bản phát triển khác. Trong bối cảnh nền kinh tế các nƣớc thua trận nhƣ Đức, Nhật, hầu nhƣ bị phá huỷ hoàn toàn, Liên Xô bị thiệt hại nặng nề, nƣớc Mỹ ở trong một vị trí thuận lợi và đứng trƣớc một cơ hội to lớn chƣa từng có. Điều kiện đã chín muồi để Mỹ thực hiện tham vọng bá chủ toàn cầu của mình, tham vọng Mỹ đã bắt đầu nuôi dƣỡng từ những năm trong chiến tranh thế giới thứ hai. Tuy nhiên, tham vọng bá chủ thế giới của Mỹ gặp phải một thách thức vô cùng to lớn, đó là Liên Xô, chủ nghĩa xã hội và phong trào đấu tranh vì độc lập dân tộc. Ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô đại diện của chủ nghĩa xã hội ngày càng phát triển và trở thành một hệ thống xã hội thách thức với Mỹ về hệ tƣ tƣởng, về chiến lƣợc. Để thực hiện hai mục tiêu chủ yếu là xóa bỏ trật tự thế giới cũ do các đế quốc Tây Âu chi phối, thâu tóm toàn bộ thế giới tƣ bản chủ nghĩa vào một trật tự mới do Mỹ lãnh đạo và ngăn chặn sự phát triển và mở rộng của Liên Xô và chủ nghĩa xã hội, Mỹ đã giƣơng ngọn cờ "chống chủ nghĩa cộng sản" để tập hợp lực lƣợng và thực hiện chiến lƣợc "ngăn chặn cộng sản". Chiến lƣợc "ngăn chặn cộng sản" của Truman đã trở thành chiến lƣợc đối ngoại chung của Mỹ trong hơn 40 năm sau Chiến tranh thế giới thứ 2 mặc dù dƣới các đời tổng thống khác nhau của Mỹ, phƣơng thức và biện pháp thực hiện chiến lƣợc này có khác nhau. Với đối tƣợng chính của chiến lƣợc của Mỹ thời kỳ Chiến tranh lạnhlà Liên Xô, địa bàn chủ yếu của đối đầu Mỹ- Xô ở châu Âu mặc dù Mỹ triển khai chiến lƣợc ngăn chặn ở cả khu vực châu Á. Do tầm quan trọng của Châu Âu đối với cả 32 Liên Xô và Mỹ, trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh, Châu Âu luôn là trọng điểm chiến lƣợc trong cuộc chiến tranh giành ảnh hƣởng của hai bên. Đƣờng phân tuyến hai cực và đối đầu Mỹ-Xô chủ yếu diễn ra ở châu Âu và chính vì vậy, đây là sân khấu chính trị chủ yếu và là trọng tâm chiến lƣợc toàn cầu của Mỹ thời kỳ chiến tranh lạnh. Châu Âu có vai trò quan trọng cả về an ninh chính trị và kinh tế trong chiến lƣợc toàn cầu của Mỹ. Châu Âu trở thành những đồng minh thân cận nhất của Mỹ trong khuôn khổ NATO, tổ chức an ninh quân sự lớn nhất thế giới. Mỹ đóng vai trò chủ đạo trong NATO và cũng là nƣớc đóng góp lớn nhất cho tổ chức này. Thông qua NATO, Mỹ muốn đạt đƣợc hai mục tiêu liên quan đến châu Âu là: can dự và thống trị các vấn đề châu Âu; kiềm chế ảnh hƣởng và xu hƣớng độc lập ngày càng tăng của EU. Nói cách khác, mục tiêu chủ yếu của NATO có thể tóm gọn là nhằm “duy trì sự có mặt của Mỹ, ngăn chặn Liên Xô ở châu Âu và kiềm chế Đức”. Về mặt an ninh quốc phòng, xét từ góc độ mục tiêu của NATO trong tính toán chiến lƣợc của Mỹ, NATO đã đóng vai trò nhƣ một công cụ hữu hiệu giúp Mỹ đạt đƣợc những mục tiêu chiến lƣợc của mình ở châu Âu thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai. NATO đã giúp Mỹ mở rộng quyền lực sang châu Âu, nắm giữ và khống chế đƣợc Tây Âu trong vòng kiểm soát và dƣới sự lãnh đạo của Mỹ, không để xu hƣớng độc lập đi quá xa, ngăn chặn đƣợc “nguy cơ cộng sản” lan ra toàn châu Âu. NATO cũng giúp Tây Âu ngăn chặn sự phát triển của lực lƣợng cộng sản trong nƣớc, đảm bảo ô bảo hộ về an ninh, phục hồi kinh tế, lấy lại vị thế của mình trên bàn cờ thế giới. Chính vì vậy, quan hệ đồng minh chiến lƣợc Mỹ-Tây Âu đã trở nên gắn bó mật thiết hơn bao giờ hết và NATO chính là chất keo dính, tạo nên sự gắn bó mật thiết trong quan hệ đồng minh chiến lƣợc Mỹ-Tây Âu thời kỳ chiến tranh lạnh. 33 Các đồng minh châu Âu của Mỹ trong NATO giúp cho Mỹ duy trì sự hiện diện quân sự tại đây trong thời kỳ Chiến tranh lạnh. Vào thời điểm căng thẳng nhất, Mỹ có tới 400.000 binh sĩ hiện diện tại châu Âu. Đó là những đơn vị đƣợc huấn luyện để có thể triển khai nhanh chóng bảo vệ Tây Âu, đối phó với những đe dọa từ phía Liên Xô. Trong Chiến tranh lạnh, lực lƣợng Hải quân Mỹ lên tới 40.000, đóng tại 9 căn cứ hải quân của Mỹ ở châu Âu. Về kinh tế, song song với việc giành vị trí chủ đạo trong các thiết chế quốc tế thành lập sau chiến tranh thế giới thứ hai nhƣ Liên Hợp Quốc, GATT.., Mỹ thi hành kế hoạch Marshall, một mặt nhằm giúp khôi phục nền kinh tế của các nƣớc Tây Âu bị chiến tranh tàn phá, mặt khác nhằm ngăn chặn ảnh hƣởng đang gia tăng của phong trào cộng sản tại Tây Âu và ngăn chặn ảnh hƣởng của Liên Xô lan sang phía tây của châu Âu. Kế hoạch Marshall, đƣợc đặt tên theo Ngoại trƣởng Hoa kỳ Marshall thời kỳ đó, là kế hoạch viện trợ của Hoa Kỳ nhằm khôi phục châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ II. Ngày 12/7/1947, Hội nghị 16 nƣớc tƣ bản Châu Âu và các vùng do Anh, Hoa Kỳ chiếm đóng tại Đức họp tại Paris đã thành lập Ủy Ban hợp tác kinh tế châu Âu, đề nghị Hoa Kỳ viện trợ 21 tỷ USD, kể cả viện trợ không hoàn lại, cho giai đoạn 1948-1952. Với tên gọi chính thức là “Chƣơng trình phục hƣng châu Âu”, Mỹ chi gần 13 tỷ USD (tính theo USD Mỹ năm 1990 tƣơng đƣơng khoảng 64 tỷ) cho 17 nƣớc Tây Âu. Các nƣớc châu Âu thụ hƣởng Kế hoạch Marshall bao gồm: Anh, Pháp, Ý, Áo, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, Đan Mạch, Nauy, Thụy điển, Ailen, Thụy sĩ, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Bồ Đào Nha, Tây Đức, Iceland [9; tr.43]. Ngày 3/4/1948, Quốc hội Mỹ thông qua "Đạo luật về giúp đỡ các quốc gia khác" theo Kế hoạch Marshall, theo đó, Hoa Kỳ sẽ giám sát các khoản cho vay; các nƣớc nhận viện trợ khi sử dụng các khoản tiền vay phải đƣợc Hoa kỳ phê chuẩn; các nƣớc nhận viện trợ không đƣợc sản xuất những hàng hóa có tính chất cạnh tranh với Mỹ; phải dùng tiền viện trợ để mua hàng của Mỹ; 50% hàng hóa Hoa Kỳ viện trợ phải sử dụng phƣơng tiện chuyên chở của Hoa Kỳ; các nƣớc 34 nhận viện trợ phải cung cấp cho Hoa Kỳ các tài nguyên chiến lƣợc; phải bảo hộ quyền lợi khai thác và đầu tƣ của các nhà kinh doanh Hoa Kỳ. Nhƣ vậy, kế hoạch Marshall thực chất là kế hoạch nhà nƣớc xuất khẩu hàng hóa và tƣ bản cho vay của Hoa Kỳ, nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ mới, nguồn nguyên liệu và nơi đầu tƣ ở các nƣớc Tây Âu và thuộc địa. Đây cũng là công cụ của Hoa Kỳ để ràng buộc các nƣớc Tây Âu vào Mỹ cả về kinh tế và chính trị, phục hồi các nƣớc Tây Âu nhằm ngăn chặn ảnh hƣởng đang gia tăng của phong trào cộng sản tại Tây Âu và ngăn chặn ảnh hƣởng của Liên Xô lan qua phía Tây của châu Âu. Thông qua việc thi hành kế hoạch Marshall, Mỹ không những tăng cƣờng ảnh hƣởng của mình mà còn từng bƣớc thiết lập vai trò chủ đạo của mình trong các công việc của châu Âu, nhằm theo đuổi chiến lƣợc toàn cầu của mình thời kỳ chiến tranh lạnh. Tuy nhiên, kế hoạch Marshall cũng đã giúp châu Âu khắc phục khó khăn sau chiến tranh và vƣơn lên thành đối thủ của Mỹ về kinh tế trong những năm 70. Nhƣ vậy, trong bối cảnh Tây Âu bị suy yếu nghiêm trọng sau hai cuộc đại chiến thế giới và đứng trƣớc nhu cầu cần đƣợc bảo đảm về an ninh và chống lại sự phát triển của lực lƣợng cộng sản đang đe doạ đến vai trò cầm quyền của giới lãnh đạo tại nhiều nƣớc, các nƣớc Tây Âu trở nên phụ thuộc vào Mỹ, chấp nhận sự lãnh đạo và vai trò chi phối của Mỹ thông qua kế hoạch Marshall và NATO. Về cơ bản, NATO đã đóng vai trò nhƣ một công cụ hữu hiệu giúp Mỹ đạt đƣợc những mục tiêu chiến lƣợc của mình ở châu Âu thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai. NATO đã giúp Mỹ mở rộng quyền lực sang châu Âu, nẵm giữ và khống chế đƣợc Tây Âu trong vòng kiểm soát và dƣới sự lãnh đạo của Mỹ, không để xu hƣớng độc lập đi quá xa, ngăn chặn đƣợc “nguy cơ cộng sản” lan ra toàn châu Âu. NATO cũng giúp Tây Âu ngăn chặn sự phát triển của lực lƣợng cộng sản trong nƣớc, đảm bảo ô bảo hộ về an ninh, phục hồi kinh tế, lấy lại vị thế của mình trên bàn cờ thế giới. Chính vì vậy, quan hệ đồng minh chiến lƣợc Mỹ-Tây Âu đã trở nên gắn bó mật thiết hơn bao giờ hết. Trong quan hệ Mỹ- 35 Tây Âu thời kỳ Chiến tranh Lạnh, tồn tại cả hai mặt mâu thuẫn và thống nhất. Tuy nhiên, mặt mâu thuẫn hay xu hƣớng ly tâm chƣa bao giờ mạnh hơn mặt thống nhất và xu hƣớng hƣớng tâm. Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, NATO chính là chất keo dính, tạo nên sự gắn bó mật thiết trong quan hệ đồng minh chiến lƣợc Mỹ-Tây Âu. 1.2.2. Điều chỉnh chiến lược của Mỹ thập niên sau Chiến tranh lạnh(1991- 2000) 1.2.2.1. Nước Mỹ thập niên sau Chiến tranh lạnh: thời cơ và thách thức Sau Chiến tranh lạnh, nƣớc Mỹ đứng trƣớc những thời cơ và thách thức đan xen. Thời cơ: Thứ nhất, sự tan rã của Liên Xô, siêu cƣờng cạnh tranh toàn diện với Mỹ về ý thức hệ, kinh tế, chính trị và quân sự, đƣơng nhiên tạo ra cho Mỹ lợi thế là siêu cƣờng duy nhất. Hoa Kỳ đứng ở một vị thế chƣa từng có trƣớc đây trên tất cả các phƣơng diện kinh tế, quân sự, công nghệ và văn hóa. Nhƣ nhà sử học Paul Kennedy, tác giả của cuốn sách Sự hưng thịnh và suy vong của những cường quốc lớn đã viết: "Chƣa bao giờ từng tồn tại một sự chênh lệch giữa các cƣờng quốc nhƣ vậy, chƣa bao giờ" [150]. Nƣớc Nga đang trong giai đoạn chuyển đổi khó khăn, Trung Quốc tuy đang trên đà phát triển mạnh, nhƣng sức mạnh tổng hợp của Trung Quốc còn phải mất nhiều thập kỷ nữa mới có thể đuổi kịp Mỹ. Tây Âu chƣa thể trở thành một thực thể chính trị, an ninh thống nhất với một tiếng nói chung. Vì vậy, Mỹ là siêu cƣờng duy nhất còn lại, với sức mạnh vƣợt trội và không có đối thủ ngang tầm. Thứ hai, với sự tan rã của Liên Xô và sự thoái trào của CNXH trên thế giới, mô hình phát triển kinh tế thị trƣờng và các giá trị dân chủ phƣơng Tây trở nên chiếm ƣu thế. Đây là một cơ hội to lớn cho Mỹ khuếch trƣơng và truyền bá mô hình kinh tế thị trƣờng và dân chủ nhân quyền theo kiểu phƣơng Tây. Kinh tế thị trƣờng và dân chủ nhân quyền cũng trở thành ngọn cờ mới tập hợp lực lƣợng 36 trong bối cảnh chất keo dính và ngọn cờ tập hợp lực lƣợng “chống cộng sản‟ không còn. Đây là lợi thế lớn đối với Mỹ và chiến lƣợc “Can dự và Mở rộng” chính là nhằm tận dụng lợi thế này để mở rộng nền dân chủ kiểu Mỹ. Bên cạnh những cơ hội to lớn với sự kết thúc của Chiến tranh lạnh, môi trƣờng chiến lƣợc của nƣớc Mỹ đã thay đổi cơ bản. Thách thức chủ yếu từ Liên Xô không còn nhƣng nƣớc Mỹ đứng trƣớc những thách thức đa dạng, phức tạp hơn trƣớc, xuất phát từ ngay chính nƣớc Mỹ. Thách thức từ bên trong. Những thách thức lớn nhất đối với nƣớc Mỹ trong thời kỳ mới trƣớc hết là xuất phát từ trong nƣớc. Kinh tế Mỹ trì trệ và giảm sút sức cạnh tranh, nợ liên bang trầm trọng, thâm hụt cán cân buôn bán và ngân sách Mỹ lên đến mức báo động. Thời điểm Clinton lên cầm quyền là thời kỳ kinh tế Mỹ gặp khó khăn nặng nề. Điều này lý giải vì sao "ngƣời hùng Chiến tranh vùng Vịnh" G. Bush không thắng cử trong cuộc bầu cử Tổng thống lần hai. Cuộc chạy đua vũ trang tốn kém của chính quyền Reagan đã làm cho nền kinh tế Mỹ gặp phải những khó khăn trầm trọng. Sức mạnh của Mỹ suy giảm tƣơng đối, từ chỗ chiếm khoảng 50% GDP của thế giới trong những năm 50, 40% những năm 70, 27% năm 94, chỉ còn chiếm khoảng 23-25% GDP thế giới. Năm 1989, thâm hụt thƣơng mại của Mỹ lên tới 108 tỷ USD, thâm hụt ngân sách liên bang 152 tỷ USD. Nợ liên bang tăng lên gấp 3 lần trong thập kỷ 80 [233; tr.90]. Những trung tâm kinh tế nhƣ Tây Âu, Nhật Bản nổi lên mạnh mẽ, thách thức vị trí của Mỹ. Về chính trị nội bộ, sự sụp đổ của Liên Xô làm cho nƣớc Mỹ mất đi cơ sở tạo nên một sự nhất trí rộng rãi về một mối đe doạ cụ thể đối với nƣớc Mỹ. Nƣớc Mỹ bƣớc vào một thế giới mới mà chƣa xác định đƣợc rõ ràng những lợi ích cơ bản cũng nhƣ các thách thức để xây dựng một chiến lƣợc mới. Sự thiếu nhất trí trong nội bộ Mỹ về vai trò của nƣớc Mỹ trong một thế giới mới là một trong những hạn chế cơ bản đối với khả năng thiết lập bá quyền của Mỹ. 37 Thách thức từ bên ngoài. Một khác biệt căn bản trong môi trƣờng chiến lƣợc mới đối với nƣớc Mỹ thời kỳ sau Chiến tranh lạnhlà tính chất phức tạp, không rõ ràng của những thách thức đối với nƣớc Mỹ. Thứ nhất là sự nổi lên của những trung tâm quyền lực mới. Nhƣ Paul Kennedy đã viết: “Cho đến nay, của cải và quyền lực, hoặc sức mạnh kinh tế và sức mạnh quân sự trong hệ thống quốc tế luôn có tính tƣơng đối và chúng ta phải nhìn nhận theo cách đó, và tất cả mọi xã hội đều có xu hƣớng dứt khoát phải thay đổi, cho nên cán cân quốc tế không bao giờ đứng yên” [37; tr. 192-193]. Những trung tâm quyền lực khác nhƣ EU, Nhật Bản, Trung Quốc đã mạnh lên tƣơng đối so với Mỹ và có khả năng thách thức vị trí của Mỹ trong tƣơng lai. Do đó, vấn đề chủ yếu đối với Mỹ trong thời gian tới là ngăn chặn khả năng xuất hiện một siêu cƣờng, hay một nhóm nƣớc liên kết với nhau, có khả năng thách thức vị trí lãnh đạo của Mỹ. Thứ hai, sau khi Chiến tranh lạnhkết thúc, các cuộc xung đột cục bộ, xung đột tôn giáo, sắc tộc, nạn khủng bố quốc tế có chiều hƣớng gia tăng và do vậy, ở một chừng mực nào đó, đe doạ đến an ninh của Mỹ, trƣớc hết là các công dân Mỹ. Tình trạng khó khăn về kinh tế, mất ổn định về chính trị, rối ren về xã hội, cùng với những mâu thuẫn tiềm tàng về tôn giáo, sắc tộc, làm cho nhiều khu vực trên thế giới ở trạng thái dễ bùng nổ, gây nhiều khó khăn cho việc thiết lập trật tự thế giới của Mỹ. Thứ ba là thách thức từ phía các đồng minh của Mỹ. Sự sụp đổ của Liên Xô làm Mỹ mất đi ngọn cờ tập hợp lực lƣợng. Trong các nƣớc đồng minh của Mỹ, xu hƣớng ly tâm phát triển. Mâu thuẫn giữa Mỹ với các trung tâm kinh tế khác ngày càng gay gắt. Giờ đây Mỹ đã mất ngọn cờ tập hợp lực lƣợng là “mối đe doạ cộng sản”. Nói tóm lại, thực tế chiến lƣợc mới thời kỳ sau Chiến tranh lạnhđặt ra những thách thức mới, đa dạng đối với nƣớc Mỹ. Chính các chính trị gia của nƣớc Mỹ đã thừa nhận: “Trong thế giới cũ, chỉ có một cái tạo nên mối đe doạ. 38 Đó là Liên Xô. Trong thế giới mới, các mối đe doạ trở nên đa dạng và chúng ta đang tiến tới một thế giới trong đó quyền lực và ảnh hƣởng phân tán giữa nhiều quốc gia...”.[117] 1.2.2.2. Điều chỉnh chiến lược dưới chính quyền Bush I Sự định hình chiến lƣợc toàn cầu mới của Mỹ đƣợc bắt đầu ngay từ trong những năm đầu tiên thời kỳ sau Chiến tranh lạnhdƣới chính quyền Bush I. Đây có thể gọi là thời kỳ nƣớc Mỹ dò dẫm tìm kiếm đƣờng lối chiến lƣợc với hai mốc điều chỉnh chủ yếu là chiến lƣợc “vƣợt trên ngăn chặn” và cuộc chiến tranh vùng Vịnh với ngọn cờ “trật tự thế giới mới”. Chiến lƣợc “vƣợt trên ngăn chặn” là điều chỉnh chiến lƣợc với đối tƣợng chủ yếu là Liên Xô. Chính quyền Bush cho rằng mặc dù bắt đầu đi vào hoà dịu với Liên Xô, Reagan mới chỉ có những điều chỉnh nhằm làm thích ứng với tình hình mới chứ chƣa đƣa ra đƣợc một chiến lƣợc mới, và về cơ bản vẫn thể hiện tinh thần của chiến lƣợc ngăn chặn. Chiến lƣợc “vƣợt trên ngăn chặn” của chính quyền Bush đƣợc công bố trong Báo cáo về chiến lƣợc an ninh quốc gia mới tháng 3/1990, trong đó khẳng định: “Mục tiêu của Mỹ là vƣợt qua ngăn chặn, tìm kiếm sự hoà nhập của Liên Xô vào hệ thống quốc tế với tƣ cách là một thành viên có tính chất xây dựng, đƣa Liên Xô vào một mối quan hệ ngày càng có tính chất hợp tác, đặt cơ sở cho mối quan hệ sâu sắc hơn, thúc đẩy tự do dân chủ và cải cách chính trị-kinh tế ở Liên Xô”. Nhƣ vậy chiến lƣợc vƣợt trên ngăn chặn thực chất là một mặt cải thiện quan hệ và tìm kiếm sự hợp tác toàn diện với Liên Xô, phục vụ lợi ích của Mỹ trong các lĩnh vực giải trừ quân bị, kinh tế và các vấn đề an ninh khu vực. Mặt khác, thông qua hợp tác với Liên Xô, Mỹ có ý đồ tác động đến chiều hƣớng cải tổ của Liên Xô, thực hiện diễn biến hoà bình nhằm mục tiêu xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô. Ngày 2-8-1990 cuộc khủng hoảng vùng Vịnh bùng nổ, tạo cơ hội cho chính quyền Bush giƣơng cao ngọn cờ “trật tự thế giới mới”. Thực chất, cuộc chiến 39 tranh ở vùng Vịnh là cơ hội để Mỹ có thể khẳng định với thế giới về vị trí siêu cƣờng duy nhất của mình. Chính quyền Mỹ tin rằng thế giới mới cần một nhà lãnh đạo và chỉ có nƣớc Mỹ mới hội tủ đủ sức mạnh cứng và mềm để đóng vai trò lãnh đạo thế giới. Bên cạnh yếu tố khẳng định vai trò lãnh đạo của Mỹ, chính quyền Bush cũng có mục tiêu dầu lửa cũng nhƣ tính toán "tăng vốn chính trị" của Bush trong cuộc bầu cử năm 1992. Với những tính toán này, cùng với sự đồng thuận có đƣợc lần đầu tiên giữa các nƣớc lớn trong Hội đồng Bảo An, chính quyền Bush đã phát động một chiến dịch ngoại giao nhằm đạt đƣợc nghị quyết của Liên Hợp Quốc cho phép can thiệp quân sự chấm dứt sự chiếm đóng Kuwait của Iraq. Ngày 16/1/1991, chỉ một ngày sau thời hạn cuối cùng Iraq phải rút quân, chính quyền Bush đã phát động "Chiến dịch bão táp sa mạc". Thắng lợi nhanh chóng của liên quân do Mỹ lãnh đạo đã khiến Bush phải hân hoan thốt lên:” Ơn chúa, chúng ta đã quên đi hội chứng Việt Nam một lần và mãi mãi”. Tờ New York Time cũng khẳng định: “Sự thay đổi quan trọng nhất đƣợc tạo ra bởi chiến tranh là nhận thức mới về sức mạnh của Mỹ, với hình ảnh của nƣớc Mỹ thay đổi từ một cƣờng quốc đang xuống dốc thành một thế lực đang lên của thế giới”.[255; tr. 528] 1.2.2.3. Chiến lược "Can dự và Mở rộng" của chính quyền B.Clinton Những cố gắng điều chỉnh chiến lƣợc ban đầu dƣới chính quyền Bush I không theo kịp với những thay đổi diễn ra vô cùng nhanh chóng vào cuối những năm 80 và đầu những năm 90. Ngọn cờ “trật tự thế giới mới” của chính quyền Bush I chƣa tồn tại đƣợc bao lâu thì "ngƣời hùng của cuộc chiến tranh vùng Vịnh" đã bị thua trong cuộc chạy đua vào Nhà Trắng năm 1992. B.Clinton lên nắm quyền từ 1/1993, và là tổng thống Mỹ đầu tiên đƣợc bầu sau Chiến tranh Lạnh. Thắng cử với lời hứa tập trung vào kinh tế nhƣ một tia lade, trong những tháng đầu cầm quyền, chính quyền Clinton chủ yếu thụ động đối phó với những vấn đề đối ngoại. Phải mất gần 2 năm, sau những cuộc tranh 40 cãi gay gắt trong nội bộ Mỹ và sự đấu tranh giữa hai trƣờng phái theo chủ nghĩa biệt lập và chủ nghĩa quốc tế, chính quyền Clinton mới hoàn thành việc xây dựng một chiến lƣợc toàn cầu mới để đối phó với thực tế chiến lƣợc mới thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh. Tháng 6-1994, Nhà Trắng công bố “Chiến lược Can dự và Mở rộng”, chiến lƣợc an ninh quốc gia chính thức đầu tiên của Mỹ kể từ khi Chiến tranh lạnhkết thúc vói mục tiêu bao trùm là thiết lập và duy trì vai trò lãnh đạo thế giới cả về quân sự, kinh tế, chính trị tƣ tƣởng. Ba trụ cột chủ yếu trong chiến lƣợc an ninh quốc gia “Can dự và mở rộng” là : an ninh kinh tế, an ninh quân sự và thúc đẩy dân chủ, nhân quyền. An ninh kinh tế: Duy trì và thúc đẩy sự thịnh vƣợng kinh tế luôn là một trụ cột cơ bản trong chiến lƣợc an ninh quốc gia của các chính quyền Mỹ bởi vì sức mạnh kinh tế là nền tảng của sức mạnh quốc gia tổng hợp. Dƣới chính quyền Clinton, một trong những mục đích trung tâm của chiến lƣợc an ninh quốc gia là thúc đẩy sự thịnh vƣợng của nƣớc Mỹ thông qua những nỗ lực cả ở trong nƣớc và ở nƣớc ngoài. Phục hồi và phát triển kinh tế Mỹ, giành vị trí chủ đạo của Mỹ trong nền kinh tế thế giới là ƣu tiên s...mation, exchange views and, where appropriate, forge common approaches. In order to carry out the full range of NATO missions as effectively and efficiently as possible, Allies will engage in a continuous process of reform, modernisation and transformation. The Security Environment Today, the Euro-Atlantic area is at peace and the threat of a conventional attack against NATO territory is low. That is an historic success for the policies of robust defence, Euro-Atlantic integration and active partnership that have guided NATO for more than half a century. However, the conventional threat cannot be ignored. Many regions and countries around the world are witnessing the acquisition of substantial, modern military capabilities with consequences for international stability and Euro-Atlantic security that are difficult to predict. This includes the proliferation of ballistic missiles, which poses a real and growing threat to the Euro-Atlantic area. The proliferation of nuclear weapons and other weapons of mass destruction, and their means of delivery, threatens incalculable consequences for global stability and prosperity. During the next decade, proliferation will be most acute in some of the world‟s most volatile regions. Terrorism poses a direct threat to the security of the citizens of NATO countries, and to international stability and prosperity more broadly. Extremist groups continue to spread to, and in, areas of strategic importance to the Alliance, and modern technology increases the threat and potential impact of terrorist attacks, in particular if terrorists were to acquire nuclear, chemical, biological or radiological capabilities. Instability or conflict beyond NATO borders can directly threaten Alliance security, including by fostering extremism, terrorism, and trans-national illegal activities such as trafficking in arms, narcotics and people. Cyber attacks are becoming more frequent, more organised and more costly in the damage that they inflict on government administrations, businesses, economies and potentially also transportation and supply networks and other critical infrastructure; they can reach a threshold that threatens national and Euro-Atlantic prosperity, security and stability. Foreign militaries and 176 intelligence services, organised criminals, terrorist and/or extremist groups can each be the source of such attacks. All countries are increasingly reliant on the vital communication, transport and transit routes on which international trade, energy security and prosperity depend. They require greater international efforts to ensure their resilience against attack or disruption. Some NATO countries will become more dependent on foreign energy suppliers and in some cases, on foreign energy supply and distribution networks for their energy needs. As a larger share of world consumption is transported across the globe, energy supplies are increasingly exposed to disruption. A number of significant technology-related trends – including the development of laser weapons, electronic warfare and technologies that impede access to space – appear poised to have major global effects that will impact on NATO military planning and operations. Key environmental and resource constraints, including health risks, climate change, water scarcity and increasing energy needs will further shape the future security environment in areas of concern to NATO and have the potential to significantly affect NATO planning and operations. Defence and Deterrence The greatest responsibility of the Alliance is to protect and defend our territory and our populations against attack, as set out in Article 5 of the Washington Treaty. The Alliance does not consider any country to be its adversary. However, no one should doubt NATO‟s resolve if the security of any of its members were to be threatened. Deterrence, based on an appropriate mix of nuclear and conventional capabilities, remains a core element of our overall strategy. The circumstances in which any use of nuclear weapons might have to be contemplated are extremely remote. As long as nuclear weapons exist, NATO will remain a nuclear alliance. The supreme guarantee of the security of the Allies is provided by the strategic nuclear forces of the Alliance, particularly those of the United States; the independent strategic nuclear forces of the United Kingdom and France, which have a deterrent role of their own, contribute to the overall deterrence and security of the Allies. We will ensure that NATO has the full range of capabilities necessary to deter and defend against any threat to the safety and security of our populations. Therefore, we will: maintain an appropriate mix of nuclear and conventional forces; 177 maintain the ability to sustain concurrent major joint operations and several smaller operations for collective defence and crisis response, including at strategic distance; develop and maintain robust, mobile and deployable conventional forces to carry out both our Article 5 responsibilities and the Alliance‟s expeditionary operations, including with the NATO Response Force; carry out the necessary training, exercises, contingency planning and information exchange for assuring our defence against the full range of conventional and emerging security challenges, and provide appropriate visible assurance and reinforcement for all Allies;ensure the broadest possible participation of Allies in collective defence planning on nuclear roles, in peacetime basing of nuclear forces, and in command, control and consultation arrangements; develop the capability to defend our populations and territories against ballistic missile attack as a core element of our collective defence, which contributes to the indivisible security of the Alliance. We will actively seek cooperation on missile defence with Russia and other Euro-Atlantic partners; further develop NATO‟s capacity to defend against the threat of chemical, biological, radiological and nuclear weapons of mass destruction; develop further our ability to prevent, detect, defend against and recover from cyber-attacks, including by using the NATO planning process to enhance and coordinate national cyber-defence capabilities, bringing all NATO bodies under centralized cyber protection, and better integrating NATO cyber awareness, warning and response with member nations; enhance the capacity to detect and defend against international terrorism, including through enhanced analysis of the threat, more consultations with our partners, and the development of appropriate military capabilities, including to help train local forces to fight terrorism themselves; develop the capacity to contribute to energy security, including protection of critical energy infrastructure and transit areas and lines, cooperation with partners, and consultations among Allies on the basis of strategic assessments and contingency planning; ensure that the Alliance is at the front edge in assessing the security impact of emerging technologies, and that military planning takes the potential threats into account; sustain the necessary levels of defence spending, so that our armed forces are sufficiently resourced; continue to review NATO‟s overall posture in deterring and defending against the full range of threats to the Alliance, taking into account changes to the evolving international security environment. Security through Crisis Management Crises and conflicts beyond NATO‟s borders can pose a direct threat to the security of Alliance territory and populations. NATO will therefore engage, 178 where possible and when necessary, to prevent crises, manage crises, stabilize post-conflict situations and support reconstruction. The lessons learned from NATO operations, in particular in Afghanistan and the Western Balkans, make it clear that a comprehensive political, civilian and military approach is necessary for effective crisis management. The Alliance will engage actively with other international actors before, during and after crises to encourage collaborative analysis, planning and conduct of activities on the ground, in order to maximise coherence and effectiveness of the overall international effort. The best way to manage conflicts is to prevent them from happening. NATO will continually monitor and analyse the international environment to anticipate crises and, where appropriate, take active steps to prevent them from becoming larger conflicts. Where conflict prevention proves unsuccessful, NATO will be prepared and capable to manage ongoing hostilities. NATO has unique conflict management capacities, including the unparalleled capability to deploy and sustain robust military forces in the field. NATO-led operations have demonstrated the indispensable contribution the Alliance can make to international conflict management efforts. Even when conflict comes to an end, the international community must often provide continued support, to create the conditions for lasting stability. NATO will be prepared and capable to contribute to stabilisation and reconstruction, in close cooperation and consultation wherever possible with other relevant international actors. To be effective across the crisis management spectrum, we will: enhance intelligence sharing within NATO, to better predict when crises might occur, and how they can best be prevented; further develop doctrine and military capabilities for expeditionary operations, including counterinsurgency, stabilization and reconstruction operations; form an appropriate but modest civilian crisis management capability to interface more effectively with civilian partners, building on the lessons learned from NATO-led operations. This capability may also be used to plan, employ and coordinate civilian activities until conditions allow for the transfer of those responsibilities and tasks to other actors; enhance integrated civilian-military planning throughout the crisis spectrum, develop the capability to train and develop local forces in crisis zones, so that local authorities are able, as quickly as possible, to maintain security without international assistance; 179 identify and train civilian specialists from member states, made available for rapid deployment by Allies for selected missions, able to work alongside our military personnel and civilian specialists from partner countries and institutions; broaden and intensify the political consultations among Allies, and with partners, both on a regular basis and in dealing with all stages of a crisis – before, during and after. Promoting International Security through Cooperation Arms Control, Disarmament, and Non-Proliferation NATO seeks its security at the lowest possible level of forces. Arms control, disarmament and non-proliferation contribute to peace, security and stability, and should ensure undiminished security for all Alliance members. We will continue to play our part in reinforcing arms control and in promoting disarmament of both conventional weapons and weapons of mass destruction, as well as non-proliferation efforts: We are resolved to seek a safer world for all and to create the conditions for a world without nuclear weapons in accordance with the goals of the Nuclear Non- Proliferation Treaty, in a way that promotes international stability, and is based on the principle of undiminished security for all. With the changes in the security environment since the end of the Cold War, we have dramatically reduced the number of nuclear weapons stationed in Europe and our reliance on nuclear weapons in NATO strategy. We will seek to create the conditions for further reductions in the future. In any future reductions, our aim should be to seek Russian agreement to increase transparency on its nuclear weapons in Europe and relocate these weapons away from the territory of NATO members. Any further steps must take into account the disparity with the greater Russian stockpiles of short-range nuclear weapons. We are committed to conventional arms control, which provides predictability, transparency and a means to keep armaments at the lowest possible level for stability. We will work to strengthen the conventional arms control regime in Europe on the basis of reciprocity, transparency and host-nation consent. We will explore ways for our political means and military capabilities to contribute to international efforts to fight proliferation. National decisions regarding arms control and disarmament may have an impact on the security of all Alliance members. We are committed to maintain, and develop as necessary, appropriate consultations among Allies on these issues. Open Door 180 NATO‟s enlargement has contributed substantially to the security of Allies; the prospect of further enlargement and the spirit of cooperative security have advanced stability in Europe more broadly. Our goal of a Europe whole and free, and sharing common values, would be best served by the eventual integration of all European countries that so desire into Euro-Atlantic structures. The door to NATO membership remains fully open to all European democracies which share the values of our Alliance, which are willing and able to assume the responsibilities and obligations of membership, and whose inclusion can contribute to common security and stability. Partnerships The promotion of Euro-Atlantic security is best assured through a wide network of partner relationships with countries and organisations around the globe. These partnerships make a concrete and valued contribution to the success of NATO‟s fundamental tasks. Dialogue and cooperation with partners can make a concrete contribution to enhancing international security, to defending the values on which our Alliance is based, to NATO‟s operations, and to preparing interested nations for membership of NATO. These relationships will be based on reciprocity, mutual benefit and mutual respect. We will enhance our partnerships through flexible formats that bring NATO and partners together – across and beyond existing frameworks: We are prepared to develop political dialogue and practical cooperation with any nations and relevant organisations across the globe that share our interest in peaceful international relations. We will be open to consultation with any partner country on security issues of common concern. We will give our operational partners a structural role in shaping strategy and decisions on NATO-led missions to which they contribute. We will further develop our existing partnerships while preserving their specificity. Cooperation between NATO and the United Nations continues to make a substantial contribution to security in operations around the world. The Alliance aims to deepen political dialogue and practical cooperation with the UN, as set out in the UN-NATO Declaration signed in 2008, including through: enhanced liaison between the two Headquarters; more regular political consultation; and 181 enhanced practical cooperation in managing crises where both organisations are engaged. An active and effective European Union contributes to the overall security of the Euro-Atlantic area. Therefore the EU is a unique and essential partner for NATO. The two organisations share a majority of members, and all members of both organisations share common values. NATO recognizes the importance of a stronger and more capable European defence. We welcome the entry into force of the Lisbon Treaty, which provides a framework for strengthening the EU‟s capacities to address common security challenges. Non-EU Allies make a significant contribution to these efforts. For the strategic partnership between NATO and the EU, their fullest involvement in these efforts is essential. NATO and the EU can and should play complementary and mutually reinforcing roles in supporting international peace and security. We are determined to make our contribution to create more favourable circumstances through which we will: fully strengthen the strategic partnership with the EU, in the spirit of full mutual openness, transparency, complementarity and respect for the autonomy and institutional integrity of both organisations; enhance our practical cooperation in operations throughout the crisis spectrum, from coordinated planning to mutual support in the field; broaden our political consultations to include all issues of common concern, in order to share assessments and perspectives; cooperate more fully in capability development, to minimise duplication and maximise cost-effectiveness. NATO-Russia cooperation is of strategic importance as it contributes to creating a common space of peace, stability and security. NATO poses no threat to Russia. On the contrary: we want to see a true strategic partnership between NATO and Russia, and we will act accordingly, with the expectation of reciprocity from Russia. The NATO-Russia relationship is based upon the goals, principles and commitments of the NATO-Russia Founding Act and the Rome Declaration, especially regarding the respect of democratic principles and the sovereignty, independence and territorial integrity of all states in the Euro-Atlantic area. Notwithstanding differences on particular issues, we remain convinced that the security of NATO and Russia is intertwined and that a strong and constructive partnership based on mutual confidence, transparency and predictability can best serve our security. We are determined to: enhance the political consultations and practical cooperation with Russia in areas of shared interests, including missile defence, counter-terrorism, counter- narcotics, counter-piracy and the promotion of wider international security; 182 use the full potential of the NATO-Russia Council for dialogue and joint action with Russia. The Euro-Atlantic Partnership Council and Partnership for Peace are central to our vision of Europe whole, free and in peace. We are firmly committed to the development of friendly and cooperative relations with all countries of the Mediterranean, and we intend to further develop the Mediterranean Dialogue in the coming years. We attach great importance to peace and stability in the Gulf region, and we intend to strengthen our cooperation in the Istanbul Cooperation Initiative. We will aim to: enhance consultations and practical military cooperation with our partners in the Euro-Atlantic Partnership Council; continue and develop the partnerships with Ukraine and Georgia within the NATO-Ukraine and NATO-Georgia Commissions, based on the NATO decision at the Bucharest summit 2008, and taking into account the Euro-Atlantic orientation or aspiration of each of the countries; facilitate the Euro-Atlantic integration of the Western Balkans, with the aim to ensure lasting peace and stability based on democratic values, regional cooperation and good neighbourly relations; deepen the cooperation with current members of the Mediterranean Dialogue and be open to the inclusion in the Mediterranean Dialogue of other countries of the region; develop a deeper security partnership with our Gulf partners and remain ready to welcome new partners in the Istanbul Cooperation Initiative. Reform and Transformation Unique in history, NATO is a security Alliance that fields military forces able to operate together in any environment; that can control operations anywhere through its integrated military command structure; and that has at its disposal core capabilities that few Allies could afford individually. NATO must have sufficient resources – financial, military and human – to carry out its missions, which are essential to the security of Alliance populations and territory. Those resources must, however, be used in the most efficient and effective way possible. We will: maximise the deployability of our forces, and their capacity to sustain operations in the field, including by undertaking focused efforts to meet NATO‟s usability targets; 183 ensure the maximum coherence in defence planning, to reduce unnecessary duplication, and to focus our capability development on modern requirements; develop and operate capabilities jointly, for reasons of cost-effectiveness and as a manifestation of solidarity; preserve and strengthen the common capabilities, standards, structures and funding that bind us together; engage in a process of continual reform, to streamline structures, improve working methods and maximise efficiency. An Alliance for the 21st Century We, the political leaders of NATO, are determined to continue renewal of our Alliance so that it is fit for purpose in addressing the 21st Century security challenges. We are firmly committed to preserve its effectiveness as the globe‟s most successful political-military Alliance. Our Alliance thrives as a source of hope because it is based on common values of individual liberty, democracy, human rights and the rule of law, and because our common essential and enduring purpose is to safeguard the freedom and security of its members. These values and objectives are universal and perpetual, and we are determined to defend them through unity, solidarity, strength and resolve. 184 PHỤ LỤC 2 U.S.-EU Statement on the Asia-Pacific Region Office of the Spokesperson Washington, DC July 12, 2012 Following is the text of a joint statement issued by the United States of America and the European Union on July 12, 2012, in Phnom Penh, Cambodia: Secretary of State Hillary Rodham Clinton and European Union (EU) High Representative for Foreign Affairs and Security Policy Catherine Ashton met in Phnom Penh on July 12, 2012 to exchange views on developments in the Asia- Pacific, demonstrating the importance the United States and the European Union attach to this thriving region and its peaceful and dynamic development. Common objectives Secretary Clinton and High Representative Ashton noted that interdependence between Asia, the United States and the European Union has reached unprecedented levels. Closer consultation between the United States and European Union on Asia-Pacific issues bilaterally, and with partners across the region, will be aimed at advancing regional security, development, well-being, and prosperity. Secretary Clinton and High Representative Ashton welcomed the progress being made in regional cooperation and integration in the Asia-Pacific. This enhances the capacity of the region to address complex trans-national issues, while contributing to strengthened governance. The United States and the European Union particularly welcome the central role played by ASEAN and its promotion of wider regional fora, such as the ASEAN Regional Forum and the East Asia Summit. Both welcome an active and constructive role for China in the Asia- Pacific Region. Peace and security Both sides intend to seek closer cooperation with Asian partners in fighting transnational crime, terrorism and addressing cyber-security issues, while ensuring freedom of expression and the free flow of information in accordance with international law. They are cooperating with partners to build regional disaster preparedness and crisis response capacity. The United States and European Union commit to strengthening cooperation in counter-piracy based on international law including dealing with its root causes. 185 Both sides plan to work with Asian partners on increasing maritime security based on international law as reflected in the United Nations Convention on the Law of the Sea, and lend assistance to the development of confidence building measures to reduce the risk of crises and conflict. On the South China Sea, both sides continue to encourage ASEAN and China to advance a Code of Conduct and to resolve territorial and maritime disputes through peaceful, diplomatic and cooperative solutions. The United States and European Union are continuing to work to prevent the proliferation of weapons of mass destruction and urge North Korea to live up to its international obligations and commitments. Both sides also exchanged views on the recent historic transformations taking place in Burma/Myanmar and noted the importance of increased coordination on development assistance and responsible and transparent private sector investments. Secretary Clinton and High Representative Ashton decided to further cooperate with Asia-Pacific partners in promoting democracy and human rights, in particular those of vulnerable groups such as women and children as well as ethnic and religious minorities. They recognized the importance of civil society and decided to further promote people-to-people exchanges with Asia-Pacific countries. Sustainable development Secretary Clinton and High Representative Ashton reaffirmed that ensuring sustainable development will remain a key priority in relations with regional partners. While much will be achieved through economic growth and intra- regional cooperation, strong donor commitment is still necessary. Thus, eradication of poverty will remain high on the agenda with Asia-Pacific countries. The United States and the European Union intend to continue engaging on key governance and development challenges with the Lower Mekong and Pacific Islands sub-regions, both bilaterally and through the Friends of the Lower Mekong Initiative and the Pacific Islands Forum. Secretary Clinton and High Representative Ashton discussed the consequences of climate change in the Asia-Pacific and stressed the need for collective action on the global and regional level. The United States and the European Union intend to closely coordinate efforts to address climate change in the region, not least in the Pacific Islands. In this context, they reiterated the importance of ensuring access to energy as a key growth driver, while enhancing efforts at all levels to lower emissions. Both sides recognise the wealth of biodiversity and natural resources of the Asia-Pacific region and recommit to efforts in international fora and through bilateral cooperation to promote their preservation. 186 Trade and economics Secretary Clinton and High Representative Ashton underscored the importance of open markets in enhancing growth and development in the Asia-Pacific region, which also has a direct and positive impact on the economies of the United States and the European Union. They decided to continue working together and with partners to improve reciprocal market access for goods and services including government procurement, to reduce non-tariff-barriers, to provide legal security for investment, and to protect intellectual property rights. Next steps The United States and the European Union appreciate the opportunity for dialogue offered by the ASEAN Regional Forum. In line with the 2011 U.S.-EU Summit commitment to increase "cooperation on political, economic, security, and human rights issues in the Asia-Pacific region to advance peace, stability and prosperity," they plan to intensify cooperation with Asia-Pacific partners to address regional and global challenges. To this end, both sides decided to continue the regular high level U.S.-EU dialogue on the region at the political and senior officials‟ level. 187 PHỤ LỤC 3 U.S. – EU Trade in Goods and Services The EU as a unit is the largest mechandise trading partner of the United States. In 2012, the EU accounted for $265.1 billion of total U.S export (or 17.1%) and for $380.8 billion of total U.S. imports (or 16.7%) for a U.S trade deficit of $115.7 billion. At the same time, the United States is the largest non-EU trading partner of the EU as a whole. In 2012, EU exports to the United Sates accounted for 17.1% of total exports to non-EU countries, while EU imports from the United States accounted for 11.4% of total imports from non-EU coutries11. Table: U.S. Merchandise Trade with Selected Trade Partners, 2013 (billions of dollars) Partner U.S Exports U.S Imports U.S Trade Turnover U.S Trade Balances EU-27 262.3 387.4 649.7 -125.1 Canada 300.2 332.1 632.3 -31.8 China 122.0 440.4 562.4 -318.4 Mexico 226.2 280.5 506.7 -54.3 Japan 65.1 138.5 203.6 -73.4 World 1,578.9 2,266.9 3,845.8 -688.0 Source: U.S. Department of Commerce. Bureau of the Census. For a number of years, the United States realized trade surpluses with the EU. However, since 1993, the United States has been incurring growing trade deficits with the EU ($125.1 billion in 2013). 11 Calculations for U.S. trade based on data from the U.S Department of Commerce. Bureau of the Census. EU trade data from Eurostat. Both sets of data were compiled by Global Trade Information Systems, Inc. as part of World Trade Atlas. 188 Among the top U.S. exports to the EU have been aircraft and machinery of various kinds, including copmputers, integrated circuits, and office machine parts. A large share of U.S. imports from the EU has consisted of passenger cars; machinery of various types, including gas turbines; computers and components; office machinery; and parts and organic chemicals. Within the EU, Germany, the United Kingdom, and France are the leading U.S. trading partners, followed by the Netherlands and Italty.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_chau_au_trong_chien_lwoc_toan_cau_cua_my_thap_ky_dau.pdf
Tài liệu liên quan